SlideShare a Scribd company logo
1 of 6
Download to read offline
công nghệ ngân hàng
Tạp chí ngân hàng |Số 2+3 | 201390
T
rong những năm từ 2007
trở lại đây, cùng với sự phát
triển của nền kinh tế, ngành
Ngân hàng Việt Nam đã có những
phát triển vượt bậc và đóng góp
tích cực cho sự phát triển kinh tế
xã hội. Tuy nhiên, cùng với sự phát
triển đó, những bất cập trong quản
lý của các ngân hàng cũng như các
khó khăn cũng nảy sinh trên nhiều
mặt hoạt động, trong đó có vấn đề
về vốn chủ sở hữu - là cấu phần vốn
vô cùng quan trọng trong nguồn
vốn hoạt động của các ngân hàng
thương mại. Do đó, đòi hỏi cần có
những thay đổi mạnh mẽ trong
nhìn nhận và quản lý vốn chủ sở
hữu ngân hàng từ phía cơ quan
quản lý nhà nước cũng như từ các
ngân hàng thương mại.
1. Phát triển kinh tế và sự phát
triển của các ngân hàng thương mại
Đánh giá về bối cảnh chung
của hoạt động ngân hàng trong
hơn 5 năm qua, có thể nói nền
kinh tế đã chuyển qua những thái
cực khác nhau trong giai đoạn
này, một phần do tác động của
nền kinh tế toàn cầu, và một phần
do các yếu tố nội tại của nền kinh
tế trong nước nói chung và ngành
Ngân hàng nói riêng. (Biểu đồ 1)
Ngành ngân hàng với các chức
năng vốn có của mình đã tham
gia sâu sắc và tích cực trong phát
triển kinh tế. So sánh giữa tăng
trưởng kinh tế và tăng trưởng tín
dụng trong những năm qua, có
thể thấy tín dụng ngân hàng là
ThS. Lê Thị Lợi *
Vốn chủ sở hữu trong các ngân hàng tại Việt Nam,
các vấn đề về quản trị vốn
một trong những nhân tố vô cùng
quan trọng trong quá trình phát
triển kinh tế xã hội.
Bên cạnh tăng trưởng nền kinh
tế, Việt Nam còn gặp phải rất
nhiều vấn đề về kinh tế vĩ mô như
cơ cấu tăng trưởng, lạm phát, công
ăn việc làm và cạnh tranh quốc gia.
Lạm phát gia tăng và tác động xấu
toàn diện đến mọi mặt kinh tế xã
hội, đi kèm với với lạm phát là việc
tăng nóng và bất hợp ý của tín dụng
ngân hàng. (Xem Biểu đồ 2)
Tăng trưởng nóng và bất hợp lý
* NHTMCP Quân đội
Biểu đồ 1: Tăng trưởng GDP và tăng trưởng tín dụng
giai đoạn 2000 - 2012
Các chủ sở hữu phải chấp nhận việc pha loãng tỉ lệ nắm giữ cổ phần nhằm đa dạng
hóa và mở rộng cơ sở cổ đông nếu thực sự mong muốn ngân hàng của mình, khoản
đầu tư của mình lớn mạnh và tăng trưởng
công nghệ ngân hàng
Tạp chí ngân hàng | Số 2+3 | 2013 91
của tín dụng của các ngân hàng là
nguyên nhân tăng trưởng nhanh
của tổng tài sản các ngân hàng
trong những năm 2008 - 2011, và
có thể nói điều này là hệ quả trực
tiếp từ việc tăng vốn điều lệ/vốn
chủ sở hữu rất mạnh của các ngân
hàng trong những năm qua. Các
ngân hàng tăng vốn chủ sở hữu cho
mục đích đầu tư tăng năng lực hạ
tầng (đầu tư xây dựng trụ sở, đầu tư
cho công nghệ, mở rộng mạng lưới
hoạt động…) và tăng vốn để tăng
năng lực tài chính nhằm nâng cao
cạnh tranh và đảm bảo các hệ số
an toàn vốn (hệ số CAR) đáp ứng
cho việc ngân hàng tăng trưởng
nóng tín dụng và tài sản có rủi ro
khác trong tổng tài sản. Chúng ta
còn nhớ, vào thời điểm Việt Nam
được chấp thuận gia nhập WTO
vào năm 2007, khi đó các cơ quan
quản lý nhà nước và ngành Ngân
hàng dự đoán: sẽ có một cuộc xâm
nhập của các ngân hàng nước
ngoài vào Việt Nam khi Việt Nam
mở cửa ngành Ngân hàng vào
năm 2011, vì thế các ngân hàng
thương mại trong nước đã có cuộc
đua tăng vốn điều lệ/vốn chủ sở
hữu nhiều hơn nữa nhằm đảm bảo
năng lực tài chính, giữ thị phần
trước sự cạnh tranh của các ngân
hàng nước ngoài thâm nhập vào
thị trường Việt Nam. Yêu cầu tăng
vốn đối với các ngân hàng Việt
Nam chủ yếu xuất phát từ quy mô
về tài sản và vốn chủ sở hữu của
các ngân hàng Việt Nam là quá
nhỏ so với các ngân hàng trong
khu vực và trên thế giới, và khuyến
nghị của các nhà kinh tế cũng như
của các cơ quan quản lý nhà nước
về sáp nhập các ngân hàng nhỏ để
tạo ra những ngân hàng lớn hơn
đã không được thực hiện vào thời
gian đó.
Thêm nữa, cùng với việc các
ngân hàng thương mại nông thôn
được chuyển đổi thành các ngân
hàng thương mại cổ phần đô
thị, và các văn bản qui định của
Chính phủ, cơ quan quan lý, Ngân
hàng Nhà nước (NHNN) về yêu
cầu tăng vốn điều lệ tối thiểu đối
với các ngân hàng thương mại cổ
phần, các ngân hàng đã phải chạy
đua nhằm đáp ứng được yêu cầu
về vốn tối thiểu theo luật định là
1.000 tỷ và 3.000 tỷ tương ứng
vào năm 2008 và 2010 (theo Nghị
định 141-CP/2006 và Thông tư
13/2010-TT/NHNN liên quan đến
tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu).
Đến thời điểm hiện tại, hầu
hết các ngân hàng nhỏ cố gắng
tránh việc phá sản/giải thể theo
yêu cầu về vốn điều lệ tối thiểu
là 3.000 tỷ đồng cũng như nhóm
các ngân hàng được gọi là “Anh
cả” đã gia tăng vốn điều lệ nhanh
chóng để tăng năng lực tài chính
và chiếm lĩnh thị phần, đặc biệt
là tăng trưởng nóng về tín dụng
và giành thị phần huy động vốn..
Tuy nhiên, do yêu cầu qui định về
vốn tối thiểu với các ngân hàng
nhỏ và mong muốn tăng năng
lực cạnh tranh của mình, một số
ngân hàng đã tăng vốn bằng mọi
giá và không bằng chính thực lực
của mình, thực hiện luân chuyển
vốn lòng vòng để có thể tăng được
vốn và đó cũng là một trong các
nguyên nhân dẫn đến khó khăn về
tài chính của các ngân hàng cũng
như việc thâu tóm của một số ngân
Biểu đồ 2: Tăng trưởng tín dụng và tổng phương tiện thanh toán (M2) trong mối tương quan đến chỉ số lạm phát
công nghệ ngân hàng
Tạp chí ngân hàng |Số 2+3 | 201392
hàng. (Biểu đồ 3)
2. Các vấn đề phát sinh trong quản
trị vốn chủ sở hữu của các ngân
hàng thương mại
Với việc tăng trưởng vốn điều lệ,
các ngân hàng gặp phải không ít
các vấn đề, cả khách quan và chủ
quan. Một số vấn đề nổi cộm nhất
dưới góc nhìn của tác giả được
nêu dưới đây.
Một là, quy mô và hiệu quả hoạt
động của các ngân hàng
Khi xét đến quy mô của một
ngân hàng có nhiều tiêu chí, ví dụ
như địa bàn và phạm vi hoạt động,
số lượng nhân sự, các nghiệp vụ
cung cấp cho khách hàng, tổng
tài sản, các chỉ tiêu đánh giá hiệu
quả hoạt động... trong đó tổng tài
sản được đề cập đến nhiều nhất.
Ở đây chỉ xin đề cập đến tổng tài
sản của các ngân hàng thương mại
trong những năm qua và tương ứng
với tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở
hữu/vốn điều lệ.
Qua đây có thể thấy, tăng trưởng
về quy mô đã thiết gắn liền với cải
thiện hiệu quả hoạt động, nhất là
xét về các chỉ tiêu hiệu quả hoạt
động như: Chỉ số ROE và ROA.
Qua Biểu đồ 4 dưới đây, có thể
thấy chưa có mối liên hệ tương tác
giữa tổng tài sản (thể hiện quy mô)
và ROE (thể hiện hiệu quả hoạt
động) của các ngân hàng (số liệu
năm 2011, tập hợp của tác giả).
Mặc dầu việc tăng trưởng về quy
mô có thể tùy thuộc vào chiến lược
của mỗi ngân hàng trong cạnh
tranh mở rộng thị phần, nhưng
mặt khác, khi vốn điều lệ/vốn chủ
sở hữu tăng, gây áp lực đối với các
ngân hàng phải đảm bảo mức lợi
nhuận hợp lý và con đường mà
các ngân hàng thương mại đều
hướng đến là tăng trưởng cho
vay, tín dụng bằng mọi giá khi lợi
nhuận chủ yếu của các ngân hàng
tại Việt Nam là từ tín dụng. Điều
này dễ dẫn đến chất lượng tài sản
suy giảm và tác động trực tiếp đến
lợi nhuận, hiệu quả trên vốn của
các ngân hàng. (Biểu đồ 4)
Hai là, vấn đề về tăng trưởng
vốn và an toàn hoạt động
Theo phân tích ở trên, do các
ngân hàng tăng trưởng về vốn quá
nhanh, và áp lực về đảm bảo tỷ
lệ trả cổ tức cho các cổ đông,
nên việc các ngân hàng đã làm
trong những năm qua là cố gắng
tăng trưởng tín dụng, qua đó tăng
trưởng tổng tài sản nhằm ổn định
mức độ thu nhập. Hiện tại và
trước đây, với cơ cấu thu nhập từ
hoạt động tín dụng của các ngân
hàng luôn chiếm tỷ trọng lớn và
là nguồn thu chủ yếu. Áp lực tăng
trưởng tín dụng ở tốc độ cao có
thể dẫn đến việc chất lượng nợ
suy giảm đẩy nợ xấu tăng và gây
tổn hại trực tiếp đến vốn chủ sở
hữu của các ngân hàng. Bên cạnh
những nguyên nhân khác làm nợ
xấu tăng cao, áp lực tăng trưởng dư
nợ của các ngân hàng là một trong
những nguyên nhân chủ yếu. Tính
đến hết tháng 8/2012, nợ xấu của
toàn hệ thống lên đến 8,86% tổng
dư nợ theo công bố của NHNN
Việt Nam. Mặc dầu theo các báo
cáo tuân thủ của các ngân hàng,
các hệ số an toàn vốn đã được đáp
ứng, nhưng những thời điểm hết
Biểu đồ 3: Bảng tốc độ tăng trưởng 2011/2010 tổng tài sản và
vốn chủ của một số ngân hàng, thời điểm cuối 2011
công nghệ ngân hàng
Tạp chí ngân hàng | Số 2+3 | 2013 93
Biểu đồ 4: Biểu đồ về tăng trưởng tổng sản và hiệu quả hoạt động
sức căng thẳng về thanh khoản
trong hệ thống ngân hàng những
năm 2008, nửa cuối 2011 và nửa
đầu 2012 cho thấy hệ thống ngân
hàng, và đặc biệt là các ngân
hàng nhỏ với số vốn tăng nhanh
theo qui định của cơ quan quản lý,
đều mong manh trước những biến
động trên thị trường, và khả năng
quản trị kinh doanh ngân hàng
của hàng loạt các ngân hàng đều
không theo kịp và lớn mạnh cùng
với lượng vốn tăng nhanh, đẩy các
ngân hàng vào tính mất an toàn
trong những thời điểm khác nhau.
Ba là, khả năng đáp ứng, khả
năng tài chính của các cổ đông
trong việc tăng vốn
Với tốc độ tăng trưởng vốn điều
lệ như những năm vừa qua, cổ
đông của các ngân hàng cả pháp
nhân và thể nhân đã đóng góp rất
nhiều nguồn lực tài chính tạo nên
vốn điều lệ/vốn chủ sở hữu cho
các ngân hàng. Với việc chi trả
cổ tức trung bình hàng năm của
các ngân hàng ở mức 1.000 đồng
đến 1.200 đồng trên mỗi cổ phiếu
(tương ứng khoảng 10-12% mệnh
giá) thì các cổ đông phải bỏ ra rất
nhiều tiền hơn so với cổ tức nhận
được để góp vốn vào ngân hàng
theo những kỳ phát hành cổ phiếu
phổ thông cho cổ đông hiện hữu.
Nói cách khác, việc đầu tư của các
cổ đông vẫn tiếp tục và chưa có
được thu nhập “ròng” từ đầu tư cổ
phiếu ngân hàng. Với các cổ đông
cá nhân nhỏ lẻ, điều này có thể
chấp nhận được nếu cổ tức thu về
có lợi suất tương đương hoặc hơn
so với lãi suất tiền gửi ngân hàng,
và không tiếp đầu tư (từ bỏ quyền
mua khi TTCK chưa có giao dịch
quyền mua, hay chính xác hơn và
giá trị của các giao dịch này đã
được phản ánh trong thay đổi giá
cổ phiếu này chốt quyền!) Với cổ
đông tổ chức và các cổ đông cá
nhân lớn thì khác, khi tốc độ tăng
trưởng vốn trong những năm 2008
- 2010 là rất lớn và đôi khi vượt ra
ngoài khả năng tài chính của các
cổ đông này, chưa kể những quy
định ràng buộc về pháp lý có liên
quan đến việc đầu tư của các tổ
chức! Điều này dễ dẫn đến những
“thủ thuật” của các cổ đông này
nhằm đảm bảo tỷ lệ góp vốn của
mình, tránh pha loãng. Như là hệ
quả của những giải pháp mà các
cổ đông tổ chức và cá nhân lớn,
việc sở hữu chéo, đầu tư ngoài
ngành của các tập đoàn kinh tế
lớn, các thủ thuật về luân chuyển
dòng vốn lòng vòng để tăng đủ
vốn.. đã gây không ít trở ngại đến
hoạt động của các ngân hàng, và
ảnh hưởng xấu đến quản trị doanh
nghiệp.
Khi nền kinh tế tăng trưởng
chậm lại, ngành Ngân hàng gặp
phải hàng loạt các khó khăn, và
cổ phiếu ngân hàng cũng như các
cổ phiếu khác không còn là một
kênh đầu tư hấp dẫn. Bên cạnh
đó nhà đầu tư chứng khoán ngày
càng khôn ngoan và tỉnh táo hơn,
công nghệ ngân hàng
Tạp chí ngân hàng |Số 2+3 | 201394
việc lựa chọn cổ phiếu, nhóm cổ
phiếu của một số ngân hàng được
các nhà đầu tư cẩn trọng hơn, và
do đó cũng dẫn đến việc phân hóa
rõ rệt giữa nhóm các ngân hàng,
và những ngân hàng thuộc nhóm
yếu hơn lại càng khó khăn hơn
trong việc tăng vốn điều lệ/vốn
chủ sở hữu.
Bốn là, quản trị và phân bổ vốn
trong hoạt động
Đây là một vấn đề nổi cộm mà
hiện tại chưa có hướng dẫn, hay
yêu cầu rõ ràng từ cơ quan quản
lý. Tuy nhiên, đối với nội tại quản
trị vốn tại ngân hàng thì việc tính
toán và phân bổ vốn là vô cùng
cần thiết để đảm bảo ngân hàng
thương mại hoạt động lành mạnh
và hiệu quả. Dưới góc nhìn từ
qui định của pháp luật, các ngân
hàng đều phải tuân thủ theo các
quy định của NHNN về tính toán
các tài sản có rủi ro và đảm bảo
tỷ lệ an toàn vốn và một số các tỷ
lệ khác liên quan như đầu tư tài
sản cố định trên vốn điều lệ, đầu
tư tài chính dài hạn trên vốn tự
có… đó là các qui định của pháp
luật còn việc tính toán tài sản rủi
ro (VaR) và vốn kinh tế (EVA) và
đặc biệt là phân bổ vốn thì có rất
số ít ngân hàng dừng lại ở mức
lý thuyết cơ bản mà chưa đưa ra
những ứng dụng thực tiễn có sự trợ
giúp của công nghệ. Tính toán vốn
kinh tế và phân bổ vốn tự có của
ngân hàng là một trong những yếu
tố vô cùng quan trọng trong quản
trị ngân hàng hiện đại về phía các
ngân hàng và các cơ quan quản lý
nhà nước và là một trong những
công cụ giám sát quan trọng nhằm
tránh khỏi khó khăn về năng lực tài
chính và khủng hoảng. Đến thời
điểm hiện tại, những quy định và
tranh luận xung quanh cách thức
phân bổ vốn ngân hàng vẫn đang
diễn ra và vẫn còn tồn tại nhiều ý
kiến khác nhau về vấn đề này.
Năm là, các yêu cầu về giám
sát tiền tệ theo các quy định của
Basle đang và sẽ được áp dụng ở
Việt Nam
Với các ngân hàng Việt Nam,
việc thực hiện các quy định được
NHNN đưa ra như Quyết định
457/2005/QĐ-NHNN hay Thông
tư 13/2010/TT-NHNN được xem
như đang tiệm cận đến các thông
lệ quốc tế vì những văn bản này
được xây dựng theo hướng này.
Tuy nhiên, thông lệ này chỉ là
Basel I và thực sự là các phương
pháp quản trị rủi ro liên quan chặt
chẽ đến mức vốn của các ngân
hàng theo Basel II và Basel III
vẫn chưa được phổ biến rộng rãi
tại Việt Nam. Điều này thực sự là
rủi ro đối với các ngân hàng khi
thực hiện triển khai các quy định
về vốn và quản trị rủi ro khi các
phương pháp Basel II và lộ trình
2013 - 2019 của Basel III đối với
thực hiện các quy định mới sẽ
được áp dụng tại Việt Nam.
Các nguyên tắc trong các trụ
cột của Basel liên quan rất nhiều
đến vốn trong mối tương quan đến
quản trị rủi ro và yêu cầu các ngân
hàng thương mại cần có quy trình
đánh giá hệ thống an toàn vốn
tổng thể của mình trong mối quan
hệ với danh mục rủi ro và có chiến
lược duy trì các mức vốn. Do vậy,
đây sẽ là một trong những vấn đề
đòi hỏi sự quan tâm và ưu tiên
đúng mức không chỉ từ phía các
cơ quan quản lý nhà nước mà còn
của chính các ngân hàng thương
mại trong quá trình triển khai thực
hiện mục tiêu và chiến lược kinh
doanh của mình.
Tóm lại: Qua những điểm thắt/
vấn đề được đề cập ở trên, có thể
thấy các ngân hàng sẽ còn nhiều
khó khăn trước mắt, cũng như lâu
dài nhằm giải quyết thấu đáo và
triệt để các khía cạnh liên quan
đến quản trị vốn của các ngân
hàng thương mại. Bài viết này tạm
gác bên ngoài những giải pháp
liên quan đến pháp lý và môi
trường kinh tế vĩ mô mà chỉ nêu
ra vài ý tưởng liên quan đến việc
quản trị vốn trong các ngân hàng
thương mại.
3. Một số định hướng và gợi ý điều
hành quản trị vốn tại các ngân hàng
thương mại Việt Nam
Thứ nhất là, liên quan đến tăng
vốn điều lệ/vốn chủ sở hữu, các
ngân hàng cần xây dựng chính
sách cân đối trong quá trình phân
phối kết quả tài chính cho việc
chi trả cổ tức cổ đông và giữ lại
phần lợi nhuận phù hợp bổ sung
vào vốn chủ sở hữu để tăng qui mô
vốn nhằm mục đích để tái đầu tư,
giảm nhẹ gánh nặng tài chính đối
với các cổ đông.
Thứ hai là, các ngân hàng cụ thể
hơn là các chủ sở hữu phải chấp
nhận việc pha loãng tỉ lệ nắm giữ
cổ phần nhằm đa dạng hóa và mở
rộng cơ sở cổ đông nếu thực sự
mong muốn ngân hàng của mình,
khoản đầu tư của mình lớn mạnh
và tăng trưởng. Việc pha loãng tỷ
lệ nắm giữ và hạn chế sự tập trung
sỡ hữu vốn lớn trong một nhóm nhỏ
các cổ đông cũng thúc đẩy sự phát
triển của quản trị doanh nghiệp,
tránh việc ngân hàng bị lũng
đoạn/thâu tóm bởi một nhóm cổ
đông gây ra (lợi ích nhóm) những
tổn thất lớn cho các cổ đông khác
và do vậy làm méo mó tình hình
tài chính của các ngân hàng.
Thứ ba là, về phương pháp tiếp
cận quản trị và phân bổ vốn từ
công nghệ ngân hàng
Tạp chí ngân hàng | Số 2+3 | 2013 95
phía các ngân hàng thương mại
Về việc quản trị vốn trong ngân
hàng, việc tìm kiếm và đưa ra
cách thức đánh giá về vốn kinh
tế và tài sản rủi ro, qua đó hoạnh
định vốn chính xác và khoa học,
đồng thời đánh giá chính xác về
hiệu quả sử dụng vốn... (Tác giả
sẽ phân tích kỹ hơn về quản trị
vốn tại các ngân hàng thương mại
trong các bài viết sau).
Theo thông lệ về quản trị vốn
ngân hàng, việc quản lý vốn
hiệu quả được vận hành theo bảy
phương diện chính dưới đây:
1. Phương pháp đo lường vốn;
Đưa ra và xác định các định nghĩa
và triết lý quản lý vốn, các chỉ số
đo lường và các chỉ tiêu vốn;
2. Chẩn đoán vốn: Đánh giá về
hiện trạng vốn và tác động tham
gia của Basel II;
3. Giảm lãng phí vốn: Xác định
các đòn bẩy để giảm lãng phí vốn
mà không phải thay đổi mô hình
kinh doanh;
4. Mô hình kinh doanh vốn hiệu
quả: Điều chỉnh các mô hình kinh
doanh trong các khối kinh doanh
(Các mảng kinh doanh có hiệu
quả, có nghĩa là các mảng kinh
doanh mang hiệu quả cao nhưng
chỉ cần ít vốn hơn) để tối ưu hóa
các yêu cầu về vốn
5. Phân bổ vốn: Dựa trên các
phương pháp luận và quy trình để
phân bổ vốn theo hướng tối đa hóa
giá trị giữa các mảng kinh doanh;
6. Tính sẵn có của vốn: Dựa trên
tổng hòa các công cụ vốn tối ưu để
hỗ trợ chiến lược và mang lại sự
linh hoạt;
7. Tổ chức và quản trị: Xác định
cơ cấu tổ chức và quản trị thúc đẩy
các mô hình quản lý vốn hiệu quả,
các mô hình phối hợp cho các bộ
phận có liên quan đến quản trị tài
chính và rủi ro trong ngân hàng.
Những phương diện này vừa
đảm bảo tính tuân thủ đối với các
quy định pháp lý và hỗ trợ các cơ
quan quản lý nhà nước kiểm soát
được hoạt động của các ngân hàng
thương mại, mặt khác hỗ trợ các
ngân hàng thương mại tối ưu hóa
các nguồn vốn khan hiếm của
mình, đạt được hiệu quả trong sử
dụng vốn chủ sở hữu. Và như vậy,
khả năng đạt mức lợi nhuận kỳ
vọng cho các cổ đông ngân hàng
và sự đóng góp của các ngân hàng
vào phát triển kinh tế xã hội chung
được đảm bảo.
Những lợi ích chính mà mỗi
ngân hàng thương mại có được từ
chương trình quản lý vốn chủ sở
hữu theo các phương diện này bao
gồm:
- Cải thiện năng lực trong đánh
giá đúng về mức độ an toàn của
vốn;
- Phân bổ, quản trị vốn hiệu quả
hơn và tiết kiệm vốn;
- Đo lường hiệu quả hoạt động
và quản lý dựa trên giá trị.
Các chương trình quản lý vốn
thường trải qua các giai đoạn phát
triển khác nhau, và trình độ của
mỗi giai đoạn được thể hiện qua
các đặc điểm chính yếu liên quan
đến nhận định đo lường các rủi
ro vật chất, xây dựng và đánh giá
các mục tiêu an toàn vốn, đảm
bảo tính toàn vẹn của quy trình,
và tích hợp các kiến thức đo lường
vốn vào trong các quy trình. Dựa
trên miêu tả các đặc điểm chính
yếu này, có thể nhận định rằng gần
như tất cả các ngân hàng thương
mại tại Việt Nam đều đang ở giai
đoạn đầu tiên trong quá trình phát
triển, và cả hệ thống còn phải nỗ
lực và sử dụng nhiều nguồn lực để
phát triển mạnh hơn, nhất là về
chất lượng trong các giai đoạn sau.
Một trong những yếu tố quan
trọng khác là các ngân hàng cần
phải đảm bảo rằng việc quản trị
doanh nghiệp cần được nâng cao
theo những thông lệ tốt nhất về
quản trị doanh nghiệp được thể
hiện trong những văn bản và quy
định pháp luật, hướng đến việc
minh bạch hóa, bảo vệ quyền lợi
cổ đông, qua đó xây dựng những
nền tảng vững chắc cho phát triển
trong tương lai.
Kết luận
Vốn chủ sở hữu ngân hàng và
quản trị vốn trong ngân hàng
thương mại là một trong những
mối quan tâm lớn của cả các cơ
quan quản lý nhà nước và các
ngân hàng thương mại nhằm đảm
bảo các ngân hàng thương mại
thực hiện đúng các chức năng của
mình, đóng góp tích cực vào phát
triển và ổn định kinh tế - xã hội với
vai trò là trung gian tiền tệ. Vốn và
quản trị vốn phải đảm bảo tính an
toàn trong hoạt động bảo vệ mỗi
ngân hàng và cả hệ thống ngân
hàng tránh khỏi và vượt qua được
các cuộc khủng hoảng tài chính,
tránh gây đổ vỡ toàn hệ thống.
Do vậy, quản trị vốn ngân hàng
theo những quy tắc và thông lệ tốt
nhất đồng thời tính đến đặc điểm
của ngành Ngân hàng tại Việt
Nam nói chung và các ngân hàng
thương mại nói riêng là mục tiêu
hướng đến và mỗi một ngân hàng
cần đặt ưu tiên hàng đầu để phát
triển ổn định, bền vững. Điều này
còn quan trọng hơn nữa khi ngành
Ngân hàng Việt Nam đang trong
các giai đoạn đầu tiên trong quá
trình tái cơ cấu ngành theo đề án:
“Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức
tín dụng giai đoạn 2011 - 2015”
được ban hành theo Quyết định
254/QĐ-TTg ngày 1/3/2011.

More Related Content

What's hot

Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...
Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...
Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạnGiải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạnNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...Nam Hương
 
Đề tài Biện pháp xử lý nợ quá hạn ở Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp
Đề tài  Biện pháp xử lý nợ quá hạn ở Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệpĐề tài  Biện pháp xử lý nợ quá hạn ở Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp
Đề tài Biện pháp xử lý nợ quá hạn ở Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệpDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Chuong 4 nguon von ĐH KTQD
Chuong 4 nguon von   ĐH KTQDChuong 4 nguon von   ĐH KTQD
Chuong 4 nguon von ĐH KTQDDung Nguyen
 
Nguyên nhân dẫn đến việc mất khả năng thanh khoản
Nguyên nhân dẫn đến việc mất khả năng thanh khoản Nguyên nhân dẫn đến việc mất khả năng thanh khoản
Nguyên nhân dẫn đến việc mất khả năng thanh khoản Nguyễn Ngọc Chánh
 
Một số ý kiến về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
Một số ý kiến  về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Một số ý kiến  về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
Một số ý kiến về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Dương Hà
 
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mạiHoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mạiDương Hà
 
Tài liệu: Tổng quan về kế toán ngân hàng
Tài liệu: Tổng quan về kế toán ngân hàngTài liệu: Tổng quan về kế toán ngân hàng
Tài liệu: Tổng quan về kế toán ngân hàngÁc Quỷ Lộng Hành
 
Nguon von va quan ly nguon von cua ngan hang thuong mai doc
Nguon von va quan ly nguon von cua ngan hang thuong mai docNguon von va quan ly nguon von cua ngan hang thuong mai doc
Nguon von va quan ly nguon von cua ngan hang thuong mai dockongchavip
 
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...Dương Hà
 
đề Tài thực tập. trần văn dũng
đề Tài thực tập. trần văn dũngđề Tài thực tập. trần văn dũng
đề Tài thực tập. trần văn dũngtranvandung90.na
 
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại SacombankThực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại SacombankNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát...
Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát...Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát...
Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

What's hot (20)

Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...
Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...
Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...
 
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạnGiải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
 
Báo cáo thực tập HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG agribank - Nhận viết đề tài điểm ...
Báo cáo thực tập HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG agribank - Nhận viết đề tài điểm ...Báo cáo thực tập HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG agribank - Nhận viết đề tài điểm ...
Báo cáo thực tập HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG agribank - Nhận viết đề tài điểm ...
 
Bcvtvn q1 2014
Bcvtvn q1 2014Bcvtvn q1 2014
Bcvtvn q1 2014
 
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...
 
Đề tài Biện pháp xử lý nợ quá hạn ở Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp
Đề tài  Biện pháp xử lý nợ quá hạn ở Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệpĐề tài  Biện pháp xử lý nợ quá hạn ở Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp
Đề tài Biện pháp xử lý nợ quá hạn ở Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp
 
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng tại Agribank, HOT
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng tại Agribank, HOTLuận văn: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng tại Agribank, HOT
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng tại Agribank, HOT
 
Chuong 4 nguon von ĐH KTQD
Chuong 4 nguon von   ĐH KTQDChuong 4 nguon von   ĐH KTQD
Chuong 4 nguon von ĐH KTQD
 
Tailieu.vncty.com ch9 nhom8-tt_9248
Tailieu.vncty.com   ch9 nhom8-tt_9248Tailieu.vncty.com   ch9 nhom8-tt_9248
Tailieu.vncty.com ch9 nhom8-tt_9248
 
Nguyên nhân dẫn đến việc mất khả năng thanh khoản
Nguyên nhân dẫn đến việc mất khả năng thanh khoản Nguyên nhân dẫn đến việc mất khả năng thanh khoản
Nguyên nhân dẫn đến việc mất khả năng thanh khoản
 
Một số ý kiến về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
Một số ý kiến  về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Một số ý kiến  về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
Một số ý kiến về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
 
Bt cuoi ky phan chung
Bt cuoi ky   phan chungBt cuoi ky   phan chung
Bt cuoi ky phan chung
 
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mạiHoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại
 
Tài liệu: Tổng quan về kế toán ngân hàng
Tài liệu: Tổng quan về kế toán ngân hàngTài liệu: Tổng quan về kế toán ngân hàng
Tài liệu: Tổng quan về kế toán ngân hàng
 
Phát triển ngân hàng hiện đại
Phát triển ngân hàng hiện đạiPhát triển ngân hàng hiện đại
Phát triển ngân hàng hiện đại
 
Nguon von va quan ly nguon von cua ngan hang thuong mai doc
Nguon von va quan ly nguon von cua ngan hang thuong mai docNguon von va quan ly nguon von cua ngan hang thuong mai doc
Nguon von va quan ly nguon von cua ngan hang thuong mai doc
 
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
 
đề Tài thực tập. trần văn dũng
đề Tài thực tập. trần văn dũngđề Tài thực tập. trần văn dũng
đề Tài thực tập. trần văn dũng
 
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại SacombankThực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát...
Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát...Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát...
Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát...
 

Viewers also liked

Presentation-EMPRESS_Common
Presentation-EMPRESS_CommonPresentation-EMPRESS_Common
Presentation-EMPRESS_CommonJahid Rahman
 
観光業Instagram活用ファーストステップ [実用編]
観光業Instagram活用ファーストステップ [実用編]観光業Instagram活用ファーストステップ [実用編]
観光業Instagram活用ファーストステップ [実用編]hiroyuki kikuchi
 
観光業Instagram活用ファーストステップ
観光業Instagram活用ファーストステップ観光業Instagram活用ファーストステップ
観光業Instagram活用ファーストステップhiroyuki kikuchi
 
Startin Web Analytics By GA ver03
Startin Web Analytics By GA ver03Startin Web Analytics By GA ver03
Startin Web Analytics By GA ver03hiroyuki kikuchi
 
Untitled Presentation
Untitled PresentationUntitled Presentation
Untitled PresentationImran Khan
 
INTERNET PROTOCOL TELEVISION SEMINAR PPT
INTERNET PROTOCOL TELEVISION SEMINAR PPTINTERNET PROTOCOL TELEVISION SEMINAR PPT
INTERNET PROTOCOL TELEVISION SEMINAR PPTAnil Mahapatra
 
Mgarehiyongekolohikalsaafrica 120918012735-phpapp02
Mgarehiyongekolohikalsaafrica 120918012735-phpapp02Mgarehiyongekolohikalsaafrica 120918012735-phpapp02
Mgarehiyongekolohikalsaafrica 120918012735-phpapp02Naneth Perez
 
Recuperación de la vía subléxica en minuscula
Recuperación de la vía subléxica en minusculaRecuperación de la vía subléxica en minuscula
Recuperación de la vía subléxica en minusculaLAURA URRETXA
 
Guide line for apply online
Guide line for apply onlineGuide line for apply online
Guide line for apply onlinequanghao1991
 

Viewers also liked (15)

Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 
Presentation-EMPRESS_Common
Presentation-EMPRESS_CommonPresentation-EMPRESS_Common
Presentation-EMPRESS_Common
 
観光業Instagram活用ファーストステップ [実用編]
観光業Instagram活用ファーストステップ [実用編]観光業Instagram活用ファーストステップ [実用編]
観光業Instagram活用ファーストステップ [実用編]
 
Crtical IPO Disclosures
Crtical IPO DisclosuresCrtical IPO Disclosures
Crtical IPO Disclosures
 
観光業Instagram活用ファーストステップ
観光業Instagram活用ファーストステップ観光業Instagram活用ファーストステップ
観光業Instagram活用ファーストステップ
 
Startin Web Analytics By GA ver03
Startin Web Analytics By GA ver03Startin Web Analytics By GA ver03
Startin Web Analytics By GA ver03
 
Google Analytics Basics
Google Analytics BasicsGoogle Analytics Basics
Google Analytics Basics
 
Untitled Presentation
Untitled PresentationUntitled Presentation
Untitled Presentation
 
INTERNET PROTOCOL TELEVISION SEMINAR PPT
INTERNET PROTOCOL TELEVISION SEMINAR PPTINTERNET PROTOCOL TELEVISION SEMINAR PPT
INTERNET PROTOCOL TELEVISION SEMINAR PPT
 
BIOLOGI - JARINGAN TUMBUHAN
BIOLOGI - JARINGAN TUMBUHANBIOLOGI - JARINGAN TUMBUHAN
BIOLOGI - JARINGAN TUMBUHAN
 
Welding ppt
Welding pptWelding ppt
Welding ppt
 
Bagian inti
Bagian intiBagian inti
Bagian inti
 
Mgarehiyongekolohikalsaafrica 120918012735-phpapp02
Mgarehiyongekolohikalsaafrica 120918012735-phpapp02Mgarehiyongekolohikalsaafrica 120918012735-phpapp02
Mgarehiyongekolohikalsaafrica 120918012735-phpapp02
 
Recuperación de la vía subléxica en minuscula
Recuperación de la vía subléxica en minusculaRecuperación de la vía subléxica en minuscula
Recuperación de la vía subléxica en minuscula
 
Guide line for apply online
Guide line for apply onlineGuide line for apply online
Guide line for apply online
 

Similar to 1212 le thi loi

ruirohoatdongngoaibangtaicacnhtm-131103020025-phpapp01
ruirohoatdongngoaibangtaicacnhtm-131103020025-phpapp01ruirohoatdongngoaibangtaicacnhtm-131103020025-phpapp01
ruirohoatdongngoaibangtaicacnhtm-131103020025-phpapp01Elly Quan (Quan Thi Hanh Mai)
 
Hoàn Thiện Hoạt Động Phân Tích Tài Chính Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Ngoại Thương...
Hoàn Thiện Hoạt Động Phân Tích Tài Chính Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Ngoại Thương...Hoàn Thiện Hoạt Động Phân Tích Tài Chính Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Ngoại Thương...
Hoàn Thiện Hoạt Động Phân Tích Tài Chính Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Ngoại Thương...nataliej4
 
Thuyet trinh chien luoc kinh doanh cua ngan hang acb toi 2015
Thuyet trinh chien luoc kinh doanh cua ngan hang acb toi 2015Thuyet trinh chien luoc kinh doanh cua ngan hang acb toi 2015
Thuyet trinh chien luoc kinh doanh cua ngan hang acb toi 2015Nguyen Thai Binh
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt ...
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt ...Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt ...
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt ...luanvantrust
 
Kehoachkiemtoan
KehoachkiemtoanKehoachkiemtoan
KehoachkiemtoanHuệ Lily
 
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...Dương Hà
 
Truong+quoc+cuong 1
Truong+quoc+cuong 1Truong+quoc+cuong 1
Truong+quoc+cuong 1breaklaw
 
Giải pháp nâng cao nghiệp vụ hoạt động huy động vốn tại ngân hàng công thương...
Giải pháp nâng cao nghiệp vụ hoạt động huy động vốn tại ngân hàng công thương...Giải pháp nâng cao nghiệp vụ hoạt động huy động vốn tại ngân hàng công thương...
Giải pháp nâng cao nghiệp vụ hoạt động huy động vốn tại ngân hàng công thương...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hệ thống ngân hàng thương mại việt nam và những vấn đề đặt ra
Hệ thống ngân hàng thương mại việt nam và những vấn đề đặt raHệ thống ngân hàng thương mại việt nam và những vấn đề đặt ra
Hệ thống ngân hàng thương mại việt nam và những vấn đề đặt raAskSock Ngô Quang Đạo
 
Khoá Luận Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Để Phân Tích Kết Quả Hoạt Động...
Khoá Luận Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Để Phân Tích Kết Quả Hoạt Động...Khoá Luận Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Để Phân Tích Kết Quả Hoạt Động...
Khoá Luận Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Để Phân Tích Kết Quả Hoạt Động...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

Similar to 1212 le thi loi (20)

Sự cạnh tranh
Sự cạnh tranhSự cạnh tranh
Sự cạnh tranh
 
ruirohoatdongngoaibangtaicacnhtm-131103020025-phpapp01
ruirohoatdongngoaibangtaicacnhtm-131103020025-phpapp01ruirohoatdongngoaibangtaicacnhtm-131103020025-phpapp01
ruirohoatdongngoaibangtaicacnhtm-131103020025-phpapp01
 
Hoàn Thiện Hoạt Động Phân Tích Tài Chính Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Ngoại Thương...
Hoàn Thiện Hoạt Động Phân Tích Tài Chính Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Ngoại Thương...Hoàn Thiện Hoạt Động Phân Tích Tài Chính Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Ngoại Thương...
Hoàn Thiện Hoạt Động Phân Tích Tài Chính Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Ngoại Thương...
 
Mở Rộng Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Nhđt&Ptvn Chi Nhánh Quang Trung
Mở Rộng Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Nhđt&Ptvn Chi Nhánh Quang TrungMở Rộng Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Nhđt&Ptvn Chi Nhánh Quang Trung
Mở Rộng Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Nhđt&Ptvn Chi Nhánh Quang Trung
 
Thuyet trinh chien luoc kinh doanh cua ngan hang acb toi 2015
Thuyet trinh chien luoc kinh doanh cua ngan hang acb toi 2015Thuyet trinh chien luoc kinh doanh cua ngan hang acb toi 2015
Thuyet trinh chien luoc kinh doanh cua ngan hang acb toi 2015
 
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng VietinBank.
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng VietinBank.Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng VietinBank.
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng VietinBank.
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt ...
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt ...Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt ...
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt ...
 
Cơ Sở Lý Luận Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Lao Động – Xã Hội.
Cơ Sở Lý Luận Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Lao Động – Xã Hội.Cơ Sở Lý Luận Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Lao Động – Xã Hội.
Cơ Sở Lý Luận Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Lao Động – Xã Hội.
 
Cơ Sở Lý Luận Về Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng Thương Mại.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng Thương Mại.docxCơ Sở Lý Luận Về Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng Thương Mại.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng Thương Mại.docx
 
Luận án: Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Phát triển
Luận án: Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Phát triểnLuận án: Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Phát triển
Luận án: Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Phát triển
 
Kehoachkiemtoan
KehoachkiemtoanKehoachkiemtoan
Kehoachkiemtoan
 
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
 
Luận văn: Một số vấn đề cơ bản về vốn và kế toán huy động vốn
Luận văn: Một số vấn đề cơ bản về vốn và kế toán huy động vốnLuận văn: Một số vấn đề cơ bản về vốn và kế toán huy động vốn
Luận văn: Một số vấn đề cơ bản về vốn và kế toán huy động vốn
 
Truong+quoc+cuong 1
Truong+quoc+cuong 1Truong+quoc+cuong 1
Truong+quoc+cuong 1
 
Giải pháp nâng cao nghiệp vụ hoạt động huy động vốn tại ngân hàng công thương...
Giải pháp nâng cao nghiệp vụ hoạt động huy động vốn tại ngân hàng công thương...Giải pháp nâng cao nghiệp vụ hoạt động huy động vốn tại ngân hàng công thương...
Giải pháp nâng cao nghiệp vụ hoạt động huy động vốn tại ngân hàng công thương...
 
Hệ thống ngân hàng thương mại việt nam và những vấn đề đặt ra
Hệ thống ngân hàng thương mại việt nam và những vấn đề đặt raHệ thống ngân hàng thương mại việt nam và những vấn đề đặt ra
Hệ thống ngân hàng thương mại việt nam và những vấn đề đặt ra
 
DANH MUC BIEU ĐO.doc
DANH MUC BIEU ĐO.docDANH MUC BIEU ĐO.doc
DANH MUC BIEU ĐO.doc
 
DANH MUC BANG.doc
DANH MUC BANG.docDANH MUC BANG.doc
DANH MUC BANG.doc
 
MUC LUC.doc
MUC LUC.docMUC LUC.doc
MUC LUC.doc
 
Khoá Luận Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Để Phân Tích Kết Quả Hoạt Động...
Khoá Luận Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Để Phân Tích Kết Quả Hoạt Động...Khoá Luận Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Để Phân Tích Kết Quả Hoạt Động...
Khoá Luận Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Để Phân Tích Kết Quả Hoạt Động...
 

1212 le thi loi

  • 1. công nghệ ngân hàng Tạp chí ngân hàng |Số 2+3 | 201390 T rong những năm từ 2007 trở lại đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, ngành Ngân hàng Việt Nam đã có những phát triển vượt bậc và đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển đó, những bất cập trong quản lý của các ngân hàng cũng như các khó khăn cũng nảy sinh trên nhiều mặt hoạt động, trong đó có vấn đề về vốn chủ sở hữu - là cấu phần vốn vô cùng quan trọng trong nguồn vốn hoạt động của các ngân hàng thương mại. Do đó, đòi hỏi cần có những thay đổi mạnh mẽ trong nhìn nhận và quản lý vốn chủ sở hữu ngân hàng từ phía cơ quan quản lý nhà nước cũng như từ các ngân hàng thương mại. 1. Phát triển kinh tế và sự phát triển của các ngân hàng thương mại Đánh giá về bối cảnh chung của hoạt động ngân hàng trong hơn 5 năm qua, có thể nói nền kinh tế đã chuyển qua những thái cực khác nhau trong giai đoạn này, một phần do tác động của nền kinh tế toàn cầu, và một phần do các yếu tố nội tại của nền kinh tế trong nước nói chung và ngành Ngân hàng nói riêng. (Biểu đồ 1) Ngành ngân hàng với các chức năng vốn có của mình đã tham gia sâu sắc và tích cực trong phát triển kinh tế. So sánh giữa tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng tín dụng trong những năm qua, có thể thấy tín dụng ngân hàng là ThS. Lê Thị Lợi * Vốn chủ sở hữu trong các ngân hàng tại Việt Nam, các vấn đề về quản trị vốn một trong những nhân tố vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Bên cạnh tăng trưởng nền kinh tế, Việt Nam còn gặp phải rất nhiều vấn đề về kinh tế vĩ mô như cơ cấu tăng trưởng, lạm phát, công ăn việc làm và cạnh tranh quốc gia. Lạm phát gia tăng và tác động xấu toàn diện đến mọi mặt kinh tế xã hội, đi kèm với với lạm phát là việc tăng nóng và bất hợp ý của tín dụng ngân hàng. (Xem Biểu đồ 2) Tăng trưởng nóng và bất hợp lý * NHTMCP Quân đội Biểu đồ 1: Tăng trưởng GDP và tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2000 - 2012 Các chủ sở hữu phải chấp nhận việc pha loãng tỉ lệ nắm giữ cổ phần nhằm đa dạng hóa và mở rộng cơ sở cổ đông nếu thực sự mong muốn ngân hàng của mình, khoản đầu tư của mình lớn mạnh và tăng trưởng
  • 2. công nghệ ngân hàng Tạp chí ngân hàng | Số 2+3 | 2013 91 của tín dụng của các ngân hàng là nguyên nhân tăng trưởng nhanh của tổng tài sản các ngân hàng trong những năm 2008 - 2011, và có thể nói điều này là hệ quả trực tiếp từ việc tăng vốn điều lệ/vốn chủ sở hữu rất mạnh của các ngân hàng trong những năm qua. Các ngân hàng tăng vốn chủ sở hữu cho mục đích đầu tư tăng năng lực hạ tầng (đầu tư xây dựng trụ sở, đầu tư cho công nghệ, mở rộng mạng lưới hoạt động…) và tăng vốn để tăng năng lực tài chính nhằm nâng cao cạnh tranh và đảm bảo các hệ số an toàn vốn (hệ số CAR) đáp ứng cho việc ngân hàng tăng trưởng nóng tín dụng và tài sản có rủi ro khác trong tổng tài sản. Chúng ta còn nhớ, vào thời điểm Việt Nam được chấp thuận gia nhập WTO vào năm 2007, khi đó các cơ quan quản lý nhà nước và ngành Ngân hàng dự đoán: sẽ có một cuộc xâm nhập của các ngân hàng nước ngoài vào Việt Nam khi Việt Nam mở cửa ngành Ngân hàng vào năm 2011, vì thế các ngân hàng thương mại trong nước đã có cuộc đua tăng vốn điều lệ/vốn chủ sở hữu nhiều hơn nữa nhằm đảm bảo năng lực tài chính, giữ thị phần trước sự cạnh tranh của các ngân hàng nước ngoài thâm nhập vào thị trường Việt Nam. Yêu cầu tăng vốn đối với các ngân hàng Việt Nam chủ yếu xuất phát từ quy mô về tài sản và vốn chủ sở hữu của các ngân hàng Việt Nam là quá nhỏ so với các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới, và khuyến nghị của các nhà kinh tế cũng như của các cơ quan quản lý nhà nước về sáp nhập các ngân hàng nhỏ để tạo ra những ngân hàng lớn hơn đã không được thực hiện vào thời gian đó. Thêm nữa, cùng với việc các ngân hàng thương mại nông thôn được chuyển đổi thành các ngân hàng thương mại cổ phần đô thị, và các văn bản qui định của Chính phủ, cơ quan quan lý, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về yêu cầu tăng vốn điều lệ tối thiểu đối với các ngân hàng thương mại cổ phần, các ngân hàng đã phải chạy đua nhằm đáp ứng được yêu cầu về vốn tối thiểu theo luật định là 1.000 tỷ và 3.000 tỷ tương ứng vào năm 2008 và 2010 (theo Nghị định 141-CP/2006 và Thông tư 13/2010-TT/NHNN liên quan đến tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu). Đến thời điểm hiện tại, hầu hết các ngân hàng nhỏ cố gắng tránh việc phá sản/giải thể theo yêu cầu về vốn điều lệ tối thiểu là 3.000 tỷ đồng cũng như nhóm các ngân hàng được gọi là “Anh cả” đã gia tăng vốn điều lệ nhanh chóng để tăng năng lực tài chính và chiếm lĩnh thị phần, đặc biệt là tăng trưởng nóng về tín dụng và giành thị phần huy động vốn.. Tuy nhiên, do yêu cầu qui định về vốn tối thiểu với các ngân hàng nhỏ và mong muốn tăng năng lực cạnh tranh của mình, một số ngân hàng đã tăng vốn bằng mọi giá và không bằng chính thực lực của mình, thực hiện luân chuyển vốn lòng vòng để có thể tăng được vốn và đó cũng là một trong các nguyên nhân dẫn đến khó khăn về tài chính của các ngân hàng cũng như việc thâu tóm của một số ngân Biểu đồ 2: Tăng trưởng tín dụng và tổng phương tiện thanh toán (M2) trong mối tương quan đến chỉ số lạm phát
  • 3. công nghệ ngân hàng Tạp chí ngân hàng |Số 2+3 | 201392 hàng. (Biểu đồ 3) 2. Các vấn đề phát sinh trong quản trị vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại Với việc tăng trưởng vốn điều lệ, các ngân hàng gặp phải không ít các vấn đề, cả khách quan và chủ quan. Một số vấn đề nổi cộm nhất dưới góc nhìn của tác giả được nêu dưới đây. Một là, quy mô và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng Khi xét đến quy mô của một ngân hàng có nhiều tiêu chí, ví dụ như địa bàn và phạm vi hoạt động, số lượng nhân sự, các nghiệp vụ cung cấp cho khách hàng, tổng tài sản, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động... trong đó tổng tài sản được đề cập đến nhiều nhất. Ở đây chỉ xin đề cập đến tổng tài sản của các ngân hàng thương mại trong những năm qua và tương ứng với tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu/vốn điều lệ. Qua đây có thể thấy, tăng trưởng về quy mô đã thiết gắn liền với cải thiện hiệu quả hoạt động, nhất là xét về các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động như: Chỉ số ROE và ROA. Qua Biểu đồ 4 dưới đây, có thể thấy chưa có mối liên hệ tương tác giữa tổng tài sản (thể hiện quy mô) và ROE (thể hiện hiệu quả hoạt động) của các ngân hàng (số liệu năm 2011, tập hợp của tác giả). Mặc dầu việc tăng trưởng về quy mô có thể tùy thuộc vào chiến lược của mỗi ngân hàng trong cạnh tranh mở rộng thị phần, nhưng mặt khác, khi vốn điều lệ/vốn chủ sở hữu tăng, gây áp lực đối với các ngân hàng phải đảm bảo mức lợi nhuận hợp lý và con đường mà các ngân hàng thương mại đều hướng đến là tăng trưởng cho vay, tín dụng bằng mọi giá khi lợi nhuận chủ yếu của các ngân hàng tại Việt Nam là từ tín dụng. Điều này dễ dẫn đến chất lượng tài sản suy giảm và tác động trực tiếp đến lợi nhuận, hiệu quả trên vốn của các ngân hàng. (Biểu đồ 4) Hai là, vấn đề về tăng trưởng vốn và an toàn hoạt động Theo phân tích ở trên, do các ngân hàng tăng trưởng về vốn quá nhanh, và áp lực về đảm bảo tỷ lệ trả cổ tức cho các cổ đông, nên việc các ngân hàng đã làm trong những năm qua là cố gắng tăng trưởng tín dụng, qua đó tăng trưởng tổng tài sản nhằm ổn định mức độ thu nhập. Hiện tại và trước đây, với cơ cấu thu nhập từ hoạt động tín dụng của các ngân hàng luôn chiếm tỷ trọng lớn và là nguồn thu chủ yếu. Áp lực tăng trưởng tín dụng ở tốc độ cao có thể dẫn đến việc chất lượng nợ suy giảm đẩy nợ xấu tăng và gây tổn hại trực tiếp đến vốn chủ sở hữu của các ngân hàng. Bên cạnh những nguyên nhân khác làm nợ xấu tăng cao, áp lực tăng trưởng dư nợ của các ngân hàng là một trong những nguyên nhân chủ yếu. Tính đến hết tháng 8/2012, nợ xấu của toàn hệ thống lên đến 8,86% tổng dư nợ theo công bố của NHNN Việt Nam. Mặc dầu theo các báo cáo tuân thủ của các ngân hàng, các hệ số an toàn vốn đã được đáp ứng, nhưng những thời điểm hết Biểu đồ 3: Bảng tốc độ tăng trưởng 2011/2010 tổng tài sản và vốn chủ của một số ngân hàng, thời điểm cuối 2011
  • 4. công nghệ ngân hàng Tạp chí ngân hàng | Số 2+3 | 2013 93 Biểu đồ 4: Biểu đồ về tăng trưởng tổng sản và hiệu quả hoạt động sức căng thẳng về thanh khoản trong hệ thống ngân hàng những năm 2008, nửa cuối 2011 và nửa đầu 2012 cho thấy hệ thống ngân hàng, và đặc biệt là các ngân hàng nhỏ với số vốn tăng nhanh theo qui định của cơ quan quản lý, đều mong manh trước những biến động trên thị trường, và khả năng quản trị kinh doanh ngân hàng của hàng loạt các ngân hàng đều không theo kịp và lớn mạnh cùng với lượng vốn tăng nhanh, đẩy các ngân hàng vào tính mất an toàn trong những thời điểm khác nhau. Ba là, khả năng đáp ứng, khả năng tài chính của các cổ đông trong việc tăng vốn Với tốc độ tăng trưởng vốn điều lệ như những năm vừa qua, cổ đông của các ngân hàng cả pháp nhân và thể nhân đã đóng góp rất nhiều nguồn lực tài chính tạo nên vốn điều lệ/vốn chủ sở hữu cho các ngân hàng. Với việc chi trả cổ tức trung bình hàng năm của các ngân hàng ở mức 1.000 đồng đến 1.200 đồng trên mỗi cổ phiếu (tương ứng khoảng 10-12% mệnh giá) thì các cổ đông phải bỏ ra rất nhiều tiền hơn so với cổ tức nhận được để góp vốn vào ngân hàng theo những kỳ phát hành cổ phiếu phổ thông cho cổ đông hiện hữu. Nói cách khác, việc đầu tư của các cổ đông vẫn tiếp tục và chưa có được thu nhập “ròng” từ đầu tư cổ phiếu ngân hàng. Với các cổ đông cá nhân nhỏ lẻ, điều này có thể chấp nhận được nếu cổ tức thu về có lợi suất tương đương hoặc hơn so với lãi suất tiền gửi ngân hàng, và không tiếp đầu tư (từ bỏ quyền mua khi TTCK chưa có giao dịch quyền mua, hay chính xác hơn và giá trị của các giao dịch này đã được phản ánh trong thay đổi giá cổ phiếu này chốt quyền!) Với cổ đông tổ chức và các cổ đông cá nhân lớn thì khác, khi tốc độ tăng trưởng vốn trong những năm 2008 - 2010 là rất lớn và đôi khi vượt ra ngoài khả năng tài chính của các cổ đông này, chưa kể những quy định ràng buộc về pháp lý có liên quan đến việc đầu tư của các tổ chức! Điều này dễ dẫn đến những “thủ thuật” của các cổ đông này nhằm đảm bảo tỷ lệ góp vốn của mình, tránh pha loãng. Như là hệ quả của những giải pháp mà các cổ đông tổ chức và cá nhân lớn, việc sở hữu chéo, đầu tư ngoài ngành của các tập đoàn kinh tế lớn, các thủ thuật về luân chuyển dòng vốn lòng vòng để tăng đủ vốn.. đã gây không ít trở ngại đến hoạt động của các ngân hàng, và ảnh hưởng xấu đến quản trị doanh nghiệp. Khi nền kinh tế tăng trưởng chậm lại, ngành Ngân hàng gặp phải hàng loạt các khó khăn, và cổ phiếu ngân hàng cũng như các cổ phiếu khác không còn là một kênh đầu tư hấp dẫn. Bên cạnh đó nhà đầu tư chứng khoán ngày càng khôn ngoan và tỉnh táo hơn,
  • 5. công nghệ ngân hàng Tạp chí ngân hàng |Số 2+3 | 201394 việc lựa chọn cổ phiếu, nhóm cổ phiếu của một số ngân hàng được các nhà đầu tư cẩn trọng hơn, và do đó cũng dẫn đến việc phân hóa rõ rệt giữa nhóm các ngân hàng, và những ngân hàng thuộc nhóm yếu hơn lại càng khó khăn hơn trong việc tăng vốn điều lệ/vốn chủ sở hữu. Bốn là, quản trị và phân bổ vốn trong hoạt động Đây là một vấn đề nổi cộm mà hiện tại chưa có hướng dẫn, hay yêu cầu rõ ràng từ cơ quan quản lý. Tuy nhiên, đối với nội tại quản trị vốn tại ngân hàng thì việc tính toán và phân bổ vốn là vô cùng cần thiết để đảm bảo ngân hàng thương mại hoạt động lành mạnh và hiệu quả. Dưới góc nhìn từ qui định của pháp luật, các ngân hàng đều phải tuân thủ theo các quy định của NHNN về tính toán các tài sản có rủi ro và đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn và một số các tỷ lệ khác liên quan như đầu tư tài sản cố định trên vốn điều lệ, đầu tư tài chính dài hạn trên vốn tự có… đó là các qui định của pháp luật còn việc tính toán tài sản rủi ro (VaR) và vốn kinh tế (EVA) và đặc biệt là phân bổ vốn thì có rất số ít ngân hàng dừng lại ở mức lý thuyết cơ bản mà chưa đưa ra những ứng dụng thực tiễn có sự trợ giúp của công nghệ. Tính toán vốn kinh tế và phân bổ vốn tự có của ngân hàng là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng trong quản trị ngân hàng hiện đại về phía các ngân hàng và các cơ quan quản lý nhà nước và là một trong những công cụ giám sát quan trọng nhằm tránh khỏi khó khăn về năng lực tài chính và khủng hoảng. Đến thời điểm hiện tại, những quy định và tranh luận xung quanh cách thức phân bổ vốn ngân hàng vẫn đang diễn ra và vẫn còn tồn tại nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề này. Năm là, các yêu cầu về giám sát tiền tệ theo các quy định của Basle đang và sẽ được áp dụng ở Việt Nam Với các ngân hàng Việt Nam, việc thực hiện các quy định được NHNN đưa ra như Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN hay Thông tư 13/2010/TT-NHNN được xem như đang tiệm cận đến các thông lệ quốc tế vì những văn bản này được xây dựng theo hướng này. Tuy nhiên, thông lệ này chỉ là Basel I và thực sự là các phương pháp quản trị rủi ro liên quan chặt chẽ đến mức vốn của các ngân hàng theo Basel II và Basel III vẫn chưa được phổ biến rộng rãi tại Việt Nam. Điều này thực sự là rủi ro đối với các ngân hàng khi thực hiện triển khai các quy định về vốn và quản trị rủi ro khi các phương pháp Basel II và lộ trình 2013 - 2019 của Basel III đối với thực hiện các quy định mới sẽ được áp dụng tại Việt Nam. Các nguyên tắc trong các trụ cột của Basel liên quan rất nhiều đến vốn trong mối tương quan đến quản trị rủi ro và yêu cầu các ngân hàng thương mại cần có quy trình đánh giá hệ thống an toàn vốn tổng thể của mình trong mối quan hệ với danh mục rủi ro và có chiến lược duy trì các mức vốn. Do vậy, đây sẽ là một trong những vấn đề đòi hỏi sự quan tâm và ưu tiên đúng mức không chỉ từ phía các cơ quan quản lý nhà nước mà còn của chính các ngân hàng thương mại trong quá trình triển khai thực hiện mục tiêu và chiến lược kinh doanh của mình. Tóm lại: Qua những điểm thắt/ vấn đề được đề cập ở trên, có thể thấy các ngân hàng sẽ còn nhiều khó khăn trước mắt, cũng như lâu dài nhằm giải quyết thấu đáo và triệt để các khía cạnh liên quan đến quản trị vốn của các ngân hàng thương mại. Bài viết này tạm gác bên ngoài những giải pháp liên quan đến pháp lý và môi trường kinh tế vĩ mô mà chỉ nêu ra vài ý tưởng liên quan đến việc quản trị vốn trong các ngân hàng thương mại. 3. Một số định hướng và gợi ý điều hành quản trị vốn tại các ngân hàng thương mại Việt Nam Thứ nhất là, liên quan đến tăng vốn điều lệ/vốn chủ sở hữu, các ngân hàng cần xây dựng chính sách cân đối trong quá trình phân phối kết quả tài chính cho việc chi trả cổ tức cổ đông và giữ lại phần lợi nhuận phù hợp bổ sung vào vốn chủ sở hữu để tăng qui mô vốn nhằm mục đích để tái đầu tư, giảm nhẹ gánh nặng tài chính đối với các cổ đông. Thứ hai là, các ngân hàng cụ thể hơn là các chủ sở hữu phải chấp nhận việc pha loãng tỉ lệ nắm giữ cổ phần nhằm đa dạng hóa và mở rộng cơ sở cổ đông nếu thực sự mong muốn ngân hàng của mình, khoản đầu tư của mình lớn mạnh và tăng trưởng. Việc pha loãng tỷ lệ nắm giữ và hạn chế sự tập trung sỡ hữu vốn lớn trong một nhóm nhỏ các cổ đông cũng thúc đẩy sự phát triển của quản trị doanh nghiệp, tránh việc ngân hàng bị lũng đoạn/thâu tóm bởi một nhóm cổ đông gây ra (lợi ích nhóm) những tổn thất lớn cho các cổ đông khác và do vậy làm méo mó tình hình tài chính của các ngân hàng. Thứ ba là, về phương pháp tiếp cận quản trị và phân bổ vốn từ
  • 6. công nghệ ngân hàng Tạp chí ngân hàng | Số 2+3 | 2013 95 phía các ngân hàng thương mại Về việc quản trị vốn trong ngân hàng, việc tìm kiếm và đưa ra cách thức đánh giá về vốn kinh tế và tài sản rủi ro, qua đó hoạnh định vốn chính xác và khoa học, đồng thời đánh giá chính xác về hiệu quả sử dụng vốn... (Tác giả sẽ phân tích kỹ hơn về quản trị vốn tại các ngân hàng thương mại trong các bài viết sau). Theo thông lệ về quản trị vốn ngân hàng, việc quản lý vốn hiệu quả được vận hành theo bảy phương diện chính dưới đây: 1. Phương pháp đo lường vốn; Đưa ra và xác định các định nghĩa và triết lý quản lý vốn, các chỉ số đo lường và các chỉ tiêu vốn; 2. Chẩn đoán vốn: Đánh giá về hiện trạng vốn và tác động tham gia của Basel II; 3. Giảm lãng phí vốn: Xác định các đòn bẩy để giảm lãng phí vốn mà không phải thay đổi mô hình kinh doanh; 4. Mô hình kinh doanh vốn hiệu quả: Điều chỉnh các mô hình kinh doanh trong các khối kinh doanh (Các mảng kinh doanh có hiệu quả, có nghĩa là các mảng kinh doanh mang hiệu quả cao nhưng chỉ cần ít vốn hơn) để tối ưu hóa các yêu cầu về vốn 5. Phân bổ vốn: Dựa trên các phương pháp luận và quy trình để phân bổ vốn theo hướng tối đa hóa giá trị giữa các mảng kinh doanh; 6. Tính sẵn có của vốn: Dựa trên tổng hòa các công cụ vốn tối ưu để hỗ trợ chiến lược và mang lại sự linh hoạt; 7. Tổ chức và quản trị: Xác định cơ cấu tổ chức và quản trị thúc đẩy các mô hình quản lý vốn hiệu quả, các mô hình phối hợp cho các bộ phận có liên quan đến quản trị tài chính và rủi ro trong ngân hàng. Những phương diện này vừa đảm bảo tính tuân thủ đối với các quy định pháp lý và hỗ trợ các cơ quan quản lý nhà nước kiểm soát được hoạt động của các ngân hàng thương mại, mặt khác hỗ trợ các ngân hàng thương mại tối ưu hóa các nguồn vốn khan hiếm của mình, đạt được hiệu quả trong sử dụng vốn chủ sở hữu. Và như vậy, khả năng đạt mức lợi nhuận kỳ vọng cho các cổ đông ngân hàng và sự đóng góp của các ngân hàng vào phát triển kinh tế xã hội chung được đảm bảo. Những lợi ích chính mà mỗi ngân hàng thương mại có được từ chương trình quản lý vốn chủ sở hữu theo các phương diện này bao gồm: - Cải thiện năng lực trong đánh giá đúng về mức độ an toàn của vốn; - Phân bổ, quản trị vốn hiệu quả hơn và tiết kiệm vốn; - Đo lường hiệu quả hoạt động và quản lý dựa trên giá trị. Các chương trình quản lý vốn thường trải qua các giai đoạn phát triển khác nhau, và trình độ của mỗi giai đoạn được thể hiện qua các đặc điểm chính yếu liên quan đến nhận định đo lường các rủi ro vật chất, xây dựng và đánh giá các mục tiêu an toàn vốn, đảm bảo tính toàn vẹn của quy trình, và tích hợp các kiến thức đo lường vốn vào trong các quy trình. Dựa trên miêu tả các đặc điểm chính yếu này, có thể nhận định rằng gần như tất cả các ngân hàng thương mại tại Việt Nam đều đang ở giai đoạn đầu tiên trong quá trình phát triển, và cả hệ thống còn phải nỗ lực và sử dụng nhiều nguồn lực để phát triển mạnh hơn, nhất là về chất lượng trong các giai đoạn sau. Một trong những yếu tố quan trọng khác là các ngân hàng cần phải đảm bảo rằng việc quản trị doanh nghiệp cần được nâng cao theo những thông lệ tốt nhất về quản trị doanh nghiệp được thể hiện trong những văn bản và quy định pháp luật, hướng đến việc minh bạch hóa, bảo vệ quyền lợi cổ đông, qua đó xây dựng những nền tảng vững chắc cho phát triển trong tương lai. Kết luận Vốn chủ sở hữu ngân hàng và quản trị vốn trong ngân hàng thương mại là một trong những mối quan tâm lớn của cả các cơ quan quản lý nhà nước và các ngân hàng thương mại nhằm đảm bảo các ngân hàng thương mại thực hiện đúng các chức năng của mình, đóng góp tích cực vào phát triển và ổn định kinh tế - xã hội với vai trò là trung gian tiền tệ. Vốn và quản trị vốn phải đảm bảo tính an toàn trong hoạt động bảo vệ mỗi ngân hàng và cả hệ thống ngân hàng tránh khỏi và vượt qua được các cuộc khủng hoảng tài chính, tránh gây đổ vỡ toàn hệ thống. Do vậy, quản trị vốn ngân hàng theo những quy tắc và thông lệ tốt nhất đồng thời tính đến đặc điểm của ngành Ngân hàng tại Việt Nam nói chung và các ngân hàng thương mại nói riêng là mục tiêu hướng đến và mỗi một ngân hàng cần đặt ưu tiên hàng đầu để phát triển ổn định, bền vững. Điều này còn quan trọng hơn nữa khi ngành Ngân hàng Việt Nam đang trong các giai đoạn đầu tiên trong quá trình tái cơ cấu ngành theo đề án: “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015” được ban hành theo Quyết định 254/QĐ-TTg ngày 1/3/2011.