SlideShare a Scribd company logo
1 of 62
Download to read offline
Lịch sử Kinh tế quốc dân
SO SÁNH
KINH TẾ MIỀN BẮC
VÀ
KINH TẾ MIỀN NAM
(1955 - 1975)
HOÀN CẢNH LỊCH SỬ
PART I
Hoàn cảnh lịch sử
Kinh tế miền Bắc
và miền Nam
(1955 - 1964)
Kinh tế miền Bắc
và miền Nam
(1965 - 1975)
Tổng kết
Nội dung thuyết trình
TÌNH HÌNH
Chiến thắng Điện Biên Phủ và Hiệp định
Geneve (năm 1954)
Việt Nam tạm thời bị chia thành hai miền.
Lấy vĩ tuyến 17 đặt làm giới tuyến quân sự.
TÌNH HÌNH
Tại miền Bắc, hòa bình được lập lại tuy
nhiên lại đối mặt với muôn vàn khó khăn
Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa tiếp tục phát huy
những thành quả về kinh tế và xã hội đạt được trong 9 năm
kháng chiến (1946 - 1954) và lãnh đạo nhân dân bước sang
giai đoạn mới của công cuộc xây dựng và phát triển nền
kinh tế.
TÌNH HÌNH
Tại miền Nam, người dân tạm thời phải sống
dưới ách thống trị của Mỹ - Ngụy
Nhân dân phải tiếp tục “cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
nhândân”.
2 0 2 0 | D E P A R T M E N T O F H I S T O R Y
Nhận xét
- Giữa Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa và Chính
phủ Việt Nam cộng hòa không có sự giao lưu kinh tế,
nhưng miền Bắc lại chi viện toàn diện cho việc giải phóng
miền Nam.
- Có hai nhà nước khác nhau, hai chế độ chính trị khác nhau,
hai nền kinh tế khác nhau tuy nhiên lại có sự giao lưu giữa
miềnBắcvớimiềnNam,giữahaivùngcủamiềnNam.
GIAI ĐOẠN 1955 - 1964
PART II
KINH TẾ MIỀN BẮC
(Giai đoạn 1955 - 1964)
1955 - 1957 1958 - 1960 1961 - 1965
01 02 03
Đốivớigiaothông-vậntải, bị phá hoại nặng nề.
TÌNH HÌNH BAN ĐẦU
Đối với công nghiệp, các cơ sở công nghiệp bị ngừng
hoạt động do máy móc bị tháo dỡ và nhân công bị di
chuyển vào miền Nam.
Đối với nông nghiệp, đất canh tác bị bỏ hoang, gia súc bị
bắn giết hàng vạn con và hệ thống thủy lợi bị phá hủy…
TÌNH HÌNH BAN ĐẦU
Cải tạo XHCN và xây dựng nền kinh tế ở giai đoạn
đầu thời kỳ quá độ lên CNXH.
Biến miền Bắc thành hậu phương cho cuộc kháng
chiến chống Mỹ ở miền Nam.
Chủ trương chung của Đảng và của Nhà nước (1955 - 1975):
“đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên
chủ nghĩa xã hội” với hai nhiệm vụ cơ bản:
Giai đoạn 1955 - 1957
Hàn gắn vết thương chiến tranh, tạo cơ sở kinh tế
chính trị vững chắc đưa miền Bắc tiến lên chủ
nghĩa xã hội, trong đó cải cách ruộng đất là công
tác trung tâm, khôi phục nề kinh tế là công tác
trọngyếu.
Cải cách ruộng đất ⇒ tiến hành trong 3 đợt bằng các phương
thức thực hiện như trưng thu, trưng mua, tịch thu ruộng đất rồi
chia lại cho dân.
Chú trọng việc đào tạo nhân lực ⇒thành lập các trường đại học,
các trường trung cấp nông nghiệp và cử cán bộ đi du học ở Liên Xô,
Trung Quốc và một số nước Đông Âu theo XHCN.
Nôngnghiệp
“Khôi phục và phát triển công nghiệp nhẹ trước, công nghiệp
nặng sau ; công nghiệp nhẹ là chính, đồng thời cũng khôi phục
một phần công nghiệp nặng”.
Tăng cường việc đầu tư, khuyến khích, giúp đỡ về vốn, kỹ thuật,
thị trường đối với công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
Côngnghiệp
Tăng cường việc đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới.
Các xí nghiệp cũ được tiếp quản, củng cố và cho vào hoạt động ;
các xí nghiệp được xây dựng từ kháng chiến được chuyển về trong
thành phố để mở rộng và phát triển.
Côngnghiệp
- Giao thông - vận tải - bưu điện được đặt lên hàng đầu sau nông
nghiệp và được khôi phục và phát triển khá nhanh.
⇒góp phần khôi phục các ngành sản xuất, lưu thông hàng hóa và
góp phần cảithiệnđờisốngnhândân.
Giaothông-Vậntải-Bưuđiện
Thươngnghiệp
Về ngoại thương: Nhà nước nắm độcquyềnngoạithương và mởrộngbuôn
bánvớinướckhác.
Về nội thương: Nhà nước thốngnhấtthịtrường qua việc ổnđịnhgiá nhằm
khơi thông nguồn hàng, bán lương thực (theo phiếu mua) và hàng công
nghiệp dân dụng tại các thành phố mới giải phóng…
Tàichính
Nhà nước ban hành các chính sách thuế và giảm thuế nông
nghiệp để điều tiết kinh tế và khuyến khích sản xuất.
Ban hành Thuế tồn kho nhằm hạn chế nạn đầu cơ tích trữ, điều tiết
lợi nhuận của tư sản, tăng tích lũy Nhà nước…
Tiềntệ
Nhà nước thu hồi các loại tiền cũ và cho lưu hành giấy bạc của
NgânhàngTrungương.
Nhà nước tăng cường quản lý tiền mặt và mở rộng quan hệ tín
dụng qua việc lập cácHTXtíndụng…
Giai đoạn 1958 - 1960
Cải tạo XHCN.
Phát triển kinh tế.
Cải tạo XHCN
GIAI ĐOẠN 1958 - 1960
Nông nghiệp Thương nghiệp
và tư bản tư doanh
Thợ thủ công
và tiểu thương
(quan trọng nhất)
Cải tạo QHSX trong nông nghiệp
Đưa nông dân vào làm ăn tập thể từ thấp đến
cao trên nguyên tắc tự nguyện cùng có lợi và
quản lý dân chủ.
Đặc điểm: Hợp tác hóa đi trước cơ giới hóa đi đôi
với thủy lợi hóa và cải tiến kỹ thuật.
tư bản tư doanh
Cải tạo thương nghiệp và
Cải tạo giai cấp tư sản công thương bằng
phương pháp hòa bình (chuộc lại hoặc trả dần).
Xí nghiệp lớn thì hình thức công ty hợp doanh
là phổ biến, xí nghiệp nhỏ thì được xây dựng
thành các xí nghiệp hợp tác.
tiểu thương
Cải tạo thợ thủ công và
Đối với thợ thủ công ⇒thành lập các HTX thủ
công nghiệp trong nông thôn.
Đối với tiểu thương ⇒đưa họ vào tổ hợp tác và
đưa một bộ phận vào việc sản xuất.
Vốn đầu tư mỗi năm cho nông nghiệp là 57,5 triệu đồng và trong
đó chủ yếu chi cho các công trình thủy nông, đê điều, công cụ, sức
kéo… mà quan trọng nhất là các nôngtrườngquốcdoanh.
Có các chương trình tín dụng cho nông dân HTX vay dài hạn
nhằm phục vụ cho sản xuất.
Nôngnghiệp
Vốn đầu tư mỗi năm cho công nghiệp tăng nhanh và đặt nhiệm
vụ công nghiệp nặng lên hàng đầu bên cạnh việc tiếp tục sản
xuất các loại hàng tiêu dùng.
Phương châm: từ đơn giản đến phức tạp - từ thủ công đến nửa cơ
khí - từ phân tán đến tập trung.
Côngnghiệp
Thươngnghiệp
Nội thương thống nhất với 3 bộ phận: mậu dịch kinh doanh, HTX mua bán
và chợ nông thôn.
Ngoạithương buôn bán với lại 27 nước khác trên thế giới.
Tàichính-Tiềntệ
Kinh tế quốc doanh đóng góp cho ngân sách nhà nước ngày càng
tăng, từ 25% (năm 1957) đến 55,9% (năm 1960)
Cải cách tiền tệ lần hai (năm 1959).
Giai đoạn 1961 - 1965
ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP
GIAI ĐOẠN 1961 - 1965
Chủ trương lấy sản xuất lương thực làm trọng tâm
và chú trọng phát triển nông nghiệp toàn diện.
Nhà nước tăng cường đầu tư vốn, củng cố quan hệ
sản xuất XHCN và phát động các phong trào thi
đua…
ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP
GIAI ĐOẠN 1961 - 1965
Công nghiệp nặng ưu tiên phát triển hợp lý, đồng
thời phát triển công nghiệp nhẹ.
Các biện pháp như tăng đầu tư, phát động các
phong trào như “3 xây 3 chống”...
ĐỐI VỚI THƯƠNG NGHIỆP
GIAI ĐOẠN 1961 - 1965
Nội thương phát triển mạnh, HTX buôn bán rộng
rãi khắp các địa phương ⇒ đáp ứng được nhu cầu
nhân dân.
Ngoại thương: miền Bắc đã đặt quan hệ với 44
nước (năm 1964) ⇒ Tổng giá trị nhập khẩu tăng
nhanh chóng.
ĐỐI VỚI TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ
GIAI ĐOẠN 1961 - 1965
Về tài chính: nguồn thu trong nước chiếm từ 80 đến
82,5% tổng nguồn thu và chi ngân sách chủ yếu cho
phát triển kinh tế.
Về tiền tệ: chú trọng quản lý tiền tệ, cải tiến chế độ
thanh toán.
KINH TẾ MIỀN NAM
Nông nghiệp
Công nghiệp
Thương nghiệp
Tài chính - tiền tệ
GTVT
01
02
03
04
05
NÔNG
NGHIỆP
Cải cách điền địa được chính phủ của Ngô Đình Diệm quy định
nhưquyềnsởhữutốiđađốivớiđịachủ,xáclậplạigiaicấpđịachủ,
tạora điềukiệnchoQHSXTBCNxâmnhập…
Thực hiện các biện pháp để phát triển nông thôn như các dụ tín
dụng, các tổ chức “nông tín cuộc”, HTX… và mời các phái đoàn của
LHQsangđiềutra.
CÔNG
NGHIỆP
Cho thành lập các quỹ đầu tư, các trung tâm công kỹ nghệ… cùng
côngbốcácchínhsáchđầutưđểgọivốntừtưbảnnướcngoài.
Ưutiênchếbiếnnôngsản,đếnhàngtiêudùngvàcuốicùnglàcông
nghiệpnặng(cơkhí,ximăng,điệnlực…).
THƯƠNG
NGHIỆP
Nộithươngtrongnướcpháttriển,nhấtlàviệcbuônbánhànghóa
viện trợ từ Mỹ. Thị trường càng ngày sầm uất nhưng giả tạo vì
khônggắnvớikhảnăngsảnxuấtcủamiềnNam.
Ngoạithươngpháttriểnmạnhvàmởrộngvớinhiềuquốcgia.Các
mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là hàng tiêu dùng, thực phẩm... và
xuấtkhẩuchủyếulàgạovàcaosu…
TÀI
CHÍNH
-
TIỀN
TỆ
Vềtàichính:nguồnthuchủyếulàviệntrợcủaMỹvàthuế;chicho
quânsựrấtlớn,trongkhichokinhtế,giáodục,ytếrấtthấp.
Về tiền tệ: thủ tiêu vai trò của ngân hàng Đông Dương, chỉ lưu
hành đồng tiền của miền Nam, đặt quan hệ đồng tiền miền Nam
vớiđồngđôlaMỹvàthànhlậpcácngânhàngchovay,ngânhàng
thươngmại.
GIAO
THÔNG
-
VẬN
TẢI
Củng cố, phát triển giao thông vận tải nhằm phục vụ quân sự và
pháttriểnkinhtế.
Nhiều công ty Mỹ nhận thầu xây dựng hải cảng, sân bay, đường
bộ…
SO SÁNH GIAI ĐOẠN 1955 - 1964
SO SÁNH
Miền Nam
- Hoàn thành căn bản cuộc cải tạo
XHCN các thành phần kinh tế
không thuộc thành phần kinh tế
quốc doanh.
- Thực hiện đầu tư xây dựng cơ sở
vật chất và kỹ thuật của CNXH.
- Bước đầu phát triển kinh tế quốc
doanh.
Miền Bắc
- Nông nghiệp đã có những bước
phát triển nhất định.
- Một số cơ sở công nghiệp như
điện, nước… đã được khôi phục tại
các một số đô thị.
- Xây dựng các xí nghiệp mới chủ
yếu như công nghiệp chế biến, tiêu
dùng…
GIAI ĐOẠN 1965 - 1975
PART III
KINH TẾ MIỀN BẮC
Chuyển hướng nền
kinh tế từ thời bình
sang thời chiến
(1965 - 1968 và 1978)
và 1973 - 1975)
Chuyển hướng nền
kinh tế từ thời chiến
sang thời bình
(1969 - 1971
1. CHUYỂN HƯỚNG KINH TẾ TỪ THỜI BÌNH SANG
THỜI CHIẾN (1965 - 1968 VÀ 1978)
Bắt đầu từ tháng 2 - 1965, Mỹ mở cuộc chiến tranh
leo thang và phá hoại lần một ra miền Bắc.
Ngày 06/04/1972, Mỹ lại tiến hành cuộc chiến
tranh phá hoại miền Bắc lần hai với quy mô,
cường độ ác liệt hơn.
1. CHUYỂN HƯỚNG KINH TẾ TỪ THỜI BÌNH SANG
THỜI CHIẾN (1965 - 1968 VÀ 1978)
Phát triển kinh tế địa phương bao gồm cả nông nghiệp và
công nghiệp ; duy trì năng lực sản xuất của các xí nghiệp lớn
bằng cách bảo vệ, phân tán, sơ tán.
Vừa chi viện cho tiền tuyến vừa đảm bảo nhu cầu đời sống
cho nhân dân ; tranh thủ sự viện trợ quốc tế (của các nước
theo XHCN).
Tăng cường những tiềm năng kinh tế, tích cực đào tạo cán bộ,
công nhân ; đẩy mạnh điều tra cơ bản nhằm chuẩn bị xây
dựng kinh tế sau này.
2. CHUYỂN HƯỚNG KINH TẾ TỪ THỜI CHIẾN
SANG THỜI BÌNH (1969 - 1971, 1973 - 1975)
côngnghiệp,xâydựngcơbản,
nôngnghiệp,lâmnghiệp
thươngnghiệpvàcungứngvậttư
giaothôngvậntải-bưuđiện
Đảng ta thực hiện việc đầu tư vào một số các ngành kinh tế
cơ bản như
2. CHUYỂN HƯỚNG KINH TẾ TỪ THỜI CHIẾN
SANG THỜI BÌNH (1969 - 1971, 1973 - 1975)
xâydựngvàpháttriểncôngnghiệpđịaphương
tích cực trong phòng tránh và sơ tán những cụm
côngnghiệp,xínghiệplớn
trướcmắtcầnxâydựngnhữngxínghiệpcỡ vừa nhỏ
Chuyển hướng xây dựng kinh tế miền Bắc cho phù hợp với
tình hình mới, với tinh thần cơ bản là
KINH TẾ MIỀN NAM (1965 - 1975)
NÔNG NGHIỆP
Chính quyền Sài Gòn sẽ miễn thuế trong 12 năm
chonôngdânmuaruộngđấttruấthữu.
Chính quyền Sài Gòn đã bắt đầu nghiên cứu các dự
luậtcảicáchđiềnđịa.
Chính quyền Sài Gòn cho thành lập Ngân hàng
nông nghiệp, ban hành luật “Người cày có ruộng”,
khuyến khích tổ chức Hiệp hội nông dân, Nghiệp
đoàn tá điền… và đưa máy móc, kỹ thuật vào nông
thôn…
CÔNG NGHIỆP
Các nhà tư bản nước ngoài được Mỹ đảm bảo tăng
cường đầu tư vào miền Nam.
Các nhà tư bản dân tộc cũng tiến hành mở các
xưởng gia công, chế biến…
Các biện pháp để vực dậy kinh tế như “Kinh tế hậu
chiến”,“luậttìmkiếmkhaithácdầumỏ”...
Chính quyền Sài Gòn cũng tận dụng những điều
kiện đó để xâydựngthêmcáccơsởcôngnghiệp.
THƯƠNG NGHIỆP
Hoạt động thương nghiệp chủ yếu là nhập khẩu
(lương thực, thực phẩm, tiêu dùng...) và kinh doanh
hàngviệntrợcủaMỹ.
Xuấtkhẩungàycànggiảm.
⇒ Hoạt động xuất khẩu - nhập khẩu do tư bản nước
ngoài nắm và chi phối.
TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ
Nguồn thu từ viện trợ là lớn nhất còn nguồn thu từ
thuếthìtăngchậm do sản xuất tăng chậm.
Chi tiêu ngân sách tăng nhanh (chủ yếu cho quân
sự).
⇒Thiếu hụt ngân sách.
GIAO THÔNG - VẬN TẢI
Mỹ - Ngụy chi 2 tỷ đô để mở rộng, tu sửa và đặt các
tuyếnđườngmới.
⇒Đường ô tô, đường hàng không được mở rộng.
SO SÁNH GIAI ĐOẠN 1965 - 1975
SO SÁNH
Sản lượng đầu ra các ngành (nông nghiệp và công nghiệp)
Miền Bắc tuy có dân số cao hơn miền Nam nhưng sản lượng một số
sản phẩm lại thấp hơn miền Nam. Như vậy, có thể thấy bình quân
đầungườivềnhiềuloạisảnphẩmcủamiềnNamcaohơnmiềnBắc.
SO SÁNH
Thương nghiệp
Chính sách khuyến khích xuất khẩu (đặt quan hệ với 44 nước)
nên miền Bắc chỉ thua kém miền Nam về kim ngạch xuất
khẩu trong 6 năm 1955 - 1960, bắt đầu từ 1961 - 1975 thì
miềnBắcluôncókimngạchxuấtkhẩucaohơnmiềnNam.
SO SÁNH
Miền Bắc
Luôn luôn có kim ngạch nhập
khẩuthấphơnmiềnNam.
Tự cung ứng được tiêu dùng
trong nước, đồng thời đủ dư để
có thể xuất khẩu và giao du
buônbánvớicácnướckhác.
Miền Nam
Kinh tế miền Nam chủ yếu còn
lệthuộcvàonướcngoài
SO SÁNH
Miền Bắc
Giao dịch với các quốc gia theo
chủ nghĩa xã hội khác.
Sử dụng đồng rúp Nga làm
đồng tiền chuyển nhượng
trong các giao dịch
Miền Nam
Thủ tiêu vai trò của ngân hàng
ĐôngDương.
Sử dụng đồng đô la Mỹ làm
đồng tiền chuyển nhượng
trong các giao dịch
SO SÁNH
Tài chính - tiền tệ
Giá cả trên thị trường từng miền phụ thuộc vào chính sách
kinh tế xã hội của chính quyền từng nơi nhưng nói chung
đềutăngdầnvàmiềnNamtăngnhanhhơnmiềnBắc
KẾT LUẬN
PART IV
TỔNG KẾT
QHSX XHCN được xây dựng trong hoàn cảnh có chiến
tranh và làm hậu phương.
Nền kinh tế mang nặng tính chất sản xuất nhỏ lẻ, cơ
sở vật chất và kỹ thuật vẫn còn lạc hậu.
Lao động xã hội chủ yếu là lao động thủ công.
Đời sống nhân dân tuy được cải thiện nhưng nhìn
chung còn nhiều khó khăn.
HIỆN NAY
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ cùng với tiến trình
hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang diễn ra nhanh chóng
trên thế giới và khu vực, Việt Nam giờ đây đã được trang
bị và chuẩn bị tốt hơn cả về thế và lực để chủ động tiếp
nhận và hội nhập vào quá trình này.

More Related Content

Similar to LSKTQD_POWER POINT

đươNg lối cm đảng cộng sản vn
đươNg lối cm đảng cộng sản vnđươNg lối cm đảng cộng sản vn
đươNg lối cm đảng cộng sản vndaicanaisieunhan
 
Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015
Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015
Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015Võ Tâm Long
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí MinhTư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí MinhHuyền Minh
 
Đường lối xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng giai đoạn 1945-1954 (TẢI FR...
Đường lối xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng giai đoạn 1945-1954 (TẢI FR...Đường lối xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng giai đoạn 1945-1954 (TẢI FR...
Đường lối xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng giai đoạn 1945-1954 (TẢI FR...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Chuong 4 bookbooming
Chuong 4 bookboomingChuong 4 bookbooming
Chuong 4 bookboomingbookbooming
 
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓAĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓAdinhtrongtran39
 
Bài 4 chuan.pptx
Bài 4 chuan.pptxBài 4 chuan.pptx
Bài 4 chuan.pptxTrmLThMinh
 
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingGiao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingbookbooming
 
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓAĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓALý Đinh Công
 
Qlnn kinh te tai chinh
Qlnn kinh te  tai chinhQlnn kinh te  tai chinh
Qlnn kinh te tai chinhTruong Tran
 
LỊCH-SỬ-ĐẢNG.docx
LỊCH-SỬ-ĐẢNG.docxLỊCH-SỬ-ĐẢNG.docx
LỊCH-SỬ-ĐẢNG.docxMyNguyenTra10
 
Lịch sử Đảng
Lịch sử ĐảngLịch sử Đảng
Lịch sử Đảngmyduyen2820
 
LỊCH SỬ NGÀNH Y TẾ BÌNH DƯƠNG TẬP II (1975 – 2005)
LỊCH SỬ NGÀNH Y TẾ BÌNH DƯƠNG TẬP II (1975 – 2005) LỊCH SỬ NGÀNH Y TẾ BÌNH DƯƠNG TẬP II (1975 – 2005)
LỊCH SỬ NGÀNH Y TẾ BÌNH DƯƠNG TẬP II (1975 – 2005) nataliej4
 
Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingChương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingbookbooming
 
Đề cương ôn tập đương lối của đảng cộng sản việt nam
Đề cương ôn tập đương lối của đảng cộng sản việt namĐề cương ôn tập đương lối của đảng cộng sản việt nam
Đề cương ôn tập đương lối của đảng cộng sản việt namdinhtrongtran39
 

Similar to LSKTQD_POWER POINT (20)

đươNg lối cm đảng cộng sản vn
đươNg lối cm đảng cộng sản vnđươNg lối cm đảng cộng sản vn
đươNg lối cm đảng cộng sản vn
 
Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015
Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015
Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí MinhTư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Đường lối xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng giai đoạn 1945-1954 (TẢI FR...
Đường lối xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng giai đoạn 1945-1954 (TẢI FR...Đường lối xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng giai đoạn 1945-1954 (TẢI FR...
Đường lối xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng giai đoạn 1945-1954 (TẢI FR...
 
Chuong 4 bookbooming
Chuong 4 bookboomingChuong 4 bookbooming
Chuong 4 bookbooming
 
Báo cáo thực tập khoa Kinh doanh nông nghiệp, 9 điểm.doc
Báo cáo thực tập khoa Kinh doanh nông nghiệp, 9 điểm.docBáo cáo thực tập khoa Kinh doanh nông nghiệp, 9 điểm.doc
Báo cáo thực tập khoa Kinh doanh nông nghiệp, 9 điểm.doc
 
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓAĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
 
Bài 4 chuan.pptx
Bài 4 chuan.pptxBài 4 chuan.pptx
Bài 4 chuan.pptx
 
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingGiao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
 
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓAĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
 
Nhom12
Nhom12Nhom12
Nhom12
 
Thảo luận 2 đường lối
Thảo luận 2 đường lốiThảo luận 2 đường lối
Thảo luận 2 đường lối
 
Qlnn kinh te tai chinh
Qlnn kinh te  tai chinhQlnn kinh te  tai chinh
Qlnn kinh te tai chinh
 
LỊCH-SỬ-ĐẢNG.docx
LỊCH-SỬ-ĐẢNG.docxLỊCH-SỬ-ĐẢNG.docx
LỊCH-SỬ-ĐẢNG.docx
 
Lịch sử Đảng
Lịch sử ĐảngLịch sử Đảng
Lịch sử Đảng
 
Pikachu
PikachuPikachu
Pikachu
 
LỊCH SỬ NGÀNH Y TẾ BÌNH DƯƠNG TẬP II (1975 – 2005)
LỊCH SỬ NGÀNH Y TẾ BÌNH DƯƠNG TẬP II (1975 – 2005) LỊCH SỬ NGÀNH Y TẾ BÌNH DƯƠNG TẬP II (1975 – 2005)
LỊCH SỬ NGÀNH Y TẾ BÌNH DƯƠNG TẬP II (1975 – 2005)
 
Tai lieu duong loi
Tai lieu duong loiTai lieu duong loi
Tai lieu duong loi
 
Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingChương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
 
Đề cương ôn tập đương lối của đảng cộng sản việt nam
Đề cương ôn tập đương lối của đảng cộng sản việt namĐề cương ôn tập đương lối của đảng cộng sản việt nam
Đề cương ôn tập đương lối của đảng cộng sản việt nam
 

Recently uploaded

Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang t...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang t...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang t...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang t...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NGÀN...
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA  DOANH NGHIỆP NGÀN...CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA  DOANH NGHIỆP NGÀN...
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NGÀN...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá mức độ rủi ro an toàn lao động và đề xuất biện ph...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá mức độ rủi ro an toàn lao động và đề xuất biện ph...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá mức độ rủi ro an toàn lao động và đề xuất biện ph...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá mức độ rủi ro an toàn lao động và đề xuất biện ph...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TÌNH HÌNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
TÌNH HÌNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘITÌNH HÌNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
TÌNH HÌNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘIlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TIỂU THUYẾT “PHIÊN BẢN” CỦA NGUYỄN ĐÌNH TÚ HÀNH TRÌNH TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH
TIỂU THUYẾT “PHIÊN BẢN” CỦA NGUYỄN ĐÌNH TÚ HÀNH TRÌNH TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNHTIỂU THUYẾT “PHIÊN BẢN” CỦA NGUYỄN ĐÌNH TÚ HÀNH TRÌNH TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH
TIỂU THUYẾT “PHIÊN BẢN” CỦA NGUYỄN ĐÌNH TÚ HÀNH TRÌNH TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNHlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Luận văn 2024 Thu hút khách du lịch quốc tế Nghiên cứu cho trường hợp của Việ...
Luận văn 2024 Thu hút khách du lịch quốc tế Nghiên cứu cho trường hợp của Việ...Luận văn 2024 Thu hút khách du lịch quốc tế Nghiên cứu cho trường hợp của Việ...
Luận văn 2024 Thu hút khách du lịch quốc tế Nghiên cứu cho trường hợp của Việ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Hoàn thiện công tác kế toán quản trị chi phí tại Công ty TNHH vận chuyển Gia ...
Hoàn thiện công tác kế toán quản trị chi phí tại Công ty TNHH vận chuyển Gia ...Hoàn thiện công tác kế toán quản trị chi phí tại Công ty TNHH vận chuyển Gia ...
Hoàn thiện công tác kế toán quản trị chi phí tại Công ty TNHH vận chuyển Gia ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Luận văn 2024 Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần xây dựng...
Luận văn 2024 Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần xây dựng...Luận văn 2024 Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần xây dựng...
Luận văn 2024 Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần xây dựng...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Bài tập lớn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Phân tích, đánh giá v...
Bài tập lớn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Phân tích, đánh giá v...Bài tập lớn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Phân tích, đánh giá v...
Bài tập lớn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Phân tích, đánh giá v...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành...Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO Ở TRƯỜNG THCS...
GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO Ở TRƯỜNG THCS...GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO Ở TRƯỜNG THCS...
GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO Ở TRƯỜNG THCS...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Chuyển phát nhanh Bưu điện
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Chuyển phát nhanh Bưu điệnLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Chuyển phát nhanh Bưu điện
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Chuyển phát nhanh Bưu điệnlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đặc điểm giao tiếp trong môi trường giáo dục hoà nhập của trẻ rối loạn phổ tự...
Đặc điểm giao tiếp trong môi trường giáo dục hoà nhập của trẻ rối loạn phổ tự...Đặc điểm giao tiếp trong môi trường giáo dục hoà nhập của trẻ rối loạn phổ tự...
Đặc điểm giao tiếp trong môi trường giáo dục hoà nhập của trẻ rối loạn phổ tự...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Bài tiểu luận Giải pháp hoàn thiện công tác marketing-mix của nhà máy sản xuấ...
Bài tiểu luận Giải pháp hoàn thiện công tác marketing-mix của nhà máy sản xuấ...Bài tiểu luận Giải pháp hoàn thiện công tác marketing-mix của nhà máy sản xuấ...
Bài tiểu luận Giải pháp hoàn thiện công tác marketing-mix của nhà máy sản xuấ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty cổ phần kỹ thuật Bì...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty cổ phần kỹ thuật Bì...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty cổ phần kỹ thuật Bì...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty cổ phần kỹ thuật Bì...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
ĐẦU TƯ, NÂNG CẤP THIẾT BỊ SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH, TRUYỀN DẪN PHÁT SÓNG ĐỂ CHUY...
ĐẦU TƯ, NÂNG CẤP THIẾT BỊ SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH, TRUYỀN DẪN PHÁT SÓNG ĐỂ CHUY...ĐẦU TƯ, NÂNG CẤP THIẾT BỊ SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH, TRUYỀN DẪN PHÁT SÓNG ĐỂ CHUY...
ĐẦU TƯ, NÂNG CẤP THIẾT BỊ SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH, TRUYỀN DẪN PHÁT SÓNG ĐỂ CHUY...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (20)

Case study: SẢN PHẨM MÂY TRE ĐAN CỦA CÔNG TY TNHH VĂN MINH
Case study: SẢN PHẨM MÂY TRE ĐAN CỦA CÔNG TY TNHH VĂN MINHCase study: SẢN PHẨM MÂY TRE ĐAN CỦA CÔNG TY TNHH VĂN MINH
Case study: SẢN PHẨM MÂY TRE ĐAN CỦA CÔNG TY TNHH VĂN MINH
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang t...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang t...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang t...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang t...
 
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NGÀN...
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA  DOANH NGHIỆP NGÀN...CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA  DOANH NGHIỆP NGÀN...
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NGÀN...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá mức độ rủi ro an toàn lao động và đề xuất biện ph...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá mức độ rủi ro an toàn lao động và đề xuất biện ph...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá mức độ rủi ro an toàn lao động và đề xuất biện ph...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá mức độ rủi ro an toàn lao động và đề xuất biện ph...
 
TÌNH HÌNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
TÌNH HÌNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘITÌNH HÌNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
TÌNH HÌNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
 
TIỂU THUYẾT “PHIÊN BẢN” CỦA NGUYỄN ĐÌNH TÚ HÀNH TRÌNH TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH
TIỂU THUYẾT “PHIÊN BẢN” CỦA NGUYỄN ĐÌNH TÚ HÀNH TRÌNH TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNHTIỂU THUYẾT “PHIÊN BẢN” CỦA NGUYỄN ĐÌNH TÚ HÀNH TRÌNH TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH
TIỂU THUYẾT “PHIÊN BẢN” CỦA NGUYỄN ĐÌNH TÚ HÀNH TRÌNH TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH
 
How To Structure Your Thesis/Xây dựng cấu trúc luận án
How To Structure Your Thesis/Xây dựng cấu trúc luận ánHow To Structure Your Thesis/Xây dựng cấu trúc luận án
How To Structure Your Thesis/Xây dựng cấu trúc luận án
 
Luận văn 2024 Thu hút khách du lịch quốc tế Nghiên cứu cho trường hợp của Việ...
Luận văn 2024 Thu hút khách du lịch quốc tế Nghiên cứu cho trường hợp của Việ...Luận văn 2024 Thu hút khách du lịch quốc tế Nghiên cứu cho trường hợp của Việ...
Luận văn 2024 Thu hút khách du lịch quốc tế Nghiên cứu cho trường hợp của Việ...
 
Hoàn thiện công tác kế toán quản trị chi phí tại Công ty TNHH vận chuyển Gia ...
Hoàn thiện công tác kế toán quản trị chi phí tại Công ty TNHH vận chuyển Gia ...Hoàn thiện công tác kế toán quản trị chi phí tại Công ty TNHH vận chuyển Gia ...
Hoàn thiện công tác kế toán quản trị chi phí tại Công ty TNHH vận chuyển Gia ...
 
Luận văn 2024 Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần xây dựng...
Luận văn 2024 Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần xây dựng...Luận văn 2024 Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần xây dựng...
Luận văn 2024 Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần xây dựng...
 
Bài tiểu luận học phần Thuế Thuế tiêu thụ đặc biệt
Bài tiểu luận học phần Thuế Thuế tiêu thụ đặc biệtBài tiểu luận học phần Thuế Thuế tiêu thụ đặc biệt
Bài tiểu luận học phần Thuế Thuế tiêu thụ đặc biệt
 
Bài tập lớn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Phân tích, đánh giá v...
Bài tập lớn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Phân tích, đánh giá v...Bài tập lớn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Phân tích, đánh giá v...
Bài tập lớn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Phân tích, đánh giá v...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành...Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành...
 
Hướng dẫn viết dàn ý của luận văn tốt nghiệp
Hướng dẫn viết dàn ý của luận văn tốt nghiệpHướng dẫn viết dàn ý của luận văn tốt nghiệp
Hướng dẫn viết dàn ý của luận văn tốt nghiệp
 
GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO Ở TRƯỜNG THCS...
GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO Ở TRƯỜNG THCS...GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO Ở TRƯỜNG THCS...
GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO Ở TRƯỜNG THCS...
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Chuyển phát nhanh Bưu điện
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Chuyển phát nhanh Bưu điệnLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Chuyển phát nhanh Bưu điện
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Chuyển phát nhanh Bưu điện
 
Đặc điểm giao tiếp trong môi trường giáo dục hoà nhập của trẻ rối loạn phổ tự...
Đặc điểm giao tiếp trong môi trường giáo dục hoà nhập của trẻ rối loạn phổ tự...Đặc điểm giao tiếp trong môi trường giáo dục hoà nhập của trẻ rối loạn phổ tự...
Đặc điểm giao tiếp trong môi trường giáo dục hoà nhập của trẻ rối loạn phổ tự...
 
Bài tiểu luận Giải pháp hoàn thiện công tác marketing-mix của nhà máy sản xuấ...
Bài tiểu luận Giải pháp hoàn thiện công tác marketing-mix của nhà máy sản xuấ...Bài tiểu luận Giải pháp hoàn thiện công tác marketing-mix của nhà máy sản xuấ...
Bài tiểu luận Giải pháp hoàn thiện công tác marketing-mix của nhà máy sản xuấ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty cổ phần kỹ thuật Bì...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty cổ phần kỹ thuật Bì...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty cổ phần kỹ thuật Bì...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty cổ phần kỹ thuật Bì...
 
ĐẦU TƯ, NÂNG CẤP THIẾT BỊ SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH, TRUYỀN DẪN PHÁT SÓNG ĐỂ CHUY...
ĐẦU TƯ, NÂNG CẤP THIẾT BỊ SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH, TRUYỀN DẪN PHÁT SÓNG ĐỂ CHUY...ĐẦU TƯ, NÂNG CẤP THIẾT BỊ SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH, TRUYỀN DẪN PHÁT SÓNG ĐỂ CHUY...
ĐẦU TƯ, NÂNG CẤP THIẾT BỊ SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH, TRUYỀN DẪN PHÁT SÓNG ĐỂ CHUY...
 

LSKTQD_POWER POINT

  • 1. Lịch sử Kinh tế quốc dân SO SÁNH KINH TẾ MIỀN BẮC VÀ KINH TẾ MIỀN NAM (1955 - 1975)
  • 2. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ PART I
  • 3. Hoàn cảnh lịch sử Kinh tế miền Bắc và miền Nam (1955 - 1964) Kinh tế miền Bắc và miền Nam (1965 - 1975) Tổng kết Nội dung thuyết trình
  • 4. TÌNH HÌNH Chiến thắng Điện Biên Phủ và Hiệp định Geneve (năm 1954) Việt Nam tạm thời bị chia thành hai miền. Lấy vĩ tuyến 17 đặt làm giới tuyến quân sự.
  • 5. TÌNH HÌNH Tại miền Bắc, hòa bình được lập lại tuy nhiên lại đối mặt với muôn vàn khó khăn Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa tiếp tục phát huy những thành quả về kinh tế và xã hội đạt được trong 9 năm kháng chiến (1946 - 1954) và lãnh đạo nhân dân bước sang giai đoạn mới của công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế.
  • 6. TÌNH HÌNH Tại miền Nam, người dân tạm thời phải sống dưới ách thống trị của Mỹ - Ngụy Nhân dân phải tiếp tục “cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhândân”.
  • 7. 2 0 2 0 | D E P A R T M E N T O F H I S T O R Y Nhận xét - Giữa Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa và Chính phủ Việt Nam cộng hòa không có sự giao lưu kinh tế, nhưng miền Bắc lại chi viện toàn diện cho việc giải phóng miền Nam. - Có hai nhà nước khác nhau, hai chế độ chính trị khác nhau, hai nền kinh tế khác nhau tuy nhiên lại có sự giao lưu giữa miềnBắcvớimiềnNam,giữahaivùngcủamiềnNam.
  • 8. GIAI ĐOẠN 1955 - 1964 PART II
  • 9. KINH TẾ MIỀN BẮC (Giai đoạn 1955 - 1964) 1955 - 1957 1958 - 1960 1961 - 1965 01 02 03
  • 10. Đốivớigiaothông-vậntải, bị phá hoại nặng nề. TÌNH HÌNH BAN ĐẦU Đối với công nghiệp, các cơ sở công nghiệp bị ngừng hoạt động do máy móc bị tháo dỡ và nhân công bị di chuyển vào miền Nam. Đối với nông nghiệp, đất canh tác bị bỏ hoang, gia súc bị bắn giết hàng vạn con và hệ thống thủy lợi bị phá hủy…
  • 11. TÌNH HÌNH BAN ĐẦU Cải tạo XHCN và xây dựng nền kinh tế ở giai đoạn đầu thời kỳ quá độ lên CNXH. Biến miền Bắc thành hậu phương cho cuộc kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam. Chủ trương chung của Đảng và của Nhà nước (1955 - 1975): “đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội” với hai nhiệm vụ cơ bản:
  • 12. Giai đoạn 1955 - 1957 Hàn gắn vết thương chiến tranh, tạo cơ sở kinh tế chính trị vững chắc đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, trong đó cải cách ruộng đất là công tác trung tâm, khôi phục nề kinh tế là công tác trọngyếu.
  • 13. Cải cách ruộng đất ⇒ tiến hành trong 3 đợt bằng các phương thức thực hiện như trưng thu, trưng mua, tịch thu ruộng đất rồi chia lại cho dân. Chú trọng việc đào tạo nhân lực ⇒thành lập các trường đại học, các trường trung cấp nông nghiệp và cử cán bộ đi du học ở Liên Xô, Trung Quốc và một số nước Đông Âu theo XHCN. Nôngnghiệp
  • 14. “Khôi phục và phát triển công nghiệp nhẹ trước, công nghiệp nặng sau ; công nghiệp nhẹ là chính, đồng thời cũng khôi phục một phần công nghiệp nặng”. Tăng cường việc đầu tư, khuyến khích, giúp đỡ về vốn, kỹ thuật, thị trường đối với công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Côngnghiệp
  • 15. Tăng cường việc đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới. Các xí nghiệp cũ được tiếp quản, củng cố và cho vào hoạt động ; các xí nghiệp được xây dựng từ kháng chiến được chuyển về trong thành phố để mở rộng và phát triển. Côngnghiệp
  • 16. - Giao thông - vận tải - bưu điện được đặt lên hàng đầu sau nông nghiệp và được khôi phục và phát triển khá nhanh. ⇒góp phần khôi phục các ngành sản xuất, lưu thông hàng hóa và góp phần cảithiệnđờisốngnhândân. Giaothông-Vậntải-Bưuđiện
  • 17. Thươngnghiệp Về ngoại thương: Nhà nước nắm độcquyềnngoạithương và mởrộngbuôn bánvớinướckhác. Về nội thương: Nhà nước thốngnhấtthịtrường qua việc ổnđịnhgiá nhằm khơi thông nguồn hàng, bán lương thực (theo phiếu mua) và hàng công nghiệp dân dụng tại các thành phố mới giải phóng…
  • 18. Tàichính Nhà nước ban hành các chính sách thuế và giảm thuế nông nghiệp để điều tiết kinh tế và khuyến khích sản xuất. Ban hành Thuế tồn kho nhằm hạn chế nạn đầu cơ tích trữ, điều tiết lợi nhuận của tư sản, tăng tích lũy Nhà nước…
  • 19. Tiềntệ Nhà nước thu hồi các loại tiền cũ và cho lưu hành giấy bạc của NgânhàngTrungương. Nhà nước tăng cường quản lý tiền mặt và mở rộng quan hệ tín dụng qua việc lập cácHTXtíndụng…
  • 20. Giai đoạn 1958 - 1960 Cải tạo XHCN. Phát triển kinh tế.
  • 21. Cải tạo XHCN GIAI ĐOẠN 1958 - 1960 Nông nghiệp Thương nghiệp và tư bản tư doanh Thợ thủ công và tiểu thương
  • 22. (quan trọng nhất) Cải tạo QHSX trong nông nghiệp Đưa nông dân vào làm ăn tập thể từ thấp đến cao trên nguyên tắc tự nguyện cùng có lợi và quản lý dân chủ. Đặc điểm: Hợp tác hóa đi trước cơ giới hóa đi đôi với thủy lợi hóa và cải tiến kỹ thuật.
  • 23. tư bản tư doanh Cải tạo thương nghiệp và Cải tạo giai cấp tư sản công thương bằng phương pháp hòa bình (chuộc lại hoặc trả dần). Xí nghiệp lớn thì hình thức công ty hợp doanh là phổ biến, xí nghiệp nhỏ thì được xây dựng thành các xí nghiệp hợp tác.
  • 24. tiểu thương Cải tạo thợ thủ công và Đối với thợ thủ công ⇒thành lập các HTX thủ công nghiệp trong nông thôn. Đối với tiểu thương ⇒đưa họ vào tổ hợp tác và đưa một bộ phận vào việc sản xuất.
  • 25. Vốn đầu tư mỗi năm cho nông nghiệp là 57,5 triệu đồng và trong đó chủ yếu chi cho các công trình thủy nông, đê điều, công cụ, sức kéo… mà quan trọng nhất là các nôngtrườngquốcdoanh. Có các chương trình tín dụng cho nông dân HTX vay dài hạn nhằm phục vụ cho sản xuất. Nôngnghiệp
  • 26. Vốn đầu tư mỗi năm cho công nghiệp tăng nhanh và đặt nhiệm vụ công nghiệp nặng lên hàng đầu bên cạnh việc tiếp tục sản xuất các loại hàng tiêu dùng. Phương châm: từ đơn giản đến phức tạp - từ thủ công đến nửa cơ khí - từ phân tán đến tập trung. Côngnghiệp
  • 27. Thươngnghiệp Nội thương thống nhất với 3 bộ phận: mậu dịch kinh doanh, HTX mua bán và chợ nông thôn. Ngoạithương buôn bán với lại 27 nước khác trên thế giới.
  • 28. Tàichính-Tiềntệ Kinh tế quốc doanh đóng góp cho ngân sách nhà nước ngày càng tăng, từ 25% (năm 1957) đến 55,9% (năm 1960) Cải cách tiền tệ lần hai (năm 1959).
  • 30. ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 1961 - 1965 Chủ trương lấy sản xuất lương thực làm trọng tâm và chú trọng phát triển nông nghiệp toàn diện. Nhà nước tăng cường đầu tư vốn, củng cố quan hệ sản xuất XHCN và phát động các phong trào thi đua…
  • 31. ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 1961 - 1965 Công nghiệp nặng ưu tiên phát triển hợp lý, đồng thời phát triển công nghiệp nhẹ. Các biện pháp như tăng đầu tư, phát động các phong trào như “3 xây 3 chống”...
  • 32. ĐỐI VỚI THƯƠNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 1961 - 1965 Nội thương phát triển mạnh, HTX buôn bán rộng rãi khắp các địa phương ⇒ đáp ứng được nhu cầu nhân dân. Ngoại thương: miền Bắc đã đặt quan hệ với 44 nước (năm 1964) ⇒ Tổng giá trị nhập khẩu tăng nhanh chóng.
  • 33. ĐỐI VỚI TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN 1961 - 1965 Về tài chính: nguồn thu trong nước chiếm từ 80 đến 82,5% tổng nguồn thu và chi ngân sách chủ yếu cho phát triển kinh tế. Về tiền tệ: chú trọng quản lý tiền tệ, cải tiến chế độ thanh toán.
  • 34. KINH TẾ MIỀN NAM Nông nghiệp Công nghiệp Thương nghiệp Tài chính - tiền tệ GTVT 01 02 03 04 05
  • 35. NÔNG NGHIỆP Cải cách điền địa được chính phủ của Ngô Đình Diệm quy định nhưquyềnsởhữutốiđađốivớiđịachủ,xáclậplạigiaicấpđịachủ, tạora điềukiệnchoQHSXTBCNxâmnhập… Thực hiện các biện pháp để phát triển nông thôn như các dụ tín dụng, các tổ chức “nông tín cuộc”, HTX… và mời các phái đoàn của LHQsangđiềutra.
  • 36. CÔNG NGHIỆP Cho thành lập các quỹ đầu tư, các trung tâm công kỹ nghệ… cùng côngbốcácchínhsáchđầutưđểgọivốntừtưbảnnướcngoài. Ưutiênchếbiếnnôngsản,đếnhàngtiêudùngvàcuốicùnglàcông nghiệpnặng(cơkhí,ximăng,điệnlực…).
  • 37. THƯƠNG NGHIỆP Nộithươngtrongnướcpháttriển,nhấtlàviệcbuônbánhànghóa viện trợ từ Mỹ. Thị trường càng ngày sầm uất nhưng giả tạo vì khônggắnvớikhảnăngsảnxuấtcủamiềnNam. Ngoạithươngpháttriểnmạnhvàmởrộngvớinhiềuquốcgia.Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là hàng tiêu dùng, thực phẩm... và xuấtkhẩuchủyếulàgạovàcaosu…
  • 38. TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Vềtàichính:nguồnthuchủyếulàviệntrợcủaMỹvàthuế;chicho quânsựrấtlớn,trongkhichokinhtế,giáodục,ytếrấtthấp. Về tiền tệ: thủ tiêu vai trò của ngân hàng Đông Dương, chỉ lưu hành đồng tiền của miền Nam, đặt quan hệ đồng tiền miền Nam vớiđồngđôlaMỹvàthànhlậpcácngânhàngchovay,ngânhàng thươngmại.
  • 39. GIAO THÔNG - VẬN TẢI Củng cố, phát triển giao thông vận tải nhằm phục vụ quân sự và pháttriểnkinhtế. Nhiều công ty Mỹ nhận thầu xây dựng hải cảng, sân bay, đường bộ…
  • 40. SO SÁNH GIAI ĐOẠN 1955 - 1964
  • 41. SO SÁNH Miền Nam - Hoàn thành căn bản cuộc cải tạo XHCN các thành phần kinh tế không thuộc thành phần kinh tế quốc doanh. - Thực hiện đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của CNXH. - Bước đầu phát triển kinh tế quốc doanh. Miền Bắc - Nông nghiệp đã có những bước phát triển nhất định. - Một số cơ sở công nghiệp như điện, nước… đã được khôi phục tại các một số đô thị. - Xây dựng các xí nghiệp mới chủ yếu như công nghiệp chế biến, tiêu dùng…
  • 42. GIAI ĐOẠN 1965 - 1975 PART III
  • 43. KINH TẾ MIỀN BẮC Chuyển hướng nền kinh tế từ thời bình sang thời chiến (1965 - 1968 và 1978) và 1973 - 1975) Chuyển hướng nền kinh tế từ thời chiến sang thời bình (1969 - 1971
  • 44. 1. CHUYỂN HƯỚNG KINH TẾ TỪ THỜI BÌNH SANG THỜI CHIẾN (1965 - 1968 VÀ 1978) Bắt đầu từ tháng 2 - 1965, Mỹ mở cuộc chiến tranh leo thang và phá hoại lần một ra miền Bắc. Ngày 06/04/1972, Mỹ lại tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần hai với quy mô, cường độ ác liệt hơn.
  • 45. 1. CHUYỂN HƯỚNG KINH TẾ TỪ THỜI BÌNH SANG THỜI CHIẾN (1965 - 1968 VÀ 1978) Phát triển kinh tế địa phương bao gồm cả nông nghiệp và công nghiệp ; duy trì năng lực sản xuất của các xí nghiệp lớn bằng cách bảo vệ, phân tán, sơ tán. Vừa chi viện cho tiền tuyến vừa đảm bảo nhu cầu đời sống cho nhân dân ; tranh thủ sự viện trợ quốc tế (của các nước theo XHCN). Tăng cường những tiềm năng kinh tế, tích cực đào tạo cán bộ, công nhân ; đẩy mạnh điều tra cơ bản nhằm chuẩn bị xây dựng kinh tế sau này.
  • 46. 2. CHUYỂN HƯỚNG KINH TẾ TỪ THỜI CHIẾN SANG THỜI BÌNH (1969 - 1971, 1973 - 1975) côngnghiệp,xâydựngcơbản, nôngnghiệp,lâmnghiệp thươngnghiệpvàcungứngvậttư giaothôngvậntải-bưuđiện Đảng ta thực hiện việc đầu tư vào một số các ngành kinh tế cơ bản như
  • 47. 2. CHUYỂN HƯỚNG KINH TẾ TỪ THỜI CHIẾN SANG THỜI BÌNH (1969 - 1971, 1973 - 1975) xâydựngvàpháttriểncôngnghiệpđịaphương tích cực trong phòng tránh và sơ tán những cụm côngnghiệp,xínghiệplớn trướcmắtcầnxâydựngnhữngxínghiệpcỡ vừa nhỏ Chuyển hướng xây dựng kinh tế miền Bắc cho phù hợp với tình hình mới, với tinh thần cơ bản là
  • 48. KINH TẾ MIỀN NAM (1965 - 1975)
  • 49. NÔNG NGHIỆP Chính quyền Sài Gòn sẽ miễn thuế trong 12 năm chonôngdânmuaruộngđấttruấthữu. Chính quyền Sài Gòn đã bắt đầu nghiên cứu các dự luậtcảicáchđiềnđịa. Chính quyền Sài Gòn cho thành lập Ngân hàng nông nghiệp, ban hành luật “Người cày có ruộng”, khuyến khích tổ chức Hiệp hội nông dân, Nghiệp đoàn tá điền… và đưa máy móc, kỹ thuật vào nông thôn…
  • 50. CÔNG NGHIỆP Các nhà tư bản nước ngoài được Mỹ đảm bảo tăng cường đầu tư vào miền Nam. Các nhà tư bản dân tộc cũng tiến hành mở các xưởng gia công, chế biến… Các biện pháp để vực dậy kinh tế như “Kinh tế hậu chiến”,“luậttìmkiếmkhaithácdầumỏ”... Chính quyền Sài Gòn cũng tận dụng những điều kiện đó để xâydựngthêmcáccơsởcôngnghiệp.
  • 51. THƯƠNG NGHIỆP Hoạt động thương nghiệp chủ yếu là nhập khẩu (lương thực, thực phẩm, tiêu dùng...) và kinh doanh hàngviệntrợcủaMỹ. Xuấtkhẩungàycànggiảm. ⇒ Hoạt động xuất khẩu - nhập khẩu do tư bản nước ngoài nắm và chi phối.
  • 52. TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Nguồn thu từ viện trợ là lớn nhất còn nguồn thu từ thuếthìtăngchậm do sản xuất tăng chậm. Chi tiêu ngân sách tăng nhanh (chủ yếu cho quân sự). ⇒Thiếu hụt ngân sách.
  • 53. GIAO THÔNG - VẬN TẢI Mỹ - Ngụy chi 2 tỷ đô để mở rộng, tu sửa và đặt các tuyếnđườngmới. ⇒Đường ô tô, đường hàng không được mở rộng.
  • 54. SO SÁNH GIAI ĐOẠN 1965 - 1975
  • 55. SO SÁNH Sản lượng đầu ra các ngành (nông nghiệp và công nghiệp) Miền Bắc tuy có dân số cao hơn miền Nam nhưng sản lượng một số sản phẩm lại thấp hơn miền Nam. Như vậy, có thể thấy bình quân đầungườivềnhiềuloạisảnphẩmcủamiềnNamcaohơnmiềnBắc.
  • 56. SO SÁNH Thương nghiệp Chính sách khuyến khích xuất khẩu (đặt quan hệ với 44 nước) nên miền Bắc chỉ thua kém miền Nam về kim ngạch xuất khẩu trong 6 năm 1955 - 1960, bắt đầu từ 1961 - 1975 thì miềnBắcluôncókimngạchxuấtkhẩucaohơnmiềnNam.
  • 57. SO SÁNH Miền Bắc Luôn luôn có kim ngạch nhập khẩuthấphơnmiềnNam. Tự cung ứng được tiêu dùng trong nước, đồng thời đủ dư để có thể xuất khẩu và giao du buônbánvớicácnướckhác. Miền Nam Kinh tế miền Nam chủ yếu còn lệthuộcvàonướcngoài
  • 58. SO SÁNH Miền Bắc Giao dịch với các quốc gia theo chủ nghĩa xã hội khác. Sử dụng đồng rúp Nga làm đồng tiền chuyển nhượng trong các giao dịch Miền Nam Thủ tiêu vai trò của ngân hàng ĐôngDương. Sử dụng đồng đô la Mỹ làm đồng tiền chuyển nhượng trong các giao dịch
  • 59. SO SÁNH Tài chính - tiền tệ Giá cả trên thị trường từng miền phụ thuộc vào chính sách kinh tế xã hội của chính quyền từng nơi nhưng nói chung đềutăngdầnvàmiềnNamtăngnhanhhơnmiềnBắc
  • 61. TỔNG KẾT QHSX XHCN được xây dựng trong hoàn cảnh có chiến tranh và làm hậu phương. Nền kinh tế mang nặng tính chất sản xuất nhỏ lẻ, cơ sở vật chất và kỹ thuật vẫn còn lạc hậu. Lao động xã hội chủ yếu là lao động thủ công. Đời sống nhân dân tuy được cải thiện nhưng nhìn chung còn nhiều khó khăn.
  • 62. HIỆN NAY Cuộc cách mạng khoa học công nghệ cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang diễn ra nhanh chóng trên thế giới và khu vực, Việt Nam giờ đây đã được trang bị và chuẩn bị tốt hơn cả về thế và lực để chủ động tiếp nhận và hội nhập vào quá trình này.