SlideShare a Scribd company logo
1 of 40
Download to read offline
ThS. Trần Mạnh Linh
1. Phân loại ĐTĐ
2. Các yếu tố nguy cơ
3. Sàng lọc và chẩn đoán ĐTĐ trong thai kỳ
4. Nguyên tắc tiếp cận điều trị
• Chuyển hóa Glucose
trong thai kỳ:
Chuyển hóa Glucose
trong thai kỳ
• Glucose
• Insulin
• HPL và các hormon
khác
Chuyển hóa Glucose
trong thai kỳ
• Nồng độ Glucose qua
rau thai
THAY ĐỔI NỘI TIẾT TRONG THAI KỲ LIÊN QUAN CHUYỂN HÓA GLUCOSE
• HPL và các hormon
khác
THAY ĐỔI NỘI TIẾT TRONG THAI KỲ LIÊN QUAN CHUYỂN HÓA GLUCOSE
• Nguy cơ hạ đường huyết nhiều hơn, do đó tầm soát không được
thực hiện ở quý I thai kỳ (âm tính giả tăng).
• Sàng lọc ĐTĐ được thực hiện trong quý II và III thai kỳ,
• Trong chuyển dạ, nguy cơ hạ đường huyết cao
• Sau sinh, HPL và các steroids giảm đột ngột, các tác dụng đề
kháng insulin giảm, cân nhắc giảm hoặc ngưng Insulin trong một
vài ngày đầu sau sinh
Tiêu chuẩn của WHO (2006):
• Đường máu huyết thanh đói (Fasting plasma glucose:
• FPG) ≥126 mg/dL (7.0 mmol/L);
• Hoặc đường máu huyết thanh 2 giờ sau nghiệm pháp dung nạp đường máu
uống (oral glucose tolerance test: OGTT): ≥200 mg/dL (11.1 mmol/L).
• Năm 2011, WHO đưa vào giá trị A1C ≥6.5% (48 mmol/mol) sử dụng như một xét
nghiệm chẩn đoán ĐTĐ. Giá trị A1C <6.5% không loại trừ chẩn đoán ĐTĐ bằng sử
dụng xét nghiệm nồng độ glucose huyết thanh.
• Rối loạn dung nạp đường máu (Impaired glucose tolerance: IGT)
• FPG <126 (7.0 mmol/L),
• Và nồng độ glucose 2 giờ sau OGTT ≥140 mg/dL (7.8 mmol/L) nhưng
<200 mg/dL (11.05 mmol/L).
• Rối loạn đường máu đói (Impaired fasting glucose: IFG)
• FPG từ 110mg/dl đến 125mg/dl (từ 6.1 - 6.9mmol/L).
Tiêu chuẩn của ADA:
• Năm 2003, ADA guidline: sử dụng FPG (không bổ sung năng lượng ít nhất 8 giờ
trước đó) hoặc OGTT 75g cho chẩn đoán ĐTĐ.
• Năm 2009, Hội đồng chuyên gia Quốc tế về ĐTĐ sử dụng giá trị A1C ≥6.5%
(≥48 mmol/mol) để chẩn đoán ĐTĐ. Và ADA, EASD (European Association for the
Study of Diabetes), và WHO đồng thuận khuyến cáo như sau:
• Bình thường:
• FPG <100mg/dl (5,6 mmol/l).
• Đường máu 2 giờ sau OGTT <140mg/dl (7,8mmol/l).
• Đái đường:
• FPG ≥126mg/dL (≥7.0mmol/L):
• A1C ≥6.5% (48mmol/mol):
• Glucose máu 2 giờ sau OGTT ≥200mg/dL (≥11.1mmol/L),
• Hoặc Glucose máu bất kỳ ≥200mg/dL (11.1mmol/L) khi có triệu chứng.
• Tiêu chuẩn của ADA:
• Nhóm nguy cơ cao:
• IFG – FPG: 100 - 125mg/dL (5.6 - 6.9 mmol/L).
• IGT – nồng độ glucose huyết thanh 2 giờ sau OGTT 75g: 140-
199 mg/dL (7.8-11.0 mmol/L).
• A1C: 5.7-6.4% (39-46 mmol/mol), (6.0-6.4% hay 42-46 mmol/mol) theo Hội
đồng chuyên gia Quốc tế về ĐTĐ là nguy cơ cao nhất, mặc dù tăng nguy cơ
khi nồng độ A1C dưới 6.5% (48 mmol/mol).
PHÂN LOẠI ĐTĐ
Type 1: - Phá hủy β-Cell (destruction), gây thiếu hụt insulin
- Qua trung gian miễn dịch (Immune-mediated)
- Vô căn (Idiopathic)
Type 2: - Từ đề kháng insulin đến bất thường trong bài xuất insuin kèm đề kháng
insulin
Những type
khác
- Đột biên gen chức năng β-cell: MODY 1–6 (MODY=maturity-onset
diabetes of the young), một số khiếm khuyết di truyền trong hoạt động của
insulin
- Một số hội chứng di truyền: Down, Klinefelter, Turner
- Những bệnh lý tuyến tụy: viêm tụy, xơ nang
- Bệnh lý nội tiêt: Hội chứng Cushing, pheochromocytoma
- Thuốc và hóa chất: glucocorticosteroids, thiazides, β-adrenergic agonists.
- Nhiễm khuẩn: congenitalrubella, cytomegalovirus, coxsackievirus
Modified from Powers, 2012
Gestational diabetes:
ĐTĐ được chẩn đoán trong thời gian mang thai không quan tâm
đến type 1 hay type 2
Type 1 Diabetes Type 2 Diabetes:
ĐTĐ type 1 là kết quả của sự phá hủy β-Cell
(destruction), gây thiếu hụt insulin:
a) Không có các biến chứng mạch máu
b) Có các biến chứng mạch máu (specify
which)
ĐTĐ do thiếu hụt bài tiết insulin khi tăng đề
kháng insulin
a) Không có các biến chứng mạch máu
b) Có các biến chứng mạch máu (specify
which)
Other types of
diabetes:
Di truyền, liên quan đến bệnh lý thận, thuốc và hóa chất.
Data from American Diabetes Association, 2012
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRƯỚC KHI MANG THAI
(PREGESTATIONAL DIABETES)
Các yếu tố nguy cơ ĐTĐ (ADA, ACOG) nguy cơ cao ĐTĐ dựa trên BMI
≥25 kg/m2 (≥23 kg/m2 cho Asian Americans) kèm theo từ một yếu tố sau:
• GDM ở thai kỳ trước
• A1C ≥5.7% (39 mmol/mol), IGT: impaired glucose tolerance, IFG: impaired fasting
glucose ở lần thử trước đó.
• Có liên hệ cận huyết với người ĐTĐ
• Chủng tộc: African American, Latino, Native American, Asian American, Pacific
Islander.
• Bệnh lý tim mạch
• Tăng HA (≥140/90 mmHg hoặc đang điều trị tăng HA)
• Nồng độ HDL cholesterol <35 mg/dL (0.90 mmol/L) và/hoặc nồng độ triglyceride
>250 mg/dL (2.82 mmol/L)
• PCOS
• Không hoạt động thể chất
• Có các triệu chứng lâm sàng liên quan đến đề kháng Insulin (bệnh gai đen: acanthosis
nigricans)
• Thai kỳ trước có con ≥4000 gram
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRƯỚC KHI MANG THAI
(PREGESTATIONAL DIABETES)
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ĐTD TRƯỚC KHI MANG THAI (*)
• Fasting plasma glucose At least 7.0 mmol/L (126 mg/dL)
• Hemoglobin A1c At least 6.5%
• Random plasma glucose At least 11.1 mmol/L (200mg/dL) plus confirmation
- (*) áp dụng cho các đối tượng không biết ĐTĐ trước khi mang thai.
- Quyết định thực hiện xét nghiệm đường máu cho tất cả mọi phụ nữ mang thai
hoặc chỉ những phụ nữ có nguy cơ cao ĐTĐ dựa trên tỷ lệ các bất thường
chuyển hóa glucose trong cộng đồng và phụ thuộc vào từng địa phương.
- Modified from International Association of Diabetes and Pregnancy Study
Groups Consensus Panel, 2010
NGUY CƠ MẸ
• Hạ đường huyết (hypoglycemic) ~ 51%, và ở 20% phụ nữ có ít nhất một lần
hypoglycemic cần điều trị (tình trạng hypoglycemic nặng). Xảy ra từ 8-16 tuần,
• Khoảng 23% trường hợp ĐTĐ mang thai gặp bệnh võng mạc retinopathy) và
khoảng 9% phát hiện mắc bệnh võng mạc lần đầu trong thai kỳ. Mang thai, như là
một yếu tố độc lập, gây tăng nguy cơ bẹnh lý võng mạc.
• Bệnh lý thận ĐTĐ: Khoảng 20% thai phụ mắc bệnh tiểu đường tiến triển nặng
thêm tình trạng bệnh lý thận.
• Tỷ lệ TSG tăng 2-4 lần ở những thai phụ ĐTĐ, và tần suất xuất hiện TSG từ
10,8% nếu bị ĐTD trước 10 năm tăng lên 22,0% nếu đã bị ĐTĐ trên 10 năm.
• Nguy cơ nhiễm trùng/nhiễm trùng nặng (Candida vulvovaginitis)
• Dễ bất dung nạp đường sau sinh, bệnh lý thần kinh ĐTĐ, tăng nguy cơ MLT
• Diabetic ketoacidosis (DKA) ~ 1%. trên nền nôn nghén nặng, sử dụng β-mimetic
giảm go TC, nhiễm trùng, sử dụng corticosteroid trưởng thành phổi. (DKA do sự
thiếu hụt insulin kết hợp với thừa các hormon tương tự glucagon)
NGUY CƠ THAI
NGUY CƠ THAI
Sẩy thai:
• Sẩy thai sớm liên quan chặt với kiểm soát đường huyết kém.
• Khoảng 24% sẩy thai sớm trước 9 tuần ở những thai phụ ĐTĐ type 1.
• Trong đó tăng nguy cơ ở nhóm có HbA1c >12% hoặc đường máu đói
>12mg/dl.
• Nguy cơ sẩy thai tự nhiên tăng gấp 3 lần ở nhóm kiểm soát đường máu
kém (HbA1C >1%).
Sinh non:
• Tỷ lệ sinh non khoảng 26% ở các thai phụ ĐTĐ type 1 so với 6,8% trong
quần thể (Norwegian Medical Birth Registry).
• Khoảng 60% sinh non do các chỉ định sản khoa – bệnh lý.
• Nguy cơ sinh non tăng 5 lần so với thai kỳ bình thường.
NGUY CƠ THAI
Dị tật bẩm sinh:
• Tỷ lệ DTBS khoảng 6%-10% ở bệnh nhân ĐTĐ. Và chịu trách nhiệm
khoảng 40-50% các trường hợp tử vong chu sinh.
• Nguyên nhân DTBS trong ĐTD:
• Là tác động đa yếu tố.
• Các cơ chế đóng góp bao gồm sự thay đổi trong quá trình
chuyển hóa lipid của tế bào, quá trình sản xuất độc tố của các
gốc siêu oxt tự do (superoxit) cũng như kích hoạt tế bào chết
theo chương trình (aptoposis).
• Trong đó khuyết tật ống thần kinh (NTDs) tăng 4,2 lần, tim bẩm
sinh tăng 3,4 lần. Mặc dù không đặc hiệu nhưng đây là 2 dị tật chiếm
ưu thế.
• Tỷ lệ DTBS tỷ lệ thuận với nồng độ A1C trước khi mang thai
NGUY CƠ THAI
Tỷ lệ DTBS tỷ lệ thuận với nồng độ A1C trước khi màng thai
NGUY CƠ THAI
• Nguy cơ thai to – nguy cơ đẻ khó do vai, ngạt, MLT
NGUY CƠ THAI
Thai chết trong tử cung:
• Nguy cơ fetal death tăng gấp 3-4 lần so với tỷ lệ chung trong quần
thể.
• Trong trường hợp kiểm soát tốt đường máu thì vẫn có nguy cơ tử
vong thai nhI.
• Từ “unexplained stillbirths” vẫn được sử dụng, mặc dù các nguyên
nhân có thể gồm như bất thường ở đơn vị rau thai, rau bong non, thai
chậm phát triển, hoặc oligohydramnios và không rõ nguyên nhân.
• Nguyên nhân thai lưu muộn thường đa yếu tố phối hợp. Liên quan
đến tình trạng thiếu oxy thai, nhiễm toan, cũng như hạ kali máu và rối
loạn chức năng bánh rau.
• Các cơ chế chính xác trong kiểm soát đường huyết dẫn đến tăng acid
lactic và bệnh toan hóa ở thai nhi “fetalacidosis” vẫn chưa rõ ràng.
NGUY CƠ THAI
Các biến chứng chu sinh
• Respiratory Distress Syndrome: Những trẻ sơ sinh có mẹ ĐTĐ tăng nguy
cơ suy hô hấp do chậm trưởng thành phổi.
• Hạ đường máu (Hypoglycemia): Trẻ sơ sinh thường có hạ glucose máu
nhanh (rapid drop) sau sinh (Hạ glucose máu khi glucose máu <45 mg/dl).
• Hypocalcemia. Nồng độ calci huyết thanh <8 mg/dL ở trẻ đủ thàng. Nguyên
nhân chưa rõ, giả thuyết do mất cân bằng trao đổi Calci-Magnesium, suy hô
hấp và sinh non.
• Hyperbilirubinemia
• Polycythemia (tăng/đa hồng cầu).
• Cardiomyopathy.
• Ảnh hưởng phát triển về sau, phát triển ĐTĐ (di truyền)
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ - GESTATIONAL DIABETES
Các yếu tố nguy cơ ĐTĐ thai kỳ:
• IGT (impaired glucose tolerance) hoặc IFG (impaired fasting glucose)
hoặc GDM ở thai kỳ trước
• Chủng tộc: Hispanic-American, African-American, Native American, South
or East Asian, Pacific Islander
• Tiền sử gia đình ĐTĐ, đặc biệt liên quan huyết thống gần
• Trọng lượng trước khi mang thai ≥110% trọng lượng lý tưởng hoặc BMI
>30 kg/m2, tăng cân trước dậy thì, tăng cân quá mức từ 18-24 tuần thai
kỳ
• Tuổi mẹ >25
• Tiền sử sẩy thai, thai chết lưu không rõ nguyên nhân
• Có Glucose niệu ở lần khám thai đầu.
• Bệnh lý: bệnh chuyển hóa, PCOS, tăng HA, sử dụng glucocorticoids,
• Đa thai.
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ - GESTATIONAL DIABETES
TIẾP CẬN 1 BƯỚC:
Thai 24-28 tuần, không có tiền sử ĐTĐ trước đó.
Thực hiện OGTT 75g và xét nghiệm nồng độ glucose huyết thanh vào các
thời điểm:
• Glucose máu đói ≥ 92mg/dl (5,1mmol/l)
• Glucose máu sau 1 giờ ≥ 180mg/dl (10 mmol/l)
• Glucose máu sau 2 giờ ≥ 153 mg/dl (8,5mmol/l)
CHẨN ĐOÁN ĐTĐ THAI KỲ KHI CÓ TỪ 1 TIÊU CHUẨN TRỞ LÊN
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ - GESTATIONAL DIABETES
TIẾP CẬN 2 BƯỚC:
Bước 1: (1) Những thai phụ 24-28 tuần, (2) không có tiền sử ĐTĐ trước đó, (3)
thực hiện nghiệm pháp uống 50g GLT (nonfasting) và xét nghiệm nồng độ
glucose huyết thanh sau 1 giờ:
• Nếu nồng độ glucose máu 1 giờ ≥140mg/dL (7.8 mmol/L), thực hiện tiếp
bước 2.
Bước 2: thực hiện OGTT - 100g (fasting), chẩn đoán ĐTĐ thai nghén khi:
• Glucose máu đói ≥ 95mg/dl (5,3mmol/l)
• Glucose máu 1 giờ ≥ 180mg/dl (10 mmol/l)
• Glucose máu 2 giờ ≥ 155 mg/dl (8,6mmol/l)
• Glucose máu 3 giờ ≥ 140 mg/dl (7,8mmol/l)
CHẨN ĐOÁN ĐTĐ THAI KỲ KHI CÓ TỪ 2 TRONG CÁC TIÊU CHUẨN TRÊN
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ - GESTATIONAL DIABETES
Một số khuyến cáo áp dụng chẩn đoán:
• American College of Obstetricians and Gynecologists (ACOG): tiếp cận 2
bước
• International Association of Diabetes and Pregnancy Study
Groups (IADPSG): tiếp cận 1 bước.
• American Diabetes Association (ADA): có thể tiếp cận 1 hoặc 2 bước.
• World Health Organization (WHO): tiếp cận 1 bước.
• Canadian Diabetes Association (CDA): có thể tiếp cận 1 hoặc 2 bước.
• The Endocrine Society: tiếp cận 1 bước.
• Australasian Diabetes in Pregnancy Society: tiếp cận theo WHO, 1 bước
• International Federation of Gynecology and Obstetrics (FIGO), IADPSG:
tiếp cận 1 bước.
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ - GESTATIONAL DIABETES
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ - GESTATIONAL DIABETES
QUÝ I
Xác định có các yếu tố nguy cơ, nếu có, kiểm tra HbA1C:
• Nếu HbA1C ≥6,5% (chẩn đoán ĐTĐ trước khi mang thai).
• Nếu HbA1C <6,5%, tiếp tục sàng lọc ĐTĐ thai kỳ vào tuần
Quý II
Xét nghiệm glucose niệu ???
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ - GESTATIONAL DIABETES
QUÝ I
• Tiếp cận sàng lọc 1 bước hoặc 2 bước
QUÝ II
XỬ TRÍ ĐTĐ TRONG THAI KỲ
Preconceptional care:
• Loại trừ các yếu tố nguy cơ: giảm cân, tập thể dục, ăn kiêng, thuốc lá.
• Tư vấn các nguy cơ cho thai, mẹ, các biến chứng trong thai kỳ. Kiểm
soát đường huyết, HbA1C. Đánh giá các biến chứng của ĐTĐ. Điều trị
các bệnh lý đang mắc và tối ưu hóa tình trạng bệnh.
Prenatal care:
• Sàng lọc các DTBS, dự báo các biến chứng thai kỳ
• Kiểm soát đường huyết theo mục tiêu (tiết thực, thể dục, thuốc…)
• Theo dõi các biến chứng
• Lên kế hoạc kêt thúc thai kỳ phù hợp
• Tư vấn các nguy cơ, dự hậu và chế độ theo dõi sau thai kỳ (5 to 10
percent of women with gestational diabetes are found to have
diabetes immediately after pregnancy)
XỬ TRÍ ĐTĐ TRONG THAI KỲ
Chế độ ăn:
• Chế độ ăn phù hợp sẽ: hạn chế nhiễm toan cetone, cung cấp năng
lượng phù hợp với BMI, đóng góp vào tình trạng sức khỏe thai nhi.
• Dinh dưỡng phù hợp có thể hạn chế tình trang thai to.
• Tăng cân trong thai kỳ
Tập thể dục:
• Cải thiện tình trạng đề kháng insulin
XỬ TRÍ ĐTĐ TRONG THAI KỲ
Glucose monitoring:
• HbA1C ~ 20% (trong thai kỳ bình thường)
• ADA and ACOG glucose targets are:
• Fasting blood glucose concentration: <95 mg/dL (5.3 mmol/L)
• 1-hour postprandial blood glucose level: <140 mg/dL (7.8 mmol/L)
• 2-hour postprandial glucose concentration:
<120 mg/dL (6.7 mmol/L)
• Theo dõi ceton niệu: không thường quy trong GDM
XỬ TRÍ ĐTĐ TRONG THAI KỲ
Điều trị thuốc: We initiate therapy at any of the following thresholds:
• Fasting blood glucose concentration >95 mg/dL (5.3 mmol/L)
• 1-hour postprandial blood glucose level >140 mg/dL (7.8 mmol/L)
• 2-hour postprandial glucose concentration >120 mg/dL (6.7 mmol/L)
• Insulin: Liều bắt đầu tùy thuộc vào từng cá thể, thông thường bắt đầu
từ 0.7-2UI/kg, loại Insulin?
• Các thuốc hạ glucose máu đường uống: Glyburide, Metformin,
Tolbutamide và chlorpropamide
Điều trị sản khoa
• Nếu kiểm soát đường máu tốt, có thể chấm dứt thai kỳ khi thai 39 tuần.
nếu không kiểm soát đường máu tốt: kết thúc thai kỳ sơm hơn 36-37
tuần
• ĐTĐ không phải là chỉ định MLT.
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế

More Related Content

What's hot

VÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxVÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxSoM
 
HỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬTHỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬTSoM
 
BỆNH CROHN
BỆNH CROHNBỆNH CROHN
BỆNH CROHNSoM
 
Bieu dochuyenda
Bieu dochuyendaBieu dochuyenda
Bieu dochuyendafinal2006
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGSoM
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUANXÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUANSoM
 
SỎI NIỆU DR HOÀNG
SỎI NIỆU DR HOÀNGSỎI NIỆU DR HOÀNG
SỎI NIỆU DR HOÀNGSoM
 
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCSoM
 
18. Sieu am nuoc oi, GS Michel Collet
18. Sieu am nuoc oi, GS Michel Collet18. Sieu am nuoc oi, GS Michel Collet
18. Sieu am nuoc oi, GS Michel ColletNguyen Lam
 
VẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAI
VẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAIVẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAI
VẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAISoM
 
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG XUẤT HUYẾT BA THÁNG ĐẦU THAI KỲ
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG XUẤT HUYẾT BA THÁNG ĐẦU THAI KỲTÌNH HUỐNG LÂM SÀNG XUẤT HUYẾT BA THÁNG ĐẦU THAI KỲ
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG XUẤT HUYẾT BA THÁNG ĐẦU THAI KỲSoM
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUSoM
 
Hon me gan
Hon me ganHon me gan
Hon me ganSoM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲTHEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲSoM
 
Chấn thương bụng
Chấn thương bụngChấn thương bụng
Chấn thương bụngHùng Lê
 
KHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNG
KHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNGKHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNG
KHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNGSoM
 

What's hot (20)

VÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxVÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docx
 
HỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬTHỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬT
 
Dọa sinh non
Dọa sinh nonDọa sinh non
Dọa sinh non
 
BỆNH CROHN
BỆNH CROHNBỆNH CROHN
BỆNH CROHN
 
Bieu dochuyenda
Bieu dochuyendaBieu dochuyenda
Bieu dochuyenda
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤP
 
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUANXÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
 
SỎI NIỆU DR HOÀNG
SỎI NIỆU DR HOÀNGSỎI NIỆU DR HOÀNG
SỎI NIỆU DR HOÀNG
 
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
 
18. Sieu am nuoc oi, GS Michel Collet
18. Sieu am nuoc oi, GS Michel Collet18. Sieu am nuoc oi, GS Michel Collet
18. Sieu am nuoc oi, GS Michel Collet
 
VẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAI
VẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAIVẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAI
VẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAI
 
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG XUẤT HUYẾT BA THÁNG ĐẦU THAI KỲ
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG XUẤT HUYẾT BA THÁNG ĐẦU THAI KỲTÌNH HUỐNG LÂM SÀNG XUẤT HUYẾT BA THÁNG ĐẦU THAI KỲ
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG XUẤT HUYẾT BA THÁNG ĐẦU THAI KỲ
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
Hon me gan
Hon me ganHon me gan
Hon me gan
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲTHEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
 
U xo tu cung
U xo tu cungU xo tu cung
U xo tu cung
 
Chấn thương bụng
Chấn thương bụngChấn thương bụng
Chấn thương bụng
 
KHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNG
KHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNGKHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNG
KHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNG
 

Similar to Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế

4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5dSauDaiHocYHGD
 
CLS đái tháo đường
CLS đái tháo đườngCLS đái tháo đường
CLS đái tháo đườngSoM
 
Cập nhật chẩn đoán TIỀN SẢN GIẬT 2013
Cập nhật chẩn đoán TIỀN SẢN GIẬT 2013Cập nhật chẩn đoán TIỀN SẢN GIẬT 2013
Cập nhật chẩn đoán TIỀN SẢN GIẬT 2013Nguyễn Hạnh
 
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲSoM
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .ppt
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .pptĐÁI THÁO ĐƯỜNG .ppt
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .pptLNhtBnh
 
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017banbientap
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP IIHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP IISoM
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Phân loại đái tháo đường
Phân loại đái tháo đườngPhân loại đái tháo đường
Phân loại đái tháo đườngSoM
 
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2HXCH Company
 
1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdf
1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdf1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdf
1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdfHoangSinh10
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014minhphuongpnt07
 
Đái tháo đường
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Đái tháo đườngThủy Hoàng
 
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Training Diatarin _form chuan_29.01.21.pptx
Training Diatarin _form chuan_29.01.21.pptxTraining Diatarin _form chuan_29.01.21.pptx
Training Diatarin _form chuan_29.01.21.pptxgiaoductuyendung
 
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG nataliej4
 
TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)
TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)
TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)SoM
 
Quản lý thai nghén - Chăm sóc tiền sản
Quản lý thai nghén - Chăm sóc tiền sảnQuản lý thai nghén - Chăm sóc tiền sản
Quản lý thai nghén - Chăm sóc tiền sảnMedical English
 

Similar to Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế (20)

đái tháo đường và HIV.pptx
đái tháo  đường và HIV.pptxđái tháo  đường và HIV.pptx
đái tháo đường và HIV.pptx
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
 
CLS đái tháo đường
CLS đái tháo đườngCLS đái tháo đường
CLS đái tháo đường
 
Cập nhật chẩn đoán TIỀN SẢN GIẬT 2013
Cập nhật chẩn đoán TIỀN SẢN GIẬT 2013Cập nhật chẩn đoán TIỀN SẢN GIẬT 2013
Cập nhật chẩn đoán TIỀN SẢN GIẬT 2013
 
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲ
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .ppt
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .pptĐÁI THÁO ĐƯỜNG .ppt
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .ppt
 
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP IIHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Phân loại đái tháo đường
Phân loại đái tháo đườngPhân loại đái tháo đường
Phân loại đái tháo đường
 
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
 
1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdf
1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdf1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdf
1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdf
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
 
Đái tháo đường
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Đái tháo đường
 
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Training Diatarin _form chuan_29.01.21.pptx
Training Diatarin _form chuan_29.01.21.pptxTraining Diatarin _form chuan_29.01.21.pptx
Training Diatarin _form chuan_29.01.21.pptx
 
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)
TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)
TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)
 
Quản lý thai nghén - Chăm sóc tiền sản
Quản lý thai nghén - Chăm sóc tiền sảnQuản lý thai nghén - Chăm sóc tiền sản
Quản lý thai nghén - Chăm sóc tiền sản
 

Recently uploaded

SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 

Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế

  • 2. 1. Phân loại ĐTĐ 2. Các yếu tố nguy cơ 3. Sàng lọc và chẩn đoán ĐTĐ trong thai kỳ 4. Nguyên tắc tiếp cận điều trị
  • 3. • Chuyển hóa Glucose trong thai kỳ:
  • 4. Chuyển hóa Glucose trong thai kỳ • Glucose • Insulin • HPL và các hormon khác
  • 5. Chuyển hóa Glucose trong thai kỳ • Nồng độ Glucose qua rau thai
  • 6. THAY ĐỔI NỘI TIẾT TRONG THAI KỲ LIÊN QUAN CHUYỂN HÓA GLUCOSE • HPL và các hormon khác
  • 7. THAY ĐỔI NỘI TIẾT TRONG THAI KỲ LIÊN QUAN CHUYỂN HÓA GLUCOSE • Nguy cơ hạ đường huyết nhiều hơn, do đó tầm soát không được thực hiện ở quý I thai kỳ (âm tính giả tăng). • Sàng lọc ĐTĐ được thực hiện trong quý II và III thai kỳ, • Trong chuyển dạ, nguy cơ hạ đường huyết cao • Sau sinh, HPL và các steroids giảm đột ngột, các tác dụng đề kháng insulin giảm, cân nhắc giảm hoặc ngưng Insulin trong một vài ngày đầu sau sinh
  • 8.
  • 9.
  • 10.
  • 11.
  • 12. Tiêu chuẩn của WHO (2006): • Đường máu huyết thanh đói (Fasting plasma glucose: • FPG) ≥126 mg/dL (7.0 mmol/L); • Hoặc đường máu huyết thanh 2 giờ sau nghiệm pháp dung nạp đường máu uống (oral glucose tolerance test: OGTT): ≥200 mg/dL (11.1 mmol/L). • Năm 2011, WHO đưa vào giá trị A1C ≥6.5% (48 mmol/mol) sử dụng như một xét nghiệm chẩn đoán ĐTĐ. Giá trị A1C <6.5% không loại trừ chẩn đoán ĐTĐ bằng sử dụng xét nghiệm nồng độ glucose huyết thanh. • Rối loạn dung nạp đường máu (Impaired glucose tolerance: IGT) • FPG <126 (7.0 mmol/L), • Và nồng độ glucose 2 giờ sau OGTT ≥140 mg/dL (7.8 mmol/L) nhưng <200 mg/dL (11.05 mmol/L). • Rối loạn đường máu đói (Impaired fasting glucose: IFG) • FPG từ 110mg/dl đến 125mg/dl (từ 6.1 - 6.9mmol/L).
  • 13. Tiêu chuẩn của ADA: • Năm 2003, ADA guidline: sử dụng FPG (không bổ sung năng lượng ít nhất 8 giờ trước đó) hoặc OGTT 75g cho chẩn đoán ĐTĐ. • Năm 2009, Hội đồng chuyên gia Quốc tế về ĐTĐ sử dụng giá trị A1C ≥6.5% (≥48 mmol/mol) để chẩn đoán ĐTĐ. Và ADA, EASD (European Association for the Study of Diabetes), và WHO đồng thuận khuyến cáo như sau: • Bình thường: • FPG <100mg/dl (5,6 mmol/l). • Đường máu 2 giờ sau OGTT <140mg/dl (7,8mmol/l). • Đái đường: • FPG ≥126mg/dL (≥7.0mmol/L): • A1C ≥6.5% (48mmol/mol): • Glucose máu 2 giờ sau OGTT ≥200mg/dL (≥11.1mmol/L), • Hoặc Glucose máu bất kỳ ≥200mg/dL (11.1mmol/L) khi có triệu chứng.
  • 14. • Tiêu chuẩn của ADA: • Nhóm nguy cơ cao: • IFG – FPG: 100 - 125mg/dL (5.6 - 6.9 mmol/L). • IGT – nồng độ glucose huyết thanh 2 giờ sau OGTT 75g: 140- 199 mg/dL (7.8-11.0 mmol/L). • A1C: 5.7-6.4% (39-46 mmol/mol), (6.0-6.4% hay 42-46 mmol/mol) theo Hội đồng chuyên gia Quốc tế về ĐTĐ là nguy cơ cao nhất, mặc dù tăng nguy cơ khi nồng độ A1C dưới 6.5% (48 mmol/mol).
  • 15. PHÂN LOẠI ĐTĐ Type 1: - Phá hủy β-Cell (destruction), gây thiếu hụt insulin - Qua trung gian miễn dịch (Immune-mediated) - Vô căn (Idiopathic) Type 2: - Từ đề kháng insulin đến bất thường trong bài xuất insuin kèm đề kháng insulin Những type khác - Đột biên gen chức năng β-cell: MODY 1–6 (MODY=maturity-onset diabetes of the young), một số khiếm khuyết di truyền trong hoạt động của insulin - Một số hội chứng di truyền: Down, Klinefelter, Turner - Những bệnh lý tuyến tụy: viêm tụy, xơ nang - Bệnh lý nội tiêt: Hội chứng Cushing, pheochromocytoma - Thuốc và hóa chất: glucocorticosteroids, thiazides, β-adrenergic agonists. - Nhiễm khuẩn: congenitalrubella, cytomegalovirus, coxsackievirus Modified from Powers, 2012
  • 16. Gestational diabetes: ĐTĐ được chẩn đoán trong thời gian mang thai không quan tâm đến type 1 hay type 2 Type 1 Diabetes Type 2 Diabetes: ĐTĐ type 1 là kết quả của sự phá hủy β-Cell (destruction), gây thiếu hụt insulin: a) Không có các biến chứng mạch máu b) Có các biến chứng mạch máu (specify which) ĐTĐ do thiếu hụt bài tiết insulin khi tăng đề kháng insulin a) Không có các biến chứng mạch máu b) Có các biến chứng mạch máu (specify which) Other types of diabetes: Di truyền, liên quan đến bệnh lý thận, thuốc và hóa chất. Data from American Diabetes Association, 2012
  • 17.
  • 18. ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRƯỚC KHI MANG THAI (PREGESTATIONAL DIABETES) Các yếu tố nguy cơ ĐTĐ (ADA, ACOG) nguy cơ cao ĐTĐ dựa trên BMI ≥25 kg/m2 (≥23 kg/m2 cho Asian Americans) kèm theo từ một yếu tố sau: • GDM ở thai kỳ trước • A1C ≥5.7% (39 mmol/mol), IGT: impaired glucose tolerance, IFG: impaired fasting glucose ở lần thử trước đó. • Có liên hệ cận huyết với người ĐTĐ • Chủng tộc: African American, Latino, Native American, Asian American, Pacific Islander. • Bệnh lý tim mạch • Tăng HA (≥140/90 mmHg hoặc đang điều trị tăng HA) • Nồng độ HDL cholesterol <35 mg/dL (0.90 mmol/L) và/hoặc nồng độ triglyceride >250 mg/dL (2.82 mmol/L) • PCOS • Không hoạt động thể chất • Có các triệu chứng lâm sàng liên quan đến đề kháng Insulin (bệnh gai đen: acanthosis nigricans) • Thai kỳ trước có con ≥4000 gram
  • 19. ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRƯỚC KHI MANG THAI (PREGESTATIONAL DIABETES) TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ĐTD TRƯỚC KHI MANG THAI (*) • Fasting plasma glucose At least 7.0 mmol/L (126 mg/dL) • Hemoglobin A1c At least 6.5% • Random plasma glucose At least 11.1 mmol/L (200mg/dL) plus confirmation - (*) áp dụng cho các đối tượng không biết ĐTĐ trước khi mang thai. - Quyết định thực hiện xét nghiệm đường máu cho tất cả mọi phụ nữ mang thai hoặc chỉ những phụ nữ có nguy cơ cao ĐTĐ dựa trên tỷ lệ các bất thường chuyển hóa glucose trong cộng đồng và phụ thuộc vào từng địa phương. - Modified from International Association of Diabetes and Pregnancy Study Groups Consensus Panel, 2010
  • 20. NGUY CƠ MẸ • Hạ đường huyết (hypoglycemic) ~ 51%, và ở 20% phụ nữ có ít nhất một lần hypoglycemic cần điều trị (tình trạng hypoglycemic nặng). Xảy ra từ 8-16 tuần, • Khoảng 23% trường hợp ĐTĐ mang thai gặp bệnh võng mạc retinopathy) và khoảng 9% phát hiện mắc bệnh võng mạc lần đầu trong thai kỳ. Mang thai, như là một yếu tố độc lập, gây tăng nguy cơ bẹnh lý võng mạc. • Bệnh lý thận ĐTĐ: Khoảng 20% thai phụ mắc bệnh tiểu đường tiến triển nặng thêm tình trạng bệnh lý thận. • Tỷ lệ TSG tăng 2-4 lần ở những thai phụ ĐTĐ, và tần suất xuất hiện TSG từ 10,8% nếu bị ĐTD trước 10 năm tăng lên 22,0% nếu đã bị ĐTĐ trên 10 năm. • Nguy cơ nhiễm trùng/nhiễm trùng nặng (Candida vulvovaginitis) • Dễ bất dung nạp đường sau sinh, bệnh lý thần kinh ĐTĐ, tăng nguy cơ MLT • Diabetic ketoacidosis (DKA) ~ 1%. trên nền nôn nghén nặng, sử dụng β-mimetic giảm go TC, nhiễm trùng, sử dụng corticosteroid trưởng thành phổi. (DKA do sự thiếu hụt insulin kết hợp với thừa các hormon tương tự glucagon)
  • 22. NGUY CƠ THAI Sẩy thai: • Sẩy thai sớm liên quan chặt với kiểm soát đường huyết kém. • Khoảng 24% sẩy thai sớm trước 9 tuần ở những thai phụ ĐTĐ type 1. • Trong đó tăng nguy cơ ở nhóm có HbA1c >12% hoặc đường máu đói >12mg/dl. • Nguy cơ sẩy thai tự nhiên tăng gấp 3 lần ở nhóm kiểm soát đường máu kém (HbA1C >1%). Sinh non: • Tỷ lệ sinh non khoảng 26% ở các thai phụ ĐTĐ type 1 so với 6,8% trong quần thể (Norwegian Medical Birth Registry). • Khoảng 60% sinh non do các chỉ định sản khoa – bệnh lý. • Nguy cơ sinh non tăng 5 lần so với thai kỳ bình thường.
  • 23. NGUY CƠ THAI Dị tật bẩm sinh: • Tỷ lệ DTBS khoảng 6%-10% ở bệnh nhân ĐTĐ. Và chịu trách nhiệm khoảng 40-50% các trường hợp tử vong chu sinh. • Nguyên nhân DTBS trong ĐTD: • Là tác động đa yếu tố. • Các cơ chế đóng góp bao gồm sự thay đổi trong quá trình chuyển hóa lipid của tế bào, quá trình sản xuất độc tố của các gốc siêu oxt tự do (superoxit) cũng như kích hoạt tế bào chết theo chương trình (aptoposis). • Trong đó khuyết tật ống thần kinh (NTDs) tăng 4,2 lần, tim bẩm sinh tăng 3,4 lần. Mặc dù không đặc hiệu nhưng đây là 2 dị tật chiếm ưu thế. • Tỷ lệ DTBS tỷ lệ thuận với nồng độ A1C trước khi mang thai
  • 24. NGUY CƠ THAI Tỷ lệ DTBS tỷ lệ thuận với nồng độ A1C trước khi màng thai
  • 25. NGUY CƠ THAI • Nguy cơ thai to – nguy cơ đẻ khó do vai, ngạt, MLT
  • 26. NGUY CƠ THAI Thai chết trong tử cung: • Nguy cơ fetal death tăng gấp 3-4 lần so với tỷ lệ chung trong quần thể. • Trong trường hợp kiểm soát tốt đường máu thì vẫn có nguy cơ tử vong thai nhI. • Từ “unexplained stillbirths” vẫn được sử dụng, mặc dù các nguyên nhân có thể gồm như bất thường ở đơn vị rau thai, rau bong non, thai chậm phát triển, hoặc oligohydramnios và không rõ nguyên nhân. • Nguyên nhân thai lưu muộn thường đa yếu tố phối hợp. Liên quan đến tình trạng thiếu oxy thai, nhiễm toan, cũng như hạ kali máu và rối loạn chức năng bánh rau. • Các cơ chế chính xác trong kiểm soát đường huyết dẫn đến tăng acid lactic và bệnh toan hóa ở thai nhi “fetalacidosis” vẫn chưa rõ ràng.
  • 27. NGUY CƠ THAI Các biến chứng chu sinh • Respiratory Distress Syndrome: Những trẻ sơ sinh có mẹ ĐTĐ tăng nguy cơ suy hô hấp do chậm trưởng thành phổi. • Hạ đường máu (Hypoglycemia): Trẻ sơ sinh thường có hạ glucose máu nhanh (rapid drop) sau sinh (Hạ glucose máu khi glucose máu <45 mg/dl). • Hypocalcemia. Nồng độ calci huyết thanh <8 mg/dL ở trẻ đủ thàng. Nguyên nhân chưa rõ, giả thuyết do mất cân bằng trao đổi Calci-Magnesium, suy hô hấp và sinh non. • Hyperbilirubinemia • Polycythemia (tăng/đa hồng cầu). • Cardiomyopathy. • Ảnh hưởng phát triển về sau, phát triển ĐTĐ (di truyền)
  • 28.
  • 29. ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ - GESTATIONAL DIABETES Các yếu tố nguy cơ ĐTĐ thai kỳ: • IGT (impaired glucose tolerance) hoặc IFG (impaired fasting glucose) hoặc GDM ở thai kỳ trước • Chủng tộc: Hispanic-American, African-American, Native American, South or East Asian, Pacific Islander • Tiền sử gia đình ĐTĐ, đặc biệt liên quan huyết thống gần • Trọng lượng trước khi mang thai ≥110% trọng lượng lý tưởng hoặc BMI >30 kg/m2, tăng cân trước dậy thì, tăng cân quá mức từ 18-24 tuần thai kỳ • Tuổi mẹ >25 • Tiền sử sẩy thai, thai chết lưu không rõ nguyên nhân • Có Glucose niệu ở lần khám thai đầu. • Bệnh lý: bệnh chuyển hóa, PCOS, tăng HA, sử dụng glucocorticoids, • Đa thai.
  • 30. ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ - GESTATIONAL DIABETES
  • 31. TIẾP CẬN 1 BƯỚC: Thai 24-28 tuần, không có tiền sử ĐTĐ trước đó. Thực hiện OGTT 75g và xét nghiệm nồng độ glucose huyết thanh vào các thời điểm: • Glucose máu đói ≥ 92mg/dl (5,1mmol/l) • Glucose máu sau 1 giờ ≥ 180mg/dl (10 mmol/l) • Glucose máu sau 2 giờ ≥ 153 mg/dl (8,5mmol/l) CHẨN ĐOÁN ĐTĐ THAI KỲ KHI CÓ TỪ 1 TIÊU CHUẨN TRỞ LÊN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ - GESTATIONAL DIABETES
  • 32. TIẾP CẬN 2 BƯỚC: Bước 1: (1) Những thai phụ 24-28 tuần, (2) không có tiền sử ĐTĐ trước đó, (3) thực hiện nghiệm pháp uống 50g GLT (nonfasting) và xét nghiệm nồng độ glucose huyết thanh sau 1 giờ: • Nếu nồng độ glucose máu 1 giờ ≥140mg/dL (7.8 mmol/L), thực hiện tiếp bước 2. Bước 2: thực hiện OGTT - 100g (fasting), chẩn đoán ĐTĐ thai nghén khi: • Glucose máu đói ≥ 95mg/dl (5,3mmol/l) • Glucose máu 1 giờ ≥ 180mg/dl (10 mmol/l) • Glucose máu 2 giờ ≥ 155 mg/dl (8,6mmol/l) • Glucose máu 3 giờ ≥ 140 mg/dl (7,8mmol/l) CHẨN ĐOÁN ĐTĐ THAI KỲ KHI CÓ TỪ 2 TRONG CÁC TIÊU CHUẨN TRÊN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ - GESTATIONAL DIABETES
  • 33. Một số khuyến cáo áp dụng chẩn đoán: • American College of Obstetricians and Gynecologists (ACOG): tiếp cận 2 bước • International Association of Diabetes and Pregnancy Study Groups (IADPSG): tiếp cận 1 bước. • American Diabetes Association (ADA): có thể tiếp cận 1 hoặc 2 bước. • World Health Organization (WHO): tiếp cận 1 bước. • Canadian Diabetes Association (CDA): có thể tiếp cận 1 hoặc 2 bước. • The Endocrine Society: tiếp cận 1 bước. • Australasian Diabetes in Pregnancy Society: tiếp cận theo WHO, 1 bước • International Federation of Gynecology and Obstetrics (FIGO), IADPSG: tiếp cận 1 bước. ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ - GESTATIONAL DIABETES
  • 34. ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ - GESTATIONAL DIABETES QUÝ I Xác định có các yếu tố nguy cơ, nếu có, kiểm tra HbA1C: • Nếu HbA1C ≥6,5% (chẩn đoán ĐTĐ trước khi mang thai). • Nếu HbA1C <6,5%, tiếp tục sàng lọc ĐTĐ thai kỳ vào tuần Quý II Xét nghiệm glucose niệu ???
  • 35. ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ - GESTATIONAL DIABETES QUÝ I • Tiếp cận sàng lọc 1 bước hoặc 2 bước QUÝ II
  • 36. XỬ TRÍ ĐTĐ TRONG THAI KỲ Preconceptional care: • Loại trừ các yếu tố nguy cơ: giảm cân, tập thể dục, ăn kiêng, thuốc lá. • Tư vấn các nguy cơ cho thai, mẹ, các biến chứng trong thai kỳ. Kiểm soát đường huyết, HbA1C. Đánh giá các biến chứng của ĐTĐ. Điều trị các bệnh lý đang mắc và tối ưu hóa tình trạng bệnh. Prenatal care: • Sàng lọc các DTBS, dự báo các biến chứng thai kỳ • Kiểm soát đường huyết theo mục tiêu (tiết thực, thể dục, thuốc…) • Theo dõi các biến chứng • Lên kế hoạc kêt thúc thai kỳ phù hợp • Tư vấn các nguy cơ, dự hậu và chế độ theo dõi sau thai kỳ (5 to 10 percent of women with gestational diabetes are found to have diabetes immediately after pregnancy)
  • 37. XỬ TRÍ ĐTĐ TRONG THAI KỲ Chế độ ăn: • Chế độ ăn phù hợp sẽ: hạn chế nhiễm toan cetone, cung cấp năng lượng phù hợp với BMI, đóng góp vào tình trạng sức khỏe thai nhi. • Dinh dưỡng phù hợp có thể hạn chế tình trang thai to. • Tăng cân trong thai kỳ Tập thể dục: • Cải thiện tình trạng đề kháng insulin
  • 38. XỬ TRÍ ĐTĐ TRONG THAI KỲ Glucose monitoring: • HbA1C ~ 20% (trong thai kỳ bình thường) • ADA and ACOG glucose targets are: • Fasting blood glucose concentration: <95 mg/dL (5.3 mmol/L) • 1-hour postprandial blood glucose level: <140 mg/dL (7.8 mmol/L) • 2-hour postprandial glucose concentration: <120 mg/dL (6.7 mmol/L) • Theo dõi ceton niệu: không thường quy trong GDM
  • 39. XỬ TRÍ ĐTĐ TRONG THAI KỲ Điều trị thuốc: We initiate therapy at any of the following thresholds: • Fasting blood glucose concentration >95 mg/dL (5.3 mmol/L) • 1-hour postprandial blood glucose level >140 mg/dL (7.8 mmol/L) • 2-hour postprandial glucose concentration >120 mg/dL (6.7 mmol/L) • Insulin: Liều bắt đầu tùy thuộc vào từng cá thể, thông thường bắt đầu từ 0.7-2UI/kg, loại Insulin? • Các thuốc hạ glucose máu đường uống: Glyburide, Metformin, Tolbutamide và chlorpropamide Điều trị sản khoa • Nếu kiểm soát đường máu tốt, có thể chấm dứt thai kỳ khi thai 39 tuần. nếu không kiểm soát đường máu tốt: kết thúc thai kỳ sơm hơn 36-37 tuần • ĐTĐ không phải là chỉ định MLT.