SlideShare a Scribd company logo
1 of 95
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
ĐẶNG CHÍ TÂM
TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN
LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
ĐẶNG CHÍ TÂM
TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN
LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 80340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
LỜI CAM ĐOAN
Để thực hiện luận văn với đề tài: “Tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận của các
ngân hàng thương mại Việt Nam”, tác giả đã tự mình nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề. Trong
quá trình hoàn thành luận văn, tác giả đã vận dụng những kiến thức đã học cùng với sự
hướng dẫn của cô PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả
trong luận văn này là trung thực.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2018
Tác giả
Đặng Chí Tâm
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN......................................................... 1
1.1 Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu.......................................................... 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 3
1.5 Kết cấu của luận văn.............................................................................................. 4
1.6 Đóng góp ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài............................................... 4
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC VỐN TÁC ĐỘNG TỚI LỢI
NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ...................... 6
2.1 Sơ lược về các Ngân hàng thương mại Việt Nam ................................................. 6
2.1.1 Về tổng tài sản ...................................................................................... 6
2.1.2 Về nguồn vốn ...................................................................................... 10
2.1.3 Về lợi nhuận........................................................................................ 14
2.2 Các vấn đề cần quan tâm đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam............. 18
2.2.1 Tình hình M&A giữa các ngân hàng thương mại từ năm 2004 đến nay . 18
2.2.2 Tình hình về nợ xấu và xử lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại..... 20
2.2.3 Tình hình thanh khoản của các ngân hàng thương mại........................... 23
2.2.4 Tình hình đa dạng hóa sản phẩm tài chính và dịch vụ ............................ 25
2.3 Giới thiệu vấn đề cấu trúc vốn tác động đến lợi nhuận của các ngân hàng thương
mại Việt Nam. ...................................................................................................... 29
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN LỢI
NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .................... 31
3.1 Cấu trúc vốn và lợi nhuận của ngân hàng thương mại ........................................ 31
3.1.1 Cấu trúc vốn........................................................................................... 31
3.1.2 Về lợi nhuận ........................................................................................... 32
3.1.3 Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của cấu trúc vốn lên lợi
nhuận
của ngân hàng................................................................................................... 35
3.2 Phân tích thực trạng về tác động của cấu trúc vốn tới lợi nhuận của các ngân hàng
thương mại Việt Nam........................................................................................... 40
3.3 Mô hình nghiên cứu............................................................................................. 43
3.3.1 Giới thiệu về mô hình nghiên cứu........................................................ 43
3.3.2 Lựa chọn mẫu và thiết lập các biến ..................................................... 45
3.3.3 Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................... 46
3.3.4 Phương pháp định lượng ...................................................................... 47
3.3.5 Kết quả chạy mô hình ........................................................................... 48
3.4 Thảo luận kết quả nghiên cứu.............................................................................. 53
CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP GIA TĂNG LỢI NHUẬN XUẤT PHÁT TỪ
VẤN ĐỀ CẤU TRÚC CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
...
56
4.1 Có chiến lược, phương pháp quản trị ngân hàng một các hiệu quả nhằm tăng hiệu
suất sử dụng vốn chủ sở hữu................................................................................ 56
4.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .................................................................. 57
4.3 Tăng cường huy động vốn trong các tầng lớp dân cư ......................................... 58
4.4 Đẩy mạnh khơi thông dòng vốn .......................................................................... 60
4.5 Đẩy mạnh chiếm lĩnh thị phần tiền gửi ............................................................... 60
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TÊN VIẾT TẮT DỊCH NGHĨA
BCTC Báo cáo tài chính
DIVT Chỉ số đa dạng hóa thu nhập
LDR Chỉ số thanh khoản
M&A Mua bán và sáp nhập
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần
TCTD Tổ chức tín dụng
VIF Hệ số phóng đại phương sai
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Tổng tài sản bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Bảng 2.2 Dư nợ cho vay của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Bảng 2.3 Vốn chủ sở hữu bình quân của 24 NHTM từ 2008-2017
Bảng 2.4 Vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn của 24 NHTM từ 2008-2017
Bảng 2.5 ROA bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Bảng 2.6 ROE bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Bảng 2.7 Tỷ lệ nợ xấu bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Bảng 2.8 Tỷ lệ thanh thanh khoản của 24 NHTM Việt Nam từ 2008 – 2017
Bảng 2.9 Chỉ số DIVT bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Bảng 2.10 Tỷ lệ DIVT bình quân của từng ngân hàng từ 2008-2017
Bảng 2.11 Thu nhập của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Bảng 3.1 Bảng liệt kê các biến được sử dụng để chạy mô hình
Bảng 3.2 Bảng thống kê mô tả các biến
Bảng 3.3 Giá trị bình quân của các biến theo từng năm
Bảng 3.4 Ma trận tương quan giữa các biến
Bảng 3.5 Hồi quy với mô hình Pooled OLS
Bảng 3.6 Hồi quy với mô hình FEM
Bảng 3.7 Hồi quy với mô hình REM
Bảng 3.8 Khắc phục bằng mô hình GMM
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Biểu đồ 2.3: Vốn chủ sở hữu bình quân của 24 NHTM từ 2008-2017
Biểu đồ 2.4: Vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn bình quân của 24 NHTM từ 2008-
2017
Biểu đồ 2.5: ROA bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Biểu đồ 2.6: ROE bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ nợ xấu của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ thanh thanh khoản của 24 NHTM Việt Nam từ 2008 – 2017
Biểu đồ 2.9: Chỉ số DIVT bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Biểu đồ 2.10: Thu nhập của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Biểu đồ 3.1 Mối tương quan chung giữa CAP và EFCROE của các NHTM Việt
Nam
Biểu đồ 3.2 Mối tương quan thuận giữa CAP và EFCROE của các NHTM Việt
Nam
Biểu đồ 3.3 Mối tương quan nghịch giữa CAP và EFCROE của các NHTM Việt
Nam
.
.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-1-
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN
1.1 Lý do chọn đề tài
Kể từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào năm
2007, hệ thống NHTM nước ta phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các ngân
hàng nước ngoài. Bên cạnh đó, ảnh hưởng của cuộc khủng khoảng tài chính năm
2008 cùng với những yếu kém sẵn có trong hệ thống ngân hàng, đòi hỏi hệ thống
NHTM Việt Nam phải thực hiện cải tổ nhằm khôi phục sự an toàn và ổn định cho
hệ thống ngân hàng. Trước tình hình đó, Chính phủ đã thông qua “Đề án tái cơ cấu
hệ thống ngân hàng Việt Nam” đã được ban hành theo Quyết định số 254/QĐ-TTG
ngày 01/03/2012, với trọng tâm là tái cơ cấu hệ thống ngân hàng với lộ trình đến
năm 2020. Đề án này đã đưa ra những mục tiêu chung đến năm 2020 và xác định rõ
các quan điểm, định hướng, giải pháp và lộ trình thực hiện tái cơ cấu các tổ chức tín
dụng Việt Nam trong giai đoạn 2011-2015. Thông qua các quan điểm cơ cấu của đề
án thì cấu trúc vốn sẽ là đối tượng bị tác động nhiều nhất.
Một khía cạnh khác, lợi nhuận là một yếu tố quan trọng đối với tất cả các
doanh nghiệp nói chung và đối với ngành ngân hàng nói riêng, lợi nhuận vừa là mục
tiêu vừa là điều kiện tồn tại và phát triển của ngành ngân hàng. Khi ngân hàng đạt
được mục tiêu lợi nhuận, ngoài việc gia tăng vị thế của mình mà còn tạo nên sự ổn
định cho cả nền kinh tế. Bởi vì, NHTM đang nắm giữ một vai trò quan trọng, là một
trung gian tài chính thực hiện việc điều chuyển nguồn vốn giữa các tầng lớp trong
dân cư, sự ổn định hệ thống NHTM góp một phần lớn vào sự ổn định chung cho cả
nền kinh tế.
Kết thúc giai đoạn từ 2011-2015 Đề án 254, tác giả nhận thấy lợi nhuận của
các NHTM Việt Nam đang giảm sút. Vậy, liệu rằng sự thay đổi của cấu trúc vốn từ
quá trình tái cơ cấu đã làm giảm lợi nhuận của các NHTM Việt Nam?
Với vai trò quan trọng mà lợi nhuận mang lại, việc tìm ra sự tác động của cấu
trúc vốn đến lợi nhuận hay nói cách khác là tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn
vốn đến lợi nhuận là hết sức cần thiết và mang tính cấp bách trong giai đoạn hiện
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-2-
nay. Điều này càng có ý nghĩa thiết thực trong quá trình tái cơ cấu như hiện nay và
giúp cho các ngân hàng định hướng được hướng đi trong và sau quá trình tái cơ cấu
nhằm hoạt động một cách an toàn, lành mạnh và hiệu quả. Chính vì vậy, tác giả
quyết định thực hiện đề tài: “Tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận của các
ngân hàng thương mại Việt Nam”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Khi thực hiện đề tài này, tác giả kỳ vọng nắm bắt được một số vấn đề sau:
a) Phân tích thực trạng cấu trúc vốn tác động tới lợi nhuận của các NTHM Việt
Nam.
b) Sự tác động (về mặt đo lường cũng như ý nghĩa) của cấu trúc vốn đến lợi
nhuận của các NHTM tại Việt Nam.
c) Đưa ra đề xuất, gợi ý các giải để nâng cao lợi nhuận của các NHTM tại Việt
Nam dưới tác động của cấu trúc vốn.
Câu hỏi nghiên cứu
Từ những mục tiêu đã đề ra, tác giả kỳ vọng sẽ trả lời được các câu hỏi nhằm
đạt được mục tiêu nghiên cứu trên:
a) Tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận của của các NHTM tại Việt Nam là
như thế nào?
b) Bằng cách nào để đo lường tác động tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận
của các NHTM tại Việt Nam?
c) Giải pháp nào để nâng cao lợi nhuận của các NHTM tại Việt Nam dưới tác
động của cấu trúc vốn?
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Tác giả chọn đối tượng nghiên cứu về cấu trúc vốn, về lợi nhuận và sự tác
động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận của các NHTM Việt Nam.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-3-
Phạm vi không gian
Tác giả chọn 24 NHTM cổ phần tại Việt Nam vì các NHTM Việt Nam có sự
thay đổi về lợi nhuận cũng như cấu trúc vốn xuất phát từ quá trình tái cơ cấu mà
Chính Phủ đề ra, vì sự thuận lợi trong việc thu thập dữ liệu cùng với tính chính xác
của dữ liệu được thu thập.
Phạm vi thời gian
Tác giả chọn khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2017, vì đây là khoảng
thời gian mà ngành ngân hàng của Việt Nam có nhiều biến động, bắt đầu từ việc gia
nhập vào WTO và việc thực hiện quá trình tái cơ cấu ngành ngân hàng.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài này, tác giả sử dụng mô hình hồi quy đa biến kết hợp với dữ liệu
dạng bảng để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. Mô hình hồi quy được vận dụng
là mô hình ước lượng các ảnh hưởng cố định FEM, mô hình ước lượng các ảnh
hưởng thay đổi REM và sử dụng mô hình GMM để kiểm tra tính tính vững mạnh
của kết quả hồi quy. Sau khi lựa chọn được mô hình, tác giả tiến hành xử lý các hiện
tượng thường gặp trong dữ liệu bảng như: hiện tượng đa cộng tuyến, hiện tượng tự
tương quan, hiện tượng phương sai thay đổi, hiện tượng nội sinh, để đưa ra được kết
quả nghiên cứu.
Dữ liệu sẽ được phân tích và trình bày dựa trên kết quả thống kê có được từ
phần mềm Stata
Dữ liệu nghiên cứu được tác giả tổng hợp từ báo cáo tài chính trong khoảng
thời gian từ 2008 đến 2017, được lấy từ website của các ngân hàng mà tác giả lựa
chọn nghiên cứu.
Ngoài ra, tác giả còn sử dụng phương pháp so sánh, thống kê, … để thực hiện
đề tài này.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-4-
1.5 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần tóm tắt đề tài và phần kết luận cuối chương, luận văn gồm 4
chương:
Chương 1: Giới thiệu về luận văn
Chương 2: Tổng quan về cấu trúc vốn tác động tới lợi nhuận của các ngân
hàng thương mại Việt Nam
Chương 3: Thực trạng tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận của các ngân
hàng thương mại Việt Nam
Chương 4: Các giải pháp để gia tăng lợi nhuận xuất phát từ vấn đề cấu trúc
vốn
1.6 Đóng góp ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ở cấp độ vĩ mô, kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học để Chính phủ, Nhà nước
và Ngân hàng Nhà nước xác định được tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận của
các NHTM Việt Nam, từ đó đưa ra được những chính sách vĩ mô kịp thời và hợp lý
cho giai đoạn hai của quá trình tái cơ cấu, từ đó, tiến đến xây dựng một hệ thống
ngân hàng vững chắc, hoạt động kinh doanh lành mạnh và hiệu quả.
Ở cấp độ vi mô, kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học để các nhà quản trị ngân
hàng xác định được tác động của cấu trúc vốn đến đến lợi nhuận của ngân hàng và
mức độ ảnh hưởng của chúng, từ đó có thể đưa ra các quyết định hợp lý, mang lại
khả năng sinh lợi cao cho ngân hàng của mình, làm cho cổ phiếu ngành ngân hàng
có sức hấp dẫn hơn trên thị trường.
Kết luận chương 1
Trong chương 1, đề tài trình bày chung về lý do chọn đề tài, mục tiêu của đề
tài và câu hỏi nghiên cứu, tiếp đó là trình bày các đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-5-
của đề tài. Sau đó, tác giả đưa ra phương pháp nghiên cứu, bố cục cùng ý nghĩa
khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-6-
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC VỐN TÁC ĐỘNG TỚI
LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
VIỆT NAM
2.1 Sơ lược về các Ngân hàng thương mại Việt Nam
2.1.1 Về tổng tài sản
❖
Phân tích về tổng tài sản
Cũng như các doanh nghiệp khác, tài sản trong ngân hàng là nguồn lực do
ngân hàng kiểm soát nhằm thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. Lợi ích kinh tế
trong tương lai mà tài sản mang lại là khả năng làm tăng nguồn tiền và các khoản
tương đương tiền hoặc làm giảm bớt các khoản tiền mà ngân hàng chi ra. Có thể nói
quy mô và chất lượng của tài sản tạo nên sự phát triển bền vững cho một ngân hàng.
Dưới đây là bảng số liệu và biểu đồ của quy mô tổng tài sản có của 24 NHTM tại
Việt Nam từ 2008-2017.
Bảng 2.1 Tổng tài sản bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
(Đvt: triệu đồng)
Năm Bình quân % Thay Cao nhất Tên Thấp nhất Tên Độ lệch
đổi NH NH chuẩn
2008 53.167.608 246.494.323 BIDV 2.418.642 TPB 70.025.543
2009 70.263.418 32,15% 296.432.087 BIDV 7.478.452 KLB 84.739.612
2010 100.940.487 43,66% 367.712.191 CTG 12.627.784 KLB 109.336.491
2011 122.969.612 21,82% 460.603.925 CTG 15.365.115 SGB 131.816.901
2012 130.118.137 5,81% 503.530.259 CTG 14.852.517 SGB 143.806.868
2013 145.620.409 11,91% 576.368.416 CTG 14.684.739 SGB 160.537.146
2014 170.324.772 16,96% 661.241.727 CTG 15.823.336 SGB 189.711.256
2015 201.348.772 18,21% 850.669.649 BIDV 17.748.745 SGB 235.630.619
2016 238.930.937 18,67% 1.006.377.748 BIDV 19.047.890 SGB 279.669.289
2017 286.900.190 20,08% 1.202.283.843 BIDV 21.319.355 SGB 338.928.943
Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-7-
Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Từ năm 2008 đến năm 2017, tổng tài sản bình quân của các NHTM tại Việt
Nam đã tăng vọt từ 50.931.920 triệu đồng (2008) lên 286.900.190 triệu đồng (2017)
tăng gấp 5,4 lần nhưng đó là một sự tăng trưởng không đồng đều giữa các năm.
Sau cuộc khủng hoảng tài chính 2008, tổng tài sản của các NHTM đã gia tăng
trở lại, cụ thể là vào năm 2009 (tăng 32,15% so với năm 2008) và đỉnh điểm năm
2010 (tăng 43,66% so với năm 2009), nguyên nhân là do nền kinh tế và thị trường
chứng khoán đã bắt đầu hồi phục, các NHTM đẩy mạnh gia tăng mạng lưới các chi
nhánh và phòng giao dịch của mình nhằm tăng hiệu quả trong việc huy động nguồn
vốn nhàn rỗi trong dân cư, cụ thể là NHTMCP Á Châu với số lượng từ 2008 đến
2010 là 285, 236, 281 chi nhánh và phòng giao dịch, điều này cũng xảy ra tương tự
với một số ngân hàng khác như: NHTMCP Kỹ Thương, NHTMCP Sài Gòn Thương
Tín,… Tiếp theo đó là năm 2011 và 2012 mặc dù có tổng tài sản tăng nhưng tốc độ
tăng trưởng lại giảm đi so với năm trước (còn tăng 21,82% so với năm 2010) và
đỉnh điểm là năm 2012 (còn tăng 5,81% so với năm 2011). Nguyên nhân là do hậu
quả của việc tăng trưởng tín dụng ồ ạt dẫn đến nợ xấu ngân hàng tăng cao, ngân
hàng buộc phải trích lập dự phòng, điều này làm tổng tài sản của ngân hàng giảm
xuống. Ngoài ra, năm 2011, 2012 là hai năm mà nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều
khó khăn làm cho ngành ngân hàng ít nhiều cũng chịu ảnh hưởng. Từ năm 2013 trở
về sau, tổng tài sản của các NHTM đã tăng đều trở lại do nền kinh tế Việt Nam
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-8-
đang dần phục hồi, các ngân hàng đang dần ổn định, hoạt động có hiệu quả cộng với
việc tái cơ cấu ngành ngân hàng trong đó có việc xử lý nợ xấu.
Tác giả xin điểm qua tình hình cụ thể về tổng tài sản của các NHTM Việt
Nam. Năm 2017, vị trí hàng đầu với khối tài sản lớn đó là các ngân hàng thuộc sở
hữu của Nhà nước như là BIDV (1.202.283.843 triệu đồng), CTG (1.095.060.842
triệu đồng), VCB (1.035.293.283 triệu đồng) và thấp nhất là SGB (21.319.355 triệu
đồng và kém hơn 56,4 lần của BIDV), một số ngân hàng cũng có khối tài sản thấp
như: PGB (29.297.961 triệu đồng và kém hơn 41 lần của BIDV), KLB (37.326.805
triệu đồng và kém hơn 32,2 lần của BIDV), NAB (54.439.880 triệu đồng và kém
hơn 22,1 lần của BIDV). Từ những phân tích trên cùng vối số liệu về độ lệch chuẩn
mà tác giả tính toán được, chúng ta có thể thấy rõ sự phân tán mạnh mẽ hay sự
chênh lệch lớn về tổng tài sản giữa giữa nhóm những ngân hàng lớn với nhóm
những ngân hàng nhỏ và đang có xu hướng tăng dần đều qua các năm.
❖
Phân tích về dư nợ cho vay
Ngành ngân hàng ra đời và phát triển gắn liền với nền kinh tế hàng hóa, với tư
cách là định chế tài chính trung gian thực hiện hoạt động huy động vốn và cho vay.
Chính vì vậy, trong nghiệp vụ tín dụng nói chung thì hoạt động cho vay nói riêng
vẫn là hoạt động cơ bản và truyền thống của các NHTM và đem lại nguồn lợi nhuận
chủ yếu cho các ngân hàng. Và dưới đây là bảng số liệu và biểu đồ về dư nợ cho
vay của 24 NHTM tại Việt Nam từ 2008-2017.
Bảng 2.2 Dư nợ cho vay của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
(Đvt: Triệu đồng)
Năm Bình quân % Thay Cao nhất Tên Thấp nhất Tên Độ lệch
đổi NH NH chuẩn
2008 27.532.918 156.870.045 BIDV 275.341 TPB 40.692.108
2009 38.604.653 40,21% 200.999.434 BIDV 3.171.530 TPB 52.881.985
2010 52.116.482 35,00% 248.898.483 BIDV 5.155.959 TPB 68.818.622
2011 61.783.473 18,55% 290.397.810 CTG 6.891.444 NAB 83.527.343
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2012 70.916.071 14,78% 334.009.142 BIDV 5.990.358 TPB 94.673.603
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-9-
2013 81.545.968 14,99% 384.889.836 BIDV 10.568.462 SGB 107.196.360
2014 96.069.548 17,81% 439.070.127 BIDV 11.139.340 SGB 124.400.565
2015 121.799.891 26,78% 590.917.428 BIDV 11.520.181 SGB 158.546.015
2016 149.327.829 22,60% 713.632.772 BIDV 12.430.861 SGB 191.375.840
2017 179.433.955 20,16% 855.535.525 BIDV 13.988.536 SGB 227.932.575
Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Từ các
dữ liệu thu thập được, từ năm 2008 – 2017, dư nợ cho vay của các ngân hàng đã
tăng trưởng đáng kể, đến hết năm 2017, mức dư nợ cho vay bình quân của các
NHTM Việt Nam là 179.433.955 triệu đồng tăng gấp 6,5 lần so năm 2008 là
27.532.918 triệu đồng. Cũng giống như phần tổng tài sản mà tác giả đã phân tích
ở trên, qua các năm dư nợ cho vay có gia tăng nhưng đó vẫn là một sự tăng trưởng
không đồng đều qua các năm.
Việc gia tăng mở rộng mạng lưới của các ngân hàng thu về một lượng lớn tiền
nhàn rỗi nhờ huy động trong dân chúng cộng với sự hỗ trợ về lãi suất và chính sách
kích cầu từ Chính phủ nhằm ngăn chặn suy thoái kinh tế dẫn tới việc tăng trưởng tín
dụng một cách ồ ạt vào năm 2009 – 2010. Ước tính năm 2009, tốc độ tăng trưởng
của dư nợ cho vay là 40.2% so với năm 2008 và năm 2010 gia tăng 35% so với năm
2009. Với những điều kiện thuận lợi trên làm bùng nổ các hoạt động cho vay đầu tư
bất động sản, đầu tư chứng khoán, tiêu dùng,… điều này đã dẫn đến hệ lụy nợ xấu
sau đó. Trước tình hình đó, Chính phủ đã thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt bằng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-10-
chỉ thị số 01/CT-NHNN ra đời ngày 01/03/2011 yêu cầu các NHTM xây dựng kế
hoạch tăng trưởng tín dụng dưới 20% so với sư nợ cuối năm 2010 và phải được
NHNN thông qua, điều này làm cho dư nợ cho vay có xu hướng tăng trưởng chậm
lại vào các năm sau đó, đỉnh điểm là năm 2012, giảm còn 14,78%. Từ 2015 - 2016,
tình hình dư nợ cho vay đã ổn định trở lại do các quy định từ thông tư 36/2014 có
hiệu lực từ tháng 01/02/2015 đã tạo sự thuận lợi cho thị trường bất động sản phục
hồi cụ thể là tỷ lệ cho vay trung và dài hạn tăng từ 30% lên 60%, giảm hệ số rủi ro
cho vay bất động sản từ 250% xuống 150%, hạn chế dòng vốn tín dụng chảy vào thị
trường chứng khoán, ngoài ra với sự xuất hiện của hai gói tín dụng: gói tín dụng trị
giá 30.000 tỷ đồng nhằm giải quyết khó khăn về nhà ở và gói tín dụng trị giá 50.000
tỷ đồng dưới hình thức là một gói tín dụng thương mại thông thường và kết quả là
mức tăng trưởng tín dụng vào năm 2015 là 22,78% so với 2014 và năm 2016 là
22,66% so với 2015.
Sau đây, tác giả xin trình bày tình hình cho vay của các NTHM Việt Nam
trong năm 2017. Đứng đầu về dư nợ cho vay đó là BIDV (855.535.525 triệu đồng),
CTG (782.385.236 triệu đồng), VCB (535.321.404 triệu đồng) và thấp nhất là SGB
(13.988.536 triệu đồng và kém hơn xấp xỉ 61,2 lần của BIDV), PGB (21.192.835
triệu đồng và kém hơn xấp xỉ 40,4 lần của BIDV), KLB (24.465.617 triệu đồng và
kém hơn xấp xỉ 35 lần của BIDV). Và cuối cùng, chúng ta có thể thấy rõ sự phân
tán mạnh mẽ hay sự chênh lệch lớn về dư nợ cho vay giữa nhóm những ngân hàng
lớn với nhóm những ngân hàng nhỏ và đang có xu hướng tăng dần đều qua các năm.
2.1.2 Về nguồn vốn
❖
Phân tích về vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu của NHTM bao gồm các khoản vốn ngân hàng được cấp, hoặc
được đóng góp bởi những người chủ ngân hàng khi mới thành lập, cộng với những
khoản được trích lập, giữ lại từ lợi nhuận hoạt động. Vốn chủ sở hữu của NHTM
chiếm một tỷ trọng nhỏ trong các khoản mục tạo nên nguồn vốn (thường chỉ
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-11-
chiếm 5% trong tổng nguồn vốn) nhưng có vai trò cực kỳ quan trọng đối với các
ngân hàng. Do tính chất thường xuyên ổn định nên ngân hàng có thể sử dụng nó vào
các mục đích khác nhau như trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo tài sản cố định
phục vụ cho bản thân ngân hàng, có thể sử dụng cho vay, đặc biệt là đầu tư góp vốn
liên doanh. Mặt khác với chức năng bảo vệ, vốn thuộc sở hữu của ngân hàng được
coi như là tài sản đảm bảo gây lòng tin với khách hàng, duy trì khả năng thanh toán
cho khách hàng khi ngân hàng hoạt động thua lỗ. Hơn nữa nó là một căn cứ quyết
định đối với qui mô và khối lượng vốn huy động cũng như hoạt động cho vay và
bảo lãnh của ngân hàng. Quy mô và sự tăng trưởng vốn thuộc sở hữu của ngân hàng
sẽ quyết định năng lực phát triển của NHTM.
Cũng giống như diễn biến của tổng tài sản có, vốn chủ sở hữu của các NHTM
Việt Nam tăng liên tục trong giai đoạn 2008-2017 nhưng tốc độ tăng thì không đều,
nói cách khác ngân hàng có tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu không ổn định. Dữ
liệu đã được được thống kê ở bảng 1.7 và xu hướng đó được biểu diễn cụ thể hơn
qua biểu đồ 1.4.
Bảng 2.3 Vốn chủ sở hữu bình quân của 24 NHTM từ 2008-2017
(Đvt: Triệu đồng)
Năm Bình quân % Thay Cao nhất Tên Thấp nhất Tên Độ lệch
đổi NH NH chuẩn
2008 4.692.383 13.790.042 VCB 1.020.728 TPB 4.399.643
2009 5.568.186 18,66% 17.639.330 BIDV 1.093.485 PGB 5.150.713
2010 7.551.119 35,61% 24.219.730 BIDV 2.022.338 NCB 6.301.810
2011 9.384.230 24,28% 28.638.696 VCB 2.590.976 PGB 7.982.249
2012 10.830.254 15,41% 41.546.850 VCB 3.184.908 NCB 10.001.069
2013 12.496.852 15,39% 54.074.666 CTG 3.203.537 NCB 12.911.405
2014 12.870.819 2,99% 55.033.833 CTG 3.211.672 NCB 13.202.117
2015 14.410.347 11,96% 56.110.146 CTG 3.217.325 NCB 14.323.864
2016 15.473.750 7,38% 60.306.764 CTG 3.228.165 NCB 15.304.428
2017 17.586.790 13,66% 63.765.283 CTG 3.218.141 NCB 16.803.591
Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Biểu đồ 2.3: Vốn chủ sở hữu bình quân của 24 NHTM từ 2008-2017
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-12-
Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Dẫn chứng cho sự bất ổn này, vốn chủ sở hữu bình quân từ năm 2008 đến
2010 tăng trưởng đều đặn và ổn định, trong giai đoạn từ năm 2011 đến 2014 chứng
kiến sự sụt giảm của tốc độ tăng vốn chủ sở hữu mà đỉnh điểm là năm 2014 (tăng
trưởng 2,99% so với năm 2013), đến năn 2015 thì vốn chủ sở hữu đã tăng trưởng
nhanh trở lại sau đó lại giảm vào năm 2016. Lý giải cho sự tăng trưởng đột biến của
vốn chủ sở hữu từ 2008 đến 2010 là: thứ nhất, do quy định của Nhà nước về vốn
pháp định của ngân hàng theo Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 và
Nghị định số 10/2011/NĐ-CP ngày 26/01/2011 của Chính phủ; thứ hai, các ngân
hàng muốn mở rộng quy mô, tăng sức cạnh tranh với các ngân hàng khác; thứ ba,
do lợi nhuận giữ lại được nhập vào vốn chủ sở hữu. Bên cạnh đó, vốn chủ sở hữu
bình quân của các NHTM Việt Nam tăng nhẹ và giảm mạnh trong những năm còn
lại là do quá trình tái cơ cấu ngành ngân hàng mà cụ thể là việc trích lập dự phòng
rủi ro để xử lý các khoản nợ xấu trước đây.
Tính đến cuối năm 2017, những ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn nhất vẫn là
nhóm các NHTM Nhà nước theo thứ tự trừ lớn đến nhỏ: CTG (63.765.283 triệu
đồng), VCB (52.557.959 triệu đồng), BIDV (48.834.010 triệu đồng), VPB
(29.695.710 triệu đồng). Bên cạnh đó cũng có thể nhắc đến những ngân hàng như
NCB, SGB, KLB hiện đang có rất ít vốn chủ sở hữu so với các ngân hàng NHTM
Nhà nước.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
❖
Phân tích về tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-13-
Tỷ số tự tài trợ (CAP) = vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn. Chỉ tiêu này phản
ảnh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của
doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết trong tổng nguồn vốn tài trợ cho tài sản doanh
nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu phần trăm và bao nhiêu phần trăm
là nợ phải trả. Trị số của chỉ tiêu này càng lớn, chứng tỏ khả năng tự đảm bảo về
mặt tài chính càng cao, mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng
tăng, và ngược lại khi trị số của chỉ tiêu càng nhỏ, khả năng tự đảm bảo về mặt tài
chính của doanh nghiệp càng thấp, mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh
nghiệp ngày càng giảm.
Bảng 2.4 Vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn của 24 NHTM từ 2008-2017
(Đvt: %)
Năm Bình quân % Thay Cao nhất Tên Thấp nhất Tên Độ lệch
đổi NH NH chuẩn
2008 14,92% 42,20% TPB 5,46% BIDV 9,78%
2009 10,93% -26,74% 22,04% LPB 5,16% CTG 5,03%
2010 10,67% -2,43% 25,54% KLB 4,94% CTG 5,15%
2011 10,23% -4,08% 21,51% SGB 4,26% ACB 4,63%
2012 11,76% 14,91% 23,83% SGB 5,47% BIDV 5,25%
2013 10,39% -11,59% 23,84% SGB 5,84% BIDV 3,72%
2014 9,18% -11,71% 22,03% SGB 5,12% BIDV 3,49%
2015 8,93% -2,69% 19,11% SGB 4,89% SCB 3,29%
2016 8,11% -9,20% 18,45% SGB 4,27% SCB 3,52%
2017 7,64% -5,82% 16,03% SGB 3,46% SCB 3,03%
Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Biểu đồ 2.4: Vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn bình quân của 24 NHTM từ 2008-
2017
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-14-
Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn bình quân giảm liên tục qua các năm và
dần tiến về mức 7%, cho thấy phần lớn nguồn vốn hiện có xuất phát từ huy động
trong các tầng lớp dân cư. Tuy nhiên, trong quá trình giảm đó cũng có 1 sự tăng nhẹ
vào năm 2012. Tỷ lệ này khá thấp đối với những ngân hàng lớn như: BIDV, CTG,
VCB, ACB, TCB và duy trì trong khoảng 6% - 8%. Đáng chú ý là ở các ngân hàng
nhỏ như: KLB, NAB, OCB, PGB, SGB, VIB tỷ lệ này khá cao và nằm trong khoảng
trên 10%, nguyên nhân là do theo lộ trình tăng vốn của Chính phủ mà hoạt động
kinh doanh của các ngân hàng này chưa theo kịp tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn.
Đến hết năm 2017, những ngân hàng có tỷ lệ này thấp nhất là SCB (3.46%), BIDV
(4,06%), NCB (4,48%), và cao nhất là SGB (16,03%), MSB (12.23%), PGB
(12.51%).
2.1.3 Về lợi nhuận
❖
Phân tích về tỷ suất sinh lợi/tổng tài sản (ROA)
Tỷ suất này được tính bằng cách lấy lợi nhuận sau thuế chia cho tổng tài sản,
có nghĩa là 100 đồng tài sản được tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng hay
nói cách khác chính là hiệu quả của công ty trong việc sử dụng tài sản để kiếm lời.
Kết quả bình quân của tỷ suất này qua các năm từ 2008 đến 2016 và xu hướng biến
động được thể hiện trong bảng 1.6 và biểu đồ 1.6.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-15-
Bảng 2.5 ROA bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
(Đvt: %)
Năm Bình quân % Thay Cao nhất Tên Thấp nhất Tên Độ lệch
đổi NH NH chuẩn
2008 1,08% 2,10% ACB 0,165% NAB 0,005
2009 1,31% 21,69% 3,11% LPB 0,514% NAB 0,006
2010 1,29% -1,33% 4,73% SGB 0,462% SCB 0,008
2011 1,19% -8,20% 2,54% PGB 0,659% VIB 0,004
2012 0,89% -24,85% 2,00% SGB 0,010% NCB 0,005
2013 0,63% -29,25% 1,47% KLB 0,024% SCB 0,004
2014 0,58% -8,40% 1,25% MBB 0,022% NCB 0,004
2015 0,47% -17,88% 1,24% VPB 0,013% NCB 0,003
2016 0,49% 3,04% 1,34% TCB 0,016% NCB 0,003
2017 0,71% 44,88% 2,39% TCB 0,028% SCB 0,006
Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Biểu đồ 2.5: ROA bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Từ số liệu BCTC của các NHTM Việt Nam, ta thấy ROA bình quân của các
NHTM Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2008 đến 2017 không cao và biến
động xung quanh 1%, đặc biệt tăng trưởng từ 2009 - 2010 và có dấu hiệu suy giảm
từ 2011-2015, nhìn chung thì ROA đang có xu hướng giảm chứng tỏ các hiệu quả
kinh doanh của các NTHM Việt Nam không tốt trong giai đoạn này. Nhờ vào gói
kích cầu mà Chính phủ đưa ra vào năm 2009 đã góp phần làm gia tăng lợi nhuận
của các NHTM trong năm đó. Bên cạnh đó, nguyên nhân của sự sụt giảm là do nền
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-16-
kinh tế của nước ta không được tốt, bắt nguồn từ những ảnh hưởng từ nền kinh tế
thế giới; do tỷ lệ nợ xấu tăng cao làm giảm nguồn vốn cho vay cộng với việc trích
lập dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu đã làm giảm lợi nhuận sau thuế, cộng với việc
tổng tài sản lại tăng qua các năm dẫn đến giảm ROA; ngoài ra, sự xuất hiện của các
ngân hàng nước ngoài làm tăng tính cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng đã chia
sẽ bớt đi phần lợi nhuận của các ngân hàng nội địa. Giai đoạn từ 2013 – 2015, ROA
có xu hướng giảm chậm lại, do diễn ra quá trình xử lý nợ xấu. Đến hết năm 2016,
lần đầu tiên ROA đã tăng nhẹ sau quá trình giảm liên tục qua các năm. Năm 2017
vừa qua, chỉ số ROE đã có sự tăng vọt quá trình xử lý nợ xấu đã nhiều thành công
nhất định và nên kinh tế của nước ta đang dần phục hồi. Chỉ số ROA cao nhất ở
năm này là ở các ngân hàng tầm trung như là TCB (2,39%), bám sát TCB là VPB
(2.32%), MBB (1,11%), HDB (1.02%), và OCB (0,97%) có thể thấy các ngân hàng
ngoài quốc doanh đã chiếm ưu thế lớn ở chỉ số này và bên cạnh đó thấp nhất là SCB
(0,02%), NCB (0,031%), MSB (0,1%), VAB (0,15%).
❖
Phân tích về tỷ suất sinh lợi/vốn chủ sở hữu (ROE)
Gần giống như tỷ suất sinh lợi/tổng tài sản (ROA), đó là tỷ suất sinh lợi/vốn
chủ sở hữu (ROE), tỷ suất này được tính bằng cách lấy lợi nhuận sau thuế chia cho
vốn chủ sở hữu, có nghĩa là 100 đồng vốn chủ sở hữu được tạo ra được bao nhiêu
đồng lợi nhuận ròng. Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ doanh nghiệp đang sử
dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông, có nghĩa là doanh nghiệp đã cân đối một cách
hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình
trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô. Kết quả bình quân của tỷ suất này
qua các năm từ 2008 đến 2017 và xu hướng biến động được thể hiện trong bảng 1.7
và biểu đồ 1.7.
Bảng 2.6 ROE bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
(Đvt: %)
Năm Bình quân % Thay Cao nhất Tên Thấp nhất Tên Độ lệch
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
đổi NH NH chuẩn
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-17-
2008 9,79% 28,46% ACB 0,75% NAB 6,74%
2009 13,23% 35,08% 23,61% VCB 4,21% NAB 5,44%
2010 13,16% -0,48% 22,55% SGB 5,06% TPB 5,56%
2011 13,43% 2,05% 26,82% ACB 5,17% NCB 6,09%
2012 8,25% -38,56% 18,35% CTG 0,07% NCB 4,98%
2013 6,43% -22,13% 15,09% MBB 0,32% SCB 4,53%
2014 6,74% 4,94% 15,11% MBB 0,25% NCB 4,67%
2015 6,07% -9,92% 17,89% VPB 0,20% NCB 4,95%
2016 6,63% 9,07% 16,08% TCB 0,34% NCB 4,93%
2017 9,66% 45,88% 23,93% TCB 0,68% NCB 6,64%
Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Biểu đồ 2.6: ROE bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Ta thấy tỷ lệ ROA bình quân của các NHTM Việt Nam là thấp trong khi tỷ lệ
ROE bình quân cao hơn rất nhiều lần, xuất phát từ việc sử dụng nhiều đòn bẩy tài
chính và ít vốn chủ sở hữu. Tỷ lệ ROE bình quân tăng từ năm 2008-2011 và cao
nhất là năm 2011 (13,43%) và giảm dần ở các năm sau đó. Giai đoạn từ 2008-2011
là giai đoạn thịnh vượng của ngành ngân hàng với việc mở rộng hoạt động tín dụng
và thu về khoản thu nhập lớn, tiêu biểu những ngân hàng có ROE gần bằng 30%
như là VCB (khoảng 24% năm 2009), SGB (khoảng 23% năm 2010), ACB (khoảng
27% năm 2011). Nguyên nhân của sự suy giảm từ 2012 trở về sau là do việc giảm
lợi nhuận sau thuế nhằm trích lập dự phòng rủi ro cộng với việc vốn chủ sở hữu lại
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-18-
tăng đều qua các năm. Năm 2016,2017, ROE đã tăng trở lại sau quá trình giảm liên
tục qua các năm. Cụ thể năm 2017 ROE cao nhất là TCB (23,93%), VPB (21,69%),
VCB (17,33%), LPB (14,58%), BIDV (14,22%), CTG (11,07%), thấp nhất là NCB
(0,68%), SCB (0,81%), MSB (0,89%),
2.2 Các vấn đề cần quan tâm đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam
Trải qua một thời gian dài từ khi hình thành cho đến thời điểm hiện nay, các
NHTM Việt Nam đã có những thay đổi đáng kể trong quy mô hoạt động của mình.
Sau đây, tác giả xin được trình bày một số đặc điểm nổi bật về tình hình hoạt động
của các NHTM Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2017.
2.2.1 Tình hình M&A giữa các ngân hàng thương mại từ năm 2004 đến
nay
Với việc nước ta gia nhập tổ chức thương mại thế giới vào năm 2007 và trở
thành thành viên thứ 150 của tổ chức này, ngoài việc các NHTM trong nước cạnh
tranh với nhau thì bắt đầu có thêm sự cạnh tranh giữa các NHTM trong nước với
các NHTM nước ngoài. Cộng với những tác động tiêu cực của cuộc khủng khoảng
tài chính năm 2008 đã làm bộc lộ rõ nét những hạn chế của các NHTM Việt Nam
được tích tụ trong nhiều năm mà vẫn chưa được giải quyết triệt để. Trước bối cảnh
đó, Thủ tướng Chính Phủ đã ban hành đề án “Tái cơ cấu hệ thống NHTM Việt
Nam” theo Quyết định số 254/QĐ-TTG ngày 01/03/2012 của với nội dung: “Phê
duyệt đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015”, trong
đó, trọng tâm là tái cơ cấu ngành ngân hàng. Kết quả, từ 2004 đến nay, chúng ta đã
chứng nhiều thương vụ M&A một phần và toàn bộ. (Xem phần phụ luc)
Trong năm 2018, việc đẩy mạnh tái cơ cấu các TCTD, giảm thiểu tỷ lệ sở hữu
cổ phần tại một ngân hàng, đẩy mạnh thoái vốn ngoài ngành, thoái vốn trong hệ
thống các TCTD... sẽ là mục tiêu khiến các ngân hàng sẽ tăng cường thực hiện
M&A.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-19-
Đầu tiên không thể không nhắc đến là thương vụ M&A gữa HDBank với
PGBank thành HDBank. Đây là một thương vụ tiêu biểu sẽ được thực hiện qua
phương thức hoán đổi cổ phiếu. Dự kiến nếu thương vụ này thành công, HDBank sẽ
có vốn điều lệ là 15.345 tỷ đồng, sở hữu gần 370 chi nhánh và phòng giao dịch, hơn
15.000 điểm giao dịch tài chính và giới thiệu dịch vụ tại 63/63 tỉnh, thành phố. Bên
cạnh đó, một số ngân hàng khác cũng đang bỏ ngỏ khả năng M&A trong năm nay
như: LPB đã thông tin là sẽ nghiên cứu phương án tăng vốn và M&A; VPBank
công bố kế hoạch tăng vốn điều lệ lên 27.000 tỷ đồng - gần gấp đôi so với mức
15.000 tỷ đồng hiện tại để chuẩn bị cho kế hoạch M&A; lãnh đạo MBB cũng cho
biết ngân hàng này đang nghiên cứu khả năng M&A; ông lớn VCB đang có kế
hoạch bán hơn 350 triệu cổ phần, tương đương 10% vốn điều lệ cho nhà đầu tư
nước ngoài. Quỹ Đầu tư quốc gia Singapore (GIC) vẫn được xem là nhà đầu tư tiềm
năng của VCB, cộng thêm Mizuho Bank (Nhật Bản) hiện đang sở hữu 15% cổ phần
của ngân hàng này sẽ tiếp tục được mua thêm cổ phần ở VCB. Truyền thông Hàn
Quốc cũng đưa tin tập đoàn tài chính Hana đang có kế hoạch mở rộng hoạt động tại
Việt Nam thông qua việc trở thành cổ đông chiến lược của BIDV. Techcombank
công bố thông tin về hợp đồng mua bán cổ phần giữa ngân hàng này với hai nhà đầu
tư tới từ Hà Lan gồm Vesta Việt Nam Investments B.V. và COG Investments B.V.
Hay như TPBank cũng đã ký kết hợp đồng mua bán cổ phần với Quỹ đầu tư PYN
Fund Management.
Theo tác giả Võ Thị Mỹ Hạnh (2016), quá trình M&A trong giai đoạn 2011 –
2015 đã giúp các NHTM Việt Nam hoàn thành đúng lộ trình tăng vốn của Chính
phủ, nâng cao năng lực tài chính, cải thiện tình hình nợ xấu, nâng cao năng lực cạnh
tranh,…
Bên cạnh đó, tác giả cũng nêu ra những hạn chế của quá trình M&A: sỡ hữu
chéo chưa xử lý được, chưa hòa nhập về văn hóa giữa các ngân hàng, nợ xấu chưa
được xử lý triệt để, tỷ suất sinh lợi giảm mạnh. Theo tác giả, nguyên nhân dẫn đến
tỷ suất sinh lợi giảm mạnh xuất phát từ:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-20-
+ Tình trạng thua lỗ của các ngân hàng yếu kém trước khi thực hiện M&A.
Sau khi thực hiện M&A các ngân hàng mạnh phải gánh khoảng lỗ lũy kế khổng lồ
từ các ngân hàng yếu kém.
+ Gánh nặng nợ xấu tăng đột biến của các ngân hàng sau khi thực hiện M&A,
nợ xấu cao dẫn đến việc tăng chi phí trích lập dự phòng của các khoản nợ xấu làm
giảm lợi nhuận của các ngân hàng.
2.2.2 Tình hình về nợ xấu và xử lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại
Như đã biết, nợ xấu làm giảm đi lợi nhuận của các NHTM. Nợ xấu phát sinh
có nghĩa là một phần nguốn vốn kinh doanh bị tồn đọng trong các khoản nợ, ngân
hàng mất đi cơ hội cho các kinh doanh khác, từ đó nợ xấu làm giảm hiệu quả sử
dụng vốn cũng như lợi nhuận. Khi nợ xấu gia tăng, thu nhập của các ngân hàng
giảm do phát sinh thêm các chi phí khác như: chi phí trích lập dự phòng, chi phí
quản lý và xử lý nợ xấu,... Bên cạnh đó, khi ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao sẽ làm
mất lòng tin của khách hàng đặc biệt là người gửi tiền, kết quả làm giảm đi nguồn
vốn huy động của ngân hàng. Vậy nợ xấu được hiểu như thế nào? Nợ xấu được sử
dụng để chỉ các khoản nợ không có khả năng trả cả gốc lẫn lãi hoặc sắp rơi vào tình
trạng này. Trong vòng 3 tháng, nếu các khoản nợ mà không có khả năng trả sẽ bị
quy thành nợ xấu. Tuy nhiên, cũng còn phụ thuộc vào các điều khoản thỏa thuận
của hợp đồng vay nợ. Để đánh giá về nợ xấu của các ngân hàng, tác giả sử
ợ ấ
dụng tỷ lệ nợ xấu = ổ ư ợ
Bảng 2.7 Tỷ lệ nợ xấu bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
(Đvt: %)
Năm Bình quân % Thay Cao nhất Tên Thấp nhất Tên Độ lệch
đổi NH NH chuẩn
2008 2,34% 4,70% EIB 0,62% STB 1,14%
2009 1,50% -35,693% 2,82% BIDV 0,28% LPB 0,74%
2010 1,94% 29,061% 11,40% SCB 0,02% TPB 2,17%
2011 2,52% 29,668% 7,25% SCB 0,56% STB 1,36%
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-21-
2012 3,44% 36,553% 8,82% SHB 1,30% ACB, 2,05%
EIB
2013 2,85% -17,073% 6,10% ABB 0,82% CTG 1,26%
2014 2,10% -26,417% 4,00% ABB 0,49% SCB 0,76%
2015 1,66% -20,929% 2,80% ABB 0,34% SCB 0,64%
2016 2,05% 23,355% 6,91% STB 0,68% SCB 1,27%
2017 1,83% -10,790% 4,16% STB 0,45% SCB 0,93%
Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ nợ xấu của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Dựa và biểu đồ 1.8 ta thấy, tỷ lệ nợ xấu bình quân từ năm 2008 – 2017 của các
ngân hàng dao động từ 2% đến 3%. Trong năm 2009, Chính phủ đã có những hỗ trợ
cho các doanh nghiệp mà cụ thể là gói hỗ trợ lãi suất. Chính điều này đã tạo sự
thuận lợi cho các doanh nghiệp phục hồi sản suất và trả được nợ cho ngân hàng, kết
quả nợ xấu đã giảm đáng kể so với năm 2008. Từ năm 2010 đến 2012, tỷ lệ nợ xấu
tăng liên tục, đỉnh điểm là năm 2012 và sau đó lại giảm từ năm 2013 đến năm 2015,
đến năm 2016 thì tỷ lệ nợ xấu bình quân tăng nhẹ. Trong khoảng thời gian từ năm
2010 – 2012 thì năm 2012 là năm có tỷ lệ nợ xấu bình quân cao nhất 3,4% cũng có
thể xem như là hậu quả của việc tăng trưởng tín dụng ồ ạt vào năm trong năm 2009-
2010, nguyên nhân xuất phát từ cuộc khủng hoảng năm 2008 làm cho tình hình kinh
tế trong nước bị ảnh hưởng: tăng trưởng kinh tế chậm lại, lạm phát cao, thị trường
bất động sản sụt giảm và đóng băng trong thời gian dài, doanh nghiệp gặp nhiều
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-22-
khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, điều này dẫn tới các doanh nghiệp
mất khả năng trả nợ cho ngân hàng trong khi tài sản thế chấp thì không thể thanh lý.
Bên cạnh đó, các NHTM lại không thực hiện trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ trong
những năm trước đó vì mục đích tăng lợi nhuận, việc giám sát các khoản vay không
chặt chẽ, quản trị rủi ro yếu làm cho tình hình nợ xấu càng thêm khó khăn hơn. Một
nguyên nhân khác đó là việc sáp nhập ngân hàng Phát triển Nhà Hà Nội (Habubank)
sáp nhập vào NHTM Sài Gòn - Hà Nội (SHB) vào năm 2012 làm cho nợ xấu của
SHB tăng đột biến, có thể nói đây là NHTM có tỷ lệ nợ xấu cao nhất năm 2012 đạt
8,82% trong khi đó năm 2011 là 2,53%. Trước tính hình đó, Chính phủ đã quyết
tâm thực hiện đề án 254. Trong năm 2013, NHNN đã ban hành Thông tư
02/2013/TT-NHNN quy định về việc phân loại tài sản và trích lập dự phòng rủi ro
trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, đồng thời thành lập Công ty quản lý tài
sản vào cuối tháng 6 nhằm mục đích mua bán nợ xấu với các ngân hàng. Điều này
đã góp phần làm cho tỷ lệ nợ xấu giảm xuống mục tiêu dưới 3% mà Chính phủ đưa
ra vào cuối năm 2015. Tính đến cuối năm 2017, tỷ lệ nợ xấu bình quân của các
NHTM Việt nam đa số đều dưới mức 3% đúng như theo quy định của Chính phủ,
có thể kể tên một số ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu bình quân thấp như: SCB (0,45%),
ACB (0,68%), KLB (0,83%), LPB (1.07%), … bên cạnh đó nhóm NHTM Nhà
nước có tỷ lệ nợ xấu bình quân dao động ở mức 1%-2% và cao nhất là BIDV
(1,61%). Bên cạnh đó, một số ngân hàng như là STB (4,16%), VPB (3,39%), PGB
(3,32%), SGB (2.97%), MSB (2,61%), TCB (2,49%) là những NH có tỷ lệ nợ xấu
bình quân khá cao nhưng vẫn trong hạn mức cho phép, riêng STB là ngân hàng có
tỷ lệ nợ xấu bình quân cao nhất là 4,16% nhưng đã cải thiện hơn với năm 2015 là
5,35%.
Theo tác giả thống kê trong năm 2017, hệ thống NHTM đã xử lý khoảng
70.000 tỷ đồng nợ xấu, tăng 40% so với năm 2016, trong đó, thu nợ từ khách hàng
chiếm 54%, sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng chiếm 42,3%, phát mãi tài sản chiếm
2,3%. Tính đến hết năm 2017, hệ thống NHTM Việt Nam đã có một số thành viên
thực hiện tất toán xong trước hạn trái phiếu VAMC như là ngân hàng Kỹ Thương
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-23-
(Techcombank) giữa 2017, ngân hàng ngoại thương (Vietcombank) vào cuối 2017,
ngân hàng Quốc tế (VIB), ngân hàng Á châu (ACB) cũng đã đặt kế hoạch thực hiện
tất toán xong vào cuối 2017. Bên cạnh đó, theo số liệu từ BCTC quý 2 năm 2018,
VietinBank là ngân hàng tiếp theo tất toán xong trước hạn trái phiếu giống như
Vietcombank, ACB, Techcombank....
Theo tác giả Nguyễn Hồng Sơn và các cộng sự (2017), nợ xấu có giảm
nhưng chỉ là giảm về kỹ thuật tính toán nợ xấu, dù quy mô nợ xấu không đổi, nhưng
được tính trên một tổng dư nợ tín dụng mới. Các ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao sáp
nhập với nhau sẽ càng làm gia tăng gánh nặng nợ xấu. Việc xử lý nợ xấu chủ yếu
hiện nay của các ngân hàng là bán cho VAMC, việc bán nợ cho VAMC chỉ làm
giảm nợ xấu trong ngắn hạn, kéo giãn thời gian xử lý nợ xấu tạm thời mà vẫn chưa
giải quyết triệt để vấn đề nợ xấu.
Bên cạnh đó, dù đã kiểm soát nợ xấu, nhưng công tác xử lý nợ xấu hiện nay
vẫn gặp phải nhiều khó khăn. Đó là khó khăn trong thu giữ tài sản do khách hàng
không hợp tác trong việc bàn giao tài sản; một số cơ quan chức năng (UBND, cơ
quan công an) chưa phối hợp, tham gia hỗ trợ một cách tích cực để giải quyết khó
khăn cho TCTD; khó khăn về mặt truyền thông trong quá trình thu giữ tài sản theo
tinh thần Nghị quyết 42. Bên cạnh đó, điều kiện tài sản đảm bảo được xử lý phải
không là tài sản tranh chấp, trong khi hiện nay chưa có hướng dẫn thế nào là tài sản
đang tranh chấp, dẫn đến cách hiểu về tài sản tranh chấp giữa các cơ quan tố tụng
tại nhiều nơi, nhiều cấp là khác nhau, gây khó khăn khi xử lý tài sản theo Nghị
quyết 42. Nếu giải quyết được những khó khăn trên thì tỷ lệ nợ xấu sẽ được cải
thiện đáng kể và không dừng lại ở mức 3% như hiện nay.
2.2.3 Tình hình thanh khoản của các ngân hàng thương mại
Để đánh giá tính thanh khoản của các NHTM Việt Nam một cách đơn giản,
tác giả sử dụng tỷ lệ LDR = (Tổng các khoản cho vay/Nguồn vốn huy động). Chỉ số
này được đặt ra để tránh việc ngân hàng cho vay quá mức so với nguồn vốn huy
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-24-
động nhằm đảm bảo tính chủ động trong thanh toán cho các ngân hàng. Việc sử
dụng mối quan hệ giữa cho vay và tiền gửi như một thước đo về thanh khoản dựa
trên tiền đề cho rằng tín dụng là tài sản kém linh hoạt nhất trong số các tài sản sinh
lời của ngân hàng. Tỷ lệ LDR càng cao thì tính thanh khoản của ngân hàng càng
thấp (Đặng Văn Dân, 2015).
Bảng 2.8 Tỷ lệ thanh khoản của 24 NHTM Việt Nam từ 2008 - 2017
(Đvt: %)
Năm Bình quân % Thay Cao nhất Tên Thấp nhất Tên Độ lệch
đổi NH NH chuẩn
2008 65,05% 122,10% KLB 20,13% TPB 23,46%
2009 64,04% -1,548% 105,08% VAB 37,76% TPB 19,78%
2010 56,70% -11,466% 83,84% BIDV 29,73% MSB 16,13%
2011 58,18% 2,617% 94,48% SGB 26,25% LPB 18,89%
2012 61,45% 5,622% 98,45% SGB 28,93% MSB 17,57%
2013 59,58% -3,044% 97,65% SGB 28,58% MSB 16,12%
2014 58,34% -2,090% 92,34% SGB 24,85% MSB 14,80%
2015 63,56% 8,952% 85,20% CTG 31,12% MSB 12,86%
2016 65,74% 3,437% 85,20% CTG 38,79% NCB 11,80%
2017 67,18% 2,191% 86,37% CTG 37,37% MSB 11,37%
Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ thanh khoản của 24 NHTM Việt Nam từ 2008 - 2017
Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-25-
Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ ta thấy, LDR bình quân của các NHTM Việt
Nam từ 2008-2017 dao động trong khoảng 56% - 68%. Theo thông tư 19/2010/TT-
NHNN ngày 27/09/2010 sửa đổi Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 về
cách ghi các khoản cho vay và huy động vốn để tính vào LDR, dẫn tới mẫu số được
tăng lên. Kết quả làm cho LDR bình quân trong năm này giảm đáng kể so với 2008
và 2009 và là thấp nhất trong khoảng thời gian từ 2008 – 2017, ở mức 56,07%.
Trong năm 2011 và 2012, LDR lại tiếp tục tăng trưởng cho thấy ngân hàng đang
đứng trước rủi ro thanh khoản. Nguyên nhân là do thông tư 02/2011/TT – NHNN
quy định mức trần lãi suất huy động tiền gửi là 14% sau một khoảng thời gian dài
huy động vốn với lãi suất cao hơn quy định. Điều này làm cho nguồn vốn huy động
của các ngân hàng bị suy giảm, ảnh hưởng tới LDR. Từ khi Thông tư 36/2014/TT-
NHNN ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014 và có hiệu lực từ 01/02/2015, quy
định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, các
NHTM phải duy trì tỷ lệ LDR tối đa là 80%, còn các ngân hàng có 50% vốn nhà
nước trở lên thì được áp dụng tỷ lệ LDR là 90%. Nhìn chung đến hết năm 2017,
LDR bình quân của các NHTM Việt Nam đã đạt mức cho phép theo thông tư
36/2014.
2.2.4 Tình hình đa dạng hóa sản phẩm tài chính và dịch vụ
Để đo lường mức độ tập trung của các nguồn thu nhập, tác giả sử dụng chỉ số
đa dạng hóa thu nhập (DIVT) theo nghiên cứu của Chiorazzo và cộng sự (2008) để
đo lường sự đa dạng hóa thu nhập của các NHTM Việt Nam từ 2008-2017. Chỉ số
DIVT đạt giá trị cực đại tại 0,5 hay 50% thì đó là đa dạng hóa hoàn hảo và càng
kém xa 0,5 đó là kém đa dạng hóa.
= ℎ ℎậ ã
2 ℎ ℎậ à ã
2
DIVTit [( ) + ( ) ]
ℎ ℎậ ã + ℎ ℎậ à ã ℎ ℎậ ã + ℎ ℎậ à ã
Trong đó:
Thu nhập lãi: là thu nhập lãi thuần trên báo cáo tài chính NH.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-26-
Thu nhập ngoài lãi: bao gồm tổng lãi/(lỗ) thuần từ hoạt động dịch vụ, lãi/(lỗ)
thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối, lãi/(lỗ) thuần từ mua bán chứng khoán
kinh doanh, lãi/(lỗ) thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư, lãi/(lỗ) thuần từ hoạt
động khác và thu nhập từ góp vốn mua cổ phần.
Bảng 2.9 Chỉ số DIVT bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
(Đvt: %)
Năm Bình quân % Thay Cao nhất Tên Thấp nhất Tên Độ lệch
đổi NH NH chuẩn
2008 71,53% 113,10% LPB 50,21% HDB 18,71%
2009 63,50% -11,222% 91,40% KLB 50,11% HDB 11,36%
2010 68,52% 7,898% 111,06% KLB 50,15% SGB 13,69%
2011 84,40% 23,186% 117,06% NCB 54,24% MSB 17,56%
2012 81,16% -3,850% 141,83% ACB 50,23% TPB 23,39%
2013 73,45% -9,493% 113,09% LPB 51,73% NAB 16,70%
2014 73,25% -0,271% 118,26% LPB 50,00% MSB 15,45%
2015 82,79% 13,015% 165,34% VAB 53,72% MSB 24,20%
2016 73,06% -11,750% 108,17% LPB 51,70% MSB 12,21%
2017 69,09% -5,426% 104,98% LPB 50,01% MSB 13,26%
Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Biểu đồ 2.9: Chỉ số DIVT bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-27-
Bảng 2.10 Tỷ lệ DIVT bình quân của từng ngân hàng từ 2008-2017 (Đvt: %)
BANK DIVT BANK DIVT
LPB 105,157% EIB 71,534%
KLB 92,216% TPB 71,481%
OCB 88,253% PGB 70,585%
NCB 84,695% SHB 69,290%
VAB 81,118% NAB 67,386%
ACB 77,713% SCB 66,826%
ABB 77,196% BIDV 66,494%
VPB 76,119% HDB 65,793%
MBB 76,092% STB 64,977%
SGB 74,787% TCB 61,610%
VIB 73,641% VCB 60,524%
CTG 73,079% MSB 58,812%
Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Ta thấy chỉ số DIVT bình quân của các NHTM Việt Nam từ 2008-2017 kém
xa 50% cho thấy sự đa dạng trong hoạt động kinh doanh là kém hoàn hảo. Một số
ngân hàng có chỉ số DIVT không tiến quá xa trong khoảng thời gian từ 2008-2017
như MSB, VCB, TCB, HDB. Bên cạnh đó, có thể kể tên một số ngân hàng có sự
kém đa dạng trong khoảng thời gian từ 2008-2017 như: LPB, KLB, OCB. Để tìm ra
nguyên nhân gây ra điều này, tác giả xin trình bày bảng số liệu và biểu đồ về thu
nhập của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017:
Bảng 2.11 Thu nhập của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
(Đvt: triệu đồng)
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-28-
Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Biểu đồ 2.10: Thu nhập của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
Có thể thấy, nguyên nhân chủ yếu làm chỉ số DIVT bình quân kém xa 50%
xuất phát từ việc các ngân hàng hiện nay phụ thuộc quá nhiều vào việc cho vay và
tạo nguồn thu nhập từ lãi. Để loại bỏ sự phụ thuộc này, các ngân hàng cần phải có
hạ tầng kỹ thuật công nghệ ở mức tương thích để mở rộng các hoạt động dịch vụ
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-29-
ngân hàng hiện đại, nâng cao năng lực quản trị điều hành và chất lượng nguồn nhân
lực vì nhiều loại hình dịch vụ chủ yếu dựa trên cơ sở chất lượng nguồn nhân lực của
các NHTM như các dịch vụ về môi giới hay tư vấn. Trong thời điểm hiện nay, các
hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro, các hoạt động đầu tư và kinh doanh chứng
khoán gặp nhiều khó khăn. Do vậy, phát triển dịch vụ phi tín dụng là hướng đi hiệu
quả để thay đổi cơ cấu về thu nhập của ngân hàng.
2.3 Giới thiệu vấn đề cấu trúc vốn tác động đến lợi nhuận của các ngân hàng
thương mại Việt Nam.
Từ những số liệu về tình hình hoạt động của các NHTM Việt Nam trong giai
đoạn 2008 – 2017 mà tác giả thu thập được và phân tích ở trên đã cho thấy vốn chủ
sở hữu đã tăng liên tục qua các năm cùng với việc cường tăng huy động vốn dẫn
đến tăng tổng tài sản và dư nợ cho vay. Bên cạnh đó, lợi nhuận là thấp và có xu
hướng giảm từ năm 2009 đến 2016. Đáng lưu ý ở tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng
nguồn vốn (biểu thị cho cấu trúc vốn) giảm liên tục qua các năm do tốc độ gia tăng
của vốn chủ sở hữu thông qua quá trình tái cơ cấu không bắt kịp với tốc độ gia tăng
của tổng tài sản hay tồng nguồn vốn.
Liệu rằng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn suy giảm có làm giảm lợi
nhuận của các NHTM Việt Nam? Để trả lời câu hỏi đó, tác giả lựa chọn nghiên cứu
tác động của tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn đến lợi nhuận của các
NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2017, với biến chính là tỷ lệ vốn chủ sở
hữu trên tổng nguồn vốn và các biến khác nhằm hỗ trợ và làm rõ hơn tác động của
cấu trúc vốn đến lợi nhuận của các NHTM
Thật vậy, trong một số nghiên cứu về lợi nhuận trước đây đã có rất nhiều nhân
tố tác động tới lợi nhuận của ngân hàng như: quy mô ngân hàng, quy mô vốn chủ sở
hữu (cấu trúc vốn), quy mô các khoản cho vay, quy mô tiền gửi …. Trong đó, nhân
tố cấu trúc vốn được đặc biệt quan tâm như là một yếu tố không thể thiếu và có tác
động trực tiếp đến lợi nhuận của các ngân hàng. Cấu trúc vốn có vai trò quan trọng,
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-30-
nó giúp cho ngân hàng tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro,… vì vậy, việc tìm
ra cấu trúc vốn hợp lý được xem là yếu tố quan trọng hàng đầu góp phần gia tăng
lợi nhuận của ngân hàng. Điều này càng có ý nghĩa thiết thực trong quá trình tái cơ
cấu như hiện nay và giúp cho các ngân hàng xác định hướng đi trong và sau quá
trình tái cơ cấu nhằm hoạt động một cách an toàn, lành mạnh và hiệu quả.
Kết luận chương 2
Đầu tiên, tác giả tiến hành thu thập dữ liệu và phân tích nhằm giúp người đọc
có cái nhìn tổng quan về tình hình hoạt động của các NHTM Việt Nam sau quá
trình tái cơ cấu giai đoạn một. Tiếp theo, tác giả nêu ra những vấn đề đáng quan tâm
hiện nay nhằm tạo tiền đề cho tác giả giới thiệu vấn đề cần nghiên cứu. Từ đó, tác
giả giới thiệu đến vấn đề mà mình quan tâm đó là tác động của cấu trúc vốn đến lợi
nhuận của các NHTM Việt Nam.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-31-
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN
LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
VIỆT NAM
3.1 Cấu trúc vốn và lợi nhuận của ngân hàng thương mại
3.1.1 Cấu trúc vốn
❖
Khái niệm về cấu trúc vốn và cấu trúc vốn tối ưu
Cấu trúc vốn là thuật ngữ tài chính nhằm mô tả nguồn gốc và phương pháp
hình thành nên nguồn vốn để doanh nghiệp có thể sử dụng mua sắm tài sản, phương
tiện vật chất và hoạt động kinh doanh. Nó đề cập đến cách thức mà doanh nghiệp
tìm kiếm nguồn tài chính thông qua các phương pháp kết hợp giữa bán cổ phần,
quyền chọn mua cổ phần, phát hành trái phiếu và đi vay. Theo Trần Ngọc Thơ và
cộng sự (2013), “Cấu trúc vốn được định nghĩa là sự kết hợp của nợ ngắn hạn
thường xuyên, nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường được sử dụng để
tài trợ cho quyết định đầu tư của doanh nghiệp”. Đối với ngành ngân hàng, nguồn
vốn chủ yếu đến từ việc huy động trong các tầng lớp tầng lớp dân cư và một phần
nhỏ đến từ việc góp vốn của các cổ đông.
Theo Trần Ngọc Thơ (2007) cho rằng một cấu trúc vốn tối ưu là một cấu
trúc vốn phải đạt 03 điều kiện sau:
Tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn
Tối thiểu hóa rủi ro
Tối đa hóa lợi nhuận
❖
Các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc vốn của ngân hàng
Có rất nhiều chỉ tiêu phản ánh cấu trúc vốn của ngân hàng. Trong bài nghiên
cứu này, tác giả xin đề cặp một số chỉ tiêu phổ biến:
Tỷ lệ Vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn (Ali và các cộng sự, 2011; Saona,
P. 2010; Hutchison, D. E., & Cox, R. A. 2007): chỉ tiêu này cho biết mức
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
độ tự tài trợ cho nguồn vốn của ngân hàng bằng khoản vốn chủ sở hữu như
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-32-
thế nào. Mặt khác, chỉ tiêu này cho biết nguồn vốn chủ sở hữu chiếm bao
nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn của ngân hàng.
Tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu (Halov và các cộng sự, 2009; Anarfo,
E. B. 2015; Awunyo-Vitor, D., & Badu, J. 2012 ): Chỉ tiêu tỷ lệ nợ phải trả
trên vốn chủ sở hữu hay còn gọi là đòn bẩy tài chính cho biết mức độ đảm
bảo cho các khoản nợ phải trả bằng vốn chủ sở hữu của ngân hàng. Đồng
nghĩa với việc phản ánh năng lực tài chính của ngân hàng. Chỉ số này cũng
có thể được sử dụng để đo lường mức độ rủi ro của ngân hàng.
Trong bài nghiên cứu này, tác giả lựa chọn tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng
nguồn vốn làm đại diện cho cấu trúc vốn của ngân hàng để đánh giá sự tác động của
cấu trúc vốn lợi nhuận của các NHTM Việt Nam trong thời điểm hiện nay. Sở dĩ,
tác giả chọn tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn đại diện cho cấu trúc vốn vì
bài nghiên cứu này được viết trong bối cảnh các NHTM đang trong quá trình tái cơ
cấu, quá trình này sẽ tác động đến vốn chủ sở hữu nhiều hơn là nợ phải trả.
3.1.2 Về lợi nhuận
❖
Khái niệm về lợi nhuận của ngân hàng
Lợi nhuận của các NHTM được xác định bằng hiệu số của tổng các khoản thu
nhập trừ đi các khoản chi phí phải trả hợp lý hợp hợp lệ, cụ thể như sau:
Lợi nhuận ròng = [thu nhập lãi thuần + lãi/lỗ từ hoạt động dịch vụ + lãi/lỗ
thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối+ lãi/lỗ thuần từ hoạt động mua bán chứng
khoán kinh doanh + lãi/lỗ thuần từ hoạt động mua bán chứng khoán đầu tư + lãi/lỗ
thuần từ hoạt động khác] – chi phí dự phòng rủi ro – chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp
Trong thực tế các nhà nghiên cứu không chú ý đến độ lớn của giá trị lợi nhuận
ròng (lợi nhuận tuyệt đối) và ít khi được sử dụng trong nghiên cứu bởi vì giữa các
NHTM với nhau có sự chênh lệch về quy mô tổng tài sản và vốn chủ sở hữu nên sẽ
tạo ra nguồn lợi nhuận khác nhau cho từng ngân hàng. Vì vậy, lợi nhuận tương đối
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-33-
(tỷ suất sinh lời hay tỷ suất lợi nhuận) thường được sử dụng nhiều hơn trong nghiên
cứu và học thuật để đo lường lợi nhuận. Trong một số nghiên cứu, các tác giả
Chiorazzo và cộng sự (2008), Seok (2012), Dr Aremu (2013) và cộng sự, Lee và
cộng sự (2014) đã sử dụng lợi nhuận tương đối để đo lường lợi nhuận của ngân
hàng.
❖
Các chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận tương đối
Một số chỉ tiêu phổ biến phản ánh lợi nhuận tương đối của các NHTM:
➢
Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (Return On Total Assets - ROA)
Tỷ số ROA được thiết kế để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản
của công ty, nghĩa là bình quân 100 đồng tài sản của ngân hàng tạo ra được bao
nhiêu đồng lợi nhuận ròng.
ợ ℎ ậ ℎ ế
=
ổ à ả
➢
Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (Return On Common Equity -
ROE):
Tỷ số ROE được thiết kế để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của
công ty, nghĩa là bình quân 100 đồng vốn chủ sở hữu của ngân hàng tạo ra được bao
nhiêu đồng lợi nhuận ròng.
ợ ℎ ậ ℎ ế
=
❖
Vai trò của lợi nhuận
ố ℎủ ở ℎữ
Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh chất lượng kinh doanh của một ngân
hàng. Mọi biện pháp để tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí cuối cùng đề phản ánh ở
quy mô lợi nhuận.Vì vậy, thông qua xem xét chỉ tiêu lợi nhuận, ta có thể đánh giá
giá được phần lớn chất lượng và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Toàn bộ quá
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-34-
trình kinh doanh của ngân hàng được tiến hành một cách hợp lý hay không đều
được phản ánh rõ nét trong chỉ tiêu lợi nhuận.
Lợi nhuận là cơ sở quan trọng để ngân hàng mở rộng hoạt kinh doanh thông
qua gia tăng vốn chủ sở hữu, tăng tài sản và đảm bảo tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu trong
hoạt động của ngân hàng thương mại.
Lợi nhuận là nguồn tài chính quan trọng để bù đắp các thiệt hại rủi ro trong và
quá trình kinh doanh, cũng là nguồn bổ sung vốn rất quan trọng thể hiện khả năng
phát triển trong tương lai của một ngân hàng. Bên cạnh đó, thông qua việc sử dụng
một phần lợi nhuận để hình thành các quỹ khen thưởng, phúc lợi, các ngân hàng sẽ
khích lệ được tinh thần làm việc, cống hiến đối với người lao động trong ngân hàng.
Lợi nhuận còn có vai trò gia tăng uy tín ngân hàng và nâng cao năng lực tài
chính trong hoạt động tín dụng. Một ngân hàng hoạt động hiệu quả, có lợi nhuận
cao sẽ là đối tác tin cậy và đủ năng lực trong hoạt động tài trợ vốn cho chủ thể đi
vay.
❖
Các yếu tố tác động đến lợi nhuận của các ngân hàng
Tùy theo tính chất và mục đích khác nhau mà trong các cuộc nghiên cứu, việc
xác định các nhân tố ảnh huởng đến lợi nhuận của các ngân hàng thuơng mại cũng
khác nhau. Nhìn chung, các nhân tố ảnh huởng đến lợi nhuận của ngân hàng có thể
đuợc chia thành 2 nhóm: các nhân tố bên trong và các nhân tố bên ngoài.
Các yếu tố bên trong ảnh huởng đến lợi nhuận của ngân hàng có thể đuợc định
nghĩa là các yếu tố chịu ảnh hưởng bởi các quyết định của ban lãnh đạo ngân hàng
như: quy mô vốn chủ sở hữu, quy mô tổng tài sản, quy mô cho các khoản vay, mức
độ đang dạng hóa, quy mô tiền gửi,…. (Xem phụ lục)
Các yếu tố bên ngoài ảnh huởng đến lợi nhuận của ngân hàng là những thay
đổi của môi trường bên ngoài ngân hàng như: tốc độ tăng trưởng tổng tài sản quốc
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-35-
nội, lạm phát, chế độ tỷ giá hối đoái,… Tuy nhiên, các nhà quản trị vẫn có thể luờng
truớc đuợc những thay đổi của môi truờng bên ngoài và cố gắng xây dựng những
chính sách nhằm nắm bắt kịp thời các cơ hội phát triến cũng như hạn chế tối đa
những tác động không mong muốn do các nhân tố bên ngoài mang lại. (Xem phụ
lục)
3.1.3 Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của cấu trúc vốn lên lợi
nhuận của ngân hàng
Mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và tỷ suất sinh lợi của doanh nghiệp đã được
nhiều tác giả nghiên cứu từ thế kỷ trước.
➢
Berger & Patti (2002) đã sử dụng mẫu nghiên cứu gồm 695 quan sát từ các
ngân hàng của Mỹ trong khoảng thời gian từ năm 1990 - 1995, áp dụng phương
pháp bình phương nhỏ nhất hai giai đoạn để nghiên cứu tác động của cấu trúc vốn
đến tỷ suất sinh lợi của các ngân hàng. Kết quả cho thấy cấu trúc vốn có tác động
ngược chiều đến tỷ suất sinh lợi của các ngân hàng.
➢
Pastory và các cộng sự (2013) đã nghiên cứu các ngân hàng thương mại
Tanzania từ năm 2005 - 2011 cũng cho thấy có sự tác động âm của cấu trúc vốn đến
lợi nhuận của ngân hàng.
➢
Taani (2014) với trường hợp của các ngân hàng thương mại tại Jordan, kết
quả thực nghiệm cũng cho thấy có tác động ngược chiều của việc gia tăng tỷ lệ vốn
chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn với lợi nhuận ngân hàng.
➢
Bourke (1989) đã tìm những bằng chứng thực nghiệm để ủng hộ cho giả
thuyết về mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn lợi
nhuận của ngân hàng. Trong bài nghiên cứu này, ông sử dụng mẫu quan sát từ các
ngân hàng Châu Âu, Úc và Bắc Mỹ.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
➢
Berger (1995) thực hiện hồi quy tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE)
theo tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn (CAP) xét độ trễ trong 03 năm và các
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-36-
biến kiểm soát khác bao gồm biến giả thời gian. Sử dụng 14.862 quan sát từ các
ngân hàng trong khoảng thời gian từ 1983 - 1989, nghiên cứu cho thấy một mối
quan hệ đồng biến có ý nghĩa thống kê giữa giá trị sổ sách của tỷ lệ vốn chủ sở hữu
trên tổng nguồn vốn (CAP) và tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE). Berger
(1995) chỉ ra rằng với một ngân hàng tiềm ẩn những rủi ro, việc tăng tỷ lệ vốn chủ
sở hữu trên tổng nguồn vốn dẫn tới việc giảm chi phí phá sản kỳ vọng và giảm chi
phí lãi vay, cuối cùng tăng lợi nhuận ngân hàng. Tuy nhiên, dù trong nghiên cứu
này Berger (1995) đã sử dụng dữ liệu bảng phù hợp, song khi ước lượng mô hình
những sai lệch đồng thời (simutanious bias) gây ra mối quan hệ nhân quả giữa CAP
và ROE chưa được kiểm soát.
➢
Hassan và Bashir (2003) phân tích tác động của các đặc điểm của ngân
hàng và môi trường tài chính chung lên hoạt động của ngân hàng, sử dụng dữ liệu
của 43 ngân ngàng tại 21 quốc gia trải rộng trên toàn thế giới trong khoảng thời gian
từ năm 1994 - 2001. Xét một cách tổng thể, kết quả nghiên cứu một lần nữa khẳng
định kết quả của các nghiên cứu trước đây. Sau khi kiểm soát được các biến
môi trường vĩ mô, thị trường tài chính và thuế, nghiên cứu chỉ ra rằng với tỷ lệ vốn
chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn tăng sẽ dẫn đến tăng lợi nhuận ngân hàng. Điều này
hoàn toàn trái ngược với lý thuyết chi phí đại diện và những dự đoán trong mô hình
DuPont trong đó khẳng định đòn bẩy tài chính sẽ dẫn đến lợi nhuận cao.
➢
Bashir (2003) nghiên cứu về các yếu tố tác động đến kết quả hoạt động kinh
doanh của ngân hàng Hồi giáo ở 14 nước Trung Đông từ năm 1993 - 1998. Trong
bài nghiên cứu của mình, Bashir (2003) đã sử dụng những biến nội bộ ngân hàng và
những biến yếu tố bên ngoài để dự đoán lợi nhuận và hiệu quả hoạt động kinh
doanh của ngân hàng. Sau khi kiểm soát môi trường vĩ mô, cấu trúc thị trường tài
chính và thuế, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng lợi nhuận của các ngân hàng phản ứng
tích cực trước sự gia tăng của tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn. Đồng thời,
nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các yếu tố vĩ mô phù hợp sẽ có tác động tích cực đến
tình hình hoạt động của ngân hàng, và thị trường chứng khoán được xem như là một
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-37-
kênh bổ sung cho nguồn vốn tài trợ cho ngân hàng. Điều này hàm ý rằng một tỷ lệ
vốn chủ sở hữu và danh mục cho vay phù hợp đóng một vai trò thực tiễn trong việc
giải thích hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Điểm hạn chế trong bài nghiên cưu
này nằm ở phạm vi nghiên cứu. Mẫu được chọn không mang tính đại diện cao vì đã
loại bỏ một số ngân hàng lớn và số lượng, mẫu tương đối nhỏ, chỉ 14 ngân hàng, do
vậy kết quả của mô hình cần được xem xét cẩn trọng.
➢
Cũng theo hướng nghiên cứu của các tác giả trên, Haron (2004) thực hiện
khảo sát sự ảnh hưởng của các yếu tố tác động tới lợi nhuận của ngân hàng Hồi
giáo. Sử dụng mẫu khảo sát là 14 ngân hàng và chạy hồi quy, Haron (2004) chỉ ra
rằng các yếu tố bên trong ngân hàng như tính thanh khoản, tổng chi phí, số lượng
đầu tư vào chứng khoán có mối tương quan cao với mức tổng thu nhập của các ngân
hàng. Kết quả tương tự được tìm thấy với các yếu tố như lãi suất, thị phần và quy
mô của ngân hàng. Những yếu tố khác như tiền gửi, nguồn vốn chủ sở hữu, dự trữ,
tỷ lệ chia sẽ lợi nhuận giữa các ngân hàng và người gửi tiền, cung tiền cũng được
chứng minh là có vai trò quan trọng tác động đến lợi nhuận của ngân hàng. Haron
(2004) chỉ ra rằng tỷ lệ tiền gửi, lạm phát, lãi suất và quy mô ngân hàng có tác động
tích cực đến lợi nhuận của các ngân hàng. Ngược lại, thị phần và cung tiền lại có
quan hệ ngược chiều với lợi nhuận cùa ngân hàng.
➢
Bandt và các cộng sự (2014) khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa cấu trúc
vốn và hiệu quả kinh doanh của 17 ngân hàng Pháp trong giai đoạn từ năm 1993 -
2012 đã tính đến tác động của khủng hoảng kinh tế để có được kết luận chính xác
nhất về mối quan hệ này. Nghiên cứu cho thấy việc tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên
tổng nguồn vốn của ngân hàng dẫn đến sự gia tăng trong tỷ suất lợi nhuận trên vốn
chủ sở hữu, mặc dù tác động này là rất khiêm tốn. Trong giai đoạn tiền khủng hoảng
kinh tế thế giới từ năm 2002 – 2007, nghiên cứu chỉ ra một mối quan hệ ngược
chiều giữa thị phần tín dụng và ROE, trong khi các giai đoạn khác của nghiên cứu,
mối quan hệ cùng chiều được tìm thấy.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-38-
➢
Trong nghiên cứu về các yếu tố tác động đến lợi nhuận của ngân hàng tại
Pakistan giai đoạn từ năm 2005 - 2009, trong các yếu tố nội tại ngân hàng và yếu tố
vĩ mô, Gul và các cộng sự (2011) có đề cập tới tác động của cấu trúc vốn. Những
ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn, tổng tài sản lớn, mức cho vay, tiền gửi huy động
lớn được xem là an toàn hơn. Do đó, nó sẽ có khả năng đạt lợi nhuận cao hơn. Hai
giả thuyết được đưa ra trong bài nghiên cứu hoàn toàn được chứng minh, lợi nhuận
của ngân hàng bị tác động bởi các yếu tố thuộc bản thân ngân hàng và các yếu tố
kinh tế vĩ mô. Điểm hạn chế của Gul và các cộng sự (2011) nằm tại phương pháp
ước lượng. Mô hình được ước lượng bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất áp
dụng cho dữ liệu bảng (Pooled Ordinary Least Square) nhưng thiếu các kiểm định
chứng minh tính phù hợp của mô hình hồi quy.
➢
Awunyo - Vitor và Badu (2012) nghiên cứu các ngân hàng niêm yết trên thị
trường chứng khoán của Ghana. Kết quả trong nghiên cứu thực nghiệm này chỉ ra
một mối quan hệ cùng chiều giữa việc tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn
vốn và lợi nhuận của ngân hàng.
➢
Chung đối tượng nghiên cứu là các ngân hàng Hồi giáo, AI - Kayed (2014)
sử dụng mẫu nghiên cứu, 85 ngân hàng tại 19 quốc gia và vùng lãnh thổ trong
khoảng thời gian từ năm 2003 - 2008, đồng thời áp dụng phương pháp bình phương
nhỏ nhất hai giai đoạn (2 SLS) để nghiên cứu mối quan hệ của cấu trúc vốn đến lợi
nhuận của các ngân hàng. Để đại diện cho hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, Al -
Kayed (2014) sử dụng ba biến đại diện: tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE),
tỷ suất sinh hợi trên tổng tài sản (ROA), tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM). Đồng
thời, Al - Kayed (2014) tách các biến phụ thuộc ra thành hai nhóm: biến nội tại của
ngân hàng và biến vĩ mô. Các biến nội tại của ngân hàng được sử dụng trong môi
hình bao gồm tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn, việc quản trị nguồn vốn
được đo lường bằng tỷ số cho vay trên tổng tài sản. Các biến vĩ mô được sử dụng
tromg mô hình bao gồm tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội, cấu trúc thị
trường tài chính, thuế. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng lợi nhuận của các ngân hàng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-39-
có phản ứng tích cực với sự gia tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn ngân
hàng. Mối quan hệ hai chiều giữa tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu và tỷ lệ vốn
chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn cho rằng những ngân hàng có tỷ lệ vốn chủ sở hữu
trên tổng nguồn vốn thấp (kém hơn mức ngưỡng 37,41%) thì chi phí vốn chủ sở
hữu cao và có tác động ngược chiều lên lợi nhuận của ngân hàng. Mặt khác, với
những ngân hàng có tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn cao (lớn hơn
37,41%), tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn bắt đầu có tương quan dương
với lợi nhuận của ngân hàng. Với các yếu tố khác khi được xem xét sự tác động của
nó với lợi nhuận của ngân hàng, kết quả mô hình hồi quy cho thấy lợi nhuận của
ngân hàng nhận tác động dương với việc tăng các nguồn tài trợ vốn như tăng tiền
gửi khách hàng và nhận tác động âm từ sự gia tăng thị phần trên thị trường. Lợi
nhuận của ngân hàng không bị tác động bởi các yếu tố độ rủi ro, tài sản không tạo ra
lợi nhuận của ngân hàng, các yếu tố vĩ mô như tốc độ tăng trưởng GDP, cung tiền
hay mức dự trữ.
➢
Saona (2010) khảo sát trên các ngân hàng Hoa Kỳ trong khoảng thời gian từ
năm 1995 - 2007 về mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và lợi nhuận của các ngân hàng.
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu được sử dụng làm đại diện cho hiệu quả kinh
doanh của các ngân hàng. Ngoài biến giải thích chính tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng
nguồn vốn, Saona (2010) đưa vào mô hình một tập hợp các biến nội của tại ngân
hàng bao gồm: quy mô ngân hàng, mức độ tập trung thị trường, khả năng cho vay,
lượng tiền gửi, chi phí lãi vay, mức đầu tư vào chứng khoán và rủi ro của ngân
hàng. Ngoài ra, còn xem xét đến các yếu tố vĩ mô như là biến kiểm soát cho mô
hình như tỷ lệ chiết khấu của Cục dự trữ Liên Bang Mỹ, chỉ số NASDAQ ngân
hàng, và danh tiếng của ngân hàng đó. Kết quả được tìm thấy trong nghiên cứu thực
nghiệm này chỉ ra một mối quan hệ ngược chiều giữa việc tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu
trên tổng nguồn vốn và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Saona (2010) tìm ra
ngưỡng 41% của tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn, căn cứ vào tình hình
hiện tại của các ngân hàng khi tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn đang kém
hơn ngưỡng này, việc tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn sẽ làm giảm
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-40-
lợi nhuận của ngân hàng. Xét về góc độ lợi thế kinh tế theo quy mô của các ngân
hàng Mỹ, Saona (2010) chỉ ra rằng chỉ ngân hàng nhỏ mới hưởng lợi thế này. Lợi
nhuận của các ngân hàng cũng như các định chế tài chính trung gian được định bởi
việc áp dụng các ứng dụng và công nghệ hiện đại hơn là kích cỡ của các danh mục
đầu tư. Các biến đặc điểm ngân hàng khác cũng có tác động đến hiệu quả kinh
doanh của ngân hàng như tác động âm của tiền gửi, chi phí lãi suất, rủi ro của ngân
hàng; tác động dương của thị phần ngân hàng và cho vay lên lợi nhuận của ngân
hàng. Điểm nổi bật trong Saona (2010) là việc sử dụng phương pháp định lượng
mới GMM (Generalised Methods of Moments) nhằm xử lý vấn đề nội sinh tồn tại
trong mô hình để cho ra kết quả hồi quy đáng tin cậy hơn.
3.2 Phân tích thực trạng về tác động của cấu trúc vốn tới lợi nhuận của các
ngân hàng thương mại Việt Nam
Để quan sát rõ mối tương quan giữa CAP và EFCROE, tác giả tiến hành phân
tích dữ liệu thu thập được và thể hiện qua các biểu đồ phân tán 2.1 và 2.2.
Biểu đồ 3.1 Mối tương quan chung giữa CAP và EFCROE của các NHTM
Việt Nam
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ BCTC của 24 NHTM VIỆT NAM từ 2008-2017
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-41-
Biểu đồ 3.2 Mối tương quan thuận giữa CAP và EFCROE của các NHTM
Việt Nam
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ BCTC của 24 NHTM VIỆT NAM từ 2008-2017
Biểu đồ 3.3 Mối tương quan nghịch giữa CAP và EFCROE của các NHTM Việt
Nam
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-42-
Nguồn: Tổng hợp từ BCTC của 24 NHTM VIỆT NAM từ 2008-2017
Dựa vào biểu đồ ta thấy giữa EFCROE và CAP có 2 mối tương quan thuận và
nghịch thể hiện ở biểu đồ 2.1 và 2.2. Có 15 ngân hàng trong 24 ngân hàng thể hiện
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc

More Related Content

What's hot

đề Cương chi tiêt khóa luận
đề Cương chi tiêt khóa luậnđề Cương chi tiêt khóa luận
đề Cương chi tiêt khóa luận
Ngọc Ánh Nguyễn
 
Khóa luận nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh xi măng quán triều ...
Khóa luận nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh xi măng quán triều ...Khóa luận nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh xi măng quán triều ...
Khóa luận nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh xi măng quán triều ...
Trần Trung
 

What's hot (20)

Đề tài phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAY
Đề tài  phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAYĐề tài  phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAY
Đề tài phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAY
 
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến ý định, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến ý định, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến ý định, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến ý định, 9 ĐIỂM
 
Yếu tố tác động đến xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trường EU
Yếu tố tác động đến xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trường EUYếu tố tác động đến xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trường EU
Yếu tố tác động đến xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trường EU
 
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nơi làm việc của sinh...
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nơi làm việc của sinh...Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nơi làm việc của sinh...
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nơi làm việc của sinh...
 
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
 
LT21FT001- NHÓM 7B - RẢO CẢN KỸ THUẬT (TBT)
LT21FT001- NHÓM 7B - RẢO CẢN KỸ THUẬT (TBT)LT21FT001- NHÓM 7B - RẢO CẢN KỸ THUẬT (TBT)
LT21FT001- NHÓM 7B - RẢO CẢN KỸ THUẬT (TBT)
 
Liên hệ thực tiễn việc áp dụng các học thuyết quản trị nhân lực phương tây tr...
Liên hệ thực tiễn việc áp dụng các học thuyết quản trị nhân lực phương tây tr...Liên hệ thực tiễn việc áp dụng các học thuyết quản trị nhân lực phương tây tr...
Liên hệ thực tiễn việc áp dụng các học thuyết quản trị nhân lực phương tây tr...
 
đề Cương chi tiêt khóa luận
đề Cương chi tiêt khóa luậnđề Cương chi tiêt khóa luận
đề Cương chi tiêt khóa luận
 
Quản trị chất lượng trong chuỗi cung ứng thịt gia cầm ở Việt Nam
Quản trị chất lượng trong chuỗi cung ứng thịt gia cầm ở Việt NamQuản trị chất lượng trong chuỗi cung ứng thịt gia cầm ở Việt Nam
Quản trị chất lượng trong chuỗi cung ứng thịt gia cầm ở Việt Nam
 
Phân tích cơ cấu của Vinamilk
Phân tích cơ cấu của VinamilkPhân tích cơ cấu của Vinamilk
Phân tích cơ cấu của Vinamilk
 
Đánh Giá Chất Lượng Dịch Vụ Bảo Hành Xe Của Đại Lý Ô Tô Hyundai
Đánh Giá Chất Lượng Dịch Vụ Bảo Hành Xe Của  Đại Lý Ô Tô HyundaiĐánh Giá Chất Lượng Dịch Vụ Bảo Hành Xe Của  Đại Lý Ô Tô Hyundai
Đánh Giá Chất Lượng Dịch Vụ Bảo Hành Xe Của Đại Lý Ô Tô Hyundai
 
Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng tại công ty cổ phần tập đoàn hoà phát
Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng tại công ty cổ phần tập đoàn hoà phátHoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng tại công ty cổ phần tập đoàn hoà phát
Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng tại công ty cổ phần tập đoàn hoà phát
 
Hòan thiện chiến lược MARKETING MIX tại Trung tâm ngoại ngữ, HAY
Hòan thiện chiến lược MARKETING MIX tại Trung tâm ngoại ngữ, HAYHòan thiện chiến lược MARKETING MIX tại Trung tâm ngoại ngữ, HAY
Hòan thiện chiến lược MARKETING MIX tại Trung tâm ngoại ngữ, HAY
 
Khóa luận nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh xi măng quán triều ...
Khóa luận nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh xi măng quán triều ...Khóa luận nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh xi măng quán triều ...
Khóa luận nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh xi măng quán triều ...
 
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Báo Cáo Thực Tập Tốt NghiệpBáo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
 
Chiến lược dẫn đầu thị trường của công ty sữa Vinamilk - tài liệu HOT
Chiến lược dẫn đầu thị trường của công ty sữa Vinamilk - tài liệu HOTChiến lược dẫn đầu thị trường của công ty sữa Vinamilk - tài liệu HOT
Chiến lược dẫn đầu thị trường của công ty sữa Vinamilk - tài liệu HOT
 
Conguoc hs
Conguoc hsConguoc hs
Conguoc hs
 
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Đồ Cúng Tâm Linh Tại Công Ty Tnhh Inco.doc
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Đồ Cúng Tâm Linh Tại Công Ty Tnhh Inco.docXây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Đồ Cúng Tâm Linh Tại Công Ty Tnhh Inco.doc
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Đồ Cúng Tâm Linh Tại Công Ty Tnhh Inco.doc
 
Báo cáo thực tập Chiến lược kinh doanh của công ty hoá chất Điểm cao - sdt/ Z...
Báo cáo thực tập Chiến lược kinh doanh của công ty hoá chất Điểm cao - sdt/ Z...Báo cáo thực tập Chiến lược kinh doanh của công ty hoá chất Điểm cao - sdt/ Z...
Báo cáo thực tập Chiến lược kinh doanh của công ty hoá chất Điểm cao - sdt/ Z...
 
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến đổi mới sáng tạo quy trình - Nghiên cứu t...
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến đổi mới sáng tạo quy trình - Nghiên cứu t...Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến đổi mới sáng tạo quy trình - Nghiên cứu t...
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến đổi mới sáng tạo quy trình - Nghiên cứu t...
 

Similar to Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc

Luận Văn Tác Động Của Biến Động Giá Dầu Đối Với Các Khoản Nợ Xấu Của Ngân Hàn...
Luận Văn Tác Động Của Biến Động Giá Dầu Đối Với Các Khoản Nợ Xấu Của Ngân Hàn...Luận Văn Tác Động Của Biến Động Giá Dầu Đối Với Các Khoản Nợ Xấu Của Ngân Hàn...
Luận Văn Tác Động Của Biến Động Giá Dầu Đối Với Các Khoản Nợ Xấu Của Ngân Hàn...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 

Similar to Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc (12)

Luận Văn Thẩm Định Giá Vốn Cổ Phần Các Công Ty Niêm Yết Việt Nam.doc
Luận Văn Thẩm Định Giá Vốn Cổ Phần Các Công Ty Niêm Yết Việt Nam.docLuận Văn Thẩm Định Giá Vốn Cổ Phần Các Công Ty Niêm Yết Việt Nam.doc
Luận Văn Thẩm Định Giá Vốn Cổ Phần Các Công Ty Niêm Yết Việt Nam.doc
 
Tác Động Của Chi Tiêu Cho Y Tế Và Cho Quân Sự Đến Mức Độ Tham Nhũng Ở Các Nướ...
Tác Động Của Chi Tiêu Cho Y Tế Và Cho Quân Sự Đến Mức Độ Tham Nhũng Ở Các Nướ...Tác Động Của Chi Tiêu Cho Y Tế Và Cho Quân Sự Đến Mức Độ Tham Nhũng Ở Các Nướ...
Tác Động Của Chi Tiêu Cho Y Tế Và Cho Quân Sự Đến Mức Độ Tham Nhũng Ở Các Nướ...
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Trả Nợ Đúng Hạn Của Khách Hàng Cá Nhân.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Trả Nợ Đúng Hạn Của Khách Hàng Cá Nhân.docLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Trả Nợ Đúng Hạn Của Khách Hàng Cá Nhân.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Trả Nợ Đúng Hạn Của Khách Hàng Cá Nhân.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Biến Động Giá Dầu Đối Với Các Khoản Nợ Xấu Của Ngân Hàn...
Luận Văn Tác Động Của Biến Động Giá Dầu Đối Với Các Khoản Nợ Xấu Của Ngân Hàn...Luận Văn Tác Động Của Biến Động Giá Dầu Đối Với Các Khoản Nợ Xấu Của Ngân Hàn...
Luận Văn Tác Động Của Biến Động Giá Dầu Đối Với Các Khoản Nợ Xấu Của Ngân Hàn...
 
Báo cáo thực tập khoa tài chính ngân hàng & kế toán kiểm toán Đại học Quốc tế...
Báo cáo thực tập khoa tài chính ngân hàng & kế toán kiểm toán Đại học Quốc tế...Báo cáo thực tập khoa tài chính ngân hàng & kế toán kiểm toán Đại học Quốc tế...
Báo cáo thực tập khoa tài chính ngân hàng & kế toán kiểm toán Đại học Quốc tế...
 
Luận Văn Đánh Giá Hiệu Quả Chi Phí Của Các Ngân Hàng Thương Mại.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiệu Quả Chi Phí Của Các Ngân Hàng Thương Mại.docLuận Văn Đánh Giá Hiệu Quả Chi Phí Của Các Ngân Hàng Thương Mại.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiệu Quả Chi Phí Của Các Ngân Hàng Thương Mại.doc
 
Luận Văn Quản Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển...
Luận Văn Quản Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển...Luận Văn Quản Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển...
Luận Văn Quản Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển...
 
Tác Động Của Dòng Vốn Nước Ngoài Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Của Các Quốc Gia Đan...
Tác Động Của Dòng Vốn Nước Ngoài Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Của Các Quốc Gia Đan...Tác Động Của Dòng Vốn Nước Ngoài Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Của Các Quốc Gia Đan...
Tác Động Của Dòng Vốn Nước Ngoài Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Của Các Quốc Gia Đan...
 
Kế toán vốn bằng tiền tại công ty công nghệ nướng yaki.doc
Kế toán vốn bằng tiền tại công ty công nghệ nướng yaki.docKế toán vốn bằng tiền tại công ty công nghệ nướng yaki.doc
Kế toán vốn bằng tiền tại công ty công nghệ nướng yaki.doc
 
Những yếu tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.doc
Những yếu tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.docNhững yếu tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.doc
Những yếu tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.doc
 
Phân Tích Công Tác Tổ Chức Bộ Máy Tại Công Ty Tnhh Tm-Dv Đỉnh Bạch Mã.docx
Phân Tích Công Tác Tổ Chức Bộ Máy Tại Công Ty Tnhh Tm-Dv Đỉnh Bạch Mã.docxPhân Tích Công Tác Tổ Chức Bộ Máy Tại Công Ty Tnhh Tm-Dv Đỉnh Bạch Mã.docx
Phân Tích Công Tác Tổ Chức Bộ Máy Tại Công Ty Tnhh Tm-Dv Đỉnh Bạch Mã.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Lương Tại Công Tổng Hợp Nhật Tân, 2022.docx
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Lương Tại Công Tổng Hợp Nhật Tân, 2022.docxBáo Cáo Thực Tập Kế Toán Lương Tại Công Tổng Hợp Nhật Tân, 2022.docx
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Lương Tại Công Tổng Hợp Nhật Tân, 2022.docx
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 (20)

Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Trao Quyền Đến Sự Sáng Tạo Của Nhân Viên.doc
Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Trao Quyền Đến Sự Sáng Tạo Của Nhân Viên.docTác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Trao Quyền Đến Sự Sáng Tạo Của Nhân Viên.doc
Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Trao Quyền Đến Sự Sáng Tạo Của Nhân Viên.doc
 
Knowledge Sharing Intention Among Employees In Small And Medium Sized Enterpr...
Knowledge Sharing Intention Among Employees In Small And Medium Sized Enterpr...Knowledge Sharing Intention Among Employees In Small And Medium Sized Enterpr...
Knowledge Sharing Intention Among Employees In Small And Medium Sized Enterpr...
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Lựa Chọn Phần Mềm Kế Toán Của Các Doanh Nghiệp X...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Lựa Chọn Phần Mềm Kế Toán Của Các Doanh Nghiệp X...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Lựa Chọn Phần Mềm Kế Toán Của Các Doanh Nghiệp X...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Lựa Chọn Phần Mềm Kế Toán Của Các Doanh Nghiệp X...
 
Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý, Kiểm Soát Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tr...
Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý, Kiểm Soát Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tr...Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý, Kiểm Soát Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tr...
Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý, Kiểm Soát Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tr...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Công Việc Của Giáo Viên Tại Các Trường M...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Công Việc Của Giáo Viên Tại Các Trường M...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Công Việc Của Giáo Viên Tại Các Trường M...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Công Việc Của Giáo Viên Tại Các Trường M...
 
Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...
Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...
Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng.docLuận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng.doc
 
Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...
Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...
Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...
 
Nhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.doc
Nhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.docNhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.doc
Nhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.doc
 
Nefficient After Sale Service Performance At Samsung.doc
Nefficient After Sale Service Performance At Samsung.docNefficient After Sale Service Performance At Samsung.doc
Nefficient After Sale Service Performance At Samsung.doc
 
Luận Văn Poor Cooperation Between Employees At Thai Tu Company.doc
Luận Văn Poor Cooperation Between Employees At Thai Tu Company.docLuận Văn Poor Cooperation Between Employees At Thai Tu Company.doc
Luận Văn Poor Cooperation Between Employees At Thai Tu Company.doc
 
Luận Văn Ineffective Appraisal System At Nike Customer Service Department In ...
Luận Văn Ineffective Appraisal System At Nike Customer Service Department In ...Luận Văn Ineffective Appraisal System At Nike Customer Service Department In ...
Luận Văn Ineffective Appraisal System At Nike Customer Service Department In ...
 
Luận Văn Salesperson Failure In Smc Tan Tao Limited Company.doc
Luận Văn Salesperson Failure In Smc Tan Tao Limited Company.docLuận Văn Salesperson Failure In Smc Tan Tao Limited Company.doc
Luận Văn Salesperson Failure In Smc Tan Tao Limited Company.doc
 
Luận Văn Microcredit And Welfare Of The Rural Households In Vietnam.doc
Luận Văn Microcredit And Welfare Of The Rural Households In Vietnam.docLuận Văn Microcredit And Welfare Of The Rural Households In Vietnam.doc
Luận Văn Microcredit And Welfare Of The Rural Households In Vietnam.doc
 
Luận Văn Neffective Performance Appraisal Method At Xyz Vietnam.doc
Luận Văn Neffective Performance Appraisal Method At Xyz Vietnam.docLuận Văn Neffective Performance Appraisal Method At Xyz Vietnam.doc
Luận Văn Neffective Performance Appraisal Method At Xyz Vietnam.doc
 
Luận Văn PUBLIC FINANCE, GOVERNANCE AND ECONOMIC GROWTH.doc
Luận Văn PUBLIC FINANCE, GOVERNANCE AND ECONOMIC GROWTH.docLuận Văn PUBLIC FINANCE, GOVERNANCE AND ECONOMIC GROWTH.doc
Luận Văn PUBLIC FINANCE, GOVERNANCE AND ECONOMIC GROWTH.doc
 
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Viên Về Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nôn...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Viên Về Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nôn...Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Viên Về Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nôn...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Viên Về Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nôn...
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...
Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...
Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...
 
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.doc
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.docLuận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.doc
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.doc
 
Luận Văn Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Mix Tại côn ty Nhựa Lâm Thăng.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Mix Tại côn ty Nhựa Lâm Thăng.docLuận Văn Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Mix Tại côn ty Nhựa Lâm Thăng.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Mix Tại côn ty Nhựa Lâm Thăng.doc
 

Recently uploaded

Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 

Recently uploaded (20)

kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 

Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ĐẶNG CHÍ TÂM TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ĐẶNG CHÍ TÂM TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 80340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 LỜI CAM ĐOAN Để thực hiện luận văn với đề tài: “Tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại Việt Nam”, tác giả đã tự mình nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề. Trong quá trình hoàn thành luận văn, tác giả đã vận dụng những kiến thức đã học cùng với sự hướng dẫn của cô PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả trong luận văn này là trung thực. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Tác giả Đặng Chí Tâm
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN......................................................... 1 1.1 Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu.......................................................... 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 3 1.5 Kết cấu của luận văn.............................................................................................. 4 1.6 Đóng góp ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài............................................... 4 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC VỐN TÁC ĐỘNG TỚI LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ...................... 6 2.1 Sơ lược về các Ngân hàng thương mại Việt Nam ................................................. 6 2.1.1 Về tổng tài sản ...................................................................................... 6 2.1.2 Về nguồn vốn ...................................................................................... 10 2.1.3 Về lợi nhuận........................................................................................ 14 2.2 Các vấn đề cần quan tâm đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam............. 18 2.2.1 Tình hình M&A giữa các ngân hàng thương mại từ năm 2004 đến nay . 18 2.2.2 Tình hình về nợ xấu và xử lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại..... 20 2.2.3 Tình hình thanh khoản của các ngân hàng thương mại........................... 23 2.2.4 Tình hình đa dạng hóa sản phẩm tài chính và dịch vụ ............................ 25 2.3 Giới thiệu vấn đề cấu trúc vốn tác động đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại Việt Nam. ...................................................................................................... 29
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .................... 31 3.1 Cấu trúc vốn và lợi nhuận của ngân hàng thương mại ........................................ 31 3.1.1 Cấu trúc vốn........................................................................................... 31 3.1.2 Về lợi nhuận ........................................................................................... 32 3.1.3 Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của cấu trúc vốn lên lợi nhuận của ngân hàng................................................................................................... 35 3.2 Phân tích thực trạng về tác động của cấu trúc vốn tới lợi nhuận của các ngân hàng thương mại Việt Nam........................................................................................... 40 3.3 Mô hình nghiên cứu............................................................................................. 43 3.3.1 Giới thiệu về mô hình nghiên cứu........................................................ 43 3.3.2 Lựa chọn mẫu và thiết lập các biến ..................................................... 45 3.3.3 Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................... 46 3.3.4 Phương pháp định lượng ...................................................................... 47 3.3.5 Kết quả chạy mô hình ........................................................................... 48 3.4 Thảo luận kết quả nghiên cứu.............................................................................. 53 CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP GIA TĂNG LỢI NHUẬN XUẤT PHÁT TỪ VẤN ĐỀ CẤU TRÚC CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ... 56 4.1 Có chiến lược, phương pháp quản trị ngân hàng một các hiệu quả nhằm tăng hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu................................................................................ 56 4.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .................................................................. 57 4.3 Tăng cường huy động vốn trong các tầng lớp dân cư ......................................... 58 4.4 Đẩy mạnh khơi thông dòng vốn .......................................................................... 60 4.5 Đẩy mạnh chiếm lĩnh thị phần tiền gửi ............................................................... 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT DỊCH NGHĨA BCTC Báo cáo tài chính DIVT Chỉ số đa dạng hóa thu nhập LDR Chỉ số thanh khoản M&A Mua bán và sáp nhập NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng VIF Hệ số phóng đại phương sai
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng tài sản bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Bảng 2.2 Dư nợ cho vay của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Bảng 2.3 Vốn chủ sở hữu bình quân của 24 NHTM từ 2008-2017 Bảng 2.4 Vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn của 24 NHTM từ 2008-2017 Bảng 2.5 ROA bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Bảng 2.6 ROE bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Bảng 2.7 Tỷ lệ nợ xấu bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Bảng 2.8 Tỷ lệ thanh thanh khoản của 24 NHTM Việt Nam từ 2008 – 2017 Bảng 2.9 Chỉ số DIVT bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Bảng 2.10 Tỷ lệ DIVT bình quân của từng ngân hàng từ 2008-2017 Bảng 2.11 Thu nhập của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Bảng 3.1 Bảng liệt kê các biến được sử dụng để chạy mô hình Bảng 3.2 Bảng thống kê mô tả các biến Bảng 3.3 Giá trị bình quân của các biến theo từng năm Bảng 3.4 Ma trận tương quan giữa các biến Bảng 3.5 Hồi quy với mô hình Pooled OLS Bảng 3.6 Hồi quy với mô hình FEM Bảng 3.7 Hồi quy với mô hình REM Bảng 3.8 Khắc phục bằng mô hình GMM
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Biểu đồ 2.3: Vốn chủ sở hữu bình quân của 24 NHTM từ 2008-2017 Biểu đồ 2.4: Vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn bình quân của 24 NHTM từ 2008- 2017 Biểu đồ 2.5: ROA bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Biểu đồ 2.6: ROE bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ nợ xấu của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ thanh thanh khoản của 24 NHTM Việt Nam từ 2008 – 2017 Biểu đồ 2.9: Chỉ số DIVT bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Biểu đồ 2.10: Thu nhập của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Biểu đồ 3.1 Mối tương quan chung giữa CAP và EFCROE của các NHTM Việt Nam Biểu đồ 3.2 Mối tương quan thuận giữa CAP và EFCROE của các NHTM Việt Nam Biểu đồ 3.3 Mối tương quan nghịch giữa CAP và EFCROE của các NHTM Việt Nam . .
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -1- CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN 1.1 Lý do chọn đề tài Kể từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào năm 2007, hệ thống NHTM nước ta phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các ngân hàng nước ngoài. Bên cạnh đó, ảnh hưởng của cuộc khủng khoảng tài chính năm 2008 cùng với những yếu kém sẵn có trong hệ thống ngân hàng, đòi hỏi hệ thống NHTM Việt Nam phải thực hiện cải tổ nhằm khôi phục sự an toàn và ổn định cho hệ thống ngân hàng. Trước tình hình đó, Chính phủ đã thông qua “Đề án tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam” đã được ban hành theo Quyết định số 254/QĐ-TTG ngày 01/03/2012, với trọng tâm là tái cơ cấu hệ thống ngân hàng với lộ trình đến năm 2020. Đề án này đã đưa ra những mục tiêu chung đến năm 2020 và xác định rõ các quan điểm, định hướng, giải pháp và lộ trình thực hiện tái cơ cấu các tổ chức tín dụng Việt Nam trong giai đoạn 2011-2015. Thông qua các quan điểm cơ cấu của đề án thì cấu trúc vốn sẽ là đối tượng bị tác động nhiều nhất. Một khía cạnh khác, lợi nhuận là một yếu tố quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp nói chung và đối với ngành ngân hàng nói riêng, lợi nhuận vừa là mục tiêu vừa là điều kiện tồn tại và phát triển của ngành ngân hàng. Khi ngân hàng đạt được mục tiêu lợi nhuận, ngoài việc gia tăng vị thế của mình mà còn tạo nên sự ổn định cho cả nền kinh tế. Bởi vì, NHTM đang nắm giữ một vai trò quan trọng, là một trung gian tài chính thực hiện việc điều chuyển nguồn vốn giữa các tầng lớp trong dân cư, sự ổn định hệ thống NHTM góp một phần lớn vào sự ổn định chung cho cả nền kinh tế. Kết thúc giai đoạn từ 2011-2015 Đề án 254, tác giả nhận thấy lợi nhuận của các NHTM Việt Nam đang giảm sút. Vậy, liệu rằng sự thay đổi của cấu trúc vốn từ quá trình tái cơ cấu đã làm giảm lợi nhuận của các NHTM Việt Nam? Với vai trò quan trọng mà lợi nhuận mang lại, việc tìm ra sự tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận hay nói cách khác là tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn đến lợi nhuận là hết sức cần thiết và mang tính cấp bách trong giai đoạn hiện
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -2- nay. Điều này càng có ý nghĩa thiết thực trong quá trình tái cơ cấu như hiện nay và giúp cho các ngân hàng định hướng được hướng đi trong và sau quá trình tái cơ cấu nhằm hoạt động một cách an toàn, lành mạnh và hiệu quả. Chính vì vậy, tác giả quyết định thực hiện đề tài: “Tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại Việt Nam”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Khi thực hiện đề tài này, tác giả kỳ vọng nắm bắt được một số vấn đề sau: a) Phân tích thực trạng cấu trúc vốn tác động tới lợi nhuận của các NTHM Việt Nam. b) Sự tác động (về mặt đo lường cũng như ý nghĩa) của cấu trúc vốn đến lợi nhuận của các NHTM tại Việt Nam. c) Đưa ra đề xuất, gợi ý các giải để nâng cao lợi nhuận của các NHTM tại Việt Nam dưới tác động của cấu trúc vốn. Câu hỏi nghiên cứu Từ những mục tiêu đã đề ra, tác giả kỳ vọng sẽ trả lời được các câu hỏi nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu trên: a) Tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận của của các NHTM tại Việt Nam là như thế nào? b) Bằng cách nào để đo lường tác động tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận của các NHTM tại Việt Nam? c) Giải pháp nào để nâng cao lợi nhuận của các NHTM tại Việt Nam dưới tác động của cấu trúc vốn? 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Tác giả chọn đối tượng nghiên cứu về cấu trúc vốn, về lợi nhuận và sự tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận của các NHTM Việt Nam.
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -3- Phạm vi không gian Tác giả chọn 24 NHTM cổ phần tại Việt Nam vì các NHTM Việt Nam có sự thay đổi về lợi nhuận cũng như cấu trúc vốn xuất phát từ quá trình tái cơ cấu mà Chính Phủ đề ra, vì sự thuận lợi trong việc thu thập dữ liệu cùng với tính chính xác của dữ liệu được thu thập. Phạm vi thời gian Tác giả chọn khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2017, vì đây là khoảng thời gian mà ngành ngân hàng của Việt Nam có nhiều biến động, bắt đầu từ việc gia nhập vào WTO và việc thực hiện quá trình tái cơ cấu ngành ngân hàng. 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, tác giả sử dụng mô hình hồi quy đa biến kết hợp với dữ liệu dạng bảng để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. Mô hình hồi quy được vận dụng là mô hình ước lượng các ảnh hưởng cố định FEM, mô hình ước lượng các ảnh hưởng thay đổi REM và sử dụng mô hình GMM để kiểm tra tính tính vững mạnh của kết quả hồi quy. Sau khi lựa chọn được mô hình, tác giả tiến hành xử lý các hiện tượng thường gặp trong dữ liệu bảng như: hiện tượng đa cộng tuyến, hiện tượng tự tương quan, hiện tượng phương sai thay đổi, hiện tượng nội sinh, để đưa ra được kết quả nghiên cứu. Dữ liệu sẽ được phân tích và trình bày dựa trên kết quả thống kê có được từ phần mềm Stata Dữ liệu nghiên cứu được tác giả tổng hợp từ báo cáo tài chính trong khoảng thời gian từ 2008 đến 2017, được lấy từ website của các ngân hàng mà tác giả lựa chọn nghiên cứu. Ngoài ra, tác giả còn sử dụng phương pháp so sánh, thống kê, … để thực hiện đề tài này.
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -4- 1.5 Kết cấu của luận văn Ngoài phần tóm tắt đề tài và phần kết luận cuối chương, luận văn gồm 4 chương: Chương 1: Giới thiệu về luận văn Chương 2: Tổng quan về cấu trúc vốn tác động tới lợi nhuận của các ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 3: Thực trạng tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 4: Các giải pháp để gia tăng lợi nhuận xuất phát từ vấn đề cấu trúc vốn 1.6 Đóng góp ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ở cấp độ vĩ mô, kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học để Chính phủ, Nhà nước và Ngân hàng Nhà nước xác định được tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận của các NHTM Việt Nam, từ đó đưa ra được những chính sách vĩ mô kịp thời và hợp lý cho giai đoạn hai của quá trình tái cơ cấu, từ đó, tiến đến xây dựng một hệ thống ngân hàng vững chắc, hoạt động kinh doanh lành mạnh và hiệu quả. Ở cấp độ vi mô, kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học để các nhà quản trị ngân hàng xác định được tác động của cấu trúc vốn đến đến lợi nhuận của ngân hàng và mức độ ảnh hưởng của chúng, từ đó có thể đưa ra các quyết định hợp lý, mang lại khả năng sinh lợi cao cho ngân hàng của mình, làm cho cổ phiếu ngành ngân hàng có sức hấp dẫn hơn trên thị trường. Kết luận chương 1 Trong chương 1, đề tài trình bày chung về lý do chọn đề tài, mục tiêu của đề tài và câu hỏi nghiên cứu, tiếp đó là trình bày các đối tượng và phạm vi nghiên cứu
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -5- của đề tài. Sau đó, tác giả đưa ra phương pháp nghiên cứu, bố cục cùng ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -6- CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC VỐN TÁC ĐỘNG TỚI LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 Sơ lược về các Ngân hàng thương mại Việt Nam 2.1.1 Về tổng tài sản ❖ Phân tích về tổng tài sản Cũng như các doanh nghiệp khác, tài sản trong ngân hàng là nguồn lực do ngân hàng kiểm soát nhằm thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. Lợi ích kinh tế trong tương lai mà tài sản mang lại là khả năng làm tăng nguồn tiền và các khoản tương đương tiền hoặc làm giảm bớt các khoản tiền mà ngân hàng chi ra. Có thể nói quy mô và chất lượng của tài sản tạo nên sự phát triển bền vững cho một ngân hàng. Dưới đây là bảng số liệu và biểu đồ của quy mô tổng tài sản có của 24 NHTM tại Việt Nam từ 2008-2017. Bảng 2.1 Tổng tài sản bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 (Đvt: triệu đồng) Năm Bình quân % Thay Cao nhất Tên Thấp nhất Tên Độ lệch đổi NH NH chuẩn 2008 53.167.608 246.494.323 BIDV 2.418.642 TPB 70.025.543 2009 70.263.418 32,15% 296.432.087 BIDV 7.478.452 KLB 84.739.612 2010 100.940.487 43,66% 367.712.191 CTG 12.627.784 KLB 109.336.491 2011 122.969.612 21,82% 460.603.925 CTG 15.365.115 SGB 131.816.901 2012 130.118.137 5,81% 503.530.259 CTG 14.852.517 SGB 143.806.868 2013 145.620.409 11,91% 576.368.416 CTG 14.684.739 SGB 160.537.146 2014 170.324.772 16,96% 661.241.727 CTG 15.823.336 SGB 189.711.256 2015 201.348.772 18,21% 850.669.649 BIDV 17.748.745 SGB 235.630.619 2016 238.930.937 18,67% 1.006.377.748 BIDV 19.047.890 SGB 279.669.289 2017 286.900.190 20,08% 1.202.283.843 BIDV 21.319.355 SGB 338.928.943 Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -7- Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Từ năm 2008 đến năm 2017, tổng tài sản bình quân của các NHTM tại Việt Nam đã tăng vọt từ 50.931.920 triệu đồng (2008) lên 286.900.190 triệu đồng (2017) tăng gấp 5,4 lần nhưng đó là một sự tăng trưởng không đồng đều giữa các năm. Sau cuộc khủng hoảng tài chính 2008, tổng tài sản của các NHTM đã gia tăng trở lại, cụ thể là vào năm 2009 (tăng 32,15% so với năm 2008) và đỉnh điểm năm 2010 (tăng 43,66% so với năm 2009), nguyên nhân là do nền kinh tế và thị trường chứng khoán đã bắt đầu hồi phục, các NHTM đẩy mạnh gia tăng mạng lưới các chi nhánh và phòng giao dịch của mình nhằm tăng hiệu quả trong việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, cụ thể là NHTMCP Á Châu với số lượng từ 2008 đến 2010 là 285, 236, 281 chi nhánh và phòng giao dịch, điều này cũng xảy ra tương tự với một số ngân hàng khác như: NHTMCP Kỹ Thương, NHTMCP Sài Gòn Thương Tín,… Tiếp theo đó là năm 2011 và 2012 mặc dù có tổng tài sản tăng nhưng tốc độ tăng trưởng lại giảm đi so với năm trước (còn tăng 21,82% so với năm 2010) và đỉnh điểm là năm 2012 (còn tăng 5,81% so với năm 2011). Nguyên nhân là do hậu quả của việc tăng trưởng tín dụng ồ ạt dẫn đến nợ xấu ngân hàng tăng cao, ngân hàng buộc phải trích lập dự phòng, điều này làm tổng tài sản của ngân hàng giảm xuống. Ngoài ra, năm 2011, 2012 là hai năm mà nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn làm cho ngành ngân hàng ít nhiều cũng chịu ảnh hưởng. Từ năm 2013 trở về sau, tổng tài sản của các NHTM đã tăng đều trở lại do nền kinh tế Việt Nam
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -8- đang dần phục hồi, các ngân hàng đang dần ổn định, hoạt động có hiệu quả cộng với việc tái cơ cấu ngành ngân hàng trong đó có việc xử lý nợ xấu. Tác giả xin điểm qua tình hình cụ thể về tổng tài sản của các NHTM Việt Nam. Năm 2017, vị trí hàng đầu với khối tài sản lớn đó là các ngân hàng thuộc sở hữu của Nhà nước như là BIDV (1.202.283.843 triệu đồng), CTG (1.095.060.842 triệu đồng), VCB (1.035.293.283 triệu đồng) và thấp nhất là SGB (21.319.355 triệu đồng và kém hơn 56,4 lần của BIDV), một số ngân hàng cũng có khối tài sản thấp như: PGB (29.297.961 triệu đồng và kém hơn 41 lần của BIDV), KLB (37.326.805 triệu đồng và kém hơn 32,2 lần của BIDV), NAB (54.439.880 triệu đồng và kém hơn 22,1 lần của BIDV). Từ những phân tích trên cùng vối số liệu về độ lệch chuẩn mà tác giả tính toán được, chúng ta có thể thấy rõ sự phân tán mạnh mẽ hay sự chênh lệch lớn về tổng tài sản giữa giữa nhóm những ngân hàng lớn với nhóm những ngân hàng nhỏ và đang có xu hướng tăng dần đều qua các năm. ❖ Phân tích về dư nợ cho vay Ngành ngân hàng ra đời và phát triển gắn liền với nền kinh tế hàng hóa, với tư cách là định chế tài chính trung gian thực hiện hoạt động huy động vốn và cho vay. Chính vì vậy, trong nghiệp vụ tín dụng nói chung thì hoạt động cho vay nói riêng vẫn là hoạt động cơ bản và truyền thống của các NHTM và đem lại nguồn lợi nhuận chủ yếu cho các ngân hàng. Và dưới đây là bảng số liệu và biểu đồ về dư nợ cho vay của 24 NHTM tại Việt Nam từ 2008-2017. Bảng 2.2 Dư nợ cho vay của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 (Đvt: Triệu đồng) Năm Bình quân % Thay Cao nhất Tên Thấp nhất Tên Độ lệch đổi NH NH chuẩn 2008 27.532.918 156.870.045 BIDV 275.341 TPB 40.692.108 2009 38.604.653 40,21% 200.999.434 BIDV 3.171.530 TPB 52.881.985 2010 52.116.482 35,00% 248.898.483 BIDV 5.155.959 TPB 68.818.622 2011 61.783.473 18,55% 290.397.810 CTG 6.891.444 NAB 83.527.343
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2012 70.916.071 14,78% 334.009.142 BIDV 5.990.358 TPB 94.673.603
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -9- 2013 81.545.968 14,99% 384.889.836 BIDV 10.568.462 SGB 107.196.360 2014 96.069.548 17,81% 439.070.127 BIDV 11.139.340 SGB 124.400.565 2015 121.799.891 26,78% 590.917.428 BIDV 11.520.181 SGB 158.546.015 2016 149.327.829 22,60% 713.632.772 BIDV 12.430.861 SGB 191.375.840 2017 179.433.955 20,16% 855.535.525 BIDV 13.988.536 SGB 227.932.575 Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Từ các dữ liệu thu thập được, từ năm 2008 – 2017, dư nợ cho vay của các ngân hàng đã tăng trưởng đáng kể, đến hết năm 2017, mức dư nợ cho vay bình quân của các NHTM Việt Nam là 179.433.955 triệu đồng tăng gấp 6,5 lần so năm 2008 là 27.532.918 triệu đồng. Cũng giống như phần tổng tài sản mà tác giả đã phân tích ở trên, qua các năm dư nợ cho vay có gia tăng nhưng đó vẫn là một sự tăng trưởng không đồng đều qua các năm. Việc gia tăng mở rộng mạng lưới của các ngân hàng thu về một lượng lớn tiền nhàn rỗi nhờ huy động trong dân chúng cộng với sự hỗ trợ về lãi suất và chính sách kích cầu từ Chính phủ nhằm ngăn chặn suy thoái kinh tế dẫn tới việc tăng trưởng tín dụng một cách ồ ạt vào năm 2009 – 2010. Ước tính năm 2009, tốc độ tăng trưởng của dư nợ cho vay là 40.2% so với năm 2008 và năm 2010 gia tăng 35% so với năm 2009. Với những điều kiện thuận lợi trên làm bùng nổ các hoạt động cho vay đầu tư bất động sản, đầu tư chứng khoán, tiêu dùng,… điều này đã dẫn đến hệ lụy nợ xấu sau đó. Trước tình hình đó, Chính phủ đã thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt bằng
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -10- chỉ thị số 01/CT-NHNN ra đời ngày 01/03/2011 yêu cầu các NHTM xây dựng kế hoạch tăng trưởng tín dụng dưới 20% so với sư nợ cuối năm 2010 và phải được NHNN thông qua, điều này làm cho dư nợ cho vay có xu hướng tăng trưởng chậm lại vào các năm sau đó, đỉnh điểm là năm 2012, giảm còn 14,78%. Từ 2015 - 2016, tình hình dư nợ cho vay đã ổn định trở lại do các quy định từ thông tư 36/2014 có hiệu lực từ tháng 01/02/2015 đã tạo sự thuận lợi cho thị trường bất động sản phục hồi cụ thể là tỷ lệ cho vay trung và dài hạn tăng từ 30% lên 60%, giảm hệ số rủi ro cho vay bất động sản từ 250% xuống 150%, hạn chế dòng vốn tín dụng chảy vào thị trường chứng khoán, ngoài ra với sự xuất hiện của hai gói tín dụng: gói tín dụng trị giá 30.000 tỷ đồng nhằm giải quyết khó khăn về nhà ở và gói tín dụng trị giá 50.000 tỷ đồng dưới hình thức là một gói tín dụng thương mại thông thường và kết quả là mức tăng trưởng tín dụng vào năm 2015 là 22,78% so với 2014 và năm 2016 là 22,66% so với 2015. Sau đây, tác giả xin trình bày tình hình cho vay của các NTHM Việt Nam trong năm 2017. Đứng đầu về dư nợ cho vay đó là BIDV (855.535.525 triệu đồng), CTG (782.385.236 triệu đồng), VCB (535.321.404 triệu đồng) và thấp nhất là SGB (13.988.536 triệu đồng và kém hơn xấp xỉ 61,2 lần của BIDV), PGB (21.192.835 triệu đồng và kém hơn xấp xỉ 40,4 lần của BIDV), KLB (24.465.617 triệu đồng và kém hơn xấp xỉ 35 lần của BIDV). Và cuối cùng, chúng ta có thể thấy rõ sự phân tán mạnh mẽ hay sự chênh lệch lớn về dư nợ cho vay giữa nhóm những ngân hàng lớn với nhóm những ngân hàng nhỏ và đang có xu hướng tăng dần đều qua các năm. 2.1.2 Về nguồn vốn ❖ Phân tích về vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu của NHTM bao gồm các khoản vốn ngân hàng được cấp, hoặc được đóng góp bởi những người chủ ngân hàng khi mới thành lập, cộng với những khoản được trích lập, giữ lại từ lợi nhuận hoạt động. Vốn chủ sở hữu của NHTM chiếm một tỷ trọng nhỏ trong các khoản mục tạo nên nguồn vốn (thường chỉ
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -11- chiếm 5% trong tổng nguồn vốn) nhưng có vai trò cực kỳ quan trọng đối với các ngân hàng. Do tính chất thường xuyên ổn định nên ngân hàng có thể sử dụng nó vào các mục đích khác nhau như trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo tài sản cố định phục vụ cho bản thân ngân hàng, có thể sử dụng cho vay, đặc biệt là đầu tư góp vốn liên doanh. Mặt khác với chức năng bảo vệ, vốn thuộc sở hữu của ngân hàng được coi như là tài sản đảm bảo gây lòng tin với khách hàng, duy trì khả năng thanh toán cho khách hàng khi ngân hàng hoạt động thua lỗ. Hơn nữa nó là một căn cứ quyết định đối với qui mô và khối lượng vốn huy động cũng như hoạt động cho vay và bảo lãnh của ngân hàng. Quy mô và sự tăng trưởng vốn thuộc sở hữu của ngân hàng sẽ quyết định năng lực phát triển của NHTM. Cũng giống như diễn biến của tổng tài sản có, vốn chủ sở hữu của các NHTM Việt Nam tăng liên tục trong giai đoạn 2008-2017 nhưng tốc độ tăng thì không đều, nói cách khác ngân hàng có tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu không ổn định. Dữ liệu đã được được thống kê ở bảng 1.7 và xu hướng đó được biểu diễn cụ thể hơn qua biểu đồ 1.4. Bảng 2.3 Vốn chủ sở hữu bình quân của 24 NHTM từ 2008-2017 (Đvt: Triệu đồng) Năm Bình quân % Thay Cao nhất Tên Thấp nhất Tên Độ lệch đổi NH NH chuẩn 2008 4.692.383 13.790.042 VCB 1.020.728 TPB 4.399.643 2009 5.568.186 18,66% 17.639.330 BIDV 1.093.485 PGB 5.150.713 2010 7.551.119 35,61% 24.219.730 BIDV 2.022.338 NCB 6.301.810 2011 9.384.230 24,28% 28.638.696 VCB 2.590.976 PGB 7.982.249 2012 10.830.254 15,41% 41.546.850 VCB 3.184.908 NCB 10.001.069 2013 12.496.852 15,39% 54.074.666 CTG 3.203.537 NCB 12.911.405 2014 12.870.819 2,99% 55.033.833 CTG 3.211.672 NCB 13.202.117 2015 14.410.347 11,96% 56.110.146 CTG 3.217.325 NCB 14.323.864 2016 15.473.750 7,38% 60.306.764 CTG 3.228.165 NCB 15.304.428 2017 17.586.790 13,66% 63.765.283 CTG 3.218.141 NCB 16.803.591 Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Biểu đồ 2.3: Vốn chủ sở hữu bình quân của 24 NHTM từ 2008-2017
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -12- Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Dẫn chứng cho sự bất ổn này, vốn chủ sở hữu bình quân từ năm 2008 đến 2010 tăng trưởng đều đặn và ổn định, trong giai đoạn từ năm 2011 đến 2014 chứng kiến sự sụt giảm của tốc độ tăng vốn chủ sở hữu mà đỉnh điểm là năm 2014 (tăng trưởng 2,99% so với năm 2013), đến năn 2015 thì vốn chủ sở hữu đã tăng trưởng nhanh trở lại sau đó lại giảm vào năm 2016. Lý giải cho sự tăng trưởng đột biến của vốn chủ sở hữu từ 2008 đến 2010 là: thứ nhất, do quy định của Nhà nước về vốn pháp định của ngân hàng theo Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 và Nghị định số 10/2011/NĐ-CP ngày 26/01/2011 của Chính phủ; thứ hai, các ngân hàng muốn mở rộng quy mô, tăng sức cạnh tranh với các ngân hàng khác; thứ ba, do lợi nhuận giữ lại được nhập vào vốn chủ sở hữu. Bên cạnh đó, vốn chủ sở hữu bình quân của các NHTM Việt Nam tăng nhẹ và giảm mạnh trong những năm còn lại là do quá trình tái cơ cấu ngành ngân hàng mà cụ thể là việc trích lập dự phòng rủi ro để xử lý các khoản nợ xấu trước đây. Tính đến cuối năm 2017, những ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn nhất vẫn là nhóm các NHTM Nhà nước theo thứ tự trừ lớn đến nhỏ: CTG (63.765.283 triệu đồng), VCB (52.557.959 triệu đồng), BIDV (48.834.010 triệu đồng), VPB (29.695.710 triệu đồng). Bên cạnh đó cũng có thể nhắc đến những ngân hàng như NCB, SGB, KLB hiện đang có rất ít vốn chủ sở hữu so với các ngân hàng NHTM Nhà nước.
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 ❖ Phân tích về tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -13- Tỷ số tự tài trợ (CAP) = vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn. Chỉ tiêu này phản ảnh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết trong tổng nguồn vốn tài trợ cho tài sản doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu phần trăm và bao nhiêu phần trăm là nợ phải trả. Trị số của chỉ tiêu này càng lớn, chứng tỏ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính càng cao, mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng tăng, và ngược lại khi trị số của chỉ tiêu càng nhỏ, khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp càng thấp, mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp ngày càng giảm. Bảng 2.4 Vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn của 24 NHTM từ 2008-2017 (Đvt: %) Năm Bình quân % Thay Cao nhất Tên Thấp nhất Tên Độ lệch đổi NH NH chuẩn 2008 14,92% 42,20% TPB 5,46% BIDV 9,78% 2009 10,93% -26,74% 22,04% LPB 5,16% CTG 5,03% 2010 10,67% -2,43% 25,54% KLB 4,94% CTG 5,15% 2011 10,23% -4,08% 21,51% SGB 4,26% ACB 4,63% 2012 11,76% 14,91% 23,83% SGB 5,47% BIDV 5,25% 2013 10,39% -11,59% 23,84% SGB 5,84% BIDV 3,72% 2014 9,18% -11,71% 22,03% SGB 5,12% BIDV 3,49% 2015 8,93% -2,69% 19,11% SGB 4,89% SCB 3,29% 2016 8,11% -9,20% 18,45% SGB 4,27% SCB 3,52% 2017 7,64% -5,82% 16,03% SGB 3,46% SCB 3,03% Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Biểu đồ 2.4: Vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn bình quân của 24 NHTM từ 2008- 2017
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -14- Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn bình quân giảm liên tục qua các năm và dần tiến về mức 7%, cho thấy phần lớn nguồn vốn hiện có xuất phát từ huy động trong các tầng lớp dân cư. Tuy nhiên, trong quá trình giảm đó cũng có 1 sự tăng nhẹ vào năm 2012. Tỷ lệ này khá thấp đối với những ngân hàng lớn như: BIDV, CTG, VCB, ACB, TCB và duy trì trong khoảng 6% - 8%. Đáng chú ý là ở các ngân hàng nhỏ như: KLB, NAB, OCB, PGB, SGB, VIB tỷ lệ này khá cao và nằm trong khoảng trên 10%, nguyên nhân là do theo lộ trình tăng vốn của Chính phủ mà hoạt động kinh doanh của các ngân hàng này chưa theo kịp tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn. Đến hết năm 2017, những ngân hàng có tỷ lệ này thấp nhất là SCB (3.46%), BIDV (4,06%), NCB (4,48%), và cao nhất là SGB (16,03%), MSB (12.23%), PGB (12.51%). 2.1.3 Về lợi nhuận ❖ Phân tích về tỷ suất sinh lợi/tổng tài sản (ROA) Tỷ suất này được tính bằng cách lấy lợi nhuận sau thuế chia cho tổng tài sản, có nghĩa là 100 đồng tài sản được tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng hay nói cách khác chính là hiệu quả của công ty trong việc sử dụng tài sản để kiếm lời. Kết quả bình quân của tỷ suất này qua các năm từ 2008 đến 2016 và xu hướng biến động được thể hiện trong bảng 1.6 và biểu đồ 1.6.
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -15- Bảng 2.5 ROA bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 (Đvt: %) Năm Bình quân % Thay Cao nhất Tên Thấp nhất Tên Độ lệch đổi NH NH chuẩn 2008 1,08% 2,10% ACB 0,165% NAB 0,005 2009 1,31% 21,69% 3,11% LPB 0,514% NAB 0,006 2010 1,29% -1,33% 4,73% SGB 0,462% SCB 0,008 2011 1,19% -8,20% 2,54% PGB 0,659% VIB 0,004 2012 0,89% -24,85% 2,00% SGB 0,010% NCB 0,005 2013 0,63% -29,25% 1,47% KLB 0,024% SCB 0,004 2014 0,58% -8,40% 1,25% MBB 0,022% NCB 0,004 2015 0,47% -17,88% 1,24% VPB 0,013% NCB 0,003 2016 0,49% 3,04% 1,34% TCB 0,016% NCB 0,003 2017 0,71% 44,88% 2,39% TCB 0,028% SCB 0,006 Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Biểu đồ 2.5: ROA bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Từ số liệu BCTC của các NHTM Việt Nam, ta thấy ROA bình quân của các NHTM Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2008 đến 2017 không cao và biến động xung quanh 1%, đặc biệt tăng trưởng từ 2009 - 2010 và có dấu hiệu suy giảm từ 2011-2015, nhìn chung thì ROA đang có xu hướng giảm chứng tỏ các hiệu quả kinh doanh của các NTHM Việt Nam không tốt trong giai đoạn này. Nhờ vào gói kích cầu mà Chính phủ đưa ra vào năm 2009 đã góp phần làm gia tăng lợi nhuận của các NHTM trong năm đó. Bên cạnh đó, nguyên nhân của sự sụt giảm là do nền
  • 27. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -16- kinh tế của nước ta không được tốt, bắt nguồn từ những ảnh hưởng từ nền kinh tế thế giới; do tỷ lệ nợ xấu tăng cao làm giảm nguồn vốn cho vay cộng với việc trích lập dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu đã làm giảm lợi nhuận sau thuế, cộng với việc tổng tài sản lại tăng qua các năm dẫn đến giảm ROA; ngoài ra, sự xuất hiện của các ngân hàng nước ngoài làm tăng tính cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng đã chia sẽ bớt đi phần lợi nhuận của các ngân hàng nội địa. Giai đoạn từ 2013 – 2015, ROA có xu hướng giảm chậm lại, do diễn ra quá trình xử lý nợ xấu. Đến hết năm 2016, lần đầu tiên ROA đã tăng nhẹ sau quá trình giảm liên tục qua các năm. Năm 2017 vừa qua, chỉ số ROE đã có sự tăng vọt quá trình xử lý nợ xấu đã nhiều thành công nhất định và nên kinh tế của nước ta đang dần phục hồi. Chỉ số ROA cao nhất ở năm này là ở các ngân hàng tầm trung như là TCB (2,39%), bám sát TCB là VPB (2.32%), MBB (1,11%), HDB (1.02%), và OCB (0,97%) có thể thấy các ngân hàng ngoài quốc doanh đã chiếm ưu thế lớn ở chỉ số này và bên cạnh đó thấp nhất là SCB (0,02%), NCB (0,031%), MSB (0,1%), VAB (0,15%). ❖ Phân tích về tỷ suất sinh lợi/vốn chủ sở hữu (ROE) Gần giống như tỷ suất sinh lợi/tổng tài sản (ROA), đó là tỷ suất sinh lợi/vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ suất này được tính bằng cách lấy lợi nhuận sau thuế chia cho vốn chủ sở hữu, có nghĩa là 100 đồng vốn chủ sở hữu được tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ doanh nghiệp đang sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông, có nghĩa là doanh nghiệp đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô. Kết quả bình quân của tỷ suất này qua các năm từ 2008 đến 2017 và xu hướng biến động được thể hiện trong bảng 1.7 và biểu đồ 1.7. Bảng 2.6 ROE bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 (Đvt: %) Năm Bình quân % Thay Cao nhất Tên Thấp nhất Tên Độ lệch
  • 28. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 đổi NH NH chuẩn
  • 29. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -17- 2008 9,79% 28,46% ACB 0,75% NAB 6,74% 2009 13,23% 35,08% 23,61% VCB 4,21% NAB 5,44% 2010 13,16% -0,48% 22,55% SGB 5,06% TPB 5,56% 2011 13,43% 2,05% 26,82% ACB 5,17% NCB 6,09% 2012 8,25% -38,56% 18,35% CTG 0,07% NCB 4,98% 2013 6,43% -22,13% 15,09% MBB 0,32% SCB 4,53% 2014 6,74% 4,94% 15,11% MBB 0,25% NCB 4,67% 2015 6,07% -9,92% 17,89% VPB 0,20% NCB 4,95% 2016 6,63% 9,07% 16,08% TCB 0,34% NCB 4,93% 2017 9,66% 45,88% 23,93% TCB 0,68% NCB 6,64% Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Biểu đồ 2.6: ROE bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Ta thấy tỷ lệ ROA bình quân của các NHTM Việt Nam là thấp trong khi tỷ lệ ROE bình quân cao hơn rất nhiều lần, xuất phát từ việc sử dụng nhiều đòn bẩy tài chính và ít vốn chủ sở hữu. Tỷ lệ ROE bình quân tăng từ năm 2008-2011 và cao nhất là năm 2011 (13,43%) và giảm dần ở các năm sau đó. Giai đoạn từ 2008-2011 là giai đoạn thịnh vượng của ngành ngân hàng với việc mở rộng hoạt động tín dụng và thu về khoản thu nhập lớn, tiêu biểu những ngân hàng có ROE gần bằng 30% như là VCB (khoảng 24% năm 2009), SGB (khoảng 23% năm 2010), ACB (khoảng 27% năm 2011). Nguyên nhân của sự suy giảm từ 2012 trở về sau là do việc giảm lợi nhuận sau thuế nhằm trích lập dự phòng rủi ro cộng với việc vốn chủ sở hữu lại
  • 30. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -18- tăng đều qua các năm. Năm 2016,2017, ROE đã tăng trở lại sau quá trình giảm liên tục qua các năm. Cụ thể năm 2017 ROE cao nhất là TCB (23,93%), VPB (21,69%), VCB (17,33%), LPB (14,58%), BIDV (14,22%), CTG (11,07%), thấp nhất là NCB (0,68%), SCB (0,81%), MSB (0,89%), 2.2 Các vấn đề cần quan tâm đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam Trải qua một thời gian dài từ khi hình thành cho đến thời điểm hiện nay, các NHTM Việt Nam đã có những thay đổi đáng kể trong quy mô hoạt động của mình. Sau đây, tác giả xin được trình bày một số đặc điểm nổi bật về tình hình hoạt động của các NHTM Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2017. 2.2.1 Tình hình M&A giữa các ngân hàng thương mại từ năm 2004 đến nay Với việc nước ta gia nhập tổ chức thương mại thế giới vào năm 2007 và trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức này, ngoài việc các NHTM trong nước cạnh tranh với nhau thì bắt đầu có thêm sự cạnh tranh giữa các NHTM trong nước với các NHTM nước ngoài. Cộng với những tác động tiêu cực của cuộc khủng khoảng tài chính năm 2008 đã làm bộc lộ rõ nét những hạn chế của các NHTM Việt Nam được tích tụ trong nhiều năm mà vẫn chưa được giải quyết triệt để. Trước bối cảnh đó, Thủ tướng Chính Phủ đã ban hành đề án “Tái cơ cấu hệ thống NHTM Việt Nam” theo Quyết định số 254/QĐ-TTG ngày 01/03/2012 của với nội dung: “Phê duyệt đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015”, trong đó, trọng tâm là tái cơ cấu ngành ngân hàng. Kết quả, từ 2004 đến nay, chúng ta đã chứng nhiều thương vụ M&A một phần và toàn bộ. (Xem phần phụ luc) Trong năm 2018, việc đẩy mạnh tái cơ cấu các TCTD, giảm thiểu tỷ lệ sở hữu cổ phần tại một ngân hàng, đẩy mạnh thoái vốn ngoài ngành, thoái vốn trong hệ thống các TCTD... sẽ là mục tiêu khiến các ngân hàng sẽ tăng cường thực hiện M&A.
  • 31. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -19- Đầu tiên không thể không nhắc đến là thương vụ M&A gữa HDBank với PGBank thành HDBank. Đây là một thương vụ tiêu biểu sẽ được thực hiện qua phương thức hoán đổi cổ phiếu. Dự kiến nếu thương vụ này thành công, HDBank sẽ có vốn điều lệ là 15.345 tỷ đồng, sở hữu gần 370 chi nhánh và phòng giao dịch, hơn 15.000 điểm giao dịch tài chính và giới thiệu dịch vụ tại 63/63 tỉnh, thành phố. Bên cạnh đó, một số ngân hàng khác cũng đang bỏ ngỏ khả năng M&A trong năm nay như: LPB đã thông tin là sẽ nghiên cứu phương án tăng vốn và M&A; VPBank công bố kế hoạch tăng vốn điều lệ lên 27.000 tỷ đồng - gần gấp đôi so với mức 15.000 tỷ đồng hiện tại để chuẩn bị cho kế hoạch M&A; lãnh đạo MBB cũng cho biết ngân hàng này đang nghiên cứu khả năng M&A; ông lớn VCB đang có kế hoạch bán hơn 350 triệu cổ phần, tương đương 10% vốn điều lệ cho nhà đầu tư nước ngoài. Quỹ Đầu tư quốc gia Singapore (GIC) vẫn được xem là nhà đầu tư tiềm năng của VCB, cộng thêm Mizuho Bank (Nhật Bản) hiện đang sở hữu 15% cổ phần của ngân hàng này sẽ tiếp tục được mua thêm cổ phần ở VCB. Truyền thông Hàn Quốc cũng đưa tin tập đoàn tài chính Hana đang có kế hoạch mở rộng hoạt động tại Việt Nam thông qua việc trở thành cổ đông chiến lược của BIDV. Techcombank công bố thông tin về hợp đồng mua bán cổ phần giữa ngân hàng này với hai nhà đầu tư tới từ Hà Lan gồm Vesta Việt Nam Investments B.V. và COG Investments B.V. Hay như TPBank cũng đã ký kết hợp đồng mua bán cổ phần với Quỹ đầu tư PYN Fund Management. Theo tác giả Võ Thị Mỹ Hạnh (2016), quá trình M&A trong giai đoạn 2011 – 2015 đã giúp các NHTM Việt Nam hoàn thành đúng lộ trình tăng vốn của Chính phủ, nâng cao năng lực tài chính, cải thiện tình hình nợ xấu, nâng cao năng lực cạnh tranh,… Bên cạnh đó, tác giả cũng nêu ra những hạn chế của quá trình M&A: sỡ hữu chéo chưa xử lý được, chưa hòa nhập về văn hóa giữa các ngân hàng, nợ xấu chưa được xử lý triệt để, tỷ suất sinh lợi giảm mạnh. Theo tác giả, nguyên nhân dẫn đến tỷ suất sinh lợi giảm mạnh xuất phát từ:
  • 32. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -20- + Tình trạng thua lỗ của các ngân hàng yếu kém trước khi thực hiện M&A. Sau khi thực hiện M&A các ngân hàng mạnh phải gánh khoảng lỗ lũy kế khổng lồ từ các ngân hàng yếu kém. + Gánh nặng nợ xấu tăng đột biến của các ngân hàng sau khi thực hiện M&A, nợ xấu cao dẫn đến việc tăng chi phí trích lập dự phòng của các khoản nợ xấu làm giảm lợi nhuận của các ngân hàng. 2.2.2 Tình hình về nợ xấu và xử lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại Như đã biết, nợ xấu làm giảm đi lợi nhuận của các NHTM. Nợ xấu phát sinh có nghĩa là một phần nguốn vốn kinh doanh bị tồn đọng trong các khoản nợ, ngân hàng mất đi cơ hội cho các kinh doanh khác, từ đó nợ xấu làm giảm hiệu quả sử dụng vốn cũng như lợi nhuận. Khi nợ xấu gia tăng, thu nhập của các ngân hàng giảm do phát sinh thêm các chi phí khác như: chi phí trích lập dự phòng, chi phí quản lý và xử lý nợ xấu,... Bên cạnh đó, khi ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao sẽ làm mất lòng tin của khách hàng đặc biệt là người gửi tiền, kết quả làm giảm đi nguồn vốn huy động của ngân hàng. Vậy nợ xấu được hiểu như thế nào? Nợ xấu được sử dụng để chỉ các khoản nợ không có khả năng trả cả gốc lẫn lãi hoặc sắp rơi vào tình trạng này. Trong vòng 3 tháng, nếu các khoản nợ mà không có khả năng trả sẽ bị quy thành nợ xấu. Tuy nhiên, cũng còn phụ thuộc vào các điều khoản thỏa thuận của hợp đồng vay nợ. Để đánh giá về nợ xấu của các ngân hàng, tác giả sử ợ ấ dụng tỷ lệ nợ xấu = ổ ư ợ Bảng 2.7 Tỷ lệ nợ xấu bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 (Đvt: %) Năm Bình quân % Thay Cao nhất Tên Thấp nhất Tên Độ lệch đổi NH NH chuẩn 2008 2,34% 4,70% EIB 0,62% STB 1,14% 2009 1,50% -35,693% 2,82% BIDV 0,28% LPB 0,74% 2010 1,94% 29,061% 11,40% SCB 0,02% TPB 2,17% 2011 2,52% 29,668% 7,25% SCB 0,56% STB 1,36%
  • 33. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -21- 2012 3,44% 36,553% 8,82% SHB 1,30% ACB, 2,05% EIB 2013 2,85% -17,073% 6,10% ABB 0,82% CTG 1,26% 2014 2,10% -26,417% 4,00% ABB 0,49% SCB 0,76% 2015 1,66% -20,929% 2,80% ABB 0,34% SCB 0,64% 2016 2,05% 23,355% 6,91% STB 0,68% SCB 1,27% 2017 1,83% -10,790% 4,16% STB 0,45% SCB 0,93% Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ nợ xấu của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Dựa và biểu đồ 1.8 ta thấy, tỷ lệ nợ xấu bình quân từ năm 2008 – 2017 của các ngân hàng dao động từ 2% đến 3%. Trong năm 2009, Chính phủ đã có những hỗ trợ cho các doanh nghiệp mà cụ thể là gói hỗ trợ lãi suất. Chính điều này đã tạo sự thuận lợi cho các doanh nghiệp phục hồi sản suất và trả được nợ cho ngân hàng, kết quả nợ xấu đã giảm đáng kể so với năm 2008. Từ năm 2010 đến 2012, tỷ lệ nợ xấu tăng liên tục, đỉnh điểm là năm 2012 và sau đó lại giảm từ năm 2013 đến năm 2015, đến năm 2016 thì tỷ lệ nợ xấu bình quân tăng nhẹ. Trong khoảng thời gian từ năm 2010 – 2012 thì năm 2012 là năm có tỷ lệ nợ xấu bình quân cao nhất 3,4% cũng có thể xem như là hậu quả của việc tăng trưởng tín dụng ồ ạt vào năm trong năm 2009- 2010, nguyên nhân xuất phát từ cuộc khủng hoảng năm 2008 làm cho tình hình kinh tế trong nước bị ảnh hưởng: tăng trưởng kinh tế chậm lại, lạm phát cao, thị trường bất động sản sụt giảm và đóng băng trong thời gian dài, doanh nghiệp gặp nhiều
  • 34. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -22- khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, điều này dẫn tới các doanh nghiệp mất khả năng trả nợ cho ngân hàng trong khi tài sản thế chấp thì không thể thanh lý. Bên cạnh đó, các NHTM lại không thực hiện trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ trong những năm trước đó vì mục đích tăng lợi nhuận, việc giám sát các khoản vay không chặt chẽ, quản trị rủi ro yếu làm cho tình hình nợ xấu càng thêm khó khăn hơn. Một nguyên nhân khác đó là việc sáp nhập ngân hàng Phát triển Nhà Hà Nội (Habubank) sáp nhập vào NHTM Sài Gòn - Hà Nội (SHB) vào năm 2012 làm cho nợ xấu của SHB tăng đột biến, có thể nói đây là NHTM có tỷ lệ nợ xấu cao nhất năm 2012 đạt 8,82% trong khi đó năm 2011 là 2,53%. Trước tính hình đó, Chính phủ đã quyết tâm thực hiện đề án 254. Trong năm 2013, NHNN đã ban hành Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định về việc phân loại tài sản và trích lập dự phòng rủi ro trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, đồng thời thành lập Công ty quản lý tài sản vào cuối tháng 6 nhằm mục đích mua bán nợ xấu với các ngân hàng. Điều này đã góp phần làm cho tỷ lệ nợ xấu giảm xuống mục tiêu dưới 3% mà Chính phủ đưa ra vào cuối năm 2015. Tính đến cuối năm 2017, tỷ lệ nợ xấu bình quân của các NHTM Việt nam đa số đều dưới mức 3% đúng như theo quy định của Chính phủ, có thể kể tên một số ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu bình quân thấp như: SCB (0,45%), ACB (0,68%), KLB (0,83%), LPB (1.07%), … bên cạnh đó nhóm NHTM Nhà nước có tỷ lệ nợ xấu bình quân dao động ở mức 1%-2% và cao nhất là BIDV (1,61%). Bên cạnh đó, một số ngân hàng như là STB (4,16%), VPB (3,39%), PGB (3,32%), SGB (2.97%), MSB (2,61%), TCB (2,49%) là những NH có tỷ lệ nợ xấu bình quân khá cao nhưng vẫn trong hạn mức cho phép, riêng STB là ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu bình quân cao nhất là 4,16% nhưng đã cải thiện hơn với năm 2015 là 5,35%. Theo tác giả thống kê trong năm 2017, hệ thống NHTM đã xử lý khoảng 70.000 tỷ đồng nợ xấu, tăng 40% so với năm 2016, trong đó, thu nợ từ khách hàng chiếm 54%, sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng chiếm 42,3%, phát mãi tài sản chiếm 2,3%. Tính đến hết năm 2017, hệ thống NHTM Việt Nam đã có một số thành viên thực hiện tất toán xong trước hạn trái phiếu VAMC như là ngân hàng Kỹ Thương
  • 35. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -23- (Techcombank) giữa 2017, ngân hàng ngoại thương (Vietcombank) vào cuối 2017, ngân hàng Quốc tế (VIB), ngân hàng Á châu (ACB) cũng đã đặt kế hoạch thực hiện tất toán xong vào cuối 2017. Bên cạnh đó, theo số liệu từ BCTC quý 2 năm 2018, VietinBank là ngân hàng tiếp theo tất toán xong trước hạn trái phiếu giống như Vietcombank, ACB, Techcombank.... Theo tác giả Nguyễn Hồng Sơn và các cộng sự (2017), nợ xấu có giảm nhưng chỉ là giảm về kỹ thuật tính toán nợ xấu, dù quy mô nợ xấu không đổi, nhưng được tính trên một tổng dư nợ tín dụng mới. Các ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao sáp nhập với nhau sẽ càng làm gia tăng gánh nặng nợ xấu. Việc xử lý nợ xấu chủ yếu hiện nay của các ngân hàng là bán cho VAMC, việc bán nợ cho VAMC chỉ làm giảm nợ xấu trong ngắn hạn, kéo giãn thời gian xử lý nợ xấu tạm thời mà vẫn chưa giải quyết triệt để vấn đề nợ xấu. Bên cạnh đó, dù đã kiểm soát nợ xấu, nhưng công tác xử lý nợ xấu hiện nay vẫn gặp phải nhiều khó khăn. Đó là khó khăn trong thu giữ tài sản do khách hàng không hợp tác trong việc bàn giao tài sản; một số cơ quan chức năng (UBND, cơ quan công an) chưa phối hợp, tham gia hỗ trợ một cách tích cực để giải quyết khó khăn cho TCTD; khó khăn về mặt truyền thông trong quá trình thu giữ tài sản theo tinh thần Nghị quyết 42. Bên cạnh đó, điều kiện tài sản đảm bảo được xử lý phải không là tài sản tranh chấp, trong khi hiện nay chưa có hướng dẫn thế nào là tài sản đang tranh chấp, dẫn đến cách hiểu về tài sản tranh chấp giữa các cơ quan tố tụng tại nhiều nơi, nhiều cấp là khác nhau, gây khó khăn khi xử lý tài sản theo Nghị quyết 42. Nếu giải quyết được những khó khăn trên thì tỷ lệ nợ xấu sẽ được cải thiện đáng kể và không dừng lại ở mức 3% như hiện nay. 2.2.3 Tình hình thanh khoản của các ngân hàng thương mại Để đánh giá tính thanh khoản của các NHTM Việt Nam một cách đơn giản, tác giả sử dụng tỷ lệ LDR = (Tổng các khoản cho vay/Nguồn vốn huy động). Chỉ số này được đặt ra để tránh việc ngân hàng cho vay quá mức so với nguồn vốn huy
  • 36. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -24- động nhằm đảm bảo tính chủ động trong thanh toán cho các ngân hàng. Việc sử dụng mối quan hệ giữa cho vay và tiền gửi như một thước đo về thanh khoản dựa trên tiền đề cho rằng tín dụng là tài sản kém linh hoạt nhất trong số các tài sản sinh lời của ngân hàng. Tỷ lệ LDR càng cao thì tính thanh khoản của ngân hàng càng thấp (Đặng Văn Dân, 2015). Bảng 2.8 Tỷ lệ thanh khoản của 24 NHTM Việt Nam từ 2008 - 2017 (Đvt: %) Năm Bình quân % Thay Cao nhất Tên Thấp nhất Tên Độ lệch đổi NH NH chuẩn 2008 65,05% 122,10% KLB 20,13% TPB 23,46% 2009 64,04% -1,548% 105,08% VAB 37,76% TPB 19,78% 2010 56,70% -11,466% 83,84% BIDV 29,73% MSB 16,13% 2011 58,18% 2,617% 94,48% SGB 26,25% LPB 18,89% 2012 61,45% 5,622% 98,45% SGB 28,93% MSB 17,57% 2013 59,58% -3,044% 97,65% SGB 28,58% MSB 16,12% 2014 58,34% -2,090% 92,34% SGB 24,85% MSB 14,80% 2015 63,56% 8,952% 85,20% CTG 31,12% MSB 12,86% 2016 65,74% 3,437% 85,20% CTG 38,79% NCB 11,80% 2017 67,18% 2,191% 86,37% CTG 37,37% MSB 11,37% Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ thanh khoản của 24 NHTM Việt Nam từ 2008 - 2017 Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
  • 37. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -25- Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ ta thấy, LDR bình quân của các NHTM Việt Nam từ 2008-2017 dao động trong khoảng 56% - 68%. Theo thông tư 19/2010/TT- NHNN ngày 27/09/2010 sửa đổi Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 về cách ghi các khoản cho vay và huy động vốn để tính vào LDR, dẫn tới mẫu số được tăng lên. Kết quả làm cho LDR bình quân trong năm này giảm đáng kể so với 2008 và 2009 và là thấp nhất trong khoảng thời gian từ 2008 – 2017, ở mức 56,07%. Trong năm 2011 và 2012, LDR lại tiếp tục tăng trưởng cho thấy ngân hàng đang đứng trước rủi ro thanh khoản. Nguyên nhân là do thông tư 02/2011/TT – NHNN quy định mức trần lãi suất huy động tiền gửi là 14% sau một khoảng thời gian dài huy động vốn với lãi suất cao hơn quy định. Điều này làm cho nguồn vốn huy động của các ngân hàng bị suy giảm, ảnh hưởng tới LDR. Từ khi Thông tư 36/2014/TT- NHNN ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014 và có hiệu lực từ 01/02/2015, quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, các NHTM phải duy trì tỷ lệ LDR tối đa là 80%, còn các ngân hàng có 50% vốn nhà nước trở lên thì được áp dụng tỷ lệ LDR là 90%. Nhìn chung đến hết năm 2017, LDR bình quân của các NHTM Việt Nam đã đạt mức cho phép theo thông tư 36/2014. 2.2.4 Tình hình đa dạng hóa sản phẩm tài chính và dịch vụ Để đo lường mức độ tập trung của các nguồn thu nhập, tác giả sử dụng chỉ số đa dạng hóa thu nhập (DIVT) theo nghiên cứu của Chiorazzo và cộng sự (2008) để đo lường sự đa dạng hóa thu nhập của các NHTM Việt Nam từ 2008-2017. Chỉ số DIVT đạt giá trị cực đại tại 0,5 hay 50% thì đó là đa dạng hóa hoàn hảo và càng kém xa 0,5 đó là kém đa dạng hóa. = ℎ ℎậ ã 2 ℎ ℎậ à ã 2 DIVTit [( ) + ( ) ] ℎ ℎậ ã + ℎ ℎậ à ã ℎ ℎậ ã + ℎ ℎậ à ã Trong đó: Thu nhập lãi: là thu nhập lãi thuần trên báo cáo tài chính NH.
  • 38. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -26- Thu nhập ngoài lãi: bao gồm tổng lãi/(lỗ) thuần từ hoạt động dịch vụ, lãi/(lỗ) thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối, lãi/(lỗ) thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh, lãi/(lỗ) thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư, lãi/(lỗ) thuần từ hoạt động khác và thu nhập từ góp vốn mua cổ phần. Bảng 2.9 Chỉ số DIVT bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 (Đvt: %) Năm Bình quân % Thay Cao nhất Tên Thấp nhất Tên Độ lệch đổi NH NH chuẩn 2008 71,53% 113,10% LPB 50,21% HDB 18,71% 2009 63,50% -11,222% 91,40% KLB 50,11% HDB 11,36% 2010 68,52% 7,898% 111,06% KLB 50,15% SGB 13,69% 2011 84,40% 23,186% 117,06% NCB 54,24% MSB 17,56% 2012 81,16% -3,850% 141,83% ACB 50,23% TPB 23,39% 2013 73,45% -9,493% 113,09% LPB 51,73% NAB 16,70% 2014 73,25% -0,271% 118,26% LPB 50,00% MSB 15,45% 2015 82,79% 13,015% 165,34% VAB 53,72% MSB 24,20% 2016 73,06% -11,750% 108,17% LPB 51,70% MSB 12,21% 2017 69,09% -5,426% 104,98% LPB 50,01% MSB 13,26% Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Biểu đồ 2.9: Chỉ số DIVT bình quân của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017
  • 39. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -27- Bảng 2.10 Tỷ lệ DIVT bình quân của từng ngân hàng từ 2008-2017 (Đvt: %) BANK DIVT BANK DIVT LPB 105,157% EIB 71,534% KLB 92,216% TPB 71,481% OCB 88,253% PGB 70,585% NCB 84,695% SHB 69,290% VAB 81,118% NAB 67,386% ACB 77,713% SCB 66,826% ABB 77,196% BIDV 66,494% VPB 76,119% HDB 65,793% MBB 76,092% STB 64,977% SGB 74,787% TCB 61,610% VIB 73,641% VCB 60,524% CTG 73,079% MSB 58,812% Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Ta thấy chỉ số DIVT bình quân của các NHTM Việt Nam từ 2008-2017 kém xa 50% cho thấy sự đa dạng trong hoạt động kinh doanh là kém hoàn hảo. Một số ngân hàng có chỉ số DIVT không tiến quá xa trong khoảng thời gian từ 2008-2017 như MSB, VCB, TCB, HDB. Bên cạnh đó, có thể kể tên một số ngân hàng có sự kém đa dạng trong khoảng thời gian từ 2008-2017 như: LPB, KLB, OCB. Để tìm ra nguyên nhân gây ra điều này, tác giả xin trình bày bảng số liệu và biểu đồ về thu nhập của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017: Bảng 2.11 Thu nhập của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 (Đvt: triệu đồng)
  • 40. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -28- Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Biểu đồ 2.10: Thu nhập của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Nguồn: Tác giả thống kê từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ 2008-2017 Có thể thấy, nguyên nhân chủ yếu làm chỉ số DIVT bình quân kém xa 50% xuất phát từ việc các ngân hàng hiện nay phụ thuộc quá nhiều vào việc cho vay và tạo nguồn thu nhập từ lãi. Để loại bỏ sự phụ thuộc này, các ngân hàng cần phải có hạ tầng kỹ thuật công nghệ ở mức tương thích để mở rộng các hoạt động dịch vụ
  • 41. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -29- ngân hàng hiện đại, nâng cao năng lực quản trị điều hành và chất lượng nguồn nhân lực vì nhiều loại hình dịch vụ chủ yếu dựa trên cơ sở chất lượng nguồn nhân lực của các NHTM như các dịch vụ về môi giới hay tư vấn. Trong thời điểm hiện nay, các hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro, các hoạt động đầu tư và kinh doanh chứng khoán gặp nhiều khó khăn. Do vậy, phát triển dịch vụ phi tín dụng là hướng đi hiệu quả để thay đổi cơ cấu về thu nhập của ngân hàng. 2.3 Giới thiệu vấn đề cấu trúc vốn tác động đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Từ những số liệu về tình hình hoạt động của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2017 mà tác giả thu thập được và phân tích ở trên đã cho thấy vốn chủ sở hữu đã tăng liên tục qua các năm cùng với việc cường tăng huy động vốn dẫn đến tăng tổng tài sản và dư nợ cho vay. Bên cạnh đó, lợi nhuận là thấp và có xu hướng giảm từ năm 2009 đến 2016. Đáng lưu ý ở tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn (biểu thị cho cấu trúc vốn) giảm liên tục qua các năm do tốc độ gia tăng của vốn chủ sở hữu thông qua quá trình tái cơ cấu không bắt kịp với tốc độ gia tăng của tổng tài sản hay tồng nguồn vốn. Liệu rằng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn suy giảm có làm giảm lợi nhuận của các NHTM Việt Nam? Để trả lời câu hỏi đó, tác giả lựa chọn nghiên cứu tác động của tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn đến lợi nhuận của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2017, với biến chính là tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn và các biến khác nhằm hỗ trợ và làm rõ hơn tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận của các NHTM Thật vậy, trong một số nghiên cứu về lợi nhuận trước đây đã có rất nhiều nhân tố tác động tới lợi nhuận của ngân hàng như: quy mô ngân hàng, quy mô vốn chủ sở hữu (cấu trúc vốn), quy mô các khoản cho vay, quy mô tiền gửi …. Trong đó, nhân tố cấu trúc vốn được đặc biệt quan tâm như là một yếu tố không thể thiếu và có tác động trực tiếp đến lợi nhuận của các ngân hàng. Cấu trúc vốn có vai trò quan trọng,
  • 42. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -30- nó giúp cho ngân hàng tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro,… vì vậy, việc tìm ra cấu trúc vốn hợp lý được xem là yếu tố quan trọng hàng đầu góp phần gia tăng lợi nhuận của ngân hàng. Điều này càng có ý nghĩa thiết thực trong quá trình tái cơ cấu như hiện nay và giúp cho các ngân hàng xác định hướng đi trong và sau quá trình tái cơ cấu nhằm hoạt động một cách an toàn, lành mạnh và hiệu quả. Kết luận chương 2 Đầu tiên, tác giả tiến hành thu thập dữ liệu và phân tích nhằm giúp người đọc có cái nhìn tổng quan về tình hình hoạt động của các NHTM Việt Nam sau quá trình tái cơ cấu giai đoạn một. Tiếp theo, tác giả nêu ra những vấn đề đáng quan tâm hiện nay nhằm tạo tiền đề cho tác giả giới thiệu vấn đề cần nghiên cứu. Từ đó, tác giả giới thiệu đến vấn đề mà mình quan tâm đó là tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận của các NHTM Việt Nam.
  • 43. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -31- CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 Cấu trúc vốn và lợi nhuận của ngân hàng thương mại 3.1.1 Cấu trúc vốn ❖ Khái niệm về cấu trúc vốn và cấu trúc vốn tối ưu Cấu trúc vốn là thuật ngữ tài chính nhằm mô tả nguồn gốc và phương pháp hình thành nên nguồn vốn để doanh nghiệp có thể sử dụng mua sắm tài sản, phương tiện vật chất và hoạt động kinh doanh. Nó đề cập đến cách thức mà doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thông qua các phương pháp kết hợp giữa bán cổ phần, quyền chọn mua cổ phần, phát hành trái phiếu và đi vay. Theo Trần Ngọc Thơ và cộng sự (2013), “Cấu trúc vốn được định nghĩa là sự kết hợp của nợ ngắn hạn thường xuyên, nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường được sử dụng để tài trợ cho quyết định đầu tư của doanh nghiệp”. Đối với ngành ngân hàng, nguồn vốn chủ yếu đến từ việc huy động trong các tầng lớp tầng lớp dân cư và một phần nhỏ đến từ việc góp vốn của các cổ đông. Theo Trần Ngọc Thơ (2007) cho rằng một cấu trúc vốn tối ưu là một cấu trúc vốn phải đạt 03 điều kiện sau: Tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn Tối thiểu hóa rủi ro Tối đa hóa lợi nhuận ❖ Các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc vốn của ngân hàng Có rất nhiều chỉ tiêu phản ánh cấu trúc vốn của ngân hàng. Trong bài nghiên cứu này, tác giả xin đề cặp một số chỉ tiêu phổ biến: Tỷ lệ Vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn (Ali và các cộng sự, 2011; Saona, P. 2010; Hutchison, D. E., & Cox, R. A. 2007): chỉ tiêu này cho biết mức
  • 44. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 độ tự tài trợ cho nguồn vốn của ngân hàng bằng khoản vốn chủ sở hữu như
  • 45. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -32- thế nào. Mặt khác, chỉ tiêu này cho biết nguồn vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu (Halov và các cộng sự, 2009; Anarfo, E. B. 2015; Awunyo-Vitor, D., & Badu, J. 2012 ): Chỉ tiêu tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu hay còn gọi là đòn bẩy tài chính cho biết mức độ đảm bảo cho các khoản nợ phải trả bằng vốn chủ sở hữu của ngân hàng. Đồng nghĩa với việc phản ánh năng lực tài chính của ngân hàng. Chỉ số này cũng có thể được sử dụng để đo lường mức độ rủi ro của ngân hàng. Trong bài nghiên cứu này, tác giả lựa chọn tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn làm đại diện cho cấu trúc vốn của ngân hàng để đánh giá sự tác động của cấu trúc vốn lợi nhuận của các NHTM Việt Nam trong thời điểm hiện nay. Sở dĩ, tác giả chọn tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn đại diện cho cấu trúc vốn vì bài nghiên cứu này được viết trong bối cảnh các NHTM đang trong quá trình tái cơ cấu, quá trình này sẽ tác động đến vốn chủ sở hữu nhiều hơn là nợ phải trả. 3.1.2 Về lợi nhuận ❖ Khái niệm về lợi nhuận của ngân hàng Lợi nhuận của các NHTM được xác định bằng hiệu số của tổng các khoản thu nhập trừ đi các khoản chi phí phải trả hợp lý hợp hợp lệ, cụ thể như sau: Lợi nhuận ròng = [thu nhập lãi thuần + lãi/lỗ từ hoạt động dịch vụ + lãi/lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối+ lãi/lỗ thuần từ hoạt động mua bán chứng khoán kinh doanh + lãi/lỗ thuần từ hoạt động mua bán chứng khoán đầu tư + lãi/lỗ thuần từ hoạt động khác] – chi phí dự phòng rủi ro – chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Trong thực tế các nhà nghiên cứu không chú ý đến độ lớn của giá trị lợi nhuận ròng (lợi nhuận tuyệt đối) và ít khi được sử dụng trong nghiên cứu bởi vì giữa các NHTM với nhau có sự chênh lệch về quy mô tổng tài sản và vốn chủ sở hữu nên sẽ tạo ra nguồn lợi nhuận khác nhau cho từng ngân hàng. Vì vậy, lợi nhuận tương đối
  • 46. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -33- (tỷ suất sinh lời hay tỷ suất lợi nhuận) thường được sử dụng nhiều hơn trong nghiên cứu và học thuật để đo lường lợi nhuận. Trong một số nghiên cứu, các tác giả Chiorazzo và cộng sự (2008), Seok (2012), Dr Aremu (2013) và cộng sự, Lee và cộng sự (2014) đã sử dụng lợi nhuận tương đối để đo lường lợi nhuận của ngân hàng. ❖ Các chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận tương đối Một số chỉ tiêu phổ biến phản ánh lợi nhuận tương đối của các NHTM: ➢ Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (Return On Total Assets - ROA) Tỷ số ROA được thiết kế để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty, nghĩa là bình quân 100 đồng tài sản của ngân hàng tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. ợ ℎ ậ ℎ ế = ổ à ả ➢ Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (Return On Common Equity - ROE): Tỷ số ROE được thiết kế để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của công ty, nghĩa là bình quân 100 đồng vốn chủ sở hữu của ngân hàng tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. ợ ℎ ậ ℎ ế = ❖ Vai trò của lợi nhuận ố ℎủ ở ℎữ Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh chất lượng kinh doanh của một ngân hàng. Mọi biện pháp để tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí cuối cùng đề phản ánh ở quy mô lợi nhuận.Vì vậy, thông qua xem xét chỉ tiêu lợi nhuận, ta có thể đánh giá giá được phần lớn chất lượng và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Toàn bộ quá
  • 47. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -34- trình kinh doanh của ngân hàng được tiến hành một cách hợp lý hay không đều được phản ánh rõ nét trong chỉ tiêu lợi nhuận. Lợi nhuận là cơ sở quan trọng để ngân hàng mở rộng hoạt kinh doanh thông qua gia tăng vốn chủ sở hữu, tăng tài sản và đảm bảo tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu trong hoạt động của ngân hàng thương mại. Lợi nhuận là nguồn tài chính quan trọng để bù đắp các thiệt hại rủi ro trong và quá trình kinh doanh, cũng là nguồn bổ sung vốn rất quan trọng thể hiện khả năng phát triển trong tương lai của một ngân hàng. Bên cạnh đó, thông qua việc sử dụng một phần lợi nhuận để hình thành các quỹ khen thưởng, phúc lợi, các ngân hàng sẽ khích lệ được tinh thần làm việc, cống hiến đối với người lao động trong ngân hàng. Lợi nhuận còn có vai trò gia tăng uy tín ngân hàng và nâng cao năng lực tài chính trong hoạt động tín dụng. Một ngân hàng hoạt động hiệu quả, có lợi nhuận cao sẽ là đối tác tin cậy và đủ năng lực trong hoạt động tài trợ vốn cho chủ thể đi vay. ❖ Các yếu tố tác động đến lợi nhuận của các ngân hàng Tùy theo tính chất và mục đích khác nhau mà trong các cuộc nghiên cứu, việc xác định các nhân tố ảnh huởng đến lợi nhuận của các ngân hàng thuơng mại cũng khác nhau. Nhìn chung, các nhân tố ảnh huởng đến lợi nhuận của ngân hàng có thể đuợc chia thành 2 nhóm: các nhân tố bên trong và các nhân tố bên ngoài. Các yếu tố bên trong ảnh huởng đến lợi nhuận của ngân hàng có thể đuợc định nghĩa là các yếu tố chịu ảnh hưởng bởi các quyết định của ban lãnh đạo ngân hàng như: quy mô vốn chủ sở hữu, quy mô tổng tài sản, quy mô cho các khoản vay, mức độ đang dạng hóa, quy mô tiền gửi,…. (Xem phụ lục) Các yếu tố bên ngoài ảnh huởng đến lợi nhuận của ngân hàng là những thay đổi của môi trường bên ngoài ngân hàng như: tốc độ tăng trưởng tổng tài sản quốc
  • 48. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -35- nội, lạm phát, chế độ tỷ giá hối đoái,… Tuy nhiên, các nhà quản trị vẫn có thể luờng truớc đuợc những thay đổi của môi truờng bên ngoài và cố gắng xây dựng những chính sách nhằm nắm bắt kịp thời các cơ hội phát triến cũng như hạn chế tối đa những tác động không mong muốn do các nhân tố bên ngoài mang lại. (Xem phụ lục) 3.1.3 Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của cấu trúc vốn lên lợi nhuận của ngân hàng Mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và tỷ suất sinh lợi của doanh nghiệp đã được nhiều tác giả nghiên cứu từ thế kỷ trước. ➢ Berger & Patti (2002) đã sử dụng mẫu nghiên cứu gồm 695 quan sát từ các ngân hàng của Mỹ trong khoảng thời gian từ năm 1990 - 1995, áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất hai giai đoạn để nghiên cứu tác động của cấu trúc vốn đến tỷ suất sinh lợi của các ngân hàng. Kết quả cho thấy cấu trúc vốn có tác động ngược chiều đến tỷ suất sinh lợi của các ngân hàng. ➢ Pastory và các cộng sự (2013) đã nghiên cứu các ngân hàng thương mại Tanzania từ năm 2005 - 2011 cũng cho thấy có sự tác động âm của cấu trúc vốn đến lợi nhuận của ngân hàng. ➢ Taani (2014) với trường hợp của các ngân hàng thương mại tại Jordan, kết quả thực nghiệm cũng cho thấy có tác động ngược chiều của việc gia tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn với lợi nhuận ngân hàng. ➢ Bourke (1989) đã tìm những bằng chứng thực nghiệm để ủng hộ cho giả thuyết về mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn lợi nhuận của ngân hàng. Trong bài nghiên cứu này, ông sử dụng mẫu quan sát từ các ngân hàng Châu Âu, Úc và Bắc Mỹ.
  • 49. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 ➢ Berger (1995) thực hiện hồi quy tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) theo tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn (CAP) xét độ trễ trong 03 năm và các
  • 50. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -36- biến kiểm soát khác bao gồm biến giả thời gian. Sử dụng 14.862 quan sát từ các ngân hàng trong khoảng thời gian từ 1983 - 1989, nghiên cứu cho thấy một mối quan hệ đồng biến có ý nghĩa thống kê giữa giá trị sổ sách của tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn (CAP) và tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE). Berger (1995) chỉ ra rằng với một ngân hàng tiềm ẩn những rủi ro, việc tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn dẫn tới việc giảm chi phí phá sản kỳ vọng và giảm chi phí lãi vay, cuối cùng tăng lợi nhuận ngân hàng. Tuy nhiên, dù trong nghiên cứu này Berger (1995) đã sử dụng dữ liệu bảng phù hợp, song khi ước lượng mô hình những sai lệch đồng thời (simutanious bias) gây ra mối quan hệ nhân quả giữa CAP và ROE chưa được kiểm soát. ➢ Hassan và Bashir (2003) phân tích tác động của các đặc điểm của ngân hàng và môi trường tài chính chung lên hoạt động của ngân hàng, sử dụng dữ liệu của 43 ngân ngàng tại 21 quốc gia trải rộng trên toàn thế giới trong khoảng thời gian từ năm 1994 - 2001. Xét một cách tổng thể, kết quả nghiên cứu một lần nữa khẳng định kết quả của các nghiên cứu trước đây. Sau khi kiểm soát được các biến môi trường vĩ mô, thị trường tài chính và thuế, nghiên cứu chỉ ra rằng với tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn tăng sẽ dẫn đến tăng lợi nhuận ngân hàng. Điều này hoàn toàn trái ngược với lý thuyết chi phí đại diện và những dự đoán trong mô hình DuPont trong đó khẳng định đòn bẩy tài chính sẽ dẫn đến lợi nhuận cao. ➢ Bashir (2003) nghiên cứu về các yếu tố tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Hồi giáo ở 14 nước Trung Đông từ năm 1993 - 1998. Trong bài nghiên cứu của mình, Bashir (2003) đã sử dụng những biến nội bộ ngân hàng và những biến yếu tố bên ngoài để dự đoán lợi nhuận và hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Sau khi kiểm soát môi trường vĩ mô, cấu trúc thị trường tài chính và thuế, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng lợi nhuận của các ngân hàng phản ứng tích cực trước sự gia tăng của tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn. Đồng thời, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các yếu tố vĩ mô phù hợp sẽ có tác động tích cực đến tình hình hoạt động của ngân hàng, và thị trường chứng khoán được xem như là một
  • 51. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -37- kênh bổ sung cho nguồn vốn tài trợ cho ngân hàng. Điều này hàm ý rằng một tỷ lệ vốn chủ sở hữu và danh mục cho vay phù hợp đóng một vai trò thực tiễn trong việc giải thích hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Điểm hạn chế trong bài nghiên cưu này nằm ở phạm vi nghiên cứu. Mẫu được chọn không mang tính đại diện cao vì đã loại bỏ một số ngân hàng lớn và số lượng, mẫu tương đối nhỏ, chỉ 14 ngân hàng, do vậy kết quả của mô hình cần được xem xét cẩn trọng. ➢ Cũng theo hướng nghiên cứu của các tác giả trên, Haron (2004) thực hiện khảo sát sự ảnh hưởng của các yếu tố tác động tới lợi nhuận của ngân hàng Hồi giáo. Sử dụng mẫu khảo sát là 14 ngân hàng và chạy hồi quy, Haron (2004) chỉ ra rằng các yếu tố bên trong ngân hàng như tính thanh khoản, tổng chi phí, số lượng đầu tư vào chứng khoán có mối tương quan cao với mức tổng thu nhập của các ngân hàng. Kết quả tương tự được tìm thấy với các yếu tố như lãi suất, thị phần và quy mô của ngân hàng. Những yếu tố khác như tiền gửi, nguồn vốn chủ sở hữu, dự trữ, tỷ lệ chia sẽ lợi nhuận giữa các ngân hàng và người gửi tiền, cung tiền cũng được chứng minh là có vai trò quan trọng tác động đến lợi nhuận của ngân hàng. Haron (2004) chỉ ra rằng tỷ lệ tiền gửi, lạm phát, lãi suất và quy mô ngân hàng có tác động tích cực đến lợi nhuận của các ngân hàng. Ngược lại, thị phần và cung tiền lại có quan hệ ngược chiều với lợi nhuận cùa ngân hàng. ➢ Bandt và các cộng sự (2014) khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và hiệu quả kinh doanh của 17 ngân hàng Pháp trong giai đoạn từ năm 1993 - 2012 đã tính đến tác động của khủng hoảng kinh tế để có được kết luận chính xác nhất về mối quan hệ này. Nghiên cứu cho thấy việc tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn của ngân hàng dẫn đến sự gia tăng trong tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, mặc dù tác động này là rất khiêm tốn. Trong giai đoạn tiền khủng hoảng kinh tế thế giới từ năm 2002 – 2007, nghiên cứu chỉ ra một mối quan hệ ngược chiều giữa thị phần tín dụng và ROE, trong khi các giai đoạn khác của nghiên cứu, mối quan hệ cùng chiều được tìm thấy.
  • 52. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -38- ➢ Trong nghiên cứu về các yếu tố tác động đến lợi nhuận của ngân hàng tại Pakistan giai đoạn từ năm 2005 - 2009, trong các yếu tố nội tại ngân hàng và yếu tố vĩ mô, Gul và các cộng sự (2011) có đề cập tới tác động của cấu trúc vốn. Những ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn, tổng tài sản lớn, mức cho vay, tiền gửi huy động lớn được xem là an toàn hơn. Do đó, nó sẽ có khả năng đạt lợi nhuận cao hơn. Hai giả thuyết được đưa ra trong bài nghiên cứu hoàn toàn được chứng minh, lợi nhuận của ngân hàng bị tác động bởi các yếu tố thuộc bản thân ngân hàng và các yếu tố kinh tế vĩ mô. Điểm hạn chế của Gul và các cộng sự (2011) nằm tại phương pháp ước lượng. Mô hình được ước lượng bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất áp dụng cho dữ liệu bảng (Pooled Ordinary Least Square) nhưng thiếu các kiểm định chứng minh tính phù hợp của mô hình hồi quy. ➢ Awunyo - Vitor và Badu (2012) nghiên cứu các ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán của Ghana. Kết quả trong nghiên cứu thực nghiệm này chỉ ra một mối quan hệ cùng chiều giữa việc tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn và lợi nhuận của ngân hàng. ➢ Chung đối tượng nghiên cứu là các ngân hàng Hồi giáo, AI - Kayed (2014) sử dụng mẫu nghiên cứu, 85 ngân hàng tại 19 quốc gia và vùng lãnh thổ trong khoảng thời gian từ năm 2003 - 2008, đồng thời áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất hai giai đoạn (2 SLS) để nghiên cứu mối quan hệ của cấu trúc vốn đến lợi nhuận của các ngân hàng. Để đại diện cho hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, Al - Kayed (2014) sử dụng ba biến đại diện: tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ suất sinh hợi trên tổng tài sản (ROA), tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM). Đồng thời, Al - Kayed (2014) tách các biến phụ thuộc ra thành hai nhóm: biến nội tại của ngân hàng và biến vĩ mô. Các biến nội tại của ngân hàng được sử dụng trong môi hình bao gồm tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn, việc quản trị nguồn vốn được đo lường bằng tỷ số cho vay trên tổng tài sản. Các biến vĩ mô được sử dụng tromg mô hình bao gồm tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội, cấu trúc thị trường tài chính, thuế. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng lợi nhuận của các ngân hàng
  • 53. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -39- có phản ứng tích cực với sự gia tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn ngân hàng. Mối quan hệ hai chiều giữa tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu và tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn cho rằng những ngân hàng có tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn thấp (kém hơn mức ngưỡng 37,41%) thì chi phí vốn chủ sở hữu cao và có tác động ngược chiều lên lợi nhuận của ngân hàng. Mặt khác, với những ngân hàng có tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn cao (lớn hơn 37,41%), tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn bắt đầu có tương quan dương với lợi nhuận của ngân hàng. Với các yếu tố khác khi được xem xét sự tác động của nó với lợi nhuận của ngân hàng, kết quả mô hình hồi quy cho thấy lợi nhuận của ngân hàng nhận tác động dương với việc tăng các nguồn tài trợ vốn như tăng tiền gửi khách hàng và nhận tác động âm từ sự gia tăng thị phần trên thị trường. Lợi nhuận của ngân hàng không bị tác động bởi các yếu tố độ rủi ro, tài sản không tạo ra lợi nhuận của ngân hàng, các yếu tố vĩ mô như tốc độ tăng trưởng GDP, cung tiền hay mức dự trữ. ➢ Saona (2010) khảo sát trên các ngân hàng Hoa Kỳ trong khoảng thời gian từ năm 1995 - 2007 về mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và lợi nhuận của các ngân hàng. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu được sử dụng làm đại diện cho hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng. Ngoài biến giải thích chính tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn, Saona (2010) đưa vào mô hình một tập hợp các biến nội của tại ngân hàng bao gồm: quy mô ngân hàng, mức độ tập trung thị trường, khả năng cho vay, lượng tiền gửi, chi phí lãi vay, mức đầu tư vào chứng khoán và rủi ro của ngân hàng. Ngoài ra, còn xem xét đến các yếu tố vĩ mô như là biến kiểm soát cho mô hình như tỷ lệ chiết khấu của Cục dự trữ Liên Bang Mỹ, chỉ số NASDAQ ngân hàng, và danh tiếng của ngân hàng đó. Kết quả được tìm thấy trong nghiên cứu thực nghiệm này chỉ ra một mối quan hệ ngược chiều giữa việc tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Saona (2010) tìm ra ngưỡng 41% của tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn, căn cứ vào tình hình hiện tại của các ngân hàng khi tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn đang kém hơn ngưỡng này, việc tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn sẽ làm giảm
  • 54. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -40- lợi nhuận của ngân hàng. Xét về góc độ lợi thế kinh tế theo quy mô của các ngân hàng Mỹ, Saona (2010) chỉ ra rằng chỉ ngân hàng nhỏ mới hưởng lợi thế này. Lợi nhuận của các ngân hàng cũng như các định chế tài chính trung gian được định bởi việc áp dụng các ứng dụng và công nghệ hiện đại hơn là kích cỡ của các danh mục đầu tư. Các biến đặc điểm ngân hàng khác cũng có tác động đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng như tác động âm của tiền gửi, chi phí lãi suất, rủi ro của ngân hàng; tác động dương của thị phần ngân hàng và cho vay lên lợi nhuận của ngân hàng. Điểm nổi bật trong Saona (2010) là việc sử dụng phương pháp định lượng mới GMM (Generalised Methods of Moments) nhằm xử lý vấn đề nội sinh tồn tại trong mô hình để cho ra kết quả hồi quy đáng tin cậy hơn. 3.2 Phân tích thực trạng về tác động của cấu trúc vốn tới lợi nhuận của các ngân hàng thương mại Việt Nam Để quan sát rõ mối tương quan giữa CAP và EFCROE, tác giả tiến hành phân tích dữ liệu thu thập được và thể hiện qua các biểu đồ phân tán 2.1 và 2.2. Biểu đồ 3.1 Mối tương quan chung giữa CAP và EFCROE của các NHTM Việt Nam Nguồn: Tác giả tổng hợp từ BCTC của 24 NHTM VIỆT NAM từ 2008-2017
  • 55. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -41- Biểu đồ 3.2 Mối tương quan thuận giữa CAP và EFCROE của các NHTM Việt Nam Nguồn: Tác giả tổng hợp từ BCTC của 24 NHTM VIỆT NAM từ 2008-2017 Biểu đồ 3.3 Mối tương quan nghịch giữa CAP và EFCROE của các NHTM Việt Nam
  • 56. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -42- Nguồn: Tổng hợp từ BCTC của 24 NHTM VIỆT NAM từ 2008-2017 Dựa vào biểu đồ ta thấy giữa EFCROE và CAP có 2 mối tương quan thuận và nghịch thể hiện ở biểu đồ 2.1 và 2.2. Có 15 ngân hàng trong 24 ngân hàng thể hiện