SlideShare a Scribd company logo
1 of 66
CHƯƠNG III
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ
TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
(1975-NAY)
3.1. Lãnh đạo cả nước XD CNXH
và bảo vệ tổ quốc (1975-1986)
1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ
quốc (1975-1981)
2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần V
Hoàn cảnh
KHÓ
KHĂN
THUẬN
LỢI
1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo
vệ tổ quốc (1975-1981)
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện
đại.
Các nước XHCN xuất hiện sự trì trệ và mất ổn
định.
Bắc Nam sum họp (Cà
Mau 1976).
Ảnh: VÕ AN KHÁNH
a. Hoàn thành thống nhất về mặt nhà nước
- Hội nghị lần thứ 24 BCH trung ương Đảng khóa III
(8/1975) chủ trương: hoàn thành thống nhất, đưa cả
nước tiến nhanh tiến mạnh lên CNXH
- 25/4/1976, Cuộc tổng tuyển cử chung bầu Quốc hội thống nhất
Bí thư thứ nhất Trung ương Đảng Lê Duẩn bỏ phiếu bầu Quốc hội khóa VI
- Từ ngày 24/6-3/7/1976, kỳ họp thứ nhất Quốc
hội nước Việt Nam thống nhất: đặt tên nước, thủ
đô, quốc ca, quốc kỳ, quốc huy, đổi tên Sài Gòn
thành thành phố Hồ chí Minh
b. ĐH IV của Đảng (12/1976)
Thông qua: Báo
cáo chính trị,
mục tiêu kế
hoạch 5 năm
Đổi tên Đảng:
Đảng Cộng sản
Việt Nam
Tổng kết cuộc kc
chống Mỹ
Nêu 3 đặc điểm
của CM VN trong
giai đoạn mới
Xác định đường
lối chung
XDCNXH trong
giai đoạn mới
b. ĐH IV của Đảng (12/1976)
Đại hội lần IV của Đảng là đại hội toàn thắng của sự
nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc,
khẳng định và xác định đường lối đưa cả nước tiến
lên chủ nghĩa xă hội, con đường lịch sử mà Hồ Chí
Minh đã chọn.
Tuy nhiên, Đại hội lần thứ IV chưa tổng kết
được kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
miền Bắc; chưa nhấn mạnh việc bức thiết phải làm
sau chiến tranh là khắc phục hậu quả chiến tranh;
đặc biệt là chưa xác định được nội dung của chặng
đường đầu tiên tiến lên chủ nghĩa xã hội, nóng vội
trong việc cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
một nước vốn là nông nghiệp lạc hậu lại trải qua
mấy chục năm chiến tranh, đất nước bị tàn phá nặng
nề.
C. BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ CỦA TỔ QUỐC Ở
BIÊN GIỚI TÂY NAM, BIÊN GIỚI PHÍA BẮC.
– Chiến tranh biên giới Tây Nam (1978).
• Chính quyền Pôn Pốt thi hành chính sách thù
địch, phản bội, chống phá, xâm phạm độc lập
chủ quyền Việt Nam.
• Quân dân VN giúp đỡ nhân dân CPC.
Bài xã luận đăng trên báo Nhân dân của
Campuchia năm 1989 đã viết: “Trong những
năm cực kỳ bi thảm dưới chế độ diệt chủng Pol
Pot, trên thế giới có không biết bao nhiêu kẻ
mạnh, kẻ giàu, nhưng duy nhất chỉ có người bạn
láng giềng nghèo Việt Nam đến cứu sống dân tộc
ta mà thôi”.
Chiến tranh biên giới phía Bắc 1979
• TQ thi hành chính sách ngoại giao cực đoan.
• Quân TQ tấn công biên giới phía Bắc VN.
Chiến sỹ trẻ ở chiến trường Vị Xuyên
2. Đại hội V của Đảng
Diễn ra từ ngày
27 đến 31/3/1982
tại thủ đô Hà Nội
Đại hội V của Đảng
Đại hội lần thứ V (tháng 3/1982): Đại hội của sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc
XHCN.
NỘI DUNG ĐH V
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (1982)
Thông qua Báo cáo
chính trị
Phương hướng
nhiệm vụ và những
mục tiêu chủ yếu về
kinh tế - xã hội trong
5 năm 1981-1985
Đánh giá những
thành tựu và khuyết
điểm sai lầm
CÁC BƯỚC ĐỘT PHÁ TIẾP TỤC ĐỔI MỚI KINH TẾ
Bước đột phá đầu tiên
HN TW 6 (BCH
TW IV) tháng 8-
1979: Chủ trương
mới về phát triển
KT-XH, làm cho sản
xuất “bung ra”
Bước đột phá thứ 2
HN TW 8 (BCH
TW V) ngày 17-06-
1985 về tổng điều
chỉnh giá - lương –
tiền, xóa bỏ bao cấp
Bước đột phá thứ 3
Hội nghị Bộ chính
trị ngày 20-09-1986
đưa ra 3 kết luận
về Cơ cấu kinh tế;
cơ chế quản lý; về
cải tạo phải gắn với
xây dựng.
Bước đột phá đầu tiên : Hội nghị Trung ương 6 của Đại hội ĐBTQ lần thứ IV (8 – 1979).
Bước đột phá thứ nhất tiến hành đổi mới kinh tế của Đảng với chủ trương
khắc phục những khuyết điểm, sai lầm trong quan lý kinh tế, trong cải tạo xã
hội chủ nghĩa, phá bỏ những rào cản để cho "sản xuất bung ra".
- Hội đồng Chính phủ ra quyết định (10 – 1979) về việc tận dụng đất đai
nông nghiệp để khai hoang, phục hóa được miễn thuế; xóa bỏ những trạm
kiểm xoát để người sản xuất có quyền tự do đưa sản phẩm ra trao đổi ngoài
thị trường
- Ban Bí Thư ban hành chỉ thị số 100-CT/TW (1-1981) về khoán sản phẩm
đến nhóm và người lao động trong các hợp tác xã nông nghiệp
- Chính phủ ban hành Quyết định số 25-CP (1-1981) về quyền chủ động sản
xuất kinh doanh và quyền tự chủ về tài chính của các xí nghiệp quốc doanh
Quyết định số 26-CP về mở rộng hình thức lương khóa, lương sản phẩm và
vận dụng thình thức tiền thưởng trong các đơn vị sản xuất kinh doanh của
Nhà nước
Bước đột phá thứ hai:Hội nghị Trung ương 8 của Đại hội ĐBTQ
lần thứ V (6 – 1985)
Tư tưởng: Xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu hành chính bao cấp, lấy giá lương tiền là
khâu đột phá để chuyển sang cơ chế hạch toán, kinh doanh XHCNNội dung xóa bỏ cơ chế
quan liêu, bao cấp trong giá và lương là tính đủ chi phí hợp lý trong giá thành sản phẩm
Thực hiện cơ chế một giá, xóa bỏ chế độ bao cấp bằng hiện vật theo giá thấp, chuyển sang
hoạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa
Thực hiện trả lương bằng tiền có hàng hóa đảm bảo, xóa bỏ cung cấp hiện vật theo giá
thấp
- Xóa bỏ các khoản chi ngân sách tmang tính chất bao cấp tràn lan
Bước đột phá thứ ba: Hội nghị Bộ chính trị khóa V (8 – 1986)
-Tư tưởng: Đổi mới kinh tế toàn diện
-Về cơ cấu sản xuất: Lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, ra sức phát triển công nghiệp
nhẹ, việc phát triển công nghiệp nặng phải chú trọng cả quy mô và mức độ.
Thực hiện ba chương trình mục tiêu: lương thực, thực phẩm; Hàng tiên dùng; hàng xuất
khẩu
-Về cải tạo xã hội chủ nghĩa: Đặc trưng thời kỳ quá độ lên CNXH là nền kinh tế có cơ cấu
nhiều thành phần
-Về cơ chế quản lý: sử dụng đúng đắn và phát huy vai trò chủ đạo của các quy luật kinh tế -
xã hội chủ nghĩa, đồng thời sử dụng đúng đắn quy luật của quan hệ hàng hóa – tiền tệ
3.2. Lãnh đạo công cuộc Đổi mới, đẩy mạnh CNH,HĐH, hội
nhập quốc tế
1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước bước ra
khủng hoảng (1986-1996)
a. ĐH đại biểu toàn quốc lần VI (1986)
b. ĐH đại biểu toàn quốc lần VII (1991)
2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH
HĐH và hội nhập quốc tế 1996-2018
a. ĐH VIII (1996)
b. ĐH IX (2001)
c. ĐH X (2006)
d. ĐH XI (2011)
e. ĐH XII (2016)
1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước bước ra khủng hoảng (1986-
1996)
a. ĐH đại biểu toàn quốc lần VI (1986)
3.2. Lãnh đạo công cuộc Đổi mới, đẩy mạnh
CNH,HĐH, hội nhập quốc tế
BỐI CẢNH LỊCH SỬ
 CM KH-CN phát triển nhanh
chóng
 CNTB có sự điều chỉnh
 CNXH khủng hoảng
 Khủng hoảng KT-XH nghiêm
trọng
 Nhân dân mất niềm tin
 Ba bước đột phá tư duy
THẾ
GIỚI
VIỆT
NAM
a. ĐH đại biểu toàn quốc lần VI (1986)
Nhìn thẳng vào sự
thật, đánh giá đúng
sự thật, nói rõ sự thật
Nghiêm khắc chỉ ra
những sai lầm trong
nhận thức và chủ
trương XD CNXH
Thực hiện nhất quán
chính sách phát triển
nhiều thành phần
kinh tế
ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI
CƠ CẤU
KINH
TẾ
CƠ CHẾ
QUẢN
LÝ
KINH
TẾ ĐỐI
NGOẠI
HIỆU
QUẢ QL
NHÀ
NƯỚC
TƯ DUY LÝ
LUẬN,
PHƯƠNG
PHÁP LĐ
CỦA ĐẢNG
“Việc bố trí lại
cơ cấu kinh tế
phải đi đôi với
đổi mới cơ
chế quản lí
kinh tế”
(Trích Văn
kiện Đại hội
VI)
Hoàn cảnh diễn ra ĐH VI ( 12/1986)
• Diễn ra tại Hà Nội, từ ngày 15 đến ngày 18/12/1986
• Thế giới : cách mạng khoa học – kỹ thuật đang phát triển
mạnh, xu thế đối thoại thế giới đang dần thay thế xu thế đối đầu
• Việt Nam : vẫn đang bị bao vây, cấm vận và ở trong tình trạng
khủng hoảng KT-XH.
Nội dung đổi mới Đại hội VI toàn diện trên các lĩnh vực, nổi bật ở
các nội dung sau:
• Kinh tế: Đối mới cơ chế quản lý, xóa bỏ cơ chế tập trung quan
liêu, hành chính, bao cấp chuyển sang hạch toán, kinh doanh,
kết hợp kế hoạch với thị trường. Đổi mới cơ chế quản lý kinh
tế.
• Hệ thống chính trị: Hội nghị Trung ương 6(3/1989) đề ra
những chủ trương cụ thể và xác định sáu nguyên tắc chỉ đạo
công cuộc đổi mới.
• Quốc phòng, an ninh và đối ngoại: Ưu tiên giữ vững hòa bình
và phát triển kinh tế, hợp tác với các nước trên nguyên tắc bình
đẳng, cùng có lợi.
• Xây dựng Đảng: đổi mới tư duy kinh tế; công tác giáo dục
chính trị
b. ĐHĐBTQ LẦN THỨ VII (1991)
b. ĐHĐBTQ LẦN THỨ VII (1991)
CƯƠNG
LĨNH
1991
6 đặc trưng của
CNXH và 7
Phương hướng
xây dựng
CNXH
TTHCM là
nền tảng tư
tưởng
Xác định
nền văn hóa
tiên tiến,
đậm đà bản
sắc dân tộc
Dân chủ
vừa là mục
tiêu vừa là
động lực
của Đổi mới
GDĐT và
KHCN là
quốc sách
hàng đầu
Việt Nam
muốn là bạn
với tất cả
các nước
6 đặc trưng của CNXH
Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân
dân tất cả các nước trên thế giới.
Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc.
Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn
kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.
Con người được giải phóng khỏi áp bức,
bóc lột, bất công, làm theo năng lực,
hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no,
tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển
toàn diện cá nhân.
Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên
lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ
công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu.
Do nhân dân lao động làm chủ
7 Phương hướng xây dựng CNXH
Công nghiệp hoá đất nước theo hướng hiện
đại gắn liền với phát triển một nền nông
nghiệp toàn diện
Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ
quốc là hai nhiệm vụ chiến lược của cách
mạng việt nam
Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên
lĩnh vực tư tưởng và văn hoá
Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc
vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh.
Đa dạng về hình thức sở hữu. Phát triển nền
KTHH nhiều thành phần theo định
hướngXHCN, vận hành theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của nhà nước.
Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
Xây dựng đảng trong sạch, vững mạnh về
chính trị, tư tưởng và tổ chức
HỘI NGHỊ ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC GIỮA NHIỆM KỲ
KHÓA VII (1/1994)
Mục tiêu tổng
quát của quá trình
đổi mới nói riêng
và của quá trình
xây dựng CNXH
ở nước ta nói
chung là phấn đấu
vì mục tiêu “dân
giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng,
văn minh”.
Chỉ ra những
nguy cơ mà công
cuộc đổi mới đất
nước phải vượt qua
là:
• Tụt hậu ngày
càng xa hơn về
kinh tế
• Chệch hướng xã
hội chủ nghĩa
• Tệ tham nhũng
và quan liêu;
• “Diễn biến hoà
bình”
Nhận thức về khái
niệm CNH-HĐH.
“CNH-HĐH là quá
trình chuyển đổi căn
bản, toàn diện các hoạt
động sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ và
quản lý kinh tế, xã hội
từ sử dụng lao động
thủ công là chính sang
sử dụng một cách phổ
biến sức lao động với
công nghệ, phương
tiện và phương pháp
tiên tiến, hiện đại, dựa
trên sự phát triển của
công nghiệp và tiến bộ
của khoa học - công
nghệ, tạo ra năng xuất
lao động xã hội cao”.
Lần đầu tiên
đưa ra quan
điểm xây dựng
Nhà nước pháp
quyền xã hội
chủ nghĩa của
dân, do dân, vì
dân
ĐHĐBTQ LẦN THỨ VIII (1996)
Khẳng định nước ta đã ra khỏi
khủng hoảng KT-XH, tiếp tục làm
rõ hơn quan niệm về chặng đường
đầu tiên và chặng đường tiếp theo
trong thời kỳ quá độ.
Đối ngoại: Một là, chủ trương mở rộng
quan hệ với các đảng cầm quyền và các
đảng khác; hai là, quán triệt yêu cầu
mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân,
quan hệ với các tổ chức phi chính
phủ; ba là, lần đầu tiên Đảng đưa ra
chủ trương thử nghiệm để tiến tới
thực hiện đầu tư ra nước ngoài.
Nêu sáu quan điểm về công
nghiệp hóa, hiện đại hóa ; phấn
đấu đưa nước ta cơ bản trở
thành một nước công nghiệp
vào năm 2020
Xem đổi mới kinh tế là nhiệm
vụ trung tâm, xây dựng đảng là
nhiệm vụ then chốt.
6 quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại
hóa
1. Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng
hợp tác quốc tế
2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp
của toàn dân
3. Lấy việc phát huy yếu tố con người làm yếu tố
cơ bản cho việc phát triển nhanh, bền vững
4. Khoa học và công nghệ là động lực của công
nghiệp hóa, hiện đại hóa
5. Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn
cơ bản để xác định phương án phát triển
6. Kết hợp kinh tế với quốc phòng.
HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 5 KHÓA VIII (7/1998) chỉ ra 5
quan điểm cơ bản chỉ đạo quá trình phát triển văn hóa trong thời kỳ
CNH- HĐH đất nước.
1. Vǎn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa
là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội.
2. Nền vǎn hóa mà chúng ta xây dựng là nền vǎn hóa tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc.
3. Nền vǎn hóa Việt Nam là nền vǎn hóa thống nhất mà đa dạng
trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
4. Xây dựng và phát triển vǎn hóa là sự nghiệp của toàn dân do
Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan
trọng.
5. Vǎn hóa là một mặt trận; xây dựng và phát triển vǎn hóa là
một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách
mạng và sự kiên trì thận trọng.
ĐHĐBTQ LẦN THỨ IX (2001)
“Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác
tin cậy của các nước trong cộng đồng
quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc
lập và phát triển”.
Xác định động lực chủ yếu để phát
triển đất nước và nội dung đấu tranh
giai cấp
Nhấn mạnh một số điểm mới về
CNH: Con đường CNH ở nước ta cần
và có thể rút ngắn thời gian so với các
nước đi trước
KTTT định hướng XHCN là mô hình
kinh tế tổng quát của nước ta trong
thời kỳ quá độ lên CNXH; nêu rõ
quan điểm về xây dựng nền kinh tế
độc lập tự chủ
Đánh giá sâu sắc hơn, đầy đủ hơn,
toàn diện hơn vị trí, vai trò tư tưởng
Hồ Chí Minh
Xác định mục tiêu chung là “độc lập
dân tộc gắn liền với CNXH, dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh”
Phát triển kinh tế là
trung tâm; xây
dựng, chỉnh đốn
Đảng là then chốt
với nhiệm vụ
không ngừng nâng
cao văn hóa - nền
tảng tinh thần của
xã hội
HN BCH TW 10
KHÓA IX (7/2004)
Nhấn mạnh yêu
cầu chuẩn bị tốt
các điều kiện trong
nước để sớm gia
nhập tổ chức
WTO; kiên quyết
đấu tranh với mọi
biểu hiện của các
lợi ích cục bộ làm
kìm hãm tiến trình
hội nhập kinh tế
quốc tế.
HN BCH TW 9
KHÓA IX (1/2004)
Đề ra 9 nhiệm
vụ cụ thể và 6
biện pháp tổ
chức thực hiện
quá trình hội
nhập kinh tế
quốc tế.
NQ 7 BCT (11/2001)
ĐHĐBTQ LẦN THỨ X (2006)
Hoàn thiện nhận thức và chủ trương về nền kinh tế
nhiều thành phần
Nêu quan điểm: thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc
lập tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối
ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc
tế
Làm sáng tỏ thêm nội dung cơ bản của định hướng xã hội chủ
nghĩa trong phát triển kinh tế thị trường
Bổ sung và phát triển một số nội dung trong Cương lĩnh
Đánh giá 20 năm Đổi mới
ĐHĐBTQ LẦN THỨ XI (2011)
BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN
CƯƠNG LĨNH 1991
THÔNG QUA CHIẾN
LƯỢC
PHÁT TRIỂN KINH TẾ -
XÃ HỘI 2011 - 2020
Do nhân dân lao động làm chủ
Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên
lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ
công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu.
Có nền văn hoá tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc.
Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc
lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo
lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc,
có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân.
Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản
xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp
Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân
dân tất cả các nước trên thế giới.
Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh
Do nhân dân làm chủ
Các dân tộc trong nước bình đẳng,
đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau
cùng tiến bộ.
Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc
Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh
phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn
kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển
Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản
lãnh đạo
Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước
trên thế giới.
Cương lĩnh 1991
Cương lĩnh 2011
VỀ CÁC ĐỘT PHÁ TRONG CHIẾN LƯỢC
PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 2011 - 2020
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, trọng tâm là tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng và
cải cách hành chính
Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất
lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản nền giáo dục quốc
dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và
ứng dụng khoa học, công nghệ
Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số công trình
hiện đại, tập trung vào hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị lớn.
ĐHĐBTQ LẦN THỨ XII (2016)
Đánh giá thành quả, những hạn chế yếu kém trong 5
năm thực hiện nghị quyết đh XI
Nêu rõ mục tiêu, nhiệm vụ tổng quát phát triển đất nước 5
năm (2016-2020)
Lãnh đạo thực hiện có kết quả 6 nhiệm vụ trọng tâm
Tiếp tục thực hiện có hiệu quả 3 đột phá chiến lược
Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc
lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, giữ
vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển
3.3. Thành tựu và kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
1. Thành tựu công cuộc đổi mới
2. Kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
1. Thành tựu công cuộc đổi mới
- Kinh tế tăng trưởng khá, thực lực của nền kinh tế không
ngừng tăng lên
- 2001-2010: Tốc độ tăng
trưởng GDP là 7,26 %,
thuộc một trong những quốc
gia có mức tăng cao nhất
TG
- Năm 2018 GDP tăng
trưởng đạt 7,08 %, GDP
/Người: 2.500 USD
- Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN từng
bước định hình và phát triển
1. Thành tựu công cuộc đổi mới
Các hình thức sở hữu, thành
phần kinh tế và chế độ phân
phối đã phát triển đa dạng
- Các chủ thể tự do kinh
doanh theo quy luật thị
trường và quy định của pháp
luật
- Các thị trường đã có sự liên
thông, hội nhập quốc tế ngày
càng sâu rộng
- Csvc, cs hạ tầng, đô thị được đầu tư xây dựng
• Nhà máy thủy
điện, các khu
cn, đường
sá…
Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Trung Lương đoạn qua Tân An (Long An) (Ảnh:
TTXVN)
- Văn hóa-xã hội có bước phát triển, bộ mặt đất nước và đời sống
nhân dân có nhiều thay đổi
Phát huy các di sản được UNESCO công nhận một cách bài bản, khoa học, góp
phần quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới
- Giải quyết các vấn đề xã hội đã đạt được những thành tựu quan
trọng: đối với người nghèo, người có công…
Cùng chung tay chống lại dịch Covid 19
-Giữ vững an ninh quốc phòng, bảo vệ vững chắc tổ quốc
Bảo vệ biển đảo quê hương
- Đối ngoại đạt được nhiều thành tựu
Năm 2018: VN
có quan hệ với
188 nước trong
193 thành viên
LHQ, Là UV
không thường
trường của
HĐBA năm
2008-2009,
2020-2021…
“muốn là bạn” (Đại hội Đảng
lần thứ VII),
“sẵn sàng là bạn” (Đại hội Đảng
lần thứ VIII),
“là bạn và đối tác tin cậy” (Đại hội Đảng
lần thứ IX),
là “thành viên có trách nhiệm trong
cộng đồng quốc tế”
(Đại hội Đảng lần thứ XI hoàn chỉnh
và bổ sung)
- Công tác xây dựng Đảng đạt được nhiều thành tựu
- Công cuộc chống
tham nhũng được
đẩy mạnh, được
nhân dân đồng thuận
- Đẩy mạnh học tập
và làm theo tư
tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí
Minh
2. Những hạn chế
Kinh tế phát triển chưa bền vững, chưa tương
xứng với tiềm năng, yêu cầu và thực tế nguồn
lực được huy động.
Mô hình trồng cây công nghiệp
• Chất lượng, hiệu quả, năng suất lao động xã hội
và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp.
Năng suất lao động của
Việt Nam vẫn thua xa
nhiều nước ASEAN.
Tính theo giá so sánh
năm 2010, năm 2018
năng suất lao động của
Việt Nam bằng 1/30 lần
Singapore, 29% năng
suất lao động của Thái
Lan, 13% năng suất lao
động của Malaysia, 44%
năng suất lao động của
Philippines
-Phát triển thiếu bền vững cả về kinh tế, văn
hoá, xã hội và môi trường.
Ô nhiễm môi trường vẫn diễn ra trầm
trọng ở một số nơi
Nhiều vấn đề bức xúc nảy sinh, còn tiềm ẩn
những nhân tố và nguy cơ mất ổn định xã hội.
Đất đai –
vấn đề dễ
gây ra bất
ổn xã hội
- Đổi mới chính trị chưa đồng bộ với đổi mới
kinh tế; năng lực và hiệu quả hoạt động của hệ
thống chính trị chưa ngang tầm nhiệm vụ.

More Related Content

What's hot

Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí MinhCơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí MinhVuKirikou
 
Tư duy của Đảng về Kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội XI
Tư duy của Đảng về Kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội XITư duy của Đảng về Kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội XI
Tư duy của Đảng về Kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội XIViệt Cường Nguyễn
 
Tư tưởng Hồ Chí Chí Minh về Đoàn Kết
Tư tưởng Hồ Chí Chí Minh về Đoàn KếtTư tưởng Hồ Chí Chí Minh về Đoàn Kết
Tư tưởng Hồ Chí Chí Minh về Đoàn KếtBích Phương
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vn
Tư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vnTư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vn
Tư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vnNam Xuyen
 
Bai thuyet trinh tư tưởng
Bai thuyet trinh tư tưởngBai thuyet trinh tư tưởng
Bai thuyet trinh tư tưởngHuỳnh Nhã
 
Chuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.pptChuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.pptBinThuPhng
 
LỊCH SỬ ĐẢNG cộng sản việt nam. Đường lối cnh, hdh.pptx
LỊCH SỬ ĐẢNG cộng sản việt nam. Đường lối cnh, hdh.pptxLỊCH SỬ ĐẢNG cộng sản việt nam. Đường lối cnh, hdh.pptx
LỊCH SỬ ĐẢNG cộng sản việt nam. Đường lối cnh, hdh.pptxTrinhThiMongNghi
 
Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingChương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingbookbooming
 
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn tthcm
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn tthcm56 câu hỏi tự luận và đáp án môn tthcm
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn tthcmdreamteller
 
Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóaQuan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóaSon Lã
 
Lịch sử đảng CSVN.pptx
Lịch sử đảng CSVN.pptxLịch sử đảng CSVN.pptx
Lịch sử đảng CSVN.pptxlinh345584
 
Xây dựng Đảng CSVN trong sạch vững mạnh
Xây dựng Đảng CSVN trong sạch vững mạnhXây dựng Đảng CSVN trong sạch vững mạnh
Xây dựng Đảng CSVN trong sạch vững mạnhVũ Ngọc Hưng
 
Bài giảng môn marketing quảng cáo
Bài giảng môn marketing quảng cáoBài giảng môn marketing quảng cáo
Bài giảng môn marketing quảng cáoPowerPoint.vn
 
Bản chuẩn đề cương đường lối cách mạng đảng cộng sản việt nam
Bản chuẩn đề cương đường lối cách mạng đảng cộng sản việt namBản chuẩn đề cương đường lối cách mạng đảng cộng sản việt nam
Bản chuẩn đề cương đường lối cách mạng đảng cộng sản việt namHọc viện Chính Trị Quân Sự
 
Toàn cầu hóa
Toàn cầu hóaToàn cầu hóa
Toàn cầu hóaPe Tii
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘIBee Bee
 
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.Mark Pham
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhcongatrong82
 

What's hot (20)

Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí MinhCơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Tư duy của Đảng về Kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội XI
Tư duy của Đảng về Kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội XITư duy của Đảng về Kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội XI
Tư duy của Đảng về Kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội XI
 
Tư tưởng Hồ Chí Chí Minh về Đoàn Kết
Tư tưởng Hồ Chí Chí Minh về Đoàn KếtTư tưởng Hồ Chí Chí Minh về Đoàn Kết
Tư tưởng Hồ Chí Chí Minh về Đoàn Kết
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vn
Tư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vnTư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vn
Tư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vn
 
Bai thuyet trinh tư tưởng
Bai thuyet trinh tư tưởngBai thuyet trinh tư tưởng
Bai thuyet trinh tư tưởng
 
Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệLịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
 
Chuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.pptChuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.ppt
 
Chuong i
Chuong iChuong i
Chuong i
 
LỊCH SỬ ĐẢNG cộng sản việt nam. Đường lối cnh, hdh.pptx
LỊCH SỬ ĐẢNG cộng sản việt nam. Đường lối cnh, hdh.pptxLỊCH SỬ ĐẢNG cộng sản việt nam. Đường lối cnh, hdh.pptx
LỊCH SỬ ĐẢNG cộng sản việt nam. Đường lối cnh, hdh.pptx
 
Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingChương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
 
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn tthcm
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn tthcm56 câu hỏi tự luận và đáp án môn tthcm
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn tthcm
 
Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóaQuan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
 
Lịch sử đảng CSVN.pptx
Lịch sử đảng CSVN.pptxLịch sử đảng CSVN.pptx
Lịch sử đảng CSVN.pptx
 
Xây dựng Đảng CSVN trong sạch vững mạnh
Xây dựng Đảng CSVN trong sạch vững mạnhXây dựng Đảng CSVN trong sạch vững mạnh
Xây dựng Đảng CSVN trong sạch vững mạnh
 
Bài giảng môn marketing quảng cáo
Bài giảng môn marketing quảng cáoBài giảng môn marketing quảng cáo
Bài giảng môn marketing quảng cáo
 
Bản chuẩn đề cương đường lối cách mạng đảng cộng sản việt nam
Bản chuẩn đề cương đường lối cách mạng đảng cộng sản việt namBản chuẩn đề cương đường lối cách mạng đảng cộng sản việt nam
Bản chuẩn đề cương đường lối cách mạng đảng cộng sản việt nam
 
Toàn cầu hóa
Toàn cầu hóaToàn cầu hóa
Toàn cầu hóa
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
 
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
 

Similar to Bài 4 chuan.pptx

Chuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdf
Chuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdfChuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdf
Chuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdfDngNguyn86045
 
ĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdf
ĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdfĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdf
ĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdfTiSVNguynVn
 
Tài liệu triết
Tài liệu triếtTài liệu triết
Tài liệu triếttuan dung
 
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt namBài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt namvoxeoto68
 
Qua trinh nhan thuc va chu truong giai quyet cac van de xh
Qua trinh nhan thuc va chu truong giai quyet cac van de xhQua trinh nhan thuc va chu truong giai quyet cac van de xh
Qua trinh nhan thuc va chu truong giai quyet cac van de xhMyLan2014
 
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCNXây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCNminh tu minh
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1nymi
 
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓAĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓAdinhtrongtran39
 
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMHo Quang Thanh
 
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingGiao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingbookbooming
 
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12Hoa Phượng
 
mau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptx
mau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptxmau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptx
mau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptxGipHong12
 
Đường lối CM Đảng Cộng Sản Việt Nam_Đề cương và đáp án (phần 1)
Đường lối CM Đảng Cộng Sản Việt Nam_Đề cương và đáp án (phần 1)Đường lối CM Đảng Cộng Sản Việt Nam_Đề cương và đáp án (phần 1)
Đường lối CM Đảng Cộng Sản Việt Nam_Đề cương và đáp án (phần 1)Ku Meo
 
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]Gia sư Đức Trí
 
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.pptlịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.pptLinhPham480
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docxĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docxThyTrn607023
 

Similar to Bài 4 chuan.pptx (20)

chuong-3-lsd.pptx
chuong-3-lsd.pptxchuong-3-lsd.pptx
chuong-3-lsd.pptx
 
Chuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdf
Chuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdfChuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdf
Chuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdf
 
ĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdf
ĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdfĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdf
ĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdf
 
Tài liệu triết
Tài liệu triếtTài liệu triết
Tài liệu triết
 
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt namBài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
 
Qua trinh nhan thuc va chu truong giai quyet cac van de xh
Qua trinh nhan thuc va chu truong giai quyet cac van de xhQua trinh nhan thuc va chu truong giai quyet cac van de xh
Qua trinh nhan thuc va chu truong giai quyet cac van de xh
 
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCNXây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1
 
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓAĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
 
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
 
Đại hội đại biểu lần thứ VI của Đảng (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)
Đại hội đại biểu lần thứ VI của Đảng (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)Đại hội đại biểu lần thứ VI của Đảng (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)
Đại hội đại biểu lần thứ VI của Đảng (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)
 
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingGiao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
 
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
 
mau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptx
mau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptxmau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptx
mau-slide-powerpoint-danh-cho-mon-lich-su_105839.pptx
 
Đường lối CM Đảng Cộng Sản Việt Nam_Đề cương và đáp án (phần 1)
Đường lối CM Đảng Cộng Sản Việt Nam_Đề cương và đáp án (phần 1)Đường lối CM Đảng Cộng Sản Việt Nam_Đề cương và đáp án (phần 1)
Đường lối CM Đảng Cộng Sản Việt Nam_Đề cương và đáp án (phần 1)
 
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]
 
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.pptlịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
 
chuong-1-lsd.ppt
chuong-1-lsd.pptchuong-1-lsd.ppt
chuong-1-lsd.ppt
 
chuong-1-lsd.ppt
chuong-1-lsd.pptchuong-1-lsd.ppt
chuong-1-lsd.ppt
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docxĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
 

Bài 4 chuan.pptx

  • 1. CHƯƠNG III ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1975-NAY)
  • 2. 3.1. Lãnh đạo cả nước XD CNXH và bảo vệ tổ quốc (1975-1986) 1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc (1975-1981) 2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần V
  • 3. Hoàn cảnh KHÓ KHĂN THUẬN LỢI 1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc (1975-1981)
  • 4. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại.
  • 5. Các nước XHCN xuất hiện sự trì trệ và mất ổn định.
  • 6. Bắc Nam sum họp (Cà Mau 1976). Ảnh: VÕ AN KHÁNH
  • 7. a. Hoàn thành thống nhất về mặt nhà nước - Hội nghị lần thứ 24 BCH trung ương Đảng khóa III (8/1975) chủ trương: hoàn thành thống nhất, đưa cả nước tiến nhanh tiến mạnh lên CNXH
  • 8. - 25/4/1976, Cuộc tổng tuyển cử chung bầu Quốc hội thống nhất Bí thư thứ nhất Trung ương Đảng Lê Duẩn bỏ phiếu bầu Quốc hội khóa VI
  • 9. - Từ ngày 24/6-3/7/1976, kỳ họp thứ nhất Quốc hội nước Việt Nam thống nhất: đặt tên nước, thủ đô, quốc ca, quốc kỳ, quốc huy, đổi tên Sài Gòn thành thành phố Hồ chí Minh
  • 10. b. ĐH IV của Đảng (12/1976)
  • 11. Thông qua: Báo cáo chính trị, mục tiêu kế hoạch 5 năm Đổi tên Đảng: Đảng Cộng sản Việt Nam Tổng kết cuộc kc chống Mỹ Nêu 3 đặc điểm của CM VN trong giai đoạn mới Xác định đường lối chung XDCNXH trong giai đoạn mới b. ĐH IV của Đảng (12/1976)
  • 12. Đại hội lần IV của Đảng là đại hội toàn thắng của sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc, khẳng định và xác định đường lối đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xă hội, con đường lịch sử mà Hồ Chí Minh đã chọn. Tuy nhiên, Đại hội lần thứ IV chưa tổng kết được kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc; chưa nhấn mạnh việc bức thiết phải làm sau chiến tranh là khắc phục hậu quả chiến tranh; đặc biệt là chưa xác định được nội dung của chặng đường đầu tiên tiến lên chủ nghĩa xã hội, nóng vội trong việc cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một nước vốn là nông nghiệp lạc hậu lại trải qua mấy chục năm chiến tranh, đất nước bị tàn phá nặng nề.
  • 13. C. BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ CỦA TỔ QUỐC Ở BIÊN GIỚI TÂY NAM, BIÊN GIỚI PHÍA BẮC. – Chiến tranh biên giới Tây Nam (1978). • Chính quyền Pôn Pốt thi hành chính sách thù địch, phản bội, chống phá, xâm phạm độc lập chủ quyền Việt Nam. • Quân dân VN giúp đỡ nhân dân CPC.
  • 14.
  • 15.
  • 16. Bài xã luận đăng trên báo Nhân dân của Campuchia năm 1989 đã viết: “Trong những năm cực kỳ bi thảm dưới chế độ diệt chủng Pol Pot, trên thế giới có không biết bao nhiêu kẻ mạnh, kẻ giàu, nhưng duy nhất chỉ có người bạn láng giềng nghèo Việt Nam đến cứu sống dân tộc ta mà thôi”.
  • 17. Chiến tranh biên giới phía Bắc 1979 • TQ thi hành chính sách ngoại giao cực đoan. • Quân TQ tấn công biên giới phía Bắc VN.
  • 18. Chiến sỹ trẻ ở chiến trường Vị Xuyên
  • 19.
  • 20.
  • 21. 2. Đại hội V của Đảng Diễn ra từ ngày 27 đến 31/3/1982 tại thủ đô Hà Nội
  • 22. Đại hội V của Đảng Đại hội lần thứ V (tháng 3/1982): Đại hội của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc XHCN.
  • 23. NỘI DUNG ĐH V Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (1982) Thông qua Báo cáo chính trị Phương hướng nhiệm vụ và những mục tiêu chủ yếu về kinh tế - xã hội trong 5 năm 1981-1985 Đánh giá những thành tựu và khuyết điểm sai lầm
  • 24.
  • 25. CÁC BƯỚC ĐỘT PHÁ TIẾP TỤC ĐỔI MỚI KINH TẾ Bước đột phá đầu tiên HN TW 6 (BCH TW IV) tháng 8- 1979: Chủ trương mới về phát triển KT-XH, làm cho sản xuất “bung ra” Bước đột phá thứ 2 HN TW 8 (BCH TW V) ngày 17-06- 1985 về tổng điều chỉnh giá - lương – tiền, xóa bỏ bao cấp Bước đột phá thứ 3 Hội nghị Bộ chính trị ngày 20-09-1986 đưa ra 3 kết luận về Cơ cấu kinh tế; cơ chế quản lý; về cải tạo phải gắn với xây dựng.
  • 26. Bước đột phá đầu tiên : Hội nghị Trung ương 6 của Đại hội ĐBTQ lần thứ IV (8 – 1979). Bước đột phá thứ nhất tiến hành đổi mới kinh tế của Đảng với chủ trương khắc phục những khuyết điểm, sai lầm trong quan lý kinh tế, trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, phá bỏ những rào cản để cho "sản xuất bung ra". - Hội đồng Chính phủ ra quyết định (10 – 1979) về việc tận dụng đất đai nông nghiệp để khai hoang, phục hóa được miễn thuế; xóa bỏ những trạm kiểm xoát để người sản xuất có quyền tự do đưa sản phẩm ra trao đổi ngoài thị trường - Ban Bí Thư ban hành chỉ thị số 100-CT/TW (1-1981) về khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong các hợp tác xã nông nghiệp - Chính phủ ban hành Quyết định số 25-CP (1-1981) về quyền chủ động sản xuất kinh doanh và quyền tự chủ về tài chính của các xí nghiệp quốc doanh Quyết định số 26-CP về mở rộng hình thức lương khóa, lương sản phẩm và vận dụng thình thức tiền thưởng trong các đơn vị sản xuất kinh doanh của Nhà nước
  • 27. Bước đột phá thứ hai:Hội nghị Trung ương 8 của Đại hội ĐBTQ lần thứ V (6 – 1985) Tư tưởng: Xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu hành chính bao cấp, lấy giá lương tiền là khâu đột phá để chuyển sang cơ chế hạch toán, kinh doanh XHCNNội dung xóa bỏ cơ chế quan liêu, bao cấp trong giá và lương là tính đủ chi phí hợp lý trong giá thành sản phẩm Thực hiện cơ chế một giá, xóa bỏ chế độ bao cấp bằng hiện vật theo giá thấp, chuyển sang hoạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa Thực hiện trả lương bằng tiền có hàng hóa đảm bảo, xóa bỏ cung cấp hiện vật theo giá thấp - Xóa bỏ các khoản chi ngân sách tmang tính chất bao cấp tràn lan
  • 28. Bước đột phá thứ ba: Hội nghị Bộ chính trị khóa V (8 – 1986) -Tư tưởng: Đổi mới kinh tế toàn diện -Về cơ cấu sản xuất: Lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, ra sức phát triển công nghiệp nhẹ, việc phát triển công nghiệp nặng phải chú trọng cả quy mô và mức độ. Thực hiện ba chương trình mục tiêu: lương thực, thực phẩm; Hàng tiên dùng; hàng xuất khẩu -Về cải tạo xã hội chủ nghĩa: Đặc trưng thời kỳ quá độ lên CNXH là nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần -Về cơ chế quản lý: sử dụng đúng đắn và phát huy vai trò chủ đạo của các quy luật kinh tế - xã hội chủ nghĩa, đồng thời sử dụng đúng đắn quy luật của quan hệ hàng hóa – tiền tệ
  • 29. 3.2. Lãnh đạo công cuộc Đổi mới, đẩy mạnh CNH,HĐH, hội nhập quốc tế 1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước bước ra khủng hoảng (1986-1996) a. ĐH đại biểu toàn quốc lần VI (1986) b. ĐH đại biểu toàn quốc lần VII (1991) 2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH HĐH và hội nhập quốc tế 1996-2018 a. ĐH VIII (1996) b. ĐH IX (2001) c. ĐH X (2006) d. ĐH XI (2011) e. ĐH XII (2016)
  • 30. 1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước bước ra khủng hoảng (1986- 1996) a. ĐH đại biểu toàn quốc lần VI (1986) 3.2. Lãnh đạo công cuộc Đổi mới, đẩy mạnh CNH,HĐH, hội nhập quốc tế
  • 31. BỐI CẢNH LỊCH SỬ  CM KH-CN phát triển nhanh chóng  CNTB có sự điều chỉnh  CNXH khủng hoảng  Khủng hoảng KT-XH nghiêm trọng  Nhân dân mất niềm tin  Ba bước đột phá tư duy THẾ GIỚI VIỆT NAM
  • 32. a. ĐH đại biểu toàn quốc lần VI (1986) Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật Nghiêm khắc chỉ ra những sai lầm trong nhận thức và chủ trương XD CNXH Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nhiều thành phần kinh tế
  • 33. ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CƠ CẤU KINH TẾ CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI HIỆU QUẢ QL NHÀ NƯỚC TƯ DUY LÝ LUẬN, PHƯƠNG PHÁP LĐ CỦA ĐẢNG
  • 34. “Việc bố trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi với đổi mới cơ chế quản lí kinh tế” (Trích Văn kiện Đại hội VI)
  • 35. Hoàn cảnh diễn ra ĐH VI ( 12/1986) • Diễn ra tại Hà Nội, từ ngày 15 đến ngày 18/12/1986 • Thế giới : cách mạng khoa học – kỹ thuật đang phát triển mạnh, xu thế đối thoại thế giới đang dần thay thế xu thế đối đầu • Việt Nam : vẫn đang bị bao vây, cấm vận và ở trong tình trạng khủng hoảng KT-XH.
  • 36. Nội dung đổi mới Đại hội VI toàn diện trên các lĩnh vực, nổi bật ở các nội dung sau: • Kinh tế: Đối mới cơ chế quản lý, xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, hành chính, bao cấp chuyển sang hạch toán, kinh doanh, kết hợp kế hoạch với thị trường. Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. • Hệ thống chính trị: Hội nghị Trung ương 6(3/1989) đề ra những chủ trương cụ thể và xác định sáu nguyên tắc chỉ đạo công cuộc đổi mới. • Quốc phòng, an ninh và đối ngoại: Ưu tiên giữ vững hòa bình và phát triển kinh tế, hợp tác với các nước trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi. • Xây dựng Đảng: đổi mới tư duy kinh tế; công tác giáo dục chính trị
  • 37. b. ĐHĐBTQ LẦN THỨ VII (1991)
  • 38. b. ĐHĐBTQ LẦN THỨ VII (1991) CƯƠNG LĨNH 1991 6 đặc trưng của CNXH và 7 Phương hướng xây dựng CNXH TTHCM là nền tảng tư tưởng Xác định nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Dân chủ vừa là mục tiêu vừa là động lực của Đổi mới GDĐT và KHCN là quốc sách hàng đầu Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước
  • 39. 6 đặc trưng của CNXH Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới. Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân. Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu. Do nhân dân lao động làm chủ
  • 40. 7 Phương hướng xây dựng CNXH Công nghiệp hoá đất nước theo hướng hiện đại gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng việt nam Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và văn hoá Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh. Đa dạng về hình thức sở hữu. Phát triển nền KTHH nhiều thành phần theo định hướngXHCN, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa Xây dựng đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức
  • 41. HỘI NGHỊ ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC GIỮA NHIỆM KỲ KHÓA VII (1/1994) Mục tiêu tổng quát của quá trình đổi mới nói riêng và của quá trình xây dựng CNXH ở nước ta nói chung là phấn đấu vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”. Chỉ ra những nguy cơ mà công cuộc đổi mới đất nước phải vượt qua là: • Tụt hậu ngày càng xa hơn về kinh tế • Chệch hướng xã hội chủ nghĩa • Tệ tham nhũng và quan liêu; • “Diễn biến hoà bình” Nhận thức về khái niệm CNH-HĐH. “CNH-HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ của khoa học - công nghệ, tạo ra năng xuất lao động xã hội cao”. Lần đầu tiên đưa ra quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân
  • 42. ĐHĐBTQ LẦN THỨ VIII (1996) Khẳng định nước ta đã ra khỏi khủng hoảng KT-XH, tiếp tục làm rõ hơn quan niệm về chặng đường đầu tiên và chặng đường tiếp theo trong thời kỳ quá độ. Đối ngoại: Một là, chủ trương mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền và các đảng khác; hai là, quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với các tổ chức phi chính phủ; ba là, lần đầu tiên Đảng đưa ra chủ trương thử nghiệm để tiến tới thực hiện đầu tư ra nước ngoài. Nêu sáu quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ; phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 Xem đổi mới kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng đảng là nhiệm vụ then chốt.
  • 43. 6 quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1. Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế 2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân 3. Lấy việc phát huy yếu tố con người làm yếu tố cơ bản cho việc phát triển nhanh, bền vững 4. Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa 5. Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển 6. Kết hợp kinh tế với quốc phòng.
  • 44. HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 5 KHÓA VIII (7/1998) chỉ ra 5 quan điểm cơ bản chỉ đạo quá trình phát triển văn hóa trong thời kỳ CNH- HĐH đất nước. 1. Vǎn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội. 2. Nền vǎn hóa mà chúng ta xây dựng là nền vǎn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. 3. Nền vǎn hóa Việt Nam là nền vǎn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. 4. Xây dựng và phát triển vǎn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng. 5. Vǎn hóa là một mặt trận; xây dựng và phát triển vǎn hóa là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì thận trọng.
  • 45. ĐHĐBTQ LẦN THỨ IX (2001) “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”. Xác định động lực chủ yếu để phát triển đất nước và nội dung đấu tranh giai cấp Nhấn mạnh một số điểm mới về CNH: Con đường CNH ở nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước KTTT định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH; nêu rõ quan điểm về xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ Đánh giá sâu sắc hơn, đầy đủ hơn, toàn diện hơn vị trí, vai trò tư tưởng Hồ Chí Minh Xác định mục tiêu chung là “độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
  • 46. Phát triển kinh tế là trung tâm; xây dựng, chỉnh đốn Đảng là then chốt với nhiệm vụ không ngừng nâng cao văn hóa - nền tảng tinh thần của xã hội HN BCH TW 10 KHÓA IX (7/2004) Nhấn mạnh yêu cầu chuẩn bị tốt các điều kiện trong nước để sớm gia nhập tổ chức WTO; kiên quyết đấu tranh với mọi biểu hiện của các lợi ích cục bộ làm kìm hãm tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. HN BCH TW 9 KHÓA IX (1/2004) Đề ra 9 nhiệm vụ cụ thể và 6 biện pháp tổ chức thực hiện quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. NQ 7 BCT (11/2001)
  • 47. ĐHĐBTQ LẦN THỨ X (2006) Hoàn thiện nhận thức và chủ trương về nền kinh tế nhiều thành phần Nêu quan điểm: thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế Làm sáng tỏ thêm nội dung cơ bản của định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế thị trường Bổ sung và phát triển một số nội dung trong Cương lĩnh Đánh giá 20 năm Đổi mới
  • 48. ĐHĐBTQ LẦN THỨ XI (2011) BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN CƯƠNG LĨNH 1991 THÔNG QUA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 2011 - 2020
  • 49. Do nhân dân lao động làm chủ Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu. Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Do nhân dân làm chủ Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới. Cương lĩnh 1991 Cương lĩnh 2011
  • 50. VỀ CÁC ĐỘT PHÁ TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 2011 - 2020 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm là tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản nền giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số công trình hiện đại, tập trung vào hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị lớn.
  • 51. ĐHĐBTQ LẦN THỨ XII (2016) Đánh giá thành quả, những hạn chế yếu kém trong 5 năm thực hiện nghị quyết đh XI Nêu rõ mục tiêu, nhiệm vụ tổng quát phát triển đất nước 5 năm (2016-2020) Lãnh đạo thực hiện có kết quả 6 nhiệm vụ trọng tâm Tiếp tục thực hiện có hiệu quả 3 đột phá chiến lược Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển
  • 52. 3.3. Thành tựu và kinh nghiệm của công cuộc đổi mới 1. Thành tựu công cuộc đổi mới 2. Kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
  • 53. 1. Thành tựu công cuộc đổi mới - Kinh tế tăng trưởng khá, thực lực của nền kinh tế không ngừng tăng lên - 2001-2010: Tốc độ tăng trưởng GDP là 7,26 %, thuộc một trong những quốc gia có mức tăng cao nhất TG - Năm 2018 GDP tăng trưởng đạt 7,08 %, GDP /Người: 2.500 USD
  • 54. - Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN từng bước định hình và phát triển 1. Thành tựu công cuộc đổi mới Các hình thức sở hữu, thành phần kinh tế và chế độ phân phối đã phát triển đa dạng - Các chủ thể tự do kinh doanh theo quy luật thị trường và quy định của pháp luật - Các thị trường đã có sự liên thông, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng
  • 55. - Csvc, cs hạ tầng, đô thị được đầu tư xây dựng • Nhà máy thủy điện, các khu cn, đường sá… Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Trung Lương đoạn qua Tân An (Long An) (Ảnh: TTXVN)
  • 56. - Văn hóa-xã hội có bước phát triển, bộ mặt đất nước và đời sống nhân dân có nhiều thay đổi Phát huy các di sản được UNESCO công nhận một cách bài bản, khoa học, góp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới
  • 57. - Giải quyết các vấn đề xã hội đã đạt được những thành tựu quan trọng: đối với người nghèo, người có công… Cùng chung tay chống lại dịch Covid 19
  • 58. -Giữ vững an ninh quốc phòng, bảo vệ vững chắc tổ quốc Bảo vệ biển đảo quê hương
  • 59. - Đối ngoại đạt được nhiều thành tựu Năm 2018: VN có quan hệ với 188 nước trong 193 thành viên LHQ, Là UV không thường trường của HĐBA năm 2008-2009, 2020-2021…
  • 60. “muốn là bạn” (Đại hội Đảng lần thứ VII), “sẵn sàng là bạn” (Đại hội Đảng lần thứ VIII), “là bạn và đối tác tin cậy” (Đại hội Đảng lần thứ IX), là “thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế” (Đại hội Đảng lần thứ XI hoàn chỉnh và bổ sung)
  • 61. - Công tác xây dựng Đảng đạt được nhiều thành tựu - Công cuộc chống tham nhũng được đẩy mạnh, được nhân dân đồng thuận - Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
  • 62. 2. Những hạn chế Kinh tế phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm năng, yêu cầu và thực tế nguồn lực được huy động. Mô hình trồng cây công nghiệp
  • 63. • Chất lượng, hiệu quả, năng suất lao động xã hội và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp. Năng suất lao động của Việt Nam vẫn thua xa nhiều nước ASEAN. Tính theo giá so sánh năm 2010, năm 2018 năng suất lao động của Việt Nam bằng 1/30 lần Singapore, 29% năng suất lao động của Thái Lan, 13% năng suất lao động của Malaysia, 44% năng suất lao động của Philippines
  • 64. -Phát triển thiếu bền vững cả về kinh tế, văn hoá, xã hội và môi trường. Ô nhiễm môi trường vẫn diễn ra trầm trọng ở một số nơi
  • 65. Nhiều vấn đề bức xúc nảy sinh, còn tiềm ẩn những nhân tố và nguy cơ mất ổn định xã hội. Đất đai – vấn đề dễ gây ra bất ổn xã hội
  • 66. - Đổi mới chính trị chưa đồng bộ với đổi mới kinh tế; năng lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị chưa ngang tầm nhiệm vụ.