SlideShare a Scribd company logo
1 of 53
QUAN HỆ NGANG BẰNG
Thành viên thực hiện:
Lê Thị Tố Quyên
Phan Thanh Tuấn
Lê Thị Cẩm Trang
Nguyễn Thị Hồng Thắm
TRẠNG THÁI
CÂN BẰNG THỊ
TRƯỜNG
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ
TRƯỜNG
GIẢ ĐỊNH
Thị
trường
tác động
Thị trường
hàng hóa
Thị trường
hối đoái
Thị trường
tài chính
GIẢ ĐỊNH
 Môi trường( giả định ): Thị trường hoàn hảo
- Nhiều người mua người bán, không chủ thể cá lẻ nào khống
chế được thị trường.
- Chi phí giao dịch (kể cả phí vận chuyển) không đáng kể.
- Không có kiểm soát (hàng rào) của chính phủ.
 Phát biểu LOP
- Trong môi trường thị trường hoàn hảo, ở trạng thái cân bằng,
giá cả của một mặt hàng tại các địa điểm thị trường khác nhau
phải tương đương nhau
PA = P*
A
• Ý nghĩa
- Quy luật một giá (LOP) áp dụng trong lĩnh vực thương mại,
đối với giá cả một mặt hàng trên thị trường hàng hóa
GIẢ ĐỊNH
 Giá cả của các mặt hàng giống hệt
nhau ở các quốc gia khác nhau luôn
bằng nhau nếu cùng đo lường bằng
một đồng tiền.
 Hoạt động kinh doanh chênh lệch giá
là động lực duy trì điều kiện cân
bằng theo LOP.
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
• Cân bằng thị trường cục bộ
- Với cùng một loại hàng hóa nhưng lại có 2 mức
giá ở 2 thị trường khác nhau. Người tiêu dùng và
nhà sản xuất ở từng thị trường đều chấp nhận 2
mức giá này.
• Cân bằng thị trường tổng thể
- Với cùng một loại hàng hóa có cùng một mức
giá ở các thị trường khác nhau.
ARBITRAGE - LOP
• Kinh doanh chênh lệch giá( arbitrage) : là hoạt động
kinh doanh hưởng lợi từ sự chênh lệch giá của một hàng
hóa/ tài sản giữa các thị trường tại cùng một thời điểm.
• Định vị cơ hội: Cơ hội arbitrage phát sinh khi thị trường
chưa đạt tới trạng thái ngang giá (nghĩa là khi LOP không
tồn tại)
Nội địa PA # P*
A Quốc tế PA # S.P*
A
• Phương thức tiến hành: Nguyên tắc arbitrage “mua thấp
bán cao”
• Ý nghĩa:
- Arbitrage là hoạt động kinh doanh không có rủi ro.
- Arbitrage giúp tạo lập Trạng Thái Cân Bằng và duy trì LOP
ARBITRAGE - LOP
• Ví dụ
- Giả sử có các tỷ giá:
Hà Nội: 1USD = 21000VND
TP.HCM: 1USD = 20500VND
(Giá không bị rào cản và Chính Phủ không can thiệp)
Thực hiện hành vi Arbitrage: mua ở TP.HCM –
bán ở HN ( cùng thời điểm)
Giá ở HN (cao) giảm – Giá ở TP.HCM (thấp) tăng
Hành vi Arbitrage chỉ dừng lại khi giá ở 2 thị trường cân
bằng
MỐI QUAN HỆ
• Trong chế độ tỷ giá cố định
- Quá trình khôi phục LOP chủ yếu dựa trên
điều chỉnh giá cả hàng hóa, nghĩa là P và P*
- Quá trình diễn ra chậm chạp, do giá cả hàng
hóa có độ ổn định cao( giá “cứng”)
• Trong chế độ tỷ giá thả nỗi
- Quá trình khôi phục LOP chủ yếu dựa trên
điều chỉnh tỷ giá hối đoái (S)
- Quá trình diễn ra nhanh chóng nhờ tính hữu
hiệu cao của thị trường hối đoái.
KIỂM ĐỊNH THỰC NGHIỆM LOP
• Nguyên nhân sai lệch LOP
- Thị trường không hoàn hảo
- Hàng hóa không thuần nhất
- Thị hiếu và đầu tư khác nhau ở
các thị trường khác nhau
QUY LUẬT MỘT GIÁ
( LOP )
QUY LUẬT MỘT GIÁ ( LOP )
☻ Trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo và
không tồn tại các yếu tố như cước phí và các rào
cản thương mại, thì các mặt hàng giống hệt nhau
ở các quốc gia khác nhau phải bằng nhau nếu đo
lường bằng một đồng tiền chung.
☻ Hoạt động kinh doanh chênh lệch giá là động lực
duy trì điều kiện cân bằng theo LOP.
Công thức:
Với:
 Pi là giá cả hàng hóa tính bằng nội tệ
 Pi* là giá của hàng hóa tính bằng ngoại tệ
 S là tỷ giá biểu thị số đơn vị nội tệ trên đơn vị
ngoại tệ.
QUY LUẬT MỘT GIÁ ( LOP )
Pi = S x Pi*
NGANG GIÁ SỨC MUA TUYỆT ĐỐI
Giả thiết:
☻ Hàng hóa lưu chuyển tự do
☻ Không tồn tại cước phí vận chuyển
☻ Các nhà kinh doanh trung lập với rủi ro
☻ LOP duy trì cho tất cả các mặt hàng
Nội dung:
Tại 1 thời điểm, giá của rổ hàng hóa tiêu chuẩn
trong nước bằng giá của rổ hàng hóa tiêu chuẩn
nước ngoài nếu quy đổi về chung 1 đồng tiền.
NGANG GIÁ SỨC MUA TUYỆT ĐỐI
Giả sử:
☻ Tồn tại rổ hàng hóa tiêu chuẩn có cả thảy n mặt hàng
được sản xuất và trao đổi ở trong nước cũng như ở
nước ngoài.
☻ Mặt hàng I có giá trị là Pi ở trong nước và Pi* ở nước
ngoài
☻ Mặt hàng I có tỉ trọng Wi trong rổ hàng hóa tiêu chuẩn
trong nước và mặt hàng I có tỉ trọng Wi* trong rổ hàng
hóa tiêu chuẩn nước ngoài, trong đó Wi = Wi* .
Biểu thức:
Σ WiPi = SΣWi*Pi*
NGANG GIÁ SỨC MUA TUYỆT ĐỐI
Biểu thức:
Đặt P= Σ WiPi và P* = ΣWi*Pi*ta có biểu thức:
P là mức giá của rổ hàng hóa tiêu chuẩn ở trong
nước.
P* là mức giá của rổ hàng hóa tiêu chuẩn ở nước
ngoài.
P= SPi*
NGANG GIÁ SỨC MUA TUYỆT ĐỐI
☻ Xác định tỷ giá theo PPP tuyệt đối:
Tại thời điểm nếu biết P và P* tỷ giá có thể xác định
theo biểu thức sau:
Nếu P tăng  S tăng,tức nội tệ giảm giá
PPP tuyệt đối đưa ra mố quan hệ giữa tỷ giá và mức
giá cả hàng hóa tại 1 thời điểm.
S=P/P*
NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI
Nội dung:
PPP tương đối nói rằng, mức thay đổi tỷ giá giữa 2
thời điểm bằng mức chênh lệch lạm phát của 2 đồng
tiền.
Đồng tiền nào có mức lạm phát cao hơn đồng tiền
đó sẽ giảm giá. Mức giảm giá ( gần ) bằng mức
chênh lệch lạm phát của 2 đồng tiền.
Biểu thức:
S = P–P*
NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI
Hình thành biểu thức biểu diễn PPP tương đối:
 P0*: giá của RHHTC tính bằng ngoại tệ tính tại
thời điểm 0
 P1*: giá của RHHTC tính bằng ngoại tệ tính tại
thời điểm 1
 P0: giá của RHHTC tính bằng nộii tệ tính tại thời
điểm 0
 P1: giá của RHHTC tính bằng nộii tệ tính tại thời
điểm 1
 p: mức lạm phát trong nước
 p* : mức lạm phát ở nước ngoài
 s: mức thay đổi tỉ giá
NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI
Tại thời điểm 0,biểu thức theo PPP tuyệt đối là:
Tại thời điểm 1,biểu thức theo PPP tương đối là:
P0=S0P0*
P1=S1P1*
NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI
Chia biểu thức thời điểm 1 cho thời điểm 0:
Ta có biểu thức tương đương:
(1+P) = (1 +S)(1 + P*)
Khai triển biểu thức trên ta có:
1+P=1+P*+S+SP*
P1
=
S1P1*
P0 S0P0*
NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI
S=P-P*
Bỏ qua thừa số SP* ta có biểu thức gần đúng:
☻ Biểu thức trên biểu diễn mối quan hệ giữa mức
thay đổi tỷ giá và tỷ lệ lạm phát ở 2 quốc gia.
☻ Mức thay đổi tỷ giá bằng mức chênh lệch lạm
phát.
☻ Lạm phát trong nước cao hơn  tỷ giá tăng 
đồng tiền trong nước ( nội tệ) giảm giá.
NGANG GIÁ SỨC MUA
PPP
1. Khái niệm
2. Vai trò
3. Biểu hiện
a. Từ hành vi kinh doanh chênh lệch giá
b. Từ hành vi đầu cơ
1. Khái niệm
• Thuyết PPP ban đầu được phát triển bởi nhà kinh tế học cổ
điển David Ricardo vào TK XIX. Nhưng chính Gustar Casel,
một nhà kinh tế người Thụy Điển mới là người phổ biến rộng
rãi PPP vào những nă m20 của TK XX.
• Ngang giá sức mua là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền, theo tỷ
lệ này thì số lượng hàng hóa mua được là như nhau ở trong
nước cũng như ở nước ngoài khi chuyển đổi một đơn vị nội tệ
ra ngoại tệ và ngược lại. Ngang giá sức mua giữa hai đồng tiền
đơn thuần chỉ là sự so sánh mức giá hàng hóa tình bằng nội tệ
và ngoại tệ ở hai nước mà không đề cập đến chi phí vận
chuyển quốc tế, thuế quan…
1. Khái niệm
• Khi nói đến PPP giữa hai đồng tiền thì người ta sẽ tiền hành so
sánh sức mua cho một rổ hàng hóa tiêu chuẩn giống nhau ở
trong nước và ở nước ngoài. Ngang giá sức mua sẽ là:
EP=
𝑃
P∗
Trong đó:+ P: giá của rổ HH tiêu chuẩn tính bằng nội tệ(đinh giá)
+ P*: giá tính bằng ngoại tệ (yết giá)
• Một cách tổng quan, Lý thuyết PPP phân tích mối quan hệ
giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái. Khi nghiên cứu học thuyết
PPP ta sẽ giải thích được cơ sở nào để hình thành tỷ giá hối
đoái giữa các quốc gia và xu hướng biến động của tỷ giá, mối
quan hệ giữa tỷ giá và ngang giá sức mua.
2. Vai trò
• Một tỷ giá hối đoái ngang sức mua sẽ cân bằng sức mua
của hai loại tiền tệ khác nhau tại mỗi quốc gia với một giỏ
hàng hóa nhất định.
• Loại tỷ giá hối đoái đặc biệt này thường được sử dụng để
so sánh chất lượng cuộc sống của người dân tại hai hay
nhiều quốc gia khác nhau.
• Điều chỉnh tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền sẽ cho kết
quả khả quan hơn là chỉ đơn thuần so sánh tổng sản phẩm
quốc nội (GDP) của các quốc gia sử dụng các đồng tiền
đó. (Tuy nhiên việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái cũng gây
nhiều tranh cãi vì việc tạo một giỏ hàng hóa để so sánh
sức mua tiền tệ giữa các quốc gia la vô cùng khó khan).
2. Vai trò
• Thị trường ngoại hối có sự biến động rất mạnh mẽ nhưng có
rất nhiều người tin rằng tý giá hối đoái ngang giá sức mua
phản ánh sự cân bằng về giá trị trong dài hạn.
• Nếu sử dụng tỷ giá thi trường, không có sự điều chỉnh thì kết
quả có thể sẽ có sự sai lệch bởi vì giá cả của các hàng hóa và
dịch vụ phi thương mại ở các nước nghèo thì thấp hơn nhiều
so với các nước phát triển.
• Tỷ giá hối đoái ngang giá sức mua phản ánh sự cân bằng về
giá trị trong dài hạn.
3. Biểu hiện
• Theo như chúng ta biết được: Tỷ giá giao dịch trên thị trường
ngoại hối phải phán ánh tương quan sức mua giữa hai đồng
tiền; hay nói cách khác, ngang giá sức mua là cơ sở hình thành
tỷ giá giao dịch trên thị trường.
• Như vậy, theo quy luật, nếu chúng ta cũng các định được và
quan sát được sự vận động của PPP, thì chũng ta xác định
được và quan sát được sự vân động của Tỷ giá
3. Biểu hiện
• Từ hành vi kinh doanh chênh lệch giá ta suy ra được PPP
trạng thái tĩnh và động. Kinh doanh chệnh lệch giá là việc tại
cùng một thời mua hàng hóa nơi rẻ bán nơi đắt; vì chúng xãy
ra cùng 1 thời điểm nên về mặt lý thuyết thì chúng không phải
chịu rủi ro giá cả và không phải bỏ vốn.
• Từ hành vi đầu cơ ta suy ra được PPP kỳ vọng. Hành vi đầu
cơ là việc mua ngày hôm nay nhưng bán vào một thời điểm
nhất định trong tương lai nhằm ăn chênh lệch giá. Vì hành vi
xãy ra ở 2 thời điểm khác nhau nên chúng chịu rủi ro về giá cả
và bỏ vốn kinh doanh.
3.1. PPP trạng thái tĩnh
• Biểu hiện tương quan sức mua của hai đồng tiền tại một thời
điểm. PPP trạng thái tĩnh còn được gọi là trạng thái tuyệt đối
hay dạng giản đơn
• Đối với rổ hàng hóa và dịch vụ ở trong nước và nước ngoài
được biểu hiện:
E=
P
P∗
Trong đó:+ E:tỷ giá giao dịch trên thị trường
+ P: giá của rổ HH&DV tính bằng nội tệ
+ P*: giá của rổ HH&DV tính bằng ngoại tệ
• Ta phân biệt được rằng: quy luật một giá áp dụng riêng cho
từng HH, còn quy luật PPP áp dụng cho một rổ HH.
3.1. PPP trạng thái tĩnh
• Ý nghĩa: giải thích tại sao tại một thời điểm, tỷ giá của một
đồng tiền nhất đinh so với đồng tiền này là cao, còn đối với
đồng tiền kia lại thấp.
• Hạn chế: chỉ tồn tại và có ý nghĩa về mặt lý thuyết, không có
khản năng kiểm chứng mối quan hệ giữa tỷ giá và ngang giá
sức mua trong thực tế. Vì:
 Giữa các nước không tồn tại một rổ hàng hóa tiêu
chuẩn nào.
 Các nước không thống kê và không công bố mặt bằng
giá của một rổ hàng hóa nào.
 Không quan sát được sự vận động của PPP, tức sự vân
động của tỷ giá.
3.2. PPP trạng thái động
• Nếu xác đinh được sự vận động của PPP,
thì chúng ta xác định được sự vận động
của tỷ giá.
• Vì tỷ lệ lạm phát và chỉ số giá tiêu dùng
được công bố chính thức hàng năm, do đó,
chúng ta chọn kì hạn 1 năm làm chuẩn để
phân tích PPP. Tuy nhiên tùy theo nhu cầu
phân tích mà các kì hạn có thể được lựa
chọn khác nhau, đó có thể là kì hạn dưới 1
năm hay trên 1 năm.
3.2. PPP trạng thái động
3.2.1. Kì hạn chuẩn 1 năm
a. Dạng số tuyệt đối:
Theo PPP trạng thái tĩnh, ta có:
 Tại thời điểm đầu năm: P0= E0.P0
*
 Tại thời điểm cuối năm: P1= E1.P1
*
E1=
P1
P1
∗=
P0.(1+π1)
P0
∗.(1+π1
∗)
=> E1= E0.
CPI1
CPI1
∗
Trong đó:+ E0: mức tỷ giá đầu năm
+ E1: mức tỷ giá cuối năm
+ CPI1=(1+π1 ): chỉ số giá tiêu dùng/năm của nội tệ
+ CPI1
*=(1+π1
*): chỉ số giá tiêu dùng/năm của ngoại tệ
3.2. PPP trạng thái động
3.2.1. Kì hạn chuẩn 1 năm
b. Dạng tỷ lệ %:Là việc xác định tỷ lệ % biến động của PPP
(P/P*) từ thời điểm này sang thời điểm khác.
Theo PPP trạng thái tĩnh, ta có:
P0(1+ π1) = E0(1+ΔE1). * P0
*.(1+π1
*)
Vì P0= E0.P0
* => 1+ π1 = (1+ΔE1).(1+π1
*)
=> 1+ΔE1=
1+ π1
1+π1
∗
PPP trạng thái động, dạng tỷ lệ % cho kì hạn 1 năm
ΔE1=
π1− π1
∗
1+ π1
∗
Trong đó:+ ΔE1: tỷ lệ thay đổi tỷ giá sau 1 năm
+ π1 : tỷ lệ thay đổi giá hàng hóa sau 1 năm ở trong
nước
+ π1
*:……………………ngoài nước
3.2. PPP trạng thái động
3.2.2. Kì hạn dưới 1 năm
a. Dạng số tuyệt đối
Tỷ giá theo PPP cho kì hạn là t năm (t<1)
Đặt: n=1/t, ta có:
Et= E0.[(1+
π1
𝑛
)/(1+
π1
∗
𝑛
)]
=> Et= E0.
n+ π1
n+ π1
∗
b. Dạng tỷ lệ %
ΔEt=(
π1
𝑛
-
π1
∗
𝑛
)/(1+
π1
∗
𝑛
) => ΔEt=
π1− π1
∗
n+ π1
∗
Nếu: + ΔEt >0: đồng yết giá lên giá,định giá giảm sau thời gian t
+ ΔEt<0: ngược lại
3.3. PPP kỳ vọng
3.3.1. Quy luật PPP kỳ vọng
• Giả sử chúng ta có nội tệ và tiến hành đầu cơ theo 2 cách, tỷ
suất lợi nhuận bằng nhau:
• Mua hàng hóa ở trong nước, nắm giữ và bán lại tại thời điểm t,
ta tính được tỷ suất lợi nhuận dự tính sẽ là πt
e
• Chuyển nội tệ ra ngoại tệ và mua hàng hóa ở nước ngoài, nắm
giữ và bán lại tại thời điểm t, thì tỷ suất lợi nhuận dự tính quy
nội tệ sẽ là: πt
e* + ΔEt
e
3.3. PPP kỳ vọng
3.3.1. Quy luật PPP kỳ vọng
Trong đó:+ E0: tỷ giá hôm nay
+ ΔEt
e : tỷ lệ thay đổi tỷ giá dự tính trong thời gian t
+ πt
e: tỷ lệ lạm phát dự tính ở trong nước sau thời gian
t
+ πt
e*:……………..nước ngoài……………
Với thị trường cạnh tranh hoàn hảo: πt
e = πt
e* + ΔEt
e
PPP mẫu tương đối được biểu hiện dưới dạng kỳ vọng
=> ΔEt
e = πt
e - πt
e*
3.3. PPP kỳ vọng
3.3.2. Các biểu hiện của PPP kỳ vọng
Biêu hiện
Kì hạn 1
năm
Kì hạn dưới 1
năm
Kì hạn tr1ên 1 năm
Tuyệt đối
E1
e= E0.
CPI1
e
CPI1
∗e
Et
e=
n+ π1
e
n+ π1
∗e Et
e= E0. 𝑖=1
𝑡 CPIi
e
CPIi
∗e
Tươngđối
Chính
xác
ΔE1
e=
π1
e−π1
∗e
1+π1
∗e
ΔEt
e=
π1
e−π1
∗e
n+π1
∗e
ΔEt
e= ( 𝑖=1
𝑡 CPIi
e
CPIi
∗e - 1).100%
Gần
đúng
ΔE1
e= π1
e-
π1
*e
ΔEt
e=
π1
e−π1
∗e
𝑛
PPP KỲ VỌNG
Quy luật PPP kỳ vọng
Các dạng biểu hiện của PPP
kỳ vọng
QUY LUẬT PPP KỲ VỌNG
PPP được suy ra từ các hành vi đầu cơ.
Kinh doanh chênh lệch giá Hành vi đầu cơ
- Mua hàng hóa ở nơi rẻ và
bán lại ở nơi có giá cao
để ăn chênh lệch giá.
- 2 quá trình diễn ra cùng
tại 1 thời điểm.
- Không chịu rủi ro giá cả
và không phải bỏ vốn.
- Mua hàng hóa ngày hôm
nay và bán lại tại một
thời điểm nhất định trong
tương lai nhằm ăn chênh
lệch giá.
- 2 quá trình diễn ra tại 2
thời điểm khác nhau.
- Chịu rủi ro giá cả và phải
bỏ vốn kinh doanh.
Hình vi đầu cơ hình thành PPP
dạng kỳ vọng
E0: tỷ giá hôm nay,bằng số đơn vị nội tệ trên 1
đơn vị ngoại tệ.
∆ee
t :tỷ lệ thay đổi tỷ giá dự tính sau thời gian t.
Πe
t :tỷ lệ lạm phát dự tính trong nước sau thời gian
t.
Πe*
t :tỷ lệ lạm phát dự tính ở nước ngoài sau thời
gian t.
Quy luật PPP kỳ vọng
Có 2 cách đầu cơ nội tệ:
1. Mua hàng hóa ở trong nước, nắm giữ và bán lại tại
thời điểm t, ta tính được tỷ suất lợi nhuận dự tính là
Πe
t
2. Chuyển nội tệ ra ngoại tệ và mua hàng hóa ở nước
ngoài, nắm giữ và bán lại tại thời điểm t, tỷ suất lợi
nhuận dự tính quy nội tệ sẽ là
Πe*
t +∆ee
t
Quy luật PPP kỳ vọng
PPP mẫu tương đối biểu diễn dưới dạng kỳ
vọng
∆ee
t = Πe
t - Πe*
t
1. Nếu Πe
t > Πe*
t + ∆ee
t lợi nhuận dự tính đầu cơ
trong nước cao hơn ở nước ngoài.
+ Những người đầu cơ đều mua hàng hóa ở trong
nước, làm cho P0 tăng
+ Vì số người đầu cơ vào mua hàng hóa ở nước
ngoài giảm, làm cho P*
0 giảm.
+ Khi người nước ngoài đầu cơ vào hàng hóa
trong nước, trước hết phải bán ngoại tệ lấy nội tệ, làm
cho tỷ giá E0 giảm.
-> Như vậy trạng thái bất đẳng thức chỉ là tạm thời, xu
hướng của thị trường luôn cho ∆ee
t = Πe
t - Πe*
t.
2. Nếu Πe
t < Πe*
t + ∆ee
t ngược lại.
CÁC DẠNG BIỂU HIỆN CỦA PPP KỲ
VỌNG
PPP dạng kỳ vọng, kỳ
hạn dưới 1 năm.
PPP dạng kỳ vọng, kỳ
hạn 1 năm.
PPP dạng kỳ vọng, kỳ
hạn, kỳ vọng 1 năm.
PPP DẠNG KỲ VỌNG,
KỲ HẠN DƯỚI 1 NĂM
• Dạng số tuyệt đối: 𝑬
𝒆
𝒕
= 𝑬 𝟎
𝒏+𝝅
𝒆
𝟏
𝒏+𝝅
∗𝒆
𝟏
• Dạng số tương đối:
+ Chính xác: ∆𝐞
𝐞
𝐭
=
𝛑
𝐞
𝟏 −𝛑
∗𝐞
𝟏
𝐧+𝛑
∗𝐞
𝟏
+ Gần đúng: ∆𝐞
𝐞
𝐭
=
𝛑
𝐞
𝟏 −𝛑
∗𝐞
𝟏
𝐧
PPP DẠNG KỲ VỌNG,
KỲ HẠN 1 NĂM
 Dạng số tuyệt đối:
𝑬
𝒆
𝟏
= 𝑬 𝟎
𝑪𝑷𝑰
𝒆
𝟏
𝑪𝑷𝑰
∗𝒆
𝟏
 Dạng số tương đối:
• Chính xác: ∆𝐞
𝐞
𝟏
=
𝛑
𝐞
𝟏 −𝛑
∗𝐞
𝟏
𝟏+𝛑
∗𝐞
𝟏
• Gần đúng: ∆𝐞
𝐞
𝟏
= 𝛑
𝐞
𝟏
− 𝛑
∗𝐞
𝟏
PPP DẠNG KỲ VỌNG, KỲ HẠN TRÊN 1
NĂM
• Dạng số tuyệt đối:
𝐄
𝐞
𝐭
= 𝐄 𝟎
𝐢=𝟏
𝐭 𝐂𝐏𝐈
𝐞
𝐢
𝐂𝐏𝐈
∗𝐞
𝐢
• Dạng số tương đối:
∆𝒆
𝒆
𝒕
= 𝒊=𝟏
𝒕 𝑪𝑷𝑰
𝒆
𝒊
𝑪𝑷𝑰
∗𝒆
𝒊
− 𝟏 .100%
MỞ RỘNG
• Các loại nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch giá
(Arbitrage)
Có 3 hình thức Arbitrage khác nhau:
- Arbitrage địa phương (Locational arbitrage) có thể xảy
ra nếu có những thông báo niêm yết tỷ giá khác nhau trong cùng
địa phương. Hoạt động Arbitrage địa phương có thể được thực
hiện nếu 2 ngân hàng khác nhau trong cùng địa phương yết tỷ
giá có sự chênh lệch: tỷ giá mua của ngân hàng thứ nhất lớn hơn
tỷ giá bán của ngân hàng thứ 2. Ngay lúc đó, các nhà kinh doanh
có thể tận dụng cơ hội này để kinh doanh chênh lệch tỷ giá (mua
ở ngân hàng này và bán lại ở ngân hàng kia). Khi các ngân hàng
đã nhận thấy tình hình yết tỷ giá không thống nhất thì ngay lập
tức một hoặc cả hai ngân hàng sẽ điều chỉnh tỷ giá mua bán của
mình. Tỷ giá sẽ được điều chỉnh lại ở các ngân hàng và khi đó
Arbitrage không còn khả thi nữa. Hoạt động này làm cho bất kỳ
tỷ giá nào cũng sẽ giống nhau giữa các ngân hàng. Lưu ý rằng
nghiệp vụ Arbitrage không tạo ra trạng thái ngoại hối trường hay
đoản và không phát sinh rủi ro trong kinh doanh.
MỞ RỘNG
• Arbitrage địa phương (Locational arbitrage)
Ví dụ
Giả sử tại ngân hàng A, và B trong cùng địa phương niêm yết tỷ giá giữa đồng
bảng Anh và đôla Mỹ như sau:
Ngân hàng A: GBP/USD = 1,6123/25
Ngân hàng B: GBP/USD = 1,6126/28
Tỷ giá mua vào của ngân hàng B là 1,6126 lớn hơn tỷ giá bán ra của ngân hàng
A là 1,6125. Cơ hội kinh doanh Arbitrage địa phương xuất hiện và được thực
hiện theo các bước như sau:
° Mua đồng bảng Anh ở ngân hàng A theo tỷ giá ASK GBP/USD = 1,6125.
° Bán đồng bảng Anh ở ngân hàng B theo tỷ giá BID GBP/USD = 1,6126
=> Lợi nhuận thu được trên 1 GBP từ nghiệp vụ Arbitrage:
1,6126 - 1,6125 = 0,001 USD
MỞ RỘNG
• Arbitrage ba bên (Triangular arbitrage) có thể xảy ra nếu có sự khác biệt
trong tỷ giá chéo. Hoạt động Arbitrage bai bên có liên hệ với tỷ giá chéo.
Nếu tỷ giá chéo thực giữa hai đồng tiền này khác với tỷ giá chéo thích hợp
thì xuất hiện Arbitrage ba bên. Hoạt động của Arbitrage ba bên sẽ làm cho
tỷ giá chéo điều chỉnh lại và khi đó Arbitrage ba bên sẽ không còn khả thi
nữa. Cũng giống như Arbitrage địa phương, Arbitrage ba bên không cột
chặt vốn và cũng không rủi ro vì giá cả đã được xác định chắc chắn tại lúc
mua hoặc bán tiền. Arbitrage ba bên thường không phải là một chiến lược
mà hầu hết chúng ta có thể kiếm lời, chỉ những nhà mua bán tiền tệ
chuyên nghiệp với những kỹ thuật công nghệ mới có thể phát hiện những
sai lệch trong tỷ giá chéo. Mấu chốt của vấn đề là do tỷ giá chéo luôn luôn
được điều chỉnh một cách chính xác. Nếu không đúng như thế, Arbitrage
ba bên sẽ xảy ra cho đến khi tỷ giá được điều chỉnh một cách chính xác.
Mục đích của hoạt động này là tìm lợi nhuận thông qua loại tiền thứ hai và
thứ ba, khi tỷ giá trực tiếp giữa hai loại tiền này không tương xứng với tỷ
giá chéo. Hoạt động này làm cho tỷ giá chéo niêm yết được định giá một
cách thích hợp.
MỞ RỘNG
• Arbitrage ba bên (Triangular arbitrage)
VÍ DỤ New york GBP/USD 1.7121 – 1.7179
Zurich USD/CHF 6.2181 – 6.2242
London GBP/CHF 11.64 – 11.68
Dựa vào tỷ giá niêm yết ở hai thị trường Zurich và London, ta có thể xác định được tỷ giá
chéo GBP/USD:
GBP/USD = 1,8701/84
Như vậy, so với tỷ giá được niêm yết tại thị trường New York, ta có thể thấy xuất hiện cơ
hội Arbitrage ba bên. Để khai thác cơ hội này, nhà kinh doanh thực hiện các giao dịch như
sau:
° Dùng 1.000.000 USD đang có để mua GBP ở New York theo tỷ giá ASKGBP/USD = 1,7179, thu
được:
1.000.000 : 1,7179 = 582.106,06 (GBP)
° Bán 582.106,06 GBP thu được để lấy về CHF ở London theo tỷ giá BIDGBP/CHF = 11,64, thu
được:
582.106,06 x 11,64 = 6.775.714,54 (CHF)
° Bán 6.775.714,54 CHF vừa thu được để mua lại USD ở Zurich theo tỷ giá ASKUSD/CHF =
6,2242, thu được:
6.775.714,54 : 6,2242 = 1.088.608,10 (USD)
=> Lợi nhuận thu được từ nghiệp vụ Arbitrage ba bên:
1.088.608,10 – 1.000.000 = 88.608,10 (USD)
MỞ RỘNG
• Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa (Covered interest arbitrage - CIA) có
thể xảy ra do tỷ giá giao ngay hoặc tỷ giá kỳ hạn được đánh giá cao hơn hoặc thấp hơn
giá trị của chúng.Các phần trình bày trên cho thấy Arbitrage địa phương làm cho bất kỳ
tỷ giá nào cũng sẽ giống nhau, Arbitrage ba bên làm cho tỷ giá chéo được niêm yết một
cách thích hợp. Trong khi đó, kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa dựa trên
mối quan hệ giữa phần bù tỷ giá kỳ hạn và chênh lệch lãi suất, có xu hướng tạo ra mối
quan hệ giữa lãi suất của hai quốc gia và phần bù (hoặc chiết khấu) kỳ hạn (thể hiện
thông qua điểm kỳ hạn). Quy mô của phần bù hoặc chiết khấu được biểu hiện bởi tỷ giá
kỳ hạn của một đồng tiền phụ thuộc vào chênh lệch lãi suất của hai quốc gia có liên
quan. Nói một cách tổng quát, tỷ giá kỳ hạn của đồng tiền nước ngoài sẽ chứa đựng
một phần bù (hoặc chiết khấu) nếu lãi suất của nó cao hơn (hoặc thấp hơn) lãi suất
đồng tiền của nước chủ nhà. Ngang giá lãi suất cho thấy mối quan hệ chính xác hơn
giữa chênh lệch lãi suất và phần bù (hoặc chiết khấu) kỳ hạn. Nếu mối quan hệ thực sự
giữa chênh lệch lãi suất và phần bù kỳ hạn khác biệt đáng kể, với quan hệ kỳ vọng được
xác định bởi quan hệ ngang giá lãi suất (Interest rate parity) thì kinh doanh chênh lệch
lãi suất có bảo đảm sẽ xảy ra. Loại Arbitrage thể hiện một đầu tư ngắn hạn bằng ngoại
tệ được bảo đảm bởi hợp đồng kỳ hạn. Do đó, theo cách này, nhà đầu tư không chịu rủi
ro tỷ giá. Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa liên quan đến việc đầu tư ra
nước ngoài và phòng ngừa để chống lại rủi ro tỷ giá.Giống như những hình thức
Arbitrage khác, kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa làm cho các lực lượng thị
trường tạo ra một sự điều chỉnh mới. Ngay khi có sự chỉnh đốn này thì lợi nhuận thặng
dư từ Arbitrage sẽ không còn nữa.

More Related Content

What's hot

Ngang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáNgang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáLinh KN's
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếpikachukt04
 
Học thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức muaHọc thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức muaLê Thiện Tín
 
Pr 5 - Parity
Pr 5 - ParityPr 5 - Parity
Pr 5 - ParityNhư Bùi
 
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếCác quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếTrung Hiếu
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếLinh KN's
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếnidnaAN
 
Những vấn đề cơ bản về tỷ giá
Những vấn đề cơ bản về tỷ giáNhững vấn đề cơ bản về tỷ giá
Những vấn đề cơ bản về tỷ giákhanhehe12
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếpikachukt04
 
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhPresentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhhuynh3001
 

What's hot (19)

Parity copy
Parity   copyParity   copy
Parity copy
 
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáNgang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Học thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức muaHọc thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức mua
 
Pr 5 - Parity
Pr 5 - ParityPr 5 - Parity
Pr 5 - Parity
 
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếCác quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Pre_Parity
Pre_ParityPre_Parity
Pre_Parity
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Những vấn đề cơ bản về tỷ giá
Những vấn đề cơ bản về tỷ giáNhững vấn đề cơ bản về tỷ giá
Những vấn đề cơ bản về tỷ giá
 
Lop và ppp
Lop và pppLop và ppp
Lop và ppp
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Pre 6
Pre 6Pre 6
Pre 6
 
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhPresentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 

Viewers also liked

سیاست خارجی درحکومت اسلامی
سیاست خارجی درحکومت اسلامیسیاست خارجی درحکومت اسلامی
سیاست خارجی درحکومت اسلامیMuhammadi Iblagh
 
سیاست خارجی درحکومت اسلام
سیاست خارجی درحکومت اسلامسیاست خارجی درحکومت اسلام
سیاست خارجی درحکومت اسلامMuhammadi Iblagh
 
مسايل و موضوعات و اركان نماز
مسايل و موضوعات و اركان نماز مسايل و موضوعات و اركان نماز
مسايل و موضوعات و اركان نماز Muhammadi Iblagh
 
تعیین امیر در روشنی احادیث شریفه
تعیین امیر در روشنی احادیث شریفهتعیین امیر در روشنی احادیث شریفه
تعیین امیر در روشنی احادیث شریفهMuhammadi Iblagh
 
شروط ومواصفات امیر از دید گاه اسلام
شروط ومواصفات امیر از دید گاه اسلامشروط ومواصفات امیر از دید گاه اسلام
شروط ومواصفات امیر از دید گاه اسلامMuhammadi Iblagh
 
Chuong 3 thi truong ngoai hoi 97-2003 - copy
Chuong 3 thi truong ngoai hoi 97-2003 - copyChuong 3 thi truong ngoai hoi 97-2003 - copy
Chuong 3 thi truong ngoai hoi 97-2003 - copyThu Phương Trần
 

Viewers also liked (19)

Racing Insider
Racing InsiderRacing Insider
Racing Insider
 
سیاست خارجی درحکومت اسلامی
سیاست خارجی درحکومت اسلامیسیاست خارجی درحکومت اسلامی
سیاست خارجی درحکومت اسلامی
 
Su van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doaiSu van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doai
 
فصل پنجم
فصل پنجمفصل پنجم
فصل پنجم
 
Maxim
MaximMaxim
Maxim
 
فصل چهارم
فصل چهارمفصل چهارم
فصل چهارم
 
استنجا
استنجااستنجا
استنجا
 
فصل ششم
فصل ششمفصل ششم
فصل ششم
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bop
 
سیاست خارجی درحکومت اسلام
سیاست خارجی درحکومت اسلامسیاست خارجی درحکومت اسلام
سیاست خارجی درحکومت اسلام
 
مسايل و موضوعات و اركان نماز
مسايل و موضوعات و اركان نماز مسايل و موضوعات و اركان نماز
مسايل و موضوعات و اركان نماز
 
فصل نهم
فصل نهمفصل نهم
فصل نهم
 
فصل اول
فصل اولفصل اول
فصل اول
 
Su van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doaiSu van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doai
 
تعیین امیر در روشنی احادیث شریفه
تعیین امیر در روشنی احادیث شریفهتعیین امیر در روشنی احادیث شریفه
تعیین امیر در روشنی احادیث شریفه
 
Su van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doaiSu van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doai
 
شروط ومواصفات امیر از دید گاه اسلام
شروط ومواصفات امیر از دید گاه اسلامشروط ومواصفات امیر از دید گاه اسلام
شروط ومواصفات امیر از دید گاه اسلام
 
Chuong 3 thi truong ngoai hoi 97-2003 - copy
Chuong 3 thi truong ngoai hoi 97-2003 - copyChuong 3 thi truong ngoai hoi 97-2003 - copy
Chuong 3 thi truong ngoai hoi 97-2003 - copy
 
Cán cân thanh toán quốc tế
Cán cân thanh toán quốc tếCán cân thanh toán quốc tế
Cán cân thanh toán quốc tế
 

Similar to Quan he ngan bang

quan hệ ngang giá
quan hệ ngang giáquan hệ ngang giá
quan hệ ngang giánhomhivong
 
Quanhengangbang nhomxuka (1)
Quanhengangbang nhomxuka (1)Quanhengangbang nhomxuka (1)
Quanhengangbang nhomxuka (1)Susu Xu
 
Lop & ppp
Lop & pppLop & ppp
Lop & pppquankt2
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếXà Láach
 
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdfChuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdfDngTuytNhi1
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEPhát Nhím
 
quan he ngang gia
quan he ngang giaquan he ngang gia
quan he ngang giaThanh Pé
 
Present tcqt
Present tcqtPresent tcqt
Present tcqtkhaiduy
 

Similar to Quan he ngan bang (15)

Quy luat mot gia
Quy luat mot giaQuy luat mot gia
Quy luat mot gia
 
Quy luat mot gia
Quy luat mot giaQuy luat mot gia
Quy luat mot gia
 
quan hệ ngang giá
quan hệ ngang giáquan hệ ngang giá
quan hệ ngang giá
 
Quanhengangbang nhomxuka (1)
Quanhengangbang nhomxuka (1)Quanhengangbang nhomxuka (1)
Quanhengangbang nhomxuka (1)
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Lop & ppp
Lop & pppLop & ppp
Lop & ppp
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdfChuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
 
Pptcqt
PptcqtPptcqt
Pptcqt
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
 
quan he ngang gia
quan he ngang giaquan he ngang gia
quan he ngang gia
 
Present tcqt
Present tcqtPresent tcqt
Present tcqt
 
Parity
ParityParity
Parity
 

Quan he ngan bang

  • 1. QUAN HỆ NGANG BẰNG Thành viên thực hiện: Lê Thị Tố Quyên Phan Thanh Tuấn Lê Thị Cẩm Trang Nguyễn Thị Hồng Thắm
  • 2. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
  • 3. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
  • 4. GIẢ ĐỊNH Thị trường tác động Thị trường hàng hóa Thị trường hối đoái Thị trường tài chính
  • 5. GIẢ ĐỊNH  Môi trường( giả định ): Thị trường hoàn hảo - Nhiều người mua người bán, không chủ thể cá lẻ nào khống chế được thị trường. - Chi phí giao dịch (kể cả phí vận chuyển) không đáng kể. - Không có kiểm soát (hàng rào) của chính phủ.  Phát biểu LOP - Trong môi trường thị trường hoàn hảo, ở trạng thái cân bằng, giá cả của một mặt hàng tại các địa điểm thị trường khác nhau phải tương đương nhau PA = P* A • Ý nghĩa - Quy luật một giá (LOP) áp dụng trong lĩnh vực thương mại, đối với giá cả một mặt hàng trên thị trường hàng hóa
  • 6. GIẢ ĐỊNH  Giá cả của các mặt hàng giống hệt nhau ở các quốc gia khác nhau luôn bằng nhau nếu cùng đo lường bằng một đồng tiền.  Hoạt động kinh doanh chênh lệch giá là động lực duy trì điều kiện cân bằng theo LOP.
  • 7. CÁC DẠNG CÂN BẰNG • Cân bằng thị trường cục bộ - Với cùng một loại hàng hóa nhưng lại có 2 mức giá ở 2 thị trường khác nhau. Người tiêu dùng và nhà sản xuất ở từng thị trường đều chấp nhận 2 mức giá này. • Cân bằng thị trường tổng thể - Với cùng một loại hàng hóa có cùng một mức giá ở các thị trường khác nhau.
  • 8. ARBITRAGE - LOP • Kinh doanh chênh lệch giá( arbitrage) : là hoạt động kinh doanh hưởng lợi từ sự chênh lệch giá của một hàng hóa/ tài sản giữa các thị trường tại cùng một thời điểm. • Định vị cơ hội: Cơ hội arbitrage phát sinh khi thị trường chưa đạt tới trạng thái ngang giá (nghĩa là khi LOP không tồn tại) Nội địa PA # P* A Quốc tế PA # S.P* A • Phương thức tiến hành: Nguyên tắc arbitrage “mua thấp bán cao” • Ý nghĩa: - Arbitrage là hoạt động kinh doanh không có rủi ro. - Arbitrage giúp tạo lập Trạng Thái Cân Bằng và duy trì LOP
  • 9. ARBITRAGE - LOP • Ví dụ - Giả sử có các tỷ giá: Hà Nội: 1USD = 21000VND TP.HCM: 1USD = 20500VND (Giá không bị rào cản và Chính Phủ không can thiệp) Thực hiện hành vi Arbitrage: mua ở TP.HCM – bán ở HN ( cùng thời điểm) Giá ở HN (cao) giảm – Giá ở TP.HCM (thấp) tăng Hành vi Arbitrage chỉ dừng lại khi giá ở 2 thị trường cân bằng
  • 10. MỐI QUAN HỆ • Trong chế độ tỷ giá cố định - Quá trình khôi phục LOP chủ yếu dựa trên điều chỉnh giá cả hàng hóa, nghĩa là P và P* - Quá trình diễn ra chậm chạp, do giá cả hàng hóa có độ ổn định cao( giá “cứng”) • Trong chế độ tỷ giá thả nỗi - Quá trình khôi phục LOP chủ yếu dựa trên điều chỉnh tỷ giá hối đoái (S) - Quá trình diễn ra nhanh chóng nhờ tính hữu hiệu cao của thị trường hối đoái.
  • 11. KIỂM ĐỊNH THỰC NGHIỆM LOP • Nguyên nhân sai lệch LOP - Thị trường không hoàn hảo - Hàng hóa không thuần nhất - Thị hiếu và đầu tư khác nhau ở các thị trường khác nhau
  • 12. QUY LUẬT MỘT GIÁ ( LOP )
  • 13. QUY LUẬT MỘT GIÁ ( LOP ) ☻ Trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo và không tồn tại các yếu tố như cước phí và các rào cản thương mại, thì các mặt hàng giống hệt nhau ở các quốc gia khác nhau phải bằng nhau nếu đo lường bằng một đồng tiền chung. ☻ Hoạt động kinh doanh chênh lệch giá là động lực duy trì điều kiện cân bằng theo LOP.
  • 14. Công thức: Với:  Pi là giá cả hàng hóa tính bằng nội tệ  Pi* là giá của hàng hóa tính bằng ngoại tệ  S là tỷ giá biểu thị số đơn vị nội tệ trên đơn vị ngoại tệ. QUY LUẬT MỘT GIÁ ( LOP ) Pi = S x Pi*
  • 15. NGANG GIÁ SỨC MUA TUYỆT ĐỐI Giả thiết: ☻ Hàng hóa lưu chuyển tự do ☻ Không tồn tại cước phí vận chuyển ☻ Các nhà kinh doanh trung lập với rủi ro ☻ LOP duy trì cho tất cả các mặt hàng Nội dung: Tại 1 thời điểm, giá của rổ hàng hóa tiêu chuẩn trong nước bằng giá của rổ hàng hóa tiêu chuẩn nước ngoài nếu quy đổi về chung 1 đồng tiền.
  • 16. NGANG GIÁ SỨC MUA TUYỆT ĐỐI Giả sử: ☻ Tồn tại rổ hàng hóa tiêu chuẩn có cả thảy n mặt hàng được sản xuất và trao đổi ở trong nước cũng như ở nước ngoài. ☻ Mặt hàng I có giá trị là Pi ở trong nước và Pi* ở nước ngoài ☻ Mặt hàng I có tỉ trọng Wi trong rổ hàng hóa tiêu chuẩn trong nước và mặt hàng I có tỉ trọng Wi* trong rổ hàng hóa tiêu chuẩn nước ngoài, trong đó Wi = Wi* . Biểu thức: Σ WiPi = SΣWi*Pi*
  • 17. NGANG GIÁ SỨC MUA TUYỆT ĐỐI Biểu thức: Đặt P= Σ WiPi và P* = ΣWi*Pi*ta có biểu thức: P là mức giá của rổ hàng hóa tiêu chuẩn ở trong nước. P* là mức giá của rổ hàng hóa tiêu chuẩn ở nước ngoài. P= SPi*
  • 18. NGANG GIÁ SỨC MUA TUYỆT ĐỐI ☻ Xác định tỷ giá theo PPP tuyệt đối: Tại thời điểm nếu biết P và P* tỷ giá có thể xác định theo biểu thức sau: Nếu P tăng  S tăng,tức nội tệ giảm giá PPP tuyệt đối đưa ra mố quan hệ giữa tỷ giá và mức giá cả hàng hóa tại 1 thời điểm. S=P/P*
  • 19. NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI Nội dung: PPP tương đối nói rằng, mức thay đổi tỷ giá giữa 2 thời điểm bằng mức chênh lệch lạm phát của 2 đồng tiền. Đồng tiền nào có mức lạm phát cao hơn đồng tiền đó sẽ giảm giá. Mức giảm giá ( gần ) bằng mức chênh lệch lạm phát của 2 đồng tiền. Biểu thức: S = P–P*
  • 20. NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI Hình thành biểu thức biểu diễn PPP tương đối:  P0*: giá của RHHTC tính bằng ngoại tệ tính tại thời điểm 0  P1*: giá của RHHTC tính bằng ngoại tệ tính tại thời điểm 1  P0: giá của RHHTC tính bằng nộii tệ tính tại thời điểm 0  P1: giá của RHHTC tính bằng nộii tệ tính tại thời điểm 1  p: mức lạm phát trong nước  p* : mức lạm phát ở nước ngoài  s: mức thay đổi tỉ giá
  • 21. NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI Tại thời điểm 0,biểu thức theo PPP tuyệt đối là: Tại thời điểm 1,biểu thức theo PPP tương đối là: P0=S0P0* P1=S1P1*
  • 22. NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI Chia biểu thức thời điểm 1 cho thời điểm 0: Ta có biểu thức tương đương: (1+P) = (1 +S)(1 + P*) Khai triển biểu thức trên ta có: 1+P=1+P*+S+SP* P1 = S1P1* P0 S0P0*
  • 23. NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI S=P-P* Bỏ qua thừa số SP* ta có biểu thức gần đúng: ☻ Biểu thức trên biểu diễn mối quan hệ giữa mức thay đổi tỷ giá và tỷ lệ lạm phát ở 2 quốc gia. ☻ Mức thay đổi tỷ giá bằng mức chênh lệch lạm phát. ☻ Lạm phát trong nước cao hơn  tỷ giá tăng  đồng tiền trong nước ( nội tệ) giảm giá.
  • 24. NGANG GIÁ SỨC MUA PPP 1. Khái niệm 2. Vai trò 3. Biểu hiện a. Từ hành vi kinh doanh chênh lệch giá b. Từ hành vi đầu cơ
  • 25. 1. Khái niệm • Thuyết PPP ban đầu được phát triển bởi nhà kinh tế học cổ điển David Ricardo vào TK XIX. Nhưng chính Gustar Casel, một nhà kinh tế người Thụy Điển mới là người phổ biến rộng rãi PPP vào những nă m20 của TK XX. • Ngang giá sức mua là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền, theo tỷ lệ này thì số lượng hàng hóa mua được là như nhau ở trong nước cũng như ở nước ngoài khi chuyển đổi một đơn vị nội tệ ra ngoại tệ và ngược lại. Ngang giá sức mua giữa hai đồng tiền đơn thuần chỉ là sự so sánh mức giá hàng hóa tình bằng nội tệ và ngoại tệ ở hai nước mà không đề cập đến chi phí vận chuyển quốc tế, thuế quan…
  • 26. 1. Khái niệm • Khi nói đến PPP giữa hai đồng tiền thì người ta sẽ tiền hành so sánh sức mua cho một rổ hàng hóa tiêu chuẩn giống nhau ở trong nước và ở nước ngoài. Ngang giá sức mua sẽ là: EP= 𝑃 P∗ Trong đó:+ P: giá của rổ HH tiêu chuẩn tính bằng nội tệ(đinh giá) + P*: giá tính bằng ngoại tệ (yết giá) • Một cách tổng quan, Lý thuyết PPP phân tích mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái. Khi nghiên cứu học thuyết PPP ta sẽ giải thích được cơ sở nào để hình thành tỷ giá hối đoái giữa các quốc gia và xu hướng biến động của tỷ giá, mối quan hệ giữa tỷ giá và ngang giá sức mua.
  • 27. 2. Vai trò • Một tỷ giá hối đoái ngang sức mua sẽ cân bằng sức mua của hai loại tiền tệ khác nhau tại mỗi quốc gia với một giỏ hàng hóa nhất định. • Loại tỷ giá hối đoái đặc biệt này thường được sử dụng để so sánh chất lượng cuộc sống của người dân tại hai hay nhiều quốc gia khác nhau. • Điều chỉnh tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền sẽ cho kết quả khả quan hơn là chỉ đơn thuần so sánh tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của các quốc gia sử dụng các đồng tiền đó. (Tuy nhiên việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái cũng gây nhiều tranh cãi vì việc tạo một giỏ hàng hóa để so sánh sức mua tiền tệ giữa các quốc gia la vô cùng khó khan).
  • 28. 2. Vai trò • Thị trường ngoại hối có sự biến động rất mạnh mẽ nhưng có rất nhiều người tin rằng tý giá hối đoái ngang giá sức mua phản ánh sự cân bằng về giá trị trong dài hạn. • Nếu sử dụng tỷ giá thi trường, không có sự điều chỉnh thì kết quả có thể sẽ có sự sai lệch bởi vì giá cả của các hàng hóa và dịch vụ phi thương mại ở các nước nghèo thì thấp hơn nhiều so với các nước phát triển. • Tỷ giá hối đoái ngang giá sức mua phản ánh sự cân bằng về giá trị trong dài hạn.
  • 29. 3. Biểu hiện • Theo như chúng ta biết được: Tỷ giá giao dịch trên thị trường ngoại hối phải phán ánh tương quan sức mua giữa hai đồng tiền; hay nói cách khác, ngang giá sức mua là cơ sở hình thành tỷ giá giao dịch trên thị trường. • Như vậy, theo quy luật, nếu chúng ta cũng các định được và quan sát được sự vận động của PPP, thì chũng ta xác định được và quan sát được sự vân động của Tỷ giá
  • 30. 3. Biểu hiện • Từ hành vi kinh doanh chênh lệch giá ta suy ra được PPP trạng thái tĩnh và động. Kinh doanh chệnh lệch giá là việc tại cùng một thời mua hàng hóa nơi rẻ bán nơi đắt; vì chúng xãy ra cùng 1 thời điểm nên về mặt lý thuyết thì chúng không phải chịu rủi ro giá cả và không phải bỏ vốn. • Từ hành vi đầu cơ ta suy ra được PPP kỳ vọng. Hành vi đầu cơ là việc mua ngày hôm nay nhưng bán vào một thời điểm nhất định trong tương lai nhằm ăn chênh lệch giá. Vì hành vi xãy ra ở 2 thời điểm khác nhau nên chúng chịu rủi ro về giá cả và bỏ vốn kinh doanh.
  • 31. 3.1. PPP trạng thái tĩnh • Biểu hiện tương quan sức mua của hai đồng tiền tại một thời điểm. PPP trạng thái tĩnh còn được gọi là trạng thái tuyệt đối hay dạng giản đơn • Đối với rổ hàng hóa và dịch vụ ở trong nước và nước ngoài được biểu hiện: E= P P∗ Trong đó:+ E:tỷ giá giao dịch trên thị trường + P: giá của rổ HH&DV tính bằng nội tệ + P*: giá của rổ HH&DV tính bằng ngoại tệ • Ta phân biệt được rằng: quy luật một giá áp dụng riêng cho từng HH, còn quy luật PPP áp dụng cho một rổ HH.
  • 32. 3.1. PPP trạng thái tĩnh • Ý nghĩa: giải thích tại sao tại một thời điểm, tỷ giá của một đồng tiền nhất đinh so với đồng tiền này là cao, còn đối với đồng tiền kia lại thấp. • Hạn chế: chỉ tồn tại và có ý nghĩa về mặt lý thuyết, không có khản năng kiểm chứng mối quan hệ giữa tỷ giá và ngang giá sức mua trong thực tế. Vì:  Giữa các nước không tồn tại một rổ hàng hóa tiêu chuẩn nào.  Các nước không thống kê và không công bố mặt bằng giá của một rổ hàng hóa nào.  Không quan sát được sự vận động của PPP, tức sự vân động của tỷ giá.
  • 33. 3.2. PPP trạng thái động • Nếu xác đinh được sự vận động của PPP, thì chúng ta xác định được sự vận động của tỷ giá. • Vì tỷ lệ lạm phát và chỉ số giá tiêu dùng được công bố chính thức hàng năm, do đó, chúng ta chọn kì hạn 1 năm làm chuẩn để phân tích PPP. Tuy nhiên tùy theo nhu cầu phân tích mà các kì hạn có thể được lựa chọn khác nhau, đó có thể là kì hạn dưới 1 năm hay trên 1 năm.
  • 34. 3.2. PPP trạng thái động 3.2.1. Kì hạn chuẩn 1 năm a. Dạng số tuyệt đối: Theo PPP trạng thái tĩnh, ta có:  Tại thời điểm đầu năm: P0= E0.P0 *  Tại thời điểm cuối năm: P1= E1.P1 * E1= P1 P1 ∗= P0.(1+π1) P0 ∗.(1+π1 ∗) => E1= E0. CPI1 CPI1 ∗ Trong đó:+ E0: mức tỷ giá đầu năm + E1: mức tỷ giá cuối năm + CPI1=(1+π1 ): chỉ số giá tiêu dùng/năm của nội tệ + CPI1 *=(1+π1 *): chỉ số giá tiêu dùng/năm của ngoại tệ
  • 35. 3.2. PPP trạng thái động 3.2.1. Kì hạn chuẩn 1 năm b. Dạng tỷ lệ %:Là việc xác định tỷ lệ % biến động của PPP (P/P*) từ thời điểm này sang thời điểm khác. Theo PPP trạng thái tĩnh, ta có: P0(1+ π1) = E0(1+ΔE1). * P0 *.(1+π1 *) Vì P0= E0.P0 * => 1+ π1 = (1+ΔE1).(1+π1 *) => 1+ΔE1= 1+ π1 1+π1 ∗ PPP trạng thái động, dạng tỷ lệ % cho kì hạn 1 năm ΔE1= π1− π1 ∗ 1+ π1 ∗ Trong đó:+ ΔE1: tỷ lệ thay đổi tỷ giá sau 1 năm + π1 : tỷ lệ thay đổi giá hàng hóa sau 1 năm ở trong nước + π1 *:……………………ngoài nước
  • 36. 3.2. PPP trạng thái động 3.2.2. Kì hạn dưới 1 năm a. Dạng số tuyệt đối Tỷ giá theo PPP cho kì hạn là t năm (t<1) Đặt: n=1/t, ta có: Et= E0.[(1+ π1 𝑛 )/(1+ π1 ∗ 𝑛 )] => Et= E0. n+ π1 n+ π1 ∗ b. Dạng tỷ lệ % ΔEt=( π1 𝑛 - π1 ∗ 𝑛 )/(1+ π1 ∗ 𝑛 ) => ΔEt= π1− π1 ∗ n+ π1 ∗ Nếu: + ΔEt >0: đồng yết giá lên giá,định giá giảm sau thời gian t + ΔEt<0: ngược lại
  • 37. 3.3. PPP kỳ vọng 3.3.1. Quy luật PPP kỳ vọng • Giả sử chúng ta có nội tệ và tiến hành đầu cơ theo 2 cách, tỷ suất lợi nhuận bằng nhau: • Mua hàng hóa ở trong nước, nắm giữ và bán lại tại thời điểm t, ta tính được tỷ suất lợi nhuận dự tính sẽ là πt e • Chuyển nội tệ ra ngoại tệ và mua hàng hóa ở nước ngoài, nắm giữ và bán lại tại thời điểm t, thì tỷ suất lợi nhuận dự tính quy nội tệ sẽ là: πt e* + ΔEt e
  • 38. 3.3. PPP kỳ vọng 3.3.1. Quy luật PPP kỳ vọng Trong đó:+ E0: tỷ giá hôm nay + ΔEt e : tỷ lệ thay đổi tỷ giá dự tính trong thời gian t + πt e: tỷ lệ lạm phát dự tính ở trong nước sau thời gian t + πt e*:……………..nước ngoài…………… Với thị trường cạnh tranh hoàn hảo: πt e = πt e* + ΔEt e PPP mẫu tương đối được biểu hiện dưới dạng kỳ vọng => ΔEt e = πt e - πt e*
  • 39. 3.3. PPP kỳ vọng 3.3.2. Các biểu hiện của PPP kỳ vọng Biêu hiện Kì hạn 1 năm Kì hạn dưới 1 năm Kì hạn tr1ên 1 năm Tuyệt đối E1 e= E0. CPI1 e CPI1 ∗e Et e= n+ π1 e n+ π1 ∗e Et e= E0. 𝑖=1 𝑡 CPIi e CPIi ∗e Tươngđối Chính xác ΔE1 e= π1 e−π1 ∗e 1+π1 ∗e ΔEt e= π1 e−π1 ∗e n+π1 ∗e ΔEt e= ( 𝑖=1 𝑡 CPIi e CPIi ∗e - 1).100% Gần đúng ΔE1 e= π1 e- π1 *e ΔEt e= π1 e−π1 ∗e 𝑛
  • 40. PPP KỲ VỌNG Quy luật PPP kỳ vọng Các dạng biểu hiện của PPP kỳ vọng
  • 41. QUY LUẬT PPP KỲ VỌNG PPP được suy ra từ các hành vi đầu cơ. Kinh doanh chênh lệch giá Hành vi đầu cơ - Mua hàng hóa ở nơi rẻ và bán lại ở nơi có giá cao để ăn chênh lệch giá. - 2 quá trình diễn ra cùng tại 1 thời điểm. - Không chịu rủi ro giá cả và không phải bỏ vốn. - Mua hàng hóa ngày hôm nay và bán lại tại một thời điểm nhất định trong tương lai nhằm ăn chênh lệch giá. - 2 quá trình diễn ra tại 2 thời điểm khác nhau. - Chịu rủi ro giá cả và phải bỏ vốn kinh doanh.
  • 42. Hình vi đầu cơ hình thành PPP dạng kỳ vọng E0: tỷ giá hôm nay,bằng số đơn vị nội tệ trên 1 đơn vị ngoại tệ. ∆ee t :tỷ lệ thay đổi tỷ giá dự tính sau thời gian t. Πe t :tỷ lệ lạm phát dự tính trong nước sau thời gian t. Πe* t :tỷ lệ lạm phát dự tính ở nước ngoài sau thời gian t.
  • 43. Quy luật PPP kỳ vọng Có 2 cách đầu cơ nội tệ: 1. Mua hàng hóa ở trong nước, nắm giữ và bán lại tại thời điểm t, ta tính được tỷ suất lợi nhuận dự tính là Πe t 2. Chuyển nội tệ ra ngoại tệ và mua hàng hóa ở nước ngoài, nắm giữ và bán lại tại thời điểm t, tỷ suất lợi nhuận dự tính quy nội tệ sẽ là Πe* t +∆ee t
  • 44. Quy luật PPP kỳ vọng PPP mẫu tương đối biểu diễn dưới dạng kỳ vọng ∆ee t = Πe t - Πe* t 1. Nếu Πe t > Πe* t + ∆ee t lợi nhuận dự tính đầu cơ trong nước cao hơn ở nước ngoài. + Những người đầu cơ đều mua hàng hóa ở trong nước, làm cho P0 tăng + Vì số người đầu cơ vào mua hàng hóa ở nước ngoài giảm, làm cho P* 0 giảm. + Khi người nước ngoài đầu cơ vào hàng hóa trong nước, trước hết phải bán ngoại tệ lấy nội tệ, làm cho tỷ giá E0 giảm. -> Như vậy trạng thái bất đẳng thức chỉ là tạm thời, xu hướng của thị trường luôn cho ∆ee t = Πe t - Πe* t. 2. Nếu Πe t < Πe* t + ∆ee t ngược lại.
  • 45. CÁC DẠNG BIỂU HIỆN CỦA PPP KỲ VỌNG PPP dạng kỳ vọng, kỳ hạn dưới 1 năm. PPP dạng kỳ vọng, kỳ hạn 1 năm. PPP dạng kỳ vọng, kỳ hạn, kỳ vọng 1 năm.
  • 46. PPP DẠNG KỲ VỌNG, KỲ HẠN DƯỚI 1 NĂM • Dạng số tuyệt đối: 𝑬 𝒆 𝒕 = 𝑬 𝟎 𝒏+𝝅 𝒆 𝟏 𝒏+𝝅 ∗𝒆 𝟏 • Dạng số tương đối: + Chính xác: ∆𝐞 𝐞 𝐭 = 𝛑 𝐞 𝟏 −𝛑 ∗𝐞 𝟏 𝐧+𝛑 ∗𝐞 𝟏 + Gần đúng: ∆𝐞 𝐞 𝐭 = 𝛑 𝐞 𝟏 −𝛑 ∗𝐞 𝟏 𝐧
  • 47. PPP DẠNG KỲ VỌNG, KỲ HẠN 1 NĂM  Dạng số tuyệt đối: 𝑬 𝒆 𝟏 = 𝑬 𝟎 𝑪𝑷𝑰 𝒆 𝟏 𝑪𝑷𝑰 ∗𝒆 𝟏  Dạng số tương đối: • Chính xác: ∆𝐞 𝐞 𝟏 = 𝛑 𝐞 𝟏 −𝛑 ∗𝐞 𝟏 𝟏+𝛑 ∗𝐞 𝟏 • Gần đúng: ∆𝐞 𝐞 𝟏 = 𝛑 𝐞 𝟏 − 𝛑 ∗𝐞 𝟏
  • 48. PPP DẠNG KỲ VỌNG, KỲ HẠN TRÊN 1 NĂM • Dạng số tuyệt đối: 𝐄 𝐞 𝐭 = 𝐄 𝟎 𝐢=𝟏 𝐭 𝐂𝐏𝐈 𝐞 𝐢 𝐂𝐏𝐈 ∗𝐞 𝐢 • Dạng số tương đối: ∆𝒆 𝒆 𝒕 = 𝒊=𝟏 𝒕 𝑪𝑷𝑰 𝒆 𝒊 𝑪𝑷𝑰 ∗𝒆 𝒊 − 𝟏 .100%
  • 49. MỞ RỘNG • Các loại nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrage) Có 3 hình thức Arbitrage khác nhau: - Arbitrage địa phương (Locational arbitrage) có thể xảy ra nếu có những thông báo niêm yết tỷ giá khác nhau trong cùng địa phương. Hoạt động Arbitrage địa phương có thể được thực hiện nếu 2 ngân hàng khác nhau trong cùng địa phương yết tỷ giá có sự chênh lệch: tỷ giá mua của ngân hàng thứ nhất lớn hơn tỷ giá bán của ngân hàng thứ 2. Ngay lúc đó, các nhà kinh doanh có thể tận dụng cơ hội này để kinh doanh chênh lệch tỷ giá (mua ở ngân hàng này và bán lại ở ngân hàng kia). Khi các ngân hàng đã nhận thấy tình hình yết tỷ giá không thống nhất thì ngay lập tức một hoặc cả hai ngân hàng sẽ điều chỉnh tỷ giá mua bán của mình. Tỷ giá sẽ được điều chỉnh lại ở các ngân hàng và khi đó Arbitrage không còn khả thi nữa. Hoạt động này làm cho bất kỳ tỷ giá nào cũng sẽ giống nhau giữa các ngân hàng. Lưu ý rằng nghiệp vụ Arbitrage không tạo ra trạng thái ngoại hối trường hay đoản và không phát sinh rủi ro trong kinh doanh.
  • 50. MỞ RỘNG • Arbitrage địa phương (Locational arbitrage) Ví dụ Giả sử tại ngân hàng A, và B trong cùng địa phương niêm yết tỷ giá giữa đồng bảng Anh và đôla Mỹ như sau: Ngân hàng A: GBP/USD = 1,6123/25 Ngân hàng B: GBP/USD = 1,6126/28 Tỷ giá mua vào của ngân hàng B là 1,6126 lớn hơn tỷ giá bán ra của ngân hàng A là 1,6125. Cơ hội kinh doanh Arbitrage địa phương xuất hiện và được thực hiện theo các bước như sau: ° Mua đồng bảng Anh ở ngân hàng A theo tỷ giá ASK GBP/USD = 1,6125. ° Bán đồng bảng Anh ở ngân hàng B theo tỷ giá BID GBP/USD = 1,6126 => Lợi nhuận thu được trên 1 GBP từ nghiệp vụ Arbitrage: 1,6126 - 1,6125 = 0,001 USD
  • 51. MỞ RỘNG • Arbitrage ba bên (Triangular arbitrage) có thể xảy ra nếu có sự khác biệt trong tỷ giá chéo. Hoạt động Arbitrage bai bên có liên hệ với tỷ giá chéo. Nếu tỷ giá chéo thực giữa hai đồng tiền này khác với tỷ giá chéo thích hợp thì xuất hiện Arbitrage ba bên. Hoạt động của Arbitrage ba bên sẽ làm cho tỷ giá chéo điều chỉnh lại và khi đó Arbitrage ba bên sẽ không còn khả thi nữa. Cũng giống như Arbitrage địa phương, Arbitrage ba bên không cột chặt vốn và cũng không rủi ro vì giá cả đã được xác định chắc chắn tại lúc mua hoặc bán tiền. Arbitrage ba bên thường không phải là một chiến lược mà hầu hết chúng ta có thể kiếm lời, chỉ những nhà mua bán tiền tệ chuyên nghiệp với những kỹ thuật công nghệ mới có thể phát hiện những sai lệch trong tỷ giá chéo. Mấu chốt của vấn đề là do tỷ giá chéo luôn luôn được điều chỉnh một cách chính xác. Nếu không đúng như thế, Arbitrage ba bên sẽ xảy ra cho đến khi tỷ giá được điều chỉnh một cách chính xác. Mục đích của hoạt động này là tìm lợi nhuận thông qua loại tiền thứ hai và thứ ba, khi tỷ giá trực tiếp giữa hai loại tiền này không tương xứng với tỷ giá chéo. Hoạt động này làm cho tỷ giá chéo niêm yết được định giá một cách thích hợp.
  • 52. MỞ RỘNG • Arbitrage ba bên (Triangular arbitrage) VÍ DỤ New york GBP/USD 1.7121 – 1.7179 Zurich USD/CHF 6.2181 – 6.2242 London GBP/CHF 11.64 – 11.68 Dựa vào tỷ giá niêm yết ở hai thị trường Zurich và London, ta có thể xác định được tỷ giá chéo GBP/USD: GBP/USD = 1,8701/84 Như vậy, so với tỷ giá được niêm yết tại thị trường New York, ta có thể thấy xuất hiện cơ hội Arbitrage ba bên. Để khai thác cơ hội này, nhà kinh doanh thực hiện các giao dịch như sau: ° Dùng 1.000.000 USD đang có để mua GBP ở New York theo tỷ giá ASKGBP/USD = 1,7179, thu được: 1.000.000 : 1,7179 = 582.106,06 (GBP) ° Bán 582.106,06 GBP thu được để lấy về CHF ở London theo tỷ giá BIDGBP/CHF = 11,64, thu được: 582.106,06 x 11,64 = 6.775.714,54 (CHF) ° Bán 6.775.714,54 CHF vừa thu được để mua lại USD ở Zurich theo tỷ giá ASKUSD/CHF = 6,2242, thu được: 6.775.714,54 : 6,2242 = 1.088.608,10 (USD) => Lợi nhuận thu được từ nghiệp vụ Arbitrage ba bên: 1.088.608,10 – 1.000.000 = 88.608,10 (USD)
  • 53. MỞ RỘNG • Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa (Covered interest arbitrage - CIA) có thể xảy ra do tỷ giá giao ngay hoặc tỷ giá kỳ hạn được đánh giá cao hơn hoặc thấp hơn giá trị của chúng.Các phần trình bày trên cho thấy Arbitrage địa phương làm cho bất kỳ tỷ giá nào cũng sẽ giống nhau, Arbitrage ba bên làm cho tỷ giá chéo được niêm yết một cách thích hợp. Trong khi đó, kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa dựa trên mối quan hệ giữa phần bù tỷ giá kỳ hạn và chênh lệch lãi suất, có xu hướng tạo ra mối quan hệ giữa lãi suất của hai quốc gia và phần bù (hoặc chiết khấu) kỳ hạn (thể hiện thông qua điểm kỳ hạn). Quy mô của phần bù hoặc chiết khấu được biểu hiện bởi tỷ giá kỳ hạn của một đồng tiền phụ thuộc vào chênh lệch lãi suất của hai quốc gia có liên quan. Nói một cách tổng quát, tỷ giá kỳ hạn của đồng tiền nước ngoài sẽ chứa đựng một phần bù (hoặc chiết khấu) nếu lãi suất của nó cao hơn (hoặc thấp hơn) lãi suất đồng tiền của nước chủ nhà. Ngang giá lãi suất cho thấy mối quan hệ chính xác hơn giữa chênh lệch lãi suất và phần bù (hoặc chiết khấu) kỳ hạn. Nếu mối quan hệ thực sự giữa chênh lệch lãi suất và phần bù kỳ hạn khác biệt đáng kể, với quan hệ kỳ vọng được xác định bởi quan hệ ngang giá lãi suất (Interest rate parity) thì kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo đảm sẽ xảy ra. Loại Arbitrage thể hiện một đầu tư ngắn hạn bằng ngoại tệ được bảo đảm bởi hợp đồng kỳ hạn. Do đó, theo cách này, nhà đầu tư không chịu rủi ro tỷ giá. Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa liên quan đến việc đầu tư ra nước ngoài và phòng ngừa để chống lại rủi ro tỷ giá.Giống như những hình thức Arbitrage khác, kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa làm cho các lực lượng thị trường tạo ra một sự điều chỉnh mới. Ngay khi có sự chỉnh đốn này thì lợi nhuận thặng dư từ Arbitrage sẽ không còn nữa.