SlideShare a Scribd company logo
1 of 93
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chƣơng 1. Đại cƣơng (6 giờ)
Chƣơng 2. Kiểm nghiệm thuốc bằng các phƣơng pháp hoá
học (3 giờ)
Chƣơng 3. Các phƣơng pháp hoá lý trong kiểm nghiệm
thuốc ( 6 giờ)
Chƣơng 4. Kiểm nghiệm thuốc bằng phƣơng pháp sinh
học (3 giờ)
KIỂM TRA GIỮA KỲ ( 3 GIỜ)
Chƣơng 5. Kiểm nghiệm các dạng bào chế (8 giờ)
Chƣơng 6. Độ ổn định và tuổi thọ của thuốc(1 giờ)
CHÍNH SÁCH MÔN HỌC
- Bài kiểm tra giữa kỳ và bài thi kết thúc học phần đề
viết.
- Lý thuyết , bài toán.
- Vắng 1 buổi trừ 1 điểm chuyên cần.
- Điểm chuyên cần: 15%
- Kiểm tra giữa kỳ: 30%
- Thi kết thúc: 55%
Chƣơng 1. ĐẠI CƢƠNG
(6 giờ)
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA DƢỢC
BỘ MÔN HÓA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM
Chƣơng 1. Đại cƣơng
Trình bày được hệ thống đảm bảo chất lượng thuốc và
vị trí của công tác kiểm nghiệm trong hệ thống này.
Trình bày được các nhiệm vụ chủ yếu của
công tác kiểm nghiệm.
1
2
MỤC TIÊU:
Chƣơng 1. Đại cƣơng
KIỂM NGHIỆM THUỐC THEO TIÊU CHUẨN
1
3
NỘI DUNG
CHẤT LƢỢNG THUỐC VÀ ĐẢM BẢO
CHẤT LƢỢNG
2 CÔNG TÁC TIÊU CHUẨN HÓA
PHẦN 1. CHẤT LƢỢNG THUỐC VÀ ĐẢM BẢO
CHẤT LƢỢNG
(2 giờ)
Chƣơng 1. Đại cƣơng
I. Thuốc và yêu cầu chất lượng:
1. Khái niệm về thuốc:
Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO)
Thuốc là một chất hay một hỗn hợp các chất được
sản xuất đem bán, cung cấp để bán hay giới thiệu sử dụng
Mục đích:
Điều trị
Làm giảm
Phòng hay chẩn đoán bệnh tật, tình trạng cơ thể bất thường
hoặc triệu chứng bệnh; khôi phục, hiệu chỉnh, thay đổi
chức năng hữu cơ của cơ thể người
I. Thuốc và yêu cầu chất lượng:
- Vận dụng vào Việt Nam, theo"Điều lệ thuốc phòng bệnh, chữa bệnh"
Thuốc là những sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, thực vật,
khoáng vật, hay sinh học được sản xuất để dùng cho người nhằm:
• Phòng bệnh, chữa bệnh
• Phục hồi, điều chỉnh chức năng cơ thể
• Làm giảm triệu chứng bệnh
• Chẩn đoán bệnh
• Phục hồi hoặc nâng cao sức khoẻ
• Làm mất cảm giác một bộ phận hay toàn thân
• Làm ảnh hưởng quá trình sinh sản
• Làm thay đổi hình dáng cơ thể.
• Vật liệu dùng trong khoa răng, bông băng, chỉ khâu y tế,…
cũng được coi là thuốc.
 Phân loại:
- Thuốc tân dược - Thuốc y học cổ truyền
Trong đó:
• Biệt dược: Tatanol, Efferalgan…
• Thuốc generic: Paracetamol 9
I. Thuốc và yêu cầu chất lượng:
 Là tổng hợp các tính chất đặc trưng của thuốc (mức độ phù
hợp với những yêu cầu kỹ thuật đã định trước) nhằm đảm bảo
các mục tiêu sau:
• Có hiệu lực phòng bệnh và chữa bệnh
• Không có hoặc ít có tác dụng có hại
• Ổn định về chất lượng trong thời hạn đã xác định
• Tiện dụng và dễ bảo quản
→ Thuốc là hàng hóa đặc biệt !
10
2. Khái niệm chất lượng thuốc
I. Thuốc và yêu cầu chất lượng:
 Trang thiết bị
 Việc bảo dưỡng và kiểm định các máy
 Tài liệu kĩ thuật chất lượng
 Hóa chất, thuốc thử, chất sát khuẩn
 Tuân thủ các qui trình sản xuất và công nghệ
 Bao gói, bảo quản, vận chuyển
 Đăng ký kiểm tra chất lượng thuốc
 Chấp hành các quy chế, chế độ liên quan
11
I. Thuốc và yêu cầu chất lƣợng:
Các điều kiện đảm bảo chất lượng thuốc
- Chứa đúng các thành phần theo tỷ lệ qui định của công thức
đã được đăng ký
- Sản xuất theo đúng các qui trình đã đăng ký
- Có độ tinh khiết đạt yêu cầu qui định
- Đóng gói trong các đồ đựng và đồ bao gói với nhãn thích
hợp và đúng qui cách đã đăng ký
- Bảo quản, phân phối, quản lý theo qui định
12
I. Thuốc và yêu cầu chất lƣợng:
Các yêu cầu cơ bản đảm bảo chất lượng thuốc
I. Thuốc và yêu cầu chất lượng:
* Ba yếu tố cơ bản để đạt tất cả các mục tiêu
trên:
- Thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP)
- Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc (GLP)
- Thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP)
Theo WHO: “GMP là một phần của đảm bảo chất lượng, giúp
đảm bảo rằng sản phẩm được sản xuất một cách đồng nhất và
được kiểm soát theo đúng các tiêu chuẩn phù hợp với mục đích
sử dụng của chúng cũng như theo đúng các quy định của giấy
phép lưu hành.”
Bao gồm những qui định chặt chẽ và chi tiết về mọi mặt của
quá trình sản xuất → sản xuất ra được thuốc theo dự kiến và
đạt tiêu chuẩn kỹ thuật đã đặt ra.
14
GMP (Good Manufacture Practices)
Các yêu cầu cơ bản:
• Quy trình sản xuất → qui định rõ ràng
• Cán bộ, nhân viên → đạt yêu cầu
• Cơ sở và diện tích phù hợp
• Các trang thiết bị và phương tiện phục vụ, nguyên liệu, phụ
liệu, bao bì, đóng gói, nhãn, … đúng quy cách
• Kiểm tra, theo dõi, ghi chép đầy đủ
• Có các hồ sơ sản xuất và phân phối
• Có một hệ thống tổ chức cần thiết → thu hồi thuốc
15
GMP (Good Manufacture Practices)
Bao gồm những quy định chặt
chẽ và chi tiết các yếu tố tham
gia vào quá trình kiểm tra chất
lượng thuốc, nhằm đảm bảo kết
quả có độ chính xác, đúng, khách
quan.
16
GLP (Good Laboratory Practices)
 Các yêu cầu cơ bản:
• Cán bộ được đào tạo tốt
• Cơ sở vật chất, trang thiết bị tốt, đáp ứng yêu cầu kỹ
thuật.
• Thuốc thử, chất chuẩn tốt.
• Điều kiện vệ sinh tốt
• Lấy mẫu, lưu mẫu tốt
• Ghi chép xử lý số liệu tốt.
• Hồ sơ lưu trữ tốt….
17
GLP (Good Laboratory Practices)
 Các yêu cầu cơ bản:
• Cán bộ được đào tạo tốt
• Cơ sở vật chất, trang thiết bị tốt, đáp ứng yêu cầu kỹ
thuật.
• Thuốc thử, chất chuẩn tốt.
• Điều kiện vệ sinh tốt
• Lấy mẫu, lưu mẫu tốt
• Ghi chép xử lý số liệu tốt.
• Hồ sơ lưu trữ tốt….
18
GLP (Good Laboratory Practices)
Bao gồm những quy định chặt chẽ và nghiêm ngặt cho việc tồn
trữ, điều kiện bảo quản, xuất nhập nguyên phụ liệu, bao bì, chế
phẩm, nhãn thuốc...→ nhằm giám sát kiểm tra chặt chẽ để thuốc
đảm bảo chất lượng đến người sử dụng.
19
GSP (Good Storage Practices)
Các yêu cầu cơ bản:
• Cán bộ phải được đào tạo phù hợp, có trách nhiệm
• Nhà cửa và phương tiện bảo quản tốt
• Điều kiện vệ sinh tốt
• Thực hiện tốt qui trình bảo quản: nguyên liệu, bán sản
phẩm, sản phẩm, bao bì, đóng gói…
• Quy trình bảo quản, vận chuyển phải được tuân thủ
nghiêm chỉnh.
20
GSP (Good Storage Practices)
 Kiểm tra chất lượng thuốc hay kiểm nghiệm thuốc là việc sử
dụng các phương pháp phân tích:
- lý học,
- hoá học,
- hoá lý,
- sinh vật,
- vi sinh vật,…
→ xác nhận một thuốc hay một nguyên liệu làm thuốc có đạt
hay không đạt tiêu chuẩn qui định. 21
II. Kiểm tra chất lượng thuốc
1. Khái niệm
1. Đây có phải là thuốc cần kiểm tra
không?
2. Đồ bao gói, nhãn có đúng qui cách
không?
3. Có bị phân huỷ hay biến chất hay
không?
4. Có đạt độ tinh khiết theo yêu cầu hay
không?
5. Có đảm bảo hoạt lực hay hàm lượng
đã đăng ký và được duyệt ? 22
2. Mục đích
II.Kiểm tra chất lượng thuốc
Để người sử dụng dùng
được thuốc đảm bảo
chất lượng, đạt hiệu
quả điều trị cao.
Phát hiện thuốc không
đạt tiêu chuẩn, thuốc giả,
thuốc kém chất lượng …
để xử lý và không cho
phép lưu hành. 23
II.Kiểm tra chất lượng thuốc
Thuốc đạt
tiêu chuẩn
Thuốc
không đạt
tiêu chuẩn
Thuốc giả
mạo
24
Một số khái niệm liên quan
Là thuốc đáp ứng đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật tiêu
chuẩn đã đề ra:
1.Hiệu lực, an toàn và đảm bảo chất lượng
2.Nhãn, bao gói đến tay người sử dụng
3.Số đăng kí, giấy phép sản xuất, lưu hành của Bộ Y tế.
25
Thuốc đạt tiêu chuẩn
 Là thuốc không đáp ứng đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật
tiêu chuẩn đã đề ra.
 Mức độ không đạt có thể là một hay một số chỉ tiêu.
→ Thuốc kém chất lượng.
26
Thuốc không đạt tiêu chuẩn
 Nguyên nhân:
1.Kĩ thuật sản xuất, bảo quản không đúng, thuốc tự biến chất
2.Đồ bao gói không đạt tiêu chuẩn, đưa tạp chất vào thuốc
3.Tuổi thọ (hạn dùng) đã hết
4.Nguyên phụ liệu không đạt tiêu chuẩn
5.Tác động của môi trường: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm…
27
Thuốc không đạt tiêu chuẩn
Cơ quan quản lý thị
trường khi kiểm tra
tại 1 số nhà thuốc đã
phát hiện nhiều loại
thuốc tân dược và
sữa bột đã hết hạn sử
dụng…
28
Thuốc không đạt tiêu chuẩn
 Là chế phẩm được sản xuất không đúng với nhãn ở khía cạnh
nhận dạng hay nguồn gốc thuốc, với sự cố ý và mang tính chất
lừa đảo của nhà sản xuất.
 Biểu hiện:
- Không có dược chất
- Dược chất khác với tên trên nhãn
- Có dược chất nhưng không đúng hàm lượng đã đăng ký
- Mạo tên, kiểu dáng công nghiệp của thuốc đã đăng ký bảo hộ
sở hữu công nghiệp của cơ sở sản xuất khác
29
Thuốc giả mạo
 Rủi ro/nhầm lẫn, không chấp hành những qui định của
GMP.
 Vô tình/cố ý → tạo ra sản phẩm có hàm lượng thấp hơn qui
định.
 Công thức bào chế cũng như kỹ thuật bào chế chưa đúng
→ thuốc bị phân huỷ biến chất.
 Lợi ích cá nhân bất chính làm hàng giả
 Các yếu tố GMP, GLP, GSP, GDP, GPP chưa đảm bảo
30
Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng thuốc
Thuốc là sản phẩm hàng hoá đặc biệt, có quan
hệ trực tiếp đến sức khoẻ cộng đồng, đến chất
lượng và hiệu quả của việc phòng bệnh, chữa
bệnh. Vì thế thuốc phải được bảo đảm chất
lượng trong toàn bộ quá trình sản xuất từ
nguyên liệu cho đến thành phẩm, trong quá
trình bảo quản, lưu thông phân phối đến người
sử dụng.
31
II.Kiểm tra chất lượng thuốc
Hệ thống tổ chức,
quản lý, kiểm tra
chất lượng thuốc
Hệ thống
quản lý
chất lượng
thuốc
Cục quản lý
Dược Việt
Nam
Sở Y tế địa
phương
Hệ thống
thanh tra
Dược
Hệ thống
kiểm tra
chất lượng
thuốc
Cơ quan
kiểm tra CLT
của nhà
nước về
thuốc
Hệ thống
tự kiểm tra
chất lượng
ở các cơ sở
Doanh
nghiệp làm
dịch vụ
KNT
32
Hệ thống QL- KT chất lượng thuốc
Sơ đồ tổ chức
TW: Cục quản lý Dược Việt Nam:
 Cục quản lý Dược Việt Nam:
 Xây dựng kế hoạch về quản lý chất lượng thuốc và tổ chức
thực hiện
 Xây dựng các văn bản pháp quy về tiêu chuẩn và chất lượng
thuốc để Bộ ban hành và hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện
 Quản lý việc đăng ký tiêu chuẩn cơ sở
 Chỉ đạo, giám sát hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc trên
toàn quốc
33
III. Hệ thống quản lý chất lượng thuốc
 Cục quản lý Dược Việt Nam:
 Kiểm tra và cấp giấy chứng nhận GMP cho cơ sở sản xuất và
GLP cho phòng kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn
 Hướng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý chất lượng thuốc
của ngành y tế về tiêu chuẩn – đo lường - chất lượng thuốc
 Phối hợp với thanh tra Bộ Y tế thực hiện chức năng kiểm
tra, thanh tra và xử lý vi phạm.
34
III. Hệ thống quản lý chất lượng thuốc
 Sở y tế địa phương:
Sở Y tế chỉ đạo quản lý toàn diện về chất lượng thuốc ở địa phương.
- Chủ động tổ chức và thực hiện việc kiểm tra và xử lý các vấn đề về
chất lượng thuốc trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
- Chịu trách nhiệm về kiểm tra chất lượng thuốc sản xuất, pha chế, lưu
hành và sử dụng trên địa bàn. Kết luận về chất lượng thuốc trên cơ sở
kết quả kiểm nghiệm mẫu thuốc của cơ sở kiểm nghiệm nhà nước về
thuốc tại địa phương và các hồ sơ liên quan.
35
III. Hệ thống quản lý chất lượng thuốc
 Sở y tế địa phương:
 Phổ biến, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các văn bản pháp
luật về quản lý chất lượng thuốc tại địa phương
 Thực hiện chức năng kiểm tra, thanh tra nhà nước về chất
lượng thuốc và xử lý vi phạm về chất lượng thuốc trong phạm
vi địa phương.
36
III. Hệ thống quản lý chất lượng thuốc
 Cơ quan kiểm tra chất lượng thuốc của nhà nước về thuốc
 Ở Trung ương là Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương (ở Hà
Nội) và Viện Kiểm nghiệm thuốc thành phố Hồ Chí Minh, Viện
Kiểm định Quốc gia vắc xin và sinh phẩm y tế .
 Ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là Trung tâm kiểm
nghiệm dược phẩm, mỹ phẩm.
37
IV. Hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc
 Cơ quan kiểm tra chất lượng thuốc của nhà nước về thuốc
 Trách nhiệm:
• Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam về thuốc.
• Kiểm tra xác định chất lượng thuốc trên thị trường.
• Phát hành các chất chuẩn và chất đối chiếu dùng trong kiểm
nghiệm.
• Làm trọng tài về chất lượng khi có tranh chấp khiếu nại về
chất lượng thuốc.
38
IV. Hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc
 Cơ quan kiểm tra chất lượng thuốc của nhà nước về thuốc
 Trách nhiệm:
• Tham gia đào tạo cán bộ làm công tác kiểm nghiệm.
• Tư vấn về chính sách chất lượng thuốc quốc gia.
• Xây dựng tiêu chuẩn phòng kiểm nghiệm thuốc đạt tiêu
chuẩn và giúp đỡ, kiểm tra công nhận các phòng kiểm nghiệm
thuốc trong cả nước.
• Kiểm tra việc kiểm nghiệm thuốc theo tiêu chuẩn trong
phạm vi toàn quốc.
39
IV. Hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc
 Hệ thống tự kiểm tra chất lượng ở các cơ sở (phòng kiểm
nghiệm)
+ Tự kiểm tra chất lượng thuốc của cơ sở, chịu trách nhiệm về
hoạt động kiểm tra chất lượng thuốc tại cơ sở.
+ Kiểm nghiệm, theo dõi được chất lượng của thuốc từ nguyên
liệu, bán thành phẩm, thành phẩm.
+ Các bệnh viện cũng phải có bộ phận kiểm nghiệm các thuốc
tự pha chế, kiểm tra, kiểm soát chất lượng thuốc trước khi
phân phối đến người sử dụng.
40
IV. Hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc
 Doanh nghiệp làm dịch vụ kiểm nghiệm thuốc
+ Bao gồm: Các doanh nghiệp độc lập làm dịch vụ kiểm nghiệm
hoặc các phòng kiểm nghiệm của các cơ sở kinh doanh thuốc
có chức năng làm dịch vụ kiểm nghiệm thuốc.
+ Chỉ được kiểm nghiệm mẫu gửi đến theo yêu cầu chứ không
được phép đi lấy mẫu.
Thông tư 08/2009/TT-BKHCN ngày 08/4/2009 của Bộ
Khoa học Công nghệ
41
IV. Hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc
 Doanh nghiệp làm dịch vụ kiểm nghiệm thuốc
Phạm vi hoạt động: làm dịch vụ phân tích, kiểm nghiệm nguyên liệu
làm thuốc, bán thành phẩm trong quá trình sản xuất, thuốc thành
phẩm cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuốc.
Trường hợp doanh nghiệp làm dịch vụ kiểm nghiệm thuốc tham gia
vào hoạt động phân tích, kiểm nghiệm thuốc phục vụ cho công tác
quản lý, kiểm tra nhà nước về chất lượng thuốc, doanh nghiệp phải
làm các thủ tục đăng ký lĩnh vực hoạt động đánh giá sự phù hợp với
Bộ Y tế và Bộ Khoa học và Công nghệ
42
IV. Hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc
+ Kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật về chất lượng
thuốc, kiến nghị biện pháp phòng ngừa, khắc phục và chấm
dứt hành vi vi phạm pháp luật về chất lượng thuốc
+ Xem xét, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về chất
lượng thuốc
+ Xử lý, xử phạt vi phạm hành chính các tổ chức, cá nhân có
hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật
43
V. Hệ thống thanh tra Dược
 Thuốc và yêu cầu chất lượng:
- Khái niệm thuốc và chất lượng thuốc
- Các điều kiện, yêu cầu và yếu tố cơ bản đảm bảo chất lượng thuốc
 Kiểm tra chất lượng thuốc
- Mục đích, mục tiêu cơ bản
- Phân loại chất lượng thuốc: thuốc đạt chất lượng, thuốc kém chất
lượng, thuốc giả mạo
- Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng thuốc
 Hệ thống tổ chức kiểm tra chất lượng thuốc:
- Hệ thống quản lý chất lượng thuốc
- Hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc
- Hệ thống thanh tra Dược 44
Tóm tắt
PHẦN 2. CÔNG TÁC TIÊU CHUẨN HÓA
(2giờ)
Chƣơng 1. Đại cƣơng
I. Một số khái niệm về tiêu chuẩn hóa:
Tiêu chuẩn hoá là một lĩnh vực hoạt động bao gồm hai nội dung: Xây dựng ra
các tiêu chuẩn và áp dụng các tiêu chuẩn đó trong thực tế .
Tiêu chuẩn là những qui định thống nhất và hợp lý được trình bày dưới dạng
một văn bản hoặc một thể thức nhất định do một cơ quan có thẩm quyền ban
hành để bắt buộc áp dụng cho những nơi có liên quan hay nhằm đảm bảo
chất lượng cho một sản phẩm nào đó.
Chất lượng sản phẩm là một tập hợp các chỉ tiêu đặc trưng thể hiện tính
năng sử dụng nhằm thoả mãn yêu cầu đã được xác định trước cho một sản
phẩm trong những điều kiện xác định phù hợp hoàn cảnh kinh tế, khoa học
kỹ thuật, xã hội.
1.1. Một số định nghĩa:
I. Một số khái niệm về tiêu chuẩn hóa:
Đối với thuốc, tiêu chuẩn là một văn bản khoa học kỹ thuật mang tính pháp chế trong
đó qui định: qui cách, chỉ tiêu yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, đóng gói, ghi
nhãn, bảo quản và các vấn đề khác liên quan đến việc đánh giá chất lượng của một
thuốc.
Đây là cơ sở để các các cơ quan kiểm nghiệm (hoặc người kiểm nghiệm) tiến hành
thực nghiệm, đánh giá kết quả, công bố kết quả (bằng phiếu kiểm nghiệm) đánh giá
chất lượng thuốc là đạt hay không đạt và có được phép lưu hành (hoặc sử dụng)
hay không.
1.2. Đối tượng của công tác tiêu chuẩn hoá:
Hầu như trên tất cả mọi lĩnh vực:
- Các máy móc, dụng cụ, trang thiết bị công nghệ.
- Nguyên, nhiên vật liệu.
- Các nguyên tắc, phương pháp, thủ tục, các vấn đề tổ chức, quản lý…
- Thuật ngữ, ký hiệu, đo lường…
- Sản phẩm và bán sản phẩm.
I. Một số khái niệm về tiêu chuẩn hóa:
1.3. Nội dung chính của một tiêu chuẩn về thuốc:
-Tiêu chuẩn về thuốc là một tiêu chuẩn toàn diện, bao gồm rất
nhiều nội dung thể hiện được mức chất lượng của thuốc đã được tạo ra
và duy trì chất lượng đó cho tới khi sử dụng hoặc hết tuổi thọ (hạn dùng)
của thuốc.
- Nội dung chính của một tiêu chuẩn về thuốc:
+ Tiêu đề: tên, tên đơn vị ban hành tiêu chuẩn, loại tiêu chuẩn, hiệu lực
+ Yêu cầu kỹ thuật: mức chất lượng  kế hoạch sản xuất và quản lý.
+ Phương pháp thử: kèm theo YCKT
+ Đóng gói, ghi nhãn, bảo quản : quy định rõ đến đơn vị nhỏ nhất
I. Một số khái niệm về tiêu chuẩn hóa:
1.4. Các cấp tiêu chuẩn về thuốc:
• Trước đây có 3 cấp tiêu chuẩn:
- Tiêu chuẩn Việt Nam (tiêu chuẩn quốc gia, Dược điển Việt Nam) TCVN.
- Tiêu chuẩn ngành y tế Việt Nam.
Hai cấp này có hiệu lực và phạm vi áp dụng trong cả nước.
- Tiêu chuẩn cơ sở (TC hoặc TCZ): do các cơ sở sản xuất biên soạn, có hiệu lực
trong phạm vi qui định của các cấp quản lý.
• Hiện nay, chỉ còn 2 cấp tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam và tiêu
chuẩn cơ cở (theo quyết định số 2412/1998/QĐ-BYT ngày 15/09/1998).
I. Một số khái niệm về tiêu chuẩn hóa:
2.1. Thủ tục xây dựng tiêu chuẩn:
- Chuẩn bị tài liệu, khảo sát thực tế, lập đề cương.
- Xây dựng dự thảo tiêu chuẩn lần thứ nhất
- Hoàn thành dự thảo tiêu chuẩn sau khi lấy ý kiến góp ý, sữa chữa,
hoàn chỉnh hồ sơ gửi tới cơ quan quản lý và xét duyệt.
- Xét duyệt và ban hành tiêu chuẩn: Cơ quan quản lý cấp tiêu chuẩn
nào thì xét duyệt và ban hành tiêu chuẩn đó
Trước khi xét duyệt, tiêu chuẩn phải được gửi qua cơ quan thẩm tra
kỹ thuật và các cơ quan pháp chế. Thủ trưởng Bộ Y tế hoặc giám đốc
Sở Y tế ký duyệt sau khi tham khảo các cơ quan thẩm tra.
II. Công tác xây dựng tiêu chuẩn:
2.2. Phƣơng pháp xây dựng tiêu chuẩn về yêu cầu kỹ thuật:
2.2.1. Các nội dung chính của yêu cầu kỹ thuật:
- Công thức pha chế: thành phần, số lượng, chất lượng…
- Chất lượng thành phẩm: hình thức, cảm quan, độ tinh khiết, độ tan rã,
đồng đều khối lượng…
- Yêu cầu về định tính, thử độ tinh khiết
- Yêu cầu về hàm lượng.
II. Công tác xây dựng tiêu chuẩn:
2.2. Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn về yêu cầu kỹ thuật:
2.2.2. Phương pháp xây dựng các chỉ tiêu:
Dựa trên các nội dung chính của yêu cầu kỹ thuật, căn cứ vào
thực tế, điều kiện kỹ thuật, lựa chọn ra các chỉ tiêu thích hợp đủ đặc
trưng chất lượng thuốc, phù hợp với điều kiện cụ thể. Sau đó phải xây
dựng được mức cho các chỉ tiêu trên.
II. Công tác xây dựng tiêu chuẩn:
2.2. Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn về yêu cầu kỹ thuật:
- Nếu loại chỉ tiêu này đã có sẵn trong các qui định thì chỉ việc kiểm tra, xem
xét lại, áp dụng hoặc đề xuất
- Nếu loại chỉ tiêu này chưa có trong qui định thì phải làm thực nghiệm, từ đó
đưa ra số liệu cho phù hợp.
- Khi xây dựng mức phải được tiến hành làm thử với mẫu ít nhất lấy từ 3 lô
sản xuất thử hay 3 lô sản phẩm đâ có quá trình sản xuất ổn định; tốt nhất nên
sử dụng phương pháp thống kê và căn cứ thêm vào các điều kiện kinh tế,
thực tế  mức chỉ tiêu phù hợp.
Nếu sản phẩm lấy ở nhiều lô hoặc được sản xuất ở nhiều cơ sở thì nên chọn
chỉ tiêu trung bình tiên tiến .
II. Công tác xây dựng tiêu chuẩn:
2.3. Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn về phương pháp thử:
2.3.1. Các loại qui trình về phương pháp thử:
Chia thành 3 loại:
- Các phép thử định tính
- Các phép thử về độ tinh khiết
- Các phép thử định lượng
II. Công tác xây dựng tiêu chuẩn:
2.3. Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn về phương pháp thử:
2.3.2. Các yêu cầu chất lượng đối với một phương pháp thử:
Được thể hiện ở một số điểm chính sau:
* Có tính tiên tiến:
+ Độ đúng
+ Độ chính xác
+ Tính chọn lọc - đặc hiệu
+ Có tính chất tuyến tính
* Có tính thực tế
* Có tính kinh tế
* Có tính an toàn cao
II. Công tác xây dựng tiêu chuẩn:
2.3. Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn về phương pháp thử:
2.3.3. Kinh nghiệm tiến hành xây dựng phương pháp thử:
- Phải dựa trên yêu cầu kỹ thuật để chọn xây dựng phương pháp thử cho
thích hợp.
- Tham khảo các tài liệu, các tiêu chuẩn tương tự đã có.
- Kết hợp với tự nghiên cứu, lựa chọn.
- Phải lấy mẫu và tiến hành làm thực nghiệm.
- Viết chương trình dự thảo có kèm bản thuyết minh, đưa ra các bảng kết
quả thực nghiệm, xử lý kết quả, tài liệu tham khảo.
II. Công tác xây dựng tiêu chuẩn:
3.1. Mục đích ý nghĩa:
- Kiểm chứng lại các kết quả nghiên cứu khi xây dựng tiêu chuẩn.
- Xác định hiệu quả kinh tế của tiêu chuẩn, tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện
nâng cao chất lượng của tiêu chuẩn.
- Ngăn chặn việc đưa các thuốc không đạt tiêu chuẩn ra lưu hành, sử
dụng.
- Phát hiện thuốc giả, thuốc kém chất lượng, phát hiện nguyên nhân vi
phạm và tìm các biện pháp khắc phục.
III. Công tác áp dụng tiêu chuẩn trong thực tế:
3.2. Các hình thức áp dụng tiêu chuẩn trong thực tế
III. Công tác áp dụng tiêu chuẩn trong thực tế:
3.3. Các công việc phải thực hiện:
3.3.1. Phổ biến, giải thích, cung cấp tiêu chuẩn tuỳ theo cấp quản lý:
- Các cơ quan chức năng: Bộ Y tế, Sở Y tế chịu trách nhiệm cung cấp
tiêu chuẩn sau khi duyệt.
- Các cơ quan kỹ thuật: Viện Kiểm nghiệm, Trung tâm Kiểm nghiệm
tỉnh, thành phố hướng dẫn giải thích và thi hành việc áp dụng tiêu chuẩn.
III. Công tác áp dụng tiêu chuẩn trong thực tế:
3.3. Các công việc phải thực hiện:
3.3.2. Lập kế hoạch các biện pháp áp dụng tiêu chuẩn:
- Về tổ chức: Qui định trách nhiệm, quyền hạn của các cấp quản lý, các
bộ phận thực hiện. Qui định về con người (phải được đào tạo để có thể
đáp ứng được việc thực hiện tiêu chuẩn ).
- Về kỹ thuật: Soát xét lại trang thiết bị, hoá chất, chất chuẩn, thuốc thử,
nhà xưởng, phòng thí nghiệm … để đáp ứng đầy đủ theo yêu cầu của tiêu
chuẩn đề ra.
III. Công tác áp dụng tiêu chuẩn trong thực tế:
3.3. Các công việc phải thực hiện:
3.3.3. Kiểm tra áp dụng tiêu chuẩn:
Công việc này được tiến hành thường xuyên ở các cơ sở hoặc ở hệ thống
kiểm tra nhà nước: Viện Kiểm nghiệm, Trung tâm Kiểm nghiệm, thanh
tra Dược … Nội dung kiểm tra bao gồm:
- Kiểm tra cơ sở vật chất của công tác kiểm nghiệm: Tài liệu, trang thiết
bị, phòng thí nghiệm, hoá chất, thuốc thử …
- Kiểm tra nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm và tất cả các thuốc
đang lưu hành trên thị trường.
III. Công tác áp dụng tiêu chuẩn trong thực tế:
3.4. Sửa đổi, soát xét lại tiêu chuẩn
Được tiến hành khi thấy tiêu chuẩn không còn phù hợp.
- Tập hợp các tiêu chuẩn nhà nước (TCVN) về thuốc (hoá dược và các
chế phẩm, huyết thanh và vaccin, dược liệu, chế phẩm đông dược). Mỗi
tiêu chuẩn còn được gọi là một chuyên luận.
- Những qui định chung trong công tác kiểm nghiệm, giới thiệu các
phương pháp kiểm nghiệm chung, các hoá chất, thuốc thử, thuốc chuẩn,
chỉ thị … dùng để phân tích và đánh giá chất lượng thuốc.
- Một số phụ lục, các bảng tra cứu …
Dược điển Việt Nam được gọi tên theo lần xuất bản (giống các nước
khác), tuân theo qui tắc lần sau phủ nhận lần trước đó.
IV. Giới thiệu Dƣợc điển Việt Nam:
- Dược điển Việt Nam lần thứ tư, gồm các Tiêu chuẩn quốc gia về thuốc:
Tiêu chuẩn về nguyên liệu hoá dược và thành phẩm hoá dược; Tiêu
chuẩn về dược liệu và thuốc từ dược liệu; Tiêu chuẩn về chế phẩm vắc
xin và sinh phẩm y tế; Tiêu chuẩn về phương pháp kiểm nghiệm chung
cho thuốc và nguyên liệu làm thuốc dùng cho người.
Dƣợc Điển Việt Nam lần xuất bản thứ tư có hiệu lực từ ngày
01/01/2010. Bãi bỏ các quy định tại Dược điển Việt Nam lần xuất bản
thứ nhất, thứ hai và thứ ba.
IV. Giới thiệu Dƣợc điển Việt Nam:
PHẦN 3. KIỂM NGHIỆM THUỐC THEO TIÊU CHUẨN
(2 giờ)
Chƣơng 1. Đại cƣơng
I. Lấy mẫu kiểm nghiệm:
1. Một số khái niệm:
1.1. Lô thuốc: Là một lượng thuốc xác định của cùng một
loại sản phẩm được sản xuất trong một chu kỳ nhất định
đáp ứng yêu cầu GMP, được coi là đồng nhất và được
ghi bằng số lô của cơ sở sản xuất trên nhãn các bao bì.
1.2. Tổng thể: Là toàn bộ các đơn vị sản phẩm được xét.
Tuỳ theo từng trường hợp tổng thể có thể là một lô, một
số lô hay một quá trình sản xuất.
1. Một số khái niệm:
1.3. Đơn vị bao gói: Là dạng bao gói sản phẩm lặp lại trong
lô (thùng, hòm, hộp…).
1.4. Đơn vị đóng gói: Là dụng cụ đóng gói trực tiếp sản
phẩm (chai đựng thuốc viên, vỉ thuốc …).
1.5. Đơn vị sản phẩm: Là đối tượng qui ước hoặc cụ thể
của một lượng sản phẩm nhất định (viên thuốc, ống
thuốc, 1g, 1kg …).
I. Lấy mẫu kiểm nghiệm:
1. Một số khái niệm:
1.6. Mẫu: Là một số đơn vị sản phẩm lấy từ tổng thể để
thử và được dùng làm cơ sở để có những thông tin
quyết định về tổng thể đó. Số đơn vị sản phẩm có
trong lô gọi là cỡ lô, số đơn vị có trong mẫu gọi là cỡ
mẫu.
1.7. Mẫu ban đầu: Là một lượng sản phẩm của lô thuốc
được lấy trong một lần ở một hay nhiều đơn vị bao
gói. Mỗi bao gói lấy một lần.
I. Lấy mẫu kiểm nghiệm:
1. Một số khái niệm:
1.8. Mẫu riêng: Là một lượng sản phẩm được lấy từ những
mẫu ban đầu đã được gộp lại và trộn đều của một bao
gói.
1.9. Mẫu chung: Là một lượng sản phẩm được lấy từ
những mẫu riêng của từng đơn vị bao gói gộp lại và
trộn đều.
I. Lấy mẫu kiểm nghiệm:
1. Một số khái niệm:
1.10. Mẫu trung bình thí nghiệm: Là một lượng sản phẩm
được lấy ra từ mẫu chung dùng để tiến hành các phép
thử qui định (kể cả làm lại).
1.11. Mẫu lưu: Được lấy từ mẫu trung bình thí nghiệm hay
từ mẫu ban đầu tương đương với lượng mẫu thử. Mẫu
lưu dùng để lưu lại khi cần thiết hoặc để làm các thí
nghiệm trọng tài.
I. Lấy mẫu kiểm nghiệm:
2. Qui định về lấy mẫu:
2.1. Đối tượng để lấy mẫu:
- Hệ thống tự kiểm tra: Là các nguyên liệu dùng làm
thuốc, bao bì đóng gói, sản phẩm trung gian, sản phẩm
chưa đóng gói, thành phẩm.
- Hệ thống quản lý nhà nước: Thuốc và các nguyên liệu
làm thuốc đang trong quá trình lưu thông hoặc tồn trữ
trong kho.
I. Lấy mẫu kiểm nghiệm:
2. Qui định về lấy mẫu:
2.2. Các trường hợp lấy mẫu:
- Tự kiểm tra chất lượng: Phải lấy mẫu kiểm tra toàn bộ
các lô thuốc tại các cơ sở sản xuất, lưu trữ, phân phối.
Với các cơ sở sản xuất thuốc, yêu cầu 100% số lô phải
được kiểm tra.
- Kiểm tra giám sát chất lượng hoặc thanh tra: Các thuốc
chữa bệnh, có giá trị kinh tế cao, có chất lượng không
ổn định và đặc biệt là có nghi ngờ về hàm lượng hoặc
hiệu lực tác dụng.
I. Lấy mẫu kiểm nghiệm:
2. Qui định về lấy mẫu:
2.3. Các điều kiện cần lưu ý khi lấy mẫu:
- Nơi lấy mẫu.
- Người lấy mẫu.
- Phải quan sát kiểm tra sơ bộ lô hàng.
- Dụng cụ lấy mẫu.
- Đồ đựng mẫu.
- Thao tác lấy mẫu.
- Phương thức lấy mẫu.
I. Lấy mẫu kiểm nghiệm:
I. Lấy mẫu kiểm nghiệm:
3. Tiến hành lấy mẫu: 3.1. Sơ đồ lấy mẫu:
I. Lấy mẫu kiểm nghiệm:
3. Tiến hành lấy mẫu:
3.2. Lấy mẫu cụ thể:
a. Lấy mẫu thuốc có phân liều:
- Lấy từ lô sản phẩm các đơn vị bao gói ngẫu nhiên, bất kỳ.
- Lô thuốc phải đồng nhất, hợp lý về số lượng hay khối lượng.
- Số bao gói trong lô lấy ra để tạo mẫu ban đầu theo CT:
n = 0,4 x
n: Số bao gói lấy ra
N: Số đơn vị bao gói cuối cùng trong lô
N
I. Lấy mẫu kiểm nghiệm:
3.2. Lấy mẫu cụ thể:
a. Lấy mẫu thuốc có phân liều:
Chú ý:
- Khi N > 100 lưu ý nmax ≤ 30.
- Khi N < 100 có thể dùng bảng:
I. Lấy mẫu kiểm nghiệm:
3.2. Lấy mẫu cụ thể:
b. Lấy mẫu sản phẩm là chất rắn (hạt, bột, viên):
TH 1: Trường hợp một bao gói:
+ Xem sản phẩm có đồng nhất không, nếu không đồng
nhất phải chọn riêng ra từng loại và lấy theo các loại đó.
+ Sản phẩm là hạt, cục trừ trường hợp phải xác định cỡ
hạt, tất cả phải được nghiền nhỏ thành bột.
+ Lấy mẫu ban đầu ở 3 vị trí: trên, giữa, dưới sau đó trộn
thành mẫu chung.
+ Dàn đều mẫu và lấy mẫu trung bình như hình vẽ, sau đó
chia thành mẫu lưu và mẫu kiểm nghiệm.
I. Lấy mẫu kiểm nghiệm:
3.2. Lấy mẫu cụ thể:
b. Lấy mẫu sản phẩm là chất rắn (hạt, bột, viên):
TH 2. Đối với thuốc viên chỉ đóng trong một bao gói:
Cũng lấy mẫu ở 3 vị trí khác nhau trong bao gói, chai,
lọ sau đó trộn thành mẫu chung, mẫu trung bình thí
nghiệm như trên.
TH 3. Trường hợp sản phẩm đóng thành nhiều bao gói lấy
mẫu ban đầu theo công thức: n = 0,4 x N
I. Lấy mẫu kiểm nghiệm:
3.2. Lấy mẫu cụ thể:
c. Lấy mẫu là sản phẩm lỏng:
TH 1. Trường hợp một bao gói: Sản phẩm đồng nhất lấy
mẫu ở bất kỳ vị trí nào, không đồng nhất phải khuấy
đều trước khi lấy.
TH 2. Trường hợp nhiều bao gói: lấy theo công thức:
n = 0,4 x
TH 3. Nếu là những chai lọ nhỏ thì có thể lấy hết thể tích.
N
I. Lấy mẫu kiểm nghiệm:
3.2. Lấy mẫu cụ thể:
d. Lấy mẫu các sản phẩm thuốc mỡ, bột nhão:
Tiến hành lấy mẫu như các sản phẩm lỏng, rắn nhưng
chú ý khuấy kỹ, trộn đều để được hỗn hợp đồng nhất.
e. Lấy mẫu thành phẩm chưa đóng gói lẻ:
- Sản phẩm thường chứa trong các bao gói lớn.
- Nếu lô sản phẩm có 1- 2 bao gói thì mở hết bao gói.
- Nếu lô sản phẩm có từ 3 bao gói trở lên thì mở 3 bao
gói.
- Sau đó trộn các mẫu ban đầu lại với nhau để tạo mẫu thí
nghiệm.
I. Lấy mẫu kiểm nghiệm:
3.3. Bao gói và dán nhãn sau khi lấy mẫu:
- Cho mẫu vào đồ đựng mẫu.
- Bao gói, dán nhãn và niêm phong mẫu.
- Làm biên bản lấy mẫu.
- Lưu ý: phải có chữ ký xác nhận của cơ sở được lấy mẫu
ở nhãn niêm phong và biên bản lấy mẫu.
1. Nhận mẫu: Mẫu phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Mẫu phải được lấy theo đúng các thủ tục đã qui định trên.
- Mẫu phải được đóng gói niêm phong và có nhãn ghi đủ các
thông tin cần thiết.
- Các mẫu do thanh tra lấy về phải có kèm biên bản lấy mẫu.
- Các mẫu gửi phải kèm công văn hoặc giấy giới thiệu.
- Nếu mẫu xin phép sản xuất phải kèm các tài liệu theo qui
định thuốc xin đăng ký sản xuất.
- Nếu mẫu nhận qua đường bưu điện, phải kiểm tra kỹ niêm
phong sau đó báo lại cho nơi gửi mẫu, chỉ sau khi nhận được
ý kiến trả lời của nơi gửi mẫu mới tiến hành kiểm nghiệm.
II. Tiến hành kiểm nghiệm:
II. Tiến hành kiểm nghiệm:
2. Kiểm nghiệm, xử lý kết quả:
Thông thường gồm các nội dung sau :
- Chuẩn bị tài liệu: theo TCVN hoặc TC …
- Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất, máy… đáp ứng đủ yêu cầu mà
tiêu chuẩn qui định.
- Tiến hành các thí nghiệm phân tích theo tiêu chuẩn.
- Người làm kiểm nghiệm phải có sổ tay kiểm nghiệm viên,
được coi là chứng từ gốc của các số liệu sau này công bố
trên phiếu trả lời kết quả kiểm nghiệm.
- Xử lý các số liệu thực nghiệm để quyết định xem các chỉ
tiêu đã thử theo tiêu chuẩn đạt hay không đạt yêu cầu.
II. Tiến hành kiểm nghiệm:
3. Viết phiếu trả lời kết quả:
- Bằng phiếu kiểm nghiệm hay phiếu phân tích.
- Sau khi hoàn thành các thí nghiệm và xử lý số liệu đánh giá
kết quả, kiểm nghiệm viên phải viết vào phiếu trả lời nội bộ.
- Lãnh đạo duyệt lần cuối, sau đó trả lời chính thức bằng
phiếu kiểm nghiệm hay phiếu phân tích.
- Phiếu kiểm nghiệm chỉ cần có chữ ký và con dấu của giám
đốc cơ quan kiểm nghiệm hoặc đơn vị.
- Câu chữ viết trong phiếu kiểm nghiệm phải rõ ràng, chính
xác, gọn, đầy đủ và thống nhất.
Mẫu phiếu kiểm nghiệm
II. Tiến hành kiểm nghiệm:
4. Lƣu mẫu kiểm nghiệm tại cơ quan kiểm nghiệm:
- Mẫu lưu phải được đánh số cùng với số đăng ký mẫu thử
cùng loại, nhưng có nhãn riêng với chữ “mẫu lưu” và bảo
quản trong điều kiện theo qui định chung.
- Các mẫu lưu phải được giữ lại theo đúng thời gian qui định.
- Các mẫu có hạn dùng phải lưu tiếp 3 tháng kể từ khi hết
hạn dùng. Khi hết thời gian lưu, cơ quan lập biên bản xử lí
theo qui chế.
- Sổ sách, phiếu kiểm nghiệm phải lưu giữ ít nhất là 3 năm.
Khi hết hạn lưu, muốn huỷ phải được giám đốc cơ quan
duyệt.
III. Nội dung chính của GLP:
3.1. Về tổ chức và nhân sự:
- Một phòng kiểm nghiệm thuốc phải có đủ các bộ phận
chuyên môn, hậu cần, đăng ký và lưu trữ mẫu ... có chức
năng nhiệm vụ rõ ràng, được xây dựng và được người có
thẩm quyền ban hành.
- Các nhân viên phải được đào tạo và huấn luyện về chuyên
môn, có tinh thần trách nhiệm cao.
- Các nhân viên phải mặc trang phục theo qui định, phải được
kiểm tra sức khoẻ, không làm nhiễm bẩn vào các phép thử
và các dụng cụ, hệ thống thử nghiệm...
III. Nội dung chính của GLP:
3.2. Về cơ sở vật chất chung:
- Phải có diện tích làm việc phù hợp với yêu cầu đặt ra: Có đủ
diện tích, có qui mô,kích thước xây dựng thích hợp cho
phép sắp xếp trật tự, hợp lí các dụng cụ, trang thiết bị. Có
môi trường tốt về: chiếu sáng, thông gió, nhiệt độ, độ ẩm …
- Phải đảm bảo tính biệt lập: cơ sở thí nghiệm phải không bị
nhiễm bẩn do môi trường hoặc các bộ phận lân cận khác,
bảo đảm vệ sinh theo qui định.
- Bảo đảm công tác an toàn, các phương tiện bảo hộ lao động,
sử dụng và bảo quản chất độc hại, xử lý chất thải ...
III. Nội dung chính của GLP:
3.3. Trang thiết bị:
- Phải được trang bị đầy đủ các trang thiết bị để đáp ứng thích
hợp các yêu cầu thử nghiệm. Các trang thiết bị này cần
được lựa chọn, chuẩn hoá, có chất lượng.
- Thiết bị phải đặt ở vị trí thích hợp tiện cho sử dụng, vận
hành,kiểm tra, vệ sinh, bảo dưỡng.
- Định kỳ phải được kiểm tra, chuẩn hoá, bảo dưỡng.
- Phải có nội qui vận hành, hướng dẫn sử dụng, có cá nhân
chịu trách nhiệm.
III. Nội dung chính của GLP:
3.4. Cơ sở vật chất cho các phép thử:
- Tất cả các phép thử phải có qui trình được viết chi tiết và
được chuẩn hoá. Mọi hoá chất, thuốc thử, chất chuẩn …
phải đáp ứng đúng các yêu cầu qui định.
- Thuốc thử, hoá chất, các dung dịch… đã bị biến chất hay
quá hạn không được phép sử dụng.
3.5. Qui định về nguyên tắc, cơ sở cho các phép thử về định
tính, thử độ tinh khiết, định lượng về hàm lượng, hay hoạt
lực của thuốc, độ bền vững của thuốc, qui định về mẫu thử,
thuốc thử và chất đối chiếu…
III. Nội dung chính của GLP:
3.6. Qui định về qui trình và hướng dẫn thử nghiệm:
- Qui trình và hướng dẫn thử nghiệm phải rõ ràng, chính xác,
được chuẩn hoá và được lãnh đạo duyệt thông qua.
- Kiểm nghiệm viên tiến hành thử nghiệm phải báo cáo một
cách chi tiết những hiện tượng gặp phải trong quá trình thử
nghiệm với phụ trách.
III. Nội dung chính của GLP:
3.7. Qui trình về báo cáo kết quả:
Phải báo cáo đầy đủ để cho thẫy rõ: mục đích của phép
thử nghiệm, nơi thử nghiệm, tên mẫu thử, ngày thử nghiệm,
phương pháp áp dụng để thử, người thử nghiệm, các phương
pháp thống kê áp dụng để phân tích số liệu, kết quả thử
nghiệm và bàn luận, kết luận, ký xác nhận, nơi lưu trữ mẫu
lưu, hồ sơ, tài liệu…
L/O/G/O
Thank You!

More Related Content

What's hot

Qt 04. gpp bq kscl
Qt 04. gpp bq ksclQt 04. gpp bq kscl
Qt 04. gpp bq ksclmrcam88
 
Hóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngHóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngDanh Lợi Huỳnh
 
Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2
Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2
Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2HA VO THI
 
Báo cáo Thực tập nhà thuốc Tâm An
Báo cáo Thực tập nhà thuốc Tâm AnBáo cáo Thực tập nhà thuốc Tâm An
Báo cáo Thực tập nhà thuốc Tâm AnDinhCuc2
 
Phân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấpPhân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấpHA VO THI
 
KIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdf
KIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdfKIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdf
KIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng Sven Warios
 
Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung
Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc TrungSai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung
Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc TrungHA VO THI
 
Phân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết ápPhân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết ápHA VO THI
 
Dược điển việt nam iv 2009 (1)
Dược điển việt nam iv 2009 (1)Dược điển việt nam iv 2009 (1)
Dược điển việt nam iv 2009 (1)nguyenhoangdaochi
 

What's hot (20)

Báo cáo thực tập tại Nhà Máy, công ty dược, Ngành dược, HAY!
Báo cáo thực tập tại Nhà Máy, công ty dược, Ngành dược, HAY!Báo cáo thực tập tại Nhà Máy, công ty dược, Ngành dược, HAY!
Báo cáo thực tập tại Nhà Máy, công ty dược, Ngành dược, HAY!
 
Qt 04. gpp bq kscl
Qt 04. gpp bq ksclQt 04. gpp bq kscl
Qt 04. gpp bq kscl
 
Thuoc dat
Thuoc datThuoc dat
Thuoc dat
 
Kiem nghiem thuoc bang phuong phap sinh hoc
Kiem nghiem thuoc bang phuong phap sinh hocKiem nghiem thuoc bang phuong phap sinh hoc
Kiem nghiem thuoc bang phuong phap sinh hoc
 
Hóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngHóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định Lượng
 
Vien tron
Vien tronVien tron
Vien tron
 
Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2
Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2
Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2
 
Qt xử lý thuốc vi phạm chất lượng
Qt xử lý thuốc vi phạm chất lượngQt xử lý thuốc vi phạm chất lượng
Qt xử lý thuốc vi phạm chất lượng
 
Báo cáo Thực tập nhà thuốc Tâm An
Báo cáo Thực tập nhà thuốc Tâm AnBáo cáo Thực tập nhà thuốc Tâm An
Báo cáo Thực tập nhà thuốc Tâm An
 
Phân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấpPhân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấp
 
Dai cuong hoa phan tich
Dai cuong hoa phan tichDai cuong hoa phan tich
Dai cuong hoa phan tich
 
KIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdf
KIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdfKIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdf
KIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdf
 
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
 
Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung
Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc TrungSai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung
Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung
 
Phân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết ápPhân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết áp
 
Tong quan ve ton tru va kho bao quan
Tong quan ve ton tru va kho bao quanTong quan ve ton tru va kho bao quan
Tong quan ve ton tru va kho bao quan
 
Dược điển việt nam iv 2009 (1)
Dược điển việt nam iv 2009 (1)Dược điển việt nam iv 2009 (1)
Dược điển việt nam iv 2009 (1)
 
Thuc hanh bao che 1
Thuc hanh bao che 1Thuc hanh bao che 1
Thuc hanh bao che 1
 
GDP | Thực hành tốt phân phối thuốc | Quyết định số 12/2007/QĐ-BYT (V)
GDP | Thực hành tốt phân phối thuốc | Quyết định số 12/2007/QĐ-BYT (V)GDP | Thực hành tốt phân phối thuốc | Quyết định số 12/2007/QĐ-BYT (V)
GDP | Thực hành tốt phân phối thuốc | Quyết định số 12/2007/QĐ-BYT (V)
 
Viên nén
Viên nénViên nén
Viên nén
 

Similar to Chuong 1 dai cuong bo mon hoa phan tich kiem nghiem

Bai 1 - HỆ THỐNG TỔ CHỨC CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM THUỐC.ppsx
Bai 1 - HỆ THỐNG TỔ CHỨC CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM  THUỐC.ppsxBai 1 - HỆ THỐNG TỔ CHỨC CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM  THUỐC.ppsx
Bai 1 - HỆ THỐNG TỔ CHỨC CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM THUỐC.ppsxThongTranDinh2
 
Bai 1 - HỆ THỐNG TỔ CHỨC CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM THUỐC.ppsx
Bai 1 - HỆ THỐNG TỔ CHỨC CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM  THUỐC.ppsxBai 1 - HỆ THỐNG TỔ CHỨC CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM  THUỐC.ppsx
Bai 1 - HỆ THỐNG TỔ CHỨC CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM THUỐC.ppsxThongTranDinh2
 
SE-DƯỢC-XHH.pptx
SE-DƯỢC-XHH.pptxSE-DƯỢC-XHH.pptx
SE-DƯỢC-XHH.pptxHngTuyt6
 
Một số chuyên đề về bào chế hiện đại
Một số chuyên đề về bào chế hiện đạiMột số chuyên đề về bào chế hiện đại
Một số chuyên đề về bào chế hiện đạikiengcan9999
 
1570 2000 qđ-byt “thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc” bộ trưởng bộ y tế.te...
1570 2000 qđ-byt “thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc” bộ trưởng bộ y tế.te...1570 2000 qđ-byt “thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc” bộ trưởng bộ y tế.te...
1570 2000 qđ-byt “thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc” bộ trưởng bộ y tế.te...Tư vấn GMP, cGMP, ISO
 
THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC - GSP.pptx
THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC -  GSP.pptxTHỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC -  GSP.pptx
THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC - GSP.pptxTrnChu38
 
Bc tot nghiep
Bc tot nghiepBc tot nghiep
Bc tot nghiepTu Sắc
 
1.thong tu 09 2010 huong dan quan li chat luong thuoc
1.thong tu 09 2010 huong dan quan li chat luong thuoc1.thong tu 09 2010 huong dan quan li chat luong thuoc
1.thong tu 09 2010 huong dan quan li chat luong thuocVõ Thế Bảo
 

Similar to Chuong 1 dai cuong bo mon hoa phan tich kiem nghiem (20)

Bai 1 - HỆ THỐNG TỔ CHỨC CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM THUỐC.ppsx
Bai 1 - HỆ THỐNG TỔ CHỨC CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM  THUỐC.ppsxBai 1 - HỆ THỐNG TỔ CHỨC CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM  THUỐC.ppsx
Bai 1 - HỆ THỐNG TỔ CHỨC CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM THUỐC.ppsx
 
Bai 1 - HỆ THỐNG TỔ CHỨC CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM THUỐC.ppsx
Bai 1 - HỆ THỐNG TỔ CHỨC CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM  THUỐC.ppsxBai 1 - HỆ THỐNG TỔ CHỨC CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM  THUỐC.ppsx
Bai 1 - HỆ THỐNG TỔ CHỨC CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM THUỐC.ppsx
 
QLCL thuoc_ 120919.pptx.pdf
QLCL thuoc_ 120919.pptx.pdfQLCL thuoc_ 120919.pptx.pdf
QLCL thuoc_ 120919.pptx.pdf
 
SE-DƯỢC-XHH.pptx
SE-DƯỢC-XHH.pptxSE-DƯỢC-XHH.pptx
SE-DƯỢC-XHH.pptx
 
Một số chuyên đề về bào chế hiện đại
Một số chuyên đề về bào chế hiện đạiMột số chuyên đề về bào chế hiện đại
Một số chuyên đề về bào chế hiện đại
 
Dự thảo Quy chế quản lý chất lượng thuốc
Dự thảo Quy chế quản lý chất lượng thuốcDự thảo Quy chế quản lý chất lượng thuốc
Dự thảo Quy chế quản lý chất lượng thuốc
 
1570 2000 qđ-byt “thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc” bộ trưởng bộ y tế.te...
1570 2000 qđ-byt “thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc” bộ trưởng bộ y tế.te...1570 2000 qđ-byt “thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc” bộ trưởng bộ y tế.te...
1570 2000 qđ-byt “thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc” bộ trưởng bộ y tế.te...
 
Quyết định số 1570/2000/QĐ-BYT
Quyết định số 1570/2000/QĐ-BYTQuyết định số 1570/2000/QĐ-BYT
Quyết định số 1570/2000/QĐ-BYT
 
Quyet dinh 1570 2000 byt_qd- glp(2)
Quyet dinh 1570 2000 byt_qd- glp(2)Quyet dinh 1570 2000 byt_qd- glp(2)
Quyet dinh 1570 2000 byt_qd- glp(2)
 
THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC - GSP.pptx
THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC -  GSP.pptxTHỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC -  GSP.pptx
THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC - GSP.pptx
 
Hướng dẫn lấy mẫu thuốc xác định chất lượng
Hướng dẫn lấy mẫu thuốc xác định chất lượngHướng dẫn lấy mẫu thuốc xác định chất lượng
Hướng dẫn lấy mẫu thuốc xác định chất lượng
 
Huong dan quan ly chat luong thuoc.
Huong dan quan ly chat luong thuoc.Huong dan quan ly chat luong thuoc.
Huong dan quan ly chat luong thuoc.
 
Nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt bảo quản GSP
Nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt bảo quản GSPNguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt bảo quản GSP
Nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt bảo quản GSP
 
Phụ lục I nguyên tắc , tiêu chuẩn thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu l...
Phụ lục I nguyên tắc , tiêu chuẩn thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu l...Phụ lục I nguyên tắc , tiêu chuẩn thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu l...
Phụ lục I nguyên tắc , tiêu chuẩn thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu l...
 
Đề cương Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Dược, 9đ
Đề cương Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Dược, 9đĐề cương Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Dược, 9đ
Đề cương Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Dược, 9đ
 
Bc tot nghiep
Bc tot nghiepBc tot nghiep
Bc tot nghiep
 
PHỤ LỤC I: NGUYÊN TẮC, TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC, NGUYÊN LIỆU L...
PHỤ LỤC I: NGUYÊN TẮC, TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC, NGUYÊN LIỆU L...PHỤ LỤC I: NGUYÊN TẮC, TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC, NGUYÊN LIỆU L...
PHỤ LỤC I: NGUYÊN TẮC, TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC, NGUYÊN LIỆU L...
 
TT 16 2011-byt-Nguyên tắc sản xuất thuốc từ dược liệu
TT 16 2011-byt-Nguyên tắc sản xuất thuốc từ dược liệuTT 16 2011-byt-Nguyên tắc sản xuất thuốc từ dược liệu
TT 16 2011-byt-Nguyên tắc sản xuất thuốc từ dược liệu
 
1.thong tu 09 2010 huong dan quan li chat luong thuoc
1.thong tu 09 2010 huong dan quan li chat luong thuoc1.thong tu 09 2010 huong dan quan li chat luong thuoc
1.thong tu 09 2010 huong dan quan li chat luong thuoc
 
Quy chế quản lý chất lượng thuốc tt09
Quy chế quản lý chất lượng thuốc tt09Quy chế quản lý chất lượng thuốc tt09
Quy chế quản lý chất lượng thuốc tt09
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
 

Recently uploaded

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (15)

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 

Chuong 1 dai cuong bo mon hoa phan tich kiem nghiem

  • 1. NỘI DUNG MÔN HỌC Chƣơng 1. Đại cƣơng (6 giờ) Chƣơng 2. Kiểm nghiệm thuốc bằng các phƣơng pháp hoá học (3 giờ) Chƣơng 3. Các phƣơng pháp hoá lý trong kiểm nghiệm thuốc ( 6 giờ) Chƣơng 4. Kiểm nghiệm thuốc bằng phƣơng pháp sinh học (3 giờ) KIỂM TRA GIỮA KỲ ( 3 GIỜ) Chƣơng 5. Kiểm nghiệm các dạng bào chế (8 giờ) Chƣơng 6. Độ ổn định và tuổi thọ của thuốc(1 giờ)
  • 2. CHÍNH SÁCH MÔN HỌC - Bài kiểm tra giữa kỳ và bài thi kết thúc học phần đề viết. - Lý thuyết , bài toán. - Vắng 1 buổi trừ 1 điểm chuyên cần. - Điểm chuyên cần: 15% - Kiểm tra giữa kỳ: 30% - Thi kết thúc: 55%
  • 3. Chƣơng 1. ĐẠI CƢƠNG (6 giờ) TRƢỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƢỢC BỘ MÔN HÓA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM
  • 4. Chƣơng 1. Đại cƣơng Trình bày được hệ thống đảm bảo chất lượng thuốc và vị trí của công tác kiểm nghiệm trong hệ thống này. Trình bày được các nhiệm vụ chủ yếu của công tác kiểm nghiệm. 1 2 MỤC TIÊU:
  • 5. Chƣơng 1. Đại cƣơng KIỂM NGHIỆM THUỐC THEO TIÊU CHUẨN 1 3 NỘI DUNG CHẤT LƢỢNG THUỐC VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG 2 CÔNG TÁC TIÊU CHUẨN HÓA
  • 6. PHẦN 1. CHẤT LƢỢNG THUỐC VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG (2 giờ) Chƣơng 1. Đại cƣơng
  • 7. I. Thuốc và yêu cầu chất lượng: 1. Khái niệm về thuốc: Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO) Thuốc là một chất hay một hỗn hợp các chất được sản xuất đem bán, cung cấp để bán hay giới thiệu sử dụng Mục đích: Điều trị Làm giảm Phòng hay chẩn đoán bệnh tật, tình trạng cơ thể bất thường hoặc triệu chứng bệnh; khôi phục, hiệu chỉnh, thay đổi chức năng hữu cơ của cơ thể người
  • 8. I. Thuốc và yêu cầu chất lượng: - Vận dụng vào Việt Nam, theo"Điều lệ thuốc phòng bệnh, chữa bệnh" Thuốc là những sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, thực vật, khoáng vật, hay sinh học được sản xuất để dùng cho người nhằm: • Phòng bệnh, chữa bệnh • Phục hồi, điều chỉnh chức năng cơ thể • Làm giảm triệu chứng bệnh • Chẩn đoán bệnh • Phục hồi hoặc nâng cao sức khoẻ • Làm mất cảm giác một bộ phận hay toàn thân • Làm ảnh hưởng quá trình sinh sản • Làm thay đổi hình dáng cơ thể. • Vật liệu dùng trong khoa răng, bông băng, chỉ khâu y tế,… cũng được coi là thuốc.
  • 9.  Phân loại: - Thuốc tân dược - Thuốc y học cổ truyền Trong đó: • Biệt dược: Tatanol, Efferalgan… • Thuốc generic: Paracetamol 9 I. Thuốc và yêu cầu chất lượng:
  • 10.  Là tổng hợp các tính chất đặc trưng của thuốc (mức độ phù hợp với những yêu cầu kỹ thuật đã định trước) nhằm đảm bảo các mục tiêu sau: • Có hiệu lực phòng bệnh và chữa bệnh • Không có hoặc ít có tác dụng có hại • Ổn định về chất lượng trong thời hạn đã xác định • Tiện dụng và dễ bảo quản → Thuốc là hàng hóa đặc biệt ! 10 2. Khái niệm chất lượng thuốc I. Thuốc và yêu cầu chất lượng:
  • 11.  Trang thiết bị  Việc bảo dưỡng và kiểm định các máy  Tài liệu kĩ thuật chất lượng  Hóa chất, thuốc thử, chất sát khuẩn  Tuân thủ các qui trình sản xuất và công nghệ  Bao gói, bảo quản, vận chuyển  Đăng ký kiểm tra chất lượng thuốc  Chấp hành các quy chế, chế độ liên quan 11 I. Thuốc và yêu cầu chất lƣợng: Các điều kiện đảm bảo chất lượng thuốc
  • 12. - Chứa đúng các thành phần theo tỷ lệ qui định của công thức đã được đăng ký - Sản xuất theo đúng các qui trình đã đăng ký - Có độ tinh khiết đạt yêu cầu qui định - Đóng gói trong các đồ đựng và đồ bao gói với nhãn thích hợp và đúng qui cách đã đăng ký - Bảo quản, phân phối, quản lý theo qui định 12 I. Thuốc và yêu cầu chất lƣợng: Các yêu cầu cơ bản đảm bảo chất lượng thuốc
  • 13. I. Thuốc và yêu cầu chất lượng: * Ba yếu tố cơ bản để đạt tất cả các mục tiêu trên: - Thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP) - Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc (GLP) - Thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP)
  • 14. Theo WHO: “GMP là một phần của đảm bảo chất lượng, giúp đảm bảo rằng sản phẩm được sản xuất một cách đồng nhất và được kiểm soát theo đúng các tiêu chuẩn phù hợp với mục đích sử dụng của chúng cũng như theo đúng các quy định của giấy phép lưu hành.” Bao gồm những qui định chặt chẽ và chi tiết về mọi mặt của quá trình sản xuất → sản xuất ra được thuốc theo dự kiến và đạt tiêu chuẩn kỹ thuật đã đặt ra. 14 GMP (Good Manufacture Practices)
  • 15. Các yêu cầu cơ bản: • Quy trình sản xuất → qui định rõ ràng • Cán bộ, nhân viên → đạt yêu cầu • Cơ sở và diện tích phù hợp • Các trang thiết bị và phương tiện phục vụ, nguyên liệu, phụ liệu, bao bì, đóng gói, nhãn, … đúng quy cách • Kiểm tra, theo dõi, ghi chép đầy đủ • Có các hồ sơ sản xuất và phân phối • Có một hệ thống tổ chức cần thiết → thu hồi thuốc 15 GMP (Good Manufacture Practices)
  • 16. Bao gồm những quy định chặt chẽ và chi tiết các yếu tố tham gia vào quá trình kiểm tra chất lượng thuốc, nhằm đảm bảo kết quả có độ chính xác, đúng, khách quan. 16 GLP (Good Laboratory Practices)
  • 17.  Các yêu cầu cơ bản: • Cán bộ được đào tạo tốt • Cơ sở vật chất, trang thiết bị tốt, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật. • Thuốc thử, chất chuẩn tốt. • Điều kiện vệ sinh tốt • Lấy mẫu, lưu mẫu tốt • Ghi chép xử lý số liệu tốt. • Hồ sơ lưu trữ tốt…. 17 GLP (Good Laboratory Practices)
  • 18.  Các yêu cầu cơ bản: • Cán bộ được đào tạo tốt • Cơ sở vật chất, trang thiết bị tốt, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật. • Thuốc thử, chất chuẩn tốt. • Điều kiện vệ sinh tốt • Lấy mẫu, lưu mẫu tốt • Ghi chép xử lý số liệu tốt. • Hồ sơ lưu trữ tốt…. 18 GLP (Good Laboratory Practices)
  • 19. Bao gồm những quy định chặt chẽ và nghiêm ngặt cho việc tồn trữ, điều kiện bảo quản, xuất nhập nguyên phụ liệu, bao bì, chế phẩm, nhãn thuốc...→ nhằm giám sát kiểm tra chặt chẽ để thuốc đảm bảo chất lượng đến người sử dụng. 19 GSP (Good Storage Practices)
  • 20. Các yêu cầu cơ bản: • Cán bộ phải được đào tạo phù hợp, có trách nhiệm • Nhà cửa và phương tiện bảo quản tốt • Điều kiện vệ sinh tốt • Thực hiện tốt qui trình bảo quản: nguyên liệu, bán sản phẩm, sản phẩm, bao bì, đóng gói… • Quy trình bảo quản, vận chuyển phải được tuân thủ nghiêm chỉnh. 20 GSP (Good Storage Practices)
  • 21.  Kiểm tra chất lượng thuốc hay kiểm nghiệm thuốc là việc sử dụng các phương pháp phân tích: - lý học, - hoá học, - hoá lý, - sinh vật, - vi sinh vật,… → xác nhận một thuốc hay một nguyên liệu làm thuốc có đạt hay không đạt tiêu chuẩn qui định. 21 II. Kiểm tra chất lượng thuốc 1. Khái niệm
  • 22. 1. Đây có phải là thuốc cần kiểm tra không? 2. Đồ bao gói, nhãn có đúng qui cách không? 3. Có bị phân huỷ hay biến chất hay không? 4. Có đạt độ tinh khiết theo yêu cầu hay không? 5. Có đảm bảo hoạt lực hay hàm lượng đã đăng ký và được duyệt ? 22 2. Mục đích II.Kiểm tra chất lượng thuốc
  • 23. Để người sử dụng dùng được thuốc đảm bảo chất lượng, đạt hiệu quả điều trị cao. Phát hiện thuốc không đạt tiêu chuẩn, thuốc giả, thuốc kém chất lượng … để xử lý và không cho phép lưu hành. 23 II.Kiểm tra chất lượng thuốc
  • 24. Thuốc đạt tiêu chuẩn Thuốc không đạt tiêu chuẩn Thuốc giả mạo 24 Một số khái niệm liên quan
  • 25. Là thuốc đáp ứng đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn đã đề ra: 1.Hiệu lực, an toàn và đảm bảo chất lượng 2.Nhãn, bao gói đến tay người sử dụng 3.Số đăng kí, giấy phép sản xuất, lưu hành của Bộ Y tế. 25 Thuốc đạt tiêu chuẩn
  • 26.  Là thuốc không đáp ứng đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn đã đề ra.  Mức độ không đạt có thể là một hay một số chỉ tiêu. → Thuốc kém chất lượng. 26 Thuốc không đạt tiêu chuẩn
  • 27.  Nguyên nhân: 1.Kĩ thuật sản xuất, bảo quản không đúng, thuốc tự biến chất 2.Đồ bao gói không đạt tiêu chuẩn, đưa tạp chất vào thuốc 3.Tuổi thọ (hạn dùng) đã hết 4.Nguyên phụ liệu không đạt tiêu chuẩn 5.Tác động của môi trường: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm… 27 Thuốc không đạt tiêu chuẩn
  • 28. Cơ quan quản lý thị trường khi kiểm tra tại 1 số nhà thuốc đã phát hiện nhiều loại thuốc tân dược và sữa bột đã hết hạn sử dụng… 28 Thuốc không đạt tiêu chuẩn
  • 29.  Là chế phẩm được sản xuất không đúng với nhãn ở khía cạnh nhận dạng hay nguồn gốc thuốc, với sự cố ý và mang tính chất lừa đảo của nhà sản xuất.  Biểu hiện: - Không có dược chất - Dược chất khác với tên trên nhãn - Có dược chất nhưng không đúng hàm lượng đã đăng ký - Mạo tên, kiểu dáng công nghiệp của thuốc đã đăng ký bảo hộ sở hữu công nghiệp của cơ sở sản xuất khác 29 Thuốc giả mạo
  • 30.  Rủi ro/nhầm lẫn, không chấp hành những qui định của GMP.  Vô tình/cố ý → tạo ra sản phẩm có hàm lượng thấp hơn qui định.  Công thức bào chế cũng như kỹ thuật bào chế chưa đúng → thuốc bị phân huỷ biến chất.  Lợi ích cá nhân bất chính làm hàng giả  Các yếu tố GMP, GLP, GSP, GDP, GPP chưa đảm bảo 30 Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng thuốc
  • 31. Thuốc là sản phẩm hàng hoá đặc biệt, có quan hệ trực tiếp đến sức khoẻ cộng đồng, đến chất lượng và hiệu quả của việc phòng bệnh, chữa bệnh. Vì thế thuốc phải được bảo đảm chất lượng trong toàn bộ quá trình sản xuất từ nguyên liệu cho đến thành phẩm, trong quá trình bảo quản, lưu thông phân phối đến người sử dụng. 31 II.Kiểm tra chất lượng thuốc
  • 32. Hệ thống tổ chức, quản lý, kiểm tra chất lượng thuốc Hệ thống quản lý chất lượng thuốc Cục quản lý Dược Việt Nam Sở Y tế địa phương Hệ thống thanh tra Dược Hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc Cơ quan kiểm tra CLT của nhà nước về thuốc Hệ thống tự kiểm tra chất lượng ở các cơ sở Doanh nghiệp làm dịch vụ KNT 32 Hệ thống QL- KT chất lượng thuốc Sơ đồ tổ chức
  • 33. TW: Cục quản lý Dược Việt Nam:  Cục quản lý Dược Việt Nam:  Xây dựng kế hoạch về quản lý chất lượng thuốc và tổ chức thực hiện  Xây dựng các văn bản pháp quy về tiêu chuẩn và chất lượng thuốc để Bộ ban hành và hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện  Quản lý việc đăng ký tiêu chuẩn cơ sở  Chỉ đạo, giám sát hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc trên toàn quốc 33 III. Hệ thống quản lý chất lượng thuốc
  • 34.  Cục quản lý Dược Việt Nam:  Kiểm tra và cấp giấy chứng nhận GMP cho cơ sở sản xuất và GLP cho phòng kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn  Hướng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý chất lượng thuốc của ngành y tế về tiêu chuẩn – đo lường - chất lượng thuốc  Phối hợp với thanh tra Bộ Y tế thực hiện chức năng kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm. 34 III. Hệ thống quản lý chất lượng thuốc
  • 35.  Sở y tế địa phương: Sở Y tế chỉ đạo quản lý toàn diện về chất lượng thuốc ở địa phương. - Chủ động tổ chức và thực hiện việc kiểm tra và xử lý các vấn đề về chất lượng thuốc trên địa bàn theo quy định của pháp luật. - Chịu trách nhiệm về kiểm tra chất lượng thuốc sản xuất, pha chế, lưu hành và sử dụng trên địa bàn. Kết luận về chất lượng thuốc trên cơ sở kết quả kiểm nghiệm mẫu thuốc của cơ sở kiểm nghiệm nhà nước về thuốc tại địa phương và các hồ sơ liên quan. 35 III. Hệ thống quản lý chất lượng thuốc
  • 36.  Sở y tế địa phương:  Phổ biến, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về quản lý chất lượng thuốc tại địa phương  Thực hiện chức năng kiểm tra, thanh tra nhà nước về chất lượng thuốc và xử lý vi phạm về chất lượng thuốc trong phạm vi địa phương. 36 III. Hệ thống quản lý chất lượng thuốc
  • 37.  Cơ quan kiểm tra chất lượng thuốc của nhà nước về thuốc  Ở Trung ương là Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương (ở Hà Nội) và Viện Kiểm nghiệm thuốc thành phố Hồ Chí Minh, Viện Kiểm định Quốc gia vắc xin và sinh phẩm y tế .  Ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là Trung tâm kiểm nghiệm dược phẩm, mỹ phẩm. 37 IV. Hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc
  • 38.  Cơ quan kiểm tra chất lượng thuốc của nhà nước về thuốc  Trách nhiệm: • Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam về thuốc. • Kiểm tra xác định chất lượng thuốc trên thị trường. • Phát hành các chất chuẩn và chất đối chiếu dùng trong kiểm nghiệm. • Làm trọng tài về chất lượng khi có tranh chấp khiếu nại về chất lượng thuốc. 38 IV. Hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc
  • 39.  Cơ quan kiểm tra chất lượng thuốc của nhà nước về thuốc  Trách nhiệm: • Tham gia đào tạo cán bộ làm công tác kiểm nghiệm. • Tư vấn về chính sách chất lượng thuốc quốc gia. • Xây dựng tiêu chuẩn phòng kiểm nghiệm thuốc đạt tiêu chuẩn và giúp đỡ, kiểm tra công nhận các phòng kiểm nghiệm thuốc trong cả nước. • Kiểm tra việc kiểm nghiệm thuốc theo tiêu chuẩn trong phạm vi toàn quốc. 39 IV. Hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc
  • 40.  Hệ thống tự kiểm tra chất lượng ở các cơ sở (phòng kiểm nghiệm) + Tự kiểm tra chất lượng thuốc của cơ sở, chịu trách nhiệm về hoạt động kiểm tra chất lượng thuốc tại cơ sở. + Kiểm nghiệm, theo dõi được chất lượng của thuốc từ nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm. + Các bệnh viện cũng phải có bộ phận kiểm nghiệm các thuốc tự pha chế, kiểm tra, kiểm soát chất lượng thuốc trước khi phân phối đến người sử dụng. 40 IV. Hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc
  • 41.  Doanh nghiệp làm dịch vụ kiểm nghiệm thuốc + Bao gồm: Các doanh nghiệp độc lập làm dịch vụ kiểm nghiệm hoặc các phòng kiểm nghiệm của các cơ sở kinh doanh thuốc có chức năng làm dịch vụ kiểm nghiệm thuốc. + Chỉ được kiểm nghiệm mẫu gửi đến theo yêu cầu chứ không được phép đi lấy mẫu. Thông tư 08/2009/TT-BKHCN ngày 08/4/2009 của Bộ Khoa học Công nghệ 41 IV. Hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc
  • 42.  Doanh nghiệp làm dịch vụ kiểm nghiệm thuốc Phạm vi hoạt động: làm dịch vụ phân tích, kiểm nghiệm nguyên liệu làm thuốc, bán thành phẩm trong quá trình sản xuất, thuốc thành phẩm cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuốc. Trường hợp doanh nghiệp làm dịch vụ kiểm nghiệm thuốc tham gia vào hoạt động phân tích, kiểm nghiệm thuốc phục vụ cho công tác quản lý, kiểm tra nhà nước về chất lượng thuốc, doanh nghiệp phải làm các thủ tục đăng ký lĩnh vực hoạt động đánh giá sự phù hợp với Bộ Y tế và Bộ Khoa học và Công nghệ 42 IV. Hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc
  • 43. + Kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật về chất lượng thuốc, kiến nghị biện pháp phòng ngừa, khắc phục và chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật về chất lượng thuốc + Xem xét, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về chất lượng thuốc + Xử lý, xử phạt vi phạm hành chính các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật 43 V. Hệ thống thanh tra Dược
  • 44.  Thuốc và yêu cầu chất lượng: - Khái niệm thuốc và chất lượng thuốc - Các điều kiện, yêu cầu và yếu tố cơ bản đảm bảo chất lượng thuốc  Kiểm tra chất lượng thuốc - Mục đích, mục tiêu cơ bản - Phân loại chất lượng thuốc: thuốc đạt chất lượng, thuốc kém chất lượng, thuốc giả mạo - Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng thuốc  Hệ thống tổ chức kiểm tra chất lượng thuốc: - Hệ thống quản lý chất lượng thuốc - Hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc - Hệ thống thanh tra Dược 44 Tóm tắt
  • 45. PHẦN 2. CÔNG TÁC TIÊU CHUẨN HÓA (2giờ) Chƣơng 1. Đại cƣơng
  • 46. I. Một số khái niệm về tiêu chuẩn hóa: Tiêu chuẩn hoá là một lĩnh vực hoạt động bao gồm hai nội dung: Xây dựng ra các tiêu chuẩn và áp dụng các tiêu chuẩn đó trong thực tế . Tiêu chuẩn là những qui định thống nhất và hợp lý được trình bày dưới dạng một văn bản hoặc một thể thức nhất định do một cơ quan có thẩm quyền ban hành để bắt buộc áp dụng cho những nơi có liên quan hay nhằm đảm bảo chất lượng cho một sản phẩm nào đó. Chất lượng sản phẩm là một tập hợp các chỉ tiêu đặc trưng thể hiện tính năng sử dụng nhằm thoả mãn yêu cầu đã được xác định trước cho một sản phẩm trong những điều kiện xác định phù hợp hoàn cảnh kinh tế, khoa học kỹ thuật, xã hội. 1.1. Một số định nghĩa:
  • 47. I. Một số khái niệm về tiêu chuẩn hóa: Đối với thuốc, tiêu chuẩn là một văn bản khoa học kỹ thuật mang tính pháp chế trong đó qui định: qui cách, chỉ tiêu yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, đóng gói, ghi nhãn, bảo quản và các vấn đề khác liên quan đến việc đánh giá chất lượng của một thuốc. Đây là cơ sở để các các cơ quan kiểm nghiệm (hoặc người kiểm nghiệm) tiến hành thực nghiệm, đánh giá kết quả, công bố kết quả (bằng phiếu kiểm nghiệm) đánh giá chất lượng thuốc là đạt hay không đạt và có được phép lưu hành (hoặc sử dụng) hay không.
  • 48. 1.2. Đối tượng của công tác tiêu chuẩn hoá: Hầu như trên tất cả mọi lĩnh vực: - Các máy móc, dụng cụ, trang thiết bị công nghệ. - Nguyên, nhiên vật liệu. - Các nguyên tắc, phương pháp, thủ tục, các vấn đề tổ chức, quản lý… - Thuật ngữ, ký hiệu, đo lường… - Sản phẩm và bán sản phẩm. I. Một số khái niệm về tiêu chuẩn hóa:
  • 49. 1.3. Nội dung chính của một tiêu chuẩn về thuốc: -Tiêu chuẩn về thuốc là một tiêu chuẩn toàn diện, bao gồm rất nhiều nội dung thể hiện được mức chất lượng của thuốc đã được tạo ra và duy trì chất lượng đó cho tới khi sử dụng hoặc hết tuổi thọ (hạn dùng) của thuốc. - Nội dung chính của một tiêu chuẩn về thuốc: + Tiêu đề: tên, tên đơn vị ban hành tiêu chuẩn, loại tiêu chuẩn, hiệu lực + Yêu cầu kỹ thuật: mức chất lượng  kế hoạch sản xuất và quản lý. + Phương pháp thử: kèm theo YCKT + Đóng gói, ghi nhãn, bảo quản : quy định rõ đến đơn vị nhỏ nhất I. Một số khái niệm về tiêu chuẩn hóa:
  • 50. 1.4. Các cấp tiêu chuẩn về thuốc: • Trước đây có 3 cấp tiêu chuẩn: - Tiêu chuẩn Việt Nam (tiêu chuẩn quốc gia, Dược điển Việt Nam) TCVN. - Tiêu chuẩn ngành y tế Việt Nam. Hai cấp này có hiệu lực và phạm vi áp dụng trong cả nước. - Tiêu chuẩn cơ sở (TC hoặc TCZ): do các cơ sở sản xuất biên soạn, có hiệu lực trong phạm vi qui định của các cấp quản lý. • Hiện nay, chỉ còn 2 cấp tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam và tiêu chuẩn cơ cở (theo quyết định số 2412/1998/QĐ-BYT ngày 15/09/1998). I. Một số khái niệm về tiêu chuẩn hóa:
  • 51. 2.1. Thủ tục xây dựng tiêu chuẩn: - Chuẩn bị tài liệu, khảo sát thực tế, lập đề cương. - Xây dựng dự thảo tiêu chuẩn lần thứ nhất - Hoàn thành dự thảo tiêu chuẩn sau khi lấy ý kiến góp ý, sữa chữa, hoàn chỉnh hồ sơ gửi tới cơ quan quản lý và xét duyệt. - Xét duyệt và ban hành tiêu chuẩn: Cơ quan quản lý cấp tiêu chuẩn nào thì xét duyệt và ban hành tiêu chuẩn đó Trước khi xét duyệt, tiêu chuẩn phải được gửi qua cơ quan thẩm tra kỹ thuật và các cơ quan pháp chế. Thủ trưởng Bộ Y tế hoặc giám đốc Sở Y tế ký duyệt sau khi tham khảo các cơ quan thẩm tra. II. Công tác xây dựng tiêu chuẩn:
  • 52. 2.2. Phƣơng pháp xây dựng tiêu chuẩn về yêu cầu kỹ thuật: 2.2.1. Các nội dung chính của yêu cầu kỹ thuật: - Công thức pha chế: thành phần, số lượng, chất lượng… - Chất lượng thành phẩm: hình thức, cảm quan, độ tinh khiết, độ tan rã, đồng đều khối lượng… - Yêu cầu về định tính, thử độ tinh khiết - Yêu cầu về hàm lượng. II. Công tác xây dựng tiêu chuẩn:
  • 53. 2.2. Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn về yêu cầu kỹ thuật: 2.2.2. Phương pháp xây dựng các chỉ tiêu: Dựa trên các nội dung chính của yêu cầu kỹ thuật, căn cứ vào thực tế, điều kiện kỹ thuật, lựa chọn ra các chỉ tiêu thích hợp đủ đặc trưng chất lượng thuốc, phù hợp với điều kiện cụ thể. Sau đó phải xây dựng được mức cho các chỉ tiêu trên. II. Công tác xây dựng tiêu chuẩn:
  • 54. 2.2. Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn về yêu cầu kỹ thuật: - Nếu loại chỉ tiêu này đã có sẵn trong các qui định thì chỉ việc kiểm tra, xem xét lại, áp dụng hoặc đề xuất - Nếu loại chỉ tiêu này chưa có trong qui định thì phải làm thực nghiệm, từ đó đưa ra số liệu cho phù hợp. - Khi xây dựng mức phải được tiến hành làm thử với mẫu ít nhất lấy từ 3 lô sản xuất thử hay 3 lô sản phẩm đâ có quá trình sản xuất ổn định; tốt nhất nên sử dụng phương pháp thống kê và căn cứ thêm vào các điều kiện kinh tế, thực tế  mức chỉ tiêu phù hợp. Nếu sản phẩm lấy ở nhiều lô hoặc được sản xuất ở nhiều cơ sở thì nên chọn chỉ tiêu trung bình tiên tiến . II. Công tác xây dựng tiêu chuẩn:
  • 55. 2.3. Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn về phương pháp thử: 2.3.1. Các loại qui trình về phương pháp thử: Chia thành 3 loại: - Các phép thử định tính - Các phép thử về độ tinh khiết - Các phép thử định lượng II. Công tác xây dựng tiêu chuẩn:
  • 56. 2.3. Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn về phương pháp thử: 2.3.2. Các yêu cầu chất lượng đối với một phương pháp thử: Được thể hiện ở một số điểm chính sau: * Có tính tiên tiến: + Độ đúng + Độ chính xác + Tính chọn lọc - đặc hiệu + Có tính chất tuyến tính * Có tính thực tế * Có tính kinh tế * Có tính an toàn cao II. Công tác xây dựng tiêu chuẩn:
  • 57. 2.3. Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn về phương pháp thử: 2.3.3. Kinh nghiệm tiến hành xây dựng phương pháp thử: - Phải dựa trên yêu cầu kỹ thuật để chọn xây dựng phương pháp thử cho thích hợp. - Tham khảo các tài liệu, các tiêu chuẩn tương tự đã có. - Kết hợp với tự nghiên cứu, lựa chọn. - Phải lấy mẫu và tiến hành làm thực nghiệm. - Viết chương trình dự thảo có kèm bản thuyết minh, đưa ra các bảng kết quả thực nghiệm, xử lý kết quả, tài liệu tham khảo. II. Công tác xây dựng tiêu chuẩn:
  • 58. 3.1. Mục đích ý nghĩa: - Kiểm chứng lại các kết quả nghiên cứu khi xây dựng tiêu chuẩn. - Xác định hiệu quả kinh tế của tiêu chuẩn, tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện nâng cao chất lượng của tiêu chuẩn. - Ngăn chặn việc đưa các thuốc không đạt tiêu chuẩn ra lưu hành, sử dụng. - Phát hiện thuốc giả, thuốc kém chất lượng, phát hiện nguyên nhân vi phạm và tìm các biện pháp khắc phục. III. Công tác áp dụng tiêu chuẩn trong thực tế:
  • 59. 3.2. Các hình thức áp dụng tiêu chuẩn trong thực tế III. Công tác áp dụng tiêu chuẩn trong thực tế:
  • 60. 3.3. Các công việc phải thực hiện: 3.3.1. Phổ biến, giải thích, cung cấp tiêu chuẩn tuỳ theo cấp quản lý: - Các cơ quan chức năng: Bộ Y tế, Sở Y tế chịu trách nhiệm cung cấp tiêu chuẩn sau khi duyệt. - Các cơ quan kỹ thuật: Viện Kiểm nghiệm, Trung tâm Kiểm nghiệm tỉnh, thành phố hướng dẫn giải thích và thi hành việc áp dụng tiêu chuẩn. III. Công tác áp dụng tiêu chuẩn trong thực tế:
  • 61. 3.3. Các công việc phải thực hiện: 3.3.2. Lập kế hoạch các biện pháp áp dụng tiêu chuẩn: - Về tổ chức: Qui định trách nhiệm, quyền hạn của các cấp quản lý, các bộ phận thực hiện. Qui định về con người (phải được đào tạo để có thể đáp ứng được việc thực hiện tiêu chuẩn ). - Về kỹ thuật: Soát xét lại trang thiết bị, hoá chất, chất chuẩn, thuốc thử, nhà xưởng, phòng thí nghiệm … để đáp ứng đầy đủ theo yêu cầu của tiêu chuẩn đề ra. III. Công tác áp dụng tiêu chuẩn trong thực tế:
  • 62. 3.3. Các công việc phải thực hiện: 3.3.3. Kiểm tra áp dụng tiêu chuẩn: Công việc này được tiến hành thường xuyên ở các cơ sở hoặc ở hệ thống kiểm tra nhà nước: Viện Kiểm nghiệm, Trung tâm Kiểm nghiệm, thanh tra Dược … Nội dung kiểm tra bao gồm: - Kiểm tra cơ sở vật chất của công tác kiểm nghiệm: Tài liệu, trang thiết bị, phòng thí nghiệm, hoá chất, thuốc thử … - Kiểm tra nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm và tất cả các thuốc đang lưu hành trên thị trường. III. Công tác áp dụng tiêu chuẩn trong thực tế: 3.4. Sửa đổi, soát xét lại tiêu chuẩn Được tiến hành khi thấy tiêu chuẩn không còn phù hợp.
  • 63. - Tập hợp các tiêu chuẩn nhà nước (TCVN) về thuốc (hoá dược và các chế phẩm, huyết thanh và vaccin, dược liệu, chế phẩm đông dược). Mỗi tiêu chuẩn còn được gọi là một chuyên luận. - Những qui định chung trong công tác kiểm nghiệm, giới thiệu các phương pháp kiểm nghiệm chung, các hoá chất, thuốc thử, thuốc chuẩn, chỉ thị … dùng để phân tích và đánh giá chất lượng thuốc. - Một số phụ lục, các bảng tra cứu … Dược điển Việt Nam được gọi tên theo lần xuất bản (giống các nước khác), tuân theo qui tắc lần sau phủ nhận lần trước đó. IV. Giới thiệu Dƣợc điển Việt Nam:
  • 64. - Dược điển Việt Nam lần thứ tư, gồm các Tiêu chuẩn quốc gia về thuốc: Tiêu chuẩn về nguyên liệu hoá dược và thành phẩm hoá dược; Tiêu chuẩn về dược liệu và thuốc từ dược liệu; Tiêu chuẩn về chế phẩm vắc xin và sinh phẩm y tế; Tiêu chuẩn về phương pháp kiểm nghiệm chung cho thuốc và nguyên liệu làm thuốc dùng cho người. Dƣợc Điển Việt Nam lần xuất bản thứ tư có hiệu lực từ ngày 01/01/2010. Bãi bỏ các quy định tại Dược điển Việt Nam lần xuất bản thứ nhất, thứ hai và thứ ba. IV. Giới thiệu Dƣợc điển Việt Nam:
  • 65. PHẦN 3. KIỂM NGHIỆM THUỐC THEO TIÊU CHUẨN (2 giờ) Chƣơng 1. Đại cƣơng
  • 66. I. Lấy mẫu kiểm nghiệm: 1. Một số khái niệm: 1.1. Lô thuốc: Là một lượng thuốc xác định của cùng một loại sản phẩm được sản xuất trong một chu kỳ nhất định đáp ứng yêu cầu GMP, được coi là đồng nhất và được ghi bằng số lô của cơ sở sản xuất trên nhãn các bao bì. 1.2. Tổng thể: Là toàn bộ các đơn vị sản phẩm được xét. Tuỳ theo từng trường hợp tổng thể có thể là một lô, một số lô hay một quá trình sản xuất.
  • 67. 1. Một số khái niệm: 1.3. Đơn vị bao gói: Là dạng bao gói sản phẩm lặp lại trong lô (thùng, hòm, hộp…). 1.4. Đơn vị đóng gói: Là dụng cụ đóng gói trực tiếp sản phẩm (chai đựng thuốc viên, vỉ thuốc …). 1.5. Đơn vị sản phẩm: Là đối tượng qui ước hoặc cụ thể của một lượng sản phẩm nhất định (viên thuốc, ống thuốc, 1g, 1kg …). I. Lấy mẫu kiểm nghiệm:
  • 68. 1. Một số khái niệm: 1.6. Mẫu: Là một số đơn vị sản phẩm lấy từ tổng thể để thử và được dùng làm cơ sở để có những thông tin quyết định về tổng thể đó. Số đơn vị sản phẩm có trong lô gọi là cỡ lô, số đơn vị có trong mẫu gọi là cỡ mẫu. 1.7. Mẫu ban đầu: Là một lượng sản phẩm của lô thuốc được lấy trong một lần ở một hay nhiều đơn vị bao gói. Mỗi bao gói lấy một lần. I. Lấy mẫu kiểm nghiệm:
  • 69. 1. Một số khái niệm: 1.8. Mẫu riêng: Là một lượng sản phẩm được lấy từ những mẫu ban đầu đã được gộp lại và trộn đều của một bao gói. 1.9. Mẫu chung: Là một lượng sản phẩm được lấy từ những mẫu riêng của từng đơn vị bao gói gộp lại và trộn đều. I. Lấy mẫu kiểm nghiệm:
  • 70. 1. Một số khái niệm: 1.10. Mẫu trung bình thí nghiệm: Là một lượng sản phẩm được lấy ra từ mẫu chung dùng để tiến hành các phép thử qui định (kể cả làm lại). 1.11. Mẫu lưu: Được lấy từ mẫu trung bình thí nghiệm hay từ mẫu ban đầu tương đương với lượng mẫu thử. Mẫu lưu dùng để lưu lại khi cần thiết hoặc để làm các thí nghiệm trọng tài. I. Lấy mẫu kiểm nghiệm:
  • 71. 2. Qui định về lấy mẫu: 2.1. Đối tượng để lấy mẫu: - Hệ thống tự kiểm tra: Là các nguyên liệu dùng làm thuốc, bao bì đóng gói, sản phẩm trung gian, sản phẩm chưa đóng gói, thành phẩm. - Hệ thống quản lý nhà nước: Thuốc và các nguyên liệu làm thuốc đang trong quá trình lưu thông hoặc tồn trữ trong kho. I. Lấy mẫu kiểm nghiệm:
  • 72. 2. Qui định về lấy mẫu: 2.2. Các trường hợp lấy mẫu: - Tự kiểm tra chất lượng: Phải lấy mẫu kiểm tra toàn bộ các lô thuốc tại các cơ sở sản xuất, lưu trữ, phân phối. Với các cơ sở sản xuất thuốc, yêu cầu 100% số lô phải được kiểm tra. - Kiểm tra giám sát chất lượng hoặc thanh tra: Các thuốc chữa bệnh, có giá trị kinh tế cao, có chất lượng không ổn định và đặc biệt là có nghi ngờ về hàm lượng hoặc hiệu lực tác dụng. I. Lấy mẫu kiểm nghiệm:
  • 73. 2. Qui định về lấy mẫu: 2.3. Các điều kiện cần lưu ý khi lấy mẫu: - Nơi lấy mẫu. - Người lấy mẫu. - Phải quan sát kiểm tra sơ bộ lô hàng. - Dụng cụ lấy mẫu. - Đồ đựng mẫu. - Thao tác lấy mẫu. - Phương thức lấy mẫu. I. Lấy mẫu kiểm nghiệm:
  • 74. I. Lấy mẫu kiểm nghiệm: 3. Tiến hành lấy mẫu: 3.1. Sơ đồ lấy mẫu:
  • 75. I. Lấy mẫu kiểm nghiệm: 3. Tiến hành lấy mẫu: 3.2. Lấy mẫu cụ thể: a. Lấy mẫu thuốc có phân liều: - Lấy từ lô sản phẩm các đơn vị bao gói ngẫu nhiên, bất kỳ. - Lô thuốc phải đồng nhất, hợp lý về số lượng hay khối lượng. - Số bao gói trong lô lấy ra để tạo mẫu ban đầu theo CT: n = 0,4 x n: Số bao gói lấy ra N: Số đơn vị bao gói cuối cùng trong lô N
  • 76. I. Lấy mẫu kiểm nghiệm: 3.2. Lấy mẫu cụ thể: a. Lấy mẫu thuốc có phân liều: Chú ý: - Khi N > 100 lưu ý nmax ≤ 30. - Khi N < 100 có thể dùng bảng:
  • 77. I. Lấy mẫu kiểm nghiệm: 3.2. Lấy mẫu cụ thể: b. Lấy mẫu sản phẩm là chất rắn (hạt, bột, viên): TH 1: Trường hợp một bao gói: + Xem sản phẩm có đồng nhất không, nếu không đồng nhất phải chọn riêng ra từng loại và lấy theo các loại đó. + Sản phẩm là hạt, cục trừ trường hợp phải xác định cỡ hạt, tất cả phải được nghiền nhỏ thành bột. + Lấy mẫu ban đầu ở 3 vị trí: trên, giữa, dưới sau đó trộn thành mẫu chung. + Dàn đều mẫu và lấy mẫu trung bình như hình vẽ, sau đó chia thành mẫu lưu và mẫu kiểm nghiệm.
  • 78. I. Lấy mẫu kiểm nghiệm: 3.2. Lấy mẫu cụ thể: b. Lấy mẫu sản phẩm là chất rắn (hạt, bột, viên): TH 2. Đối với thuốc viên chỉ đóng trong một bao gói: Cũng lấy mẫu ở 3 vị trí khác nhau trong bao gói, chai, lọ sau đó trộn thành mẫu chung, mẫu trung bình thí nghiệm như trên. TH 3. Trường hợp sản phẩm đóng thành nhiều bao gói lấy mẫu ban đầu theo công thức: n = 0,4 x N
  • 79. I. Lấy mẫu kiểm nghiệm: 3.2. Lấy mẫu cụ thể: c. Lấy mẫu là sản phẩm lỏng: TH 1. Trường hợp một bao gói: Sản phẩm đồng nhất lấy mẫu ở bất kỳ vị trí nào, không đồng nhất phải khuấy đều trước khi lấy. TH 2. Trường hợp nhiều bao gói: lấy theo công thức: n = 0,4 x TH 3. Nếu là những chai lọ nhỏ thì có thể lấy hết thể tích. N
  • 80. I. Lấy mẫu kiểm nghiệm: 3.2. Lấy mẫu cụ thể: d. Lấy mẫu các sản phẩm thuốc mỡ, bột nhão: Tiến hành lấy mẫu như các sản phẩm lỏng, rắn nhưng chú ý khuấy kỹ, trộn đều để được hỗn hợp đồng nhất. e. Lấy mẫu thành phẩm chưa đóng gói lẻ: - Sản phẩm thường chứa trong các bao gói lớn. - Nếu lô sản phẩm có 1- 2 bao gói thì mở hết bao gói. - Nếu lô sản phẩm có từ 3 bao gói trở lên thì mở 3 bao gói. - Sau đó trộn các mẫu ban đầu lại với nhau để tạo mẫu thí nghiệm.
  • 81. I. Lấy mẫu kiểm nghiệm: 3.3. Bao gói và dán nhãn sau khi lấy mẫu: - Cho mẫu vào đồ đựng mẫu. - Bao gói, dán nhãn và niêm phong mẫu. - Làm biên bản lấy mẫu. - Lưu ý: phải có chữ ký xác nhận của cơ sở được lấy mẫu ở nhãn niêm phong và biên bản lấy mẫu.
  • 82. 1. Nhận mẫu: Mẫu phải đáp ứng các yêu cầu sau: - Mẫu phải được lấy theo đúng các thủ tục đã qui định trên. - Mẫu phải được đóng gói niêm phong và có nhãn ghi đủ các thông tin cần thiết. - Các mẫu do thanh tra lấy về phải có kèm biên bản lấy mẫu. - Các mẫu gửi phải kèm công văn hoặc giấy giới thiệu. - Nếu mẫu xin phép sản xuất phải kèm các tài liệu theo qui định thuốc xin đăng ký sản xuất. - Nếu mẫu nhận qua đường bưu điện, phải kiểm tra kỹ niêm phong sau đó báo lại cho nơi gửi mẫu, chỉ sau khi nhận được ý kiến trả lời của nơi gửi mẫu mới tiến hành kiểm nghiệm. II. Tiến hành kiểm nghiệm:
  • 83. II. Tiến hành kiểm nghiệm: 2. Kiểm nghiệm, xử lý kết quả: Thông thường gồm các nội dung sau : - Chuẩn bị tài liệu: theo TCVN hoặc TC … - Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất, máy… đáp ứng đủ yêu cầu mà tiêu chuẩn qui định. - Tiến hành các thí nghiệm phân tích theo tiêu chuẩn. - Người làm kiểm nghiệm phải có sổ tay kiểm nghiệm viên, được coi là chứng từ gốc của các số liệu sau này công bố trên phiếu trả lời kết quả kiểm nghiệm. - Xử lý các số liệu thực nghiệm để quyết định xem các chỉ tiêu đã thử theo tiêu chuẩn đạt hay không đạt yêu cầu.
  • 84. II. Tiến hành kiểm nghiệm: 3. Viết phiếu trả lời kết quả: - Bằng phiếu kiểm nghiệm hay phiếu phân tích. - Sau khi hoàn thành các thí nghiệm và xử lý số liệu đánh giá kết quả, kiểm nghiệm viên phải viết vào phiếu trả lời nội bộ. - Lãnh đạo duyệt lần cuối, sau đó trả lời chính thức bằng phiếu kiểm nghiệm hay phiếu phân tích. - Phiếu kiểm nghiệm chỉ cần có chữ ký và con dấu của giám đốc cơ quan kiểm nghiệm hoặc đơn vị. - Câu chữ viết trong phiếu kiểm nghiệm phải rõ ràng, chính xác, gọn, đầy đủ và thống nhất.
  • 86. II. Tiến hành kiểm nghiệm: 4. Lƣu mẫu kiểm nghiệm tại cơ quan kiểm nghiệm: - Mẫu lưu phải được đánh số cùng với số đăng ký mẫu thử cùng loại, nhưng có nhãn riêng với chữ “mẫu lưu” và bảo quản trong điều kiện theo qui định chung. - Các mẫu lưu phải được giữ lại theo đúng thời gian qui định. - Các mẫu có hạn dùng phải lưu tiếp 3 tháng kể từ khi hết hạn dùng. Khi hết thời gian lưu, cơ quan lập biên bản xử lí theo qui chế. - Sổ sách, phiếu kiểm nghiệm phải lưu giữ ít nhất là 3 năm. Khi hết hạn lưu, muốn huỷ phải được giám đốc cơ quan duyệt.
  • 87. III. Nội dung chính của GLP: 3.1. Về tổ chức và nhân sự: - Một phòng kiểm nghiệm thuốc phải có đủ các bộ phận chuyên môn, hậu cần, đăng ký và lưu trữ mẫu ... có chức năng nhiệm vụ rõ ràng, được xây dựng và được người có thẩm quyền ban hành. - Các nhân viên phải được đào tạo và huấn luyện về chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm cao. - Các nhân viên phải mặc trang phục theo qui định, phải được kiểm tra sức khoẻ, không làm nhiễm bẩn vào các phép thử và các dụng cụ, hệ thống thử nghiệm...
  • 88. III. Nội dung chính của GLP: 3.2. Về cơ sở vật chất chung: - Phải có diện tích làm việc phù hợp với yêu cầu đặt ra: Có đủ diện tích, có qui mô,kích thước xây dựng thích hợp cho phép sắp xếp trật tự, hợp lí các dụng cụ, trang thiết bị. Có môi trường tốt về: chiếu sáng, thông gió, nhiệt độ, độ ẩm … - Phải đảm bảo tính biệt lập: cơ sở thí nghiệm phải không bị nhiễm bẩn do môi trường hoặc các bộ phận lân cận khác, bảo đảm vệ sinh theo qui định. - Bảo đảm công tác an toàn, các phương tiện bảo hộ lao động, sử dụng và bảo quản chất độc hại, xử lý chất thải ...
  • 89. III. Nội dung chính của GLP: 3.3. Trang thiết bị: - Phải được trang bị đầy đủ các trang thiết bị để đáp ứng thích hợp các yêu cầu thử nghiệm. Các trang thiết bị này cần được lựa chọn, chuẩn hoá, có chất lượng. - Thiết bị phải đặt ở vị trí thích hợp tiện cho sử dụng, vận hành,kiểm tra, vệ sinh, bảo dưỡng. - Định kỳ phải được kiểm tra, chuẩn hoá, bảo dưỡng. - Phải có nội qui vận hành, hướng dẫn sử dụng, có cá nhân chịu trách nhiệm.
  • 90. III. Nội dung chính của GLP: 3.4. Cơ sở vật chất cho các phép thử: - Tất cả các phép thử phải có qui trình được viết chi tiết và được chuẩn hoá. Mọi hoá chất, thuốc thử, chất chuẩn … phải đáp ứng đúng các yêu cầu qui định. - Thuốc thử, hoá chất, các dung dịch… đã bị biến chất hay quá hạn không được phép sử dụng. 3.5. Qui định về nguyên tắc, cơ sở cho các phép thử về định tính, thử độ tinh khiết, định lượng về hàm lượng, hay hoạt lực của thuốc, độ bền vững của thuốc, qui định về mẫu thử, thuốc thử và chất đối chiếu…
  • 91. III. Nội dung chính của GLP: 3.6. Qui định về qui trình và hướng dẫn thử nghiệm: - Qui trình và hướng dẫn thử nghiệm phải rõ ràng, chính xác, được chuẩn hoá và được lãnh đạo duyệt thông qua. - Kiểm nghiệm viên tiến hành thử nghiệm phải báo cáo một cách chi tiết những hiện tượng gặp phải trong quá trình thử nghiệm với phụ trách.
  • 92. III. Nội dung chính của GLP: 3.7. Qui trình về báo cáo kết quả: Phải báo cáo đầy đủ để cho thẫy rõ: mục đích của phép thử nghiệm, nơi thử nghiệm, tên mẫu thử, ngày thử nghiệm, phương pháp áp dụng để thử, người thử nghiệm, các phương pháp thống kê áp dụng để phân tích số liệu, kết quả thử nghiệm và bàn luận, kết luận, ký xác nhận, nơi lưu trữ mẫu lưu, hồ sơ, tài liệu…