SlideShare a Scribd company logo
1 of 17
Trường Đại Học Sư Phạm Tp.Hồ Chí Minh 
Bộ môn:Elearning trong trường phổ thông. 
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TIẾN SỸ LÊ ĐỨC LONG 
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: 
LƯ QUAN HÙNG MSSVK37.103.513 
YA MIN MSSV K37.103.516 
TRẦN NGUYỄN THỌ TRƯỜNG MSSV 
K37.103.528
Tổng Quan Về Elearning. 
1.Elearning và các khái niệm; 
2.Một số hình thức của Elearning; 
3.Ưu và nhược điểm của Elearning; 
4.Ảnh hưởng của của Elearning đối với giáo dục hiện 
nay; 
5.Có thể kết hợp giữa Elearning và dạy học truyền 
thống; 
6.Sự phát triển của Elearning; 
7.Các dạng chuẩn trong Elearning.
Nhắc lại về dạy học truyền thống: 
Giáo dục ngày nay không chỉ là sự tương tác trực tiếp giữa người 
dạy và người học mà nó còn có thể thông qua các phương tiện hay 
công cụ dạy học trực tuyến.
Bạn hiểu như thế nào về Elearning? 
Tổng quan về Elearning 
1.Elearning và một số khái niệm cơ bản: 
 E-learning là sử dụng các công nghệ web và Internet trong 
học tập (William Horton). 
 E-learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, 
đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông 
(Compare Infobase Inc).
 Tóm lại, E-learning được hiểu một cách chung nhất là quá 
trình học thông qua các phương tiện điện tử, quá trình học 
thông qua mạng Internet và các công nghệ Web. Nhìn từ 
góc độ kỹ thuật, có thể định nghĩa “E-learning” là hình 
thức đào tạo có sự hỗ trợ của công nghệ điện tử, quá trình 
học thông qua web, qua máy tính, lớp học ảo và sự liên kết 
số. Nội dung được phân phối đến các lớp học thông qua 
mạng Internet, intranet/extranet, băng audio và video, vệ 
tinh quảng bá, truyền hình, CD-ROM, và các phương tiện 
điện tử khác. 
Lịch sử phát triển của Elearning: 
Quá trình phát triển của E-Learning có thể chia ra thành 4 thời kỳ 
như sau : 
- Trước năm: 1983: 
Thời kỳ này, máy tính chưa được sử dụng rộng rãi, phương pháp 
giáo dục “Lấy giảng viên làm trung tâm” là phương pháp phổ biến 
nhất trong các trường học. Học viên chỉ có thể trao đổi tập trung 
quanh giảng viên và các bạn học. Đặc điểm của loại hình này là giá 
thành đào tạo rẻ. 
- Giai đoạn: 1984 - 1993: 
. Bài học được phân phối đến người học qua đĩa CD-ROM hoặc đĩa 
mềm. Vào bất kỳ thời gian nào, ở đâu, người học cũng có thể mua 
và tự học. Tuy nhiên sự hướng dẫn của giảng viên là rất hạn chế. 
- Giai đoạn: 1994 - 1999 
Khi công nghệ Web được phát minh ra, các nhà cung cấp dịch vụ 
đào tạo bắt đầu nghiên cứu cách thức cải tiến phương pháp giáo dục 
bằng công nghệ này. Các chương trình: E-mail, Web, Trình duyệt,
Media player- 
Giai đoạn: 2000 - 2005 
Các công nghệ tiên tiến bao gồm JAVA và các ứng dụng mạng IP, 
công nghệ truy nhập mạng và băng thông Internet được nâng cao, 
các công nghệ thiết kế Web tiên tiến đã trở thành một cuộc cách 
mạng trong giáo dục đào tạo. Ngày nay thông qua Web, giáo viên 
có thể kết hợp hướng dẫn trực tuyến (hình ảnh, âm thanh, các công 
cụ trình diễn) tới mọi người học, nâng cao hơn chất lượng dịch vụ 
đào tạo. Càng ngày công nghệ Web càng chứng tỏ có khả năng 
mang lại hiệu quả cao trong giáo dục đào tạo, cho phép đa dạng hoá 
các môi trường học tập. 
2.Một số hình thức E-Learning: 
Có một số hình thức đào tạo bằng E-Learning, cụ thể như sau: 
1. Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT - Technology-Based Training) 
là hình thức đào tạo có sự áp dụng công nghệ, đặc biệt là dựa trên 
công nghệ thông tin. 
2. Đào tạo dựa trên máy tính (CBT - Computer-Based Training). 
Nhưng thông thường thuật ngữ này được hiểu theo nghĩa hẹp để nói 
đến các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa CD-ROM hoặc 
cài trên các máy tính độc lập, không nối mạng, không có giao tiếp 
với thế giới bên ngoài. 
3. Đào tạo dựa trên web (WBT - Web-Based Training): Người học 
có thể giao tiếp với nhau và với giáo viên, sử dụng các chức năng 
trao đổi trực tiếp, diễn đàn, e-mail... thậm chí có thể nghe được 
giọng nói và nhìn thấy hình ảnh của người giao tiếp với mình. 
4. Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training): : lấy tài liệu học, 
giao tiếp giữa người học với nhau và với giáo viên... 
5. Đào tạo từ xa (Distance Learning): Ví dụ như việc đào tạo sử 
dụng công nghệ hội thảo cầu truyền hình hoặc công nghệ web. 
Kiến trúc hệ thống E-learning:
Các mức độ ứng dụng công nghệ: 
3.Ưu và nhược điểm của Elearning: 
 Ưu điểm: 
_Tiết kiệm chi phí. 
_Tiết kiệm thời gian. 
_Đào tạo mọi lúc mọi nơi. 
_Tăng mức độ thích nghi của nhà trường. 
_Tăng số lượng học sinh mà không cần đầu tư vào phòng học và các 
phương tiện học. 
_Mở rộng ra các thị trường giáo dục mới. 
_Tạo cơ hội để thử nghiệm và để chia sẻ nguồn tài nguyên. 
_Đẩy mạnh khả năng chấp nhận rủi ro. 
 Nhược điểm: 
_Giảm cơ hội học hỏi từ bạn bè và giao tiếp 
_Đòi hỏi phải hỗ trợ nhiều thì học sinh mới học tốt được 
_Hạn chế sử dụng đối với những người lớn tuổi không thành thạo sử 
dụng máy tính 
_Hạn chế vay tiền đối với học sinh (không phải lúc nào học sinh 
học trường đào tạo từ xa cũng được ngân hàng hoặc chính phủ cho 
vay tiền) 
_Không kích thích môi trường học tích cực chủ động 
_Giảm khả năng truyền đạt lòng say mê từ giáo sư đến học sinh 
_Làm tăng khối lượng công việc của giảng viên, có một số giảng 
viên không quen và không thích dạy qua mạng
_Chi phí cao (chi phí ban đầu, chi phí duy trì, chi phí nội dung, chi 
để khuyến khích giảng viên, chi cho trang thiết bị,…) 
_Làm nảy sinh các vấn đề về sở hữu trí tuệ 
_Làm nảy sinh các vấn đề liên quan đến anh ninh mạng. 
Các bạn hãy cho biết có những kiểu trao đổi thông tin nào? 
Các kiểu trao đổi thông tin: 
Một - Một: 
Kiểu trao đổi này thường diễn ra giữa : 
Học viên với học viên 
Học viên với giáo viên 
Giáo viên với học viên 
Một số ví dụ: 
Chat: chat giữa hai người với nhau 
E-mail: gửi e-mail tới bạn học hoặc cho giáo viên 
Chia sẻ màn hình: chia sẻ ứng dụng MS Word, trao đổi dựa trên một 
văn bản Word.
Một - Nhiều: 
Kiểu trao đổi này thường diễn ra giữa : 
Giáo viên với các học viên 
Học viên với các học viên khác 
Một số ví dụ: 
Chat: giáo viên giảng giải một vấn đề gì đó cho các học viên thông 
qua chat 
Video Conference (Hội thảo dựa trên video): giáo viên giảng giải 
một vấn đề gì đó cho các học viên dựa trên các phần mềm hỗ trợ 
video conference 
Chia sẻ màn hình (Screen Sharing): sử dụng mạng giúp học viên 
học tập bằng cách xem các slides PowerPoint hoặc các trang web 
được trình chiếu trực tiếp 
Nhiều - Một: 
Kiểu trao đổi này thường diễn ra giữa : 
Các học viên với giáo viên 
Các học viên với một học viên 
Một số ví dụ: 
Chat: hỏi và thảo luận thời gian thực các câu hỏi 
Diễn đàn: các học viên trả lời các câu hỏi do giáo viên đưa lên diễn 
đàn.
Nhiều - Nhiều 
Kiểu trao đổi này thường diễn ra giữa : 
Các học viên với các học viên 
Các học viên với các học viên và giáo viên 
Một số ví dụ: 
Chat: các học viên cùng thảo luận chung một vấn đề để tìm ra cách 
giải quyết, có thể có sự hướng dẫn của các giáo viên 
Hội thảo video hai chiều: đây là lớp học ảo, giáo viên giải thích cho 
học viên về một vấn đề mới và học viên có thể đặt câu hỏi ngược lại 
cho giáo viên thông qua hệ thống hội thảo video hai chiều. 
Các bạn hãy cho biết tầm ảnh hưởng của Elearning đối với giáo 
dục hiện nay? 
4.Ảnh hưởng của của Elearning đối với giáo dục hiện nay: 
Một thuật ngữ khác gần đây được sử dụng là học kết hợp (blended 
learning)để chỉ các mô hình học kết hợp giữa hình thức lớp học 
truyền thống và các giải pháp e-learning. 
Ví dụ, học sinh của một lớp học truyền thống có thể được giao các 
bài tập trên giấy và trên mạng, có thể tham vấn thầy giáo qua chat, 
và được đăng ký vào một danh sách thư điện tử của lớp. Hay một 
khóa đào tạo trên mạng có thể được tăng cường bằng một số buổi 
giảng trực tiếp trên lớp. “Kết hợp (Blending)” được sử dụng rộng rãi
là do có sự thừa nhận rằng không phải tất cả các chương trình học 
đều có thể được thực hiện tốt nhất trong môi trường trang thiết bị 
điện tử, đặc biệt là những chương trình không cần giáo viên giảng 
dạy trực tiếp từ đầu đến cuối. Thực tế, vấn đề cần phải lưu tâm là 
môn học, mục tiêu và kết quả, tính cách của học viên, và bối cảnh 
học tập để đạt đến sự tối đa của các phương pháp giảng dạy và 
hướng dẫn. 
5.Có thể kết hợp giữa Elearning và dạy học truyền thống: 
6.Sự phát triển của Elearning:
7.Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ Elearning: 
Chuẩn là gì? 
Trong hệ thống E-Learning cũng có các chuẩn và trong lĩnh vực này 
chuẩn rất quan trọng. Bởi vì nếu không có chuẩn chúng ta không thể 
trao đổi thông tinvới nhau hay sử dụng lại các đối tượng. Nhờ có 
chuẩn toàn bộ thị trường E-Learning (người bán công cụ, khách 
hàng, người phát triển nội dung) sẽ tìm được tiếng nói chung, hợp 
tác với nhau được cả về mặt kĩ thuật và mặt phương pháp.Các chuẩn 
hỗ trợ tính linh hoạt trong hệ thống học. 
Hệ thống chuẩn 
 Các chuẩn (Standards): 
 Không có chuẩn thì không thể sử dụng lại các đối tượng 
học tập tối ưu, ở quy mô lớn. Chúng tôi lấy Internet là ví 
dụ về chuẩn giúp ứng dụng hoạt động ở quy mô lớn. Như 
các bạn biết, Internet đã nối thế giới làm một.Thực ra bên 
trong, Internet sử dụng các chuẩn được chứng thực bởi 
IEEE như HTTP, HTML và TCP/IP. 
 Không có chuẩn chúng ta không có khả năng sử dụng và 
trao đổi các đối tượng học tập.Toàn bộ thị trường e- 
Learning (người bán công cụ, nội dung, và khách hàng) sẽ 
tìm được tiếng nói chung dựa trên chuẩn. 
 Các chuẩn hiện có: 
 Chuẩn đóng gói (packaging standards), 
 Chuẩn trao đổi thông tin (communication standards),
 Chuẩn metadata (metadata standards), 
 Chuẩn chất lượng (quality standards). 
 Chuẩn Scorm: 
 Tính truy cập được (Accessibility): Khả năng định vị và 
truy cập các nội dung giảng dạy từ một nơi ở xa và phân 
phối nó tới các vị trí khác. 
 − Tính thích ứng được (Adaptability): Khả năng cung cấp 
các nội dung giảng dạy phù hợp với yêu cầu của từng cá 
nhân và tổ chức. 
 − Tính kinh tế (Affordability): Khả năng tăng hiệu quả và 
năng suất bằng cách giảm thời gian và chi phí liên quan 
đến việc phân phối các giảng dạy. 
 − Tính bền vững (Durability): Khả năng trụ vững với sự 
phát triển của sự phát triển và thay đổi của công nghệ mà 
không phải thiết kế lại tốn kém, cấu hình lại. 
 − Tính khả chuyển (Interoperability): Khả năng làm cho 
các thành phần giảng dạy tại một nơi với một tập công cụ 
hay platform và sử dụng chúng tại một nơi khác với một 
tập các công cụ hay platform. 
 − Tính sử dụng lại (Reusability): Khả năng mềm dẻo trong 
việc kết hợp các thành phần giảng dạy trong nhiều ứng 
dụng và nhiều ngữ cảnh khác nhau. 
Chuẩn trao đổi thông tin cung cấp rất nhiều cách thức mà hệ thống 
quản lý và module có thể trao đổi thông tin. Sau đây là 5 phương
thức quan trọng nhất trong SCORM RTE 2004: 
Initialize,Terminate, GetValue, SetValue, và Commit. 
Metadata - Dữ liệu về dữ liệu: 
Metadata là thông tin (dữ liệu) về dữ liệu. Nó cung cấp thông tin mô 
tả về đối tượng nội dung. Metadata bao gồm một lượng lớn thông 
tin như: 
_Tên 
_Tác giả 
_Mô tả 
_Các từ khoá 
_Ngày tạo ra 
_Định dạng 
_Ngày xuất bản 
_Ngôn ngữ 
Metadata là bắt buộc khi nói đến tính sử dụng lại. Đặc biệt là khi 
chúng ta làm việc với hàng nghìn các đối tượng học tập. Khi dùng 
các metadata đã được chuẩn hoá việc quản lý các đối tượng học tập 
trở nên khả thi. Khi quản lý được thì có thể tìm kiếm và sử dụng lại 
được các đối tượng học tập. 
Trong quá trình phát triển, chúng ta có hai loại 
metadata: 
Metadata sinh ra bởi hệ thống. Các dữ liệu cố đinh này bao gồm 
kích thước file, tên tác giả, ngày tạo, phiên bản, số từ, ngày xuất 
bản… 
Metadata tạo ra bởi người phát triển. Các dữ liệu này bao gồm từ
khoá, tiêu đề đối tượng học tập, ngôn ngữ, sự quan hệ với các đối 
tượng khác… 
Các thành phần của Metadata: 
Các chuẩn metadata xác định nhiều thành phần yêu cầu và tuỳ chọn. 
Bây giờ, chúng ta xem xét qua một số thành phần chính trong chuẩn 
IEEE 1484.12. 
1. Title 
2. Language 
3. Description 
4. Keyword 
5. Structure 
6. Aggregation Level 
7. Version 
8. Format 
9. Size 
10. Location 
11. Requirement 
12. Duration 
13. Cost. 
Chuẩn chất lượng: 
Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế cua học và các module 
cũng như khả năng truy cập được của các cua học đối với những 
người tàn tật. Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng e-Learning có 
những đặc điểm nhất định nào đó hoặc được tạo ra theo một quy 
trình nào đó - nhưng chúng không đảm bảo rằng các cua học bạn tạo 
ra sẽ được học viên chấp nhận. 
Tại sao bạn cần các chuẩn chất lượng? 
Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng nội dung của bạn có thể dùng 
được, học viên dễ đọc và dễ dùng nội dung bạn tạo ra. Nếu các 
chuẩn chất lượng không được đảm bảo thì bạn có thể mất học viên 
ngay từ những lần học đầu tiên. 
Các chuẩn chất lượng đảm bảo các đối tượng học tập không chỉ sử 
dụng lại được mà sử dụng được ngay từ những lần học đầu tiên. 
Một số chuẩn e-Learning khác : 
Đa số các chuẩn e-Learning là của IMS. Chúng tôi giới thiệu một số 
chuẩn như thế: 
Test Questions: Đây là chuẩn về các câu hỏi kiểm tra. Các câu hỏi 
được phát triển trong một LMS, LCMS hoặc các hệ thống trường
học ảo thường không thể di chuyển được sang các hệ thống khác. 
Đặc tả IMS Question and Test Interoperabililty cố gắng tìm các 
cách chung để các bài kiểm tra, câu hỏi có thể dùng được trong 
nhiều hệ thống khác nhau. 
Enterprise Information Model: Các hệ thống quản lý cần trao đổi 
thông tin với các hệ thống khác của doanh nghiệp. IMS Enterprise 
Information Model tìm một cách để xác định các định dạng cho 
phép trao đổi các dữ liệu quản lý gi các hệ thống. 
Các chuẩn viễn thông : 
Các chẩn viễn thông áp dụng cho Internet và cũng như vậy với e- 
Learning. Một vài chuẩn sẽ cần thiết cho bạn nếu bạn dự định kết 
hợp các công cụ khác nhau phục vụ cho mục đích liên kết, trao đổi 
thông tin. Tổ chức quan trọng nhất trong việc đưa ra các chuẩn viễn 
thông là International Telecommunications Union 
(http://www.itu.org): 
Các chuẩn media: 
Các chuẩn media quy định các định dạng chuẩn của media. Đa số 
các chuẩn có nguồn gốc từ World Wide Web Consortium (W3C). 
Dưới đây là một số chuẩn media thông dụng trong e-Learning: 
CSS (Cascading Style Sheet) để kiểm soát giao diện bên ngoài của 
các trang HTML và XML 
- DOM (Document Object Model) để lập trình các trình duyệt và 
các trang của nó 
- HTML (Hypertext Markup Language) để tạo các trang Web 
- HTTP (Hypertext Transfer Language) để gửi dữ liệu giữa server 
và trình duyệt 
- MathML (Mathematics Markup Language) để hiển thị các phương 
trình toán học 
- PNG (Portable Network Graphics) dùng cho đồ hoạ điểm 
- SMIL (Synchronized Multimedia Integration Language) để tạo các 
bài trình bày multimedia. 
- XML (eXtensible Markup Language) để tạo các ngôn ngữ đánh 
dấu tuỳ biến được .Còn một số chuẩn media của các tổ chức khác 
như sau: 
- GIF (Graphics Interchange Format) dùng cho đồ hoạ điểm của 
CompuServe 
- JPEG (Joint Photographic Expert Group) dùng cho các ảnh 
(http://www.jpeg.com)
- MPEG (Moving Picture Experts Group) phục vụ cho video 
(http://mpeg.telecomitalialab.com) 
- vCard dùng cho các thẻ thương mại điện tử (http://www.imc.org) 
- MIME (Multipurpose Internet Mail Extensions) bởi Internet 
Engineering Task Force xác định các định dạng file và việc gửi 
chúng qua các thông điệp e-mail (http://www.ietf.org). 
Cám ơn thầy và các bạn đã theo dõi!

More Related Content

What's hot

Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2Tuyen VI
 
Bài giảng elearning
Bài giảng elearningBài giảng elearning
Bài giảng elearningShinji Huy
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearningPhong Lex
 
Elearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khaiElearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khaiThanh Liem Vo
 
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1Thi Thanh Thuan Tran
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNINGChude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNINGTuyen VI
 
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhKim Kha
 
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningKim Kha
 
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Kim Thảo
 
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Kinny_Nguyen
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTrung Trẻo
 
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Hằng Võ
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09huybinh25
 
Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1cam tuyet
 

What's hot (18)

Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
 
Giao trinh e-learning
Giao trinh e-learningGiao trinh e-learning
Giao trinh e-learning
 
Bài giảng elearning
Bài giảng elearningBài giảng elearning
Bài giảng elearning
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
 
Elearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khaiElearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khai
 
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNINGChude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
 
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
 
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
 
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learning
 
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
 
Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1
 

Viewers also liked

Phần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyếtPhần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyếtShinji Huy
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Shinji Huy
 
Phần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyếtPhần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyếtShinji Huy
 
Evaluation Question 3
Evaluation Question 3Evaluation Question 3
Evaluation Question 3Jacknight
 
Jack Knight Music Video Pitch!
Jack Knight Music Video Pitch!Jack Knight Music Video Pitch!
Jack Knight Music Video Pitch!Jacknight
 
Phần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyếtPhần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyếtShinji Huy
 
Production Schedule
Production Schedule Production Schedule
Production Schedule Jacknight
 
Phần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuPhần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Shinji Huy
 
Risk Assessment
Risk AssessmentRisk Assessment
Risk AssessmentJacknight
 
Chủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnh
Chủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnhChủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnh
Chủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnhVũ Mạnh Cường
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Shinji Huy
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Shinji Huy
 

Viewers also liked (18)

Phần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyếtPhần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyết
 
Celestial illusions
Celestial illusionsCelestial illusions
Celestial illusions
 
Celestial illusions
Celestial illusionsCelestial illusions
Celestial illusions
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)
 
Phần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyếtPhần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyết
 
Evaluation Question 3
Evaluation Question 3Evaluation Question 3
Evaluation Question 3
 
Celestial illusions
Celestial illusionsCelestial illusions
Celestial illusions
 
Jack Knight Music Video Pitch!
Jack Knight Music Video Pitch!Jack Knight Music Video Pitch!
Jack Knight Music Video Pitch!
 
Phần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyếtPhần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyết
 
Production Schedule
Production Schedule Production Schedule
Production Schedule
 
Phần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuPhần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứu
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)
 
Celestial illusions
Celestial illusionsCelestial illusions
Celestial illusions
 
Celestial illusions
Celestial illusionsCelestial illusions
Celestial illusions
 
Risk Assessment
Risk AssessmentRisk Assessment
Risk Assessment
 
Chủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnh
Chủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnhChủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnh
Chủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnh
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)
 

Similar to Tổng quan về elearning

chủ đề 1 - Tổng quan về elearning
chủ đề 1 - Tổng quan về elearningchủ đề 1 - Tổng quan về elearning
chủ đề 1 - Tổng quan về elearningCong Dang Van
 
Bài giảng elearning
Bài giảng elearningBài giảng elearning
Bài giảng elearningShinji Huy
 
Bài giảng elearning
Bài giảng elearningBài giảng elearning
Bài giảng elearningMin Chee
 
Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Quang Bui
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuMin Chee
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
E learning.trong dạy học ngoại ngữ
E learning.trong dạy học ngoại ngữE learning.trong dạy học ngoại ngữ
E learning.trong dạy học ngoại ngữBình Nguyễn Duy
 
Chude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_SlideChude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_Slidethaihoc2202
 
Chude01 nhom12
Chude01  nhom12Chude01  nhom12
Chude01 nhom12Hằng Lê
 
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Kim Kha
 
New microsoft power point presentation (2)
New microsoft power point presentation (2)New microsoft power point presentation (2)
New microsoft power point presentation (2)hauho93
 
Chude01 nhom16
Chude01 nhom16Chude01 nhom16
Chude01 nhom16daolam7793
 

Similar to Tổng quan về elearning (20)

chủ đề 1 - Tổng quan về elearning
chủ đề 1 - Tổng quan về elearningchủ đề 1 - Tổng quan về elearning
chủ đề 1 - Tổng quan về elearning
 
Bài giảng elearning
Bài giảng elearningBài giảng elearning
Bài giảng elearning
 
Bài giảng elearning
Bài giảng elearningBài giảng elearning
Bài giảng elearning
 
Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03
 
Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6
 
Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Baocaoel
BaocaoelBaocaoel
Baocaoel
 
E learning.trong dạy học ngoại ngữ
E learning.trong dạy học ngoại ngữE learning.trong dạy học ngoại ngữ
E learning.trong dạy học ngoại ngữ
 
Chude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_SlideChude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_Slide
 
Chude01 nhom12
Chude01  nhom12Chude01  nhom12
Chude01 nhom12
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
 
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
 
Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2
 
Chude01 nhom2
Chude01 nhom2Chude01 nhom2
Chude01 nhom2
 
New microsoft power point presentation (2)
New microsoft power point presentation (2)New microsoft power point presentation (2)
New microsoft power point presentation (2)
 
Chude01 nhom16
Chude01 nhom16Chude01 nhom16
Chude01 nhom16
 

More from Shinji Huy

Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứuChủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearningChủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearningShinji Huy
 
Phần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuPhần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetShinji Huy
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Shinji Huy
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetShinji Huy
 

More from Shinji Huy (7)

Chude6nhom22
Chude6nhom22Chude6nhom22
Chude6nhom22
 
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứuChủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
 
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearningChủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
 
Phần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuPhần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứu
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyet
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyet
 

Tổng quan về elearning

  • 1. Trường Đại Học Sư Phạm Tp.Hồ Chí Minh Bộ môn:Elearning trong trường phổ thông. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TIẾN SỸ LÊ ĐỨC LONG NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: LƯ QUAN HÙNG MSSVK37.103.513 YA MIN MSSV K37.103.516 TRẦN NGUYỄN THỌ TRƯỜNG MSSV K37.103.528
  • 2. Tổng Quan Về Elearning. 1.Elearning và các khái niệm; 2.Một số hình thức của Elearning; 3.Ưu và nhược điểm của Elearning; 4.Ảnh hưởng của của Elearning đối với giáo dục hiện nay; 5.Có thể kết hợp giữa Elearning và dạy học truyền thống; 6.Sự phát triển của Elearning; 7.Các dạng chuẩn trong Elearning.
  • 3. Nhắc lại về dạy học truyền thống: Giáo dục ngày nay không chỉ là sự tương tác trực tiếp giữa người dạy và người học mà nó còn có thể thông qua các phương tiện hay công cụ dạy học trực tuyến.
  • 4. Bạn hiểu như thế nào về Elearning? Tổng quan về Elearning 1.Elearning và một số khái niệm cơ bản:  E-learning là sử dụng các công nghệ web và Internet trong học tập (William Horton).  E-learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông (Compare Infobase Inc).
  • 5.  Tóm lại, E-learning được hiểu một cách chung nhất là quá trình học thông qua các phương tiện điện tử, quá trình học thông qua mạng Internet và các công nghệ Web. Nhìn từ góc độ kỹ thuật, có thể định nghĩa “E-learning” là hình thức đào tạo có sự hỗ trợ của công nghệ điện tử, quá trình học thông qua web, qua máy tính, lớp học ảo và sự liên kết số. Nội dung được phân phối đến các lớp học thông qua mạng Internet, intranet/extranet, băng audio và video, vệ tinh quảng bá, truyền hình, CD-ROM, và các phương tiện điện tử khác. Lịch sử phát triển của Elearning: Quá trình phát triển của E-Learning có thể chia ra thành 4 thời kỳ như sau : - Trước năm: 1983: Thời kỳ này, máy tính chưa được sử dụng rộng rãi, phương pháp giáo dục “Lấy giảng viên làm trung tâm” là phương pháp phổ biến nhất trong các trường học. Học viên chỉ có thể trao đổi tập trung quanh giảng viên và các bạn học. Đặc điểm của loại hình này là giá thành đào tạo rẻ. - Giai đoạn: 1984 - 1993: . Bài học được phân phối đến người học qua đĩa CD-ROM hoặc đĩa mềm. Vào bất kỳ thời gian nào, ở đâu, người học cũng có thể mua và tự học. Tuy nhiên sự hướng dẫn của giảng viên là rất hạn chế. - Giai đoạn: 1994 - 1999 Khi công nghệ Web được phát minh ra, các nhà cung cấp dịch vụ đào tạo bắt đầu nghiên cứu cách thức cải tiến phương pháp giáo dục bằng công nghệ này. Các chương trình: E-mail, Web, Trình duyệt,
  • 6. Media player- Giai đoạn: 2000 - 2005 Các công nghệ tiên tiến bao gồm JAVA và các ứng dụng mạng IP, công nghệ truy nhập mạng và băng thông Internet được nâng cao, các công nghệ thiết kế Web tiên tiến đã trở thành một cuộc cách mạng trong giáo dục đào tạo. Ngày nay thông qua Web, giáo viên có thể kết hợp hướng dẫn trực tuyến (hình ảnh, âm thanh, các công cụ trình diễn) tới mọi người học, nâng cao hơn chất lượng dịch vụ đào tạo. Càng ngày công nghệ Web càng chứng tỏ có khả năng mang lại hiệu quả cao trong giáo dục đào tạo, cho phép đa dạng hoá các môi trường học tập. 2.Một số hình thức E-Learning: Có một số hình thức đào tạo bằng E-Learning, cụ thể như sau: 1. Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT - Technology-Based Training) là hình thức đào tạo có sự áp dụng công nghệ, đặc biệt là dựa trên công nghệ thông tin. 2. Đào tạo dựa trên máy tính (CBT - Computer-Based Training). Nhưng thông thường thuật ngữ này được hiểu theo nghĩa hẹp để nói đến các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa CD-ROM hoặc cài trên các máy tính độc lập, không nối mạng, không có giao tiếp với thế giới bên ngoài. 3. Đào tạo dựa trên web (WBT - Web-Based Training): Người học có thể giao tiếp với nhau và với giáo viên, sử dụng các chức năng trao đổi trực tiếp, diễn đàn, e-mail... thậm chí có thể nghe được giọng nói và nhìn thấy hình ảnh của người giao tiếp với mình. 4. Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training): : lấy tài liệu học, giao tiếp giữa người học với nhau và với giáo viên... 5. Đào tạo từ xa (Distance Learning): Ví dụ như việc đào tạo sử dụng công nghệ hội thảo cầu truyền hình hoặc công nghệ web. Kiến trúc hệ thống E-learning:
  • 7. Các mức độ ứng dụng công nghệ: 3.Ưu và nhược điểm của Elearning:  Ưu điểm: _Tiết kiệm chi phí. _Tiết kiệm thời gian. _Đào tạo mọi lúc mọi nơi. _Tăng mức độ thích nghi của nhà trường. _Tăng số lượng học sinh mà không cần đầu tư vào phòng học và các phương tiện học. _Mở rộng ra các thị trường giáo dục mới. _Tạo cơ hội để thử nghiệm và để chia sẻ nguồn tài nguyên. _Đẩy mạnh khả năng chấp nhận rủi ro.  Nhược điểm: _Giảm cơ hội học hỏi từ bạn bè và giao tiếp _Đòi hỏi phải hỗ trợ nhiều thì học sinh mới học tốt được _Hạn chế sử dụng đối với những người lớn tuổi không thành thạo sử dụng máy tính _Hạn chế vay tiền đối với học sinh (không phải lúc nào học sinh học trường đào tạo từ xa cũng được ngân hàng hoặc chính phủ cho vay tiền) _Không kích thích môi trường học tích cực chủ động _Giảm khả năng truyền đạt lòng say mê từ giáo sư đến học sinh _Làm tăng khối lượng công việc của giảng viên, có một số giảng viên không quen và không thích dạy qua mạng
  • 8. _Chi phí cao (chi phí ban đầu, chi phí duy trì, chi phí nội dung, chi để khuyến khích giảng viên, chi cho trang thiết bị,…) _Làm nảy sinh các vấn đề về sở hữu trí tuệ _Làm nảy sinh các vấn đề liên quan đến anh ninh mạng. Các bạn hãy cho biết có những kiểu trao đổi thông tin nào? Các kiểu trao đổi thông tin: Một - Một: Kiểu trao đổi này thường diễn ra giữa : Học viên với học viên Học viên với giáo viên Giáo viên với học viên Một số ví dụ: Chat: chat giữa hai người với nhau E-mail: gửi e-mail tới bạn học hoặc cho giáo viên Chia sẻ màn hình: chia sẻ ứng dụng MS Word, trao đổi dựa trên một văn bản Word.
  • 9. Một - Nhiều: Kiểu trao đổi này thường diễn ra giữa : Giáo viên với các học viên Học viên với các học viên khác Một số ví dụ: Chat: giáo viên giảng giải một vấn đề gì đó cho các học viên thông qua chat Video Conference (Hội thảo dựa trên video): giáo viên giảng giải một vấn đề gì đó cho các học viên dựa trên các phần mềm hỗ trợ video conference Chia sẻ màn hình (Screen Sharing): sử dụng mạng giúp học viên học tập bằng cách xem các slides PowerPoint hoặc các trang web được trình chiếu trực tiếp Nhiều - Một: Kiểu trao đổi này thường diễn ra giữa : Các học viên với giáo viên Các học viên với một học viên Một số ví dụ: Chat: hỏi và thảo luận thời gian thực các câu hỏi Diễn đàn: các học viên trả lời các câu hỏi do giáo viên đưa lên diễn đàn.
  • 10. Nhiều - Nhiều Kiểu trao đổi này thường diễn ra giữa : Các học viên với các học viên Các học viên với các học viên và giáo viên Một số ví dụ: Chat: các học viên cùng thảo luận chung một vấn đề để tìm ra cách giải quyết, có thể có sự hướng dẫn của các giáo viên Hội thảo video hai chiều: đây là lớp học ảo, giáo viên giải thích cho học viên về một vấn đề mới và học viên có thể đặt câu hỏi ngược lại cho giáo viên thông qua hệ thống hội thảo video hai chiều. Các bạn hãy cho biết tầm ảnh hưởng của Elearning đối với giáo dục hiện nay? 4.Ảnh hưởng của của Elearning đối với giáo dục hiện nay: Một thuật ngữ khác gần đây được sử dụng là học kết hợp (blended learning)để chỉ các mô hình học kết hợp giữa hình thức lớp học truyền thống và các giải pháp e-learning. Ví dụ, học sinh của một lớp học truyền thống có thể được giao các bài tập trên giấy và trên mạng, có thể tham vấn thầy giáo qua chat, và được đăng ký vào một danh sách thư điện tử của lớp. Hay một khóa đào tạo trên mạng có thể được tăng cường bằng một số buổi giảng trực tiếp trên lớp. “Kết hợp (Blending)” được sử dụng rộng rãi
  • 11. là do có sự thừa nhận rằng không phải tất cả các chương trình học đều có thể được thực hiện tốt nhất trong môi trường trang thiết bị điện tử, đặc biệt là những chương trình không cần giáo viên giảng dạy trực tiếp từ đầu đến cuối. Thực tế, vấn đề cần phải lưu tâm là môn học, mục tiêu và kết quả, tính cách của học viên, và bối cảnh học tập để đạt đến sự tối đa của các phương pháp giảng dạy và hướng dẫn. 5.Có thể kết hợp giữa Elearning và dạy học truyền thống: 6.Sự phát triển của Elearning:
  • 12. 7.Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ Elearning: Chuẩn là gì? Trong hệ thống E-Learning cũng có các chuẩn và trong lĩnh vực này chuẩn rất quan trọng. Bởi vì nếu không có chuẩn chúng ta không thể trao đổi thông tinvới nhau hay sử dụng lại các đối tượng. Nhờ có chuẩn toàn bộ thị trường E-Learning (người bán công cụ, khách hàng, người phát triển nội dung) sẽ tìm được tiếng nói chung, hợp tác với nhau được cả về mặt kĩ thuật và mặt phương pháp.Các chuẩn hỗ trợ tính linh hoạt trong hệ thống học. Hệ thống chuẩn  Các chuẩn (Standards):  Không có chuẩn thì không thể sử dụng lại các đối tượng học tập tối ưu, ở quy mô lớn. Chúng tôi lấy Internet là ví dụ về chuẩn giúp ứng dụng hoạt động ở quy mô lớn. Như các bạn biết, Internet đã nối thế giới làm một.Thực ra bên trong, Internet sử dụng các chuẩn được chứng thực bởi IEEE như HTTP, HTML và TCP/IP.  Không có chuẩn chúng ta không có khả năng sử dụng và trao đổi các đối tượng học tập.Toàn bộ thị trường e- Learning (người bán công cụ, nội dung, và khách hàng) sẽ tìm được tiếng nói chung dựa trên chuẩn.  Các chuẩn hiện có:  Chuẩn đóng gói (packaging standards),  Chuẩn trao đổi thông tin (communication standards),
  • 13.  Chuẩn metadata (metadata standards),  Chuẩn chất lượng (quality standards).  Chuẩn Scorm:  Tính truy cập được (Accessibility): Khả năng định vị và truy cập các nội dung giảng dạy từ một nơi ở xa và phân phối nó tới các vị trí khác.  − Tính thích ứng được (Adaptability): Khả năng cung cấp các nội dung giảng dạy phù hợp với yêu cầu của từng cá nhân và tổ chức.  − Tính kinh tế (Affordability): Khả năng tăng hiệu quả và năng suất bằng cách giảm thời gian và chi phí liên quan đến việc phân phối các giảng dạy.  − Tính bền vững (Durability): Khả năng trụ vững với sự phát triển của sự phát triển và thay đổi của công nghệ mà không phải thiết kế lại tốn kém, cấu hình lại.  − Tính khả chuyển (Interoperability): Khả năng làm cho các thành phần giảng dạy tại một nơi với một tập công cụ hay platform và sử dụng chúng tại một nơi khác với một tập các công cụ hay platform.  − Tính sử dụng lại (Reusability): Khả năng mềm dẻo trong việc kết hợp các thành phần giảng dạy trong nhiều ứng dụng và nhiều ngữ cảnh khác nhau. Chuẩn trao đổi thông tin cung cấp rất nhiều cách thức mà hệ thống quản lý và module có thể trao đổi thông tin. Sau đây là 5 phương
  • 14. thức quan trọng nhất trong SCORM RTE 2004: Initialize,Terminate, GetValue, SetValue, và Commit. Metadata - Dữ liệu về dữ liệu: Metadata là thông tin (dữ liệu) về dữ liệu. Nó cung cấp thông tin mô tả về đối tượng nội dung. Metadata bao gồm một lượng lớn thông tin như: _Tên _Tác giả _Mô tả _Các từ khoá _Ngày tạo ra _Định dạng _Ngày xuất bản _Ngôn ngữ Metadata là bắt buộc khi nói đến tính sử dụng lại. Đặc biệt là khi chúng ta làm việc với hàng nghìn các đối tượng học tập. Khi dùng các metadata đã được chuẩn hoá việc quản lý các đối tượng học tập trở nên khả thi. Khi quản lý được thì có thể tìm kiếm và sử dụng lại được các đối tượng học tập. Trong quá trình phát triển, chúng ta có hai loại metadata: Metadata sinh ra bởi hệ thống. Các dữ liệu cố đinh này bao gồm kích thước file, tên tác giả, ngày tạo, phiên bản, số từ, ngày xuất bản… Metadata tạo ra bởi người phát triển. Các dữ liệu này bao gồm từ
  • 15. khoá, tiêu đề đối tượng học tập, ngôn ngữ, sự quan hệ với các đối tượng khác… Các thành phần của Metadata: Các chuẩn metadata xác định nhiều thành phần yêu cầu và tuỳ chọn. Bây giờ, chúng ta xem xét qua một số thành phần chính trong chuẩn IEEE 1484.12. 1. Title 2. Language 3. Description 4. Keyword 5. Structure 6. Aggregation Level 7. Version 8. Format 9. Size 10. Location 11. Requirement 12. Duration 13. Cost. Chuẩn chất lượng: Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế cua học và các module cũng như khả năng truy cập được của các cua học đối với những người tàn tật. Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng e-Learning có những đặc điểm nhất định nào đó hoặc được tạo ra theo một quy trình nào đó - nhưng chúng không đảm bảo rằng các cua học bạn tạo ra sẽ được học viên chấp nhận. Tại sao bạn cần các chuẩn chất lượng? Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng nội dung của bạn có thể dùng được, học viên dễ đọc và dễ dùng nội dung bạn tạo ra. Nếu các chuẩn chất lượng không được đảm bảo thì bạn có thể mất học viên ngay từ những lần học đầu tiên. Các chuẩn chất lượng đảm bảo các đối tượng học tập không chỉ sử dụng lại được mà sử dụng được ngay từ những lần học đầu tiên. Một số chuẩn e-Learning khác : Đa số các chuẩn e-Learning là của IMS. Chúng tôi giới thiệu một số chuẩn như thế: Test Questions: Đây là chuẩn về các câu hỏi kiểm tra. Các câu hỏi được phát triển trong một LMS, LCMS hoặc các hệ thống trường
  • 16. học ảo thường không thể di chuyển được sang các hệ thống khác. Đặc tả IMS Question and Test Interoperabililty cố gắng tìm các cách chung để các bài kiểm tra, câu hỏi có thể dùng được trong nhiều hệ thống khác nhau. Enterprise Information Model: Các hệ thống quản lý cần trao đổi thông tin với các hệ thống khác của doanh nghiệp. IMS Enterprise Information Model tìm một cách để xác định các định dạng cho phép trao đổi các dữ liệu quản lý gi các hệ thống. Các chuẩn viễn thông : Các chẩn viễn thông áp dụng cho Internet và cũng như vậy với e- Learning. Một vài chuẩn sẽ cần thiết cho bạn nếu bạn dự định kết hợp các công cụ khác nhau phục vụ cho mục đích liên kết, trao đổi thông tin. Tổ chức quan trọng nhất trong việc đưa ra các chuẩn viễn thông là International Telecommunications Union (http://www.itu.org): Các chuẩn media: Các chuẩn media quy định các định dạng chuẩn của media. Đa số các chuẩn có nguồn gốc từ World Wide Web Consortium (W3C). Dưới đây là một số chuẩn media thông dụng trong e-Learning: CSS (Cascading Style Sheet) để kiểm soát giao diện bên ngoài của các trang HTML và XML - DOM (Document Object Model) để lập trình các trình duyệt và các trang của nó - HTML (Hypertext Markup Language) để tạo các trang Web - HTTP (Hypertext Transfer Language) để gửi dữ liệu giữa server và trình duyệt - MathML (Mathematics Markup Language) để hiển thị các phương trình toán học - PNG (Portable Network Graphics) dùng cho đồ hoạ điểm - SMIL (Synchronized Multimedia Integration Language) để tạo các bài trình bày multimedia. - XML (eXtensible Markup Language) để tạo các ngôn ngữ đánh dấu tuỳ biến được .Còn một số chuẩn media của các tổ chức khác như sau: - GIF (Graphics Interchange Format) dùng cho đồ hoạ điểm của CompuServe - JPEG (Joint Photographic Expert Group) dùng cho các ảnh (http://www.jpeg.com)
  • 17. - MPEG (Moving Picture Experts Group) phục vụ cho video (http://mpeg.telecomitalialab.com) - vCard dùng cho các thẻ thương mại điện tử (http://www.imc.org) - MIME (Multipurpose Internet Mail Extensions) bởi Internet Engineering Task Force xác định các định dạng file và việc gửi chúng qua các thông điệp e-mail (http://www.ietf.org). Cám ơn thầy và các bạn đã theo dõi!