SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
PHẦN I
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN
Giáo dục Tiểu học là bậc học mang tính chất nền móng để các em học
tiếp cận các bậc học cao hơn. Hiện nay nền kinh tế - xã hội ngày càng phát
triển, hội nhập kinh tế ngày càng mở rộng đòi hỏi nền giáo dục Việt Nam
không ngừng cải tiến, đổi mới phù hợp với thế giới và các quốc gia trong khu
vực. Mặt khác, trong bối cảnh đó, nền giáo dục còn có những bất cập về chất
lượng giáo dục, nhiều giáo viên sử dụng phương pháp dạy học lạc hậu đã gây
nên tình trạng thụ động trong học tập của học sinh dẫn đến hiệu quả dạy học
chưa cao.
Vậy để giáo dục có hiệu quả và đạt chất lượng cao, trong quá trình
giảng dạy chúng ta cần phải thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học.
Một trong những yêu cầu của việc đổi mới dạy học ở bậc Tiểu học là học sinh
phải tự học. Đây là một công việc vừa mang tính giáo dục vừa mang tính
nghệ thuật nên cần đưa ra những phương pháp dạy học mới để phát huy tính
tích cực của học sinh. Đó là yêu cầu tất yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục của nhà trường tiểu học ở trong tình hình hiện nay. Chính vì lẽ đó tôi đã
chọn sáng kiến: “Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học
sinh”.
2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
2.1. Khách thể nghiên cứu: Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học
tập của học sinh.
2.2. Đối tượng nghiên cứu: Trong năm học này tôi đã giảng dạy và tiến
hành nghiên cứu 35 em lớp 3, trường Tiểu học số 2 Phổ Thạnh
PHẦN II
1
NỘI DUNG
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Với nhu cầu của một xã hội hóa giáo dục đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi
mới phương pháp dạy học để tạo ra những thế hệ con người nhận thức sâu
sắc, biết tự giác, chủ động sáng tạo trong công việc. Nhìn lại việc học của con
em ở địa phương, tôi thấy nhận thức của các em còn nhiều hạn chế, ý thức tự
học, tự rèn luyện rất ít. Các em còn ỷ lại, muốn dựa vào những gì có sẵn, thụ
động trong học tập.
Các em chưa xác định được tầm quan trọng của việc học nên chưa ham
học. Là một giáo viên tôi luôn băn khoăn là làm thế nào để học sinh muốn
học, muốn tìm tòi, hứng thú khi biết được một kiến thức mới, …. Đây là một
vấn đề nóng bỏng cần phải thực hiện nhanh và đúng cách để những thế hệ do
chúng ta đào tạo là những người làm chủ tương lai, đất nước, biết xây dựng
quê hương và đưa trình độ hiểu biết của toàn dân đi lên sánh được với các
nước phát triển trên thế giới. Đặc biệt là giáo dục ở các vùng miền ven biển.
Qua đổi mới các phương pháp dạy học sẽ giúp các em học sinh vùng ven biển
mạnh dạn, tự tin hơn trước đám đông, biết cách tự đánh giá việc học của mình
cũng như biết đánh giá kết quả học tập của các bạn khác. Từ đó các em có
tính chủ động hơn trong học tập và biết phấn đấu thi đua lẫn nhau để việc học
có kết quả cao hơn.
2. THỜI GIAN THỰC HIỆN : Từ năm 2015 đến nay
3. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA
SÁNG KIẾN
3.1. Tình hình địa phương:
Phổ Thạnh là một xã đồng bằng ven biển, nhân dân sống bằng nghề đánh
bắt là chủ yếu, mức thu nhập kinh tế gia đình còn thấp, đời sống một số hộ
còn khó khăn.
2
3.2. Tình hình trường, lớp:
Trường Tiểu học số 2 Phổ Thạnh được đóng trên địa bàn xã Phổ Thạnh,
huyện Đức Phổ. Dù điều kiện kinh tế gia đình còn khó khăn nhưng các bậc
cha, mẹ rất quan tâm đến việc học tập của con em. Tuy nhiên vì cuộc sống,
một số gia đình phải đi làm ăn xa hay đi biển nhiều ngày nên không có điều
kiện để theo dõi việc học hành của con em thường xuyên. Mặc khác, là học
sinh vùng ven biển nên các em còn nhút nhát, thụ động chưa có ý thức tự học.
PHẦN III
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
3
Để phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh đòi hỏi người
giáo viên rất nhiều điều, phải có tay nghề vững vàng, phải biết yêu nghề, mến
trẻ.
Ngoài ra giáo viên muốn phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học
sinh thì cần phải biết lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức thích hợp.
Vì vậy việc đổi mới phương pháp dạy học tất yếu phải đổi mới hình thức tổ
chức dạy học . Phương pháp dạy học mới, đòi hỏi phải có hình thức tổ chức
dạy học tạo cơ hội cho học sinh động não, tìm tòi, suy nghĩ làm việc, trao đổi
thảo luận với bạn, cụ thể là sử dụng các hình thức dạy học sau:
1.1. Dạy học cá nhân: Là cơ sở hình thành toàn bộ nhân cách cho học sinh,
tạo điều kiện phát huy tối đa năng lực của học sinh, từng cá nhân làm việc độc
lập để cùng thực hiện một nhiệm vụ học tập, học sinh phải tích cực hoạt động,
tự mình phát hiện ra kiến thức
Dạy học cá nhân giáo viên có thể kịp thời giúp đỡ học sinh còn hạn chế
theo kịp chương trình bằng cách gợi ý, tháo gỡ khó khăn trong cách làm bài
và cũng đồng thời tạo điều kiện cho học sinh năng khiếu phát triển tư duy hơn
bằng cách gợi ý, hướng dẫn các bài tập phát triển các bài tập nâng cao
Hình thức tổ chức dạy học cá nhân rất đa dạng, giáo viên có thể dạy trực
tiếp cho một cá nhân hoặc có thể sử dụng tài liệu, phương tiện dạy học, ngoài
ra còn có một số hình thức khác như: Làm bài tập trong sách, làm các trò
chơi, tiến hành các thí nghiệm, các hoạt động độc lập như: Sưu tầm tranh ảnh,
thu tập tài liệu, …
* Đây là hình ảnh một tiết học theo cá nhân của lớp 3D:
4
1.2. Dạy học theo nhóm ( phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ):
Học sinh cùng thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong một khoảng thời
gian nhất định. Trong quá trình làm việc thì có sự kết hợp giữa làm việc cá
nhân với làm việc theo nhóm để cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm và hợp tác để
thực hiện một nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, đồng thời tạo điều kiện để các
em có nhiều cơ hội giao lưu, học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
Dạy học theo nhóm sẽ đề cao vai trò tự hợp tác trách nhiệm cá nhân với
tập thể, vì trách nhiệm của mỗi thành viên trong nhóm là yếu tố quyết định
việc thành công hay thất bại của nhóm. Đồng thời hợp tác nhóm sẽ rèn cho
học sinh một số kĩ năng :
- Kỹ năng giao tiếp, tương tác trẻ với trẻ: Các em biết lắng nghe và trình
bày ý kiến một cách rõ ràng, biết lắng nghe và thừa nhận ý kiến của người
khác, biết thuyết phục và đáp lại sự thuyết phục,…
- Kỹ năng tạo môi trường hợp tác: Tạo sự gắn kết giữa các thành viên
trong nhóm
5
- Kỹ năng xây dựng niềm tin: Các em sẽ tránh đi sự mặc cảm nhất là đối
tượng học sinh có khó khăn về học tập.
- Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn: Giúp học sinh tránh những từ ngữ dễ
gây mách lòng nhau
* Đây là hình ảnh dạy học theo nhóm ở tiết toán ở lớp 3D, các em học
tập rất tích cực
1.3. Dạy học ngoài trời: Dạy học ngoài trời có nhiều nội dung gần gũi,
gắn với môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh. Vì việc học ngoài trời
giúp học sinh có biểu tượng rõ nét, cụ thể về sự vật, hiện tượng nên nắm bài
tốt hơn vì mắt thấy, tai nghe, tận tay sờ vào những loài hoa, cây cỏ ..mà mình
học, tăng thêm tính hứng thú, sáng tạo cho học sinh, giúp bài học trở nên bớt
khô khan và giúp học sinh có thêm nhiều trải nghiệm thực tế. Đồng thời rèn
luyện kĩ năng quan sát, phát triển tư duy cụ thể, kỹ năng tự học, tự nghiên
cứu,... Mặc khác bồi dưỡng tình cảm đối với thiên nhiên, thói quen hợp tác,
học hỏi lẫn nhau.
6
Đây là hình ảnh dạy học ngoài trời tiết Tự nhiên và Xã hội của lớp 3D
1.4. Trò chơi học tập: Là một hình thức học tập bằng hoạt động, hấp dẫn
học sinh, duy trì tốt hơn sự chú ý của các em vào bài học, giảm tính chất căng
thẳng của giờ học. Tổ chức trò chơi chú ý phải: vui, khỏe, an toàn và có ích,
trong đó bao gồm cả giải trí, thư giản...được xem là một yếu tố cơ bản của trò
chơi. Sử dụng trò chơi học tập để hình thành kiến thức, kỹ năng mới hoặc
củng cố kiến thức, kỹ năng đã học.
Khi sử dụng trò chơi học tập thì mục tiêu và nội dung trò chơi phục vụ
cho kiến thức và kĩ năng trọng tâm của bài học và mang đầy đủ tính chất của
một trò chơi: Có luật chơi, cách chơi, gây hứng thú và sự thi đua giữa học
sinh các nhóm.
7
1.5.Tìm tòi, nghiên cứu và tự giải quyết vấn đề: Giáo viên giảm thời
lượng thuyết trình của mình đến mức thấp nhất, tăng hoạt động tìm tòi, tăng
tính chủ động bằng những tình huống gợi vấn đề và những câu hỏi gợi mở
kích thích tính tò mò, tạo động lực để cho học sinh tìm tòi, khám phá và lĩnh
hội kiến thức, tạo điều kiện cho học sinh tự khám phá bản thân, đưa ra những
ý kiến riêng, bộc lộ những quan điểm ban đầu, học sinh tự tìm tòi, thực
nghiệm để tìm ra câu trả lời.
1.6. Tham quan: Tham quan là một hình thức để học sinh được học ngoài
hiện trường, thực tế như tham quan các đồng ruộng, khu chăn nuôi,...
Tham quan là một hình thức vận động cơ thể, thay đổi môi trường, góp
phần giáo dục thể chất cho học sinh, học sinh có thể tiếp cận với thực tiễn,
8
tiếp xúc với tự nhiên, xã hội xung quanh giúp các em vừa có biểu tượng sinh
động cụ thể vừa bổ sung, mở rộng nhận thức ra cả hoạt động bên ngoài
trường, vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. Học sinh phát triển kĩ năng
quan sát, so sánh, óc tò mò, trí tưởng tượng, bồi dưỡng hứng thú học tập, tăng
cường sự hiểu biết.
* Tóm lại: Đổi mới phương pháp dạy học cũng như đổi mới hình thức tổ
chức dạy học, mục đích chính là nhằm vào đối tượng học sinh, nhằm phát huy
tính tích cực, chủ động, tự giác của học sinh trong học tập.
Thái độ ngôn ngữ truyền đạt, tình cảm quan hệ giữa giáo viên và học
sinh cũng giữ vai trò hết sức quan trọng. Do đó đòi hỏi người giáo viên phải
là người mẫu mực, là tấm gương, là thần tượng của các em.
2. CÁCH GIẢI QUYẾT CÓ HIỆU QUẢ
2.1. Đối với việc học ở nhà:
Một học sinh muốn có kết quả học tập tốt ngoài việc tiếp thu những kiến
thức ở trên lớp thôi chưa đủ mà việc học bài cũ, chuẩn bị bài mới tại nhà cũng
vô cùng quan trọng. Trong khi đó, tôi thấy điều kiện gia đình, không gian
sống của học sinh cũng như nhận thức của cả phụ huynh lẫn học sinh chỉ
dừng lại ở nhận thức học tại lớp là đủ và điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến
kết quả học tập của các em. Muốn học sinh tự học ở nhà có kết quả thì:
- Các em phải có góc học tập và mỗi em phải có phương pháp tự học ở
nhà. Về phương pháp học tập, tôi có thể hướng dẫn cho từng em. Nhưng còn
góc học tập thì gia đình phải làm cho con em của mình. Để biết các em có góc
học tập hay không tôi phải đến tận nhà các em hoặc thực hiện công tác điều
tra thông qua học sinh, phụ huynh học sinh.
- Các em phải lập thời gian biểu
- Phát huy các phong trào học theo nhóm nhỏ: những em nhà ở gần nhau.
2.2. Đối với việc học ở lớp:
- Từng môn học phải có đầy đủ sách giáo khoa và đồ dùng học tập
- Thực hiện thường xuyên việc truy bài 15 phút đầu giờ
9
- Thường xuyên kiểm tra về tinh thần, ý thức chuẩn bị đồ dùng học tập
của các em thông qua các trưởng ban, chủ tịch hội đồng tự quản, phó chủ
tịch,....
- Tạo hứng thú cho học sinh bằng cách nêu gương và thi đua giữa các tổ,
nhóm hoặc giữa các cá nhân...
- Bồi dưỡng học sinh hoàn thành tốt, phụ đạo học sinh chưa hoàn thành
vào các buổi chiều trong tuần.
- Thường xuyên nhắc nhở, động viên các em trong học tập
PHẦN IV
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
10
1. KẾT LUẬN:
Việc đổi mới phương pháp dạy học là một giải pháp quan trọng để nâng
cao chất lượng dạy học nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung. Trong đó
hoạt động dạy và hoạt động học có tính độc lập tương đối nhưng là hai mặt
của một quá trình, người giáo viên truyền đạt kiến thức, kỹ năng và hình
thành nhân cách; học sinh làm chủ kiến thức kỹ năng theo chuẩn kiến thức kỹ
năng quy định ở các bậc học. Tuy nhiên, đổi mới phương pháp dạy học không
có nghĩa là gạt bỏ các phương pháp truyền thống mà phải vận dụng một cách
có hiệu quả các phương pháp dạy học hiện có theo quan điểm dạy học tích
cực kết hợp với các phương pháp hiện đại.
2. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
Ở trường Tiểu học hiện nay nói chung và lớp 3D tôi đang nghiên cứu
nói riêng, với phương pháp dạy học mới kết hợp với hình thức tổ chức dạy
học mới đã làm cho học sinh học tập một cách tích cực, tự giác, độc lập và
sáng tạo. Mặt khác còn kích thích được phong trào thi đua học tập trong lớp,
nhiều em rụt rè nay đã hăng say phát biểu xây dựng bài, lớp học sôi nổi, học
sinh hứng thú, tiếp thu kiến thức nhanh chóng, các em thích được đến trường,
thích học hỏi, dạy học theo hướng đổi mới sẽ huy động được năng lực, nghệ
thuật sư phạm của giáo viên. Thực tế cho thấy rằng người giáo viên không chỉ
cung cấp cho học sinh những tri thức, kĩ năng cần thiết mà còn truyền đến cho
các em cả tình yêu của một người thầy, người cô
* Năm học 2015 - 2016:
* Kết quả khảo sát đầu năm học:
Môn Tổng số
học sinh
Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 6-5 Dưới 5
SL % SL % SL % SL %
Tiếng
Việt
35 5 14 20 57 6 17 4 12
Toán 35 12 34 2 6 11 31 10 29
* Kết quả khảo sát cuối học kì II
11
Môn
Tổng số
học sinh
Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 6-5 Dưới 5
SL % SL % SL % SL %
Tiếng
Việt
35 12 34 20 57 2 6 1 3
Toán 35 22 63 10 28 1 3 2 6
3. PHẠM VI ÁP DỤNG: Sáng kiến này tôi đã áp dụng tại trường Tiểu học
Phổ Thạnh 2 mà tôi đang giảng dạy và có thể áp dụng với các trường Tiểu
học trong địa bàn huyện Đức Phổ
4. KIẾN NGHỊ :
- Gia đình cần dành nhiều thời gian giám sát việc học ở nhà của con em.
- Là một giáo viên cần phải gần gũi, yêu thương học sinh, khuyến khích
tinh thần học hỏi của học sinh một cách kịp thời, tạo cơ hội cho học sinh học
hỏi, tự tìm tòi tri thức.
Trên đây là một vài kinh nghiệm mà tôi đã đúc kết được trong nhiều năm
giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm, phần nào góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục. Song những kết quả đạt được chỉ là bước đầu. Rất mong được sự
góp ý kiến của các ban ngành và đồng nghiệp để ngày càng hoàn thiện, góp
phần nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo trong nhà trường tiểu học.
Xin chân thành cảm ơn.
12
13

More Related Content

What's hot

Sáng kiến kinh nghiệm môn toán THCS
Sáng kiến kinh nghiệm môn toán THCSSáng kiến kinh nghiệm môn toán THCS
Sáng kiến kinh nghiệm môn toán THCSHọc Tập Long An
 
Sáng kiến một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động t...
Sáng kiến một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động t...Sáng kiến một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động t...
Sáng kiến một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động t...nataliej4
 
VÂN IN 3.6.doc
VÂN IN  3.6.docVÂN IN  3.6.doc
VÂN IN 3.6.docHHongThu4
 
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáoĐặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáoTrang Le
 
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Vài Biện Pháp Chuẩn Bị Tâm Thế Cho Trẻ Vào Lớp 1
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Vài Biện Pháp Chuẩn Bị Tâm Thế Cho Trẻ Vào Lớp 1 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Vài Biện Pháp Chuẩn Bị Tâm Thế Cho Trẻ Vào Lớp 1
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Vài Biện Pháp Chuẩn Bị Tâm Thế Cho Trẻ Vào Lớp 1 nataliej4
 
Tapchiso22 pdf 10
Tapchiso22 pdf 10Tapchiso22 pdf 10
Tapchiso22 pdf 10Khanh Le
 
Skkn huyen am nhac 2015
Skkn huyen  am nhac 2015Skkn huyen  am nhac 2015
Skkn huyen am nhac 2015onthitot24h
 
Skkn cô bích đài nh 2014 2015
Skkn cô bích đài nh 2014 2015Skkn cô bích đài nh 2014 2015
Skkn cô bích đài nh 2014 2015Đinh Song
 
Một Số Biện Pháp Xây Dựng Nề Nếp Lớp Chủ Nhiệm Theo Mô Hình Trường Học Mới Vnen
Một Số Biện Pháp Xây Dựng Nề Nếp Lớp Chủ Nhiệm Theo Mô Hình Trường Học Mới Vnen Một Số Biện Pháp Xây Dựng Nề Nếp Lớp Chủ Nhiệm Theo Mô Hình Trường Học Mới Vnen
Một Số Biện Pháp Xây Dựng Nề Nếp Lớp Chủ Nhiệm Theo Mô Hình Trường Học Mới Vnen nataliej4
 
NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON
NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON
NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON nataliej4
 
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS nataliej4
 

What's hot (15)

Sáng kiến kinh nghiệm môn toán THCS
Sáng kiến kinh nghiệm môn toán THCSSáng kiến kinh nghiệm môn toán THCS
Sáng kiến kinh nghiệm môn toán THCS
 
Sáng kiến một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động t...
Sáng kiến một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động t...Sáng kiến một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động t...
Sáng kiến một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động t...
 
VÂN IN 3.6.doc
VÂN IN  3.6.docVÂN IN  3.6.doc
VÂN IN 3.6.doc
 
Skkn. thai
Skkn. thaiSkkn. thai
Skkn. thai
 
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáoĐặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
 
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Vài Biện Pháp Chuẩn Bị Tâm Thế Cho Trẻ Vào Lớp 1
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Vài Biện Pháp Chuẩn Bị Tâm Thế Cho Trẻ Vào Lớp 1 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Vài Biện Pháp Chuẩn Bị Tâm Thế Cho Trẻ Vào Lớp 1
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Vài Biện Pháp Chuẩn Bị Tâm Thế Cho Trẻ Vào Lớp 1
 
Phát triển các trường mầm non tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020
Phát triển các trường mầm non tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020Phát triển các trường mầm non tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020
Phát triển các trường mầm non tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020
 
Tapchiso22 pdf 10
Tapchiso22 pdf 10Tapchiso22 pdf 10
Tapchiso22 pdf 10
 
Tim hieu-vnen
Tim hieu-vnenTim hieu-vnen
Tim hieu-vnen
 
Skkn huyen am nhac 2015
Skkn huyen  am nhac 2015Skkn huyen  am nhac 2015
Skkn huyen am nhac 2015
 
Skkn cô bích đài nh 2014 2015
Skkn cô bích đài nh 2014 2015Skkn cô bích đài nh 2014 2015
Skkn cô bích đài nh 2014 2015
 
Một Số Biện Pháp Xây Dựng Nề Nếp Lớp Chủ Nhiệm Theo Mô Hình Trường Học Mới Vnen
Một Số Biện Pháp Xây Dựng Nề Nếp Lớp Chủ Nhiệm Theo Mô Hình Trường Học Mới Vnen Một Số Biện Pháp Xây Dựng Nề Nếp Lớp Chủ Nhiệm Theo Mô Hình Trường Học Mới Vnen
Một Số Biện Pháp Xây Dựng Nề Nếp Lớp Chủ Nhiệm Theo Mô Hình Trường Học Mới Vnen
 
Skkn
SkknSkkn
Skkn
 
NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON
NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON
NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON
 
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
 

Similar to skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh

Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập của học sinh l...
Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập của học sinh l...Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập của học sinh l...
Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập của học sinh l...NuioKila
 
Sáng kiến Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp.pdf
Sáng kiến Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp.pdfSáng kiến Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp.pdf
Sáng kiến Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp.pdfHanaTiti
 
Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...
Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...
Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...Học Tập Long An
 
Phương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cựcPhương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cựcSang Nguyen
 
Phương pháp dạy học tích cực (1)
Phương pháp dạy học tích cực (1)Phương pháp dạy học tích cực (1)
Phương pháp dạy học tích cực (1)Minh Nguyen A
 
Phương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cựcPhương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cựcSang Nguyen
 
Phương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cựcPhương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cựcVõ Tâm Long
 
Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...nataliej4
 
Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...NuioKila
 
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...jackjohn45
 
Chuyên đề tđ 11-12
Chuyên đề tđ 11-12Chuyên đề tđ 11-12
Chuyên đề tđ 11-12Min Ku
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...Học Tập Long An
 
Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ thực hành trải nghiệm 5 6 tuổi c...
Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ thực hành trải nghiệm 5 6 tuổi c...Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ thực hành trải nghiệm 5 6 tuổi c...
Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ thực hành trải nghiệm 5 6 tuổi c...jackjohn45
 
Nghien cuu khoa hoc nop
Nghien cuu khoa hoc nopNghien cuu khoa hoc nop
Nghien cuu khoa hoc noptranthikimngan
 
10 Sang Kien Kinh Nghiem Cong Tac Chu Nhiem Lop 2 Chon Loc
10 Sang Kien Kinh Nghiem Cong Tac Chu Nhiem Lop 2 Chon Loc10 Sang Kien Kinh Nghiem Cong Tac Chu Nhiem Lop 2 Chon Loc
10 Sang Kien Kinh Nghiem Cong Tac Chu Nhiem Lop 2 Chon LocBest4Team
 
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdf
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdfMột số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdf
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdfNuioKila
 

Similar to skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh (20)

Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập của học sinh l...
Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập của học sinh l...Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập của học sinh l...
Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập của học sinh l...
 
Sáng kiến Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp.pdf
Sáng kiến Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp.pdfSáng kiến Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp.pdf
Sáng kiến Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp.pdf
 
Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...
Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...
Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...
 
Phương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cựcPhương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cực
 
Phương pháp dạy học tích cực (1)
Phương pháp dạy học tích cực (1)Phương pháp dạy học tích cực (1)
Phương pháp dạy học tích cực (1)
 
Phương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cựcPhương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cực
 
Phương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cựcPhương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cực
 
nhóm 5B-DH11STHB.docx
nhóm 5B-DH11STHB.docxnhóm 5B-DH11STHB.docx
nhóm 5B-DH11STHB.docx
 
Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...
 
Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...
 
ĐỀ TÀI: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung cho trẻ 4-5 tuổi, HAY!
ĐỀ TÀI: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung cho trẻ 4-5 tuổi, HAY!ĐỀ TÀI: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung cho trẻ 4-5 tuổi, HAY!
ĐỀ TÀI: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung cho trẻ 4-5 tuổi, HAY!
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ 4-5 tuổi!
Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ 4-5 tuổi!Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ 4-5 tuổi!
Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ 4-5 tuổi!
 
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
 
Chuyên đề tđ 11-12
Chuyên đề tđ 11-12Chuyên đề tđ 11-12
Chuyên đề tđ 11-12
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...
 
Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ thực hành trải nghiệm 5 6 tuổi c...
Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ thực hành trải nghiệm 5 6 tuổi c...Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ thực hành trải nghiệm 5 6 tuổi c...
Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ thực hành trải nghiệm 5 6 tuổi c...
 
Nghien cuu khoa hoc nop
Nghien cuu khoa hoc nopNghien cuu khoa hoc nop
Nghien cuu khoa hoc nop
 
10 Sang Kien Kinh Nghiem Cong Tac Chu Nhiem Lop 2 Chon Loc
10 Sang Kien Kinh Nghiem Cong Tac Chu Nhiem Lop 2 Chon Loc10 Sang Kien Kinh Nghiem Cong Tac Chu Nhiem Lop 2 Chon Loc
10 Sang Kien Kinh Nghiem Cong Tac Chu Nhiem Lop 2 Chon Loc
 
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdf
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdfMột số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdf
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdf
 
Đề tài: Sử dụng phương pháp cặp - nhóm trong giảng dạy Tiếng anh 10
Đề tài: Sử dụng phương pháp cặp - nhóm trong giảng dạy Tiếng anh 10Đề tài: Sử dụng phương pháp cặp - nhóm trong giảng dạy Tiếng anh 10
Đề tài: Sử dụng phương pháp cặp - nhóm trong giảng dạy Tiếng anh 10
 

Recently uploaded

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 

skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh

  • 1. PHẦN I MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN Giáo dục Tiểu học là bậc học mang tính chất nền móng để các em học tiếp cận các bậc học cao hơn. Hiện nay nền kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, hội nhập kinh tế ngày càng mở rộng đòi hỏi nền giáo dục Việt Nam không ngừng cải tiến, đổi mới phù hợp với thế giới và các quốc gia trong khu vực. Mặt khác, trong bối cảnh đó, nền giáo dục còn có những bất cập về chất lượng giáo dục, nhiều giáo viên sử dụng phương pháp dạy học lạc hậu đã gây nên tình trạng thụ động trong học tập của học sinh dẫn đến hiệu quả dạy học chưa cao. Vậy để giáo dục có hiệu quả và đạt chất lượng cao, trong quá trình giảng dạy chúng ta cần phải thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học. Một trong những yêu cầu của việc đổi mới dạy học ở bậc Tiểu học là học sinh phải tự học. Đây là một công việc vừa mang tính giáo dục vừa mang tính nghệ thuật nên cần đưa ra những phương pháp dạy học mới để phát huy tính tích cực của học sinh. Đó là yêu cầu tất yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường tiểu học ở trong tình hình hiện nay. Chính vì lẽ đó tôi đã chọn sáng kiến: “Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh”. 2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 2.1. Khách thể nghiên cứu: Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh. 2.2. Đối tượng nghiên cứu: Trong năm học này tôi đã giảng dạy và tiến hành nghiên cứu 35 em lớp 3, trường Tiểu học số 2 Phổ Thạnh PHẦN II 1
  • 2. NỘI DUNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN Với nhu cầu của một xã hội hóa giáo dục đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới phương pháp dạy học để tạo ra những thế hệ con người nhận thức sâu sắc, biết tự giác, chủ động sáng tạo trong công việc. Nhìn lại việc học của con em ở địa phương, tôi thấy nhận thức của các em còn nhiều hạn chế, ý thức tự học, tự rèn luyện rất ít. Các em còn ỷ lại, muốn dựa vào những gì có sẵn, thụ động trong học tập. Các em chưa xác định được tầm quan trọng của việc học nên chưa ham học. Là một giáo viên tôi luôn băn khoăn là làm thế nào để học sinh muốn học, muốn tìm tòi, hứng thú khi biết được một kiến thức mới, …. Đây là một vấn đề nóng bỏng cần phải thực hiện nhanh và đúng cách để những thế hệ do chúng ta đào tạo là những người làm chủ tương lai, đất nước, biết xây dựng quê hương và đưa trình độ hiểu biết của toàn dân đi lên sánh được với các nước phát triển trên thế giới. Đặc biệt là giáo dục ở các vùng miền ven biển. Qua đổi mới các phương pháp dạy học sẽ giúp các em học sinh vùng ven biển mạnh dạn, tự tin hơn trước đám đông, biết cách tự đánh giá việc học của mình cũng như biết đánh giá kết quả học tập của các bạn khác. Từ đó các em có tính chủ động hơn trong học tập và biết phấn đấu thi đua lẫn nhau để việc học có kết quả cao hơn. 2. THỜI GIAN THỰC HIỆN : Từ năm 2015 đến nay 3. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA SÁNG KIẾN 3.1. Tình hình địa phương: Phổ Thạnh là một xã đồng bằng ven biển, nhân dân sống bằng nghề đánh bắt là chủ yếu, mức thu nhập kinh tế gia đình còn thấp, đời sống một số hộ còn khó khăn. 2
  • 3. 3.2. Tình hình trường, lớp: Trường Tiểu học số 2 Phổ Thạnh được đóng trên địa bàn xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ. Dù điều kiện kinh tế gia đình còn khó khăn nhưng các bậc cha, mẹ rất quan tâm đến việc học tập của con em. Tuy nhiên vì cuộc sống, một số gia đình phải đi làm ăn xa hay đi biển nhiều ngày nên không có điều kiện để theo dõi việc học hành của con em thường xuyên. Mặc khác, là học sinh vùng ven biển nên các em còn nhút nhát, thụ động chưa có ý thức tự học. PHẦN III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 3
  • 4. Để phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh đòi hỏi người giáo viên rất nhiều điều, phải có tay nghề vững vàng, phải biết yêu nghề, mến trẻ. Ngoài ra giáo viên muốn phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh thì cần phải biết lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức thích hợp. Vì vậy việc đổi mới phương pháp dạy học tất yếu phải đổi mới hình thức tổ chức dạy học . Phương pháp dạy học mới, đòi hỏi phải có hình thức tổ chức dạy học tạo cơ hội cho học sinh động não, tìm tòi, suy nghĩ làm việc, trao đổi thảo luận với bạn, cụ thể là sử dụng các hình thức dạy học sau: 1.1. Dạy học cá nhân: Là cơ sở hình thành toàn bộ nhân cách cho học sinh, tạo điều kiện phát huy tối đa năng lực của học sinh, từng cá nhân làm việc độc lập để cùng thực hiện một nhiệm vụ học tập, học sinh phải tích cực hoạt động, tự mình phát hiện ra kiến thức Dạy học cá nhân giáo viên có thể kịp thời giúp đỡ học sinh còn hạn chế theo kịp chương trình bằng cách gợi ý, tháo gỡ khó khăn trong cách làm bài và cũng đồng thời tạo điều kiện cho học sinh năng khiếu phát triển tư duy hơn bằng cách gợi ý, hướng dẫn các bài tập phát triển các bài tập nâng cao Hình thức tổ chức dạy học cá nhân rất đa dạng, giáo viên có thể dạy trực tiếp cho một cá nhân hoặc có thể sử dụng tài liệu, phương tiện dạy học, ngoài ra còn có một số hình thức khác như: Làm bài tập trong sách, làm các trò chơi, tiến hành các thí nghiệm, các hoạt động độc lập như: Sưu tầm tranh ảnh, thu tập tài liệu, … * Đây là hình ảnh một tiết học theo cá nhân của lớp 3D: 4
  • 5. 1.2. Dạy học theo nhóm ( phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ): Học sinh cùng thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong một khoảng thời gian nhất định. Trong quá trình làm việc thì có sự kết hợp giữa làm việc cá nhân với làm việc theo nhóm để cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm và hợp tác để thực hiện một nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, đồng thời tạo điều kiện để các em có nhiều cơ hội giao lưu, học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. Dạy học theo nhóm sẽ đề cao vai trò tự hợp tác trách nhiệm cá nhân với tập thể, vì trách nhiệm của mỗi thành viên trong nhóm là yếu tố quyết định việc thành công hay thất bại của nhóm. Đồng thời hợp tác nhóm sẽ rèn cho học sinh một số kĩ năng : - Kỹ năng giao tiếp, tương tác trẻ với trẻ: Các em biết lắng nghe và trình bày ý kiến một cách rõ ràng, biết lắng nghe và thừa nhận ý kiến của người khác, biết thuyết phục và đáp lại sự thuyết phục,… - Kỹ năng tạo môi trường hợp tác: Tạo sự gắn kết giữa các thành viên trong nhóm 5
  • 6. - Kỹ năng xây dựng niềm tin: Các em sẽ tránh đi sự mặc cảm nhất là đối tượng học sinh có khó khăn về học tập. - Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn: Giúp học sinh tránh những từ ngữ dễ gây mách lòng nhau * Đây là hình ảnh dạy học theo nhóm ở tiết toán ở lớp 3D, các em học tập rất tích cực 1.3. Dạy học ngoài trời: Dạy học ngoài trời có nhiều nội dung gần gũi, gắn với môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh. Vì việc học ngoài trời giúp học sinh có biểu tượng rõ nét, cụ thể về sự vật, hiện tượng nên nắm bài tốt hơn vì mắt thấy, tai nghe, tận tay sờ vào những loài hoa, cây cỏ ..mà mình học, tăng thêm tính hứng thú, sáng tạo cho học sinh, giúp bài học trở nên bớt khô khan và giúp học sinh có thêm nhiều trải nghiệm thực tế. Đồng thời rèn luyện kĩ năng quan sát, phát triển tư duy cụ thể, kỹ năng tự học, tự nghiên cứu,... Mặc khác bồi dưỡng tình cảm đối với thiên nhiên, thói quen hợp tác, học hỏi lẫn nhau. 6
  • 7. Đây là hình ảnh dạy học ngoài trời tiết Tự nhiên và Xã hội của lớp 3D 1.4. Trò chơi học tập: Là một hình thức học tập bằng hoạt động, hấp dẫn học sinh, duy trì tốt hơn sự chú ý của các em vào bài học, giảm tính chất căng thẳng của giờ học. Tổ chức trò chơi chú ý phải: vui, khỏe, an toàn và có ích, trong đó bao gồm cả giải trí, thư giản...được xem là một yếu tố cơ bản của trò chơi. Sử dụng trò chơi học tập để hình thành kiến thức, kỹ năng mới hoặc củng cố kiến thức, kỹ năng đã học. Khi sử dụng trò chơi học tập thì mục tiêu và nội dung trò chơi phục vụ cho kiến thức và kĩ năng trọng tâm của bài học và mang đầy đủ tính chất của một trò chơi: Có luật chơi, cách chơi, gây hứng thú và sự thi đua giữa học sinh các nhóm. 7
  • 8. 1.5.Tìm tòi, nghiên cứu và tự giải quyết vấn đề: Giáo viên giảm thời lượng thuyết trình của mình đến mức thấp nhất, tăng hoạt động tìm tòi, tăng tính chủ động bằng những tình huống gợi vấn đề và những câu hỏi gợi mở kích thích tính tò mò, tạo động lực để cho học sinh tìm tòi, khám phá và lĩnh hội kiến thức, tạo điều kiện cho học sinh tự khám phá bản thân, đưa ra những ý kiến riêng, bộc lộ những quan điểm ban đầu, học sinh tự tìm tòi, thực nghiệm để tìm ra câu trả lời. 1.6. Tham quan: Tham quan là một hình thức để học sinh được học ngoài hiện trường, thực tế như tham quan các đồng ruộng, khu chăn nuôi,... Tham quan là một hình thức vận động cơ thể, thay đổi môi trường, góp phần giáo dục thể chất cho học sinh, học sinh có thể tiếp cận với thực tiễn, 8
  • 9. tiếp xúc với tự nhiên, xã hội xung quanh giúp các em vừa có biểu tượng sinh động cụ thể vừa bổ sung, mở rộng nhận thức ra cả hoạt động bên ngoài trường, vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. Học sinh phát triển kĩ năng quan sát, so sánh, óc tò mò, trí tưởng tượng, bồi dưỡng hứng thú học tập, tăng cường sự hiểu biết. * Tóm lại: Đổi mới phương pháp dạy học cũng như đổi mới hình thức tổ chức dạy học, mục đích chính là nhằm vào đối tượng học sinh, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác của học sinh trong học tập. Thái độ ngôn ngữ truyền đạt, tình cảm quan hệ giữa giáo viên và học sinh cũng giữ vai trò hết sức quan trọng. Do đó đòi hỏi người giáo viên phải là người mẫu mực, là tấm gương, là thần tượng của các em. 2. CÁCH GIẢI QUYẾT CÓ HIỆU QUẢ 2.1. Đối với việc học ở nhà: Một học sinh muốn có kết quả học tập tốt ngoài việc tiếp thu những kiến thức ở trên lớp thôi chưa đủ mà việc học bài cũ, chuẩn bị bài mới tại nhà cũng vô cùng quan trọng. Trong khi đó, tôi thấy điều kiện gia đình, không gian sống của học sinh cũng như nhận thức của cả phụ huynh lẫn học sinh chỉ dừng lại ở nhận thức học tại lớp là đủ và điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập của các em. Muốn học sinh tự học ở nhà có kết quả thì: - Các em phải có góc học tập và mỗi em phải có phương pháp tự học ở nhà. Về phương pháp học tập, tôi có thể hướng dẫn cho từng em. Nhưng còn góc học tập thì gia đình phải làm cho con em của mình. Để biết các em có góc học tập hay không tôi phải đến tận nhà các em hoặc thực hiện công tác điều tra thông qua học sinh, phụ huynh học sinh. - Các em phải lập thời gian biểu - Phát huy các phong trào học theo nhóm nhỏ: những em nhà ở gần nhau. 2.2. Đối với việc học ở lớp: - Từng môn học phải có đầy đủ sách giáo khoa và đồ dùng học tập - Thực hiện thường xuyên việc truy bài 15 phút đầu giờ 9
  • 10. - Thường xuyên kiểm tra về tinh thần, ý thức chuẩn bị đồ dùng học tập của các em thông qua các trưởng ban, chủ tịch hội đồng tự quản, phó chủ tịch,.... - Tạo hứng thú cho học sinh bằng cách nêu gương và thi đua giữa các tổ, nhóm hoặc giữa các cá nhân... - Bồi dưỡng học sinh hoàn thành tốt, phụ đạo học sinh chưa hoàn thành vào các buổi chiều trong tuần. - Thường xuyên nhắc nhở, động viên các em trong học tập PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 10
  • 11. 1. KẾT LUẬN: Việc đổi mới phương pháp dạy học là một giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung. Trong đó hoạt động dạy và hoạt động học có tính độc lập tương đối nhưng là hai mặt của một quá trình, người giáo viên truyền đạt kiến thức, kỹ năng và hình thành nhân cách; học sinh làm chủ kiến thức kỹ năng theo chuẩn kiến thức kỹ năng quy định ở các bậc học. Tuy nhiên, đổi mới phương pháp dạy học không có nghĩa là gạt bỏ các phương pháp truyền thống mà phải vận dụng một cách có hiệu quả các phương pháp dạy học hiện có theo quan điểm dạy học tích cực kết hợp với các phương pháp hiện đại. 2. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Ở trường Tiểu học hiện nay nói chung và lớp 3D tôi đang nghiên cứu nói riêng, với phương pháp dạy học mới kết hợp với hình thức tổ chức dạy học mới đã làm cho học sinh học tập một cách tích cực, tự giác, độc lập và sáng tạo. Mặt khác còn kích thích được phong trào thi đua học tập trong lớp, nhiều em rụt rè nay đã hăng say phát biểu xây dựng bài, lớp học sôi nổi, học sinh hứng thú, tiếp thu kiến thức nhanh chóng, các em thích được đến trường, thích học hỏi, dạy học theo hướng đổi mới sẽ huy động được năng lực, nghệ thuật sư phạm của giáo viên. Thực tế cho thấy rằng người giáo viên không chỉ cung cấp cho học sinh những tri thức, kĩ năng cần thiết mà còn truyền đến cho các em cả tình yêu của một người thầy, người cô * Năm học 2015 - 2016: * Kết quả khảo sát đầu năm học: Môn Tổng số học sinh Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 6-5 Dưới 5 SL % SL % SL % SL % Tiếng Việt 35 5 14 20 57 6 17 4 12 Toán 35 12 34 2 6 11 31 10 29 * Kết quả khảo sát cuối học kì II 11
  • 12. Môn Tổng số học sinh Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 6-5 Dưới 5 SL % SL % SL % SL % Tiếng Việt 35 12 34 20 57 2 6 1 3 Toán 35 22 63 10 28 1 3 2 6 3. PHẠM VI ÁP DỤNG: Sáng kiến này tôi đã áp dụng tại trường Tiểu học Phổ Thạnh 2 mà tôi đang giảng dạy và có thể áp dụng với các trường Tiểu học trong địa bàn huyện Đức Phổ 4. KIẾN NGHỊ : - Gia đình cần dành nhiều thời gian giám sát việc học ở nhà của con em. - Là một giáo viên cần phải gần gũi, yêu thương học sinh, khuyến khích tinh thần học hỏi của học sinh một cách kịp thời, tạo cơ hội cho học sinh học hỏi, tự tìm tòi tri thức. Trên đây là một vài kinh nghiệm mà tôi đã đúc kết được trong nhiều năm giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm, phần nào góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Song những kết quả đạt được chỉ là bước đầu. Rất mong được sự góp ý kiến của các ban ngành và đồng nghiệp để ngày càng hoàn thiện, góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo trong nhà trường tiểu học. Xin chân thành cảm ơn. 12
  • 13. 13