SlideShare a Scribd company logo
1 of 68
CCHHÖÖÔÔNNGG 0066 
MMOOÂÂII TTRRÖÖÔÔØØNNGG 
NNGGAAÀÀMM
I. NƯỚC DƯỚI ĐẤT (GROUND WATER) 
II. NHIỆT ĐỘ (TEMPERATURE) 
III. ÁP SUẤT
I. NƯỚC DƯỚI ĐẤT 
I.1 CÁC THUYẾT VỀ NGUỒN GỐC VÀ 
SỰ HÌNH THÀNH NƯỚC DƯỚI ĐẤT 
• 1. Thuyết ngấm đề ra bởi Palixi và E. Mariôt (1580- 
1650) thuyết này giải thích sự hình thành nước dưới đất 
là do mưa ngấm vào đất đá. Sau đó được Lômônoxôp 
bổ sung thêm bằng thuyết địa hóa. 
• 2. Thuyết ngưng tụ đề ra bởi Đêcat 1962, Hôn 1663, 
Fônge 1887 theo thuyết này hơi nước xâm nhập vào đất 
đá cùng với không khí sau đó được ngưng tụ lại.
• 3. Thuyết nước sơ sinh của nhà địa chất Áo Zusơ vào 
đầu thế kỷ XX: Nguồn gốc nước dưới đất là do hơi nước 
và các sản phẩm dạng hơi tách ra từ macma nóng chảy 
ở trong lòng sâu của trái đất; khi xâm nhập vào các đới 
bên trong vỏ trái đất chúng bị ngưng tụ lại. 
• 4. Thuyết về nguồn gốc tàn dư của nước dưới đất 
theo thuyết này nước dưới đất ở các đới sâu là nước 
tàn dư của các khu vực nước cổ đã bị chôn vùi cùng với 
đất đá trầm lắng.
I.2. PHÂN LOẠI NƯỚC DƯỚI ĐẤT 
Có nhiều cách phân lọai nước dưới đất nổi bật là : 
- Cách phân lọai của Xavarenxky dựa trên các điều kiện 
phân bố, áp lực, đặc điểm vận động, nguồn gốc, cấu 
trúc địa chất, tính phân đới khí hậu, nhiệt độ, đới địa hóa 
và thành phần hóa học. Nước dưới đất được chia thành: 
nước thổ nhưỡng, nước lầy, nước thượng tầng, nước 
ngầm, nước atêzi, nước cactơ và nước khe nứt. 
- Cách phân loại Ovtsinnicov và Klimentov lại dựa trên cơ 
sở tàng trữ, đặc điểm áp lực, động thái, nguồn gốc và 
khả năng sử dụng nước trong nền kinh tế quốc dân. Đây 
là cách phân loại tiện dụng và tương đối phổ biến hiện 
nay. Nước dưới đất được chia thành: nước thượng 
tầng, nước ngầm và nước atêzi
1. Nước thượng tầng: Tồn tại phần trên cùng của vỏ trái đất có 
ý nghĩa lớn đối với các họat động kinh tế của con người, 
được phân thành ba đới riêng biệt: 
a. Đới thông khí: liên quan với khí quyển. Nước mặt và nước 
mưa ngấm qua đới này. Một phần lỗ hổng của đới luôn luôn 
chứa không khí. 
b. Đới mao dẫn: phân bố trên tầng nước ngầm. Tại đới này 
những lỗ hổng nhỏ dạng sợi chứa đầy nước, còn các lỗ 
hổng lớn hơn không chứa nước. 
c. Đới bão hòa: chính là lớp nước ngầm, trong đó tất cả các lỗ 
hổng đều chứa đầy nước. Nằm dưới đới này là đất đá cách 
nước hoặc thấm yếu. 
* Đặc điểm: NTT phân bố ở những độ sâu không lớn lắm (0,5m – 
10m), bề dày mỏng, diện phân bố hạn chế mực nước dao 
động mạnh theo các điều kiện thời tiết… 
* Thành phần hóa học: nước thượng tầng bị khoáng hóa yếu 
nhiều khi bị nhiễm bẩn các hợp chất hữu cơ
Đới thông khí 
Đới 
mao dẫn 
Đới bảo hòa (dòng ngầm) 
Mưa 
Mô hình phân bố nước thượng tầng
2. Nước ngầm (nước không áp lực): là nước của tầng chứa 
nước liên tục nằm phía trên tầng cách nước đầu tiên tính từ 
bề mặt trái đất. Hệ tầng đất đá bở rời hoặc nức nẻ chứa đầy 
nước trọng lực gọi là tầng chứa nước hoặc lớp chứa nước. 
Đất đá không thấm nước nằm dưới tầng chứa nước là lớp 
các nước hoặc đáy cách nước. 
* Đặc điểm: Quan hệ thủy lực mật thiết với các bồn chứa nước 
mặt. Miền cung cấp và miền tàng trữ của nó trùng nhau và 
tạo ra các mạch nước ở vùng thoát. 
* Động thái của nước đặc trưng bởi sự dao động theo mùa, điều 
kiện khí hậu, lưu lượng, nhiệt độ và thành phần hóa học của 
chúng. 
* Thành phần hóa học nước ngầm chịu ảnh hưởng rất mạnh của 
điều kiện khí hậu, lọai đất đá ở đới thông khí và các bồn 
nước mặt.
b a b 
H 
6 
1 
2 
3 
4 
Mưa 
5 
7 
8 8 
Sơ đồ mặt cắt, cấu tạo tầng nước không áp. 
1 – Tầng chứa nước không áp, 2 – Đới thông khí, 3 – Mực nước, 4 – Chiều 
dòng thấm 
5 – Đáy cách nước,6 – Nước áp cục bộ, 7 – Nước thương tầng, 8 – Sông hoặc 
mạch nước, 
a – Miền cung cấp, b – Miền thoát
2. Nước actêzi (nước áp lực): nằm giữa hai đáy cách nước (2) 
và (3), có cột áp lực cao hơn đáy cách nước trên và vận 
động thấm do độ chênh áp lực. Do bị lớp cách nước hoặc 
lớp đất có tính thấm nước kém phủ liên tục ở bên trên, tạo 
ra áp lực và không có mặt thóang tự do (trừ miền cung cấp 
và vùng thóat). 
* Đặc điểm: Mực nước áp lực phát hiện được khi khoan thủng 
đáy cách nước trên gọi là mực nước xuất hiện, mực nước 
này ở sâu hơn mực nước xác định trong giếng khoan sau 24 
giờ gọi là mực nước ổn định. Miền cung cấp thường ở rất xa 
và tầng chứa nước ở sâu nên nước áp lực có độ sạch cao, 
lưu lượng tương đối ổn định, động thái của nó ít thay đổi 
theo mùa. 
* Động thái của nước đặc trưng bởi sự dao động theo mùa, điều 
kiện khí hậu, lưu lượng, nhiệt độ và thành phần hóa học của 
chúng. 
* Thành phần hóa học nước actêzi rất đa dạng ở những nơi tiếp 
xúc với nước ngầm do nước mưa và nước ở các bồn nước 
thấm xuống, độ khóang hóa thường thấp và không ổn định; 
đọan ở sâu, độ khóang hóa thường cao, thành phần hóa 
học ổn định.
a1 a b b1 
LK1 
LK2 
LK3 
Đường mực áp lực 
Sơ đồ tầng chứa nước có áp dạng nếp võng
Tên kiểu 
chính 
Đặc trưng 
áp lực 
Các lọai 
nước dưới 
đất chính 
Miền 
cung cấp 
và miền 
tàng trữ 
Đặc điểm 
động thái 
của nước 
Nguồn 
gốc 
Phạm vi sử 
dụng 
Nước 
thượng 
tầng 
Không áp Nước lầy, 
nước thổ 
nhưỡng, 
nước đóng 
băng… 
Trùng 
nhau 
Không 
thường 
xuyên 
Nước 
ngấm là 
cơ bản 
Nông 
nghiệp, cho 
các cơ sở 
nhỏ 
Nước 
không áp 
Thường 
không áp 
Trầm tích 
aluvi, các 
thung lũng 
sông, lớp phủ 
miền núi, 
tầng cát ven 
biển 
Trùng 
nhau 
Mực nước 
dao động 
theo mùa, 
bốc hơi, 
ngấm, áp 
lực cục bộ 
Nước 
ngấm là 
cơ bản, 
ngưng 
tụ 
Dùng cấp 
nước tưới 
hoặc giếng 
khơi 
Actêzi Có áp Mỏ dầu, 
nước 
khóang, 
nước công 
nghiệp, nước 
nóng 
Không 
trùng 
nhau 
Thay đổi 
do áp lực 
Ngấm ở 
xa và 
nguyên 
sinh 
Cấp nước 
chính (CN), 
khai thác 
nguyên tố 
hiếm, 
khoáng 
chữa bệnh.
11..11-- GGRROOUUNNDD WWAATTEERR 
1.1 .1 – Origin of ground water (GW) 
04 types of GW 
1. Meteoric water. 
2. Connate water. 
3. Juvenile water. 
4. Mixed water.
0044 TTyyppeess ooff GGWW 
Meteoric water 
(Infiltration of rainwater.) 
(Distribution @ shallow depth.) 
(Total mineralization: Low) 
Tens to be Oxidizing 
pH: (Often acidic due to dissolved humic, 
carbonic and nitrous acids.) 
Connate water 
Ancient sea water which was trap in the 
sediment during burial. 
PH, vaø EH. Differs from seawater both in 
concentration of dissolved salt and pH, and 
Eh .
0044 TTyyppeess ooff GGWW ((ccoonntt..)) 
Juvenile water 
(Primary of magmatic origin.) 
Brought to near – surface environment 
dissolved in magma. 
Usually mixed with either connate or meteoric 
water. 
Mixed water 
Results from the commingling of meteoric, 
juvenile and connate waters. 
Usually between the near – surface meteoric 
water, juvenile and the deeper, more saline 
connate water.
II..33.. TTÍÍNNHH CCHHẤẤTT HHÓÓAA HHỌỌCC CCỦỦAA NNƯƯỚỚCC DDƯƯỚỚII ĐĐẤẤTT 
Nước tự nhiên không bao giờ tinh khiết, chúng luôn chứa một lượng 
các chất khí và chất rắn hòa tan. Thành phần dung dịch nước là một 
hàm của nhiều yếu tố: Thành phần ban đầu của nước, áp suất riêng 
của pha khí, nhiệt độ, lọai khoáng vật mà nước tiếp xúc, độ pH và 
thế oxy hóa Eh của dung dịch. 
a. Độ pH: Đặc trưng cho nồng độ ion H+ trong nước qua đó thể hiện mức 
độ acid hoặc kiềm của nước. 
pH = - lg(H+) 
- pH = 7 : nước trung tính 
- pH < 7 : nước acid 
- pH > 7 : nước có tính kiềm 
b. Thế oxy hóa Eh:(vol) đặc trưng cho các phản ứng oxy hóa – khử xảy 
ra trong môi trường nước. Thế có dấu dương nếu phản ứng là 
oxyhóa; âm khi khử. 
Nếu biết Eh và pH của dung dịch nước, có thể xác định được sự ổn 
định của các khóang vật tiếp xúc với nước. Ví dụ nước tự nhiên tại 
các môi trường gần bề mặt thường có pH giữa 4 và 9 thế oxy hóa 
giữa -0,5 và 1.
Fig 01
Deep connate water show a wide range of Eh 
and pH depending on their history and how much 
they’ve mixed with meteoric water. 
Oilfield brines tends to be more alkaline and 
more strongly reducing than seawater. 
The Eh and pH of pore fluids control the 
precipitation and dissolution of cements such as 
the carbonates and ion oxides, as well as the 
alterations of clays minerals in subsurface rocks 
Þ Extremely important to understand the 
relationships of Eh and pH to diagenesis and the 
evolution of porosity.
CChheemmiissttrryy ooff ggrroouunndd wwaatteerr 
((ccoonntt..)) Second: Salinity 
In general salinity of GW increases with depth 
(normal hydrochemical profile)-Fig.02. The 
rate of increases varies from basin to basin, even 
from place to place within a particular basin. 
Typical seawater has a salinity of about 
35ppthousand (3.5%). 
The salinity of GW range from near zero (in 
newly introduced meteoric to > 600ppthousand 
(60%) in connate water within evaporate 
formation.
Fig 02
Reversal hydrochemical profile have been 
observed due to two possible causes: 
1. Meteoric can be trapped beneath an 
unconformity and preserved as “Paleoaquifer” 
with relative low salinity as compared connate 
water above the unconformity. 
2. Overpressure: In shale sequences, 
formation water is trapped. 
In shale, the increases in salinity with depth is 
less noticeable than in sandstones: Water moves 
upwards in compacting sediments, shale acts at 
semipermeable membranes preventing salt 
escaping from the sands.
Four major sub. environment: 
1. Zone 1 (surface → 1km) uniform Zone of 
circulating meteoric water. Salinity fairly uniform; 
2. Zone 2 (1 → 3km) gradually increases with depth 
Saline formation water is ionized; 
3. Zone 3 (3km) Chemically reducing 
environment, in which hydrocarbons form. 
Salinity uniform with increasing depth; may even 
decline if overpressured; 
4. Zone 4 incipient metamorphism with 
recrystallization of clays to micas.
• Các mẫu nước được phân tích để xác định: 
– Tổng độ khoáng hóa, một số nguyên tố, ion (Cl-, SO42-, 
HCO3-, Na+ & K+, Mg2+, Ca2+…). 
– Quan hệ giữa các ion. 
– Xác lập một số quan hệ tỷ lệ, phân loại theo Sulin. 
– Đánh giá sự thay đổi của độ tổng khoáng hoá theo chiều sâu. 
• Ngoài ra một số mẫu nước còn được tiến hành phân tích hàm lượng 
vi nguyên tố như I, Br, Sr,…. 
• Tính toán khả năng sa lắng của canxit, thạch cao và sinh khí CO2 
tự do . 
• Đánh giá nguồn gốc, quá trình biến đổi của nước các mỏ. 
• Tổng độ khoáng hóa là tổng lượng các nguyên tố hóa học, các hợp 
chất của chúng và các khí chứa trong nước. Nó được đánh giá theo 
lượng cặn khô hoặc cặn chặt, sau khi cho nước bốc hơi ở nhiệt độ 
1050C – 1100C.
• + Phaân loaïi Xulin: Phaân loaïi cuûa Xulin döïa treân cô sôû 
phaân chia caùc loaïi nöôùc theo caùc tæ soá nhaát ñònh 
cuûa caùc ion, ñaëc tröng cho caùc ñieàu kieän thaønh 
taïo khaùc nhau cuûa nöôùc döôùi ñaát noùi chung vaø 
ñaëc bieät vôùi nöôùc döôùi ñaát trong caùc vuøng moû 
daàu khí; vì vaäy phaân loaïi naøy ñöôïc söû duïng roäng 
raõi trong ñòa chaát thuyû vaên caùc moû daàu khí. 
• Treân cô sôû xem xeùt caùc moái quan heä (Trong ñoù 
rNa+, rCl- … ñöôïc tính baèng %ñl/l): 
Với đương lượng = Khối lượng ion tìm được (mg/l) chia cho 
khối lượng đương lượng (KLĐL). 
KLĐL = Khối lượng nguyên tử của ion chia cho hóa trị của nó. 
%đl/l là tỷ lệ phần trăm của các anion và cation bằng quy ước 
tổng các anion hoặc cation là 50% 
+ 
- 
rNa 
rCl 
+ - - 
rSO 
rNa rCl 
- 
2 
4 
- - + 
rMg 
rCl rNa 
+2
 Xulin chia nöôùc DÑ thaønh 4 loaïi: 
 1. Loaïi nöôùc sunphat natri coù nguoàn goác röûa luõa ñaïi luïc, 
ñöôïc ñaëc tröng baèng: 
+ 
rNa >1; 
+ - - 
rSO 
rNa rCl < 1 vaø 
- 
- - + 
rMg 
rCl rNa <0 
• 2. Loaïi nöôùc bicabonat natri (nöôùc kieàm) coù nguoàn 
goác ñaïi luïc, khí quyeån ñöôïc ñaëc tröng baèng: 
+ 
rNa >1; 
- 
rCl 
+ - - 
rSO 
rNa rCl > 1 vaø 
- 
2 
4 
- - + 
rMg 
rCl rNa <0 
+2 
- 
rCl 
2 
4 
+2
• 3. Loaïi nöôùc clorua magie lieân quan vôùi nguoàn 
goác bieån vaø ñöôïc ñaëc tröng baèng: 
> 1 ; 
<1 vaø 
<0 
- 
+ 
rCl 
rNa 
- - + 
rMg 
rCl rNa 
+2 
+ - - 
rSO 
rNa rCl 
- 
2 
4 
• 4. Nöôùc clorua canxi (nöôùc cöùng) coù nguoàn goác 
bieán chaát saâu (lieân quan vôùi caùc moû daàu khí) 
ñöôïc ñaëc tröng baèng: 
• - 
> 1 ; > 1 vaø <0 
+ 
rCl 
rNa 
- - + 
rMg 
rCl rNa 
+2 
+ - - 
rSO 
rNa rCl 
- 
2 
4 
• Phaân loaïi Xulin ñöôïc bieåu dieãn baèng hai hình 
vuoâng cuøng ñaët theo moät ñöôøng cheùo. (Fig.03)
Fig 03 GW Classification bbyy XXuulliinn ((RRuussssiiaa))
Oder Catelogy Total dissolved Solids 
g/l % 
1 Super fresh < 0.2 0.02 
2 Fresh 0.2 – 1.0 0.02 – 0.1 
3 water Brakish 1.0 – 3.0 0.1 – 0.3 
4 Light saline 3.0 – 10 0.3 – 1.0 
5 Saline 10 – 35 1.0 – 3.5 
6 Brine > 35 > 3.5 
Klimentov, 1977 Table 01
Oder Catelogy Total dissolved 
Solids 
(mg/l) 
1 Fresh < 1,000 
2 Brakish water 1,000 – 10,000 
3 Saline 10,000 – 100,000 
4 Brine > 100,000 
Freeze and Cherry, 1979 
Table 02
I.4. Nước ở các mỏ dầu và khí 
Nước luôn đi cùng với giọt dầu, bọt khí từ lúc sinh thành, 
di cư cho đến tích lũy vào bẫy chứa. Vì vậy, nước đóng 
vai trò quan trọng trong việc hình thành giữ gìn hay phá 
hủy mỏ. Do đó, cần hiểu đặc điểm phân bố, tính chất 
cũng như các đặc tính của nước ngầm ở các mỏ dầu 
khí. 
Kiểu nước tương quan với dầu, khí 
• Trong các mỏ dầu khí thường tồn tại nước rìa, nước 
đáy. Ngoài ra, còn có các vỉa nước chứa khí bão hòa 
nằm ở trên hoặc dưới các vỉa dầu, khí. 
• Nước rìa là nước chiếm ở phần rìa ranh giới các vỉa dầu 
dạng vỉa (H.7.14a), nước đáy là nước chiếm phần dưới 
của vỉa dầu dạng khối (H.7.14b).
Ranh 
giôùi 
daàu-nöôùc 
Daà 
u 
Nöôùc 
ñaùy 
Daàu 
Nöôùc 
rìa 
Ranh 
giôùi 
daàu-nöôùc 
a) b) 
Hình Mô hình phân bố các vỉa nước
Phân loại nước theo thành phần hóa học 
Xulin V. A. phân các loại nước sau: 
• Nước sulphat–natri là loại nước thẩm thấu từ trên mặt 
thường có độ khoáng thấp, vắng mặt trong các mỏ dầu 
khí. Tuy nhiên cũng có khi là nước ngầm ở các mỏ đá 
anhidrit, hoặc ở các mỏ lộ lên trên mặt đất, mỏ hở do vi 
khuẩn khử sulphat hoạt động. 
• Nước bicacbonat–natri có nguồn gốc là do thẩm thấu 
hay nước kiểu ở các bể trầm tích cổ có nguồn gốc biển 
hay lục địa. Hoặc liên quan đến các vỉa, các khối đá 
cacbonat hoặc do bay hơi từ các trầm tích lục nguyên ở 
dưới sâu. Loại nước này thường gặp ở các mỏ dầu khí.
• Nước clorua magnezi có nguồn gốc trầm tích 
hay thẩm thấu. Hay gặp ở các mỏ dầu có lớp 
chắn kém hoặc có cửa sổ thủy địa chất. Nước 
biển thấm trực tiếp vào vỉa. 
• Nước clorua canxi là nước có nguồn gốc trầm 
tích hoặc biến chất từ nước biển ở điều kiện 
chôn vùi khép kín. Loại nước này có nồng độ 
khoáng hóa cao và thường gặp ở các mỏ dầu 
khí.
I.5. phân biệt các loại nước nêu 
trên theo các chỉ tiêu sau đây: 
• Nếu tỷ số rNa/rCl > 1 thì xem xét tỷ số (rNa–rCl/rSO4), 
nếu tỷ số này < 1 là loại nước sulphat–natri (Na2SO4) 
còn nếu tỷ số này > 1 là loại bicacbonat natri (NaHCO3) 
phản ánh nguồn gốc lục địa và trên mặt. 
• Nếu rNa/rCl < 1 thì xem xét tỷ số (rCL–rNa/rMg), nếu tỷ 
số này < 1 nước biến chất yếu và là loại nước clorua 
magnhe (MgCl2), nếu > 1 nước biến chất mạnh và là 
loại nước clorua canxi (CaCl2) phản ánh nguồn gốc biển 
và được chôn vùi sâu, có liên quan tới sự khép kín của 
cấu tạo.
Ngoài ra còn xét một số chỉ tiêu phụ trợ: 
• Tỷ số rSO4/rCl hay rSO4/(rCl + rSO4) đặc trưng cho mức 
độ sulphat của nước. Hệ số rCa/rMg để phân biệt nước 
clorua magnezi hay clorua canxi và mức độ biến chất 
của nước (mức độ trao đổi ion Mg+2 với Ca+2 trong điều 
kiện khép kín). 
• Hệ số Cl/Br phản ánh mức độ biến chất của nước. 
• Ví dụ: Cl/Br » 300 chỉ ra nguồn nước biển. Cl/Br < 300 
chỉ ra nguồn nước ở dưới sâu bị chôn vùi. Cl/Br > 300 
chỉ nước độ kiềm hóa của muối hoặc bị rửa trôi pha 
loãng. 
• Hệ số Br/I trong nước chỉ ra mối quan hệ của nước đó 
với dầu khí. 
Ví dụ: Hệ số Br/I £ 30 chỉ ra nguồn gốc nước có liên 
quan tới dầu khí, còn hệ số Br/I > 85 phản ánh nước 
không có liên quan tới dầu khí.
• Các mỏ dầu khí thường liên quan chủ yếu tới hai loại 
nước đó là bicacbonat–natri (NaHCO) và clorua canxi 
3(CaCl). Chúng phản ánh điều kiện khép kín và bảo tồn 
2tốt HC. Trong chúng thường vắng ion sulphat (SO4–2) hay 
có hàm lượng thấp.Có một số vi lượng khá cao. 
• Ví dụ: Br, I, NH, B và axit naftenic, fenol và một số khí 
4HC (metan và các khí nặng khác). 
• Một số chuyên gia sử dụng hệ số C/C+, nếu tỷ số này 
23trong nước < 1,3 thì nước có liên quan tới mỏ dầu, còn 
nếu C/C+ > 1,3 thì liên quan tới mỏ khí (C+ = C+ C). 
233 
3 4Ngoài ra, còn xác định tuổi của nước tức là thời gian tồn 
tại của nước ngầm ở trong vỉa bằng các tỷ số sau: 
T1 = He/Ar ´ 25.106 năm cho khí tự do tách ra khỏi 
nước. 
T2 = He/Ar ´ 125.106 năm cho khí hòa tan trong nước. 
Trong các mỏ khép kín hệ số He/Ar có giá trị rất cao.
I.6. Đặc điểm lý hóa của nước mỏ dầu khí 
Các tính chất bao gồm: tỷ trọng, độ dẫn điện, nhiệt độ, 
màu, mùi, vị, tính phóng xạ. 
• Tỷ trọng của nước mỏ dầu khí trong điều kiện chuẩn 
thường nặng hơn tỷ trọng của nước cất (» 1), dao động 
từ 1,023 ¸ 1,15g/l, thậm chí lớn hơn, tới 200g/l. Tuy 
nhiên, trong điều kiện vỉa thường có khí hòa tan nên tỷ 
trọng của nước luôn nhỏ hơn 1 (0,9 ¸ 0,8), ngoại trừ ở 
các vỉa có muối galit, silvin, ghips, anhydrit... 
• Độ dẫn điện được tăng theo nồng độ muối, trong nước 
muối điện trở nhỏ, nếu nước nhạt điện trở lớn, tuy vậy 
giá trị độ dẫn điện vẫn nhỏ hơn dầu. 
• Nhiệt độ vỉa phụ thuộc vào độ sâu, gradient địa nhiệt vỉa.
• Màu của nước thay đổi tùy thuộc vào các thành phần có 
trong nước. Ví dụ, axit naftenic cho màu của nước thay 
đổi từ nâu đỏ đến nâu tối. Nếu có H2S do vi khuẩn khử 
sulphat hoạt động sẽ cho màu đen còn bình thường có 
màu trong suốt. 
• Vị thường có vị mặn tùy thuộc nồng độ muối khoáng có 
nhiều muối NaCl có vị mặn, nhiều MgCl2 có vị chát, nhiều 
H2S có mùi hôi, vị đắng do NH4 và ... 
• Độ phóng xạ thông thường ở mỏ dầu có độ phóng xạ rất 
thấp. Tuy nhiên, có một số mỏ có liên quan tới nguồn 
phóng xạ thì có độ phóng xạ lên cao. 
• Khả năng hòa tan của nước nước khó hòa tan dầu, 
nhưng lại có khả năng hòa tan các khí. Theo các thứ tự 
từ tốt đến kém: H2S, CO2, HC khí (metan, etan, propan, 
butan), N2, và H2.
Loaïi 
khí 
00C 200C 400C Loaïi 
khí 
00C 200C 400C 
H2S 
CO2 
C2H6 
C3H8 
CH4 
2,67 
1,71 
3 
0,09 
8 
0,05 
8 
0,05 
5 
2,58 
0,87 
0 
0,04 
7 
0,03 
7 
0,03 
3 
1,66 
0,53 
0,029 
0,025 
0,023 
O2 
CO 
H2 
N2 
He 
0,049 
0,035 
0,021 
0,023 
0,009 
9 
0,031 
0,023 
0,018 
0,015 
0,009 
3 
0,023 
0,018 
0,016 
0,012 
0,008 
8 
V. N. Mamun đề nghị sử dụng công thức: 
lgS = lgSo – K.M 
trong đó: S - lượng khí hòa tan trong nước khoáng, m3/m3 
So - lượng khí hòa tan trong nước ngọt, m3/m3 
K - hệ số tỷ lệ phụ thuộc vào thành phần khí 
M - độ khoáng của nước.
I.7. Tầm quan trọng của nước 
trong mỏ dầu khí 
• Trong quá trình khai thác luôn duy trì năng 
lượng vỉa bằng cách bơm nước là kinh tế nhất. 
• Nghiên cứu các tính chất của nước nhằm đánh 
giá triển vọng của dầu và biết tính dẫn điện của 
nước để nhận ra các vỉa dầu, vỉa nước. 
• Khi vỉa được bơm nước không những duy trì 
được áp suất vỉa mà còn chống sập lở, sụt lún, 
chống sự xâm nhập của vi khuẩn khử sulphat và 
các vi khuẩn khác. Nếu quá nhiều vi khuẩn khử 
sulphat khi tiếp xúc với dầu sẽ dẫn đến phá hủy 
dầu tạo thành H2S - yếu tố ăn mòn mạnh các 
thiết bị lòng giếng, đồng thời phá hủy dầu do 
sinh ra lượng lớn asphalten, mercaptan, 
thyophen từ dầu.
• Nước ngầm có các ion Na, K, đặc biệt I, Br cao có giá trị 
công nghiệp. Ví dụ I ³ 6mg/l có thể khai thác có giá trị 
công nghiệp. 
• Nếu nước vận động mạnh sẽ dẫn đến phá hủy mỏ, phân 
bố lại các vỉa cũ dẫn đến hình thành các vỉa mới hay bị 
phân tán HC. Như vậy nước ngầm đóng vai trò rất quan 
trọng trong việc hình thành các tích tụ dầu khí, bảo vệ 
các thân dầu hay phá hủy chúng tùy vào mức độ hoạt 
động kiến tạo và chế độ thủy động lực của bể trầm tích. 
• Ngoài ra, cần nghiên cứu cổ thủy địa chất nhằm xác 
định vai trò bảo tồn hay phá hủy VLHC ban đầu khi mới 
tích lũy, có dòng chảy cổ hay nước tù... 
• Vai trò của nước bảo tồn các thân dầu và lượng khí 
hòa tan trong nước hoặc trong điều kiện vận động mạnh 
tới vùng thoát có thể dẫn tới phá hủy mỏ...
II. MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỘ NGẦM 
II.1 Nguồn gốc nhiệt dưới đất 
Có hai nguồn cung cấp nhiệt cho trái đất: Nhiệt do năng 
lượng ánh sáng mặt trời và nhiệt do họat động của các 
phản ứng hóa học, sự phân hủy các nguyên tố hóa 
học… 
1. Lượng nhiệt do mặt trời cung cấp tại mỗi nơi trên bề mặt 
mặt đất thường khác nhau và phụ thuộc vào: Vĩ độ địa lý 
độ cao của bề mặt đất, các dòng không khí, dòng biển, 
lớp phủ thực vật… Nhìn chung tại mỗi nơi nhiệt có xu 
hướng giảm dần theo chiều sâu. Tới một độ sâu nào đó 
chúng không tiếp tục giảm nữa và có trị số bằng nhiệt độ 
trung bình hằng năm trên bề mặt tạo thành tầng thường 
ôn. Như vậy nơi nào có biên độ dao động nhiệt độ năm 
(biên độ dao động nhiệt độ năm: là hiệu số giữa nhiệt độ 
trung bình của lớp đất trên mặt trong tháng nóng nhất và 
lạnh nhất của năm) lớn thì độ sâu tầng thường ôn lớn. 
Độ sâu trung bình của tầng thường ôn từ 2m đến 40m
2. Bên dưới tầng thường ôn nhiệt độ lại tăng theo độ sâu. 
Có nhiều thuyết giải thích nguyên nhân gây ra hiện tượng 
trên, tiêu biểu các thuyết sau: 
a. Nguồn nhiệt sâu cơ bản là do sự phân hủy phóng xạ 
các đồng vị của uran, thori và kali. Phát sinh ở dưới 
sâu và tới mặt đất. 
b. Nhiệt có nguồn gốc trọng lực và nhiệt do quay. Có 
nguồn gốc trọng lực được giải phóng khi thành tạo trái 
đất do sự kết chặt của vật chất thuộc đám mây nguyên 
sinh. Nhiệt do quay tạo nên nhờ biến đổi năng lượng 
cơ – nhiệt. 
c. Nhiệt hình thành do đất đá bị biến dạng, các quá trình 
hóa lý xảy ra trong lòng đất (oxi hóa chất hữu cơ, khử 
sunfua, rửa giũa đá vôi – thạch cao – các muối, nén 
chặt các lọai đất đá….)
II.2. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT TRONG LÒNG ĐẤT 
Nhiệt trong lòng đất được phân bố lại bằng con đường 
truyền nhiệt của đất đá và bằng con đường truyền nhiệt 
đối lưu do sự vận động của nước, khí, dầu mỏ và các 
dung dịch macma khác nhau (khi tốc độ thấm của nước 
dưới đất lớn hơn 4mm/năm thì nước sẽ đóng vai trò 
quyết định trong động thái nhiệt của lòng đất). Để đặc 
trưng mức độ thay đổi nhiệt độ trong lòng đất theo độ 
sâu người ta đưa ra khái niệm cấp địa nhiệt và gradien 
địa nhiệt. 
- Cấp địa nhiệt: là khoảng xuống sâu mà nhiệt độ tăng lên 
10C. Giá trị cấp địa nhiệt thay đổi nhiều ngay cả trong 
phạm vi một cấu trúc địa chất và phụ thuộc một lọat yếu 
tố (thành phần thạch học, đặc trưng chứa nước, độ 
khoáng hóa của nước, tạp chất sunfua, vật chất hữu 
cơ..) nên không đặt vấn đề xác định nhiệt độ ở độ sâu 
nào đó theo cấp địa nhiệt trung bình là 33m
Để xác định nhiệt độ ở độ sâu nào đó có thể dùng công 
thức: 
tm = t0 + (m – m0)l 
tm: nhiệt độ ở độ sâu cần xác định. 
t0: nhiệt độ không khí trung bình của vùng nghiên cứu. 
m : độ sâu lớp cần xác định nhiệt độ 
m0 : độ sâu đới nhiệt không đổi. 
l: Giá trị cấp địa nhiệt 
Gradien địa nhiệt: Trị số tăng nhiệt độ khi xuống độ sâu 
100m hoặc (1m). Trị số này tăng nhanh trong các hệ 
tầng chứa muối và giảmtrong đất đá bảo hòa dầu, 
nước. 
0 
T X C 
m 
100 
D =
II.3. VAI TRÒ NHIỆT ĐỘ ĐỐI VỚI DẦU KHÍ 
Khi phân tích điều kiện hình thành và bảo 
tồn vỉa dầu khí thì chế độ nhiệt của bẫy là 
yếu tố rất quan trọng. Chế độ nhiệt của 
một bể trầm tích hay một mỏ được hình 
thành do các yếu tố sau: cấu trúc địa chất 
có cùng đặc điểm thạch học, địa tầng của 
đá, hoạt động macma…
II. 4. Biến đổi vật liệu hữu cơ 
do xúc tác nhiệt 
Yếu tố chủ yếu gây nên biến đổi VLHC là do nhiệt độ và 
áp suất. Tuy nhiên, do thành phần khoáng vật khác nhau 
mà chế độ nén ép cũng khác nhau. Sự chuyển hóa 
VLHC trong giai đoạn này chủ yếu do yếu tố nhiệt độ, 
còn áp suất đóng vai trò thứ yếu. Ngoài ra, yếu tố thời 
gian cũng tác động đến sự chuyển hóa này. 
ở các bể Cenozoi trẻ ở dải hoạt động tây Thái Bình 
Dương và đặc biệt ở vùng Đông Nam Á nơi tiếp xúc của 
ba mảng lớn (đại lục Âu–Á, Thái Bình Dương và Ấn Độ 
Dương) lại thấy phân bố các cấp theo bảng 3.3. Vì vậy, 
việc phân tích tiếp theo ứng dụng thang biến chất của 
các bể Cenozoi ở vùng Đông Nam Á.
Bảng 3.3 Mức độ biến chất của VLHC 
Caáp bieán 
chaát Pha bieán chaát Kyù hieäu Phaûn xaï 
vitrinit %Ro 
Nhieät 
ñoä 
T0C 
Diagenez 
PK3 (Б3) D < 0,3 80 ¸ 90 
PK1 (Б1) 0,3 ¸ 0,4 
Protocatagenez 
PK2 (Б2) 0,4 ¸ 0,5 
0,5 ¸ 0,6 
Mezocatagenez 
Pha sinh daàu 
MK1 (Д) 0,6 ¸ 0,8 200 ¸ 
MK 220 2 (Г) 0,8 ¸1,35 
Pha sinh 
condensat 
MK3 (Ж ) 1,35 ¸ 1,75 
MK4 (К) 1,75 ¸ 2,2 
MK5 (ОС) 2,2 ¸ 2,8 
Apocatagenez + 
Matamorphism 
Pha sinh khí 
khoâ 
AK1 (Т) 2,8 ¸ 3,8 300 > 
300 
AK2 (ΠА) 3,8 ¸ 4,8 
Thaønh taïo 
grafit 
AK3+ AK4 +M (А) 4,8 ¸ 11
Quá trình sinh dầu khí không những lệ thuộc vào nhiệt 
độ mà còn lệ thuộc vào sự phân bố và đặc tính của lớp 
đá, tức là phụ thuộc vào sự tản nhiệt hay khả năng tiếp 
nhận và phân tán nhiệt của chúng. Vì thế, chế độ nhiệt ở 
một bể trầm tích là rất quan trọng và được thể hiện bằng 
gradient địa nhiệt. Nó quyết định sự phân đới sinh thành 
dầu khí ở mỗi bể nông hay sâu, rộng hay hẹp. Hình 3.7 
theo đồ thị này thì ở chế độ nhiệt thấp (gradient địa nhiệt 
thấp) đới sinh dầu, khí rất rộng và nằm ở độ sâu lớn, 
ngược lại ở chế độ nhiệt cao (gradient địa nhiệt cao) đới 
sinh dầu, khí, nông và hẹp hơn nhiều.
Phân đới thẳng đứng sinh HC phụ thuộc vào gradien 
địa nhiệt (H. Đ. Tiến, 1975) 
G h i c h u ù 
D a àu 
C o n d e n s a t 
K h í 
Ñ ô ùi l a én g n e ùn - P K + D 
Ñ ô ùi t r e ân s i n h k h í c o n d e n s a t 
( ñ ô ùi d i n h h o ùa ) - P K 
Ñ ô ùi c h u û y e áu s i n h d a àu - M K 
Ñ ô ùi c h u û y e áu s i n h c o n d e n s a t - M K 
Ñ ô ùi c h u û y e áu s i n h k h í k h o â - M K - A K 
Ñ a ù m o ùn g k e át t i n h 
0 
1 0 0 0 
2 0 0 0 
3 0 0 0 
4 0 0 0 
5 0 0 0 
6 0 0 0 
7 0 0 0 
8 0 0 0 
9 0 0 0 
1 0 0 0 0 
1 1 0 0 0 
H m 
0 0 , 5 1 , 0 1 , 5 2 , 0 2 , 5 3 , 0 3 , 5 4 , 0 4 , 5 5 , 0 5 , 5 6 , 0
quá trình sinh dầu khí lệ thuộc vào tốc độ lún chìm bể 
và thời gian địa chất, thường xảy ra ở khoảng nhiệt độ 
từ 80 ¸ 90oC đến 250 ¸ 300oC. 
M ö ùc ñ o ä 
b i e án c h a át 
% R 
t ö ô n g ñ o ái 
T ( C ) 
t ö ô n g ñ o ái 
C h i e àu s a âu 
t ö ô n g ñ o ái 
N e àn 
b a èn g 
M i e àn 
u o án m e ùo 
- S a ûn p h a åm c o ù t h e å c o ù 
- C a áu t r u ùc ñ a ëc t r ö n g 
H , 
k m 
M o â h ì n h k h a ùi q u a ùt 
( t h e o c h i e àu s a âu 
t r u n g b ì n h ) 
C H , C O , N H , H S 
D a àu C H 
( n - a l k a n - H C p a r a f i n i c ) 
C o n d e n s a t + k h í a åm C H 
( C y c l a n - H C n a f t e n i c ) 
K h í k h o â C H + C H 
( a r e n - H C a r o m a t i c ) 
K h í a c i d e : 
C O , H S g r a f i t 
P K 8 0 - 9 0 1 , 5 3 , 5 
M K 0 , 8 
M K 1 , 3 5 1 5 0 - 1 6 0 3 , 5 6 , 5 
M K 1 , 7 5 
M K 2 , 2 2 5 0 - 2 6 0 6 , 5 1 1 , 0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
1 0 
1 1 
1 2 
1 3 
N h ö ïa + a s f a l t e n 
C o n d e n s a t 
K h í 
M K 
A K 
A K 
2 , 8 
3 , 8 
4 , 8 3 0 0 9 , 0 1 7 , 0 
A K 1 1 > 3 0 0 > 1 7 , 0 
M 
d a àu 
Sơ đồ khái quát về sinh thành HC
Phân đới thẳng đứng sinh và tích lũy dầu khí 
Daàu 
Condensat 
Khí 
Daàu 
Condensat 
Khí 
% 
Ro 
ToC Chieàu 
saâu 
km 
Ñôùi sinh HC (HC) Ñôùi tích luõy 
HC 
0, 
3 
0, 
6 
30¸40 
80¸90 1,5¸3,5 
Ñôùi khí sinh 
hoùa 
1, 
35 
150¸160 
3,5¸6,5 
Ñôùi chuû 
yeáu 
sinh daàu 
2, 
2 250¸260 6,5¸11 
Ñôùi chuû 
yeáu sinh 
condensat 
4, 
8 » 300 9¸17 
Ñôùi chuû 
yeáu sinh khí 
khoâ 
11 
,0 > 300 > 9¸17 
Ñôùi khí axit 
vaø 
grafit
• Lithostatic pressure is due to the weight of the 
rock overburden. It is transmitted through the 
subsurface by grain-to-grain contacts in the 
rocks. 
• The magnitude of this lithostatic pressure at a 
particular depth depends on the depth, the 
density of the overlying rocks, and the 
acceleration due to gravity. 
• The lithostatic pressure gradient increases with 
depth and is approximately 0.6 psi/ft ( 0.136 
kg/cm2 * m ) or ( 13.6 kPa/m ).
• The fluid pressure, often called "pore pressure" 
or "formation pressure", is applied by the fluids 
within the pore spaces. These fluids exert 
pressure against the grains. 
• When the pressure in the pores is caused only 
by the weight of the column of fluid in the rocks 
above, it is called hydrostatic pressure. 
• For a column of fresh water with a density of 1 
gm/cm3, the hydrostatic gradient is .433 psi/ft 
(0.0979 kg/cm2 * m) or ( 9.79 kPa/m). The 
gradient increases with increasing salinity of the 
water to about .465 psi/ft (0.1052 kg/cm2 * m) or 
(10.52 kPa/m) for typical connate water.
In the oil industry, fluid pressure is usually calculated 
as: 
p = 0.052 x wt x d 
where: 
– p = hydrostatic pressure ( psi ) 
– wt = mud height ( lb/gallon ) 
– d = depth ( ft ) 
The overburden pressure, which is also called geostatic 
pressure, is equal to the sum of the hydrostatic 
pressure plus the lithostatic pressure. This pressure 
may also be thought of as the pressure caused by the 
weight of water plus sediment per unit area. The 
overburden pressure increases with depth and 
averages about 1psi/ft ( .226 kg/cm2 * m ) or ( 22.6 
kPa/m ).
• Figure 03 summarizing differences between lithostatic and fluid 
pressure gradients we might normally expect to see.
IIIIII..22 ÁÁpp ssuuấấtt đđốốii vvớớii ddầầuu kkhhíí 
Áp lực bão hòa khí của dầu (Ps) là áp lực có lượng khí hòa tan 
hay nói cách khác là áp lực khí nằm ở trạng thái cân bằng nhiệt 
động lực với dầu vỉa. Áp lực bão hòa khí phụ thuộc vào lượng khí 
hòa tan, thành phần dầu và khí, nhiệt độ vỉa. Đơn vị đo là MPa 
(Mega Pascal). Nếu áp lực vỉa (Pv) lớn hơn áp lực bão hòa khí 
(Pv > Ps) thì vỉa làm việc với chế độ đàn hồi – tức là tự phun. 
Nếu áp suất vỉa nhỏ hơn (Pv < Ps) thì phải dùng bơm hút. Vì vậy, 
khi khai thác hay dùng các biện pháp để duy trì áp suất vỉa càng 
lâu càng tốt (Pv > Ps) để khai thác ở chế độ đàn hồi (tự phun). 
Một trong các biện pháp đó là bơm ép nước vào vỉa. 
aûnh höôûng tôùi ñoä hoøa tan khí vaøo nöôùc 
ngaàm: tăng áp suất tạo khả năng thay đổi độ hòa tan 
khí vào chất lỏng. Nếu P < 5MPa tăng tỷ lệ thuận giữa 
độ hòa tan và áp suất. Nếu tiếp tục tăng áp suất thì độ 
hòa tan tăng chậm hơn.
III.3 Ảnh hưởng áp suất đối với sự di cư 
yếu tố cần thiết để HC di cư là nhiệt độ và áp suất. Khi 
lớp trầm tích bị lún chìm dần, dẫn đến nhiệt độ cũng 
tăng theo hoặc dòng nhiệt từ dưới sâu đưa lên do các 
hoạt động kiến tạo khu vực hay địa phương làm tăng thể 
tích của khí, dầu, hơi nước... tạo nên áp suất mới. Sự 
lún chìm làm gia tăng áp lực địa tĩnh dẫn đến độ rỗng 
giảm, áp suất chất lỏng tăng. Thời gian di cư càng lâu 
càng thuận lợi để đẩy phần lớn HC được hình thành ra 
khỏi đá mẹ 
Độ sâu lún chìm càng lớn dẫn đến nhiệt độ, áp suất địa 
tĩnh và áp lực chất lỏng càng tăng cao, càng thuận lợi 
cho quá trình di cư đẩy HC ra khỏi đá mẹ.
Khi áp suất lớn sẽ làm giảm sức căng bề mặt ranh giới 
tiếp xúc của dầu và nước, giảm áp lực mao dẫn, giảm tính 
dính ướt của chất lỏng. Khi đó, các quả cầu khí vận 
chuyển các quả cầu lỏng lách theo các khe nứt nhỏ di cư 
nhanh hơn. Trong thời gian di cư tới bẫy chứa, lúc đầu khí 
bị tách ra khỏi hỗn hợp và chiếm vị trí cao nhất (tách hai 
pha). Sau đó, dầu được tăng cường và được nén với áp 
suất lớn thì khí lại bị hòa tan trong dầu hoặc ngược lại dầu 
bị hòa tan trong khí trong điều kiện một pha. 
dầu khí muốn di cư thì phải vượt qua được áp suất bão 
hòa trong nước hoặc khí vượt qua áp suất bão hòa trong 
dầu, thì chúng mới tách ra khỏi chất lưu để vận động tự 
do. Khí HC hòa vào dầu dễ hơn gấp 10 lần so với nước. ví 
dụ trong điều kiện nhiệt độ T = 100 ¸ 200oC dưới áp lực 
400at thì 1m3 khí khô (metan và một phần rất nhỏ khí 
nặng khác) có thể mang theo 25 ¸ 40kg dầu. Cũng ở nhiệt 
độ đó nhưng dưới áp lực 700at có thể mang 100kg dầu. 
Chính nhờ các đặc điểm này mà HC lỏng nằm trong pha 
khí sẽ di cư nhiều hơn.
III.4 Áp lực vỉa 
• Áp lực vỉa là áp lực mà chất lỏng chịu đựng. Áp lực vỉa 
rất quan trọng nhằm phản ánh khả năng vận động 
chuyển dịch của chất lỏng khi có điều kiện. Có hai loại 
áp lực: áp lực tĩnh và động. 
• Áp lực tĩnh là áp lực trong vỉa không có sự chuyển 
động của nước ngầm. 
• Áp lực động được xác định khi có sự chuyển động 
của nước ngầm và được xác định bằng vùng cung cấp 
và vùng thoát (vùng thoát có thể là vùng thoát tự nhiên 
hay có các đứt gãy hoặc các công trình khai thác 
chúng). 
• Áp lực thủy tĩnh được xác định như sau: 
P = (h.rn)/10 
trong đó: h - chiều cao của tầng chứa 
rn - tỷ trọng của nước ở điều kiện chuẩn.
• Nếu vỉa chứa không có vùng thoát thì áp lực thủy tĩnh 
như nhau trên đường đẳng áp. Nếu vỉa chứa có vùng 
thoát thì áp lực thủy tĩnh giảm dần từ vùng cung cấp tới 
vùng thoát. Áp lực thủy tĩnh được xác định chính xác chỉ 
trong điều kiện tĩnh. 
• Có nhiều nguyên nhân xuất hiện dị thường áp suất. Một 
trong các nguyên nhân đó là trong vỉa được tăng lượng 
khí, chúng hòa tan trong nước tạo áp suất lớn hơn áp 
suất thủy tĩnh. Hoặc có xuất hiện đứt gãy mà tầng chứa 
liên quan tới khe nứt lưu thông với các tầng phía dưới 
và là nơi giải tỏa áp lực dư ở các tầng sâu hơn. Vì vậy 
cần dự đoán các lát cắt có các dị thường áp suất nhằm 
xử lý khi khoan qua lát cắt này.
Khi lún chìm vận động của nước được tăng cường và mang theo dầu 
khí tới các bẫy mới, nơi kém bão hòa hơn, áp suất thấp hơn (áp lực 
trôi, chảy) (H.6.3). Trong quá trình vận động của nước vỉa, sự tồn tại 
hay phá hủy của vỉa dầu khí hoàn toàn lệ thuộc vào tốc độ của dòng 
chảy. 
Khoâng coù doøng 
chaûy 
Doøng chaûy raát 
yeáu 
Doøng chaûy 
maïnh 
Doøng chaûy raát maïnh 
a 
b 
Hình 6.3 Các kiểu di cư phụ thuộc vào áp lực của nước
- Chế độ thủy động lực của nước đóng vai trò quan trọng trong 
các tích lũy ban đầu (H.7.1a và H.6.3). Nếu trong vỉa không 
có dòng chảy thì tích lũy dầu khí ở vị trí nằm ngang, khi đó 
đáy là nước, còn phía trên là dầu khí. Áp suất vỉa lớn tạo nên 
chế độ một pha (H.7.1b). Nếu áp suất vỉa chưa đủ lớn để xảy 
ra sự hòa tan khí vào dầu thì sẽ xuất hiện ranh giới khí–dầu– 
nước (khí trên cùng, giữa là dầu và cuối cùng là nước đáy 
(H.6.3). Đây là quá trình phân dị trọng lực. 
- Khi dòng chất lỏng có khí hòa tan đưa đến, khi giảm áp khí sẽ 
tự tách ra và chiếm vị trí cao nhất trong bẫy, còn nước do 
trọng lượng phân tử lớn nên lắng xuống đáy, còn dầu không 
hòa tan trong nước và cũng không hòa tan trong khí sẽ nằm ở 
giữa, do tỷ trọng dầu nhẹ hơn nước nhưng nặng hơn khí rất 
nhiều. Vì vậy, dầu–khí–nước sẽ tồn tại chế độ 3 pha.
b) 
Daàu 
Khí Nöôùc vaän 
ñoäng 
a) 
Nöôùc 
Daàu 
Moâ hình kích thöôùc baãy chöùa cuûa daàu, khí theo phaân dò troïng Beà daøy lôùn cuûa taàng chöùa; b) Beà daøy nhoû cuûa taàng chöùa
III.5 Chế độ nhiệt áp – 
phân đới pha các tích tụ dầu khí 
• Yếu tố nhiệt áp rất quan trọng, nó khống chế chiều 
hướng tiến hóa của VLHC, thúc đẩy các phản ứng hóa 
học và quá trình cracking. Khi nhiệt độ tăng sẽ làm tăng 
tốc độ chuyển hóa VLHC và làm đứt vỡ các mạch HC 
phức tạp (cao phân tử)... 
• Nhưng khi áp suất tăng nhanh tới mức vượt quá tốc độ 
tăng nhiệt độ thì làm chậm lại quá trình chuyển hóa của 
VLHC và quá trình cracking các cao phân tử HC. Chất 
lỏng lúc này rất dễ chuyển sang dạng khí nén. 
Hình 9.3 cho thấy ở đới trên (A), nhiệt độ tăng nhanh 
nhưng áp suất vỉa luôn nhỏ hơn áp suất thủy tĩnh (< 
1,0); còn chuyển sang đới dưới (B) nhiệt độ tăng chậm, 
khi đó áp suất lại tăng nhanh và áp suất vỉa luôn lớn hơn 
áp suất thủy tĩnh (từ 1,1¸1,9 lần và có thể hơn).
 V. I. Ermolkin 1986 đã đưa ra khái niệm hai đới nhiệt áp: 
đới nhiệt áp trên và đới nhiệt áp dưới. 
0 
2 
4 
B 
2 0 4 0 6 0 P V , M P a 
A 
P v 
T v 
6 0 1 0 0 1 4 0 T , C o 
Hình 9.3 Moái quan heä giöõa T, P vôùi chieàu saâu
- Ở đới nhiệt áp trên (đới A trên hình 9.3) áp suất vỉa nhỏ 
hơn áp suất thủy tĩnh, nơi đây thường được tích lũy các 
vỉa dầu, condensat, khí đơn độc nguyên nhân là do áp 
lực vỉa và áp lực bão hòa thấp. Ở đới này, thường xảy ra 
phân dị trọng lực HC. 
- Ở đới nhiệt áp dưới, đới có áp lực vỉa luôn lớn hơn áp 
suất thủy tĩnh, do dòng nhiệt luôn được cung cấp kích 
thích sự đứt vỡ VLHC và các phân tử lớn HC. Trong đới 
này, thường tồn tại các vỉa có áp suất bão hòa và áp 
suất vỉa cao. Vì vậy, có thể tồn tại các tích lũy dầu khí ở 
trạng thái một pha (khí hòa tan trong dầu hoặc dầu hòa 
tan trong khí). Tồn tại các vỉa khí hay condensat độc lập 
chỉ xảy ra ở đới chủ yếu sinh khí và đới chủ yếu sinh 
condensat. 
Cần lưu ý rằng, ở điều kiện nhiệt độ và áp suất tăng 
mạnh sẽ chuyển vỉa dầu thành vỉa condensat khi. Trong 
trường hợp mất áp suất, mặc dù ở điều kiện nhiệt độ 
cao nhưng hỗn hợp khí lỏng (dạng sương) lại tách pha 
khí ra khỏi pha lỏng và tạo thành các tích tụ dầu, khí và 
vỉa condensat.

More Related Content

What's hot

Lập dự-toán-xây-dựng-cơ-bản-và-nâng-cao
Lập dự-toán-xây-dựng-cơ-bản-và-nâng-caoLập dự-toán-xây-dựng-cơ-bản-và-nâng-cao
Lập dự-toán-xây-dựng-cơ-bản-và-nâng-caoTú Đinh Quang
 
Hướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệp
Hướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệpHướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệp
Hướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệpTung Ken
 
ô Nhiễm-môi-trường-đất
ô Nhiễm-môi-trường-đấtô Nhiễm-môi-trường-đất
ô Nhiễm-môi-trường-đấtDuong Tran
 
BÀI GIẢNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
BÀI GIẢNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC BÀI GIẢNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
BÀI GIẢNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC nataliej4
 
Các phân vị địa tầng Việt Nam - Tống Duy Thanh, Vũ Khúc
Các phân vị địa tầng Việt Nam - Tống Duy Thanh, Vũ KhúcCác phân vị địa tầng Việt Nam - Tống Duy Thanh, Vũ Khúc
Các phân vị địa tầng Việt Nam - Tống Duy Thanh, Vũ KhúcTri An Nguyen
 
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt NamÔ nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt NamDũng Việt
 
Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt nam
Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt namTài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt nam
Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt namTuấn Nguyễn
 
BTL Tường Chắn Đất Dương Hồng Thẩm
BTL Tường Chắn Đất Dương Hồng Thẩm BTL Tường Chắn Đất Dương Hồng Thẩm
BTL Tường Chắn Đất Dương Hồng Thẩm nataliej4
 
Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT- SA trong công...
Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT- SA trong công...Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT- SA trong công...
Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT- SA trong công...nataliej4
 
Thiết kế-bồn-bể (1)
Thiết kế-bồn-bể (1)Thiết kế-bồn-bể (1)
Thiết kế-bồn-bể (1)I Can Do It
 
TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH
TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNHTỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH
TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNHTPHCM
 
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lý
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lýDạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lý
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lýLee Ein
 
Powerpoint Tài nguyên đất
Powerpoint Tài nguyên đấtPowerpoint Tài nguyên đất
Powerpoint Tài nguyên đấtNhung Lê
 
Lý luận dạy học đại học
Lý luận dạy học đại họcLý luận dạy học đại học
Lý luận dạy học đại họcJame Quintina
 
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤT
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤTNguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤT
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤTnghiadoi.com
 
Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng
Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng
Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng Phước Nguyễn
 
Bảng tính toán thủy lực của th.s nguyên thị hồng
Bảng tính toán thủy lực của th.s nguyên thị hồngBảng tính toán thủy lực của th.s nguyên thị hồng
Bảng tính toán thủy lực của th.s nguyên thị hồngnguyentuanhcmute
 

What's hot (20)

Lập dự-toán-xây-dựng-cơ-bản-và-nâng-cao
Lập dự-toán-xây-dựng-cơ-bản-và-nâng-caoLập dự-toán-xây-dựng-cơ-bản-và-nâng-cao
Lập dự-toán-xây-dựng-cơ-bản-và-nâng-cao
 
Kế hoạch bảo vệ môi trường An Phú
Kế hoạch bảo vệ môi trường An PhúKế hoạch bảo vệ môi trường An Phú
Kế hoạch bảo vệ môi trường An Phú
 
Hướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệp
Hướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệpHướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệp
Hướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệp
 
ô Nhiễm-môi-trường-đất
ô Nhiễm-môi-trường-đấtô Nhiễm-môi-trường-đất
ô Nhiễm-môi-trường-đất
 
BÀI GIẢNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
BÀI GIẢNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC BÀI GIẢNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
BÀI GIẢNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
 
Các phân vị địa tầng Việt Nam - Tống Duy Thanh, Vũ Khúc
Các phân vị địa tầng Việt Nam - Tống Duy Thanh, Vũ KhúcCác phân vị địa tầng Việt Nam - Tống Duy Thanh, Vũ Khúc
Các phân vị địa tầng Việt Nam - Tống Duy Thanh, Vũ Khúc
 
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt NamÔ nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
 
Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt nam
Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt namTài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt nam
Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt nam
 
BTL Tường Chắn Đất Dương Hồng Thẩm
BTL Tường Chắn Đất Dương Hồng Thẩm BTL Tường Chắn Đất Dương Hồng Thẩm
BTL Tường Chắn Đất Dương Hồng Thẩm
 
Đề tài: Xử lý nền đất yếu bằng bấc thấm cho công trình bể chứa
Đề tài: Xử lý nền đất yếu bằng bấc thấm cho công trình bể chứaĐề tài: Xử lý nền đất yếu bằng bấc thấm cho công trình bể chứa
Đề tài: Xử lý nền đất yếu bằng bấc thấm cho công trình bể chứa
 
Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT- SA trong công...
Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT- SA trong công...Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT- SA trong công...
Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT- SA trong công...
 
Thiết kế-bồn-bể (1)
Thiết kế-bồn-bể (1)Thiết kế-bồn-bể (1)
Thiết kế-bồn-bể (1)
 
TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH
TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNHTỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH
TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH
 
Đề tài: Thực trạng ô nhiễm môi trường nước tại TPHCM, HAY
Đề tài: Thực trạng ô nhiễm môi trường nước tại TPHCM, HAYĐề tài: Thực trạng ô nhiễm môi trường nước tại TPHCM, HAY
Đề tài: Thực trạng ô nhiễm môi trường nước tại TPHCM, HAY
 
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lý
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lýDạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lý
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lý
 
Powerpoint Tài nguyên đất
Powerpoint Tài nguyên đấtPowerpoint Tài nguyên đất
Powerpoint Tài nguyên đất
 
Lý luận dạy học đại học
Lý luận dạy học đại họcLý luận dạy học đại học
Lý luận dạy học đại học
 
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤT
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤTNguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤT
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤT
 
Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng
Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng
Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng
 
Bảng tính toán thủy lực của th.s nguyên thị hồng
Bảng tính toán thủy lực của th.s nguyên thị hồngBảng tính toán thủy lực của th.s nguyên thị hồng
Bảng tính toán thủy lực của th.s nguyên thị hồng
 

Viewers also liked

Tính toán chương trình thủy lực khoan_Nhóm 1
Tính toán chương trình thủy lực khoan_Nhóm 1Tính toán chương trình thủy lực khoan_Nhóm 1
Tính toán chương trình thủy lực khoan_Nhóm 1Trịnh Đắc Trường
 
Hydrochemical Characteristics and Shallow Groundwater Quality in Kirkuk Urban...
Hydrochemical Characteristics and Shallow Groundwater Quality in Kirkuk Urban...Hydrochemical Characteristics and Shallow Groundwater Quality in Kirkuk Urban...
Hydrochemical Characteristics and Shallow Groundwater Quality in Kirkuk Urban...Agriculture Journal IJOEAR
 
Tài nguyên nước
Tài nguyên nướcTài nguyên nước
Tài nguyên nướcTruong Ho
 
Nguồn tài nguyên nước
Nguồn tài nguyên nướcNguồn tài nguyên nước
Nguồn tài nguyên nướcalicesandash
 
ô nhiễm môi trường, thực trạng, nguyên nhân, giải pháp
ô nhiễm môi trường, thực trạng, nguyên nhân, giải phápô nhiễm môi trường, thực trạng, nguyên nhân, giải pháp
ô nhiễm môi trường, thực trạng, nguyên nhân, giải phápPhan Nghi
 
Bai 22 nuoc can cho su song
Bai 22 nuoc can cho su songBai 22 nuoc can cho su song
Bai 22 nuoc can cho su songSon van Ba
 

Viewers also liked (6)

Tính toán chương trình thủy lực khoan_Nhóm 1
Tính toán chương trình thủy lực khoan_Nhóm 1Tính toán chương trình thủy lực khoan_Nhóm 1
Tính toán chương trình thủy lực khoan_Nhóm 1
 
Hydrochemical Characteristics and Shallow Groundwater Quality in Kirkuk Urban...
Hydrochemical Characteristics and Shallow Groundwater Quality in Kirkuk Urban...Hydrochemical Characteristics and Shallow Groundwater Quality in Kirkuk Urban...
Hydrochemical Characteristics and Shallow Groundwater Quality in Kirkuk Urban...
 
Tài nguyên nước
Tài nguyên nướcTài nguyên nước
Tài nguyên nước
 
Nguồn tài nguyên nước
Nguồn tài nguyên nướcNguồn tài nguyên nước
Nguồn tài nguyên nước
 
ô nhiễm môi trường, thực trạng, nguyên nhân, giải pháp
ô nhiễm môi trường, thực trạng, nguyên nhân, giải phápô nhiễm môi trường, thực trạng, nguyên nhân, giải pháp
ô nhiễm môi trường, thực trạng, nguyên nhân, giải pháp
 
Bai 22 nuoc can cho su song
Bai 22 nuoc can cho su songBai 22 nuoc can cho su song
Bai 22 nuoc can cho su song
 

Similar to 06 chuong 6 moi truong ngam

chuong 7 a.ppt Giáo trình địa chất đại cương
chuong 7 a.ppt Giáo trình địa chất đại cươngchuong 7 a.ppt Giáo trình địa chất đại cương
chuong 7 a.ppt Giáo trình địa chất đại cươngthinhdoan24
 
Đại cương về sông ngòi và sự hình thành dòng chảy sông ngòi ppt
Đại cương về sông ngòi và sự hình thành dòng chảy sông ngòi pptĐại cương về sông ngòi và sự hình thành dòng chảy sông ngòi ppt
Đại cương về sông ngòi và sự hình thành dòng chảy sông ngòi pptVan Tuan Le
 
Chương 2 ctn dhbk dkslakdklwkdm sdmdks .pdf
Chương 2 ctn dhbk dkslakdklwkdm sdmdks .pdfChương 2 ctn dhbk dkslakdklwkdm sdmdks .pdf
Chương 2 ctn dhbk dkslakdklwkdm sdmdks .pdfTUNNGUYNTR1
 
history of wetlands
history of wetlandshistory of wetlands
history of wetlandsThang Nguyen
 
New microsoft power point presentation
New microsoft power point presentationNew microsoft power point presentation
New microsoft power point presentationHo Ngoc Thuan
 
Purple Colorful Playful Group Project Presentation.pdf
Purple Colorful Playful Group Project Presentation.pdfPurple Colorful Playful Group Project Presentation.pdf
Purple Colorful Playful Group Project Presentation.pdf2TrnNhNySPVLK44
 
Nước biển dâng và nguy cơ của nước biển dâng
Nước biển dâng và nguy cơ của nước biển dângNước biển dâng và nguy cơ của nước biển dâng
Nước biển dâng và nguy cơ của nước biển dângNgát Lương
 
mô hình cấp nước sạch
mô hình cấp nước sạchmô hình cấp nước sạch
mô hình cấp nước sạchHung Pham Thai
 
Nuoc va ve_sinh_nong thon
Nuoc va ve_sinh_nong thonNuoc va ve_sinh_nong thon
Nuoc va ve_sinh_nong thonHung Pham Thai
 
Bien doi khi hau47
Bien doi khi hau47Bien doi khi hau47
Bien doi khi hau47Phi Phi
 
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekongquản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekongnhóc Ngố
 
Bai bao nhom nguyendinhdc
Bai bao nhom nguyendinhdcBai bao nhom nguyendinhdc
Bai bao nhom nguyendinhdcMichaelDang47
 
Chuong 2 nuoc cua thuc vat
Chuong 2 nuoc cua thuc vatChuong 2 nuoc cua thuc vat
Chuong 2 nuoc cua thuc vatdoivaban93
 

Similar to 06 chuong 6 moi truong ngam (20)

chuong 7 a.ppt Giáo trình địa chất đại cương
chuong 7 a.ppt Giáo trình địa chất đại cươngchuong 7 a.ppt Giáo trình địa chất đại cương
chuong 7 a.ppt Giáo trình địa chất đại cương
 
Đại cương về sông ngòi và sự hình thành dòng chảy sông ngòi ppt
Đại cương về sông ngòi và sự hình thành dòng chảy sông ngòi pptĐại cương về sông ngòi và sự hình thành dòng chảy sông ngòi ppt
Đại cương về sông ngòi và sự hình thành dòng chảy sông ngòi ppt
 
Chương 2 ctn dhbk dkslakdklwkdm sdmdks .pdf
Chương 2 ctn dhbk dkslakdklwkdm sdmdks .pdfChương 2 ctn dhbk dkslakdklwkdm sdmdks .pdf
Chương 2 ctn dhbk dkslakdklwkdm sdmdks .pdf
 
history of wetlands
history of wetlandshistory of wetlands
history of wetlands
 
New microsoft power point presentation
New microsoft power point presentationNew microsoft power point presentation
New microsoft power point presentation
 
Purple Colorful Playful Group Project Presentation.pdf
Purple Colorful Playful Group Project Presentation.pdfPurple Colorful Playful Group Project Presentation.pdf
Purple Colorful Playful Group Project Presentation.pdf
 
Nước biển dâng và nguy cơ của nước biển dâng
Nước biển dâng và nguy cơ của nước biển dângNước biển dâng và nguy cơ của nước biển dâng
Nước biển dâng và nguy cơ của nước biển dâng
 
mô hình cấp nước sạch
mô hình cấp nước sạchmô hình cấp nước sạch
mô hình cấp nước sạch
 
Mo hinh cap nuoc sach
Mo hinh cap nuoc sachMo hinh cap nuoc sach
Mo hinh cap nuoc sach
 
Đảo
ĐảoĐảo
Đảo
 
Cơ Sở Lý Luận Chuyên Đề Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế Và Phát Triển.
Cơ Sở Lý Luận Chuyên Đề Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế Và Phát Triển.Cơ Sở Lý Luận Chuyên Đề Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế Và Phát Triển.
Cơ Sở Lý Luận Chuyên Đề Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế Và Phát Triển.
 
Nuoc va ve_sinh_nong thon
Nuoc va ve_sinh_nong thonNuoc va ve_sinh_nong thon
Nuoc va ve_sinh_nong thon
 
Karst
KarstKarst
Karst
 
Bien doi khi hau47
Bien doi khi hau47Bien doi khi hau47
Bien doi khi hau47
 
Hoa ky thuat
Hoa ky thuatHoa ky thuat
Hoa ky thuat
 
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekongquản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
 
Bai bao nhom nguyendinhdc
Bai bao nhom nguyendinhdcBai bao nhom nguyendinhdc
Bai bao nhom nguyendinhdc
 
Chuong 2 nuoc cua thuc vat
Chuong 2 nuoc cua thuc vatChuong 2 nuoc cua thuc vat
Chuong 2 nuoc cua thuc vat
 
Luận văn: Nghiên cứu tác động của các công trình khai thác, sử dụng tài nguyê...
Luận văn: Nghiên cứu tác động của các công trình khai thác, sử dụng tài nguyê...Luận văn: Nghiên cứu tác động của các công trình khai thác, sử dụng tài nguyê...
Luận văn: Nghiên cứu tác động của các công trình khai thác, sử dụng tài nguyê...
 
Tác động của khai thác, sử dụng tài nguyên nước trên sông Srêpôk
Tác động của khai thác, sử dụng tài nguyên nước trên sông SrêpôkTác động của khai thác, sử dụng tài nguyên nước trên sông Srêpôk
Tác động của khai thác, sử dụng tài nguyên nước trên sông Srêpôk
 

More from khoahuy82

13. case study
13. case study13. case study
13. case studykhoahuy82
 
7. transaction mang
7. transaction mang7. transaction mang
7. transaction mangkhoahuy82
 
6. normalization
6. normalization6. normalization
6. normalizationkhoahuy82
 
5. relational structure
5. relational structure5. relational structure
5. relational structurekhoahuy82
 
4. case study
4. case study4. case study
4. case studykhoahuy82
 
Cac phuong phap tim kiem tham do
Cac phuong phap tim kiem tham doCac phuong phap tim kiem tham do
Cac phuong phap tim kiem tham dokhoahuy82
 
07 2 chapter7-cross-section diagrams in 3 dimentions part 2-2
07 2 chapter7-cross-section diagrams in 3 dimentions part 2-207 2 chapter7-cross-section diagrams in 3 dimentions part 2-2
07 2 chapter7-cross-section diagrams in 3 dimentions part 2-2khoahuy82
 
01 begin & chapter1
01 begin & chapter101 begin & chapter1
01 begin & chapter1khoahuy82
 

More from khoahuy82 (19)

13. case study
13. case study13. case study
13. case study
 
8. sql
8. sql8. sql
8. sql
 
20. quiz
20. quiz20. quiz
20. quiz
 
1. intro
1. intro1. intro
1. intro
 
19. quiz
19. quiz19. quiz
19. quiz
 
7. transaction mang
7. transaction mang7. transaction mang
7. transaction mang
 
6. normalization
6. normalization6. normalization
6. normalization
 
5. relational structure
5. relational structure5. relational structure
5. relational structure
 
4. case study
4. case study4. case study
4. case study
 
Ch6
Ch6Ch6
Ch6
 
Ch7
Ch7Ch7
Ch7
 
Ch5
Ch5Ch5
Ch5
 
Ch4
Ch4Ch4
Ch4
 
Ch3
Ch3Ch3
Ch3
 
Ch1
Ch1Ch1
Ch1
 
Ch2
Ch2Ch2
Ch2
 
Cac phuong phap tim kiem tham do
Cac phuong phap tim kiem tham doCac phuong phap tim kiem tham do
Cac phuong phap tim kiem tham do
 
07 2 chapter7-cross-section diagrams in 3 dimentions part 2-2
07 2 chapter7-cross-section diagrams in 3 dimentions part 2-207 2 chapter7-cross-section diagrams in 3 dimentions part 2-2
07 2 chapter7-cross-section diagrams in 3 dimentions part 2-2
 
01 begin & chapter1
01 begin & chapter101 begin & chapter1
01 begin & chapter1
 

06 chuong 6 moi truong ngam

  • 1. CCHHÖÖÔÔNNGG 0066 MMOOÂÂII TTRRÖÖÔÔØØNNGG NNGGAAÀÀMM
  • 2. I. NƯỚC DƯỚI ĐẤT (GROUND WATER) II. NHIỆT ĐỘ (TEMPERATURE) III. ÁP SUẤT
  • 3. I. NƯỚC DƯỚI ĐẤT I.1 CÁC THUYẾT VỀ NGUỒN GỐC VÀ SỰ HÌNH THÀNH NƯỚC DƯỚI ĐẤT • 1. Thuyết ngấm đề ra bởi Palixi và E. Mariôt (1580- 1650) thuyết này giải thích sự hình thành nước dưới đất là do mưa ngấm vào đất đá. Sau đó được Lômônoxôp bổ sung thêm bằng thuyết địa hóa. • 2. Thuyết ngưng tụ đề ra bởi Đêcat 1962, Hôn 1663, Fônge 1887 theo thuyết này hơi nước xâm nhập vào đất đá cùng với không khí sau đó được ngưng tụ lại.
  • 4. • 3. Thuyết nước sơ sinh của nhà địa chất Áo Zusơ vào đầu thế kỷ XX: Nguồn gốc nước dưới đất là do hơi nước và các sản phẩm dạng hơi tách ra từ macma nóng chảy ở trong lòng sâu của trái đất; khi xâm nhập vào các đới bên trong vỏ trái đất chúng bị ngưng tụ lại. • 4. Thuyết về nguồn gốc tàn dư của nước dưới đất theo thuyết này nước dưới đất ở các đới sâu là nước tàn dư của các khu vực nước cổ đã bị chôn vùi cùng với đất đá trầm lắng.
  • 5. I.2. PHÂN LOẠI NƯỚC DƯỚI ĐẤT Có nhiều cách phân lọai nước dưới đất nổi bật là : - Cách phân lọai của Xavarenxky dựa trên các điều kiện phân bố, áp lực, đặc điểm vận động, nguồn gốc, cấu trúc địa chất, tính phân đới khí hậu, nhiệt độ, đới địa hóa và thành phần hóa học. Nước dưới đất được chia thành: nước thổ nhưỡng, nước lầy, nước thượng tầng, nước ngầm, nước atêzi, nước cactơ và nước khe nứt. - Cách phân loại Ovtsinnicov và Klimentov lại dựa trên cơ sở tàng trữ, đặc điểm áp lực, động thái, nguồn gốc và khả năng sử dụng nước trong nền kinh tế quốc dân. Đây là cách phân loại tiện dụng và tương đối phổ biến hiện nay. Nước dưới đất được chia thành: nước thượng tầng, nước ngầm và nước atêzi
  • 6. 1. Nước thượng tầng: Tồn tại phần trên cùng của vỏ trái đất có ý nghĩa lớn đối với các họat động kinh tế của con người, được phân thành ba đới riêng biệt: a. Đới thông khí: liên quan với khí quyển. Nước mặt và nước mưa ngấm qua đới này. Một phần lỗ hổng của đới luôn luôn chứa không khí. b. Đới mao dẫn: phân bố trên tầng nước ngầm. Tại đới này những lỗ hổng nhỏ dạng sợi chứa đầy nước, còn các lỗ hổng lớn hơn không chứa nước. c. Đới bão hòa: chính là lớp nước ngầm, trong đó tất cả các lỗ hổng đều chứa đầy nước. Nằm dưới đới này là đất đá cách nước hoặc thấm yếu. * Đặc điểm: NTT phân bố ở những độ sâu không lớn lắm (0,5m – 10m), bề dày mỏng, diện phân bố hạn chế mực nước dao động mạnh theo các điều kiện thời tiết… * Thành phần hóa học: nước thượng tầng bị khoáng hóa yếu nhiều khi bị nhiễm bẩn các hợp chất hữu cơ
  • 7. Đới thông khí Đới mao dẫn Đới bảo hòa (dòng ngầm) Mưa Mô hình phân bố nước thượng tầng
  • 8. 2. Nước ngầm (nước không áp lực): là nước của tầng chứa nước liên tục nằm phía trên tầng cách nước đầu tiên tính từ bề mặt trái đất. Hệ tầng đất đá bở rời hoặc nức nẻ chứa đầy nước trọng lực gọi là tầng chứa nước hoặc lớp chứa nước. Đất đá không thấm nước nằm dưới tầng chứa nước là lớp các nước hoặc đáy cách nước. * Đặc điểm: Quan hệ thủy lực mật thiết với các bồn chứa nước mặt. Miền cung cấp và miền tàng trữ của nó trùng nhau và tạo ra các mạch nước ở vùng thoát. * Động thái của nước đặc trưng bởi sự dao động theo mùa, điều kiện khí hậu, lưu lượng, nhiệt độ và thành phần hóa học của chúng. * Thành phần hóa học nước ngầm chịu ảnh hưởng rất mạnh của điều kiện khí hậu, lọai đất đá ở đới thông khí và các bồn nước mặt.
  • 9. b a b H 6 1 2 3 4 Mưa 5 7 8 8 Sơ đồ mặt cắt, cấu tạo tầng nước không áp. 1 – Tầng chứa nước không áp, 2 – Đới thông khí, 3 – Mực nước, 4 – Chiều dòng thấm 5 – Đáy cách nước,6 – Nước áp cục bộ, 7 – Nước thương tầng, 8 – Sông hoặc mạch nước, a – Miền cung cấp, b – Miền thoát
  • 10. 2. Nước actêzi (nước áp lực): nằm giữa hai đáy cách nước (2) và (3), có cột áp lực cao hơn đáy cách nước trên và vận động thấm do độ chênh áp lực. Do bị lớp cách nước hoặc lớp đất có tính thấm nước kém phủ liên tục ở bên trên, tạo ra áp lực và không có mặt thóang tự do (trừ miền cung cấp và vùng thóat). * Đặc điểm: Mực nước áp lực phát hiện được khi khoan thủng đáy cách nước trên gọi là mực nước xuất hiện, mực nước này ở sâu hơn mực nước xác định trong giếng khoan sau 24 giờ gọi là mực nước ổn định. Miền cung cấp thường ở rất xa và tầng chứa nước ở sâu nên nước áp lực có độ sạch cao, lưu lượng tương đối ổn định, động thái của nó ít thay đổi theo mùa. * Động thái của nước đặc trưng bởi sự dao động theo mùa, điều kiện khí hậu, lưu lượng, nhiệt độ và thành phần hóa học của chúng. * Thành phần hóa học nước actêzi rất đa dạng ở những nơi tiếp xúc với nước ngầm do nước mưa và nước ở các bồn nước thấm xuống, độ khóang hóa thường thấp và không ổn định; đọan ở sâu, độ khóang hóa thường cao, thành phần hóa học ổn định.
  • 11. a1 a b b1 LK1 LK2 LK3 Đường mực áp lực Sơ đồ tầng chứa nước có áp dạng nếp võng
  • 12. Tên kiểu chính Đặc trưng áp lực Các lọai nước dưới đất chính Miền cung cấp và miền tàng trữ Đặc điểm động thái của nước Nguồn gốc Phạm vi sử dụng Nước thượng tầng Không áp Nước lầy, nước thổ nhưỡng, nước đóng băng… Trùng nhau Không thường xuyên Nước ngấm là cơ bản Nông nghiệp, cho các cơ sở nhỏ Nước không áp Thường không áp Trầm tích aluvi, các thung lũng sông, lớp phủ miền núi, tầng cát ven biển Trùng nhau Mực nước dao động theo mùa, bốc hơi, ngấm, áp lực cục bộ Nước ngấm là cơ bản, ngưng tụ Dùng cấp nước tưới hoặc giếng khơi Actêzi Có áp Mỏ dầu, nước khóang, nước công nghiệp, nước nóng Không trùng nhau Thay đổi do áp lực Ngấm ở xa và nguyên sinh Cấp nước chính (CN), khai thác nguyên tố hiếm, khoáng chữa bệnh.
  • 13. 11..11-- GGRROOUUNNDD WWAATTEERR 1.1 .1 – Origin of ground water (GW) 04 types of GW 1. Meteoric water. 2. Connate water. 3. Juvenile water. 4. Mixed water.
  • 14. 0044 TTyyppeess ooff GGWW Meteoric water (Infiltration of rainwater.) (Distribution @ shallow depth.) (Total mineralization: Low) Tens to be Oxidizing pH: (Often acidic due to dissolved humic, carbonic and nitrous acids.) Connate water Ancient sea water which was trap in the sediment during burial. PH, vaø EH. Differs from seawater both in concentration of dissolved salt and pH, and Eh .
  • 15. 0044 TTyyppeess ooff GGWW ((ccoonntt..)) Juvenile water (Primary of magmatic origin.) Brought to near – surface environment dissolved in magma. Usually mixed with either connate or meteoric water. Mixed water Results from the commingling of meteoric, juvenile and connate waters. Usually between the near – surface meteoric water, juvenile and the deeper, more saline connate water.
  • 16. II..33.. TTÍÍNNHH CCHHẤẤTT HHÓÓAA HHỌỌCC CCỦỦAA NNƯƯỚỚCC DDƯƯỚỚII ĐĐẤẤTT Nước tự nhiên không bao giờ tinh khiết, chúng luôn chứa một lượng các chất khí và chất rắn hòa tan. Thành phần dung dịch nước là một hàm của nhiều yếu tố: Thành phần ban đầu của nước, áp suất riêng của pha khí, nhiệt độ, lọai khoáng vật mà nước tiếp xúc, độ pH và thế oxy hóa Eh của dung dịch. a. Độ pH: Đặc trưng cho nồng độ ion H+ trong nước qua đó thể hiện mức độ acid hoặc kiềm của nước. pH = - lg(H+) - pH = 7 : nước trung tính - pH < 7 : nước acid - pH > 7 : nước có tính kiềm b. Thế oxy hóa Eh:(vol) đặc trưng cho các phản ứng oxy hóa – khử xảy ra trong môi trường nước. Thế có dấu dương nếu phản ứng là oxyhóa; âm khi khử. Nếu biết Eh và pH của dung dịch nước, có thể xác định được sự ổn định của các khóang vật tiếp xúc với nước. Ví dụ nước tự nhiên tại các môi trường gần bề mặt thường có pH giữa 4 và 9 thế oxy hóa giữa -0,5 và 1.
  • 18. Deep connate water show a wide range of Eh and pH depending on their history and how much they’ve mixed with meteoric water. Oilfield brines tends to be more alkaline and more strongly reducing than seawater. The Eh and pH of pore fluids control the precipitation and dissolution of cements such as the carbonates and ion oxides, as well as the alterations of clays minerals in subsurface rocks Þ Extremely important to understand the relationships of Eh and pH to diagenesis and the evolution of porosity.
  • 19. CChheemmiissttrryy ooff ggrroouunndd wwaatteerr ((ccoonntt..)) Second: Salinity In general salinity of GW increases with depth (normal hydrochemical profile)-Fig.02. The rate of increases varies from basin to basin, even from place to place within a particular basin. Typical seawater has a salinity of about 35ppthousand (3.5%). The salinity of GW range from near zero (in newly introduced meteoric to > 600ppthousand (60%) in connate water within evaporate formation.
  • 21. Reversal hydrochemical profile have been observed due to two possible causes: 1. Meteoric can be trapped beneath an unconformity and preserved as “Paleoaquifer” with relative low salinity as compared connate water above the unconformity. 2. Overpressure: In shale sequences, formation water is trapped. In shale, the increases in salinity with depth is less noticeable than in sandstones: Water moves upwards in compacting sediments, shale acts at semipermeable membranes preventing salt escaping from the sands.
  • 22. Four major sub. environment: 1. Zone 1 (surface → 1km) uniform Zone of circulating meteoric water. Salinity fairly uniform; 2. Zone 2 (1 → 3km) gradually increases with depth Saline formation water is ionized; 3. Zone 3 (3km) Chemically reducing environment, in which hydrocarbons form. Salinity uniform with increasing depth; may even decline if overpressured; 4. Zone 4 incipient metamorphism with recrystallization of clays to micas.
  • 23. • Các mẫu nước được phân tích để xác định: – Tổng độ khoáng hóa, một số nguyên tố, ion (Cl-, SO42-, HCO3-, Na+ & K+, Mg2+, Ca2+…). – Quan hệ giữa các ion. – Xác lập một số quan hệ tỷ lệ, phân loại theo Sulin. – Đánh giá sự thay đổi của độ tổng khoáng hoá theo chiều sâu. • Ngoài ra một số mẫu nước còn được tiến hành phân tích hàm lượng vi nguyên tố như I, Br, Sr,…. • Tính toán khả năng sa lắng của canxit, thạch cao và sinh khí CO2 tự do . • Đánh giá nguồn gốc, quá trình biến đổi của nước các mỏ. • Tổng độ khoáng hóa là tổng lượng các nguyên tố hóa học, các hợp chất của chúng và các khí chứa trong nước. Nó được đánh giá theo lượng cặn khô hoặc cặn chặt, sau khi cho nước bốc hơi ở nhiệt độ 1050C – 1100C.
  • 24. • + Phaân loaïi Xulin: Phaân loaïi cuûa Xulin döïa treân cô sôû phaân chia caùc loaïi nöôùc theo caùc tæ soá nhaát ñònh cuûa caùc ion, ñaëc tröng cho caùc ñieàu kieän thaønh taïo khaùc nhau cuûa nöôùc döôùi ñaát noùi chung vaø ñaëc bieät vôùi nöôùc döôùi ñaát trong caùc vuøng moû daàu khí; vì vaäy phaân loaïi naøy ñöôïc söû duïng roäng raõi trong ñòa chaát thuyû vaên caùc moû daàu khí. • Treân cô sôû xem xeùt caùc moái quan heä (Trong ñoù rNa+, rCl- … ñöôïc tính baèng %ñl/l): Với đương lượng = Khối lượng ion tìm được (mg/l) chia cho khối lượng đương lượng (KLĐL). KLĐL = Khối lượng nguyên tử của ion chia cho hóa trị của nó. %đl/l là tỷ lệ phần trăm của các anion và cation bằng quy ước tổng các anion hoặc cation là 50% + - rNa rCl + - - rSO rNa rCl - 2 4 - - + rMg rCl rNa +2
  • 25.  Xulin chia nöôùc DÑ thaønh 4 loaïi:  1. Loaïi nöôùc sunphat natri coù nguoàn goác röûa luõa ñaïi luïc, ñöôïc ñaëc tröng baèng: + rNa >1; + - - rSO rNa rCl < 1 vaø - - - + rMg rCl rNa <0 • 2. Loaïi nöôùc bicabonat natri (nöôùc kieàm) coù nguoàn goác ñaïi luïc, khí quyeån ñöôïc ñaëc tröng baèng: + rNa >1; - rCl + - - rSO rNa rCl > 1 vaø - 2 4 - - + rMg rCl rNa <0 +2 - rCl 2 4 +2
  • 26. • 3. Loaïi nöôùc clorua magie lieân quan vôùi nguoàn goác bieån vaø ñöôïc ñaëc tröng baèng: > 1 ; <1 vaø <0 - + rCl rNa - - + rMg rCl rNa +2 + - - rSO rNa rCl - 2 4 • 4. Nöôùc clorua canxi (nöôùc cöùng) coù nguoàn goác bieán chaát saâu (lieân quan vôùi caùc moû daàu khí) ñöôïc ñaëc tröng baèng: • - > 1 ; > 1 vaø <0 + rCl rNa - - + rMg rCl rNa +2 + - - rSO rNa rCl - 2 4 • Phaân loaïi Xulin ñöôïc bieåu dieãn baèng hai hình vuoâng cuøng ñaët theo moät ñöôøng cheùo. (Fig.03)
  • 27. Fig 03 GW Classification bbyy XXuulliinn ((RRuussssiiaa))
  • 28. Oder Catelogy Total dissolved Solids g/l % 1 Super fresh < 0.2 0.02 2 Fresh 0.2 – 1.0 0.02 – 0.1 3 water Brakish 1.0 – 3.0 0.1 – 0.3 4 Light saline 3.0 – 10 0.3 – 1.0 5 Saline 10 – 35 1.0 – 3.5 6 Brine > 35 > 3.5 Klimentov, 1977 Table 01
  • 29. Oder Catelogy Total dissolved Solids (mg/l) 1 Fresh < 1,000 2 Brakish water 1,000 – 10,000 3 Saline 10,000 – 100,000 4 Brine > 100,000 Freeze and Cherry, 1979 Table 02
  • 30. I.4. Nước ở các mỏ dầu và khí Nước luôn đi cùng với giọt dầu, bọt khí từ lúc sinh thành, di cư cho đến tích lũy vào bẫy chứa. Vì vậy, nước đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành giữ gìn hay phá hủy mỏ. Do đó, cần hiểu đặc điểm phân bố, tính chất cũng như các đặc tính của nước ngầm ở các mỏ dầu khí. Kiểu nước tương quan với dầu, khí • Trong các mỏ dầu khí thường tồn tại nước rìa, nước đáy. Ngoài ra, còn có các vỉa nước chứa khí bão hòa nằm ở trên hoặc dưới các vỉa dầu, khí. • Nước rìa là nước chiếm ở phần rìa ranh giới các vỉa dầu dạng vỉa (H.7.14a), nước đáy là nước chiếm phần dưới của vỉa dầu dạng khối (H.7.14b).
  • 31. Ranh giôùi daàu-nöôùc Daà u Nöôùc ñaùy Daàu Nöôùc rìa Ranh giôùi daàu-nöôùc a) b) Hình Mô hình phân bố các vỉa nước
  • 32. Phân loại nước theo thành phần hóa học Xulin V. A. phân các loại nước sau: • Nước sulphat–natri là loại nước thẩm thấu từ trên mặt thường có độ khoáng thấp, vắng mặt trong các mỏ dầu khí. Tuy nhiên cũng có khi là nước ngầm ở các mỏ đá anhidrit, hoặc ở các mỏ lộ lên trên mặt đất, mỏ hở do vi khuẩn khử sulphat hoạt động. • Nước bicacbonat–natri có nguồn gốc là do thẩm thấu hay nước kiểu ở các bể trầm tích cổ có nguồn gốc biển hay lục địa. Hoặc liên quan đến các vỉa, các khối đá cacbonat hoặc do bay hơi từ các trầm tích lục nguyên ở dưới sâu. Loại nước này thường gặp ở các mỏ dầu khí.
  • 33. • Nước clorua magnezi có nguồn gốc trầm tích hay thẩm thấu. Hay gặp ở các mỏ dầu có lớp chắn kém hoặc có cửa sổ thủy địa chất. Nước biển thấm trực tiếp vào vỉa. • Nước clorua canxi là nước có nguồn gốc trầm tích hoặc biến chất từ nước biển ở điều kiện chôn vùi khép kín. Loại nước này có nồng độ khoáng hóa cao và thường gặp ở các mỏ dầu khí.
  • 34. I.5. phân biệt các loại nước nêu trên theo các chỉ tiêu sau đây: • Nếu tỷ số rNa/rCl > 1 thì xem xét tỷ số (rNa–rCl/rSO4), nếu tỷ số này < 1 là loại nước sulphat–natri (Na2SO4) còn nếu tỷ số này > 1 là loại bicacbonat natri (NaHCO3) phản ánh nguồn gốc lục địa và trên mặt. • Nếu rNa/rCl < 1 thì xem xét tỷ số (rCL–rNa/rMg), nếu tỷ số này < 1 nước biến chất yếu và là loại nước clorua magnhe (MgCl2), nếu > 1 nước biến chất mạnh và là loại nước clorua canxi (CaCl2) phản ánh nguồn gốc biển và được chôn vùi sâu, có liên quan tới sự khép kín của cấu tạo.
  • 35. Ngoài ra còn xét một số chỉ tiêu phụ trợ: • Tỷ số rSO4/rCl hay rSO4/(rCl + rSO4) đặc trưng cho mức độ sulphat của nước. Hệ số rCa/rMg để phân biệt nước clorua magnezi hay clorua canxi và mức độ biến chất của nước (mức độ trao đổi ion Mg+2 với Ca+2 trong điều kiện khép kín). • Hệ số Cl/Br phản ánh mức độ biến chất của nước. • Ví dụ: Cl/Br » 300 chỉ ra nguồn nước biển. Cl/Br < 300 chỉ ra nguồn nước ở dưới sâu bị chôn vùi. Cl/Br > 300 chỉ nước độ kiềm hóa của muối hoặc bị rửa trôi pha loãng. • Hệ số Br/I trong nước chỉ ra mối quan hệ của nước đó với dầu khí. Ví dụ: Hệ số Br/I £ 30 chỉ ra nguồn gốc nước có liên quan tới dầu khí, còn hệ số Br/I > 85 phản ánh nước không có liên quan tới dầu khí.
  • 36. • Các mỏ dầu khí thường liên quan chủ yếu tới hai loại nước đó là bicacbonat–natri (NaHCO) và clorua canxi 3(CaCl). Chúng phản ánh điều kiện khép kín và bảo tồn 2tốt HC. Trong chúng thường vắng ion sulphat (SO4–2) hay có hàm lượng thấp.Có một số vi lượng khá cao. • Ví dụ: Br, I, NH, B và axit naftenic, fenol và một số khí 4HC (metan và các khí nặng khác). • Một số chuyên gia sử dụng hệ số C/C+, nếu tỷ số này 23trong nước < 1,3 thì nước có liên quan tới mỏ dầu, còn nếu C/C+ > 1,3 thì liên quan tới mỏ khí (C+ = C+ C). 233 3 4Ngoài ra, còn xác định tuổi của nước tức là thời gian tồn tại của nước ngầm ở trong vỉa bằng các tỷ số sau: T1 = He/Ar ´ 25.106 năm cho khí tự do tách ra khỏi nước. T2 = He/Ar ´ 125.106 năm cho khí hòa tan trong nước. Trong các mỏ khép kín hệ số He/Ar có giá trị rất cao.
  • 37. I.6. Đặc điểm lý hóa của nước mỏ dầu khí Các tính chất bao gồm: tỷ trọng, độ dẫn điện, nhiệt độ, màu, mùi, vị, tính phóng xạ. • Tỷ trọng của nước mỏ dầu khí trong điều kiện chuẩn thường nặng hơn tỷ trọng của nước cất (» 1), dao động từ 1,023 ¸ 1,15g/l, thậm chí lớn hơn, tới 200g/l. Tuy nhiên, trong điều kiện vỉa thường có khí hòa tan nên tỷ trọng của nước luôn nhỏ hơn 1 (0,9 ¸ 0,8), ngoại trừ ở các vỉa có muối galit, silvin, ghips, anhydrit... • Độ dẫn điện được tăng theo nồng độ muối, trong nước muối điện trở nhỏ, nếu nước nhạt điện trở lớn, tuy vậy giá trị độ dẫn điện vẫn nhỏ hơn dầu. • Nhiệt độ vỉa phụ thuộc vào độ sâu, gradient địa nhiệt vỉa.
  • 38. • Màu của nước thay đổi tùy thuộc vào các thành phần có trong nước. Ví dụ, axit naftenic cho màu của nước thay đổi từ nâu đỏ đến nâu tối. Nếu có H2S do vi khuẩn khử sulphat hoạt động sẽ cho màu đen còn bình thường có màu trong suốt. • Vị thường có vị mặn tùy thuộc nồng độ muối khoáng có nhiều muối NaCl có vị mặn, nhiều MgCl2 có vị chát, nhiều H2S có mùi hôi, vị đắng do NH4 và ... • Độ phóng xạ thông thường ở mỏ dầu có độ phóng xạ rất thấp. Tuy nhiên, có một số mỏ có liên quan tới nguồn phóng xạ thì có độ phóng xạ lên cao. • Khả năng hòa tan của nước nước khó hòa tan dầu, nhưng lại có khả năng hòa tan các khí. Theo các thứ tự từ tốt đến kém: H2S, CO2, HC khí (metan, etan, propan, butan), N2, và H2.
  • 39. Loaïi khí 00C 200C 400C Loaïi khí 00C 200C 400C H2S CO2 C2H6 C3H8 CH4 2,67 1,71 3 0,09 8 0,05 8 0,05 5 2,58 0,87 0 0,04 7 0,03 7 0,03 3 1,66 0,53 0,029 0,025 0,023 O2 CO H2 N2 He 0,049 0,035 0,021 0,023 0,009 9 0,031 0,023 0,018 0,015 0,009 3 0,023 0,018 0,016 0,012 0,008 8 V. N. Mamun đề nghị sử dụng công thức: lgS = lgSo – K.M trong đó: S - lượng khí hòa tan trong nước khoáng, m3/m3 So - lượng khí hòa tan trong nước ngọt, m3/m3 K - hệ số tỷ lệ phụ thuộc vào thành phần khí M - độ khoáng của nước.
  • 40. I.7. Tầm quan trọng của nước trong mỏ dầu khí • Trong quá trình khai thác luôn duy trì năng lượng vỉa bằng cách bơm nước là kinh tế nhất. • Nghiên cứu các tính chất của nước nhằm đánh giá triển vọng của dầu và biết tính dẫn điện của nước để nhận ra các vỉa dầu, vỉa nước. • Khi vỉa được bơm nước không những duy trì được áp suất vỉa mà còn chống sập lở, sụt lún, chống sự xâm nhập của vi khuẩn khử sulphat và các vi khuẩn khác. Nếu quá nhiều vi khuẩn khử sulphat khi tiếp xúc với dầu sẽ dẫn đến phá hủy dầu tạo thành H2S - yếu tố ăn mòn mạnh các thiết bị lòng giếng, đồng thời phá hủy dầu do sinh ra lượng lớn asphalten, mercaptan, thyophen từ dầu.
  • 41. • Nước ngầm có các ion Na, K, đặc biệt I, Br cao có giá trị công nghiệp. Ví dụ I ³ 6mg/l có thể khai thác có giá trị công nghiệp. • Nếu nước vận động mạnh sẽ dẫn đến phá hủy mỏ, phân bố lại các vỉa cũ dẫn đến hình thành các vỉa mới hay bị phân tán HC. Như vậy nước ngầm đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành các tích tụ dầu khí, bảo vệ các thân dầu hay phá hủy chúng tùy vào mức độ hoạt động kiến tạo và chế độ thủy động lực của bể trầm tích. • Ngoài ra, cần nghiên cứu cổ thủy địa chất nhằm xác định vai trò bảo tồn hay phá hủy VLHC ban đầu khi mới tích lũy, có dòng chảy cổ hay nước tù... • Vai trò của nước bảo tồn các thân dầu và lượng khí hòa tan trong nước hoặc trong điều kiện vận động mạnh tới vùng thoát có thể dẫn tới phá hủy mỏ...
  • 42. II. MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỘ NGẦM II.1 Nguồn gốc nhiệt dưới đất Có hai nguồn cung cấp nhiệt cho trái đất: Nhiệt do năng lượng ánh sáng mặt trời và nhiệt do họat động của các phản ứng hóa học, sự phân hủy các nguyên tố hóa học… 1. Lượng nhiệt do mặt trời cung cấp tại mỗi nơi trên bề mặt mặt đất thường khác nhau và phụ thuộc vào: Vĩ độ địa lý độ cao của bề mặt đất, các dòng không khí, dòng biển, lớp phủ thực vật… Nhìn chung tại mỗi nơi nhiệt có xu hướng giảm dần theo chiều sâu. Tới một độ sâu nào đó chúng không tiếp tục giảm nữa và có trị số bằng nhiệt độ trung bình hằng năm trên bề mặt tạo thành tầng thường ôn. Như vậy nơi nào có biên độ dao động nhiệt độ năm (biên độ dao động nhiệt độ năm: là hiệu số giữa nhiệt độ trung bình của lớp đất trên mặt trong tháng nóng nhất và lạnh nhất của năm) lớn thì độ sâu tầng thường ôn lớn. Độ sâu trung bình của tầng thường ôn từ 2m đến 40m
  • 43. 2. Bên dưới tầng thường ôn nhiệt độ lại tăng theo độ sâu. Có nhiều thuyết giải thích nguyên nhân gây ra hiện tượng trên, tiêu biểu các thuyết sau: a. Nguồn nhiệt sâu cơ bản là do sự phân hủy phóng xạ các đồng vị của uran, thori và kali. Phát sinh ở dưới sâu và tới mặt đất. b. Nhiệt có nguồn gốc trọng lực và nhiệt do quay. Có nguồn gốc trọng lực được giải phóng khi thành tạo trái đất do sự kết chặt của vật chất thuộc đám mây nguyên sinh. Nhiệt do quay tạo nên nhờ biến đổi năng lượng cơ – nhiệt. c. Nhiệt hình thành do đất đá bị biến dạng, các quá trình hóa lý xảy ra trong lòng đất (oxi hóa chất hữu cơ, khử sunfua, rửa giũa đá vôi – thạch cao – các muối, nén chặt các lọai đất đá….)
  • 44. II.2. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT TRONG LÒNG ĐẤT Nhiệt trong lòng đất được phân bố lại bằng con đường truyền nhiệt của đất đá và bằng con đường truyền nhiệt đối lưu do sự vận động của nước, khí, dầu mỏ và các dung dịch macma khác nhau (khi tốc độ thấm của nước dưới đất lớn hơn 4mm/năm thì nước sẽ đóng vai trò quyết định trong động thái nhiệt của lòng đất). Để đặc trưng mức độ thay đổi nhiệt độ trong lòng đất theo độ sâu người ta đưa ra khái niệm cấp địa nhiệt và gradien địa nhiệt. - Cấp địa nhiệt: là khoảng xuống sâu mà nhiệt độ tăng lên 10C. Giá trị cấp địa nhiệt thay đổi nhiều ngay cả trong phạm vi một cấu trúc địa chất và phụ thuộc một lọat yếu tố (thành phần thạch học, đặc trưng chứa nước, độ khoáng hóa của nước, tạp chất sunfua, vật chất hữu cơ..) nên không đặt vấn đề xác định nhiệt độ ở độ sâu nào đó theo cấp địa nhiệt trung bình là 33m
  • 45. Để xác định nhiệt độ ở độ sâu nào đó có thể dùng công thức: tm = t0 + (m – m0)l tm: nhiệt độ ở độ sâu cần xác định. t0: nhiệt độ không khí trung bình của vùng nghiên cứu. m : độ sâu lớp cần xác định nhiệt độ m0 : độ sâu đới nhiệt không đổi. l: Giá trị cấp địa nhiệt Gradien địa nhiệt: Trị số tăng nhiệt độ khi xuống độ sâu 100m hoặc (1m). Trị số này tăng nhanh trong các hệ tầng chứa muối và giảmtrong đất đá bảo hòa dầu, nước. 0 T X C m 100 D =
  • 46. II.3. VAI TRÒ NHIỆT ĐỘ ĐỐI VỚI DẦU KHÍ Khi phân tích điều kiện hình thành và bảo tồn vỉa dầu khí thì chế độ nhiệt của bẫy là yếu tố rất quan trọng. Chế độ nhiệt của một bể trầm tích hay một mỏ được hình thành do các yếu tố sau: cấu trúc địa chất có cùng đặc điểm thạch học, địa tầng của đá, hoạt động macma…
  • 47. II. 4. Biến đổi vật liệu hữu cơ do xúc tác nhiệt Yếu tố chủ yếu gây nên biến đổi VLHC là do nhiệt độ và áp suất. Tuy nhiên, do thành phần khoáng vật khác nhau mà chế độ nén ép cũng khác nhau. Sự chuyển hóa VLHC trong giai đoạn này chủ yếu do yếu tố nhiệt độ, còn áp suất đóng vai trò thứ yếu. Ngoài ra, yếu tố thời gian cũng tác động đến sự chuyển hóa này. ở các bể Cenozoi trẻ ở dải hoạt động tây Thái Bình Dương và đặc biệt ở vùng Đông Nam Á nơi tiếp xúc của ba mảng lớn (đại lục Âu–Á, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương) lại thấy phân bố các cấp theo bảng 3.3. Vì vậy, việc phân tích tiếp theo ứng dụng thang biến chất của các bể Cenozoi ở vùng Đông Nam Á.
  • 48. Bảng 3.3 Mức độ biến chất của VLHC Caáp bieán chaát Pha bieán chaát Kyù hieäu Phaûn xaï vitrinit %Ro Nhieät ñoä T0C Diagenez PK3 (Б3) D < 0,3 80 ¸ 90 PK1 (Б1) 0,3 ¸ 0,4 Protocatagenez PK2 (Б2) 0,4 ¸ 0,5 0,5 ¸ 0,6 Mezocatagenez Pha sinh daàu MK1 (Д) 0,6 ¸ 0,8 200 ¸ MK 220 2 (Г) 0,8 ¸1,35 Pha sinh condensat MK3 (Ж ) 1,35 ¸ 1,75 MK4 (К) 1,75 ¸ 2,2 MK5 (ОС) 2,2 ¸ 2,8 Apocatagenez + Matamorphism Pha sinh khí khoâ AK1 (Т) 2,8 ¸ 3,8 300 > 300 AK2 (ΠА) 3,8 ¸ 4,8 Thaønh taïo grafit AK3+ AK4 +M (А) 4,8 ¸ 11
  • 49. Quá trình sinh dầu khí không những lệ thuộc vào nhiệt độ mà còn lệ thuộc vào sự phân bố và đặc tính của lớp đá, tức là phụ thuộc vào sự tản nhiệt hay khả năng tiếp nhận và phân tán nhiệt của chúng. Vì thế, chế độ nhiệt ở một bể trầm tích là rất quan trọng và được thể hiện bằng gradient địa nhiệt. Nó quyết định sự phân đới sinh thành dầu khí ở mỗi bể nông hay sâu, rộng hay hẹp. Hình 3.7 theo đồ thị này thì ở chế độ nhiệt thấp (gradient địa nhiệt thấp) đới sinh dầu, khí rất rộng và nằm ở độ sâu lớn, ngược lại ở chế độ nhiệt cao (gradient địa nhiệt cao) đới sinh dầu, khí, nông và hẹp hơn nhiều.
  • 50. Phân đới thẳng đứng sinh HC phụ thuộc vào gradien địa nhiệt (H. Đ. Tiến, 1975) G h i c h u ù D a àu C o n d e n s a t K h í Ñ ô ùi l a én g n e ùn - P K + D Ñ ô ùi t r e ân s i n h k h í c o n d e n s a t ( ñ ô ùi d i n h h o ùa ) - P K Ñ ô ùi c h u û y e áu s i n h d a àu - M K Ñ ô ùi c h u û y e áu s i n h c o n d e n s a t - M K Ñ ô ùi c h u û y e áu s i n h k h í k h o â - M K - A K Ñ a ù m o ùn g k e át t i n h 0 1 0 0 0 2 0 0 0 3 0 0 0 4 0 0 0 5 0 0 0 6 0 0 0 7 0 0 0 8 0 0 0 9 0 0 0 1 0 0 0 0 1 1 0 0 0 H m 0 0 , 5 1 , 0 1 , 5 2 , 0 2 , 5 3 , 0 3 , 5 4 , 0 4 , 5 5 , 0 5 , 5 6 , 0
  • 51. quá trình sinh dầu khí lệ thuộc vào tốc độ lún chìm bể và thời gian địa chất, thường xảy ra ở khoảng nhiệt độ từ 80 ¸ 90oC đến 250 ¸ 300oC. M ö ùc ñ o ä b i e án c h a át % R t ö ô n g ñ o ái T ( C ) t ö ô n g ñ o ái C h i e àu s a âu t ö ô n g ñ o ái N e àn b a èn g M i e àn u o án m e ùo - S a ûn p h a åm c o ù t h e å c o ù - C a áu t r u ùc ñ a ëc t r ö n g H , k m M o â h ì n h k h a ùi q u a ùt ( t h e o c h i e àu s a âu t r u n g b ì n h ) C H , C O , N H , H S D a àu C H ( n - a l k a n - H C p a r a f i n i c ) C o n d e n s a t + k h í a åm C H ( C y c l a n - H C n a f t e n i c ) K h í k h o â C H + C H ( a r e n - H C a r o m a t i c ) K h í a c i d e : C O , H S g r a f i t P K 8 0 - 9 0 1 , 5 3 , 5 M K 0 , 8 M K 1 , 3 5 1 5 0 - 1 6 0 3 , 5 6 , 5 M K 1 , 7 5 M K 2 , 2 2 5 0 - 2 6 0 6 , 5 1 1 , 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2 1 3 N h ö ïa + a s f a l t e n C o n d e n s a t K h í M K A K A K 2 , 8 3 , 8 4 , 8 3 0 0 9 , 0 1 7 , 0 A K 1 1 > 3 0 0 > 1 7 , 0 M d a àu Sơ đồ khái quát về sinh thành HC
  • 52. Phân đới thẳng đứng sinh và tích lũy dầu khí Daàu Condensat Khí Daàu Condensat Khí % Ro ToC Chieàu saâu km Ñôùi sinh HC (HC) Ñôùi tích luõy HC 0, 3 0, 6 30¸40 80¸90 1,5¸3,5 Ñôùi khí sinh hoùa 1, 35 150¸160 3,5¸6,5 Ñôùi chuû yeáu sinh daàu 2, 2 250¸260 6,5¸11 Ñôùi chuû yeáu sinh condensat 4, 8 » 300 9¸17 Ñôùi chuû yeáu sinh khí khoâ 11 ,0 > 300 > 9¸17 Ñôùi khí axit vaø grafit
  • 53.
  • 54. • Lithostatic pressure is due to the weight of the rock overburden. It is transmitted through the subsurface by grain-to-grain contacts in the rocks. • The magnitude of this lithostatic pressure at a particular depth depends on the depth, the density of the overlying rocks, and the acceleration due to gravity. • The lithostatic pressure gradient increases with depth and is approximately 0.6 psi/ft ( 0.136 kg/cm2 * m ) or ( 13.6 kPa/m ).
  • 55. • The fluid pressure, often called "pore pressure" or "formation pressure", is applied by the fluids within the pore spaces. These fluids exert pressure against the grains. • When the pressure in the pores is caused only by the weight of the column of fluid in the rocks above, it is called hydrostatic pressure. • For a column of fresh water with a density of 1 gm/cm3, the hydrostatic gradient is .433 psi/ft (0.0979 kg/cm2 * m) or ( 9.79 kPa/m). The gradient increases with increasing salinity of the water to about .465 psi/ft (0.1052 kg/cm2 * m) or (10.52 kPa/m) for typical connate water.
  • 56. In the oil industry, fluid pressure is usually calculated as: p = 0.052 x wt x d where: – p = hydrostatic pressure ( psi ) – wt = mud height ( lb/gallon ) – d = depth ( ft ) The overburden pressure, which is also called geostatic pressure, is equal to the sum of the hydrostatic pressure plus the lithostatic pressure. This pressure may also be thought of as the pressure caused by the weight of water plus sediment per unit area. The overburden pressure increases with depth and averages about 1psi/ft ( .226 kg/cm2 * m ) or ( 22.6 kPa/m ).
  • 57. • Figure 03 summarizing differences between lithostatic and fluid pressure gradients we might normally expect to see.
  • 58. IIIIII..22 ÁÁpp ssuuấấtt đđốốii vvớớii ddầầuu kkhhíí Áp lực bão hòa khí của dầu (Ps) là áp lực có lượng khí hòa tan hay nói cách khác là áp lực khí nằm ở trạng thái cân bằng nhiệt động lực với dầu vỉa. Áp lực bão hòa khí phụ thuộc vào lượng khí hòa tan, thành phần dầu và khí, nhiệt độ vỉa. Đơn vị đo là MPa (Mega Pascal). Nếu áp lực vỉa (Pv) lớn hơn áp lực bão hòa khí (Pv > Ps) thì vỉa làm việc với chế độ đàn hồi – tức là tự phun. Nếu áp suất vỉa nhỏ hơn (Pv < Ps) thì phải dùng bơm hút. Vì vậy, khi khai thác hay dùng các biện pháp để duy trì áp suất vỉa càng lâu càng tốt (Pv > Ps) để khai thác ở chế độ đàn hồi (tự phun). Một trong các biện pháp đó là bơm ép nước vào vỉa. aûnh höôûng tôùi ñoä hoøa tan khí vaøo nöôùc ngaàm: tăng áp suất tạo khả năng thay đổi độ hòa tan khí vào chất lỏng. Nếu P < 5MPa tăng tỷ lệ thuận giữa độ hòa tan và áp suất. Nếu tiếp tục tăng áp suất thì độ hòa tan tăng chậm hơn.
  • 59. III.3 Ảnh hưởng áp suất đối với sự di cư yếu tố cần thiết để HC di cư là nhiệt độ và áp suất. Khi lớp trầm tích bị lún chìm dần, dẫn đến nhiệt độ cũng tăng theo hoặc dòng nhiệt từ dưới sâu đưa lên do các hoạt động kiến tạo khu vực hay địa phương làm tăng thể tích của khí, dầu, hơi nước... tạo nên áp suất mới. Sự lún chìm làm gia tăng áp lực địa tĩnh dẫn đến độ rỗng giảm, áp suất chất lỏng tăng. Thời gian di cư càng lâu càng thuận lợi để đẩy phần lớn HC được hình thành ra khỏi đá mẹ Độ sâu lún chìm càng lớn dẫn đến nhiệt độ, áp suất địa tĩnh và áp lực chất lỏng càng tăng cao, càng thuận lợi cho quá trình di cư đẩy HC ra khỏi đá mẹ.
  • 60. Khi áp suất lớn sẽ làm giảm sức căng bề mặt ranh giới tiếp xúc của dầu và nước, giảm áp lực mao dẫn, giảm tính dính ướt của chất lỏng. Khi đó, các quả cầu khí vận chuyển các quả cầu lỏng lách theo các khe nứt nhỏ di cư nhanh hơn. Trong thời gian di cư tới bẫy chứa, lúc đầu khí bị tách ra khỏi hỗn hợp và chiếm vị trí cao nhất (tách hai pha). Sau đó, dầu được tăng cường và được nén với áp suất lớn thì khí lại bị hòa tan trong dầu hoặc ngược lại dầu bị hòa tan trong khí trong điều kiện một pha. dầu khí muốn di cư thì phải vượt qua được áp suất bão hòa trong nước hoặc khí vượt qua áp suất bão hòa trong dầu, thì chúng mới tách ra khỏi chất lưu để vận động tự do. Khí HC hòa vào dầu dễ hơn gấp 10 lần so với nước. ví dụ trong điều kiện nhiệt độ T = 100 ¸ 200oC dưới áp lực 400at thì 1m3 khí khô (metan và một phần rất nhỏ khí nặng khác) có thể mang theo 25 ¸ 40kg dầu. Cũng ở nhiệt độ đó nhưng dưới áp lực 700at có thể mang 100kg dầu. Chính nhờ các đặc điểm này mà HC lỏng nằm trong pha khí sẽ di cư nhiều hơn.
  • 61. III.4 Áp lực vỉa • Áp lực vỉa là áp lực mà chất lỏng chịu đựng. Áp lực vỉa rất quan trọng nhằm phản ánh khả năng vận động chuyển dịch của chất lỏng khi có điều kiện. Có hai loại áp lực: áp lực tĩnh và động. • Áp lực tĩnh là áp lực trong vỉa không có sự chuyển động của nước ngầm. • Áp lực động được xác định khi có sự chuyển động của nước ngầm và được xác định bằng vùng cung cấp và vùng thoát (vùng thoát có thể là vùng thoát tự nhiên hay có các đứt gãy hoặc các công trình khai thác chúng). • Áp lực thủy tĩnh được xác định như sau: P = (h.rn)/10 trong đó: h - chiều cao của tầng chứa rn - tỷ trọng của nước ở điều kiện chuẩn.
  • 62. • Nếu vỉa chứa không có vùng thoát thì áp lực thủy tĩnh như nhau trên đường đẳng áp. Nếu vỉa chứa có vùng thoát thì áp lực thủy tĩnh giảm dần từ vùng cung cấp tới vùng thoát. Áp lực thủy tĩnh được xác định chính xác chỉ trong điều kiện tĩnh. • Có nhiều nguyên nhân xuất hiện dị thường áp suất. Một trong các nguyên nhân đó là trong vỉa được tăng lượng khí, chúng hòa tan trong nước tạo áp suất lớn hơn áp suất thủy tĩnh. Hoặc có xuất hiện đứt gãy mà tầng chứa liên quan tới khe nứt lưu thông với các tầng phía dưới và là nơi giải tỏa áp lực dư ở các tầng sâu hơn. Vì vậy cần dự đoán các lát cắt có các dị thường áp suất nhằm xử lý khi khoan qua lát cắt này.
  • 63. Khi lún chìm vận động của nước được tăng cường và mang theo dầu khí tới các bẫy mới, nơi kém bão hòa hơn, áp suất thấp hơn (áp lực trôi, chảy) (H.6.3). Trong quá trình vận động của nước vỉa, sự tồn tại hay phá hủy của vỉa dầu khí hoàn toàn lệ thuộc vào tốc độ của dòng chảy. Khoâng coù doøng chaûy Doøng chaûy raát yeáu Doøng chaûy maïnh Doøng chaûy raát maïnh a b Hình 6.3 Các kiểu di cư phụ thuộc vào áp lực của nước
  • 64. - Chế độ thủy động lực của nước đóng vai trò quan trọng trong các tích lũy ban đầu (H.7.1a và H.6.3). Nếu trong vỉa không có dòng chảy thì tích lũy dầu khí ở vị trí nằm ngang, khi đó đáy là nước, còn phía trên là dầu khí. Áp suất vỉa lớn tạo nên chế độ một pha (H.7.1b). Nếu áp suất vỉa chưa đủ lớn để xảy ra sự hòa tan khí vào dầu thì sẽ xuất hiện ranh giới khí–dầu– nước (khí trên cùng, giữa là dầu và cuối cùng là nước đáy (H.6.3). Đây là quá trình phân dị trọng lực. - Khi dòng chất lỏng có khí hòa tan đưa đến, khi giảm áp khí sẽ tự tách ra và chiếm vị trí cao nhất trong bẫy, còn nước do trọng lượng phân tử lớn nên lắng xuống đáy, còn dầu không hòa tan trong nước và cũng không hòa tan trong khí sẽ nằm ở giữa, do tỷ trọng dầu nhẹ hơn nước nhưng nặng hơn khí rất nhiều. Vì vậy, dầu–khí–nước sẽ tồn tại chế độ 3 pha.
  • 65. b) Daàu Khí Nöôùc vaän ñoäng a) Nöôùc Daàu Moâ hình kích thöôùc baãy chöùa cuûa daàu, khí theo phaân dò troïng Beà daøy lôùn cuûa taàng chöùa; b) Beà daøy nhoû cuûa taàng chöùa
  • 66. III.5 Chế độ nhiệt áp – phân đới pha các tích tụ dầu khí • Yếu tố nhiệt áp rất quan trọng, nó khống chế chiều hướng tiến hóa của VLHC, thúc đẩy các phản ứng hóa học và quá trình cracking. Khi nhiệt độ tăng sẽ làm tăng tốc độ chuyển hóa VLHC và làm đứt vỡ các mạch HC phức tạp (cao phân tử)... • Nhưng khi áp suất tăng nhanh tới mức vượt quá tốc độ tăng nhiệt độ thì làm chậm lại quá trình chuyển hóa của VLHC và quá trình cracking các cao phân tử HC. Chất lỏng lúc này rất dễ chuyển sang dạng khí nén. Hình 9.3 cho thấy ở đới trên (A), nhiệt độ tăng nhanh nhưng áp suất vỉa luôn nhỏ hơn áp suất thủy tĩnh (< 1,0); còn chuyển sang đới dưới (B) nhiệt độ tăng chậm, khi đó áp suất lại tăng nhanh và áp suất vỉa luôn lớn hơn áp suất thủy tĩnh (từ 1,1¸1,9 lần và có thể hơn).
  • 67.  V. I. Ermolkin 1986 đã đưa ra khái niệm hai đới nhiệt áp: đới nhiệt áp trên và đới nhiệt áp dưới. 0 2 4 B 2 0 4 0 6 0 P V , M P a A P v T v 6 0 1 0 0 1 4 0 T , C o Hình 9.3 Moái quan heä giöõa T, P vôùi chieàu saâu
  • 68. - Ở đới nhiệt áp trên (đới A trên hình 9.3) áp suất vỉa nhỏ hơn áp suất thủy tĩnh, nơi đây thường được tích lũy các vỉa dầu, condensat, khí đơn độc nguyên nhân là do áp lực vỉa và áp lực bão hòa thấp. Ở đới này, thường xảy ra phân dị trọng lực HC. - Ở đới nhiệt áp dưới, đới có áp lực vỉa luôn lớn hơn áp suất thủy tĩnh, do dòng nhiệt luôn được cung cấp kích thích sự đứt vỡ VLHC và các phân tử lớn HC. Trong đới này, thường tồn tại các vỉa có áp suất bão hòa và áp suất vỉa cao. Vì vậy, có thể tồn tại các tích lũy dầu khí ở trạng thái một pha (khí hòa tan trong dầu hoặc dầu hòa tan trong khí). Tồn tại các vỉa khí hay condensat độc lập chỉ xảy ra ở đới chủ yếu sinh khí và đới chủ yếu sinh condensat. Cần lưu ý rằng, ở điều kiện nhiệt độ và áp suất tăng mạnh sẽ chuyển vỉa dầu thành vỉa condensat khi. Trong trường hợp mất áp suất, mặc dù ở điều kiện nhiệt độ cao nhưng hỗn hợp khí lỏng (dạng sương) lại tách pha khí ra khỏi pha lỏng và tạo thành các tích tụ dầu, khí và vỉa condensat.