SlideShare a Scribd company logo
1 of 61
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
TẢI MIỄN PHÍ KẾT BẠN ZALO:0917 193 864
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM
ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864
MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Tính cấp thiết của đề tài.
Hiện nay mặc dù th ế giới đã có nh ững thành tựu vượt bậc trong khoa học, kinh
tế... nhưng đói nghèo vẫn đang là vấn đề bức xúc toàn cầu. Đây là một trong những trở
ngại trầm trọng nhất, một thách thức gay gắt đối với sự phát triển của kinh tế- xã hội của
thế giới. Khắc phục vấn đề này đang là mối quan tâm thường xuyên của mọi quốc gia ở
mọi khu vực khác nhau trên trái đất. Nhận thức rõ t ầm quan trọng trở lực của nghèo đói,
cùng với 189 nước trên thế giới, Việt Nam đã cam kết thực hiện Tuyên bố thiên niên k ỷ
của Liên hiệp quốc (LHQ), trong đó có mục tiêu về xoá đói giảm nghèo. Để thực hiện
mục tiêu đó, Đảng và Nhà nước ta đã gắn kết chặt chẽ các mục ti êu phát tri ển kinh tế -
xã hội của đất nước trên cùng m ặt bằng của sự đổi mới về cơ chế chính sách, về huy động
nguồn lực cho sự phát triển cùng v ới mức độ ưu tiên cao hơn cho các địa phương nghèo,
các nhóm người nghèo dể bị tổn thương trong cuộc sống hường nhật. Đó là việc hình
thành chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm ghèo, chương trình phát triển kinh
tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn...Công tác tuyên truyền vận động các tổ chức và cá
nhân ủng hộ cho người nghèo đã tr ở n ên sâu r ộng. Trên thực tế chúng ta đã đạt được
nhiều thành tựu đáng kể, đời sống nhân dân đã được nâng lên một cách rõ r ệt, bộ mặt
nông thôn ngày càng khang trang hơn, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần, số hộ khá, hộ giàu ngày
càng tăng lên. Mặc dù v ậy, về nhận thức, cách tiếp cận, sự lựa chọn mục tiêu và gi ải
pháp khắc phục đói nghèo ở n iều nơi, nhiều cấp chưa được nhất quán. Vì thế, công tác
xóa đói giảm nghèo giữa các cấp, các ngành, đoàn thể ở một số nơi đặc biệt là các huy ện
vùng sâu vùng xa chưa được đồng bộ và thống nhất.
Việt Nam là một trong những nước nghèo trên th ế giới, với gần 80% dân cư sống
ở khu vực nông nghiệp và 70% lực lượng lao động làm trong lĩnh vực nông nghiệp. Do sự
phát triển chậm của lực lượng sản xuất, sự lạc hậu về kinh tế và trình độ phân công lao
động xã hội kém, dẫn tới năng suất lao động xã hội và mức tăng trưởng xã hội thấp
Quảng Điền là một huyện nằm ở phía bắc tỉnh Thừa Thiên Huế. Điều kiện tự nhiên
khắc nghiệt trình độ dân trí thấp, việc chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân còn kém, t ốc độ
tăng dân số còn cao, điều kiện cơ sở vật chất hạ tầng như: điện sinh hoạt, đường giao
thông, trường học, trạm ytế, chợ... còn thi ếu và yếu kém. Những yếu kém trên đã làm cho
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 1 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
kinh tế của xã chậm phát triển, sản xuất chủ yếu là tự cung tự cấp. Do vậy xoá đói giảm
nghèo được coi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội
của huyện, tỉnh nói riêng và c ủa cả nước nói chung
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo thì huyện
Quảng Điền còn g ặp 1 số khó khăn cần tháo gỡ như: Hiệu quả của các dự án chưa cao, tỷ
lệ hộ đói nghèo còn l ớn hơn so với trung bình của cả Tỉnh
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của địa phương và những kiến thức đã học, tôi đã
chọn tên đề tài là: “Thực trạng và gi ải pháp xoá đói giảm nghèo huyện Quảng Điền,
tỉnh Thừa Thiên Huế”
2. Mục đích nghiên cứu.
- Đánh giá thực trạng nghèo đói của huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Đề xuất một số giải pháp cho công tác x óa đói giảm nghèo nhằm nâng cao mức
sống cho các hộ gia đình ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
3. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp luận
- Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp xử lý số liệu
- Hệ thống chỉ tiêu phân tí h
4. Đối tượng, phạm vi ngiêncứu:
Do nội dung ng iên cứu rộng nhưng thời gian hạn chế nên chúng tôi ch ỉ tập trung
nghiên cứu các vấn đề:
+ Đối tượng: Các hộ nghèo trên địa bàn huyện Quảng Điền
+ Phạm vi:
- Về không gian: chọn đại diện 3 xã ở địa bàn huyện Quảng Điền,xã Quảng Thái
20 hộ,xã Quảng Lợi 15 hộ,xã Quảng Phước 25 hộ
- Về thời gian: Từ 2008 – 2010 với các số liệu thứ cấp và trong năm 2010 với
các số liệu sơ cấp.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 2 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
5. Hạn chế của đề tài .
Do trình độ hiểu biết cũng như thời gian nghiên cứu còn h ạn chế nên đề tài nghiên
cứu sẽ không tránh khỏi sai sót, rất mong nhận được những đóng góp ý kiến chân thành
từ người đọc để có thêm kinh nghiệm cho các lần nghiên cứu sau này.
6.Cấu trúc của đề tài .
Ngoài phần đặt vấn đề và kết luận đề tài có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
Chương 2:Thực trạng nghèo đói huyện Quảng Điền,Tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chương 3:Định hướng và giải pháp xóa đói giảm nghèo ở h yện Q ảng Điền.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 3 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN C ỨU
Chương I: Cơ sở lý luận và th ực tiễn của vấn đề nghiên cứu
1.1. Cơ sở lý luận.
1.1.1. Khái ni ệm và đặc điểm của nghèo đói.
1.1.1.1. Khái ni ệm của nghèo đói.
Không có m ột khái niệm duy nhất về nghèo đói, và do đó không có một phương
pháp hoàn h ảo để đo được nó. Nghèo đói là tình trạng bị thiếu thốn ở nhiều phương diện.
Thu nhập hạn chế, hoặc thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảm bảo tiêu dùng
trong những lúc khó khăn, và dễ bị thổn thương trong những đột biến bất lợi, ít được tham
gia vào quá trình ra quyết định, cảm giác bị sĩ nhục, không được người khác tôn
trọng…đó là những khía cạnh của những người nghèo.
Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung về nghèo đói do hội nghị chống đói nghèo ở
khu vực châu Á - Thái Bình Dương do ESCAP tổ c ức tại Băng Cốc Thái Lan tháng 9
năm 1993 đưa ra: “ Nghèo là một bộ phận dân cư k ông được hưởng hoặc thỏa mản các
nhu cầu cơ bản của con người mà nhu cầu ày đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ
phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của địa phương”.
Với khái niệm này có ba v ấn đề đặt ra đó là:
Nhu cầu cơ bản của on người bao gồm: ăn, mặc, y tế, giáo dục, văn hóa, đi lại và
giao tiếp...
Nghèo đói thay đổi t eo thời gian: thước đo nghèo khổ sẽ thay đổi theo thời gian, khi
mà nền kinh tế ng ày càng phát tri ển, thì nhu cầu cơ bản của con người cũng sẽ được thay
đổi theo xu hướng ngày càng m ột tăng cao hơn.
Nghèo đói thay đổi theo không gian: không có một chuẩn mực nghèo chung cho tất
cả các quốc gia mà tùy thu ộc vào điều kiện phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán
của địa phương hay quốc gia đó, từ đó mà có các chu ẩn nghèo khác nhau: v ậy các quốc
gia có nền kinh tế càng phát tri ển thì chuẩn mực nghèo đói càng cao.
Tóm l ại khái niệm nghèo đói là một khái niệm động hơn là tỉnh, người nghèo không
phải luôn luôn nghèo mà h ọ cố gắng vươn lên phát triển kinh tế bằng mọi cách để thoát
nghèo. Thực tế sau một thời gian nhiều cá nhân, nhiều gia đình đã vươn lên trên ngưỡng
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 4 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
nghèo. Trong khi đó một số cá nhân, hay các gia đình khác lại bị trượt xuống dưới chuẩn
mực nghèo. Do đó mà khái niệm nghèo là m ột khái niệm mang tính nhạy cảm, và nó s ẽ
thay đổi theo thời gian và không gian tùy thu ộc vào nhu cầu cơ bản của con người trong
điều kiện phát triển kinh tế xã hội của quốc gia đó mà có các chu ẩn mực nghèo đói khác
nhau.
Nghèo tuyệt đối: Theo ông Robert McNamara, nguyên là giám đốc ngân hàng thế
giới đã đưa ra khái niệm nghèo tuyệt đối như sau: “ Nghèo ở mức độ tuyệt đối...là s ố ở
ranh giới ngoài cùng c ủa sự tồn tại. Những người nghèo tuyệt đối là nh ững người phải
đấu tranh để sinh tồn trong các thiếu thốn tồi tệ và m ất phẩm cách vượt quá sức tưởng
tượng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới tri thức của chúng ta”.
Theo David O.dapici thuộc viện phát triển quốc gia arvard: “ Nghèo tuyệt đối là
không có kh ả năng mua một lượng sản phẩm tối hiểu để sống” nghèo tuyệt đối có xu
hướng đề cập đến những người đang thiếu ăn theo nghĩa đen.
Nghèo tuyệt đối là hiện tượng xảy ra k i mức t u nhập hay tiêu dùng c ủa người hay
hộ gia đình giảm xuống mức thấp hơn giới hạn ghèo đói (theo tiêu chuẩn nghèo đói) vẫn
thường được định nghĩa là: “Một điều k ện sống được đặc trưng bởi sự suy dinh dưỡng,
mù ch ử và b ệnh tật đến nổi thấp hơn mức thu nhập được cho là h ợp lý cho một con
người” .
Tóm l ại : Nghèo tuyệt đối là một khái niệm dùng để chỉ một tình trạng sống của một
bộ phận dân cư k ông có khả năng thỏa mản các nhu cầu tối thiểu nhằm để duy trì cuộc
sống bình thường. Những nhu cầu ở tối thiểu đảm bảo cho cuộc sống như: ăn, mặc, ở,
giao tiếp xã hội,vệ sinh y tế và giáo d ục.
Nghèo tương đối: Trong xã hội được gọi là thịnh vượng, nghèo được định nghĩa
dựa vào hoàn c ảnh xã hội của cá nhân. “Nghèo tương đối có thể được xem như là cung
cấp không đầy đủ các tiềm lực về vật chất và phi v ật chất cho những người thuộc về một
số tầng lớp xã h ội nhất định so với sự sung túc của xã h ội đó”.
Nghèo tương đối là trình trạng không đạt mức sống tối thiểu tại một thời điểm, trong
một khoảng không gian xác định nào đó. Thuật ngữ nghèo tương đối chỉ một mức độ
sống của điều kiện sống mà ở đó những người của tầng lớp dưới được xem là kém phát
triển hơn trong tương quan so sánh với những người thuộc tầng lớp khác.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 5 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
Nghèo tương đối có thể là khách quan, t ức là sự hiện hữu không ph ụ thuộc vào cảm
nhận của những người trong cuộc. Người ta gọi là nghèo tương đối chủ quan khi những
người trong cuộc cảm thấy nghèo không ph ụ thuộc vào sự xác định khách quan. Bên
cạnh việc thiếu sự cung cấp vật chất (tương đối), việc thiếu thốn về tài nguyên phi v ật
chất ngày càng có t ầm quan trọng hơn. Việc nghèo đi về văn hóa-xã hội, thiếu tham gia
vào cuộc sống xã hội do thiếu hụt tài chính một phần được các nhà xã h ội học xem như là
một thách thức xã hội nghiêm trọng.
Như vậy, sự phân biệt giữa nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối là ở chổ nghèo
tuyệt đối đề cập đến tiêu chuẩn về các nhu cầu cần thiết tối thiểu của một con người,
trong khi đó nghèo tương đối nói đến vị trí mức sống phổ biến trong một cộng đồng.
1.1.1.2. Đặc điểm của người nghèo.
Trong thực tế cuộc sống, người nghèo h ọ hi u cơ hội và khả năng lựa chọn cơ hội,
ẩn mình trong giao tiếp, ngại tiếp xúc ở ch ỗ đông người, tự ti trong quan hệ, chính vì lẽ
đó mà người nghèo khó thoát khỏi cảnh ngh èo và càng ngày càng nghèo hơn.
Họ không c ó cơ hội, điều kiện để phát tr ển ý kiến của mình. Những người nghèo,
hộ nghèo họ có một số đặc điểm sau:
- Tình trạng thiếu lương thực, thực phẩm (thiếu ăn từ 3 - 6 tháng trong năm), đây
là hình thức nghèo đói cơ bản nhất ở nước ta, nhất là khu vực miền núi, vùng đồng bào
dân tộc.
- Người ngh èo chủ yếu là người nông dân với trình độ học vấn thấp và khả năng
tiếp cận thông t n, kỹ năng chuyên môn bị hạn chế.
- Nhà ở t m, siêu vẹo, dột nát, không đảm bảo an toàn trong mùa mưa bão, bản
thân gia đình không có khả năng tự làm mới hoặc sửa chữa.
- Các hộ có nhiều con hoặc có ít lao động, con cái đến tuổi đi học không được đến
trường, ốm đau không được khám chữa bệnh, nợ nần không có khả năng chi trả.
- Thiếu đất hoặc không có đất canh tác; thiếu vốn, kiến thức sản xuất.
1.1.1.3. Chỉ tiêuphân tíchnghèo đói.
+ Giátr ị sản xuất (GO): là tổng giá trị sản xuất thu được trong 1 giai đoạn nhất
định, bao gồm giá trị sản phẩm chính và giá tr ị sản phẩm phụ.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 6 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
Giá trị sản xuất được tính bằng sản lượng các loại sản phẩm (Qi) nhân với giá đơn vị sản
phẩm tương ứng (Pi)
n
GO = QiPi
in
+ Chi phí trung gian (IC): là những chi phí vật chất và dịch vụ được sử dụng
trong quá trình sản xuất sản phẩm. Bao gồm các chi phí thức ăn, thuốc thú y, phối giống,
lãi suất tiền vay....
+ Giátr ị tăng thêm hay giátr ị gia tăng (VA): Là kết quả thu được sau khi trừ
đi chi phí trung gian của một hoạt động sản xuất nào đó.
VA=GO-IC
+ Chỉ tiêu thu nhập hỗn hợp (MI): là phần thu nhập nằm trong giá trị sản xuất
sau khi đã trừ đi chi phí sản xuất của hộ. Được tính bằng tổng giá trị sản xuất (GO) trừ đi
chi phí sản xuất của hộ (C) :
MI=GO–C
Chi phí sản xuất (C): là toàn bộ chi phí bằng tiền của hộ để tiến hành sản xuất
kinh doanh, bao gồm chi phí sản xuất trực t ếp (TT), tiền lãi vay ngân hàng (i) và khấu
hao tài sản cố định (De).
C = TT + i + De.
Chi phí sản xuất trực tiếp (TT): là toàn bộ chi phí bằng tiền của hộ để tiến hành
sản xuất kinh doanh như mua vật tư, thuê lao động, thuê các dịch vụ khác. Các khoản chi
phí này thường được tính theo g á thị trường.
1.1.2. Nguyên nhân d ẫn đến nghèo đói
1.1.2.1 Nguyên nhân khách quan
Nguyên nhân khách quan v ề mặt tự nhiên:
- Đất đai: Đất canh tác ít, đất cằn cỗi ít màu mỡ, canh tác khó dẫn đến năng suất
thấp, ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của người dân. Đặc biệt đối với những người nông
dân đất đai là tư liệu sản xuất chính, việc tích luỹ tái sản xuất mở rộng bị hạn chế. Vì vậy
tỉ lệ nghèo đói ở nông thôn thường có xu hướng cao hơn thành thị.
- Đặc điểm tự nhiên khắc nghiệt, không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, bão lũ,
hạn hán, sâu bệnh… ảnh hưởng đến mùa mà ng giao thông liên l ạc.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 7 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
- Vị trí địa lý ở vùng sâu, vùn g xa hẻo lánh các cơ sở hạ tầng chưa được đầu tư xây
dựng hoặc có nhưng chất lượng kém và nhỏ bé. Do điều kiện địa lý họ bị bó buộc trong
không gian mà ở đó mọi thứ đều kém phát triển, hạn chế tầm hiểu biết và nhận thức về
tiến bộ xã hội, những thành tựu khoa học… một trong những yếu tố quyết định đến sự
phát triển và tiến bộ xã hội.
Nguyên nhân v ề mặt tự nhiên này cho th ấy rõ nguyên nhân đói nghèo ở nông thôn
cao hơn thành thị. Vì vậy lao động trong nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, sản xuất phi
nông nghi ệp không thuận lợi vì họ bị rơi vào thế cô lập với bên ngoài khó ti p cận được
với các nguồn lực phát triển như tín dụng, khoa học công nghệ…
Nguyên nhân khách quan v ề mặt xã hội
- Nguyên nhân v ề chiến tranh: Chiến tranh đi qua để lại những hậu quả nặng
nề và dai dẳng: Người chết, môi trường bị hủy hoại, nền kinh tế bị suy kiệt. Đây chính
là một trong những nguyên nhân c ủa vấn đề đói nghèo và các vấn đề xã hội khác phát
sinh.
- Nguyên nhân v ề xã hội: Cơ sở hạ tầ g, trì h độ dân trí, các cơ sở vật chất khác hết
sức thấp kém, gây cản trở cho vi ệc áp dụng t ến bộ khoa học kỹ thuật vào sản suất ở nông
thôn, các vùng dân t ộc còn t ồn tại nhiều phong tục, tập quán lạc hậu cả trong sản xuất và
trong cuộc sống, kém hiểu biết gây cản trở, khó khăn cho công tác xóa đói giảm nghèo.
Các vấn đề y tế, giáo dục phát triển yếu kém, trật tự an ninh không đảm bảo, các tệ nạn xã
hội có xu hướng gia tăng dẫn đến bệnh tật, làm cho người nghèo rơi vào cảnh túng quẩn,
nợ nần. Nguyên nhân này cho th ấy rõ hơn vì sao nghèo đói ở nông thôn, mi ền núi
cao hơn rất nhiều so với thành thị và công tác x oá đói giảm nghèo tiến hành không có
hiệu quả, không bền vững.
1.1.2.2. Nguyên nhân ch ủ quan.
Nguyên nhân ch ủ quan: Thuộc về người lao động
Không có kinh nghiệm làm ăn, sản xuất: Do trình độ học vấn thấp kém và không tự
nâng cao trình độ của bản thân, việc làm chủ yếu trong khu vực nông nghiệp với tình
trạng việc làm không ổn định; không biết làm ăn kinh doanh theo hướng sản xuất hàng
hóa, không có năng lực hiểu biết về thị trường. Không năng động giải quyết việc làm, lười
lao động. Do vậy mức thu nhập của họ hầu như chỉ đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng tối
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 8 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
thiểu và họ không có điều kiện để nâng cao trình độ của mình trong tương lai để thoát
nghèo. Để giúp những người này thoát ngh èo cần có chính sách đào tạo, hướng dẫn làm
ăn một cách trực tiếp cụ thể… như vậy họ mới tự đầu tư sản xuất giúp họ thoát nghèo.
Nguồn lực hạn chế và nghèo nàn: Người nghèo thường thiếu nguồn lực, họ rơi vào
vòng lu ẩn quẩn của nghèo đói và thiếu nguồn lực. Người nghèo có khả năng tiếp tục
nghèo vì họ không th ể đầu tư vào nguồn vốn nhân lực của họ. Các hộ nghèo có rất ít đất
đai và tình trạng không có đất có xu hướng gia tăng, vì vậy ảnh hưởng đ n khả năng đa
dạng hóa sản xuất, họ vẫn sản xuất theo phương thức tự cung tự cấp nên năng suất thấp,
giá trị không cao. Người nghèo không có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ sản xuất như
khuyến nông, phòng d ịch bệnh, giống mới, thị trường…Người nghèo thiếu khả năng tiếp
cận các nguồn tín dụng. Sự hạn chế của nguồn vố n là một trong những yếu tố rất quan
trọng đối với sản xuất, đưa công nghệ, thay đổi giống chất lượng cao.
Nguyên nhân v ề dân s ố: Một trong n ững nguyên nhân c ủa đói nghèo là do hộ
nghèo thường đông con, sinh đẻ nhiều, sức khoẻ yếu, bố mẹ không đủ khả năng làm kinh
tế vì vậy họ không có điều kiện cho con cái học tập, tiếp cận tiến bộ xã hội. Đông con vừa
là nguyên nhân, v ừa là hệ quả c ủa đói nghèo. Tỷ lệ sinh trong các hộ gia đình nghèo còn
rất cao vì họ không có kiến thức ũng như điều kiện tiếp cận với các biện pháp sức khỏe
sinh sản, biện pháp kế hoạch hoá gia đình. Do đông con nên thiếu nguồn lực về lao động,
số con còn nh ỏ n ên tình trạng người làm thì ít, người ăn thì nhiều. Thiếu lao động nên
nguồn thu nhập không đáp ứng được những nhu cầu hàng ngà y của số nhân khẩu trong
gia đình nên họ dễ rơi vào tình trạng nghèo đói.
Rủi ro ốm đau, tai nạn: Gặp những bất thường trong cuộc sống: Ốm đau bệnh tật,
hỏa hoạn… cần một khoản kinh phí lớn. Bị rủi ro có thể xảy ra trong làm kinh tế, trong
đời sống xã hội, gánh nặng chi phí, bảo vệ sức khoẻ đối với người nghèo cũng là cái bẫy
đẩy họ vào vòng lu ẩn quẩn của sự đói nghèo. Họ phải chịu hai gánh nặng, một là mất đi
nguồn thu nhập, hai là chi phí thuốc thang chữa bệnh cho người ốm. Đối với những hộ
nghèo, vấn đề bệnh tật, tai nạn luôn là những vấn đề lớn bởi chi phí chữa bệnh rất cao có
những gia đình phải bán tài sản, vay mượn để chữa trị. Sau khi qua khỏi tai nạn bệnh
tật… thì sức khỏe yếu hơn ảnh hưởng đến thu nhập và chi tiêu của người nghèo do mất đi
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 9 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
nguồn lao động và chi trả chi phí cho việc chữa chạy. Các đột biến về chi phí chữa bệnh
dẫn đến người nghèo rơi vào tình trạng túng quẫn.
Nguyên nhân do chính sách c ủa địa phương, Nhà nước
Những hạn chế của chính sách vĩ mô và chính sách cải cách ảnh hưởng khá mạnh mẽ đến
tình trạng đói nghèo trong cả nước nói chung, trong các địa phương nói riêng. Chính sách
cải cách nền kinh tế mở cửa và hội nhập, tự do hoá thương mại tạo ra những động lực tốt
cho nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên để đáp ứng với môi trường ấy thì đòi h ỏi cả người
cán bộ và công nhân m ột trình độ ngày càng cao. Do đó tỉ lệ người nghèo thất nghiệp
càng lớn do họ không có trình độ vì vậy họ càng nghèo hơn. Chính sách phát triển kinh tế
vĩ mô không chú ý đúng mức đến vấn đề công bằng trong tăng trưởng. Các chính sách
chưa phù hợp, không đồng bộ. Việc triển khai thực hiện chương trình còn yếu kém.
1.1.3. Quan niệm về nghèo đói.
1.1.3.1. Quan niệm của thế giới về nghèo đói.
Chỉ tiêu thu nhập
Ngân hàng thế giới đưa ra khuyến ghị tha g đo đói nghèo như sau:
+ Đối với nước nghèo, các cá nhân được gọi là nghèo đói khi có thu nhập dưới 0,5
USD/ngày.
+ Đối với các nước đang phát triển là 1USD/ngày.
+ Đối với các nước thuộc Châu mỹ La Tinh và Caribe là 2USD/ngày.
+ Các nước Đông Âu là 4USD/ngày.
+ Các nước công nghiệp phát triển là 14,4 USD/ngày.
Chỉ tiêu HDI
Chỉ số phát triển con người (HDI) là chỉ số tổng hợp của tuổi thọ trung bình, tỷ lệ
biết chữ, giáo dục và các tiêu chuẩn cuộc sống của các quốc gia trên thế giới. Nó là chỉ số
tiêu chuẩn của chất lượng cuộc sống, đặc biệt là phúc l ợi trẻ em. HDI còn được sử dụng
để đánh giá một quốc gia là nước phát triển, nước đang phát triển và nước kém phát triển.
Đây cũng là chỉ số xác định sự ảnh hưởng của các chính sách kinh tế đến chất lượng cuộc
sống, là chỉ số hết sức quan trọng để hiểu về trình độ phát triển kinh tế xã hội và mối
tương quan giữa vấn đề kinh tế xã hội và cộng đồng, chỉ số HDI cho ta cái nhìn tổng quát
nhất và không kém phần sâu sắc. Thế giới đã chia mức HDI như sau:
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 10 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
+ Mức độ phát triển con người cao có giá trị HDI từ 0,799 trở lên.
+ Mức độ phát triển con người trung bình có giá trị HDI từ 0,500 – 0,799
+ Mức độ phát triển con người có giá trị thấp có giá trị HDI là nhỏ hơn 0,500
Hiện nay có 83/182 nước đạt mức độ phát triển con người cao, đứng dầu là Na Uy
với giá trị HDI là 0,971. Có 75/182 nước đạt mức độ phát triển con người trung bình và
24/182 nước ở mức độ phát triển con người thấp. Nigiê là nước thấp nhất với HDI là
0,340. Việt Nam nằm trong nhóm nước có mức độ phát triển con người trung bình, HDI
của Việt Nam là 0,725 đứng thứ 116/182 quốc gia. (Nguồn số liệu từ báo cáo phát triển
con người của liên hợp quốc năm 2009).
1.1.3.2. Quan điểm của Việt Nam về nghèo đói.
Ở Việt Nam hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về nghèo đói và
các phương pháp xác định chuẩn nghèo khác nhau. Đó là cách xác định chuẩn nghèo của
chính phủ do Bộ LĐTB&XH công bố, chuẩn nghèo của ổng cục thống kê, chuẩn nghèo
của ngân hàng thế giới. Theo các phương p áp xác định đó chuẩn nghèo luôn biến đổi
theo không gian và thời gian. Về không g a , chuẩn nghèo thay đổi theo trình độ phát triển
kinh tế xã hội của từng từng vùng hay từng miền. Ở Việt Nam, chuẩn nghèo thay đổi theo
hai vùng sinh thái khác nhau đó là vùng đô thị, vùng nông thôn đồng bằng và vùng
nông thôn miền núi. Về thời gian huẩn nghèo cũng thay đổi theo trình độ phát triển kinh
tế xã hội và nhu cầu của con người theo từng giai doạn của lịch sử. Có thể xác lập các chỉ
tiêu để đánh giá về ng èo đói theo mấy chỉ tiêu như sau:
Chỉ tiêu về thu nhập v à chi tiêu:
- Theo đánh giá của Tổng Cục Thống Kê năm 1993, qua kết quả điều tra tình trạng
thu nhập của nước ta tính ra mức thu nhập bình quân đầu người/tháng của cả nước là
119.000đ trong đó ở nông thôn là 94.440 đ, ở thành thị là 220.340đ. Từ đó đưa ra cách
phân loại như sau:
+ Hộ nghèo: Ở thành thị có thu nhập dưới 70.000đ/người/tháng.
Ở nông thôn có thu nhập dưới 50.000đ/người/tháng.
+ Hộ đói: Ở Thành thị có thu nhập dưới 50.000đ/người/tháng.
Ở nông thôn có thu nhập dưới 30.000đ/người/tháng.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 11 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
Theo cách xác định này cuối năm 1993 cả nước có khoảng 3 triệu hộ đói nghèo chiếm
23% tổng số hộ, trong đó có khoảng 60 vạn hộ đói chiếm khoảng 4,2% tổng số hộ.
- Đến giai đoạn 1997 – 2000, Bộ LĐTB& XH đưa ra tiêu chuẩn đánh giá nghèo
đói trên cơ sở điều chỉnh một số chỉ tiêu đã đưa ra năm 1993 như sau:
+ Hộ đói: Thiếu ăn từ 3 -6 tháng trong năm, dụng cụ sinh hoạt gia đình hầu như
không đáng kể, con cái thất học, nhà ở dột nát tạm bở, thu nhập bình quân đầu người
trong hộ dưới 13Kg gạo/tháng tương đương 45.000đ.
+ Hộ nghèo là hộ có thu nhập tùy theo vùng ở các mức tương ứng như sau:
Vùng nông thôn, miền núi, hải đảo: dưới 15 kg gạo/người/tháng tương đương 55.000
đồng.
Vùng nông thôn đồng bằng, trung du: dưới 20 kg gạo/người/tháng tương đương 70.000
đồng.
Vùng thành thị: dưới 25 kg gạo/người/tháng tương đương 90.000 đồng.
Giai đoạn 2001 – 2005: Theo Quyết định số 143/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ
ngày 27 tháng 9 năm 2001, trong đó phê duyệt "Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói
và giảm nghèo giai đoạn 2001 - 2005" có đ ều chỉnh chuẩn nghèo cho giai đoạn 2001 –
2005 như sau:
+ Ở khu vực nông thôn miền núi và hải đảo thì những hộ gia đình có thu nhập bình quân
đầu người từ 80.000đồng/người/tháng (960.000đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo.
+ Ở khu vực nông t ôn đồng bằng những hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người từ
100.000 đồng/ngườ /tháng (1.200.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo.
+ Ở khu vực thành thị những hộ có thu nhập bình quân đầu người từ 150.000
đồng/người/tháng (1.800.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo.
Hộ đói là những hộ có thu nhập bình quân đầu người dưới 50.000đ/tháng
- Giai đoạn 2006 – 2010: Theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng
Chính phủ ngày 8 tháng 7 năm 2005 về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn
2006-2010 thì chuẩn nghèo được áp dụng như sau:
+ Ở khu vực nông thôn những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000
đồng/người/tháng (2.400.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 12 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
+ Ở khu vực thành thị những hộ có thu nhập bình quân từ 260.000
đồng/người/tháng (dưới 3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo.
Tuy nhiên, căn cứ vào thực tế tình hình phát triển kinh tế xã hội và kết quả đạt được từ
các chương trình xóa đói giảm nghèo, các tỉnh, các thành phố có thể nâng mức chuẩn
nghèo cao hơn so với chuẩn nghèo nghèo của cả nước theo các quy định sau:
- Thu nhập bình quân đầu người của tỉnh, thành phố cao hơn thu nhập bình quân
đầu người của cả nước.
- Tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh, thành phố thấp hơn tỷ lệ hộ nghèo chung của cả nước.
- Tự cân đối được nguồn lực và đủ nguồn lực hổ trợ cho người nghèo, hộ nghèo.
Chỉ tiêu về nhà ở và tư liệusinhhoạt
Những người nghèo thường sống trong những căn nhà tồi tàn, nhà tranh vách đất,
một số ít nhà tạm nhà bán kiên cố. Những hộ có nhà cửa được xây dựng thì là những căn
nhà tàn dư, đồ thừa kế của các thế hệ trước để lại hoặc được hỗ trợ từ các chương trình dự
án xóa đói giảm nghèo chứ không phải là do ộ tự làm ra.
Tư liệu sinh hoạt của các hộ nghèo thườ g đơn giản không có gì ngoài những đồ
dùng không thể thiếu được như giường chỗng, bàn ghế và một số thứ khác có giá trị
không lớn, hoặc những đồ cũ mua lại sắp hư hỏng.
Chỉ tiêu về tư liệusản xuất
Người nghèo thường có rất ít tư liệu sản xuất, công cụ sản xuất thường thô sơ, đất
đai là tư liệu sản xuất c ính của hộ nghèo. Nhưng thường thì diện tích đất của các hộ ở
đây rất nhỏ, chất đất không tốt, khó khăn cho việc sản xuất. Chỉ một số ít hộ có tư liệu sản
xuất khá nhưng do trình độ hiểu biết kém, không có kinh nghiệm hoặc lười nhác nên cũng
rơi vào tình trạng nghèo đói.
Chỉ tiêu về vốn
Các hộ nghèo thường không có vốn để dành. Họ thường đi vay mượn để chi cho
tiêu dùng hoặc đầu tư sản xuất. Do đó họ thường bị động trong cuộc sống, phải vay mượn
với lãi suất cao, làm thuê để trả nợ, kiếm sống qua ngày; một bộ phận có thể rơi vào các
tệ nạn xã hội như trộm cướp, mại dâm. Nếu không có các biện pháp hỗ trợ giúp đỡ thì dễ
làm cho mâu thuẫn xã hội thêm gay gắt thậm chí rối loạn.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 13 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
1.2. Cơ sở thực tiễn.
1.2.1. Tổng quan về tình hình nghèođói trên thế giới.
Từ năm 1981, những người có thu nhập 1 USD/ngày được coi là người nghèo.
Chuẩn nghèo toàn cầu này đã được điều chỉnh thành 1,25 USD/ngày k ể từ năm 2005, sau
khi tính đến yếu tố lạm phát.
Theo báo cáo tổng kết do Ngân hàng thế giới (WB) công bố năm 2005, năm chuẩn
nghèo mới bắt đầu được điều chỉnh, ước tính thế giới có khoảng 1,4 tỷ người sống với thu
nhập dưới 1,25 USD/ngày. Trong khi đó, năm 2004, ước tính thế giới có khoảng 1 tỷ
người sống với thu nhập dưới 1 USD/ngày (là chu ẩn nghèo cũ).
Những con số cho thấy cái nghèo vừa dai dẳng hơn vừa giảm chậm hơn người ta
nghĩ trước đây.
Tuy nhiên, do dân số thế giới tăng, nên rong vòng 25 n ăm (từ năm 1981 đến
2005), tỷ lệ người nghèo đã giảm từ 50% xuống c òn 25%.
Đặc biệt ở khu vực hạ Sahara (phần lục địa châu Phi nằm về phía nam sa mạc
Sahara), nơi một nửa dân số sống trong tì h trạ g cực nghèo, và con số này không h ề thay
đổi suốt 25 năm. Các con số thống k ê mới cho thấy, châu Phi vẫn là khu vực kém thành
công nh ất trong công tác xóa ngh èo.
Trong 25 năm, số người nghèo ở châu Phi đã tăng gần gấp đôi, từ 200 triệu năm
1981 lên 380 triệu năm 2005, mà mức độ nghèo cũng nghiêm trọng nhất, trung bình mỗi
người nghèo ở đây c ỉ t u n ập 70 xu/ngày. Tỷ lệ người nghèo ở châu Phi không hề thay
đổi từ năm 1981 đến nay, luôn là 50%.
Nhưng theo con số tuyệt đối thì Nam Á m ới là nơi có nhiều người nghèo nhất thế
giới, khu vực này có 595 tri ệu người nghèo, trong đó 455 triệu người sống ở Ấn Độ. Tuy
nhiên, tỷ lệ người nghèo ở đây đã giảm từ 60% xuống còn 40% trong 25 n ăm.
Trung Quốc là nước thành công nh ất trong công tác xóa nghèo. Con số người
nghèo ở nước này đã giảm hơn 600 triệu, từ 835 triệu năm 1981 xuống còn 207 tri ệu năm
2005. Tỷ lệ người nghèo ở nước này cũng giảm từ 85% xuống còn 15,9%, trong đó 15
năm cuối của giai đoạn 25 năm, Trung Quốc có số người được xóa nghèo cao nhất. Thực
tế, Trung Quốc chiếm gần một nửa số người được xóa nghèo của toàn thế giới. Nếu
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 14 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
không tính đến Trung Quốc thì trong 25 năm, tỷ lệ người nghèo trên th ế giới chỉ giảm từ
40% xuống còn 30%.
Theo nhà kinh tế cao cấp Justin Lin của WB, báo cáo nói trên cho thấy, đến năm
2015, số người nghèo trên th ế giới có khả năng chỉ còn b ằng một nửa con số của năm
1990. “Kể từ năm 1981, mỗi năm số người nghèo trên th ế giới giảm khoảng 1%,” ông
Lin nói. Tuy nhiên, theo ông Lin, nh ững thông tin mới thiếu khả quan chỉ ra rằng, thế
giới có nhiều người nghèo hơn ta tưởng và vì vậy nỗ lực xóa nghèo phải tăng gấp đôi.
Mới đây, Oxfam cũng cảnh báo sẽ có thêm khoảng 500 triệu người nghèo do giá
lương thực tăng, đe dọa xóa bỏ thành quả chống đói nghèo của thế giới s ốt 25 năm qua.
1.2.2. Thực trạng nghèo đói và chương trình xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam
Việt Nam là một nước nghèo, trước năm 1986 tỷ lệ người nghèo luôn ở mức bình
quân 45%, sau đổi mới về cơ chế kinh tế đời sống của đại bộ phận nhân dân được cải
thiện, tuy nhiên tỷ lệ nghèo đói vẫn ở mức cao. Vi ệt Nam được xếp vào loại các nước
nghèo nhất thế giới, chênh lệch giữa các vùng trong c ả nước còn cao, vùng sâu, vùng xa
có t ỉ lệ hộ nghèo đói bình quân 40%, cá biệt có ơi 60%.
Trong những năm qua, Đảng và nhà nước ta đã có nh ều nỗ lực trong công cuộc
chống đói nghèo, coi chương tr ình xóa đói giảm nghèo là m ột trong bảy chương trình
mục tiêu phát tri ển kinh tế - xã hội đất nước. Nhờ đó thu nhập và đời sống của nông dân
được cải thiện một bước đáng kể, bộ mặt nông thôn ngày càng khang trang hơn, nền kinh
tế nước ta đã có nh ững bước phát triển quan trọng, tăng trưởng kinh tế ở mức cao ổn
định. Tỷ lệ đói nghèo gi ảm nhanh từ 30,2% năm 1992 xuống còn 19,32% n ăm 1996 và
giảm xuống còn 8,93% n ăm vào tháng 6 năm 2004, tỷ lệ hộ nghèo tính theo khu vực
thành thị giảm từ 8,0% năm 1996 xuống còn 6,23% n ăm 2002; khu vực nông thôn giảm
từ 22,1% năm 1996 xuống còn 15,1% n ăm 2002.
Ngoài tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh thì tốc độ giảm nghèo không đều giữa các vùng, một
số vùng như Tây Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên, t ỷ lệ hộ nghèo còn cao t ừ 1,7 – 2 lần
so với bình quân chung của cả nước. Hơn 90% hộ nghèo ở nông thôn và thường rơi vào các h
ộ thuần nông, ở các vùng cao, vùng sâu vùng xa, khu v ực bãi ngang ven biển. Hộ nghèo là
đồng bào dân t ộc thiểu số còn chi ếm tỷ lệ cao (Kon Tum 80%, Gia Lai 77%).
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 15 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
Tuy vậy, kết quả xóa đói giảm nghèo được đánh giá là chưa bền vững do một tỷ lệ
lớn hộ gia đình còn nằm trong ngay cận chuẩn nghèo và do đó tính dễ tổn thương của các
hộ hộ thoát nghèo trước những sự cố về thiên tai và r ủi ro còn cao nên nguy cơ tái nghèo
còn nhi ều. Chất lượng giảm nghèo chưa vững chắc, tình trạng nghèo và phát sinh h ộ
nghèo mới ở các địa phương còn là do m ột số nguyên nhân khác như: “bỏ sót” đối tượng
ngay từ khâu xác định hộ nghèo ban đầu hoặc đã đưa vào danh sách, song lại bị “bỏ sót”
khi thực hiện chính sách. Thực tế, một bộ phận nghèo chưa được hưởng các chính sách về
trợ giúp y tế, giáo dục, tín dụng.
Khoảng cách nghèo là m ột điểm khác rât đáng quan tâm, đó chính là phần chênh
lệch được tính vào phần trăm giữa các mức chi tiêu th ực tế của các hộ so với ngưỡng
nghèo. Năm 2002 khoảng cách nghèo của vùng nông thôn cao g ấp 6,7 lần thành thị và
của dân tộc thiểu số là 22,1% so với mức 4,7% của người Kinh và người Hoa.
Với định hướng xóa đói giảm nghèo toàn di ện, công bằng, bền vững và hội nhập
hơn, chuẩn nghèo trong giai đoạn 2006- 2010 tương đương sức mua 2 -2,2
USD/ngày/người thì khu vực thành thị là 260.000đ và khu vực nông thôn là 200.000.
Theo chuẩn mới thì tỷ lệ hộ ngh èo chung của nước ta khoảng 27,6%, thành thị khoảng
12,2%, nông thôn đồng bằng 23,2%, nông thôn miền núi 45,90%.
Chương trình XĐGN ở Việt Nam
Để thực hiện xoá đói giảm nghèo chính phủ đã đưa ra nhiều chương trình mục tiêu,
chính sách lớn để ỗ trợ p át triễn kinh tế, trợ giúp người nghèo như chương trình mục tiêu
quốc gia về v ệc làm (QĐ 126/1998/QĐ-TTG-1988).
Chương trình 327 về phủ xanh đất trống đồi núi trọc (quyết định số 327/CT của
chủ tịch Hội đồng bộ trưởng ngày 15/9/1992) sau khi kết thúc chương trình 327 có
chương trình 661 trồng 5 triệu ha rừng và nhiều chính sách quan trọng khác.
Đặc biệt tháng 7/1998 chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN
giai đoạn 1998-2000 (quyết định133/198/QĐ-TTg ngày 23/7/1998) với 9 nội dung:
1. Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng xã nghèo.
2. Hỗ trợ đồng bào dân t ộc đặc biệt khó khăn.
3. Định canh định cư di dân kinh tế mới
4. Hướng dẫn người nghèo cách làm ăn.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 16 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
5. Hỗ trợ tín dụng
6. Y tế cho người nghèo.
7. Giáo dục cho người nghèo.
8. Hỗ trợ phát triển sản xuất ngành nghề.
9. Đào tạo cán bộ làm XĐGN các bộ chính quyền các xã nghèo.
Ngày 21 tháng 5 năm 2002, Thủ tướng Chính phủ đã phê duy ệt "Chiến lược toàn
diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo". Đây là chiến lược đầy đủ, chi tiết phù h ợp
với mục tiêu phát tri ển Thiên niên k ỷ (MDG) của Liên Hợp Quốc công bố. Việt Nam đã
ký và tuyên b ố thiên niên k ỷ với 8 mục tiêu:
1. Xóa b ỏ tình trạng cùng c ực và thiếu đói.
2. Đạt phổ cập giáo dục tiểu học.
3. Tăng cường bình đẳng giới và nâng cao v ị hế phụ nữ.
4. Giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh.
5. Tăng cường sức khỏe bà mẹ.
6. Phòng ch ống bệnh HIV/AISD, sốt rét và các b ệnh khác.
7. Đảm bảo bền vững môi trường.
8. Thiết lập quan hệ đối tác toàn cầu vì mục đích phát triển.
Tiếp đó chính phủ đã phê duy ệt chương trình phát triển kinh tế, xã hội các xã đặc
biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa (quy ết định 135/QĐ-TTg, ngày 31/07/1998)
theo đó chính phủ sẽ tập trung đầu tư cho 1715 xã đặc biệt khó khăn gồm 1658 xã miền
núi, 147 xã vùng đồng bằng sông Cửu Long) thuộc 267 huyện của 46/61 tỉnh thành phố
trong cả nước.
Nội dung của chương trình:
Hỗ trợ phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao trình độ sản suất
của đồng bào các dân t ộc. Đào tạo cán bộ khuyến nông thôn bản. Khuyến nông, khuyến
lâm, khuyến ngư. Xây dựng các mô hình sản xuất có hi ệu quả, phát triển công nghiệp chế
biến bảo quản. Phát triển sản xuất: Kinh tế rừng, cây trồng có năng suất cao, chăn nuôi
gia súc, gia c ầm có giá trị.
Phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các xã, thôn, b ản đặc biệt khó khăn. Làm đường
dân sinh từ thôn, bản đến trung tâm xã phù h ợp với khả năng nguồn vốn, công khai định
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 17 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
mức hỗ trợ nhà nước. Xây dựng kiên cố hóa công trình thủy lợi: Đập, kênh, mương cấp 1-2,
trạm bơm, phục vụ tưới tiêu sản xuất nông nghiệp và kết hợp cấp nước sinh hoạt. Làm hệ
thống điện hạ thế đến thôn, bản; nơi ở chưa có điện lưới làm các d ạng năng lượng khác nếu
điều kiện cho phép. Xây dựng các công trình cấp nước sinh hoạt cho cộng đồng. Xây dựng
nhà sinh hoạt cộng đồng thôn, bản (tùy theo phong t ục tập quán) ở nơi cấp thiết.
Đào tạo bồi dưỡng cán bộ cơ sở, kiến thức kỉ năng quản lý điều hành xã h ội, nâng
cao năng lực cộng đồng. Đào tạo nghề cho thanh niên 16-25 tuổi làm việc tại các nông
lâm trường, công trường và xuất khẩu lao động.
Hỗ trợ các dịch vụ, nâng cao chất lượng giáo dục, đời sống dân cư hợp vệ sinh
giảm thiểu tác hại môi trường đến sức khỏe người dân. Tiếp cận các dịch vụ y tế, bảo
hiểm và chăm sóc sức khỏe cộng động.
Ngoài ra còn có các ch ương trình dự án bổ sung như: 134, 143, 174,… nhằm hỗ
trợ cơ sở hạ tầng và các ho ạt động khác nhằm góp phần to lớn rong công cuộc xoá đói
giảm nghèo của cả nước. Tuy còn m ột số hạn chế nhưng thời gian qua các chương trình
XĐGN ở Việt Nam đã làm gi ảm rất lớn số hộ nghèo và xoá đi một số lượng lớn hộ đói.
Nâng cao đời sống cho người dân các xã đặc biệt khó khăn, vùng sâu vùng xa.
1.2.3. Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo của một số nước và Vi ệt Nam.
1.2.3.1. Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo của một số nước.
Đói nghèo đang là vấn đề xã hội bức xúc và nóng bỏng của nhiều quốc gia trên thế
giới, diễn ra trên tất cả các châu lục với mức độ khác nhau, đặc biệt là các quốc gia kém
phát triển, đang phát triển. Thách thức của sự phát triển và yêu cầu tìm kiếm giải pháp,
các mô hình phát triển bền vững đặt ra đối với các quốc gia, các khu vực ngày càng lớn
mà trước hết là vượt qua ngưỡng nghèo khổ, bắt kịp nhịp độ phát triển của thời đại, tránh
nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế. Sau đây là kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế
giới:
- Kinh nghiệm của Ấn Độ: Là nước có số người nghèo khổ nhiều nhất thế giới,
chiếm 27% của 1,3 tỷ người nghèo trên thế giới. Xóa đói giảm nghèo là một trong những
mục tiêu cơ bản của phát triển kinh tế xã hội ở Ấn Độ. Chính phủ đặt ra vấn đề phát triển
nông thôn toàn diện nhằm khơi dậy những tiềm năng sẵn có trong nông thôn và nông dân,
nổi bật là “cuộc cách mạng xanh” trong nông nghiệp, nhằm đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 18 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
vào sản xuất tăng nhanh khối lượng và năng suất cây trồng, cùng với chủ trương đẩy
mạnh phát triển công nghiệp nông thôn. Chính phủ có biện pháp giúp đỡ từng nhóm và hộ
gia đình nhằm phát triển sản xuất, đã giúp cho 15 triệu hộ gia đình với 75 triệu nhân khẩu
thoát khỏi cảnh nghèo khổ.
- Kinh nghiệm của Trung Quốc: Có thể nói Trung Quôc là nước thành công nhất
trong công tác xóa đói giảm nghèo. Tuy là nước đông dân nhất thế giới nhưng Trung
Quốc có tỷ lệ dân số sống ở mức nghèo khổ thấp nhất. Một trong những kinh nghiệm của
Trung Quốc trong công tác chống đói nghèo là : Trung Quốc đã thực hiện chính sách
“Tam nông” (nông nghiệp, nông thôn và nông dân ); trợ cấp thực phẩm cho dân cư đô thị
cho vay ưu đãi giáo dục đối với người nghèo; giảm thiểu đóng góp cho nông dân, kể cả
miễn học phí cho con cái nông dân. Trung Quốc đã thực hiện phương châm tạo điều kiện
cho các khu vực nghèo đói có khả năng phát triển (khu vực nông thôn phía tây). Trung
Quốc đã tiến hành cải cách ruộng đất một cách một cách có hệ thống vào năm 1979, đất
đai được chia một cách bình đẳng cho nông dân, từ bỏ chính sách lương thực hàng đầu để
nhằm đa dạng hóa sản phẩm, hướng đầu tư chủ yếu vào nông nghiệp, đồng thời coi trọng
phát triển các doanh nghiệp nông thôn vừa và nhỏ về chế biến nông sản, thực hiện lưu
chuyển lao động trong nông nghiệp, giảm tỷ lệ sinh đẻ trong dân, nâng cao trình độ văn
hóa, giáo dục. Trọng điểm ủa ông tác XĐGN là phát huy được sự tham gia của mọi lực
lượng trong xã hội, khai thác được nguồn nhân lực và công tác chống đói nghèo.
Giữa thập niên 80, Trung Quốc đề ra chiến lược chống đói nghèo một cách toàn
diện để giải quyết dần tình trạng nghèo đói của 102 triệu người. Năm 1994, Trung Quốc
lại đưa ra chương trình giải quyết nạn đói cho 80 triệu người trong vòng 7 năm. Kết quả
chỉ trong vòng 2 thập kỷ cuối thế kỷ trước đã giảm được gần 3/4 số người nghèo đói (từ
200 triệu người xuống còn 58 triệu người)
- Kinh nghiệm của Thái Lan: Từ những năm 1980, Thái Lan đã áp dụng mô hình
gắn liền chính sách phát triển quốc gia với chính sách nông thôn, qua việc phát triển các
xí nghiệp ở làng quê nghèo, phát triển các doanh nghiêp nhỏ, mở rộng các trung tâm dạy
nghề ở nông thôn nhằm giảm bớt nghèo đói. Nhờ vậy tỷ lệ nghèo đói ở Thái Lan đã giảm
từ 30% ở thập kỷ 80 xuống còn 23% năm 1990 tương ứng khoảng 13 triệu người.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 19 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
- Kinh nghiệm của Chi Lê: Là nước duy nhất ở châu mỹ có tốc độ giảm nghèo
tương đối nhanh, năm 1996 có 39% dân số sống dưới mức nghèo khổ, đến năm 1997 chỉ
còn 20%, từ năm 1990 – 1998 có 2 triệu người đã thoát khỏi nghèo khổ trong tổng dân số
11,5 triệu người. Theo các nhà phân tích, Chi Lê đạt được kết quả trên là dựa vào 3 nhân
tố sau đây: sự tăng trưởng kinh tế được giữ vững, sự gia tăng những chỉ tiêu xã hội và
việc xây dựng nhiều chương trình xúc tiến việc làm. Chi Lê cũng là nước đầu tiên ở Mỹ
La tinh tiến hành tư nhân hóa, mở cửa thị trường và giảm thuế từ đó lạm phát được kiềm
chế và kinh tế bắt đầu tăng trưởng.
1.2.3.2. Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo ở nước ta.
Trong những năm qua, nhờ học hỏi kinh nghiệm của các nước trên thế giới cùng
với sự chỉ đạo sáng suốt của Đảng, Nhà nước và sự nỗ lực của toàn thể nhân dân đến nay
nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong công tác xóa đói giảm nghèo, những nỗ
lực này đã được thề giới công nhận và đánh giá cao. Đảng và Nhà nước ta đã rút ra được
một số kinh nghiệm bước đầu như sau:
- Tăng cường nâng cao nhận thức về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng cũng như
phương pháp tiếp cận giải quyết vấn đề nghèo đói cho các cấp các ngành và mọi người
dân, đặc biệt là người nghèo và xã nghèo. Xem công tác xóa đói giảm nghèo không chỉ là
trách nhiệm của Nhà nước mà trước hết thuộc về từng các nhân, gia đình, dòng họ, cộng
đồng và trách nhiệm của toàn xã hội. Xóa đói giảm nghèo vươn lên làm giàu là một nội
dung quan trọng của định ướng xã hội chủ nghĩa để thực hiện mục tiêu: “dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh”. Đây là mục tiêu then chốt để thực hiện
thành công cuộc phát triển đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững là tiền đề giúp cho việc xóa đói giảm
nghèo được thưc hiện nhanh và toàn diện. Thực hiện xóa đói giảm nghèo bền vững cần
phải bảo đảm cho người dân có thể được các thành tựu phát triển, phải tạo việc làm và
tăng thu nhập ở cả thành thị và nông thôn. Đồng thời phải đầu tư cho con người và phát
huy nguồn lực con người, coi đó là yếu tố cơ bản để phát triển nhanh và bền vững
- Chiến lược về xóa đói giảm nghèo cần phải đa dạng và có mục tiêu trên cơ sở
nhu cầu của nhân dân. Hệ thống các cơ chế, chính sách cần linh hoạt tùy điều kiện của
từng vùng, từng địa phương. Để thực hiện các chính sách có hiệu quả, cần có sự phối kết
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 20 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp và đồng thời phát động phong trào sâu rộng trong cả
nước. Các bộ, ngành trung ương có nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng chương trình, chính
sách, lập kế hoạch tổng thể trong khi chính quyền cơ sỏ chịu trách nhiệm phân bổ nguồn
lực dựa trên nhu cầu và khả năng của từng địa phương, tổ chức thực hiện và quản lý hiệu
quả các chương trình. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ cơ sở và thực hiên dân chủ cơ
sở, tăng cường sự tham gia giám sát của người dân, đặc biệt là người nghèo, phụ nữ và
đồng bào dân tộc thiểu số.
- Cần thiết lập theo dõi đánh giá toàn diện hơn để nâng cao hiệu quả của chương
trình. Hệ thống theo dõi, giám sát chương trình cũng có vai trò trọng y trong công tác xóa
đói giảm nghèo. Một hệ thống theo dõi, giám sát tốt sẽ cung cấp cho các nhà hoạch định
chính sách những thông tin chính xác, kịp thời làm cơ sở để ban hành hoặc điều chỉnh
chính sách, chương trình phù hợp với điều kiện cụ thể, nó cũng giúp địa phương đánh giá
khách quan hơn, hiệu quả thực hiện chương rình từ đó điều chỉnh các hoạt động cho phù
hợp với nhu cầu của người dân.
- Đa dạng hóa việc huy động các guồn lực phục vụ công tác xóa đói giảm nghèo,
trước hết là chủ động phát huy nguồn lực tại chỗ, huy động nguồn lực cộng đồng kết hợp
với sự đầu tư của Nhà nước đi đôi mở rộng hợp tác với quốc tế để tăng thêm nguồn lực
cho xóa đói giảm nghèo.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 21 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
Chương II: Thực trạng nghèo đói huyện Quảng Điền-tỉnh Thừa
Thiên Huế
2.1. Một vài nét v ề địa bàn nghiên c ứu.
2.1.1. Vị trí địa lý.
Quảng Điền là huyện nằm ở phía Bắc của tỉnh, cách thành phố Huế 15 km, được
giới hạn trong tọa độ địa lý từ 16031’00” đến 16039’20” vĩ độ Bắc và 107024’40” đến
1070
34’50” kinh độ đông.
- Phía Bắc giáp với biển Đông.
- Phía Tây giáp huyện Phong Điền.
- Phía Nam và Đông giáp với huyện Hương Trà.
Diện tích tự nhiên toàn huy ện 16.328,64 hécta, dân số năm 2008 là 86.017 và m ật
độ dân số 527 người/km2
.
Huyện lỵ Quảng Điền nằm ở trung tâm uyệ , trên giao điểm của hai tuyến tỉnh lộ
quan trọng là tỉnh lộ 4 và tỉnh lộ 11A, có khô g g an tương đối rộng rãi, với nhiều yếu tố
để mở rộng, phát triển thành một đô thị có quy mô lớn cả về kết cấu hạ tầng, dân cư, công
nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ - du lịch.
Là một huyện trọng điểm lúa v à lợn của tỉnh lại có phá Tam Giang dài hơn 17 Km
với 3.850ha, bao gồm 7 Xã và 1 th ị Trấn (xã Quảng Công, xã Quảng Ngạn, xã Quảng
Thái, xã Qu ảng Lợ , x ã Quảng Phước, xã Quảng An, Quảng Thành, thị Trấn Sịa). Là
vùng h ợp lưu của nh ều con sông và cửa biển. Đây là một thế mạnh nổi trội tạo cho
huyện những điều kiện thuận lợi để phát triển một nền sản xuất hàng hóa, v ới những
ngành mũi nhọn đặc thù, là nơi cung cấp lương thực, thực phẩm chính cho thành phố
Huế, các thị trường khác trong nước và khu vực. Tuy nhiên, là m ột trong những vùng th
ấp trũng, ít thuận lợi về giao thông đối ngoại, nên bộc lộ một số hạn chế, thách thức nhất
định. Điều này đặt ra cho huyện một nhiệm vụ hết sức nặng nề là phải mở rộng liên kết
kinh tế trong tỉnh, trong vùng để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, đưa nền kinh
tế của vùng hòa nh ập với nền kinh tế chung của huyện, không bị tụt hậu so với toàn tỉnh.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 22 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
2.1.2 Điều kiện tự nhiên.
Khí hậu: Huyện Quảng Điền nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Khí hậu
được chia thành hai mùa tương đối rõ r ệt, mùa khô t ừ tháng 3 đến tháng 8, mùa mưa từ
tháng 9 đến tháng 2 sang năm.
Nhiệt độ : Nhiệt độ trung bình năm 24,4oC, tháng có nhiệt độ cao nhất trong năm là tháng
6- 7, nhiệt độ từ 39oC – 40oC; tháng có nhi ệt độ thấp nhất của năm là tháng 1 – 2 nhiệt
độ từ 9oC- 11oC. Biên độ ngày trung bình của nhiệt độ và không khí là 7,1oC.
Chế độ Mưa - Nắng: Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau, chi m 78% lượng
mưa cả năm; tháng 10, tháng 11 có lượng mưa lớn nhất đạt 580 – 796mm/tháng. Mùa này
cũng chính là mùa l ũ lụt. tháng 2, tháng 3, tháng 4 ít mưa hơn, lượng mưa trung bình 47-
63%mm/tháng.
Số giờ nắng trung bình năm là 1.894 giờ, tháng 7 l à háng có s ố giờ nắng nhiều nhất
258,8 giờ tháng 12 có số giờ năng ít nhất 75 giờ. Thời kỳ nắng nhiều nhất từ tháng 4 đến
tháng 9.
Độ ẩm và lượng bốc hơi: Độ ẩm tuyệt đối trung bình năm 83%. Tháng 9 đến tháng
3 năm sau có độ ẩm tương đối trung bình cao. Lượng bốc hơi bình quân năm 1.000mm.
Các tháng có độ bốc hơi lớn là tháng 5,6,7,8; các thá ng có lượng bốc hơi ít là tháng 12,
tháng 1,2 năm sau 40,1 – 43,2 mm.
Gió: Các hướng gió chính gió Đông Nam, Tây Nam (mùa h ạ), tốc độ gió trung bình
1,3 – 1,6 m/s, Tây B ắc và Đông Băc (mùa đông), tốc độ trung bình 1,6- 1,9m/s, khi
không khí lạnh tràn về tốc độ gió đạt 17-18m/s.
Bảo lụt: Bảo thường xuyên xảy ra vào tháng 9, tháng 10. Đặc biệt lụt tiểu mãn hàng
năm vào tháng 5, tháng 6 gây thiệt hại lớn về kinh tế, đời sống của con người trên diện
rộng.
Thủy văn: Trên địa bàn toàn huy ện có mạng lưới kinh rảnh khá phong phú, đặc biệt
có 1 con sông l ớn chảy qua đó là sông B ồ, lưu lượng dòng ch ảy lớn, phù h ợp cho việc
cung cấp tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, sinh
hoạt của người dân.
Thủy triều: Vùng bi ển huyện Quảng Điền có chế độ bán nhật triều đều, biên độ
giao động nhỏ và ít thay đổi trong năm, bình quân khoảng 50cm.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 23 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
Từ các đặc điểm đó đã tạo cho vùng huy ện Quảng Điền có một tính chất hệ sinh
thái mặn lợ, thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản.
2.1.3 Điều kiện kinh tế-xã h ội.
2.1.3.1 Tình hình sử dụng đất đai.
Diện tích đất tự nhiên của Quảng Điền là 16294,75 ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp là
8184,18 ha chiếm tỷ trọng 50,23%, đất phi nông nghiệp là 7652,32 ha chiếm 46,96%, đất chưa sử
dụng là 458,25 ha chiếm 2.81 %.. Tuy nhiên, đất chưa sử dụng vẫn còn 458,25 ha chi ếm tỷ trọng
2,81%, nếu có điều kiện thì người dân Quảng Điền sẽ khai thác và phát tri ển sản xuất góp phần
tạo thêm thu nhập cho hộ gia đình nhằm góp một phần vào phát tri ển kinh tế Quảng Điền. Với
điều kiện của huyện thì sẽ thuận lợi trong việc phát triển trồng các loại hoa màu nhằm nâng cao
thu nhập…..
Bảng 1: Diện tích đất đai của huyện Quảng Điền năm 2010
Chỉ tiêu
Tổng diện tích tự nhiên
1. Đất sản xuất nông nghiệp
- Đất trồng cây hàng năm
- Đất trồng cây lâu năm
2. Đất lâm ngh ệp
- Đất có rừng sản xuất
- ất có rừng phòng h ộ
3. Đất nuôi trồng thủy sản
4. Đất phi nông nghiệp
Năm 2010
Diện tích Cơ cấu (%)
(ha)
16294.75 100,00
8184.18 50.23
5910.32 36.27
79.08 0.49
1295.1 7.95
- -
1295.1 7.95
899.68 5.52
7652.32 46.96
5. Đất chưa sử dụng 458.25 2.81
(Nguồn: Niên giám th ống kê huyện Quảng Điền 2010
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 24 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
2.1.3.2 Tình hình dân số và lao động.
Năm 2010, tổng dân số toàn huyện là 81.966 người, trong khi đó dân số của huyện
năm 2008 là 86.017. Số lao động của là 39.964 người, trong đó lao động trong nông
nghiệp là 19024 người chiếm 47,6. % lực lượng lao động của toàn vùng, nhìn chung lực
lượng lao động khá dồi dào, nhưng trình độ kỹ thuật còn th ấp, lao động có chuyên mô
nghiệp vụ chiếm tỷ lệ nhỏ, chủ yếu là lao động phổ thông. Lao động nông nghiệp vẫn dư
thừa, việc làm thiếu, thu nhập của người dân còn th ấp đặc biệt là nông thôn.
Lao động nông nghiệp đã giảm qua các năm, điều này phù h ợp với xu hướng
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng, huyện. Số liệu bảng 2. cho thấy, số lượng lao đồng
trong lĩnh vực nông nghiệp năm 2010 so với 2008 đã giảm 2812 lao động.
Mặt dù ch ủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế m à c ụ thể là giảm tỷ trọng nông
nghiệp để gia tăng công nghiệp và Dịch vụ, song việc chu yển dịch này ở địa bàn vẫn
chưa mạnh và rõ nét. S ố lao động trong hai lĩnh vực Dịch vụ và công nghi ệp vẫn chưa
tăng nhiều.
Bảng 2. Tình hình dân số của huyện Quảng Điền thời kỳ 2008-2010
Chỉ tiêu Đơn vị tính 2008 2009 2010
1. Tổng dân số
2. Tổng số lao động
- Nông ng i ệp
- Công nghi ệp – xây dựng
- Dịch vụ - du lịch
Người
Người
Người
Người
Người
86.017
41200
21836
6098
13266
83.138
40120
20461
6299
13366
81966
39964
19024
6376
14564
3. Mật độ dân số Người/km2 527 509
4. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 10.38 10.65
(Nguồn: Niên giám th ống kê huyện Quảng Điền 2010)
2.1.3.3. Tình hình phát triểncơ sở hạ tầng .
503.02
10.78
Trong những năm qua kinh tế xã hội, sơ sở hạ tầng trên địa bàn đã có b ước phát
triển đáng kể, tạo ra nhiều năng lực sản xuất mới, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông
thôn c ủa vùng. T ổng vốn đầu tư xã hội trong thời kỳ 2006-2009 đạt hơn 500 tỷ đồng.
Trong đó xây dựng cơ bản 371,5 tỷ đồng. (Ngân sách nhà nước 312,9 tỷ đồng, chiếm
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 25 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
62,6%; nhân dân v à các thành ph ần kinh tế 163,9 tỷ đồng, chiếm 32,8%; các nguồn viện
trợ 23,1 tỷ đồng, chiếm 4,6%).
Các tuy ến đường: Quốc lộ 49, tỉnh lộ 4, tỉnh lộ 8 và tỉnh lộ 11A chạy dọc, ngang
địa bàn huyện tạo thành trục xương sống, từ đây, các hệ thống đương huyện, đường liên
xã, liên thôn đan xen nhau tạo thành mạng lưới giao thông khá hợp lý với tổng chiều dài
khoảng 430 km. Tuy nhiên, do địa hình khá phức tạp, lãnh thổ bị chia cắt thành nhiều khu
vực khác nhau khá phức tạp, vùng đồng bằng địa hình thấp trủng, vùn g ven biển bao bọc
bởi các đồi cát và mặt nước đã gây nên m ột số khó khăn nhất định cho giao thông đường
bộ, cũng như việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. trong mấy năm gần đây, bằng nhiều
nguồn vốn của tỉnh, huyện đã tập trung đầu tư cho vùng, nâng cấp, xây dựng mới các
tuyến đường chính: tỉnh lộ 4, tỉnh lộ 8, tuyến Quảng Thành - Quảng Thọ, Quảng Thọ -
Quảng Phước, Thị Trấn - Quảng Lợi...tuy nhiên, so với yêu c ầu đảm bảo giao thông, đi
lại thông suốt giữa các vùng thì khối lượng giữa các tuyến đường cần được nâng cấp, sữa
chữa và xây dựng mới là rất lớn.
Để tạo điều kiện thúc đẩy nền k h tế phát triển toàn diện và đồng đều ở các tiểu
vùng đòi h ỏi phải có hệ thống giao thông đường bộ khá hoàn chỉnh, đáp ứng nhu cầu đi
lại phục vụ sản xuất và vận chuyển hàng hóa. Th ời gian tới bên cạnh việc nâng cấp các
tuyến đường đã có, c ần phải ó kế hoạch xây dựng mới một số tuyến đường ưu tiên cho
các vùng th ấp trủng, các nội thị các xã vùng cát.
Đường thủy: Đường thủy có một ý nghĩa rất quan trọng trong hệ thống đường
giao thông c ủa vùng, huy ện, nhất là các xã vùng th ấp trũng dọc phá Tam Giang. Hiện
nay toàn vùng có 7 thuy ền chở khách và 25 thuyền vận chuyển hàng hóa có động cơ, với
tổng công suất 525 CV, lưu thông chủ yếu là dọc theo phá Tam Giang.
Thủy lợi: Trong những năm qua với phương châm “nhà nước và nhân dân cùng làm”
để khắc phục hậu quả thiên tai, đẩy mạnh phát triển sản xuất, ở Quảng Điền đã xây dựng
được 7 hồ chứa 35 trạm bơm với tổng công suất thiết kế tưới 5.830 ha và tiêu 2166 ha. Nay
các h ệ thống tưới đã đáp ứng được 86% nhu cầu của toàn vùng ven phá, h ệ thống tiêu mới
chỉ đáp ứng được 50% so với yêu cầu đặt ra. Do các nguyên nhân tồn tại sau.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 26 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
- Chưa chủ động được nguồn nước do địa hình khá phức tạp, thời tiết khí hậu khá
thất thường, những năm hạn các công trình đều phải ngừng hoạt đồng do thiếu nguồn
nước.
- Bên cạnh đó hệ thống các công trình thủy lợi xây dựng chưa được hoàn thiện,
chưa có sự đồng bộ hệ thống các công trình đấu nối với hệ thống kênh mương và công
trình trên kênh nên chưa phát huy hết năng lực của công trình.
- Do còn nhi ều hạn chế trong công tác quản lý, trùng tu và b ảo dưỡng nên công
trình ngày một xuống cấp nghiêm trọng, không đáp ứng được nhu cầu tưới tiêu.
- Ngoài ra nguồn vốn đầu tư còn h ạn chế nên nhiều vùng có nhu c ầu vẫn chưa
được xây dựng các công trình kiên cố, nên nhân dân ph ải sử dụng các trạm bơm dầu nhỏ
lẽ để tưới tiêu.
- Hệ thống đê bao nội vùng nhi ều nơi bị hư hỏng nặng không có đáp ứng được
nhiệm vụ ngăn mặn, giữ ngọt, ngăn lũ bảo vệ mùa màng.
2.1. Thực trạng nghèo đói của huyện Quảng Điền - t ỉnh Thừa Thiên Huế.
2.1.1. Tình hình chung về nghèo đói của huyện.
Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng cùng v ới các chủ trương, chính
sách đúng đắn của nhà nước nên công tác xóa đói giảm nghèo ở huyện Quảng Điền cũng
như các địa phương trong ả nước đ ã đạt nhiều thành quả đáng kể và có tác d ụng thiết
thực đối với đời sống nhân dân.
Mặc dù ph ải đối diện với những khó khăn và những thách thức như: lạm phát, khủng
hoãng k nh t ế mang tính toàn cầu, huyện còn ph ải đối diện với những khó khăn mang tính
vùng như: hạn hán, lũ lụt thường xuyên xảy ra, dịch cúm gia cầm, tai xanh, lở mồm long
móng, thời tiết rét đậm, rét hại kéo dài và giá c ả tăng cao đã làm ảnh hưởng lớn đến sản xuất
và đời sống sinh hoạt của nhân dân. Nhưng nhìn chung nền kinh tế của huyện tiếp tục phát
triển theo chiều hướng tích cực, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm sau luôn cao hơn năm trước.
Bên cạnh những phát triển vượt bậc về kinh tế đã tạo điều kiện thuận lợi, tác động mạnh cho
công tác xóa đói giảm nghèo góp ph ần giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống qua bảng số liệu 3. ta
nhận thấy năm 2008 số hộ nghèo của toàn huyện là 3.356 hộ, năm 2009 số hộ nghèo còn
2.530 h ộ, năm 2010 toànhuyện còn 1.970 h ộ nghèo. Trong vòng hai n ăm 2010 so với 2008
thì số hộ nghèo toàn huy ện giảm xuống 1.386 hộ. Nhưng
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 27 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
cơ cấu tỷ lệ hộ nghèo theo vùng thì số hộ nghèo ở đồng bằng giảm nhanh hơn ở ven biển,
điều này đã làm cho c ơ cấu nghèo đói ở hai vùng khác nhau, kh ả năng giảm nghèo ở
đồng bằng khả thi hơn ở ven biển.
Số liệu ở bảng 3 cho chúng ta th ấy tỷ lệ hộ nghèo của huyện năm 2008 là 18,33%;
trong đó ở đồng bằng là 17,17%, ven biển 20,6%. Năm 2009 là 16,7%; đồng bằng 13,8%,
ven biển 18,0%. Năm 2010 là 11,58%; đồng bằng 9,28%, ven biển 12,57%. Điều này cho
ta nhận thấy tuy tỷ lệ nghèo có gi ảm qua các năm nhưng thực tế còn cao so v ới
trong vùng và các vùng trong t ỉnh và của cả nước.
Bảng 3: Tỷ lệ hộ nghèo ở huyện Quảng Điền thời kỳ 2008-2010
Chỉ tiêu
2008
Tỉ lệ
nghèo
(%)
Số
hộ
Cơ cấu
(%)
2009
Tỉ
lệ
nghèo
(%)
Số
hộ
Cơ
c ấu
(%)
2010
Tỉ lệ
nghèo
(%)
Số
hộ
Cơ
cấu
(%)
Tổng số
hộ
nghèo
Phân
theo
vùng
- Vùng
đồng
bằng
18,33
17,17
3.356 100,00
858 25,57
16,7
13,8
2.530 100,00 11,58 1.970 100,00
609 24,07 9,28 435 22,08
- Vùng
20,6 2.498 74,43 18,00 1.921 75,93 12,57 1.535 77,92
ven phá
(Nguồn: Phòng lao động, thương binh và xã h ội huyện Quảng Điền)
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 28 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
2.1.2. Năng lực sản xuất của hộ điều tra.
Năng lực sản xuất của hộ bao gồm: Đất đai, lao động, tư lệu sản xuất, vốn… đó là
những yếu tố chính trong quá trình sản xuất. Muốn nâng cao năng suất lao động nhất thiết
phải nâng cao năng lực sản xuất của các nông hộ. Vì vậy, đánh giá năng lực sản xuất của
hộ, nhất là các h ộ nghèo đói có ý ngh ĩa rất quan trọng để tìm ra các nguyên nhân dẫn
đến nghèo đói, trên cơ sở đó có thể đề ra những giải pháp nhằm giúp các hộ nông dân có
thể xoá đói giảm nghèo.
a. Đất đai.
Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt và không th ể thay thế được đối với sản xuất
nông nghi ệp, đất đai là yếu tố quan trọng đầu tiên, không có đất đai thì không thể tiến
hành hoạt động sản xuất. Chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu đất đai của hai nhóm hộ và kết
quả được trình bày ở bảng 4 .
Bảng 4: Diện tích đất đai của các hộ điều tra
(tính bình quân 1 hộ)
Hộ nghèo Hộ k ông nghèo So sánh
Chỉ tiêu (a) (b) b/a
m2 m2
lần
(+/-)
Đất trồng cây hàng năm 2.314 3.547 1.233 1.53
Đất trồng cây lâu năm 0 0 0 0
Mặt nước nuôi trồng t uỷ 3.957 11.064 7.107 2.80
sản
Đất lâm ngh ệp 0 0 0 0
Tổng diện tíchcanh tác 6.271 14.611 8.34 2.33
Diện tíchđất canh/lao động 4.181 5.892 1.711 1.41
Diện tíchđất canh tác/khẩu 1.530 3.283 1.754 2.15
(Nguồn: số liệu điều tra năm 2011)
Số liệu ở bảng 4. cho ta thấy, tổng diện tích đất canh tác bình quân của các hộ nghèo
là 6.271 m 2
, các hộ không nghèo là 14.611 m 2
lớn hơn rất nhiều so với hộ nghèo cụ thể là
(8.34 m2
). Với diện tích này có th ể nói điều kiện đất đai để các hộ nghèo sản xuất là rất hạn
chế. Nếu tính theo lao động và nhân kh ẩu thì diện tích đất bình quân của các hộ
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 29 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
nghèo điều tra (là 4.181 m2
/lao động, 1.530 m2
/khẩu) và các h ộ không nghèo là (5.892
m2
/lao động, 3.283 m2
/khẩu). Đây là một cản trở lớn để các hộ nghèo nâng cao thu nh ập,
khoảng cách giữa các hộ nghèo và không nghèo ngày càng được tăng lên. Với diện tích
đất canh tác có hạn, năng suất thấp, môi trường tự nhiên của mặt nước nuôi trồng thuỷ sản
đang bị ô nhiễm cản trở lớn đến việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản, việc giải quyết vấn đề
nghèo đói ở huyện Hương Thủy không thể giải quyết bằng con đường phát triển nông
nghiệp và nuôi tr ồng thuỷ sản một cách thuần tuý.
Hầu hết các hộ gia đình nghèo không phải vừa sản xuất nông nghiệp và vừa nuôi
trồng thủy sản mà họ chỉ có một trong hai hướng sản xuất trên. Điều này tạo ra hiện tượng
nhàn rổi trong nông dân. Yêu cầu cấp bách là cần phải tạo th êm một nghề phụ trong nông
thôn khi đó mới giải quyết được vấn đề nghèo đói một cách bền vững.
b. Nhân kh ẩu và lao động
- Quy mô nhân kh ẩu:
Một trong những đặc điểm chung của ộ ngh èo là quy mô nhân kh ẩu cao hơn so
với hộ không nghèo, nhưng thực tế ở huyện Quả g Điền kết quả điều tra thì sự khác biệt
về nhân khẩu là chưa thực sự rõ.
Bảng 5 : Quy mô nhân kh ẩu theo loại hộ của các hộ điều tra
Số người trong độ tuổi
Hộ nghèo Hộ không nghèo
Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%)
Bình quân 35 100,00 25 100,0
Từ 1 Đến 2 khẩu 7 20,00 0 0
Từ 3 đến 4 khẩu 13 37,14 14 56,00
Từ 5 đến 6 khẩu 10 28,57 11 44,00
Trên 6 khẩu 5 14,29 0 0
Trung bình (ng/hộ) 4,1 4,45
(Nguồn: số liệu điều tra năm 2011)
Đi sâu phân tích nhân khẩu thì nhóm hộ nghèo có t ừ 1 đến 2 khẩu chiếm (20%),
hộ không nghèo chi ếm (0%). Qua quá trình điều tra chúng tôi nhận thấy những hộ này
thường là hộ già cả neo đơn. Những hộ có trên 6 khẩu hộ nghèo chiếm 14,29%, và hộ
không nghèo là 0%. Điều này nó ph ản ánh khả năng nhận thức của hộ nghèo về sinh đẻ
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 30 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
có k ế hoạch là chưa cao, đồng thời công tác KHHGD của toàn huyện đối với với các hộ
nghèo còn h ạn chế, công tác tuyên truyền, truyền thông về dân số kế hoạch hóa gia đình của
huyện chưa đi vào chiều sâu, chưa đến từng hộ gia đình. Các biện pháp xử phạt hành chính
chưa nghiêm minh. Với vùng nô ng thôn, đặc biệt là vung vem phá tan giang trình độ dân trí
thấp, giao thông đi lại khó khăn, một số cư dân sống trên đò vẫn còn nhi ều (như
ở thôn Phước Lập xã Quảng Phước), thì việc vận động hộ nông dân thực hiện KHHGĐ lại
càng khó khăn hơn.
Phân tích rỏ sự phân bố của những nhóm nhân khẩu giúp cho chúng ta có các giải
pháp giảm nghèo cụ thể đối với từng nhóm hộ để đem lại hiệu q ả giảm nghèo cao hơn.
- Lao động:
Lao động là yếu tố cơ bản nhất quyết định đến sự tồn tại và phát tri ển trong quá
trình sản xuất của con người, không một quá trình sản xuất n ào diễn ra mà không có lao
động. Lao động là yếu tố kết hợp các yếu tố đầu và khác như: đất đai, tư liệu sản xuất,
vốn…để tạo ra của cải vật chất phục vụ cho toàn xã ội. Trong các yếu tố đầu vào thì lao
động là yếu tố quan trọng bậc nhất.
Nguồn lao động trong nông thôn, nông nghiệp nếu được sử dụng hợp lý là điều
quan trọng để tăng khối lượng sản phẩm, tạo điều kiện để phân công lao động xã hội, đáp
ứng nhu cầu lao động cho dị h vụ, ông nghiệp và các l ĩnh vực khác. Đối với hộ gia đình
sử dụng tốt lao động là cơ hội tạo ra thu nhập và cải thiện đời sống. Trong sản xuất nông
nghiệp thì lao động bao gồm lao động trong độ tuổi và lao động ngoài độ tuổi, trong đó số
lao động trong độ tuổi là nguồn lao động thường xuyên, có vai trò quy ết định đến thu
nhập của hộ. Trong phạm vi cho phép chúng tôi chỉ thống kê số người thường xuyên trực
tiếp tham gia lao động của hộ trong phạm vi từ 15 đến 60 tuổi.
2.1.3. Tình hình sản xuất của các hộ điều tra.
Thực tế cho thấy, cơ cấu sản xuất theo ngành nghề phản ánh khá đầy đủ cơ cấu kinh
tế hộ. Để đánh giá thực trạng sản xuất của hộ, chúng tôi đã điều tra về cơ cấu sản xuất của
các hộ trong vùng, k ết quả được thể hiện ở bảng 6.
Tổng giá trị sản xuất của những hộ nghèo thấp hơn rất nhiều so với hộ không nghèo
(hộ nghèo 22,256 triệu đồng, hộ không nghèo 45,926 triệu đồng). Trong cơ cấu giá trị sản
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 31 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
xuất, hộ nghèo có t ỷ trọng sản xuất từ nông nghiệp lớn 65,16%, trong lúc đó với hộ
không nghèo thì giá trị sản xuất từ nông nghiệp chiếm tỷ trọng 47,59%.
Qua tỷ trọng giá trị sản xuất của hai nhóm hộ chúng ta có thể nhận thấy rằng nông
nghiệp là ngành s ản xuất quan trọng của các nhóm hộ gia đình ở nông thôn huyện Quảng
Điền. Trong sản xuất nông nghiệp thì chăn nuôi chiếm tỷ trọng lớn hơn so với trồng trọt
được thể hiện cụ thể (hộ nghèo 64,57%, hộ không nghèo là 61,96%). Ngoài nông nghi ệp
ra thì nuôi trồng thuỷ sản cũng là ngành quan tr ọng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá
trị sản xuất của các hộ gia đình, hộ nghèo có t ỷ trọng giá trị nuôi trồng thuỷ sản là
32,99%, hộ không nghèo là 40,36%. Bên c ạnh đó thì ngành nghề dịch vụ có xu hướng
phát triển và chiếm một phần nhỏ trong cơ cấu giá trị sản xuất của hộ gia đình (hộ nghèo
là 1,85%, không nghèo 12,05%). Điều này thể hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
trong nông nghiệp nông thôn đã được nông dân hưởng ứng, nhiều hộ gia đ ình đã phát tri
ển các ngành nghề như: đan lưới, chằm nón và một số nghề thủ công mỹ nghệ khác, dịch
vụ…Tuy nhiên đối với hộ nghèo thì việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế vẫn còn g ặp rất
nhiều khó khăn.
Bảng 6: Giá trị sản xuất và cơ cấu g á trị sản xuất theo ngành nghề của các loại hộ
(tính bình quân 1 hộ)
Chỉ tiêu
1. Sản xuất nông
nghiệp a. Trồng trọt
Trong đó lúa
b. chăn nuôi
2. Nuôi tr ồng đánh bắt
thủy sản
3. Sản xuất lâm nghiệp
H ộ nghèo
(a)
Giátr ị
(1.000đ)
14.501
5.137
4.9
9.364
7.343
0
Tỷ
trọng
%
65.16
35.43
95.39
64.57
32.99
Hộ không nghèo
(b)
Giátr ị Tỷ
(1.000đ) trọng
%
21.854 47.59
8.314 38.04
7.756 93.29
13.54 61.96
18.537 40.36
0
So
sánh
b/a
(%)
50.7
61.9
58.3
44.6
152.4
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 32 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
4. Ngành ngh ề dịch vụ 412 1.85 5.535 12.05 1243.5
Tổng giátrị sản xuất 22.256 100.00 45.926 100.00 106.4
Tổng giátrị sản xuất bình quân toàn
vùng 32.119
(Nguồn: số liệu điều tra năm 2011.)
Như đã trình bày ở trên, thu nhập chủ yếu của hộ là ngành nông nghi ệp và nuôi
trồng thuỷ sản, trong sản xuất nông nghiệp thì có chăn nuôi và trồng trọt. Nhằm tìm hiểu
sâu hơn về thực trạng sản xuất của hộ nghèo, đồng thời xem xét đến các hạn chế trong tổ
chức sản xuất của họ chúng tôi đã tiến hành nghiên c ứu sâu hơn về các ngành sản xuất
của hộ gia đình.
- Tình hình sản xuất của ngành tr ồng trọt:
Qua bảng 7: cho ta thấy, hiệu quả ngành trồng rọt của nhóm hộ nghèo thấp hơn rất
nhiều so với hộ không nghèo mà t ổng giá trị sản xuấ , hu nhập hổn hợp được tạo ra bởi
ngành trồng trọt của hộ nghèo đều thấp hơn so với ộ không nghèo (hộ nghèo thứ tự là
5.137 nghìn, 1.932 nghìn và hộ không ghèo thứ tự là 8.314 nghìn, 4.768 nghìn). Tuy nhiên
để thấy rõ h ơn thì chúng ta c ần xem mối quan hệ của chúng với chi phí sản xuất. Kết quả
phân tích cho thấy tỷ lệ giữa thu nhập và chi phí của hộ nghèo là 0,6 l ần, hộ không nghèo
0,74 l ần. Có nghĩa l à hi ệu quả thu nhập hổn hợp trên một đồng chi phí sản xuất của hộ
không nghèo là cao hơn so với hộ nghèo là 23,37%.
Bảng 7: Hiệu quả của ngành trồng trọt
(tính bình quân cho 1 ha)
Chỉ tiêu
Đơn vị Hộ nghèo
tính (a)
Hộ không So sánh
nghèo b/a
(b) (%)
Giátri s ản xuất (GO) 1000 đ 5.137 8.314
Chi phí (C) 1000 đ 3.205 4.768
Thu nhập hổn hợp (MI) 1000 đ 1.932 3.546
GO/C Lần 1.60 1.74
MI/C Lần 0.60 0.74
(Ngu ồn: số liệu điều tra năm 2011)
61.85
48.77
83.54
8.79
23.37
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 33 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
Trong trồng trọt thì cây lúa là cây ch ủ lực hộ nghèo chiếm 95,39%, hộ không
nghèo chiếm 93,29%), trong tổng thu nhập từ trồng trọt, còn l ại là các giá tr ị thu nhập từ
các cây rau màu, l ạc, ngô, khoai…chiếm một phần rất nhỏ, nên chúng tôi ch ỉ phân tích
giá trị sản xuất của cây lúa.
- Tình hình sản xuất của ngành chăn nuôi:
Như đã trình bày ở trên, sản xuất chăn nuôi là ngành có thu nh ập chủ yếu của các
hộ nông dân ở Quảng Điền. Với quy mô sản xuất nhỏ tận dụng các sản phẩm phụ từ trồng
trọt, đánh bắt thuỷ hải sản và sinh hoạt là chủ yếu. Bên cạnh đó có một số hộ trước đây có
phát triển mô hình chăn nuôi lớn nhưng do ảnh hưởng của nhiều loại dịch bệnh nên thu
nhập không ổn định, đồng thời chủ trương không khuyến khích phát triển chăn nuôi gia
cầm. Loại vật nuôi chiếm tỷ trọng lớn trong thu nhập của gia đình là chăn nuôi lợn, còn
các loại khác chỉ chiếm một lượng nhỏ.
Bảng 8. Năng suất vật nuôi chính c ủa các loại hộ
(tính bình quân 1 hộ)
Đơn vị Hộ nghèo
Hộ không So sánh
Chỉ tiêu nghèo b/a
tính (a)
(b) (%)
Giátri s ản xuất (GO) 1000 đ 9.364 13.54 44.60
Chi phí (C) 1000 đ 6.788 10.05 48.06
Thu nhập hổn ợp (MI) 1000 đ 2.576 3.49 35.48
GO/C Lần 1.38 1.35 -2.34
MI/C Lần 0.38 0.35 -8.49
(Nguồn: số liệu điều tra năm 2011)
Số liệu ở bảng 8 cho thấy, bình quân trong năm tổng giá trị thu nhập từ chăn nuôi
mang lại cho hộ nghèo là 9,364 tri ệu và hộ không nghèo là 13,54 tri ệu. Các chỉ số
GO/C, MI/C của hộ nghèo đều cao hơn so với hộ không nghèo được thể hiện tuần tự qua
các loại là (hộ nghèo 1,38 lần, 0,38 lần hộ không nghèo là 1,35 l ần, 0,35 lần). Chứng tỏ
cứ một đồng chi phí bỏ ra trong việc chăn nuôi thì hộ nghèo mang lại hiệu quả kinh tế cao
hơn. Điều này được giải thích là hộ nghèo là h ộ ít chi phí đầu tư hơn so với hộ không
nghèo, trong chăn nuôi giá trị chi phí đầu tư của hộ không nghèo lơn hon so với hộ nghèo
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 34 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
là 48,06%. Vì vậy lợi nhuận của hộ hộ nghèo lớn hơn so với hộ không nghèo, nhưng thu
nhập lại thấp hơn vì khả năng quay vòng v ốn chậm, thời gian nuôi kéo dài, năng suất
thấp. Do đó hình thức chăn nuôi của hộ nghèo là h ầu như không bền vững.
- Tình hình sản xuất của ngành nuôi tr ồng thuỷ sản:
Bên cạnh thu nhập từ trồng trọt thì nuôi tr ồng thuỷ sản là một phần thu nhập
không thể thiếu đối với các hộ gia đình trên địa bàn huyện.
Qua thực tế điều tra về thu nhập, kết qủa ở bảng 9 cho chúng ta th ấy giá trị sản
xuất từ nuôi trồng thuỷ sản của hộ nghèo thấp hơn rất nhiều so với hộ không nghèo c ụ
thể hộ nghèo là 2,952 tri ệu và 9,921 triệu trên một ha mặt nước n ôi trồng thuỷ sản, xét
về hiệu quả giữa thu nhập và chi phí thì hộ không nghèo có hi ệu q ả thu nhập trên một
đồng chi phí bở ra cao hơn so với hộ nghèo là 25,58%. V ới điều kiện hạn hẹp như hộ
nghèo về vốn, kinh nghiệm, trình độ học vấn, lao động thì nuôi rồng thuỷ sản là một trong
những vấn đề khó khăn. Đây là ngành đòi h ỏi cần phải có vốn đầu tư lớn, kinh nghiệm
nhiều, trình độ học vấn cao, và nhiều lao động…thì k i đó iệu quả kinh tế mới có thể đạt
được và đây là ngành đầu tư rất mạo hiểm là do môi trường bị ô nhiễm kéo dài. Ở đây đăt
ra một đói hỏi là các c ấp các ngành c ần phải quan tâm đến vấn đề môi trường ở khu vực
nuôi, gi ống có chất lượng, vốn cho hộ nghèo…
Bảng 9. Năng su ất nuôi trồng thủy sản của các loại
hộ (tính bình quân 1 hộ)
Chỉ tiêu
Đơn vị Hộ nghèo
tính (a)
Hộ không So sánh
nghèo b/a
(b) (%)
Giátri s ản xuất (GO) 1000 đ 7.343 18.537 152.44
Chi phí (C) 1000 đ 4.391 8.616 96.22
Thu nhập hổn hợp (MI) 1000 đ 2.952 9.921 236.08
GO/C Lần 1.67 2.15 28.65
MI/C Lần 0.67 1.15 71.28
(Nguồn: số liệu điều tra năm 2011)
Tóm l ại : Các hộ nghèo ở huyện Quảng Điền chủ yếu sản xuất với quy mô nhỏ,
hiệu quả sản xuất thấp, cơ cấu sản xuất tập trung chủ yếu là trồng lúa, chăn nuôi hoặc
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 35 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
nuôi tr ồng đánh bắt thủy sản, các hoạt động ngành nghề chưa thực sự phát triển, các sản
phẩm làm ra chủ yếu là tự cung tự cấp, giải quyết lương thực, thực phẩm trong gia đình là
chủ yếu, ít có sản phẩm hàng hóa.
2.1.4. Thụ nhập và cơ cấu thu nhập của hộ nghèo.
Thu nhập và cơ cấu thu nhập của hộ là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh mức sống
và mức độ nghèo đói của hộ. Chúng tôi đã điều tra về thu nhập và cơ cấu thu nhập của hộ
ở huyện Quảng Điền trong năm 2010, và kết quả được trình bày ở bảng 10
Số liệu ở bảng 10 cho thấy, so sánh sự khác nhau về mức thu nhập bình quân của
các hộ nghèo và h ộ không nghèo thì mức thu nhập của hộ nghèo là th ấp hơn rất nhiều so
với hộ không nghèo. Cụ thể thu nhập của hộ không ngh èo là 23,336 tri ệu đồng lớn hơn
150,52% so với hộ nghèo là 9,315 tri ệu đồng. Không chỉ những mức thu nhập hộ nghèo
thấp mà kết quả thu nhập trên khẩu trên tháng, thu nh ập rên lao động trên tháng c ủa hộ
nghèo đều thấp hơn nhiều so với hộ không ngh èo (hộ nghèo 189,3 nghìn đông/
khẩu/tháng, 517,5 nghìn đông/ lao động/t áng; hộ không nghèo là 437 nghìn
đồng/khẩu/tháng, 784,1 nghìn đồng/lao độ g/thá g).
Nếu xét về cơ cấu thu nhập ta nhận thấy rằng thu nhập từ thủy sản đem lại giá trị lớn
nhất trong tất cả các loại hộ, hộ nghèo 34,71%, hộ không nghèo 45,57%. T ỷ lệ thu nhập từ
các ngành trồng trọt và hăn nuôi của các hộ nghèo lớn hơn so với hộ không nghèo, hay hộ
nghèo cu ộc sống vẫn dựa chủ yếu vào nông nghi ệp. Bên cạnh đó thì ngành nghề dịch vụ
cũng mang lại cơ cấu thu nhập cao hơn với hộ không nghèo (hộ nghèo
2,74%, không nghèo 14,94%).
Do không có v ốn cũng như tư liệu sản xuất khác hạn hẹp của hộ nghèo, nên h ọ
buộc phải nuôi trồng thủy sản thì ít đầu tư hiệu quả kém, đánh bắt thủy sản thì gần bờ
hiệu quả thấp, sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi còn chi ếm tỷ trọng lớn, sản xuất mang
tính tự cung tự cấp.
Ngoài các ngu ồn thu nhập chính ra, thu nhập khác cũng là một nguồn thu mà
nguồn thu này thể hiện sự yếu kém của hộ nghèo (hộ nghèo 9,54%, hộ không nghèo
7,18%). Trong thu nhập khác của hộ nghèo thì chủ yếu là các ngu ồn thu từ (viện trợ, trợ
cấp xã hội) nhưng đối với hộ không nghèo thì nguồn thu này hầu hết là lao động gia đình
đi làm ăn xa đem lại thu nhập.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 36 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
Bảng 10: Thu nhập và cơ cấu thu nhập theo ngành nghề của các loại hộ
Đơn vị Hộ nghèo
Hộ không
Chỉ tiêu nghèo
tính (a)
(b)
1. Giátri s ản xuất (GO) 1.000 đ 22.256 45.926
2. Chi phí (C) 1.000 đ 13.752 24.153
3. Thu nhập hổn hợp (MI) 1.000 đ 8.504 21.773
4. Thu nhập khác/hộ 1.000 đ 0.811 1.563
5. Tổng thu nhập/hộ 1.000 đ 9.315 23.336
6. Thunhậpbình 1.000 đ 189,3 437
quân/kh ẩu/tháng
7. Thu nhập bình quân/lao 1.000 đ 517,5 784,1
động/tháng
Cơ cấu thu nhập % 100.00 100.00
Trồng trọt % 22.72 16.29
Chăn nuôi % 30.29 16.03
Thủy sản % 34.71 45.57
Lâm nghi ệp % 0 0
Ngành ngh ề % 2.74 14.94
Thu nhập từ các nguồn
khác % 9.54 7.18
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011)
2.1.5. Tình hìnhđời sống của hộ điều tra.
So sánh (b/a)
%
106.35
75.63
156.03
92.73
150.52
130.85
51.52
0
-28.31
-47.08
31.26
0
445.30
-24.73
Chi tiêu và cơ cấu chi tiêu cũng là một trong những tiêu chí quan trọng để phản
ánh đời sống của hộ. Chúng tôi đã tìm hiểu về thực trạng chi tiêu và cơ cấu chi tiêu của hộ
và kết quả được trình bày ở bảng 11.
Như vậy, thu nhập trên năm của nhóm hộ nghèo chỉ bằng 1/2 so với nhóm hộ không
nghèo c ụ thể là (hộ nghèo 9,554 triệu đồng, hộ không nghèo là 18,435 tri ệu đồng).
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 37 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
Với mức thu nhập thấp nên chi tiêu c ủa nhóm hộ nghèo cũng thấp hơn so với mức chi
tiêu của nhóm hộ không nghèo. So sánh gi ữa thu nhập và chi tiêu thì mức tích luỹ của
nhóm hộ nghèo là âm ( -0,239 triệu đồng/năm). Trong lúc đó mức tích luỹ của hộ không
nghèo là (3,049 triệu đồng/năm). Tình trạng này dẫn đến các hộ nghèo ngày càng rơi vào
tình cảnh túng thiếu, nợ nần chồng chất, thậm chí số vốn vay phục vụ sản xuất đem vào sử
dụng cho mục đích chi tiêu hàng ngày. Họ không có điều kiện để mua sắm các đồ dùng có
giá trị phục vụ cuộc sống, ốm đau bệnh tật thường xuyên xảy ra, khả năng đầu tư để mở
rộng sản xuất là không có và s ự nghèo đói của hộ cứ triền miên, nếu không có sự giúp đở
của cộng đồng xã hội.
Xét về cơ cấu chi tiêu chúng ta nh ận thấy rằng, chi ti êu c ủa hộ gia đình chủ yếu
tập trung vào giải quyết nhu cầu cần thiết của cuộc sống như ăn, mặc, chữa bệnh (y tế),
giáo dục…Đặc biệt có sự khác rõ v ề mức độ chi tiêu nhưng lại không có sự khác nhau
nhiều trong cơ cấu chi tiêu giữa hai nhóm hộ. Chi ti êu ch ủ yếu là cho ăn uống hộ nghèo
(78,25%), hộ không nghèo (62,23%).
Hộ nghèo ít có điều kiện chi tiêu cho g áo d ục, các khoản này chỉ chiếm (4,25%),
hộ không nghèo là (6,34%). Do v ậy trình độ nhận thức của các thành viên trong gia đình
của các hộ nghèo là r ất thấp và ít được nâng cao, con em tới tuổi đến trường ít được đi
học, mặc dù có s ự quan tâm giúp đở của chính phủ, chính quyền địa phương về việc hổ
trợ, miễn, giảm học phí. Nhưng do trình độ nhận thức kém, nên hầu hết con em của các hộ
nghèo điều bỏ ọc ở giữa chừng, đây cũng là một vấn đề khó khăn trong công tác phổ cập
giáo dục.
Cơ cấu chi tiêu cho sinh hoạt của hộ không nghèo cao hơn so với hộ nghèo, điều
này chứng tỏ rằng khi thu nhập cao lên thì mức hưởng thụ của con người cần được nâng
lên, điều kiện sống thoải mái hơn chất lượng cuộc sống cao hơn.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 38 -
TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN
Bảng 11: Tình hình chi tiêu và cơ cấu chi tiêu của các loại hộ
Chỉ tiêu Đơn vị tính Hộ nghèo
Hộ không
nghèo
- Thu nhập bình quân năm 1.000 đ 9.315
- Chi tiêu bình quân năm 1.000 đ 9.554
- Tích luỹ bình quân năm 1.000 đ -0.239
- Cơ cấu chi % 100,00
Ăn uông % 78.25
Sinh hoạt % 8.67
Giáo d ục % 4.25
Y tế % 2.56
Khác % 6.27
(Ngu ồn: số liệu điều tra năm 2011)
Tóm l ại: Chi ti êu của nhóm hộ nghèo là r ất thấp, chỉ phục
nhất ở mức tối thiểu. Tuy nhiên chi tiêu vượt quá thu nhập đang
nghèo về nợ nần.
23.336
18.435
3.049
100,00
62.23
12.54
6.34
2.43
16.46
vụ nhu cầu thiết yếu
là mối lo của các hộ
2.2. Nguyên nhân d ẫn đến nghèo đói của huyện Quảng Điền-tỉnh Thừa Thiên Huế.
ể nhận định rõ h ơn các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói chúng ta cần tìm hiểu
sự cảm nhận của các hộ nghèo, đối với gia đình họ nghèo là do nh ững nguyên nhân nào
như: Thiếu kiến thức kinh nghiệm làm ăn, thiếu lao động (già cả neo đơn), sinh đẻ không
có k ế hoạch, đông người ăn theo, thiếu vốn, thiếu đất sản xuất…Trong tất cả các nguyên
nhân trên thì có bao nhiêu nguyên nhân làm cho gia đình họ nghèo (một, hai, ba, hay
nhiều hơn ba nguyên nhân), và đối với gia đình họ thì nguyên nhân nào là quan tr ọng
nhất. Quá trình điều tra dựa trên sự đánh giá của hộ gia đình và chỉ dùng cho h ộ gia đình
là hộ nghèo.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 39 -
BÀI MẪU Khóa luận xóa đói giảm nghèo bền vững, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xóa đói giảm nghèo bền vững, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xóa đói giảm nghèo bền vững, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xóa đói giảm nghèo bền vững, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xóa đói giảm nghèo bền vững, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xóa đói giảm nghèo bền vững, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xóa đói giảm nghèo bền vững, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xóa đói giảm nghèo bền vững, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xóa đói giảm nghèo bền vững, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xóa đói giảm nghèo bền vững, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xóa đói giảm nghèo bền vững, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xóa đói giảm nghèo bền vững, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xóa đói giảm nghèo bền vững, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xóa đói giảm nghèo bền vững, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xóa đói giảm nghèo bền vững, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xóa đói giảm nghèo bền vững, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xóa đói giảm nghèo bền vững, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xóa đói giảm nghèo bền vững, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xóa đói giảm nghèo bền vững, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xóa đói giảm nghèo bền vững, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xóa đói giảm nghèo bền vững, 9 ĐIỂM

More Related Content

What's hot

Nghèo đói và giải pháp xoá đói, giảm nghèo ở Tây Nguyên - tincanban.com
Nghèo đói và giải pháp xoá đói, giảm nghèo ở Tây Nguyên - tincanban.comNghèo đói và giải pháp xoá đói, giảm nghèo ở Tây Nguyên - tincanban.com
Nghèo đói và giải pháp xoá đói, giảm nghèo ở Tây Nguyên - tincanban.comThùy Linh
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayYenPhuong16
 
Xây dựng dự án
Xây dựng dự ánXây dựng dự án
Xây dựng dự ánforeman
 
LUẬN VĂN: ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂ...
LUẬN VĂN: ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂ...LUẬN VĂN: ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂ...
LUẬN VĂN: ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂ...OnTimeVitThu
 
Bài tiểu luận vế dân tộc
Bài tiểu luận vế dân tộcBài tiểu luận vế dân tộc
Bài tiểu luận vế dân tộcHarry Cliff
 
Tài liệu hướng dẫn thực hành sinh kế
Tài liệu hướng dẫn thực hành sinh kếTài liệu hướng dẫn thực hành sinh kế
Tài liệu hướng dẫn thực hành sinh kếLap Dinh
 
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lýđốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lýHọc Huỳnh Bá
 
Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn quận 6, tha...
Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn quận 6, tha...Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn quận 6, tha...
Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn quận 6, tha...nataliej4
 
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học về vấn đề dân tộc
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học về vấn đề dân tộcTiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học về vấn đề dân tộc
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học về vấn đề dân tộcDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Bai giang ctxh ca nhan (vta quan)
Bai giang ctxh ca nhan (vta quan)Bai giang ctxh ca nhan (vta quan)
Bai giang ctxh ca nhan (vta quan)Nengyong Ye
 

What's hot (20)

Nghèo đói và giải pháp xoá đói, giảm nghèo ở Tây Nguyên - tincanban.com
Nghèo đói và giải pháp xoá đói, giảm nghèo ở Tây Nguyên - tincanban.comNghèo đói và giải pháp xoá đói, giảm nghèo ở Tây Nguyên - tincanban.com
Nghèo đói và giải pháp xoá đói, giảm nghèo ở Tây Nguyên - tincanban.com
 
Luận văn:Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở Quảng Bình
Luận văn:Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở Quảng BìnhLuận văn:Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở Quảng Bình
Luận văn:Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở Quảng Bình
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững tại Kiên Giang
Luận văn: Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững tại Kiên GiangLuận văn: Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững tại Kiên Giang
Luận văn: Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững tại Kiên Giang
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
 
Báo cáo thực tập tại UBND huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ
Báo cáo thực tập tại UBND huyện Yên Lập, tỉnh Phú ThọBáo cáo thực tập tại UBND huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ
Báo cáo thực tập tại UBND huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ
 
Luận văn: Quản lý Nhà nước về giảm nghèo tại Đắk Lắk, HAY
Luận văn: Quản lý Nhà nước về giảm nghèo tại Đắk Lắk, HAYLuận văn: Quản lý Nhà nước về giảm nghèo tại Đắk Lắk, HAY
Luận văn: Quản lý Nhà nước về giảm nghèo tại Đắk Lắk, HAY
 
Xây dựng dự án
Xây dựng dự ánXây dựng dự án
Xây dựng dự án
 
LUẬN VĂN: ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂ...
LUẬN VĂN: ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂ...LUẬN VĂN: ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂ...
LUẬN VĂN: ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂ...
 
Bài tiểu luận vế dân tộc
Bài tiểu luận vế dân tộcBài tiểu luận vế dân tộc
Bài tiểu luận vế dân tộc
 
Tài liệu hướng dẫn thực hành sinh kế
Tài liệu hướng dẫn thực hành sinh kếTài liệu hướng dẫn thực hành sinh kế
Tài liệu hướng dẫn thực hành sinh kế
 
Đề tài: Thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới ở Việt Nam
Đề tài: Thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới ở Việt NamĐề tài: Thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới ở Việt Nam
Đề tài: Thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới ở Việt Nam
 
Luận văn: Thực hiện chính sách nhà ở cho người thu nhập thấp
Luận văn: Thực hiện chính sách nhà ở cho người thu nhập thấpLuận văn: Thực hiện chính sách nhà ở cho người thu nhập thấp
Luận văn: Thực hiện chính sách nhà ở cho người thu nhập thấp
 
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh LongLuận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long
 
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lýđốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
 
Luận văn: Di cư lao động nông thôn - đô thị từ góc độ người ở lại
Luận văn: Di cư lao động nông thôn - đô thị từ góc độ người ở lạiLuận văn: Di cư lao động nông thôn - đô thị từ góc độ người ở lại
Luận văn: Di cư lao động nông thôn - đô thị từ góc độ người ở lại
 
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững huyện Krông Buk, 9đ
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững huyện Krông Buk, 9đLuận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững huyện Krông Buk, 9đ
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững huyện Krông Buk, 9đ
 
Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn quận 6, tha...
Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn quận 6, tha...Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn quận 6, tha...
Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn quận 6, tha...
 
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học về vấn đề dân tộc
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học về vấn đề dân tộcTiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học về vấn đề dân tộc
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học về vấn đề dân tộc
 
Chính sách giảm nghèo bền vững cho dân tộc thiểu số tỉnh Phú Yên
Chính sách giảm nghèo bền vững cho dân tộc thiểu số tỉnh Phú YênChính sách giảm nghèo bền vững cho dân tộc thiểu số tỉnh Phú Yên
Chính sách giảm nghèo bền vững cho dân tộc thiểu số tỉnh Phú Yên
 
Bai giang ctxh ca nhan (vta quan)
Bai giang ctxh ca nhan (vta quan)Bai giang ctxh ca nhan (vta quan)
Bai giang ctxh ca nhan (vta quan)
 

Similar to BÀI MẪU Khóa luận xóa đói giảm nghèo bền vững, 9 ĐIỂM

Luận Văn Giải pháp xoá đói giảm nghèo tại Huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.doc
Luận Văn Giải pháp xoá đói giảm nghèo tại Huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.docLuận Văn Giải pháp xoá đói giảm nghèo tại Huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.doc
Luận Văn Giải pháp xoá đói giảm nghèo tại Huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.docsividocz
 
Tiểu luận Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau
Tiểu luận Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sauTiểu luận Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau
Tiểu luận Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sauDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam.doc
Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam.docGiải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam.doc
Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam.docdịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Báo Cáo Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Đối Với Người Nghèo T...
Báo Cáo Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Đối Với Người Nghèo T...Báo Cáo Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Đối Với Người Nghèo T...
Báo Cáo Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Đối Với Người Nghèo T...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa B...
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa B...Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa B...
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa B...sividocz
 
[123doc] - thuc-hien-chinh-sach-xoa-doi-giam-ngheo-o-tinh-cao-bang.pdf
[123doc] - thuc-hien-chinh-sach-xoa-doi-giam-ngheo-o-tinh-cao-bang.pdf[123doc] - thuc-hien-chinh-sach-xoa-doi-giam-ngheo-o-tinh-cao-bang.pdf
[123doc] - thuc-hien-chinh-sach-xoa-doi-giam-ngheo-o-tinh-cao-bang.pdfNuioKila
 

Similar to BÀI MẪU Khóa luận xóa đói giảm nghèo bền vững, 9 ĐIỂM (20)

Luận Văn Giải pháp xoá đói giảm nghèo tại Huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.doc
Luận Văn Giải pháp xoá đói giảm nghèo tại Huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.docLuận Văn Giải pháp xoá đói giảm nghèo tại Huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.doc
Luận Văn Giải pháp xoá đói giảm nghèo tại Huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.doc
 
Cơ sở khoa học của hoạt động quản lý nhà nước về giảm nghèo.docx
Cơ sở khoa học của hoạt động quản lý nhà nước về giảm nghèo.docxCơ sở khoa học của hoạt động quản lý nhà nước về giảm nghèo.docx
Cơ sở khoa học của hoạt động quản lý nhà nước về giảm nghèo.docx
 
Tiểu luận Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau
Tiểu luận Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sauTiểu luận Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau
Tiểu luận Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau
 
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
 
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
 
Luận Văn Nghiên Cứu Kết Quả Thực Hiện Của Các Chương Trình, Dự Án Phát Triển ...
Luận Văn Nghiên Cứu Kết Quả Thực Hiện Của Các Chương Trình, Dự Án Phát Triển ...Luận Văn Nghiên Cứu Kết Quả Thực Hiện Của Các Chương Trình, Dự Án Phát Triển ...
Luận Văn Nghiên Cứu Kết Quả Thực Hiện Của Các Chương Trình, Dự Án Phát Triển ...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Kết Quả Thực Hiện Của Các Chương Trình, Dự Án Phát Triển ...
Luận Văn Nghiên Cứu Kết Quả Thực Hiện Của Các Chương Trình, Dự Án Phát Triển ...Luận Văn Nghiên Cứu Kết Quả Thực Hiện Của Các Chương Trình, Dự Án Phát Triển ...
Luận Văn Nghiên Cứu Kết Quả Thực Hiện Của Các Chương Trình, Dự Án Phát Triển ...
 
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Ưu Đãi Đối Với Hộ Nghèo Tại Ngân Hàng.
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Ưu Đãi Đối Với Hộ Nghèo Tại Ngân Hàng.Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Ưu Đãi Đối Với Hộ Nghèo Tại Ngân Hàng.
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Ưu Đãi Đối Với Hộ Nghèo Tại Ngân Hàng.
 
Luận Văn Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững Tại Huyện Sóc Sơn.
Luận Văn Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững Tại Huyện Sóc Sơn.Luận Văn Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững Tại Huyện Sóc Sơn.
Luận Văn Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững Tại Huyện Sóc Sơn.
 
Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam.doc
Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam.docGiải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam.doc
Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam.doc
 
Cơ sở khoa học về thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh ...
Cơ sở khoa học về thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh ...Cơ sở khoa học về thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh ...
Cơ sở khoa học về thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh ...
 
Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Đà nẵng.doc
Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Đà nẵng.docGiải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Đà nẵng.doc
Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Đà nẵng.doc
 
Đề tài: Nâng cao tín dụng đối với người nghèo tại ngân hàng, 9đ
Đề tài: Nâng cao tín dụng đối với người nghèo tại ngân hàng, 9đĐề tài: Nâng cao tín dụng đối với người nghèo tại ngân hàng, 9đ
Đề tài: Nâng cao tín dụng đối với người nghèo tại ngân hàng, 9đ
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo, HAY
Đề tài: Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo, HAYĐề tài: Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo, HAY
Đề tài: Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo, HAY
 
Luận văn: Giải pháp giảm nghèo ở huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai, HAY
Luận văn: Giải pháp giảm nghèo ở huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai, HAYLuận văn: Giải pháp giảm nghèo ở huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai, HAY
Luận văn: Giải pháp giảm nghèo ở huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai, HAY
 
Báo Cáo Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Đối Với Người Nghèo T...
Báo Cáo Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Đối Với Người Nghèo T...Báo Cáo Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Đối Với Người Nghèo T...
Báo Cáo Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Đối Với Người Nghèo T...
 
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa B...
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa B...Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa B...
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa B...
 
[123doc] - thuc-hien-chinh-sach-xoa-doi-giam-ngheo-o-tinh-cao-bang.pdf
[123doc] - thuc-hien-chinh-sach-xoa-doi-giam-ngheo-o-tinh-cao-bang.pdf[123doc] - thuc-hien-chinh-sach-xoa-doi-giam-ngheo-o-tinh-cao-bang.pdf
[123doc] - thuc-hien-chinh-sach-xoa-doi-giam-ngheo-o-tinh-cao-bang.pdf
 
Giải Pháp Gi Ảm Nghèo Trên Địa Bàn Huyện Châu Thành , Tỉnh Trà Vinh.doc
Giải Pháp Gi Ảm Nghèo  Trên  Địa Bàn Huyện Châu Thành  , Tỉnh Trà Vinh.docGiải Pháp Gi Ảm Nghèo  Trên  Địa Bàn Huyện Châu Thành  , Tỉnh Trà Vinh.doc
Giải Pháp Gi Ảm Nghèo Trên Địa Bàn Huyện Châu Thành , Tỉnh Trà Vinh.doc
 
Công tác xã hội cá nhân với hộ nghèo đơn thân tại Đăk Lăk, 9đ
Công tác xã hội cá nhân với hộ nghèo đơn thân tại Đăk Lăk, 9đCông tác xã hội cá nhân với hộ nghèo đơn thân tại Đăk Lăk, 9đ
Công tác xã hội cá nhân với hộ nghèo đơn thân tại Đăk Lăk, 9đ
 

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default (20)

Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAYKhóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAYBài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDVBài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
 
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAYBáo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
 
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAYKhóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAYBài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAYBài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAYTiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAYBài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAYBài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAYBài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAYBài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAYTiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAYBài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂMBài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
 
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAYBài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAYBài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAYBài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
 
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAYTiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
 

Recently uploaded

kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 

Recently uploaded (20)

kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 

BÀI MẪU Khóa luận xóa đói giảm nghèo bền vững, 9 ĐIỂM

  • 1. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN TẢI MIỄN PHÍ KẾT BẠN ZALO:0917 193 864 DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864 MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM
  • 2. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết của đề tài. Hiện nay mặc dù th ế giới đã có nh ững thành tựu vượt bậc trong khoa học, kinh tế... nhưng đói nghèo vẫn đang là vấn đề bức xúc toàn cầu. Đây là một trong những trở ngại trầm trọng nhất, một thách thức gay gắt đối với sự phát triển của kinh tế- xã hội của thế giới. Khắc phục vấn đề này đang là mối quan tâm thường xuyên của mọi quốc gia ở mọi khu vực khác nhau trên trái đất. Nhận thức rõ t ầm quan trọng trở lực của nghèo đói, cùng với 189 nước trên thế giới, Việt Nam đã cam kết thực hiện Tuyên bố thiên niên k ỷ của Liên hiệp quốc (LHQ), trong đó có mục tiêu về xoá đói giảm nghèo. Để thực hiện mục tiêu đó, Đảng và Nhà nước ta đã gắn kết chặt chẽ các mục ti êu phát tri ển kinh tế - xã hội của đất nước trên cùng m ặt bằng của sự đổi mới về cơ chế chính sách, về huy động nguồn lực cho sự phát triển cùng v ới mức độ ưu tiên cao hơn cho các địa phương nghèo, các nhóm người nghèo dể bị tổn thương trong cuộc sống hường nhật. Đó là việc hình thành chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm ghèo, chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn...Công tác tuyên truyền vận động các tổ chức và cá nhân ủng hộ cho người nghèo đã tr ở n ên sâu r ộng. Trên thực tế chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, đời sống nhân dân đã được nâng lên một cách rõ r ệt, bộ mặt nông thôn ngày càng khang trang hơn, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần, số hộ khá, hộ giàu ngày càng tăng lên. Mặc dù v ậy, về nhận thức, cách tiếp cận, sự lựa chọn mục tiêu và gi ải pháp khắc phục đói nghèo ở n iều nơi, nhiều cấp chưa được nhất quán. Vì thế, công tác xóa đói giảm nghèo giữa các cấp, các ngành, đoàn thể ở một số nơi đặc biệt là các huy ện vùng sâu vùng xa chưa được đồng bộ và thống nhất. Việt Nam là một trong những nước nghèo trên th ế giới, với gần 80% dân cư sống ở khu vực nông nghiệp và 70% lực lượng lao động làm trong lĩnh vực nông nghiệp. Do sự phát triển chậm của lực lượng sản xuất, sự lạc hậu về kinh tế và trình độ phân công lao động xã hội kém, dẫn tới năng suất lao động xã hội và mức tăng trưởng xã hội thấp Quảng Điền là một huyện nằm ở phía bắc tỉnh Thừa Thiên Huế. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt trình độ dân trí thấp, việc chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân còn kém, t ốc độ tăng dân số còn cao, điều kiện cơ sở vật chất hạ tầng như: điện sinh hoạt, đường giao thông, trường học, trạm ytế, chợ... còn thi ếu và yếu kém. Những yếu kém trên đã làm cho CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 1 -
  • 3. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN kinh tế của xã chậm phát triển, sản xuất chủ yếu là tự cung tự cấp. Do vậy xoá đói giảm nghèo được coi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội của huyện, tỉnh nói riêng và c ủa cả nước nói chung Tuy nhiên trong quá trình thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo thì huyện Quảng Điền còn g ặp 1 số khó khăn cần tháo gỡ như: Hiệu quả của các dự án chưa cao, tỷ lệ hộ đói nghèo còn l ớn hơn so với trung bình của cả Tỉnh Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của địa phương và những kiến thức đã học, tôi đã chọn tên đề tài là: “Thực trạng và gi ải pháp xoá đói giảm nghèo huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” 2. Mục đích nghiên cứu. - Đánh giá thực trạng nghèo đói của huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế. - Đề xuất một số giải pháp cho công tác x óa đói giảm nghèo nhằm nâng cao mức sống cho các hộ gia đình ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. 3. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp luận - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp xử lý số liệu - Hệ thống chỉ tiêu phân tí h 4. Đối tượng, phạm vi ngiêncứu: Do nội dung ng iên cứu rộng nhưng thời gian hạn chế nên chúng tôi ch ỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề: + Đối tượng: Các hộ nghèo trên địa bàn huyện Quảng Điền + Phạm vi: - Về không gian: chọn đại diện 3 xã ở địa bàn huyện Quảng Điền,xã Quảng Thái 20 hộ,xã Quảng Lợi 15 hộ,xã Quảng Phước 25 hộ - Về thời gian: Từ 2008 – 2010 với các số liệu thứ cấp và trong năm 2010 với các số liệu sơ cấp. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 2 -
  • 4. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN 5. Hạn chế của đề tài . Do trình độ hiểu biết cũng như thời gian nghiên cứu còn h ạn chế nên đề tài nghiên cứu sẽ không tránh khỏi sai sót, rất mong nhận được những đóng góp ý kiến chân thành từ người đọc để có thêm kinh nghiệm cho các lần nghiên cứu sau này. 6.Cấu trúc của đề tài . Ngoài phần đặt vấn đề và kết luận đề tài có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu. Chương 2:Thực trạng nghèo đói huyện Quảng Điền,Tỉnh Thừa Thiên Huế. Chương 3:Định hướng và giải pháp xóa đói giảm nghèo ở h yện Q ảng Điền. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 3 -
  • 5. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN C ỨU Chương I: Cơ sở lý luận và th ực tiễn của vấn đề nghiên cứu 1.1. Cơ sở lý luận. 1.1.1. Khái ni ệm và đặc điểm của nghèo đói. 1.1.1.1. Khái ni ệm của nghèo đói. Không có m ột khái niệm duy nhất về nghèo đói, và do đó không có một phương pháp hoàn h ảo để đo được nó. Nghèo đói là tình trạng bị thiếu thốn ở nhiều phương diện. Thu nhập hạn chế, hoặc thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảm bảo tiêu dùng trong những lúc khó khăn, và dễ bị thổn thương trong những đột biến bất lợi, ít được tham gia vào quá trình ra quyết định, cảm giác bị sĩ nhục, không được người khác tôn trọng…đó là những khía cạnh của những người nghèo. Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung về nghèo đói do hội nghị chống đói nghèo ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương do ESCAP tổ c ức tại Băng Cốc Thái Lan tháng 9 năm 1993 đưa ra: “ Nghèo là một bộ phận dân cư k ông được hưởng hoặc thỏa mản các nhu cầu cơ bản của con người mà nhu cầu ày đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của địa phương”. Với khái niệm này có ba v ấn đề đặt ra đó là: Nhu cầu cơ bản của on người bao gồm: ăn, mặc, y tế, giáo dục, văn hóa, đi lại và giao tiếp... Nghèo đói thay đổi t eo thời gian: thước đo nghèo khổ sẽ thay đổi theo thời gian, khi mà nền kinh tế ng ày càng phát tri ển, thì nhu cầu cơ bản của con người cũng sẽ được thay đổi theo xu hướng ngày càng m ột tăng cao hơn. Nghèo đói thay đổi theo không gian: không có một chuẩn mực nghèo chung cho tất cả các quốc gia mà tùy thu ộc vào điều kiện phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán của địa phương hay quốc gia đó, từ đó mà có các chu ẩn nghèo khác nhau: v ậy các quốc gia có nền kinh tế càng phát tri ển thì chuẩn mực nghèo đói càng cao. Tóm l ại khái niệm nghèo đói là một khái niệm động hơn là tỉnh, người nghèo không phải luôn luôn nghèo mà h ọ cố gắng vươn lên phát triển kinh tế bằng mọi cách để thoát nghèo. Thực tế sau một thời gian nhiều cá nhân, nhiều gia đình đã vươn lên trên ngưỡng CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 4 -
  • 6. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN nghèo. Trong khi đó một số cá nhân, hay các gia đình khác lại bị trượt xuống dưới chuẩn mực nghèo. Do đó mà khái niệm nghèo là m ột khái niệm mang tính nhạy cảm, và nó s ẽ thay đổi theo thời gian và không gian tùy thu ộc vào nhu cầu cơ bản của con người trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội của quốc gia đó mà có các chu ẩn mực nghèo đói khác nhau. Nghèo tuyệt đối: Theo ông Robert McNamara, nguyên là giám đốc ngân hàng thế giới đã đưa ra khái niệm nghèo tuyệt đối như sau: “ Nghèo ở mức độ tuyệt đối...là s ố ở ranh giới ngoài cùng c ủa sự tồn tại. Những người nghèo tuyệt đối là nh ững người phải đấu tranh để sinh tồn trong các thiếu thốn tồi tệ và m ất phẩm cách vượt quá sức tưởng tượng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới tri thức của chúng ta”. Theo David O.dapici thuộc viện phát triển quốc gia arvard: “ Nghèo tuyệt đối là không có kh ả năng mua một lượng sản phẩm tối hiểu để sống” nghèo tuyệt đối có xu hướng đề cập đến những người đang thiếu ăn theo nghĩa đen. Nghèo tuyệt đối là hiện tượng xảy ra k i mức t u nhập hay tiêu dùng c ủa người hay hộ gia đình giảm xuống mức thấp hơn giới hạn ghèo đói (theo tiêu chuẩn nghèo đói) vẫn thường được định nghĩa là: “Một điều k ện sống được đặc trưng bởi sự suy dinh dưỡng, mù ch ử và b ệnh tật đến nổi thấp hơn mức thu nhập được cho là h ợp lý cho một con người” . Tóm l ại : Nghèo tuyệt đối là một khái niệm dùng để chỉ một tình trạng sống của một bộ phận dân cư k ông có khả năng thỏa mản các nhu cầu tối thiểu nhằm để duy trì cuộc sống bình thường. Những nhu cầu ở tối thiểu đảm bảo cho cuộc sống như: ăn, mặc, ở, giao tiếp xã hội,vệ sinh y tế và giáo d ục. Nghèo tương đối: Trong xã hội được gọi là thịnh vượng, nghèo được định nghĩa dựa vào hoàn c ảnh xã hội của cá nhân. “Nghèo tương đối có thể được xem như là cung cấp không đầy đủ các tiềm lực về vật chất và phi v ật chất cho những người thuộc về một số tầng lớp xã h ội nhất định so với sự sung túc của xã h ội đó”. Nghèo tương đối là trình trạng không đạt mức sống tối thiểu tại một thời điểm, trong một khoảng không gian xác định nào đó. Thuật ngữ nghèo tương đối chỉ một mức độ sống của điều kiện sống mà ở đó những người của tầng lớp dưới được xem là kém phát triển hơn trong tương quan so sánh với những người thuộc tầng lớp khác. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 5 -
  • 7. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN Nghèo tương đối có thể là khách quan, t ức là sự hiện hữu không ph ụ thuộc vào cảm nhận của những người trong cuộc. Người ta gọi là nghèo tương đối chủ quan khi những người trong cuộc cảm thấy nghèo không ph ụ thuộc vào sự xác định khách quan. Bên cạnh việc thiếu sự cung cấp vật chất (tương đối), việc thiếu thốn về tài nguyên phi v ật chất ngày càng có t ầm quan trọng hơn. Việc nghèo đi về văn hóa-xã hội, thiếu tham gia vào cuộc sống xã hội do thiếu hụt tài chính một phần được các nhà xã h ội học xem như là một thách thức xã hội nghiêm trọng. Như vậy, sự phân biệt giữa nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối là ở chổ nghèo tuyệt đối đề cập đến tiêu chuẩn về các nhu cầu cần thiết tối thiểu của một con người, trong khi đó nghèo tương đối nói đến vị trí mức sống phổ biến trong một cộng đồng. 1.1.1.2. Đặc điểm của người nghèo. Trong thực tế cuộc sống, người nghèo h ọ hi u cơ hội và khả năng lựa chọn cơ hội, ẩn mình trong giao tiếp, ngại tiếp xúc ở ch ỗ đông người, tự ti trong quan hệ, chính vì lẽ đó mà người nghèo khó thoát khỏi cảnh ngh èo và càng ngày càng nghèo hơn. Họ không c ó cơ hội, điều kiện để phát tr ển ý kiến của mình. Những người nghèo, hộ nghèo họ có một số đặc điểm sau: - Tình trạng thiếu lương thực, thực phẩm (thiếu ăn từ 3 - 6 tháng trong năm), đây là hình thức nghèo đói cơ bản nhất ở nước ta, nhất là khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc. - Người ngh èo chủ yếu là người nông dân với trình độ học vấn thấp và khả năng tiếp cận thông t n, kỹ năng chuyên môn bị hạn chế. - Nhà ở t m, siêu vẹo, dột nát, không đảm bảo an toàn trong mùa mưa bão, bản thân gia đình không có khả năng tự làm mới hoặc sửa chữa. - Các hộ có nhiều con hoặc có ít lao động, con cái đến tuổi đi học không được đến trường, ốm đau không được khám chữa bệnh, nợ nần không có khả năng chi trả. - Thiếu đất hoặc không có đất canh tác; thiếu vốn, kiến thức sản xuất. 1.1.1.3. Chỉ tiêuphân tíchnghèo đói. + Giátr ị sản xuất (GO): là tổng giá trị sản xuất thu được trong 1 giai đoạn nhất định, bao gồm giá trị sản phẩm chính và giá tr ị sản phẩm phụ. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 6 -
  • 8. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN Giá trị sản xuất được tính bằng sản lượng các loại sản phẩm (Qi) nhân với giá đơn vị sản phẩm tương ứng (Pi) n GO = QiPi in + Chi phí trung gian (IC): là những chi phí vật chất và dịch vụ được sử dụng trong quá trình sản xuất sản phẩm. Bao gồm các chi phí thức ăn, thuốc thú y, phối giống, lãi suất tiền vay.... + Giátr ị tăng thêm hay giátr ị gia tăng (VA): Là kết quả thu được sau khi trừ đi chi phí trung gian của một hoạt động sản xuất nào đó. VA=GO-IC + Chỉ tiêu thu nhập hỗn hợp (MI): là phần thu nhập nằm trong giá trị sản xuất sau khi đã trừ đi chi phí sản xuất của hộ. Được tính bằng tổng giá trị sản xuất (GO) trừ đi chi phí sản xuất của hộ (C) : MI=GO–C Chi phí sản xuất (C): là toàn bộ chi phí bằng tiền của hộ để tiến hành sản xuất kinh doanh, bao gồm chi phí sản xuất trực t ếp (TT), tiền lãi vay ngân hàng (i) và khấu hao tài sản cố định (De). C = TT + i + De. Chi phí sản xuất trực tiếp (TT): là toàn bộ chi phí bằng tiền của hộ để tiến hành sản xuất kinh doanh như mua vật tư, thuê lao động, thuê các dịch vụ khác. Các khoản chi phí này thường được tính theo g á thị trường. 1.1.2. Nguyên nhân d ẫn đến nghèo đói 1.1.2.1 Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân khách quan v ề mặt tự nhiên: - Đất đai: Đất canh tác ít, đất cằn cỗi ít màu mỡ, canh tác khó dẫn đến năng suất thấp, ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của người dân. Đặc biệt đối với những người nông dân đất đai là tư liệu sản xuất chính, việc tích luỹ tái sản xuất mở rộng bị hạn chế. Vì vậy tỉ lệ nghèo đói ở nông thôn thường có xu hướng cao hơn thành thị. - Đặc điểm tự nhiên khắc nghiệt, không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, bão lũ, hạn hán, sâu bệnh… ảnh hưởng đến mùa mà ng giao thông liên l ạc. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 7 -
  • 9. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN - Vị trí địa lý ở vùng sâu, vùn g xa hẻo lánh các cơ sở hạ tầng chưa được đầu tư xây dựng hoặc có nhưng chất lượng kém và nhỏ bé. Do điều kiện địa lý họ bị bó buộc trong không gian mà ở đó mọi thứ đều kém phát triển, hạn chế tầm hiểu biết và nhận thức về tiến bộ xã hội, những thành tựu khoa học… một trong những yếu tố quyết định đến sự phát triển và tiến bộ xã hội. Nguyên nhân v ề mặt tự nhiên này cho th ấy rõ nguyên nhân đói nghèo ở nông thôn cao hơn thành thị. Vì vậy lao động trong nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, sản xuất phi nông nghi ệp không thuận lợi vì họ bị rơi vào thế cô lập với bên ngoài khó ti p cận được với các nguồn lực phát triển như tín dụng, khoa học công nghệ… Nguyên nhân khách quan v ề mặt xã hội - Nguyên nhân v ề chiến tranh: Chiến tranh đi qua để lại những hậu quả nặng nề và dai dẳng: Người chết, môi trường bị hủy hoại, nền kinh tế bị suy kiệt. Đây chính là một trong những nguyên nhân c ủa vấn đề đói nghèo và các vấn đề xã hội khác phát sinh. - Nguyên nhân v ề xã hội: Cơ sở hạ tầ g, trì h độ dân trí, các cơ sở vật chất khác hết sức thấp kém, gây cản trở cho vi ệc áp dụng t ến bộ khoa học kỹ thuật vào sản suất ở nông thôn, các vùng dân t ộc còn t ồn tại nhiều phong tục, tập quán lạc hậu cả trong sản xuất và trong cuộc sống, kém hiểu biết gây cản trở, khó khăn cho công tác xóa đói giảm nghèo. Các vấn đề y tế, giáo dục phát triển yếu kém, trật tự an ninh không đảm bảo, các tệ nạn xã hội có xu hướng gia tăng dẫn đến bệnh tật, làm cho người nghèo rơi vào cảnh túng quẩn, nợ nần. Nguyên nhân này cho th ấy rõ hơn vì sao nghèo đói ở nông thôn, mi ền núi cao hơn rất nhiều so với thành thị và công tác x oá đói giảm nghèo tiến hành không có hiệu quả, không bền vững. 1.1.2.2. Nguyên nhân ch ủ quan. Nguyên nhân ch ủ quan: Thuộc về người lao động Không có kinh nghiệm làm ăn, sản xuất: Do trình độ học vấn thấp kém và không tự nâng cao trình độ của bản thân, việc làm chủ yếu trong khu vực nông nghiệp với tình trạng việc làm không ổn định; không biết làm ăn kinh doanh theo hướng sản xuất hàng hóa, không có năng lực hiểu biết về thị trường. Không năng động giải quyết việc làm, lười lao động. Do vậy mức thu nhập của họ hầu như chỉ đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng tối CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 8 -
  • 10. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN thiểu và họ không có điều kiện để nâng cao trình độ của mình trong tương lai để thoát nghèo. Để giúp những người này thoát ngh èo cần có chính sách đào tạo, hướng dẫn làm ăn một cách trực tiếp cụ thể… như vậy họ mới tự đầu tư sản xuất giúp họ thoát nghèo. Nguồn lực hạn chế và nghèo nàn: Người nghèo thường thiếu nguồn lực, họ rơi vào vòng lu ẩn quẩn của nghèo đói và thiếu nguồn lực. Người nghèo có khả năng tiếp tục nghèo vì họ không th ể đầu tư vào nguồn vốn nhân lực của họ. Các hộ nghèo có rất ít đất đai và tình trạng không có đất có xu hướng gia tăng, vì vậy ảnh hưởng đ n khả năng đa dạng hóa sản xuất, họ vẫn sản xuất theo phương thức tự cung tự cấp nên năng suất thấp, giá trị không cao. Người nghèo không có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ sản xuất như khuyến nông, phòng d ịch bệnh, giống mới, thị trường…Người nghèo thiếu khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng. Sự hạn chế của nguồn vố n là một trong những yếu tố rất quan trọng đối với sản xuất, đưa công nghệ, thay đổi giống chất lượng cao. Nguyên nhân v ề dân s ố: Một trong n ững nguyên nhân c ủa đói nghèo là do hộ nghèo thường đông con, sinh đẻ nhiều, sức khoẻ yếu, bố mẹ không đủ khả năng làm kinh tế vì vậy họ không có điều kiện cho con cái học tập, tiếp cận tiến bộ xã hội. Đông con vừa là nguyên nhân, v ừa là hệ quả c ủa đói nghèo. Tỷ lệ sinh trong các hộ gia đình nghèo còn rất cao vì họ không có kiến thức ũng như điều kiện tiếp cận với các biện pháp sức khỏe sinh sản, biện pháp kế hoạch hoá gia đình. Do đông con nên thiếu nguồn lực về lao động, số con còn nh ỏ n ên tình trạng người làm thì ít, người ăn thì nhiều. Thiếu lao động nên nguồn thu nhập không đáp ứng được những nhu cầu hàng ngà y của số nhân khẩu trong gia đình nên họ dễ rơi vào tình trạng nghèo đói. Rủi ro ốm đau, tai nạn: Gặp những bất thường trong cuộc sống: Ốm đau bệnh tật, hỏa hoạn… cần một khoản kinh phí lớn. Bị rủi ro có thể xảy ra trong làm kinh tế, trong đời sống xã hội, gánh nặng chi phí, bảo vệ sức khoẻ đối với người nghèo cũng là cái bẫy đẩy họ vào vòng lu ẩn quẩn của sự đói nghèo. Họ phải chịu hai gánh nặng, một là mất đi nguồn thu nhập, hai là chi phí thuốc thang chữa bệnh cho người ốm. Đối với những hộ nghèo, vấn đề bệnh tật, tai nạn luôn là những vấn đề lớn bởi chi phí chữa bệnh rất cao có những gia đình phải bán tài sản, vay mượn để chữa trị. Sau khi qua khỏi tai nạn bệnh tật… thì sức khỏe yếu hơn ảnh hưởng đến thu nhập và chi tiêu của người nghèo do mất đi CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 9 -
  • 11. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN nguồn lao động và chi trả chi phí cho việc chữa chạy. Các đột biến về chi phí chữa bệnh dẫn đến người nghèo rơi vào tình trạng túng quẫn. Nguyên nhân do chính sách c ủa địa phương, Nhà nước Những hạn chế của chính sách vĩ mô và chính sách cải cách ảnh hưởng khá mạnh mẽ đến tình trạng đói nghèo trong cả nước nói chung, trong các địa phương nói riêng. Chính sách cải cách nền kinh tế mở cửa và hội nhập, tự do hoá thương mại tạo ra những động lực tốt cho nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên để đáp ứng với môi trường ấy thì đòi h ỏi cả người cán bộ và công nhân m ột trình độ ngày càng cao. Do đó tỉ lệ người nghèo thất nghiệp càng lớn do họ không có trình độ vì vậy họ càng nghèo hơn. Chính sách phát triển kinh tế vĩ mô không chú ý đúng mức đến vấn đề công bằng trong tăng trưởng. Các chính sách chưa phù hợp, không đồng bộ. Việc triển khai thực hiện chương trình còn yếu kém. 1.1.3. Quan niệm về nghèo đói. 1.1.3.1. Quan niệm của thế giới về nghèo đói. Chỉ tiêu thu nhập Ngân hàng thế giới đưa ra khuyến ghị tha g đo đói nghèo như sau: + Đối với nước nghèo, các cá nhân được gọi là nghèo đói khi có thu nhập dưới 0,5 USD/ngày. + Đối với các nước đang phát triển là 1USD/ngày. + Đối với các nước thuộc Châu mỹ La Tinh và Caribe là 2USD/ngày. + Các nước Đông Âu là 4USD/ngày. + Các nước công nghiệp phát triển là 14,4 USD/ngày. Chỉ tiêu HDI Chỉ số phát triển con người (HDI) là chỉ số tổng hợp của tuổi thọ trung bình, tỷ lệ biết chữ, giáo dục và các tiêu chuẩn cuộc sống của các quốc gia trên thế giới. Nó là chỉ số tiêu chuẩn của chất lượng cuộc sống, đặc biệt là phúc l ợi trẻ em. HDI còn được sử dụng để đánh giá một quốc gia là nước phát triển, nước đang phát triển và nước kém phát triển. Đây cũng là chỉ số xác định sự ảnh hưởng của các chính sách kinh tế đến chất lượng cuộc sống, là chỉ số hết sức quan trọng để hiểu về trình độ phát triển kinh tế xã hội và mối tương quan giữa vấn đề kinh tế xã hội và cộng đồng, chỉ số HDI cho ta cái nhìn tổng quát nhất và không kém phần sâu sắc. Thế giới đã chia mức HDI như sau: CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 10 -
  • 12. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN + Mức độ phát triển con người cao có giá trị HDI từ 0,799 trở lên. + Mức độ phát triển con người trung bình có giá trị HDI từ 0,500 – 0,799 + Mức độ phát triển con người có giá trị thấp có giá trị HDI là nhỏ hơn 0,500 Hiện nay có 83/182 nước đạt mức độ phát triển con người cao, đứng dầu là Na Uy với giá trị HDI là 0,971. Có 75/182 nước đạt mức độ phát triển con người trung bình và 24/182 nước ở mức độ phát triển con người thấp. Nigiê là nước thấp nhất với HDI là 0,340. Việt Nam nằm trong nhóm nước có mức độ phát triển con người trung bình, HDI của Việt Nam là 0,725 đứng thứ 116/182 quốc gia. (Nguồn số liệu từ báo cáo phát triển con người của liên hợp quốc năm 2009). 1.1.3.2. Quan điểm của Việt Nam về nghèo đói. Ở Việt Nam hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về nghèo đói và các phương pháp xác định chuẩn nghèo khác nhau. Đó là cách xác định chuẩn nghèo của chính phủ do Bộ LĐTB&XH công bố, chuẩn nghèo của ổng cục thống kê, chuẩn nghèo của ngân hàng thế giới. Theo các phương p áp xác định đó chuẩn nghèo luôn biến đổi theo không gian và thời gian. Về không g a , chuẩn nghèo thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế xã hội của từng từng vùng hay từng miền. Ở Việt Nam, chuẩn nghèo thay đổi theo hai vùng sinh thái khác nhau đó là vùng đô thị, vùng nông thôn đồng bằng và vùng nông thôn miền núi. Về thời gian huẩn nghèo cũng thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và nhu cầu của con người theo từng giai doạn của lịch sử. Có thể xác lập các chỉ tiêu để đánh giá về ng èo đói theo mấy chỉ tiêu như sau: Chỉ tiêu về thu nhập v à chi tiêu: - Theo đánh giá của Tổng Cục Thống Kê năm 1993, qua kết quả điều tra tình trạng thu nhập của nước ta tính ra mức thu nhập bình quân đầu người/tháng của cả nước là 119.000đ trong đó ở nông thôn là 94.440 đ, ở thành thị là 220.340đ. Từ đó đưa ra cách phân loại như sau: + Hộ nghèo: Ở thành thị có thu nhập dưới 70.000đ/người/tháng. Ở nông thôn có thu nhập dưới 50.000đ/người/tháng. + Hộ đói: Ở Thành thị có thu nhập dưới 50.000đ/người/tháng. Ở nông thôn có thu nhập dưới 30.000đ/người/tháng. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 11 -
  • 13. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN Theo cách xác định này cuối năm 1993 cả nước có khoảng 3 triệu hộ đói nghèo chiếm 23% tổng số hộ, trong đó có khoảng 60 vạn hộ đói chiếm khoảng 4,2% tổng số hộ. - Đến giai đoạn 1997 – 2000, Bộ LĐTB& XH đưa ra tiêu chuẩn đánh giá nghèo đói trên cơ sở điều chỉnh một số chỉ tiêu đã đưa ra năm 1993 như sau: + Hộ đói: Thiếu ăn từ 3 -6 tháng trong năm, dụng cụ sinh hoạt gia đình hầu như không đáng kể, con cái thất học, nhà ở dột nát tạm bở, thu nhập bình quân đầu người trong hộ dưới 13Kg gạo/tháng tương đương 45.000đ. + Hộ nghèo là hộ có thu nhập tùy theo vùng ở các mức tương ứng như sau: Vùng nông thôn, miền núi, hải đảo: dưới 15 kg gạo/người/tháng tương đương 55.000 đồng. Vùng nông thôn đồng bằng, trung du: dưới 20 kg gạo/người/tháng tương đương 70.000 đồng. Vùng thành thị: dưới 25 kg gạo/người/tháng tương đương 90.000 đồng. Giai đoạn 2001 – 2005: Theo Quyết định số 143/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 27 tháng 9 năm 2001, trong đó phê duyệt "Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói và giảm nghèo giai đoạn 2001 - 2005" có đ ều chỉnh chuẩn nghèo cho giai đoạn 2001 – 2005 như sau: + Ở khu vực nông thôn miền núi và hải đảo thì những hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người từ 80.000đồng/người/tháng (960.000đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo. + Ở khu vực nông t ôn đồng bằng những hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người từ 100.000 đồng/ngườ /tháng (1.200.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo. + Ở khu vực thành thị những hộ có thu nhập bình quân đầu người từ 150.000 đồng/người/tháng (1.800.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo. Hộ đói là những hộ có thu nhập bình quân đầu người dưới 50.000đ/tháng - Giai đoạn 2006 – 2010: Theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 8 tháng 7 năm 2005 về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 thì chuẩn nghèo được áp dụng như sau: + Ở khu vực nông thôn những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 đồng/người/tháng (2.400.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 12 -
  • 14. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN + Ở khu vực thành thị những hộ có thu nhập bình quân từ 260.000 đồng/người/tháng (dưới 3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo. Tuy nhiên, căn cứ vào thực tế tình hình phát triển kinh tế xã hội và kết quả đạt được từ các chương trình xóa đói giảm nghèo, các tỉnh, các thành phố có thể nâng mức chuẩn nghèo cao hơn so với chuẩn nghèo nghèo của cả nước theo các quy định sau: - Thu nhập bình quân đầu người của tỉnh, thành phố cao hơn thu nhập bình quân đầu người của cả nước. - Tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh, thành phố thấp hơn tỷ lệ hộ nghèo chung của cả nước. - Tự cân đối được nguồn lực và đủ nguồn lực hổ trợ cho người nghèo, hộ nghèo. Chỉ tiêu về nhà ở và tư liệusinhhoạt Những người nghèo thường sống trong những căn nhà tồi tàn, nhà tranh vách đất, một số ít nhà tạm nhà bán kiên cố. Những hộ có nhà cửa được xây dựng thì là những căn nhà tàn dư, đồ thừa kế của các thế hệ trước để lại hoặc được hỗ trợ từ các chương trình dự án xóa đói giảm nghèo chứ không phải là do ộ tự làm ra. Tư liệu sinh hoạt của các hộ nghèo thườ g đơn giản không có gì ngoài những đồ dùng không thể thiếu được như giường chỗng, bàn ghế và một số thứ khác có giá trị không lớn, hoặc những đồ cũ mua lại sắp hư hỏng. Chỉ tiêu về tư liệusản xuất Người nghèo thường có rất ít tư liệu sản xuất, công cụ sản xuất thường thô sơ, đất đai là tư liệu sản xuất c ính của hộ nghèo. Nhưng thường thì diện tích đất của các hộ ở đây rất nhỏ, chất đất không tốt, khó khăn cho việc sản xuất. Chỉ một số ít hộ có tư liệu sản xuất khá nhưng do trình độ hiểu biết kém, không có kinh nghiệm hoặc lười nhác nên cũng rơi vào tình trạng nghèo đói. Chỉ tiêu về vốn Các hộ nghèo thường không có vốn để dành. Họ thường đi vay mượn để chi cho tiêu dùng hoặc đầu tư sản xuất. Do đó họ thường bị động trong cuộc sống, phải vay mượn với lãi suất cao, làm thuê để trả nợ, kiếm sống qua ngày; một bộ phận có thể rơi vào các tệ nạn xã hội như trộm cướp, mại dâm. Nếu không có các biện pháp hỗ trợ giúp đỡ thì dễ làm cho mâu thuẫn xã hội thêm gay gắt thậm chí rối loạn. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 13 -
  • 15. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN 1.2. Cơ sở thực tiễn. 1.2.1. Tổng quan về tình hình nghèođói trên thế giới. Từ năm 1981, những người có thu nhập 1 USD/ngày được coi là người nghèo. Chuẩn nghèo toàn cầu này đã được điều chỉnh thành 1,25 USD/ngày k ể từ năm 2005, sau khi tính đến yếu tố lạm phát. Theo báo cáo tổng kết do Ngân hàng thế giới (WB) công bố năm 2005, năm chuẩn nghèo mới bắt đầu được điều chỉnh, ước tính thế giới có khoảng 1,4 tỷ người sống với thu nhập dưới 1,25 USD/ngày. Trong khi đó, năm 2004, ước tính thế giới có khoảng 1 tỷ người sống với thu nhập dưới 1 USD/ngày (là chu ẩn nghèo cũ). Những con số cho thấy cái nghèo vừa dai dẳng hơn vừa giảm chậm hơn người ta nghĩ trước đây. Tuy nhiên, do dân số thế giới tăng, nên rong vòng 25 n ăm (từ năm 1981 đến 2005), tỷ lệ người nghèo đã giảm từ 50% xuống c òn 25%. Đặc biệt ở khu vực hạ Sahara (phần lục địa châu Phi nằm về phía nam sa mạc Sahara), nơi một nửa dân số sống trong tì h trạ g cực nghèo, và con số này không h ề thay đổi suốt 25 năm. Các con số thống k ê mới cho thấy, châu Phi vẫn là khu vực kém thành công nh ất trong công tác xóa ngh èo. Trong 25 năm, số người nghèo ở châu Phi đã tăng gần gấp đôi, từ 200 triệu năm 1981 lên 380 triệu năm 2005, mà mức độ nghèo cũng nghiêm trọng nhất, trung bình mỗi người nghèo ở đây c ỉ t u n ập 70 xu/ngày. Tỷ lệ người nghèo ở châu Phi không hề thay đổi từ năm 1981 đến nay, luôn là 50%. Nhưng theo con số tuyệt đối thì Nam Á m ới là nơi có nhiều người nghèo nhất thế giới, khu vực này có 595 tri ệu người nghèo, trong đó 455 triệu người sống ở Ấn Độ. Tuy nhiên, tỷ lệ người nghèo ở đây đã giảm từ 60% xuống còn 40% trong 25 n ăm. Trung Quốc là nước thành công nh ất trong công tác xóa nghèo. Con số người nghèo ở nước này đã giảm hơn 600 triệu, từ 835 triệu năm 1981 xuống còn 207 tri ệu năm 2005. Tỷ lệ người nghèo ở nước này cũng giảm từ 85% xuống còn 15,9%, trong đó 15 năm cuối của giai đoạn 25 năm, Trung Quốc có số người được xóa nghèo cao nhất. Thực tế, Trung Quốc chiếm gần một nửa số người được xóa nghèo của toàn thế giới. Nếu CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 14 -
  • 16. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN không tính đến Trung Quốc thì trong 25 năm, tỷ lệ người nghèo trên th ế giới chỉ giảm từ 40% xuống còn 30%. Theo nhà kinh tế cao cấp Justin Lin của WB, báo cáo nói trên cho thấy, đến năm 2015, số người nghèo trên th ế giới có khả năng chỉ còn b ằng một nửa con số của năm 1990. “Kể từ năm 1981, mỗi năm số người nghèo trên th ế giới giảm khoảng 1%,” ông Lin nói. Tuy nhiên, theo ông Lin, nh ững thông tin mới thiếu khả quan chỉ ra rằng, thế giới có nhiều người nghèo hơn ta tưởng và vì vậy nỗ lực xóa nghèo phải tăng gấp đôi. Mới đây, Oxfam cũng cảnh báo sẽ có thêm khoảng 500 triệu người nghèo do giá lương thực tăng, đe dọa xóa bỏ thành quả chống đói nghèo của thế giới s ốt 25 năm qua. 1.2.2. Thực trạng nghèo đói và chương trình xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam Việt Nam là một nước nghèo, trước năm 1986 tỷ lệ người nghèo luôn ở mức bình quân 45%, sau đổi mới về cơ chế kinh tế đời sống của đại bộ phận nhân dân được cải thiện, tuy nhiên tỷ lệ nghèo đói vẫn ở mức cao. Vi ệt Nam được xếp vào loại các nước nghèo nhất thế giới, chênh lệch giữa các vùng trong c ả nước còn cao, vùng sâu, vùng xa có t ỉ lệ hộ nghèo đói bình quân 40%, cá biệt có ơi 60%. Trong những năm qua, Đảng và nhà nước ta đã có nh ều nỗ lực trong công cuộc chống đói nghèo, coi chương tr ình xóa đói giảm nghèo là m ột trong bảy chương trình mục tiêu phát tri ển kinh tế - xã hội đất nước. Nhờ đó thu nhập và đời sống của nông dân được cải thiện một bước đáng kể, bộ mặt nông thôn ngày càng khang trang hơn, nền kinh tế nước ta đã có nh ững bước phát triển quan trọng, tăng trưởng kinh tế ở mức cao ổn định. Tỷ lệ đói nghèo gi ảm nhanh từ 30,2% năm 1992 xuống còn 19,32% n ăm 1996 và giảm xuống còn 8,93% n ăm vào tháng 6 năm 2004, tỷ lệ hộ nghèo tính theo khu vực thành thị giảm từ 8,0% năm 1996 xuống còn 6,23% n ăm 2002; khu vực nông thôn giảm từ 22,1% năm 1996 xuống còn 15,1% n ăm 2002. Ngoài tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh thì tốc độ giảm nghèo không đều giữa các vùng, một số vùng như Tây Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên, t ỷ lệ hộ nghèo còn cao t ừ 1,7 – 2 lần so với bình quân chung của cả nước. Hơn 90% hộ nghèo ở nông thôn và thường rơi vào các h ộ thuần nông, ở các vùng cao, vùng sâu vùng xa, khu v ực bãi ngang ven biển. Hộ nghèo là đồng bào dân t ộc thiểu số còn chi ếm tỷ lệ cao (Kon Tum 80%, Gia Lai 77%). CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 15 -
  • 17. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN Tuy vậy, kết quả xóa đói giảm nghèo được đánh giá là chưa bền vững do một tỷ lệ lớn hộ gia đình còn nằm trong ngay cận chuẩn nghèo và do đó tính dễ tổn thương của các hộ hộ thoát nghèo trước những sự cố về thiên tai và r ủi ro còn cao nên nguy cơ tái nghèo còn nhi ều. Chất lượng giảm nghèo chưa vững chắc, tình trạng nghèo và phát sinh h ộ nghèo mới ở các địa phương còn là do m ột số nguyên nhân khác như: “bỏ sót” đối tượng ngay từ khâu xác định hộ nghèo ban đầu hoặc đã đưa vào danh sách, song lại bị “bỏ sót” khi thực hiện chính sách. Thực tế, một bộ phận nghèo chưa được hưởng các chính sách về trợ giúp y tế, giáo dục, tín dụng. Khoảng cách nghèo là m ột điểm khác rât đáng quan tâm, đó chính là phần chênh lệch được tính vào phần trăm giữa các mức chi tiêu th ực tế của các hộ so với ngưỡng nghèo. Năm 2002 khoảng cách nghèo của vùng nông thôn cao g ấp 6,7 lần thành thị và của dân tộc thiểu số là 22,1% so với mức 4,7% của người Kinh và người Hoa. Với định hướng xóa đói giảm nghèo toàn di ện, công bằng, bền vững và hội nhập hơn, chuẩn nghèo trong giai đoạn 2006- 2010 tương đương sức mua 2 -2,2 USD/ngày/người thì khu vực thành thị là 260.000đ và khu vực nông thôn là 200.000. Theo chuẩn mới thì tỷ lệ hộ ngh èo chung của nước ta khoảng 27,6%, thành thị khoảng 12,2%, nông thôn đồng bằng 23,2%, nông thôn miền núi 45,90%. Chương trình XĐGN ở Việt Nam Để thực hiện xoá đói giảm nghèo chính phủ đã đưa ra nhiều chương trình mục tiêu, chính sách lớn để ỗ trợ p át triễn kinh tế, trợ giúp người nghèo như chương trình mục tiêu quốc gia về v ệc làm (QĐ 126/1998/QĐ-TTG-1988). Chương trình 327 về phủ xanh đất trống đồi núi trọc (quyết định số 327/CT của chủ tịch Hội đồng bộ trưởng ngày 15/9/1992) sau khi kết thúc chương trình 327 có chương trình 661 trồng 5 triệu ha rừng và nhiều chính sách quan trọng khác. Đặc biệt tháng 7/1998 chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN giai đoạn 1998-2000 (quyết định133/198/QĐ-TTg ngày 23/7/1998) với 9 nội dung: 1. Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng xã nghèo. 2. Hỗ trợ đồng bào dân t ộc đặc biệt khó khăn. 3. Định canh định cư di dân kinh tế mới 4. Hướng dẫn người nghèo cách làm ăn. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 16 -
  • 18. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN 5. Hỗ trợ tín dụng 6. Y tế cho người nghèo. 7. Giáo dục cho người nghèo. 8. Hỗ trợ phát triển sản xuất ngành nghề. 9. Đào tạo cán bộ làm XĐGN các bộ chính quyền các xã nghèo. Ngày 21 tháng 5 năm 2002, Thủ tướng Chính phủ đã phê duy ệt "Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo". Đây là chiến lược đầy đủ, chi tiết phù h ợp với mục tiêu phát tri ển Thiên niên k ỷ (MDG) của Liên Hợp Quốc công bố. Việt Nam đã ký và tuyên b ố thiên niên k ỷ với 8 mục tiêu: 1. Xóa b ỏ tình trạng cùng c ực và thiếu đói. 2. Đạt phổ cập giáo dục tiểu học. 3. Tăng cường bình đẳng giới và nâng cao v ị hế phụ nữ. 4. Giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh. 5. Tăng cường sức khỏe bà mẹ. 6. Phòng ch ống bệnh HIV/AISD, sốt rét và các b ệnh khác. 7. Đảm bảo bền vững môi trường. 8. Thiết lập quan hệ đối tác toàn cầu vì mục đích phát triển. Tiếp đó chính phủ đã phê duy ệt chương trình phát triển kinh tế, xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa (quy ết định 135/QĐ-TTg, ngày 31/07/1998) theo đó chính phủ sẽ tập trung đầu tư cho 1715 xã đặc biệt khó khăn gồm 1658 xã miền núi, 147 xã vùng đồng bằng sông Cửu Long) thuộc 267 huyện của 46/61 tỉnh thành phố trong cả nước. Nội dung của chương trình: Hỗ trợ phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao trình độ sản suất của đồng bào các dân t ộc. Đào tạo cán bộ khuyến nông thôn bản. Khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư. Xây dựng các mô hình sản xuất có hi ệu quả, phát triển công nghiệp chế biến bảo quản. Phát triển sản xuất: Kinh tế rừng, cây trồng có năng suất cao, chăn nuôi gia súc, gia c ầm có giá trị. Phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các xã, thôn, b ản đặc biệt khó khăn. Làm đường dân sinh từ thôn, bản đến trung tâm xã phù h ợp với khả năng nguồn vốn, công khai định CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 17 -
  • 19. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN mức hỗ trợ nhà nước. Xây dựng kiên cố hóa công trình thủy lợi: Đập, kênh, mương cấp 1-2, trạm bơm, phục vụ tưới tiêu sản xuất nông nghiệp và kết hợp cấp nước sinh hoạt. Làm hệ thống điện hạ thế đến thôn, bản; nơi ở chưa có điện lưới làm các d ạng năng lượng khác nếu điều kiện cho phép. Xây dựng các công trình cấp nước sinh hoạt cho cộng đồng. Xây dựng nhà sinh hoạt cộng đồng thôn, bản (tùy theo phong t ục tập quán) ở nơi cấp thiết. Đào tạo bồi dưỡng cán bộ cơ sở, kiến thức kỉ năng quản lý điều hành xã h ội, nâng cao năng lực cộng đồng. Đào tạo nghề cho thanh niên 16-25 tuổi làm việc tại các nông lâm trường, công trường và xuất khẩu lao động. Hỗ trợ các dịch vụ, nâng cao chất lượng giáo dục, đời sống dân cư hợp vệ sinh giảm thiểu tác hại môi trường đến sức khỏe người dân. Tiếp cận các dịch vụ y tế, bảo hiểm và chăm sóc sức khỏe cộng động. Ngoài ra còn có các ch ương trình dự án bổ sung như: 134, 143, 174,… nhằm hỗ trợ cơ sở hạ tầng và các ho ạt động khác nhằm góp phần to lớn rong công cuộc xoá đói giảm nghèo của cả nước. Tuy còn m ột số hạn chế nhưng thời gian qua các chương trình XĐGN ở Việt Nam đã làm gi ảm rất lớn số hộ nghèo và xoá đi một số lượng lớn hộ đói. Nâng cao đời sống cho người dân các xã đặc biệt khó khăn, vùng sâu vùng xa. 1.2.3. Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo của một số nước và Vi ệt Nam. 1.2.3.1. Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo của một số nước. Đói nghèo đang là vấn đề xã hội bức xúc và nóng bỏng của nhiều quốc gia trên thế giới, diễn ra trên tất cả các châu lục với mức độ khác nhau, đặc biệt là các quốc gia kém phát triển, đang phát triển. Thách thức của sự phát triển và yêu cầu tìm kiếm giải pháp, các mô hình phát triển bền vững đặt ra đối với các quốc gia, các khu vực ngày càng lớn mà trước hết là vượt qua ngưỡng nghèo khổ, bắt kịp nhịp độ phát triển của thời đại, tránh nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế. Sau đây là kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới: - Kinh nghiệm của Ấn Độ: Là nước có số người nghèo khổ nhiều nhất thế giới, chiếm 27% của 1,3 tỷ người nghèo trên thế giới. Xóa đói giảm nghèo là một trong những mục tiêu cơ bản của phát triển kinh tế xã hội ở Ấn Độ. Chính phủ đặt ra vấn đề phát triển nông thôn toàn diện nhằm khơi dậy những tiềm năng sẵn có trong nông thôn và nông dân, nổi bật là “cuộc cách mạng xanh” trong nông nghiệp, nhằm đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 18 -
  • 20. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN vào sản xuất tăng nhanh khối lượng và năng suất cây trồng, cùng với chủ trương đẩy mạnh phát triển công nghiệp nông thôn. Chính phủ có biện pháp giúp đỡ từng nhóm và hộ gia đình nhằm phát triển sản xuất, đã giúp cho 15 triệu hộ gia đình với 75 triệu nhân khẩu thoát khỏi cảnh nghèo khổ. - Kinh nghiệm của Trung Quốc: Có thể nói Trung Quôc là nước thành công nhất trong công tác xóa đói giảm nghèo. Tuy là nước đông dân nhất thế giới nhưng Trung Quốc có tỷ lệ dân số sống ở mức nghèo khổ thấp nhất. Một trong những kinh nghiệm của Trung Quốc trong công tác chống đói nghèo là : Trung Quốc đã thực hiện chính sách “Tam nông” (nông nghiệp, nông thôn và nông dân ); trợ cấp thực phẩm cho dân cư đô thị cho vay ưu đãi giáo dục đối với người nghèo; giảm thiểu đóng góp cho nông dân, kể cả miễn học phí cho con cái nông dân. Trung Quốc đã thực hiện phương châm tạo điều kiện cho các khu vực nghèo đói có khả năng phát triển (khu vực nông thôn phía tây). Trung Quốc đã tiến hành cải cách ruộng đất một cách một cách có hệ thống vào năm 1979, đất đai được chia một cách bình đẳng cho nông dân, từ bỏ chính sách lương thực hàng đầu để nhằm đa dạng hóa sản phẩm, hướng đầu tư chủ yếu vào nông nghiệp, đồng thời coi trọng phát triển các doanh nghiệp nông thôn vừa và nhỏ về chế biến nông sản, thực hiện lưu chuyển lao động trong nông nghiệp, giảm tỷ lệ sinh đẻ trong dân, nâng cao trình độ văn hóa, giáo dục. Trọng điểm ủa ông tác XĐGN là phát huy được sự tham gia của mọi lực lượng trong xã hội, khai thác được nguồn nhân lực và công tác chống đói nghèo. Giữa thập niên 80, Trung Quốc đề ra chiến lược chống đói nghèo một cách toàn diện để giải quyết dần tình trạng nghèo đói của 102 triệu người. Năm 1994, Trung Quốc lại đưa ra chương trình giải quyết nạn đói cho 80 triệu người trong vòng 7 năm. Kết quả chỉ trong vòng 2 thập kỷ cuối thế kỷ trước đã giảm được gần 3/4 số người nghèo đói (từ 200 triệu người xuống còn 58 triệu người) - Kinh nghiệm của Thái Lan: Từ những năm 1980, Thái Lan đã áp dụng mô hình gắn liền chính sách phát triển quốc gia với chính sách nông thôn, qua việc phát triển các xí nghiệp ở làng quê nghèo, phát triển các doanh nghiêp nhỏ, mở rộng các trung tâm dạy nghề ở nông thôn nhằm giảm bớt nghèo đói. Nhờ vậy tỷ lệ nghèo đói ở Thái Lan đã giảm từ 30% ở thập kỷ 80 xuống còn 23% năm 1990 tương ứng khoảng 13 triệu người. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 19 -
  • 21. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN - Kinh nghiệm của Chi Lê: Là nước duy nhất ở châu mỹ có tốc độ giảm nghèo tương đối nhanh, năm 1996 có 39% dân số sống dưới mức nghèo khổ, đến năm 1997 chỉ còn 20%, từ năm 1990 – 1998 có 2 triệu người đã thoát khỏi nghèo khổ trong tổng dân số 11,5 triệu người. Theo các nhà phân tích, Chi Lê đạt được kết quả trên là dựa vào 3 nhân tố sau đây: sự tăng trưởng kinh tế được giữ vững, sự gia tăng những chỉ tiêu xã hội và việc xây dựng nhiều chương trình xúc tiến việc làm. Chi Lê cũng là nước đầu tiên ở Mỹ La tinh tiến hành tư nhân hóa, mở cửa thị trường và giảm thuế từ đó lạm phát được kiềm chế và kinh tế bắt đầu tăng trưởng. 1.2.3.2. Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo ở nước ta. Trong những năm qua, nhờ học hỏi kinh nghiệm của các nước trên thế giới cùng với sự chỉ đạo sáng suốt của Đảng, Nhà nước và sự nỗ lực của toàn thể nhân dân đến nay nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong công tác xóa đói giảm nghèo, những nỗ lực này đã được thề giới công nhận và đánh giá cao. Đảng và Nhà nước ta đã rút ra được một số kinh nghiệm bước đầu như sau: - Tăng cường nâng cao nhận thức về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng cũng như phương pháp tiếp cận giải quyết vấn đề nghèo đói cho các cấp các ngành và mọi người dân, đặc biệt là người nghèo và xã nghèo. Xem công tác xóa đói giảm nghèo không chỉ là trách nhiệm của Nhà nước mà trước hết thuộc về từng các nhân, gia đình, dòng họ, cộng đồng và trách nhiệm của toàn xã hội. Xóa đói giảm nghèo vươn lên làm giàu là một nội dung quan trọng của định ướng xã hội chủ nghĩa để thực hiện mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh”. Đây là mục tiêu then chốt để thực hiện thành công cuộc phát triển đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững là tiền đề giúp cho việc xóa đói giảm nghèo được thưc hiện nhanh và toàn diện. Thực hiện xóa đói giảm nghèo bền vững cần phải bảo đảm cho người dân có thể được các thành tựu phát triển, phải tạo việc làm và tăng thu nhập ở cả thành thị và nông thôn. Đồng thời phải đầu tư cho con người và phát huy nguồn lực con người, coi đó là yếu tố cơ bản để phát triển nhanh và bền vững - Chiến lược về xóa đói giảm nghèo cần phải đa dạng và có mục tiêu trên cơ sở nhu cầu của nhân dân. Hệ thống các cơ chế, chính sách cần linh hoạt tùy điều kiện của từng vùng, từng địa phương. Để thực hiện các chính sách có hiệu quả, cần có sự phối kết CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 20 -
  • 22. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp và đồng thời phát động phong trào sâu rộng trong cả nước. Các bộ, ngành trung ương có nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng chương trình, chính sách, lập kế hoạch tổng thể trong khi chính quyền cơ sỏ chịu trách nhiệm phân bổ nguồn lực dựa trên nhu cầu và khả năng của từng địa phương, tổ chức thực hiện và quản lý hiệu quả các chương trình. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ cơ sở và thực hiên dân chủ cơ sở, tăng cường sự tham gia giám sát của người dân, đặc biệt là người nghèo, phụ nữ và đồng bào dân tộc thiểu số. - Cần thiết lập theo dõi đánh giá toàn diện hơn để nâng cao hiệu quả của chương trình. Hệ thống theo dõi, giám sát chương trình cũng có vai trò trọng y trong công tác xóa đói giảm nghèo. Một hệ thống theo dõi, giám sát tốt sẽ cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách những thông tin chính xác, kịp thời làm cơ sở để ban hành hoặc điều chỉnh chính sách, chương trình phù hợp với điều kiện cụ thể, nó cũng giúp địa phương đánh giá khách quan hơn, hiệu quả thực hiện chương rình từ đó điều chỉnh các hoạt động cho phù hợp với nhu cầu của người dân. - Đa dạng hóa việc huy động các guồn lực phục vụ công tác xóa đói giảm nghèo, trước hết là chủ động phát huy nguồn lực tại chỗ, huy động nguồn lực cộng đồng kết hợp với sự đầu tư của Nhà nước đi đôi mở rộng hợp tác với quốc tế để tăng thêm nguồn lực cho xóa đói giảm nghèo. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 21 -
  • 23. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN Chương II: Thực trạng nghèo đói huyện Quảng Điền-tỉnh Thừa Thiên Huế 2.1. Một vài nét v ề địa bàn nghiên c ứu. 2.1.1. Vị trí địa lý. Quảng Điền là huyện nằm ở phía Bắc của tỉnh, cách thành phố Huế 15 km, được giới hạn trong tọa độ địa lý từ 16031’00” đến 16039’20” vĩ độ Bắc và 107024’40” đến 1070 34’50” kinh độ đông. - Phía Bắc giáp với biển Đông. - Phía Tây giáp huyện Phong Điền. - Phía Nam và Đông giáp với huyện Hương Trà. Diện tích tự nhiên toàn huy ện 16.328,64 hécta, dân số năm 2008 là 86.017 và m ật độ dân số 527 người/km2 . Huyện lỵ Quảng Điền nằm ở trung tâm uyệ , trên giao điểm của hai tuyến tỉnh lộ quan trọng là tỉnh lộ 4 và tỉnh lộ 11A, có khô g g an tương đối rộng rãi, với nhiều yếu tố để mở rộng, phát triển thành một đô thị có quy mô lớn cả về kết cấu hạ tầng, dân cư, công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ - du lịch. Là một huyện trọng điểm lúa v à lợn của tỉnh lại có phá Tam Giang dài hơn 17 Km với 3.850ha, bao gồm 7 Xã và 1 th ị Trấn (xã Quảng Công, xã Quảng Ngạn, xã Quảng Thái, xã Qu ảng Lợ , x ã Quảng Phước, xã Quảng An, Quảng Thành, thị Trấn Sịa). Là vùng h ợp lưu của nh ều con sông và cửa biển. Đây là một thế mạnh nổi trội tạo cho huyện những điều kiện thuận lợi để phát triển một nền sản xuất hàng hóa, v ới những ngành mũi nhọn đặc thù, là nơi cung cấp lương thực, thực phẩm chính cho thành phố Huế, các thị trường khác trong nước và khu vực. Tuy nhiên, là m ột trong những vùng th ấp trũng, ít thuận lợi về giao thông đối ngoại, nên bộc lộ một số hạn chế, thách thức nhất định. Điều này đặt ra cho huyện một nhiệm vụ hết sức nặng nề là phải mở rộng liên kết kinh tế trong tỉnh, trong vùng để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, đưa nền kinh tế của vùng hòa nh ập với nền kinh tế chung của huyện, không bị tụt hậu so với toàn tỉnh. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 22 -
  • 24. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN 2.1.2 Điều kiện tự nhiên. Khí hậu: Huyện Quảng Điền nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Khí hậu được chia thành hai mùa tương đối rõ r ệt, mùa khô t ừ tháng 3 đến tháng 8, mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 2 sang năm. Nhiệt độ : Nhiệt độ trung bình năm 24,4oC, tháng có nhiệt độ cao nhất trong năm là tháng 6- 7, nhiệt độ từ 39oC – 40oC; tháng có nhi ệt độ thấp nhất của năm là tháng 1 – 2 nhiệt độ từ 9oC- 11oC. Biên độ ngày trung bình của nhiệt độ và không khí là 7,1oC. Chế độ Mưa - Nắng: Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau, chi m 78% lượng mưa cả năm; tháng 10, tháng 11 có lượng mưa lớn nhất đạt 580 – 796mm/tháng. Mùa này cũng chính là mùa l ũ lụt. tháng 2, tháng 3, tháng 4 ít mưa hơn, lượng mưa trung bình 47- 63%mm/tháng. Số giờ nắng trung bình năm là 1.894 giờ, tháng 7 l à háng có s ố giờ nắng nhiều nhất 258,8 giờ tháng 12 có số giờ năng ít nhất 75 giờ. Thời kỳ nắng nhiều nhất từ tháng 4 đến tháng 9. Độ ẩm và lượng bốc hơi: Độ ẩm tuyệt đối trung bình năm 83%. Tháng 9 đến tháng 3 năm sau có độ ẩm tương đối trung bình cao. Lượng bốc hơi bình quân năm 1.000mm. Các tháng có độ bốc hơi lớn là tháng 5,6,7,8; các thá ng có lượng bốc hơi ít là tháng 12, tháng 1,2 năm sau 40,1 – 43,2 mm. Gió: Các hướng gió chính gió Đông Nam, Tây Nam (mùa h ạ), tốc độ gió trung bình 1,3 – 1,6 m/s, Tây B ắc và Đông Băc (mùa đông), tốc độ trung bình 1,6- 1,9m/s, khi không khí lạnh tràn về tốc độ gió đạt 17-18m/s. Bảo lụt: Bảo thường xuyên xảy ra vào tháng 9, tháng 10. Đặc biệt lụt tiểu mãn hàng năm vào tháng 5, tháng 6 gây thiệt hại lớn về kinh tế, đời sống của con người trên diện rộng. Thủy văn: Trên địa bàn toàn huy ện có mạng lưới kinh rảnh khá phong phú, đặc biệt có 1 con sông l ớn chảy qua đó là sông B ồ, lưu lượng dòng ch ảy lớn, phù h ợp cho việc cung cấp tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, sinh hoạt của người dân. Thủy triều: Vùng bi ển huyện Quảng Điền có chế độ bán nhật triều đều, biên độ giao động nhỏ và ít thay đổi trong năm, bình quân khoảng 50cm. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 23 -
  • 25. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN Từ các đặc điểm đó đã tạo cho vùng huy ện Quảng Điền có một tính chất hệ sinh thái mặn lợ, thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản. 2.1.3 Điều kiện kinh tế-xã h ội. 2.1.3.1 Tình hình sử dụng đất đai. Diện tích đất tự nhiên của Quảng Điền là 16294,75 ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp là 8184,18 ha chiếm tỷ trọng 50,23%, đất phi nông nghiệp là 7652,32 ha chiếm 46,96%, đất chưa sử dụng là 458,25 ha chiếm 2.81 %.. Tuy nhiên, đất chưa sử dụng vẫn còn 458,25 ha chi ếm tỷ trọng 2,81%, nếu có điều kiện thì người dân Quảng Điền sẽ khai thác và phát tri ển sản xuất góp phần tạo thêm thu nhập cho hộ gia đình nhằm góp một phần vào phát tri ển kinh tế Quảng Điền. Với điều kiện của huyện thì sẽ thuận lợi trong việc phát triển trồng các loại hoa màu nhằm nâng cao thu nhập….. Bảng 1: Diện tích đất đai của huyện Quảng Điền năm 2010 Chỉ tiêu Tổng diện tích tự nhiên 1. Đất sản xuất nông nghiệp - Đất trồng cây hàng năm - Đất trồng cây lâu năm 2. Đất lâm ngh ệp - Đất có rừng sản xuất - ất có rừng phòng h ộ 3. Đất nuôi trồng thủy sản 4. Đất phi nông nghiệp Năm 2010 Diện tích Cơ cấu (%) (ha) 16294.75 100,00 8184.18 50.23 5910.32 36.27 79.08 0.49 1295.1 7.95 - - 1295.1 7.95 899.68 5.52 7652.32 46.96 5. Đất chưa sử dụng 458.25 2.81 (Nguồn: Niên giám th ống kê huyện Quảng Điền 2010 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 24 -
  • 26. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN 2.1.3.2 Tình hình dân số và lao động. Năm 2010, tổng dân số toàn huyện là 81.966 người, trong khi đó dân số của huyện năm 2008 là 86.017. Số lao động của là 39.964 người, trong đó lao động trong nông nghiệp là 19024 người chiếm 47,6. % lực lượng lao động của toàn vùng, nhìn chung lực lượng lao động khá dồi dào, nhưng trình độ kỹ thuật còn th ấp, lao động có chuyên mô nghiệp vụ chiếm tỷ lệ nhỏ, chủ yếu là lao động phổ thông. Lao động nông nghiệp vẫn dư thừa, việc làm thiếu, thu nhập của người dân còn th ấp đặc biệt là nông thôn. Lao động nông nghiệp đã giảm qua các năm, điều này phù h ợp với xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng, huyện. Số liệu bảng 2. cho thấy, số lượng lao đồng trong lĩnh vực nông nghiệp năm 2010 so với 2008 đã giảm 2812 lao động. Mặt dù ch ủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế m à c ụ thể là giảm tỷ trọng nông nghiệp để gia tăng công nghiệp và Dịch vụ, song việc chu yển dịch này ở địa bàn vẫn chưa mạnh và rõ nét. S ố lao động trong hai lĩnh vực Dịch vụ và công nghi ệp vẫn chưa tăng nhiều. Bảng 2. Tình hình dân số của huyện Quảng Điền thời kỳ 2008-2010 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2008 2009 2010 1. Tổng dân số 2. Tổng số lao động - Nông ng i ệp - Công nghi ệp – xây dựng - Dịch vụ - du lịch Người Người Người Người Người 86.017 41200 21836 6098 13266 83.138 40120 20461 6299 13366 81966 39964 19024 6376 14564 3. Mật độ dân số Người/km2 527 509 4. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 10.38 10.65 (Nguồn: Niên giám th ống kê huyện Quảng Điền 2010) 2.1.3.3. Tình hình phát triểncơ sở hạ tầng . 503.02 10.78 Trong những năm qua kinh tế xã hội, sơ sở hạ tầng trên địa bàn đã có b ước phát triển đáng kể, tạo ra nhiều năng lực sản xuất mới, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn c ủa vùng. T ổng vốn đầu tư xã hội trong thời kỳ 2006-2009 đạt hơn 500 tỷ đồng. Trong đó xây dựng cơ bản 371,5 tỷ đồng. (Ngân sách nhà nước 312,9 tỷ đồng, chiếm CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 25 -
  • 27. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN 62,6%; nhân dân v à các thành ph ần kinh tế 163,9 tỷ đồng, chiếm 32,8%; các nguồn viện trợ 23,1 tỷ đồng, chiếm 4,6%). Các tuy ến đường: Quốc lộ 49, tỉnh lộ 4, tỉnh lộ 8 và tỉnh lộ 11A chạy dọc, ngang địa bàn huyện tạo thành trục xương sống, từ đây, các hệ thống đương huyện, đường liên xã, liên thôn đan xen nhau tạo thành mạng lưới giao thông khá hợp lý với tổng chiều dài khoảng 430 km. Tuy nhiên, do địa hình khá phức tạp, lãnh thổ bị chia cắt thành nhiều khu vực khác nhau khá phức tạp, vùng đồng bằng địa hình thấp trủng, vùn g ven biển bao bọc bởi các đồi cát và mặt nước đã gây nên m ột số khó khăn nhất định cho giao thông đường bộ, cũng như việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. trong mấy năm gần đây, bằng nhiều nguồn vốn của tỉnh, huyện đã tập trung đầu tư cho vùng, nâng cấp, xây dựng mới các tuyến đường chính: tỉnh lộ 4, tỉnh lộ 8, tuyến Quảng Thành - Quảng Thọ, Quảng Thọ - Quảng Phước, Thị Trấn - Quảng Lợi...tuy nhiên, so với yêu c ầu đảm bảo giao thông, đi lại thông suốt giữa các vùng thì khối lượng giữa các tuyến đường cần được nâng cấp, sữa chữa và xây dựng mới là rất lớn. Để tạo điều kiện thúc đẩy nền k h tế phát triển toàn diện và đồng đều ở các tiểu vùng đòi h ỏi phải có hệ thống giao thông đường bộ khá hoàn chỉnh, đáp ứng nhu cầu đi lại phục vụ sản xuất và vận chuyển hàng hóa. Th ời gian tới bên cạnh việc nâng cấp các tuyến đường đã có, c ần phải ó kế hoạch xây dựng mới một số tuyến đường ưu tiên cho các vùng th ấp trủng, các nội thị các xã vùng cát. Đường thủy: Đường thủy có một ý nghĩa rất quan trọng trong hệ thống đường giao thông c ủa vùng, huy ện, nhất là các xã vùng th ấp trũng dọc phá Tam Giang. Hiện nay toàn vùng có 7 thuy ền chở khách và 25 thuyền vận chuyển hàng hóa có động cơ, với tổng công suất 525 CV, lưu thông chủ yếu là dọc theo phá Tam Giang. Thủy lợi: Trong những năm qua với phương châm “nhà nước và nhân dân cùng làm” để khắc phục hậu quả thiên tai, đẩy mạnh phát triển sản xuất, ở Quảng Điền đã xây dựng được 7 hồ chứa 35 trạm bơm với tổng công suất thiết kế tưới 5.830 ha và tiêu 2166 ha. Nay các h ệ thống tưới đã đáp ứng được 86% nhu cầu của toàn vùng ven phá, h ệ thống tiêu mới chỉ đáp ứng được 50% so với yêu cầu đặt ra. Do các nguyên nhân tồn tại sau. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 26 -
  • 28. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN - Chưa chủ động được nguồn nước do địa hình khá phức tạp, thời tiết khí hậu khá thất thường, những năm hạn các công trình đều phải ngừng hoạt đồng do thiếu nguồn nước. - Bên cạnh đó hệ thống các công trình thủy lợi xây dựng chưa được hoàn thiện, chưa có sự đồng bộ hệ thống các công trình đấu nối với hệ thống kênh mương và công trình trên kênh nên chưa phát huy hết năng lực của công trình. - Do còn nhi ều hạn chế trong công tác quản lý, trùng tu và b ảo dưỡng nên công trình ngày một xuống cấp nghiêm trọng, không đáp ứng được nhu cầu tưới tiêu. - Ngoài ra nguồn vốn đầu tư còn h ạn chế nên nhiều vùng có nhu c ầu vẫn chưa được xây dựng các công trình kiên cố, nên nhân dân ph ải sử dụng các trạm bơm dầu nhỏ lẽ để tưới tiêu. - Hệ thống đê bao nội vùng nhi ều nơi bị hư hỏng nặng không có đáp ứng được nhiệm vụ ngăn mặn, giữ ngọt, ngăn lũ bảo vệ mùa màng. 2.1. Thực trạng nghèo đói của huyện Quảng Điền - t ỉnh Thừa Thiên Huế. 2.1.1. Tình hình chung về nghèo đói của huyện. Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng cùng v ới các chủ trương, chính sách đúng đắn của nhà nước nên công tác xóa đói giảm nghèo ở huyện Quảng Điền cũng như các địa phương trong ả nước đ ã đạt nhiều thành quả đáng kể và có tác d ụng thiết thực đối với đời sống nhân dân. Mặc dù ph ải đối diện với những khó khăn và những thách thức như: lạm phát, khủng hoãng k nh t ế mang tính toàn cầu, huyện còn ph ải đối diện với những khó khăn mang tính vùng như: hạn hán, lũ lụt thường xuyên xảy ra, dịch cúm gia cầm, tai xanh, lở mồm long móng, thời tiết rét đậm, rét hại kéo dài và giá c ả tăng cao đã làm ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân. Nhưng nhìn chung nền kinh tế của huyện tiếp tục phát triển theo chiều hướng tích cực, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm sau luôn cao hơn năm trước. Bên cạnh những phát triển vượt bậc về kinh tế đã tạo điều kiện thuận lợi, tác động mạnh cho công tác xóa đói giảm nghèo góp ph ần giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống qua bảng số liệu 3. ta nhận thấy năm 2008 số hộ nghèo của toàn huyện là 3.356 hộ, năm 2009 số hộ nghèo còn 2.530 h ộ, năm 2010 toànhuyện còn 1.970 h ộ nghèo. Trong vòng hai n ăm 2010 so với 2008 thì số hộ nghèo toàn huy ện giảm xuống 1.386 hộ. Nhưng CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 27 -
  • 29. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN cơ cấu tỷ lệ hộ nghèo theo vùng thì số hộ nghèo ở đồng bằng giảm nhanh hơn ở ven biển, điều này đã làm cho c ơ cấu nghèo đói ở hai vùng khác nhau, kh ả năng giảm nghèo ở đồng bằng khả thi hơn ở ven biển. Số liệu ở bảng 3 cho chúng ta th ấy tỷ lệ hộ nghèo của huyện năm 2008 là 18,33%; trong đó ở đồng bằng là 17,17%, ven biển 20,6%. Năm 2009 là 16,7%; đồng bằng 13,8%, ven biển 18,0%. Năm 2010 là 11,58%; đồng bằng 9,28%, ven biển 12,57%. Điều này cho ta nhận thấy tuy tỷ lệ nghèo có gi ảm qua các năm nhưng thực tế còn cao so v ới trong vùng và các vùng trong t ỉnh và của cả nước. Bảng 3: Tỷ lệ hộ nghèo ở huyện Quảng Điền thời kỳ 2008-2010 Chỉ tiêu 2008 Tỉ lệ nghèo (%) Số hộ Cơ cấu (%) 2009 Tỉ lệ nghèo (%) Số hộ Cơ c ấu (%) 2010 Tỉ lệ nghèo (%) Số hộ Cơ cấu (%) Tổng số hộ nghèo Phân theo vùng - Vùng đồng bằng 18,33 17,17 3.356 100,00 858 25,57 16,7 13,8 2.530 100,00 11,58 1.970 100,00 609 24,07 9,28 435 22,08 - Vùng 20,6 2.498 74,43 18,00 1.921 75,93 12,57 1.535 77,92 ven phá (Nguồn: Phòng lao động, thương binh và xã h ội huyện Quảng Điền) CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 28 -
  • 30. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN 2.1.2. Năng lực sản xuất của hộ điều tra. Năng lực sản xuất của hộ bao gồm: Đất đai, lao động, tư lệu sản xuất, vốn… đó là những yếu tố chính trong quá trình sản xuất. Muốn nâng cao năng suất lao động nhất thiết phải nâng cao năng lực sản xuất của các nông hộ. Vì vậy, đánh giá năng lực sản xuất của hộ, nhất là các h ộ nghèo đói có ý ngh ĩa rất quan trọng để tìm ra các nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, trên cơ sở đó có thể đề ra những giải pháp nhằm giúp các hộ nông dân có thể xoá đói giảm nghèo. a. Đất đai. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt và không th ể thay thế được đối với sản xuất nông nghi ệp, đất đai là yếu tố quan trọng đầu tiên, không có đất đai thì không thể tiến hành hoạt động sản xuất. Chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu đất đai của hai nhóm hộ và kết quả được trình bày ở bảng 4 . Bảng 4: Diện tích đất đai của các hộ điều tra (tính bình quân 1 hộ) Hộ nghèo Hộ k ông nghèo So sánh Chỉ tiêu (a) (b) b/a m2 m2 lần (+/-) Đất trồng cây hàng năm 2.314 3.547 1.233 1.53 Đất trồng cây lâu năm 0 0 0 0 Mặt nước nuôi trồng t uỷ 3.957 11.064 7.107 2.80 sản Đất lâm ngh ệp 0 0 0 0 Tổng diện tíchcanh tác 6.271 14.611 8.34 2.33 Diện tíchđất canh/lao động 4.181 5.892 1.711 1.41 Diện tíchđất canh tác/khẩu 1.530 3.283 1.754 2.15 (Nguồn: số liệu điều tra năm 2011) Số liệu ở bảng 4. cho ta thấy, tổng diện tích đất canh tác bình quân của các hộ nghèo là 6.271 m 2 , các hộ không nghèo là 14.611 m 2 lớn hơn rất nhiều so với hộ nghèo cụ thể là (8.34 m2 ). Với diện tích này có th ể nói điều kiện đất đai để các hộ nghèo sản xuất là rất hạn chế. Nếu tính theo lao động và nhân kh ẩu thì diện tích đất bình quân của các hộ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 29 -
  • 31. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN nghèo điều tra (là 4.181 m2 /lao động, 1.530 m2 /khẩu) và các h ộ không nghèo là (5.892 m2 /lao động, 3.283 m2 /khẩu). Đây là một cản trở lớn để các hộ nghèo nâng cao thu nh ập, khoảng cách giữa các hộ nghèo và không nghèo ngày càng được tăng lên. Với diện tích đất canh tác có hạn, năng suất thấp, môi trường tự nhiên của mặt nước nuôi trồng thuỷ sản đang bị ô nhiễm cản trở lớn đến việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản, việc giải quyết vấn đề nghèo đói ở huyện Hương Thủy không thể giải quyết bằng con đường phát triển nông nghiệp và nuôi tr ồng thuỷ sản một cách thuần tuý. Hầu hết các hộ gia đình nghèo không phải vừa sản xuất nông nghiệp và vừa nuôi trồng thủy sản mà họ chỉ có một trong hai hướng sản xuất trên. Điều này tạo ra hiện tượng nhàn rổi trong nông dân. Yêu cầu cấp bách là cần phải tạo th êm một nghề phụ trong nông thôn khi đó mới giải quyết được vấn đề nghèo đói một cách bền vững. b. Nhân kh ẩu và lao động - Quy mô nhân kh ẩu: Một trong những đặc điểm chung của ộ ngh èo là quy mô nhân kh ẩu cao hơn so với hộ không nghèo, nhưng thực tế ở huyện Quả g Điền kết quả điều tra thì sự khác biệt về nhân khẩu là chưa thực sự rõ. Bảng 5 : Quy mô nhân kh ẩu theo loại hộ của các hộ điều tra Số người trong độ tuổi Hộ nghèo Hộ không nghèo Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Bình quân 35 100,00 25 100,0 Từ 1 Đến 2 khẩu 7 20,00 0 0 Từ 3 đến 4 khẩu 13 37,14 14 56,00 Từ 5 đến 6 khẩu 10 28,57 11 44,00 Trên 6 khẩu 5 14,29 0 0 Trung bình (ng/hộ) 4,1 4,45 (Nguồn: số liệu điều tra năm 2011) Đi sâu phân tích nhân khẩu thì nhóm hộ nghèo có t ừ 1 đến 2 khẩu chiếm (20%), hộ không nghèo chi ếm (0%). Qua quá trình điều tra chúng tôi nhận thấy những hộ này thường là hộ già cả neo đơn. Những hộ có trên 6 khẩu hộ nghèo chiếm 14,29%, và hộ không nghèo là 0%. Điều này nó ph ản ánh khả năng nhận thức của hộ nghèo về sinh đẻ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 30 -
  • 32. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN có k ế hoạch là chưa cao, đồng thời công tác KHHGD của toàn huyện đối với với các hộ nghèo còn h ạn chế, công tác tuyên truyền, truyền thông về dân số kế hoạch hóa gia đình của huyện chưa đi vào chiều sâu, chưa đến từng hộ gia đình. Các biện pháp xử phạt hành chính chưa nghiêm minh. Với vùng nô ng thôn, đặc biệt là vung vem phá tan giang trình độ dân trí thấp, giao thông đi lại khó khăn, một số cư dân sống trên đò vẫn còn nhi ều (như ở thôn Phước Lập xã Quảng Phước), thì việc vận động hộ nông dân thực hiện KHHGĐ lại càng khó khăn hơn. Phân tích rỏ sự phân bố của những nhóm nhân khẩu giúp cho chúng ta có các giải pháp giảm nghèo cụ thể đối với từng nhóm hộ để đem lại hiệu q ả giảm nghèo cao hơn. - Lao động: Lao động là yếu tố cơ bản nhất quyết định đến sự tồn tại và phát tri ển trong quá trình sản xuất của con người, không một quá trình sản xuất n ào diễn ra mà không có lao động. Lao động là yếu tố kết hợp các yếu tố đầu và khác như: đất đai, tư liệu sản xuất, vốn…để tạo ra của cải vật chất phục vụ cho toàn xã ội. Trong các yếu tố đầu vào thì lao động là yếu tố quan trọng bậc nhất. Nguồn lao động trong nông thôn, nông nghiệp nếu được sử dụng hợp lý là điều quan trọng để tăng khối lượng sản phẩm, tạo điều kiện để phân công lao động xã hội, đáp ứng nhu cầu lao động cho dị h vụ, ông nghiệp và các l ĩnh vực khác. Đối với hộ gia đình sử dụng tốt lao động là cơ hội tạo ra thu nhập và cải thiện đời sống. Trong sản xuất nông nghiệp thì lao động bao gồm lao động trong độ tuổi và lao động ngoài độ tuổi, trong đó số lao động trong độ tuổi là nguồn lao động thường xuyên, có vai trò quy ết định đến thu nhập của hộ. Trong phạm vi cho phép chúng tôi chỉ thống kê số người thường xuyên trực tiếp tham gia lao động của hộ trong phạm vi từ 15 đến 60 tuổi. 2.1.3. Tình hình sản xuất của các hộ điều tra. Thực tế cho thấy, cơ cấu sản xuất theo ngành nghề phản ánh khá đầy đủ cơ cấu kinh tế hộ. Để đánh giá thực trạng sản xuất của hộ, chúng tôi đã điều tra về cơ cấu sản xuất của các hộ trong vùng, k ết quả được thể hiện ở bảng 6. Tổng giá trị sản xuất của những hộ nghèo thấp hơn rất nhiều so với hộ không nghèo (hộ nghèo 22,256 triệu đồng, hộ không nghèo 45,926 triệu đồng). Trong cơ cấu giá trị sản CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 31 -
  • 33. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN xuất, hộ nghèo có t ỷ trọng sản xuất từ nông nghiệp lớn 65,16%, trong lúc đó với hộ không nghèo thì giá trị sản xuất từ nông nghiệp chiếm tỷ trọng 47,59%. Qua tỷ trọng giá trị sản xuất của hai nhóm hộ chúng ta có thể nhận thấy rằng nông nghiệp là ngành s ản xuất quan trọng của các nhóm hộ gia đình ở nông thôn huyện Quảng Điền. Trong sản xuất nông nghiệp thì chăn nuôi chiếm tỷ trọng lớn hơn so với trồng trọt được thể hiện cụ thể (hộ nghèo 64,57%, hộ không nghèo là 61,96%). Ngoài nông nghi ệp ra thì nuôi trồng thuỷ sản cũng là ngành quan tr ọng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá trị sản xuất của các hộ gia đình, hộ nghèo có t ỷ trọng giá trị nuôi trồng thuỷ sản là 32,99%, hộ không nghèo là 40,36%. Bên c ạnh đó thì ngành nghề dịch vụ có xu hướng phát triển và chiếm một phần nhỏ trong cơ cấu giá trị sản xuất của hộ gia đình (hộ nghèo là 1,85%, không nghèo 12,05%). Điều này thể hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp nông thôn đã được nông dân hưởng ứng, nhiều hộ gia đ ình đã phát tri ển các ngành nghề như: đan lưới, chằm nón và một số nghề thủ công mỹ nghệ khác, dịch vụ…Tuy nhiên đối với hộ nghèo thì việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế vẫn còn g ặp rất nhiều khó khăn. Bảng 6: Giá trị sản xuất và cơ cấu g á trị sản xuất theo ngành nghề của các loại hộ (tính bình quân 1 hộ) Chỉ tiêu 1. Sản xuất nông nghiệp a. Trồng trọt Trong đó lúa b. chăn nuôi 2. Nuôi tr ồng đánh bắt thủy sản 3. Sản xuất lâm nghiệp H ộ nghèo (a) Giátr ị (1.000đ) 14.501 5.137 4.9 9.364 7.343 0 Tỷ trọng % 65.16 35.43 95.39 64.57 32.99 Hộ không nghèo (b) Giátr ị Tỷ (1.000đ) trọng % 21.854 47.59 8.314 38.04 7.756 93.29 13.54 61.96 18.537 40.36 0 So sánh b/a (%) 50.7 61.9 58.3 44.6 152.4 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 32 -
  • 34. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN 4. Ngành ngh ề dịch vụ 412 1.85 5.535 12.05 1243.5 Tổng giátrị sản xuất 22.256 100.00 45.926 100.00 106.4 Tổng giátrị sản xuất bình quân toàn vùng 32.119 (Nguồn: số liệu điều tra năm 2011.) Như đã trình bày ở trên, thu nhập chủ yếu của hộ là ngành nông nghi ệp và nuôi trồng thuỷ sản, trong sản xuất nông nghiệp thì có chăn nuôi và trồng trọt. Nhằm tìm hiểu sâu hơn về thực trạng sản xuất của hộ nghèo, đồng thời xem xét đến các hạn chế trong tổ chức sản xuất của họ chúng tôi đã tiến hành nghiên c ứu sâu hơn về các ngành sản xuất của hộ gia đình. - Tình hình sản xuất của ngành tr ồng trọt: Qua bảng 7: cho ta thấy, hiệu quả ngành trồng rọt của nhóm hộ nghèo thấp hơn rất nhiều so với hộ không nghèo mà t ổng giá trị sản xuấ , hu nhập hổn hợp được tạo ra bởi ngành trồng trọt của hộ nghèo đều thấp hơn so với ộ không nghèo (hộ nghèo thứ tự là 5.137 nghìn, 1.932 nghìn và hộ không ghèo thứ tự là 8.314 nghìn, 4.768 nghìn). Tuy nhiên để thấy rõ h ơn thì chúng ta c ần xem mối quan hệ của chúng với chi phí sản xuất. Kết quả phân tích cho thấy tỷ lệ giữa thu nhập và chi phí của hộ nghèo là 0,6 l ần, hộ không nghèo 0,74 l ần. Có nghĩa l à hi ệu quả thu nhập hổn hợp trên một đồng chi phí sản xuất của hộ không nghèo là cao hơn so với hộ nghèo là 23,37%. Bảng 7: Hiệu quả của ngành trồng trọt (tính bình quân cho 1 ha) Chỉ tiêu Đơn vị Hộ nghèo tính (a) Hộ không So sánh nghèo b/a (b) (%) Giátri s ản xuất (GO) 1000 đ 5.137 8.314 Chi phí (C) 1000 đ 3.205 4.768 Thu nhập hổn hợp (MI) 1000 đ 1.932 3.546 GO/C Lần 1.60 1.74 MI/C Lần 0.60 0.74 (Ngu ồn: số liệu điều tra năm 2011) 61.85 48.77 83.54 8.79 23.37 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 33 -
  • 35. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN Trong trồng trọt thì cây lúa là cây ch ủ lực hộ nghèo chiếm 95,39%, hộ không nghèo chiếm 93,29%), trong tổng thu nhập từ trồng trọt, còn l ại là các giá tr ị thu nhập từ các cây rau màu, l ạc, ngô, khoai…chiếm một phần rất nhỏ, nên chúng tôi ch ỉ phân tích giá trị sản xuất của cây lúa. - Tình hình sản xuất của ngành chăn nuôi: Như đã trình bày ở trên, sản xuất chăn nuôi là ngành có thu nh ập chủ yếu của các hộ nông dân ở Quảng Điền. Với quy mô sản xuất nhỏ tận dụng các sản phẩm phụ từ trồng trọt, đánh bắt thuỷ hải sản và sinh hoạt là chủ yếu. Bên cạnh đó có một số hộ trước đây có phát triển mô hình chăn nuôi lớn nhưng do ảnh hưởng của nhiều loại dịch bệnh nên thu nhập không ổn định, đồng thời chủ trương không khuyến khích phát triển chăn nuôi gia cầm. Loại vật nuôi chiếm tỷ trọng lớn trong thu nhập của gia đình là chăn nuôi lợn, còn các loại khác chỉ chiếm một lượng nhỏ. Bảng 8. Năng suất vật nuôi chính c ủa các loại hộ (tính bình quân 1 hộ) Đơn vị Hộ nghèo Hộ không So sánh Chỉ tiêu nghèo b/a tính (a) (b) (%) Giátri s ản xuất (GO) 1000 đ 9.364 13.54 44.60 Chi phí (C) 1000 đ 6.788 10.05 48.06 Thu nhập hổn ợp (MI) 1000 đ 2.576 3.49 35.48 GO/C Lần 1.38 1.35 -2.34 MI/C Lần 0.38 0.35 -8.49 (Nguồn: số liệu điều tra năm 2011) Số liệu ở bảng 8 cho thấy, bình quân trong năm tổng giá trị thu nhập từ chăn nuôi mang lại cho hộ nghèo là 9,364 tri ệu và hộ không nghèo là 13,54 tri ệu. Các chỉ số GO/C, MI/C của hộ nghèo đều cao hơn so với hộ không nghèo được thể hiện tuần tự qua các loại là (hộ nghèo 1,38 lần, 0,38 lần hộ không nghèo là 1,35 l ần, 0,35 lần). Chứng tỏ cứ một đồng chi phí bỏ ra trong việc chăn nuôi thì hộ nghèo mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Điều này được giải thích là hộ nghèo là h ộ ít chi phí đầu tư hơn so với hộ không nghèo, trong chăn nuôi giá trị chi phí đầu tư của hộ không nghèo lơn hon so với hộ nghèo CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 34 -
  • 36. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN là 48,06%. Vì vậy lợi nhuận của hộ hộ nghèo lớn hơn so với hộ không nghèo, nhưng thu nhập lại thấp hơn vì khả năng quay vòng v ốn chậm, thời gian nuôi kéo dài, năng suất thấp. Do đó hình thức chăn nuôi của hộ nghèo là h ầu như không bền vững. - Tình hình sản xuất của ngành nuôi tr ồng thuỷ sản: Bên cạnh thu nhập từ trồng trọt thì nuôi tr ồng thuỷ sản là một phần thu nhập không thể thiếu đối với các hộ gia đình trên địa bàn huyện. Qua thực tế điều tra về thu nhập, kết qủa ở bảng 9 cho chúng ta th ấy giá trị sản xuất từ nuôi trồng thuỷ sản của hộ nghèo thấp hơn rất nhiều so với hộ không nghèo c ụ thể hộ nghèo là 2,952 tri ệu và 9,921 triệu trên một ha mặt nước n ôi trồng thuỷ sản, xét về hiệu quả giữa thu nhập và chi phí thì hộ không nghèo có hi ệu q ả thu nhập trên một đồng chi phí bở ra cao hơn so với hộ nghèo là 25,58%. V ới điều kiện hạn hẹp như hộ nghèo về vốn, kinh nghiệm, trình độ học vấn, lao động thì nuôi rồng thuỷ sản là một trong những vấn đề khó khăn. Đây là ngành đòi h ỏi cần phải có vốn đầu tư lớn, kinh nghiệm nhiều, trình độ học vấn cao, và nhiều lao động…thì k i đó iệu quả kinh tế mới có thể đạt được và đây là ngành đầu tư rất mạo hiểm là do môi trường bị ô nhiễm kéo dài. Ở đây đăt ra một đói hỏi là các c ấp các ngành c ần phải quan tâm đến vấn đề môi trường ở khu vực nuôi, gi ống có chất lượng, vốn cho hộ nghèo… Bảng 9. Năng su ất nuôi trồng thủy sản của các loại hộ (tính bình quân 1 hộ) Chỉ tiêu Đơn vị Hộ nghèo tính (a) Hộ không So sánh nghèo b/a (b) (%) Giátri s ản xuất (GO) 1000 đ 7.343 18.537 152.44 Chi phí (C) 1000 đ 4.391 8.616 96.22 Thu nhập hổn hợp (MI) 1000 đ 2.952 9.921 236.08 GO/C Lần 1.67 2.15 28.65 MI/C Lần 0.67 1.15 71.28 (Nguồn: số liệu điều tra năm 2011) Tóm l ại : Các hộ nghèo ở huyện Quảng Điền chủ yếu sản xuất với quy mô nhỏ, hiệu quả sản xuất thấp, cơ cấu sản xuất tập trung chủ yếu là trồng lúa, chăn nuôi hoặc CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 35 -
  • 37. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN nuôi tr ồng đánh bắt thủy sản, các hoạt động ngành nghề chưa thực sự phát triển, các sản phẩm làm ra chủ yếu là tự cung tự cấp, giải quyết lương thực, thực phẩm trong gia đình là chủ yếu, ít có sản phẩm hàng hóa. 2.1.4. Thụ nhập và cơ cấu thu nhập của hộ nghèo. Thu nhập và cơ cấu thu nhập của hộ là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh mức sống và mức độ nghèo đói của hộ. Chúng tôi đã điều tra về thu nhập và cơ cấu thu nhập của hộ ở huyện Quảng Điền trong năm 2010, và kết quả được trình bày ở bảng 10 Số liệu ở bảng 10 cho thấy, so sánh sự khác nhau về mức thu nhập bình quân của các hộ nghèo và h ộ không nghèo thì mức thu nhập của hộ nghèo là th ấp hơn rất nhiều so với hộ không nghèo. Cụ thể thu nhập của hộ không ngh èo là 23,336 tri ệu đồng lớn hơn 150,52% so với hộ nghèo là 9,315 tri ệu đồng. Không chỉ những mức thu nhập hộ nghèo thấp mà kết quả thu nhập trên khẩu trên tháng, thu nh ập rên lao động trên tháng c ủa hộ nghèo đều thấp hơn nhiều so với hộ không ngh èo (hộ nghèo 189,3 nghìn đông/ khẩu/tháng, 517,5 nghìn đông/ lao động/t áng; hộ không nghèo là 437 nghìn đồng/khẩu/tháng, 784,1 nghìn đồng/lao độ g/thá g). Nếu xét về cơ cấu thu nhập ta nhận thấy rằng thu nhập từ thủy sản đem lại giá trị lớn nhất trong tất cả các loại hộ, hộ nghèo 34,71%, hộ không nghèo 45,57%. T ỷ lệ thu nhập từ các ngành trồng trọt và hăn nuôi của các hộ nghèo lớn hơn so với hộ không nghèo, hay hộ nghèo cu ộc sống vẫn dựa chủ yếu vào nông nghi ệp. Bên cạnh đó thì ngành nghề dịch vụ cũng mang lại cơ cấu thu nhập cao hơn với hộ không nghèo (hộ nghèo 2,74%, không nghèo 14,94%). Do không có v ốn cũng như tư liệu sản xuất khác hạn hẹp của hộ nghèo, nên h ọ buộc phải nuôi trồng thủy sản thì ít đầu tư hiệu quả kém, đánh bắt thủy sản thì gần bờ hiệu quả thấp, sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi còn chi ếm tỷ trọng lớn, sản xuất mang tính tự cung tự cấp. Ngoài các ngu ồn thu nhập chính ra, thu nhập khác cũng là một nguồn thu mà nguồn thu này thể hiện sự yếu kém của hộ nghèo (hộ nghèo 9,54%, hộ không nghèo 7,18%). Trong thu nhập khác của hộ nghèo thì chủ yếu là các ngu ồn thu từ (viện trợ, trợ cấp xã hội) nhưng đối với hộ không nghèo thì nguồn thu này hầu hết là lao động gia đình đi làm ăn xa đem lại thu nhập. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 36 -
  • 38. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN Bảng 10: Thu nhập và cơ cấu thu nhập theo ngành nghề của các loại hộ Đơn vị Hộ nghèo Hộ không Chỉ tiêu nghèo tính (a) (b) 1. Giátri s ản xuất (GO) 1.000 đ 22.256 45.926 2. Chi phí (C) 1.000 đ 13.752 24.153 3. Thu nhập hổn hợp (MI) 1.000 đ 8.504 21.773 4. Thu nhập khác/hộ 1.000 đ 0.811 1.563 5. Tổng thu nhập/hộ 1.000 đ 9.315 23.336 6. Thunhậpbình 1.000 đ 189,3 437 quân/kh ẩu/tháng 7. Thu nhập bình quân/lao 1.000 đ 517,5 784,1 động/tháng Cơ cấu thu nhập % 100.00 100.00 Trồng trọt % 22.72 16.29 Chăn nuôi % 30.29 16.03 Thủy sản % 34.71 45.57 Lâm nghi ệp % 0 0 Ngành ngh ề % 2.74 14.94 Thu nhập từ các nguồn khác % 9.54 7.18 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011) 2.1.5. Tình hìnhđời sống của hộ điều tra. So sánh (b/a) % 106.35 75.63 156.03 92.73 150.52 130.85 51.52 0 -28.31 -47.08 31.26 0 445.30 -24.73 Chi tiêu và cơ cấu chi tiêu cũng là một trong những tiêu chí quan trọng để phản ánh đời sống của hộ. Chúng tôi đã tìm hiểu về thực trạng chi tiêu và cơ cấu chi tiêu của hộ và kết quả được trình bày ở bảng 11. Như vậy, thu nhập trên năm của nhóm hộ nghèo chỉ bằng 1/2 so với nhóm hộ không nghèo c ụ thể là (hộ nghèo 9,554 triệu đồng, hộ không nghèo là 18,435 tri ệu đồng). CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 37 -
  • 39. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN Với mức thu nhập thấp nên chi tiêu c ủa nhóm hộ nghèo cũng thấp hơn so với mức chi tiêu của nhóm hộ không nghèo. So sánh gi ữa thu nhập và chi tiêu thì mức tích luỹ của nhóm hộ nghèo là âm ( -0,239 triệu đồng/năm). Trong lúc đó mức tích luỹ của hộ không nghèo là (3,049 triệu đồng/năm). Tình trạng này dẫn đến các hộ nghèo ngày càng rơi vào tình cảnh túng thiếu, nợ nần chồng chất, thậm chí số vốn vay phục vụ sản xuất đem vào sử dụng cho mục đích chi tiêu hàng ngày. Họ không có điều kiện để mua sắm các đồ dùng có giá trị phục vụ cuộc sống, ốm đau bệnh tật thường xuyên xảy ra, khả năng đầu tư để mở rộng sản xuất là không có và s ự nghèo đói của hộ cứ triền miên, nếu không có sự giúp đở của cộng đồng xã hội. Xét về cơ cấu chi tiêu chúng ta nh ận thấy rằng, chi ti êu c ủa hộ gia đình chủ yếu tập trung vào giải quyết nhu cầu cần thiết của cuộc sống như ăn, mặc, chữa bệnh (y tế), giáo dục…Đặc biệt có sự khác rõ v ề mức độ chi tiêu nhưng lại không có sự khác nhau nhiều trong cơ cấu chi tiêu giữa hai nhóm hộ. Chi ti êu ch ủ yếu là cho ăn uống hộ nghèo (78,25%), hộ không nghèo (62,23%). Hộ nghèo ít có điều kiện chi tiêu cho g áo d ục, các khoản này chỉ chiếm (4,25%), hộ không nghèo là (6,34%). Do v ậy trình độ nhận thức của các thành viên trong gia đình của các hộ nghèo là r ất thấp và ít được nâng cao, con em tới tuổi đến trường ít được đi học, mặc dù có s ự quan tâm giúp đở của chính phủ, chính quyền địa phương về việc hổ trợ, miễn, giảm học phí. Nhưng do trình độ nhận thức kém, nên hầu hết con em của các hộ nghèo điều bỏ ọc ở giữa chừng, đây cũng là một vấn đề khó khăn trong công tác phổ cập giáo dục. Cơ cấu chi tiêu cho sinh hoạt của hộ không nghèo cao hơn so với hộ nghèo, điều này chứng tỏ rằng khi thu nhập cao lên thì mức hưởng thụ của con người cần được nâng lên, điều kiện sống thoải mái hơn chất lượng cuộc sống cao hơn. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 38 -
  • 40. TRẦN PHƯỚC HUY_K41B-KTNN Bảng 11: Tình hình chi tiêu và cơ cấu chi tiêu của các loại hộ Chỉ tiêu Đơn vị tính Hộ nghèo Hộ không nghèo - Thu nhập bình quân năm 1.000 đ 9.315 - Chi tiêu bình quân năm 1.000 đ 9.554 - Tích luỹ bình quân năm 1.000 đ -0.239 - Cơ cấu chi % 100,00 Ăn uông % 78.25 Sinh hoạt % 8.67 Giáo d ục % 4.25 Y tế % 2.56 Khác % 6.27 (Ngu ồn: số liệu điều tra năm 2011) Tóm l ại: Chi ti êu của nhóm hộ nghèo là r ất thấp, chỉ phục nhất ở mức tối thiểu. Tuy nhiên chi tiêu vượt quá thu nhập đang nghèo về nợ nần. 23.336 18.435 3.049 100,00 62.23 12.54 6.34 2.43 16.46 vụ nhu cầu thiết yếu là mối lo của các hộ 2.2. Nguyên nhân d ẫn đến nghèo đói của huyện Quảng Điền-tỉnh Thừa Thiên Huế. ể nhận định rõ h ơn các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói chúng ta cần tìm hiểu sự cảm nhận của các hộ nghèo, đối với gia đình họ nghèo là do nh ững nguyên nhân nào như: Thiếu kiến thức kinh nghiệm làm ăn, thiếu lao động (già cả neo đơn), sinh đẻ không có k ế hoạch, đông người ăn theo, thiếu vốn, thiếu đất sản xuất…Trong tất cả các nguyên nhân trên thì có bao nhiêu nguyên nhân làm cho gia đình họ nghèo (một, hai, ba, hay nhiều hơn ba nguyên nhân), và đối với gia đình họ thì nguyên nhân nào là quan tr ọng nhất. Quá trình điều tra dựa trên sự đánh giá của hộ gia đình và chỉ dùng cho h ộ gia đình là hộ nghèo. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - 39 -