SlideShare a Scribd company logo
1 of 15
Việt Nam từ 1954 -1975 
Xây dựng miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ-Diệm ở miền Nam (1954-1960) 
Sau tháng 7-1954, đất nước ta tạm chia làm hai miền. Miền Bắc tiến lên chủ 
nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục đấu tranh thực hiện nhiệm vụ cách mạng dân 
tộc, dân chủ, tiến tới thống nhất nước nhà. 
1. Công cuộc xây dựng miền Bắc (1954-1960) 
Tiếp quản Miền Bắc (1954- 
1955)Trước khi rút quân ra khỏi miền Bắc theo Hiệp định Giơnevơ, thực dân Pháp 
cùng đế quốc Mỹ tiến hành nhiều hoạt động nhằm chống phá công cuộc xây dựng 
miền Bắc. 
Sau tháng 7-1954, đất nước ta tạm chia làm hai miền. Miền Bắc tiến lên chủ nghĩa 
xã hội, miềnNam tiếp tục đấu tranh thực 
hiện nhiệm vụ cách mạng dân tộc, dân chủ, tiến tới thống nhất nước nhà.Ngày20 
tháng 8 năm 2014 Thời hiện đại (1945 đến nay) 
1. Công cuộc xây dựng miền Bắc (1954-1960) 
* Tiếp quản Miền Bắc (1954-1955) 
Trước khi rút quân ra khỏi miền Bắc theo Hiệp định Giơnevơ, thực dân Pháp cùng 
đế quốc Mỹ tiến hành nhiều hoạt động 
nhằm chống phá công cuộc xây dựng miền Bắc. 
Trong các thành phố, chúng tháo dỡ máy móc chuyển vào Nam, đóng cửa một số 
nhà máy cửa hàng, lôi kéo lực lượng trí 
thức, cán bộ kỹ thuật tay nghề cao vào Sài Gòn. Hồ sơ, tài liệu trong các công sở bị 
thiêu huỷ hoặc chuyển về vùng kiểm soát. 
Chúng xuyên tạc, dụ dỗ, cưỡng bức gần một triệu đồng bào di cư vào Nam, xúi dục 
bạo loạn, cài gián điệp ở lại… Cuộc đấu 
tranh chống địch phá hoại miền Bắc diễn ra khá gay go, trên tất cả các lĩnh vực. 
Vì chuẩn bị chu đáo nên ta đã tiếp quản Hà Nội nhanh, gọn, an toàn. Ngày 1-1- 
1955, hàng vạn nhân dân đã tiến hành 
cuộc mít tinh chào mừng Trung ương Đảng, Chính phủ và chủ tịch Hồ Chí Minh về 
thủ đô. Hà Nội trở thành trung tâm chính trị, 
kinh tế, văn hoá của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Tháng 5-1955, quân đội 
Pháp hoàn toàn rút khỏi miền Bắc.
Ta và địch tiến hành trao trả cho nhau hàng vạn tù binh, 15 vạn chiến sĩ miền Nam 
tập kết ra Bắc. Miền Bắc bắt tay vào 
thực hiện nhiệm vụ khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh. 
Trong nông nghiệp, ngành kinh tế chủ yếu của miền Bắc, có hơn 1.400.000 hécta 
đất bị bỏ hoang, hàng chục vạn nông dân 
không nhà ở, nhiều công trình thủy lợi bị thực dân Pháp tàn phá, hàng chục vạn trâu 
bò bị giựt...Trong công nghiệp, phần lớn 
các xí nghiệp máy móc thiếu, hoặc quá lạc hậu. Khai thác mỏ giảm một nửa so với 
trước chiến tranh. Hệ thống giao thông và 
cơ sở hạ tầng nói chung bị tàn phá nghiêm trọng. Hàng triệu người miền Bắc mù 
chữ. Số trường lớp thiếu, tỷ lệ học sinh đến 
trường thấp. Số kỹ sư và cán bộ kỹ thuật ở lại trong các công sở thuộc Pháp trước 
đây rất ít. Hệ thống y tế, chăm sóc sức 
khỏe cho nhân dân hầu như không đáng kể. 
Thực trạng trên đòi hỏi phải khẩn trương khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương 
chiến tranh. Đó là nhiệm vụ trung tâm, nặng 
nề của nhân dân miền Bắc sau tháng 7- 1954. 
Trong năm 1954 và đầu năm 1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Quốc hội đã ra 
chiếu chỉ thị, chủ trương khôi phục 
kinh tế. Kế hoạch khôi phục kinh tế trong 3 năm (1955-1957) là phấn đấu đạt các 
chỉ tiêu kinh tế trước chiến tranh. 
Nông nghiệp: Thực hiện cải cách ruộng đất trong những năm 1954-1956 không chỉ 
nhằm thực hiện nhiệm vụ cách mạng 
dân chủ, chia ruộng đất cho nông dân, mà nó còn có ý nghĩa quyết định trong khôi 
phục và phái triển kinh tế nông nghiệp. 
Từ đợt 1 đến đợt V, cải cách ruộng đất được tiến hành trong 3653 xã, đã chia 
khoảng 334.100 ha ruộng đất cho khoảng 
2 triệu hộ nông dân không có hoặc thiếu ruộng. Sau cải cách ruộng đất, các tầng lớp 
nông dân có diện tích canh tác tương đối 
đồng đều. 
Do nông dân thực sự được quyền sở hữu ruộng đất và do các chính sách khuyến 
nông như, thủy lơi, phân bón, sức kéo...
nền nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng. Đến năm 1957, sản lượng lúa của 
miền Bắc đạt khoảng 4 triệu tấn, tăng hơn 1,5 
triệu tấn so với năm 1939. 
Về công nghiệp: Hầu hết các cơ sở sản xuất cũ được khôi phục, hơn 50 cơ sở mới, 
chủ yếu thuộc ngành sản xuất tiêu 
dùng được xây dựng. Bên cạnh việc xây dựng cơ sơ sản xuất quốc doanh, khu vực 
công nghiệp tư nhân. bao gồm các cơ sở 
sản xuất tư bản tư doanh và tiểu thủ công nghiệp được khuyến khích phát triển sản 
xuất. 
- Ngành văn hoá giáo dục phát triển khá nhanh. Hệ thống giáo dục từ phổ thông đến 
đại học được tiêu chuẩn hóa một 
bước. Năm học 1956-1957, có gần 1 triệu học sinh phổ thông, hơn 600.000 học sinh 
vỡ lòng, 2984 sinh viên đại học, gần 
8000 học sinh chuyên nghiệp trung cấp. Hơn 1 triệu người được xoá nạn mù chữ. 
- Hệ thống y tế, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân được nhà nước quan tâm xây 
dựng. Nếp sống lành mạnh, vệ sinh được 
vận động thực hiện khắp mọi nơi. Đến năm 1957, miền Bắc có 153 cơ sở điều trị, 
108 đội y tế lưu động, khoảng 8000 cán bộ 
y tế từ bác sĩ đến y tá. Những nạn dịch rất phổ biến ở miền Bắc như đau mắt hột, sốt 
rét… không còn xuất hiện nhiều như 
trước nữa. 
Tuy nhiên trong buổi đầu xây dựng đất nước không thể tránh khỏi những khuyết 
điểm hạn chế. Những sai lầm trong khi 
thực hiện cải cách ruộng đất ảnh hưởng lớn đến tư tưởng quần chúng nhân dân, nhất 
là tầng lớp tư sản, tiểu tư sản, trí thức. 
Lực lượng trong và ngoài nước lợi dụng tình hình đó đã đẩy mạnh hoạt động thổ phỉ 
ở một số vùng miền núi, gây bạo loạn ở 
một số nơi ở vùng đồng bằng; nhóm Nhân văn giai phẩm ra nhiều ấn phẩm chống 
lại vai trò lãnh đạo của Đảng. 
Đánh giá đúng nguyên nhân của các sự kiện trên, một mặt, Đảng và chính phủ 
nghiêm khắc sửa chữa sai lầm của mình, mặt 
khác, tuyên truyền giáo dục, phân hoá những người lầm đường trở về vớisự nghiệp 
chung của dân tộc. Đối với những phần tử
đầu sỏ, ngoan cố, nhà nước kiên quyết xử lý theo pháp luật. 
Trong ba năm khôi phục kinh tế, nền kinh tế miền Bắc được phục hồi, phát triển 
vớisự hiện diện của nhiều thành phần kinh tế. 
Trên 10 vạn người thất nghiệp ở Hà Nội, Hải Phòng và các thị xã, thị trấn trên miền 
Bắc đã có việc làm ổn định. Đờisống nhân 
dân dần được nâng cao. 
Với những thành tựu thu được trong thời kỳ khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá xã 
hội (1955-1957), miền Bắc đã cơ bản 
khắc phục được hậu quả của chiến tranh. Đây là thời đoạn lịch sử quá độ chuẩn bị 
cho miền Bắc bước vào thời kỳ mới. 
- Trong thời kì cải tạo xã hội chủ nghĩa (1958-1960) 
Hội nghị lần thứ 14 Ban chấp hành Trung ương Đảng )tháng 11-1958) vạch chủ 
trương thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa 
đối với thành phần kinh tế tư bản tư doanh, tiểu thương tiểu chủ, thợ thủ công và 
nông dân cá thể. Đi đôi với quá trình cải tạo 
xã hội chủ nghĩa. Hội nghị xác định phảira sức xây dựng, phát triển thành phần kinh 
tế quốc doanh. 
Trong kế hoạch 3 năm lần thứ hai, nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa trong nông 
nghiệp có vị trí trọng tâm, quan trọng nhất. 
Phương hướng cải tạo xã hội chủ nghĩa trong nông nghiệp là đưa nông dân vào làm 
ăn tập thể. 
Từ quý III năm 1958, một số hợp tác xã sản xuất nông nghiệp có vị trí trọng tâm, 
quan trọng nhất. Phương hướng cải tạo 
xã hội chủ nghĩa trong nông nghiệp được xây dựng thí điểm. Năm 1959, phong trào 
phát triển khắp nơi và trở thành cao trào 
trong năm 1960. Đến cuối năm 1960, có 85,83% tổng sản xuất tập thể 
Tư sản dân tộc miền Bắc vốn ít, phần đông kinh doanh thương nghiệp và nhà ở. Họ 
từng là bạn đồng minh của giai cấp 
công nhân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc. Vì vậy với chính sách cải tạo hoà 
bình, bằng trưng mua, chuộc lại, nên đến năm 
1960, công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với lực lượng này căn bản đã hoàn 
thành. Khoảng 3 vạn công nhân trong các cơ 
sơ sản xuất tư nhân đã trở thành cán bộ, công nhân, viên chức nhà nước.
Trong kế hoạch 3 năm lần thứ hai, nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa trong nông 
nghiệp có vị trí trọng tâm, quan trọng nhất. 
. Phần lớn lực lượng tiểu thương 
được chuyển sang sản xuất nông nghiệp. 
Đồng thời với nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa, công nghiệp quốc doanh được ưu 
tiên đầu tư xây dựng. Vốn đầu tư năm 
1960 ở khu vực công nghiệp quốc doanh tăng 2.6 lần so với năm 1957. Vì vậy, có 
hàng trăm cơ sở sản xuất mới và tỷ trọng 
giá trị tổng sản lượng công nghiệp ngày một cao. Tỷ trọng công nghiệp quốc doanh 
và công ty hợp doanh chiếm 25.6% vào 
năm 1957 đã lên 58% tổng giá trịsản phẩm công nghiệp vào năm 1960. Tỷ trọng 
giữa công nghiệp và nông nghiệp năm 1957 
là 31,4%/ 68,4% đã tăng lên 42,6%/ 57.4% vào năm 1960. Một số khu công nghiệp 
được xây dựng như Thượng Đình, 
Thái Nguyên, Nam Định, Hải Dương, Quảng Ninh, Hải Phòng. Công nghiệp địa 
phương cũng phát triển khá nhanh, năm 1960 
đã tăng 10 lần so với năm 1957. 
Lực lượng lao động trong khu vực kinh tế quốc doanh tăng từ 259.100 người vào 
năm 1957 lên 477.400 người vào năm 
1960. 
Cải tạo xã hội chủ nghĩa đã làm thay đổi căn bản cơ cấu kinh tế-xã hội miền Bắc, 
đưa thành phần kinh tế toàn dân và tập 
thể thành vai trò chủ đạo trong cơ cấu kinh tế quốc dân. 
Văn hóa, giáo dục cũng thu được nhiều thành tựu to lớn. Vào năm học 1959-1960, 
miền Bắc có 6.300 trường, với 2,5 
triệu học sinh, sinh viên, chiếm khoảng 17% dân số. Số học sinh phổ thông ở các 
cấp I, II, III và số sinh viên đại học tăng từ 2 
đến 4 lần so với năm học 1956-1957. Số nữ sinh và học sinh các dân tộc miền núi 
đến trường ngày càng đông. 
Hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng phát triển khá nhanh. Số cơ sở điều 
trị, điều dưỡng, nhà hộ sinh tăng hơn 
10 lần so với năm 1956. Các bệnh dịch lây lan với quy mô và phạm vi lớn ở miền 
Bắc căn bản không còn nữa.
Hệ thống chính trị được củng cố, hoàn thiện. Hiến pháp mới của nước Việt Nam 
dân chủ cộng hòa đã được ban hành ngày 
1-1-1960. Cơ quan hành chính các cấp từ trung ương đến cơ sở tuy giảm về số 
lượng biên chế, nhưng hiệu quả công tác lại 
được nâng cao hơn trước. 
Lực lượng vũ trang cách mạng phát triển cả về số lượng và chất lượng. Chế độ 
nghĩa vụ quân sự xác định nhập ngũ bảo vệ 
tổ quốc là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi công dân. Các sư đoàn chủ lực được 
trang bị binh khí kỹ thuật mới, tiến dần lên 
chính quy hiện đại. Bộ đội địa phương, dân quân du kích được tổ chức, huấn luyện, 
sẵn sàng chiến đấu. Lực lượng Công an 
nhân dân được kiện toàn về tổ chức, nghiệp vụ được nâng cao. Đến năm 1960, về 
căn bản, quân và dân miền Bắc đã tiêu trừ 
xong lực lượng phỉ và bọn bạo loạn. 
Thực hiện kế hoạch 3 năm lần thứ nhất (1955-1957) và 3 năm lần thứ hai 1 
(1958-1960) đã làm diện mạo miền Bắc thay 
đổi. 
Chiến đấu bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, đánh bại “Chiến tranh cục bộ” 
của Mỹ ở miền Nam. 
Mỹ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ nhất 
(1965-1968). 
· Bối cảnh lịch sử: 
Cuối năm 1964 đầu năm 1965, đồng thời với việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược 
miền Nam, Mỹ mở rộng chiến tranh không 
quân và hải quân phá hoại miền Bắc. 
Ngày 5-8-1964, dựng lên "sự kiện vịnh Bắc Bộ", Mỹ cho máy bay ném bom, bắn 
phá một số nơi ở miền Bắc, như: cửa sông 
Gianh, Vinh - Bến Thuỷ, Lạch Trường, thị xã Hòn Gai. 
Ngày 7-2-1965, lấy cớ "trả đũa" việc quân giải phóng miền Nam tiến công doanh 
trại quân Mỹ ở Plâycu, Mỹ cho máy bay 
ném bom, bắn phá thị xã Đồng Hới, đảo Cồn Cỏ... mở đầu chính thức cuộc chiến 
tranh không quân và hải quân phá hoại miền 
Bắc lần thứ nhất.
· Âm mưu: 
Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc, Mỹ âm mưu : Phá tiềm lực kinh tế, quốc 
phòng, phá công cuộc xây dựng chủ 
nghĩa xã hội ở miền Bắc ; ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và 
từ miền Bắc vào miền Nam; uy hiếp tinh thần, 
làm lung lay quyết tâm chống Mỹ của nhân dân ta ở cả hai miền đất nước. 
Mỹ coi việc thực hiện những mục tiêu đó như những biện pháp nhằm củng cố tinh 
thần quân nguy đang sa sút 
nghiêm trọng, ngăn phong trào giải phóng dân tộc đang dâng cao. 
· Tiến trình thực hiện: 
Mỹ đã huy động một lực lượng không quân và hải quân rất lớn, 
gồm hàng ngàn máy bay tối tân thuộc 50 loại khác nhau, kể cả những loại mới nhất, 
như F111, B52, và với các loại vũ khí hiện 
đại khác. 
Không quân và hải quân Mỹ tập trung đánh vào các mục tiêu quân sự, các đầu mối 
giao thông, các nhà máy, xí nghiệp, hầm 
mỏ, các công trình thuỷ lợi, khu đông dân. Dã man hơn, chúng đánh cả trường học, 
nhà trẻ, bệnh viện, khu an dưỡng, đền, chùa, 
nhà thờ. 
Máy bay, tàu chiến Mỹ ném bom, bắn phá liên tục, khắp mọi nơi, mọi lúc, trong 
mọi thời tiết, với cường độ ngày càng tăng. 
Trung bình mỗi ngày chúng thả bom khoảng 300 lần, với 1.600 tấn bom đạn trút 
xuống các làng mạc, phố xá. Bom đạn của chúng 
đã cướp đi biết bao sinh mạng và gây thương tích cho bao nhiêu người. Bom đạn 
của chúng cũng đã tàn phá biết bao của cải, 
cơ sở kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải), công trình văn hoá, 
giáo dục, y tế mà nhân dân ta đã tạo nên trong 
hơn 10 năm trước đó 
1 
1.Sáu thành phố lớn (Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Thái Nguyên, Việt Trì, Vinh) ; 
25 trong tổng số 30 thị xã của miền Bắc bị
đánh phá nhiều lần, trong đó có 6 thị xã bị hủy diệt (Đồng Hới, Ninh Bình, Phủ Lý, 
Bắc Giang, Yên Bái, Sơn La), có những thị 
trấn bị phá trụi như Hà Tu (Quảng Ninh) và Hồ Xá (Vĩnh Linh) 
Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại, vừa chiến đấu vừa sản xuất 
· Chủ trương của Đảng: 
Ngay từ khi Mỹ bắt đầu mở rộng chiến tranh phá hoại, miền Bắc đã kịp thời chuyển 
mọi hoạt động cho phù hợp với hoàn 
cảnh mới, thực hiện quân sự hoá toàn dân, đào đắp công sự chiến đấu, hầm hào 
phòng tránh, tiến hành triệt để sơ tán, phân tán, 
người và của khỏi những vùng trọng điểm, những nơi đông dân, để tránh thiệt hại 
lớn, bảo đảm đời sống ổn định. 
Chống lại những hành động phá hoại của địch là nhiệm vụ của các lực lượng phòng 
không, không quân, của lực lượng hải 
quân, với vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại, và của cả lực lượng tự vệ, dân 
quân, của toàn dân, bất cứ trẻ già, trai gái với 
vũ khí thông thường, hễ địch đến là đánh, ai không trực tiếp chiến đấu thì phục vụ 
chiến đấu, lúc tạm thời yên ổn thì toàn dân 
tham gia sản xuất. 
Trong sản xuất, xây dựng kinh tế, ta chủ trương đẩy mạnh kinh tế địa phương, 
chú trọng phát triển nông nghiệp. Xây dựng 
kinh tế thời chiến theo hướng đó sẽ hạn chế được sự tàn phá của chiến tranh và tăng 
khả năng đảm bảo cho nhu cầu của cuộc 
chiến đấu tại chỗ và đời sống nhân dân từng địa phương. 
Các mặt hoạt động khác của đời sống xã hội (như văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, 
văn học, nghệ thuật) cũng được chú 
trọng phát triển 
Trong chiến đấu và sản xuất, phong trào thi đua chống Mỹ, cứu nước dâng cao, 
thể hiện sáng ngời chân lý : “Không có gì 
quý hơn độc lập tự do”. Các lực lượng vũ trang nhân dân nêu khẩu hiệu "Nhằm 
thẳng quân thù mà bắn", "Quyết tâm đánh thắng 
giặc Mỹ xâm lược". Giai cấp công nhân nêu quyết tâm "Chắc tay súng, vững tay 
búa", phấn đấu đạt "Ba điểm cao". Nông dân
tập thể nêu quyết tâm "Chắc tay súng, vững tay cày", phấn đấu đạt "Ba mục tiêu'. 
Thanh niên có phong trào "Ba sẵn sàng", phụ 
nữ có phong trào "Ba đảm đang", giáo viên và học sinh có phong trào thi đua "Hai 
tốt", thiếu niên nhi đồng có phong trào "Làm 
nghìn việc tốt". 
· Kết quả đạt được: 
Trong hơn bốn năm (từ ngày 5-8-1964 đến ngày 1-11- 1968), quân dân miền Bắc đã 
bắn rơi, phá huỷ 2.334 máy bay, trong 
đó có 6 chiếc B52, 3 chiến F111 ; diệt và bắt sống hàng nghìn giặc lái ; bắn cháy, 
bắn bị thương 143 tàu chiến, tàu biệt kích của 
chúng. Do bị thất bại nặng ở cả hai miền, đến ngày 1-11-1968, Mỹ buộc phải tuyên 
bố ngừng hẳn ném bom, bắn phá miền Bắc. 
Trong khi đó, sản xuất tiếp tục được đẩy mạnh. Trong nông nghiệp, diện tích canh 
tác được mở rộng, năng suất lao động 
không ngừng tăng lên, ngày càng có nhiều hợp tác xã, nhiều địa phương đạt “Ba 
mục tiệt”. Từ bảy huyện đạt mức sản lượng 
thóc 5 tấn/hécta trong hai vụ năm 1965 đã tăng lên 14 huyện năm 1966, 30 huyện 
năm 1967. Hàng chục nghìn cán bộ, công nhân 
kỹ thuật được đào tạo để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Trong công nghiệp, 
năng lực sản xuất ở một số ngành được giữ 
vững. Các cơ sở công nghiệp lớn đã kịp thời sơ tán, phân tán và sớm đi vào sản 
xuất, bảo đảm những nhu cầu thiết yếu nhất 
của chiến đấu, sản xuất và đời sống. Đầu tư vào công nghiệp địa phương và công 
nghiệp quốc phòng tăng lên so với thời kỳ 
trước chiến tranh. Mức đầu tư vào công nghiệp địa phương trong hai năm 1966- 
1967 tăng 1,5 lần so với kế hoạch năm năm lần 
thứ nhất (1961- 1965). Mỗi tỉnh trở thành một đơn vị kinh tế tương đối hoàn chỉnh, 
có thể tự cấp tự túc đến mức cao nhất, bảo 
đảm hậu cần cho cuộc chiến đấu tại chỗ, tự sản xuất các mặt hàng tư liệu sản xuất 
phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, sản 
xuất hàng tiêu dùng thiết yếu của nhân dân địa phương. Tiểu thủ công nghiệp, một 
bộ phận quan trọng của công nghiệp 
địa phương, cũng được chú trọng phát triển.
Nhờ những nỗ lực phi thường trong sản xuất, trong chiến đấu bảo vệ sản xuất của 
giai cấp công nhân, nông dân tập thể, 
của toàn dân, cùng với sự giúp đỡ to lớn, có hiệu quả của các nước xã hội chủ nghĩa 
và loài người tiến bộ, những nhu cầu của 
cuộc chiến đấu tại chỗ và ở miền Nam, cùng với những nhu cầu thiết yếu của đời 
sống nhân dân đã được đáp ứng. 
Miền Bắc làm nghĩa vụ hậu phương lớn. 
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, miền Bắc là hậu phương lớn có nghĩa 
vụ chi viện cho tiền tuyến lớn miền 
Nam. Miền Bắc đã làm tròn nghĩa vụ đó một cách xuất sắc. 
Ngay cả trong điều kiện chiến tranh ác liệt, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, miền 
Bắc vẫn hướng về miền Nam. Vì tiền tuyến 
kêu gọi, hậu phương sẵn sàng đáp lại "Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu 
một người". Vì miền Nam ruột thịt, miền Bắc 
phấn đấu "Mỗi người làm việc bằng hai". 
NhiÖm vô chñ yÕu cña miÒn B¾c trong thêi gian tríc m¾t lμ ph¶i b¶o ®¶m 
c«ng t¸c t¨ng cêng hËu ph¬ng lín vμ c«ng t¸c chi viÖn cho miÒn Nam, phôc 
vô tèt nhÊt cho cuéc tæng c«ng kÝch vμ tæng khëi nghÜa giμnh ®îc th¾ng 
lîi. 
Ph¶i ra søc x©y dùng vμ cñng cè lùc lîng quèc phßng ë c¸c ®Þa ph¬ng, 
nhÊt lμ ë Khu IV cò, ra søc ®Èy m¹nh s¶n xuÊt n«ng nghiÖp vμ c«ng 
nghiÖp, kiªn quyÕt ®¸nh b¹i mäi bíc leo thang míi trong cuéc chiÕn tranh 
ph¸ ho¹i cña giÆc Mü, b¶o ®¶m giao th«ng vËn t¶i th«ng suèt, nhÊt lμ trªn 
nh÷ng tuyÕn ®êng trùc tiÕp chi viÖn cho miÒn Nam vμ TrÞ Thiªn. 
Ph¶i vît mäi khã kh¨n ®Ó hoμn thμnh th¾ng lîi kÕ ho¹ch nhμ níc n¨m 1968 
trong bÊt kú t×nh huèng nμo, b¶o ®¶m cñng cè hËu ph¬ng vμ chi viÖn cho 
tiÒn tuyÕn; ®ång thêi, ph¶i chuÈn bÞ kÕ ho¹ch kh«i phôc vμ ph¸t triÓn kinh 
tÕ miÒn B¾c vμ kÕ ho¹ch ®iÒu hoμ kinh tÕ gi÷a hai miÒn khi miÒn Nam 
®îc gi¶i phãng. 
Ph¶i cè g¾ng tæ chøc tèt ®êi sèng vËt chÊt vμ tinh thÇn cña nh©n d©n 
miÒn B¾c, ®ång thêi ®éng viªn søc ngêi, søc cña ®Õn møc cao nhÊt cho 
cuéc kh¸ng chiÕn chèng Mü, cøu níc cña c¶ hai miÒn; khi cÇn, ph¶i ®éng 
viªn c¸n bé, ®¶ng viªn vμ nh©n d©n chÞu ®ùng thiÕu thèn ®Ó chi viÖn cho 
tiÒn tuyÕn, b¶o ®¶m cho miÒn Nam giμnh ®îc th¾ng lîi quyÕt ®Þnh.
Trong khi tÝch cùc b¶o vÖ miÒn B¾c, chi viÖn miÒn Nam, ph¶i ra søc gióp 
®ì nh©n d©n Lμo giμnh thªm th¾ng lîi míi vμ ñng hé m¹nh mÏ nh©n d©n 
Campuchia chèng mäi ©m mu x©m lîc cña ®Õ quèc Mü vμ bÌ lò tay sai. 
Tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc - Nam mang tên Hồ Chí Minh trên bộ 
dọc theo dãy Trường Sơn và trên biển dọc 
theo bờ biển Việt Nam bắt đầu khai thông từ tháng 5-1959, dài hàng nghìn 
kilômét đã nối liền hậu phương tiền tuyến, thắt chặt 
tình cảm ruột thịt Bắc - Nam. 
Qua hai tuyến đường vận chuyển chiến lược đó, chủ yếu trên đường Trường Sơn, 
trong bốn năm (1965-1968) miền Bắc đã 
đưa hơn 300.000 cán bộ, bộ đội vào Nam tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu, 
tham gia các nhiệm vụ xây dựng kinh tế, văn 
hoá tại các vùng giải phóng, và cũng đã gửi vào Nam hàng chục vạn tấn hàng, gồm 
vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng, xăng 
dầu, lương thực, thực phẩm, thuốc men và nhiều vật dụng khác. Tính chung, sức 
người, sức của từ Bắc chuyển vào Nam trong 
bốn năm đã tăng gấp 10 lần so với thời kỳ trước. Đó là chưa kể hàng vạn chiến sĩ lái 
xe, lái tàu, công binh, thanh niên xung 
phong, giao liên làm nhiệm vụ đưa đón trên tuyến đường Trường Sơn. 
Nguồn lực chi viện trên cùng với thắng lợi của quân dân miền Bắc giành được trong 
chiến đấu và sản xuất, có tác dụng to 
lớn. Nó đã góp phần quyết định vào thắng lợi của quân dân miền Nam trong chiến 
đấu chống chiến tranh cục bộ của Mỹ - Ngụy. 
(Nguồn: Lương Ninh 2000, Chương XVIII – Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975, 
Lịch sử Việt Nam giản yếu, Hà Nội, Chính trị 
Quốc gia, Tr.573-576.) 
Chủ trương giải phóng miền nam và vai trò hậu phương của miền bắc trong công cuộc 
thống nhất đất nước. 
“C¸c ®Þa ph¬ng ®· ph¸t huy søc m¹nh toμn diÖn cña nh©n d©n vμ c¸c lùc lîng vò 
trang ®Þa ph¬ng trong chiÕn ®Êu vμ phôc vô chiÕn ®Êu, phßng kh«ng nh©n d©n, b¶o 
®¶m giao th«ng vËn t¶i, b¶o vÖ trÞ an, gi÷ v÷ng s¶n xuÊt, cïng víi toμn qu©n ®¸nh b¹i hai 
cuéc chiÕn tranh ph¸ ho¹i cña ®Þch. §· huy ®éng mét lùc lîng lín thanh niªn vμo qu©n
®éi, ®· t¨ng cêng lùc lîng vò trang ®Þa ph¬ng vÒ sè lîng, chÊt lîng, trang bÞ vμ quy m« 
tæ chøc. Nh÷ng viÖc lμm ®ã rÊt quan träng ®Ó x©y dùng qu©n ®éi ta lín m¹nh, cæ vò 
tinh thÇn chiÕn ®Êu ngoμi mÆt trËn, ®ång thêi æn ®Þnh vμ b¶o vÖ hËu ph¬ng.” 
“Cuéc ®Êu tranh c¸ch m¹ng ë miÒn Nam ®Ó ®¸nh b¹i mäi ©m mu cña ®Õ quèc Mü 
vμ tay sai, buéc chóng ph¶i thi hμnh HiÖp ®Þnh, tiÕp tôc ®a c¸ch m¹ng tiÕn lªn, cßn l©u 
dμi, quyÕt liÖt vμ phøc t¹p. Sù nghiÖp x©y dùng chñ nghÜa x· héi ë miÒn B¾c, lμm cho 
miÒn B¾c v÷ng m¹nh vÒ mäi mÆt, ph¸t huy søc m¹nh cña hËu ph¬ng ®èi víi tiÒn tuyÕn, 
®ßi hái nhiÒu cè g¾ng vμ s¸ng t¹o. Trong khi ra søc kh«i phôc vμ ph¸t triÓn kinh tÕ ë 
miÒn B¾c, toμn §¶ng, toμn d©n, toμn qu©n ta vÉn ph¶i n©ng cao c¶nh gi¸c, n©ng cao 
kh¶ n¨ng chiÕn ®Êu, s½n sμng chiÕn ®Êu, lμm trßn nghÜa vô ®èi víi c¸ch m¹ng miÒn 
Nam, ra søc x©y dùng qu©n ®éi, x©y dùng d©n qu©n tù vÖ vμ lùc lîng dù bÞ, kÕt hîp 
chÆt chÏ kinh tÕ víi quèc phßng, hÕt søc ch¨m lo cñng cè quèc phßng vμ b¶o vÖ an ninh 
trËt tù.” 
( trích: chỉ thị của ban bí thư số 210-CT/TW, ngày 5 tháng 10 năm 1974, Về công tác quân sự 
địa phương ở miền bắc trong giai đoạn mới) 
“Nh©n d©n ta ë miÒn B¾c h·y t¨ng cêng ®oμn kÕt, h¨ng h¸i tham gia phong trμo "thi ®ua 
lao ®éng, s¶n xuÊt, cÇn kiÖm x©y dùng chñ nghÜa xã héi", ra søc hoμn thμnh kÕ ho¹ch 
nhμ níc n¨m 1975, lμm trßn nghÜa vô víi c¸ch m¹ng miÒn Nam, lËp thμnh tÝch chμo 
mõng kû niÖm lÇn thø 30 ngμy thμnh lËp níc ViÖt Nam D©n chñ Céng hoμ, lÇn thø 45 
ngμy thμnh lËp §¶ng, lÇn thø 85 ngμy sinh Hå Chñ tÞch” 
(1) Xem §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam: V¨n kiÖn §¶ng Toμn tËp, S®d, t.26, 
tr.277 (B.T).) 
Nghị quyết của Bộ Chính Trị ngày 25-3-1975 đã nêu rõ: “Thời cơ chiến lược mới 
đã đến, ta có điều kiện hoàn 
thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam…Phải tập trung nhanh nhất lực lượng, 
binh khí kỹ thuật và vật chất giải phóng miền 
Nam trước mùa mưa” (trước tháng 5-1975). Chiến dịch giải phóng Sài Gòn cũng 
được Bộ Chính trị quyết định mang tên 
“Chiến dịch Hồ CHí Minh”. 
Từ đầu tháng 4, trên mọi miền đất nước, nhân dân sống những ngày giờ hết sức sôi 
động và hào hứng. Cả dân tộc ta ra quân 
trong mùa Xuân lịch sử với tinh thần “đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” và với khí 
thế “thần tốc, bất ngờ, táo bạo, chắc thắng”.
Ngày 9 tháng 4, quân ta tiến công Xuân Lộc, một căn cứ phòng thủ trọng yếu của 
địch bảo vệ Sài Gòn từ phía đông. Tại đây 
diễn ra những trận chiến ác liệt. Ngày 16 tháng 4, toàn bộ quân dịch ở Xuân Lộc 
tháo chạy. 
Ngày 18 tháng 4, tổng thống Mỹ ra lệnh di tản hết người Mỹ khỏi Sài Gòn. Ngày 21 
tháng 4, Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ 
chức tổng thống. 
17 ngày 26 tháng 4, quân ta được lệnh nổ súng mở đầu chiến dịch. Tất cả năm cánh 
quân ta từ các hướng vượt qua tuyến 
phòng thủ vòng ngoài của địch tiến vào Sài Gòn. 
Ngày 28 tháng 4, các trận địa pháo của ta đồng loạt nã đạn vào sân bay Tân Sơn 
Nhất, và chiều hôm đó phi công ta dùng năm 
máy bay chiến đấu phản lực A37 thu được của địch mở đợt tập kích của địch vào 
khu vực chứa máy bay của chúng, 
Đêm 28 rạng sáng 29 tháng 4, tất cả các cánh quân của ta được lệnh đồng loạt tổng 
công kích vào trung tâm thành phố, đánh 
chiếm tất cả các cơ quan đầu não của địch. 
9 giờ 30 phút, ngày 30 tháng 4, Tổng thống ngụy Dương Văn Minh vừa nhậm chức 
hôm 28 tháng 4, kêu gọi "ngừng bắn để 
điều đình giao chính quyền" nhằm cứu quân nguỵ khỏisụp đổ. 
10 giờ 45 phút ngày 30 tháng 4, xe tăng của ta tiến thẳng vào dinh "Độc lập", bắt 
toàn bộ chính quyền Sài Gòn, tổng thống 
Dưng Văn Minh tuyên bố đầu hàng, 11 giờ 30 phút cùng ngày, lá cờ cách mạng 
tung bay trên nóc "dinh độc lập" báo hiệu sự 
toàn thắng của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. 
Thừa thắng, sau giải phóng Sài Gòn, lực lượng vũ trang và nhân dân các tỉnh còn lại 
ở Nam Bộ nhất tề đứng lên tiến công và 
nổi dậy theo phương thức "xã giải phóng xã, huyện giải phóng huyện, tỉnh giải 
phóng tỉnh". Đến ngày 2-5-1975, Nam Bộ và 
miền Nam nước ta hoàn toàn giải phóng. 
(Nguồn:Lương Ninh 2000, Chương XVIII – Việt Nam từ năm 1965 đến năm 
1975,Lịch sử Việt Nam giản yếu, Hà Nội,)
TỔNG KẾT: 
Suốt 21 năm chiến tranh, đặc biệt từ sau Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng 
lần thứ 15 (1959), miền Bắc bắt đầu tổ chức chi viện sức người, sức của cho miền Nam, cho cách 
mạng Lào và sau đó, cho cách mạng Campuchia. Sự chi viện đó là to lớn, toàn diện, liên tục, với 
nhịp độ ngày càng tăng, đáp ứng đòi hỏi của chiến trường. Năm 1959, miền Bắc đưa vào miền 
Nam hơn 500 người. Năm 1964, con số đó tăng lên hơn 17.000 người. Trong thời gian diễn ra 
những cuộc tiến công chiến lược (1968, 1972, 1975), nhân lực động viên ở miền Bắc phục vụ nhu 
cầu chiến tranh tăng gấp 4 đến 5 lần so với trước. Không tính số quân bảo vệ miền Bắc, làm lực 
lượng dự bị chiến lược, chiến đấu và công tác trên tuyến vận tải 559, chỉ tính riêng số quân đưa 
vào miền Nam trong các năm kể trên như sau: Năm 1968 là 141.000 người, năm 1972 xấp xỉ 
153.000 người, năm 1975 là 117.000 người. Ngoài lực lượng trực tiếp chiến đấu, các lực lượng 
vận tải, đảm bảo giao thông, mở đường và các lực lượng bảo đảm khác gần hàng chục vạn người 
cũng được động viên từ miền Bắc. 
Về vật chất, miền Bắc đã tổ chức tiếp nhận hàng triệu tấn vật chất, vũ khí, phương tiện kỹ thuật do 
nước ngoài viện trợ; tổ chức nghiên cứu, thiết kế, cải biên, cải tiến nhiều loại vũ khí, khí tài; tổ 
chức vận chuyển vượt hàng nghìn kilômét dưới bom đạn đánh phá của địch tới các chiến trường, 
các vùng giải phóng. Trong những năm từ 1965 đến 1968, miền Bắc đưa vào miền Nam khối 
lượng vật chất gấp 10 lần so với những năm từ 1961 đến 1964. Con số đó trong những năm 
chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” còn tăng gấp nhiều lần. 
Bên cạnh việc chi viện sức người, sức của cho chiến trường, miền Bắc còn tiếp nhận hàng chục 
vạn cán bộ, chiến sỹ, con em miền Nam tập kết; đón tiếp gần 310.000 thương bệnh binh và hơn 
350.000 lượt người từ tiền tuyến ra hậu phương chữa bệnh, học tập... Với chế độ xã hội mới ưu 
việt được xây dựng và tỏ rõ sức sống mãnh liệt trong khói lửa chiến tranh, miền Bắc thực sự là 
chỗ dựa vững chắc về tinh thần cho những người ra trận, cho đồng bào, cán bộ, chiến sĩ đang 
ngày đêm chiến đấu ở miền Nam, đặc biệt trong những lúc cách mạng miền Nam bị tổn thất, gặp 
nhiều thử thách, khó khăn... 
Vào giai đoạn cuối của cuộc chiến tranh, trong 2 năm 1973 và 1974, 25 vạn thanh niên miền Bắc 
gia nhập lực lượng vũ trang, 15 vạn quân từ biệt hậu phương vào Nam chiến đấu, hàng vạn cán 
bộ, nhân viên kỹ thuật, thanh niên xung phong miền Bắc tới các vùng giải phóng ổn định tình hình. 
Lực lượng công binh, bộ đội Đoàn 559, ngành vận tải miền Bắc cùng hàng vạn dân công hỏa 
tuyến dồn sức sửa chữa, mở rộng đường Trường Sơn, đặt thêm đường ống dẫn dầu. Trong hai 
năm này, 397.000 tấn vật chất từ miền Bắc được chuyển tới mặt trận, bằng 54% tổng khối lượng 
vật chất giao cho các chiến trường trong suốt 16 năm trước đó. Trên miền Bắc, Bộ Chính trị, Quân 
ủy Trung ương quyết định thành lập các quân đoàn chủ lực. Các quân chủng, binh chủng cũng 
khẩn trương phát triển thêm nhiều đơn vị mới. 
Được hậu phương miền Bắc chi viện mạnh mẽ, toàn diện, thế và lực cách mạng miền Nam biến 
chuyển nhanh chóng, áp đảo quân địch. Trước tình hình đó, tháng 1/1975, Bộ Chính trị hạ quyết 
tâm động viên cao độ sức mạnh của cả nước mở cuộc Tổng tiến công chiến lược giải phóng hoàn 
toàn miền Nam.
Thực hiện quyết tâm chiến lược của Bộ Chính trị, cả miền Bắc hướng ra tiền tuyến, dốc sức chi 
viện cho miền Nam. Các đoàn cán bộ của đảng, của Bộ Quốc phòng lên đường tới các mặt trận để 
đôn đốc, kiểm tra công tác chuẩn bị. Bộ Chính trị quyết định thành lập Hội đồng chi viện miền Nam 
ở Trung ương do Thủ tướng Phạm Văn Đồng làm Chủ tịch. Trên mọi nẻo đường ra mặt trận, 
những đoàn xe vận tải nối đuôi đi suốt ngày đêm, chuyển nhanh các binh đoàn chủ lực, các đoàn 
cán bộ dân, chính, Đảng và hàng vạn tấn vật chất vào Nam, tạo ra thế và lực áp đảo trước khi 
chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh bắt đầu. Nhờ đó, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 
toàn thắng, kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại của nhân dân Việt Nam.

More Related Content

What's hot

Bài thuyết trình đlcm của đcsvn
Bài thuyết trình đlcm của đcsvnBài thuyết trình đlcm của đcsvn
Bài thuyết trình đlcm của đcsvnHao Pham
 
Bài thu hoạch lớp cảm tình đảng
Bài thu hoạch lớp cảm tình đảngBài thu hoạch lớp cảm tình đảng
Bài thu hoạch lớp cảm tình đảngquachduong_khang
 
Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)
Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)
Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)akirahitachi
 
Đường lối xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng giai đoạn 1945-1954 (TẢI FR...
Đường lối xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng giai đoạn 1945-1954 (TẢI FR...Đường lối xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng giai đoạn 1945-1954 (TẢI FR...
Đường lối xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng giai đoạn 1945-1954 (TẢI FR...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
đề Cương môn đường lối
đề Cương môn đường lốiđề Cương môn đường lối
đề Cương môn đường lốihuyentrangnh3
 
đê On thi duong loi
đê On thi duong loiđê On thi duong loi
đê On thi duong loianhquanb7
 
Tieu luan y nghia lich su ra doi dang cong san viet nam
Tieu luan y nghia lich su ra doi dang cong san viet namTieu luan y nghia lich su ra doi dang cong san viet nam
Tieu luan y nghia lich su ra doi dang cong san viet namThích Hô Hấp
 
Đề cương Lịch sử Đảng
Đề cương Lịch sử ĐảngĐề cương Lịch sử Đảng
Đề cương Lịch sử ĐảngBui Loi
 
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2Vinh Xuân
 
Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương và biện pháp để bảo vệ chính quyền cách mạng no...
Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương và biện pháp để bảo vệ chính quyền cách mạng no...Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương và biện pháp để bảo vệ chính quyền cách mạng no...
Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương và biện pháp để bảo vệ chính quyền cách mạng no...nataliej4
 
Đường lối CMĐCSVN Chương 7
Đường lối CMĐCSVN Chương 7Đường lối CMĐCSVN Chương 7
Đường lối CMĐCSVN Chương 7Bình Hoàng
 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...Ho Quang Thanh
 
cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng MR
cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng MRcương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng MR
cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng MRJoseph Hung
 
đề Tài chủ nghĩa xh..
đề Tài chủ nghĩa xh..đề Tài chủ nghĩa xh..
đề Tài chủ nghĩa xh..Ngọt Trần
 
Luận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triển
Luận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triểnLuận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triển
Luận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triểnHo Quang Thanh
 
Chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt nam
Chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt namChủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt nam
Chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt namThanh Hoa
 
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvnTai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvndinhhuongthao
 

What's hot (20)

Bài thuyết trình đlcm của đcsvn
Bài thuyết trình đlcm của đcsvnBài thuyết trình đlcm của đcsvn
Bài thuyết trình đlcm của đcsvn
 
Bài thu hoạch lớp cảm tình đảng
Bài thu hoạch lớp cảm tình đảngBài thu hoạch lớp cảm tình đảng
Bài thu hoạch lớp cảm tình đảng
 
Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)
Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)
Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)
 
Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp tỉnh Thái Bình (2001 - 2010)
Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp tỉnh Thái Bình (2001 - 2010)Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp tỉnh Thái Bình (2001 - 2010)
Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp tỉnh Thái Bình (2001 - 2010)
 
Đường lối xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng giai đoạn 1945-1954 (TẢI FR...
Đường lối xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng giai đoạn 1945-1954 (TẢI FR...Đường lối xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng giai đoạn 1945-1954 (TẢI FR...
Đường lối xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng giai đoạn 1945-1954 (TẢI FR...
 
đề Cương môn đường lối
đề Cương môn đường lốiđề Cương môn đường lối
đề Cương môn đường lối
 
đê On thi duong loi
đê On thi duong loiđê On thi duong loi
đê On thi duong loi
 
Tieu luan y nghia lich su ra doi dang cong san viet nam
Tieu luan y nghia lich su ra doi dang cong san viet namTieu luan y nghia lich su ra doi dang cong san viet nam
Tieu luan y nghia lich su ra doi dang cong san viet nam
 
Đề cương Lịch sử Đảng
Đề cương Lịch sử ĐảngĐề cương Lịch sử Đảng
Đề cương Lịch sử Đảng
 
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2
 
Xây dựng hậu phương chi viện trong kháng chiến chống Pháp, HAY
Xây dựng hậu phương chi viện trong kháng chiến chống Pháp, HAYXây dựng hậu phương chi viện trong kháng chiến chống Pháp, HAY
Xây dựng hậu phương chi viện trong kháng chiến chống Pháp, HAY
 
Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương và biện pháp để bảo vệ chính quyền cách mạng no...
Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương và biện pháp để bảo vệ chính quyền cách mạng no...Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương và biện pháp để bảo vệ chính quyền cách mạng no...
Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương và biện pháp để bảo vệ chính quyền cách mạng no...
 
Đường lối CMĐCSVN Chương 7
Đường lối CMĐCSVN Chương 7Đường lối CMĐCSVN Chương 7
Đường lối CMĐCSVN Chương 7
 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...
 
cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng MR
cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng MRcương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng MR
cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng MR
 
Đảng lãnh đạo thực hiện hòa bình trong kháng chiến chống pháp
Đảng lãnh đạo thực hiện hòa bình trong kháng chiến chống phápĐảng lãnh đạo thực hiện hòa bình trong kháng chiến chống pháp
Đảng lãnh đạo thực hiện hòa bình trong kháng chiến chống pháp
 
đề Tài chủ nghĩa xh..
đề Tài chủ nghĩa xh..đề Tài chủ nghĩa xh..
đề Tài chủ nghĩa xh..
 
Luận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triển
Luận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triểnLuận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triển
Luận cương chính trị 10/1930 - Giải quyết hạn chế & Phát triển
 
Chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt nam
Chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt namChủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt nam
Chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt nam
 
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvnTai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
 

Similar to đường lối đảng cộng sản việt nam

LỊCH-SỬ-ĐẢNG.docx
LỊCH-SỬ-ĐẢNG.docxLỊCH-SỬ-ĐẢNG.docx
LỊCH-SỬ-ĐẢNG.docxMyNguyenTra10
 
mau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptx
mau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptxmau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptx
mau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptxGipHong12
 
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12Hoa Phượng
 
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...nataliej4
 
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUY...
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUY...XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUY...
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUY...Nguyễn Hậu
 
Câu hỏi ôn thi đường lối - có đáp án chuẩn
 Câu hỏi ôn thi đường lối - có đáp án chuẩn Câu hỏi ôn thi đường lối - có đáp án chuẩn
Câu hỏi ôn thi đường lối - có đáp án chuẩnThích Hô Hấp
 
địNh huong 2 minh
địNh huong 2 minhđịNh huong 2 minh
địNh huong 2 minhThuthu Cao
 
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓAĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓAdinhtrongtran39
 
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.doc
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.docde_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.doc
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.docMcNhin12
 
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.doc
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.docde_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.doc
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.dochongxuan1987
 
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013Hương Lan Hoàng
 
Chuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 1.pdf
Chuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 1.pdfChuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 1.pdf
Chuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 1.pdfTranLy59
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docxĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docxThyTrn607023
 
Nhóm 1 tuần 1 - lịch sử đcs việt nam
Nhóm 1  tuần 1 - lịch sử đcs việt namNhóm 1  tuần 1 - lịch sử đcs việt nam
Nhóm 1 tuần 1 - lịch sử đcs việt namthaothao thaonguyen
 
Đề Cương môn Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam - Share Tài Liệu TNUT
Đề Cương môn Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam - Share Tài Liệu TNUTĐề Cương môn Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam - Share Tài Liệu TNUT
Đề Cương môn Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam - Share Tài Liệu TNUTMinh Đức Nguyễn
 
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]Gia sư Đức Trí
 

Similar to đường lối đảng cộng sản việt nam (20)

LSKTQD_POWER POINT
LSKTQD_POWER POINTLSKTQD_POWER POINT
LSKTQD_POWER POINT
 
LỊCH-SỬ-ĐẢNG.docx
LỊCH-SỬ-ĐẢNG.docxLỊCH-SỬ-ĐẢNG.docx
LỊCH-SỬ-ĐẢNG.docx
 
mau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptx
mau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptxmau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptx
mau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptx
 
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
 
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
 
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUY...
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUY...XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUY...
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUY...
 
Câu hỏi ôn thi đường lối - có đáp án chuẩn
 Câu hỏi ôn thi đường lối - có đáp án chuẩn Câu hỏi ôn thi đường lối - có đáp án chuẩn
Câu hỏi ôn thi đường lối - có đáp án chuẩn
 
Lich su the gioi
Lich su the gioiLich su the gioi
Lich su the gioi
 
Báo cáo thực tập khoa Kinh doanh nông nghiệp, 9 điểm.doc
Báo cáo thực tập khoa Kinh doanh nông nghiệp, 9 điểm.docBáo cáo thực tập khoa Kinh doanh nông nghiệp, 9 điểm.doc
Báo cáo thực tập khoa Kinh doanh nông nghiệp, 9 điểm.doc
 
địNh huong 2 minh
địNh huong 2 minhđịNh huong 2 minh
địNh huong 2 minh
 
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓAĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
 
DCSVN
DCSVNDCSVN
DCSVN
 
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.doc
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.docde_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.doc
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.doc
 
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.doc
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.docde_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.doc
de_cuong_tuyen_truyen_ky_niem_88_nam_thanh_lap_dang.doc
 
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
 
Chuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 1.pdf
Chuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 1.pdfChuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 1.pdf
Chuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 1.pdf
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docxĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
 
Nhóm 1 tuần 1 - lịch sử đcs việt nam
Nhóm 1  tuần 1 - lịch sử đcs việt namNhóm 1  tuần 1 - lịch sử đcs việt nam
Nhóm 1 tuần 1 - lịch sử đcs việt nam
 
Đề Cương môn Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam - Share Tài Liệu TNUT
Đề Cương môn Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam - Share Tài Liệu TNUTĐề Cương môn Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam - Share Tài Liệu TNUT
Đề Cương môn Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam - Share Tài Liệu TNUT
 
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]
 

đường lối đảng cộng sản việt nam

  • 1. Việt Nam từ 1954 -1975 Xây dựng miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ-Diệm ở miền Nam (1954-1960) Sau tháng 7-1954, đất nước ta tạm chia làm hai miền. Miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục đấu tranh thực hiện nhiệm vụ cách mạng dân tộc, dân chủ, tiến tới thống nhất nước nhà. 1. Công cuộc xây dựng miền Bắc (1954-1960) Tiếp quản Miền Bắc (1954- 1955)Trước khi rút quân ra khỏi miền Bắc theo Hiệp định Giơnevơ, thực dân Pháp cùng đế quốc Mỹ tiến hành nhiều hoạt động nhằm chống phá công cuộc xây dựng miền Bắc. Sau tháng 7-1954, đất nước ta tạm chia làm hai miền. Miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, miềnNam tiếp tục đấu tranh thực hiện nhiệm vụ cách mạng dân tộc, dân chủ, tiến tới thống nhất nước nhà.Ngày20 tháng 8 năm 2014 Thời hiện đại (1945 đến nay) 1. Công cuộc xây dựng miền Bắc (1954-1960) * Tiếp quản Miền Bắc (1954-1955) Trước khi rút quân ra khỏi miền Bắc theo Hiệp định Giơnevơ, thực dân Pháp cùng đế quốc Mỹ tiến hành nhiều hoạt động nhằm chống phá công cuộc xây dựng miền Bắc. Trong các thành phố, chúng tháo dỡ máy móc chuyển vào Nam, đóng cửa một số nhà máy cửa hàng, lôi kéo lực lượng trí thức, cán bộ kỹ thuật tay nghề cao vào Sài Gòn. Hồ sơ, tài liệu trong các công sở bị thiêu huỷ hoặc chuyển về vùng kiểm soát. Chúng xuyên tạc, dụ dỗ, cưỡng bức gần một triệu đồng bào di cư vào Nam, xúi dục bạo loạn, cài gián điệp ở lại… Cuộc đấu tranh chống địch phá hoại miền Bắc diễn ra khá gay go, trên tất cả các lĩnh vực. Vì chuẩn bị chu đáo nên ta đã tiếp quản Hà Nội nhanh, gọn, an toàn. Ngày 1-1- 1955, hàng vạn nhân dân đã tiến hành cuộc mít tinh chào mừng Trung ương Đảng, Chính phủ và chủ tịch Hồ Chí Minh về thủ đô. Hà Nội trở thành trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Tháng 5-1955, quân đội Pháp hoàn toàn rút khỏi miền Bắc.
  • 2. Ta và địch tiến hành trao trả cho nhau hàng vạn tù binh, 15 vạn chiến sĩ miền Nam tập kết ra Bắc. Miền Bắc bắt tay vào thực hiện nhiệm vụ khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh. Trong nông nghiệp, ngành kinh tế chủ yếu của miền Bắc, có hơn 1.400.000 hécta đất bị bỏ hoang, hàng chục vạn nông dân không nhà ở, nhiều công trình thủy lợi bị thực dân Pháp tàn phá, hàng chục vạn trâu bò bị giựt...Trong công nghiệp, phần lớn các xí nghiệp máy móc thiếu, hoặc quá lạc hậu. Khai thác mỏ giảm một nửa so với trước chiến tranh. Hệ thống giao thông và cơ sở hạ tầng nói chung bị tàn phá nghiêm trọng. Hàng triệu người miền Bắc mù chữ. Số trường lớp thiếu, tỷ lệ học sinh đến trường thấp. Số kỹ sư và cán bộ kỹ thuật ở lại trong các công sở thuộc Pháp trước đây rất ít. Hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân hầu như không đáng kể. Thực trạng trên đòi hỏi phải khẩn trương khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh. Đó là nhiệm vụ trung tâm, nặng nề của nhân dân miền Bắc sau tháng 7- 1954. Trong năm 1954 và đầu năm 1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Quốc hội đã ra chiếu chỉ thị, chủ trương khôi phục kinh tế. Kế hoạch khôi phục kinh tế trong 3 năm (1955-1957) là phấn đấu đạt các chỉ tiêu kinh tế trước chiến tranh. Nông nghiệp: Thực hiện cải cách ruộng đất trong những năm 1954-1956 không chỉ nhằm thực hiện nhiệm vụ cách mạng dân chủ, chia ruộng đất cho nông dân, mà nó còn có ý nghĩa quyết định trong khôi phục và phái triển kinh tế nông nghiệp. Từ đợt 1 đến đợt V, cải cách ruộng đất được tiến hành trong 3653 xã, đã chia khoảng 334.100 ha ruộng đất cho khoảng 2 triệu hộ nông dân không có hoặc thiếu ruộng. Sau cải cách ruộng đất, các tầng lớp nông dân có diện tích canh tác tương đối đồng đều. Do nông dân thực sự được quyền sở hữu ruộng đất và do các chính sách khuyến nông như, thủy lơi, phân bón, sức kéo...
  • 3. nền nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng. Đến năm 1957, sản lượng lúa của miền Bắc đạt khoảng 4 triệu tấn, tăng hơn 1,5 triệu tấn so với năm 1939. Về công nghiệp: Hầu hết các cơ sở sản xuất cũ được khôi phục, hơn 50 cơ sở mới, chủ yếu thuộc ngành sản xuất tiêu dùng được xây dựng. Bên cạnh việc xây dựng cơ sơ sản xuất quốc doanh, khu vực công nghiệp tư nhân. bao gồm các cơ sở sản xuất tư bản tư doanh và tiểu thủ công nghiệp được khuyến khích phát triển sản xuất. - Ngành văn hoá giáo dục phát triển khá nhanh. Hệ thống giáo dục từ phổ thông đến đại học được tiêu chuẩn hóa một bước. Năm học 1956-1957, có gần 1 triệu học sinh phổ thông, hơn 600.000 học sinh vỡ lòng, 2984 sinh viên đại học, gần 8000 học sinh chuyên nghiệp trung cấp. Hơn 1 triệu người được xoá nạn mù chữ. - Hệ thống y tế, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân được nhà nước quan tâm xây dựng. Nếp sống lành mạnh, vệ sinh được vận động thực hiện khắp mọi nơi. Đến năm 1957, miền Bắc có 153 cơ sở điều trị, 108 đội y tế lưu động, khoảng 8000 cán bộ y tế từ bác sĩ đến y tá. Những nạn dịch rất phổ biến ở miền Bắc như đau mắt hột, sốt rét… không còn xuất hiện nhiều như trước nữa. Tuy nhiên trong buổi đầu xây dựng đất nước không thể tránh khỏi những khuyết điểm hạn chế. Những sai lầm trong khi thực hiện cải cách ruộng đất ảnh hưởng lớn đến tư tưởng quần chúng nhân dân, nhất là tầng lớp tư sản, tiểu tư sản, trí thức. Lực lượng trong và ngoài nước lợi dụng tình hình đó đã đẩy mạnh hoạt động thổ phỉ ở một số vùng miền núi, gây bạo loạn ở một số nơi ở vùng đồng bằng; nhóm Nhân văn giai phẩm ra nhiều ấn phẩm chống lại vai trò lãnh đạo của Đảng. Đánh giá đúng nguyên nhân của các sự kiện trên, một mặt, Đảng và chính phủ nghiêm khắc sửa chữa sai lầm của mình, mặt khác, tuyên truyền giáo dục, phân hoá những người lầm đường trở về vớisự nghiệp chung của dân tộc. Đối với những phần tử
  • 4. đầu sỏ, ngoan cố, nhà nước kiên quyết xử lý theo pháp luật. Trong ba năm khôi phục kinh tế, nền kinh tế miền Bắc được phục hồi, phát triển vớisự hiện diện của nhiều thành phần kinh tế. Trên 10 vạn người thất nghiệp ở Hà Nội, Hải Phòng và các thị xã, thị trấn trên miền Bắc đã có việc làm ổn định. Đờisống nhân dân dần được nâng cao. Với những thành tựu thu được trong thời kỳ khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá xã hội (1955-1957), miền Bắc đã cơ bản khắc phục được hậu quả của chiến tranh. Đây là thời đoạn lịch sử quá độ chuẩn bị cho miền Bắc bước vào thời kỳ mới. - Trong thời kì cải tạo xã hội chủ nghĩa (1958-1960) Hội nghị lần thứ 14 Ban chấp hành Trung ương Đảng )tháng 11-1958) vạch chủ trương thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với thành phần kinh tế tư bản tư doanh, tiểu thương tiểu chủ, thợ thủ công và nông dân cá thể. Đi đôi với quá trình cải tạo xã hội chủ nghĩa. Hội nghị xác định phảira sức xây dựng, phát triển thành phần kinh tế quốc doanh. Trong kế hoạch 3 năm lần thứ hai, nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa trong nông nghiệp có vị trí trọng tâm, quan trọng nhất. Phương hướng cải tạo xã hội chủ nghĩa trong nông nghiệp là đưa nông dân vào làm ăn tập thể. Từ quý III năm 1958, một số hợp tác xã sản xuất nông nghiệp có vị trí trọng tâm, quan trọng nhất. Phương hướng cải tạo xã hội chủ nghĩa trong nông nghiệp được xây dựng thí điểm. Năm 1959, phong trào phát triển khắp nơi và trở thành cao trào trong năm 1960. Đến cuối năm 1960, có 85,83% tổng sản xuất tập thể Tư sản dân tộc miền Bắc vốn ít, phần đông kinh doanh thương nghiệp và nhà ở. Họ từng là bạn đồng minh của giai cấp công nhân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc. Vì vậy với chính sách cải tạo hoà bình, bằng trưng mua, chuộc lại, nên đến năm 1960, công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với lực lượng này căn bản đã hoàn thành. Khoảng 3 vạn công nhân trong các cơ sơ sản xuất tư nhân đã trở thành cán bộ, công nhân, viên chức nhà nước.
  • 5. Trong kế hoạch 3 năm lần thứ hai, nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa trong nông nghiệp có vị trí trọng tâm, quan trọng nhất. . Phần lớn lực lượng tiểu thương được chuyển sang sản xuất nông nghiệp. Đồng thời với nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa, công nghiệp quốc doanh được ưu tiên đầu tư xây dựng. Vốn đầu tư năm 1960 ở khu vực công nghiệp quốc doanh tăng 2.6 lần so với năm 1957. Vì vậy, có hàng trăm cơ sở sản xuất mới và tỷ trọng giá trị tổng sản lượng công nghiệp ngày một cao. Tỷ trọng công nghiệp quốc doanh và công ty hợp doanh chiếm 25.6% vào năm 1957 đã lên 58% tổng giá trịsản phẩm công nghiệp vào năm 1960. Tỷ trọng giữa công nghiệp và nông nghiệp năm 1957 là 31,4%/ 68,4% đã tăng lên 42,6%/ 57.4% vào năm 1960. Một số khu công nghiệp được xây dựng như Thượng Đình, Thái Nguyên, Nam Định, Hải Dương, Quảng Ninh, Hải Phòng. Công nghiệp địa phương cũng phát triển khá nhanh, năm 1960 đã tăng 10 lần so với năm 1957. Lực lượng lao động trong khu vực kinh tế quốc doanh tăng từ 259.100 người vào năm 1957 lên 477.400 người vào năm 1960. Cải tạo xã hội chủ nghĩa đã làm thay đổi căn bản cơ cấu kinh tế-xã hội miền Bắc, đưa thành phần kinh tế toàn dân và tập thể thành vai trò chủ đạo trong cơ cấu kinh tế quốc dân. Văn hóa, giáo dục cũng thu được nhiều thành tựu to lớn. Vào năm học 1959-1960, miền Bắc có 6.300 trường, với 2,5 triệu học sinh, sinh viên, chiếm khoảng 17% dân số. Số học sinh phổ thông ở các cấp I, II, III và số sinh viên đại học tăng từ 2 đến 4 lần so với năm học 1956-1957. Số nữ sinh và học sinh các dân tộc miền núi đến trường ngày càng đông. Hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng phát triển khá nhanh. Số cơ sở điều trị, điều dưỡng, nhà hộ sinh tăng hơn 10 lần so với năm 1956. Các bệnh dịch lây lan với quy mô và phạm vi lớn ở miền Bắc căn bản không còn nữa.
  • 6. Hệ thống chính trị được củng cố, hoàn thiện. Hiến pháp mới của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã được ban hành ngày 1-1-1960. Cơ quan hành chính các cấp từ trung ương đến cơ sở tuy giảm về số lượng biên chế, nhưng hiệu quả công tác lại được nâng cao hơn trước. Lực lượng vũ trang cách mạng phát triển cả về số lượng và chất lượng. Chế độ nghĩa vụ quân sự xác định nhập ngũ bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi công dân. Các sư đoàn chủ lực được trang bị binh khí kỹ thuật mới, tiến dần lên chính quy hiện đại. Bộ đội địa phương, dân quân du kích được tổ chức, huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu. Lực lượng Công an nhân dân được kiện toàn về tổ chức, nghiệp vụ được nâng cao. Đến năm 1960, về căn bản, quân và dân miền Bắc đã tiêu trừ xong lực lượng phỉ và bọn bạo loạn. Thực hiện kế hoạch 3 năm lần thứ nhất (1955-1957) và 3 năm lần thứ hai 1 (1958-1960) đã làm diện mạo miền Bắc thay đổi. Chiến đấu bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, đánh bại “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam. Mỹ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ nhất (1965-1968). · Bối cảnh lịch sử: Cuối năm 1964 đầu năm 1965, đồng thời với việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược miền Nam, Mỹ mở rộng chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc. Ngày 5-8-1964, dựng lên "sự kiện vịnh Bắc Bộ", Mỹ cho máy bay ném bom, bắn phá một số nơi ở miền Bắc, như: cửa sông Gianh, Vinh - Bến Thuỷ, Lạch Trường, thị xã Hòn Gai. Ngày 7-2-1965, lấy cớ "trả đũa" việc quân giải phóng miền Nam tiến công doanh trại quân Mỹ ở Plâycu, Mỹ cho máy bay ném bom, bắn phá thị xã Đồng Hới, đảo Cồn Cỏ... mở đầu chính thức cuộc chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
  • 7. · Âm mưu: Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc, Mỹ âm mưu : Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng, phá công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc ; ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam; uy hiếp tinh thần, làm lung lay quyết tâm chống Mỹ của nhân dân ta ở cả hai miền đất nước. Mỹ coi việc thực hiện những mục tiêu đó như những biện pháp nhằm củng cố tinh thần quân nguy đang sa sút nghiêm trọng, ngăn phong trào giải phóng dân tộc đang dâng cao. · Tiến trình thực hiện: Mỹ đã huy động một lực lượng không quân và hải quân rất lớn, gồm hàng ngàn máy bay tối tân thuộc 50 loại khác nhau, kể cả những loại mới nhất, như F111, B52, và với các loại vũ khí hiện đại khác. Không quân và hải quân Mỹ tập trung đánh vào các mục tiêu quân sự, các đầu mối giao thông, các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ, các công trình thuỷ lợi, khu đông dân. Dã man hơn, chúng đánh cả trường học, nhà trẻ, bệnh viện, khu an dưỡng, đền, chùa, nhà thờ. Máy bay, tàu chiến Mỹ ném bom, bắn phá liên tục, khắp mọi nơi, mọi lúc, trong mọi thời tiết, với cường độ ngày càng tăng. Trung bình mỗi ngày chúng thả bom khoảng 300 lần, với 1.600 tấn bom đạn trút xuống các làng mạc, phố xá. Bom đạn của chúng đã cướp đi biết bao sinh mạng và gây thương tích cho bao nhiêu người. Bom đạn của chúng cũng đã tàn phá biết bao của cải, cơ sở kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải), công trình văn hoá, giáo dục, y tế mà nhân dân ta đã tạo nên trong hơn 10 năm trước đó 1 1.Sáu thành phố lớn (Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Thái Nguyên, Việt Trì, Vinh) ; 25 trong tổng số 30 thị xã của miền Bắc bị
  • 8. đánh phá nhiều lần, trong đó có 6 thị xã bị hủy diệt (Đồng Hới, Ninh Bình, Phủ Lý, Bắc Giang, Yên Bái, Sơn La), có những thị trấn bị phá trụi như Hà Tu (Quảng Ninh) và Hồ Xá (Vĩnh Linh) Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại, vừa chiến đấu vừa sản xuất · Chủ trương của Đảng: Ngay từ khi Mỹ bắt đầu mở rộng chiến tranh phá hoại, miền Bắc đã kịp thời chuyển mọi hoạt động cho phù hợp với hoàn cảnh mới, thực hiện quân sự hoá toàn dân, đào đắp công sự chiến đấu, hầm hào phòng tránh, tiến hành triệt để sơ tán, phân tán, người và của khỏi những vùng trọng điểm, những nơi đông dân, để tránh thiệt hại lớn, bảo đảm đời sống ổn định. Chống lại những hành động phá hoại của địch là nhiệm vụ của các lực lượng phòng không, không quân, của lực lượng hải quân, với vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại, và của cả lực lượng tự vệ, dân quân, của toàn dân, bất cứ trẻ già, trai gái với vũ khí thông thường, hễ địch đến là đánh, ai không trực tiếp chiến đấu thì phục vụ chiến đấu, lúc tạm thời yên ổn thì toàn dân tham gia sản xuất. Trong sản xuất, xây dựng kinh tế, ta chủ trương đẩy mạnh kinh tế địa phương, chú trọng phát triển nông nghiệp. Xây dựng kinh tế thời chiến theo hướng đó sẽ hạn chế được sự tàn phá của chiến tranh và tăng khả năng đảm bảo cho nhu cầu của cuộc chiến đấu tại chỗ và đời sống nhân dân từng địa phương. Các mặt hoạt động khác của đời sống xã hội (như văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, văn học, nghệ thuật) cũng được chú trọng phát triển Trong chiến đấu và sản xuất, phong trào thi đua chống Mỹ, cứu nước dâng cao, thể hiện sáng ngời chân lý : “Không có gì quý hơn độc lập tự do”. Các lực lượng vũ trang nhân dân nêu khẩu hiệu "Nhằm thẳng quân thù mà bắn", "Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược". Giai cấp công nhân nêu quyết tâm "Chắc tay súng, vững tay búa", phấn đấu đạt "Ba điểm cao". Nông dân
  • 9. tập thể nêu quyết tâm "Chắc tay súng, vững tay cày", phấn đấu đạt "Ba mục tiêu'. Thanh niên có phong trào "Ba sẵn sàng", phụ nữ có phong trào "Ba đảm đang", giáo viên và học sinh có phong trào thi đua "Hai tốt", thiếu niên nhi đồng có phong trào "Làm nghìn việc tốt". · Kết quả đạt được: Trong hơn bốn năm (từ ngày 5-8-1964 đến ngày 1-11- 1968), quân dân miền Bắc đã bắn rơi, phá huỷ 2.334 máy bay, trong đó có 6 chiếc B52, 3 chiến F111 ; diệt và bắt sống hàng nghìn giặc lái ; bắn cháy, bắn bị thương 143 tàu chiến, tàu biệt kích của chúng. Do bị thất bại nặng ở cả hai miền, đến ngày 1-11-1968, Mỹ buộc phải tuyên bố ngừng hẳn ném bom, bắn phá miền Bắc. Trong khi đó, sản xuất tiếp tục được đẩy mạnh. Trong nông nghiệp, diện tích canh tác được mở rộng, năng suất lao động không ngừng tăng lên, ngày càng có nhiều hợp tác xã, nhiều địa phương đạt “Ba mục tiệt”. Từ bảy huyện đạt mức sản lượng thóc 5 tấn/hécta trong hai vụ năm 1965 đã tăng lên 14 huyện năm 1966, 30 huyện năm 1967. Hàng chục nghìn cán bộ, công nhân kỹ thuật được đào tạo để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Trong công nghiệp, năng lực sản xuất ở một số ngành được giữ vững. Các cơ sở công nghiệp lớn đã kịp thời sơ tán, phân tán và sớm đi vào sản xuất, bảo đảm những nhu cầu thiết yếu nhất của chiến đấu, sản xuất và đời sống. Đầu tư vào công nghiệp địa phương và công nghiệp quốc phòng tăng lên so với thời kỳ trước chiến tranh. Mức đầu tư vào công nghiệp địa phương trong hai năm 1966- 1967 tăng 1,5 lần so với kế hoạch năm năm lần thứ nhất (1961- 1965). Mỗi tỉnh trở thành một đơn vị kinh tế tương đối hoàn chỉnh, có thể tự cấp tự túc đến mức cao nhất, bảo đảm hậu cần cho cuộc chiến đấu tại chỗ, tự sản xuất các mặt hàng tư liệu sản xuất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng thiết yếu của nhân dân địa phương. Tiểu thủ công nghiệp, một bộ phận quan trọng của công nghiệp địa phương, cũng được chú trọng phát triển.
  • 10. Nhờ những nỗ lực phi thường trong sản xuất, trong chiến đấu bảo vệ sản xuất của giai cấp công nhân, nông dân tập thể, của toàn dân, cùng với sự giúp đỡ to lớn, có hiệu quả của các nước xã hội chủ nghĩa và loài người tiến bộ, những nhu cầu của cuộc chiến đấu tại chỗ và ở miền Nam, cùng với những nhu cầu thiết yếu của đời sống nhân dân đã được đáp ứng. Miền Bắc làm nghĩa vụ hậu phương lớn. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, miền Bắc là hậu phương lớn có nghĩa vụ chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam. Miền Bắc đã làm tròn nghĩa vụ đó một cách xuất sắc. Ngay cả trong điều kiện chiến tranh ác liệt, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, miền Bắc vẫn hướng về miền Nam. Vì tiền tuyến kêu gọi, hậu phương sẵn sàng đáp lại "Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người". Vì miền Nam ruột thịt, miền Bắc phấn đấu "Mỗi người làm việc bằng hai". NhiÖm vô chñ yÕu cña miÒn B¾c trong thêi gian tríc m¾t lμ ph¶i b¶o ®¶m c«ng t¸c t¨ng cêng hËu ph¬ng lín vμ c«ng t¸c chi viÖn cho miÒn Nam, phôc vô tèt nhÊt cho cuéc tæng c«ng kÝch vμ tæng khëi nghÜa giμnh ®îc th¾ng lîi. Ph¶i ra søc x©y dùng vμ cñng cè lùc lîng quèc phßng ë c¸c ®Þa ph¬ng, nhÊt lμ ë Khu IV cò, ra søc ®Èy m¹nh s¶n xuÊt n«ng nghiÖp vμ c«ng nghiÖp, kiªn quyÕt ®¸nh b¹i mäi bíc leo thang míi trong cuéc chiÕn tranh ph¸ ho¹i cña giÆc Mü, b¶o ®¶m giao th«ng vËn t¶i th«ng suèt, nhÊt lμ trªn nh÷ng tuyÕn ®êng trùc tiÕp chi viÖn cho miÒn Nam vμ TrÞ Thiªn. Ph¶i vît mäi khã kh¨n ®Ó hoμn thμnh th¾ng lîi kÕ ho¹ch nhμ níc n¨m 1968 trong bÊt kú t×nh huèng nμo, b¶o ®¶m cñng cè hËu ph¬ng vμ chi viÖn cho tiÒn tuyÕn; ®ång thêi, ph¶i chuÈn bÞ kÕ ho¹ch kh«i phôc vμ ph¸t triÓn kinh tÕ miÒn B¾c vμ kÕ ho¹ch ®iÒu hoμ kinh tÕ gi÷a hai miÒn khi miÒn Nam ®îc gi¶i phãng. Ph¶i cè g¾ng tæ chøc tèt ®êi sèng vËt chÊt vμ tinh thÇn cña nh©n d©n miÒn B¾c, ®ång thêi ®éng viªn søc ngêi, søc cña ®Õn møc cao nhÊt cho cuéc kh¸ng chiÕn chèng Mü, cøu níc cña c¶ hai miÒn; khi cÇn, ph¶i ®éng viªn c¸n bé, ®¶ng viªn vμ nh©n d©n chÞu ®ùng thiÕu thèn ®Ó chi viÖn cho tiÒn tuyÕn, b¶o ®¶m cho miÒn Nam giμnh ®îc th¾ng lîi quyÕt ®Þnh.
  • 11. Trong khi tÝch cùc b¶o vÖ miÒn B¾c, chi viÖn miÒn Nam, ph¶i ra søc gióp ®ì nh©n d©n Lμo giμnh thªm th¾ng lîi míi vμ ñng hé m¹nh mÏ nh©n d©n Campuchia chèng mäi ©m mu x©m lîc cña ®Õ quèc Mü vμ bÌ lò tay sai. Tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc - Nam mang tên Hồ Chí Minh trên bộ dọc theo dãy Trường Sơn và trên biển dọc theo bờ biển Việt Nam bắt đầu khai thông từ tháng 5-1959, dài hàng nghìn kilômét đã nối liền hậu phương tiền tuyến, thắt chặt tình cảm ruột thịt Bắc - Nam. Qua hai tuyến đường vận chuyển chiến lược đó, chủ yếu trên đường Trường Sơn, trong bốn năm (1965-1968) miền Bắc đã đưa hơn 300.000 cán bộ, bộ đội vào Nam tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu, tham gia các nhiệm vụ xây dựng kinh tế, văn hoá tại các vùng giải phóng, và cũng đã gửi vào Nam hàng chục vạn tấn hàng, gồm vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng, xăng dầu, lương thực, thực phẩm, thuốc men và nhiều vật dụng khác. Tính chung, sức người, sức của từ Bắc chuyển vào Nam trong bốn năm đã tăng gấp 10 lần so với thời kỳ trước. Đó là chưa kể hàng vạn chiến sĩ lái xe, lái tàu, công binh, thanh niên xung phong, giao liên làm nhiệm vụ đưa đón trên tuyến đường Trường Sơn. Nguồn lực chi viện trên cùng với thắng lợi của quân dân miền Bắc giành được trong chiến đấu và sản xuất, có tác dụng to lớn. Nó đã góp phần quyết định vào thắng lợi của quân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến tranh cục bộ của Mỹ - Ngụy. (Nguồn: Lương Ninh 2000, Chương XVIII – Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975, Lịch sử Việt Nam giản yếu, Hà Nội, Chính trị Quốc gia, Tr.573-576.) Chủ trương giải phóng miền nam và vai trò hậu phương của miền bắc trong công cuộc thống nhất đất nước. “C¸c ®Þa ph¬ng ®· ph¸t huy søc m¹nh toμn diÖn cña nh©n d©n vμ c¸c lùc lîng vò trang ®Þa ph¬ng trong chiÕn ®Êu vμ phôc vô chiÕn ®Êu, phßng kh«ng nh©n d©n, b¶o ®¶m giao th«ng vËn t¶i, b¶o vÖ trÞ an, gi÷ v÷ng s¶n xuÊt, cïng víi toμn qu©n ®¸nh b¹i hai cuéc chiÕn tranh ph¸ ho¹i cña ®Þch. §· huy ®éng mét lùc lîng lín thanh niªn vμo qu©n
  • 12. ®éi, ®· t¨ng cêng lùc lîng vò trang ®Þa ph¬ng vÒ sè lîng, chÊt lîng, trang bÞ vμ quy m« tæ chøc. Nh÷ng viÖc lμm ®ã rÊt quan träng ®Ó x©y dùng qu©n ®éi ta lín m¹nh, cæ vò tinh thÇn chiÕn ®Êu ngoμi mÆt trËn, ®ång thêi æn ®Þnh vμ b¶o vÖ hËu ph¬ng.” “Cuéc ®Êu tranh c¸ch m¹ng ë miÒn Nam ®Ó ®¸nh b¹i mäi ©m mu cña ®Õ quèc Mü vμ tay sai, buéc chóng ph¶i thi hμnh HiÖp ®Þnh, tiÕp tôc ®a c¸ch m¹ng tiÕn lªn, cßn l©u dμi, quyÕt liÖt vμ phøc t¹p. Sù nghiÖp x©y dùng chñ nghÜa x· héi ë miÒn B¾c, lμm cho miÒn B¾c v÷ng m¹nh vÒ mäi mÆt, ph¸t huy søc m¹nh cña hËu ph¬ng ®èi víi tiÒn tuyÕn, ®ßi hái nhiÒu cè g¾ng vμ s¸ng t¹o. Trong khi ra søc kh«i phôc vμ ph¸t triÓn kinh tÕ ë miÒn B¾c, toμn §¶ng, toμn d©n, toμn qu©n ta vÉn ph¶i n©ng cao c¶nh gi¸c, n©ng cao kh¶ n¨ng chiÕn ®Êu, s½n sμng chiÕn ®Êu, lμm trßn nghÜa vô ®èi víi c¸ch m¹ng miÒn Nam, ra søc x©y dùng qu©n ®éi, x©y dùng d©n qu©n tù vÖ vμ lùc lîng dù bÞ, kÕt hîp chÆt chÏ kinh tÕ víi quèc phßng, hÕt søc ch¨m lo cñng cè quèc phßng vμ b¶o vÖ an ninh trËt tù.” ( trích: chỉ thị của ban bí thư số 210-CT/TW, ngày 5 tháng 10 năm 1974, Về công tác quân sự địa phương ở miền bắc trong giai đoạn mới) “Nh©n d©n ta ë miÒn B¾c h·y t¨ng cêng ®oμn kÕt, h¨ng h¸i tham gia phong trμo "thi ®ua lao ®éng, s¶n xuÊt, cÇn kiÖm x©y dùng chñ nghÜa xã héi", ra søc hoμn thμnh kÕ ho¹ch nhμ níc n¨m 1975, lμm trßn nghÜa vô víi c¸ch m¹ng miÒn Nam, lËp thμnh tÝch chμo mõng kû niÖm lÇn thø 30 ngμy thμnh lËp níc ViÖt Nam D©n chñ Céng hoμ, lÇn thø 45 ngμy thμnh lËp §¶ng, lÇn thø 85 ngμy sinh Hå Chñ tÞch” (1) Xem §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam: V¨n kiÖn §¶ng Toμn tËp, S®d, t.26, tr.277 (B.T).) Nghị quyết của Bộ Chính Trị ngày 25-3-1975 đã nêu rõ: “Thời cơ chiến lược mới đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam…Phải tập trung nhanh nhất lực lượng, binh khí kỹ thuật và vật chất giải phóng miền Nam trước mùa mưa” (trước tháng 5-1975). Chiến dịch giải phóng Sài Gòn cũng được Bộ Chính trị quyết định mang tên “Chiến dịch Hồ CHí Minh”. Từ đầu tháng 4, trên mọi miền đất nước, nhân dân sống những ngày giờ hết sức sôi động và hào hứng. Cả dân tộc ta ra quân trong mùa Xuân lịch sử với tinh thần “đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” và với khí thế “thần tốc, bất ngờ, táo bạo, chắc thắng”.
  • 13. Ngày 9 tháng 4, quân ta tiến công Xuân Lộc, một căn cứ phòng thủ trọng yếu của địch bảo vệ Sài Gòn từ phía đông. Tại đây diễn ra những trận chiến ác liệt. Ngày 16 tháng 4, toàn bộ quân dịch ở Xuân Lộc tháo chạy. Ngày 18 tháng 4, tổng thống Mỹ ra lệnh di tản hết người Mỹ khỏi Sài Gòn. Ngày 21 tháng 4, Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ chức tổng thống. 17 ngày 26 tháng 4, quân ta được lệnh nổ súng mở đầu chiến dịch. Tất cả năm cánh quân ta từ các hướng vượt qua tuyến phòng thủ vòng ngoài của địch tiến vào Sài Gòn. Ngày 28 tháng 4, các trận địa pháo của ta đồng loạt nã đạn vào sân bay Tân Sơn Nhất, và chiều hôm đó phi công ta dùng năm máy bay chiến đấu phản lực A37 thu được của địch mở đợt tập kích của địch vào khu vực chứa máy bay của chúng, Đêm 28 rạng sáng 29 tháng 4, tất cả các cánh quân của ta được lệnh đồng loạt tổng công kích vào trung tâm thành phố, đánh chiếm tất cả các cơ quan đầu não của địch. 9 giờ 30 phút, ngày 30 tháng 4, Tổng thống ngụy Dương Văn Minh vừa nhậm chức hôm 28 tháng 4, kêu gọi "ngừng bắn để điều đình giao chính quyền" nhằm cứu quân nguỵ khỏisụp đổ. 10 giờ 45 phút ngày 30 tháng 4, xe tăng của ta tiến thẳng vào dinh "Độc lập", bắt toàn bộ chính quyền Sài Gòn, tổng thống Dưng Văn Minh tuyên bố đầu hàng, 11 giờ 30 phút cùng ngày, lá cờ cách mạng tung bay trên nóc "dinh độc lập" báo hiệu sự toàn thắng của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Thừa thắng, sau giải phóng Sài Gòn, lực lượng vũ trang và nhân dân các tỉnh còn lại ở Nam Bộ nhất tề đứng lên tiến công và nổi dậy theo phương thức "xã giải phóng xã, huyện giải phóng huyện, tỉnh giải phóng tỉnh". Đến ngày 2-5-1975, Nam Bộ và miền Nam nước ta hoàn toàn giải phóng. (Nguồn:Lương Ninh 2000, Chương XVIII – Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975,Lịch sử Việt Nam giản yếu, Hà Nội,)
  • 14. TỔNG KẾT: Suốt 21 năm chiến tranh, đặc biệt từ sau Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 (1959), miền Bắc bắt đầu tổ chức chi viện sức người, sức của cho miền Nam, cho cách mạng Lào và sau đó, cho cách mạng Campuchia. Sự chi viện đó là to lớn, toàn diện, liên tục, với nhịp độ ngày càng tăng, đáp ứng đòi hỏi của chiến trường. Năm 1959, miền Bắc đưa vào miền Nam hơn 500 người. Năm 1964, con số đó tăng lên hơn 17.000 người. Trong thời gian diễn ra những cuộc tiến công chiến lược (1968, 1972, 1975), nhân lực động viên ở miền Bắc phục vụ nhu cầu chiến tranh tăng gấp 4 đến 5 lần so với trước. Không tính số quân bảo vệ miền Bắc, làm lực lượng dự bị chiến lược, chiến đấu và công tác trên tuyến vận tải 559, chỉ tính riêng số quân đưa vào miền Nam trong các năm kể trên như sau: Năm 1968 là 141.000 người, năm 1972 xấp xỉ 153.000 người, năm 1975 là 117.000 người. Ngoài lực lượng trực tiếp chiến đấu, các lực lượng vận tải, đảm bảo giao thông, mở đường và các lực lượng bảo đảm khác gần hàng chục vạn người cũng được động viên từ miền Bắc. Về vật chất, miền Bắc đã tổ chức tiếp nhận hàng triệu tấn vật chất, vũ khí, phương tiện kỹ thuật do nước ngoài viện trợ; tổ chức nghiên cứu, thiết kế, cải biên, cải tiến nhiều loại vũ khí, khí tài; tổ chức vận chuyển vượt hàng nghìn kilômét dưới bom đạn đánh phá của địch tới các chiến trường, các vùng giải phóng. Trong những năm từ 1965 đến 1968, miền Bắc đưa vào miền Nam khối lượng vật chất gấp 10 lần so với những năm từ 1961 đến 1964. Con số đó trong những năm chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” còn tăng gấp nhiều lần. Bên cạnh việc chi viện sức người, sức của cho chiến trường, miền Bắc còn tiếp nhận hàng chục vạn cán bộ, chiến sỹ, con em miền Nam tập kết; đón tiếp gần 310.000 thương bệnh binh và hơn 350.000 lượt người từ tiền tuyến ra hậu phương chữa bệnh, học tập... Với chế độ xã hội mới ưu việt được xây dựng và tỏ rõ sức sống mãnh liệt trong khói lửa chiến tranh, miền Bắc thực sự là chỗ dựa vững chắc về tinh thần cho những người ra trận, cho đồng bào, cán bộ, chiến sĩ đang ngày đêm chiến đấu ở miền Nam, đặc biệt trong những lúc cách mạng miền Nam bị tổn thất, gặp nhiều thử thách, khó khăn... Vào giai đoạn cuối của cuộc chiến tranh, trong 2 năm 1973 và 1974, 25 vạn thanh niên miền Bắc gia nhập lực lượng vũ trang, 15 vạn quân từ biệt hậu phương vào Nam chiến đấu, hàng vạn cán bộ, nhân viên kỹ thuật, thanh niên xung phong miền Bắc tới các vùng giải phóng ổn định tình hình. Lực lượng công binh, bộ đội Đoàn 559, ngành vận tải miền Bắc cùng hàng vạn dân công hỏa tuyến dồn sức sửa chữa, mở rộng đường Trường Sơn, đặt thêm đường ống dẫn dầu. Trong hai năm này, 397.000 tấn vật chất từ miền Bắc được chuyển tới mặt trận, bằng 54% tổng khối lượng vật chất giao cho các chiến trường trong suốt 16 năm trước đó. Trên miền Bắc, Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương quyết định thành lập các quân đoàn chủ lực. Các quân chủng, binh chủng cũng khẩn trương phát triển thêm nhiều đơn vị mới. Được hậu phương miền Bắc chi viện mạnh mẽ, toàn diện, thế và lực cách mạng miền Nam biến chuyển nhanh chóng, áp đảo quân địch. Trước tình hình đó, tháng 1/1975, Bộ Chính trị hạ quyết tâm động viên cao độ sức mạnh của cả nước mở cuộc Tổng tiến công chiến lược giải phóng hoàn toàn miền Nam.
  • 15. Thực hiện quyết tâm chiến lược của Bộ Chính trị, cả miền Bắc hướng ra tiền tuyến, dốc sức chi viện cho miền Nam. Các đoàn cán bộ của đảng, của Bộ Quốc phòng lên đường tới các mặt trận để đôn đốc, kiểm tra công tác chuẩn bị. Bộ Chính trị quyết định thành lập Hội đồng chi viện miền Nam ở Trung ương do Thủ tướng Phạm Văn Đồng làm Chủ tịch. Trên mọi nẻo đường ra mặt trận, những đoàn xe vận tải nối đuôi đi suốt ngày đêm, chuyển nhanh các binh đoàn chủ lực, các đoàn cán bộ dân, chính, Đảng và hàng vạn tấn vật chất vào Nam, tạo ra thế và lực áp đảo trước khi chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh bắt đầu. Nhờ đó, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 toàn thắng, kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại của nhân dân Việt Nam.