SlideShare a Scribd company logo
1 of 72
Bài 2
Phân Tích Cung – Cầu
Thị Trường
Thị trường
Cầu Cung
(Luật cung, cầu)
1. Cân bằng thị trường
2. Hệ số co dãn
3. Ảnh hưởng của các chính sách của chính phủ
I. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
 Điều gì quyết định cầu về một hàng hoá?
 Điều gì quyết định cung về một hàng hoá trên thị
trường cạnh tranh?
 Xác định giá hàng hoá và lượng bán.
 Giải thích sự biến động của giá và lượng bán
CẦU
 Cầu (Demand: D) là số lượng hàng hóa
mà người mua sẵn sàng và có khả năng
mua ở các mức giá khác nhau trong một
khoảng thời gian nhất định (Ceteris
Paribus).
 Lượng cầu (Quantity of Demand: Qd) là
số lượng hàng hóa được cầu tại một mức
giá.
Giá kem, P
Lượng kem, Q
2
1 3 4 5 6 7 8 9 10 12
11
0
$3.00
2.50
2.00
1.50
1.00
0.50 D
ĐƯỜNG CẦU
Giá Lượng
$0.00 19
0.50 16
1.00 13
1.50 10
2.00 7
2.50 4
3.00 1
LUẬT CẦU
 Lượng cầu của hầu hết các loại hàng hóa có
xu hướng giảm khi giá của hàng hóa đó tăng
và ngược lại trong một khoảng thời gian nhất
định (Ceteris Paribus)
 Hàm cầu: QD = f(P)
Nếu là hàm tuyến tính: QD = -aP + b
hoặc : P = a - bQ
Tại sao đường cầu dốc xuống?
P
Thu nhập
 QD
Rẻ tương đối
 QD
SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CẦU
 Cầu tăng
đường cầu
dịch sang phải
& lên trên (D0
thành D1)
 Cầu giảm
đường cầu
dịch sang trái
& xuống dưới
(D0 thành D2)
D0
D1
D2
Q
P0
Q2 Q0 Q1
P
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CẦU
1. Thu nhập (Y)
2. Giá các hàng hóa liên quan
3. Số lượng người mua tham gia thị trường
4. Kỳ vọng
5. Thị hiếu
6. Các yếu tố khác
Thu nhập của người tiêu dùng
 Hàng hóa thông thường (normal goods):
Khi thu nhập tăng, cầu về nó tăng.
 Hàng hóa thứ cấp (inferior goods): Khi
thu nhập tăng, cầu về nó giảm.
Giá hàng hoá liên quan:
Hàng thay thế & Hàng bổ sung
 Hai hàng hoá thay thế (Substitutes): Khi
giá một hàng hoá giảm, thì cầu về hàng
hoá kia giảm.
 Hai hàng hoá bổ sung (Complements): Khi
giá một hàng hoá giảm, thì cầu về hàng
hoá kia tăng.
Các nhân tố khác
 Ví dụ: Trước năm 1996, tín đồ công giáo
không được phép ăn thịt vào thứ 6, và có xu
hướng ăn thay thế bằng cá
 1996, Giáo hoàng bãi bỏ luật cấm
 Điều gì xảy ra với giá và lượng cá được tiêu
dùng?
CUNG
 Cung (Supply: S) là số lượng hàng hóa mà
người bán sẵn sàng và có khả năng bán ở các
mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian
nhất định. (C.P.)
 Lượng cung (Quantity of Supply: Qs) là số
lượng hàng hóa được cung ở một mức giá.
Giá kem
Lượng kem
2
1 3 4 5 6 7 8 9 10 12
11
0
$3.00
2.50
2.00
1.50
1.00
0.50
S
ĐƯỜNG CUNG
Giá Lượng
$0.00 0
0.50 0
1.00 1
1.50 4
2.00 7
2.50 10
3.00 13
LUẬT CUNG
 Lượng cung của hầu hết các loại hàng
hóa có xu hướng tăng khi giá của hàng
hóa đó tăng và ngược lại trong một
khoảng thời gian nhất định (C. P.)
 Hàm cung: QS = g(P)
Nếu là hàm tuyến tính: QS = c.P + d
hoặc : P = d+cQ
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CUNG
1. Giá của các yếu tố đầu vào
2. Công nghệ
3. Số lượng người bán tham gia thị trường
4. Chính sách của Chính phủ (thuế, trợ cấp)
5. Kỳ vọng
6. Các yếu tố khác
SỰ VẬN ĐỘNG VÀ DỊCH CHUYỂN
 Vận động dọc đường cầu ( đường cung)
 Thay ®æi trong lîng cÇu (lîng cung)
 Do thay ®æi trong gi¸ cña hµng hãa/dÞch vô
(c¸c yÕu tè kh¸c kh«ng ®æi)
 Dịch chuyển của đường cầu (đường cung)
 Thay ®æi cña cÇu (cung)
 Do thay ®æi cña mét trong nh÷ng nh©n tè ¶nh hëng
®Õn cÇu (cung)
(gi¸ cña chÝnh b¶n th©n hµng hãa kh«ng ®æi)
CÂN BẰNG - DƯ THỪA - THIẾU
HỤT
Giá kem
Lượng
kem
2
1 3 4 5 6 7 8 9 10 12
11
0
$3.00
2.50
2.00
1.50
1.00
0.50
S0
D0
Thừa cung
Thiếu hụt
Trường hợp đặc biệt không có cân bằng TT
P
S
D
Q
P S
D
Q
Ba bước để phân tích sự thay đổi
trạng thái cân bằng
1. Quyết định xem sự kiện làm dịch chuyển
đường cung hay đường cầu hay cả hai.
2. Quyết định xem các đường này dịch chuyển
sang trái hay sang phải.
3. Xem xét sự dịch chuyển có ảnh hưởng như
thế nào đến sản lượng và giá cả cân bằng.
Thay ®æi tr¹ng th¸i c©n b»ng- Sù dÞch
chuyÓn
S
D
S’
E
E’
Q
P
QE QE’
PE
PE’
P
Q
S
D
D’
E
E’
PE’
PE
QE QE’
Thay ®æi tr¹ng th¸i c©n b»ng- Sù dÞch
chuyÓn
P
Q
S
D’
D
E’
E
PE
PE’
QE’ QE
S’
D
S
E’
E
Q
P
QE’ QE
PE’
PE
Thay ®æi tr¹ng th¸i c©n b»ng- Sù dÞch
chuyÓn
P
S’
D
S
E’
E
Q
P
QE’ QE
PE’
PE
D’
Q
S
D
D’
E’
E
PE=
PE’
QE QE’
S’
Thay ®æi tr¹ng th¸i c©n b»ng- Sù dÞch
chuyÓn
S’
D’
S
E’
E
Q
P
QE’ QE
PE
D
PE’
P
Q
S
D’
D
E’
E
PE
QE = QE’
S’
PE’
Bài tập tình huống 1
Mỗi sự kiện sau đây có ảnh hưởng tới thị trường xe ô tô như
thế nào?
1. Sự tăng giá xe máy
2. Sự tăng giá xăng
3. Giá thép trên thế giới tăng
4. Phòng trào bảo vệ môi trường làm cho nhiều người không
thích dùng xe có động cơ
5. Thuế nhập khẩu xe ô tô nguyên chiếc tăng
6. Người tiêu dùng dự kiến giá ô tô sẽ giảm trong thời gian tới
7. Các hãng tăng cường quảng cáo các mẫu mã mới trong khi
thu nhập của người dân giảm sút do suy thoái kinh tế
II. HỆ SỐ CO GIÃN
 Hệ số co giãn (Elasticity) của cầu theo giá:
EDP
 Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập: EDY
 Hệ số co giãn chéo: EAB
 Hệ số co giãn của cung theo giá: ESP
HỆ SỐ CO DÃN CỦA CẦU THEO GIÁ
% thay đổi của lượng cầu
EDP =
% thay đổi của giá
Hệ số co dãn điểm
Q
*
P
Q
/P)
P
(
)
Q/Q
(
=
EA
DP
P





E x
p
A dQ
dP
P
Q
d
d

E Q x
p
A
p
P
Qd
 '( )
Hệ số co dãn khoảng: PP trung điểm
)/2]
P
)/[(P
P
(P
)/2]
Q
)/[(Q
Q
(Q
/P)
P
(
)
Q/Q
(
=
E
1
2
1
2
1
2
1
2
AB
DP







Tại A: P1 = 4 đô la; Q1 = 120
Tại B: P2 = 6 đô la; Q2 = 80
EAB
DP = -1
)
Q
(Q
)
P
(P
)
P
(P
)
Q
(Q
=
E
1
2
1
2
1
2
1
2
DP





PHÂN LOẠI HỆ SỐ CO DÃN CỦA CẦU THEO GIÁ
|EP |>1: Rất co dãn
(%∆Q> % ∆P)
|EP |<1: Ít co dãn
(%∆Q< % ∆P)
|EP |=1: Co dãn đơn vị
(%∆Q = % ∆P)
|EP |=: Hoàn toàn co dãn
EP =0: Hoàn toàn không co dãn
(%∆Q = 0 )
Q
P
Q
D
P
D
D
D
Q
P
P0
D
Q
P
Q0
P
Q
Các nhân tố ảnh hưởng đến EDP
1. Hàng thiết yếu (ít co dãn) và hàng xa xỉ (rất
co dãn): Tỷ lệ ngân sách dành cho chi mua
hàng hóa
2. Sự sẵn có của hàng hóa thay thế : Có nhiều
hàng hóa thay thế thì hệ số co dãn càng
lớn.
3. Xác định thị trường: Thị trường càng hẹp thì
cầu sẽ co dãn theo giá mạnh hơn.
4. Khoảng thời gian
Ví dụ
Độ co giãn của cầu theo giá một số mặt hàng ở Mỹ
Mặt hàng Ngắn hạn Dài hạn
Quần áo 0.90 2.90
Gas tiêu dùng 1.40 2.10
Thuốc lá 0.46 1.89
Điện 0.13 1.89
Nữ trang 0.41 0.67
Bài tập tình huống 2
 Trong các cặp hàng hoá dưới đây, hàng hoá nào
bạn cho là có cầu co dãn hơn theo giá? Tại sao?
1. Cơm và phở
2. Thuốc lá và môt chuyến du lịch đi Nha Trang trong
đợt nghỉ hè
3. Bia nói chung và bia Heineken
4. Café và nước lọc
5. Cầu về xăng trong năm nay và sau 5 năm.
6. Cầu về xe ô tô trong năm nay và sau 5 năm.
Hệ số co dãn và Tổng doanh thu
 Tổng doanh thu (Total Revenue) là lượng tiền
mà người bán nhận được từ người mua.
 Được tính bằng tích của giá cả và lượng bán.
TR = P x Q
$4
D
Lượng
P
0
Giá
P x Q = $400
(Tổng doanh thu)
100
Q
Hệ số co dãn và Tổng doanh thu
Hệ số co dãn và Tổng doanh thu
Với một đường cầu ít co dãn, việc tăng giá làm
lượng cầu giảm với tỷ lệ ít hơn  tổng doanh
thu tăng.
TR/TR = P/P + Q/Q
TR/TR = P/P + EDP.P/P
TR/TR = P/P(1 + EDP)
MỐI QUAN HỆ GIỮA EDP, P, TR
P tăng P giảm
| EDP| > 1 TR giảm TR tăng
|EDP| < 1 TR tăng TR giảm
|EDP| = 1 TR không đổi TR không đổi
Hệ số co giãn và tổng doanh thu dọc theo
đường cầu tuyến tính
Q
|E|=1
|E|=0
|E|=
|E| <1
|E| >1
P
TRmax
Q
P
TRmax khi MR = 0
t¬ng øng Ep = 1
P tăng P giảm
|E| > 1 TR giảm TR tăng
|E| < 1 TR tăng TR giảm
|E| = 1 TR không đổi TR không đổi
ý nghÜa cña hÖ sè co gi·n: ChÝnh s¸ch tû gi¸ hèi ®o¸i
 ViÖc ph¸ gi¸ cña chÝnh phñ cïng víi ®iÒu kiÖn Marshall-
Lerner sÏ c¶i thiÖn c¸n c©n th¬ng m¹i,NX
 Ph¸ gi¸: lµ viÖc chÝnh phñ mét nø¬c gi¶m bít tû gi¸ hèi
®o¸i
 T¸c ®éng cña ph¸ gi¸:
- T¨ng lîi thÕ c¹nh tranh quèc tÕ, t¨ng xuÊt khÈu, gi¶m
nhËp khÈu, b¶o hé s¶n xuÊt trong nø¬c , c¶i thiÖn c¸n
c©n th¬ng m¹i (NX)
 §iÒu kiÖn Marshall-Lerner: EM
P+ EX
P > 1
 ViÖc ph¸ gi¸ cña chÝnh phñ sÏ chØ cã ý nghÜa ®èi víi t¨ng
NX khi: EM
P+ EX
P > 1
(Trong dµi h¹n, khi mµ cÇu hµng xuÊt vµ nhËp lµ co d·n (l-
îng hµng xuÊt t¨ng nhiÒu, lîng hµng nhËp gi¶m nhiÒu khi
ph¸ gi¸) th× lóc ®ã ph¸ gi¸ sÏ cã ý nghÜa lµm NX)

ý nghÜa cña hÖ sè co gi·n: ChÝnh s¸ch th¬ng m¹i
 §èi víi nh÷ng hµng trong níc kh«ng s¶n xuÊt
®ù¬c cÇu thêng lµ kh«ng co d·n. NÕu ®¸nh
thuÕ cao kh«ng cã ý nghÜa b¶o hé mµ chØ
lµm t¨ng gi¸ vµ cã thÓ dÉn tíi l¹m ph¸t.
HỆ SỐ CO DÃN CỦA CẦU
THEO THU NHẬP (EDY)
 Khái niệm: Phần trăm thay đổi của lượng cầu chia cho
phần trăm thay đổi của thu nhập
EDY = %Q/%Y
 Phân loại:
 EDY > 0 : Hàng hóa thông thường
 EDY > 1 : Hàng hóa xa xỉ
 0<EDY<1 : Hàng hóa thiết yếu
 EDY < 0 : Hàng hóa thứ cấp
Ví dụ
Độ cogiãncủacầutheot h u n h ậ p m ộ t s ố m ặ thàngởMỹ
M ặ thàng Độcogiãn
Rượu 2.59
Điện 1.94
Thịtbò 1.06
Bia 0.46
Thịtgà 0.28
ý nghÜa cña EdY
 C¸c chÝnh s¸ch kinh tÕ ph¶i tÝnh ®Õn c¶
viÖc ®iÒu chØnh c¬ cÊu s¶n xuÊt gi÷a c¸c
vïng theo thu nhËp
 Khi thu nhËp thay ®æi ph¶i chó ý ®Õn ®iÒu
chØnh c¬ cÊu ®Çu t
 §a d¹ng hãa mÆt hµng xuÊt khÈu ë c¸c nø¬c
thø ba v× cÇu víi hµng xuÊt khÈu ë c¸c nø¬c
nµy rÊt kh«ng co d·n.
HỆ SỐ CO DÃN CỦA CẦU THEO GIÁ
CHÉO (EAB)
 Khái niệm: Phần trăm thay đổi trong lượng cầu của một
hàng hóa chia cho phần trăm thay đổi trong giá của
hàng hóa kia.
 Phân loại:
 EAB>0 : A và B là hai hàng hóa thay thế
 EAB <0 : A và B là hai hàng hóa bổ sung
 EAB = 0 : A và B là hai hàng hóa độc lập
EAB
Q
P
A
B
 %
%


Ví dụ
Độ co giãn c h é o c ủ a c ầ u t h e o g i á h à n g h ó a k h á c m ộ t s ố m ặ t h à n g ở M ỹ
M ặ t h à n g C o g i ã n c h é o t h e o h à n g h ó a Độ co giãn
Ga Điện 0.80
Thịt lợn Thịt bò 0.40
Quần áo Thực phẩm -0.18
Giải trí Thực phẩm -0.72
Ngũ cốc Cá tươi - 0 . 8 7
ý nghÜa cña Exy
 C¸c h·ng ph¶i chó ý c©n nh¾c chÝnh s¸ch gi¸
c¶ ®èi víi nh÷ng hµng hãa cã nhiÒu s¶n
phÈm thay thÕ.
 C¸c h·ng nªn ®ång bé hãa qu¸ tr×nh s¶n xuÊt
vµ ®a d¹ng hãa trong kinh doanh ®èi víi
nh÷ng hµng hãa bæ sung (trong c¶ s¶n xuÊt
vµ tiªu dïng)
HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ
(ESP)
 Khái niệm: Phần trăm thay đổi của lượng cung chia
cho phần trăm thay đổi trong giá của hàng hóa (các
nhân tố khác không đổi).
EPS =
 Phân loại:
- Cung rất co dãn
- Cung ít co dãn
- Cung co dãn đơn vị
- Cung hoàn toàn co dãn
- Cung hoàn toàn không co dãn
%
%


Q
P
s
Các nhân tố ảnh hưởng đến ESP
 Loại hình sản xuất: Cung về các sản phẩm nông
nghiệp và khai khoáng ít co dãn hơn sản phẩm công
nghiệp.
 Mức độ sử dụng các nguồn lực: Cung co dãn hơn khi
doanh nghiệp còn nhiều nguồn lực chưa sử dụng.
 Thời gian: Cung trong ngắn hạn thường ít co giãn
hơn cung trong dài hạn.
Bài tập tình huống 3
 Cho biết các hàng hoá sau có cung rất co dãn
hay ít co dãn hơn theo giá? Tại sao?
1. Gạo
2. Cà phê
3. Thịt lợn
4. Sản phẩm may mặc
5. Dầu thô
6. Đường
7. Nhà cho thuê trong năm nay và nhà cho thuê sau 2
năm.
8. Doanh nghiệp có nhà xưởng, thiết bị bỏ không và
doanh nghiệp đã sử dụng hết công suất.
Q0 Q*Q2 Q
Đường cung của một doanh nghiệp chế biến
P
P2
P1
P0
S
C
B
A
III. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH
CHÍNH PHỦ
KIỂM SOÁT GIÁ
 Thường được đưa ra khi các nhà hoạch định
chính sách tin rằng giá thị trường không công
bằng đối với người mua hay người bán.
 Hai hình thái: trần giá và sàn giá.
Trần giá và sàn giá
Trần giá
 Giá tối đa mang tính pháp lý mà một hàng hóa có thể
bán.
Sàn giá
 Giá tối thiểu mang tính pháp lý mà một hàng hóa có
thể bán.
Trần giá
$3
Lượng
0
Giá
2
Cầu
Cung
Trần giá
Thiếu hụt
125
Lượng cầu
75
Lượng cung
Ảnh hưởng của trần giá
Trần giá ràng buộc tạo ra ...
o thiếu hụt vì QD > QS.
o hạn chế phi giá
 Ví dụ: Xếp hàng, Phân biệt bởi người bán
Ví dụ 1: Kiểm soát tiền thuê nhà
 Nhiều thành phố ở Mỹ quy định mức trần cho
tiền thuê mà các chủ nhà có thể thu từ người
thuê nhà.
 Mục tiêu của chính sách này là trợ giúp người
nghèo.
 Một nhà kinh tế coi kiểm soát tiền thuê nhà
“Ngoài sử dụng bom, đây là cách tốt nhất để
phá hủy thành phố.”
Kiểm soát tiền thuê trong ngắn hạn...
Q
0
R
Cầu
Cung
Thiếu hụt
Cung và Cầu
về căn hộ
tương đối
không co giãn
R1
R0
Kiểm soát tiền thuê trong dài hạn...
Qcăn hộ
0
R
D
S
Thiếu
hụt
Vì Cung và Cầu
về căn hộ co
dãn hơn...
…kiểm soát
tiền thuê tạo
ra thiếu hụt
lớn
Rm
Ví dụ 2: Mất điện ở California
 California, nơi có Silicon Valley và Hollyhood, một trong
những nơi giầu có nhất thế giới, lại bị ngắt điện vào
năm 2001
 Chính sách kém cỏi: California tư nhân hóa các công ty
điện của bang, nhưng sau đó lại áp đặt mức giá cho
điện.
 Mức giá áp đặt quá thấp  các công ty thua lỗ, giảm
lượng cung, trong khi mức giá thấp giả tạo tăng lượng
cầu  thảm họa
Sàn giá
$3
Lượng
0
Giá
Cầu
Cung
Sàn giá
$4
120
Lượng cung
80
Lượng cầu
Dư thừa
Ảnh hưởng của sàn giá
Sàn giá gây ra dư thừa . . .
o vì QS >QD.
o Kiểm soát phi giá.
 Ví dụ: lương tối thiểu, trợ giá nông sản
Lương tối thiểu
Luật về lương tối thiểu quy định mức
lương thấp nhất mà hãng phải trả
cho người lao động.
Wmin
Lương tối thiểu
L
0
Lương
Cầu
Cung
L1
L2
Thừa lao động
(Thất nghiệp)
W0
L0
THUẾ
 Chính phủ đánh thuế để tạo nguồn thu cho các dự án
công cộng.
 Điểm rơi của thuế đề cập đến ai thực sự chịu gánh
nặng thuế.
 Thuế làm thay đổi cân bằng thị trường.
 Người mua phải trả nhiều hơn và người bán nhận
được ít hơn, bất kể thuế đánh vào ai.
Tác động của việc đánh thuế 50 xen vào
người mua...
3.00
Lượng
0
Giá
100
D1
Cung, S1
D2
2.50
AB: Thuế
A
B
C
3.00
Lượng kem
0
Giá kem
100
90
$3.30
Giá người mua trả
D0
D1
Cân bằng khi có thuế
Cung, S0
Cân bằng khi
không có thuế
Tác động của việc đánh thuế 50 xen
vào người mua...
2.80
Giá người bán
nhận
Giá khi
không có
thuế
Thuế ($0.50)
3.00
Lượng kem
0
Giá kem
100
90
S1
S2
Cầu, D1
Tác động của việc đánh thuế 50 xen
vào người bán ...
Giá khi
không có
thuế
2.80
Giá
người
bán nhận
$3.30
Giá
người
mua trả
Cân bằng khi không có thuế
Thuế ($0.50)
Cân bằng khi có thuế Thuế
Thuế có ảnh hưởng như thế nào?
 Thuế cản trở các hoạt động thị
trường.
 Khi một hàng hoá bị đánh thuế,
lượng bán giảm.
 Cả người mua và người bán cùng
chịu gánh nặng thuế.
Điểm rơi của thuế
 Gánh nặng thuế được phân chia theo tỷ lệ
nào?
 Làm thế nào so sánh ảnh hưởng của thuế
đến người mua và người bán?
Câu trả lời phụ thuộc vào hệ số co dãn của
cầu và hệ số co dãn của cung.
Cung rất co dãn, Cầu ít co dãn...
Lượng
0
Giá
D
S
Thuế, T
1. Khi Cung co dãn hơn Cầu...
2. ... Người tiêu dùng
sẽ tổn thất lớn hơn......
3. ... các nhà sản xuất ít tổn thất lớn hơn.
Giá cả không có thuế, P0
Giá người mua trả, P2
Giá người bán nhận, P1
Cung ít co dãn, Cầu rất co dãn
Lượng
0
Gi¸
D
S
Giá khi chưa có thuế, P0
Thuế, T
1. Khi cầu co dãn hơn cung...
2. ... các nhà sản xuất sẽ tổn thất lớn hơn...
3. ... người tiêu dùng sẽ
ít tổn thất lớn hơn.
Giá cả người mua trả, P2
Giá người bán nhận, P1
Như vậy, điều gì quyết định sự
phân chia gánh nặng thuế?
 Gánh nặng của
thuế rơi nhiều
hơn vào bên thị
trường ít co dãn.
Câu hỏi ôn tập chương
 Những nhân tố nào quyết định đến lượng hàng hóa mà người mua cầu? Tại sao
đường cầu dốc xuống?
 Điều gì dẫn đến sự vận động dọc theo đường cầu? Những nhân tố nào làm đường
cầu dịch chuyển?
 Những nhân tố nào quyết định đến lượng hàng hóa và người bán muốn cung ứng?
Tại sao đường cung dốc lên?
 Trạng thái cân bằng của thị trường có thể thay đổi trong những trường hợp nào?
 Hãy định nghĩa và nêu cách tính các hệ số co giãn của cầu và hệ số co giãn của
cung theo giá.
 Những nhân tố nào ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu theo giá và độ co giãn của
cung theo giá?
 Hãy giải thích mối quan hệ giữa giá, hệ số co giãn và tổng doanh thu.
 Hãy định nghĩa và cho ví dụ về giá trần và giá sàn. Tại sao các nhà kinh tế thường
không ủng hộ chính sách kiểm soát giá của chính phủ?
 Thuế hàng hóa tác động thế nào đến giá và sản lượng cân bằng. Ai sẽ là người chịu
gánh nặng thuế, người mua hay người bán?
 Điều gì quyết định sự phân chia gánh nặng thuế giữa người mua và người bán?

More Related Content

What's hot

đáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịđáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịĐinh Công Lượng
 
Kinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữa
Kinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữaKinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữa
Kinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữaHan Nguyen
 
Chương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứngChương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứngSu Chann
 
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêCâu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêNgọc Nguyễn
 
Triết: phân tích thuộc tính hàng hóa và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàn...
Triết: phân tích thuộc tính hàng hóa và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàn...Triết: phân tích thuộc tính hàng hóa và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàn...
Triết: phân tích thuộc tính hàng hóa và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàn...Jenny Hương
 
Thi truong doc quyen chuong vi
Thi truong doc quyen  chuong viThi truong doc quyen  chuong vi
Thi truong doc quyen chuong victtnhh djgahskjg
 
Chương 2
Chương 2Chương 2
Chương 2HaPhngL
 
Chương 5 phan tich loi ich chi phi
Chương 5 phan tich loi ich chi phiChương 5 phan tich loi ich chi phi
Chương 5 phan tich loi ich chi phiLong Hoang Van
 
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùngLí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùngMĩm's Thư
 
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.pptCan Tho University
 
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iiiLý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iiicttnhh djgahskjg
 
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.pptCan Tho University
 
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtChương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Chương 1- Cung Cầu và Giá cả
Chương 1- Cung Cầu và Giá cảChương 1- Cung Cầu và Giá cả
Chương 1- Cung Cầu và Giá cảNapoleon NV
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcJordan Nguyen
 
Thi truong canh tranh hoan hao chuong v1
Thi truong canh tranh hoan hao  chuong v1Thi truong canh tranh hoan hao  chuong v1
Thi truong canh tranh hoan hao chuong v1cttnhh djgahskjg
 

What's hot (20)

đáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịđáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trị
 
Kinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữa
Kinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữaKinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữa
Kinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữa
 
Chương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứngChương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứng
 
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêCâu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
 
Môi trường nội bộ
Môi trường nội bộMôi trường nội bộ
Môi trường nội bộ
 
Triết: phân tích thuộc tính hàng hóa và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàn...
Triết: phân tích thuộc tính hàng hóa và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàn...Triết: phân tích thuộc tính hàng hóa và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàn...
Triết: phân tích thuộc tính hàng hóa và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàn...
 
Cái này khó
Cái này khóCái này khó
Cái này khó
 
Thi truong doc quyen chuong vi
Thi truong doc quyen  chuong viThi truong doc quyen  chuong vi
Thi truong doc quyen chuong vi
 
Chương 2
Chương 2Chương 2
Chương 2
 
Chương 5 phan tich loi ich chi phi
Chương 5 phan tich loi ich chi phiChương 5 phan tich loi ich chi phi
Chương 5 phan tich loi ich chi phi
 
Moi quan he pho bien (1) (1)
Moi quan he pho bien (1) (1)Moi quan he pho bien (1) (1)
Moi quan he pho bien (1) (1)
 
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùngLí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
 
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
 
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iiiLý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
 
Tài liệu đo lường sản lượng quốc gia
Tài liệu đo lường sản lượng quốc giaTài liệu đo lường sản lượng quốc gia
Tài liệu đo lường sản lượng quốc gia
 
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
 
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtChương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
 
Chương 1- Cung Cầu và Giá cả
Chương 1- Cung Cầu và Giá cảChương 1- Cung Cầu và Giá cả
Chương 1- Cung Cầu và Giá cả
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Thi truong canh tranh hoan hao chuong v1
Thi truong canh tranh hoan hao  chuong v1Thi truong canh tranh hoan hao  chuong v1
Thi truong canh tranh hoan hao chuong v1
 

Viewers also liked

Kinh tế vi mô_Chuong 6 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 6 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 6 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 6 pdf.pptCan Tho University
 
Giá ảnh hưởng đến lượng cung như thế nào
Giá ảnh hưởng đến lượng cung như thế nàoGiá ảnh hưởng đến lượng cung như thế nào
Giá ảnh hưởng đến lượng cung như thế nàoPhương Thùy
 
1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo
1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo
1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi moVo Khoi
 
Tiểu luận thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay và những biện...
Tiểu luận thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay và những biện...Tiểu luận thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay và những biện...
Tiểu luận thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay và những biện...Minh Trang
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếthelenhuynh9
 
Ch06 Supply Demand And Government Policies
Ch06 Supply Demand And Government PoliciesCh06 Supply Demand And Government Policies
Ch06 Supply Demand And Government PoliciesKevin A
 
supply,demand, and government policies
supply,demand, and government policiessupply,demand, and government policies
supply,demand, and government policiesitmamul akwan
 
Tài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môTài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môDigiword Ha Noi
 
bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môTrung Billy
 

Viewers also liked (11)

Kinh tế vi mô_Chuong 6 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 6 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 6 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 6 pdf.ppt
 
Giá ảnh hưởng đến lượng cung như thế nào
Giá ảnh hưởng đến lượng cung như thế nàoGiá ảnh hưởng đến lượng cung như thế nào
Giá ảnh hưởng đến lượng cung như thế nào
 
1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo
1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo
1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo
 
Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền
Chương 5 Cạnh tranh và độc quyềnChương 5 Cạnh tranh và độc quyền
Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền
 
Tiểu luận thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay và những biện...
Tiểu luận thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay và những biện...Tiểu luận thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay và những biện...
Tiểu luận thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay và những biện...
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triết
 
Ch06 Supply Demand And Government Policies
Ch06 Supply Demand And Government PoliciesCh06 Supply Demand And Government Policies
Ch06 Supply Demand And Government Policies
 
supply,demand, and government policies
supply,demand, and government policiessupply,demand, and government policies
supply,demand, and government policies
 
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giaiBai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
 
Tài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môTài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi mô
 
bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi mô
 

Similar to Bai 2 cung cau tt

Mpp7 511-p02 v-bai tap 2--dang van thanh
Mpp7 511-p02 v-bai tap 2--dang van thanhMpp7 511-p02 v-bai tap 2--dang van thanh
Mpp7 511-p02 v-bai tap 2--dang van thanhGiang Thanh Thuỷ
 
Chuong 3 print
Chuong 3 printChuong 3 print
Chuong 3 printHà Aso
 
kinh tế vi mô
kinh tế vi môkinh tế vi mô
kinh tế vi môHòa Quốc
 
Bai giang 02-Cac thi truong hoat dong ntn.ppt
Bai giang 02-Cac thi truong hoat dong ntn.pptBai giang 02-Cac thi truong hoat dong ntn.ppt
Bai giang 02-Cac thi truong hoat dong ntn.pptThinL728235
 
Cau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_mo
Cau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_moCau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_mo
Cau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_mosondinh91
 
Slide TMQT (3tc).pdf bộ môn thương mại quốc tế
Slide TMQT (3tc).pdf bộ môn thương mại quốc tếSlide TMQT (3tc).pdf bộ môn thương mại quốc tế
Slide TMQT (3tc).pdf bộ môn thương mại quốc tếPhanThThyDng3
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếpikachukt04
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếpikachukt04
 
Ch1.BE_new_SV.pptx
Ch1.BE_new_SV.pptxCh1.BE_new_SV.pptx
Ch1.BE_new_SV.pptxTrngTDi
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếXà Láach
 
ch2,3-cungcau, docogian.pdf
ch2,3-cungcau, docogian.pdfch2,3-cungcau, docogian.pdf
ch2,3-cungcau, docogian.pdfTrnQuangHuy47
 
KInh tế kinh doanh chương 1
KInh tế kinh doanh chương 1KInh tế kinh doanh chương 1
KInh tế kinh doanh chương 1ToboKo
 

Similar to Bai 2 cung cau tt (20)

Basic Econ Ch2
Basic Econ Ch2Basic Econ Ch2
Basic Econ Ch2
 
Lop ppp
Lop  pppLop  ppp
Lop ppp
 
Đề tài: Tìm hiểu cung cầu của xăng dầu ở Việt Nam hiện nay
Đề tài: Tìm hiểu cung cầu của xăng dầu ở Việt Nam hiện nayĐề tài: Tìm hiểu cung cầu của xăng dầu ở Việt Nam hiện nay
Đề tài: Tìm hiểu cung cầu của xăng dầu ở Việt Nam hiện nay
 
Mpp7 511-p02 v-bai tap 2--dang van thanh
Mpp7 511-p02 v-bai tap 2--dang van thanhMpp7 511-p02 v-bai tap 2--dang van thanh
Mpp7 511-p02 v-bai tap 2--dang van thanh
 
Chuong 3 print
Chuong 3 printChuong 3 print
Chuong 3 print
 
kinh tế vi mô
kinh tế vi môkinh tế vi mô
kinh tế vi mô
 
Bai giang 02-Cac thi truong hoat dong ntn.ppt
Bai giang 02-Cac thi truong hoat dong ntn.pptBai giang 02-Cac thi truong hoat dong ntn.ppt
Bai giang 02-Cac thi truong hoat dong ntn.ppt
 
Bai 4 ad-as
Bai 4   ad-asBai 4   ad-as
Bai 4 ad-as
 
Cau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_mo
Cau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_moCau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_mo
Cau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_mo
 
Slide TMQT (3tc).pdf bộ môn thương mại quốc tế
Slide TMQT (3tc).pdf bộ môn thương mại quốc tếSlide TMQT (3tc).pdf bộ môn thương mại quốc tế
Slide TMQT (3tc).pdf bộ môn thương mại quốc tế
 
Chg3
Chg3Chg3
Chg3
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Ch1.BE_new_SV.pptx
Ch1.BE_new_SV.pptxCh1.BE_new_SV.pptx
Ch1.BE_new_SV.pptx
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
ch2,3-cungcau, docogian.pdf
ch2,3-cungcau, docogian.pdfch2,3-cungcau, docogian.pdf
ch2,3-cungcau, docogian.pdf
 
Day 2 hwt 2010 vn
Day 2 hwt 2010 vnDay 2 hwt 2010 vn
Day 2 hwt 2010 vn
 
KInh tế kinh doanh chương 1
KInh tế kinh doanh chương 1KInh tế kinh doanh chương 1
KInh tế kinh doanh chương 1
 

Bai 2 cung cau tt

  • 1. Bài 2 Phân Tích Cung – Cầu Thị Trường
  • 2. Thị trường Cầu Cung (Luật cung, cầu) 1. Cân bằng thị trường 2. Hệ số co dãn 3. Ảnh hưởng của các chính sách của chính phủ
  • 3. I. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG  Điều gì quyết định cầu về một hàng hoá?  Điều gì quyết định cung về một hàng hoá trên thị trường cạnh tranh?  Xác định giá hàng hoá và lượng bán.  Giải thích sự biến động của giá và lượng bán
  • 4. CẦU  Cầu (Demand: D) là số lượng hàng hóa mà người mua sẵn sàng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định (Ceteris Paribus).  Lượng cầu (Quantity of Demand: Qd) là số lượng hàng hóa được cầu tại một mức giá.
  • 5. Giá kem, P Lượng kem, Q 2 1 3 4 5 6 7 8 9 10 12 11 0 $3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 D ĐƯỜNG CẦU Giá Lượng $0.00 19 0.50 16 1.00 13 1.50 10 2.00 7 2.50 4 3.00 1
  • 6. LUẬT CẦU  Lượng cầu của hầu hết các loại hàng hóa có xu hướng giảm khi giá của hàng hóa đó tăng và ngược lại trong một khoảng thời gian nhất định (Ceteris Paribus)  Hàm cầu: QD = f(P) Nếu là hàm tuyến tính: QD = -aP + b hoặc : P = a - bQ
  • 7. Tại sao đường cầu dốc xuống? P Thu nhập  QD Rẻ tương đối  QD
  • 8. SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CẦU  Cầu tăng đường cầu dịch sang phải & lên trên (D0 thành D1)  Cầu giảm đường cầu dịch sang trái & xuống dưới (D0 thành D2) D0 D1 D2 Q P0 Q2 Q0 Q1 P
  • 9. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CẦU 1. Thu nhập (Y) 2. Giá các hàng hóa liên quan 3. Số lượng người mua tham gia thị trường 4. Kỳ vọng 5. Thị hiếu 6. Các yếu tố khác
  • 10. Thu nhập của người tiêu dùng  Hàng hóa thông thường (normal goods): Khi thu nhập tăng, cầu về nó tăng.  Hàng hóa thứ cấp (inferior goods): Khi thu nhập tăng, cầu về nó giảm.
  • 11. Giá hàng hoá liên quan: Hàng thay thế & Hàng bổ sung  Hai hàng hoá thay thế (Substitutes): Khi giá một hàng hoá giảm, thì cầu về hàng hoá kia giảm.  Hai hàng hoá bổ sung (Complements): Khi giá một hàng hoá giảm, thì cầu về hàng hoá kia tăng.
  • 12. Các nhân tố khác  Ví dụ: Trước năm 1996, tín đồ công giáo không được phép ăn thịt vào thứ 6, và có xu hướng ăn thay thế bằng cá  1996, Giáo hoàng bãi bỏ luật cấm  Điều gì xảy ra với giá và lượng cá được tiêu dùng?
  • 13. CUNG  Cung (Supply: S) là số lượng hàng hóa mà người bán sẵn sàng và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định. (C.P.)  Lượng cung (Quantity of Supply: Qs) là số lượng hàng hóa được cung ở một mức giá.
  • 14. Giá kem Lượng kem 2 1 3 4 5 6 7 8 9 10 12 11 0 $3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 S ĐƯỜNG CUNG Giá Lượng $0.00 0 0.50 0 1.00 1 1.50 4 2.00 7 2.50 10 3.00 13
  • 15. LUẬT CUNG  Lượng cung của hầu hết các loại hàng hóa có xu hướng tăng khi giá của hàng hóa đó tăng và ngược lại trong một khoảng thời gian nhất định (C. P.)  Hàm cung: QS = g(P) Nếu là hàm tuyến tính: QS = c.P + d hoặc : P = d+cQ
  • 16. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CUNG 1. Giá của các yếu tố đầu vào 2. Công nghệ 3. Số lượng người bán tham gia thị trường 4. Chính sách của Chính phủ (thuế, trợ cấp) 5. Kỳ vọng 6. Các yếu tố khác
  • 17. SỰ VẬN ĐỘNG VÀ DỊCH CHUYỂN  Vận động dọc đường cầu ( đường cung)  Thay ®æi trong lîng cÇu (lîng cung)  Do thay ®æi trong gi¸ cña hµng hãa/dÞch vô (c¸c yÕu tè kh¸c kh«ng ®æi)  Dịch chuyển của đường cầu (đường cung)  Thay ®æi cña cÇu (cung)  Do thay ®æi cña mét trong nh÷ng nh©n tè ¶nh hëng ®Õn cÇu (cung) (gi¸ cña chÝnh b¶n th©n hµng hãa kh«ng ®æi)
  • 18. CÂN BẰNG - DƯ THỪA - THIẾU HỤT Giá kem Lượng kem 2 1 3 4 5 6 7 8 9 10 12 11 0 $3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 S0 D0 Thừa cung Thiếu hụt
  • 19. Trường hợp đặc biệt không có cân bằng TT P S D Q P S D Q
  • 20. Ba bước để phân tích sự thay đổi trạng thái cân bằng 1. Quyết định xem sự kiện làm dịch chuyển đường cung hay đường cầu hay cả hai. 2. Quyết định xem các đường này dịch chuyển sang trái hay sang phải. 3. Xem xét sự dịch chuyển có ảnh hưởng như thế nào đến sản lượng và giá cả cân bằng.
  • 21. Thay ®æi tr¹ng th¸i c©n b»ng- Sù dÞch chuyÓn S D S’ E E’ Q P QE QE’ PE PE’ P Q S D D’ E E’ PE’ PE QE QE’
  • 22. Thay ®æi tr¹ng th¸i c©n b»ng- Sù dÞch chuyÓn P Q S D’ D E’ E PE PE’ QE’ QE S’ D S E’ E Q P QE’ QE PE’ PE
  • 23. Thay ®æi tr¹ng th¸i c©n b»ng- Sù dÞch chuyÓn P S’ D S E’ E Q P QE’ QE PE’ PE D’ Q S D D’ E’ E PE= PE’ QE QE’ S’
  • 24. Thay ®æi tr¹ng th¸i c©n b»ng- Sù dÞch chuyÓn S’ D’ S E’ E Q P QE’ QE PE D PE’ P Q S D’ D E’ E PE QE = QE’ S’ PE’
  • 25. Bài tập tình huống 1 Mỗi sự kiện sau đây có ảnh hưởng tới thị trường xe ô tô như thế nào? 1. Sự tăng giá xe máy 2. Sự tăng giá xăng 3. Giá thép trên thế giới tăng 4. Phòng trào bảo vệ môi trường làm cho nhiều người không thích dùng xe có động cơ 5. Thuế nhập khẩu xe ô tô nguyên chiếc tăng 6. Người tiêu dùng dự kiến giá ô tô sẽ giảm trong thời gian tới 7. Các hãng tăng cường quảng cáo các mẫu mã mới trong khi thu nhập của người dân giảm sút do suy thoái kinh tế
  • 26. II. HỆ SỐ CO GIÃN  Hệ số co giãn (Elasticity) của cầu theo giá: EDP  Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập: EDY  Hệ số co giãn chéo: EAB  Hệ số co giãn của cung theo giá: ESP
  • 27. HỆ SỐ CO DÃN CỦA CẦU THEO GIÁ % thay đổi của lượng cầu EDP = % thay đổi của giá
  • 28. Hệ số co dãn điểm Q * P Q /P) P ( ) Q/Q ( = EA DP P      E x p A dQ dP P Q d d  E Q x p A p P Qd  '( )
  • 29. Hệ số co dãn khoảng: PP trung điểm )/2] P )/[(P P (P )/2] Q )/[(Q Q (Q /P) P ( ) Q/Q ( = E 1 2 1 2 1 2 1 2 AB DP        Tại A: P1 = 4 đô la; Q1 = 120 Tại B: P2 = 6 đô la; Q2 = 80 EAB DP = -1 ) Q (Q ) P (P ) P (P ) Q (Q = E 1 2 1 2 1 2 1 2 DP     
  • 30. PHÂN LOẠI HỆ SỐ CO DÃN CỦA CẦU THEO GIÁ |EP |>1: Rất co dãn (%∆Q> % ∆P) |EP |<1: Ít co dãn (%∆Q< % ∆P) |EP |=1: Co dãn đơn vị (%∆Q = % ∆P) |EP |=: Hoàn toàn co dãn EP =0: Hoàn toàn không co dãn (%∆Q = 0 ) Q P Q D P D D D Q P P0 D Q P Q0 P Q
  • 31. Các nhân tố ảnh hưởng đến EDP 1. Hàng thiết yếu (ít co dãn) và hàng xa xỉ (rất co dãn): Tỷ lệ ngân sách dành cho chi mua hàng hóa 2. Sự sẵn có của hàng hóa thay thế : Có nhiều hàng hóa thay thế thì hệ số co dãn càng lớn. 3. Xác định thị trường: Thị trường càng hẹp thì cầu sẽ co dãn theo giá mạnh hơn. 4. Khoảng thời gian
  • 32. Ví dụ Độ co giãn của cầu theo giá một số mặt hàng ở Mỹ Mặt hàng Ngắn hạn Dài hạn Quần áo 0.90 2.90 Gas tiêu dùng 1.40 2.10 Thuốc lá 0.46 1.89 Điện 0.13 1.89 Nữ trang 0.41 0.67
  • 33. Bài tập tình huống 2  Trong các cặp hàng hoá dưới đây, hàng hoá nào bạn cho là có cầu co dãn hơn theo giá? Tại sao? 1. Cơm và phở 2. Thuốc lá và môt chuyến du lịch đi Nha Trang trong đợt nghỉ hè 3. Bia nói chung và bia Heineken 4. Café và nước lọc 5. Cầu về xăng trong năm nay và sau 5 năm. 6. Cầu về xe ô tô trong năm nay và sau 5 năm.
  • 34. Hệ số co dãn và Tổng doanh thu  Tổng doanh thu (Total Revenue) là lượng tiền mà người bán nhận được từ người mua.  Được tính bằng tích của giá cả và lượng bán. TR = P x Q
  • 35. $4 D Lượng P 0 Giá P x Q = $400 (Tổng doanh thu) 100 Q Hệ số co dãn và Tổng doanh thu
  • 36. Hệ số co dãn và Tổng doanh thu Với một đường cầu ít co dãn, việc tăng giá làm lượng cầu giảm với tỷ lệ ít hơn  tổng doanh thu tăng. TR/TR = P/P + Q/Q TR/TR = P/P + EDP.P/P TR/TR = P/P(1 + EDP)
  • 37. MỐI QUAN HỆ GIỮA EDP, P, TR P tăng P giảm | EDP| > 1 TR giảm TR tăng |EDP| < 1 TR tăng TR giảm |EDP| = 1 TR không đổi TR không đổi
  • 38. Hệ số co giãn và tổng doanh thu dọc theo đường cầu tuyến tính Q |E|=1 |E|=0 |E|= |E| <1 |E| >1 P TRmax Q P TRmax khi MR = 0 t¬ng øng Ep = 1 P tăng P giảm |E| > 1 TR giảm TR tăng |E| < 1 TR tăng TR giảm |E| = 1 TR không đổi TR không đổi
  • 39. ý nghÜa cña hÖ sè co gi·n: ChÝnh s¸ch tû gi¸ hèi ®o¸i  ViÖc ph¸ gi¸ cña chÝnh phñ cïng víi ®iÒu kiÖn Marshall- Lerner sÏ c¶i thiÖn c¸n c©n th¬ng m¹i,NX  Ph¸ gi¸: lµ viÖc chÝnh phñ mét nø¬c gi¶m bít tû gi¸ hèi ®o¸i  T¸c ®éng cña ph¸ gi¸: - T¨ng lîi thÕ c¹nh tranh quèc tÕ, t¨ng xuÊt khÈu, gi¶m nhËp khÈu, b¶o hé s¶n xuÊt trong nø¬c , c¶i thiÖn c¸n c©n th¬ng m¹i (NX)  §iÒu kiÖn Marshall-Lerner: EM P+ EX P > 1  ViÖc ph¸ gi¸ cña chÝnh phñ sÏ chØ cã ý nghÜa ®èi víi t¨ng NX khi: EM P+ EX P > 1 (Trong dµi h¹n, khi mµ cÇu hµng xuÊt vµ nhËp lµ co d·n (l- îng hµng xuÊt t¨ng nhiÒu, lîng hµng nhËp gi¶m nhiÒu khi ph¸ gi¸) th× lóc ®ã ph¸ gi¸ sÏ cã ý nghÜa lµm NX) 
  • 40. ý nghÜa cña hÖ sè co gi·n: ChÝnh s¸ch th¬ng m¹i  §èi víi nh÷ng hµng trong níc kh«ng s¶n xuÊt ®ù¬c cÇu thêng lµ kh«ng co d·n. NÕu ®¸nh thuÕ cao kh«ng cã ý nghÜa b¶o hé mµ chØ lµm t¨ng gi¸ vµ cã thÓ dÉn tíi l¹m ph¸t.
  • 41. HỆ SỐ CO DÃN CỦA CẦU THEO THU NHẬP (EDY)  Khái niệm: Phần trăm thay đổi của lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi của thu nhập EDY = %Q/%Y  Phân loại:  EDY > 0 : Hàng hóa thông thường  EDY > 1 : Hàng hóa xa xỉ  0<EDY<1 : Hàng hóa thiết yếu  EDY < 0 : Hàng hóa thứ cấp
  • 42. Ví dụ Độ cogiãncủacầutheot h u n h ậ p m ộ t s ố m ặ thàngởMỹ M ặ thàng Độcogiãn Rượu 2.59 Điện 1.94 Thịtbò 1.06 Bia 0.46 Thịtgà 0.28
  • 43. ý nghÜa cña EdY  C¸c chÝnh s¸ch kinh tÕ ph¶i tÝnh ®Õn c¶ viÖc ®iÒu chØnh c¬ cÊu s¶n xuÊt gi÷a c¸c vïng theo thu nhËp  Khi thu nhËp thay ®æi ph¶i chó ý ®Õn ®iÒu chØnh c¬ cÊu ®Çu t  §a d¹ng hãa mÆt hµng xuÊt khÈu ë c¸c nø¬c thø ba v× cÇu víi hµng xuÊt khÈu ë c¸c nø¬c nµy rÊt kh«ng co d·n.
  • 44. HỆ SỐ CO DÃN CỦA CẦU THEO GIÁ CHÉO (EAB)  Khái niệm: Phần trăm thay đổi trong lượng cầu của một hàng hóa chia cho phần trăm thay đổi trong giá của hàng hóa kia.  Phân loại:  EAB>0 : A và B là hai hàng hóa thay thế  EAB <0 : A và B là hai hàng hóa bổ sung  EAB = 0 : A và B là hai hàng hóa độc lập EAB Q P A B  % %  
  • 45. Ví dụ Độ co giãn c h é o c ủ a c ầ u t h e o g i á h à n g h ó a k h á c m ộ t s ố m ặ t h à n g ở M ỹ M ặ t h à n g C o g i ã n c h é o t h e o h à n g h ó a Độ co giãn Ga Điện 0.80 Thịt lợn Thịt bò 0.40 Quần áo Thực phẩm -0.18 Giải trí Thực phẩm -0.72 Ngũ cốc Cá tươi - 0 . 8 7
  • 46. ý nghÜa cña Exy  C¸c h·ng ph¶i chó ý c©n nh¾c chÝnh s¸ch gi¸ c¶ ®èi víi nh÷ng hµng hãa cã nhiÒu s¶n phÈm thay thÕ.  C¸c h·ng nªn ®ång bé hãa qu¸ tr×nh s¶n xuÊt vµ ®a d¹ng hãa trong kinh doanh ®èi víi nh÷ng hµng hãa bæ sung (trong c¶ s¶n xuÊt vµ tiªu dïng)
  • 47. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ (ESP)  Khái niệm: Phần trăm thay đổi của lượng cung chia cho phần trăm thay đổi trong giá của hàng hóa (các nhân tố khác không đổi). EPS =  Phân loại: - Cung rất co dãn - Cung ít co dãn - Cung co dãn đơn vị - Cung hoàn toàn co dãn - Cung hoàn toàn không co dãn % %   Q P s
  • 48. Các nhân tố ảnh hưởng đến ESP  Loại hình sản xuất: Cung về các sản phẩm nông nghiệp và khai khoáng ít co dãn hơn sản phẩm công nghiệp.  Mức độ sử dụng các nguồn lực: Cung co dãn hơn khi doanh nghiệp còn nhiều nguồn lực chưa sử dụng.  Thời gian: Cung trong ngắn hạn thường ít co giãn hơn cung trong dài hạn.
  • 49. Bài tập tình huống 3  Cho biết các hàng hoá sau có cung rất co dãn hay ít co dãn hơn theo giá? Tại sao? 1. Gạo 2. Cà phê 3. Thịt lợn 4. Sản phẩm may mặc 5. Dầu thô 6. Đường 7. Nhà cho thuê trong năm nay và nhà cho thuê sau 2 năm. 8. Doanh nghiệp có nhà xưởng, thiết bị bỏ không và doanh nghiệp đã sử dụng hết công suất.
  • 50. Q0 Q*Q2 Q Đường cung của một doanh nghiệp chế biến P P2 P1 P0 S C B A
  • 51. III. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH PHỦ KIỂM SOÁT GIÁ  Thường được đưa ra khi các nhà hoạch định chính sách tin rằng giá thị trường không công bằng đối với người mua hay người bán.  Hai hình thái: trần giá và sàn giá.
  • 52. Trần giá và sàn giá Trần giá  Giá tối đa mang tính pháp lý mà một hàng hóa có thể bán. Sàn giá  Giá tối thiểu mang tính pháp lý mà một hàng hóa có thể bán.
  • 53. Trần giá $3 Lượng 0 Giá 2 Cầu Cung Trần giá Thiếu hụt 125 Lượng cầu 75 Lượng cung
  • 54. Ảnh hưởng của trần giá Trần giá ràng buộc tạo ra ... o thiếu hụt vì QD > QS. o hạn chế phi giá  Ví dụ: Xếp hàng, Phân biệt bởi người bán
  • 55. Ví dụ 1: Kiểm soát tiền thuê nhà  Nhiều thành phố ở Mỹ quy định mức trần cho tiền thuê mà các chủ nhà có thể thu từ người thuê nhà.  Mục tiêu của chính sách này là trợ giúp người nghèo.  Một nhà kinh tế coi kiểm soát tiền thuê nhà “Ngoài sử dụng bom, đây là cách tốt nhất để phá hủy thành phố.”
  • 56. Kiểm soát tiền thuê trong ngắn hạn... Q 0 R Cầu Cung Thiếu hụt Cung và Cầu về căn hộ tương đối không co giãn R1 R0
  • 57. Kiểm soát tiền thuê trong dài hạn... Qcăn hộ 0 R D S Thiếu hụt Vì Cung và Cầu về căn hộ co dãn hơn... …kiểm soát tiền thuê tạo ra thiếu hụt lớn Rm
  • 58. Ví dụ 2: Mất điện ở California  California, nơi có Silicon Valley và Hollyhood, một trong những nơi giầu có nhất thế giới, lại bị ngắt điện vào năm 2001  Chính sách kém cỏi: California tư nhân hóa các công ty điện của bang, nhưng sau đó lại áp đặt mức giá cho điện.  Mức giá áp đặt quá thấp  các công ty thua lỗ, giảm lượng cung, trong khi mức giá thấp giả tạo tăng lượng cầu  thảm họa
  • 60. Ảnh hưởng của sàn giá Sàn giá gây ra dư thừa . . . o vì QS >QD. o Kiểm soát phi giá.  Ví dụ: lương tối thiểu, trợ giá nông sản
  • 61. Lương tối thiểu Luật về lương tối thiểu quy định mức lương thấp nhất mà hãng phải trả cho người lao động.
  • 63. THUẾ  Chính phủ đánh thuế để tạo nguồn thu cho các dự án công cộng.  Điểm rơi của thuế đề cập đến ai thực sự chịu gánh nặng thuế.  Thuế làm thay đổi cân bằng thị trường.  Người mua phải trả nhiều hơn và người bán nhận được ít hơn, bất kể thuế đánh vào ai.
  • 64. Tác động của việc đánh thuế 50 xen vào người mua... 3.00 Lượng 0 Giá 100 D1 Cung, S1 D2 2.50 AB: Thuế A B C
  • 65. 3.00 Lượng kem 0 Giá kem 100 90 $3.30 Giá người mua trả D0 D1 Cân bằng khi có thuế Cung, S0 Cân bằng khi không có thuế Tác động của việc đánh thuế 50 xen vào người mua... 2.80 Giá người bán nhận Giá khi không có thuế Thuế ($0.50)
  • 66. 3.00 Lượng kem 0 Giá kem 100 90 S1 S2 Cầu, D1 Tác động của việc đánh thuế 50 xen vào người bán ... Giá khi không có thuế 2.80 Giá người bán nhận $3.30 Giá người mua trả Cân bằng khi không có thuế Thuế ($0.50) Cân bằng khi có thuế Thuế
  • 67. Thuế có ảnh hưởng như thế nào?  Thuế cản trở các hoạt động thị trường.  Khi một hàng hoá bị đánh thuế, lượng bán giảm.  Cả người mua và người bán cùng chịu gánh nặng thuế.
  • 68. Điểm rơi của thuế  Gánh nặng thuế được phân chia theo tỷ lệ nào?  Làm thế nào so sánh ảnh hưởng của thuế đến người mua và người bán? Câu trả lời phụ thuộc vào hệ số co dãn của cầu và hệ số co dãn của cung.
  • 69. Cung rất co dãn, Cầu ít co dãn... Lượng 0 Giá D S Thuế, T 1. Khi Cung co dãn hơn Cầu... 2. ... Người tiêu dùng sẽ tổn thất lớn hơn...... 3. ... các nhà sản xuất ít tổn thất lớn hơn. Giá cả không có thuế, P0 Giá người mua trả, P2 Giá người bán nhận, P1
  • 70. Cung ít co dãn, Cầu rất co dãn Lượng 0 Gi¸ D S Giá khi chưa có thuế, P0 Thuế, T 1. Khi cầu co dãn hơn cung... 2. ... các nhà sản xuất sẽ tổn thất lớn hơn... 3. ... người tiêu dùng sẽ ít tổn thất lớn hơn. Giá cả người mua trả, P2 Giá người bán nhận, P1
  • 71. Như vậy, điều gì quyết định sự phân chia gánh nặng thuế?  Gánh nặng của thuế rơi nhiều hơn vào bên thị trường ít co dãn.
  • 72. Câu hỏi ôn tập chương  Những nhân tố nào quyết định đến lượng hàng hóa mà người mua cầu? Tại sao đường cầu dốc xuống?  Điều gì dẫn đến sự vận động dọc theo đường cầu? Những nhân tố nào làm đường cầu dịch chuyển?  Những nhân tố nào quyết định đến lượng hàng hóa và người bán muốn cung ứng? Tại sao đường cung dốc lên?  Trạng thái cân bằng của thị trường có thể thay đổi trong những trường hợp nào?  Hãy định nghĩa và nêu cách tính các hệ số co giãn của cầu và hệ số co giãn của cung theo giá.  Những nhân tố nào ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu theo giá và độ co giãn của cung theo giá?  Hãy giải thích mối quan hệ giữa giá, hệ số co giãn và tổng doanh thu.  Hãy định nghĩa và cho ví dụ về giá trần và giá sàn. Tại sao các nhà kinh tế thường không ủng hộ chính sách kiểm soát giá của chính phủ?  Thuế hàng hóa tác động thế nào đến giá và sản lượng cân bằng. Ai sẽ là người chịu gánh nặng thuế, người mua hay người bán?  Điều gì quyết định sự phân chia gánh nặng thuế giữa người mua và người bán?