SlideShare a Scribd company logo
1 of 11
Website: http://www.docs. vnEmaH: !ienhe@docs. vn Te! S: 0918.775.368
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ lâu, giáo dục - đào tạo đã trở thành vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với
sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Giáo dục không chỉ góp phần hoàn
thiện con nguời mà còn tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của kinh tế, chính trị,
văn hoá xã hội. Đặc biệt, trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nuớc ta,
giáo dục đuợc coi là quốc sách hàng đầu đối với công cuộc xây dựng, đất nuớc. Hồ
Chí Minh đã từng dạy "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội truớc hết phải có những
con nguời xã hội chủ nghĩa". Con nguời xã hội chủ nghĩa không phải tự dung mà có
đuợc mà phải trải qua quá trình học tập và rèn luyện. Việc học tập ở đây là tiếp thu
những tri thức khoa học tiến bộ của thời đại, đồng thời biết kế thừa và phát huy
những di sản văn hoá của dân tộc, nhân loại để hội nhập với xu thế phát triển chung
của thế giới.
Đe giáo dục đạt hiệu quả cao, bên cạnh việc đề ra chủ truơng, chính sách
mới, tiếp thu những tu tuởng giáo dục mới, chúng ta cần phải kế thừa, phát huy
truyền thống quý báu của dân tộc đó là nền giáo dục Nho học.
Nho giáo du nhập vào nuớc ta cách đây khoảng hơn 2000 năm và gắn liền
với sự hình thành và phát triển của chế độ và xã hội phong kiến Việt Nam. Nó đã
trở thành hệ tu tuởng, công cụ thống trị của giai cấp phong kiến và ảnh huởng tới
nhiều mặt của đời sống xã hội Việt Nam đặc biệt là trong lĩnh vực chính trị và giáo
dục khoa cử. Nho giáo và giáo dục Nho giáo đã trở thành một phần không thể thiếu
trong di sản văn hoá dân tộc.Vì vậy khi nghiên cứu tu tuởng truyền thống của dân
tộc không thể bỏ qua vị trí, vai trò của giáo dục Nho giáo trong lịch sử.Việc tìm
hiểu về giáo dục Nho giáo còn giúp chúng ta có những đánh giá toàn diện hơn
Website: http://www.docs. vnEmaH: !ienhe@docs. vn Te! S: 0918.775.368
2
giáo dục Nho giáo từ đó khắc phục hạn chế và kế thừa những giá trị tích cực của nó
vào hệ thống giáo dục đào tạo ở nước ta hiện nay. Từ những lý do trên, tôi chọn vấn
đề "Vị trí, vai trò của giáo dục Nho giáo trong xã hội phong kiến Việt Nam" làm đề
tài niên luận.
2. Tình hình nghiên cứu
Giáo dục là một trong những nội dung cơ bản của Nho giáo. Nghiên cứu về
giáo dục Nho giáo và ảnh hưởng của nó trong chế độ phong kiến Việt Nam không
còn là đề tài mới mẻ. Có rất nhiều công trình đã nghiên cứu về vấn đề này dưới
nhiều góc độ và phương pháp tiếp cận khác nhau của các tá giả như: Nho học và
Nho học ở Việt Nam của Nguyễn Tài Thư; Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nguyễn Tài
Thư (Chủ biên); Nho học ở Việt Nam giáo dục và thi cử - Nguyễn Thế Long, Sự
phát triển giáo dục và chế độ thi cử ở Việt Nam thời phong kiến - Nguyễn Tiến
Cường, Giáo dục và khoa cử Việt Nam - Nguyễn Quang Thắng..
Nền giáo dục khoa cử của triều đại phong kiến Việt Nam đã có rất nhiều
công trình nghiên cứu khác nhau như: Lịch triều hiến chương loại chí của Phan
Huy Chú và Đại Việt sử kỷ toàn thư do Ngô Sĩ Liên soạn... Tuy nhiên các công
trình này mới chỉ dừng lại ở việc liệt kê các sự kiện lịch sử của các triều đại phong
kiến Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực, kể cả giáo dục - khoa cử từ đó đưa ra nhận
xét, đánh giá của mình.
Bên cạnh các công trình trên còn có nhiều luận văn, luận án và các bài viết
trên tạp chí nghiên cứu lịch sử, tạp chí giáo dục lý luận, tạp chí triết học... như "Đôi
điều suy nghĩ về đối tượng giáo dục giáo hoá" của Nguyễn Thanh Bình, "Quan
điểm của Khổng Tử về giáo dục và đào tạo con người" của Doãn Chính... Nhìn
chung các công trình đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống về tư tưởng giáo dục
Nho giáo và sự phát triển của giáo dục Nho giáo trong chế độ phong kiến ở Việt
Nam với những khía cạnh và góc độ khác nhau. Tuy nhiên, việc nghiên cứu về giáo
dục
Website: http://www.docs. vnEmail :Henhe@docs. vn Te! S: 0918.775.368
3
Nho giáo vẫn chưa có sự đánh giá đầy đủ về vai trò, vị trí của nó trong xã hội phong
kiến Việt Nam.
Vì vậy, tôi chọn đề tài trên với mong muốn làm sáng tỏ một số nội dung của
giáo dục Nho giáo và vai trò của nó trong sự phát triển của xã hội phong kiến Việt
Nam thế kỷ XV.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích: Đe tài tập trung làm rõ ảnh hưởng và vai trò của giáo dục Nho
giáo đối với xã hội phong kiến Việt Nam thế kỷ XV.
- Nhiệm vụ:
+Làm rõ cơ sở kinh tế, xã hội cho sự ra đời của Nho giáo và giáo dục Nho
giáo.
+ Trình bày một số nội dung cơ bản của giáo dục Nho giáo
+ Trình bày sơ lược về quá trình du nhập và phát triển cùng những điều kiện
kinh tế - xã hội cho sự ra đời của giáo dục Nho giáo.
+ Đánh giá về vai trò, vị trí của giáo dục Nho giáo trong sự phát triển của xã
hội phong kiến thế kỷ XV.
4. Cơ sở lý luận và phuơng pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận: Dựa trên nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin về lịch sử
triết học.
- Phương pháp luận: nghiên cứu sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và quan điểm của chủ nghĩa Mác về lịch sử triết học. Ngoài ra,
nghiên cứu còn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp logic - lịch
sử.
5. Đổi tuợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: giáo dục Nho giáo và vị trí, vai trò của nó trong xã
hội phong kiến thế kỷ XV.
- Phạm vi nghiên cứu: Nền giáo dục khoa cử nước ta thế kỷ XV.
6. Kết cấu của niên luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
Website: http://www.docs. vnEmaH: !ienhe@docs. vnTe! S: 0918.775.368
4
nghiên cứu gồm 2 chương, 4 tiết.
Website: http://www.docs. vnEmaH: !ienhe@docs. vn Te! S: 0918.775.368
5
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I - NHO GIÁO VÀ GIÁO DỤC KHOA CỬ
1.1. NHỮNG TIỀN ĐỀ VÀ NỘI DUNG CỦA GIÁO DỤC NHO GIÁO.
1.1.1. Nho giáo và tiền đề kinh tế - xã hội cho sự ra đời của giáo dục
Nho giáo
Nho giáo xuất hiện ở Trung Quốc vào khoảng thế kỷ VI truớc công nguyên
duới thời Xuân Thu do Khổng Tử (551 - 479 TCN) sáng lập. Trải qua những thăng
trầm của lịch sử, Nho giáo ngày càng đuợc bổ sung, phát triển và hoàn thiện hơn ở
những khía cạnh, mức độ khác nhau.
Ra đời trong bối cảnh xã hội Trung Quốc buớc vào thời kỳ chuyển giao từ
hình thái chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến kiểu Phuơng Đông nên Nho giáo
thời kỳ này chịu ảnh huởng của sự biến đổi sâu sắc, toàn diện trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội.Giống nhu các bộ phận của kiến trúc thuợng tầng, là một
học thuyết chính trị xã hội nên Nho giáo nảy sinh và tồn tại trên một cơ sở hạ tầng,
một tồn tại xã hội nhất định.
Trên lĩnh vực kinh tế: Thời Xuân Thu, nền kinh tế Trung Quốc có sự chuyển
biến từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt. Việc sử dụng đồ sắt trong sản xuất đã
đem lại những buớc tiến mới cho sự phát triển của nền kinh tế nông nghiệp. Trong
sản xuất thủ công nghiệp cũng đạt đuợc nhiều thành tựu thúc đẩy một loạt các ngành
nghề thủ công nghiệp ra đời và phát triển nhu luyện sắt, rèn, đúc...
Trên cơ sở phát triển sản xuất thủ công nghiệp, thuơng nghiệp cũng đạt đuợc
nhiều thành tựu. Sự ra đời của tiền tệ đã thúc đẩy các ngành thuơng nghiệp cùng
nhiều trung tâm buôn bán trao đổi hàng hoá đuợc mở rộng hơn.
Website: http://www.docs. vnEmaH: !ienhe@docs. vn Te! S: 0918.775.368
6
Thành thị xuất hiện và trở thành một cơ sở kinh tế độc lập. Lúc này, trong xã hội
hình thành tầng lớp quý tộc mới có thế lực, tranh giành quyền lực với tầng lớp quý
tộc cũ. Vì vậy mà nhu cầu cho con em quý tộc học hành và thi đỗ ra làm quan đã
trở nên phổ biến. Đây chính là tiền đề cho việc dạy học và đề cao giáo dục đạo đức
nhằm duy trì và ổn định trật tự xã hội.
Trên lĩnh vực xã hội: Cuối Xuân Thu đầu Chiến Quốc, xã hội Trung Quốc
đang buớc dần sang chế độ phong kiến sơ kỳ nên Tông pháp của nhà Chu không
còn đuợc coi trọng nhu truớc. Các nuớc Chu hầu nổi lên, thôn tính lẫn nhau lấn át
nhà Chu. Mâu thuẫn trong giai cấp thống trị ngày càng trở nên gay gắt dẫn tới tình
trạng trật tự lễ, nghĩa, cuơng thuờng bị đảo lộn, các quan hệ đạo đức suy đồi "Chu
hầu lấn quyền thiên tử, đại phu lấn quyền chu hầu, tôi giết vua, con giết cha, trật tự
xã hội rối loạn"[35;4]. Trong bối cảnh loạn lạc đó một vấn đề lớn đặt ra: cách tổ
chức và quản lý xã hội theo mô hình nhà Chu không còn phù hợp nữa. Và vấn đề là
làm thế nào để thiết lập lại trật tự, kỷ cuơng đua xã hội vào thế ổn định để phát
triển.
Chính trong thời đại lịch sử với những biến động, rối ren nhu trên đã làm
nảy sinh một loạt các nhà tu tuởng, các truờng phái triết học khác nhau. Tất cả đều
đứng trên lập truờng của giai cấp mình để tranh luận, phê phán lẫn nhau về một
biện pháp khắc phục tình trạng "vô đạo" của xã hội đuơng thời. Lịch sử gọi đây là
thời kỳ "Bách gia tranh minh", "Bách gia chu tử" (trăm nhà trăm thày). Trong đó,
xuất hiện nhiều nhà tu tuởng, nhiều hệ thống, truờng phái triết học nhu Nho giáo,
Đạo giáo, Mặc gia, Pháp gia...
Một bộ phận hết sức quan trọng của học thuyết Nho giáo là tu tuởng về giáo
dục. Tu tuởng giáo dục đuợc coi là một trong những nội dung cơ bản của Nho giáo
và nó đuợc xem nhu một thành tố gắn liền với tu tuởng chính trị, xã hội, đạo đức..
Trong quan niệm của các nhà nho, xã hội lý tưởng chỉ có thể thực hiện được
khi mọi người được giáo dục, giáo hoá và có đạo đức. "Giáo dục cũng là một trong
những biện pháp chính trị để xây dựng một xã hội ổn định, thái bình, thịnh trị, có
trật tự kỷ cương và tạo ra mẫu người lý tưởng" [3; 41]. Muốn cho Nho giáo có thể
thấm sâu đến mọi tầng lớp trong xã hội thì không có con đường nào khác ngoài việc
Website: http://www.docs. vnEmaH: !ienhe@docs. vn Te! S: 0918.775.368
7
truyền bá tư tưởng qua con đường giáo dục cùng với sự thịnh trị của chế độ phong
kiến, Nho giáo ngày càng khẳng định vị trí của mình trong xã hội. Nhờ đó, giáo dục
Nho giáo cũng được đẩy mạnh để tuyển lựa những người trung thành với bộ máy
cai trị, góp phần vào sự phát triển của chế độ phong kiến.
* Quan niệm của Nho giáo về tính người và vai trò của giáo dục Nho giáo
trong việc thay đối bản tính con người.
Vấn đề tính người là một trong những nội dung cơ bản của Nho giáo. Nó
không chỉ gắn bó, liên quan tới vấn đề nguồn gốc, bản chất con người mà còn đặt
cơ sở, nền tảng cho các nhà Nho giáo đề xuất tư tưởng giáo dục của mình. Đây
được xem như phương thức hữu hiệu nhất để đưa xã hội từ loạn lạc về thái bình,
thịnh trị.
Người đầu tiên đề cập tới vấn đề bản tính con người trong phái Nho giáo là
Khổng Tử. Trong sách Luận ngữ, có tới 3 lần ông nhắc tới chữ "tính" luận về tính
ông nói "Bản tính người ta gần đều giống nhau, nhưng chịu ảnh hưởng khác nhau
mà xa nhau" [14; 614], Theo Khổng Tử, tính của con người khi mới sinh ra là hoàn
toàn trong trắng, ngây thơ, tự nhiên, chưa bị thay đổi bởi hoàn cảnh bên ngoài. Vì
cái bản tính ấy có được do trời nên mọi người đều có bản tính giống nhau. Nhưng
trong quá trình học tập, tiếp xúc, do sự tác động của các yếu tố bên ngoài nên bản
tính của con người có thể bị thay đổi. Điều đó làm cho mọi người trở nên khác
nhau. "Người ta sinh ra vốn ngay thẳng, kẻ cong vạy mà vẫn còn
Sống chẳng qua nhờ may mắn thoát chết" [14; 332]. Khổng Tử còn khẳng định rằng
để giữ được bản tính lành trong mỗi con người thì họ phải được giáo dục, giáo hoá.
Mặc dù, chưa bàn nhiều đến vấn đề "tính người" song những tư tưởng, những quan
niệm của Khổng Tử đưa ra có ý nghĩa to lớn với các nhà nho sau này.
Tiếp thu và kế thừa quan điểm của Khổng Tử, Mạnh Tử cho rằng: "Bản tính
người ta vốn thiện cũng như nước chảy xuống thấp vậy" [14; 1193]. Ở đây, Mạnh
Tử giải thích về tính người thiên về khía cạnh những giá trị xã hội. Con người ta
sinh ra vốn đã thiện đó là điểm phân biệt giữa con người với loài cầm thú. Con
người sở dĩ trở thành bất thiện là do vật dục sai khiến, do hoàn cảnh tác động. Tư
tưởng này là sự kế thừa và phát triển tư tưởng "tính người" của Khổng Tử. Mạnh
Website: http://www.docs. vnEmaH: !ienhe@docs. vn Te! S: 0918.775.368
8
Tử cũng đề cao vai trò của giáo dục, giáo hoá trong việc tu dưỡng bản tính thiện
của con người.
Đối lập với quan niệm của Mạnh Tử, Tuân Tử khẳng định: bản tính con
người là ác, thiện là do con người làm ra. Tuân Tử xuất phát từ việc nhìn nhận con
người từ bản năng tự nhiên khác với Mạnh Tử xuất phát từ nhìn nhận, xem xét con
người từ phương diện đạo đức, xã hội. Tuy coi bản tính con người là ác nhưng Tuân
Tử cho rằng có thể uốn nắn được cái bản tính ấy nhờ giáo hoá, giáo dục mà phương
thức tốt nhất để loại trừ nó là học tập, rèn luyện.
Quan niệm về bản tính con người của Tuân Tử và Mạnh Tử có sự đối lập,
trái ngược nhau song đều thống nhất ở chỗ: Có thể giáo hoá giáo dục để hướng con
người tới điều thiện. Tuy nhiên, trong học thuyết của mình cả hai ông đều chưa
nhận thấy được con người là thực thể thống nhất giữa cái tự nhiên và cái xã hội.
Ngoài những quan niệm trên thì con người phải kể đến thuyết tính người của
Cáo Tử "Bản tính của con người ta như nước chảy... không phân biệt thiện với bất
thiện" [14; 1193]. Trong tư tưởng của Cáo Tử, tính người của con người không
thiện cũng không ác nhưng nó có thể thay đổi tuỳ theo sự tác động của hoàn cảnh
xã hội và việc giáo dục tu dưỡng của mỗi con người.
Mặc dù có sự khác nhau trong quan niệm về bản tính vốn có của con người
nhưng các nhà Nho đều khẳng định rằng: Bản tính của con người không phải nhất
thành bất biến mà có thể thay đổi thông qua sự tác động của giáo dục, hoàn cảnh.
Phương thức tốt nhất để giữ được tính thiện, loại trừ tính ác là con người luôn suy
nghĩ và hành động theo điều thiện, tu dưỡng, rèn luyện bằng nhân, lễ, nghĩa, trí,tín.
Đó là điều có thể lý giải tại sao Nho giáo lại coi trọng giáo dục, đề cao giáo hoá và
coi đây là công cụ cai trị.
1.1.2. Một số nội dung cơ bản của giáo dục Nho giáo
Mục đích của giảo dục. Nhằm đào tạo ra lớp người đáp ứng yêu cầu của giai
cấp thống trị, bảo vệ đặc quyền lợi của giai cấp phong kiến, duy trì, ổn định trật tự
xã hội. Quan trọng hơn, giáo dục Nho giáo có mục đích đào tạo ra những bậc quân
tử là những con người mẫu mực có tài trí, đạo đức đem hiểu biết của mình áp dụng
vào cuộc sống và cai trị thiên hạn . Ngoài ra giáo dục Nho giáo còn giáo dục đạo lý
Website: http://www.docs. vnEmaH: !ienhe@docs. vn Te! S: 0918.775.368
9
làm người cho dân chúng để họ tuân theo những quy định phép tắc của lễ giáo
phong kiến, khuyên họ an phận thủ thường sống theo đúng danh phận của mình.
Tóm lại, tất cả đều nhằm mục đích đưa xã hội từ loạn lạc trở về thái bình thịnh trị
để củng cố, bảo vệ quyền lợi địa vị của giai cấp phong kiến. Mục đích của giáo dục
Nho giáo không nằm ngoài mục tiêu chính trị.
Đối tượng của giáo dục: Trong Luận ngữ Khổng Tử nói "hữu giáo vô loại"
tức là giáo dục không phân biệt kẻ sang người hèn, kẻ cao người thấp. Nho giáo
không chỉ coi tầng lớp quý tộc, thống trị là đối tượng của giáo dục mà người dân
bình thường cũng là đối tượng của giáo dục, giáo hoá. Nhưng thực tế thì không phải
mọi người dân đều là đối tượng của giáo dục, giáo hoá. Bởi vì thứ nhất, trong xã
hội phong kiến thì người dân không phải ai cũng có điều kiện để học tập, đặc biệt là
người nghèo khổ. Thứ hai, một mặt ông chủ trương “hữu giáo vô loại” nhưng mặt
khác, ở chỗ khác thì đối với người nông dân, những người hèn kém về mặt đạo đức
thì ông lại áp dụng chính sách ngu dân. Đặc biệt, Nho giáo không tính đến vai trò
của người phụ nữ và kẻ tiểu nhân trong việc giáo dục, giáo hoá. . Mạnh Tử cho rằng
không phải mọi người dân đều là đối tượng của giáo dục. Theo ông, điểm khác
nhau giữa con người và con vật chính là ở tứ thiện tâm: Trắc ẩn, tu ố, cung kính, thị
phi. Ở kẻ tiểu nhân thì ngay từ khi lọt lòng mẹ đã mất đi những điều này. Tức là
trong quan niệm của Mạnh Tử thì kẻ tiểu nhân không thể là đối tượng của giáo dục.
Tuân Tử thì cho rằng kẻ tiểu nhân ngay từ khi sinh ra mãi mãi là kẻ tàn bạo,
gian ác thèm muốn của cải mà không biết tu dưỡng rèn luyện và họ không phải là
đối tượng của giáo dục.
Từ thời Hán trở đi, các nhà Nho cũng có cùng một quan niệm cho rằng thứ
dân, kẻ tiểu nhân không phải là đối tượng của giáo dục và cho dù có được học hành
thì dưới con mắt của các nhà Nho, người cầm quyền, thì họ cũng chỉ là những kẻ hạ
ngu "không nghe theo giáo hoá" khinh nhờn lời dạy của thánh nhân.
Như vậy, xét về đối tượng giáo dục, Nho giáo thể hiện tính chất bất bình
đẳng, tính chất giai cấp rõ rệt. Chứng tỏ, trong xã hội, mà giai cấp bóc lột là kẻ
thống trị thì không có nền giáo dục bình đẳng không phải ai cũng được học hành.
Nội dung của giảo dục Nho giảo.không nằm ngoài Tứ Thư, Ngũ Kinh và
Website: http://www.docs. vnEmaH: !ienhe@docs. vn Te! S: 0918.775.368
10
những lời dạy của bậc thánh hiền tức là không ngoài những nguyên lý đạo đức cơ
bản của Tam cương, Ngũ thường.
Trong nội dung giáo dục của mình, Nho giáo còn đề cao việc giáo dục đạo
trị nước" cho con người. Nho giáo còn chủ trương dùng hình, pháp và luật để giáo
hoá, giáo dục nhưng mục đích cuối cùng vẫn là duy trì trật tự xã hội bảo vệ lợi ích
giai cấp phong kiến.
Nhìn chung, nội dung giáo dục là sát với vấn đề thực tế nhưng hạn chế lớn
hất là chưa bao giờ dạy cho con người những tri thức về tự nhiên, khoa học tự
nhiên, lao động sản xuất. Vì vậy đã đào tạo ra những con người thuần tuý sách vở
chỉ biết nghe theo lời dạy của thánh hiền mà mất đi khả năng chủ động, sáng tạo
trong lĩnh vực sản xuất, thụ động trước những biến đổi của thời cuộc.
Phương pháp giáo dục: thứ nhất Nho giáo đề cao phương pháp nêu gương
trong giáo dục. Thứ hai là phương pháp "ôn cố nhi tri tân" (ôn cũ biết mới). Thứ ba
là phương pháp phân loại học trò. Phương pháp thứ tư mà Nho giáo chú trọng đến
là phương pháp "gợi mở vấn đề". Thứ năm là phương pháp học đi đôi với hành.
Nho giáo còn đưa ra nguyên tắc cho cả người dạy và người học "học không biết
chán, dạy không biết mỏi".
Mặc dù có nhiều điểm tiến bộ và tích cực song xét một cách tổng thể quan
niệm về nội dung, mục đích, đối tượng, phương pháp giáo dục của Nho giáo không
tránh khỏi những hạn chế do hoàn cảnh xã hội quy định. Với tất cả những gì đã làm
thì giáo dục Nho giáo được đánh giá cao và có ảnh hưởng tới giáo dục Việt Nam
nói riêng, xã hội phong kiến nói chung và cho tới ngày nay
Website: http://www.docs. vnEmaH: !ienhe@docs. vn Te! S: 0918.775.368
11
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 51257
DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

Chuong 7 chính sách phân phối. marketing căn bản
Chuong 7   chính sách phân phối. marketing căn bảnChuong 7   chính sách phân phối. marketing căn bản
Chuong 7 chính sách phân phối. marketing căn bảnKhanh Duy Kd
 
Quản trị kênh phân phối của Công ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood tại...
Quản trị kênh phân phối của Công ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood tại...Quản trị kênh phân phối của Công ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood tại...
Quản trị kênh phân phối của Công ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood tại...luanvantrust
 
Chương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số Mũ
Chương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số MũChương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số Mũ
Chương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số MũLe Nguyen Truong Giang
 
Case Study: CloseUp Tìm em nơi đâu
Case Study: CloseUp Tìm em nơi đâuCase Study: CloseUp Tìm em nơi đâu
Case Study: CloseUp Tìm em nơi đâuTuan Le
 
Báo cáo nghiên cứu tình hình sử dụng Internet
Báo cáo nghiên cứu tình hình sử dụng InternetBáo cáo nghiên cứu tình hình sử dụng Internet
Báo cáo nghiên cứu tình hình sử dụng InternetInfoQ - GMO Research
 
iCheck_Hồ sơ năng lực_04082016
iCheck_Hồ sơ năng lực_04082016iCheck_Hồ sơ năng lực_04082016
iCheck_Hồ sơ năng lực_04082016Mạnh Hà Vũ
 
Bài giảng LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
Bài giảng LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU Bài giảng LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
Bài giảng LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU nataliej4
 
Qtdn
QtdnQtdn
QtdnKi Di
 
KẾ HOẠCH MARKETING CHO TRÀ SỮA WINGS.pptx
KẾ HOẠCH MARKETING CHO TRÀ SỮA WINGS.pptxKẾ HOẠCH MARKETING CHO TRÀ SỮA WINGS.pptx
KẾ HOẠCH MARKETING CHO TRÀ SỮA WINGS.pptxF5NCKH
 
Chuong 5 chính sách sản phẩm. marketing căn bản
Chuong 5   chính sách sản phẩm. marketing căn bảnChuong 5   chính sách sản phẩm. marketing căn bản
Chuong 5 chính sách sản phẩm. marketing căn bảnKhanh Duy Kd
 
Integrated Marketing Plan for TH True Milk
Integrated Marketing Plan for TH True Milk Integrated Marketing Plan for TH True Milk
Integrated Marketing Plan for TH True Milk Uyen Nguyen (Rachel)
 
TỔNG HỢP CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔNG GẦN ĐÂY (2014)
TỔNG HỢP CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔNG GẦN ĐÂY (2014)TỔNG HỢP CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔNG GẦN ĐÂY (2014)
TỔNG HỢP CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔNG GẦN ĐÂY (2014)Visla Team
 
Tìm hiểu về chính sách sản phẩm mới của nhãn hiệu nước xả vải Comfort
Tìm hiểu về chính sách sản phẩm mới của nhãn hiệu nước xả vải ComfortTìm hiểu về chính sách sản phẩm mới của nhãn hiệu nước xả vải Comfort
Tìm hiểu về chính sách sản phẩm mới của nhãn hiệu nước xả vải Comfortluanvantrust
 
Ảnh hưởng của môi trường marketing vĩ mô đến sản phẩm coca cola hương vị caffee
Ảnh hưởng của môi trường marketing vĩ mô đến sản phẩm coca cola hương vị caffeeẢnh hưởng của môi trường marketing vĩ mô đến sản phẩm coca cola hương vị caffee
Ảnh hưởng của môi trường marketing vĩ mô đến sản phẩm coca cola hương vị caffeeLệ Thủy
 
Th true mil kpptx
Th true mil kpptxTh true mil kpptx
Th true mil kpptxMibabi
 
B2B Marketing.pptx
B2B Marketing.pptxB2B Marketing.pptx
B2B Marketing.pptxHNhV625296
 
QLDA lê bảo hưng
QLDA lê bảo hưngQLDA lê bảo hưng
QLDA lê bảo hưngCRMVIET
 

What's hot (20)

Chuong 7 chính sách phân phối. marketing căn bản
Chuong 7   chính sách phân phối. marketing căn bảnChuong 7   chính sách phân phối. marketing căn bản
Chuong 7 chính sách phân phối. marketing căn bản
 
Quản trị kênh phân phối của Công ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood tại...
Quản trị kênh phân phối của Công ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood tại...Quản trị kênh phân phối của Công ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood tại...
Quản trị kênh phân phối của Công ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood tại...
 
Chương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số Mũ
Chương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số MũChương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số Mũ
Chương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số Mũ
 
Case Study: CloseUp Tìm em nơi đâu
Case Study: CloseUp Tìm em nơi đâuCase Study: CloseUp Tìm em nơi đâu
Case Study: CloseUp Tìm em nơi đâu
 
Báo cáo nghiên cứu tình hình sử dụng Internet
Báo cáo nghiên cứu tình hình sử dụng InternetBáo cáo nghiên cứu tình hình sử dụng Internet
Báo cáo nghiên cứu tình hình sử dụng Internet
 
iCheck_Hồ sơ năng lực_04082016
iCheck_Hồ sơ năng lực_04082016iCheck_Hồ sơ năng lực_04082016
iCheck_Hồ sơ năng lực_04082016
 
Bài giảng LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
Bài giảng LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU Bài giảng LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
Bài giảng LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
 
Qtdn
QtdnQtdn
Qtdn
 
KẾ HOẠCH MARKETING CHO TRÀ SỮA WINGS.pptx
KẾ HOẠCH MARKETING CHO TRÀ SỮA WINGS.pptxKẾ HOẠCH MARKETING CHO TRÀ SỮA WINGS.pptx
KẾ HOẠCH MARKETING CHO TRÀ SỮA WINGS.pptx
 
Mẫu lập kế hoạch quản trị fanpge facebook (Hamisa Quốc Tế)
Mẫu lập kế hoạch quản trị fanpge facebook (Hamisa Quốc Tế)Mẫu lập kế hoạch quản trị fanpge facebook (Hamisa Quốc Tế)
Mẫu lập kế hoạch quản trị fanpge facebook (Hamisa Quốc Tế)
 
Chuong 5 chính sách sản phẩm. marketing căn bản
Chuong 5   chính sách sản phẩm. marketing căn bảnChuong 5   chính sách sản phẩm. marketing căn bản
Chuong 5 chính sách sản phẩm. marketing căn bản
 
Integrated Marketing Plan for TH True Milk
Integrated Marketing Plan for TH True Milk Integrated Marketing Plan for TH True Milk
Integrated Marketing Plan for TH True Milk
 
Đề tài quản trị kinh doanh hoàn thiện quản trị marketing mix hay nhất 2017
Đề tài  quản trị kinh doanh hoàn thiện quản trị marketing mix hay nhất 2017Đề tài  quản trị kinh doanh hoàn thiện quản trị marketing mix hay nhất 2017
Đề tài quản trị kinh doanh hoàn thiện quản trị marketing mix hay nhất 2017
 
TỔNG HỢP CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔNG GẦN ĐÂY (2014)
TỔNG HỢP CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔNG GẦN ĐÂY (2014)TỔNG HỢP CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔNG GẦN ĐÂY (2014)
TỔNG HỢP CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔNG GẦN ĐÂY (2014)
 
Tìm hiểu về chính sách sản phẩm mới của nhãn hiệu nước xả vải Comfort
Tìm hiểu về chính sách sản phẩm mới của nhãn hiệu nước xả vải ComfortTìm hiểu về chính sách sản phẩm mới của nhãn hiệu nước xả vải Comfort
Tìm hiểu về chính sách sản phẩm mới của nhãn hiệu nước xả vải Comfort
 
Ảnh hưởng của môi trường marketing vĩ mô đến sản phẩm coca cola hương vị caffee
Ảnh hưởng của môi trường marketing vĩ mô đến sản phẩm coca cola hương vị caffeeẢnh hưởng của môi trường marketing vĩ mô đến sản phẩm coca cola hương vị caffee
Ảnh hưởng của môi trường marketing vĩ mô đến sản phẩm coca cola hương vị caffee
 
Th true mil kpptx
Th true mil kpptxTh true mil kpptx
Th true mil kpptx
 
B2B Marketing.pptx
B2B Marketing.pptxB2B Marketing.pptx
B2B Marketing.pptx
 
QLDA lê bảo hưng
QLDA lê bảo hưngQLDA lê bảo hưng
QLDA lê bảo hưng
 
Swot vinasoy tường
Swot vinasoy   tườngSwot vinasoy   tường
Swot vinasoy tường
 

Similar to Đề tài: Vị trí, vai trò của giáo dục Nho giáo trong xã hội phong kiến Việt Nam

Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương nataliej4
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương nataliej4
 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ THỜI THỊNH TRẦN_10241812052019
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ THỜI THỊNH TRẦN_10241812052019LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ THỜI THỊNH TRẦN_10241812052019
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ THỜI THỊNH TRẦN_10241812052019PinkHandmade
 
Tiểu luận triết học
Tiểu luận triết họcTiểu luận triết học
Tiểu luận triết họcNgà Nguyễn
 
Lịch Sử Giáo Dục Thế Giới
Lịch Sử Giáo Dục Thế Giới Lịch Sử Giáo Dục Thế Giới
Lịch Sử Giáo Dục Thế Giới nataliej4
 
Sáng Kiến Kinh Nghiệm về việc lồng ghép giáo dục tư tuởng, đạo đức Hồ Chí Min...
Sáng Kiến Kinh Nghiệm về việc lồng ghép giáo dục tư tuởng, đạo đức Hồ Chí Min...Sáng Kiến Kinh Nghiệm về việc lồng ghép giáo dục tư tuởng, đạo đức Hồ Chí Min...
Sáng Kiến Kinh Nghiệm về việc lồng ghép giáo dục tư tuởng, đạo đức Hồ Chí Min...nataliej4
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1 GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1 nataliej4
 
7.2021._giao_trinh_triet_hoc_mac_-_lenin_(khong_chuyen)_1.9m.doc
7.2021._giao_trinh_triet_hoc_mac_-_lenin_(khong_chuyen)_1.9m.doc7.2021._giao_trinh_triet_hoc_mac_-_lenin_(khong_chuyen)_1.9m.doc
7.2021._giao_trinh_triet_hoc_mac_-_lenin_(khong_chuyen)_1.9m.docKhanhNguyn38918
 
GIAO TRINH TRIET HOC M-L - 2021 (1).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC M-L - 2021 (1).pdfGIAO TRINH TRIET HOC M-L - 2021 (1).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC M-L - 2021 (1).pdfNgnNK
 
GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC GIỚI
GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC GIỚI GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC GIỚI
GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC GIỚI nataliej4
 
Đổi mới phương pháp giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh - TẢI FREE ZALO: 093 4...
Đổi mới phương pháp giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh - TẢI FREE ZALO: 093 4...Đổi mới phương pháp giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh - TẢI FREE ZALO: 093 4...
Đổi mới phương pháp giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh - TẢI FREE ZALO: 093 4...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Giao_trinh_Triet_hoc_Mac_Le_nin_6.2021_Khong_chuyen_LLCT_Nxb_CTQG.docx
Giao_trinh_Triet_hoc_Mac_Le_nin_6.2021_Khong_chuyen_LLCT_Nxb_CTQG.docxGiao_trinh_Triet_hoc_Mac_Le_nin_6.2021_Khong_chuyen_LLCT_Nxb_CTQG.docx
Giao_trinh_Triet_hoc_Mac_Le_nin_6.2021_Khong_chuyen_LLCT_Nxb_CTQG.docxNgcHuyn676269
 
Giao_trinh_Triet_hoc_Mac_Le_nin_6.2021_Khong_chuyen_LLCT_Nxb_CTQG.docx
Giao_trinh_Triet_hoc_Mac_Le_nin_6.2021_Khong_chuyen_LLCT_Nxb_CTQG.docxGiao_trinh_Triet_hoc_Mac_Le_nin_6.2021_Khong_chuyen_LLCT_Nxb_CTQG.docx
Giao_trinh_Triet_hoc_Mac_Le_nin_6.2021_Khong_chuyen_LLCT_Nxb_CTQG.docxNgcHuyn676269
 
GIAO TRINH THM-L.pdf
GIAO TRINH THM-L.pdfGIAO TRINH THM-L.pdf
GIAO TRINH THM-L.pdfngThch4
 
Khoá Luận Tổ Chức Hoạt Động Ngoại Khóa Trong Dạy Học Lịch Sử Ở Trường Trung H...
Khoá Luận Tổ Chức Hoạt Động Ngoại Khóa Trong Dạy Học Lịch Sử Ở Trường Trung H...Khoá Luận Tổ Chức Hoạt Động Ngoại Khóa Trong Dạy Học Lịch Sử Ở Trường Trung H...
Khoá Luận Tổ Chức Hoạt Động Ngoại Khóa Trong Dạy Học Lịch Sử Ở Trường Trung H...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

Similar to Đề tài: Vị trí, vai trò của giáo dục Nho giáo trong xã hội phong kiến Việt Nam (20)

Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ THỜI THỊNH TRẦN_10241812052019
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ THỜI THỊNH TRẦN_10241812052019LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ THỜI THỊNH TRẦN_10241812052019
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ THỜI THỊNH TRẦN_10241812052019
 
Luận án: Văn hóa chính trị Hồ Chí Minh, HAY
Luận án: Văn hóa chính trị Hồ Chí Minh, HAYLuận án: Văn hóa chính trị Hồ Chí Minh, HAY
Luận án: Văn hóa chính trị Hồ Chí Minh, HAY
 
Tiểu luận triết học
Tiểu luận triết họcTiểu luận triết học
Tiểu luận triết học
 
Lịch Sử Giáo Dục Thế Giới
Lịch Sử Giáo Dục Thế Giới Lịch Sử Giáo Dục Thế Giới
Lịch Sử Giáo Dục Thế Giới
 
Sáng Kiến Kinh Nghiệm về việc lồng ghép giáo dục tư tuởng, đạo đức Hồ Chí Min...
Sáng Kiến Kinh Nghiệm về việc lồng ghép giáo dục tư tuởng, đạo đức Hồ Chí Min...Sáng Kiến Kinh Nghiệm về việc lồng ghép giáo dục tư tuởng, đạo đức Hồ Chí Min...
Sáng Kiến Kinh Nghiệm về việc lồng ghép giáo dục tư tuởng, đạo đức Hồ Chí Min...
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1 GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
 
Luận án: Đạo trị nước trong tư tưởng Khổng - Mạnh và ý nghĩa, HAY
Luận án: Đạo trị nước trong tư tưởng Khổng - Mạnh và ý nghĩa, HAYLuận án: Đạo trị nước trong tư tưởng Khổng - Mạnh và ý nghĩa, HAY
Luận án: Đạo trị nước trong tư tưởng Khổng - Mạnh và ý nghĩa, HAY
 
Luận văn: Phát triển năng lực phân tích cho học sinh trong dạy học lịch sử
Luận văn: Phát triển năng lực phân tích cho học sinh trong dạy học lịch sửLuận văn: Phát triển năng lực phân tích cho học sinh trong dạy học lịch sử
Luận văn: Phát triển năng lực phân tích cho học sinh trong dạy học lịch sử
 
Luận văn: Phát triển năng lực phân tích, tổng hợp cho học sinh trong dạy học ...
Luận văn: Phát triển năng lực phân tích, tổng hợp cho học sinh trong dạy học ...Luận văn: Phát triển năng lực phân tích, tổng hợp cho học sinh trong dạy học ...
Luận văn: Phát triển năng lực phân tích, tổng hợp cho học sinh trong dạy học ...
 
7.2021._giao_trinh_triet_hoc_mac_-_lenin_(khong_chuyen)_1.9m.doc
7.2021._giao_trinh_triet_hoc_mac_-_lenin_(khong_chuyen)_1.9m.doc7.2021._giao_trinh_triet_hoc_mac_-_lenin_(khong_chuyen)_1.9m.doc
7.2021._giao_trinh_triet_hoc_mac_-_lenin_(khong_chuyen)_1.9m.doc
 
GIAO TRINH TRIET HOC M-L - 2021 (1).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC M-L - 2021 (1).pdfGIAO TRINH TRIET HOC M-L - 2021 (1).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC M-L - 2021 (1).pdf
 
GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC GIỚI
GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC GIỚI GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC GIỚI
GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC GIỚI
 
Đổi mới phương pháp giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh - TẢI FREE ZALO: 093 4...
Đổi mới phương pháp giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh - TẢI FREE ZALO: 093 4...Đổi mới phương pháp giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh - TẢI FREE ZALO: 093 4...
Đổi mới phương pháp giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh - TẢI FREE ZALO: 093 4...
 
Giao_trinh_Triet_hoc_Mac_Le_nin_6.2021_Khong_chuyen_LLCT_Nxb_CTQG.docx
Giao_trinh_Triet_hoc_Mac_Le_nin_6.2021_Khong_chuyen_LLCT_Nxb_CTQG.docxGiao_trinh_Triet_hoc_Mac_Le_nin_6.2021_Khong_chuyen_LLCT_Nxb_CTQG.docx
Giao_trinh_Triet_hoc_Mac_Le_nin_6.2021_Khong_chuyen_LLCT_Nxb_CTQG.docx
 
Giao_trinh_Triet_hoc_Mac_Le_nin_6.2021_Khong_chuyen_LLCT_Nxb_CTQG.docx
Giao_trinh_Triet_hoc_Mac_Le_nin_6.2021_Khong_chuyen_LLCT_Nxb_CTQG.docxGiao_trinh_Triet_hoc_Mac_Le_nin_6.2021_Khong_chuyen_LLCT_Nxb_CTQG.docx
Giao_trinh_Triet_hoc_Mac_Le_nin_6.2021_Khong_chuyen_LLCT_Nxb_CTQG.docx
 
GIAO TRINH THM-L.pdf
GIAO TRINH THM-L.pdfGIAO TRINH THM-L.pdf
GIAO TRINH THM-L.pdf
 
Khoá Luận Tổ Chức Hoạt Động Ngoại Khóa Trong Dạy Học Lịch Sử Ở Trường Trung H...
Khoá Luận Tổ Chức Hoạt Động Ngoại Khóa Trong Dạy Học Lịch Sử Ở Trường Trung H...Khoá Luận Tổ Chức Hoạt Động Ngoại Khóa Trong Dạy Học Lịch Sử Ở Trường Trung H...
Khoá Luận Tổ Chức Hoạt Động Ngoại Khóa Trong Dạy Học Lịch Sử Ở Trường Trung H...
 
Cơ sở lý luận về lựa chọn nghề của học sinh trường THPT.docx
Cơ sở lý luận về lựa chọn nghề của học sinh trường THPT.docxCơ sở lý luận về lựa chọn nghề của học sinh trường THPT.docx
Cơ sở lý luận về lựa chọn nghề của học sinh trường THPT.docx
 

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
 
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
 
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
 
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
 
200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY
 
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
 

Recently uploaded

TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Đề tài: Vị trí, vai trò của giáo dục Nho giáo trong xã hội phong kiến Việt Nam

  • 1. Website: http://www.docs. vnEmaH: !ienhe@docs. vn Te! S: 0918.775.368 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ lâu, giáo dục - đào tạo đã trở thành vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Giáo dục không chỉ góp phần hoàn thiện con nguời mà còn tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội. Đặc biệt, trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nuớc ta, giáo dục đuợc coi là quốc sách hàng đầu đối với công cuộc xây dựng, đất nuớc. Hồ Chí Minh đã từng dạy "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội truớc hết phải có những con nguời xã hội chủ nghĩa". Con nguời xã hội chủ nghĩa không phải tự dung mà có đuợc mà phải trải qua quá trình học tập và rèn luyện. Việc học tập ở đây là tiếp thu những tri thức khoa học tiến bộ của thời đại, đồng thời biết kế thừa và phát huy những di sản văn hoá của dân tộc, nhân loại để hội nhập với xu thế phát triển chung của thế giới. Đe giáo dục đạt hiệu quả cao, bên cạnh việc đề ra chủ truơng, chính sách mới, tiếp thu những tu tuởng giáo dục mới, chúng ta cần phải kế thừa, phát huy truyền thống quý báu của dân tộc đó là nền giáo dục Nho học. Nho giáo du nhập vào nuớc ta cách đây khoảng hơn 2000 năm và gắn liền với sự hình thành và phát triển của chế độ và xã hội phong kiến Việt Nam. Nó đã trở thành hệ tu tuởng, công cụ thống trị của giai cấp phong kiến và ảnh huởng tới nhiều mặt của đời sống xã hội Việt Nam đặc biệt là trong lĩnh vực chính trị và giáo dục khoa cử. Nho giáo và giáo dục Nho giáo đã trở thành một phần không thể thiếu trong di sản văn hoá dân tộc.Vì vậy khi nghiên cứu tu tuởng truyền thống của dân tộc không thể bỏ qua vị trí, vai trò của giáo dục Nho giáo trong lịch sử.Việc tìm hiểu về giáo dục Nho giáo còn giúp chúng ta có những đánh giá toàn diện hơn
  • 2. Website: http://www.docs. vnEmaH: !ienhe@docs. vn Te! S: 0918.775.368 2 giáo dục Nho giáo từ đó khắc phục hạn chế và kế thừa những giá trị tích cực của nó vào hệ thống giáo dục đào tạo ở nước ta hiện nay. Từ những lý do trên, tôi chọn vấn đề "Vị trí, vai trò của giáo dục Nho giáo trong xã hội phong kiến Việt Nam" làm đề tài niên luận. 2. Tình hình nghiên cứu Giáo dục là một trong những nội dung cơ bản của Nho giáo. Nghiên cứu về giáo dục Nho giáo và ảnh hưởng của nó trong chế độ phong kiến Việt Nam không còn là đề tài mới mẻ. Có rất nhiều công trình đã nghiên cứu về vấn đề này dưới nhiều góc độ và phương pháp tiếp cận khác nhau của các tá giả như: Nho học và Nho học ở Việt Nam của Nguyễn Tài Thư; Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nguyễn Tài Thư (Chủ biên); Nho học ở Việt Nam giáo dục và thi cử - Nguyễn Thế Long, Sự phát triển giáo dục và chế độ thi cử ở Việt Nam thời phong kiến - Nguyễn Tiến Cường, Giáo dục và khoa cử Việt Nam - Nguyễn Quang Thắng.. Nền giáo dục khoa cử của triều đại phong kiến Việt Nam đã có rất nhiều công trình nghiên cứu khác nhau như: Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú và Đại Việt sử kỷ toàn thư do Ngô Sĩ Liên soạn... Tuy nhiên các công trình này mới chỉ dừng lại ở việc liệt kê các sự kiện lịch sử của các triều đại phong kiến Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực, kể cả giáo dục - khoa cử từ đó đưa ra nhận xét, đánh giá của mình. Bên cạnh các công trình trên còn có nhiều luận văn, luận án và các bài viết trên tạp chí nghiên cứu lịch sử, tạp chí giáo dục lý luận, tạp chí triết học... như "Đôi điều suy nghĩ về đối tượng giáo dục giáo hoá" của Nguyễn Thanh Bình, "Quan điểm của Khổng Tử về giáo dục và đào tạo con người" của Doãn Chính... Nhìn chung các công trình đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống về tư tưởng giáo dục Nho giáo và sự phát triển của giáo dục Nho giáo trong chế độ phong kiến ở Việt Nam với những khía cạnh và góc độ khác nhau. Tuy nhiên, việc nghiên cứu về giáo dục
  • 3. Website: http://www.docs. vnEmail :Henhe@docs. vn Te! S: 0918.775.368 3 Nho giáo vẫn chưa có sự đánh giá đầy đủ về vai trò, vị trí của nó trong xã hội phong kiến Việt Nam. Vì vậy, tôi chọn đề tài trên với mong muốn làm sáng tỏ một số nội dung của giáo dục Nho giáo và vai trò của nó trong sự phát triển của xã hội phong kiến Việt Nam thế kỷ XV. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Đe tài tập trung làm rõ ảnh hưởng và vai trò của giáo dục Nho giáo đối với xã hội phong kiến Việt Nam thế kỷ XV. - Nhiệm vụ: +Làm rõ cơ sở kinh tế, xã hội cho sự ra đời của Nho giáo và giáo dục Nho giáo. + Trình bày một số nội dung cơ bản của giáo dục Nho giáo + Trình bày sơ lược về quá trình du nhập và phát triển cùng những điều kiện kinh tế - xã hội cho sự ra đời của giáo dục Nho giáo. + Đánh giá về vai trò, vị trí của giáo dục Nho giáo trong sự phát triển của xã hội phong kiến thế kỷ XV. 4. Cơ sở lý luận và phuơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Dựa trên nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin về lịch sử triết học. - Phương pháp luận: nghiên cứu sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và quan điểm của chủ nghĩa Mác về lịch sử triết học. Ngoài ra, nghiên cứu còn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp logic - lịch sử. 5. Đổi tuợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: giáo dục Nho giáo và vị trí, vai trò của nó trong xã hội phong kiến thế kỷ XV. - Phạm vi nghiên cứu: Nền giáo dục khoa cử nước ta thế kỷ XV. 6. Kết cấu của niên luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
  • 4. Website: http://www.docs. vnEmaH: !ienhe@docs. vnTe! S: 0918.775.368 4 nghiên cứu gồm 2 chương, 4 tiết.
  • 5. Website: http://www.docs. vnEmaH: !ienhe@docs. vn Te! S: 0918.775.368 5 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I - NHO GIÁO VÀ GIÁO DỤC KHOA CỬ 1.1. NHỮNG TIỀN ĐỀ VÀ NỘI DUNG CỦA GIÁO DỤC NHO GIÁO. 1.1.1. Nho giáo và tiền đề kinh tế - xã hội cho sự ra đời của giáo dục Nho giáo Nho giáo xuất hiện ở Trung Quốc vào khoảng thế kỷ VI truớc công nguyên duới thời Xuân Thu do Khổng Tử (551 - 479 TCN) sáng lập. Trải qua những thăng trầm của lịch sử, Nho giáo ngày càng đuợc bổ sung, phát triển và hoàn thiện hơn ở những khía cạnh, mức độ khác nhau. Ra đời trong bối cảnh xã hội Trung Quốc buớc vào thời kỳ chuyển giao từ hình thái chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến kiểu Phuơng Đông nên Nho giáo thời kỳ này chịu ảnh huởng của sự biến đổi sâu sắc, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.Giống nhu các bộ phận của kiến trúc thuợng tầng, là một học thuyết chính trị xã hội nên Nho giáo nảy sinh và tồn tại trên một cơ sở hạ tầng, một tồn tại xã hội nhất định. Trên lĩnh vực kinh tế: Thời Xuân Thu, nền kinh tế Trung Quốc có sự chuyển biến từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt. Việc sử dụng đồ sắt trong sản xuất đã đem lại những buớc tiến mới cho sự phát triển của nền kinh tế nông nghiệp. Trong sản xuất thủ công nghiệp cũng đạt đuợc nhiều thành tựu thúc đẩy một loạt các ngành nghề thủ công nghiệp ra đời và phát triển nhu luyện sắt, rèn, đúc... Trên cơ sở phát triển sản xuất thủ công nghiệp, thuơng nghiệp cũng đạt đuợc nhiều thành tựu. Sự ra đời của tiền tệ đã thúc đẩy các ngành thuơng nghiệp cùng nhiều trung tâm buôn bán trao đổi hàng hoá đuợc mở rộng hơn.
  • 6. Website: http://www.docs. vnEmaH: !ienhe@docs. vn Te! S: 0918.775.368 6 Thành thị xuất hiện và trở thành một cơ sở kinh tế độc lập. Lúc này, trong xã hội hình thành tầng lớp quý tộc mới có thế lực, tranh giành quyền lực với tầng lớp quý tộc cũ. Vì vậy mà nhu cầu cho con em quý tộc học hành và thi đỗ ra làm quan đã trở nên phổ biến. Đây chính là tiền đề cho việc dạy học và đề cao giáo dục đạo đức nhằm duy trì và ổn định trật tự xã hội. Trên lĩnh vực xã hội: Cuối Xuân Thu đầu Chiến Quốc, xã hội Trung Quốc đang buớc dần sang chế độ phong kiến sơ kỳ nên Tông pháp của nhà Chu không còn đuợc coi trọng nhu truớc. Các nuớc Chu hầu nổi lên, thôn tính lẫn nhau lấn át nhà Chu. Mâu thuẫn trong giai cấp thống trị ngày càng trở nên gay gắt dẫn tới tình trạng trật tự lễ, nghĩa, cuơng thuờng bị đảo lộn, các quan hệ đạo đức suy đồi "Chu hầu lấn quyền thiên tử, đại phu lấn quyền chu hầu, tôi giết vua, con giết cha, trật tự xã hội rối loạn"[35;4]. Trong bối cảnh loạn lạc đó một vấn đề lớn đặt ra: cách tổ chức và quản lý xã hội theo mô hình nhà Chu không còn phù hợp nữa. Và vấn đề là làm thế nào để thiết lập lại trật tự, kỷ cuơng đua xã hội vào thế ổn định để phát triển. Chính trong thời đại lịch sử với những biến động, rối ren nhu trên đã làm nảy sinh một loạt các nhà tu tuởng, các truờng phái triết học khác nhau. Tất cả đều đứng trên lập truờng của giai cấp mình để tranh luận, phê phán lẫn nhau về một biện pháp khắc phục tình trạng "vô đạo" của xã hội đuơng thời. Lịch sử gọi đây là thời kỳ "Bách gia tranh minh", "Bách gia chu tử" (trăm nhà trăm thày). Trong đó, xuất hiện nhiều nhà tu tuởng, nhiều hệ thống, truờng phái triết học nhu Nho giáo, Đạo giáo, Mặc gia, Pháp gia... Một bộ phận hết sức quan trọng của học thuyết Nho giáo là tu tuởng về giáo dục. Tu tuởng giáo dục đuợc coi là một trong những nội dung cơ bản của Nho giáo và nó đuợc xem nhu một thành tố gắn liền với tu tuởng chính trị, xã hội, đạo đức.. Trong quan niệm của các nhà nho, xã hội lý tưởng chỉ có thể thực hiện được khi mọi người được giáo dục, giáo hoá và có đạo đức. "Giáo dục cũng là một trong những biện pháp chính trị để xây dựng một xã hội ổn định, thái bình, thịnh trị, có trật tự kỷ cương và tạo ra mẫu người lý tưởng" [3; 41]. Muốn cho Nho giáo có thể thấm sâu đến mọi tầng lớp trong xã hội thì không có con đường nào khác ngoài việc
  • 7. Website: http://www.docs. vnEmaH: !ienhe@docs. vn Te! S: 0918.775.368 7 truyền bá tư tưởng qua con đường giáo dục cùng với sự thịnh trị của chế độ phong kiến, Nho giáo ngày càng khẳng định vị trí của mình trong xã hội. Nhờ đó, giáo dục Nho giáo cũng được đẩy mạnh để tuyển lựa những người trung thành với bộ máy cai trị, góp phần vào sự phát triển của chế độ phong kiến. * Quan niệm của Nho giáo về tính người và vai trò của giáo dục Nho giáo trong việc thay đối bản tính con người. Vấn đề tính người là một trong những nội dung cơ bản của Nho giáo. Nó không chỉ gắn bó, liên quan tới vấn đề nguồn gốc, bản chất con người mà còn đặt cơ sở, nền tảng cho các nhà Nho giáo đề xuất tư tưởng giáo dục của mình. Đây được xem như phương thức hữu hiệu nhất để đưa xã hội từ loạn lạc về thái bình, thịnh trị. Người đầu tiên đề cập tới vấn đề bản tính con người trong phái Nho giáo là Khổng Tử. Trong sách Luận ngữ, có tới 3 lần ông nhắc tới chữ "tính" luận về tính ông nói "Bản tính người ta gần đều giống nhau, nhưng chịu ảnh hưởng khác nhau mà xa nhau" [14; 614], Theo Khổng Tử, tính của con người khi mới sinh ra là hoàn toàn trong trắng, ngây thơ, tự nhiên, chưa bị thay đổi bởi hoàn cảnh bên ngoài. Vì cái bản tính ấy có được do trời nên mọi người đều có bản tính giống nhau. Nhưng trong quá trình học tập, tiếp xúc, do sự tác động của các yếu tố bên ngoài nên bản tính của con người có thể bị thay đổi. Điều đó làm cho mọi người trở nên khác nhau. "Người ta sinh ra vốn ngay thẳng, kẻ cong vạy mà vẫn còn Sống chẳng qua nhờ may mắn thoát chết" [14; 332]. Khổng Tử còn khẳng định rằng để giữ được bản tính lành trong mỗi con người thì họ phải được giáo dục, giáo hoá. Mặc dù, chưa bàn nhiều đến vấn đề "tính người" song những tư tưởng, những quan niệm của Khổng Tử đưa ra có ý nghĩa to lớn với các nhà nho sau này. Tiếp thu và kế thừa quan điểm của Khổng Tử, Mạnh Tử cho rằng: "Bản tính người ta vốn thiện cũng như nước chảy xuống thấp vậy" [14; 1193]. Ở đây, Mạnh Tử giải thích về tính người thiên về khía cạnh những giá trị xã hội. Con người ta sinh ra vốn đã thiện đó là điểm phân biệt giữa con người với loài cầm thú. Con người sở dĩ trở thành bất thiện là do vật dục sai khiến, do hoàn cảnh tác động. Tư tưởng này là sự kế thừa và phát triển tư tưởng "tính người" của Khổng Tử. Mạnh
  • 8. Website: http://www.docs. vnEmaH: !ienhe@docs. vn Te! S: 0918.775.368 8 Tử cũng đề cao vai trò của giáo dục, giáo hoá trong việc tu dưỡng bản tính thiện của con người. Đối lập với quan niệm của Mạnh Tử, Tuân Tử khẳng định: bản tính con người là ác, thiện là do con người làm ra. Tuân Tử xuất phát từ việc nhìn nhận con người từ bản năng tự nhiên khác với Mạnh Tử xuất phát từ nhìn nhận, xem xét con người từ phương diện đạo đức, xã hội. Tuy coi bản tính con người là ác nhưng Tuân Tử cho rằng có thể uốn nắn được cái bản tính ấy nhờ giáo hoá, giáo dục mà phương thức tốt nhất để loại trừ nó là học tập, rèn luyện. Quan niệm về bản tính con người của Tuân Tử và Mạnh Tử có sự đối lập, trái ngược nhau song đều thống nhất ở chỗ: Có thể giáo hoá giáo dục để hướng con người tới điều thiện. Tuy nhiên, trong học thuyết của mình cả hai ông đều chưa nhận thấy được con người là thực thể thống nhất giữa cái tự nhiên và cái xã hội. Ngoài những quan niệm trên thì con người phải kể đến thuyết tính người của Cáo Tử "Bản tính của con người ta như nước chảy... không phân biệt thiện với bất thiện" [14; 1193]. Trong tư tưởng của Cáo Tử, tính người của con người không thiện cũng không ác nhưng nó có thể thay đổi tuỳ theo sự tác động của hoàn cảnh xã hội và việc giáo dục tu dưỡng của mỗi con người. Mặc dù có sự khác nhau trong quan niệm về bản tính vốn có của con người nhưng các nhà Nho đều khẳng định rằng: Bản tính của con người không phải nhất thành bất biến mà có thể thay đổi thông qua sự tác động của giáo dục, hoàn cảnh. Phương thức tốt nhất để giữ được tính thiện, loại trừ tính ác là con người luôn suy nghĩ và hành động theo điều thiện, tu dưỡng, rèn luyện bằng nhân, lễ, nghĩa, trí,tín. Đó là điều có thể lý giải tại sao Nho giáo lại coi trọng giáo dục, đề cao giáo hoá và coi đây là công cụ cai trị. 1.1.2. Một số nội dung cơ bản của giáo dục Nho giáo Mục đích của giảo dục. Nhằm đào tạo ra lớp người đáp ứng yêu cầu của giai cấp thống trị, bảo vệ đặc quyền lợi của giai cấp phong kiến, duy trì, ổn định trật tự xã hội. Quan trọng hơn, giáo dục Nho giáo có mục đích đào tạo ra những bậc quân tử là những con người mẫu mực có tài trí, đạo đức đem hiểu biết của mình áp dụng vào cuộc sống và cai trị thiên hạn . Ngoài ra giáo dục Nho giáo còn giáo dục đạo lý
  • 9. Website: http://www.docs. vnEmaH: !ienhe@docs. vn Te! S: 0918.775.368 9 làm người cho dân chúng để họ tuân theo những quy định phép tắc của lễ giáo phong kiến, khuyên họ an phận thủ thường sống theo đúng danh phận của mình. Tóm lại, tất cả đều nhằm mục đích đưa xã hội từ loạn lạc trở về thái bình thịnh trị để củng cố, bảo vệ quyền lợi địa vị của giai cấp phong kiến. Mục đích của giáo dục Nho giáo không nằm ngoài mục tiêu chính trị. Đối tượng của giáo dục: Trong Luận ngữ Khổng Tử nói "hữu giáo vô loại" tức là giáo dục không phân biệt kẻ sang người hèn, kẻ cao người thấp. Nho giáo không chỉ coi tầng lớp quý tộc, thống trị là đối tượng của giáo dục mà người dân bình thường cũng là đối tượng của giáo dục, giáo hoá. Nhưng thực tế thì không phải mọi người dân đều là đối tượng của giáo dục, giáo hoá. Bởi vì thứ nhất, trong xã hội phong kiến thì người dân không phải ai cũng có điều kiện để học tập, đặc biệt là người nghèo khổ. Thứ hai, một mặt ông chủ trương “hữu giáo vô loại” nhưng mặt khác, ở chỗ khác thì đối với người nông dân, những người hèn kém về mặt đạo đức thì ông lại áp dụng chính sách ngu dân. Đặc biệt, Nho giáo không tính đến vai trò của người phụ nữ và kẻ tiểu nhân trong việc giáo dục, giáo hoá. . Mạnh Tử cho rằng không phải mọi người dân đều là đối tượng của giáo dục. Theo ông, điểm khác nhau giữa con người và con vật chính là ở tứ thiện tâm: Trắc ẩn, tu ố, cung kính, thị phi. Ở kẻ tiểu nhân thì ngay từ khi lọt lòng mẹ đã mất đi những điều này. Tức là trong quan niệm của Mạnh Tử thì kẻ tiểu nhân không thể là đối tượng của giáo dục. Tuân Tử thì cho rằng kẻ tiểu nhân ngay từ khi sinh ra mãi mãi là kẻ tàn bạo, gian ác thèm muốn của cải mà không biết tu dưỡng rèn luyện và họ không phải là đối tượng của giáo dục. Từ thời Hán trở đi, các nhà Nho cũng có cùng một quan niệm cho rằng thứ dân, kẻ tiểu nhân không phải là đối tượng của giáo dục và cho dù có được học hành thì dưới con mắt của các nhà Nho, người cầm quyền, thì họ cũng chỉ là những kẻ hạ ngu "không nghe theo giáo hoá" khinh nhờn lời dạy của thánh nhân. Như vậy, xét về đối tượng giáo dục, Nho giáo thể hiện tính chất bất bình đẳng, tính chất giai cấp rõ rệt. Chứng tỏ, trong xã hội, mà giai cấp bóc lột là kẻ thống trị thì không có nền giáo dục bình đẳng không phải ai cũng được học hành. Nội dung của giảo dục Nho giảo.không nằm ngoài Tứ Thư, Ngũ Kinh và
  • 10. Website: http://www.docs. vnEmaH: !ienhe@docs. vn Te! S: 0918.775.368 10 những lời dạy của bậc thánh hiền tức là không ngoài những nguyên lý đạo đức cơ bản của Tam cương, Ngũ thường. Trong nội dung giáo dục của mình, Nho giáo còn đề cao việc giáo dục đạo trị nước" cho con người. Nho giáo còn chủ trương dùng hình, pháp và luật để giáo hoá, giáo dục nhưng mục đích cuối cùng vẫn là duy trì trật tự xã hội bảo vệ lợi ích giai cấp phong kiến. Nhìn chung, nội dung giáo dục là sát với vấn đề thực tế nhưng hạn chế lớn hất là chưa bao giờ dạy cho con người những tri thức về tự nhiên, khoa học tự nhiên, lao động sản xuất. Vì vậy đã đào tạo ra những con người thuần tuý sách vở chỉ biết nghe theo lời dạy của thánh hiền mà mất đi khả năng chủ động, sáng tạo trong lĩnh vực sản xuất, thụ động trước những biến đổi của thời cuộc. Phương pháp giáo dục: thứ nhất Nho giáo đề cao phương pháp nêu gương trong giáo dục. Thứ hai là phương pháp "ôn cố nhi tri tân" (ôn cũ biết mới). Thứ ba là phương pháp phân loại học trò. Phương pháp thứ tư mà Nho giáo chú trọng đến là phương pháp "gợi mở vấn đề". Thứ năm là phương pháp học đi đôi với hành. Nho giáo còn đưa ra nguyên tắc cho cả người dạy và người học "học không biết chán, dạy không biết mỏi". Mặc dù có nhiều điểm tiến bộ và tích cực song xét một cách tổng thể quan niệm về nội dung, mục đích, đối tượng, phương pháp giáo dục của Nho giáo không tránh khỏi những hạn chế do hoàn cảnh xã hội quy định. Với tất cả những gì đã làm thì giáo dục Nho giáo được đánh giá cao và có ảnh hưởng tới giáo dục Việt Nam nói riêng, xã hội phong kiến nói chung và cho tới ngày nay
  • 11. Website: http://www.docs. vnEmaH: !ienhe@docs. vn Te! S: 0918.775.368 11 DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 51257 DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận Hoặc : + ZALO: 0932091562