SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
Download to read offline
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
NGUYỄN QUỐC CHIẾN
NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ
ĐỘNG CƠ MỘT CHIẾU KHÔNG CHỔI THAN
Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
Mã số: 60 52 02 16
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN VĂN CHÍ
THÁI NGUYÊN, 2015
i
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Nguyễn Quốc Chiến
Sinh ngày 12 tháng 03 năm 1974
Học viên lớp cao học khoá 15 CH.TĐH 02 - Trƣờng đại học kỹ thuật Công nghiệp
Thái Nguyên.
Hiện đang công tác tại: Trƣờng cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ
Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu phƣơng pháp điều khiển tốc độ
động cơ một chiều không chổi than” do thầy giáo TS Nguyễn Văn Chí hƣớng
dẫn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả các tài liệu tham khảo đều có
nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
Tôi xin cam đoan tất cả những nội dung trong luận văn đúng nhƣ nội dung
trong đề cƣơng và yêu cầu của thầy giáo hƣớng dẫn. Nếu có vấn đề gì trong nội
dung của luận văn, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình.
Thái Nguyên, ngày 30 tháng 10 năm 2014
Học viên
Nguyễn Quốc Chiến
ii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian nghiên cứu, làm việc khẩn trƣơng và đƣợc sự hƣớng dẫn tận
tình giúp đỡ của thầy giáo TS Nguyễn Văn Chí, luận văn với đề tài “ Nghiên cứu
phƣơng pháp điều khiển tốc độ động cơ một chiều không chổi than ” đã đƣợc
hoàn thành.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
Thầy giáo hƣớng dẫn TS Nguyễn Văn Chí đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ tác giả
hoàn thành luận văn. Các thầy cô giáo Trƣờng Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái
Nguyên và một số đồng nghiệp, đã quan tâm động viên, giúp đỡ tác giả trong suốt
quá trình học tập để hoàn thành luận văn này.
Mặc dù đã cố gắng hết sức, tuy nhiên do điều kiện thời gian và kinh nghiệm
thực tế của bản thân còn ít, cho nên đề tài không thể tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, tác
giả mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo và các bạn bè
đồng nghiệp cho luận văn của tôi đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 30 tháng 10.năm 2014
Tác giả
Nguyễn Quốc Chiến
iii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................v
LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................1
Chƣơng 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ MỘT
CHIỀU KHÔNG CHỔI THAN
1.1 Tổng quan về động cơ BLDC......................................................................5
1.2 Cấu trúc của động cơ BLDC........................................................................6
1.2.1 Cấu tạo stato của động cơ BLDC ................................................................6
1.2.2 Cấu tạo của Rotor của động cơ BLDC ........................................................7
1.2.3 Cảm biến xác định vị trí rôto .......................................................................8
1.2.4 Nguyên lý hoạt động của động cơ BLDC....................................................8
1.3 Ƣu điểm, nhƣợc điểm của động cơ BLDC ................................................10
1.3.1 Ƣu điểm .....................................................................................................10
1.3.2 Nhƣợc điểm................................................................................................10
1.4 Một số phƣơng pháp điều khiển động cơ BLDC.......................................11
1.4.1 Phƣơng pháp điều khiển sử dụng cảm biến ...............................................11
1.4.2 Điều khiển vị trí và tốc độ của động cơ BLDC không sử dụng cảm biến.16
Chƣơng 2 MÔ HÌNH CỦA BLDC VÀ BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP
2.1 Mô hình động cơ BLDC ............................................................................24
2.2 Mô hình của bộ biến đổi điện áp cấp cho BLDC ......................................29
2.3 Kết luận chƣơng 2......................................................................................31
Chƣơng 3 ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ CHO BLDC KHÔNG DÙNG
CẢM BIẾN
3.1 Cấu trúc điều khiển BLDC không dùng cảm biến.....................................32
3.2 Khối ƣớc lƣợng vị trí rotor và tính toán tốc độ quay.................................34
3.2.1 Ƣớc lƣợng back - EMF dây sử dụng bộ quan sát .....................................34
iv
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.2.2 Xác định hàm chuyển mạch.......................................................................37
3.2.3 Ƣớc lƣợng tốc độ và vị trí của rotor ..........................................................38
3.3 Bộ điều khiển dòng điện PWM..................................................................41
3.4 Bộ điều khiển tốc độ dùng PI.....................................................................43
3.5 Kết quả mô phỏng......................................................................................43
3.6 Kết luận chƣơng 3......................................................................................48
Chƣơng 4 MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ
CHO BLDC
4.1 Giới thiệu mô hình thực nghiệm BLDC ...................................................49
4.2 Cấu trúc của mô hình.................................................................................52
4.3 Các thông số của mô hình thực nghiệm.....................................................53
4.4 Kết quả thực nghiệm..................................................................................53
4.5 Kết luận chƣơng 4......................................................................................55
Kết luận chung của luận văn .....................................................................................56
Tài liệu tham khảo.....................................................................................................62
v
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BLDC Brushless DC Motor Động cơ một chiều không
chổi than
Back EMF Back Electromotive Force Sức phản điện động phần
ứng
PID Proportional- Intergral- Derivative – -
PI Proportional Integral Bộ điều khiển tỷ lệ tích phân
PWM Pulse-width modulation Điều chế độ rộng xung
DSP Digital signal processing Xử lý tín hiệu số
ZCP Zero Crossing Point Các điểm chuyển tiếp qua
giá trị 0
CP Commutation point Điểm chuyển mạch
LPFs Low Pass Filter Bộ lọc thông thấp
HVAC Heating, Ventilation and Air
Conditioning
Hệ thống gia nhiệt, thông
gió và điều hòa không khí
IGBT (Insulated Gate Bipolar Transistor Transistor có cực điều khiển
cách ly
MOSFEET Metal-Oxide Semiconductor Field-
Effect Transistor
Transistor hiệu ứng trƣờng
Oxit Kim loại - Bán dẫn
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Động cơ một chiều không chổi than (The Brushless DC motor -BLDC) nhanh
chóng phổ biến với sự áp dụng trong nhiều ngành khác nhau nhƣ tự động hóa các
trang thiết bị điện trong công nghiệp, trong hàng không, trong y học, trong dân
dụng, trong các phƣơng tiện vận tải v.v. Động cơ không chổi than dần dần sẽ thay
thế động cơ một chiều sử dụng chổi than vì các ƣu điểm sau [10][11][12]:
- Đặc tính tốc độ và mô men tốt hơn
- Đáp ứng động học nhanh do quán tính nhỏ
- Hiệu suất sử dụng cao do sử dụng nam châm vĩnh cửu nên không có tổn hao
đồng trên rôto
- Tuổi thọ động cơ cao do không có chuyển mạch cơ khí
- Động cơ chạy êm, tiếng ồn nhỏ
- Không gây nhiễu khi hoạt động
- Có thể điều chỉnh dải tốc độ rộng
Để điều khiển động cơ BLDC có hai phƣơng pháp chính: phƣơng pháp dùng cảm
biến vị trí và phƣơng pháp điều khiển không sử dụng cảm biến (sensorless control).
a. Phƣơng pháp sử dụng cảm biến
Cảm biến dùng để xác định vị trí của rotor để làm tín hiệu đóng ngắt dòng điện
vào các cuộn dây tƣơng ứng. Cảm biến xác định vị trí có thể sử dụng là cảm biến
Hall, cảm biến tốc độ từ trở biến thiên, gia tốc kế. Tín hiệu điều khiển đƣa tới các
cuộn dây để điều khiển động cơ BLDC điện áp bằng cách [11] :
+ Điều chỉnh điện áp cấp cho các cuộn dây stator.
+ Điều khiển bằng phƣơng pháp PWM.
+ Kỹ thuật điện áp hình thang.
b. Phƣơng pháp không sử dụng cảm biến
Đây là phƣơng pháp sử dụng các ƣớc lƣợng từ thông rotor để điều khiển các
khóa đóng cắt thay cho cảm biến Hall truyền thống. Do đó phƣơng pháp này đƣợc
2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
gọi là phƣơng pháp điều khiển không cảm biến (sensorless control). Cơ sở chính
của điều khiển không cảm biến đối với động cơ BLDC là dựa vào thời điểm qua
zero của sức điện động cảm ứng trên các pha của động cơ. Tuy nhiên phƣơng pháp
này chỉ áp dụng đƣợc phƣơng pháp điện áp hình thang.
Về cơ bản có hai kỹ thuật điều khiển không cảm biến:
Một là xác định vị trí rotor dựa vào sức điện động của động cơ, phƣơng pháp
này đơn giản, dễ dàng thực hiện và giá thành rẻ.
Hai là ƣớc lƣợng vị trí dùng các thông số của động cơ, các giá trị điện áp và
dòng điện trên động cơ. Phƣơng pháp này đòi hỏi phải tính toán phức tạp để tính
toán các thông số. Phƣơng pháp này tính toán phức tạp, khó điều khiển, giá thành
cao. Phƣơng pháp ƣớc lƣợng vị trí rotor dựa vào thời điểm qua zero của sức điện
động đòi hỏi chúng ta phải tạo ra một điểm trung tính để có thể đo và bắt điểm qua
zero của sức điện động. Điểm trung tính có thể là trung tính hoặc trung tính ảo.
Điểm trung tính ảo trên lý thuyết có cùng điện thế với trung tính thật của các cuộn
dây đấu hình Y. Tuy nhiên điểm trung tính không phải là điểm cố định. Điện áp của
điểm trung tính có thể thay đổi từ 0 đến gần điện áp DC của nguồn. Đặc biệt là lúc
động cơ khởi động tín hiệu nhận đƣợc rất nhỏ dẫn đến điều khiển không chính xác.
Do vậy phƣơng pháp này chỉ áp dụng trong phạm vi tốc độ hạn chế và có đặc tính
khởi động nhỏ.
Trƣớc đây đã có một số nghiên cứu công bố một số mô phỏng cho sự phân
tích hoạt động của các động cơ BLDC không sử dụng bộ điều khiển, những đặc tính
của chúng đƣợc so sánh với tín hiệu mẫu bộ điều khiển tỷ lệ - tích phân [9]. Trong
các sức điện động phản hồi có hình dạng là các chuỗi xung hình thang EMF là một
hàm của vị trí rô to và hàm chuyển đổi đƣợc thông qua tín hiệu điện áp ra của bộ
nghịch lƣu. Kết quả thu đƣợc là các thông số về điện áp và dòng điện của bộ nghịch
lƣu. Vì vậy, nếu ta sử dụng bộ xử lý tín hiệu số sẽ rút ngắn thời gian tính toán và có
thể trở thành một công cụ thiết kế hữu ích đối với sự phát triển của động cơ một
chiều không chổi than BLDC. Các kết quả nghiên cứu trong nƣớc thể hiện ở trong
các tài liệu [10],[11] mới chỉ dừng lại ở việc thiết kế bộ điều khiển PID, PI với
3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
phƣơng pháp có sử dụng cảm biến. Các phƣơng pháp này mang lại chất lƣợng tốt
trong dải tốc độ lớn cỡ 500 vòng/phút trở lên, tuy nhiên trong dải tốc độ chậm và rất
chậm những phƣơng pháp này không mang lại chất lƣợng tốt.
Với việc ứng dụng vi xử lý trong điều khiển BLDC cho phép chúng ta thực
hiện giải pháp không dùng cảm biến nhằm giảm giá thành sản phẩm và khắc phục
những khó khăn khi gắn cảm biến, đặc biệt là những động cơ BLDC nhỏ. Chính vì
vậy việc nghiên cứu và thực hiện giải pháp điều khiển BLDC không sử dụng cảm
biến mang tính cấp thiết.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung
Luận văn này tập trung vào mục tiêu chính là thiết kế và thực thi bộ điều
khiển tốc độ động cơ một chiều không chổi than sử dụng phƣơng pháp không dùng
cảm biến. Phƣơng pháp này sử dụng bộ quan sát để ƣớc lƣợng tốc độ quay và vị trí
của rotor nhằm cung cấp cho các bộ điều khiển dòng PWM và bộ điều khiển tốc độ,
các bộ điều khiển này sử dụng vi xử lý (hoặc DSP- bộ xử lý tín hiệu số). Phƣơng
pháp cần phải khắc phục hiện tƣợng xác định điểm qua không ở dải tốc độ thấp
nhằm ƣớc lƣợng đƣợc vị trí của rotor một cách chính xác hơn, kết hợp thuật toán
điều khiển tốc độ sử dụng luật điều khiển PI để điều chỉnh tốc độ với độ chính xác
hơn trong cả dải tốc độ thấp và tốc độ cao.
- Mục tiêu cụ thể
Nghiên cứu mô hình của BLDC và bộ biến đổi điện áp
Thiết kế bộ quan sát để ƣớc lƣợng tốc độ và vị trí của rotor
Thiết kế bộ điều khiển dòng PWM
Thiết kế bộ điều khiển tốc độ
Mô phỏng bằng Matlab/Simulink
Xây dựng thực nghiệm
4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Các kết quả đạt đƣợc trong luận văn:
+ Xây dựng đƣợc mô hình toán học của động cơ không chổi than.
+ Thiết kế đƣợc bộ quan sát để ƣớc lƣợng vị trí và tốc độ của động cơ thay
cho cảm biến Hall, giải pháp ƣớc lƣợng vị trí và tốc độ quay chính xác ở tốc
độ thấp.
+ Thiết kế đƣợc bộ điều khiển dòng PWM và bộ điều khiển tốc độ quay dùng
luật điều khiển PI
+ Xây dựng đƣợc mô hình thực nghiệm gồm động cơ một chiều không chổi
than 2.5KW
+ Chạy thực nghiệm
3. Nội dung của luận văn
Luận văn thực hiện các nội dung sau:
a. Tìm hiểu về BLDC, nguyên lý làm việc và các phƣơng pháp điều khiển
tốc độ cho BLDC, phân tích các ƣu nhƣợc điểm của từng phƣơng pháp
b. Xây dựng mô hình toán của BLDC
c. Thiết kế bộ quan sát để ƣớc lƣợng vị trí và tốc độ của động cơ
d. Thiết kế đƣợc bộ điều khiển dòng PWM và bộ điều khiển tốc độ quay
dùng luật điều khiển PI
e. Xây dựng đƣợc mô hình thực nghiệm gồm động cơ một chiều không chổi
than 2.5KW
Từ nội dung luận văn nêu trên, luận văn gồm 04 chƣơng với bố cục nhƣ sau:
Chƣơng 1: Giới thiệu tổng quan về động cơ BLDC
Chƣơng 2: Mô hình của BLDC và bộ biến đổi điện áp
Chƣơng 3: Điều khiển tốc độ cho BLDC không dùng cảm biến
Chƣơng 4: Xây dựng mô hình thực nghiệm điều khiển BLDC
Phần cuối là kết luận chung của đề tài.
5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ
MỘT CHIỀU KHÔNG CHỔI THAN
Equation Chapter (Next) Section 1
1.1 Tổng quan về động cơ BLDC
Động cơ DC không chổi than BLDC (Brushles DC Motor) là một dạng động
cơ đồng bộ có kết cấu giống nhƣ động cơ một chiều, tuy nhiên động cơ BLDC kích
từ bằng nam châm vĩnh cửu dán trên rotor và dùng dòng điện DC ba pha cho dây
quấn phần ứng stator. Điểm khác biệt về hoạt động của động cơ BLDC so với các
động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu khác là động cơ BLDC bắt buộc phải có cảm
biến xác định vị trí rotor. Nguyên tắc điều khiển của động cơ BLDC là xác định vị
trí rotor để điều khiển dòng điện vào cuộn dây stator tƣơng ứng, nếu không động cơ
không thể tự khởi động hay thay đổi chiều quay. Chính vì nguyên tắc điều khiển
dựa vào vị trí rotor nhƣ vậy nên động cơ BLDC đòi hỏi phải có một bộ điều khiển
chuyên dụng phối hợp với cảm biến Hall để điều khiển động cơ.
Hình 1-1 Một động cơ một chiều không chổi than có cảm biến Hall đặt bên trong động cơ
Động cơ BLDC là một trong những loại động cơ đã đƣợc phổ biến nhanh
chóng hơn động cơ một chiều chổi than, chủ yếu là do đặc điểm và hiệu suất của nó
và ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp, trong hàng không
vũ trụ, trong ngành giao thông vận tải, trong dân dụng v.v. bởi vì cấu trúc và mức
độ độ an toàn của nó.
Nam châm Rô
to Cuộn dây Stato
Các cảm biến Hall
6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1.2 Cấu trúc của động cơ BLDC
Khác với động cơ một chiều truyền thống, động cơ BLDC sử dụng
chuyển mạch điện tử thay cho kết cấu chổi than và cổ góp để chuyển mạch
dòng điện cấp cho các cuộn dây phần ứng. Có thể gọi đó là cơ cấu chuyển
mạch tĩnh, nhƣ vậy về mặt kết cấu có thể thấy rằng động cơ BLDC và động cơ
một chiều truyền thống có sự hoán đổi vị trí giữa phần cảm và phần ứng: phần
cảm trên rôto và phần ứng trên stato.
Nam châm vĩnh cửu dùng để kích từ có thể là loại nam châm điện từ hoặc
loại nam châm hiếm nhƣ: AlNiCo, NdFeB, SmC v.v. Với công nghệ chế tạo nam
châm ngày càng phát triển mạnh, các đặc tính từ của nam châm vĩnh cửu ngày càng
đƣợc cải thiện, chất lƣợng nam châm ngày càng tốt hơn. Điều này cho phép động cơ
BLDC đƣợc chế tạo và ứng dụng nhiều hơn.
1.2.1 Cấu tạo stato của động cơ BLDC
Cũng giống nhƣ động cơ đồng bộ thông thƣờng, các cuộn dây BLDC cũng
đƣợc đặt lệch nhau 1200
điện trong không gian của stato. Stato của động cơ BLDC
gồm các lá thép mỏng đƣợc xếp chặt cùng với các cuộn dây đƣợc đặt trong các khe
dọc theo mặt bên trong của stato. Kết cấu nhƣ vậy trông giống nhƣ trong động cơ
không đồng bộ. Tuy nhiên, khác với động cơ không đồng bộ, các cuộn dây trên
stato của động cơ BLDC đƣợc phân bố với mật độ đều nhau dọc theo mặt trong của
stato.
Hình 1-2 Cách phân bố các cuộn dây trên stato
Với sự phân bố từ trƣờng và cách phân bố các cuộn dây stato nhƣ vậy, động
cơ BLDC có sức điện động hình thang và tạo ra từ trƣờng phân bố đều hơn, công
7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nghệ chế tạo đơn giản hơn, rẻ tiền hơn; nhƣng đập mạch mômen cũng lớn hơn động
cơ có sức điện động hình sin.
1.2.2 Cấu tạo của Rotor của động cơ BLDC
Rotor của động cơ BLDC gồm có phần lõi bằng thép và các nam châm vĩnh
cửu đƣợc gắn trên đó theo các cách khác nhau, về cơ bản có hai phƣơng pháp gắn
các nam châm vĩnh cửu trên lõi rôto.
a. Rotor có nam châm gắn trên bề mặt lõi
Các nam châm vĩnh cửu đƣợc gắn trên bề mặt lõi rô to. Kết cấu này đơn giản
trong chế tạo nhƣng không chắc chắn nên thƣờng đƣợc sử dụng trong phạm vi tốc
độ trung bình và thấp.
Hình 1-3 Rôto có nam châm gắn trên bề mặt
b. Rôto có nam châm ẩn bên trong lõi
Trong lõi rôto có các khe dọc trục và các thanh nam châm vĩnh cửu đƣợc
chèn vào các khe này. Kết cấu này khó khăn trong chế tạo và lắp ráp, đặc biệt là khi
công suất lớn, nhƣng chắc chắn và đƣợc sử dụng trong các ứng dụng tốc độ cao.
Hình 1-4 Rôto có nam châm ẩn bên trong lõi
Trong động cơ BLDC, các nam châm vĩnh cửu trên rôto tạo ra từ trƣờng
hƣớng tâm và phân bố đều dọc theo khe hở không khí giữa stato và rô to.
S
N
N
S
N
S
N
S
S
N
N
S
N
S
N
S
N
S
N
S
8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1.2.3 Cảm biến xác định vị trí rôto
Để xác định vị trí rotor có thể dùng cảm biến Hall hoặc Encoder. Có thể đặt
các phần tử cảm biến bên trong động cơ, trên đầu trục động cơ hay dùng cảm biến
bên ngoài lắp vào trục động cơ.
Cảm biến hiệu ứng Hall (gọi tắt là cảm biến Hall) đƣợc dùng trong động cơ
BLDC để xác định vị trí cực nam châm của rotor. Tín hiệu vị trí này là cơ sở để bộ
điều khiển đóng cắt các khóa công suất cấp dòng DC cho cuộn dây stato tƣơng ứng.
Khi đặt cảm biến Hall trong vùng từ trƣờng và có một dòng điện DC chạy qua thì sẽ
có một điện áp sinh ra tại đầu ra của cảm biến.
Sự phân cực xuất hiện khi cảm biến quét qua các nam châm của động cơ.
Điện áp U sinh ra có dạng tuyến tính thay đổi theo góc lệch giữa cảm biến và từ
trƣờng. Chúng ta cần tín hiệu kỹ thuật số để điều khiển có dạng nhị phân [1, 0] do
đó cả cảm biến đều đƣợc chế tạo tích hợp trong một IC để dạng điện áp ra là dạng
xung vuông. Các cảm biến Hall đặt trong động cơ lệch nhau một góc 1200
điện hay
600
điện để xác định chính xác vị trí rô to để điều khiển tƣơng ứng các pha của dòng
điện phần ứng stato.
1.2.4 Nguyên lý hoạt động của động cơ BLDC
Điều khiển động cơ BLDC bằng cách chuyển mạch dòng điện giữa các cuộn
dây pha theo một thứ tự và vào những thời điểm nhất định.
Mômen quay đƣợc tạo ra là do sự tƣơng tác giữa hai từ trƣờng: từ trƣờng do
nam châm rô to tạo ra và từ trƣờng tổng do dòng điện trong các cuộn dây pha tạo ra.
Xu hƣớng của rôto là quay đến vị trí sao cho hai vectơ từ trƣờng tổng trùng nhau.
Mômen quay đạt giá trị lớn nhất là khi hai từ trƣờng vuông góc với nhau.
Trong quá trình hoạt động, tại một thời điểm chỉ có hai cuộn dây pha đƣợc
cấp điện, cuộn dây thứ ba không đƣợc cấp điện, và việc chuyển mạch dòng điện từ
cuộn dây này sang cuộn dây khác sẽ tạo ra từ trƣờng quay và làm cho rô to quay
theo. Nhƣ vậy, thứ tự chuyển mạch dòng điện giữa các cuộn dây pha phải căn cứ
vào chiều quay của rôto. Thời điểm chuyển mạch dòng điện từ pha này sang pha
9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
khác đƣợc xác định sao cho mômen đạt giá trị lớn nhất và đập mạch mômen do quá
trình chuyển mạch dòng điện là nhỏ nhất.
Ta có mômen đƣợc xác định bằng biểu thức:
m
a a b b c c
e
e i e i e i
T (1.1)
Trong đó: ea, eb, ec: sức điện động cảm ứng của pha A, B, C (V)
ia, ib,ic: dòng điện các pha A, B, C (A)
ωm: vận tốc góc của trục Rotor (rad/s)
Để đạt đƣợc yêu cầu trên, ta mong muốn cấp điện cho cuộn dây vào thời
điểm sao cho dòng điện trùng pha với sức điện động cảm ứng và dòng điện cũng
đƣợc điều chỉnh để đạt biên độ không đổi trong khoảng có độ rộng 1200
điện. Nếu
không trùng pha với sức điện động thì dòng điện cũng sẽ có giá trị lớn và gây thêm
tổn hao trên stato
Thời điểm
chuyển mạch
Sức điện động
cảm ứng pha
Dòng điện pha
300 150 180 210 330 360 t
e, i
Hình 1-5 Sự trùng pha giữa sức điện động cảm ứng và dòng điện
Việc xác định thời điểm chuyển mạch dòng điện bằng việc giám sát trực tiếp
sức điện động cảm ứng pha đƣợc gọi là kỹ thuật điều khiển không cảm biến và sẽ
đƣợc nghiên cứu kỹ hơn ở phần sau. Do có mối liên hệ giữa sức điện động cảm ứng
pha và vị trí của rôto nhƣ mô tả ở phần trên nên việc xác định thời điểm cấp điện
cho các cuộn dây còn có thể thực hiện đƣợc bằng việc xác định vị trí của rôto nhờ
các cảm biến vị trí.
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 50077
DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

Huong dan su dung phan mem Pspice
Huong dan su dung phan mem PspiceHuong dan su dung phan mem Pspice
Huong dan su dung phan mem PspiceNhu Ngoc Phan Tran
 
Thiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnh
Thiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnhThiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnh
Thiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnhTiem Joseph
 
ĐIều khiển trượt thích nghi hệ thống động phi tuyến
ĐIều khiển trượt thích nghi hệ thống động phi tuyếnĐIều khiển trượt thích nghi hệ thống động phi tuyến
ĐIều khiển trượt thích nghi hệ thống động phi tuyếnMan_Ebook
 
động cơ BLDC
động cơ BLDCđộng cơ BLDC
động cơ BLDCVI Vu
 
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​Man_Ebook
 
Chuong 2 dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)
Chuong 2   dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)Chuong 2   dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)
Chuong 2 dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)Man_Ebook
 
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuThanh Hoa
 
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tụcPham Hoang
 
đồ áN tốt nghiệp điều khiển và tự động hóa robot tránh vật cản
đồ áN tốt nghiệp điều khiển và tự động hóa robot tránh vật cảnđồ áN tốt nghiệp điều khiển và tự động hóa robot tránh vật cản
đồ áN tốt nghiệp điều khiển và tự động hóa robot tránh vật cảnhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận điện công nghiệp.
Khóa luận điện công nghiệp.Khóa luận điện công nghiệp.
Khóa luận điện công nghiệp.ssuser499fca
 
4.2.1. thiết kế bộ điều khiển trượt cho robot 2 bậc tự do và mô phỏng trên ma...
4.2.1. thiết kế bộ điều khiển trượt cho robot 2 bậc tự do và mô phỏng trên ma...4.2.1. thiết kế bộ điều khiển trượt cho robot 2 bậc tự do và mô phỏng trên ma...
4.2.1. thiết kế bộ điều khiển trượt cho robot 2 bậc tự do và mô phỏng trên ma...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

What's hot (20)

Luận văn: Xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều
Luận văn: Xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiềuLuận văn: Xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều
Luận văn: Xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều
 
Luận văn: Tìm hiểu động cơ một chiều không chổi than, HAY
Luận văn: Tìm hiểu động cơ một chiều không chổi than, HAYLuận văn: Tìm hiểu động cơ một chiều không chổi than, HAY
Luận văn: Tìm hiểu động cơ một chiều không chổi than, HAY
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
 
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAYLuận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
 
Huong dan su dung phan mem Pspice
Huong dan su dung phan mem PspiceHuong dan su dung phan mem Pspice
Huong dan su dung phan mem Pspice
 
Thiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnh
Thiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnhThiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnh
Thiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnh
 
ĐIều khiển trượt thích nghi hệ thống động phi tuyến
ĐIều khiển trượt thích nghi hệ thống động phi tuyếnĐIều khiển trượt thích nghi hệ thống động phi tuyến
ĐIều khiển trượt thích nghi hệ thống động phi tuyến
 
Đề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOT
Đề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOTĐề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOT
Đề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOT
 
động cơ BLDC
động cơ BLDCđộng cơ BLDC
động cơ BLDC
 
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
 
Đề tài: Ứng dụng LabVIEW điều khiển lò nhiệt ghép nối với máy tính
Đề tài: Ứng dụng LabVIEW điều khiển lò nhiệt ghép nối với máy tínhĐề tài: Ứng dụng LabVIEW điều khiển lò nhiệt ghép nối với máy tính
Đề tài: Ứng dụng LabVIEW điều khiển lò nhiệt ghép nối với máy tính
 
Chuong 2 dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)
Chuong 2   dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)Chuong 2   dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)
Chuong 2 dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)
 
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
 
Đề tài: Xây dựng và điều khiển động cơ BLDC xe đạp điện, HAY
Đề tài: Xây dựng và điều khiển động cơ BLDC xe đạp điện, HAYĐề tài: Xây dựng và điều khiển động cơ BLDC xe đạp điện, HAY
Đề tài: Xây dựng và điều khiển động cơ BLDC xe đạp điện, HAY
 
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
 
đồ áN tốt nghiệp điều khiển và tự động hóa robot tránh vật cản
đồ áN tốt nghiệp điều khiển và tự động hóa robot tránh vật cảnđồ áN tốt nghiệp điều khiển và tự động hóa robot tránh vật cản
đồ áN tốt nghiệp điều khiển và tự động hóa robot tránh vật cản
 
Đề tài: Chế tạo và điều khiển cánh tay robot 3 bậc tự do, HAY
Đề tài: Chế tạo và điều khiển cánh tay robot 3 bậc tự do, HAYĐề tài: Chế tạo và điều khiển cánh tay robot 3 bậc tự do, HAY
Đề tài: Chế tạo và điều khiển cánh tay robot 3 bậc tự do, HAY
 
Khóa luận điện công nghiệp.
Khóa luận điện công nghiệp.Khóa luận điện công nghiệp.
Khóa luận điện công nghiệp.
 
Hệ năng lượng mặt trời và phương pháp để thu công suất cực đại
Hệ năng lượng mặt trời và phương pháp để thu công suất cực đạiHệ năng lượng mặt trời và phương pháp để thu công suất cực đại
Hệ năng lượng mặt trời và phương pháp để thu công suất cực đại
 
4.2.1. thiết kế bộ điều khiển trượt cho robot 2 bậc tự do và mô phỏng trên ma...
4.2.1. thiết kế bộ điều khiển trượt cho robot 2 bậc tự do và mô phỏng trên ma...4.2.1. thiết kế bộ điều khiển trượt cho robot 2 bậc tự do và mô phỏng trên ma...
4.2.1. thiết kế bộ điều khiển trượt cho robot 2 bậc tự do và mô phỏng trên ma...
 

Similar to Luận văn: Nghiên cứu phương pháp điều khiển tốc độ động cơ một chiều không chổi than

Đồ án Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051
Đồ án Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051Đồ án Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051
Đồ án Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051Vida Stiedemann
 
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Man_Ebook
 
Động cơ AC servo.pptx
Động cơ AC servo.pptxĐộng cơ AC servo.pptx
Động cơ AC servo.pptxLamTran170
 
Nghiên cứu và nâng cao chất lượng hệ truyền động nhiều động cơ trong dây chuy...
Nghiên cứu và nâng cao chất lượng hệ truyền động nhiều động cơ trong dây chuy...Nghiên cứu và nâng cao chất lượng hệ truyền động nhiều động cơ trong dây chuy...
Nghiên cứu và nâng cao chất lượng hệ truyền động nhiều động cơ trong dây chuy...Man_Ebook
 
Đề tài: Hệ thống hiển thị đại lượng đo điều khiển hệ động cơ dị bộ
Đề tài: Hệ thống hiển thị đại lượng đo điều khiển hệ động cơ dị bộĐề tài: Hệ thống hiển thị đại lượng đo điều khiển hệ động cơ dị bộ
Đề tài: Hệ thống hiển thị đại lượng đo điều khiển hệ động cơ dị bộDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐTCNK).docx
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐTCNK).docxKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐTCNK).docx
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐTCNK).docxkimpham15892
 
Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều _08315512092019
Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều _08315512092019Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều _08315512092019
Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều _08315512092019PinkHandmade
 
Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều
Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều
Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều nataliej4
 
Đồ án tốt nghiệp Điều khiển đèn giao thông điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
Đồ án tốt nghiệp Điều khiển đèn giao thông điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701Đồ án tốt nghiệp Điều khiển đèn giao thông điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
Đồ án tốt nghiệp Điều khiển đèn giao thông điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Nghiên cứu phát triển hệ thống điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều ba pha sử...
Nghiên cứu phát triển hệ thống điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều ba pha sử...Nghiên cứu phát triển hệ thống điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều ba pha sử...
Nghiên cứu phát triển hệ thống điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều ba pha sử...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Nghiên cứu hệ điều khiển biến tần đa mức ứng dụng cho hệ truyền động kéo.pdf
Nghiên cứu hệ điều khiển biến tần đa mức ứng dụng cho hệ truyền động kéo.pdfNghiên cứu hệ điều khiển biến tần đa mức ứng dụng cho hệ truyền động kéo.pdf
Nghiên cứu hệ điều khiển biến tần đa mức ứng dụng cho hệ truyền động kéo.pdfMan_Ebook
 
ĐỒ ÁN - Điều khiển tốc độ động cơ sử dụng giải thuật Fuzzy (mờ) và PID.doc
ĐỒ ÁN - Điều khiển tốc độ động cơ sử dụng giải thuật Fuzzy (mờ) và PID.docĐỒ ÁN - Điều khiển tốc độ động cơ sử dụng giải thuật Fuzzy (mờ) và PID.doc
ĐỒ ÁN - Điều khiển tốc độ động cơ sử dụng giải thuật Fuzzy (mờ) và PID.docDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
4.1.1. nâng cao chất lượng điều khiển robot scara
4.1.1. nâng cao chất lượng điều khiển robot scara4.1.1. nâng cao chất lượng điều khiển robot scara
4.1.1. nâng cao chất lượng điều khiển robot scaraTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

Similar to Luận văn: Nghiên cứu phương pháp điều khiển tốc độ động cơ một chiều không chổi than (20)

Đồ án Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051
Đồ án Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051Đồ án Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051
Đồ án Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051
 
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
 
Đề tài: Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051, HAY
Đề tài: Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051, HAYĐề tài: Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051, HAY
Đề tài: Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051, HAY
 
Động cơ AC servo.pptx
Động cơ AC servo.pptxĐộng cơ AC servo.pptx
Động cơ AC servo.pptx
 
Nghiên cứu và nâng cao chất lượng hệ truyền động nhiều động cơ trong dây chuy...
Nghiên cứu và nâng cao chất lượng hệ truyền động nhiều động cơ trong dây chuy...Nghiên cứu và nâng cao chất lượng hệ truyền động nhiều động cơ trong dây chuy...
Nghiên cứu và nâng cao chất lượng hệ truyền động nhiều động cơ trong dây chuy...
 
Luận án: Điều khiển thích nghi hệ truyền động động cơ không đồng bộ sáu pha
Luận án: Điều khiển thích nghi hệ truyền động động cơ không đồng bộ sáu phaLuận án: Điều khiển thích nghi hệ truyền động động cơ không đồng bộ sáu pha
Luận án: Điều khiển thích nghi hệ truyền động động cơ không đồng bộ sáu pha
 
Đề tài: Hệ thống hiển thị đại lượng đo điều khiển hệ động cơ dị bộ
Đề tài: Hệ thống hiển thị đại lượng đo điều khiển hệ động cơ dị bộĐề tài: Hệ thống hiển thị đại lượng đo điều khiển hệ động cơ dị bộ
Đề tài: Hệ thống hiển thị đại lượng đo điều khiển hệ động cơ dị bộ
 
Đề tài: Hiển thị các đại lượng đo cho hệ truyền động điện, HAY
Đề tài: Hiển thị các đại lượng đo cho hệ truyền động điện, HAYĐề tài: Hiển thị các đại lượng đo cho hệ truyền động điện, HAY
Đề tài: Hiển thị các đại lượng đo cho hệ truyền động điện, HAY
 
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐTCNK).docx
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐTCNK).docxKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐTCNK).docx
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐTCNK).docx
 
Avr nang cao
Avr nang caoAvr nang cao
Avr nang cao
 
Bao cao servo
Bao cao servoBao cao servo
Bao cao servo
 
Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều _08315512092019
Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều _08315512092019Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều _08315512092019
Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều _08315512092019
 
Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều
Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều
Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều
 
Đồ án tốt nghiệp Điều khiển đèn giao thông điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
Đồ án tốt nghiệp Điều khiển đèn giao thông điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701Đồ án tốt nghiệp Điều khiển đèn giao thông điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
Đồ án tốt nghiệp Điều khiển đèn giao thông điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
 
Nghiên cứu phát triển hệ thống điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều ba pha sử...
Nghiên cứu phát triển hệ thống điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều ba pha sử...Nghiên cứu phát triển hệ thống điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều ba pha sử...
Nghiên cứu phát triển hệ thống điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều ba pha sử...
 
Luận văn: Điều khiển tối ưu Momen cho động cơ từ trở, HAY
Luận văn: Điều khiển tối ưu Momen cho động cơ từ trở, HAYLuận văn: Điều khiển tối ưu Momen cho động cơ từ trở, HAY
Luận văn: Điều khiển tối ưu Momen cho động cơ từ trở, HAY
 
Nghiên cứu hệ điều khiển biến tần đa mức ứng dụng cho hệ truyền động kéo.pdf
Nghiên cứu hệ điều khiển biến tần đa mức ứng dụng cho hệ truyền động kéo.pdfNghiên cứu hệ điều khiển biến tần đa mức ứng dụng cho hệ truyền động kéo.pdf
Nghiên cứu hệ điều khiển biến tần đa mức ứng dụng cho hệ truyền động kéo.pdf
 
ĐỒ ÁN - Điều khiển tốc độ động cơ sử dụng giải thuật Fuzzy (mờ) và PID.doc
ĐỒ ÁN - Điều khiển tốc độ động cơ sử dụng giải thuật Fuzzy (mờ) và PID.docĐỒ ÁN - Điều khiển tốc độ động cơ sử dụng giải thuật Fuzzy (mờ) và PID.doc
ĐỒ ÁN - Điều khiển tốc độ động cơ sử dụng giải thuật Fuzzy (mờ) và PID.doc
 
4.1.1. nâng cao chất lượng điều khiển robot scara
4.1.1. nâng cao chất lượng điều khiển robot scara4.1.1. nâng cao chất lượng điều khiển robot scara
4.1.1. nâng cao chất lượng điều khiển robot scara
 
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn dùng cho băng tải
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn dùng cho băng tảiĐề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn dùng cho băng tải
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn dùng cho băng tải
 

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
 
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
 
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
 
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
 
200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY
 
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 

Luận văn: Nghiên cứu phương pháp điều khiển tốc độ động cơ một chiều không chổi than

  • 1. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP NGUYỄN QUỐC CHIẾN NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIẾU KHÔNG CHỔI THAN Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Mã số: 60 52 02 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN VĂN CHÍ THÁI NGUYÊN, 2015
  • 2. i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Nguyễn Quốc Chiến Sinh ngày 12 tháng 03 năm 1974 Học viên lớp cao học khoá 15 CH.TĐH 02 - Trƣờng đại học kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên. Hiện đang công tác tại: Trƣờng cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu phƣơng pháp điều khiển tốc độ động cơ một chiều không chổi than” do thầy giáo TS Nguyễn Văn Chí hƣớng dẫn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả các tài liệu tham khảo đều có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Tôi xin cam đoan tất cả những nội dung trong luận văn đúng nhƣ nội dung trong đề cƣơng và yêu cầu của thầy giáo hƣớng dẫn. Nếu có vấn đề gì trong nội dung của luận văn, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình. Thái Nguyên, ngày 30 tháng 10 năm 2014 Học viên Nguyễn Quốc Chiến
  • 3. ii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, làm việc khẩn trƣơng và đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ của thầy giáo TS Nguyễn Văn Chí, luận văn với đề tài “ Nghiên cứu phƣơng pháp điều khiển tốc độ động cơ một chiều không chổi than ” đã đƣợc hoàn thành. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo hƣớng dẫn TS Nguyễn Văn Chí đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn. Các thầy cô giáo Trƣờng Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên và một số đồng nghiệp, đã quan tâm động viên, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập để hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã cố gắng hết sức, tuy nhiên do điều kiện thời gian và kinh nghiệm thực tế của bản thân còn ít, cho nên đề tài không thể tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, tác giả mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo và các bạn bè đồng nghiệp cho luận văn của tôi đƣợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 10.năm 2014 Tác giả Nguyễn Quốc Chiến
  • 4. iii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................v LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................1 Chƣơng 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU KHÔNG CHỔI THAN 1.1 Tổng quan về động cơ BLDC......................................................................5 1.2 Cấu trúc của động cơ BLDC........................................................................6 1.2.1 Cấu tạo stato của động cơ BLDC ................................................................6 1.2.2 Cấu tạo của Rotor của động cơ BLDC ........................................................7 1.2.3 Cảm biến xác định vị trí rôto .......................................................................8 1.2.4 Nguyên lý hoạt động của động cơ BLDC....................................................8 1.3 Ƣu điểm, nhƣợc điểm của động cơ BLDC ................................................10 1.3.1 Ƣu điểm .....................................................................................................10 1.3.2 Nhƣợc điểm................................................................................................10 1.4 Một số phƣơng pháp điều khiển động cơ BLDC.......................................11 1.4.1 Phƣơng pháp điều khiển sử dụng cảm biến ...............................................11 1.4.2 Điều khiển vị trí và tốc độ của động cơ BLDC không sử dụng cảm biến.16 Chƣơng 2 MÔ HÌNH CỦA BLDC VÀ BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP 2.1 Mô hình động cơ BLDC ............................................................................24 2.2 Mô hình của bộ biến đổi điện áp cấp cho BLDC ......................................29 2.3 Kết luận chƣơng 2......................................................................................31 Chƣơng 3 ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ CHO BLDC KHÔNG DÙNG CẢM BIẾN 3.1 Cấu trúc điều khiển BLDC không dùng cảm biến.....................................32 3.2 Khối ƣớc lƣợng vị trí rotor và tính toán tốc độ quay.................................34 3.2.1 Ƣớc lƣợng back - EMF dây sử dụng bộ quan sát .....................................34
  • 5. iv Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.2.2 Xác định hàm chuyển mạch.......................................................................37 3.2.3 Ƣớc lƣợng tốc độ và vị trí của rotor ..........................................................38 3.3 Bộ điều khiển dòng điện PWM..................................................................41 3.4 Bộ điều khiển tốc độ dùng PI.....................................................................43 3.5 Kết quả mô phỏng......................................................................................43 3.6 Kết luận chƣơng 3......................................................................................48 Chƣơng 4 MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ CHO BLDC 4.1 Giới thiệu mô hình thực nghiệm BLDC ...................................................49 4.2 Cấu trúc của mô hình.................................................................................52 4.3 Các thông số của mô hình thực nghiệm.....................................................53 4.4 Kết quả thực nghiệm..................................................................................53 4.5 Kết luận chƣơng 4......................................................................................55 Kết luận chung của luận văn .....................................................................................56 Tài liệu tham khảo.....................................................................................................62
  • 6. v Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDC Brushless DC Motor Động cơ một chiều không chổi than Back EMF Back Electromotive Force Sức phản điện động phần ứng PID Proportional- Intergral- Derivative – - PI Proportional Integral Bộ điều khiển tỷ lệ tích phân PWM Pulse-width modulation Điều chế độ rộng xung DSP Digital signal processing Xử lý tín hiệu số ZCP Zero Crossing Point Các điểm chuyển tiếp qua giá trị 0 CP Commutation point Điểm chuyển mạch LPFs Low Pass Filter Bộ lọc thông thấp HVAC Heating, Ventilation and Air Conditioning Hệ thống gia nhiệt, thông gió và điều hòa không khí IGBT (Insulated Gate Bipolar Transistor Transistor có cực điều khiển cách ly MOSFEET Metal-Oxide Semiconductor Field- Effect Transistor Transistor hiệu ứng trƣờng Oxit Kim loại - Bán dẫn
  • 7. 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Động cơ một chiều không chổi than (The Brushless DC motor -BLDC) nhanh chóng phổ biến với sự áp dụng trong nhiều ngành khác nhau nhƣ tự động hóa các trang thiết bị điện trong công nghiệp, trong hàng không, trong y học, trong dân dụng, trong các phƣơng tiện vận tải v.v. Động cơ không chổi than dần dần sẽ thay thế động cơ một chiều sử dụng chổi than vì các ƣu điểm sau [10][11][12]: - Đặc tính tốc độ và mô men tốt hơn - Đáp ứng động học nhanh do quán tính nhỏ - Hiệu suất sử dụng cao do sử dụng nam châm vĩnh cửu nên không có tổn hao đồng trên rôto - Tuổi thọ động cơ cao do không có chuyển mạch cơ khí - Động cơ chạy êm, tiếng ồn nhỏ - Không gây nhiễu khi hoạt động - Có thể điều chỉnh dải tốc độ rộng Để điều khiển động cơ BLDC có hai phƣơng pháp chính: phƣơng pháp dùng cảm biến vị trí và phƣơng pháp điều khiển không sử dụng cảm biến (sensorless control). a. Phƣơng pháp sử dụng cảm biến Cảm biến dùng để xác định vị trí của rotor để làm tín hiệu đóng ngắt dòng điện vào các cuộn dây tƣơng ứng. Cảm biến xác định vị trí có thể sử dụng là cảm biến Hall, cảm biến tốc độ từ trở biến thiên, gia tốc kế. Tín hiệu điều khiển đƣa tới các cuộn dây để điều khiển động cơ BLDC điện áp bằng cách [11] : + Điều chỉnh điện áp cấp cho các cuộn dây stator. + Điều khiển bằng phƣơng pháp PWM. + Kỹ thuật điện áp hình thang. b. Phƣơng pháp không sử dụng cảm biến Đây là phƣơng pháp sử dụng các ƣớc lƣợng từ thông rotor để điều khiển các khóa đóng cắt thay cho cảm biến Hall truyền thống. Do đó phƣơng pháp này đƣợc
  • 8. 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ gọi là phƣơng pháp điều khiển không cảm biến (sensorless control). Cơ sở chính của điều khiển không cảm biến đối với động cơ BLDC là dựa vào thời điểm qua zero của sức điện động cảm ứng trên các pha của động cơ. Tuy nhiên phƣơng pháp này chỉ áp dụng đƣợc phƣơng pháp điện áp hình thang. Về cơ bản có hai kỹ thuật điều khiển không cảm biến: Một là xác định vị trí rotor dựa vào sức điện động của động cơ, phƣơng pháp này đơn giản, dễ dàng thực hiện và giá thành rẻ. Hai là ƣớc lƣợng vị trí dùng các thông số của động cơ, các giá trị điện áp và dòng điện trên động cơ. Phƣơng pháp này đòi hỏi phải tính toán phức tạp để tính toán các thông số. Phƣơng pháp này tính toán phức tạp, khó điều khiển, giá thành cao. Phƣơng pháp ƣớc lƣợng vị trí rotor dựa vào thời điểm qua zero của sức điện động đòi hỏi chúng ta phải tạo ra một điểm trung tính để có thể đo và bắt điểm qua zero của sức điện động. Điểm trung tính có thể là trung tính hoặc trung tính ảo. Điểm trung tính ảo trên lý thuyết có cùng điện thế với trung tính thật của các cuộn dây đấu hình Y. Tuy nhiên điểm trung tính không phải là điểm cố định. Điện áp của điểm trung tính có thể thay đổi từ 0 đến gần điện áp DC của nguồn. Đặc biệt là lúc động cơ khởi động tín hiệu nhận đƣợc rất nhỏ dẫn đến điều khiển không chính xác. Do vậy phƣơng pháp này chỉ áp dụng trong phạm vi tốc độ hạn chế và có đặc tính khởi động nhỏ. Trƣớc đây đã có một số nghiên cứu công bố một số mô phỏng cho sự phân tích hoạt động của các động cơ BLDC không sử dụng bộ điều khiển, những đặc tính của chúng đƣợc so sánh với tín hiệu mẫu bộ điều khiển tỷ lệ - tích phân [9]. Trong các sức điện động phản hồi có hình dạng là các chuỗi xung hình thang EMF là một hàm của vị trí rô to và hàm chuyển đổi đƣợc thông qua tín hiệu điện áp ra của bộ nghịch lƣu. Kết quả thu đƣợc là các thông số về điện áp và dòng điện của bộ nghịch lƣu. Vì vậy, nếu ta sử dụng bộ xử lý tín hiệu số sẽ rút ngắn thời gian tính toán và có thể trở thành một công cụ thiết kế hữu ích đối với sự phát triển của động cơ một chiều không chổi than BLDC. Các kết quả nghiên cứu trong nƣớc thể hiện ở trong các tài liệu [10],[11] mới chỉ dừng lại ở việc thiết kế bộ điều khiển PID, PI với
  • 9. 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ phƣơng pháp có sử dụng cảm biến. Các phƣơng pháp này mang lại chất lƣợng tốt trong dải tốc độ lớn cỡ 500 vòng/phút trở lên, tuy nhiên trong dải tốc độ chậm và rất chậm những phƣơng pháp này không mang lại chất lƣợng tốt. Với việc ứng dụng vi xử lý trong điều khiển BLDC cho phép chúng ta thực hiện giải pháp không dùng cảm biến nhằm giảm giá thành sản phẩm và khắc phục những khó khăn khi gắn cảm biến, đặc biệt là những động cơ BLDC nhỏ. Chính vì vậy việc nghiên cứu và thực hiện giải pháp điều khiển BLDC không sử dụng cảm biến mang tính cấp thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung Luận văn này tập trung vào mục tiêu chính là thiết kế và thực thi bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều không chổi than sử dụng phƣơng pháp không dùng cảm biến. Phƣơng pháp này sử dụng bộ quan sát để ƣớc lƣợng tốc độ quay và vị trí của rotor nhằm cung cấp cho các bộ điều khiển dòng PWM và bộ điều khiển tốc độ, các bộ điều khiển này sử dụng vi xử lý (hoặc DSP- bộ xử lý tín hiệu số). Phƣơng pháp cần phải khắc phục hiện tƣợng xác định điểm qua không ở dải tốc độ thấp nhằm ƣớc lƣợng đƣợc vị trí của rotor một cách chính xác hơn, kết hợp thuật toán điều khiển tốc độ sử dụng luật điều khiển PI để điều chỉnh tốc độ với độ chính xác hơn trong cả dải tốc độ thấp và tốc độ cao. - Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu mô hình của BLDC và bộ biến đổi điện áp Thiết kế bộ quan sát để ƣớc lƣợng tốc độ và vị trí của rotor Thiết kế bộ điều khiển dòng PWM Thiết kế bộ điều khiển tốc độ Mô phỏng bằng Matlab/Simulink Xây dựng thực nghiệm
  • 10. 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Các kết quả đạt đƣợc trong luận văn: + Xây dựng đƣợc mô hình toán học của động cơ không chổi than. + Thiết kế đƣợc bộ quan sát để ƣớc lƣợng vị trí và tốc độ của động cơ thay cho cảm biến Hall, giải pháp ƣớc lƣợng vị trí và tốc độ quay chính xác ở tốc độ thấp. + Thiết kế đƣợc bộ điều khiển dòng PWM và bộ điều khiển tốc độ quay dùng luật điều khiển PI + Xây dựng đƣợc mô hình thực nghiệm gồm động cơ một chiều không chổi than 2.5KW + Chạy thực nghiệm 3. Nội dung của luận văn Luận văn thực hiện các nội dung sau: a. Tìm hiểu về BLDC, nguyên lý làm việc và các phƣơng pháp điều khiển tốc độ cho BLDC, phân tích các ƣu nhƣợc điểm của từng phƣơng pháp b. Xây dựng mô hình toán của BLDC c. Thiết kế bộ quan sát để ƣớc lƣợng vị trí và tốc độ của động cơ d. Thiết kế đƣợc bộ điều khiển dòng PWM và bộ điều khiển tốc độ quay dùng luật điều khiển PI e. Xây dựng đƣợc mô hình thực nghiệm gồm động cơ một chiều không chổi than 2.5KW Từ nội dung luận văn nêu trên, luận văn gồm 04 chƣơng với bố cục nhƣ sau: Chƣơng 1: Giới thiệu tổng quan về động cơ BLDC Chƣơng 2: Mô hình của BLDC và bộ biến đổi điện áp Chƣơng 3: Điều khiển tốc độ cho BLDC không dùng cảm biến Chƣơng 4: Xây dựng mô hình thực nghiệm điều khiển BLDC Phần cuối là kết luận chung của đề tài.
  • 11. 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU KHÔNG CHỔI THAN Equation Chapter (Next) Section 1 1.1 Tổng quan về động cơ BLDC Động cơ DC không chổi than BLDC (Brushles DC Motor) là một dạng động cơ đồng bộ có kết cấu giống nhƣ động cơ một chiều, tuy nhiên động cơ BLDC kích từ bằng nam châm vĩnh cửu dán trên rotor và dùng dòng điện DC ba pha cho dây quấn phần ứng stator. Điểm khác biệt về hoạt động của động cơ BLDC so với các động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu khác là động cơ BLDC bắt buộc phải có cảm biến xác định vị trí rotor. Nguyên tắc điều khiển của động cơ BLDC là xác định vị trí rotor để điều khiển dòng điện vào cuộn dây stator tƣơng ứng, nếu không động cơ không thể tự khởi động hay thay đổi chiều quay. Chính vì nguyên tắc điều khiển dựa vào vị trí rotor nhƣ vậy nên động cơ BLDC đòi hỏi phải có một bộ điều khiển chuyên dụng phối hợp với cảm biến Hall để điều khiển động cơ. Hình 1-1 Một động cơ một chiều không chổi than có cảm biến Hall đặt bên trong động cơ Động cơ BLDC là một trong những loại động cơ đã đƣợc phổ biến nhanh chóng hơn động cơ một chiều chổi than, chủ yếu là do đặc điểm và hiệu suất của nó và ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp, trong hàng không vũ trụ, trong ngành giao thông vận tải, trong dân dụng v.v. bởi vì cấu trúc và mức độ độ an toàn của nó. Nam châm Rô to Cuộn dây Stato Các cảm biến Hall
  • 12. 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.2 Cấu trúc của động cơ BLDC Khác với động cơ một chiều truyền thống, động cơ BLDC sử dụng chuyển mạch điện tử thay cho kết cấu chổi than và cổ góp để chuyển mạch dòng điện cấp cho các cuộn dây phần ứng. Có thể gọi đó là cơ cấu chuyển mạch tĩnh, nhƣ vậy về mặt kết cấu có thể thấy rằng động cơ BLDC và động cơ một chiều truyền thống có sự hoán đổi vị trí giữa phần cảm và phần ứng: phần cảm trên rôto và phần ứng trên stato. Nam châm vĩnh cửu dùng để kích từ có thể là loại nam châm điện từ hoặc loại nam châm hiếm nhƣ: AlNiCo, NdFeB, SmC v.v. Với công nghệ chế tạo nam châm ngày càng phát triển mạnh, các đặc tính từ của nam châm vĩnh cửu ngày càng đƣợc cải thiện, chất lƣợng nam châm ngày càng tốt hơn. Điều này cho phép động cơ BLDC đƣợc chế tạo và ứng dụng nhiều hơn. 1.2.1 Cấu tạo stato của động cơ BLDC Cũng giống nhƣ động cơ đồng bộ thông thƣờng, các cuộn dây BLDC cũng đƣợc đặt lệch nhau 1200 điện trong không gian của stato. Stato của động cơ BLDC gồm các lá thép mỏng đƣợc xếp chặt cùng với các cuộn dây đƣợc đặt trong các khe dọc theo mặt bên trong của stato. Kết cấu nhƣ vậy trông giống nhƣ trong động cơ không đồng bộ. Tuy nhiên, khác với động cơ không đồng bộ, các cuộn dây trên stato của động cơ BLDC đƣợc phân bố với mật độ đều nhau dọc theo mặt trong của stato. Hình 1-2 Cách phân bố các cuộn dây trên stato Với sự phân bố từ trƣờng và cách phân bố các cuộn dây stato nhƣ vậy, động cơ BLDC có sức điện động hình thang và tạo ra từ trƣờng phân bố đều hơn, công
  • 13. 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nghệ chế tạo đơn giản hơn, rẻ tiền hơn; nhƣng đập mạch mômen cũng lớn hơn động cơ có sức điện động hình sin. 1.2.2 Cấu tạo của Rotor của động cơ BLDC Rotor của động cơ BLDC gồm có phần lõi bằng thép và các nam châm vĩnh cửu đƣợc gắn trên đó theo các cách khác nhau, về cơ bản có hai phƣơng pháp gắn các nam châm vĩnh cửu trên lõi rôto. a. Rotor có nam châm gắn trên bề mặt lõi Các nam châm vĩnh cửu đƣợc gắn trên bề mặt lõi rô to. Kết cấu này đơn giản trong chế tạo nhƣng không chắc chắn nên thƣờng đƣợc sử dụng trong phạm vi tốc độ trung bình và thấp. Hình 1-3 Rôto có nam châm gắn trên bề mặt b. Rôto có nam châm ẩn bên trong lõi Trong lõi rôto có các khe dọc trục và các thanh nam châm vĩnh cửu đƣợc chèn vào các khe này. Kết cấu này khó khăn trong chế tạo và lắp ráp, đặc biệt là khi công suất lớn, nhƣng chắc chắn và đƣợc sử dụng trong các ứng dụng tốc độ cao. Hình 1-4 Rôto có nam châm ẩn bên trong lõi Trong động cơ BLDC, các nam châm vĩnh cửu trên rôto tạo ra từ trƣờng hƣớng tâm và phân bố đều dọc theo khe hở không khí giữa stato và rô to. S N N S N S N S S N N S N S N S N S N S
  • 14. 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.2.3 Cảm biến xác định vị trí rôto Để xác định vị trí rotor có thể dùng cảm biến Hall hoặc Encoder. Có thể đặt các phần tử cảm biến bên trong động cơ, trên đầu trục động cơ hay dùng cảm biến bên ngoài lắp vào trục động cơ. Cảm biến hiệu ứng Hall (gọi tắt là cảm biến Hall) đƣợc dùng trong động cơ BLDC để xác định vị trí cực nam châm của rotor. Tín hiệu vị trí này là cơ sở để bộ điều khiển đóng cắt các khóa công suất cấp dòng DC cho cuộn dây stato tƣơng ứng. Khi đặt cảm biến Hall trong vùng từ trƣờng và có một dòng điện DC chạy qua thì sẽ có một điện áp sinh ra tại đầu ra của cảm biến. Sự phân cực xuất hiện khi cảm biến quét qua các nam châm của động cơ. Điện áp U sinh ra có dạng tuyến tính thay đổi theo góc lệch giữa cảm biến và từ trƣờng. Chúng ta cần tín hiệu kỹ thuật số để điều khiển có dạng nhị phân [1, 0] do đó cả cảm biến đều đƣợc chế tạo tích hợp trong một IC để dạng điện áp ra là dạng xung vuông. Các cảm biến Hall đặt trong động cơ lệch nhau một góc 1200 điện hay 600 điện để xác định chính xác vị trí rô to để điều khiển tƣơng ứng các pha của dòng điện phần ứng stato. 1.2.4 Nguyên lý hoạt động của động cơ BLDC Điều khiển động cơ BLDC bằng cách chuyển mạch dòng điện giữa các cuộn dây pha theo một thứ tự và vào những thời điểm nhất định. Mômen quay đƣợc tạo ra là do sự tƣơng tác giữa hai từ trƣờng: từ trƣờng do nam châm rô to tạo ra và từ trƣờng tổng do dòng điện trong các cuộn dây pha tạo ra. Xu hƣớng của rôto là quay đến vị trí sao cho hai vectơ từ trƣờng tổng trùng nhau. Mômen quay đạt giá trị lớn nhất là khi hai từ trƣờng vuông góc với nhau. Trong quá trình hoạt động, tại một thời điểm chỉ có hai cuộn dây pha đƣợc cấp điện, cuộn dây thứ ba không đƣợc cấp điện, và việc chuyển mạch dòng điện từ cuộn dây này sang cuộn dây khác sẽ tạo ra từ trƣờng quay và làm cho rô to quay theo. Nhƣ vậy, thứ tự chuyển mạch dòng điện giữa các cuộn dây pha phải căn cứ vào chiều quay của rôto. Thời điểm chuyển mạch dòng điện từ pha này sang pha
  • 15. 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ khác đƣợc xác định sao cho mômen đạt giá trị lớn nhất và đập mạch mômen do quá trình chuyển mạch dòng điện là nhỏ nhất. Ta có mômen đƣợc xác định bằng biểu thức: m a a b b c c e e i e i e i T (1.1) Trong đó: ea, eb, ec: sức điện động cảm ứng của pha A, B, C (V) ia, ib,ic: dòng điện các pha A, B, C (A) ωm: vận tốc góc của trục Rotor (rad/s) Để đạt đƣợc yêu cầu trên, ta mong muốn cấp điện cho cuộn dây vào thời điểm sao cho dòng điện trùng pha với sức điện động cảm ứng và dòng điện cũng đƣợc điều chỉnh để đạt biên độ không đổi trong khoảng có độ rộng 1200 điện. Nếu không trùng pha với sức điện động thì dòng điện cũng sẽ có giá trị lớn và gây thêm tổn hao trên stato Thời điểm chuyển mạch Sức điện động cảm ứng pha Dòng điện pha 300 150 180 210 330 360 t e, i Hình 1-5 Sự trùng pha giữa sức điện động cảm ứng và dòng điện Việc xác định thời điểm chuyển mạch dòng điện bằng việc giám sát trực tiếp sức điện động cảm ứng pha đƣợc gọi là kỹ thuật điều khiển không cảm biến và sẽ đƣợc nghiên cứu kỹ hơn ở phần sau. Do có mối liên hệ giữa sức điện động cảm ứng pha và vị trí của rôto nhƣ mô tả ở phần trên nên việc xác định thời điểm cấp điện cho các cuộn dây còn có thể thực hiện đƣợc bằng việc xác định vị trí của rôto nhờ các cảm biến vị trí.
  • 16. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 50077 DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận Hoặc : + ZALO: 0932091562