SlideShare a Scribd company logo
1 of 24
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Khoa: Khoa Kế toán – tài chính Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
Bộ môn: Tài chính doanh nghiệp 
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 
1 
1. Thông tin về học phần 
Tên học phần: Tài chính tiền tệ - Monetary Finance 
Mã học phần: 
Số tín chỉ: 03 
Đào tạo trình độ: Đại học 
Giảng dạy cho ngành: Tài chính, kế toán, kiểm toán. 
Cho sinh viên năm thứ: Hai hoặc ba 
Học phần tiên quyết: Đã học xong các học phần kinh tế chính trị, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô 
Phân bổ tiết giảng của học phần: 
 Nghe giảng lý thuyết 32 
 Làm bài tập trên lớp 6 
 Thảo luận 7 
 Thực hành, thực tập 0 tiết 
 Tự nghiên cứu 100 tiết 
2. Tóm tắt nội dung học phần 
Học phần cung cấp các vấn đề lý luận cơ bản về tài chính, tiền tệ, tín dụng và ngân hàng 
như: lý luận cơ bản về tài chính, cấu trúc hệ thống tài chính và thị trường tài chính; lý luận 
cơ bản về tiền tệ và lưu thông tiền tệ; khái quát những nội dung cơ bản của các khâu trong hệ 
thống tài chính: tài chính nhà nước, tài chính doanh nghiệp, tín dụng và các tổ chức tài chính 
trung gian, ngân hàng trung ương, chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương, tỷ giá hối 
đoái và cán cân thanh toán quốc tế. 
3. Nội dung chi tiết học phần 
3.1. Danh mục chủ đề của học phần 
Chủ đề 1. Tiền tệ và các quy luật lưu thông tiền tệ 
Chủ đề 2. Lạm phát và ổn định tiền tệ 
Chủ đề 3. Tài chính và thị trường tài chính
Chủ đề 4. Ngân sách nhà nước 
Chủ đề 5. Tín dụng – lãi suất 
Chủ đề 6. NHTM và Các định chế tài chính phi ngân hàng 
Chủ đề 7. Ngân hàng trung ương và Chính sách tiền tệ 
Chủ đề 8. Tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế 
3.2. Xây dựng chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng vấn đề của học phần 
Chủ đề 1: Tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ 
Nội dung Mức độ 
2 
Kiến thức 
1. Sự ra đời và các hình thái của tiền tệ 
2. Bản chất, chức năng của tiền tệ. 
3. Cung - cầu tiền tệ 
3 
2 
3 
Kỹ năng 
1. Hiểu được sự tất yếu khách quan ra đời của tiền, phát triển của tiền 
2. Phân tích được điểm giống - khác giữa hoá tệ và tín tệ giữa các hình thái 
tiền tệ, ưu - nhược điểm của từng hình thái tiền tệ. 
3. Nắm vững quy luật lưu thông tiền tệ của K.Mark 
4. Nắm vững các chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế, những nhân tố ảnh 
hưởng tới cung và cầu tiền trong nền kinh tế. 
2 
3 
2 
3 
Chủ đề 2: Lạm phát và ổn định tiền tệ 
Nội dung Mức độ 
Kiến thức 
1. Khái niệm, phân loại, nguyên nhân, tác động của lạm phát. 
2. Cách tính chỉ số giá (CPI) và tốc độ lạm phát 
3. Các biện pháp kiềm chế lạm phát 
2 
2 
3 
Kỹ năng 
1. Nắm vững khái niệm, cách phân loại, nguyên nhân gây ra lạm phát. 
2. Hiểu được tác động hai mặt của lạm phát đối với kinh tế - xã hội 
2. Biết cách tính chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và cách tính lạm phát 
3. Hiểu và nắm vững các biện pháp kiềm chế lạm phát và liên hệ thực tế. 
3 
3 
2 
4
3 
Chủ đề 3: Tài chính và thị trường tài chính 
Nội dung Mức độ 
Kiến thức 
1. Khái niệm, bản chất, chức năng của tài chính. 
2. Hệ thống tài chính, các chủ thể tham gia quan hệ tài chính 
3. Khái niệm, phân loại, các công cụ lưu thông trên thị trường tài chính 
2 
2 
3 
Kỹ năng 
1. Nắm vững các lý luận chung về tài chính: khái niệm, bản chất, chức năng 
của tài chính; các chủ thể tham gia quan hệ tài chính. 
2. Hiểu được vai trò của tài chính và các chủ thể tham gia tài chính. 
4. Năm vững khái niệm thị trường tài chính, phân loại thị trường tài chính và 
các công cụ lưu thông trên thị trường tài chính. 
5. Liên hệ thực tế việc sử dụng các công cụ này trên thị trường tài chính Việt 
Nam và thế giới 
3 
3 
3 
Chủ đề 4: Ngân sách nhà nước 
Nội dung Mức độ 
Kiến thức 
1. Khái niệm, bản chất và vai trò của NSNN. 
2. Hệ thống, nguyên tắc, phân cấp quản lý NSNN Việt Nam hiện nay 
3. Các khoản thu, chi chủ yếu của NSNN 
4. Cân đối ngân sách - bội chi ngân sách và các biện pháp xử lý bội chi 
NSNN 
2 
2 
3 
3 
Kỹ năng 
1. Nắm vững khái niệm, bản chất và vai trò của NSNN, biết liên hệ thực tế 
việc sử dụng NSNN của Việt Nam để điều tiết nền kinh tế vĩ mô. 
2. Nắm vững hệ thống NSNN nhà nước, nguyên tắc quản lý và phân cấp quản 
lý NSNN của Việt Nam 
3. Nắm vững các khoản thu và chi chủ yếu của NSNN, liên hệ thực tế các 
khoản thu và chi hàng năm của Việt Nam. 
4. Nắm vững khái niệm và phân loại bội chi NSNN. Nắm vững các biện pháp 
3 
3 
3
xử lý bội chi NSNN và hiểu được ưu, nhược điểm của các biện pháp đó. 3 
Chủ đề 5: Tín dụng – Lãi suất 
Nội dung Mức độ 
Kiến thức 
1. Quá trình ra đời, khái niệm, đặc điểm, phân loại và bản chất, vai trò, chức 
năng của quan hệ tín dụng. Những vấn đề chung về tín dụng 
2. Khái niệm, đặc trưng, ưu nhược điểm của các hình thức quan hệ tín dụng 
chủ yếu. Các loại hình tín dụng 
3. Khái niệm, phân loại, lý do tồn tại lãi suất và các nhân tố ảnh hưởng tới lãi 
suất tín dụng Những vấn đề cơ bản về lãi suất 
4. Khái niệm, phương pháp xác định lãi đơn, lãi kép Các phương pháp tính lãi 
4 
2 
2 
2 
3 
Kỹ năng 
1. Hiểu sự tất yếu ra đời quan hệ tín dụng. Nắm vững khái niệm, đặc điểm, bản 
chất và vai trò, chức năng của quan hệ tín dụng đối với nền kinh tế. 
2. Nắm vững khái niệm, đặc điểm, ưu và nhược điểm của các quan hệ tín dụng 
chủ yếu trong nền kinh tế. 
3. Hiểu rõ khái niệm, phân loại, vai trò và các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất. 
Có thể liên hệ thực tế tại Việt Nam và thế giới trong việc sử dụng công cụ lãi 
suất điều tiết vĩ mô nền kinh tế. 
4. Biết cách tính lãi đơn, lãi kép. 
3 
3 
3 
3 
Chủ đề 6: NHTM và các Định chế tài chính phi ngân hàng 
Nội dung Mức độ 
Kiến thức 
1. Khái niệm, đặc điểm, chức năng của NHTM. 
2. Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM 
3. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của các tổ chức tài chính phi ngân hàng. 
2 
2 
3 
Kỹ năng 
1. Nắm vững khái niệm, đặc điểm, chức năng của NHTM. 
2. Nắm vững các nghiệp vụ chủ yếu của các NHTM. Có thể liên hệ thực tế về 
nghiệp vụ của các NHTM tại Việt Nam 
3. Nắm vững khái niệm, đặc điểm, vai trò của các định chế tài chính phi ngân 
hàng. Biết cách phân biệt sự khác nhau giữa NHTM và các định chế tài chính 
3 
3 
3
trung gian phi ngân hàng. Có thể liên hệ thực tế tại Việt Nam. 3 
Chủ đề 7: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ 
Nội dung Mức độ 
Kiến thức 
1. Quá trình hình thành và phát triển của NHTW 
2. Vai trò, chức năng, mô hình tổ chức của NHTW 
3. Khái niệm, mục tiêu và các công cụ thực thi CSTT 
5 
2 
2 
2 
Kỹ năng 
1. Nắm vững quá trình hình thành và phát triển của NHTW. 
2. Nắm vững vai trò, chức năng, ưu và nhược điểm của các mô hình tổ chức 
NHTW trên thế giới. Liên hệ thực tế tại Việt Nam. 
3. Nắm vững khái niệm CSTT, hiểu được mối quan hệ giữa các mục tiêu của 
CSTT. Hiểu và sử dụng các công cụ CSTT trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh 
tế và có thể liên hệ thực tế tại Việt Nam và thế giới 
2 
3 
4 
Chủ đề 8: Cán cân thanh toán quốc tế và tỷ giá hối đoái 
Nội dung Mức độ 
Kiến thức 
1. Khái niệm, nội dung cán cân thanh toán quốc tế. 
2. Phương pháp lập cán cân thanh toán quốc tế 
3. Các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế khi rơi vào bội chi 
4. Các khái niệm cơ bản, phân loại, phương pháp niêm yết và vai trò của tỷ giá 
hối đoái 
5. Cơ chế hình thành tỷ giá, các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái và các 
phương pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái 
2 
2 
2 
2 
3 
Kỹ năng 
1. Nắm vững khái niệm, nội dung và phương pháp lập cán cân thanh toán quốc 
tế. 
2. Nắm vững các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế khi rơi vào 
tình trạng bội chi. Có thể liên hệ thực tế tại Việt Nam. 
3. Nắm vững khái niệm cơ bản về tỷ giá hối đoái, phân loại, vai trò của tỷ giá 
hối đoái, các phương pháp niêm yết tỷ giá và xác định tỷ giá chéo. 
4. Hiểu được cơ chế hình thành tỷ giá, các nhân tố ảnh hưởng và phương pháp 
2 
3 
3 
3
điều chỉnh tỷ giá. Có thể liên hệ thực tế tại Việt Nam. 
4. Hình thức tổ chức dạy - học 
4.1. Lịch trình chung 
6 
Chủ đề 
Phân bổ số tiết cho hình thức dạy – học 
Tổng 
Lên lớp Thực 
hành, 
thực tập 
Tự 
nghiên 
cứu 
Lý 
thuyết 
Bài tập 
Thảo 
luận 
Chủ đề 1 3 0 2 10 15 
Chủ đề 2 2 0 3 14 19 
Chủ đề 3 3 0 2 10 15 
Chủ đề 4 3 0 3 12 18 
Chủ đề 5 4 4 0 14 22 
Chủ đề 6 3 0 2 13 18 
Chủ đề 7 3 0 3 12 18 
Chủ đề 8 3 0 2 15 20 
4.2. Điều kiện hỗ trợ để dạy - học học phần 
Để thực hiện được các vấn đề của học phần đạt chuẩn, yêu cầu khoa, bộ môn đảm bảo điều kiện 
sau: 
- Bài giảng và bài giảng điện tử 
- Quy định chi tiết tài liệu: Tài liệu học và một số tài liệu tham khảo chính 
- Phòng học, trang thiết bị: phòng học không quá lớn, bảng lớn và có thiết bị đèn chiếu, wifi hoặc 
ADSL tốc độ cao. Có trang bị âm thanh để trình chiếu các đoạn phim hoặc bản tin tài chính minh 
hoạ cần thiết cho bài giảng. 
5. Tài liệu 
TT Tên tác giả Tên tài liệu 
Năm 
xuất 
bản 
Nhà 
xuất 
bản 
Địa chỉ 
khai thác 
tài liệu 
Mục đích 
sử dụng 
Học 
Tham 
khảo 
1 
Sử Đình Thành, 
Vũ Thị Minh 
Hằng 
Nhập môn Tài 
chính tiền tệ 
2007 
ĐHQG 
TpHCM 
Thư viện 
ĐHNT 
×
7 
2 
Vũ Văn Hoá, 
Đinh Xuân Hạng 
Giáo trình lý thuyết 
tiền tệ 
2007 
Tài 
chính 
Thư viện 
ĐHNT 
× 
3 Nguyễn Hữu Tài 
Giáo trình lý thuyết 
tài chính-tiền tệ 
2007 
ĐHKT 
Quốc 
dân 
Thư viện 
ĐHNT 
× 
4 
Nguyễn Đăng 
Dờn 
Nghiệp vụ NHTW 2007 
Tổng 
hợp 
TpHCM 
Thư viện 
ĐHNT 
× 
5 
Nguyễn Đăng 
Dờn, Nguyễn 
Quốc Anh, 
Nguyễn Kim 
Trọng, Nguyễn 
Văn Thấy 
Lý thuyết Tài chính 
tiền tệ 
2009 
ĐHQG 
TpHCM 
Thư viện 
ĐHNT 
× 
6 
Nguyễn Văn 
Luân, Trần Viết 
Hoàng, Cung 
Trần Việt 
Các nguyên lý tiền 
tệ ngân hàng và thị 
trường tài chính 
2007 
ĐHQG 
TpHCM 
Thư viện 
ĐHNT 
× 
7 
Nguyễn Ngọc 
Định 
Toán tài chính 2004 
Thống 
kê 
Thư viện 
ĐHNT 
× 
8 
Trần Hoàng 
Ngân, Nguyễn 
Minh Kiều 
Thanh toán quốc tế 2007 
Thống 
kê 
Thư viện 
ĐHNT 
× 
6. Chính sách/Quy định đối với học phần và yêu cầu khác của giảng viên 
Người học phải chuẩn bị đầy đủ các bài tập, báo cáo do giảng viên yêu cầu. Tham gia đầy đủ 
các giờ bài tập, thảo luận trên lớp. Những điều nói trên, cũng như các hành động gian dối, đều là 
những yếu tố làm cơ sở đánh giá cho các bài kiểm tra giữa học kỳ và cuối kỳ. 
7. Đánh giá quá trình trong dạy và học 
7.1. Thang điểm đánh giá bộ phận, điểm học phần: 
- Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 
đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của học phần nhân với 
trọng số tương ứng. Điểm học phần làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được chuyển thành 
điểm chữ như sau: (Máy tính thực hiện). 
Loại Thang điểm số Thang điểm chữ 
8 
Đạt 
Giỏi 
9 – 10 A 
8,5 – 8,9 A-Khá 
8,0 – 8,4 B+ 
7,0 – 7,9 B 
Trung bình 
6,5 – 6,9 B- 
6,0 – 6,4 C+ 
5,5 – 5,9 C 
Trung bình yếu 
5,0 – 5,4 C- 
4,5 – 4,9 D+ 
4,0 – 4,4 D 
Không đạt 
Kém 
3,0 – 3,9 D- 
0 - 2,9 F 
7.2. Các hoạt động đánh giá 
TT Các chỉ tiêu đánh giá 
Phương pháp 
đánh giá 
Trọng số 
(%) 
1 
Tham gia học trên lớp (TGH): chuẩn bị bài tốt, tích cực 
thảo luận… 
Quan sát, điểm 
danh 
10 
2 
Tự nghiên cứu: (TNC): hoàn thành nhiệm vụ giảng viên 
giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ… 
Chấm báo cáo, 
bài tập… 
10 
3 Hoạt động nhóm (HĐN) 
Trình bày báo 
cáo 
10 
4 Kiểm tra giữa kỳ (KT) Viết, vấn đáp 10 
5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ (KTCK) 
Viết, vấn đáp, 
thực hành 
10 
6 Thi kết thúc học phần (THP) Viết, vấn đáp, 50
9 
tiểu luận…. 
ĐHP = TGH × tr.số + TNC × tr.số + HĐN × tr.số + KT ×tr.số + KTCK× tr.số + THP× tr.số. 
ĐQT = TGH × tr.số + TNC × tr.số + HĐN × tr.số + KT ×tr.số + KTCK× tr.số. 
8. Chế độ quản lý 
1. Đề cương chi tiết học phần được quản lý tại: Giảng viên, Bộ môn, Phòng Đào tạo ĐH - 
SĐH, Phòng ĐBCLĐT & KT và đăng trên Website của Khoa và Trường. 
2. Giảng viên có trách nhiệm: 
- Khi được đơn vị phân công phụ trách học phần, giảng viên (Trường hợp học phần có một 
giảng viên phụ trách)/nhóm giảng viên có trách nhiệm biên soạn bổ sung vào đề cương chi tiết học 
phần các mục sau. 
* Thông tin về giảng viên (nằm sau mục Thông tin về học phần) 
* Lịch trình tổ chức dạy - học cụ thể (nằm sau mục Lịch trình chung). 
- Cập nhật thông tin có sự thay đổi so với bản gốc của đề cương chi tiết học phần (sau khi 
được nhóm giảng viên biên soạn đề cương học phần thông qua, được Bộ môn xác nhận) và báo cáo 
các đơn vị chức năng quản lý. 
- Giới thiệu địa chỉ tra cứu đề cương chi tiết học phần để sinh viên tự lấy thông tin. Hướng dẫn 
sinh viên thực hiện đề cương trong tiết dạy đầu tiên của học phần. 
GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN 
(Ký và ghi họ tên) 
TRƯỞNG BỘ MÔN 
(Ký và ghi họ tên) 
Nguyễn Hữu Mạnh 
Chu Lê Dung 
TRƯỞNG KHOA 
(Ký và ghi họ tên)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Khoa: Kế toán – Tài chính Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
Bộ môn: Tài chính – Ngân hàng 
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY HỌC PHẦN 
10 
1. Thông tin về học phần 
- Tên học phần: Tài chính tiền tệ - Monetary Finance 
Mã học phần: 
Số tín chỉ: 03 
Đào tạo trình độ: Đại học 
Giảng dạy cho ngành: Tài chính, kế toán, kiểm toán. 
Cho sinh viên năm thứ: Hai hoặc ba 
Học phần tiên quyết: Đã học xong các học phần kinh tế chính trị, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô 
Phân bổ tiết giảng của học phần: 
 Nghe giảng lý thuyết 32 
 Làm bài tập trên lớp 6 
 Thảo luận 7 
 Thực hành, thực tập 0 tiết 
 Tự nghiên cứu 100 tiết 
2. Thông tin về giảng viên giảng dạy 
1. Họ và tên: Nguyễn Hữu Mạnh 
Chức danh, học vị: Cử nhân - Giảng viên 
Thời gian làm việc ở bộ môn, địa điểm: Văn phòng bộ môn 
Điện thoại, email: nguyenmanh.ntu@gmail.com, 0989.000.444 
Các hướng nghiên cứu chính (nếu có): 
2. Họ và tên: Nguyễn Văn Bảy 
Chức danh, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên 
Thời gian làm việc ở bộ môn, địa điểm: Văn phòng bộ môn 
Điện thoại, email: bayxinguyen@yahoo.com, 0946.348.358 
Các hướng nghiên cứu chính (nếu có): 
3. Họ và tên: Phan Thị Lệ Thúy
Chức danh, học vị: Cử nhân - Giảng viên 
Thời gian làm việc ở bộ môn, địa điểm: Văn phòng bộ môn 
Điện thoại, email: phantlthuy@gmail.com, 0916.272.084 
3. Thông tin về lớp học 
Tên lớp: 
Sĩ số: 
Giảng đường: 
Học kỳ, năm học: 
Thời khóa biểu: 
4. Mô tả tóm tắt học phần 
Học phần cung cấp các vấn đề lý luận cơ bản về tài chính, tiền tệ, tín dụng và ngân hàng như: lý 
luận cơ bản về tài chính, cấu trúc hệ thống tài chính và thị trường tài chính; lý luận cơ bản về tiền tệ 
và lưu thông tiền tệ; khái quát những nội dung cơ bản của các khâu trong hệ thống tài chính: tài 
chính nhà nước, tài chính doanh nghiệp, tín dụng và các tổ chức tài chính trung gian, ngân hàng 
trung ương, chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương, tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc 
tế. 
5. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần 
5.1. Danh mục chủ đề của học phần 
Chủ đề 1. Tiền tệ và các quy luật lưu thông tiền tệ 
Chủ đề 2. Lạm phát và ổn định tiền tệ 
Chủ đề 3. Tài chính và thị trường tài chính 
Chủ đề 4. Ngân sách nhà nước 
Chủ đề 5. Tín dụng – lãi suất 
Chủ đề 6. NHTM và Các định chế tài chính phi ngân hàng 
Chủ đề 7. Ngân hàng trung ương và Chính sách tiền tệ 
Chủ đề 8. Tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế 
5.2. Chuẩn đầu ra và phương pháp giảng dạy của từng chủ đề của học phần 
Chủ đề 1: Tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ 
Nội dung Mức độ 
Kiến thức 
1. Sự ra đời và các hình thái của tiền tệ 
3 
11
12 
2. Bản chất, chức năng của tiền tệ. 
3. Cung - cầu tiền tệ 
2 
3 
Kỹ năng 
1. Hiểu được sự tất yếu khách quan ra đời của tiền, phát triển của tiền 
2. Phân tích được điểm giống - khác giữa hoá tệ và tín tệ giữa các hình thái 
tiền tệ, ưu - nhược điểm của từng hình thái tiền tệ. 
3. Nắm vững quy luật lưu thông tiền tệ của K.Mark 
4. Nắm vững các chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế, những nhân tố ảnh 
hưởng tới cung và cầu tiền trong nền kinh tế. 
2 
3 
2 
3 
Chủ đề 2: Lạm phát và ổn định tiền tệ 
Nội dung Mức độ 
Kiến thức 
1. Khái niệm, phân loại, nguyên nhân, tác động của lạm phát. 
2. Cách tính chỉ số giá (CPI) và tốc độ lạm phát 
3. Các biện pháp kiềm chế lạm phát 
2 
2 
3 
Kỹ năng 
1. Nắm vững khái niệm, cách phân loại, nguyên nhân gây ra lạm phát. 
2. Hiểu được tác động hai mặt của lạm phát đối với kinh tế - xã hội 
2. Biết cách tính chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và cách tính lạm phát 
3. Hiểu và nắm vững các biện pháp kiềm chế lạm phát và liên hệ thực tế. 
3 
3 
2 
4 
Chủ đề 3: Tài chính và thị trường tài chính 
Nội dung Mức độ 
Kiến thức 
1. Khái niệm, bản chất, chức năng của tài chính. 
2. Hệ thống tài chính, các chủ thể tham gia quan hệ tài chính 
3. Khái niệm, phân loại, các công cụ lưu thông trên thị trường tài chính 
2 
2 
3 
Kỹ năng 
1. Nắm vững các lý luận chung về tài chính: khái niệm, bản chất, chức năng 
của tài chính; các chủ thể tham gia quan hệ tài chính. 
2. Hiểu được vai trò của tài chính và các chủ thể tham gia tài chính. 
3
4. Năm vững khái niệm thị trường tài chính, phân loại thị trường tài chính và 
các công cụ lưu thông trên thị trường tài chính. 
5. Liên hệ thực tế việc sử dụng các công cụ này trên thị trường tài chính Việt 
Nam và thế giới 
13 
3 
3 
Chủ đề 4: Ngân sách nhà nước 
Nội dung Mức độ 
Kiến thức 
1. Khái niệm, bản chất và vai trò của NSNN. 
2. Hệ thống, nguyên tắc, phân cấp quản lý NSNN Việt Nam hiện nay 
3. Các khoản thu, chi chủ yếu của NSNN 
4. Cân đối ngân sách - bội chi ngân sách và các biện pháp xử lý bội chi 
NSNN 
2 
2 
3 
3 
Kỹ năng 
1. Nắm vững khái niệm, bản chất và vai trò của NSNN, biết liên hệ thực tế 
việc sử dụng NSNN của Việt Nam để điều tiết nền kinh tế vĩ mô. 
2. Nắm vững hệ thống NSNN nhà nước, nguyên tắc quản lý và phân cấp quản 
lý NSNN của Việt Nam 
3. Nắm vững các khoản thu và chi chủ yếu của NSNN, liên hệ thực tế các 
khoản thu và chi hàng năm của Việt Nam. 
4. Nắm vững khái niệm và phân loại bội chi NSNN. Nắm vững các biện pháp 
xử lý bội chi NSNN và hiểu được ưu, nhược điểm của các biện pháp đó. 
3 
3 
3 
3 
Chủ đề 5: Tín dụng – Lãi suất 
Nội dung Mức độ 
Kiến thức 
1. Quá trình ra đời, khái niệm, đặc điểm, phân loại và bản chất, vai trò, chức 
năng của quan hệ tín dụng. Những vấn đề chung về tín dụng 
2. Khái niệm, đặc trưng, ưu nhược điểm của các hình thức quan hệ tín dụng 
chủ yếu. Các loại hình tín dụng 
3. Khái niệm, phân loại, lý do tồn tại lãi suất và các nhân tố ảnh hưởng tới lãi 
suất tín dụng Những vấn đề cơ bản về lãi suất 
4. Khái niệm, phương pháp xác định lãi đơn, lãi kép Các phương pháp tính lãi 
2 
2 
2 
3
Kỹ năng 
1. Hiểu sự tất yếu ra đời quan hệ tín dụng. Nắm vững khái niệm, đặc điểm, bản 
chất và vai trò, chức năng của quan hệ tín dụng đối với nền kinh tế. 
2. Nắm vững khái niệm, đặc điểm, ưu và nhược điểm của các quan hệ tín dụng 
chủ yếu trong nền kinh tế. 
3. Hiểu rõ khái niệm, phân loại, vai trò và các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất. 
Có thể liên hệ thực tế tại Việt Nam và thế giới trong việc sử dụng công cụ lãi 
suất điều tiết vĩ mô nền kinh tế. 
4. Biết cách tính lãi đơn, lãi kép. 
14 
3 
3 
3 
3 
Chủ đề 6: NHTM và các Định chế tài chính phi ngân hàng 
Nội dung Mức độ 
Kiến thức 
1. Khái niệm, đặc điểm, chức năng của NHTM. 
2. Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM 
3. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của các tổ chức tài chính phi ngân hàng. 
2 
2 
3 
Kỹ năng 
1. Nắm vững khái niệm, đặc điểm, chức năng của NHTM. 
2. Nắm vững các nghiệp vụ chủ yếu của các NHTM. Có thể liên hệ thực tế về 
nghiệp vụ của các NHTM tại Việt Nam 
3. Nắm vững khái niệm, đặc điểm, vai trò của các định chế tài chính phi ngân 
hàng. Biết cách phân biệt sự khác nhau giữa NHTM và các định chế tài chính 
trung gian phi ngân hàng. Có thể liên hệ thực tế tại Việt Nam. 
3 
3 
3 
3 
Chủ đề 7: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ 
Nội dung Mức độ 
Kiến thức 
1. Quá trình hình thành và phát triển của NHTW 
2. Vai trò, chức năng, mô hình tổ chức của NHTW 
3. Khái niệm, mục tiêu và các công cụ thực thi CSTT 
2 
2 
2 
Kỹ năng 
1. Nắm vững quá trình hình thành và phát triển của NHTW. 
2. Nắm vững vai trò, chức năng, ưu và nhược điểm của các mô hình tổ chức 
NHTW trên thế giới. Liên hệ thực tế tại Việt Nam. 
2 
3
3. Nắm vững khái niệm CSTT, hiểu được mối quan hệ giữa các mục tiêu của 
CSTT. Hiểu và sử dụng các công cụ CSTT trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh 
tế và có thể liên hệ thực tế tại Việt Nam và thế giới 
15 
4 
Chủ đề 8: Cán cân thanh toán quốc tế và tỷ giá hối đoái 
Nội dung Mức độ 
Kiến thức 
1. Khái niệm, nội dung cán cân thanh toán quốc tế. 
2. Phương pháp lập cán cân thanh toán quốc tế 
3. Các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế khi rơi vào bội chi 
4. Các khái niệm cơ bản, phân loại, phương pháp niêm yết và vai trò của tỷ giá 
hối đoái 
5. Cơ chế hình thành tỷ giá, các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái và các 
phương pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái 
2 
2 
2 
2 
3 
Kỹ năng 
1. Nắm vững khái niệm, nội dung và phương pháp lập cán cân thanh toán quốc 
tế. 
2. Nắm vững các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế khi rơi vào 
tình trạng bội chi. Có thể liên hệ thực tế tại Việt Nam. 
3. Nắm vững khái niệm cơ bản về tỷ giá hối đoái, phân loại, vai trò của tỷ giá 
hối đoái, các phương pháp niêm yết tỷ giá và xác định tỷ giá chéo. 
4. Hiểu được cơ chế hình thành tỷ giá, các nhân tố ảnh hưởng và phương pháp 
điều chỉnh tỷ giá. Có thể liên hệ thực tế tại Việt Nam. 
2 
3 
3 
3 
4. Hình thức tổ chức dạy - học 
4.1. Lịch trình chung 
Chủ đề 
Phân bổ số tiết cho hình thức dạy – học 
Tổng 
Lên lớp Thực 
hành, 
thực tập 
Tự 
nghiên 
cứu 
Lý 
thuyết 
Bài tập 
Thảo 
luận 
Chủ đề 1 3 0 2 10 15 
Chủ đề 2 2 0 3 14 19 
Chủ đề 3 3 0 2 10 15
Chủ đề 4 3 0 3 12 18 
Chủ đề 5 4 4 0 14 22 
Chủ đề 6 3 0 2 13 18 
Chủ đề 7 3 0 3 12 18 
Chủ đề 8 3 0 2 15 20 
6.2. Lịch trình và phương pháp dạy - học cụ thể 
Chủ đề 1: Tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ 
16 
Phương pháp dạy – học: 
Hình 
thức 
day-học 
Thời 
gian, địa 
điểm 
Nội dung dạy - học 
Phương 
pháp 
giảng dạy 
Yêu cầu 
sinh viên 
chuẩn bị 
Ghi chú 
Lý 
thuyết 
Theo thời 
khoá biểu 
1. Sự ra đời và các hình 
thái của tiền tệ 
2. Bản chất, chức năng của 
tiền tệ. 
3. Cung - cầu tiền tệ 
- Đọc Q.1, 
chương 2 
- Đọc 
quyển 5, 
chương 6 
- Đọc 
quyển 2, 
chương 1,2 
Tr 34-tr 63 
Tr 128 -Tr163 
Thảo 
luận 
Các chế độ tiền tệ - Theo 
phân công 
của nhóm 
- Đọc quyển 2, 
chương 2 
Tự 
nghiên 
cứu 
Lịch sử tiền tệ Việt Nam Có hướng 
dẫn riêng 
Đọc quyển 5, 
chương 6 trang 
164-191 
Chủ đề 2: Lạm phát và ổn định tiền tệ 
Phương pháp dạy – học: 
Hình 
thức 
Thời 
gian, địa 
Nội dung dạy - học 
Phương 
pháp 
Yêu cầu 
sinh viên 
Ghi chú
day-học 
điểm giảng 
17 
dạy 
chuẩn bị 
Lý 
thuyết 
Theo thời 
khoá biểu 
1. Khái niệm, phân loại, 
nguyên nhân, tác động của 
lạm phát. 
2. Cách tính chỉ số giá (CPI) 
và tốc độ lạm phát 
3. Các biện pháp kiềm chế 
lạm phát 
- Đọc Q.1, 
chương 6 
- Đọc 
quyển 2, 
chương 3 
- Đọc 
quyển 5, 
chương 7 
Bài tập 1. Xác định chỉ số giá 
2. Tính được tốc độ lạm phát 
- Làm bài 
tập chương 
giảng viên 
giao 
Thảo 
luận 
1. Lạm phát của Việt Nam 
2. Siêu lạm phát của Đức, 
Zimbabue 
- Theo 
phân công 
của nhóm 
- Theo chỉ dẫn cụ 
thể của giảng 
viên 
Tự 
nghiên 
cứu 
Nghiên cứu tình huống giảm 
phát “Nhật bản một thập kỷ 
bị đánh mất” 
Phát tình huống thảo luận 
“hệ thống tài chính của Việt 
Nam” 
Có hướng 
dẫn riêng 
Chủ đề 3: Tài chính và thị trường tài chính 
Phương pháp dạy – học: 
Hình 
thức 
day-học 
Thời 
gian, địa 
điểm 
Nội dung dạy - học 
Phương 
pháp 
giảng dạy 
Yêu cầu 
sinh viên 
chuẩn bị 
Ghi chú 
Lý Theo thời 1. Khái niệm, bản chất, - Đọc Q.1,
thuyết khoá biểu chức năng của tài chính. 
2. Hệ thống tài chính, các 
chủ thể tham gia quan hệ 
tài chính 
3. Khái niệm, phân loại, 
các công cụ lưu thông trên 
thị trường tài chính 
18 
chương 1 
- Đọc 
quyển 5, 
chương 1 
Thảo 
luận 
Hệ thống tài chính của Việt 
Nam 
Đọc tình 
huống được 
phát 
Chia nhóm ngẫu 
nhiên, chuẩn bị 
báo cáo để thảo 
luận 
Chủ đề 4: Ngân sách nhà nước 
Phương pháp dạy – học: 
Hình 
thức 
day-học 
Thời 
gian, địa 
điểm 
Nội dung dạy - học 
Phương 
pháp 
giảng dạy 
Yêu cầu 
sinh viên 
chuẩn bị 
Ghi chú 
Lý 
thuyết 
Theo thời 
khoá biểu 
Kiến thức 
1. Khái niệm, bản chất và 
vai trò của NSNN. 
2. Hệ thống, nguyên tắc, 
phân cấp quản lý NSNN 
Việt Nam hiện nay 
3. Các khoản thu, chi chủ 
yếu của NSNN 
4. Cân đối ngân sách - bội 
chi ngân sách và các biện 
pháp xử lý bội chi NSNN 
- Đọc Q.1, 
chương 7 
- Đọc 
quyển 5 
chương 2 
Thảo 
luận 
Cân đối ngân sách của Việt 
Nam 
- Theo 
phân công 
của nhóm
19 
Tự 
nghiên 
cứu 
Chính sách tài chính quốc 
gia 
Đọc quyển 
1, chương 
16 
Kiểm tra Kiểm tra giữa kỳ 
Chủ đề 5: Tín dụng – Lãi suất 
Phương pháp dạy – học: 
Hình 
thức 
day-học 
Thời 
gian, địa 
điểm 
Nội dung dạy - học 
Phương 
pháp 
giảng dạy 
Yêu cầu 
sinh viên 
chuẩn bị 
Ghi chú 
Lý 
thuyết 
Theo thời 
khoá biểu 
1. Quá trình ra đời, khái 
niệm, đặc điểm, phân loại 
và bản chất, vai trò, chức 
năng của quan hệ tín dụng. 
Những vấn đề chung về 
tín dụng 
2. Khái niệm, đặc trưng, ưu 
nhược điểm của các hình 
thức quan hệ tín dụng chủ 
yếu. Các loại hình tín 
dụng 
3. Khái niệm, phân loại, lý 
do tồn tại lãi suất và các 
nhân tố ảnh hưởng tới lãi 
suất tín dụng Những vấn 
đề cơ bản về lãi suất 
4. Khái niệm, phương pháp 
xác định lãi đơn, lãi kép 
Các phương pháp tính lãi 
- Đọc Q.1, 
chương 4 
- Đọc 
quyển 1, 
chương 5 
- Đọc 
quyển 3, 
chương 4 
Bài tập - Tính lãi đơn 
- Lãi kép 
- Làm bài 
tập quyển
20 
- Lãi suất tương 
đương 
7, chương 
1,2,3 
- Làm bài 
tập do 
giảng viên 
giao 
Thảo 
luận 
Ưu và nhược điểm của quy 
định trần lãi suất huy động 
và cho vay của NHNN 
- Theo 
phân công 
của nhóm 
Tự 
nghiên 
cứu 
Cấu trúc rủi ro và cấu trúc 
kỳ hạn của Lãi suất 
Có hướng 
dẫn riêng 
Phát tình huống 
thảo luận của 
chủ đề 6 
Chủ đề 6: NHTM và các Định chế tài chính phi ngân hàng 
Phương pháp dạy – học: 
Hình 
thức 
day-học 
Thời 
gian, địa 
điểm 
Nội dung dạy - học 
Phương 
pháp 
giảng dạy 
Yêu cầu 
sinh viên 
chuẩn bị 
Ghi chú 
Lý 
thuyết 
Theo thời 
khoá biểu 
1. Khái niệm, đặc điểm, 
chức năng của NHTM. 
2. Các nghiệp vụ chủ yếu 
của NHTM 
3. Khái niệm, đặc điểm và 
vai trò của các tổ chức tài 
chính phi ngân hàng. 
- Đọc Q.1, 
chương 6 
- Đọc 
quyển 4, 
chương 2 
- Đọc 
quyển 3, 
chương 6 
Thảo 
luận 
Sở hữu chéo trong các 
ngân hàng thương mại của 
Việt Nam 
Đọc tình 
huống được 
phát 
Tự Có hướng
21 
nghiên 
cứu 
dẫn riêng 
Chủ đề 7: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ 
Phương pháp dạy – học: 
Hình 
thức 
day-học 
Thời 
gian, địa 
điểm 
Nội dung dạy - học 
Phương 
pháp 
giảng dạy 
Yêu cầu 
sinh viên 
chuẩn bị 
Ghi chú 
Lý 
thuyết 
Theo thời 
khoá biểu 
1. Quá trình hình thành và 
phát triển của NHTW 
2. Vai trò, chức năng, mô 
hình tổ chức của NHTW 
3. Khái niệm, mục tiêu và 
các công cụ thực thi CSTT 
- Đọc Q.1, 
chương 11 
- Đọc 
quyển 4, 
chương 1, 
chương 4, 
chương 7 
Thảo 
luận 
Tính độc lập của NHTW Đọc tình 
huống được 
phát 
Tự 
nghiên 
cứu 
Ngân hàng Nhà nước Việt 
Nam 
Đọc quyển 
4, chương 1 
Chủ đề 8: Cán cân thanh toán quốc tế và tỷ giá hối đoái 
Phương pháp dạy – học: 
Hình 
thức 
day-học 
Thời 
gian, địa 
điểm 
Nội dung dạy - học 
Phương 
pháp 
giảng dạy 
Yêu cầu 
sinh viên 
chuẩn bị 
Ghi chú 
Lý 
thuyết 
Theo thời 
khoá biểu 
1. Khái niệm, nội dung cán 
cân thanh toán quốc tế. 
2. Phương pháp lập cán cân 
thanh toán quốc tế 
- Đọc Q.1, 
chương 13 
- Đọc 
quyển 4,
3. Các biện pháp điều 
chỉnh cán cân thanh toán 
quốc tế khi rơi vào bội chi 
4. Các khái niệm cơ bản, 
phân loại, phương pháp 
niêm yết và vai trò của tỷ 
giá hối đoái 
5. Cơ chế hình thành tỷ giá, 
các nhân tố ảnh hưởng đến 
tỷ giá hối đoái và các 
phương pháp điều chỉnh 
tỷ giá hối đoái 
22 
chương 4 
Thảo 
luận 
Chế độ tỷ giá hối đoái tại 
Việt Nam và vai trò của 
NHNN 
Theo phân 
công của 
giảng viên 
Bài tập Tính tỷ giá chéo Đọc quyển 
8, chương 2 
Tự 
nghiên 
cứu 
Có hướng 
dẫn riêng 
Tư vấn Ôn tập những nội dung cốt 
lõi cần nắm vững của môn 
học 
Có hướng 
dẫn riêng 
của giảng 
viên 
Kiểm tra Kiểm tra cuối kỳ 
7. Tài liệu 
TT Tên tác giả Tên tài liệu 
Năm 
xuất 
bản 
Nhà 
xuất 
bản 
Địa chỉ 
khai thác 
tài liệu 
Mục đích 
sử dụng 
Học 
Tham 
khảo
23 
1 
Sử Đình Thành, 
Vũ Thị Minh 
Hằng 
Nhập môn Tài 
chính tiền tệ 
2007 
ĐHQG 
TpHCM 
Thư viện 
ĐHNT 
× 
2 
Vũ Văn Hoá, 
Đinh Xuân Hạng 
Giáo trình lý thuyết 
tiền tệ 
2007 
Tài 
chính 
Thư viện 
ĐHNT 
× 
3 Nguyễn Hữu Tài 
Giáo trình lý thuyết 
tài chính-tiền tệ 
2007 
ĐHKT 
Quốc 
dân 
Thư viện 
ĐHNT 
× 
4 
Nguyễn Đăng 
Dờn 
Nghiệp vụ NHTW 2007 
Tổng 
hợp 
TpHCM 
Thư viện 
ĐHNT 
× 
5 
Nguyễn Đăng 
Dờn, Nguyễn 
Quốc Anh, 
Nguyễn Kim 
Trọng, Nguyễn 
Văn Thấy 
Lý thuyết Tài chính 
tiền tệ 
2009 
ĐHQG 
TpHCM 
Thư viện 
ĐHNT 
× 
6 
Nguyễn Văn 
Luân, Trần Viết 
Hoàng, Cung 
Trần Việt 
Các nguyên lý tiền 
tệ ngân hàng và thị 
trường tài chính 
2007 
ĐHQG 
TpHCM 
Thư viện 
ĐHNT 
× 
7 
Nguyễn Ngọc 
Định 
Toán tài chính 2004 
Thống 
kê 
Thư viện 
ĐHNT 
× 
8 
Trần Hoàng 
Ngân, Nguyễn 
Minh Kiều 
Thanh toán quốc tế 2007 
Thống 
kê 
Thư viện 
ĐHNT 
× 
8. Quy định đối với học phần và yêu cầu khác của giảng viên 
Sinh viên tham dự lớp đầy đủ, vắng quá 20% số giờ của môn học không được phép dự thi, 
thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giảng viên ở từng chủ đề 
9. Đánh giá kết quả học tập 
9.1. Các hoạt động đánh giá
24 
TT Các chỉ tiêu đánh giá 
Phương pháp 
đánh giá 
Trọng số 
(%) 
1 Tham gia học trên lớp (TGH): tham gia học đủ, chuẩn 
bị bài tốt, tích cực thảo luận… 
Quan sát, điểm 
danh 
10 
2 Tự nghiên cứu: (TNC): hoàn thành nhiệm vụ giảng viên 
giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ… 
Chấm báo cáo, 
bài tập… 
10 
3 Hoạt động nhóm (HĐN) Trình bày báo 
cáo 
10 
4 Kiểm tra giữa kỳ (KT) Viết, vấn đáp 10 
5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ (KTCK) Viết, vấn đáp, 
thực hành 
10 
6 Thi kết thúc học phần (THP) Viết, vấn đáp, 
tiểu luận…. 
50 
ĐHP = TGH × tr.số + TNC × tr.số + HĐN × tr.số + KT ×tr.số + KTCK× tr.số + THP× tr.số. 
9.2. Lịch thi 
(Theo lịch của trường.) 
GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN 
(Ký và ghi họ tên) 
TRƯỞNG BỘ MÔN 
(Ký và ghi họ tên) 
Nguyễn Hữu Mạnh 
Chu Lê Dung 
TRƯỞNG KHOA 
(Ký và ghi họ tên)

More Related Content

What's hot

Thực trạng Đô la hóa Việt Nam
Thực trạng Đô la hóa Việt Nam Thực trạng Đô la hóa Việt Nam
Thực trạng Đô la hóa Việt Nam Thu-Phuong DO
 
Lí thuyết tài chính tiền tệ đề cương
Lí thuyết tài chính tiền tệ đề cươngLí thuyết tài chính tiền tệ đề cương
Lí thuyết tài chính tiền tệ đề cươngHiếu Minh
 
Tiểu luận ttqt-Nghiệp vụ thị trường mở
Tiểu luận ttqt-Nghiệp vụ thị trường mởTiểu luận ttqt-Nghiệp vụ thị trường mở
Tiểu luận ttqt-Nghiệp vụ thị trường mởÁnh Phượng Lê
 
Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ương Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ương Potter VietHung
 
Một số giải pháp chống đô la hóa nền kinh tế ở việt nam
Một số giải pháp chống đô la hóa nền kinh tế ở việt namMột số giải pháp chống đô la hóa nền kinh tế ở việt nam
Một số giải pháp chống đô la hóa nền kinh tế ở việt namhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Cục dự trữ liên bang hoa kì fed
Cục dự trữ liên bang hoa kì  fedCục dự trữ liên bang hoa kì  fed
Cục dự trữ liên bang hoa kì fedLe Minhnguyet
 
Mối quan hệ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở việt nam luận ...
Mối quan hệ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở việt nam   luận ...Mối quan hệ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở việt nam   luận ...
Mối quan hệ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở việt nam luận ...jackjohn45
 
Luận văn: Ảnh hưởng của các yếu tố nội tại, yếu tố ngành, và yếu tố vĩ mô đến...
Luận văn: Ảnh hưởng của các yếu tố nội tại, yếu tố ngành, và yếu tố vĩ mô đến...Luận văn: Ảnh hưởng của các yếu tố nội tại, yếu tố ngành, và yếu tố vĩ mô đến...
Luận văn: Ảnh hưởng của các yếu tố nội tại, yếu tố ngành, và yếu tố vĩ mô đến...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
V l0 02776
V l0 02776V l0 02776
V l0 02776Ngoc Dep
 
Câu hỏi phân tích ngân hàng trung ương
Câu hỏi phân tích ngân hàng trung ươngCâu hỏi phân tích ngân hàng trung ương
Câu hỏi phân tích ngân hàng trung ươngDoãn Dũng
 
Baigiang Tc Tt1
Baigiang Tc Tt1Baigiang Tc Tt1
Baigiang Tc Tt1thuba2203
 
Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại 2587829
Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại 2587829Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại 2587829
Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại 2587829nataliej4
 
Dh9 nh huynh ngoc phet-dnh083195
Dh9 nh huynh ngoc phet-dnh083195Dh9 nh huynh ngoc phet-dnh083195
Dh9 nh huynh ngoc phet-dnh083195Huynh Loc
 

What's hot (19)

Thực trạng Đô la hóa Việt Nam
Thực trạng Đô la hóa Việt Nam Thực trạng Đô la hóa Việt Nam
Thực trạng Đô la hóa Việt Nam
 
Lí thuyết tài chính tiền tệ đề cương
Lí thuyết tài chính tiền tệ đề cươngLí thuyết tài chính tiền tệ đề cương
Lí thuyết tài chính tiền tệ đề cương
 
Tiểu luận ttqt-Nghiệp vụ thị trường mở
Tiểu luận ttqt-Nghiệp vụ thị trường mởTiểu luận ttqt-Nghiệp vụ thị trường mở
Tiểu luận ttqt-Nghiệp vụ thị trường mở
 
Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ương Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ương
 
Một số giải pháp chống đô la hóa nền kinh tế ở việt nam
Một số giải pháp chống đô la hóa nền kinh tế ở việt namMột số giải pháp chống đô la hóa nền kinh tế ở việt nam
Một số giải pháp chống đô la hóa nền kinh tế ở việt nam
 
Luận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đ
Luận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đLuận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đ
Luận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đ
 
Cục dự trữ liên bang hoa kì fed
Cục dự trữ liên bang hoa kì  fedCục dự trữ liên bang hoa kì  fed
Cục dự trữ liên bang hoa kì fed
 
Mối quan hệ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở việt nam luận ...
Mối quan hệ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở việt nam   luận ...Mối quan hệ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở việt nam   luận ...
Mối quan hệ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở việt nam luận ...
 
Luận văn: Ảnh hưởng của các yếu tố nội tại, yếu tố ngành, và yếu tố vĩ mô đến...
Luận văn: Ảnh hưởng của các yếu tố nội tại, yếu tố ngành, và yếu tố vĩ mô đến...Luận văn: Ảnh hưởng của các yếu tố nội tại, yếu tố ngành, và yếu tố vĩ mô đến...
Luận văn: Ảnh hưởng của các yếu tố nội tại, yếu tố ngành, và yếu tố vĩ mô đến...
 
V l0 02776
V l0 02776V l0 02776
V l0 02776
 
Nhtw
NhtwNhtw
Nhtw
 
Câu hỏi phân tích ngân hàng trung ương
Câu hỏi phân tích ngân hàng trung ươngCâu hỏi phân tích ngân hàng trung ương
Câu hỏi phân tích ngân hàng trung ương
 
Baigiang Tc Tt1
Baigiang Tc Tt1Baigiang Tc Tt1
Baigiang Tc Tt1
 
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng tại Agribank, HOT
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng tại Agribank, HOTLuận văn: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng tại Agribank, HOT
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng tại Agribank, HOT
 
Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại 2587829
Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại 2587829Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại 2587829
Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại 2587829
 
Dh9 nh huynh ngoc phet-dnh083195
Dh9 nh huynh ngoc phet-dnh083195Dh9 nh huynh ngoc phet-dnh083195
Dh9 nh huynh ngoc phet-dnh083195
 
Luận văn: Quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh Quảng NamLuận văn: Quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh Quảng Nam
 
Luận văn: Bảo vệ quyền lợi người gửi tiền tại ngân hàng, HAY
Luận văn: Bảo vệ quyền lợi người gửi tiền tại ngân hàng, HAYLuận văn: Bảo vệ quyền lợi người gửi tiền tại ngân hàng, HAY
Luận văn: Bảo vệ quyền lợi người gửi tiền tại ngân hàng, HAY
 
Xep hang tin dung mh binary logistic
Xep hang tin dung mh binary logisticXep hang tin dung mh binary logistic
Xep hang tin dung mh binary logistic
 

Viewers also liked

EL APRENDIZAJE Y LA EVALUACIÓN
EL APRENDIZAJE Y LA EVALUACIÓNEL APRENDIZAJE Y LA EVALUACIÓN
EL APRENDIZAJE Y LA EVALUACIÓNMelanyzs
 
Slideshare y paginas_similares
Slideshare y paginas_similaresSlideshare y paginas_similares
Slideshare y paginas_similaresmarflor17
 
Presentacion cpu
Presentacion cpuPresentacion cpu
Presentacion cpualberty97
 
Yhteistutkiminen, esimerkkinä nuoret kehittäjät / Minna kallio, Yonatan Gebre...
Yhteistutkiminen, esimerkkinä nuoret kehittäjät / Minna kallio, Yonatan Gebre...Yhteistutkiminen, esimerkkinä nuoret kehittäjät / Minna kallio, Yonatan Gebre...
Yhteistutkiminen, esimerkkinä nuoret kehittäjät / Minna kallio, Yonatan Gebre...Socca_osaamiskeskus
 
публичный доклад 13 14
публичный доклад 13 14публичный доклад 13 14
публичный доклад 13 14virtualtaganrog
 
Lap trinh huong_doi_tuong_cpp_dhct_lesson07
Lap trinh huong_doi_tuong_cpp_dhct_lesson07Lap trinh huong_doi_tuong_cpp_dhct_lesson07
Lap trinh huong_doi_tuong_cpp_dhct_lesson07xcode_esvn
 
Pilvion data care services
Pilvion data care services Pilvion data care services
Pilvion data care services Marko Ruusinen
 
夜宴48期《一场关于YUI3/jQuery的精彩辩论》
夜宴48期《一场关于YUI3/jQuery的精彩辩论》夜宴48期《一场关于YUI3/jQuery的精彩辩论》
夜宴48期《一场关于YUI3/jQuery的精彩辩论》Koubei Banquet
 
Avance sofwer las vocales
Avance sofwer las vocales Avance sofwer las vocales
Avance sofwer las vocales franampuero
 

Viewers also liked (14)

EL APRENDIZAJE Y LA EVALUACIÓN
EL APRENDIZAJE Y LA EVALUACIÓNEL APRENDIZAJE Y LA EVALUACIÓN
EL APRENDIZAJE Y LA EVALUACIÓN
 
Documento sanita'
Documento sanita'Documento sanita'
Documento sanita'
 
Slideshare y paginas_similares
Slideshare y paginas_similaresSlideshare y paginas_similares
Slideshare y paginas_similares
 
Nati
NatiNati
Nati
 
Presentacion cpu
Presentacion cpuPresentacion cpu
Presentacion cpu
 
Menu di pasqua e pasquetta
Menu di pasqua e pasquettaMenu di pasqua e pasquetta
Menu di pasqua e pasquetta
 
Yhteistutkiminen, esimerkkinä nuoret kehittäjät / Minna kallio, Yonatan Gebre...
Yhteistutkiminen, esimerkkinä nuoret kehittäjät / Minna kallio, Yonatan Gebre...Yhteistutkiminen, esimerkkinä nuoret kehittäjät / Minna kallio, Yonatan Gebre...
Yhteistutkiminen, esimerkkinä nuoret kehittäjät / Minna kallio, Yonatan Gebre...
 
публичный доклад 13 14
публичный доклад 13 14публичный доклад 13 14
публичный доклад 13 14
 
Lap trinh huong_doi_tuong_cpp_dhct_lesson07
Lap trinh huong_doi_tuong_cpp_dhct_lesson07Lap trinh huong_doi_tuong_cpp_dhct_lesson07
Lap trinh huong_doi_tuong_cpp_dhct_lesson07
 
Pilvion data care services
Pilvion data care services Pilvion data care services
Pilvion data care services
 
Bai04@
Bai04@Bai04@
Bai04@
 
Consulta general
Consulta generalConsulta general
Consulta general
 
夜宴48期《一场关于YUI3/jQuery的精彩辩论》
夜宴48期《一场关于YUI3/jQuery的精彩辩论》夜宴48期《一场关于YUI3/jQuery的精彩辩论》
夜宴48期《一场关于YUI3/jQuery的精彩辩论》
 
Avance sofwer las vocales
Avance sofwer las vocales Avance sofwer las vocales
Avance sofwer las vocales
 

Similar to Tctt

đề Cương lttctt update 2015
đề Cương lttctt update 2015đề Cương lttctt update 2015
đề Cương lttctt update 2015Hiếu Minh
 
22. tai chinh cong ty da quoc gia
22. tai chinh cong ty da quoc gia22. tai chinh cong ty da quoc gia
22. tai chinh cong ty da quoc giaminh luu
 
Đề cương KTCT 2019 (1).doc
Đề cương KTCT 2019 (1).docĐề cương KTCT 2019 (1).doc
Đề cương KTCT 2019 (1).docLyNguynVQunh
 
Đề cương KTCT 2019.doc
Đề cương KTCT 2019.docĐề cương KTCT 2019.doc
Đề cương KTCT 2019.docLyNguynVQunh
 
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Thực Trạng Lãi Suất Huy Động Vốn Và Lãi Suất Cho V...
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Thực Trạng Lãi Suất Huy Động Vốn Và Lãi Suất Cho V...Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Thực Trạng Lãi Suất Huy Động Vốn Và Lãi Suất Cho V...
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Thực Trạng Lãi Suất Huy Động Vốn Và Lãi Suất Cho V...Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Đề tài Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Nông ng...
Đề tài  Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Nông ng...Đề tài  Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Nông ng...
Đề tài Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Nông ng...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận Văn Giải Pháp Chính Sách Tiền Tệ Áp Dụng Thực Tiễn Tại Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Chính Sách Tiền Tệ Áp Dụng Thực Tiễn Tại Việt NamLuận Văn Giải Pháp Chính Sách Tiền Tệ Áp Dụng Thực Tiễn Tại Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Chính Sách Tiền Tệ Áp Dụng Thực Tiễn Tại Việt NamViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Giải pháp đảm bảo an ninh trong hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại việt ...
Giải pháp đảm bảo an ninh trong hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại việt ...Giải pháp đảm bảo an ninh trong hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại việt ...
Giải pháp đảm bảo an ninh trong hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại việt ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận Văn Đề Cương Kế Toán Kiểm Toán Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn  Đề Cương Kế Toán Kiểm Toán Kinh Tế Quốc Tế.docLuận Văn  Đề Cương Kế Toán Kiểm Toán Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn Đề Cương Kế Toán Kiểm Toán Kinh Tế Quốc Tế.docsividocz
 
Nhung diem yeu cua he thong ngan hang viet nam hien nay
Nhung diem yeu cua he thong ngan hang viet nam hien nayNhung diem yeu cua he thong ngan hang viet nam hien nay
Nhung diem yeu cua he thong ngan hang viet nam hien nayHung Nguyen
 
344 kinh te quoc te
344 kinh te quoc te344 kinh te quoc te
344 kinh te quoc tethongtosok
 
Đề tài Hoạt động bảo hiểm tiền gửi việt nam sau khi có luật bảo hiểm tiền gửi...
Đề tài Hoạt động bảo hiểm tiền gửi việt nam sau khi có luật bảo hiểm tiền gửi...Đề tài Hoạt động bảo hiểm tiền gửi việt nam sau khi có luật bảo hiểm tiền gửi...
Đề tài Hoạt động bảo hiểm tiền gửi việt nam sau khi có luật bảo hiểm tiền gửi...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam sau khi có Luật Bảo Hiểm Tiền Gửi
Hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam sau khi có Luật Bảo Hiểm Tiền GửiHoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam sau khi có Luật Bảo Hiểm Tiền Gửi
Hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam sau khi có Luật Bảo Hiểm Tiền GửiDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 

Similar to Tctt (20)

đề Cương lttctt update 2015
đề Cương lttctt update 2015đề Cương lttctt update 2015
đề Cương lttctt update 2015
 
22. tai chinh cong ty da quoc gia
22. tai chinh cong ty da quoc gia22. tai chinh cong ty da quoc gia
22. tai chinh cong ty da quoc gia
 
Tcdk002 kinh te v mo
Tcdk002 kinh te v  moTcdk002 kinh te v  mo
Tcdk002 kinh te v mo
 
Đề cương KTCT 2019 (1).doc
Đề cương KTCT 2019 (1).docĐề cương KTCT 2019 (1).doc
Đề cương KTCT 2019 (1).doc
 
Đề cương KTCT 2019.doc
Đề cương KTCT 2019.docĐề cương KTCT 2019.doc
Đề cương KTCT 2019.doc
 
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Thực Trạng Lãi Suất Huy Động Vốn Và Lãi Suất Cho V...
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Thực Trạng Lãi Suất Huy Động Vốn Và Lãi Suất Cho V...Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Thực Trạng Lãi Suất Huy Động Vốn Và Lãi Suất Cho V...
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Thực Trạng Lãi Suất Huy Động Vốn Và Lãi Suất Cho V...
 
Đề tài Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Nông ng...
Đề tài  Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Nông ng...Đề tài  Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Nông ng...
Đề tài Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Nông ng...
 
Luận Văn Giải Pháp Chính Sách Tiền Tệ Áp Dụng Thực Tiễn Tại Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Chính Sách Tiền Tệ Áp Dụng Thực Tiễn Tại Việt NamLuận Văn Giải Pháp Chính Sách Tiền Tệ Áp Dụng Thực Tiễn Tại Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Chính Sách Tiền Tệ Áp Dụng Thực Tiễn Tại Việt Nam
 
Giải pháp đảm bảo an ninh trong hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại việt ...
Giải pháp đảm bảo an ninh trong hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại việt ...Giải pháp đảm bảo an ninh trong hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại việt ...
Giải pháp đảm bảo an ninh trong hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại việt ...
 
Ktvm1
Ktvm1Ktvm1
Ktvm1
 
Luận văn: Cải tiến hoạt động tín dụng của Ngân hàng công thương Việt Nam tron...
Luận văn: Cải tiến hoạt động tín dụng của Ngân hàng công thương Việt Nam tron...Luận văn: Cải tiến hoạt động tín dụng của Ngân hàng công thương Việt Nam tron...
Luận văn: Cải tiến hoạt động tín dụng của Ngân hàng công thương Việt Nam tron...
 
Đề tài: Quản trị tài chính của các ngân hàng thương mại, HAY
Đề tài: Quản trị tài chính của các ngân hàng thương mại, HAYĐề tài: Quản trị tài chính của các ngân hàng thương mại, HAY
Đề tài: Quản trị tài chính của các ngân hàng thương mại, HAY
 
Luận Văn Đề Cương Kế Toán Kiểm Toán Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn  Đề Cương Kế Toán Kiểm Toán Kinh Tế Quốc Tế.docLuận Văn  Đề Cương Kế Toán Kiểm Toán Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn Đề Cương Kế Toán Kiểm Toán Kinh Tế Quốc Tế.doc
 
Luận văn: Một số vấn đề cơ bản về vốn và kế toán huy động vốn
Luận văn: Một số vấn đề cơ bản về vốn và kế toán huy động vốnLuận văn: Một số vấn đề cơ bản về vốn và kế toán huy động vốn
Luận văn: Một số vấn đề cơ bản về vốn và kế toán huy động vốn
 
Nhung diem yeu cua he thong ngan hang viet nam hien nay
Nhung diem yeu cua he thong ngan hang viet nam hien nayNhung diem yeu cua he thong ngan hang viet nam hien nay
Nhung diem yeu cua he thong ngan hang viet nam hien nay
 
344 kinh te quoc te
344 kinh te quoc te344 kinh te quoc te
344 kinh te quoc te
 
Luận văn: Hoạt động thanh tra, giám sát của Thanh tra Ngân hàng
Luận văn: Hoạt động thanh tra, giám sát của Thanh tra Ngân hàngLuận văn: Hoạt động thanh tra, giám sát của Thanh tra Ngân hàng
Luận văn: Hoạt động thanh tra, giám sát của Thanh tra Ngân hàng
 
Hoạt động thanh tra, giám sát của Thanh tra Ngân hàng nhà nước
Hoạt động thanh tra, giám sát của Thanh tra Ngân hàng nhà nướcHoạt động thanh tra, giám sát của Thanh tra Ngân hàng nhà nước
Hoạt động thanh tra, giám sát của Thanh tra Ngân hàng nhà nước
 
Đề tài Hoạt động bảo hiểm tiền gửi việt nam sau khi có luật bảo hiểm tiền gửi...
Đề tài Hoạt động bảo hiểm tiền gửi việt nam sau khi có luật bảo hiểm tiền gửi...Đề tài Hoạt động bảo hiểm tiền gửi việt nam sau khi có luật bảo hiểm tiền gửi...
Đề tài Hoạt động bảo hiểm tiền gửi việt nam sau khi có luật bảo hiểm tiền gửi...
 
Hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam sau khi có Luật Bảo Hiểm Tiền Gửi
Hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam sau khi có Luật Bảo Hiểm Tiền GửiHoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam sau khi có Luật Bảo Hiểm Tiền Gửi
Hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam sau khi có Luật Bảo Hiểm Tiền Gửi
 

Tctt

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa: Khoa Kế toán – tài chính Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bộ môn: Tài chính doanh nghiệp ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1 1. Thông tin về học phần Tên học phần: Tài chính tiền tệ - Monetary Finance Mã học phần: Số tín chỉ: 03 Đào tạo trình độ: Đại học Giảng dạy cho ngành: Tài chính, kế toán, kiểm toán. Cho sinh viên năm thứ: Hai hoặc ba Học phần tiên quyết: Đã học xong các học phần kinh tế chính trị, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô Phân bổ tiết giảng của học phần:  Nghe giảng lý thuyết 32  Làm bài tập trên lớp 6  Thảo luận 7  Thực hành, thực tập 0 tiết  Tự nghiên cứu 100 tiết 2. Tóm tắt nội dung học phần Học phần cung cấp các vấn đề lý luận cơ bản về tài chính, tiền tệ, tín dụng và ngân hàng như: lý luận cơ bản về tài chính, cấu trúc hệ thống tài chính và thị trường tài chính; lý luận cơ bản về tiền tệ và lưu thông tiền tệ; khái quát những nội dung cơ bản của các khâu trong hệ thống tài chính: tài chính nhà nước, tài chính doanh nghiệp, tín dụng và các tổ chức tài chính trung gian, ngân hàng trung ương, chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương, tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế. 3. Nội dung chi tiết học phần 3.1. Danh mục chủ đề của học phần Chủ đề 1. Tiền tệ và các quy luật lưu thông tiền tệ Chủ đề 2. Lạm phát và ổn định tiền tệ Chủ đề 3. Tài chính và thị trường tài chính
  • 2. Chủ đề 4. Ngân sách nhà nước Chủ đề 5. Tín dụng – lãi suất Chủ đề 6. NHTM và Các định chế tài chính phi ngân hàng Chủ đề 7. Ngân hàng trung ương và Chính sách tiền tệ Chủ đề 8. Tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế 3.2. Xây dựng chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng vấn đề của học phần Chủ đề 1: Tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ Nội dung Mức độ 2 Kiến thức 1. Sự ra đời và các hình thái của tiền tệ 2. Bản chất, chức năng của tiền tệ. 3. Cung - cầu tiền tệ 3 2 3 Kỹ năng 1. Hiểu được sự tất yếu khách quan ra đời của tiền, phát triển của tiền 2. Phân tích được điểm giống - khác giữa hoá tệ và tín tệ giữa các hình thái tiền tệ, ưu - nhược điểm của từng hình thái tiền tệ. 3. Nắm vững quy luật lưu thông tiền tệ của K.Mark 4. Nắm vững các chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế, những nhân tố ảnh hưởng tới cung và cầu tiền trong nền kinh tế. 2 3 2 3 Chủ đề 2: Lạm phát và ổn định tiền tệ Nội dung Mức độ Kiến thức 1. Khái niệm, phân loại, nguyên nhân, tác động của lạm phát. 2. Cách tính chỉ số giá (CPI) và tốc độ lạm phát 3. Các biện pháp kiềm chế lạm phát 2 2 3 Kỹ năng 1. Nắm vững khái niệm, cách phân loại, nguyên nhân gây ra lạm phát. 2. Hiểu được tác động hai mặt của lạm phát đối với kinh tế - xã hội 2. Biết cách tính chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và cách tính lạm phát 3. Hiểu và nắm vững các biện pháp kiềm chế lạm phát và liên hệ thực tế. 3 3 2 4
  • 3. 3 Chủ đề 3: Tài chính và thị trường tài chính Nội dung Mức độ Kiến thức 1. Khái niệm, bản chất, chức năng của tài chính. 2. Hệ thống tài chính, các chủ thể tham gia quan hệ tài chính 3. Khái niệm, phân loại, các công cụ lưu thông trên thị trường tài chính 2 2 3 Kỹ năng 1. Nắm vững các lý luận chung về tài chính: khái niệm, bản chất, chức năng của tài chính; các chủ thể tham gia quan hệ tài chính. 2. Hiểu được vai trò của tài chính và các chủ thể tham gia tài chính. 4. Năm vững khái niệm thị trường tài chính, phân loại thị trường tài chính và các công cụ lưu thông trên thị trường tài chính. 5. Liên hệ thực tế việc sử dụng các công cụ này trên thị trường tài chính Việt Nam và thế giới 3 3 3 Chủ đề 4: Ngân sách nhà nước Nội dung Mức độ Kiến thức 1. Khái niệm, bản chất và vai trò của NSNN. 2. Hệ thống, nguyên tắc, phân cấp quản lý NSNN Việt Nam hiện nay 3. Các khoản thu, chi chủ yếu của NSNN 4. Cân đối ngân sách - bội chi ngân sách và các biện pháp xử lý bội chi NSNN 2 2 3 3 Kỹ năng 1. Nắm vững khái niệm, bản chất và vai trò của NSNN, biết liên hệ thực tế việc sử dụng NSNN của Việt Nam để điều tiết nền kinh tế vĩ mô. 2. Nắm vững hệ thống NSNN nhà nước, nguyên tắc quản lý và phân cấp quản lý NSNN của Việt Nam 3. Nắm vững các khoản thu và chi chủ yếu của NSNN, liên hệ thực tế các khoản thu và chi hàng năm của Việt Nam. 4. Nắm vững khái niệm và phân loại bội chi NSNN. Nắm vững các biện pháp 3 3 3
  • 4. xử lý bội chi NSNN và hiểu được ưu, nhược điểm của các biện pháp đó. 3 Chủ đề 5: Tín dụng – Lãi suất Nội dung Mức độ Kiến thức 1. Quá trình ra đời, khái niệm, đặc điểm, phân loại và bản chất, vai trò, chức năng của quan hệ tín dụng. Những vấn đề chung về tín dụng 2. Khái niệm, đặc trưng, ưu nhược điểm của các hình thức quan hệ tín dụng chủ yếu. Các loại hình tín dụng 3. Khái niệm, phân loại, lý do tồn tại lãi suất và các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất tín dụng Những vấn đề cơ bản về lãi suất 4. Khái niệm, phương pháp xác định lãi đơn, lãi kép Các phương pháp tính lãi 4 2 2 2 3 Kỹ năng 1. Hiểu sự tất yếu ra đời quan hệ tín dụng. Nắm vững khái niệm, đặc điểm, bản chất và vai trò, chức năng của quan hệ tín dụng đối với nền kinh tế. 2. Nắm vững khái niệm, đặc điểm, ưu và nhược điểm của các quan hệ tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế. 3. Hiểu rõ khái niệm, phân loại, vai trò và các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất. Có thể liên hệ thực tế tại Việt Nam và thế giới trong việc sử dụng công cụ lãi suất điều tiết vĩ mô nền kinh tế. 4. Biết cách tính lãi đơn, lãi kép. 3 3 3 3 Chủ đề 6: NHTM và các Định chế tài chính phi ngân hàng Nội dung Mức độ Kiến thức 1. Khái niệm, đặc điểm, chức năng của NHTM. 2. Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM 3. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của các tổ chức tài chính phi ngân hàng. 2 2 3 Kỹ năng 1. Nắm vững khái niệm, đặc điểm, chức năng của NHTM. 2. Nắm vững các nghiệp vụ chủ yếu của các NHTM. Có thể liên hệ thực tế về nghiệp vụ của các NHTM tại Việt Nam 3. Nắm vững khái niệm, đặc điểm, vai trò của các định chế tài chính phi ngân hàng. Biết cách phân biệt sự khác nhau giữa NHTM và các định chế tài chính 3 3 3
  • 5. trung gian phi ngân hàng. Có thể liên hệ thực tế tại Việt Nam. 3 Chủ đề 7: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ Nội dung Mức độ Kiến thức 1. Quá trình hình thành và phát triển của NHTW 2. Vai trò, chức năng, mô hình tổ chức của NHTW 3. Khái niệm, mục tiêu và các công cụ thực thi CSTT 5 2 2 2 Kỹ năng 1. Nắm vững quá trình hình thành và phát triển của NHTW. 2. Nắm vững vai trò, chức năng, ưu và nhược điểm của các mô hình tổ chức NHTW trên thế giới. Liên hệ thực tế tại Việt Nam. 3. Nắm vững khái niệm CSTT, hiểu được mối quan hệ giữa các mục tiêu của CSTT. Hiểu và sử dụng các công cụ CSTT trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế và có thể liên hệ thực tế tại Việt Nam và thế giới 2 3 4 Chủ đề 8: Cán cân thanh toán quốc tế và tỷ giá hối đoái Nội dung Mức độ Kiến thức 1. Khái niệm, nội dung cán cân thanh toán quốc tế. 2. Phương pháp lập cán cân thanh toán quốc tế 3. Các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế khi rơi vào bội chi 4. Các khái niệm cơ bản, phân loại, phương pháp niêm yết và vai trò của tỷ giá hối đoái 5. Cơ chế hình thành tỷ giá, các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái và các phương pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái 2 2 2 2 3 Kỹ năng 1. Nắm vững khái niệm, nội dung và phương pháp lập cán cân thanh toán quốc tế. 2. Nắm vững các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế khi rơi vào tình trạng bội chi. Có thể liên hệ thực tế tại Việt Nam. 3. Nắm vững khái niệm cơ bản về tỷ giá hối đoái, phân loại, vai trò của tỷ giá hối đoái, các phương pháp niêm yết tỷ giá và xác định tỷ giá chéo. 4. Hiểu được cơ chế hình thành tỷ giá, các nhân tố ảnh hưởng và phương pháp 2 3 3 3
  • 6. điều chỉnh tỷ giá. Có thể liên hệ thực tế tại Việt Nam. 4. Hình thức tổ chức dạy - học 4.1. Lịch trình chung 6 Chủ đề Phân bổ số tiết cho hình thức dạy – học Tổng Lên lớp Thực hành, thực tập Tự nghiên cứu Lý thuyết Bài tập Thảo luận Chủ đề 1 3 0 2 10 15 Chủ đề 2 2 0 3 14 19 Chủ đề 3 3 0 2 10 15 Chủ đề 4 3 0 3 12 18 Chủ đề 5 4 4 0 14 22 Chủ đề 6 3 0 2 13 18 Chủ đề 7 3 0 3 12 18 Chủ đề 8 3 0 2 15 20 4.2. Điều kiện hỗ trợ để dạy - học học phần Để thực hiện được các vấn đề của học phần đạt chuẩn, yêu cầu khoa, bộ môn đảm bảo điều kiện sau: - Bài giảng và bài giảng điện tử - Quy định chi tiết tài liệu: Tài liệu học và một số tài liệu tham khảo chính - Phòng học, trang thiết bị: phòng học không quá lớn, bảng lớn và có thiết bị đèn chiếu, wifi hoặc ADSL tốc độ cao. Có trang bị âm thanh để trình chiếu các đoạn phim hoặc bản tin tài chính minh hoạ cần thiết cho bài giảng. 5. Tài liệu TT Tên tác giả Tên tài liệu Năm xuất bản Nhà xuất bản Địa chỉ khai thác tài liệu Mục đích sử dụng Học Tham khảo 1 Sử Đình Thành, Vũ Thị Minh Hằng Nhập môn Tài chính tiền tệ 2007 ĐHQG TpHCM Thư viện ĐHNT ×
  • 7. 7 2 Vũ Văn Hoá, Đinh Xuân Hạng Giáo trình lý thuyết tiền tệ 2007 Tài chính Thư viện ĐHNT × 3 Nguyễn Hữu Tài Giáo trình lý thuyết tài chính-tiền tệ 2007 ĐHKT Quốc dân Thư viện ĐHNT × 4 Nguyễn Đăng Dờn Nghiệp vụ NHTW 2007 Tổng hợp TpHCM Thư viện ĐHNT × 5 Nguyễn Đăng Dờn, Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Kim Trọng, Nguyễn Văn Thấy Lý thuyết Tài chính tiền tệ 2009 ĐHQG TpHCM Thư viện ĐHNT × 6 Nguyễn Văn Luân, Trần Viết Hoàng, Cung Trần Việt Các nguyên lý tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính 2007 ĐHQG TpHCM Thư viện ĐHNT × 7 Nguyễn Ngọc Định Toán tài chính 2004 Thống kê Thư viện ĐHNT × 8 Trần Hoàng Ngân, Nguyễn Minh Kiều Thanh toán quốc tế 2007 Thống kê Thư viện ĐHNT × 6. Chính sách/Quy định đối với học phần và yêu cầu khác của giảng viên Người học phải chuẩn bị đầy đủ các bài tập, báo cáo do giảng viên yêu cầu. Tham gia đầy đủ các giờ bài tập, thảo luận trên lớp. Những điều nói trên, cũng như các hành động gian dối, đều là những yếu tố làm cơ sở đánh giá cho các bài kiểm tra giữa học kỳ và cuối kỳ. 7. Đánh giá quá trình trong dạy và học 7.1. Thang điểm đánh giá bộ phận, điểm học phần: - Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
  • 8. - Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được chuyển thành điểm chữ như sau: (Máy tính thực hiện). Loại Thang điểm số Thang điểm chữ 8 Đạt Giỏi 9 – 10 A 8,5 – 8,9 A-Khá 8,0 – 8,4 B+ 7,0 – 7,9 B Trung bình 6,5 – 6,9 B- 6,0 – 6,4 C+ 5,5 – 5,9 C Trung bình yếu 5,0 – 5,4 C- 4,5 – 4,9 D+ 4,0 – 4,4 D Không đạt Kém 3,0 – 3,9 D- 0 - 2,9 F 7.2. Các hoạt động đánh giá TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số (%) 1 Tham gia học trên lớp (TGH): chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận… Quan sát, điểm danh 10 2 Tự nghiên cứu: (TNC): hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ… Chấm báo cáo, bài tập… 10 3 Hoạt động nhóm (HĐN) Trình bày báo cáo 10 4 Kiểm tra giữa kỳ (KT) Viết, vấn đáp 10 5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ (KTCK) Viết, vấn đáp, thực hành 10 6 Thi kết thúc học phần (THP) Viết, vấn đáp, 50
  • 9. 9 tiểu luận…. ĐHP = TGH × tr.số + TNC × tr.số + HĐN × tr.số + KT ×tr.số + KTCK× tr.số + THP× tr.số. ĐQT = TGH × tr.số + TNC × tr.số + HĐN × tr.số + KT ×tr.số + KTCK× tr.số. 8. Chế độ quản lý 1. Đề cương chi tiết học phần được quản lý tại: Giảng viên, Bộ môn, Phòng Đào tạo ĐH - SĐH, Phòng ĐBCLĐT & KT và đăng trên Website của Khoa và Trường. 2. Giảng viên có trách nhiệm: - Khi được đơn vị phân công phụ trách học phần, giảng viên (Trường hợp học phần có một giảng viên phụ trách)/nhóm giảng viên có trách nhiệm biên soạn bổ sung vào đề cương chi tiết học phần các mục sau. * Thông tin về giảng viên (nằm sau mục Thông tin về học phần) * Lịch trình tổ chức dạy - học cụ thể (nằm sau mục Lịch trình chung). - Cập nhật thông tin có sự thay đổi so với bản gốc của đề cương chi tiết học phần (sau khi được nhóm giảng viên biên soạn đề cương học phần thông qua, được Bộ môn xác nhận) và báo cáo các đơn vị chức năng quản lý. - Giới thiệu địa chỉ tra cứu đề cương chi tiết học phần để sinh viên tự lấy thông tin. Hướng dẫn sinh viên thực hiện đề cương trong tiết dạy đầu tiên của học phần. GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (Ký và ghi họ tên) TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký và ghi họ tên) Nguyễn Hữu Mạnh Chu Lê Dung TRƯỞNG KHOA (Ký và ghi họ tên)
  • 10. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa: Kế toán – Tài chính Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bộ môn: Tài chính – Ngân hàng CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY HỌC PHẦN 10 1. Thông tin về học phần - Tên học phần: Tài chính tiền tệ - Monetary Finance Mã học phần: Số tín chỉ: 03 Đào tạo trình độ: Đại học Giảng dạy cho ngành: Tài chính, kế toán, kiểm toán. Cho sinh viên năm thứ: Hai hoặc ba Học phần tiên quyết: Đã học xong các học phần kinh tế chính trị, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô Phân bổ tiết giảng của học phần:  Nghe giảng lý thuyết 32  Làm bài tập trên lớp 6  Thảo luận 7  Thực hành, thực tập 0 tiết  Tự nghiên cứu 100 tiết 2. Thông tin về giảng viên giảng dạy 1. Họ và tên: Nguyễn Hữu Mạnh Chức danh, học vị: Cử nhân - Giảng viên Thời gian làm việc ở bộ môn, địa điểm: Văn phòng bộ môn Điện thoại, email: nguyenmanh.ntu@gmail.com, 0989.000.444 Các hướng nghiên cứu chính (nếu có): 2. Họ và tên: Nguyễn Văn Bảy Chức danh, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên Thời gian làm việc ở bộ môn, địa điểm: Văn phòng bộ môn Điện thoại, email: bayxinguyen@yahoo.com, 0946.348.358 Các hướng nghiên cứu chính (nếu có): 3. Họ và tên: Phan Thị Lệ Thúy
  • 11. Chức danh, học vị: Cử nhân - Giảng viên Thời gian làm việc ở bộ môn, địa điểm: Văn phòng bộ môn Điện thoại, email: phantlthuy@gmail.com, 0916.272.084 3. Thông tin về lớp học Tên lớp: Sĩ số: Giảng đường: Học kỳ, năm học: Thời khóa biểu: 4. Mô tả tóm tắt học phần Học phần cung cấp các vấn đề lý luận cơ bản về tài chính, tiền tệ, tín dụng và ngân hàng như: lý luận cơ bản về tài chính, cấu trúc hệ thống tài chính và thị trường tài chính; lý luận cơ bản về tiền tệ và lưu thông tiền tệ; khái quát những nội dung cơ bản của các khâu trong hệ thống tài chính: tài chính nhà nước, tài chính doanh nghiệp, tín dụng và các tổ chức tài chính trung gian, ngân hàng trung ương, chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương, tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế. 5. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần 5.1. Danh mục chủ đề của học phần Chủ đề 1. Tiền tệ và các quy luật lưu thông tiền tệ Chủ đề 2. Lạm phát và ổn định tiền tệ Chủ đề 3. Tài chính và thị trường tài chính Chủ đề 4. Ngân sách nhà nước Chủ đề 5. Tín dụng – lãi suất Chủ đề 6. NHTM và Các định chế tài chính phi ngân hàng Chủ đề 7. Ngân hàng trung ương và Chính sách tiền tệ Chủ đề 8. Tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế 5.2. Chuẩn đầu ra và phương pháp giảng dạy của từng chủ đề của học phần Chủ đề 1: Tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ Nội dung Mức độ Kiến thức 1. Sự ra đời và các hình thái của tiền tệ 3 11
  • 12. 12 2. Bản chất, chức năng của tiền tệ. 3. Cung - cầu tiền tệ 2 3 Kỹ năng 1. Hiểu được sự tất yếu khách quan ra đời của tiền, phát triển của tiền 2. Phân tích được điểm giống - khác giữa hoá tệ và tín tệ giữa các hình thái tiền tệ, ưu - nhược điểm của từng hình thái tiền tệ. 3. Nắm vững quy luật lưu thông tiền tệ của K.Mark 4. Nắm vững các chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế, những nhân tố ảnh hưởng tới cung và cầu tiền trong nền kinh tế. 2 3 2 3 Chủ đề 2: Lạm phát và ổn định tiền tệ Nội dung Mức độ Kiến thức 1. Khái niệm, phân loại, nguyên nhân, tác động của lạm phát. 2. Cách tính chỉ số giá (CPI) và tốc độ lạm phát 3. Các biện pháp kiềm chế lạm phát 2 2 3 Kỹ năng 1. Nắm vững khái niệm, cách phân loại, nguyên nhân gây ra lạm phát. 2. Hiểu được tác động hai mặt của lạm phát đối với kinh tế - xã hội 2. Biết cách tính chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và cách tính lạm phát 3. Hiểu và nắm vững các biện pháp kiềm chế lạm phát và liên hệ thực tế. 3 3 2 4 Chủ đề 3: Tài chính và thị trường tài chính Nội dung Mức độ Kiến thức 1. Khái niệm, bản chất, chức năng của tài chính. 2. Hệ thống tài chính, các chủ thể tham gia quan hệ tài chính 3. Khái niệm, phân loại, các công cụ lưu thông trên thị trường tài chính 2 2 3 Kỹ năng 1. Nắm vững các lý luận chung về tài chính: khái niệm, bản chất, chức năng của tài chính; các chủ thể tham gia quan hệ tài chính. 2. Hiểu được vai trò của tài chính và các chủ thể tham gia tài chính. 3
  • 13. 4. Năm vững khái niệm thị trường tài chính, phân loại thị trường tài chính và các công cụ lưu thông trên thị trường tài chính. 5. Liên hệ thực tế việc sử dụng các công cụ này trên thị trường tài chính Việt Nam và thế giới 13 3 3 Chủ đề 4: Ngân sách nhà nước Nội dung Mức độ Kiến thức 1. Khái niệm, bản chất và vai trò của NSNN. 2. Hệ thống, nguyên tắc, phân cấp quản lý NSNN Việt Nam hiện nay 3. Các khoản thu, chi chủ yếu của NSNN 4. Cân đối ngân sách - bội chi ngân sách và các biện pháp xử lý bội chi NSNN 2 2 3 3 Kỹ năng 1. Nắm vững khái niệm, bản chất và vai trò của NSNN, biết liên hệ thực tế việc sử dụng NSNN của Việt Nam để điều tiết nền kinh tế vĩ mô. 2. Nắm vững hệ thống NSNN nhà nước, nguyên tắc quản lý và phân cấp quản lý NSNN của Việt Nam 3. Nắm vững các khoản thu và chi chủ yếu của NSNN, liên hệ thực tế các khoản thu và chi hàng năm của Việt Nam. 4. Nắm vững khái niệm và phân loại bội chi NSNN. Nắm vững các biện pháp xử lý bội chi NSNN và hiểu được ưu, nhược điểm của các biện pháp đó. 3 3 3 3 Chủ đề 5: Tín dụng – Lãi suất Nội dung Mức độ Kiến thức 1. Quá trình ra đời, khái niệm, đặc điểm, phân loại và bản chất, vai trò, chức năng của quan hệ tín dụng. Những vấn đề chung về tín dụng 2. Khái niệm, đặc trưng, ưu nhược điểm của các hình thức quan hệ tín dụng chủ yếu. Các loại hình tín dụng 3. Khái niệm, phân loại, lý do tồn tại lãi suất và các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất tín dụng Những vấn đề cơ bản về lãi suất 4. Khái niệm, phương pháp xác định lãi đơn, lãi kép Các phương pháp tính lãi 2 2 2 3
  • 14. Kỹ năng 1. Hiểu sự tất yếu ra đời quan hệ tín dụng. Nắm vững khái niệm, đặc điểm, bản chất và vai trò, chức năng của quan hệ tín dụng đối với nền kinh tế. 2. Nắm vững khái niệm, đặc điểm, ưu và nhược điểm của các quan hệ tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế. 3. Hiểu rõ khái niệm, phân loại, vai trò và các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất. Có thể liên hệ thực tế tại Việt Nam và thế giới trong việc sử dụng công cụ lãi suất điều tiết vĩ mô nền kinh tế. 4. Biết cách tính lãi đơn, lãi kép. 14 3 3 3 3 Chủ đề 6: NHTM và các Định chế tài chính phi ngân hàng Nội dung Mức độ Kiến thức 1. Khái niệm, đặc điểm, chức năng của NHTM. 2. Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM 3. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của các tổ chức tài chính phi ngân hàng. 2 2 3 Kỹ năng 1. Nắm vững khái niệm, đặc điểm, chức năng của NHTM. 2. Nắm vững các nghiệp vụ chủ yếu của các NHTM. Có thể liên hệ thực tế về nghiệp vụ của các NHTM tại Việt Nam 3. Nắm vững khái niệm, đặc điểm, vai trò của các định chế tài chính phi ngân hàng. Biết cách phân biệt sự khác nhau giữa NHTM và các định chế tài chính trung gian phi ngân hàng. Có thể liên hệ thực tế tại Việt Nam. 3 3 3 3 Chủ đề 7: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ Nội dung Mức độ Kiến thức 1. Quá trình hình thành và phát triển của NHTW 2. Vai trò, chức năng, mô hình tổ chức của NHTW 3. Khái niệm, mục tiêu và các công cụ thực thi CSTT 2 2 2 Kỹ năng 1. Nắm vững quá trình hình thành và phát triển của NHTW. 2. Nắm vững vai trò, chức năng, ưu và nhược điểm của các mô hình tổ chức NHTW trên thế giới. Liên hệ thực tế tại Việt Nam. 2 3
  • 15. 3. Nắm vững khái niệm CSTT, hiểu được mối quan hệ giữa các mục tiêu của CSTT. Hiểu và sử dụng các công cụ CSTT trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế và có thể liên hệ thực tế tại Việt Nam và thế giới 15 4 Chủ đề 8: Cán cân thanh toán quốc tế và tỷ giá hối đoái Nội dung Mức độ Kiến thức 1. Khái niệm, nội dung cán cân thanh toán quốc tế. 2. Phương pháp lập cán cân thanh toán quốc tế 3. Các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế khi rơi vào bội chi 4. Các khái niệm cơ bản, phân loại, phương pháp niêm yết và vai trò của tỷ giá hối đoái 5. Cơ chế hình thành tỷ giá, các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái và các phương pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái 2 2 2 2 3 Kỹ năng 1. Nắm vững khái niệm, nội dung và phương pháp lập cán cân thanh toán quốc tế. 2. Nắm vững các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế khi rơi vào tình trạng bội chi. Có thể liên hệ thực tế tại Việt Nam. 3. Nắm vững khái niệm cơ bản về tỷ giá hối đoái, phân loại, vai trò của tỷ giá hối đoái, các phương pháp niêm yết tỷ giá và xác định tỷ giá chéo. 4. Hiểu được cơ chế hình thành tỷ giá, các nhân tố ảnh hưởng và phương pháp điều chỉnh tỷ giá. Có thể liên hệ thực tế tại Việt Nam. 2 3 3 3 4. Hình thức tổ chức dạy - học 4.1. Lịch trình chung Chủ đề Phân bổ số tiết cho hình thức dạy – học Tổng Lên lớp Thực hành, thực tập Tự nghiên cứu Lý thuyết Bài tập Thảo luận Chủ đề 1 3 0 2 10 15 Chủ đề 2 2 0 3 14 19 Chủ đề 3 3 0 2 10 15
  • 16. Chủ đề 4 3 0 3 12 18 Chủ đề 5 4 4 0 14 22 Chủ đề 6 3 0 2 13 18 Chủ đề 7 3 0 3 12 18 Chủ đề 8 3 0 2 15 20 6.2. Lịch trình và phương pháp dạy - học cụ thể Chủ đề 1: Tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ 16 Phương pháp dạy – học: Hình thức day-học Thời gian, địa điểm Nội dung dạy - học Phương pháp giảng dạy Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết Theo thời khoá biểu 1. Sự ra đời và các hình thái của tiền tệ 2. Bản chất, chức năng của tiền tệ. 3. Cung - cầu tiền tệ - Đọc Q.1, chương 2 - Đọc quyển 5, chương 6 - Đọc quyển 2, chương 1,2 Tr 34-tr 63 Tr 128 -Tr163 Thảo luận Các chế độ tiền tệ - Theo phân công của nhóm - Đọc quyển 2, chương 2 Tự nghiên cứu Lịch sử tiền tệ Việt Nam Có hướng dẫn riêng Đọc quyển 5, chương 6 trang 164-191 Chủ đề 2: Lạm phát và ổn định tiền tệ Phương pháp dạy – học: Hình thức Thời gian, địa Nội dung dạy - học Phương pháp Yêu cầu sinh viên Ghi chú
  • 17. day-học điểm giảng 17 dạy chuẩn bị Lý thuyết Theo thời khoá biểu 1. Khái niệm, phân loại, nguyên nhân, tác động của lạm phát. 2. Cách tính chỉ số giá (CPI) và tốc độ lạm phát 3. Các biện pháp kiềm chế lạm phát - Đọc Q.1, chương 6 - Đọc quyển 2, chương 3 - Đọc quyển 5, chương 7 Bài tập 1. Xác định chỉ số giá 2. Tính được tốc độ lạm phát - Làm bài tập chương giảng viên giao Thảo luận 1. Lạm phát của Việt Nam 2. Siêu lạm phát của Đức, Zimbabue - Theo phân công của nhóm - Theo chỉ dẫn cụ thể của giảng viên Tự nghiên cứu Nghiên cứu tình huống giảm phát “Nhật bản một thập kỷ bị đánh mất” Phát tình huống thảo luận “hệ thống tài chính của Việt Nam” Có hướng dẫn riêng Chủ đề 3: Tài chính và thị trường tài chính Phương pháp dạy – học: Hình thức day-học Thời gian, địa điểm Nội dung dạy - học Phương pháp giảng dạy Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý Theo thời 1. Khái niệm, bản chất, - Đọc Q.1,
  • 18. thuyết khoá biểu chức năng của tài chính. 2. Hệ thống tài chính, các chủ thể tham gia quan hệ tài chính 3. Khái niệm, phân loại, các công cụ lưu thông trên thị trường tài chính 18 chương 1 - Đọc quyển 5, chương 1 Thảo luận Hệ thống tài chính của Việt Nam Đọc tình huống được phát Chia nhóm ngẫu nhiên, chuẩn bị báo cáo để thảo luận Chủ đề 4: Ngân sách nhà nước Phương pháp dạy – học: Hình thức day-học Thời gian, địa điểm Nội dung dạy - học Phương pháp giảng dạy Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết Theo thời khoá biểu Kiến thức 1. Khái niệm, bản chất và vai trò của NSNN. 2. Hệ thống, nguyên tắc, phân cấp quản lý NSNN Việt Nam hiện nay 3. Các khoản thu, chi chủ yếu của NSNN 4. Cân đối ngân sách - bội chi ngân sách và các biện pháp xử lý bội chi NSNN - Đọc Q.1, chương 7 - Đọc quyển 5 chương 2 Thảo luận Cân đối ngân sách của Việt Nam - Theo phân công của nhóm
  • 19. 19 Tự nghiên cứu Chính sách tài chính quốc gia Đọc quyển 1, chương 16 Kiểm tra Kiểm tra giữa kỳ Chủ đề 5: Tín dụng – Lãi suất Phương pháp dạy – học: Hình thức day-học Thời gian, địa điểm Nội dung dạy - học Phương pháp giảng dạy Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết Theo thời khoá biểu 1. Quá trình ra đời, khái niệm, đặc điểm, phân loại và bản chất, vai trò, chức năng của quan hệ tín dụng. Những vấn đề chung về tín dụng 2. Khái niệm, đặc trưng, ưu nhược điểm của các hình thức quan hệ tín dụng chủ yếu. Các loại hình tín dụng 3. Khái niệm, phân loại, lý do tồn tại lãi suất và các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất tín dụng Những vấn đề cơ bản về lãi suất 4. Khái niệm, phương pháp xác định lãi đơn, lãi kép Các phương pháp tính lãi - Đọc Q.1, chương 4 - Đọc quyển 1, chương 5 - Đọc quyển 3, chương 4 Bài tập - Tính lãi đơn - Lãi kép - Làm bài tập quyển
  • 20. 20 - Lãi suất tương đương 7, chương 1,2,3 - Làm bài tập do giảng viên giao Thảo luận Ưu và nhược điểm của quy định trần lãi suất huy động và cho vay của NHNN - Theo phân công của nhóm Tự nghiên cứu Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của Lãi suất Có hướng dẫn riêng Phát tình huống thảo luận của chủ đề 6 Chủ đề 6: NHTM và các Định chế tài chính phi ngân hàng Phương pháp dạy – học: Hình thức day-học Thời gian, địa điểm Nội dung dạy - học Phương pháp giảng dạy Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết Theo thời khoá biểu 1. Khái niệm, đặc điểm, chức năng của NHTM. 2. Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM 3. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của các tổ chức tài chính phi ngân hàng. - Đọc Q.1, chương 6 - Đọc quyển 4, chương 2 - Đọc quyển 3, chương 6 Thảo luận Sở hữu chéo trong các ngân hàng thương mại của Việt Nam Đọc tình huống được phát Tự Có hướng
  • 21. 21 nghiên cứu dẫn riêng Chủ đề 7: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ Phương pháp dạy – học: Hình thức day-học Thời gian, địa điểm Nội dung dạy - học Phương pháp giảng dạy Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết Theo thời khoá biểu 1. Quá trình hình thành và phát triển của NHTW 2. Vai trò, chức năng, mô hình tổ chức của NHTW 3. Khái niệm, mục tiêu và các công cụ thực thi CSTT - Đọc Q.1, chương 11 - Đọc quyển 4, chương 1, chương 4, chương 7 Thảo luận Tính độc lập của NHTW Đọc tình huống được phát Tự nghiên cứu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đọc quyển 4, chương 1 Chủ đề 8: Cán cân thanh toán quốc tế và tỷ giá hối đoái Phương pháp dạy – học: Hình thức day-học Thời gian, địa điểm Nội dung dạy - học Phương pháp giảng dạy Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết Theo thời khoá biểu 1. Khái niệm, nội dung cán cân thanh toán quốc tế. 2. Phương pháp lập cán cân thanh toán quốc tế - Đọc Q.1, chương 13 - Đọc quyển 4,
  • 22. 3. Các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế khi rơi vào bội chi 4. Các khái niệm cơ bản, phân loại, phương pháp niêm yết và vai trò của tỷ giá hối đoái 5. Cơ chế hình thành tỷ giá, các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái và các phương pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái 22 chương 4 Thảo luận Chế độ tỷ giá hối đoái tại Việt Nam và vai trò của NHNN Theo phân công của giảng viên Bài tập Tính tỷ giá chéo Đọc quyển 8, chương 2 Tự nghiên cứu Có hướng dẫn riêng Tư vấn Ôn tập những nội dung cốt lõi cần nắm vững của môn học Có hướng dẫn riêng của giảng viên Kiểm tra Kiểm tra cuối kỳ 7. Tài liệu TT Tên tác giả Tên tài liệu Năm xuất bản Nhà xuất bản Địa chỉ khai thác tài liệu Mục đích sử dụng Học Tham khảo
  • 23. 23 1 Sử Đình Thành, Vũ Thị Minh Hằng Nhập môn Tài chính tiền tệ 2007 ĐHQG TpHCM Thư viện ĐHNT × 2 Vũ Văn Hoá, Đinh Xuân Hạng Giáo trình lý thuyết tiền tệ 2007 Tài chính Thư viện ĐHNT × 3 Nguyễn Hữu Tài Giáo trình lý thuyết tài chính-tiền tệ 2007 ĐHKT Quốc dân Thư viện ĐHNT × 4 Nguyễn Đăng Dờn Nghiệp vụ NHTW 2007 Tổng hợp TpHCM Thư viện ĐHNT × 5 Nguyễn Đăng Dờn, Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Kim Trọng, Nguyễn Văn Thấy Lý thuyết Tài chính tiền tệ 2009 ĐHQG TpHCM Thư viện ĐHNT × 6 Nguyễn Văn Luân, Trần Viết Hoàng, Cung Trần Việt Các nguyên lý tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính 2007 ĐHQG TpHCM Thư viện ĐHNT × 7 Nguyễn Ngọc Định Toán tài chính 2004 Thống kê Thư viện ĐHNT × 8 Trần Hoàng Ngân, Nguyễn Minh Kiều Thanh toán quốc tế 2007 Thống kê Thư viện ĐHNT × 8. Quy định đối với học phần và yêu cầu khác của giảng viên Sinh viên tham dự lớp đầy đủ, vắng quá 20% số giờ của môn học không được phép dự thi, thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giảng viên ở từng chủ đề 9. Đánh giá kết quả học tập 9.1. Các hoạt động đánh giá
  • 24. 24 TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số (%) 1 Tham gia học trên lớp (TGH): tham gia học đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận… Quan sát, điểm danh 10 2 Tự nghiên cứu: (TNC): hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ… Chấm báo cáo, bài tập… 10 3 Hoạt động nhóm (HĐN) Trình bày báo cáo 10 4 Kiểm tra giữa kỳ (KT) Viết, vấn đáp 10 5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ (KTCK) Viết, vấn đáp, thực hành 10 6 Thi kết thúc học phần (THP) Viết, vấn đáp, tiểu luận…. 50 ĐHP = TGH × tr.số + TNC × tr.số + HĐN × tr.số + KT ×tr.số + KTCK× tr.số + THP× tr.số. 9.2. Lịch thi (Theo lịch của trường.) GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (Ký và ghi họ tên) TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký và ghi họ tên) Nguyễn Hữu Mạnh Chu Lê Dung TRƯỞNG KHOA (Ký và ghi họ tên)