SlideShare a Scribd company logo
1 of 1
Download to read offline
- Căn cứ vào tính chất của nội dung cơ bản, Lý luận và phương pháp TDTT là một 
môn khoa học xã hội (nhân văn) vì nó chú trọng trước hết đến con người và các nhân 
tố xã hội trong phát triển, giáo dục cho họ theo một định hướng, nhu cầu nhất định của 
xã hội và từng người. Tuy vậy, những nội dung liên quan đến khoa học tự nhiên cũng 
không ít, vì TDTT là một nhân tố chuyên môn chủ yếu nhằm hoàn thiện những phẩm 
chất tự nhiên và năng lực thể chất của con người, tối ưu hoá trạng thái và sự phát triển 
thể chất của họ. 
- Lý luận và phương pháp TDTT có ý nghĩa to lớn về nhận thức, phương pháp luận 
và thực tiễn. Những hiểu biết khoa học tổng hợp và thực tế của lý luận và phương 
pháp TDTT, được xây dựng trên cơ sở những quy luật khách quan, sẽ giúp ta định 
hướng hành động đúng trong thực tiễn đa dạng của TDTT, nhận biết được cái bản 
chất, phân biệt được những cái cơ bản và không cơ bản, tất nhiên và ngẫu nhiên, tiến 
bộ và lạc hậu. Từ đó tìm ra những cách tiếp cận có tính nguyên tắc (không phải tuỳ 
tiện) và tin cậy để xem xét và sử dụng những hình thức và phương pháp thích hợp 
trong thực tiễn ... 
Tính đúng đắn của các nghiên cứu về lý luận trước hết phụ thuộc vào phương pháp 
luận của nó. Phương pháp luận chung nhất (cơ sở triết học) của chúng ta là duy vật 
biện chứng và duy vật lịch sử. Nó có ý nghĩa mở đầu. Theo hướng đó, nhiệm vụ cụ thể 
của Lý luận và phương pháp TDTT là tổng hợp tất cả những thành tựu về nhận thức 
trong lĩnh vực này, xác lập được một quan điểm về phương pháp luận khoa học thống 
nhất, nhất quán và đúng đắn để làm sáng tỏ những đặc trưng của các loại hình, đa dạng 
trong TDTT cùng những quan niệm tổng quát trong phân tích cấu trúc, chức năng, tính 
quy luật và phương pháp, hình thức sử dụng chúng trong xã hội. 
- Là một môn khoa học xã hội, Lý luận và phương pháp TDTT không phải chỉ là 
sự ghi chép thuần tuý và dửng dưng những hiện tượng cần nghiên cứu, mà luôn nhằm 
phục vụ cho những mục đích xã hội nhất định, trước hết là góp phần giáo dục con 
người phát triển toàn diện, cân đối một cách hợp lý đặng tích cực tham gia bảo vệ và 
xây dựng đất nước ngày càng tốt đẹp hơn. Điều này trước tiên gắn liền với mục đích, 
bản chất của xã hội chúng ta, nói riêng là văn hoá giáo dục... 
- Lý luận và phương pháp TDTT liên quan đến nhiều môn khoa học xã hội nhân 
văn, chung rộng hơn, đặc biệt là văn hoá học, xã hội học, lịch sử học, điều khiển xã 
hội học, giáo dục học, tâm lý học... Còn có những môn khoa học lân cận khác cũng 
nghiên cứu về TDTT theo các góc độ ưu thế khác nhau, như Lịch sử và xã hội học 
TDTT, Tổ chức và điều khiển học TDTT, Tâm lý học TDTT (đặc biệt tâm-xã hội học 
TDTT)... 
Trong các môn khoa học thuộc lĩnh vực văn hoá, Lý luận và phương pháp TDTT 
liên quan nhiều đến khoa học tự nhiên hơn cả, vì nó nghiên cứu những quy luật tác 
động có chủ đích đến hình thái và chức năng, của cơ thể con người nhằm đảm bảo tối 
ưu hoá trạng thái và sự phát triển thể chất. Bởi vậy, Lý luận và phương pháp TDTT 
phải dựa nhiều vào các khoa học sinh học để nghiên cứu những quy luật hoạt động, 
phát sinh và phát triển của con người. Đặc biệt là những lý luận về sự phát sinh và phát 
triển của cá thể, chủng loại (qua nhiều thế hệ), lý luận thích nghi với các yếu tố bên 
ngoài, sinh lý học, sinh hoá học, sinh cơ học... và những khoa học khác nghiên cứu về 
sự vận động và ảnh hưởng của nó đến con người, trước hết là y học và vệ sinh học 
TDTT. 
Như vậy, thật khó có thể tìm thấy một môn khoa học nào khác liên quan đến con 
người trong TDTT mà lại có mối liên quan rộng đến như thế. Nó tổng hợp các thành 
tựu vừa khoa học xã hội nhân văn, vừa khoa học tự nhiên (kể cả sinh học và kỹ thuật) 
23

More Related Content

What's hot

1. Triết học MBA (Nhập Môn)
1. Triết học MBA (Nhập Môn)1. Triết học MBA (Nhập Môn)
1. Triết học MBA (Nhập Môn)Hưng, Đinh Duy
 
TÂM LÝ HỌC GIỚI TÍNH VÀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH
TÂM LÝ HỌC GIỚI TÍNH VÀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH TÂM LÝ HỌC GIỚI TÍNH VÀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH
TÂM LÝ HỌC GIỚI TÍNH VÀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH nataliej4
 
Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)
Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)
Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)jeway007
 
Chương i(nckh)
Chương i(nckh)Chương i(nckh)
Chương i(nckh)besstuan
 
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học nataliej4
 
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019phamhieu56
 
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trịđề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trịducnam1906
 

What's hot (8)

1. Triết học MBA (Nhập Môn)
1. Triết học MBA (Nhập Môn)1. Triết học MBA (Nhập Môn)
1. Triết học MBA (Nhập Môn)
 
TÂM LÝ HỌC GIỚI TÍNH VÀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH
TÂM LÝ HỌC GIỚI TÍNH VÀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH TÂM LÝ HỌC GIỚI TÍNH VÀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH
TÂM LÝ HỌC GIỚI TÍNH VÀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH
 
Truongquocte.info_Tâm Lý Học Giao Tiếp
Truongquocte.info_Tâm Lý Học Giao TiếpTruongquocte.info_Tâm Lý Học Giao Tiếp
Truongquocte.info_Tâm Lý Học Giao Tiếp
 
Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)
Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)
Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)
 
Chương i(nckh)
Chương i(nckh)Chương i(nckh)
Chương i(nckh)
 
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
 
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019
 
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trịđề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
 

Similar to Ll pp-tdtt23

Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayGiáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayLcTh15
 
Giao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa họcGiao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa họcPe Tii
 
Slide môn PPNCKH (1).ppt
Slide môn PPNCKH (1).pptSlide môn PPNCKH (1).ppt
Slide môn PPNCKH (1).pptYnHongL
 
Vấn Đề Nhân Cách Trong Tâm Lý Học Ngày Nay
Vấn Đề Nhân Cách Trong Tâm Lý Học Ngày Nay Vấn Đề Nhân Cách Trong Tâm Lý Học Ngày Nay
Vấn Đề Nhân Cách Trong Tâm Lý Học Ngày Nay nataliej4
 
Ll pp-tdtt21
Ll pp-tdtt21Ll pp-tdtt21
Ll pp-tdtt21Phi Phi
 
Noi dung tu nghien cuu
Noi dung tu nghien cuuNoi dung tu nghien cuu
Noi dung tu nghien cuuCR Trai
 
Chương 1- TTHCM.pptx. SLide giới thiệu về tư tưởng HỒ CHÍ MINH
Chương 1- TTHCM.pptx. SLide giới thiệu về tư tưởng HỒ CHÍ MINHChương 1- TTHCM.pptx. SLide giới thiệu về tư tưởng HỒ CHÍ MINH
Chương 1- TTHCM.pptx. SLide giới thiệu về tư tưởng HỒ CHÍ MINHlaikaa88
 
Đại cương về Xã hội học.pdf
Đại cương về Xã hội học.pdfĐại cương về Xã hội học.pdf
Đại cương về Xã hội học.pdfXunXun35
 
Ll pp-tdtt36
Ll pp-tdtt36Ll pp-tdtt36
Ll pp-tdtt36Phi Phi
 
Bài 1 Nhập môn Logic học.pptx
Bài 1 Nhập môn Logic học.pptxBài 1 Nhập môn Logic học.pptx
Bài 1 Nhập môn Logic học.pptxJungkookBTS16
 
Phương pháp dạy học hiện đại và một số lý luận (download tai tailieutuoi.com)...
Phương pháp dạy học hiện đại và một số lý luận (download tai tailieutuoi.com)...Phương pháp dạy học hiện đại và một số lý luận (download tai tailieutuoi.com)...
Phương pháp dạy học hiện đại và một số lý luận (download tai tailieutuoi.com)...TuyetHa9
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Phát Triển Dương Thị Diệu Hoa
Giáo Trình Tâm Lý Học Phát Triển Dương Thị Diệu Hoa Giáo Trình Tâm Lý Học Phát Triển Dương Thị Diệu Hoa
Giáo Trình Tâm Lý Học Phát Triển Dương Thị Diệu Hoa nataliej4
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfPhương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfNuioKila
 
Nckh chude 01_nhom11
Nckh chude 01_nhom11Nckh chude 01_nhom11
Nckh chude 01_nhom11Trần Tunie
 

Similar to Ll pp-tdtt23 (20)

Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayGiáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
 
Giao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa họcGiao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa học
 
Bai 1.pplnckh
Bai 1.pplnckhBai 1.pplnckh
Bai 1.pplnckh
 
Slide môn PPNCKH (1).ppt
Slide môn PPNCKH (1).pptSlide môn PPNCKH (1).ppt
Slide môn PPNCKH (1).ppt
 
Vấn Đề Nhân Cách Trong Tâm Lý Học Ngày Nay
Vấn Đề Nhân Cách Trong Tâm Lý Học Ngày Nay Vấn Đề Nhân Cách Trong Tâm Lý Học Ngày Nay
Vấn Đề Nhân Cách Trong Tâm Lý Học Ngày Nay
 
Ll pp-tdtt21
Ll pp-tdtt21Ll pp-tdtt21
Ll pp-tdtt21
 
C2, C3, C4, C5.pdf
C2, C3, C4, C5.pdfC2, C3, C4, C5.pdf
C2, C3, C4, C5.pdf
 
Noi dung tu nghien cuu
Noi dung tu nghien cuuNoi dung tu nghien cuu
Noi dung tu nghien cuu
 
Ndtnc
NdtncNdtnc
Ndtnc
 
Chương 1- TTHCM.pptx. SLide giới thiệu về tư tưởng HỒ CHÍ MINH
Chương 1- TTHCM.pptx. SLide giới thiệu về tư tưởng HỒ CHÍ MINHChương 1- TTHCM.pptx. SLide giới thiệu về tư tưởng HỒ CHÍ MINH
Chương 1- TTHCM.pptx. SLide giới thiệu về tư tưởng HỒ CHÍ MINH
 
Đại cương về Xã hội học.pdf
Đại cương về Xã hội học.pdfĐại cương về Xã hội học.pdf
Đại cương về Xã hội học.pdf
 
Ll pp-tdtt36
Ll pp-tdtt36Ll pp-tdtt36
Ll pp-tdtt36
 
Bài 1 Nhập môn Logic học.pptx
Bài 1 Nhập môn Logic học.pptxBài 1 Nhập môn Logic học.pptx
Bài 1 Nhập môn Logic học.pptx
 
Ppnckh 08
Ppnckh 08Ppnckh 08
Ppnckh 08
 
Phương pháp dạy học hiện đại và một số lý luận (download tai tailieutuoi.com)...
Phương pháp dạy học hiện đại và một số lý luận (download tai tailieutuoi.com)...Phương pháp dạy học hiện đại và một số lý luận (download tai tailieutuoi.com)...
Phương pháp dạy học hiện đại và một số lý luận (download tai tailieutuoi.com)...
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Phát Triển Dương Thị Diệu Hoa
Giáo Trình Tâm Lý Học Phát Triển Dương Thị Diệu Hoa Giáo Trình Tâm Lý Học Phát Triển Dương Thị Diệu Hoa
Giáo Trình Tâm Lý Học Phát Triển Dương Thị Diệu Hoa
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfPhương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
 
Nckh chude 01_nhom11
Nckh chude 01_nhom11Nckh chude 01_nhom11
Nckh chude 01_nhom11
 
Tiểu Luận Về Mối Quan Hệ Giữa Triết Học Và Khoa Học Tự Nhiên.doc
Tiểu Luận Về Mối Quan Hệ Giữa Triết Học Và Khoa Học Tự Nhiên.docTiểu Luận Về Mối Quan Hệ Giữa Triết Học Và Khoa Học Tự Nhiên.doc
Tiểu Luận Về Mối Quan Hệ Giữa Triết Học Và Khoa Học Tự Nhiên.doc
 
Pp nc-kh-tdtt
Pp nc-kh-tdttPp nc-kh-tdtt
Pp nc-kh-tdtt
 

More from Phi Phi

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Phi Phi
 

More from Phi Phi (20)

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17
 

Ll pp-tdtt23

  • 1. - Căn cứ vào tính chất của nội dung cơ bản, Lý luận và phương pháp TDTT là một môn khoa học xã hội (nhân văn) vì nó chú trọng trước hết đến con người và các nhân tố xã hội trong phát triển, giáo dục cho họ theo một định hướng, nhu cầu nhất định của xã hội và từng người. Tuy vậy, những nội dung liên quan đến khoa học tự nhiên cũng không ít, vì TDTT là một nhân tố chuyên môn chủ yếu nhằm hoàn thiện những phẩm chất tự nhiên và năng lực thể chất của con người, tối ưu hoá trạng thái và sự phát triển thể chất của họ. - Lý luận và phương pháp TDTT có ý nghĩa to lớn về nhận thức, phương pháp luận và thực tiễn. Những hiểu biết khoa học tổng hợp và thực tế của lý luận và phương pháp TDTT, được xây dựng trên cơ sở những quy luật khách quan, sẽ giúp ta định hướng hành động đúng trong thực tiễn đa dạng của TDTT, nhận biết được cái bản chất, phân biệt được những cái cơ bản và không cơ bản, tất nhiên và ngẫu nhiên, tiến bộ và lạc hậu. Từ đó tìm ra những cách tiếp cận có tính nguyên tắc (không phải tuỳ tiện) và tin cậy để xem xét và sử dụng những hình thức và phương pháp thích hợp trong thực tiễn ... Tính đúng đắn của các nghiên cứu về lý luận trước hết phụ thuộc vào phương pháp luận của nó. Phương pháp luận chung nhất (cơ sở triết học) của chúng ta là duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Nó có ý nghĩa mở đầu. Theo hướng đó, nhiệm vụ cụ thể của Lý luận và phương pháp TDTT là tổng hợp tất cả những thành tựu về nhận thức trong lĩnh vực này, xác lập được một quan điểm về phương pháp luận khoa học thống nhất, nhất quán và đúng đắn để làm sáng tỏ những đặc trưng của các loại hình, đa dạng trong TDTT cùng những quan niệm tổng quát trong phân tích cấu trúc, chức năng, tính quy luật và phương pháp, hình thức sử dụng chúng trong xã hội. - Là một môn khoa học xã hội, Lý luận và phương pháp TDTT không phải chỉ là sự ghi chép thuần tuý và dửng dưng những hiện tượng cần nghiên cứu, mà luôn nhằm phục vụ cho những mục đích xã hội nhất định, trước hết là góp phần giáo dục con người phát triển toàn diện, cân đối một cách hợp lý đặng tích cực tham gia bảo vệ và xây dựng đất nước ngày càng tốt đẹp hơn. Điều này trước tiên gắn liền với mục đích, bản chất của xã hội chúng ta, nói riêng là văn hoá giáo dục... - Lý luận và phương pháp TDTT liên quan đến nhiều môn khoa học xã hội nhân văn, chung rộng hơn, đặc biệt là văn hoá học, xã hội học, lịch sử học, điều khiển xã hội học, giáo dục học, tâm lý học... Còn có những môn khoa học lân cận khác cũng nghiên cứu về TDTT theo các góc độ ưu thế khác nhau, như Lịch sử và xã hội học TDTT, Tổ chức và điều khiển học TDTT, Tâm lý học TDTT (đặc biệt tâm-xã hội học TDTT)... Trong các môn khoa học thuộc lĩnh vực văn hoá, Lý luận và phương pháp TDTT liên quan nhiều đến khoa học tự nhiên hơn cả, vì nó nghiên cứu những quy luật tác động có chủ đích đến hình thái và chức năng, của cơ thể con người nhằm đảm bảo tối ưu hoá trạng thái và sự phát triển thể chất. Bởi vậy, Lý luận và phương pháp TDTT phải dựa nhiều vào các khoa học sinh học để nghiên cứu những quy luật hoạt động, phát sinh và phát triển của con người. Đặc biệt là những lý luận về sự phát sinh và phát triển của cá thể, chủng loại (qua nhiều thế hệ), lý luận thích nghi với các yếu tố bên ngoài, sinh lý học, sinh hoá học, sinh cơ học... và những khoa học khác nghiên cứu về sự vận động và ảnh hưởng của nó đến con người, trước hết là y học và vệ sinh học TDTT. Như vậy, thật khó có thể tìm thấy một môn khoa học nào khác liên quan đến con người trong TDTT mà lại có mối liên quan rộng đến như thế. Nó tổng hợp các thành tựu vừa khoa học xã hội nhân văn, vừa khoa học tự nhiên (kể cả sinh học và kỹ thuật) 23