SlideShare a Scribd company logo
1 of 27
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG



        Giảng viên: Lương Thanh Bình
        Đơn vị: Bộ môn Luật – Học viện Ngân hàng
        Mobile: 0974312800
        E – mail: luongthanhbinh1987@gmail.com
Giới thiệu chung
    Danh mục giáo trình và tài liệu tham khảo:
    - Giáo trình Nhà nước và Pháp luật đại cương, TS.
    Nguyễn Cửu Việt (chủ biên), Nhà xuất bản Đại học
    Quốc gia Hà Nội, Hà Nội năm 2004.
    - Tài liệu tham khảo:
    + Giáo trình Lý luận chung Nhà nước và pháp luật,
    PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế, Nhà xuất bản Đại học
    Quốc gia Hà Nội, Hà Nội năm 2007.
    + Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Đại học
    Luật Hà Nội, Hà Nội năm 2008.
Giới thiệu chung

    Phương pháp kiểm tra đánh giá (hệ chính
    quy)
    - Thảo luận trên lớp: 10%.

    - Kiểm tra học phần (bài tập nhóm, kiểm tra): 30%.

    - Thi cuối kỳ: 60%
Giới thiệu chung

    Phương pháp kiểm tra đánh giá ( hệ tại
    chức)

    - Kiểm tra học phần (bài tập nhóm, kiểm tra): 20%

    - Thi cuối kỳ: 80%
Giới thiệu chung

    Nội dung môn học:
    - Chương I: Giới thiệu chung về môn học
    - Chương II: Những vấn đề cơ bản về NN
    - Chương III: Những vấn đề cơ bản về PL
    - Chương IV: Luật Hiến Pháp
    - Chương V: Luật Hành Chính
    - Chương VI: Luật Dân Sự
    - Chương VII: Luật Lao Động
    - Chương VIII: Luật Hình Sự
    - Chương IX: Luật Phòng chống tham nhũng
CHƯƠNG I
  NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔN HỌC
  NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

                           I – Đối tượng nghiên cứu và
                             phương pháp nghiên cứu




II – Mối quan hệ với các
  ngành khoa học khác




                                            III – Ý nghĩa và
                                          yêu cầu của môn học
CHƯƠNG I
    NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔN HỌC
    NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG


   Nhà nước và pháp luật đại cương?

    Nhà nước và pháp luật đại cương là một khoa học
    – là hệ thống các kiến thức đại cương về nhà
    nước và pháp luật, về vai trò xã hội và số phận
    lịch sử của chúng, cũng như những kiến thức cơ
    bản về hệ thống pháp luật quốc gia và quốc tế
I. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp
                   nghiên cứu


   Đối tượng nghiên cứu?

    Đối tượng nghiên cứu là những sự vật hiện tượng,
    hay các vấn đề xác định cần xem xét và làm rõ
    trong nhiệm vụ nghiên cứu.
I. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp
               nghiên cứu




            Đối tượng nghiên cứu




 Nhà nước                          Pháp luật
I. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp
                   nghiên cứu


   Phương pháp nghiên cứu?

    Phương pháp nghiên cứu là những nguyên tắc,
    cách thức hoạt động khoa học nhằm tìm hiểu đối
    tượng nghiên cứu.
I. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp
               nghiên cứu



                Phương pháp
                 nghiên cứu




  Phương pháp                 Phương pháp
      luận                       cụ thể
I. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp
                   nghiên cứu

   Phương pháp luận:

    - Phương pháp luận của một khoa học là lập
    trường xuất phát, quan điểm tiếp cận đối tượng
    nghiên cứu.

    - Phương pháp luận của khoa học Nhà nước và
    pháp luật đại cương:
       + Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
       + Chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

                             So sánh

                                V



 Trừu tượng       I                               IV   Xã hội học
hoá khoa học

                           Các p 2 cụ thể




   Phân tích và       II                    III    Quy nạp và
    Tổng hợp                                        Diễn dịch
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

   Phương pháp trừu tượng hóa khoa học:

    Phương pháp trừu tượng hoá khoa học là phương
    pháp tư duy trên cơ sở cái chung tách khỏi cái
    riêng, tạm thời gạt bỏ cái riêng, giữ lấy cái chung.
    Bằng trừu tượng hoá, tư duy gạt bỏ những hiện
    tượng bề ngoài, những cái ngẫu nhiên, thoáng
    qua, không ổn định để đi vào cái chung, cái tất
    yếu, ổn định, bản chất, tức là quy luật của khách
    thể, trên cơ sở đó mới rút ra được những kết luận
    đúng đắn, khoa học.
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

   Phương pháp phân tích và tổng hợp:

    Phân tích là phương pháp phân chia cái toàn thể
    hay hiện tượng phức tạp ra thành những bộ phận
    hoặc những mặt, những yếu tố cấu thành đơn
    giản. Tổng hợp là phương pháp liên kết, thống
    nhất các bộ phận, các yếu tố, các mặt đã được
    phân tích, vạch ra mối liên hệ của chúng nhằm
    nhận thức sự vật trong tính tổng thể.
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

   Phương pháp quy nạp và diễn dịch:

    Quy nạp là phương pháp đi từ nhận thức những
    sự vật riêng lẻ, từ những kinh nghiệm đến những
    nguyên lý chung, tức là phương pháp đi từ cái
    riêng đến cái chung. Diễn dịch là phương pháp đi
    từ những tri thức chung dến tri thức về cái riêng.
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể


   Phương pháp xã hội học:

    Là phương pháp sử dụng các số liệu, thăm
    dò dùng làm tư liệu để chứng minh cho một
    hiện tượng.
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể


   Phương pháp so sánh:

    Là sự xem xét, đối chiếu sự vật hiện tượng
    này với sự vật hiện tượng khác để thấy
    được sự giống và khác nhau, tìm ra được
    những nét đặc thù, những cái tiên tiến.
II – MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC
                  NGÀNH
              KHOA HỌC KHÁC




  Mối quan hệ với
   Mối quan hệ với      Mối quan hệ với
                        Mối quan hệ với
các ngành khoa học
 các ngành khoa học   các ngành khoa học
                       các ngành khoa học
        khác
         khác               pháp lý
                             pháp lý
II – MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC
                       NGÀNH
                   KHOA HỌC KHÁC


                        Triết học

  Mối quan hệ với
  Mối quan hệ với
các ngành khoa học
 các ngành khoa học
       khác           Kinh tế chính trị học
        khác



                       Chính trị học
II – MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC NGÀNH
             KHOA HỌC KHÁC

   Mối quan hệ với triết học:

    + Triết học là khoa học nghiên cứu những quy
    luật chung nhất về sự vận động và phát triển của
    các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư
    duy. Nó cung cấp cho Nhà nước và pháp luật đại
    cương hệ thống những phạm trù, khái niệm cơ
    bản. Đóng vai trò là cơ sở phương pháp luận.
    + Nhà nước và pháp luật đại cương phát triển, cụ
    thể hóa những nguyên lý triết học chung
II – MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC NGÀNH
             KHOA HỌC KHÁC


   Mối quan hệ với kinh tế chính trị học:

    Kinh tế chính trị học là môn khoa học nghiên cứu các
    quy luật phát triển của quan hệ sản xuất, nghĩa là các
    quy luật của hạ tầng cơ sở.
    Kinh tế chính trị học cung cấp cho Nhà nước và pháp
    luật đại cương những kiến thức có tính chất nền tảng:
    Những khái niệm hình thái kinh tế xã hội, phương thức
    sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, sở
    hữu…
II – MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC NGÀNH
             KHOA HỌC KHÁC
   Mối quan hệ với chính trị học:

    Chính trị học là khoa học nghiên cứu về quy luật
    vận động của các quá trình chính trị, đấu tranh
    chính trị, các lực lượng, nhân tố chính trị nói
    chung trong đó có Nhà nước và Pháp luật.
    Cung cấp cho Nhà nước và Pháp luật đại cương
    những khái niệm của mình như: quyền lực chính
    trị, quan hệ giai cấp, đảng phái…
II – MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC NGÀNH
             KHOA HỌC KHÁC
   Mối quan hệ với các ngành khoa học pháp lý
    khác:

    + Trong hệ thống khoa học pháp lý, Nhà nước và
    Pháp luật đại cương có vai trò là môn khoa học
    pháp lý cơ sở, có tính chất phương pháp luận để
    nhận thức đúng đắn các vấn đề có tính chất bản
    chất, các quy luật của Nhà nước và Pháp luật.
    + Ngược lại, Nhà nước và Pháp luật đại cương
    phải sử dụng tài liệu, quan điểm và kết luận cụ
    thể của các môn khoa học pháp lý chuyên ngành
    để bổ sung và kiểm nghiệm lại những quan điểm
    và kết luận của mình.
III – Ý NGHĨA VÀ YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC
III – Ý NGHĨA VÀ YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC


   Trang bị cơ sở lý luận, những nguyên lý của Chủ
    nghĩa Mác - Lênin và những quan điểm của Đảng
    ta về Nhà nước và Pháp luật cho sinh viên, giúp
    sinh viên nhận thức được bản chất, vai trò của
    Nhà nước và Pháp luật, nâng cao ý thức pháp
    luật xã hội chủ nghĩa.
   Cung cấp cho sinh viên những kiến thức pháp lý
    cần thiết làm điều kiện tiên quyết cho môn học
    Luật kinh tế và để thực hiện có hiệu quả những
    nhiệm vụ của người cán bộ ngân hàng sau này.
Chương i

More Related Content

What's hot

Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa họcBài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa họcNgà Nguyễn
 
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Phương pháp luận nghiên cứu khoa họcPhương pháp luận nghiên cứu khoa học
Phương pháp luận nghiên cứu khoa họcTuấn Nguyễn Văn
 
Khxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghia
Khxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghiaKhxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghia
Khxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghiaThu Thủy
 
Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa họcThực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa họcHo Chi Minh University of Pedagogy
 
Chương iv. phuong phap khoa hoc. ppt
Chương iv. phuong phap khoa hoc. pptChương iv. phuong phap khoa hoc. ppt
Chương iv. phuong phap khoa hoc. pptbesstuan
 
Bộ môn PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU (RESEARCH METHODOLOGY)_10193912052019
Bộ môn PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU (RESEARCH METHODOLOGY)_10193912052019Bộ môn PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU (RESEARCH METHODOLOGY)_10193912052019
Bộ môn PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU (RESEARCH METHODOLOGY)_10193912052019hanhha12
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ nataliej4
 
Phuong phap luan nckh(3)
Phuong phap luan nckh(3)Phuong phap luan nckh(3)
Phuong phap luan nckh(3)Tran Chi
 
Phuong phap nckh
Phuong phap nckhPhuong phap nckh
Phuong phap nckhUSSH
 

What's hot (11)

Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa họcBài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Noi dung nckh
Noi dung nckhNoi dung nckh
Noi dung nckh
 
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Phương pháp luận nghiên cứu khoa họcPhương pháp luận nghiên cứu khoa học
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
 
Khxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghia
Khxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghiaKhxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghia
Khxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghia
 
Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa họcThực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
 
PPNCKT_Chuong 2 p1
PPNCKT_Chuong 2 p1PPNCKT_Chuong 2 p1
PPNCKT_Chuong 2 p1
 
Chương iv. phuong phap khoa hoc. ppt
Chương iv. phuong phap khoa hoc. pptChương iv. phuong phap khoa hoc. ppt
Chương iv. phuong phap khoa hoc. ppt
 
Bộ môn PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU (RESEARCH METHODOLOGY)_10193912052019
Bộ môn PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU (RESEARCH METHODOLOGY)_10193912052019Bộ môn PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU (RESEARCH METHODOLOGY)_10193912052019
Bộ môn PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU (RESEARCH METHODOLOGY)_10193912052019
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
 
Phuong phap luan nckh(3)
Phuong phap luan nckh(3)Phuong phap luan nckh(3)
Phuong phap luan nckh(3)
 
Phuong phap nckh
Phuong phap nckhPhuong phap nckh
Phuong phap nckh
 

Viewers also liked

Pháp luật đại cương
Pháp luật đại cươngPháp luật đại cương
Pháp luật đại cươngđạt Giò
 
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1vietlod.com
 
PLDC.NguyenThiKhuyen
PLDC.NguyenThiKhuyenPLDC.NguyenThiKhuyen
PLDC.NguyenThiKhuyenLong Tran Huy
 
âm tố và hiện tượng ngôn điệu
âm tố và hiện tượng ngôn điệuâm tố và hiện tượng ngôn điệu
âm tố và hiện tượng ngôn điệuatcak11
 
Phap luat dai_cuong
Phap luat dai_cuongPhap luat dai_cuong
Phap luat dai_cuongPU ZY
 
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG Lê Thương
 
Dẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcDẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcBộ Manucian
 
Cấu Trúc Của Ngôn Ngữ
Cấu Trúc Của Ngôn NgữCấu Trúc Của Ngôn Ngữ
Cấu Trúc Của Ngôn Ngữbig_daisy
 
dan luan ngon ngu - DH Hue.ppt
dan luan ngon ngu - DH Hue.pptdan luan ngon ngu - DH Hue.ppt
dan luan ngon ngu - DH Hue.pptatcak11
 
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nướcChương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nướcTử Long
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngNguyễn Hoàng Quân
 
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)Phuc Duong
 
Chiến lược sản phẩm
Chiến lược sản phẩmChiến lược sản phẩm
Chiến lược sản phẩmCẩm Tú
 

Viewers also liked (14)

Pháp luật đại cương
Pháp luật đại cươngPháp luật đại cương
Pháp luật đại cương
 
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1
 
PLDC.NguyenThiKhuyen
PLDC.NguyenThiKhuyenPLDC.NguyenThiKhuyen
PLDC.NguyenThiKhuyen
 
âm tố và hiện tượng ngôn điệu
âm tố và hiện tượng ngôn điệuâm tố và hiện tượng ngôn điệu
âm tố và hiện tượng ngôn điệu
 
Phap luat dai_cuong
Phap luat dai_cuongPhap luat dai_cuong
Phap luat dai_cuong
 
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
 
Dạ hương.
Dạ hương.Dạ hương.
Dạ hương.
 
Dẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcDẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ học
 
Cấu Trúc Của Ngôn Ngữ
Cấu Trúc Của Ngôn NgữCấu Trúc Của Ngôn Ngữ
Cấu Trúc Của Ngôn Ngữ
 
dan luan ngon ngu - DH Hue.ppt
dan luan ngon ngu - DH Hue.pptdan luan ngon ngu - DH Hue.ppt
dan luan ngon ngu - DH Hue.ppt
 
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nướcChương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
 
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
 
Chiến lược sản phẩm
Chiến lược sản phẩmChiến lược sản phẩm
Chiến lược sản phẩm
 

Similar to Chương i

đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trịđề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trịducnam1906
 
Chương i(nckh)
Chương i(nckh)Chương i(nckh)
Chương i(nckh)besstuan
 
Bài 1 Nhập môn Logic học.pptx
Bài 1 Nhập môn Logic học.pptxBài 1 Nhập môn Logic học.pptx
Bài 1 Nhập môn Logic học.pptxJungkookBTS16
 
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1NgoNgocNhan
 
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1NgoNgocNhan
 
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1NgoNgocNhan
 
BÀI TIỂU LUẬN.docx
BÀI TIỂU LUẬN.docxBÀI TIỂU LUẬN.docx
BÀI TIỂU LUẬN.docxPhNguynVit3
 
Noi dung tu nghien cuu
Noi dung tu nghien cuuNoi dung tu nghien cuu
Noi dung tu nghien cuuCR Trai
 
Slide môn PPNCKH (1).ppt
Slide môn PPNCKH (1).pptSlide môn PPNCKH (1).ppt
Slide môn PPNCKH (1).pptYnHongL
 
Chuong1 ngung khai niem co ban
Chuong1 ngung khai niem co ban Chuong1 ngung khai niem co ban
Chuong1 ngung khai niem co ban thutran_93
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfPhương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfNuioKila
 
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptxNghiaLeTrong4
 
Đại cương về Xã hội học.pdf
Đại cương về Xã hội học.pdfĐại cương về Xã hội học.pdf
Đại cương về Xã hội học.pdfXunXun35
 
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOCBAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOChgntptagore
 

Similar to Chương i (20)

đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trịđề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
 
Chương i(nckh)
Chương i(nckh)Chương i(nckh)
Chương i(nckh)
 
Bài 1 Nhập môn Logic học.pptx
Bài 1 Nhập môn Logic học.pptxBài 1 Nhập môn Logic học.pptx
Bài 1 Nhập môn Logic học.pptx
 
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
 
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
 
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
 
BÀI TIỂU LUẬN.docx
BÀI TIỂU LUẬN.docxBÀI TIỂU LUẬN.docx
BÀI TIỂU LUẬN.docx
 
Bai 1.pplnckh
Bai 1.pplnckhBai 1.pplnckh
Bai 1.pplnckh
 
Noi dung tu nghien cuu
Noi dung tu nghien cuuNoi dung tu nghien cuu
Noi dung tu nghien cuu
 
Ndtnc
NdtncNdtnc
Ndtnc
 
Slide môn PPNCKH (1).ppt
Slide môn PPNCKH (1).pptSlide môn PPNCKH (1).ppt
Slide môn PPNCKH (1).ppt
 
Chuong1 ngung khai niem co ban
Chuong1 ngung khai niem co ban Chuong1 ngung khai niem co ban
Chuong1 ngung khai niem co ban
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfPhương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
 
PPNC Khoa học.pptx
PPNC  Khoa học.pptxPPNC  Khoa học.pptx
PPNC Khoa học.pptx
 
Pp nc-kh-tdtt
Pp nc-kh-tdttPp nc-kh-tdtt
Pp nc-kh-tdtt
 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌCNGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
 
Đại cương về Xã hội học.pdf
Đại cương về Xã hội học.pdfĐại cương về Xã hội học.pdf
Đại cương về Xã hội học.pdf
 
C2, C3, C4, C5.pdf
C2, C3, C4, C5.pdfC2, C3, C4, C5.pdf
C2, C3, C4, C5.pdf
 
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOCBAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
 

More from Tử Long

Chương 8 luật hình sự
Chương 8   luật hình sựChương 8   luật hình sự
Chương 8 luật hình sựTử Long
 
Chương 7 luật lao động
Chương 7   luật lao độngChương 7   luật lao động
Chương 7 luật lao độngTử Long
 
Chương 6 luật dân sự
Chương 6   luật dân sựChương 6   luật dân sự
Chương 6 luật dân sựTử Long
 
Chương 5 luật hành chính
Chương 5   luật hành chínhChương 5   luật hành chính
Chương 5 luật hành chínhTử Long
 
Chương 4 luật hiến pháp
Chương 4   luật hiến phápChương 4   luật hiến pháp
Chương 4 luật hiến phápTử Long
 
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2Tử Long
 

More from Tử Long (6)

Chương 8 luật hình sự
Chương 8   luật hình sựChương 8   luật hình sự
Chương 8 luật hình sự
 
Chương 7 luật lao động
Chương 7   luật lao độngChương 7   luật lao động
Chương 7 luật lao động
 
Chương 6 luật dân sự
Chương 6   luật dân sựChương 6   luật dân sự
Chương 6 luật dân sự
 
Chương 5 luật hành chính
Chương 5   luật hành chínhChương 5   luật hành chính
Chương 5 luật hành chính
 
Chương 4 luật hiến pháp
Chương 4   luật hiến phápChương 4   luật hiến pháp
Chương 4 luật hiến pháp
 
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
 

Chương i

  • 1. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: Lương Thanh Bình Đơn vị: Bộ môn Luật – Học viện Ngân hàng Mobile: 0974312800 E – mail: luongthanhbinh1987@gmail.com
  • 2. Giới thiệu chung  Danh mục giáo trình và tài liệu tham khảo: - Giáo trình Nhà nước và Pháp luật đại cương, TS. Nguyễn Cửu Việt (chủ biên), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội năm 2004. - Tài liệu tham khảo: + Giáo trình Lý luận chung Nhà nước và pháp luật, PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội năm 2007. + Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội năm 2008.
  • 3. Giới thiệu chung  Phương pháp kiểm tra đánh giá (hệ chính quy) - Thảo luận trên lớp: 10%. - Kiểm tra học phần (bài tập nhóm, kiểm tra): 30%. - Thi cuối kỳ: 60%
  • 4. Giới thiệu chung  Phương pháp kiểm tra đánh giá ( hệ tại chức) - Kiểm tra học phần (bài tập nhóm, kiểm tra): 20% - Thi cuối kỳ: 80%
  • 5. Giới thiệu chung  Nội dung môn học: - Chương I: Giới thiệu chung về môn học - Chương II: Những vấn đề cơ bản về NN - Chương III: Những vấn đề cơ bản về PL - Chương IV: Luật Hiến Pháp - Chương V: Luật Hành Chính - Chương VI: Luật Dân Sự - Chương VII: Luật Lao Động - Chương VIII: Luật Hình Sự - Chương IX: Luật Phòng chống tham nhũng
  • 6. CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔN HỌC NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG I – Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu II – Mối quan hệ với các ngành khoa học khác III – Ý nghĩa và yêu cầu của môn học
  • 7. CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔN HỌC NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG  Nhà nước và pháp luật đại cương? Nhà nước và pháp luật đại cương là một khoa học – là hệ thống các kiến thức đại cương về nhà nước và pháp luật, về vai trò xã hội và số phận lịch sử của chúng, cũng như những kiến thức cơ bản về hệ thống pháp luật quốc gia và quốc tế
  • 8. I. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu? Đối tượng nghiên cứu là những sự vật hiện tượng, hay các vấn đề xác định cần xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu.
  • 9. I. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhà nước Pháp luật
  • 10. I. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu? Phương pháp nghiên cứu là những nguyên tắc, cách thức hoạt động khoa học nhằm tìm hiểu đối tượng nghiên cứu.
  • 11. I. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp Phương pháp luận cụ thể
  • 12. I. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu  Phương pháp luận: - Phương pháp luận của một khoa học là lập trường xuất phát, quan điểm tiếp cận đối tượng nghiên cứu. - Phương pháp luận của khoa học Nhà nước và pháp luật đại cương: + Chủ nghĩa duy vật biện chứng. + Chủ nghĩa duy vật lịch sử.
  • 13. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể So sánh V Trừu tượng I IV Xã hội học hoá khoa học Các p 2 cụ thể Phân tích và II III Quy nạp và Tổng hợp Diễn dịch
  • 14. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể  Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: Phương pháp trừu tượng hoá khoa học là phương pháp tư duy trên cơ sở cái chung tách khỏi cái riêng, tạm thời gạt bỏ cái riêng, giữ lấy cái chung. Bằng trừu tượng hoá, tư duy gạt bỏ những hiện tượng bề ngoài, những cái ngẫu nhiên, thoáng qua, không ổn định để đi vào cái chung, cái tất yếu, ổn định, bản chất, tức là quy luật của khách thể, trên cơ sở đó mới rút ra được những kết luận đúng đắn, khoa học.
  • 15. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể  Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phân tích là phương pháp phân chia cái toàn thể hay hiện tượng phức tạp ra thành những bộ phận hoặc những mặt, những yếu tố cấu thành đơn giản. Tổng hợp là phương pháp liên kết, thống nhất các bộ phận, các yếu tố, các mặt đã được phân tích, vạch ra mối liên hệ của chúng nhằm nhận thức sự vật trong tính tổng thể.
  • 16. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể  Phương pháp quy nạp và diễn dịch: Quy nạp là phương pháp đi từ nhận thức những sự vật riêng lẻ, từ những kinh nghiệm đến những nguyên lý chung, tức là phương pháp đi từ cái riêng đến cái chung. Diễn dịch là phương pháp đi từ những tri thức chung dến tri thức về cái riêng.
  • 17. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể  Phương pháp xã hội học: Là phương pháp sử dụng các số liệu, thăm dò dùng làm tư liệu để chứng minh cho một hiện tượng.
  • 18. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể  Phương pháp so sánh: Là sự xem xét, đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác để thấy được sự giống và khác nhau, tìm ra được những nét đặc thù, những cái tiên tiến.
  • 19. II – MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC Mối quan hệ với Mối quan hệ với Mối quan hệ với Mối quan hệ với các ngành khoa học các ngành khoa học các ngành khoa học các ngành khoa học khác khác pháp lý pháp lý
  • 20. II – MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC Triết học Mối quan hệ với Mối quan hệ với các ngành khoa học các ngành khoa học khác Kinh tế chính trị học khác Chính trị học
  • 21. II – MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC  Mối quan hệ với triết học: + Triết học là khoa học nghiên cứu những quy luật chung nhất về sự vận động và phát triển của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Nó cung cấp cho Nhà nước và pháp luật đại cương hệ thống những phạm trù, khái niệm cơ bản. Đóng vai trò là cơ sở phương pháp luận. + Nhà nước và pháp luật đại cương phát triển, cụ thể hóa những nguyên lý triết học chung
  • 22. II – MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC  Mối quan hệ với kinh tế chính trị học: Kinh tế chính trị học là môn khoa học nghiên cứu các quy luật phát triển của quan hệ sản xuất, nghĩa là các quy luật của hạ tầng cơ sở. Kinh tế chính trị học cung cấp cho Nhà nước và pháp luật đại cương những kiến thức có tính chất nền tảng: Những khái niệm hình thái kinh tế xã hội, phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, sở hữu…
  • 23. II – MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC  Mối quan hệ với chính trị học: Chính trị học là khoa học nghiên cứu về quy luật vận động của các quá trình chính trị, đấu tranh chính trị, các lực lượng, nhân tố chính trị nói chung trong đó có Nhà nước và Pháp luật. Cung cấp cho Nhà nước và Pháp luật đại cương những khái niệm của mình như: quyền lực chính trị, quan hệ giai cấp, đảng phái…
  • 24. II – MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC  Mối quan hệ với các ngành khoa học pháp lý khác: + Trong hệ thống khoa học pháp lý, Nhà nước và Pháp luật đại cương có vai trò là môn khoa học pháp lý cơ sở, có tính chất phương pháp luận để nhận thức đúng đắn các vấn đề có tính chất bản chất, các quy luật của Nhà nước và Pháp luật. + Ngược lại, Nhà nước và Pháp luật đại cương phải sử dụng tài liệu, quan điểm và kết luận cụ thể của các môn khoa học pháp lý chuyên ngành để bổ sung và kiểm nghiệm lại những quan điểm và kết luận của mình.
  • 25. III – Ý NGHĨA VÀ YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC
  • 26. III – Ý NGHĨA VÀ YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC  Trang bị cơ sở lý luận, những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác - Lênin và những quan điểm của Đảng ta về Nhà nước và Pháp luật cho sinh viên, giúp sinh viên nhận thức được bản chất, vai trò của Nhà nước và Pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa.  Cung cấp cho sinh viên những kiến thức pháp lý cần thiết làm điều kiện tiên quyết cho môn học Luật kinh tế và để thực hiện có hiệu quả những nhiệm vụ của người cán bộ ngân hàng sau này.