SlideShare a Scribd company logo
1 of 135
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NHA TRANG
CAO ANH HÙNG
PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH HÀNG
DƯA HẤU SẢN XUẤT TẠI HUYỆN NGHI LỘC,
TỈNH NGHỆ AN
MÃ TÀI LIỆU: 80445
ZALO: 0917.193.864
Dịch vụ viết bài điểm cao :luanvantrust.com
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Khánh Hòa - 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NHA TRANG
CAO ANH HÙNG
PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH HÀNG
DƯA HẤU SẢN XUẤT TẠI HUYỆN NGHI LỘC,
TỈNH NGHỆ AN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành
Mã số
: Quản trị kinh doanh
: 60340102
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH
Khánh Hòa - 2015
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi tên Cao Anh Hùng, lớp cao học QTKD 2011 Trường ðại học Nha Trang.
Tôi xin cam ñoan luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi, số liệu sử dụng có
nguồn gốc rõ ràng, các tài liệu sử dụng ñược công bố công khai. Tôi xin chịu hoàn
toàn trách nhiệm về bản luận văn này.
Nha Trang, tháng 02 năm 2015
Tác giả luận văn
Cao Anh Hùng
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh, người ñã
tận tình hướng dẫn, ñưa ra những góp ý quý báu ñể tôi hoàn thiện bản luận văn tốt
nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường ñại học Nha Trang cùng
Quý Thầy, Cô khoa Sau ñại học và khoa Kinh tế trường ðại học Nha Trang ñã tận tình
truyền ñạt, giúp tôi có kiến thức viết luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Cục thống kê Nghệ An, phòng thống kê huyện Nghi
Lộc, lãnh ñạo UBND huyện Nghi Lộc, Phòng Nông nghiệp và PTNT, Văn phòng ñăng
ký QSD ñất huyện Nghi Lộc cùng các gia ñình trồng, kinh doanh dưa hấu trên ñịa bàn
huyện Nghi Lộc ñã cung cấp tài liệu, số liệu và trao ñổi, góp ý nhiều nội dung bổ ích
ñể tôi hoàn chỉnh luận văn này.
Do thời gian có hạn, kiến thức còn hạn chế, luận văn không tránh khỏi những
thiếu sót, tôi rất mong nhận ñược những ý kiến góp ý của Quý Thầy, Cô, ñồng môn và
ñồng nghiệp ñể tôi có thể hoàn thiện hơn công trình nghiên cứu của mình, mang lại
hiệu quả cao trong thực tiễn công việc.
Trân trọng cảm ơn./.
Nha Trang, tháng 02 năm 2015
Tác giả luận văn
Cao Anh Hùng
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM
ðOAN.............................................................................................................i LỜI
CẢM ƠN..................................................................................................................ii
MỤC LỤC .....................................................................................................................
iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT
TẮT................................................................................vi DANH MỤC CÁC
BẢNG............................................................................................vii DANH MỤC
CÁC HÌNH ........................................................................................... viii PHẦN MỞ
ðẦU .............................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ
LUẬN ..................................................................................4 1.1. Lý thuyết về lợi thế
cạnh tranh.................................................................................4 1.1.1. Khái niệm lợi thế
cạnh tranh.........................................................................4 1.1.2. Mô hình năm lực
lượng cạnh tranh của Michael E. Porter...........................5 1.1.3. Mô hình lợi thế cạnh
tranh quốc gia của Michael Porter ............................7
1.2. Lý thuyết về chuỗi giá
trị........................................................................................11 1.2.1. Khái niệm
chuỗi giá trị ...............................................................................11 1.2.2. Chuỗi giá
trị và chuỗi cung ứng..................................................................12 1.2.3. Tầm
quan trọng của phân tích chuỗi giá trị................................................13 1.2.4.
Chuỗi giá trị sản phẩm nông sản toàn cầu.................................................14 1.2.5.
Phương pháp phân tích chuỗi giá trị sản phẩm rau quả.............................20 1.2.6.
Phương pháp phân tích chuỗi giá trị dựa vào ứng dụng mô hình SCP......22 1.2.7.
Các nhân tố ảnh hưởng ñến chuỗi. ............................................................25
1.3. Tổng hợp các nghiên cứu liên quan ñến ñề
tài.......................................................26 1.3.1. Các công trình nghiên cứu về chuỗi giá
trị trên thế giới ............................26 1.3.2. Các nghiên cứu về chuỗi giá trị ở Việt Nam
..............................................28 CHƯƠNG 2: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN
CỨU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XỬ LÝ SỐ
LIỆU.........................................................................................32 2.1. ðặc ñiểm của ñịa
bàn nghiên cứu...........................................................................32 2.1.1. ðiều kiện tự
nhiên của huyện Nghi Lộc.....................................................32 2.1.2. ðiều kiện kinh tế
- xã hội ...........................................................................38
2.2. Phương pháp nghiên
cứu........................................................................................43 2.2.1. Phương pháp
chọn ñiểm nghiên cứu ..........................................................43 2.2.2. Phương
pháp thu thập dữ liệu....................................................................45
iv
2.2.3. Phương pháp xử lý và tổng hợp số liệu: ....................................................46
2.2.4. Phương pháp phân tích số liệu...................................................................46
2.2.5. Phương pháp tính toán và xử lý dữ liệu......................................................46
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM DƯA
HẤU
..............................................................................................................................48 3.1.
Giới thiệu về cây dưa hấu.......................................................................................48
3.2. Tình hình sản xuất dưa hấu trên thế giới và Việt Nam
..........................................53 3.2.1. Lịch sử phát
triển.......................................................................................53 3.2.2. Tình hình phát
triển sản xuất dưa hấu trên thế giới...................................53 3.2.3. Tình hình phát
triển sản xuất dưa hấu tại Việt Nam..................................54
3.3.Tổng quan sản xuất, tiêuthụ dưa hấu toànhuyện Nghi Lộc , tỉnh Nghệ
An................56 3.3.1. Tình hình sản xuất dưa
hấu.........................................................................56 3.3.2. Tình hình tiêu thụ dưa
hấu..........................................................................59 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ
PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ DƯA HẤU SẢN XUẤT TẠI HUYỆN NGHI
LỘC ...........................................................................................62 4.1. Phân tích cấu
trúc thị trường ..................................................................................62 4.1.1. Cấu trúc
thị trường dưa hấu Nghi Lộc........................................................62
4.1.2. ðặc ñiểm nhữngtác nhântrongchuỗi giátrị dưahấusảnxuất tại Nghi Lộc......64
4.2. Tổ chức vận hành thị trường và tình hình cạnh tranh trong
ngành ........................71 4.2.1. Phương thức giao dịch mua bán và thanh toán trên
thị trường ..................71 4.2.2. Quy trình xác lập giá mua
bán....................................................................72 4.2.3. Tiếp cận thông tin thị
trường.......................................................................73 4.2.4. Tình hình cạnh tranh
trong ngành...............................................................74
4.3. Kết quả thực hiện thị
trường...................................................................................75 4.3.1. Phân tích chi
phí và lợi nhuận biên bình quân cho mỗi tác nhân ...............75 4.3.2. Phân tích cơ
cấu giá trị tăng thêm và tỷ suất lợi nhuận biên trong chuỗi giá
trị dưa hấu sản xuất tai huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An.
.............................................80 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CẤP CHUỖI
GIÁ TRỊ DƯA HẤU SẢN XUẤT TẠI HUYỆN NGHI
LỘC.............................................................................................85 5.1. ðánh giá chuỗi
giá trị dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi lộc ..................................85 5.1.1. ðánh giá
chất lượng sản phẩm dưa hấu trong chuỗi giá trị........................85 5.1.2. ðánh giá sự
phân bổ việc làm trong chuỗi .................................................86
v
5.1.3. ðánh giá công nghệ và kiến thức trong chuỗi giá trị..................................86
5.1.4. ðánh giá sự liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị .........................86
5.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến chuỗi giá trị sản phẩm dưa hấu trên ñịa bàn huyện Nghi
Lộc ...............................................................................................................................87
5.2.1. Các yếu tố ñầu vào......................................................................................87
5.2.2. Cơ sở hạ tầng ..............................................................................................88
5.2.3 Các yếu tố khách quan.................................................................................89
5.2.4. Người tiêu dùng dưa hấu ............................................................................89
5.3. Tầm nhìn chiến lược việc nâng cấp chuỗi giá trị dưa hấu......................................91
5.4. Các giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm dưa hấu trên ñịa bàn huyện Nghi
Lộc ...............................................................................................................................91
5.4.1. Căn cứ ñề xuất ............................................................................................91
5.4.2. ðịnh hướng nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm dưa hấu trên ñịa bàn huyện
Nghi
Lộc........................................................................................................................93
5.4.3. Các nhóm giải pháp chung nhằm nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm dưa hấu
trên ñịa bàn huyện Nghi
Lộc .........................................................................................93 5.4.4 Giải pháp cụ thể
cho từng tác nhân .............................................................96 KẾT LUẬN VÀ
KHUYẾN NGHỊ................................................................................99 TÀI LIỆU
THAM KHẢO.............................................................................................99
PHỤ LỤC
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ATTP : An toàn thực phẩm
BQ : Bình quân
DTTN: Diện tích tự nhiên
ðVT : ðơn vị tính
EU : Liên minh Châu Âu
FAO : Tổ chức Nông Lương của Liên Hợp Quốc
GAP : Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt
GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
GTZ : Tổ hợp tác kỹ thuật ðức.
Kg : Kilogam
PTNT :
KHTSCð:
Phát triển nông thôn
Khấu hao tài sản cố ñịnh
IPM : Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Các nhân tố của mô hình SCP......................................................................23
Bảng 1.2. Các nhân tố của SCP sử dụng trong nghiên cứu chuỗi giá trị dưa hấu.........24
Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng ñất ở huyện Nghi Lộc giai ñoạn 2011 - 2013................35
Bảng 2.2. Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện Nghi Lộc ...............................38
Bảng 2.3. Số trường, lớp, giáo viên và học sinh phổ thông ở huyện Nghi Lộc............40
Bảng 2.4. Số cơ sở y tế, giường bệnh và cán bộ y tế trên ñịa bàn huyện......................41
Bảng 2.5. Tổng hợp số hộ nông dân ñiều tra.................................................................44
Bảng 2.6. Phương pháp tính toán tỷ lệ phân phối giá trị tăng thêm và tỷ suất lợi
nhuận biên trong chuỗi giá trị
..................................................................................................47 Bảng 3.1. Tình hình
sản xuất dưa hấu ở Việt Nam và trên thế giới..............................54 Bảng 3.2. Thời vụ
gieo trồng và thu hoạch dưa hấu tại các hộ ñiều tra........................58 Bảng 3.3. Diện
tích gieo trồng, năng suất, sản lượng dưa hấu huyện Nghi Lộc...........58 Bảng 3.4.
Khối lượng tiêu thụ và giá bán dưa hấu trên thị trường huyện Nghi Lộc năm
2013 .......................................................................................................................61
Bảng 4.1. ðặ c ñiểm của các hộ ñược ñiều tra ...............................................................65
Bảng 4.2. Diện tích, năng suất, sản lượng dưa hấ u của các hộ ñiều tra ........................66
Bảng 4.3. Thông tin chung về tác nhân hộ thu gom dưa hấu huyện Nghi Lộc ...........67
Bảng 4.4. ðặc ñiểm chủ yếu của Thương lái mua dưa tại huyệ n Nghi Lộc .................69
Bảng 4.6. ðặ c ñiểm chủ yếu của người bán buôn dưa hấu huyện Nghi Lộc ................69
Bảng 4.7. ð ặ c ñiểm chung của tác nhâ n người bán lẻ dưa hấu huyện Nghi Lộc ........70
Bảng 4.8. Giá bán dưa hấu trung bình các năm 2011- 2013 .........................................72
Bảng 4.9. Khả năng tiếp cận thông tin thị trường của mỗi tác nhân .............................73
Bảng 4.10. Nguồn cung cấp thông tin thị trường cho các tác nhân ..............................73
Bảng 4.11. Chi phí và lợi nhuận biên bình quân của các tác nhân trong chuỗi ............75
Bảng 4.12. Phân phối giá trị tăng thêm và tỷ suất lợi nhuận các tác nhân trong chuỗi
giá trị dưa hấu huyện Nghi Lộc .....................................................................................81
Bảng 5.1. Tổng hợp nhu cầu của người tiêu dùng dưa hấu huyện Nghi Lộc...............90
Bảng 5.2. Phân tích SWOT ngành hàng dưa hấu trên ñịa bàn huyện Nghi Lộc ...........91
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Mô hình năm lực lượng cạnh tranh .................................................................5
Hình 1.2. Mô hình lợi thế cạnh tranh quốc gia................................................................8
Hình 1.3. Các dạng chuỗi giá trị sản phẩm nông sản. ...................................................19
Hình 1.4. Chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp tổng quát..............................................20
Hình 1.5. Sự tương tác qua lại giữa ba yếu tố trong mô hình SCP. .............................22
Hình 4.1. Chuỗi giá trị dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc.......................................63
Hình 4.2. Cơ cấu giá trị tạo ra của mỗi tác nhân trong chuỗi........................................80
Hình 4.3. Lợi nhuận biên trên tổng chi phí của các tác nhân trong chuỗi.....................82
Hình 4.4. Cơ cấu lợi nhuận biên của các tác nhân trong chuỗi .....................................82
Hình 4.5. Giá trị tăng thêm của các tác nhân trong chuỗi .............................................82
1
PHẦN MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Nền nông nghiệp luôn ñược xác ñịnh là ngành mũi nhọn trong chiến lược phát
triển nền kinh tế trong tiến trình xây dựng và phát triển ñất nước. Trong những năm
qua, ngành nông nghiệp Việt Nam ñã ñạt ñược nhiều thành tựu lớn, ñóng góp một
phần quan trọng vào sự tăng trưởng và phát triển kinh tế góp phần xây dựng ñất nước.
Nông nghiệp Việt nam ña dạng với nhiều ngành hàng có giá trị kinh tế cao trong xuất
khẩu. Bên cạnh các mặt hàng có thế thế mạnh như: Lúa gạo, Cà phê, cao su, ... thì sản
xuất rau quả ñang từng bước vươn lên cải tiến cách thức sản xuất, nâng cao chất lượng
và sức cạnh tranh hướng tới mục tiêu là mặt hàng nông sản xuất khẩu mũi nhọn với
nhiều loại cây ăn quả ñặc sản của từng vùng, miền như Chôm chôm, Nhãn, Vải, Xoài,
Thanh Long... Nhiều chính sách lớn khuyến khích phát triển sản xuất rau quả ñã ra
ñời, tạo ñiều kiện hết sức thuận lợi cho sự phát triển của ngành hàng rau, hoa quả trong
tương lai.
Các loại quả có vị trí quan trọng trong nhu cầu hàng ngày của mỗi người, cung
cấp cho con người nhiều chất dinh dưỡng cần thiết. Ngoài ra, phát triển sản xuất các
loại cây ăn quả còn có ý nghĩa cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm và là
nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.
Ở nước ta, cây ăn quả có nhiều loại và từng loại sản phẩm lại thuộc về các vùng
miền khác nhau. Trong nền kinh tế thị trường, với xu hướng hội nhập người sản xuất
không chỉ quan tâm ñến thị trường tiêu dùng trong nước mà còn hướng mạnh ra xuất
khẩu. Từ ñó hình thành nên các chuỗi trong ngành hàng. Riêng với cây ăn quả, các
chuỗi ñã bắt ñầu hình thành nhưng còn ñơn giản. Sự liên kết và trách nhiệm của các
tác nhân trong kênh tiêu thụ chưa hình thành nên khái niệm về chuỗi hàng hóa dịch vụ
còn mang tính lý thuyết. Mặt khác, sản xuất hoa quả hiện nay còn manh mún, ñơn lẻ
và tự phát; mối liên kết giữa những người trồng rau quả với các nhà cung ứng các hàng
hoá dịch vụ ñầu vào cũng như tiêu thụ sản phẩm còn yếu, thiếu, mối liên kết nhiều mặt
giữa các tác nhân tham gia và trách nhiệm của họ trong chuỗi cung ứng các hàng hoá
dịch vụ ñầu vào và tiêu thụ sản phẩm với người sản xuất còn yếu. Do ñó ñây là hạn
chế rất lớn tới việc giảm chi phí sản xuất, tối ña hoá lợi ích kinh tế của từng tác nhân
trong chuỗi cũng như khó khăn trong phát triển mở rộng quy mô, diện tích sản xuất
các loại hoa quả. Do ñó, chuỗi cung ứng hàng hóa dịch vụ là nhu cầu cần thiết của các
2
nhà sản xuất, cung ứng ñầu vào, tiêu thụ sản phẩm và người tiêu dùng.
Những năm gần ñây, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An với thực trạng hình thành
các khu công nghiệp ñã lấy ñi nhiều ñất ñai của người dân ñịa phương. Trước thực
trạng ñó, các cấp, các ngành ñã thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
ñược thực hiện khá tốt tại ñịa phương. Một số cây ăn quả ñã ñược ñịnh hướng phát
triển phù hợp với chất ñất, ñiều kiện thổ nhưỡng. Trong những loại hoa quả trên ñịa
bàn thì cây dưa hấu tuy mới ñược phát triển trên vùng ñất Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An
những năm gần ñây nhưng ñã dần khẳng ñịnh ñược thế mạnh và tạo nên kinh tế no ñủ
cho người dâ n, chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng có lợi. Tuy nhiên thông tin về
ngành hàng dưa hấu ñến với nông dân còn ít, sản xuất nhỏ lẻ, giá thành sản phẩm còn
cao, các hoạt ñộng liên qua n ñến sản xuất trong chuỗi giá trị hàng hoá nông sản còn rời
rạc, liên kết yếu.
Việc phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc,
tỉnh Nghệ An có ý nghĩa rất quan trọng. Nó sẽ giúp cho các nhà quản lý kinh tế, các
nhà chỉ ñạo sản xuất hiểu rõ hơn hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh hoa quả, những mối
quan hệ, các tương tác và sự phân phối lợi ích của từng tác nhân trong chuỗi, từ ñó ñề
xuất những giải pháp tác ñộng hợp lý nhằm hình thành, hoàn thiện và phát triển chuỗi
giá trị ngành hàng hoa quả ñối với sản phẩm dưa hấu góp phần thúc ñẩy việc mở rộng
diện tích và tăng hiệu quả kinh tế cho từng tác nhân.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành lựa chọn nghiên cứu ñề tài:
“Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh
Nghệ An” làm ñề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ kinh tế chuyên ngành
QTKD của Trường ðại học Nha Trang nhằm góp phần ñưa ra một số khuyến nghị và
giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu cho huyện trong những năm tới.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác ñịnh cấu trúc chuỗi giá trị sản phẩm dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc,
tỉnh Nghệ An.
- Phân tích phân phối lợi ích giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị.
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu của ñề tài: Các vấn ñề lý luận và thực tiễn liên quan ñến
chuỗi dưa hấu.
3
Các ñối tượng khảo sát của ñề tài : Các tác nhân của ngành hàng dưa hấu: Hộ
nông dân, người thu gom, thương lái, người bán buôn, người bán lẻ, người tiêu dùng.
Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Cây dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc
Về thời gian: Thu thập số liệu sơ cấp ñược tiến hành trong năm 2014
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận nghiên cứu:
Tiếp cận phân tích theo chuỗi giá trị trên cơ sở áp dụng mô hình SCP (Structure
– Conduct – Performance) ñể nghiên cứu trường hợp chuỗi giá trị dưa hấu sản xuất tại
huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.
Phương pháp thu thập số liệu:
Dữ liệu sơ cấp ñược thu thập thông qua việc phỏng vấn trực tiếp các tác nhân
trong chuỗi gồm Người sản xuất, thu gom, Thương lái, bán buôn, bán lẻ, người tiêu
dùng bằng việc sử dụng bảng câu hỏi. Số liệu ñiều tra cho 3 năm: 2011, 2012 và 2013.
5. Kết cấu ñề tài
Nội dung chính của ñề tài nghiên cứu gồm 2 phần và 5 chương như sau:
Phần Mở ñầu
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu và Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Tổng quan sản xuất và tiêu thụ dưa hấu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu chuỗi giá trị dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc
Chương 5: Giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc
Phần Kết luận và khuyến nghị.
4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh
1.1.1. Khái niệm lợi thế cạnh tranh
Theo Porter (1980) cho rằng cạnh tranh là giành lấy thị phần trên thị trường và
bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận cao hơn mức trung bình mà doanh
nghiệp ñang có. Nhưng ñể giành thắng lợi trên thị trường, các chủ thể kinh doanh cần
có lợi thế cạnh tranh (Porter, 1985). Theo Porter (1985), lợi thế cạnh tranh là khả năng
cung cấp giá trị cao hơn cho khách hàng so với ñối thủ cạnh tranh và tạo giá trị gia
tăng cao cho doanh nghiệp. Vì vậy, lợi thế cạnh tranh giúp cho nhiều doanh nghiệp có
ñược “quyền lực thị trường” ñể thành công trong kinh doanh và trong cạnh tranh.
Trong một phạm vi không gian rộng hơn, lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia
của Porter (1990), lợi thế cạnh tranh ñược hiểu là những nguồn lực, là những lợi thế
của ngành, của quốc gia mà nhờ có chúng các doanh nghiệp kinh doanh trên thương
trường quốc tế tạo ra một số ưu thế vượt trội hơn, ưu việt hơn so với các ñối thủ cạnh
tranh trực tiếp. Nhưng ngược lại, sức cạnh tranh của một quốc gia phụ thuộc vào sức
cạnh tranh của các ngành trong nền kinh tế và sức cạnh tranh của một ngành lại xuất
phát từ năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành. Porter (1985) cũng cho
rằng lợi thế cạnh tranh của ngành hay doanh nghiệp không chỉ nằm ở mỗi hoạt ñộng,
mà còn ở mối liên kết giữa các hoạt ñộng với nhau. Vì vậy, xây dựng lợi thế cạnh
tranh cần dựa trên sự liên kết hợp tác dọc giữa các tác nhân trong chuỗi tạo giá trị cho
khách hàng.
Porter (1990) khẳng ñịnh rằng sự thành công của các quốc gia ở ngành kinh
doanh nà o ñó phụ thuộc vào 3 vấn ñề cơ bản: lợi thế cạnh tranh quốc gia, năng suất lao
ñộng bền vững và sự liên kết hợp tác có hiệu quả trong cụm ngành. Lý luậ n của Porter
(1990) về lợi thế cạnh tranh quốc gia giải thích các hiện tượng thương mại quốc tế trên
góc ñộ các doanh nghiệp trong ngà nh tham gia kinh doanh quốc tế và vai trò của nhà
nước trong việc hỗ trợ cho các ngành có ñiều kiện thuận lợi ñể giành lợi thế cạnh tranh
quốc gia chứ không phải cho một vài doanh nghiệp cụ thể. Do ñó, lợi thế cạnh tranh
một ngành hàng trên thị trường quốc tế không chỉ cần có sự liên kết hợp tác giữa các
tác nhân trong chuỗi giá trị, mà còn cần sự hợp tác hỗ trợ của các bên có liên quan
cũng như từ chính phủ.
NHÀ
CUNGỨNG
ñàm
phán
của nhà
5
1.1.2. Mô hình năm lực lượng cạnh tranh của Michael E. Porter
Porter (1980) ñã ñề xuất mô hình năm lực lượng cạnh tranh ñể phân tích cạnh
tranh của một ngành. Mô hình này ñược phát triển dựa trên mô hình cạnh tranh trong
kinh tế học tổ chức (gọi tắt là IO – Industrial Organization). Tuy nhiên ñơn vị phân
tích trong lý thuyết IO là ngành. Porter (1980) ñã phát triển tiếp theo mô hình IO bằng
cách chuyển ñơn vị phân tích vừa là doanh nghiệp vừa là ngành trong mô hình năm
lực lượng cạnh tranh, trong ñó cơ cấu ngành là yếu tố quan trọng tạo nên lợi thế cạnh
tranh. Vì vậy, mô hình này ñược sử dụng rộng rãi trong phân tích cạnh tranh của
ngành cũng như của doanh nghiệp. Trong phạm vi nghiên cứu này, mô hình năm lực
lượng cạnh tranh ñược sử dụng ñể phân tình hình cạnh tranh mặt hàng dưa hấu tại thị
trường Nghi lộc, qua ñó thấy ñược những áp lực cạnh tranh của mỗi tác nhân trong
chuỗi giá trị.
Theo Porter (1980), một ngành kinh doa nh chịu ảnh hưởng bởi năm lực lượng
cạnh tranh cơ bản, ñó là (i) khách hàng, (ii) nhà cung cấp, (iii) các ñối thủ cạnh tranh
hiện tại, (iv) các ñối thủ tiềm ẩn và (v) các sản phẩm/dịch vụ thay thế (Hình 1)
CÁC ðỐI THỦ
TIỀM ẨN
Nguy cơ ñe dọa từ
những ñối thủ mới
Quyền lực
cung cấp
NHỮNGðỐI THỦ CẠNH
TRANH TRONGNGÀNH
Cuộc cạnh tranh giữa các
ñối thủ hiện tại
Quyền lực
ñàm phán KHÁCH
của người
HÀNG
mua
Nguy cơ ñe dọa từ
sản phẩm/dịch vụ
thay thế
SẢN PHẨM/DỊCH VỤ
THAY THẾ
Hình 1.1. Mô hình năm lực lượng cạnh tranh
Khách hàng:
Khách hàng là một áp lực cạnh tranh ảnh hưởng trực tiếp ñến mỗi tác nhân trong
chuỗi giá trị. Khách hàng có thể bao gồm: người tiêu dùng cuối cùng, các nhà phân
6
phối (bán buôn, bán lẻ), các ñầu nậu, các công ty chế biến nông sản xuất khẩu, nhà
nhập khẩu.
Khách hàng thường tạo ra áp lực về giá cả hoặc những yêu cầu về chất lượng sản
phẩm hay dịch vụ. Khách hàng có thể ñiều khiển áp lực cạnh tranh trong ngành thông
qua quyết ñịnh mua hàng của họ. Sức ép mặc cả của khách hàng ñối với mỗi tác nhân
trong ngành tùy thuộc vào (i) số lượng khách hàng, (ii) khối lượng sản phẩm mà khách
hàng mua, (iii) mức ñộ khác biệt hóa về sản phẩm, (iv) khả năng hội nhập dọc ngược
chiều của khách hàng và (v) khả năng nắm bắt thông tin thị trường về giá cả, tình hình
cung cầu và cạnh tranh trên thị trường...
Nhà cung cấp:
Nhà cung cấp là những cá nhân hay tổ chức cung ứng các yếu tố ñầu vào cho mỗi
tác nhân trong chuỗi. ðối với công ty chế biến nông sản xuất khẩu, nhà cung ứng
nguyên liệu nông sản ñầu vào có thể là nông dân, các chủ ñầu nậu, các nhà bán buôn…
Việc các nhà cung cấp ñảm bảo ñầy ñủ các yếu tố ñầu vào về số lượng, chất lượng,
chủng loại, giá cả, các ñiều kiện cung cấp sẽ tạo ñiều kiện thuận lợi cho ngành, hay
doanh nghiệp thực hiện tốt hoạt ñộng sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả.
ðối với quyền lực của nhà cung cấp phụ thuộc vào các vấn ñề sau: (i) mức ñộ tập
trung của nhà cung cấp thể hiện ở quy mô và số lượng các nhà cung cấp. Số lượng nhà
cung cấp quyết ñịnh ñến áp lực cạnh tranh, quyền lực ñàm phán của họ ñối với ngành
nói chung và mỗi tác nhâ n nói riêng; (ii) số lượng sản phẩm mà họ cung ứng, (iii) mức
ñộ khác biệt về sản phẩm cung ứng, (iv) sự sẵn có của sản phẩm tha y thế, (v) chi phí
chuyển ñổi nhà cung cấp và (vi) khả năng hội nhập dọc thuận chiều của nhà cung cấp.
ðối thủ cạnh tranh hiện tại:
Xem xét ñối thủ cạnh tranh hiện tại là cơ sở ñể ñánh giá mức ñộ cạnh tranh trong
ngành. Cường ñộ cạnh tranh của các ñối thủ hiệ n tại trong một ngành nói chung
thường phụ thuộc vào các yếu tố: (i) số lượng và quy mô của các ñối thủ hoạt ñộng
trong ngà nh; (ii) tốc ñộ tăng trưởng ngành; (iii) chi phí cố ñịnh và chi phí lưu kho; (iv)
chi phí chuyển ñổi; (v) mức ñộ khác biệt hóa sản phẩm; (vi) các rào cản gia nhập và
rút lui khỏi ngành.
Khi các ñối thủ cạnh tranh lớn chiếm giữ một vị trí quan trọng trên thị trường và
tính chất tập trung của ngành cao thì họ có khả năng thống lĩnh thị trường và có quyền
lực trong ñàm phán với hệ thống cung cấp hay tạo hệ thống phân phối tập trung. Khi
chỉ có một số ít ñối thủ nhưng chiếm giữ một thị phần lớn thì thị trường trở nên ít cạnh
7
tranh, thị trường tiến gần ñến tình trạng ñộc quyền. Trái lại, khi không có ñối thủ nào
có ñược thị phần quan trọng, thị trường sẽ bị phân tán, nhưng mức ñộ cạnh tranh trong
ngành sẽ gay gắt hơn và các ñối thủ thường cố gắng gia tăng phần thị phần của mình.
Vì vậy, thị trường ở các ngành này thường diễn ra các cuộc chiến cạnh tranh về giá cả.
ðối thủ tiềm ẩn:
ðối thủ tiểm ẩn là những cá nhân hoặc tổ chức chưa tham gia vào ngành nhưng
có khả năng cạnh tranh trong tương lai nếu họ quyết ñịnh gia nhập ngành và sẽ tác
ñộng ñến mức ñộ cạnh tranh trong ngành.
ðối thủ tiềm ẩn tạo ra áp lực cạnh tranh cho ngành mạnh hay yếu phụ thuộc vào
nhiều yếu tố trong ñó có các yếu tố sau: (i) sức hấp dẫn của ngành, (ii) nguồn lực và
năng lực của họ và (iii) các rào cản gia nhập ngành như: lợi thế theo quy mô, sự khác
biệt của sản phẩm, các ñòi hỏi về vốn, chi phí chuyển ñổi, khả năng tiếp cận với kênh
phân phối và những bất lợi về chi phí không liên quan ñến quy mô.
Sản phẩm thay thế:
Sản phẩm thay thế là sản phẩm khác có thể thỏa mãn cùng nhu cầu của khách
hàng. ðối với sản phẩm nông sản, cụ thể là hoa quả thì khách hàng có khả năng lựa
chọn thay thế giữa các loại hoa quả khác nhau hoặc các sản phẩm thay thế khác.
Áp lực cạnh tranh của các sản phẩm thay thế phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong ñó
bao gồm chi phí chuyển ñổi trong việc sử dụng sản phẩm, xu hướng sử dụng sản phẩm
thay thế của khách hàng, tương quan giữa giá cả và chất lượng của sản phẩm thay thế.
Khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, các sản phẩm thực phẩm mới với giá cả
hợp lý và chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cao ngày càng ñáp ứng tốt hơn nhu
cầu của khách hàng thì các sản phẩm thay thế sẽ tạo nên sức ép cạnh tranh ngày càng
mạnh mẽ ñối với các doanh nghiệp trong ngành.
Tóm lại, trong môi trường cạnh tranh gay gắt của ngành xuất khẩu nông sản như
hiện nay, ñể nâng cao vị thế cạnh tranh của mình trên thị trường thế giới ñòi hỏi các
công ty chế biến nông sản xuất khẩu cần tìm ra một lợi thế cạnh tranh ñặc biệt, mang
lại hiệu quả bền vững mà khó có ñối thủ nào có thể thực hiện ñược. Xây dựng một
chuỗi giá trị gắn kết bền vững giữa các tác nhân (các nhà cung ứng và khách hàng)
ñược xem là giải pháp lâu dài cho ngành nông nghiệp Việt Nam nói chung và Nghi
Lộc- Nghệ An nói riêng.
1.1.3. Mô hình lợi thế cạnh tranh quốc gia của Michael Porter
Theo Porter (1990) cho rằng khả năng cạnh tranh của một quốc gia phụ thuộc
vào năng lực của các ngành trong việc ñổi mới và nâng cấp của quốc gia ñó. Các công
8
ty tạo ra ñược lợi thế so với các ñối thủ cạnh tranh giỏi nhất trên thế giới là do áp lực
và thách thức mà m ôi trường quốc gia ñó tạo ra. Các công ty trong một ngành tạo lập
ñược lợi thế cạnh tranh nhờ vào m ôi trường trong quốc gia ñó tạo ra ñược áp lực cạnh
tranh giữa những ñối thủ cạnh tranh mạnh ở trong nước, các nhà cung ứng nội ñịa
năng ñộng và những khách hàng trong nước có nhu cầu và ñòi hỏi cao.
Chính phủ
ðiều kiện các
nhân tố sản xuất
Chiến lược, cấu trúc và
cạnh tranh
ðiều kiện cầu
nội ñịa
Các ngành hỗ trợ và
liên quan Cơ hội
Hình 1.2. Mô hình lợi thế cạnh tranh quốc gia
Lý thuyết “lợi thế cạnh tranh quốc gia” của Porter (1990) giải thích tại sao một số
công ty nhất ñịnh tại một số quốc gia cụ thể lại có khả năng cạnh tranh cao hơn các
công ty của quốc gia khác khi tham gia kinh doanh quốc tế? Hay tại sao một ngành của
quốc gia này có lợi thế cạnh tranh hơn quốc gia khác trên thị trường quốc tế? Porter
(1990) cho rằng m ỗi quốc gia tạo lập ñược lợi thế cạnh tranh cho ngành bằng cách
thiết lập ñược bốn thuộc tính quan trọng ñể tạo ra hình thoi bền vững của lợi thế cạnh
tranh quốc gia hay xây dựng ñược “sân chơi” gắn kết cho các doanh nghiệp trong một
“cụm” ngành hoạt ñộng. Bốn thuộc tính này là ñiều kiện các nhâ n tố sản xuất, ñiều
kiện cầu nội ñịa, các ngành hỗ trợ và liên quan, và chiến lược công ty, cơ cấu và sự
cạnh tranh trong ngành (Hình 1. 2).
ðiều kiện các nhân tố sản xuất:
Porter (1990) cho rằng các nhân tố sản xuất không bao giờ giống nhau giữa các
quốc gia nên sự sẵn có của các nhân tố sản xuất ñầu và o ñóng vai trò quan trọng trong
lợi thế cạnh tranh của một quốc gia. Porter (1990) phân các nhân tố ñầu vào thành hai
nhóm: các nhân tố sản xuất cơ bản và các nhân tố sản xuất tiên tiến. Các nhân tố sản
xuất cơ bản bao gồm nguồn tài nguyên thiên nhiên, ñất ñai, lao ñộng, vốn và các ñiều
kiện về khí hậu, vị trí ñịa lý và cơ sở hạ tầng. Một số quốc gia xuất khẩu sẽ sử dụng
9
nhiều các yếu tố ñầu vào cơ bản mà họ có sẵn và tạo lập ñược lợi thế cạnh tranh ban
ñầu. Các nhân tố sản xuất tiên tiến là những yếu tố do mỗi quốc gia tạo ra trong quá
trình phát triển kinh tế như nguồn lao ñộng có kỹ năng cao hoặc các yếu tố chuyên
môn hóa hóa. Các nhân tố tiên tiến có khả năng tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững hơn
so với các yếu tố cơ bản (Porter, 1990).
ðiều kiện về nhu cầu nội ñịa:
Porter (1990) cho rằng khi nhu cầu của khách hàng càng phức tạp, càng ñặc thù
và ñòi khỏi khắt khe về sản phẩm hoặc dịch vụ thì càng thúc ñẩy các công ty phải gia
tăng cải tiến và ñổi mới. Nếu khách hàng càng có những phản ảnh về sản phẩm, hệ
thống phân phối.. thì các công ty trong ngành càng có ñiều kiện nhận dạng những ñiểm
yếu của mình ñể khắc phục, ñồng thời hiểu biết yêu cầu của khách hàng nhiều hơn và
có thể xác ñịnh ñược nhu cầu mới trong tương lai tại thị trường nội ñịa cũng như nước
ngoài. Bởi vì áp lực yêu cầu khắt khe của nhu cầu nội ñịa, thông qua cạnh tranh các
doanh nghiệp trong ngành có khả năng xây dựng ñược năng lực cạnh tranh của mình
trước khi tham gia kinh doanh quốc tế. Tình trạng hoàn hảo của khách hàng và các
kênh phân phối nội ñịa có một tác ñộng tích cực ñến việc tạo lợi thế cạnh tranh cho
một ngành công nghiệp tại một quốc gia..
Các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan:
Năng lực cạnh tranh của các công ty trong nước ñược gia tăng nhờ vào tình trạng
hoàn hảo của các nhà cung cấp nội ñịa. Một công ty có quan hệ cùng phối hợp hoạt
ñộng với những nhà cung cấp hàng ñầu tại ñịa phương thì càng có ñiều kiện và cơ hội
thực hiện các cải tiến của mình. Nó cụ thể như một công ty chế biến nông sản xuất
khẩu có thể nâng cao ñược chất lượng sản phẩm của mình bởi vì nó có mối quan hệ
phối hợp chặt chẽ với các ñơn vị cung cấp ñầu vào tại ñịa phương có thể cung ứng
nguyên liệu chất lượng tốt, giá rẻ và giao hàng nhanh chóng. Bên cạnh những nhà
cung cấp (hay các ngành công nghiệp hỗ trợ), sự phát triển của các ngành có liên quan
cũng tạo ñộng lực cho việc thực hiện các cải tiến liên tục nhằm nâng cao lợi thế cạnh
tranh của công ty (Porter, 1990). Sự phát triển mạnh các cơ sở nghiên cứu công nghệ
chế biến nông sản, thiết bị và công nghệ bảo quản, các trung tâm kiểm ñịnh chất lượng
sản phẩm nông nghiệp… là ví dụ cho những ngành có liên quan hỗ trợ các công ty chế
biến nông sản xuất khẩu. Tuy nhiên, theo Porter (1990), nhấn mạnh ñến khả năng ñổi
mới và nâng cấp năng lực của các ngành hỗ trợ và có liên quan tại ñịa phương ñể có
khả năng cạnh tranh quốc tế và sự liên kết chặt chẽ và gần gủi giữa chúng với các công
ty là cơ sở quan trọng ñể xây dựng một ngành có lợi thế cạnh tranh.
10
Chiến lược công ty, cấu trúc ngành và cạnh tranh trong ngành:
Porter (1990) cho rằng Chiến lược và phương thức quản lý công ty cũng như cấu
trúc của ngành tạo ra những lợi thế và bất lợi khác nhau trong cạnh tranh ở những
ngành giữa các quốc gia khác nhau. Lợi thế cạnh tranh quốc gia còn phụ thuộc vào
chiến lược của các công ty, cấu trúc và bản chất cạnh tranh của ngành.. Tuy nhiên, lợi
thế cạnh tranh quốc gia bắt nguồn từ sự phù hợp của các thuộc tính này với ñiều kiện
của mỗi quốc gia và nguồn gốc của lợi thế cạnh tranh trong mỗi ngành.
Tính chất và mức ñộ cạnh tranh trong ngành tại thị trường nội ñịa cũng là một
ñộng lực thúc ñẩy các công ty cải tiến và ñổi mới không ngừng. Nếu các công ty phải
ñối phó với áp lực cạnh tranh dài hạn và khốc liệt trong ngành thì ñòi hỏi họ phải thực
hiện mọi nổ lực tốt nhất ñể thực hiện các cải tiến. ðiề u này sẽ tạo dựng hàng rào bảo
vệ trước sự xâm nhập của các công ty nước ngoài, ñồng thời tạo lập ñược lợi thế cạnh
tranh trên thương trường quốc tế.
Vai trò của Chính phủ và các cơ hội:
Vai trò của Chính phủ là thông qua các chính sách vĩ mô tác ñộng vào cả bốn
“mặt” của “viên kim cương” sao cho chúng cùng phát triển tương xứng, ñồng bộ và hỗ
trợ lẫn nha u tạo thuậ n lợi cho các doanh nghiệp trong nước nâng cao năng lực cạnh
tranh trên thương trường quốc tế. Chính sách của Chính phủ có thể tăng cường lợi thế
cạnh tranh của quốc gia thông qua việc ñầu tư nhằm tạo ra các yếu tố sản xuất có chất
lượng ngày càng cao hơn, tác ñộng ñến việc tạo ra cấu trúc ngành gắn kết hiệu quả, tác
ñộng ñến nhu cầu của người m ua, ñưa ra những chính sách khuyến khích cạnh tranh
hay trong việc ñịnh hướng phát triển những ngành công nghiệp có liên qua n và hỗ trợ
cho ngành có lợi thế cạnh tranh.
Các cơ hội cũng có khả năng làm tha y ñổi các ñiều kiện của mô hình kim cương.
Những thay ñổi có lợi về chi phí ñầu vào, tỷ giá hối ñoái, quyết ñịnh chính trị của các
chính phủ nước ngoài hay sự tăng mạnh của cầu trên thế giới có thể tạo ra những lợi
thế trong cạnh tranh và có tác dụng thúc ñẩy những giai ñoạn mới mạnh mẽ. Các cơ
hội rất quan trọng vì chúng có khả năng tạo ra sự thay ñổi bất ngờ cho phép dịch
chuyển vị thế cạnh tranh một doanh nghiệp hoặc một ngành.
Tóm lại: Mô hình kim cương của Porter (1990) ñã lý giải những lực lượng thúc
ñẩy sự ñổi mới và qua ñó nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành trên thị trường. Bốn
nhóm nhân tố quan trọng trong mô hình ñược phát triển trong mối quan hệ phụ thuộc
11
lẫn nhau và tác ñộng quan trọng ñến việc hình thành và duy trì năng lực cạnh tranh
quốc tế của các doanh nghiệp trong ngành. Sự “cộng hưởng” của chúng cùng với
những tác ñộng của Chính phủ và khả năng khai thác cơ hội thúc ñẩy doanh nghiệp
trong ngành hoạt ñộng hiệu quả hơn và giành ñược lợi thế cạnh tranh trên thị trường
quốc tế.
1.2. Lý thuyết về chuỗi giá trị
1.2.1. Khái niệm chuỗi giá trị
Porter (1985), chuỗi giá trị là chuỗi tất cả các hoạt ñộng từ khâu ñầu tiên ñế n
khâu cuối cùng trong doanh nghiệp mà chúng tạo ra giá trị cho sản phẩm hoặc dịch vụ.
Các hoạt ñộng tạo giá trị bao gồm các hoạt ñộng chính và các hoạt ñộng hỗ trợ. Mỗi
hoạt ñộng trong chuỗi sẽ tạo thêm một giá trị nhất ñịnh cho sản phẩm cung ứng cho
khách hà ng và tạo ra giá trị cho doanh nghiệp. Các hoạt ñộng chính là các hoạt ñộng
liên qua n ñến việc chuyển ñổi về mặt vật lý, quản lý sản phẩm cuối cùng ñể cung cấp
cho khách hàng, bao gồm: hậu cần ñầu vào, sản xuất, hậu cần ra ngoài, marketing và
bán hà ng, dịch vụ khách hàng. Các hoạt ñộng hỗ trợ cho các hoạt ñộng chính bao gồm
các hoạt ñộng thu m ua, phát triển công nghệ, quản trị nguồn nhâ n lực, cơ sở hạ tầng
của doanh nghiệp. Phân tích mô hình chuỗi giá trị của Porter (1985) giúp nhận dạng
những ñiểm yếu trong mỗi hoạt ñộng cần cải tiến cũng như phát hiện các nguồn lực
tạo nê n năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp. Porter (1985) lập luận rằng nếu bả n
thân mỗi hoạt ñộng có khả năng tạo ra giá trị và sự liên kết chặt chẽ giữa các hoạt
ñộng ñược vận hành m ột cách hiệu quả sẽ tạo nên một nguồn lực mạnh của lợi thế
cạnh tranh.
Mô hình phân tích chuỗi giá trị của Porter (1985) bị giới hạn bởi những hoạt ñộng
tạo giá trị trong phạm vi một doanh nghiệp tạo ra sản phẩm cho khách hàng. Với xu
hướng tự do hóa thương mại và kinh doanh, cách tiếp cận phân tích chuỗi giá trị ñược
mở rộng ở phạm vi ngành, ñịa phương và quốc gia, ñặc biệt là cách tiếp cận chuỗi giá
trị sản phẩm toàn cầu. Kaplinsky (2000), Kaplinsky và Morris (2001), Gereffi (1994,
1999) and Gereffi and Korzeniewicz (1994) là những người tiên phong ứng dụng mô
hình phân tích chuỗi giá trị sản phẩm toàn cầu. Với cách tiếp cận toàn cầu, “chuỗi giá
trị ñược ñịnh nghĩa là tập hợp tất cả các hoạt ñộng ñể tạo ra giá trị của một sản phẩm
hoặc dịch vụ cho người tiêu dùng cuối cùng thông qua những giai ñoạn khác nhau của
hoạt ñộng sản xuất, làm tăng giá trị và phân phối” (Kaplinsky, 2000; Kaplinsky và
Morris, 2001). Vì vậy, có thể nói rằng chuỗi giá trị là tập hợp những hoạt ñộng phức
tạp tạo giá trị của toàn bộ các tác nhân trong chuỗi, xuất phát từ các tác nhân ñầu tiên
12
sản xuất nguyên liệu ñầu vào, rồi qua các tác nhân sản xuất tạo ra sản phẩ m và cuối
cùng là những nhà phân phối sản phẩm. Trong chuỗi giá trị toàn cầu có thể có sự tham
gia của nhiều công ty, nhiều ngành giữa các quốc gia với nhau ñể thực hiện những
công ñoạn tạo giá trị khác nhau trước khi chuyển giao sản phẩm hoàn chỉnh ñến người
tiêu dùng cuối cùng. Nghiên cứu này sẽ sử dụng ñịnh nghĩa mở rộng theo cách tiếp cận
toàn cầu cho việc phân tích chuỗi giá trị rau quả.
Một chuỗi giá trị hình thành và tồn tại khi tất cả các bên có liên quan trong chuỗi
vận hành theo mục tiêu tối ña hóa giá trị sinh ra trong chuỗi. Trong bất kỳ chuỗi giá trị
nào thì mỗi thành viên của chuỗi là người mua hàng của người trước và là nhà cung
cấp cho người sau, các thành viên trong chuỗi có chung một mục ñích và cùng nhau
làm việc ñể ñạt ñược mục ñích ñó. Mỗi thành viên của chuỗi có thể ñộc lập với nhau,
nhưng lại phụ thuộc lẫn nhau. Mỗi thành viên góp thêm giá trị tại mắt xích cuối của
chuỗi bằng cách ñóng góp vào sự thỏa mãn của khách hàng.
1.2.2. Chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng là m ột quá trình chuyển ñổi từ nguyên vật liệu thô cho tới sản
phẩm hoàn chỉnh thông qua quá trình chế biến và phân phối tới tay khách hàng cuối
cùng (Ganeshan và Harrison, 1995). Trong chuỗi cung ứng, sản phẩm ñi qua tất cả các
hoạt ñộng theo thứ tự và tại mỗi hoạt ñộng sản phẩm luôn có sự thay ñổi về giá cả
cũng như giá trị. Như vậy, dựa vào ñịnh nghĩa ta thấy rằng chuỗi giá trị và chuỗi cung
ứng không có sự khác nha u vì chúng ñều là chuỗi của sự nối tiếp nhau các quá trình và
các hoạt ñộng giữa các tác nhân liên quan nhằm tạo ra sản phẩm/dịch vụ hoàn chỉnh
cung cấp ñến người tiêu dùng cuối cùng.
Sự khác biệt trong cách tiếp cận phân tích chuỗi giá trị ñang ñược các nhà khoa
học quan tâm hơn so với chuỗi cung ứng. Mục tiêu chính của phân tích chuỗi giá trị là
tối ña hóa giá trị tạo ra cho khách hàng và tối ña hóa lợi ích cho các bên có liên quan
cũng như lợi ích trên toàn chuỗi giá trị, và phát triển bền vững qua thời gian. Trong khi
ñó, chuỗi cung ứng trọng tâm vào chi phí và hiệu quả của các hoạt ñộng hậu cần trên
toàn chuỗi. Hay nói cách khác, mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng là tối thiểu hóa
chi phí và nguồn lực cung cấp sản phẩm trên cơ sở cắt giảm tới mức có thể các trung
gian và các khoản chi phí trong hoạt ñộng phân phối nhằm ñáp ứng nhanh nhất, thuận
tiện nhất và hiệu quả nhất nhu cầu của người tiêu dùng (Feller và ctv, 2006; De Silva,
2011). Trong chuỗi cung ứng, vấn ñề ñược quan tâm là tính hiệu quả của dòng chảy
cung ứng sản phẩm, xuất phát từ hoạt ñộng cung cấp các yếu tố ñầu vào, hình thành
13
sản phẩm và phân phối cho người tiêu dùng một cách nhanh nhất, chính xác nhất và
chi phí thấp nhất (Feller và ctv, 2006). Với chuỗi giá trị sự tập trung bắt ñầu từ yêu cầu
tối ña hóa giá trị cho người tiêu dùng cuối cùng và lần lượt là các tác nhân trung gian
tham gia cung cấp sản phẩm trong chuỗi giá trị (Kaplinsky và Morris, 2001). Tuy vậy,
De Silva (2011) lại cho rằng một chuỗi cung ứng tốt là cần thiết ñể phát triển một
chuỗi giá trị bền vững.
1.2.3. Tầm quan trọng của phân tích chuỗi giá trị
- Vai trò lớn nhất của việc xây dựng chuỗi giá trị là nâng cao khả năng cạnh tranh
và tạo lập lợi thế cạnh tranh bền vững (Kaplinsky và Morris, 2001). Với xu hướng toàn
cầu hóa trong cung ứng, sản xuất và phân phối cùng với phân công lao ñộng mạnh mẽ,
xây dựng chuỗi giá trị toàn cầu gắn kết giữa các tác nhân là mô hình cạnh tranh nổi bật
của nhiều ngành công nghiệp và là chiến lược cạnh tranh sáng tạo của các doanh
nghiệp.
- Phâ n tích chuỗi giá trị xác ñịnh ñược những tác nhân kinh tế tham gia vào sản
xuất, phân phối, marketing và bán hàng cho m ột sản phẩm cụ thể. Việc hình thà nh sơ
ñồ chuỗi giá trị cho phép dễ dàng ñánh giá ñặc ñiểm hoạt ñộng của các tác nhân, qui
mô và dòng chảy của sản phẩm, cấu trúc chi phí và lợi nhuận, nhậ n diện xu hướng
biến ñổi của từng công ñoạn, xác ñịnh những ñiểm yếu và khiếm khuyết trong chuỗi.
- Phân tích chuỗi giá trị ñóng một vai trò quan trọng trong việc xác ñịnh sự phân
phối lợi ích của các tác nhân kinh tế trong chuỗi. ðiều này có thể nhận dạng ñược
những tác nhân nào cần sự thay ñổi hay hỗ trợ cần thiết ñể nâng cao năng lực và tạo sự
cân bằng hợp lý lợi ích giữa các tác nhân và việc phân tích chuỗi giá trị cũng là ñiều
ñặc biệt quan trọng ở các nước ñang phát triển nói chung và trong lĩnh vực nông
nghiệp nói riêng.
- Việc phân tích chuỗi giá trị ñược sử dụng ñể xem xét khả năng nâng cấp chuỗi,
bao gồm việc nâng cấp sản phẩm liên quan ñến chất lượng, sự ña dạng hóa mẫu mã,
chủng loại, nhằm gia tăng vị thế cạnh tranh lâu dài cho chuỗi. Khả năng cải tiến chuỗi
giá trị dựa vào nhiều yếu tố như sự phân phối lợi ích trong chuỗi, phương cách giao
dịch và trao ñổi thông tin, rào cản gia nhập ngành, cơ chế quản lý của Nhà nước,
những rào cản và tiêu chuẩn trong thương mại, các yếu tố liên quan ñến văn hóa và tập
quán kinh doanh...
- Phân tích chuỗi giá trị cho thấy vai trò ñặc biệt quan trọng của việc thiết lập cấu
trúc mối quan hệ giữa các bên có liên quan, cơ chế phối hợp và vận hành trong chuỗi
14
giá trị. ðiều này là quan trọng cho việc hình thành chính sách quản lý ñể nâng cao vị
thế cạnh tranh của chuỗi, khắc phục các ñiểm yếu và tạo nhiều giá trị gia tăng cho
ngành (Kaplinsky và Morris, 2001).
Với vai trò ưu việt trong cạnh tranh trên toàn cầu từ việc phân tích chuỗi giá trị,
nhiều nghiên cứu ñã ñược thực hiện ở các quốc gia cho nhiều ngành như: ngành công
nghiệp xe hơi (Hum phrey và Memedovic, 2003), ngành sản xuất xe ñạp (Galvin và
Morkel, 2001), ngành công nghệ ñiện tử (Sturgeon, 2002), ngành trang sức (Gereffi và
Mem odovic, 2003). Nhóm nghiên cứu VDCWG (Value Chain Dynamics Working
Group) ở Trường ðạ i học Cambridge ñã thực hiện nhiều nghiên cứu cho m ột số ngành
ở Mỹ như: ngành công nghiệp truyền thông, ngành dịch vụ ñiện thoại di ñộng, thiết bị
kỹ thuật số... Phân tích chuỗi giá trị cũng ñược ứng dụng nhiều cho nhiều sản phẩ m
trong lĩnh vực nông nghiệp như: chuỗi giá trị rau sạch (Dolan và Hum phrey, 2000,
2004), sản phẩm thịt heo (Lowe và Gereffi, 2008), sản phẩm thịt bò (Lowe và Gereffi,
2009), cà phê và ca cao (Gilbert, 2008), sản phẩm thủy sản (FAO, 2006, 2011b;
Hempel, 2010; De Silva, 2011).
1.2.4. Chuỗi giá trị sản phẩm nông sản toàn cầu
1.2.4.1. Một số ñặc ñiểm
Về cơ bản, sự hình thành và phát triển các chuỗi giá trị nông sản toàn cầu cũng
giống như sự hình thành và phát triển các chuỗi giá trị sản phẩm phi nông sản. Tuy
nhiên do những ñặc thù rất riêng của sản xuất hàng hóa nông sản từ khâ u canh tác trên
ñồng ruộng tới chế biến và tiêu thụ mà chuỗi giá trị hàng nông sản có những ñặc thù
và tính chất riêng cần lưu ý, nghiên cứu ñể tham gia thành công và có hiệu quả vào các
chuỗi giá trị này. Những ñặc ñiểm riêng của chuỗi giá trị nông sản toàn cầu ñược khái
quát như sau:
* ðặc ñiểm về tính mùa vụ và bảo quản.
Do ñối tượng cây trồng, vật nuôi của sản xuất nông nghiệp luôn mang mùa vụ
nên hàng hóa nông sản làm ra cũng mang tính mùa vụ theo, làm cho chuỗi giá trị sản
phẩm nông sản thường mang ñặc ñiểm không liên tục và có sự thay ñổi rất nhanh khối
lượng, chất lượng trong qua trình cung ứng ra thị trường. Thể hiện: vào vụ thu hoạch,
khối lượng hàng hóa nông sản tăng nhanh, chất lượng cao và nhu cầu bán ra thị trường
rất lớn, làm cho giá nông sản trên thị trường hạ, ngược lại khi hết vụ thu hoạch thì
hàng hóa giảm rất nhanh, chất lượng thấp, nhưng giá bán trên thị trường lại cao. ðặc
ñiểm này làm cho việc phân phối hàng hóa trở nên rất khó khăn và giá cả không ổn
ñịnh. Nông sản là hàng hóa sinh vật tươi sống, dễ bị hỏng, nhanh giảm phẩm chất sau
khi thu hoạch, việc vận chuyển ñi xa khó khăn nếu không ñược chế biến, bảo quản tốt
15
trước khi vậ n chuyển, ñiều này ñồng nghĩa với giá thành sản xuất sẽ tăng lên nếu sản
phẩm ñược trải qua các cộng ñoạn chế biến, chọn lọc và bảo quản ñúng yêu cầu kỹ
thuật. ðặ c ñiểm này gây ra nhiều khó khăn cho người sản xuất và hạn chế sự phát triển
mở rộng của chuỗi giá trị, ñặc biệt ñối với những sản phẩm ñược tiêu dùng dưới trạng
thái tươi sống như rau xanh, hoa tươi, ñộng vật sau giết mổ, sữa nước…Và cũng vì
vậy, tính toàn cầu hóa các hàng hóa nông sản trở nên rất hạn chế, muốn phát triển
ñược các chuỗi giá trị toàn cầu các sản phẩm này tới nhiều quốc gia và với không gian
mở rộng, ñòi hỏi các nhà sản xuất, kinh doa nh phải có công nghệ công nghệ cao, thích
hợp về chế biến và bảo quản ñồng thời giá cả tiêu thụ phải tăng lên nhiều lần so với
giá bán sản phẩm tại nơi sản xuất. Công nghệ ñược sử dụng ñể kéo dài chuỗi giá trị
các sản phẩm này thường là ñông lạnh, bảo quả n bằng hóa chất hoặc chân không. Nói
chung chi phí ñể bảo quản là rất lớn và thời gian bảo quản không ñược lâu. Ngoài các
hình thức chế biến, bảo quản nói trên, ñể kéo dài chuỗi giá trị người ta thường sử dụng
các cộng nghệ chế biến khác như: nấu chín và ñóng hộp hoặc làm khô và bảo quả n
trong những thiết bị không quá tốn kém, nhưng chất lượng sản phẩm thường bị thay
ñổi và không thích ứng lắm với nhu cầu tiêu dùng của ña số dân cư các nước, do vậy
cũng dẫn ñến khó kéo dài chuỗi giá trị.
* ðặc ñiểm về tác ñộng của thời tiết, bệnh dịch và an toàn thực phẩm
Sản xuất nông nghiệp chịu tác ñộng mạnh bởi các nhân tố khí hậu, nhiệt ñộ, ánh
sáng và các nguồn lực khác như ñất ñai, nguồn nước. Sự thay ñổi những nhân tố này
theo bất kỳ chiều hướng nào cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ ñến kết quả sản
xuất, có thể là tích cực có thể là tiêu cực và làm cho tính ổn ñịnh của chuỗi giá trị trở
nên không bền vững và biến ñộng mạnh theo thời gian. Sự phụ thuộc vào ñiều kiện tự
nhiên ñã làm cho sản xuất nông nghiệp bị hạn chế mạnh bởi những ñiều kiện tự nhiên
không phù hợp và sản phẩm nông sản bị “khu vực hóa” mạnh mẽ, tập trung nhiều ở
một số vùng, trong khi những vùng khác không thể phát triển ñược. Chính vì vậy hơn
bất cứ sản phẩm nào của các ngành nghề phi nông nghiệp, chuỗi giá trị nông sản
thường mang tính vùng rất cao. Cộng thêm khả năng vận chuyển khó khăn, chi phí tốn
kém ñã hạn chế mạnh khả năng phát triển các kênh tiêu thụ của chuỗi nông sản ñến
các vùng xa nơi sản xuất và tính toàn cầu bị hạn chế hơn nhiều so với hàng hóa phi
nông sản. Vấn ñề dịch bệnh, ñòi hỏi về an toàn thực phẩm, ñồ uống cũng là những cản
trở lớn ñến sự phát triển chuỗi giá trị hàng nông sản trên phạm vi toàn cầu bởi những
hàng hóa này ảnh hưởng trực tiếp ñến sức khỏe, ñời sống người tiêu dùng. Chính phủ
các nước thường ñặt ra những hàng rào kiểm soát chặt chẽ về vệ sinh an toàn thực
phẩm ñối với hàng nông sản nhập khẩu và không cho phép nhập khẩu những lô hàng
16
kém phẩm chất, có mầm bệnh hoặc có chứa hóa chất ñộc hại quá mức cho phép.
Những biện pháp này là chính ñáng và cần thiết, nhưng ảnh hưởng xấu tới thương mại
nông nghiệp toàn cầu vốn ñã rất khó khăn do những ñặc ñiểm nói trên, gây ra nhiều rủi
ro cho người sản xuất nông nghiệp, mà ta thường gọi là thất bại của thị trường, từ ñó
ảnh hưởng không thuận tới sự phát triển và lan tỏa của chuỗi giá trị nông sản.
* ðặc ñiểm về tổ chức sản xuất nông nghiệp
Do tính truyền thống và tính sinh học của cây trồng, vật nuôi quy ñịnh nên tổ
chức sản xuất nông nghiệp (phần cung hàng nông sản) cũng mang những ñặc thù khác
hẳn với tổ chức sản xuất của hàng hóa phi nông sản. Sự khác biệt lớn nhất của chuỗi
giá trị nông sản so với các chuỗi giá trị phi nông sản là quá trình sản xuất nông nghiệp
thường có sự tham gia của số lượng rất ñông các hộ nông dân với trình ñộ sản xuất, ý
thức kinh doanh và nhận biết về thị trường nông nghiệp rất khác nhau. ðiều này làm
cho chuỗi giá trị trở nên phức tạp và rất khó ñiều chỉnh ñể có thể tạo ra khối lượng lớn
sản phẩm ñồng nhất về chất lượng, ñặc biệt là khả năng tự ñiều chỉnh quy mô sản xuất
theo tín hiệu của thị trường, nhất là ñối với những sản phẩm ñược sản xuất ở những
quốc gia có số lượng nông dân ñông như Trung Quốc, Ấn ðộ, Việt Nam, Thái Lan,
Indonesia..
ðặc ñiểm số lượng nông dân ñông trong sản xuất nông nghiệp ñòi hỏi phải có
các hình thức tổ chức sản xuất phù hợp ñể thu hút hữu hiệu nông dân cùng sản xuất ra
sản phẩm cùng chất lượng, cùng mẫu mã và ñưa ra thị trường khối lượng sản phẩm
theo ñúng nhu cầu thị trường, giảm thiểu tình trạng bất cập giữa cung và cầu trên thị
trường về sản phẩm nông sản nào ñó. ðây là vấn ñề nam giải của chuỗi giá trị nông
sản toàn cầu và ñang là những thách thức lớn ñối với các nhà sản xuất, chế biến trong
các chuỗi giá trị nông sản nói chung và chuỗi giá trị nông sản toàn cầu nói riêng.
* ðặc ñiểm về chế biến và lưu giữ sản phẩm
Trong chuỗi giá trị nông sản, hàng hóa muốn vận chuyển ñi xa ñến những thị
trường nằm cách xa nơi sản xuất thì hà ng hóa ñó không thể vận chuyển dưới trạng thái
tươi sống, mà phải thông qua chế biến thà nh hàng hóa khô hoặc ñóng hộp bảo quản,
nếu là tươi sống thì cũng phải thông qua các thiết bị bảo quả n tốn kém như ñã trình
bày. Chính vì vậ y mà công nghiệp chế biến nông sản ñã phát triển ña dạng với nhiều
thành tựu to lớn về kỹ thuật và các bí quyết công nghệ cao trong những năm vừa qua,
nhưng vẫn chưa tháo gỡ hết mọi vấn ñề của chuỗi giá trị nông sản toàn cầu.
Thường những công nghệ chế biến cao cấp thì chí phí ñầu tư sẽ rất lớn và từ ñó
giá thành sản phẩm nông sản ñã qua chế biến sẽ rất cao, làm cho hiệu quả của chuỗi
giá trị có thể giảm, lợi ích của các tác nhân, nhất là những nông dân tham gia chuỗi bị
17
ảnh hưởng tiêu cực và ñộng lực tham gia có thể sẽ mất ñi. Khi ñó chuỗi giá trị có thể
sẽ bị phá sản. ðặ c ñiểm này thường là nguyên nhân gâ y ra tình trạng thiếu thừa lẫn lộn
trên thị trường nông sản toàn cầu, tạo ra sự chênh lệnh về giá tiêu thụ rất lớn giữa nơi
sản xuất và nơi tiêu thụ tùy theo khoảng cách và ñiều kiện vận chuyể n và hiện là thách
thức lớn ñối với các biện pháp mở rộng các chuỗi giá trị nông sản nói chung và chuỗi
giá trị những nông sản mau hỏng, khó bảo quản…Những người nông dân tham gia sản
xuất ở những chuỗi nông sản này thường chịu rủi ro và thua thiệt lớn khi thị trường
biến ñộng.
1.2.4.2. Các khả năng tham gia chuỗi giátrị nông sản toàn cầu.
* Tham gia trực tiếp.
Một tác nhân muốn tham gia trực tiếp vào chuỗi giá trị thì tác nhân ñó phải tham
gia vào tác nghiệp sản xuất một bộ phận nào ñó của chuỗi, nghĩa là phải tham gia vào
một công ñoạn nào ñó của toàn bộ dây chuyền tạo ra sản phẩm chung của chuỗi giá trị.
Theo ñó, trong chuỗi giá trị nông sản, sự tham gia trực tiếp vào chuỗi có thể ở công
ñoạn sản xuất nông nghiệp, tạo ra các sản phẩm thô (tươi sống), hoặc công ñoạn chế
biến bao gồm sơ chế và tinh chế các nông sản thô.
Việc tham gia trực tiếp vào sản xuất nông nghiệp thường là những hộ nông dân,
các trang trại, ñiền trang với quy mô sản xuất rất khác nhau do ñiều kiện ñất ñai,
nguồn nước và các ñiều kiện khác quyết ñịnh tham gia vào công ñoạn chế biến nông
sản có thể bao gồm nhiều hình thức khác nhau, chẳng hạn chế biến thủ công, chế biến
cơ giới, chế biến tự ñộng hóa và kết hợp giữa thủ công với tự ñộng hóa. ðiều ñáng lưu
ý là giá trị gia tăng ñược tạo ra ở hai nhóm công ñoạn trên rất khác nhau, thường ở
công ñoạn sản xuất nông nghiệp ñưa ra sản phẩm thô với giá trị gia tăng rất thấp do
quá trình sản xuất nặng về thủ công, lao ñộng cơ bắp là chính, kỹ thuật truyền thống,
năng suất lao ñộng thấp, mặt khác những hộ nông dân ñảm nhận công ñoạn này là
những người nghèo, khả năng ñầu tư vào công nghệ mới rất hạn chế. Họ thường sản
xuất theo kinh nghiệm từ ñời này truyền qua ñời khác.
Trong khi ñó, sở hữu công ñoạn chế biến là những nhà kinh doanh có vốn, có
tham vọng ñầu tư ñể kinh doanh và thu lợi nhuận, họ giữ bí quyết chế biến và sử dụng
nó ñể mưu cầu lợi nhuận cá thể. Một nhà chế biến có thể quan hệ với rất nhiều nông
dân sản xuất nông nghiệp, vì vậy họ quan hệ với nông dân thường ñi the o nguyên lý
“mua ñứt - bán ñoạn”. Nghĩa là thuận mua vừa bán và họ luôn nằm ở vị thế có lợi, có
quyền ñịnh giá sao cho phầ n lợi thuộc về họ. Sự chia sẻ lợi ích giữa hai công ñoạn sản
xuất nông nghiệp với chế biến công nghiệp là rất khó khăn và luôn mang những mâu
thuẫn, ñôi khi là ñối kháng, bất hợp tác kéo dài từ năm này qua năm khác và phổ biến
18
ở hậu hết các chuỗi giá trị nông sản. Sự hợp nhất giữa hai nhóm chủ thể ở hai công
ñoạn nói trên là con ñường tạo ra mối liên kết dọc và là ñiều kiện tiên quyết của sự hình
thành và phát triển chuỗi giá trị nông sản nói chung là chuỗi giá trị toàn cầu nói riêng.
Trong trường hợp là chuỗi giá trị nông sản toàn cầu thì hai công ñoạn này phải
ñược tổ chức rất chặt chẽ ñể tạo nên mối liên kết dọc bền vững giữa sản xuất nông
nghiệp với chế biến công nghiệp, ñiều này là vô cùng khó vì nhà chế biến nông sản
thường không quan tâm sự hài lòng hay không hài lòng của người nông dân ñã cung
cấp nguyên liệu cho họ, hơn nữa họ ít khi gắn trực tiếp với nông dân mà thường thông
qua các “ñại lý, nhà thu gom” mà không ñược tổ chức, kiểm soát một cách chặt chẽ
theo một cách thống nhất nào ñó.
Chính vì vậy sự tham gia trực tiếp vào chuỗi giá trị nông sản ở công ñoạn sản
xuất nông nghiệp tuy không khó khăn, thậm chí là dễ dàng vì không ñòi hỏi người
tham gia phải có nhiều vốn và kỹ thuật cao xa, không chịu sự kiểm soát của những tác
nhân kế tiếp. Nhưng ở các chuỗi này thường gặp phải những thất bại, rủi ro, nảy sinh
từ tình trạng liên kết lỏng lẻo, có thể gọi là “vô tổ chức” giữa các tác nhân trong cùng
một công ñoạn và giữa các tác nhân ở các công ñoạn khác nhau trong chuỗi.
* Tham gia gián tiếp.
Tham gia gián tiếp vào chuỗi giá trị nông sản là sự tham gia vào phân phối các
sản phẩm của chuỗi tại những thị trường mà chuỗi vươn tới. Trong sự phát triển của
chuỗi giá trị nông sản các kênh phân phối cũng phát triển theo và thu hút sự tham gia
của nhiều tác nhân tại ñịa bàn tiêu thụ. Vấn ñề là, giá trị gia tăng ở công ñoạn phân
phối thường rất nhỏ và những tác nhân tham gia vào công ñoạn này khó thu ñược lợi
nhuận cao, ñặc biệt khi các nhà phân phối của chuỗi thường là một bộ phận chính của
tác nhân chế biến, họ hướng tới nắm gần như toàn bộ lợi nhuận tạo ra từ chuỗi.
Nhìn chung, bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, việc tham gia gián tiếp vào chuỗi
giá trị nông sản toàn cầu là không dễ dàng do các công ty ña quốc gia có thương hiệu
lớn ñã nắm giữ hầu như toàn bộ khâu này, các tác nhân ở một quốc gia nào ñó muốn
tham gia chuỗi thì họ buộc phải ñương ñầu cạnh tranh với các công ty này. Trong
những ñiều kiện nhất ñịnh nếu các tác nhân mới hình thành và tham gia vào công ñoạn
phân phối, thì tác nhân ñó phải ñủ sức ñầu tư tạo ra mạng lưới phân phối riêng có hệ
thống tiêu thụ tốt, thuận tiện và có tính cạnh tranh cao. ðâ y là vấn ñề cần ñược nghiên
cứu sâu ñối với chuỗi giá trị nông sản toàn cầu ở nước ngoài và những chuỗi ñã xâm
nhập vào thị trường Việt Nam ñể tìm ra những ngách thị trường mà các doanh nghiệp
và tổ chức kinh tế Việt Nam có ñủ sức tham gia lâu dài.
19
1.2.4.3. Các dạng chuỗi giá trị nông sản ñược nghiên cứu
Mỗi quốc gia có những chuỗi giá trị khác nhau tùy thuộc vào số lượng các tác
nhân tham gia trong chuỗi. Chuỗi giá trị nông sản thường có những tác nhâ n quan
trọng ñó là người nông dân, những người mua bán trung gian (thu gom, thương lái),
người bán buôn, người bán lẻ, công ty chế biến và người tiêu dùng.
Dạng 1:
Nhà nhập khẩu
Nông dân
Người bán lẻ Người tiêu
dùng
Dạng 2:
Nông dân Nhà chế biến
Xuất khẩu
Kênh bán
lẻ
Người tiêu
dùng
Dạng 3:
Nông dân Xuất khẩu
Nhà chế biến
Xuất khẩu
Nhà nhập khẩu
Người buôn bán sỉ Người bán lẻ
Người tiêu
dùng
Dạng 4:
Nông dân Nhà chế biến
Buôn bán sỉ Người bán lẻ
Người tiêu dùng
Dạng 5:
Nông dân
Xuất khẩu Nhà chế biến
Tái xuất khẩu Buôn bán sỉ Người bán lẻ
Người tiêu
dùng
Hình 1.3. Các dạng chuỗi giá trị sản phẩm nông sản.
Xuất
khẩu
20
Vì vậy, có thể ñịnh nghĩa rằng chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp là tập hợp tất
cả các tác nhân trong chuỗi bao gồm Nông dân, Người thu gom, nhà chế biến, nhà
nhập khẩu, nhà bán buôn, nhà bán lẻ tạo nên sản phẩm nông nghiệp cuối cùng cho
người tiêu dùng cuối cùng. Như vậy, chuỗi giá trị tổng quát sản phẩm nông nghiệp có
thể biểu diễn ở Hình 1.4.
Người Người
bán sỉ bán lẻ
Người tiêu
dùng nội ñịa
Người thu
Nông dân gom
Nhà chế
biến Xuất khẩu
Nhà nhập
khẩu
Nhà chế biến
nước ngoài
Người Người
bán sỉ bán lẻ
Người tiêu
dùng nước
ngoài
Hình 1.4. Chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp tổng quát
1.2.5. Phương pháp phân tích chuỗi giá trị sản phẩm rau quả
Theo Kaplinsky và Morris (2001), phương pháp luận ñể phân tích chuỗi giá trị
bao gồm những nội dung sau:
- Xác ñịnh tác nhân ñầu tiên ñể bắt ñầu thực hiện nghiên cứu: Tùy vào lĩnh vực,
phạm vi và mục tiêu nghiên cứu ñể lựa chọn tác nhân khởi ñầu khác nhau cho nghiên
cứu chuỗi giá trị (xem Kaplinsky và Morris (2001) ñể thấy ví dụ minh họa). Mục tiêu
của bước này là xác ñịnh hướng luân chuyển của dòng sản phẩm và thông tin.
- Lập sơ ñồ chuỗi giá trị: tiến trình thực hiện bao gồm (i) xác ñịnh và vẽ quá trình
cốt lõi trong chuỗi giá trị (gồm những hoạt ñộng chính và quan trọng trong chuỗi); (ii)
xác ñịnh những tác nhân trong mỗi quá trình (tức là những tác nhân thực hiện những
chức năng trong mỗi quá trình của chuỗi giá trị); (iii) vẽ dòng luân chuyển sản phẩm
giữa các tác nhân dọc theo chuỗi, bao gồm dòng luân chuyển về ñịa lý; (iv) xác ñịnh
khối lượng sản phẩm giao dịch luân chuyển giữa các tác nhân; (v) xác ñịnh sự thay ñổi
giá trị qua mỗi quá trình (tức là xác ñịnh mức giá trị gia tăng tạo ra từ mỗi tác nhân
21
cho người tiêu dùng cuối cùng trên cơ sở xác ñịnh doanh thu và chi phí) và (vi) xác
ñịnh các phương thức liên kết và giao dịch giữa các tác nhân trong chuỗi.
- Xác ñịnh những phân ñoạn thị trường của sản phẩm và các yếu tố thành công
then chốt cho sản phẩm trên thị trường: tức là xác ñịnh ñặc ñiểm ña dạng hóa sản
phẩm cho từng nhóm khách hàng mục tiêu ña dạng trong những thị trường trọng ñiểm
khác nhau, và xác ñịnh những yếu tố then chốt tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường
(sự khác biệt hóa sản phẩm, dịch vụ kèm theo hay là giá cả sản phẩm).
- Xác ñịnh cách thức nhà sản xuất kết nối với thị trường, ñánh giá ñặc ñiểm và
vai trò của người mua và người bán trên thị trường.
- ðánh giá và kiểm tra hiệu quả vận hành chuỗi giá trị: tức là ñánh giá khả năng
cạnh tranh về chi phí, chất lượng, thỏa mãn nhu cầu ña dạng của khách hàng, năng lực
thực hiện cải tiến cho sản phẩm cũng như quá trình tạo giá trị.
- Quản trị chuỗi giá trị: bắt ñầu bằng việc ñánh giá sức mạnh của quyền lực chi
phối thị trường ở các tác nhân và xác ñịnh tác nhân then chốt và quan trọng nhất trong
việc xây dựng chuỗi giá trị bền vững.
- Nâng cấp chuỗi giá trị: bao gồm (i) cải tiến trong quá trình (khả năng cải tiến
hoặc thay ñổi liên kết hiệu quả giữa các tác nhân), (ii) cải tiến trong sản phẩm, (iii)
thay ñổi vị trí ñảm nhiệm chức năng (tức là ñiều chỉnh việc ñảm nhận các chức năng
hoạt ñộng giữa các tác nhân ñể chuỗi vận hành hiệu quả hơn) và (iv) nâng cấp chuỗi
(tức là ña dạng hóa chuỗi giá trị bằng cách tạo thêm các chuỗi giá trị mới).
- Các vấn ñề liên quan ñến phân phối lợi ích, giá trị gia tăng, rủi ro, rào cản gia
nhập ngành...
Tuy nhiên, Kaplinsky và Morris (2001) nhấn mạnh rằng không có một phương
pháp chuẩn tắc cho việc phân tích một chuỗi giá trị. Xây dựng phương pháp phân tích
chuỗi giá trị phụ thuộc vào cách tiếp cận chuỗi và vấn ñề nghiên cứu cũng như mục
tiêu ñặt ra. Có nhiều cách tiếp cận trong phân tích chuỗi giá trị, nhưng mỗi cách tiếp
cận chuỗi ñều có những lợi thế và bất lợi khác nhau. Jacinto và Pomeroy (2011) cho
rằng phân tích chuỗi giá trị dựa trên mặt hàng thường ñược lựa chọn ñể thực hiện ở
phạm vi thị trường ñịa phương, quốc gia và toàn cầu. Cách tiếp cận phân tích dựa trên
mặt hàng có thể cung cấp sự hiểu biết ñầy ñủ hơn về cấu trúc ngành của mặt hàng
nghiên cứu, các chiến lược kinh doanh của những tác nhân khác nhau trong chuỗi và
hiểu rõ hơn bản chất bên trong của sự liên kết kinh tế giữa các quá trình (Jacinto và
Pomeroy, 2011). Vì vậy, ñề tài này cũng sử dụng cách tiếp cận này trong nghiên cứu
thực nghiệm.
22
Jacinto và Pomeroy (2011) cho rằng có bốn khía cạnh quan trọng trong phân tích
chuỗi giá trị các mặt hàng nông sản mà các nhà nghiên cứu nên tập trung vào, ñó là:
(i) Thiết lập sơ ñồ chuỗi giá trị bao gồm: mối liên kết giữa các tác nhân kinh tế
trong chuỗi và dòng luân chuyển sản phẩm; ñánh giá ñặc ñiểm mỗi tác nhân; xác ñịnh
doanh thu, cấu trúc chi phí, lợi nhuận và rủi ro của mỗi tác nhân.
(ii) Xác ñịnh, so sánh và ñánh giá sự phân phối lợi ích và rủi ro giữa các tác
nhân trong chuỗi giá trị.
(iii) Tìm kiếm giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị
(iv) Xây dựng cơ chế hợp tác và quản trị chuỗi giá trị.
Tuy nhiên, Jacinto và Pomeroy (2011) ñề xuất rằng phân tích chuỗi giá trị cần có
một mô hình phân tích kết hợp với lý thuyết Kaplinsky và Morris (2001) nhằm thấy rõ
bản chất nguồn gốc của sự vận hành liên kết và cạnh tranh trong chuỗi. Xuất phát từ
câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu của ñề tài tốt nghiệp cũng như sự giới hạn về thời gian
và nguồn lực tài chính, nghiên cứu này chỉ tập trung vào 4 nội dung nghiên cứu trên và
sử dụng mô hình SCP (Structure – Conduct – Performance) ñể phân tích chuỗi giá trị
sản phẩm mặt hàng DƯA HẤU sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An. Phần tiếp theo
sẽ trình bày phương pháp phân tích dựa vào mô hình SCP.
1.2.6. Phương pháp phân tích chuỗi giá trị dựa vào ứng dụng mô hình SCP
Mô hình SCP kết hợp cách tiếp cận chuỗi của ngành hàng kinh doanh ñược sử
dụng như là phương pháp phân tích chuỗi giá trị của ñề tài nghiê n cứu. Mô hình SCP
(Bain, 1951) chỉ ra m ối liên hệ giữa 3 yếu tố cấu trúc thị trường (S), sự vận hành (C)
và kết quả thực hiện thị trường (P) trong chuỗi giá trị sản phẩm dưa hấu sản xuất ở
huyện Nghi Lộc, Nghệ An. ðiể m then chốt của mô hình SCP cho thấ y có sự tương tác
nhân quả giữa 3 yếu tố này trong phân tích một chuỗi giá trị (Hình 1.5).
Cấu trúc thị
trường (S)
Vận hành thị
trường (C)
Kết quả thực hiện
thị trường (P)
Hình 1.5. Sự tương tác qua lại giữaba yếu tố trong mô hình SCP.
Cấu trúc thị trường và sự vận hành thị trường ảnh hưởng trực tiếp ñến kết quả
thực hiện thị trường/kết quả kinh doanh của ngành. Ngược lại, kết quả thị trường sẽ tác
ñộng trở lại ñến cấu trúc và sự vận hành thị trường trong dài hạn như trong hình 1.5.
23
Kết quả thị trường phụ thuộc vào sự vận hành thị trường của người bán và người mua
thông qua các chính sách ñịnh giá, chủng loại sản phẩm, ñầu tư phương tiện sản xuất.
Sự vận hành ảnh hưởng chi phối ngược lại cấu trúc thị trường, bao gồm ảnh hưởng ñến
số lượng và quy mô sản xuất kinh doanh của những người bán và người mua, các kênh
marketing, mức ñộ khác biệt hóa sản phẩm, sự tồn tại hay không của các rào cản gia
nhập. Ứng dụng mô hình SCP cho phân tích chuỗi giá trị giúp chúng ta nhận dạng khả
năng cải tiến vị thế cạnh tranh chuỗi giá trị sản phẩm. Các nhân tố trong của mô hình
SCP ñược thể hiện trong bảng 1.1:
Bảng 1.1. Các nhân tố của mô hình SCP
Nhân tố cấu trúc (S) Nhân tố vận hành (C) Nhân tố kết quả (P)
-Những trung gian trong
hệ thống kênh
marketing
-Những cản trở gia nhập
và ra khỏi ngành
-Sự tham gia của người
mua và người bán
-Phân loại chất lượng
-Phân tích thông tin thị
trường
-Cấu trúc kênh thị
trường
-Cơ sở hình thành giá
-Nguyên tắc ñiều phối
thị trường
-Hoạt ñộng mua vào
-Hoạt ñộng bán ra
-Vận chuyển
-Dự trữ
-Thương lượng
-Tiến hành
-Thông tin
-Tài chính/ rủi ro
-Chiến lược thương
mại chung ñể tăng hiệu
quả marketing
-Sự thích hợp của sản phẩm liên
quan ñến thị hiếu của khách hàng
-Hiệu quả của dịch vụ cung ứng:
+Tỉ lệ lợi nhuận liên quan ñến
chênh lệch biên tế giữa giá và chi
phí marketing
+Phân tích thị trường; thương
lượng chi phí giao dịch (tìm kiếm
và kí hợp ñồng)
+Phân tích khác biệt về giá và
giao ñộng về giá theo thời vụ
+Tham gia thị trường
-Phân tích sự năng ñộng của thị
trường
Nguồn: ðại và ctv (2008)
Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu và những hạn chế về số liệu nghiên cứu, ñề tài
chỉ ñề cập ñến các nhân tố chính như trong bảng 1.2:
=
=
24
Bảng 1.2. Các nhân tố của SCP sử dụng trong nghiên cứu chuỗi giátrị dưa hấu
Cấu trúc thị trường Tổ chức và vận hành thị trường
Kết quả thực hiện thị
trường
-Những tác nhân và
số lượng các tác
nhân trong chuỗi
-Cấu trúc kênh thị
trường và tỷ lệ sản
lượng luân chuyển
trong kênh
-ðặc ñiểm của các
tác nhân
-Hoạt ñộng mua vào
-Hoạt ñộng bán ra
-Thương lượng, phương thức giao
dịch và thanh toán
-Qui trình hình thành giá
-Tiếp cận thông tin thị trường
-Kiểm soát chất lượng và truy xuất
nguồn gốc
-Tình hình cạnh tranh trong ngành
-Các cơ chế và chính sách liên
quan
-Doanh thu
-Chi phí sản xuất
-Chi phí tăng thêm
-Lợi nhuận và giá trị tăng
thêm
-Tỷ suất lợi nhuận biên
trên tổng chi phí
-Tỷ suất lợi nhuận biên
trên chi phí tăng thêm
Trong phân tích kết quả thị trường, ñề tài tập trung vào việc phân tích phân phối
giá trị tăng thêm của mỗi tác nhân tham gia trong chuỗi nhằm xác ñịnh giá trị kinh tế
tạo ra cho người tiêu dùng của mỗi tác nhân và của toàn chuỗi giá trị. ðối với kênh
phân phối dưa hấu, việc phân tích giá trị tăng thêm dựa vào chi phí sản xuất, chi phí
marketing hoặc chi phí tăng thêm và lợi nhuận của mỗi tác nhân trong chuỗi. Qua việc
phân tích giá trị tăng thêm nhằm làm rõ mức phân chia lợi nhuận cho từng thành viên
trong chuỗi. Hai chỉ số ñược sử dụng trong phân tích ñó là: tỷ suất lợi nhuận biên trên
tổng chi phí và tỷ suất lợi nhuận biên trên chi phí tăng thêm. Hai chỉ số này ñược sử
dụng nhằm so sánh và xác ñịnh mức ñộ hợp lý của việc phân phối lợi nhuận giữa các
tác nhân trong chuỗi.
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí
Lợi nhuận biên
Tổng chi phí
Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí gia tăng
Lợi nhuận biên
Chi phí tăng thêm
25
1.2.7. Các nhân tố ảnh hưởng ñến chuỗi.
Mục ñích nghiên cứu các tác nhân ảnh hưởng ñến chuỗi ñể từ ñây phân tích lựa
chọn giải pháp ñể nâng cấp chuỗi. Nhân tố ảnh hưởng ñến chuỗi bao gồm:
- Mức ñộ tín nhiệm giữa các ñối tác (Trust) Sự tín nhiệm phản ánh một sự tin
tưởng vào một ñối tác và liên quan ñến ñiểm yếu và không chắc chắn ở một khía cạnh
nào ñó của ñối tác ñược tin cậy. Sự tín nhiệm là một chức năng của hành vi quan hệ
công dân và sự tương tác thường xuyên. Theo Corbett và cộng sự (1999), một mối
quan hệ thành công ñược ñặc tả bằng sự tín nhiệm lẫn nhau và các doanh nghiệp có sự
tín nhiệm nhau luôn có lợi nhuận, phục vụ khách hàng tốt hơn và dễ thích ứng hơn.
Bản chất của sự tín nhiệm bao gồm sự phụ thuộc, niềm tin và sự công bằng.
- Quyền lực của các ñối tác (Power) Khi hình thành một chuỗi phải xem xét quy
mô, tác ñộng và trạng thái của các tác nhân tham gia . Nếu quy mô của ñối tác lớn hơn,
có ảnh hưởng nhiều hơn và vị thế cao hơn thì trong quan hệ ñó ñối tác sẽ có quyền lực
nhiều hơn. Trong quan hệ, khi một bên có quyền lực hơn có nhiều khả năng gây sức ép
lên bên ít quyền lực hơn trong việc ñưa ra các quyết ñịnh có lợi cho bên nhiều quyền
lực hơn. Một khi có quyền lực thì tác nhân này có khả năng ñiều khiển, cho phép hoặc
sử dụng ảnh hưởng của mình lên hành ñộng của một tác nhân khác theo kiểu mệnh
lệnh. Một ñối tác khi có quyền lực hơn ñối tác khác có khả năng buộc ñối tác làm vài
ñiều gì ñó mà ñối tác không thể hành ñộng khác hơn ñược. Theo công trình nghiên cứu
của Handfield cho rằng một trong những rào chắn lớn nhất ñể tín nhiệm nhau chính là
quyền lực, chính vì vậy giữa quyền lực và tín nhiệm có liên quan với nhau.
- Mức ñộ thuần thục trong quan hệ giữa các ñối tác (Maturity) Gia tăng mức ñộ
tương tác chuỗi giá trị càng nhiều dẫn ñến giảm ñược tính không chắc chắn trong dự
ñoán cung, cầu và cải thiện ñược hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp. ðâ y là cách
tốt nhất ñể theo ñuổi và ñạt ñược lợi thế cạnh tranh. Các ñặc ñiểm của quá trình thuần
thục trong mối quan hệ ñó là: khả năng có thể dự ñoán, năng lực, quyền lực ñiều
khiển, hiệu lực và hiệu quả
- Tần suất giao dịch giữa các ñối tác (Frequency). Tần suất chính là mức ñộ
thường xuyên ñề cập ñến một giao dịch thường xảy ra như thế nào (Ellarm, 1991).
Theo m ột nghiê n cứu 160 doanh nghiệp thành công trong mối quan hệ giữa khách
hàng và nhà cung cấp phụ thuộc vào mức ñộ thường xuyên tương tác giữa các ñối tác
(Sahay, 2003). Không có một quy luật chung ñể quyết ñịnh các ñối tác nên tương tác
26
thường xuyên như thế nào, nhưng một ma trận danh mục gồm bốn nội dung liên quan
ñó là chiến lược, thuê ngoài, tự liên kết sản xuất và các liên quan mang tính thuận tiện.
Mỗi khía cạnh ñưa ra một mức ñộ liên quan khác nhau trong các hoạt ñộng khác nhau.
Giao dịch càng nhiều ñưa ñến hoạt ñộng tương tác càng lớn và vì vậy ñịnh hình mối
quan hệ gần gũi hơn và ñảm bảo cho giao dịch ñó suôn sẻ hơn.
- Khoảng cách giữa các ñối tác (Distance) Theo Andrea Felsted [24, tr.2-3],
khoảng cách giữa các ñối tác trong chuỗi giá trị là muốn ñề cập ñến các khoảng cách
về ñịa lý, khoảng cách về văn hóa và khoảng cách về tổ chức giữa các ñối tác trong
chuỗi giá trị ñó . Cụ thể là khoảng cách về ñịa lý, khoảng cách về văn hóa, khoảng
cách về tổ chức
- Chính sách của Chính phủ (Policies) Chính sách từ Chính phủ bao gồm rất
nhiều khía cạnh khác nhau, tùy vào từng ngành hàng mà chính sách của Chính phủ sẽ
quy ñịnh cụ thể những luật lệ trong kinh doanh khác nhau. Nếu chính sách của chính
phủ trong lĩnh vực thuế quan và phi thuế quan của ñối tác phù hợp sẽ khuyến khích và
mở ra nhiều cơ hội giao dịch giữa các ñối tác trong chuỗi. Các rào cản về thuế qua n
như tăng thuế nhập khẩ u làm hạn chế giao thương, các rào cản phi thuế qua n gồm các
quy ñịnh tiêu chuẩn kỹ thuật mà một ñối tác phải ñáp ứng ñược như về thiết kế sản
xuất, truy xuất nguồn gốc xuất xứ, bao bì nhãn mác, kiểm ñịnh vệ sinh an toàn thực.
Theo Mentzer [72] cho rằng bất kỳ m ột tác nhân nào khi muốn tham gia vào chuỗi
trong ngà nh nhưng không ñáp ứng tốt các chính sách, luật ñịnh của quốc gia và quốc
tế thì khó có sự hợp tác ñược.
1.3. Tổng hợp các nghiên cứu liên quan ñến ñề tài
1.3.1. Các công trình nghiên cứu về chuỗi giá trị trên thế giới
Trên thế giới, có nhiều nghiên cứu về cách tiếp cận phân tích chuỗi giá trị khác
nhau nhưng theo Kaplinsky và Morris (2001) thì không có cách tiếp cận nào là “chuẩn
nhất”. Về cơ bản, phương pháp phân tích cụ thể phụ thuộc vào câu hỏi nghiên cứu và
ñặc ñiểm của sản phẩm nghiên cứu. ðiều này là do chuỗi giá trị hiện nay có thể rất
phức tạp, ñặc biệt là với nhiều mắt xích trung gian. Một hộ sản xuất nông nghiệp (hay
một doanh nghiệp) có thể tham gia vào nhiều chuỗi giá trị khác nhau. Tuy nhiên, có
thể tóm lược các bước phân tích chuỗi giá trị nông sản phổ biến trên thế giới hiện nay
như sau (theo M4P, 2008):
27
1. Xác ñịnh chuỗi giá trị ñể chỉ ra ñược các bộ phận của chuỗi, hiểu ñược ñặc
ñiểm của mỗi bộ phận và mối quan hệ giữa chúng. ðiều này bao gồm việc nghiên cứu
tất cả các bộ phận của chuỗi, dòng chu chuyển của sản phẩm dọc theo chuỗi, qui mô
và ñích ñến của chuỗi (tiêu dùng nội ñịa hay xuất khẩu). Có thể chia phân tích xác
ñịnh chuỗi thành 3 thành phần:
-Xác ñịnh các bộ phận của chuỗi
-Xác ñịnh môi trường hoạt ñộng của chuỗi (bao gồm cơ sở hạ tầng, chính sách,
các tổ chức thể chế, các quá trình tác ñộng ñến môi trường hoạt ñộng của chuỗi)
-Các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho chuỗi (ví dụ ngân hàng, khuyến nông, nhà
cung cấp thông tin thị trường, bảo hiểm,...)
2. Ước lượng phân phối lợi nhuận dọc theo chuỗi. Hoạt ñộng này bao gồm phân
tích và so sánh lợi nhuận mà các tác nhân trong chuỗi thu ñược, chỉ ra ai có lợi từ việc
tham gia chuỗi giá trị, ai cần ñược hỗ trợ ñể nâng cao năng lực và nâng cao thu nhập.
ðể có các thông tin trong phân tích xác ñịnh chuỗi giá trị và phân phối lợi nhuận dọc
theo chuỗi, phân tích chuỗi giá trị sử dụng nhiều công cụ như:
- Quan sát thực tế: ðây là bước cơ bản ñầu tiên trong phân tích ñịnh tính chuỗi
giá trị, cho phép nhà nghiên cứu có ñược hiểu biết ban ñầu về ñặc trưng và hiện trạng
của chuỗi giá trị nghiên cứu.
- Phỏng vấn riêng với câu hỏi mở và hội thảo nhóm tập trung: phỏng vấn thực
hiện với từng tác nhân cụ thể trong chuỗi giá trị với chủ ñề ñịnh trước và câu hỏi ñịnh
trước. Tuy nhiên, trong quá trình phỏng vấn, có thể mở rộng ra các câu hỏi mới, vấn
ñề mới có liên quan. Phỏng vấn riêng giúp tìm hiểu thông tin sâu hơn mà thông thường
khó thu thập ñược qua quan sát hay thảo luận trước ñám ñông. Thảo luận nhóm tập
trung, trái lại, cho phép tránh ñược sự thiên lệch khi phỏng vấn riêng và có cái nhìn
toàn cảnh hơn.
- Sử dụng bảng hỏi: bảng hỏi cho phép thu thập cả thông tin ñịnh tính và ñịnh
lượng về tác nhân ñược hỏi, hoạt ñộng của họ, họ ra quyết ñịnh ra sao và vì sao.
3. Xác ñịnh những tồn tại của chuỗi cần hoàn thiện trên cơ sở phân tích chuỗi
và phân tích phân phối lợi nhuận ở 2 bước trên. Trên cơ sở ñó, ñề xuất các giải pháp
hoàn thiện chuỗi giá trị. Các giải pháp này có thể bao gồm cải tiến chất lượng và mẫu
mã sản phẩm nông sản, ña dạng hóa sản phẩm, nâng cao trình ñộ công nghệ, nâng cao
hàm lượng chế biến, ñưa thêm một số tác nhân tham gia vào chuỗi (chẳng hạn các ñơn
vị nghiên cứu, chế biến, nhà xuất khẩu,...) hoặc loại bỏ một số mắt xích trung gian
trong chuỗi (ví dụ thương lái, người mua gom,...)
28
4. Hoàn thiện cơ chế vận ñộng của chuỗi. Trong phân tích chuỗi giá trị, hoàn
thiện cơ chế vận ñộng liên quan ñến cơ cấu mối quan hệ giữa các tác nhân và cơ chế
ñiều phối. Ở ñây, phân tích sẽ xác ñịnh các tác nhân thể chế cần thiết ñể nâng cao năng
lực của chuỗi giá trị, nâng cao giá trị gia tăng và ñiều chỉnh các méo mó trong phân
phối. Trên căn bản các bước trong tiếp cận chuỗi giá trị này, các tác giả, các tổ chức,
các nghiên cứu khác nhau có sự lựa chọn phương pháp và nội dung thực hiện khác
nhau. Chẳng hạn, cơ quan phát triển công nghiệp liên hiệp quốc UNIDO có tiếp cận
chuỗi giá trị nông sản với mục tiêu tăng trưởng phục vụ người nghèo trong khi vẫn
ñảm bảo phát triển bền vững. Tổ chức này tập trung vào các giải pháp nhằm:
-Nâng cao sản lượng sản xuất và ñảm bảo tính liên tục của sản xuất nông sản.
-Nâng cao chất lượng và vệ sinh an toàn của sản phẩm nông sản
-Giảm thời gian của quá trình trung gian từ sảnxuất ñến tiêu dùng
-Giảm các chi phí giao dịch
-Tăng cường năng lực hấp thu công nghệ và ứng phó với các biến ñổi thị trường
của các tác nhân trong chuỗi giá trị.
Tiếp cận chuỗi giá trị của Cơ quan hợp tác phát triển Mỹ (USAID) cũng tập
trung vào người nghèo nhưng chú trọng ñến việc liên kết các doanh nghiệp nhỏ và siêu
nhỏ vào các chuỗi giá trị ñịa phương hay toàn cầu (thông qua việc liên kết với các
doanh nghiệp lớn hơn).
Trong khi tiếp cận của UNIDO và USAID tập trung nhiều vào mục tiêu phân
tích chuỗi giá trị thì tiếp cận của Tổ chức hợp tác kỹ thuật ðức (GTZ) lại chú trọng
vào phương pháp thực hiện. ðể hỗ trợ phân tích chuỗi giá trị trên thực tế một cách
hiệu quả và nhất quán, GTZ ñi theo phương pháp luận liên kết giá trị (ValueLinks).
Tiếp cận của GTZ hướng về thực hành, trong ñó phân chia phân tích chuỗi giá trị
thành các module bao gồm các nguyên tắc và tiêu chuẩn lựa chọn công cụ phân tích.
Các module này không phải là các nhiệm vụ cố ñịnh, mà chỉ là các tiêu chuẩn, nguyên
tắc, còn việc thực hiện thực tế lại rất linh hoạt. Phân tích liên kết giá trị sẽ thu thập và
phân tích thông tin sao cho có ñủ cơ sở cần thiết ñể thực hiện các hành ñộng can thiệp
vào chuỗi giá trị, ñảm bảo hiệu quả can thiệp.
1.3.2. Các nghiên cứu về chuỗi giá trị ở Việt Nam
Trong những năm gần ñây có nhiều nghiên cứu về chuỗi giá trị sản phẩm ở Việt
Nam. Tổ chức hỗ trợ phát triển kỹ thuật Cộng hòa Liên bang ðức (GTZ) ñã phối với
các tổ chức và các nhà nghiên cứu Việt Nam thực hiện một số nghiên cứu về chuỗi giá
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An

More Related Content

What's hot

Đề tài: Hoạch định chiến lược cạnh tranh công ty bánh kẹo, HAY
Đề tài: Hoạch định chiến lược cạnh tranh công ty bánh kẹo, HAYĐề tài: Hoạch định chiến lược cạnh tranh công ty bánh kẹo, HAY
Đề tài: Hoạch định chiến lược cạnh tranh công ty bánh kẹo, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Giải pháp marketing nhằm tăng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần và dịch...
Giải pháp marketing nhằm tăng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần và dịch...Giải pháp marketing nhằm tăng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần và dịch...
Giải pháp marketing nhằm tăng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần và dịch...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu Mobifone, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu Mobifone, 9 ĐIỂM!Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu Mobifone, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu Mobifone, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bán hàng công ty Hà Nghĩa, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bán hàng công ty Hà Nghĩa, 9 ĐIỂM!Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bán hàng công ty Hà Nghĩa, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bán hàng công ty Hà Nghĩa, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Khóa luận: Đánh giá hoạt động bán hàng của Công Ty Nội Thất
Khóa luận: Đánh giá hoạt động bán hàng của Công Ty Nội ThấtKhóa luận: Đánh giá hoạt động bán hàng của Công Ty Nội Thất
Khóa luận: Đánh giá hoạt động bán hàng của Công Ty Nội ThấtDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY TNHH TH...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY TNHH TH...GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY TNHH TH...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY TNHH TH...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ...
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG  KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ  PHẦN  TƯ VẤN  ĐẦU TƯ...PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG  KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ  PHẦN  TƯ VẤN  ĐẦU TƯ...
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ...Nguyễn Công Huy
 
Phân tích thực trạng hoạt động marketing của công ty trách nhiệm hữu hạn dịch...
Phân tích thực trạng hoạt động marketing của công ty trách nhiệm hữu hạn dịch...Phân tích thực trạng hoạt động marketing của công ty trách nhiệm hữu hạn dịch...
Phân tích thực trạng hoạt động marketing của công ty trách nhiệm hữu hạn dịch...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...Nguyễn Công Huy
 
Luận văn: Xuất khẩu lao động Việt Nam - Thực trạng và triển vọng, HAY
Luận văn: Xuất khẩu lao động  Việt Nam - Thực trạng và triển vọng, HAYLuận văn: Xuất khẩu lao động  Việt Nam - Thực trạng và triển vọng, HAY
Luận văn: Xuất khẩu lao động Việt Nam - Thực trạng và triển vọng, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)希夢 坂井
 

What's hot (20)

Báo Cáo Thực Tập Về Công Ty Cổ Phần Bất Động Sản, 9 điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Về Công Ty Cổ Phần Bất Động Sản, 9 điểm.docxBáo Cáo Thực Tập Về Công Ty Cổ Phần Bất Động Sản, 9 điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Về Công Ty Cổ Phần Bất Động Sản, 9 điểm.docx
 
Đề tài: Hoạch định chiến lược cạnh tranh công ty bánh kẹo, HAY
Đề tài: Hoạch định chiến lược cạnh tranh công ty bánh kẹo, HAYĐề tài: Hoạch định chiến lược cạnh tranh công ty bánh kẹo, HAY
Đề tài: Hoạch định chiến lược cạnh tranh công ty bánh kẹo, HAY
 
Giải pháp marketing nhằm tăng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần và dịch...
Giải pháp marketing nhằm tăng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần và dịch...Giải pháp marketing nhằm tăng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần và dịch...
Giải pháp marketing nhằm tăng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần và dịch...
 
Đề tài marketing nâng cao năng lực cạnh canh, HOT
Đề tài  marketing nâng cao năng lực cạnh canh, HOTĐề tài  marketing nâng cao năng lực cạnh canh, HOT
Đề tài marketing nâng cao năng lực cạnh canh, HOT
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu Mobifone, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu Mobifone, 9 ĐIỂM!Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu Mobifone, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu Mobifone, 9 ĐIỂM!
 
Đề tài: Giá trị mối quan hệ giữa nhà cung cấp và nhà sản xuất
Đề tài: Giá trị mối quan hệ giữa nhà cung cấp và nhà sản xuấtĐề tài: Giá trị mối quan hệ giữa nhà cung cấp và nhà sản xuất
Đề tài: Giá trị mối quan hệ giữa nhà cung cấp và nhà sản xuất
 
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bán hàng công ty Hà Nghĩa, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bán hàng công ty Hà Nghĩa, 9 ĐIỂM!Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bán hàng công ty Hà Nghĩa, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bán hàng công ty Hà Nghĩa, 9 ĐIỂM!
 
Khóa luận: Đánh giá hoạt động bán hàng của Công Ty Nội Thất
Khóa luận: Đánh giá hoạt động bán hàng của Công Ty Nội ThấtKhóa luận: Đánh giá hoạt động bán hàng của Công Ty Nội Thất
Khóa luận: Đánh giá hoạt động bán hàng của Công Ty Nội Thất
 
Đề tài phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAY
Đề tài  phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAYĐề tài  phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAY
Đề tài phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAY
 
Đề tài: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty Thương mại
Đề tài: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty Thương mạiĐề tài: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty Thương mại
Đề tài: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty Thương mại
 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY TNHH TH...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY TNHH TH...GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY TNHH TH...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY TNHH TH...
 
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ...
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG  KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ  PHẦN  TƯ VẤN  ĐẦU TƯ...PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG  KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ  PHẦN  TƯ VẤN  ĐẦU TƯ...
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ...
 
Đề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại Tập đoàn Hapaco, HAY
Đề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại Tập đoàn Hapaco, HAYĐề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại Tập đoàn Hapaco, HAY
Đề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại Tập đoàn Hapaco, HAY
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động marketing tại công ty Tâm Chiến
Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động marketing tại công ty Tâm ChiếnĐề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động marketing tại công ty Tâm Chiến
Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động marketing tại công ty Tâm Chiến
 
Báo cáo thực tập thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo thực tập thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...Báo cáo thực tập thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo thực tập thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
 
Phân tích thực trạng hoạt động marketing của công ty trách nhiệm hữu hạn dịch...
Phân tích thực trạng hoạt động marketing của công ty trách nhiệm hữu hạn dịch...Phân tích thực trạng hoạt động marketing của công ty trách nhiệm hữu hạn dịch...
Phân tích thực trạng hoạt động marketing của công ty trách nhiệm hữu hạn dịch...
 
Phương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượngPhương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượng
 
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...
 
Luận văn: Xuất khẩu lao động Việt Nam - Thực trạng và triển vọng, HAY
Luận văn: Xuất khẩu lao động  Việt Nam - Thực trạng và triển vọng, HAYLuận văn: Xuất khẩu lao động  Việt Nam - Thực trạng và triển vọng, HAY
Luận văn: Xuất khẩu lao động Việt Nam - Thực trạng và triển vọng, HAY
 
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
 

Similar to Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PH...
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PH...NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PH...
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PH...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanhLuận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanhssuser499fca
 
Luận văn: Biện pháp tăng cường ứng dụng và phát triển thương mại điện tử, HAY
Luận văn: Biện pháp tăng cường ứng dụng và phát triển thương mại điện tử, HAYLuận văn: Biện pháp tăng cường ứng dụng và phát triển thương mại điện tử, HAY
Luận văn: Biện pháp tăng cường ứng dụng và phát triển thương mại điện tử, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ...
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ...NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ...
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG N...
HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG N...HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG N...
HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG N...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Chăm sóc khách hàng tại công ty viễn thông hà nội
Chăm sóc khách hàng tại công ty viễn thông hà nộiChăm sóc khách hàng tại công ty viễn thông hà nội
Chăm sóc khách hàng tại công ty viễn thông hà nộissuser0da7ff
 
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN ...
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN ...PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN ...
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Huy Động Vốn Tại Ngân HàngLuận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Huy Động Vốn Tại Ngân HàngHỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Đánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Hà Nội
Đánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Hà NộiĐánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Hà Nội
Đánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Hà Nộiluanvantrust
 
Đánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Hà Nội
Đánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Hà NộiĐánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Hà Nội
Đánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Hà Nộiluanvantrust
 
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM THÀNH PHỐ ...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM THÀNH PHỐ ...HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM THÀNH PHỐ ...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM THÀNH PHỐ ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Similar to Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An (20)

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PH...
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PH...NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PH...
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PH...
 
Bài mẫu luận văn quản lý nhà nước về thương mại điện tử, 9 ĐIỂM
Bài mẫu luận văn quản lý nhà nước về thương mại điện tử, 9 ĐIỂMBài mẫu luận văn quản lý nhà nước về thương mại điện tử, 9 ĐIỂM
Bài mẫu luận văn quản lý nhà nước về thương mại điện tử, 9 ĐIỂM
 
Đề tài: Phát triển Thương mại điện tử cho doanh nghiệp Hải Phòng
Đề tài: Phát triển Thương mại điện tử cho doanh nghiệp Hải PhòngĐề tài: Phát triển Thương mại điện tử cho doanh nghiệp Hải Phòng
Đề tài: Phát triển Thương mại điện tử cho doanh nghiệp Hải Phòng
 
Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanhLuận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
 
Luận văn: Ứng dụng Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, 9đ
Luận văn: Ứng dụng Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, 9đLuận văn: Ứng dụng Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, 9đ
Luận văn: Ứng dụng Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, 9đ
 
Đề tài: Ứng dụng và phát triển Thương mại điện tử cho doanh nghiệp
Đề tài: Ứng dụng và phát triển Thương mại điện tử cho doanh nghiệpĐề tài: Ứng dụng và phát triển Thương mại điện tử cho doanh nghiệp
Đề tài: Ứng dụng và phát triển Thương mại điện tử cho doanh nghiệp
 
Luận văn: Biện pháp tăng cường ứng dụng và phát triển thương mại điện tử, HAY
Luận văn: Biện pháp tăng cường ứng dụng và phát triển thương mại điện tử, HAYLuận văn: Biện pháp tăng cường ứng dụng và phát triển thương mại điện tử, HAY
Luận văn: Biện pháp tăng cường ứng dụng và phát triển thương mại điện tử, HAY
 
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ...
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ...NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ...
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ...
 
HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG N...
HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG N...HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG N...
HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG N...
 
Phát triển thương mại điện tử vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
Phát triển thương mại điện tử vùng kinh tế trọng điểm miền TrungPhát triển thương mại điện tử vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
Phát triển thương mại điện tử vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
 
Phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp ở miền Trung
Phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp ở miền TrungPhát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp ở miền Trung
Phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp ở miền Trung
 
Quản trị quan hê khách hàng điện tử tại Hãng Hàng không, HAY
Quản trị quan hê khách hàng điện tử tại Hãng Hàng không, HAYQuản trị quan hê khách hàng điện tử tại Hãng Hàng không, HAY
Quản trị quan hê khách hàng điện tử tại Hãng Hàng không, HAY
 
Chăm sóc khách hàng tại công ty viễn thông hà nội
Chăm sóc khách hàng tại công ty viễn thông hà nộiChăm sóc khách hàng tại công ty viễn thông hà nội
Chăm sóc khách hàng tại công ty viễn thông hà nội
 
Đề tài chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ, HOT, ĐIỂM CAO
Đề tài  chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ, HOT, ĐIỂM CAOĐề tài  chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ, HOT, ĐIỂM CAO
Đề tài chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ, HOT, ĐIỂM CAO
 
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN ...
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN ...PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN ...
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN ...
 
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Huy Động Vốn Tại Ngân HàngLuận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng
 
Đánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Hà Nội
Đánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Hà NộiĐánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Hà Nội
Đánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Hà Nội
 
Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Xuân Anh
Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Xuân AnhLuận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Xuân Anh
Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Xuân Anh
 
Đánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Hà Nội
Đánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Hà NộiĐánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Hà Nội
Đánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Hà Nội
 
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM THÀNH PHỐ ...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM THÀNH PHỐ ...HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM THÀNH PHỐ ...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM THÀNH PHỐ ...
 

More from luanvantrust

Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...luanvantrust
 
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...luanvantrust
 
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...luanvantrust
 
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang ChilePhân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chileluanvantrust
 
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải NamPhân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Namluanvantrust
 
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt NamPhân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Namluanvantrust
 
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...luanvantrust
 
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...luanvantrust
 
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXMĐẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXMluanvantrust
 
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...luanvantrust
 
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tửTối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tửluanvantrust
 
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ WatchkingdomỨng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdomluanvantrust
 
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...luanvantrust
 
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...luanvantrust
 
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh ViênNgôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viênluanvantrust
 
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...luanvantrust
 
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ ConandoHoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conandoluanvantrust
 
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn LangVăn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Langluanvantrust
 
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...luanvantrust
 
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands CoffeeChiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffeeluanvantrust
 

More from luanvantrust (20)

Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
 
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
 
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
 
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang ChilePhân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
 
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải NamPhân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
 
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt NamPhân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
 
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
 
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
 
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXMĐẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
 
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
 
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tửTối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
 
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ WatchkingdomỨng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
 
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
 
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
 
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh ViênNgôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
 
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
 
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ ConandoHoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
 
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn LangVăn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
 
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
 
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands CoffeeChiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
 

Recently uploaded

TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdflevanthu03031984
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emTrangNhung96
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...VnTh47
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf4pdx29gsr9
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnKabala
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (20)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 

Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NHA TRANG CAO ANH HÙNG PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH HÀNG DƯA HẤU SẢN XUẤT TẠI HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN Mà TÀI LIỆU: 80445 ZALO: 0917.193.864 Dịch vụ viết bài điểm cao :luanvantrust.com LUẬN VĂN THẠC SĨ Khánh Hòa - 2015
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NHA TRANG CAO ANH HÙNG PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH HÀNG DƯA HẤU SẢN XUẤT TẠI HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Mã số : Quản trị kinh doanh : 60340102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Khánh Hòa - 2015
  • 3. i LỜI CAM ðOAN Tôi tên Cao Anh Hùng, lớp cao học QTKD 2011 Trường ðại học Nha Trang. Tôi xin cam ñoan luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi, số liệu sử dụng có nguồn gốc rõ ràng, các tài liệu sử dụng ñược công bố công khai. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về bản luận văn này. Nha Trang, tháng 02 năm 2015 Tác giả luận văn Cao Anh Hùng
  • 4. ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh, người ñã tận tình hướng dẫn, ñưa ra những góp ý quý báu ñể tôi hoàn thiện bản luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường ñại học Nha Trang cùng Quý Thầy, Cô khoa Sau ñại học và khoa Kinh tế trường ðại học Nha Trang ñã tận tình truyền ñạt, giúp tôi có kiến thức viết luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Cục thống kê Nghệ An, phòng thống kê huyện Nghi Lộc, lãnh ñạo UBND huyện Nghi Lộc, Phòng Nông nghiệp và PTNT, Văn phòng ñăng ký QSD ñất huyện Nghi Lộc cùng các gia ñình trồng, kinh doanh dưa hấu trên ñịa bàn huyện Nghi Lộc ñã cung cấp tài liệu, số liệu và trao ñổi, góp ý nhiều nội dung bổ ích ñể tôi hoàn chỉnh luận văn này. Do thời gian có hạn, kiến thức còn hạn chế, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận ñược những ý kiến góp ý của Quý Thầy, Cô, ñồng môn và ñồng nghiệp ñể tôi có thể hoàn thiện hơn công trình nghiên cứu của mình, mang lại hiệu quả cao trong thực tiễn công việc. Trân trọng cảm ơn./. Nha Trang, tháng 02 năm 2015 Tác giả luận văn Cao Anh Hùng
  • 5. iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN.............................................................................................................i LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................ii MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT................................................................................vi DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................vii DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................... viii PHẦN MỞ ðẦU .............................................................................................................1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ..................................................................................4 1.1. Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh.................................................................................4 1.1.1. Khái niệm lợi thế cạnh tranh.........................................................................4 1.1.2. Mô hình năm lực lượng cạnh tranh của Michael E. Porter...........................5 1.1.3. Mô hình lợi thế cạnh tranh quốc gia của Michael Porter ............................7 1.2. Lý thuyết về chuỗi giá trị........................................................................................11 1.2.1. Khái niệm chuỗi giá trị ...............................................................................11 1.2.2. Chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng..................................................................12 1.2.3. Tầm quan trọng của phân tích chuỗi giá trị................................................13 1.2.4. Chuỗi giá trị sản phẩm nông sản toàn cầu.................................................14 1.2.5. Phương pháp phân tích chuỗi giá trị sản phẩm rau quả.............................20 1.2.6. Phương pháp phân tích chuỗi giá trị dựa vào ứng dụng mô hình SCP......22 1.2.7. Các nhân tố ảnh hưởng ñến chuỗi. ............................................................25 1.3. Tổng hợp các nghiên cứu liên quan ñến ñề tài.......................................................26 1.3.1. Các công trình nghiên cứu về chuỗi giá trị trên thế giới ............................26 1.3.2. Các nghiên cứu về chuỗi giá trị ở Việt Nam ..............................................28 CHƯƠNG 2: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU.........................................................................................32 2.1. ðặc ñiểm của ñịa bàn nghiên cứu...........................................................................32 2.1.1. ðiều kiện tự
  • 6. nhiên của huyện Nghi Lộc.....................................................32 2.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội ...........................................................................38 2.2. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................43 2.2.1. Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu ..........................................................43 2.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu....................................................................45
  • 7. iv 2.2.3. Phương pháp xử lý và tổng hợp số liệu: ....................................................46 2.2.4. Phương pháp phân tích số liệu...................................................................46 2.2.5. Phương pháp tính toán và xử lý dữ liệu......................................................46 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM DƯA HẤU ..............................................................................................................................48 3.1. Giới thiệu về cây dưa hấu.......................................................................................48 3.2. Tình hình sản xuất dưa hấu trên thế giới và Việt Nam ..........................................53 3.2.1. Lịch sử phát triển.......................................................................................53 3.2.2. Tình hình phát triển sản xuất dưa hấu trên thế giới...................................53 3.2.3. Tình hình phát triển sản xuất dưa hấu tại Việt Nam..................................54 3.3.Tổng quan sản xuất, tiêuthụ dưa hấu toànhuyện Nghi Lộc , tỉnh Nghệ An................56 3.3.1. Tình hình sản xuất dưa hấu.........................................................................56 3.3.2. Tình hình tiêu thụ dưa hấu..........................................................................59 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ DƯA HẤU SẢN XUẤT TẠI HUYỆN NGHI LỘC ...........................................................................................62 4.1. Phân tích cấu trúc thị trường ..................................................................................62 4.1.1. Cấu trúc thị trường dưa hấu Nghi Lộc........................................................62 4.1.2. ðặc ñiểm nhữngtác nhântrongchuỗi giátrị dưahấusảnxuất tại Nghi Lộc......64 4.2. Tổ chức vận hành thị trường và tình hình cạnh tranh trong ngành ........................71 4.2.1. Phương thức giao dịch mua bán và thanh toán trên thị trường ..................71 4.2.2. Quy trình xác lập giá mua bán....................................................................72 4.2.3. Tiếp cận thông tin thị trường.......................................................................73 4.2.4. Tình hình cạnh tranh trong ngành...............................................................74 4.3. Kết quả thực hiện thị trường...................................................................................75 4.3.1. Phân tích chi phí và lợi nhuận biên bình quân cho mỗi tác nhân ...............75 4.3.2. Phân tích cơ cấu giá trị tăng thêm và tỷ suất lợi nhuận biên trong chuỗi giá
  • 8. trị dưa hấu sản xuất tai huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An. .............................................80 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CẤP CHUỖI GIÁ TRỊ DƯA HẤU SẢN XUẤT TẠI HUYỆN NGHI LỘC.............................................................................................85 5.1. ðánh giá chuỗi giá trị dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi lộc ..................................85 5.1.1. ðánh giá chất lượng sản phẩm dưa hấu trong chuỗi giá trị........................85 5.1.2. ðánh giá sự phân bổ việc làm trong chuỗi .................................................86
  • 9. v 5.1.3. ðánh giá công nghệ và kiến thức trong chuỗi giá trị..................................86 5.1.4. ðánh giá sự liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị .........................86 5.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến chuỗi giá trị sản phẩm dưa hấu trên ñịa bàn huyện Nghi Lộc ...............................................................................................................................87 5.2.1. Các yếu tố ñầu vào......................................................................................87 5.2.2. Cơ sở hạ tầng ..............................................................................................88 5.2.3 Các yếu tố khách quan.................................................................................89 5.2.4. Người tiêu dùng dưa hấu ............................................................................89 5.3. Tầm nhìn chiến lược việc nâng cấp chuỗi giá trị dưa hấu......................................91 5.4. Các giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm dưa hấu trên ñịa bàn huyện Nghi Lộc ...............................................................................................................................91 5.4.1. Căn cứ ñề xuất ............................................................................................91 5.4.2. ðịnh hướng nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm dưa hấu trên ñịa bàn huyện Nghi Lộc........................................................................................................................93 5.4.3. Các nhóm giải pháp chung nhằm nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm dưa hấu trên ñịa bàn huyện Nghi Lộc .........................................................................................93 5.4.4 Giải pháp cụ thể cho từng tác nhân .............................................................96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................................99 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................99 PHỤ LỤC
  • 10. vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATTP : An toàn thực phẩm BQ : Bình quân DTTN: Diện tích tự nhiên ðVT : ðơn vị tính EU : Liên minh Châu Âu FAO : Tổ chức Nông Lương của Liên Hợp Quốc GAP : Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GTZ : Tổ hợp tác kỹ thuật ðức. Kg : Kilogam PTNT : KHTSCð: Phát triển nông thôn Khấu hao tài sản cố ñịnh IPM : Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp
  • 11. vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Các nhân tố của mô hình SCP......................................................................23 Bảng 1.2. Các nhân tố của SCP sử dụng trong nghiên cứu chuỗi giá trị dưa hấu.........24 Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng ñất ở huyện Nghi Lộc giai ñoạn 2011 - 2013................35 Bảng 2.2. Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện Nghi Lộc ...............................38 Bảng 2.3. Số trường, lớp, giáo viên và học sinh phổ thông ở huyện Nghi Lộc............40 Bảng 2.4. Số cơ sở y tế, giường bệnh và cán bộ y tế trên ñịa bàn huyện......................41 Bảng 2.5. Tổng hợp số hộ nông dân ñiều tra.................................................................44 Bảng 2.6. Phương pháp tính toán tỷ lệ phân phối giá trị tăng thêm và tỷ suất lợi nhuận biên trong chuỗi giá trị ..................................................................................................47 Bảng 3.1. Tình hình sản xuất dưa hấu ở Việt Nam và trên thế giới..............................54 Bảng 3.2. Thời vụ gieo trồng và thu hoạch dưa hấu tại các hộ ñiều tra........................58 Bảng 3.3. Diện tích gieo trồng, năng suất, sản lượng dưa hấu huyện Nghi Lộc...........58 Bảng 3.4. Khối lượng tiêu thụ và giá bán dưa hấu trên thị trường huyện Nghi Lộc năm 2013 .......................................................................................................................61 Bảng 4.1. ðặ c ñiểm của các hộ ñược ñiều tra ...............................................................65 Bảng 4.2. Diện tích, năng suất, sản lượng dưa hấ u của các hộ ñiều tra ........................66 Bảng 4.3. Thông tin chung về tác nhân hộ thu gom dưa hấu huyện Nghi Lộc ...........67 Bảng 4.4. ðặc ñiểm chủ yếu của Thương lái mua dưa tại huyệ n Nghi Lộc .................69 Bảng 4.6. ðặ c ñiểm chủ yếu của người bán buôn dưa hấu huyện Nghi Lộc ................69 Bảng 4.7. ð ặ c ñiểm chung của tác nhâ n người bán lẻ dưa hấu huyện Nghi Lộc ........70 Bảng 4.8. Giá bán dưa hấu trung bình các năm 2011- 2013 .........................................72 Bảng 4.9. Khả năng tiếp cận thông tin thị trường của mỗi tác nhân .............................73 Bảng 4.10. Nguồn cung cấp thông tin thị trường cho các tác nhân ..............................73 Bảng 4.11. Chi phí và lợi nhuận biên bình quân của các tác nhân trong chuỗi ............75 Bảng 4.12. Phân phối giá trị tăng thêm và tỷ suất lợi nhuận các tác nhân trong chuỗi giá trị dưa hấu huyện Nghi Lộc .....................................................................................81 Bảng 5.1. Tổng hợp nhu cầu của người tiêu dùng dưa hấu huyện Nghi Lộc...............90 Bảng 5.2. Phân tích SWOT ngành hàng dưa hấu trên ñịa bàn huyện Nghi Lộc ...........91
  • 12. viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Mô hình năm lực lượng cạnh tranh .................................................................5 Hình 1.2. Mô hình lợi thế cạnh tranh quốc gia................................................................8 Hình 1.3. Các dạng chuỗi giá trị sản phẩm nông sản. ...................................................19 Hình 1.4. Chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp tổng quát..............................................20 Hình 1.5. Sự tương tác qua lại giữa ba yếu tố trong mô hình SCP. .............................22 Hình 4.1. Chuỗi giá trị dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc.......................................63 Hình 4.2. Cơ cấu giá trị tạo ra của mỗi tác nhân trong chuỗi........................................80 Hình 4.3. Lợi nhuận biên trên tổng chi phí của các tác nhân trong chuỗi.....................82 Hình 4.4. Cơ cấu lợi nhuận biên của các tác nhân trong chuỗi .....................................82 Hình 4.5. Giá trị tăng thêm của các tác nhân trong chuỗi .............................................82
  • 13. 1 PHẦN MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài Nền nông nghiệp luôn ñược xác ñịnh là ngành mũi nhọn trong chiến lược phát triển nền kinh tế trong tiến trình xây dựng và phát triển ñất nước. Trong những năm qua, ngành nông nghiệp Việt Nam ñã ñạt ñược nhiều thành tựu lớn, ñóng góp một phần quan trọng vào sự tăng trưởng và phát triển kinh tế góp phần xây dựng ñất nước. Nông nghiệp Việt nam ña dạng với nhiều ngành hàng có giá trị kinh tế cao trong xuất khẩu. Bên cạnh các mặt hàng có thế thế mạnh như: Lúa gạo, Cà phê, cao su, ... thì sản xuất rau quả ñang từng bước vươn lên cải tiến cách thức sản xuất, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh hướng tới mục tiêu là mặt hàng nông sản xuất khẩu mũi nhọn với nhiều loại cây ăn quả ñặc sản của từng vùng, miền như Chôm chôm, Nhãn, Vải, Xoài, Thanh Long... Nhiều chính sách lớn khuyến khích phát triển sản xuất rau quả ñã ra ñời, tạo ñiều kiện hết sức thuận lợi cho sự phát triển của ngành hàng rau, hoa quả trong tương lai. Các loại quả có vị trí quan trọng trong nhu cầu hàng ngày của mỗi người, cung cấp cho con người nhiều chất dinh dưỡng cần thiết. Ngoài ra, phát triển sản xuất các loại cây ăn quả còn có ý nghĩa cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm và là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị. Ở nước ta, cây ăn quả có nhiều loại và từng loại sản phẩm lại thuộc về các vùng miền khác nhau. Trong nền kinh tế thị trường, với xu hướng hội nhập người sản xuất không chỉ quan tâm ñến thị trường tiêu dùng trong nước mà còn hướng mạnh ra xuất khẩu. Từ ñó hình thành nên các chuỗi trong ngành hàng. Riêng với cây ăn quả, các chuỗi ñã bắt ñầu hình thành nhưng còn ñơn giản. Sự liên kết và trách nhiệm của các tác nhân trong kênh tiêu thụ chưa hình thành nên khái niệm về chuỗi hàng hóa dịch vụ còn mang tính lý thuyết. Mặt khác, sản xuất hoa quả hiện nay còn manh mún, ñơn lẻ và tự phát; mối liên kết giữa những người trồng rau quả với các nhà cung ứng các hàng hoá dịch vụ ñầu vào cũng như tiêu thụ sản phẩm còn yếu, thiếu, mối liên kết nhiều mặt giữa các tác nhân tham gia và trách nhiệm của họ trong chuỗi cung ứng các hàng hoá dịch vụ ñầu vào và tiêu thụ sản phẩm với người sản xuất còn yếu. Do ñó ñây là hạn chế rất lớn tới việc giảm chi phí sản xuất, tối ña hoá lợi ích kinh tế của từng tác nhân trong chuỗi cũng như khó khăn trong phát triển mở rộng quy mô, diện tích sản xuất các loại hoa quả. Do ñó, chuỗi cung ứng hàng hóa dịch vụ là nhu cầu cần thiết của các
  • 14. 2 nhà sản xuất, cung ứng ñầu vào, tiêu thụ sản phẩm và người tiêu dùng. Những năm gần ñây, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An với thực trạng hình thành các khu công nghiệp ñã lấy ñi nhiều ñất ñai của người dân ñịa phương. Trước thực trạng ñó, các cấp, các ngành ñã thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ñược thực hiện khá tốt tại ñịa phương. Một số cây ăn quả ñã ñược ñịnh hướng phát triển phù hợp với chất ñất, ñiều kiện thổ nhưỡng. Trong những loại hoa quả trên ñịa bàn thì cây dưa hấu tuy mới ñược phát triển trên vùng ñất Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An những năm gần ñây nhưng ñã dần khẳng ñịnh ñược thế mạnh và tạo nên kinh tế no ñủ cho người dâ n, chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng có lợi. Tuy nhiên thông tin về ngành hàng dưa hấu ñến với nông dân còn ít, sản xuất nhỏ lẻ, giá thành sản phẩm còn cao, các hoạt ñộng liên qua n ñến sản xuất trong chuỗi giá trị hàng hoá nông sản còn rời rạc, liên kết yếu. Việc phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An có ý nghĩa rất quan trọng. Nó sẽ giúp cho các nhà quản lý kinh tế, các nhà chỉ ñạo sản xuất hiểu rõ hơn hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh hoa quả, những mối quan hệ, các tương tác và sự phân phối lợi ích của từng tác nhân trong chuỗi, từ ñó ñề xuất những giải pháp tác ñộng hợp lý nhằm hình thành, hoàn thiện và phát triển chuỗi giá trị ngành hàng hoa quả ñối với sản phẩm dưa hấu góp phần thúc ñẩy việc mở rộng diện tích và tăng hiệu quả kinh tế cho từng tác nhân. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành lựa chọn nghiên cứu ñề tài: “Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An” làm ñề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ kinh tế chuyên ngành QTKD của Trường ðại học Nha Trang nhằm góp phần ñưa ra một số khuyến nghị và giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu cho huyện trong những năm tới. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác ñịnh cấu trúc chuỗi giá trị sản phẩm dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. - Phân tích phân phối lợi ích giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị. 3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu của ñề tài: Các vấn ñề lý luận và thực tiễn liên quan ñến chuỗi dưa hấu.
  • 15. 3 Các ñối tượng khảo sát của ñề tài : Các tác nhân của ngành hàng dưa hấu: Hộ nông dân, người thu gom, thương lái, người bán buôn, người bán lẻ, người tiêu dùng. Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Cây dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc Về thời gian: Thu thập số liệu sơ cấp ñược tiến hành trong năm 2014 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu: Tiếp cận phân tích theo chuỗi giá trị trên cơ sở áp dụng mô hình SCP (Structure – Conduct – Performance) ñể nghiên cứu trường hợp chuỗi giá trị dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Phương pháp thu thập số liệu: Dữ liệu sơ cấp ñược thu thập thông qua việc phỏng vấn trực tiếp các tác nhân trong chuỗi gồm Người sản xuất, thu gom, Thương lái, bán buôn, bán lẻ, người tiêu dùng bằng việc sử dụng bảng câu hỏi. Số liệu ñiều tra cho 3 năm: 2011, 2012 và 2013. 5. Kết cấu ñề tài Nội dung chính của ñề tài nghiên cứu gồm 2 phần và 5 chương như sau: Phần Mở ñầu Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu và Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Tổng quan sản xuất và tiêu thụ dưa hấu Chương 4: Kết quả nghiên cứu chuỗi giá trị dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc Chương 5: Giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi Lộc Phần Kết luận và khuyến nghị.
  • 16. 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh 1.1.1. Khái niệm lợi thế cạnh tranh Theo Porter (1980) cho rằng cạnh tranh là giành lấy thị phần trên thị trường và bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận cao hơn mức trung bình mà doanh nghiệp ñang có. Nhưng ñể giành thắng lợi trên thị trường, các chủ thể kinh doanh cần có lợi thế cạnh tranh (Porter, 1985). Theo Porter (1985), lợi thế cạnh tranh là khả năng cung cấp giá trị cao hơn cho khách hàng so với ñối thủ cạnh tranh và tạo giá trị gia tăng cao cho doanh nghiệp. Vì vậy, lợi thế cạnh tranh giúp cho nhiều doanh nghiệp có ñược “quyền lực thị trường” ñể thành công trong kinh doanh và trong cạnh tranh. Trong một phạm vi không gian rộng hơn, lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia của Porter (1990), lợi thế cạnh tranh ñược hiểu là những nguồn lực, là những lợi thế của ngành, của quốc gia mà nhờ có chúng các doanh nghiệp kinh doanh trên thương trường quốc tế tạo ra một số ưu thế vượt trội hơn, ưu việt hơn so với các ñối thủ cạnh tranh trực tiếp. Nhưng ngược lại, sức cạnh tranh của một quốc gia phụ thuộc vào sức cạnh tranh của các ngành trong nền kinh tế và sức cạnh tranh của một ngành lại xuất phát từ năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành. Porter (1985) cũng cho rằng lợi thế cạnh tranh của ngành hay doanh nghiệp không chỉ nằm ở mỗi hoạt ñộng, mà còn ở mối liên kết giữa các hoạt ñộng với nhau. Vì vậy, xây dựng lợi thế cạnh tranh cần dựa trên sự liên kết hợp tác dọc giữa các tác nhân trong chuỗi tạo giá trị cho khách hàng. Porter (1990) khẳng ñịnh rằng sự thành công của các quốc gia ở ngành kinh doanh nà o ñó phụ thuộc vào 3 vấn ñề cơ bản: lợi thế cạnh tranh quốc gia, năng suất lao ñộng bền vững và sự liên kết hợp tác có hiệu quả trong cụm ngành. Lý luậ n của Porter (1990) về lợi thế cạnh tranh quốc gia giải thích các hiện tượng thương mại quốc tế trên góc ñộ các doanh nghiệp trong ngà nh tham gia kinh doanh quốc tế và vai trò của nhà nước trong việc hỗ trợ cho các ngành có ñiều kiện thuận lợi ñể giành lợi thế cạnh tranh quốc gia chứ không phải cho một vài doanh nghiệp cụ thể. Do ñó, lợi thế cạnh tranh một ngành hàng trên thị trường quốc tế không chỉ cần có sự liên kết hợp tác giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị, mà còn cần sự hợp tác hỗ trợ của các bên có liên quan cũng như từ chính phủ.
  • 17. NHÀ CUNGỨNG ñàm phán của nhà 5 1.1.2. Mô hình năm lực lượng cạnh tranh của Michael E. Porter Porter (1980) ñã ñề xuất mô hình năm lực lượng cạnh tranh ñể phân tích cạnh tranh của một ngành. Mô hình này ñược phát triển dựa trên mô hình cạnh tranh trong kinh tế học tổ chức (gọi tắt là IO – Industrial Organization). Tuy nhiên ñơn vị phân tích trong lý thuyết IO là ngành. Porter (1980) ñã phát triển tiếp theo mô hình IO bằng cách chuyển ñơn vị phân tích vừa là doanh nghiệp vừa là ngành trong mô hình năm lực lượng cạnh tranh, trong ñó cơ cấu ngành là yếu tố quan trọng tạo nên lợi thế cạnh tranh. Vì vậy, mô hình này ñược sử dụng rộng rãi trong phân tích cạnh tranh của ngành cũng như của doanh nghiệp. Trong phạm vi nghiên cứu này, mô hình năm lực lượng cạnh tranh ñược sử dụng ñể phân tình hình cạnh tranh mặt hàng dưa hấu tại thị trường Nghi lộc, qua ñó thấy ñược những áp lực cạnh tranh của mỗi tác nhân trong chuỗi giá trị. Theo Porter (1980), một ngành kinh doa nh chịu ảnh hưởng bởi năm lực lượng cạnh tranh cơ bản, ñó là (i) khách hàng, (ii) nhà cung cấp, (iii) các ñối thủ cạnh tranh hiện tại, (iv) các ñối thủ tiềm ẩn và (v) các sản phẩm/dịch vụ thay thế (Hình 1) CÁC ðỐI THỦ TIỀM ẨN Nguy cơ ñe dọa từ những ñối thủ mới Quyền lực cung cấp NHỮNGðỐI THỦ CẠNH TRANH TRONGNGÀNH Cuộc cạnh tranh giữa các ñối thủ hiện tại Quyền lực ñàm phán KHÁCH của người HÀNG mua Nguy cơ ñe dọa từ sản phẩm/dịch vụ thay thế SẢN PHẨM/DỊCH VỤ THAY THẾ Hình 1.1. Mô hình năm lực lượng cạnh tranh Khách hàng: Khách hàng là một áp lực cạnh tranh ảnh hưởng trực tiếp ñến mỗi tác nhân trong chuỗi giá trị. Khách hàng có thể bao gồm: người tiêu dùng cuối cùng, các nhà phân
  • 18. 6 phối (bán buôn, bán lẻ), các ñầu nậu, các công ty chế biến nông sản xuất khẩu, nhà nhập khẩu. Khách hàng thường tạo ra áp lực về giá cả hoặc những yêu cầu về chất lượng sản phẩm hay dịch vụ. Khách hàng có thể ñiều khiển áp lực cạnh tranh trong ngành thông qua quyết ñịnh mua hàng của họ. Sức ép mặc cả của khách hàng ñối với mỗi tác nhân trong ngành tùy thuộc vào (i) số lượng khách hàng, (ii) khối lượng sản phẩm mà khách hàng mua, (iii) mức ñộ khác biệt hóa về sản phẩm, (iv) khả năng hội nhập dọc ngược chiều của khách hàng và (v) khả năng nắm bắt thông tin thị trường về giá cả, tình hình cung cầu và cạnh tranh trên thị trường... Nhà cung cấp: Nhà cung cấp là những cá nhân hay tổ chức cung ứng các yếu tố ñầu vào cho mỗi tác nhân trong chuỗi. ðối với công ty chế biến nông sản xuất khẩu, nhà cung ứng nguyên liệu nông sản ñầu vào có thể là nông dân, các chủ ñầu nậu, các nhà bán buôn… Việc các nhà cung cấp ñảm bảo ñầy ñủ các yếu tố ñầu vào về số lượng, chất lượng, chủng loại, giá cả, các ñiều kiện cung cấp sẽ tạo ñiều kiện thuận lợi cho ngành, hay doanh nghiệp thực hiện tốt hoạt ñộng sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả. ðối với quyền lực của nhà cung cấp phụ thuộc vào các vấn ñề sau: (i) mức ñộ tập trung của nhà cung cấp thể hiện ở quy mô và số lượng các nhà cung cấp. Số lượng nhà cung cấp quyết ñịnh ñến áp lực cạnh tranh, quyền lực ñàm phán của họ ñối với ngành nói chung và mỗi tác nhâ n nói riêng; (ii) số lượng sản phẩm mà họ cung ứng, (iii) mức ñộ khác biệt về sản phẩm cung ứng, (iv) sự sẵn có của sản phẩm tha y thế, (v) chi phí chuyển ñổi nhà cung cấp và (vi) khả năng hội nhập dọc thuận chiều của nhà cung cấp. ðối thủ cạnh tranh hiện tại: Xem xét ñối thủ cạnh tranh hiện tại là cơ sở ñể ñánh giá mức ñộ cạnh tranh trong ngành. Cường ñộ cạnh tranh của các ñối thủ hiệ n tại trong một ngành nói chung thường phụ thuộc vào các yếu tố: (i) số lượng và quy mô của các ñối thủ hoạt ñộng trong ngà nh; (ii) tốc ñộ tăng trưởng ngành; (iii) chi phí cố ñịnh và chi phí lưu kho; (iv) chi phí chuyển ñổi; (v) mức ñộ khác biệt hóa sản phẩm; (vi) các rào cản gia nhập và rút lui khỏi ngành. Khi các ñối thủ cạnh tranh lớn chiếm giữ một vị trí quan trọng trên thị trường và tính chất tập trung của ngành cao thì họ có khả năng thống lĩnh thị trường và có quyền lực trong ñàm phán với hệ thống cung cấp hay tạo hệ thống phân phối tập trung. Khi chỉ có một số ít ñối thủ nhưng chiếm giữ một thị phần lớn thì thị trường trở nên ít cạnh
  • 19. 7 tranh, thị trường tiến gần ñến tình trạng ñộc quyền. Trái lại, khi không có ñối thủ nào có ñược thị phần quan trọng, thị trường sẽ bị phân tán, nhưng mức ñộ cạnh tranh trong ngành sẽ gay gắt hơn và các ñối thủ thường cố gắng gia tăng phần thị phần của mình. Vì vậy, thị trường ở các ngành này thường diễn ra các cuộc chiến cạnh tranh về giá cả. ðối thủ tiềm ẩn: ðối thủ tiểm ẩn là những cá nhân hoặc tổ chức chưa tham gia vào ngành nhưng có khả năng cạnh tranh trong tương lai nếu họ quyết ñịnh gia nhập ngành và sẽ tác ñộng ñến mức ñộ cạnh tranh trong ngành. ðối thủ tiềm ẩn tạo ra áp lực cạnh tranh cho ngành mạnh hay yếu phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong ñó có các yếu tố sau: (i) sức hấp dẫn của ngành, (ii) nguồn lực và năng lực của họ và (iii) các rào cản gia nhập ngành như: lợi thế theo quy mô, sự khác biệt của sản phẩm, các ñòi hỏi về vốn, chi phí chuyển ñổi, khả năng tiếp cận với kênh phân phối và những bất lợi về chi phí không liên quan ñến quy mô. Sản phẩm thay thế: Sản phẩm thay thế là sản phẩm khác có thể thỏa mãn cùng nhu cầu của khách hàng. ðối với sản phẩm nông sản, cụ thể là hoa quả thì khách hàng có khả năng lựa chọn thay thế giữa các loại hoa quả khác nhau hoặc các sản phẩm thay thế khác. Áp lực cạnh tranh của các sản phẩm thay thế phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong ñó bao gồm chi phí chuyển ñổi trong việc sử dụng sản phẩm, xu hướng sử dụng sản phẩm thay thế của khách hàng, tương quan giữa giá cả và chất lượng của sản phẩm thay thế. Khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, các sản phẩm thực phẩm mới với giá cả hợp lý và chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cao ngày càng ñáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng thì các sản phẩm thay thế sẽ tạo nên sức ép cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ ñối với các doanh nghiệp trong ngành. Tóm lại, trong môi trường cạnh tranh gay gắt của ngành xuất khẩu nông sản như hiện nay, ñể nâng cao vị thế cạnh tranh của mình trên thị trường thế giới ñòi hỏi các công ty chế biến nông sản xuất khẩu cần tìm ra một lợi thế cạnh tranh ñặc biệt, mang lại hiệu quả bền vững mà khó có ñối thủ nào có thể thực hiện ñược. Xây dựng một chuỗi giá trị gắn kết bền vững giữa các tác nhân (các nhà cung ứng và khách hàng) ñược xem là giải pháp lâu dài cho ngành nông nghiệp Việt Nam nói chung và Nghi Lộc- Nghệ An nói riêng. 1.1.3. Mô hình lợi thế cạnh tranh quốc gia của Michael Porter Theo Porter (1990) cho rằng khả năng cạnh tranh của một quốc gia phụ thuộc vào năng lực của các ngành trong việc ñổi mới và nâng cấp của quốc gia ñó. Các công
  • 20. 8 ty tạo ra ñược lợi thế so với các ñối thủ cạnh tranh giỏi nhất trên thế giới là do áp lực và thách thức mà m ôi trường quốc gia ñó tạo ra. Các công ty trong một ngành tạo lập ñược lợi thế cạnh tranh nhờ vào m ôi trường trong quốc gia ñó tạo ra ñược áp lực cạnh tranh giữa những ñối thủ cạnh tranh mạnh ở trong nước, các nhà cung ứng nội ñịa năng ñộng và những khách hàng trong nước có nhu cầu và ñòi hỏi cao. Chính phủ ðiều kiện các nhân tố sản xuất Chiến lược, cấu trúc và cạnh tranh ðiều kiện cầu nội ñịa Các ngành hỗ trợ và liên quan Cơ hội Hình 1.2. Mô hình lợi thế cạnh tranh quốc gia Lý thuyết “lợi thế cạnh tranh quốc gia” của Porter (1990) giải thích tại sao một số công ty nhất ñịnh tại một số quốc gia cụ thể lại có khả năng cạnh tranh cao hơn các công ty của quốc gia khác khi tham gia kinh doanh quốc tế? Hay tại sao một ngành của quốc gia này có lợi thế cạnh tranh hơn quốc gia khác trên thị trường quốc tế? Porter (1990) cho rằng m ỗi quốc gia tạo lập ñược lợi thế cạnh tranh cho ngành bằng cách thiết lập ñược bốn thuộc tính quan trọng ñể tạo ra hình thoi bền vững của lợi thế cạnh tranh quốc gia hay xây dựng ñược “sân chơi” gắn kết cho các doanh nghiệp trong một “cụm” ngành hoạt ñộng. Bốn thuộc tính này là ñiều kiện các nhâ n tố sản xuất, ñiều kiện cầu nội ñịa, các ngành hỗ trợ và liên quan, và chiến lược công ty, cơ cấu và sự cạnh tranh trong ngành (Hình 1. 2). ðiều kiện các nhân tố sản xuất: Porter (1990) cho rằng các nhân tố sản xuất không bao giờ giống nhau giữa các quốc gia nên sự sẵn có của các nhân tố sản xuất ñầu và o ñóng vai trò quan trọng trong lợi thế cạnh tranh của một quốc gia. Porter (1990) phân các nhân tố ñầu vào thành hai nhóm: các nhân tố sản xuất cơ bản và các nhân tố sản xuất tiên tiến. Các nhân tố sản xuất cơ bản bao gồm nguồn tài nguyên thiên nhiên, ñất ñai, lao ñộng, vốn và các ñiều kiện về khí hậu, vị trí ñịa lý và cơ sở hạ tầng. Một số quốc gia xuất khẩu sẽ sử dụng
  • 21. 9 nhiều các yếu tố ñầu vào cơ bản mà họ có sẵn và tạo lập ñược lợi thế cạnh tranh ban ñầu. Các nhân tố sản xuất tiên tiến là những yếu tố do mỗi quốc gia tạo ra trong quá trình phát triển kinh tế như nguồn lao ñộng có kỹ năng cao hoặc các yếu tố chuyên môn hóa hóa. Các nhân tố tiên tiến có khả năng tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững hơn so với các yếu tố cơ bản (Porter, 1990). ðiều kiện về nhu cầu nội ñịa: Porter (1990) cho rằng khi nhu cầu của khách hàng càng phức tạp, càng ñặc thù và ñòi khỏi khắt khe về sản phẩm hoặc dịch vụ thì càng thúc ñẩy các công ty phải gia tăng cải tiến và ñổi mới. Nếu khách hàng càng có những phản ảnh về sản phẩm, hệ thống phân phối.. thì các công ty trong ngành càng có ñiều kiện nhận dạng những ñiểm yếu của mình ñể khắc phục, ñồng thời hiểu biết yêu cầu của khách hàng nhiều hơn và có thể xác ñịnh ñược nhu cầu mới trong tương lai tại thị trường nội ñịa cũng như nước ngoài. Bởi vì áp lực yêu cầu khắt khe của nhu cầu nội ñịa, thông qua cạnh tranh các doanh nghiệp trong ngành có khả năng xây dựng ñược năng lực cạnh tranh của mình trước khi tham gia kinh doanh quốc tế. Tình trạng hoàn hảo của khách hàng và các kênh phân phối nội ñịa có một tác ñộng tích cực ñến việc tạo lợi thế cạnh tranh cho một ngành công nghiệp tại một quốc gia.. Các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan: Năng lực cạnh tranh của các công ty trong nước ñược gia tăng nhờ vào tình trạng hoàn hảo của các nhà cung cấp nội ñịa. Một công ty có quan hệ cùng phối hợp hoạt ñộng với những nhà cung cấp hàng ñầu tại ñịa phương thì càng có ñiều kiện và cơ hội thực hiện các cải tiến của mình. Nó cụ thể như một công ty chế biến nông sản xuất khẩu có thể nâng cao ñược chất lượng sản phẩm của mình bởi vì nó có mối quan hệ phối hợp chặt chẽ với các ñơn vị cung cấp ñầu vào tại ñịa phương có thể cung ứng nguyên liệu chất lượng tốt, giá rẻ và giao hàng nhanh chóng. Bên cạnh những nhà cung cấp (hay các ngành công nghiệp hỗ trợ), sự phát triển của các ngành có liên quan cũng tạo ñộng lực cho việc thực hiện các cải tiến liên tục nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của công ty (Porter, 1990). Sự phát triển mạnh các cơ sở nghiên cứu công nghệ chế biến nông sản, thiết bị và công nghệ bảo quản, các trung tâm kiểm ñịnh chất lượng sản phẩm nông nghiệp… là ví dụ cho những ngành có liên quan hỗ trợ các công ty chế biến nông sản xuất khẩu. Tuy nhiên, theo Porter (1990), nhấn mạnh ñến khả năng ñổi mới và nâng cấp năng lực của các ngành hỗ trợ và có liên quan tại ñịa phương ñể có khả năng cạnh tranh quốc tế và sự liên kết chặt chẽ và gần gủi giữa chúng với các công ty là cơ sở quan trọng ñể xây dựng một ngành có lợi thế cạnh tranh.
  • 22. 10 Chiến lược công ty, cấu trúc ngành và cạnh tranh trong ngành: Porter (1990) cho rằng Chiến lược và phương thức quản lý công ty cũng như cấu trúc của ngành tạo ra những lợi thế và bất lợi khác nhau trong cạnh tranh ở những ngành giữa các quốc gia khác nhau. Lợi thế cạnh tranh quốc gia còn phụ thuộc vào chiến lược của các công ty, cấu trúc và bản chất cạnh tranh của ngành.. Tuy nhiên, lợi thế cạnh tranh quốc gia bắt nguồn từ sự phù hợp của các thuộc tính này với ñiều kiện của mỗi quốc gia và nguồn gốc của lợi thế cạnh tranh trong mỗi ngành. Tính chất và mức ñộ cạnh tranh trong ngành tại thị trường nội ñịa cũng là một ñộng lực thúc ñẩy các công ty cải tiến và ñổi mới không ngừng. Nếu các công ty phải ñối phó với áp lực cạnh tranh dài hạn và khốc liệt trong ngành thì ñòi hỏi họ phải thực hiện mọi nổ lực tốt nhất ñể thực hiện các cải tiến. ðiề u này sẽ tạo dựng hàng rào bảo vệ trước sự xâm nhập của các công ty nước ngoài, ñồng thời tạo lập ñược lợi thế cạnh tranh trên thương trường quốc tế. Vai trò của Chính phủ và các cơ hội: Vai trò của Chính phủ là thông qua các chính sách vĩ mô tác ñộng vào cả bốn “mặt” của “viên kim cương” sao cho chúng cùng phát triển tương xứng, ñồng bộ và hỗ trợ lẫn nha u tạo thuậ n lợi cho các doanh nghiệp trong nước nâng cao năng lực cạnh tranh trên thương trường quốc tế. Chính sách của Chính phủ có thể tăng cường lợi thế cạnh tranh của quốc gia thông qua việc ñầu tư nhằm tạo ra các yếu tố sản xuất có chất lượng ngày càng cao hơn, tác ñộng ñến việc tạo ra cấu trúc ngành gắn kết hiệu quả, tác ñộng ñến nhu cầu của người m ua, ñưa ra những chính sách khuyến khích cạnh tranh hay trong việc ñịnh hướng phát triển những ngành công nghiệp có liên qua n và hỗ trợ cho ngành có lợi thế cạnh tranh. Các cơ hội cũng có khả năng làm tha y ñổi các ñiều kiện của mô hình kim cương. Những thay ñổi có lợi về chi phí ñầu vào, tỷ giá hối ñoái, quyết ñịnh chính trị của các chính phủ nước ngoài hay sự tăng mạnh của cầu trên thế giới có thể tạo ra những lợi thế trong cạnh tranh và có tác dụng thúc ñẩy những giai ñoạn mới mạnh mẽ. Các cơ hội rất quan trọng vì chúng có khả năng tạo ra sự thay ñổi bất ngờ cho phép dịch chuyển vị thế cạnh tranh một doanh nghiệp hoặc một ngành. Tóm lại: Mô hình kim cương của Porter (1990) ñã lý giải những lực lượng thúc ñẩy sự ñổi mới và qua ñó nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành trên thị trường. Bốn nhóm nhân tố quan trọng trong mô hình ñược phát triển trong mối quan hệ phụ thuộc
  • 23. 11 lẫn nhau và tác ñộng quan trọng ñến việc hình thành và duy trì năng lực cạnh tranh quốc tế của các doanh nghiệp trong ngành. Sự “cộng hưởng” của chúng cùng với những tác ñộng của Chính phủ và khả năng khai thác cơ hội thúc ñẩy doanh nghiệp trong ngành hoạt ñộng hiệu quả hơn và giành ñược lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế. 1.2. Lý thuyết về chuỗi giá trị 1.2.1. Khái niệm chuỗi giá trị Porter (1985), chuỗi giá trị là chuỗi tất cả các hoạt ñộng từ khâu ñầu tiên ñế n khâu cuối cùng trong doanh nghiệp mà chúng tạo ra giá trị cho sản phẩm hoặc dịch vụ. Các hoạt ñộng tạo giá trị bao gồm các hoạt ñộng chính và các hoạt ñộng hỗ trợ. Mỗi hoạt ñộng trong chuỗi sẽ tạo thêm một giá trị nhất ñịnh cho sản phẩm cung ứng cho khách hà ng và tạo ra giá trị cho doanh nghiệp. Các hoạt ñộng chính là các hoạt ñộng liên qua n ñến việc chuyển ñổi về mặt vật lý, quản lý sản phẩm cuối cùng ñể cung cấp cho khách hàng, bao gồm: hậu cần ñầu vào, sản xuất, hậu cần ra ngoài, marketing và bán hà ng, dịch vụ khách hàng. Các hoạt ñộng hỗ trợ cho các hoạt ñộng chính bao gồm các hoạt ñộng thu m ua, phát triển công nghệ, quản trị nguồn nhâ n lực, cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp. Phân tích mô hình chuỗi giá trị của Porter (1985) giúp nhận dạng những ñiểm yếu trong mỗi hoạt ñộng cần cải tiến cũng như phát hiện các nguồn lực tạo nê n năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp. Porter (1985) lập luận rằng nếu bả n thân mỗi hoạt ñộng có khả năng tạo ra giá trị và sự liên kết chặt chẽ giữa các hoạt ñộng ñược vận hành m ột cách hiệu quả sẽ tạo nên một nguồn lực mạnh của lợi thế cạnh tranh. Mô hình phân tích chuỗi giá trị của Porter (1985) bị giới hạn bởi những hoạt ñộng tạo giá trị trong phạm vi một doanh nghiệp tạo ra sản phẩm cho khách hàng. Với xu hướng tự do hóa thương mại và kinh doanh, cách tiếp cận phân tích chuỗi giá trị ñược mở rộng ở phạm vi ngành, ñịa phương và quốc gia, ñặc biệt là cách tiếp cận chuỗi giá trị sản phẩm toàn cầu. Kaplinsky (2000), Kaplinsky và Morris (2001), Gereffi (1994, 1999) and Gereffi and Korzeniewicz (1994) là những người tiên phong ứng dụng mô hình phân tích chuỗi giá trị sản phẩm toàn cầu. Với cách tiếp cận toàn cầu, “chuỗi giá trị ñược ñịnh nghĩa là tập hợp tất cả các hoạt ñộng ñể tạo ra giá trị của một sản phẩm hoặc dịch vụ cho người tiêu dùng cuối cùng thông qua những giai ñoạn khác nhau của hoạt ñộng sản xuất, làm tăng giá trị và phân phối” (Kaplinsky, 2000; Kaplinsky và Morris, 2001). Vì vậy, có thể nói rằng chuỗi giá trị là tập hợp những hoạt ñộng phức tạp tạo giá trị của toàn bộ các tác nhân trong chuỗi, xuất phát từ các tác nhân ñầu tiên
  • 24. 12 sản xuất nguyên liệu ñầu vào, rồi qua các tác nhân sản xuất tạo ra sản phẩ m và cuối cùng là những nhà phân phối sản phẩm. Trong chuỗi giá trị toàn cầu có thể có sự tham gia của nhiều công ty, nhiều ngành giữa các quốc gia với nhau ñể thực hiện những công ñoạn tạo giá trị khác nhau trước khi chuyển giao sản phẩm hoàn chỉnh ñến người tiêu dùng cuối cùng. Nghiên cứu này sẽ sử dụng ñịnh nghĩa mở rộng theo cách tiếp cận toàn cầu cho việc phân tích chuỗi giá trị rau quả. Một chuỗi giá trị hình thành và tồn tại khi tất cả các bên có liên quan trong chuỗi vận hành theo mục tiêu tối ña hóa giá trị sinh ra trong chuỗi. Trong bất kỳ chuỗi giá trị nào thì mỗi thành viên của chuỗi là người mua hàng của người trước và là nhà cung cấp cho người sau, các thành viên trong chuỗi có chung một mục ñích và cùng nhau làm việc ñể ñạt ñược mục ñích ñó. Mỗi thành viên của chuỗi có thể ñộc lập với nhau, nhưng lại phụ thuộc lẫn nhau. Mỗi thành viên góp thêm giá trị tại mắt xích cuối của chuỗi bằng cách ñóng góp vào sự thỏa mãn của khách hàng. 1.2.2. Chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng là m ột quá trình chuyển ñổi từ nguyên vật liệu thô cho tới sản phẩm hoàn chỉnh thông qua quá trình chế biến và phân phối tới tay khách hàng cuối cùng (Ganeshan và Harrison, 1995). Trong chuỗi cung ứng, sản phẩm ñi qua tất cả các hoạt ñộng theo thứ tự và tại mỗi hoạt ñộng sản phẩm luôn có sự thay ñổi về giá cả cũng như giá trị. Như vậy, dựa vào ñịnh nghĩa ta thấy rằng chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng không có sự khác nha u vì chúng ñều là chuỗi của sự nối tiếp nhau các quá trình và các hoạt ñộng giữa các tác nhân liên quan nhằm tạo ra sản phẩm/dịch vụ hoàn chỉnh cung cấp ñến người tiêu dùng cuối cùng. Sự khác biệt trong cách tiếp cận phân tích chuỗi giá trị ñang ñược các nhà khoa học quan tâm hơn so với chuỗi cung ứng. Mục tiêu chính của phân tích chuỗi giá trị là tối ña hóa giá trị tạo ra cho khách hàng và tối ña hóa lợi ích cho các bên có liên quan cũng như lợi ích trên toàn chuỗi giá trị, và phát triển bền vững qua thời gian. Trong khi ñó, chuỗi cung ứng trọng tâm vào chi phí và hiệu quả của các hoạt ñộng hậu cần trên toàn chuỗi. Hay nói cách khác, mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng là tối thiểu hóa chi phí và nguồn lực cung cấp sản phẩm trên cơ sở cắt giảm tới mức có thể các trung gian và các khoản chi phí trong hoạt ñộng phân phối nhằm ñáp ứng nhanh nhất, thuận tiện nhất và hiệu quả nhất nhu cầu của người tiêu dùng (Feller và ctv, 2006; De Silva, 2011). Trong chuỗi cung ứng, vấn ñề ñược quan tâm là tính hiệu quả của dòng chảy cung ứng sản phẩm, xuất phát từ hoạt ñộng cung cấp các yếu tố ñầu vào, hình thành
  • 25. 13 sản phẩm và phân phối cho người tiêu dùng một cách nhanh nhất, chính xác nhất và chi phí thấp nhất (Feller và ctv, 2006). Với chuỗi giá trị sự tập trung bắt ñầu từ yêu cầu tối ña hóa giá trị cho người tiêu dùng cuối cùng và lần lượt là các tác nhân trung gian tham gia cung cấp sản phẩm trong chuỗi giá trị (Kaplinsky và Morris, 2001). Tuy vậy, De Silva (2011) lại cho rằng một chuỗi cung ứng tốt là cần thiết ñể phát triển một chuỗi giá trị bền vững. 1.2.3. Tầm quan trọng của phân tích chuỗi giá trị - Vai trò lớn nhất của việc xây dựng chuỗi giá trị là nâng cao khả năng cạnh tranh và tạo lập lợi thế cạnh tranh bền vững (Kaplinsky và Morris, 2001). Với xu hướng toàn cầu hóa trong cung ứng, sản xuất và phân phối cùng với phân công lao ñộng mạnh mẽ, xây dựng chuỗi giá trị toàn cầu gắn kết giữa các tác nhân là mô hình cạnh tranh nổi bật của nhiều ngành công nghiệp và là chiến lược cạnh tranh sáng tạo của các doanh nghiệp. - Phâ n tích chuỗi giá trị xác ñịnh ñược những tác nhân kinh tế tham gia vào sản xuất, phân phối, marketing và bán hàng cho m ột sản phẩm cụ thể. Việc hình thà nh sơ ñồ chuỗi giá trị cho phép dễ dàng ñánh giá ñặc ñiểm hoạt ñộng của các tác nhân, qui mô và dòng chảy của sản phẩm, cấu trúc chi phí và lợi nhuận, nhậ n diện xu hướng biến ñổi của từng công ñoạn, xác ñịnh những ñiểm yếu và khiếm khuyết trong chuỗi. - Phân tích chuỗi giá trị ñóng một vai trò quan trọng trong việc xác ñịnh sự phân phối lợi ích của các tác nhân kinh tế trong chuỗi. ðiều này có thể nhận dạng ñược những tác nhân nào cần sự thay ñổi hay hỗ trợ cần thiết ñể nâng cao năng lực và tạo sự cân bằng hợp lý lợi ích giữa các tác nhân và việc phân tích chuỗi giá trị cũng là ñiều ñặc biệt quan trọng ở các nước ñang phát triển nói chung và trong lĩnh vực nông nghiệp nói riêng. - Việc phân tích chuỗi giá trị ñược sử dụng ñể xem xét khả năng nâng cấp chuỗi, bao gồm việc nâng cấp sản phẩm liên quan ñến chất lượng, sự ña dạng hóa mẫu mã, chủng loại, nhằm gia tăng vị thế cạnh tranh lâu dài cho chuỗi. Khả năng cải tiến chuỗi giá trị dựa vào nhiều yếu tố như sự phân phối lợi ích trong chuỗi, phương cách giao dịch và trao ñổi thông tin, rào cản gia nhập ngành, cơ chế quản lý của Nhà nước, những rào cản và tiêu chuẩn trong thương mại, các yếu tố liên quan ñến văn hóa và tập quán kinh doanh... - Phân tích chuỗi giá trị cho thấy vai trò ñặc biệt quan trọng của việc thiết lập cấu trúc mối quan hệ giữa các bên có liên quan, cơ chế phối hợp và vận hành trong chuỗi
  • 26. 14 giá trị. ðiều này là quan trọng cho việc hình thành chính sách quản lý ñể nâng cao vị thế cạnh tranh của chuỗi, khắc phục các ñiểm yếu và tạo nhiều giá trị gia tăng cho ngành (Kaplinsky và Morris, 2001). Với vai trò ưu việt trong cạnh tranh trên toàn cầu từ việc phân tích chuỗi giá trị, nhiều nghiên cứu ñã ñược thực hiện ở các quốc gia cho nhiều ngành như: ngành công nghiệp xe hơi (Hum phrey và Memedovic, 2003), ngành sản xuất xe ñạp (Galvin và Morkel, 2001), ngành công nghệ ñiện tử (Sturgeon, 2002), ngành trang sức (Gereffi và Mem odovic, 2003). Nhóm nghiên cứu VDCWG (Value Chain Dynamics Working Group) ở Trường ðạ i học Cambridge ñã thực hiện nhiều nghiên cứu cho m ột số ngành ở Mỹ như: ngành công nghiệp truyền thông, ngành dịch vụ ñiện thoại di ñộng, thiết bị kỹ thuật số... Phân tích chuỗi giá trị cũng ñược ứng dụng nhiều cho nhiều sản phẩ m trong lĩnh vực nông nghiệp như: chuỗi giá trị rau sạch (Dolan và Hum phrey, 2000, 2004), sản phẩm thịt heo (Lowe và Gereffi, 2008), sản phẩm thịt bò (Lowe và Gereffi, 2009), cà phê và ca cao (Gilbert, 2008), sản phẩm thủy sản (FAO, 2006, 2011b; Hempel, 2010; De Silva, 2011). 1.2.4. Chuỗi giá trị sản phẩm nông sản toàn cầu 1.2.4.1. Một số ñặc ñiểm Về cơ bản, sự hình thành và phát triển các chuỗi giá trị nông sản toàn cầu cũng giống như sự hình thành và phát triển các chuỗi giá trị sản phẩm phi nông sản. Tuy nhiên do những ñặc thù rất riêng của sản xuất hàng hóa nông sản từ khâ u canh tác trên ñồng ruộng tới chế biến và tiêu thụ mà chuỗi giá trị hàng nông sản có những ñặc thù và tính chất riêng cần lưu ý, nghiên cứu ñể tham gia thành công và có hiệu quả vào các chuỗi giá trị này. Những ñặc ñiểm riêng của chuỗi giá trị nông sản toàn cầu ñược khái quát như sau: * ðặc ñiểm về tính mùa vụ và bảo quản. Do ñối tượng cây trồng, vật nuôi của sản xuất nông nghiệp luôn mang mùa vụ nên hàng hóa nông sản làm ra cũng mang tính mùa vụ theo, làm cho chuỗi giá trị sản phẩm nông sản thường mang ñặc ñiểm không liên tục và có sự thay ñổi rất nhanh khối lượng, chất lượng trong qua trình cung ứng ra thị trường. Thể hiện: vào vụ thu hoạch, khối lượng hàng hóa nông sản tăng nhanh, chất lượng cao và nhu cầu bán ra thị trường rất lớn, làm cho giá nông sản trên thị trường hạ, ngược lại khi hết vụ thu hoạch thì hàng hóa giảm rất nhanh, chất lượng thấp, nhưng giá bán trên thị trường lại cao. ðặc ñiểm này làm cho việc phân phối hàng hóa trở nên rất khó khăn và giá cả không ổn ñịnh. Nông sản là hàng hóa sinh vật tươi sống, dễ bị hỏng, nhanh giảm phẩm chất sau khi thu hoạch, việc vận chuyển ñi xa khó khăn nếu không ñược chế biến, bảo quản tốt
  • 27. 15 trước khi vậ n chuyển, ñiều này ñồng nghĩa với giá thành sản xuất sẽ tăng lên nếu sản phẩm ñược trải qua các cộng ñoạn chế biến, chọn lọc và bảo quản ñúng yêu cầu kỹ thuật. ðặ c ñiểm này gây ra nhiều khó khăn cho người sản xuất và hạn chế sự phát triển mở rộng của chuỗi giá trị, ñặc biệt ñối với những sản phẩm ñược tiêu dùng dưới trạng thái tươi sống như rau xanh, hoa tươi, ñộng vật sau giết mổ, sữa nước…Và cũng vì vậy, tính toàn cầu hóa các hàng hóa nông sản trở nên rất hạn chế, muốn phát triển ñược các chuỗi giá trị toàn cầu các sản phẩm này tới nhiều quốc gia và với không gian mở rộng, ñòi hỏi các nhà sản xuất, kinh doa nh phải có công nghệ công nghệ cao, thích hợp về chế biến và bảo quản ñồng thời giá cả tiêu thụ phải tăng lên nhiều lần so với giá bán sản phẩm tại nơi sản xuất. Công nghệ ñược sử dụng ñể kéo dài chuỗi giá trị các sản phẩm này thường là ñông lạnh, bảo quả n bằng hóa chất hoặc chân không. Nói chung chi phí ñể bảo quản là rất lớn và thời gian bảo quản không ñược lâu. Ngoài các hình thức chế biến, bảo quản nói trên, ñể kéo dài chuỗi giá trị người ta thường sử dụng các cộng nghệ chế biến khác như: nấu chín và ñóng hộp hoặc làm khô và bảo quả n trong những thiết bị không quá tốn kém, nhưng chất lượng sản phẩm thường bị thay ñổi và không thích ứng lắm với nhu cầu tiêu dùng của ña số dân cư các nước, do vậy cũng dẫn ñến khó kéo dài chuỗi giá trị. * ðặc ñiểm về tác ñộng của thời tiết, bệnh dịch và an toàn thực phẩm Sản xuất nông nghiệp chịu tác ñộng mạnh bởi các nhân tố khí hậu, nhiệt ñộ, ánh sáng và các nguồn lực khác như ñất ñai, nguồn nước. Sự thay ñổi những nhân tố này theo bất kỳ chiều hướng nào cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ ñến kết quả sản xuất, có thể là tích cực có thể là tiêu cực và làm cho tính ổn ñịnh của chuỗi giá trị trở nên không bền vững và biến ñộng mạnh theo thời gian. Sự phụ thuộc vào ñiều kiện tự nhiên ñã làm cho sản xuất nông nghiệp bị hạn chế mạnh bởi những ñiều kiện tự nhiên không phù hợp và sản phẩm nông sản bị “khu vực hóa” mạnh mẽ, tập trung nhiều ở một số vùng, trong khi những vùng khác không thể phát triển ñược. Chính vì vậy hơn bất cứ sản phẩm nào của các ngành nghề phi nông nghiệp, chuỗi giá trị nông sản thường mang tính vùng rất cao. Cộng thêm khả năng vận chuyển khó khăn, chi phí tốn kém ñã hạn chế mạnh khả năng phát triển các kênh tiêu thụ của chuỗi nông sản ñến các vùng xa nơi sản xuất và tính toàn cầu bị hạn chế hơn nhiều so với hàng hóa phi nông sản. Vấn ñề dịch bệnh, ñòi hỏi về an toàn thực phẩm, ñồ uống cũng là những cản trở lớn ñến sự phát triển chuỗi giá trị hàng nông sản trên phạm vi toàn cầu bởi những hàng hóa này ảnh hưởng trực tiếp ñến sức khỏe, ñời sống người tiêu dùng. Chính phủ các nước thường ñặt ra những hàng rào kiểm soát chặt chẽ về vệ sinh an toàn thực phẩm ñối với hàng nông sản nhập khẩu và không cho phép nhập khẩu những lô hàng
  • 28. 16 kém phẩm chất, có mầm bệnh hoặc có chứa hóa chất ñộc hại quá mức cho phép. Những biện pháp này là chính ñáng và cần thiết, nhưng ảnh hưởng xấu tới thương mại nông nghiệp toàn cầu vốn ñã rất khó khăn do những ñặc ñiểm nói trên, gây ra nhiều rủi ro cho người sản xuất nông nghiệp, mà ta thường gọi là thất bại của thị trường, từ ñó ảnh hưởng không thuận tới sự phát triển và lan tỏa của chuỗi giá trị nông sản. * ðặc ñiểm về tổ chức sản xuất nông nghiệp Do tính truyền thống và tính sinh học của cây trồng, vật nuôi quy ñịnh nên tổ chức sản xuất nông nghiệp (phần cung hàng nông sản) cũng mang những ñặc thù khác hẳn với tổ chức sản xuất của hàng hóa phi nông sản. Sự khác biệt lớn nhất của chuỗi giá trị nông sản so với các chuỗi giá trị phi nông sản là quá trình sản xuất nông nghiệp thường có sự tham gia của số lượng rất ñông các hộ nông dân với trình ñộ sản xuất, ý thức kinh doanh và nhận biết về thị trường nông nghiệp rất khác nhau. ðiều này làm cho chuỗi giá trị trở nên phức tạp và rất khó ñiều chỉnh ñể có thể tạo ra khối lượng lớn sản phẩm ñồng nhất về chất lượng, ñặc biệt là khả năng tự ñiều chỉnh quy mô sản xuất theo tín hiệu của thị trường, nhất là ñối với những sản phẩm ñược sản xuất ở những quốc gia có số lượng nông dân ñông như Trung Quốc, Ấn ðộ, Việt Nam, Thái Lan, Indonesia.. ðặc ñiểm số lượng nông dân ñông trong sản xuất nông nghiệp ñòi hỏi phải có các hình thức tổ chức sản xuất phù hợp ñể thu hút hữu hiệu nông dân cùng sản xuất ra sản phẩm cùng chất lượng, cùng mẫu mã và ñưa ra thị trường khối lượng sản phẩm theo ñúng nhu cầu thị trường, giảm thiểu tình trạng bất cập giữa cung và cầu trên thị trường về sản phẩm nông sản nào ñó. ðây là vấn ñề nam giải của chuỗi giá trị nông sản toàn cầu và ñang là những thách thức lớn ñối với các nhà sản xuất, chế biến trong các chuỗi giá trị nông sản nói chung và chuỗi giá trị nông sản toàn cầu nói riêng. * ðặc ñiểm về chế biến và lưu giữ sản phẩm Trong chuỗi giá trị nông sản, hàng hóa muốn vận chuyển ñi xa ñến những thị trường nằm cách xa nơi sản xuất thì hà ng hóa ñó không thể vận chuyển dưới trạng thái tươi sống, mà phải thông qua chế biến thà nh hàng hóa khô hoặc ñóng hộp bảo quản, nếu là tươi sống thì cũng phải thông qua các thiết bị bảo quả n tốn kém như ñã trình bày. Chính vì vậ y mà công nghiệp chế biến nông sản ñã phát triển ña dạng với nhiều thành tựu to lớn về kỹ thuật và các bí quyết công nghệ cao trong những năm vừa qua, nhưng vẫn chưa tháo gỡ hết mọi vấn ñề của chuỗi giá trị nông sản toàn cầu. Thường những công nghệ chế biến cao cấp thì chí phí ñầu tư sẽ rất lớn và từ ñó giá thành sản phẩm nông sản ñã qua chế biến sẽ rất cao, làm cho hiệu quả của chuỗi giá trị có thể giảm, lợi ích của các tác nhân, nhất là những nông dân tham gia chuỗi bị
  • 29. 17 ảnh hưởng tiêu cực và ñộng lực tham gia có thể sẽ mất ñi. Khi ñó chuỗi giá trị có thể sẽ bị phá sản. ðặ c ñiểm này thường là nguyên nhân gâ y ra tình trạng thiếu thừa lẫn lộn trên thị trường nông sản toàn cầu, tạo ra sự chênh lệnh về giá tiêu thụ rất lớn giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ tùy theo khoảng cách và ñiều kiện vận chuyể n và hiện là thách thức lớn ñối với các biện pháp mở rộng các chuỗi giá trị nông sản nói chung và chuỗi giá trị những nông sản mau hỏng, khó bảo quản…Những người nông dân tham gia sản xuất ở những chuỗi nông sản này thường chịu rủi ro và thua thiệt lớn khi thị trường biến ñộng. 1.2.4.2. Các khả năng tham gia chuỗi giátrị nông sản toàn cầu. * Tham gia trực tiếp. Một tác nhân muốn tham gia trực tiếp vào chuỗi giá trị thì tác nhân ñó phải tham gia vào tác nghiệp sản xuất một bộ phận nào ñó của chuỗi, nghĩa là phải tham gia vào một công ñoạn nào ñó của toàn bộ dây chuyền tạo ra sản phẩm chung của chuỗi giá trị. Theo ñó, trong chuỗi giá trị nông sản, sự tham gia trực tiếp vào chuỗi có thể ở công ñoạn sản xuất nông nghiệp, tạo ra các sản phẩm thô (tươi sống), hoặc công ñoạn chế biến bao gồm sơ chế và tinh chế các nông sản thô. Việc tham gia trực tiếp vào sản xuất nông nghiệp thường là những hộ nông dân, các trang trại, ñiền trang với quy mô sản xuất rất khác nhau do ñiều kiện ñất ñai, nguồn nước và các ñiều kiện khác quyết ñịnh tham gia vào công ñoạn chế biến nông sản có thể bao gồm nhiều hình thức khác nhau, chẳng hạn chế biến thủ công, chế biến cơ giới, chế biến tự ñộng hóa và kết hợp giữa thủ công với tự ñộng hóa. ðiều ñáng lưu ý là giá trị gia tăng ñược tạo ra ở hai nhóm công ñoạn trên rất khác nhau, thường ở công ñoạn sản xuất nông nghiệp ñưa ra sản phẩm thô với giá trị gia tăng rất thấp do quá trình sản xuất nặng về thủ công, lao ñộng cơ bắp là chính, kỹ thuật truyền thống, năng suất lao ñộng thấp, mặt khác những hộ nông dân ñảm nhận công ñoạn này là những người nghèo, khả năng ñầu tư vào công nghệ mới rất hạn chế. Họ thường sản xuất theo kinh nghiệm từ ñời này truyền qua ñời khác. Trong khi ñó, sở hữu công ñoạn chế biến là những nhà kinh doanh có vốn, có tham vọng ñầu tư ñể kinh doanh và thu lợi nhuận, họ giữ bí quyết chế biến và sử dụng nó ñể mưu cầu lợi nhuận cá thể. Một nhà chế biến có thể quan hệ với rất nhiều nông dân sản xuất nông nghiệp, vì vậy họ quan hệ với nông dân thường ñi the o nguyên lý “mua ñứt - bán ñoạn”. Nghĩa là thuận mua vừa bán và họ luôn nằm ở vị thế có lợi, có quyền ñịnh giá sao cho phầ n lợi thuộc về họ. Sự chia sẻ lợi ích giữa hai công ñoạn sản xuất nông nghiệp với chế biến công nghiệp là rất khó khăn và luôn mang những mâu thuẫn, ñôi khi là ñối kháng, bất hợp tác kéo dài từ năm này qua năm khác và phổ biến
  • 30. 18 ở hậu hết các chuỗi giá trị nông sản. Sự hợp nhất giữa hai nhóm chủ thể ở hai công ñoạn nói trên là con ñường tạo ra mối liên kết dọc và là ñiều kiện tiên quyết của sự hình thành và phát triển chuỗi giá trị nông sản nói chung là chuỗi giá trị toàn cầu nói riêng. Trong trường hợp là chuỗi giá trị nông sản toàn cầu thì hai công ñoạn này phải ñược tổ chức rất chặt chẽ ñể tạo nên mối liên kết dọc bền vững giữa sản xuất nông nghiệp với chế biến công nghiệp, ñiều này là vô cùng khó vì nhà chế biến nông sản thường không quan tâm sự hài lòng hay không hài lòng của người nông dân ñã cung cấp nguyên liệu cho họ, hơn nữa họ ít khi gắn trực tiếp với nông dân mà thường thông qua các “ñại lý, nhà thu gom” mà không ñược tổ chức, kiểm soát một cách chặt chẽ theo một cách thống nhất nào ñó. Chính vì vậy sự tham gia trực tiếp vào chuỗi giá trị nông sản ở công ñoạn sản xuất nông nghiệp tuy không khó khăn, thậm chí là dễ dàng vì không ñòi hỏi người tham gia phải có nhiều vốn và kỹ thuật cao xa, không chịu sự kiểm soát của những tác nhân kế tiếp. Nhưng ở các chuỗi này thường gặp phải những thất bại, rủi ro, nảy sinh từ tình trạng liên kết lỏng lẻo, có thể gọi là “vô tổ chức” giữa các tác nhân trong cùng một công ñoạn và giữa các tác nhân ở các công ñoạn khác nhau trong chuỗi. * Tham gia gián tiếp. Tham gia gián tiếp vào chuỗi giá trị nông sản là sự tham gia vào phân phối các sản phẩm của chuỗi tại những thị trường mà chuỗi vươn tới. Trong sự phát triển của chuỗi giá trị nông sản các kênh phân phối cũng phát triển theo và thu hút sự tham gia của nhiều tác nhân tại ñịa bàn tiêu thụ. Vấn ñề là, giá trị gia tăng ở công ñoạn phân phối thường rất nhỏ và những tác nhân tham gia vào công ñoạn này khó thu ñược lợi nhuận cao, ñặc biệt khi các nhà phân phối của chuỗi thường là một bộ phận chính của tác nhân chế biến, họ hướng tới nắm gần như toàn bộ lợi nhuận tạo ra từ chuỗi. Nhìn chung, bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, việc tham gia gián tiếp vào chuỗi giá trị nông sản toàn cầu là không dễ dàng do các công ty ña quốc gia có thương hiệu lớn ñã nắm giữ hầu như toàn bộ khâu này, các tác nhân ở một quốc gia nào ñó muốn tham gia chuỗi thì họ buộc phải ñương ñầu cạnh tranh với các công ty này. Trong những ñiều kiện nhất ñịnh nếu các tác nhân mới hình thành và tham gia vào công ñoạn phân phối, thì tác nhân ñó phải ñủ sức ñầu tư tạo ra mạng lưới phân phối riêng có hệ thống tiêu thụ tốt, thuận tiện và có tính cạnh tranh cao. ðâ y là vấn ñề cần ñược nghiên cứu sâu ñối với chuỗi giá trị nông sản toàn cầu ở nước ngoài và những chuỗi ñã xâm nhập vào thị trường Việt Nam ñể tìm ra những ngách thị trường mà các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế Việt Nam có ñủ sức tham gia lâu dài.
  • 31. 19 1.2.4.3. Các dạng chuỗi giá trị nông sản ñược nghiên cứu Mỗi quốc gia có những chuỗi giá trị khác nhau tùy thuộc vào số lượng các tác nhân tham gia trong chuỗi. Chuỗi giá trị nông sản thường có những tác nhâ n quan trọng ñó là người nông dân, những người mua bán trung gian (thu gom, thương lái), người bán buôn, người bán lẻ, công ty chế biến và người tiêu dùng. Dạng 1: Nhà nhập khẩu Nông dân Người bán lẻ Người tiêu dùng Dạng 2: Nông dân Nhà chế biến Xuất khẩu Kênh bán lẻ Người tiêu dùng Dạng 3: Nông dân Xuất khẩu Nhà chế biến Xuất khẩu Nhà nhập khẩu Người buôn bán sỉ Người bán lẻ Người tiêu dùng Dạng 4: Nông dân Nhà chế biến Buôn bán sỉ Người bán lẻ Người tiêu dùng Dạng 5: Nông dân Xuất khẩu Nhà chế biến Tái xuất khẩu Buôn bán sỉ Người bán lẻ Người tiêu dùng Hình 1.3. Các dạng chuỗi giá trị sản phẩm nông sản.
  • 32. Xuất khẩu 20 Vì vậy, có thể ñịnh nghĩa rằng chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp là tập hợp tất cả các tác nhân trong chuỗi bao gồm Nông dân, Người thu gom, nhà chế biến, nhà nhập khẩu, nhà bán buôn, nhà bán lẻ tạo nên sản phẩm nông nghiệp cuối cùng cho người tiêu dùng cuối cùng. Như vậy, chuỗi giá trị tổng quát sản phẩm nông nghiệp có thể biểu diễn ở Hình 1.4. Người Người bán sỉ bán lẻ Người tiêu dùng nội ñịa Người thu Nông dân gom Nhà chế biến Xuất khẩu Nhà nhập khẩu Nhà chế biến nước ngoài Người Người bán sỉ bán lẻ Người tiêu dùng nước ngoài Hình 1.4. Chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp tổng quát 1.2.5. Phương pháp phân tích chuỗi giá trị sản phẩm rau quả Theo Kaplinsky và Morris (2001), phương pháp luận ñể phân tích chuỗi giá trị bao gồm những nội dung sau: - Xác ñịnh tác nhân ñầu tiên ñể bắt ñầu thực hiện nghiên cứu: Tùy vào lĩnh vực, phạm vi và mục tiêu nghiên cứu ñể lựa chọn tác nhân khởi ñầu khác nhau cho nghiên cứu chuỗi giá trị (xem Kaplinsky và Morris (2001) ñể thấy ví dụ minh họa). Mục tiêu của bước này là xác ñịnh hướng luân chuyển của dòng sản phẩm và thông tin. - Lập sơ ñồ chuỗi giá trị: tiến trình thực hiện bao gồm (i) xác ñịnh và vẽ quá trình cốt lõi trong chuỗi giá trị (gồm những hoạt ñộng chính và quan trọng trong chuỗi); (ii) xác ñịnh những tác nhân trong mỗi quá trình (tức là những tác nhân thực hiện những chức năng trong mỗi quá trình của chuỗi giá trị); (iii) vẽ dòng luân chuyển sản phẩm giữa các tác nhân dọc theo chuỗi, bao gồm dòng luân chuyển về ñịa lý; (iv) xác ñịnh khối lượng sản phẩm giao dịch luân chuyển giữa các tác nhân; (v) xác ñịnh sự thay ñổi giá trị qua mỗi quá trình (tức là xác ñịnh mức giá trị gia tăng tạo ra từ mỗi tác nhân
  • 33. 21 cho người tiêu dùng cuối cùng trên cơ sở xác ñịnh doanh thu và chi phí) và (vi) xác ñịnh các phương thức liên kết và giao dịch giữa các tác nhân trong chuỗi. - Xác ñịnh những phân ñoạn thị trường của sản phẩm và các yếu tố thành công then chốt cho sản phẩm trên thị trường: tức là xác ñịnh ñặc ñiểm ña dạng hóa sản phẩm cho từng nhóm khách hàng mục tiêu ña dạng trong những thị trường trọng ñiểm khác nhau, và xác ñịnh những yếu tố then chốt tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường (sự khác biệt hóa sản phẩm, dịch vụ kèm theo hay là giá cả sản phẩm). - Xác ñịnh cách thức nhà sản xuất kết nối với thị trường, ñánh giá ñặc ñiểm và vai trò của người mua và người bán trên thị trường. - ðánh giá và kiểm tra hiệu quả vận hành chuỗi giá trị: tức là ñánh giá khả năng cạnh tranh về chi phí, chất lượng, thỏa mãn nhu cầu ña dạng của khách hàng, năng lực thực hiện cải tiến cho sản phẩm cũng như quá trình tạo giá trị. - Quản trị chuỗi giá trị: bắt ñầu bằng việc ñánh giá sức mạnh của quyền lực chi phối thị trường ở các tác nhân và xác ñịnh tác nhân then chốt và quan trọng nhất trong việc xây dựng chuỗi giá trị bền vững. - Nâng cấp chuỗi giá trị: bao gồm (i) cải tiến trong quá trình (khả năng cải tiến hoặc thay ñổi liên kết hiệu quả giữa các tác nhân), (ii) cải tiến trong sản phẩm, (iii) thay ñổi vị trí ñảm nhiệm chức năng (tức là ñiều chỉnh việc ñảm nhận các chức năng hoạt ñộng giữa các tác nhân ñể chuỗi vận hành hiệu quả hơn) và (iv) nâng cấp chuỗi (tức là ña dạng hóa chuỗi giá trị bằng cách tạo thêm các chuỗi giá trị mới). - Các vấn ñề liên quan ñến phân phối lợi ích, giá trị gia tăng, rủi ro, rào cản gia nhập ngành... Tuy nhiên, Kaplinsky và Morris (2001) nhấn mạnh rằng không có một phương pháp chuẩn tắc cho việc phân tích một chuỗi giá trị. Xây dựng phương pháp phân tích chuỗi giá trị phụ thuộc vào cách tiếp cận chuỗi và vấn ñề nghiên cứu cũng như mục tiêu ñặt ra. Có nhiều cách tiếp cận trong phân tích chuỗi giá trị, nhưng mỗi cách tiếp cận chuỗi ñều có những lợi thế và bất lợi khác nhau. Jacinto và Pomeroy (2011) cho rằng phân tích chuỗi giá trị dựa trên mặt hàng thường ñược lựa chọn ñể thực hiện ở phạm vi thị trường ñịa phương, quốc gia và toàn cầu. Cách tiếp cận phân tích dựa trên mặt hàng có thể cung cấp sự hiểu biết ñầy ñủ hơn về cấu trúc ngành của mặt hàng nghiên cứu, các chiến lược kinh doanh của những tác nhân khác nhau trong chuỗi và hiểu rõ hơn bản chất bên trong của sự liên kết kinh tế giữa các quá trình (Jacinto và Pomeroy, 2011). Vì vậy, ñề tài này cũng sử dụng cách tiếp cận này trong nghiên cứu thực nghiệm.
  • 34. 22 Jacinto và Pomeroy (2011) cho rằng có bốn khía cạnh quan trọng trong phân tích chuỗi giá trị các mặt hàng nông sản mà các nhà nghiên cứu nên tập trung vào, ñó là: (i) Thiết lập sơ ñồ chuỗi giá trị bao gồm: mối liên kết giữa các tác nhân kinh tế trong chuỗi và dòng luân chuyển sản phẩm; ñánh giá ñặc ñiểm mỗi tác nhân; xác ñịnh doanh thu, cấu trúc chi phí, lợi nhuận và rủi ro của mỗi tác nhân. (ii) Xác ñịnh, so sánh và ñánh giá sự phân phối lợi ích và rủi ro giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị. (iii) Tìm kiếm giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị (iv) Xây dựng cơ chế hợp tác và quản trị chuỗi giá trị. Tuy nhiên, Jacinto và Pomeroy (2011) ñề xuất rằng phân tích chuỗi giá trị cần có một mô hình phân tích kết hợp với lý thuyết Kaplinsky và Morris (2001) nhằm thấy rõ bản chất nguồn gốc của sự vận hành liên kết và cạnh tranh trong chuỗi. Xuất phát từ câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu của ñề tài tốt nghiệp cũng như sự giới hạn về thời gian và nguồn lực tài chính, nghiên cứu này chỉ tập trung vào 4 nội dung nghiên cứu trên và sử dụng mô hình SCP (Structure – Conduct – Performance) ñể phân tích chuỗi giá trị sản phẩm mặt hàng DƯA HẤU sản xuất tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An. Phần tiếp theo sẽ trình bày phương pháp phân tích dựa vào mô hình SCP. 1.2.6. Phương pháp phân tích chuỗi giá trị dựa vào ứng dụng mô hình SCP Mô hình SCP kết hợp cách tiếp cận chuỗi của ngành hàng kinh doanh ñược sử dụng như là phương pháp phân tích chuỗi giá trị của ñề tài nghiê n cứu. Mô hình SCP (Bain, 1951) chỉ ra m ối liên hệ giữa 3 yếu tố cấu trúc thị trường (S), sự vận hành (C) và kết quả thực hiện thị trường (P) trong chuỗi giá trị sản phẩm dưa hấu sản xuất ở huyện Nghi Lộc, Nghệ An. ðiể m then chốt của mô hình SCP cho thấ y có sự tương tác nhân quả giữa 3 yếu tố này trong phân tích một chuỗi giá trị (Hình 1.5). Cấu trúc thị trường (S) Vận hành thị trường (C) Kết quả thực hiện thị trường (P) Hình 1.5. Sự tương tác qua lại giữaba yếu tố trong mô hình SCP. Cấu trúc thị trường và sự vận hành thị trường ảnh hưởng trực tiếp ñến kết quả thực hiện thị trường/kết quả kinh doanh của ngành. Ngược lại, kết quả thị trường sẽ tác ñộng trở lại ñến cấu trúc và sự vận hành thị trường trong dài hạn như trong hình 1.5.
  • 35. 23 Kết quả thị trường phụ thuộc vào sự vận hành thị trường của người bán và người mua thông qua các chính sách ñịnh giá, chủng loại sản phẩm, ñầu tư phương tiện sản xuất. Sự vận hành ảnh hưởng chi phối ngược lại cấu trúc thị trường, bao gồm ảnh hưởng ñến số lượng và quy mô sản xuất kinh doanh của những người bán và người mua, các kênh marketing, mức ñộ khác biệt hóa sản phẩm, sự tồn tại hay không của các rào cản gia nhập. Ứng dụng mô hình SCP cho phân tích chuỗi giá trị giúp chúng ta nhận dạng khả năng cải tiến vị thế cạnh tranh chuỗi giá trị sản phẩm. Các nhân tố trong của mô hình SCP ñược thể hiện trong bảng 1.1: Bảng 1.1. Các nhân tố của mô hình SCP Nhân tố cấu trúc (S) Nhân tố vận hành (C) Nhân tố kết quả (P) -Những trung gian trong hệ thống kênh marketing -Những cản trở gia nhập và ra khỏi ngành -Sự tham gia của người mua và người bán -Phân loại chất lượng -Phân tích thông tin thị trường -Cấu trúc kênh thị trường -Cơ sở hình thành giá -Nguyên tắc ñiều phối thị trường -Hoạt ñộng mua vào -Hoạt ñộng bán ra -Vận chuyển -Dự trữ -Thương lượng -Tiến hành -Thông tin -Tài chính/ rủi ro -Chiến lược thương mại chung ñể tăng hiệu quả marketing -Sự thích hợp của sản phẩm liên quan ñến thị hiếu của khách hàng -Hiệu quả của dịch vụ cung ứng: +Tỉ lệ lợi nhuận liên quan ñến chênh lệch biên tế giữa giá và chi phí marketing +Phân tích thị trường; thương lượng chi phí giao dịch (tìm kiếm và kí hợp ñồng) +Phân tích khác biệt về giá và giao ñộng về giá theo thời vụ +Tham gia thị trường -Phân tích sự năng ñộng của thị trường Nguồn: ðại và ctv (2008) Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu và những hạn chế về số liệu nghiên cứu, ñề tài chỉ ñề cập ñến các nhân tố chính như trong bảng 1.2:
  • 36. = = 24 Bảng 1.2. Các nhân tố của SCP sử dụng trong nghiên cứu chuỗi giátrị dưa hấu Cấu trúc thị trường Tổ chức và vận hành thị trường Kết quả thực hiện thị trường -Những tác nhân và số lượng các tác nhân trong chuỗi -Cấu trúc kênh thị trường và tỷ lệ sản lượng luân chuyển trong kênh -ðặc ñiểm của các tác nhân -Hoạt ñộng mua vào -Hoạt ñộng bán ra -Thương lượng, phương thức giao dịch và thanh toán -Qui trình hình thành giá -Tiếp cận thông tin thị trường -Kiểm soát chất lượng và truy xuất nguồn gốc -Tình hình cạnh tranh trong ngành -Các cơ chế và chính sách liên quan -Doanh thu -Chi phí sản xuất -Chi phí tăng thêm -Lợi nhuận và giá trị tăng thêm -Tỷ suất lợi nhuận biên trên tổng chi phí -Tỷ suất lợi nhuận biên trên chi phí tăng thêm Trong phân tích kết quả thị trường, ñề tài tập trung vào việc phân tích phân phối giá trị tăng thêm của mỗi tác nhân tham gia trong chuỗi nhằm xác ñịnh giá trị kinh tế tạo ra cho người tiêu dùng của mỗi tác nhân và của toàn chuỗi giá trị. ðối với kênh phân phối dưa hấu, việc phân tích giá trị tăng thêm dựa vào chi phí sản xuất, chi phí marketing hoặc chi phí tăng thêm và lợi nhuận của mỗi tác nhân trong chuỗi. Qua việc phân tích giá trị tăng thêm nhằm làm rõ mức phân chia lợi nhuận cho từng thành viên trong chuỗi. Hai chỉ số ñược sử dụng trong phân tích ñó là: tỷ suất lợi nhuận biên trên tổng chi phí và tỷ suất lợi nhuận biên trên chi phí tăng thêm. Hai chỉ số này ñược sử dụng nhằm so sánh và xác ñịnh mức ñộ hợp lý của việc phân phối lợi nhuận giữa các tác nhân trong chuỗi. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí Lợi nhuận biên Tổng chi phí Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí gia tăng Lợi nhuận biên Chi phí tăng thêm
  • 37. 25 1.2.7. Các nhân tố ảnh hưởng ñến chuỗi. Mục ñích nghiên cứu các tác nhân ảnh hưởng ñến chuỗi ñể từ ñây phân tích lựa chọn giải pháp ñể nâng cấp chuỗi. Nhân tố ảnh hưởng ñến chuỗi bao gồm: - Mức ñộ tín nhiệm giữa các ñối tác (Trust) Sự tín nhiệm phản ánh một sự tin tưởng vào một ñối tác và liên quan ñến ñiểm yếu và không chắc chắn ở một khía cạnh nào ñó của ñối tác ñược tin cậy. Sự tín nhiệm là một chức năng của hành vi quan hệ công dân và sự tương tác thường xuyên. Theo Corbett và cộng sự (1999), một mối quan hệ thành công ñược ñặc tả bằng sự tín nhiệm lẫn nhau và các doanh nghiệp có sự tín nhiệm nhau luôn có lợi nhuận, phục vụ khách hàng tốt hơn và dễ thích ứng hơn. Bản chất của sự tín nhiệm bao gồm sự phụ thuộc, niềm tin và sự công bằng. - Quyền lực của các ñối tác (Power) Khi hình thành một chuỗi phải xem xét quy mô, tác ñộng và trạng thái của các tác nhân tham gia . Nếu quy mô của ñối tác lớn hơn, có ảnh hưởng nhiều hơn và vị thế cao hơn thì trong quan hệ ñó ñối tác sẽ có quyền lực nhiều hơn. Trong quan hệ, khi một bên có quyền lực hơn có nhiều khả năng gây sức ép lên bên ít quyền lực hơn trong việc ñưa ra các quyết ñịnh có lợi cho bên nhiều quyền lực hơn. Một khi có quyền lực thì tác nhân này có khả năng ñiều khiển, cho phép hoặc sử dụng ảnh hưởng của mình lên hành ñộng của một tác nhân khác theo kiểu mệnh lệnh. Một ñối tác khi có quyền lực hơn ñối tác khác có khả năng buộc ñối tác làm vài ñiều gì ñó mà ñối tác không thể hành ñộng khác hơn ñược. Theo công trình nghiên cứu của Handfield cho rằng một trong những rào chắn lớn nhất ñể tín nhiệm nhau chính là quyền lực, chính vì vậy giữa quyền lực và tín nhiệm có liên quan với nhau. - Mức ñộ thuần thục trong quan hệ giữa các ñối tác (Maturity) Gia tăng mức ñộ tương tác chuỗi giá trị càng nhiều dẫn ñến giảm ñược tính không chắc chắn trong dự ñoán cung, cầu và cải thiện ñược hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp. ðâ y là cách tốt nhất ñể theo ñuổi và ñạt ñược lợi thế cạnh tranh. Các ñặc ñiểm của quá trình thuần thục trong mối quan hệ ñó là: khả năng có thể dự ñoán, năng lực, quyền lực ñiều khiển, hiệu lực và hiệu quả - Tần suất giao dịch giữa các ñối tác (Frequency). Tần suất chính là mức ñộ thường xuyên ñề cập ñến một giao dịch thường xảy ra như thế nào (Ellarm, 1991). Theo m ột nghiê n cứu 160 doanh nghiệp thành công trong mối quan hệ giữa khách hàng và nhà cung cấp phụ thuộc vào mức ñộ thường xuyên tương tác giữa các ñối tác (Sahay, 2003). Không có một quy luật chung ñể quyết ñịnh các ñối tác nên tương tác
  • 38. 26 thường xuyên như thế nào, nhưng một ma trận danh mục gồm bốn nội dung liên quan ñó là chiến lược, thuê ngoài, tự liên kết sản xuất và các liên quan mang tính thuận tiện. Mỗi khía cạnh ñưa ra một mức ñộ liên quan khác nhau trong các hoạt ñộng khác nhau. Giao dịch càng nhiều ñưa ñến hoạt ñộng tương tác càng lớn và vì vậy ñịnh hình mối quan hệ gần gũi hơn và ñảm bảo cho giao dịch ñó suôn sẻ hơn. - Khoảng cách giữa các ñối tác (Distance) Theo Andrea Felsted [24, tr.2-3], khoảng cách giữa các ñối tác trong chuỗi giá trị là muốn ñề cập ñến các khoảng cách về ñịa lý, khoảng cách về văn hóa và khoảng cách về tổ chức giữa các ñối tác trong chuỗi giá trị ñó . Cụ thể là khoảng cách về ñịa lý, khoảng cách về văn hóa, khoảng cách về tổ chức - Chính sách của Chính phủ (Policies) Chính sách từ Chính phủ bao gồm rất nhiều khía cạnh khác nhau, tùy vào từng ngành hàng mà chính sách của Chính phủ sẽ quy ñịnh cụ thể những luật lệ trong kinh doanh khác nhau. Nếu chính sách của chính phủ trong lĩnh vực thuế quan và phi thuế quan của ñối tác phù hợp sẽ khuyến khích và mở ra nhiều cơ hội giao dịch giữa các ñối tác trong chuỗi. Các rào cản về thuế qua n như tăng thuế nhập khẩ u làm hạn chế giao thương, các rào cản phi thuế qua n gồm các quy ñịnh tiêu chuẩn kỹ thuật mà một ñối tác phải ñáp ứng ñược như về thiết kế sản xuất, truy xuất nguồn gốc xuất xứ, bao bì nhãn mác, kiểm ñịnh vệ sinh an toàn thực. Theo Mentzer [72] cho rằng bất kỳ m ột tác nhân nào khi muốn tham gia vào chuỗi trong ngà nh nhưng không ñáp ứng tốt các chính sách, luật ñịnh của quốc gia và quốc tế thì khó có sự hợp tác ñược. 1.3. Tổng hợp các nghiên cứu liên quan ñến ñề tài 1.3.1. Các công trình nghiên cứu về chuỗi giá trị trên thế giới Trên thế giới, có nhiều nghiên cứu về cách tiếp cận phân tích chuỗi giá trị khác nhau nhưng theo Kaplinsky và Morris (2001) thì không có cách tiếp cận nào là “chuẩn nhất”. Về cơ bản, phương pháp phân tích cụ thể phụ thuộc vào câu hỏi nghiên cứu và ñặc ñiểm của sản phẩm nghiên cứu. ðiều này là do chuỗi giá trị hiện nay có thể rất phức tạp, ñặc biệt là với nhiều mắt xích trung gian. Một hộ sản xuất nông nghiệp (hay một doanh nghiệp) có thể tham gia vào nhiều chuỗi giá trị khác nhau. Tuy nhiên, có thể tóm lược các bước phân tích chuỗi giá trị nông sản phổ biến trên thế giới hiện nay như sau (theo M4P, 2008):
  • 39. 27 1. Xác ñịnh chuỗi giá trị ñể chỉ ra ñược các bộ phận của chuỗi, hiểu ñược ñặc ñiểm của mỗi bộ phận và mối quan hệ giữa chúng. ðiều này bao gồm việc nghiên cứu tất cả các bộ phận của chuỗi, dòng chu chuyển của sản phẩm dọc theo chuỗi, qui mô và ñích ñến của chuỗi (tiêu dùng nội ñịa hay xuất khẩu). Có thể chia phân tích xác ñịnh chuỗi thành 3 thành phần: -Xác ñịnh các bộ phận của chuỗi -Xác ñịnh môi trường hoạt ñộng của chuỗi (bao gồm cơ sở hạ tầng, chính sách, các tổ chức thể chế, các quá trình tác ñộng ñến môi trường hoạt ñộng của chuỗi) -Các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho chuỗi (ví dụ ngân hàng, khuyến nông, nhà cung cấp thông tin thị trường, bảo hiểm,...) 2. Ước lượng phân phối lợi nhuận dọc theo chuỗi. Hoạt ñộng này bao gồm phân tích và so sánh lợi nhuận mà các tác nhân trong chuỗi thu ñược, chỉ ra ai có lợi từ việc tham gia chuỗi giá trị, ai cần ñược hỗ trợ ñể nâng cao năng lực và nâng cao thu nhập. ðể có các thông tin trong phân tích xác ñịnh chuỗi giá trị và phân phối lợi nhuận dọc theo chuỗi, phân tích chuỗi giá trị sử dụng nhiều công cụ như: - Quan sát thực tế: ðây là bước cơ bản ñầu tiên trong phân tích ñịnh tính chuỗi giá trị, cho phép nhà nghiên cứu có ñược hiểu biết ban ñầu về ñặc trưng và hiện trạng của chuỗi giá trị nghiên cứu. - Phỏng vấn riêng với câu hỏi mở và hội thảo nhóm tập trung: phỏng vấn thực hiện với từng tác nhân cụ thể trong chuỗi giá trị với chủ ñề ñịnh trước và câu hỏi ñịnh trước. Tuy nhiên, trong quá trình phỏng vấn, có thể mở rộng ra các câu hỏi mới, vấn ñề mới có liên quan. Phỏng vấn riêng giúp tìm hiểu thông tin sâu hơn mà thông thường khó thu thập ñược qua quan sát hay thảo luận trước ñám ñông. Thảo luận nhóm tập trung, trái lại, cho phép tránh ñược sự thiên lệch khi phỏng vấn riêng và có cái nhìn toàn cảnh hơn. - Sử dụng bảng hỏi: bảng hỏi cho phép thu thập cả thông tin ñịnh tính và ñịnh lượng về tác nhân ñược hỏi, hoạt ñộng của họ, họ ra quyết ñịnh ra sao và vì sao. 3. Xác ñịnh những tồn tại của chuỗi cần hoàn thiện trên cơ sở phân tích chuỗi và phân tích phân phối lợi nhuận ở 2 bước trên. Trên cơ sở ñó, ñề xuất các giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị. Các giải pháp này có thể bao gồm cải tiến chất lượng và mẫu mã sản phẩm nông sản, ña dạng hóa sản phẩm, nâng cao trình ñộ công nghệ, nâng cao hàm lượng chế biến, ñưa thêm một số tác nhân tham gia vào chuỗi (chẳng hạn các ñơn vị nghiên cứu, chế biến, nhà xuất khẩu,...) hoặc loại bỏ một số mắt xích trung gian trong chuỗi (ví dụ thương lái, người mua gom,...)
  • 40. 28 4. Hoàn thiện cơ chế vận ñộng của chuỗi. Trong phân tích chuỗi giá trị, hoàn thiện cơ chế vận ñộng liên quan ñến cơ cấu mối quan hệ giữa các tác nhân và cơ chế ñiều phối. Ở ñây, phân tích sẽ xác ñịnh các tác nhân thể chế cần thiết ñể nâng cao năng lực của chuỗi giá trị, nâng cao giá trị gia tăng và ñiều chỉnh các méo mó trong phân phối. Trên căn bản các bước trong tiếp cận chuỗi giá trị này, các tác giả, các tổ chức, các nghiên cứu khác nhau có sự lựa chọn phương pháp và nội dung thực hiện khác nhau. Chẳng hạn, cơ quan phát triển công nghiệp liên hiệp quốc UNIDO có tiếp cận chuỗi giá trị nông sản với mục tiêu tăng trưởng phục vụ người nghèo trong khi vẫn ñảm bảo phát triển bền vững. Tổ chức này tập trung vào các giải pháp nhằm: -Nâng cao sản lượng sản xuất và ñảm bảo tính liên tục của sản xuất nông sản. -Nâng cao chất lượng và vệ sinh an toàn của sản phẩm nông sản -Giảm thời gian của quá trình trung gian từ sảnxuất ñến tiêu dùng -Giảm các chi phí giao dịch -Tăng cường năng lực hấp thu công nghệ và ứng phó với các biến ñổi thị trường của các tác nhân trong chuỗi giá trị. Tiếp cận chuỗi giá trị của Cơ quan hợp tác phát triển Mỹ (USAID) cũng tập trung vào người nghèo nhưng chú trọng ñến việc liên kết các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ vào các chuỗi giá trị ñịa phương hay toàn cầu (thông qua việc liên kết với các doanh nghiệp lớn hơn). Trong khi tiếp cận của UNIDO và USAID tập trung nhiều vào mục tiêu phân tích chuỗi giá trị thì tiếp cận của Tổ chức hợp tác kỹ thuật ðức (GTZ) lại chú trọng vào phương pháp thực hiện. ðể hỗ trợ phân tích chuỗi giá trị trên thực tế một cách hiệu quả và nhất quán, GTZ ñi theo phương pháp luận liên kết giá trị (ValueLinks). Tiếp cận của GTZ hướng về thực hành, trong ñó phân chia phân tích chuỗi giá trị thành các module bao gồm các nguyên tắc và tiêu chuẩn lựa chọn công cụ phân tích. Các module này không phải là các nhiệm vụ cố ñịnh, mà chỉ là các tiêu chuẩn, nguyên tắc, còn việc thực hiện thực tế lại rất linh hoạt. Phân tích liên kết giá trị sẽ thu thập và phân tích thông tin sao cho có ñủ cơ sở cần thiết ñể thực hiện các hành ñộng can thiệp vào chuỗi giá trị, ñảm bảo hiệu quả can thiệp. 1.3.2. Các nghiên cứu về chuỗi giá trị ở Việt Nam Trong những năm gần ñây có nhiều nghiên cứu về chuỗi giá trị sản phẩm ở Việt Nam. Tổ chức hỗ trợ phát triển kỹ thuật Cộng hòa Liên bang ðức (GTZ) ñã phối với các tổ chức và các nhà nghiên cứu Việt Nam thực hiện một số nghiên cứu về chuỗi giá