SlideShare a Scribd company logo
1 of 34
Download to read offline
- 1 -
Lời cảm tạ

Thời gian thắm thoát thoi đưa, chớp mắt mà em đã
hoàn thành bốn năm đại học. Nhớ ngày nào, đầu khóa học,
ba còn đưa đến trường gặp thầy cô mới, bạn bè mới với
bao bỡ ngỡ lo lắng. Vậy mà cuối cùng em cũng trải qua
bốn năm học. Bốn năm học tập với biết bao khó khăn, vất
vả, có những lúc vấp ngã em tưởng như mình không thể
vượt qua. Nhưng mong muốn được làm luận văn khi tốt
nghiệp đã thúc đẩy em phấn đấu nhiều trong học tập. Cuối
cùng với kết quả đạt được trong các năm đầu, em được bộ
môn phân công làm luận văn dưới sự hướng dẫn của thầy
Phạm Gia Khánh. Được làm luận văn là một niềm vui,
niềm vinh dự lớn đối với em. Nhưng bên cạnh đó cũng có
không ít nỗi lo và gặp nhiều khó khăn, nào là khan hiếm
tài liệu, thời gian hạn hẹp, mà kiến thức thì mới và tương
đối khó… Nhưng với kiến thức mà em được thầy cô bộ
môn trang bị trong các năm qua cùng với sự hướng dẫn
nhiệt tình của thầy Phạm Gia Khánh cũng như sự động
viên giúp đỡ của gia đình, bạn bè, cuối cùng cuốn luận văn
cũng được hoàn thành. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành
nhất đến thầy hướng dẫn, các thầy cô khác trong bộ môn,
cùng gia đình và bạn bè.
Cần Thơ, tháng 5 năm
2009
PHẦN MỞ ĐẦU

1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Như đã biết, việc nghiên cứu quá trình động trong tự nhiên cũng như trong
xã hội thường dẫn đến việc khảo sát một hay nhiều phương trình đạo hàm riêng
bằng việc định lượng hóa các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu bằng các đại
lượng toán học. Nhưng ta cũng dễ nhận thấy rằng các quy luật tự nhiên thường
dẫn đến các hệ thức phi tuyến giữa các tham biến nên cần phải xét phương trình vi
phân phi tuyến. Tuy nhiên, khi đó xuất hiện những khó khăn toán học thực sự. Bởi
vậy, khi xây dựng mô hình toán học chúng ta buộc phải bớt tính chính xác và bỏ
qua những phần thêm phi tuyến bé hoặc chuyển sang tuyến tính hóa trong một lân
cận của nghiệm đã cho bằng cách đưa bài toán về bài toán tuyến tính. Vẫn chưa
đủ, để giải bài toán này ta lại có những sự thay đổi nhất định đối với giả thiết của
bài toán tương ứng nghiệm của nó cũng có những thay đổi nhất định. Khi đó, việc
tìm nghiệm cổ điển của bài toán mới vẫn còn rất phức tạp, vì thế, đầu tiên người ta
xây dựng nghiệm suy rộng của nó, sau đó thiết lập độ trơn của chúng và chứng
minh nó là nghiệm cổ điển của bài toán. Nói như vậy để thấy rằng, không gian
nghiệm của bài toán được giải đã có nhiều thay đổi so với không gian nghiệm của
bài toán thực tế ban đầu. Vì vậy, việc chọn các không gian hàm cho nghiệm của
các bài toán có một vai trò quan trọng để đảm bảo tính đặt đúng của bài toán. Một
không gian phiếm hàm tuyến tính được sử dụng rộng rãi trong lý thuyết phương
trình đạo hàm riêng là không gian Sobolev.
Có phần yêu thích toán học ứng dụng và được sự hướng dẫn gợi ý của thầy
Phạm Gia Khánh để hoàn thành luận văn tốt nghiệp khóa học cũng như bước đầu
làm quen với “Phương trình đạo hàm riêng hiện đại” em đã quyết định chọn đề tài
“Một số vấn đề về không gian Sobolev”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Mục đích nghiên cứu nhằm nắm được các định nghĩa, định lí, tính chất liên
quan đến không gian Sobolev. Đặc biệt quan trọng và cũng là mục tiêu chính đó là
xây dựng hệ thống ví dụ minh họa và giải các bài tập có liên quan đến nó. Qua đó,
- 2 -
giúp củng cố các kiến thức đã được học trong suốt 4 năm đại học như: giải tích 1,
2, không gian tôpô, độ đo và tích phân Lebesgue, giải tích hàm…
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Quá trình làm luận văn đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu,
nhưng chủ yếu là phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
Cụ thể, kết hợp phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích, nhận xét trong
quá trình nghiên cứu lí thuyết. Đầu tiên, sau khi tìm được nguồn tài liệu tham khảo
thì tổng hợp các kiến thức trong đó với các kiến thức sẵn có. Sau đó, tiến hành so
sánh, phân tích chúng, chọn ra những kiến thức trọng tâm, đáng ghi nhớ, từ đó đưa
ra những nhận xét riêng. Cuối cùng, tổng hợp, trình bày lại theo ý hiểu một cách rõ
ràng.
Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá cũng được kết hợp sử
dụng trong giải và sắp xếp các bài tập. Sau khi tổng hợp các bài tập từ các nguồn
tư liệu khác nhau, sẽ tiến hành phân tích, so sánh, chọn lọc các bài tập hay phù hợp
với nội dung lí thuyết sắp xếp chúng theo một trình tự hợp lí. Cuối cùng, tiến hành
phân tích, đánh giá để giải một cách chi tiết, trình bày một cách rõ rang.
4. NỘI DUNG LUẬN VĂN
Nội dung của luận văn gồm 2 chương.
Chương 1. Gồm 4 §, trong đó §1. Không gian p
L , §2. Biến đổi Fourier,
§3. Hàm suy rộng, §4. Không gian Sobolev. Ở đây, chỉ tập trung giới thiệu một
số định nghĩa, định lí, tính chất và các ví dụ có liên quan mà không quan tâm đến
việc chứng minh các định lí, tính chất đó.
Chương 2. Giải chi tiết và sắp xếp một cách tương đối hợp lí các bài tập có
liên quan đến phần lí thuyết đã giới thiệu ở chương 1.
- 3 -
PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1
KIẾN THỨC CHUẨN BỊ
§
1. Không gian p
L
1.1 Không gian p
L
Cho ( )
µ
,
,S
Ω là một không gian độ đo, trong đó Ω là một tập con mở của
không gian Euclide n chiều Rn
, S là σ -đại số trên tập đo được Lebesgue và µ là
độ đo Lebesgue. Cho ∞
≤
≤ p
1 , ta định nghĩa không gian p
L như sau
Với ∞
<
≤ p
1 , ta định nghĩa
=
p
L { f
f : là hàm đo được và ( ) ( ) ∞
<
∫Ω
x
d
x
f
p
µ }
và
( ) ( )
( ) ( )
p
p
p
p
p
d
f
x
d
x
f
f
/
1
/
1






=






= ∫
∫Ω
µ
µ
Với ∞
=
p , ta định nghĩa
=
∞
L { f
f : là hàm đo được và ( ) k
x
f ≤ hầu khắp nơi 0
, >
k }
và
∞
f inf
= { ( ) K
x
f
K ≤
> :
0 hầu khắp nơi}
Chú ý. Nói ( ) k
x
f ≤ hầu khắp nơi tương đương với nói rằng
( )
{ }
( ) 0
: =
> K
x
f
x
µ .
Nếu g
f , là hai hàm đo được thỏa ( ) ( )
x
g
x
f = hầu khắp nơi thì f và g
được xem là giống nhau. Do đó, 0
=
p
f khi và chỉ khi ( ) 0
=
x
f hầu khắp nơi,
với ∞
≤
≤ p
1 .
Cho ∞
≤
≤ p
1 , chỉ số q thỏa 1
1
1
=
+
q
p
được gọi là số mũ liên hợp của p.
Ta thấy, 1
=
p thì ∞
=
q . Ngược lại, ∞
=
p thì 1
=
q .
- 4 -
1.2 Một số định lí và bất đẳng thức
1.2.1 Bổ đề
Cho a, b là hai số thực không âm, p, q là cặp số mũ liên hợp. Khi đó,
q
b
p
a
ab
q
p
+
≤ .
1.2.2 Bất đẳng thức Hoder. Nếu q
p
L
g
và
L
f ∈
∈ thì
1
L
fg ∈ và q
p
g
f
fg ≤
1
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi ∈
∃ B
A, R+
sao cho ( ) ( ) q
p
x
g
B
x
f
A = .
1.2.3 Bất đẳng thức Minkowski. Nếu p
L
g
f ∈
, thì
p
p
p
g
f
g
f +
≤
+ , với ∞
≤
≤ p
1 .
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi ∈
∃ B
A, R+
, 0
2
2
≠
+ B
A sao cho Bg
Af = .
1.2.4 Định lí. p
L là không gian Banach.
1.2.5 Định lí. p
L là không gian phản xạ, với ∞
<
< p
1 .
1.3 Tích chập
Cho ( )
Ω
∈ 1
, L
g
f , tích chập của f và g được định nghĩa là
( ) ( ) ( )
∫Ω
−
=
∗ dy
y
g
y
x
f
x
g
f
1.4 Giá của hàm
1.4.1 Định nghĩa. Cho f là một hàm liên tục trên Rn
. Giá của f , kí hiệu là
supp f , là bao đóng của tập ( )
{ }
0
: ≠
x
f
x .
Kí hiệu c
C (Rn
) là kí hiệu tập tất cả các hàm liên tục với giá compact.
c
C (Rn
) thường được viết là D (Rn
).
1.4.2 Ví dụ
• Cho :
f R→R được xác định
( )





≤
>
=
−
0
,
0
0
,
2
/
1
x
x
e
x
f
x
Khi đó, ∞
∈C
f .
- 5 -
• Cho :
f Rn →R được xác định
( )





≥
<
=
−
−
a
x
a
x
e
x
f
x
a
a
,
0
,
))
/(
(
2
2
2
, với 2
2
1
2
... n
x
x
x +
+
=
Khi đó, ( ) ∈
x
f D (Rn
) và supp( )
f { }
a
x
x
a
B ≤
=
⊆ :
)
,
0
( .
• Cho 0
>
ε và định nghĩa ( ) ( )
ε
φ
ε
φε /
x
x n
−
= , với 1
L
∈
φ (Rn
), 1
1
=
φ và
( ) 0
≥
x
φ khi đó 1
1
=
ε
φ . Thật vậy,
( ) ( ) ( ) 1
/ =
=
= ∫
∫
∫
−
n
n
n
R
R
n
R
dy
y
dx
x
dx
x φ
ε
φ
ε
φε , với ε
/
x
y = .
• Cho 0
>
ε và định nghĩa ( ) ( )
ε
φ
ε
φε /
x
C
x n
−
= , với ( )
∫
=
−
n
R
dx
x
C φ
1
và :
φ
Rn →R được cho bởi hàm
( )





≥
<
=
−
−
1
,
0
1
,
))
1
/(
1
(
2
x
x
e
x
x
φ
Khi đó, ( )
x
ε
φ D
∈ (Rn
) và supp( ) )
,
0
( ε
φε B
=
§
2. Biến đổi Fourier
2.1 Kí hiệu
• ( )∈
= n
x
x
x
x ,...,
, 2
1 (Rn
), ∑
=
=
n
j
j
j
x
x
1
. ξ
ξ , với ∈
ξ
,
x (Rn
).
• ( )
( ) n
n
dx
dx
dx
x
dm ...
2
1
2
1
2
/
π
= đo được Lebesgue trên Rn
.
• ( ) ( )
y
x
f
x
f
y −
=
τ , với y thay đổi trên Rn
, ( ) ( )
λ
λ
λ /
1
x
f
x
f n
= , 0
>
λ ,
;
1
1
f
f
y =
τ 1
1
f
f =
λ .
• Cho 1
, L
g
f ∈ (Rn
), tích chập ( ) ( ) ( )
∫ −
=
∗ n
R
dy
y
g
y
x
f
x
g
f ,
1
1
1
g
f
g
f ≤
∗ .
• Đa chỉ số ( ) ∈
= j
n a
,
,...,
, 2
1 α
α
α
α N, ∑
=
=
n
j
j
a
1
α . Cho ∈
ξ Rn
,
n
n
α
α
α
α
ξ
ξ
ξ
ξ ...
2
1
2
1
= với
j
j
x
∂
∂
=
∂ , và n
n
D α
α
α
α
∂
∂
∂
= ...
2
1
2
1 .
- 6 -
• Cho 1
L
f ∈ (Rn
), biến đổi Fourier của f được định nghĩa là
( ) ( ) ( )
∫
−
= n
R
x
i
x
dm
e
x
f
f ξ
ξ
ˆ .
Với mỗi ∈
ξ Rn
, x
i
e
x ξ
−
→ là một hàm đặc trưng trong Rn
.
2.2 Tính chất cơ bản
•
1
L
f ∈ (Rn
), 1
ˆ f
f ≤
∞
.
•
1
L
f ∈ (Rn
), 0
ˆ C
f ∈ ( Rn
).
•
1
, L
g
f ∈ (Rn
), ( ) ( ) ( ) ( )
ξ
ξ
ξ g
f
g
f ˆ
ˆ
^ =
∗ .
• ( ) ( ) ( )
ξ
ξ
τ ξ
f
e
f y
i
y
ˆ
^ −
= , ( )
( ) ( ) ( )
ξ
τ
ξ ξ
ξ
f
x
f
e x
i ˆ
^ 0
0
= và ( ) ( )
λξ
ξ
λ f
f ˆ
ˆ = .
• Nếu 1
L
f ∈ (Rn
) và 1
L
f
j ∈
∂ ( Rn
) thì ( ) ( ) ( )
ξ
ξ
ξ f
i
f j
j
ˆ
^ =
∂ .
Nếu 1
L
f ∈ (Rn
) và 1
L
f
D ∈
α
(Rn
), k
≤
∀α , thì ( ) ( ) ( ) ( ).
ˆ
^ ξ
ξ
ξ α
α
f
i
f
D =
• Nếu 1
L
f ∈ (Rn
) và ( ) 1
L
x
f
xj ∈ (Rn
) thì f
ˆ khả vi đến j
ξ và
( ) ( )
( ) ( )
ξ
ξ ^
ˆ x
f
ix
f j
j −
=
∂
Nếu 1
L
f ∈ (Rn
), 1
L
f
x ∈
α
(Rn
) và f
D ˆ
α
tồn tại, thì
( ) ( ) ( )
( ) ( )
ξ
ξ α
α
^
ˆ x
f
ix
f
D −
=
2.3 Ví dụ
• (Gauss) ( ) 2
/
2
x
e
x
−
=
φ ; ( ) 2
/
2
ˆ ξ
ξ
φ −
= e ;
2
/
1
2








= ∑
=
n
i
j
j
x
x .
• (Poisson) ( ) ( )( )





 +
=
+ 2
/
1
2
1
/
n
n x
C
x
φ , với n
C làm cho 1
1
=
φ thì
( ) ξ
ξ
φ −
= e
ˆ .
• (Fejer) ( )
( )
∏ =
=
n
j
j
j
n
x
x
C
x
K 1 2
2
2
/
2
/
sin
; ( ) ( )
∏ −
=
n
j
K 1
1
ˆ ξ
ξ .
• (de la Vallie Pousin) (cho 1
=
n ) ( ) ( ) ( )
x
K
x
K
x
V λ
λ
λ −
= 2
2 . Khi đó,
- 7 -
( )







≤
≤
≤
−
≤
=
ξ
λ
λ
ξ
λ
λ
ξ
λ
ξ
ξ
λ
2
,
0
2
,
2
,
1
ˆ
V .
2.4 Định lí đảo của biến đổi Fourier
Nếu 1
L
f ∈ (Rn
) và 1
ˆ L
f ∈ (Rn
) thì ( ) ( ) ( )
ξ
ξ ξ
dm
e
f
x
f x
i
Rn
∫
= ˆ hầu khắp nơi.
2.5 Định lí Plancherel
Nếu 2
1
L
L
f ∩
∈ (Rn
) thì 2
ˆ L
f ∈ (Rn
), 2
2
ˆ f
f = và ánh xạ :
F 2
1
L
L ∩
(Rn
)→ 2
L (Rn
) được cho bởi f
Ff ˆ
= được thác triển thành một đẳng cự 2
L (Rn
)→
2
L (Rn
).
2.6 Không gian Schwartz S
Không gian Schwartz S là không gian của các hàm tiêu chuẩn mà bất biến
đối với các phép toán biến đổi, phép nhân cân bằng, mở rộng, nhân bởi hàm đặc
trưng, tích ánh xạ, phép tính tích phân và phép biến đổi Fourier. Không gian
Schwartz S được mô tả
=
S { ∞
∈C
φ (Rn
): ( )( ) β
α
φ
β
α
,
,
sup
n
R
∀
∞
<
∈
x
D
x
x
}
Ở đây β
α, là đa chỉ số.
Một vài chú ý
• Chú ý S
D ⊂ nên S trù mật trong p
L (Rn
), ∞
≤
≤ p
1 . Một hàm
( )
2
x
e
x
δ
φ −
= , 0
>
δ thuộc S nhưng không thuộc D.
• Cho một đa thức P và S
∈
φ , ( ) ( ) S
x
x
P ∈
φ và ( ) S
D
P ∈
φ .
• S
∈
φ khi và chỉ khi với mọi số nguyên 0
≥
k và với mọi đa chỉ số β ta
có ( ) ( )
x
D
x
k
φ
β
2
1+ giới nội.
• φ
φ ˆ
→ là song ánh từ S vào S . Khi đó, ta có các kết quả
i. ( ) ( ) ( )
( ) ( )
ξ
φ
ξ
φ α
α
^
ˆ x
ix
D −
= .
ii. ( ) ( ) ( ) ( )
ξ
φ
ξ
ξ
φ β
β ˆ
^ i
D = .
- 8 -
2.7 Hàm suy rộng điều hòa
2.7.1 Định nghĩa. Không gian tôpô đối ngẫu '
S của không gian
Schwartz S được gọi là không gian của những hàm suy rộng điều hòa.
2.7.2 Ví dụ
• Cho p
L
f ∈ (Rn
), ∞
≤
≤ p
1 , định nghĩa C
S
Tf →
: được xác định bởi
( ) ( ) ( )
∫
=
= n
R
f dx
x
x
f
f
T φ
φ
φ ,
Khi đó, ( ) '
p
p
f f
T φ
φ ≤ do đó f
T là liên tục.
• Nếu M
∈
µ (Rn
) (Không gian của các độ đo giới nội thông thường, đối
ngẫu của 0
C (Rn
)), xét
( ) ( ) ( )
∫
= n
R
x
d
x
T µ
φ
φ
µ
Khi đó '
S
T ∈
µ .
• Cho f là một hàm đo được trên Rn
sao cho với mọi số nguyên không âm
k ta có ( ) p
k
L
f
x ∈
+
−
2
1 (Rn
), với ∞
≤
≤ p
1 . Khi đó,
( ) ( ) ( )
∫
= n
R
f dx
x
x
f
T φ
φ
xác định một hàm trong '
S , do
( ) ≤
φ
f
T ( ) ( ) ( ) ( )
∫
−
−
+
+
n
R
k
k
dx
x
x
x
f
x φ
2
2
1
1
nên hàm đã cho là hàm điều hòa.
• Nếu µ là một độ đo thông thường trên Rn
sao cho ( ) M
x
k
∈
+
−
µ
2
1 (Rn
),
theo cách xác định ở trên '
S
T ∈
µ . Độ đo đã cho được gọi là độ đo điều
hòa.
2.7.3 Định lí. Một hàm tuyến tính L trên S là một hàm điều hòa nếu và chỉ
nếu tồn tại một hằng số 0
>
C và số nguyên l, m sao cho
- 9 -
( ) ( ) S
C
L
m
l
∈
∀
≤ ∑≤
≤
φ
φ
ρ
φ
β
α
β
α ,
,
, .
2.7.4 Toán tử trong S′ . Cho T ∈ S’.
• Phép tịnh tiến. Nếu h∈Rn
, định nghĩa ( )( ) ( ) S
T
T h
h ∈
∀
= − φ
φ
τ
φ
τ , thì
'
S
T
h ∈
τ .
• Phép nhân với một phần tử của S. Cho S
∈
φ , định nghĩa
( )( ) ( )
φψ
ψ
φ T
T = . Khi đó, '
S
T ∈
φ . Nếu P là một đa thức trên Rn
, PT
được định nghĩa giống như trên cũng là một hàm điều hòa.
• Phép phản xạ. ( ) ( )
φ
φ
~
~
T
T = . Khi đó, S
T ∈
~
.
• Phép tính vi phân. Cho một đa chỉ số α , định nghĩa
( ) ( ) ( ) S
D
T
T
D ∈
∀
−
= φ
φ
φ α
α
α
,
1
(Công thức trên cho ta một phép tính tích phân). Do đó, '
S
T
D ∈
α
.
• Tích chập. Cho S
∈
ψ định nghĩa ( ) ( )∧
∗
=
∗ φ
ψ
φ
ψ T
T . Khi đó,
'
S
T ∈
∗
ψ .
• Lúc đó, ta xét hàm ( ) ( )
ψ
τ x
T
x
F = . Khi đó ∞
∈C
F (Rn
) và
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ).
φ
ψ
φ
ψ
τ
φ
ψ
τ
φ ∗
=
=
= ∫
∫
∫ T
dx
x
T
dx
x
T
dx
x
x
F n
n
n
R
x
R
x
R
Điều này chỉ ra rằng, tích chập với một phần tử của S là một quá trình trơn. Với
mọi hàm điều hòa T, thì ∞
∈
∗ C
T
φ .
• Biến đổi Fourier. Định nghĩa ( ) ( ),
ˆ
ˆ φ
φ T
T = S
∈
∀φ . Khi đó, '
ˆ S
T ∈ .
Kết hợp phép biến đổi Fourier và phép vi tích phân, ta có
i. ( ) ( )∧
−
= T
x
i
T
D α
α
α ˆ
ii. ( ) ( ) T
i
T
D ˆ
α
α
α
ξ
=
∧
2.7.5 Ví dụ. Cho δ
=
T thỏa ( ) ( ) ( )
0
φ
φ
δ
φ =
=
T . Khi đó
• ( ) ( )
x
x φ
φ
δ
τ =
• ( ) )
0
(
'
φ
φ
δ −
=
∂ j
- 10 -
• ( ) ( )
0
ˆ
ˆ
,
1
ˆ φ
φ
δ
δ =
=
• ( )
x
δ
φ ∗ = ( )
x
φ
• δ
φ
φ j
j ∂
∗
=
∂ , S
∈
φ , vi phân là một trường hợp đặc biệt của tích chập.
§
3. Hàm suy rộng
3.1 Không gian các hàm chuẩn ( )
Ω
D
3.1.1 Định nghĩa. Một hàm tiêu chuẩn ( ) ( )
n
x
x
x
x ,...,
, 2
1
φ
φ = trên ⊆
Ω Rn
là
một hàm khả vi vô hạn trên Ω và triệt tiêu ở bên ngoài miền giới hạn, miền giới
hạn có thể phụ thuộc vào hàm tiêu chuẩn. Không gian tất cả các hàm tiêu chuẩn
trên Ω được kí hiệu là ( )
Ω
D .
3.1.2 Ví dụ.
• Cho :
φ R→R được xác định bởi
( )
( )





≥
<
=
−
1
,
0
1
,
1
/
1 2
x
x
e
x
x
φ
Dễ dàng kiểm tra φ là một hàm vô hạn khả vi, trừ trường hợp 1
±
=
x . Vì φ
là hàm chẵn, ta chỉ cần kiểm tra tính khả vi tại 1
=
x .
Ta có,
0
lim 1
1
1
2
=
−
→ −
x
x
e
Suy ra φ liên tục tại 1
=
x
Hơn nữa,
( ) 0
lim 1
1
1
1
1
2
2 =
−
−
→ −
x
x
x
e
m
Do đó, tất cả đạo hàm của φ bằng 0 tại 1
=
x
• Một hàm tiêu chuẩn đối xứng cầu φ trên Rn
được cho bởi
( )
( )





≥
<
=
−
1
,
0
1
,
1
/
1
2
x
x
e
x
x
φ
Trong đó, x là khoảng cách từ tâm đến x.
- 11 -
3.1.4 Một số tính chất
• Nếu ( )
Ω
∈ D
2
1,φ
φ thì ( )
Ω
∈
+ D
c
c 2
2
1
1 φ
φ với mọi số thực 2
1 c
và
c .
• Nếu φ thuộc ( )
Ω
D và a khả vi vô hạn trên Ω thì φ
.
a cũng thuộc ( )
Ω
D
.
• Nếu φ thuộc ( )
Ω
D thì mọi đạo hàm riêng của φ cũng thuộc ( )
Ω
D .
• Cho hàm φ như trong ví dụ hàm tiêu chuẩn đối xứng cầu, khi đó





 −
ε
φ 0
x
x
cũng là một hàm tiêu chuẩn trên Rn
triệt tiêu ngoài hình cầu
tâm x0 bán kính ε .
• Cho ( ) D
x
x
x m ∈
,...,
, 2
1
φ (Rm
) và ( ) D
x
x n
m ∈
+ ,...,
1
ψ (Rn-m
). Nếu
( )( ) =
n
x
x
x ,...,
,
. 2
1
ψ
φ ( )
m
x
x
x ,...,
, 2
1
φ . ( )
n
m x
x ,...,
1
+
ψ thì D
∈
ψ
φ. (Rn
).
3.2 Định nghĩa về dãy rỗng
Chúng ta nói một dãy { } ( )
Ω
⊂ D
m
φ là một dãy rỗng trong ( )
Ω
D nếu
0
→
m
φ , trong ( )
Ω
D tồn tại một tập con compact cố định Ω
⊂
K sao cho supp
( ) K
m ⊆
φ với tất cả m, m
φ và tất cả đạo hàm của nó đều hội tụ đều đến 0 trên K.
3.3 Định nghĩa về hàm suy rộng
Một hàm tuyến tính T trên ( )
Ω
D được gọi là một hàm suy rộng trên Ω
nếu 0
→
m
Tφ với mọi dãy rỗng { }
m
φ trong Ω . Không gian các hàm suy rộng được
kí hiệu là ( )
Ω
'
D .
3.4 Định lí. Cho f là một hàm khả tích địa phương trên một tập con
mở ⊂
Ω Rn
. Định nghĩa
( ) ( ) ( )
∫Ω
= dx
x
x
f
Tf φ
φ
Khi đó, f
T thuộc ( )
Ω
'
D .
Nhận xét. Cho ( )
Ω
∈ p
L
f , 1
≥
p . Khi đó, f
T ∈ ( )
Ω
'
D .
Ví dụ
• Hàm suy rộng Dirac.
Cho ∈
x Rn
, định nghĩa
- 12 -
( ) ( ) D
x
x ∈
= φ
φ
φ
δ , (Rn
)
Dễ dàng chứng minh rằng '
D
x ∈
δ (Rn
).
Trường hợp 0
δ
δ = được gọi là hàm suy rộng Dirac.
• Cho T được định nghĩa bởi
( ) ( )
0
n
n
T φ
φ = , D
∈
φ (R), n=1,2,...
Khi đó, '
D
Tn ∈ (R).
Trường hợp 1
=
n , 1
T được gọi là hàm suy rộng lưỡng cực.
Nhận xét. δ không được sinh ra bởi bất cứ hàm khả tích địa phương nào.
Thật vậy, nếu tồn tại một hàm khả tích địa phương f sao cho f
T
=
δ , khi đó
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( )
( )
( )
∫
∫ ∫ ≤
=
=
0
0 ε
ε
ε
ε
ε φ
φ
φ
δ
B
R B
dx
x
f
dx
x
x
f
dx
x
x
f
n
với ( )
Ω
∈ D
ε
φ sao cho supp( ) ( )
0
ε
ε
φ B
⊂ , 1
0 ≤
≤ ε
φ , 1
≡
ε
φ trên ( )
0
2
/
ε
B . Do đó,
( ) 0
→
ε
φ
δ khi 0
→
ε .
Mặt khác, ( ) 1
=
ε
φ
δ , với mọi ε
φ . Vì vậy, ( ) 0
→
ε
φ
δ khi 0
→
ε là mâu
thuẫn.
3.5 Tính chất của hàm suy rộng
Nhắc lại. Cho ( )
n
α
α
α
α ,...,
, 2
1
= , trong đó i
α , n
i ,...,
2
,
1
= , là các số nguyên
dương, khi đó α được gọi là một đa chỉ số.
Kí hiệu một số phép toán liên quan đến đa chỉ số α
• ∑
=
=
n
i
i
1
α
α
• ∏=
=
n
i i
1
!
! α
α
• ∈
= ∏=
x
x
x
n
i i
i
,
1
α
α
Rn
Cho hai đa chỉ số ( ) ( )
n
n β
β
β
β
α
α
α
α ,...,
,
,
,...,
, 2
1
2
1 =
= . Khi đó, β
α ≤ khi
và chỉ khi i
i β
α ≤ , với mọi n
,
2,
1,
i …
= .
α là một đa chỉ số, ta định nghĩa phép toán vi phân α
D là
n
n
x
x
D α
α
α
α
∂
∂
∂
=
...
1
1
.
- 13 -
Tính chất 1. Cho ( )
Ω
∈ '
D
T , với Ω là tập mở con của Rn
, và đa chỉ số α .
Khi đó,
( ) ( ) ( ) ( )
Ω
∈
−
= D
D
T
T
D φ
φ
φ α
α
α
,
1 .
Tính chất 2. Cho ( )
Ω
∈ '
D
T , ⊆
Ω Rn
là tập mở và ( )
Ω
∈ ∞
C
ψ . Khi đó,
( )( ) ( ) ( )
Ω
∈
= D
T
T φ
ψφ
φ
ψ , .
Tính chất 3. Cho ( )
Ω
∈ '
D
T , ⊂
Ω R là một tập con mở, ( )
Ω
∈ D
ψ , và một
đa chỉ số α , ta có công thức Leibniz
( )
( )
T
D
D
T
D β
α
β
α
β
α
ψ
β
α
β
α
ψ −
≤
∑ −
=
!
!
!
.
Ví dụ. Cho :
H R→R là hàm Heaviside được cho bởi
( )



<
≥
=
0
,
0
0
,
1
x
x
x
H
Ta có
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
φ
δ
φ
φ
φ
φ =
=
−
=
−
= ∫
∞
0
'
'
'
0
dx
x
T
T H
H
Khi đó, δ
=
H
T' .
Nhận xét. Từ ví dụ trên, rõ ràng '
' f
f T
T ≠ .
3.6 Tích chập của hàm suy rộng
Cho hàm u bất kì trên Rn
và ∈
x Rn
, kí hiệu
( )( ) )
( x
y
u
y
u
x −
=
τ và ( ) ( )
y
u
y
u −
=
∨
.
Suy ra
( ) 





=
∨
−
∨
u
u x
x τ
τ và y
x
y
x +
= τ
τ
τ .
Với '
D
T ∈ (Rn
), D
∈
φ (Rn
), và ∈
x Rn
, định nghĩa
( )( ) ( )
φ
τ
φ
τ x
x T
T −
=
Dễ thấy '
D
T
x ∈
τ (Rn
).
3.6.1 Định nghĩa. Cho '
D
T ∈ (Rn
), và D
∈
φ (Rn
), :
φ
∗
T Rn →Rn
được cho
bởi
- 14 -
( )( ) 





=
∗
∨
φ
τ
φ x
T
x
T , với mọi ∈
x Rn
.
3.6.2 Định nghĩa. Cho '
, D
S
T ∈ (Rn
) Ta định nghĩa hàm suy rộng S
T ∗ trên
D (Rn
) là
( )( ) ( )
0












∗
∗
=
∗
∨
φ
φ S
T
S
T , D
∈
φ (Rn
).
Định nghĩa 3.6.2 tương đương với điều kiện
( ) ( )
φ
φ ∗
∗
=
∗
∗ S
T
S
T , với mọi D
∈
φ (Rn
).
§
4. Không gian Sobolev
4.1 Không gian Sobolev
Cho Ω là một tập mở con của Rn
có biên là Ω
∂ . Ta bắt đầu với định nghĩa.
4.1.1 Định nghĩa. Cho số nguyên m>0 và ∞
≤
≤ p
1 . Không gian
Sobolev được định nghĩa
{ }
m
L
u
D
L
u
W p
p
p
m
≤
Ω
∈
Ω
∈
=
Ω α
α
),
(
)
(
)
(
,
p
m
W ,
là tập hợp tất cả các hàm thuộc )
(Ω
p
L có đạo hàm suy rộng đến m
cũng thuộc )
(Ω
p
L .
Ta có )
(Ω
D , không gian của tất cả các hàm khả vi vô hạn với giá compact
trong Ω , thì trù mật trong )
(Ω
p
L , với ∞
<
≤ p
1 . Nếu )
(Ω
∈ D
φ thì )
(Ω
∈ D
D φ
α
,
với mọi đa chỉ số α . Như vậy,
)
(
)
(
)
( ,
Ω
⊂
Ω
⊂
Ω p
p
m
L
W
D , với ∞
≤
≤ p
1 .
)
(
,
Ω
p
m
W là một không gian véctơ.
Trên )
(
,
Ω
p
m
W ta trang bị một chuẩn Ω
,
,
. p
m , như sau
Với ∞
<
≤ p
1 , ta định nghĩa
p
m
p
L
p
m p
u
D
/
1
0
)
(
,
,
.










= ∑≤
≤
Ω
Ω
α
α
.
Với ∞
=
p , ta định nghĩa
- 15 -
)
(
0
,
,
max
Ω
≤
≤
Ω
∞ ∞
=
L
m
m
u
D
u α
α .
Trường hợp đặc biệt 2
=
p , ta kí hiệu )
(
)
(
2
,
Ω
=
Ω m
m
H
W , cho )
(Ω
∈ m
H
u ,
khi đó
Ω
Ω
= ,
2
,
, m
m
u
u
Với 0
=
m , ta có )
(
)
(
,
0
Ω
=
Ω p
p
L
W , chuẩn trên p
L của hàm )
(Ω
∈ p
L
u được
kí hiệu là )
(Ω
p
L
u .
Không gian )
(Ω
m
H có một phép toán nhân trong tự nhiên được định nghĩa
∑ ∫
≤
Ω
Ω =
m
m v
uD
D
v
u
α
α
α
,
)
,
( , với )
(
, Ω
∈ m
H
v
u
Phép toán nhân trong này sinh ra Ω
,
. m .
Trong trường hợp =
Ω Rn
, (
m
H Rn
) có một sự mô tả khác qua biến đổi
Fourier.
Cho (
1
L
u ∈ Rn
),
∫
−
= n
R
x
dx
x
f
e
u )
(
)
(
ˆ 2 ξ
π
ξ
là sự biến đổi Fourier của u.
Chú ý. (
1
L Rn
) (
2
L
∩ Rn
) thì trù mật trong (
2
L Rn
), những hàm trong
(
2
L Rn
) có sự biến đổi Fourier thích hợp, định lí Plancherel khẳng định rằng
)
R
(
)
R
( n
2
n
2 ˆ L
L
u
u = .
Cho m
H
u ∈ (Rn
), theo định nghĩa ta có (
2
L
u
D ∈
α
Rn
), với mọi
m
≤
α , như vậy )
ˆ
( u
Dα
được xác định tốt. Hơn nữa, Ta có u
i
u
D ˆ
)
2
(
)^
( α
α
α
ξ
π
= .
Do đó, (
ˆ 2
L
u ∈
α
ξ Rn
), với mọi m
≤
α .
Ngược lại, nếu (
2
L
u ∈ Rn
) sao cho (
ˆ 2
L
u ∈
α
ξ Rn
), với mọi m
≤
α ,
thì (
2
L
u
D ∈
α
Rn
), với mọi m
≤
α . Vì thế (
m
H
u ∈ Rn
).
4.1.2 Bổ đề. Tồn tại hằng số 0
0 2
1 >
> M
và
M chỉ phụ thuộc m và n sao
cho với mọi ∈
ξ Rn
,
- 16 -
m
m
m
M
M )
1
(
)
1
(
2
2
2
2
1 ξ
ξ
ξ
α
α
+
≤
≤
+ ∑
≤
Từ bổ đề, chúng ta có định nghĩa của (
m
H Rn
).
4.1.3 Định nghĩa
(
m
H Rn
) ( ) 




 ∈
+
∈
= )
(
)
(
ˆ
1
)
( 2
2
/
2
2 n
m
n
R
L
u
R
L
u ξ
ξ
Kết hợp với chuẩn
2
2
2
)
(
)
(
ˆ
)
1
( ξ
ξ u
u m
R
R
H n
n
m
∫ +
= .
Từ định nghĩa trên cho phép chúng ta định nghĩa (
s
H Rn
), với mọi 0
≥
s .
4.1.4 Định nghĩa. Cho 0
≥
s , định nghĩa
(
s
H Rn
) ( ) 




 ∈
+
∈
= )
(
)
(
ˆ
1
)
( 2
2
/
2
2 n
s
n
R
L
u
R
L
u ξ
ξ .
Kết hợp với chuẩn
2
2
2
)
(
)
(
ˆ
)
1
( ξ
ξ u
u s
R
R
H n
n
s
∫ +
= .
4.1.5 Định lí. Với mọi p, ∞
≤
≤ p
1 , )
(
,
Ω
p
m
W là một không gian Banach.
* Xét không gian tích: ( )
( ) ( ) ( ) )
1
((
,
...
1
+
Ω
×
×
Ω
=
Ω
+
n
L
L
L p
p
n
p
lần)
Với chuẩn
p
n
i
p
L
i p
u
u
/
1
1
1
)
(






= ∑
+
=
Ω
, với ( )
( ) 1
1
1 )
,...,
(
+
+ Ω
∈
=
n
p
n L
u
u
u
Khi đó, ánh xạ ( )
( ) 1
1
,
,...,
,
)
(
+
Ω
∈








∂
∂
∂
∂
→
Ω
∈
n
p
n
p
m
L
x
u
x
u
u
W
u là một phép
đẳng cự. Ta có một số tính chất
• )
(
,
Ω
p
m
W là không gian phản xạ, với ∞
<
≤ p
1 .
• )
(
,
Ω
p
m
W là không gian tách được, với ∞
<
≤ p
1 .
• )
(Ω
m
H là không gian Hilbert tách được, với ∞
<
≤ p
1 .
4.1.6 Định nghĩa. Cho ∞
<
≤ p
1 , đặt )
(
,
0 Ω
p
m
W bằng bao đóng của )
(Ω
D
trong )
(
,
Ω
p
m
W .
)
(
,
0 Ω
p
m
W là một không gian con đóng của )
(
,
Ω
p
m
W .
- 17 -
Phần tử của )
(
,
0 Ω
p
m
W gần giống trong không gian định chuẩn )
(
,
Ω
p
m
W
bằng những hàm thuộc ( )
Ω
∞
C có giá compact trên Ω .
)
(
,
0 Ω
p
m
W là không gian con thực sự của )
(
,
Ω
p
m
W , trừ trường hợp =
Ω Rn
.
4.1.7 Định lí. Cho ∞
<
≤ p
1 , khi đó (
,
1 p
W Rn
) = (
,
1
0
p
W Rn
).
4.1.8 Định lí. Cho ∞
<
≤ p
1 , với mọi số nguyên 0
≥
m thì
(
, p
m
W Rn
) = (
,
0
p
m
W Rn
).
Trường hợp đặc biệt m
H (Rn
)=
m
H 0 (Rn
).
Ta có thể nói rằng ( )
Ω
p
L là một tập gồm các lớp hàm. Như vậy, khi nói “u
là một hàm liên tục trong ( )
Ω
p
L ” nghĩa là ta đang nói tới một lớp hàm mà có đại
diện là hàm u liên tục.
Kết quả sau đặc trưng cho ( )
Ω
p
W ,
1
khi ⊂
=
Ω I R là một khoảng mở.
4.1.9 Định lí. Cho ⊂
I R là một khoảng mở, nếu ( )
I
W
u p
,
1
∈ thì u là hàm
liên tục tuyệt đối.
4.1.10 Chú ý. Cho ⊂
I R là một khoảng mở giới nội, ví dụ )
1
,
0
(
=
I . Khi
đó, nếu ( )
I
W
u p
,
1
∈ thì ta có thể viết
( ) ( ) ( )dt
t
u
u
x
u
x
∫
+
=
0
'
0
Như vậy,
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
q
I
L
q
p
x p
x
x
u
x
u
x
dt
t
u
x
u
dt
t
u
x
u
u p
/
1
/
1
/
1
0
0
'
'
'
)
0
( +
≤






+
≤
+
≤ ∫
∫
Lấy tích phân trên ( )
1
,
0 , ta được
( ) ( ) ( ) ( )
[ ] I
p
I
L
I
L
q
I
L
u
c
u
u
c
dx
x
u
dx
x
u
u p
p
p
,
,
1
1
1
1
0
/
1
1
0
'
'
)
0
( ≤
+
≤
+
≤ ∫
∫
trong đó 1
c không phụ thuộc u. Cũng như vậy ta có
[ ] I
p
I
p
I
p
I
p
u
c
u
u
c
u
u
x
u ,
,
1
3
,
,
0
,
,
1
2
,
,
0
'
'
)
0
(
)
( ≤
+
≤
+
≤
Trong đó, 2
c và 3
c độc lập với u.
4.1.11 Chú ý. Không gian lớn hơn chứa không gian của những hàm trơn
hơn.
- 18 -
Lấy B(0,1) ( )
{ }
1
: ,
,
1
,
1
≤
∈
= I
p
p
u
I
W
u là hình cầu đơn vị trong ( )
I
W p
,
1
. Khi
đó, ánh xạ ( ) )
(
: ,
1
I
C
I
W
i p
→ liên tục. Do đó, B(0,1)=i(B(0,1)) là một tập giới nội
đều trong )
(I
C .
Mặt khác, cho I
y
x ∈
, , ta có
( ) ( ) ( )
q
I
p
q
I
L
y
x
u
y
x
u
y
u
x
u p
/
1
,
,
1
/
1
' −
≤
−
≤
−
suy ra B(0,1) liên tục đều trong ( )
I
C , từ định lí Ascoli-Arzela suy ra B(0,1) là tập
compact tương đối trong ( )
I
C . Hay nói cách khác, ( ) )
(
: ,
1
I
C
I
W
i p
→ là một toán
tử compact.
Trên không gian )
(
,
Ω
p
m
W , ta định nghĩa nửa chuẩn
( )
p
m
a
p
L
p
m p
u
D
u
/
1
,
, 







= ∑
≤
Ω
Ω
α
được xem là đạo hàm cao nhất của không gian định chuẩn p
L .
4.1.12 Bổ đề (Bất đẳng thức Poincare). Cho Ω là một tập mở giới nội
trong Rn
. Khi đó, tồn tại một số nguyên dương ( )
p
C
C ,
Ω
= sao cho
( ) Ω
Ω
≤ ,
,
1 p
L
u
C
u p , )
(
,
1
0 Ω
∈ p
W
u .
Ω
→ ,
,
1 p
u
C
u định nghĩa một chuẩn trên )
(
,
1
0 Ω
p
W tương đương với chuẩn
Ω
,
,
1
. p . Từ 0
,
,
1
=
Ω
p
u theo bất đẳng thức Poincare suy ra 0
=
u . Do đó, nó là một
chuẩn.
Ta có,
( ) ( )
p
p
p
p
p
p
p
L
p
L
p
p
u
C
u
C
u
u
u
D
u p
p Ω
Ω
Ω
Ω
=
Ω
Ω
+
=
+
≤
+
= ∑ ,
,
1
,
,
1
,
,
1
1
,
,
1
)
1
(
α
α
và
( )
p
p
p
L
p
p
u
u
D
u p Ω
=
Ω
Ω ∑ ≤
= ,
,
1
1
,
,
1
α
α
.
Từ hai bất đẳng thức trên, ta có
p
p
p
p
p
p
p
u
C
u
u Ω
Ω
Ω
+
≤
≤ ,
,
1
/
1
,
,
1
,
,
1
)
1
( .
- 19 -
4.1.13 Ví dụ. Bất đẳng thức Poincare không đúng với miền không giới nội.
Ví dụ, nếu lấy =
Ω Rn
và D
∈
φ (Rn
), xác định bởi
( )





≥
≤
=
2
x
,
0
1
,
1 x
x
φ , 1
0 ≤
≤ φ
Đặt ( ) ( )
k
x
x
k /
φ
φ = , thì
0
/
1
1
)
(
,
,
1
→








= ∑
=
p
p
R
L
k
R
p
k n
p
n D
α
α
φ
φ , khi ∞
→
k .
Trong khi ∞
→
≥ ))
,
0
(
(
)
(
k
B
n
p
R
L
k µ
φ , khi ∞
→
k .
4.2 Không gian đối ngẫu của không gian Sobolev
Ở phần này ta xét không gian sobolev của số nguyên âm cũng như phân số.
4.2.1 Định nghĩa. Cho ∞
<
≤ p
1 , q là số mũ liên hợp của p. Không gian
đối ngẫu của không gian )
(
,
0 Ω
p
m
W , với m là số nguyên lớn hơn 1, được kí hiệu là
)
(
,
Ω
− q
m
W .
Như vậy, ( )
Ω
−m
H là không gian đối ngẫu của ( )
Ω
m
H 0
.
4.2.2 Định lí. Cho ( )
Ω
∈ − q
W
F ,
1
, khi đó, tồn tại ( )
Ω
∈ q
n L
f
f
f ,...,
, 1
0 sao cho
( ) ( ) ( )
Ω
∈
∂
∂
+
= ∑∫
∫ =
Ω
Ω
p
i
n
i
i W
v
x
v
f
v
f
v
F ,
1
0
1
0 , (2.1)
Và
( )
Ω
≤
≤
Ω
−
= q
L
i
n
i
q
f
F
0
,
,
1
max .
Khi Ω là tập giới nội, ta có thể giả sử rằng 0
0 =
f .
Giả sử định lí trên là đúng. Vì ( )
Ω
D trù mật trong ( )
Ω
p
W ,
1
0 , hàm tuyến tính
thì xác định duy nhất nên nó cố định trong ( )
Ω
D .
Cho ( )
Ω
∈ D
φ , (2.1) được viết lại như sau
( ) φ
φ
φ
φ
φ ∑∫
∫
∑∫
∫ =
Ω
Ω
=
Ω
Ω ∂
∂
−
=
∂
∂
+
=
n
i i
i
i
n
i
i
x
f
f
x
f
f
F
1
0
1
0
- 20 -
Như vậy, F có thể được xác định với hàm suy rộng ∑∫
=
Ω ∂
∂
−
n
i i
i
x
f
f
1
0 . Một hàm
trên ( )
Ω
p
W ,
1
thì được xác định với một hàm suy rộng, là đạo hàm suy rộng của
một phần tử trong ( )
Ω
q
L . Do đó, không gian đối ngẫu của ( )
Ω
p
W ,
1
0 được kí hiệu là
( )
Ω
− q
W ,
1
.
Định lí trên cũng đúng với không gian đối ngẫu của ( )
Ω
p
W ,
1
(trừ trường
hợp ta không giả sử 0
0 =
f ngay cả khi Ω giới nội), nhưng sự xác định với hàm
suy rộng thì không thể. Thật vậy, không gian đối ngẫu của ( )
Ω
p
W ,
1
cũng bao gồm
sự mở rộng của hàm suy rộng trên ( )
Ω
p
W ,
1
, nhưng sự mở rộng này không duy
nhất.
Cho p
n
m /
> , khi đó
( ) ( )
Ω
⊂
Ω C
W p
m,
Do đó, giá trị của điểm được định nghĩa tốt.
Nếu Ω
∈
0
x , ( )
Ω
∈ D
φ , thì
( ) ( )
0
0
x
x φ
φ
δ =
và
( ) ( ) ( ) Ω
Ω
≤
≤
= ∞
,
,
0
0 p
m
L
x C
x φ
φ
φ
φ
δ .
Cho không gian định chuẩn ( )
Ω
p
m
W ,
, 0
x
δ liên tục trên ( )
Ω
D và tính liên
tục được thác triển đến ( )
Ω
p
m
W ,
0 . Suy ra ( )
Ω
∈ − q
m
x W ,
0
δ , với p
n
m /
> .
Với mọi miền xác định Ω , hàm suy rộng Dirac thuộc không gian Sobolev
của một số âm đủ lớn nào đó.
Bây giờ, ta định nghĩa không gian Sobolev cho một số thực s bất kì.
Định nghĩa. Cho ∞
<
≤ p
1 , thì
( ) ( ) ( ) ( ) ( )










Ω
×
Ω
∈
−
−
Ω
∈
=
Ω + p
p
n
s
p
p
s
L
y
x
y
u
x
u
L
u
W /
,
: .
Cho σ
+
= m
s , 1
0
,
0 <
<
≥ σ
m ,
( ) ( ) ( )
{ }
m
W
u
D
W
u
W p
p
m
p
s
=
∀
Ω
∈
Ω
∈
=
Ω α
σ
α
,
: ,
,
,
.
- 21 -
( )
Ω
p
s
W ,
0 là bao đóng của ( )
Ω
D trong ( )
Ω
p
s
W ,
và ( )
Ω
− q
s
W ,
0 là đối ngẫu của
( )
Ω
p
s
W ,
0 .
Khi =
Ω Rn
và 0
≥
s ,
s
H (Rn
)={ 2
L
u ∈ (Rn
) : ( ) ( ) 2
2
/
2
ˆ
1 L
u
s
∈
+ ξ
ξ (Rn
)}
và
( ) ( )
2
/
1
2
2
)
(
ˆ
1 




 +
= ∫ n
n
s R
s
R
H
d
u
u ξ
ξ
ξ
Không gian đối ngẫu của s
H (Rn
) là s
H −
(Rn
), khi s>0.
4.2.3 Định lí. Cho 0
>
s , khi đó
s
H −
(Rn
) { '
S
u ∈
= (Rn
):( ) ( ) 2
2
/
2
ˆ
1 L
u
s
∈
+
−
ξ
ξ (Rn
)}
4.2.4 Chú ý. Nếu δ là hàm suy rộng Dirac thì
1
ˆ ≡
δ
Do đó,
( ) ( ) ( ) ( )dx
x
n
R
∫
=
/
=
= φ
φ
φ
δ
φ
δ 0
ˆ
ˆ
ˆ
Và
s
H −
∈
δ (Rn
) ( ) 2
2
/
2
1 L
s
∈
+
⇔
−
ξ (Rn
).
Điều này đúng cho 2
/
n
s > , vì tích phân
( )
∫
∞
−
+
0 2
1
1
dr
r
r
s
n
chỉ hữu hạn khi
2
/
n
s > .
Trường hợp đặc biệt, s
H −
∈
δ (R), 2
/
1
>
s .
- 22 -
CHƯƠNG 2
BÀI TẬP
Bài 1
a. Chứng minh rằng nếu g
f , là hàm liên tục có giá là tập compact thì supp
( ) ⊆
∗ g
f supp( )
f + supp( )
g .
Giải
a. Gọi A, B lần lượt là giá của f và g. Giả sử
{ }
B
z
A
y
z
y
B
A
x ∈
∈
+
=
+
∉ ,
:
Xét
( ) ( ) ( )
∫ −
=
∗ .
dy
y
g
y
x
f
x
g
f
Dễ thấy tích phân khác không chỉ khi B
y ∈ và A
y
x ∈
− . Nhưng nếu
B
A
x +
∉ thì cả y và x-y lần lượt không thuộc vào B và A. Vì vậy,
( ) 0
=
∗
⇒
+
∉ x
g
f
B
A
x
Vì cả A và B đều là compact nên A+B là compact. Vì vậy,
supp( ) ⊆
∗ g
f supp( )
f + supp( )
g .
Bài 2. Cho ( )
∞
≤
≤
∈ p
L
f p
1 . Chứng minh rằng
{ }
1
,
:
sup ≤
∈
= ∫ q
q
p
g
L
g
fgd
f µ .
Giải
Trường hợp 1. ∞
<
< p
1 . Theo bất đẳng thức Holder ta có
q
p
g
f
fgd ≤
∫ µ
Do đó, vế phải luôn lớn hơn hoặc bằng vế trái. Trường hợp đẳng thức xảy ra, giả
sử 0
>
p
f . ( 0
=
p
f đẳng thức hiển nhiên đúng). Đặt f
f
f
g
p
p
p
sgn
1
1 −
−
= . Khi
đó, q
L
g ∈ và 1
=
q
g . Hơn nữa,
∫
∫ =
=
−
p
p
p
p
f
d
f
f
fgd µ
µ
1
- 23 -
Trường hợp 2. 1
=
p . Khi đó, ∞
≤
∫ g
f
fgd 1
µ . Như vậy một chiều của
bất đẳng thức xảy ra. Giả sử 0
1
≠
f . Đặt f
g sgn
= . Khi đó, 1
=
∞
g và
1
f
fgd =
∫ µ .
Trường hợp 3. ∞
=
p . Một chiều của bất đẳng thức hiển nhiên đúng như
trước. Giả sử 0
≠
∞
f . Cho ∞
<
< f
α
0 . Chọn một tập đo được A sao cho
( ) ∞
<
< A
µ
0 và ( ) α
>
x
f , A
x ∈
∀ . Định nghĩa
( )
( ) A
f
A
g χ
µ
.
sgn
1
= trong đó, A
χ
là kí hiệu hàm đặc trưng của A. Khi đó, 1
L
g ∈ và 1
1
=
g . Khi đó,
( )
α
µ
µ
µ >
= ∫
∫ A
d
f
A
fgd
1
Do đó, phần trên là đúng cho mỗi α ( ∞
<
< f
α
0 ).
Bài 3. Cho hàm ( )
b
a
L
f loc ;
1
∈ , ta nói hàm ( )
b
a
L
g loc ;
1
∈ là đạo hàm suy rộng
của f nếu
∫
∫ −
=
b
a
b
a
dx
g
dx
f ϕ
ϕ' với mọi ( )
b
a
Cc ;
∞
∈
ϕ
Kí hiệu
dx
df
g
f
g =
= ;
' . Hãy chứng minh các tính chất sau của đạo hàm suy
rộng
a. Đạo hàm suy rộng là duy nhất hầu khắp nơi
b. ( ) '
'
' 2
1
2
1 f
f
f
f +
=
+
c. ( ) '
' cf
cf = .
Giải
a. Với mọi ( )
b
a
Cc ;
∞
∈
ϕ , giả sử có 2
1, g
g thỏa
∫
∫ −
=
b
a
b
a
dx
g
dx
f ϕ
ϕ 1
' và ∫
∫ −
=
b
a
b
a
dx
g
dx
f ϕ
ϕ 2
'
Suy ra
( ) 0
2
1 =
−
∫
b
a
dx
g
g ϕ , ϕ
∀ .
- 24 -
Do đó, 2
1 g
g = hầu khắp nơi. Hay đạo hàm suy rộng là duy nhất hầu khắp
nơi.
b. Với mọi ( )
b
a
Cc ;
∞
∈
ϕ , ta có
( ) ( )
∫
∫
∫
∫
∫
∫ +
−
=
−
−
=
+
=
+
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
dx
f
f
dx
f
dx
f
dx
f
dx
f
dx
f
f ϕ
ϕ
ϕ
ϕ
ϕ
ϕ '
'
'
'
'
'
' 2
1
2
1
2
1
2
1
Mà
( ) ( )
∫
∫ +
−
=
+
b
a
b
a
dx
f
f
dx
f
f ϕ
ϕ '
' 2
1
2
1
Suy ra
( ) ( )
∫
∫ +
−
=
+
−
b
a
b
a
dx
f
f
dx
f
f ϕ
ϕ '
'
' 2
1
2
1
Vậy ( ) '
'
' 2
1
2
1 f
f
f
f +
=
+ .
c. Với mọi ( )
b
a
Cc ;
∞
∈
ϕ , ta có
( ) ( )
∫
∫
∫
∫ −
=
−
=
=
b
a
b
a
b
a
b
a
dx
cf
dx
f
c
dx
f
c
dx
cf ϕ
ϕ
ϕ
ϕ '
'
'
'
Mà
( ) ( )
∫
∫ −
=
b
a
b
a
dx
cf
dx
cf ϕ
ϕ '
'
Suy ra
( ) ( )
∫
∫ −
=
−
b
a
b
a
dx
cf
dx
cf ϕ
ϕ '
'
Vậy ( ) '
' cf
cf = .
Bài 4. Giả sử ( )
x
θ là hàm Heaviside
( )



<
≥
=
0
,
0
0
,
1
x
x
x
θ
và các hàm suy rộng
x
1
và ( )
x
δ được định nghĩa: với mọi hàm thử ( ) D
x ∈
ϕ (R)
( ) ( )
∫ >
→ +
=
ε
ε
ϕ
ϕ
x
dx
x
x
x
x 0
lim
,
1
và ( ) ( ) ( )
0
, ϕ
ϕ
δ =
x
x
Hãy chứng minh các đẳng thức sau
a. ( ) ( )
x
x
dx
d
δ
θ = b.
x
x
dx
d 1
ln =
c. x
x
dx
d
sgn
= , trong đó ( ) ( )
x
x
x −
−
= θ
θ
sgn
- 25 -
d. ( )
x
x
dx
d
θ
=
+ , trong đó ( )
x
x
x θ
=
+ .
Giải
Giả sử ( ) D
x ∈
ϕ (R) thỏa supp [ ]
a
a,
−
⊂⊂
ϕ
a. Ta có
( ) ( )
x
x ϕ
θ ,
' ( ) ( )
x
x '
,ϕ
θ
−
= ( ) ( )
∫−
−
=
a
a
dx
x
x '
ϕ
θ ( )
∫
−
=
a
dx
x
0
'
ϕ
( ) a
x 0
ϕ
−
= ( ) ( )
[ ]
0
ϕ
ϕ −
−
= a ( )
0
ϕ
= ( ) ( )
x
x ϕ
δ ,
=
Vậy ( ) ( )
x
x δ
θ =
' .
b. Ta có
( )
x
x ϕ
,
ln' ( )
x
x '
,
ln ϕ
−
= ( )
∫−
−
=
a
a
dx
x
x '
ln ϕ
( ) ( ) ( ) ( ) 




 +
−
−
= ∫
∫
−
−
→
a
a
dx
x
x
dx
x
x
ε
ε
ε
ϕ
ϕ '
ln
'
ln
lim
0
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )






−
+
−
−
−
= ∫
∫
−
−
−
−
→
a
a
a
a
dx
x
x
x
x
dx
x
x
x
x
ε
ε
ε
ε
ε
ϕ
ϕ
ϕ
ϕ ln
ln
lim
0
( ) ( ) ( )
[ ] ( ) ( )






−
−
−
−
−
= ∫
∫
−
−
→
a
a
dx
x
x
dx
x
x
ε
ε
ε
ϕ
ϕ
ε
ϕ
ε
ϕ
ε
ln
lim
0
( ) ( )
x
x
dx
x
x
x
ϕ
ϕ
ε
ε
,
1
lim
0
=
= ∫ >
→ +
Vậy
x
x
1
ln' = .
c. Ta có
( )
x
x ϕ
,
' ( )
x
x '
,ϕ
−
= ( )
∫−
−
=
a
a
dx
x
x '
ϕ ( ) ( ) 




 −
= ∫
∫
−
−
→
a
a
dx
x
x
dx
x
x
ε
ε
ε
ϕ
ϕ '
'
lim
0
( ) ( ) ( ) ( ) 




 +
−
−
= ∫
∫
−
−
−
−
→
a
a
a
a
dx
x
x
x
dx
x
x
x
ε
ε
ε
ε
ε
ϕ
ϕ
ϕ
ϕ
0
lim
( ) ( )
[ ] ( ) ( )
[ ] ( ) ( ) 




 +
−
−
−
−
−
−
= ∫
∫
−
−
→
a
a
dx
x
dx
x
a
a
a
ε
ε
ε
ϕ
ϕ
ϕ
ϕ
ε
ϕ
ε
ϕ
ε
0
lim
( ) ( ) ( ) ( ) 




 +
−
= ∫
∫
−
−
→
a
a
dx
x
dx
x
ε
ε
ε
ϕ
ϕ 1
1
lim
0
( ) ( ) ( ) ( )
∫
∫ +
=
−
−
→
a
a
dx
x
x
sign
dx
x
x
sign
ε
ε
ε
ϕ
ϕ
0
lim
- 26 -
( ) ( )
∫−
=
a
a
dx
x
x
sign ϕ ( ) ( )
x
x
sign ϕ
,
=
Vậy ( )
x
sign
x =
' .
d. ( ) ( )
( )'
' x
x
x θ
=
+ ( ) ( )
x
x
x
x '
' θ
θ +
= ( ) ( )
x
x
x '
ϑ
θ +
= ( ) ( )
x
x
x δ
θ +
=
Ta chứng minh ( ) 0
=
x
xδ .
Thật vậy,
( ) ( )
x
x
x ϕ
δ , ( ) ( )
x
x
x ϕ
δ ,
=
Đặt ( ) ( )
x
x
x ϕ
ϕ =
1 . Khi đó, ( )
x
1
ϕ cũng là một hàm thử và
( ) ( )
x
x
x ϕ
δ , ( ) ( )
x
x
x ϕ
δ ,
= ( ) ( )
x
x 1
,ϕ
δ
= ( )
0
1
ϕ
= ( )
0
0ϕ
= 0
=
Vậy ( ) ( )
x
x θ
=
+ ' .
Bài 5. Cho ∞
∈C
f và g là hàm liên tục với giá compact. Chứng minh rằng
∞
∈
∗ C
g
f .
Giải
Để chứng minh ∞
∈
∗ C
g
f ta chỉ cần chứng minh
( ) g
x
f
x
g
f
i
i
∗
∂
∂
=
∂
∗
∂
, n
i ≤
≤
1 .
Đầu tiên ta chứng minh g
f ∗ là hàm liên tục. Giả sử supp K
g = . Chọn
một tập compact C sao cho C
K
x ⊆
− va C
K
h
x ⊂
−
+ , với h đủ nhỏ. Khi đó, f
là liên tục đều trên C. Khi đó,
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
∫ −
−
−
+
≤
∗
−
+
∗
K
dy
y
g
y
x
f
y
h
x
f
x
g
f
h
x
g
f .
Cho 0
>
ε . Chọn 0
>
δ sao cho C
K
h
x ⊆
−
+ và
( ) ( ) ε
<
−
−
−
+ y
x
f
y
h
x
f với δ
<
h . Do đó, ( ) ( )
x
g
f
h
x
g
f ∗
−
+
∗ 1
g
ε
≤ hay
g
f ∗ là hàm liên tục. Xét ( )
0
,...,
0
,
1
,...,
0
=
i
e , trong đó 1 xuất hiện ở vị trí thứ i. Khi
đó,
( ) ( )
h
x
g
f
he
x
g
f i ∗
−
+
∗
( ) ( )
[ ] ( )
∫ −
−
+
−
=
K
i dy
y
g
y
x
f
he
y
x
f
h
1
( ) ( )
∫ +
−
∂
∂
=
K
i
i
dy
y
g
he
y
x
x
f
θ (1)
- 27 -
với mọi θ , 1
0 <
< θ . Vì i
x
f
∂
∂
là liên tục trên C và bị giới nội nên theo định lí về sự
hội tụ bị chặn của Lebesgue vế phải của (1) hội tụ về ( )
x
g
x
f
i
∗
∂
∂
.
Vì vậy
( ) g
x
f
x
g
f
i
i
∗
∂
∂
=
∂
∗
∂
.
Bài 6. Cho ∞
≤
≤ p
1 , p
L
g
L
f ∈
∈ ,
1
, chứng minh rằng
p
L
g
f ∈
∗ và p
p
g
f
g
f 1
≤
∗ .
Giải
+ Với 1
=
p hoặc ∞
=
p ta dễ dàng có được điều cần chứng minh.
+ Với ∞
<
< p
1 , cho q
L
h ∈ . Xét hàm số
( ) )
(
)
(
)
(
, x
h
y
g
y
x
f
y
x −
→
Khi đó hàm này là đo được. Hơn nữa,
( )
∫∫ ∫ ∫ −
=
− dx
x
h
dt
t
x
g
t
f
dxdy
x
h
y
g
y
x
f )
(
)
(
)
(
)
(
)
(
)
(
( )
∫ ∫ −
= dt
dx
t
x
g
x
h
t
f )
(
)
(
)
(
.
1
f
h
g q
p
≤
Do đó, ánh xạ ( )
∫ ∗
→ h
g
f
h là một hàm tuyến tính liên tục trên q
L . Do đó,
p
L
g
f ∈
∗ và .
1 p
p
g
f
g
f ≤
∗
Bài 7. Cho hàm suy rộng bất kì '
D
T ∈ (Rn
), các hàm tiêu chuẩn
D
∈
2
1,
, φ
φ
φ (Rn
), ∈
x Rn
là điểm bất kì và α là đa chỉ số bất kì. Khi đó,
a. ( ) ( ) ( )
φ
τ
φ
τ
φ
τ x
x
x T
T
T ∗
=
∗
=
∗
b. ( ) ( ) ( )
φ
φ
φ α
α
α
D
T
T
D
T
D ∗
=
∗
=
∗
c. ( ) ( ) 2
1
2
1 φ
φ
φ
φ ∗
∗
=
∗
∗ T
T
d. Nếu 0
=
∗φ
T với mọi D
∈
φ (Rn
) thì 0
=
T .
Giải
a. Cho y bất kì thuộc Rn
( )( ) ( )( )
x
y
T
y
T
x −
∗
=
∗ φ
φ
τ 





=
∨
− φ
τ x
y
T 





=
∨
− φ
τ
τ y
x
T ( ) 





=
∨
φ
τ
τ y
xT ( )( )
y
T
x φ
τ ∗
=
- 28 -
Ngoài ra, ta có
( )( ) ( )
( ) ( )( )
y
T
T
T
y
T x
x
y
x
y
x φ
τ
φ
τ
τ
φ
τ
τ
φ
τ ∗
=
=






=
∗
∨
∨
−
b. Ta sẽ chứng minh cho trường hợp ( )
0
,...,
1
,...,
0
,
0
=
= i
e
α với 1 ở vị trí thứ
i. Trường hợp α bất kì được chứng minh tương tự.
( )( ) ( )( ) ( )( )
[ ] ( )( ) ( )( )
[ ]
( )( ) ( )
( )( )
[ ] ( )
( )( )
[ ]
( )
x
x
T
h
T
x
T
h
x
T
x
T
h
x
T
x
T
h
he
x
T
x
T
h
x
T
x
i
x
he
x
h
he
h
he
h
he
h
i
h
i
i
i
i
i
















∂
∂
=










−
=
−
∗
=
∗
−
∗
=
∗
−
∗
=
−
∗
−
∗
=
∗
∂
∂
∨
∨
∨
→
→
→
→
→
φ
τ
φ
τ
φ
τ
φ
τ
φ
φ
τ
φ
φ
τ
φ
φ
φ
φ
0
0
0
0
0
lim
1
lim
1
lim
1
lim
1
lim
Ngoài ra,
( )( ) ( )
( )
[ ]( ) ( )
( )
x
x
T
x
T
T
h
x
T
h
x
T
x
i
x
i
x
he
h
he
h
i
i
i








∗
∂
∂
=






∂
∂
=






−
=
∗
−
=
∗
∂
∂
∨
∨
→
→
φ
φ
τ
φ
τ
τ
φ
τ
φ
1
lim
1
lim
0
0
c. Ta phải chứng minh rằng
( )
( )( ) ( )
( )( )
x
T
x
T 2
1
2
1 φ
φ
φ
φ ∗
∗
=
∗
∗
với mọi ∈
x Rn
. Do
( )( ) ( )
( )( )
0
φ
τ
φ ∗
=
∗ − T
x
T x
Từ câu a suy ra
( )
( )( ) ( )
( )( )
0
0 2
1
2
1 φ
φ
φ
φ ∗
∗
=
∗
∗ T
T
khi đó
( )
( )( ) ( )
( )
∨
∗
=
∗
∗ 2
1
2
1 0 φ
φ
φ
φ T
T
mà
( ) ( ) ( )( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )dy
y
x
dy
y
x
dy
y
y
x
x
x
p
y
R
y
R
n
n
∫
∫
∫








∨
∨
∨
∨
∨
∨
=
=
−
−
=
−
∗
=
∗
2
sup
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1
φ
φ
φ
τ
φ
φ
τ
φ
φ
φ
φ
φ
φ
- 29 -
Tích phân cuối trên tập compact supp 




 ∨
2
φ có thể được xem như giới hạn
khi 0
→
ε của tổng Riemann ( ) ( )
∑
∨
∨
p
p p
x ε
φ
φ
τε 2
1 trong đó tổng được mở rộng trên
tất cả điểm nút tích phân trên Rn
.
Do đó,
0
2
1 lim
→
=
∗
ε
φ
φ ( ) ( )
∑
∨
∨
p
p p
x ε
φ
φ
τε 2
1
trong D (Rn
). Do đó,
( )
( )( ) ( )
( ) ( )
( ) ( ) ( )
( )( )
0
lim
0
2
1
sup
2
1
2
1
0
2
1
2
1
2
φ
φ
φ
φ
ε
φ
φ
τ
φ
φ
φ
φ
φ
ε
ε
∗
∗
=
−






∗
=






=
∗
=
∗
∗
∫
∑








∨
∨
→
∨
∨ T
dy
y
y
T
p
T
T
T
p
p
p
d. Ta phải chứng minh rằng ( ) 0
=
φ
T , với mọi ∈
φ D (Rn
). Ta có
( ) ( )
0






∗
=
∨
φ
φ T
T
Mà ∈
φ D (Rn
) suy ra ∈
∨
φ D (Rn
). Do đó,
0
=
∗
∨
φ
T
Suy ra
( ) 0
0 =






∗
∨
φ
T
Vậy ( ) 0
=
φ
T .
Bài 8. Cho '
ε
∈
T (Rn
) và ∈
ψ ε (Rn
), ta định nghĩa
( )( ) 





=
∗
∨
ψ
τ
ψ x
T
x
T .
Trong đó, ε ( )
Ω là một không gian tôpô được sinh ra bởi một dạng hội tụ đặc biệt
trên ( )
Ω
∞
C và '
ε ( )
Ω là lớp các hàm suy rộng với giá compact. Chứng minh rằng
a. ( ) ( ) ( ) ψ
τ
ψ
τ
ψ
τ ∗
=
∗
=
∗ T
T
T x
x
x
- 30 -
b. ( ) ( ) ( )
ψ
ψ
ψ α
α
α
D
T
T
D
T
D ∗
=
∗
=
∗ , với α là đa chỉ số bất kì.
c. Cho ∈
∗ψ
T '
ε (Rn
) và D
∈
φ (Rn
) thì D
T ∈
∗φ (Rn
) và
( )
φ
ψ ∗
∗
T =( ) φ
ψ ∗
∗
T =( ) ψ
φ ∗
∗
T .
Giải
Đẳng thức a và b có thể được chứng minh tương tự đẳng thức a và b trong
bài 7. Để chứng minh câu c, đặt =
K supp(T) và =
H supp(φ ). Khi đó, K và H là
compact. Từ định nghĩa,
( )( ) 





=
∗
∨
φ
τ
φ x
T
x
T
Ta có supp 




 ∨
φ
τ x H
x −
= , ( )( ) 0
=
∗ x
T φ nếu ( ) ∅
=
∩
− K
H
x suy ra
H
K
x +
∉ . Do đó,
supp( ) =
+
⊂
∗ H
K
T φ supp(T)+supp(φ )
Vì supp( )
φ
∗
T là một tập đóng trong tập compact K+H nên nó là tập
compact. Điều này chứng minh rằng D
T ∈
∗φ (Rn
). Trở lại vấn đề, để chứng minh
câu c. ta cần chứng minh tại hàm gốc. Xét D
∈
0
ψ (Rn
) sao cho
H
K+
∨
∨
= φ
ψ
ψ 0
trong đó D
H
K ∈
+
φ (Rn
) là một hàm ngưỡng của K+H.
Khi đó ,
( )
( )( ) ( )( ) ( ) ( )( ) ( )
( )
( )( ) ( )
( )( )
0
0
0
0
0
0
φ
ψ
ψ
φ
ψ
φ
ψ
φ
ψ
φ
∗
∗
=
∗
∗
=
−
∗
=
−
∗
=
∗
∗ ∫
∫ +
+
T
T
dy
y
y
T
dy
y
y
T
T
H
K
H
K
(1)
Khi đó, xét H
h ∈ và K
k ∈ thì
( ) ( ) ( ) ( )
k
h
k
h
k
k h
h 





=
+
=
+
=





 ∨
−
∨
∨
∨
− 0
0 ψ
τ
ψ
ψ
ψ
τ
Do đó, 0
ψ
ψ ∗
=
∗ T
T trên –H. Từ đó,
( )
( )( ) ( )( ) ( )
( )( ) ( ) ( )
( )( )
0
0
0
0 φ
ψ
φ
ψ
φ
ψ
φ
ψ
∗
∗
=
−
∗
=
−
∗
=
∗
∗
∫
∫
−
−
T
dy
y
y
T
dy
y
y
T
T
H
H
(2)
- 31 -
Từ (1) và (2) ta có
( ) φ
ψ ∗
∗
T =( ) ψ
φ ∗
∗
T (3)
Lấy 1
φ bất kì thuộc D (Rn
). Khi đó, sử dụng các tính chất của tích chập và
(3), ta có
( )
( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
( ) 1
1
1
1 φ
ψ
φ
ψ
φ
φ
ψ
φ
φ
φ
ψ
φ ∗
∗
∗
=
∗
∗
∗
=
∗
∗
∗
=
∗
∗
∗ T
T
T
T
Sử dụng câu d của bài 7, ta được
( ) ( )
ψ
φ
ψ
φ ∗
∗
=
∗
∗ T
T .
Bài 9. Cho '
D
Ti ∈ (Rn
), 3
,
2
,
1
=
i . Khi đó,
a. Nếu 1
T hoặc 2
T thuộc '
ε (Rn
) thì 1
2
2
1 T
T
T
T ∗
=
∗ .
b. Nếu ít nhất hai trong ba ∈
i
T '
ε (Rn
), 3
,
2
,
1
=
i thì
( ) ( ) 3
2
1
3
2
1 T
T
T
T
T
T ∗
∗
=
∗
∗
c. Với bất kì đa chỉ số α ta có
( ) ( ) ( )
2
1
2
1
2
1 T
D
T
T
T
D
T
T
D α
α
α
∗
=
∗
=
∗ .
Giải
a. Cho D
∈
2
1,φ
φ (Rn
), ta có
( ) ( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
( )
1
2
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1 φ
φ
φ
φ
φ
φ
φ
φ ∗
∗
∗
=
∗
∗
∗
=
∗
∗
∗
=
∗
∗
∗ T
T
T
T
T
T
T
T
Nếu ∈
1
T '
ε (Rn
) thì ta có thể sử dụng câu c của bài 8 và nếu ∈
2
T '
ε (Rn
) thì
ta có thể sử dụng câu d của bài 7 để có
( ) ( ) ( ) ( )
1
2
2
1
2
1
2
1 φ
φ
φ
φ ∗
∗
∗
=
∗
∗
∗ T
T
T
T (1)
Ngoài ra, từ (1) ta cũng có
( ) ( ) ( ) ( )
2
1
1
2
1
2
1
2 φ
φ
φ
φ ∗
∗
∗
=
∗
∗
∗ T
T
T
T (2)
Do tích chập có tính giao hoán nên vế phải của (1) bằng vế phải của (2). Do
đó, ta có
( ) ( ) =
∗
∗
∗ 2
1
2
1 φ
φ
T
T ( ) ( )
2
1
1
2 φ
φ ∗
∗
∗T
T
Do đó,
( )
( ) =
∗
∗
∗ 2
1
2
1 φ
φ
T
T ( )
( ) 2
1
1
2 φ
φ ∗
∗
∗T
T
vì 2
φ là tùy ý, ta được
- 32 -
Tải bản FULL (file word 64 trang): bit.ly/2Ywib4t
Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
( ) =
∗
∗ 1
2
1 φ
T
T ( ) 1
1
2 φ
∗
∗T
T
Ta lại có, 1
φ là tùy ý, ta được
=
∗ 2
1 T
T 1
2 T
T ∗ .
b. Nếu ∈
2
1,T
T '
ε (Rn
) thì ∈
∗ 2
1 T
T '
ε (Rn
). Do đó, nếu ít nhất có 2
'
D
Ti ∈ (Rn
), 3
,
2
,
1
=
i , thuộc vào '
ε (Rn
) thì cả ( )
3
2
1 T
T
T ∗
∗ và ( ) 3
2
1 T
T
T ∗
∗ được xác
định.
Xét ∈
3
T '
ε (Rn
), ta có
( )
( ) ( )
( ) ( )
( )
φ
φ
φ ∗
∗
∗
=
∗
∗
∗
=
∗
∗
∗ 3
2
1
3
2
1
3
2
1 T
T
T
T
T
T
T
T
T
và
( )
( ) ( ) ( ) ( )
( )
φ
φ
φ ∗
∗
∗
=
∗
∗
∗
=
∗
∗
∗ 3
2
1
3
2
1
3
2
1 T
T
T
T
T
T
T
T
T
vì D
T ∈
∗φ
3 (Rn
). Do φ là tùy ý, ta chứng minh được b.
Bây giờ, nếu ∉
3
T '
ε (Rn
) thì cả ∈
2
1,T
T '
ε (Rn
). Do đó,
( ) ( ) ( ) 1
2
3
2
3
1
3
2
1 T
T
T
T
T
T
T
T
T ∗
∗
=
∗
∗
=
∗
∗
Vì ∈
1
T '
ε (Rn
) nên
( ) ( ) ( ) 3
2
1
1
2
3
1
2
3 T
T
T
T
T
T
T
T
T ∗
∗
=
∗
∗
=
∗
∗
c. Cho D
∈
φ (Rn
) và đa chỉ số α , ta có
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) φ
φ
φ
φ α
α
α
α
α
∗
∗
=
∗
∗
=
∗
∗
=
∗
∗
=
∗ 2
1
2
1
2
1
2
1
2
1 T
D
T
T
D
T
D
T
T
D
T
T
T
T
D
do φ là tùy ý, ta chứng minh được c.
Bài 10. Cho '
D
T ∈ (Rn
), khi đó,
δ
δ ∗
=
∗
= T
T
T .
Một cách tổng quát, với đa chỉ số α bất kì ta có
( ) T
D
T
D ∗
= δ
α
α
Giải
Cho D
∈
φ (Rn
). Khi đó,
( )( ) ( ) ( ) ( )
x
x
x x
x φ
φ
φ
τ
φ
τ
δ
φ
δ =
−
=
=






=
∗
∨
∨
∨
0 .
- 33 -
Tải bản FULL (file word 64 trang): bit.ly/2Ywib4t
Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
Do đó φ
φ
δ =
∗ . Ngoài ra,
( ) ( ) ( ) φ
φ
δ
φ
δ
φ
δ ∗
=
∗
∗
=
∗
∗
=
∗
∗ T
T
T
T
Do D
∈
φ (Rn
) là tùy ý nên
T
T
T =
∗
=
∗ δ
δ .
Với đa chỉ số α bất kì ta có
T
D
D
T
T
D
T
D ∗
=
∗
=
∗
= δ
δ
δ α
α
α
α
.
Bài 11. Cho 1
L
∈
φ (Rn
), 0
≥
φ và 1
1
=
φ . Chứng minh rằng { } 0
>
λ
λ
φ , được
định nghĩa là ( ) ( )
λ
φ
λ
φλ /
x
x n
−
= , với 0
>
λ , là một xấp xỉ đồng nhất thức, nghĩa là
f
f →
∗
λ
φ , 1
L
f ∈
∀ (Rn
), khi 0
→
λ .
Giải
Do
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( )dy
x
f
y
x
f
y
x
f
x
f n
R
−
−
=
−
∗ ∫ λ
λ φ
φ ,
Ta có
( ) ( ) ( )dxdy
x
f
y
x
f
y
f
f n n
R R
n ∫ ∫ −
−
≤
−
∗ λ
φ
λ
φ λ
λ /
1
1
≤ ( ) ( )
∫
∫ >
≤
+
−
δ
δ
λ
φ
λ
τ
λ
φ
λ y
n
y
y
n
dy
y
f
f
f
y .
/
2
/
1 1
1
Cho 0
>
ε , chọn 0
>
δ sao cho với mọi λ ta có ε
φλ <
−
∗ 1
f
f .
Bài 12. Cho ∞
<
≤ p
1 . Chứng minh rằng D (Rn
) trù mật trong p
L .
Giải
Xét S là lớp các hàm khả tích đơn giản φ (Tức là ( )
{ }
( ) ∞
<
≠ 0
: x
x φ
µ ). Khi
đó, φ triệt tiêu bên ngoài tập có độ đo vô hạn nên φ p
L
∈ .
Xét p
L
f ∈ , 0
≥
f . Khi đó, tồn tại một dãy { } ⊂
n
φ S sao cho n
n f φ
φ ,
0 ≤
≤
hội tụ theo độ đo về f. Hơn nữa,
p
p
n f
f ≤
−φ . Do đó, ( ) p
n L
f ∈
−φ và
0
→
− p
n
f φ , khi ∞
→
n . Suy ra, tập các hàm đơn giản không âm trù mật trong
p
L .
- 34 -
62585

More Related Content

What's hot

Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergralDo do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergralBui Loi
 
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐCHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐĐinh Công Thiện Taydo University
 
Giải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tínhGiải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tínhdinhtrongtran39
 
Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantBui Loi
 
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)ljmonking
 
Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữaBài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữaThế Giới Tinh Hoa
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...Nguyen Vietnam
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )Bui Loi
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongHoàng Như Mộc Miên
 
bai tap hinh hoc xa anh-pham binh do
bai tap hinh hoc xa anh-pham binh dobai tap hinh hoc xa anh-pham binh do
bai tap hinh hoc xa anh-pham binh doBui Loi
 
Một số bất đẳng thức hình học luận văn của thầy hoàng ngọc quang
Một số bất đẳng thức hình học   luận văn của thầy hoàng ngọc quangMột số bất đẳng thức hình học   luận văn của thầy hoàng ngọc quang
Một số bất đẳng thức hình học luận văn của thầy hoàng ngọc quangThế Giới Tinh Hoa
 
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tíchứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tíchThế Giới Tinh Hoa
 

What's hot (20)

Bài tập hàm biến phức
Bài tập hàm biến phứcBài tập hàm biến phức
Bài tập hàm biến phức
 
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergralDo do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
 
Chuong04
Chuong04Chuong04
Chuong04
 
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐCHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
 
Giải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tínhGiải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tính
 
Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophant
 
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
 
Chuong02
Chuong02Chuong02
Chuong02
 
Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữaBài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
 
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đLuận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
 
bai tap hinh hoc xa anh-pham binh do
bai tap hinh hoc xa anh-pham binh dobai tap hinh hoc xa anh-pham binh do
bai tap hinh hoc xa anh-pham binh do
 
Đồng dư thức
Đồng dư thứcĐồng dư thức
Đồng dư thức
 
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đLuận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
 
Dãy số namdung
Dãy số namdungDãy số namdung
Dãy số namdung
 
Một số bất đẳng thức hình học luận văn của thầy hoàng ngọc quang
Một số bất đẳng thức hình học   luận văn của thầy hoàng ngọc quangMột số bất đẳng thức hình học   luận văn của thầy hoàng ngọc quang
Một số bất đẳng thức hình học luận văn của thầy hoàng ngọc quang
 
Luận văn: Lý thuyết đồ thị với các bài toán phổ thông, HAY, 9đ
Luận văn: Lý thuyết đồ thị với các bài toán phổ thông, HAY, 9đLuận văn: Lý thuyết đồ thị với các bài toán phổ thông, HAY, 9đ
Luận văn: Lý thuyết đồ thị với các bài toán phổ thông, HAY, 9đ
 
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tíchứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
 

Similar to Một số vấn đề về không gian Sobolev

Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAYLuận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...Nguyen Vietnam
 
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo pThuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo pBui Loi
 

Similar to Một số vấn đề về không gian Sobolev (20)

Luận văn: Thác triển chỉnh hình của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Thác triển chỉnh hình của hàm nhiều biến phức, HAYLuận văn: Thác triển chỉnh hình của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Thác triển chỉnh hình của hàm nhiều biến phức, HAY
 
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụng
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụngMột số phép biến đổi trong toán ứng dụng
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụng
 
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụng
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụngMột số phép biến đổi trong toán ứng dụng
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụng
 
Toan a2 bai giang
Toan a2   bai giangToan a2   bai giang
Toan a2 bai giang
 
Luận văn: Bổ đề đạo hàm logarit và ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Bổ đề đạo hàm logarit và ứng dụng, HAY, 9đLuận văn: Bổ đề đạo hàm logarit và ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Bổ đề đạo hàm logarit và ứng dụng, HAY, 9đ
 
Đề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trị
Đề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trịĐề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trị
Đề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trị
 
Toan a2 bai giang
Toan a2   bai giangToan a2   bai giang
Toan a2 bai giang
 
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAYLuận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
 
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đLuận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
 
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đLuận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
 
Nghiệm Yếu Của Bài Toán Biên Dirichlet Chứa Toán Tử Laplace Phân Thứ.docx
Nghiệm Yếu Của Bài Toán Biên Dirichlet Chứa Toán Tử Laplace Phân Thứ.docxNghiệm Yếu Của Bài Toán Biên Dirichlet Chứa Toán Tử Laplace Phân Thứ.docx
Nghiệm Yếu Của Bài Toán Biên Dirichlet Chứa Toán Tử Laplace Phân Thứ.docx
 
Luận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đ
Luận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đLuận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đ
Luận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đ
 
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-RiemannLuận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
 
Đề tài: Tính ổn định của lớp phương trình hàm với cặp biến tự do
Đề tài: Tính ổn định của lớp phương trình hàm với cặp biến tự doĐề tài: Tính ổn định của lớp phương trình hàm với cặp biến tự do
Đề tài: Tính ổn định của lớp phương trình hàm với cặp biến tự do
 
Luận văn: Phương pháp xây dựng độ đo và tích phân, HOT, 9đ
Luận văn: Phương pháp xây dựng độ đo và tích phân, HOT, 9đLuận văn: Phương pháp xây dựng độ đo và tích phân, HOT, 9đ
Luận văn: Phương pháp xây dựng độ đo và tích phân, HOT, 9đ
 
Đề tài: Tính tồn tại nghiệm của hệ phản ứng các chất Xúc tác-Ức chế
Đề tài: Tính tồn tại nghiệm của hệ phản ứng các chất Xúc tác-Ức chếĐề tài: Tính tồn tại nghiệm của hệ phản ứng các chất Xúc tác-Ức chế
Đề tài: Tính tồn tại nghiệm của hệ phản ứng các chất Xúc tác-Ức chế
 
Luận văn: Biến đổi Laplace và một số ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Biến đổi Laplace và một số ứng dụng, HAY, 9đLuận văn: Biến đổi Laplace và một số ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Biến đổi Laplace và một số ứng dụng, HAY, 9đ
 
BaiGiang_2.pdf
BaiGiang_2.pdfBaiGiang_2.pdf
BaiGiang_2.pdf
 
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
 
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo pThuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
 

More from nataliej4

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155nataliej4
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...nataliej4
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279nataliej4
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gianataliej4
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngnataliej4
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcnataliej4
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin họcnataliej4
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngnataliej4
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnnataliej4
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877nataliej4
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree towernataliej4
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...nataliej4
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtnataliej4
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864nataliej4
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...nataliej4
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngnataliej4
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhnataliej4
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intronataliej4
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcnataliej4
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)nataliej4
 

More from nataliej4 (20)

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
 

Recently uploaded

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 

Một số vấn đề về không gian Sobolev

  • 1. - 1 - Lời cảm tạ  Thời gian thắm thoát thoi đưa, chớp mắt mà em đã hoàn thành bốn năm đại học. Nhớ ngày nào, đầu khóa học, ba còn đưa đến trường gặp thầy cô mới, bạn bè mới với bao bỡ ngỡ lo lắng. Vậy mà cuối cùng em cũng trải qua bốn năm học. Bốn năm học tập với biết bao khó khăn, vất vả, có những lúc vấp ngã em tưởng như mình không thể vượt qua. Nhưng mong muốn được làm luận văn khi tốt nghiệp đã thúc đẩy em phấn đấu nhiều trong học tập. Cuối cùng với kết quả đạt được trong các năm đầu, em được bộ môn phân công làm luận văn dưới sự hướng dẫn của thầy Phạm Gia Khánh. Được làm luận văn là một niềm vui, niềm vinh dự lớn đối với em. Nhưng bên cạnh đó cũng có không ít nỗi lo và gặp nhiều khó khăn, nào là khan hiếm tài liệu, thời gian hạn hẹp, mà kiến thức thì mới và tương đối khó… Nhưng với kiến thức mà em được thầy cô bộ môn trang bị trong các năm qua cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Phạm Gia Khánh cũng như sự động viên giúp đỡ của gia đình, bạn bè, cuối cùng cuốn luận văn cũng được hoàn thành. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy hướng dẫn, các thầy cô khác trong bộ môn, cùng gia đình và bạn bè. Cần Thơ, tháng 5 năm 2009
  • 2. PHẦN MỞ ĐẦU  1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như đã biết, việc nghiên cứu quá trình động trong tự nhiên cũng như trong xã hội thường dẫn đến việc khảo sát một hay nhiều phương trình đạo hàm riêng bằng việc định lượng hóa các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu bằng các đại lượng toán học. Nhưng ta cũng dễ nhận thấy rằng các quy luật tự nhiên thường dẫn đến các hệ thức phi tuyến giữa các tham biến nên cần phải xét phương trình vi phân phi tuyến. Tuy nhiên, khi đó xuất hiện những khó khăn toán học thực sự. Bởi vậy, khi xây dựng mô hình toán học chúng ta buộc phải bớt tính chính xác và bỏ qua những phần thêm phi tuyến bé hoặc chuyển sang tuyến tính hóa trong một lân cận của nghiệm đã cho bằng cách đưa bài toán về bài toán tuyến tính. Vẫn chưa đủ, để giải bài toán này ta lại có những sự thay đổi nhất định đối với giả thiết của bài toán tương ứng nghiệm của nó cũng có những thay đổi nhất định. Khi đó, việc tìm nghiệm cổ điển của bài toán mới vẫn còn rất phức tạp, vì thế, đầu tiên người ta xây dựng nghiệm suy rộng của nó, sau đó thiết lập độ trơn của chúng và chứng minh nó là nghiệm cổ điển của bài toán. Nói như vậy để thấy rằng, không gian nghiệm của bài toán được giải đã có nhiều thay đổi so với không gian nghiệm của bài toán thực tế ban đầu. Vì vậy, việc chọn các không gian hàm cho nghiệm của các bài toán có một vai trò quan trọng để đảm bảo tính đặt đúng của bài toán. Một không gian phiếm hàm tuyến tính được sử dụng rộng rãi trong lý thuyết phương trình đạo hàm riêng là không gian Sobolev. Có phần yêu thích toán học ứng dụng và được sự hướng dẫn gợi ý của thầy Phạm Gia Khánh để hoàn thành luận văn tốt nghiệp khóa học cũng như bước đầu làm quen với “Phương trình đạo hàm riêng hiện đại” em đã quyết định chọn đề tài “Một số vấn đề về không gian Sobolev”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu nhằm nắm được các định nghĩa, định lí, tính chất liên quan đến không gian Sobolev. Đặc biệt quan trọng và cũng là mục tiêu chính đó là xây dựng hệ thống ví dụ minh họa và giải các bài tập có liên quan đến nó. Qua đó, - 2 -
  • 3. giúp củng cố các kiến thức đã được học trong suốt 4 năm đại học như: giải tích 1, 2, không gian tôpô, độ đo và tích phân Lebesgue, giải tích hàm… 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Quá trình làm luận văn đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, nhưng chủ yếu là phương pháp tổng kết kinh nghiệm. Cụ thể, kết hợp phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích, nhận xét trong quá trình nghiên cứu lí thuyết. Đầu tiên, sau khi tìm được nguồn tài liệu tham khảo thì tổng hợp các kiến thức trong đó với các kiến thức sẵn có. Sau đó, tiến hành so sánh, phân tích chúng, chọn ra những kiến thức trọng tâm, đáng ghi nhớ, từ đó đưa ra những nhận xét riêng. Cuối cùng, tổng hợp, trình bày lại theo ý hiểu một cách rõ ràng. Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá cũng được kết hợp sử dụng trong giải và sắp xếp các bài tập. Sau khi tổng hợp các bài tập từ các nguồn tư liệu khác nhau, sẽ tiến hành phân tích, so sánh, chọn lọc các bài tập hay phù hợp với nội dung lí thuyết sắp xếp chúng theo một trình tự hợp lí. Cuối cùng, tiến hành phân tích, đánh giá để giải một cách chi tiết, trình bày một cách rõ rang. 4. NỘI DUNG LUẬN VĂN Nội dung của luận văn gồm 2 chương. Chương 1. Gồm 4 §, trong đó §1. Không gian p L , §2. Biến đổi Fourier, §3. Hàm suy rộng, §4. Không gian Sobolev. Ở đây, chỉ tập trung giới thiệu một số định nghĩa, định lí, tính chất và các ví dụ có liên quan mà không quan tâm đến việc chứng minh các định lí, tính chất đó. Chương 2. Giải chi tiết và sắp xếp một cách tương đối hợp lí các bài tập có liên quan đến phần lí thuyết đã giới thiệu ở chương 1. - 3 -
  • 4. PHẦN NỘI DUNG  CHƯƠNG 1 KIẾN THỨC CHUẨN BỊ § 1. Không gian p L 1.1 Không gian p L Cho ( ) µ , ,S Ω là một không gian độ đo, trong đó Ω là một tập con mở của không gian Euclide n chiều Rn , S là σ -đại số trên tập đo được Lebesgue và µ là độ đo Lebesgue. Cho ∞ ≤ ≤ p 1 , ta định nghĩa không gian p L như sau Với ∞ < ≤ p 1 , ta định nghĩa = p L { f f : là hàm đo được và ( ) ( ) ∞ < ∫Ω x d x f p µ } và ( ) ( ) ( ) ( ) p p p p p d f x d x f f / 1 / 1       =       = ∫ ∫Ω µ µ Với ∞ = p , ta định nghĩa = ∞ L { f f : là hàm đo được và ( ) k x f ≤ hầu khắp nơi 0 , > k } và ∞ f inf = { ( ) K x f K ≤ > : 0 hầu khắp nơi} Chú ý. Nói ( ) k x f ≤ hầu khắp nơi tương đương với nói rằng ( ) { } ( ) 0 : = > K x f x µ . Nếu g f , là hai hàm đo được thỏa ( ) ( ) x g x f = hầu khắp nơi thì f và g được xem là giống nhau. Do đó, 0 = p f khi và chỉ khi ( ) 0 = x f hầu khắp nơi, với ∞ ≤ ≤ p 1 . Cho ∞ ≤ ≤ p 1 , chỉ số q thỏa 1 1 1 = + q p được gọi là số mũ liên hợp của p. Ta thấy, 1 = p thì ∞ = q . Ngược lại, ∞ = p thì 1 = q . - 4 -
  • 5. 1.2 Một số định lí và bất đẳng thức 1.2.1 Bổ đề Cho a, b là hai số thực không âm, p, q là cặp số mũ liên hợp. Khi đó, q b p a ab q p + ≤ . 1.2.2 Bất đẳng thức Hoder. Nếu q p L g và L f ∈ ∈ thì 1 L fg ∈ và q p g f fg ≤ 1 Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi ∈ ∃ B A, R+ sao cho ( ) ( ) q p x g B x f A = . 1.2.3 Bất đẳng thức Minkowski. Nếu p L g f ∈ , thì p p p g f g f + ≤ + , với ∞ ≤ ≤ p 1 . Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi ∈ ∃ B A, R+ , 0 2 2 ≠ + B A sao cho Bg Af = . 1.2.4 Định lí. p L là không gian Banach. 1.2.5 Định lí. p L là không gian phản xạ, với ∞ < < p 1 . 1.3 Tích chập Cho ( ) Ω ∈ 1 , L g f , tích chập của f và g được định nghĩa là ( ) ( ) ( ) ∫Ω − = ∗ dy y g y x f x g f 1.4 Giá của hàm 1.4.1 Định nghĩa. Cho f là một hàm liên tục trên Rn . Giá của f , kí hiệu là supp f , là bao đóng của tập ( ) { } 0 : ≠ x f x . Kí hiệu c C (Rn ) là kí hiệu tập tất cả các hàm liên tục với giá compact. c C (Rn ) thường được viết là D (Rn ). 1.4.2 Ví dụ • Cho : f R→R được xác định ( )      ≤ > = − 0 , 0 0 , 2 / 1 x x e x f x Khi đó, ∞ ∈C f . - 5 -
  • 6. • Cho : f Rn →R được xác định ( )      ≥ < = − − a x a x e x f x a a , 0 , )) /( ( 2 2 2 , với 2 2 1 2 ... n x x x + + = Khi đó, ( ) ∈ x f D (Rn ) và supp( ) f { } a x x a B ≤ = ⊆ : ) , 0 ( . • Cho 0 > ε và định nghĩa ( ) ( ) ε φ ε φε / x x n − = , với 1 L ∈ φ (Rn ), 1 1 = φ và ( ) 0 ≥ x φ khi đó 1 1 = ε φ . Thật vậy, ( ) ( ) ( ) 1 / = = = ∫ ∫ ∫ − n n n R R n R dy y dx x dx x φ ε φ ε φε , với ε / x y = . • Cho 0 > ε và định nghĩa ( ) ( ) ε φ ε φε / x C x n − = , với ( ) ∫ = − n R dx x C φ 1 và : φ Rn →R được cho bởi hàm ( )      ≥ < = − − 1 , 0 1 , )) 1 /( 1 ( 2 x x e x x φ Khi đó, ( ) x ε φ D ∈ (Rn ) và supp( ) ) , 0 ( ε φε B = § 2. Biến đổi Fourier 2.1 Kí hiệu • ( )∈ = n x x x x ,..., , 2 1 (Rn ), ∑ = = n j j j x x 1 . ξ ξ , với ∈ ξ , x (Rn ). • ( ) ( ) n n dx dx dx x dm ... 2 1 2 1 2 / π = đo được Lebesgue trên Rn . • ( ) ( ) y x f x f y − = τ , với y thay đổi trên Rn , ( ) ( ) λ λ λ / 1 x f x f n = , 0 > λ , ; 1 1 f f y = τ 1 1 f f = λ . • Cho 1 , L g f ∈ (Rn ), tích chập ( ) ( ) ( ) ∫ − = ∗ n R dy y g y x f x g f , 1 1 1 g f g f ≤ ∗ . • Đa chỉ số ( ) ∈ = j n a , ,..., , 2 1 α α α α N, ∑ = = n j j a 1 α . Cho ∈ ξ Rn , n n α α α α ξ ξ ξ ξ ... 2 1 2 1 = với j j x ∂ ∂ = ∂ , và n n D α α α α ∂ ∂ ∂ = ... 2 1 2 1 . - 6 -
  • 7. • Cho 1 L f ∈ (Rn ), biến đổi Fourier của f được định nghĩa là ( ) ( ) ( ) ∫ − = n R x i x dm e x f f ξ ξ ˆ . Với mỗi ∈ ξ Rn , x i e x ξ − → là một hàm đặc trưng trong Rn . 2.2 Tính chất cơ bản • 1 L f ∈ (Rn ), 1 ˆ f f ≤ ∞ . • 1 L f ∈ (Rn ), 0 ˆ C f ∈ ( Rn ). • 1 , L g f ∈ (Rn ), ( ) ( ) ( ) ( ) ξ ξ ξ g f g f ˆ ˆ ^ = ∗ . • ( ) ( ) ( ) ξ ξ τ ξ f e f y i y ˆ ^ − = , ( ) ( ) ( ) ( ) ξ τ ξ ξ ξ f x f e x i ˆ ^ 0 0 = và ( ) ( ) λξ ξ λ f f ˆ ˆ = . • Nếu 1 L f ∈ (Rn ) và 1 L f j ∈ ∂ ( Rn ) thì ( ) ( ) ( ) ξ ξ ξ f i f j j ˆ ^ = ∂ . Nếu 1 L f ∈ (Rn ) và 1 L f D ∈ α (Rn ), k ≤ ∀α , thì ( ) ( ) ( ) ( ). ˆ ^ ξ ξ ξ α α f i f D = • Nếu 1 L f ∈ (Rn ) và ( ) 1 L x f xj ∈ (Rn ) thì f ˆ khả vi đến j ξ và ( ) ( ) ( ) ( ) ξ ξ ^ ˆ x f ix f j j − = ∂ Nếu 1 L f ∈ (Rn ), 1 L f x ∈ α (Rn ) và f D ˆ α tồn tại, thì ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ξ ξ α α ^ ˆ x f ix f D − = 2.3 Ví dụ • (Gauss) ( ) 2 / 2 x e x − = φ ; ( ) 2 / 2 ˆ ξ ξ φ − = e ; 2 / 1 2         = ∑ = n i j j x x . • (Poisson) ( ) ( )( )       + = + 2 / 1 2 1 / n n x C x φ , với n C làm cho 1 1 = φ thì ( ) ξ ξ φ − = e ˆ . • (Fejer) ( ) ( ) ∏ = = n j j j n x x C x K 1 2 2 2 / 2 / sin ; ( ) ( ) ∏ − = n j K 1 1 ˆ ξ ξ . • (de la Vallie Pousin) (cho 1 = n ) ( ) ( ) ( ) x K x K x V λ λ λ − = 2 2 . Khi đó, - 7 -
  • 8. ( )        ≤ ≤ ≤ − ≤ = ξ λ λ ξ λ λ ξ λ ξ ξ λ 2 , 0 2 , 2 , 1 ˆ V . 2.4 Định lí đảo của biến đổi Fourier Nếu 1 L f ∈ (Rn ) và 1 ˆ L f ∈ (Rn ) thì ( ) ( ) ( ) ξ ξ ξ dm e f x f x i Rn ∫ = ˆ hầu khắp nơi. 2.5 Định lí Plancherel Nếu 2 1 L L f ∩ ∈ (Rn ) thì 2 ˆ L f ∈ (Rn ), 2 2 ˆ f f = và ánh xạ : F 2 1 L L ∩ (Rn )→ 2 L (Rn ) được cho bởi f Ff ˆ = được thác triển thành một đẳng cự 2 L (Rn )→ 2 L (Rn ). 2.6 Không gian Schwartz S Không gian Schwartz S là không gian của các hàm tiêu chuẩn mà bất biến đối với các phép toán biến đổi, phép nhân cân bằng, mở rộng, nhân bởi hàm đặc trưng, tích ánh xạ, phép tính tích phân và phép biến đổi Fourier. Không gian Schwartz S được mô tả = S { ∞ ∈C φ (Rn ): ( )( ) β α φ β α , , sup n R ∀ ∞ < ∈ x D x x } Ở đây β α, là đa chỉ số. Một vài chú ý • Chú ý S D ⊂ nên S trù mật trong p L (Rn ), ∞ ≤ ≤ p 1 . Một hàm ( ) 2 x e x δ φ − = , 0 > δ thuộc S nhưng không thuộc D. • Cho một đa thức P và S ∈ φ , ( ) ( ) S x x P ∈ φ và ( ) S D P ∈ φ . • S ∈ φ khi và chỉ khi với mọi số nguyên 0 ≥ k và với mọi đa chỉ số β ta có ( ) ( ) x D x k φ β 2 1+ giới nội. • φ φ ˆ → là song ánh từ S vào S . Khi đó, ta có các kết quả i. ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ξ φ ξ φ α α ^ ˆ x ix D − = . ii. ( ) ( ) ( ) ( ) ξ φ ξ ξ φ β β ˆ ^ i D = . - 8 -
  • 9. 2.7 Hàm suy rộng điều hòa 2.7.1 Định nghĩa. Không gian tôpô đối ngẫu ' S của không gian Schwartz S được gọi là không gian của những hàm suy rộng điều hòa. 2.7.2 Ví dụ • Cho p L f ∈ (Rn ), ∞ ≤ ≤ p 1 , định nghĩa C S Tf → : được xác định bởi ( ) ( ) ( ) ∫ = = n R f dx x x f f T φ φ φ , Khi đó, ( ) ' p p f f T φ φ ≤ do đó f T là liên tục. • Nếu M ∈ µ (Rn ) (Không gian của các độ đo giới nội thông thường, đối ngẫu của 0 C (Rn )), xét ( ) ( ) ( ) ∫ = n R x d x T µ φ φ µ Khi đó ' S T ∈ µ . • Cho f là một hàm đo được trên Rn sao cho với mọi số nguyên không âm k ta có ( ) p k L f x ∈ + − 2 1 (Rn ), với ∞ ≤ ≤ p 1 . Khi đó, ( ) ( ) ( ) ∫ = n R f dx x x f T φ φ xác định một hàm trong ' S , do ( ) ≤ φ f T ( ) ( ) ( ) ( ) ∫ − − + + n R k k dx x x x f x φ 2 2 1 1 nên hàm đã cho là hàm điều hòa. • Nếu µ là một độ đo thông thường trên Rn sao cho ( ) M x k ∈ + − µ 2 1 (Rn ), theo cách xác định ở trên ' S T ∈ µ . Độ đo đã cho được gọi là độ đo điều hòa. 2.7.3 Định lí. Một hàm tuyến tính L trên S là một hàm điều hòa nếu và chỉ nếu tồn tại một hằng số 0 > C và số nguyên l, m sao cho - 9 -
  • 10. ( ) ( ) S C L m l ∈ ∀ ≤ ∑≤ ≤ φ φ ρ φ β α β α , , , . 2.7.4 Toán tử trong S′ . Cho T ∈ S’. • Phép tịnh tiến. Nếu h∈Rn , định nghĩa ( )( ) ( ) S T T h h ∈ ∀ = − φ φ τ φ τ , thì ' S T h ∈ τ . • Phép nhân với một phần tử của S. Cho S ∈ φ , định nghĩa ( )( ) ( ) φψ ψ φ T T = . Khi đó, ' S T ∈ φ . Nếu P là một đa thức trên Rn , PT được định nghĩa giống như trên cũng là một hàm điều hòa. • Phép phản xạ. ( ) ( ) φ φ ~ ~ T T = . Khi đó, S T ∈ ~ . • Phép tính vi phân. Cho một đa chỉ số α , định nghĩa ( ) ( ) ( ) S D T T D ∈ ∀ − = φ φ φ α α α , 1 (Công thức trên cho ta một phép tính tích phân). Do đó, ' S T D ∈ α . • Tích chập. Cho S ∈ ψ định nghĩa ( ) ( )∧ ∗ = ∗ φ ψ φ ψ T T . Khi đó, ' S T ∈ ∗ ψ . • Lúc đó, ta xét hàm ( ) ( ) ψ τ x T x F = . Khi đó ∞ ∈C F (Rn ) và ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ). φ ψ φ ψ τ φ ψ τ φ ∗ = = = ∫ ∫ ∫ T dx x T dx x T dx x x F n n n R x R x R Điều này chỉ ra rằng, tích chập với một phần tử của S là một quá trình trơn. Với mọi hàm điều hòa T, thì ∞ ∈ ∗ C T φ . • Biến đổi Fourier. Định nghĩa ( ) ( ), ˆ ˆ φ φ T T = S ∈ ∀φ . Khi đó, ' ˆ S T ∈ . Kết hợp phép biến đổi Fourier và phép vi tích phân, ta có i. ( ) ( )∧ − = T x i T D α α α ˆ ii. ( ) ( ) T i T D ˆ α α α ξ = ∧ 2.7.5 Ví dụ. Cho δ = T thỏa ( ) ( ) ( ) 0 φ φ δ φ = = T . Khi đó • ( ) ( ) x x φ φ δ τ = • ( ) ) 0 ( ' φ φ δ − = ∂ j - 10 -
  • 11. • ( ) ( ) 0 ˆ ˆ , 1 ˆ φ φ δ δ = = • ( ) x δ φ ∗ = ( ) x φ • δ φ φ j j ∂ ∗ = ∂ , S ∈ φ , vi phân là một trường hợp đặc biệt của tích chập. § 3. Hàm suy rộng 3.1 Không gian các hàm chuẩn ( ) Ω D 3.1.1 Định nghĩa. Một hàm tiêu chuẩn ( ) ( ) n x x x x ,..., , 2 1 φ φ = trên ⊆ Ω Rn là một hàm khả vi vô hạn trên Ω và triệt tiêu ở bên ngoài miền giới hạn, miền giới hạn có thể phụ thuộc vào hàm tiêu chuẩn. Không gian tất cả các hàm tiêu chuẩn trên Ω được kí hiệu là ( ) Ω D . 3.1.2 Ví dụ. • Cho : φ R→R được xác định bởi ( ) ( )      ≥ < = − 1 , 0 1 , 1 / 1 2 x x e x x φ Dễ dàng kiểm tra φ là một hàm vô hạn khả vi, trừ trường hợp 1 ± = x . Vì φ là hàm chẵn, ta chỉ cần kiểm tra tính khả vi tại 1 = x . Ta có, 0 lim 1 1 1 2 = − → − x x e Suy ra φ liên tục tại 1 = x Hơn nữa, ( ) 0 lim 1 1 1 1 1 2 2 = − − → − x x x e m Do đó, tất cả đạo hàm của φ bằng 0 tại 1 = x • Một hàm tiêu chuẩn đối xứng cầu φ trên Rn được cho bởi ( ) ( )      ≥ < = − 1 , 0 1 , 1 / 1 2 x x e x x φ Trong đó, x là khoảng cách từ tâm đến x. - 11 -
  • 12. 3.1.4 Một số tính chất • Nếu ( ) Ω ∈ D 2 1,φ φ thì ( ) Ω ∈ + D c c 2 2 1 1 φ φ với mọi số thực 2 1 c và c . • Nếu φ thuộc ( ) Ω D và a khả vi vô hạn trên Ω thì φ . a cũng thuộc ( ) Ω D . • Nếu φ thuộc ( ) Ω D thì mọi đạo hàm riêng của φ cũng thuộc ( ) Ω D . • Cho hàm φ như trong ví dụ hàm tiêu chuẩn đối xứng cầu, khi đó       − ε φ 0 x x cũng là một hàm tiêu chuẩn trên Rn triệt tiêu ngoài hình cầu tâm x0 bán kính ε . • Cho ( ) D x x x m ∈ ,..., , 2 1 φ (Rm ) và ( ) D x x n m ∈ + ,..., 1 ψ (Rn-m ). Nếu ( )( ) = n x x x ,..., , . 2 1 ψ φ ( ) m x x x ,..., , 2 1 φ . ( ) n m x x ,..., 1 + ψ thì D ∈ ψ φ. (Rn ). 3.2 Định nghĩa về dãy rỗng Chúng ta nói một dãy { } ( ) Ω ⊂ D m φ là một dãy rỗng trong ( ) Ω D nếu 0 → m φ , trong ( ) Ω D tồn tại một tập con compact cố định Ω ⊂ K sao cho supp ( ) K m ⊆ φ với tất cả m, m φ và tất cả đạo hàm của nó đều hội tụ đều đến 0 trên K. 3.3 Định nghĩa về hàm suy rộng Một hàm tuyến tính T trên ( ) Ω D được gọi là một hàm suy rộng trên Ω nếu 0 → m Tφ với mọi dãy rỗng { } m φ trong Ω . Không gian các hàm suy rộng được kí hiệu là ( ) Ω ' D . 3.4 Định lí. Cho f là một hàm khả tích địa phương trên một tập con mở ⊂ Ω Rn . Định nghĩa ( ) ( ) ( ) ∫Ω = dx x x f Tf φ φ Khi đó, f T thuộc ( ) Ω ' D . Nhận xét. Cho ( ) Ω ∈ p L f , 1 ≥ p . Khi đó, f T ∈ ( ) Ω ' D . Ví dụ • Hàm suy rộng Dirac. Cho ∈ x Rn , định nghĩa - 12 -
  • 13. ( ) ( ) D x x ∈ = φ φ φ δ , (Rn ) Dễ dàng chứng minh rằng ' D x ∈ δ (Rn ). Trường hợp 0 δ δ = được gọi là hàm suy rộng Dirac. • Cho T được định nghĩa bởi ( ) ( ) 0 n n T φ φ = , D ∈ φ (R), n=1,2,... Khi đó, ' D Tn ∈ (R). Trường hợp 1 = n , 1 T được gọi là hàm suy rộng lưỡng cực. Nhận xét. δ không được sinh ra bởi bất cứ hàm khả tích địa phương nào. Thật vậy, nếu tồn tại một hàm khả tích địa phương f sao cho f T = δ , khi đó ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ∫ ∫ ∫ ≤ = = 0 0 ε ε ε ε ε φ φ φ δ B R B dx x f dx x x f dx x x f n với ( ) Ω ∈ D ε φ sao cho supp( ) ( ) 0 ε ε φ B ⊂ , 1 0 ≤ ≤ ε φ , 1 ≡ ε φ trên ( ) 0 2 / ε B . Do đó, ( ) 0 → ε φ δ khi 0 → ε . Mặt khác, ( ) 1 = ε φ δ , với mọi ε φ . Vì vậy, ( ) 0 → ε φ δ khi 0 → ε là mâu thuẫn. 3.5 Tính chất của hàm suy rộng Nhắc lại. Cho ( ) n α α α α ,..., , 2 1 = , trong đó i α , n i ,..., 2 , 1 = , là các số nguyên dương, khi đó α được gọi là một đa chỉ số. Kí hiệu một số phép toán liên quan đến đa chỉ số α • ∑ = = n i i 1 α α • ∏= = n i i 1 ! ! α α • ∈ = ∏= x x x n i i i , 1 α α Rn Cho hai đa chỉ số ( ) ( ) n n β β β β α α α α ,..., , , ,..., , 2 1 2 1 = = . Khi đó, β α ≤ khi và chỉ khi i i β α ≤ , với mọi n , 2, 1, i … = . α là một đa chỉ số, ta định nghĩa phép toán vi phân α D là n n x x D α α α α ∂ ∂ ∂ = ... 1 1 . - 13 -
  • 14. Tính chất 1. Cho ( ) Ω ∈ ' D T , với Ω là tập mở con của Rn , và đa chỉ số α . Khi đó, ( ) ( ) ( ) ( ) Ω ∈ − = D D T T D φ φ φ α α α , 1 . Tính chất 2. Cho ( ) Ω ∈ ' D T , ⊆ Ω Rn là tập mở và ( ) Ω ∈ ∞ C ψ . Khi đó, ( )( ) ( ) ( ) Ω ∈ = D T T φ ψφ φ ψ , . Tính chất 3. Cho ( ) Ω ∈ ' D T , ⊂ Ω R là một tập con mở, ( ) Ω ∈ D ψ , và một đa chỉ số α , ta có công thức Leibniz ( ) ( ) T D D T D β α β α β α ψ β α β α ψ − ≤ ∑ − = ! ! ! . Ví dụ. Cho : H R→R là hàm Heaviside được cho bởi ( )    < ≥ = 0 , 0 0 , 1 x x x H Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) φ δ φ φ φ φ = = − = − = ∫ ∞ 0 ' ' ' 0 dx x T T H H Khi đó, δ = H T' . Nhận xét. Từ ví dụ trên, rõ ràng ' ' f f T T ≠ . 3.6 Tích chập của hàm suy rộng Cho hàm u bất kì trên Rn và ∈ x Rn , kí hiệu ( )( ) ) ( x y u y u x − = τ và ( ) ( ) y u y u − = ∨ . Suy ra ( )       = ∨ − ∨ u u x x τ τ và y x y x + = τ τ τ . Với ' D T ∈ (Rn ), D ∈ φ (Rn ), và ∈ x Rn , định nghĩa ( )( ) ( ) φ τ φ τ x x T T − = Dễ thấy ' D T x ∈ τ (Rn ). 3.6.1 Định nghĩa. Cho ' D T ∈ (Rn ), và D ∈ φ (Rn ), : φ ∗ T Rn →Rn được cho bởi - 14 -
  • 15. ( )( )       = ∗ ∨ φ τ φ x T x T , với mọi ∈ x Rn . 3.6.2 Định nghĩa. Cho ' , D S T ∈ (Rn ) Ta định nghĩa hàm suy rộng S T ∗ trên D (Rn ) là ( )( ) ( ) 0             ∗ ∗ = ∗ ∨ φ φ S T S T , D ∈ φ (Rn ). Định nghĩa 3.6.2 tương đương với điều kiện ( ) ( ) φ φ ∗ ∗ = ∗ ∗ S T S T , với mọi D ∈ φ (Rn ). § 4. Không gian Sobolev 4.1 Không gian Sobolev Cho Ω là một tập mở con của Rn có biên là Ω ∂ . Ta bắt đầu với định nghĩa. 4.1.1 Định nghĩa. Cho số nguyên m>0 và ∞ ≤ ≤ p 1 . Không gian Sobolev được định nghĩa { } m L u D L u W p p p m ≤ Ω ∈ Ω ∈ = Ω α α ), ( ) ( ) ( , p m W , là tập hợp tất cả các hàm thuộc ) (Ω p L có đạo hàm suy rộng đến m cũng thuộc ) (Ω p L . Ta có ) (Ω D , không gian của tất cả các hàm khả vi vô hạn với giá compact trong Ω , thì trù mật trong ) (Ω p L , với ∞ < ≤ p 1 . Nếu ) (Ω ∈ D φ thì ) (Ω ∈ D D φ α , với mọi đa chỉ số α . Như vậy, ) ( ) ( ) ( , Ω ⊂ Ω ⊂ Ω p p m L W D , với ∞ ≤ ≤ p 1 . ) ( , Ω p m W là một không gian véctơ. Trên ) ( , Ω p m W ta trang bị một chuẩn Ω , , . p m , như sau Với ∞ < ≤ p 1 , ta định nghĩa p m p L p m p u D / 1 0 ) ( , , .           = ∑≤ ≤ Ω Ω α α . Với ∞ = p , ta định nghĩa - 15 -
  • 16. ) ( 0 , , max Ω ≤ ≤ Ω ∞ ∞ = L m m u D u α α . Trường hợp đặc biệt 2 = p , ta kí hiệu ) ( ) ( 2 , Ω = Ω m m H W , cho ) (Ω ∈ m H u , khi đó Ω Ω = , 2 , , m m u u Với 0 = m , ta có ) ( ) ( , 0 Ω = Ω p p L W , chuẩn trên p L của hàm ) (Ω ∈ p L u được kí hiệu là ) (Ω p L u . Không gian ) (Ω m H có một phép toán nhân trong tự nhiên được định nghĩa ∑ ∫ ≤ Ω Ω = m m v uD D v u α α α , ) , ( , với ) ( , Ω ∈ m H v u Phép toán nhân trong này sinh ra Ω , . m . Trong trường hợp = Ω Rn , ( m H Rn ) có một sự mô tả khác qua biến đổi Fourier. Cho ( 1 L u ∈ Rn ), ∫ − = n R x dx x f e u ) ( ) ( ˆ 2 ξ π ξ là sự biến đổi Fourier của u. Chú ý. ( 1 L Rn ) ( 2 L ∩ Rn ) thì trù mật trong ( 2 L Rn ), những hàm trong ( 2 L Rn ) có sự biến đổi Fourier thích hợp, định lí Plancherel khẳng định rằng ) R ( ) R ( n 2 n 2 ˆ L L u u = . Cho m H u ∈ (Rn ), theo định nghĩa ta có ( 2 L u D ∈ α Rn ), với mọi m ≤ α , như vậy ) ˆ ( u Dα được xác định tốt. Hơn nữa, Ta có u i u D ˆ ) 2 ( )^ ( α α α ξ π = . Do đó, ( ˆ 2 L u ∈ α ξ Rn ), với mọi m ≤ α . Ngược lại, nếu ( 2 L u ∈ Rn ) sao cho ( ˆ 2 L u ∈ α ξ Rn ), với mọi m ≤ α , thì ( 2 L u D ∈ α Rn ), với mọi m ≤ α . Vì thế ( m H u ∈ Rn ). 4.1.2 Bổ đề. Tồn tại hằng số 0 0 2 1 > > M và M chỉ phụ thuộc m và n sao cho với mọi ∈ ξ Rn , - 16 -
  • 17. m m m M M ) 1 ( ) 1 ( 2 2 2 2 1 ξ ξ ξ α α + ≤ ≤ + ∑ ≤ Từ bổ đề, chúng ta có định nghĩa của ( m H Rn ). 4.1.3 Định nghĩa ( m H Rn ) ( )       ∈ + ∈ = ) ( ) ( ˆ 1 ) ( 2 2 / 2 2 n m n R L u R L u ξ ξ Kết hợp với chuẩn 2 2 2 ) ( ) ( ˆ ) 1 ( ξ ξ u u m R R H n n m ∫ + = . Từ định nghĩa trên cho phép chúng ta định nghĩa ( s H Rn ), với mọi 0 ≥ s . 4.1.4 Định nghĩa. Cho 0 ≥ s , định nghĩa ( s H Rn ) ( )       ∈ + ∈ = ) ( ) ( ˆ 1 ) ( 2 2 / 2 2 n s n R L u R L u ξ ξ . Kết hợp với chuẩn 2 2 2 ) ( ) ( ˆ ) 1 ( ξ ξ u u s R R H n n s ∫ + = . 4.1.5 Định lí. Với mọi p, ∞ ≤ ≤ p 1 , ) ( , Ω p m W là một không gian Banach. * Xét không gian tích: ( ) ( ) ( ) ( ) ) 1 (( , ... 1 + Ω × × Ω = Ω + n L L L p p n p lần) Với chuẩn p n i p L i p u u / 1 1 1 ) (       = ∑ + = Ω , với ( ) ( ) 1 1 1 ) ,..., ( + + Ω ∈ = n p n L u u u Khi đó, ánh xạ ( ) ( ) 1 1 , ,..., , ) ( + Ω ∈         ∂ ∂ ∂ ∂ → Ω ∈ n p n p m L x u x u u W u là một phép đẳng cự. Ta có một số tính chất • ) ( , Ω p m W là không gian phản xạ, với ∞ < ≤ p 1 . • ) ( , Ω p m W là không gian tách được, với ∞ < ≤ p 1 . • ) (Ω m H là không gian Hilbert tách được, với ∞ < ≤ p 1 . 4.1.6 Định nghĩa. Cho ∞ < ≤ p 1 , đặt ) ( , 0 Ω p m W bằng bao đóng của ) (Ω D trong ) ( , Ω p m W . ) ( , 0 Ω p m W là một không gian con đóng của ) ( , Ω p m W . - 17 -
  • 18. Phần tử của ) ( , 0 Ω p m W gần giống trong không gian định chuẩn ) ( , Ω p m W bằng những hàm thuộc ( ) Ω ∞ C có giá compact trên Ω . ) ( , 0 Ω p m W là không gian con thực sự của ) ( , Ω p m W , trừ trường hợp = Ω Rn . 4.1.7 Định lí. Cho ∞ < ≤ p 1 , khi đó ( , 1 p W Rn ) = ( , 1 0 p W Rn ). 4.1.8 Định lí. Cho ∞ < ≤ p 1 , với mọi số nguyên 0 ≥ m thì ( , p m W Rn ) = ( , 0 p m W Rn ). Trường hợp đặc biệt m H (Rn )= m H 0 (Rn ). Ta có thể nói rằng ( ) Ω p L là một tập gồm các lớp hàm. Như vậy, khi nói “u là một hàm liên tục trong ( ) Ω p L ” nghĩa là ta đang nói tới một lớp hàm mà có đại diện là hàm u liên tục. Kết quả sau đặc trưng cho ( ) Ω p W , 1 khi ⊂ = Ω I R là một khoảng mở. 4.1.9 Định lí. Cho ⊂ I R là một khoảng mở, nếu ( ) I W u p , 1 ∈ thì u là hàm liên tục tuyệt đối. 4.1.10 Chú ý. Cho ⊂ I R là một khoảng mở giới nội, ví dụ ) 1 , 0 ( = I . Khi đó, nếu ( ) I W u p , 1 ∈ thì ta có thể viết ( ) ( ) ( )dt t u u x u x ∫ + = 0 ' 0 Như vậy, ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) q I L q p x p x x u x u x dt t u x u dt t u x u u p / 1 / 1 / 1 0 0 ' ' ' ) 0 ( + ≤       + ≤ + ≤ ∫ ∫ Lấy tích phân trên ( ) 1 , 0 , ta được ( ) ( ) ( ) ( ) [ ] I p I L I L q I L u c u u c dx x u dx x u u p p p , , 1 1 1 1 0 / 1 1 0 ' ' ) 0 ( ≤ + ≤ + ≤ ∫ ∫ trong đó 1 c không phụ thuộc u. Cũng như vậy ta có [ ] I p I p I p I p u c u u c u u x u , , 1 3 , , 0 , , 1 2 , , 0 ' ' ) 0 ( ) ( ≤ + ≤ + ≤ Trong đó, 2 c và 3 c độc lập với u. 4.1.11 Chú ý. Không gian lớn hơn chứa không gian của những hàm trơn hơn. - 18 -
  • 19. Lấy B(0,1) ( ) { } 1 : , , 1 , 1 ≤ ∈ = I p p u I W u là hình cầu đơn vị trong ( ) I W p , 1 . Khi đó, ánh xạ ( ) ) ( : , 1 I C I W i p → liên tục. Do đó, B(0,1)=i(B(0,1)) là một tập giới nội đều trong ) (I C . Mặt khác, cho I y x ∈ , , ta có ( ) ( ) ( ) q I p q I L y x u y x u y u x u p / 1 , , 1 / 1 ' − ≤ − ≤ − suy ra B(0,1) liên tục đều trong ( ) I C , từ định lí Ascoli-Arzela suy ra B(0,1) là tập compact tương đối trong ( ) I C . Hay nói cách khác, ( ) ) ( : , 1 I C I W i p → là một toán tử compact. Trên không gian ) ( , Ω p m W , ta định nghĩa nửa chuẩn ( ) p m a p L p m p u D u / 1 , ,         = ∑ ≤ Ω Ω α được xem là đạo hàm cao nhất của không gian định chuẩn p L . 4.1.12 Bổ đề (Bất đẳng thức Poincare). Cho Ω là một tập mở giới nội trong Rn . Khi đó, tồn tại một số nguyên dương ( ) p C C , Ω = sao cho ( ) Ω Ω ≤ , , 1 p L u C u p , ) ( , 1 0 Ω ∈ p W u . Ω → , , 1 p u C u định nghĩa một chuẩn trên ) ( , 1 0 Ω p W tương đương với chuẩn Ω , , 1 . p . Từ 0 , , 1 = Ω p u theo bất đẳng thức Poincare suy ra 0 = u . Do đó, nó là một chuẩn. Ta có, ( ) ( ) p p p p p p p L p L p p u C u C u u u D u p p Ω Ω Ω Ω = Ω Ω + = + ≤ + = ∑ , , 1 , , 1 , , 1 1 , , 1 ) 1 ( α α và ( ) p p p L p p u u D u p Ω = Ω Ω ∑ ≤ = , , 1 1 , , 1 α α . Từ hai bất đẳng thức trên, ta có p p p p p p p u C u u Ω Ω Ω + ≤ ≤ , , 1 / 1 , , 1 , , 1 ) 1 ( . - 19 -
  • 20. 4.1.13 Ví dụ. Bất đẳng thức Poincare không đúng với miền không giới nội. Ví dụ, nếu lấy = Ω Rn và D ∈ φ (Rn ), xác định bởi ( )      ≥ ≤ = 2 x , 0 1 , 1 x x φ , 1 0 ≤ ≤ φ Đặt ( ) ( ) k x x k / φ φ = , thì 0 / 1 1 ) ( , , 1 →         = ∑ = p p R L k R p k n p n D α α φ φ , khi ∞ → k . Trong khi ∞ → ≥ )) , 0 ( ( ) ( k B n p R L k µ φ , khi ∞ → k . 4.2 Không gian đối ngẫu của không gian Sobolev Ở phần này ta xét không gian sobolev của số nguyên âm cũng như phân số. 4.2.1 Định nghĩa. Cho ∞ < ≤ p 1 , q là số mũ liên hợp của p. Không gian đối ngẫu của không gian ) ( , 0 Ω p m W , với m là số nguyên lớn hơn 1, được kí hiệu là ) ( , Ω − q m W . Như vậy, ( ) Ω −m H là không gian đối ngẫu của ( ) Ω m H 0 . 4.2.2 Định lí. Cho ( ) Ω ∈ − q W F , 1 , khi đó, tồn tại ( ) Ω ∈ q n L f f f ,..., , 1 0 sao cho ( ) ( ) ( ) Ω ∈ ∂ ∂ + = ∑∫ ∫ = Ω Ω p i n i i W v x v f v f v F , 1 0 1 0 , (2.1) Và ( ) Ω ≤ ≤ Ω − = q L i n i q f F 0 , , 1 max . Khi Ω là tập giới nội, ta có thể giả sử rằng 0 0 = f . Giả sử định lí trên là đúng. Vì ( ) Ω D trù mật trong ( ) Ω p W , 1 0 , hàm tuyến tính thì xác định duy nhất nên nó cố định trong ( ) Ω D . Cho ( ) Ω ∈ D φ , (2.1) được viết lại như sau ( ) φ φ φ φ φ ∑∫ ∫ ∑∫ ∫ = Ω Ω = Ω Ω ∂ ∂ − = ∂ ∂ + = n i i i i n i i x f f x f f F 1 0 1 0 - 20 -
  • 21. Như vậy, F có thể được xác định với hàm suy rộng ∑∫ = Ω ∂ ∂ − n i i i x f f 1 0 . Một hàm trên ( ) Ω p W , 1 thì được xác định với một hàm suy rộng, là đạo hàm suy rộng của một phần tử trong ( ) Ω q L . Do đó, không gian đối ngẫu của ( ) Ω p W , 1 0 được kí hiệu là ( ) Ω − q W , 1 . Định lí trên cũng đúng với không gian đối ngẫu của ( ) Ω p W , 1 (trừ trường hợp ta không giả sử 0 0 = f ngay cả khi Ω giới nội), nhưng sự xác định với hàm suy rộng thì không thể. Thật vậy, không gian đối ngẫu của ( ) Ω p W , 1 cũng bao gồm sự mở rộng của hàm suy rộng trên ( ) Ω p W , 1 , nhưng sự mở rộng này không duy nhất. Cho p n m / > , khi đó ( ) ( ) Ω ⊂ Ω C W p m, Do đó, giá trị của điểm được định nghĩa tốt. Nếu Ω ∈ 0 x , ( ) Ω ∈ D φ , thì ( ) ( ) 0 0 x x φ φ δ = và ( ) ( ) ( ) Ω Ω ≤ ≤ = ∞ , , 0 0 p m L x C x φ φ φ φ δ . Cho không gian định chuẩn ( ) Ω p m W , , 0 x δ liên tục trên ( ) Ω D và tính liên tục được thác triển đến ( ) Ω p m W , 0 . Suy ra ( ) Ω ∈ − q m x W , 0 δ , với p n m / > . Với mọi miền xác định Ω , hàm suy rộng Dirac thuộc không gian Sobolev của một số âm đủ lớn nào đó. Bây giờ, ta định nghĩa không gian Sobolev cho một số thực s bất kì. Định nghĩa. Cho ∞ < ≤ p 1 , thì ( ) ( ) ( ) ( ) ( )           Ω × Ω ∈ − − Ω ∈ = Ω + p p n s p p s L y x y u x u L u W / , : . Cho σ + = m s , 1 0 , 0 < < ≥ σ m , ( ) ( ) ( ) { } m W u D W u W p p m p s = ∀ Ω ∈ Ω ∈ = Ω α σ α , : , , , . - 21 -
  • 22. ( ) Ω p s W , 0 là bao đóng của ( ) Ω D trong ( ) Ω p s W , và ( ) Ω − q s W , 0 là đối ngẫu của ( ) Ω p s W , 0 . Khi = Ω Rn và 0 ≥ s , s H (Rn )={ 2 L u ∈ (Rn ) : ( ) ( ) 2 2 / 2 ˆ 1 L u s ∈ + ξ ξ (Rn )} và ( ) ( ) 2 / 1 2 2 ) ( ˆ 1       + = ∫ n n s R s R H d u u ξ ξ ξ Không gian đối ngẫu của s H (Rn ) là s H − (Rn ), khi s>0. 4.2.3 Định lí. Cho 0 > s , khi đó s H − (Rn ) { ' S u ∈ = (Rn ):( ) ( ) 2 2 / 2 ˆ 1 L u s ∈ + − ξ ξ (Rn )} 4.2.4 Chú ý. Nếu δ là hàm suy rộng Dirac thì 1 ˆ ≡ δ Do đó, ( ) ( ) ( ) ( )dx x n R ∫ = / = = φ φ φ δ φ δ 0 ˆ ˆ ˆ Và s H − ∈ δ (Rn ) ( ) 2 2 / 2 1 L s ∈ + ⇔ − ξ (Rn ). Điều này đúng cho 2 / n s > , vì tích phân ( ) ∫ ∞ − + 0 2 1 1 dr r r s n chỉ hữu hạn khi 2 / n s > . Trường hợp đặc biệt, s H − ∈ δ (R), 2 / 1 > s . - 22 -
  • 23. CHƯƠNG 2 BÀI TẬP Bài 1 a. Chứng minh rằng nếu g f , là hàm liên tục có giá là tập compact thì supp ( ) ⊆ ∗ g f supp( ) f + supp( ) g . Giải a. Gọi A, B lần lượt là giá của f và g. Giả sử { } B z A y z y B A x ∈ ∈ + = + ∉ , : Xét ( ) ( ) ( ) ∫ − = ∗ . dy y g y x f x g f Dễ thấy tích phân khác không chỉ khi B y ∈ và A y x ∈ − . Nhưng nếu B A x + ∉ thì cả y và x-y lần lượt không thuộc vào B và A. Vì vậy, ( ) 0 = ∗ ⇒ + ∉ x g f B A x Vì cả A và B đều là compact nên A+B là compact. Vì vậy, supp( ) ⊆ ∗ g f supp( ) f + supp( ) g . Bài 2. Cho ( ) ∞ ≤ ≤ ∈ p L f p 1 . Chứng minh rằng { } 1 , : sup ≤ ∈ = ∫ q q p g L g fgd f µ . Giải Trường hợp 1. ∞ < < p 1 . Theo bất đẳng thức Holder ta có q p g f fgd ≤ ∫ µ Do đó, vế phải luôn lớn hơn hoặc bằng vế trái. Trường hợp đẳng thức xảy ra, giả sử 0 > p f . ( 0 = p f đẳng thức hiển nhiên đúng). Đặt f f f g p p p sgn 1 1 − − = . Khi đó, q L g ∈ và 1 = q g . Hơn nữa, ∫ ∫ = = − p p p p f d f f fgd µ µ 1 - 23 -
  • 24. Trường hợp 2. 1 = p . Khi đó, ∞ ≤ ∫ g f fgd 1 µ . Như vậy một chiều của bất đẳng thức xảy ra. Giả sử 0 1 ≠ f . Đặt f g sgn = . Khi đó, 1 = ∞ g và 1 f fgd = ∫ µ . Trường hợp 3. ∞ = p . Một chiều của bất đẳng thức hiển nhiên đúng như trước. Giả sử 0 ≠ ∞ f . Cho ∞ < < f α 0 . Chọn một tập đo được A sao cho ( ) ∞ < < A µ 0 và ( ) α > x f , A x ∈ ∀ . Định nghĩa ( ) ( ) A f A g χ µ . sgn 1 = trong đó, A χ là kí hiệu hàm đặc trưng của A. Khi đó, 1 L g ∈ và 1 1 = g . Khi đó, ( ) α µ µ µ > = ∫ ∫ A d f A fgd 1 Do đó, phần trên là đúng cho mỗi α ( ∞ < < f α 0 ). Bài 3. Cho hàm ( ) b a L f loc ; 1 ∈ , ta nói hàm ( ) b a L g loc ; 1 ∈ là đạo hàm suy rộng của f nếu ∫ ∫ − = b a b a dx g dx f ϕ ϕ' với mọi ( ) b a Cc ; ∞ ∈ ϕ Kí hiệu dx df g f g = = ; ' . Hãy chứng minh các tính chất sau của đạo hàm suy rộng a. Đạo hàm suy rộng là duy nhất hầu khắp nơi b. ( ) ' ' ' 2 1 2 1 f f f f + = + c. ( ) ' ' cf cf = . Giải a. Với mọi ( ) b a Cc ; ∞ ∈ ϕ , giả sử có 2 1, g g thỏa ∫ ∫ − = b a b a dx g dx f ϕ ϕ 1 ' và ∫ ∫ − = b a b a dx g dx f ϕ ϕ 2 ' Suy ra ( ) 0 2 1 = − ∫ b a dx g g ϕ , ϕ ∀ . - 24 -
  • 25. Do đó, 2 1 g g = hầu khắp nơi. Hay đạo hàm suy rộng là duy nhất hầu khắp nơi. b. Với mọi ( ) b a Cc ; ∞ ∈ ϕ , ta có ( ) ( ) ∫ ∫ ∫ ∫ ∫ ∫ + − = − − = + = + b a b a b a b a b a b a dx f f dx f dx f dx f dx f dx f f ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ' ' ' ' ' ' ' 2 1 2 1 2 1 2 1 Mà ( ) ( ) ∫ ∫ + − = + b a b a dx f f dx f f ϕ ϕ ' ' 2 1 2 1 Suy ra ( ) ( ) ∫ ∫ + − = + − b a b a dx f f dx f f ϕ ϕ ' ' ' 2 1 2 1 Vậy ( ) ' ' ' 2 1 2 1 f f f f + = + . c. Với mọi ( ) b a Cc ; ∞ ∈ ϕ , ta có ( ) ( ) ∫ ∫ ∫ ∫ − = − = = b a b a b a b a dx cf dx f c dx f c dx cf ϕ ϕ ϕ ϕ ' ' ' ' Mà ( ) ( ) ∫ ∫ − = b a b a dx cf dx cf ϕ ϕ ' ' Suy ra ( ) ( ) ∫ ∫ − = − b a b a dx cf dx cf ϕ ϕ ' ' Vậy ( ) ' ' cf cf = . Bài 4. Giả sử ( ) x θ là hàm Heaviside ( )    < ≥ = 0 , 0 0 , 1 x x x θ và các hàm suy rộng x 1 và ( ) x δ được định nghĩa: với mọi hàm thử ( ) D x ∈ ϕ (R) ( ) ( ) ∫ > → + = ε ε ϕ ϕ x dx x x x x 0 lim , 1 và ( ) ( ) ( ) 0 , ϕ ϕ δ = x x Hãy chứng minh các đẳng thức sau a. ( ) ( ) x x dx d δ θ = b. x x dx d 1 ln = c. x x dx d sgn = , trong đó ( ) ( ) x x x − − = θ θ sgn - 25 -
  • 26. d. ( ) x x dx d θ = + , trong đó ( ) x x x θ = + . Giải Giả sử ( ) D x ∈ ϕ (R) thỏa supp [ ] a a, − ⊂⊂ ϕ a. Ta có ( ) ( ) x x ϕ θ , ' ( ) ( ) x x ' ,ϕ θ − = ( ) ( ) ∫− − = a a dx x x ' ϕ θ ( ) ∫ − = a dx x 0 ' ϕ ( ) a x 0 ϕ − = ( ) ( ) [ ] 0 ϕ ϕ − − = a ( ) 0 ϕ = ( ) ( ) x x ϕ δ , = Vậy ( ) ( ) x x δ θ = ' . b. Ta có ( ) x x ϕ , ln' ( ) x x ' , ln ϕ − = ( ) ∫− − = a a dx x x ' ln ϕ ( ) ( ) ( ) ( )       + − − = ∫ ∫ − − → a a dx x x dx x x ε ε ε ϕ ϕ ' ln ' ln lim 0 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )       − + − − − = ∫ ∫ − − − − → a a a a dx x x x x dx x x x x ε ε ε ε ε ϕ ϕ ϕ ϕ ln ln lim 0 ( ) ( ) ( ) [ ] ( ) ( )       − − − − − = ∫ ∫ − − → a a dx x x dx x x ε ε ε ϕ ϕ ε ϕ ε ϕ ε ln lim 0 ( ) ( ) x x dx x x x ϕ ϕ ε ε , 1 lim 0 = = ∫ > → + Vậy x x 1 ln' = . c. Ta có ( ) x x ϕ , ' ( ) x x ' ,ϕ − = ( ) ∫− − = a a dx x x ' ϕ ( ) ( )       − = ∫ ∫ − − → a a dx x x dx x x ε ε ε ϕ ϕ ' ' lim 0 ( ) ( ) ( ) ( )       + − − = ∫ ∫ − − − − → a a a a dx x x x dx x x x ε ε ε ε ε ϕ ϕ ϕ ϕ 0 lim ( ) ( ) [ ] ( ) ( ) [ ] ( ) ( )       + − − − − − − = ∫ ∫ − − → a a dx x dx x a a a ε ε ε ϕ ϕ ϕ ϕ ε ϕ ε ϕ ε 0 lim ( ) ( ) ( ) ( )       + − = ∫ ∫ − − → a a dx x dx x ε ε ε ϕ ϕ 1 1 lim 0 ( ) ( ) ( ) ( ) ∫ ∫ + = − − → a a dx x x sign dx x x sign ε ε ε ϕ ϕ 0 lim - 26 -
  • 27. ( ) ( ) ∫− = a a dx x x sign ϕ ( ) ( ) x x sign ϕ , = Vậy ( ) x sign x = ' . d. ( ) ( ) ( )' ' x x x θ = + ( ) ( ) x x x x ' ' θ θ + = ( ) ( ) x x x ' ϑ θ + = ( ) ( ) x x x δ θ + = Ta chứng minh ( ) 0 = x xδ . Thật vậy, ( ) ( ) x x x ϕ δ , ( ) ( ) x x x ϕ δ , = Đặt ( ) ( ) x x x ϕ ϕ = 1 . Khi đó, ( ) x 1 ϕ cũng là một hàm thử và ( ) ( ) x x x ϕ δ , ( ) ( ) x x x ϕ δ , = ( ) ( ) x x 1 ,ϕ δ = ( ) 0 1 ϕ = ( ) 0 0ϕ = 0 = Vậy ( ) ( ) x x θ = + ' . Bài 5. Cho ∞ ∈C f và g là hàm liên tục với giá compact. Chứng minh rằng ∞ ∈ ∗ C g f . Giải Để chứng minh ∞ ∈ ∗ C g f ta chỉ cần chứng minh ( ) g x f x g f i i ∗ ∂ ∂ = ∂ ∗ ∂ , n i ≤ ≤ 1 . Đầu tiên ta chứng minh g f ∗ là hàm liên tục. Giả sử supp K g = . Chọn một tập compact C sao cho C K x ⊆ − va C K h x ⊂ − + , với h đủ nhỏ. Khi đó, f là liên tục đều trên C. Khi đó, ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ∫ − − − + ≤ ∗ − + ∗ K dy y g y x f y h x f x g f h x g f . Cho 0 > ε . Chọn 0 > δ sao cho C K h x ⊆ − + và ( ) ( ) ε < − − − + y x f y h x f với δ < h . Do đó, ( ) ( ) x g f h x g f ∗ − + ∗ 1 g ε ≤ hay g f ∗ là hàm liên tục. Xét ( ) 0 ,..., 0 , 1 ,..., 0 = i e , trong đó 1 xuất hiện ở vị trí thứ i. Khi đó, ( ) ( ) h x g f he x g f i ∗ − + ∗ ( ) ( ) [ ] ( ) ∫ − − + − = K i dy y g y x f he y x f h 1 ( ) ( ) ∫ + − ∂ ∂ = K i i dy y g he y x x f θ (1) - 27 -
  • 28. với mọi θ , 1 0 < < θ . Vì i x f ∂ ∂ là liên tục trên C và bị giới nội nên theo định lí về sự hội tụ bị chặn của Lebesgue vế phải của (1) hội tụ về ( ) x g x f i ∗ ∂ ∂ . Vì vậy ( ) g x f x g f i i ∗ ∂ ∂ = ∂ ∗ ∂ . Bài 6. Cho ∞ ≤ ≤ p 1 , p L g L f ∈ ∈ , 1 , chứng minh rằng p L g f ∈ ∗ và p p g f g f 1 ≤ ∗ . Giải + Với 1 = p hoặc ∞ = p ta dễ dàng có được điều cần chứng minh. + Với ∞ < < p 1 , cho q L h ∈ . Xét hàm số ( ) ) ( ) ( ) ( , x h y g y x f y x − → Khi đó hàm này là đo được. Hơn nữa, ( ) ∫∫ ∫ ∫ − = − dx x h dt t x g t f dxdy x h y g y x f ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ( ) ∫ ∫ − = dt dx t x g x h t f ) ( ) ( ) ( . 1 f h g q p ≤ Do đó, ánh xạ ( ) ∫ ∗ → h g f h là một hàm tuyến tính liên tục trên q L . Do đó, p L g f ∈ ∗ và . 1 p p g f g f ≤ ∗ Bài 7. Cho hàm suy rộng bất kì ' D T ∈ (Rn ), các hàm tiêu chuẩn D ∈ 2 1, , φ φ φ (Rn ), ∈ x Rn là điểm bất kì và α là đa chỉ số bất kì. Khi đó, a. ( ) ( ) ( ) φ τ φ τ φ τ x x x T T T ∗ = ∗ = ∗ b. ( ) ( ) ( ) φ φ φ α α α D T T D T D ∗ = ∗ = ∗ c. ( ) ( ) 2 1 2 1 φ φ φ φ ∗ ∗ = ∗ ∗ T T d. Nếu 0 = ∗φ T với mọi D ∈ φ (Rn ) thì 0 = T . Giải a. Cho y bất kì thuộc Rn ( )( ) ( )( ) x y T y T x − ∗ = ∗ φ φ τ       = ∨ − φ τ x y T       = ∨ − φ τ τ y x T ( )       = ∨ φ τ τ y xT ( )( ) y T x φ τ ∗ = - 28 -
  • 29. Ngoài ra, ta có ( )( ) ( ) ( ) ( )( ) y T T T y T x x y x y x φ τ φ τ τ φ τ τ φ τ ∗ = =       = ∗ ∨ ∨ − b. Ta sẽ chứng minh cho trường hợp ( ) 0 ,..., 1 ,..., 0 , 0 = = i e α với 1 ở vị trí thứ i. Trường hợp α bất kì được chứng minh tương tự. ( )( ) ( )( ) ( )( ) [ ] ( )( ) ( )( ) [ ] ( )( ) ( ) ( )( ) [ ] ( ) ( )( ) [ ] ( ) x x T h T x T h x T x T h x T x T h he x T x T h x T x i x he x h he h he h he h i h i i i i i                 ∂ ∂ =           − = − ∗ = ∗ − ∗ = ∗ − ∗ = − ∗ − ∗ = ∗ ∂ ∂ ∨ ∨ ∨ → → → → → φ τ φ τ φ τ φ τ φ φ τ φ φ τ φ φ φ φ 0 0 0 0 0 lim 1 lim 1 lim 1 lim 1 lim Ngoài ra, ( )( ) ( ) ( ) [ ]( ) ( ) ( ) x x T x T T h x T h x T x i x i x he h he h i i i         ∗ ∂ ∂ =       ∂ ∂ =       − = ∗ − = ∗ ∂ ∂ ∨ ∨ → → φ φ τ φ τ τ φ τ φ 1 lim 1 lim 0 0 c. Ta phải chứng minh rằng ( ) ( )( ) ( ) ( )( ) x T x T 2 1 2 1 φ φ φ φ ∗ ∗ = ∗ ∗ với mọi ∈ x Rn . Do ( )( ) ( ) ( )( ) 0 φ τ φ ∗ = ∗ − T x T x Từ câu a suy ra ( ) ( )( ) ( ) ( )( ) 0 0 2 1 2 1 φ φ φ φ ∗ ∗ = ∗ ∗ T T khi đó ( ) ( )( ) ( ) ( ) ∨ ∗ = ∗ ∗ 2 1 2 1 0 φ φ φ φ T T mà ( ) ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )dy y x dy y x dy y y x x x p y R y R n n ∫ ∫ ∫         ∨ ∨ ∨ ∨ ∨ ∨ = = − − = − ∗ = ∗ 2 sup 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 φ φ φ τ φ φ τ φ φ φ φ φ φ - 29 -
  • 30. Tích phân cuối trên tập compact supp       ∨ 2 φ có thể được xem như giới hạn khi 0 → ε của tổng Riemann ( ) ( ) ∑ ∨ ∨ p p p x ε φ φ τε 2 1 trong đó tổng được mở rộng trên tất cả điểm nút tích phân trên Rn . Do đó, 0 2 1 lim → = ∗ ε φ φ ( ) ( ) ∑ ∨ ∨ p p p x ε φ φ τε 2 1 trong D (Rn ). Do đó, ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )( ) 0 lim 0 2 1 sup 2 1 2 1 0 2 1 2 1 2 φ φ φ φ ε φ φ τ φ φ φ φ φ ε ε ∗ ∗ = −       ∗ =       = ∗ = ∗ ∗ ∫ ∑         ∨ ∨ → ∨ ∨ T dy y y T p T T T p p p d. Ta phải chứng minh rằng ( ) 0 = φ T , với mọi ∈ φ D (Rn ). Ta có ( ) ( ) 0       ∗ = ∨ φ φ T T Mà ∈ φ D (Rn ) suy ra ∈ ∨ φ D (Rn ). Do đó, 0 = ∗ ∨ φ T Suy ra ( ) 0 0 =       ∗ ∨ φ T Vậy ( ) 0 = φ T . Bài 8. Cho ' ε ∈ T (Rn ) và ∈ ψ ε (Rn ), ta định nghĩa ( )( )       = ∗ ∨ ψ τ ψ x T x T . Trong đó, ε ( ) Ω là một không gian tôpô được sinh ra bởi một dạng hội tụ đặc biệt trên ( ) Ω ∞ C và ' ε ( ) Ω là lớp các hàm suy rộng với giá compact. Chứng minh rằng a. ( ) ( ) ( ) ψ τ ψ τ ψ τ ∗ = ∗ = ∗ T T T x x x - 30 -
  • 31. b. ( ) ( ) ( ) ψ ψ ψ α α α D T T D T D ∗ = ∗ = ∗ , với α là đa chỉ số bất kì. c. Cho ∈ ∗ψ T ' ε (Rn ) và D ∈ φ (Rn ) thì D T ∈ ∗φ (Rn ) và ( ) φ ψ ∗ ∗ T =( ) φ ψ ∗ ∗ T =( ) ψ φ ∗ ∗ T . Giải Đẳng thức a và b có thể được chứng minh tương tự đẳng thức a và b trong bài 7. Để chứng minh câu c, đặt = K supp(T) và = H supp(φ ). Khi đó, K và H là compact. Từ định nghĩa, ( )( )       = ∗ ∨ φ τ φ x T x T Ta có supp       ∨ φ τ x H x − = , ( )( ) 0 = ∗ x T φ nếu ( ) ∅ = ∩ − K H x suy ra H K x + ∉ . Do đó, supp( ) = + ⊂ ∗ H K T φ supp(T)+supp(φ ) Vì supp( ) φ ∗ T là một tập đóng trong tập compact K+H nên nó là tập compact. Điều này chứng minh rằng D T ∈ ∗φ (Rn ). Trở lại vấn đề, để chứng minh câu c. ta cần chứng minh tại hàm gốc. Xét D ∈ 0 ψ (Rn ) sao cho H K+ ∨ ∨ = φ ψ ψ 0 trong đó D H K ∈ + φ (Rn ) là một hàm ngưỡng của K+H. Khi đó , ( ) ( )( ) ( )( ) ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( )( ) ( ) ( )( ) 0 0 0 0 0 0 φ ψ ψ φ ψ φ ψ φ ψ φ ∗ ∗ = ∗ ∗ = − ∗ = − ∗ = ∗ ∗ ∫ ∫ + + T T dy y y T dy y y T T H K H K (1) Khi đó, xét H h ∈ và K k ∈ thì ( ) ( ) ( ) ( ) k h k h k k h h       = + = + =       ∨ − ∨ ∨ ∨ − 0 0 ψ τ ψ ψ ψ τ Do đó, 0 ψ ψ ∗ = ∗ T T trên –H. Từ đó, ( ) ( )( ) ( )( ) ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( )( ) 0 0 0 0 φ ψ φ ψ φ ψ φ ψ ∗ ∗ = − ∗ = − ∗ = ∗ ∗ ∫ ∫ − − T dy y y T dy y y T T H H (2) - 31 -
  • 32. Từ (1) và (2) ta có ( ) φ ψ ∗ ∗ T =( ) ψ φ ∗ ∗ T (3) Lấy 1 φ bất kì thuộc D (Rn ). Khi đó, sử dụng các tính chất của tích chập và (3), ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 1 1 φ ψ φ ψ φ φ ψ φ φ φ ψ φ ∗ ∗ ∗ = ∗ ∗ ∗ = ∗ ∗ ∗ = ∗ ∗ ∗ T T T T Sử dụng câu d của bài 7, ta được ( ) ( ) ψ φ ψ φ ∗ ∗ = ∗ ∗ T T . Bài 9. Cho ' D Ti ∈ (Rn ), 3 , 2 , 1 = i . Khi đó, a. Nếu 1 T hoặc 2 T thuộc ' ε (Rn ) thì 1 2 2 1 T T T T ∗ = ∗ . b. Nếu ít nhất hai trong ba ∈ i T ' ε (Rn ), 3 , 2 , 1 = i thì ( ) ( ) 3 2 1 3 2 1 T T T T T T ∗ ∗ = ∗ ∗ c. Với bất kì đa chỉ số α ta có ( ) ( ) ( ) 2 1 2 1 2 1 T D T T T D T T D α α α ∗ = ∗ = ∗ . Giải a. Cho D ∈ 2 1,φ φ (Rn ), ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 φ φ φ φ φ φ φ φ ∗ ∗ ∗ = ∗ ∗ ∗ = ∗ ∗ ∗ = ∗ ∗ ∗ T T T T T T T T Nếu ∈ 1 T ' ε (Rn ) thì ta có thể sử dụng câu c của bài 8 và nếu ∈ 2 T ' ε (Rn ) thì ta có thể sử dụng câu d của bài 7 để có ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 2 1 2 1 2 1 φ φ φ φ ∗ ∗ ∗ = ∗ ∗ ∗ T T T T (1) Ngoài ra, từ (1) ta cũng có ( ) ( ) ( ) ( ) 2 1 1 2 1 2 1 2 φ φ φ φ ∗ ∗ ∗ = ∗ ∗ ∗ T T T T (2) Do tích chập có tính giao hoán nên vế phải của (1) bằng vế phải của (2). Do đó, ta có ( ) ( ) = ∗ ∗ ∗ 2 1 2 1 φ φ T T ( ) ( ) 2 1 1 2 φ φ ∗ ∗ ∗T T Do đó, ( ) ( ) = ∗ ∗ ∗ 2 1 2 1 φ φ T T ( ) ( ) 2 1 1 2 φ φ ∗ ∗ ∗T T vì 2 φ là tùy ý, ta được - 32 - Tải bản FULL (file word 64 trang): bit.ly/2Ywib4t Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
  • 33. ( ) = ∗ ∗ 1 2 1 φ T T ( ) 1 1 2 φ ∗ ∗T T Ta lại có, 1 φ là tùy ý, ta được = ∗ 2 1 T T 1 2 T T ∗ . b. Nếu ∈ 2 1,T T ' ε (Rn ) thì ∈ ∗ 2 1 T T ' ε (Rn ). Do đó, nếu ít nhất có 2 ' D Ti ∈ (Rn ), 3 , 2 , 1 = i , thuộc vào ' ε (Rn ) thì cả ( ) 3 2 1 T T T ∗ ∗ và ( ) 3 2 1 T T T ∗ ∗ được xác định. Xét ∈ 3 T ' ε (Rn ), ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) φ φ φ ∗ ∗ ∗ = ∗ ∗ ∗ = ∗ ∗ ∗ 3 2 1 3 2 1 3 2 1 T T T T T T T T T và ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) φ φ φ ∗ ∗ ∗ = ∗ ∗ ∗ = ∗ ∗ ∗ 3 2 1 3 2 1 3 2 1 T T T T T T T T T vì D T ∈ ∗φ 3 (Rn ). Do φ là tùy ý, ta chứng minh được b. Bây giờ, nếu ∉ 3 T ' ε (Rn ) thì cả ∈ 2 1,T T ' ε (Rn ). Do đó, ( ) ( ) ( ) 1 2 3 2 3 1 3 2 1 T T T T T T T T T ∗ ∗ = ∗ ∗ = ∗ ∗ Vì ∈ 1 T ' ε (Rn ) nên ( ) ( ) ( ) 3 2 1 1 2 3 1 2 3 T T T T T T T T T ∗ ∗ = ∗ ∗ = ∗ ∗ c. Cho D ∈ φ (Rn ) và đa chỉ số α , ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) φ φ φ φ α α α α α ∗ ∗ = ∗ ∗ = ∗ ∗ = ∗ ∗ = ∗ 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 T D T T D T D T T D T T T T D do φ là tùy ý, ta chứng minh được c. Bài 10. Cho ' D T ∈ (Rn ), khi đó, δ δ ∗ = ∗ = T T T . Một cách tổng quát, với đa chỉ số α bất kì ta có ( ) T D T D ∗ = δ α α Giải Cho D ∈ φ (Rn ). Khi đó, ( )( ) ( ) ( ) ( ) x x x x x φ φ φ τ φ τ δ φ δ = − = =       = ∗ ∨ ∨ ∨ 0 . - 33 - Tải bản FULL (file word 64 trang): bit.ly/2Ywib4t Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
  • 34. Do đó φ φ δ = ∗ . Ngoài ra, ( ) ( ) ( ) φ φ δ φ δ φ δ ∗ = ∗ ∗ = ∗ ∗ = ∗ ∗ T T T T Do D ∈ φ (Rn ) là tùy ý nên T T T = ∗ = ∗ δ δ . Với đa chỉ số α bất kì ta có T D D T T D T D ∗ = ∗ = ∗ = δ δ δ α α α α . Bài 11. Cho 1 L ∈ φ (Rn ), 0 ≥ φ và 1 1 = φ . Chứng minh rằng { } 0 > λ λ φ , được định nghĩa là ( ) ( ) λ φ λ φλ / x x n − = , với 0 > λ , là một xấp xỉ đồng nhất thức, nghĩa là f f → ∗ λ φ , 1 L f ∈ ∀ (Rn ), khi 0 → λ . Giải Do ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )dy x f y x f y x f x f n R − − = − ∗ ∫ λ λ φ φ , Ta có ( ) ( ) ( )dxdy x f y x f y f f n n R R n ∫ ∫ − − ≤ − ∗ λ φ λ φ λ λ / 1 1 ≤ ( ) ( ) ∫ ∫ > ≤ + − δ δ λ φ λ τ λ φ λ y n y y n dy y f f f y . / 2 / 1 1 1 Cho 0 > ε , chọn 0 > δ sao cho với mọi λ ta có ε φλ < − ∗ 1 f f . Bài 12. Cho ∞ < ≤ p 1 . Chứng minh rằng D (Rn ) trù mật trong p L . Giải Xét S là lớp các hàm khả tích đơn giản φ (Tức là ( ) { } ( ) ∞ < ≠ 0 : x x φ µ ). Khi đó, φ triệt tiêu bên ngoài tập có độ đo vô hạn nên φ p L ∈ . Xét p L f ∈ , 0 ≥ f . Khi đó, tồn tại một dãy { } ⊂ n φ S sao cho n n f φ φ , 0 ≤ ≤ hội tụ theo độ đo về f. Hơn nữa, p p n f f ≤ −φ . Do đó, ( ) p n L f ∈ −φ và 0 → − p n f φ , khi ∞ → n . Suy ra, tập các hàm đơn giản không âm trù mật trong p L . - 34 - 62585