SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
Download to read offline
1/2/2012
1
1
Chương 6. THỊ TRƯỜNG CẠNH
TRANH KHÔNG HOÀN HẢO
Phần 1.
THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN
2
Độc quyền
� Một thị trường được xem như là độc
quyền khi chỉ có một nhà cung ứng trên
thị trường đó.
� Một ngành được xem là độc quyền hoàn
toàn khi nó thỏa mãn hai điều kiện sau:
�Những đối thủ cạnh tranh không thể gia nhập
ngành.
�Không có những hàng hóa thay thế tương tự.
3
I CÁC NGUYÊN NHÂN XUẤT HIỆN ĐỘC
QUYỀN
I.1 CHI PHÍ SẢN XUẤT
� Thông thường độc quyền xuất hiện trong những ngành có
tính kinh tế nhờ quy mô.
� Những doanh nghiệp có quy mô lớn sản xuất với chi phí
thấp hơn những doanh nghiệp khác nên có khả năng loại
trừ những doanh nghiệp khác ra khỏi ngành bằng cách cắt
giảm giá mà vẫn có thể thu được lợi nhuận.
� Sự độc quyền hình thành từ con đường cạnh tranh bằng
chi phí như vậy được gọi là độc quyền tự nhiên.
1/2/2012
2
4
Hình 6.1. Chi phí và sản lượng của ngành
có tính kinh tế nhờ quy mô
LAC
Q
B
QB
ACB
A
QA
ACA
5
I.2 Pháp lý
� Pháp luật bảo hộ bằng phát minh, sáng
chế.
� Pháp luật bảo hộ những ngành có ảnh
hưởng đến an ninh quốc gia.
Ở nước ta, chưa có doanh nghiệp nào
giành được thế độc quyền bằng con
đường tự do cạnh tranh mà phải nhờ
những quyết định mang tính hành chính.
6
I.3 XU THẾ SÁP NHẬP CỦA CÁC
CÔNG TY LỚN
� Áp lực của việc tìm kiếm khách hàng. Sự sáp
nhập của các công ty sẽ mở rộng được thị
trường cho từng công ty.
� Giảm chi phí sản xuất kinh doanh. Việc sáp
nhập sẽ làm mở rộng thị trường của các
doanh nghiệp nên có thể làm tăng quy mô
sản xuất cho từng doanh nghiệp. Điều này
có thể tạo ra tính kinh tế nhờ quy mô của
quá trình sản xuất.
1/2/2012
3
7
I.4 Tình trạng kém phát triển của
thị trường
Do hàng hóa không lưu thông tốt trên thị
trường cho nên nhà cung ứng nào có điều
kiện cung ứng hàng hóa cho một thị trường
nào đó mà các nhà cung ứng khác không
thể với tới thì sẽ trở thành độc quyền trên
thị trường đó. Sự độc quyền như vậy
thường xuất hiện ở những vùng sâu, vùng
xa, miền biên giới hay hải đảo, .v.v... .
8
II QUYẾT ĐỊNH CUNG CỦA NHÀ
ĐỘC QUYỀN
II. 1 ĐƯỜNG CẦU VÀ ĐƯỜNG DOANH
THU BIÊN
� Nhà độc quyền đối diện với đường cầu của
thị trường, dốc xuống từ trái sang phải.
� Nhà độc quyền sẽ phải đánh đổi giữa số
lượng sản phẩm và giá cả. Nhà độc quyền
cung ứng càng nhiều thì giá cả sẽ càng
giảm và ngược lại.
9
Hình 6.2 Sự đánh đổi giữa giá và sản lượng
của nhà độc quyền
D
Q
A
Q1
P1
B
Q2
P2
1/2/2012
4
10
Bảng 6.1 Sản lượng, giá và doanh thu của
nhà độc quyền
Q P T R M R
0 - 0 -
1 2 0 2 0 2 0
2 1 9 3 8 1 8
3 1 8 5 4 1 6
4 1 7 6 8 1 4
5 1 6 8 0 1 2
6 1 5 9 0 1 0
7 1 4 9 8 8
8 1 3 1 0 4 6
9 1 2 1 0 8 4
1 0 1 1 1 1 0 2
11
Doanh thu biên
Khi bán thêm một sản phẩm, nhà độc
quyền phải giảm giá cho sản phẩm đó,
đồng thời cũng phải giảm giá cho những
sản phẩm trước đó nên doanh thu biên
của nhà độc quyền nhỏ hơn mức giá.
MR < P
do vậy, đường MR nằm dưới đường cầu D.
12
Hình6.3 Đườngcầuvàđườngdoanhthu
biêncủanhàđộcquyền
0
5
10
15
20
25
0 2 4 6 8 10 12
Sảnlượng
D
MR
1/2/2012
5
13
II. 2 QUYẾT ĐỊNH CUNG CỦA NHÀ
ĐỘC QUYỀN
Hình 6.4. Quyết định cung của nhà độc quyền
D
MR
MC
AC
q1
P1
C1
A
B
O Sản lượng
P, MR, MC
�
C
14
Quyết định cung của nhà độc quyền
� Nhà độc quyền là người ấn định giá.
� Nhà độc quyền định giá cao hơn chi phí biên do giá cả
của nhà độc quyền lớn hơn doanh thu biên.
� Sức mạnh độc quyền được biểu hiện bằng chỉ số
Lerner.
P,Qe
1
P
MCP
L ��
�
�
�Cầu càng kém co giãn, L càng lớn, sức mạnh độc
quyền càng lớn.
�Cầu càng co giãn, sức mạnh độc quyền sẽ kém đi và
nhà độc quyền định giá gần giống như một doanh nghiệp
cạnh tranh.
15
Lợi nhuận độc quyền
� Thông thường, nhà độc quyền thu được lợi nhuận kinh tế
nhờ vào vị thế độc quyền của mình. Lợi nhuận của nhà
độc quyền không bị mất đi trong dài hạn do không có sự
gia nhập ngành của những doanh nghiệp mới.
� Nhà độc quyền sẽ không có động cơ để thay đổi mức sản
lượng này nếu cầu thị trường và chi phí sản xuất không
thay đổi.
� Lợi nhuận độc quyền có thể được xem như là phần trả
công cho các nhân tố hình thành nên sự độc quyền như:
phát minh, sáng chế, vị trí thuận lợi hay sự năng động của
doanh nghiệp chẳng hạn.
� Tuy nhiên, lợi nhuận to lớn từ sự độc quyền không phải lúc
nào cũng xảy ra.
1/2/2012
6
16
Ví dụ
Giả sử ta có hàm số cầu của một thị
trường độc quyền là:
QD = 2.000 - 20P
Chi phí sản xuất trong ngắn hạn của nhà
độc quyền là: STC = 0,05Q2 +10.000
Hãy xác định mức sản lượng mà tại đó lợi
nhuận của nhà độc quyền này là tối đa?
17
III ĐỘC QUYỀN VÀ VẤN ĐỀ PHÂN BỔ
NGUỒN TÀI NGUYÊN
� Nhà độc quyền có thể giảm sản lượng để
tăng giá bán cao hơn giá trong thị trường
cạnh tranh để làm lợi cho mình nên làm
thiệt hại người tiêu dùng.
� Xã hội sẽ phải gánh "chi phí xã hội của
độc quyền".
� Sự xuất hiện độc quyền làm cho thị
trường vận hành kém hiệu quả.
18
Hình 6.7 Phần phúc lợi xã hội bị mất do độc
quyền
MC
D � AR
P
A B
C
MR
Phần mất
không
Phần thặng dư
tiêu dùng bị mất
PM
PC
QM QC
1/2/2012
7
19
IV ĐỘC QUYỀN VÀ VẤN ĐỀ
PHÂN BIỆT GIÁ
� Phân biệt giá là việc nhà độc quyền định các
mức giá khác nhau cho những người tiêu dùng
khác nhau.
� Ví dụ về sự phân biệt giá có thể thấy trong lĩnh
vực cung ứng điện, nước, hàng không, v.v... .
� Thông thường, sự phân biệt này chỉ xảy ra cho
những loại hàng hóa là dịch vụ có thể được thực
hiện tại chỗ chứ không phải các hàng hóa có thể
bán lại được.
20
IV.1 PHÂN BIỆT GIÁ HOÀN TOÀN
� Nhà độc quyền định cho mỗi khách hàng một
mức giá tối đa mà người đó có thể trả, gọi là giá
đặt chổ.
� Với cách định giá này, nhà độc quyền sẽ “bòn rút”
hết thặng dư tiêu dùng của người tiêu dùng bởi vì
nhà độc quyền định cho mỗi khách hàng mức giá
tối đa mà họ có thể trả.
� Đường cầu cũng là đường doanh thu biên của
nhà độc quyền trong phân biệt giá hoàn toàn.
21
APm
C
MR=MC
MC
Qm
D � MRpd
Q*O
F
MR
Hình 6.8. Phân biệt đối xử giá hoàn toàn
P, MR, MC
QQ1
P1
Q2
P2
Ppd
1/2/2012
8
22
IV.1 PHÂN BIỆT GIÁ HOÀN TOÀN
� Tuy nhiên việc phân biệt giá hoàn toàn rất
khó thực hiện vì:
� Nhà độc quyền không thể định từng mức giá
khác nhau cho từng khách hàng khác nhau.
� Nhà độc quyền khó có thể xác định mức giá đặt
trước của từng người tiêu dùng.
23
IV.2 CHÍNH SÁCH GIÁ PHÂN BIỆT CẤP HAI
� Nhà độc quyền đặt các mức giá khác nhau
cho các số lượng hay khối lượng khác
nhau của cùng một hàng hóa dịch vụ.
� Đây là trường hợp khi việc sản xuất của
nhà độc quyền đạt được tính kinh tế nhờ
quy mô. Đường AC và MC của nhà độc
quyền giảm dần.
24
MC
AC
Q1
P1
DD
Q0O
F
MR
Q2
C
P0
P2
Hình 6.9 Phân biệt đối xử giá cấp hai
B
DC0
A
1/2/2012
9
25
IV.3 CHÍNH SÁCH GIÁ PHÂN BIỆT ĐỐI VỚI
HAI THỊ TRƯỜNG RIÊNG BIỆT
� Là việc nhà độc quyền tách biệt những khách
hàng của mình thành một số phân khúc thị trường
riêng biệt và định các mức giá khác nhau cho từng
khúc thị trường đó (phân biệt giá cấp III).
� Sự phân khúc thị trường có thể dựa vào đặc điểm
tiêu dùng của khách hàng.
� Ví dụ: nhà độc quyền phân ra các khúc thị trường
"thành thị - nông thôn"; "trong nước - nước ngoài";
"giờ cao điểm - ngoài giờ cao điểm", v.v… .
26
Hình 6.10 Phân biệt đối xử giá đối với hai thị
trường riêng biệt
MCMC
MR2 MR1
P1
P2
Q*2 Q*1
D1
D2
Sản lượngSản lượng
P, MR, MC
27
IV.3 Chính sách giá phân biệt đối với hai
thị trường riêng biệt
� Để tối đa hóa lợi nhuận, nhà độc quyền cần đặt
doanh thu biên của mỗi thị trường bằng với chi
phí biên của tổng sản lượng của cả hai thị
trường.
MR1 = MR2 = MC
� Thị trường có cầu kém co giãn hơn sẽ bị định
giá cao hơn.
� Tuy nhiên, sự phân biệt giá chỉ được duy trì khi
nhà độc quyền bảo đảm được sự riêng biệt của
các thị trường.
1/2/2012
10
28
Ví dụ
� Chúng ta tiếp tục ví dụ 6.1, nhưng giả sử nhà độc
quyền nghiên cứu cầu thị trường và tách biệt thị
trường ban đầu thành hai thị trường cóï hàm số
cầu như sau: Q1 = 1200 - 10P1
Q2 = 800 - 10P2
Hàm số tổng chi phí có thể viết thành:
TC = 0,05Q2 + 10.000 = 0,05(Q1 + Q2)2 + 10.000
� Hãy xác định giá cả độc quyền trên hai thị trường
này?
29
V CHÍNH SÁCH HẠN CHẾ
ĐỘC QUYỀN
V.1 ĐIỀU TIẾT GIÁ
� Chính phủ ấn định một mức giá trần nào đó
thấp hơn mức giá độc quyền.
� Chính sách này có thể làm giảm được tổn thất
do sức mạnh độc quyền.
� Thông thường các nhà chính sách mong muốn
định giá bằng chi phí biên. Như vậy, sản lượng
sẽ bằng với mức ở thị trường cạnh tranh và
phần thiệt bởi độc quyền sẽ triệt tiêu.
30
PM
Pt
QM Q1
MR
MC
AC
D
A
P2=PC
QC
Hình 6.9. Điều tiết giá trong độc quyền
C
B
F
E
�
�
1/2/2012
11
31
Hình 6.10. Điều tiết giá của độc quyền tự
nhiên
MC
AC
DD
QMO
F
MR
Qt
C
PM
Pt
PC
QC
32
V.2 ĐIỀU TIẾT TRONG THỰC TẾ
� Đường cầu, doanh thu biên, chi phí biên
của doanh nghiệp, trong thực tế, thường
không xác định nên việc điều tiết như trên
thường khó thực hiện.
� Chính phủ thường “điều tiết theo lợi tức”:
cho phép nhà độc quyền định một mức giá
nhất định để đạt được một mức lãi sao cho
mức lãi này, theo nghĩa nào đó, là “cạnh
tranh” hay “công bằng”
33
V.3 LUẬT CHỐNG ĐỘC QUYỀN
� Chính phủ ban hành các quy định, luật lệ nhằm
ngăn cản ngay từ đầu các doanh nghiệp trong
việc giành được sức mạnh thị trường quá mức.
� Mục tiêu đầu tiên của luật chống độc quyền là
khuyến khích cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh
nhằm bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng bằng
cách hạn chế các hành vi hạn chế cạnh tranh.
1/2/2012
12
34
“Luật cạnh tranh và chống độc quyền” ở
nước ta
Luật cạnh tranh và chống độc quyền ở nước ta
phân biệt 5 loại hành vi hạn chế cạnh tranh:
� Thứ nhất là thỏa thuận, quyết định giá hàng hóa, dịch vụ
trực tiếp hay gián tiếp.
� Thứ hai là thỏa thuận quy mô và thời gian giảm giá.
� Thứ ba là thỏa thuận hạn chế, kiểm soát khối lượng sản
xuất hàng hóa, dịch vụ.
� Thứ tư là thỏa thuận chia sẻ thị trường.
� Cuối cùng là thỏa thuận chấp nhận các nghĩa vụ trong
hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ.
���������������������������������������������������������������������������
���������������������������������������������������������������������������������
�����������������������������������������������������

More Related Content

What's hot

Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
Can Tho University
 
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Can Tho University
 
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môTổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Hoa Trò
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóa
LyLy Tran
 
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phiChương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
cttnhh djgahskjg
 
Bài 2 thị trường- cung và cầu
Bài 2  thị trường- cung và cầuBài 2  thị trường- cung và cầu
Bài 2 thị trường- cung và cầu
Quyen Le
 
Slide marketing can ban
Slide marketing can banSlide marketing can ban
Slide marketing can ban
xuanduong92
 

What's hot (20)

Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
 
Tiểu luận thương mại điện tử Phân tích mô hình kinh doanh của Shopee
Tiểu luận thương mại điện tử Phân tích mô hình kinh doanh của ShopeeTiểu luận thương mại điện tử Phân tích mô hình kinh doanh của Shopee
Tiểu luận thương mại điện tử Phân tích mô hình kinh doanh của Shopee
 
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
 
Marketing trắc nghiệm
Marketing trắc nghiệmMarketing trắc nghiệm
Marketing trắc nghiệm
 
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNGKINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
 
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môTổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
 
Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứng
Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứngGiáo trình Quản trị chuỗi cung ứng
Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứng
 
Các mô hình thương mại điện tử
Các mô hình thương mại điện tửCác mô hình thương mại điện tử
Các mô hình thương mại điện tử
 
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùngLí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóa
 
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phiChương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
 
bài tập tình huống marketing
bài tập tình huống marketingbài tập tình huống marketing
bài tập tình huống marketing
 
Bài 2 thị trường- cung và cầu
Bài 2  thị trường- cung và cầuBài 2  thị trường- cung và cầu
Bài 2 thị trường- cung và cầu
 
Giao trinh thuong_mai_quoc_te_truong_dh_mo_tp_hcm
Giao trinh thuong_mai_quoc_te_truong_dh_mo_tp_hcmGiao trinh thuong_mai_quoc_te_truong_dh_mo_tp_hcm
Giao trinh thuong_mai_quoc_te_truong_dh_mo_tp_hcm
 
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAYĐề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
 
Slide marketing can ban
Slide marketing can banSlide marketing can ban
Slide marketing can ban
 
[Kinh Doanh Quốc Tế] Thâm nhập thị trường nước ngoài
[Kinh Doanh Quốc Tế] Thâm nhập thị trường nước ngoài[Kinh Doanh Quốc Tế] Thâm nhập thị trường nước ngoài
[Kinh Doanh Quốc Tế] Thâm nhập thị trường nước ngoài
 
Chương 3: Các Phương Pháp Dự Báo Định Tính
Chương 3: Các Phương Pháp Dự Báo Định TínhChương 3: Các Phương Pháp Dự Báo Định Tính
Chương 3: Các Phương Pháp Dự Báo Định Tính
 
Đề tài: Chiến lược sản phẩm sữa nước – Bí quyết thành công của công ty Vinamilk
Đề tài: Chiến lược sản phẩm sữa nước – Bí quyết thành công của công ty VinamilkĐề tài: Chiến lược sản phẩm sữa nước – Bí quyết thành công của công ty Vinamilk
Đề tài: Chiến lược sản phẩm sữa nước – Bí quyết thành công của công ty Vinamilk
 
Bài tiểu luận về công ty Bibica
Bài tiểu luận về công ty BibicaBài tiểu luận về công ty Bibica
Bài tiểu luận về công ty Bibica
 

Viewers also liked

Thi truong doc quyen chuong vi
Thi truong doc quyen  chuong viThi truong doc quyen  chuong vi
Thi truong doc quyen chuong vi
cttnhh djgahskjg
 
Chương 6 chính sách giá cả. marketing căn bản
Chương 6   chính sách giá cả. marketing căn bảnChương 6   chính sách giá cả. marketing căn bản
Chương 6 chính sách giá cả. marketing căn bản
Khanh Duy Kd
 
Kinh tế vi mô_Chuong 6 2_pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 6 2_pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 6 2_pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 6 2_pdf.ppt
Can Tho University
 
Thị trường độc quyền bán
Thị trường độc quyền bánThị trường độc quyền bán
Thị trường độc quyền bán
minh_trang105
 

Viewers also liked (20)

bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi mô
 
Thi truong doc quyen chuong vi
Thi truong doc quyen  chuong viThi truong doc quyen  chuong vi
Thi truong doc quyen chuong vi
 
Chương 6 chính sách giá cả. marketing căn bản
Chương 6   chính sách giá cả. marketing căn bảnChương 6   chính sách giá cả. marketing căn bản
Chương 6 chính sách giá cả. marketing căn bản
 
Bai 2 cung cau tt
Bai 2 cung cau ttBai 2 cung cau tt
Bai 2 cung cau tt
 
Kinh tế vi mô_Chuong 6 2_pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 6 2_pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 6 2_pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 6 2_pdf.ppt
 
3 ly thuyet tro choi
3 ly thuyet tro choi3 ly thuyet tro choi
3 ly thuyet tro choi
 
Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuất
Chương  6 thị trường các yếu tố sản xuấtChương  6 thị trường các yếu tố sản xuất
Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuất
 
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giaiBai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
 
Chien luoc dinh gia, chiến lược định giá
Chien luoc dinh gia, chiến lược định giáChien luoc dinh gia, chiến lược định giá
Chien luoc dinh gia, chiến lược định giá
 
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngChương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
 
Intel case study
Intel case studyIntel case study
Intel case study
 
PPNCKT_Chuong 4 p1
PPNCKT_Chuong 4 p1PPNCKT_Chuong 4 p1
PPNCKT_Chuong 4 p1
 
PPNCKT_Chuong 5
PPNCKT_Chuong 5PPNCKT_Chuong 5
PPNCKT_Chuong 5
 
Thị trường độc quyền bán
Thị trường độc quyền bánThị trường độc quyền bán
Thị trường độc quyền bán
 
PPNCKT_Chuong 2 p2
PPNCKT_Chuong 2 p2PPNCKT_Chuong 2 p2
PPNCKT_Chuong 2 p2
 
Dinh giá
Dinh giáDinh giá
Dinh giá
 
PPNCKT_Chuong 3 p1
PPNCKT_Chuong 3 p1PPNCKT_Chuong 3 p1
PPNCKT_Chuong 3 p1
 
PPNCKT_Chuong 4 p2
PPNCKT_Chuong 4 p2PPNCKT_Chuong 4 p2
PPNCKT_Chuong 4 p2
 
Kinh tế vi mô_Chuong 1
Kinh tế vi mô_Chuong 1Kinh tế vi mô_Chuong 1
Kinh tế vi mô_Chuong 1
 
[Lý thuyết trò chơi] Trò chơi kinh doanh (Game XY)
[Lý thuyết trò chơi] Trò chơi kinh doanh (Game XY)[Lý thuyết trò chơi] Trò chơi kinh doanh (Game XY)
[Lý thuyết trò chơi] Trò chơi kinh doanh (Game XY)
 

Similar to Kinh tế vi mô_Chuong 6 pdf.ppt

Bài 7 điều tiết của chính phủ và ảnh hưởng của ngoại thương đến thị trường
Bài 7  điều tiết của chính phủ và ảnh hưởng của ngoại thương đến thị trườngBài 7  điều tiết của chính phủ và ảnh hưởng của ngoại thương đến thị trường
Bài 7 điều tiết của chính phủ và ảnh hưởng của ngoại thương đến thị trường
Quyen Le
 
Chuong 4 print
Chuong 4 printChuong 4 print
Chuong 4 print
Hà Aso
 
16+bộ+đề+ktvm+có+đáp+án
16+bộ+đề+ktvm+có+đáp+án16+bộ+đề+ktvm+có+đáp+án
16+bộ+đề+ktvm+có+đáp+án
Huu Nguyen
 
Thi truong doc quyen chuong vi
Thi truong doc quyen  chuong viThi truong doc quyen  chuong vi
Thi truong doc quyen chuong vi
cttnhh djgahskjg
 
16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án
Hà Dím
 
16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án
Van Dat Pham
 
De kth bkhcm 20110925 de89
De kth bkhcm 20110925 de89De kth bkhcm 20110925 de89
De kth bkhcm 20110925 de89
felong1
 

Similar to Kinh tế vi mô_Chuong 6 pdf.ppt (18)

VẤN ĐỀ ĐỘC QUYỀN Ở VIỆT NAM (TẢI FREE ZALO: 0934 573 149)
VẤN ĐỀ ĐỘC QUYỀN Ở VIỆT NAM (TẢI FREE ZALO: 0934 573 149)VẤN ĐỀ ĐỘC QUYỀN Ở VIỆT NAM (TẢI FREE ZALO: 0934 573 149)
VẤN ĐỀ ĐỘC QUYỀN Ở VIỆT NAM (TẢI FREE ZALO: 0934 573 149)
 
Chuong 2 Thi truong san pham va cau truc nganh.pdf
Chuong 2 Thi truong san pham va cau truc nganh.pdfChuong 2 Thi truong san pham va cau truc nganh.pdf
Chuong 2 Thi truong san pham va cau truc nganh.pdf
 
Basic Econ Ch5
Basic Econ Ch5Basic Econ Ch5
Basic Econ Ch5
 
đề 3
đề 3đề 3
đề 3
 
Ts hoang khac_lichch_7_micro_1_3746
Ts hoang khac_lichch_7_micro_1_3746Ts hoang khac_lichch_7_micro_1_3746
Ts hoang khac_lichch_7_micro_1_3746
 
Bài 7 điều tiết của chính phủ và ảnh hưởng của ngoại thương đến thị trường
Bài 7  điều tiết của chính phủ và ảnh hưởng của ngoại thương đến thị trườngBài 7  điều tiết của chính phủ và ảnh hưởng của ngoại thương đến thị trường
Bài 7 điều tiết của chính phủ và ảnh hưởng của ngoại thương đến thị trường
 
Chuong 4 print
Chuong 4 printChuong 4 print
Chuong 4 print
 
16+bộ+đề+ktvm+có+đáp+án
16+bộ+đề+ktvm+có+đáp+án16+bộ+đề+ktvm+có+đáp+án
16+bộ+đề+ktvm+có+đáp+án
 
Thi truong doc quyen chuong vi
Thi truong doc quyen  chuong viThi truong doc quyen  chuong vi
Thi truong doc quyen chuong vi
 
16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án
 
CÓ ĐÁP ÁN - BỘ ĐỀ ÔN THI KINH TẾ VI MÔ UEH.pdf
CÓ ĐÁP ÁN - BỘ ĐỀ ÔN THI KINH TẾ VI MÔ UEH.pdfCÓ ĐÁP ÁN - BỘ ĐỀ ÔN THI KINH TẾ VI MÔ UEH.pdf
CÓ ĐÁP ÁN - BỘ ĐỀ ÔN THI KINH TẾ VI MÔ UEH.pdf
 
16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án
 
Tailieu.vncty.com ngan hang de thi trac nghiem kinh te vi mo
Tailieu.vncty.com   ngan hang de thi trac nghiem kinh te vi moTailieu.vncty.com   ngan hang de thi trac nghiem kinh te vi mo
Tailieu.vncty.com ngan hang de thi trac nghiem kinh te vi mo
 
De kth bkhcm 20110925 de89
De kth bkhcm 20110925 de89De kth bkhcm 20110925 de89
De kth bkhcm 20110925 de89
 
trắc-nghiệm-vi-mô.pdf
trắc-nghiệm-vi-mô.pdftrắc-nghiệm-vi-mô.pdf
trắc-nghiệm-vi-mô.pdf
 
16 bộ đề trắc nghiệm kinh tế vi mô có đáp án
16 bộ đề trắc nghiệm kinh tế vi mô có đáp án16 bộ đề trắc nghiệm kinh tế vi mô có đáp án
16 bộ đề trắc nghiệm kinh tế vi mô có đáp án
 
đề Macro ueh
đề Macro uehđề Macro ueh
đề Macro ueh
 
Basic Econ Ch 5 (Cont)
Basic Econ Ch 5 (Cont)Basic Econ Ch 5 (Cont)
Basic Econ Ch 5 (Cont)
 

Recently uploaded

bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 

Recently uploaded (20)

bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 

Kinh tế vi mô_Chuong 6 pdf.ppt

  • 1. 1/2/2012 1 1 Chương 6. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO Phần 1. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN 2 Độc quyền � Một thị trường được xem như là độc quyền khi chỉ có một nhà cung ứng trên thị trường đó. � Một ngành được xem là độc quyền hoàn toàn khi nó thỏa mãn hai điều kiện sau: �Những đối thủ cạnh tranh không thể gia nhập ngành. �Không có những hàng hóa thay thế tương tự. 3 I CÁC NGUYÊN NHÂN XUẤT HIỆN ĐỘC QUYỀN I.1 CHI PHÍ SẢN XUẤT � Thông thường độc quyền xuất hiện trong những ngành có tính kinh tế nhờ quy mô. � Những doanh nghiệp có quy mô lớn sản xuất với chi phí thấp hơn những doanh nghiệp khác nên có khả năng loại trừ những doanh nghiệp khác ra khỏi ngành bằng cách cắt giảm giá mà vẫn có thể thu được lợi nhuận. � Sự độc quyền hình thành từ con đường cạnh tranh bằng chi phí như vậy được gọi là độc quyền tự nhiên.
  • 2. 1/2/2012 2 4 Hình 6.1. Chi phí và sản lượng của ngành có tính kinh tế nhờ quy mô LAC Q B QB ACB A QA ACA 5 I.2 Pháp lý � Pháp luật bảo hộ bằng phát minh, sáng chế. � Pháp luật bảo hộ những ngành có ảnh hưởng đến an ninh quốc gia. Ở nước ta, chưa có doanh nghiệp nào giành được thế độc quyền bằng con đường tự do cạnh tranh mà phải nhờ những quyết định mang tính hành chính. 6 I.3 XU THẾ SÁP NHẬP CỦA CÁC CÔNG TY LỚN � Áp lực của việc tìm kiếm khách hàng. Sự sáp nhập của các công ty sẽ mở rộng được thị trường cho từng công ty. � Giảm chi phí sản xuất kinh doanh. Việc sáp nhập sẽ làm mở rộng thị trường của các doanh nghiệp nên có thể làm tăng quy mô sản xuất cho từng doanh nghiệp. Điều này có thể tạo ra tính kinh tế nhờ quy mô của quá trình sản xuất.
  • 3. 1/2/2012 3 7 I.4 Tình trạng kém phát triển của thị trường Do hàng hóa không lưu thông tốt trên thị trường cho nên nhà cung ứng nào có điều kiện cung ứng hàng hóa cho một thị trường nào đó mà các nhà cung ứng khác không thể với tới thì sẽ trở thành độc quyền trên thị trường đó. Sự độc quyền như vậy thường xuất hiện ở những vùng sâu, vùng xa, miền biên giới hay hải đảo, .v.v... . 8 II QUYẾT ĐỊNH CUNG CỦA NHÀ ĐỘC QUYỀN II. 1 ĐƯỜNG CẦU VÀ ĐƯỜNG DOANH THU BIÊN � Nhà độc quyền đối diện với đường cầu của thị trường, dốc xuống từ trái sang phải. � Nhà độc quyền sẽ phải đánh đổi giữa số lượng sản phẩm và giá cả. Nhà độc quyền cung ứng càng nhiều thì giá cả sẽ càng giảm và ngược lại. 9 Hình 6.2 Sự đánh đổi giữa giá và sản lượng của nhà độc quyền D Q A Q1 P1 B Q2 P2
  • 4. 1/2/2012 4 10 Bảng 6.1 Sản lượng, giá và doanh thu của nhà độc quyền Q P T R M R 0 - 0 - 1 2 0 2 0 2 0 2 1 9 3 8 1 8 3 1 8 5 4 1 6 4 1 7 6 8 1 4 5 1 6 8 0 1 2 6 1 5 9 0 1 0 7 1 4 9 8 8 8 1 3 1 0 4 6 9 1 2 1 0 8 4 1 0 1 1 1 1 0 2 11 Doanh thu biên Khi bán thêm một sản phẩm, nhà độc quyền phải giảm giá cho sản phẩm đó, đồng thời cũng phải giảm giá cho những sản phẩm trước đó nên doanh thu biên của nhà độc quyền nhỏ hơn mức giá. MR < P do vậy, đường MR nằm dưới đường cầu D. 12 Hình6.3 Đườngcầuvàđườngdoanhthu biêncủanhàđộcquyền 0 5 10 15 20 25 0 2 4 6 8 10 12 Sảnlượng D MR
  • 5. 1/2/2012 5 13 II. 2 QUYẾT ĐỊNH CUNG CỦA NHÀ ĐỘC QUYỀN Hình 6.4. Quyết định cung của nhà độc quyền D MR MC AC q1 P1 C1 A B O Sản lượng P, MR, MC � C 14 Quyết định cung của nhà độc quyền � Nhà độc quyền là người ấn định giá. � Nhà độc quyền định giá cao hơn chi phí biên do giá cả của nhà độc quyền lớn hơn doanh thu biên. � Sức mạnh độc quyền được biểu hiện bằng chỉ số Lerner. P,Qe 1 P MCP L �� � � �Cầu càng kém co giãn, L càng lớn, sức mạnh độc quyền càng lớn. �Cầu càng co giãn, sức mạnh độc quyền sẽ kém đi và nhà độc quyền định giá gần giống như một doanh nghiệp cạnh tranh. 15 Lợi nhuận độc quyền � Thông thường, nhà độc quyền thu được lợi nhuận kinh tế nhờ vào vị thế độc quyền của mình. Lợi nhuận của nhà độc quyền không bị mất đi trong dài hạn do không có sự gia nhập ngành của những doanh nghiệp mới. � Nhà độc quyền sẽ không có động cơ để thay đổi mức sản lượng này nếu cầu thị trường và chi phí sản xuất không thay đổi. � Lợi nhuận độc quyền có thể được xem như là phần trả công cho các nhân tố hình thành nên sự độc quyền như: phát minh, sáng chế, vị trí thuận lợi hay sự năng động của doanh nghiệp chẳng hạn. � Tuy nhiên, lợi nhuận to lớn từ sự độc quyền không phải lúc nào cũng xảy ra.
  • 6. 1/2/2012 6 16 Ví dụ Giả sử ta có hàm số cầu của một thị trường độc quyền là: QD = 2.000 - 20P Chi phí sản xuất trong ngắn hạn của nhà độc quyền là: STC = 0,05Q2 +10.000 Hãy xác định mức sản lượng mà tại đó lợi nhuận của nhà độc quyền này là tối đa? 17 III ĐỘC QUYỀN VÀ VẤN ĐỀ PHÂN BỔ NGUỒN TÀI NGUYÊN � Nhà độc quyền có thể giảm sản lượng để tăng giá bán cao hơn giá trong thị trường cạnh tranh để làm lợi cho mình nên làm thiệt hại người tiêu dùng. � Xã hội sẽ phải gánh "chi phí xã hội của độc quyền". � Sự xuất hiện độc quyền làm cho thị trường vận hành kém hiệu quả. 18 Hình 6.7 Phần phúc lợi xã hội bị mất do độc quyền MC D � AR P A B C MR Phần mất không Phần thặng dư tiêu dùng bị mất PM PC QM QC
  • 7. 1/2/2012 7 19 IV ĐỘC QUYỀN VÀ VẤN ĐỀ PHÂN BIỆT GIÁ � Phân biệt giá là việc nhà độc quyền định các mức giá khác nhau cho những người tiêu dùng khác nhau. � Ví dụ về sự phân biệt giá có thể thấy trong lĩnh vực cung ứng điện, nước, hàng không, v.v... . � Thông thường, sự phân biệt này chỉ xảy ra cho những loại hàng hóa là dịch vụ có thể được thực hiện tại chỗ chứ không phải các hàng hóa có thể bán lại được. 20 IV.1 PHÂN BIỆT GIÁ HOÀN TOÀN � Nhà độc quyền định cho mỗi khách hàng một mức giá tối đa mà người đó có thể trả, gọi là giá đặt chổ. � Với cách định giá này, nhà độc quyền sẽ “bòn rút” hết thặng dư tiêu dùng của người tiêu dùng bởi vì nhà độc quyền định cho mỗi khách hàng mức giá tối đa mà họ có thể trả. � Đường cầu cũng là đường doanh thu biên của nhà độc quyền trong phân biệt giá hoàn toàn. 21 APm C MR=MC MC Qm D � MRpd Q*O F MR Hình 6.8. Phân biệt đối xử giá hoàn toàn P, MR, MC QQ1 P1 Q2 P2 Ppd
  • 8. 1/2/2012 8 22 IV.1 PHÂN BIỆT GIÁ HOÀN TOÀN � Tuy nhiên việc phân biệt giá hoàn toàn rất khó thực hiện vì: � Nhà độc quyền không thể định từng mức giá khác nhau cho từng khách hàng khác nhau. � Nhà độc quyền khó có thể xác định mức giá đặt trước của từng người tiêu dùng. 23 IV.2 CHÍNH SÁCH GIÁ PHÂN BIỆT CẤP HAI � Nhà độc quyền đặt các mức giá khác nhau cho các số lượng hay khối lượng khác nhau của cùng một hàng hóa dịch vụ. � Đây là trường hợp khi việc sản xuất của nhà độc quyền đạt được tính kinh tế nhờ quy mô. Đường AC và MC của nhà độc quyền giảm dần. 24 MC AC Q1 P1 DD Q0O F MR Q2 C P0 P2 Hình 6.9 Phân biệt đối xử giá cấp hai B DC0 A
  • 9. 1/2/2012 9 25 IV.3 CHÍNH SÁCH GIÁ PHÂN BIỆT ĐỐI VỚI HAI THỊ TRƯỜNG RIÊNG BIỆT � Là việc nhà độc quyền tách biệt những khách hàng của mình thành một số phân khúc thị trường riêng biệt và định các mức giá khác nhau cho từng khúc thị trường đó (phân biệt giá cấp III). � Sự phân khúc thị trường có thể dựa vào đặc điểm tiêu dùng của khách hàng. � Ví dụ: nhà độc quyền phân ra các khúc thị trường "thành thị - nông thôn"; "trong nước - nước ngoài"; "giờ cao điểm - ngoài giờ cao điểm", v.v… . 26 Hình 6.10 Phân biệt đối xử giá đối với hai thị trường riêng biệt MCMC MR2 MR1 P1 P2 Q*2 Q*1 D1 D2 Sản lượngSản lượng P, MR, MC 27 IV.3 Chính sách giá phân biệt đối với hai thị trường riêng biệt � Để tối đa hóa lợi nhuận, nhà độc quyền cần đặt doanh thu biên của mỗi thị trường bằng với chi phí biên của tổng sản lượng của cả hai thị trường. MR1 = MR2 = MC � Thị trường có cầu kém co giãn hơn sẽ bị định giá cao hơn. � Tuy nhiên, sự phân biệt giá chỉ được duy trì khi nhà độc quyền bảo đảm được sự riêng biệt của các thị trường.
  • 10. 1/2/2012 10 28 Ví dụ � Chúng ta tiếp tục ví dụ 6.1, nhưng giả sử nhà độc quyền nghiên cứu cầu thị trường và tách biệt thị trường ban đầu thành hai thị trường cóï hàm số cầu như sau: Q1 = 1200 - 10P1 Q2 = 800 - 10P2 Hàm số tổng chi phí có thể viết thành: TC = 0,05Q2 + 10.000 = 0,05(Q1 + Q2)2 + 10.000 � Hãy xác định giá cả độc quyền trên hai thị trường này? 29 V CHÍNH SÁCH HẠN CHẾ ĐỘC QUYỀN V.1 ĐIỀU TIẾT GIÁ � Chính phủ ấn định một mức giá trần nào đó thấp hơn mức giá độc quyền. � Chính sách này có thể làm giảm được tổn thất do sức mạnh độc quyền. � Thông thường các nhà chính sách mong muốn định giá bằng chi phí biên. Như vậy, sản lượng sẽ bằng với mức ở thị trường cạnh tranh và phần thiệt bởi độc quyền sẽ triệt tiêu. 30 PM Pt QM Q1 MR MC AC D A P2=PC QC Hình 6.9. Điều tiết giá trong độc quyền C B F E � �
  • 11. 1/2/2012 11 31 Hình 6.10. Điều tiết giá của độc quyền tự nhiên MC AC DD QMO F MR Qt C PM Pt PC QC 32 V.2 ĐIỀU TIẾT TRONG THỰC TẾ � Đường cầu, doanh thu biên, chi phí biên của doanh nghiệp, trong thực tế, thường không xác định nên việc điều tiết như trên thường khó thực hiện. � Chính phủ thường “điều tiết theo lợi tức”: cho phép nhà độc quyền định một mức giá nhất định để đạt được một mức lãi sao cho mức lãi này, theo nghĩa nào đó, là “cạnh tranh” hay “công bằng” 33 V.3 LUẬT CHỐNG ĐỘC QUYỀN � Chính phủ ban hành các quy định, luật lệ nhằm ngăn cản ngay từ đầu các doanh nghiệp trong việc giành được sức mạnh thị trường quá mức. � Mục tiêu đầu tiên của luật chống độc quyền là khuyến khích cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh nhằm bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng bằng cách hạn chế các hành vi hạn chế cạnh tranh.
  • 12. 1/2/2012 12 34 “Luật cạnh tranh và chống độc quyền” ở nước ta Luật cạnh tranh và chống độc quyền ở nước ta phân biệt 5 loại hành vi hạn chế cạnh tranh: � Thứ nhất là thỏa thuận, quyết định giá hàng hóa, dịch vụ trực tiếp hay gián tiếp. � Thứ hai là thỏa thuận quy mô và thời gian giảm giá. � Thứ ba là thỏa thuận hạn chế, kiểm soát khối lượng sản xuất hàng hóa, dịch vụ. � Thứ tư là thỏa thuận chia sẻ thị trường. � Cuối cùng là thỏa thuận chấp nhận các nghĩa vụ trong hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ.