SlideShare a Scribd company logo
1 of 32
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY
KHOA XÂY DỰNG
----------
Chủ đề
HIỆN TƯỢNG CASTƠ
(KARST)
Nhóm 4:1. Bùi Linh Tâm
2. Nguyễn Thị Trúc Hà
3. Lê Thị Ngọc
4. Trần Phát Lợi
5. Lăng Tấn Bảo
6. Huỳnh Thanh Long
7. Lê Phước Siêu
Vĩnh Long, ngày 12 tháng 10 năm 2016
HIỆN TƯỢNG KARST
Khái niệm
Các hình thái karst
Các điều kiện phát sinh và quy luật phát triển karst
Ảnh hưởng của karst đến công trình xây dựng
Biện pháp hạn chế ảnh hưởng của kars
HIỆN TƯỢNG KARST
I.Khái niệm
Là hiện tượng hòa tan, bào mòn đất đá do
nước có tính ăn mòn hóa học, tạo nên khe
rãnh và hang động trong đá, đá mất tính liền
khối, gây sụt lún công trình xây dựng trên nó.
Thường xảy ra với đá vôi và các loại đá dễ hòa
tan khác
HIỆN TƯỢNG KARST
Mô hình khái niệm hệ thống karst
HIỆN TƯỢNG KARST
HIỆN TƯỢNG KARST
II. Các hình thái karst.
 Hình thái karst mặt: do nước mặt gây ra
hoặc phân bố trên mặt đất.
* Rãnh, hố sụt.
* Phễu, thung lũng karst.
* Đồng bằng karst, giếng karst.
HIỆN TƯỢNG KARST
III. Các hình thái karst.
 Hình thái karst ngầm: do nước ngầm gây
ra hoặc phân bố ngầm.
* Hang động.
* Sông, suối ngầm.
Phễu karst Hố sụt karst
Hình thái karst mặt
Sơ đồ giải thích sự hình thành phễu sụt
karst
Rãnh karst Thung lũng karst
Cánh đồng karst Giếng karst
Sông, suối ngầm,
hang động là những
kiệt tác tự nhiên
của hình thái
karst ngầm
HIỆN TƯỢNG KARST
Cơ chế hình thành hang động
HIỆN TƯỢNG KARST
III.Các điều kiện phát sinh, phát triển
karst.
 Điều kiện phát sinh.
Nước có tính xâm thực ( nước chứa axít, CO2 ...)
Nước luôn luôn vận động trong đá.
Trong đá có các khoáng vật hòa tan: sunfat,
carbonat, halogenua ...
Đá có tính nứt nẻ, có các khe nứt liên thông.
H2O+CO2H2CO3 (1)
H2CO3+ (Ca,Mg)CO3(Ca,Mg)(HCO3)2 (2)
(pha rắn) (dạng hoà tan)
HIỆN TƯỢNG KARST
III.Các điều kiện phát sinh, phát triển
karst.
 Điều kiện phát triển.
Tác động của nước mưa.
Vận động tân kiến tạo.
Các hoạt động kinh tế xây dựng của con người.
Cấu trúc địa chất, đặc điểm địa hình.
Đặc điểm khí hậu, địa chất thủy văn
HIỆN TƯỢNG KARST
 KẾT LUẬN
 Nguyên nhân trực tiếp gây ra quá trình Karst bao gồm: Tác động hoà
tan và xâm thực của nước mặt, nước dưới đất đối với đá có khả
năng hoà tan. Tác dụng hòa tan chỉ xảy ra khi nước có chứa nhiều khí
CO2, chứa ít ion pha cứng. Tác dụng xâm thực của nước là nguyên
nhân tạo ra các dạng hình thái Karst trên mặt và dưới sâu.
 Quá trình Karst bị chi phối bởi các nguyên nhân gián tiếp như: tác động
của mưa, vận động tân kiến tạo và hoạt động kinh tế công trình của
con người. Khu vực có lượng mưa dao động tương đối lớn, vận động
kiến tạo với xu hướng chung là nâng lên xen thời kỳ bình ổn là điều
kiện thuận lợi cho sự phát triển quá trình Karst xuống sâu và theo bậc.
 Quá trình Karst còn bị khống chế bởi một số điều kiện địa chất, đặc
điểm địa hình, khí hậu - thủy văn và điều kiện địa chất thủy văn.
HIỆN TƯỢNG KARST
CÁC ĐỚI PHÁT TRIỂN CỦA KARST
Mực nước mùa mưa
I
IV
III
II
Mực nước mùa khô
I. ĐỚI THÔNG KHÍ
II. ĐỚI BIẾN ĐỔI THEO MÙA
III.ĐỚI BÃO HÒA
IV.ĐỚI TUẦN HOÀN SÂU
Mô hình giải thích hiện tượng karst
IV. CÁC QUY LUẬT PHÁT TRIỂN KARST
1.Karst phát triển chậm dần theo chiều sâu.
2.Karst phát triển chậm dần theo chiều cao.
3.Càng gần thung lũng sông, Karst phát triển
càng mạnh.
4.Karst liên quan chặt chẽ đến thạch học và đứt
gãy kiến tạo.
V. ẢNH HƯỞNG CỦA KARST ĐẾN CÔNG TRÌNH.
Rút mất nước mặt, mất nước hồ chứa.
Làm biến dạng, sụt lún công trình.
Lún không đều.
Nước chảy vào hố móng, công trình xây dựng.
Ảnh hưởng của karst đến công trình
Ảnh hưởng của karst đến công trình
Ảnh hưởng của karst đến công trình
VI. BIỆN PHÁP XỬ LÍ.
Giảm khả năng hòa tan, thấm nước của đá: xây
dựng hệ thống thoát nước mặt, ngăn cách nước tác
dụng với đá bằng cách tạo lớp phủ bằng vật liệu
không thấm nước (bitum, sét, bêtông...)
Giảm khả năng hòa tan của nước: trung hòa nước.
Biện pháp công trình: bơm phụt bêtông lấp đầy hang
karst nhỏ, dùng móng cọc cho công trình, đánh
sập hang động trước khi xây dựng.
Sử dụng móng cọc cho công trình trên nền
có hang karst
Một số biện pháp công trình xử lý karst
1
2
3
CÂU HỎI THẢO LUẬN
CÂU 1. Theo bạn trong các khái niệm sao đây đâu là hiện
tượng karst?
A. Hiện tượng các hạt đất bị nước thấm cuốn đi làm cho đất
đá trở nên rỗng xốp hoặc tạo thành các hang hốc trong
chúng.
B. Hiện tượng hòa tan, bào mòn đất đá do nước có tính ăn
mòn hóa học, tạo nên khe rãnh và hang động trong đá.
C. Hiện tượng các hạt cát nhỏ, hạt mịn, cát chứa nước và
nhiều bụi chứa nước tự chảy khi bị các hố móng và các
công trình bốc lộ ra.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
CÂU 2. Theo bạn hiện tượng karst được chia làm bao
nhiêu hình thái?
A. 2 hình thái
B. 3 hình thái
C. 5 hình thái
CÂU HỎI THẢO LUẬN
CÂU 3. Trong các câu sau đây câu nào không đúng? Điều
kiện phát sinh hiện tượng karst là do?
A.Vận động tân kiến tạo
B.Nước có tính xâm thực ( nước chứa axít, CO2 ...)
C.Trong đất có các khoáng vật dễ hòa tan:
sunfat,carbonat,halogenua...
CÂU HỎI THẢO LUẬN
CÂU 4. Chúng ta có thể làm gì để xử lí những hang karst
nhỏ trong xây dựng công trình?
A. Giảm khả năng hòa tan của nước: trung hòa nước.
B. Bơm phụt bê tông lấp đầy hang karst, kết hợp sử
dụng móng cọc cho công trình.
C. Tốt nhất không xây dựng công trình trên những vị trí
có hang karst.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
CÂU 5. Hang động nào là hang động lớn nhất thế giới?
A.Hang Sơn Đoòng thuộc Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ
Bàng ( tỉnh Quảng Bình).
B.Động pha lê (Mê-xi-cô).
C.Động Fantastic Pit (Mỹ).

More Related Content

What's hot

Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trìnhBiến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
JayTor RapPer
 
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kếtPhần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Le Nguyen Truong Giang
 
Bài Tập Trắc Địa
Bài Tập Trắc ĐịaBài Tập Trắc Địa
Bài Tập Trắc Địa
Phi Lê
 
Bài giảng chương 4 phân tích nước
Bài giảng chương 4 phân tích nướcBài giảng chương 4 phân tích nước
Bài giảng chương 4 phân tích nước
Nhat Tam Nhat Tam
 
Cơ học kết cấu t.1 - hệ tĩnh định - lều thọ trình
Cơ học kết cấu   t.1 - hệ tĩnh định - lều thọ trìnhCơ học kết cấu   t.1 - hệ tĩnh định - lều thọ trình
Cơ học kết cấu t.1 - hệ tĩnh định - lều thọ trình
Ttx Love
 

What's hot (20)

Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng
Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng
Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng
 
Đề tài: Áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên nền đất yếu, HOT
Đề tài: Áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên nền đất yếu, HOTĐề tài: Áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên nền đất yếu, HOT
Đề tài: Áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên nền đất yếu, HOT
 
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trìnhBiến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
 
Xác định ảnh hưởng của uốn dọc theo TCVN 5574:2018
Xác định ảnh hưởng của uốn dọc theo TCVN 5574:2018Xác định ảnh hưởng của uốn dọc theo TCVN 5574:2018
Xác định ảnh hưởng của uốn dọc theo TCVN 5574:2018
 
07.quy hoach giao thong do thi
07.quy hoach giao thong do thi07.quy hoach giao thong do thi
07.quy hoach giao thong do thi
 
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kếtPhần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
 
đề Bài và lời giải kết cấu thép 1
đề Bài và lời giải kết cấu thép 1đề Bài và lời giải kết cấu thép 1
đề Bài và lời giải kết cấu thép 1
 
Bài Tập Trắc Địa
Bài Tập Trắc ĐịaBài Tập Trắc Địa
Bài Tập Trắc Địa
 
Bài giảng chương 4 phân tích nước
Bài giảng chương 4 phân tích nướcBài giảng chương 4 phân tích nước
Bài giảng chương 4 phân tích nước
 
06 chuong 6 moi truong ngam
06 chuong 6 moi truong ngam06 chuong 6 moi truong ngam
06 chuong 6 moi truong ngam
 
Nền móng Nhà Cao Tầng - Nguyễn Văn Quảng
Nền móng Nhà Cao Tầng - Nguyễn Văn QuảngNền móng Nhà Cao Tầng - Nguyễn Văn Quảng
Nền móng Nhà Cao Tầng - Nguyễn Văn Quảng
 
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến TínhHướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
 
Cơ học kết cấu t.1 - hệ tĩnh định - lều thọ trình
Cơ học kết cấu   t.1 - hệ tĩnh định - lều thọ trìnhCơ học kết cấu   t.1 - hệ tĩnh định - lều thọ trình
Cơ học kết cấu t.1 - hệ tĩnh định - lều thọ trình
 
Slide
SlideSlide
Slide
 
hướng dẫn làm bài tập lớn trắc địa
hướng dẫn làm bài tập lớn trắc địahướng dẫn làm bài tập lớn trắc địa
hướng dẫn làm bài tập lớn trắc địa
 
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệuSức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
 
Sổ tay Thực hành Kết Cấu Công Trình - Vũ Mạnh Hùng
Sổ tay Thực hành Kết Cấu Công Trình - Vũ Mạnh HùngSổ tay Thực hành Kết Cấu Công Trình - Vũ Mạnh Hùng
Sổ tay Thực hành Kết Cấu Công Trình - Vũ Mạnh Hùng
 
Cau hoi bao ve do an thep 2
Cau hoi bao ve do an thep 2Cau hoi bao ve do an thep 2
Cau hoi bao ve do an thep 2
 
Bảng tra trọng lượng cừ larsen
Bảng tra trọng lượng  cừ larsenBảng tra trọng lượng  cừ larsen
Bảng tra trọng lượng cừ larsen
 
Bài tập Thiết kế Kết Cấu Thép - Trần Thị Thôn
Bài tập Thiết kế Kết Cấu Thép - Trần Thị ThônBài tập Thiết kế Kết Cấu Thép - Trần Thị Thôn
Bài tập Thiết kế Kết Cấu Thép - Trần Thị Thôn
 

Similar to Karst (7)

New microsoft power point presentation
New microsoft power point presentationNew microsoft power point presentation
New microsoft power point presentation
 
chuong 7 a.ppt Giáo trình địa chất đại cương
chuong 7 a.ppt Giáo trình địa chất đại cươngchuong 7 a.ppt Giáo trình địa chất đại cương
chuong 7 a.ppt Giáo trình địa chất đại cương
 
diachatcongtrinhchuong7aasdasdasdasda.pptx
diachatcongtrinhchuong7aasdasdasdasda.pptxdiachatcongtrinhchuong7aasdasdasdasda.pptx
diachatcongtrinhchuong7aasdasdasdasda.pptx
 
File goc 771908
File goc 771908File goc 771908
File goc 771908
 
Địa 10A4 power point
Địa 10A4 power pointĐịa 10A4 power point
Địa 10A4 power point
 
TIỂU LUẬN ĐẤT SÉT
TIỂU LUẬN ĐẤT SÉTTIỂU LUẬN ĐẤT SÉT
TIỂU LUẬN ĐẤT SÉT
 
Bai nhom co dong loan
Bai nhom co dong loanBai nhom co dong loan
Bai nhom co dong loan
 

Karst

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY KHOA XÂY DỰNG ---------- Chủ đề HIỆN TƯỢNG CASTƠ (KARST) Nhóm 4:1. Bùi Linh Tâm 2. Nguyễn Thị Trúc Hà 3. Lê Thị Ngọc 4. Trần Phát Lợi 5. Lăng Tấn Bảo 6. Huỳnh Thanh Long 7. Lê Phước Siêu Vĩnh Long, ngày 12 tháng 10 năm 2016
  • 2. HIỆN TƯỢNG KARST Khái niệm Các hình thái karst Các điều kiện phát sinh và quy luật phát triển karst Ảnh hưởng của karst đến công trình xây dựng Biện pháp hạn chế ảnh hưởng của kars
  • 3. HIỆN TƯỢNG KARST I.Khái niệm Là hiện tượng hòa tan, bào mòn đất đá do nước có tính ăn mòn hóa học, tạo nên khe rãnh và hang động trong đá, đá mất tính liền khối, gây sụt lún công trình xây dựng trên nó. Thường xảy ra với đá vôi và các loại đá dễ hòa tan khác
  • 4. HIỆN TƯỢNG KARST Mô hình khái niệm hệ thống karst
  • 6. HIỆN TƯỢNG KARST II. Các hình thái karst.  Hình thái karst mặt: do nước mặt gây ra hoặc phân bố trên mặt đất. * Rãnh, hố sụt. * Phễu, thung lũng karst. * Đồng bằng karst, giếng karst.
  • 7. HIỆN TƯỢNG KARST III. Các hình thái karst.  Hình thái karst ngầm: do nước ngầm gây ra hoặc phân bố ngầm. * Hang động. * Sông, suối ngầm.
  • 8. Phễu karst Hố sụt karst Hình thái karst mặt
  • 9. Sơ đồ giải thích sự hình thành phễu sụt karst
  • 10. Rãnh karst Thung lũng karst
  • 11. Cánh đồng karst Giếng karst
  • 12. Sông, suối ngầm, hang động là những kiệt tác tự nhiên của hình thái karst ngầm
  • 13. HIỆN TƯỢNG KARST Cơ chế hình thành hang động
  • 14. HIỆN TƯỢNG KARST III.Các điều kiện phát sinh, phát triển karst.  Điều kiện phát sinh. Nước có tính xâm thực ( nước chứa axít, CO2 ...) Nước luôn luôn vận động trong đá. Trong đá có các khoáng vật hòa tan: sunfat, carbonat, halogenua ... Đá có tính nứt nẻ, có các khe nứt liên thông. H2O+CO2H2CO3 (1) H2CO3+ (Ca,Mg)CO3(Ca,Mg)(HCO3)2 (2) (pha rắn) (dạng hoà tan)
  • 15. HIỆN TƯỢNG KARST III.Các điều kiện phát sinh, phát triển karst.  Điều kiện phát triển. Tác động của nước mưa. Vận động tân kiến tạo. Các hoạt động kinh tế xây dựng của con người. Cấu trúc địa chất, đặc điểm địa hình. Đặc điểm khí hậu, địa chất thủy văn
  • 16. HIỆN TƯỢNG KARST  KẾT LUẬN  Nguyên nhân trực tiếp gây ra quá trình Karst bao gồm: Tác động hoà tan và xâm thực của nước mặt, nước dưới đất đối với đá có khả năng hoà tan. Tác dụng hòa tan chỉ xảy ra khi nước có chứa nhiều khí CO2, chứa ít ion pha cứng. Tác dụng xâm thực của nước là nguyên nhân tạo ra các dạng hình thái Karst trên mặt và dưới sâu.  Quá trình Karst bị chi phối bởi các nguyên nhân gián tiếp như: tác động của mưa, vận động tân kiến tạo và hoạt động kinh tế công trình của con người. Khu vực có lượng mưa dao động tương đối lớn, vận động kiến tạo với xu hướng chung là nâng lên xen thời kỳ bình ổn là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển quá trình Karst xuống sâu và theo bậc.  Quá trình Karst còn bị khống chế bởi một số điều kiện địa chất, đặc điểm địa hình, khí hậu - thủy văn và điều kiện địa chất thủy văn.
  • 17. HIỆN TƯỢNG KARST CÁC ĐỚI PHÁT TRIỂN CỦA KARST Mực nước mùa mưa I IV III II Mực nước mùa khô I. ĐỚI THÔNG KHÍ II. ĐỚI BIẾN ĐỔI THEO MÙA III.ĐỚI BÃO HÒA IV.ĐỚI TUẦN HOÀN SÂU
  • 18. Mô hình giải thích hiện tượng karst
  • 19. IV. CÁC QUY LUẬT PHÁT TRIỂN KARST 1.Karst phát triển chậm dần theo chiều sâu. 2.Karst phát triển chậm dần theo chiều cao. 3.Càng gần thung lũng sông, Karst phát triển càng mạnh. 4.Karst liên quan chặt chẽ đến thạch học và đứt gãy kiến tạo.
  • 20. V. ẢNH HƯỞNG CỦA KARST ĐẾN CÔNG TRÌNH. Rút mất nước mặt, mất nước hồ chứa. Làm biến dạng, sụt lún công trình. Lún không đều. Nước chảy vào hố móng, công trình xây dựng.
  • 21. Ảnh hưởng của karst đến công trình
  • 22. Ảnh hưởng của karst đến công trình
  • 23.
  • 24. Ảnh hưởng của karst đến công trình
  • 25. VI. BIỆN PHÁP XỬ LÍ. Giảm khả năng hòa tan, thấm nước của đá: xây dựng hệ thống thoát nước mặt, ngăn cách nước tác dụng với đá bằng cách tạo lớp phủ bằng vật liệu không thấm nước (bitum, sét, bêtông...) Giảm khả năng hòa tan của nước: trung hòa nước. Biện pháp công trình: bơm phụt bêtông lấp đầy hang karst nhỏ, dùng móng cọc cho công trình, đánh sập hang động trước khi xây dựng.
  • 26. Sử dụng móng cọc cho công trình trên nền có hang karst
  • 27. Một số biện pháp công trình xử lý karst 1 2 3
  • 28. CÂU HỎI THẢO LUẬN CÂU 1. Theo bạn trong các khái niệm sao đây đâu là hiện tượng karst? A. Hiện tượng các hạt đất bị nước thấm cuốn đi làm cho đất đá trở nên rỗng xốp hoặc tạo thành các hang hốc trong chúng. B. Hiện tượng hòa tan, bào mòn đất đá do nước có tính ăn mòn hóa học, tạo nên khe rãnh và hang động trong đá. C. Hiện tượng các hạt cát nhỏ, hạt mịn, cát chứa nước và nhiều bụi chứa nước tự chảy khi bị các hố móng và các công trình bốc lộ ra.
  • 29. CÂU HỎI THẢO LUẬN CÂU 2. Theo bạn hiện tượng karst được chia làm bao nhiêu hình thái? A. 2 hình thái B. 3 hình thái C. 5 hình thái
  • 30. CÂU HỎI THẢO LUẬN CÂU 3. Trong các câu sau đây câu nào không đúng? Điều kiện phát sinh hiện tượng karst là do? A.Vận động tân kiến tạo B.Nước có tính xâm thực ( nước chứa axít, CO2 ...) C.Trong đất có các khoáng vật dễ hòa tan: sunfat,carbonat,halogenua...
  • 31. CÂU HỎI THẢO LUẬN CÂU 4. Chúng ta có thể làm gì để xử lí những hang karst nhỏ trong xây dựng công trình? A. Giảm khả năng hòa tan của nước: trung hòa nước. B. Bơm phụt bê tông lấp đầy hang karst, kết hợp sử dụng móng cọc cho công trình. C. Tốt nhất không xây dựng công trình trên những vị trí có hang karst.
  • 32. CÂU HỎI THẢO LUẬN CÂU 5. Hang động nào là hang động lớn nhất thế giới? A.Hang Sơn Đoòng thuộc Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng ( tỉnh Quảng Bình). B.Động pha lê (Mê-xi-cô). C.Động Fantastic Pit (Mỹ).