SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
Download to read offline
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
 
 
Nguyễn Tăng Vũ
 
BÀI TOÁN BIÊN TUẦN HOÀN CHO
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN HÀM BẬC CAO  
 
 
Chuyên ngành : Toán Giải Tích
Mã số : 60.46.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TS Nguyễn Anh Tuấn
 
 
 
 
 
Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 
LỜI CẢM ƠN 
 
Đầu tiên tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn, 
mặc dù bận rất nhiều việc nhưng đã tận tâm hướng dẫn và tạo điều kiện tối đa để tôi có thể 
hoàn thành luận văn. Nhân đây em cũng xin lỗi thầy vì đã làm thầy thất vọng về mình trong 
thời gian làm luận văn, và mong thầy luôn có sức khỏe tốt và thành công trong công việc.  
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô trong Hội đồng chấm luận văn đã giành thời 
gian đọc, chỉnh sửa và đóng góp ý kiến giúp cho tôi hoàn thành luận văn này một cách hoàn 
chỉnh. 
Tôi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng KHCN-Sau Đại học cùng toàn thể thầy cô khoa 
Toán-Tin học  trường Đại học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh đã giảng dạy và tạo mọi điều kiện 
tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trường. 
Tôi cũng chân thành cảm ơn gia đình, các anh chị đồng nghiệp và bạn bè thân hữu đã 
động viên, giúp đỡ tôi  hoàn thành luận văn này. 
Cuối cùng, trong quá trình viết luận văn này khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong 
nhận được sự góp ý của Quý Thầy Cô và bạn đọc nhằm bổ sung và hoàn thiện đề tài hơn. 
Xin chân thành cảm ơn. 
            TP Hồ Chí Minh tháng 10 năm 2010 
 
 
DANH MỤC KÍ HIỆU 
  ,I a b  
 n
R là không gian vectơ n chiều với vectơ cột    1
n
i i
x x 
   trong đó  ix R  
Trên  n
R  ta trang bị chuẩn:  
1
n
i
i
x x

   
 n n
R 
 là không gian các ma trận cấp n n     , 1
n
ik i k
X x 
  trong đó 
 , 1,2,...,ikx R i k n   với chuẩn:  
, 1
n
ik
i k
X x

   
   1
: 0; 1,...,
nn n
i ii
R x R x i n 
    ,    , 1
: 0; , 1,...,
nn n n
ik iki k
R x R x i k n
 
     
 Nếu  , n
x y R  và  , n n
X Y R 
  thì:  
,n n n
x y y x R X Y Y X R 
          
 Nếu   
n n
i i
x x R   và    , 1
n n n
ik i k
X x R 

   thì:  
        11 , 1
, , sgn sgn
n n n
i ik i ii i k
x x X x x x  
    
  ; n
C I R  không gian các vectơ hàm liên tục  : n
x I R với chuẩn 
  max :C
x x t t I   
 C  với  0   là không gian các hàm liên tục  -tuần hoàn  :u R R  với chuẩn:  
  max :C
u u t t R

   
   1
0;n
C 
 là không gian các hàm   : 0;u R   khả vi liên tục cấp (n – 1) với 
chuẩn  
   
  
 
  1
1
0;
1
max :0n
n
k
C
k
u u t t



          
 1n
C

 là không gian các hàm khả vi liên tục cấp 1n  , -tuần hoàn với chuẩn  
 
1
1
1
n
n
k
C C
k
u u





   
  1n
C

 là không gian các hàm  1n
u C

  với   1n
u

 là liên tục tuyệt đối.  
   0;L   là không gian các hàm khả tích Lebesgue   : 0;u R  với chuẩn  
         
    0;
0
L
u u t dt


     
  ; n
L I R  không gian các vectơ hàm khả tích  : n
x I R  với chuẩn   
         
b
L
a
x x t dt   
 L  là không gian các hàm  :u R R ,  -tuần hoàn, khả tích Lebesgue trên  0; với 
chuẩn  
 
0
L
u u s ds


 
 
 
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lý thuyết bài toán biên tuần hoàn cho phương trình vi phân thường và phương trình vi 
phân hàm ra đời từ thế kỷ 18, song đến nay vẫn được nhiều người quan tâm nhờ các ứng 
dụng rộng rãi của nó trong các lĩnh vực vật lý, cơ học, kinh tế, nông nghiệp, …. Đặc biệt, bài 
toán biên tuần hoàn cho phương trình vi phân hàm đạt được nhiều kết quả bắt đầu từ năm 
1995 nhờ các kết quả của các tác giả như I. Kiguradze, B. Puza cho hệ phương trình vi phân 
hàm tổng quát. Các kết quả về phương trình vi phân hàm bậc cao cũng được nghiên cứu một 
cách rộng rãi và cũng đạt được nhiều kết quả đáng chú ý. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài này 
làm nội dung nghiên cứu của luận văn nhằm học tập và phát triển đề tài của mình theo hướng 
của các tác giả trên. 
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu tính giải được của bài toán biên tuần hoàn cho phương trình vi phân hàm 
bậc cao. Từ đó, áp dụng các kết quả đạt được cho phương trình vi phân đối số chậm, đối số 
lệch.  
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Lý thuyết bài toán biên, giải tích hàm, lý thuyết phương trình vi phân hàm. Lý thuyết 
bài toán biên tuần hoàn cho phương trình vi phân hàm bậc cao. 
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Luận văn là tài liệu tham khảo cho tất cả mọi người quan tâm đến bài toán biên tuần 
hoàn cho phương trình vi phân hàm bậc cao. 
5. Cấu trúc luận văn
  Nội dung chính của luận văn gồm 2 chương
Chương 1: Bài toán biên tổng quát cho hệ phương trình vi phân hàm phi tuyến
Nội dung chính của chương là nghiên cứu sự tồn tại nghiệm đối với bài toán biên  cho 
hệ phương trình vi phân hàm phi tuyến. 
Chương 2: Nghiệm tuần hoàn cho phương trình vi phân hàm bậc cao 
Chương này nghiên cứu tính giải được của bài toán biên tuần hoàn cho phương trình vi 
phân hàm bậc cao và  áp dụng các kết quả cho phương trình vi phân đối số lệch, đối số chậm.  
Chương 1. BÀI TOÁN BIÊN TỔNG QUÁT CHO 
HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN HÀM PHI TUYẾN 
 
 
1.1 Giới thiệu bài toán
Cho    : ; ;n n
f C I R L I R  và   : ; n n
h C I R R  là các toán tử liên tục thỏa với mọi 
 0;    thì:  
       
    
sup . : ; , ;
sup : ; ,
n
C
n
C
f x x C I R x L I R
h x x C I R x


  
   
 
Xét hệ phương trình vi phân hàm phi tuyến:  
 
  
dx t
f x t
dt
   (1.1) 
với điều kiện biên     
  0h x               (1.2) 
Định nghĩa 1.1
Nghiệm của của bài toán (1.1), (1.2) là các vectơ hàm liên tục tuyệt đối  : n
x I R , 
thỏa (1.1) hầu khắp nơi trên  I  và thỏa (1.2).  
     Trong phần hai ta nghiên cứu các điều kiện đủ cho sự tồn tại nghiệm của phương trình 
(1.1), (1.2). Trong phần ba, ta thiết lập các tiêu chuẩn cho sự tồn tại nghiệm của bài toán 
biên:  
         
 
  0 ,
dx t
f t x t
dt
         (1.3) 
       1 2 0x t x A x x t x c          (1.4) 
trong  đó  0 : n n
f I R R  là vectơ hàm thỏa điều kiện Caratheodory,  0
n
c R  và 
 : ; n
it C I R I và   : ; n n n
A C I R R 
  là toán tử liên tục. 
1.2  Định lý tồn tại nghiệm của bài toán (1.1), (1.2) 
Định nghĩa 1.2
Cặp toán tử  ,p l với       : ; ; ;n n n
p C I R C I R L I R   và 
   : ; ;n n n
C I R C I R R   được gọi là nhất quán nếu thỏa các điều kiện sau: 
i) Với mỗi   ; n
x C I R cố định, toán tử       ,. : ; ;n n
p x C I R L I R  và 
   ,. : ; n n
x C I R R  là tuyến tính. 
ii) Với mọi  , ; n
x y C I R và hầu hết t I ta có các bất đẳng thức:  
    , , C C
p x y t t x y ,     0, C C
x y x y , 
trong đó  0 : R R   là hàm không giảm và  : I R R     khả tích theo đối số 
thứ nhất và không giảm theo đối số thứ hai. 
iii) Tồn tại số thực dương   sao cho với mọi   ; n
x C I R ,   ; n
q C I R  và  0
n
c R , 
và  với  mọi  nghiệm  bất  kỳ  y  của  bài  toán  biên: 
 
       0, , ,
dy t
p x y t q t x y c
dt
         (1.5) 
thỏa    0C L
y c q                (1.6) 
Định lý 1.3
Giả sử tồn tại số dương ρ và cặp nhất quán  ,p  với 
     : ; ; ;n n n
p C I R C I R L I R   và     : ; ;n n n
C I R C I R R  là các toán tử liên tục 
sao cho   0;1  mọi nghiệm của bài toán 
 
        , ,
dx t
p x x t f x t p x x t
dt
       (1.7) 
     , ,x x x x h x             (1.8) 
thỏa       C
x                (1.9)
 
 
Khi đó bài toán (1.1), (1.2) có nghiệm.  
Chứng minh
Gọi  0,   và   là các hàm và các số trong định nghĩa 1.2. Ta đặt:  
         
        0 0
2 ,2 sup : ; , 2
2 2 sup : ; , 2
n
C
n
C
t t f x t x C I R x
t h x x C I R x
   
   
   
   
 
   
1 khi 0
2 khi 2 1
0 khi 2
s
s
s s s
s

   


  


     

 
          (1.10) 
          ,C
q x t x f x t p x x t              (1.11) 
       0 ,C
c x x x x h x     
Khi đó do định nghĩa của f và α ta có      0; ,t L I R     và với mỗi  ; n
x C I R ta có
   0 2 , 1 2C C C
x x x x         nên với hầu hết t I , ta có bất đẳng thức: 
      0 0,q x t t c x           (1.12) 
( do     0 2C
q x t x    ) 
Cố định    ; n
x C I R , xét bài toán biên tuyến tính 
 
         0, , ,
dy t
p x y t q x t x y c x
dt
     (1.13) 
Theo điều kiện (iii) của định nghĩa 1.2 thì bài toán thuần nhất 
 
    , , , 0
dy t
p x y t x y
dt
        (1.130) 
chỉ có nghiệm tầm thường. Theo định lý 1.1 ([5]) từ điều kiện (i), (ii) của định nghĩa 1.2 và 
(1.130) chỉ có nghiệm tầm thường nên bài toán (1.13) có nghiệm duy nhất. 
Mặt khác, từ các điều kiện (ii), (iii) của định nghĩa 1.2 và các bất đẳng thức trong (1.12), 
nghiệm y của bài toán (1.13) thỏa 
   *
0,C
y y t t     hầu hết t I    (1.14) 
trong đó         *
0 0 0 0, ,L
t t t             
Đặt     : ; ;n n
u C I R C I R  là toán tử đặt tương ứng mỗi  ; n
x C I R  với nghiệm  y trong 
bài toán (1.13). Từ hệ quả (1.6) ( hệ quả của định lý về tính xấp xỉ nghiệm của bài toán biên 
của hệ phương trình vi phân hàm tuyến tính trong [5]), thì toán tử u liên tục. Mặt khác, từ các 
bất đẳng thức (1.14) ta có:           *
0,
t
C
s
u x u x t u x s d        với s, t ∈ I. 
Đặt    0 0; :n
C
C x C I R x    , khi đó u là toán tử liên tục từ  0
C vào tập con compact 
của chính nó, nên theo nguyên lý Schauder, tồn tại  0
x C sao cho      u x t x t  với t ∈ I. 
Theo đẳng thức (1.11), x rõ ràng là nghiệm của bài toán (1.7), (1.8) với  
 C
x            (1.15) 
Chúng ta cần chứng minh  x thỏa (1.9). Giả sử ngược lại, khi đó sẽ xảy ra hai trường hợp 
    2C
x             (1.16) 
Hoặc        2C
x              (1.17) 
Nếu bất đẳng thức (1.16) thỏa mãn, thì theo (1.10) và (1.15) thì   0,1  . Tuy vậy, theo điều 
kiện của định lý ta có (1.9) nên mâu thuẫn với (1.16).  
Nếu (1.17) thỏa. Khi  đó theo  (1.10)  và  (1.15) thì  0  ,  suy ra x là  nghiệm của  bài toán 
(1.130). Điều này là không thể vì (1.130) chỉ có nghiệm tầm thường.  
Từ các điều trên ta thấy x thỏa (1.9).  
Do đó, từ (1.9), (1.10), (1.15) rõ ràng  1  , suy ra x là nghiệm của bài toán (1.1), (1.2).     
Định nghĩa 1.4
Cho      : ; ; ;n n n
p C I R C I R L I R   và     : ; ;n n n
C I R C I R R   bất kì, và 
   0 : ; ;n n
p C I R L I R  và   : ; n n
C I R R  là các toán tử tuyến tính. Chúng ta nói rằng 
cặp  0 0,p  thuộc về lớp  ,
n
p l nếu tồn tại dãy    ; 1,2,..n
kx C I R k  sao cho với mỗi 
 ; n
y C I R các điều kiện sau được thỏa mãn:  
     0
0 0
lim ,
t t
k
k
p x y s ds p y s ds

   đều trên I
   0lim ,k
k
x y y

 
 
 
Định nghĩa 1.5
Ta nói cặp toán tử liên tục       : ; ; ;n n n
p C I R C I R L I R   và 
   : ; ;n n n
C I R C I R R  ,  thuộc lớp  0
n
O  nếu:  
i) Với x cố định thuộc   ; n
C I R thì toán tử       ,. : ; ;n n
p x C I R L I R  và 
   ,. : ; n n
x C I R R  là các toán tử tuyến tính.  
ii’)        Với bất kì x và y thuộc   ; n
C I R và hầu hết t I , các bất đẳng thức  
             0, , ,C C
p x y t t y x y y    
  thỏa mãn, trong đó  : I R   là khả tích và  0 R   
iii’)       Với mỗi  0 0, n
plp  , bài toán  
 
    0 0, 0
dy t
p y t y
dt
           (1.18) 
  chỉ có nghiệm tầm thường. 
Hệ quả 1.6
Giả sử tồn tại số dương   và cặp toán tử   0, n
p O sao cho với mỗi   0,1  , mọi 
nghiệm của bài toán (1.7), (1.8) thỏa (1.9). Khi đó bài toán (1.1), (1.2) có nghiệm.  
Chứng minh
Theo bổ đề 2.2 của [6], nếu   0, n
p O  thì  ,p   là nhất quán, nên từ định lý 1.3 ta có 
điều cần chứng minh.   
Định nghĩa 1.7
Toán tử     0 : ; ;n n
p C I R L I R được gọi là bị chặn mạnh nếu tồn tại một hàm khả 
tích  : I R   sao cho với mọi   ; n
y C I R thì bất đẳng thức      0 C
p y t t y  thỏa 
mãn với hầu hết t I .  
Hệ quả 1.8 
Giả sử tồn tại số nguyên dương ρ, một toán tử tuyến tính bị chặn mạnh  
   0 : ; ;n n
p C I R L I R  và một toán tử tuyến tính bị chặn  0 : ; n n
C I R R sao cho bài 
toán (1.18) chỉ có nghiệm tầm thường và với mỗi   0,1   nghiệm bất kì của bài toán
 
 
              0 0 0 0,
dx t
p x t f x t p x t x x h x
dt
              
thỏa (1.9). Khi đó bài toán (1.1), (1.2) có nghiệm.  
Chứng minh
Đặt           0 0, , ,p x y t p y t x y y   .  Rõ  ràng  do  0p   là  toán  tử  tuyến  tính  bị 
chặn mạnh và  0  là toán tử tuyến tính bị chặn, theo định nghĩa 1.7 thì   ,p x y t  và   ,x y
thỏa điều kiện (i) và (ii’) của định nghĩa 1.5.   
Mặt khác, ta thấy   0 0 ,, n
p lp  , (do     , , ,p x y x y không phụ thuộc x) và   0 0,p   thỏa 
điều kiện (1.18) chỉ có  nghiệm tầm  thường, suy ra   0 0,p  thỏa  điều kiện (iii’) của  định 
nghĩa 1.5. 
Do đó   0, n
p O . Từ đó theo hệ quả 1.6 thì bài toán (1.1), (1.2) có nghiệm.  
 
1.3 Định lý tồn tại nghiệm của bài toán (1.3), (1.4)
Trong bài toán (1.3), (1.4) thì ta xét vectơ hàm  0 : n n
f I R R   thỏa điều kiện 
Caratheodory, các toán tử     : ; 1,2n
it C I R I i   và   : ; n n n
A C I R R 
  là tiên tục.  
Đặt  
    0 1 : ; n
I t x x C I R   
    0
max : , 1n
A x A x y y R y    
Định lý 1.9
Giả sử tồn tại các hàm khả tích  1 2: , :g I R g I R   và một số   0,1  sao cho:   
       0 0 1 2, .sgnf t x t t x g t x g t     với  0 0, , n
t I t I x R     (1.19) 
và  
 
 
 
      
2
1
1 2 1 0
exp .sgn
t x
t x
g t dt t x t x A x 
 
  
 
 
   với   ; n
x C I R   (1.20)  
Khi đó bài toán (1.3), (1.4) có nghiệm.  
Chứng minh
Với mỗi   , , n
x y C I R , đặt       0 ,f x t f t x t ,          1 2 0h x x t x A x x t x c   ,  
              1 1 1, sgn , ,p x y t g t t t x y t x y y t x       
Ta chứng minh toán tử       : ; ; ;n n n
p C I R C I R L I R   và     : ; ;n n n
C I R C I R R   
là các toán tử liên tục và cặp toán tử  ,p   là nhất quán. Thật vậy, 
(i) Rõ ràng do cách xác định hàm  it  mà       : ; ; ;n n n
p C I R C I R L I R  , 
   : ; ;n n n
C I R C I R R   và với cách đặt như trên thì  ,p   tuyến tính theo đối 
số thư hai.  
(ii) Ta có      , , ,p x y t x y  thỏa (ii) của định nghĩa 1. 5 với  1 0, 1L
g    
(iii) Với mọi   ; n
x C I R ,   ; n
q C I R  và  0
n
c R .  
Đặt        
 1
1 1sgn
t
t x
R t g s s t x ds  . Khi đó nghiệm của bài toán (1.5) trong định 
nghĩa 1.3 là     
     
 1
0
t
R t R s R t
t x
y t c e q s e ds
 
    
Chọn   1
1L
g
e b a     không phụ thuộc vào  0, ,x q c  thì   0C L
y c q   
Với bất kì   0,1  , ta xét bài toán 
 
           1 1 01 sgn ,
dx t
g t t t x x t f t x t
dt
       , 
       1 2 0x t x A x x t x c     
Gọi x là nghiệm bất kỳ của bài toán trên ứng với   0,1  . Đặt     u t x t ,  
Ta chứng minh        sgnu t x t x t   hầu khắp nơi trên I. Thật vậy,  
giả sử          1 2, ,..., nx t x t x t x t  khi đó ta có        sgni i ix t x t x t   hầu khắp nơi trên 
I. Do đó                  
1 1
sgn sgn
n n
i i i
i i
u t x t x t x t x t x t x t
 
       
 
 
   hầu khắp nơi 
trên I.  
Từ (1.19) và   x t  là nghiệm của bài toán trên nên: 
           
                
             
1 1
1 0 1
1 0 1
sgn sgn sgn
1 sgn , sgn sgn
1 , sgn
u t t t x x t x t t t x
g t x t x t f t x t t t x x t
g t x t f t x t t t x x t
 
 
   
   
     
            
  
     
     
1 2
1 2
g t x t g t
g t u t g t
 
 
                          (Do   2 0g t  ) 
 
với t I                     (1.21) 
Mặt khác, từ         1 2 0x t x A x x t x c     
ta suy ra  
           1 2 00
u t x A x u t x c          (1.22) 
Từ bất đẳng thức (1.21) ta có 
          
 
  
1
1 1 1 1exp sgn
t
t x
u t g s s t x ds u t x 
 
   
  
 
   (1.23) 
trong đó   1 1 2exp L L
g g   .  
Thay   2t t x vào (1.23),  và từ (1.20) và (1.22) thì : 
       
 
 
  
    
 
 
     
2
1
2
1
2 1 1 1 1
1 1 2 0 10
exp sgn
exp sgn
t x
t x
t x
t x
u t x g s s t x ds u t x
g s s t x ds A x u t x c


 
   
  
 
 
    
  
 


 
    
 
 
    
    
 
 
    
2
1
2
1
1 1 20
1 1 0 1
2 1 1
exp sgn
exp sgn
exp
t x
t x
t x
t x
oL
g s s t x ds A x u t x
g s s t x ds c
u t x g c

 
 
  
  
 
 
   
  
 
  

  
Suy ra       2 2u t x              (1.24) 
với      2 0 1 1
1
exp
1 L
c g 

  
 
 .  
Từ (1.20), ta cũng có  
   
 
 
      
2
1
1 2 1 10
exp .sgn exp
t x
L
t x
A x g t dt t x t x g 
 
    
  
 
   
Từ bất đẳng thức trên và từ (1.22) – (1.24) ta suy ra  x  thỏa bất đẳng thức (1.9), với
  0 1 2 0 1exp 2 L
g c       là hằng số dương không phụ thuộc    và x     
 
 
 
 
 
 
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 52541
DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai
[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai
[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc taiNguyen Vietnam
 
Xác Suất Thống Kê của Tống Đình Quỳ
Xác Suất Thống Kê của Tống Đình QuỳXác Suất Thống Kê của Tống Đình Quỳ
Xác Suất Thống Kê của Tống Đình Quỳhiendoanht
 
Bai giangxstk 2_6136
Bai giangxstk 2_6136Bai giangxstk 2_6136
Bai giangxstk 2_6136hdnhi
 
Bài giảng xác suất thống kê
Bài giảng xác suất thống kêBài giảng xác suất thống kê
Bài giảng xác suất thống kêHọc Huỳnh Bá
 
09 mat101 bai5_v2.3013101225
09 mat101 bai5_v2.301310122509 mat101 bai5_v2.3013101225
09 mat101 bai5_v2.3013101225Yen Dang
 
Cau truc-on-thi-toan-vao-lop-10-chuyen-ha-noi
Cau truc-on-thi-toan-vao-lop-10-chuyen-ha-noiCau truc-on-thi-toan-vao-lop-10-chuyen-ha-noi
Cau truc-on-thi-toan-vao-lop-10-chuyen-ha-noiwebdethi
 
Đề tài: Tìm nghiệm của một bài toán bằng cách xem xét tất cả các phương án có...
Đề tài: Tìm nghiệm của một bài toán bằng cách xem xét tất cả các phương án có...Đề tài: Tìm nghiệm của một bài toán bằng cách xem xét tất cả các phương án có...
Đề tài: Tìm nghiệm của một bài toán bằng cách xem xét tất cả các phương án có...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Chuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua doChuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua dothanhyu
 
Chuong 3.2 loi giai dap so
Chuong 3.2 loi giai   dap soChuong 3.2 loi giai   dap so
Chuong 3.2 loi giai dap sothanhyu
 
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceGiai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceKiếm Hùng
 

What's hot (19)

Luận văn: Xác định nguồn nhiệt bên trong của thanh bị chôn, 9đ
Luận văn: Xác định nguồn nhiệt bên trong của thanh bị chôn, 9đLuận văn: Xác định nguồn nhiệt bên trong của thanh bị chôn, 9đ
Luận văn: Xác định nguồn nhiệt bên trong của thanh bị chôn, 9đ
 
Xác suất
Xác suấtXác suất
Xác suất
 
[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai
[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai
[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai
 
Xác Suất Thống Kê của Tống Đình Quỳ
Xác Suất Thống Kê của Tống Đình QuỳXác Suất Thống Kê của Tống Đình Quỳ
Xác Suất Thống Kê của Tống Đình Quỳ
 
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạLuận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
 
Bai giangxstk 2_6136
Bai giangxstk 2_6136Bai giangxstk 2_6136
Bai giangxstk 2_6136
 
Bài giảng xác suất thống kê
Bài giảng xác suất thống kêBài giảng xác suất thống kê
Bài giảng xác suất thống kê
 
09 mat101 bai5_v2.3013101225
09 mat101 bai5_v2.301310122509 mat101 bai5_v2.3013101225
09 mat101 bai5_v2.3013101225
 
Cau truc-on-thi-toan-vao-lop-10-chuyen-ha-noi
Cau truc-on-thi-toan-vao-lop-10-chuyen-ha-noiCau truc-on-thi-toan-vao-lop-10-chuyen-ha-noi
Cau truc-on-thi-toan-vao-lop-10-chuyen-ha-noi
 
Luận văn: Giải hình thức các phương trình tích phân Volterra, HAY
Luận văn: Giải hình thức các phương trình tích phân Volterra, HAYLuận văn: Giải hình thức các phương trình tích phân Volterra, HAY
Luận văn: Giải hình thức các phương trình tích phân Volterra, HAY
 
Đề tài: Tìm nghiệm của một bài toán bằng cách xem xét tất cả các phương án có...
Đề tài: Tìm nghiệm của một bài toán bằng cách xem xét tất cả các phương án có...Đề tài: Tìm nghiệm của một bài toán bằng cách xem xét tất cả các phương án có...
Đề tài: Tìm nghiệm của một bài toán bằng cách xem xét tất cả các phương án có...
 
Luận văn: Xây dựng hàm tử EXT trong phạm trù các không gian Vectơ Tôpô
Luận văn: Xây dựng hàm tử EXT trong phạm trù các không gian Vectơ TôpôLuận văn: Xây dựng hàm tử EXT trong phạm trù các không gian Vectơ Tôpô
Luận văn: Xây dựng hàm tử EXT trong phạm trù các không gian Vectơ Tôpô
 
Chuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua doChuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua do
 
Quy luật biên phi tuyến và nguồn trong các quá trình truyền nhiệt
Quy luật biên phi tuyến và nguồn trong các quá trình truyền nhiệtQuy luật biên phi tuyến và nguồn trong các quá trình truyền nhiệt
Quy luật biên phi tuyến và nguồn trong các quá trình truyền nhiệt
 
Chuong 3.2 loi giai dap so
Chuong 3.2 loi giai   dap soChuong 3.2 loi giai   dap so
Chuong 3.2 loi giai dap so
 
Luận văn: Bài toán biên cho hệ phương trình vi phân hàm tuyến tính
Luận văn: Bài toán biên cho hệ phương trình vi phân hàm tuyến tínhLuận văn: Bài toán biên cho hệ phương trình vi phân hàm tuyến tính
Luận văn: Bài toán biên cho hệ phương trình vi phân hàm tuyến tính
 
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceGiai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
 
Luận văn: Mô hình độ biến động ngẫu nhiên có bước nhảy, HOT
Luận văn: Mô hình độ biến động ngẫu nhiên có bước nhảy, HOTLuận văn: Mô hình độ biến động ngẫu nhiên có bước nhảy, HOT
Luận văn: Mô hình độ biến động ngẫu nhiên có bước nhảy, HOT
 
Qua trinh qua do
Qua trinh qua doQua trinh qua do
Qua trinh qua do
 

Similar to Luận văn: Bài toán biên tuần hoàn cho phương trình vi phân hàm bậc cao

Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAYLuận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 6
xử lý số tín hiệu -Chuong 6xử lý số tín hiệu -Chuong 6
xử lý số tín hiệu -Chuong 6Ngai Hoang Van
 
Luận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngược
Luận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngượcLuận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngược
Luận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngượcViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Phuoc_DIU_KHIN_TI_U_VA_DIU_KHIN_T.pdf
Phuoc_DIU_KHIN_TI_U_VA_DIU_KHIN_T.pdfPhuoc_DIU_KHIN_TI_U_VA_DIU_KHIN_T.pdf
Phuoc_DIU_KHIN_TI_U_VA_DIU_KHIN_T.pdfThinhThanDuc
 
he-thong-cong-thuc-mon-nguyen-ly-thong-ke-new.pdf
he-thong-cong-thuc-mon-nguyen-ly-thong-ke-new.pdfhe-thong-cong-thuc-mon-nguyen-ly-thong-ke-new.pdf
he-thong-cong-thuc-mon-nguyen-ly-thong-ke-new.pdfLinho749143
 
Tailieu.vncty.com lv2010 sp-dinh_thingocminh
Tailieu.vncty.com   lv2010 sp-dinh_thingocminhTailieu.vncty.com   lv2010 sp-dinh_thingocminh
Tailieu.vncty.com lv2010 sp-dinh_thingocminhTrần Đức Anh
 
Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, HAY - Gửi miễ...
Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, HAY  - Gửi miễ...Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, HAY  - Gửi miễ...
Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, HAY - Gửi miễ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdfSH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdfNguyenTanBinh4
 
3 đề thi thử toán 2015 + đáp án (Bình Thuận)
3 đề thi thử toán 2015 + đáp án (Bình Thuận)3 đề thi thử toán 2015 + đáp án (Bình Thuận)
3 đề thi thử toán 2015 + đáp án (Bình Thuận)Vui Lên Bạn Nhé
 

Similar to Luận văn: Bài toán biên tuần hoàn cho phương trình vi phân hàm bậc cao (20)

Luận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyến
Luận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyếnLuận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyến
Luận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyến
 
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOT
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOTLuận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOT
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOT
 
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HAY, 9đ
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HAY, 9đLuận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HAY, 9đ
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HAY, 9đ
 
Luận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớt
Luận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớtLuận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớt
Luận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớt
 
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyếnLuận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
 
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-RiemannLuận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
 
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAYLuận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 6
xử lý số tín hiệu -Chuong 6xử lý số tín hiệu -Chuong 6
xử lý số tín hiệu -Chuong 6
 
Luận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngược
Luận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngượcLuận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngược
Luận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngược
 
Phuoc_DIU_KHIN_TI_U_VA_DIU_KHIN_T.pdf
Phuoc_DIU_KHIN_TI_U_VA_DIU_KHIN_T.pdfPhuoc_DIU_KHIN_TI_U_VA_DIU_KHIN_T.pdf
Phuoc_DIU_KHIN_TI_U_VA_DIU_KHIN_T.pdf
 
Luận văn: Giải bài toán Dirichlet đối với phương trình Elliptic, 9đ
Luận văn: Giải bài toán Dirichlet đối với phương trình Elliptic, 9đLuận văn: Giải bài toán Dirichlet đối với phương trình Elliptic, 9đ
Luận văn: Giải bài toán Dirichlet đối với phương trình Elliptic, 9đ
 
he-thong-cong-thuc-mon-nguyen-ly-thong-ke-new.pdf
he-thong-cong-thuc-mon-nguyen-ly-thong-ke-new.pdfhe-thong-cong-thuc-mon-nguyen-ly-thong-ke-new.pdf
he-thong-cong-thuc-mon-nguyen-ly-thong-ke-new.pdf
 
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAYLuận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
 
Dao động
Dao độngDao động
Dao động
 
Cơ học lí thuyết
Cơ học lí thuyếtCơ học lí thuyết
Cơ học lí thuyết
 
Tailieu.vncty.com lv2010 sp-dinh_thingocminh
Tailieu.vncty.com   lv2010 sp-dinh_thingocminhTailieu.vncty.com   lv2010 sp-dinh_thingocminh
Tailieu.vncty.com lv2010 sp-dinh_thingocminh
 
Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, HAY - Gửi miễ...
Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, HAY  - Gửi miễ...Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, HAY  - Gửi miễ...
Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, HAY - Gửi miễ...
 
Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, 9đ
Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, 9đTuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, 9đ
Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, 9đ
 
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdfSH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
 
3 đề thi thử toán 2015 + đáp án (Bình Thuận)
3 đề thi thử toán 2015 + đáp án (Bình Thuận)3 đề thi thử toán 2015 + đáp án (Bình Thuận)
3 đề thi thử toán 2015 + đáp án (Bình Thuận)
 

More from Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149

Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới NhấtTrọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới NhấtViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại HọcTrọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại HọcViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm CaoTrọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm CaoViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất SắcTrọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất SắcViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên GiỏiViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại HọcTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại HọcViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới NhấtTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới NhấtViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa TrướcTrọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa TrướcViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm CaoViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý CôngTrọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý CôngViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm CaoViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh ViênTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh ViênViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 ĐiểmViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 ĐiểmViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh DoanhTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh DoanhViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 ĐiểmViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên GiỏiViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá GiỏiViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá GiỏiViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

More from Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149 (20)

Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới NhấtTrọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
 
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại HọcTrọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
 
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
 
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm CaoTrọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
 
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất SắcTrọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
 
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại HọcTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới NhấtTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
 
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa TrướcTrọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
 
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý CôngTrọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh ViênTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh DoanhTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 

Recently uploaded (20)

3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 

Luận văn: Bài toán biên tuần hoàn cho phương trình vi phân hàm bậc cao

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH     Nguyễn Tăng Vũ   BÀI TOÁN BIÊN TUẦN HOÀN CHO PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN HÀM BẬC CAO       Chuyên ngành : Toán Giải Tích Mã số : 60.46.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Anh Tuấn           Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 
  • 2. LỜI CẢM ƠN    Đầu tiên tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn,  mặc dù bận rất nhiều việc nhưng đã tận tâm hướng dẫn và tạo điều kiện tối đa để tôi có thể  hoàn thành luận văn. Nhân đây em cũng xin lỗi thầy vì đã làm thầy thất vọng về mình trong  thời gian làm luận văn, và mong thầy luôn có sức khỏe tốt và thành công trong công việc.   Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô trong Hội đồng chấm luận văn đã giành thời  gian đọc, chỉnh sửa và đóng góp ý kiến giúp cho tôi hoàn thành luận văn này một cách hoàn  chỉnh.  Tôi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng KHCN-Sau Đại học cùng toàn thể thầy cô khoa  Toán-Tin học  trường Đại học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh đã giảng dạy và tạo mọi điều kiện  tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trường.  Tôi cũng chân thành cảm ơn gia đình, các anh chị đồng nghiệp và bạn bè thân hữu đã  động viên, giúp đỡ tôi  hoàn thành luận văn này.  Cuối cùng, trong quá trình viết luận văn này khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong  nhận được sự góp ý của Quý Thầy Cô và bạn đọc nhằm bổ sung và hoàn thiện đề tài hơn.  Xin chân thành cảm ơn.              TP Hồ Chí Minh tháng 10 năm 2010     
  • 3. DANH MỤC KÍ HIỆU    ,I a b    n R là không gian vectơ n chiều với vectơ cột    1 n i i x x     trong đó  ix R   Trên  n R  ta trang bị chuẩn:   1 n i i x x       n n R   là không gian các ma trận cấp n n     , 1 n ik i k X x    trong đó   , 1,2,...,ikx R i k n   với chuẩn:   , 1 n ik i k X x         1 : 0; 1,..., nn n i ii R x R x i n      ,    , 1 : 0; , 1,..., nn n n ik iki k R x R x i k n          Nếu  , n x y R  và  , n n X Y R    thì:   ,n n n x y y x R X Y Y X R              Nếu    n n i i x x R   và    , 1 n n n ik i k X x R      thì:           11 , 1 , , sgn sgn n n n i ik i ii i k x x X x x x          ; n C I R  không gian các vectơ hàm liên tục  : n x I R với chuẩn    max :C x x t t I     C  với  0   là không gian các hàm liên tục  -tuần hoàn  :u R R  với chuẩn:     max :C u u t t R         1 0;n C   là không gian các hàm   : 0;u R   khả vi liên tục cấp (n – 1) với  chuẩn              1 1 0; 1 max :0n n k C k u u t t                1n C   là không gian các hàm khả vi liên tục cấp 1n  , -tuần hoàn với chuẩn  
  • 4.   1 1 1 n n k C C k u u            1n C   là không gian các hàm  1n u C    với   1n u   là liên tục tuyệt đối.      0;L   là không gian các hàm khả tích Lebesgue   : 0;u R  với chuẩn                 0; 0 L u u t dt           ; n L I R  không gian các vectơ hàm khả tích  : n x I R  với chuẩn              b L a x x t dt     L  là không gian các hàm  :u R R ,  -tuần hoàn, khả tích Lebesgue trên  0; với  chuẩn     0 L u u s ds        
  • 5. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lý thuyết bài toán biên tuần hoàn cho phương trình vi phân thường và phương trình vi  phân hàm ra đời từ thế kỷ 18, song đến nay vẫn được nhiều người quan tâm nhờ các ứng  dụng rộng rãi của nó trong các lĩnh vực vật lý, cơ học, kinh tế, nông nghiệp, …. Đặc biệt, bài  toán biên tuần hoàn cho phương trình vi phân hàm đạt được nhiều kết quả bắt đầu từ năm  1995 nhờ các kết quả của các tác giả như I. Kiguradze, B. Puza cho hệ phương trình vi phân  hàm tổng quát. Các kết quả về phương trình vi phân hàm bậc cao cũng được nghiên cứu một  cách rộng rãi và cũng đạt được nhiều kết quả đáng chú ý. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài này  làm nội dung nghiên cứu của luận văn nhằm học tập và phát triển đề tài của mình theo hướng  của các tác giả trên.  2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tính giải được của bài toán biên tuần hoàn cho phương trình vi phân hàm  bậc cao. Từ đó, áp dụng các kết quả đạt được cho phương trình vi phân đối số chậm, đối số  lệch.   3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Lý thuyết bài toán biên, giải tích hàm, lý thuyết phương trình vi phân hàm. Lý thuyết  bài toán biên tuần hoàn cho phương trình vi phân hàm bậc cao.  4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu Luận văn là tài liệu tham khảo cho tất cả mọi người quan tâm đến bài toán biên tuần  hoàn cho phương trình vi phân hàm bậc cao.  5. Cấu trúc luận văn   Nội dung chính của luận văn gồm 2 chương Chương 1: Bài toán biên tổng quát cho hệ phương trình vi phân hàm phi tuyến Nội dung chính của chương là nghiên cứu sự tồn tại nghiệm đối với bài toán biên  cho  hệ phương trình vi phân hàm phi tuyến.  Chương 2: Nghiệm tuần hoàn cho phương trình vi phân hàm bậc cao  Chương này nghiên cứu tính giải được của bài toán biên tuần hoàn cho phương trình vi  phân hàm bậc cao và  áp dụng các kết quả cho phương trình vi phân đối số lệch, đối số chậm.  
  • 6. Chương 1. BÀI TOÁN BIÊN TỔNG QUÁT CHO  HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN HÀM PHI TUYẾN      1.1 Giới thiệu bài toán Cho    : ; ;n n f C I R L I R  và   : ; n n h C I R R  là các toán tử liên tục thỏa với mọi   0;    thì:                sup . : ; , ; sup : ; , n C n C f x x C I R x L I R h x x C I R x            Xét hệ phương trình vi phân hàm phi tuyến:        dx t f x t dt    (1.1)  với điều kiện biên        0h x               (1.2)  Định nghĩa 1.1 Nghiệm của của bài toán (1.1), (1.2) là các vectơ hàm liên tục tuyệt đối  : n x I R ,  thỏa (1.1) hầu khắp nơi trên  I  và thỏa (1.2).        Trong phần hai ta nghiên cứu các điều kiện đủ cho sự tồn tại nghiệm của phương trình  (1.1), (1.2). Trong phần ba, ta thiết lập các tiêu chuẩn cho sự tồn tại nghiệm của bài toán  biên:                 0 , dx t f t x t dt          (1.3)         1 2 0x t x A x x t x c          (1.4)  trong  đó  0 : n n f I R R  là vectơ hàm thỏa điều kiện Caratheodory,  0 n c R  và   : ; n it C I R I và   : ; n n n A C I R R    là toán tử liên tục. 
  • 7. 1.2  Định lý tồn tại nghiệm của bài toán (1.1), (1.2)  Định nghĩa 1.2 Cặp toán tử  ,p l với       : ; ; ;n n n p C I R C I R L I R   và     : ; ;n n n C I R C I R R   được gọi là nhất quán nếu thỏa các điều kiện sau:  i) Với mỗi   ; n x C I R cố định, toán tử       ,. : ; ;n n p x C I R L I R  và     ,. : ; n n x C I R R  là tuyến tính.  ii) Với mọi  , ; n x y C I R và hầu hết t I ta có các bất đẳng thức:       , , C C p x y t t x y ,     0, C C x y x y ,  trong đó  0 : R R   là hàm không giảm và  : I R R     khả tích theo đối số  thứ nhất và không giảm theo đối số thứ hai.  iii) Tồn tại số thực dương   sao cho với mọi   ; n x C I R ,   ; n q C I R  và  0 n c R ,  và  với  mọi  nghiệm  bất  kỳ  y  của  bài  toán  biên:           0, , , dy t p x y t q t x y c dt          (1.5)  thỏa    0C L y c q                (1.6)  Định lý 1.3 Giả sử tồn tại số dương ρ và cặp nhất quán  ,p  với       : ; ; ;n n n p C I R C I R L I R   và     : ; ;n n n C I R C I R R  là các toán tử liên tục  sao cho   0;1  mọi nghiệm của bài toán            , , dx t p x x t f x t p x x t dt        (1.7)       , ,x x x x h x             (1.8)  thỏa       C x                (1.9)    
  • 8. Khi đó bài toán (1.1), (1.2) có nghiệm.   Chứng minh Gọi  0,   và   là các hàm và các số trong định nghĩa 1.2. Ta đặt:                     0 0 2 ,2 sup : ; , 2 2 2 sup : ; , 2 n C n C t t f x t x C I R x t h x x C I R x                       1 khi 0 2 khi 2 1 0 khi 2 s s s s s s                                (1.10)            ,C q x t x f x t p x x t              (1.11)         0 ,C c x x x x h x      Khi đó do định nghĩa của f và α ta có      0; ,t L I R     và với mỗi  ; n x C I R ta có    0 2 , 1 2C C C x x x x         nên với hầu hết t I , ta có bất đẳng thức:        0 0,q x t t c x           (1.12)  ( do     0 2C q x t x    )  Cố định    ; n x C I R , xét bài toán biên tuyến tính             0, , , dy t p x y t q x t x y c x dt      (1.13)  Theo điều kiện (iii) của định nghĩa 1.2 thì bài toán thuần nhất        , , , 0 dy t p x y t x y dt         (1.130)  chỉ có nghiệm tầm thường. Theo định lý 1.1 ([5]) từ điều kiện (i), (ii) của định nghĩa 1.2 và  (1.130) chỉ có nghiệm tầm thường nên bài toán (1.13) có nghiệm duy nhất. 
  • 9. Mặt khác, từ các điều kiện (ii), (iii) của định nghĩa 1.2 và các bất đẳng thức trong (1.12),  nghiệm y của bài toán (1.13) thỏa     * 0,C y y t t     hầu hết t I    (1.14)  trong đó         * 0 0 0 0, ,L t t t              Đặt     : ; ;n n u C I R C I R  là toán tử đặt tương ứng mỗi  ; n x C I R  với nghiệm  y trong  bài toán (1.13). Từ hệ quả (1.6) ( hệ quả của định lý về tính xấp xỉ nghiệm của bài toán biên  của hệ phương trình vi phân hàm tuyến tính trong [5]), thì toán tử u liên tục. Mặt khác, từ các  bất đẳng thức (1.14) ta có:           * 0, t C s u x u x t u x s d        với s, t ∈ I.  Đặt    0 0; :n C C x C I R x    , khi đó u là toán tử liên tục từ  0 C vào tập con compact  của chính nó, nên theo nguyên lý Schauder, tồn tại  0 x C sao cho      u x t x t  với t ∈ I.  Theo đẳng thức (1.11), x rõ ràng là nghiệm của bài toán (1.7), (1.8) với    C x            (1.15)  Chúng ta cần chứng minh  x thỏa (1.9). Giả sử ngược lại, khi đó sẽ xảy ra hai trường hợp      2C x             (1.16)  Hoặc        2C x              (1.17)  Nếu bất đẳng thức (1.16) thỏa mãn, thì theo (1.10) và (1.15) thì   0,1  . Tuy vậy, theo điều  kiện của định lý ta có (1.9) nên mâu thuẫn với (1.16).   Nếu (1.17) thỏa. Khi  đó theo  (1.10)  và  (1.15) thì  0  ,  suy ra x là  nghiệm của  bài toán  (1.130). Điều này là không thể vì (1.130) chỉ có nghiệm tầm thường.   Từ các điều trên ta thấy x thỏa (1.9).   Do đó, từ (1.9), (1.10), (1.15) rõ ràng  1  , suy ra x là nghiệm của bài toán (1.1), (1.2).     
  • 10. Định nghĩa 1.4 Cho      : ; ; ;n n n p C I R C I R L I R   và     : ; ;n n n C I R C I R R   bất kì, và     0 : ; ;n n p C I R L I R  và   : ; n n C I R R  là các toán tử tuyến tính. Chúng ta nói rằng  cặp  0 0,p  thuộc về lớp  , n p l nếu tồn tại dãy    ; 1,2,..n kx C I R k  sao cho với mỗi   ; n y C I R các điều kiện sau được thỏa mãn:        0 0 0 lim , t t k k p x y s ds p y s ds     đều trên I    0lim ,k k x y y        Định nghĩa 1.5 Ta nói cặp toán tử liên tục       : ; ; ;n n n p C I R C I R L I R   và     : ; ;n n n C I R C I R R  ,  thuộc lớp  0 n O  nếu:   i) Với x cố định thuộc   ; n C I R thì toán tử       ,. : ; ;n n p x C I R L I R  và     ,. : ; n n x C I R R  là các toán tử tuyến tính.   ii’)        Với bất kì x và y thuộc   ; n C I R và hầu hết t I , các bất đẳng thức                0, , ,C C p x y t t y x y y       thỏa mãn, trong đó  : I R   là khả tích và  0 R    iii’)       Với mỗi  0 0, n plp  , bài toán         0 0, 0 dy t p y t y dt            (1.18)    chỉ có nghiệm tầm thường.  Hệ quả 1.6
  • 11. Giả sử tồn tại số dương   và cặp toán tử   0, n p O sao cho với mỗi   0,1  , mọi  nghiệm của bài toán (1.7), (1.8) thỏa (1.9). Khi đó bài toán (1.1), (1.2) có nghiệm.   Chứng minh Theo bổ đề 2.2 của [6], nếu   0, n p O  thì  ,p   là nhất quán, nên từ định lý 1.3 ta có  điều cần chứng minh.    Định nghĩa 1.7 Toán tử     0 : ; ;n n p C I R L I R được gọi là bị chặn mạnh nếu tồn tại một hàm khả  tích  : I R   sao cho với mọi   ; n y C I R thì bất đẳng thức      0 C p y t t y  thỏa  mãn với hầu hết t I .   Hệ quả 1.8  Giả sử tồn tại số nguyên dương ρ, một toán tử tuyến tính bị chặn mạnh      0 : ; ;n n p C I R L I R  và một toán tử tuyến tính bị chặn  0 : ; n n C I R R sao cho bài  toán (1.18) chỉ có nghiệm tầm thường và với mỗi   0,1   nghiệm bất kì của bài toán                   0 0 0 0, dx t p x t f x t p x t x x h x dt                thỏa (1.9). Khi đó bài toán (1.1), (1.2) có nghiệm.   Chứng minh Đặt           0 0, , ,p x y t p y t x y y   .  Rõ  ràng  do  0p   là  toán  tử  tuyến  tính  bị  chặn mạnh và  0  là toán tử tuyến tính bị chặn, theo định nghĩa 1.7 thì   ,p x y t  và   ,x y thỏa điều kiện (i) và (ii’) của định nghĩa 1.5.    Mặt khác, ta thấy   0 0 ,, n p lp  , (do     , , ,p x y x y không phụ thuộc x) và   0 0,p   thỏa  điều kiện (1.18) chỉ có  nghiệm tầm  thường, suy ra   0 0,p  thỏa  điều kiện (iii’) của  định  nghĩa 1.5.  Do đó   0, n p O . Từ đó theo hệ quả 1.6 thì bài toán (1.1), (1.2) có nghiệm.    
  • 12. 1.3 Định lý tồn tại nghiệm của bài toán (1.3), (1.4) Trong bài toán (1.3), (1.4) thì ta xét vectơ hàm  0 : n n f I R R   thỏa điều kiện  Caratheodory, các toán tử     : ; 1,2n it C I R I i   và   : ; n n n A C I R R    là tiên tục.   Đặt       0 1 : ; n I t x x C I R        0 max : , 1n A x A x y y R y     Định lý 1.9 Giả sử tồn tại các hàm khả tích  1 2: , :g I R g I R   và một số   0,1  sao cho:           0 0 1 2, .sgnf t x t t x g t x g t     với  0 0, , n t I t I x R     (1.19)  và                2 1 1 2 1 0 exp .sgn t x t x g t dt t x t x A x              với   ; n x C I R   (1.20)   Khi đó bài toán (1.3), (1.4) có nghiệm.   Chứng minh Với mỗi   , , n x y C I R , đặt       0 ,f x t f t x t ,          1 2 0h x x t x A x x t x c   ,                 1 1 1, sgn , ,p x y t g t t t x y t x y y t x        Ta chứng minh toán tử       : ; ; ;n n n p C I R C I R L I R   và     : ; ;n n n C I R C I R R    là các toán tử liên tục và cặp toán tử  ,p   là nhất quán. Thật vậy, 
  • 13. (i) Rõ ràng do cách xác định hàm  it  mà       : ; ; ;n n n p C I R C I R L I R  ,     : ; ;n n n C I R C I R R   và với cách đặt như trên thì  ,p   tuyến tính theo đối  số thư hai.   (ii) Ta có      , , ,p x y t x y  thỏa (ii) của định nghĩa 1. 5 với  1 0, 1L g     (iii) Với mọi   ; n x C I R ,   ; n q C I R  và  0 n c R .   Đặt          1 1 1sgn t t x R t g s s t x ds  . Khi đó nghiệm của bài toán (1.5) trong định  nghĩa 1.3 là             1 0 t R t R s R t t x y t c e q s e ds        Chọn   1 1L g e b a     không phụ thuộc vào  0, ,x q c  thì   0C L y c q    Với bất kì   0,1  , ta xét bài toán               1 1 01 sgn , dx t g t t t x x t f t x t dt        ,         1 2 0x t x A x x t x c      Gọi x là nghiệm bất kỳ của bài toán trên ứng với   0,1  . Đặt     u t x t ,   Ta chứng minh        sgnu t x t x t   hầu khắp nơi trên I. Thật vậy,   giả sử          1 2, ,..., nx t x t x t x t  khi đó ta có        sgni i ix t x t x t   hầu khắp nơi trên  I. Do đó                   1 1 sgn sgn n n i i i i i u t x t x t x t x t x t x t                  hầu khắp nơi  trên I.   Từ (1.19) và   x t  là nghiệm của bài toán trên nên: 
  • 14.                                            1 1 1 0 1 1 0 1 sgn sgn sgn 1 sgn , sgn sgn 1 , sgn u t t t x x t x t t t x g t x t x t f t x t t t x x t g t x t f t x t t t x x t                                               1 2 1 2 g t x t g t g t u t g t                               (Do   2 0g t  )    với t I                     (1.21)  Mặt khác, từ         1 2 0x t x A x x t x c      ta suy ra              1 2 00 u t x A x u t x c          (1.22)  Từ bất đẳng thức (1.21) ta có                  1 1 1 1 1exp sgn t t x u t g s s t x ds u t x                (1.23)  trong đó   1 1 2exp L L g g   .   Thay   2t t x vào (1.23),  và từ (1.20) và (1.22) thì :                                2 1 2 1 2 1 1 1 1 1 1 2 0 10 exp sgn exp sgn t x t x t x t x u t x g s s t x ds u t x g s s t x ds A x u t x c                                                          2 1 2 1 1 1 20 1 1 0 1 2 1 1 exp sgn exp sgn exp t x t x t x t x oL g s s t x ds A x u t x g s s t x ds c u t x g c                               
  • 15. Suy ra       2 2u t x              (1.24)  với      2 0 1 1 1 exp 1 L c g         .   Từ (1.20), ta cũng có                  2 1 1 2 1 10 exp .sgn exp t x L t x A x g t dt t x t x g                  Từ bất đẳng thức trên và từ (1.22) – (1.24) ta suy ra  x  thỏa bất đẳng thức (1.9), với   0 1 2 0 1exp 2 L g c       là hằng số dương không phụ thuộc    và x                 
  • 16. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 52541 DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn Hoặc : + ZALO: 0932091562