SlideShare a Scribd company logo
1 of 120
Download to read offline
Các em có biết?!
• 1. Chương trình cử nhân QLGD có bao nhiêu môn
học? Thế nào là môn học tiên quyết?
• 2. Các em đã học những môn học nào trong năm
trước?
• 3. Các môn học đó liên quan đến nghề nghiệp sau
này của các em thế nào?
LÝ THUYẾT HỆ THỐNG
By PresenterMedia.com
TS.GVC . Nguyễn Thị Tuyết Hạnh
ThS. GVC. Tạ Thanh Bình
Học viện Quản lý Giáo dục
LỜI NGỎ
Gửi các em SV ngành QLGD!
• Đây là tài liệu HD để các em học hp lý thuyết hệ
thống. Trong quá trình học tập có vấn đề gì chưa
phù hợp rất mong nhận ý kiến phản hồi từ các em.
Mọi ý kiến xin gửi về địa chỉ hanhbang@gmail.com
hoặc hanhntt@niem.edu.vn
• Chân thành cảm ơn các em và chúc các em học tập
tốt
•Trình bày được lịch sử và tầm quan trọng của lý
thuyết hệ thống; giải thích được sự cần thiết nhu
cầu đổi mới tư duy, xây dựng tư duy hệ thống
trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý hiện nay.
•Trình bày, phân tích được: khái niệm hệ thống;
phần tử, đầu vào, đầu ra, môi trường, mục tiêu,
trạng thái, hành vi và chức năng của hệ thống; cấu
trúc của hệ thống; cơ chế của hệ thống; trạng thái
của hệ thống và các giai đoạn vận động của hệ
thống; khái niệm điều khiển, các phương pháp điều
khiển hệ thống; các nguyên lý của điều khiển học;
KIẾN THỨC
MỤC TIÊU
1 4
•Nhận diện được các loại hình hệ thống, phân tích
được các đặc trưng của hệ thống giáo dục, tìm ra
điểm xung yếu, khâu then chốt để đổi mới công
tác quản lý giáo dục và đào tạo.
•Sử dụng thành thạo quy trình phân tích và tổng
hợp hệ thống để thiết kế 1 hệ thống cụ thể; tiếp
cận hệ thống trong việc phân tích chính sách và ra
quyết định quản lý.
•Biết sơ đồ hóa các mô hình điều khiển hệ thống,
xác định và vận dụng được các phương pháp và
nguyên lý của điều khiển học trong điều khiển,
thiết kế, phân tích hệ thống quản lý và ra quyết
định quản lý giáo dục....
KỸ NĂNG
MỤC TIÊU
1 5
•Khiêm tốn, khách quan, khoa học trong học tập,
nghiên cứu khoa học và công tác thực tiễn.
•Đổi mới tư duy, tiếp cận hệ thống và có cái nhìn
toàn thể khi xem xét sự vật, hiện tượng và giải
quyết các vấn đề của tổ chức
THÁI ĐỘ
MỤC TIÊU
1 6
• Lý thuyết hệ thống cung cấp cho sinh viên một hệ thống
kiến thức về “hệ thống”, mục tiêu, chức năng, cấu trúc, cơ
chế, môi trường hệ thống, tính thống nhất của hệ thống;
các đặc điểm cơ bản và quy luật vận động của hệ thống;
phương pháp nghiên cứu hệ thống và ứng dụng của nó
trong quá trình xử lý các bài toán đặt ra trong tổ chức và
quản lý;
• Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về điều
khiển hệ thống nhằm giúp họ hiểu được các đặc điểm,
quy luật vận động, phương pháp điều khiển các hệ thống,
Hình thành kỹ năng xác lập quan điểm hệ thống trong
cách nhìn và phân tích sự vật, biết xử lý mọi tình huống
trong hoạt động quản lý trên quan điểm hệ thống.
NỘI DUNG MÔN HỌC
1 7
NÔÔI DUNG CỤ THỂ
Đại cương về hệ thống
Cấu trúc hệ thống
C1.
C2.
C3. Động thái của hệ thống
8
1
C5.
C6.
C4. Điều khiển hệ thống
Tiếp cận nghiên cứu hệ thống
Ứng dụng LTHT trg
• 6.1. Tài liệu chính: Tài liệu học phần Lý thuyết hệ thống
do bộ môn biên soạn (dạng powerpoint- cung cấp vào
cuối kỳ).
• 6.2. Tài liệu tham khảo
• (1). Ludwig von Bertalanffy, (1968), General System Theory
– Foundations, Development, Application, George Braziller,
Inc, New York,. (Lý thuyết hệ thống tổng quát – cơ sở - phát
triển - ứng dụng, Bản dịch của Ngô Quốc Phương, Nguyễn
Quý Nghị, Phạm Hoàng Giang, Phan Hồng Giang, 2007).
• (2). Jamshid Gharajedaghi, (2005) Tư duy hệ thống – Quản
lý hỗn độn và phức hợp - Một cơ sở cho thiết kế kiến trúc
kinh doanh, Chu Tiến Ánh dịch, Phan Đình Diệu giới thiệu,
NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. (nguyên bản: Systems
Thinking- Managing Chaos and Complexity - A Platform for
designing business architecture, Butterworth –Heinemann,
USA, 1999).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 9
• (3). Vũ Cao Đàm, (2003), Lý thuyết hệ thống và điều khiển học,
Tập bài giảng điện tử.
• (4). Mai Hà, (2003), Tập bài giảng Lý thuyết hệ thống và phân
tích hệ thống ứng dụng.
• (5). GS. Mai Hữu Khuê (Chủ biên), (1998), Phân tích hệ thống
trong quản lý và tổ chức, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.
• (6). Trần Đình Long, (1997), Lý thuyết hệ thống, Nhà xuất bản
Khoa học và Kỹ thuật.
• (7). Tô Văn Nam, (2007), Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống,
Nhà xuất bản Giáo dục
• (8).Nguyễn Văn Quỳ, (1987), Vận dụng quan điểm hệ thống
trong quản lý kinh tế, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà
Nội
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 10
• (9).Viện Khoa học Giáo dục, (1981), Phương pháp luận khoa học giáo
dục, Hà Nội.
• (10). Đỗ Hoàng Toàn, (1990), Lý thuyết hệ thống ứng dụng trong quản lý
kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Khoa Khoa học Quản lý, Hà
Nội.
• (11). Hoàng Tụy, (1987),Phân tích hệ thống và ứng dụng, Nhà xuất bản
Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
• (12). TS. Nguyễn Văn Thanh, (2012), Đề cương môn học và Đề cương
bài giảng Lý thuyết hệ thống, Khoa Quản lý, Học viện Quản lý Giáo dục,
Hà Nội,
• (13). Nguyễn Lạc Thế, (1998), Bài giảng về Lý thuyết hệ thống, Trường
Quản lý Giáo dục.
• (14) Trần Xuân Sinh (2006), Bài giảng lý thuyết hệ thống trong quản lý
giáo dục, Đại học Vinh http://caohoc.thptnan.com/viewtopic.php?f=7&t=9
• Một số tài liệu trên mạng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 11
•Yêu cầu về điều kiện giảng dạy: Giảng đường
có trang bị máy chiếu, máy tính, âm thanh tốt, bút
dạ viết bảng hoặc bảng phấn.
•Yêu cầu đối với người học:
- Tham gia đầy đủ các tiết học; tích cực xây dựng
bài, trao đổi, phản biện trong học tập
- Nộp bài tập đầy đủ, đúng hạn, đảm bảo yêu cầu
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo yêu cầu của
giảng viên
YÊU CẦU
1 12
Hình thức
Phương pháp đánh
giá
Trọng số
Đánh giá
thường xuyên
Ý thức chuyên cần
và tham gia các hoạt
động do GV yêu cầu
10%
Đánh giá giữa
kỳ
Bài tập nhóm, bài
thu hoạch hoặc bài
viết ngắn tại lớp
20%
Đánh giá cuối
kỳ
Thi tự luận 90 phút 70%
ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
1 13
• SUY NGHĨ CÁ NHÂN (động não, làm việc độc lập)
• LÀM VIỆC NHÓM (phối hợp tương tác nhóm)
• LÀM BÀI TẬP THEO YÊU CẦU
• NÊU VẤN ĐỀ, THẢO LUẬN CHUNG TRÊN LỚP
• HỎI- ĐÁP
• SƯU TẦM VÀ ĐỌC TÀI LIỆU
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP
1 14
•Kỹ thuật chia nhóm: sử dụng kỹ thuật ghép
hình hoặc phối màu cho bức tranh của
nhóm
CHIA NHÓM HỌC TẬP
1 15
•Nhiệm vụ:
– Hãy rút ra ý kiến bình luận của mình về câu
chuyện
Kể lại câu chuyện "Thầy bói xem voi"
Hoạt động 1
1 16
1 17
1 18
CHƯƠNG 1- ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG
• 1.1. Lịch sử lý thuyết hệ thống
• 1.2. Đối tượng nghiên cứu của lý thuyết hệ thống
• 1.3. Khái niệm hệ thống
• 1.4. Các yếu tố cấu thành hệ thống
• 1.5. Các mối quan hệ của hệ thống
• 1.6. Tính chất của hệ thống
• 1.7. Phân loại hệ thống
1 19
BÀI TẬP NHÓM SỐ 1
• LỚP CHIA THÀNH NHÓM.
• NHIỆM VỤ:
– Tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát triển của
lý thuyết hệ thống;
– Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của lý
thuyết hệ thống
– Ý nghĩa của LTHT
• YÊU CẦU:
– Chuẩn bị và báo cáo tại lớp vào tuần học thứ 2
– Mỗi nhóm báo cáo trong thời gian 10 phút
1 20
18/12/16 21
1.3. Khái niệm hệ thống
• (1) “Hệ thống là tập hợp nhiều yếu tố cùng loại hoặc
cùng chức năng có quan hệ hoặc liên hệ với nhau chặt
chẽ làm thành một thể thống nhất.” (Từ điển Tiếng Việt)
 Khái niệm này nhấn mạnh đến hệ thống là một tập hợp
gồm nhiều yếu tố cùng loại hoặc cùng chức năng có quan hệ
hoặc liên hệ với nhau một cách chặt chẽ làm thành một thể
thống nhất.
Ví dụ: Cầu đường được coi là một hệ thống.
18/12/16 22
• (2) “Hệ thống là một tập hợp các thành tố được
sắp xếp có trật tự và liên hệ với nhau để hoạt động
thống nhất.” (“Lý thuyết công tác xã hội hiện đại”:)
 Khái niệm này cũng nói đến hệ thống là một tập hợp
yếu tố nhưng những yếu tố đó được sắp xếp một cách
có trật tự và liên hệ với nhau trong hệ thống giúp hệ
thống hoạt động thống nhất.
Ví dụ: Một trường học là một hệ thống.
18/12/16 23
* (3) “Hệ thống là một tổng thể gồm nhiều yếu tố (bộ
phận) quan hệ và tương tác với nhau và với môi trường
xung quanh một cách phức tạp” (Hoàng Tụy)
*(3') “Hệ thống là phức hợp các phần tử có quan hệ
nhất định với nhau và với môi trường” (Bertalanffy)
Theo quan niệm này thì hệ thống không chỉ gồm nhiều
yếu tố có quan hệ và tương tác với nhau, mà còn đề cập
đến việc hệ thống đó có quan hệ với môi trường bên ngoài.
Ví dụ: Một công ty là một hệ thống.
18/12/16 24
(4)“Hệ thống là tập hợp các phần tử có liên hệ
tương tác nhằm thực hiện một mục tiêu (hoặc một
số mục tiêu) định trước” (Vũ Cao Đàm)
 Ở khái niệm này không chỉ đề cập đến hệ thống là
tập hợp của các phần tử có liên hệ tương tác với nhau
mà còn nhấn mạnh đến việc liên hệ của tập hợp các
phần tử đó là để thực hiện một mục tiêu hay nhiều mục
tiêu định trước của hệ thống.
Ví dụ: Nhà máy là một hệ thống.
18/12/16 25
(5) Như vậy, có thể hiểu về khái niệm hệ thống là:
Hệ thống là một tập hợp các phần tử (hay bộ
phận) có liên hệ với nhau, tác động qua lại với nhau và
với môi trường một cách có quy luật để tạo thành một
thể thống nhất, có thể thực hiện một số chức năng hay
mục tiêu nhất định [14]
+ Là tập hợp các phần tử:
+ Các phần tử có quan hệ, tác động qua
lại với nhau và với môi trường bên ngoài
có qui luật
+ Tạo thành một chỉnh thể thống nhất
+ Thực hiện một số chức năng hay mục
tiêu định trước
Những điểm căn bản
18/12/16 26
1.4. Các yếu tố cấu thành hệ thống
1.4.1. Phần tử
Phần tử của hệ thống được hiểu là các thành phần hợp
thành của hệ thống;
Phần tử của hệ thống rất đa dạng; Có thể rất đơn giản, cũng có
thể rất phức tạp, thậm chí có thể là một hệ thống con
- Mỗi hệ thống đều được cấu thành từ tập hợp các phần tử
và các phần tử này có tính độc lập tương đối, thực hiện chức
năng nhất định và không thể phân chia nhỏ hơn được nữa dưới
góc độ hoạt động của hệ thống.
- Các phần tử trong hệ thống không tồn tại một cách độc
lập mà có sự liên hệ, tương tác với nhau trong quá trình hoạt
động của hệ thống, chính việc các phần tử trong hệ thống có
mối liên hệ tác động qua lại làm hệ thống có được một sức
mạnh lớn hơn mà ở mỗi phần tử riêng biệt không có được.
18/12/16 27
1.4.2. Đầu vào (input):
- Là các loại tác động có thể mà hệ thống nhận được
từ môi trường; Nó là sự đóng góp hay kết quả của môi
trường hoặc môi trường tiểu hệ thống, tới hệ thống dưới
sự xem xét.
Ví dụ: Đầu vào của một nhà máy sản xuất là nguyên
vật liệu, tài chính, nguồn lao động, thiết bị máy móc, tình
hình kinh tế - xã hội, thể chế pháp luật, TT thị trường,..
Đầu vào của hệ thống lớp học là chương trình đào
tạo, các quy định giờ giấc, quy chế trong thi cử, ...
18/12/16 28
1.4.3. Đầu ra (Output)
- Là kết quả của quá trình hoặc hoạt động của hệ
thống; Là cái phản ứng trở lại từ hệ thống đến với môi
trường.
- Tập hợp những đầu ra của hệ thống gọi là tương
tác của hệ thống với môi trường; có thể có nhiều loại
tương tác khác nhau nhằm trao đổi năng lượng, vật
chất, thông tin...
Ví dụ:
+ Đầu ra của công ty may: là những bộ quần áo
hoàn chỉnh, thông tin về sản phẩm, phế thải...
+ Đầu ra của hệ thống giáo dục là người học đã hoàn
thành chương trình GD sau mỗi cấp học/ trình độ đào tạo;
Là các chỉ số phát triển giáo dục…
1 29
Quan hệ vào/ra của hệ thống:
Hệ thống phải có quan hệ vào/ra cân đối:
+ Vào nhiều ra ít: hệ thống thường kém hiệu
quả;
+ Vào ít ra nhiều dẫn đến 2 tình huống:
• Hoặc hiệu quả của hệ thống rất cao
• Hoặc hiệu quả rất thấp
Người học lấy VD minh họa mỗi trường hợp
18/12/16 30
1.4.4. Trạng thái:
Trạng thái của hệ thống tại một thời điểm xác định là
một tập hợp các phần tử với những đặc điểm là: có một
thuộc tính bản chất xác định, trong một cấu trúc xác định,
trong những liên hệ đã biết và trong một môi trường xác
định
Các đặc điểm trên được gọi là tập hợp "thông số
trạng thái" của hệ thống.
Bất cứ sự thay đổi trạng thái nào của một phần tử vì
một trong các yếu tố trên đây đều dẫn tới sự thay đổi trạng
thái của hệ thống
Người học lấy ví dụ
1 31
1.4.5.Môi trường của hệ thống: Là tất cả những gì
nằm ngoài hệ thống đang xét, nhưng có quan hệ tác
động với hệ thống hay MTHT là các phần tử, các
phân hệ, các hệ thống khác không thuộc hệ thống
nhưng có quan hệ tác động lên hệ thống
Ví dụ:
- Môi trường của hệ thống cầu đường là nắng, mưa,
gió, bão, ý thức của con người và những cơ quan
quản lý chiếc cầu,…
- Môi trường của hệ thống lớp học là quy chế học
sinh sinh viên, quy chế đào tạo, nội quy nhà trường,
chính sách học phí và các khoản đóng góp khác,
phương pháp giảng dạy, cơ chế hoạt động của
ngành giáo dục...
Môi trường hệ thống
•Môi trường bên trong: (các yếu tố bên trong của
hệ thống)
• Ví dụ: Môi trường bên trong của hệ thống gia
đình là cách thức giáo dục của ông bà, cha mẹ đối
với con cái; truyền thống gia đình; kinh tế; tài
chính; vật lực....
•Môi trường bên trong của một lớp học là nội quy
lớp học, tình hình tài chính của lớp, chính sách
khen thưởng, kỉ luật do lớp đặt ra...
Môi trường hệ thống
•- Môi trường bên ngoài (các yếu tố không thuộc về
hệ thống nhưng có tác động trực tiếp, hoặc gián tiếp
đến hệ thống)
•Ví dụ: Môi trường bên ngoài của gia đình là mối
quan hệ với làng xóm láng giềng, tình hình kinh tế,
chính trị, pháp luật..
• Môi trường bên ngoài của hệ thống lớp học là quy
chế học sinh sinh viên, quy chế đào tạo, nội quy nhà
trường, chính sách học phí và các khoản đóng góp
khác của sinh viên, phương pháp giảng dạy, cơ chế
hoạt động của ngành giáo dục...
Môi trường hệ thống
• Tác động của môi trường đến hệ thống:
– Không hệ thống nào nằm ngoài tác động của các
yếu tố môi trường, tác động của môi trường đến
hệ thống có thể là tích cực hoặc tiêu cực
– Ví dụ: GDP tăng chứng tỏ nền kinh tế tăng trưởng,
sản phẩm dồi dào, mức sống của người dân sẽ
tăng, sẽ tác động đến sức mua, tăng khả năng tiêu
thụ các sản phẩm hoặc ngược lại.
– Gia đình có cách giáo dục tốt -> tạo nên một con
người có nhân cách tốt hoặc ngược lại.
Tác đôông của Phú ông Phản ứng của thằng Bờm
1 – Xin đổi 3 bò 9 trâu - không chịu
2 – Xin đổi đôi xâu cá me - không chịu
3 – Xin đồi 3 be gỗ lim - không chịu
4 - Xin đổi đôi chim đồi mồi - không chịu
5 – Xin đổi nắm xôi - Bờm cười (đồng ý)
1.4.6.Hành vi của hệ thống là tập hợp các đầu ra có thể có của
hệ thống trong một khoảng thời gian nào đó.
1 35
1 36
1.4.7.Mục tiêu của môôt hêô thống là trạng
thái mong đợi, muốn có và cần phải có của
hêÔ thống sau môÔt khoảng thời gian hoăÔc vào
môÔt thời điểm tương lai nào đó.
Theo định nghĩa này, mục tiêu phải bao hàm
trong nó tính khả thi. Mục tiêu được đăÔt ra
nhằm thỏa mãn môÔt số nhu cầu nào đó của
hêÔ thống.
Hoạt đôÔng của hêÔ thống nhằm đạt tới mục
tiêu gọi là hoạt đôÔng hướng đích.
Mục tiêu của hệ thống
- Các hệ con và các phần tử cũng có mục tiêu của chúng,
- Những mục tiêu này phù hợp với mục tiêu của hệ thống, Khi đó,
tất cả các mục tiêu từ hệ thống xuống đến các phần tử lập thành
cây mục tiêu của hệ: mục tiêu của hệ là thân cây, mục tiêu của
các hệ con là các cành cây, mục tiêu của các phần tử là các nhánh
con,…
- Hoạt động của các phần tử, của các hệ con để đạt các mục tiêu
tương ứng của chúng đều cũng là những hoạt động để đạt tới mục
tiêu của hệ thống và ngược lại;
•Cá biệt có trường hợp một số mục tiêu riêng của vài hệ con hoặc
một số phần tử xung đột với mục tiêu của hệ thống; để hệ thống
phát triển phải giải quyết xung đột
18/12/16 38
Mục tiêu
cấp 1
Đạt trường chuẩn
quốc gia
Mục tiêu
cấp 2
Về chất lượng học
sinh
Chất lượng
đội ngũ
CSVC .....
Mục tiêu
cấp 3
Tỷ lệ từng mức độ Tỷ lệ từng
mức độ
Số lượng
chất lượng
Mục tiêu
cấp 4
..... .... ......
Quan hệ trong cây mục tiêu
18/12/16 39
Bài tập:
1. Trong vai lớp trưởng, anh (chị)
hãy xây dựng cây mục tiêu trong việc
quản lý lớp.
1 40
1.4.8. Chức năng của hệ thống là khả năng của
hệ thống trong việc biến đầu vào thành đầu ra.
Đó là lý do tồn tại của hệ thống, là khả năng tự
biến đổi trạng thái của hệ thống
1.4.9. Cơ cấu của hệ thống là hình thức cấu tạo
bên trong của hệ thống bao gồm sự sắp xếp các
phần tử và xác định mối quan hệ giữa chúng theo
một dấu hiệu nào đó.
Cơ cấu hệ thống có nhiều loại tùy thuộc mối quan
hệ liên kết và chuyển hóa các phần tử bên trong
của hệ, như: cơ cấu cơ học, cơ cấu cơ thể, cơ
cấu hóa học...
• 1.4.10. Mối liên hệ: Khái niệm này không được định
nghĩa, được đưa vào để đặc trưng cấu tạo tĩnh của hệ
thống hoặc đặc trưng tương tác bên trong của nó, mối
liên hệ đảm bảo sự tồn tại của cấu trúc và các tính
chất toàn thể của hệ.
• Mối liên hệ – tương tác được đặc trưng bởi hướng, độ
mạnh và đặc tính (liên hệ phụ thuộc, bình đẳng,
thuận, ngược) vì tương tác thực chất là sự trao đổi vật
chất, năng lượng, thông tin, mà các mối liên hệ cũng
đồng thời là những kênh trao đổi các đại lượng đó.
• Trong các mối liên hệ thì mối liên hệ ngược có một vai
trò đặc biệt, là cơ sở để một hệ thống có thể tự điều
chỉnh và phát triển,
1 41
18/12/16 42
Ví dụ: Trạng thái của hệ thống lớp QLGD K...
- Thời điểm: học kỳ 1 năm học 2014 – 2015
- Lớp gồm ... sinh viên, ... sinh viên nam và ... sinh
viên nữ
-Môi trường: môi trường bên trong (cơ sở vật chất,
phong cách lãnh đạo của BCS, GVCN, phương pháp giảng
dạy của các thày cô giáo); môi trường bên ngoài (quy chế
học sinh sinh viên, nội quy của nhà trường, thư viện, trang
thiết bị phục vụ cho hoạt động học tập…)
Ví dụ: Trạng thái của máy tính ...
- Thời điểm: Tiết thứ... ngày
- Máy đang hoạt động tốt, trình chiếu bài giảng "lý
thuyết hệ thống", phần ví dụ về trạng thái của hệ thống"
18/12/16 43
1.5. Tính chất của hệ thống
1.5.1. Tính trồi
Tính trồi là tính chất mà chỉ hệ thống mới có, mà
mỗi thành phần của hệ thống không có được tính chất
đó.
Ví dụ:
- Máy bay là một hệ thống, tính bay được là một
tính trồi mà hệ thống máy bay mới có, từng thành phần
của hệ thống như hệ thống động cơ, thân cánh, bánh
lái, hệ điều khiển không thể có được, không thể bay
được.
- Xe máy, xe đạp, ôtô là những hệ thống, tính
chuyển động được là tính trồi mà những hệ thống xe
máy, xe đạp, ôtô có được,v.v.v…
18/12/16 44
1.5.2. Tính tương tác
- Các phần tử trong hệ thống cần phải được sắp xếp theo một
trật tự nhất định tương quan và tương tác với nhau một cách chặt
chẽ theo quan hệ nhân quả. Điều đó có nghĩa là sự thay đổi của một
hay một số phần tử, sự thay đổi của một hay một số mối liên hệ giữa
các phần tử sẽ dẫn tới sự thay đổi dây chuyền ở các phần tử khác
hay các mối liên hệ khác.
- Các phần tử càng liên hệ chặt chẽ bao nhiêu thì khả năng chúng
tạo thành một hệ thống càng chặt chẽ bấy nhiêu.
Ví dụ:
- Con trai cưới vợ  trong gia đình xuất hiện thêm một thành
viên mới  hình thành thêm mối quan hệ mới: vợ chồng của con,
mẹ chồng – con dâu; bố chồng – con dâu; chị chồng/ anh chồng/ em
chồng – chị dâu…
- Sau buổi Đại hội lớp, lớp bầu ra BCS Lớp, BCH Đoàn mới 
thay đổi về nhân sự  tác phong và phương pháp làm việc mới.
18/12/16 45
1.5.3. Tính chia phân hệ
Một hệ thống luôn có thể chia thành các hệ thống
con. Nếu không chia được thành các hệ thống con độc lập
tương đối thì không gọi là hệ thống.
Ví dụ
- Một hòn bi không thể gọi hệ thống vì không thể
chia hòn bi thành các hệ con độc lập tương đối được. Các
mảnh vỡ của hòn bi không có chức năng độc lập nào.
Ngược lại, xe đạp là một hệ thống bởi xe đạp có thể
được chia thành các bộ phận như bàn đạp, líp, xích, đĩa,
…Mỗi bộ phận là một hệ thống con, có chức năng riêng,
độc lập tương đối với các bộ phận khác.
18/12/16 46
1.5.4. Tính phân cấp
- Trong một hệ thống luôn có sự phân cấp điều
khiển, chủ thể phân cấp các nhiệm vụ điều khiển cho
cấp dưới nhằm tăng hiệu quả của quá trình điều
khiển, phân cấp điều khiển chính là phân cấp xử lí
thông tin. Tính phân cấp của hệ thống thường thấy rõ
ở các hệ thống xã hội, chính nhờ có sự phân cấp mà
các hệ thống xã hội hoạt động có hiệu quả và không
bị lộn xộn.
Ví dụ:
1.5.3 Tính thêm bớt .
• Nếu thêm, bớt phần tử hay bộ phận trong hệ thống sẽ
kéo theo sự thay đổi của các phần tử khác. Điều đó có
nghĩa là hệ thống coi như một toàn thể hoạt động và
phải xem xét từ hoạt động chung
Ví dụ: Thêm một phòng ban, chức năng/ nhiệm vụ hệ
thống thêm lên, hoặc phòng ban khác giảm việc đi (VD
thêm phòng đảm bảo chất lượng của HVQLGD giảm
chức năng/ nhiệm vụ của trợ lý ĐT các khoa).
√ Thêm vào hay bớt đi đoạn đường nào đó ảnh hưởng
đến hệ thống giao thông trong khu vực.
* Các tính chất nói trên rất có ý nghĩa khi xem
xét những vấn đề thực tế như:
+ Các vấn đề tổ chức bộ máy quản lý.
- Nếu tuyển chọn công chức đúng tiêu chuẩn
đã quy định sẽ khắc phục được tình trạng vừa
thừa vừa thiếu người trong bộ máy, làm cho bộ
máy đỡ cồng kềnh mà lại làm việc có hiệu quả.
- Rà soát lại chức năng của các bộ phận, tăng
cường sự hợp tác giữa họ, nội quy làm việc quy
định rõ ràng sẽ tạo nhiều thuận lợi cho việc thực
hiện nguyên tắc “một cửa” tránh được tình trạng
quá nhiều cửa hoặc một cửa nhưng nhiều khoá,
cải thiện được mối quan hệ giữa cơ quan với
nhân dân và các cơ quan khác.
+ Vấn đề hình thành các chính sách công.
- Đưa ra một chính sách mới vào hệ thống
chính sách hiện hành, có thể làm tăng hiệu lực
của toàn bộ các chính sách.
- Mặt khác, nếu xây dựng chính sách mà thiếu
tính hệ thống thì chính sách mới có thể mâu thuẫn
với các chính sách hiện hành tạo thêm khó khăn
cho công tác quản lý.
18/12/16 50
+ Vấn đề hình thành êkip lãnh đạo
- Nếu biết tập hợp một đội ngũ lãnh
đạo, mỗi người mạnh về một mặt nào
đó, phối hợp năng lực và kết hợp tốt
trong công việc thì hình thành một êkip
lãnh đạo có tính hệ thống vừa giải quyết
được nhiều công việc vừa bổ khuyết
cho nhau.
Chương2: Cấu trúc hệ thống
2.1 : Khái niệm Cấu trúc hệ thống: Là cấu tạo bên trong hệ thống, là cách
thức liên kết giữa các phần tử, phân hệ trong hệ thống và quan hệ tỷ lệ xác
định giữa chúng . Một cách khác Tập hợp các mối liên hệ qua lại ổn định giữa
các phần tử tạo thành cấu trúc của hệ thống. Có thể xem cấu trúc như là phương
thức sắp xếp hoặc phương thức quan hệ giữa các phần tử, là hình thức tổ chức
nhất định các phần tử.
Cấu trúc phản ánh tổ chức của Hệ thống, mối quan hệ cấu thành giữa
các phần tử, phân hệ và toàn hệ thống.
VD: Cấu trúc ngôi nhà ở gia đình: bao gồm 3 tầng, 2 phòng ngủ, 1
phòng khác, 1 phòng bếp, ...(hình thái)...
Cấu trúc lớp học: bao gồm 60 SV, 40 nữ và 20 nam, chia làm 4 tổ,
có quan hệ bạn bè thân thiết, tập thể lớp rất đoàn kết nhất trí
2.1 . Khái niệm cấu trúc hệ thống (tt)
• Cấu trúc của hệ thống
– Thứ nhất cấu trúc như một bất biến tương đối của hệ thống,
trong phạm vi bất biến này sẽ tạo ra một trật tự bên trong
của các phần tử (một tổ chức, một chỉnh thể thống nhất) tạo
ra “thế năng” của hệ thống (trạng thái nội cân bằng).
– Thứ hai, cấu trúc luôn biến đổi, tạo ra “động năng” của hệ
thống.
– Thứ ba, một hệ thống có thể có nhiều cách cấu trúc khác
nhau.
– Thứ tư, một hệ thống khi đã xác định được cấu trúc thì
nhiệm vụ nghiên cứu quy về lượng hóa các thông số đặc
trưng của các phần tử và các mối quan hệ của chúng.
2.2 Các kiểu cấu trúc hệ thống (Các loại liên kết)
Có nhiều cách cấu trúc hệ thống khác nhau được đặc trưng bởi sự
kết hợp giữa các phần tử. Sự kết hợp các phần tử tuy đa dạng nhưng
có thể quy về các cách kết hợp cơ bản sau đây:
2.2.1. Liên kết ghép nối tiếp
Đầu vào của phần tử này là đầu ra của phần tử kia
Loại liên kết này có cấu trúc đơn giản, nhưng độ tin cậy kém: Khi
số lượng các phần tử tăng lên thì độ tin cậy của cả hệ thống giảm vì
hệ thống chỉ làm việc tốt khi tất cả các phần tử đều làm việc tốt.
Cho ví dụ
liên kết ghép
nối tiếp
2.2 Các loại liên kết.
2.2.2 Liên kết ghép song song
Là cách liên kết mà 2 hay một số phần tử có chung một tác động vào và
đầu ra của chúng lại là đầu vào của một phần tử khác:
Cách liên kết này làm tăng độ an toàn của hệ thống lên vì hệ thống chỉ
ngưng trệ khi tất cả các phần tử ngưng trệ. Tuy nhiên, cách ghép này
cũng làm tăng thêm tính phức tạp của toàn bộ hệ thống. (cấu trúc phức
tạp)
1
2
3
1
2
n
n+1
Cho ví dụ
liên kết ghép
song song
2.2 Các loại liên kết (tiếp)
2.2.3. Ghép có mối liên hệ ngược
Liên hệ ngược là một dạng kết hợp các phần tử. Đó là liên hệ giữa lối
ra của một phần tử nào đó và lối vào của chính phần tử đó được thực
hiện trực tiếp hoặc thông qua những phần tử khác của hệ thống.
Liên hệ ngược là cơ sở hoạt động của các hệ thống điều chỉnh tự động
trong thiên nhiên, trong kỹ thuật, trong kinh tế và các lĩnh vực khác .
1 2
3
Nếu có liên hệ ngược sẽ điều chỉnh được những tiên định ban đầu , giúp
hoàn thiện hẹ thống đảm bảo tinh phù hợp, hiệu quả của hệ thống
Trực tiếp
gián tiếp
Cho ví dụ về
ghép có
liên hệ
ngược
2.2 Các loại liên kết (tiếp)
2.2.4. Ghép hỗn hợp. Là phối hợp (tổ hợp) các cách ghép trên.
Cơ thể con người là ghép hỗn hợp: Hệ thống não bộ chỉ huy; Hệ thống
tiêu hóa: Nối tiếp; Chân tay; mắt mũi mồm: Song song; Từ các bô phận
phản hồi lại naõ (liên hệ ngược)
Cho ví dụ
liên kết ghép
hỗn hợp
MĐ-NV
GV HS
PP-P/Tiện
cách thức
Kết quả
Nội dung
Văn hóa KHCN
KTXH
Chính trị
Cấu trúc quá trình dạy học
2.3. Phân loại cấu trúc hệ thống
2.3.1 Cấu trúc hữu hình:
Là cấu trúc mà có thể vẽ thành sơ đồ về các liên hệ và tỷ
lệ giữa các bộ phận cấu thành hệ thống; hoặc có thể trình
bày được dưới dạng các mô hình (biểu thức toán học)
Hệ thống con tổ chức của một cơ quan; Hệ thống bảng lương; nhịp thở; nhịp đập của trái
tim…vv…
Cho ví dụ
2.3. Phân loại cấu trúc
2.3.2 Cấu trúc vô hình:
Là cấu trúc mà liên hệ giữa các thành phần/phần
tử không vẽ được
(quan hệ tình cảm, quan hệ huyết thống, trạng thái
tâm lý, thái độ chính trị
Người học lấy ví dụ
2.3. Phân loại cấu trúc
2.3.3 Cấu trúc hỗn hợp:
Là cấu trúc bao gồm cả hữu hình và vô hình
Cảm xúc khi huyết áp tăng giảm; Tim đập nhanh hơn khi xúc động.
Cho ví dụ
Trò chơi: Đố tôi nghĩ số mấy
2.4 Các hình thức tổ chức hệ thống
2.4.1. Cấu trúc Hệ thống đơn giản
Hệ thống đơn giản là hệ thống có cấu trúc đơn giản cả
về kích cỡ, quy mô và các mối quan hệ bên trong của nó.
Mô tả chiếc xe đạp.
Kể tên một số hệ
đơn giản
2.4 Các hình thức tổ chức hệ thống
2.4.2. Cấu trúc Hệ thống phức tạp
Hệ thống phức tạp có cơ cấu các phần tử hợp thành cũng
như mối quan hệ giữa chúng là phức tạp và rất khác nhau
Nói một cách khái quát hệ thống phức tạp là hệ thống mà
ta không thể biết chính xác và đầy đủ về cấu trúc và hành
vi của nó
SV cho ví dụ về Hệ thống phức tạp
2.4 Các hình thức tổ chức hệ thống
2.4.3. Cấu trúc của Hệ thông tĩnh:
Là hệ thống mà cấu trúc rất chặt chẽ, trạng thái tự bản
thân nó không có sự thay đổi theo thời gian.
Ví dụ: viên gạch, lọ hoa , hệ thống máy móc chưa vận
hành...
Hay, là hệ thống không có sự sống (theo nghĩa sinh học),
Câu chuyện về những khảo cổ
2.4 Các hình thức tổ chức hệ thóng
2.4.4 Hệ thống biến động:
Là hệ thống có cấu trúc thay đổi theo thời gian, không
chỉ thay đổi trạng thái mà còn thay đổi cả phần tử, cấu
trúc, hành vi và mục tiêu của nó
chẳng hạn các mối liên hệ giữa các phần tử trong một cơ thể sống,
trong một máy tính đang hoạt động, giữa các nguyên tử trong một
phân tử,….
Khi cách tổ chức sắp xếp và quan hệ giữa các phần tử thay đổi thì
các thuộc tính của hệ thống thay đổi, bởi vì sự tác động qua lại
(tương tác) giữa các phần tử đã khác đi mà thuộc tính là kết quả
của sự tương tác này
2.5 Đặc điểm của cấu trúc
2.5.1. Tính bất biến tương đối
Một tính chất P của một vật A trong phạm trù C gọi là
tương đối bất biến nếu như mọi vật về cấu trúc cơ bản của
nó đều có tính chất P .
Ví dụ
Trong phạm trù các tập, tính đếm được là một bất biến.
Trong phạm trù các không gian vecto, tính hữu hạn chiều
là một bất biến.
2.5 Đặc điểm của cấu trúc
2.5.2. Sự biến đổi của cấu trúc có thể theo các hướng:
Hướng tâm, li tâm, giải cấu trúc, tái cấu trúc
 Khái niệm hướng tâm : Có phương đi qua tâm của một
vòng tròn và theo chiều đi vào tâm đó.
 Khái niệm ly tâm : có xu hướng chuyển động từ tâm ra
ngoài
 Khái niệm giải cấu trúc: Đó là việc phân tích cấu trúc bao
gồm cơ cấu nền tảng, thể chế…
 Khái niệm tái cấu trúc: là quá trình tổ chức sắp xếp lại
nhằm tạo ra trạng thái tốt hơn để thực hiện những mục tiêu
đề ra. Mục tiêu chung của tái cấu trúc là đạt được một “
Thể trạng tốt hơn”
Tham khảo về chuyển dịch cơ cấu hệ thống
Việc chia tách, sát nhập: Câu chuyện cây tre trăm đốt
Hệ thống phân ban ở bậc học phổ thông
2.5 Đặc điểm của cấu trúc
2.5.3 . Hệ đẳng cấu
Các hệ thống được gọi là đẳng cấu nếu các hệ
thống đó giống nhau về cấu trúc trên những liên
hệ cơ bản nhất.
Ví dụ ảnh dương bản và phim âm bản
Thực nghiệm tiêm thuốc trên thỏ và người có
cùng phản ứng.
Ứng dụng mô hình hệ thật và hệ mô phỏng.
Bố con có cùng ADN
Người học cho ví dụ về hệ đẳng cấu
2.5 Đặc điểm của cấu trúc
2.5.4. Hệ đồng cấu.
Là các hệ giống nhau về cấu trúc trên mọi liên hệ.
Ví dụ:
- 2 ảnh được làm từ 1 phim
- 2 cỗ máy được sản xuất cùng 1 thiết kế.
- Mô hình được đúc từ một khuôn
2.6. Paradigm của hệ thống
- Paradigm là Khái niệm được Thomas Kuhn sử dụng
lần đầu vào năm 1962.
-“Paradigm” là khái niệm được ông đưa ra sử
dụng trong lĩnh vực khoa học luận.
- Nội hàm của khái niệm này được Thomas Kuhn gán
cho 3 nội dung:Hệ quan điểm, là cơ sở lý thuyết chủ
đạo;Một tập hợp khái niệm;Một hệ thống chuẩn mực.
* Hệ quan điểm: Là tập hợp các luận điểm và cơ
sở lý thuyết đóng vai trò chủ đạo mọi hành vi của hệ
thống.
* Hệ khái niệm: Tập hợp khái niệm được sử dụng
để gọi tên các phần tử, môđun, trạng thái, hành vi của
một hệ thống xác định.
* Chuẩn mực của hệ thống: Hệ thống giá trị phù
hợp với thuộc tính của hệ thống, được sử dụng để điều
chỉnh hành vi trong hệ thống.
Ở Việt Nam có một số tác giả chuyển nghĩa sang tiếng
Việt của Paradigm là “hệ quy chiếu”; số khác chuyển
ngữ thành “hệ thống chuẩn mực” hoặc “khuôn mẫu”.
Có người lại gọi đó là “bộ máy khái niệm” hoặc “hệ
biến vị”.
⇒ Tất cả những cách chuyển nghĩa này đều không
phản ánh đúng nội hàm của khái niệm “Paradigm”.
- GS Vũ Cao Đàm nhấn mạnh tới việc cần phải tìm
một thuật ngữ tiếng Việt phù hợp, có thể việt hoá thuật
ngữ này, gọi nó là “Paradigma”,
Bài tập:
Xác định Paradigma của hệ thống kinh tế thị trường
Bài toán cấu trúc
Bài toán cấu trúc
• Điền số thích hợp
Bài toán cấu trúc
Đi tìm nhân vật giống mình
Trò chơi cấu trúc
Hãy di chuyển một que diêm để có phép tính đúng
XVI + V = XIX
XXI - X = IX
X x II = I
XX + I +VII : III =XXII
2.7. Độ tin cậy hoạt động của hệ thống
2.7.1. Khái niệm độ tin cậy của một phần tử (p) của hệ thống:
Là xác suất để trong khoảng thời gian đã cho phần tử làm việc
tốt (không bị hỏng). Đó là một trong những tiêu chí phản ánh
chất lượng hoạt động của hệ thống ký hiệu là p.
q=1-p gọi là độ không tin cậy của phần tử
y=F(x) với x là trạng thái vào; y là trạng thái ra
F p
x
py
y
2.6. Độ tin cậy hoạt động của hệ thống
1 1 2 2 1 1
[( )( )...( )( )]
n n n n
y F p F p F p F p x
− −
=
1 2 2 1
( ... )( ... )
n n
y p p p F F F x
=
2.7.2. Công thức tính độ tin cậy hệ thống
2.7.2.1. Hệ liên kết nối tiếp
…
F1
p1
x
py
F2
p2
Fn
pn
F1; F2; …Fn là các toán tử biến đổi với các độ tin cậy tương ứng p1; p2; …pn.
Với = 0,99 (trung bình nhân của P) ta có
n=10 thì p≈0.9 =0,99mu10
n=100 thì p≈0.4= o,99 mu100
n=1000 thì p≈0.00004 = 0,99 mu1000
p
Càng nhiều phần tử mắc nối tiếp, độ tin cậy giảm nhanh khi sô phần tử tăng lên: Chứng minh ?
F1
py
F2 Fn
… p=p1p2..pn
x
Biết: Y1=F1x
Y2=F2y1
Vạy y=(F2F1)x
πpi
n
i=1
2.7.2.2 Với hệ liên kết song song.
Hệ có n phần tử mắc song song như hình sau
F1
x
y
F2
…..
Fn
V
pn
……
p2
p1
1 2 1 2
1 1
1 1 ( .. ) 1 [(1 )(1 )....(1 )]
1 (1 ) voi 0<q<1 và q=
m m
m m
m
i i
i i
p q q q q p p p
p q
= =
= − = − = − − − −
= − −
∏ ∏
Ví dụ : với Pi=0.9
Số phần tử m=2 vậy p=0.990000
m=6 vậy p=0.999999
Độ tin cậy tăng khi số phần tử tăng. Chungminh?
2.7.2.3 Với hệ liên kết hỗn hợp.
Hệ có n phần tử mắc vừa nối tiếp vừa song song như hình sau
F1
x
y
F2
…..
Fn
V
pn
……
p2
p1
[1 (1 ) ]
m n
i
p p
= − −
F2
p2
Với p là độ tin cậy của hệ thống. n là cum ghép nối tiếp;. Trong mỗi cụm có m phần tử ghép song song
EXCEL
Bài tập cấu trúc hệ thống (độ tin cậy)
1 – Cho cấu trúc phần tử ghép nối tiếp.
Hãy tính độ tin cậy của hệ thống với độ tin cậy Pi là: 0.75; 0.85 ; 0.84
3 – Cho cấu trúc phần tử ghép hỗn hợp. Hãy tính độ tin cậy của hệ thống với pi=0.85
số phần tử là 5, ghép 3,4,6,10 cụm nối tiếp;
Số phần tử là 6 , ghép 3,4,6,10 cụm nối tiếp
2 – Cho cấu trúc phần tử ghép song song.
Hãy tính độ tin cậy của hệ thống với pi= 0.75; 0.86 ; 0.88
P=0,75.0.85.0,84=0.54
P=[1-[(1-0,75)][.(1-.0.86)(1-.0,88)]=0.9958
Kẻ bảng để tính
2.7. 3.Công thức tính số cấu trúc
Từ n phần tử có bao nhiêu hệ thống. Số hệ thống chính là số cấu
trúc có thể có .
Cấu trúc hệ thống S gồm n phần tử a1; a 2 a 3… a n
Được xác định bởi ma trận W(wij) (i=0.n) ; (j=o,n)














0111
1000
0011
0100
Mỗi cấu trúc là ma trận nhị nguyên n+1 dòng, (n+1
côt). Mỗi dòng là dãy nhị phân độ dài (n+1), số dãy
nhị phân có thể của (n+1) dòng. Ta sẽ có 2 (n+1)2
cấu trúc. Coi phần tử ao là môi trường không có liên
kết ngược nên ta có công thức sau (Slide tiếp)
Công thức cấu trúc (tiếp)
Số cấu trúc mở của n phần tử
Số cấu trúc của n phần tử
Ví dụ số phần tử n=2; 3; 5
)
1
2
(
2 1
2
−
= +
n
n
nDONG
S
Số cấu trúc đóng của n phần tử
2
)
1
2
(
2
2
−
= n
n
nMO
S
1
)
1
( 2
2 −
+
= n
nTONG
S
n=2: tong=256; mở=144; đóng = 112
n=3: tong=32768; mở=25088; đóng = 7680
n=5:
Tong: 34359738368
Mo: 32245809152
Dóng: 2113929216
Thực hành tại lớp
• Bài 1- Cho hệ thống có cấu trúc như hình vẽ trong
đó a0 là phần tử môi trường. Hãy xác định ma trận
câu trúc của hệ thống
Thực hành tại lớp
• Bài 2- Cho hệ thống có cấu trúc như hình vẽ trong
đó a0 là phần tử môi trường. Hãy xác định ma trận
câu trúc của hệ thống
Thực hành tại lớp
• Bài 3- Vẽ sơ đồ thông tin trong kỳ tuyển sinh, thể hiện được các
công việc sau (1)Tiếp nhận hồ sơ: Thí sinh nộp đơn xin dự thi
kèm theo hồ sơ; Hồ sơ được kiểm tra theo các điều kiện dự thi,
nếu không được trả về; nếu được sẽ làm bước gửi lên hội đồng
tuyển sinh (2)Lên số báo danh và phòng thi: Hồ sơ thí sinh được
đánh số báo danh và sắp xếp vào phòng thi, niêm yết để các thí
sinh biết (3)Xử lý bài thi: Sau khi thi xong các bài thi được gom
lại, đánh số phách, bài thi đã dọc phách được chuyển lên ban
chấm. (4)Lên điểm theo số phách: Bài thi chấm xong được ghi
nhận lại điểm cho từng số phách của từng môn thi. (5) Ghép
phách theo số báo danh và lên kết quả cho thí sinh biết.
Chương3: Động thái của hệ thống
3.1 Khái niệm động thái hệ thống :
 Là sự biến đổi của hệ thống từ trạng thái này sang trạng thái
khác theo thời gian. Động thái của hệ thống thường được hiển thị
qua việc theo dõi hành vi của hệ thống theo thời gian.
Động thái (hiểu theo nghĩa đơn giản) là thái độ của hành động, cách
thức và phương thức một hành động được tiến hành.
1980 1990 2010
Thời gian
Bắt đầu kết thúc
Thời gian
Th1 Th2 th12
Thời gian
Số tiền gưi ngân hang
Sự sợ hãi của bạn Doanh thu chè
2012
Động thái (tiếp)
Cấp độ thấp nhất của biến đổi trạng thái hệ thống là biến
đổi trạng thái phần tử của hệ thống.
 Cấp cao nhất của biến đổi trạng thái của hệ thống là
biến đổi chức năng của toàn hệ thống. (Ví dụ chức năng
của trường cán bộ quản lý và Học viện QLGD).
Động học hệ thống nghiên cứu về động thái (quy luật biến
đổi) của hệ thống.
Phân tích động thái hệ thống là nội dung quan trọng khi phân
tích hoạt động của hệ thống . Biết được diễn biến theo thời
gian, người quyết định mới có cơ sở lựa chọn các phương án
tối uu để ra quyết định
3.2. Các thang bậc biến đổi
3.2.1. Biến đổi phần tử (bậc thấp nhất)
- Thay đổi con người trong đơn vị của nhà trường,
cơ quan (tăng giảm biên chế, cán bộ nghỉ hưu,
chuyển công tác... .
- Chuyển động của các nguyên tử, phân tử tạo nên
vận tốc càng mạnh thì nhiệt độ càng cao
Người học
đưa ra ví dụ
3.2. Các thang bậc biến đổi (tiếp)
3.2.2. Biến đổi mođun:
Mođun là thành phần nhỏ được ghép vào hệ thống lớn hơn,
đảm nhận chức năng nào dó.
VD- Thay thế 1 chuyên đề trong chương trình học tập bằng
một chuyên đề khác. Hoặc chuyên đề đó có thay đổi một số
vấn đề khác hay Trong tin học mỗi modun được các chuyên
gia lập trình có chức năng đảm nhận một công việc: Ví dụ
modun tra cứu; Modun Thống kê; Modun Nhập. Cài thêm
phần mềm vào máy tính là biến đổi Modul
Người học
đưa ra ví dụ
3.2. Các thang bậc biến đổi (tiếp)
3.2.3. Biến đổi cấu trúc:
Sự sai lệch trong trình tự sắp xếp các axit amin có thể
dẫn tới biến đổi cấu trúc và tính protein.
Biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể dẫn đến thay đổi hình
thái hệ thống sinh vật (Gà đẻ nhiều trứng hơn; Rau chóng
ra ngọn hơn….)
Biến đổi tỷ lệ vật liệu trong xây dựng khiến sản phẩm
kém chất lượng.
Biến đổi cấu trúc về chương trình giảng dạy (bỏ qua
môn học tiên quyết) dẫn đến tạo lỗ hổng trong kiến thức.
Người học
đưa ra ví dụ
Động thái (tiếp)
3.2.4. Biến đổi liên hệ trong/ngoài.
Trong hệ thống doanh nghiệp cần thay đổi tỷ lệ nhân viên
cao tuổi với nhân viên trẻ; đưa cán bộ trẻ lên lãnh đạo nhằm
mục đích “dám nghĩ dám làm”.
 Sự phát triển mối quan hệ bên ngoài doanh nghiệp tạo điều
kiện cho doanh nghiệp phát triển và có đầu ra thị trường
phong phú.
 Chuột ăn ngô biến đổi gen bị ung thư.
 Người ăn thịt có nhiều chất kích thích bị ung thư.
Người học
đưa ra ví dụ
3.2. Các thang bậc biến đổi (tiếp)
3.2.5. Biến đổi hành vi: Do ảnh hưởng yếu tố môi trường tác
động hoặc ngay bản thân hệ thống tự biến đổi để phù hợp hơn
(hoặc cản trở hơn)
- Những ngày nắng nóng hành vi ảnh hưởng (dễ cáu bẳn);
- Sương mù dày -> tai nạn giao thông xảy ra nhiều hơn
- Từ nhỏ một người được nhắc nhở đánh răng mỗi buổi sáng
cho đến khi trở thành thói quen cứ sáng thức dậy là đi đánh
răng, nếu không sẽ cảm thấy khó chịu.
- Nhà trường ban hành nội qui KTX, tăng cường KT, SV trong
KTX sinh hoạt có nề nếp hơn...
- Quạt kêu, tra dầu -> chạy êm hơn
3.2. Các thang bậc biến đổi (tiếp)
3.2.6. Biến đổi chức năng: Là sự biến đổi quan trong và bậc cao
nhất. Nó quyết định sự tồn tại phù hợp hay không của hệ thống.
 Chức năng của người phụ nữ trong gia đình là sinh đẻ và nuôi dạy
con cái.
 Chức năng của giáo dục là truyền đạt kiến thức.
 Chức năng của hệ thống hầm đường bộ là để người đi bộ qua
đường an toàn và giảm mật độ giao thông trên đường lớn, góp phần
điều tiết giao thông
 Chức năng của Nhà nước: quản lý, điều hành ở tầm vĩ mô mọi hoạt
động của xã hội
Nếu biến đổi chức năng
trên thì tác động thế nào đến hệ thống?
3.2. Các thang bậc biến đổi (tiếp)
3.2.7. Biến đổi môi trường xung quanh hệ thống, dẫn đến
biến đổi bên trong hệ thống
Biến đổi môi trường kinh tế, XH bên ngoài tác động đến
hệ thống thống GD;
Sự thay đổi sinh thái tự nhiên như lũ lụt cũng làm thay
đổi cả hệ thống xã hội (thay đổi cách sống; cách phòng
tránh; cách sống chung với lũ.
3.3 . Biến tính của hệ thống
3.3.1. Biến đổi vật lý
Biến đổi vật lí: là những biến đổi về trạng thái như rắn, lỏng,
khí, Nói chung là biến đổi nghiêng về tính chất vật lí (không
sinh ra chất mới; không thay đổi cấu trúc hóa học)
Ví dụ: Đun nước 100 0
C => nước sôi, ở 0 0
C nước bị đông lại
Đèn phát sáng; Đun nóng nhựa đường chảy ra
Mắt của người bình thường khi nhìn ảnh của vật hiện
đúng trên võng mạc, nên nhìn rõ sự vật. Đối với người
bị cận thị, ảnh của vật nằm trước võng mạc, nên dẫn đến
nhìn mờ
3.3 . Biến tính
3.3.2. Biến đổi hóa học:
Là sự biến đổi về thành phần các nguyên tố cấu tạo,
tạo thành chất mới (biến đổi tính chất hóa học)
Ví dụ:
-Nhà máy xả chất thải ra sông hệ thống sông bị ô nhiễm
3.3 . Biến tính
3.3.3. Biến đổi sinh học
Quá trình nguyên phân, giảm phân của tế bào trong cơ
thể sinh vật; quá trình sản sinh ra những sinh vật mới,
quá trình tiêu vong của những sinh vật già cỗi, ….
Biến đổi gen là một loại biến đổi sinh học (đột biến).
Cây nảy mầm là sự biến đổi sinh học bên trong
Ở dạ dày cỏ vi sinh vật phát triển mạnh gây các biến đổi về
mặt sinh học.
3.3 . Biến tính
3.3.4. Biến đổi tâm lý
- Biến đổi về mặt tâm lý dẫn đến sự thay đổi
trạng thái, do âu, buồn phiền
- Phụ nữ khi mang thai dễ xúc động, cáu bẳn
- Phát triển tâm lý của trẻ em qua từng giai
đoạn phát triển.
- Biến đổi tâm lý dẫn đến ảnh hưởng đến hoạt
động của hệ thống
3.3 . Biến tính
3.3.5. Biến đổi quan hệ xã hội
Quan hệ xã hội là những quan hệ giữa người với người
được hình thành trong quá trình hoạt động kinh tế, xã hội,
chính trị, pháp luật, tư tưởng, đạo đức, văn hóa. Nhưng
không phải mối liên hệ nào cũng là quan hệ xã hội.
- Biến đổi quan hệ xã hội qua các thời kỳ: Đồ đá : Quan hệ bình
đẳng; Mẫu hệ : Phụ nữ giữ vai trò quan trọng; Chủ nô – nô lệ; Phong
kiến - Đế quốc. Tư bản; XHCN.
- Một đứa trẻ bắt đầu đi học  xuất hiện các mối quan hệ mới như
quan hệ của đứa trẻ đó với cô giáo, với các bạn trong lớp,…
3.4. Các dạng biến đổi
Trong quá trình phát triển, các hiện tượng quá trình hay
thực thể đối tượng có sự vận động và biến đổi theo thời
gian.
Từ nguyên liệu thô + chất phụ + bao bì và quy trình chế
biến phối hợp với công nghệ trở thành sản phẩm (kinh tế)
Từ ấu trùng – thành ngài – thành bướm (sinh học).
 Từ tuyển sinh đại học (thí sinh) qua thi cử trubgs tuyển
sẽ được vào học tại các trường ĐH – Cao đẳng.
3.4. Các dạng biến đổi (tiếp)
Dịch chuyển
Biến dạng
Biến chất
Biến đổi cấu trúc
3.5. Cách thức biến đổi
Biến đổi liên tục Cách thức liên kết giữa các nguyên tử
luôn biến đổi không ngừng; giá cả cổ phiếu luôn trong
tình trạng bất ổn định;
Biến đổi gián đoạn Vòng đời của một sản phẩm trên
thị trường (ra đời  tăng trưởng  làm chủ thị trường
bão hoà  suy giảm  tiêu vong); con người không
ai tránh khỏi quy luật sinh – lão – bệnh – tử.
3.6. Xu thế biến đổi
Biến đổi lượng/chất
Hình thức/ nội dung
Biến đổi tiệm tiến/ nhảy vọt
Biến đổi tiệm tiến: Là những biến đổi diễn ra dần dần theo quy
luật. vd: quy luật sinh – lão – bệnh – tử của con người là biến đổi
tiệm tiến. Năm hình thái phát triển của xã hội như từ xã hội
Nguyên thủy  Nô lệ  Phong kiến  Tư bản  Xã hội chủ
nghĩa  Chủ nghĩa cộng sản là biến đổi tiệm tiến.
Biến đổi nhảy vọt: Là biến đổi không tuân theo quy luật mà nó có
thể bỏ qua một hoặc một số bước. Vd: Nước Việt Nam từ chế độ
phong kiến  Xã hội chủ nghĩa, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
3.7.Khuynh hướng biến đổi
- Nguyên lý phát triển chung của các sự vật và hiện tượng: vận động
và phát triển không ngừng, theo đó, phải xem xét các sự vật, hiện
tượng trong trạng thái động, khái quát xu hướng chung của sự vận
động là xu hướng đi lên, cái mới ra đời thay thế cái cũ, có thể diễn ra
theo chiều hướng từ thấp tới cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém
hoàn thiện đến hoàn thiện.
- Bệnh bảo thủ trì trệ thường gắn liền với bệnh giáo điều, đó là
khuynh hướng tuyệt đối hóa lý luận, coi thường kinh nghiệm thực
tiễn...kìm hãm sự vận động, phát triển, phải được phê phán
3.8. Sự biến đổi hệ thống qua các giai đoạn
Giai đoạn tạo hệ thống
Giai đoạn phát triển
Giai đoạn phá vỡ hệ thống chuyển sang hệ thống mới
Bài tập củng cố chương 3 (30')
Anh (chị) hãy lấy ví dụ về một hệ thống và phân
tích từng thang bậc biến đổi của hệ thống đó?
Chương 4: ĐIỀU KHIỂN HỌC
Môi
trường
4.1.Khái niệm: Điều khiển hệ thống là sự tác động có
định hướng vào hệ thống, nhằm biến đổi trạng thái của hệ
thống theo mục tiêu định trước trong điều kiện môi
trường có nhiều biến động phức tạp.
Đối tượng điều khiển
MỤC TIÊU
Điều khiển
vào ra
Chủ thể
phản hồi
4.2. Điều kiện để hệ thống điều khiển được
4.2.1 – Hệ thống phải có tổ chức: Trong đó ít nhất có thể
tách 2 phần tử để làm chủ thể điều khiển và đối tượng điều
khiển
4.2.2- Giữa 2 chủ thể điều khiển và đối tượng điều khiển
luôn tồn tại mối liên hệ thông tin xuôi (mệnh lệnh, quyết
định, chỉ thị...), thông tin ngược (báo cáo tình hình kết quả
SX và các thông tin hoạt động khác từ nhân viên lên Giám
đốc...) đầy đủ, chính xác kịp thời, sắp xếp trật tự (có trên có
dưới, không lộn xộn)
4.2. Điều kiện để hệ thống điều khiển
được (tiếp)
4.2.3 – Hệ thống phải có mục tiêu hoạt động: Trong tập
hợp các trạng thái phải có trạng thái đạt được mục tiêu.
4.2.4 - Chủ thể điều khiển phải có khả năng điều khiển
được đối tượng và phải được cung cấp thông tin đầy đủ,
chính xác, kịp thời các thông tin khác liên quan đến mục
tiêu (hiện trạng của đối tượng, môi trường ra quyết đinh)
4.3. Nguyên lý điều khiển
Nguyên lý là các quy tắc bắt buộc để chủ thể điều khiển
phải tuân thủ trong quá trình điều khiển. Các nguyên lý cơ
bản điều khiển điều khiển hệ thống như sau: (7 nguyên lý)
4.3.1. Xác định đúng mục tiêu:
Mục tiêu giáo dục ngày xưa: Đào tạo quan lại
Thời trung cổ: GD mang màu sắc tôn giáo
Ngày nay : GD đào tạo những công dân phục vụ đất nước
Mục tiêu điều khiển
Mục tiêu điều khiển là trạng thái hoặc hành vi của hệ thống
mà ta mong muốn đạt được hoặc trang thái đã có mà ta
muốn tiếp tục duy trì.
Để đạt được mục tiêu cần luu ý:
Khả năng đạt được mục tiêu hoặc duy trì mục tiêu.
Kinh nghiệm.: Cần tham khảo kinh nghiệm của những hệ
thống đã đạt được mục tiêu.
phấn đấu đạt học bổng và phấn đấu 3 năm tiếp theo đều được học bổng
Ý nghĩa mục tiêu điều khiển
Xác định mục tiêu là bước đầu tiên của quá trình điều khiển và
phải dựa trên căn cứ nhất định như :
- Các quy luật khách quan đang chi phối vận động của hệ thống
- Hiện trạng hệ thống.
- Khả năng của hệ thống và các Đ/K liên quan.
- Là cơ sở chọn tác động điều khiển
- Mục tiêu điều khiển đúng đắn sẽ là cơ sở chọn tác động điều
khiển chính xác, tiết kiệm và làm tăng hiệu quả của hoạt động
hệ thống
(Ngược lại giảm hiệu quả hoạt động và gây tác hại khó lường)
Người học cho ví dụ
4.3. Nguyên lý điều
khiển
4.3.2. Nguyên lý mối liên hệ ngược:
Mối liên hệ ngược là linh hồn của điều khiển. Đây là nguyên lý
quan trọng nhất.
Cần có thông tin ngược chiều đủ tin cậy để báo cáo về cơ quan
điều khiển diễn biến tình hình nhằm kịp thời bổ sung, điều chỉnh.
Cần tổ chức nắm thông tin phản hồi để nâng cao hiệu quả hoạt
động của hệ thống.
Ngược âm: Đầu ra tăng nếu đầu vào giảm : Sản phẩm làm ra chất
lượng tốt, bán chạy, Nguyên liệu rẻ. Giá thành bán ra cao Không cần
sự hỗ trợ của cấp trên
Ngược dương: Đầu ra tăng kéo theo đầu vào tăng : Thành phẩm sản
phẩm bán ra cao. Dẫn đến nhà cung cấp vật liệu cũng tăng giá
4.3. Nguyên lý điều
khiển
4.3.3. Độ đa dạng cần thiết
. Ở các đối tượng có hành vi đa dạng, phức tạp, đòi hỏi chủ thể
phải đưa ra các tác động điều khiển bảo đảm đủ phong phú cho
từng loại đối tượng; Phải có một hệ thống các tác động đa dạng
nhằm bảo đảm khả năng chỉ huy được, để hạn chế độ bất định
trong hành vi của đối tượng điều khiển.
Nhờ nguyên lý này ta thấy: độ đa dạng của cơ quan quản lý
cần phải lớn hơn độ đa dạng của đối tượng quản lý thì quản lý
mới có kết quả.
Cần có nhiều phương án để xử lý
4.3. Nguyên lý điều
khiển
4.3.4. Nguyên lý phân cấp:
Hệ thống phức tạp đòi hỏi phải xây dựng cấu trúc phân cấp để
nâng cao hiệu quả điều khiển
Chủ thể phải tạo ra các chủ thể cấp dưới (trung gian) để chia bớt
nhiệm vụ điều khiển, mỗi cấp được phân công xử lý một khối
lượng thông tin nhất định, nhờ đó có thể điều khiển (không trực
tiếp) toàn bộ hệ thống.
Trong kinh tế là nguyên tắc tập trung dân chủ trong khi điều
kiện nền kinh tế được phân cấp theo từng ngành, từng lĩnh vực,
Cấu trúc phân cấp trong điều khiển hệ thống dựa trên cơ sở: mỗi
hệ con giải quyết 1 bài toán riêng nào đó trong những điều kiện độc
lập tương đối.
Khẩu hiệu
Tải bản FULL (222 trang): https://bit.ly/3mxva3b
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
4.3. Nguyên lý điều
khiển
4.3.5. Đột phá khâu xung yếu: (nút cổ chai).
. Trong hoạt động của các hệ thống thường có những biến cố tại
những điểm nhất định làm ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động
của hệ thống. Nếu giải quyết được các biến cố tại các điểm này
thì sự hoạt động của hệ thống sẽ được khơi thông.
- Ví dụ giao thông ở một đoạn bị hẹp lại, nơi đây luôn xảy ra ách tắc.
Cấn mở rộng hoặc làm cầu vượt
Tải bản FULL (222 trang): https://bit.ly/3mxva3b
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
4.3. Nguyên lý điều
khiển
4.3.6. Bổ sung ngoài.
Cơ chế (khắc phục hậu quả) gây nên do tính không đầy đủ của mô hình
điều khiển hình thức hoá ban đầu. (Nguyên lý thử-sai-sửa)
Nguyên lý bổ sung ngoài là nguyên lý điều khiển khi phải xử lý cho một
đối tượng phức tạp Đ.
+ Bước đầu người ta mô tả đối tượng Đ qua mô hình M1
+ Sau đó chỉnh lý mô tả Đ bằng mô hình M2 cho đến khi hoàn toàn điều
khiển được đối tượng.Đ
M1
Đ M2
H1
H2
Mô hình gần giống ĐT thực
Hộp đen đt thực
MH điều chỉnh gần đúng cấp
2
4.3. Nguyên lý điều
khiển
4.3.7. Cân bằng nội.
Nguyên lý này khẳng định: Một hệ thống chỉ có một trạng thái cân
bằng nếu trạng thái đó được mọi bộ phận trong hệ thống chấp
nhận.
Nếu có bộ phận gây nên mất cân bằng trong ngưỡng nhất định thì
hệ thống sẽ tự điều chỉnh để trở về trạng thái cân bằng. Nếu vượt
ngoài ngưỡng cho phép, hệ thống mất khả năng tự điều chỉnh. Khi
đó cần thiết lập cơ chế điều chỉnh cho hệ thống để nó thích ứng với
sai lệch
Một cơ quan hoạt động tốt khi các bộ phận cùng phấn đấu làm việc
tốt. Nhưng nếu một bộ phận vì lý do nào đó trì trệ, thì cơ quan phải
tìm biện pháp để hoàn thành công việc. Thâm chí bộ phận đó giải thể.
Cơ quan có kế hoạch điều chỉnh công việc với hệ thống mới. 4056415

More Related Content

What's hot

Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcDương Nphs
 
Khái niệm thông tin và dữ liệu
Khái niệm thông tin và dữ liệuKhái niệm thông tin và dữ liệu
Khái niệm thông tin và dữ liệuminhhai07b08
 
Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ TS. BÙI QUANG...
Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ  TS. BÙI QUANG...Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ  TS. BÙI QUANG...
Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ TS. BÙI QUANG...Minh Chanh
 
Slide mẫu Thuyết trình Ý tưởng khởi nghiệp gọi vốn
Slide mẫu Thuyết trình Ý tưởng khởi nghiệp gọi vốnSlide mẫu Thuyết trình Ý tưởng khởi nghiệp gọi vốn
Slide mẫu Thuyết trình Ý tưởng khởi nghiệp gọi vốnVinalink Media JSC
 
Kiến tạo là gì?
Kiến tạo là gì?Kiến tạo là gì?
Kiến tạo là gì?Luong Phan
 
35 câu hỏi chu nghia mac
35 câu hỏi chu nghia mac35 câu hỏi chu nghia mac
35 câu hỏi chu nghia macNguyễn Leonar
 
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninKinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninSơn Bùi
 
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...dinhtrongtran39
 
Slide - Vị thế xã hội
Slide - Vị thế xã hộiSlide - Vị thế xã hội
Slide - Vị thế xã hộiHo Van Tan
 
Quan Tri Hoc -Ch4 Hoach Dinh
Quan Tri Hoc -Ch4 Hoach DinhQuan Tri Hoc -Ch4 Hoach Dinh
Quan Tri Hoc -Ch4 Hoach DinhChuong Nguyen
 
Vận dụng lý thuyết hệ thống trong quản lý
Vận dụng lý thuyết hệ thống trong quản lýVận dụng lý thuyết hệ thống trong quản lý
Vận dụng lý thuyết hệ thống trong quản lýptmkhanh
 
Bảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm LaplaceBảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm Laplacehiendoanht
 
56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh
 56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh   56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh Thùy Linh
 

What's hot (20)

Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Khái niệm thông tin và dữ liệu
Khái niệm thông tin và dữ liệuKhái niệm thông tin và dữ liệu
Khái niệm thông tin và dữ liệu
 
Luận văn: Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học
Luận văn: Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại họcLuận văn: Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học
Luận văn: Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học
 
Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ TS. BÙI QUANG...
Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ  TS. BÙI QUANG...Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ  TS. BÙI QUANG...
Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ TS. BÙI QUANG...
 
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều tra
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều traPhương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều tra
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều tra
 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌCNGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Slide mẫu Thuyết trình Ý tưởng khởi nghiệp gọi vốn
Slide mẫu Thuyết trình Ý tưởng khởi nghiệp gọi vốnSlide mẫu Thuyết trình Ý tưởng khởi nghiệp gọi vốn
Slide mẫu Thuyết trình Ý tưởng khởi nghiệp gọi vốn
 
Kiến tạo là gì?
Kiến tạo là gì?Kiến tạo là gì?
Kiến tạo là gì?
 
Chương 2: hệ thống thông tin
Chương 2: hệ thống thông tinChương 2: hệ thống thông tin
Chương 2: hệ thống thông tin
 
35 câu hỏi chu nghia mac
35 câu hỏi chu nghia mac35 câu hỏi chu nghia mac
35 câu hỏi chu nghia mac
 
Luận văn: Phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, HAY
Luận văn: Phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, HAY Luận văn: Phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, HAY
Luận văn: Phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, HAY
 
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninKinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
 
Thuyết tâm lí xã hội
Thuyết tâm lí xã hộiThuyết tâm lí xã hội
Thuyết tâm lí xã hội
 
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
 
Slide - Vị thế xã hội
Slide - Vị thế xã hộiSlide - Vị thế xã hội
Slide - Vị thế xã hội
 
Bài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Bài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa họcBài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Bài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa học
 
Quan Tri Hoc -Ch4 Hoach Dinh
Quan Tri Hoc -Ch4 Hoach DinhQuan Tri Hoc -Ch4 Hoach Dinh
Quan Tri Hoc -Ch4 Hoach Dinh
 
Vận dụng lý thuyết hệ thống trong quản lý
Vận dụng lý thuyết hệ thống trong quản lýVận dụng lý thuyết hệ thống trong quản lý
Vận dụng lý thuyết hệ thống trong quản lý
 
Bảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm LaplaceBảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm Laplace
 
56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh
 56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh   56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh
 

Similar to Bài giảng lý thuyết hệ thống

Chuong trinh hoc phan phan tich thiet ke httt
Chuong trinh hoc phan phan tich thiet ke htttChuong trinh hoc phan phan tich thiet ke httt
Chuong trinh hoc phan phan tich thiet ke htttlvtoi1403
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfPhương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfNuioKila
 
Luận văn: Nghiên cứu DIDACTIC phần bổ sung của chương trình thí điểm trung họ...
Luận văn: Nghiên cứu DIDACTIC phần bổ sung của chương trình thí điểm trung họ...Luận văn: Nghiên cứu DIDACTIC phần bổ sung của chương trình thí điểm trung họ...
Luận văn: Nghiên cứu DIDACTIC phần bổ sung của chương trình thí điểm trung họ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Giaoangiangday bai10
Giaoangiangday bai10Giaoangiangday bai10
Giaoangiangday bai10hauho1993
 
Tổng Quan Về Khoa Học Quản Lý Và Quản Lý Giáo Dục
Tổng Quan Về Khoa Học Quản Lý Và Quản Lý Giáo Dục Tổng Quan Về Khoa Học Quản Lý Và Quản Lý Giáo Dục
Tổng Quan Về Khoa Học Quản Lý Và Quản Lý Giáo Dục nataliej4
 
Kichbandayhoc
KichbandayhocKichbandayhoc
Kichbandayhochauho1993
 
SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdf
SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdfSlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdf
SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdfNgaNga71
 
Bài 10_Chương 2_Lớp 10: Khái niệm về hệ điều hành
Bài 10_Chương 2_Lớp 10: Khái niệm về hệ điều hànhBài 10_Chương 2_Lớp 10: Khái niệm về hệ điều hành
Bài 10_Chương 2_Lớp 10: Khái niệm về hệ điều hànhTriệu An Dương
 
Quản Lý Hoạt Động Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng Và Sáng Kiến Kinh Nghi...
Quản Lý Hoạt Động Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng Và Sáng Kiến Kinh Nghi...Quản Lý Hoạt Động Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng Và Sáng Kiến Kinh Nghi...
Quản Lý Hoạt Động Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng Và Sáng Kiến Kinh Nghi...nataliej4
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...LE Van Huy
 
Tai lieu hoc tap HVTC.pdf
Tai lieu hoc tap HVTC.pdfTai lieu hoc tap HVTC.pdf
Tai lieu hoc tap HVTC.pdfDucTruong58
 
Tai lieu hoc tap HVTC.pdf
Tai lieu hoc tap HVTC.pdfTai lieu hoc tap HVTC.pdf
Tai lieu hoc tap HVTC.pdfDucTruong58
 
Tai lieu hoc tap HVTC.pdf
Tai lieu hoc tap HVTC.pdfTai lieu hoc tap HVTC.pdf
Tai lieu hoc tap HVTC.pdfDucTruong58
 

Similar to Bài giảng lý thuyết hệ thống (20)

7 hanh vi_to_chuc
7 hanh vi_to_chuc7 hanh vi_to_chuc
7 hanh vi_to_chuc
 
Giao trinhpttkhttt
Giao trinhpttkhtttGiao trinhpttkhttt
Giao trinhpttkhttt
 
Tuan1_pttkhtt.pptx
Tuan1_pttkhtt.pptxTuan1_pttkhtt.pptx
Tuan1_pttkhtt.pptx
 
Chuong trinh hoc phan phan tich thiet ke httt
Chuong trinh hoc phan phan tich thiet ke htttChuong trinh hoc phan phan tich thiet ke httt
Chuong trinh hoc phan phan tich thiet ke httt
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfPhương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
 
Luận văn: Nghiên cứu DIDACTIC phần bổ sung của chương trình thí điểm trung họ...
Luận văn: Nghiên cứu DIDACTIC phần bổ sung của chương trình thí điểm trung họ...Luận văn: Nghiên cứu DIDACTIC phần bổ sung của chương trình thí điểm trung họ...
Luận văn: Nghiên cứu DIDACTIC phần bổ sung của chương trình thí điểm trung họ...
 
Giaoangiangday bai10
Giaoangiangday bai10Giaoangiangday bai10
Giaoangiangday bai10
 
Bài giảng quản trị học
Bài giảng quản trị họcBài giảng quản trị học
Bài giảng quản trị học
 
Tổng Quan Về Khoa Học Quản Lý Và Quản Lý Giáo Dục
Tổng Quan Về Khoa Học Quản Lý Và Quản Lý Giáo Dục Tổng Quan Về Khoa Học Quản Lý Và Quản Lý Giáo Dục
Tổng Quan Về Khoa Học Quản Lý Và Quản Lý Giáo Dục
 
Kichbandayhoc
KichbandayhocKichbandayhoc
Kichbandayhoc
 
SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdf
SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdfSlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdf
SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdf
 
Bài 10_Chương 2_Lớp 10: Khái niệm về hệ điều hành
Bài 10_Chương 2_Lớp 10: Khái niệm về hệ điều hànhBài 10_Chương 2_Lớp 10: Khái niệm về hệ điều hành
Bài 10_Chương 2_Lớp 10: Khái niệm về hệ điều hành
 
Quản Lý Hoạt Động Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng Và Sáng Kiến Kinh Nghi...
Quản Lý Hoạt Động Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng Và Sáng Kiến Kinh Nghi...Quản Lý Hoạt Động Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng Và Sáng Kiến Kinh Nghi...
Quản Lý Hoạt Động Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng Và Sáng Kiến Kinh Nghi...
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...
 
Tai lieu hoc tap HVTC.pdf
Tai lieu hoc tap HVTC.pdfTai lieu hoc tap HVTC.pdf
Tai lieu hoc tap HVTC.pdf
 
Tai lieu hoc tap HVTC.pdf
Tai lieu hoc tap HVTC.pdfTai lieu hoc tap HVTC.pdf
Tai lieu hoc tap HVTC.pdf
 
Tai lieu hoc tap HVTC.pdf
Tai lieu hoc tap HVTC.pdfTai lieu hoc tap HVTC.pdf
Tai lieu hoc tap HVTC.pdf
 
Luận văn: Dạy học số phức ở trường phổ thông, HAY
Luận văn: Dạy học số phức ở trường phổ thông, HAYLuận văn: Dạy học số phức ở trường phổ thông, HAY
Luận văn: Dạy học số phức ở trường phổ thông, HAY
 
Hệ thống thông tin quản lý trong doanh nghiệp và kế toán tiền mặt
Hệ thống thông tin quản lý trong doanh nghiệp và kế toán tiền mặtHệ thống thông tin quản lý trong doanh nghiệp và kế toán tiền mặt
Hệ thống thông tin quản lý trong doanh nghiệp và kế toán tiền mặt
 
System Thinking
System ThinkingSystem Thinking
System Thinking
 

More from jackjohn45

ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfjackjohn45
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfjackjohn45
 
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfSử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfjackjohn45
 
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...jackjohn45
 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...jackjohn45
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...jackjohn45
 
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfBÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfjackjohn45
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfjackjohn45
 
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfHiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfjackjohn45
 
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...jackjohn45
 
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...jackjohn45
 
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...jackjohn45
 
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdfjackjohn45
 
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfTHỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfjackjohn45
 
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfBài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfjackjohn45
 
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfCHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfjackjohn45
 
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...jackjohn45
 
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...jackjohn45
 
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...jackjohn45
 
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...jackjohn45
 

More from jackjohn45 (20)

ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfSử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
 
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
 
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfBÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
 
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfHiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
 
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
 
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
 
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
 
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
 
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfTHỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
 
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfBài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
 
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfCHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
 
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
 
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
 
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
 
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
 

Recently uploaded

BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Bài giảng lý thuyết hệ thống

  • 1. Các em có biết?! • 1. Chương trình cử nhân QLGD có bao nhiêu môn học? Thế nào là môn học tiên quyết? • 2. Các em đã học những môn học nào trong năm trước? • 3. Các môn học đó liên quan đến nghề nghiệp sau này của các em thế nào?
  • 2. LÝ THUYẾT HỆ THỐNG By PresenterMedia.com TS.GVC . Nguyễn Thị Tuyết Hạnh ThS. GVC. Tạ Thanh Bình Học viện Quản lý Giáo dục
  • 3. LỜI NGỎ Gửi các em SV ngành QLGD! • Đây là tài liệu HD để các em học hp lý thuyết hệ thống. Trong quá trình học tập có vấn đề gì chưa phù hợp rất mong nhận ý kiến phản hồi từ các em. Mọi ý kiến xin gửi về địa chỉ hanhbang@gmail.com hoặc hanhntt@niem.edu.vn • Chân thành cảm ơn các em và chúc các em học tập tốt
  • 4. •Trình bày được lịch sử và tầm quan trọng của lý thuyết hệ thống; giải thích được sự cần thiết nhu cầu đổi mới tư duy, xây dựng tư duy hệ thống trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý hiện nay. •Trình bày, phân tích được: khái niệm hệ thống; phần tử, đầu vào, đầu ra, môi trường, mục tiêu, trạng thái, hành vi và chức năng của hệ thống; cấu trúc của hệ thống; cơ chế của hệ thống; trạng thái của hệ thống và các giai đoạn vận động của hệ thống; khái niệm điều khiển, các phương pháp điều khiển hệ thống; các nguyên lý của điều khiển học; KIẾN THỨC MỤC TIÊU 1 4
  • 5. •Nhận diện được các loại hình hệ thống, phân tích được các đặc trưng của hệ thống giáo dục, tìm ra điểm xung yếu, khâu then chốt để đổi mới công tác quản lý giáo dục và đào tạo. •Sử dụng thành thạo quy trình phân tích và tổng hợp hệ thống để thiết kế 1 hệ thống cụ thể; tiếp cận hệ thống trong việc phân tích chính sách và ra quyết định quản lý. •Biết sơ đồ hóa các mô hình điều khiển hệ thống, xác định và vận dụng được các phương pháp và nguyên lý của điều khiển học trong điều khiển, thiết kế, phân tích hệ thống quản lý và ra quyết định quản lý giáo dục.... KỸ NĂNG MỤC TIÊU 1 5
  • 6. •Khiêm tốn, khách quan, khoa học trong học tập, nghiên cứu khoa học và công tác thực tiễn. •Đổi mới tư duy, tiếp cận hệ thống và có cái nhìn toàn thể khi xem xét sự vật, hiện tượng và giải quyết các vấn đề của tổ chức THÁI ĐỘ MỤC TIÊU 1 6
  • 7. • Lý thuyết hệ thống cung cấp cho sinh viên một hệ thống kiến thức về “hệ thống”, mục tiêu, chức năng, cấu trúc, cơ chế, môi trường hệ thống, tính thống nhất của hệ thống; các đặc điểm cơ bản và quy luật vận động của hệ thống; phương pháp nghiên cứu hệ thống và ứng dụng của nó trong quá trình xử lý các bài toán đặt ra trong tổ chức và quản lý; • Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về điều khiển hệ thống nhằm giúp họ hiểu được các đặc điểm, quy luật vận động, phương pháp điều khiển các hệ thống, Hình thành kỹ năng xác lập quan điểm hệ thống trong cách nhìn và phân tích sự vật, biết xử lý mọi tình huống trong hoạt động quản lý trên quan điểm hệ thống. NỘI DUNG MÔN HỌC 1 7
  • 8. NÔÔI DUNG CỤ THỂ Đại cương về hệ thống Cấu trúc hệ thống C1. C2. C3. Động thái của hệ thống 8 1 C5. C6. C4. Điều khiển hệ thống Tiếp cận nghiên cứu hệ thống Ứng dụng LTHT trg
  • 9. • 6.1. Tài liệu chính: Tài liệu học phần Lý thuyết hệ thống do bộ môn biên soạn (dạng powerpoint- cung cấp vào cuối kỳ). • 6.2. Tài liệu tham khảo • (1). Ludwig von Bertalanffy, (1968), General System Theory – Foundations, Development, Application, George Braziller, Inc, New York,. (Lý thuyết hệ thống tổng quát – cơ sở - phát triển - ứng dụng, Bản dịch của Ngô Quốc Phương, Nguyễn Quý Nghị, Phạm Hoàng Giang, Phan Hồng Giang, 2007). • (2). Jamshid Gharajedaghi, (2005) Tư duy hệ thống – Quản lý hỗn độn và phức hợp - Một cơ sở cho thiết kế kiến trúc kinh doanh, Chu Tiến Ánh dịch, Phan Đình Diệu giới thiệu, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. (nguyên bản: Systems Thinking- Managing Chaos and Complexity - A Platform for designing business architecture, Butterworth –Heinemann, USA, 1999). TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 9
  • 10. • (3). Vũ Cao Đàm, (2003), Lý thuyết hệ thống và điều khiển học, Tập bài giảng điện tử. • (4). Mai Hà, (2003), Tập bài giảng Lý thuyết hệ thống và phân tích hệ thống ứng dụng. • (5). GS. Mai Hữu Khuê (Chủ biên), (1998), Phân tích hệ thống trong quản lý và tổ chức, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội. • (6). Trần Đình Long, (1997), Lý thuyết hệ thống, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. • (7). Tô Văn Nam, (2007), Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống, Nhà xuất bản Giáo dục • (8).Nguyễn Văn Quỳ, (1987), Vận dụng quan điểm hệ thống trong quản lý kinh tế, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 10
  • 11. • (9).Viện Khoa học Giáo dục, (1981), Phương pháp luận khoa học giáo dục, Hà Nội. • (10). Đỗ Hoàng Toàn, (1990), Lý thuyết hệ thống ứng dụng trong quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Khoa Khoa học Quản lý, Hà Nội. • (11). Hoàng Tụy, (1987),Phân tích hệ thống và ứng dụng, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. • (12). TS. Nguyễn Văn Thanh, (2012), Đề cương môn học và Đề cương bài giảng Lý thuyết hệ thống, Khoa Quản lý, Học viện Quản lý Giáo dục, Hà Nội, • (13). Nguyễn Lạc Thế, (1998), Bài giảng về Lý thuyết hệ thống, Trường Quản lý Giáo dục. • (14) Trần Xuân Sinh (2006), Bài giảng lý thuyết hệ thống trong quản lý giáo dục, Đại học Vinh http://caohoc.thptnan.com/viewtopic.php?f=7&t=9 • Một số tài liệu trên mạng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 11
  • 12. •Yêu cầu về điều kiện giảng dạy: Giảng đường có trang bị máy chiếu, máy tính, âm thanh tốt, bút dạ viết bảng hoặc bảng phấn. •Yêu cầu đối với người học: - Tham gia đầy đủ các tiết học; tích cực xây dựng bài, trao đổi, phản biện trong học tập - Nộp bài tập đầy đủ, đúng hạn, đảm bảo yêu cầu - Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo yêu cầu của giảng viên YÊU CẦU 1 12
  • 13. Hình thức Phương pháp đánh giá Trọng số Đánh giá thường xuyên Ý thức chuyên cần và tham gia các hoạt động do GV yêu cầu 10% Đánh giá giữa kỳ Bài tập nhóm, bài thu hoạch hoặc bài viết ngắn tại lớp 20% Đánh giá cuối kỳ Thi tự luận 90 phút 70% ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN 1 13
  • 14. • SUY NGHĨ CÁ NHÂN (động não, làm việc độc lập) • LÀM VIỆC NHÓM (phối hợp tương tác nhóm) • LÀM BÀI TẬP THEO YÊU CẦU • NÊU VẤN ĐỀ, THẢO LUẬN CHUNG TRÊN LỚP • HỎI- ĐÁP • SƯU TẦM VÀ ĐỌC TÀI LIỆU PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP 1 14
  • 15. •Kỹ thuật chia nhóm: sử dụng kỹ thuật ghép hình hoặc phối màu cho bức tranh của nhóm CHIA NHÓM HỌC TẬP 1 15
  • 16. •Nhiệm vụ: – Hãy rút ra ý kiến bình luận của mình về câu chuyện Kể lại câu chuyện "Thầy bói xem voi" Hoạt động 1 1 16
  • 17. 1 17
  • 18. 1 18
  • 19. CHƯƠNG 1- ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG • 1.1. Lịch sử lý thuyết hệ thống • 1.2. Đối tượng nghiên cứu của lý thuyết hệ thống • 1.3. Khái niệm hệ thống • 1.4. Các yếu tố cấu thành hệ thống • 1.5. Các mối quan hệ của hệ thống • 1.6. Tính chất của hệ thống • 1.7. Phân loại hệ thống 1 19
  • 20. BÀI TẬP NHÓM SỐ 1 • LỚP CHIA THÀNH NHÓM. • NHIỆM VỤ: – Tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát triển của lý thuyết hệ thống; – Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của lý thuyết hệ thống – Ý nghĩa của LTHT • YÊU CẦU: – Chuẩn bị và báo cáo tại lớp vào tuần học thứ 2 – Mỗi nhóm báo cáo trong thời gian 10 phút 1 20
  • 21. 18/12/16 21 1.3. Khái niệm hệ thống • (1) “Hệ thống là tập hợp nhiều yếu tố cùng loại hoặc cùng chức năng có quan hệ hoặc liên hệ với nhau chặt chẽ làm thành một thể thống nhất.” (Từ điển Tiếng Việt)  Khái niệm này nhấn mạnh đến hệ thống là một tập hợp gồm nhiều yếu tố cùng loại hoặc cùng chức năng có quan hệ hoặc liên hệ với nhau một cách chặt chẽ làm thành một thể thống nhất. Ví dụ: Cầu đường được coi là một hệ thống.
  • 22. 18/12/16 22 • (2) “Hệ thống là một tập hợp các thành tố được sắp xếp có trật tự và liên hệ với nhau để hoạt động thống nhất.” (“Lý thuyết công tác xã hội hiện đại”:)  Khái niệm này cũng nói đến hệ thống là một tập hợp yếu tố nhưng những yếu tố đó được sắp xếp một cách có trật tự và liên hệ với nhau trong hệ thống giúp hệ thống hoạt động thống nhất. Ví dụ: Một trường học là một hệ thống.
  • 23. 18/12/16 23 * (3) “Hệ thống là một tổng thể gồm nhiều yếu tố (bộ phận) quan hệ và tương tác với nhau và với môi trường xung quanh một cách phức tạp” (Hoàng Tụy) *(3') “Hệ thống là phức hợp các phần tử có quan hệ nhất định với nhau và với môi trường” (Bertalanffy) Theo quan niệm này thì hệ thống không chỉ gồm nhiều yếu tố có quan hệ và tương tác với nhau, mà còn đề cập đến việc hệ thống đó có quan hệ với môi trường bên ngoài. Ví dụ: Một công ty là một hệ thống.
  • 24. 18/12/16 24 (4)“Hệ thống là tập hợp các phần tử có liên hệ tương tác nhằm thực hiện một mục tiêu (hoặc một số mục tiêu) định trước” (Vũ Cao Đàm)  Ở khái niệm này không chỉ đề cập đến hệ thống là tập hợp của các phần tử có liên hệ tương tác với nhau mà còn nhấn mạnh đến việc liên hệ của tập hợp các phần tử đó là để thực hiện một mục tiêu hay nhiều mục tiêu định trước của hệ thống. Ví dụ: Nhà máy là một hệ thống.
  • 25. 18/12/16 25 (5) Như vậy, có thể hiểu về khái niệm hệ thống là: Hệ thống là một tập hợp các phần tử (hay bộ phận) có liên hệ với nhau, tác động qua lại với nhau và với môi trường một cách có quy luật để tạo thành một thể thống nhất, có thể thực hiện một số chức năng hay mục tiêu nhất định [14] + Là tập hợp các phần tử: + Các phần tử có quan hệ, tác động qua lại với nhau và với môi trường bên ngoài có qui luật + Tạo thành một chỉnh thể thống nhất + Thực hiện một số chức năng hay mục tiêu định trước Những điểm căn bản
  • 26. 18/12/16 26 1.4. Các yếu tố cấu thành hệ thống 1.4.1. Phần tử Phần tử của hệ thống được hiểu là các thành phần hợp thành của hệ thống; Phần tử của hệ thống rất đa dạng; Có thể rất đơn giản, cũng có thể rất phức tạp, thậm chí có thể là một hệ thống con - Mỗi hệ thống đều được cấu thành từ tập hợp các phần tử và các phần tử này có tính độc lập tương đối, thực hiện chức năng nhất định và không thể phân chia nhỏ hơn được nữa dưới góc độ hoạt động của hệ thống. - Các phần tử trong hệ thống không tồn tại một cách độc lập mà có sự liên hệ, tương tác với nhau trong quá trình hoạt động của hệ thống, chính việc các phần tử trong hệ thống có mối liên hệ tác động qua lại làm hệ thống có được một sức mạnh lớn hơn mà ở mỗi phần tử riêng biệt không có được.
  • 27. 18/12/16 27 1.4.2. Đầu vào (input): - Là các loại tác động có thể mà hệ thống nhận được từ môi trường; Nó là sự đóng góp hay kết quả của môi trường hoặc môi trường tiểu hệ thống, tới hệ thống dưới sự xem xét. Ví dụ: Đầu vào của một nhà máy sản xuất là nguyên vật liệu, tài chính, nguồn lao động, thiết bị máy móc, tình hình kinh tế - xã hội, thể chế pháp luật, TT thị trường,.. Đầu vào của hệ thống lớp học là chương trình đào tạo, các quy định giờ giấc, quy chế trong thi cử, ...
  • 28. 18/12/16 28 1.4.3. Đầu ra (Output) - Là kết quả của quá trình hoặc hoạt động của hệ thống; Là cái phản ứng trở lại từ hệ thống đến với môi trường. - Tập hợp những đầu ra của hệ thống gọi là tương tác của hệ thống với môi trường; có thể có nhiều loại tương tác khác nhau nhằm trao đổi năng lượng, vật chất, thông tin... Ví dụ: + Đầu ra của công ty may: là những bộ quần áo hoàn chỉnh, thông tin về sản phẩm, phế thải... + Đầu ra của hệ thống giáo dục là người học đã hoàn thành chương trình GD sau mỗi cấp học/ trình độ đào tạo; Là các chỉ số phát triển giáo dục…
  • 29. 1 29 Quan hệ vào/ra của hệ thống: Hệ thống phải có quan hệ vào/ra cân đối: + Vào nhiều ra ít: hệ thống thường kém hiệu quả; + Vào ít ra nhiều dẫn đến 2 tình huống: • Hoặc hiệu quả của hệ thống rất cao • Hoặc hiệu quả rất thấp Người học lấy VD minh họa mỗi trường hợp
  • 30. 18/12/16 30 1.4.4. Trạng thái: Trạng thái của hệ thống tại một thời điểm xác định là một tập hợp các phần tử với những đặc điểm là: có một thuộc tính bản chất xác định, trong một cấu trúc xác định, trong những liên hệ đã biết và trong một môi trường xác định Các đặc điểm trên được gọi là tập hợp "thông số trạng thái" của hệ thống. Bất cứ sự thay đổi trạng thái nào của một phần tử vì một trong các yếu tố trên đây đều dẫn tới sự thay đổi trạng thái của hệ thống Người học lấy ví dụ
  • 31. 1 31 1.4.5.Môi trường của hệ thống: Là tất cả những gì nằm ngoài hệ thống đang xét, nhưng có quan hệ tác động với hệ thống hay MTHT là các phần tử, các phân hệ, các hệ thống khác không thuộc hệ thống nhưng có quan hệ tác động lên hệ thống Ví dụ: - Môi trường của hệ thống cầu đường là nắng, mưa, gió, bão, ý thức của con người và những cơ quan quản lý chiếc cầu,… - Môi trường của hệ thống lớp học là quy chế học sinh sinh viên, quy chế đào tạo, nội quy nhà trường, chính sách học phí và các khoản đóng góp khác, phương pháp giảng dạy, cơ chế hoạt động của ngành giáo dục...
  • 32. Môi trường hệ thống •Môi trường bên trong: (các yếu tố bên trong của hệ thống) • Ví dụ: Môi trường bên trong của hệ thống gia đình là cách thức giáo dục của ông bà, cha mẹ đối với con cái; truyền thống gia đình; kinh tế; tài chính; vật lực.... •Môi trường bên trong của một lớp học là nội quy lớp học, tình hình tài chính của lớp, chính sách khen thưởng, kỉ luật do lớp đặt ra...
  • 33. Môi trường hệ thống •- Môi trường bên ngoài (các yếu tố không thuộc về hệ thống nhưng có tác động trực tiếp, hoặc gián tiếp đến hệ thống) •Ví dụ: Môi trường bên ngoài của gia đình là mối quan hệ với làng xóm láng giềng, tình hình kinh tế, chính trị, pháp luật.. • Môi trường bên ngoài của hệ thống lớp học là quy chế học sinh sinh viên, quy chế đào tạo, nội quy nhà trường, chính sách học phí và các khoản đóng góp khác của sinh viên, phương pháp giảng dạy, cơ chế hoạt động của ngành giáo dục...
  • 34. Môi trường hệ thống • Tác động của môi trường đến hệ thống: – Không hệ thống nào nằm ngoài tác động của các yếu tố môi trường, tác động của môi trường đến hệ thống có thể là tích cực hoặc tiêu cực – Ví dụ: GDP tăng chứng tỏ nền kinh tế tăng trưởng, sản phẩm dồi dào, mức sống của người dân sẽ tăng, sẽ tác động đến sức mua, tăng khả năng tiêu thụ các sản phẩm hoặc ngược lại. – Gia đình có cách giáo dục tốt -> tạo nên một con người có nhân cách tốt hoặc ngược lại.
  • 35. Tác đôông của Phú ông Phản ứng của thằng Bờm 1 – Xin đổi 3 bò 9 trâu - không chịu 2 – Xin đổi đôi xâu cá me - không chịu 3 – Xin đồi 3 be gỗ lim - không chịu 4 - Xin đổi đôi chim đồi mồi - không chịu 5 – Xin đổi nắm xôi - Bờm cười (đồng ý) 1.4.6.Hành vi của hệ thống là tập hợp các đầu ra có thể có của hệ thống trong một khoảng thời gian nào đó. 1 35
  • 36. 1 36 1.4.7.Mục tiêu của môôt hêô thống là trạng thái mong đợi, muốn có và cần phải có của hêÔ thống sau môÔt khoảng thời gian hoăÔc vào môÔt thời điểm tương lai nào đó. Theo định nghĩa này, mục tiêu phải bao hàm trong nó tính khả thi. Mục tiêu được đăÔt ra nhằm thỏa mãn môÔt số nhu cầu nào đó của hêÔ thống. Hoạt đôÔng của hêÔ thống nhằm đạt tới mục tiêu gọi là hoạt đôÔng hướng đích.
  • 37. Mục tiêu của hệ thống - Các hệ con và các phần tử cũng có mục tiêu của chúng, - Những mục tiêu này phù hợp với mục tiêu của hệ thống, Khi đó, tất cả các mục tiêu từ hệ thống xuống đến các phần tử lập thành cây mục tiêu của hệ: mục tiêu của hệ là thân cây, mục tiêu của các hệ con là các cành cây, mục tiêu của các phần tử là các nhánh con,… - Hoạt động của các phần tử, của các hệ con để đạt các mục tiêu tương ứng của chúng đều cũng là những hoạt động để đạt tới mục tiêu của hệ thống và ngược lại; •Cá biệt có trường hợp một số mục tiêu riêng của vài hệ con hoặc một số phần tử xung đột với mục tiêu của hệ thống; để hệ thống phát triển phải giải quyết xung đột
  • 38. 18/12/16 38 Mục tiêu cấp 1 Đạt trường chuẩn quốc gia Mục tiêu cấp 2 Về chất lượng học sinh Chất lượng đội ngũ CSVC ..... Mục tiêu cấp 3 Tỷ lệ từng mức độ Tỷ lệ từng mức độ Số lượng chất lượng Mục tiêu cấp 4 ..... .... ...... Quan hệ trong cây mục tiêu
  • 39. 18/12/16 39 Bài tập: 1. Trong vai lớp trưởng, anh (chị) hãy xây dựng cây mục tiêu trong việc quản lý lớp.
  • 40. 1 40 1.4.8. Chức năng của hệ thống là khả năng của hệ thống trong việc biến đầu vào thành đầu ra. Đó là lý do tồn tại của hệ thống, là khả năng tự biến đổi trạng thái của hệ thống 1.4.9. Cơ cấu của hệ thống là hình thức cấu tạo bên trong của hệ thống bao gồm sự sắp xếp các phần tử và xác định mối quan hệ giữa chúng theo một dấu hiệu nào đó. Cơ cấu hệ thống có nhiều loại tùy thuộc mối quan hệ liên kết và chuyển hóa các phần tử bên trong của hệ, như: cơ cấu cơ học, cơ cấu cơ thể, cơ cấu hóa học...
  • 41. • 1.4.10. Mối liên hệ: Khái niệm này không được định nghĩa, được đưa vào để đặc trưng cấu tạo tĩnh của hệ thống hoặc đặc trưng tương tác bên trong của nó, mối liên hệ đảm bảo sự tồn tại của cấu trúc và các tính chất toàn thể của hệ. • Mối liên hệ – tương tác được đặc trưng bởi hướng, độ mạnh và đặc tính (liên hệ phụ thuộc, bình đẳng, thuận, ngược) vì tương tác thực chất là sự trao đổi vật chất, năng lượng, thông tin, mà các mối liên hệ cũng đồng thời là những kênh trao đổi các đại lượng đó. • Trong các mối liên hệ thì mối liên hệ ngược có một vai trò đặc biệt, là cơ sở để một hệ thống có thể tự điều chỉnh và phát triển, 1 41
  • 42. 18/12/16 42 Ví dụ: Trạng thái của hệ thống lớp QLGD K... - Thời điểm: học kỳ 1 năm học 2014 – 2015 - Lớp gồm ... sinh viên, ... sinh viên nam và ... sinh viên nữ -Môi trường: môi trường bên trong (cơ sở vật chất, phong cách lãnh đạo của BCS, GVCN, phương pháp giảng dạy của các thày cô giáo); môi trường bên ngoài (quy chế học sinh sinh viên, nội quy của nhà trường, thư viện, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động học tập…) Ví dụ: Trạng thái của máy tính ... - Thời điểm: Tiết thứ... ngày - Máy đang hoạt động tốt, trình chiếu bài giảng "lý thuyết hệ thống", phần ví dụ về trạng thái của hệ thống"
  • 43. 18/12/16 43 1.5. Tính chất của hệ thống 1.5.1. Tính trồi Tính trồi là tính chất mà chỉ hệ thống mới có, mà mỗi thành phần của hệ thống không có được tính chất đó. Ví dụ: - Máy bay là một hệ thống, tính bay được là một tính trồi mà hệ thống máy bay mới có, từng thành phần của hệ thống như hệ thống động cơ, thân cánh, bánh lái, hệ điều khiển không thể có được, không thể bay được. - Xe máy, xe đạp, ôtô là những hệ thống, tính chuyển động được là tính trồi mà những hệ thống xe máy, xe đạp, ôtô có được,v.v.v…
  • 44. 18/12/16 44 1.5.2. Tính tương tác - Các phần tử trong hệ thống cần phải được sắp xếp theo một trật tự nhất định tương quan và tương tác với nhau một cách chặt chẽ theo quan hệ nhân quả. Điều đó có nghĩa là sự thay đổi của một hay một số phần tử, sự thay đổi của một hay một số mối liên hệ giữa các phần tử sẽ dẫn tới sự thay đổi dây chuyền ở các phần tử khác hay các mối liên hệ khác. - Các phần tử càng liên hệ chặt chẽ bao nhiêu thì khả năng chúng tạo thành một hệ thống càng chặt chẽ bấy nhiêu. Ví dụ: - Con trai cưới vợ  trong gia đình xuất hiện thêm một thành viên mới  hình thành thêm mối quan hệ mới: vợ chồng của con, mẹ chồng – con dâu; bố chồng – con dâu; chị chồng/ anh chồng/ em chồng – chị dâu… - Sau buổi Đại hội lớp, lớp bầu ra BCS Lớp, BCH Đoàn mới  thay đổi về nhân sự  tác phong và phương pháp làm việc mới.
  • 45. 18/12/16 45 1.5.3. Tính chia phân hệ Một hệ thống luôn có thể chia thành các hệ thống con. Nếu không chia được thành các hệ thống con độc lập tương đối thì không gọi là hệ thống. Ví dụ - Một hòn bi không thể gọi hệ thống vì không thể chia hòn bi thành các hệ con độc lập tương đối được. Các mảnh vỡ của hòn bi không có chức năng độc lập nào. Ngược lại, xe đạp là một hệ thống bởi xe đạp có thể được chia thành các bộ phận như bàn đạp, líp, xích, đĩa, …Mỗi bộ phận là một hệ thống con, có chức năng riêng, độc lập tương đối với các bộ phận khác.
  • 46. 18/12/16 46 1.5.4. Tính phân cấp - Trong một hệ thống luôn có sự phân cấp điều khiển, chủ thể phân cấp các nhiệm vụ điều khiển cho cấp dưới nhằm tăng hiệu quả của quá trình điều khiển, phân cấp điều khiển chính là phân cấp xử lí thông tin. Tính phân cấp của hệ thống thường thấy rõ ở các hệ thống xã hội, chính nhờ có sự phân cấp mà các hệ thống xã hội hoạt động có hiệu quả và không bị lộn xộn. Ví dụ:
  • 47. 1.5.3 Tính thêm bớt . • Nếu thêm, bớt phần tử hay bộ phận trong hệ thống sẽ kéo theo sự thay đổi của các phần tử khác. Điều đó có nghĩa là hệ thống coi như một toàn thể hoạt động và phải xem xét từ hoạt động chung Ví dụ: Thêm một phòng ban, chức năng/ nhiệm vụ hệ thống thêm lên, hoặc phòng ban khác giảm việc đi (VD thêm phòng đảm bảo chất lượng của HVQLGD giảm chức năng/ nhiệm vụ của trợ lý ĐT các khoa). √ Thêm vào hay bớt đi đoạn đường nào đó ảnh hưởng đến hệ thống giao thông trong khu vực.
  • 48. * Các tính chất nói trên rất có ý nghĩa khi xem xét những vấn đề thực tế như: + Các vấn đề tổ chức bộ máy quản lý. - Nếu tuyển chọn công chức đúng tiêu chuẩn đã quy định sẽ khắc phục được tình trạng vừa thừa vừa thiếu người trong bộ máy, làm cho bộ máy đỡ cồng kềnh mà lại làm việc có hiệu quả. - Rà soát lại chức năng của các bộ phận, tăng cường sự hợp tác giữa họ, nội quy làm việc quy định rõ ràng sẽ tạo nhiều thuận lợi cho việc thực hiện nguyên tắc “một cửa” tránh được tình trạng quá nhiều cửa hoặc một cửa nhưng nhiều khoá, cải thiện được mối quan hệ giữa cơ quan với nhân dân và các cơ quan khác.
  • 49. + Vấn đề hình thành các chính sách công. - Đưa ra một chính sách mới vào hệ thống chính sách hiện hành, có thể làm tăng hiệu lực của toàn bộ các chính sách. - Mặt khác, nếu xây dựng chính sách mà thiếu tính hệ thống thì chính sách mới có thể mâu thuẫn với các chính sách hiện hành tạo thêm khó khăn cho công tác quản lý.
  • 50. 18/12/16 50 + Vấn đề hình thành êkip lãnh đạo - Nếu biết tập hợp một đội ngũ lãnh đạo, mỗi người mạnh về một mặt nào đó, phối hợp năng lực và kết hợp tốt trong công việc thì hình thành một êkip lãnh đạo có tính hệ thống vừa giải quyết được nhiều công việc vừa bổ khuyết cho nhau.
  • 51. Chương2: Cấu trúc hệ thống 2.1 : Khái niệm Cấu trúc hệ thống: Là cấu tạo bên trong hệ thống, là cách thức liên kết giữa các phần tử, phân hệ trong hệ thống và quan hệ tỷ lệ xác định giữa chúng . Một cách khác Tập hợp các mối liên hệ qua lại ổn định giữa các phần tử tạo thành cấu trúc của hệ thống. Có thể xem cấu trúc như là phương thức sắp xếp hoặc phương thức quan hệ giữa các phần tử, là hình thức tổ chức nhất định các phần tử. Cấu trúc phản ánh tổ chức của Hệ thống, mối quan hệ cấu thành giữa các phần tử, phân hệ và toàn hệ thống. VD: Cấu trúc ngôi nhà ở gia đình: bao gồm 3 tầng, 2 phòng ngủ, 1 phòng khác, 1 phòng bếp, ...(hình thái)... Cấu trúc lớp học: bao gồm 60 SV, 40 nữ và 20 nam, chia làm 4 tổ, có quan hệ bạn bè thân thiết, tập thể lớp rất đoàn kết nhất trí
  • 52. 2.1 . Khái niệm cấu trúc hệ thống (tt) • Cấu trúc của hệ thống – Thứ nhất cấu trúc như một bất biến tương đối của hệ thống, trong phạm vi bất biến này sẽ tạo ra một trật tự bên trong của các phần tử (một tổ chức, một chỉnh thể thống nhất) tạo ra “thế năng” của hệ thống (trạng thái nội cân bằng). – Thứ hai, cấu trúc luôn biến đổi, tạo ra “động năng” của hệ thống. – Thứ ba, một hệ thống có thể có nhiều cách cấu trúc khác nhau. – Thứ tư, một hệ thống khi đã xác định được cấu trúc thì nhiệm vụ nghiên cứu quy về lượng hóa các thông số đặc trưng của các phần tử và các mối quan hệ của chúng.
  • 53. 2.2 Các kiểu cấu trúc hệ thống (Các loại liên kết) Có nhiều cách cấu trúc hệ thống khác nhau được đặc trưng bởi sự kết hợp giữa các phần tử. Sự kết hợp các phần tử tuy đa dạng nhưng có thể quy về các cách kết hợp cơ bản sau đây: 2.2.1. Liên kết ghép nối tiếp Đầu vào của phần tử này là đầu ra của phần tử kia Loại liên kết này có cấu trúc đơn giản, nhưng độ tin cậy kém: Khi số lượng các phần tử tăng lên thì độ tin cậy của cả hệ thống giảm vì hệ thống chỉ làm việc tốt khi tất cả các phần tử đều làm việc tốt. Cho ví dụ liên kết ghép nối tiếp
  • 54. 2.2 Các loại liên kết. 2.2.2 Liên kết ghép song song Là cách liên kết mà 2 hay một số phần tử có chung một tác động vào và đầu ra của chúng lại là đầu vào của một phần tử khác: Cách liên kết này làm tăng độ an toàn của hệ thống lên vì hệ thống chỉ ngưng trệ khi tất cả các phần tử ngưng trệ. Tuy nhiên, cách ghép này cũng làm tăng thêm tính phức tạp của toàn bộ hệ thống. (cấu trúc phức tạp) 1 2 3 1 2 n n+1 Cho ví dụ liên kết ghép song song
  • 55. 2.2 Các loại liên kết (tiếp) 2.2.3. Ghép có mối liên hệ ngược Liên hệ ngược là một dạng kết hợp các phần tử. Đó là liên hệ giữa lối ra của một phần tử nào đó và lối vào của chính phần tử đó được thực hiện trực tiếp hoặc thông qua những phần tử khác của hệ thống. Liên hệ ngược là cơ sở hoạt động của các hệ thống điều chỉnh tự động trong thiên nhiên, trong kỹ thuật, trong kinh tế và các lĩnh vực khác . 1 2 3 Nếu có liên hệ ngược sẽ điều chỉnh được những tiên định ban đầu , giúp hoàn thiện hẹ thống đảm bảo tinh phù hợp, hiệu quả của hệ thống Trực tiếp gián tiếp Cho ví dụ về ghép có liên hệ ngược
  • 56. 2.2 Các loại liên kết (tiếp) 2.2.4. Ghép hỗn hợp. Là phối hợp (tổ hợp) các cách ghép trên. Cơ thể con người là ghép hỗn hợp: Hệ thống não bộ chỉ huy; Hệ thống tiêu hóa: Nối tiếp; Chân tay; mắt mũi mồm: Song song; Từ các bô phận phản hồi lại naõ (liên hệ ngược) Cho ví dụ liên kết ghép hỗn hợp
  • 57. MĐ-NV GV HS PP-P/Tiện cách thức Kết quả Nội dung Văn hóa KHCN KTXH Chính trị Cấu trúc quá trình dạy học
  • 58. 2.3. Phân loại cấu trúc hệ thống 2.3.1 Cấu trúc hữu hình: Là cấu trúc mà có thể vẽ thành sơ đồ về các liên hệ và tỷ lệ giữa các bộ phận cấu thành hệ thống; hoặc có thể trình bày được dưới dạng các mô hình (biểu thức toán học) Hệ thống con tổ chức của một cơ quan; Hệ thống bảng lương; nhịp thở; nhịp đập của trái tim…vv… Cho ví dụ
  • 59. 2.3. Phân loại cấu trúc 2.3.2 Cấu trúc vô hình: Là cấu trúc mà liên hệ giữa các thành phần/phần tử không vẽ được (quan hệ tình cảm, quan hệ huyết thống, trạng thái tâm lý, thái độ chính trị Người học lấy ví dụ
  • 60. 2.3. Phân loại cấu trúc 2.3.3 Cấu trúc hỗn hợp: Là cấu trúc bao gồm cả hữu hình và vô hình Cảm xúc khi huyết áp tăng giảm; Tim đập nhanh hơn khi xúc động. Cho ví dụ Trò chơi: Đố tôi nghĩ số mấy
  • 61. 2.4 Các hình thức tổ chức hệ thống 2.4.1. Cấu trúc Hệ thống đơn giản Hệ thống đơn giản là hệ thống có cấu trúc đơn giản cả về kích cỡ, quy mô và các mối quan hệ bên trong của nó. Mô tả chiếc xe đạp. Kể tên một số hệ đơn giản
  • 62. 2.4 Các hình thức tổ chức hệ thống 2.4.2. Cấu trúc Hệ thống phức tạp Hệ thống phức tạp có cơ cấu các phần tử hợp thành cũng như mối quan hệ giữa chúng là phức tạp và rất khác nhau Nói một cách khái quát hệ thống phức tạp là hệ thống mà ta không thể biết chính xác và đầy đủ về cấu trúc và hành vi của nó SV cho ví dụ về Hệ thống phức tạp
  • 63. 2.4 Các hình thức tổ chức hệ thống 2.4.3. Cấu trúc của Hệ thông tĩnh: Là hệ thống mà cấu trúc rất chặt chẽ, trạng thái tự bản thân nó không có sự thay đổi theo thời gian. Ví dụ: viên gạch, lọ hoa , hệ thống máy móc chưa vận hành... Hay, là hệ thống không có sự sống (theo nghĩa sinh học), Câu chuyện về những khảo cổ
  • 64. 2.4 Các hình thức tổ chức hệ thóng 2.4.4 Hệ thống biến động: Là hệ thống có cấu trúc thay đổi theo thời gian, không chỉ thay đổi trạng thái mà còn thay đổi cả phần tử, cấu trúc, hành vi và mục tiêu của nó chẳng hạn các mối liên hệ giữa các phần tử trong một cơ thể sống, trong một máy tính đang hoạt động, giữa các nguyên tử trong một phân tử,…. Khi cách tổ chức sắp xếp và quan hệ giữa các phần tử thay đổi thì các thuộc tính của hệ thống thay đổi, bởi vì sự tác động qua lại (tương tác) giữa các phần tử đã khác đi mà thuộc tính là kết quả của sự tương tác này
  • 65. 2.5 Đặc điểm của cấu trúc 2.5.1. Tính bất biến tương đối Một tính chất P của một vật A trong phạm trù C gọi là tương đối bất biến nếu như mọi vật về cấu trúc cơ bản của nó đều có tính chất P . Ví dụ Trong phạm trù các tập, tính đếm được là một bất biến. Trong phạm trù các không gian vecto, tính hữu hạn chiều là một bất biến.
  • 66. 2.5 Đặc điểm của cấu trúc 2.5.2. Sự biến đổi của cấu trúc có thể theo các hướng: Hướng tâm, li tâm, giải cấu trúc, tái cấu trúc  Khái niệm hướng tâm : Có phương đi qua tâm của một vòng tròn và theo chiều đi vào tâm đó.  Khái niệm ly tâm : có xu hướng chuyển động từ tâm ra ngoài  Khái niệm giải cấu trúc: Đó là việc phân tích cấu trúc bao gồm cơ cấu nền tảng, thể chế…  Khái niệm tái cấu trúc: là quá trình tổ chức sắp xếp lại nhằm tạo ra trạng thái tốt hơn để thực hiện những mục tiêu đề ra. Mục tiêu chung của tái cấu trúc là đạt được một “ Thể trạng tốt hơn”
  • 67. Tham khảo về chuyển dịch cơ cấu hệ thống Việc chia tách, sát nhập: Câu chuyện cây tre trăm đốt Hệ thống phân ban ở bậc học phổ thông
  • 68. 2.5 Đặc điểm của cấu trúc 2.5.3 . Hệ đẳng cấu Các hệ thống được gọi là đẳng cấu nếu các hệ thống đó giống nhau về cấu trúc trên những liên hệ cơ bản nhất. Ví dụ ảnh dương bản và phim âm bản Thực nghiệm tiêm thuốc trên thỏ và người có cùng phản ứng. Ứng dụng mô hình hệ thật và hệ mô phỏng. Bố con có cùng ADN Người học cho ví dụ về hệ đẳng cấu
  • 69. 2.5 Đặc điểm của cấu trúc 2.5.4. Hệ đồng cấu. Là các hệ giống nhau về cấu trúc trên mọi liên hệ. Ví dụ: - 2 ảnh được làm từ 1 phim - 2 cỗ máy được sản xuất cùng 1 thiết kế. - Mô hình được đúc từ một khuôn
  • 70. 2.6. Paradigm của hệ thống - Paradigm là Khái niệm được Thomas Kuhn sử dụng lần đầu vào năm 1962. -“Paradigm” là khái niệm được ông đưa ra sử dụng trong lĩnh vực khoa học luận. - Nội hàm của khái niệm này được Thomas Kuhn gán cho 3 nội dung:Hệ quan điểm, là cơ sở lý thuyết chủ đạo;Một tập hợp khái niệm;Một hệ thống chuẩn mực.
  • 71. * Hệ quan điểm: Là tập hợp các luận điểm và cơ sở lý thuyết đóng vai trò chủ đạo mọi hành vi của hệ thống. * Hệ khái niệm: Tập hợp khái niệm được sử dụng để gọi tên các phần tử, môđun, trạng thái, hành vi của một hệ thống xác định. * Chuẩn mực của hệ thống: Hệ thống giá trị phù hợp với thuộc tính của hệ thống, được sử dụng để điều chỉnh hành vi trong hệ thống.
  • 72. Ở Việt Nam có một số tác giả chuyển nghĩa sang tiếng Việt của Paradigm là “hệ quy chiếu”; số khác chuyển ngữ thành “hệ thống chuẩn mực” hoặc “khuôn mẫu”. Có người lại gọi đó là “bộ máy khái niệm” hoặc “hệ biến vị”. ⇒ Tất cả những cách chuyển nghĩa này đều không phản ánh đúng nội hàm của khái niệm “Paradigm”. - GS Vũ Cao Đàm nhấn mạnh tới việc cần phải tìm một thuật ngữ tiếng Việt phù hợp, có thể việt hoá thuật ngữ này, gọi nó là “Paradigma”,
  • 73. Bài tập: Xác định Paradigma của hệ thống kinh tế thị trường
  • 75. Bài toán cấu trúc • Điền số thích hợp
  • 77. Đi tìm nhân vật giống mình Trò chơi cấu trúc Hãy di chuyển một que diêm để có phép tính đúng XVI + V = XIX XXI - X = IX X x II = I XX + I +VII : III =XXII
  • 78. 2.7. Độ tin cậy hoạt động của hệ thống 2.7.1. Khái niệm độ tin cậy của một phần tử (p) của hệ thống: Là xác suất để trong khoảng thời gian đã cho phần tử làm việc tốt (không bị hỏng). Đó là một trong những tiêu chí phản ánh chất lượng hoạt động của hệ thống ký hiệu là p. q=1-p gọi là độ không tin cậy của phần tử y=F(x) với x là trạng thái vào; y là trạng thái ra F p x py y
  • 79. 2.6. Độ tin cậy hoạt động của hệ thống 1 1 2 2 1 1 [( )( )...( )( )] n n n n y F p F p F p F p x − − = 1 2 2 1 ( ... )( ... ) n n y p p p F F F x = 2.7.2. Công thức tính độ tin cậy hệ thống 2.7.2.1. Hệ liên kết nối tiếp … F1 p1 x py F2 p2 Fn pn F1; F2; …Fn là các toán tử biến đổi với các độ tin cậy tương ứng p1; p2; …pn. Với = 0,99 (trung bình nhân của P) ta có n=10 thì p≈0.9 =0,99mu10 n=100 thì p≈0.4= o,99 mu100 n=1000 thì p≈0.00004 = 0,99 mu1000 p Càng nhiều phần tử mắc nối tiếp, độ tin cậy giảm nhanh khi sô phần tử tăng lên: Chứng minh ? F1 py F2 Fn … p=p1p2..pn x Biết: Y1=F1x Y2=F2y1 Vạy y=(F2F1)x πpi n i=1
  • 80. 2.7.2.2 Với hệ liên kết song song. Hệ có n phần tử mắc song song như hình sau F1 x y F2 ….. Fn V pn …… p2 p1 1 2 1 2 1 1 1 1 ( .. ) 1 [(1 )(1 )....(1 )] 1 (1 ) voi 0<q<1 và q= m m m m m i i i i p q q q q p p p p q = = = − = − = − − − − = − − ∏ ∏ Ví dụ : với Pi=0.9 Số phần tử m=2 vậy p=0.990000 m=6 vậy p=0.999999 Độ tin cậy tăng khi số phần tử tăng. Chungminh?
  • 81. 2.7.2.3 Với hệ liên kết hỗn hợp. Hệ có n phần tử mắc vừa nối tiếp vừa song song như hình sau F1 x y F2 ….. Fn V pn …… p2 p1 [1 (1 ) ] m n i p p = − − F2 p2 Với p là độ tin cậy của hệ thống. n là cum ghép nối tiếp;. Trong mỗi cụm có m phần tử ghép song song EXCEL
  • 82. Bài tập cấu trúc hệ thống (độ tin cậy) 1 – Cho cấu trúc phần tử ghép nối tiếp. Hãy tính độ tin cậy của hệ thống với độ tin cậy Pi là: 0.75; 0.85 ; 0.84 3 – Cho cấu trúc phần tử ghép hỗn hợp. Hãy tính độ tin cậy của hệ thống với pi=0.85 số phần tử là 5, ghép 3,4,6,10 cụm nối tiếp; Số phần tử là 6 , ghép 3,4,6,10 cụm nối tiếp 2 – Cho cấu trúc phần tử ghép song song. Hãy tính độ tin cậy của hệ thống với pi= 0.75; 0.86 ; 0.88 P=0,75.0.85.0,84=0.54 P=[1-[(1-0,75)][.(1-.0.86)(1-.0,88)]=0.9958 Kẻ bảng để tính
  • 83. 2.7. 3.Công thức tính số cấu trúc Từ n phần tử có bao nhiêu hệ thống. Số hệ thống chính là số cấu trúc có thể có . Cấu trúc hệ thống S gồm n phần tử a1; a 2 a 3… a n Được xác định bởi ma trận W(wij) (i=0.n) ; (j=o,n)               0111 1000 0011 0100 Mỗi cấu trúc là ma trận nhị nguyên n+1 dòng, (n+1 côt). Mỗi dòng là dãy nhị phân độ dài (n+1), số dãy nhị phân có thể của (n+1) dòng. Ta sẽ có 2 (n+1)2 cấu trúc. Coi phần tử ao là môi trường không có liên kết ngược nên ta có công thức sau (Slide tiếp)
  • 84. Công thức cấu trúc (tiếp) Số cấu trúc mở của n phần tử Số cấu trúc của n phần tử Ví dụ số phần tử n=2; 3; 5 ) 1 2 ( 2 1 2 − = + n n nDONG S Số cấu trúc đóng của n phần tử 2 ) 1 2 ( 2 2 − = n n nMO S 1 ) 1 ( 2 2 − + = n nTONG S n=2: tong=256; mở=144; đóng = 112 n=3: tong=32768; mở=25088; đóng = 7680 n=5: Tong: 34359738368 Mo: 32245809152 Dóng: 2113929216
  • 85. Thực hành tại lớp • Bài 1- Cho hệ thống có cấu trúc như hình vẽ trong đó a0 là phần tử môi trường. Hãy xác định ma trận câu trúc của hệ thống
  • 86. Thực hành tại lớp • Bài 2- Cho hệ thống có cấu trúc như hình vẽ trong đó a0 là phần tử môi trường. Hãy xác định ma trận câu trúc của hệ thống
  • 87. Thực hành tại lớp • Bài 3- Vẽ sơ đồ thông tin trong kỳ tuyển sinh, thể hiện được các công việc sau (1)Tiếp nhận hồ sơ: Thí sinh nộp đơn xin dự thi kèm theo hồ sơ; Hồ sơ được kiểm tra theo các điều kiện dự thi, nếu không được trả về; nếu được sẽ làm bước gửi lên hội đồng tuyển sinh (2)Lên số báo danh và phòng thi: Hồ sơ thí sinh được đánh số báo danh và sắp xếp vào phòng thi, niêm yết để các thí sinh biết (3)Xử lý bài thi: Sau khi thi xong các bài thi được gom lại, đánh số phách, bài thi đã dọc phách được chuyển lên ban chấm. (4)Lên điểm theo số phách: Bài thi chấm xong được ghi nhận lại điểm cho từng số phách của từng môn thi. (5) Ghép phách theo số báo danh và lên kết quả cho thí sinh biết.
  • 88. Chương3: Động thái của hệ thống 3.1 Khái niệm động thái hệ thống :  Là sự biến đổi của hệ thống từ trạng thái này sang trạng thái khác theo thời gian. Động thái của hệ thống thường được hiển thị qua việc theo dõi hành vi của hệ thống theo thời gian. Động thái (hiểu theo nghĩa đơn giản) là thái độ của hành động, cách thức và phương thức một hành động được tiến hành. 1980 1990 2010 Thời gian Bắt đầu kết thúc Thời gian Th1 Th2 th12 Thời gian Số tiền gưi ngân hang Sự sợ hãi của bạn Doanh thu chè 2012
  • 89. Động thái (tiếp) Cấp độ thấp nhất của biến đổi trạng thái hệ thống là biến đổi trạng thái phần tử của hệ thống.  Cấp cao nhất của biến đổi trạng thái của hệ thống là biến đổi chức năng của toàn hệ thống. (Ví dụ chức năng của trường cán bộ quản lý và Học viện QLGD). Động học hệ thống nghiên cứu về động thái (quy luật biến đổi) của hệ thống. Phân tích động thái hệ thống là nội dung quan trọng khi phân tích hoạt động của hệ thống . Biết được diễn biến theo thời gian, người quyết định mới có cơ sở lựa chọn các phương án tối uu để ra quyết định
  • 90. 3.2. Các thang bậc biến đổi 3.2.1. Biến đổi phần tử (bậc thấp nhất) - Thay đổi con người trong đơn vị của nhà trường, cơ quan (tăng giảm biên chế, cán bộ nghỉ hưu, chuyển công tác... . - Chuyển động của các nguyên tử, phân tử tạo nên vận tốc càng mạnh thì nhiệt độ càng cao Người học đưa ra ví dụ
  • 91. 3.2. Các thang bậc biến đổi (tiếp) 3.2.2. Biến đổi mođun: Mođun là thành phần nhỏ được ghép vào hệ thống lớn hơn, đảm nhận chức năng nào dó. VD- Thay thế 1 chuyên đề trong chương trình học tập bằng một chuyên đề khác. Hoặc chuyên đề đó có thay đổi một số vấn đề khác hay Trong tin học mỗi modun được các chuyên gia lập trình có chức năng đảm nhận một công việc: Ví dụ modun tra cứu; Modun Thống kê; Modun Nhập. Cài thêm phần mềm vào máy tính là biến đổi Modul Người học đưa ra ví dụ
  • 92. 3.2. Các thang bậc biến đổi (tiếp) 3.2.3. Biến đổi cấu trúc: Sự sai lệch trong trình tự sắp xếp các axit amin có thể dẫn tới biến đổi cấu trúc và tính protein. Biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể dẫn đến thay đổi hình thái hệ thống sinh vật (Gà đẻ nhiều trứng hơn; Rau chóng ra ngọn hơn….) Biến đổi tỷ lệ vật liệu trong xây dựng khiến sản phẩm kém chất lượng. Biến đổi cấu trúc về chương trình giảng dạy (bỏ qua môn học tiên quyết) dẫn đến tạo lỗ hổng trong kiến thức. Người học đưa ra ví dụ
  • 93. Động thái (tiếp) 3.2.4. Biến đổi liên hệ trong/ngoài. Trong hệ thống doanh nghiệp cần thay đổi tỷ lệ nhân viên cao tuổi với nhân viên trẻ; đưa cán bộ trẻ lên lãnh đạo nhằm mục đích “dám nghĩ dám làm”.  Sự phát triển mối quan hệ bên ngoài doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển và có đầu ra thị trường phong phú.  Chuột ăn ngô biến đổi gen bị ung thư.  Người ăn thịt có nhiều chất kích thích bị ung thư. Người học đưa ra ví dụ
  • 94. 3.2. Các thang bậc biến đổi (tiếp) 3.2.5. Biến đổi hành vi: Do ảnh hưởng yếu tố môi trường tác động hoặc ngay bản thân hệ thống tự biến đổi để phù hợp hơn (hoặc cản trở hơn) - Những ngày nắng nóng hành vi ảnh hưởng (dễ cáu bẳn); - Sương mù dày -> tai nạn giao thông xảy ra nhiều hơn - Từ nhỏ một người được nhắc nhở đánh răng mỗi buổi sáng cho đến khi trở thành thói quen cứ sáng thức dậy là đi đánh răng, nếu không sẽ cảm thấy khó chịu. - Nhà trường ban hành nội qui KTX, tăng cường KT, SV trong KTX sinh hoạt có nề nếp hơn... - Quạt kêu, tra dầu -> chạy êm hơn
  • 95. 3.2. Các thang bậc biến đổi (tiếp) 3.2.6. Biến đổi chức năng: Là sự biến đổi quan trong và bậc cao nhất. Nó quyết định sự tồn tại phù hợp hay không của hệ thống.  Chức năng của người phụ nữ trong gia đình là sinh đẻ và nuôi dạy con cái.  Chức năng của giáo dục là truyền đạt kiến thức.  Chức năng của hệ thống hầm đường bộ là để người đi bộ qua đường an toàn và giảm mật độ giao thông trên đường lớn, góp phần điều tiết giao thông  Chức năng của Nhà nước: quản lý, điều hành ở tầm vĩ mô mọi hoạt động của xã hội Nếu biến đổi chức năng trên thì tác động thế nào đến hệ thống?
  • 96. 3.2. Các thang bậc biến đổi (tiếp) 3.2.7. Biến đổi môi trường xung quanh hệ thống, dẫn đến biến đổi bên trong hệ thống Biến đổi môi trường kinh tế, XH bên ngoài tác động đến hệ thống thống GD; Sự thay đổi sinh thái tự nhiên như lũ lụt cũng làm thay đổi cả hệ thống xã hội (thay đổi cách sống; cách phòng tránh; cách sống chung với lũ.
  • 97. 3.3 . Biến tính của hệ thống 3.3.1. Biến đổi vật lý Biến đổi vật lí: là những biến đổi về trạng thái như rắn, lỏng, khí, Nói chung là biến đổi nghiêng về tính chất vật lí (không sinh ra chất mới; không thay đổi cấu trúc hóa học) Ví dụ: Đun nước 100 0 C => nước sôi, ở 0 0 C nước bị đông lại Đèn phát sáng; Đun nóng nhựa đường chảy ra Mắt của người bình thường khi nhìn ảnh của vật hiện đúng trên võng mạc, nên nhìn rõ sự vật. Đối với người bị cận thị, ảnh của vật nằm trước võng mạc, nên dẫn đến nhìn mờ
  • 98. 3.3 . Biến tính 3.3.2. Biến đổi hóa học: Là sự biến đổi về thành phần các nguyên tố cấu tạo, tạo thành chất mới (biến đổi tính chất hóa học) Ví dụ: -Nhà máy xả chất thải ra sông hệ thống sông bị ô nhiễm
  • 99. 3.3 . Biến tính 3.3.3. Biến đổi sinh học Quá trình nguyên phân, giảm phân của tế bào trong cơ thể sinh vật; quá trình sản sinh ra những sinh vật mới, quá trình tiêu vong của những sinh vật già cỗi, …. Biến đổi gen là một loại biến đổi sinh học (đột biến). Cây nảy mầm là sự biến đổi sinh học bên trong Ở dạ dày cỏ vi sinh vật phát triển mạnh gây các biến đổi về mặt sinh học.
  • 100. 3.3 . Biến tính 3.3.4. Biến đổi tâm lý - Biến đổi về mặt tâm lý dẫn đến sự thay đổi trạng thái, do âu, buồn phiền - Phụ nữ khi mang thai dễ xúc động, cáu bẳn - Phát triển tâm lý của trẻ em qua từng giai đoạn phát triển. - Biến đổi tâm lý dẫn đến ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống
  • 101. 3.3 . Biến tính 3.3.5. Biến đổi quan hệ xã hội Quan hệ xã hội là những quan hệ giữa người với người được hình thành trong quá trình hoạt động kinh tế, xã hội, chính trị, pháp luật, tư tưởng, đạo đức, văn hóa. Nhưng không phải mối liên hệ nào cũng là quan hệ xã hội. - Biến đổi quan hệ xã hội qua các thời kỳ: Đồ đá : Quan hệ bình đẳng; Mẫu hệ : Phụ nữ giữ vai trò quan trọng; Chủ nô – nô lệ; Phong kiến - Đế quốc. Tư bản; XHCN. - Một đứa trẻ bắt đầu đi học  xuất hiện các mối quan hệ mới như quan hệ của đứa trẻ đó với cô giáo, với các bạn trong lớp,…
  • 102. 3.4. Các dạng biến đổi Trong quá trình phát triển, các hiện tượng quá trình hay thực thể đối tượng có sự vận động và biến đổi theo thời gian. Từ nguyên liệu thô + chất phụ + bao bì và quy trình chế biến phối hợp với công nghệ trở thành sản phẩm (kinh tế) Từ ấu trùng – thành ngài – thành bướm (sinh học).  Từ tuyển sinh đại học (thí sinh) qua thi cử trubgs tuyển sẽ được vào học tại các trường ĐH – Cao đẳng.
  • 103. 3.4. Các dạng biến đổi (tiếp) Dịch chuyển Biến dạng Biến chất Biến đổi cấu trúc
  • 104. 3.5. Cách thức biến đổi Biến đổi liên tục Cách thức liên kết giữa các nguyên tử luôn biến đổi không ngừng; giá cả cổ phiếu luôn trong tình trạng bất ổn định; Biến đổi gián đoạn Vòng đời của một sản phẩm trên thị trường (ra đời  tăng trưởng  làm chủ thị trường bão hoà  suy giảm  tiêu vong); con người không ai tránh khỏi quy luật sinh – lão – bệnh – tử.
  • 105. 3.6. Xu thế biến đổi Biến đổi lượng/chất Hình thức/ nội dung Biến đổi tiệm tiến/ nhảy vọt Biến đổi tiệm tiến: Là những biến đổi diễn ra dần dần theo quy luật. vd: quy luật sinh – lão – bệnh – tử của con người là biến đổi tiệm tiến. Năm hình thái phát triển của xã hội như từ xã hội Nguyên thủy  Nô lệ  Phong kiến  Tư bản  Xã hội chủ nghĩa  Chủ nghĩa cộng sản là biến đổi tiệm tiến. Biến đổi nhảy vọt: Là biến đổi không tuân theo quy luật mà nó có thể bỏ qua một hoặc một số bước. Vd: Nước Việt Nam từ chế độ phong kiến  Xã hội chủ nghĩa, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
  • 106. 3.7.Khuynh hướng biến đổi - Nguyên lý phát triển chung của các sự vật và hiện tượng: vận động và phát triển không ngừng, theo đó, phải xem xét các sự vật, hiện tượng trong trạng thái động, khái quát xu hướng chung của sự vận động là xu hướng đi lên, cái mới ra đời thay thế cái cũ, có thể diễn ra theo chiều hướng từ thấp tới cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện. - Bệnh bảo thủ trì trệ thường gắn liền với bệnh giáo điều, đó là khuynh hướng tuyệt đối hóa lý luận, coi thường kinh nghiệm thực tiễn...kìm hãm sự vận động, phát triển, phải được phê phán
  • 107. 3.8. Sự biến đổi hệ thống qua các giai đoạn Giai đoạn tạo hệ thống Giai đoạn phát triển Giai đoạn phá vỡ hệ thống chuyển sang hệ thống mới
  • 108. Bài tập củng cố chương 3 (30') Anh (chị) hãy lấy ví dụ về một hệ thống và phân tích từng thang bậc biến đổi của hệ thống đó?
  • 109. Chương 4: ĐIỀU KHIỂN HỌC Môi trường 4.1.Khái niệm: Điều khiển hệ thống là sự tác động có định hướng vào hệ thống, nhằm biến đổi trạng thái của hệ thống theo mục tiêu định trước trong điều kiện môi trường có nhiều biến động phức tạp. Đối tượng điều khiển MỤC TIÊU Điều khiển vào ra Chủ thể phản hồi
  • 110. 4.2. Điều kiện để hệ thống điều khiển được 4.2.1 – Hệ thống phải có tổ chức: Trong đó ít nhất có thể tách 2 phần tử để làm chủ thể điều khiển và đối tượng điều khiển 4.2.2- Giữa 2 chủ thể điều khiển và đối tượng điều khiển luôn tồn tại mối liên hệ thông tin xuôi (mệnh lệnh, quyết định, chỉ thị...), thông tin ngược (báo cáo tình hình kết quả SX và các thông tin hoạt động khác từ nhân viên lên Giám đốc...) đầy đủ, chính xác kịp thời, sắp xếp trật tự (có trên có dưới, không lộn xộn)
  • 111. 4.2. Điều kiện để hệ thống điều khiển được (tiếp) 4.2.3 – Hệ thống phải có mục tiêu hoạt động: Trong tập hợp các trạng thái phải có trạng thái đạt được mục tiêu. 4.2.4 - Chủ thể điều khiển phải có khả năng điều khiển được đối tượng và phải được cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời các thông tin khác liên quan đến mục tiêu (hiện trạng của đối tượng, môi trường ra quyết đinh)
  • 112. 4.3. Nguyên lý điều khiển Nguyên lý là các quy tắc bắt buộc để chủ thể điều khiển phải tuân thủ trong quá trình điều khiển. Các nguyên lý cơ bản điều khiển điều khiển hệ thống như sau: (7 nguyên lý) 4.3.1. Xác định đúng mục tiêu: Mục tiêu giáo dục ngày xưa: Đào tạo quan lại Thời trung cổ: GD mang màu sắc tôn giáo Ngày nay : GD đào tạo những công dân phục vụ đất nước
  • 113. Mục tiêu điều khiển Mục tiêu điều khiển là trạng thái hoặc hành vi của hệ thống mà ta mong muốn đạt được hoặc trang thái đã có mà ta muốn tiếp tục duy trì. Để đạt được mục tiêu cần luu ý: Khả năng đạt được mục tiêu hoặc duy trì mục tiêu. Kinh nghiệm.: Cần tham khảo kinh nghiệm của những hệ thống đã đạt được mục tiêu. phấn đấu đạt học bổng và phấn đấu 3 năm tiếp theo đều được học bổng
  • 114. Ý nghĩa mục tiêu điều khiển Xác định mục tiêu là bước đầu tiên của quá trình điều khiển và phải dựa trên căn cứ nhất định như : - Các quy luật khách quan đang chi phối vận động của hệ thống - Hiện trạng hệ thống. - Khả năng của hệ thống và các Đ/K liên quan. - Là cơ sở chọn tác động điều khiển - Mục tiêu điều khiển đúng đắn sẽ là cơ sở chọn tác động điều khiển chính xác, tiết kiệm và làm tăng hiệu quả của hoạt động hệ thống (Ngược lại giảm hiệu quả hoạt động và gây tác hại khó lường) Người học cho ví dụ
  • 115. 4.3. Nguyên lý điều khiển 4.3.2. Nguyên lý mối liên hệ ngược: Mối liên hệ ngược là linh hồn của điều khiển. Đây là nguyên lý quan trọng nhất. Cần có thông tin ngược chiều đủ tin cậy để báo cáo về cơ quan điều khiển diễn biến tình hình nhằm kịp thời bổ sung, điều chỉnh. Cần tổ chức nắm thông tin phản hồi để nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống. Ngược âm: Đầu ra tăng nếu đầu vào giảm : Sản phẩm làm ra chất lượng tốt, bán chạy, Nguyên liệu rẻ. Giá thành bán ra cao Không cần sự hỗ trợ của cấp trên Ngược dương: Đầu ra tăng kéo theo đầu vào tăng : Thành phẩm sản phẩm bán ra cao. Dẫn đến nhà cung cấp vật liệu cũng tăng giá
  • 116. 4.3. Nguyên lý điều khiển 4.3.3. Độ đa dạng cần thiết . Ở các đối tượng có hành vi đa dạng, phức tạp, đòi hỏi chủ thể phải đưa ra các tác động điều khiển bảo đảm đủ phong phú cho từng loại đối tượng; Phải có một hệ thống các tác động đa dạng nhằm bảo đảm khả năng chỉ huy được, để hạn chế độ bất định trong hành vi của đối tượng điều khiển. Nhờ nguyên lý này ta thấy: độ đa dạng của cơ quan quản lý cần phải lớn hơn độ đa dạng của đối tượng quản lý thì quản lý mới có kết quả. Cần có nhiều phương án để xử lý
  • 117. 4.3. Nguyên lý điều khiển 4.3.4. Nguyên lý phân cấp: Hệ thống phức tạp đòi hỏi phải xây dựng cấu trúc phân cấp để nâng cao hiệu quả điều khiển Chủ thể phải tạo ra các chủ thể cấp dưới (trung gian) để chia bớt nhiệm vụ điều khiển, mỗi cấp được phân công xử lý một khối lượng thông tin nhất định, nhờ đó có thể điều khiển (không trực tiếp) toàn bộ hệ thống. Trong kinh tế là nguyên tắc tập trung dân chủ trong khi điều kiện nền kinh tế được phân cấp theo từng ngành, từng lĩnh vực, Cấu trúc phân cấp trong điều khiển hệ thống dựa trên cơ sở: mỗi hệ con giải quyết 1 bài toán riêng nào đó trong những điều kiện độc lập tương đối. Khẩu hiệu Tải bản FULL (222 trang): https://bit.ly/3mxva3b Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 118. 4.3. Nguyên lý điều khiển 4.3.5. Đột phá khâu xung yếu: (nút cổ chai). . Trong hoạt động của các hệ thống thường có những biến cố tại những điểm nhất định làm ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động của hệ thống. Nếu giải quyết được các biến cố tại các điểm này thì sự hoạt động của hệ thống sẽ được khơi thông. - Ví dụ giao thông ở một đoạn bị hẹp lại, nơi đây luôn xảy ra ách tắc. Cấn mở rộng hoặc làm cầu vượt Tải bản FULL (222 trang): https://bit.ly/3mxva3b Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 119. 4.3. Nguyên lý điều khiển 4.3.6. Bổ sung ngoài. Cơ chế (khắc phục hậu quả) gây nên do tính không đầy đủ của mô hình điều khiển hình thức hoá ban đầu. (Nguyên lý thử-sai-sửa) Nguyên lý bổ sung ngoài là nguyên lý điều khiển khi phải xử lý cho một đối tượng phức tạp Đ. + Bước đầu người ta mô tả đối tượng Đ qua mô hình M1 + Sau đó chỉnh lý mô tả Đ bằng mô hình M2 cho đến khi hoàn toàn điều khiển được đối tượng.Đ M1 Đ M2 H1 H2 Mô hình gần giống ĐT thực Hộp đen đt thực MH điều chỉnh gần đúng cấp 2
  • 120. 4.3. Nguyên lý điều khiển 4.3.7. Cân bằng nội. Nguyên lý này khẳng định: Một hệ thống chỉ có một trạng thái cân bằng nếu trạng thái đó được mọi bộ phận trong hệ thống chấp nhận. Nếu có bộ phận gây nên mất cân bằng trong ngưỡng nhất định thì hệ thống sẽ tự điều chỉnh để trở về trạng thái cân bằng. Nếu vượt ngoài ngưỡng cho phép, hệ thống mất khả năng tự điều chỉnh. Khi đó cần thiết lập cơ chế điều chỉnh cho hệ thống để nó thích ứng với sai lệch Một cơ quan hoạt động tốt khi các bộ phận cùng phấn đấu làm việc tốt. Nhưng nếu một bộ phận vì lý do nào đó trì trệ, thì cơ quan phải tìm biện pháp để hoàn thành công việc. Thâm chí bộ phận đó giải thể. Cơ quan có kế hoạch điều chỉnh công việc với hệ thống mới. 4056415