SlideShare a Scribd company logo
1 of 51
Download to read offline
Bản Năng – Trí Tuệ - Trực Giác
Tài liệu tham khảo
2
▪ William Meader, Supernal Light, “The Hourglass
of Evolution” & “The Nature of Mind”
Đọc thêm:
▪ Alice Bailey, Từ Trí Tuệ đến Trực Giác
▪ Alice Bailey, Ánh Sáng của Linh Hồn
▪ Alice Bailey, Tâm Lý Học Nội Môn
▪ Trực giác: phungsutheosophia.org
▪ Intuition research: www.heartmath.org
▪ Quyền năng thông linh cao và thấp:
www.minhtrietmoi.org
3
Nội dung
▪ Sự tiến hóa tâm thức con người
▪ Bản chất của tâm trí
▪ Trực giác & bản năng
▪ Phát triển trực giác
4
Trung tâm ý thức của con người đã liên tục chuyển dịch, với sự quan tâm, chú ý liên tục
tập trung vào một phạm vi các giao tiếp ngày càng rộng mở. Con người đã tiến lên từ
trạng thái đời sống thuần thú tính và hoàn toàn thuộc về thể xác, đi vào trạng thái ý
thức mạnh mẽ thuộc xúc cảm và cảm quan, mà hiện nay hàng muôn triệu người vẫn còn
ở trong tình trạng này.
Thế nhưng, muôn triệu người khác đang vượt lên để đi vào một trạng thái ý thức khác
cao hơn của trí tuệ. Còn có một nhóm khác nữa, dù chỉ là thiểu số, nhưng họ đang tiến
vào lĩnh vực có thể thực hiện những cấp giao tiếp phổ quát đại đồng. Chúng ta gọi đây
là các Thức giả của nhân loại. Chủ đích thiêng liêng giống như sợi chỉ vàng xuyên suốt
tất cả các phương pháp được sử dụng, và tham thiền là phương cách để thực hiện việc
chuyển tâm thức phàm nhân vào sự nhận thức và ý thức của linh hồn.
Tiến trình này nhằm hiển lộ Chân ngã qua việc phủ nhận sự chế ngự bởi phương diện
hình thể của đời sống, và rốt cuộc những lớp áo khác nhau không còn có thể che án
được Chân ngã. Tiến trình này có thể được gọi là việc siêu hóa hoặc chuyển hóa tâm
thức. Siêu hóa là biến đổi và chuyển hướng các năng lượng của trí tuệ, các xúc cảm và
bản chất của thân xác do đó chúng có thể giúp làm hiển lộ Chân ngã, chứ không đơn
thuần là để biểu lộ bản tính của các hạ thể mà thôi.
(Alice Bailey, Từ Trí Tuệ đến Trực Giác, tr. 79)
5
Sự tiến hóa của tâm thức con người
Trí tuệ
(Intellect)
Bản năng
(Instinct)
Trực giác
(Intuition)
Bản năng
Nhận thức đám đông
Chi phối bởi bản năng bầy đàn
Nhận thức rộng lớn, phi nhị nguyên
Dựa vào 5 giác quan
Phần đông nhân loại
Trí Tuệ
Nhận thức mang tính cá nhân
Chi phối bởi sự kiến tạo hình hài chất trí
Nhận thức tuyến tính, nhị nguyên
Nhân loại thông minh
Trực giác
Nhận thức phổ quát, tập thể
Chi phối bởi mục đích thiêng liêng
Nhận thức toàn diện, phi nhị nguyên
Siêu việt trí tuệ và cảm giác
Các đệ tử và điểm đạo đồ
Thời
gian
Thượng Trí
Chú ý đến trực giác
Tiết lộ các nguyên lý
----------------------------
Hạ Trí
Chú ý đến hình tướng
Tiết lộ các dữ kiện
thực tế
Nguồn: William Meader, Supernal Light
6
... nói theo lối hình tượng thì cả bản năng và trực giác đều thuộc
những phạm vi ở ngoài ý thức của chúng ta, và đều cùng xuất lộ một
cách bất ngờ vào ánh sáng của tâm thức trong cuộc sống hằng ngày....
Những thôi thúc của bản năng và những lời nhắc nhở của trực giác đều
phát ra một cách hoàn toàn bí mật. Một khi xuất lộ, chúng hầu như trọn
vẹn và đi vào tâm thức của chúng ta một cách bất ngờ.”
…trực giác và bản năng ở hai bên đối nhau của lý trí. Vì thế, chúng ta có
bộ ba thú vị là bản năng, trí tuệ và trực giác. Trong đó, có thể nói rằng
bản năng ở dưới ngưỡng của tâm thức, trí tuệ chiếm vị trí hàng đầu
trong nhận thức của con người, thuộc nhân loại, và trực giác thì
vượt hơn cả hai yếu tố này, chỉ đôi khi xuất lộ trong những phút giây
khai ngộ bất ngờ và thấu hiểu chân lý, vốn là năng khiếu của những nhà
tư tưởng lỗi lạc nhất của chúng ta.
(Alice Bailey, Từ Trí Tuệ đến Trực Giác, tr. 27)
7
Bản Chất của Tâm Trí
Nguyên Khí Trí Tuệ là một đặc tính cơ bản của Sự
Sống Duy Nhất khi nó thấm nhuần toàn thể Tạo
Hóa. Khả năng thể hiện sự thông tuệ có tổ chức
(một đặc tính của cái trí) cũng là một phương diện
nội tại của Thượng Đế.
Toàn bộ vũ trụ có thể được xem như là biểu hiện
của Thiên Trí. Thượng Đế là Tâm Trí, và là toàn bộ
vạn hữu. Mọi thứ đều được thấm nhuần với tâm
trí.
Tâm trí được trải nghiệm từng bước một, và như
một chức năng của tiến hóa. Mặc dù Nguyên Khí
Trí Tuệ thấm nhập toàn bộ cấp độ sự sống trong
Tạo Hóa, trải nghiệm về nó thay đổi tùy thuộc vào
vị trí phát triển của đơn vị sự sống mà chúng ta
xem xét.
8
Trí năng – Quan năng phân biệt
Cái trí là mãnh lực để có thể phân biện cái này với cái khác, do đó nó là
một tác nhân chia tách.
Nhưng chính phương diện này của cái trí đôi khi có thể bất lợi cho sự
phát triển tinh thần.
9
Trí năng – Nguyên khí tổ chức
▪ Tổ chức và vận dụng thông tin, dữ liệu thành
các hình tư tưởng hữu ích. Thiết lập trật tự để ý
nghĩa có thể được hiển lộ.
▪ Tổ chức và tập hợp các tinh linh chất trí thành
các hình tư tưởng phù hợp và có thể hiểu được.
▪ Mỗi tư tưởng mà chúng ta khởi sinh (cho dù
được kích hoạt bởi cái trí của linh hồn hay cái
trí của phàm ngã) đều là do khả năng tập hợp
chất trí (các tinh linh) trong việc kiến tạo hình
tư tưởng. Đây là nguyên lý nền tảng đằng sau
quá trình huyền thuật - nghệ thuật kiến tạo hình
tư tưởng.
10
Trí năng – Tác nhân kiến tạo
▪ Khí cụ thiết yếu trong quá trình biểu hiện sáng
tạo.
▪ Mãnh lực khởi xướng việc kiến tạo hình tướng,
cho dù đó là hình hài thuộc cõi trí hay cõi cảm
xúc hay cõi hồng trần.
▪ Cái trí cũng dẫn dắt cơ thể, nhất là khi chúng ta
thấy sự kiến tạo mô mới trong việc chữa lành
vết thương.
▪ Sự kiến tạo của hệ sinh thái là một biểu hiện
của nguyên khí trí tuệ của Hành Tinh Thượng
Đế được biểu đạt qua Mẹ Thiên Nhiên.
▪ Thái Dương Thượng Đế sử dụng trí tuệ vũ trụ
để hỗ trợ sự biểu hiện thái dương hệ.
11
Tâm trí tạo ra sự gắn kết
▪ Cái trí hòa nhập ba thể thấp của phàm
ngã thành một toàn thể hoạt động tổng
hợp - phàm ngã tích hợp.
▪ Tâm trí của một thực thể lớn hơn phối
kết tất cả các hệ thống trong tự nhiên
thành một toàn thể hoạt động, dẫn tới
“những quy luật của tự nhiên”.
▪ Tất cả mọi sự gắn kết thấy được trong
Tạo Hóa đều có nguồn gốc trong tâm
trí của thực thể nào đó, lớn hoặc nhỏ.
12
Cái trí – khí cụ của Ý Chí
▪ Cái trí là tác nhân thực thi ý định của một
người.
▪ Linh hồn buộc cái trí kiến tạo hình hài hỗ
trợ cho sự nâng cao tinh thần và giúp người
khác sống tốt đẹp hơn, trong khi phàm ngã
buộc cái trí kiến tạo hình tướng hữu dụng
cho các nhu cầu thỏa mãn bản thân của nó.
▪ Năng lượng của ý chí kích hoạt các quá trình
trí tuệ.
13
Cái trí – tác nhân hoàn thiện
▪ Chức năng tiến hóa của cái trí là cho phép Chủ Thể Nội Tâm (linh hồn)
học cách hoàn thiện mối quan hệ của nó với vật chất. Qua đó, Chủ Thể
Nội Tâm tái khám phá bản chất cốt lõi của nó và siêu việt ảo tưởng.
▪ Bằng cách thiết lập mối quan hệ với chất liệu (trí tuệ, cảm xúc hay hồng
trần), Chân Ngã có thể thực sự nhận thức và thấu hiểu Thực Tại, dần dần
giúp một người trở nên nhận thức rằng tất cả là Một, đang biểu đạt
chính mình qua vô số hình hài.
▪ Sự tiến hóa của tâm thức có một mối quan hệ trực tiếp với khả năng của
cái trí kiến tạo hình hài để hiển lộ rõ ràng Sự Thật, tránh khỏi biến dạng
hay ảo tưởng. Bằng cách này, sự hoàn thiện dần dần được đạt tới và một
Chân Sư được sinh ra.
14
Cái trí – khí cụ huyền thuật
▪ Những người hướng về tinh thần là những nhà huyền thuật tương lai,
những người đang cố gắng đồng sáng tạo thuận theo thiên ý và ý định
được thúc đẩy bởi chính linh hồn mình. Định mệnh của mỗi người đệ tử
là một tác nhân sáng tạo cho đại cuộc vượt ngoài bản thân mình, liên
quan đến việc sử dụng khả năng kỳ diệu của cái trí để định hình các ý
tưởng được truyền cảm hứng bởi linh hồn. Các ý tưởng được tạo ra sẽ
mang ánh sáng vào những nơi tăm tối, chuyên chở những mô hình tư
tưởng mới cung cấp bước tiếp theo cho cuộc tiến hóa và nuôi dưỡng cho
ý kiến quần chúng theo đường lối tiến bộ.
▪ Nhân loại tiến hóa qua mối quan hệ của nó với các ý tưởng. Qua vô
lượng thời gian, toàn thể nhân loại đã sản sinh những ý tưởng mới mẻ
và tiến bộ. Rồi chúng ta dần tích hợp chúng vào thể chế xã hội và lối
sống. Các hình tư tưởng cơ bản là mãnh lực thúc đẩy hỗ trợ các khuynh
hướng tiến hóa của tâm thức con người. Người đệ tử phải tăng cường
sử dụng cái trí như một khí cụ cho công việc phụng sự sáng tạo.
15
Tính nhị nguyên của cái trí
▪ Hạ trí là trí phân tích, đặc quyền của phàm ngã, trong
khi thượng trí là trí tuệ của linh hồn.
▪ Hạ trí cụ thể, chi tiết và tuyến tính, chú ý đến các
nguyên nhân và hệ quả để khẳng định thực tại và
những gì mà nó tin là thực. Hướng hạ xuống vật chất,
cảm xúc – tâm thức kama-manas.
▪ Thượng trí là nơi ngự của thể nguyên nhân, nhận ra
những mô thức rộng lớn hơn của sự thật nằm dưới
thông tin chi tiết được tiết lộ bởi hạ trí. Thượng trí là
điểm bắt đầu mở rộng dẫn tới trực giác thiêng liêng, là
khí cụ nhận thức có khả năng ghi nhận đúng đắn và tạo
hình hài cho các trực giác vốn phi hình tướng giáng
xuống từ đạo viện qua linh hồn.
▪ Thượng trí hướng thượng, hòa nhập với trực giác –
tâm thức buddhi-manas.
16
Ba dạng trí tuệ
Cõi Thượng Trí
Cõi Hạ Trí
Trí Trừu Tượng
(Abstract Mind)
Trí Cụ Thể
(Concrete Mind)
Trí Thái Dương
(Solarized Mind)
Khi ở trên Đường Đạo, điều quan trọng đối với người đệ tử là học cách phân
biện ba dạng trí tuệ này và các loại hình tư tưởng đặc thù mà mỗi dạng sinh
ra.
Nguồn: William Meader, Supernal Light
17
Ba dạng trí tuệ
❖ Hạ trí tương đối dễ nhận biết nhất trong ba dạng trí tuệ bởi vì nó tạo ra những hình
tư tưởng cụ thể. Lý luận, bằng tư tưởng tuyến tính và nhấn mạnh các dữ kiện. Logic
và chi tiết, sử dụng các phương thức nhân - quả để hỗ trợ lý luận của nó. Trước khi
thức tỉnh với linh hồn, hạ trí thống trị đời sống của phàm ngã tích hợp. Nhưng khi đã
xuất hiện phần nào sự hợp nhất linh hồn - phàm ngã, trí thái dương dần nắm quyền.
❖ Cả hai trí trừu tượng và trí thái dương đều là những chiều kích tư tưởng bắt
nguồn trên cõi thượng trí và đều tạo ra những tư tưởng có phần trừu tượng.
➢ Tiêu điểm của trí trừu tượng là kiến tạo hình tư tưởng tiết lộ những mô thức rộng
lớn của hiểu biết và chân lý, tạo nên các tư tưởng triết lý và lý thuyết. Như vậy, nó
cung cấp các bản thiết kế gốc trừu tượng mà dựa vào đó tư tưởng cụ thể có thể
được kiến tạo sau này.
➢ Trí thái dương đề cập đến trí tuệ của linh hồn. Đại diện cho minh triết đã tích lũy
mà linh hồn đã tập hợp qua vô số kiếp sống. Sự khác biệt với trí trừu tượng là ở khả
năng thấm nhuần các ý tưởng của trí thái dương với phẩm tính của lòng bác ái
vô kỷ, cộng với trải nghiệm nhập thế. Thực sự, đây là những thành phần làm phát
sinh minh triết, là cái mà trí trừu tượng không thể tự nó làm được.
18
Nuôi dưỡng trí thái dương
▪ Trở nên hữu thức về linh hồn là trở nên ngày càng đồng nhất với các hình tư tưởng
được tạo ra bởi trí thái dương - vận cụ của linh hồn. Linh hồn càng thấm nhuần bác ái và
minh triết của nó vào thể trí của phàm ngã thì trí thái dương càng có thể được tiếp cận,
sử dụng và biểu đạt nhiều hơn.
▪ Phàm ngã càng được tinh luyện và thanh lọc thì quyền năng chuyển hóa của trí
thái dương càng mạnh. Những cảm xúc không lành mạnh trong thể cảm dục, cũng như
những hình tư tưởng chia rẽ và ích kỷ trong hạ trí ngăn cản linh hồn thấm nhập sâu hơn.
▪ Kết quả của sự thanh luyện dần dần này là Thái Dương Thiên Thần ngày càng chú ý hơn
đến phàm ngã; cái trí của phàm ngã đang hữu thức tự chuẩn bị cho sự hợp nhất với linh
hồn. Linh hồn bắt đầu nhìn xuống, và kết quả là sự tăng tốc quá trình tiến hóa diễn ra.
▪ Khi phàm ngã thanh luyện hướng lên mong mỏi tiến tới mối quan hệ hòa hợp với linh
hồn đang nhìn xuống, nhịp độ phát triển của người đệ tử sẽ gia tăng đáng kể và thôi
thúc phụng sự, mong muốn góp phần nâng cao phúc lợi cho toàn thể trở nên ngày càng
rõ ràng trong người đệ tử. Thái độ phụng sự của linh hồn luôn xuất hiện khi trí thái
dương bắt đầu chỉ đạo những sự vụ của phàm ngã. Như vậy, cố gắng hữu thức để nuôi
dưỡng một thái độ phụng sự vô kỷ sẽ hỗ trợ linh hồn trong phương diện này.
19
Trực giác và phản ánh của nó – bản năng
Bản năng
(Instinct)
Trực giác
(Intuition)
Bản năng
Nhận thức đám đông
Chi phối bởi bản năng bầy đàn
Nhận thức rộng lớn, phi nhị nguyên
Dựa vào 5 giác quan
Phần đông nhân loại
Trực giác
Nhận thức phổ quát, tập thể
Chi phối bởi mục đích thiêng liêng
Nhận thức toàn diện, phi nhị nguyên
Siêu việt trí tuệ và cảm giác
Các đệ tử và điểm đạo đồ
Thời
gian
Nguồn: William Meader, Supernal Light
Trí tuệ
(Intellect)
20
Trực giác và phản ánh của nó – bản năng
▪ Trực giác có thể được hiểu như một trường nhận thức rộng lớn như bản năng nhưng ở
cấp độ cao hơn của xoắn ốc. Bản chất cốt lõi của trực giác mang tính nguyên mẫu, và do
đó có một tiềm năng thông tin đến cho tất cả những ai có khả năng chạm đến nó trong
nội tâm. Trực giác là trường nhận thức phổ quát, chứa đựng những chân lý có ứng dụng
tập thể cho tất cả mọi người và mọi bối cảnh văn hóa, chuyên chở các nguyên lý tinh
thần cần được tăng cường để dẫn dắt nhân loại trên hành trình tiến hóa của nó.
Sự phân biệt giữa trực giác và bản năng do đó có tầm quan trọng lớn lao. Trong khi cả
hai đều là các dạng nhận thức rộng lớn và phi nhị nguyên, bản năng không hỗ trợ
trí tuệ trong khi trực giác thì có. Bản năng là cấp độ tâm thức tiền trí tuệ, trong
khi trực giác thì siêu việt trí tuệ.
▪ Người vẫn còn bị dẫn dắt bởi nhận thức bản năng (thường được tin tưởng một cách sai
lầm là trực giác) thường chưa có tính minh mẫn sắc bén đã phát triển của trí tuệ, do đó
thiếu tư tưởng phân biện. Trong khi lĩnh vực của trực giác siêu việt cái trí, dù vậy nó vẫn
sử dụng cái trí như một phương tiện để đưa ra hiểu biết trí tuệ cho trực giác. Như vậy,
nhận thức tinh thần cần một trí tuệ đã phát triển tốt. Khi một người đã phát triển
tốt thể trí, và cùng lúc chỉnh hợp nội tâm và nhạy cảm với những ấn tượng trực giác, thì
cái trí thực sự là “cái tiết lộ sự thật” (Revealer of the real).
21
Bản Năng & Trực Giác
Bản Năng Trực Giác
Nhận thức đã phát triển từ lúc khởi sinh của
giới nhân loại
Năng lực đang bắt đầu được vun bồi bởi các đệ
tử và điểm đạo đồ
Dẫn tới hồi đáp tự động, và có thể thúc đẩy
dục vọng của phàm ngã
Dẫn tới trải nghiệm bao gồm hướng thượng về
chiều hướng tổng hợp, tự do khỏi dục vọng.
Cần một thể cảm dục cởi mở và nhạy cảm
như là khí cụ ghi nhận
Cần một thượng trí phát triển tốt như là khí cụ
ghi nhận
Không bao gồm nhưng là tiền thân cho trực
giác tinh thần
Bao gồm cả bản năng khi chủ ý cần nhận thức
này
Liên quan đến các ấn tượng có ngụ ý cá nhân
(phàm ngã)
Liên quan đến các ấn tượng tinh thần tương đối
vô tư (phi cá nhân – impersonal)
Việc tiếp cận không được kiểm soát bởi người
suy tưởng. Các ấn tượng khởi sinh tự phát.
Việc tiếp cận được kiểm soát bởi người suy
tưởng qua sự chỉnh hợp của thể trí và cõi bồ đề.
Phản ứng với bản năng luôn mang tính cảm
xúc. Nó có thể mang lại sự thoải mái hoặc
thúc đẩy những định kiến đã tồn tại trước đó.
Phản ứng với trực giác dẫn tới trầm tư mặc
tưởng và sự xuất hiện của những ý tưởng sáng
tạo.
Nguồn: William Meader, Supernal Light
22
…có bốn cấp môn đồ hay đệ tử sau đây:
1. Những người có ánh sáng chỉ vừa mới bừng lên. Họ được gọi là “người cần mẫn thực
hành,” và là những người mới bước vào Đường Đạo. Đây là các đệ tử dự bị, những người
chí nguyện.
2. Những người có trực giác đang thức động và tỏ ra có phát triển các quan năng
thần thông tương ứng. Đây là giai đoạn hết sức nguy hiểm. Vì những người đệ tử
này thường bị cám dỗ bởi những điều kiện khả dĩ có quyền năng mà việc sở hữu quan
năng thần thông mở ra cho họ. Họ thường bị lừa gạt và cho rằng phép thần thông là dấu
hiệu chứng tỏ sự tăng trưởng và khai mở tinh thần. Tuy nhiên, sự thực không phải vậy.
3. Những người đệ tử đã thắng phục tất cả các hấp dẫn của giác quan, và không hề bị
lừa gạt bởi phương diện hình thể trong tam giới. Họ đã chinh phục được các giác quan
và là người chiến thắng bản chất hình tướng.
4. Những người đã vượt qua tất cả các chướng ngại nói trên, và đã trụ vững trong tâm
thức tinh thần đích thực. Đây là những bậc giác ngộ, đã tiến qua bảy giai đoạn của sự
khai ngộ.
(Alice Bailey, Ánh Sáng của Linh Hồn, tr. 361)
23
Trực giác
…Nhờ chuyên tâm chiêm ngưỡng và nhập định, họ đã tự trang bị để hành động
như những người diễn giải Trí tuệ Vũ trụ và với tư cách trung gian giữa đại
chúng không có khả năng thần giao cách cảm và nguồn minh triết vĩnh cửu.
Những gì cao đẹp nhất mà hiện nay con người hiểu biết, nguồn gốc của những
tôn giáo lớn trên thế giới, và những thành tựu huy hoàng của khoa học, đều có
thể quy về những bậc giác ngộ trên thế giới, những nhà tư tưởng có khả
năng trực giác trong mọi lĩnh vực kiến thức, và những người truyền đạt
thần giao cách cảm và nguồn cảm hứng thiêng liêng.
…Chúng ta không nên nhầm lẫn sự truyền đạt thần giao cách cảm này với thuật
đồng cốt, hoặc với phần lớn những tác phẩm được gọi là mang nguồn hứng
khởi tinh thần, hiện đang tràn ngập thị trường. Hầu hết những truyền đạt này
đều có tính cách tầm thường, không mang lại điều gì mới, hoặc một thông điệp
nào có thể đưa con người tiến thêm một bước vào Thời đại Mới, hoặc hướng
dẫn họ tiến lên cao, hướng về những Cảnh giới Thiêng liêng.
(Alice Bailey, Từ Trí Tuệ đến Trực Giác, tr. 165 - 166)
24
37. các quyền năng này là chướng ngại đối với nhận thức tinh thần cao tột, nhưng
được dùng như quyền năng huyền thuật trong những thế giới khách quan.
Trong giáo trình về phát triển tinh thần này, có một sự kiện được nêu lên liên tục: Các
quyền năng thần thông, dù cao hay thấp, đều là chướng ngại đối với trạng thái
tinh thần cao siêu nhất. Chúng phải bị bỏ lại sau lưng, khi hành giả có khả năng hoạt
động tự do, thoát khỏi mọi ràng buộc của tam giới. Đây là bài học khó thuộc đối với
người chí nguyện. Y thường nghĩ rằng có khuynh hướng phát triển nhãn thông hay nhĩ
thông là dấu hiệu của sự tiến bộ, và cho thấy rằng việc hành thiền của y bắt đầu có hiệu
quả. Sự thực có thể là ngược lại, nếu y bị hấp dẫn bởi, hoặc bám chặt vào một dạng nào
đó của các quan năng thần thông này. một tác giả của Ấn giáo thời xưa có nói về các
quyền năng này như sau:
“Người mà trong trí nổi lên ý nghĩ đánh giá cao các quyền năng này, thì cũng giống như
người sinh ra trong nghèo khó xem chút ít tài sản là một gia tài kếch sù. Thế nhưng, nhà
yogi có trí tuệ tập trung phải tránh các quyền năng này, cho dù chúng được đưa đến cho
y. Người chỉ muốn đạt mục tiêu tối hậu của cuộc sống, hoàn toàn giải thoát khỏi ba nỗi
khổ đau, thì làm sao có thể mến thích các quyền năng đó, vì chúng gây trở ngại cho việc
đạt đến mục tiêu tối hậu.”
(Alice Bailey, Ánh Sáng của Linh Hồn, tr. 326)
25
Dvivedi nói:
“Các quyền năng thần thông được mô tả từ trước đến nay, và sẽ được mô tả từ đây về
sau . . . chỉ là các chướng ngại. Lý do là vì chúng làm cho cái trí bị xao lãng bởi những xúc
cảm khác nhau mà chúng gợi lên. Thế nhưng, chúng không phải hoàn toàn vô dụng,
vì chúng là những quyền lực lớn lao để hành thiện, trong những thời gian tạm
ngừng samadhi.”
Người chí nguyện cần nên biết thực chất của các quyền năng này. Y cần biết cách kiểm
soát chúng chứ đừng để bị chúng chế ngự. Y cần biết cách sử dụng chúng để
phụng sự huynh đệ của mình, và phụng sự Thánh Đoàn. Nhưng y phải xem chúng
chỉ là những khí cụ và xếp chúng vào phương diện hình thể. Cần phải nhận thức
rằng chúng là các đặc tính và năng lực của những lớp áo, hay khía cạnh hình thể. Nếu
không, y sẽ coi trọng chúng và quan tâm đến chúng một cách không thích đáng. Vì thế,
chúng sẽ trở thành chướng ngại, ngăn trở bước tiến trên đường khai mở linh hồn.
(Alice Bailey, Ánh Sáng của Linh Hồn, tr. 327)
26
...qua tham thiền những quyền năng của linh hồn được khai mở. Mỗi
hạ thể mà linh hồn tự biểu lộ xuyên qua đó đều có ẩn tàng trong chính nó
những mãnh lực sẵn có. Tuy nhiên, vì vốn là nguồn cội của tất cả các thể
này, nên linh hồn có những mãnh lực đó dưới dạng thuần khiết nhất
và tinh tế nhất.
Ví dụ như con mắt của thể xác là cơ quan thị giác ở cõi trần. Thần nhãn
cũng chính là năng lực này nhưng biểu lộ trong thế giới được gọi là tâm
thông – tức là thế giới của ảo tưởng, xúc cảm và tình cảm. Thế nhưng, ở
linh hồn thì chính quyền năng này lại là nhận thức thuần khiết và tầm
nhìn tinh thần không nhầm lẫn. Những năng lực trong thể xác và năng
lực tâm thông cấp thấp đều được đưa vào hoạt động đúng chức năng qua
tham thiền, và do vậy mà những biểu lộ thấp kém của chúng được thay
thế.
(Alice Bailey, Từ Trí Tuệ đến Trực Giác, tr. 84-85)
27
Những quyền năng này khai mở một cách bình thường và tự nhiên.
Chúng khai mở không do hành giả mong muốn và hữu thức phát triển,
mà chỉ vì khi vị Thượng Đế nội tâm nắm quyền kiểm soát và thống ngự
các hạ thể, thì các quyền năng của Ngài trở nên lộ rõ ở cõi trần và bấy giờ
những tiềm năng phát lộ thành những điều thực tế mà mọi người đều
biết.
Nhà thần bí đích thực không hề bận tâm đến các quyền năng và khả
năng, mà chỉ chú tâm vào vị Chủ nhân của các quyền năng đó. Y tập
trung vào Chân ngã chứ không tập trung vào các mãnh lực của Chân
ngã. Khi hành giả ngày càng hòa nhập vào Thực tại nội tâm tức là
chính y, thì các quyền năng của linh hồn sẽ bắt đầu biểu lộ một cách
bình thường, an toàn và hữu ích.
(Alice Bailey, Từ Trí Tuệ đến Trực Giác, tr. 84-85)
28
Trực giác
Óc trừu tượng cuối cùng sẽ hòa hợp vào trực giác để nhìn vào thế giới của linh hồn. Trực
giác sử dụng thượng trí trừu tượng như là phương tiện và khi có sự hòa hợp được xẩy ra trọn
vẹn hạ trí cụ thể chỉ có vai trò là truyền ý tưởng hay diễn giảng. Ngay cả tư tưởng cụ thể hay
trừu tượng cũng trở thành dư thừa và chỉ có sự tuôn tràn của trực giác với dụng cụ là trí
năng.
Trực giác là quan năng của linh hồn vậy chuyện có nghĩa là con người cần nhận biết và
tiếp xúc với linh hồn trước khi trực giác có thể làm việc; và chỉ ai có tiến xa mới phân
biệt được giữa tâm linh cõi thấp với trực giác. Một chỉ dẫn là trực giác luôn luôn hướng
về sinh hoạt nhóm mà không can dự vào chuyện cá nhân; nó không vạch cho thấy con
đường hầu đạt tới tham vọng riêng, hay cách mà ước muốn có tiến bộ ích kỷ có thể được
mãn nguyện. Trực giác cho ta bước vào thế giới của ý nghĩa, là điều nằm ẩn sau thế giới
hiện tượng, và do vậy phá tan ảo tưởng. Ta thấy và biết được chân lý, hình thể trong
thế giới hiện tượng được thấy chỉ là biểu tượng cho Thực tại tinh thần bên trong.
Trực giác có liên hệ với minh triết. Minh triết là khoa học của tinh thần, cũng như kiến thức
là khoa học của vật chất. Kiến thức có tính chia rẽ và liên quan đến thế giới hữu hình; còn
minh triết thì tổng hợp và có nét tinh thần.
Nguồn: http://phungsutheosophia.org/Web%20pages/70trucgiac2.html
29
Động vật Con người Thiêng liêng (Divine)
4 bản năng chính 5 bản năng chính 5 bản năng đã được
chuyển hóa
Tự bảo tồn Tự bảo tồn có sáng tạo Sự bất tử
Tình dục Tình dục, Tình yêu của
con người
Sự thu hút, hấp dẫn
Bản năng bầy đàn Tính thích đàn đúm Tâm thức tập thể (nhóm)
Sự tò mò Sự tìm hiểu.
Phân tích cộng với sự tự
khẳng định.
Thôi thúc tiến hóa
Sự tự khẳng định Sự tự chủ
Nguồn: Alice Bailey, Tâm lý học nội môn II, tr. 559
30
Động vật Con người Thiêng liêng (Divine)
5 giác quan 5 giác quan 5 giác quan
Xúc giác Xúc giác. Tiếp xúc Thấu hiểu
Thính giác Thính giác. Âm thanh Đáp ứng với Linh Từ
Thị giác Thị giác. Quan điểm Linh thị thần bí
Vị giác (phôi thai) Vị giác. Khả năng phân
biệt
Trực giác
Khứu giác (sắc
bén)
Khứu giác. Sự lý tưởng
hóa cảm xúc
Phân biện tinh thần
Nguồn: Alice Bailey, Tâm lý học nội môn II, tr. 559
31
Động vật Con người Thiêng liêng (Divine)
Quyền năng thông linh
bậc thấp
Các tương ứng ở
con người
Quyền năng thông linh
bậc cao
Nhãn thông Mở rộng qua tầm nhìn Linh thị thần bí
Nhĩ thông Mở rộng qua việc nghe Viễn cảm. Cảm hứng
Khả năng đồng cốt
(Mediumship)
Giao tiếp. Lời nói Khả năng hòa giải
(Mediatorship)
Thực hiện, cụ thể hóa Phát minh Tính sáng tạo
Dự cảm Nhìn thấy trước. Hoạch định Tiên tri
Chữa lành qua từ lực
của động vật
Chữa lành qua khoa học Chữa lành qua huyền thuật
tâm linh
Nguồn: Alice Bailey, Tâm lý học nội môn II, tr. 559
32
Trực giác
▪ Trực giác vốn phi nhị nguyên.
➢ Ở cấp độ cao nhất của nó, trực giác tinh thần là một
nhận thức không có bất kỳ cảm giác nào về nhị
nguyên hay chia rẽ. Xét về mặt huyền linh, nội môn,
tất cả mọi thứ đều là một.
➢ Ở cấp độ cõi bồ đề, tính Nhất Thể (Oneness) này
không đơn thuần quan sát thấy được, bởi vì có một
cảm giác về sự tham dự hoàn toàn trong sự Nhất
Thể này. Không có cảm giác về việc vươn tới cái nào
khác.
➢ Người quan sát, việc quan sát, và cái được nhìn thấy,
không thể chia tách được. Như thể tất cả vạn hữu
đều nằm bên trong bản thể, trạng thái “nhận thức
không phân biệt”.
33
Trực giác
▪ Trực giác được biểu đạt qua sự hình thành các ý tưởng
➢ Các tư tưởng và cảm xúc vốn có hình tướng, trong khi trực giác thì không. Vì
được xem như là vô sắc tướng (formless), một người không thể trải nghiệm
trực giác một cách trực tiếp mà chỉ gián tiếp qua việc hình thành một ý tưởng
hay nhận ra một cảm xúc.
▪ Trực giác là một ấn tượng tự do khỏi sự kiến tạo của chất trí.
➢ Một suy nghĩ hay tư tưởng là sản phẩm của một quá trình tổ chức và kiến tạo
trong cái trí. Tuy nhiên, khi cái trí tĩnh lặng, trực giác sẽ “gây ấn tượng” lên nó,
một cảm giác hiểu biết mà không cần sự kiến tạo. Lối vào cõi trực giác (cõi bồ
đề) đòi hỏi tất cả các chuyển động của tâm thức cần được tạm thời treo lại. Khi
điều này xảy ra, cái trí hoạt động như một khí cụ tiếp nhận hơn là phát sinh ý
tưởng.
➢ Phát triển năng lực này là mục tiêu tinh thần của tất cả mọi người trên
Đường Đạo. Thực sự, đây là một trong nhiều điều kiện tiên quyết để đạt tới
khai sáng giác ngộ.
34
Trực giác
…trực giác là thấu hiểu trực tiếp được sự thực, mà không phải dùng khả năng suy
luận hoặc qua một quá trình vận dụng trí năng. Trực giác là sự xuất lộ trong tâm
thức một chân lý hay vẻ mỹ lệ mà trước đó chúng ta chưa hề cảm nhận được. Nó không
xuất lộ từ tiềm thức, hoặc từ ký ức lưu trữ, của chủng tộc hay cá nhân, mà trực tiếp đi
vào trí tuệ từ siêu thức, hoặc từ linh hồn toàn tri. Bấy giờ nó được nhận biết ngay
là đúng thực không thể nhầm lẫn và không gợi lên sự nghi ngờ, thắc mắc nào cả.
Tất cả những giải pháp bất ngờ cho những vấn đề có vẻ không thể giải quyết hay
khó hiểu, và một số phát minh, sáng chế có tính cách mạng, đều đến theo lối này.
Sự hiểu biết Chân lý trực tiếp này là vận mệnh tối hậu của toàn nhân loại, và
dường như rất có thể một ngày kia chính trí tuệ cũng ở dưới ngưỡng của tâm thức
giống như tình trạng của các bản năng hiện nay vậy. Bấy giờ chúng ta sẽ hoạt động
trong lĩnh vực trực giác, và bàn thảo trong phạm vi trực giác cũng dễ dàng như hiện nay
chúng ta bàn thảo trong phạm vi trí tuệ và đang cố gắng hoạt động như những người có
trí năng.
(Alice Bailey, Từ Trí Tuệ đến Trực Giác, tr. 160 - 161)
35
Trực giác
▪ Trực giác tự do khỏi ham muốn hay dục vọng.
➢ Cõi bồ đề là thuần khiết, không bị nhuốm màu ham
muốn của con người, bởi vì dục vọng chỉ khởi sinh từ
phàm ngã chứ không phải từ linh hồn.
➢ Khi ham muốn đan xen với cái xuất hiện có vẻ như là
một ấn tượng trực giác, thì chắc chắn rằng đó không
phải là trực giác thực sự mà đúng hơn là kết quả của
cảm dục quang (astral light, ánh sáng cõi trung giới),
một ấn tượng thông linh (psychic impression).
➢ Cảm dục quang là phản chiếu của trực giác cõi bồ đề
trong cõi cảm dục. Mặc dù những ấn tượng này có thể
có giá trị, nhưng chúng không thực sự mang tính tinh
thần. Mục đích thực sự của chúng (mang tính vô thức
với chúng ta) là thỏa mãn những ham muốn của phàm
ngã.
36
Trực giác
▪ Trực giác giúp nhìn thấy bức tranh lớn
➢ Trực giác thực sự luôn mang tính rộng lớn và
bao gồm. Nó truyền đạt cho người đệ tử tính
phổ quát của vạn hữu.
➢ Khả năng nhìn xa trông rộng những hình mẫu
của chân lý là chức năng của thượng trí (trí
trừu tượng), là cái tiếp nhận đúng đắn ánh
nhìn trực giác của linh hồn. Khi thượng trí
được phát triển tốt, khả năng nhận thức và
diễn giải các trực giác đang gây ấn tượng lên
nó gia tăng, cùng với việc nhận ra khả năng
ứng dụng chúng trong bối cảnh đời sống rộng
lớn hơn.
37
Trực giác
▪ Trực giác không theo trình tự và siêu việt thời gian
➢ Vì trực giác là nhận thức về sự thật không qua suy luận
logic, tuyến tính nên nó không theo tuần tự mà sẽ có
tính chất phi thời gian.
▪ Trực giác được nhận ra qua hai sự mở rộng
➢ Thể cảm dục có khuynh hướng là phần đầu tiên của
phàm ngã nhận ra trực giác. Tuy nhiên, khi cái trí chưa
trở thành khí cụ tiếp nhận trực giác thì trực giác sẽ
ngắn ngủi và không được diễn dịch đúng đắn.
➢ Định mệnh của mỗi người là tiến hóa tâm thức y đến
mức mà cả hai thể trí và thể cảm dục đều ghi nhận
các thông điệp trực giác được truyền tải qua linh hồn.
Lúc đó, thể cảm xúc ghi nhận cảm giác của trực giác
trong khi thể trí là khí cụ diễn dịch đúng đắn nó.
38
Trực giác
▪ Trực giác đưa đến hiểu biết tổng hợp
➢ Chính trực giác làm cho người đệ tử biết
đến cảm giác về tính nhất thể trong nội tâm.
➢ Những gì xuất hiện bên ngoài có vẻ như tách
biệt được nhận ra như là những thành phần
đang xuất hiện từ một toàn thể tổng hợp.
➢ Để nhận thức này khai mở trong tâm thức,
linh hồn phải có thể nhìn vào hai chiều
hướng cùng lúc - hướng đến chân thần và
hướng đến phàm ngã đã chỉnh hợp.
39
Trực giác
▪ Trực giác bắt nguồn từ Tình Yêu Phổ Quát
(Tình Thương Đại Đồng - Universal Love)
➢ Cõi trực giác - cõi bồ đề được gọi là Cõi của Tình Yêu
của Thượng Đế (Plane of God’s Love) hay Cõi của
Christ (Plane of Christ). Không giống như tình yêu
của con người, bác ái thiêng liêng không liên quan
đến cảm xúc tình cảm, hay yêu thích.
➢ Trực giác như một sự hấp thụ vào tính nhất thể và
sống động của vạn hữu. Trạng thái này được gọi là
Huyền Đồng (Identification).
➢ Bác ái thiêng liêng tuôn chảy từ nhận thức rằng tất
cả vạn vật đều là một trong Tinh Thần.
40
Trực giác
▪ Trực giác đòi hỏi tính vô ngã
(decentralization)
➢ Khi linh hồn phát xạ mầm mống trực giác của
nó, sự ghi nhận đúng đắn chỉ có thể xảy ra khi
cái trí tự do khỏi cảm giác về bản ngã - cái tôi.
➢ Bởi vì sự tập trung vào bản ngã - cái tôi khiến
trực giác bị biến dạng khi đi vào thể trí.
➢ Trực giác đến từ đạo viện nội giới đòi hỏi một
cái nhìn hoàn toàn vô ngã. Về cơ bản, đó là nhận
thức về chân lý siêu việt đời sống phàm ngã.
41
Trực giác
▪ Trực giác tiết lộ tính Giản Dị
➢ Trực giác tự hiển lộ qua các mô thức chân lý minh
triết rộng lớn và bao gồm (được ghi nhận trong
thượng trí), thể hiện một sự giản dị sâu sắc, nhờ
vào sự phát triển của thượng trí.
➢ Chân lý tinh thần vốn đơn giản, nhưng đó là tính
đơn giản có được từ sự thấu hiểu trí tuệ về tính
phức tạp, chứ không phải từ sự thiếu trí tuệ. Tính
giản dị tinh thần không nên bị nhầm lẫn với tư duy
đơn giản.
42
Trực giác
▪ Trực giác chịu ảnh hưởng bởi dạng Cung năng lượng
➢ Chúng ta biết rằng trong triết học nội môn, có bảy dạng linh hồn, mỗi
dạng được xác định bởi một trong Bảy Cung của biểu hiện thiêng liêng,
do đó có liên hệ một cách khác nhau với cõi bồ đề.
➢ Ví dụ, linh hồn cung ba sẽ có khuynh hướng truyền tải các chân lý trực
giác để hỗ trợ sự tiến hóa của kinh tế thế giới.
➢ Trong khi đó linh hồn cung năm sẽ có khuynh hướng truyền tải trực giác
để hỗ trợ các tri kiến khoa học.
43
Trực giác
▪ Trực giác là một cơ quan nhận thức nhóm
➢ Cõi bồ đề (cõi trực giác) là nơi chốn của các đạo viện và các Chân Sư. Tri
thức vô sắc tướng chứa đựng trên cõi này đại diện cho minh triết của các
Chân Sư và tâm thức của đạo viện mà các Ngài dẫn dắt. Như vậy, trực giác
thực sự mang tính tập thể chứ không tập trung vào cá nhân. Thông tin
thấy được trên cõi bồ đề chủ yếu cung cấp các tri kiến và minh triết mà
nhân loại cần để tiến hóa như một toàn thể.
➢ Thông qua việc sử dụng trực giác vô sắc tướng, đạo viện nội giới tìm cách
giao tiếp với người đệ tử. Phần lớn công việc của người đệ tử phụng
sự là chỉnh hợp thượng trí để nó có thể thỉnh nguyện dòng giáng hạ
của Ánh Sáng Siêu Nhiên. Khi trực giác này tiến tới từ đạo viện nội giới,
thể nguyên nhân của người đệ tử tức thì đúc khuôn chất liệu cõi trí
quanh nó - đưa tới nhận thức về một tư tưởng mới mẻ và tiến bộ tự phát
trong thể trí.
44
Trực giác
Một trong các dấu hiệu của việc bắt đầu mở mang trực giác là sự nhìn nhận các ý tưởng và
lý tưởng cao cả…
…khi trực giác phát triển, thế giới sẽ nhìn nhận Thiên Cơ và điều ấy là thành đạt lớn lao
nhất cho thời đại này. Khi Thiên Cơ được cảm biết thì người ta có nhận thức về sự duy nhất
của vạn vật, sự tổng hợp mọi điều trong cuộc tiến hóa, và mục đích thiêng liêng chung.
Trực giác liên quan tới hiểu biết, trong tôn giáo ta gọi hiểu biết đó là chân lý và trong khoa
học đó là các phát minh, khám phá... Khi con người nắm được một phần của nó và đem nó
vào tâm thức của nhân loại, ta gọi đó là công thức của một luật, sự khám phá điều này hay
điều kia là tiến trình trong thiên nhiên. Từ trước tới nay chuyện diễn ra chậm chạp, từng việc
rời rạc với nhau; nhưng chẳng bao lâu nữa sự sáng sẽ tràn vào, chân lý được tỏ lộ và
nhân loại có hiểu biết của linh hồn. Lẽ tự nhiên là trước khi được vậy thì có suy đoán. Ai
thấy viễn ảnh mà người khác không có cùng khả năng để thấy, bị xem là mộng mơ, không
đáng tin. Khi nhiều người cùng có viễn ảnh thì người ta nhìn nhận là chuyện khả hữu, và
khi chính nhân loại thức tỉnh, mở mắt để thấy thì người ta không gọi đó là viễn ảnh mà
là sự thật và luật được nêu ra
Nguồn: http://phungsutheosophia.org/Web%20pages/70trucgiac2.html
45
Trực giác
▪ Trực giác mang đến nhiều ứng dụng đa
dạng
➢ Vì trực giác (khi được ghi nhận trong trí) vốn
rộng lớn và bao gồm, chân lý mà chúng chứa
đựng sẽ có ứng dụng trên nhiều lĩnh vực của
đời sống cá nhân, đến cộng đồng lớn hơn và
đến cả nhân loại như một toàn thể.
➢ Trực giác của linh hồn có thể soi sáng và giúp
thấu hiểu những vấn đề mà trước đây dường
như là rời rạc và không liên quan bằng việc
tiết lộ những nguyên lý chung hay hình mẫu
minh triết vốn là nền tảng của tất cả chúng.
46
Trực giác
Một trong những điều mà trực giác khi đã phát triển có thể làm là phá vỡ ảo ảnh và ảo
tưởng, và chuyện mà một nhóm người chí nguyện có thể làm khi trực giác đã vững là trợ
giúp việc phá tan ảo ảnh của thế giới. Khi xưa, đức Phật khởi xướng việc này bằng sự giảng
dạy Tứ Diệu Đế, cho tuôn tràn ánh sáng vào các vấn đề của thế giới. Chín trăm La Hán gia
và tăng đoàn sắp xếp Tứ Diệu Đế thành giáo điều và triết lý khiến cho năng lực của tư tưởng
chung trợ giúp mạnh mẽ chuyện phá vỡ ảo ảnh trên thế giới. Lần này khi Đức Christ tái lâm
Ngài cũng sẽ làm công việc trên, cùng với chín ngàn La Hán gia tấn công lần thứ hai ảo ảnh
trên thế giới. Vì vậy ta chuẩn bị cho việc này và bởi chỉ có trực giác mới đẩy lui được ảo
ảnh, ta có nhu cầu là huấn luyện và tập luyện để mở trực giác…
Trực giác và sự phát triển của nó có ý nghĩa đặc biệt cũng như có hàm ý thúc hối vào thời
điểm này. Ta đang bước vào tân kỷ nguyên và sự chuẩn bị đã bắt đầu từ thế kỷ trước trên
khắp thế giới cũng như trong mọi tổ chức để thành hình các nhóm phụ trách việc mở màn
thời đại mới, làm kênh dẫn qua đó Thánh Đoàn có thể làm việc, và các đấng Cao Cả có thể
gửi tư tưởng của các Ngài để nâng cao nhân loại, và nhờ vậy trợ giúp sự tiến hóa... Tùy theo
sự đáp ứng của người trong nhóm ở khắp nơi mà tân kỷ nguyên đến mau lẹ ra sao. Ai mong
ước góp phần làm việc này cần phát triển trực giác và óc phân biện, khả năng cảm biết viễn
ảnh cao và đạt tới tâm thức ở cõi cao thay cho tâm thức cõi thấp.
Nguồn: http://phungsutheosophia.org/Web%20pages/70trucgiac2.html
47
Phát triển trực giác?
“Người ta thường cảm thấy linh cảm khi sự sống gắn liền với những phẩm chất tốt căn bản
của con người. Anh em nào sống vô tư, trong trẻo, chân chất thường nghĩ gì cũng linh lắm.
Cứ vậy mà vui vẻ và tin cậy mà sống thôi.” (Thầy Giác Kiến)
▪ Sống thuận tự nhiên, gần với thiên nhiên nếu có thể, ăn uống lành sạch, hồn nhiên,
chân thật (thanh luyện các hạ thể và nâng cao rung động).
▪ Thư giãn, lắng nghe cơ thể, lắng nghe sự dẫn dắt nội tâm.
▪ Đọc sách minh triết, sách có tư tưởng cao đẹp. Chiêm nghiệm. Chú tâm, chánh niệm,
sống thiền.
▪ Tham thiền, phụng sự, lập hạnh, phát triển những phẩm tính tốt đẹp của Linh Hồn –
những quyền năng tinh thần thực sự: bác ái, minh triết, an vui, từ bi, phân biện,
dũng cảm, vị tha, chia sẻ, thấu hiểu, trách nhiệm, điềm nhiên, khiêm tốn, không dính
mắc…
▪ Tìm hiểu và diễn giải các biểu tượng; phát triển trí trừu tượng (toán học).
▪ Trực giác có liên hệ chặt chẽ với trí tưởng tượng, nhất là tưởng tượng có tính sáng tạo
(nghệ thuật).
48
Trực Giác - Nghe theo lời trái tim
Đầu Chân Thần Atma (Linh thể) Mục đích
Tim Linh Hồn Buddhi (Thể bồ đề - trực giác) Lý trí thuần khiết
Gốc cột sống Phàm ngã Manas (Thể trí) Hoạt động tinh thần
(Alice Bailey, Cung và Điểm Đạo, tr. 27)
Heartmath.org
49
Mối liên hệ giữa cung năng lượng, dấu hiệu hoàng đạo,
hành tinh và luân xa (Credit: Leoni Hodgson)
50
~ Antoine de Saint-Exupery
51

More Related Content

What's hot

5.3. Các rối loạn tâm lý
5.3. Các rối loạn tâm lý5.3. Các rối loạn tâm lý
5.3. Các rối loạn tâm lýLittle Daisy
 
Mở và đóng luân xa
Mở và đóng luân xaMở và đóng luân xa
Mở và đóng luân xaLittle Daisy
 
Hợp nhất linh hồn - Sal Rachel
Hợp nhất linh hồn - Sal RachelHợp nhất linh hồn - Sal Rachel
Hợp nhất linh hồn - Sal RachelBoy Xda
 
24 bài học thần kì nhất thế giới bài 1
24 bài học thần kì nhất thế giới bài 124 bài học thần kì nhất thế giới bài 1
24 bài học thần kì nhất thế giới bài 1Linh Hoàng
 
5.1 Tổng quan tâm lý học nội môn
5.1 Tổng quan tâm lý học nội môn5.1 Tổng quan tâm lý học nội môn
5.1 Tổng quan tâm lý học nội mônLittle Daisy
 
Chiêm Tinh Cơ Bản - Phần 2
Chiêm Tinh Cơ Bản - Phần 2Chiêm Tinh Cơ Bản - Phần 2
Chiêm Tinh Cơ Bản - Phần 2Little Daisy
 
Thời Đại Bảo Bình
Thời Đại Bảo BìnhThời Đại Bảo Bình
Thời Đại Bảo BìnhLittle Daisy
 
Astrology and the Devas of the Planes
Astrology and the Devas of the PlanesAstrology and the Devas of the Planes
Astrology and the Devas of the PlanesAstroQab
 
Lịch 28 chòm sao
Lịch 28 chòm saoLịch 28 chòm sao
Lịch 28 chòm saoPham Long
 
Taller de Lecturas Tarot Marsella
Taller de Lecturas Tarot MarsellaTaller de Lecturas Tarot Marsella
Taller de Lecturas Tarot MarsellaCAMPUS ESSENCIES
 
Binh Thư Yếu Lược
Binh Thư Yếu LượcBinh Thư Yếu Lược
Binh Thư Yếu LượcLittle Daisy
 
Chiêm Tinh Cơ Bản - Phần 1
Chiêm Tinh Cơ Bản - Phần 1Chiêm Tinh Cơ Bản - Phần 1
Chiêm Tinh Cơ Bản - Phần 1Little Daisy
 
Thánh Đoàn - Huyền Giai Tinh Thần của Hệ Địa Cầu
Thánh Đoàn - Huyền Giai Tinh Thần của Hệ Địa CầuThánh Đoàn - Huyền Giai Tinh Thần của Hệ Địa Cầu
Thánh Đoàn - Huyền Giai Tinh Thần của Hệ Địa CầuLittle Daisy
 
Chakras elevados altaïr garcía
Chakras elevados   altaïr garcíaChakras elevados   altaïr garcía
Chakras elevados altaïr garcíaSINEXTRA CORP C.A.
 
7. Khoa học về Cái Chết
7. Khoa học về Cái Chết 7. Khoa học về Cái Chết
7. Khoa học về Cái Chết Little Daisy
 
Mesa Radiônica Quântica
Mesa Radiônica QuânticaMesa Radiônica Quântica
Mesa Radiônica QuânticaRodrigo Campos
 

What's hot (20)

5.3. Các rối loạn tâm lý
5.3. Các rối loạn tâm lý5.3. Các rối loạn tâm lý
5.3. Các rối loạn tâm lý
 
Mở và đóng luân xa
Mở và đóng luân xaMở và đóng luân xa
Mở và đóng luân xa
 
Hợp nhất linh hồn - Sal Rachel
Hợp nhất linh hồn - Sal RachelHợp nhất linh hồn - Sal Rachel
Hợp nhất linh hồn - Sal Rachel
 
24 bài học thần kì nhất thế giới bài 1
24 bài học thần kì nhất thế giới bài 124 bài học thần kì nhất thế giới bài 1
24 bài học thần kì nhất thế giới bài 1
 
5.1 Tổng quan tâm lý học nội môn
5.1 Tổng quan tâm lý học nội môn5.1 Tổng quan tâm lý học nội môn
5.1 Tổng quan tâm lý học nội môn
 
Las 3 puertas del ser humano
Las 3 puertas del ser humanoLas 3 puertas del ser humano
Las 3 puertas del ser humano
 
Chiêm Tinh Cơ Bản - Phần 2
Chiêm Tinh Cơ Bản - Phần 2Chiêm Tinh Cơ Bản - Phần 2
Chiêm Tinh Cơ Bản - Phần 2
 
Thời Đại Bảo Bình
Thời Đại Bảo BìnhThời Đại Bảo Bình
Thời Đại Bảo Bình
 
Astrology and the Devas of the Planes
Astrology and the Devas of the PlanesAstrology and the Devas of the Planes
Astrology and the Devas of the Planes
 
Lịch 28 chòm sao
Lịch 28 chòm saoLịch 28 chòm sao
Lịch 28 chòm sao
 
Nếu quý vị không buông xả được ái dục, thì dầu cho quý vị xuất gia tám vạn bố...
Nếu quý vị không buông xả được ái dục, thì dầu cho quý vị xuất gia tám vạn bố...Nếu quý vị không buông xả được ái dục, thì dầu cho quý vị xuất gia tám vạn bố...
Nếu quý vị không buông xả được ái dục, thì dầu cho quý vị xuất gia tám vạn bố...
 
Taller de Lecturas Tarot Marsella
Taller de Lecturas Tarot MarsellaTaller de Lecturas Tarot Marsella
Taller de Lecturas Tarot Marsella
 
Binh Thư Yếu Lược
Binh Thư Yếu LượcBinh Thư Yếu Lược
Binh Thư Yếu Lược
 
Chiêm Tinh Cơ Bản - Phần 1
Chiêm Tinh Cơ Bản - Phần 1Chiêm Tinh Cơ Bản - Phần 1
Chiêm Tinh Cơ Bản - Phần 1
 
Thánh Đoàn - Huyền Giai Tinh Thần của Hệ Địa Cầu
Thánh Đoàn - Huyền Giai Tinh Thần của Hệ Địa CầuThánh Đoàn - Huyền Giai Tinh Thần của Hệ Địa Cầu
Thánh Đoàn - Huyền Giai Tinh Thần của Hệ Địa Cầu
 
Chakras elevados altaïr garcía
Chakras elevados   altaïr garcíaChakras elevados   altaïr garcía
Chakras elevados altaïr garcía
 
8. Nghiệp quả
8. Nghiệp quả8. Nghiệp quả
8. Nghiệp quả
 
7. Khoa học về Cái Chết
7. Khoa học về Cái Chết 7. Khoa học về Cái Chết
7. Khoa học về Cái Chết
 
Mesa Radiônica Quântica
Mesa Radiônica QuânticaMesa Radiônica Quântica
Mesa Radiônica Quântica
 
LĂNG KÍNH CỦA LYRA
LĂNG KÍNH CỦA LYRALĂNG KÍNH CỦA LYRA
LĂNG KÍNH CỦA LYRA
 

Similar to Bản Năng - Trí Tuệ - Trực Giác

Tieu luan hoc phan chu nghia mac lenin
Tieu luan hoc phan chu nghia mac leninTieu luan hoc phan chu nghia mac lenin
Tieu luan hoc phan chu nghia mac leninThành Võ
 
Tiểu luận mác lênin
Tiểu luận mác lêninTiểu luận mác lênin
Tiểu luận mác lêninCandy Nhok
 
Tâm lý học
Tâm lý họcTâm lý học
Tâm lý họcTS DUOC
 
Tài liệu Tâm lý học
Tài liệu Tâm lý họcTài liệu Tâm lý học
Tài liệu Tâm lý họcĐiều Dưỡng
 
Tiểu luận triết
Tiểu luận triếtTiểu luận triết
Tiểu luận triếtXaNganGiang
 
24 bài học thần kì nhất thế giới bài 2
24 bài học thần kì nhất thế giới bài 224 bài học thần kì nhất thế giới bài 2
24 bài học thần kì nhất thế giới bài 2Linh Hoàng
 
Chuong 1roi chu nghia duy vat bien chung
Chuong 1roi   chu nghia duy vat bien chungChuong 1roi   chu nghia duy vat bien chung
Chuong 1roi chu nghia duy vat bien chungLê Hồng Quang
 
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báoTâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báoHồng Nhung (Ỉn con)
 
Tam ly hoc_dai_cuong
Tam ly hoc_dai_cuongTam ly hoc_dai_cuong
Tam ly hoc_dai_cuongQuoc Nguyen
 
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docx
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxBÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docx
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxducd2415
 
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgiBÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgiTRNGAN84
 
Tâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại họcTâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại họcNguynNgcChnFPLHCM
 
Mô hình trí tuệ theo quan điểm mới
Mô hình trí tuệ theo quan điểm mớiMô hình trí tuệ theo quan điểm mới
Mô hình trí tuệ theo quan điểm mớiLenam711.tk@gmail.com
 
Thuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lý
Thuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lýThuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lý
Thuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lýLenam711.tk@gmail.com
 
thuyettrinhpowerpoint-1.pptx
thuyettrinhpowerpoint-1.pptxthuyettrinhpowerpoint-1.pptx
thuyettrinhpowerpoint-1.pptxGiaBo802171
 
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdf
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdfnhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdf
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdfstyle tshirt
 

Similar to Bản Năng - Trí Tuệ - Trực Giác (20)

Tieu luan hoc phan chu nghia mac lenin
Tieu luan hoc phan chu nghia mac leninTieu luan hoc phan chu nghia mac lenin
Tieu luan hoc phan chu nghia mac lenin
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
Tiểu luận mác lênin
Tiểu luận mác lêninTiểu luận mác lênin
Tiểu luận mác lênin
 
Tâm lý y học
Tâm lý y họcTâm lý y học
Tâm lý y học
 
Tâm lý học
Tâm lý họcTâm lý học
Tâm lý học
 
Tài liệu Tâm lý học
Tài liệu Tâm lý họcTài liệu Tâm lý học
Tài liệu Tâm lý học
 
Tâm lý Báo chí
Tâm lý Báo chíTâm lý Báo chí
Tâm lý Báo chí
 
Tiểu luận triết
Tiểu luận triếtTiểu luận triết
Tiểu luận triết
 
24 bài học thần kì nhất thế giới bài 2
24 bài học thần kì nhất thế giới bài 224 bài học thần kì nhất thế giới bài 2
24 bài học thần kì nhất thế giới bài 2
 
Chuong 1roi chu nghia duy vat bien chung
Chuong 1roi   chu nghia duy vat bien chungChuong 1roi   chu nghia duy vat bien chung
Chuong 1roi chu nghia duy vat bien chung
 
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báoTâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
 
Tam ly hoc_dai_cuong
Tam ly hoc_dai_cuongTam ly hoc_dai_cuong
Tam ly hoc_dai_cuong
 
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docx
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxBÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docx
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docx
 
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgiBÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
 
Tâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại họcTâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại học
 
Mô hình trí tuệ theo quan điểm mới
Mô hình trí tuệ theo quan điểm mớiMô hình trí tuệ theo quan điểm mới
Mô hình trí tuệ theo quan điểm mới
 
Thuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lý
Thuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lýThuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lý
Thuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lý
 
thuyettrinhpowerpoint-1.pptx
thuyettrinhpowerpoint-1.pptxthuyettrinhpowerpoint-1.pptx
thuyettrinhpowerpoint-1.pptx
 
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdf
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdfnhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdf
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdf
 
Ý Thức Và Vai Trò Của Tri Thức Trong Đời Sống Xã Hội.DOC
Ý Thức Và Vai Trò Của Tri Thức Trong Đời Sống Xã Hội.DOCÝ Thức Và Vai Trò Của Tri Thức Trong Đời Sống Xã Hội.DOC
Ý Thức Và Vai Trò Của Tri Thức Trong Đời Sống Xã Hội.DOC
 

More from Little Daisy

Địa Tạng Bồ Tát Pháp Kinh (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)
Địa Tạng Bồ Tát Pháp Kinh (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)Địa Tạng Bồ Tát Pháp Kinh (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)
Địa Tạng Bồ Tát Pháp Kinh (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)Little Daisy
 
Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)
Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)
Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)Little Daisy
 
Maitreya Kinh Di Lặc Bồ Tát - Cư Sĩ Huyền Thanh
Maitreya Kinh Di Lặc Bồ Tát - Cư Sĩ Huyền ThanhMaitreya Kinh Di Lặc Bồ Tát - Cư Sĩ Huyền Thanh
Maitreya Kinh Di Lặc Bồ Tát - Cư Sĩ Huyền ThanhLittle Daisy
 
Karma và Luân Hồi.pdf
Karma và Luân Hồi.pdfKarma và Luân Hồi.pdf
Karma và Luân Hồi.pdfLittle Daisy
 
Kinh tế nhân văn
Kinh tế nhân vănKinh tế nhân văn
Kinh tế nhân vănLittle Daisy
 
Thái Dương Thiên Thần
Thái Dương Thiên ThầnThái Dương Thiên Thần
Thái Dương Thiên ThầnLittle Daisy
 
Hoa Sen Chân Ngã
Hoa Sen Chân Ngã Hoa Sen Chân Ngã
Hoa Sen Chân Ngã Little Daisy
 
Những Cột Mốc trên Đường Đạo
Những Cột Mốc trên Đường ĐạoNhững Cột Mốc trên Đường Đạo
Những Cột Mốc trên Đường ĐạoLittle Daisy
 
Phát Bồ Đề Tâm
Phát Bồ Đề TâmPhát Bồ Đề Tâm
Phát Bồ Đề TâmLittle Daisy
 
Đêm tối của Linh Hồn
Đêm tối của Linh HồnĐêm tối của Linh Hồn
Đêm tối của Linh HồnLittle Daisy
 
6.2 Chiêm tinh nội môn - Dung hợp, nhà và các góc chiếu
6.2 Chiêm tinh nội môn - Dung hợp, nhà và các góc chiếu6.2 Chiêm tinh nội môn - Dung hợp, nhà và các góc chiếu
6.2 Chiêm tinh nội môn - Dung hợp, nhà và các góc chiếuLittle Daisy
 
4. Thanh luyện tứ hạ thể
4. Thanh luyện tứ hạ thể4. Thanh luyện tứ hạ thể
4. Thanh luyện tứ hạ thểLittle Daisy
 
3. Năm giới răn
3. Năm giới răn3. Năm giới răn
3. Năm giới rănLittle Daisy
 
2. Cấu tạo con người
2. Cấu tạo con người 2. Cấu tạo con người
2. Cấu tạo con người Little Daisy
 
1. Tổng quan Minh Triết Thiêng Liêng
1. Tổng quan Minh Triết Thiêng Liêng1. Tổng quan Minh Triết Thiêng Liêng
1. Tổng quan Minh Triết Thiêng LiêngLittle Daisy
 
Những việc cần làm khi căng thẳng
Những việc cần làm khi căng thẳngNhững việc cần làm khi căng thẳng
Những việc cần làm khi căng thẳngLittle Daisy
 
Dong what maters in the times of stress
Dong what maters in the times of stressDong what maters in the times of stress
Dong what maters in the times of stressLittle Daisy
 
LINH HỒN, Tính chất của sự sống
LINH HỒN, Tính chất của sự sốngLINH HỒN, Tính chất của sự sống
LINH HỒN, Tính chất của sự sốngLittle Daisy
 

More from Little Daisy (20)

Địa Tạng Bồ Tát Pháp Kinh (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)
Địa Tạng Bồ Tát Pháp Kinh (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)Địa Tạng Bồ Tát Pháp Kinh (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)
Địa Tạng Bồ Tát Pháp Kinh (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)
 
Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)
Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)
Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)
 
Maitreya Kinh Di Lặc Bồ Tát - Cư Sĩ Huyền Thanh
Maitreya Kinh Di Lặc Bồ Tát - Cư Sĩ Huyền ThanhMaitreya Kinh Di Lặc Bồ Tát - Cư Sĩ Huyền Thanh
Maitreya Kinh Di Lặc Bồ Tát - Cư Sĩ Huyền Thanh
 
Karma và Luân Hồi.pdf
Karma và Luân Hồi.pdfKarma và Luân Hồi.pdf
Karma và Luân Hồi.pdf
 
Kinh tế nhân văn
Kinh tế nhân vănKinh tế nhân văn
Kinh tế nhân văn
 
Thái Dương Thiên Thần
Thái Dương Thiên ThầnThái Dương Thiên Thần
Thái Dương Thiên Thần
 
Hoa Sen Chân Ngã
Hoa Sen Chân Ngã Hoa Sen Chân Ngã
Hoa Sen Chân Ngã
 
Antahkarana.pdf
Antahkarana.pdfAntahkarana.pdf
Antahkarana.pdf
 
Những Cột Mốc trên Đường Đạo
Những Cột Mốc trên Đường ĐạoNhững Cột Mốc trên Đường Đạo
Những Cột Mốc trên Đường Đạo
 
Phát Bồ Đề Tâm
Phát Bồ Đề TâmPhát Bồ Đề Tâm
Phát Bồ Đề Tâm
 
Đêm tối của Linh Hồn
Đêm tối của Linh HồnĐêm tối của Linh Hồn
Đêm tối của Linh Hồn
 
6.2 Chiêm tinh nội môn - Dung hợp, nhà và các góc chiếu
6.2 Chiêm tinh nội môn - Dung hợp, nhà và các góc chiếu6.2 Chiêm tinh nội môn - Dung hợp, nhà và các góc chiếu
6.2 Chiêm tinh nội môn - Dung hợp, nhà và các góc chiếu
 
4. Thanh luyện tứ hạ thể
4. Thanh luyện tứ hạ thể4. Thanh luyện tứ hạ thể
4. Thanh luyện tứ hạ thể
 
3. Năm giới răn
3. Năm giới răn3. Năm giới răn
3. Năm giới răn
 
2. Cấu tạo con người
2. Cấu tạo con người 2. Cấu tạo con người
2. Cấu tạo con người
 
1. Tổng quan Minh Triết Thiêng Liêng
1. Tổng quan Minh Triết Thiêng Liêng1. Tổng quan Minh Triết Thiêng Liêng
1. Tổng quan Minh Triết Thiêng Liêng
 
Những việc cần làm khi căng thẳng
Những việc cần làm khi căng thẳngNhững việc cần làm khi căng thẳng
Những việc cần làm khi căng thẳng
 
Dong what maters in the times of stress
Dong what maters in the times of stressDong what maters in the times of stress
Dong what maters in the times of stress
 
LINH HỒN, Tính chất của sự sống
LINH HỒN, Tính chất của sự sốngLINH HỒN, Tính chất của sự sống
LINH HỒN, Tính chất của sự sống
 
Cái Chết
Cái ChếtCái Chết
Cái Chết
 

Recently uploaded

ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 

Bản Năng - Trí Tuệ - Trực Giác

  • 1. Bản Năng – Trí Tuệ - Trực Giác
  • 2. Tài liệu tham khảo 2 ▪ William Meader, Supernal Light, “The Hourglass of Evolution” & “The Nature of Mind” Đọc thêm: ▪ Alice Bailey, Từ Trí Tuệ đến Trực Giác ▪ Alice Bailey, Ánh Sáng của Linh Hồn ▪ Alice Bailey, Tâm Lý Học Nội Môn ▪ Trực giác: phungsutheosophia.org ▪ Intuition research: www.heartmath.org ▪ Quyền năng thông linh cao và thấp: www.minhtrietmoi.org
  • 3. 3 Nội dung ▪ Sự tiến hóa tâm thức con người ▪ Bản chất của tâm trí ▪ Trực giác & bản năng ▪ Phát triển trực giác
  • 4. 4 Trung tâm ý thức của con người đã liên tục chuyển dịch, với sự quan tâm, chú ý liên tục tập trung vào một phạm vi các giao tiếp ngày càng rộng mở. Con người đã tiến lên từ trạng thái đời sống thuần thú tính và hoàn toàn thuộc về thể xác, đi vào trạng thái ý thức mạnh mẽ thuộc xúc cảm và cảm quan, mà hiện nay hàng muôn triệu người vẫn còn ở trong tình trạng này. Thế nhưng, muôn triệu người khác đang vượt lên để đi vào một trạng thái ý thức khác cao hơn của trí tuệ. Còn có một nhóm khác nữa, dù chỉ là thiểu số, nhưng họ đang tiến vào lĩnh vực có thể thực hiện những cấp giao tiếp phổ quát đại đồng. Chúng ta gọi đây là các Thức giả của nhân loại. Chủ đích thiêng liêng giống như sợi chỉ vàng xuyên suốt tất cả các phương pháp được sử dụng, và tham thiền là phương cách để thực hiện việc chuyển tâm thức phàm nhân vào sự nhận thức và ý thức của linh hồn. Tiến trình này nhằm hiển lộ Chân ngã qua việc phủ nhận sự chế ngự bởi phương diện hình thể của đời sống, và rốt cuộc những lớp áo khác nhau không còn có thể che án được Chân ngã. Tiến trình này có thể được gọi là việc siêu hóa hoặc chuyển hóa tâm thức. Siêu hóa là biến đổi và chuyển hướng các năng lượng của trí tuệ, các xúc cảm và bản chất của thân xác do đó chúng có thể giúp làm hiển lộ Chân ngã, chứ không đơn thuần là để biểu lộ bản tính của các hạ thể mà thôi. (Alice Bailey, Từ Trí Tuệ đến Trực Giác, tr. 79)
  • 5. 5 Sự tiến hóa của tâm thức con người Trí tuệ (Intellect) Bản năng (Instinct) Trực giác (Intuition) Bản năng Nhận thức đám đông Chi phối bởi bản năng bầy đàn Nhận thức rộng lớn, phi nhị nguyên Dựa vào 5 giác quan Phần đông nhân loại Trí Tuệ Nhận thức mang tính cá nhân Chi phối bởi sự kiến tạo hình hài chất trí Nhận thức tuyến tính, nhị nguyên Nhân loại thông minh Trực giác Nhận thức phổ quát, tập thể Chi phối bởi mục đích thiêng liêng Nhận thức toàn diện, phi nhị nguyên Siêu việt trí tuệ và cảm giác Các đệ tử và điểm đạo đồ Thời gian Thượng Trí Chú ý đến trực giác Tiết lộ các nguyên lý ---------------------------- Hạ Trí Chú ý đến hình tướng Tiết lộ các dữ kiện thực tế Nguồn: William Meader, Supernal Light
  • 6. 6 ... nói theo lối hình tượng thì cả bản năng và trực giác đều thuộc những phạm vi ở ngoài ý thức của chúng ta, và đều cùng xuất lộ một cách bất ngờ vào ánh sáng của tâm thức trong cuộc sống hằng ngày.... Những thôi thúc của bản năng và những lời nhắc nhở của trực giác đều phát ra một cách hoàn toàn bí mật. Một khi xuất lộ, chúng hầu như trọn vẹn và đi vào tâm thức của chúng ta một cách bất ngờ.” …trực giác và bản năng ở hai bên đối nhau của lý trí. Vì thế, chúng ta có bộ ba thú vị là bản năng, trí tuệ và trực giác. Trong đó, có thể nói rằng bản năng ở dưới ngưỡng của tâm thức, trí tuệ chiếm vị trí hàng đầu trong nhận thức của con người, thuộc nhân loại, và trực giác thì vượt hơn cả hai yếu tố này, chỉ đôi khi xuất lộ trong những phút giây khai ngộ bất ngờ và thấu hiểu chân lý, vốn là năng khiếu của những nhà tư tưởng lỗi lạc nhất của chúng ta. (Alice Bailey, Từ Trí Tuệ đến Trực Giác, tr. 27)
  • 7. 7 Bản Chất của Tâm Trí Nguyên Khí Trí Tuệ là một đặc tính cơ bản của Sự Sống Duy Nhất khi nó thấm nhuần toàn thể Tạo Hóa. Khả năng thể hiện sự thông tuệ có tổ chức (một đặc tính của cái trí) cũng là một phương diện nội tại của Thượng Đế. Toàn bộ vũ trụ có thể được xem như là biểu hiện của Thiên Trí. Thượng Đế là Tâm Trí, và là toàn bộ vạn hữu. Mọi thứ đều được thấm nhuần với tâm trí. Tâm trí được trải nghiệm từng bước một, và như một chức năng của tiến hóa. Mặc dù Nguyên Khí Trí Tuệ thấm nhập toàn bộ cấp độ sự sống trong Tạo Hóa, trải nghiệm về nó thay đổi tùy thuộc vào vị trí phát triển của đơn vị sự sống mà chúng ta xem xét.
  • 8. 8 Trí năng – Quan năng phân biệt Cái trí là mãnh lực để có thể phân biện cái này với cái khác, do đó nó là một tác nhân chia tách. Nhưng chính phương diện này của cái trí đôi khi có thể bất lợi cho sự phát triển tinh thần.
  • 9. 9 Trí năng – Nguyên khí tổ chức ▪ Tổ chức và vận dụng thông tin, dữ liệu thành các hình tư tưởng hữu ích. Thiết lập trật tự để ý nghĩa có thể được hiển lộ. ▪ Tổ chức và tập hợp các tinh linh chất trí thành các hình tư tưởng phù hợp và có thể hiểu được. ▪ Mỗi tư tưởng mà chúng ta khởi sinh (cho dù được kích hoạt bởi cái trí của linh hồn hay cái trí của phàm ngã) đều là do khả năng tập hợp chất trí (các tinh linh) trong việc kiến tạo hình tư tưởng. Đây là nguyên lý nền tảng đằng sau quá trình huyền thuật - nghệ thuật kiến tạo hình tư tưởng.
  • 10. 10 Trí năng – Tác nhân kiến tạo ▪ Khí cụ thiết yếu trong quá trình biểu hiện sáng tạo. ▪ Mãnh lực khởi xướng việc kiến tạo hình tướng, cho dù đó là hình hài thuộc cõi trí hay cõi cảm xúc hay cõi hồng trần. ▪ Cái trí cũng dẫn dắt cơ thể, nhất là khi chúng ta thấy sự kiến tạo mô mới trong việc chữa lành vết thương. ▪ Sự kiến tạo của hệ sinh thái là một biểu hiện của nguyên khí trí tuệ của Hành Tinh Thượng Đế được biểu đạt qua Mẹ Thiên Nhiên. ▪ Thái Dương Thượng Đế sử dụng trí tuệ vũ trụ để hỗ trợ sự biểu hiện thái dương hệ.
  • 11. 11 Tâm trí tạo ra sự gắn kết ▪ Cái trí hòa nhập ba thể thấp của phàm ngã thành một toàn thể hoạt động tổng hợp - phàm ngã tích hợp. ▪ Tâm trí của một thực thể lớn hơn phối kết tất cả các hệ thống trong tự nhiên thành một toàn thể hoạt động, dẫn tới “những quy luật của tự nhiên”. ▪ Tất cả mọi sự gắn kết thấy được trong Tạo Hóa đều có nguồn gốc trong tâm trí của thực thể nào đó, lớn hoặc nhỏ.
  • 12. 12 Cái trí – khí cụ của Ý Chí ▪ Cái trí là tác nhân thực thi ý định của một người. ▪ Linh hồn buộc cái trí kiến tạo hình hài hỗ trợ cho sự nâng cao tinh thần và giúp người khác sống tốt đẹp hơn, trong khi phàm ngã buộc cái trí kiến tạo hình tướng hữu dụng cho các nhu cầu thỏa mãn bản thân của nó. ▪ Năng lượng của ý chí kích hoạt các quá trình trí tuệ.
  • 13. 13 Cái trí – tác nhân hoàn thiện ▪ Chức năng tiến hóa của cái trí là cho phép Chủ Thể Nội Tâm (linh hồn) học cách hoàn thiện mối quan hệ của nó với vật chất. Qua đó, Chủ Thể Nội Tâm tái khám phá bản chất cốt lõi của nó và siêu việt ảo tưởng. ▪ Bằng cách thiết lập mối quan hệ với chất liệu (trí tuệ, cảm xúc hay hồng trần), Chân Ngã có thể thực sự nhận thức và thấu hiểu Thực Tại, dần dần giúp một người trở nên nhận thức rằng tất cả là Một, đang biểu đạt chính mình qua vô số hình hài. ▪ Sự tiến hóa của tâm thức có một mối quan hệ trực tiếp với khả năng của cái trí kiến tạo hình hài để hiển lộ rõ ràng Sự Thật, tránh khỏi biến dạng hay ảo tưởng. Bằng cách này, sự hoàn thiện dần dần được đạt tới và một Chân Sư được sinh ra.
  • 14. 14 Cái trí – khí cụ huyền thuật ▪ Những người hướng về tinh thần là những nhà huyền thuật tương lai, những người đang cố gắng đồng sáng tạo thuận theo thiên ý và ý định được thúc đẩy bởi chính linh hồn mình. Định mệnh của mỗi người đệ tử là một tác nhân sáng tạo cho đại cuộc vượt ngoài bản thân mình, liên quan đến việc sử dụng khả năng kỳ diệu của cái trí để định hình các ý tưởng được truyền cảm hứng bởi linh hồn. Các ý tưởng được tạo ra sẽ mang ánh sáng vào những nơi tăm tối, chuyên chở những mô hình tư tưởng mới cung cấp bước tiếp theo cho cuộc tiến hóa và nuôi dưỡng cho ý kiến quần chúng theo đường lối tiến bộ. ▪ Nhân loại tiến hóa qua mối quan hệ của nó với các ý tưởng. Qua vô lượng thời gian, toàn thể nhân loại đã sản sinh những ý tưởng mới mẻ và tiến bộ. Rồi chúng ta dần tích hợp chúng vào thể chế xã hội và lối sống. Các hình tư tưởng cơ bản là mãnh lực thúc đẩy hỗ trợ các khuynh hướng tiến hóa của tâm thức con người. Người đệ tử phải tăng cường sử dụng cái trí như một khí cụ cho công việc phụng sự sáng tạo.
  • 15. 15 Tính nhị nguyên của cái trí ▪ Hạ trí là trí phân tích, đặc quyền của phàm ngã, trong khi thượng trí là trí tuệ của linh hồn. ▪ Hạ trí cụ thể, chi tiết và tuyến tính, chú ý đến các nguyên nhân và hệ quả để khẳng định thực tại và những gì mà nó tin là thực. Hướng hạ xuống vật chất, cảm xúc – tâm thức kama-manas. ▪ Thượng trí là nơi ngự của thể nguyên nhân, nhận ra những mô thức rộng lớn hơn của sự thật nằm dưới thông tin chi tiết được tiết lộ bởi hạ trí. Thượng trí là điểm bắt đầu mở rộng dẫn tới trực giác thiêng liêng, là khí cụ nhận thức có khả năng ghi nhận đúng đắn và tạo hình hài cho các trực giác vốn phi hình tướng giáng xuống từ đạo viện qua linh hồn. ▪ Thượng trí hướng thượng, hòa nhập với trực giác – tâm thức buddhi-manas.
  • 16. 16 Ba dạng trí tuệ Cõi Thượng Trí Cõi Hạ Trí Trí Trừu Tượng (Abstract Mind) Trí Cụ Thể (Concrete Mind) Trí Thái Dương (Solarized Mind) Khi ở trên Đường Đạo, điều quan trọng đối với người đệ tử là học cách phân biện ba dạng trí tuệ này và các loại hình tư tưởng đặc thù mà mỗi dạng sinh ra. Nguồn: William Meader, Supernal Light
  • 17. 17 Ba dạng trí tuệ ❖ Hạ trí tương đối dễ nhận biết nhất trong ba dạng trí tuệ bởi vì nó tạo ra những hình tư tưởng cụ thể. Lý luận, bằng tư tưởng tuyến tính và nhấn mạnh các dữ kiện. Logic và chi tiết, sử dụng các phương thức nhân - quả để hỗ trợ lý luận của nó. Trước khi thức tỉnh với linh hồn, hạ trí thống trị đời sống của phàm ngã tích hợp. Nhưng khi đã xuất hiện phần nào sự hợp nhất linh hồn - phàm ngã, trí thái dương dần nắm quyền. ❖ Cả hai trí trừu tượng và trí thái dương đều là những chiều kích tư tưởng bắt nguồn trên cõi thượng trí và đều tạo ra những tư tưởng có phần trừu tượng. ➢ Tiêu điểm của trí trừu tượng là kiến tạo hình tư tưởng tiết lộ những mô thức rộng lớn của hiểu biết và chân lý, tạo nên các tư tưởng triết lý và lý thuyết. Như vậy, nó cung cấp các bản thiết kế gốc trừu tượng mà dựa vào đó tư tưởng cụ thể có thể được kiến tạo sau này. ➢ Trí thái dương đề cập đến trí tuệ của linh hồn. Đại diện cho minh triết đã tích lũy mà linh hồn đã tập hợp qua vô số kiếp sống. Sự khác biệt với trí trừu tượng là ở khả năng thấm nhuần các ý tưởng của trí thái dương với phẩm tính của lòng bác ái vô kỷ, cộng với trải nghiệm nhập thế. Thực sự, đây là những thành phần làm phát sinh minh triết, là cái mà trí trừu tượng không thể tự nó làm được.
  • 18. 18 Nuôi dưỡng trí thái dương ▪ Trở nên hữu thức về linh hồn là trở nên ngày càng đồng nhất với các hình tư tưởng được tạo ra bởi trí thái dương - vận cụ của linh hồn. Linh hồn càng thấm nhuần bác ái và minh triết của nó vào thể trí của phàm ngã thì trí thái dương càng có thể được tiếp cận, sử dụng và biểu đạt nhiều hơn. ▪ Phàm ngã càng được tinh luyện và thanh lọc thì quyền năng chuyển hóa của trí thái dương càng mạnh. Những cảm xúc không lành mạnh trong thể cảm dục, cũng như những hình tư tưởng chia rẽ và ích kỷ trong hạ trí ngăn cản linh hồn thấm nhập sâu hơn. ▪ Kết quả của sự thanh luyện dần dần này là Thái Dương Thiên Thần ngày càng chú ý hơn đến phàm ngã; cái trí của phàm ngã đang hữu thức tự chuẩn bị cho sự hợp nhất với linh hồn. Linh hồn bắt đầu nhìn xuống, và kết quả là sự tăng tốc quá trình tiến hóa diễn ra. ▪ Khi phàm ngã thanh luyện hướng lên mong mỏi tiến tới mối quan hệ hòa hợp với linh hồn đang nhìn xuống, nhịp độ phát triển của người đệ tử sẽ gia tăng đáng kể và thôi thúc phụng sự, mong muốn góp phần nâng cao phúc lợi cho toàn thể trở nên ngày càng rõ ràng trong người đệ tử. Thái độ phụng sự của linh hồn luôn xuất hiện khi trí thái dương bắt đầu chỉ đạo những sự vụ của phàm ngã. Như vậy, cố gắng hữu thức để nuôi dưỡng một thái độ phụng sự vô kỷ sẽ hỗ trợ linh hồn trong phương diện này.
  • 19. 19 Trực giác và phản ánh của nó – bản năng Bản năng (Instinct) Trực giác (Intuition) Bản năng Nhận thức đám đông Chi phối bởi bản năng bầy đàn Nhận thức rộng lớn, phi nhị nguyên Dựa vào 5 giác quan Phần đông nhân loại Trực giác Nhận thức phổ quát, tập thể Chi phối bởi mục đích thiêng liêng Nhận thức toàn diện, phi nhị nguyên Siêu việt trí tuệ và cảm giác Các đệ tử và điểm đạo đồ Thời gian Nguồn: William Meader, Supernal Light Trí tuệ (Intellect)
  • 20. 20 Trực giác và phản ánh của nó – bản năng ▪ Trực giác có thể được hiểu như một trường nhận thức rộng lớn như bản năng nhưng ở cấp độ cao hơn của xoắn ốc. Bản chất cốt lõi của trực giác mang tính nguyên mẫu, và do đó có một tiềm năng thông tin đến cho tất cả những ai có khả năng chạm đến nó trong nội tâm. Trực giác là trường nhận thức phổ quát, chứa đựng những chân lý có ứng dụng tập thể cho tất cả mọi người và mọi bối cảnh văn hóa, chuyên chở các nguyên lý tinh thần cần được tăng cường để dẫn dắt nhân loại trên hành trình tiến hóa của nó. Sự phân biệt giữa trực giác và bản năng do đó có tầm quan trọng lớn lao. Trong khi cả hai đều là các dạng nhận thức rộng lớn và phi nhị nguyên, bản năng không hỗ trợ trí tuệ trong khi trực giác thì có. Bản năng là cấp độ tâm thức tiền trí tuệ, trong khi trực giác thì siêu việt trí tuệ. ▪ Người vẫn còn bị dẫn dắt bởi nhận thức bản năng (thường được tin tưởng một cách sai lầm là trực giác) thường chưa có tính minh mẫn sắc bén đã phát triển của trí tuệ, do đó thiếu tư tưởng phân biện. Trong khi lĩnh vực của trực giác siêu việt cái trí, dù vậy nó vẫn sử dụng cái trí như một phương tiện để đưa ra hiểu biết trí tuệ cho trực giác. Như vậy, nhận thức tinh thần cần một trí tuệ đã phát triển tốt. Khi một người đã phát triển tốt thể trí, và cùng lúc chỉnh hợp nội tâm và nhạy cảm với những ấn tượng trực giác, thì cái trí thực sự là “cái tiết lộ sự thật” (Revealer of the real).
  • 21. 21 Bản Năng & Trực Giác Bản Năng Trực Giác Nhận thức đã phát triển từ lúc khởi sinh của giới nhân loại Năng lực đang bắt đầu được vun bồi bởi các đệ tử và điểm đạo đồ Dẫn tới hồi đáp tự động, và có thể thúc đẩy dục vọng của phàm ngã Dẫn tới trải nghiệm bao gồm hướng thượng về chiều hướng tổng hợp, tự do khỏi dục vọng. Cần một thể cảm dục cởi mở và nhạy cảm như là khí cụ ghi nhận Cần một thượng trí phát triển tốt như là khí cụ ghi nhận Không bao gồm nhưng là tiền thân cho trực giác tinh thần Bao gồm cả bản năng khi chủ ý cần nhận thức này Liên quan đến các ấn tượng có ngụ ý cá nhân (phàm ngã) Liên quan đến các ấn tượng tinh thần tương đối vô tư (phi cá nhân – impersonal) Việc tiếp cận không được kiểm soát bởi người suy tưởng. Các ấn tượng khởi sinh tự phát. Việc tiếp cận được kiểm soát bởi người suy tưởng qua sự chỉnh hợp của thể trí và cõi bồ đề. Phản ứng với bản năng luôn mang tính cảm xúc. Nó có thể mang lại sự thoải mái hoặc thúc đẩy những định kiến đã tồn tại trước đó. Phản ứng với trực giác dẫn tới trầm tư mặc tưởng và sự xuất hiện của những ý tưởng sáng tạo. Nguồn: William Meader, Supernal Light
  • 22. 22 …có bốn cấp môn đồ hay đệ tử sau đây: 1. Những người có ánh sáng chỉ vừa mới bừng lên. Họ được gọi là “người cần mẫn thực hành,” và là những người mới bước vào Đường Đạo. Đây là các đệ tử dự bị, những người chí nguyện. 2. Những người có trực giác đang thức động và tỏ ra có phát triển các quan năng thần thông tương ứng. Đây là giai đoạn hết sức nguy hiểm. Vì những người đệ tử này thường bị cám dỗ bởi những điều kiện khả dĩ có quyền năng mà việc sở hữu quan năng thần thông mở ra cho họ. Họ thường bị lừa gạt và cho rằng phép thần thông là dấu hiệu chứng tỏ sự tăng trưởng và khai mở tinh thần. Tuy nhiên, sự thực không phải vậy. 3. Những người đệ tử đã thắng phục tất cả các hấp dẫn của giác quan, và không hề bị lừa gạt bởi phương diện hình thể trong tam giới. Họ đã chinh phục được các giác quan và là người chiến thắng bản chất hình tướng. 4. Những người đã vượt qua tất cả các chướng ngại nói trên, và đã trụ vững trong tâm thức tinh thần đích thực. Đây là những bậc giác ngộ, đã tiến qua bảy giai đoạn của sự khai ngộ. (Alice Bailey, Ánh Sáng của Linh Hồn, tr. 361)
  • 23. 23 Trực giác …Nhờ chuyên tâm chiêm ngưỡng và nhập định, họ đã tự trang bị để hành động như những người diễn giải Trí tuệ Vũ trụ và với tư cách trung gian giữa đại chúng không có khả năng thần giao cách cảm và nguồn minh triết vĩnh cửu. Những gì cao đẹp nhất mà hiện nay con người hiểu biết, nguồn gốc của những tôn giáo lớn trên thế giới, và những thành tựu huy hoàng của khoa học, đều có thể quy về những bậc giác ngộ trên thế giới, những nhà tư tưởng có khả năng trực giác trong mọi lĩnh vực kiến thức, và những người truyền đạt thần giao cách cảm và nguồn cảm hứng thiêng liêng. …Chúng ta không nên nhầm lẫn sự truyền đạt thần giao cách cảm này với thuật đồng cốt, hoặc với phần lớn những tác phẩm được gọi là mang nguồn hứng khởi tinh thần, hiện đang tràn ngập thị trường. Hầu hết những truyền đạt này đều có tính cách tầm thường, không mang lại điều gì mới, hoặc một thông điệp nào có thể đưa con người tiến thêm một bước vào Thời đại Mới, hoặc hướng dẫn họ tiến lên cao, hướng về những Cảnh giới Thiêng liêng. (Alice Bailey, Từ Trí Tuệ đến Trực Giác, tr. 165 - 166)
  • 24. 24 37. các quyền năng này là chướng ngại đối với nhận thức tinh thần cao tột, nhưng được dùng như quyền năng huyền thuật trong những thế giới khách quan. Trong giáo trình về phát triển tinh thần này, có một sự kiện được nêu lên liên tục: Các quyền năng thần thông, dù cao hay thấp, đều là chướng ngại đối với trạng thái tinh thần cao siêu nhất. Chúng phải bị bỏ lại sau lưng, khi hành giả có khả năng hoạt động tự do, thoát khỏi mọi ràng buộc của tam giới. Đây là bài học khó thuộc đối với người chí nguyện. Y thường nghĩ rằng có khuynh hướng phát triển nhãn thông hay nhĩ thông là dấu hiệu của sự tiến bộ, và cho thấy rằng việc hành thiền của y bắt đầu có hiệu quả. Sự thực có thể là ngược lại, nếu y bị hấp dẫn bởi, hoặc bám chặt vào một dạng nào đó của các quan năng thần thông này. một tác giả của Ấn giáo thời xưa có nói về các quyền năng này như sau: “Người mà trong trí nổi lên ý nghĩ đánh giá cao các quyền năng này, thì cũng giống như người sinh ra trong nghèo khó xem chút ít tài sản là một gia tài kếch sù. Thế nhưng, nhà yogi có trí tuệ tập trung phải tránh các quyền năng này, cho dù chúng được đưa đến cho y. Người chỉ muốn đạt mục tiêu tối hậu của cuộc sống, hoàn toàn giải thoát khỏi ba nỗi khổ đau, thì làm sao có thể mến thích các quyền năng đó, vì chúng gây trở ngại cho việc đạt đến mục tiêu tối hậu.” (Alice Bailey, Ánh Sáng của Linh Hồn, tr. 326)
  • 25. 25 Dvivedi nói: “Các quyền năng thần thông được mô tả từ trước đến nay, và sẽ được mô tả từ đây về sau . . . chỉ là các chướng ngại. Lý do là vì chúng làm cho cái trí bị xao lãng bởi những xúc cảm khác nhau mà chúng gợi lên. Thế nhưng, chúng không phải hoàn toàn vô dụng, vì chúng là những quyền lực lớn lao để hành thiện, trong những thời gian tạm ngừng samadhi.” Người chí nguyện cần nên biết thực chất của các quyền năng này. Y cần biết cách kiểm soát chúng chứ đừng để bị chúng chế ngự. Y cần biết cách sử dụng chúng để phụng sự huynh đệ của mình, và phụng sự Thánh Đoàn. Nhưng y phải xem chúng chỉ là những khí cụ và xếp chúng vào phương diện hình thể. Cần phải nhận thức rằng chúng là các đặc tính và năng lực của những lớp áo, hay khía cạnh hình thể. Nếu không, y sẽ coi trọng chúng và quan tâm đến chúng một cách không thích đáng. Vì thế, chúng sẽ trở thành chướng ngại, ngăn trở bước tiến trên đường khai mở linh hồn. (Alice Bailey, Ánh Sáng của Linh Hồn, tr. 327)
  • 26. 26 ...qua tham thiền những quyền năng của linh hồn được khai mở. Mỗi hạ thể mà linh hồn tự biểu lộ xuyên qua đó đều có ẩn tàng trong chính nó những mãnh lực sẵn có. Tuy nhiên, vì vốn là nguồn cội của tất cả các thể này, nên linh hồn có những mãnh lực đó dưới dạng thuần khiết nhất và tinh tế nhất. Ví dụ như con mắt của thể xác là cơ quan thị giác ở cõi trần. Thần nhãn cũng chính là năng lực này nhưng biểu lộ trong thế giới được gọi là tâm thông – tức là thế giới của ảo tưởng, xúc cảm và tình cảm. Thế nhưng, ở linh hồn thì chính quyền năng này lại là nhận thức thuần khiết và tầm nhìn tinh thần không nhầm lẫn. Những năng lực trong thể xác và năng lực tâm thông cấp thấp đều được đưa vào hoạt động đúng chức năng qua tham thiền, và do vậy mà những biểu lộ thấp kém của chúng được thay thế. (Alice Bailey, Từ Trí Tuệ đến Trực Giác, tr. 84-85)
  • 27. 27 Những quyền năng này khai mở một cách bình thường và tự nhiên. Chúng khai mở không do hành giả mong muốn và hữu thức phát triển, mà chỉ vì khi vị Thượng Đế nội tâm nắm quyền kiểm soát và thống ngự các hạ thể, thì các quyền năng của Ngài trở nên lộ rõ ở cõi trần và bấy giờ những tiềm năng phát lộ thành những điều thực tế mà mọi người đều biết. Nhà thần bí đích thực không hề bận tâm đến các quyền năng và khả năng, mà chỉ chú tâm vào vị Chủ nhân của các quyền năng đó. Y tập trung vào Chân ngã chứ không tập trung vào các mãnh lực của Chân ngã. Khi hành giả ngày càng hòa nhập vào Thực tại nội tâm tức là chính y, thì các quyền năng của linh hồn sẽ bắt đầu biểu lộ một cách bình thường, an toàn và hữu ích. (Alice Bailey, Từ Trí Tuệ đến Trực Giác, tr. 84-85)
  • 28. 28 Trực giác Óc trừu tượng cuối cùng sẽ hòa hợp vào trực giác để nhìn vào thế giới của linh hồn. Trực giác sử dụng thượng trí trừu tượng như là phương tiện và khi có sự hòa hợp được xẩy ra trọn vẹn hạ trí cụ thể chỉ có vai trò là truyền ý tưởng hay diễn giảng. Ngay cả tư tưởng cụ thể hay trừu tượng cũng trở thành dư thừa và chỉ có sự tuôn tràn của trực giác với dụng cụ là trí năng. Trực giác là quan năng của linh hồn vậy chuyện có nghĩa là con người cần nhận biết và tiếp xúc với linh hồn trước khi trực giác có thể làm việc; và chỉ ai có tiến xa mới phân biệt được giữa tâm linh cõi thấp với trực giác. Một chỉ dẫn là trực giác luôn luôn hướng về sinh hoạt nhóm mà không can dự vào chuyện cá nhân; nó không vạch cho thấy con đường hầu đạt tới tham vọng riêng, hay cách mà ước muốn có tiến bộ ích kỷ có thể được mãn nguyện. Trực giác cho ta bước vào thế giới của ý nghĩa, là điều nằm ẩn sau thế giới hiện tượng, và do vậy phá tan ảo tưởng. Ta thấy và biết được chân lý, hình thể trong thế giới hiện tượng được thấy chỉ là biểu tượng cho Thực tại tinh thần bên trong. Trực giác có liên hệ với minh triết. Minh triết là khoa học của tinh thần, cũng như kiến thức là khoa học của vật chất. Kiến thức có tính chia rẽ và liên quan đến thế giới hữu hình; còn minh triết thì tổng hợp và có nét tinh thần. Nguồn: http://phungsutheosophia.org/Web%20pages/70trucgiac2.html
  • 29. 29 Động vật Con người Thiêng liêng (Divine) 4 bản năng chính 5 bản năng chính 5 bản năng đã được chuyển hóa Tự bảo tồn Tự bảo tồn có sáng tạo Sự bất tử Tình dục Tình dục, Tình yêu của con người Sự thu hút, hấp dẫn Bản năng bầy đàn Tính thích đàn đúm Tâm thức tập thể (nhóm) Sự tò mò Sự tìm hiểu. Phân tích cộng với sự tự khẳng định. Thôi thúc tiến hóa Sự tự khẳng định Sự tự chủ Nguồn: Alice Bailey, Tâm lý học nội môn II, tr. 559
  • 30. 30 Động vật Con người Thiêng liêng (Divine) 5 giác quan 5 giác quan 5 giác quan Xúc giác Xúc giác. Tiếp xúc Thấu hiểu Thính giác Thính giác. Âm thanh Đáp ứng với Linh Từ Thị giác Thị giác. Quan điểm Linh thị thần bí Vị giác (phôi thai) Vị giác. Khả năng phân biệt Trực giác Khứu giác (sắc bén) Khứu giác. Sự lý tưởng hóa cảm xúc Phân biện tinh thần Nguồn: Alice Bailey, Tâm lý học nội môn II, tr. 559
  • 31. 31 Động vật Con người Thiêng liêng (Divine) Quyền năng thông linh bậc thấp Các tương ứng ở con người Quyền năng thông linh bậc cao Nhãn thông Mở rộng qua tầm nhìn Linh thị thần bí Nhĩ thông Mở rộng qua việc nghe Viễn cảm. Cảm hứng Khả năng đồng cốt (Mediumship) Giao tiếp. Lời nói Khả năng hòa giải (Mediatorship) Thực hiện, cụ thể hóa Phát minh Tính sáng tạo Dự cảm Nhìn thấy trước. Hoạch định Tiên tri Chữa lành qua từ lực của động vật Chữa lành qua khoa học Chữa lành qua huyền thuật tâm linh Nguồn: Alice Bailey, Tâm lý học nội môn II, tr. 559
  • 32. 32 Trực giác ▪ Trực giác vốn phi nhị nguyên. ➢ Ở cấp độ cao nhất của nó, trực giác tinh thần là một nhận thức không có bất kỳ cảm giác nào về nhị nguyên hay chia rẽ. Xét về mặt huyền linh, nội môn, tất cả mọi thứ đều là một. ➢ Ở cấp độ cõi bồ đề, tính Nhất Thể (Oneness) này không đơn thuần quan sát thấy được, bởi vì có một cảm giác về sự tham dự hoàn toàn trong sự Nhất Thể này. Không có cảm giác về việc vươn tới cái nào khác. ➢ Người quan sát, việc quan sát, và cái được nhìn thấy, không thể chia tách được. Như thể tất cả vạn hữu đều nằm bên trong bản thể, trạng thái “nhận thức không phân biệt”.
  • 33. 33 Trực giác ▪ Trực giác được biểu đạt qua sự hình thành các ý tưởng ➢ Các tư tưởng và cảm xúc vốn có hình tướng, trong khi trực giác thì không. Vì được xem như là vô sắc tướng (formless), một người không thể trải nghiệm trực giác một cách trực tiếp mà chỉ gián tiếp qua việc hình thành một ý tưởng hay nhận ra một cảm xúc. ▪ Trực giác là một ấn tượng tự do khỏi sự kiến tạo của chất trí. ➢ Một suy nghĩ hay tư tưởng là sản phẩm của một quá trình tổ chức và kiến tạo trong cái trí. Tuy nhiên, khi cái trí tĩnh lặng, trực giác sẽ “gây ấn tượng” lên nó, một cảm giác hiểu biết mà không cần sự kiến tạo. Lối vào cõi trực giác (cõi bồ đề) đòi hỏi tất cả các chuyển động của tâm thức cần được tạm thời treo lại. Khi điều này xảy ra, cái trí hoạt động như một khí cụ tiếp nhận hơn là phát sinh ý tưởng. ➢ Phát triển năng lực này là mục tiêu tinh thần của tất cả mọi người trên Đường Đạo. Thực sự, đây là một trong nhiều điều kiện tiên quyết để đạt tới khai sáng giác ngộ.
  • 34. 34 Trực giác …trực giác là thấu hiểu trực tiếp được sự thực, mà không phải dùng khả năng suy luận hoặc qua một quá trình vận dụng trí năng. Trực giác là sự xuất lộ trong tâm thức một chân lý hay vẻ mỹ lệ mà trước đó chúng ta chưa hề cảm nhận được. Nó không xuất lộ từ tiềm thức, hoặc từ ký ức lưu trữ, của chủng tộc hay cá nhân, mà trực tiếp đi vào trí tuệ từ siêu thức, hoặc từ linh hồn toàn tri. Bấy giờ nó được nhận biết ngay là đúng thực không thể nhầm lẫn và không gợi lên sự nghi ngờ, thắc mắc nào cả. Tất cả những giải pháp bất ngờ cho những vấn đề có vẻ không thể giải quyết hay khó hiểu, và một số phát minh, sáng chế có tính cách mạng, đều đến theo lối này. Sự hiểu biết Chân lý trực tiếp này là vận mệnh tối hậu của toàn nhân loại, và dường như rất có thể một ngày kia chính trí tuệ cũng ở dưới ngưỡng của tâm thức giống như tình trạng của các bản năng hiện nay vậy. Bấy giờ chúng ta sẽ hoạt động trong lĩnh vực trực giác, và bàn thảo trong phạm vi trực giác cũng dễ dàng như hiện nay chúng ta bàn thảo trong phạm vi trí tuệ và đang cố gắng hoạt động như những người có trí năng. (Alice Bailey, Từ Trí Tuệ đến Trực Giác, tr. 160 - 161)
  • 35. 35 Trực giác ▪ Trực giác tự do khỏi ham muốn hay dục vọng. ➢ Cõi bồ đề là thuần khiết, không bị nhuốm màu ham muốn của con người, bởi vì dục vọng chỉ khởi sinh từ phàm ngã chứ không phải từ linh hồn. ➢ Khi ham muốn đan xen với cái xuất hiện có vẻ như là một ấn tượng trực giác, thì chắc chắn rằng đó không phải là trực giác thực sự mà đúng hơn là kết quả của cảm dục quang (astral light, ánh sáng cõi trung giới), một ấn tượng thông linh (psychic impression). ➢ Cảm dục quang là phản chiếu của trực giác cõi bồ đề trong cõi cảm dục. Mặc dù những ấn tượng này có thể có giá trị, nhưng chúng không thực sự mang tính tinh thần. Mục đích thực sự của chúng (mang tính vô thức với chúng ta) là thỏa mãn những ham muốn của phàm ngã.
  • 36. 36 Trực giác ▪ Trực giác giúp nhìn thấy bức tranh lớn ➢ Trực giác thực sự luôn mang tính rộng lớn và bao gồm. Nó truyền đạt cho người đệ tử tính phổ quát của vạn hữu. ➢ Khả năng nhìn xa trông rộng những hình mẫu của chân lý là chức năng của thượng trí (trí trừu tượng), là cái tiếp nhận đúng đắn ánh nhìn trực giác của linh hồn. Khi thượng trí được phát triển tốt, khả năng nhận thức và diễn giải các trực giác đang gây ấn tượng lên nó gia tăng, cùng với việc nhận ra khả năng ứng dụng chúng trong bối cảnh đời sống rộng lớn hơn.
  • 37. 37 Trực giác ▪ Trực giác không theo trình tự và siêu việt thời gian ➢ Vì trực giác là nhận thức về sự thật không qua suy luận logic, tuyến tính nên nó không theo tuần tự mà sẽ có tính chất phi thời gian. ▪ Trực giác được nhận ra qua hai sự mở rộng ➢ Thể cảm dục có khuynh hướng là phần đầu tiên của phàm ngã nhận ra trực giác. Tuy nhiên, khi cái trí chưa trở thành khí cụ tiếp nhận trực giác thì trực giác sẽ ngắn ngủi và không được diễn dịch đúng đắn. ➢ Định mệnh của mỗi người là tiến hóa tâm thức y đến mức mà cả hai thể trí và thể cảm dục đều ghi nhận các thông điệp trực giác được truyền tải qua linh hồn. Lúc đó, thể cảm xúc ghi nhận cảm giác của trực giác trong khi thể trí là khí cụ diễn dịch đúng đắn nó.
  • 38. 38 Trực giác ▪ Trực giác đưa đến hiểu biết tổng hợp ➢ Chính trực giác làm cho người đệ tử biết đến cảm giác về tính nhất thể trong nội tâm. ➢ Những gì xuất hiện bên ngoài có vẻ như tách biệt được nhận ra như là những thành phần đang xuất hiện từ một toàn thể tổng hợp. ➢ Để nhận thức này khai mở trong tâm thức, linh hồn phải có thể nhìn vào hai chiều hướng cùng lúc - hướng đến chân thần và hướng đến phàm ngã đã chỉnh hợp.
  • 39. 39 Trực giác ▪ Trực giác bắt nguồn từ Tình Yêu Phổ Quát (Tình Thương Đại Đồng - Universal Love) ➢ Cõi trực giác - cõi bồ đề được gọi là Cõi của Tình Yêu của Thượng Đế (Plane of God’s Love) hay Cõi của Christ (Plane of Christ). Không giống như tình yêu của con người, bác ái thiêng liêng không liên quan đến cảm xúc tình cảm, hay yêu thích. ➢ Trực giác như một sự hấp thụ vào tính nhất thể và sống động của vạn hữu. Trạng thái này được gọi là Huyền Đồng (Identification). ➢ Bác ái thiêng liêng tuôn chảy từ nhận thức rằng tất cả vạn vật đều là một trong Tinh Thần.
  • 40. 40 Trực giác ▪ Trực giác đòi hỏi tính vô ngã (decentralization) ➢ Khi linh hồn phát xạ mầm mống trực giác của nó, sự ghi nhận đúng đắn chỉ có thể xảy ra khi cái trí tự do khỏi cảm giác về bản ngã - cái tôi. ➢ Bởi vì sự tập trung vào bản ngã - cái tôi khiến trực giác bị biến dạng khi đi vào thể trí. ➢ Trực giác đến từ đạo viện nội giới đòi hỏi một cái nhìn hoàn toàn vô ngã. Về cơ bản, đó là nhận thức về chân lý siêu việt đời sống phàm ngã.
  • 41. 41 Trực giác ▪ Trực giác tiết lộ tính Giản Dị ➢ Trực giác tự hiển lộ qua các mô thức chân lý minh triết rộng lớn và bao gồm (được ghi nhận trong thượng trí), thể hiện một sự giản dị sâu sắc, nhờ vào sự phát triển của thượng trí. ➢ Chân lý tinh thần vốn đơn giản, nhưng đó là tính đơn giản có được từ sự thấu hiểu trí tuệ về tính phức tạp, chứ không phải từ sự thiếu trí tuệ. Tính giản dị tinh thần không nên bị nhầm lẫn với tư duy đơn giản.
  • 42. 42 Trực giác ▪ Trực giác chịu ảnh hưởng bởi dạng Cung năng lượng ➢ Chúng ta biết rằng trong triết học nội môn, có bảy dạng linh hồn, mỗi dạng được xác định bởi một trong Bảy Cung của biểu hiện thiêng liêng, do đó có liên hệ một cách khác nhau với cõi bồ đề. ➢ Ví dụ, linh hồn cung ba sẽ có khuynh hướng truyền tải các chân lý trực giác để hỗ trợ sự tiến hóa của kinh tế thế giới. ➢ Trong khi đó linh hồn cung năm sẽ có khuynh hướng truyền tải trực giác để hỗ trợ các tri kiến khoa học.
  • 43. 43 Trực giác ▪ Trực giác là một cơ quan nhận thức nhóm ➢ Cõi bồ đề (cõi trực giác) là nơi chốn của các đạo viện và các Chân Sư. Tri thức vô sắc tướng chứa đựng trên cõi này đại diện cho minh triết của các Chân Sư và tâm thức của đạo viện mà các Ngài dẫn dắt. Như vậy, trực giác thực sự mang tính tập thể chứ không tập trung vào cá nhân. Thông tin thấy được trên cõi bồ đề chủ yếu cung cấp các tri kiến và minh triết mà nhân loại cần để tiến hóa như một toàn thể. ➢ Thông qua việc sử dụng trực giác vô sắc tướng, đạo viện nội giới tìm cách giao tiếp với người đệ tử. Phần lớn công việc của người đệ tử phụng sự là chỉnh hợp thượng trí để nó có thể thỉnh nguyện dòng giáng hạ của Ánh Sáng Siêu Nhiên. Khi trực giác này tiến tới từ đạo viện nội giới, thể nguyên nhân của người đệ tử tức thì đúc khuôn chất liệu cõi trí quanh nó - đưa tới nhận thức về một tư tưởng mới mẻ và tiến bộ tự phát trong thể trí.
  • 44. 44 Trực giác Một trong các dấu hiệu của việc bắt đầu mở mang trực giác là sự nhìn nhận các ý tưởng và lý tưởng cao cả… …khi trực giác phát triển, thế giới sẽ nhìn nhận Thiên Cơ và điều ấy là thành đạt lớn lao nhất cho thời đại này. Khi Thiên Cơ được cảm biết thì người ta có nhận thức về sự duy nhất của vạn vật, sự tổng hợp mọi điều trong cuộc tiến hóa, và mục đích thiêng liêng chung. Trực giác liên quan tới hiểu biết, trong tôn giáo ta gọi hiểu biết đó là chân lý và trong khoa học đó là các phát minh, khám phá... Khi con người nắm được một phần của nó và đem nó vào tâm thức của nhân loại, ta gọi đó là công thức của một luật, sự khám phá điều này hay điều kia là tiến trình trong thiên nhiên. Từ trước tới nay chuyện diễn ra chậm chạp, từng việc rời rạc với nhau; nhưng chẳng bao lâu nữa sự sáng sẽ tràn vào, chân lý được tỏ lộ và nhân loại có hiểu biết của linh hồn. Lẽ tự nhiên là trước khi được vậy thì có suy đoán. Ai thấy viễn ảnh mà người khác không có cùng khả năng để thấy, bị xem là mộng mơ, không đáng tin. Khi nhiều người cùng có viễn ảnh thì người ta nhìn nhận là chuyện khả hữu, và khi chính nhân loại thức tỉnh, mở mắt để thấy thì người ta không gọi đó là viễn ảnh mà là sự thật và luật được nêu ra Nguồn: http://phungsutheosophia.org/Web%20pages/70trucgiac2.html
  • 45. 45 Trực giác ▪ Trực giác mang đến nhiều ứng dụng đa dạng ➢ Vì trực giác (khi được ghi nhận trong trí) vốn rộng lớn và bao gồm, chân lý mà chúng chứa đựng sẽ có ứng dụng trên nhiều lĩnh vực của đời sống cá nhân, đến cộng đồng lớn hơn và đến cả nhân loại như một toàn thể. ➢ Trực giác của linh hồn có thể soi sáng và giúp thấu hiểu những vấn đề mà trước đây dường như là rời rạc và không liên quan bằng việc tiết lộ những nguyên lý chung hay hình mẫu minh triết vốn là nền tảng của tất cả chúng.
  • 46. 46 Trực giác Một trong những điều mà trực giác khi đã phát triển có thể làm là phá vỡ ảo ảnh và ảo tưởng, và chuyện mà một nhóm người chí nguyện có thể làm khi trực giác đã vững là trợ giúp việc phá tan ảo ảnh của thế giới. Khi xưa, đức Phật khởi xướng việc này bằng sự giảng dạy Tứ Diệu Đế, cho tuôn tràn ánh sáng vào các vấn đề của thế giới. Chín trăm La Hán gia và tăng đoàn sắp xếp Tứ Diệu Đế thành giáo điều và triết lý khiến cho năng lực của tư tưởng chung trợ giúp mạnh mẽ chuyện phá vỡ ảo ảnh trên thế giới. Lần này khi Đức Christ tái lâm Ngài cũng sẽ làm công việc trên, cùng với chín ngàn La Hán gia tấn công lần thứ hai ảo ảnh trên thế giới. Vì vậy ta chuẩn bị cho việc này và bởi chỉ có trực giác mới đẩy lui được ảo ảnh, ta có nhu cầu là huấn luyện và tập luyện để mở trực giác… Trực giác và sự phát triển của nó có ý nghĩa đặc biệt cũng như có hàm ý thúc hối vào thời điểm này. Ta đang bước vào tân kỷ nguyên và sự chuẩn bị đã bắt đầu từ thế kỷ trước trên khắp thế giới cũng như trong mọi tổ chức để thành hình các nhóm phụ trách việc mở màn thời đại mới, làm kênh dẫn qua đó Thánh Đoàn có thể làm việc, và các đấng Cao Cả có thể gửi tư tưởng của các Ngài để nâng cao nhân loại, và nhờ vậy trợ giúp sự tiến hóa... Tùy theo sự đáp ứng của người trong nhóm ở khắp nơi mà tân kỷ nguyên đến mau lẹ ra sao. Ai mong ước góp phần làm việc này cần phát triển trực giác và óc phân biện, khả năng cảm biết viễn ảnh cao và đạt tới tâm thức ở cõi cao thay cho tâm thức cõi thấp. Nguồn: http://phungsutheosophia.org/Web%20pages/70trucgiac2.html
  • 47. 47 Phát triển trực giác? “Người ta thường cảm thấy linh cảm khi sự sống gắn liền với những phẩm chất tốt căn bản của con người. Anh em nào sống vô tư, trong trẻo, chân chất thường nghĩ gì cũng linh lắm. Cứ vậy mà vui vẻ và tin cậy mà sống thôi.” (Thầy Giác Kiến) ▪ Sống thuận tự nhiên, gần với thiên nhiên nếu có thể, ăn uống lành sạch, hồn nhiên, chân thật (thanh luyện các hạ thể và nâng cao rung động). ▪ Thư giãn, lắng nghe cơ thể, lắng nghe sự dẫn dắt nội tâm. ▪ Đọc sách minh triết, sách có tư tưởng cao đẹp. Chiêm nghiệm. Chú tâm, chánh niệm, sống thiền. ▪ Tham thiền, phụng sự, lập hạnh, phát triển những phẩm tính tốt đẹp của Linh Hồn – những quyền năng tinh thần thực sự: bác ái, minh triết, an vui, từ bi, phân biện, dũng cảm, vị tha, chia sẻ, thấu hiểu, trách nhiệm, điềm nhiên, khiêm tốn, không dính mắc… ▪ Tìm hiểu và diễn giải các biểu tượng; phát triển trí trừu tượng (toán học). ▪ Trực giác có liên hệ chặt chẽ với trí tưởng tượng, nhất là tưởng tượng có tính sáng tạo (nghệ thuật).
  • 48. 48 Trực Giác - Nghe theo lời trái tim Đầu Chân Thần Atma (Linh thể) Mục đích Tim Linh Hồn Buddhi (Thể bồ đề - trực giác) Lý trí thuần khiết Gốc cột sống Phàm ngã Manas (Thể trí) Hoạt động tinh thần (Alice Bailey, Cung và Điểm Đạo, tr. 27) Heartmath.org
  • 49. 49 Mối liên hệ giữa cung năng lượng, dấu hiệu hoàng đạo, hành tinh và luân xa (Credit: Leoni Hodgson)
  • 50. 50 ~ Antoine de Saint-Exupery
  • 51. 51