SlideShare a Scribd company logo
1 of 27
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH 
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 
E-LEARNING TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG 
GVHD: LÊ ĐỨC LONG 
SVTH: HỒ THỊ PHI HẬU 
HỒ TRẦN THANH TRÍ
Nhóm 5 
CHỦ ĐỀ 1 
TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING
E-learning là sự tiếp thu kiến thức đơn giản thông qua máy tính. Đó là 
sự ứng dụng công nghệ thông tin, internet vào trong việc dạy và học 
nhằm làm cho công việc giáo dục trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn. 
Theo quan điểm hiện đại: E-learning là sự phân phát các nội dung 
học sử dụng các công cụ điện tử hiện đại như máy tính , mạng vệ tinh, 
mạng Internet…trong đó nội dung học có thể thu được từ các website, 
radio… người dạy và người học có thể giao tiếp với nhau qua mạng 
dưới các hình thức như email, thảo luận trực tiếp (yahoo, facebook…), 
diễn đàn (forum…)
CÁC HÌNH THỨC GIAO TIẾP TRONG E-LEARNING 
GIAO 
TIẾP 
ĐỒNG 
BỘ 
GIAO 
TIẾP 
KHÔNG 
ĐỒNG 
BỘ
GIAO TIẾP ĐỒNG BỘ (synchronous) 
Là hình thức giao tiếp trong đó có nhiều 
người truy cập mạng tại cùng một thời gian và 
trao đổi thông tin trực tiếp với nhau như: thảo 
luận trực tiếp , hội thảo video, …
Time : 11h30 Time :20h 
Giao tiếp không đồng bộ 
là hình thức mà người học 
không nhất thiết phải truy 
cập mạng tại 1 thời gian 
như là các khóa học thông 
qua diễn đàn….
CƠ CẤU CỦA E-LEARNING 
HỆ THỐNG ĐÀO TẠO TỪ XA 
Đào tạo từ xa giúp tránh những khó khăn do điều kiện về thời gian, 
khoảng cách địa lý. Người học có thể học bất cứ lúc nào, bất cứ nơi 
đâu thông qua Internet. 
HỆ THỐNG QUẢN LÝ NGƯỜI HỌC 
 Người học có thể tiến hành đăng ký khóa học. 
 Có thể truy cập và tham gia khóa học 
HỆ THỐNG THIẾT KẾ BÀI GIẢNG 
Sau khi hoàn tất việc thiết kế bài giảng và câu hỏi kiểm tra thì bài 
giảng và câu hỏi sẽ được lưu trữ trong kho dữ liệu đa phương tiện. 
HỆ THỐNG GROUPWARE 
 Cung cấp khả năng tổ chức các hoạt đông nhóm nhằm tăng hiệu 
quả cho hoạt động trên hệ thống e-learning. 
 Hỗ trợ trao đổi thông tin giữa giáo sư và người học…
SỰ RA ĐỜI CỦA E-LEARNING
Càng ngày số lượng, nhu cầu học tập của con người tăng lên cả về số lượng và chất lượng. 
Nhiều khóa học được mở ra , các lớp học này phân bố thời gian học tập khác nhau nhằm 
giúp mọi người có thể tự học vào những khoảng thời gian phù hợp.Tuy vậy, những lớp học 
đó không thể đáp ứng hết nhu cầu của người học; đặc biệt là người đi làm muốn đi học 
thêm. 
Trong xã hội, có rất nhiều đối tượng cần học tập, nâng cao trình độ; họ có thể là học sinh, 
sinh viên, cán bộ công chức, công nhân hoặc nông dân… họ làm những công việc khác 
nhau, trình độ chênh lệch nhau vì thế nếu theo cách học truyền thống thì việc đáp ứng tất 
cả các nhu cầu là rất khó khăn. 
Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin. Thì người ta đã tiến hành 
các khóa học trên mạng do các giáo sư giỏi và có kinh nghiệm giảng dạy thông qua 
phương pháp mà người học và giáo viên không trực tiếp làm việc với nhau. Khóa học đó 
người ta gọi là “e-learning”.
E-LEARNING TẠI VIỆT NAM
 Vào khoảng năm 2002 trở về trước, các tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu về 
E-Learning ở Việt Nam không nhiều. 
 Trong hai năm 2003-2004, việc nghiên cứu E-learning ở Việt Nam đã 
được nhiều đơn vị quan tâm hơn. Gần đây các hội nghị, hội thảo về công 
nghệ thông tin và giáo dục đều có đề cập nhiều đến vấn đề E-Learning và 
khả năng áp dụng vào môi trường đào tạo ở Việt Nam. 
 Các trường đại học ở Việt Nam cũng bước đầu nghiên cứu và triển khai 
E-learning. 
 Đại học Công nghệ - ĐHQGHN 
 Viện CNTT – ĐHQGHN 
 Việt Nam đã gia nhập mạng E-Learning châu á (Asia E-learning 
Network - AEN, www.asia-elearning.net) với sự tham gia của Bộ 
Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học 
Bách Khoa, Bộ Bưu chính Viễn Thông...
ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM 
CỦA E-LEARNING
ƯU ĐIỂM 
 Giảm chi phí đào tạo: có thể giảm 40 đến 60 % chi phí so với đào tạo 
truyền thống. 
 Tiết kiệm được thời gian học tập từ 25 đến 50 %. 
 Nâng cao chất lượng đào tạo: nâng cao tính độc lập, 
tự chủ, khả năng tư duy của người học; cung cấp 
những kiến thức chuyên sâu; cập nhật nội dung mới 
một cách phong phú dễ hiểu... 
 Mang kiến thức cho bất kỳ ai cần đến.
ƯU ĐIỂM 
1. Đối với giáo viên 
 Giáo viên có thể cung cấp tài liệu , bài giảng bất kỳ thời gian nào 
và bất kỳ nơi nào. 
 Tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại. 
 Có thể cập nhật và sửa đổi nội dung dễ dàng. 
 Giảm được thời gian quản lý lớp học. 
 Truy cập nhanh các thông tin về người học và 
lớp học. 
 Theo dõi được tiến độ học tập của từng người.
ƯU ĐIỂM 
1. Đối với học viên 
 Có thể tìm hiểu, trao đổi thông tin liên quan đến bài học bất cứ lúc nào. 
 Thời gian đào tạo ngắn: người học có thể nhanh chóng học các kiến thức 
và kỹ năng. 
 Người học có thể kiểm soát được quá trình học. 
 Người học có thể được đối xử 1 cách công bằng. 
 Rèn luyện được kỹ năng sử dụng máy tính và tìm 
kiếm thông tin trên Internet. 
 Tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại.
NHƯỢC ĐIỂM 
 Phải có trang thiết bị phù hợp. Điều này phải đòi hỏi vốn đầu tư 
rất cao. 
 Người học phải có trình độ để làm việc với máy tính và Internet. 
 Thay đổi về phương pháp và cách dạy. 
 Hạn chế giao tiếp do tính tương tác kém. 
 Tốn rất nhiều công sức 
 Giáo viên phải bỏ nhiều thời gian để chuẩn 
bị tài liệu. 
 Học viên phải nổ lực trong quá trình học.
CÁC KIỂU TRAO ĐỔI 
THÔNG TIN TRONG 
E-LEARNING
MỘT – MỘT 
Đây là kiểu trao đổi giữa: 
 Học viên với học viên 
 Học viên với giáo viên 
 Giáo viên với học viên
MỘT – NHIỀU 
Đây là kiểu trao đổi giữa: 
 Giáo viên với các học viên 
 Học viên với các học viên
NHIỀU – MỘT 
Đây là kiểu trao đổi giữa: 
 Các học viên với giáo viên 
 Các học viên với một học viên
NHIỀU – NHIỀU 
Đây là kiểu trao đổi giữa: 
 Các học viên với các học viên 
 Các học viên với giáo viên và các học viên
CHUẨN 
E-LEARNING
Chuẩn là gì 
Chuẩn là “Các thoả thuận trên văn bản chứa các đặc 
tả kĩ thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử 
dụng cách thống nhất như các luật, các chỉ dẫn, hoặc 
các định nghĩa của các đặc trưng, để đảm bảo rằng 
các vật liệu, sản phẩm, quá trình và dịch vụ phù hợp 
với mục đích của chúng . 
Để việc triển khai và sử dụng môi trường e-Learning hiệu quả 
và rộng rãi, việc chuẩn hóa (standardization) các khía cạnh 
khác nhau của e-Learning được đòi hỏi 
và từ đó, ra đời một số chuẩn (standards) và đặc tả 
(specifications) được chấp nhận phổ biến.
Các chuẩn hiện có 
Chuẩn đóng gói (packaging standards). 
chuẩn trao đổi thông tin (communication 
standards) 
chuẩn metadata (metadata standards) 
chuẩn chất lượng (quality standards).
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN 
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

More Related Content

What's hot

chủ đề 1 :Tổng quan về e learning
chủ đề 1 :Tổng quan về e learningchủ đề 1 :Tổng quan về e learning
chủ đề 1 :Tổng quan về e learningBamboo Mumny
 
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningBáo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningThi Thanh Thuan Tran
 
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningKim Kha
 
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Kinny_Nguyen
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearningPhong Lex
 
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Shinji Huy
 
E learning.trong dạy học ngoại ngữ
E learning.trong dạy học ngoại ngữE learning.trong dạy học ngoại ngữ
E learning.trong dạy học ngoại ngữBình Nguyễn Duy
 
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về ElearningELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về ElearningThảo Uyên Trần
 
Chude02_Nhom13
Chude02_Nhom13Chude02_Nhom13
Chude02_Nhom13Hung Doan
 
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhKim Kha
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2Tuyen VI
 
Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Quang Bui
 
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Kim Kha
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhElearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhThảo Uyên Trần
 
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Hằng Võ
 

What's hot (18)

Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14
 
Chude02 nhom12
Chude02 nhom12Chude02 nhom12
Chude02 nhom12
 
chủ đề 1 :Tổng quan về e learning
chủ đề 1 :Tổng quan về e learningchủ đề 1 :Tổng quan về e learning
chủ đề 1 :Tổng quan về e learning
 
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningBáo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
 
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
 
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
 
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
 
E learning.trong dạy học ngoại ngữ
E learning.trong dạy học ngoại ngữE learning.trong dạy học ngoại ngữ
E learning.trong dạy học ngoại ngữ
 
Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2
 
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về ElearningELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
 
Chude02_Nhom13
Chude02_Nhom13Chude02_Nhom13
Chude02_Nhom13
 
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
 
Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03
 
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhElearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
 

Viewers also liked

Quarry Ribnica in function of conservation of rare and threatened floristic g...
Quarry Ribnica in function of conservation of rare and threatened floristic g...Quarry Ribnica in function of conservation of rare and threatened floristic g...
Quarry Ribnica in function of conservation of rare and threatened floristic g...Quarry Life Award by HeidelbergCement
 
Beetripper pitch english
Beetripper pitch englishBeetripper pitch english
Beetripper pitch englishBeetripper
 
6 tips on wearing cocktail dresses
6 tips on wearing cocktail dresses6 tips on wearing cocktail dresses
6 tips on wearing cocktail dressesMarianelaMorales29
 
RBMA SOLUTIONS - Technical Specification for Dell MD3060e Dense Storage Enclo...
RBMA SOLUTIONS - Technical Specification for Dell MD3060e Dense Storage Enclo...RBMA SOLUTIONS - Technical Specification for Dell MD3060e Dense Storage Enclo...
RBMA SOLUTIONS - Technical Specification for Dell MD3060e Dense Storage Enclo...Marc Adams
 
El regalo perfecto
El regalo perfectoEl regalo perfecto
El regalo perfectoDäni Ariäs
 
Microsoft Storage Spaces - RBMA White Paper
Microsoft Storage Spaces - RBMA White Paper   Microsoft Storage Spaces - RBMA White Paper
Microsoft Storage Spaces - RBMA White Paper Marc Adams
 
1_CV Ganjar Hendrian 2015 MM Binus_Correct
1_CV Ganjar Hendrian 2015 MM Binus_Correct1_CV Ganjar Hendrian 2015 MM Binus_Correct
1_CV Ganjar Hendrian 2015 MM Binus_CorrectGanjar Hendrian
 
How to make change in your life (really this time!!)
How to make change in your life (really this time!!)How to make change in your life (really this time!!)
How to make change in your life (really this time!!)Keyara Fleece
 
Residual resistance ittc
Residual resistance ittcResidual resistance ittc
Residual resistance ittcmohit dadhwal
 
Наша газета
Наша газетаНаша газета
Наша газетаYakymets
 

Viewers also liked (19)

Meerappt (1)
Meerappt (1)Meerappt (1)
Meerappt (1)
 
Quarry Ribnica in function of conservation of rare and threatened floristic g...
Quarry Ribnica in function of conservation of rare and threatened floristic g...Quarry Ribnica in function of conservation of rare and threatened floristic g...
Quarry Ribnica in function of conservation of rare and threatened floristic g...
 
Beetripper pitch english
Beetripper pitch englishBeetripper pitch english
Beetripper pitch english
 
6 tips on wearing cocktail dresses
6 tips on wearing cocktail dresses6 tips on wearing cocktail dresses
6 tips on wearing cocktail dresses
 
RBMA SOLUTIONS - Technical Specification for Dell MD3060e Dense Storage Enclo...
RBMA SOLUTIONS - Technical Specification for Dell MD3060e Dense Storage Enclo...RBMA SOLUTIONS - Technical Specification for Dell MD3060e Dense Storage Enclo...
RBMA SOLUTIONS - Technical Specification for Dell MD3060e Dense Storage Enclo...
 
Structure of atom
Structure of atomStructure of atom
Structure of atom
 
El regalo perfecto
El regalo perfectoEl regalo perfecto
El regalo perfecto
 
Microsoft Storage Spaces - RBMA White Paper
Microsoft Storage Spaces - RBMA White Paper   Microsoft Storage Spaces - RBMA White Paper
Microsoft Storage Spaces - RBMA White Paper
 
Yash industries
Yash industriesYash industries
Yash industries
 
Gramática del Arte
Gramática del ArteGramática del Arte
Gramática del Arte
 
1_CV Ganjar Hendrian 2015 MM Binus_Correct
1_CV Ganjar Hendrian 2015 MM Binus_Correct1_CV Ganjar Hendrian 2015 MM Binus_Correct
1_CV Ganjar Hendrian 2015 MM Binus_Correct
 
P1 140925162752-phpapp02
P1 140925162752-phpapp02P1 140925162752-phpapp02
P1 140925162752-phpapp02
 
How to make change in your life (really this time!!)
How to make change in your life (really this time!!)How to make change in your life (really this time!!)
How to make change in your life (really this time!!)
 
Mozcon 2016
Mozcon 2016Mozcon 2016
Mozcon 2016
 
Residual resistance ittc
Residual resistance ittcResidual resistance ittc
Residual resistance ittc
 
Jeena ppt
Jeena pptJeena ppt
Jeena ppt
 
Наша газета
Наша газетаНаша газета
Наша газета
 
ενότητα 4
ενότητα    4ενότητα    4
ενότητα 4
 
metrologia
metrologia metrologia
metrologia
 

Similar to New microsoft power point presentation (2)

Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuMin Chee
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Chude01 nhom11
Chude01 nhom11Chude01 nhom11
Chude01 nhom11Cuong Bui
 
Chude01 nhom14
Chude01 nhom14Chude01 nhom14
Chude01 nhom14Cuong Bui
 
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Kim Thảo
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearningMin Chee
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearningShinji Huy
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetShinji Huy
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetShinji Huy
 
Chude01nhom10_NDTNC_PDF
Chude01nhom10_NDTNC_PDFChude01nhom10_NDTNC_PDF
Chude01nhom10_NDTNC_PDFthaihoc2202
 
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14Kim Thảo
 
Phần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuPhần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Phần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuPhần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09huybinh25
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTrung Trẻo
 
chủ đề 1 - Tổng quan về elearning
chủ đề 1 - Tổng quan về elearningchủ đề 1 - Tổng quan về elearning
chủ đề 1 - Tổng quan về elearningCong Dang Van
 
chủ đề 1 nhóm 4
chủ đề 1 nhóm 4chủ đề 1 nhóm 4
chủ đề 1 nhóm 4Cong Dang Van
 

Similar to New microsoft power point presentation (2) (20)

Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Chude01 nhom11
Chude01 nhom11Chude01 nhom11
Chude01 nhom11
 
Chude01 nhom14
Chude01 nhom14Chude01 nhom14
Chude01 nhom14
 
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
 
Baocaoel
BaocaoelBaocaoel
Baocaoel
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyet
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyet
 
Chude01 nhom2
Chude01 nhom2Chude01 nhom2
Chude01 nhom2
 
Chude01nhom10_NDTNC_PDF
Chude01nhom10_NDTNC_PDFChude01nhom10_NDTNC_PDF
Chude01nhom10_NDTNC_PDF
 
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
 
Phần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuPhần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứu
 
Phần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuPhần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứu
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learning
 
chủ đề 1 - Tổng quan về elearning
chủ đề 1 - Tổng quan về elearningchủ đề 1 - Tổng quan về elearning
chủ đề 1 - Tổng quan về elearning
 
chủ đề 1 nhóm 4
chủ đề 1 nhóm 4chủ đề 1 nhóm 4
chủ đề 1 nhóm 4
 

New microsoft power point presentation (2)

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN E-LEARNING TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG GVHD: LÊ ĐỨC LONG SVTH: HỒ THỊ PHI HẬU HỒ TRẦN THANH TRÍ
  • 2. Nhóm 5 CHỦ ĐỀ 1 TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING
  • 3.
  • 4.
  • 5. E-learning là sự tiếp thu kiến thức đơn giản thông qua máy tính. Đó là sự ứng dụng công nghệ thông tin, internet vào trong việc dạy và học nhằm làm cho công việc giáo dục trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn. Theo quan điểm hiện đại: E-learning là sự phân phát các nội dung học sử dụng các công cụ điện tử hiện đại như máy tính , mạng vệ tinh, mạng Internet…trong đó nội dung học có thể thu được từ các website, radio… người dạy và người học có thể giao tiếp với nhau qua mạng dưới các hình thức như email, thảo luận trực tiếp (yahoo, facebook…), diễn đàn (forum…)
  • 6. CÁC HÌNH THỨC GIAO TIẾP TRONG E-LEARNING GIAO TIẾP ĐỒNG BỘ GIAO TIẾP KHÔNG ĐỒNG BỘ
  • 7. GIAO TIẾP ĐỒNG BỘ (synchronous) Là hình thức giao tiếp trong đó có nhiều người truy cập mạng tại cùng một thời gian và trao đổi thông tin trực tiếp với nhau như: thảo luận trực tiếp , hội thảo video, …
  • 8. Time : 11h30 Time :20h Giao tiếp không đồng bộ là hình thức mà người học không nhất thiết phải truy cập mạng tại 1 thời gian như là các khóa học thông qua diễn đàn….
  • 9. CƠ CẤU CỦA E-LEARNING HỆ THỐNG ĐÀO TẠO TỪ XA Đào tạo từ xa giúp tránh những khó khăn do điều kiện về thời gian, khoảng cách địa lý. Người học có thể học bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu thông qua Internet. HỆ THỐNG QUẢN LÝ NGƯỜI HỌC  Người học có thể tiến hành đăng ký khóa học.  Có thể truy cập và tham gia khóa học HỆ THỐNG THIẾT KẾ BÀI GIẢNG Sau khi hoàn tất việc thiết kế bài giảng và câu hỏi kiểm tra thì bài giảng và câu hỏi sẽ được lưu trữ trong kho dữ liệu đa phương tiện. HỆ THỐNG GROUPWARE  Cung cấp khả năng tổ chức các hoạt đông nhóm nhằm tăng hiệu quả cho hoạt động trên hệ thống e-learning.  Hỗ trợ trao đổi thông tin giữa giáo sư và người học…
  • 10. SỰ RA ĐỜI CỦA E-LEARNING
  • 11. Càng ngày số lượng, nhu cầu học tập của con người tăng lên cả về số lượng và chất lượng. Nhiều khóa học được mở ra , các lớp học này phân bố thời gian học tập khác nhau nhằm giúp mọi người có thể tự học vào những khoảng thời gian phù hợp.Tuy vậy, những lớp học đó không thể đáp ứng hết nhu cầu của người học; đặc biệt là người đi làm muốn đi học thêm. Trong xã hội, có rất nhiều đối tượng cần học tập, nâng cao trình độ; họ có thể là học sinh, sinh viên, cán bộ công chức, công nhân hoặc nông dân… họ làm những công việc khác nhau, trình độ chênh lệch nhau vì thế nếu theo cách học truyền thống thì việc đáp ứng tất cả các nhu cầu là rất khó khăn. Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin. Thì người ta đã tiến hành các khóa học trên mạng do các giáo sư giỏi và có kinh nghiệm giảng dạy thông qua phương pháp mà người học và giáo viên không trực tiếp làm việc với nhau. Khóa học đó người ta gọi là “e-learning”.
  • 13.  Vào khoảng năm 2002 trở về trước, các tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu về E-Learning ở Việt Nam không nhiều.  Trong hai năm 2003-2004, việc nghiên cứu E-learning ở Việt Nam đã được nhiều đơn vị quan tâm hơn. Gần đây các hội nghị, hội thảo về công nghệ thông tin và giáo dục đều có đề cập nhiều đến vấn đề E-Learning và khả năng áp dụng vào môi trường đào tạo ở Việt Nam.  Các trường đại học ở Việt Nam cũng bước đầu nghiên cứu và triển khai E-learning.  Đại học Công nghệ - ĐHQGHN  Viện CNTT – ĐHQGHN  Việt Nam đã gia nhập mạng E-Learning châu á (Asia E-learning Network - AEN, www.asia-elearning.net) với sự tham gia của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu chính Viễn Thông...
  • 14. ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA E-LEARNING
  • 15. ƯU ĐIỂM  Giảm chi phí đào tạo: có thể giảm 40 đến 60 % chi phí so với đào tạo truyền thống.  Tiết kiệm được thời gian học tập từ 25 đến 50 %.  Nâng cao chất lượng đào tạo: nâng cao tính độc lập, tự chủ, khả năng tư duy của người học; cung cấp những kiến thức chuyên sâu; cập nhật nội dung mới một cách phong phú dễ hiểu...  Mang kiến thức cho bất kỳ ai cần đến.
  • 16. ƯU ĐIỂM 1. Đối với giáo viên  Giáo viên có thể cung cấp tài liệu , bài giảng bất kỳ thời gian nào và bất kỳ nơi nào.  Tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại.  Có thể cập nhật và sửa đổi nội dung dễ dàng.  Giảm được thời gian quản lý lớp học.  Truy cập nhanh các thông tin về người học và lớp học.  Theo dõi được tiến độ học tập của từng người.
  • 17. ƯU ĐIỂM 1. Đối với học viên  Có thể tìm hiểu, trao đổi thông tin liên quan đến bài học bất cứ lúc nào.  Thời gian đào tạo ngắn: người học có thể nhanh chóng học các kiến thức và kỹ năng.  Người học có thể kiểm soát được quá trình học.  Người học có thể được đối xử 1 cách công bằng.  Rèn luyện được kỹ năng sử dụng máy tính và tìm kiếm thông tin trên Internet.  Tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại.
  • 18. NHƯỢC ĐIỂM  Phải có trang thiết bị phù hợp. Điều này phải đòi hỏi vốn đầu tư rất cao.  Người học phải có trình độ để làm việc với máy tính và Internet.  Thay đổi về phương pháp và cách dạy.  Hạn chế giao tiếp do tính tương tác kém.  Tốn rất nhiều công sức  Giáo viên phải bỏ nhiều thời gian để chuẩn bị tài liệu.  Học viên phải nổ lực trong quá trình học.
  • 19. CÁC KIỂU TRAO ĐỔI THÔNG TIN TRONG E-LEARNING
  • 20. MỘT – MỘT Đây là kiểu trao đổi giữa:  Học viên với học viên  Học viên với giáo viên  Giáo viên với học viên
  • 21. MỘT – NHIỀU Đây là kiểu trao đổi giữa:  Giáo viên với các học viên  Học viên với các học viên
  • 22. NHIỀU – MỘT Đây là kiểu trao đổi giữa:  Các học viên với giáo viên  Các học viên với một học viên
  • 23. NHIỀU – NHIỀU Đây là kiểu trao đổi giữa:  Các học viên với các học viên  Các học viên với giáo viên và các học viên
  • 25. Chuẩn là gì Chuẩn là “Các thoả thuận trên văn bản chứa các đặc tả kĩ thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng cách thống nhất như các luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc trưng, để đảm bảo rằng các vật liệu, sản phẩm, quá trình và dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng . Để việc triển khai và sử dụng môi trường e-Learning hiệu quả và rộng rãi, việc chuẩn hóa (standardization) các khía cạnh khác nhau của e-Learning được đòi hỏi và từ đó, ra đời một số chuẩn (standards) và đặc tả (specifications) được chấp nhận phổ biến.
  • 26. Các chuẩn hiện có Chuẩn đóng gói (packaging standards). chuẩn trao đổi thông tin (communication standards) chuẩn metadata (metadata standards) chuẩn chất lượng (quality standards).
  • 27. CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE