SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
Download to read offline
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ - THÔNG TIN
LỚP: B
BÀI BÁO CÁO
NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC
GVHD: Thầy Lê Đức Long
SVTH: Nguyễn Cảnh Dinh
Lê Diệp Minh Trọng
TP. HỒ CHÍ MINH, ngày 13 tháng 3 năm 2015
1
MỤC LỤC:
1.Khoa học là gì? Sự phát triển của khoa học và phân loại nó như thế nào? ........................ 2
1.1.Khoa học (tiếng Anh: science)............................................................................................. 2
1.2.Phát triễn: ............................................................................................................................ 2
1.3.Phân loại: ............................................................................................................................. 2
2.Nghiên cứu khoa học là gì? Bản chất và đặc điểm của nghiên cứu khoa học là gì?............ 3
3.Hãy tìm hiểu và trình bày hệ thống các phương pháp nghiên cứu khoa học?..................... 4
3.1Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.................................................................................. 4
3.2.Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết................................................................................. 5
4.Trình tự logic của nghiên cứu khoa học là gì? Phân tích và lý giải các bước. ..................... 6
2
Nội dung tự nghiên cứu
1. Khoa học là gì? Sự phát triển của khoa học và phân loại nó như thế nào?
1.1.Khoa học (tiếngAnh: science)
Là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời
giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ. Thông qua các phương pháp kiểm
soát, nhàkhoahọc sử dụng cách quan sát các dấu hiệu biểu hiện mang tính vật chất và bất
thường của tự nhiên nhằm thu thập thông tin, rồi sắp xếp các thông tin đó thành dữ liệu để phân
tích nhằm giải thích cách thức hoạt động, tồn tại của sự vật hiện tượng.
Một trong những cách thức đó là phương pháp thử nghiệm nhằm mô phỏng hiện tượng tự nhiên
dưới điều kiện kiểm soát được và các ý tưởng thử nghiệm. Tri thức trong khoa học là toàn bộ
lượng thông tin mà các nghiên cứu đã tích lũy được. Định nghĩa về khoa học được chấp nhận
phổ biến rằng khoa học là tri thức tích cực đã được hệ thống hóa.
Trong tiếngViệt, "khoa học", "kỹ thuật", và "công nghệ" đôi khi được dùng với nghĩa tương tự
nhau hay được ghép lại với nhau (chẳng hạn "khoa học kỹ thuật"). Tuy vậy, khoa học khác
với kỹ thuật và côngnghệ. Kỹ thuật là việc ứng dụng kiến thức khoa học, kinh tế, xã hội, và thực
tiễn để thiết kế, xây dựng, và duy trì các cấu trúc, máy móc, thiết bị, hệ thống, vật liệu, và quá
trình. Còn công nghệ là sự tạo ra, sự biến đổi, sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ
thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải
tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt được một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể.
1.2.Phát triễn:
Khoa học theo nghĩa rộng đã tồn tại trước kỷ nguyên hiện đại, và trong nhiều nền văn minh cổ,
nhưng khoa học hiện đại đánh dấu một bước phát triển vượt bật khác biệt rất xa trong cách tiếp
cận của nó so với thời kỳ trước đó. Những thành công từ những kết quả mà nó mang lại đã làm
cho định nghĩa khoa học theo nghĩa chặt chẽ hơn thì nó gắn liền với giai đoạn hiện này. Từ trước
kỷ nguyên hiện đại rất lâu, cũng có một bước chuyển biến quan trong khác đó là sự phát
triển triếthọctựnhiên cổ đại trong thế giới nói tiếng Hy Lạp cổ.
1.3.Phân loại:
Các lĩnh vực khoa học thường được chia thành hai nhóm chính:
Khoa học tự nhiên:
Nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên (kể cả đời sống sinh học) và khoa học xã hội, nghiên cứu
hành vi con người và xã hội. Những nhóm chính là khoa học thực nghiệm, trong đó kiến thức
phải được dựa trên những hiện tượng quan sát được và có khả năng được thử nghiệm để kiểm
nghiệm tính đúng đắn của nó bởi các nhà nghiên cứu khác nhau làm việc trong cùng điều kiện.
3
Ngoài ra còn có các ngành liên quan được nhóm lại thành các khoa học liên ngành và khoa học
ứng dụng, chẳng hạn như khoa học kỹ thuật và khoa học sức khỏe. Các thể loại khoa học này có
thể bao gồm các yếu tố của các ngành khoa học khác nhưng thường có thuật ngữ và cơ quan
chuyên môn riêng.
Khoa học thuần túy:
Là các môn học bao gồm các phương diện triết lý, tôn giáo, khoa học, tín ngưỡng, xã hội học,
nhân chủng học, chính trị học, luận lý học, đạo đức học, tâm lý học, phân tâm học, thần kinh
bệnh học, ngôn ngữ học, tôn giáo học huyền bí học.
Khoa học ứng dụng là khoa học chính xác sử dụng các kiến thức thuộc một hay nhiều lĩnh vực
của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội để giải quyết những vấn đề thực tế. Nó có liên hệ mật
thiết hoặc đồng nhất với kỹ nghệ. Khoa học ứng dụng có thể sử dụng để phát triển công nghệ.
Toán học, được phân loại là khoa học thuần túy, có cả sự tương đồng và khác biệt với các ngành
khoa học tự nhiên và xã hội. Nó tương tự như khoa học thực nghiệm ở chỗ nó bao gồm một
phương pháp nghiên cứu khách quan, thận trọng và có hệ thống lĩnh vực kiến thức.
Nó là khác nhau vì để xác minh kiến thức, toán học sử dụng phương pháp tiên nghiệm hơn là
phương pháp thực nghiệm. Khoa học thuần túy, trong đó bao gồm các số liệu thống kê và logic,
có vai trò quan trọng đối với các ngành khoa học thực nghiệm.
Các tiến bộ trong khoa học thuần túy thường dẫn đến những tiến bộ lớn trong các ngành khoa
học thực nghiệm. Các ngành khoa học thuần túy rất cần thiết trong việc hình thành các giả
thuyết, lý thuyết và định luật, cả hai phát hiện và mô tả bằng làm thế nào sự việc xảy ra (khoa
học tự nhiên) và con người suy nghĩ và hành động như thế nào (khoa học xã hội).
2. Nghiên cứu khoa học là gì? Bản chất và đặc điểm của nghiên cứu khoa học là gì?
Nghiên cứu khoa học là một họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm. Dựa trên
những số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt được từ các thí nghiệm NCKH để phát hiện ra những cái
mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo phương pháp và phương
tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn. Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức nhất định
về lãnh vực nghiên cứu và cái chính là phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ
lúc ngồi trên ghế nhà trường.
Nghiên cứu khoa học là một dạng hoạt động xã hôi, là một dạng nhân công lao động xã hội và
có các đặc điểm sau:
Tính mới mẻ
Quá trình nghiên cứu khoa học là quá trình sáng tạo ra những điều mới mẻ, vì vậy nó có tính mới
mẻ. Quá trình nghiên cứu khoa học không có sự lặp lại các thí nghiệm hoặc một việc gì đã được
làm trước đó.
4
– Tính mới trong nghiên cứu khoa học được hiểu là dù đạt được một phát hiện mới thì người
nghiên cứu vẫn phải hướng tới, tìm tòi những điều mới mẻ hơn.
Tính thông tin
Sản phẩm của nghiên cứu khoa học có thể là một bài báo khoa học, tác phẩm khoa học, cũng có
thể là một mẫu vật, sản phẩm mới, … Tuy nhiên dù sản phẩm đó là gì thì nó đều mang đặc trưng
thông tin về quy luật vận động của sự vật hiện tượng, thông tin về quy trình công nghệ và các
tham số đi kèm.
Tính khách quan
Tính khách quan là đặc điểm của nghiên cứu khoa học và cũng là tiêu chuẩn của người nghiên
cứu khoa học. Nếu trong nghiên cứu khoa học mà không khách quan thì sản phẩm nghiên cứu
khoa học sẽ không thể chính xác và không có giá trị gì cả.
Tính tin cậy
Một kết quả nghiên cứu được gọi là tin cậy nếu nó có khả năng kiểm chứng bởi bất kỳ người
nào, bất kỳ trong trường hợp, điều kiện giống nhau nào đều cho một kết quả như nhau.
Tính rủi ro
Nghiên cứu khoa học là quá trình tìm ra cái mới, vì vậy nó có thể thành công hoặc thất bại, thành
công sớm hoặc thành công rất muộn. Vì vậy tính rủi ro của nó là rất cao.
Tính kế thừa
- Tính kế thừa có ý nghĩa quan trọng về mặt phương pháp nghiên cứu khoa học.- Hầu hết các
phương hướng nghiên cứu đều xuất phát và kế thừa từ các kết quả đã đạt được trước đó.
Tính cá nhân
Dù có thể là một nhóm người cùng thực hiên nghiên cứu thì vai trò cá nhân trong sáng tạo cũng
mang tính quyết định.
Tính kinh phí
 Nghiên cứu khoa học rất khó định lượng chính xác như trong lao động sản xuất và thậm
chí có thể nói là không thể định mức.
 Hiệu quả kinh tết không thể xác định được.
 Lợi nhuận không dễ xác định.
3.Hãy tìm hiểu và trình bày hệ thống các phương pháp nghiên cứu khoa học?
3.1Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Là các phương pháp tác động trực tiếp vào đối tượng có trong thực tiễn để làm rõ bản chất và các
quy luật của đối tượng. Phương pháp quan sát khoa học:
5
Quan sát khoa học là phương pháp tri giác đối tượng một cách có hệ thống để thu thập thông tin
đối tượng. Có 2 loại quan sát khoa học là quan sát trực tiếp và quan sát gián ti
Phương pháp điều tra:
Điều tra là phương pháp khảo sát một nhóm đối tượng trên diện rộng để phát hiện các quy luật
phân bố và các đặc điểm của đối tượng.
Phương pháp thực nghiệm khoa học:
Là phương pháp các nhà khoa học chủ động tác động vào đối tượng và quá trình diễn biến sự
kiện mà đối tượng tham gia để hướng sự phát triển của chúng theo mục tiêu dự kiến của mình.
Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm:
Là phương pháp nghiên cứu và xem xét lại những thành quả thực tiễn trong quá khứ để rút ra kết
luận bổ ích cho thực tiễn và khoa học.
Phương pháp chuyên gia:
Là phương pháp sử dụng trí tuệ của đội ngũ chuyên gia để xem xét nhận định bản chất của đối
tượng, tìm ra một giải pháp tối ưu.
3.2.Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Là các phương pháp thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các văn bản, tài liệu đã có
và băng các thao tác tư duy logic để rút ra kết luận khoa học cần thiết.
Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết:
Phân tích là nghiên cứu các tài liệu, lý luận khác nhau bằng cách phân tích chúng thành từng bộ
phận để tìm hiểu sâu sắc về đối tượng. Tổng hợp là liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã
được phân tích tạo ra một hệ thông lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về đối tượng.
Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết:
Phân loại là sắp xếp các tài liệu khoa học theo từng mặt, từng đơn vị, từng vấn đề có cùng dấu
hiệu bản chất, cùng một hướng phát triển Hệ thống hóa là sắp xếp tri thức thành một hệ thống
trên cơ sở một mô hình lý thuyết làm sự hiểu biết về đối tượng đầy đủ hơn.
Phương pháp mô hình hóa:
Là phương pháp nghiên cứu các đối tượng bằng xây dựng gần giống với đối tượng, tái hiện lại
đối tượng theo các cơ cấu, chức năng của đối tượng.
Phương pháp giả thuyết:
Là phương pháp đưa ra các dự đoán về quy luật của đối tượng sau đó đi chứng minh dự đoán đó
là đúng.
Phương pháp lịch sử:
Là phương pháp nghiên cứu bằng cách đi tìm nguồn gốc phát sinh, quá trình phát triển của đối
tượng từ đó rút ra bản chất và quy luật của đối tượng
6
4.Trình tự logic của nghiên cứu khoa học là gì? Phân tích và lý giải các bước.
Trình tự logic của nghiên cứu khoa học:
Trình tự nghiên cứu khoa học có thể trình bày ở 6 bước cơ bản sau:
01 Phát hiện vấn đề nghiên cứu
02 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
03 Xây dựng luận chứng
04 Tìm luận cứ lý thuyết và luận cứ thực tiễn
05 Xử lý thông tin, phân tích
06 Tổng hợp kết quả; Kết luận; Khuyến nghị.
* Bước 1: Phát hiện vấn đề nghiên cứu
Đây là giai đoạn tìm kiếm câu hỏi cần được giải đáp trong quá trình nghiên cứu.
Yêu cầu:
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: Tính cấp thiết thể hiện ở mức độ ưu tiên giải đáp những
vấn đề mà lý luận và thực tiễn đặt ra.
2. Có đầy đủ điều kiện đảm bảo cho việc hoàn thành đề tài không? Điều kiện nghiên cứu bao
gồm cơ sở thông tin, tư liệu; phương tiện, thiết bị; quỹ thời gian, năng lực, sở trường của những
người tham gia.
* Bước 2: Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
Đây là những nhận định sơ bộ về bản chất sự vật, do người nghiên cứu đưa ra, là hướng, theo đó
người nghiên cứu sẽ thực hiện các quan sát hoặc thực nghiệm.
* Bước 3: Xây dựng luận chứng
Là cách thức thu thập và sắp xếp các thông tin thu được. Nội dung cơ bản của xây dựng luận
chứng là dự kiến kế hoạch thu thập và xử lý thông tin, lên phương án chọn mẫu khảo sát; Dự
kiến tiến độ, phương tiện và phương pháp quan sát hoặc thực nghiệm.
* Bước 4: Tìm luận cứ lý thuyết và luận cứ thực tiễn
7
Tìm luận cứ lý thuyết là xây dựng cơ sở lý luận của nghiên cứu. Khi xác định được luận cứ lý
thuyết, người nghiên cứu biết được những bộ môn khoa học nào cần được vận dụng để làm chỗ
dựa cho công trình nghiên cứu.
Thu thập dữ liệu để hình thành các luận cứ thực tiễn. Dữ liệu cần thu thập bao gồm những sự
kiện và số liệu cần thiết cho việc hoàn thiện luận cứ để chứng minh giả thuyết. Nếu các sự kiện
và số liệu không đủ thoả mãn nhu cầu chứng minh giả thuyết, phải có kế hoạch thu thập bổ xung
dữ liệu.
* Bước 5: Xử lý thông tin, phân tích và bàn luận kết quả xử lý thông tin.
Đánh giá mặt mạnh, mặt yếu, chỉ ra những sai lệch đã mắc phải trong quan sát, thực nghiệm,
đồng thời đánh giá ảnh hưởng của những sai lệch ấy, mức độ có thể chấp nhận trong kết quả
nghiên cứu.
* Bước 6:Tổng hợp kết quả. Kết luận. Khuyến nghị.
Tổng hợp để đưa ra bức tranh khái quát về kết quả; Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu; Khuyến
nghị khả năng áp dụng kết quả và khuyến nghị việc tiếp tục nghiên cứu hoặc chấm dứt sự nghiên
cứu.

More Related Content

What's hot

Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa họcThực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa họcHo Chi Minh University of Pedagogy
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhHoa Bang
 
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOCBAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOChgntptagore
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcJordan Nguyen
 
Phuong phap luan nckh(3)
Phuong phap luan nckh(3)Phuong phap luan nckh(3)
Phuong phap luan nckh(3)Tran Chi
 
Noi dung tu nghien cuu
Noi dung tu nghien cuuNoi dung tu nghien cuu
Noi dung tu nghien cuuCR Trai
 
Phuong phap nckh
Phuong phap nckhPhuong phap nckh
Phuong phap nckhUSSH
 
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Phương pháp luận nghiên cứu khoa họcPhương pháp luận nghiên cứu khoa học
Phương pháp luận nghiên cứu khoa họcTuấn Nguyễn Văn
 
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1NgoNgocNhan
 
Slide ppnckhoahoc
Slide ppnckhoahocSlide ppnckhoahoc
Slide ppnckhoahocHue Nghi
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học hoang tan
 
5. ppnckh vu caodam_200slide
5. ppnckh vu caodam_200slide5. ppnckh vu caodam_200slide
5. ppnckh vu caodam_200slidethanh_meeting
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcDương Nphs
 
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa họcBài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa họcNgà Nguyễn
 
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa họcCác nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa họcDieu Dang
 

What's hot (16)

Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa họcThực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckh
 
Giao trinh phuong phap nckh
Giao trinh phuong phap nckhGiao trinh phuong phap nckh
Giao trinh phuong phap nckh
 
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOCBAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Phuong phap luan nckh(3)
Phuong phap luan nckh(3)Phuong phap luan nckh(3)
Phuong phap luan nckh(3)
 
Noi dung tu nghien cuu
Noi dung tu nghien cuuNoi dung tu nghien cuu
Noi dung tu nghien cuu
 
Phuong phap nckh
Phuong phap nckhPhuong phap nckh
Phuong phap nckh
 
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Phương pháp luận nghiên cứu khoa họcPhương pháp luận nghiên cứu khoa học
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
 
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
 
Slide ppnckhoahoc
Slide ppnckhoahocSlide ppnckhoahoc
Slide ppnckhoahoc
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học
 
5. ppnckh vu caodam_200slide
5. ppnckh vu caodam_200slide5. ppnckh vu caodam_200slide
5. ppnckh vu caodam_200slide
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa họcBài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa họcCác nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học
 

Similar to Ppnckh 08

Slide môn PPNCKH (1).ppt
Slide môn PPNCKH (1).pptSlide môn PPNCKH (1).ppt
Slide môn PPNCKH (1).pptYnHongL
 
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học nataliej4
 
Chủ đề 1
Chủ đề 1Chủ đề 1
Chủ đề 1phú lê
 
Chuong1 ngung khai niem co ban
Chuong1 ngung khai niem co ban Chuong1 ngung khai niem co ban
Chuong1 ngung khai niem co ban thutran_93
 
BÀI TIỂU LUẬN.docx
BÀI TIỂU LUẬN.docxBÀI TIỂU LUẬN.docx
BÀI TIỂU LUẬN.docxPhNguynVit3
 
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1NgoNgocNhan
 
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1NgoNgocNhan
 
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptxNghiaLeTrong4
 
Phương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdf
Phương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdfPhương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdf
Phương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdfPhmHa44
 
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
Phương pháp nghiên cứu kinh doanhPhương pháp nghiên cứu kinh doanh
Phương pháp nghiên cứu kinh doanhQuách Đại Dương
 
Chương ii.đai cuong ve nckh
Chương ii.đai cuong ve nckhChương ii.đai cuong ve nckh
Chương ii.đai cuong ve nckhbesstuan
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfPhương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfNuioKila
 
PPNCKH 2022.pdf
PPNCKH 2022.pdfPPNCKH 2022.pdf
PPNCKH 2022.pdfAnnaV25
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhHoa Bang
 

Similar to Ppnckh 08 (20)

Slide môn PPNCKH (1).ppt
Slide môn PPNCKH (1).pptSlide môn PPNCKH (1).ppt
Slide môn PPNCKH (1).ppt
 
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
 
Chủ đề 1
Chủ đề 1Chủ đề 1
Chủ đề 1
 
Chuong1 ngung khai niem co ban
Chuong1 ngung khai niem co ban Chuong1 ngung khai niem co ban
Chuong1 ngung khai niem co ban
 
BÀI TIỂU LUẬN.docx
BÀI TIỂU LUẬN.docxBÀI TIỂU LUẬN.docx
BÀI TIỂU LUẬN.docx
 
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
 
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌCNGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Bai 1.pplnckh
Bai 1.pplnckhBai 1.pplnckh
Bai 1.pplnckh
 
Pp nc-kh-tdtt
Pp nc-kh-tdttPp nc-kh-tdtt
Pp nc-kh-tdtt
 
Ndtnc
NdtncNdtnc
Ndtnc
 
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
 
Phương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdf
Phương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdfPhương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdf
Phương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdf
 
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
Phương pháp nghiên cứu kinh doanhPhương pháp nghiên cứu kinh doanh
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
 
Bài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Bài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa họcBài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Bài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa học
 
Chương ii.đai cuong ve nckh
Chương ii.đai cuong ve nckhChương ii.đai cuong ve nckh
Chương ii.đai cuong ve nckh
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfPhương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
 
PPNC Khoa học.pptx
PPNC  Khoa học.pptxPPNC  Khoa học.pptx
PPNC Khoa học.pptx
 
PPNCKH 2022.pdf
PPNCKH 2022.pdfPPNCKH 2022.pdf
PPNCKH 2022.pdf
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckh
 

Ppnckh 08

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ - THÔNG TIN LỚP: B BÀI BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: Thầy Lê Đức Long SVTH: Nguyễn Cảnh Dinh Lê Diệp Minh Trọng TP. HỒ CHÍ MINH, ngày 13 tháng 3 năm 2015
  • 2. 1 MỤC LỤC: 1.Khoa học là gì? Sự phát triển của khoa học và phân loại nó như thế nào? ........................ 2 1.1.Khoa học (tiếng Anh: science)............................................................................................. 2 1.2.Phát triễn: ............................................................................................................................ 2 1.3.Phân loại: ............................................................................................................................. 2 2.Nghiên cứu khoa học là gì? Bản chất và đặc điểm của nghiên cứu khoa học là gì?............ 3 3.Hãy tìm hiểu và trình bày hệ thống các phương pháp nghiên cứu khoa học?..................... 4 3.1Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.................................................................................. 4 3.2.Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết................................................................................. 5 4.Trình tự logic của nghiên cứu khoa học là gì? Phân tích và lý giải các bước. ..................... 6
  • 3. 2 Nội dung tự nghiên cứu 1. Khoa học là gì? Sự phát triển của khoa học và phân loại nó như thế nào? 1.1.Khoa học (tiếngAnh: science) Là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ. Thông qua các phương pháp kiểm soát, nhàkhoahọc sử dụng cách quan sát các dấu hiệu biểu hiện mang tính vật chất và bất thường của tự nhiên nhằm thu thập thông tin, rồi sắp xếp các thông tin đó thành dữ liệu để phân tích nhằm giải thích cách thức hoạt động, tồn tại của sự vật hiện tượng. Một trong những cách thức đó là phương pháp thử nghiệm nhằm mô phỏng hiện tượng tự nhiên dưới điều kiện kiểm soát được và các ý tưởng thử nghiệm. Tri thức trong khoa học là toàn bộ lượng thông tin mà các nghiên cứu đã tích lũy được. Định nghĩa về khoa học được chấp nhận phổ biến rằng khoa học là tri thức tích cực đã được hệ thống hóa. Trong tiếngViệt, "khoa học", "kỹ thuật", và "công nghệ" đôi khi được dùng với nghĩa tương tự nhau hay được ghép lại với nhau (chẳng hạn "khoa học kỹ thuật"). Tuy vậy, khoa học khác với kỹ thuật và côngnghệ. Kỹ thuật là việc ứng dụng kiến thức khoa học, kinh tế, xã hội, và thực tiễn để thiết kế, xây dựng, và duy trì các cấu trúc, máy móc, thiết bị, hệ thống, vật liệu, và quá trình. Còn công nghệ là sự tạo ra, sự biến đổi, sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt được một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể. 1.2.Phát triễn: Khoa học theo nghĩa rộng đã tồn tại trước kỷ nguyên hiện đại, và trong nhiều nền văn minh cổ, nhưng khoa học hiện đại đánh dấu một bước phát triển vượt bật khác biệt rất xa trong cách tiếp cận của nó so với thời kỳ trước đó. Những thành công từ những kết quả mà nó mang lại đã làm cho định nghĩa khoa học theo nghĩa chặt chẽ hơn thì nó gắn liền với giai đoạn hiện này. Từ trước kỷ nguyên hiện đại rất lâu, cũng có một bước chuyển biến quan trong khác đó là sự phát triển triếthọctựnhiên cổ đại trong thế giới nói tiếng Hy Lạp cổ. 1.3.Phân loại: Các lĩnh vực khoa học thường được chia thành hai nhóm chính: Khoa học tự nhiên: Nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên (kể cả đời sống sinh học) và khoa học xã hội, nghiên cứu hành vi con người và xã hội. Những nhóm chính là khoa học thực nghiệm, trong đó kiến thức phải được dựa trên những hiện tượng quan sát được và có khả năng được thử nghiệm để kiểm nghiệm tính đúng đắn của nó bởi các nhà nghiên cứu khác nhau làm việc trong cùng điều kiện.
  • 4. 3 Ngoài ra còn có các ngành liên quan được nhóm lại thành các khoa học liên ngành và khoa học ứng dụng, chẳng hạn như khoa học kỹ thuật và khoa học sức khỏe. Các thể loại khoa học này có thể bao gồm các yếu tố của các ngành khoa học khác nhưng thường có thuật ngữ và cơ quan chuyên môn riêng. Khoa học thuần túy: Là các môn học bao gồm các phương diện triết lý, tôn giáo, khoa học, tín ngưỡng, xã hội học, nhân chủng học, chính trị học, luận lý học, đạo đức học, tâm lý học, phân tâm học, thần kinh bệnh học, ngôn ngữ học, tôn giáo học huyền bí học. Khoa học ứng dụng là khoa học chính xác sử dụng các kiến thức thuộc một hay nhiều lĩnh vực của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội để giải quyết những vấn đề thực tế. Nó có liên hệ mật thiết hoặc đồng nhất với kỹ nghệ. Khoa học ứng dụng có thể sử dụng để phát triển công nghệ. Toán học, được phân loại là khoa học thuần túy, có cả sự tương đồng và khác biệt với các ngành khoa học tự nhiên và xã hội. Nó tương tự như khoa học thực nghiệm ở chỗ nó bao gồm một phương pháp nghiên cứu khách quan, thận trọng và có hệ thống lĩnh vực kiến thức. Nó là khác nhau vì để xác minh kiến thức, toán học sử dụng phương pháp tiên nghiệm hơn là phương pháp thực nghiệm. Khoa học thuần túy, trong đó bao gồm các số liệu thống kê và logic, có vai trò quan trọng đối với các ngành khoa học thực nghiệm. Các tiến bộ trong khoa học thuần túy thường dẫn đến những tiến bộ lớn trong các ngành khoa học thực nghiệm. Các ngành khoa học thuần túy rất cần thiết trong việc hình thành các giả thuyết, lý thuyết và định luật, cả hai phát hiện và mô tả bằng làm thế nào sự việc xảy ra (khoa học tự nhiên) và con người suy nghĩ và hành động như thế nào (khoa học xã hội). 2. Nghiên cứu khoa học là gì? Bản chất và đặc điểm của nghiên cứu khoa học là gì? Nghiên cứu khoa học là một họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm. Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt được từ các thí nghiệm NCKH để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn. Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức nhất định về lãnh vực nghiên cứu và cái chính là phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc ngồi trên ghế nhà trường. Nghiên cứu khoa học là một dạng hoạt động xã hôi, là một dạng nhân công lao động xã hội và có các đặc điểm sau: Tính mới mẻ Quá trình nghiên cứu khoa học là quá trình sáng tạo ra những điều mới mẻ, vì vậy nó có tính mới mẻ. Quá trình nghiên cứu khoa học không có sự lặp lại các thí nghiệm hoặc một việc gì đã được làm trước đó.
  • 5. 4 – Tính mới trong nghiên cứu khoa học được hiểu là dù đạt được một phát hiện mới thì người nghiên cứu vẫn phải hướng tới, tìm tòi những điều mới mẻ hơn. Tính thông tin Sản phẩm của nghiên cứu khoa học có thể là một bài báo khoa học, tác phẩm khoa học, cũng có thể là một mẫu vật, sản phẩm mới, … Tuy nhiên dù sản phẩm đó là gì thì nó đều mang đặc trưng thông tin về quy luật vận động của sự vật hiện tượng, thông tin về quy trình công nghệ và các tham số đi kèm. Tính khách quan Tính khách quan là đặc điểm của nghiên cứu khoa học và cũng là tiêu chuẩn của người nghiên cứu khoa học. Nếu trong nghiên cứu khoa học mà không khách quan thì sản phẩm nghiên cứu khoa học sẽ không thể chính xác và không có giá trị gì cả. Tính tin cậy Một kết quả nghiên cứu được gọi là tin cậy nếu nó có khả năng kiểm chứng bởi bất kỳ người nào, bất kỳ trong trường hợp, điều kiện giống nhau nào đều cho một kết quả như nhau. Tính rủi ro Nghiên cứu khoa học là quá trình tìm ra cái mới, vì vậy nó có thể thành công hoặc thất bại, thành công sớm hoặc thành công rất muộn. Vì vậy tính rủi ro của nó là rất cao. Tính kế thừa - Tính kế thừa có ý nghĩa quan trọng về mặt phương pháp nghiên cứu khoa học.- Hầu hết các phương hướng nghiên cứu đều xuất phát và kế thừa từ các kết quả đã đạt được trước đó. Tính cá nhân Dù có thể là một nhóm người cùng thực hiên nghiên cứu thì vai trò cá nhân trong sáng tạo cũng mang tính quyết định. Tính kinh phí  Nghiên cứu khoa học rất khó định lượng chính xác như trong lao động sản xuất và thậm chí có thể nói là không thể định mức.  Hiệu quả kinh tết không thể xác định được.  Lợi nhuận không dễ xác định. 3.Hãy tìm hiểu và trình bày hệ thống các phương pháp nghiên cứu khoa học? 3.1Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Là các phương pháp tác động trực tiếp vào đối tượng có trong thực tiễn để làm rõ bản chất và các quy luật của đối tượng. Phương pháp quan sát khoa học:
  • 6. 5 Quan sát khoa học là phương pháp tri giác đối tượng một cách có hệ thống để thu thập thông tin đối tượng. Có 2 loại quan sát khoa học là quan sát trực tiếp và quan sát gián ti Phương pháp điều tra: Điều tra là phương pháp khảo sát một nhóm đối tượng trên diện rộng để phát hiện các quy luật phân bố và các đặc điểm của đối tượng. Phương pháp thực nghiệm khoa học: Là phương pháp các nhà khoa học chủ động tác động vào đối tượng và quá trình diễn biến sự kiện mà đối tượng tham gia để hướng sự phát triển của chúng theo mục tiêu dự kiến của mình. Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: Là phương pháp nghiên cứu và xem xét lại những thành quả thực tiễn trong quá khứ để rút ra kết luận bổ ích cho thực tiễn và khoa học. Phương pháp chuyên gia: Là phương pháp sử dụng trí tuệ của đội ngũ chuyên gia để xem xét nhận định bản chất của đối tượng, tìm ra một giải pháp tối ưu. 3.2.Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết Là các phương pháp thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các văn bản, tài liệu đã có và băng các thao tác tư duy logic để rút ra kết luận khoa học cần thiết. Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Phân tích là nghiên cứu các tài liệu, lý luận khác nhau bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận để tìm hiểu sâu sắc về đối tượng. Tổng hợp là liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã được phân tích tạo ra một hệ thông lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về đối tượng. Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết: Phân loại là sắp xếp các tài liệu khoa học theo từng mặt, từng đơn vị, từng vấn đề có cùng dấu hiệu bản chất, cùng một hướng phát triển Hệ thống hóa là sắp xếp tri thức thành một hệ thống trên cơ sở một mô hình lý thuyết làm sự hiểu biết về đối tượng đầy đủ hơn. Phương pháp mô hình hóa: Là phương pháp nghiên cứu các đối tượng bằng xây dựng gần giống với đối tượng, tái hiện lại đối tượng theo các cơ cấu, chức năng của đối tượng. Phương pháp giả thuyết: Là phương pháp đưa ra các dự đoán về quy luật của đối tượng sau đó đi chứng minh dự đoán đó là đúng. Phương pháp lịch sử: Là phương pháp nghiên cứu bằng cách đi tìm nguồn gốc phát sinh, quá trình phát triển của đối tượng từ đó rút ra bản chất và quy luật của đối tượng
  • 7. 6 4.Trình tự logic của nghiên cứu khoa học là gì? Phân tích và lý giải các bước. Trình tự logic của nghiên cứu khoa học: Trình tự nghiên cứu khoa học có thể trình bày ở 6 bước cơ bản sau: 01 Phát hiện vấn đề nghiên cứu 02 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 03 Xây dựng luận chứng 04 Tìm luận cứ lý thuyết và luận cứ thực tiễn 05 Xử lý thông tin, phân tích 06 Tổng hợp kết quả; Kết luận; Khuyến nghị. * Bước 1: Phát hiện vấn đề nghiên cứu Đây là giai đoạn tìm kiếm câu hỏi cần được giải đáp trong quá trình nghiên cứu. Yêu cầu: 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: Tính cấp thiết thể hiện ở mức độ ưu tiên giải đáp những vấn đề mà lý luận và thực tiễn đặt ra. 2. Có đầy đủ điều kiện đảm bảo cho việc hoàn thành đề tài không? Điều kiện nghiên cứu bao gồm cơ sở thông tin, tư liệu; phương tiện, thiết bị; quỹ thời gian, năng lực, sở trường của những người tham gia. * Bước 2: Xây dựng giả thuyết nghiên cứu Đây là những nhận định sơ bộ về bản chất sự vật, do người nghiên cứu đưa ra, là hướng, theo đó người nghiên cứu sẽ thực hiện các quan sát hoặc thực nghiệm. * Bước 3: Xây dựng luận chứng Là cách thức thu thập và sắp xếp các thông tin thu được. Nội dung cơ bản của xây dựng luận chứng là dự kiến kế hoạch thu thập và xử lý thông tin, lên phương án chọn mẫu khảo sát; Dự kiến tiến độ, phương tiện và phương pháp quan sát hoặc thực nghiệm. * Bước 4: Tìm luận cứ lý thuyết và luận cứ thực tiễn
  • 8. 7 Tìm luận cứ lý thuyết là xây dựng cơ sở lý luận của nghiên cứu. Khi xác định được luận cứ lý thuyết, người nghiên cứu biết được những bộ môn khoa học nào cần được vận dụng để làm chỗ dựa cho công trình nghiên cứu. Thu thập dữ liệu để hình thành các luận cứ thực tiễn. Dữ liệu cần thu thập bao gồm những sự kiện và số liệu cần thiết cho việc hoàn thiện luận cứ để chứng minh giả thuyết. Nếu các sự kiện và số liệu không đủ thoả mãn nhu cầu chứng minh giả thuyết, phải có kế hoạch thu thập bổ xung dữ liệu. * Bước 5: Xử lý thông tin, phân tích và bàn luận kết quả xử lý thông tin. Đánh giá mặt mạnh, mặt yếu, chỉ ra những sai lệch đã mắc phải trong quan sát, thực nghiệm, đồng thời đánh giá ảnh hưởng của những sai lệch ấy, mức độ có thể chấp nhận trong kết quả nghiên cứu. * Bước 6:Tổng hợp kết quả. Kết luận. Khuyến nghị. Tổng hợp để đưa ra bức tranh khái quát về kết quả; Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu; Khuyến nghị khả năng áp dụng kết quả và khuyến nghị việc tiếp tục nghiên cứu hoặc chấm dứt sự nghiên cứu.