SlideShare a Scribd company logo
1 of 25
Download to read offline
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
------------------------
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG
GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
THÁI NGUYÊN, 2016
MỤC LỤC
Trang
1. Chuyên đề phát triển Chương trình giáo dục tiểu học
2. Chuyên đề Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở tiểu học
3. Dạy học tích hợp ở trường tiểu học
4. Phát triển năng lực dạy học phân hóa môn Toán cho giáo viên tiểu học
5. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở tiểu học
6. Phát triển năng lực dạy học ở tiểu học theo mô hình trường học mới (VNEN)
7. Đánh giá ở tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC
(Developing teaching programs in primary)
1. Thông tin chung chung về chuyên đề và giảng viên
- Số tín chỉ: 2 Số tiết: 30 tiết; Tổng: LT: 15 tiết; TH: 16 tiết; BT: 2
- Bộ môn phụ trách: Khoa Giáo dục Tiểu học.
2. Mục tiêu của chuyên đề
2.1. Mục tiêu chung
2.1.1 Kiến thức
- Nắm rõ xu thế phát triển chương trình giáo dục phổ thông thế giới và các cách
tiếp cận chương trình giáo dục.
- Nắm rõ định hướng phát triển chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo
khoa giáo dục phổ thông Việt Nam..
- Biết xây dựng kế hoạch phát triển chương trình giáo dục Tiểu học trong bối cảnh
mới theo định hướng phát triển năng lực của học sinh
2.1.2. Kỹ năng
- Có kĩ năng phân tích các định hướng phát triển chương trình giáo dục tiểu học
của Việt Nam trong thời kì mới.
- Có kĩ năng xác định các năng lực chung và năng lực chuyên biệt trong chương
trình giáo dục tiểu học.
- Thiết kế chương trình giáo dục tiểu học theo Chuẩn kiến thức- kĩ năng
2.1.3. Thái độ
- Thấy được vai trò và tầm quan trọng của việc hiểu biết về phát triển chương trình
giáo dục ở tiểu học;
- Có ý thức tự giác nghiên cứu lí luận và vận dụng vào thực tiễn;
- Tham gia tích cực các hoạt động học tập.
1
2.2. Mục tiêu chi tiết
Mục tiêu
Chương
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Chương I
I.A.1 Hiểu được những
vấn đề cơ bản về sự phát
triển nhanh chóng của
xã hội.
I.A.2 Trình bày được sự
thay đổi của đối tượng
người học: thể chất, tâm
sinh lý, mặt bằng văn
hóa.
I.A.3. Hiểu được bối
cảnh quốc tế nhìn từ
mục tiêu giáo dục của
một số nước.
I.A.4. Xác định được
những định hướng về
phát triển chương trình
giáo dục phổ thông Việt
Nam.
I.B.1 Phân tích được
bối cảnh đất nước
trong thời đại hiện
nay
I.B.2. Giải thích được
sự thay đổi của đối
tượng người học: thể
chất, tâm sinh lý, mặt
bằng văn hóa.
I.B.3. Phân tích được
được sự hòa nhập
toàn cầu và những
chuyển biến quốc tế
từ mục tiêu giáo dục
của một số nước.
I.B.4. Phân tích được
những định hướng về
phát triển chương
trình giáo dục phổ
thông Việt Nam.
I.C.1. Lấy ví dụ để
chứng minh sự phát
triển nhanh chóng
của xã hội hiện nay
I.C.2. Lấy ví dụ và
phân tích được sự
thay đổi của đối
tượng người học:
thể chất, tâm sinh lý,
mặt bằng văn hóa.
I.C.3. So sánh bối
cảnh đất nước của
Việt Nam và một số
nước trong khu vực
và thế giới.
I.C.4. Đánh giá được
các định hướng về
phát triển CT GDPT
Việt Nam.
Chương II II.A.1 Hiểu được các
năng lực cần hình thành
và phát triển trong giáo
dục Tiểu học.
II.A.2. Hiểu được các
năng lực chung trong
giáo dục Tiểu học.
II.A.3. Hiểu được các
năng lực chuyên biệt
II.B.1. Xác định
được các năng lực
cần hình thành và
phát triển trong giáo
dục Tiểu học.
II.B.2. Xác định
được các năng lực
chung trong giáo dục
Tiểu học.
II.C.1. Đánh giá
được các năng lực
cần hình thành và
phát triển trong
giáo dục Tiểu học.
II.C.2. Đánh giá và
lấy ví dụ cho các
năng lực chung
trong GD Tiểu học.
2
trong giáo dục Tiểu học
(trong Toán, Tiếng Việt,
Tự nhiên – Xã hội và
các lĩnh vực khác)
II.B.3. Phân tích
được các năng lực
chuyên biệt trong
giáo dục Tiểu học
(trong Toán, Tiếng
Việt, Tự nhiên – Xã
hội và các lĩnh vực
khác)
II.C.3. Thiết lập
được các năng lực
chuyên biệt trong
giáo dục Tiểu học
(trong Toán, Tiếng
Việt, Tự nhiên – Xã
hội và các lĩnh vực
khác)
Chương 3 III.A.1 Hiểu được cách
điều chỉnh nội dung
dạy học trong chương
trình hiện hành (Rà
soát nội dung chương
trình, SGK hiện hành;
sắp xếp lại nội dung
dạy học của từng môn
học theo định hướng
phát triển năng lực học
sinh)
III.A.2. Hiểu được cách
xây dựng khung
chương trình (theo
mẫu) một số chủ đề
trong kế hoạch giáo
dục mới ở từng môn
học, hoạt động giáo dục
và của nhà trường theo
tiếp cận năng lực
III.A.3. Nắm được các
đổi mới về phương
pháp, hình thức tổ chức
III.B.1. Thực hành
điều chỉnh nội dung
dạy học trong
chương trình hiện
hành (Rà soát nội
dung chương trình,
SGK hiện hành; sắp
xếp lại nội dung dạy
học của từng môn
học theo định hướng
phát triển năng lực
học sinh)
III.B.2. Thực hành
xây dựng khung
chương trình (theo
mẫu) một số chủ đề
trong kế hoạch giáo
dục mới ở từng môn
học, hoạt động giáo
dục và của nhà
trường theo tiếp cận
năng lực
III.B.3. Phân tích
được được các đổi
III.C.1. Đánh giá
những điều chỉnh
nội dung dạy học
trong chương trình
hiện hành (Rà soát
nội dung chương
trình, SGK hiện
hành; sắp xếp lại
nội dung dạy học
của từng môn học
theo định hướng
PTNL học sinh)
III.C.2. Đánh giá
cách xây dựng
khung chương trình
một số chủ đề trong
kế hoạch giáo dục
mới ở từng môn
học, hoạt động giáo
dục và của nhà
trường theo tiếp cận
năng lực
III.C.3. Thực hành
các đổi mới về
3
giáo dục cách kiểm tra
đánh giá, theo định
hướng phát triển năng
lực học sinh
mới về phương pháp,
hình thức tổ chức
giáo dục cách kiểm
tra đánh giá, theo
định hướng phát
triển năng lực học
sinh
phương pháp, hình
thức tổ chức giáo
dục cách kiểm tra
đánh giá, theo định
hướng phát triển
năng lực học sinh
3.Mô tả tóm tắt nội dung chuyên đề
Phát triển chương trình dạy học ở tiểu học là môn học trang bị cho học
viên những kiến thức và những kĩ năng cơ bản về xây dựng và phát triển chương
trình giáo dục, chương trình môn học ở Tiểu học. Nội dung chuyên đề gồm 3
phần:
Chương 1: Bối cảnh đất nước và yêu cầu hội nhập quốc tế nhằm giúp học
viên hiểu được những vấn đề cơ bản về sự phát triển nhanh chóng của xã hội, sự
thay đổi của đối tượng người học, các mô hình phát triển chương trình giáo dục và
những định hướng về phát triển chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam.
Chương 2: Xác định các năng lực cần hình thành và phát triển cho người
học nhằm giúp học viên xác định các năng lực chung cũng như các năng lực
chuyên biệt trong giáo dục tiểu học
Chương 3: Thực hành xây dựng kế hoạch phát triển chương trình giáo dục
tiểu học nhằm giúp học viên thực hành điều chỉnh nội dung dạy học trong các
chương trình hiện hành và thực hành xây dựng khung chương trình (theo mẫu)
một số chủ đề trong kế hoạch giáo dục mới ở từng môn học, hoạt động giáo dục
và của nhà trường theo tiếp cận năng lực.
4. Tài liệu học tập
[1] Đặng Thị Lệ Tâm (2016), Bài giảng Phát triển chương trình dạy học ở tiểu
học.
[2] Nguyễn Văn Khôi (2013), Phát triển chương trình giáo dục, NXB ĐHSP.
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, SGK, SGV các môn học ở tiểu học, lớp 2,3,4,5.
[4]. Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ văn trong nhà trường phổ thông
Việt Nam. NXB Giáo dục.
[5] Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và
4
SGK, NXB Đại học Sư phạm.
5. Nhiệm vụ của học viên
5.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần.
- Chuẩn bị thảo luận.
- Hoàn thành các bài tập được giao.
5.2. Phần thực hành
- Tham gia thực hành tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo yêu
cầu của giảng viên
5.3. Phần tiểu luận
- Hoàn thành 01 tiểu luận
6. Nội dung chi tiết chuyên đề và hình thức dạy học
STT Nội dung Số tiết Tài liệu
1 Chương 1:
Bối cảnh đất nước và yêu cầu hội nhập quốc tế
1.1. Sự phát triển nhanh chóng của xã hội.
1.2. Sự thay đổi của đối tượng người học.
1.3. Bối cảnh quốc tế nhìn từ mục tiêu giáo dục của một số
nước.
1.4. Định hướng phát triển chương trình và sách giáo khoa
giáo dục phổ thông Việt Nam.
Hình thức tổ chức dạy học:
- Thảo luận nhóm
- Học toàn lớp
Yêu cầu học viên:
- Nghe giảng, trao đổi với giảng viên
Hình thức đánh giá: Kết quả thảo luận
Địa điểm học: Giảng đường
LT: 5T
TL: 5T
[1], [2],
[3], [4], [5]
5
Chương 2: Xác định các năng lực cần hình thành và
phát triển cho người học
2.1. Xác định các năng lực chung trong giáo dục Tiểu học.
2.2. Xác định các năng lực chuyên biệt trong giáo dục tiểu
học
- Năng lực chuyên biệt trong dạy học Tiếng Việt.
- Năng lực chuyên biệt trong dạy học Toán.
- Năng lực chuyên biệt trong dạy học Tự nhiên – Xã hội.
- Năng lực chuyên biệt trong các lĩnh vực giáo dục khác.
Hình thức tổ chức dạy học:
- Thảo luận nhóm
- Học toàn lớp
Yêu cầu học viên:
- Nghe giảng, trao đổi với giảng viên
Hình thức đánh giá: Kết quả thảo luận
Địa điểm học: Giảng đường
LT: 5T
TL: 5T
TH: 5T
[1], [2],
[3], [4], [5]
3 Chương 3: Phát triển chương trình giáo dục Tiểu học
trong bối cảnh mới
3.1 Thực hành xây dựng kế hoạch phát triển chương trình
giáo dục tiểu học
3.1.1.Thực hành điều chỉnh nội dung dạy học trong chương
trình hiện hành (Rà soát nội dung chương trình, SGK hiện
hành; sắp xếp lại nội dung dạy học của từng môn học theo
định hướng phát triển năng lực học sinh)
3.1.2. Thực hành xây dựng khung chương trình (theo mẫu)
một số chủ đề trong kế hoạch giáo dục mới ở từng môn học,
hoạt động giáo dục và của nhà trường theo tiếp cận năng lực
- Thực hành xây dựng và triển khai một số chủ đề tích hợp
liên môn
- Thực hành xây dựng và triển khai một số chủ đề tự chọn
theo hướng dạy học phân hóa
Thực hành: Thiết kế một bài học trên cơ sở chương trình
TH:15T
BT:10T
[1], [2],
[3], [4], [5]
6
khung đã xây dựng đảm bảo Chuẩn kiến thức kĩ năng.
3.3. Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục theo
định hướng phát triển năng lực học sinh.(Vận dụng các
phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, hoạt động giáo
dục tích cực)
- Thực hành thí điểm mô hình trường học mới (VNEN)
-Thực hành thí điểm phương pháp “Bàn tay nặn bột”
-Thực hành thực nghiệm Công nghệ giáo dục)
3.4. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục theo định
hướng phát triển năng lực học sinh.
3.5. Đổi mới quản lý hoạt động dạy học, giáo dục nhằm
nâng cao hiệu quả phát triển chương trình giáo dục nhà
trường.
Hình thức tổ chức dạy học:
- Tổ chức thảo luận theo nhóm, toàn lớp.
Yêu cầu học viên:
- Trao đổi nhóm để thực hành xây dựng kế hoạch phát triển
chương trình giáo dục tiểu học theo các chương trình khác
nhau.
theo các chương trình.
- Thảo luận chung toàn lớp để thống nhất các hoạt động và
thực hành tổ chức các hoạt động vừa thiết kế.
Hình thức đánh giá: Sản phẩm thảo luận nhóm
Địa điểm học: - Giảng đường
7. Cách đánh giá
Hình thức đánh giá: Đánh giá bằng nhận xét
Kĩ thuật đánh giá: Đánh giá qua quan sát hoạt động, sản phẩm hoạt động,
phỏng vấn sâu, tự đánh giá.
8. Hiệu quả đạt được
7
- Nhận thức được những vấn đề về phát triển chương trình giáo dục phổ
thông: bối cảnh đất nước và yêu cầu hội nhập quốc tế, xu thế phát triển chương
trình giáo dục, các cách tiếp cận chương trình giáo dục;
- Nắm vững những định hướng cơ bản về phát triển chương trình giáo dục
tiểu học
- Thực hành xây dựng kế hoạch giáo dục ở từng môn học, hoạt động giáo
dục của nhà trường trong thời kì mới.
Ngày 01 tháng 3 năm 2016
Hiệu trưởng Trưởng khoa Trưởng bộ môn Người biên soạn
8
9
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
Ở TIỂU HỌC
1. Thông tin chung về môn học và giảng viên
Số tín chỉ 3; Tổng số tiết quy chuẩn: 45
(Lý thuyết: 15; Bài tập: 20 ; Thực hành: 20 ; Thảo luận: 20)
Họ và tên giảng viên giảng dạy: TS Trần Ngọc Bích
Số điện thoại: 0904 321 939 Email: bichtransptn@gmail.com
2. Mục tiêu của môn học
2.1. Mục tiêu chung
2.1.1. Kiến thức
Giúp học viên:
- Hiểu được khái niệm, mục đích và nội dung của hoạt động trải nghiệm sáng tạo
cho học sinh tiểu học.
- Nhận biết được các hình thức tổ chức và cách đánh giá các hoạt động trải
nghiệm sáng tạo.
- Phân tích và tổng hợp được các hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường tiểu học.
- Đánh giá được học sinh khi tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
2.1.2. Kĩ năng
- Có kĩ năng thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh
trong các giờ học, các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Có kĩ năng đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh.
- Có kĩ năng làm việc hợp tác nhóm.
- Có kĩ năng liên hệ các kiến thức khoa học với thực tiễn cuộc sống.
2.1.3. Thái độ
- Nghiêm túc trong công việc, luôn tìm tòi, học hỏi trau dồi kiến thức để nâng cao
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
- Thân thiện, gần gũi và có ý thức chia sẻ với học sinh, đồng nghiệp, những người
xung quanh trong công việc, trong cuộc sống.
10
2.2. Mục tiêu chi tiết
Mục tiêu
Chương
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Chương I
I.A.1 Trình bày được
các khái niệm về hoạt
động, hoạt động giáo
dục, trải nghiệm, sáng
tạo, hoạt động trải
nghiệm sáng tạo
I.A.2 Trình bày được
vị trí, mục tiêu, nội
dung của hoạt động
trải nghiệm sáng tạo ở
tiểu học
I.A.3. Viết được cách
thức tổ chức các hoạt
động trải nghiệm sáng
tạo ở trường tiểu học
I.A.4. Mô tả được
cách thức đánh giá
hoạt động trải nghiệm
sáng tạo ở trường tiểu
học
I.B.1 Phân biệt được
các khái niệm hoạt
động giáo dục, hoạt
động trải nghiệm
sáng tạo
I.B.2. Giải thích
được vị trí, mục tiêu,
nội dung của các
hoạt động trải
nghiệm sáng tạo ở
tiểu học
I.B.3. Thiết lập được
cách thức tổ chức các
hoạt động trải
nghiệm sáng tạo ở
trường tiểu học
I.B.4. Vận dụng
được cách thức đánh
giá hoạt động trải
nghiệm sáng tạo vào
thực tiễn
I.C.1. Phân tích
được các khái
niệm hoạt động
giáo dục, hoạt
động trải nghiệm
sáng tạo
I.C.2. Phân tích
được vị trí, mục
tiêu và nội dung
của hoạt động trải
nghiệm sáng tạo
I.C.3. Khái quát
hóa được cách
thức tổ chức các
hoạt động trải
nghiệm sáng tạo
I.C.4. Đánh giá
được các hoạt
động trải nghiệm
sáng tạo
Chương II II.A.1 Mô tả được
quy trình tổ chức các
cuộc thi liên quan đến
đến chủ đề Chính trị -
xã hội
II.A.2. Viết được các
hoạt động trải nghiệm
sáng tạo liên quan đến
II.B.1. Thiết kế được
các cuộc thi liên
quan đến chủ đề
Chính trị - xã hội
II.B.2. Giải thích
được các hoạt động
trải nghiệm sáng tạo
liên quan đến chủ đề
II.C.1. Đánh giá
được các cuộc thi
liên quan đến chủ
đề Chính trị - Xã
hội
II.C.2. Phân tích
được các hoạt
động trải nghiệm
11
chủ đề Khoa học – Kĩ
thuật.
II.A.3. Mô tả được
các hoạt động trải
nghiệm sáng taọ liên
quan đến chủ để Văn
hóa – Nghệ thuật
Khoa học – Kĩ thuật
II.B.3. Thiết kế được
các hoạt động trải
nghiệm sáng tạo liên
quan đến chủ đề Văn
hóa – Nghệ thuật.
sáng tạo liên quan
đến chủ đề Khoa
học – Kĩ thuật
II.C.3. Phân tích
được các hoạt
động trải nghiệm
sáng tạo liên quan
đến chủ để Văn
hóa – Nghệ thuật.
3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học
Chuyên đề cung cấp cho người học những kiến thức ban đầu về hoạt động
trải nghiệm sáng tạo như khái niệm, vị trí, mục tiêu, nội dung của hoạt động; cách
thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo và cách đánh giá các hoạt động
trải nghiệm sáng tạo.
Chuyên đề cung cấp cho người học cách thức tổ chức, đánh giá hoạt động
trải nghiệm liên quan đến các lĩnh vực như Chính trị - xã hội (tìm hiểu về Quyền
trẻ em, An toàn Giao thông, Bảo vệ môi trường), Khoa học – Kĩ thuật (các hoạt
động trải nghiệm Sáng tạo toán học, Khoa học vui, Khám phá bản thân – Khám
phá thể giới), Văn hóa – Nghệ thuật (Cuộc thi tìm kiếm tài năng nghệ thuật, tìm
hiểu truyền thống văn hóa quê em).
4. Tài liệu học tập
[1] . Đặng Vũ Hoạt – Hà Nhật Thăng (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục,
Nhà xuất bản Giáo dục.
[2]. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học – Một số vấn đề lí luận và thực tiễn,
Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.
5. Tài liệu tham khảo
[3] . Đặng Vũ Hoạt (CB), (1997), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở
trường THCS, Nhà xuất bản Giáo dục.
6. Nhiệm vụ của học viên
6.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần.
12
- Chuẩn bị thảo luận.
- Hoàn thành các bài tập được giao.
6.2. Phần thực hành
- Tham gia thực hành tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo yêu
cầu của giảng viên
6.3. Phần tiểu luận
- Hoàn thành 01 tiểu luận: Thiết kế cuộc thi “Tìm hiểu về biển đảo quê
hương” cho học sinh khối 5.
7. Nội dung chi tiết môn học và hình thức dạy học
STT Nội dung Số tiết Tài liệu
1
Chương 1. ĐÔI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI
NGHIỆM SÁNG TẠO Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
1.1. Một số thuật ngữ, khái niệm
1.1.1. Hoạt động giáo dục
1.1.2. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo
1.2. Đặc điểm, mục tiêu và nội dung của HĐTNST ở trường
tiểu học
1.2.1. Đặc điểm của HĐTNST
1.2.2. Mục tiêu của HĐTNST ở trường tiểu học
1.2.3. Nội dung của HĐTNST ở trường tiểu học
1.3. Hình thức và phương pháp giáo dục HĐTNST ở trường
tiểu học
1.4. Đánh giá giáo dục học sinh trong HĐTNST
Hình thức tổ chức dạy học:
- Thảo luận nhóm
- Học toàn lớp
Yêu cầu học viên:
- Nghe giảng, trao đổi với giảng viên
Hình thức đánh giá: Kết quả thảo luận
Địa điểm học: Giảng đường
LT:15T
TL: 5 tiết
[1]
[2]
[3]
Chương 2. THỰC HÀNH THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC
MỘT SỐ CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
13
2 SÁNG TẠO Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
2.1. Chủ đề thuộc lĩnh vực chính trị - xã hội
2.1.1. Thực hành thiết kế cuộc thi tìm hiểu về Quyền trẻ em
2.1.2. Thực hành thiết kế cuộc thi tìm hiểu về An toàn giao
thông
2.1.3. Thực hành thiết kế cuộc thi tìm hiểu về Bảo vệ môi
trường
2.1.4. Thực hành thiết kế diễn đàn “Nếu em là lãnh đạo nhà
trường”
2.2. Chủ đề thuộc lĩnh vực Khoa học – Kĩ thuật
2.2.1. Thiết kế các hoạt động về chủ đề Sáng tạo toán học
2.2.2. Thiết kế các hoạt động về chủ đề Khoa học vui
2.2.3. Thiết kế các hoạt động về chủ đề Khám phá bản thân
– khám phá thế giới
2.3. Chủ đề thuộc lĩnh vực văn hóa – nghệ thuật
2.3.1. Thiết kế các hoạt động cho cuộc thi Tìm kiếm tài
năng nghệ thuật
2.3.2. Thiết kế các hoạt động cho cuộc thi Tìm hiểu truyền
thống văn hóa quê em
Hình thức tổ chức dạy học:
- Tổ chức thảo luận theo nhóm, toàn lớp.
Yêu cầu học viên:
- Trao đổi nhóm để thiết kế các hoạt động theo chủ đề.
- Thảo luận chung toàn lớp để thống nhất các hoạt động và
thực hành tổ chức các hoạt động vừa thiết kế.
Hình thức đánh giá: Sản phẩm thảo luận nhóm
Địa điểm học: - Giảng đường
BT: 20
TL: 15
TH: 20
8. Cách đánh giá
Hình thức đánh giá: Đánh giá bằng nhận xét. Bài tiểu luận kết thúc chuyên đề
được đánh giá bằng điểm số.
14
Kĩ thuật đánh giá: Đánh giá qua quan sát hoạt động, sản phẩm hoạt động, phỏng
vấn sâu, tự đánh giá.
9. Hiệu quả đạt được
Sau khi tham gia bồi dưỡng chuyên đề thì học viên nhận thức được hoạt
động trải nghiệm sáng tạo là con đường quan trọng để gắn học với hành, lý thuyết
với thực tiễn, giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình và xã hội. Đồng thời học
viên cũng nhận thức được hoạt động trải nghiệm sáng tạo có vai trò quan trọng
trong việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh, tạo cơ hội
cho học sinh được trải nghiệm trong thực tiễn cuộc sống, được thể hiện, bộc lộ và
tự khẳng định bản thân; được giao lưu, học hỏi bạn bè và những người xung
quanh.
Ngày 01 tháng 3 năm 2016
Hiệu trưởng Trưởng khoa Trưởng bộ môn Người biên soạn
15
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ
TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
Đối tượng: Giáo viên và cán bộ quản lý ở tiểu học
Thời lượng: 45 tiết
1. Thông tin chung về chuyên đề và giảng viên
Số tín chỉ 3; Tổng số tiết quy chuẩn: 45
(Lý thuyết: 15; Bài tập: 20 ; Thực hành: 20 ; Thảo luận: 20)
Họ và tên giảng viên giảng dạy: TS Nguyễn Thị Thu Hằng
Số điện thoại: 0912869849 Email: hangsptn@gmail.com
2. Mục tiêu của chuyên đề
2.1. Mục tiêu chung
Sau khi kết thúc chuyên đề, học viên có thể:
2.1.1. Kiến thức
- Hiểu được đặc điểm của dạy học theo định hướng tiếp cận năng lực.
- Hiểu được khái quát một số vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản liên quan đến việc
tổ chức dạy học tích hợp ở trường tiểu học.
2.1.2. Kĩ năng
- Kĩ năng phân biệt được sự khác biệt giữa dạy học tích hợp và dạy học truyền
thống ở trường tiểu học.
- Kĩ năng xác định được các năng lực có thể phát triển cho học sinh tiểu học khi tổ
chức dạy học theo chủ đề tích hợp.
- Kĩ năng thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đề tích hợp phù hợp với học sinh và
điều kiện của địa phương.
2.1.3. Thái độ
- Có tinh thần học tập nghiêm túc, sáng tạo;
- Chủ động bày tỏ quan điểm bản thân;
16
- Có ý thức lắng nghe và hợp tác với các học viên khác để thiết kế và thể nghiệm
tổ chức dạy học tích hợp cho học sinh tiểu học trong điều kiện cụ thể của địa
phương.
2.2. Mục tiêu chi tiết
Mục tiêu
Chương
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Chương 1
I.A.1 Trình bày
khái niệm tích
hợp, dạy học tích
hợp.
I.A.2 Trình bày
được vị trí, đặc
trưng của dạy
học tích hợp ở
tiểu học.
I.A.3. Mô tả các
cách tiếp cận dạy
học tích hợp ở
tiểu học.
I.A.4. Mô tả cách
thức đánh giá
hoạt động dạy
học tích hợp ở
trường tiểu học
I.B.1 Phân biệt các
khái niệm và các mô
hình dạy học tích hợp.
I.B.2. Giải thích cơ sở
lý luận và thực tiễn của
dạy học tích hợp.
I.B.3. Thiết lập mối
quan hệ giữa các mô
hình dạỵ học tích hợp.
I.B.4. Xây dựng tiêu
chí đánh giá học sinh
trong dạy học tích hợp.
I.C.1. Phân tích các
đặc trưng cơ bản của
dạy học tích hợp.
I.C.2. Phân tích thực
tiễn tổ chức dạy học
tích hợp tại các
trường tiểu học tại
địa phương.
I.C.3. Khái quát hóa
quy trình thiết kế và
tổ chức dạy học tích
hợp.
I.C.4. Đánh giá việc
dạy học tích hợp
được thực hiện tại địa
phương.
Chương 2 II.A.1 Mô tả
được những đặc
trưng cơ bản của
chủ đề tích hợp
và kế hoạch dạy
học tích hợp.
II.A.2. Mô tả ưu
điểm của dạy
I.B.1. Giải thích được
các đặc trưng cơ bản
của chủ đề tích hợp và
kế hoạch dạy học tích
hợp ở tiểu học.
II.B.2. Thiết lập mối
quan hệ giữa dạy học
truyền thống và dạy
II.C.1. Phân tích một
số chủ đề tích hợp và
kế hoạch dạy học tích
hợp.
II.C.2. Đánh giá ưu,
nhược điểm các chủ
đề tích hợp và một số
kế hoạch dạy học tích
17
học tích hợp so
với dạy học
truyền thống.
học tích hợp. hợp được thiết kế.
II.C. 3. Khái quát hóa
về thiết kế chủ đề
tích hợp và kế hoạch
dạy học tích hợp.
Chương 3
III.A.1. Trình
bày đặc trưng,
lưu ý cơ bản cho
giáo viên khi
thiết kế kế hoạch
dạy học tích hợp
và tổ chức dạy
học tích hợp.
III.B.1. Giải thích được
ý nghĩa và thực tiễn tổ
chức dạy học tích hợp
tại địa phương.
III.B.2. Thiết lập mối
quan hệ giữa điều kiện
thực tiễn địa phương
với việc tổ chức dạy
học tích hợp.
III.B.3. Thiết kế một số
chủ đề tích hợp và tổ
chức dạy học tích hợp
cho học sinh tiểu học.
III.C.1. Đánh giá sự
phù hợp giữa việc
thiết kế chủ đề tích
hợp và việc tổ chức
dạy học tích hợp cho
học sinh tiểu học với
điều kiện thực tiễn
của địa phương.
3. Mô tả tóm tắt nội dung chuyên đề
Chuyên đề giúp học viên hiểu được một số vấn đề lí luận và thực tiễn cơ
bản về dạy học tích hợp, phân biệt sự khác biệt và những đặc trưng cơ bản của dạy
học tích hợp và dạy học truyền thống. Từ đó học viên có thể thiết kế và phân tích
các chủ đề tích hợp và các kế hoạch dạy học tích hợp cho học sinh tiểu học.
4. Tài liệu học tập
[1]. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách
giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
[2]. Trần Bá Hoành, (2002), Dạy học tích hợp, http//ioer.edu.vn.
5. Tài liệu tham khảo
18
[3]. Classroom Management, Management of Student Conduct, Effective Praise
Guidelines, and a Few Things to Know about ESOL Thrown in gor Good
Measure. http://www.teachervision.fen.com/ Updated July 6, 2007.
[4]. Myint Swe Khine (ed.), (2004), Teaching and Classroom Management: An
Asian Perspective. Prentice Hall.
[5]. OECD/DeSeCo/Rychen/Nov 11 (2003), Summary of the final report “Key
Competencies for a Successful Life and a Well- Functioning Society”.
[6]. Singapore, Ministry of Education (2008), Science Syllabus primary.
6. Nhiệm vụ của học viên
6.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần.
- Chuẩn bị thảo luận.
- Hoàn thành các bài tập được giao.
6.2. Phần thực hành
- Tham gia thực hành tổ chức dạy học tích hợp theo yêu cầu của giảng viên
7. Nội dung chính
TT Nội dung Số tiết Tài liệu
11
Chương 1. Khái quát một số vấn đề cơ bản về dạy học tích
hợp ở trường tiểu học
1.1. Sự phát triển của xã hội hiện đại và yêu cầu đặt ra đối với
giáo dục tiểu học hiện nay
1.2. Đặc điểm của dạy học theo định hướng tiếp cận năng lực
1.3. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dạy học tích hợp ở trường
tiểu học
1.4. Các cách tiếp cận và những năng lực có thể phát triển cho
học sinh tiểu học khi tổ chức dạy học tích hợp.
Hình thức tổ chức dạy học:
- Thảo luận nhóm
- Học toàn lớp
Yêu cầu học viên:
- Nghe giảng, trao đổi với giảng viên
Hình thức đánh giá: Kết quả thảo luận
LT: 15t
TL: 5t
[1]
[2]
19
Địa điểm học: Giảng đường
22
Chương 2. Thiết kế kế hoạch dạy học tích hợp cho học sinh
tiểu học
2.1. Dạy học tích hợp và dạy học truyền thống
2.2. Những đặc trưng cơ bản và những lưu ý khi thiết kế một kế
hoạch dạy học tích hợp cho học sinh tiểu học.
2.3. Thực hành thiết kế kế hoạch dạy học tích hợp cho học sinh
tiểu học
Hình thức tổ chức dạy học:
- Tổ chức thảo luận theo nhóm, toàn lớp.
Yêu cầu học viên:
- Trao đổi nhóm để thiết kế các kế hoạch dạy học tích hợp.
- Thảo luận chung toàn lớp để thống nhất các hoạt động và thực
hành tổ chức các hoạt động dạy học tích hợp vừa thiết kế.
Hình thức đánh giá: Sản phẩm thảo luận nhóm
Địa điểm học: - Giảng đường
BT: 10
TL: 15
[1]
[2]
3
3
Chương 3: Tổ chức dạy học một số chủ đề tích hợp cho học
sinh tiểu học
3.1. Một số lưu ý khi tổ chức dạy học tích hợp cho học sinh tiểu
học
3.2. Thực tiễn địa phương với việc tổ chức dạy học tích hợp
3.3. Thực hành tổ chức một số chủ đề tích hợp cho học sinh tiểu
học
Hình thức tổ chức dạy học:
- Tổ chức thảo luận , thực hành theo nhóm, toàn lớp.
Yêu cầu học viên:
- Trao đổi nhóm và thực hành dạy học một chủ đề tích hợp.
- Thảo luận chung toàn lớp để phân tích, đánh giá và khái quát
hoá về việc tổ chức dạy học tích hợp cho học sinh tiểu học.
Hình thức đánh giá: Sản phẩm thảo luận nhóm
Địa điểm học: - Giảng đường
BT: 10
TH: 20
8. Cách đánh giá
Hình thức đánh giá: Đánh giá bằng nhận xét
20
Kĩ thuật đánh giá: Đánh giá qua quan sát hoạt động, sản phẩm hoạt động, phỏng
vấn sâu, tự đánh giá.
9. Hiệu quả đạt được
Sau khi tham gia chuyên đề, học viên xác định rõ vai trò của dạy học tích
hợp trong xã hội hiện đại; những đặc trưng và ưu điểm nổi bật của dạy học tích
hợp. Có khả năng phân biệt được sự khác nhau giữa dạy học truyền thống và dạy
học tích hợp. Nâng cao năng lực thiết kế các chủ đề dạy học tích hợp và tổ chức
dạy học tích hợp phù hợp với học sinh và điều kiện thực tiễn của địa phương.
Ngày 01 tháng 3 năm 2016
Hiệu trưởng Trưởng khoa Trưởng bộ môn Người biên soạn
21
Tải bản FULL (54 trang): https://bit.ly/3bsPTQf
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC PHÂN HÓA MÔN TOÁN
CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
1. Thông tin chung về môn học và giảng viên
Số tín chỉ 3; Tổng số tiết quy chuẩn: 45
(Lý thuyết: 15; Bài tập: 20 ; Thực hành: 20 ; Thảo luận: 20)
Họ và tên giảng viên giảng dạy: TS. Lê Thị Thu Hương
Số điện thoại: 098002919 Email:huongltt.tue@gmail.com
2. Mục tiêu
2.1. Mục tiêu chung
Sau khi học xong chuyên đề học viên đạt được:
+ Kiến thức:
- Phân tích được tính cấp thiết phải thực hiện cũng như những căn cứ để
thực hiện dạy học phân hóa ở tiểu học
- Trình bày được các quan niệm cơ bản về dạy học phân hóa; đặc điểm,
những yếu tố cơ bản và các mức độ của dạy học phân hóa (DHPH).
- Trình bày được quy trình tiến hành dạy học phân hóa ở tiểu học
+ Kĩ năng:
- Có năng lực tôn trọng sự khác biệt và kĩ năng phân hóa đối tượng học
sinh hợp lí, hiệu quả
- Có năng lực thiết kế và tổ chức quá trình dạy học phân hóa ở tiểu học trên
cơ sở vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực theo hướng phân hóa.
- Có năng lực xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch đánh giá học sinh
theo định hướng phân hóa
- Có năng lực phát hiện và bồi dưỡng học sinh tiểu học có năng khiếu môn
Toán.
- Có năng lực phân bố và sử dụng thời gian hiệu quả
22
Tải bản FULL (54 trang): https://bit.ly/3bsPTQf
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
- Có năng lực học tập và làm việc độc lập và hợp tác.
+ Thái độ:
- Hình thành ở người học tác phong, thái độ của nhà sư phạm.
- Hình thành tác phong làm việc theo kế hoạch, kế hoạch hoá công việc.
Tác phong sâu sát trong các công việc, thường xuyên kiểm tra, đánh giá học sinh
trong các hoạt động.
- Hình thành thói quen liên hệ những kiến thức được học trong nhà trường
sư phạm với nội dung dạy học môn Toán ở trường tiểu học.
- Hình thành ý thức trau dồi, tự bồi dưỡng trình độ chuyên môn của bản
thân thường xuyên và liên tục.
2.2. Mục tiêu chi tiết
Mục tiêu
Chương
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Chương 1
I.A.1 Trình bày được
các quan niệm về
DHPH
I.A.2 Trình bày được
những thành phần cơ
bản của DHPH
I.A.3. Mô tả được quy
trình thực hiện DHPH
ở tiểu học
I.A.4. Trình bày được
những căn cứ để phân
hóa đối tượng học
sinh tiểu học trong
dạy học môn Toán
I.B.1 Giải thích được
những yếu tố cơ bản
của DHPH
I.B.2. Giải thích
được các bước
DHPH
I.B.3. Vận dụng
được những căn cứ
để phân hóa đối
tượng học sinh lớp
mình phụ trách trong
dạy học môn Toán
I.B.3. Thiết lập được
đặc điểm của đối
tượng học sinh có
năng khiếu Toán ở
tiểu học
I.C.1. Phân tích
được các những
vấn đề cơ sở lí
luận và thực tiễn
của DHPH
I.C.2. Phân tích
được các mức độ
của DHPH
I.C.3. Đề xuất
được các biện
pháp bồi dưỡng
học sinh có năng
khiếu Toán ở tiểu
học
Chương II II.A.1 Mô tả được quy
trình thực hiện các kĩ
II.B.1. Vận dụng các
kĩ thuật dạy học
II.C.1. Phân tích
được những ưu
23
4845338

More Related Content

What's hot

Hệ thống TỪ LOẠI trong chương trình Tiếng Việt - (danh từ,động từ,tính từ,đại...
Hệ thống TỪ LOẠI trong chương trình Tiếng Việt - (danh từ,động từ,tính từ,đại...Hệ thống TỪ LOẠI trong chương trình Tiếng Việt - (danh từ,động từ,tính từ,đại...
Hệ thống TỪ LOẠI trong chương trình Tiếng Việt - (danh từ,động từ,tính từ,đại...Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3 Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3 luanvantrust
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtnataliej4
 
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdfVĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdfjackjohn45
 
Giao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa họcGiao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa họcPe Tii
 
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC nataliej4
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương nataliej4
 
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non nataliej4
 
Mot so phuong phap day hoc tich cuc
Mot so phuong phap day hoc tich cucMot so phuong phap day hoc tich cuc
Mot so phuong phap day hoc tich cucLe Hang
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi nataliej4
 
Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ TS. BÙI QUANG...
Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ  TS. BÙI QUANG...Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ  TS. BÙI QUANG...
Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ TS. BÙI QUANG...Minh Chanh
 
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2Sùng A Tô
 
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...jackjohn45
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Nguyễn Bá Quý
 

What's hot (20)

Hệ thống TỪ LOẠI trong chương trình Tiếng Việt - (danh từ,động từ,tính từ,đại...
Hệ thống TỪ LOẠI trong chương trình Tiếng Việt - (danh từ,động từ,tính từ,đại...Hệ thống TỪ LOẠI trong chương trình Tiếng Việt - (danh từ,động từ,tính từ,đại...
Hệ thống TỪ LOẠI trong chương trình Tiếng Việt - (danh từ,động từ,tính từ,đại...
 
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3 Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Nhiệt học
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Nhiệt họcLuận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Nhiệt học
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Nhiệt học
 
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdfVĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
 
Giao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa họcGiao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa học
 
Đề tài: Vận dụng chu trình dạy học 5E vào dạy chủ đề Toán, HAY
Đề tài: Vận dụng chu trình dạy học 5E vào dạy chủ đề Toán, HAYĐề tài: Vận dụng chu trình dạy học 5E vào dạy chủ đề Toán, HAY
Đề tài: Vận dụng chu trình dạy học 5E vào dạy chủ đề Toán, HAY
 
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
 
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non
 
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộcLuận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
 
Mot so phuong phap day hoc tich cuc
Mot so phuong phap day hoc tich cucMot so phuong phap day hoc tich cuc
Mot so phuong phap day hoc tich cuc
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi
 
Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ TS. BÙI QUANG...
Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ  TS. BÙI QUANG...Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ  TS. BÙI QUANG...
Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ TS. BÙI QUANG...
 
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
 
Luận văn: Vận dụng quy trình mô hình hoá vào dạy học số tự nhiên ở tiểu học
Luận văn: Vận dụng quy trình mô hình hoá vào dạy học số tự nhiên ở tiểu họcLuận văn: Vận dụng quy trình mô hình hoá vào dạy học số tự nhiên ở tiểu học
Luận văn: Vận dụng quy trình mô hình hoá vào dạy học số tự nhiên ở tiểu học
 
Phương pháp dạy học theo nhóm
Phương pháp dạy học theo nhómPhương pháp dạy học theo nhóm
Phương pháp dạy học theo nhóm
 
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
 
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
Luận văn:  Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần ThơLuận văn:  Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
 

Similar to Đề Cương Chuyên Đề Phát Triển Chương Trình Dạy Học Ở Tiểu Học

Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bùi Việt Hà
 
- LẬP KẾ HOẠCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.docx
- LẬP KẾ HOẠCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.docx- LẬP KẾ HOẠCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.docx
- LẬP KẾ HOẠCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.docxThoTrng47
 
Chuyên đề DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG...
Chuyên đề DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG...Chuyên đề DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG...
Chuyên đề DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG...nataliej4
 
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc ChỉnhGiáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc ChỉnhTài liệu sinh học
 
Lý luận dạy học đại học
Lý luận dạy học đại họcLý luận dạy học đại học
Lý luận dạy học đại họcJame Quintina
 
Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học Môn Vật Lí Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Học ...
Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học Môn Vật Lí Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Học ...Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học Môn Vật Lí Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Học ...
Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học Môn Vật Lí Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Học ...nataliej4
 
TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...nataliej4
 
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngTài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngNguyen Van Nghiem
 
Tailieu.vncty.com mot so-bien_phap_nang_cao_nang_luc_tu_hoc_mon_sinh_hoc_10...
Tailieu.vncty.com   mot so-bien_phap_nang_cao_nang_luc_tu_hoc_mon_sinh_hoc_10...Tailieu.vncty.com   mot so-bien_phap_nang_cao_nang_luc_tu_hoc_mon_sinh_hoc_10...
Tailieu.vncty.com mot so-bien_phap_nang_cao_nang_luc_tu_hoc_mon_sinh_hoc_10...Trần Đức Anh
 
Giáo Án Môn Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Án Môn Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Án Môn Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Án Môn Giáo Dục Học Đại Cương nataliej4
 
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON nataliej4
 
Chuong trinh-giao-duc-pho-thong
Chuong trinh-giao-duc-pho-thongChuong trinh-giao-duc-pho-thong
Chuong trinh-giao-duc-pho-thongThành Nguyễn
 
bao cao chinh thức (1)_2.pptx
bao cao chinh thức (1)_2.pptxbao cao chinh thức (1)_2.pptx
bao cao chinh thức (1)_2.pptxLQuangVinh18
 
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Similar to Đề Cương Chuyên Đề Phát Triển Chương Trình Dạy Học Ở Tiểu Học (20)

Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
 
79858892767173
7985889276717379858892767173
79858892767173
 
- LẬP KẾ HOẠCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.docx
- LẬP KẾ HOẠCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.docx- LẬP KẾ HOẠCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.docx
- LẬP KẾ HOẠCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.docx
 
Chuyên đề DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG...
Chuyên đề DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG...Chuyên đề DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG...
Chuyên đề DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG...
 
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc ChỉnhGiáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
 
Luận án: Rèn luyện kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy Vật lí 11
Luận án: Rèn luyện kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy Vật lí 11Luận án: Rèn luyện kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy Vật lí 11
Luận án: Rèn luyện kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy Vật lí 11
 
Lý luận dạy học đại học
Lý luận dạy học đại họcLý luận dạy học đại học
Lý luận dạy học đại học
 
Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học Môn Vật Lí Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Học ...
Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học Môn Vật Lí Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Học ...Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học Môn Vật Lí Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Học ...
Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học Môn Vật Lí Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Học ...
 
TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...
 
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngTài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
 
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinhĐề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
 
Đề tài: To foster self-learning capacity for students of pedagogical chemical...
Đề tài: To foster self-learning capacity for students of pedagogical chemical...Đề tài: To foster self-learning capacity for students of pedagogical chemical...
Đề tài: To foster self-learning capacity for students of pedagogical chemical...
 
Tailieu.vncty.com mot so-bien_phap_nang_cao_nang_luc_tu_hoc_mon_sinh_hoc_10...
Tailieu.vncty.com   mot so-bien_phap_nang_cao_nang_luc_tu_hoc_mon_sinh_hoc_10...Tailieu.vncty.com   mot so-bien_phap_nang_cao_nang_luc_tu_hoc_mon_sinh_hoc_10...
Tailieu.vncty.com mot so-bien_phap_nang_cao_nang_luc_tu_hoc_mon_sinh_hoc_10...
 
Giáo Án Môn Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Án Môn Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Án Môn Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Án Môn Giáo Dục Học Đại Cương
 
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON
 
Luận án: Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu
Luận án: Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểuLuận án: Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu
Luận án: Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu
 
Luận văn: Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy học chư...
Luận văn: Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy học chư...Luận văn: Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy học chư...
Luận văn: Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy học chư...
 
Chuong trinh-giao-duc-pho-thong
Chuong trinh-giao-duc-pho-thongChuong trinh-giao-duc-pho-thong
Chuong trinh-giao-duc-pho-thong
 
bao cao chinh thức (1)_2.pptx
bao cao chinh thức (1)_2.pptxbao cao chinh thức (1)_2.pptx
bao cao chinh thức (1)_2.pptx
 
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...
 

More from nataliej4

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155nataliej4
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...nataliej4
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279nataliej4
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gianataliej4
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngnataliej4
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcnataliej4
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin họcnataliej4
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngnataliej4
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnnataliej4
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877nataliej4
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree towernataliej4
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...nataliej4
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864nataliej4
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...nataliej4
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngnataliej4
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhnataliej4
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intronataliej4
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcnataliej4
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)nataliej4
 
Bài giảng bình đơn thuốc bệnh viện nhiệt đới
Bài giảng bình đơn thuốc bệnh viện nhiệt đớiBài giảng bình đơn thuốc bệnh viện nhiệt đới
Bài giảng bình đơn thuốc bệnh viện nhiệt đớinataliej4
 

More from nataliej4 (20)

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
 
Bài giảng bình đơn thuốc bệnh viện nhiệt đới
Bài giảng bình đơn thuốc bệnh viện nhiệt đớiBài giảng bình đơn thuốc bệnh viện nhiệt đới
Bài giảng bình đơn thuốc bệnh viện nhiệt đới
 

Recently uploaded

Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 

Recently uploaded (20)

1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 

Đề Cương Chuyên Đề Phát Triển Chương Trình Dạy Học Ở Tiểu Học

  • 1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ------------------------ CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THÁI NGUYÊN, 2016
  • 2. MỤC LỤC Trang 1. Chuyên đề phát triển Chương trình giáo dục tiểu học 2. Chuyên đề Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở tiểu học 3. Dạy học tích hợp ở trường tiểu học 4. Phát triển năng lực dạy học phân hóa môn Toán cho giáo viên tiểu học 5. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở tiểu học 6. Phát triển năng lực dạy học ở tiểu học theo mô hình trường học mới (VNEN) 7. Đánh giá ở tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực
  • 3. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC (Developing teaching programs in primary) 1. Thông tin chung chung về chuyên đề và giảng viên - Số tín chỉ: 2 Số tiết: 30 tiết; Tổng: LT: 15 tiết; TH: 16 tiết; BT: 2 - Bộ môn phụ trách: Khoa Giáo dục Tiểu học. 2. Mục tiêu của chuyên đề 2.1. Mục tiêu chung 2.1.1 Kiến thức - Nắm rõ xu thế phát triển chương trình giáo dục phổ thông thế giới và các cách tiếp cận chương trình giáo dục. - Nắm rõ định hướng phát triển chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa giáo dục phổ thông Việt Nam.. - Biết xây dựng kế hoạch phát triển chương trình giáo dục Tiểu học trong bối cảnh mới theo định hướng phát triển năng lực của học sinh 2.1.2. Kỹ năng - Có kĩ năng phân tích các định hướng phát triển chương trình giáo dục tiểu học của Việt Nam trong thời kì mới. - Có kĩ năng xác định các năng lực chung và năng lực chuyên biệt trong chương trình giáo dục tiểu học. - Thiết kế chương trình giáo dục tiểu học theo Chuẩn kiến thức- kĩ năng 2.1.3. Thái độ - Thấy được vai trò và tầm quan trọng của việc hiểu biết về phát triển chương trình giáo dục ở tiểu học; - Có ý thức tự giác nghiên cứu lí luận và vận dụng vào thực tiễn; - Tham gia tích cực các hoạt động học tập. 1
  • 4. 2.2. Mục tiêu chi tiết Mục tiêu Chương Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Chương I I.A.1 Hiểu được những vấn đề cơ bản về sự phát triển nhanh chóng của xã hội. I.A.2 Trình bày được sự thay đổi của đối tượng người học: thể chất, tâm sinh lý, mặt bằng văn hóa. I.A.3. Hiểu được bối cảnh quốc tế nhìn từ mục tiêu giáo dục của một số nước. I.A.4. Xác định được những định hướng về phát triển chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam. I.B.1 Phân tích được bối cảnh đất nước trong thời đại hiện nay I.B.2. Giải thích được sự thay đổi của đối tượng người học: thể chất, tâm sinh lý, mặt bằng văn hóa. I.B.3. Phân tích được được sự hòa nhập toàn cầu và những chuyển biến quốc tế từ mục tiêu giáo dục của một số nước. I.B.4. Phân tích được những định hướng về phát triển chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam. I.C.1. Lấy ví dụ để chứng minh sự phát triển nhanh chóng của xã hội hiện nay I.C.2. Lấy ví dụ và phân tích được sự thay đổi của đối tượng người học: thể chất, tâm sinh lý, mặt bằng văn hóa. I.C.3. So sánh bối cảnh đất nước của Việt Nam và một số nước trong khu vực và thế giới. I.C.4. Đánh giá được các định hướng về phát triển CT GDPT Việt Nam. Chương II II.A.1 Hiểu được các năng lực cần hình thành và phát triển trong giáo dục Tiểu học. II.A.2. Hiểu được các năng lực chung trong giáo dục Tiểu học. II.A.3. Hiểu được các năng lực chuyên biệt II.B.1. Xác định được các năng lực cần hình thành và phát triển trong giáo dục Tiểu học. II.B.2. Xác định được các năng lực chung trong giáo dục Tiểu học. II.C.1. Đánh giá được các năng lực cần hình thành và phát triển trong giáo dục Tiểu học. II.C.2. Đánh giá và lấy ví dụ cho các năng lực chung trong GD Tiểu học. 2
  • 5. trong giáo dục Tiểu học (trong Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên – Xã hội và các lĩnh vực khác) II.B.3. Phân tích được các năng lực chuyên biệt trong giáo dục Tiểu học (trong Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên – Xã hội và các lĩnh vực khác) II.C.3. Thiết lập được các năng lực chuyên biệt trong giáo dục Tiểu học (trong Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên – Xã hội và các lĩnh vực khác) Chương 3 III.A.1 Hiểu được cách điều chỉnh nội dung dạy học trong chương trình hiện hành (Rà soát nội dung chương trình, SGK hiện hành; sắp xếp lại nội dung dạy học của từng môn học theo định hướng phát triển năng lực học sinh) III.A.2. Hiểu được cách xây dựng khung chương trình (theo mẫu) một số chủ đề trong kế hoạch giáo dục mới ở từng môn học, hoạt động giáo dục và của nhà trường theo tiếp cận năng lực III.A.3. Nắm được các đổi mới về phương pháp, hình thức tổ chức III.B.1. Thực hành điều chỉnh nội dung dạy học trong chương trình hiện hành (Rà soát nội dung chương trình, SGK hiện hành; sắp xếp lại nội dung dạy học của từng môn học theo định hướng phát triển năng lực học sinh) III.B.2. Thực hành xây dựng khung chương trình (theo mẫu) một số chủ đề trong kế hoạch giáo dục mới ở từng môn học, hoạt động giáo dục và của nhà trường theo tiếp cận năng lực III.B.3. Phân tích được được các đổi III.C.1. Đánh giá những điều chỉnh nội dung dạy học trong chương trình hiện hành (Rà soát nội dung chương trình, SGK hiện hành; sắp xếp lại nội dung dạy học của từng môn học theo định hướng PTNL học sinh) III.C.2. Đánh giá cách xây dựng khung chương trình một số chủ đề trong kế hoạch giáo dục mới ở từng môn học, hoạt động giáo dục và của nhà trường theo tiếp cận năng lực III.C.3. Thực hành các đổi mới về 3
  • 6. giáo dục cách kiểm tra đánh giá, theo định hướng phát triển năng lực học sinh mới về phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục cách kiểm tra đánh giá, theo định hướng phát triển năng lực học sinh phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục cách kiểm tra đánh giá, theo định hướng phát triển năng lực học sinh 3.Mô tả tóm tắt nội dung chuyên đề Phát triển chương trình dạy học ở tiểu học là môn học trang bị cho học viên những kiến thức và những kĩ năng cơ bản về xây dựng và phát triển chương trình giáo dục, chương trình môn học ở Tiểu học. Nội dung chuyên đề gồm 3 phần: Chương 1: Bối cảnh đất nước và yêu cầu hội nhập quốc tế nhằm giúp học viên hiểu được những vấn đề cơ bản về sự phát triển nhanh chóng của xã hội, sự thay đổi của đối tượng người học, các mô hình phát triển chương trình giáo dục và những định hướng về phát triển chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam. Chương 2: Xác định các năng lực cần hình thành và phát triển cho người học nhằm giúp học viên xác định các năng lực chung cũng như các năng lực chuyên biệt trong giáo dục tiểu học Chương 3: Thực hành xây dựng kế hoạch phát triển chương trình giáo dục tiểu học nhằm giúp học viên thực hành điều chỉnh nội dung dạy học trong các chương trình hiện hành và thực hành xây dựng khung chương trình (theo mẫu) một số chủ đề trong kế hoạch giáo dục mới ở từng môn học, hoạt động giáo dục và của nhà trường theo tiếp cận năng lực. 4. Tài liệu học tập [1] Đặng Thị Lệ Tâm (2016), Bài giảng Phát triển chương trình dạy học ở tiểu học. [2] Nguyễn Văn Khôi (2013), Phát triển chương trình giáo dục, NXB ĐHSP. [3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, SGK, SGV các môn học ở tiểu học, lớp 2,3,4,5. [4]. Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ văn trong nhà trường phổ thông Việt Nam. NXB Giáo dục. [5] Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và 4
  • 7. SGK, NXB Đại học Sư phạm. 5. Nhiệm vụ của học viên 5.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận - Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần. - Chuẩn bị thảo luận. - Hoàn thành các bài tập được giao. 5.2. Phần thực hành - Tham gia thực hành tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo yêu cầu của giảng viên 5.3. Phần tiểu luận - Hoàn thành 01 tiểu luận 6. Nội dung chi tiết chuyên đề và hình thức dạy học STT Nội dung Số tiết Tài liệu 1 Chương 1: Bối cảnh đất nước và yêu cầu hội nhập quốc tế 1.1. Sự phát triển nhanh chóng của xã hội. 1.2. Sự thay đổi của đối tượng người học. 1.3. Bối cảnh quốc tế nhìn từ mục tiêu giáo dục của một số nước. 1.4. Định hướng phát triển chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông Việt Nam. Hình thức tổ chức dạy học: - Thảo luận nhóm - Học toàn lớp Yêu cầu học viên: - Nghe giảng, trao đổi với giảng viên Hình thức đánh giá: Kết quả thảo luận Địa điểm học: Giảng đường LT: 5T TL: 5T [1], [2], [3], [4], [5] 5
  • 8. Chương 2: Xác định các năng lực cần hình thành và phát triển cho người học 2.1. Xác định các năng lực chung trong giáo dục Tiểu học. 2.2. Xác định các năng lực chuyên biệt trong giáo dục tiểu học - Năng lực chuyên biệt trong dạy học Tiếng Việt. - Năng lực chuyên biệt trong dạy học Toán. - Năng lực chuyên biệt trong dạy học Tự nhiên – Xã hội. - Năng lực chuyên biệt trong các lĩnh vực giáo dục khác. Hình thức tổ chức dạy học: - Thảo luận nhóm - Học toàn lớp Yêu cầu học viên: - Nghe giảng, trao đổi với giảng viên Hình thức đánh giá: Kết quả thảo luận Địa điểm học: Giảng đường LT: 5T TL: 5T TH: 5T [1], [2], [3], [4], [5] 3 Chương 3: Phát triển chương trình giáo dục Tiểu học trong bối cảnh mới 3.1 Thực hành xây dựng kế hoạch phát triển chương trình giáo dục tiểu học 3.1.1.Thực hành điều chỉnh nội dung dạy học trong chương trình hiện hành (Rà soát nội dung chương trình, SGK hiện hành; sắp xếp lại nội dung dạy học của từng môn học theo định hướng phát triển năng lực học sinh) 3.1.2. Thực hành xây dựng khung chương trình (theo mẫu) một số chủ đề trong kế hoạch giáo dục mới ở từng môn học, hoạt động giáo dục và của nhà trường theo tiếp cận năng lực - Thực hành xây dựng và triển khai một số chủ đề tích hợp liên môn - Thực hành xây dựng và triển khai một số chủ đề tự chọn theo hướng dạy học phân hóa Thực hành: Thiết kế một bài học trên cơ sở chương trình TH:15T BT:10T [1], [2], [3], [4], [5] 6
  • 9. khung đã xây dựng đảm bảo Chuẩn kiến thức kĩ năng. 3.3. Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh.(Vận dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, hoạt động giáo dục tích cực) - Thực hành thí điểm mô hình trường học mới (VNEN) -Thực hành thí điểm phương pháp “Bàn tay nặn bột” -Thực hành thực nghiệm Công nghệ giáo dục) 3.4. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh. 3.5. Đổi mới quản lý hoạt động dạy học, giáo dục nhằm nâng cao hiệu quả phát triển chương trình giáo dục nhà trường. Hình thức tổ chức dạy học: - Tổ chức thảo luận theo nhóm, toàn lớp. Yêu cầu học viên: - Trao đổi nhóm để thực hành xây dựng kế hoạch phát triển chương trình giáo dục tiểu học theo các chương trình khác nhau. theo các chương trình. - Thảo luận chung toàn lớp để thống nhất các hoạt động và thực hành tổ chức các hoạt động vừa thiết kế. Hình thức đánh giá: Sản phẩm thảo luận nhóm Địa điểm học: - Giảng đường 7. Cách đánh giá Hình thức đánh giá: Đánh giá bằng nhận xét Kĩ thuật đánh giá: Đánh giá qua quan sát hoạt động, sản phẩm hoạt động, phỏng vấn sâu, tự đánh giá. 8. Hiệu quả đạt được 7
  • 10. - Nhận thức được những vấn đề về phát triển chương trình giáo dục phổ thông: bối cảnh đất nước và yêu cầu hội nhập quốc tế, xu thế phát triển chương trình giáo dục, các cách tiếp cận chương trình giáo dục; - Nắm vững những định hướng cơ bản về phát triển chương trình giáo dục tiểu học - Thực hành xây dựng kế hoạch giáo dục ở từng môn học, hoạt động giáo dục của nhà trường trong thời kì mới. Ngày 01 tháng 3 năm 2016 Hiệu trưởng Trưởng khoa Trưởng bộ môn Người biên soạn 8
  • 11. 9
  • 12. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Ở TIỂU HỌC 1. Thông tin chung về môn học và giảng viên Số tín chỉ 3; Tổng số tiết quy chuẩn: 45 (Lý thuyết: 15; Bài tập: 20 ; Thực hành: 20 ; Thảo luận: 20) Họ và tên giảng viên giảng dạy: TS Trần Ngọc Bích Số điện thoại: 0904 321 939 Email: bichtransptn@gmail.com 2. Mục tiêu của môn học 2.1. Mục tiêu chung 2.1.1. Kiến thức Giúp học viên: - Hiểu được khái niệm, mục đích và nội dung của hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học. - Nhận biết được các hình thức tổ chức và cách đánh giá các hoạt động trải nghiệm sáng tạo. - Phân tích và tổng hợp được các hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường tiểu học. - Đánh giá được học sinh khi tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo. 2.1.2. Kĩ năng - Có kĩ năng thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các giờ học, các hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Có kĩ năng đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh. - Có kĩ năng làm việc hợp tác nhóm. - Có kĩ năng liên hệ các kiến thức khoa học với thực tiễn cuộc sống. 2.1.3. Thái độ - Nghiêm túc trong công việc, luôn tìm tòi, học hỏi trau dồi kiến thức để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. - Thân thiện, gần gũi và có ý thức chia sẻ với học sinh, đồng nghiệp, những người xung quanh trong công việc, trong cuộc sống. 10
  • 13. 2.2. Mục tiêu chi tiết Mục tiêu Chương Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Chương I I.A.1 Trình bày được các khái niệm về hoạt động, hoạt động giáo dục, trải nghiệm, sáng tạo, hoạt động trải nghiệm sáng tạo I.A.2 Trình bày được vị trí, mục tiêu, nội dung của hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở tiểu học I.A.3. Viết được cách thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường tiểu học I.A.4. Mô tả được cách thức đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường tiểu học I.B.1 Phân biệt được các khái niệm hoạt động giáo dục, hoạt động trải nghiệm sáng tạo I.B.2. Giải thích được vị trí, mục tiêu, nội dung của các hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở tiểu học I.B.3. Thiết lập được cách thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường tiểu học I.B.4. Vận dụng được cách thức đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào thực tiễn I.C.1. Phân tích được các khái niệm hoạt động giáo dục, hoạt động trải nghiệm sáng tạo I.C.2. Phân tích được vị trí, mục tiêu và nội dung của hoạt động trải nghiệm sáng tạo I.C.3. Khái quát hóa được cách thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo I.C.4. Đánh giá được các hoạt động trải nghiệm sáng tạo Chương II II.A.1 Mô tả được quy trình tổ chức các cuộc thi liên quan đến đến chủ đề Chính trị - xã hội II.A.2. Viết được các hoạt động trải nghiệm sáng tạo liên quan đến II.B.1. Thiết kế được các cuộc thi liên quan đến chủ đề Chính trị - xã hội II.B.2. Giải thích được các hoạt động trải nghiệm sáng tạo liên quan đến chủ đề II.C.1. Đánh giá được các cuộc thi liên quan đến chủ đề Chính trị - Xã hội II.C.2. Phân tích được các hoạt động trải nghiệm 11
  • 14. chủ đề Khoa học – Kĩ thuật. II.A.3. Mô tả được các hoạt động trải nghiệm sáng taọ liên quan đến chủ để Văn hóa – Nghệ thuật Khoa học – Kĩ thuật II.B.3. Thiết kế được các hoạt động trải nghiệm sáng tạo liên quan đến chủ đề Văn hóa – Nghệ thuật. sáng tạo liên quan đến chủ đề Khoa học – Kĩ thuật II.C.3. Phân tích được các hoạt động trải nghiệm sáng tạo liên quan đến chủ để Văn hóa – Nghệ thuật. 3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học Chuyên đề cung cấp cho người học những kiến thức ban đầu về hoạt động trải nghiệm sáng tạo như khái niệm, vị trí, mục tiêu, nội dung của hoạt động; cách thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo và cách đánh giá các hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Chuyên đề cung cấp cho người học cách thức tổ chức, đánh giá hoạt động trải nghiệm liên quan đến các lĩnh vực như Chính trị - xã hội (tìm hiểu về Quyền trẻ em, An toàn Giao thông, Bảo vệ môi trường), Khoa học – Kĩ thuật (các hoạt động trải nghiệm Sáng tạo toán học, Khoa học vui, Khám phá bản thân – Khám phá thể giới), Văn hóa – Nghệ thuật (Cuộc thi tìm kiếm tài năng nghệ thuật, tìm hiểu truyền thống văn hóa quê em). 4. Tài liệu học tập [1] . Đặng Vũ Hoạt – Hà Nhật Thăng (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục. [2]. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học – Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội. 5. Tài liệu tham khảo [3] . Đặng Vũ Hoạt (CB), (1997), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS, Nhà xuất bản Giáo dục. 6. Nhiệm vụ của học viên 6.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận - Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần. 12
  • 15. - Chuẩn bị thảo luận. - Hoàn thành các bài tập được giao. 6.2. Phần thực hành - Tham gia thực hành tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo yêu cầu của giảng viên 6.3. Phần tiểu luận - Hoàn thành 01 tiểu luận: Thiết kế cuộc thi “Tìm hiểu về biển đảo quê hương” cho học sinh khối 5. 7. Nội dung chi tiết môn học và hình thức dạy học STT Nội dung Số tiết Tài liệu 1 Chương 1. ĐÔI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1. Một số thuật ngữ, khái niệm 1.1.1. Hoạt động giáo dục 1.1.2. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.2. Đặc điểm, mục tiêu và nội dung của HĐTNST ở trường tiểu học 1.2.1. Đặc điểm của HĐTNST 1.2.2. Mục tiêu của HĐTNST ở trường tiểu học 1.2.3. Nội dung của HĐTNST ở trường tiểu học 1.3. Hình thức và phương pháp giáo dục HĐTNST ở trường tiểu học 1.4. Đánh giá giáo dục học sinh trong HĐTNST Hình thức tổ chức dạy học: - Thảo luận nhóm - Học toàn lớp Yêu cầu học viên: - Nghe giảng, trao đổi với giảng viên Hình thức đánh giá: Kết quả thảo luận Địa điểm học: Giảng đường LT:15T TL: 5 tiết [1] [2] [3] Chương 2. THỰC HÀNH THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 13
  • 16. 2 SÁNG TẠO Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 2.1. Chủ đề thuộc lĩnh vực chính trị - xã hội 2.1.1. Thực hành thiết kế cuộc thi tìm hiểu về Quyền trẻ em 2.1.2. Thực hành thiết kế cuộc thi tìm hiểu về An toàn giao thông 2.1.3. Thực hành thiết kế cuộc thi tìm hiểu về Bảo vệ môi trường 2.1.4. Thực hành thiết kế diễn đàn “Nếu em là lãnh đạo nhà trường” 2.2. Chủ đề thuộc lĩnh vực Khoa học – Kĩ thuật 2.2.1. Thiết kế các hoạt động về chủ đề Sáng tạo toán học 2.2.2. Thiết kế các hoạt động về chủ đề Khoa học vui 2.2.3. Thiết kế các hoạt động về chủ đề Khám phá bản thân – khám phá thế giới 2.3. Chủ đề thuộc lĩnh vực văn hóa – nghệ thuật 2.3.1. Thiết kế các hoạt động cho cuộc thi Tìm kiếm tài năng nghệ thuật 2.3.2. Thiết kế các hoạt động cho cuộc thi Tìm hiểu truyền thống văn hóa quê em Hình thức tổ chức dạy học: - Tổ chức thảo luận theo nhóm, toàn lớp. Yêu cầu học viên: - Trao đổi nhóm để thiết kế các hoạt động theo chủ đề. - Thảo luận chung toàn lớp để thống nhất các hoạt động và thực hành tổ chức các hoạt động vừa thiết kế. Hình thức đánh giá: Sản phẩm thảo luận nhóm Địa điểm học: - Giảng đường BT: 20 TL: 15 TH: 20 8. Cách đánh giá Hình thức đánh giá: Đánh giá bằng nhận xét. Bài tiểu luận kết thúc chuyên đề được đánh giá bằng điểm số. 14
  • 17. Kĩ thuật đánh giá: Đánh giá qua quan sát hoạt động, sản phẩm hoạt động, phỏng vấn sâu, tự đánh giá. 9. Hiệu quả đạt được Sau khi tham gia bồi dưỡng chuyên đề thì học viên nhận thức được hoạt động trải nghiệm sáng tạo là con đường quan trọng để gắn học với hành, lý thuyết với thực tiễn, giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình và xã hội. Đồng thời học viên cũng nhận thức được hoạt động trải nghiệm sáng tạo có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh, tạo cơ hội cho học sinh được trải nghiệm trong thực tiễn cuộc sống, được thể hiện, bộc lộ và tự khẳng định bản thân; được giao lưu, học hỏi bạn bè và những người xung quanh. Ngày 01 tháng 3 năm 2016 Hiệu trưởng Trưởng khoa Trưởng bộ môn Người biên soạn 15
  • 18. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Đối tượng: Giáo viên và cán bộ quản lý ở tiểu học Thời lượng: 45 tiết 1. Thông tin chung về chuyên đề và giảng viên Số tín chỉ 3; Tổng số tiết quy chuẩn: 45 (Lý thuyết: 15; Bài tập: 20 ; Thực hành: 20 ; Thảo luận: 20) Họ và tên giảng viên giảng dạy: TS Nguyễn Thị Thu Hằng Số điện thoại: 0912869849 Email: hangsptn@gmail.com 2. Mục tiêu của chuyên đề 2.1. Mục tiêu chung Sau khi kết thúc chuyên đề, học viên có thể: 2.1.1. Kiến thức - Hiểu được đặc điểm của dạy học theo định hướng tiếp cận năng lực. - Hiểu được khái quát một số vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản liên quan đến việc tổ chức dạy học tích hợp ở trường tiểu học. 2.1.2. Kĩ năng - Kĩ năng phân biệt được sự khác biệt giữa dạy học tích hợp và dạy học truyền thống ở trường tiểu học. - Kĩ năng xác định được các năng lực có thể phát triển cho học sinh tiểu học khi tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp. - Kĩ năng thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đề tích hợp phù hợp với học sinh và điều kiện của địa phương. 2.1.3. Thái độ - Có tinh thần học tập nghiêm túc, sáng tạo; - Chủ động bày tỏ quan điểm bản thân; 16
  • 19. - Có ý thức lắng nghe và hợp tác với các học viên khác để thiết kế và thể nghiệm tổ chức dạy học tích hợp cho học sinh tiểu học trong điều kiện cụ thể của địa phương. 2.2. Mục tiêu chi tiết Mục tiêu Chương Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Chương 1 I.A.1 Trình bày khái niệm tích hợp, dạy học tích hợp. I.A.2 Trình bày được vị trí, đặc trưng của dạy học tích hợp ở tiểu học. I.A.3. Mô tả các cách tiếp cận dạy học tích hợp ở tiểu học. I.A.4. Mô tả cách thức đánh giá hoạt động dạy học tích hợp ở trường tiểu học I.B.1 Phân biệt các khái niệm và các mô hình dạy học tích hợp. I.B.2. Giải thích cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học tích hợp. I.B.3. Thiết lập mối quan hệ giữa các mô hình dạỵ học tích hợp. I.B.4. Xây dựng tiêu chí đánh giá học sinh trong dạy học tích hợp. I.C.1. Phân tích các đặc trưng cơ bản của dạy học tích hợp. I.C.2. Phân tích thực tiễn tổ chức dạy học tích hợp tại các trường tiểu học tại địa phương. I.C.3. Khái quát hóa quy trình thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp. I.C.4. Đánh giá việc dạy học tích hợp được thực hiện tại địa phương. Chương 2 II.A.1 Mô tả được những đặc trưng cơ bản của chủ đề tích hợp và kế hoạch dạy học tích hợp. II.A.2. Mô tả ưu điểm của dạy I.B.1. Giải thích được các đặc trưng cơ bản của chủ đề tích hợp và kế hoạch dạy học tích hợp ở tiểu học. II.B.2. Thiết lập mối quan hệ giữa dạy học truyền thống và dạy II.C.1. Phân tích một số chủ đề tích hợp và kế hoạch dạy học tích hợp. II.C.2. Đánh giá ưu, nhược điểm các chủ đề tích hợp và một số kế hoạch dạy học tích 17
  • 20. học tích hợp so với dạy học truyền thống. học tích hợp. hợp được thiết kế. II.C. 3. Khái quát hóa về thiết kế chủ đề tích hợp và kế hoạch dạy học tích hợp. Chương 3 III.A.1. Trình bày đặc trưng, lưu ý cơ bản cho giáo viên khi thiết kế kế hoạch dạy học tích hợp và tổ chức dạy học tích hợp. III.B.1. Giải thích được ý nghĩa và thực tiễn tổ chức dạy học tích hợp tại địa phương. III.B.2. Thiết lập mối quan hệ giữa điều kiện thực tiễn địa phương với việc tổ chức dạy học tích hợp. III.B.3. Thiết kế một số chủ đề tích hợp và tổ chức dạy học tích hợp cho học sinh tiểu học. III.C.1. Đánh giá sự phù hợp giữa việc thiết kế chủ đề tích hợp và việc tổ chức dạy học tích hợp cho học sinh tiểu học với điều kiện thực tiễn của địa phương. 3. Mô tả tóm tắt nội dung chuyên đề Chuyên đề giúp học viên hiểu được một số vấn đề lí luận và thực tiễn cơ bản về dạy học tích hợp, phân biệt sự khác biệt và những đặc trưng cơ bản của dạy học tích hợp và dạy học truyền thống. Từ đó học viên có thể thiết kế và phân tích các chủ đề tích hợp và các kế hoạch dạy học tích hợp cho học sinh tiểu học. 4. Tài liệu học tập [1]. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội. [2]. Trần Bá Hoành, (2002), Dạy học tích hợp, http//ioer.edu.vn. 5. Tài liệu tham khảo 18
  • 21. [3]. Classroom Management, Management of Student Conduct, Effective Praise Guidelines, and a Few Things to Know about ESOL Thrown in gor Good Measure. http://www.teachervision.fen.com/ Updated July 6, 2007. [4]. Myint Swe Khine (ed.), (2004), Teaching and Classroom Management: An Asian Perspective. Prentice Hall. [5]. OECD/DeSeCo/Rychen/Nov 11 (2003), Summary of the final report “Key Competencies for a Successful Life and a Well- Functioning Society”. [6]. Singapore, Ministry of Education (2008), Science Syllabus primary. 6. Nhiệm vụ của học viên 6.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận - Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần. - Chuẩn bị thảo luận. - Hoàn thành các bài tập được giao. 6.2. Phần thực hành - Tham gia thực hành tổ chức dạy học tích hợp theo yêu cầu của giảng viên 7. Nội dung chính TT Nội dung Số tiết Tài liệu 11 Chương 1. Khái quát một số vấn đề cơ bản về dạy học tích hợp ở trường tiểu học 1.1. Sự phát triển của xã hội hiện đại và yêu cầu đặt ra đối với giáo dục tiểu học hiện nay 1.2. Đặc điểm của dạy học theo định hướng tiếp cận năng lực 1.3. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dạy học tích hợp ở trường tiểu học 1.4. Các cách tiếp cận và những năng lực có thể phát triển cho học sinh tiểu học khi tổ chức dạy học tích hợp. Hình thức tổ chức dạy học: - Thảo luận nhóm - Học toàn lớp Yêu cầu học viên: - Nghe giảng, trao đổi với giảng viên Hình thức đánh giá: Kết quả thảo luận LT: 15t TL: 5t [1] [2] 19
  • 22. Địa điểm học: Giảng đường 22 Chương 2. Thiết kế kế hoạch dạy học tích hợp cho học sinh tiểu học 2.1. Dạy học tích hợp và dạy học truyền thống 2.2. Những đặc trưng cơ bản và những lưu ý khi thiết kế một kế hoạch dạy học tích hợp cho học sinh tiểu học. 2.3. Thực hành thiết kế kế hoạch dạy học tích hợp cho học sinh tiểu học Hình thức tổ chức dạy học: - Tổ chức thảo luận theo nhóm, toàn lớp. Yêu cầu học viên: - Trao đổi nhóm để thiết kế các kế hoạch dạy học tích hợp. - Thảo luận chung toàn lớp để thống nhất các hoạt động và thực hành tổ chức các hoạt động dạy học tích hợp vừa thiết kế. Hình thức đánh giá: Sản phẩm thảo luận nhóm Địa điểm học: - Giảng đường BT: 10 TL: 15 [1] [2] 3 3 Chương 3: Tổ chức dạy học một số chủ đề tích hợp cho học sinh tiểu học 3.1. Một số lưu ý khi tổ chức dạy học tích hợp cho học sinh tiểu học 3.2. Thực tiễn địa phương với việc tổ chức dạy học tích hợp 3.3. Thực hành tổ chức một số chủ đề tích hợp cho học sinh tiểu học Hình thức tổ chức dạy học: - Tổ chức thảo luận , thực hành theo nhóm, toàn lớp. Yêu cầu học viên: - Trao đổi nhóm và thực hành dạy học một chủ đề tích hợp. - Thảo luận chung toàn lớp để phân tích, đánh giá và khái quát hoá về việc tổ chức dạy học tích hợp cho học sinh tiểu học. Hình thức đánh giá: Sản phẩm thảo luận nhóm Địa điểm học: - Giảng đường BT: 10 TH: 20 8. Cách đánh giá Hình thức đánh giá: Đánh giá bằng nhận xét 20
  • 23. Kĩ thuật đánh giá: Đánh giá qua quan sát hoạt động, sản phẩm hoạt động, phỏng vấn sâu, tự đánh giá. 9. Hiệu quả đạt được Sau khi tham gia chuyên đề, học viên xác định rõ vai trò của dạy học tích hợp trong xã hội hiện đại; những đặc trưng và ưu điểm nổi bật của dạy học tích hợp. Có khả năng phân biệt được sự khác nhau giữa dạy học truyền thống và dạy học tích hợp. Nâng cao năng lực thiết kế các chủ đề dạy học tích hợp và tổ chức dạy học tích hợp phù hợp với học sinh và điều kiện thực tiễn của địa phương. Ngày 01 tháng 3 năm 2016 Hiệu trưởng Trưởng khoa Trưởng bộ môn Người biên soạn 21 Tải bản FULL (54 trang): https://bit.ly/3bsPTQf Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 24. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC PHÂN HÓA MÔN TOÁN CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 1. Thông tin chung về môn học và giảng viên Số tín chỉ 3; Tổng số tiết quy chuẩn: 45 (Lý thuyết: 15; Bài tập: 20 ; Thực hành: 20 ; Thảo luận: 20) Họ và tên giảng viên giảng dạy: TS. Lê Thị Thu Hương Số điện thoại: 098002919 Email:huongltt.tue@gmail.com 2. Mục tiêu 2.1. Mục tiêu chung Sau khi học xong chuyên đề học viên đạt được: + Kiến thức: - Phân tích được tính cấp thiết phải thực hiện cũng như những căn cứ để thực hiện dạy học phân hóa ở tiểu học - Trình bày được các quan niệm cơ bản về dạy học phân hóa; đặc điểm, những yếu tố cơ bản và các mức độ của dạy học phân hóa (DHPH). - Trình bày được quy trình tiến hành dạy học phân hóa ở tiểu học + Kĩ năng: - Có năng lực tôn trọng sự khác biệt và kĩ năng phân hóa đối tượng học sinh hợp lí, hiệu quả - Có năng lực thiết kế và tổ chức quá trình dạy học phân hóa ở tiểu học trên cơ sở vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực theo hướng phân hóa. - Có năng lực xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch đánh giá học sinh theo định hướng phân hóa - Có năng lực phát hiện và bồi dưỡng học sinh tiểu học có năng khiếu môn Toán. - Có năng lực phân bố và sử dụng thời gian hiệu quả 22 Tải bản FULL (54 trang): https://bit.ly/3bsPTQf Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 25. - Có năng lực học tập và làm việc độc lập và hợp tác. + Thái độ: - Hình thành ở người học tác phong, thái độ của nhà sư phạm. - Hình thành tác phong làm việc theo kế hoạch, kế hoạch hoá công việc. Tác phong sâu sát trong các công việc, thường xuyên kiểm tra, đánh giá học sinh trong các hoạt động. - Hình thành thói quen liên hệ những kiến thức được học trong nhà trường sư phạm với nội dung dạy học môn Toán ở trường tiểu học. - Hình thành ý thức trau dồi, tự bồi dưỡng trình độ chuyên môn của bản thân thường xuyên và liên tục. 2.2. Mục tiêu chi tiết Mục tiêu Chương Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Chương 1 I.A.1 Trình bày được các quan niệm về DHPH I.A.2 Trình bày được những thành phần cơ bản của DHPH I.A.3. Mô tả được quy trình thực hiện DHPH ở tiểu học I.A.4. Trình bày được những căn cứ để phân hóa đối tượng học sinh tiểu học trong dạy học môn Toán I.B.1 Giải thích được những yếu tố cơ bản của DHPH I.B.2. Giải thích được các bước DHPH I.B.3. Vận dụng được những căn cứ để phân hóa đối tượng học sinh lớp mình phụ trách trong dạy học môn Toán I.B.3. Thiết lập được đặc điểm của đối tượng học sinh có năng khiếu Toán ở tiểu học I.C.1. Phân tích được các những vấn đề cơ sở lí luận và thực tiễn của DHPH I.C.2. Phân tích được các mức độ của DHPH I.C.3. Đề xuất được các biện pháp bồi dưỡng học sinh có năng khiếu Toán ở tiểu học Chương II II.A.1 Mô tả được quy trình thực hiện các kĩ II.B.1. Vận dụng các kĩ thuật dạy học II.C.1. Phân tích được những ưu 23 4845338