SlideShare a Scribd company logo
1 of 90
KINH TẾ KINH DOANH
(Business Economics)
GV: Lê Hồng Vân
lehongvan.cs2@ftu.edu.vn
Chương 1: Tổng quan về môn học và cấu
trúc doanh nghiệp
Chương 2: Mục tiêu kinh doanh và các lý
thuyết về doanh nghiệp
Chương 3: Rủi ro và bất ổn định trong kinh
doanh
Chương 4: Phân tích và ước lượng hàm
cầu
Chương 5: Sản lượng và chi phí sản xuất
Chương 6: Định giá và quảng cáo
Tài liệu tham khảo bắt buộc:
1. Anderson, Patric L. (2005), Business Economics and
Finances with Matlab, Gis and Simulation Models,
Thông tin xuất bản: Boca: Chapman and Hall
2. Nguyễn Quang Dong (2006), Giáo trình mô hình
toán kinh tế, NXK Thống kê
3. Guell, Robert C (2009), Kinh tế vi mô, NXB Đồng
Nai
Tài liệu tham khảo tự chọn:
1. Hoffmann, Laurence D (2004), Caculus for business,
economics and the social and lìe sciences, Boston:
McGraw Hill, Higher Education
2. Luật doanh nghiệp số: 68/2014/QH13, ban hành
ngày 26 tháng 11 năm 2014.
Chương 1
Tổng quan về môn học và cấu
trúc doanh nghiệp
Nội dung chương 1
 Các vấn đề cơ bản của Kinh tế kinh doanh
 Tổng quan về doanh nghiệp
 Cấu trúc thị trường
 Các kiến thức cơ bản
 Cung, cầu và cân bằng thị trường
 Phân tích cận biên cho các quyết định tối ưu
 Kỹ thuật ước lượng cơ bản
Các vấn đề cơ bản của KTKD
 Kinh tế học kinh doanh và lý thuyết kinh tế học
 Kinh tế vi mô: môn khoa học nghiên cứu hành vi kinh
tế của con người
 Kinh tế học kinh doanh: áp dụng lý thuyết kinh tế vi
mô vào các vấn đề kinh doanh
Kinh tế
kinh
doanh
Lý thuyết
kinh tế học
Các vấn
đề kinh
doanh
Phương
pháp định
lượng
Tổng quan về doanh nghiệp
 Khái niệm về doanh nghiệp
 Các đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp
 Phân loại doanh nghiệp
Khái niệm doanh nghiệp
 Doanh nghiệp là một tổ chức có tên riêng, có tài
sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập
theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh
doanh
Đặc trưng cơ bản
 Doanh nghiệp phải là một tổ chức kinh tế
 Doanh nghiệp phải có tên gọi cụ thể
 Doanh nghiệp phải có tài sản
 Doanh nghiệp phải có trụ sở giao dịch
 Doanh nghiệp phải có con dấu
 Doanh nghiệp có thể mở văn phòng hoặc chi
nhánh
 Doanh nghiệp được đăng ký thành lập theo quy
định
Phân loại doanh nghiệp
 Căn cứ vào hình thức sở hữu vốn điều lệ
 DNNN
 DN có vốn đầu tư nước ngoài
 DN thuộc các thành phần kinh tế khác
 Căn cứ vào quy mô của DN
 DN siêu nhỏ
 DN nhỏ
 DN vừa
 DN lớn
Phân loại doanh nghiệp
 Căn cứ hình thức pháp lý
 DN tư nhân
 Công ty hợp danh
 Công ty TNHH (1 thành viên, 2 thành viên trở lên)
 Công ty cổ phần
 Doanh nghiệp xã hội
Cấu trúc thị trường và quyết định KD
 Hãng chấp nhận giá:
 Không thể đặt giá cho sản phẩm của mình
 Giá được xác định trên thị trường hoàn toàn do cung và
cầu thị trường quyết định
 Hãng đặt giá:
 Có thể đặt giá cho sản phẩm của mình
 Có sức mạnh thị trường (tức là có thể tăng giá mà
không mất toàn bộ khách hàng)
Thị trường
 Là cơ chế mà trong đó người mua và người bán
tương tác với nhau để cùng nhau xác định sản
lượng và giá bán hàng hóa hay dịch vụ
 Thị trường giúp giảm chi phí giao dịch
 Chi phí giao dịch: chi phí khác ngoài giá để thực hiện
với giao dịch
Cấu trúc thị trường
 Cấu trúc thị trường là những đặc tính thị trường
quyết định môi trường kinh tế mà ở đó một doanh
nghiệp hoạt động
 Số lượng và quy mô của các doanh nghiệp hoạt động
trên thị trường
 Mức độ khác biệt của sản phẩm giữa các nhà sản xuất
cạnh tranh với nhau
 Khả năng xuất hiện thêm những doanh nghiệp mới trên
thị trường khi các doanh nghiệp hiện thời đang làm ăn
có lãi.
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
 Có số lượng lớn các doanh nghiệp hoạt động
 Sản phẩm hàng hóa là đồng nhất
 Không có rào cản gia nhập thị trường
Thị trường độc quyền thuần túy
 Có một hãng duy nhất trên thị trường
 Không có sản phẩm thay thế gần gũi
 Được bảo vệ bởi các rào cản gia nhập thị trường
Cạnh tranh độc quyền
 Có số lượng lớn các doanh nghiệp hoạt động
 Sản phẩm hàng hóa khác biệt
 Không có rào cản gia nhập thị trường
Độc quyền nhóm
 Một số ít các doanh nghiệp sản xuất toàn bộ hoặc
phần lớn sản lượng của thị trường
 Các hãng phụ thuộc lẫn nhau:
 hành động của bất kỳ doanh nghiệp nào trên thị trường
cũng có ảnh hưởng lớn đến sản lượng bán ra và lợi
nhuận của các doanh nghiệp khác
Cung, cầu và cân bằng thị trường
 Cầu
 Cung
 Cân bằng cung cầu (cân bằng thị trường)
 Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường
Cầu
 Lượng cầu:
 Lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng muốn
và có khả năng mua trong một giai đoạn nhất định
Hàm cầu tổng quát
 Các biến chính tác động đến lượng cầu (Qd)
 Giá của bản thân hàng hóa hay dịch vụ (P)
 Thu nhập của người tiêu dùng (M)
 Giá của hàng hóa có liên quan (PR)
 Thị hiếu của người tiêu dùng (T)
 Kỳ vọng về giá hàng hóa trong tương lai (Pe)
 Số lượng người mua trên thị trường (N)
 Hàm cầu tổng quát:
Qd = f (P, M, PR, T, Pe, N)
Hàm cầu tổng quát
 Qd = a + bP + cM + dPR + eT + fPe + gN
 Trong đó: a: hệ số chặn
 b, c, d, e, f, g: hệ số góc (đo lường sự thay đổi của Qd
khi các biến tương ứng thay đổi trong khi các biến khác
cố định)
 Dấu của các hệ số góc cho biết mối quan hệ của
các biến tương ứng với Qd
 Dấu dương: quan hệ thuận
 Dấu âm: quan hệ nghịch
Hàm cầu tổng quát
Biến Mối quan hệ với lượng cầu Dấu của các hệ số
P Tỉ lệ nghịch b= Qd/P âm
M Tỉ lệ thuận với hàng hóa thông
thường
Tỉ lệ nghịch với hàng hóa thứ cấp
c=Qd/M dương
c = Qd/M âm
PR Tỉ lệ thuận vói hàng hóa thay thế
Tỉ lệ nghịch với hàng hóa bổ sung
d=Qd/PR dương
d= Qd/PR âm
T Tỉ lệ thuận e=Qd/T dương
Pe Tỉ lệ thuận f=Qd/Pe dương
N Tỉ lệ thuận g=Qd/N dương
Hàm cầu
 Hàm cầu (cầu) cho biết lượng hàng hoá mà người
tiêu dùng sẵn sàng mua và có khả năng mua ở các
mức giá khác nhau khi các yếu tố khác không đổi
 Luật cầu:
 Lượng cầu tăng khi giá giảm và lượng cầu giảm khi giá
tăng, các yếu tố khác là không đổi
 Qd/P phải mang dấu âm
Qd = f(P)
Hàm cầu ngược
 Thông thường, giá (P) được biểu diễn ở trục tung
và lượng (Qd) được biểu diễn ở trục hoành.
 Phương trình thể hiện mối quan hệ giữa giá và lượng
như vậy được gọi là hàm cầu ngược
 Hàm cầu ngược: Hàm cầu khi giá được thể hiện
dưới dạng hàm của lượng cầu: P=f(Qd)
Vẽ đường cầu
 Mỗi điểm trên đường cầu cho thấy:
 Lượng tối đa người tiêu dùng sẽ mua tương ứng với
từng mức giá
 Mức giá cao nhất mà người tiêu dùng sẵn sàng trả để
mua một lượng nhất định hàng hóa
Đồ thị đường cầu
Vẽ đường cầu
 Sự thay đổi trong lượng cầu:
 Xảy ra khi mức giá của bản thân hàng hóa thay đổi
 Gây ra sự di chuyển (trượt dọc) trên đường cầu
 Sự thay đổi trong cầu:
 Xảy ra khi một trong các biến khác (các yếu tố tác
động đến cầu) thay đổi
 Làm cho đường cầu dịch chuyển sang phải hoặc sang
trái
Sự dịch chuyển đường cầu
Sự dịch chuyển đường cầu
Các nhân tố quyết định cầu Cầu tăng
(a)
Cầu giảm
(b)
Dấu của hệ
số góc (c)
1. Thu nhập (M)
Hàng hóa thông thường M tăng M giảm c>0
Hàng thứ cấp M giảm M tăng c<0
2. Giá của hàng hóa liên quan (PR)
Hàng hóa thay thế PR tăng PR giảm d>0
Hàng hóa bổ sung PR giảm PR tăng d<0
3. Thị hiếu của người tiêu dùng (T) T tăng T giảm e>0
4. Giá cả kỳ vọng (Pe) Pe tăng Pe giảm f>0
5. Số lượng người tiêu dùng (N) N tăng N giảm g>0
Cung
 Lượng cung (Qs)
 Lượng hàng hoá hay dịch vụ được bán trong một
khoảng thời gian nhất định (tuần, tháng, …)
Cung
 Các biến tác động đến lượng cung (Qs)
 Giá của bản thân hàng hóa hay dịch vụ (P)
 Giá của yếu tố đầu vào (PI)
 Giá của hàng hóa có liên quan trong sản xuất (Pr)
 Tiến bộ kỹ thuật (T)
 Kỳ vọng giá của sản phẩm trong tương lai (Pe)
 Số lượng hãng sản xuất (F)
 Hàm cung tổng quát
( , , , , , )
s I r e
Q f P P P T P F

Hàm cung tổng quát
 h: hệ số chặn
 k, l, m, n, r, s: hệ số góc
 Đo lường sự ảnh hưởng đến lượng cung (Qs) khi các
biến tương ứng thay đổi (các biến khác không đổi)
 Dấu của hệ số góc cho biết mối quan hệ của các
biến tương ứng với lượng cung:
s I r e
Q h kP lP mP nT rP sF
      
Hàm cung tổng quát
Biến Quan hệ với Qs Dấu của hệ số góc
P
Pe
F
PI
Pr
Quan hệ thuận
Quan hệ thuận
Quan hệ thuận
Quan hệ nghịch
Quan hệ nghịch
Nghịch đối với h2 thay thế
k = Qs/P dương
l = Qs/PI âm
m = Qs/Pr âm
m = Qs/Pr dương
r = Qs/Pe âm
s = Qs/F dương
Thuận đối với h2 bổ sung
n = Qs/T dương
T
Hàm cung
 Hàm cung thể hiện quan hệ giữa Qs và P khi các
yếu tố ảnh hưởng đến cung (PI, Pr, T, Pe và F)
không đổi
 Qs = g (P, P’I, P’r, T', Pe', F') = g (P)
Hàm cung ngược
 Thông thường, giá (P) được biểu diễn ở trục tung
và lượng (Qs) được biểu diễn ở trục hoành.
 Phương trình thể hiện mối quan hệ giữa giá và lượng
như vậy được gọi là hàm cung ngược
 Hàm cung ngược: Hàm cung khi giá được thể
hiện dưới dạng hàm của lượng cung: P=f(Qs)
Vẽ đường cung
 Mỗi điểm trên đường cung thể hiện:
 Lượng tối đa về hàng hóa hay dịch vụ được bán tương
ứng với từng mức giá
 Mức giá tối thiểu để tạo động lực cho các nhà sản
xuất cung cấp một lượng hàng hóa nhất định.
Đồ thị đường cung
Đồ thị đường cung
 Sự thay đổi của lượng cung
 Xảy ra khi giá của bản thân hàng hóa thay đổi
 Gây ra sự di chuyển (trượt dọc) theo đường cung
 Sự thay đổi của cung:
 Xảy ra khi một trong các biến khác (hay yếu tố tác
động đến cung) thay đổi
 Làm cho đường cung dịch chuyển sang phải hoặc sang
trái
Sự dịch chuyển đường cung
Sự dịch chuyển đường cung
Các yếu tố quyết định cung Cung
tăng
Cung
giảm
Dấu của
hệ số góc
1. Giá của yếu tố đầu vào (PI)
2. Giá của hàng hoá liên quan trong sản xuất
(Pr)
Hàng hóa thay thế
Hàng hóa bổ sung
3. Trình độ công nghệ (T)
4. Giá kỳ vọng (Pe)
5. Số lượng doanh nghiệp hay năng lực sản
xuất trong ngành (F)
PI giảm
Pr giảm
Pr tăng
T tăng
Pe giảm
F tăng
PI tăng
Pr tăng
Pr giảm
T giảm
Pe tăng
F giảm
l < 0
m< 0
m>0
n>0
r<0
s>0
Cân bằng thị trường
 Giá và lượng cân bằng được xác định tại giao
điểm giữa đường cung và đường cầu
 Tại điểm giao nhau Qd = Qs
 Người tiêu dùng có thể mua được tất cả hàng hóa mà
họ muốn
 Nhà sản xuất bán hết được toàn bộ số hàng mà họ
muốn bán
Cân bằng thị trường
Tình trạng mất cân bằng
 Dư cầu (thiếu hụt)
 Xảy ra khi lượng cầu lớn hơn lượng cung
 Dư cung (dư thừa)
 Xảy ra khi lượng cung lớn hơn lượng cầu
Sự thay đổi trạng thái cân bằng
 Dự báo định tính:
 Chỉ dự báo được hướng thay đổi của các biến kinh tế
 Dự báo định lượng:
 Dự báo được cả về hướng và biên độ trong sự thay đổi
của các biến kinh tế
Dịch chuyển cầu (cung
không đổi)
Dịch chuyển cung (cầu
không đổi)
Dịch chuyển đồng thời (D, S)
S
D’
S’’
S’
D
Q
Price may rise or fall; Quantity rises
P
•
A
Q
P
B
•
P’
Q’ Q’’
C
•
P’’
Dịch chuyển đồng thời (D, S)
D
S
D’
S’’
S’
Q
Price falls; Quantity may rise or fall
P
•
A
Q
P
B
•
P’
Q’ Q’’
C
•
P’’
Dịch chuyển đồng thời (D, S)
S’’
D
S
D’
S’
Q
Price rises; Quantity may rise or fall
P
•
A
Q
P
B
•
P’
Q’
Q’’
C
•
P’’
Dịch chuyển đồng thời (D, S)
S’’
D
S
D’
S’
Q
Price may rise or fall; Quantity falls
P
•
A
Q
P
B
•
P’
Q’
Q’’
C
•
P’’
Phân tích cận biên cho các quyết
định tối ưu
 Phân tích cận biên
 Một công cụ phân tích giúp giải quyết vấn đề tối ưu
bằng cách thay đổi giá trị các biến lựa chọn với quy mô
nhỏ để xem có thể cải thiện được hàm mục tiêu nữa
hay không
Lợi ích ròng
 Lợi ích ròng (Net Benefit – NB)
 Là hiệu số của tổng lợi ích (TB) và tổng chi phí (TC)
thực hiện hoạt động đó
 NB = TB – TC
 Mức tối ưu của hoạt động
 Mức hoạt động mà tại đó lợi ích ròng được tối đa hoá
Mức hoạt động tối ưu
NB
TB
TC
1,000
Level of activity
2,000
4,000
3,000
A
0 1,000
600
200
Total
benefit
and
total
cost
(dollars)
Panel A – Total benefit and total cost curves
A
0 1,000
600
200
Level of activity
Net
benefit
(dollars)
Panel B – Net benefit curve
•
G
700
•
F
•
•
D’
D
•
•
C’
C
•
•
B
B’
2,310
1,085
NB* = $1,225
•
f’’
350 = A*
350 = A*
•
M
1,225
•c’’
1,000
•
d’’
600
Lợi ích cận biên và chi phí
cận biên
 Lợi ích cận biên (MB)
 sự thay đổi trong tổng lợi ích TB do có sự thay đổi tăng
lên trong mức độ hoạt động
 Chi phí cận biên (MC)
 sự thay đổi trong tổng chi phí gây ra bởi sự thay đổi
tăng lên trong mức độ hoạt động
Lợi ích cận biên và chi phí
cận biên
TB
MB
A

 

Change in total benefit
Change in activity
TC
MC
A

 

Change in total cost
Change in activity
Mối quan hệ giữa giá trị
cận biên và tổng
MC (= slope of TC)
MB (= slope of TB)
TB
TC
•
F
•
•
D’
D
•
•
C’
C
Level of activity
800
1,000
Level of activity
2,000
4,000
3,000
A
0 1,000
600
200
Total
benefit
and
total
cost
(dollars)
Panel A – Measuring slopes along TB and TC
A
0 1,000
600
200
Marginal
benefit
and
marginal
cost
(dollars)
Panel B – Marginals give slopes of totals
800
2
4
6
8
350 = A*
100
520
100
520
350 = A*
•
•
B
B’
b
•
•
G
•
g
100
320
100
820
•
•
d’ (600, $8.20)
d (600, $3.20)
100
640
100
340
•
• c’ (200, $3.40)
c (200, $6.40)
5.20
Tìm mức tối ưu của hoạt động
MB > MC MB < MC
Tăng hoạt động NB tăng NB giảm
Giảm hoạt động NB giảm NB tăng
Tìm mức tối ưu của hoạt động
NB
A
0 1,000
600
200
Level of activity
Net
benefit
(dollars)
800
•c’’
•
d’’
100
300 100
500
350 = A*
MB = MC
MB > MC MB < MC
•
M
Chi phí chìm, chi phí cố định và chi
phí bình quân
 Chi phí chìm
 Chi phí đã được thanh toán và không thể lấy lại
 Chi phí cố định
 Chi phí liên tục và phải thanh toán cho dù đang thực
hiện bất cứ mức hoạt động nào
 Chi phí bình quân
 Chi phí cho mỗi đơn vị hoạt động, được tính bằng
thương số giữa tổng chi phí và số đơn vị hoạt động
 Những chi phí này không tác động đến MC và do
vậy không tác động đến quyết định tối ưu
Tối ưu hóa có ràng buộc
 Tỷ số MB/P phản ánh lợi nhuận tăng thêm trên
một đơn vị chi ra cho hoạt động đó
 Tỷ số MB/P của các hoạt động khác nhau được sử
dụng để phân bổ lượng tiền cố định cho các hoạt
động đó
Tối ưu hóa có ràng buộc
 Tối đa hóa hoặc tối thiểu hóa hàm mục tiêu khi có
điều kiện ràng buộc
 lợi ích cận biên của mỗi đơn vị tiền được chi tiêu cho
tất cả các hoạt động là bằng nhau
 Điều kiện ràng buộc được thỏa mãn
A B Z
A B Z
MB MB MB
...
P P P
  
Kỹ thuật tối ưu hoá có ràng buộc
 phương pháp nhân tử Lagrange
 quy hoạch tuyến tính
 Vấn đề chung là tìm ra điểm cực trị của hàm
f(x,y) tương ứng với các đẳng thức dạng g(x,y) =
0
 Khi các ràng buộc dưới dạng đẳng thức, Hai
phương pháp thường dùng là: (1) Phương pháp
thế và (2) Phương pháp nhân tử Lagrangean
Phương pháp thế
 Dùng khi hàm mục tiêu chỉ phụ thuộc vào một
biểu thức ràng buộc tương đối đơn giản.
 Phương pháp này gồm 2 bước:
 (1) tìm ra được một trong nhiều biến quyết định thỏa
mãn nhất
 (2) thay giá trị của biến này vào hàm mục tiêu
 Hạn chế: chỉ thực hiện được khi chỉ có một ràng
buộc và chỉ có thể giải ra một biến.
Phương pháp nhân tử Lagrange
 Hàm mục tiêu mới đã thêm ràng buộc được gọi là
hàm Lagrange, sẽ tạo ra một bài toán tối ưu hóa
không bị ràng buộc có cấu trúc như sau:
L(x, y, ) = f(x, y) + g(x, y)
 Hệ số của đẳng thức ràng buộc g(x,y),  gọi là
nhân tử Lagrangean. Vì đẳng thức ràng buộc
bằng 0 nên khi thêm g(x, y) vào hàm mục tiêu
f(x, y) không làm thay đổi giá trị của hàm.
Ví dụ
Giả sử một hãng sản xuất với 2 dây chuyền lắp ráp
tự động và hoạt động với hàm tổng chi phí có dạng
TC(x, y) = 3x2 + 6y2 - xy, trong đó x = sản lượng
đầu ra của dây chuyền thứ nhất và y = sản lượng
đầu ra của dây chuyền thứ 2. Các nhà quản lý cần
phải quyết định phương pháp kết hợp x và y sao cho
tốn ít chi phí nhất, với điều kiện rằng tổng đầu ra
phải là 20 đơn vị.
Các kỹ thuật ước lượng cơ bản
 Hàm cầu tổng quát:
Qd = a + bP + cM + dPR + eT + fPe + gN
 Cần ước lượng các tham số a, b, c, d, e, f, g
 Sử dụng phương pháp phân tích hồi quy
 Là kỹ thuật thống kê nhằm ước lượng giá trị các tham
số của một phương trình và kiểm định ý nghĩa thống
kê.
Mô hình hồi quy tuyến tính đơn
 Mô hình hồi quy tuyến tính đơn chỉ ra mối quan
hệ giữa biến phụ thuộc Y với một biến độc lập
(biến giải thích) X
Y = a + bX
 a: hệ số chặn
 b: hệ số góc
b Y / X
  
Hàm hồi quy tổng thể
 Giả sử biến phụ thuộc Y chỉ phụ thuộc vào một biến
giải thích X
 Khi X = Xi thì có một dãy phân phối các giá trị của Y
và tồn tại duy nhất giá trị kỳ vọng có điều kiện
E(Y/Xi)
 Khi các giá trị Xi thay đổi thì E(Y/Xi) cũng thay đổi
 Xây dựng hàm hồi quy tổng thể
E(Y/Xi) = f(Xi)
 Hàm hồi quy tổng thể dạng tuyến tính:
E(Y/Xi) = a + bXi
Sai số ngẫu nhiên
 Xét giá trị Yi  (Y/Xi), thông thường Yi ≠ E(Y/Xi)
 Sai số ngẫu nhiên (SSNN): ui = Yi – E(Y/Xi)
 Bản chất của SSNN:
 đại diện cho tất cả những yếu tố không phải biến giải
thích nhưng cũng tác động tới biến phụ thuộc:
 Những yếu tố không biết
 Những yếu tố không có số liệu
 Những yếu tố không ảnh hưởng nhiều đến biến phụ thuộc
 Do sai số của số liệu thống kê
 Những yếu tố có tác động quá nhỏ, không mang tính hệ thống
Mô hình hồi quy tổng thể
 Ta có ui = Yi – E(Y/Xi)
 Hàm hồi quy tổng thể:
E(Y/Xi) = a + bXi
 Mô hình hồi quy tổng thể
Yi = a + bXi + ui (i = 1,N)
Hàm hồi quy mẫu
 Do không biết toàn bộ tổng thể nên phải ước
lượng các tham số của hàm hồi quy tổng thể
thông qua mẫu ngẫu nhiên
 Hàm hồi quy mẫu có dạng:
 Chú ý:


M ô hình hồi quy mẫu
 Phần dư:
 Là phần chênh lệch giữa giá trị ước lượng và giá trị
thực tế của Y
 Bản chất của phần dư ei giống sai số ngẫu nhiên ui
 Mô hình hồi quy mẫu:
Phương pháp bình phương nhỏ
nhất
 Xác định các tham số ước lượng bằng cách lựa
chọn giá trị của a và b sao cho tổng bình phương
các phần dư là nhỏ nhất
và
Đường hồi quy mẫu
 
i
Ŝ , . A
S
ample regression line
11 573 4 9719
A
0 8,000
2,000 10,000
4,000 6,000
10,000
20,000
30,000
40,000
50,000
60,000
70,000
Advertising expenditures (dollars)
Sales
(dollars)
S
•
•
• •
•
•
•

i
Ŝ 46,376
ei

i
S 60,000
Ước lượng không chệch


 Sự phân bố giá trị của các tham số ước lượng
xoay quanh giá trị thực của các tham số
 Tham số ước lượng được gọi là không chệch nếu
giá trị trung bình (hay kỳ vọng toán) của ước
lượng bằng giá trị thực của tham số
Các tham số của ước lượng OLS
 Kỳ vọng toán:
 Phương sai
 Độ lệch chuẩn
với
2
1
2
1
2





 n
i
i
n
i
i
x
n
X
a
Var )
ˆ
( 2
1
2
1



 n
i
i
x
b
Var )
ˆ
(
a
a
E 
)
ˆ
( b
b
E 
)
ˆ
(
)
ˆ
(
)
ˆ
( a
Var
a
Se  )
ˆ
(
)
ˆ
( b
Var
b
Se 
k
n
e
n
i
i



1
2
2
̂
Ý nghĩa thống kê
 Phải kiểm định xem biến phụ thuộc Y có thực sự
phụ thuộc vào biến X hay không (b ≠ 0)
 Kiểm định ý nghĩa thống kê bằng cách sử dụng
kiểm định t hoặc sử dụng p-value
Thực hiện kiểm định t
 Kiểm định t:
 Kiểm định thống kê được sử dụng để kiểm định giả
thiết giá trị thực của tham số bằng 0 (b = 0)
 Xác định mức ý nghĩa:
 Xác suất kết luận tham số có ý nghĩa thống kê (b ≠ 0)
nhưng trên thực tế lại không có ý nghĩa thống kê (b=0)
 Xác suất mắc sai lầm loại I
 Độ tin cậy: xác suất không mắc sai lầm loại I
1 – mức ý nghĩa = Độ tin cậy
Thực hiện kiểm định t
 Cặp giả thuyết
 Tiêu chuẩn kiểm định:
 Nếu │Tqs│ > tα/2(n-k) thì bác bỏ H0 và ngược lại, chưa
có cơ sở bác bỏ H0
 Bác bỏ H0  hai kết luận tương đương
 Xác suất để kết luận b có ý nghĩa về mặt thống kê là một kết
luận sai nhỏ hơn α%
 Có thể tin tưởng ít nhất (1- α)% rằng kiểm định t không mắc
phải sai lầm loại 1





0
0
1
0
b
H
b
H
:
:
)
ˆ
(
ˆ
b
Se
b
Tqs

Sử dụng p-value
 Các tham số ước lượng được coi là có ý nghĩa về
mặt thống kê nếu giá trị p-value của nó nhỏ hơn
mức ý nghĩa cho phép cao nhất
 P-value cho biết mức ý nghĩa chính xác (hoặc tối
thiểu) của một tham số ước lượng.
Hệ số xác định R2
 Đặt
 Ta có:
 TSS: Đo tổng biến động của biến phụ thuộc
 ESS: Tổng biến động của biến phụ thuộc được giải thích bởi
mô hình
 RSS: Tổng biến động của biến phụ thuộc được giải thích bởi
các yếu tố nằm ngoài mô hình


 




n
i
n
i
n
i
i
i
i
e
y
y
1
2
1
2
1
2
ˆ
i
i
i
i
i
i
i
Y
Y
e
Y
Y
y
Y
Y
y
ˆ
ˆ
ˆ






i
i
i
e
y
y 

 ˆ
TSS ESS RSS
= +
Hệ số xác định R2
 Đặt
 R2 được gọi là hệ số xác định
0 ≤ R2 ≤ 1
 Ý nghĩa:
 Đo lượng tỷ lệ phần trăm sự biến động của biến phụ
thuộc được giải thích bởi hàm hồi quy (bởi các biến
giải thích)
TSS
RSS
TSS
ESS
R 

 1
2
Kiểm định về sự thích hợp của
mô hình
 Cặp giả thuyết:
 Kiểm định F
 Nếu Fqs > Fα(k-1,n-k) thì bác bỏ H0: Hàm hồi quy có
giải thích cho sự biến động của biến phụ thuộc
 Ngược lại, chưa có cơ sở bác bỏ H0: hàm hồi quy
không phù hợp





0
0
2
1
2
0
R
R
:
:
H
H
)
/(
)
(
)
/(
)
/(
)
/(
k
n
R
k
R
k
n
RSS
k
ESS
Fqs






 2
2
1
1
1
 Với mô hình hồi quy đơn, hai cặp giả thuyết
là tương đương
Kiểm định về sự thích hợp của
mô hình





0
0
2
1
2
0
R
R
:
:
H
H





0
0
1
0
b
H
b
H
:
:
Hồi quy bội
 Mô hình hồi quy bội
 Mô hình có nhiều hơn một biến giải thích
 Hệ số của mỗi biến giải thích là số đo độ biến
động của biến phụ thuộc Y được giải thích bởi sự
biến động của biến giải thích đó, khi các biến giải
thích khác cố định
 Sử dụng kiểm định t, kiểm định F và hệ số xác
định R2 để phân tích sự phù hợp của hàm hồi quy
Mô hình hồi quy phi tuyến tính
 Mô hình hồi quy bậc hai
Y = a + bX + cX2
 Tạo biến mới Z
Z = X2
 Thay vào mô hình ban đầu ta có:
Y = a + bX + cZ
Mô hình hồi quy phi tuyến tính
 Mô hình hồi quy tuyến tính lôga
Y = aXbZc
 Chuyển thành dạng tuyến tính bằng cách lấy lôga
tự nhiên cả hai vế
lnY = lna + blnX + clnZ
 Đặt Y’ = lnY; a’ = lna; X’ = lnX và Z’ = lnZ
Y’ = a’ + bX’ + cZ’
Ch1.BE_new_SV.pptx

More Related Content

Similar to Ch1.BE_new_SV.pptx

Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.pptCan Tho University
 
Soanktehockinhdoanh
SoanktehockinhdoanhSoanktehockinhdoanh
SoanktehockinhdoanhHà Aso
 
Ch4.pptx
Ch4.pptxCh4.pptx
Ch4.pptxBchUyn2
 
Ch4.BE_new-SV.pptx
Ch4.BE_new-SV.pptxCh4.BE_new-SV.pptx
Ch4.BE_new-SV.pptxTrngTDi
 
CHỈ SỐ NGUYÊN LÍ THỐNG KÊ
CHỈ SỐ NGUYÊN LÍ THỐNG KÊCHỈ SỐ NGUYÊN LÍ THỐNG KÊ
CHỈ SỐ NGUYÊN LÍ THỐNG KÊQP0600NguyenThiHuyen
 
Chuong 2 print
Chuong 2 printChuong 2 print
Chuong 2 printHà Aso
 
ChươNg 7 Va Ba Po
ChươNg 7 Va Ba PoChươNg 7 Va Ba Po
ChươNg 7 Va Ba Poguest800532
 
Can bang tong hop trong ngan han--James Riedel-2015-10-30-09201142.pdf
Can bang tong hop trong ngan han--James Riedel-2015-10-30-09201142.pdfCan bang tong hop trong ngan han--James Riedel-2015-10-30-09201142.pdf
Can bang tong hop trong ngan han--James Riedel-2015-10-30-09201142.pdfssuser75ac5e
 
Bổ sung kiến thức về cung cầu
Bổ sung kiến thức về cung cầuBổ sung kiến thức về cung cầu
Bổ sung kiến thức về cung cầuLyLy Tran
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếdotuan14747
 
ChươNg 1 Va Ba Po
ChươNg 1 Va Ba PoChươNg 1 Va Ba Po
ChươNg 1 Va Ba Poguest800532
 

Similar to Ch1.BE_new_SV.pptx (20)

Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
 
Soanktehockinhdoanh
SoanktehockinhdoanhSoanktehockinhdoanh
Soanktehockinhdoanh
 
Ch4.pptx
Ch4.pptxCh4.pptx
Ch4.pptx
 
Slide thị trường
Slide thị trườngSlide thị trường
Slide thị trường
 
Ch4.BE_new-SV.pptx
Ch4.BE_new-SV.pptxCh4.BE_new-SV.pptx
Ch4.BE_new-SV.pptx
 
Chương 2
Chương 2Chương 2
Chương 2
 
Day 2 hwt 2010 vn
Day 2 hwt 2010 vnDay 2 hwt 2010 vn
Day 2 hwt 2010 vn
 
CHỈ SỐ NGUYÊN LÍ THỐNG KÊ
CHỈ SỐ NGUYÊN LÍ THỐNG KÊCHỈ SỐ NGUYÊN LÍ THỐNG KÊ
CHỈ SỐ NGUYÊN LÍ THỐNG KÊ
 
Bai 2 cung cau tt
Bai 2 cung cau ttBai 2 cung cau tt
Bai 2 cung cau tt
 
Chương 6 Chính sách giá bán
Chương 6 Chính sách giá bánChương 6 Chính sách giá bán
Chương 6 Chính sách giá bán
 
Chuong 2 print
Chuong 2 printChuong 2 print
Chuong 2 print
 
Đề tài: Tìm hiểu cung cầu của xăng dầu ở Việt Nam hiện nay
Đề tài: Tìm hiểu cung cầu của xăng dầu ở Việt Nam hiện nayĐề tài: Tìm hiểu cung cầu của xăng dầu ở Việt Nam hiện nay
Đề tài: Tìm hiểu cung cầu của xăng dầu ở Việt Nam hiện nay
 
ChươNg 7 Va Ba Po
ChươNg 7 Va Ba PoChươNg 7 Va Ba Po
ChươNg 7 Va Ba Po
 
Pdf 2
Pdf 2Pdf 2
Pdf 2
 
Bai 7 lam phat
Bai 7   lam phatBai 7   lam phat
Bai 7 lam phat
 
Chg3
Chg3Chg3
Chg3
 
Can bang tong hop trong ngan han--James Riedel-2015-10-30-09201142.pdf
Can bang tong hop trong ngan han--James Riedel-2015-10-30-09201142.pdfCan bang tong hop trong ngan han--James Riedel-2015-10-30-09201142.pdf
Can bang tong hop trong ngan han--James Riedel-2015-10-30-09201142.pdf
 
Bổ sung kiến thức về cung cầu
Bổ sung kiến thức về cung cầuBổ sung kiến thức về cung cầu
Bổ sung kiến thức về cung cầu
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
ChươNg 1 Va Ba Po
ChươNg 1 Va Ba PoChươNg 1 Va Ba Po
ChươNg 1 Va Ba Po
 

More from TrngTDi

Ch5.BE_new_SV.pptx
Ch5.BE_new_SV.pptxCh5.BE_new_SV.pptx
Ch5.BE_new_SV.pptxTrngTDi
 
Ch2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptxCh2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptxTrngTDi
 
Ke hoach kinh doanh Templates.pdf
Ke hoach kinh doanh Templates.pdfKe hoach kinh doanh Templates.pdf
Ke hoach kinh doanh Templates.pdfTrngTDi
 
Ch6.BE_new_SV.ppt
Ch6.BE_new_SV.pptCh6.BE_new_SV.ppt
Ch6.BE_new_SV.pptTrngTDi
 
Ch3.BE_new_SV.ppt
Ch3.BE_new_SV.pptCh3.BE_new_SV.ppt
Ch3.BE_new_SV.pptTrngTDi
 
C1 KDQT SV.pptx
C1 KDQT SV.pptxC1 KDQT SV.pptx
C1 KDQT SV.pptxTrngTDi
 
12_Meituan_Dianping_Chinas_Super_Service_App_ACRC_Case_20_661C.pdf.pdf
12_Meituan_Dianping_Chinas_Super_Service_App_ACRC_Case_20_661C.pdf.pdf12_Meituan_Dianping_Chinas_Super_Service_App_ACRC_Case_20_661C.pdf.pdf
12_Meituan_Dianping_Chinas_Super_Service_App_ACRC_Case_20_661C.pdf.pdfTrngTDi
 
Chuong 12 Chien luoc kinh doanh quoc te - SV.pptx
Chuong 12 Chien luoc kinh doanh quoc te - SV.pptxChuong 12 Chien luoc kinh doanh quoc te - SV.pptx
Chuong 12 Chien luoc kinh doanh quoc te - SV.pptxTrngTDi
 
Chuong 13 - Tham nhap thi truong nuoc ngoai- SV.pptx
Chuong 13 - Tham nhap thi truong nuoc ngoai- SV.pptxChuong 13 - Tham nhap thi truong nuoc ngoai- SV.pptx
Chuong 13 - Tham nhap thi truong nuoc ngoai- SV.pptxTrngTDi
 
Chuong 5 Dao duc kinh doanh - SV.pptx
Chuong 5 Dao duc kinh doanh - SV.pptxChuong 5 Dao duc kinh doanh - SV.pptx
Chuong 5 Dao duc kinh doanh - SV.pptxTrngTDi
 
lythuyetkinhte.pdf
lythuyetkinhte.pdflythuyetkinhte.pdf
lythuyetkinhte.pdfTrngTDi
 
Ch2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptxCh2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptxTrngTDi
 

More from TrngTDi (12)

Ch5.BE_new_SV.pptx
Ch5.BE_new_SV.pptxCh5.BE_new_SV.pptx
Ch5.BE_new_SV.pptx
 
Ch2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptxCh2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptx
 
Ke hoach kinh doanh Templates.pdf
Ke hoach kinh doanh Templates.pdfKe hoach kinh doanh Templates.pdf
Ke hoach kinh doanh Templates.pdf
 
Ch6.BE_new_SV.ppt
Ch6.BE_new_SV.pptCh6.BE_new_SV.ppt
Ch6.BE_new_SV.ppt
 
Ch3.BE_new_SV.ppt
Ch3.BE_new_SV.pptCh3.BE_new_SV.ppt
Ch3.BE_new_SV.ppt
 
C1 KDQT SV.pptx
C1 KDQT SV.pptxC1 KDQT SV.pptx
C1 KDQT SV.pptx
 
12_Meituan_Dianping_Chinas_Super_Service_App_ACRC_Case_20_661C.pdf.pdf
12_Meituan_Dianping_Chinas_Super_Service_App_ACRC_Case_20_661C.pdf.pdf12_Meituan_Dianping_Chinas_Super_Service_App_ACRC_Case_20_661C.pdf.pdf
12_Meituan_Dianping_Chinas_Super_Service_App_ACRC_Case_20_661C.pdf.pdf
 
Chuong 12 Chien luoc kinh doanh quoc te - SV.pptx
Chuong 12 Chien luoc kinh doanh quoc te - SV.pptxChuong 12 Chien luoc kinh doanh quoc te - SV.pptx
Chuong 12 Chien luoc kinh doanh quoc te - SV.pptx
 
Chuong 13 - Tham nhap thi truong nuoc ngoai- SV.pptx
Chuong 13 - Tham nhap thi truong nuoc ngoai- SV.pptxChuong 13 - Tham nhap thi truong nuoc ngoai- SV.pptx
Chuong 13 - Tham nhap thi truong nuoc ngoai- SV.pptx
 
Chuong 5 Dao duc kinh doanh - SV.pptx
Chuong 5 Dao duc kinh doanh - SV.pptxChuong 5 Dao duc kinh doanh - SV.pptx
Chuong 5 Dao duc kinh doanh - SV.pptx
 
lythuyetkinhte.pdf
lythuyetkinhte.pdflythuyetkinhte.pdf
lythuyetkinhte.pdf
 
Ch2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptxCh2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptx
 

Recently uploaded

CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfOrient Homes
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfOrient Homes
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfOrient Homes
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideKiuTrang523831
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfOrient Homes
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfOrient Homes
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfOrient Homes
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngMay Ong Vang
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfOrient Homes
 
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdfCNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdfThanhH487859
 

Recently uploaded (10)

CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
 
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdfCNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
 

Ch1.BE_new_SV.pptx

  • 1. KINH TẾ KINH DOANH (Business Economics) GV: Lê Hồng Vân lehongvan.cs2@ftu.edu.vn
  • 2. Chương 1: Tổng quan về môn học và cấu trúc doanh nghiệp Chương 2: Mục tiêu kinh doanh và các lý thuyết về doanh nghiệp Chương 3: Rủi ro và bất ổn định trong kinh doanh Chương 4: Phân tích và ước lượng hàm cầu Chương 5: Sản lượng và chi phí sản xuất Chương 6: Định giá và quảng cáo
  • 3. Tài liệu tham khảo bắt buộc: 1. Anderson, Patric L. (2005), Business Economics and Finances with Matlab, Gis and Simulation Models, Thông tin xuất bản: Boca: Chapman and Hall 2. Nguyễn Quang Dong (2006), Giáo trình mô hình toán kinh tế, NXK Thống kê 3. Guell, Robert C (2009), Kinh tế vi mô, NXB Đồng Nai Tài liệu tham khảo tự chọn: 1. Hoffmann, Laurence D (2004), Caculus for business, economics and the social and lìe sciences, Boston: McGraw Hill, Higher Education 2. Luật doanh nghiệp số: 68/2014/QH13, ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014.
  • 4. Chương 1 Tổng quan về môn học và cấu trúc doanh nghiệp
  • 5. Nội dung chương 1  Các vấn đề cơ bản của Kinh tế kinh doanh  Tổng quan về doanh nghiệp  Cấu trúc thị trường  Các kiến thức cơ bản  Cung, cầu và cân bằng thị trường  Phân tích cận biên cho các quyết định tối ưu  Kỹ thuật ước lượng cơ bản
  • 6. Các vấn đề cơ bản của KTKD  Kinh tế học kinh doanh và lý thuyết kinh tế học  Kinh tế vi mô: môn khoa học nghiên cứu hành vi kinh tế của con người  Kinh tế học kinh doanh: áp dụng lý thuyết kinh tế vi mô vào các vấn đề kinh doanh
  • 7. Kinh tế kinh doanh Lý thuyết kinh tế học Các vấn đề kinh doanh Phương pháp định lượng
  • 8. Tổng quan về doanh nghiệp  Khái niệm về doanh nghiệp  Các đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp  Phân loại doanh nghiệp
  • 9. Khái niệm doanh nghiệp  Doanh nghiệp là một tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh
  • 10. Đặc trưng cơ bản  Doanh nghiệp phải là một tổ chức kinh tế  Doanh nghiệp phải có tên gọi cụ thể  Doanh nghiệp phải có tài sản  Doanh nghiệp phải có trụ sở giao dịch  Doanh nghiệp phải có con dấu  Doanh nghiệp có thể mở văn phòng hoặc chi nhánh  Doanh nghiệp được đăng ký thành lập theo quy định
  • 11. Phân loại doanh nghiệp  Căn cứ vào hình thức sở hữu vốn điều lệ  DNNN  DN có vốn đầu tư nước ngoài  DN thuộc các thành phần kinh tế khác  Căn cứ vào quy mô của DN  DN siêu nhỏ  DN nhỏ  DN vừa  DN lớn
  • 12. Phân loại doanh nghiệp  Căn cứ hình thức pháp lý  DN tư nhân  Công ty hợp danh  Công ty TNHH (1 thành viên, 2 thành viên trở lên)  Công ty cổ phần  Doanh nghiệp xã hội
  • 13. Cấu trúc thị trường và quyết định KD  Hãng chấp nhận giá:  Không thể đặt giá cho sản phẩm của mình  Giá được xác định trên thị trường hoàn toàn do cung và cầu thị trường quyết định  Hãng đặt giá:  Có thể đặt giá cho sản phẩm của mình  Có sức mạnh thị trường (tức là có thể tăng giá mà không mất toàn bộ khách hàng)
  • 14. Thị trường  Là cơ chế mà trong đó người mua và người bán tương tác với nhau để cùng nhau xác định sản lượng và giá bán hàng hóa hay dịch vụ  Thị trường giúp giảm chi phí giao dịch  Chi phí giao dịch: chi phí khác ngoài giá để thực hiện với giao dịch
  • 15. Cấu trúc thị trường  Cấu trúc thị trường là những đặc tính thị trường quyết định môi trường kinh tế mà ở đó một doanh nghiệp hoạt động  Số lượng và quy mô của các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường  Mức độ khác biệt của sản phẩm giữa các nhà sản xuất cạnh tranh với nhau  Khả năng xuất hiện thêm những doanh nghiệp mới trên thị trường khi các doanh nghiệp hiện thời đang làm ăn có lãi.
  • 16. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo  Có số lượng lớn các doanh nghiệp hoạt động  Sản phẩm hàng hóa là đồng nhất  Không có rào cản gia nhập thị trường
  • 17. Thị trường độc quyền thuần túy  Có một hãng duy nhất trên thị trường  Không có sản phẩm thay thế gần gũi  Được bảo vệ bởi các rào cản gia nhập thị trường
  • 18. Cạnh tranh độc quyền  Có số lượng lớn các doanh nghiệp hoạt động  Sản phẩm hàng hóa khác biệt  Không có rào cản gia nhập thị trường
  • 19. Độc quyền nhóm  Một số ít các doanh nghiệp sản xuất toàn bộ hoặc phần lớn sản lượng của thị trường  Các hãng phụ thuộc lẫn nhau:  hành động của bất kỳ doanh nghiệp nào trên thị trường cũng có ảnh hưởng lớn đến sản lượng bán ra và lợi nhuận của các doanh nghiệp khác
  • 20. Cung, cầu và cân bằng thị trường  Cầu  Cung  Cân bằng cung cầu (cân bằng thị trường)  Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường
  • 21. Cầu  Lượng cầu:  Lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng muốn và có khả năng mua trong một giai đoạn nhất định
  • 22. Hàm cầu tổng quát  Các biến chính tác động đến lượng cầu (Qd)  Giá của bản thân hàng hóa hay dịch vụ (P)  Thu nhập của người tiêu dùng (M)  Giá của hàng hóa có liên quan (PR)  Thị hiếu của người tiêu dùng (T)  Kỳ vọng về giá hàng hóa trong tương lai (Pe)  Số lượng người mua trên thị trường (N)  Hàm cầu tổng quát: Qd = f (P, M, PR, T, Pe, N)
  • 23. Hàm cầu tổng quát  Qd = a + bP + cM + dPR + eT + fPe + gN  Trong đó: a: hệ số chặn  b, c, d, e, f, g: hệ số góc (đo lường sự thay đổi của Qd khi các biến tương ứng thay đổi trong khi các biến khác cố định)  Dấu của các hệ số góc cho biết mối quan hệ của các biến tương ứng với Qd  Dấu dương: quan hệ thuận  Dấu âm: quan hệ nghịch
  • 24. Hàm cầu tổng quát Biến Mối quan hệ với lượng cầu Dấu của các hệ số P Tỉ lệ nghịch b= Qd/P âm M Tỉ lệ thuận với hàng hóa thông thường Tỉ lệ nghịch với hàng hóa thứ cấp c=Qd/M dương c = Qd/M âm PR Tỉ lệ thuận vói hàng hóa thay thế Tỉ lệ nghịch với hàng hóa bổ sung d=Qd/PR dương d= Qd/PR âm T Tỉ lệ thuận e=Qd/T dương Pe Tỉ lệ thuận f=Qd/Pe dương N Tỉ lệ thuận g=Qd/N dương
  • 25. Hàm cầu  Hàm cầu (cầu) cho biết lượng hàng hoá mà người tiêu dùng sẵn sàng mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau khi các yếu tố khác không đổi  Luật cầu:  Lượng cầu tăng khi giá giảm và lượng cầu giảm khi giá tăng, các yếu tố khác là không đổi  Qd/P phải mang dấu âm Qd = f(P)
  • 26. Hàm cầu ngược  Thông thường, giá (P) được biểu diễn ở trục tung và lượng (Qd) được biểu diễn ở trục hoành.  Phương trình thể hiện mối quan hệ giữa giá và lượng như vậy được gọi là hàm cầu ngược  Hàm cầu ngược: Hàm cầu khi giá được thể hiện dưới dạng hàm của lượng cầu: P=f(Qd)
  • 27. Vẽ đường cầu  Mỗi điểm trên đường cầu cho thấy:  Lượng tối đa người tiêu dùng sẽ mua tương ứng với từng mức giá  Mức giá cao nhất mà người tiêu dùng sẵn sàng trả để mua một lượng nhất định hàng hóa
  • 29. Vẽ đường cầu  Sự thay đổi trong lượng cầu:  Xảy ra khi mức giá của bản thân hàng hóa thay đổi  Gây ra sự di chuyển (trượt dọc) trên đường cầu  Sự thay đổi trong cầu:  Xảy ra khi một trong các biến khác (các yếu tố tác động đến cầu) thay đổi  Làm cho đường cầu dịch chuyển sang phải hoặc sang trái
  • 30. Sự dịch chuyển đường cầu
  • 31. Sự dịch chuyển đường cầu Các nhân tố quyết định cầu Cầu tăng (a) Cầu giảm (b) Dấu của hệ số góc (c) 1. Thu nhập (M) Hàng hóa thông thường M tăng M giảm c>0 Hàng thứ cấp M giảm M tăng c<0 2. Giá của hàng hóa liên quan (PR) Hàng hóa thay thế PR tăng PR giảm d>0 Hàng hóa bổ sung PR giảm PR tăng d<0 3. Thị hiếu của người tiêu dùng (T) T tăng T giảm e>0 4. Giá cả kỳ vọng (Pe) Pe tăng Pe giảm f>0 5. Số lượng người tiêu dùng (N) N tăng N giảm g>0
  • 32. Cung  Lượng cung (Qs)  Lượng hàng hoá hay dịch vụ được bán trong một khoảng thời gian nhất định (tuần, tháng, …)
  • 33. Cung  Các biến tác động đến lượng cung (Qs)  Giá của bản thân hàng hóa hay dịch vụ (P)  Giá của yếu tố đầu vào (PI)  Giá của hàng hóa có liên quan trong sản xuất (Pr)  Tiến bộ kỹ thuật (T)  Kỳ vọng giá của sản phẩm trong tương lai (Pe)  Số lượng hãng sản xuất (F)  Hàm cung tổng quát ( , , , , , ) s I r e Q f P P P T P F 
  • 34. Hàm cung tổng quát  h: hệ số chặn  k, l, m, n, r, s: hệ số góc  Đo lường sự ảnh hưởng đến lượng cung (Qs) khi các biến tương ứng thay đổi (các biến khác không đổi)  Dấu của hệ số góc cho biết mối quan hệ của các biến tương ứng với lượng cung: s I r e Q h kP lP mP nT rP sF       
  • 35. Hàm cung tổng quát Biến Quan hệ với Qs Dấu của hệ số góc P Pe F PI Pr Quan hệ thuận Quan hệ thuận Quan hệ thuận Quan hệ nghịch Quan hệ nghịch Nghịch đối với h2 thay thế k = Qs/P dương l = Qs/PI âm m = Qs/Pr âm m = Qs/Pr dương r = Qs/Pe âm s = Qs/F dương Thuận đối với h2 bổ sung n = Qs/T dương T
  • 36. Hàm cung  Hàm cung thể hiện quan hệ giữa Qs và P khi các yếu tố ảnh hưởng đến cung (PI, Pr, T, Pe và F) không đổi  Qs = g (P, P’I, P’r, T', Pe', F') = g (P)
  • 37. Hàm cung ngược  Thông thường, giá (P) được biểu diễn ở trục tung và lượng (Qs) được biểu diễn ở trục hoành.  Phương trình thể hiện mối quan hệ giữa giá và lượng như vậy được gọi là hàm cung ngược  Hàm cung ngược: Hàm cung khi giá được thể hiện dưới dạng hàm của lượng cung: P=f(Qs)
  • 38. Vẽ đường cung  Mỗi điểm trên đường cung thể hiện:  Lượng tối đa về hàng hóa hay dịch vụ được bán tương ứng với từng mức giá  Mức giá tối thiểu để tạo động lực cho các nhà sản xuất cung cấp một lượng hàng hóa nhất định.
  • 40. Đồ thị đường cung  Sự thay đổi của lượng cung  Xảy ra khi giá của bản thân hàng hóa thay đổi  Gây ra sự di chuyển (trượt dọc) theo đường cung  Sự thay đổi của cung:  Xảy ra khi một trong các biến khác (hay yếu tố tác động đến cung) thay đổi  Làm cho đường cung dịch chuyển sang phải hoặc sang trái
  • 41. Sự dịch chuyển đường cung
  • 42. Sự dịch chuyển đường cung Các yếu tố quyết định cung Cung tăng Cung giảm Dấu của hệ số góc 1. Giá của yếu tố đầu vào (PI) 2. Giá của hàng hoá liên quan trong sản xuất (Pr) Hàng hóa thay thế Hàng hóa bổ sung 3. Trình độ công nghệ (T) 4. Giá kỳ vọng (Pe) 5. Số lượng doanh nghiệp hay năng lực sản xuất trong ngành (F) PI giảm Pr giảm Pr tăng T tăng Pe giảm F tăng PI tăng Pr tăng Pr giảm T giảm Pe tăng F giảm l < 0 m< 0 m>0 n>0 r<0 s>0
  • 43. Cân bằng thị trường  Giá và lượng cân bằng được xác định tại giao điểm giữa đường cung và đường cầu  Tại điểm giao nhau Qd = Qs  Người tiêu dùng có thể mua được tất cả hàng hóa mà họ muốn  Nhà sản xuất bán hết được toàn bộ số hàng mà họ muốn bán
  • 44. Cân bằng thị trường
  • 45. Tình trạng mất cân bằng  Dư cầu (thiếu hụt)  Xảy ra khi lượng cầu lớn hơn lượng cung  Dư cung (dư thừa)  Xảy ra khi lượng cung lớn hơn lượng cầu
  • 46. Sự thay đổi trạng thái cân bằng  Dự báo định tính:  Chỉ dự báo được hướng thay đổi của các biến kinh tế  Dự báo định lượng:  Dự báo được cả về hướng và biên độ trong sự thay đổi của các biến kinh tế
  • 47. Dịch chuyển cầu (cung không đổi)
  • 48. Dịch chuyển cung (cầu không đổi)
  • 49. Dịch chuyển đồng thời (D, S) S D’ S’’ S’ D Q Price may rise or fall; Quantity rises P • A Q P B • P’ Q’ Q’’ C • P’’
  • 50. Dịch chuyển đồng thời (D, S) D S D’ S’’ S’ Q Price falls; Quantity may rise or fall P • A Q P B • P’ Q’ Q’’ C • P’’
  • 51. Dịch chuyển đồng thời (D, S) S’’ D S D’ S’ Q Price rises; Quantity may rise or fall P • A Q P B • P’ Q’ Q’’ C • P’’
  • 52. Dịch chuyển đồng thời (D, S) S’’ D S D’ S’ Q Price may rise or fall; Quantity falls P • A Q P B • P’ Q’ Q’’ C • P’’
  • 53. Phân tích cận biên cho các quyết định tối ưu  Phân tích cận biên  Một công cụ phân tích giúp giải quyết vấn đề tối ưu bằng cách thay đổi giá trị các biến lựa chọn với quy mô nhỏ để xem có thể cải thiện được hàm mục tiêu nữa hay không
  • 54. Lợi ích ròng  Lợi ích ròng (Net Benefit – NB)  Là hiệu số của tổng lợi ích (TB) và tổng chi phí (TC) thực hiện hoạt động đó  NB = TB – TC  Mức tối ưu của hoạt động  Mức hoạt động mà tại đó lợi ích ròng được tối đa hoá
  • 55. Mức hoạt động tối ưu NB TB TC 1,000 Level of activity 2,000 4,000 3,000 A 0 1,000 600 200 Total benefit and total cost (dollars) Panel A – Total benefit and total cost curves A 0 1,000 600 200 Level of activity Net benefit (dollars) Panel B – Net benefit curve • G 700 • F • • D’ D • • C’ C • • B B’ 2,310 1,085 NB* = $1,225 • f’’ 350 = A* 350 = A* • M 1,225 •c’’ 1,000 • d’’ 600
  • 56. Lợi ích cận biên và chi phí cận biên  Lợi ích cận biên (MB)  sự thay đổi trong tổng lợi ích TB do có sự thay đổi tăng lên trong mức độ hoạt động  Chi phí cận biên (MC)  sự thay đổi trong tổng chi phí gây ra bởi sự thay đổi tăng lên trong mức độ hoạt động
  • 57. Lợi ích cận biên và chi phí cận biên TB MB A     Change in total benefit Change in activity TC MC A     Change in total cost Change in activity
  • 58. Mối quan hệ giữa giá trị cận biên và tổng MC (= slope of TC) MB (= slope of TB) TB TC • F • • D’ D • • C’ C Level of activity 800 1,000 Level of activity 2,000 4,000 3,000 A 0 1,000 600 200 Total benefit and total cost (dollars) Panel A – Measuring slopes along TB and TC A 0 1,000 600 200 Marginal benefit and marginal cost (dollars) Panel B – Marginals give slopes of totals 800 2 4 6 8 350 = A* 100 520 100 520 350 = A* • • B B’ b • • G • g 100 320 100 820 • • d’ (600, $8.20) d (600, $3.20) 100 640 100 340 • • c’ (200, $3.40) c (200, $6.40) 5.20
  • 59. Tìm mức tối ưu của hoạt động MB > MC MB < MC Tăng hoạt động NB tăng NB giảm Giảm hoạt động NB giảm NB tăng
  • 60. Tìm mức tối ưu của hoạt động NB A 0 1,000 600 200 Level of activity Net benefit (dollars) 800 •c’’ • d’’ 100 300 100 500 350 = A* MB = MC MB > MC MB < MC • M
  • 61. Chi phí chìm, chi phí cố định và chi phí bình quân  Chi phí chìm  Chi phí đã được thanh toán và không thể lấy lại  Chi phí cố định  Chi phí liên tục và phải thanh toán cho dù đang thực hiện bất cứ mức hoạt động nào  Chi phí bình quân  Chi phí cho mỗi đơn vị hoạt động, được tính bằng thương số giữa tổng chi phí và số đơn vị hoạt động  Những chi phí này không tác động đến MC và do vậy không tác động đến quyết định tối ưu
  • 62. Tối ưu hóa có ràng buộc  Tỷ số MB/P phản ánh lợi nhuận tăng thêm trên một đơn vị chi ra cho hoạt động đó  Tỷ số MB/P của các hoạt động khác nhau được sử dụng để phân bổ lượng tiền cố định cho các hoạt động đó
  • 63. Tối ưu hóa có ràng buộc  Tối đa hóa hoặc tối thiểu hóa hàm mục tiêu khi có điều kiện ràng buộc  lợi ích cận biên của mỗi đơn vị tiền được chi tiêu cho tất cả các hoạt động là bằng nhau  Điều kiện ràng buộc được thỏa mãn A B Z A B Z MB MB MB ... P P P   
  • 64. Kỹ thuật tối ưu hoá có ràng buộc  phương pháp nhân tử Lagrange  quy hoạch tuyến tính  Vấn đề chung là tìm ra điểm cực trị của hàm f(x,y) tương ứng với các đẳng thức dạng g(x,y) = 0  Khi các ràng buộc dưới dạng đẳng thức, Hai phương pháp thường dùng là: (1) Phương pháp thế và (2) Phương pháp nhân tử Lagrangean
  • 65. Phương pháp thế  Dùng khi hàm mục tiêu chỉ phụ thuộc vào một biểu thức ràng buộc tương đối đơn giản.  Phương pháp này gồm 2 bước:  (1) tìm ra được một trong nhiều biến quyết định thỏa mãn nhất  (2) thay giá trị của biến này vào hàm mục tiêu  Hạn chế: chỉ thực hiện được khi chỉ có một ràng buộc và chỉ có thể giải ra một biến.
  • 66. Phương pháp nhân tử Lagrange  Hàm mục tiêu mới đã thêm ràng buộc được gọi là hàm Lagrange, sẽ tạo ra một bài toán tối ưu hóa không bị ràng buộc có cấu trúc như sau: L(x, y, ) = f(x, y) + g(x, y)  Hệ số của đẳng thức ràng buộc g(x,y),  gọi là nhân tử Lagrangean. Vì đẳng thức ràng buộc bằng 0 nên khi thêm g(x, y) vào hàm mục tiêu f(x, y) không làm thay đổi giá trị của hàm.
  • 67. Ví dụ Giả sử một hãng sản xuất với 2 dây chuyền lắp ráp tự động và hoạt động với hàm tổng chi phí có dạng TC(x, y) = 3x2 + 6y2 - xy, trong đó x = sản lượng đầu ra của dây chuyền thứ nhất và y = sản lượng đầu ra của dây chuyền thứ 2. Các nhà quản lý cần phải quyết định phương pháp kết hợp x và y sao cho tốn ít chi phí nhất, với điều kiện rằng tổng đầu ra phải là 20 đơn vị.
  • 68. Các kỹ thuật ước lượng cơ bản  Hàm cầu tổng quát: Qd = a + bP + cM + dPR + eT + fPe + gN  Cần ước lượng các tham số a, b, c, d, e, f, g  Sử dụng phương pháp phân tích hồi quy  Là kỹ thuật thống kê nhằm ước lượng giá trị các tham số của một phương trình và kiểm định ý nghĩa thống kê.
  • 69. Mô hình hồi quy tuyến tính đơn  Mô hình hồi quy tuyến tính đơn chỉ ra mối quan hệ giữa biến phụ thuộc Y với một biến độc lập (biến giải thích) X Y = a + bX  a: hệ số chặn  b: hệ số góc b Y / X   
  • 70. Hàm hồi quy tổng thể  Giả sử biến phụ thuộc Y chỉ phụ thuộc vào một biến giải thích X  Khi X = Xi thì có một dãy phân phối các giá trị của Y và tồn tại duy nhất giá trị kỳ vọng có điều kiện E(Y/Xi)  Khi các giá trị Xi thay đổi thì E(Y/Xi) cũng thay đổi  Xây dựng hàm hồi quy tổng thể E(Y/Xi) = f(Xi)  Hàm hồi quy tổng thể dạng tuyến tính: E(Y/Xi) = a + bXi
  • 71. Sai số ngẫu nhiên  Xét giá trị Yi  (Y/Xi), thông thường Yi ≠ E(Y/Xi)  Sai số ngẫu nhiên (SSNN): ui = Yi – E(Y/Xi)  Bản chất của SSNN:  đại diện cho tất cả những yếu tố không phải biến giải thích nhưng cũng tác động tới biến phụ thuộc:  Những yếu tố không biết  Những yếu tố không có số liệu  Những yếu tố không ảnh hưởng nhiều đến biến phụ thuộc  Do sai số của số liệu thống kê  Những yếu tố có tác động quá nhỏ, không mang tính hệ thống
  • 72. Mô hình hồi quy tổng thể  Ta có ui = Yi – E(Y/Xi)  Hàm hồi quy tổng thể: E(Y/Xi) = a + bXi  Mô hình hồi quy tổng thể Yi = a + bXi + ui (i = 1,N)
  • 73. Hàm hồi quy mẫu  Do không biết toàn bộ tổng thể nên phải ước lượng các tham số của hàm hồi quy tổng thể thông qua mẫu ngẫu nhiên  Hàm hồi quy mẫu có dạng:  Chú ý:  
  • 74. M ô hình hồi quy mẫu  Phần dư:  Là phần chênh lệch giữa giá trị ước lượng và giá trị thực tế của Y  Bản chất của phần dư ei giống sai số ngẫu nhiên ui  Mô hình hồi quy mẫu:
  • 75. Phương pháp bình phương nhỏ nhất  Xác định các tham số ước lượng bằng cách lựa chọn giá trị của a và b sao cho tổng bình phương các phần dư là nhỏ nhất và
  • 76. Đường hồi quy mẫu   i Ŝ , . A S ample regression line 11 573 4 9719 A 0 8,000 2,000 10,000 4,000 6,000 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 Advertising expenditures (dollars) Sales (dollars) S • • • • • • •  i Ŝ 46,376 ei  i S 60,000
  • 77. Ước lượng không chệch    Sự phân bố giá trị của các tham số ước lượng xoay quanh giá trị thực của các tham số  Tham số ước lượng được gọi là không chệch nếu giá trị trung bình (hay kỳ vọng toán) của ước lượng bằng giá trị thực của tham số
  • 78. Các tham số của ước lượng OLS  Kỳ vọng toán:  Phương sai  Độ lệch chuẩn với 2 1 2 1 2       n i i n i i x n X a Var ) ˆ ( 2 1 2 1     n i i x b Var ) ˆ ( a a E  ) ˆ ( b b E  ) ˆ ( ) ˆ ( ) ˆ ( a Var a Se  ) ˆ ( ) ˆ ( b Var b Se  k n e n i i    1 2 2 ̂
  • 79. Ý nghĩa thống kê  Phải kiểm định xem biến phụ thuộc Y có thực sự phụ thuộc vào biến X hay không (b ≠ 0)  Kiểm định ý nghĩa thống kê bằng cách sử dụng kiểm định t hoặc sử dụng p-value
  • 80. Thực hiện kiểm định t  Kiểm định t:  Kiểm định thống kê được sử dụng để kiểm định giả thiết giá trị thực của tham số bằng 0 (b = 0)  Xác định mức ý nghĩa:  Xác suất kết luận tham số có ý nghĩa thống kê (b ≠ 0) nhưng trên thực tế lại không có ý nghĩa thống kê (b=0)  Xác suất mắc sai lầm loại I  Độ tin cậy: xác suất không mắc sai lầm loại I 1 – mức ý nghĩa = Độ tin cậy
  • 81. Thực hiện kiểm định t  Cặp giả thuyết  Tiêu chuẩn kiểm định:  Nếu │Tqs│ > tα/2(n-k) thì bác bỏ H0 và ngược lại, chưa có cơ sở bác bỏ H0  Bác bỏ H0  hai kết luận tương đương  Xác suất để kết luận b có ý nghĩa về mặt thống kê là một kết luận sai nhỏ hơn α%  Có thể tin tưởng ít nhất (1- α)% rằng kiểm định t không mắc phải sai lầm loại 1      0 0 1 0 b H b H : : ) ˆ ( ˆ b Se b Tqs 
  • 82. Sử dụng p-value  Các tham số ước lượng được coi là có ý nghĩa về mặt thống kê nếu giá trị p-value của nó nhỏ hơn mức ý nghĩa cho phép cao nhất  P-value cho biết mức ý nghĩa chính xác (hoặc tối thiểu) của một tham số ước lượng.
  • 83. Hệ số xác định R2  Đặt  Ta có:  TSS: Đo tổng biến động của biến phụ thuộc  ESS: Tổng biến động của biến phụ thuộc được giải thích bởi mô hình  RSS: Tổng biến động của biến phụ thuộc được giải thích bởi các yếu tố nằm ngoài mô hình         n i n i n i i i i e y y 1 2 1 2 1 2 ˆ i i i i i i i Y Y e Y Y y Y Y y ˆ ˆ ˆ       i i i e y y    ˆ TSS ESS RSS = +
  • 84. Hệ số xác định R2  Đặt  R2 được gọi là hệ số xác định 0 ≤ R2 ≤ 1  Ý nghĩa:  Đo lượng tỷ lệ phần trăm sự biến động của biến phụ thuộc được giải thích bởi hàm hồi quy (bởi các biến giải thích) TSS RSS TSS ESS R    1 2
  • 85. Kiểm định về sự thích hợp của mô hình  Cặp giả thuyết:  Kiểm định F  Nếu Fqs > Fα(k-1,n-k) thì bác bỏ H0: Hàm hồi quy có giải thích cho sự biến động của biến phụ thuộc  Ngược lại, chưa có cơ sở bác bỏ H0: hàm hồi quy không phù hợp      0 0 2 1 2 0 R R : : H H ) /( ) ( ) /( ) /( ) /( k n R k R k n RSS k ESS Fqs        2 2 1 1 1
  • 86.  Với mô hình hồi quy đơn, hai cặp giả thuyết là tương đương Kiểm định về sự thích hợp của mô hình      0 0 2 1 2 0 R R : : H H      0 0 1 0 b H b H : :
  • 87. Hồi quy bội  Mô hình hồi quy bội  Mô hình có nhiều hơn một biến giải thích  Hệ số của mỗi biến giải thích là số đo độ biến động của biến phụ thuộc Y được giải thích bởi sự biến động của biến giải thích đó, khi các biến giải thích khác cố định  Sử dụng kiểm định t, kiểm định F và hệ số xác định R2 để phân tích sự phù hợp của hàm hồi quy
  • 88. Mô hình hồi quy phi tuyến tính  Mô hình hồi quy bậc hai Y = a + bX + cX2  Tạo biến mới Z Z = X2  Thay vào mô hình ban đầu ta có: Y = a + bX + cZ
  • 89. Mô hình hồi quy phi tuyến tính  Mô hình hồi quy tuyến tính lôga Y = aXbZc  Chuyển thành dạng tuyến tính bằng cách lấy lôga tự nhiên cả hai vế lnY = lna + blnX + clnZ  Đặt Y’ = lnY; a’ = lna; X’ = lnX và Z’ = lnZ Y’ = a’ + bX’ + cZ’

Editor's Notes

  1. Kiểm tra giữa kì thi viết trong 40’, chia thành 3 lượt thi, có phần liên quan đến tn và bài tập (cô sẽ lưu ý trong bài giảng) vào trước ngày học cuối 1 tuần 24/5 Kiểm tra học kì
  2. Học đến nửa chương 2 (lý thuyết về doanh nghiệp) ‘sẽ học C4 &C5 sau đó quay lại C2 K chỉ dừng ở định tính mà phải thể hiện được đường cầu của thị trường vẽ được đường chi phí C4,C5 công cụ kinh tế lượng để vẽ được các đường chi phí, đg cầu để xác định mức giá đóng cửa của dn và C3: Công cụ giúp dn đưa ra những quyết định khi có đầy đủ ttin, có thể lượng hóa thông tin, so sánh các phương án khác nhau, phương án nào có kì vọng cao nhất với rủi ro thấp nhất. C6: Vấn đề liên quan đến định giá, các kĩ thuật đưa ra quyết định tiên tiến hơn, nhiều mặt hang sx ở nhiều nơi,… => đưa ra quyết định phù hợp
  3. Doanh nghiệp được thành lập với mục đích tạo ra lợi nhuận Kinh tế vi mô và KTL
  4. Tự đọc tài liệu: Luật doanh nghiệp 2015
  5. Công ty hợp danh: liên kết đối nhân Cty TNHH: 1 thành viên, 2-50 thành viên 2015, chính phủ/ pháp luật thừa nhận them 1 loại dn nữa là Doanh nghiệp xh: (Tò he,) vừa sx kinh doanh vừa phục vụ cho các hoạt động xh. 51% LN tổ chức các hoạt động vì mục tiêu phát triển bền vững, môi trường,… mức tang trưởng về mặt số lượng rất ít nhưng rất nhiều doanh nghiệp mới (khởi nghiệp xh) Không có ưu đãi nhất định, k có các chính sách hỗ trợ tiếp cận vốn/ … Dn xh gặp rất nhiều khó khắn, dn mới đc hoạt động giống hoạt xh nhưng lại đăng ký dn có lợi nhuận như bth DN TẠO TÁC ĐỘNG XH
  6. Cơ chế: only, offl giới hạn về mặt địa lý k còn ý nghĩa gì nữa Cấu trúc thị trường: Cạnh tranh hh và cạnh tranh k hoàn hảo (độc quyền, đọc quyền nhóm: một vài dn thống lĩnh thị trường, các chính sách của họ sẽ tác động lẫn nhau, cạnh tranh độc quyền)
  7. 3 đặc điểm để phân biệt xem dn thuộc loại cấu trúc thị trường nào. Số lượng dn trên thị trường, Rào cản gia nhập và rút lui khỏi thị trường và đặc điểm của sp/dv (tính đồng nhất và khả năng thay thế sp)- quyết định xem minnhf là CTHH hay CTĐQ. Độc quyền: Mức giá chung k ai đẩy lên được Độc quyền nhóm: các hang hang không, viễn thông, taxi công nghệ, ….oto*ngân hang*( k phải) - CTHH: Chấp nhận giá. MR=MC: có trong tt: CTHH, ĐQ, CTĐQ, với dn độc quyền nhóm điều này k đúng vì khi học xác định giá để MR=MC thì đối thủ cạnh tranh ngay lặp tức phản ứng (nhìn và phán đoán đối thủ cạnh tranh, k thể phá giá, nâng giá và hạ giá), họ sẽ dung công cụ (game theory)- lý thuyết trò chơi. Đường đi nc bước sẽ phải phán đoán các chiến dịch đồng thời và trước sau (cocacola – pepsi, milo và ova), 10s phí vina và ,,,,, . Các gói cước same nhau về sp. khả năng kiểm soát giá, => k thể xét là thuộc thị trường nào vì có thị trường r mới có nó
  8. Chấp nhận giá Được định giá thấp hơn thị trường thì mất đi lợi nhuận k đáng mất , cx đc định giá cao hơn nhưng k bán hết hang. Sx và bán hang với giá P => Đường cầu năm ngang (P=D=MR) Y=a+bx Dùng phương pháp hồi quy OLS Cung và cầu cùng là một phương trình Giống nhau ảnh hưởng của giá và các yếu tố khác Nên dung bình phương nhỏ nhất 2 bước vì OLS k tính được chính xác a.b để thỏa mãn pt cung và pt cầu Tất cả dung OLS riêng cạnh tranh hoàn hảo phải tính theo pp PHƯƠNG TRÌNH NHỎ NHẤT 2 BƯỚC. Với nguồn lực của mình, mình nên sx bao nhiêu, với chi phí bao nhiêu là phù hợp (dn tự có và thuê ngoài). Bạn sd bao nhiêu vốn, bn lđ.
  9. Có rất nhiều biến,
  10. B luôn mang dấu -, e, f, g luôn + còn lại tùy trg hợp
  11. Giá ảnh hưởng tới lượng câu khi các yếu tố khác k đổi là hàm cầu giản đơn Khi vẽ đường cầu thì nó là đường dốc xuống thể hiện sự ngược chiều của giá và Q
  12. HÀM CẦU NGƯỢC: Khi biểu diễn trên đồ thị thì phải vẽ P=f(Q) Trục tung là giá Trục hoành là Q Khi biểu diễn nó ngược lại với công thức là Q=f(P) nên gọi là hàm cầu ngược Kết hợp hàm chi phí và hàm doanh thu thì phải trên 1 trục (cùng dạng) thì mới so sánh được
  13. Sự dịch chuyển của đường cầu ngoài giá tác động
  14. BẢNG TỔNG KẾT QUAN TRỌNG
  15. PHÂN BIỆT CUNG, LƯỢNG CUNG CẦU, LƯỢNG CẦU
  16. Hàng hóa có lq trong sx và có lq trong tiêu dung Có hang thay thế/ bổ sung trong sản xuất khác với hàm cầu: VD Hang thay thế trong sx: Những mặt hang có thể thay thế lẫn nhau trong cùng 1 nhà sx, cùng 1 nhà sx nhưng tự tạo ra các sp có thể thay thể lẫn nhau. Cạnh tranh nguồn lực lẫn nhau, k thể huy động 10 nguồn lực riêng cho 10 sp đó mà chỉ huy động 1 nguồn lực và phân bổ ra làm 10 sp nên nó sẽ cạnh tranh lẫn nhau Thay thế trong tiêu dung: mặt hòa thay thế nhau, mua của các nhà cung cấp khác nhau hoặc của cùng 1 nhà sx Vd: Nước xả vải, cùng 1 nhà cung cấp nhưng có mùi hương khác nhau Hàng bổ sung trong tiêu dung:VD: Nước giặt + nước xả, Vợt cầu long + cầu, Máy in + hộp mực,… Hàng bổ sung trong sx: Cùng 1 nguồn lực đua vào sẽ có nhiều sp khác nhau, có sp phụ và sp chính, VD: pha cà phê thì ccos them bả cà phê, hóa lỏng dầu thi thu được thêm khí silen và metan và có cầu cho 2 sp này luôn, nên dt của dn là tổng của nó dn cận biên chậm mức 0 trước thì không sx nữa vì sx nữa se bị dư thừa.
  17. Mối liên hệ của các tham số ảnh hưởng tới hanfm cung Số lượng hang tham gia càng nhiều thì cung tang Giá trị kì vọng và giá các yếu tố đầu vào thì phát triển theo chiều nghịch Các biến tác dụng với hàm cung thì nó ngược với hàm cầu
  18. Để biểu diễn thì cx viết hàm cung ngược
  19. P tang => Q tang Yếu tố ngoài giá
  20. Người tiêu dung mua với mức sẵn sàng chi trả Người bán bán với mức giá mong muốn # Nền kinh tế kế hoạch tập trung Mất cân bằng xảy ra khi cung/ cầu dư/ thiếu
  21. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo hoặc ctr độc quyền thì k có cạnh tranh nên càng có lãi thì vẫn hấp dẫn người khác gia nhập vào thị trường cho tới khi giá cân bằng giảm, lượng cân bằng tang đến khi giá < vốn => rút khỏi ngành khi này cung giảm thì giá lại tang
  22. Có 3 TH: - Đường cung cố định, đường cầu thay đổi
  23. Cả 2 đường cùng thay đổi P chưa biết còn Q sẽ tang Q và D cùng chiều với nhau
  24. P giảm, Q k xđ P cùng chiều với D
  25. P tang, Q k xđ
  26. Q giảm, giá k xđ
  27. Mức hoạt động đạt lợi ích tối đa (TB cực đại) => G(1000) nhưng k phải là điểm NB tối đa Không bh hoạt động vượt qua mức F (700), Lợi ích tốt nhất Độ dài của Đưa vào đồ thị dưới là sự chênh lệch giữa TB và TC NB đạt cực đại tại mức hoạt động M (350) phía trước M có ý nghĩa là trước M tang them 1 hđ thì NB có chiều hướng tang lên còn giảm thì NB giảm còn sau điểm M thì ngược chiều tang hđ thì NB giảm và ngược lại - Trên thực tế bài toán tối ưu của DN không đơn giản vì Khi tang khối lượng sx thì chi phí tang theo, nguồn lực và ngân sách có đủ không Cân nhắc các yếu tố đầu vào như vốn, lđ,… Chưa bị giới hạn j hết nên mình cứ vẽ và xđ điểm cực đại MB cắt MC
  28. MB: Sự thay đổi của tổng lợi ích khi hđ thay đổi MC: Sự thay đổi của CP khi hđ thay đổi
  29. Vẽ tiếp tuyến, giống xuống trục hoành và trực tung
  30. Trước điểm M, MB>MC, sau M thì MB< MC
  31. Nhiều hãng phải đối mặt với những hạn chế trong các phương án quyết định. Chẳng hạn như hạn chế về nguồn lực (như tiền, thiết bị, năng lực sản xuất, nguyên liệu và nhân sự) sẵn có đối với hãng. Tối ưu hóa bị ràng buộc (Constrained optimization) là tối đa hóa lợi nhuận kèm theo những hạn chế trong sự sẵn có về nguồn lực, hoặc tối thiểu hóa chi phí kèm những yêu cầu tối thiểu cần được thỏa mãn. Những kỹ thuật như phương pháp nhân tử Lagrange và quy hoạch tuyến tính (được thảo luận trong chương 7) được dùng cho mục đích này. Vấn đề chung là tìm ra điểm cực trị của hàm f(x,y) tương ứng với các đẳng thức dạng g(x,y) = 0 Khi các ràng buộc dưới dạng đẳng thức, ta dùng các phương pháp tối ưu hóa cổ điển để tìm phương án tối ưu. Hai phương pháp thường dùng là: (1) Phương pháp thế và (2) Phương pháp nhân tử Lagrangean. VD: Đi vào rạp phim có thể chọn chỗ nào, đồ ăn các thứ để thõa mãn mình là được, Tuy nhiên, trong túi chỉ có 200K thì phải cân nhắc yếu tố đầu vào, cái nào giảm, cái nào tăng, ….. Cái công năng trên giá của từng cái máy in chọn cái MB/P cao hơn Các hđ có sự phụ thuộc lẫn nhau (nước và phân bón) muốn tang năng suất thì phải chọn mức nào để tối ưu, k thể tang hết mức nước/ phân bón mà còn phụ thuôc vào cái độ chịu cuẩ cây lúc này phải xét MB/P của các yếu tố này phải bằng nhau. Độc lập: chọn MB/P lớn nhất Phụ thuộc lẫn nhau: MB/P phải bằng nhau và phải thõa mãn điều kiện rang buộc
  32. X=7 Y=13 Làm 2 phương pháp PP thế: y= 20 TC(x) = 3x^2 -20x + 2400 TC min =7100/3 khi X= 10/3 PP lagrange: them hàm mục tiêu ban đầu một phần là lamda. g(x,y,z) với điều kiện g=0 50-x-y-z=0 sẽ là G(x) Lấy đạo hàm bật nhất theo lamda, có được 4 pt, 4 ẩn
  33. Căn cứ vào đâu để xem số lượng nó có ý nghĩa Cơ sở lý luận để chọn biến (từng biến lq đến ít nhất 1 giả thuyết tương ứng, có thu thập được dữ liệu cho biến đó hay không) Phân tích hồi quy: Ước lượng hệ số và kiểm định ý nghĩa thống kế Liên hệ hàm số và liên hệ tương quan Sự biến đổi của x sẽ liên quan đến y Q = f(p,pe,I,…) P thay đổi mà Q không đổi vì k có sư thay thế thì trong 1 khoản thời gian ngắn thì nó chưa có phản ứng Chỉ xét mỗi giá thì nó k đủ mà còn chịu nhiều ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác Mối liên hệ tương quan là X thay đổi thì Y cũng thay đổi nhưng k quyết định hoàn toàn Y - Mô hình biểu diễn y,x Vẽ đồ thị biểu diễn, đường thẳng, phi tuyến tính thì sẽ là đường cong, hypebol,… Tìm được tham số của mô hình đó - Mức ý nghĩa/ mức độ tin cậy của các tham số hồi quy, độ phù hợp của mô hình nghiên cứu,
  34. Ước lượng bình phương nhỏ nhất: Có thể đưa nhiều biến nhưng phải xét mô hình đơn biến trước Rất ít khi mình NC cho toàn bộ hiện tượng mà chỉ là một bộ phận trong tổng thể hiện tượng đó thoi nhưng khi kết luận thì kết luận tổng thể
  35. Khi giá trị X, Y thay đỏi thì giá trị kỳ vọng cũng thay đổi VD: Kiểm tra chất lượng bóng đen thì chỉ chọn 1 vài bóng đèn để test Sai số: Khi tiến hành điều tra chọn mẫu Định nghĩa P_value tương ứng với giả thuyết Ho nào H0: b=0 H1: b#0 BB H0 là chấp nhận H1. Khả năng X k ảnh hưởng đến Y là không có Sai lầm loại 1: Bác bỏ H0 nhưng trên thực tế H0 đứng Sai lầm loại 2: Chấp nhận H0 nhưng trên thực thế H0 sai Mực mắc sai lầm của tôi nhỏ hơn 5% khi P_value P-value càng nhỏ là khả năng mắc sai lầm loại 1 càng thấp Biến nghiên cứu càng có ý nghĩa Luôn phải so với mức ý nghĩa 5% hay 10% Kỹ thuật OLS: Hàm cầu của OLS, tuLS
  36. Hàm thực tế: Y= f(x), chênh lệch giữa Y và Y mũ là nhỏ nhất, (y-y mũ)^2 min Để tìm được: Lấy tích phân âm vô cùng tới dương vô cùng của (Y-…)để mn N là số quan sát Mỗi mô hình hồ quy thì đưa về phương trình chuẩn tắc khác nhau CHO VÀO MÁY CHẠY RA KẾT QUẢ LÀ ĐC
  37. Liên hệ hàm số và liên hệ tương quan Bổ sung hình vẽ Phương pháp bình phương nhỏ nhất VD: ảnh hưởng của chi phí quảng cáo dành cho Doanh số bán của sp Chiều hướng ảnh hưởng của biến nguyên nhân và kết quả Có chiều hướng là 1 đường thẳng: đây là đường hồi quy theo lý thuyết nhưng dữ liệu thực tế là đốm đen, khi nối lại là đường thực tế, PP OLS: tìm a và b sao cho 2 đường này gần nhau nhất, chênh lệch nhỏ nhất (cò thể âm hoặc đương) Y- Y mũ, ngta thường bình phương chênh lệch để không bị âm
  38. Các tham số này
  39. Cái k chệch Chệch trong nghiên cứu, (Bias), tính ra được dự liệu nhưng tính tham số đó để suy ra tổng thể là sai lầm Nói về giá trị thật nó bị under/over so với ước lượng Chia làm 2 dạng chệch: Thu thập dữ liệu (mẫu, collection sample): Kiểm soát tốt , tránh chọn mẫu thuận tiện, (cho dù cỡ mẫu lớn vẫn dẫn tới chệch nêu mẫu thuận tiện) Phần trả lời (answer) Đưa câu hỏi k có ý muốn chủ quan của người nghiên cứu Thăm dò dư luận, kết quả thăm dò trước thường nó đưa ra kết quả khá chính xác. Tạp Chí Liberity..Time, xem dư luận ủng hộ phe nào 1936 điều tra với cỡ mẫu 2,5 triệu người có 2 đối thủ là Josabelt và …. Ngta cho A chiến thắng nhưng kq là B chiến thắng => tại sao chệch? Vì ngta lấy mẫu thuận tiện, dựa vào danh sách đk của người dân Mỹ, trang vàng của sổ sđt, lấy trang vàng đây là nhuwgx gia đình thuộc lớp trung lưu nên họ ủng hộ A, Nhưng những người hạ lưu,…. Chọn B lạlaijong người hơn. Hỏi những người tự nguyện trả lời (ý muốn chủ quan) nên tranh TH này, hỏi bạn bè, sv trong trường trong khi mẫu là sv toàn tp của khối ngành KT, Liên quan đến trl: Người ta k muốn trl, trả lời ngược lại do nhạy cảm, né tránh trl. Vd: Bạn dành bn thời gian cho con Đo những nhưng số hài long theo pp chia mức từ 1-7 là từ k đồng ý đến đồng ý (2 bên phải cân xứng nhau), định hướng người trl câu hỏi là khi 2 bên k cân E ngại tiết lộ thông tin cá nhân (lưu ý: thông tin hỏi sẽ được mã hóa và phục vụ nghiên cứu, k public, tránh câu hỏi nếu tên tuổi) Ước lượng điểm để ước lượn giá trị cho tổng thểm (+- sai số), thường theo phân phối Student, tập trung gtTB nhiều hơn phân phối chuẩn Kiểm định t.’ (t>>, p_value<<), t>= 1,96 tức p_value =< 0,05 A=10% thì t>- 1,67 Thường phần mềm cài a=5% Kiểm định là phát biểu cho tổng thể Đề xuất giải pháp để mqh này tốt hơn Trong TH, k bác bỏ Được H0, tức không ảnh hưởng. Vậy tại sao k ảnh hưởng? Do mẫu của mình/ ….. Mình k được kết hợp là nó k ảnh hưởng do mẫu của mình chưa đủ/ mẫu của mình chưa có tính đại diện Với dữ liệu thu thập được, tôi/ nhóm chưa chứng minh được X có ảnh hưởng đến Y. (k được phản lại cái mình đã cm) Tìm số liệu và tính xong rồi mới bắt đầu viết,…
  40. Càng gần 1 thì càng phù hợp Không gần 1 nhưng vẫn có giá trị thống kế (pvalue0 thì vẫn chấp nhận nhưng k giải thích được thì k dung mô hình tuyên tính nữa mà là mô hình khác, xem tham số hồi quy có ý nghĩa thống kê k R^2 có phù hợp không
  41. mô hình tuyến tính, logarit hay 1 mô hình phi tuyến khác SỰ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH, ĐỘ TINH CẬY CỦA CÁC THAM SỐ HỒI QUY MÌNH TÌM ĐƯỢC
  42. N tối thiểu là 30 Nghiên cứu định lượng thì lấy mẫu phải vài tram, nhân tố khám phá, bn biến đưa vào trong mô hình, số mẫu phải gấp 5 lần biến …. Có cách xđ cỡ mẫu tương ứng Giải thuyết NC CP quảng cáo có ảnh hưởng tích cực (b>0) Mức chi quảng cáo của đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng ngược chiều với DN (C<0) Nếu nó bị ngược thì mình phải giải thích được, nếu k được thì phải xem lại Giả thuyết có được chấp nhận k thì kiểm định t và giá trị p_value. (Tại sao độ tin cậy 5% lại k đủ bằng chứng chứng minh CP quảng cáo của 3 đối thủ cạnh tranh lớn nhưng độ tin cậy 10% thì nó đủ bằng chứng?) Thay bằng mô hình phi tuyến và chạy lại, R^2 cải thiện,… => thì đổi mô hình còn k cải thiện thì thoi