SlideShare a Scribd company logo
1 of 195
Download to read offline
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------
NGÔ THỊ HUYỀN
QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƯỜI
TRONG TRIẾT HỌC MÁC VÀ Ý NGHĨA CỦA
NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP GIẢI PHÓNG
CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2017
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------
NGÔ THỊ HUYỀN
QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC
MÁC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP
GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS
Mã số: 62.22.80.05
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
PGS, TS. NGUYỄN THẾ NGHĨA
Phản biện độc lập:
1. GS TS NG ỄN THANH
2. PGS TS NG ỄN NGỌ HÀ
Phản biện:
1. GS TS Ư NG INH
2. GS TS V VĂN G
3. GS TS NG ỄN THANH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017
LỜI A ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự
hướng dẫn của PGS,TS. Nguyễn Thế gh a c tài liệ tham hảo trong
luận án có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi tự
tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn
của Việt Nam. Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên
cứu nào khác.
Tác giả
Ngô Thị Huyền
MỤC LỤC
Trang
PH N MỞ Đ U............................................................................................ 1
H N NỘI D NG ...................................................................................... 24
hương 1: ĐIỀ I N TIỀN ĐỀ TR NH H NH THÀNH VÀ H T
TRI N AN ĐI VỀ ON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌ ........ 24
1 1 ĐIỀ I N INH TẾ HÍNH TRỊ – XÃ HỘI HÂ Â ỐI THẾ Ỷ
XVIII Đ THẾ Ỷ XIX VỚI VI H NH THÀNH AN ĐI VỀ ON
NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌ ................................................................ 24
1.1.1. Điề iện inh tế – xã hội châ Â c ối thế ỷ XVIII đầ thế ỷ XIX
với việc hình thành q an điểm về con người trong triết học M c................ 24
Điề iện ch nh tr – xã hội châ Â c ối thế ỷ XVIII đầ thế ỷ XIX
với việc hình thành q an điểm về con người trong triết học M c..................... 29
1 2 TIỀN Đ Ý ẬN H NH THÀNH AN ĐI VỀ ON NGƯỜI TRONG
TRIẾT HỌ .......................................................................................... 35
Tư tư ng về con người trong l ch sử triết học phương Tây với việc
hình thành q an điểm về con người trong triết học M c.............................. 35
hững biến đổi về văn hóa – tư tư ng và hoa học phương Tây
trong những thập niên đầ thế ỷ XIX với việc hình thành q an điểm về con
người trong triết học M c.............................................................................. 47
1 3 TR NH H NH THÀNH VÀ H T TRI N AN ĐI VỀ ON
NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌ ................................................................ 52
3 Thời ỳ ch yển tiếp tư tư ng và x c lập những l ận điểm đầ tiên về
con người trong triết học M c ( 837 –1848)................................................ 52
3 Sự ph t triển q an điểm về con người trong triết học M c thời ỳ
1848–1870..................................................................................................... 60
3 3 Sự ph t triển q an điểm về con người trong triết học M c trên cơ s
h i q t c c thành tự của hoa học và c c vấn đề của đời sống xã hội –
l ch sử ( 87 –1895) ...................................................................................... 64
ết luận chương 1 ....................................................................................... 69
hương 2: NỘI D NG AN ĐI TRIẾT HỌ VỀ ON
NGƯỜI......................................................................................................... 72
2 1 AN ĐI TRIẾT HỌ VỀ BẢN HẤT VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ ỦA
ON NGƯỜI................................................................................................... 72
Q an điểm triết học M c về bản chất con người ................................ 72
Q an điểm triết học M c về v tr , vai trò của con người................... 78
2 2 AN ĐI TRIẾT HỌ VỀ SỰ THA HÓA ON NGƯỜI......................83
hững biể hiện của tha hóa con người và hậ q ả của nó ............... 83
2.2.2. Ng ồn gốc và những yế tố làm tha hóa con người ........................... 96
2 3 AN ĐI TRIẾT HỌ VỀ GIẢI HÓNG ON NGƯỜI............ 103
3 ội d ng giải phóng con người trong triết học M c......................... 103
3 Tiền đề và điề iện giải phóng con người theo q an điểm triết
học M c ...................................................................................................... 113
2.3.3. on đường và phương ph p giải phóng con người theo q an điểm triết
học M c....................................................................................................... 119
ết luận chương 2 ..................................................................................... 127
hương 3: Ý NGHĨA ỦA AN ĐI M VỀ ON NGƯỜI TRONG
TRIẾT HỌ ĐỐI VỚI SỰ NGHI P GIẢI PHÓNG CON
NGƯỜI Ở VI T NAM HI N NAY ........................................................ 130
3 1 AN ĐI VỀ ON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌ À SỞ Ý
ẬN GIÚ ĐẢNG ỘNG SẢN VI T NA X ĐỊNH Ý TƯỞNG Ụ TIÊ
VÀ NỘI D NG GIẢI HÓNG ON NGƯỜI TRONG TR NH ÃNH ĐẠO
H ẠNG ............................................................................................... 131
3 Q an điểm về con người trong triết học M c là cơ s lý l ận để Đảng
ộng sản Việt am x c đ nh lý tư ng, mục tiê giải phóng con người trong
c ch mạng giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước................................... 132
3 Q an điểm về con người trong triết học M c là cơ s lý l ận để Đảng ộng
sản Việt am x c đ nh nội d ng giải phóng con người thời ỳ đổi mới..............140
3 2 AN ĐI VỀ ON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌ À SỞ
HƯ NG H ẬN Đ ĐẢNG ỘNG SẢN VI T NA X ĐỊNH H
THỨ GIẢI HÓNG ON NGƯỜI VI T NA HI N NA ........................... 147
3 Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng kinh tế th trường
đ nh hướng xã hội chủ ngh a – cách thức chủ yế để giải phóng con người
Việt am trên phương diện kinh tế - xã hội ............................................... 148
3.2.2. Phát triển văn hóa, đổi mới tư d y lý l ận trên cơ s tăng cường tổng
kết thực tiễn – cách thức chủ yế để giải phóng con người Việt Nam
phương diện tư tư ng – lý luận................................................................... 156
3.2.3. Xây dựng và hoàn thiện hà nước pháp quyền xã hội chủ ngh a, ph t h y
quyền làm chủ của nhân dân, nâng cao vai trò của hệ thống phản biện xã hội,
hình thành chiến lược con người trong điề iện công nghiệp hóa, hiện đại hóa
và hội nhập q ốc tế – cách thức chủ yế để phát huy nhân tố con người ...... 161
ết luận chương 3 ..................................................................................... 170
ẾT ẬN H NG................................................................................ 173
DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO................................................. 178
DANH Ụ NG TR NH ỦA T GIẢ IÊN ANĐẾN ĐỀ TÀI
ẬN N................................................................................................... 189
1
H N Ở Đ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển và hoàn thiện con người là lý tư ng cao cả nhất của nhân loại.
L ch sử xã hội loài người, nhìn từ logíc của nó, không gì khác, là l ch sử con
người không ngừng tìm tòi, khám phá, sáng tạo, xây dựng cuộc sống, vươn
tới sự phát triển và hoàn thiện chính mình.
Tuy nhiên, trong các xã hội dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và
đối kháng giai cấp, con người hông được tự do biểu hiện và hoàn thiện mình,
con người b tha hóa Sự tha hóa con người đã lên đến đ nh cao trong xã hội
tư bản chủ ngh a
M c ( 8 8 – 883 và h ngghen ( 8 -1895), bằng thiên tài trí
tuệ của bản thân, trên cơ s khái quát những điều kiện kinh tế - xã hội, kế
thừa và phát triển sáng tạo những tinh hoa văn hóa của nhân loại, đã xây dựng
học thuyết cách mạng và khoa học với nội dung cốt lõi là giải phóng con
người. Trên lập trường duy vật triệt để, c c ông đã nê lên q an điểm về con
người và giải phóng con người, đưa con người đi lên một xã hội, mà đó, sự
phát triển tự do và toàn diện của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự
do và toàn diện của mọi người.
ọc th yết M c nói ch ng và q an điểm về con người trong triết học
M c nói riêng đã ảnh hư ng nhanh chóng và sâu sắc trong phong trào công
nhân thế giới, đ nh hướng cho những c ộc đấ tranh của giai cấp công nhân
từ trình độ tự ph t lên trình độ tự giác. Từ một “bóng ma” đang m ảnh châu
Âu, chủ ngh a Mác đã tr thành hiện thực với thắng lợi của Cách mạng tháng
Mười năm 9 7, m ra một thời đại mới trong tiến trình phát triển của xã hội
loài người Xa hơn, nó góp phần thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc của
c c nước thuộc đ a, phụ thuộc. Sau khi mô hình chủ ngh a xã hội tại Liên Xô
2
và c c nước Đông  sụp đổ, các thế lực phản động tuyên bố về sự lỗi thời
của học th yết Mác. Dù chống lại học th yết M c mặt này hay mặt khác,
nhưng họ vẫn không thể phủ nhận một sự thật là học th yết M c, trong đó có
q an điểm về con người, đã và đang có những ảnh hư ng rất lớn đối với xã
hội hiện đại. Chủ ngh a M c nói ch ng và q an điểm về con người trong triết
học Mác nói riêng vẫn là học thuyết cứu thế mới, m ra tương lai cho loài
người. Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu và triển khai học thuyết ấy trên nhiều bình
diện, phù hợp với từng giai đoạn phát triển, nhằm mục tiêu cao nhất là giải
phóng con người khỏi mọi sự nô d ch vẫn là một đòi hỏi cấp thiết trong điều
kiện hiện nay.
Thời kỳ q độ lên chủ ngh a xã hội là nấc thang tr ng gian đưa con
người đi tới xã hội tốt đẹp hơn. Tuy nhiên, thời kỳ này vẫn còn tồn tại đan xen
giữa tốt - xấu, thiện – c… hiệm vụ của thời kỳ q độ là từng bước xóa bỏ
áp bức, bất công và những biểu hiện của nó, xây dựng tiền đề vật chất – kỹ
thuật cần thiết cho một xã hội mới, mà đó, con người được giải phóng hỏi
mọi sự p bức, bóc lột, bất công, được tr về với ch nh mình
Hiện nay, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và xu thế toàn cầu hóa đã
thúc đẩy sự phát triển nhảy vọt trên nhiề l nh vực của xã hội, đem lại những
điều tốt lành cho nhân loại hưng loài người cũng đang phải ch đựng
những hậu quả nghiêm trọng của các chính sách phát triển không bền vững
gây ra. Tình hình chính tr – an ninh thế giới thay đổi nhanh chóng, với những
diễn biến phức tạp, hó lường. Những vấn đề toàn cầ như an ninh năng
lượng, an ninh nguồn nước, biến đổi khí hậu, thiên tai, d ch bệnh cũng có
nhiều diễn biến phức tạp, t c động và đe đọa đến sự sống của con người… Sự
phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, các dân tộc cũng ngày càng gia tăng
Thậm chí nhiều lúc nhiề nơi vẫn ngấm ngầm xảy ra những cuộc chạy đ a vũ
trang, những sự đối đầu quyết liệt để thực hiện âm mư b chủ thế giới.
3
Những hạn chế này nếu không kiểm soát nổi sẽ tr thành lực lượng thống tr
con người, phá hoại con người về nhiều mặt.
Đối với nước ta, cuộc cách mạng khoa học công nghệ, xu thế toàn cầu
hóa, hội nhập, giao lư q ốc tế mang lại điều kiện, cơ hội thuận lợi cho sự
phát triển, nhưng cũng gây ra nhiề hó hăn, th ch thức cho sự nghiệp giải
phóng con người Việt am hiện nay. Trong suốt q trình lãnh đạo cách
mạng cũng như trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước, Đảng và Nhà
nước ta l ôn q an tâm đến con người. Về mặt lý luận, chủ ngh a M c – Lênin
và tư tư ng Hồ h Minh là cơ s thế giới q an và phương ph p l ận đối với
sự nhận thức quá trình giải phóng con người Việt Nam khỏi mọi áp bức, bóc
lột và bất công, tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện ó vừa đóng
vai trò quyết đ nh trong hoạch đ nh đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà
nước, vừa là cơ s lý luận để bảo vệ, phát triển những thành quả cách mạng
mà dân tộc ta đã đạt được bằng m và nước mắt của nhiều thế hệ, cũng như
trong cuộc đấ tranh tư tư ng phức tạp đang diễn ra hiện nay.
Nền kinh tế th trường đ nh hướng xã hội chủ ngh a Việt Nam hiện
nay hàm chứa trong mình cả những mặt tích cực, phù hợp với xu thế chung
của thế giới, và những hạn chế, khuyết tật vốn có của nó: sự bóc lột và tình
trạng tha hóa con người đang biểu hiện rõ nét trên c c l nh vực của đời sống
xã hội; tình trạng quan liêu trong bộ m y Đảng, hà nước; sự sa sút phẩm
chất đạo đức, thoái hóa biến chất của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng
viên; sự thiếu kiến thức dân chủ trong một bộ phận người dân... Những hạn
chế này không những tạo ra ng y cơ ph t triển không bền vững, hông đồng
đều trên các mặt của đời sống xã hội mà còn cản tr quá trình giải phóng con
người Việt am hiện nay
Thực tiễn đất nước nói trên đang đặt ra nhiề vấn đề mà lý l ận cần
phải giải đ p, trong đó việc nghiên cứ q an điểm về con người trong triết
4
học Mác, cũng như thấy được ý ngh a to lớn về mặt lý l ận và thực tiễn của
q an điểm này đối với sự nghiệp giải phóng con người Việt am hiện nay
là vấn đề có t nh cấp thiết Q an điểm đó là căn cứ tin cậy để Đảng cộng sản
Việt am x c đ nh mục tiê , phương hướng giải phóng con người trong quá
trình lãnh đạo cách mạng, đồng thời cũng là luận cứ khoa học để Đảng x c
đ nh phương thức giải phóng con người Việt Nam. Xuất phát từ nhữn lý do
trên, tôi chọn đề tài Quan điểm về con người trong triết học Mác và ý nghĩa
của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở Việt Nam hiện nay làm đề
tài luận án tiến sỹ của mình.
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Q an điểm về con người trong triết học M c đã được thể hiện trong hầu
hết các tác phẩm và mọi thời kỳ hoạt động cách mạng của C.Mác và
h ngghen, từ bài khóa luận tốt nghiệp phổ thông trung học Những suy tư
của một chàng trai trong việc lựa chọn nghề nghiệp, luận án tiến sỹ Sự khác
nhau giữa triết học tự nhiên của Đêmôcrít và triết học tự nhiên của Êpiquya,
đến những tác phẩm trước năm 8 8 như: Phê phán triết học pháp quyền của
Hêghen, Bản thảo Kinh tế – triết học năm 1844, Hệ tư tưởng Đức… Tuyên
ngôn của Đảng cộng sản… và những tác phẩm sau năm 8 8: Tư bản, Chống
Duy Rinh, Biện chứng của tự nhiên, Lútvích Phoiơbắc và sự cáo chung của
triết học cổ điển Đức…. Có thể nói rằng, q an điểm về con người trong triết
học M c đã đặt nền móng quan trọng cho việc hình thành và phát triển học
thuyết về con người, giải phóng con người của chủ ngh a M c – Lênin.
Nghiên cứu q an điểm về con người trong triết học Mác và ý ngh a của
nó đối với sự nghiệp giải phóng con người Việt Nam có thể chia ra hai
hướng: Thứ nhất, nghiên cứ q an điểm về con người trong triết học Mác; và
thứ hai, nghiên cứ ý ngh a của q an điểm đó đối với sự nghiệp giải phóng
con người Việt Nam hiện nay.
5
Hướng thứ nhất, nghiên cứu quan điểm về con người trong triết học Mác
Ở nước ngoài, chủ ngh a Mác nói chung và vấn đề con người trong triết
học M c nói riêng được nhiề học giả quan tâm, trong đó, hông t nhà
nghiên cứu là các học giả tư sản nổi tiếng. Các nhà nghiên cứ nước ngoài
quan tâm nghiên cứu chủ ngh a M c cũng như q an điểm về con người trong
triết học Mác dưới c c góc độ cơ bản sau: góc độ thứ nhất – công kích chủ
ngh a M c dưới nhiều hình thức; góc độ thứ hai – đ nh gi nghiêm túc chủ
ngh a M c, phát triển triết học Mác theo cách riêng và tách mình khỏi phong
trào cộng sản và công nhân quốc tế; góc độ thứ ba – c c q an điểm của các
nhà Mácxít.
Góc độ thứ nhất, nghiên cứu chủ ngh a M c (trong đó q an điểm về con
người) nhằm công kích chủ ngh a M c dưới nhiều hình thức, chẳng hạn:
E.Becxtanh (1850 – 1932), một đại diện của chủ ngh a cải lương
(Reformism) trong phong trào công nhân, đã phủ nhận đấu tranh giai cấp
và cách mạng xã hội do M c và h ngghen nêu ra và chủ trương hợp
tác giai cấp, chú trọng cải c ch trên cơ s luật ph p tư sản, biến xã hội
đương đại thành xã hội phúc lợi ch ng và bình đẳng. Tức là, E.Becxtanh
phủ nhận con đường đấu tranh giải phóng con người mà triết học M c đã
nêu ra. Còn C.Cauxki (1854 – 1938), một đại biểu của chủ ngh a xét lại
(Revisionism , đòi xét lại một số luận điểm mà M c và h ngghen đã
nêu ra trong học thuyết của mình. Chủ ngh a xét lại “hữ h ynh” chủ
trương thay thế q an điểm triết học Mác bằng tư tư ng cải lương òn chủ
ngh a xét lại “tả h ynh” đẩy q an điểm mácxít về phía duy ý chí, vô chính
phủ. Hiện tượng xét lại này xuất hiện từ những năm 7 của thế kỷ XIX, và
rộ lên sau khi C.Mác và Ph. ngghen mất tại c c nước như Đức, Pháp,
Nga.... Tất cả những biể hiện trên đề là sự x yên tạc nội d ng và thực
chất là chống lại q an điểm về con người trong triết học M c
6
Ở góc độ thứ hai, nghiên cứ và đ nh gi nghiêm túc triết học Mác, phát
triển triết học Mác theo cách riêng và tách mình khỏi phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế, như:
Những học giả đ nh gi nghiêm túc triết học M c và có q an điểm thống
nhất một số nội dung với q an điểm của các nhà mácxít, chẳng hạn: iắccơ
Đêriđa – tác phẩm Những bóng ma của Mác (Nxb. Chính tr quốc gia và Tổng
cục II Bộ Quốc hòng, năm 99 , Đanien Benxaiđơ – tác phẩm Mác người
vuợt trước thời đại (Nxb. Chính tr quốc gia, Hà Nội, năm 998 , Maicơn
Vađê – tác phẩm Mác nhà tư tưởng của cái có thể (Nxb. Viện Thông tin
Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 996 .
hà tương lai học người Pháp – Giắccơ Đêriđa – trong tác phẩm Những
bóng ma của Mác đã phê ph n hiện tượng “đóng vai M c” để chống lại Mác,
vô hiệu hóa một “sức mạnh tiềm tàng” và q a đó, hẳng đ nh chủ ngh a cực
quyền đã làm cho tinh thần Mácxít trải qua những “cơn đa l ch sử” Ông cho
rằng, sự sụp đổ của chủ ngh a xã hội hiện thực Liên Xô và c c nước Đông
Âu là sự giã từ một mô hình, chứ không phải sự đoạn tuyệt đối với một di sản
mà giá tr của nó, thể hiện tinh thần phê phán và sự “cứu thế mới”, “sự khai
s ng” như là một đảm bảo cho tương lai Trên q an điểm đó, ông đã ê gọi
mọi người hãy tr lại với M c và hãy đọc M c như đọc một nhà triết học
v đại, và cần đọc phần sinh động nhất, cách mạng nhất, phần m hướng cho
cuộc sống. Đêriđa đã đem đối lập “chủ ngh a M c của M c” với “chủ ngh a
Mác b xuyên tạc”, hay chủ ngh a M c gi o điề và q a đó, hẳng đ nh sự
khác nhau giữa chủ ngh a M c chân ch nh với chủ ngh a M c b xuyên tạc.
Theo Đêriđa, trên thực tế, “những vết loét” của xã hội tư sản, trong đó có
tình trạng bần cùng và sự tha ho con người, được C.Mác luận giải trong
nhiều tác phẩm của ông, không hề mất đi, mà ngược lại, còn tr nên phổ biến
và sinh sôi nảy n trong trật tự thế giới mới hôm nay Đó là: “Từ nạn thất
7
nghiệp theo ngh a tr yền thống đến “nạn thất nghiệp mới” và “nạn nghèo
đói mới” trong c ộc cạnh tranh toàn cầu hiện đại; tình trạng vô gia cư,
không quốc t ch gắn với thí nghiệm mới về lãnh thổ quốc gia và công dân;
chiến tranh kinh tế trên phạm vi toàn cầ đã và đang chi phối quan niệm
thực tế về luật pháp quốc tế và sự thực thi luật pháp quốc tế một cách không
bình đẳng và thiếu nhất quán; sự bất lực trong việc chế ngự những mâu
thuẫn về khái niệm, chuẩn mực và thực tế của th trường tự do, sự can thiệp
của c c nước phát triển vào c c nước đang ph t triển vì lợi ích v kỷ của họ;
sự gia tăng tình trạng nợ nước ngoài và những cơ chế gắn liền với nó làm
cho một phần lớn nhân loại b đói và b đẩy tới tình trạng thất vọng; nền
công nghiệp vũ h và tình trạng buôn bán vũ h chi phối cả các hoạt động
nghiên cứu khoa học – mâu thuẫn giữa nghiên cứu vì lợi ích dân sinh và
nghiên cứu nhằm hoàn thiện phương tiện giết người hàng loạt; tình trạng
ph t t n vũ h ng yên tử đang đe doạ sự tồn vong của nhân loại; chiến
tranh sắc tộc dưới chiêu bài bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia; quyền lực
ngày càng lớn và vô hạn mang tính toàn cầu của những nhà nước ma, siêu
hiệu lực và đặc biệt tư bản chủ ngh a tức maphia và côngxoócxiom buôn bán
ma tuý trên tất cả các lục đ a; tình trạng nhất thời, không bền vững của luật
pháp quốc tế và các thiết chế của nó do những khác biệt về văn ho và sự
khống chế của một số nước lớn”[xem 32; tr.172 – 177]. Vì vậy, theo ông,
loài người sẽ hông có tương lai, nếu không có Mác và di sản của Mác:
“L ôn luôn sẽ là một sai lầm, nế hông đọc đi đọc lại và tranh luận những
tác phẩm của M c Đó sẽ càng ngày càng là một sai lầm, một sự thiếu trách
nhiệm về mặt lý luận, triết học và chính tr ... Sẽ hông có tương lai hi
không có trách nhiệm đó Không có nếu hông có M c; hông có tương lai
mà lại không có Mác. Nếu không có ký ức về Mác và không có di sản của
M c”[xem 32; tr.190 – 191, 42].
8
Triết gia Benxaiđơ, trong tác phẩm Mác người vuợt trước thời đại đã
đ nh gi cao học thuyết M c (trong đó có q an điểm về con người trong triết
học Mác), xem C.Mác như người vượt trước thời đại, đã đem đến “c ch viết
mới về l ch sử”
Công trình Mác – nhà tư tưởng của cái có thể là kết quả của một quá
trình t ch lũy và s y ngẫm lâu dài của nhà nghiên cứu Vađê. Bằng phương
pháp l ch sử – cụ thể, tác giả của Mác – nhà tư tưởng của cái có thể đã phân
tích mối liên hệ giữa triết học Mác với di sản tư tư ng của các thời đại trước,
trong đó có Aritxtốt và êghen Q a đó, hẳng đ nh học thuyết Mác là một
bộ phận gắn liền với toàn bộ nền văn hóa của nhân loại. Vađê xem C.Mác là
nhà tư tư ng đã từ biện chứng khả năng – hiện thực để m ra khả năng cho
nhận thức khoa học về tiến trình l ch sử – xã hội, trong đó có con người.
Những người theo chủ ngh a M c phương Tây (thường được đồng nhất
với chủ ngh a M c mới – Neomarxism) chủ trương chống lại chủ ngh a tư
bản, nhưng mặt khác, chống lại chủ ngh a Stalin và chủ ngh a xã hội theo mô
hình Liên Xô. Họ phát triển học thuyết và triết học Mác theo cách riêng và
tách mình khỏi phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Một trong những
vấn đề của chủ ngh a M c mà chủ ngh a M c phương Tây q an tâm là nghiên
cứ con người với tính cách chủ thể và khách thể từ góc độ triết học, họ kêu
gọi bổ sung những nội dung mới mà vào thời của M c và h ngghen chưa
thể có được. Chẳng hạn: vấn đề con người cá nhân, vấn đề v trí của vô thức
trong đời sống… hằm tạo ra phương n “chủ ngh a M c hiện sinh, hoặc chủ
ngh a M c phân tâm học, thậm chí dung nạp cả chủ ngh a hiện sinh và phân
tâm học vào chủ ngh a M c”[9; tr.56 –57] v v…
Góc độ thứ ba, các công trình nghiên cứ q an điểm về con người
trong triết học Mác của các nhà mácxít. Ở nước Nga ngày nay, trong đời
sống tư tư ng xã hội, vấn đề đ nh gi chủ ngh a M c vẫn là chủ đề không
9
bao giờ cũ Bên cạnh những quan điểm trái chiề , đối lập, nhiề người
trong giới nghiên cứu triết học ga đã thừa nhận rằng, “theo c c tài liệ
ch nh tr – xã hội, kinh tế, l ch sử, triết học trên thế giới cũng như sự biến
đổi ch nh tr – xã hội trong những năm gần đây, sự q an tâm đến chủ ngh a
M c đã hông hề b dập tắt” [xem 113; tr.221], cuộc tranh luận về Mác vẫn
sẽ tiếp tục trong tương lai và cần phải đọc Mác với tư c ch là một nhà tư
tư ng v đại. Ở Trung Quốc, việc nghiên cứu chủ ngh a Mác nói chung và
q an điểm về con người trong triết học M c nói riêng đã đi q a “một chặng
đường không bình thường và cũng đã đạt được những thành tựu không tầm
thường” [83; tr.14-22], góp phần phát huy mạnh mẽ vai trò sáng tạo lý
luận, phục vụ nhân dân và xã hội, làm nên những đóng góp to lớn cho sự
nghiệp xây dựng chủ ngh a xã hội mang đặc sắc Trung Quốc. Việc nghiên
cứ q an điểm về con người trong triết học Mác Trung Quốc được thực
hiện chủ yế dưới c c góc độ, như: Nghiên cứu những tác phẩm của chủ
ngh a M c; ghiên cứu những nguyên lý của chủ ngh a M c như đặc trưng
bản chất của chủ ngh a xã hội khoa học, về sự phát triển toàn diện của con
người trong chủ ngh a cộng sản; nghiên cứu l ch sử phát triển của chủ
ngh a M c…
hư vậy, có thể nói sự q an tâm đến chủ ngh a M c nói ch ng và quan
điểm về con người trong triết học Mác nói riêng vẫn vô cùng lớn.
Ở Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứ q an điểm về con người trong
triết học Mác, tiêu biể như: Vấn đề con người và chủ nghĩa “Lý luận không có
con người” của tác giả Trần Đức Thảo (Nxb. Thành phố Hồ h Minh, năm
1989); Con người và phát triển con người trong quan niệm của Mác – Ăngghen
của Hồ Sỹ Quý (Nxb. Chính tr quốc gia, Hà Nội, năm 3 ; Quan niệm của
C.Mác và Ph.Ăngghen về con người và sự nghiệp giải phóng con người của Bùi
Bá Linh (Nxb. Chính tr quốc gia, Hà Nội, năm 3 ; v v…
10
Thông qua Vấn đề con người và chủ nghĩa “Lý luận không có con
người”, tác giả Trần Đức Thảo đã đưa ra những luận cứ để bác bỏ các quan
niệm sai lầm của triết học tư sản, khẳng đ nh tính khoa học, cách mạng trong
quan niệm của Mác về bản chất con người khi khẳng đ nh chủ ngh a M c –
Lênin không có gì chung với chủ ngh a “lý l ận hông có con người” Trong
cuốn sách này, tác giả đề cập đến: Cá nhân, xã hội và con người; on người và
l ch sử. Quan hệ xã hội và quan hệ giai cấp; Cá nhân nhân cách với cá nhân lệ
thuộc điều kiện giai cấp; Một phạm trù “triết lý” mới: “q trình hông có chủ
thể” hủ ngh a “lý l ận hông có con người” và vấn đề dân tộc; Ba vấn đề
mâu thuẫn giữa Althusser với John Lewis. Thông qua Vấn đề con người và chủ
nghĩa “Lý luận không có con người”, tác giả Trần Đức Thảo đã đưa ra những
luận cứ để bác bỏ các quan niệm sai lầm của triết học tư sản, khẳng đ nh tính
khoa học, cách mạng trong quan niệm của Mác về bản chất con người. Vì vậy,
đây là tài liệu tham khảo quan trọng đối với tác giả trong quá trình nghiên cứu
q an điểm triết học Mác về con người và giải phóng con người. Đây là c ốn
s ch được các nhà khoa học quan tâm, đặc biệt là các nhà khoa học trong giới
nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn Trong c ốn sách, bằng lập luận khoa
học, ông đã đề cao con người và dành cho nó một v trí xứng đ ng là tr ng tâm
của xã hội. Cuốn sách là nguồn tài liệu tham khảo q ý b đối với tác giả luận
án trong quá trình hoàn thành luận án.
Công trình Con người và phát triển con người trong quan niệm của
Mác và Ph.Ăngghen do i o sư ồ Sỹ Quý chủ biên gồm hai phần: Phần
thứ nhất với tên gọi Di sản kinh điển: những tư tưởng cơ bản về con
người và phát triển con người, tác giả cuốn s ch đã trình bày những luận
điểm về con người và phát triển con người trong quan niệm của Mác và
h ngghen, tương ứng với các luận điểm đó là c c trích dẫn tư tư ng
của M c và h ngghen về chủ đề con người, về bản chất con người, về
11
vấn đề giải phóng con người… hần thứ hai có tiê đề Di sản kinh điển,
nhìn từ thời đại ngày nay: ý nghĩa thế giới quan và phương pháp luận đối
với nhận thức và phát triển con người. Phần này gồm những bài viết của
nhiều tác giả, trong đó phân t ch làm s ng tỏ q an điểm của Mác và
h ngghen về vấn đề con người. Cuốn s ch đã hẳng đ nh vấn đề cơ bản
và xuyên suốt học thuyết Mác là vấn đề con người, coi con người là điểm
xuất phát và giải phóng con người là mục tiêu cao cả nhất mà nhân loại
cần đạt tới. Cuốn s ch là tư liệu quan trọng đối với tác giả luận án việc
nghiên cứ cơ s lý luận và phương ph p l ận phục vụ nghiên cứu vấn đề
con người và phát triển con người Việt Nam.
Trong cuốn sách Quan niệm của C.Mác và Ph.Ăngghen về con người và
sự nghiệp giải phóng con người, tác giả Bùi Bá Linh đã phân t ch và trình bày
một c ch h i q t, tương đối có hệ thống quan niệm của C.Mác và
h ngghen về con người, về bản chất con người, về mối quan hệ giữa con
người với tự nhiên và xã hội cũng như vai trò s ng tạo l ch sử của con người,
về sự nghiệp giải phóng con người để q a đó góp phần khẳng đ nh tính khoa
học, bản chất cách mạng, tư tư ng nhân văn trong q an niệm đúng đắn này.
ông trình đã trình bày một cách hệ thống những vấn đề cơ bản về con người
và giải phóng con người theo q an điểm triết học Mác. Tuy nhiên, cuốn sách
chưa ch ra được những ý ngh a lý l ận và thực tiễn của q an điểm đó đối với
sự nghiệp giải phóng con người Việt Nam nói chung.
Hướng thứ hai, nghiên cứu ý nghĩa của quan điểm về con người trong
triết học Mác đối với sự nghiệp giải phóng con người ở Việt Nam hiện nay
Các công trình nghiên cứ theo hướng này q an tâm hai th c dưới các
góc độ cơ bản sau:
Thứ nhất, các công trình nghiên cứu các vấn đề cơ bản của triết học Mác,
từ bản thể luận, nhận thức luận, đến nhân sinh, xã hội… trong đó, q an điểm
12
về con người cũng được các tác giả phân tích, làm rõ và ch ra sự vận dụng cụ
thể q an điểm đó trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát huy
nhân tố con người Việt Nam hiện nay. Ở góc độ này, có thể kể tên các công
trình như: Chủ nghĩa Mác – Lênin và công cuộc đổi mới ở Việt Nam của tác
giả Đặng Hữu Toàn (Nxb. Chính tr quốc gia, Hà Nội, năm ; Một số vấn
đề triết học – con người – xã hội của tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn (Nxb.
Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm ; Những chuyên đề triết học của tác giả
Nguyễn Thế gh a (Nxb. Khoa học xã hội, năm 7 ; Triết học Mác và thời
đại do tập thể tác giả Phạm Văn Đức, Đặng Hữu Toàn, Nguyễn Đình òa
đồng chủ biên (Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 9 ; …
Cuốn sách Chủ nghĩa Mác – Lênin và công cuộc đổi mới ở Việt Nam của
tác giả Đặng Hữu Toàn là công trình khoa học được biên soạn công phu, nội
d ng phong phú và được chia làm sáu phần, với 58 trang Trong đó, đ ng
chú ý là phần thứ sáu mang tên Học thuyết Mác về con người, giải phóng con
người và vấn đề phát triển con người Việt Nam hiện nay. Trong phần này, tác
giả đã trình bày q an điểm của học thuyết Mác về con người và giải phóng
con người, khẳng đ nh Triết lý nhân sinh Hồ Chí Minh là sự vận dụng và phát
triển sáng tạo tư tư ng về con người và giải phóng con người trong học thuyết
Mác, mục tiêu phát triển con người trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại
hóa Việt am dưới ánh sáng của học thuyết Mác về con người, cũng như
nhấn mạnh giải pháp phát triển giáo dục đào tạo với tư cách là giải pháp quan
trọng để phát triển con người Việt Nam hiện nay ông trình này đã góp phần
làm sáng tỏ bước phát triển về nhận thức và tư d y lý l ận của Đảng trong
việc lấy chủ ngh a M c – Lênin, tư tư ng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tư ng
và kim ch nam cho hành động của Đảng sa 5 năm đổi mới đất nước. Cuốn
sách là tài liệu tham khảo vô cùng quan trọng đối với tác giả luận án.
13
Công trình Một số vấn đề triết học – con người – xã hội của tác giả
Nguyễn Trọng Chuẩn được chia làm bốn phần, trong đó: Phần m đầ điểm
lại những thành tựu chủ yếu trong công tác nghiên cứu và giảng dạy triết học,
từ l ch sử tư tư ng thế giới đến l ch sử tư tư ng Việt Nam, từ phép biện
chứng, chủ ngh a d y vật biện chứng và chủ ngh a d y vật l ch sử cho tới
logic học, triết học trong khoa học tự nhiên, mỹ học, và đạo đức học. Phần
một – Vai trò phương ph p l ận của triết học và một số vấn đề ch ng Trên cơ
s làm rõ nội d ng cơ bản của một số khái niệm, luận điểm triết học nền tảng
trong các tác phẩm inh điển của các nhà sáng lập chủ ngh a M c và một số
nhà triết học tiêu biểu trong l ch sử triết học, cuốn s ch đã phân t ch vai trò
phương ph p l ận của triết học trong nghiên cứu và phát triển khoa học, đặc
biệt là khoa học tự nhiên hiện đại. Cuốn s ch cũng ch ra vai trò và ảnh hư ng
của triết học đối với sự phát triển kinh tế – xã hội nước ta trong công cuộc
đổi mới. Phần hai – Mối quan hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên. Một số
vấn đề triết học trong sinh học. Phần này đề cập đến những vấn đề cấp thiết
của sinh học hiện đại cũng như những vấn đề do sự phát triển của sinh học đặt
ra cho triết học học, cho việc nghiên cứu và phát triển triết học Mác. Ví dụ:
Thuyết tiến hoá của S.Đ c yn và vai trò của nó trong thời đại hiện nay, vấn
đề phương ph p trong sinh học hiện đại; Di truyền học và vấn đề triết học do
nó đặt ra; Mối quan hệ giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội trong con người
và vai trò của nó trong việc lý giải về bản chất con người… hần ba – Triết
học với vấn đề đào tạo nguồn nhân lực. Phần này bàn đến những vấn đề đang
đặt ra trong sự nghiệp phát triển con người Việt am và đào tạo nguồn nhân
lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nước ta hiện nay. Với chủ đề đó,
cuốn s ch đã l ận giải được vai trò động lực, v tr “q ốc s ch hàng đầ ” của
khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo trong việc phát triển con người và
xây dựng nhần nhân lực chất lượng cao cho công cuộc đổi mới đất nước.
14
Phần bốn – Triết học và công cuộc đổi mới đất nước. Trong phần này, cuốn
s ch đã ch ra v trí của triết học M c đối với công cuộc đổi mới, những vấn
đề đặt ra cần quan tâm. Phần kết của cuốn sách nhấn mạnh vai trò của triết
học Mác trong công cuộc đổi mới đất nước Đây là một công trình lớn, tập
hợp các bài viết liên q an đến vấn đề triết học con người – xã hội Q an điểm
về con người trong triết học M c và ý ngh a của nó đối với cách mạng Việt
am cũng được tác giả đề cập, nhưng ch dưới dạng các bài viết ngắn gọn. Là
nguồn tài liệu cần thiết để tác giả tham khảo trong quá trình làm luận án.
Cuốn sách Những chuyên đề triết học đã đề cập đến vấn đề con người
và giải phóng con người trong triết học M c trong ch yên đề mười ba –
học thuyết về con người và phát triển nguồn nhân lực Trong ch yên đề
này, tác giả phân tích ngắn gọn và khái quát nhất vấn đề con người trong
triết học Mác và vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt am dưới ánh
sáng của chủ ngh a M c Dù hông đi sâ phân t ch tất cả c c q an điểm về
con người, nhưng nội dung cuốn s ch đã c ng cấp cho người đọc cái nhìn
tổng quát về các vấn đề cơ bản Đối với tác giả luận n, đây là ng ồn tài
liệu tham khảo cần có trong quá trình nghiên cứu.
Đ ng chú ý nhất trong công trình mang tên Triết học Mác và thời đại là
phần thứ năm mang tên Học thuyết Mác về con người và giải phóng con
người: giá trị lịch sử và ý nghĩa hiện thời của nó. Trong phần này, các tác giả
tập trung bàn về vấn đề con người và giải phóng con người, coi việc giải
phóng con người cả về vật chất lẫn tinh thần, việc phát triển con người một
cách toàn diện là mục tiê nhân văn tối cao của học thuyết Mác... Dù quan
điểm về con người, giải phóng con người trong triết học M c và ý ngh a của
nó đối với sự nghiệp giải phóng con người Việt Nam hiện nay mới ch được
các tác giả bàn luận trong khuôn khổ những bài viết riêng lẻ được tập hợp lại,
15
nhưng nó thực sự là một cuốn sách hữu ích để tác giả tham khảo trong quá
trình nghiên cứu.
Có thể thấy, trong những cuốn sách trên, các tác giả đã bàn l ận nhiều
vấn đề triết học cụ thể, trong đó dành một phần để nghiên cứ q an điểm về
con người trong triết học M c, lý tư ng giải phóng con người của triết học
Mác, Mác và sự nghiệp giải phóng con người trong thời đại hiện nay, vấn đề
xây dựng con người Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước… hững cuốn s ch đó là ng ồn tài liệu tham khảo quan trọng đối
với tác giả trong quá trình giải quyết các vấn đề đặt ra trong luận án của mình.
Thứ hai, những nghiên cứu mang tính chuyên sâ q an điểm triết học
Mác về con người gắn với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, và gắn
với xây dựng nguồn lực con người Việt Nam với tư c ch là một công trình
độc lập. Ở góc độ này có thể kể đến c c công trình như: Quan điểm của triết
học Mác – Lênin về con người với việc xây dựng con người Việt Nam trong
thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Vũ Thiện Vương (L ận án Tiến s
Triết học – Chuyên ngành Chủ ngh a d y vật biện chứng và Chủ ngh a d y
vật l ch sử, Đại học Khoa học Xã hội và hân văn à ội, năm ; Về
phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa do Phạm
Minh Hạc chủ biên (Nxb. Chính tr quốc gia, năm ; Con người và phát
triển con người của Hồ Sỹ Quý (Nxb. Giáo Dục, Hà Nội, năm 2007); Vấn đề
con người và giáo dục con người nhìn từ góc độ triết học xã hội của Nguyễn
Thanh (Nxb. Tổng hợp TP Hồ h Minh, năm 2007); Quan niệm của Các
Mác về tha hóa và ý nghĩa của quan niệm đó đối với phát triển con người Việt
Nam hiện nay của Nguyễn Th Thanh Huyền (Nxb. Chính tr quốc gia, Hà
Nội, năm …
Trong luận án tiến sỹ mang tên Quan điểm của triết học Mác – Lênin về
con người với việc xây dựng con người Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp
16
hóa, hiện đại hóa, tác giả Vũ Thiện Vương đã phân t ch q an điểm của triết
học Mác – Lênin về bản chất con người, về giải phóng con người, đ nh gi
thực trạng, những vấn đề đặt ra một số phương hướng, giải pháp xây dựng
con người Việt Nam. Mặc dù công trình này chưa đi vào phân t ch, làm rõ ý
ngh a lý l ận và thực tiễn của q an điểm về con người trong triết học M c đối
với sự nghiệp giải phóng con người Việt Nam hiện nay, nhưng đã c ng cấp
cho tác giả luận án thêm một góc độ tiếp cận, để có cái nhìn toàn diện hơn vấn
đề mà mình quan tâm nghiên cứu.
Cuốn sách Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa là công trình khoa học thể hiện sự nghiên cứu công phu của các
nhà khoa học về vấn đề phát triển con người Việt Nam theo cả chiều rộng lẫn
chiều sâu. Cuốn s ch được chia làm hai phần với chương Ở phần thứ nhất,
các tác giả trình bày q an điểm của chủ ngh a M c – Lênin về con người với
tư c ch là cơ s lý luận cho chiến lược phát triển con người Việt Nam toàn
diện. Các tác giả cũng đưa ra mô hình nhân c ch con người Việt am, đó là
có lý tư ng độc lập dân tộc và chủ ngh a xã hội, có đạo đức trong sáng, giữ
gìn và phát huy các giá tr văn hóa của dân tộc. Trong phần thứ hai, các tác
giả đưa ra đ nh hướng chiến lược và luận giải những giải pháp cụ thể cho việc
phát triển con người Việt Nam trên bốn phương diện cơ bản là đức, trí, thể,
mỹ. Cuốn sách là nguồn tài liệu tham khảo quan trọng đối với tác giả trong
quá trình làm luận án.
Cuốn sách Con người và phát triển con người của Hồ Sỹ Quý là một
công trình nghiên cứu mang tính triết học chuyên sâu về con người, vừa trải
dài theo chiều l ch sử, vừa cập nhật được những tri thức mới nhất của thế giới
xung quanh vấn đề con người. Tác giả cuốn s ch đã trình bày tương đối toàn
diện và sâu sắc những vấn đề liên quan tới con người và phát triển con người.
Với kết cấu ba phần, ch n chương, c ốn sách lần lượt trình bày một số vấn đề
17
lý luận về con người và phát triển con người; phân tích một số vấn đề phương
pháp luận và phương ph p nghiên cứ con người; các vấn đề nhằm xây dựng
con người Việt am đ p ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Q an điểm về con người trong triết học M c được tác giả đề cập đến
trong chương – on người và phát triển con người trong quan niệm của chủ
ngh a M c với các mệnh đề cơ bản mà c c nhà inh điển đã dùng, gồm: con
người là thực thể tự nhiên có t nh người; trong tính hiện thực của nó, bản chất
con người là tổng hoà những mối quan hệ xã hội; con người – đó là những cá
nhân hiện thực, là hoạt động của họ và những điều kiện sinh hoạt vật chất của
họ, những điều kiện mà họ thấy có sẵn cũng như những điều kiện do hoạt
động của chính họ tạo ra; bản thân xã hội không thể tự giải phóng cho mình
được nếu không giải phóng cho mỗi cá nhân riêng biệt; sự phát triển tự do của
mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người.
Vấn đề con người và giáo dục con người nhìn từ góc độ triết học xã hội
của tác giả Nguyễn Thanh là một công trình được thực hiện trên cơ s lý luận
là q an điểm của chủ ngh a M c – Lênin, tư tư ng Hồ Chí Minh và quan
điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về con người và giáo dục con người thông
qua phát triển giáo dục đào tạo. Công trình này gồm có ba chương ( hương
– T nh đặc thù của quan niệm triết học xã hội mácxít về con người; hương
– ơ s lý luận và thực tiễn của quan niệm triết học xã hội mácxít về con
người; hương 3 – Triết học xã hội mácxít và vấn đề giáo dục con người Việt
Nam hiện nay , đã góp phần làm rõ hơn q an điểm triết học Mác về con
người và giáo dục con người Đồng thời, tác giả của công trình đã có cách tiếp
cận khác đối với hệ vấn đề con người và giáo dục con người, từ đó nê ra một
số ý tư ng về vấn đề giáo dục – đào tạo con người Việt Nam hiện nay.
Thông qua công trình Quan niệm của Các Mác về tha hóa và ý nghĩa của
quan niệm đó đối với phát triển con người Việt Nam hiện nay, tác giả Nguyễn
18
Th Thanh Huyền đã đi sâ phân t ch cơ s lý luận và thực tiễn của quan niệm
về tha hóa, từ đó ch rõ nguyên nhân của tha hóa, bản chất của tha hóa và luận
giải quan niệm của Mác về bản chất con người. Tiếp thu lý luận của C.Mác về
tha hóa, nội dung cuốn s ch đã ph c họa bức tranh con người Việt am trước
t c động của mặt trái nền kinh tế th trường và quá trình toàn cầu hóa. Cuốn
sách gồm ba chương, chương , t c giả tập tr ng làm rõ cơ s hình thành
quan niệm của C.Mác về tha hóa, chương , t c giả phân tích quan niệm của
C.Mác về các hình thức tha hóa, và chương 3, t c giả mạnh dạn ch ra những
giải pháp khắc phục và đi đến xóa bỏ tình trạng tha hóa để giải phóng toàn diện
con người Việt Nam. Tuy nhiên, cuốn sách mới ch đi sâ phân t ch, làm rõ vấn
đề tha hóa. Những vấn đề như bản chất, vai trò, v tr con người, ý ngh a của
q an điểm về con người trong triết học M c đối với sự nghiệp giải phóng con
người Việt Nam hiện nay thì tác giả cuốn s ch chưa đề cập đến.
Q an điểm về con người trong triết học M c còn được đề cập đến dưới
cấp độ luận văn thạc s , như: Quan niệm của Mác về tha hóa trong lao động
và vấn đề khắc phục sự tha hóa của Đặng Viết Chẩn (Luận văn Thạc s Triết
học – Đại học Khoa học xã hội và hân văn thành phố Hồ h Minh, năm
1998); Quan niệm của Mác về con người và vấn đề phát triển con người
trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay của Lê
Ngọc Tòng (Luận văn Thạc s Triết học – Viện Triết học, năm 999 ; Tìm
hiểu vấn đề tha hóa trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
của Nguyễn Ngọc Diễm (Luận văn Thạc sỹ Triết học – Đại học Khoa học xã
hội và hân văn thành phố Hồ h Minh, năm ; v v…
Ngoài ra, còn có rất nhiều bài viết liên quan tới q an điểm về con người
và giải phóng con người trong triết học của M c được đăng trên c c tạp chí
như: Tạp chí Triết học, Tạp chí cộng sản, Tạp chí khoa học xã hội, v.v…
Chẳng hạn: Vũ Q ang Tạo – Mác và sự nghiệp giải phóng con người trong
19
thời đại hiện nay (Tạp chí Triết học, số 5 (204 , năm 8 ; oàng Đình úc
– Vấn đề con người trong học thuyết Mác và phương hướng, giải pháp phát
triển con người cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện
nay (Tạp chí Triết học, số 8 ( 7 , năm 8 ; Lê Th Thanh Hà – Một số vấn
đề triết học về con người trong “Hệ tư tưởng Đức” (Tạp chí Triết học, số 1
( 76 , năm 6 ; ao Th ằng – Quan điểm của Mác và Ph.Ăngghen về
con người, giải phóng con người trong “Hệ tư tưởng Đức” và sự vận dụng
của Đảng ta (Tạp chí Triết học, số 3 ( 78 , năm 6 ; Trần Ngọc Linh – Về
một số nguyên lý cơ bản của học thuyết chủ nghĩa cộng sản khoa học trong
“Hệ tư tưởng Đức” (Tạp chí Triết học, số 9 ( 8 , năm 6 ; Nguyễn Thanh
– Bản chất nhân văn của triết học Mác, chủ nghĩa Mác (Tạp chí Triết học, số
( 9 , năm 8 ; Trần Nguyên Việt – Cách tiếp cận biện chứng của Mác
qua sự lý giải con người và bản chất con người trong “Bản thảo kinh tế –
triết học năm 1844”(Tạp chí Triết học, số ( 3 , năm 3 ;…
hư vậy, q an điểm về con người trong triết học của M c được nhiều
tác giả quan tâm nghiên cứu và có những đ nh gi đúng đắn, xác thực. Trong
các công trình nói trên, các tác giả khẳng đ nh: Mục tiêu cuối cùng của chủ
ngh a M c nói ch ng và triết học Mác nói riêng, xét chung cuộc, là giải phóng
con người; dưới ánh sáng của học thuyết Mác về con người và giải phóng con
người, Đảng ta l ôn coi con người là vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự
phát triển kinh tế – xã hội. Những công trình đó đã c ng cấp cho tác giả luận
án những tư liệu quý báu, vừa có tính khái quát cao, vừa hết sức đa dạng
trong cách tiếp cận để tác giả luận án tham khảo trong quá trình nghiên cứu và
giải quyết các vấn đề được nêu ra trong luận án của mình.
Dù q an điểm về con người trong triết học Mác, ý ngh a của q an điểm
đó đối với sự nghiệp giải phóng con người Việt am đã được nhiề người
nghiên cứ và đạt được những kết quả to lớn về mặt khoa học, tuy nhiên, tác
20
giả luận án nhận thấy q an điểm này vẫn phải tiếp tục nghiên cứu, b i lẽ:
Thứ nhất, việc nghiên cứu q an điểm về con người trong triết học Mác
đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng và l ôn được bổ s ng dưới những
góc độ khác nhau. Vì vậy, luận án cần phải kế thừa, chắt lọc và tích hợp để
những thành quả có giá tr đã nghiên cứu ấy tiếp tục được phát triển một
cách hệ thống.
Thứ hai, nghiên cứu q an điểm về giải phóng con người Việt Nam
trên nền tảng lý luận triết học M c được bắt đầu từ khi Nguyễn Ái Quốc
đến được với Chủ ngh a M c – Lênin và tìm ra con đường giải phóng dân
tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người Việt Nam. Sau khi giải
phóng miền Nam, vấn đề con người Việt Nam cũng được quan tâm
nhưng còn tản mạn, ch những năm gần đây, hi sự nghiệp đổi mới đất
nước đạt được những thành tựu nhất đ nh, thì vấn đề này mới thực sự được
quan tâm nghiên cứ và đạt nhiều kết quả, nên nó không còn là vấn đề mới
mẻ. Vì vậy, góc độ triết học, luận án đưa những kết quả nghiên cứu phù
hợp với x hướng nghiên cứ và x hướng phát triển trên thực tiễn của vấn
đề này nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Thứ ba, các công trình nghiên cứ x ng q anh đề tài luận án, có thể nói,
là nhiề T y nhiên, c c công trình đó thường ch nghiên cứu q an điểm về
con người trong triết học Mác trên những nét căn bản, gắn với toàn bộ triết
học Mác, hoặc nghiên cứu chuyên sâu q an điểm về con người nhưng tiếp
cận góc độ nhất đ nh như bản chất con người, hoặc sự tha hóa con người…
từ đó đề ra những giải ph p cơ bản nhằm phát huy nhân tố con người Việt
Nam góc độ mà c c công trình đó đã tiếp cận ũng có những công trình tập
hợp những bài viết của các tác giả, nhưng những bài viết đó chưa thật sự sâu
sắc ũng có những công trình nghiên cứu khá sâu sắc và toàn diện q an điểm
về con người trong triết học Mác và sự vận dụng của Đảng ta trong xây dựng
21
và thực hiện các chính sách về con người. Tuy nhiên, chưa có một công trình
nào khái quát ý ngh a về mặt lý luận và thực tiễn của q an điểm về con người
trong triết học M c đối với sự nghiệp giải phóng con người Việt Nam hiện
nay. Điề này đặt ra cho luận án nhiệm vụ bổ sung và phát triển phương
diện này trong nghiên cứu q an điểm về con người trong triết học Mác, qua
đó, góp phần khẳng đ nh t nh đúng đắn, sáng tạo của Đảng cộng sản Việt
Nam khi lấy chủ ngh a Mác – Lênin và tư tư ng Hồ Chí Minh làm nền tảng
tư tư ng và kim ch nam cho mọi hoạt động của mình.
3 ục đích và nhiệm vụ của luận án
3.1. Mục đích của luận án
TỪ sự phân tích, làm rõ nội d ng q an điểm về con người (bản chất con
người, v trí, vai trò của con người; sự tha hóa con người; và giải phóng con
người) trong triết học Mác, luận án rút ra ý ngh a lý luận và thực tiễn của
q an điểm này đối với sự nghiệp giải phóng con người Việt Nam hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ của luận án
Để đạt được mục đ ch nói trên, luận án thực hiện những nhiệm vụ sau:
– Phân tích điều kiện và tiền đề hình thành quan điểm về con người
trong triết học Mác;
– Phân tích nội dung của quan điểm về con người trong triết học Mác;
– Phân tích, luận giải ý ngh a lý luận và thực tiễn của q an điểm về con
người trong triết học M c đối với sự nghiệp giải phóng con người Việt Nam
hiện nay.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
4.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án
Luận án không nghiên cứu chủ ngh a M c nói ch ng, mà ch tập trung
nghiên cứu q an điểm triết học Mác về con người, về sự tha hóa con người,
tiền đề, điều kiện, con đường, phương ph p giải phóng con người; từ đó rút ra
22
ý ngh a lý l ận và thực tiễn của q an điểm về con người trong triết học Mác
đối với sự nghiệp giải phóng con người Việt Nam hiện nay.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Vấn đề con người gồm nhiề góc độ, triết học Mác bàn về con người
trên nhiều khía cạnh, nhưng trong h ôn hổ của một luận án, tác giả ch
phân t ch q an điểm của triết học Mác: về bản chất, v trí, vai trò của con
người; về sự tha hóa con người (biểu hiện, hậu quả của sự tha hóa con người,
nguồn gốc và các yếu tố làm tha hóa con người); về giải phóng con người (nội
dung giải phóng con người, tiền đề và điều kiện giải phóng con người, con
đường và phương ph p giải phóng con người) thông qua một số tác phẩm tiêu
biểu của C.Mác và h ngghen Đồng thời, luận n cũng ch ra, phân tích ý
ngh a lý luận và thực tiễn của q an điểm về con người trong triết học Mác đối
với sự nghiệp giải phóng con người Việt Nam hiện nay.
5 ơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án
5.1. Cơ sở lý luận của luận án
Luận án được thực hiện dựa trên cơ s thế giới q an và phương ph p
luận của chủ ngh a M c – Lênin, tư tư ng Hồ h Minh và q an điểm của
Đảng Cộng sản Việt Nam về con người, về phát triển nguồn nhân lực đ p ứng
yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nước.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương ph p nghiên cứu
của chủ ngh a d y vật biện chứng và chủ ngh a d y vật l ch sử. Ngoài ra, luận
án còn sử dụng c c phương ph p phân t ch – tổng hợp, l ch sử – logic, đối
chiếu, khái quát hóa triết học…
6. Đóng góp mới của luận án
Một là, luận án phân tích một cách có hệ thống và toàn diện c c điều
kiện, tiền đề hình thành quan điểm triết học Mác về bản chất con người, về
23
vai trò và v trí của con người, về tha hóa con người, nguồn gốc và các yếu tố
làm tha hóa con người, tiền đề, điều kiện, nội d ng và con đường giải phóng
con người. Từ đó, góp phần nhận thức đầy đủ và sâu sắc hơn q an điểm về
con người trong triết học Mác.
Hai là, trên cơ s phân tích nội d ng q an điểm về con người trong triết
học Mác, luận n đã rút ra và phân tích ý ngh a lý luận và thực tiễn của quan
điểm về con người trong triết học Mác đối với sự nghiệp giải phóng con
người Việt Nam hiện nay.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
7.1. Ý nghĩa khoa học của luận án
Luận án làm sáng tỏ nội dung q an điểm về con người trong triết học
Mác, và ý ngh a của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người Việt Nam
hiện nay.
7.2. Ý nghĩa thực tiễn của luận án
Kết quả nghiên cứu của luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho việc
nghiên cứu, giảng dạy, học tập ch yên đề triết học Mác về con người.
Kết quả nghiên cứu của luận án có thể làm cơ s cho việc hoạch đ nh các
chủ trương, ch nh s ch nhằm giải phóng con người Việt Nam hiện nay.
8 ết cấu của luận án
Ngoài phần m đầu, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm ba
chương, tám tiết.
24
H N NỘI D NG
hương 1
ĐIỀ I N TIỀN ĐỀ TR NH H NH THÀNH VÀ PH T TRI N
AN ĐI VỀ ON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌ
Triết học là giá tr văn hóa tinh thần cô đọng nhất, tinh tuý nhất, là thời
đại l ch sử hiện thực được tái hiện dưới hình thức tư tư ng. Một học th yết
triết học chân ch nh bao giờ cũng được sinh ra và ch u sự q y đ nh b i những
điều kiện l ch sử – xã hội của thời đại mình, cùng với các học thuyết, c c tư
tư ng khác làm nên diện mạo tinh thần của thời đại, đóng góp vào gi tr
chung của nhân loại
1 1 ĐIỀ I N INH TẾ HÍNH TRỊ – XÃ HỘI HÂ Â ỐI THẾ Ỷ
XVIII Đ THẾ Ỷ XIX VỚI VI H NH THÀNH AN ĐI VỀ ON
NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌ
1 1 1 Điều kiện kinh tế – xã hội châu Âu cuối thế kỷ XVIII đầu thế
kỷ XIX với việc hình thành quan điểm về con người trong triết học ác
Lật đổ được chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến, cách mạng tư sản
đã xóa bỏ được những tr ngại đối với sức sản xuất mới. Với sự thắng lợi của
các cuộc cách mạng tư sản và sự ra đời của các quốc gia tư bản, công nghiệp
thương nghiệp đã có điều kiện phát triển mạnh mẽ. Cuộc cách mạng công
nghiệp được bắt đầu từ nửa sau thế kỷ XVIII nước Anh, sa đó là h p,
Đức và c c nước Tây  đã đưa đến những chuyển biến quan trọng, làm cho
phương thức sản xuất tư bản chủ ngh a được củng cố vững chắc và không
ngừng phát triển ó đem lại kết quả tất yếu là xác lập sự thống tr của chủ
ngh a tư bản trong c c nước đã trải qua cuộc cách mạng tư sản hoặc t ra cũng
tạo tiền đề cần thiết cho sự thắng lợi của giai cấp tư sản đối với chế độ phong
kiến trong một khoảng thời gian không xa nữa. Bộ mặt thành th cũng thay
đổi b i những xí nghiệp hiện đại được trang b bằng máy móc và tập trung
25
hàng ngàn vạn công nhân. Những đường giao thông chằng ch t nối liền các
trung tâm với nhau, xóa bỏ tình trạng ngăn c ch lâ đời giữa các vùng. Với ý
ngh a đó, có thể nói ch nh “giai cấp tư sản lôi cuốn đến cả những dân tộc dã
man nhất vào trào lư văn minh” [57; tr.602].
Cuộc cách mạng công nghiệp do giai cấp tư sản tiến hành đã tạo ra lực
lượng sản xuất đủ sức phá bỏ tất cả những phương thức sản xuất mang tính
chất bảo thủ trước ia, nó đem lại sự thay đổi lớn lao cho cuộc sống của con
người. Nền công nghiệp hiện đại đã làm thay đổi cơ s kỹ thuật của sản xuất
cũng như chức năng của người lao động. Tính cách mạng đó của cuộc cách
mạng công nghiệp mang một ý ngh a lớn đối với sự phát triển của con người,
nâng cao năng lực thực tiễn của con người trong chinh phục tự nhiên.
Cuộc cách mạng công nghiệp trong c c nước tư bản càng về sa càng đi
vào chiề sâ , có t c động sâu sắc đến chủ ngh a tư bản. Một mặt, những
thành tựu của cuộc cách mạng này đề được ứng dụng vào sản xuất, dẫn tới
sự đột phá trong sản xuất, tạo nên một khối lượng của cải đồ sộ bằng nhiều
thế kỷ trước cộng lại. Mặt khác, nó tạo ra sự thay đổi căn bản trong cấu trúc
giai cấp của dân cư: Tư sản và vô sản tr thành hai giai cấp cơ bản trong xã
hội. Giai cấp tư sản là sản phẩm “của một loạt những cuộc cách mạng trong
phương thức sản xuất và trao đổi” [57; tr 598], còn giai cấp vô sản lại “bắt
đầu từ nửa thứ hai của thế kỷ XVIII, cùng với việc ph t minh ra m y hơi nước
và những m y làm bông” [55; tr.331].
Sự phát triển của nền sản xuất tư bản dựa trên các thành tựu khoa học, kỹ
thuật của nhân loại, dù đã thúc đẩy về cơ bản sự vận động xã hội tiến lên phía
trước, vẫn không khắc phục được những mâu thuẫn cố hữu của xã hội có các
giai cấp đối kháng, sự bần cùng và sự tha hóa con người, mà thậm chí còn
làm cho những mâu thuẫn ấy ngày càng tr nên trầm trọng và không thể kiểm
soát. Việc chuyển từ sản xuất theo lối công trường thủ công sang đại cơ khí
26
đòi hỏi thay thế người công nhân bộ phận sang người công nhân có tay nghề
toàn diện Đó là yê cầu khách quan của nền sản xuất nhưng nó lại không
được thực hiện đầy đủ trong xã hội tư bản chủ ngh a, b i trong xã hội đó, m y
móc không thực hiện chức năng làm giảm nhẹ lao động cho người công nhân,
mà là phương tiện sản xuất giá tr thặng dư ngày càng nhiề cho nhà tư bản.
Máy móc giờ đây hông đem đến sức mạnh diệu kỳ cho việc giảm bớt lao
động của con người, hông làm cho lao động của con người có hiệu quả hơn,
mà ngược lại, nó đem đến cho con người nạn đói, sự kiệt quệ và tha hóa.
C.Mác viết: “tất cả những phát minh của chúng ta và tất cả sự tiến bộ của
chúng ta tựa hồ như đang dẫn tới chỗ là những lực lượng vật chất thì được
ban cho một đời sống tinh thần, còn đời sống của con người vốn đã b tước
mất cái mặt tinh thần rồi thì nay lại b hạ thấp xuống trình độ những lực lượng
vật chất đơn th ần” [60; tr.10].
Cuộc cách mạng công nghiệp do giai cấp tư sản tiến hành, bên cạnh
những t c động tích cực đối với con người thì cũng ch nh bản thân cuộc cách
mạng ấy đã đẩy họ tới cảnh khốn cùng, đa hổ, sự suy sụp về thể chất và sự
hủy hoại về mặt tinh thần; đồng thời, đảo lộn trật tự các quan hệ xã hội cổ
truyền. Từ tình cảnh của giai cấp công nhân anh, h ngghen ch rõ, trước khi
diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp, những người sản xuất nhỏ sống một cuộc
sống thầm lặng, tách biệt với thế giới bên ngoài, nhưng đổi lại, họ có một cuộc
sống với điều kiện vật chất h hơn so với tình cảnh của những người công
nhân. Họ có thời gian tự do cho những công việc mà họ thích. Họ bằng lòng
với cuộc sống thảnh thơi và đầy thi v ấy hưng c ộc cách mạng công nghiệp
đã biến những người lao động ấy “thành những c i m y đơn th ần, và cướp
giật nốt cái phần hoạt động độc lập cuối cùng của họ” [55; tr.334].
Việc sử dụng máy móc trong sản xuất, một mặt, tăng năng s ất lao động,
nhưng cũng là ng yên nhân gây ra tình trạng thất nghiệp, đẩy người lao động
27
vào cảnh nghèo đói ộc cách mạng công nghiệp đã làm cho số lượng công
nhân ngày càng đông đảo hơn và tập tr ng hơn, nhưng nó lại không cải thiện
đời sống cho họ. Tình cảnh sống của người công nhân hầu khắp c c nước tư
bản thật tồi tệ và sa sút gày lao động của một công nhân thường kéo dài từ
mười hai đến mười sáu tiếng đồng hồ. Thế nhưng, những gì mà họ nhận
được ch là đồng lương chết đói Lao động trẻ em và phụ nữ được sử dụng
ngày càng nhiều trong những điều kiện hết sức khắc nghiệt, trong hi đó,
tiền lương của công nhân nữ và trẻ em rẻ mạt hơn rất nhiều so với tiền lương
của công nhân là đàn ông “Đa ốm mà ngh việc thì hông được lãnh công,
rủi ro b tai nạn thì phải ch , hơi tr i lệnh chủ là b cúp lương ơi làm việc
thì thiếu vệ sinh mà nạn thất nghiệp lúc nào cũng có thể xảy ra được” [48;
tr.90]. Máy móc làm giảm nhu cầu về lao động thủ công lành nghề và do đó
hạ thấp giá cả của lao động đó x ống. Những chi phí cho công nhân b rút
xuống hầ như ch còn là số tư liệu sinh hoạt cần thiết để d y trì đời sống và
nòi giống của anh ta mà thôi.
Những cuộc khủng hoảng kinh tế đã thực sự tr thành tai họa khủng
khiếp đối với giai cấp vô sản, b i “ch cần thương nghiệp lên xuống một chút
là hàng ngàn công nhân không có bánh mì; số tiền tiết kiện ít ỏi của họ biến đi
rất nhanh, và lúc đó nạn chết đói sẽ đe dọa họ. Mà cứ mấy năm thì một cuộc
khủng hoảng như vậy lại nổ ra” [54; tr.696]. Những công nhân còn việc làm,
sau nhiều giờ lao động vất vả, cực nhọc, mang về nhà những đồng lương thảm
hại. Thành thử, công nhân phải tranh giành nhau về việc làm, đố kỵ, thù ghét
và làm hại nhau, ch mong sao mình không b chết đói Số khác, có thể do bần
cùng mà đi đến chỗ cướp bóc.
Công nhân là lực lượng lao động chính trong các nhà máy, và rộng hơn,
họ là lực lượng lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hội hưng sản phẩm
do lao động của công nhân tạo ra lại không thuộc về họ mà là thuộc về nhà tư
28
bản. Sản phẩm đó đối diện với người công nhân như một lực lượng thù đ ch,
khách quan và chi phối cuộc sống của họ. Vì thế, công nhân cảm thấy chán
nản, nhục nhã hi lao động, họ ch thấy thoải mái khi thực hiện những hành vi
như ăn, ống, sinh con đẻ cái, những chức năng có t nh động vật. Nếu không
vì sự tồn tại của thể x c, “ hông còn sự cưỡng bức lao động về thể xác hoặc
về mặt h c thì người ta trốn tr nh lao động như trốn tránh bệnh d ch hạch
vậy”[7 ; tr.133]. Dần dần, mối quan hệ giữa con người với con người, nhất là
giữa nhà tư bản và công nhân càng hông còn hăng h t, nhưng cũng hông
thể thiế nha được.
Sự t c động tiêu cực của nền sản xuất tư bản chủ ngh a hông phải do
bản thân kỹ thuật, mà là do tính chất của việc sử dụng kỹ thuật dưới chế độ tư
bản chủ ngh a M y móc là “sự thắng lợi của con người đối với các lực lượng
tự nhiên, còn việc sử dụng máy móc theo kiể tư bản chủ ngh a thì lại làm
cho con người b các lực lượng tự nhiên nô d ch; vì tự bản thân nó, máy móc
làm tăng thêm của cải của người sản xuất, còn việc sử dụng máy móc theo
kiể tư bản chủ ngh a thì lại biến họ thành người cùng khổ” [68; tr.630-631].
hư vậy, những thành tựu về kinh tế mà chủ ngh a tư bản đã đạt được,
đặc biệt là sự phát triển của lực lượng sản xuất, đã thể hiện bước tiến vượt bậc
của con người trong chinh phục tự nhiên. Sự phát triển đó ch nh là tiền đề để
phát triển con người, nó lôi con người ra khỏi cuộc sống thầm lặng “nhưng lại
không xứng đ ng với một con người” [55; tr.33 ], nơi mảnh vườn cỏn con và
cái khung cửi để đến với c c “phong trào mạnh mẽ đang lôi c ốn toàn thể loài
người bên ngoài xóm làng của họ” [55; tr.33 ] hưng quan hệ sản xuất dựa
trên s hữ tư nhân tư bản chủ ngh a đã biến toàn bộ con người thành con
người phiến diện, thành một thực thể mất hết t nh người cả về tinh thần lẫn
thể x c Đây ch nh là tai hoạ lớn nhất, khủng khiếp nhất mà xã hội tư bản đã
đưa đến cho con người M c và h ngghen đã nhìn thấy bộ mặt ích kỷ của
29
giai cấp tư sản và những ng y cơ do giai cấp này gây ra đối với con người,
đặc biệt là giai cấp lao động nghèo khổ. Vì vậy, hai ông cho rằng, việc cần
làm trước mắt, khẩn thiết nhất là cứu lấy con người, giải phóng con người.
1 1 2 Điều kiện chính trị – xã hội ở châu Âu cuối thế kỷ XVIII đầu thế
kỷ XIX với việc hình thành quan điểm về con người trong triết học ác
Trong những năm c ối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, trên lục đ a châu
 đã diễn ra các cuộc cách mạng tư sản. Các cuộc cách mạng này tuy cách
xa nhau về không gian, thời gian nhưng đều có những nét giống nhau là nhằm
lật đổ chế độ lạc hậ đương thời, tạo điều kiện cho kinh tế tư bản phát triển.
M đầu là cuộc cách mạng h p năm 789 Đây là c ộc cách mạng có
ảnh hư ng lớn đến nhân loại, một mặt vì tính chất của nó, mặt khác vì v
trí của Pháp châ Â , nơi mà nền văn minh đang ch yển hướng và phát
triển nhanh chóng. Trong cuộc cách mạng đó, nhân dân lao động Pháp là
lực lượng hăng h i nhất, nhưng phải hy sinh và ch u nhiề đa hổ nhất.
Trong khoảng 15 năm ể từ sa đại cách mạng, giai cấp tư sản h p đã
thành công khi lật đổ được ngai vàng, lập chính phủ Cộng hòa, tuyên bố
nhân quyền và thông qua hiến pháp. Tuy nhiên, những năm tiếp theo,
cách mạng lâm vào thời kỳ thoái trào. Napôlêông lợi dụng cơ hội đó, lập
nên chính phủ mới, bỏ hết mọi tự do dân chủ và những thành quả khác
của cuộc cách mạng tư sản năm 789; đồng thời, đem q ân đi xâm lược
các quốc gia khác, nhằm tranh giành quyền bá chủ châu Âu. Cuộc chiến
tranh do nước Pháp tiến hành đã thay đổi tính chất: từ chiến tranh chính
ngh a biến thành chiến tranh xâm lược phi ngh a hưng c ối cùng
Napôlêông b thất bại và sống trong cảnh tù đày Sau cuộc chiến tranh
Napôlêông kết thúc, tình hình chính tr nói chung châ Â bước vào
thời kỳ phản động. Thế lực phong kiến phục hồi và ra sức củng cố lại đ a
v đã phần nào b lung lay do ảnh hư ng của cuộc cách mạng tư sản. Triều
30
đại Buốcbông Pháp tr về, âm mư lập lại chế độ phong kiến quân chủ,
nhưng c ối cùng ch thay đổi được bộ phận trong kiến trúc thượng tầng
chính tr của nhà nước òn cơ s kinh tế tư bản chủ ngh a và chế độ
ruộng đất đã ban bố dưới thời Giacôbanh vẫn được duy trì, quyền lực của
vua Luy XVIII vẫn b hạn chế b i hiến pháp.
Ở c c nước châu Âu khác, thế lực phong kiến cũng tìm mọi cách để gạt bỏ
những cải cách có tính chất tư sản, lập lại chế độ thống tr độc đo n T y nhiên,
theo quy luật phát triển của l ch sử, phong trào cách mạng tư sản vẫn diễn ra
liên tiếp trong những năm , 3 và của thế kỷ XIX châu Âu. Chẳng hạn,
cuộc cách mạng diễn ra Tây Ban Nha (1820 – 1823) mà tầng lớp tư sản tiến
bộ, nông dân và bình dân thành th là động lực của cuộc cách mạng ăm 83 ,
một cuộc cách mạng tư sản lại bùng nổ h p đòi lật đổ nền thống tr của triều
đại Buốcbông, thay thế vào đó là nền quân chủ tháng Bảy do Luy Philip làm
v a, đại diện cho lợi ích của đại bộ phận giai cấp tư sản tài chính. Chính phủ
này chưa phải là chính phủ của giai cấp tư sản Pháp nói chung, vì vậy, trong
nội bộ giai cấp tư sản nước này không tránh khỏi một cuộc cách mạng mới.
Đến năm 8 8 – 1849, các cuộc cách mạng tư sản vẫn tiếp tục nổ ra, bắt
đầu h p, và sa đó lan sang c c nước châu Âu khác. Các cuộc cách mạng này
nhìn chung có nhiệm vụ thủ tiêu quan hệ sản xuất phong kiến và m đường cho
chủ ngh a tư bản phát triển hưng tùy điều kiện l ch sử của từng nước mà
nhiệm vụ cách mạng được thực hiện khác nhau: Pháp lật đổ sự thống tr của tư
sản tài chính. Ở Ðức, thống nhất đất nước. Ở Ý, giải phóng dân tộc và thống nhất
đất nước. Trong quá trình phát triển của các cuộc cách mạng này, nhân dân lao
động đóng vai trò q an trọng, đặc biệt, có sự tham gia của giai cấp vô sản. Lần
đầu tiên công nhân h p đã đấu tranh với tư c ch là một giai cấp độc lập.
Cuộc cách mạng dân chủ tư sản châ Â năm 8 8 – 8 9 để lại nhiều
bài học kinh nghiệm qúy báu cho phong trào vô sản, được C.Mác và
31
h ngghen tổng kết trong loạt tác phẩm và bài viết như Đấu tranh giai cấp ở
Pháp 1848 – 1850, Cách mạng và phản cách mạng ở Đức, Ngày 18 tháng
Sương mù của Lui Bônapáctơ… M c và h ngghen cũng đ nh gi nội
dung và thực chất các cuộc cách mạng dân chủ tư sản, vai trò của quần chúng
nhân dân trong các cuộc cách mạng đó, rút ra những bài học quý giá về liên
minh các lực lượng xã hội vì những mục tiêu chung, phác thảo nhiều vấn đề
về tổ chức xã hội tương lai Từ thực tế diễn biến các phong trào cách mạng
năm 8 8 – 8 9, M c và h ngghen còn đi đến kết luận về cơ s kinh tế
của các mâu thuẫn và x ng đột giai cấp, nhấn mạnh rằng cách mạng xã hội
ch có thể xảy ra khi lực lượng sản xuất hiện đại đã ph t triển cao, làm nảy
sinh và ngày càng tr nên gay gắt mâu thuẫn giữa hai phương thức sản xuất.
Sự thay thế hình thái kinh tế – xã hội phong kiến bằng hình thái kinh tế –
xã hội tư bản chủ ngh a là hợp lý xét từ q an điểm phát triển, nhưng chưa
hoàn thiện nếu xét từ góc độ nhân sinh, b i vì “giai cấp tư sản đã đem sự bóc
lột công nhiên, vô s , trực tiếp, tàn nhẫn thay cho sự bóc lột được che đậy
bằng những ảo tư ng tôn giáo và chính tr ”[57; tr.600], tức là ch thay thế
phương thức nô d ch con người, chứ chưa loại bỏ hẳn phương thức đó
Chủ ngh a tư bản không những không khắc phục được mâu thuẫn giữa
trình độ và tính chất xã hội hóa cao của nền sản xuất với sự chiếm hữ tư nhân
tư bản chủ ngh a đối với tư liệu sản xuất, mà còn đẩy mâu thuẫn đó đến tình
trạng gay gắt không thể d ng hòa trong điều kiện kinh tế th trường vận hành
theo quy luật cạnh tranh tự do. Cuộc đấu tranh giải phóng xã hội giờ đây gắn
liền với cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản hiện đại – con đẻ của nền công
nghiệp – chống lại sự áp bức của các lực lượng thống tr và trật tự xã hội tư
sản nói chung.
Những cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra sôi nổi và mang tính khách
q an Lúc đầu là những cuộc đấu tranh kinh tế mang tính tự ph t như đòi tăng
32
lương, giảm giờ làm, cải thiện đời sống và điều kiện làm việc, phản đối tình
trạng lương thực và thực phẩm đắt đỏ, chế độ cúp phạt và những hành vi lừa
gạt về tiền công của ông chủ tư bản. Công nhân muốn thông q a đấu tranh
kinh tế để thoát khỏi cái tình cảnh đã biến họ thành súc vật, đấu tranh cho một
tình cảnh tốt hơn, hợp với con người hơn hưng những hình thức phản
h ng nói trên cũng có t nh chất cô lập, hạn chế những khu vực riêng lẻ và
ch nhằm vào một mặt của những quan hệ hiện hành ơn nữa, “công nhân
vừa đạt được thắng lợi chốc lát thì quyền lực xã hội liền đem toàn bộ sức
nặng của mình đ nh vào những người phạm tội đã lại tr thành những người
không có gì tự vệ, mặc sức trừng phạt họ, còn máy móc thì lại vẫn được
dùng”[55; tr.595].
Thực tiễn đấ tranh đã giúp giai cấp công nhân dần dần có kinh nghiệm
và ý thức tổ chức kỷ luật hơn Rõ ràng, đây là c ộc đấu tranh khác với thời
đại các cuộc cách mạng tư sản sơ ỳ về mức độ và bản chất. Vào những năm
30 – 40 của thế kỷ XIX, giai cấp vô sản đã tr thành một lực lượng chính tr
độc lập, phát triển cuộc đấu tranh của mình từ trình độ tự phát tiến dần lên
trình độ tự giác, từ những yêu sách thuần túy kinh tế chuyển dần sang mục
tiêu chính tr , nhiề phong trào đấu tranh của công nhân đã mang t nh chất
kh i ngh a vũ trang, như: phong trào iến chương những năm 83 – 1840
Anh; kh i ngh a của công nhân Liông năm 83 và 83 Pháp; kh i ngh a
của công nhân dệt năm 8 Xilêdi (Đức …
Công nhân Anh là bộ phận chiếm đại đa số dân cư đất nước, nhưng họ là
người b gạt ra ngoài công việc của xã hội và chính tr Trong hàng ngũ công
nhân Anh, có nhiề người có học vấn và am hiểu. Lúc bấy giờ, giai cấp vô
sản ch u ảnh hư ng ít nhiề tư tư ng của nhà chủ ngh a xã hội hông tư ng
R.Ôoen, cho rằng lao động của công nhân là nguồn duy nhất làm giàu cho dân
tộc, nhờ lao động của họ mà lực lượng sản xuất cứ mười năm lại tăng lên gấp
33
bội, đời sống xa hoa của giai cấp cầm quyền là kết quả của sự bóc lột người
lao động, cướp bóc, chà đạp “q yền tự nhiên” của con người. Truyền thống
dân chủ bắt nguồn từ thời cách mạng Pháp cuối thế kỷ XVIII đã đưa đến cho
công nhân tư tư ng về “q yền tự nhiên” của con người. Trong ý thức của họ,
quan niệm ấy đồng ngh a với sự tự do của người Anh trước kia, và họ đã đấu
tranh vì quyền tự nhiên ấy Đ nh cao của các cuộc đấu tranh của công nhân
Anh là phong trào Hiến chương đòi l ật ph p nước Anh phải thực hiện các
yêu sách của công nhân mà biểu hiện khái quát nhất của yê s ch đó là “tiền
công công bằng” Khẩu hiệu này không ch đòi hỏi sự thống nhất về tiền công
trong các xí nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm, đồng thời đảm bảo giữ
mức giá công ấy về sau này và rút ngắn ngày lao động Sâ xa hơn, hẩu hiệu
ấy có ngh a là đòi cải tạo chế độ xã hội vì lợi ích của giai cấp công nhân.
Cùng phong trào Hiến chương nói trên nước Anh, cuộc kh i ngh a
Liông năm 83 và 83 Pháp báo cho châu Âu biết rằng công nhân không
muốn phục tùng cái trật tự, trong đó chế độ s hữ tư sản toàn quyền chi phối
lao động và đời sống của họ, rằng những người vô sản có khả năng hành động
độc lập với toàn bộ đẳng cấp xã hội bên trên của họ, kể cả giai cấp tư sản. Dù
châ Â đã nhiều lần nhìn thấy cảnh chết chóc, chiến tranh, m đổ, nhưng
một cuộc đấ tranh độc lập của công nhân chống cái trật tự pháp chế mới đang
hình thành thì những kẻ mạnh nhất của thế giới này – giai cấp tư sản – chưa
biết tới. Công nhân ý thức được một cách tự phát rằng, họ đấu tranh cho sự
nghiệp công nhân của mình là bảo vệ lợi ích, danh dự và phẩm giá của dân tộc.
Họ thể hiện nét đẹp nhất của dân tộc – lòng yêu chuộng tự do, lòng độ lượng,
sự cao thượng –và biểu th những mẫu mực về lòng dũng cảm cao nhất của
con người. Tuy nhiên, giai cấp công nhân h p chưa có mục tiêu rõ rệt, trong
những phương thức đấu tranh vừa tầm với họ, có những phương thức đấu tranh
họ chưa biết đến, họ chưa có tổ chức, chưa có ế hoạch hành động chính tr vì
34
họ chưa có tri thức, chưa có hệ tư tư ng riêng. Họ hành động theo tư tư ng của
các nhà hoạt động trong phong trào giải phóng không phải là vô sản.
Trong lúc đời sống của công nhân dệt Xilêdi lâm vào cảnh đói ém
nhất thì bọn chủ tư bản nơi đây lại xây biệt thự, sống xa hoa và lãng phí. Công
nhân Xilêdi đã đứng lên kh i ngh a, ph hủy nhà xư ng. Cuộc kh i ngh a ấy
không ch là cuộc bạo động vì đói như nhiều sử gia tư sản khẳng đ nh, mà sâu
xa hơn, nó là c ộc đấu tranh chống áp bức, bóc lột, mà trực tiếp là chống giai
cấp tư sản Đức. Dù cuộc đấu tranh của công nhân Xilêdi không mang tính
chất chính tr , và đứng trên ngh a này mà xét thì thợ dệt Xilêdi còn thua phái
Hiến chương Anh và những người kh i ngh a Liông năm 83 , nhưng trên
phạm vi nước Đức, cho tới lúc này, chưa có phong trào nào của công nhân
chống chủ ngh a tư bản có ý thức và quy mô lớn như thế, họ đấu tranh cho lợi
ích của giai cấp mình. Nên, kh i ngh a Xilêdi cũng ngang tầm với phong trào
Hiến chương Anh và kh i ngh a Liông Pháp.
Mỗi phong trào đấu tranh của công nhân đều phản nh trình độ phát triển
về mặt xã hội và chính tr của giai cấp vô sản từng nước tương ứng và có đặc
điểm riêng của nó hưng c c cuộc kh i ngh a Liông, Xilêdi, và phong
trào hiến chương đề có x hướng chung của giai cấp vô sản châu Âu là
muốn độc lập về chính tr , muốn cải tạo xã hội vì lợi ích của người lao động
và những người b bóc lột.
hư vậy, sau các cuộc cách mạng tư sản sơ ỳ, chủ ngh a tư bản tiếp tục
vận động theo hướng đi lên, nhưng t nh chất đối kháng của sự phát triển cũng
tr nên gay gắt, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đã
phát triển mạnh, biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và
giai cấp tư sản đang ngày gay gắt. Mặt khác, bản thân giai cấp vô sản giờ đây
đã tr thành một lực lượng chính tr độc lập và bước lên vũ đài ch nh tr . Họ –
con đẻ của nền công nghiệp tư bản – đang ch yển dần từ đấu tranh tự phát, vì
35
mục tiêu kinh tế thuần túy, sang trình độ tự giác, có tổ chức, gắn liền cuộc đấu
tranh vì lợi ích vật chất với lý tư ng chính tr , hướng tới mục tiê nhân văn,
dân chủ, công bằng và tự do. Cuộc đấu tranh của họ đòi hỏi phải có một hệ
thống lý luận cách mạng soi đường, lý giải một cách khoa học về bản chất con
người, về v trí và vai trò của con người trong thế giới, nguyên nhân của mọi nô
d ch và con đường giải phóng con người khỏi mọi áp bức, bóc lột, bất công.
Trong hi c c nhà tư tư ng tư sản ch nhận thấy phong trào đấu tranh của công
nhân ch là sự bạo loạn, phá hoại của quần chúng nghèo đói chống nền văn
minh, và do đó, lý l ận của họ không thể là ngọn cờ cách mạng cho phong trào
đấu tranh của công nhân, thì M c và h ngghen lại cảm nhận rõ ràng từ
những cuộc đấu tranh ấy sức sống của tương lai, cần phải được lý giải trên cơ
s khoa học Điều kiện đó tr thành cơ s thực tiễn để M c và h ngghen
xây dựng q an điểm về con người và giải phóng con người. Bản thân C.Mác và
h ngghen hông t ch học thuyết về con người và giải phóng con người của
mình ra khỏi phong trào thực tế của những người vô sản gược lại, hai ông
luôn coi học thuyết đó là sản phẩm lý luận của phong trào thực tế của những
người vô sản, việc phê phán theo tinh thần vô sản đối với trật tự hiện tồn và
thực tiễn đấu tranh của giai cấp vô sản là phù hợp nhau. Học thuyết Mác nói
ch ng, q an điểm về con người và giải phóng con người trong triết học Mác
nói riêng ra đời từ phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản và tr thành lý l ận
mang t nh đ nh hướng, soi đường cho phong trào đấ tranh đó
1 2 TIỀN Đ Ý ẬN H NH THÀNH AN ĐI VỀ ON NGƯỜI
TRONG TRIẾT HỌ
1 2 1 Tư tưởng về con người trong lịch sử triết học phương Tây với
việc hình thành quan điểm về con người trong triết học ác
Khi xây dựng q an điểm về con người nói riêng và các nguyên lý triết
học nói ch ng, M c và h ngghen cho rằng: “tư d y lý l ận ch là một
36
đặc tính bẩm sinh dưới dạng năng lực của người ta mà có thôi ăng lực ấy
cần phải được phát triển hoàn thiện, và muốn hoàn thiện nó thì cho tới nay,
không có một c ch nào h c hơn là nghiên cứu toàn bộ triết học thời trước”
[66; tr. 87] Q an điểm về con người trong triết học M c là một vòng hâ
trong ch ỗi c c vòng hâ nối tiếp nha q a c c thời đại, với sự m rộng
hông ngừng tri thức triết học về con người trong mối liên hệ với hoạt động
thực tiễn, với hoa học và trình độ nhận thức ch ng Tư tư ng về con người
trong triết học Hy Lạp cổ đại, triết học thời kỳ Phục hưng, triết học ánh sáng,
triết học cổ điển Đức là tiền đề lý luận dẫn đến sự hình thành q an điểm về
con người trong triết học Mác. Việc M c và h ngghen tiếp th tư tư ng
về con người trong triết học phương Tây được thể hiện trong các công trình
nghiên cứu về triết học phục vụ cho lý luận đấu tranh giai cấp và cách mạng
xã hội nhằm giải phóng con người thoát khỏi áp bức, bóc lột và mọi sự nô
d ch nói chung.
Trong triết học Hy Lạp cổ đại, giải quyết vấn đề con người trước hết là
giải phóng tư d y con người khỏi bức tranh huyền thoại về thế giới, thay tư
d y hình tượng – biể tượng bằng tư d y h i q t, thay sùng b i thần linh
bằng sự đề cao lý tr con người. Cho nên cách hiểu triết học (từ nguyên tiếng
Hy Lạp viết theo chữ Latinh: philosophia) là sự thể hiện khát vọng (yêu mến)
vươn đến sự thông thái thần linh, đồng thời thế tục hoá sự thông th i đó Triết
học Hy Lạp cổ đại giai đoạn sơ ỳ là triết học tự nhiên thuần túy; sang giai
đoạn cực th nh, nó m rộng nhận thức sang l nh vực đạo đức, chính tr ; đến
thời kỳ Hy Lạp hóa, triết học t t nh “hàn lâm” hơn, già t nh thực tiễn hơn,
thay những vấn đề tầm mức vũ trụ bằng những mảnh vụn của đời thường,
thay con người lý tư ng bằng con người – cá nhân.
M c và h ngghen q an tâm nghiên cứu triết học Hy Lạp cổ đại
ngay từ khi còn là thành viên của phái Hêghen trẻ Đầ năm 839, M c đã
37
nghiên cứu triết học Hy Lạp, và hoàn thành luận án tiến s với đề tài Sự khác
nhau giữa triết học tự nhiên của Đêmôcrít và triết học tự nhiên của Êpiquya
năm 8 C.Mác còn có dự đ nh viết riêng một tác phẩm về triết học
Êpiquya, triết học của phái Khắc kỷ và phái hoài nghi luận hưng M c
đã hông hoàn thành được dự đ nh này. Tuy vậy, những nghiên cứu của ông
về Êpiquya và triết học Hy Lạp cổ đại đã được ông trình bày trong luận án
tiến s của mình M c đã đ nh gi cao triết học của Êpiquya rằng, tư tư ng
của Êpiq ya đã chống lại thói q en t n ngưỡng, sự mê tín và tâm lý sùng bái
thần linh, một mình lên tiếng chống lại cả cộng đồng, như rômêtê d m
thách thức thần Dớt, mang lửa tới cho loài người. Triết học Êpiq ya đã
mang trong mình thông điệp bất khuất của những con người dám thách thức
cả một trật tự xã hội Trong hi đ nh gi cao triết học Êpiq ya, M c cũng
hông q ên đ nh gi vai trò của triết học của Xôcrat và Arixtốt. C.Mác xem
Xôcrat là tr ng tâm điểm của phong trào Hy Lạp, còn Arixtốt là đ nh cao
của triết học cổ đại.
Đ nh gi triết học Hy Lạp cổ đại, h ngghen cho rằng: “trong triết học
cũng như trong nhiề l nh vực khác, chúng ta phải luôn luôn tr lại với thành
tựu của cái dân tộc nhỏ bé đó, c i dân tộc mà năng lực và hoạt động toàn diện
của nó đã tạo ra cho nó một đ a v mà không một dân tộc nào khác có thể
mong ước được trong l ch sử phát triển của nhân loại” [66; tr.491], rằng “từ
các hình thức muôn hình muôn vẻ” của nền triết học này, “đã có mầm mống
và đang nảy n hầu hết tất cả các loại thế giới q an sa này” [66; tr.491],và
do vậy, ngay cả “ hoa học tự nhiên lý thuyết” cũng “b ộc phải quay tr lại
với người Hy Lạp, nếu nó muốn truy cứu l ch sử phát sinh và phát triển của
những nguyên lý chung của nó ngày nay” [66; tr.49 ] Ánh hào q ang đó đã
đem lại cho triết học Hy Lạp cổ đại “tràn đầy sức sống và bước ngạo nghễ
trên vũ đài toàn thế giới” [71; tr.107].
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay
Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay

More Related Content

What's hot

Tiểu luận triết học nguyên tắc khách quan và sự vận dụng trong hoạt động nhận...
Tiểu luận triết học nguyên tắc khách quan và sự vận dụng trong hoạt động nhận...Tiểu luận triết học nguyên tắc khách quan và sự vận dụng trong hoạt động nhận...
Tiểu luận triết học nguyên tắc khách quan và sự vận dụng trong hoạt động nhận...jackjohn45
 
Bài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCDBài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCDKim Trương
 
Tính tất yếu khách quan và lợi ích của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
Tính tất yếu khách quan và lợi ích của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoạiTính tất yếu khách quan và lợi ích của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
Tính tất yếu khách quan và lợi ích của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoạiLe Honghoa
 
TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NHẬN BÀI FREE ZALO 0777.149.703
TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NHẬN BÀI FREE ZALO 0777.149.703TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NHẬN BÀI FREE ZALO 0777.149.703
TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NHẬN BÀI FREE ZALO 0777.149.703OnTimeVitThu
 
Lý thuyết của bản thân về hành vi con người
Lý thuyết của bản thân về hành vi con ngườiLý thuyết của bản thân về hành vi con người
Lý thuyết của bản thân về hành vi con ngườiCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)LeeEin
 
Cau hoi on tap lschtkt
Cau hoi on tap lschtktCau hoi on tap lschtkt
Cau hoi on tap lschtktBuinuong993
 
Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Hiện Nay
Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Hiện NaySứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Hiện Nay
Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Hiện NayVuKirikou
 
Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...
Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...
Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.Mark Pham
 
MỐI QUAN HỆ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TÂY NGUYÊN_102554...
MỐI QUAN HỆ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TÂY NGUYÊN_102554...MỐI QUAN HỆ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TÂY NGUYÊN_102554...
MỐI QUAN HỆ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TÂY NGUYÊN_102554...KhoTi1
 

What's hot (20)

Tiểu luận triết học nguyên tắc khách quan và sự vận dụng trong hoạt động nhận...
Tiểu luận triết học nguyên tắc khách quan và sự vận dụng trong hoạt động nhận...Tiểu luận triết học nguyên tắc khách quan và sự vận dụng trong hoạt động nhận...
Tiểu luận triết học nguyên tắc khách quan và sự vận dụng trong hoạt động nhận...
 
Bài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCDBài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCD
 
Tính tất yếu khách quan và lợi ích của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
Tính tất yếu khách quan và lợi ích của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoạiTính tất yếu khách quan và lợi ích của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
Tính tất yếu khách quan và lợi ích của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
 
Luận Văn Thạc Sĩ Tâm Lý Học Mức Độ Stress Của Sinh Viên
Luận Văn Thạc Sĩ Tâm Lý Học Mức Độ Stress Của Sinh ViênLuận Văn Thạc Sĩ Tâm Lý Học Mức Độ Stress Của Sinh Viên
Luận Văn Thạc Sĩ Tâm Lý Học Mức Độ Stress Của Sinh Viên
 
TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NHẬN BÀI FREE ZALO 0777.149.703
TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NHẬN BÀI FREE ZALO 0777.149.703TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NHẬN BÀI FREE ZALO 0777.149.703
TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NHẬN BÀI FREE ZALO 0777.149.703
 
Đề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương
Đề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cươngĐề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương
Đề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương
 
Lý thuyết của bản thân về hành vi con người
Lý thuyết của bản thân về hành vi con ngườiLý thuyết của bản thân về hành vi con người
Lý thuyết của bản thân về hành vi con người
 
Luận văn: Hành vi sử dụng điện thoại di động của học sinh THPT
Luận văn: Hành vi sử dụng điện thoại di động của học sinh THPTLuận văn: Hành vi sử dụng điện thoại di động của học sinh THPT
Luận văn: Hành vi sử dụng điện thoại di động của học sinh THPT
 
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)
 
Đề tài: Xây dựng bài tập củng cố kỹ năng sống cho trẻ, HAY
Đề tài: Xây dựng bài tập củng cố kỹ năng sống cho trẻ, HAYĐề tài: Xây dựng bài tập củng cố kỹ năng sống cho trẻ, HAY
Đề tài: Xây dựng bài tập củng cố kỹ năng sống cho trẻ, HAY
 
Quản trị cuộc đời
Quản trị cuộc đờiQuản trị cuộc đời
Quản trị cuộc đời
 
Cau hoi on tap lschtkt
Cau hoi on tap lschtktCau hoi on tap lschtkt
Cau hoi on tap lschtkt
 
Luận án: Đa dạng hoá dịch vụ tại ngân hàng thương mại Việt Nam
Luận án: Đa dạng hoá dịch vụ tại ngân hàng thương mại Việt NamLuận án: Đa dạng hoá dịch vụ tại ngân hàng thương mại Việt Nam
Luận án: Đa dạng hoá dịch vụ tại ngân hàng thương mại Việt Nam
 
Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Hiện Nay
Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Hiện NaySứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Hiện Nay
Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Hiện Nay
 
Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...
Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...
Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...
 
Tiểu luận phát triển kinh tế bền vững ở vùng kinh tế trọng điểm phía nam
Tiểu luận phát triển kinh tế bền vững ở vùng kinh tế trọng điểm phía namTiểu luận phát triển kinh tế bền vững ở vùng kinh tế trọng điểm phía nam
Tiểu luận phát triển kinh tế bền vững ở vùng kinh tế trọng điểm phía nam
 
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
 
Dap an tcc
Dap an tccDap an tcc
Dap an tcc
 
MỐI QUAN HỆ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TÂY NGUYÊN_102554...
MỐI QUAN HỆ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TÂY NGUYÊN_102554...MỐI QUAN HỆ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TÂY NGUYÊN_102554...
MỐI QUAN HỆ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TÂY NGUYÊN_102554...
 
Luận văn: Pháp gia trong tư tưởng chính trị - xã hội Trung Quốc cổ đại
Luận văn: Pháp gia trong tư tưởng chính trị - xã hội Trung Quốc cổ đạiLuận văn: Pháp gia trong tư tưởng chính trị - xã hội Trung Quốc cổ đại
Luận văn: Pháp gia trong tư tưởng chính trị - xã hội Trung Quốc cổ đại
 

Similar to Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay

Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân và liê...
Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân và liê...Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân và liê...
Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân và liê...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tư tưởng hồ chí minh về bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau với việc giáo ...
Tư tưởng hồ chí minh về bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau với việc giáo ...Tư tưởng hồ chí minh về bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau với việc giáo ...
Tư tưởng hồ chí minh về bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau với việc giáo ...Man_Ebook
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA VÀ QUYỀN CON NGƯỜI_10310112052019
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA VÀ QUYỀN CON NGƯỜI_10310112052019TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA VÀ QUYỀN CON NGƯỜI_10310112052019
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA VÀ QUYỀN CON NGƯỜI_10310112052019phamhieu56
 
Kỷ yếu hội thảo Các Mác - Giá trị lịch sử và ý nghĩa thời đại.pdf
Kỷ yếu hội thảo Các Mác - Giá trị lịch sử và ý nghĩa thời đại.pdfKỷ yếu hội thảo Các Mác - Giá trị lịch sử và ý nghĩa thời đại.pdf
Kỷ yếu hội thảo Các Mác - Giá trị lịch sử và ý nghĩa thời đại.pdfMan_Ebook
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thố...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thố...Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thố...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thố...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Tư tưởng đạo đức của khổng tử - đặc điểm và ý nghĩa lịch sử
Tư tưởng đạo đức của khổng tử - đặc điểm và ý nghĩa lịch sửTư tưởng đạo đức của khổng tử - đặc điểm và ý nghĩa lịch sử
Tư tưởng đạo đức của khổng tử - đặc điểm và ý nghĩa lịch sửMan_Ebook
 
VẤN ĐỀ CAN THIỆP NHÂN ĐẠO TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN NAY.pdf
VẤN ĐỀ CAN THIỆP NHÂN ĐẠO TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN NAY.pdfVẤN ĐỀ CAN THIỆP NHÂN ĐẠO TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN NAY.pdf
VẤN ĐỀ CAN THIỆP NHÂN ĐẠO TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN NAY.pdfHanaTiti
 
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt NamTiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt NamDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 

Similar to Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay (20)

Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Lê Nin Về Vai Trò Của Quần Chúng Nhân Dân Vào Thự...
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Lê Nin Về Vai Trò Của Quần Chúng Nhân Dân Vào Thự...Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Lê Nin Về Vai Trò Của Quần Chúng Nhân Dân Vào Thự...
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Lê Nin Về Vai Trò Của Quần Chúng Nhân Dân Vào Thự...
 
Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân và liê...
Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân và liê...Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân và liê...
Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân và liê...
 
Tư tưởng hồ chí minh về bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau với việc giáo ...
Tư tưởng hồ chí minh về bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau với việc giáo ...Tư tưởng hồ chí minh về bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau với việc giáo ...
Tư tưởng hồ chí minh về bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau với việc giáo ...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ quyền quốc gia và quyền con người
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ quyền quốc gia và quyền con ngườiTư tưởng Hồ Chí Minh về chủ quyền quốc gia và quyền con người
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ quyền quốc gia và quyền con người
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA VÀ QUYỀN CON NGƯỜI_10310112052019
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA VÀ QUYỀN CON NGƯỜI_10310112052019TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA VÀ QUYỀN CON NGƯỜI_10310112052019
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA VÀ QUYỀN CON NGƯỜI_10310112052019
 
Kỷ yếu hội thảo Các Mác - Giá trị lịch sử và ý nghĩa thời đại.pdf
Kỷ yếu hội thảo Các Mác - Giá trị lịch sử và ý nghĩa thời đại.pdfKỷ yếu hội thảo Các Mác - Giá trị lịch sử và ý nghĩa thời đại.pdf
Kỷ yếu hội thảo Các Mác - Giá trị lịch sử và ý nghĩa thời đại.pdf
 
Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triển Của Việt Nam Ngày ...
Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triển Của Việt Nam Ngày ...Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triển Của Việt Nam Ngày ...
Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triển Của Việt Nam Ngày ...
 
Vận Dụng Lý Luận Về Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triể...
Vận Dụng Lý Luận Về Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triể...Vận Dụng Lý Luận Về Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triể...
Vận Dụng Lý Luận Về Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triể...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thố...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thố...Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thố...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thố...
 
Luận văn: Quốc triều hình luật - các giá trị nhân văn, HAY
Luận văn: Quốc triều hình luật - các giá trị nhân văn, HAYLuận văn: Quốc triều hình luật - các giá trị nhân văn, HAY
Luận văn: Quốc triều hình luật - các giá trị nhân văn, HAY
 
Luận án: Quốc triều hình luật - các giá trị nhân văn ở Việt Nam
Luận án: Quốc triều hình luật - các giá trị nhân văn ở Việt NamLuận án: Quốc triều hình luật - các giá trị nhân văn ở Việt Nam
Luận án: Quốc triều hình luật - các giá trị nhân văn ở Việt Nam
 
Tư tưởng đạo đức của khổng tử - đặc điểm và ý nghĩa lịch sử
Tư tưởng đạo đức của khổng tử - đặc điểm và ý nghĩa lịch sửTư tưởng đạo đức của khổng tử - đặc điểm và ý nghĩa lịch sử
Tư tưởng đạo đức của khổng tử - đặc điểm và ý nghĩa lịch sử
 
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬCHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
 
Luận án: Công bằng xã hội trong kinh tế thị trường ở Việt Nam
Luận án: Công bằng xã hội trong kinh tế thị trường ở Việt NamLuận án: Công bằng xã hội trong kinh tế thị trường ở Việt Nam
Luận án: Công bằng xã hội trong kinh tế thị trường ở Việt Nam
 
Lý Luận Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người Và Vấn Đề Con Người Trong Sự Nghiệp Cô...
Lý Luận Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người Và Vấn Đề Con Người Trong Sự Nghiệp Cô...Lý Luận Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người Và Vấn Đề Con Người Trong Sự Nghiệp Cô...
Lý Luận Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người Và Vấn Đề Con Người Trong Sự Nghiệp Cô...
 
VẤN ĐỀ CAN THIỆP NHÂN ĐẠO TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN NAY.pdf
VẤN ĐỀ CAN THIỆP NHÂN ĐẠO TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN NAY.pdfVẤN ĐỀ CAN THIỆP NHÂN ĐẠO TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN NAY.pdf
VẤN ĐỀ CAN THIỆP NHÂN ĐẠO TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN NAY.pdf
 
Luận án: Người đồng tính trong xã hội Việt Nam đương đại, HAY
Luận án: Người đồng tính trong xã hội Việt Nam đương đại, HAYLuận án: Người đồng tính trong xã hội Việt Nam đương đại, HAY
Luận án: Người đồng tính trong xã hội Việt Nam đương đại, HAY
 
Lối sống tiêu cực của giới trẻ Việt Nam theo học thuyết của Freud
Lối sống tiêu cực của giới trẻ Việt Nam theo học thuyết của FreudLối sống tiêu cực của giới trẻ Việt Nam theo học thuyết của Freud
Lối sống tiêu cực của giới trẻ Việt Nam theo học thuyết của Freud
 
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt NamTiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
 
Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng Đời Sống Văn Hóa Cơ Sở.
Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng Đời Sống Văn Hóa Cơ Sở.Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng Đời Sống Văn Hóa Cơ Sở.
Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng Đời Sống Văn Hóa Cơ Sở.
 

More from Man_Ebook

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfMan_Ebook
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docMan_Ebook
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 

More from Man_Ebook (20)

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 

Recently uploaded

Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------------------------------- NGÔ THỊ HUYỀN QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2017
  • 2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------------------------------- NGÔ THỊ HUYỀN QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62.22.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS. NGUYỄN THẾ NGHĨA Phản biện độc lập: 1. GS TS NG ỄN THANH 2. PGS TS NG ỄN NGỌ HÀ Phản biện: 1. GS TS Ư NG INH 2. GS TS V VĂN G 3. GS TS NG ỄN THANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017
  • 3. LỜI A ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của PGS,TS. Nguyễn Thế gh a c tài liệ tham hảo trong luận án có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. Tác giả Ngô Thị Huyền
  • 4. MỤC LỤC Trang PH N MỞ Đ U............................................................................................ 1 H N NỘI D NG ...................................................................................... 24 hương 1: ĐIỀ I N TIỀN ĐỀ TR NH H NH THÀNH VÀ H T TRI N AN ĐI VỀ ON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌ ........ 24 1 1 ĐIỀ I N INH TẾ HÍNH TRỊ – XÃ HỘI HÂ Â ỐI THẾ Ỷ XVIII Đ THẾ Ỷ XIX VỚI VI H NH THÀNH AN ĐI VỀ ON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌ ................................................................ 24 1.1.1. Điề iện inh tế – xã hội châ Â c ối thế ỷ XVIII đầ thế ỷ XIX với việc hình thành q an điểm về con người trong triết học M c................ 24 Điề iện ch nh tr – xã hội châ Â c ối thế ỷ XVIII đầ thế ỷ XIX với việc hình thành q an điểm về con người trong triết học M c..................... 29 1 2 TIỀN Đ Ý ẬN H NH THÀNH AN ĐI VỀ ON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌ .......................................................................................... 35 Tư tư ng về con người trong l ch sử triết học phương Tây với việc hình thành q an điểm về con người trong triết học M c.............................. 35 hững biến đổi về văn hóa – tư tư ng và hoa học phương Tây trong những thập niên đầ thế ỷ XIX với việc hình thành q an điểm về con người trong triết học M c.............................................................................. 47 1 3 TR NH H NH THÀNH VÀ H T TRI N AN ĐI VỀ ON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌ ................................................................ 52 3 Thời ỳ ch yển tiếp tư tư ng và x c lập những l ận điểm đầ tiên về con người trong triết học M c ( 837 –1848)................................................ 52 3 Sự ph t triển q an điểm về con người trong triết học M c thời ỳ 1848–1870..................................................................................................... 60
  • 5. 3 3 Sự ph t triển q an điểm về con người trong triết học M c trên cơ s h i q t c c thành tự của hoa học và c c vấn đề của đời sống xã hội – l ch sử ( 87 –1895) ...................................................................................... 64 ết luận chương 1 ....................................................................................... 69 hương 2: NỘI D NG AN ĐI TRIẾT HỌ VỀ ON NGƯỜI......................................................................................................... 72 2 1 AN ĐI TRIẾT HỌ VỀ BẢN HẤT VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ ỦA ON NGƯỜI................................................................................................... 72 Q an điểm triết học M c về bản chất con người ................................ 72 Q an điểm triết học M c về v tr , vai trò của con người................... 78 2 2 AN ĐI TRIẾT HỌ VỀ SỰ THA HÓA ON NGƯỜI......................83 hững biể hiện của tha hóa con người và hậ q ả của nó ............... 83 2.2.2. Ng ồn gốc và những yế tố làm tha hóa con người ........................... 96 2 3 AN ĐI TRIẾT HỌ VỀ GIẢI HÓNG ON NGƯỜI............ 103 3 ội d ng giải phóng con người trong triết học M c......................... 103 3 Tiền đề và điề iện giải phóng con người theo q an điểm triết học M c ...................................................................................................... 113 2.3.3. on đường và phương ph p giải phóng con người theo q an điểm triết học M c....................................................................................................... 119 ết luận chương 2 ..................................................................................... 127 hương 3: Ý NGHĨA ỦA AN ĐI M VỀ ON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌ ĐỐI VỚI SỰ NGHI P GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI Ở VI T NAM HI N NAY ........................................................ 130 3 1 AN ĐI VỀ ON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌ À SỞ Ý ẬN GIÚ ĐẢNG ỘNG SẢN VI T NA X ĐỊNH Ý TƯỞNG Ụ TIÊ VÀ NỘI D NG GIẢI HÓNG ON NGƯỜI TRONG TR NH ÃNH ĐẠO H ẠNG ............................................................................................... 131
  • 6. 3 Q an điểm về con người trong triết học M c là cơ s lý l ận để Đảng ộng sản Việt am x c đ nh lý tư ng, mục tiê giải phóng con người trong c ch mạng giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước................................... 132 3 Q an điểm về con người trong triết học M c là cơ s lý l ận để Đảng ộng sản Việt am x c đ nh nội d ng giải phóng con người thời ỳ đổi mới..............140 3 2 AN ĐI VỀ ON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌ À SỞ HƯ NG H ẬN Đ ĐẢNG ỘNG SẢN VI T NA X ĐỊNH H THỨ GIẢI HÓNG ON NGƯỜI VI T NA HI N NA ........................... 147 3 Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng kinh tế th trường đ nh hướng xã hội chủ ngh a – cách thức chủ yế để giải phóng con người Việt am trên phương diện kinh tế - xã hội ............................................... 148 3.2.2. Phát triển văn hóa, đổi mới tư d y lý l ận trên cơ s tăng cường tổng kết thực tiễn – cách thức chủ yế để giải phóng con người Việt Nam phương diện tư tư ng – lý luận................................................................... 156 3.2.3. Xây dựng và hoàn thiện hà nước pháp quyền xã hội chủ ngh a, ph t h y quyền làm chủ của nhân dân, nâng cao vai trò của hệ thống phản biện xã hội, hình thành chiến lược con người trong điề iện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập q ốc tế – cách thức chủ yế để phát huy nhân tố con người ...... 161 ết luận chương 3 ..................................................................................... 170 ẾT ẬN H NG................................................................................ 173 DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO................................................. 178 DANH Ụ NG TR NH ỦA T GIẢ IÊN ANĐẾN ĐỀ TÀI ẬN N................................................................................................... 189
  • 7. 1 H N Ở Đ 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển và hoàn thiện con người là lý tư ng cao cả nhất của nhân loại. L ch sử xã hội loài người, nhìn từ logíc của nó, không gì khác, là l ch sử con người không ngừng tìm tòi, khám phá, sáng tạo, xây dựng cuộc sống, vươn tới sự phát triển và hoàn thiện chính mình. Tuy nhiên, trong các xã hội dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và đối kháng giai cấp, con người hông được tự do biểu hiện và hoàn thiện mình, con người b tha hóa Sự tha hóa con người đã lên đến đ nh cao trong xã hội tư bản chủ ngh a M c ( 8 8 – 883 và h ngghen ( 8 -1895), bằng thiên tài trí tuệ của bản thân, trên cơ s khái quát những điều kiện kinh tế - xã hội, kế thừa và phát triển sáng tạo những tinh hoa văn hóa của nhân loại, đã xây dựng học thuyết cách mạng và khoa học với nội dung cốt lõi là giải phóng con người. Trên lập trường duy vật triệt để, c c ông đã nê lên q an điểm về con người và giải phóng con người, đưa con người đi lên một xã hội, mà đó, sự phát triển tự do và toàn diện của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do và toàn diện của mọi người. ọc th yết M c nói ch ng và q an điểm về con người trong triết học M c nói riêng đã ảnh hư ng nhanh chóng và sâu sắc trong phong trào công nhân thế giới, đ nh hướng cho những c ộc đấ tranh của giai cấp công nhân từ trình độ tự ph t lên trình độ tự giác. Từ một “bóng ma” đang m ảnh châu Âu, chủ ngh a Mác đã tr thành hiện thực với thắng lợi của Cách mạng tháng Mười năm 9 7, m ra một thời đại mới trong tiến trình phát triển của xã hội loài người Xa hơn, nó góp phần thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc của c c nước thuộc đ a, phụ thuộc. Sau khi mô hình chủ ngh a xã hội tại Liên Xô
  • 8. 2 và c c nước Đông  sụp đổ, các thế lực phản động tuyên bố về sự lỗi thời của học th yết Mác. Dù chống lại học th yết M c mặt này hay mặt khác, nhưng họ vẫn không thể phủ nhận một sự thật là học th yết M c, trong đó có q an điểm về con người, đã và đang có những ảnh hư ng rất lớn đối với xã hội hiện đại. Chủ ngh a M c nói ch ng và q an điểm về con người trong triết học Mác nói riêng vẫn là học thuyết cứu thế mới, m ra tương lai cho loài người. Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu và triển khai học thuyết ấy trên nhiều bình diện, phù hợp với từng giai đoạn phát triển, nhằm mục tiêu cao nhất là giải phóng con người khỏi mọi sự nô d ch vẫn là một đòi hỏi cấp thiết trong điều kiện hiện nay. Thời kỳ q độ lên chủ ngh a xã hội là nấc thang tr ng gian đưa con người đi tới xã hội tốt đẹp hơn. Tuy nhiên, thời kỳ này vẫn còn tồn tại đan xen giữa tốt - xấu, thiện – c… hiệm vụ của thời kỳ q độ là từng bước xóa bỏ áp bức, bất công và những biểu hiện của nó, xây dựng tiền đề vật chất – kỹ thuật cần thiết cho một xã hội mới, mà đó, con người được giải phóng hỏi mọi sự p bức, bóc lột, bất công, được tr về với ch nh mình Hiện nay, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và xu thế toàn cầu hóa đã thúc đẩy sự phát triển nhảy vọt trên nhiề l nh vực của xã hội, đem lại những điều tốt lành cho nhân loại hưng loài người cũng đang phải ch đựng những hậu quả nghiêm trọng của các chính sách phát triển không bền vững gây ra. Tình hình chính tr – an ninh thế giới thay đổi nhanh chóng, với những diễn biến phức tạp, hó lường. Những vấn đề toàn cầ như an ninh năng lượng, an ninh nguồn nước, biến đổi khí hậu, thiên tai, d ch bệnh cũng có nhiều diễn biến phức tạp, t c động và đe đọa đến sự sống của con người… Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, các dân tộc cũng ngày càng gia tăng Thậm chí nhiều lúc nhiề nơi vẫn ngấm ngầm xảy ra những cuộc chạy đ a vũ trang, những sự đối đầu quyết liệt để thực hiện âm mư b chủ thế giới.
  • 9. 3 Những hạn chế này nếu không kiểm soát nổi sẽ tr thành lực lượng thống tr con người, phá hoại con người về nhiều mặt. Đối với nước ta, cuộc cách mạng khoa học công nghệ, xu thế toàn cầu hóa, hội nhập, giao lư q ốc tế mang lại điều kiện, cơ hội thuận lợi cho sự phát triển, nhưng cũng gây ra nhiề hó hăn, th ch thức cho sự nghiệp giải phóng con người Việt am hiện nay. Trong suốt q trình lãnh đạo cách mạng cũng như trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước, Đảng và Nhà nước ta l ôn q an tâm đến con người. Về mặt lý luận, chủ ngh a M c – Lênin và tư tư ng Hồ h Minh là cơ s thế giới q an và phương ph p l ận đối với sự nhận thức quá trình giải phóng con người Việt Nam khỏi mọi áp bức, bóc lột và bất công, tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện ó vừa đóng vai trò quyết đ nh trong hoạch đ nh đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước, vừa là cơ s lý luận để bảo vệ, phát triển những thành quả cách mạng mà dân tộc ta đã đạt được bằng m và nước mắt của nhiều thế hệ, cũng như trong cuộc đấ tranh tư tư ng phức tạp đang diễn ra hiện nay. Nền kinh tế th trường đ nh hướng xã hội chủ ngh a Việt Nam hiện nay hàm chứa trong mình cả những mặt tích cực, phù hợp với xu thế chung của thế giới, và những hạn chế, khuyết tật vốn có của nó: sự bóc lột và tình trạng tha hóa con người đang biểu hiện rõ nét trên c c l nh vực của đời sống xã hội; tình trạng quan liêu trong bộ m y Đảng, hà nước; sự sa sút phẩm chất đạo đức, thoái hóa biến chất của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên; sự thiếu kiến thức dân chủ trong một bộ phận người dân... Những hạn chế này không những tạo ra ng y cơ ph t triển không bền vững, hông đồng đều trên các mặt của đời sống xã hội mà còn cản tr quá trình giải phóng con người Việt am hiện nay Thực tiễn đất nước nói trên đang đặt ra nhiề vấn đề mà lý l ận cần phải giải đ p, trong đó việc nghiên cứ q an điểm về con người trong triết
  • 10. 4 học Mác, cũng như thấy được ý ngh a to lớn về mặt lý l ận và thực tiễn của q an điểm này đối với sự nghiệp giải phóng con người Việt am hiện nay là vấn đề có t nh cấp thiết Q an điểm đó là căn cứ tin cậy để Đảng cộng sản Việt am x c đ nh mục tiê , phương hướng giải phóng con người trong quá trình lãnh đạo cách mạng, đồng thời cũng là luận cứ khoa học để Đảng x c đ nh phương thức giải phóng con người Việt Nam. Xuất phát từ nhữn lý do trên, tôi chọn đề tài Quan điểm về con người trong triết học Mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở Việt Nam hiện nay làm đề tài luận án tiến sỹ của mình. 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Q an điểm về con người trong triết học M c đã được thể hiện trong hầu hết các tác phẩm và mọi thời kỳ hoạt động cách mạng của C.Mác và h ngghen, từ bài khóa luận tốt nghiệp phổ thông trung học Những suy tư của một chàng trai trong việc lựa chọn nghề nghiệp, luận án tiến sỹ Sự khác nhau giữa triết học tự nhiên của Đêmôcrít và triết học tự nhiên của Êpiquya, đến những tác phẩm trước năm 8 8 như: Phê phán triết học pháp quyền của Hêghen, Bản thảo Kinh tế – triết học năm 1844, Hệ tư tưởng Đức… Tuyên ngôn của Đảng cộng sản… và những tác phẩm sau năm 8 8: Tư bản, Chống Duy Rinh, Biện chứng của tự nhiên, Lútvích Phoiơbắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức…. Có thể nói rằng, q an điểm về con người trong triết học M c đã đặt nền móng quan trọng cho việc hình thành và phát triển học thuyết về con người, giải phóng con người của chủ ngh a M c – Lênin. Nghiên cứu q an điểm về con người trong triết học Mác và ý ngh a của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người Việt Nam có thể chia ra hai hướng: Thứ nhất, nghiên cứ q an điểm về con người trong triết học Mác; và thứ hai, nghiên cứ ý ngh a của q an điểm đó đối với sự nghiệp giải phóng con người Việt Nam hiện nay.
  • 11. 5 Hướng thứ nhất, nghiên cứu quan điểm về con người trong triết học Mác Ở nước ngoài, chủ ngh a Mác nói chung và vấn đề con người trong triết học M c nói riêng được nhiề học giả quan tâm, trong đó, hông t nhà nghiên cứu là các học giả tư sản nổi tiếng. Các nhà nghiên cứ nước ngoài quan tâm nghiên cứu chủ ngh a M c cũng như q an điểm về con người trong triết học Mác dưới c c góc độ cơ bản sau: góc độ thứ nhất – công kích chủ ngh a M c dưới nhiều hình thức; góc độ thứ hai – đ nh gi nghiêm túc chủ ngh a M c, phát triển triết học Mác theo cách riêng và tách mình khỏi phong trào cộng sản và công nhân quốc tế; góc độ thứ ba – c c q an điểm của các nhà Mácxít. Góc độ thứ nhất, nghiên cứu chủ ngh a M c (trong đó q an điểm về con người) nhằm công kích chủ ngh a M c dưới nhiều hình thức, chẳng hạn: E.Becxtanh (1850 – 1932), một đại diện của chủ ngh a cải lương (Reformism) trong phong trào công nhân, đã phủ nhận đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội do M c và h ngghen nêu ra và chủ trương hợp tác giai cấp, chú trọng cải c ch trên cơ s luật ph p tư sản, biến xã hội đương đại thành xã hội phúc lợi ch ng và bình đẳng. Tức là, E.Becxtanh phủ nhận con đường đấu tranh giải phóng con người mà triết học M c đã nêu ra. Còn C.Cauxki (1854 – 1938), một đại biểu của chủ ngh a xét lại (Revisionism , đòi xét lại một số luận điểm mà M c và h ngghen đã nêu ra trong học thuyết của mình. Chủ ngh a xét lại “hữ h ynh” chủ trương thay thế q an điểm triết học Mác bằng tư tư ng cải lương òn chủ ngh a xét lại “tả h ynh” đẩy q an điểm mácxít về phía duy ý chí, vô chính phủ. Hiện tượng xét lại này xuất hiện từ những năm 7 của thế kỷ XIX, và rộ lên sau khi C.Mác và Ph. ngghen mất tại c c nước như Đức, Pháp, Nga.... Tất cả những biể hiện trên đề là sự x yên tạc nội d ng và thực chất là chống lại q an điểm về con người trong triết học M c
  • 12. 6 Ở góc độ thứ hai, nghiên cứ và đ nh gi nghiêm túc triết học Mác, phát triển triết học Mác theo cách riêng và tách mình khỏi phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, như: Những học giả đ nh gi nghiêm túc triết học M c và có q an điểm thống nhất một số nội dung với q an điểm của các nhà mácxít, chẳng hạn: iắccơ Đêriđa – tác phẩm Những bóng ma của Mác (Nxb. Chính tr quốc gia và Tổng cục II Bộ Quốc hòng, năm 99 , Đanien Benxaiđơ – tác phẩm Mác người vuợt trước thời đại (Nxb. Chính tr quốc gia, Hà Nội, năm 998 , Maicơn Vađê – tác phẩm Mác nhà tư tưởng của cái có thể (Nxb. Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 996 . hà tương lai học người Pháp – Giắccơ Đêriđa – trong tác phẩm Những bóng ma của Mác đã phê ph n hiện tượng “đóng vai M c” để chống lại Mác, vô hiệu hóa một “sức mạnh tiềm tàng” và q a đó, hẳng đ nh chủ ngh a cực quyền đã làm cho tinh thần Mácxít trải qua những “cơn đa l ch sử” Ông cho rằng, sự sụp đổ của chủ ngh a xã hội hiện thực Liên Xô và c c nước Đông Âu là sự giã từ một mô hình, chứ không phải sự đoạn tuyệt đối với một di sản mà giá tr của nó, thể hiện tinh thần phê phán và sự “cứu thế mới”, “sự khai s ng” như là một đảm bảo cho tương lai Trên q an điểm đó, ông đã ê gọi mọi người hãy tr lại với M c và hãy đọc M c như đọc một nhà triết học v đại, và cần đọc phần sinh động nhất, cách mạng nhất, phần m hướng cho cuộc sống. Đêriđa đã đem đối lập “chủ ngh a M c của M c” với “chủ ngh a Mác b xuyên tạc”, hay chủ ngh a M c gi o điề và q a đó, hẳng đ nh sự khác nhau giữa chủ ngh a M c chân ch nh với chủ ngh a M c b xuyên tạc. Theo Đêriđa, trên thực tế, “những vết loét” của xã hội tư sản, trong đó có tình trạng bần cùng và sự tha ho con người, được C.Mác luận giải trong nhiều tác phẩm của ông, không hề mất đi, mà ngược lại, còn tr nên phổ biến và sinh sôi nảy n trong trật tự thế giới mới hôm nay Đó là: “Từ nạn thất
  • 13. 7 nghiệp theo ngh a tr yền thống đến “nạn thất nghiệp mới” và “nạn nghèo đói mới” trong c ộc cạnh tranh toàn cầu hiện đại; tình trạng vô gia cư, không quốc t ch gắn với thí nghiệm mới về lãnh thổ quốc gia và công dân; chiến tranh kinh tế trên phạm vi toàn cầ đã và đang chi phối quan niệm thực tế về luật pháp quốc tế và sự thực thi luật pháp quốc tế một cách không bình đẳng và thiếu nhất quán; sự bất lực trong việc chế ngự những mâu thuẫn về khái niệm, chuẩn mực và thực tế của th trường tự do, sự can thiệp của c c nước phát triển vào c c nước đang ph t triển vì lợi ích v kỷ của họ; sự gia tăng tình trạng nợ nước ngoài và những cơ chế gắn liền với nó làm cho một phần lớn nhân loại b đói và b đẩy tới tình trạng thất vọng; nền công nghiệp vũ h và tình trạng buôn bán vũ h chi phối cả các hoạt động nghiên cứu khoa học – mâu thuẫn giữa nghiên cứu vì lợi ích dân sinh và nghiên cứu nhằm hoàn thiện phương tiện giết người hàng loạt; tình trạng ph t t n vũ h ng yên tử đang đe doạ sự tồn vong của nhân loại; chiến tranh sắc tộc dưới chiêu bài bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia; quyền lực ngày càng lớn và vô hạn mang tính toàn cầu của những nhà nước ma, siêu hiệu lực và đặc biệt tư bản chủ ngh a tức maphia và côngxoócxiom buôn bán ma tuý trên tất cả các lục đ a; tình trạng nhất thời, không bền vững của luật pháp quốc tế và các thiết chế của nó do những khác biệt về văn ho và sự khống chế của một số nước lớn”[xem 32; tr.172 – 177]. Vì vậy, theo ông, loài người sẽ hông có tương lai, nếu không có Mác và di sản của Mác: “L ôn luôn sẽ là một sai lầm, nế hông đọc đi đọc lại và tranh luận những tác phẩm của M c Đó sẽ càng ngày càng là một sai lầm, một sự thiếu trách nhiệm về mặt lý luận, triết học và chính tr ... Sẽ hông có tương lai hi không có trách nhiệm đó Không có nếu hông có M c; hông có tương lai mà lại không có Mác. Nếu không có ký ức về Mác và không có di sản của M c”[xem 32; tr.190 – 191, 42].
  • 14. 8 Triết gia Benxaiđơ, trong tác phẩm Mác người vuợt trước thời đại đã đ nh gi cao học thuyết M c (trong đó có q an điểm về con người trong triết học Mác), xem C.Mác như người vượt trước thời đại, đã đem đến “c ch viết mới về l ch sử” Công trình Mác – nhà tư tưởng của cái có thể là kết quả của một quá trình t ch lũy và s y ngẫm lâu dài của nhà nghiên cứu Vađê. Bằng phương pháp l ch sử – cụ thể, tác giả của Mác – nhà tư tưởng của cái có thể đã phân tích mối liên hệ giữa triết học Mác với di sản tư tư ng của các thời đại trước, trong đó có Aritxtốt và êghen Q a đó, hẳng đ nh học thuyết Mác là một bộ phận gắn liền với toàn bộ nền văn hóa của nhân loại. Vađê xem C.Mác là nhà tư tư ng đã từ biện chứng khả năng – hiện thực để m ra khả năng cho nhận thức khoa học về tiến trình l ch sử – xã hội, trong đó có con người. Những người theo chủ ngh a M c phương Tây (thường được đồng nhất với chủ ngh a M c mới – Neomarxism) chủ trương chống lại chủ ngh a tư bản, nhưng mặt khác, chống lại chủ ngh a Stalin và chủ ngh a xã hội theo mô hình Liên Xô. Họ phát triển học thuyết và triết học Mác theo cách riêng và tách mình khỏi phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Một trong những vấn đề của chủ ngh a M c mà chủ ngh a M c phương Tây q an tâm là nghiên cứ con người với tính cách chủ thể và khách thể từ góc độ triết học, họ kêu gọi bổ sung những nội dung mới mà vào thời của M c và h ngghen chưa thể có được. Chẳng hạn: vấn đề con người cá nhân, vấn đề v trí của vô thức trong đời sống… hằm tạo ra phương n “chủ ngh a M c hiện sinh, hoặc chủ ngh a M c phân tâm học, thậm chí dung nạp cả chủ ngh a hiện sinh và phân tâm học vào chủ ngh a M c”[9; tr.56 –57] v v… Góc độ thứ ba, các công trình nghiên cứ q an điểm về con người trong triết học Mác của các nhà mácxít. Ở nước Nga ngày nay, trong đời sống tư tư ng xã hội, vấn đề đ nh gi chủ ngh a M c vẫn là chủ đề không
  • 15. 9 bao giờ cũ Bên cạnh những quan điểm trái chiề , đối lập, nhiề người trong giới nghiên cứu triết học ga đã thừa nhận rằng, “theo c c tài liệ ch nh tr – xã hội, kinh tế, l ch sử, triết học trên thế giới cũng như sự biến đổi ch nh tr – xã hội trong những năm gần đây, sự q an tâm đến chủ ngh a M c đã hông hề b dập tắt” [xem 113; tr.221], cuộc tranh luận về Mác vẫn sẽ tiếp tục trong tương lai và cần phải đọc Mác với tư c ch là một nhà tư tư ng v đại. Ở Trung Quốc, việc nghiên cứu chủ ngh a Mác nói chung và q an điểm về con người trong triết học M c nói riêng đã đi q a “một chặng đường không bình thường và cũng đã đạt được những thành tựu không tầm thường” [83; tr.14-22], góp phần phát huy mạnh mẽ vai trò sáng tạo lý luận, phục vụ nhân dân và xã hội, làm nên những đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng chủ ngh a xã hội mang đặc sắc Trung Quốc. Việc nghiên cứ q an điểm về con người trong triết học Mác Trung Quốc được thực hiện chủ yế dưới c c góc độ, như: Nghiên cứu những tác phẩm của chủ ngh a M c; ghiên cứu những nguyên lý của chủ ngh a M c như đặc trưng bản chất của chủ ngh a xã hội khoa học, về sự phát triển toàn diện của con người trong chủ ngh a cộng sản; nghiên cứu l ch sử phát triển của chủ ngh a M c… hư vậy, có thể nói sự q an tâm đến chủ ngh a M c nói ch ng và quan điểm về con người trong triết học Mác nói riêng vẫn vô cùng lớn. Ở Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứ q an điểm về con người trong triết học Mác, tiêu biể như: Vấn đề con người và chủ nghĩa “Lý luận không có con người” của tác giả Trần Đức Thảo (Nxb. Thành phố Hồ h Minh, năm 1989); Con người và phát triển con người trong quan niệm của Mác – Ăngghen của Hồ Sỹ Quý (Nxb. Chính tr quốc gia, Hà Nội, năm 3 ; Quan niệm của C.Mác và Ph.Ăngghen về con người và sự nghiệp giải phóng con người của Bùi Bá Linh (Nxb. Chính tr quốc gia, Hà Nội, năm 3 ; v v…
  • 16. 10 Thông qua Vấn đề con người và chủ nghĩa “Lý luận không có con người”, tác giả Trần Đức Thảo đã đưa ra những luận cứ để bác bỏ các quan niệm sai lầm của triết học tư sản, khẳng đ nh tính khoa học, cách mạng trong quan niệm của Mác về bản chất con người khi khẳng đ nh chủ ngh a M c – Lênin không có gì chung với chủ ngh a “lý l ận hông có con người” Trong cuốn sách này, tác giả đề cập đến: Cá nhân, xã hội và con người; on người và l ch sử. Quan hệ xã hội và quan hệ giai cấp; Cá nhân nhân cách với cá nhân lệ thuộc điều kiện giai cấp; Một phạm trù “triết lý” mới: “q trình hông có chủ thể” hủ ngh a “lý l ận hông có con người” và vấn đề dân tộc; Ba vấn đề mâu thuẫn giữa Althusser với John Lewis. Thông qua Vấn đề con người và chủ nghĩa “Lý luận không có con người”, tác giả Trần Đức Thảo đã đưa ra những luận cứ để bác bỏ các quan niệm sai lầm của triết học tư sản, khẳng đ nh tính khoa học, cách mạng trong quan niệm của Mác về bản chất con người. Vì vậy, đây là tài liệu tham khảo quan trọng đối với tác giả trong quá trình nghiên cứu q an điểm triết học Mác về con người và giải phóng con người. Đây là c ốn s ch được các nhà khoa học quan tâm, đặc biệt là các nhà khoa học trong giới nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn Trong c ốn sách, bằng lập luận khoa học, ông đã đề cao con người và dành cho nó một v trí xứng đ ng là tr ng tâm của xã hội. Cuốn sách là nguồn tài liệu tham khảo q ý b đối với tác giả luận án trong quá trình hoàn thành luận án. Công trình Con người và phát triển con người trong quan niệm của Mác và Ph.Ăngghen do i o sư ồ Sỹ Quý chủ biên gồm hai phần: Phần thứ nhất với tên gọi Di sản kinh điển: những tư tưởng cơ bản về con người và phát triển con người, tác giả cuốn s ch đã trình bày những luận điểm về con người và phát triển con người trong quan niệm của Mác và h ngghen, tương ứng với các luận điểm đó là c c trích dẫn tư tư ng của M c và h ngghen về chủ đề con người, về bản chất con người, về
  • 17. 11 vấn đề giải phóng con người… hần thứ hai có tiê đề Di sản kinh điển, nhìn từ thời đại ngày nay: ý nghĩa thế giới quan và phương pháp luận đối với nhận thức và phát triển con người. Phần này gồm những bài viết của nhiều tác giả, trong đó phân t ch làm s ng tỏ q an điểm của Mác và h ngghen về vấn đề con người. Cuốn s ch đã hẳng đ nh vấn đề cơ bản và xuyên suốt học thuyết Mác là vấn đề con người, coi con người là điểm xuất phát và giải phóng con người là mục tiêu cao cả nhất mà nhân loại cần đạt tới. Cuốn s ch là tư liệu quan trọng đối với tác giả luận án việc nghiên cứ cơ s lý luận và phương ph p l ận phục vụ nghiên cứu vấn đề con người và phát triển con người Việt Nam. Trong cuốn sách Quan niệm của C.Mác và Ph.Ăngghen về con người và sự nghiệp giải phóng con người, tác giả Bùi Bá Linh đã phân t ch và trình bày một c ch h i q t, tương đối có hệ thống quan niệm của C.Mác và h ngghen về con người, về bản chất con người, về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên và xã hội cũng như vai trò s ng tạo l ch sử của con người, về sự nghiệp giải phóng con người để q a đó góp phần khẳng đ nh tính khoa học, bản chất cách mạng, tư tư ng nhân văn trong q an niệm đúng đắn này. ông trình đã trình bày một cách hệ thống những vấn đề cơ bản về con người và giải phóng con người theo q an điểm triết học Mác. Tuy nhiên, cuốn sách chưa ch ra được những ý ngh a lý l ận và thực tiễn của q an điểm đó đối với sự nghiệp giải phóng con người Việt Nam nói chung. Hướng thứ hai, nghiên cứu ý nghĩa của quan điểm về con người trong triết học Mác đối với sự nghiệp giải phóng con người ở Việt Nam hiện nay Các công trình nghiên cứ theo hướng này q an tâm hai th c dưới các góc độ cơ bản sau: Thứ nhất, các công trình nghiên cứu các vấn đề cơ bản của triết học Mác, từ bản thể luận, nhận thức luận, đến nhân sinh, xã hội… trong đó, q an điểm
  • 18. 12 về con người cũng được các tác giả phân tích, làm rõ và ch ra sự vận dụng cụ thể q an điểm đó trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát huy nhân tố con người Việt Nam hiện nay. Ở góc độ này, có thể kể tên các công trình như: Chủ nghĩa Mác – Lênin và công cuộc đổi mới ở Việt Nam của tác giả Đặng Hữu Toàn (Nxb. Chính tr quốc gia, Hà Nội, năm ; Một số vấn đề triết học – con người – xã hội của tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn (Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm ; Những chuyên đề triết học của tác giả Nguyễn Thế gh a (Nxb. Khoa học xã hội, năm 7 ; Triết học Mác và thời đại do tập thể tác giả Phạm Văn Đức, Đặng Hữu Toàn, Nguyễn Đình òa đồng chủ biên (Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 9 ; … Cuốn sách Chủ nghĩa Mác – Lênin và công cuộc đổi mới ở Việt Nam của tác giả Đặng Hữu Toàn là công trình khoa học được biên soạn công phu, nội d ng phong phú và được chia làm sáu phần, với 58 trang Trong đó, đ ng chú ý là phần thứ sáu mang tên Học thuyết Mác về con người, giải phóng con người và vấn đề phát triển con người Việt Nam hiện nay. Trong phần này, tác giả đã trình bày q an điểm của học thuyết Mác về con người và giải phóng con người, khẳng đ nh Triết lý nhân sinh Hồ Chí Minh là sự vận dụng và phát triển sáng tạo tư tư ng về con người và giải phóng con người trong học thuyết Mác, mục tiêu phát triển con người trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt am dưới ánh sáng của học thuyết Mác về con người, cũng như nhấn mạnh giải pháp phát triển giáo dục đào tạo với tư cách là giải pháp quan trọng để phát triển con người Việt Nam hiện nay ông trình này đã góp phần làm sáng tỏ bước phát triển về nhận thức và tư d y lý l ận của Đảng trong việc lấy chủ ngh a M c – Lênin, tư tư ng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tư ng và kim ch nam cho hành động của Đảng sa 5 năm đổi mới đất nước. Cuốn sách là tài liệu tham khảo vô cùng quan trọng đối với tác giả luận án.
  • 19. 13 Công trình Một số vấn đề triết học – con người – xã hội của tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn được chia làm bốn phần, trong đó: Phần m đầ điểm lại những thành tựu chủ yếu trong công tác nghiên cứu và giảng dạy triết học, từ l ch sử tư tư ng thế giới đến l ch sử tư tư ng Việt Nam, từ phép biện chứng, chủ ngh a d y vật biện chứng và chủ ngh a d y vật l ch sử cho tới logic học, triết học trong khoa học tự nhiên, mỹ học, và đạo đức học. Phần một – Vai trò phương ph p l ận của triết học và một số vấn đề ch ng Trên cơ s làm rõ nội d ng cơ bản của một số khái niệm, luận điểm triết học nền tảng trong các tác phẩm inh điển của các nhà sáng lập chủ ngh a M c và một số nhà triết học tiêu biểu trong l ch sử triết học, cuốn s ch đã phân t ch vai trò phương ph p l ận của triết học trong nghiên cứu và phát triển khoa học, đặc biệt là khoa học tự nhiên hiện đại. Cuốn s ch cũng ch ra vai trò và ảnh hư ng của triết học đối với sự phát triển kinh tế – xã hội nước ta trong công cuộc đổi mới. Phần hai – Mối quan hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên. Một số vấn đề triết học trong sinh học. Phần này đề cập đến những vấn đề cấp thiết của sinh học hiện đại cũng như những vấn đề do sự phát triển của sinh học đặt ra cho triết học học, cho việc nghiên cứu và phát triển triết học Mác. Ví dụ: Thuyết tiến hoá của S.Đ c yn và vai trò của nó trong thời đại hiện nay, vấn đề phương ph p trong sinh học hiện đại; Di truyền học và vấn đề triết học do nó đặt ra; Mối quan hệ giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội trong con người và vai trò của nó trong việc lý giải về bản chất con người… hần ba – Triết học với vấn đề đào tạo nguồn nhân lực. Phần này bàn đến những vấn đề đang đặt ra trong sự nghiệp phát triển con người Việt am và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nước ta hiện nay. Với chủ đề đó, cuốn s ch đã l ận giải được vai trò động lực, v tr “q ốc s ch hàng đầ ” của khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo trong việc phát triển con người và xây dựng nhần nhân lực chất lượng cao cho công cuộc đổi mới đất nước.
  • 20. 14 Phần bốn – Triết học và công cuộc đổi mới đất nước. Trong phần này, cuốn s ch đã ch ra v trí của triết học M c đối với công cuộc đổi mới, những vấn đề đặt ra cần quan tâm. Phần kết của cuốn sách nhấn mạnh vai trò của triết học Mác trong công cuộc đổi mới đất nước Đây là một công trình lớn, tập hợp các bài viết liên q an đến vấn đề triết học con người – xã hội Q an điểm về con người trong triết học M c và ý ngh a của nó đối với cách mạng Việt am cũng được tác giả đề cập, nhưng ch dưới dạng các bài viết ngắn gọn. Là nguồn tài liệu cần thiết để tác giả tham khảo trong quá trình làm luận án. Cuốn sách Những chuyên đề triết học đã đề cập đến vấn đề con người và giải phóng con người trong triết học M c trong ch yên đề mười ba – học thuyết về con người và phát triển nguồn nhân lực Trong ch yên đề này, tác giả phân tích ngắn gọn và khái quát nhất vấn đề con người trong triết học Mác và vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt am dưới ánh sáng của chủ ngh a M c Dù hông đi sâ phân t ch tất cả c c q an điểm về con người, nhưng nội dung cuốn s ch đã c ng cấp cho người đọc cái nhìn tổng quát về các vấn đề cơ bản Đối với tác giả luận n, đây là ng ồn tài liệu tham khảo cần có trong quá trình nghiên cứu. Đ ng chú ý nhất trong công trình mang tên Triết học Mác và thời đại là phần thứ năm mang tên Học thuyết Mác về con người và giải phóng con người: giá trị lịch sử và ý nghĩa hiện thời của nó. Trong phần này, các tác giả tập trung bàn về vấn đề con người và giải phóng con người, coi việc giải phóng con người cả về vật chất lẫn tinh thần, việc phát triển con người một cách toàn diện là mục tiê nhân văn tối cao của học thuyết Mác... Dù quan điểm về con người, giải phóng con người trong triết học M c và ý ngh a của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người Việt Nam hiện nay mới ch được các tác giả bàn luận trong khuôn khổ những bài viết riêng lẻ được tập hợp lại,
  • 21. 15 nhưng nó thực sự là một cuốn sách hữu ích để tác giả tham khảo trong quá trình nghiên cứu. Có thể thấy, trong những cuốn sách trên, các tác giả đã bàn l ận nhiều vấn đề triết học cụ thể, trong đó dành một phần để nghiên cứ q an điểm về con người trong triết học M c, lý tư ng giải phóng con người của triết học Mác, Mác và sự nghiệp giải phóng con người trong thời đại hiện nay, vấn đề xây dựng con người Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước… hững cuốn s ch đó là ng ồn tài liệu tham khảo quan trọng đối với tác giả trong quá trình giải quyết các vấn đề đặt ra trong luận án của mình. Thứ hai, những nghiên cứu mang tính chuyên sâ q an điểm triết học Mác về con người gắn với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, và gắn với xây dựng nguồn lực con người Việt Nam với tư c ch là một công trình độc lập. Ở góc độ này có thể kể đến c c công trình như: Quan điểm của triết học Mác – Lênin về con người với việc xây dựng con người Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Vũ Thiện Vương (L ận án Tiến s Triết học – Chuyên ngành Chủ ngh a d y vật biện chứng và Chủ ngh a d y vật l ch sử, Đại học Khoa học Xã hội và hân văn à ội, năm ; Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa do Phạm Minh Hạc chủ biên (Nxb. Chính tr quốc gia, năm ; Con người và phát triển con người của Hồ Sỹ Quý (Nxb. Giáo Dục, Hà Nội, năm 2007); Vấn đề con người và giáo dục con người nhìn từ góc độ triết học xã hội của Nguyễn Thanh (Nxb. Tổng hợp TP Hồ h Minh, năm 2007); Quan niệm của Các Mác về tha hóa và ý nghĩa của quan niệm đó đối với phát triển con người Việt Nam hiện nay của Nguyễn Th Thanh Huyền (Nxb. Chính tr quốc gia, Hà Nội, năm … Trong luận án tiến sỹ mang tên Quan điểm của triết học Mác – Lênin về con người với việc xây dựng con người Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp
  • 22. 16 hóa, hiện đại hóa, tác giả Vũ Thiện Vương đã phân t ch q an điểm của triết học Mác – Lênin về bản chất con người, về giải phóng con người, đ nh gi thực trạng, những vấn đề đặt ra một số phương hướng, giải pháp xây dựng con người Việt Nam. Mặc dù công trình này chưa đi vào phân t ch, làm rõ ý ngh a lý l ận và thực tiễn của q an điểm về con người trong triết học M c đối với sự nghiệp giải phóng con người Việt Nam hiện nay, nhưng đã c ng cấp cho tác giả luận án thêm một góc độ tiếp cận, để có cái nhìn toàn diện hơn vấn đề mà mình quan tâm nghiên cứu. Cuốn sách Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa là công trình khoa học thể hiện sự nghiên cứu công phu của các nhà khoa học về vấn đề phát triển con người Việt Nam theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Cuốn s ch được chia làm hai phần với chương Ở phần thứ nhất, các tác giả trình bày q an điểm của chủ ngh a M c – Lênin về con người với tư c ch là cơ s lý luận cho chiến lược phát triển con người Việt Nam toàn diện. Các tác giả cũng đưa ra mô hình nhân c ch con người Việt am, đó là có lý tư ng độc lập dân tộc và chủ ngh a xã hội, có đạo đức trong sáng, giữ gìn và phát huy các giá tr văn hóa của dân tộc. Trong phần thứ hai, các tác giả đưa ra đ nh hướng chiến lược và luận giải những giải pháp cụ thể cho việc phát triển con người Việt Nam trên bốn phương diện cơ bản là đức, trí, thể, mỹ. Cuốn sách là nguồn tài liệu tham khảo quan trọng đối với tác giả trong quá trình làm luận án. Cuốn sách Con người và phát triển con người của Hồ Sỹ Quý là một công trình nghiên cứu mang tính triết học chuyên sâu về con người, vừa trải dài theo chiều l ch sử, vừa cập nhật được những tri thức mới nhất của thế giới xung quanh vấn đề con người. Tác giả cuốn s ch đã trình bày tương đối toàn diện và sâu sắc những vấn đề liên quan tới con người và phát triển con người. Với kết cấu ba phần, ch n chương, c ốn sách lần lượt trình bày một số vấn đề
  • 23. 17 lý luận về con người và phát triển con người; phân tích một số vấn đề phương pháp luận và phương ph p nghiên cứ con người; các vấn đề nhằm xây dựng con người Việt am đ p ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Q an điểm về con người trong triết học M c được tác giả đề cập đến trong chương – on người và phát triển con người trong quan niệm của chủ ngh a M c với các mệnh đề cơ bản mà c c nhà inh điển đã dùng, gồm: con người là thực thể tự nhiên có t nh người; trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những mối quan hệ xã hội; con người – đó là những cá nhân hiện thực, là hoạt động của họ và những điều kiện sinh hoạt vật chất của họ, những điều kiện mà họ thấy có sẵn cũng như những điều kiện do hoạt động của chính họ tạo ra; bản thân xã hội không thể tự giải phóng cho mình được nếu không giải phóng cho mỗi cá nhân riêng biệt; sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người. Vấn đề con người và giáo dục con người nhìn từ góc độ triết học xã hội của tác giả Nguyễn Thanh là một công trình được thực hiện trên cơ s lý luận là q an điểm của chủ ngh a M c – Lênin, tư tư ng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về con người và giáo dục con người thông qua phát triển giáo dục đào tạo. Công trình này gồm có ba chương ( hương – T nh đặc thù của quan niệm triết học xã hội mácxít về con người; hương – ơ s lý luận và thực tiễn của quan niệm triết học xã hội mácxít về con người; hương 3 – Triết học xã hội mácxít và vấn đề giáo dục con người Việt Nam hiện nay , đã góp phần làm rõ hơn q an điểm triết học Mác về con người và giáo dục con người Đồng thời, tác giả của công trình đã có cách tiếp cận khác đối với hệ vấn đề con người và giáo dục con người, từ đó nê ra một số ý tư ng về vấn đề giáo dục – đào tạo con người Việt Nam hiện nay. Thông qua công trình Quan niệm của Các Mác về tha hóa và ý nghĩa của quan niệm đó đối với phát triển con người Việt Nam hiện nay, tác giả Nguyễn
  • 24. 18 Th Thanh Huyền đã đi sâ phân t ch cơ s lý luận và thực tiễn của quan niệm về tha hóa, từ đó ch rõ nguyên nhân của tha hóa, bản chất của tha hóa và luận giải quan niệm của Mác về bản chất con người. Tiếp thu lý luận của C.Mác về tha hóa, nội dung cuốn s ch đã ph c họa bức tranh con người Việt am trước t c động của mặt trái nền kinh tế th trường và quá trình toàn cầu hóa. Cuốn sách gồm ba chương, chương , t c giả tập tr ng làm rõ cơ s hình thành quan niệm của C.Mác về tha hóa, chương , t c giả phân tích quan niệm của C.Mác về các hình thức tha hóa, và chương 3, t c giả mạnh dạn ch ra những giải pháp khắc phục và đi đến xóa bỏ tình trạng tha hóa để giải phóng toàn diện con người Việt Nam. Tuy nhiên, cuốn sách mới ch đi sâ phân t ch, làm rõ vấn đề tha hóa. Những vấn đề như bản chất, vai trò, v tr con người, ý ngh a của q an điểm về con người trong triết học M c đối với sự nghiệp giải phóng con người Việt Nam hiện nay thì tác giả cuốn s ch chưa đề cập đến. Q an điểm về con người trong triết học M c còn được đề cập đến dưới cấp độ luận văn thạc s , như: Quan niệm của Mác về tha hóa trong lao động và vấn đề khắc phục sự tha hóa của Đặng Viết Chẩn (Luận văn Thạc s Triết học – Đại học Khoa học xã hội và hân văn thành phố Hồ h Minh, năm 1998); Quan niệm của Mác về con người và vấn đề phát triển con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay của Lê Ngọc Tòng (Luận văn Thạc s Triết học – Viện Triết học, năm 999 ; Tìm hiểu vấn đề tha hóa trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay của Nguyễn Ngọc Diễm (Luận văn Thạc sỹ Triết học – Đại học Khoa học xã hội và hân văn thành phố Hồ h Minh, năm ; v v… Ngoài ra, còn có rất nhiều bài viết liên quan tới q an điểm về con người và giải phóng con người trong triết học của M c được đăng trên c c tạp chí như: Tạp chí Triết học, Tạp chí cộng sản, Tạp chí khoa học xã hội, v.v… Chẳng hạn: Vũ Q ang Tạo – Mác và sự nghiệp giải phóng con người trong
  • 25. 19 thời đại hiện nay (Tạp chí Triết học, số 5 (204 , năm 8 ; oàng Đình úc – Vấn đề con người trong học thuyết Mác và phương hướng, giải pháp phát triển con người cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay (Tạp chí Triết học, số 8 ( 7 , năm 8 ; Lê Th Thanh Hà – Một số vấn đề triết học về con người trong “Hệ tư tưởng Đức” (Tạp chí Triết học, số 1 ( 76 , năm 6 ; ao Th ằng – Quan điểm của Mác và Ph.Ăngghen về con người, giải phóng con người trong “Hệ tư tưởng Đức” và sự vận dụng của Đảng ta (Tạp chí Triết học, số 3 ( 78 , năm 6 ; Trần Ngọc Linh – Về một số nguyên lý cơ bản của học thuyết chủ nghĩa cộng sản khoa học trong “Hệ tư tưởng Đức” (Tạp chí Triết học, số 9 ( 8 , năm 6 ; Nguyễn Thanh – Bản chất nhân văn của triết học Mác, chủ nghĩa Mác (Tạp chí Triết học, số ( 9 , năm 8 ; Trần Nguyên Việt – Cách tiếp cận biện chứng của Mác qua sự lý giải con người và bản chất con người trong “Bản thảo kinh tế – triết học năm 1844”(Tạp chí Triết học, số ( 3 , năm 3 ;… hư vậy, q an điểm về con người trong triết học của M c được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu và có những đ nh gi đúng đắn, xác thực. Trong các công trình nói trên, các tác giả khẳng đ nh: Mục tiêu cuối cùng của chủ ngh a M c nói ch ng và triết học Mác nói riêng, xét chung cuộc, là giải phóng con người; dưới ánh sáng của học thuyết Mác về con người và giải phóng con người, Đảng ta l ôn coi con người là vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế – xã hội. Những công trình đó đã c ng cấp cho tác giả luận án những tư liệu quý báu, vừa có tính khái quát cao, vừa hết sức đa dạng trong cách tiếp cận để tác giả luận án tham khảo trong quá trình nghiên cứu và giải quyết các vấn đề được nêu ra trong luận án của mình. Dù q an điểm về con người trong triết học Mác, ý ngh a của q an điểm đó đối với sự nghiệp giải phóng con người Việt am đã được nhiề người nghiên cứ và đạt được những kết quả to lớn về mặt khoa học, tuy nhiên, tác
  • 26. 20 giả luận án nhận thấy q an điểm này vẫn phải tiếp tục nghiên cứu, b i lẽ: Thứ nhất, việc nghiên cứu q an điểm về con người trong triết học Mác đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng và l ôn được bổ s ng dưới những góc độ khác nhau. Vì vậy, luận án cần phải kế thừa, chắt lọc và tích hợp để những thành quả có giá tr đã nghiên cứu ấy tiếp tục được phát triển một cách hệ thống. Thứ hai, nghiên cứu q an điểm về giải phóng con người Việt Nam trên nền tảng lý luận triết học M c được bắt đầu từ khi Nguyễn Ái Quốc đến được với Chủ ngh a M c – Lênin và tìm ra con đường giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người Việt Nam. Sau khi giải phóng miền Nam, vấn đề con người Việt Nam cũng được quan tâm nhưng còn tản mạn, ch những năm gần đây, hi sự nghiệp đổi mới đất nước đạt được những thành tựu nhất đ nh, thì vấn đề này mới thực sự được quan tâm nghiên cứ và đạt nhiều kết quả, nên nó không còn là vấn đề mới mẻ. Vì vậy, góc độ triết học, luận án đưa những kết quả nghiên cứu phù hợp với x hướng nghiên cứ và x hướng phát triển trên thực tiễn của vấn đề này nước ta trong giai đoạn hiện nay. Thứ ba, các công trình nghiên cứ x ng q anh đề tài luận án, có thể nói, là nhiề T y nhiên, c c công trình đó thường ch nghiên cứu q an điểm về con người trong triết học Mác trên những nét căn bản, gắn với toàn bộ triết học Mác, hoặc nghiên cứu chuyên sâu q an điểm về con người nhưng tiếp cận góc độ nhất đ nh như bản chất con người, hoặc sự tha hóa con người… từ đó đề ra những giải ph p cơ bản nhằm phát huy nhân tố con người Việt Nam góc độ mà c c công trình đó đã tiếp cận ũng có những công trình tập hợp những bài viết của các tác giả, nhưng những bài viết đó chưa thật sự sâu sắc ũng có những công trình nghiên cứu khá sâu sắc và toàn diện q an điểm về con người trong triết học Mác và sự vận dụng của Đảng ta trong xây dựng
  • 27. 21 và thực hiện các chính sách về con người. Tuy nhiên, chưa có một công trình nào khái quát ý ngh a về mặt lý luận và thực tiễn của q an điểm về con người trong triết học M c đối với sự nghiệp giải phóng con người Việt Nam hiện nay. Điề này đặt ra cho luận án nhiệm vụ bổ sung và phát triển phương diện này trong nghiên cứu q an điểm về con người trong triết học Mác, qua đó, góp phần khẳng đ nh t nh đúng đắn, sáng tạo của Đảng cộng sản Việt Nam khi lấy chủ ngh a Mác – Lênin và tư tư ng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tư ng và kim ch nam cho mọi hoạt động của mình. 3 ục đích và nhiệm vụ của luận án 3.1. Mục đích của luận án TỪ sự phân tích, làm rõ nội d ng q an điểm về con người (bản chất con người, v trí, vai trò của con người; sự tha hóa con người; và giải phóng con người) trong triết học Mác, luận án rút ra ý ngh a lý luận và thực tiễn của q an điểm này đối với sự nghiệp giải phóng con người Việt Nam hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ của luận án Để đạt được mục đ ch nói trên, luận án thực hiện những nhiệm vụ sau: – Phân tích điều kiện và tiền đề hình thành quan điểm về con người trong triết học Mác; – Phân tích nội dung của quan điểm về con người trong triết học Mác; – Phân tích, luận giải ý ngh a lý luận và thực tiễn của q an điểm về con người trong triết học M c đối với sự nghiệp giải phóng con người Việt Nam hiện nay. 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 4.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án Luận án không nghiên cứu chủ ngh a M c nói ch ng, mà ch tập trung nghiên cứu q an điểm triết học Mác về con người, về sự tha hóa con người, tiền đề, điều kiện, con đường, phương ph p giải phóng con người; từ đó rút ra
  • 28. 22 ý ngh a lý l ận và thực tiễn của q an điểm về con người trong triết học Mác đối với sự nghiệp giải phóng con người Việt Nam hiện nay. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Vấn đề con người gồm nhiề góc độ, triết học Mác bàn về con người trên nhiều khía cạnh, nhưng trong h ôn hổ của một luận án, tác giả ch phân t ch q an điểm của triết học Mác: về bản chất, v trí, vai trò của con người; về sự tha hóa con người (biểu hiện, hậu quả của sự tha hóa con người, nguồn gốc và các yếu tố làm tha hóa con người); về giải phóng con người (nội dung giải phóng con người, tiền đề và điều kiện giải phóng con người, con đường và phương ph p giải phóng con người) thông qua một số tác phẩm tiêu biểu của C.Mác và h ngghen Đồng thời, luận n cũng ch ra, phân tích ý ngh a lý luận và thực tiễn của q an điểm về con người trong triết học Mác đối với sự nghiệp giải phóng con người Việt Nam hiện nay. 5 ơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án 5.1. Cơ sở lý luận của luận án Luận án được thực hiện dựa trên cơ s thế giới q an và phương ph p luận của chủ ngh a M c – Lênin, tư tư ng Hồ h Minh và q an điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về con người, về phát triển nguồn nhân lực đ p ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nước. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương ph p nghiên cứu của chủ ngh a d y vật biện chứng và chủ ngh a d y vật l ch sử. Ngoài ra, luận án còn sử dụng c c phương ph p phân t ch – tổng hợp, l ch sử – logic, đối chiếu, khái quát hóa triết học… 6. Đóng góp mới của luận án Một là, luận án phân tích một cách có hệ thống và toàn diện c c điều kiện, tiền đề hình thành quan điểm triết học Mác về bản chất con người, về
  • 29. 23 vai trò và v trí của con người, về tha hóa con người, nguồn gốc và các yếu tố làm tha hóa con người, tiền đề, điều kiện, nội d ng và con đường giải phóng con người. Từ đó, góp phần nhận thức đầy đủ và sâu sắc hơn q an điểm về con người trong triết học Mác. Hai là, trên cơ s phân tích nội d ng q an điểm về con người trong triết học Mác, luận n đã rút ra và phân tích ý ngh a lý luận và thực tiễn của quan điểm về con người trong triết học Mác đối với sự nghiệp giải phóng con người Việt Nam hiện nay. 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 7.1. Ý nghĩa khoa học của luận án Luận án làm sáng tỏ nội dung q an điểm về con người trong triết học Mác, và ý ngh a của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người Việt Nam hiện nay. 7.2. Ý nghĩa thực tiễn của luận án Kết quả nghiên cứu của luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập ch yên đề triết học Mác về con người. Kết quả nghiên cứu của luận án có thể làm cơ s cho việc hoạch đ nh các chủ trương, ch nh s ch nhằm giải phóng con người Việt Nam hiện nay. 8 ết cấu của luận án Ngoài phần m đầu, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm ba chương, tám tiết.
  • 30. 24 H N NỘI D NG hương 1 ĐIỀ I N TIỀN ĐỀ TR NH H NH THÀNH VÀ PH T TRI N AN ĐI VỀ ON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌ Triết học là giá tr văn hóa tinh thần cô đọng nhất, tinh tuý nhất, là thời đại l ch sử hiện thực được tái hiện dưới hình thức tư tư ng. Một học th yết triết học chân ch nh bao giờ cũng được sinh ra và ch u sự q y đ nh b i những điều kiện l ch sử – xã hội của thời đại mình, cùng với các học thuyết, c c tư tư ng khác làm nên diện mạo tinh thần của thời đại, đóng góp vào gi tr chung của nhân loại 1 1 ĐIỀ I N INH TẾ HÍNH TRỊ – Xà HỘI H  ỐI THẾ Ỷ XVIII Đ THẾ Ỷ XIX VỚI VI H NH THÀNH AN ĐI VỀ ON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌ 1 1 1 Điều kiện kinh tế – xã hội châu Âu cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX với việc hình thành quan điểm về con người trong triết học ác Lật đổ được chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến, cách mạng tư sản đã xóa bỏ được những tr ngại đối với sức sản xuất mới. Với sự thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản và sự ra đời của các quốc gia tư bản, công nghiệp thương nghiệp đã có điều kiện phát triển mạnh mẽ. Cuộc cách mạng công nghiệp được bắt đầu từ nửa sau thế kỷ XVIII nước Anh, sa đó là h p, Đức và c c nước Tây  đã đưa đến những chuyển biến quan trọng, làm cho phương thức sản xuất tư bản chủ ngh a được củng cố vững chắc và không ngừng phát triển ó đem lại kết quả tất yếu là xác lập sự thống tr của chủ ngh a tư bản trong c c nước đã trải qua cuộc cách mạng tư sản hoặc t ra cũng tạo tiền đề cần thiết cho sự thắng lợi của giai cấp tư sản đối với chế độ phong kiến trong một khoảng thời gian không xa nữa. Bộ mặt thành th cũng thay đổi b i những xí nghiệp hiện đại được trang b bằng máy móc và tập trung
  • 31. 25 hàng ngàn vạn công nhân. Những đường giao thông chằng ch t nối liền các trung tâm với nhau, xóa bỏ tình trạng ngăn c ch lâ đời giữa các vùng. Với ý ngh a đó, có thể nói ch nh “giai cấp tư sản lôi cuốn đến cả những dân tộc dã man nhất vào trào lư văn minh” [57; tr.602]. Cuộc cách mạng công nghiệp do giai cấp tư sản tiến hành đã tạo ra lực lượng sản xuất đủ sức phá bỏ tất cả những phương thức sản xuất mang tính chất bảo thủ trước ia, nó đem lại sự thay đổi lớn lao cho cuộc sống của con người. Nền công nghiệp hiện đại đã làm thay đổi cơ s kỹ thuật của sản xuất cũng như chức năng của người lao động. Tính cách mạng đó của cuộc cách mạng công nghiệp mang một ý ngh a lớn đối với sự phát triển của con người, nâng cao năng lực thực tiễn của con người trong chinh phục tự nhiên. Cuộc cách mạng công nghiệp trong c c nước tư bản càng về sa càng đi vào chiề sâ , có t c động sâu sắc đến chủ ngh a tư bản. Một mặt, những thành tựu của cuộc cách mạng này đề được ứng dụng vào sản xuất, dẫn tới sự đột phá trong sản xuất, tạo nên một khối lượng của cải đồ sộ bằng nhiều thế kỷ trước cộng lại. Mặt khác, nó tạo ra sự thay đổi căn bản trong cấu trúc giai cấp của dân cư: Tư sản và vô sản tr thành hai giai cấp cơ bản trong xã hội. Giai cấp tư sản là sản phẩm “của một loạt những cuộc cách mạng trong phương thức sản xuất và trao đổi” [57; tr 598], còn giai cấp vô sản lại “bắt đầu từ nửa thứ hai của thế kỷ XVIII, cùng với việc ph t minh ra m y hơi nước và những m y làm bông” [55; tr.331]. Sự phát triển của nền sản xuất tư bản dựa trên các thành tựu khoa học, kỹ thuật của nhân loại, dù đã thúc đẩy về cơ bản sự vận động xã hội tiến lên phía trước, vẫn không khắc phục được những mâu thuẫn cố hữu của xã hội có các giai cấp đối kháng, sự bần cùng và sự tha hóa con người, mà thậm chí còn làm cho những mâu thuẫn ấy ngày càng tr nên trầm trọng và không thể kiểm soát. Việc chuyển từ sản xuất theo lối công trường thủ công sang đại cơ khí
  • 32. 26 đòi hỏi thay thế người công nhân bộ phận sang người công nhân có tay nghề toàn diện Đó là yê cầu khách quan của nền sản xuất nhưng nó lại không được thực hiện đầy đủ trong xã hội tư bản chủ ngh a, b i trong xã hội đó, m y móc không thực hiện chức năng làm giảm nhẹ lao động cho người công nhân, mà là phương tiện sản xuất giá tr thặng dư ngày càng nhiề cho nhà tư bản. Máy móc giờ đây hông đem đến sức mạnh diệu kỳ cho việc giảm bớt lao động của con người, hông làm cho lao động của con người có hiệu quả hơn, mà ngược lại, nó đem đến cho con người nạn đói, sự kiệt quệ và tha hóa. C.Mác viết: “tất cả những phát minh của chúng ta và tất cả sự tiến bộ của chúng ta tựa hồ như đang dẫn tới chỗ là những lực lượng vật chất thì được ban cho một đời sống tinh thần, còn đời sống của con người vốn đã b tước mất cái mặt tinh thần rồi thì nay lại b hạ thấp xuống trình độ những lực lượng vật chất đơn th ần” [60; tr.10]. Cuộc cách mạng công nghiệp do giai cấp tư sản tiến hành, bên cạnh những t c động tích cực đối với con người thì cũng ch nh bản thân cuộc cách mạng ấy đã đẩy họ tới cảnh khốn cùng, đa hổ, sự suy sụp về thể chất và sự hủy hoại về mặt tinh thần; đồng thời, đảo lộn trật tự các quan hệ xã hội cổ truyền. Từ tình cảnh của giai cấp công nhân anh, h ngghen ch rõ, trước khi diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp, những người sản xuất nhỏ sống một cuộc sống thầm lặng, tách biệt với thế giới bên ngoài, nhưng đổi lại, họ có một cuộc sống với điều kiện vật chất h hơn so với tình cảnh của những người công nhân. Họ có thời gian tự do cho những công việc mà họ thích. Họ bằng lòng với cuộc sống thảnh thơi và đầy thi v ấy hưng c ộc cách mạng công nghiệp đã biến những người lao động ấy “thành những c i m y đơn th ần, và cướp giật nốt cái phần hoạt động độc lập cuối cùng của họ” [55; tr.334]. Việc sử dụng máy móc trong sản xuất, một mặt, tăng năng s ất lao động, nhưng cũng là ng yên nhân gây ra tình trạng thất nghiệp, đẩy người lao động
  • 33. 27 vào cảnh nghèo đói ộc cách mạng công nghiệp đã làm cho số lượng công nhân ngày càng đông đảo hơn và tập tr ng hơn, nhưng nó lại không cải thiện đời sống cho họ. Tình cảnh sống của người công nhân hầu khắp c c nước tư bản thật tồi tệ và sa sút gày lao động của một công nhân thường kéo dài từ mười hai đến mười sáu tiếng đồng hồ. Thế nhưng, những gì mà họ nhận được ch là đồng lương chết đói Lao động trẻ em và phụ nữ được sử dụng ngày càng nhiều trong những điều kiện hết sức khắc nghiệt, trong hi đó, tiền lương của công nhân nữ và trẻ em rẻ mạt hơn rất nhiều so với tiền lương của công nhân là đàn ông “Đa ốm mà ngh việc thì hông được lãnh công, rủi ro b tai nạn thì phải ch , hơi tr i lệnh chủ là b cúp lương ơi làm việc thì thiếu vệ sinh mà nạn thất nghiệp lúc nào cũng có thể xảy ra được” [48; tr.90]. Máy móc làm giảm nhu cầu về lao động thủ công lành nghề và do đó hạ thấp giá cả của lao động đó x ống. Những chi phí cho công nhân b rút xuống hầ như ch còn là số tư liệu sinh hoạt cần thiết để d y trì đời sống và nòi giống của anh ta mà thôi. Những cuộc khủng hoảng kinh tế đã thực sự tr thành tai họa khủng khiếp đối với giai cấp vô sản, b i “ch cần thương nghiệp lên xuống một chút là hàng ngàn công nhân không có bánh mì; số tiền tiết kiện ít ỏi của họ biến đi rất nhanh, và lúc đó nạn chết đói sẽ đe dọa họ. Mà cứ mấy năm thì một cuộc khủng hoảng như vậy lại nổ ra” [54; tr.696]. Những công nhân còn việc làm, sau nhiều giờ lao động vất vả, cực nhọc, mang về nhà những đồng lương thảm hại. Thành thử, công nhân phải tranh giành nhau về việc làm, đố kỵ, thù ghét và làm hại nhau, ch mong sao mình không b chết đói Số khác, có thể do bần cùng mà đi đến chỗ cướp bóc. Công nhân là lực lượng lao động chính trong các nhà máy, và rộng hơn, họ là lực lượng lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hội hưng sản phẩm do lao động của công nhân tạo ra lại không thuộc về họ mà là thuộc về nhà tư
  • 34. 28 bản. Sản phẩm đó đối diện với người công nhân như một lực lượng thù đ ch, khách quan và chi phối cuộc sống của họ. Vì thế, công nhân cảm thấy chán nản, nhục nhã hi lao động, họ ch thấy thoải mái khi thực hiện những hành vi như ăn, ống, sinh con đẻ cái, những chức năng có t nh động vật. Nếu không vì sự tồn tại của thể x c, “ hông còn sự cưỡng bức lao động về thể xác hoặc về mặt h c thì người ta trốn tr nh lao động như trốn tránh bệnh d ch hạch vậy”[7 ; tr.133]. Dần dần, mối quan hệ giữa con người với con người, nhất là giữa nhà tư bản và công nhân càng hông còn hăng h t, nhưng cũng hông thể thiế nha được. Sự t c động tiêu cực của nền sản xuất tư bản chủ ngh a hông phải do bản thân kỹ thuật, mà là do tính chất của việc sử dụng kỹ thuật dưới chế độ tư bản chủ ngh a M y móc là “sự thắng lợi của con người đối với các lực lượng tự nhiên, còn việc sử dụng máy móc theo kiể tư bản chủ ngh a thì lại làm cho con người b các lực lượng tự nhiên nô d ch; vì tự bản thân nó, máy móc làm tăng thêm của cải của người sản xuất, còn việc sử dụng máy móc theo kiể tư bản chủ ngh a thì lại biến họ thành người cùng khổ” [68; tr.630-631]. hư vậy, những thành tựu về kinh tế mà chủ ngh a tư bản đã đạt được, đặc biệt là sự phát triển của lực lượng sản xuất, đã thể hiện bước tiến vượt bậc của con người trong chinh phục tự nhiên. Sự phát triển đó ch nh là tiền đề để phát triển con người, nó lôi con người ra khỏi cuộc sống thầm lặng “nhưng lại không xứng đ ng với một con người” [55; tr.33 ], nơi mảnh vườn cỏn con và cái khung cửi để đến với c c “phong trào mạnh mẽ đang lôi c ốn toàn thể loài người bên ngoài xóm làng của họ” [55; tr.33 ] hưng quan hệ sản xuất dựa trên s hữ tư nhân tư bản chủ ngh a đã biến toàn bộ con người thành con người phiến diện, thành một thực thể mất hết t nh người cả về tinh thần lẫn thể x c Đây ch nh là tai hoạ lớn nhất, khủng khiếp nhất mà xã hội tư bản đã đưa đến cho con người M c và h ngghen đã nhìn thấy bộ mặt ích kỷ của
  • 35. 29 giai cấp tư sản và những ng y cơ do giai cấp này gây ra đối với con người, đặc biệt là giai cấp lao động nghèo khổ. Vì vậy, hai ông cho rằng, việc cần làm trước mắt, khẩn thiết nhất là cứu lấy con người, giải phóng con người. 1 1 2 Điều kiện chính trị – xã hội ở châu Âu cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX với việc hình thành quan điểm về con người trong triết học ác Trong những năm c ối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, trên lục đ a châu  đã diễn ra các cuộc cách mạng tư sản. Các cuộc cách mạng này tuy cách xa nhau về không gian, thời gian nhưng đều có những nét giống nhau là nhằm lật đổ chế độ lạc hậ đương thời, tạo điều kiện cho kinh tế tư bản phát triển. M đầu là cuộc cách mạng h p năm 789 Đây là c ộc cách mạng có ảnh hư ng lớn đến nhân loại, một mặt vì tính chất của nó, mặt khác vì v trí của Pháp châ  , nơi mà nền văn minh đang ch yển hướng và phát triển nhanh chóng. Trong cuộc cách mạng đó, nhân dân lao động Pháp là lực lượng hăng h i nhất, nhưng phải hy sinh và ch u nhiề đa hổ nhất. Trong khoảng 15 năm ể từ sa đại cách mạng, giai cấp tư sản h p đã thành công khi lật đổ được ngai vàng, lập chính phủ Cộng hòa, tuyên bố nhân quyền và thông qua hiến pháp. Tuy nhiên, những năm tiếp theo, cách mạng lâm vào thời kỳ thoái trào. Napôlêông lợi dụng cơ hội đó, lập nên chính phủ mới, bỏ hết mọi tự do dân chủ và những thành quả khác của cuộc cách mạng tư sản năm 789; đồng thời, đem q ân đi xâm lược các quốc gia khác, nhằm tranh giành quyền bá chủ châu Âu. Cuộc chiến tranh do nước Pháp tiến hành đã thay đổi tính chất: từ chiến tranh chính ngh a biến thành chiến tranh xâm lược phi ngh a hưng c ối cùng Napôlêông b thất bại và sống trong cảnh tù đày Sau cuộc chiến tranh Napôlêông kết thúc, tình hình chính tr nói chung châ  bước vào thời kỳ phản động. Thế lực phong kiến phục hồi và ra sức củng cố lại đ a v đã phần nào b lung lay do ảnh hư ng của cuộc cách mạng tư sản. Triều
  • 36. 30 đại Buốcbông Pháp tr về, âm mư lập lại chế độ phong kiến quân chủ, nhưng c ối cùng ch thay đổi được bộ phận trong kiến trúc thượng tầng chính tr của nhà nước òn cơ s kinh tế tư bản chủ ngh a và chế độ ruộng đất đã ban bố dưới thời Giacôbanh vẫn được duy trì, quyền lực của vua Luy XVIII vẫn b hạn chế b i hiến pháp. Ở c c nước châu Âu khác, thế lực phong kiến cũng tìm mọi cách để gạt bỏ những cải cách có tính chất tư sản, lập lại chế độ thống tr độc đo n T y nhiên, theo quy luật phát triển của l ch sử, phong trào cách mạng tư sản vẫn diễn ra liên tiếp trong những năm , 3 và của thế kỷ XIX châu Âu. Chẳng hạn, cuộc cách mạng diễn ra Tây Ban Nha (1820 – 1823) mà tầng lớp tư sản tiến bộ, nông dân và bình dân thành th là động lực của cuộc cách mạng ăm 83 , một cuộc cách mạng tư sản lại bùng nổ h p đòi lật đổ nền thống tr của triều đại Buốcbông, thay thế vào đó là nền quân chủ tháng Bảy do Luy Philip làm v a, đại diện cho lợi ích của đại bộ phận giai cấp tư sản tài chính. Chính phủ này chưa phải là chính phủ của giai cấp tư sản Pháp nói chung, vì vậy, trong nội bộ giai cấp tư sản nước này không tránh khỏi một cuộc cách mạng mới. Đến năm 8 8 – 1849, các cuộc cách mạng tư sản vẫn tiếp tục nổ ra, bắt đầu h p, và sa đó lan sang c c nước châu Âu khác. Các cuộc cách mạng này nhìn chung có nhiệm vụ thủ tiêu quan hệ sản xuất phong kiến và m đường cho chủ ngh a tư bản phát triển hưng tùy điều kiện l ch sử của từng nước mà nhiệm vụ cách mạng được thực hiện khác nhau: Pháp lật đổ sự thống tr của tư sản tài chính. Ở Ðức, thống nhất đất nước. Ở Ý, giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước. Trong quá trình phát triển của các cuộc cách mạng này, nhân dân lao động đóng vai trò q an trọng, đặc biệt, có sự tham gia của giai cấp vô sản. Lần đầu tiên công nhân h p đã đấu tranh với tư c ch là một giai cấp độc lập. Cuộc cách mạng dân chủ tư sản châ Â năm 8 8 – 8 9 để lại nhiều bài học kinh nghiệm qúy báu cho phong trào vô sản, được C.Mác và
  • 37. 31 h ngghen tổng kết trong loạt tác phẩm và bài viết như Đấu tranh giai cấp ở Pháp 1848 – 1850, Cách mạng và phản cách mạng ở Đức, Ngày 18 tháng Sương mù của Lui Bônapáctơ… M c và h ngghen cũng đ nh gi nội dung và thực chất các cuộc cách mạng dân chủ tư sản, vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng đó, rút ra những bài học quý giá về liên minh các lực lượng xã hội vì những mục tiêu chung, phác thảo nhiều vấn đề về tổ chức xã hội tương lai Từ thực tế diễn biến các phong trào cách mạng năm 8 8 – 8 9, M c và h ngghen còn đi đến kết luận về cơ s kinh tế của các mâu thuẫn và x ng đột giai cấp, nhấn mạnh rằng cách mạng xã hội ch có thể xảy ra khi lực lượng sản xuất hiện đại đã ph t triển cao, làm nảy sinh và ngày càng tr nên gay gắt mâu thuẫn giữa hai phương thức sản xuất. Sự thay thế hình thái kinh tế – xã hội phong kiến bằng hình thái kinh tế – xã hội tư bản chủ ngh a là hợp lý xét từ q an điểm phát triển, nhưng chưa hoàn thiện nếu xét từ góc độ nhân sinh, b i vì “giai cấp tư sản đã đem sự bóc lột công nhiên, vô s , trực tiếp, tàn nhẫn thay cho sự bóc lột được che đậy bằng những ảo tư ng tôn giáo và chính tr ”[57; tr.600], tức là ch thay thế phương thức nô d ch con người, chứ chưa loại bỏ hẳn phương thức đó Chủ ngh a tư bản không những không khắc phục được mâu thuẫn giữa trình độ và tính chất xã hội hóa cao của nền sản xuất với sự chiếm hữ tư nhân tư bản chủ ngh a đối với tư liệu sản xuất, mà còn đẩy mâu thuẫn đó đến tình trạng gay gắt không thể d ng hòa trong điều kiện kinh tế th trường vận hành theo quy luật cạnh tranh tự do. Cuộc đấu tranh giải phóng xã hội giờ đây gắn liền với cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản hiện đại – con đẻ của nền công nghiệp – chống lại sự áp bức của các lực lượng thống tr và trật tự xã hội tư sản nói chung. Những cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra sôi nổi và mang tính khách q an Lúc đầu là những cuộc đấu tranh kinh tế mang tính tự ph t như đòi tăng
  • 38. 32 lương, giảm giờ làm, cải thiện đời sống và điều kiện làm việc, phản đối tình trạng lương thực và thực phẩm đắt đỏ, chế độ cúp phạt và những hành vi lừa gạt về tiền công của ông chủ tư bản. Công nhân muốn thông q a đấu tranh kinh tế để thoát khỏi cái tình cảnh đã biến họ thành súc vật, đấu tranh cho một tình cảnh tốt hơn, hợp với con người hơn hưng những hình thức phản h ng nói trên cũng có t nh chất cô lập, hạn chế những khu vực riêng lẻ và ch nhằm vào một mặt của những quan hệ hiện hành ơn nữa, “công nhân vừa đạt được thắng lợi chốc lát thì quyền lực xã hội liền đem toàn bộ sức nặng của mình đ nh vào những người phạm tội đã lại tr thành những người không có gì tự vệ, mặc sức trừng phạt họ, còn máy móc thì lại vẫn được dùng”[55; tr.595]. Thực tiễn đấ tranh đã giúp giai cấp công nhân dần dần có kinh nghiệm và ý thức tổ chức kỷ luật hơn Rõ ràng, đây là c ộc đấu tranh khác với thời đại các cuộc cách mạng tư sản sơ ỳ về mức độ và bản chất. Vào những năm 30 – 40 của thế kỷ XIX, giai cấp vô sản đã tr thành một lực lượng chính tr độc lập, phát triển cuộc đấu tranh của mình từ trình độ tự phát tiến dần lên trình độ tự giác, từ những yêu sách thuần túy kinh tế chuyển dần sang mục tiêu chính tr , nhiề phong trào đấu tranh của công nhân đã mang t nh chất kh i ngh a vũ trang, như: phong trào iến chương những năm 83 – 1840 Anh; kh i ngh a của công nhân Liông năm 83 và 83 Pháp; kh i ngh a của công nhân dệt năm 8 Xilêdi (Đức … Công nhân Anh là bộ phận chiếm đại đa số dân cư đất nước, nhưng họ là người b gạt ra ngoài công việc của xã hội và chính tr Trong hàng ngũ công nhân Anh, có nhiề người có học vấn và am hiểu. Lúc bấy giờ, giai cấp vô sản ch u ảnh hư ng ít nhiề tư tư ng của nhà chủ ngh a xã hội hông tư ng R.Ôoen, cho rằng lao động của công nhân là nguồn duy nhất làm giàu cho dân tộc, nhờ lao động của họ mà lực lượng sản xuất cứ mười năm lại tăng lên gấp
  • 39. 33 bội, đời sống xa hoa của giai cấp cầm quyền là kết quả của sự bóc lột người lao động, cướp bóc, chà đạp “q yền tự nhiên” của con người. Truyền thống dân chủ bắt nguồn từ thời cách mạng Pháp cuối thế kỷ XVIII đã đưa đến cho công nhân tư tư ng về “q yền tự nhiên” của con người. Trong ý thức của họ, quan niệm ấy đồng ngh a với sự tự do của người Anh trước kia, và họ đã đấu tranh vì quyền tự nhiên ấy Đ nh cao của các cuộc đấu tranh của công nhân Anh là phong trào Hiến chương đòi l ật ph p nước Anh phải thực hiện các yêu sách của công nhân mà biểu hiện khái quát nhất của yê s ch đó là “tiền công công bằng” Khẩu hiệu này không ch đòi hỏi sự thống nhất về tiền công trong các xí nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm, đồng thời đảm bảo giữ mức giá công ấy về sau này và rút ngắn ngày lao động Sâ xa hơn, hẩu hiệu ấy có ngh a là đòi cải tạo chế độ xã hội vì lợi ích của giai cấp công nhân. Cùng phong trào Hiến chương nói trên nước Anh, cuộc kh i ngh a Liông năm 83 và 83 Pháp báo cho châu Âu biết rằng công nhân không muốn phục tùng cái trật tự, trong đó chế độ s hữ tư sản toàn quyền chi phối lao động và đời sống của họ, rằng những người vô sản có khả năng hành động độc lập với toàn bộ đẳng cấp xã hội bên trên của họ, kể cả giai cấp tư sản. Dù châ Â đã nhiều lần nhìn thấy cảnh chết chóc, chiến tranh, m đổ, nhưng một cuộc đấ tranh độc lập của công nhân chống cái trật tự pháp chế mới đang hình thành thì những kẻ mạnh nhất của thế giới này – giai cấp tư sản – chưa biết tới. Công nhân ý thức được một cách tự phát rằng, họ đấu tranh cho sự nghiệp công nhân của mình là bảo vệ lợi ích, danh dự và phẩm giá của dân tộc. Họ thể hiện nét đẹp nhất của dân tộc – lòng yêu chuộng tự do, lòng độ lượng, sự cao thượng –và biểu th những mẫu mực về lòng dũng cảm cao nhất của con người. Tuy nhiên, giai cấp công nhân h p chưa có mục tiêu rõ rệt, trong những phương thức đấu tranh vừa tầm với họ, có những phương thức đấu tranh họ chưa biết đến, họ chưa có tổ chức, chưa có ế hoạch hành động chính tr vì
  • 40. 34 họ chưa có tri thức, chưa có hệ tư tư ng riêng. Họ hành động theo tư tư ng của các nhà hoạt động trong phong trào giải phóng không phải là vô sản. Trong lúc đời sống của công nhân dệt Xilêdi lâm vào cảnh đói ém nhất thì bọn chủ tư bản nơi đây lại xây biệt thự, sống xa hoa và lãng phí. Công nhân Xilêdi đã đứng lên kh i ngh a, ph hủy nhà xư ng. Cuộc kh i ngh a ấy không ch là cuộc bạo động vì đói như nhiều sử gia tư sản khẳng đ nh, mà sâu xa hơn, nó là c ộc đấu tranh chống áp bức, bóc lột, mà trực tiếp là chống giai cấp tư sản Đức. Dù cuộc đấu tranh của công nhân Xilêdi không mang tính chất chính tr , và đứng trên ngh a này mà xét thì thợ dệt Xilêdi còn thua phái Hiến chương Anh và những người kh i ngh a Liông năm 83 , nhưng trên phạm vi nước Đức, cho tới lúc này, chưa có phong trào nào của công nhân chống chủ ngh a tư bản có ý thức và quy mô lớn như thế, họ đấu tranh cho lợi ích của giai cấp mình. Nên, kh i ngh a Xilêdi cũng ngang tầm với phong trào Hiến chương Anh và kh i ngh a Liông Pháp. Mỗi phong trào đấu tranh của công nhân đều phản nh trình độ phát triển về mặt xã hội và chính tr của giai cấp vô sản từng nước tương ứng và có đặc điểm riêng của nó hưng c c cuộc kh i ngh a Liông, Xilêdi, và phong trào hiến chương đề có x hướng chung của giai cấp vô sản châu Âu là muốn độc lập về chính tr , muốn cải tạo xã hội vì lợi ích của người lao động và những người b bóc lột. hư vậy, sau các cuộc cách mạng tư sản sơ ỳ, chủ ngh a tư bản tiếp tục vận động theo hướng đi lên, nhưng t nh chất đối kháng của sự phát triển cũng tr nên gay gắt, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đã phát triển mạnh, biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản đang ngày gay gắt. Mặt khác, bản thân giai cấp vô sản giờ đây đã tr thành một lực lượng chính tr độc lập và bước lên vũ đài ch nh tr . Họ – con đẻ của nền công nghiệp tư bản – đang ch yển dần từ đấu tranh tự phát, vì
  • 41. 35 mục tiêu kinh tế thuần túy, sang trình độ tự giác, có tổ chức, gắn liền cuộc đấu tranh vì lợi ích vật chất với lý tư ng chính tr , hướng tới mục tiê nhân văn, dân chủ, công bằng và tự do. Cuộc đấu tranh của họ đòi hỏi phải có một hệ thống lý luận cách mạng soi đường, lý giải một cách khoa học về bản chất con người, về v trí và vai trò của con người trong thế giới, nguyên nhân của mọi nô d ch và con đường giải phóng con người khỏi mọi áp bức, bóc lột, bất công. Trong hi c c nhà tư tư ng tư sản ch nhận thấy phong trào đấu tranh của công nhân ch là sự bạo loạn, phá hoại của quần chúng nghèo đói chống nền văn minh, và do đó, lý l ận của họ không thể là ngọn cờ cách mạng cho phong trào đấu tranh của công nhân, thì M c và h ngghen lại cảm nhận rõ ràng từ những cuộc đấu tranh ấy sức sống của tương lai, cần phải được lý giải trên cơ s khoa học Điều kiện đó tr thành cơ s thực tiễn để M c và h ngghen xây dựng q an điểm về con người và giải phóng con người. Bản thân C.Mác và h ngghen hông t ch học thuyết về con người và giải phóng con người của mình ra khỏi phong trào thực tế của những người vô sản gược lại, hai ông luôn coi học thuyết đó là sản phẩm lý luận của phong trào thực tế của những người vô sản, việc phê phán theo tinh thần vô sản đối với trật tự hiện tồn và thực tiễn đấu tranh của giai cấp vô sản là phù hợp nhau. Học thuyết Mác nói ch ng, q an điểm về con người và giải phóng con người trong triết học Mác nói riêng ra đời từ phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản và tr thành lý l ận mang t nh đ nh hướng, soi đường cho phong trào đấ tranh đó 1 2 TIỀN Đ Ý ẬN H NH THÀNH AN ĐI VỀ ON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌ 1 2 1 Tư tưởng về con người trong lịch sử triết học phương Tây với việc hình thành quan điểm về con người trong triết học ác Khi xây dựng q an điểm về con người nói riêng và các nguyên lý triết học nói ch ng, M c và h ngghen cho rằng: “tư d y lý l ận ch là một
  • 42. 36 đặc tính bẩm sinh dưới dạng năng lực của người ta mà có thôi ăng lực ấy cần phải được phát triển hoàn thiện, và muốn hoàn thiện nó thì cho tới nay, không có một c ch nào h c hơn là nghiên cứu toàn bộ triết học thời trước” [66; tr. 87] Q an điểm về con người trong triết học M c là một vòng hâ trong ch ỗi c c vòng hâ nối tiếp nha q a c c thời đại, với sự m rộng hông ngừng tri thức triết học về con người trong mối liên hệ với hoạt động thực tiễn, với hoa học và trình độ nhận thức ch ng Tư tư ng về con người trong triết học Hy Lạp cổ đại, triết học thời kỳ Phục hưng, triết học ánh sáng, triết học cổ điển Đức là tiền đề lý luận dẫn đến sự hình thành q an điểm về con người trong triết học Mác. Việc M c và h ngghen tiếp th tư tư ng về con người trong triết học phương Tây được thể hiện trong các công trình nghiên cứu về triết học phục vụ cho lý luận đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội nhằm giải phóng con người thoát khỏi áp bức, bóc lột và mọi sự nô d ch nói chung. Trong triết học Hy Lạp cổ đại, giải quyết vấn đề con người trước hết là giải phóng tư d y con người khỏi bức tranh huyền thoại về thế giới, thay tư d y hình tượng – biể tượng bằng tư d y h i q t, thay sùng b i thần linh bằng sự đề cao lý tr con người. Cho nên cách hiểu triết học (từ nguyên tiếng Hy Lạp viết theo chữ Latinh: philosophia) là sự thể hiện khát vọng (yêu mến) vươn đến sự thông thái thần linh, đồng thời thế tục hoá sự thông th i đó Triết học Hy Lạp cổ đại giai đoạn sơ ỳ là triết học tự nhiên thuần túy; sang giai đoạn cực th nh, nó m rộng nhận thức sang l nh vực đạo đức, chính tr ; đến thời kỳ Hy Lạp hóa, triết học t t nh “hàn lâm” hơn, già t nh thực tiễn hơn, thay những vấn đề tầm mức vũ trụ bằng những mảnh vụn của đời thường, thay con người lý tư ng bằng con người – cá nhân. M c và h ngghen q an tâm nghiên cứu triết học Hy Lạp cổ đại ngay từ khi còn là thành viên của phái Hêghen trẻ Đầ năm 839, M c đã
  • 43. 37 nghiên cứu triết học Hy Lạp, và hoàn thành luận án tiến s với đề tài Sự khác nhau giữa triết học tự nhiên của Đêmôcrít và triết học tự nhiên của Êpiquya năm 8 C.Mác còn có dự đ nh viết riêng một tác phẩm về triết học Êpiquya, triết học của phái Khắc kỷ và phái hoài nghi luận hưng M c đã hông hoàn thành được dự đ nh này. Tuy vậy, những nghiên cứu của ông về Êpiquya và triết học Hy Lạp cổ đại đã được ông trình bày trong luận án tiến s của mình M c đã đ nh gi cao triết học của Êpiquya rằng, tư tư ng của Êpiq ya đã chống lại thói q en t n ngưỡng, sự mê tín và tâm lý sùng bái thần linh, một mình lên tiếng chống lại cả cộng đồng, như rômêtê d m thách thức thần Dớt, mang lửa tới cho loài người. Triết học Êpiq ya đã mang trong mình thông điệp bất khuất của những con người dám thách thức cả một trật tự xã hội Trong hi đ nh gi cao triết học Êpiq ya, M c cũng hông q ên đ nh gi vai trò của triết học của Xôcrat và Arixtốt. C.Mác xem Xôcrat là tr ng tâm điểm của phong trào Hy Lạp, còn Arixtốt là đ nh cao của triết học cổ đại. Đ nh gi triết học Hy Lạp cổ đại, h ngghen cho rằng: “trong triết học cũng như trong nhiề l nh vực khác, chúng ta phải luôn luôn tr lại với thành tựu của cái dân tộc nhỏ bé đó, c i dân tộc mà năng lực và hoạt động toàn diện của nó đã tạo ra cho nó một đ a v mà không một dân tộc nào khác có thể mong ước được trong l ch sử phát triển của nhân loại” [66; tr.491], rằng “từ các hình thức muôn hình muôn vẻ” của nền triết học này, “đã có mầm mống và đang nảy n hầu hết tất cả các loại thế giới q an sa này” [66; tr.491],và do vậy, ngay cả “ hoa học tự nhiên lý thuyết” cũng “b ộc phải quay tr lại với người Hy Lạp, nếu nó muốn truy cứu l ch sử phát sinh và phát triển của những nguyên lý chung của nó ngày nay” [66; tr.49 ] Ánh hào q ang đó đã đem lại cho triết học Hy Lạp cổ đại “tràn đầy sức sống và bước ngạo nghễ trên vũ đài toàn thế giới” [71; tr.107].