SlideShare a Scribd company logo
1 of 7
Download to read offline
‭A. TÌNH HÌNH‬
‭I. CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ HIỆP ĐỊNH GENEVE (NĂM 1954)‬
‭
⇒ Việt Nam tạm thời chia làm hai miền.‬
‭
⇒ Lấy vĩ tuyến 17 đặt làm giới tuyến quân sự.‬
‭- Tại miền Bắc:‬‭
hòa bình được lập lại tuy nhiên lại‬‭
đối mặt với muôn vàn khó khăn.‬
‭
+‬‭Chính‬‭phủ‬‭Việt‬‭Nam‬‭dân‬‭chủ‬‭cộng‬‭hòa‬‭
⇒‬‭
tiếp‬‭
tục‬‭
phát‬‭
huy‬‭
những‬‭
thành‬‭
quả‬‭
về‬‭
kinh‬‭
tế‬‭
và‬
‭
xã‬‭
hội‬‭
đạt‬‭
được‬‭
trong‬‭
9‬‭
năm‬‭
kháng‬‭
chiến‬‭
(1946‬‭
-‬‭
1954)‬‭
-‬‭
lãnh‬‭
đạo‬‭
nhân‬‭
dân‬‭
bước‬‭
sang‬‭
giai‬
‭
đoạn mới của công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế.‬
‭- Tại miền Nam:‬‭
tạm thời phải sống dưới ách thống‬‭
trị của Mỹ - Ngụy‬
‭
⇒ Nhân dân phải tiếp tục‬‭“cuộccáchmạngdântộcdân‬‭chủnhândân”‬‭
.‬
‭II. NHẬN XÉT‬
‭
-‬‭
Giữa‬‭Chính‬‭phủ‬‭Việt‬‭Nam‬‭dân‬‭chủ‬‭cộng‬‭hòa‬‭
và‬‭Chính‬‭phủ‬‭Việt‬‭Nam‬‭cộng‬‭hòa‬‭
không‬‭
có‬
‭
sự giao lưu kinh tế, nhưng miền Bắc lại chi viện toàn diện cho việc giải phóng miền Nam.‬
‭
-‬‭
Có‬‭hai‬‭nhà‬‭nước‬‭khác‬‭nhau‬‭
,‬‭hai‬‭chế‬‭độ‬‭chính‬‭trị‬‭khác‬‭nhau‬‭
,‬‭hai‬‭nền‬‭kinh‬‭tế‬‭khác‬‭nhau‬
‭
>< có‬‭sự giao lưu giữa miền Bắc với miền Nam, giữa‬‭hai vùng của miền Nam‬‭
.‬
‭
1‬
‭B.‬‭SO‬‭SÁNH‬‭KINH‬‭TẾ‬‭MIỀN‬‭BẮC‬‭VÀ‬‭KINH‬‭TẾ‬‭MIỀN‬‭NAM‬
‭(1955 - 1965)‬
‭I. KINH TẾ MIỀN BẮC‬
‭1. Tình hình ban đầu‬
‭-‬‭Bị‬‭tàn‬‭phá‬‭nặng‬‭nề‬‭do‬‭chiến‬‭tranh:‬‭
nông‬‭
nghiệp‬‭
lạc‬‭
hậu,‬‭
công‬‭
nghiệp‬‭
còn‬‭
nhỏ‬‭
bé,‬‭
mới‬
‭
phôi thai… hầu hết có tính chất phân tán, chiếm phần lớn trong nền kinh tế.‬
‭-‬‭Chủ‬‭trương‬‭chung‬‭của‬‭Đảng‬‭và‬‭của‬‭Nhà‬‭nước‬‭(1955‬‭-‬‭1975):‬‭
“đưa‬‭
miền‬‭
Bắc‬‭
tiến‬‭
nhanh,‬
‭
tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội”.‬
‭2. Kinh tế miền Bắc giai đoạn 1955 - 1957‬
‭Chủ‬‭trương‬‭chung:‬‭
Hội‬‭
nghị‬‭
lần‬‭
thứ‬‭
3‬‭
(8/1934),‬‭
lần‬‭
thứ‬‭
7‬‭
(3/1955),‬‭
lần‬‭
thứ‬‭
8‬‭
(8/1955),‬‭
Ban‬
‭
Chấp‬‭
hành‬‭
Trung‬‭
ương‬‭
Đảng‬‭
đã‬‭
xác‬‭
định‬‭
nhiệm‬‭
vụ‬‭
chủ‬‭
yếu‬‭
của‬‭
miền‬‭
Bắc‬‭
trong‬‭
giai‬‭
đoạn‬
‭
này:‬‭hàn‬‭gắn‬‭vết‬‭thương‬‭chiến‬‭tranh,‬‭tạo‬‭cơ‬‭sở‬‭kinh‬‭tế‬‭chính‬‭trị‬‭vững‬‭chắc‬‭đưa‬‭miền‬‭Bắc‬‭tiến‬
‭lên‬‭chủ‬‭nghĩa‬‭xã‬‭hội,‬‭trong‬‭đó‬‭cải‬‭cách‬‭ruộng‬‭đất‬‭là‬‭công‬‭tác‬‭trung‬‭tâm,‬‭khôi‬‭phục‬‭kinh‬‭tế‬‭là‬
‭côngtáctrọngyếu‬‭
.‬
‭2.1. Nông nghiệp‬
‭Chính sách‬ ‭Kết quả‬
‭-‬‭Cải‬‭cách‬‭ruộng‬‭đất‬‭
⇒‬‭
tiến‬‭
hành‬‭
trong‬‭
3‬‭
đợt‬
‭
bằng‬‭
các‬‭
phương‬‭
thức‬‭
thực‬‭
hiện‬‭
như‬‭
trưng‬
‭
thu,‬‭
trưng‬‭
mua,‬‭
tịch‬‭
thu‬‭
ruộng‬‭
đất‬‭
rồi‬‭
chia‬
‭
lại cho dân.‬
‭
+‬‭
Tuy‬‭
mắc‬‭
sai‬‭
lầm‬‭
tả‬‭
khuynh‬‭
nghiêm‬‭
trọng‬
‭
nhưng đã kịp thời sửa sai.‬
‭
-‬ ‭
Làm‬ ‭
thay‬ ‭
đổi‬ ‭
quan‬ ‭
hệ‬ ‭
ruộng‬ ‭
đất‬ ‭
trong‬
‭
nông‬ ‭
thôn,‬ ‭
giai‬ ‭
cấp‬ ‭
địa‬ ‭
chủ‬ ‭
phong‬ ‭
kiến‬
‭
được xóa bỏ hoàn toàn.‬
‭
-‬ ‭
Khẩu‬‭
hiệu‬‭
“Người‬‭
cày‬‭
có‬‭
ruộng”‬‭
đề‬‭
ra‬‭
từ‬
‭
đầu‬‭
năm‬‭
30‬‭
của‬‭
thế‬‭
kỷ‬‭
XX‬‭
đến‬‭
lúc‬‭
này‬‭
mới‬
‭
thực sự được thực hiện.‬
‭
⇒‬‭
Người‬‭
nông‬‭
dân‬‭
thoát‬‭
khỏi‬‭
cảnh‬‭
quanh‬
‭
năm cuốc mướn, cày thuê.‬
‭-‬‭Chú‬‭trọng‬‭việc‬‭đào‬‭tạo‬‭nhân‬‭lực‬ ‭
⇒‬‭
thành‬
‭
lập‬‭
các‬‭
trường‬‭
đại‬‭
học,‬‭
các‬‭
trường‬‭
trung‬‭
cấp‬
‭
-‬‭
Đào‬‭
tạo‬‭
cho‬‭
nông‬‭
nghiệp‬‭
một‬‭
đội‬‭
ngũ‬‭
cán‬
‭
bộ kỹ thuật chính quy.‬
‭
2‬
‭
nông‬ ‭
nghiệp‬‭
+‬‭
cử‬‭
cán‬‭
bộ‬‭
đi‬‭
du‬‭
học‬‭
ở‬‭
Liên‬
‭
Xô,‬ ‭
Trung‬ ‭
Quốc‬‭
và‬‭
một‬‭
số‬‭
nước‬‭
Đông‬ ‭
Âu‬
‭
theo XHCN.‬
‭
-‬ ‭
Nhiều‬ ‭
giống‬ ‭
mới‬ ‭
đã‬ ‭
được‬ ‭
đưa‬‭
vào‬‭
trồng‬
‭
thử‬ ‭
nghiệm,‬ ‭
chọn‬‭
lọc‬‭
và‬‭
cải‬‭
tạo‬‭
nên‬‭
năng‬
‭
suất,‬‭
sản‬‭
lượng‬‭
lương‬‭
thực‬‭
và‬‭
số‬‭
lượng‬‭
gia‬
‭
súc đều tăng.‬
‭2.2. Công nghiệp‬
‭Chính sách‬ ‭Kết quả‬
‭
-‬‭
“Khôi‬‭
phục‬‭
và‬‭
phát‬‭
triển‬‭
công‬‭
nghiệp‬‭
nhẹ‬
‭
trước,‬‭
công‬‭
nghiệp‬‭
nặng‬‭
sau‬‭
;‬‭
công‬‭
nghiệp‬
‭
nhẹ‬‭
là‬‭
chính,‬‭
đồng‬‭
thời‬‭
cũng‬‭
khôi‬‭
phục‬‭
một‬
‭
phần công nghiệp nặng”.‬
‭-‬‭Tổng‬‭giá‬‭trị‬‭sản‬‭lượng‬‭công‬‭nghiệp‬‭và‬‭tiểu‬
‭thủ‬‭công‬‭nghiệp‬‭năm‬‭1957‬‭
bằng‬‭
269%‬‭
so‬‭
với‬
‭
năm 1955.‬
‭-‬‭Tốc‬‭độ‬‭tăng‬‭trưởng‬‭bình‬‭quân‬‭trong‬‭2‬‭năm‬
‭1956-1957‬‭
là 64% trong 1 năm.‬
‭-‬‭Sản‬‭lượng‬‭một‬‭số‬‭ngành‬‭như‬‭điện,‬‭xi‬‭măng,‬
‭vải…‬‭
tăng rất nhanh.‬
‭
-‬ ‭
Tăng‬ ‭
cường‬ ‭
việc‬ ‭
đầu‬ ‭
tư,‬ ‭
khuyến‬ ‭
khích,‬
‭
giúp‬‭
đỡ‬‭
về‬‭
vốn,‬‭
kỹ‬‭
thuật,‬‭
thị‬‭
trường‬‭
đối‬‭
với‬
‭
công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.‬
‭
-‬ ‭
Tăng‬ ‭
cường‬ ‭
việc‬ ‭
đầu‬ ‭
tư‬ ‭
xây‬ ‭
dựng‬‭
các‬‭
xí‬
‭
nghiệp mới.‬
‭
-‬‭
Các‬‭
xí‬‭
nghiệp‬‭
cũ‬‭
được‬‭
tiếp‬‭
quản,‬‭
củng‬‭
cố‬
‭
và‬ ‭
cho‬‭
vào‬‭
hoạt‬‭
động‬‭
;‬‭
các‬‭
xí‬‭
nghiệp‬‭
được‬
‭
xây‬ ‭
dựng‬ ‭
từ‬ ‭
kháng‬ ‭
chiến‬ ‭
được‬ ‭
chuyển‬ ‭
về‬
‭
trong thành phố để mở rộng và phát triển.‬
‭2.3. Giao thông - vận tải - bưu điện:‬‭
(được đặt lên‬‭
hàng đầu sau nông nghiệp)‬
‭
- Được khôi phục và phát triển khá nhanh‬
‭
⇒ Góp phần khôi phục các ngành sản xuất, lưu thông hàng hóa‬
‭
⇒ Góp phần cải thiện đời sống nhân dân‬
‭2.4. Thương nghiệp - tài chính - tiền tệ‬
‭Lĩnh vực‬ ‭Chính sách‬
‭
Thương nghiệp‬ ‭
-‬ ‭
Ngoại‬ ‭
thương:‬ ‭
Nhà‬ ‭
nước‬ ‭
nắm‬‭độc‬‭quyền‬‭ngoại‬‭thương‬ ‭
và‬
‭
mở rộng buôn bán với nước khác.‬
‭
3‬
‭
-‬ ‭
Nội‬‭
thương:‬ ‭
Nhà‬‭
nước‬‭thống‬‭nhất‬‭thị‬‭trường‬ ‭
qua‬‭
việc‬‭ổn‬
‭định‬‭giá‬‭
nhằm‬‭
khơi‬‭
thông‬‭
nguồn‬‭
hàng,‬‭
bán‬‭
lương‬‭
thực‬‭
(theo‬‭
phiếu‬
‭
mua)‬ ‭
và‬ ‭
hàng‬ ‭
công‬ ‭
nghiệp‬ ‭
dân‬ ‭
dụng‬ ‭
tại‬ ‭
các‬ ‭
thành‬ ‭
phố‬ ‭
mới‬ ‭
giải‬
‭
phóng… ⇒ Xuất hiện nạn đầu cơ.‬
‭
-‬ ‭
Các sai lầm: xóa bỏ thương nghiệp tư doanh.‬
‭
Tài chính‬ ‭
-‬ ‭
Nhà‬‭
nước‬‭
ban‬‭
hành‬‭
các‬‭
chính‬‭
sách‬‭
thuế‬‭
và‬‭
giảm‬‭
thuế‬‭
nông‬
‭
nghiệp để điều tiết kinh tế và khuyến khích sản xuất.‬
‭
-‬ ‭
Ban‬‭
hành‬‭Thuế‬‭tồn‬‭kho‬‭
nhằm‬‭
hạn‬‭
chế‬‭
nạn‬‭
đầu‬‭
cơ‬‭
tích‬‭
trữ,‬
‭
điều tiết lợi nhuận của tư sản, tăng tích lũy Nhà nước…‬
‭
Tiền tệ‬ ‭
-‬ ‭
Nhà‬‭
nước‬‭
thu‬‭
hồi‬‭
các‬‭
loại‬‭
tiền‬‭
cũ‬‭
và‬‭
cho‬‭
lưu‬‭
hành‬‭
giấy‬‭
bạc‬
‭
của Ngân hàng Trung ương.‬
‭
-‬ ‭
Nhà‬‭
nước‬‭
tăng‬‭
cường‬‭
quản‬‭
lý‬‭
tiền‬‭
mặt‬‭
và‬‭
mở‬‭
rộng‬‭
quan‬‭
hệ‬
‭
tín dụng qua việc lập‬‭các HTX tín dụng‬‭
…‬
‭3. Kinh tế miền Bắc giai đoạn 1958 - 1960‬
‭Cải tạo‬ ‭Nội dung‬ ‭Đánh giá‬
‭
QHSX‬ ‭
trong‬
‭
nông nghiệp (*)‬
‭
-‬‭
Đưa‬‭
nông‬‭
dân‬‭
vào‬‭
làm‬‭
ăn‬‭
tập‬‭
thể‬
‭
từ‬‭
thấp‬‭
đến‬‭
cao‬‭
trên‬‭
nguyên‬‭
tắc‬‭tự‬
‭nguyện‬‭cùng‬‭có‬‭lợi‬‭và‬‭quản‬‭lý‬‭dân‬
‭chủ‬
‭
-‬‭
Đặc‬‭
điểm:‬‭
Hợp‬‭
tác‬‭
hóa‬‭đi‬‭trước‬‭
cơ‬
‭
giới‬‭
hóa‬‭đi‬‭đôi‬ ‭
với‬‭
thủy‬‭
lợi‬‭
hóa‬‭
và‬
‭
cải tiến kỹ thuật.‬
‭
-‬‭
Kết‬‭
quả:‬‭
85,8%‬‭
dân‬‭
số‬‭
và‬‭
76%‬‭
diện‬
‭
tích đất được tập thể hóa.‬
‭
-‬ ‭
Đánh‬ ‭
giá:‬ ‭
Nhanh‬ ‭
chóng‬ ‭
nhưng‬
‭
không vững chắc.‬
‭
Thương‬‭
nghiệp‬
‭
và‬ ‭
tư‬ ‭
bản‬ ‭
tư‬
‭
doanh‬
‭
-‬ ‭
Cải‬ ‭
tạo‬ ‭
giai‬ ‭
cấp‬ ‭
tư‬ ‭
sản‬ ‭
công‬
‭
thương‬ ‭
bằng‬ ‭phương‬ ‭pháp‬ ‭hòa‬
‭bình‬‭
(chuộc lại hoặc trả dần).‬
‭
-‬‭
Xí‬‭
nghiệp‬‭
lớn‬‭
thì‬‭
hình‬‭
thức‬‭công‬
‭ty‬ ‭hợp‬ ‭doanh‬ ‭
là‬ ‭
phổ‬ ‭
biến,‬ ‭
xí‬
‭
-‬‭
Kết‬‭
quả:‬‭
cải‬‭
tạo‬‭
783‬‭
hộ‬‭
tư‬‭
sản‬‭
công‬
‭
nghiệp,‬ ‭
626‬ ‭
hộ‬ ‭
tư‬ ‭
sản‬ ‭
tư‬‭
nhân‬‭
và‬
‭
319 hộ tư sản vận tải.‬
‭
4‬
‭
nghiệp‬ ‭
nhỏ‬ ‭
thì‬ ‭
được‬ ‭
xây‬ ‭
dựng‬
‭
thành các‬‭xí nghiệp hợp tác‬‭
.‬
‭
Thợ‬ ‭
thủ‬ ‭
công‬
‭
và tiểu thương‬
‭
-‬‭
Đối‬‭
với‬‭
thợ‬‭
thủ‬‭
công‬‭
⇒‬‭
thành‬‭
lập‬
‭các‬ ‭HTX‬ ‭thủ‬ ‭công‬ ‭nghiệp‬ ‭
trong‬
‭
nông thôn.‬
‭
-‬‭
Đối‬‭
với‬‭
tiểu‬‭
thương‬‭
⇒‬‭
đưa‬‭
họ‬‭
vào‬
‭tổ‬‭hợp‬‭tác‬‭
và‬‭
đưa‬‭
một‬‭
bộ‬‭
phận‬‭
vào‬
‭
việc sản xuất.‬
‭
-‬‭
Kết‬‭
quả:‬‭
81%‬‭
thợ‬‭
thủ‬‭
công‬‭
chuyên‬
‭
nghiệp‬ ‭
chuyển‬ ‭
vào‬ ‭
các‬ ‭
hình‬ ‭
thức‬
‭
HTX‬ ‭
và‬ ‭
80%‬ ‭
tiểu‬ ‭
thương‬ ‭
được‬ ‭
tổ‬
‭
chức lại.‬
‭
-‬ ‭
Đánh‬ ‭
giá:‬ ‭
Nhanh‬ ‭
chóng‬ ‭
nhưng‬
‭
không vững chắc.‬
‭Pháttriển:‬
‭Phương diện‬ ‭Đánh giá‬
‭
Nông nghiệp‬ ‭
-‬ ‭
Vốn‬‭
đầu‬‭
tư‬‭
mỗi‬‭
năm‬‭
cho‬‭
nông‬‭
nghiệp‬‭
là‬‭
57,5‬‭
triệu‬‭
đồng‬‭
và‬‭
trong‬
‭
đó‬‭
chủ‬‭
yếu‬‭
chi‬‭
cho‬‭
các‬‭
công‬‭
trình‬‭
thủy‬‭
nông,‬‭
đê‬‭
điều,‬‭
công‬‭
cụ,‬‭
sức‬
‭
kéo… mà quan trọng nhất là các‬‭nông trường quốc doanh‬‭
.‬
‭
-‬ ‭
Có‬ ‭
các‬ ‭chương‬ ‭trình‬‭tín‬‭dụng‬ ‭
cho‬‭
nông‬‭
dân‬‭
HTX‬‭
vay‬‭
dài‬‭
hạn‬
‭
nhằm phục vụ cho sản xuất.‬
‭
Công nghiệp‬ ‭
-‬ ‭
Vốn‬‭
đầu‬‭
tư‬‭
mỗi‬‭
năm‬‭
cho‬‭
công‬‭
nghiệp‬‭
tăng‬‭
nhanh‬‭
và‬‭
đặt‬‭
nhiệm‬
‭
vụ‬ ‭
công‬ ‭
nghiệp‬ ‭
nặng‬ ‭
lên‬ ‭
hàng‬ ‭
đầu‬ ‭
bên‬ ‭
cạnh‬‭
việc‬‭
tiếp‬‭
tục‬‭
sản‬
‭
xuất các loại hàng tiêu dùng.‬
‭
-‬ ‭
Phương‬‭
châm:‬‭
từ‬‭
đơn‬‭
giản‬‭
đến‬‭
phức‬‭
tạp‬‭
-‬‭
từ‬‭
thủ‬‭
công‬‭
đến‬‭
nửa‬‭
cơ‬
‭
khí - từ phân tán đến tập trung.‬
‭
Thương nghiệp‬ ‭
-‬ ‭
Nội‬‭
thương‬‭
thống‬‭
nhất‬‭
với‬‭
3‬‭
bộ‬‭
phận:‬‭
mậu‬‭
dịch‬‭
kinh‬‭
doanh,‬‭
HTX‬
‭
mua bán và chợ nông thôn.‬
‭
-‬ ‭
Ngoại thương buôn bán với lại 27 nước khác trên thế giới.‬
‭
Tài chính‬
‭
Tiền tệ‬
‭
-‬ ‭
Kinh‬‭
tế‬‭
quốc‬‭
doanh‬‭
đóng‬‭
góp‬‭
cho‬‭
ngân‬‭
sách‬‭
nhà‬‭
nước‬‭
ngày‬‭
càng‬
‭
tăng, từ 25% (năm 1957) đến 55,9% (năm 1960)‬
‭
-‬ ‭
Cải cách tiền tệ lần hai (năm 1959).‬
‭3. Kinh tế miền Bắc giai đoạn 1961 - 1965‬
‭
5‬
‭Phương diện‬ ‭Chính sách‬ ‭Đánh giá‬
‭
Nông nghiệp‬ ‭
-‬ ‭
Chủ‬ ‭
trương‬ ‭
lấy‬ ‭
sản‬ ‭
xuất‬ ‭
lương‬
‭
thực‬ ‭
làm‬ ‭
trọng‬ ‭
tâm‬ ‭
và‬ ‭
chú‬ ‭
trọng‬
‭
phát triển nông nghiệp toàn diện.‬
‭
-‬‭
Nhà‬‭
nước‬‭
tăng‬‭
cường‬‭
đầu‬‭
tư‬‭
vốn,‬
‭
củng‬‭
cố‬‭
quan‬‭
hệ‬‭
sản‬‭
xuất‬‭
XHCN‬‭
và‬
‭
phát động các phong trào thi đua…‬
‭- Kết quả:‬
‭
+‬‭
Hệ‬‭
thống‬‭
thủy‬‭
lợi‬‭
được‬‭
xây‬‭
dựng‬
‭
hoàn thiện hơn.‬
‭
+‬‭
Cơ‬‭
cấu‬‭
nông‬‭
nghiệp‬‭
chuyển‬‭
biến‬
‭
tích cực.‬
‭- Hạn chế:‬
‭
+‬‭
Đầu‬‭
tư‬‭
vốn‬‭
còn‬‭
ít,‬‭
chủ‬‭
yếu‬‭
còn‬‭
sử‬
‭
dụng đầu tư từ nhà nước.‬
‭
+‬‭
Lao‬‭
động‬‭
thủ‬‭
công‬‭
và‬‭
trình‬‭
độ‬‭
về‬
‭
khoa học kỹ thuật thấp.‬
‭
Công nghiệp‬ ‭
-‬ ‭
Công‬ ‭
nghiệp‬ ‭
nặng‬ ‭
ưu‬ ‭
tiên‬ ‭
phát‬
‭
triển‬ ‭
hợp‬ ‭
lý,‬ ‭
đồng‬ ‭
thời‬ ‭
phát‬ ‭
triển‬
‭
công nghiệp nhẹ.‬
‭
-‬ ‭
Các‬ ‭
biện‬ ‭
pháp‬ ‭
như‬ ‭
tăng‬ ‭
đầu‬‭
tư,‬
‭
phát‬ ‭
động‬ ‭
các‬ ‭
phong‬ ‭
trào‬ ‭
như‬ ‭
“3‬
‭
xây 3 chống”...‬
‭- Kết quả:‬
‭
+‬‭
Phát‬‭
triển‬‭
nhịp‬‭
độ‬‭
cao,‬‭
sản‬‭
lượng‬
‭
tăng nhanh chóng.‬
‭- Hạn chế:‬
‭
+‬ ‭
NVL‬ ‭
còn‬ ‭
hạn‬ ‭
chế‬ ‭
(sản‬ ‭
xuất‬ ‭
ít,‬
‭
không‬ ‭
sản‬ ‭
xuất),‬ ‭
phụ‬ ‭
thuộc‬ ‭
vào‬
‭
nhập khẩu các trang bị kỹ thuật.‬
‭
+‬‭
Thu‬‭
hút‬‭
chỉ‬‭
5%‬‭
số‬‭
người‬‭
trong‬‭
độ‬
‭
tuổi‬‭
lao‬‭
động‬‭
và‬‭
trình‬‭
độ‬‭
khoa‬‭
học‬
‭
kỹ thuật còn thấp.‬
‭
+‬‭
Đầu‬‭
tư‬‭
vào‬‭
công‬‭
nghiệp‬‭
nặng‬‭
quá‬
‭
nhiều ⇒ mất cân đối về đầu tư.‬
‭
Thương nghiệp‬ ‭
-‬ ‭
Nội‬‭
thương‬‭
phát‬‭
triển‬‭
mạnh,‬‭
HTX‬‭
buôn‬‭
bán‬‭
rộng‬‭
rãi‬‭
khắp‬‭
các‬‭
địa‬
‭
phương ⇒ đáp ứng được nhu cầu nhân dân.‬
‭
-‬ ‭
Ngoại‬‭
thương:‬‭
miền‬‭
Bắc‬‭
đã‬‭
đặt‬‭
quan‬‭
hệ‬‭
với‬‭
44‬‭
nước‬‭
(năm‬‭
1964)‬‭
⇒‬
‭
Tổng giá trị nhập khẩu tăng nhanh chóng.‬
‭
Tài chính‬ ‭
-‬ ‭
Về‬‭
tài‬‭
chính:‬‭
nguồn‬‭
thu‬‭
trong‬‭
nước‬‭
chiếm‬‭
từ‬‭
80‬‭
đến‬‭
82,5%‬‭
tổng‬
‭
6‬
‭
Tiền tệ‬ ‭
nguồn thu và chi ngân sách chủ yếu cho phát triển kinh tế.‬
‭
-‬ ‭
Về tiền tệ: chú trọng quản lý tiền tệ, cải tiến chế độ thanh toán.‬
‭II. KINH TẾ MIỀN NAM‬
‭Phương diện‬ ‭Nội dung‬ ‭Đánh giá‬
‭
Nông nghiệp‬ ‭
-‬‭
Cải‬‭
cách‬‭
điền‬‭
địa‬‭
được‬‭
chính‬‭
phủ‬
‭
của‬‭
Ngô‬‭
Đình‬‭
Diệm‬‭
quy‬‭
định‬‭
như‬
‭
quyền‬‭
sở‬‭
hữu‬‭
tối‬‭
đa‬‭
đối‬‭
với‬‭
địa‬‭
chủ,‬
‭
xác‬‭
lập‬‭
lại‬‭
giai‬‭
cấp‬‭
địa‬‭
chủ,‬‭
tạo‬‭
điều‬
‭
kiện cho QHSX TBCN xâm nhập…‬
‭
-‬‭
Thực‬‭
hiện‬‭
các‬‭
biện‬‭
pháp‬‭
để‬‭
phát‬
‭
triển‬ ‭
nông‬ ‭
thôn‬ ‭
như‬ ‭
các‬ ‭
dụ‬ ‭
tín‬
‭
dụng,‬ ‭
các‬ ‭
tổ‬ ‭
chức‬‭
“nông‬‭
tín‬‭
cuộc”,‬
‭
HTX…‬ ‭
và‬ ‭
mời‬ ‭
các‬ ‭
phái‬ ‭
đoàn‬ ‭
của‬
‭
LHQ sang điều tra.‬
‭
-‬‭
Sản‬‭
lượng‬‭
lúa‬‭
tăng‬‭
nhưng‬‭
còn‬‭
bấp‬
‭
bênh.‬‭
Mức‬‭
độ‬‭
đầu‬‭
tư‬‭
máy‬‭
móc,‬‭
kỹ‬
‭
thuật... hạn chế.‬
‭
-‬ ‭
Các‬ ‭
đồn‬ ‭
điền‬ ‭
cây‬ ‭
công‬ ‭
nghiệp‬
‭
phần‬‭
lớn‬‭
vẫn‬‭
do‬‭
Pháp‬‭
nắm‬‭
giữ,‬‭
tuy‬
‭
có‬ ‭
đầu‬ ‭
tư‬ ‭
thêm‬ ‭
về‬ ‭
vốn,‬‭
kỹ‬‭
thuật...‬
‭
nhưng không phát triển ổn định.‬
‭
-‬‭
Diện‬‭
tích‬‭
và‬‭
sản‬‭
lượng‬‭
của‬‭
cây‬‭
cao‬
‭
su‬‭
tăng‬‭
lên‬‭
nhưng‬‭
các‬‭
loại‬‭
cây‬‭
công‬
‭
nghiệp‬‭
khác‬‭
thì‬‭
lại‬‭
có‬‭
chiều‬‭
hướng‬
‭
giảm sút.‬
‭
Công nghiệp‬ ‭
-‬‭
Cho‬‭
thành‬‭
lập‬‭
các‬‭
quỹ‬‭
đầu‬‭
tư,‬‭
các‬
‭
trung‬ ‭
tâm‬ ‭
công‬ ‭
kỹ‬ ‭
nghệ…‬ ‭
cùng‬
‭
công‬ ‭
bố‬ ‭
các‬ ‭
chính‬ ‭
sách‬ ‭
đầu‬‭
tư‬‭
để‬
‭
gọi vốn từ tư bản nước ngoài.‬
‭
-‬ ‭
Ưu‬ ‭
tiên‬ ‭
chế‬ ‭
biến‬ ‭
nông‬ ‭
sản,‬ ‭
đến‬
‭
hàng‬ ‭
tiêu‬ ‭
dùng‬ ‭
và‬ ‭
cuối‬ ‭
cùng‬ ‭
là‬
‭
công‬‭
nghiệp‬‭
năng‬‭
(cơ‬‭
khí,‬‭
xi‬‭
măng,‬
‭
điện lực…).‬
‭
-‬ ‭
Nhiều‬ ‭
cơ‬ ‭
sở‬ ‭
công‬ ‭
nghiệp‬ ‭
nhẹ,‬
‭
công‬ ‭
nghiệp‬ ‭
dược‬ ‭
phẩm‬ ‭
được‬ ‭
xây‬
‭
dựng với kỹ thuật khá hiện đại.‬
‭
-‬‭
Một‬‭
số‬‭
công‬‭
ty‬‭
hỗn‬‭
hợp‬‭
giữa‬‭
nước‬
‭
ngoài và Việt Nam ra đời.‬
‭
-‬‭
Viện‬‭
trợ‬‭
Mỹ‬‭
ngày‬‭
càng‬‭
tăng‬‭
⇒‬‭
chi‬
‭
phối‬ ‭
nền‬ ‭
kinh‬ ‭
tế‬ ‭
+‬ ‭
một‬ ‭
số‬‭
ngành‬
‭
nghề bị chèn ép, phá sản.‬
‭
Thương nghiệp‬ ‭
-‬ ‭Nội‬ ‭thương‬ ‭
trong‬‭
nước‬‭
phát‬‭
triển,‬‭
nhất‬‭
là‬‭
việc‬‭
buôn‬‭
bán‬‭
hàng‬
‭
hóa‬‭
viện‬‭
trợ‬‭
từ‬‭
Mỹ.‬‭
Thị‬‭
trường‬‭
càng‬‭
ngày‬‭
sầm‬‭
uất‬‭
nhưng‬‭
giả‬‭
tạo‬‭
vì‬
‭
không gắn với khả năng sản xuất của miền Nam.‬
‭
-‬ ‭Ngoại‬‭thương‬ ‭
phát‬‭
triển‬‭
mạnh‬‭
và‬‭
mở‬‭
rộng‬‭
với‬‭
nhiều‬‭
quốc‬‭
gia.‬
‭
Các‬‭
mặt‬‭
hàng‬‭
nhập‬‭
khẩu‬‭
chủ‬‭
yếu‬‭
là‬‭
hàng‬‭
tiêu‬‭
dùng,‬‭
thực‬‭
phẩm...‬
‭
7‬
‭
và xuất khẩu chủ yếu là gạo và cao su…‬
‭
Tài chính‬
‭
Tiền tệ‬
‭
-‬ ‭Về‬‭tài‬‭chính:‬‭
nguồn‬‭
thu‬‭
chủ‬‭
yếu‬‭
là‬‭
viện‬‭
trợ‬‭
của‬‭
Mỹ‬‭
và‬‭
thuế‬‭
;‬‭
chi‬
‭
cho quân sự rất lớn, trong khi cho kinh tế, giáo dục, y tế rất thấp.‬
‭
-‬ ‭Về‬‭tiền‬‭tệ:‬ ‭
thủ‬‭
tiêu‬‭
vai‬‭
trò‬‭
của‬‭
ngân‬‭
hàng‬‭
Đông‬‭
Dương,‬‭
chỉ‬‭
lưu‬
‭
hành‬‭
đồng‬‭
tiền‬‭
của‬‭
miền‬‭
Nam,‬‭
đặt‬‭
quan‬‭
hệ‬‭
đồng‬‭
tiền‬‭
miền‬‭
Nam‬
‭
với‬‭
đồng‬‭
đô‬‭
la‬‭
Mỹ‬‭
và‬‭
thành‬‭
lập‬‭
các‬‭
ngân‬‭
hàng‬‭
cho‬‭
vay,‬‭
ngân‬‭
hàng‬
‭
thương mại.‬
‭
GTVT‬ ‭
-‬ ‭
Củng‬‭
cố,‬‭
phát‬‭
triển‬‭
giao‬‭
thông‬‭
vận‬‭
tải‬‭
nhằm‬‭
phục‬‭
vụ‬‭
quân‬‭
sự‬‭
và‬
‭
phát triển kinh tế.‬
‭
-‬ ‭
Nhiều‬‭
công‬‭
ty‬‭
Mỹ‬‭
nhận‬‭
thầu‬‭
xây‬‭
dựng‬‭
hải‬‭
cảng,‬‭
sân‬‭
bay,‬‭
đường‬
‭
bộ…‬
‭III. SO SÁNH KINH TẾ MIỀN BẮC VÀ KINH TẾ MIỀN NAM (1955 - 1965).‬
‭Miền Bắc‬ ‭Miền Nam‬
‭
-‬‭
Hoàn‬‭
thành‬‭
căn‬‭
bản‬‭
cuộc‬‭
cải‬‭
tạo‬‭
XHCN‬
‭
các‬‭
thành‬‭
phần‬‭
kinh‬‭
tế‬‭không‬‭thuộc‬‭thành‬
‭phầnkinhtếquốcdoanh‬‭
.‬
‭
-‬‭
Thực‬‭
hiện‬‭
đầu‬‭
tư‬‭
xây‬‭
dựng‬‭cơ‬‭sở‬‭vật‬‭chất‬
‭vàcơsởkỹthuật‬‭
của CNXH.‬
‭
- Bước đầu phát triển‬‭kinhtếquốcdoanh‬‭
.‬
‭
-‬‭Nông‬‭nghiệp‬‭
đã‬‭
có‬‭
những‬‭
bước‬‭
phát‬‭
triển‬
‭
nhất định.‬
‭
-‬‭
Một‬‭
số‬‭cơ‬‭sở‬‭công‬‭nghiệp‬‭
như‬‭
điện,‬‭
nước…‬
‭
đã được khôi phục tại các một số đô thị.‬
‭
-‬‭
Xây‬‭
dựng‬‭các‬‭xí‬‭nghiệp‬‭mới‬ ‭
chủ‬‭
yếu‬‭
như‬
‭
công nghiệp chế biến, tiêu dùng…‬
‭
8‬
‭C.‬‭SO‬‭SÁNH‬‭KINH‬‭TẾ‬‭MIỀN‬‭BẮC‬‭VÀ‬‭KINH‬‭TẾ‬‭MIỀN‬‭NAM‬
‭(1965 - 1975)‬
‭I. KINH TẾ MIỀN BẮC‬
‭1. Chuyển hướng kinh tế từ thời bình sang thời chiến (1965 - 1968 và 1978):‬
‭
Bắt‬‭
đầu‬‭
từ‬‭
tháng‬‭
2‬‭
-‬‭
1965,‬‭
Mỹ‬‭
mở‬‭
cuộc‬‭
chiến‬‭
tranh‬‭
leo‬‭
thang‬‭
và‬‭
phá‬‭
hoại‬‭
lần‬‭
một‬‭
ra‬
‭
miền‬‭
Bắc.‬‭
Ngày‬‭
06/04/1972,‬‭
Mỹ‬‭
lại‬‭
tiến‬‭
hành‬‭
chiến‬‭
tranh‬‭
phá‬‭
hoại‬‭
miền‬‭
Bắc‬‭
lần‬‭
hai‬‭
với‬
‭
quy mô, cường độ ác liệt hơn.‬
‭
-‬ ‭Phát‬‭triển‬‭kinh‬‭tế‬‭địa‬‭phương‬‭
bao‬‭
gồm‬‭
nông‬‭
nghiệp‬‭
và‬‭
công‬‭
nghiệp‬‭
;‬‭duy‬‭trì‬‭năng‬‭lực‬
‭
sản xuất của các xí nghiệp lớn bằng bảo vệ, phân tán, sơ tán.‬
‭
-‬ ‭
Vừa‬‭chi‬‭viện‬‭cho‬‭tiền‬‭tuyến‬‭
vừa‬‭đảm‬‭bảo‬‭nhu‬‭cầu‬‭đời‬‭sống‬‭
cho‬‭
nhân‬‭
dân‬‭
;‬‭
tranh‬‭
thủ‬
‭
sự‬‭việntrợquốctế(củacácnướcXHCN)‬‭
.‬
‭
-‬ ‭
Tăng‬‭
cường‬‭
những‬‭
tiềm‬‭
năng‬‭
kinh‬‭
tế,‬‭
tích‬‭
cực‬‭
đào‬‭
tạo‬‭
cán‬‭
bộ,‬‭
công‬‭
nhân‬‭
;‬‭
đẩy‬‭
mạnh‬
‭
điều tra cơ bản nhằm‬‭chuẩnbịxâydựngkinhtếsau‬‭này‬‭
.‬
‭2. Chuyển hướng kinh tế từ thời chiến sang thời bình (1969 - 1971 và 1973 - 1975):‬
‭
Có‬‭
thể‬‭
thấy,‬‭
những‬‭
năm‬‭
1969‬‭
-‬‭
1971‬‭
và‬‭
những‬‭
năm‬‭
1973‬‭
-‬‭
1975‬‭
là‬‭
những‬‭
năm‬‭
ta‬‭
thực‬
‭
hiện‬‭
việc‬‭
hàn‬‭
gắn‬‭
vết‬‭
thương‬‭
chiến‬‭
tranh,‬‭
khôi‬‭
phục‬‭
phát‬‭
triển‬‭
kinh‬‭
tế‬‭
và‬‭
chi‬‭
viện‬‭
cho‬‭
tiền‬
‭
tuyến‬‭
miền‬‭
Nam.‬‭
Và‬‭
trong‬‭
giai‬‭
đoạn‬‭
này,‬‭
Đảng‬‭
ta‬‭
thực‬‭
hiện‬‭
việc‬‭
đầu‬‭
tư‬‭
vào‬‭
một‬‭
số‬‭
ngành‬
‭
kinh‬‭
tế‬‭
cơ‬‭
bản‬‭
như‬‭công‬‭nghiệp‬‭
,‬‭xây‬‭dựng‬‭cơ‬‭bản‬‭
,‬‭nông‬‭nghiệp‬‭
,‬‭lâm‬‭nghiệp‬‭
,‬‭thương‬‭nghiệp‬‭và‬
‭cungứngvậttư‬‭
, giao thông vận tải - bưu điện.‬
‭
Tại‬‭
Hội‬‭
nghị‬‭
lần‬‭
thứ‬‭
11‬‭
(khóa‬‭
III)‬‭
tháng‬‭
3‬‭
-‬‭
1965,‬‭
Ban‬‭
Chấp‬‭
hành‬‭
Trung‬‭
ương‬‭
Đảng‬
‭
đã‬‭
xác‬‭
định‬‭
nội‬‭
dung‬‭
chuyển‬‭
hướng‬‭
xây‬‭
dựng‬‭
kinh‬‭
tế‬‭
miền‬‭
Bắc‬‭
cho‬‭
phù‬‭
hợp‬‭
với‬‭
tình‬‭
hình‬
‭
mới,‬‭
với‬‭
tinh‬‭
thần‬‭
cơ‬‭
bản‬‭
là‬‭xây‬‭dựng‬‭và‬‭phát‬‭triển‬‭công‬‭nghiệp‬‭địa‬‭phương‬‭
;‬‭tích‬‭cực‬‭trong‬
‭phòng‬‭tránh‬‭và‬‭sơ‬‭tán‬‭những‬‭cụm‬‭công‬‭nghiệp,‬‭xí‬‭nghiệp‬‭lớn‬‭
;‬‭
trước‬‭
mắt‬‭
cần‬‭xây‬‭dựng‬‭những‬
‭xínghiệpcỡvừavàcỡnhỏ‬‭
- đáp ứng an ninh quốc‬‭
phòng và phục vụ đời sống nhân dân.‬
‭II. KINH TẾ MIỀN NAM‬
‭
Từ‬‭
năm‬‭
1965‬‭
trở‬‭
đi,‬‭
Mỹ‬‭
vừa‬‭
trực‬‭
tiếp‬‭
tiến‬‭
hành‬‭
chiến‬‭
tranh‬‭
xâm‬‭
lược,‬‭
vừa‬‭
trực‬‭
tiếp‬
‭
điều khiển tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của miền Nam.‬
‭⇒‬‭Kinh‬‭tế‬‭miền‬‭Nam‬‭thời‬‭kỳ‬‭này‬‭tiếp‬‭tục‬‭biến‬‭đổi‬‭theo‬‭quỹ‬‭đạo‬‭của‬‭chủ‬‭nghĩa‬‭tư‬‭bản‬‭và‬
‭chủnghĩathựcdânmớicủaMỹ.‬
‭
9‬
‭1. Nông nghiệp:‬
‭Chính sách‬ ‭Kết quả‬
‭
-‬‭
Chính‬‭
quyền‬‭
Sài‬‭
Gòn‬‭
ban‬‭
hành‬‭
sắc‬‭
lệnh‬
‭
38‬‭
và‬‭
47‬‭
quy‬‭
định‬‭
rằng‬‭
sẽ‬‭miễn‬‭thuế‬‭trong‬
‭12‬‭năm‬‭cho‬‭nông‬‭dân‬‭mua‬‭ruộng‬‭đất‬‭truất‬
‭hữu‬‭
.‬
‭
-‬ ‭
Chính‬‭
quyền‬‭
Sài‬‭
Gòn‬‭
đã‬‭bắt‬‭đầu‬‭nghiên‬
‭cứu‬ ‭các‬ ‭dự‬ ‭luật‬ ‭cải‬ ‭cách‬ ‭điền‬ ‭địa‬ ‭
vì‬ ‭
buộc‬
‭
phải‬ ‭
“tự‬ ‭
lực‬ ‭
tự‬ ‭
cường”‬ ‭
trong‬ ‭
chiến‬ ‭
lược‬
‭
“Việt Nam hóa chiến tranh”.‬
‭
-‬ ‭
Chính‬ ‭
quyền‬ ‭
Sài‬ ‭
Gòn‬ ‭
thành‬ ‭
lập‬ ‭Ngân‬
‭hàng‬ ‭nông‬ ‭nghiệp‬‭
,‬ ‭
ban‬ ‭
hành‬ ‭luật‬ ‭“Người‬
‭cày‬ ‭có‬ ‭ruộng”‬‭
,‬ ‭
khuyến‬ ‭
khích‬‭
tổ‬‭
chức‬‭Hiệp‬
‭hội‬‭nông‬‭dân,‬‭Nghiệp‬‭đoàn‬‭tá‬‭điền‬‭
…‬‭
và‬‭
đưa‬
‭
máy móc, kỹ thuật vào nông thôn…‬
‭
-‬ ‭
QHSX‬ ‭
phong‬ ‭
kiến‬ ‭
dần‬ ‭
dần‬ ‭
được‬ ‭
thay‬
‭
bằng‬‭
QH‬‭
kinh‬‭
doanh‬‭
TBCN‬‭
⇒‬‭
tầng‬‭
lớp‬‭
phú‬
‭
nông‬‭
và‬‭
tư‬‭
sản‬‭
nông‬‭
thôn‬‭
xuất‬‭
hiện‬‭
ngày‬
‭
một nhiều - trung nông trở thành “bộ mặt”.‬
‭
-‬‭
Tầng‬‭
lớp‬‭
nông‬‭
dân‬‭
nghèo‬‭
trở‬‭
thành‬‭
người‬
‭
làm‬ ‭
thuê‬ ‭
cho‬ ‭
các‬ ‭
phú‬ ‭
nông,‬ ‭
trung‬ ‭
nông‬
‭
khá giả.‬
‭
-‬‭
Năng‬‭
suất‬‭
và‬‭
sản‬‭
lượng‬‭
một‬‭
số‬‭
vùng‬‭
tăng‬
‭
lên.‬ ‭
Bức‬‭
tranh‬‭
chung‬‭
về‬‭
nền‬‭
nông‬‭
nghiệp‬
‭
miền‬‭
Nam‬‭
vẫn‬‭
trong‬‭
tình‬‭
trạng‬‭
lạc‬‭
hậu‬‭
và‬
‭
mất ổn định.‬
‭2. Công nghiệp:‬
‭Chính sách‬ ‭Kết quả‬
‭-‬‭Các‬‭nhà‬‭tư‬‭bản‬‭nước‬‭ngoài‬‭
được‬‭
Mỹ‬‭
đảm‬
‭
bảo tăng cường đầu tư vào miền Nam.‬
‭-‬‭Các‬‭nhà‬‭tư‬‭bản‬‭dân‬‭tộc‬ ‭
cũng‬‭
tiến‬‭
hành‬
‭
mở các xưởng gia công, chế biến…‬
‭
-‬‭
Để‬‭
thực‬‭
hiện‬‭
“Việt‬‭
Nam‬‭
hóa‬‭
chiến‬‭
tranh”,‬
‭
Mỹ‬‭
và‬‭
chính‬‭
quyền‬‭
đã‬‭
có‬‭
các‬‭
biện‬‭
pháp‬‭
để‬
‭
vực‬‭
dậy‬‭
kinh‬‭
tế‬‭
như‬‭“Kinh‬‭tế‬‭hậu‬‭chiến”,‬
‭“luật tìm kiếm khai thác dầu mỏ”...‬
‭
-‬ ‭
Chính‬ ‭
quyền‬ ‭
Sài‬ ‭
Gòn‬ ‭
cũng‬ ‭
tận‬ ‭
dụng‬
‭
những‬‭
điều‬‭
kiện‬‭
đó‬‭
để‬‭xây‬‭dựng‬‭thêm‬‭các‬
‭cơ sở công nghiệp‬‭
.‬
‭
-‬‭
Các‬‭
ngành‬‭
phục‬‭
vụ‬‭
cho‬‭
chiến‬‭
tranh‬‭
(như‬
‭
xây‬‭
dựng,‬‭
điện‬‭
lực,‬‭
xi‬‭
măng...),‬‭
tiêu‬‭
dùng‬‭
và‬
‭
chế‬ ‭
biến‬ ‭
thực‬ ‭
phẩm‬ ‭
phát‬ ‭
triển‬ ‭
còn‬ ‭
các‬
‭
ngành‬‭
dệt,‬‭
đường‬‭
cát,‬‭
thủy‬‭
tinh...‬‭
do‬‭
không‬
‭
đủ sức cạnh tranh nên bị thu hẹp.‬
‭
-‬ ‭
Tình‬ ‭
hình‬ ‭
công‬ ‭
nghiệp‬ ‭
có‬‭
phát‬‭
triển‬‭
so‬
‭
với‬‭
trước,‬‭
hình‬‭
thành‬‭
các‬‭
khu‬‭
công‬‭
nghiệp,‬
‭
biến‬ ‭
đổi‬‭
cơ‬‭
cấu‬‭
một‬‭
số‬‭
ngành.‬‭
Tuy‬‭
nhiên,‬
‭
vẫn‬ ‭
nhỏ‬ ‭
bé‬ ‭
và‬ ‭
còn‬ ‭
phụ‬ ‭
thuộc‬‭
vào‬‭
tư‬‭
bản‬
‭
nước ngoài.‬
‭3. Thương nghiệp:‬
‭
10‬
‭
-‬ ‭
Hoạt‬‭
động‬‭
thương‬‭
nghiệp‬‭
chủ‬‭
yếu‬‭
là‬‭nhập‬‭khẩu‬‭(lương‬‭thực,‬‭thực‬‭phẩm,‬‭tiêu‬‭dùng...)‬
‭vàkinhdoanhhàngviệntrợcủaMỹ‬‭
; trong khi‬‭xuất‬‭khẩungàycànggiảm‬‭
.‬
‭
⇒ Hoạt động xuất khẩu - nhập khẩu do tư bản nước ngoài nắm và chi phối.‬
‭4. Tài chính - tiền tệ:‬
‭
-‬ ‭Nguồn‬‭thu‬‭từ‬‭viện‬‭trợ‬‭là‬‭lớn‬‭nhất‬ ‭
còn‬‭nguồn‬‭thu‬‭từ‬‭thuế‬‭thì‬‭tăng‬‭chậm‬‭
do‬‭
sản‬‭
xuất‬
‭
tăng chậm trong tình trạng‬‭chitiêungânsáchtăng‬‭nhanh‬‭
(chủ yếu cho quân sự).‬
‭
⇒ Thiếu hụt ngân sách.‬
‭5. GTVT:‬
‭
- Mỹ - Ngụy chi 2 tỷ đô để mở rộng, tu sửa và đặt các tuyến đường mới.‬
‭
⇒ Đường ô tô, đường hàng không được mở rộng.‬
‭III. SO SÁNH KINH TẾ MIỀN BẮC VÀ KINH TẾ MIỀN NAM (1965 - 1975)‬
‭Miền Bắc‬ ‭Miền Nam‬
‭-‬ ‭Tổng‬ ‭quan:‬ ‭
Miền‬‭
Bắc‬‭
có‬‭
cơ‬‭
cấu‬‭
kinh‬‭
tế‬
‭
với‬‭
tỷ‬‭
trong‬‭
nông‬‭
nghiệp‬‭
lớn‬‭
hơn‬‭
dịch‬‭
vụ‬‭
và‬
‭
lớn‬‭
hơn‬‭
công‬‭
nghiệp,‬‭
từ‬‭
đó‬‭
phản‬‭
ánh‬‭nền‬
‭mộtkinhtếnhỏ,yếu‬‭
.‬
‭-‬‭Tổng‬‭quan:‬ ‭
Miền‬‭
Nam‬‭
có‬‭
cơ‬‭
cấu‬‭
kinh‬‭
tế‬
‭
với‬‭
tỷ‬‭
trọng‬‭
dịch‬‭
vụ‬‭
lớn‬‭
hơn‬‭
nông‬‭
nghiệp‬‭
và‬
‭
lớn‬‭
hơn‬‭
công‬‭
nghiệp.‬‭
Tuy‬‭
nhiên,‬‭phần‬‭dịch‬
‭vụ‬‭này‬‭chủ‬‭yếu‬‭đến‬‭từ‬‭“dịch‬‭vụ”cho‬‭quân‬‭viễn‬
‭chinhMỹ‬‭
.‬
‭-‬‭Sản‬‭lượng‬‭đầu‬‭ra‬‭của‬‭các‬‭ngành‬‭(nông‬‭nghiệp‬‭và‬‭công‬‭nghiệp):‬‭
Trong‬‭
hai‬‭
giai‬‭
đoạn,‬
‭
miền‬‭
Bắc‬‭
tuy‬‭
có‬‭
dân‬‭
số‬‭
cao‬‭
hơn‬‭
miền‬‭
Nam‬‭
nhưng‬‭
sản‬‭
lượng‬‭
một‬‭
số‬‭
sản‬‭
phẩm‬‭
lại‬‭
thấp‬
‭
hơn‬‭
miền‬‭
Nam.‬‭
Như‬‭
vậy,‬‭
có‬‭
thể‬‭
thấy‬‭bình‬‭quân‬‭đầu‬‭người‬‭về‬‭nhiều‬‭loại‬‭sản‬‭phẩm‬‭của‬
‭miềnNamcaohơnmiềnBắc.‬
‭-‬‭Thương‬‭nghiệp:‬ ‭
Chính‬‭
sách‬‭
khuyến‬‭
khích‬‭
xuất‬‭
khẩu‬‭
(đặt‬‭
quan‬‭
hệ‬‭
với‬‭
44‬‭
nước)‬‭
nên‬
‭miền‬‭Bắc‬‭chỉ‬‭thua‬‭kém‬‭miền‬‭Nam‬‭về‬‭kim‬‭ngạch‬‭xuất‬‭khẩu‬‭trong‬‭6‬‭năm‬‭1955‬‭-‬‭1960‬‭
,‬‭
bắt‬‭
đầu‬
‭từ1961-1975thìmiềnBắcluôncókimngạchxuấtkhẩucaohơnmiềnNam‬‭
.‬
‭
+‬ ‭
Về‬‭
nhập‬‭
khẩu,‬‭
Xét‬‭
về‬‭
phương‬‭
diện‬‭
nhập‬‭
khẩu,‬‭
do‬‭
chính‬‭
sách‬‭
hợp‬‭
lý,‬‭
đồng‬‭
thời‬‭
còn‬
‭
do‬ ‭
sự‬ ‭
co‬ ‭
hẹp‬ ‭
về‬‭
khả‬‭
năng‬‭
thanh‬‭
toán,‬‭
nên‬‭
miền‬‭
Bắc‬‭
luôn‬‭
có‬‭
kim‬‭
ngạch‬‭
nhập‬
‭
khẩu thấp hơn miền Nam.‬
‭
⇒‬‭
Miền‬‭
Bắc‬‭
có‬‭
thể‬‭
tự‬‭
cung‬‭
ứng‬‭
tiêu‬‭
dùng‬‭
trong‬‭
nước,‬‭
đồng‬‭
thời‬‭
đủ‬‭
dư‬‭
để‬‭
có‬‭
thể‬
‭
11‬
‭
xuất‬‭
khẩu‬‭
giao‬‭
du‬‭
buôn‬‭
bán‬‭
với‬‭
các‬‭
nước‬‭
khác.‬‭
Trong‬‭
khi‬‭
đó‬‭
kinh‬‭
tế‬‭
miền‬‭
Nam‬
‭
chủ yếu lệ thuộc vào nước ngoài.‬
‭Về tài chính - tiền tệ:‬
‭
Trải‬‭
qua‬‭
các‬‭
đợt‬‭
cải‬‭
cách‬‭
tiền‬‭
tệ‬‭
và‬‭
thống‬‭
nhất‬‭
đồng‬‭
tiền,‬‭
trong‬‭
thời‬‭
gian‬‭
này‬‭
miền‬‭
Bắc‬
‭
chủ‬‭
yếu‬‭
buôn‬‭
bán‬‭
với‬‭
các‬‭
nước‬‭
xã‬‭
hội‬‭
chủ‬‭
nghĩa,‬‭
sử‬‭
dụng‬‭
đồng‬‭
Rúp‬‭
chuyển‬‭
nhượng‬‭
là‬
‭
đồng‬ ‭
tiền‬ ‭
không‬ ‭
chuyển‬ ‭
đổi‬ ‭
được.‬ ‭
Còn‬‭
miền‬‭
Nam‬‭
đã‬‭
thủ‬‭
tiêu‬‭
vai‬‭
trò‬‭
của‬‭
ngân‬‭
hàng‬
‭
Đông‬ ‭
Dương,‬ ‭
do‬ ‭
vậy‬‭
khi‬‭
buôn‬‭
bán‬‭
với‬‭
các‬‭
nước‬‭
chỉ‬‭
có‬‭
thể‬‭
sử‬‭
dụng‬‭
đồng‬‭
đô‬‭
la‬‭
Mỹ‬‭
để‬
‭
chuyển đổi.‬
‭
Giá‬‭
cả‬‭
trên‬‭
thị‬‭
trường‬‭
ở‬‭
từng‬‭
miền‬‭
phụ‬‭
thuộc‬‭
vào‬‭
chính‬‭
sách‬‭
kinh‬‭
tế‬‭
xã‬‭
hội‬‭
của‬‭
chính‬
‭
quyền‬ ‭
từng‬‭
nơi,‬‭
nhưng‬‭
nói‬‭
chung‬‭
đều‬‭
tăng‬‭
dần,‬‭
trong‬‭
đó‬‭
miền‬‭
Nam‬‭
tăng‬‭
nhanh‬‭
hơn‬
‭
miền Bắc‬
‭
12‬
‭D. KẾT LUẬN‬
‭I. TỔNG KẾT‬
‭
-‬ ‭
QHSX‬‭
XHCN‬‭
được‬‭
xây‬‭
dựng‬‭
trong‬‭
hoàn‬‭
cảnh‬‭
có‬‭
chiến‬‭
tranh‬‭
và‬‭
làm‬‭
hậu‬‭
phương‬‭
⇒‬
‭
tuy‬‭mang‬‭tác‬‭dụng‬‭tích‬‭cực‬‭
nhưng‬‭
cũng‬‭bộc‬‭lộ‬‭sự‬‭nóng‬‭vội,‬‭thiếu‬‭vững‬‭chắc‬‭cùng‬‭công‬
‭táctổchứcquảnlýkinhtếcònnhiềuyếukém‬‭
.‬
‭
-‬ ‭
Nền‬‭
kinh‬‭
tế‬‭
mang‬‭
nặng‬‭tính‬‭chất‬‭sản‬‭xuất‬‭nhỏ‬‭lẻ,‬‭cơ‬‭sở‬‭vật‬‭chất‬‭và‬‭kỹ‬‭thuật‬‭vẫn‬‭còn‬
‭lạc‬‭hậu‬‭
-‬‭
các‬‭
ngành‬‭
công‬‭
nghiệp‬‭
then‬‭
chốt‬‭
với‬‭quy‬‭mô‬‭nhỏ‬‭bé,‬‭chưa‬‭đồng‬‭bộ,‬‭chưa‬‭đủ‬
‭sứclàmnềntảng‬‭
cho kinh tế quốc dân.‬
‭
-‬ ‭
Lao‬‭
động‬‭
xã‬‭
hội‬‭
chủ‬‭
yếu‬‭
là‬‭lao‬‭động‬‭thủ‬‭công,‬‭năng‬‭suất‬‭rất‬‭thấp,‬‭
lực‬‭
lượng‬‭
lao‬‭
động‬
‭chưađượcphânbổvàsửdụnghợplý‬‭
.‬
‭
-‬ ‭
Đời sống nhân dân tuy‬‭đượccảithiện‬‭
nhưng nhìn chung‬‭cònnhiềukhókhăn.‬
‭II. KINH TẾ MIỀN BẮC VÀ KINH TẾ MIỀN NAM HIỆN NAY‬
‭
-‬ ‭Về‬‭thứ‬‭bậc‬‭và‬‭vị‬‭thế‬‭của‬‭nền‬‭kinh‬‭tế:‬ ‭
thứ‬‭
bậc‬‭
và‬‭
vị‬‭
thế‬‭
của‬‭
nền‬‭
kinh‬‭
tế‬‭
được‬‭
cải‬
‭
thiện, được nâng cao và dần được công nhận, đời sống của nhân dân được đáp ứng.‬
‭
-‬ ‭Về‬‭cơ‬‭chế‬‭của‬‭nền‬‭kinh‬‭tế:‬‭
cơ‬‭
chế‬‭
quản‬‭
lý‬‭
đã‬‭
được‬‭
thay‬‭
đổi‬‭
và‬‭
các‬‭
yếu‬‭
tố‬‭
của‬‭
cơ‬‭
chế‬
‭
thị trường đã và đang có ảnh hưởng ngày càng rõ ràng và mạnh mẽ.‬
‭
-‬ ‭Về‬‭đội‬‭ngũ:‬‭
đội‬‭
ngũ‬‭
cán‬‭
bộ‬‭
quản‬‭
lý‬‭
các‬‭
cấp‬‭
ngày‬‭
càng‬‭
trưởng‬‭
thành,‬‭
lực‬‭
lượng‬‭
doanh‬
‭
nhân ngày càng phát triển mạnh.‬
‭
⇒‬‭Cuộc‬‭cách‬‭mạng‬‭khoa‬‭học‬‭công‬‭nghệ‬‭và‬‭tiến‬‭trình‬‭hội‬‭nhập‬‭kinh‬‭tế‬‭quốc‬‭tế‬‭
đã‬‭
và‬
‭
đang‬‭
diễn‬‭
ra‬‭
nhanh‬‭
chóng‬‭
trên‬‭
thế‬‭
giới‬‭
và‬‭
khu‬‭
vực,‬‭
Việt‬‭
Nam‬‭
giờ‬‭
đây‬‭
đã‬‭
được‬‭
trang‬‭
bị‬‭
và‬
‭
chuẩn bị tốt hơn cả về thế và lực để chủ động tiếp nhận và hội nhập vào quá trình này.‬
‭
13‬

More Related Content

Similar to PPT_CONTENTS

Kinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi moKinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi mo
thatthe
 
đươNg lối cm đảng cộng sản vn
đươNg lối cm đảng cộng sản vnđươNg lối cm đảng cộng sản vn
đươNg lối cm đảng cộng sản vn
daicanaisieunhan
 
527723128-Lý-thuyết-Kinh-doanh-quốc-tế-học.pdf
527723128-Lý-thuyết-Kinh-doanh-quốc-tế-học.pdf527723128-Lý-thuyết-Kinh-doanh-quốc-tế-học.pdf
527723128-Lý-thuyết-Kinh-doanh-quốc-tế-học.pdf
2113819
 
Duong loi cmdcs vn
Duong loi cmdcs vnDuong loi cmdcs vn
Duong loi cmdcs vn
Nengyong Ye
 
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
Dam phuc
 
ĐCS đường lối đổi mới CNH- HDH
ĐCS đường lối đổi mới CNH- HDHĐCS đường lối đổi mới CNH- HDH
ĐCS đường lối đổi mới CNH- HDH
Ngan Nguyen
 
ĐCS. đường lối đổi mới công nghiệp hóa hiện đại hóa.
ĐCS. đường lối đổi mới công nghiệp hóa hiện đại hóa.ĐCS. đường lối đổi mới công nghiệp hóa hiện đại hóa.
ĐCS. đường lối đổi mới công nghiệp hóa hiện đại hóa.
Ngan Nguyen
 

Similar to PPT_CONTENTS (20)

Công nghiệp hoá - Hiện hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta. Thực trạng và giả...
Công nghiệp hoá - Hiện hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta. Thực trạng và giả...Công nghiệp hoá - Hiện hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta. Thực trạng và giả...
Công nghiệp hoá - Hiện hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta. Thực trạng và giả...
 
Nguyên nhân thành công và suy thoái của Kinh tế Nhật Bản tính đến 2015. Bài h...
Nguyên nhân thành công và suy thoái của Kinh tế Nhật Bản tính đến 2015. Bài h...Nguyên nhân thành công và suy thoái của Kinh tế Nhật Bản tính đến 2015. Bài h...
Nguyên nhân thành công và suy thoái của Kinh tế Nhật Bản tính đến 2015. Bài h...
 
Kinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi moKinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi mo
 
đươNg lối cm đảng cộng sản vn
đươNg lối cm đảng cộng sản vnđươNg lối cm đảng cộng sản vn
đươNg lối cm đảng cộng sản vn
 
Bài mẫu Tiểu luận Mô hình phát triển toàn diện ở Hàn Quốc, HAY
Bài mẫu Tiểu luận Mô hình phát triển toàn diện ở Hàn Quốc, HAYBài mẫu Tiểu luận Mô hình phát triển toàn diện ở Hàn Quốc, HAY
Bài mẫu Tiểu luận Mô hình phát triển toàn diện ở Hàn Quốc, HAY
 
Tanet QLNN
Tanet QLNNTanet QLNN
Tanet QLNN
 
Mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tếMô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
 
Kinh tế chính trị - nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam
Kinh tế chính trị - nền kinh tế hàng hóa ở Việt NamKinh tế chính trị - nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam
Kinh tế chính trị - nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam
 
Lịch sử Đảng
Lịch sử ĐảngLịch sử Đảng
Lịch sử Đảng
 
527723128-Lý-thuyết-Kinh-doanh-quốc-tế-học.pdf
527723128-Lý-thuyết-Kinh-doanh-quốc-tế-học.pdf527723128-Lý-thuyết-Kinh-doanh-quốc-tế-học.pdf
527723128-Lý-thuyết-Kinh-doanh-quốc-tế-học.pdf
 
đề Cương địa lí-kinh-tế-1
đề Cương địa lí-kinh-tế-1đề Cương địa lí-kinh-tế-1
đề Cương địa lí-kinh-tế-1
 
Duong loi cmdcs vn
Duong loi cmdcs vnDuong loi cmdcs vn
Duong loi cmdcs vn
 
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
 
Cơ Sở Lí Luận Của Việc Phát Triển Kinh Tế Hàng Hóa Trong Thời Kỳ Quá Độ.doc
Cơ Sở Lí Luận Của Việc Phát Triển Kinh Tế Hàng Hóa Trong Thời Kỳ Quá Độ.docCơ Sở Lí Luận Của Việc Phát Triển Kinh Tế Hàng Hóa Trong Thời Kỳ Quá Độ.doc
Cơ Sở Lí Luận Của Việc Phát Triển Kinh Tế Hàng Hóa Trong Thời Kỳ Quá Độ.doc
 
Phát Triển Kinh Tế Hàng Hóa Nhiều Thành Phần Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa.doc
Phát Triển Kinh Tế Hàng Hóa Nhiều Thành Phần Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa.docPhát Triển Kinh Tế Hàng Hóa Nhiều Thành Phần Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa.doc
Phát Triển Kinh Tế Hàng Hóa Nhiều Thành Phần Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa.doc
 
Đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam h...
Đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam h...Đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam h...
Đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam h...
 
Báo cáo thực tập khoa Kinh doanh nông nghiệp, 9 điểm.doc
Báo cáo thực tập khoa Kinh doanh nông nghiệp, 9 điểm.docBáo cáo thực tập khoa Kinh doanh nông nghiệp, 9 điểm.doc
Báo cáo thực tập khoa Kinh doanh nông nghiệp, 9 điểm.doc
 
ĐCS đường lối đổi mới CNH- HDH
ĐCS đường lối đổi mới CNH- HDHĐCS đường lối đổi mới CNH- HDH
ĐCS đường lối đổi mới CNH- HDH
 
ĐCS. đường lối đổi mới công nghiệp hóa hiện đại hóa.
ĐCS. đường lối đổi mới công nghiệp hóa hiện đại hóa.ĐCS. đường lối đổi mới công nghiệp hóa hiện đại hóa.
ĐCS. đường lối đổi mới công nghiệp hóa hiện đại hóa.
 
đường lối đảng cộng sản việt nam
đường lối đảng cộng sản việt namđường lối đảng cộng sản việt nam
đường lối đảng cộng sản việt nam
 

Recently uploaded

Recently uploaded (20)

Báo cáo tốt nghiệp Kế toán phải thu của khách hàng tại công ty trách nhiệm hữ...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán phải thu của khách hàng tại công ty trách nhiệm hữ...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán phải thu của khách hàng tại công ty trách nhiệm hữ...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán phải thu của khách hàng tại công ty trách nhiệm hữ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo t...
Báo cáo tốt nghiệp Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo t...Báo cáo tốt nghiệp Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo t...
Báo cáo tốt nghiệp Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo t...
 
Đồ án Giám sát nhiệt độ độ ẩm và điều khiển thiết bị điện qua internet dùng m...
Đồ án Giám sát nhiệt độ độ ẩm và điều khiển thiết bị điện qua internet dùng m...Đồ án Giám sát nhiệt độ độ ẩm và điều khiển thiết bị điện qua internet dùng m...
Đồ án Giám sát nhiệt độ độ ẩm và điều khiển thiết bị điện qua internet dùng m...
 
Báo cáo thực tập Nâng cao dịch vụ bán hàng tại siêu thị MM Mega Market Bình D...
Báo cáo thực tập Nâng cao dịch vụ bán hàng tại siêu thị MM Mega Market Bình D...Báo cáo thực tập Nâng cao dịch vụ bán hàng tại siêu thị MM Mega Market Bình D...
Báo cáo thực tập Nâng cao dịch vụ bán hàng tại siêu thị MM Mega Market Bình D...
 
Báo cáo chi tiết Nghiên cứu thị trường game mobile
Báo cáo chi tiết Nghiên cứu thị trường game mobileBáo cáo chi tiết Nghiên cứu thị trường game mobile
Báo cáo chi tiết Nghiên cứu thị trường game mobile
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Công ty TNHH Cô...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Công ty TNHH Cô...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Công ty TNHH Cô...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Công ty TNHH Cô...
 
Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng trung và dài hạn tạ...
Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng trung và dài hạn tạ...Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng trung và dài hạn tạ...
Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng trung và dài hạn tạ...
 
Đồ án môn Quản trị Marketing Phân tích việc thực hiện chương trình marketing ...
Đồ án môn Quản trị Marketing Phân tích việc thực hiện chương trình marketing ...Đồ án môn Quản trị Marketing Phân tích việc thực hiện chương trình marketing ...
Đồ án môn Quản trị Marketing Phân tích việc thực hiện chương trình marketing ...
 
Đồ án Nghiên cứu về hệ thống giám sát mạng sử dụng phần mềm nguồn mở Zabbix
Đồ án Nghiên cứu về hệ thống giám sát mạng sử dụng phần mềm nguồn mở ZabbixĐồ án Nghiên cứu về hệ thống giám sát mạng sử dụng phần mềm nguồn mở Zabbix
Đồ án Nghiên cứu về hệ thống giám sát mạng sử dụng phần mềm nguồn mở Zabbix
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán phải thu khách hàng tại Công ty TNHH Thương mại và...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán phải thu khách hàng tại Công ty TNHH Thương mại và...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán phải thu khách hàng tại Công ty TNHH Thương mại và...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán phải thu khách hàng tại Công ty TNHH Thương mại và...
 
Bài tiểu luận Giải pháp hoàn thiện công tác marketing-mix của nhà máy sản xuấ...
Bài tiểu luận Giải pháp hoàn thiện công tác marketing-mix của nhà máy sản xuấ...Bài tiểu luận Giải pháp hoàn thiện công tác marketing-mix của nhà máy sản xuấ...
Bài tiểu luận Giải pháp hoàn thiện công tác marketing-mix của nhà máy sản xuấ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với khách hàng doa...
Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với khách hàng doa...Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với khách hàng doa...
Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với khách hàng doa...
 
Báo cáo tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp công tác tuyển dụng nhân sự tại cô...
Báo cáo tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp công tác tuyển dụng nhân sự tại cô...Báo cáo tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp công tác tuyển dụng nhân sự tại cô...
Báo cáo tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp công tác tuyển dụng nhân sự tại cô...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá mức độ rủi ro an toàn lao động và đề xuất biện ph...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá mức độ rủi ro an toàn lao động và đề xuất biện ph...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá mức độ rủi ro an toàn lao động và đề xuất biện ph...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá mức độ rủi ro an toàn lao động và đề xuất biện ph...
 
Báo cáo tốt nghiệp Áp dụng Lean nhằm khắc phục lãng phí trong quy trình sản x...
Báo cáo tốt nghiệp Áp dụng Lean nhằm khắc phục lãng phí trong quy trình sản x...Báo cáo tốt nghiệp Áp dụng Lean nhằm khắc phục lãng phí trong quy trình sản x...
Báo cáo tốt nghiệp Áp dụng Lean nhằm khắc phục lãng phí trong quy trình sản x...
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện chiến lược Marketing tại Công ty cổ phần đầu tư...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện chiến lược Marketing tại Công ty cổ phần đầu tư...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện chiến lược Marketing tại Công ty cổ phần đầu tư...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện chiến lược Marketing tại Công ty cổ phần đầu tư...
 
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại hoạt ...
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại hoạt ...Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại hoạt ...
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại hoạt ...
 
Báo cáo tiểu luận E-Marketing Lập kế hoạch E-marketing cho sản phẩm mì Milike...
Báo cáo tiểu luận E-Marketing Lập kế hoạch E-marketing cho sản phẩm mì Milike...Báo cáo tiểu luận E-Marketing Lập kế hoạch E-marketing cho sản phẩm mì Milike...
Báo cáo tiểu luận E-Marketing Lập kế hoạch E-marketing cho sản phẩm mì Milike...
 
Bài tiểu luận học phần Thuế Thuế tiêu thụ đặc biệt
Bài tiểu luận học phần Thuế Thuế tiêu thụ đặc biệtBài tiểu luận học phần Thuế Thuế tiêu thụ đặc biệt
Bài tiểu luận học phần Thuế Thuế tiêu thụ đặc biệt
 
Báo cáo tốt nghiệp Khảo sát, đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước ...
Báo cáo tốt nghiệp Khảo sát, đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước ...Báo cáo tốt nghiệp Khảo sát, đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước ...
Báo cáo tốt nghiệp Khảo sát, đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước ...
 

PPT_CONTENTS

  • 1. ‭A. TÌNH HÌNH‬ ‭I. CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ HIỆP ĐỊNH GENEVE (NĂM 1954)‬ ‭ ⇒ Việt Nam tạm thời chia làm hai miền.‬ ‭ ⇒ Lấy vĩ tuyến 17 đặt làm giới tuyến quân sự.‬ ‭- Tại miền Bắc:‬‭ hòa bình được lập lại tuy nhiên lại‬‭ đối mặt với muôn vàn khó khăn.‬ ‭ +‬‭Chính‬‭phủ‬‭Việt‬‭Nam‬‭dân‬‭chủ‬‭cộng‬‭hòa‬‭ ⇒‬‭ tiếp‬‭ tục‬‭ phát‬‭ huy‬‭ những‬‭ thành‬‭ quả‬‭ về‬‭ kinh‬‭ tế‬‭ và‬ ‭ xã‬‭ hội‬‭ đạt‬‭ được‬‭ trong‬‭ 9‬‭ năm‬‭ kháng‬‭ chiến‬‭ (1946‬‭ -‬‭ 1954)‬‭ -‬‭ lãnh‬‭ đạo‬‭ nhân‬‭ dân‬‭ bước‬‭ sang‬‭ giai‬ ‭ đoạn mới của công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế.‬ ‭- Tại miền Nam:‬‭ tạm thời phải sống dưới ách thống‬‭ trị của Mỹ - Ngụy‬ ‭ ⇒ Nhân dân phải tiếp tục‬‭“cuộccáchmạngdântộcdân‬‭chủnhândân”‬‭ .‬ ‭II. NHẬN XÉT‬ ‭ -‬‭ Giữa‬‭Chính‬‭phủ‬‭Việt‬‭Nam‬‭dân‬‭chủ‬‭cộng‬‭hòa‬‭ và‬‭Chính‬‭phủ‬‭Việt‬‭Nam‬‭cộng‬‭hòa‬‭ không‬‭ có‬ ‭ sự giao lưu kinh tế, nhưng miền Bắc lại chi viện toàn diện cho việc giải phóng miền Nam.‬ ‭ -‬‭ Có‬‭hai‬‭nhà‬‭nước‬‭khác‬‭nhau‬‭ ,‬‭hai‬‭chế‬‭độ‬‭chính‬‭trị‬‭khác‬‭nhau‬‭ ,‬‭hai‬‭nền‬‭kinh‬‭tế‬‭khác‬‭nhau‬ ‭ >< có‬‭sự giao lưu giữa miền Bắc với miền Nam, giữa‬‭hai vùng của miền Nam‬‭ .‬ ‭ 1‬ ‭B.‬‭SO‬‭SÁNH‬‭KINH‬‭TẾ‬‭MIỀN‬‭BẮC‬‭VÀ‬‭KINH‬‭TẾ‬‭MIỀN‬‭NAM‬ ‭(1955 - 1965)‬ ‭I. KINH TẾ MIỀN BẮC‬ ‭1. Tình hình ban đầu‬ ‭-‬‭Bị‬‭tàn‬‭phá‬‭nặng‬‭nề‬‭do‬‭chiến‬‭tranh:‬‭ nông‬‭ nghiệp‬‭ lạc‬‭ hậu,‬‭ công‬‭ nghiệp‬‭ còn‬‭ nhỏ‬‭ bé,‬‭ mới‬ ‭ phôi thai… hầu hết có tính chất phân tán, chiếm phần lớn trong nền kinh tế.‬ ‭-‬‭Chủ‬‭trương‬‭chung‬‭của‬‭Đảng‬‭và‬‭của‬‭Nhà‬‭nước‬‭(1955‬‭-‬‭1975):‬‭ “đưa‬‭ miền‬‭ Bắc‬‭ tiến‬‭ nhanh,‬ ‭ tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội”.‬ ‭2. Kinh tế miền Bắc giai đoạn 1955 - 1957‬ ‭Chủ‬‭trương‬‭chung:‬‭ Hội‬‭ nghị‬‭ lần‬‭ thứ‬‭ 3‬‭ (8/1934),‬‭ lần‬‭ thứ‬‭ 7‬‭ (3/1955),‬‭ lần‬‭ thứ‬‭ 8‬‭ (8/1955),‬‭ Ban‬ ‭ Chấp‬‭ hành‬‭ Trung‬‭ ương‬‭ Đảng‬‭ đã‬‭ xác‬‭ định‬‭ nhiệm‬‭ vụ‬‭ chủ‬‭ yếu‬‭ của‬‭ miền‬‭ Bắc‬‭ trong‬‭ giai‬‭ đoạn‬ ‭ này:‬‭hàn‬‭gắn‬‭vết‬‭thương‬‭chiến‬‭tranh,‬‭tạo‬‭cơ‬‭sở‬‭kinh‬‭tế‬‭chính‬‭trị‬‭vững‬‭chắc‬‭đưa‬‭miền‬‭Bắc‬‭tiến‬ ‭lên‬‭chủ‬‭nghĩa‬‭xã‬‭hội,‬‭trong‬‭đó‬‭cải‬‭cách‬‭ruộng‬‭đất‬‭là‬‭công‬‭tác‬‭trung‬‭tâm,‬‭khôi‬‭phục‬‭kinh‬‭tế‬‭là‬ ‭côngtáctrọngyếu‬‭ .‬ ‭2.1. Nông nghiệp‬ ‭Chính sách‬ ‭Kết quả‬ ‭-‬‭Cải‬‭cách‬‭ruộng‬‭đất‬‭ ⇒‬‭ tiến‬‭ hành‬‭ trong‬‭ 3‬‭ đợt‬ ‭ bằng‬‭ các‬‭ phương‬‭ thức‬‭ thực‬‭ hiện‬‭ như‬‭ trưng‬ ‭ thu,‬‭ trưng‬‭ mua,‬‭ tịch‬‭ thu‬‭ ruộng‬‭ đất‬‭ rồi‬‭ chia‬ ‭ lại cho dân.‬ ‭ +‬‭ Tuy‬‭ mắc‬‭ sai‬‭ lầm‬‭ tả‬‭ khuynh‬‭ nghiêm‬‭ trọng‬ ‭ nhưng đã kịp thời sửa sai.‬ ‭ -‬ ‭ Làm‬ ‭ thay‬ ‭ đổi‬ ‭ quan‬ ‭ hệ‬ ‭ ruộng‬ ‭ đất‬ ‭ trong‬ ‭ nông‬ ‭ thôn,‬ ‭ giai‬ ‭ cấp‬ ‭ địa‬ ‭ chủ‬ ‭ phong‬ ‭ kiến‬ ‭ được xóa bỏ hoàn toàn.‬ ‭ -‬ ‭ Khẩu‬‭ hiệu‬‭ “Người‬‭ cày‬‭ có‬‭ ruộng”‬‭ đề‬‭ ra‬‭ từ‬ ‭ đầu‬‭ năm‬‭ 30‬‭ của‬‭ thế‬‭ kỷ‬‭ XX‬‭ đến‬‭ lúc‬‭ này‬‭ mới‬ ‭ thực sự được thực hiện.‬ ‭ ⇒‬‭ Người‬‭ nông‬‭ dân‬‭ thoát‬‭ khỏi‬‭ cảnh‬‭ quanh‬ ‭ năm cuốc mướn, cày thuê.‬ ‭-‬‭Chú‬‭trọng‬‭việc‬‭đào‬‭tạo‬‭nhân‬‭lực‬ ‭ ⇒‬‭ thành‬ ‭ lập‬‭ các‬‭ trường‬‭ đại‬‭ học,‬‭ các‬‭ trường‬‭ trung‬‭ cấp‬ ‭ -‬‭ Đào‬‭ tạo‬‭ cho‬‭ nông‬‭ nghiệp‬‭ một‬‭ đội‬‭ ngũ‬‭ cán‬ ‭ bộ kỹ thuật chính quy.‬ ‭ 2‬
  • 2. ‭ nông‬ ‭ nghiệp‬‭ +‬‭ cử‬‭ cán‬‭ bộ‬‭ đi‬‭ du‬‭ học‬‭ ở‬‭ Liên‬ ‭ Xô,‬ ‭ Trung‬ ‭ Quốc‬‭ và‬‭ một‬‭ số‬‭ nước‬‭ Đông‬ ‭ Âu‬ ‭ theo XHCN.‬ ‭ -‬ ‭ Nhiều‬ ‭ giống‬ ‭ mới‬ ‭ đã‬ ‭ được‬ ‭ đưa‬‭ vào‬‭ trồng‬ ‭ thử‬ ‭ nghiệm,‬ ‭ chọn‬‭ lọc‬‭ và‬‭ cải‬‭ tạo‬‭ nên‬‭ năng‬ ‭ suất,‬‭ sản‬‭ lượng‬‭ lương‬‭ thực‬‭ và‬‭ số‬‭ lượng‬‭ gia‬ ‭ súc đều tăng.‬ ‭2.2. Công nghiệp‬ ‭Chính sách‬ ‭Kết quả‬ ‭ -‬‭ “Khôi‬‭ phục‬‭ và‬‭ phát‬‭ triển‬‭ công‬‭ nghiệp‬‭ nhẹ‬ ‭ trước,‬‭ công‬‭ nghiệp‬‭ nặng‬‭ sau‬‭ ;‬‭ công‬‭ nghiệp‬ ‭ nhẹ‬‭ là‬‭ chính,‬‭ đồng‬‭ thời‬‭ cũng‬‭ khôi‬‭ phục‬‭ một‬ ‭ phần công nghiệp nặng”.‬ ‭-‬‭Tổng‬‭giá‬‭trị‬‭sản‬‭lượng‬‭công‬‭nghiệp‬‭và‬‭tiểu‬ ‭thủ‬‭công‬‭nghiệp‬‭năm‬‭1957‬‭ bằng‬‭ 269%‬‭ so‬‭ với‬ ‭ năm 1955.‬ ‭-‬‭Tốc‬‭độ‬‭tăng‬‭trưởng‬‭bình‬‭quân‬‭trong‬‭2‬‭năm‬ ‭1956-1957‬‭ là 64% trong 1 năm.‬ ‭-‬‭Sản‬‭lượng‬‭một‬‭số‬‭ngành‬‭như‬‭điện,‬‭xi‬‭măng,‬ ‭vải…‬‭ tăng rất nhanh.‬ ‭ -‬ ‭ Tăng‬ ‭ cường‬ ‭ việc‬ ‭ đầu‬ ‭ tư,‬ ‭ khuyến‬ ‭ khích,‬ ‭ giúp‬‭ đỡ‬‭ về‬‭ vốn,‬‭ kỹ‬‭ thuật,‬‭ thị‬‭ trường‬‭ đối‬‭ với‬ ‭ công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.‬ ‭ -‬ ‭ Tăng‬ ‭ cường‬ ‭ việc‬ ‭ đầu‬ ‭ tư‬ ‭ xây‬ ‭ dựng‬‭ các‬‭ xí‬ ‭ nghiệp mới.‬ ‭ -‬‭ Các‬‭ xí‬‭ nghiệp‬‭ cũ‬‭ được‬‭ tiếp‬‭ quản,‬‭ củng‬‭ cố‬ ‭ và‬ ‭ cho‬‭ vào‬‭ hoạt‬‭ động‬‭ ;‬‭ các‬‭ xí‬‭ nghiệp‬‭ được‬ ‭ xây‬ ‭ dựng‬ ‭ từ‬ ‭ kháng‬ ‭ chiến‬ ‭ được‬ ‭ chuyển‬ ‭ về‬ ‭ trong thành phố để mở rộng và phát triển.‬ ‭2.3. Giao thông - vận tải - bưu điện:‬‭ (được đặt lên‬‭ hàng đầu sau nông nghiệp)‬ ‭ - Được khôi phục và phát triển khá nhanh‬ ‭ ⇒ Góp phần khôi phục các ngành sản xuất, lưu thông hàng hóa‬ ‭ ⇒ Góp phần cải thiện đời sống nhân dân‬ ‭2.4. Thương nghiệp - tài chính - tiền tệ‬ ‭Lĩnh vực‬ ‭Chính sách‬ ‭ Thương nghiệp‬ ‭ -‬ ‭ Ngoại‬ ‭ thương:‬ ‭ Nhà‬ ‭ nước‬ ‭ nắm‬‭độc‬‭quyền‬‭ngoại‬‭thương‬ ‭ và‬ ‭ mở rộng buôn bán với nước khác.‬ ‭ 3‬ ‭ -‬ ‭ Nội‬‭ thương:‬ ‭ Nhà‬‭ nước‬‭thống‬‭nhất‬‭thị‬‭trường‬ ‭ qua‬‭ việc‬‭ổn‬ ‭định‬‭giá‬‭ nhằm‬‭ khơi‬‭ thông‬‭ nguồn‬‭ hàng,‬‭ bán‬‭ lương‬‭ thực‬‭ (theo‬‭ phiếu‬ ‭ mua)‬ ‭ và‬ ‭ hàng‬ ‭ công‬ ‭ nghiệp‬ ‭ dân‬ ‭ dụng‬ ‭ tại‬ ‭ các‬ ‭ thành‬ ‭ phố‬ ‭ mới‬ ‭ giải‬ ‭ phóng… ⇒ Xuất hiện nạn đầu cơ.‬ ‭ -‬ ‭ Các sai lầm: xóa bỏ thương nghiệp tư doanh.‬ ‭ Tài chính‬ ‭ -‬ ‭ Nhà‬‭ nước‬‭ ban‬‭ hành‬‭ các‬‭ chính‬‭ sách‬‭ thuế‬‭ và‬‭ giảm‬‭ thuế‬‭ nông‬ ‭ nghiệp để điều tiết kinh tế và khuyến khích sản xuất.‬ ‭ -‬ ‭ Ban‬‭ hành‬‭Thuế‬‭tồn‬‭kho‬‭ nhằm‬‭ hạn‬‭ chế‬‭ nạn‬‭ đầu‬‭ cơ‬‭ tích‬‭ trữ,‬ ‭ điều tiết lợi nhuận của tư sản, tăng tích lũy Nhà nước…‬ ‭ Tiền tệ‬ ‭ -‬ ‭ Nhà‬‭ nước‬‭ thu‬‭ hồi‬‭ các‬‭ loại‬‭ tiền‬‭ cũ‬‭ và‬‭ cho‬‭ lưu‬‭ hành‬‭ giấy‬‭ bạc‬ ‭ của Ngân hàng Trung ương.‬ ‭ -‬ ‭ Nhà‬‭ nước‬‭ tăng‬‭ cường‬‭ quản‬‭ lý‬‭ tiền‬‭ mặt‬‭ và‬‭ mở‬‭ rộng‬‭ quan‬‭ hệ‬ ‭ tín dụng qua việc lập‬‭các HTX tín dụng‬‭ …‬ ‭3. Kinh tế miền Bắc giai đoạn 1958 - 1960‬ ‭Cải tạo‬ ‭Nội dung‬ ‭Đánh giá‬ ‭ QHSX‬ ‭ trong‬ ‭ nông nghiệp (*)‬ ‭ -‬‭ Đưa‬‭ nông‬‭ dân‬‭ vào‬‭ làm‬‭ ăn‬‭ tập‬‭ thể‬ ‭ từ‬‭ thấp‬‭ đến‬‭ cao‬‭ trên‬‭ nguyên‬‭ tắc‬‭tự‬ ‭nguyện‬‭cùng‬‭có‬‭lợi‬‭và‬‭quản‬‭lý‬‭dân‬ ‭chủ‬ ‭ -‬‭ Đặc‬‭ điểm:‬‭ Hợp‬‭ tác‬‭ hóa‬‭đi‬‭trước‬‭ cơ‬ ‭ giới‬‭ hóa‬‭đi‬‭đôi‬ ‭ với‬‭ thủy‬‭ lợi‬‭ hóa‬‭ và‬ ‭ cải tiến kỹ thuật.‬ ‭ -‬‭ Kết‬‭ quả:‬‭ 85,8%‬‭ dân‬‭ số‬‭ và‬‭ 76%‬‭ diện‬ ‭ tích đất được tập thể hóa.‬ ‭ -‬ ‭ Đánh‬ ‭ giá:‬ ‭ Nhanh‬ ‭ chóng‬ ‭ nhưng‬ ‭ không vững chắc.‬ ‭ Thương‬‭ nghiệp‬ ‭ và‬ ‭ tư‬ ‭ bản‬ ‭ tư‬ ‭ doanh‬ ‭ -‬ ‭ Cải‬ ‭ tạo‬ ‭ giai‬ ‭ cấp‬ ‭ tư‬ ‭ sản‬ ‭ công‬ ‭ thương‬ ‭ bằng‬ ‭phương‬ ‭pháp‬ ‭hòa‬ ‭bình‬‭ (chuộc lại hoặc trả dần).‬ ‭ -‬‭ Xí‬‭ nghiệp‬‭ lớn‬‭ thì‬‭ hình‬‭ thức‬‭công‬ ‭ty‬ ‭hợp‬ ‭doanh‬ ‭ là‬ ‭ phổ‬ ‭ biến,‬ ‭ xí‬ ‭ -‬‭ Kết‬‭ quả:‬‭ cải‬‭ tạo‬‭ 783‬‭ hộ‬‭ tư‬‭ sản‬‭ công‬ ‭ nghiệp,‬ ‭ 626‬ ‭ hộ‬ ‭ tư‬ ‭ sản‬ ‭ tư‬‭ nhân‬‭ và‬ ‭ 319 hộ tư sản vận tải.‬ ‭ 4‬
  • 3. ‭ nghiệp‬ ‭ nhỏ‬ ‭ thì‬ ‭ được‬ ‭ xây‬ ‭ dựng‬ ‭ thành các‬‭xí nghiệp hợp tác‬‭ .‬ ‭ Thợ‬ ‭ thủ‬ ‭ công‬ ‭ và tiểu thương‬ ‭ -‬‭ Đối‬‭ với‬‭ thợ‬‭ thủ‬‭ công‬‭ ⇒‬‭ thành‬‭ lập‬ ‭các‬ ‭HTX‬ ‭thủ‬ ‭công‬ ‭nghiệp‬ ‭ trong‬ ‭ nông thôn.‬ ‭ -‬‭ Đối‬‭ với‬‭ tiểu‬‭ thương‬‭ ⇒‬‭ đưa‬‭ họ‬‭ vào‬ ‭tổ‬‭hợp‬‭tác‬‭ và‬‭ đưa‬‭ một‬‭ bộ‬‭ phận‬‭ vào‬ ‭ việc sản xuất.‬ ‭ -‬‭ Kết‬‭ quả:‬‭ 81%‬‭ thợ‬‭ thủ‬‭ công‬‭ chuyên‬ ‭ nghiệp‬ ‭ chuyển‬ ‭ vào‬ ‭ các‬ ‭ hình‬ ‭ thức‬ ‭ HTX‬ ‭ và‬ ‭ 80%‬ ‭ tiểu‬ ‭ thương‬ ‭ được‬ ‭ tổ‬ ‭ chức lại.‬ ‭ -‬ ‭ Đánh‬ ‭ giá:‬ ‭ Nhanh‬ ‭ chóng‬ ‭ nhưng‬ ‭ không vững chắc.‬ ‭Pháttriển:‬ ‭Phương diện‬ ‭Đánh giá‬ ‭ Nông nghiệp‬ ‭ -‬ ‭ Vốn‬‭ đầu‬‭ tư‬‭ mỗi‬‭ năm‬‭ cho‬‭ nông‬‭ nghiệp‬‭ là‬‭ 57,5‬‭ triệu‬‭ đồng‬‭ và‬‭ trong‬ ‭ đó‬‭ chủ‬‭ yếu‬‭ chi‬‭ cho‬‭ các‬‭ công‬‭ trình‬‭ thủy‬‭ nông,‬‭ đê‬‭ điều,‬‭ công‬‭ cụ,‬‭ sức‬ ‭ kéo… mà quan trọng nhất là các‬‭nông trường quốc doanh‬‭ .‬ ‭ -‬ ‭ Có‬ ‭ các‬ ‭chương‬ ‭trình‬‭tín‬‭dụng‬ ‭ cho‬‭ nông‬‭ dân‬‭ HTX‬‭ vay‬‭ dài‬‭ hạn‬ ‭ nhằm phục vụ cho sản xuất.‬ ‭ Công nghiệp‬ ‭ -‬ ‭ Vốn‬‭ đầu‬‭ tư‬‭ mỗi‬‭ năm‬‭ cho‬‭ công‬‭ nghiệp‬‭ tăng‬‭ nhanh‬‭ và‬‭ đặt‬‭ nhiệm‬ ‭ vụ‬ ‭ công‬ ‭ nghiệp‬ ‭ nặng‬ ‭ lên‬ ‭ hàng‬ ‭ đầu‬ ‭ bên‬ ‭ cạnh‬‭ việc‬‭ tiếp‬‭ tục‬‭ sản‬ ‭ xuất các loại hàng tiêu dùng.‬ ‭ -‬ ‭ Phương‬‭ châm:‬‭ từ‬‭ đơn‬‭ giản‬‭ đến‬‭ phức‬‭ tạp‬‭ -‬‭ từ‬‭ thủ‬‭ công‬‭ đến‬‭ nửa‬‭ cơ‬ ‭ khí - từ phân tán đến tập trung.‬ ‭ Thương nghiệp‬ ‭ -‬ ‭ Nội‬‭ thương‬‭ thống‬‭ nhất‬‭ với‬‭ 3‬‭ bộ‬‭ phận:‬‭ mậu‬‭ dịch‬‭ kinh‬‭ doanh,‬‭ HTX‬ ‭ mua bán và chợ nông thôn.‬ ‭ -‬ ‭ Ngoại thương buôn bán với lại 27 nước khác trên thế giới.‬ ‭ Tài chính‬ ‭ Tiền tệ‬ ‭ -‬ ‭ Kinh‬‭ tế‬‭ quốc‬‭ doanh‬‭ đóng‬‭ góp‬‭ cho‬‭ ngân‬‭ sách‬‭ nhà‬‭ nước‬‭ ngày‬‭ càng‬ ‭ tăng, từ 25% (năm 1957) đến 55,9% (năm 1960)‬ ‭ -‬ ‭ Cải cách tiền tệ lần hai (năm 1959).‬ ‭3. Kinh tế miền Bắc giai đoạn 1961 - 1965‬ ‭ 5‬ ‭Phương diện‬ ‭Chính sách‬ ‭Đánh giá‬ ‭ Nông nghiệp‬ ‭ -‬ ‭ Chủ‬ ‭ trương‬ ‭ lấy‬ ‭ sản‬ ‭ xuất‬ ‭ lương‬ ‭ thực‬ ‭ làm‬ ‭ trọng‬ ‭ tâm‬ ‭ và‬ ‭ chú‬ ‭ trọng‬ ‭ phát triển nông nghiệp toàn diện.‬ ‭ -‬‭ Nhà‬‭ nước‬‭ tăng‬‭ cường‬‭ đầu‬‭ tư‬‭ vốn,‬ ‭ củng‬‭ cố‬‭ quan‬‭ hệ‬‭ sản‬‭ xuất‬‭ XHCN‬‭ và‬ ‭ phát động các phong trào thi đua…‬ ‭- Kết quả:‬ ‭ +‬‭ Hệ‬‭ thống‬‭ thủy‬‭ lợi‬‭ được‬‭ xây‬‭ dựng‬ ‭ hoàn thiện hơn.‬ ‭ +‬‭ Cơ‬‭ cấu‬‭ nông‬‭ nghiệp‬‭ chuyển‬‭ biến‬ ‭ tích cực.‬ ‭- Hạn chế:‬ ‭ +‬‭ Đầu‬‭ tư‬‭ vốn‬‭ còn‬‭ ít,‬‭ chủ‬‭ yếu‬‭ còn‬‭ sử‬ ‭ dụng đầu tư từ nhà nước.‬ ‭ +‬‭ Lao‬‭ động‬‭ thủ‬‭ công‬‭ và‬‭ trình‬‭ độ‬‭ về‬ ‭ khoa học kỹ thuật thấp.‬ ‭ Công nghiệp‬ ‭ -‬ ‭ Công‬ ‭ nghiệp‬ ‭ nặng‬ ‭ ưu‬ ‭ tiên‬ ‭ phát‬ ‭ triển‬ ‭ hợp‬ ‭ lý,‬ ‭ đồng‬ ‭ thời‬ ‭ phát‬ ‭ triển‬ ‭ công nghiệp nhẹ.‬ ‭ -‬ ‭ Các‬ ‭ biện‬ ‭ pháp‬ ‭ như‬ ‭ tăng‬ ‭ đầu‬‭ tư,‬ ‭ phát‬ ‭ động‬ ‭ các‬ ‭ phong‬ ‭ trào‬ ‭ như‬ ‭ “3‬ ‭ xây 3 chống”...‬ ‭- Kết quả:‬ ‭ +‬‭ Phát‬‭ triển‬‭ nhịp‬‭ độ‬‭ cao,‬‭ sản‬‭ lượng‬ ‭ tăng nhanh chóng.‬ ‭- Hạn chế:‬ ‭ +‬ ‭ NVL‬ ‭ còn‬ ‭ hạn‬ ‭ chế‬ ‭ (sản‬ ‭ xuất‬ ‭ ít,‬ ‭ không‬ ‭ sản‬ ‭ xuất),‬ ‭ phụ‬ ‭ thuộc‬ ‭ vào‬ ‭ nhập khẩu các trang bị kỹ thuật.‬ ‭ +‬‭ Thu‬‭ hút‬‭ chỉ‬‭ 5%‬‭ số‬‭ người‬‭ trong‬‭ độ‬ ‭ tuổi‬‭ lao‬‭ động‬‭ và‬‭ trình‬‭ độ‬‭ khoa‬‭ học‬ ‭ kỹ thuật còn thấp.‬ ‭ +‬‭ Đầu‬‭ tư‬‭ vào‬‭ công‬‭ nghiệp‬‭ nặng‬‭ quá‬ ‭ nhiều ⇒ mất cân đối về đầu tư.‬ ‭ Thương nghiệp‬ ‭ -‬ ‭ Nội‬‭ thương‬‭ phát‬‭ triển‬‭ mạnh,‬‭ HTX‬‭ buôn‬‭ bán‬‭ rộng‬‭ rãi‬‭ khắp‬‭ các‬‭ địa‬ ‭ phương ⇒ đáp ứng được nhu cầu nhân dân.‬ ‭ -‬ ‭ Ngoại‬‭ thương:‬‭ miền‬‭ Bắc‬‭ đã‬‭ đặt‬‭ quan‬‭ hệ‬‭ với‬‭ 44‬‭ nước‬‭ (năm‬‭ 1964)‬‭ ⇒‬ ‭ Tổng giá trị nhập khẩu tăng nhanh chóng.‬ ‭ Tài chính‬ ‭ -‬ ‭ Về‬‭ tài‬‭ chính:‬‭ nguồn‬‭ thu‬‭ trong‬‭ nước‬‭ chiếm‬‭ từ‬‭ 80‬‭ đến‬‭ 82,5%‬‭ tổng‬ ‭ 6‬
  • 4. ‭ Tiền tệ‬ ‭ nguồn thu và chi ngân sách chủ yếu cho phát triển kinh tế.‬ ‭ -‬ ‭ Về tiền tệ: chú trọng quản lý tiền tệ, cải tiến chế độ thanh toán.‬ ‭II. KINH TẾ MIỀN NAM‬ ‭Phương diện‬ ‭Nội dung‬ ‭Đánh giá‬ ‭ Nông nghiệp‬ ‭ -‬‭ Cải‬‭ cách‬‭ điền‬‭ địa‬‭ được‬‭ chính‬‭ phủ‬ ‭ của‬‭ Ngô‬‭ Đình‬‭ Diệm‬‭ quy‬‭ định‬‭ như‬ ‭ quyền‬‭ sở‬‭ hữu‬‭ tối‬‭ đa‬‭ đối‬‭ với‬‭ địa‬‭ chủ,‬ ‭ xác‬‭ lập‬‭ lại‬‭ giai‬‭ cấp‬‭ địa‬‭ chủ,‬‭ tạo‬‭ điều‬ ‭ kiện cho QHSX TBCN xâm nhập…‬ ‭ -‬‭ Thực‬‭ hiện‬‭ các‬‭ biện‬‭ pháp‬‭ để‬‭ phát‬ ‭ triển‬ ‭ nông‬ ‭ thôn‬ ‭ như‬ ‭ các‬ ‭ dụ‬ ‭ tín‬ ‭ dụng,‬ ‭ các‬ ‭ tổ‬ ‭ chức‬‭ “nông‬‭ tín‬‭ cuộc”,‬ ‭ HTX…‬ ‭ và‬ ‭ mời‬ ‭ các‬ ‭ phái‬ ‭ đoàn‬ ‭ của‬ ‭ LHQ sang điều tra.‬ ‭ -‬‭ Sản‬‭ lượng‬‭ lúa‬‭ tăng‬‭ nhưng‬‭ còn‬‭ bấp‬ ‭ bênh.‬‭ Mức‬‭ độ‬‭ đầu‬‭ tư‬‭ máy‬‭ móc,‬‭ kỹ‬ ‭ thuật... hạn chế.‬ ‭ -‬ ‭ Các‬ ‭ đồn‬ ‭ điền‬ ‭ cây‬ ‭ công‬ ‭ nghiệp‬ ‭ phần‬‭ lớn‬‭ vẫn‬‭ do‬‭ Pháp‬‭ nắm‬‭ giữ,‬‭ tuy‬ ‭ có‬ ‭ đầu‬ ‭ tư‬ ‭ thêm‬ ‭ về‬ ‭ vốn,‬‭ kỹ‬‭ thuật...‬ ‭ nhưng không phát triển ổn định.‬ ‭ -‬‭ Diện‬‭ tích‬‭ và‬‭ sản‬‭ lượng‬‭ của‬‭ cây‬‭ cao‬ ‭ su‬‭ tăng‬‭ lên‬‭ nhưng‬‭ các‬‭ loại‬‭ cây‬‭ công‬ ‭ nghiệp‬‭ khác‬‭ thì‬‭ lại‬‭ có‬‭ chiều‬‭ hướng‬ ‭ giảm sút.‬ ‭ Công nghiệp‬ ‭ -‬‭ Cho‬‭ thành‬‭ lập‬‭ các‬‭ quỹ‬‭ đầu‬‭ tư,‬‭ các‬ ‭ trung‬ ‭ tâm‬ ‭ công‬ ‭ kỹ‬ ‭ nghệ…‬ ‭ cùng‬ ‭ công‬ ‭ bố‬ ‭ các‬ ‭ chính‬ ‭ sách‬ ‭ đầu‬‭ tư‬‭ để‬ ‭ gọi vốn từ tư bản nước ngoài.‬ ‭ -‬ ‭ Ưu‬ ‭ tiên‬ ‭ chế‬ ‭ biến‬ ‭ nông‬ ‭ sản,‬ ‭ đến‬ ‭ hàng‬ ‭ tiêu‬ ‭ dùng‬ ‭ và‬ ‭ cuối‬ ‭ cùng‬ ‭ là‬ ‭ công‬‭ nghiệp‬‭ năng‬‭ (cơ‬‭ khí,‬‭ xi‬‭ măng,‬ ‭ điện lực…).‬ ‭ -‬ ‭ Nhiều‬ ‭ cơ‬ ‭ sở‬ ‭ công‬ ‭ nghiệp‬ ‭ nhẹ,‬ ‭ công‬ ‭ nghiệp‬ ‭ dược‬ ‭ phẩm‬ ‭ được‬ ‭ xây‬ ‭ dựng với kỹ thuật khá hiện đại.‬ ‭ -‬‭ Một‬‭ số‬‭ công‬‭ ty‬‭ hỗn‬‭ hợp‬‭ giữa‬‭ nước‬ ‭ ngoài và Việt Nam ra đời.‬ ‭ -‬‭ Viện‬‭ trợ‬‭ Mỹ‬‭ ngày‬‭ càng‬‭ tăng‬‭ ⇒‬‭ chi‬ ‭ phối‬ ‭ nền‬ ‭ kinh‬ ‭ tế‬ ‭ +‬ ‭ một‬ ‭ số‬‭ ngành‬ ‭ nghề bị chèn ép, phá sản.‬ ‭ Thương nghiệp‬ ‭ -‬ ‭Nội‬ ‭thương‬ ‭ trong‬‭ nước‬‭ phát‬‭ triển,‬‭ nhất‬‭ là‬‭ việc‬‭ buôn‬‭ bán‬‭ hàng‬ ‭ hóa‬‭ viện‬‭ trợ‬‭ từ‬‭ Mỹ.‬‭ Thị‬‭ trường‬‭ càng‬‭ ngày‬‭ sầm‬‭ uất‬‭ nhưng‬‭ giả‬‭ tạo‬‭ vì‬ ‭ không gắn với khả năng sản xuất của miền Nam.‬ ‭ -‬ ‭Ngoại‬‭thương‬ ‭ phát‬‭ triển‬‭ mạnh‬‭ và‬‭ mở‬‭ rộng‬‭ với‬‭ nhiều‬‭ quốc‬‭ gia.‬ ‭ Các‬‭ mặt‬‭ hàng‬‭ nhập‬‭ khẩu‬‭ chủ‬‭ yếu‬‭ là‬‭ hàng‬‭ tiêu‬‭ dùng,‬‭ thực‬‭ phẩm...‬ ‭ 7‬ ‭ và xuất khẩu chủ yếu là gạo và cao su…‬ ‭ Tài chính‬ ‭ Tiền tệ‬ ‭ -‬ ‭Về‬‭tài‬‭chính:‬‭ nguồn‬‭ thu‬‭ chủ‬‭ yếu‬‭ là‬‭ viện‬‭ trợ‬‭ của‬‭ Mỹ‬‭ và‬‭ thuế‬‭ ;‬‭ chi‬ ‭ cho quân sự rất lớn, trong khi cho kinh tế, giáo dục, y tế rất thấp.‬ ‭ -‬ ‭Về‬‭tiền‬‭tệ:‬ ‭ thủ‬‭ tiêu‬‭ vai‬‭ trò‬‭ của‬‭ ngân‬‭ hàng‬‭ Đông‬‭ Dương,‬‭ chỉ‬‭ lưu‬ ‭ hành‬‭ đồng‬‭ tiền‬‭ của‬‭ miền‬‭ Nam,‬‭ đặt‬‭ quan‬‭ hệ‬‭ đồng‬‭ tiền‬‭ miền‬‭ Nam‬ ‭ với‬‭ đồng‬‭ đô‬‭ la‬‭ Mỹ‬‭ và‬‭ thành‬‭ lập‬‭ các‬‭ ngân‬‭ hàng‬‭ cho‬‭ vay,‬‭ ngân‬‭ hàng‬ ‭ thương mại.‬ ‭ GTVT‬ ‭ -‬ ‭ Củng‬‭ cố,‬‭ phát‬‭ triển‬‭ giao‬‭ thông‬‭ vận‬‭ tải‬‭ nhằm‬‭ phục‬‭ vụ‬‭ quân‬‭ sự‬‭ và‬ ‭ phát triển kinh tế.‬ ‭ -‬ ‭ Nhiều‬‭ công‬‭ ty‬‭ Mỹ‬‭ nhận‬‭ thầu‬‭ xây‬‭ dựng‬‭ hải‬‭ cảng,‬‭ sân‬‭ bay,‬‭ đường‬ ‭ bộ…‬ ‭III. SO SÁNH KINH TẾ MIỀN BẮC VÀ KINH TẾ MIỀN NAM (1955 - 1965).‬ ‭Miền Bắc‬ ‭Miền Nam‬ ‭ -‬‭ Hoàn‬‭ thành‬‭ căn‬‭ bản‬‭ cuộc‬‭ cải‬‭ tạo‬‭ XHCN‬ ‭ các‬‭ thành‬‭ phần‬‭ kinh‬‭ tế‬‭không‬‭thuộc‬‭thành‬ ‭phầnkinhtếquốcdoanh‬‭ .‬ ‭ -‬‭ Thực‬‭ hiện‬‭ đầu‬‭ tư‬‭ xây‬‭ dựng‬‭cơ‬‭sở‬‭vật‬‭chất‬ ‭vàcơsởkỹthuật‬‭ của CNXH.‬ ‭ - Bước đầu phát triển‬‭kinhtếquốcdoanh‬‭ .‬ ‭ -‬‭Nông‬‭nghiệp‬‭ đã‬‭ có‬‭ những‬‭ bước‬‭ phát‬‭ triển‬ ‭ nhất định.‬ ‭ -‬‭ Một‬‭ số‬‭cơ‬‭sở‬‭công‬‭nghiệp‬‭ như‬‭ điện,‬‭ nước…‬ ‭ đã được khôi phục tại các một số đô thị.‬ ‭ -‬‭ Xây‬‭ dựng‬‭các‬‭xí‬‭nghiệp‬‭mới‬ ‭ chủ‬‭ yếu‬‭ như‬ ‭ công nghiệp chế biến, tiêu dùng…‬ ‭ 8‬
  • 5. ‭C.‬‭SO‬‭SÁNH‬‭KINH‬‭TẾ‬‭MIỀN‬‭BẮC‬‭VÀ‬‭KINH‬‭TẾ‬‭MIỀN‬‭NAM‬ ‭(1965 - 1975)‬ ‭I. KINH TẾ MIỀN BẮC‬ ‭1. Chuyển hướng kinh tế từ thời bình sang thời chiến (1965 - 1968 và 1978):‬ ‭ Bắt‬‭ đầu‬‭ từ‬‭ tháng‬‭ 2‬‭ -‬‭ 1965,‬‭ Mỹ‬‭ mở‬‭ cuộc‬‭ chiến‬‭ tranh‬‭ leo‬‭ thang‬‭ và‬‭ phá‬‭ hoại‬‭ lần‬‭ một‬‭ ra‬ ‭ miền‬‭ Bắc.‬‭ Ngày‬‭ 06/04/1972,‬‭ Mỹ‬‭ lại‬‭ tiến‬‭ hành‬‭ chiến‬‭ tranh‬‭ phá‬‭ hoại‬‭ miền‬‭ Bắc‬‭ lần‬‭ hai‬‭ với‬ ‭ quy mô, cường độ ác liệt hơn.‬ ‭ -‬ ‭Phát‬‭triển‬‭kinh‬‭tế‬‭địa‬‭phương‬‭ bao‬‭ gồm‬‭ nông‬‭ nghiệp‬‭ và‬‭ công‬‭ nghiệp‬‭ ;‬‭duy‬‭trì‬‭năng‬‭lực‬ ‭ sản xuất của các xí nghiệp lớn bằng bảo vệ, phân tán, sơ tán.‬ ‭ -‬ ‭ Vừa‬‭chi‬‭viện‬‭cho‬‭tiền‬‭tuyến‬‭ vừa‬‭đảm‬‭bảo‬‭nhu‬‭cầu‬‭đời‬‭sống‬‭ cho‬‭ nhân‬‭ dân‬‭ ;‬‭ tranh‬‭ thủ‬ ‭ sự‬‭việntrợquốctế(củacácnướcXHCN)‬‭ .‬ ‭ -‬ ‭ Tăng‬‭ cường‬‭ những‬‭ tiềm‬‭ năng‬‭ kinh‬‭ tế,‬‭ tích‬‭ cực‬‭ đào‬‭ tạo‬‭ cán‬‭ bộ,‬‭ công‬‭ nhân‬‭ ;‬‭ đẩy‬‭ mạnh‬ ‭ điều tra cơ bản nhằm‬‭chuẩnbịxâydựngkinhtếsau‬‭này‬‭ .‬ ‭2. Chuyển hướng kinh tế từ thời chiến sang thời bình (1969 - 1971 và 1973 - 1975):‬ ‭ Có‬‭ thể‬‭ thấy,‬‭ những‬‭ năm‬‭ 1969‬‭ -‬‭ 1971‬‭ và‬‭ những‬‭ năm‬‭ 1973‬‭ -‬‭ 1975‬‭ là‬‭ những‬‭ năm‬‭ ta‬‭ thực‬ ‭ hiện‬‭ việc‬‭ hàn‬‭ gắn‬‭ vết‬‭ thương‬‭ chiến‬‭ tranh,‬‭ khôi‬‭ phục‬‭ phát‬‭ triển‬‭ kinh‬‭ tế‬‭ và‬‭ chi‬‭ viện‬‭ cho‬‭ tiền‬ ‭ tuyến‬‭ miền‬‭ Nam.‬‭ Và‬‭ trong‬‭ giai‬‭ đoạn‬‭ này,‬‭ Đảng‬‭ ta‬‭ thực‬‭ hiện‬‭ việc‬‭ đầu‬‭ tư‬‭ vào‬‭ một‬‭ số‬‭ ngành‬ ‭ kinh‬‭ tế‬‭ cơ‬‭ bản‬‭ như‬‭công‬‭nghiệp‬‭ ,‬‭xây‬‭dựng‬‭cơ‬‭bản‬‭ ,‬‭nông‬‭nghiệp‬‭ ,‬‭lâm‬‭nghiệp‬‭ ,‬‭thương‬‭nghiệp‬‭và‬ ‭cungứngvậttư‬‭ , giao thông vận tải - bưu điện.‬ ‭ Tại‬‭ Hội‬‭ nghị‬‭ lần‬‭ thứ‬‭ 11‬‭ (khóa‬‭ III)‬‭ tháng‬‭ 3‬‭ -‬‭ 1965,‬‭ Ban‬‭ Chấp‬‭ hành‬‭ Trung‬‭ ương‬‭ Đảng‬ ‭ đã‬‭ xác‬‭ định‬‭ nội‬‭ dung‬‭ chuyển‬‭ hướng‬‭ xây‬‭ dựng‬‭ kinh‬‭ tế‬‭ miền‬‭ Bắc‬‭ cho‬‭ phù‬‭ hợp‬‭ với‬‭ tình‬‭ hình‬ ‭ mới,‬‭ với‬‭ tinh‬‭ thần‬‭ cơ‬‭ bản‬‭ là‬‭xây‬‭dựng‬‭và‬‭phát‬‭triển‬‭công‬‭nghiệp‬‭địa‬‭phương‬‭ ;‬‭tích‬‭cực‬‭trong‬ ‭phòng‬‭tránh‬‭và‬‭sơ‬‭tán‬‭những‬‭cụm‬‭công‬‭nghiệp,‬‭xí‬‭nghiệp‬‭lớn‬‭ ;‬‭ trước‬‭ mắt‬‭ cần‬‭xây‬‭dựng‬‭những‬ ‭xínghiệpcỡvừavàcỡnhỏ‬‭ - đáp ứng an ninh quốc‬‭ phòng và phục vụ đời sống nhân dân.‬ ‭II. KINH TẾ MIỀN NAM‬ ‭ Từ‬‭ năm‬‭ 1965‬‭ trở‬‭ đi,‬‭ Mỹ‬‭ vừa‬‭ trực‬‭ tiếp‬‭ tiến‬‭ hành‬‭ chiến‬‭ tranh‬‭ xâm‬‭ lược,‬‭ vừa‬‭ trực‬‭ tiếp‬ ‭ điều khiển tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của miền Nam.‬ ‭⇒‬‭Kinh‬‭tế‬‭miền‬‭Nam‬‭thời‬‭kỳ‬‭này‬‭tiếp‬‭tục‬‭biến‬‭đổi‬‭theo‬‭quỹ‬‭đạo‬‭của‬‭chủ‬‭nghĩa‬‭tư‬‭bản‬‭và‬ ‭chủnghĩathựcdânmớicủaMỹ.‬ ‭ 9‬ ‭1. Nông nghiệp:‬ ‭Chính sách‬ ‭Kết quả‬ ‭ -‬‭ Chính‬‭ quyền‬‭ Sài‬‭ Gòn‬‭ ban‬‭ hành‬‭ sắc‬‭ lệnh‬ ‭ 38‬‭ và‬‭ 47‬‭ quy‬‭ định‬‭ rằng‬‭ sẽ‬‭miễn‬‭thuế‬‭trong‬ ‭12‬‭năm‬‭cho‬‭nông‬‭dân‬‭mua‬‭ruộng‬‭đất‬‭truất‬ ‭hữu‬‭ .‬ ‭ -‬ ‭ Chính‬‭ quyền‬‭ Sài‬‭ Gòn‬‭ đã‬‭bắt‬‭đầu‬‭nghiên‬ ‭cứu‬ ‭các‬ ‭dự‬ ‭luật‬ ‭cải‬ ‭cách‬ ‭điền‬ ‭địa‬ ‭ vì‬ ‭ buộc‬ ‭ phải‬ ‭ “tự‬ ‭ lực‬ ‭ tự‬ ‭ cường”‬ ‭ trong‬ ‭ chiến‬ ‭ lược‬ ‭ “Việt Nam hóa chiến tranh”.‬ ‭ -‬ ‭ Chính‬ ‭ quyền‬ ‭ Sài‬ ‭ Gòn‬ ‭ thành‬ ‭ lập‬ ‭Ngân‬ ‭hàng‬ ‭nông‬ ‭nghiệp‬‭ ,‬ ‭ ban‬ ‭ hành‬ ‭luật‬ ‭“Người‬ ‭cày‬ ‭có‬ ‭ruộng”‬‭ ,‬ ‭ khuyến‬ ‭ khích‬‭ tổ‬‭ chức‬‭Hiệp‬ ‭hội‬‭nông‬‭dân,‬‭Nghiệp‬‭đoàn‬‭tá‬‭điền‬‭ …‬‭ và‬‭ đưa‬ ‭ máy móc, kỹ thuật vào nông thôn…‬ ‭ -‬ ‭ QHSX‬ ‭ phong‬ ‭ kiến‬ ‭ dần‬ ‭ dần‬ ‭ được‬ ‭ thay‬ ‭ bằng‬‭ QH‬‭ kinh‬‭ doanh‬‭ TBCN‬‭ ⇒‬‭ tầng‬‭ lớp‬‭ phú‬ ‭ nông‬‭ và‬‭ tư‬‭ sản‬‭ nông‬‭ thôn‬‭ xuất‬‭ hiện‬‭ ngày‬ ‭ một nhiều - trung nông trở thành “bộ mặt”.‬ ‭ -‬‭ Tầng‬‭ lớp‬‭ nông‬‭ dân‬‭ nghèo‬‭ trở‬‭ thành‬‭ người‬ ‭ làm‬ ‭ thuê‬ ‭ cho‬ ‭ các‬ ‭ phú‬ ‭ nông,‬ ‭ trung‬ ‭ nông‬ ‭ khá giả.‬ ‭ -‬‭ Năng‬‭ suất‬‭ và‬‭ sản‬‭ lượng‬‭ một‬‭ số‬‭ vùng‬‭ tăng‬ ‭ lên.‬ ‭ Bức‬‭ tranh‬‭ chung‬‭ về‬‭ nền‬‭ nông‬‭ nghiệp‬ ‭ miền‬‭ Nam‬‭ vẫn‬‭ trong‬‭ tình‬‭ trạng‬‭ lạc‬‭ hậu‬‭ và‬ ‭ mất ổn định.‬ ‭2. Công nghiệp:‬ ‭Chính sách‬ ‭Kết quả‬ ‭-‬‭Các‬‭nhà‬‭tư‬‭bản‬‭nước‬‭ngoài‬‭ được‬‭ Mỹ‬‭ đảm‬ ‭ bảo tăng cường đầu tư vào miền Nam.‬ ‭-‬‭Các‬‭nhà‬‭tư‬‭bản‬‭dân‬‭tộc‬ ‭ cũng‬‭ tiến‬‭ hành‬ ‭ mở các xưởng gia công, chế biến…‬ ‭ -‬‭ Để‬‭ thực‬‭ hiện‬‭ “Việt‬‭ Nam‬‭ hóa‬‭ chiến‬‭ tranh”,‬ ‭ Mỹ‬‭ và‬‭ chính‬‭ quyền‬‭ đã‬‭ có‬‭ các‬‭ biện‬‭ pháp‬‭ để‬ ‭ vực‬‭ dậy‬‭ kinh‬‭ tế‬‭ như‬‭“Kinh‬‭tế‬‭hậu‬‭chiến”,‬ ‭“luật tìm kiếm khai thác dầu mỏ”...‬ ‭ -‬ ‭ Chính‬ ‭ quyền‬ ‭ Sài‬ ‭ Gòn‬ ‭ cũng‬ ‭ tận‬ ‭ dụng‬ ‭ những‬‭ điều‬‭ kiện‬‭ đó‬‭ để‬‭xây‬‭dựng‬‭thêm‬‭các‬ ‭cơ sở công nghiệp‬‭ .‬ ‭ -‬‭ Các‬‭ ngành‬‭ phục‬‭ vụ‬‭ cho‬‭ chiến‬‭ tranh‬‭ (như‬ ‭ xây‬‭ dựng,‬‭ điện‬‭ lực,‬‭ xi‬‭ măng...),‬‭ tiêu‬‭ dùng‬‭ và‬ ‭ chế‬ ‭ biến‬ ‭ thực‬ ‭ phẩm‬ ‭ phát‬ ‭ triển‬ ‭ còn‬ ‭ các‬ ‭ ngành‬‭ dệt,‬‭ đường‬‭ cát,‬‭ thủy‬‭ tinh...‬‭ do‬‭ không‬ ‭ đủ sức cạnh tranh nên bị thu hẹp.‬ ‭ -‬ ‭ Tình‬ ‭ hình‬ ‭ công‬ ‭ nghiệp‬ ‭ có‬‭ phát‬‭ triển‬‭ so‬ ‭ với‬‭ trước,‬‭ hình‬‭ thành‬‭ các‬‭ khu‬‭ công‬‭ nghiệp,‬ ‭ biến‬ ‭ đổi‬‭ cơ‬‭ cấu‬‭ một‬‭ số‬‭ ngành.‬‭ Tuy‬‭ nhiên,‬ ‭ vẫn‬ ‭ nhỏ‬ ‭ bé‬ ‭ và‬ ‭ còn‬ ‭ phụ‬ ‭ thuộc‬‭ vào‬‭ tư‬‭ bản‬ ‭ nước ngoài.‬ ‭3. Thương nghiệp:‬ ‭ 10‬
  • 6. ‭ -‬ ‭ Hoạt‬‭ động‬‭ thương‬‭ nghiệp‬‭ chủ‬‭ yếu‬‭ là‬‭nhập‬‭khẩu‬‭(lương‬‭thực,‬‭thực‬‭phẩm,‬‭tiêu‬‭dùng...)‬ ‭vàkinhdoanhhàngviệntrợcủaMỹ‬‭ ; trong khi‬‭xuất‬‭khẩungàycànggiảm‬‭ .‬ ‭ ⇒ Hoạt động xuất khẩu - nhập khẩu do tư bản nước ngoài nắm và chi phối.‬ ‭4. Tài chính - tiền tệ:‬ ‭ -‬ ‭Nguồn‬‭thu‬‭từ‬‭viện‬‭trợ‬‭là‬‭lớn‬‭nhất‬ ‭ còn‬‭nguồn‬‭thu‬‭từ‬‭thuế‬‭thì‬‭tăng‬‭chậm‬‭ do‬‭ sản‬‭ xuất‬ ‭ tăng chậm trong tình trạng‬‭chitiêungânsáchtăng‬‭nhanh‬‭ (chủ yếu cho quân sự).‬ ‭ ⇒ Thiếu hụt ngân sách.‬ ‭5. GTVT:‬ ‭ - Mỹ - Ngụy chi 2 tỷ đô để mở rộng, tu sửa và đặt các tuyến đường mới.‬ ‭ ⇒ Đường ô tô, đường hàng không được mở rộng.‬ ‭III. SO SÁNH KINH TẾ MIỀN BẮC VÀ KINH TẾ MIỀN NAM (1965 - 1975)‬ ‭Miền Bắc‬ ‭Miền Nam‬ ‭-‬ ‭Tổng‬ ‭quan:‬ ‭ Miền‬‭ Bắc‬‭ có‬‭ cơ‬‭ cấu‬‭ kinh‬‭ tế‬ ‭ với‬‭ tỷ‬‭ trong‬‭ nông‬‭ nghiệp‬‭ lớn‬‭ hơn‬‭ dịch‬‭ vụ‬‭ và‬ ‭ lớn‬‭ hơn‬‭ công‬‭ nghiệp,‬‭ từ‬‭ đó‬‭ phản‬‭ ánh‬‭nền‬ ‭mộtkinhtếnhỏ,yếu‬‭ .‬ ‭-‬‭Tổng‬‭quan:‬ ‭ Miền‬‭ Nam‬‭ có‬‭ cơ‬‭ cấu‬‭ kinh‬‭ tế‬ ‭ với‬‭ tỷ‬‭ trọng‬‭ dịch‬‭ vụ‬‭ lớn‬‭ hơn‬‭ nông‬‭ nghiệp‬‭ và‬ ‭ lớn‬‭ hơn‬‭ công‬‭ nghiệp.‬‭ Tuy‬‭ nhiên,‬‭phần‬‭dịch‬ ‭vụ‬‭này‬‭chủ‬‭yếu‬‭đến‬‭từ‬‭“dịch‬‭vụ”cho‬‭quân‬‭viễn‬ ‭chinhMỹ‬‭ .‬ ‭-‬‭Sản‬‭lượng‬‭đầu‬‭ra‬‭của‬‭các‬‭ngành‬‭(nông‬‭nghiệp‬‭và‬‭công‬‭nghiệp):‬‭ Trong‬‭ hai‬‭ giai‬‭ đoạn,‬ ‭ miền‬‭ Bắc‬‭ tuy‬‭ có‬‭ dân‬‭ số‬‭ cao‬‭ hơn‬‭ miền‬‭ Nam‬‭ nhưng‬‭ sản‬‭ lượng‬‭ một‬‭ số‬‭ sản‬‭ phẩm‬‭ lại‬‭ thấp‬ ‭ hơn‬‭ miền‬‭ Nam.‬‭ Như‬‭ vậy,‬‭ có‬‭ thể‬‭ thấy‬‭bình‬‭quân‬‭đầu‬‭người‬‭về‬‭nhiều‬‭loại‬‭sản‬‭phẩm‬‭của‬ ‭miềnNamcaohơnmiềnBắc.‬ ‭-‬‭Thương‬‭nghiệp:‬ ‭ Chính‬‭ sách‬‭ khuyến‬‭ khích‬‭ xuất‬‭ khẩu‬‭ (đặt‬‭ quan‬‭ hệ‬‭ với‬‭ 44‬‭ nước)‬‭ nên‬ ‭miền‬‭Bắc‬‭chỉ‬‭thua‬‭kém‬‭miền‬‭Nam‬‭về‬‭kim‬‭ngạch‬‭xuất‬‭khẩu‬‭trong‬‭6‬‭năm‬‭1955‬‭-‬‭1960‬‭ ,‬‭ bắt‬‭ đầu‬ ‭từ1961-1975thìmiềnBắcluôncókimngạchxuấtkhẩucaohơnmiềnNam‬‭ .‬ ‭ +‬ ‭ Về‬‭ nhập‬‭ khẩu,‬‭ Xét‬‭ về‬‭ phương‬‭ diện‬‭ nhập‬‭ khẩu,‬‭ do‬‭ chính‬‭ sách‬‭ hợp‬‭ lý,‬‭ đồng‬‭ thời‬‭ còn‬ ‭ do‬ ‭ sự‬ ‭ co‬ ‭ hẹp‬ ‭ về‬‭ khả‬‭ năng‬‭ thanh‬‭ toán,‬‭ nên‬‭ miền‬‭ Bắc‬‭ luôn‬‭ có‬‭ kim‬‭ ngạch‬‭ nhập‬ ‭ khẩu thấp hơn miền Nam.‬ ‭ ⇒‬‭ Miền‬‭ Bắc‬‭ có‬‭ thể‬‭ tự‬‭ cung‬‭ ứng‬‭ tiêu‬‭ dùng‬‭ trong‬‭ nước,‬‭ đồng‬‭ thời‬‭ đủ‬‭ dư‬‭ để‬‭ có‬‭ thể‬ ‭ 11‬ ‭ xuất‬‭ khẩu‬‭ giao‬‭ du‬‭ buôn‬‭ bán‬‭ với‬‭ các‬‭ nước‬‭ khác.‬‭ Trong‬‭ khi‬‭ đó‬‭ kinh‬‭ tế‬‭ miền‬‭ Nam‬ ‭ chủ yếu lệ thuộc vào nước ngoài.‬ ‭Về tài chính - tiền tệ:‬ ‭ Trải‬‭ qua‬‭ các‬‭ đợt‬‭ cải‬‭ cách‬‭ tiền‬‭ tệ‬‭ và‬‭ thống‬‭ nhất‬‭ đồng‬‭ tiền,‬‭ trong‬‭ thời‬‭ gian‬‭ này‬‭ miền‬‭ Bắc‬ ‭ chủ‬‭ yếu‬‭ buôn‬‭ bán‬‭ với‬‭ các‬‭ nước‬‭ xã‬‭ hội‬‭ chủ‬‭ nghĩa,‬‭ sử‬‭ dụng‬‭ đồng‬‭ Rúp‬‭ chuyển‬‭ nhượng‬‭ là‬ ‭ đồng‬ ‭ tiền‬ ‭ không‬ ‭ chuyển‬ ‭ đổi‬ ‭ được.‬ ‭ Còn‬‭ miền‬‭ Nam‬‭ đã‬‭ thủ‬‭ tiêu‬‭ vai‬‭ trò‬‭ của‬‭ ngân‬‭ hàng‬ ‭ Đông‬ ‭ Dương,‬ ‭ do‬ ‭ vậy‬‭ khi‬‭ buôn‬‭ bán‬‭ với‬‭ các‬‭ nước‬‭ chỉ‬‭ có‬‭ thể‬‭ sử‬‭ dụng‬‭ đồng‬‭ đô‬‭ la‬‭ Mỹ‬‭ để‬ ‭ chuyển đổi.‬ ‭ Giá‬‭ cả‬‭ trên‬‭ thị‬‭ trường‬‭ ở‬‭ từng‬‭ miền‬‭ phụ‬‭ thuộc‬‭ vào‬‭ chính‬‭ sách‬‭ kinh‬‭ tế‬‭ xã‬‭ hội‬‭ của‬‭ chính‬ ‭ quyền‬ ‭ từng‬‭ nơi,‬‭ nhưng‬‭ nói‬‭ chung‬‭ đều‬‭ tăng‬‭ dần,‬‭ trong‬‭ đó‬‭ miền‬‭ Nam‬‭ tăng‬‭ nhanh‬‭ hơn‬ ‭ miền Bắc‬ ‭ 12‬
  • 7. ‭D. KẾT LUẬN‬ ‭I. TỔNG KẾT‬ ‭ -‬ ‭ QHSX‬‭ XHCN‬‭ được‬‭ xây‬‭ dựng‬‭ trong‬‭ hoàn‬‭ cảnh‬‭ có‬‭ chiến‬‭ tranh‬‭ và‬‭ làm‬‭ hậu‬‭ phương‬‭ ⇒‬ ‭ tuy‬‭mang‬‭tác‬‭dụng‬‭tích‬‭cực‬‭ nhưng‬‭ cũng‬‭bộc‬‭lộ‬‭sự‬‭nóng‬‭vội,‬‭thiếu‬‭vững‬‭chắc‬‭cùng‬‭công‬ ‭táctổchứcquảnlýkinhtếcònnhiềuyếukém‬‭ .‬ ‭ -‬ ‭ Nền‬‭ kinh‬‭ tế‬‭ mang‬‭ nặng‬‭tính‬‭chất‬‭sản‬‭xuất‬‭nhỏ‬‭lẻ,‬‭cơ‬‭sở‬‭vật‬‭chất‬‭và‬‭kỹ‬‭thuật‬‭vẫn‬‭còn‬ ‭lạc‬‭hậu‬‭ -‬‭ các‬‭ ngành‬‭ công‬‭ nghiệp‬‭ then‬‭ chốt‬‭ với‬‭quy‬‭mô‬‭nhỏ‬‭bé,‬‭chưa‬‭đồng‬‭bộ,‬‭chưa‬‭đủ‬ ‭sứclàmnềntảng‬‭ cho kinh tế quốc dân.‬ ‭ -‬ ‭ Lao‬‭ động‬‭ xã‬‭ hội‬‭ chủ‬‭ yếu‬‭ là‬‭lao‬‭động‬‭thủ‬‭công,‬‭năng‬‭suất‬‭rất‬‭thấp,‬‭ lực‬‭ lượng‬‭ lao‬‭ động‬ ‭chưađượcphânbổvàsửdụnghợplý‬‭ .‬ ‭ -‬ ‭ Đời sống nhân dân tuy‬‭đượccảithiện‬‭ nhưng nhìn chung‬‭cònnhiềukhókhăn.‬ ‭II. KINH TẾ MIỀN BẮC VÀ KINH TẾ MIỀN NAM HIỆN NAY‬ ‭ -‬ ‭Về‬‭thứ‬‭bậc‬‭và‬‭vị‬‭thế‬‭của‬‭nền‬‭kinh‬‭tế:‬ ‭ thứ‬‭ bậc‬‭ và‬‭ vị‬‭ thế‬‭ của‬‭ nền‬‭ kinh‬‭ tế‬‭ được‬‭ cải‬ ‭ thiện, được nâng cao và dần được công nhận, đời sống của nhân dân được đáp ứng.‬ ‭ -‬ ‭Về‬‭cơ‬‭chế‬‭của‬‭nền‬‭kinh‬‭tế:‬‭ cơ‬‭ chế‬‭ quản‬‭ lý‬‭ đã‬‭ được‬‭ thay‬‭ đổi‬‭ và‬‭ các‬‭ yếu‬‭ tố‬‭ của‬‭ cơ‬‭ chế‬ ‭ thị trường đã và đang có ảnh hưởng ngày càng rõ ràng và mạnh mẽ.‬ ‭ -‬ ‭Về‬‭đội‬‭ngũ:‬‭ đội‬‭ ngũ‬‭ cán‬‭ bộ‬‭ quản‬‭ lý‬‭ các‬‭ cấp‬‭ ngày‬‭ càng‬‭ trưởng‬‭ thành,‬‭ lực‬‭ lượng‬‭ doanh‬ ‭ nhân ngày càng phát triển mạnh.‬ ‭ ⇒‬‭Cuộc‬‭cách‬‭mạng‬‭khoa‬‭học‬‭công‬‭nghệ‬‭và‬‭tiến‬‭trình‬‭hội‬‭nhập‬‭kinh‬‭tế‬‭quốc‬‭tế‬‭ đã‬‭ và‬ ‭ đang‬‭ diễn‬‭ ra‬‭ nhanh‬‭ chóng‬‭ trên‬‭ thế‬‭ giới‬‭ và‬‭ khu‬‭ vực,‬‭ Việt‬‭ Nam‬‭ giờ‬‭ đây‬‭ đã‬‭ được‬‭ trang‬‭ bị‬‭ và‬ ‭ chuẩn bị tốt hơn cả về thế và lực để chủ động tiếp nhận và hội nhập vào quá trình này.‬ ‭ 13‬