SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
CHỦ ĐỀ 1
NỘI DUNG TỰ NGHIÊN CỨU CỦA
SINH VIÊN LÀ GÌ?
Sinh viên thực hiện:
Cao Ngọc Trai : K39.104.204
GVHD: Lê Đức Long
K39.104.204
CHỦ ĐỀ 2
LÀM THẾ NÀO ĐỂ LỰA CHỌN VÀ
THỰC HIỆN MỘT ĐỀ TÀI NGHIÊN
CỨU?
Chủ đề 1: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN LÀ GÌ
Nội dung tự nghiên cứu
 Vấn đề 1:Khoa học là gì? Sự phát triển của khoa học và phân loại nó như
thế nào?
 Khái niệm về khoa học:
1. Xét theo kết quả của quá trình tích luỹtrí thức của nhân loại thì
 KHOA HỌC LÀ MỘT HỆ THỐNG TRI THỨC VỀ THẾ GIỚI
KHÁCH QUAN:
- Khoa học là các nỗ lực thực hiện phát minh, và tăng lượng tri thức hiểu biết
của con người về cách thức hoạt động của thế giới vật chất xung quanh thông
qua các phương pháp kiểm soát. Tri thức trong khoa học là toàn bộ lượng
thông tin mà các nghiên cứu đã tích lũy được.
- Theo Webster's New Collegiate Dictionary, định nghĩa của khoa học là "kiến
thức đạt được thông qua học tập, thực hành," hay "kiến thức bao gồm những
chân lý chung của các hoạt động của pháp luật nói chung, đặc biệt. Là thu
được và thử nghiệm thông qua các phương pháp khoa học và liên quan đến
vật lý thế giới. "
- Theo từ điển Bách Khoa Toàn Thư của Nga (Quyển XIX, tr.24 1), khoa học
là “hệ thống tri thức về tự nhiên, về xã hội và tư duy, về những qui luật phát
triển khách quan của tự nhiên, xã hội và tư duy logic, hệthống tri thức lấy
được hình thành trong lịch sử và không ngừng phát triển trên cơsởthực tiễn xã
hội”.
- Ngày nay, định nghĩa về khoa học được chấp nhận phổ biến rằng khoa học
là “tri thức tích cực đã được hệ thống hóa”.
2. Xét trên giác độ xã hội thì:
 KHOA HỌC LÀ MỘT HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI.
Theo quan điểm triết học các được trinh bầy trong Từ điển Triết học của
Rozental, khoa học tồn tại nhưmột hình thái xã hội. Toàn bộcuộc sống của xã
hội loài người bao gồm hai lĩnh vực: lĩnh vực vật chất (tồn tại xã hội) và lĩnh
vực tinh thần (ý thức xã hội). Tồn tại xã hội là tất cả những gì đang diễn biến
xung quanh chúng ta. Ý thức xã hội là kết qua sự phản ánh tồn tại xã hội vào
bộ não con người.
Các hình thái ý thức xã hội là những hình thức khác nhau của sự phản ánh về
một thếgiới thống nhất và chúng có chức năng xã hội riêng.
Khoa học có vịtrí độc lập tương dối trước các hình thái ý thức xã hội khác
nhưng đồng thời lại có mối liên hệbiện chứng với chúng. Tất cảcác hình thái ý
thức xã hội đều là đối tượng nghiên cầu của khoa học. Khoa học có khả năng
vạch rõ nguồn gốc, bản chất, xác định tính chính xác của sựphản ánh hiện
thực và ý nghĩa xã hội của tất cảcác hình thái ý thức xã hội khác.
 KHOA HỌC LÀ MỘT HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT.
 Sự phát triên của khoa học:
-Quá trình phát triển của khoa học có hai xu hướng ngược chiều nhau nhưng
không loại trừ nhau mà thống nhất với nhau, đó là:
+ Xu hướng thứ nhất là sự tích hợp những tri thức khoa học thành hệ
thống chung
+ Xu hướng thứ hai là sự phân lập các tri thức khoa học thành những
ngành
khoa học khác nhau.
- Khoa học phát triển theo từng giai đoạn. Tùy thuộc vào yêu cầu của phát
triển của xã hội ngay thời điểm đó sẽ có một (hay một số) xu hướng nổi lên
chiếm ưu thế.
+ Ở thời cổ đại khi mới hình thành, khoa học là một thểthống nhất chưa
bị phân chia, mọi lĩnh vực tri thức đều tập trung trong Triết học. Người
đặt nền móng cho khoa học cổ đại chính là Aristôt (384-270 trước CN),
mọi tri thức khoa học và triết học thời đó đều tìm thấy trong tác phẩm của
ông. Triết học phát triển cùng với cuộc đàm tranh của hai trào lưu duy vật
và duy tâm.
+ Thời Trung cổ kéo dài hàng nghìn năm, chủ nghĩa duy tâm thống trị xã
hội. Giáo hội bóp nghét mọi tưtưởng khoa học, làm cho khoa học tiến lên
hết sức chậm chạp. Tuy nhiên do nhu cầu của thực tiễn xã hội thúc đẩy,
tri thức khoa học vẫn được bổsung, khoa học vẫn tiếp tục phát triển dù là
rất chậm.
+ ThếkỷXV-XVIII- thời kỳ phục Hưng: Trong khuôn khổ chế độ Phong
kiến xuất hiện nhiều mầm mống của chế độTư bản, bắt đầu xuất hiện quá
trình đô thị hoá, công nghiệp hoá, phát triển thường nghiệp, hàng hải...
dần mở ra cho
khoa học những triển vọng mới.
+ ThếkỷXVIII-XIX là thời kỳphát triển Tư bản công nghiệp.
+ Cuối thếkỷXIX đầu thếkỷXX là thời kỳmới trong lịch sử phát triển của
khoa học. Khoa học phân hoá mạnh thành các ngành, các lĩnh vực, các
bộmôn riêng, chúng nghiên cứu rất sâu và rất đa dạng, đồng thời các
ngành khoa học lại thâm nhập vào nhau tạo thành các khoa học trung
gian, liên ngành.
+ Ở thếkỷXX khoa học phát triển như vũ bão, lượng thông tin tăng
nhanh, với tốc độ lớn, phạm vi rộng. Đây là thời kỳphát triển nhanh nhất
của khoa học trong lịch sử nhân loại.Khoa học đã trởthành lực lượng sản
xuất trực tiếp, tác động vào mọi mặt của đời sống xã hội.
- Quy luật phát triển của khoa học hiện đại như sau:
+ Quy luật phát triển có gia tốc của tất cảcác lĩnh vực khoa học
+ Quy luật phát triển nhân hoá của khoa học
+ Quy luật tích hợp của các lĩnh vực khoa học
+ Quy luật ứng dung nhanh chóng các thành tựu khoa học
 Phân loại khoa học:
Sự Phân loại khoa học chính là sự phân chia các hình thức vận động của
khách thể phù hợp với tính nhất quán, bản chất bên trong của chúng. Mối liên
hệ, chuyển hoá giữa các khoa học là phản ánh sự chuyển hoá, phát triển các
hình thức vận động của thế giới.(Theo Học Thuyết Khoa Học )
Các khoa học được phân loại và sắp xếp liên tiếp theo một bậc thang phù
hợp với trật tựphát triển của thếgiới với chất và phù hợp với nhận thức của loài
người. Tri thức có sau xuất phát từ tri thức có trước và bao hàm tri thức có
trước như một yếu tố tất yếu. Mỗi cách phân loại có đặc điểm riêng và chúng
được sử dụng tuỳ theo mục đích tổ chức nghiên cứu, ứng dụng hay quản lý
khoa học.
Cách phân loại UNESCO thì các chuyên gia của UNESCO phân khoa
học thành 5 lĩnh vực:
1) Khoa học tựnhiên và khoa học chính xác.
2) Khoa học kỹthuật.
3) Khoa học nông nghiệp.
4) Khoa học vềsức khoẻ.
5) Khoa học xã hội và nhân văn.
Cách phân loại của C. Mác
 Khoa học tự nhiên.
 Khoa học xã hội hay khoa học con người
Cách phân loại của B.M.Kêdrôv
 Khoa học tóan học
 Khoa học triết học
 Khoa học tự nhiên và khoa học kĩ thuật
Phân loại theo cơ cấu hệ thống tri thức:
 Khoa học cơ bản.
 Khoa học cơ sở của chuyên ngành.
 Khoa học chuyên môn
 Vấn đề 2:Nghiên cứu khoa học là gì? Bản chất và đặc điểm của nghiên
cứu khoa học là gì?
 Khái niệm về nghiên cứu khoa học:
Nghiên cứu khoa học là sựtìm hiểu khám phá những thuộc tính bản
chất của sự vật hoặc hiện tượng, phát hiện được quy luật vận động của
chúng, đồng thời vận dụng những quy luật ấy để sáng tạo các giải pháp
cải tạo thế giới khách quan.
Nghiên cứu khoa học, suy cho cùng, mang hai nội dung cơ bản sau:
+ Phát hiện quy luật vận động của thếgiới khách quan (tựnhiên, xã hội,
con người).
+ Sáng tạo các giải pháp nhằm biến đổi trạng thái của sựvật hoặc hiện
tượng, cải tạo thế giới, tức tựnhiên, xã hội và chính bản thân con người.
 Bản chất NCKH
Bản chất nghiên cứu khoa học là các hoạt động sáng tạo của các nhà
khoa học nhằm nhận thức thế giới, tạo ra hệ thống tri thức có giá trị để sử
dụng vào cải tạo thế giới.
Mục đích của nghiên cứu khoa học là tìm tòi, khám phá bản chất và
các quy luật vận động của thế giới, tạo ra thông tin mới, nhằm ứng dụng
chúng vào sản xuất vật chất hay tạo ra những giá trị tinh thần, để thỏa
mãn nhu cầu cuộc sống của con người. Nhiều nghiên cứu khoa học không
chỉlà nhận thức thếgiới mà còn cải tạo thếgiới, khoa học đích thực luôn vì
cuộc sống con người.
 Các đặc điểm NCKH:
1. Tính mới mẻ: Quá trình nghiên cứu khoa học là quá trình sáng tạo luôn
hướng tới những phát hiện mới hoặc sáng tạo mới. Trong nghiên cứu khoa
học không có sựphát hiện lại hoặc sáng tạo lại. Vì vậy, tính mới là thuộc
tính sốmột của lao động khoa học.
2. Tính thông tin: sản phẩm khoa học luôn mang đặc trưng thông tin về quy
luật vận động của sự vật hoặc hiện tượng, thông tin về quy trình công
nghệvà các tham số đi kèm quy trình đó.
3. Tính khách quan : vừa la đặc điểm của nghiên cứu khoa học, vừa là một
tiêu chuẩn của người nghiên cứu khoa học. Một nhận định vội vã theo cảm
tính, một kết luận thiếu các xác nhận bằng kiểm chứng chưa thểxem là một
phản ánh khách quan về bản chất của sự vật hoặc hiện tượng
4. Tính tin cậy là một thuộc tính của sản phẩm khoa học. Một kết quả nghiên
cứu đạt được nhờ một phương pháp nào đó chỉ có thể xem là tin cậy khi nó
có khả năng kiểm chứng lại nhiều lần do nhiều người khác nhau thực hiện
trong những điều kiện quan sát hoặc thí nghiệm hoàn toàn giống nhau và
với những kết quả thu được hoàn toàn giống nhau.
5. Tính rủi ro: Tính hướng mới của nghiên cứu khoa học quy định một thuộc
tính quan trọng khác của nghiên cứu khoa học, đó chính là tính rủi ro. Một
nghiên cứu có thểthành công, có thể thất bại.
6. Tính kế thừa: Tính kếthừa có một ý nghĩa quan trọng về mặt phương pháp
luận nghiên cứu: một người nghiên cứu chân chính không bao giờ đóng
cửu cố thủ trong những “kho tàng” lý luận và phương pháp luận “riêng có”
của mình mà bài xích sự thâm nhập cả về lý luận và phương pháp luận từ
các lĩnh vực khoa học dù là rất khác nhau.
7. Tính cá nhân :Dù là một công trình nghiên cứu khoa học do một tập thể
thực hiện, thì vai trò cá nhân trong sáng tạo cũng mang tính chất quyết
định. Tư duy cá nhân trong nghiên cứu chính là quá trình tự tìm tòi, điều
tra, sáng tạo đểcó ý kiến riêng có giá trị mới mẻ về mặt khoa học
8. Tính kinh phí là một đặc trưng đáng lưu ý của nghiên cứu khoa học.
 Vấn đề 3:Hãy tìm hiểu và trình bày hệ thống các phương pháp nghiên
cứu khoa học?
 Trước tiên ta cần hiểu rõ PPNCKH là gì?
Phương pháp là một hệ thống những nguyên tắc được rút ra từ
những tri thức về các quy luật khách quan dùng để điều chỉnh hoạt động
nhận thức và hoạt động thực tiễn nhằm thực hiện mục tiêu đã xác định.
Phương pháp nghiên cứu khoa học là phương pháp nhận thức thế
giới bao gồm những quan điểm tiếp cận, những quy trình, các thao tác cụ
thể để tác động vào đối tượng để làm bộc lộ bản chất của đối tượng.
Nghiên cứu khoa học còn phải sử dụng những công cụ đặc biệt, có tiêu
chuẩn kỹ thuật khắt khe trong định tính và định lượng đểthí nghiệm, thực
nghiệm… đo lường và kiểm định sản phẩm sáng tạo.
 Hệ thống các PPNCKH:
+Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
+Phương pháp phận loại và hệ thống hoá lý thuyết
+Phương pháp mô hình hoá
+Phương pháp giả thuyết
+Phương pháp lịch sử
+Phương pháp quan sát khoa học
+Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm
+Phương pháp điều tra
+Phương pháp chuyên gia
+Phương pháp tiếp cận thu thập thông tin
+Phương phápnghiên cứu tà iliệu
+Phương pháp phi thực nghiệm
 Vấn đề 4:Trình tự logic của nghiên cứu khoa học là gì? Phân tích và lý
giải các bước.
1. Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu:
+ Xác định đềtài là tìm vấn đề làm đối tượng đểnghiên cứu. Vấn đề của khoa
học và thực tiễn là vô cùng phong phú, vì vậy, xác định cho mình một vấn đề
để nghiên cứu không phải là việc làm đơn giản. Xác định đềtài là một khâu
then chốt, bởi vì phát hiện được vấn đề để nghiên cứu nhiêu khi còn khó hơn
giải quyết một vấn đề đó. Đề tài nghiên cứu phải có tính cấp thiết đối với thời
điểm mà ta định tiến hành nghiên cứu. Vấn đề đang là điểm nóng cần phải
giải quyết và giải quyết được nó sẽ đem lại những giá trịthiết thực cho lý luận
và thực tiễn đóng góp cho sựphát triền của khoa học và đời sống
+ Xây dựng đề cương nghiên cứu. Một văn bản trình bày cấu trúc nội dung
của công trình khoa học tương lai, gồm các chi tiết cụ thể theo yêu cầu của
bản luận án khoa học tương lai và các chi tiết cụthểtheo yêu cầu của bản thân
luận án khoa học. Xây dựng đềcương nghiên cứu là một thao tác quan trọng
phù hợp với logic sáng tạo khoa học.
+ Xây dựng kếhoạch triển khai nghiên cứu. Kếhoạch nghiên cứu là văn bản
trình bày kếhoạch dựkiến triển khai đềtài vềtất cảcác phương diện như: nội
dung công việc, ấn định thời gian thực hiện công việc, sản phẩm phải có và
phân công trách nhiệm cho các thành viên, cộng tác viên.
2. Giai đoạn triển khai nghiên cứu :
+ Lập thưmục các tài liệu liên quan đến đềtài nghiên cứu. Để lập thư mục
được nhanh chóng, ta có thể tham khảo danh mục tài liệu tham khảo của các
công trình khoa học khác gần với đề tài nghiên cứu. Thư viện sẽ giúp ta tìm
được các tài liệu cần đọc.
+ Nghiên cứu đầy đủcác tài liệu, các công trình khoa học có liên quan trực
tiếp hay gián tiếp tới đềtài đểlàm tổng quan, hay còn được gọi là lịch sử
nghiên cứu của vấn đề. Tổng quan là tổng thuật những gì có liên quan tới vấn
đề mà tác giả nghiên cứu. Tổng quan cho bức tranh chung làm cơ sở cho việc
phát hiện ra những yếu điểm của các công trình nghiên cứu trước đó hay
những kẽ hở của lý luận hay thực tiễn mà đềtài sẽtìm cách tiếp tục nghiên cứu
phát triền.
+ Xây dựng cơ sởlý thuyết của vấn đề nghiên cứu là công việc phức tạp và
khó khăn nhất của bất kỳcông trình khoa học nào. Xây dựng cơ sởlý thuyết là
tìm ra chỗdựa lý thuyết của đềtài. Để có cơsởlý thuyết nhà khoa học phải phân
tích, hệthống hóa, khái quát hóa tài liệu và bằng suy luận mà tạo ra lý luận
cho đề tài.
+ Phát hiện thực trạng phát triền của đối tượng bằng các phương pháp nghiên
cứu thực tiễn. Các tài liệu thu thập được từcác phương pháp quan sát, điều tra,
thí nghiệm, thực nghiệm qua xử lý bằng toán học thống kê cho ta những tài
liệu khách quan về đối tượng.
+ Các tài liệu lý thuyết và thực tếthu được từcác phương pháp khác nhau giúp
tác giả chứng minh cho giả thuyết khoa học đã đề xuất ban đầu.
+ Kiểm tra giảthuyết bằng việc lặp lại các thí nghiệm, thực nghiệm hay dùng
các phương pháp khác nhau với phương pháp đã sửdụng ban đầu. Các phương
pháp kiểm tra lẫn nhau ta khẳng định tính chân thực của các kết luận.
+ Tổchức các hội thảo khoa học, sửdụng trí tuệchuyên gia đóng góp ý kiến
vềhướng đi, phương pháp nghiên cứu và đánh giá các sản phẩm nghiên cứu. Ý
kiến chuyên gia là cơ sở quan trọng để sửa chữa bổsung và hoàn thiện công
trình.
+ Trong từng giai đoạn nghiên cứu tác giảphải công bốdần các kết quả, bằng
các báo cáo khoa học trình bày ởcác cuộc hội thảo, viết các bài báo để đăng
trên các
+ Tạp chí khoa học chuyên nghành. Đây là các bước quan trọng đểkhẳng định
giá trịcủa công trình.
3. Giai đoạn viết công trình
Viết công trình là trình bày tất cảcác kết quảnghiên cứu bằng một
văn bản hay luận án. Việc viết công trình phải tiến hành nhiều lần.
+ Viết nháp cho riêng mình, trên cơsởtổng hợp các tài liệu thu nhập được.
+ Sửa chữa bản thảo theo đềcương chi tiết, trên cơ sở góp ý của các
chuyên gia và người hướng dẫn.
+ Viết sách công trình đưa ra thảo luận ởBộmôn.
+ Sửa chữa theo sựgóp ý của Bộmôn.
+ Viết sách để bảo vệ ở Hội đông bảo vệcấp cơsở.
+ Sửa chữa lần cuối sau khi tiếp thu ý kiến của Hội đồng bảo vệ cấp cơ
sở.
Viết hoàn chỉnh văn bản báo cáo.., luận án, luận văn đồng thời viết
tóm tắt các văn bản đó.
4. Giai đoạn nghiệm thu, bảo vệ công trình.
+ Hoàn chỉnh toàn bộcông trình, thểhiện bằng văn bản đúng với các yêu
cầu về nội dung và hình thức trình bày luận án của Bộ Giáo dục và Đào
tạo
+ Lấy nhận xét của các chuyên gia trong lĩnh vực chuyên ngành.
+ Đưa tới các phản biện đọc và cho nhận xét vềkết qủa nghiên cứu, các
phương pháp nghiên cứu và hình thức trình bày luận văn.
+ Đưa ra bảo vệtrước Hội đồng nghiệm thu hay Hội đồng chấm luận
án.Bảo vệluận án Tiến sĩ được thực hiện theo hai cấp: Cấp cơ sởvà nhà
nước.
Ngoài cách, đối với đề tài Nghiên cứu Khoa Học ở cấp sinh viên.
Chúng ta có thể tóm tắt trình tự như sau:
Bước 1 :phát hiện vấn đề nghiên cứu là giai đoạn khởi đầu của nghiên cứu .Khi
đặt ra câu hỏi người nghiên cứu sẽ đua ra được câu trả lời ,nghĩa là có thể xác
định được phương hướng nghiên cứu
Bước 2 : Xây dựng giả thiết khoa học , tức là xây dựng luận đề của nghiên cứu
, tức những nhận định sơ bộ về bản chất sự vật . Quá trình nghiên cứu là quá
trinh tìm kiếm luận cứ để chứng minh hoaặ bác bỏ luận đề.
Bước3: Lập phương án thu nhập thông tin , lên phương án chọn mẫu khảo sát,
dự kiến tiến bộ , phương tiện và phương pháp.Đây chính là quá trình xác định
luận chúung của nghiên cứu
Bước 4: Xây dựng cơ sở lí luận , tức luận cứ lí thuyết của nghiên cứu.Khi xác
định được luận cứ lí thuyết , người nghiên cứu biết được những môn khoa học
nào cần được vận dụng để làm chỗ dựa cho công trình nghiên cứu
Bước 5 : Thu nhập dữ liệu nhầm hình thành các luận cứ thực tiễn của nghiên
cứu . Dữ liệu cần thu nhập bao gồm các thông tin định tín và định lượng.
Bước 6: Phân tích và bàn luận kết quả xử lí thông tin ,tức kết quả nghiên cứu ,
đánh giá mặt mạnh mặt yếu trong kết quả thu nhập và xử lý thông tin ; chỉ ra
những sai lệch trong quan sát thực nghiệm; đánh giá ảnh hưởng của những sai
lệch ấy,mức đọ có thể chấp nhận trong kết quả nghiên cứu
Bước 7 : Tổng hợp kết quả /kết luận/ khuyến nghị .Phần này là kết quả cuối
cùng của nghiên cứu bao gồm 4 nội dung
+ Tổng hợp để đưa ra bức trnh khái quát về kết quả
+Kết luận mặt mạnh và mặt yếu
+Khuyến nghị về khả năng áp dụng
+Khuyến nghị về việc tiếp tục nghiên cứu hay kết thúc sự quan tâm tới nội
dung nghiên cứu
Chủ đề 2: LÀM THẾ NÀO ĐỂ LỰA CHỌN VÀ THỰC HIỆN MỘT ĐỀ
TÀI NGHIÊN CỨU?
Nội dung tự nghiên cứu
 Vấn đề 1: Vấn đề khoa học và phương pháp phát hiện các vấn đề khoa học
là gì?
 Vấn đề Khoa Học :
Vấn đề khoa học (vấn đề nghiên cứu) là câu hỏi được đặt ra khi người
nghiên cứu đứng trước mâu thuẫn giữa tính hạn chế của tri thức khoa học hiện
có với yêu cầu phát triển tri thức đó ở trình độ cao hơn.
Vấn đềkhoa học về bản chất là một sự kiện, hiện tượng mới phát hiện mà
khoa học chưa biết, là một sựthiếu hụt của lý thuyết hay một mâu thuẫn của
thực tiễn đang cản trởbước tiến của con người, với kiến thức cũ, kinh nghiệm
cũkhông giải thích được, đòi hỏi các nhà khoa học nghiên cứu làm sáng tỏ.
Điều dó có nghĩa là một vấn đềtrởthành đềtài khoa học phải có các điều kiện
sau:
- Một là, đó là sựkiện hay hiện tượng mới chưa từng ai biêt, một mâu
thuẫn hay vướng mắc cảtrởbước tiến cũkhoa học hay thực tiễn.
- Hai là, bằng kiến thức cũkhông thểgiải quyết được, đòi hỏi các nhà khoa
học phải nghiên cứu giải quyết.
- Ba là, vấn đềnếu được giải quyết sẽcho một thông tin mới có giá trị cho
khoa học hay làm khai thông các hoạt động của thực tiễn.
Trong nghiên cứu khoa học luôn tồn tại hai lớp vấn đề:
- Thứ nhất: vấn đề về bản chất sự vật cần tìm kiếm;
- Thứ hai: vấn đề về phương pháp nghiên cứu để làm sáng tỏ về lý thuyết và
thực tiễn những vấn đề thuộc lớp thứ nhất
 Phương pháp phát hiện các vấn đề khoa học:
Phát hiện vấn đề khoa học chính là đặt câu hỏi nghiên cứu: “Cần chứng minh
điều gì?”. Như vậy, thực chất việc phát hiện vấn đề khoa học chính là đưa
ra được những câu hỏi để làm cơ sở cho việc tìm kiếm câu trả lời nhờ
những hoạt động nghiên cứu tiếp sau đó. Có thể sử dụng những phương
pháp sau đây để phát hiện vấn đề khoa học, tức đặt câu hỏi nghiên cứu:
1. Phát hiện mặt mạnh, mặt yếu trong nghiên cứu của đồng nghiệp.
Phương pháp phát hiện mặt mạnh mặt yếu trong công trình nghiên cứu
của đồng nghiệp là phân tích theo cấu trúc logic. Sơ đồ phân tích như hình 1.
Kết quả phân tích được sử dụng như sau: mặt mạnh trong luận đề, luận
cứ, luận chứng của đồng nghiệp sẽ được sử dụng làm luận cứ, luận chứng để
chứng minh luận đề; còn mặt yếu được sử dụng để phát hiện vấn đề (tức đặt
câu hỏi nghiên cứu), từ đó xây dựng luận đề nghiên cứu của mình.
Mặt mạnh
Luận đề
Mặt yếu Sử dụng làm: Luận cứ;
luận chứng
Mặt mạnh
Luận cứ
Mặt yếu
Sử dụng để: Nhận
dạng vấn đề. Xây dựng
vấn đề.
Mặt mạnh
Luận
chứng
Mặt yếu
Hình 1 Phân tích các mặt mạnh, mặt yếu trong nghiên cứu của đồng nghiệp.
2. Nhận dạng những bất đồng trong tranh luận khoa học.
Khi hai hay nhiều người bất đồng ý kiến, có thể là họ đã nhận ra những
mặt mạnh mặt yếu của nhau. Đây là cơ hội thuận lợi để người nghiên cứu nhận
dạng những vấn đề mà các đồng nghiệp đã phát hiện.
3. Nghĩ ngược lại quan niệm thông thường.
Đây chính là sự tìm kiếm một khái niệm đối lập với khái niệm đang tồn
tại.
Ví dụ: Trong khi nhiều người cho rằng trẻ em suy dinh dưỡng là do các bà mẹ
kém hiểu biết về dinh dưỡng trẻ em, thì có người đã nêu câu hỏi ngược lại:
“Các bà mẹ là trí thức chắc chắn phải hiểu biết về dinh dưỡng trẻ em hơn các
bà mẹ nông dân. Vậy tại sao tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng trong nhóm các bà mẹ tri
thức lại cao hơn trong nhóm các bà mẹ nông dân?”
4. Nhận dạng những vướng mắc trong hoạt động thực tế.
Nhiều khó khăn nảy sinh trong hoạt động sản xuất, hoạt động xã hội,
không thể sử dụng những biện pháp thông thường để xử lý. Thực tế này đặt
trước người nghiên cứu những câu hỏi phải trả lời, tức xuất hiện vấn đề, đòi
hỏi người nghiên cứu phải đề xuất những giải pháp mới.
5. Lắng nghe phàn nàn của những người không am hiểu.
Đôi khi nhiều câu hỏi nghiên cứu xuất hiện nhờ lời phàn nàn của người
hoàn toàn không am hiểu lĩnh vực mà người nghiên cứu quan tam.
Ví dụ: Sáng chế xe điện của Edison chính là kết quả bất ngờ sau khi nghe lời
phần nàn của một bà già trong đêm khánh thành mạng đèn điện chiếu sáng đầu
tiên ở một thị trấn ngoại ô của thành phố New York: “Cái ông Edison làm ra
được đèn điện mà không làm được cái xe điện cho người già đai đây đi đó”
6. Những câu hỏi bất chợt xuất hiện không phụ thuộc lý do nào.
Đây là những câu hỏi xuất hiện trong đầu người nghiên cứu do bất chợt
quan sát được một sự kiện nào đó, cũng có thể xuất hiện một cách ngẫu nhiên,
không phụ thuộc bất cứ lý do nào.
 Vấn đề 2:Chọn và đặt tên đề tài nghiên cứu như thế nào cho phù hợp với
bạn?
 Các vấn đề liên quan khi chọn đề tài:
Chọn đề tài nghiên cứu khoa học cần xuất phát từ các căn cứ và yêu cầu sau:
- Thế mạnh của người nghiên cứu: khả năng và hiểu biết của sv về lĩnh vực
của đề tài.
- Nhu cầu thực tiễn: tính cấp thiết và tính mới.
- Phải có người hướng dẫn: khả năng, trình độchuyên môn, đạo đức, tư liệu và
phương tiện.
- Tài liệu tham khảo: khả năng có thể tìm kiếm và nguồn tài liệu liên quan.
- Phương tiện, điều kiện cần thiết để nghiên cứu đề tài như: máy móc, thiết bị,
điều kiện tài chính
+Từ việc theo dõi tổng quát những thành tựu nghiên cứu khoa học mà người
nghiên cứu đang quan tâm (thường được trình bày trong các tạp chí, báo cáo
khoa học trong và ngoài nước).
+ Từ việc tìm hiểu những kết quả mới nhất của công tác nghiên cứu khoa học
trong lĩnh vựcchuyên môn, tổng hợp lại để tìm ra vấn đề mới trong một phạm
vi nhất định.
+ Từ việc nghiên cứu các phương pháp nghiên cứu của các công trình cũ để
tìm ra các phương pháp mới có hiêu quả hơn.
+ Từ việc nghiên cứu những đối tượng cũ nhờ các phương pháp mới với quan
điểm mới, có sử dụng các tài liệu thực tiễn mới.
+ Từ việc phân tích sâu sắc những tài liệu đã được thu nhập trong điều tra khoa
học; những tài liệu thống kê, mô tả, thực nghiệm mới có tính chất công khai.
+ Từ việc tham khảo ý kiến của các nhà hoạt động khoa học, những chuyên gia
nổi tiếng trong lĩnh vực sẽ giúp người nghiên cứu sáng tỏ những vấn đề cần
được nghiên cứu.
+ Từ việc xem danh mục các luận văn đã được bảo vệ, các công trình khoa học
đã được công bố…
 Đặt tên đề tài:
1. Ý nghĩa của việc đặt tên đề tài:
Vấn đề khoa học một khi được chủ thể chọn làm đối tượng nghiên cứusẽ
trở thành đề tài nghiên cứu và sau khi đã làm rõ mọi vấn đề liên quanđến mục
tiêu nghiên cứu thì đề tài được đặt tên, tức là được phát biểuthành tên gọi.
_ Tên đề tài nghiên cứu khoa học là lời văn diễn đạt mô hình tư duy của
kết quả dự kiến của quá trình nghiên cứu dưới dạng súc tích. Nó cũng diễn đạt
lòng mong muốn của người nghiên cứu tác động vào đối tượng, cải tiến nó để
cuốicùng đi đến những mục tiêu dự kiến.
_ Tên của đề tài nghiên cứu phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên cứu
của đềtài, nó chỉ được mang ý nghĩa hết sức khúc chiết, đơn trị, không được
phép hiểuhai hay nhiều nghĩa.
_ Tên đề tài cần được diễn đạt bằng một câu ngữ pháp trọn vẹn, rõ ràng,
súctích, ít chữ nhất nhưng chứa đựng nhiều thông tin nhất, chứa đựng nhiều
vấn đề cần nghiên cứu.
_Tên đề tài được phát biểu một cách khoa học, nói lên trình độ ý thức sâu
sắc của nhà nghiên cứu đối với vấn đề khoa học mà mình chọn làm đối tượng
nghiên cứu.
2. Điểm cần lưu ý khi đặt tên đề tài:
Một số điểm cần lưu ý hạn chế khi đặt tên cho đề tài như sau:
Dùng những cụm từ có độ bất định thông tin cao: như "Về...", "Thử bàn
về...", "Một số biện pháp...", "Một số vấn đề...", "Tìm hiểu về...", v.v. vì càng
bất định thì nội dung phản ánh được càng không rõ ràng, chính xác;
Lạm dụng những từ chỉ mục đích: những từ như "nhằm", "để", "góp
phần",... nếu bị lạm dụng dễ làm cho tên đề tài trở nên rối rắm, không nêu bật
được nội dung trọng tâm;
Lạm dụng mỹ từ hoặc cách nói bóng bẩy: tiêu chí quan trọng trong văn
phong khoa học là đơn giản, ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, đơn nghĩa;
 Thể hiện tình cảm, thiên kiến, quan điểm: một tiêu chí quan trọng khác
trong khoa học, đó là tính khách quan, không phụ thuộc vào tình cảm, chính
kiến, quan điểm,... vì chúng thường có tính nhất thời, tính lịch sử trong một
thời điểm nhất định
 Vấn đề 3: Làm thế nào để xây dựng cơ sở lý luận (luận cứ lý thuyết) và
luận cứ thực tiễn cho đề tài?
1. Khái niệm.
Cơ sở lý luận là luận cứ lý thuyết, là loại luận cứ được chứng minh bởi
những nghiên cứu của bản thân tác giả hoặc các đồng nghiệp đi trước.
Xây dựng hoặc vận dụng đúng đắn các cơ sở lý luận , tức luận cứ lý
thuyết là công việc có nhiều ý nghĩa:
- Giúp người nghiên cứu có thể mượn ý kiến của đồng nghiệp đi trước để
chứng minh giả thuyết của mình.
- Tiết kiệm thời gian và chi phí cho việc tổ chức nghiên cứu lại từ đầu các
cơ sở lý luận về sự vật.
Như vậy cơ sở lý luận của một đề tài là một hệ thống tri thức khoa học,
cung cấp một quan niệm hoàn chỉnh về bản chất sự vật và mối liên hệ cơ bản
giữa sự vật với thế giới hiện thực. Nó bao gồm tập hợp các khái niệm, phạm
trù, quy luật về sự vật.
2. Phương pháp xây dựng cơ sở lý luận.
Xây dựng cơ sở lý luận (tức khung lý thuyết) của đề tài thực chất là xây
dựng khái niệm và xử lý các khái niệm, xác định các phạm trù, phát hiện các
quy luật về bản chất sự vật mà đề tài quan tâm.
2.1. Xây dựng khái niệm.
- Khái niệm được xem là luận cứ lý thuyết quan trọng nhất của nghiên
cứu.
- Để xây dựng được các khái niệm, người nghiên cứu cần tìm những từ
khóa trong tên đề tài, trong mục tiêu nghiên cứu, trong vấn đề và giả thuyết
khoa học. Tiếp đó có thể tra cứu khái niệm trong các từ điển giải thích, từ điển
bách khoa hoặc sách giáo khoa. Tuy nhiên, người nghiên cứu cần lưu ý, những
khái niệm được định nghĩa trong từ điển không phải lúc nào cũng thỏa mãn
nhu cầu nghiên cứu.
2.2. Xử lý khái niệm.
- Mở rộng khái niệm: là chuyển khái niệm có ngoại diên hẹp sang một
khái niệm có ngoại diên rộng hơn bằng cách loại bớt những thuộc tính phổ biến
trong nội hàm của khái niệm xuất phát.
- Thu hẹp khái niệm: là chuyển từ khái niệm có ngoại diên rộng sang một
khái niệm có ngoại diên hẹp hơn bằng cách đưa thêm thuộc tính mới vào nội
hàm của khái niệm xuất phát.
- Phân loại khái niệm: là sự phân chia ngoại diên của khái niệm thành
những nhóm khái niệm có nội hàm hẹp hơn. Kết quả phân loại một sự vật cho
biết những nhóm sự vật được đặc trưng bởi một thuộc tính chung nào đó., từ đó
cho biết cấu trúc của sự vật.
- Phân đôi khái niệm: là sự phân chia ngoại diên của khái niệm thành
những khái niệm đối lập nhau về nội hàm.
2.3. Xác định các phạm trù.
Phạm trù được xác định nhờ thao tác logic mở rộng khái niệm đến tối đa.
2.4. Khái quát hóa các quy luật.
Quy luật là mối quan hệ bên trong, cơ bản của sự vật, chi phối sự phát
triển tất yếu của sự vật.
3. Xác định khung lý thuyết của đề tài.
3.1. Khái niệm khung lý thuyết.
Khung lý thuyết là hệ thống các yếu tố của luận cứ lý thuyết được sắp xếp
trong mối liên hệ biện chứng, cung cấp cho người nghiên cứu một bức tranh
toàn cảnh về luận cứ lý thuyết.
3.2. Phương pháp xác định khung lý thuyết.
Xác định khung lý thuyết cần thực hiện các nội dung sau đây:
- Xây dựng các khái niệm công cụ.
- Xác định các phạm trù chứa đựng các khái niệm đã được xây dựng.
- Tìm kiếm các bộ môn khoa học chứa đựng các phạm trù đã được xem
xét.
- Xác lập mối liên hệ tất yếu, tức quy luật về bản chất sự vật.
Để nhận dạng được các yếu tố và xác lập được các mối liên hệ này, có thể
thực hiện như sau: phát hiện các từ khóa của tên đề tài, của đối tượng nghiên
cứu và mục tiêu nghiên cứu; từ đây nhận dạng các khái niệm; từ khái niệm
nhận dạng các phạm trù; từ phạm trù tìm đến các bộ môn khoa học, ở đó có thể
nhận biết được các quy luật đã được các đồng nghiệp đi trước nghiên cứu
Tài liệu tham khảo:
1.Giáo trình điện tử:Phương pháp nghiên cứu tài liệu trong nghiên cứu khoa học
2. Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học.pdf- Nguyễn Văn Hộ.
3. Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học.pdf- Vũ Cao Đàm.
4. Bài giảng bộ môn Phương Pháp Nghiên cứu Khoa Học – TS. Lê Đức Long.
5.Cẩm nang học tập:giới thiệu phương pháp học tập và đọc tích cực SQR3.
6. Website Study Guides and Strategies. http://www.studygs.net/
7. Kỹ năng mềm cho nghiên cứu sinh-nhà khoa học. GS Nguyễn Văn Tuấn- 2012.
8. Phân loại tạp chí khoa học. GS Phạm Duy Hiển và GS Nguyễn Hữu Đức.
9. Bài giảng PPNCKH của TS. Lê Đức Long- 2014.

More Related Content

What's hot

TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docx
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docxTẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docx
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docxVyTng527140
 
Chủ Nghĩa Duy Vật Mác Xít Với Việc Xây Dựng Thế Giới Quan Khoa Học Cho Đội Ng...
Chủ Nghĩa Duy Vật Mác Xít Với Việc Xây Dựng Thế Giới Quan Khoa Học Cho Đội Ng...Chủ Nghĩa Duy Vật Mác Xít Với Việc Xây Dựng Thế Giới Quan Khoa Học Cho Đội Ng...
Chủ Nghĩa Duy Vật Mác Xít Với Việc Xây Dựng Thế Giới Quan Khoa Học Cho Đội Ng...nataliej4
 
Tài liệu triết lí
Tài liệu triết líTài liệu triết lí
Tài liệu triết líHuyTranThanh1
 
Duyvatbienchung
DuyvatbienchungDuyvatbienchung
Duyvatbienchunghungnv038
 
Baigiangtriethoc ngoại thương
Baigiangtriethoc ngoại thươngBaigiangtriethoc ngoại thương
Baigiangtriethoc ngoại thươngHoa Huong Duong
 
Chương i khái luận về triết học và triết học mác
Chương i khái luận về triết học và triết học mácChương i khái luận về triết học và triết học mác
Chương i khái luận về triết học và triết học mácdatnguyen942511
 
Đề cương cuối kỳ môn Triết Cao học - Bách Khoa HCMUT
Đề cương cuối kỳ môn Triết Cao học - Bách Khoa HCMUTĐề cương cuối kỳ môn Triết Cao học - Bách Khoa HCMUT
Đề cương cuối kỳ môn Triết Cao học - Bách Khoa HCMUTThu Nguyen
 
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNGBÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNGhieu anh
 
Chu nghia mac thong nhat ly luan va thuc tien
Chu nghia mac thong nhat ly luan va thuc tienChu nghia mac thong nhat ly luan va thuc tien
Chu nghia mac thong nhat ly luan va thuc tientrungbao10
 
Tư tưởng biện chứng trong trếit học của hêraclít
Tư tưởng biện chứng trong trếit học của hêraclítTư tưởng biện chứng trong trếit học của hêraclít
Tư tưởng biện chứng trong trếit học của hêraclítnguyenthanh141
 
Tieuluantriet phepbienchunghegel trandangninh_2837
Tieuluantriet phepbienchunghegel trandangninh_2837Tieuluantriet phepbienchunghegel trandangninh_2837
Tieuluantriet phepbienchunghegel trandangninh_2837ntviet1994
 
Chuong 1roi chu nghia duy vat bien chung
Chuong 1roi   chu nghia duy vat bien chungChuong 1roi   chu nghia duy vat bien chung
Chuong 1roi chu nghia duy vat bien chungLê Hồng Quang
 
Chủ đề 1
Chủ đề 1Chủ đề 1
Chủ đề 1phú lê
 
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Những Vấn Đề Lý Luận Và Phương Pháp Tâm Lý Học
Những Vấn Đề Lý Luận Và Phương Pháp Tâm Lý Học Những Vấn Đề Lý Luận Và Phương Pháp Tâm Lý Học
Những Vấn Đề Lý Luận Và Phương Pháp Tâm Lý Học nataliej4
 

What's hot (17)

TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docx
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docxTẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docx
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docx
 
Chủ Nghĩa Duy Vật Mác Xít Với Việc Xây Dựng Thế Giới Quan Khoa Học Cho Đội Ng...
Chủ Nghĩa Duy Vật Mác Xít Với Việc Xây Dựng Thế Giới Quan Khoa Học Cho Đội Ng...Chủ Nghĩa Duy Vật Mác Xít Với Việc Xây Dựng Thế Giới Quan Khoa Học Cho Đội Ng...
Chủ Nghĩa Duy Vật Mác Xít Với Việc Xây Dựng Thế Giới Quan Khoa Học Cho Đội Ng...
 
Tài liệu triết lí
Tài liệu triết líTài liệu triết lí
Tài liệu triết lí
 
Duyvatbienchung
DuyvatbienchungDuyvatbienchung
Duyvatbienchung
 
Baigiangtriethoc ngoại thương
Baigiangtriethoc ngoại thươngBaigiangtriethoc ngoại thương
Baigiangtriethoc ngoại thương
 
Chương i khái luận về triết học và triết học mác
Chương i khái luận về triết học và triết học mácChương i khái luận về triết học và triết học mác
Chương i khái luận về triết học và triết học mác
 
Đề cương cuối kỳ môn Triết Cao học - Bách Khoa HCMUT
Đề cương cuối kỳ môn Triết Cao học - Bách Khoa HCMUTĐề cương cuối kỳ môn Triết Cao học - Bách Khoa HCMUT
Đề cương cuối kỳ môn Triết Cao học - Bách Khoa HCMUT
 
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNGBÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
 
Chu nghia mac thong nhat ly luan va thuc tien
Chu nghia mac thong nhat ly luan va thuc tienChu nghia mac thong nhat ly luan va thuc tien
Chu nghia mac thong nhat ly luan va thuc tien
 
Tư tưởng biện chứng trong trếit học của hêraclít
Tư tưởng biện chứng trong trếit học của hêraclítTư tưởng biện chứng trong trếit học của hêraclít
Tư tưởng biện chứng trong trếit học của hêraclít
 
Tieuluantriet phepbienchunghegel trandangninh_2837
Tieuluantriet phepbienchunghegel trandangninh_2837Tieuluantriet phepbienchunghegel trandangninh_2837
Tieuluantriet phepbienchunghegel trandangninh_2837
 
Chuong 1roi chu nghia duy vat bien chung
Chuong 1roi   chu nghia duy vat bien chungChuong 1roi   chu nghia duy vat bien chung
Chuong 1roi chu nghia duy vat bien chung
 
Chủ đề 1
Chủ đề 1Chủ đề 1
Chủ đề 1
 
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...
 
Những Vấn Đề Lý Luận Và Phương Pháp Tâm Lý Học
Những Vấn Đề Lý Luận Và Phương Pháp Tâm Lý Học Những Vấn Đề Lý Luận Và Phương Pháp Tâm Lý Học
Những Vấn Đề Lý Luận Và Phương Pháp Tâm Lý Học
 
Triet hoc mac lenin
Triet hoc mac leninTriet hoc mac lenin
Triet hoc mac lenin
 
Triet hoc mac lenin
Triet hoc mac leninTriet hoc mac lenin
Triet hoc mac lenin
 

Similar to Ndtnc

Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1NgoNgocNhan
 
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1NgoNgocNhan
 
Slide môn PPNCKH (1).ppt
Slide môn PPNCKH (1).pptSlide môn PPNCKH (1).ppt
Slide môn PPNCKH (1).pptYnHongL
 
Chuong1 ngung khai niem co ban
Chuong1 ngung khai niem co ban Chuong1 ngung khai niem co ban
Chuong1 ngung khai niem co ban thutran_93
 
Chương i(nckh)
Chương i(nckh)Chương i(nckh)
Chương i(nckh)besstuan
 
Nckh chude 01_nhom11
Nckh chude 01_nhom11Nckh chude 01_nhom11
Nckh chude 01_nhom11Trần Tunie
 
Chuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptxChuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptxThoLi16
 
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...vannguyen769733
 
Giáo trình triết học
Giáo trình triết họcGiáo trình triết học
Giáo trình triết họcnataliej4
 
2021. Trh Mac. Bai 1. Nhap môn.pdf
2021. Trh Mac. Bai 1. Nhap môn.pdf2021. Trh Mac. Bai 1. Nhap môn.pdf
2021. Trh Mac. Bai 1. Nhap môn.pdfTunMinh97651
 
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC THM-L -.pdf
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC  THM-L -.pdfCHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC  THM-L -.pdf
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC THM-L -.pdfhophuonguyen2004
 
Chủ đề 1
Chủ đề 1Chủ đề 1
Chủ đề 1phú lê
 
Bài 1 Nhập môn Logic học.pptx
Bài 1 Nhập môn Logic học.pptxBài 1 Nhập môn Logic học.pptx
Bài 1 Nhập môn Logic học.pptxJungkookBTS16
 
Giáo trình Triết học Marx - Lenin
Giáo trình Triết học Marx - LeninGiáo trình Triết học Marx - Lenin
Giáo trình Triết học Marx - LeninVuKirikou
 
MAC-LENIN textbook
MAC-LENIN textbookMAC-LENIN textbook
MAC-LENIN textbookThyNhii1
 
Khoa hoc hoc cach suy nghi lamviec hoctap
Khoa hoc hoc cach suy nghi lamviec hoctapKhoa hoc hoc cach suy nghi lamviec hoctap
Khoa hoc hoc cach suy nghi lamviec hoctapViệt Long Plaza
 
Đại cương về Xã hội học.pdf
Đại cương về Xã hội học.pdfĐại cương về Xã hội học.pdf
Đại cương về Xã hội học.pdfXunXun35
 
de-cuong-triet-hoc-1.pdf
de-cuong-triet-hoc-1.pdfde-cuong-triet-hoc-1.pdf
de-cuong-triet-hoc-1.pdfMyThai8
 

Similar to Ndtnc (20)

Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
 
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
Noi dung-tu-nghien-cuu-so-1
 
Slide môn PPNCKH (1).ppt
Slide môn PPNCKH (1).pptSlide môn PPNCKH (1).ppt
Slide môn PPNCKH (1).ppt
 
Chuong1 ngung khai niem co ban
Chuong1 ngung khai niem co ban Chuong1 ngung khai niem co ban
Chuong1 ngung khai niem co ban
 
Pp nc-kh-tdtt
Pp nc-kh-tdttPp nc-kh-tdtt
Pp nc-kh-tdtt
 
Chương i(nckh)
Chương i(nckh)Chương i(nckh)
Chương i(nckh)
 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌCNGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Nckh chude 01_nhom11
Nckh chude 01_nhom11Nckh chude 01_nhom11
Nckh chude 01_nhom11
 
Chuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptxChuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptx
 
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
 
Giáo trình triết học
Giáo trình triết họcGiáo trình triết học
Giáo trình triết học
 
2021. Trh Mac. Bai 1. Nhap môn.pdf
2021. Trh Mac. Bai 1. Nhap môn.pdf2021. Trh Mac. Bai 1. Nhap môn.pdf
2021. Trh Mac. Bai 1. Nhap môn.pdf
 
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC THM-L -.pdf
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC  THM-L -.pdfCHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC  THM-L -.pdf
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC THM-L -.pdf
 
Chủ đề 1
Chủ đề 1Chủ đề 1
Chủ đề 1
 
Bài 1 Nhập môn Logic học.pptx
Bài 1 Nhập môn Logic học.pptxBài 1 Nhập môn Logic học.pptx
Bài 1 Nhập môn Logic học.pptx
 
Giáo trình Triết học Marx - Lenin
Giáo trình Triết học Marx - LeninGiáo trình Triết học Marx - Lenin
Giáo trình Triết học Marx - Lenin
 
MAC-LENIN textbook
MAC-LENIN textbookMAC-LENIN textbook
MAC-LENIN textbook
 
Khoa hoc hoc cach suy nghi lamviec hoctap
Khoa hoc hoc cach suy nghi lamviec hoctapKhoa hoc hoc cach suy nghi lamviec hoctap
Khoa hoc hoc cach suy nghi lamviec hoctap
 
Đại cương về Xã hội học.pdf
Đại cương về Xã hội học.pdfĐại cương về Xã hội học.pdf
Đại cương về Xã hội học.pdf
 
de-cuong-triet-hoc-1.pdf
de-cuong-triet-hoc-1.pdfde-cuong-triet-hoc-1.pdf
de-cuong-triet-hoc-1.pdf
 

Ndtnc

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHỦ ĐỀ 1 NỘI DUNG TỰ NGHIÊN CỨU CỦA SINH VIÊN LÀ GÌ? Sinh viên thực hiện: Cao Ngọc Trai : K39.104.204 GVHD: Lê Đức Long K39.104.204 CHỦ ĐỀ 2 LÀM THẾ NÀO ĐỂ LỰA CHỌN VÀ THỰC HIỆN MỘT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU?
  • 2. Chủ đề 1: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN LÀ GÌ Nội dung tự nghiên cứu  Vấn đề 1:Khoa học là gì? Sự phát triển của khoa học và phân loại nó như thế nào?  Khái niệm về khoa học: 1. Xét theo kết quả của quá trình tích luỹtrí thức của nhân loại thì  KHOA HỌC LÀ MỘT HỆ THỐNG TRI THỨC VỀ THẾ GIỚI KHÁCH QUAN: - Khoa học là các nỗ lực thực hiện phát minh, và tăng lượng tri thức hiểu biết của con người về cách thức hoạt động của thế giới vật chất xung quanh thông qua các phương pháp kiểm soát. Tri thức trong khoa học là toàn bộ lượng thông tin mà các nghiên cứu đã tích lũy được. - Theo Webster's New Collegiate Dictionary, định nghĩa của khoa học là "kiến thức đạt được thông qua học tập, thực hành," hay "kiến thức bao gồm những chân lý chung của các hoạt động của pháp luật nói chung, đặc biệt. Là thu được và thử nghiệm thông qua các phương pháp khoa học và liên quan đến vật lý thế giới. " - Theo từ điển Bách Khoa Toàn Thư của Nga (Quyển XIX, tr.24 1), khoa học là “hệ thống tri thức về tự nhiên, về xã hội và tư duy, về những qui luật phát triển khách quan của tự nhiên, xã hội và tư duy logic, hệthống tri thức lấy được hình thành trong lịch sử và không ngừng phát triển trên cơsởthực tiễn xã hội”. - Ngày nay, định nghĩa về khoa học được chấp nhận phổ biến rằng khoa học là “tri thức tích cực đã được hệ thống hóa”. 2. Xét trên giác độ xã hội thì:  KHOA HỌC LÀ MỘT HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI. Theo quan điểm triết học các được trinh bầy trong Từ điển Triết học của Rozental, khoa học tồn tại nhưmột hình thái xã hội. Toàn bộcuộc sống của xã hội loài người bao gồm hai lĩnh vực: lĩnh vực vật chất (tồn tại xã hội) và lĩnh vực tinh thần (ý thức xã hội). Tồn tại xã hội là tất cả những gì đang diễn biến xung quanh chúng ta. Ý thức xã hội là kết qua sự phản ánh tồn tại xã hội vào bộ não con người. Các hình thái ý thức xã hội là những hình thức khác nhau của sự phản ánh về một thếgiới thống nhất và chúng có chức năng xã hội riêng.
  • 3. Khoa học có vịtrí độc lập tương dối trước các hình thái ý thức xã hội khác nhưng đồng thời lại có mối liên hệbiện chứng với chúng. Tất cảcác hình thái ý thức xã hội đều là đối tượng nghiên cầu của khoa học. Khoa học có khả năng vạch rõ nguồn gốc, bản chất, xác định tính chính xác của sựphản ánh hiện thực và ý nghĩa xã hội của tất cảcác hình thái ý thức xã hội khác.  KHOA HỌC LÀ MỘT HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT.  Sự phát triên của khoa học: -Quá trình phát triển của khoa học có hai xu hướng ngược chiều nhau nhưng không loại trừ nhau mà thống nhất với nhau, đó là: + Xu hướng thứ nhất là sự tích hợp những tri thức khoa học thành hệ thống chung + Xu hướng thứ hai là sự phân lập các tri thức khoa học thành những ngành khoa học khác nhau. - Khoa học phát triển theo từng giai đoạn. Tùy thuộc vào yêu cầu của phát triển của xã hội ngay thời điểm đó sẽ có một (hay một số) xu hướng nổi lên chiếm ưu thế. + Ở thời cổ đại khi mới hình thành, khoa học là một thểthống nhất chưa bị phân chia, mọi lĩnh vực tri thức đều tập trung trong Triết học. Người đặt nền móng cho khoa học cổ đại chính là Aristôt (384-270 trước CN), mọi tri thức khoa học và triết học thời đó đều tìm thấy trong tác phẩm của ông. Triết học phát triển cùng với cuộc đàm tranh của hai trào lưu duy vật và duy tâm. + Thời Trung cổ kéo dài hàng nghìn năm, chủ nghĩa duy tâm thống trị xã hội. Giáo hội bóp nghét mọi tưtưởng khoa học, làm cho khoa học tiến lên hết sức chậm chạp. Tuy nhiên do nhu cầu của thực tiễn xã hội thúc đẩy, tri thức khoa học vẫn được bổsung, khoa học vẫn tiếp tục phát triển dù là rất chậm. + ThếkỷXV-XVIII- thời kỳ phục Hưng: Trong khuôn khổ chế độ Phong kiến xuất hiện nhiều mầm mống của chế độTư bản, bắt đầu xuất hiện quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá, phát triển thường nghiệp, hàng hải... dần mở ra cho khoa học những triển vọng mới. + ThếkỷXVIII-XIX là thời kỳphát triển Tư bản công nghiệp.
  • 4. + Cuối thếkỷXIX đầu thếkỷXX là thời kỳmới trong lịch sử phát triển của khoa học. Khoa học phân hoá mạnh thành các ngành, các lĩnh vực, các bộmôn riêng, chúng nghiên cứu rất sâu và rất đa dạng, đồng thời các ngành khoa học lại thâm nhập vào nhau tạo thành các khoa học trung gian, liên ngành. + Ở thếkỷXX khoa học phát triển như vũ bão, lượng thông tin tăng nhanh, với tốc độ lớn, phạm vi rộng. Đây là thời kỳphát triển nhanh nhất của khoa học trong lịch sử nhân loại.Khoa học đã trởthành lực lượng sản xuất trực tiếp, tác động vào mọi mặt của đời sống xã hội. - Quy luật phát triển của khoa học hiện đại như sau: + Quy luật phát triển có gia tốc của tất cảcác lĩnh vực khoa học + Quy luật phát triển nhân hoá của khoa học + Quy luật tích hợp của các lĩnh vực khoa học + Quy luật ứng dung nhanh chóng các thành tựu khoa học  Phân loại khoa học: Sự Phân loại khoa học chính là sự phân chia các hình thức vận động của khách thể phù hợp với tính nhất quán, bản chất bên trong của chúng. Mối liên hệ, chuyển hoá giữa các khoa học là phản ánh sự chuyển hoá, phát triển các hình thức vận động của thế giới.(Theo Học Thuyết Khoa Học ) Các khoa học được phân loại và sắp xếp liên tiếp theo một bậc thang phù hợp với trật tựphát triển của thếgiới với chất và phù hợp với nhận thức của loài người. Tri thức có sau xuất phát từ tri thức có trước và bao hàm tri thức có trước như một yếu tố tất yếu. Mỗi cách phân loại có đặc điểm riêng và chúng được sử dụng tuỳ theo mục đích tổ chức nghiên cứu, ứng dụng hay quản lý khoa học. Cách phân loại UNESCO thì các chuyên gia của UNESCO phân khoa học thành 5 lĩnh vực: 1) Khoa học tựnhiên và khoa học chính xác. 2) Khoa học kỹthuật. 3) Khoa học nông nghiệp. 4) Khoa học vềsức khoẻ. 5) Khoa học xã hội và nhân văn. Cách phân loại của C. Mác  Khoa học tự nhiên.  Khoa học xã hội hay khoa học con người Cách phân loại của B.M.Kêdrôv  Khoa học tóan học  Khoa học triết học
  • 5.  Khoa học tự nhiên và khoa học kĩ thuật Phân loại theo cơ cấu hệ thống tri thức:  Khoa học cơ bản.  Khoa học cơ sở của chuyên ngành.  Khoa học chuyên môn  Vấn đề 2:Nghiên cứu khoa học là gì? Bản chất và đặc điểm của nghiên cứu khoa học là gì?  Khái niệm về nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu khoa học là sựtìm hiểu khám phá những thuộc tính bản chất của sự vật hoặc hiện tượng, phát hiện được quy luật vận động của chúng, đồng thời vận dụng những quy luật ấy để sáng tạo các giải pháp cải tạo thế giới khách quan. Nghiên cứu khoa học, suy cho cùng, mang hai nội dung cơ bản sau: + Phát hiện quy luật vận động của thếgiới khách quan (tựnhiên, xã hội, con người). + Sáng tạo các giải pháp nhằm biến đổi trạng thái của sựvật hoặc hiện tượng, cải tạo thế giới, tức tựnhiên, xã hội và chính bản thân con người.  Bản chất NCKH Bản chất nghiên cứu khoa học là các hoạt động sáng tạo của các nhà khoa học nhằm nhận thức thế giới, tạo ra hệ thống tri thức có giá trị để sử dụng vào cải tạo thế giới. Mục đích của nghiên cứu khoa học là tìm tòi, khám phá bản chất và các quy luật vận động của thế giới, tạo ra thông tin mới, nhằm ứng dụng chúng vào sản xuất vật chất hay tạo ra những giá trị tinh thần, để thỏa mãn nhu cầu cuộc sống của con người. Nhiều nghiên cứu khoa học không chỉlà nhận thức thếgiới mà còn cải tạo thếgiới, khoa học đích thực luôn vì cuộc sống con người.  Các đặc điểm NCKH: 1. Tính mới mẻ: Quá trình nghiên cứu khoa học là quá trình sáng tạo luôn hướng tới những phát hiện mới hoặc sáng tạo mới. Trong nghiên cứu khoa học không có sựphát hiện lại hoặc sáng tạo lại. Vì vậy, tính mới là thuộc tính sốmột của lao động khoa học. 2. Tính thông tin: sản phẩm khoa học luôn mang đặc trưng thông tin về quy luật vận động của sự vật hoặc hiện tượng, thông tin về quy trình công nghệvà các tham số đi kèm quy trình đó. 3. Tính khách quan : vừa la đặc điểm của nghiên cứu khoa học, vừa là một tiêu chuẩn của người nghiên cứu khoa học. Một nhận định vội vã theo cảm
  • 6. tính, một kết luận thiếu các xác nhận bằng kiểm chứng chưa thểxem là một phản ánh khách quan về bản chất của sự vật hoặc hiện tượng 4. Tính tin cậy là một thuộc tính của sản phẩm khoa học. Một kết quả nghiên cứu đạt được nhờ một phương pháp nào đó chỉ có thể xem là tin cậy khi nó có khả năng kiểm chứng lại nhiều lần do nhiều người khác nhau thực hiện trong những điều kiện quan sát hoặc thí nghiệm hoàn toàn giống nhau và với những kết quả thu được hoàn toàn giống nhau. 5. Tính rủi ro: Tính hướng mới của nghiên cứu khoa học quy định một thuộc tính quan trọng khác của nghiên cứu khoa học, đó chính là tính rủi ro. Một nghiên cứu có thểthành công, có thể thất bại. 6. Tính kế thừa: Tính kếthừa có một ý nghĩa quan trọng về mặt phương pháp luận nghiên cứu: một người nghiên cứu chân chính không bao giờ đóng cửu cố thủ trong những “kho tàng” lý luận và phương pháp luận “riêng có” của mình mà bài xích sự thâm nhập cả về lý luận và phương pháp luận từ các lĩnh vực khoa học dù là rất khác nhau. 7. Tính cá nhân :Dù là một công trình nghiên cứu khoa học do một tập thể thực hiện, thì vai trò cá nhân trong sáng tạo cũng mang tính chất quyết định. Tư duy cá nhân trong nghiên cứu chính là quá trình tự tìm tòi, điều tra, sáng tạo đểcó ý kiến riêng có giá trị mới mẻ về mặt khoa học 8. Tính kinh phí là một đặc trưng đáng lưu ý của nghiên cứu khoa học.  Vấn đề 3:Hãy tìm hiểu và trình bày hệ thống các phương pháp nghiên cứu khoa học?  Trước tiên ta cần hiểu rõ PPNCKH là gì? Phương pháp là một hệ thống những nguyên tắc được rút ra từ những tri thức về các quy luật khách quan dùng để điều chỉnh hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn nhằm thực hiện mục tiêu đã xác định. Phương pháp nghiên cứu khoa học là phương pháp nhận thức thế giới bao gồm những quan điểm tiếp cận, những quy trình, các thao tác cụ thể để tác động vào đối tượng để làm bộc lộ bản chất của đối tượng. Nghiên cứu khoa học còn phải sử dụng những công cụ đặc biệt, có tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe trong định tính và định lượng đểthí nghiệm, thực nghiệm… đo lường và kiểm định sản phẩm sáng tạo.  Hệ thống các PPNCKH: +Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết +Phương pháp phận loại và hệ thống hoá lý thuyết +Phương pháp mô hình hoá +Phương pháp giả thuyết +Phương pháp lịch sử
  • 7. +Phương pháp quan sát khoa học +Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm +Phương pháp điều tra +Phương pháp chuyên gia +Phương pháp tiếp cận thu thập thông tin +Phương phápnghiên cứu tà iliệu +Phương pháp phi thực nghiệm  Vấn đề 4:Trình tự logic của nghiên cứu khoa học là gì? Phân tích và lý giải các bước. 1. Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu: + Xác định đềtài là tìm vấn đề làm đối tượng đểnghiên cứu. Vấn đề của khoa học và thực tiễn là vô cùng phong phú, vì vậy, xác định cho mình một vấn đề để nghiên cứu không phải là việc làm đơn giản. Xác định đềtài là một khâu then chốt, bởi vì phát hiện được vấn đề để nghiên cứu nhiêu khi còn khó hơn giải quyết một vấn đề đó. Đề tài nghiên cứu phải có tính cấp thiết đối với thời điểm mà ta định tiến hành nghiên cứu. Vấn đề đang là điểm nóng cần phải giải quyết và giải quyết được nó sẽ đem lại những giá trịthiết thực cho lý luận và thực tiễn đóng góp cho sựphát triền của khoa học và đời sống + Xây dựng đề cương nghiên cứu. Một văn bản trình bày cấu trúc nội dung của công trình khoa học tương lai, gồm các chi tiết cụ thể theo yêu cầu của bản luận án khoa học tương lai và các chi tiết cụthểtheo yêu cầu của bản thân luận án khoa học. Xây dựng đềcương nghiên cứu là một thao tác quan trọng phù hợp với logic sáng tạo khoa học. + Xây dựng kếhoạch triển khai nghiên cứu. Kếhoạch nghiên cứu là văn bản trình bày kếhoạch dựkiến triển khai đềtài vềtất cảcác phương diện như: nội dung công việc, ấn định thời gian thực hiện công việc, sản phẩm phải có và phân công trách nhiệm cho các thành viên, cộng tác viên. 2. Giai đoạn triển khai nghiên cứu : + Lập thưmục các tài liệu liên quan đến đềtài nghiên cứu. Để lập thư mục được nhanh chóng, ta có thể tham khảo danh mục tài liệu tham khảo của các công trình khoa học khác gần với đề tài nghiên cứu. Thư viện sẽ giúp ta tìm được các tài liệu cần đọc. + Nghiên cứu đầy đủcác tài liệu, các công trình khoa học có liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới đềtài đểlàm tổng quan, hay còn được gọi là lịch sử nghiên cứu của vấn đề. Tổng quan là tổng thuật những gì có liên quan tới vấn đề mà tác giả nghiên cứu. Tổng quan cho bức tranh chung làm cơ sở cho việc phát hiện ra những yếu điểm của các công trình nghiên cứu trước đó hay
  • 8. những kẽ hở của lý luận hay thực tiễn mà đềtài sẽtìm cách tiếp tục nghiên cứu phát triền. + Xây dựng cơ sởlý thuyết của vấn đề nghiên cứu là công việc phức tạp và khó khăn nhất của bất kỳcông trình khoa học nào. Xây dựng cơ sởlý thuyết là tìm ra chỗdựa lý thuyết của đềtài. Để có cơsởlý thuyết nhà khoa học phải phân tích, hệthống hóa, khái quát hóa tài liệu và bằng suy luận mà tạo ra lý luận cho đề tài. + Phát hiện thực trạng phát triền của đối tượng bằng các phương pháp nghiên cứu thực tiễn. Các tài liệu thu thập được từcác phương pháp quan sát, điều tra, thí nghiệm, thực nghiệm qua xử lý bằng toán học thống kê cho ta những tài liệu khách quan về đối tượng. + Các tài liệu lý thuyết và thực tếthu được từcác phương pháp khác nhau giúp tác giả chứng minh cho giả thuyết khoa học đã đề xuất ban đầu. + Kiểm tra giảthuyết bằng việc lặp lại các thí nghiệm, thực nghiệm hay dùng các phương pháp khác nhau với phương pháp đã sửdụng ban đầu. Các phương pháp kiểm tra lẫn nhau ta khẳng định tính chân thực của các kết luận. + Tổchức các hội thảo khoa học, sửdụng trí tuệchuyên gia đóng góp ý kiến vềhướng đi, phương pháp nghiên cứu và đánh giá các sản phẩm nghiên cứu. Ý kiến chuyên gia là cơ sở quan trọng để sửa chữa bổsung và hoàn thiện công trình. + Trong từng giai đoạn nghiên cứu tác giảphải công bốdần các kết quả, bằng các báo cáo khoa học trình bày ởcác cuộc hội thảo, viết các bài báo để đăng trên các + Tạp chí khoa học chuyên nghành. Đây là các bước quan trọng đểkhẳng định giá trịcủa công trình. 3. Giai đoạn viết công trình Viết công trình là trình bày tất cảcác kết quảnghiên cứu bằng một văn bản hay luận án. Việc viết công trình phải tiến hành nhiều lần. + Viết nháp cho riêng mình, trên cơsởtổng hợp các tài liệu thu nhập được. + Sửa chữa bản thảo theo đềcương chi tiết, trên cơ sở góp ý của các chuyên gia và người hướng dẫn. + Viết sách công trình đưa ra thảo luận ởBộmôn. + Sửa chữa theo sựgóp ý của Bộmôn. + Viết sách để bảo vệ ở Hội đông bảo vệcấp cơsở. + Sửa chữa lần cuối sau khi tiếp thu ý kiến của Hội đồng bảo vệ cấp cơ sở. Viết hoàn chỉnh văn bản báo cáo.., luận án, luận văn đồng thời viết tóm tắt các văn bản đó.
  • 9. 4. Giai đoạn nghiệm thu, bảo vệ công trình. + Hoàn chỉnh toàn bộcông trình, thểhiện bằng văn bản đúng với các yêu cầu về nội dung và hình thức trình bày luận án của Bộ Giáo dục và Đào tạo + Lấy nhận xét của các chuyên gia trong lĩnh vực chuyên ngành. + Đưa tới các phản biện đọc và cho nhận xét vềkết qủa nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu và hình thức trình bày luận văn. + Đưa ra bảo vệtrước Hội đồng nghiệm thu hay Hội đồng chấm luận án.Bảo vệluận án Tiến sĩ được thực hiện theo hai cấp: Cấp cơ sởvà nhà nước. Ngoài cách, đối với đề tài Nghiên cứu Khoa Học ở cấp sinh viên. Chúng ta có thể tóm tắt trình tự như sau: Bước 1 :phát hiện vấn đề nghiên cứu là giai đoạn khởi đầu của nghiên cứu .Khi đặt ra câu hỏi người nghiên cứu sẽ đua ra được câu trả lời ,nghĩa là có thể xác định được phương hướng nghiên cứu Bước 2 : Xây dựng giả thiết khoa học , tức là xây dựng luận đề của nghiên cứu , tức những nhận định sơ bộ về bản chất sự vật . Quá trình nghiên cứu là quá trinh tìm kiếm luận cứ để chứng minh hoaặ bác bỏ luận đề. Bước3: Lập phương án thu nhập thông tin , lên phương án chọn mẫu khảo sát, dự kiến tiến bộ , phương tiện và phương pháp.Đây chính là quá trình xác định luận chúung của nghiên cứu Bước 4: Xây dựng cơ sở lí luận , tức luận cứ lí thuyết của nghiên cứu.Khi xác định được luận cứ lí thuyết , người nghiên cứu biết được những môn khoa học nào cần được vận dụng để làm chỗ dựa cho công trình nghiên cứu Bước 5 : Thu nhập dữ liệu nhầm hình thành các luận cứ thực tiễn của nghiên cứu . Dữ liệu cần thu nhập bao gồm các thông tin định tín và định lượng. Bước 6: Phân tích và bàn luận kết quả xử lí thông tin ,tức kết quả nghiên cứu , đánh giá mặt mạnh mặt yếu trong kết quả thu nhập và xử lý thông tin ; chỉ ra những sai lệch trong quan sát thực nghiệm; đánh giá ảnh hưởng của những sai lệch ấy,mức đọ có thể chấp nhận trong kết quả nghiên cứu Bước 7 : Tổng hợp kết quả /kết luận/ khuyến nghị .Phần này là kết quả cuối cùng của nghiên cứu bao gồm 4 nội dung + Tổng hợp để đưa ra bức trnh khái quát về kết quả +Kết luận mặt mạnh và mặt yếu +Khuyến nghị về khả năng áp dụng
  • 10. +Khuyến nghị về việc tiếp tục nghiên cứu hay kết thúc sự quan tâm tới nội dung nghiên cứu Chủ đề 2: LÀM THẾ NÀO ĐỂ LỰA CHỌN VÀ THỰC HIỆN MỘT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU? Nội dung tự nghiên cứu  Vấn đề 1: Vấn đề khoa học và phương pháp phát hiện các vấn đề khoa học là gì?  Vấn đề Khoa Học : Vấn đề khoa học (vấn đề nghiên cứu) là câu hỏi được đặt ra khi người nghiên cứu đứng trước mâu thuẫn giữa tính hạn chế của tri thức khoa học hiện có với yêu cầu phát triển tri thức đó ở trình độ cao hơn. Vấn đềkhoa học về bản chất là một sự kiện, hiện tượng mới phát hiện mà khoa học chưa biết, là một sựthiếu hụt của lý thuyết hay một mâu thuẫn của thực tiễn đang cản trởbước tiến của con người, với kiến thức cũ, kinh nghiệm cũkhông giải thích được, đòi hỏi các nhà khoa học nghiên cứu làm sáng tỏ. Điều dó có nghĩa là một vấn đềtrởthành đềtài khoa học phải có các điều kiện sau: - Một là, đó là sựkiện hay hiện tượng mới chưa từng ai biêt, một mâu thuẫn hay vướng mắc cảtrởbước tiến cũkhoa học hay thực tiễn. - Hai là, bằng kiến thức cũkhông thểgiải quyết được, đòi hỏi các nhà khoa học phải nghiên cứu giải quyết. - Ba là, vấn đềnếu được giải quyết sẽcho một thông tin mới có giá trị cho khoa học hay làm khai thông các hoạt động của thực tiễn. Trong nghiên cứu khoa học luôn tồn tại hai lớp vấn đề: - Thứ nhất: vấn đề về bản chất sự vật cần tìm kiếm; - Thứ hai: vấn đề về phương pháp nghiên cứu để làm sáng tỏ về lý thuyết và thực tiễn những vấn đề thuộc lớp thứ nhất  Phương pháp phát hiện các vấn đề khoa học: Phát hiện vấn đề khoa học chính là đặt câu hỏi nghiên cứu: “Cần chứng minh điều gì?”. Như vậy, thực chất việc phát hiện vấn đề khoa học chính là đưa ra được những câu hỏi để làm cơ sở cho việc tìm kiếm câu trả lời nhờ những hoạt động nghiên cứu tiếp sau đó. Có thể sử dụng những phương pháp sau đây để phát hiện vấn đề khoa học, tức đặt câu hỏi nghiên cứu: 1. Phát hiện mặt mạnh, mặt yếu trong nghiên cứu của đồng nghiệp.
  • 11. Phương pháp phát hiện mặt mạnh mặt yếu trong công trình nghiên cứu của đồng nghiệp là phân tích theo cấu trúc logic. Sơ đồ phân tích như hình 1. Kết quả phân tích được sử dụng như sau: mặt mạnh trong luận đề, luận cứ, luận chứng của đồng nghiệp sẽ được sử dụng làm luận cứ, luận chứng để chứng minh luận đề; còn mặt yếu được sử dụng để phát hiện vấn đề (tức đặt câu hỏi nghiên cứu), từ đó xây dựng luận đề nghiên cứu của mình. Mặt mạnh Luận đề Mặt yếu Sử dụng làm: Luận cứ; luận chứng Mặt mạnh Luận cứ Mặt yếu Sử dụng để: Nhận dạng vấn đề. Xây dựng vấn đề. Mặt mạnh Luận chứng Mặt yếu Hình 1 Phân tích các mặt mạnh, mặt yếu trong nghiên cứu của đồng nghiệp. 2. Nhận dạng những bất đồng trong tranh luận khoa học. Khi hai hay nhiều người bất đồng ý kiến, có thể là họ đã nhận ra những mặt mạnh mặt yếu của nhau. Đây là cơ hội thuận lợi để người nghiên cứu nhận dạng những vấn đề mà các đồng nghiệp đã phát hiện. 3. Nghĩ ngược lại quan niệm thông thường. Đây chính là sự tìm kiếm một khái niệm đối lập với khái niệm đang tồn tại.
  • 12. Ví dụ: Trong khi nhiều người cho rằng trẻ em suy dinh dưỡng là do các bà mẹ kém hiểu biết về dinh dưỡng trẻ em, thì có người đã nêu câu hỏi ngược lại: “Các bà mẹ là trí thức chắc chắn phải hiểu biết về dinh dưỡng trẻ em hơn các bà mẹ nông dân. Vậy tại sao tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng trong nhóm các bà mẹ tri thức lại cao hơn trong nhóm các bà mẹ nông dân?” 4. Nhận dạng những vướng mắc trong hoạt động thực tế. Nhiều khó khăn nảy sinh trong hoạt động sản xuất, hoạt động xã hội, không thể sử dụng những biện pháp thông thường để xử lý. Thực tế này đặt trước người nghiên cứu những câu hỏi phải trả lời, tức xuất hiện vấn đề, đòi hỏi người nghiên cứu phải đề xuất những giải pháp mới. 5. Lắng nghe phàn nàn của những người không am hiểu. Đôi khi nhiều câu hỏi nghiên cứu xuất hiện nhờ lời phàn nàn của người hoàn toàn không am hiểu lĩnh vực mà người nghiên cứu quan tam. Ví dụ: Sáng chế xe điện của Edison chính là kết quả bất ngờ sau khi nghe lời phần nàn của một bà già trong đêm khánh thành mạng đèn điện chiếu sáng đầu tiên ở một thị trấn ngoại ô của thành phố New York: “Cái ông Edison làm ra được đèn điện mà không làm được cái xe điện cho người già đai đây đi đó” 6. Những câu hỏi bất chợt xuất hiện không phụ thuộc lý do nào. Đây là những câu hỏi xuất hiện trong đầu người nghiên cứu do bất chợt quan sát được một sự kiện nào đó, cũng có thể xuất hiện một cách ngẫu nhiên, không phụ thuộc bất cứ lý do nào.  Vấn đề 2:Chọn và đặt tên đề tài nghiên cứu như thế nào cho phù hợp với bạn?  Các vấn đề liên quan khi chọn đề tài: Chọn đề tài nghiên cứu khoa học cần xuất phát từ các căn cứ và yêu cầu sau: - Thế mạnh của người nghiên cứu: khả năng và hiểu biết của sv về lĩnh vực của đề tài. - Nhu cầu thực tiễn: tính cấp thiết và tính mới. - Phải có người hướng dẫn: khả năng, trình độchuyên môn, đạo đức, tư liệu và phương tiện. - Tài liệu tham khảo: khả năng có thể tìm kiếm và nguồn tài liệu liên quan.
  • 13. - Phương tiện, điều kiện cần thiết để nghiên cứu đề tài như: máy móc, thiết bị, điều kiện tài chính +Từ việc theo dõi tổng quát những thành tựu nghiên cứu khoa học mà người nghiên cứu đang quan tâm (thường được trình bày trong các tạp chí, báo cáo khoa học trong và ngoài nước). + Từ việc tìm hiểu những kết quả mới nhất của công tác nghiên cứu khoa học trong lĩnh vựcchuyên môn, tổng hợp lại để tìm ra vấn đề mới trong một phạm vi nhất định. + Từ việc nghiên cứu các phương pháp nghiên cứu của các công trình cũ để tìm ra các phương pháp mới có hiêu quả hơn. + Từ việc nghiên cứu những đối tượng cũ nhờ các phương pháp mới với quan điểm mới, có sử dụng các tài liệu thực tiễn mới. + Từ việc phân tích sâu sắc những tài liệu đã được thu nhập trong điều tra khoa học; những tài liệu thống kê, mô tả, thực nghiệm mới có tính chất công khai. + Từ việc tham khảo ý kiến của các nhà hoạt động khoa học, những chuyên gia nổi tiếng trong lĩnh vực sẽ giúp người nghiên cứu sáng tỏ những vấn đề cần được nghiên cứu. + Từ việc xem danh mục các luận văn đã được bảo vệ, các công trình khoa học đã được công bố…  Đặt tên đề tài: 1. Ý nghĩa của việc đặt tên đề tài: Vấn đề khoa học một khi được chủ thể chọn làm đối tượng nghiên cứusẽ trở thành đề tài nghiên cứu và sau khi đã làm rõ mọi vấn đề liên quanđến mục tiêu nghiên cứu thì đề tài được đặt tên, tức là được phát biểuthành tên gọi. _ Tên đề tài nghiên cứu khoa học là lời văn diễn đạt mô hình tư duy của kết quả dự kiến của quá trình nghiên cứu dưới dạng súc tích. Nó cũng diễn đạt lòng mong muốn của người nghiên cứu tác động vào đối tượng, cải tiến nó để cuốicùng đi đến những mục tiêu dự kiến. _ Tên của đề tài nghiên cứu phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên cứu của đềtài, nó chỉ được mang ý nghĩa hết sức khúc chiết, đơn trị, không được phép hiểuhai hay nhiều nghĩa. _ Tên đề tài cần được diễn đạt bằng một câu ngữ pháp trọn vẹn, rõ ràng, súctích, ít chữ nhất nhưng chứa đựng nhiều thông tin nhất, chứa đựng nhiều vấn đề cần nghiên cứu.
  • 14. _Tên đề tài được phát biểu một cách khoa học, nói lên trình độ ý thức sâu sắc của nhà nghiên cứu đối với vấn đề khoa học mà mình chọn làm đối tượng nghiên cứu. 2. Điểm cần lưu ý khi đặt tên đề tài: Một số điểm cần lưu ý hạn chế khi đặt tên cho đề tài như sau: Dùng những cụm từ có độ bất định thông tin cao: như "Về...", "Thử bàn về...", "Một số biện pháp...", "Một số vấn đề...", "Tìm hiểu về...", v.v. vì càng bất định thì nội dung phản ánh được càng không rõ ràng, chính xác; Lạm dụng những từ chỉ mục đích: những từ như "nhằm", "để", "góp phần",... nếu bị lạm dụng dễ làm cho tên đề tài trở nên rối rắm, không nêu bật được nội dung trọng tâm; Lạm dụng mỹ từ hoặc cách nói bóng bẩy: tiêu chí quan trọng trong văn phong khoa học là đơn giản, ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, đơn nghĩa;  Thể hiện tình cảm, thiên kiến, quan điểm: một tiêu chí quan trọng khác trong khoa học, đó là tính khách quan, không phụ thuộc vào tình cảm, chính kiến, quan điểm,... vì chúng thường có tính nhất thời, tính lịch sử trong một thời điểm nhất định  Vấn đề 3: Làm thế nào để xây dựng cơ sở lý luận (luận cứ lý thuyết) và luận cứ thực tiễn cho đề tài? 1. Khái niệm. Cơ sở lý luận là luận cứ lý thuyết, là loại luận cứ được chứng minh bởi những nghiên cứu của bản thân tác giả hoặc các đồng nghiệp đi trước. Xây dựng hoặc vận dụng đúng đắn các cơ sở lý luận , tức luận cứ lý thuyết là công việc có nhiều ý nghĩa: - Giúp người nghiên cứu có thể mượn ý kiến của đồng nghiệp đi trước để chứng minh giả thuyết của mình. - Tiết kiệm thời gian và chi phí cho việc tổ chức nghiên cứu lại từ đầu các cơ sở lý luận về sự vật. Như vậy cơ sở lý luận của một đề tài là một hệ thống tri thức khoa học, cung cấp một quan niệm hoàn chỉnh về bản chất sự vật và mối liên hệ cơ bản giữa sự vật với thế giới hiện thực. Nó bao gồm tập hợp các khái niệm, phạm trù, quy luật về sự vật. 2. Phương pháp xây dựng cơ sở lý luận.
  • 15. Xây dựng cơ sở lý luận (tức khung lý thuyết) của đề tài thực chất là xây dựng khái niệm và xử lý các khái niệm, xác định các phạm trù, phát hiện các quy luật về bản chất sự vật mà đề tài quan tâm. 2.1. Xây dựng khái niệm. - Khái niệm được xem là luận cứ lý thuyết quan trọng nhất của nghiên cứu. - Để xây dựng được các khái niệm, người nghiên cứu cần tìm những từ khóa trong tên đề tài, trong mục tiêu nghiên cứu, trong vấn đề và giả thuyết khoa học. Tiếp đó có thể tra cứu khái niệm trong các từ điển giải thích, từ điển bách khoa hoặc sách giáo khoa. Tuy nhiên, người nghiên cứu cần lưu ý, những khái niệm được định nghĩa trong từ điển không phải lúc nào cũng thỏa mãn nhu cầu nghiên cứu. 2.2. Xử lý khái niệm. - Mở rộng khái niệm: là chuyển khái niệm có ngoại diên hẹp sang một khái niệm có ngoại diên rộng hơn bằng cách loại bớt những thuộc tính phổ biến trong nội hàm của khái niệm xuất phát. - Thu hẹp khái niệm: là chuyển từ khái niệm có ngoại diên rộng sang một khái niệm có ngoại diên hẹp hơn bằng cách đưa thêm thuộc tính mới vào nội hàm của khái niệm xuất phát. - Phân loại khái niệm: là sự phân chia ngoại diên của khái niệm thành những nhóm khái niệm có nội hàm hẹp hơn. Kết quả phân loại một sự vật cho biết những nhóm sự vật được đặc trưng bởi một thuộc tính chung nào đó., từ đó cho biết cấu trúc của sự vật. - Phân đôi khái niệm: là sự phân chia ngoại diên của khái niệm thành những khái niệm đối lập nhau về nội hàm. 2.3. Xác định các phạm trù. Phạm trù được xác định nhờ thao tác logic mở rộng khái niệm đến tối đa. 2.4. Khái quát hóa các quy luật. Quy luật là mối quan hệ bên trong, cơ bản của sự vật, chi phối sự phát triển tất yếu của sự vật. 3. Xác định khung lý thuyết của đề tài. 3.1. Khái niệm khung lý thuyết. Khung lý thuyết là hệ thống các yếu tố của luận cứ lý thuyết được sắp xếp trong mối liên hệ biện chứng, cung cấp cho người nghiên cứu một bức tranh toàn cảnh về luận cứ lý thuyết.
  • 16. 3.2. Phương pháp xác định khung lý thuyết. Xác định khung lý thuyết cần thực hiện các nội dung sau đây: - Xây dựng các khái niệm công cụ. - Xác định các phạm trù chứa đựng các khái niệm đã được xây dựng. - Tìm kiếm các bộ môn khoa học chứa đựng các phạm trù đã được xem xét. - Xác lập mối liên hệ tất yếu, tức quy luật về bản chất sự vật. Để nhận dạng được các yếu tố và xác lập được các mối liên hệ này, có thể thực hiện như sau: phát hiện các từ khóa của tên đề tài, của đối tượng nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu; từ đây nhận dạng các khái niệm; từ khái niệm nhận dạng các phạm trù; từ phạm trù tìm đến các bộ môn khoa học, ở đó có thể nhận biết được các quy luật đã được các đồng nghiệp đi trước nghiên cứu Tài liệu tham khảo: 1.Giáo trình điện tử:Phương pháp nghiên cứu tài liệu trong nghiên cứu khoa học 2. Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học.pdf- Nguyễn Văn Hộ. 3. Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học.pdf- Vũ Cao Đàm. 4. Bài giảng bộ môn Phương Pháp Nghiên cứu Khoa Học – TS. Lê Đức Long. 5.Cẩm nang học tập:giới thiệu phương pháp học tập và đọc tích cực SQR3. 6. Website Study Guides and Strategies. http://www.studygs.net/ 7. Kỹ năng mềm cho nghiên cứu sinh-nhà khoa học. GS Nguyễn Văn Tuấn- 2012. 8. Phân loại tạp chí khoa học. GS Phạm Duy Hiển và GS Nguyễn Hữu Đức. 9. Bài giảng PPNCKH của TS. Lê Đức Long- 2014.