SlideShare a Scribd company logo
1 of 110
Hỗ trợ trực tuyến
Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
Tài liệu chuẩn tham khảo
Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group
B Ộ C Â U H Ỏ I T R Ắ C N G H I Ệ M
Đ Ị A L Ý C Á N H D I Ề U
Ths Nguyễn Thanh Tú
eBook Collection
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11
CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ
ĐÁP ÁN (Đang cập nhật)
WORD VERSION | 2024 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
vectorstock.com/10212084
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI
BÀI 1: SỰ KHÁC BIỆT VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ -
XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (6 câu)
Câu 1: Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người (GNI/người) dùng để:
A. So sánh mức sống của dân cư ở các nước khác nhau
B. So sánh mức sống của dân cư ở các vùng khác nhau trong một nước
C. Chỉ ra tương quan giữa thu nhập của người dân và trình độ văn hoá
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 2: Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người (GNI/người) có ý nghĩa phản
ánh:
A. Mức độ ảnh hưởng của tư bản tài chính ở một quốc gia và giữa các quốc gia
B. Sự hiện thực hoá tri thức vào nền kinh tế, cho thấy tốc độ phát triển của một
quốc gia.
C. Trình độ phát triển kinh tế và chất lượng cuộc sống của mỗi người dân ở từng
quốc gia
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 3: Ngân hàng Thế giới (WB) thống kê các nền kinh tế theo 4 nhóm thu nhập,
đó là:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
A. Thu nhập rất cao, thu nhập cao, thu nhập thấp và thu nhập rất thấp.
B. Thu nhập cao, thu nhập trung bình cao, thu nhập trung bình thấp và thu nhập
thấp
C. Thu nhập tiền tỉ, thu nhập tiền triệu, thu nhập tiền trăm ngàn, thu nhập tiền
ngàn.
D. Thu nhập hấp dẫn, thu nhập không hấp dẫn, thu nhập tăng, thu nhập giảm.
Câu 4: Cơ cấu ngành kinh tế phản ánh:
A. Trình độ phân công lao động xã hội và trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất
B. Trình độ chuyển đổi hệ thống các ngành nghề của một nước
C. Tốc độ phát triển ở trình độ cao của một nước.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 5: Dựa vào tính chất của hoạt động sản xuất, cơ cấu ngành kinh tế chia thành
3 nhóm. Đâu không phải một trong các nhóm đó?
A. Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản
B. Công nghệ thông tin
C. Công nghiệp, xây dựng
D. Dịch vụ
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
Câu 6: Theo tiêu chí phân nhóm nước của Liên hợp quốc năm 2020, nhóm nước
có mức thu nhập (USD/người) là bao nhiêu thì được coi là nhóm nước có thu nhập
cao?
A. Từ 4046 đến 12535
D. Trên 12535
C. Trên 25758
D. Trên 50000
2. THÔNG HIỂU (7 câu)
Câu 1: Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người (USD/người) của Indonesia
năm 2021 là bao nhiêu?
A. 43580
B. 39830
C. 3870
D. 890
Câu 2: Chỉ số phát triển con người (HDI) của Ethiopia năm 2021 là bao nhiêu?
A. 0.931
B. 0.924
C. 0.710
D. 0.498
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
Câu 3: Nhóm “Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản” ở Canada chiếm bao nhiêu %
GDP vào năm 2021?
A. 1.7 %
B. 13.7 %
C. 35.5 %
D. 60.0 %
Câu 4: Nhóm “Dịch vụ” ở Anh chiếm bao nhiêu % GDP vào năm 2021?
A. 20.5 %
B. 36.8 %
C. 44.4 %
D. 72.8 %
Câu 5: Cơ cấu giá trị thương mại của nhóm các nước phát triển năm 2020 so với
toàn thế giới là bao nhiêu?
A. 25 %
B. 41.3 %
C. 58.7 %
D. 90.7%
Câu 6: Đâu là cơ cấu dân số (%) của Canada năm 2020? (từ 0 đến 14 tuổi – từ 15
đến 64 tuổi – từ 65 tuổi trở lên)
A. 7.8 – 70.1 – 22.1
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
B. 15.8 – 66.1 – 18.1
C. 25.9 – 67.8 – 6.3
D. 39.9 – 56.6 – 3.5
Câu 7: Tỉ lệ dân thành thị trong tổng số dân của Ethiopia năm 2020 là bao nhiêu?
A. 81.6 %
B. 83.9 %
C. 56.6 %
D. 21.7 %
3. VẬN DỤNG (5 câu)
Câu 1: Câu nào sau đây không đúng về chỉ số phát triển con người (HDI)?
A. HDI là thước đo tổng hợp phản ánh sự phát triển của con người trên các phương
diện sức khoẻ, giáo dục và thu nhập.
B. HDI thể hiện góc nhìn tổng quát về sự phát triển của một quốc gia.
C. HDI nhận giá trị từ 0 đến 10.
D. HDI càng gần 1 có nghĩa là chất lượng cuộc sống cao và ngược lại.
Câu 2: Câu nào sau đây là đúng?
A. Các nước phát triển có GNI/người cao, HDI ở mức cao trở lên thì cơ cấu kinh tế
phân theo ngành ở khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản thường có tỉ trọng
thấp nhất, khu vực dịch vụ có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu ngành kinh tế.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
B. Đa số các nước đang phát triển có GNI/người ở mức trung bình cao, trung bình
thấp và thấp; HDI ở mức cao, trung bình và thấp
C. Trong cơ cấu ngành kinh tế của đa số các nước đang phát triển, khu vực nông
nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản; công nghiệp, xây dựng chiếm tỉ trọng cao hơn khu
vực dịch vụ.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 3: Câu nào sau đây không đúng về các nước phát triển?
A. Các nước phát triển có đóng góp lớn vào quy mô GDP toàn cầu, tốc độ tăng
trưởng kinh tế khá ổn định.
B. Một số nền kinh tế có sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế gần như đạt đến
ngưỡng giới hạn.
C. Nền kinh tế đang chuyển từ kinh tế tri thức sang kinh tế năng lượng và công
nghệ.
D. Trình độ phát triển kinh tế cao, các ngành có hàm lượng khoa học – công nghệ
chiếm tỉ trọng lớn trong sản xuất và thương mại.
Câu 4: Câu nào sau đây không đúng về các nước đang phát triển?
A. Phần lớn các nước đang phát triển có quy mô GDP chiếm tỉ trọng thấp trong cơ
cấu GDP toàn cầu (trừ Trung Quốc, Ấn Độ,...).
B. Nhiều quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá nhanh, cơ cấu ngành kinh tế
chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá.
C. Trong cơ cấu ngành công nghiệp, công nghiệp chế biến chiếm tỉ trọng chưa cao
trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp, các ngành công nghiệp sử dụng nhiều năng
lượng, nguyên liệu, lao động còn chiếm tỉ trọng lớn.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
D. Một số nước đang phát triển như Việt Nam, Cuba, Triều Tiên là trung tâm tài
chính toàn cầu, có hưởng lớn đến nền kinh tế thế giới.
Câu 5: Câu nào sau đây không đúng về các chỉ số của Việt Nam?
A. GDP ước tính năm 2022 là 4080.9 tỉ USD
B. Thu nhập bình quân đầu người ước tính năm 2022 là 4122 USD
C. Chỉ số Gini năm 2018 là 35.7
D. Chỉ số HDI năm 2021 là 0.703
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Câu nào sau đây không đúng về các nước phát triển?
A. Các nước phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số thấp, tuổi thọ trung bình cao, nhiều
nước có cơ cấu dân số già.
B. Quá trình nông thôn hiện đại hoá diễn ra sớm và trình độ dân trí cao, dân nông
thôn dần chiếm tỉ trọng cao trong tổng số dân, nhiều nước lên đến hơn 60% tổng số
dân.
C. Ngành giáo dục, y tế rất phát triển.
D. Già hoá dân số dẫn đến tình trạng thiếu hụt lao động, giá nhân công cao ở các
nước phát triển.
Câu 2: Câu nào sau đây không đúng về các nước đang phát triển?
A. Các nước đang phát triển có quy mô dân số vẫn còn tăng chậm, cơ cấu dân số
theo tuổi có sự thay đổi đáng kể, nhiều quốc gia có dân số đang trẻ ra.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
B. Tỉ lệ lao động đã qua đào tạo còn thấp so với các nước phát triển nhưng xu
hướng tăng lên nhanh chóng.
C. Giáo dục, y tế ở nhiều quốc gia đã được cải thiện.
D. Các nước đang phát triển có chất lượng cuộc sống chưa cao; một số quốc gia
đối mặt với nạn đói, dịch bệnh, xung đột vũ trang, ô nhiễm môi trường và cạn kiệt
nguồn tài nguyên.
B. ĐÁP ÁN
1. NHẬN BIẾT
1. A 2. C 3. B 4. A 5. B
6. D
2. THÔNG HIỂU
1. C 2. D 3. A 4. D 5. C
6. B 7. D
3. VẬN DỤNG
1. C 2. D 3. C 4. D 5. A
4. VẬN DỤNG CAO
1. B 2. A
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI
BÀI 2: TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ KINH TẾ
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (7 câu)
Câu 1: Sự ra đời và hoạt động hiệu quả của tổ chức nào đã thúc đẩy tự do hoá
thương mại, làm cho nền kinh tế thế giới phát triển năng động?
A. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
B. Tổ chức Bình đẳng thương mại (OTJ)
C. Tổ chức Tự do thương mại (FTO)
D. Tổ chức Hợp tác và phát triển toàn cầu (OGCD)
Câu 2: Các ngân hàng lớn của các quốc gia kết nối cùng nhau, tạo nên:
A. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)
B. Một mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu
C. Hệ thống các công ty đa quốc gia.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 3: Đâu không phải một tiêu chuẩn phổ biến cho thúc đẩy toàn cầu hoá kinh
tế?
A. Tiêu chuẩn quản lí chất lượng
B. Tiêu chuẩn quản lí môi trường
C. Tiêu chuẩn quản lí năng lượng
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
D. Tiêu chuẩn chính trị trong sạch
Câu 4: Câu nào sau đây không đúng?
A. Các tiêu chuẩn thống nhất về sản phẩm, quản lí quá trình, cung cấp dịch vụ,...
ngày càng được áp dụng với nhiều lĩnh vực trên phạm vi quốc gia, tuy vậy trên
phạm vi toàn cầu thì còn hạn chế.
B. Việc áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế góp phần thúc đẩy sự phát triển thương mại
toàn cầu.
C. Các nước phát triển có hệ thống tiêu chuẩn cao hơn các nước đang phát triển.
D. Trong quá trình hội nhập, các nước đang phát triển ngày càng hoàn thiện hệ
thống tiêu chuẩn để nâng cao năng lực cạnh tranh, tiếp cận thị trường quốc tế hiệu
quả hơn.
Câu 5: Biểu hiện nào sau đây không đúng về toàn cầu hoá kinh tế?
A. Thương mại thế giới phát triển
B. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng
C. Tăng cường vai trò của các công ty đa quốc gia
D. Giảm thiểu và tự do hoá các tiêu chuẩn áp dụng toàn cầu
Câu 6: Câu nào sau đây không đúng về biểu hiện của khu vực hoá kinh tế?
A. Hiện nay, trên thế giới có khoảng 24 tổ chức liên kết kinh tế khu vực có quy mô
lớn với những mức độ quan hệ khác nhau.
B. Mỗi quốc gia chỉ được phép là thành viên của một tổ chức liên kết kinh tế.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
C. Trong các tổ chức liên kết kinh tế khu vực ngày càng có nhiều hiệp định về kinh
tế, chính trị, môi trường,... được kí kết.
D. Thương mại nội vùng giữa các quốc gia trong cùng khu vực ngày càng tăng.
Câu 7: Đối với mỗi quốc gia, việc tham gia vào tổ chức khu vực góp phần:
A. Tăng cường hợp tác, liên kết giữa các nước
B. Tăng vị thế, vai trò của mỗi quốc gia; phát huy năng lực quốc gia trong quá
trình thực hiện các nhiệm vụ của tổ chức khu vực
C. Thúc đẩy sự tham gia vào toàn cầu hoá thuận lợi hơn
D. Tất cả các đáp án trên.
2. THÔNG HIỂU (7 câu)
Câu 1: Về bản chất, toàn cầu hoá kinh tế là:
A. Sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua mọi biên giới quốc gia
và khu vực, tạo nên sự tự chủ trong sản xuất và liên kết hợp tác trong thương mại
giữa các quốc gia và các công ty lớn.
B. Sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua mọi biên giới quốc gia
và khu vực, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự vận động
phát triển, hướng tới một nền kinh tế thế giới hội nhập và thống nhất.
C. Việc đưa tất cả các nước trên thế giới vào làm kinh tế, không để cho mỗi quốc
gia hoạt động theo các chính sách của riêng mình, hướng tới một nền kinh tế thế
giới hội nhập và thống nhất.
D. Việc tạo nên sự công bằng và thúc đẩy lẫn nhau trong hoạt động kinh tế giữa
các nước.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
Câu 2: Đâu là một biểu hiện về thương mại thế giới của toàn cầu hoá kinh tế?
A. Tốc độ tăng trưởng của thương mại tăng nhanh và luôn cao hơn tốc độ tăng
trưởng của toàn bộ nền kinh tế thế giới.
B. Tốc độ tăng trưởng của thương mại tăng chậm và luôn chậm hơn tốc độ tăng
trưởng của toàn bộ nền kinh tế thế giới.
C. Thương mại thế giới chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ thiên tai và biến đổi khí hậu
toàn cầu.
D. Thương mại thế giới chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ các vấn đề văn hoá – xã hội ở
mỗi quốc gia.
Câu 3: Đâu là biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế trên phương diện thương mại thế
giới?
A. Hợp tác thương mại song phương, đa phương ngày càng trở nên phổ biến.
B. Hàng hoá và dịch vụ lưu thông giữa các quốc gia nhanh chóng, thuận lợi hơn,
thúc đẩy thương mại thế giới phát triển mạnh.
C. Các tổ chức kinh tế, diễn đàn như Tổ chức Thương mại Thế giới, Diễn đàn hợp
tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC),... ngày càng đóng vai trò quan
trọng thông qua việc xây dựng các hiệp định chung về thương mại giữa các nước
thành viên nhằm thống nhất thị trường khu vực và thế giới.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 4: Hoạt động thương mại trên thế giới ngày càng tự do hơn thông qua việc:
A. Cắt giảm dần thuế quan, tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
B. Cắt giảm dần thuế quan, tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan, đảm bảo tính
cạnh tranh công bằng và không phân biệt đối xử
C. Cắt giảm dần thuế quan, tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan, đảm bảo tính
cạnh tranh công bằng và không phân biệt đối xử, tăng cường sự quản lí của nhà
nước
D. Cắt giảm dần thuế quan, tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan, đảm bảo tính
cạnh tranh công bằng và không phân biệt đối xử, tăng cường sự quản lí của nhà
nước và của các tổ chức kinh tế toàn cầu.
Câu 5: Toàn cầu hoá trong lĩnh vực tài chính không được biểu hiện qua nội dung
nào?
A. Đồng tiền USD là có thứ bậc cao nhất, có ảnh hưởng lớn nhất đến các đồng tiền
khác và các vấn đề tài chính thế giới.
B. Tự do hoá lãi suất
C. Tự do hoá tham gia hoạt động ngân hàng và các dịch vụ tài chính trên toàn thế
giới, không phân biệt biên giới
D. Tự do hoá việc di chuyển của các luồng vốn quốc tế
Câu 6: Khu vực hoá kinh tế là gì?
A. Là việc đặt nặng vấn đề kinh tế lên hàng đầu ở một khu vực theo chỉ đạo của Tổ
chức Thương mại thế giới (WTO) nhằm đảm bảo sự phát triển hài hoà về kinh tế
trên thế giới.
B. Là việc những quốc gia có nét tương đồng về địa lí, văn hoá, xã hội hoặc có
chung mục tiêu, lợi ích phát triển sẽ liên kết với nhau thành các tổ chức liên kết
kinh tế đặc thù.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
C. Là việc tập trung sản xuất, kinh doanh một loại sản phẩm nào đó ở một khu vực
nhất định nhằm tạo ra một lượng lớn hàng hoá và hỗ trợ cải thiện chất lượng sản
phẩm.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 7: Câu nào sau đây không đúng về các công ty đa quốc gia?
A. Các công ty đa quốc gia là một trong những nhân tố thúc đẩy quá trình toàn cầu
hoá.
B. Số lượng các công ty đa quốc gia và chi nhánh không ngừng tăng lên, chiếm thị
phần ngày càng lớn trong nền kinh tế thế giới. Tính đến năm 2020, có khoảng 800
nghìn công ty đa quốc gia với hơn 5 triệu chi nhánh trên toàn cầu.
C. Các công ty đa quốc gia có sức ảnh hưởng lớn đến nhiều lĩnh vực quan trọng
như tài chính, công nghệ, dịch vụ và lao động.
D. Hoạt động xuyên suốt giữa các công ty có tác động mạnh mẽ đến việc hình
thành và vận hành chuỗi cung ứng toàn cầu.
3. VẬN DỤNG (5 câu)
Câu 1: Đâu là một tác động tích cực của toàn cầu hoá kinh tế?
A. Quá trình toàn cầu hoá hạn chế chuyển dịch cơ cấu kinh tế song lại thúc đẩy sự
hợp tác quốc tế, phát triển sản xuất, tăng trưởng nhanh kinh tế toàn cầu.
B. Quá trình toàn cầu hoá diễn ra tạo nhiều cơ hội giao lưu và học tập, tiếp thu
những thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại.
C. Toàn cầu hoá kinh tế tạo cơ sở vững chắc cho các công ty, tập đoàn lớn; kìm
hãm ảnh hưởng của các công ty nhỏ.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
D. Cả A và B.
Câu 2: Đâu là tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hoá?
A. Làm gia tăng sự phân hoá giàu nghèo
B. Khiến cho việc giữ gìn bản sắc dân tộc, giá trị truyền thống văn hoá trở thành
một thách thức đối với nhiều quốc gia
C. Trong điều kiện phát triển không bền vững, một nền kinh tế có thể trở nên bị
phụ thuộc, giảm tính tự chủ, nguy cơ tụt hậu
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 3: Đâu là một liên kết tam giác phát triển?
A. Tam giác tăng trưởng Indonesia – Malaysia – Việt Nam (IMV-GT)
B. Tam giác biển Nhật Bản – Hàn Quốc – Trung Quốc (JKC)
C. Liên kết vùng Mass Rhein giữa Bỉ - Đức – Hà Lan (EMR)
D. Liên kết vùng Caribbean giữa Mexico – Haiti – Cuba
Câu 4: Đâu không phải một liên kết khu vực?
A. Liên minh châu Âu (EU)
B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
C. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mỹ (NAFTA)
D. Liên minh Nam Mỹ (SAU)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
Câu 5: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) là kiểu liên
kết nào?
A. Liên kết tam giác phát triển
B. Liên kết khu vực
C. Liên kết liên khu vực
D. Liên kết xuyên đại dương
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Dưới đây là những ảnh hưởng của toàn cầu hoá đối với các nước trên thế
giới. Ý nào không đúng?
A. Toàn cầu hoá kinh tế mang lại nhiều cơ hội phát triển kinh tế cho các nước,
đồng thời cũng hạn chế đi nhiều thách thức mà các nước phải đối mặt.
B. Toàn cầu hoá kinh tế làm gia tăng nguồn lực phát triển kinh tế của các nước,
như vốn đầu tư, khoa học – công nghệ, thị trường,...
C. Toàn cầu hoá kinh tế đặt ra nhiều vấn đề trong phát triển kinh tế của các nước
như xây dựng thương hiệu sản phẩm, chuyển đổi cơ cấu kinh tế phù hợp, hoàn
thiện các thể chế để thích ứng với xu hướng hội nhập, nâng cao trình độ phát triển
kinh tế.
D. Các vấn đề xã hội và môi trường như chênh lệch giàu nghèo, y tế, việc làm, ô
nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu,... trở thành mối quan tâm chung của các quốc
gia.
Câu 2: Câu nào sau đây không đúng về hệ quả của khu vực hoá kinh tế?
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
A. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực tạo nên động lực thúc đẩy tăng trưởng và
phát triển kinh tế, tăng cường tự do hoá thương mại, đầu tư dịch vụ giữa các quốc
gia và giữa các khu vực với nhau.
B. Lợi ích kinh tế của các nước thành viên được bảo đảm trong các tổ chức khu
vực.
C. Khu vực hoá kinh tế thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường ở các quốc gia, tạo
lập những thị trường khu vực rộng lớn, là nền tảng cho quá trình toàn cầu hoá kinh
tế thế giới.
D. Xu hướng khu vực hoá kinh tế góp phần giải quyết các vấn đề như tính tự chủ
về kinh tế, vấn đề cạnh tranh giữa các khu vực,...
B. ĐÁP ÁN
1. NHẬN BIẾT
1. A 2. B 3. D 4. A 5. D
6. B 7. D
2. THÔNG HIỂU
1. B 2. A 3. D 4. B 5. A
6. B 7. B
3. VẬN DỤNG
1. B 2. D 3. C 4. D 5. C
4. VẬN DỤNG CAO
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
1. A 2. D
PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI
BÀI 3: MỘT SỐ TỔ CHỨC KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (7 câu)
Câu 1: Liên hợp quốc (The United Nations – UN) là một tổ chức quốc tế được
thành lập vào:
A. 24/10/1945
B. 07/05/1954
C. 30/04/1975
D. 02/09/1990
Câu 2: Năm 2020, UN có bao nhiêu thành viên?
A. 56
B. 101
C. 193
D. 207
Câu 3: Việt Nam là thành viên chính thức của UN từ năm:
A. 1945
B. 1954
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
C. 1975
D. 1977
Câu 4: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (The International Monetary Fund – IMF) được thành
lập vào:
A. 12/1945
B. 06/1980
C. 07/1994
D. 01/2000
Câu 5: Đến năm 2020, IMF có bao nhiêu quốc gia thành viên?
A. 120
B. 150
C. 190
D. 210
Câu 6: Việt Nam là thành viên chính thức của IMF từ năm:
A. 1945
B. 1952
C. 1976
D. 1998
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
Câu 7: Tổ chức Thương mại Thế giới (The World Trade Organization - WTO)
được thành lập vào:
A. 07/1965
B. 09/1969
C. 02/1984
D. 01/1995
2. THÔNG HIỂU (7 câu)
Câu 1: Trụ sở của UN đặt tại thành phố:
A. Washington (Hoa Kỳ)
B. New York (Hoa Kỳ)
C. Paris (Pháp)
D. Moscow (Nga)
Câu 2: UN được thành lập nhằm mục tiêu hàng đầu là:
A. Thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội đồng đều giữa các nước
B. Ngăn chặn nguy cơ bùng phát Thế chiến thứ ba
C. Duy trì một nền hoà bình và trật tự thế giới bền vững
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 3: Đâu không phải một tổ chức của hệ thống Liên hợp quốc?
A. Tổ chức Y tế thế giới (WHO)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
B. Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)
C. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên hợp quốc (UNESCO)
D. Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF)
Câu 4: IMF được thành lập nhằm:
A. Thay đổi cơ cấu kinh tế các nước theo hướng tích cực
B. Đảm bảo ổn định hệ thống tiền tệ quốc tế
C. Duy trì vị thế của đồng USD
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 5: Nước nào sau đây không phải thành viên của APEC?
A. Ấn Độ
B. Nga
C. Papua New Guinea
D. Peru
Câu 6: APEC có nhiệm vụ:
A. Thúc đẩy tự do hoá thương mại và đầu tư trong khu vực
B. Khuyến khích hợp tác kinh tế – kĩ thuật giữa các thành viên; điều chỉnh các quy
định và tiêu chuẩn trên toàn khu vực
C. Phối hợp trong xây dựng và triển khai các sáng kiến hành động dựa trên những
chính sách, thoả thuận đạt được trong khu vực.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 7: IMF có trụ sở chính tại:
A. Washington (Hoa Kỳ)
B. New York (Hoa Kỳ)
C. London (Anh)
D. Bắc Kinh (Trung Quốc)
3. VẬN DỤNG (5 câu)
Câu 1: Đâu không phải một nhiệm vụ của UN?
A. Đảm bảo an ninh tài chính toàn cầu
B. Bảo vệ quyền con người
C. Cung cấp viện trợ nhân đạo
D. Hỗ trợ phát triển bền vững và hành động vì khí hậu
Câu 2: IMF có nhiệm vụ gì?
A. Giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỉ giá hối đoái và cán
cân thanh toán
B. Thu thập dữ liệu và đưa ra các dự báo kinh tế cho các nước; hỗ trợ kĩ thuật và
đào tạo để giúp chính phủ các nước thực hiện chính sách kinh tế hợp lí
C. Cung cấp các khoản cho vay; hỗ trợ tài chính cho các nước thành viên khi có
yêu cầu
D. Tất cả các đáp án trên.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
Câu 3: Câu nào sau đây không đúng về WTO?
A. Năm 2020, tổ chức có 164 thành viên.
B. Việt Nam chính thức gia nhập WTO vào năm 2007.
C. WTO ngày càng kết nạp thêm nhiều thành viên và trở thành tổ chức thương mại
lớn nhất trên thế giới.
D. WTO có trụ sở đặt tại Berlin (Đức)
Câu 4: Đâu không phải một nhiệm vụ của WTO?
A. Tổ chức diễn đàn cho các cuộc đàm phán thương mại đa phương
B. Hỗ trợ các quốc gia thành viên xây dựng dự toán ngân sách hằng năm
C. Giải quyết các tranh chấp thương mại; giám sát các chính sách thương mại của
các quốc gia
D. Thúc đẩy việc thực hiện những hiệp định và cam kết đã đạt được trong khuôn
khổ WTO
Câu 5: Câu nào sau đây không đúng về Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái
Bình Dương (APEC)?
A. APEC được thành lập vào tháng 11 – 1989
B. Năm 2020, APEC có 21 thành viên, Việt Nam là thành viên chính thức của
APEC từ năm 1998.
C. Ban thư kí thường trực APEC có trụ sở tại California (Hoa Kỳ).
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
D. APEC được thành lập nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững và thịnh vượng
ở khu vực.
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Câu nào sau đây không đúng về APEC?
A. APEC là một diễn đàn liên chính phủ dành cho 21 nền kinh tế thành viên ở
Vành đai Thái Bình Dương nhằm thúc đẩy thương mại tự do trên toàn khu vực
Châu Á - Thái Bình Dương.
B. Để tiếp nối thành công của hàng loạt cuộc cải cách ở các nước châu Á vào giữa
những năm 1980, APEC được thành lập vào năm 1989, nhằm đáp ứng sự phụ
thuộc lẫn nhau ngày càng tăng của các nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương và
sự ra đời của các khối thương mại khu vực ở các nơi khác trên thế giới
C. APEC nhằm mục đích thiết lập thị trường mới cho các sản phẩm nông nghiệp
và nguyên liệu thô bên ngoài châu Âu.
D. Có trụ sở chính tại Singapore, APEC được công nhận là một trong những khối
đa phương cấp cao nhất, diễn đàn lâu đời nhất ở khu vực châu Á - Thái Bình
Dương và có tầm ảnh hưởng lớn trên toàn cầu.
Câu 2: Bản đồ nào sau đây thể hiện được các thành viên của IMF?
A.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
B.
C.
D.
B. ĐÁP ÁN
1. NHẬN BIẾT
1. A 2. C 3. D 4. A 5. C
6. C 7. D
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
2. THÔNG HIỂU
1. B 2. C 3. B 4. B 5. A
6. D 7. A
3. VẬN DỤNG
1. A 2. D 3. D 4. B 5. C
4. VẬN DỤNG CAO
1. B 2. C
PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI
BÀI 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ AN NINH TOÀN CẦU
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (9 câu)
Câu 1: An ninh lương thực được hiểu là:
A. Khả năng sản xuất lương thực ở mỗi quốc gia và sự dư thừa về lương thực,
chứng minh cho sự dồi dào của một quốc gia về lương thực.
B. Sự bảo đảm của mỗi quốc gia và thế giới về nguồn cung cấp lương thực cho
người dân để hạn chế và đẩy lùi tình trạng thiếu lương thực, nạn đói và tình trạng
phụ thuộc vào nguồn lương thực nhập khẩu
C. Tình trạng hấp thu dinh dưỡng từ lương thực, thực phẩm của người dân có được
tốt hay không và sự tác động của chính quyền đến vấn đề đó.
D. Tất cả các đáp án trên.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
Câu 2: Tình trạng mất an ninh lương thực là:
A. Vấn đề của các nước châu Phi
B. Vấn đề của các nước Trung Đông
C. Vấn đề toàn cầu
D. Cả A và B.
Câu 3: Đâu không phải là khu vực chịu tác động mạnh nhất của nạn đói?
A. Đông Phi
B. Trung Phi
C. Đông Á
D. Nam Á
Câu 4: An ninh nguồn nước được hiểu là:
A. Sự bảo đảm về trữ lượng nước, chất lượng nước để phục vụ cho sinh kế, hoạt
động sản xuất, môi trường sinh thái
B. Sự bảo đảm được bảo vệ trước các dịch bệnh, thiên tai liên quan đến nước, bảo
tồn hệ sinh thái trong môi trường hoà bình và ổn định chính trị
C. Sự kiểm soát chặt chẽ của nhà nước đối với việc sử dụng và sản xuất nước sạch
ở mỗi quốc gia.
D. Cả A và B.
Câu 5: Đâu là giải pháp để đảm bảo an ninh nguồn nước:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
A. Các tổ chức quốc tế thường xuyên phối hợp nghiên cứu, thảo luận, triển khai
những sáng kiến hành động nhằm giải quyết các thách thức của vấn đề an ninh
nguồn nước.
B. Các quốc gia khan hiếm nước và các quốc gia trong cùng một lưu vực sông cần
tăng cường hợp tác, chia sẻ và kiểm soát nguồn nước.
C. Mỗi quốc gia đồng thời chủ động bảo vệ nguồn nước, khắc phục tình trạng ô
nhiễm nước và đầu tư phát triển hệ thống thuỷ lợi, công nghệ xử lí nước và tái sử
dụng nước,... để đảm bảo an ninh nguồn nước quốc gia.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 6: An ninh năng lượng được hiểu là:
A. Việc duy trì các nguồn cung cấp năng lượng, giá cả hợp lí, đồng thời phải tiến
hành công tác bảo vệ môi trường và cung cấp khả năng ứng phó với các tình huống
khẩn cấp.
B. Khả năng tối ưu hoá việc sử dụng năng lượng và sản xuất năng lượng, sao cho
các nước luôn được tự chủ về vấn đề năng lượng.
C. Công việc điều phối hoạt động sản xuất dầu khí phù hợp với tình hình kinh tế -
chính trị thế giới.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 7: Đâu không phải là khu vực có vị trí chiến lược về năng lượng, đặc biệt là
dầu mỏ?
A. Bắc Âu
B. Tây Nam Á
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
C. Trung Á
D. Biển Đông
Câu 8: An ninh mạng được hiểu là:
A. Sự quản lí chặt chẽ của nhà nước ở mỗi quốc gia đối với cách hoạt động của
Internet và việc sử dụng Internet của người dân.
B. Sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại đến an ninh
quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá
nhân
C. Sự phòng chống các tệ nạn có thể gây ra cho người dùng Internet như tin giả,
video, hình ảnh khiêu dâm, trò chơi bạo lực,…
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 9: Các quốc gia đã có hoạt động nào để giải quyết vấn đề an ninh mạng?
A. Các quốc gia, tổ chức, liên minh quốc tế đã cùng nhau xây dựng các chiến lược,
luật an ninh mạng
B. Các quốc gia, tổ chức, liên minh quốc tế đã tăng cường phối hợp giữa các lực
lượng chuyên trách về an ninh mạng, phòng chống khủng bố mạng, tội phạm
mạng,...
C. Nhiều quốc gia đã tiến hành đầu tư đào tạo ngành an ninh mạng, tăng cường
phòng thủ an ninh mạng, các tiêu chuẩn an ninh kĩ thuật số, luật an toàn dữ liệu,
thành lập đơn vị an ninh mạng quốc gia
D. Tất cả các đáp án trên.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
2. THÔNG HIỂU (8 câu)
Câu 1: Quan niệm an ninh phi truyền thống không bao gồm:
A. An ninh quân sự
B. An ninh tài chính
C. An ninh năng lượng
D. An ninh nguồn nước
Câu 2: Năm 2021, thế giới có khoảng bao nhiêu người bị đói, thiếu dinh dưỡng?
A. 750 triệu người
B. 1.4 tỉ người
C. 2.3 tỉ người
D. 3.7 tỉ người
Câu 3: Một số nguyên nhân gây mất an ninh lương thực như các cuộc xung đột vũ
trang, thiên tai, biến đổi khí hậu, dịch bệnh,... làm:
A. Gián đoạn nguồn cung và khả năng tiếp cận nguồn lương thực, thực phẩm
B. Gia tăng sự lệ thuộc của người dân vào thực phẩm
C. Tình hình kinh tế ở những nơi gặp an ninh lương thực trở nên hỗn loạn.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 4: Khủng hoảng an ninh lương thực có thể ảnh hưởng như thế nào?
A. Làm suy giảm chất lượng cuộc sống của người dân
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
B. Làm phức tạp hơn vấn đề xung đột, khủng bố của nhiều quốc gia và thế giới
C. Làm đứt gẫy chuỗi cung ứng kinh tế toàn cầu
D. Cả A và B.
Câu 5: Câu nào sau đây không đúng?
A. Năng lượng là nhân tố tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế – xã hội ở hầu
hết các quốc gia trên thế giới, ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế.
B. Các cuộc xung đột ở thế kỉ XX đều liên quan đến vấn đề năng lượng và an ninh
năng lượng.
C. Tình trạng này ngày càng rõ nét và căng thẳng hơn trong quan hệ quốc tế ở đầu
thế kỉ XXI.
D. Thế giới vẫn phụ thuộc nhiều vào năng lượng hạt nhân, trong khi đó, trữ lượng
các nguyên liệu để làm ra loại năng lượng này có xu hướng giảm, đối mặt với nguy
cơ cạn kiệt trong tương lai.
Câu 6: Trong cơ cấu sử dụng năng lượng của thế giới, năng lượng tái tạo chiếm
bao nhiêu %?
A. 0.5%
B. 5.3%
C. 24.7%
D. 31.2%
Câu 7: Câu nào sau đây không đúng về an ninh mạng?
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
A. Các hoạt động gây mất an toàn an ninh mạng trên thế giới ngày càng nhiều và
diễn biến nhanh, phức tạp, tinh vi hơn.
B. Các cuộc tấn công an ninh mạng trong một quốc gia có thể làm đứt gãy chuỗi
cung ứng, gây thiệt hại lớn đến nền kinh tế toàn cầu.
C. Các cuộc tấn công hệ thống hạ tầng thông tin, truyền thông quốc gia có thể gây
ảnh hưởng đến an ninh, hoà bình thế giới.
D. Đảm bảo an ninh mạng và làm chủ không gian mạng đã trở thành một trong
những nhiệm vụ cấp bách được nhiều quốc gia đặc biệt quan tâm.
Câu 8: An ninh mạng là vấn đề mới của an ninh toàn cầu trong bối cảnh:
A. Nhiều nhà khoa khọc ra đời
B. Bùng nổ công nghệ thông tin
C. Chiến tranh thế giới thứ ba có thể bùng phát bất cứ lúc nào
D. Các quốc gia không có cách nào để kiểm soát các nội dung độc hại trên mạng.
3. VẬN DỤNG (5 câu)
Câu 1: Câu nào sau đây không đúng?
A. An ninh toàn cầu hiện đang là thách thứcđặt ra đối với toàn thế giới.
B. Có nhiều quan niệm và cách phân chia khác nhau về vấn đề an ninh toàn cầu.
C. Từ đầu thế kỉ XXI, thuật ngữ an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống
được sử dụng phổ biến trong các hội nghị; diễn đàn khu vực, quốc tế; hợp tác song
phương, đa phương giữa các quốc gia,...
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
D. An ninh truyền thống là khái niệm đồng nghĩa với khái niệm an ninh chính trị,
tức là sự đảm bảo quyền lực cho các tầng lớp lãnh đạo trong xã hội, hạn chế dân
chủ, tạo sức ép về quyền lực lên nhứng người dưới quyền.
Câu 2: Câu nào sau đây không đúng về các giải pháp để giải quyết khủng hoảng
an ninh lương thực toàn cầu?
A. Khẩn cấp cung cấp lương thực và cứu trợ nhân đạo cho những vùng có nguy cơ
cao nhất.
B. Các nước lớn cần đẩy mạnh tăng gia sản xuất nông nghiệp, sản xuất ồ ạt góp
phần đắc lực trong việc hỗ trợ các nước mất an ninh lương thực.
C. Tăng cường phát huy vai trò của các tổ chức quốc tế như Tổ chức Lương thực
và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Nhóm Ngân hàng
Thế giới, Chương trình Lương thực thế giới trong sản xuất và phân phối lương
thực toàn cầu.
D. Các nước chủ động đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, bằng nhiều biện pháp
như phát triển sản xuất lương thực, bình ổn giá lương thực, chính sách thương mại
ưu tiên nhóm hàng lương thực – thực phẩm,...
Câu 3: Câu nào sau đây không đúng về an ninh nguồn nước?
A. Vấn đề an ninh nguồn nước trên toàn cầu đang đứng trước nhiều thách thức, đe
doạ.
B. Nguồn nước trên tất cả các hệ thống sông không thể dùng được nước nữa trong
khi ao hồ thì bị ô nhiễm, cạn kiệt từ hoạt động của con người, gây thiếu nước sạch
cho sinh hoạt và sản xuất.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
C. Uớc tính trên toàn thế giới có khoảng hơn 2 tỉ người sống ở các quốc gia thiếu
hụt nguồn cung cấp nước.
D. Xung đột tài nguyên nước giữa các quốc gia ở nhiều lưu vực sông có xu hướng
gia tăng, nguy cơ dẫn đến bất ổn chính trị – xã hội.
Câu 4: Câu nào sau đây không đúng?
A. Trong cùng một lưu vực sông, việc khai thác lợi ích kinh tế từ khu vực thượng
nguồn có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái cũng như hoạt
động kinh tế của người dân ở khu vực hạ nguồn như lưu vực sông Jordan, sông
Tigris và Euphrates, sông Nile, sông Hằng, sông Mê Công,...
B. Nhiều quốc gia trong khu vực Tây Nam Á xây dựng những nhà máy khi muối
từ nước biển để giải quyết vấn đề an ninh nguồn nước.
C. Hơn 10% lượng nước ngọt ở các quốc gia như Oman, Qatar, Saudi Arabia,
United Arab Emirates,… đang sử dụng được lọc từ nước biển.
D. Công nghệ khử muối từ nước biển ngày càng được áp dụng rộng rãi trên thế
giới và liên tục được cải tiến.
Câu 5: Đâu không phải một giải pháp được thế giới đưa ra nhằm giải quyết vấn đề
an ninh năng lượng?
A. Các nước lớn cần tập trung đàm phán để thống nhất một nước nắm quyền điều
hành tất cả về năng lượng, từ đó tạo sự ổn định về sản xuất và cung ứng năng
lượng toàn cầu.
B. Sử dụng tiết kiệm, khai thác hợp lí, tìm kiếm và đưa vào sử dụng các nguồn
năng lượng thay thế.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
C. Các tổ chức quốc tế phát huy vai trò, tăng cường đối thoại, đàm phám và hợp
tác về vấn đề năng lượng.
D. Mỗi quốc gia chủ động kiểm soát sử dụng năng lượng hiệu quả và có trách
nhiệm.
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Câu nào sau đây không đúng?
A. Trên thế giới hiện nay có nhiều mối đe doạ hoà bình và an ninh quốc tế như đói
nghèo, xung đột vũ trang, biến đổi khí hậu, tranh chấp biên giới, lãnh thổ trên đất
liền và biển,...
B. Bảo vệ hoà bình trên thế giới giúp tăng trưởng kinh tế, tăng cường các mối quan
hệ hợp tác kinh tế, tạo ra sự thịnh vượng chung cho các quốc gia, đem lại cuộc
sống tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân loại.
C. Để bảo vệ hoà bình thế giới, các quốc gia cần tăng cường đối thoại để giải quyết
mâu thuẫn, xung đột; loại bỏ vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí huỷ diệt hàng loạt
khác; tham gia Lực lượng gìn giữ hoà bình Liên hợp quốc; phối hợp hành động
giữa các quốc gia và tăng cường vai trò của các tổ chức quốc tế.
D. Trong những năm qua, Việt Nam chưa tích cực trong việc tham gia cùng cộng
đồng quốc tế để giải quyết các vấn đề an ninh toàn cầu và gìn giữ hoà bình thế giới
do sự ảnh hưởng của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, tuy nhiên điều này đang
dần được cải thiện.
Câu 2: Hình ảnh sau đây thể hiện hoạt động gì?
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
A. Việt Nam tuyên chiến với Liên hợp quốc do không đứng về phía của Việt Nam.
B. Việt Nam trong chiến dịch chay đua năng lượng xanh
C. Việt Nam tham gia Lực lượng gìn giữ hoà bình Liên hợp quốc
D. Việt Nam tổ chức tập trận cùng lực lượng không quân Hoa Kỳ.
B. ĐÁP ÁN
1. NHẬN BIẾT
1. B 2. C 3. C 4. D 5. D
6. A 7. A 8. B 9. D
2. THÔNG HIỂU
1. A 2. C 3. A 4. D 5. D
6. B 7. B 8. B
3. VẬN DỤNG
1. D 2. B 3. B 4. C 5. A
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
4. VẬN DỤNG CAO
1. D 2. C
PHẦN 2: ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA
BÀI 7: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ, XÃ
HỘI VÀ KINH TẾ KHU VỰC MỸ LA-TINH
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
Câu 1: Câu nào sau đây không đúng về Mỹ Latin?
A. Mỹ Latin là khu vực rộng lớn, có diện tích khoảng 20 triệu km2
B. Mỹ Latin bao gồm các quốc gia ở eo đất Trung Mỹ và toàn bộ Nam Mỹ.
C. Khu vực Mỹ Latin kéo dài từ khoảng vĩ độ 33°32'B đến vĩ độ 53°53′N.
D. Mỹ Latin có thiên nhiên phân hoá đa dạng
Câu 2: Vùng núi Andes và quần đảo Antilles thường bị ảnh hưởng bởi loại thiên
tai nào?
A. Bão tuyết
B. Sóng thần
C. Động đất
D. Tất cả các đáp án trên.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
Câu 3: Câu nào sau đây không đúng về đất đai ở khu vực Mỹ Latin?
A. Đất đai ở khu vực Mỹ Latinh nhìn chung khá đa dạng và màu mỡ.
B. Nhóm đất phù sa phân bố chủ yếu ở các đồng bằng rộng lớn, là điều kiện quan
trọng để phát triển nông nghiệp.
C. Nhóm đất feralit phân bố trên các dãy núi cao, tạo thuận lợi cho phát triển cây
công nghiệp và đồng cỏ chăn nuôi.
D. Các quốc đảo trong vùng biển Caribbean có đất đai màu mỡ, tạo thuận lợi cho
phát triển cây công nghiệp và cây ăn quả.
Câu 4: Đâu không phải một hồ ở khu vực Mỹ Latin?
A. Nicaragua
B. Titicaca
C. Mar Chiquita
D. Baikal
Câu 5: Mỹ Latin có tài nguyên rừng với diện tích khoảng:
A. 0.34 triệu km2
B. 3.46 triệu km2
C. 9.32 triệu km2
D. 30 triệu km2
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
Câu 6: Câu nào sau đây không đúng về tài nguyên khoáng sản ở khu vực Mỹ
Latin?
A. Sắt chiếm 24% trữ lượng của thế giới, phân bố chủ yếu ở Brazil, Venezuela
B. Đồng chiếm 21% trữ lượng của thế giới, phân bố chủ yếu ở Chile
C. Dầu mỏ và khí tự nhiên chiếm hơn 7% trữ lượng của thế giới, phân bố chủ yếu
ở Venezuela, vùng biển Caribbean
D. Than chiếm 30% trữ lượng của thế giới, phân bố chủ yếu ở Argentina
Câu 7: Đâu không phải một siêu đô thị ở Mỹ Latin?
A. Mexico City
B. Sao Paulo
C. Rio de Janeiro
D. La Paz
Câu 8: Khu vực Mỹ Latin có thành phần dân cư đa dạng, bao gồm:
A. Người bản địa (người Anh-điêng) và người có nguồn gốc từ hầu hết cả nước
trên thế giới (mỗi nước chiếm khoảng 1 – 2%)
B. Người bản địa (người Anh-điêng); người có nguồn gốc châu Âu, chủ yếu là Tây
Ban Nha, Bồ Đào Nha; người da đen gốc Phi; người gốc Á và người lai
C. Người Brazil và người từ có nguồn gốc từ châu Phi và châu Á.
D. Người Brazil; người da đen gốc Phi; người gốc Á, chủ yếu là Trung Quốc và
Ấn độ; người lai.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
Câu 9: Câu nào sau đây không đúng về một số chỉ tiêu xã hội ở khu vực Mỹ Latin
năm 2020?
A. Chỉ số phát triển con người (HDI) là 0.755
B. Tuổi thọ trung bình là 75.7 tuổi.
C. Tỉ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ là 94.5%.
D. GNI/người (theo giá hiện hành) là 17601.1 USD.
Câu 10: Câu nào sau đây đúng về kinh tế của khu vực Mỹ Latin?
A. GDP khu vực Mỹ Latinh chiếm khoảng 6% GDP toàn thế giới (năm 2020).
Giữa các quốc gia trong khu vực, GDP có sự chênh lệch rất lớn.
B. Nền kinh tế khu vực còn phụ thuộc nhiều vào tư bản trong nước, các quốc gia
trong khu vực có tỉ lệ cho vay nước ngoài cao so với GDP.
C. Cho vay nước ngoài tác động đến kinh tế – xã hội như kìm hãm tốc độ tăng
trưởng kinh tế, khả năng tích luỹ của nền kinh tế thấp, khó khăn trong vấn đề giải
quyết việc làm, cải thiện chất lượng cuộc sống người dân, dẫn đến tình trạng khủng
hoảng toàn diện về kinh tế – xã hội.
D. Tốc độ tăng GDP của khu vực Mỹ Latinh ổn định. Tình hình chính trị bất ổn ở
các quốc gia cộng thêm cho vay nước ngoài cao ở một số quốc gia, dịch bệnh,...
làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế thiếu ổn định.
2. THÔNG HIỂU (10 câu)
Câu 1: Vì sao việc xây dựng các tuyến đường giao thông kết nối các khu vực
thuộc đồng bằng Amazon và vùng núi Andes gặp nhiều khó khăn?
A. Vì địa hình nơi đây có sự phân hoá từ đông sang tây
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
B. Vì chính phủ các nước khu vực Mỹ Latin không bao giờ đầu tư tiền cho xây
dựng giao thông.
C. Vì đồng bằng Amazon là vùng đất trũng, không thể đảm bảo kết cấu chịu lực
cho các công trình lớn.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 2: Vì sao khu vực Mỹ Latin có nhiều đới và kiểu khí hậu khác nhau?
A. Sự tác động của dòng biển đã khiến cho nhiều đới và kiểu khí hậu khác nhau
liên tục di chuyển qua khu vực này.
B. Vì địa hình của khu vực này có khả năng hội tụ mọi loại khí hậu trên thế giới.
C. Do lãnh thổ Mỹ Latin rộng lớn và trải dài trên nhiều vĩ độ
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 3: Vì sao khu vực Mỹ Latin có mức độ đô thị hoá cao với trên 81% dân số
sống ở khu vực thành thị (năm 2020)?
A. Vì chính phủ các nước khu vực này có các chính sách giúp đỡ tận tình những
người chuyển từ nông thôn ra thành phố.
B. Do người dân ở vùng nông thôn thích đi theo xu thế công nghiệp hoá, không
muốn làm nông nghèo khổ.
C. Do ở những vùng nông thôn gặp nhiều khó khăn trong canh tác nông nghiệp
như diện tích đất canh tác hạn chế, thiên tai,...
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 4: Đây là cơ cấu GDP của khu vực Mỹ Latin vào năm nào?
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
A. 1950
B. 1990
C. 2010
D. 2022
Câu 5: Các trung tâm công nghiệp lớn của khu vực Mỹ Latin tập trung ở:
A. Quanh vùng biển Caribbean
B. Bờ biển phía đông bắc Nam Mỹ
C. Bờ biển phía đông nam Nam Mỹ
D. Bờ biển phía tây Nam Mỹ.
Câu 6: Câu nào sau đây không đúng về Mỹ Latin?
A. Là một bộ phận của châu Mỹ, nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây, tách biệt với các
châu lục khác nên sau cuộc phát kiến địa lí ở thế kỉ XV, nhiều đợt nhập cư khai
phá “Tân thế giới” đã làm cho thành phần dân cư, xã hội nơi đây rất đa dạng.
B. Phía bắc Mỹ Latin giáp với Mexico – quốc gia có nền kinh tế phát triển hàng
đầu thế giới, là thị trường tiêu thụ rộng lớn, nguồn đầu tư quan trọng cho các nước
trong khu vực Mỹ Latin.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
C. Phía đông, nam và phía tây lần lượt tiếp giáp với các biển và đại dương lớn,
thuận lợi cho phát triển kinh tế biển, giao lưu, hợp tác giữa các quốc gia trong khu
vực và trên thế giới.
D. Việc xây dựng kênh đào qua eo Panama đã tăng cường vai trò cầu nối giữa Đại
Tây Dương và Thái Bình Dương
Câu 7: Câu nào sau đây không đúng về địa hình khu vực Mỹ Latin?
A. Địa hình của khu vực Mỹ Latin chủ yếu là đồng bằng, do ít chịu tác động của
địa chất
B. Các đồng bằng ở khu vực này rộng lớn và tương đối bằng phẳng, ví dụ như
Amazon, Llanos, La Plata, Pampa,...
B. Các sơn nguyên có địa hình lượn sóng và tương đối bằng phẳng, như Mexico,
Brazil, Guyana thuận lợi cho phát triển đồng cỏ chăn nuôi và cây công nghiệp.
D. Vùng núi cao Andes chạy dọc theo phía tây lãnh thổ với địa hình hiểm trở
nhưng có tiềm năng lớn về khoáng sản, thuỷ điện và du lịch.
Câu 8: Câu nào sau đây không đúng về khí hậu khu vực Mỹ Latin?
A. Đới khí hậu xích đạo và cận xích đạo nằm ở quần đảo Antilles, sơn nguyên
Guyana, đồng bằng Llanos và đồng bằng Amazon với nhiệt độ nóng quanh năm có
lượng mưa lớn, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và rừng.
B. Đới khí hậu nhiệt đới nằm ở eo đất Trung Mỹ và phía nam đồng bằng Amazon
có nhiệt độ nóng quanh năm và lượng mưa tăng dần từ tây sang đông, tạo điều kiện
cho phát triển rừng, chăn nuôi gia súc, trồng cây công nghiệp và cây ăn quả nhiệt
đới.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
C. Phía nam lãnh thổ có khí hậu cận nhiệt (mùa hạ nóng, mùa đông ấm) và ôn đới
hải dương (mùa hạ mát, mùa đông không quá lạnh) thuận lợi cho phát triển chăn
nuôi gia súc, cây công nghiệp, cây ăn quả cận nhiệt và ôn đới.
D. Một số nơi ở khu vực Mỹ Latinh có khí hậu khô hạn như hoang mạc Sahara,
quá ẩm ướt ở đầm lầy Amazon, khí hậu núi cao khắc nghiệt ở vùng sơn nguyên
Brazil,... không thuận lợi cho việc cư trú
Câu 9: Câu nào sau đây không đúng về sông ngòi ở khu vực Mỹ Latin?
A. Hệ thống sông ngòi ở khu vực Mỹ Latin khá phát triển, tập trung chủ yếu ở lục
địa Nam Mỹ.
B. Hệ thống sông ở phía tây dãy Andes phát triển khá dày đặc, chủ yếu là các sông
lớn đổ ra Thái Bình Dương như Amazon, Parana, San Francisco,...
C. Nguồn cung cấp nước cho các hệ thống sông này chủ yếu là nước mưa nên chế
độ nước phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ mưa.
D. Phần thượng nguồn các con sông có giá trị về thuỷ điện; phần hạ nguồn có giá
trị về giao thông, thuỷ sản và du lịch.
Câu 10: Câu nào sau đây không đúng về tài nguyên biển ở khu vực Mỹ Latin?
A. Khu vực Mỹ Latinh có vùng biển rộng lớn bao gồm vịnh Mexico, biển
Caribbean và các biển khác thuộc Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
B. Vùng biển có nhiều nhiều ngư trường lớn thuộc các nước Peru, Chile,
Argentina, Brazil và vùng biển Caribbean tạo thuận lợi để sản xuất hàng không
mẫu hạm.
C. Bờ biển có nhiều vũng, vịnh nước sâu, tạo điều kiện xây dựng và phát triển
cảng biển.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
D. Dọc bờ biển Mỹ Latinh có nhiều bãi biển đẹp thuận lợi cho phát triển du lịch.
3. VẬN DỤNG (5 câu)
Câu 1: Câu nào sau đây không đúng về tài nguyên rừng và sinh vật ở khu vực Mỹ
Latin?
A. Có nhiều kiểu rừng khác nhau ở khu vực này như rừng nhiệt đới ẩm, rừng cận
nhiệt đới, rừng thưa và xavan,...
B. Rừng ở khu vực Mỹ Latinh có tiềm năng rất lớn về kinh tế (cung cấp lâm sản,
khai thác du lịch,...) và bảo vệ môi trường.
C. Diện tích rừng trong khu vực đang gia tăng nhanh chóng nhờ các chính sách
trồng rừng và bảo vệ rừng cộng thêm sự tương thích với khí hậu của cây rừng.
D. Mỹ Latin có hệ động vật phong phú với nhiều loại đặc hữu như vẹt Nam Mỹ,
lạc đà không bướu, trăn Nam Mỹ,..
Câu 2: Câu nào sau đây không đúng về dân cư ở Mỹ Latin?
A. Mỹ Latin có số dân khoảng 652 triệu người (năm 2020)
B. Quy mô dân số có sự chênh lệch lớn giữa các quốc gia. Argentina là quốc gia
đông dân nhất với hơn 200 triệu người trong khi Peru chỉ có vài triệu người.
C. Tỉ lệ gia tăng dân số của khu vực khá thấp, khoảng 0.94% (năm 2020) và có sự
chênh lệch giữa các quốc gia, như Guatemala (1.9%), Honduras (1.7%), Barbados
(0.15%), Cuba (0.04%) (năm 2020).
D. Mật độ dân số trung bình của khu vực là 33 người/km2
(năm 2020), tập trung
đông ở khu vực ven biển, thưa thớt ở các vùng nội địa.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
Câu 3: Câu nào sau đây không đúng về dân cư ở Mỹ Latin?
A. Dân số Mỹ Latin đang có xu hướng trẻ hoá, tỉ lệ dân số trong độ tuổi từ 0 đến
14 tuổi cao (47.2% năm 2020) tạo ra nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ
rộng lớn, thu hút đầu tư nước ngoài.
B. Hầu hết nền kinh tế ở các quốc gia thuộc khu vực Mỹ Latin phát triển chưa cao,
gây ra những sức ép về vấn đề việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
C. Cơ cấu dân số theo giới tính của khu vực Mỹ Latin có tỉ lệ khá cân bằng giữa
nam và nữ, với tỉ lệ nữ là 50.8% và nam là 49.2% (năm 2020).
D. Vấn đề bình đẳng giới trong xã hội vẫn còn nhiều hạn chế, mặc dù được các
quốc gia Mỹ Latin đặc biệt quan tâm.
Câu 4: Câu nào sau đây không đúng về kinh tế của khu vực Mỹ Latin?
A. Công nghiệp dần bớt quan trọng trong nền kinh tế của các quốc gia Mỹ Latin vì
sự khan hiếm nguồn cung và không đạt được nhiều hiệu quả như khu vực dịch vụ.
B. Các ngành công nghiệp nổi bật của khu vực là khai khoáng (dầu khí, vàng,
đồng, than,...), điện tử – tin học, luyện kim, sản xuất ô tô, chế tạo máy bay,...
C. Những quốc gia có ngành công nghiệp phát triển trong khu vực: Brazil, Mexico,
Argentina, Chile.
D. Nông nghiệp Mỹ Latinh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Một số cây
trồng chủ yếu: mía đường, đậu tương, chuối, cà phê,... Chăn nuôi bò thịt, bò sữa
theo hình thức công nghiệp với quy mô lớn, hiện đại.
Câu 5: Câu nào sau đây không đúng về kinh tế của khu vực Mỹ Latin?
A. Dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP, thu hút hơn 60% lao
động khu vực Mỹ Latinh (năm 2020).
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
B. Du lịch được xem là ngành thế mạnh, dựa trên việc khai thác những giá trị về tự
nhiên và văn hoá.
C. Ngành giao thông vận tải biển phát triển, đóng vai trò quan trọng trong phát
triển kinh tế của khu vực.
D. Ngoại thương cũng là ngành đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế khu
vực. Các thị trường xuất khẩu chủ yếu của khu vực: Việt Nam, Trung Đông, châu
Phi,... với các mặt hàng nông sản và các sản phẩm công nghiệp như cà phê, đậu
tương, đường, quặng sắt, đồng, dầu mỏ,...
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Câu nào sau đây không đúng về khu vực Mỹ Latin?
A. Mỹ Latin là khu vực giàu tài nguyên khoáng sản. Đây là cơ sở quan trọng để
phát triển ngành công nghiệp khai khoáng, cung cấp nguyên nhiên liệu cho các
ngành công nghiệp khác và xuất khẩu.
B. Việc khai thác khoáng sản sử dụng công nghệ cao ở Mỹ Latin vừa đảm bảo chất
lượng khoáng sản vừa không gây hại cho môi trường vậy nên nguồn tài nguyên ở
đây vẫn dồi dào và môi trường không bị ô nhiễm.
C. Vùng thềm lục địa Mỹ Latin có trữ lượng dầu mỏ và khí tự nhiên lớn, đây là
nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển kinh tế ở nhiều quốc gia trong khu vực
D. Hiện nay, môi trường biển ở khu vực Mỹ Latin cũng đang gặp phải một số vấn
đề cần giải quyết như khai thác thuỷ sản quá mức, ô nhiễm môi trường biển, …
Câu 2: Câu nào sau đây không đúng về xã hội của khu vực Mỹ Latin?
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
A. Do thành phần dân cư đa dạng nên khu vực Mỹ Latinh có sự kết hợp của nhiều
nền văn hoá trên thế giới và văn hoá bản địa tạo nên một nền văn hoá có sức hấp
dẫn như lễ hội, ẩm thực, ngôn ngữ, công trình kiến trúc,...
B. Đây là khu vực tập trung nhiều di sản văn hoá được UNESCO công nhận.
C. Mặc dù Mỹ Latin chưa phải là khu vực phát triển mạnh nhưng đây lại là nơi giải
quyết được nhiều vấn đề đang khiến các nước phát triển khác gặp khó như chênh
lệch mức sống, khoảng cách giàu nghèo,...
D. Vấn đề giảm chênh lệch giàu nghèo, đảm bảo sự công bằng trong khả năng tiếp
cận những dịch vụ như y tế, giáo dục,... đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy sự
phát triển kinh tế – xã hội của khu vực.
B. ĐÁP ÁN
1. NHẬN BIẾT
1. B 2. C 3. B 4. D 5. C
6. D 7. D 8. B 9. D 10. A
2. THÔNG HIỂU
1. A 2. C 3. C 4. C 5. C
6. B 7. A 8. D 9. B 10. B
3. VẬN DỤNG
1. C 2. B 3. A 4. A 5. D
4. VẬN DỤNG CAO
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
1. B 2. C
PHẦN 2: ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA
BÀI 9: EU – MỘT LIÊN KẾT KINH TẾ KHU VỰC LỚN. VỊ THẾ
CỦA EU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
Câu 1: Cộng đồng châu Âu được thành lập vào năm nào?
A. 1945
B. 1954
C. 1967
D. 1993
Câu 2: Câu nào sau đây không đúng về EU năm 2021?
A. Tổng diện tích là 4.2 triệu km2
B. Tỉ lệ diện tích EU so với thế giới là 2.8%
C. Tổng số dân là 446.9 triệu người
D. Tỉ lệ dân số EU so với thế giới là 2.8%
Câu 3: Đâu không phải một cơ quan đầu não của EU?
A. Ủy ban Tư pháp châu Âu
B. Nghị viện châu Âu
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
C. Hội đồng Bộ trưởng EU
D. Toà Kiểm toán châu Âu
Câu 4: Điều gì đã giúp kinh tế EU phát triển nhanh chóng?
A. Sự thành công trong việc tạo ra thị trường chung
B. Đảm bảo sự tự do lưu thông hàng hoá, con người, dịch vụ, tiền vốn của các
nước thành viên
C. Sử dụng đồng tiền chung Euro
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 5: Quy mô GDP của EU năm 2021 là bao nhiêu?
A. Gần 5 nghìn tỉ USD
B. Hơn 17 nghìn tỉ USD
C. Gần 23 nghìn tỉ USD
D. Hơn 40 nghìn tỉ USD
Câu 6: Trị giá xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ của EU năm 2021 là bao nhiêu?
A. 2591 tỉ USD
B. 4458 tỉ USD
C. 8670.6 tỉ USD
D. 16500 tỉ USD
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
Câu 7: Bạn hàng lớn của EU là:
A. Trung Quốc
B. Anh
C. Hoa Kỳ
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 8: Đối với chính sách tự do thương mại trên toàn cầu thì EU có thái độ như
thế nào?
A. Ủng hộ
B. Phản đối
C. Lảng tránh
D. Chỉ muốn bản thân EU được tự do thương mại
Câu 9: Đồng Euro chính thức được đưa vào lưu hành năm:
A. 1957
B. 1978
C. 1999
D. 2010
Câu 10: Hiện nay EU có khoảng bao nhiêu liên kết vùng?
A. 3
B. 45
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
C. 158
D. 420
2. THÔNG HIỂU (10 câu)
Câu 1: 6 thành viên ban đầu của Cộng đồng châu Âu là:
A. CHLB Đức, Pháp, Italy, Hà Lan, Bỉ, Luxembourg
B. CHLB Đức, Anh, Pháp, Italy, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha
C. CHLB Đức, CHDC Đức, Anh, Pháp, Hà Lan, Italy
D. Đan Mạc, Hy Lạp, Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Thuỷ Điển
Câu 2: Cộng đồng châu Âu được thành lập không từ sự hợp nhất của Cộng đồng
nào?
A. Cộng đồng Than và thép châu Âu
B. Cộng đồng Xã hội châu Âu
C. Cộng đồng Kinh tế châu Âu
D. Cộng đồng Nguyên tử châu Âu.
Câu 3: Câu nào sau đây không đúng về Liên Minh châu Âu (EU)?
A. Năm 1993, Cộng đồng châu Âu chính thức đổi tên thành Liên minh châu Âu.
B. Từ 6 quốc gia thành viên ban đầu, đến nay EU có 27 thành viên chính thức
(năm 2022).
C. Trụ sở EU được đặt tại thủ đô Paris (Pháp).
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
D. Năm 2020, Anh rời khỏi EU.
Câu 4: Ở thời điểm năm 2021, quốc gia nào sau đây là thành viên của EU?
A. Na Uy
B. Phần Lan
C. Ukraine
D. Nga
Câu 5: Ba trụ cột của EU theo Hiệp ước Maastricht bao gồm:
A. Cộng đồng châu Âu, Uỷ ban an ninh quốc tế, Chính sách văn hoá – xã hội
B. Hợp tác trong chính sách đối ngoại, Phối hợp hành động để gìn giữ hoà bình;
Chính sách an ninh EU
C. Cộng đồng châu Âu, Chính sách đối ngoại và an ninh, Hợp tác về tư pháp và
nội vụ
D. Liên minh thuế quan, Thị trường nội địa, Liên minh kinh tế và tiền tệ.
Câu 6: Bốn mặt tự do lưu thông trong EU không bao gồm:
A. Tự do di chuyển
B. Tự do quân sự
C. Tự do lưu thông hàng hoá
D. Tự do lưu thông tiền vốn
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
Câu 7: Các quốc gia là thành viên của EU nhưng không sử dụng đồng Euro chủ
yếu nằm ở:
A. Tây Âu
B. Đông Âu
C. Bắc Âu
D. Tất cả các nước thành viên đều sử dụng đồng Euro.
Câu 8: Việc phát triển liên kết vùng châu Âu được chú trọng nhằm:
A. Tăng cường quá trình liên kết và nhất thể hoá ở EU.
B. Tạo điều kiện thuận lợi cho chính quyền và người dân ở vùng biên giới cùng
nhau thực hiện các dự án chung trong kinh tế, văn hoá, giáo dục, an ninh để tận
dụng lợi thế so sánh của riêng mỗi nước.
C. Tăng cường tình đoàn kết, hữu nghị giữa nhân dân các nước ở khu vực biên
giới.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 9: Câu nào sau đây không đúng?
A. EU là trung tâm khoa học – công nghệ lớn của thế giới. Các nước EU “xây
dựng Liên minh châu Âu thành một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa có sức cạnh tranh và năng động hàng đầu thế giới”.
B. Khoa học công nghệ của EU được ứng dụng trong tất cả các lĩnh vực như: nông
nghiệp và an ninh lương thực, môi trường, biến đổi khí hậu, đổi mới và tăng
trưởng,...
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
C. Trong những năm gần đây, thế mạnh về khoa học – công nghệ của EU tập trung
vào sản xuất vật liệu tiên tiến (nano), công nghệ khoa học đời sống, điện tử vi mô,
trí tuệ nhân tạo, công nghệ bảo mật và kết nối, hàng không vũ trụ.
D. Những nước có tiềm lực mạnh về khoa học – công nghệ trong EU là: Cộng hoà
Liên bang Đức, Thụy Sĩ, Hà Lan, Phần Lan, Thụy Điển,...
Câu 10: Câu nào sau đây không đúng về sự hợp tác của các nước EU trong phát
triển ngành hàng không / hàng không vũ trụ?
A. Cơ quan Không gian châu Âu (ESA) có 17 thành viên, đã đưa hàng trăm vệ tinh
nhân tạo lên vũ trụ để thực hiện các nhiệm vụ về khoa học, quan sát Trái Đất, quan
sát quỹ đạo, khí tượng và vật lí không gian.
B. Sân bay vũ trụ đặt tại Pháp. Các trung tâm điều hành không gian châu Âu
(ESOC) thuộc cơ quan ESA đặt ở 7 quốc gia: Pháp, Tây Ban Nha, Bỉ, Bồ Đào
Nha, Thụy Điển, Algeria và Australia.
C. Các nước có hợp tác trong việc phát triển và sản xuất máy bay dân dụng và
quân sự, máy bay trực thăng, máy bay không người lái, động cơ hàng không,...
Quá trình hợp tác đã thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp hàng không vũ trụ
của EU nói chung và các nước thành viên nói riêng.
D. Tổ hợp công nghiệp hàng không Boeing là một trong những hãng sản xuất máy
bay lớn nhất thế giới do Pháp, Cộng hoà Liên bang Đức, Anh sáng lập; có trụ sở ở
Toulouse (Pháp). Các nước có sự hợp tác chặt chẽ trong quá trình sản xuất máy
bay.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
3. VẬN DỤNG (5 câu)
Câu 1: Mục tiêu của EU được thể hiện thông qua Hiệp ước Maastricht, năm 1993
và được bổ sung trong Hiệp ước Lisbon, năm 2009 với một số nội dung sau đây. Ý
nào không đúng?
A. Thúc đẩy tự do lưu thông (hàng hoá, con người, dịch vụ, vốn) giữa các nước
thành viên nhằm hướng đến xây dựng một thị trường thống nhất.
B. Tăng cường hợp tác, liên kết giữa các quốc gia thành viên chủ yếu về kinh tế
đồng thời, hạn chế sự ảnh hưởng của các vấn đề khác như pháp luật, an ninh, nội
vụ,…
C. Duy trì, phát huy giá trị văn hoá và đảm bảo phúc lợi của công dân các nước
thành viên.
D. Duy trì hoà bình và đảm bảo an ninh cho các quốc gia thành viên và thế giới.
Câu 2: Câu nào sau đây không đúng về EU năm 2021?
A. EU đứng đầu thế giới về sản xuất ô tô, chiếm 21,3% sản lượng ô tô trên toàn thế
giới
B. EU đứng hàng đầu thế giới về công nghiệp hàng không vũ trụ, điện tử – tin học,
hoá chất,...
C. Trong lĩnh vực thương mại, EU chiếm khoảng 15% giá trị thương mại hàng hoá
của thế giới.
D. Trong các quốc gia thành viên của EU, chỉ có Đức, Pháp, Italy là có nền kinh tế
phát triền còn các quốc gia khác thì kém phát triển.
Câu 3:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
Biểu đồ trên đây thể hiện cơ cấu:
A. Các mặt hàng xuất khẩu chính của EU năm 2021
B. Các mặt hàng nhập khẩu chính của EU năm 2021
C. Nguồn nhân lực cho việc sản xuất các mặt hàng chính của EU năm 2021
D. Sản lượng các mặt hàng chính của EU năm 2021
Câu 4: Câu nào sau đây không đúng?
A. Nền kinh tế EU phụ thuộc chặt chẽ vào hoạt động thương mại.
B. Hoạt động thương mại nội khối diễn ra mạnh mẽ do EU tập trung loại bỏ các
rào cản thuế quan và thực hiện thị trường chung thống nhất giữa các quốc gia
thành viên.
C. Hoạt động ngoại thương được đẩy mạnh thông qua hoạt động xuất, nhập khẩu.
D. Năm 2021, EU đang dẫn đầu thế giới về hoạt động thương mại, chiếm 61,0% trị
giá xuất khẩu và chiếm 19,6% trị giá nhập khẩu của thế giới.
Câu 5: Việc đưa vào sử dụng đồng Euro không có ý nghĩa nào sau đây?
Máy tính, điện tử và sản
phẩm quang học
Dầu thô và khí tự nhiên
Hoá chất và sản phẩm
quang học
Máy móc, thiết bị và
kim loại cơ bản
Các sản phẩm khác
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
A. Phá vỡ vị thế thống trị của các đồng tiền có giá trị cao trên thế giới như đồng
USD, đồng Bảng Anh, đồng Nhân dân tệ,…
B. Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu
C. Xoá bỏ những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ
D. Tạo thuận lợi cho việc sản xuất, kinh doanh
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Câu nào sau đây không đúng về việc hợp tác trong sản xuất và dịch vụ của
EU?
A. Hợp tác trong sản xuất và dịch vụ là một trong những mục tiêu của EU nhằm
tăng cường hiệu quả sản xuất và sức mạnh kinh tế. Tuy vậy, hiện nay chỉ có lĩnh
vực công nghệ điện tử được các nước EU chú trọng hợp tác.
B. Trong lĩnh vực công nghiệp, nhiều ngành sản xuất công nghiệp quan trọng của
EU được hợp tác từ các quốc gia thành viên như công nghiệp hàng không vũ trụ,
sản xuất ô tô, điện tử – tin học,...
C. Trong lĩnh vực nông nghiệp, các quốc gia thành viên EU tăng cường sự hợp tác
trong sản xuất và tiêu thụ nông sản nhằm hướng đến mục tiêu đảm bảo an ninh
lương thực chung và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.
D. Chính sách tự do lưu thông đã thúc đẩy hợp tác mạnh mẽ trong lĩnh vực dịch
vụ, nhất là dịch vụ vận tải.
Câu 2: Câu nào sau đây không đúng về liên kết vùng Meuse – Rhine?
A. Vùng Meuse – Rhine được hình thành ở khu vực biên giới của CHLB Đức, Bỉ
và Hà Lan.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
B. Vùng có diện tích khoảng 11 000 km với số dân khoảng 4 triệu người (năm
2021).
C. Hằng ngày, có khoảng 430 000 người sang các nước láng giềng làm việc. Hệ
thống kết nối giao thông của vùng khá phát triển để người dân đi lại thuận tiện.
D. Các trường đại học của 3 quốc gia đã phối hợp tổ chức các khoá đào tạo chung
nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho vùng.
B. ĐÁP ÁN
1. NHẬN BIẾT
1. C 2. D 3. A 4. D 5. B
6. C 7. D 8. A 9. C 10. C
2. THÔNG HIỂU
1. A 2. B 3. C 4. B 5. C
6. B 7. B 8. D 9. A 10. D
3. VẬN DỤNG
1. B 2. D 3. B 4. D 5. A
4. VẬN DỤNG CAO
1. A 2. C
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
PHẦN 2: ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA
BÀI 11: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ, XÃ
HỘI VÀ KINH TẾ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (12 câu)
Câu 1: Khu vực Đông Nam Á hiện nay có bao nhiêu quốc gia?
A. 9
B. 10
C. 11
D. 12
Câu 2: Diện tích đất của khu vực Đông Nam Á là:
A. Khoảng 2 triệu km2
B. Khoảng 4.5 triệu km2
C. Khoảng 9 triệu km2
D. Khoảng 13 triệu km2
Câu 3: Đâu không phải một biển ở Đông Nam Á?
A. Biển Đông
B. Biển Chết
C. Biển Sulawesi
D. Biển Java
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
Câu 4: Câu nào sau đây đúng về vị trí của lãnh thổ Đông Nam Á?
A. Hầu như nằm trong khu vực nội chí tuyến của hai bán cầu (phần lãnh thổ đất
liền và hải đảo kéo dài từ khoảng vĩ độ 28°B đến khoảng vĩ độ 10°N)
B. Hầu như nằm trong khu vực khí hậu gió mùa châu Á
C. Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, giữa lục địa Á – Âu với lục
địa Australia.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 5: Đâu là một đồng bằng châu thổ có diện tích lớn ở khu vực Đông Nam Á?
A. Đồng bằng sông Mê Nam
B. Đồng bằng duyên hải Atlantic
C. Đồng bằng Hoa Bắc
D. Đồng bằng Limagne
Câu 6: Khu vực Đông Nam Á có hai nhóm đất chính là:
A. Đất feralit phân bố ở khu vực Đông Nam Á hải đảo và đất phù sa ở phần lục
địa.
B. Đất feralit phân bố ở khu vực Đông Nam Á lục địa còn đất phù sa ở phần hải
đảo
C. Đất feralit phân bố ở khu vực đồi núi và đất phù sa phân bố ở khu vực đồng
bằng
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
D. Đất feralit phân bố ở khu vực đồng bằng và đất phù sa phân bố ở khu vực đồi
núi
Câu 7: Đâu không phải một con sông lớn trong khu vực Đông Nam Á?
A. Sông Mê Công
B. Sông Cầu
C. Sông Irrawaddy
D. Sông Capua
Câu 8: Một vấn đề cần chú ý khi khai thác tài nguyên thiên nhiên ở khu vực Đông
Nam Á là:
A. Hạn chế gây ô nhiễm môi trường
B. Khai thác ở số lượng ít nhất có thể
C. Khai thác đồng thời, một loạt tất cả các tài nguyên
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 9: Đâu không phải một siêu đô thị ở khu vực Đông Nam Á?
A. Hồ Chí Minh
B. Manila
C. Vientiane
D. Bangkok
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
Câu 10: Khu vực Đông Nam Á có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành
nông nghiệp, đó là:
A. Sự đa dạng về các dạng địa hình, khí hậu
B. Đất đai màu mỡ, diện tích mặt nước lớn
C. Nguồn lao động dồi dào
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 11: Cây trồng nào là cây trồng truyền thống, quan trọng bậc nhất, được trồng
ở hầu khắp các quốc gia trong khu vực?
A. Lúa gạo
B. Ngô
C. Cà phê
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 12: Sân bay Changi ở nước nào?
A. Thái Lan
B. Malaysia
C. Singapore
D. Indonesia
2. THÔNG HIỂU (12 câu)
Câu 1: Câu nào sau đây là đúng về tài nguyên biển ở khu vực Đông Nam Á?
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
A. Đông Nam Á có vùng biển rộng lớn, thông ra Ấn Độ Dương và Đại Tây
Dương.
B. Các biển nằm trong khu vực nội chí tuyến, đường bờ biển nhiều vũng, vịnh,
đầm phá, tài nguyên khoáng sản và sinh vật phong phú,...
C. Việc thắt chặt các chính sách trên biển của ASEAN là điều kiện thuận lợi để
Đông Nam Á phát triển các ngành kinh tế biển như nuôi trồng và đánh bắt thuỷ
sản, khai thác khoáng sản, giao thông vận tải biển, du lịch biển,...
D. Trong quá trình phát triển các ngành kinh tế này cần chú ý khai thác nhiều và
triệt để, tránh lãng phí nguồn tài nguyên biển.
Câu 2: Câu nào sau đây không đúng về công nghiệp của khu vực Đông Nam Á?
A. Khu vực Đông Nam Á có nhiều điều kiện để phát triển ngành công nghiệp như
vị trí nằm trên đường giao thông quốc tế, nguồn nhân lực chất lượng cao, nguyên
liệu nhập khẩu giá rẻ, tự do đi lại giữa các nước,…
B. Sự phát triển ngành công nghiệp góp phần thúc đẩy sự chuyển dịch kinh tế;
cung cấp nguồn hàng xuất khẩu nhằm thu ngoại tệ của một số nước; giải quyết việc
làm cho người lao động,...
C. Trong cơ cấu kinh tế của khu vực, ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng khá cao.
Tuy nhiên, nền công nghiệp của nhiều quốc gia vẫn còn phụ thuộc bên ngoài về
vốn, quy trình công nghệ,...
D. Ngành công nghiệp đang chuyển dần từ ngành công nghiệp truyền thống sang
các ngành công nghiệp có hàm lượng khoa học – công nghệ cao.
Câu 3: Hình máy bay trong phần bản đồ sau đây biểu thị điều gì?
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
A. Sân bay
B. Ngành chế tạo và sản xuất máy bay
C. Cục hàng không và kiểm soát không lưu toàn cầu
D. Không quân
Câu 4: Câu nào sau đây không đúng về công nghiệp điện tử – tin học của khu vực
Đông Nam Á?
A. Đây là ngành công nghiệp lâu đời, phát triển nhanh nhờ có lợi thế về sự tiện lợi
trong lao động, sự tự động hoá và nguồn tài nguyên dồi dào.
B. Một số sản phẩm điện tử – tin học phổ biến là máy vi tính và thiết bị ngoại vi
của máy vi tính, điện tử dân dụng, thiết bị truyền thông,...
C. Hiện nay, các nước trong khu vực đang tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu trong
lĩnh vực điện tử – tin học.
D. Công nghiệp điện tử – tin học thường phân bố ở các thành phố lớn. Các nước
dẫn đầu là Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philippines, Indonesia,..
Câu 5: Câu nào sau đây không đúng về công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và
công nghiệp thực phẩm của khu vực Đông Nam Á?
A. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng có cơ cấu đa dạng, như dệt – may, da
giày, văn phòng phẩm,... Trong đó, ngành dệt – may giữ vai trò chủ đạo, đang áp
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
dụng công nghệ cao, công nghệ tự động trong quá trình sản xuất, nhất là ở các cơ
sở sản xuất lớn.
B. Công nghiệp thực phẩm là ngành chủ đạo ở nhiều nước Đông Nam Á.
C. Công nghiệp thực phẩm hiện nay đang ứng dụng các thành tựu khoa học – công
nghệ vào quá trình chế biến và bảo quản. Một số sản phẩm nông sản chế biến xuất
khẩu chủ lực như gạo, cà phê, cao su, rau củ quả, hải sản đông lạnh, hải sản đóng
hộp,...
D. Công nghiệp thực phẩm phân bố ở khắp các quốc gia trong khu vực, đặc biệt là
các vùng nông thôn vì nơi đây gần nguồn nguyên liệu.
Câu 6: Ngành nông nghiệp ở khu vực Đông Nam Á phát triển không góp phần
vào việc:
A. Đưa nông nghiệp lên vị trí thống trị cơ cấu kinh tế quốc gia; phát triển nông
nghiệp theo Công nghệ 4.0.
B. Khai thác các lợi thế sẵn có của khu vực; đáp ứng nhu cầu lương thực, thực
phẩm
C. Cung cấp nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp; tạo nguồn thu ngoại tệ
D. Giải quyết việc làm và sinh kế cho người dân; đảm bảo sự cân bằng sinh thái và
môi trường trong khu vực
Câu 7: Câu nào sau đây không đúng về ngành trồng trọt của khu vực Đông Nam
Á?
A. Khu vực Đông Nam Á không có điều kiện thuận lợi về địa hình, khí hậu, đất
đai,... để trồng các lương thực nhưng lại rất thích hợp để trồng cây công nghiệp
nhiệt đới.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
B. Cây cao su được trồng nhiều ở Thái Lan, Indonesia, Malaysia và Việt Nam.
C. Cây cà phê và hồ tiêu được trồng nhiều ở Việt Nam, Indonesia, Malaysia, Thái
Lan.
D. Cây cọ dầu được trồng nhiều ở Malaysia, Indonesia.
Câu 8: Câu nào sau đây không đúng về ngành chăn nuôi của khu vực Đông Nam
Á?
A. Nhờ có điều kiện tự nhiên thuận lợi, cơ sở thức ăn phong phú, sự phát triển của
công nghiệp thực phẩm,... ngành chăn nuôi đang ngày càng phát triển ở khu vực
Đông Nam Á.
B. Các vật nuôi phổ biến trong khu vực là trâu, bò, lợn, gia cầm (gà, vịt).
C. Nhiều nước trong khu vực đã ứng dụng các thành tựu khoa học – công nghệ vào
chăn nuôi, như công nghệ lai tạo giống vật nuôi, hệ thống kiểm soát hoạt động và
sức khoẻ vật nuôi,...
D. Cùng với việc phát triển ngành chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá, chăn
nuôi theo hướng vô cơ hoá cũng đang là xu hướng phát triển chung của khu vực.
Câu 9: Câu nào sau đây không đúng về ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản của
khu vực Đông Nam Á?
A. Khu vực Đông Nam Á có diện tích mặt nước lớn, bờ biển nhiều vũng, vịnh nên
thuận lợi để phát triển ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
B. Những nước có sản lượng đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản lớn trong khu vực là
Lào, Brunei, Singapore, Đông Timor.
C. Đánh bắt thuỷ sản đang chuyển từ các vùng biển gần bờ sang vùng biển xa bờ
và tăng cường ứng dụng các công nghệ tiên tiến vào khai thác.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
D. Bên cạnh những thuận lợi, hoạt động đánh bắt thuỷ sản cũng gặp nhiều khó
khăn như sự suy giảm nguồn lợi sinh vật biển, thiếu vốn đầu tư phương tiện và
thiết bị đánh bắt xa bờ, thiên tai,...
Câu 10: Câu nào sau đây không đúng về ngành giao thông vận tải của khu vực
Đông Nam Á?
A. Với đặc điểm địa hình đa dạng, khu vực Đông Nam Á phát triển nhiều loại hình
giao thông vận tải như đường ô tô, đường sắt, đường sông, hồ, đường biển, đường
hàng không,...
B. Giao thông vận tải đường bộ và đường sắt đóng vai trò quan trọng giúp kết nối
khu vực với thế giới.
C. Một số tuyến giao thông vận tải quan trọng trong khu vực là tuyến đường biển
từ Ấn Độ Dương qua Thái Bình Dương, tuyến đường ô tô xuyên Á kết nối Việt
Nam, Lào, Thái Lan, Myanmar,...
D. Hiện nay, các thành tựu khoa học – công nghệ đang được ứng dụng rộng rãi
trong ngành giao thông vận tải, như công nghệ xây dựng cầu đường, công nghệ
thông minh trong điều phối và giám sát giao thông, phát triển phương tiện không
người lái,...
Câu 11: Câu nào sau đây không đúng về ngành thương mại của khu vực Đông
Nam Á?
A. Ngành thương mại của khu vực Đông Nam Á không ngừng phát triển. Ngành
thương mại bao gồm hoạt động nội thương và ngoại thương.
B. Các hoạt động nội thương nhộn nhịp ở khu vực có dân số đông và kinh tế phát
triển, cụ thể là sự mở rộng mạng lưới chợ truyền thống và hệ thống siêu thị tại các
thành phố lớn.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
C. Trong hoạt động ngoại thương, tổng trị giá xuất, nhập khẩu của Đông Nam Á
không ngừng gia tăng, từ 1 468.1 tỉ USD (năm 2005) lên 3 202.9 tỉ USD (năm
2020).
D. Đông Nam Á có quan hệ kinh tế với nhiều quốc gia và khu vực trên thế giới.
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là nhiên liệu tinh luyện, năng lượng xanh, máy
móc, thiết bị, dược phẩm, xe có động cơ, máy tính, điện tử và sản phẩm quang
học,…
Câu 12: Câu nào sau đây không đúng về ngành du lịch của khu vực Đông Nam
Á?
A. Khu vực Đông Nam Á có nguồn tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng, với
nhiều di sản thế giới.
B. Hệ thống cơ sở hạ tầng – vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch ngày càng hoàn thiện.
C. Các quốc gia dẫn đầu khu vực về số lượt khách du lịch quốc tế đến tham quan là
Lào, Campuchia, Myanmar, Brunei,…
D. Hiện nay, ngành du lịch đang ứng dụng các công nghệ hiện đại trong phương
thức quản lí và kinh doanh, phát triển du lịch theo hướng bền vững đồng thời hợp
tác quốc tế về du lịch,...
3. VẬN DỤNG (8 câu)
Câu 1: Câu nào sau đây không đúng?
A. Đông Nam Á còn là nơi có các tuyến đường biển quốc tế quan trọng đi qua và
là nơi giao thoa của các nền văn hoá lớn trên thế giới.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
B. Đặc điểm về phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lí góp phần tạo nên sự đa dạng về địa
hình, khí hậu, hệ động, thực vật, khoáng sản,…; tạo điều kiện thuận lợi để hầu hết
các nước trong khu vực phát triển các ngành kinh tế biển.
C. Vị trí địa lí của Đông Nam Á góp phần tạo nên sự năng động về kinh tế, sự đa
dạng về văn hoá, xã hội của khu vực.
D. Đông Nam Á là khu vực có nhiều thiên tai xảy ra nhưng tác động chỉ ở mức
nhỏ. Đây cũng là khu vực ít chịu ảnh hưởng của các cường quốc.
Câu 2: Câu nào sau đây không đúng về sông, hồ ở khu vực Đông Nam Á?
A. Đông Nam Á có mạng lưới sông phát triển. Các hệ thống sông lớn tập trung ở
khu vực Đông Nam Á hải đảo.
B. Chế độ nước trong các sông ở khu vực Đông Nam Á thường theo mùa.
C. Nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu từ mưa và một phần từ tuyết tan.
D. Khu vực Đông Nam Á có nhiều hồ nước ngọt, lớn nhất là Biển Hồ.
Câu 3: Câu nào sau đây không đúng về tài nguyên sinh vật ở khu vực Đông Nam
Á?
A. Khu vực Đông Nam Á có diện tích rừng rộng lớn, khoảng 2 triệu km2
(năm
2020)
B. Các quốc gia có diện tích rừng lớn nhất trong khu vực là Việt Nam, Lào, Thái
Lan,…
C. Các khu rừng có sự đa dạng sinh học cao, tiêu biểu là rừng mưa nhiệt đới và
rừng nhiệt đới ẩm.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
D. Khu vực Đông Nam Á còn có sự đa dạng về các hệ sinh thái, như hệ sinh thái
rừng nguyên sinh, hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rạn san hô,...
Câu 4: Câu nào sau đây không đúng về tài nguyên khoáng sản ở khu vực Đông
Nam Á?
A. Đông Nam Á có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú.
B. Một số khoáng sản tiêu biểu như thiếc, đồng, sắt, than, dầu mỏ, khí tự nhiên,...
C. Trữ lượng dầu mỏ và khí tự nhiên lớn, có giá trị kinh tế cao, phân bố chủ yếu ở
các khu vực có địa hình đồi núi.
D. Khoáng sản là nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành kinh tế
và là nguồn hàng xuất khẩu của một số quốc gia.
Câu 5: Câu nào sau đây không đúng về dân cư khu vực Đông Nam Á?
A. Đông Nam Á có mật độ dân số cao so với mức trung bình của thế giới. Năm
2020, mật độ dân số trung bình của khu vực là 148 người/km. Nước có mật độ dân
số cao nhất là Singapore (8 019 người/km2), thấp nhất là Lào (31 người/km).
B. Dân cư tập trung đông ở nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi như đồng bằng châu
thổ và vùng ven biển, thưa thớt ở các khu vực đồi núi.
C. Sự phân bố dân cư hợp lí ở khu vực Đông Nam Á thúc đẩy việc sử dụng lao
động và khai thác các nguồn tài nguyên một cách có tổ chức.
D. Đông Nam Á là khu vực có nhiều dân tộc sinh sống. Sự đa dạng về thành phần
dân tộc góp phần tạo nên sự đa dạng về văn hoá, truyền thống.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ
Câu 6: Câu nào sau đây không đúng về tình hình phát triển kinh tế chung của khu
vực Đông Nam Á?
A. Đa số các nước Đông Nam Á trước đây chủ yếu phát triển nông nghiệp.
B. Quá trình công nghiệp hoá đã làm nền kinh tế của các nước có sự phân hoá, một
số nước có nền kinh tế phát triển nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ. Hiện
nay, Đông Nam Á cũng là một trong những khu vực có nền kinh tế sôi động trên
thế giới.
C. Tổng sản phẩm trong nước (theo giá hiện hành) của các quốc gia trong khu vực
Đông Nam Á có xu hướng gia tăng trong giai đoạn 2000 – 2020 (tổng giá trị GDP
năm 2020 tăng gấp 5 lần so với năm 2000).
D. Do sự tương đồng về nguồn lực và trình độ phát triển nên giữa các nước trong
khu vực không có sự chênh lệch lớn về quy mô nền kinh tế.
Câu 7: Câu nào sau đây không đúng về tình hình phát triển kinh tế chung của khu
vực Đông Nam Á?
A. Khu vực Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng GDP bình quân thuộc vào loại cao
trên thế giới, giai đoạn 2000 – 2020 tốc độ bình quân mỗi năm là 15,3%.
B. Sự tăng trưởng kinh tế chậm chạp gắn với bất ổn xã hội và ô nhiễm môi trường
đang là vấn đề đặt ra đối với nhiều nước trong khu vực.
C. Cơ cấu kinh tế trong khu vực đang có sự chuyển dịch rõ rệt, từ nền kinh tế chủ
yếu dựa vào nông nghiệp sang phát triển công nghiệp và dịch vụ.
D. Khu vực Đông Nam Á có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông
nghiệp và là khu vực gồm nhiều quốc gia có nền kinh tế đang phát triển nên tỉ
trọng ngành nông nghiệp vẫn còn cao hơn một số khu vực khác.
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf

More Related Content

What's hot

BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 BRIGHT (PRACTICE TEST) (BẢN HS-GV) (Đan...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 BRIGHT (PRACTICE TEST) (BẢN HS-GV) (Đan...BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 BRIGHT (PRACTICE TEST) (BẢN HS-GV) (Đan...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 BRIGHT (PRACTICE TEST) (BẢN HS-GV) (Đan...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 10 GLOBAL SUCCESS NĂM 2023 CÓ FILE NGHE - 2 HỌC ...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 10 GLOBAL SUCCESS NĂM 2023 CÓ FILE NGHE - 2 HỌC ...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 10 GLOBAL SUCCESS NĂM 2023 CÓ FILE NGHE - 2 HỌC ...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 10 GLOBAL SUCCESS NĂM 2023 CÓ FILE NGHE - 2 HỌC ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MI...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MI...BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MI...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM S...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM S...CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM S...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM S...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 11 - CÁNH DIỀU - KÌ 1 THEO CÔNG VĂN 5512 (WORD ...
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 11 - CÁNH DIỀU - KÌ 1 THEO CÔNG VĂN 5512 (WORD ...GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 11 - CÁNH DIỀU - KÌ 1 THEO CÔNG VĂN 5512 (WORD ...
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 11 - CÁNH DIỀU - KÌ 1 THEO CÔNG VĂN 5512 (WORD ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...Nguyen Thanh Tu Collection
 
60 ĐỀ MINH HỌA LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT 2023 MÔN TIẾNG ANH bám sát form của ...
60 ĐỀ MINH HỌA LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT 2023 MÔN TIẾNG ANH bám sát form của ...60 ĐỀ MINH HỌA LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT 2023 MÔN TIẾNG ANH bám sát form của ...
60 ĐỀ MINH HỌA LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT 2023 MÔN TIẾNG ANH bám sát form của ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THI THỬ GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 11 - NĂM HỌC 2023-...
ĐỀ THI THỬ GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 11 - NĂM HỌC 2023-...ĐỀ THI THỬ GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 11 - NĂM HỌC 2023-...
ĐỀ THI THỬ GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 11 - NĂM HỌC 2023-...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trò chơi Đuổi hình bắt chữ: TÌNH BẠN TÌNH YÊU GIA ĐÌNH
Trò chơi Đuổi hình bắt chữ: TÌNH BẠN TÌNH YÊU GIA ĐÌNHTrò chơi Đuổi hình bắt chữ: TÌNH BẠN TÌNH YÊU GIA ĐÌNH
Trò chơi Đuổi hình bắt chữ: TÌNH BẠN TÌNH YÊU GIA ĐÌNHLoc Le
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG + BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 - PHẦN HÓA HỌC -...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG + BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 - PHẦN HÓA HỌC -...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG + BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 - PHẦN HÓA HỌC -...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG + BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 - PHẦN HÓA HỌC -...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY (SGK + CHUYÊN ĐỀ) HÓA HỌC 11 KẾT NỐI TRI THỨC THEO C...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY (SGK + CHUYÊN ĐỀ) HÓA HỌC 11 KẾT NỐI TRI THỨC THEO C...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY (SGK + CHUYÊN ĐỀ) HÓA HỌC 11 KẾT NỐI TRI THỨC THEO C...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY (SGK + CHUYÊN ĐỀ) HÓA HỌC 11 KẾT NỐI TRI THỨC THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 7 CẢ NĂM CÓ ĐÁP ÁN, FILE NGHE (Đ...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 7 CẢ NĂM CÓ ĐÁP ÁN, FILE NGHE (Đ...BỘ ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 7 CẢ NĂM CÓ ĐÁP ÁN, FILE NGHE (Đ...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 7 CẢ NĂM CÓ ĐÁP ÁN, FILE NGHE (Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 2 - D...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 2 - D...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 2 - D...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 2 - D...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2023 - BẢN NƯỚC RÚT - TIẾNG ANH BỘ CÂU HỎI PHÁT T...
TỔNG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2023 - BẢN NƯỚC RÚT - TIẾNG ANH BỘ CÂU HỎI PHÁT T...TỔNG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2023 - BẢN NƯỚC RÚT - TIẾNG ANH BỘ CÂU HỎI PHÁT T...
TỔNG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2023 - BẢN NƯỚC RÚT - TIẾNG ANH BỘ CÂU HỎI PHÁT T...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023 MÔ...
BỘ ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023 MÔ...BỘ ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023 MÔ...
BỘ ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CÓ FILE NGHE - I-LEARN SMART WORLD - HK2 (CÓ KÈM B...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CÓ FILE NGHE - I-LEARN SMART WORLD - HK2 (CÓ KÈM B...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CÓ FILE NGHE - I-LEARN SMART WORLD - HK2 (CÓ KÈM B...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CÓ FILE NGHE - I-LEARN SMART WORLD - HK2 (CÓ KÈM B...Nguyen Thanh Tu Collection
 

What's hot (20)

BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 BRIGHT (PRACTICE TEST) (BẢN HS-GV) (Đan...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 BRIGHT (PRACTICE TEST) (BẢN HS-GV) (Đan...BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 BRIGHT (PRACTICE TEST) (BẢN HS-GV) (Đan...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 BRIGHT (PRACTICE TEST) (BẢN HS-GV) (Đan...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 10 GLOBAL SUCCESS NĂM 2023 CÓ FILE NGHE - 2 HỌC ...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 10 GLOBAL SUCCESS NĂM 2023 CÓ FILE NGHE - 2 HỌC ...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 10 GLOBAL SUCCESS NĂM 2023 CÓ FILE NGHE - 2 HỌC ...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 10 GLOBAL SUCCESS NĂM 2023 CÓ FILE NGHE - 2 HỌC ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MI...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MI...BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MI...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MI...
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM S...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM S...CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM S...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM S...
 
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 11 - CÁNH DIỀU - KÌ 1 THEO CÔNG VĂN 5512 (WORD ...
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 11 - CÁNH DIỀU - KÌ 1 THEO CÔNG VĂN 5512 (WORD ...GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 11 - CÁNH DIỀU - KÌ 1 THEO CÔNG VĂN 5512 (WORD ...
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 11 - CÁNH DIỀU - KÌ 1 THEO CÔNG VĂN 5512 (WORD ...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
 
60 ĐỀ MINH HỌA LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT 2023 MÔN TIẾNG ANH bám sát form của ...
60 ĐỀ MINH HỌA LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT 2023 MÔN TIẾNG ANH bám sát form của ...60 ĐỀ MINH HỌA LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT 2023 MÔN TIẾNG ANH bám sát form của ...
60 ĐỀ MINH HỌA LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT 2023 MÔN TIẾNG ANH bám sát form của ...
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
ĐỀ THI THỬ GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 11 - NĂM HỌC 2023-...
ĐỀ THI THỬ GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 11 - NĂM HỌC 2023-...ĐỀ THI THỬ GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 11 - NĂM HỌC 2023-...
ĐỀ THI THỬ GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 11 - NĂM HỌC 2023-...
 
Trò chơi Đuổi hình bắt chữ: TÌNH BẠN TÌNH YÊU GIA ĐÌNH
Trò chơi Đuổi hình bắt chữ: TÌNH BẠN TÌNH YÊU GIA ĐÌNHTrò chơi Đuổi hình bắt chữ: TÌNH BẠN TÌNH YÊU GIA ĐÌNH
Trò chơi Đuổi hình bắt chữ: TÌNH BẠN TÌNH YÊU GIA ĐÌNH
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG + BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 - PHẦN HÓA HỌC -...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG + BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 - PHẦN HÓA HỌC -...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG + BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 - PHẦN HÓA HỌC -...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG + BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 - PHẦN HÓA HỌC -...
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY (SGK + CHUYÊN ĐỀ) HÓA HỌC 11 KẾT NỐI TRI THỨC THEO C...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY (SGK + CHUYÊN ĐỀ) HÓA HỌC 11 KẾT NỐI TRI THỨC THEO C...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY (SGK + CHUYÊN ĐỀ) HÓA HỌC 11 KẾT NỐI TRI THỨC THEO C...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY (SGK + CHUYÊN ĐỀ) HÓA HỌC 11 KẾT NỐI TRI THỨC THEO C...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 7 CẢ NĂM CÓ ĐÁP ÁN, FILE NGHE (Đ...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 7 CẢ NĂM CÓ ĐÁP ÁN, FILE NGHE (Đ...BỘ ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 7 CẢ NĂM CÓ ĐÁP ÁN, FILE NGHE (Đ...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 7 CẢ NĂM CÓ ĐÁP ÁN, FILE NGHE (Đ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 2 - D...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 2 - D...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 2 - D...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 2 - D...
 
TỔNG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2023 - BẢN NƯỚC RÚT - TIẾNG ANH BỘ CÂU HỎI PHÁT T...
TỔNG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2023 - BẢN NƯỚC RÚT - TIẾNG ANH BỘ CÂU HỎI PHÁT T...TỔNG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2023 - BẢN NƯỚC RÚT - TIẾNG ANH BỘ CÂU HỎI PHÁT T...
TỔNG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2023 - BẢN NƯỚC RÚT - TIẾNG ANH BỘ CÂU HỎI PHÁT T...
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
 
BỘ ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023 MÔ...
BỘ ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023 MÔ...BỘ ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023 MÔ...
BỘ ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023 MÔ...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023 MÔ...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CÓ FILE NGHE - I-LEARN SMART WORLD - HK2 (CÓ KÈM B...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CÓ FILE NGHE - I-LEARN SMART WORLD - HK2 (CÓ KÈM B...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CÓ FILE NGHE - I-LEARN SMART WORLD - HK2 (CÓ KÈM B...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CÓ FILE NGHE - I-LEARN SMART WORLD - HK2 (CÓ KÈM B...
 

Similar to BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ NĂM ...
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ NĂM ...BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ NĂM ...
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 CẢ NĂM - CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 20...
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 CẢ NĂM - CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 20...GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 CẢ NĂM - CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 20...
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 CẢ NĂM - CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 20...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU NĂM HỌC 2023 - 2024 (CÓ MA TR...
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU NĂM HỌC 2023 - 2024 (CÓ MA TR...ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU NĂM HỌC 2023 - 2024 (CÓ MA TR...
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU NĂM HỌC 2023 - 2024 (CÓ MA TR...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11 MÔN ĐỊA LÍ_10562212092019
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11 MÔN ĐỊA LÍ_10562212092019CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11 MÔN ĐỊA LÍ_10562212092019
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11 MÔN ĐỊA LÍ_10562212092019TiLiu5
 
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 ĐỊA LÍ 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 ...
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 ĐỊA LÍ 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 ...ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 ĐỊA LÍ 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 ...
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 ĐỊA LÍ 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Phan tich swot kinh te viet nam
Phan tich swot kinh te viet namPhan tich swot kinh te viet nam
Phan tich swot kinh te viet namLinh Le
 
Chien luoc dan so 2011 2020 - ytecongcong.com
Chien luoc dan so 2011 2020 - ytecongcong.comChien luoc dan so 2011 2020 - ytecongcong.com
Chien luoc dan so 2011 2020 - ytecongcong.comBinhThang
 
Chien luoc dan so 2011 2020 - ytecongcong.com
Chien luoc dan so 2011 2020 - ytecongcong.comChien luoc dan so 2011 2020 - ytecongcong.com
Chien luoc dan so 2011 2020 - ytecongcong.comBinhThang
 
Bài giảng lớp đảng viên mới
Bài giảng lớp đảng viên mớiBài giảng lớp đảng viên mới
Bài giảng lớp đảng viên mớiViệt Đinh
 
Sự phát triển bền vững
Sự phát triển bền vữngSự phát triển bền vững
Sự phát triển bền vữngSon Pham
 
Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước.
Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước.Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước.
Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước.nguyentuan123
 
Ktpt phan1
Ktpt phan1Ktpt phan1
Ktpt phan1thuyhr
 
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triển
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triểnGROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triển
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triểnPhucNguyenPhiHoang
 
Khoá Luận Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chi Tiêu Cho Giáo Dục Của Các Hộ Gia Đình ...
Khoá Luận Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chi Tiêu Cho Giáo Dục Của Các Hộ Gia Đình ...Khoá Luận Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chi Tiêu Cho Giáo Dục Của Các Hộ Gia Đình ...
Khoá Luận Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chi Tiêu Cho Giáo Dục Của Các Hộ Gia Đình ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận Văn Phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện An L...
Luận Văn Phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện An L...Luận Văn Phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện An L...
Luận Văn Phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện An L...sividocz
 

Similar to BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf (20)

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ NĂM ...
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ NĂM ...BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ NĂM ...
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ NĂM ...
 
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 CẢ NĂM - CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 20...
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 CẢ NĂM - CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 20...GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 CẢ NĂM - CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 20...
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 CẢ NĂM - CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 20...
 
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU NĂM HỌC 2023 - 2024 (CÓ MA TR...
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU NĂM HỌC 2023 - 2024 (CÓ MA TR...ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU NĂM HỌC 2023 - 2024 (CÓ MA TR...
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU NĂM HỌC 2023 - 2024 (CÓ MA TR...
 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11 MÔN ĐỊA LÍ_10562212092019
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11 MÔN ĐỊA LÍ_10562212092019CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11 MÔN ĐỊA LÍ_10562212092019
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11 MÔN ĐỊA LÍ_10562212092019
 
đC địa 11 phần 1
đC địa 11 phần 1đC địa 11 phần 1
đC địa 11 phần 1
 
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 ĐỊA LÍ 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 ...
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 ĐỊA LÍ 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 ...ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 ĐỊA LÍ 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 ...
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 ĐỊA LÍ 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 ...
 
Phan tich swot kinh te viet nam
Phan tich swot kinh te viet namPhan tich swot kinh te viet nam
Phan tich swot kinh te viet nam
 
Chien luoc dan so 2011 2020 - ytecongcong.com
Chien luoc dan so 2011 2020 - ytecongcong.comChien luoc dan so 2011 2020 - ytecongcong.com
Chien luoc dan so 2011 2020 - ytecongcong.com
 
Lskt nhóm 11
Lskt nhóm 11Lskt nhóm 11
Lskt nhóm 11
 
CL&KHPT
CL&KHPTCL&KHPT
CL&KHPT
 
Chien luoc dan so 2011 2020 - ytecongcong.com
Chien luoc dan so 2011 2020 - ytecongcong.comChien luoc dan so 2011 2020 - ytecongcong.com
Chien luoc dan so 2011 2020 - ytecongcong.com
 
Bài giảng lớp đảng viên mới
Bài giảng lớp đảng viên mớiBài giảng lớp đảng viên mới
Bài giảng lớp đảng viên mới
 
Sự phát triển bền vững
Sự phát triển bền vữngSự phát triển bền vững
Sự phát triển bền vững
 
Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước.
Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước.Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước.
Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước.
 
Ktpt phan1
Ktpt phan1Ktpt phan1
Ktpt phan1
 
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triển
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triểnGROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triển
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triển
 
Khoá Luận Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chi Tiêu Cho Giáo Dục Của Các Hộ Gia Đình ...
Khoá Luận Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chi Tiêu Cho Giáo Dục Của Các Hộ Gia Đình ...Khoá Luận Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chi Tiêu Cho Giáo Dục Của Các Hộ Gia Đình ...
Khoá Luận Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chi Tiêu Cho Giáo Dục Của Các Hộ Gia Đình ...
 
Tiểu luận về ngành du lịch Việt Nam, mới nhất 9 điểm.docx
Tiểu luận về ngành du lịch Việt Nam, mới nhất 9 điểm.docxTiểu luận về ngành du lịch Việt Nam, mới nhất 9 điểm.docx
Tiểu luận về ngành du lịch Việt Nam, mới nhất 9 điểm.docx
 
Bài mẫu tiểu luận về du lịch Việt Nam, HAY
Bài mẫu tiểu luận về du lịch Việt Nam, HAYBài mẫu tiểu luận về du lịch Việt Nam, HAY
Bài mẫu tiểu luận về du lịch Việt Nam, HAY
 
Luận Văn Phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện An L...
Luận Văn Phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện An L...Luận Văn Phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện An L...
Luận Văn Phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện An L...
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 

Recently uploaded

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 

Recently uploaded (15)

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật).pdf

  • 1. Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group B Ộ C Â U H Ỏ I T R Ắ C N G H I Ệ M Đ Ị A L Ý C Á N H D I Ề U Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN (Đang cập nhật) WORD VERSION | 2024 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM vectorstock.com/10212084
  • 2. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI BÀI 1: SỰ KHÁC BIỆT VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (6 câu) Câu 1: Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người (GNI/người) dùng để: A. So sánh mức sống của dân cư ở các nước khác nhau B. So sánh mức sống của dân cư ở các vùng khác nhau trong một nước C. Chỉ ra tương quan giữa thu nhập của người dân và trình độ văn hoá D. Tất cả các đáp án trên. Câu 2: Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người (GNI/người) có ý nghĩa phản ánh: A. Mức độ ảnh hưởng của tư bản tài chính ở một quốc gia và giữa các quốc gia B. Sự hiện thực hoá tri thức vào nền kinh tế, cho thấy tốc độ phát triển của một quốc gia. C. Trình độ phát triển kinh tế và chất lượng cuộc sống của mỗi người dân ở từng quốc gia D. Tất cả các đáp án trên. Câu 3: Ngân hàng Thế giới (WB) thống kê các nền kinh tế theo 4 nhóm thu nhập, đó là:
  • 3. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ A. Thu nhập rất cao, thu nhập cao, thu nhập thấp và thu nhập rất thấp. B. Thu nhập cao, thu nhập trung bình cao, thu nhập trung bình thấp và thu nhập thấp C. Thu nhập tiền tỉ, thu nhập tiền triệu, thu nhập tiền trăm ngàn, thu nhập tiền ngàn. D. Thu nhập hấp dẫn, thu nhập không hấp dẫn, thu nhập tăng, thu nhập giảm. Câu 4: Cơ cấu ngành kinh tế phản ánh: A. Trình độ phân công lao động xã hội và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất B. Trình độ chuyển đổi hệ thống các ngành nghề của một nước C. Tốc độ phát triển ở trình độ cao của một nước. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 5: Dựa vào tính chất của hoạt động sản xuất, cơ cấu ngành kinh tế chia thành 3 nhóm. Đâu không phải một trong các nhóm đó? A. Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản B. Công nghệ thông tin C. Công nghiệp, xây dựng D. Dịch vụ
  • 4. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ Câu 6: Theo tiêu chí phân nhóm nước của Liên hợp quốc năm 2020, nhóm nước có mức thu nhập (USD/người) là bao nhiêu thì được coi là nhóm nước có thu nhập cao? A. Từ 4046 đến 12535 D. Trên 12535 C. Trên 25758 D. Trên 50000 2. THÔNG HIỂU (7 câu) Câu 1: Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người (USD/người) của Indonesia năm 2021 là bao nhiêu? A. 43580 B. 39830 C. 3870 D. 890 Câu 2: Chỉ số phát triển con người (HDI) của Ethiopia năm 2021 là bao nhiêu? A. 0.931 B. 0.924 C. 0.710 D. 0.498
  • 5. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ Câu 3: Nhóm “Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản” ở Canada chiếm bao nhiêu % GDP vào năm 2021? A. 1.7 % B. 13.7 % C. 35.5 % D. 60.0 % Câu 4: Nhóm “Dịch vụ” ở Anh chiếm bao nhiêu % GDP vào năm 2021? A. 20.5 % B. 36.8 % C. 44.4 % D. 72.8 % Câu 5: Cơ cấu giá trị thương mại của nhóm các nước phát triển năm 2020 so với toàn thế giới là bao nhiêu? A. 25 % B. 41.3 % C. 58.7 % D. 90.7% Câu 6: Đâu là cơ cấu dân số (%) của Canada năm 2020? (từ 0 đến 14 tuổi – từ 15 đến 64 tuổi – từ 65 tuổi trở lên) A. 7.8 – 70.1 – 22.1
  • 6. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ B. 15.8 – 66.1 – 18.1 C. 25.9 – 67.8 – 6.3 D. 39.9 – 56.6 – 3.5 Câu 7: Tỉ lệ dân thành thị trong tổng số dân của Ethiopia năm 2020 là bao nhiêu? A. 81.6 % B. 83.9 % C. 56.6 % D. 21.7 % 3. VẬN DỤNG (5 câu) Câu 1: Câu nào sau đây không đúng về chỉ số phát triển con người (HDI)? A. HDI là thước đo tổng hợp phản ánh sự phát triển của con người trên các phương diện sức khoẻ, giáo dục và thu nhập. B. HDI thể hiện góc nhìn tổng quát về sự phát triển của một quốc gia. C. HDI nhận giá trị từ 0 đến 10. D. HDI càng gần 1 có nghĩa là chất lượng cuộc sống cao và ngược lại. Câu 2: Câu nào sau đây là đúng? A. Các nước phát triển có GNI/người cao, HDI ở mức cao trở lên thì cơ cấu kinh tế phân theo ngành ở khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản thường có tỉ trọng thấp nhất, khu vực dịch vụ có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu ngành kinh tế.
  • 7. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ B. Đa số các nước đang phát triển có GNI/người ở mức trung bình cao, trung bình thấp và thấp; HDI ở mức cao, trung bình và thấp C. Trong cơ cấu ngành kinh tế của đa số các nước đang phát triển, khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản; công nghiệp, xây dựng chiếm tỉ trọng cao hơn khu vực dịch vụ. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 3: Câu nào sau đây không đúng về các nước phát triển? A. Các nước phát triển có đóng góp lớn vào quy mô GDP toàn cầu, tốc độ tăng trưởng kinh tế khá ổn định. B. Một số nền kinh tế có sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế gần như đạt đến ngưỡng giới hạn. C. Nền kinh tế đang chuyển từ kinh tế tri thức sang kinh tế năng lượng và công nghệ. D. Trình độ phát triển kinh tế cao, các ngành có hàm lượng khoa học – công nghệ chiếm tỉ trọng lớn trong sản xuất và thương mại. Câu 4: Câu nào sau đây không đúng về các nước đang phát triển? A. Phần lớn các nước đang phát triển có quy mô GDP chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu GDP toàn cầu (trừ Trung Quốc, Ấn Độ,...). B. Nhiều quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá nhanh, cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá. C. Trong cơ cấu ngành công nghiệp, công nghiệp chế biến chiếm tỉ trọng chưa cao trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp, các ngành công nghiệp sử dụng nhiều năng lượng, nguyên liệu, lao động còn chiếm tỉ trọng lớn.
  • 8. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ D. Một số nước đang phát triển như Việt Nam, Cuba, Triều Tiên là trung tâm tài chính toàn cầu, có hưởng lớn đến nền kinh tế thế giới. Câu 5: Câu nào sau đây không đúng về các chỉ số của Việt Nam? A. GDP ước tính năm 2022 là 4080.9 tỉ USD B. Thu nhập bình quân đầu người ước tính năm 2022 là 4122 USD C. Chỉ số Gini năm 2018 là 35.7 D. Chỉ số HDI năm 2021 là 0.703 4. VẬN DỤNG CAO (2 câu) Câu 1: Câu nào sau đây không đúng về các nước phát triển? A. Các nước phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số thấp, tuổi thọ trung bình cao, nhiều nước có cơ cấu dân số già. B. Quá trình nông thôn hiện đại hoá diễn ra sớm và trình độ dân trí cao, dân nông thôn dần chiếm tỉ trọng cao trong tổng số dân, nhiều nước lên đến hơn 60% tổng số dân. C. Ngành giáo dục, y tế rất phát triển. D. Già hoá dân số dẫn đến tình trạng thiếu hụt lao động, giá nhân công cao ở các nước phát triển. Câu 2: Câu nào sau đây không đúng về các nước đang phát triển? A. Các nước đang phát triển có quy mô dân số vẫn còn tăng chậm, cơ cấu dân số theo tuổi có sự thay đổi đáng kể, nhiều quốc gia có dân số đang trẻ ra.
  • 9. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ B. Tỉ lệ lao động đã qua đào tạo còn thấp so với các nước phát triển nhưng xu hướng tăng lên nhanh chóng. C. Giáo dục, y tế ở nhiều quốc gia đã được cải thiện. D. Các nước đang phát triển có chất lượng cuộc sống chưa cao; một số quốc gia đối mặt với nạn đói, dịch bệnh, xung đột vũ trang, ô nhiễm môi trường và cạn kiệt nguồn tài nguyên. B. ĐÁP ÁN 1. NHẬN BIẾT 1. A 2. C 3. B 4. A 5. B 6. D 2. THÔNG HIỂU 1. C 2. D 3. A 4. D 5. C 6. B 7. D 3. VẬN DỤNG 1. C 2. D 3. C 4. D 5. A 4. VẬN DỤNG CAO 1. B 2. A
  • 10. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI BÀI 2: TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ KINH TẾ A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (7 câu) Câu 1: Sự ra đời và hoạt động hiệu quả của tổ chức nào đã thúc đẩy tự do hoá thương mại, làm cho nền kinh tế thế giới phát triển năng động? A. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) B. Tổ chức Bình đẳng thương mại (OTJ) C. Tổ chức Tự do thương mại (FTO) D. Tổ chức Hợp tác và phát triển toàn cầu (OGCD) Câu 2: Các ngân hàng lớn của các quốc gia kết nối cùng nhau, tạo nên: A. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) B. Một mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu C. Hệ thống các công ty đa quốc gia. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 3: Đâu không phải một tiêu chuẩn phổ biến cho thúc đẩy toàn cầu hoá kinh tế? A. Tiêu chuẩn quản lí chất lượng B. Tiêu chuẩn quản lí môi trường C. Tiêu chuẩn quản lí năng lượng
  • 11. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ D. Tiêu chuẩn chính trị trong sạch Câu 4: Câu nào sau đây không đúng? A. Các tiêu chuẩn thống nhất về sản phẩm, quản lí quá trình, cung cấp dịch vụ,... ngày càng được áp dụng với nhiều lĩnh vực trên phạm vi quốc gia, tuy vậy trên phạm vi toàn cầu thì còn hạn chế. B. Việc áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế góp phần thúc đẩy sự phát triển thương mại toàn cầu. C. Các nước phát triển có hệ thống tiêu chuẩn cao hơn các nước đang phát triển. D. Trong quá trình hội nhập, các nước đang phát triển ngày càng hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn để nâng cao năng lực cạnh tranh, tiếp cận thị trường quốc tế hiệu quả hơn. Câu 5: Biểu hiện nào sau đây không đúng về toàn cầu hoá kinh tế? A. Thương mại thế giới phát triển B. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng C. Tăng cường vai trò của các công ty đa quốc gia D. Giảm thiểu và tự do hoá các tiêu chuẩn áp dụng toàn cầu Câu 6: Câu nào sau đây không đúng về biểu hiện của khu vực hoá kinh tế? A. Hiện nay, trên thế giới có khoảng 24 tổ chức liên kết kinh tế khu vực có quy mô lớn với những mức độ quan hệ khác nhau. B. Mỗi quốc gia chỉ được phép là thành viên của một tổ chức liên kết kinh tế.
  • 12. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ C. Trong các tổ chức liên kết kinh tế khu vực ngày càng có nhiều hiệp định về kinh tế, chính trị, môi trường,... được kí kết. D. Thương mại nội vùng giữa các quốc gia trong cùng khu vực ngày càng tăng. Câu 7: Đối với mỗi quốc gia, việc tham gia vào tổ chức khu vực góp phần: A. Tăng cường hợp tác, liên kết giữa các nước B. Tăng vị thế, vai trò của mỗi quốc gia; phát huy năng lực quốc gia trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ của tổ chức khu vực C. Thúc đẩy sự tham gia vào toàn cầu hoá thuận lợi hơn D. Tất cả các đáp án trên. 2. THÔNG HIỂU (7 câu) Câu 1: Về bản chất, toàn cầu hoá kinh tế là: A. Sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua mọi biên giới quốc gia và khu vực, tạo nên sự tự chủ trong sản xuất và liên kết hợp tác trong thương mại giữa các quốc gia và các công ty lớn. B. Sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua mọi biên giới quốc gia và khu vực, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự vận động phát triển, hướng tới một nền kinh tế thế giới hội nhập và thống nhất. C. Việc đưa tất cả các nước trên thế giới vào làm kinh tế, không để cho mỗi quốc gia hoạt động theo các chính sách của riêng mình, hướng tới một nền kinh tế thế giới hội nhập và thống nhất. D. Việc tạo nên sự công bằng và thúc đẩy lẫn nhau trong hoạt động kinh tế giữa các nước.
  • 13. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ Câu 2: Đâu là một biểu hiện về thương mại thế giới của toàn cầu hoá kinh tế? A. Tốc độ tăng trưởng của thương mại tăng nhanh và luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế thế giới. B. Tốc độ tăng trưởng của thương mại tăng chậm và luôn chậm hơn tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế thế giới. C. Thương mại thế giới chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ thiên tai và biến đổi khí hậu toàn cầu. D. Thương mại thế giới chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ các vấn đề văn hoá – xã hội ở mỗi quốc gia. Câu 3: Đâu là biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế trên phương diện thương mại thế giới? A. Hợp tác thương mại song phương, đa phương ngày càng trở nên phổ biến. B. Hàng hoá và dịch vụ lưu thông giữa các quốc gia nhanh chóng, thuận lợi hơn, thúc đẩy thương mại thế giới phát triển mạnh. C. Các tổ chức kinh tế, diễn đàn như Tổ chức Thương mại Thế giới, Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC),... ngày càng đóng vai trò quan trọng thông qua việc xây dựng các hiệp định chung về thương mại giữa các nước thành viên nhằm thống nhất thị trường khu vực và thế giới. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 4: Hoạt động thương mại trên thế giới ngày càng tự do hơn thông qua việc: A. Cắt giảm dần thuế quan, tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan
  • 14. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ B. Cắt giảm dần thuế quan, tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan, đảm bảo tính cạnh tranh công bằng và không phân biệt đối xử C. Cắt giảm dần thuế quan, tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan, đảm bảo tính cạnh tranh công bằng và không phân biệt đối xử, tăng cường sự quản lí của nhà nước D. Cắt giảm dần thuế quan, tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan, đảm bảo tính cạnh tranh công bằng và không phân biệt đối xử, tăng cường sự quản lí của nhà nước và của các tổ chức kinh tế toàn cầu. Câu 5: Toàn cầu hoá trong lĩnh vực tài chính không được biểu hiện qua nội dung nào? A. Đồng tiền USD là có thứ bậc cao nhất, có ảnh hưởng lớn nhất đến các đồng tiền khác và các vấn đề tài chính thế giới. B. Tự do hoá lãi suất C. Tự do hoá tham gia hoạt động ngân hàng và các dịch vụ tài chính trên toàn thế giới, không phân biệt biên giới D. Tự do hoá việc di chuyển của các luồng vốn quốc tế Câu 6: Khu vực hoá kinh tế là gì? A. Là việc đặt nặng vấn đề kinh tế lên hàng đầu ở một khu vực theo chỉ đạo của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) nhằm đảm bảo sự phát triển hài hoà về kinh tế trên thế giới. B. Là việc những quốc gia có nét tương đồng về địa lí, văn hoá, xã hội hoặc có chung mục tiêu, lợi ích phát triển sẽ liên kết với nhau thành các tổ chức liên kết kinh tế đặc thù.
  • 15. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ C. Là việc tập trung sản xuất, kinh doanh một loại sản phẩm nào đó ở một khu vực nhất định nhằm tạo ra một lượng lớn hàng hoá và hỗ trợ cải thiện chất lượng sản phẩm. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 7: Câu nào sau đây không đúng về các công ty đa quốc gia? A. Các công ty đa quốc gia là một trong những nhân tố thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá. B. Số lượng các công ty đa quốc gia và chi nhánh không ngừng tăng lên, chiếm thị phần ngày càng lớn trong nền kinh tế thế giới. Tính đến năm 2020, có khoảng 800 nghìn công ty đa quốc gia với hơn 5 triệu chi nhánh trên toàn cầu. C. Các công ty đa quốc gia có sức ảnh hưởng lớn đến nhiều lĩnh vực quan trọng như tài chính, công nghệ, dịch vụ và lao động. D. Hoạt động xuyên suốt giữa các công ty có tác động mạnh mẽ đến việc hình thành và vận hành chuỗi cung ứng toàn cầu. 3. VẬN DỤNG (5 câu) Câu 1: Đâu là một tác động tích cực của toàn cầu hoá kinh tế? A. Quá trình toàn cầu hoá hạn chế chuyển dịch cơ cấu kinh tế song lại thúc đẩy sự hợp tác quốc tế, phát triển sản xuất, tăng trưởng nhanh kinh tế toàn cầu. B. Quá trình toàn cầu hoá diễn ra tạo nhiều cơ hội giao lưu và học tập, tiếp thu những thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại. C. Toàn cầu hoá kinh tế tạo cơ sở vững chắc cho các công ty, tập đoàn lớn; kìm hãm ảnh hưởng của các công ty nhỏ.
  • 16. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ D. Cả A và B. Câu 2: Đâu là tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hoá? A. Làm gia tăng sự phân hoá giàu nghèo B. Khiến cho việc giữ gìn bản sắc dân tộc, giá trị truyền thống văn hoá trở thành một thách thức đối với nhiều quốc gia C. Trong điều kiện phát triển không bền vững, một nền kinh tế có thể trở nên bị phụ thuộc, giảm tính tự chủ, nguy cơ tụt hậu D. Tất cả các đáp án trên. Câu 3: Đâu là một liên kết tam giác phát triển? A. Tam giác tăng trưởng Indonesia – Malaysia – Việt Nam (IMV-GT) B. Tam giác biển Nhật Bản – Hàn Quốc – Trung Quốc (JKC) C. Liên kết vùng Mass Rhein giữa Bỉ - Đức – Hà Lan (EMR) D. Liên kết vùng Caribbean giữa Mexico – Haiti – Cuba Câu 4: Đâu không phải một liên kết khu vực? A. Liên minh châu Âu (EU) B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) C. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mỹ (NAFTA) D. Liên minh Nam Mỹ (SAU)
  • 17. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ Câu 5: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) là kiểu liên kết nào? A. Liên kết tam giác phát triển B. Liên kết khu vực C. Liên kết liên khu vực D. Liên kết xuyên đại dương 4. VẬN DỤNG CAO (2 câu) Câu 1: Dưới đây là những ảnh hưởng của toàn cầu hoá đối với các nước trên thế giới. Ý nào không đúng? A. Toàn cầu hoá kinh tế mang lại nhiều cơ hội phát triển kinh tế cho các nước, đồng thời cũng hạn chế đi nhiều thách thức mà các nước phải đối mặt. B. Toàn cầu hoá kinh tế làm gia tăng nguồn lực phát triển kinh tế của các nước, như vốn đầu tư, khoa học – công nghệ, thị trường,... C. Toàn cầu hoá kinh tế đặt ra nhiều vấn đề trong phát triển kinh tế của các nước như xây dựng thương hiệu sản phẩm, chuyển đổi cơ cấu kinh tế phù hợp, hoàn thiện các thể chế để thích ứng với xu hướng hội nhập, nâng cao trình độ phát triển kinh tế. D. Các vấn đề xã hội và môi trường như chênh lệch giàu nghèo, y tế, việc làm, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu,... trở thành mối quan tâm chung của các quốc gia. Câu 2: Câu nào sau đây không đúng về hệ quả của khu vực hoá kinh tế?
  • 18. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ A. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực tạo nên động lực thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, tăng cường tự do hoá thương mại, đầu tư dịch vụ giữa các quốc gia và giữa các khu vực với nhau. B. Lợi ích kinh tế của các nước thành viên được bảo đảm trong các tổ chức khu vực. C. Khu vực hoá kinh tế thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường ở các quốc gia, tạo lập những thị trường khu vực rộng lớn, là nền tảng cho quá trình toàn cầu hoá kinh tế thế giới. D. Xu hướng khu vực hoá kinh tế góp phần giải quyết các vấn đề như tính tự chủ về kinh tế, vấn đề cạnh tranh giữa các khu vực,... B. ĐÁP ÁN 1. NHẬN BIẾT 1. A 2. B 3. D 4. A 5. D 6. B 7. D 2. THÔNG HIỂU 1. B 2. A 3. D 4. B 5. A 6. B 7. B 3. VẬN DỤNG 1. B 2. D 3. C 4. D 5. C 4. VẬN DỤNG CAO
  • 19. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ 1. A 2. D PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI BÀI 3: MỘT SỐ TỔ CHỨC KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (7 câu) Câu 1: Liên hợp quốc (The United Nations – UN) là một tổ chức quốc tế được thành lập vào: A. 24/10/1945 B. 07/05/1954 C. 30/04/1975 D. 02/09/1990 Câu 2: Năm 2020, UN có bao nhiêu thành viên? A. 56 B. 101 C. 193 D. 207 Câu 3: Việt Nam là thành viên chính thức của UN từ năm: A. 1945 B. 1954
  • 20. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ C. 1975 D. 1977 Câu 4: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (The International Monetary Fund – IMF) được thành lập vào: A. 12/1945 B. 06/1980 C. 07/1994 D. 01/2000 Câu 5: Đến năm 2020, IMF có bao nhiêu quốc gia thành viên? A. 120 B. 150 C. 190 D. 210 Câu 6: Việt Nam là thành viên chính thức của IMF từ năm: A. 1945 B. 1952 C. 1976 D. 1998
  • 21. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ Câu 7: Tổ chức Thương mại Thế giới (The World Trade Organization - WTO) được thành lập vào: A. 07/1965 B. 09/1969 C. 02/1984 D. 01/1995 2. THÔNG HIỂU (7 câu) Câu 1: Trụ sở của UN đặt tại thành phố: A. Washington (Hoa Kỳ) B. New York (Hoa Kỳ) C. Paris (Pháp) D. Moscow (Nga) Câu 2: UN được thành lập nhằm mục tiêu hàng đầu là: A. Thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội đồng đều giữa các nước B. Ngăn chặn nguy cơ bùng phát Thế chiến thứ ba C. Duy trì một nền hoà bình và trật tự thế giới bền vững D. Tất cả các đáp án trên. Câu 3: Đâu không phải một tổ chức của hệ thống Liên hợp quốc? A. Tổ chức Y tế thế giới (WHO)
  • 22. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ B. Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) C. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên hợp quốc (UNESCO) D. Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Câu 4: IMF được thành lập nhằm: A. Thay đổi cơ cấu kinh tế các nước theo hướng tích cực B. Đảm bảo ổn định hệ thống tiền tệ quốc tế C. Duy trì vị thế của đồng USD D. Tất cả các đáp án trên. Câu 5: Nước nào sau đây không phải thành viên của APEC? A. Ấn Độ B. Nga C. Papua New Guinea D. Peru Câu 6: APEC có nhiệm vụ: A. Thúc đẩy tự do hoá thương mại và đầu tư trong khu vực B. Khuyến khích hợp tác kinh tế – kĩ thuật giữa các thành viên; điều chỉnh các quy định và tiêu chuẩn trên toàn khu vực C. Phối hợp trong xây dựng và triển khai các sáng kiến hành động dựa trên những chính sách, thoả thuận đạt được trong khu vực.
  • 23. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ D. Tất cả các đáp án trên. Câu 7: IMF có trụ sở chính tại: A. Washington (Hoa Kỳ) B. New York (Hoa Kỳ) C. London (Anh) D. Bắc Kinh (Trung Quốc) 3. VẬN DỤNG (5 câu) Câu 1: Đâu không phải một nhiệm vụ của UN? A. Đảm bảo an ninh tài chính toàn cầu B. Bảo vệ quyền con người C. Cung cấp viện trợ nhân đạo D. Hỗ trợ phát triển bền vững và hành động vì khí hậu Câu 2: IMF có nhiệm vụ gì? A. Giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỉ giá hối đoái và cán cân thanh toán B. Thu thập dữ liệu và đưa ra các dự báo kinh tế cho các nước; hỗ trợ kĩ thuật và đào tạo để giúp chính phủ các nước thực hiện chính sách kinh tế hợp lí C. Cung cấp các khoản cho vay; hỗ trợ tài chính cho các nước thành viên khi có yêu cầu D. Tất cả các đáp án trên.
  • 24. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ Câu 3: Câu nào sau đây không đúng về WTO? A. Năm 2020, tổ chức có 164 thành viên. B. Việt Nam chính thức gia nhập WTO vào năm 2007. C. WTO ngày càng kết nạp thêm nhiều thành viên và trở thành tổ chức thương mại lớn nhất trên thế giới. D. WTO có trụ sở đặt tại Berlin (Đức) Câu 4: Đâu không phải một nhiệm vụ của WTO? A. Tổ chức diễn đàn cho các cuộc đàm phán thương mại đa phương B. Hỗ trợ các quốc gia thành viên xây dựng dự toán ngân sách hằng năm C. Giải quyết các tranh chấp thương mại; giám sát các chính sách thương mại của các quốc gia D. Thúc đẩy việc thực hiện những hiệp định và cam kết đã đạt được trong khuôn khổ WTO Câu 5: Câu nào sau đây không đúng về Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC)? A. APEC được thành lập vào tháng 11 – 1989 B. Năm 2020, APEC có 21 thành viên, Việt Nam là thành viên chính thức của APEC từ năm 1998. C. Ban thư kí thường trực APEC có trụ sở tại California (Hoa Kỳ).
  • 25. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ D. APEC được thành lập nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững và thịnh vượng ở khu vực. 4. VẬN DỤNG CAO (2 câu) Câu 1: Câu nào sau đây không đúng về APEC? A. APEC là một diễn đàn liên chính phủ dành cho 21 nền kinh tế thành viên ở Vành đai Thái Bình Dương nhằm thúc đẩy thương mại tự do trên toàn khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. B. Để tiếp nối thành công của hàng loạt cuộc cải cách ở các nước châu Á vào giữa những năm 1980, APEC được thành lập vào năm 1989, nhằm đáp ứng sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng của các nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương và sự ra đời của các khối thương mại khu vực ở các nơi khác trên thế giới C. APEC nhằm mục đích thiết lập thị trường mới cho các sản phẩm nông nghiệp và nguyên liệu thô bên ngoài châu Âu. D. Có trụ sở chính tại Singapore, APEC được công nhận là một trong những khối đa phương cấp cao nhất, diễn đàn lâu đời nhất ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương và có tầm ảnh hưởng lớn trên toàn cầu. Câu 2: Bản đồ nào sau đây thể hiện được các thành viên của IMF? A.
  • 26. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ B. C. D. B. ĐÁP ÁN 1. NHẬN BIẾT 1. A 2. C 3. D 4. A 5. C 6. C 7. D
  • 27. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ 2. THÔNG HIỂU 1. B 2. C 3. B 4. B 5. A 6. D 7. A 3. VẬN DỤNG 1. A 2. D 3. D 4. B 5. C 4. VẬN DỤNG CAO 1. B 2. C PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI BÀI 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ AN NINH TOÀN CẦU A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu) Câu 1: An ninh lương thực được hiểu là: A. Khả năng sản xuất lương thực ở mỗi quốc gia và sự dư thừa về lương thực, chứng minh cho sự dồi dào của một quốc gia về lương thực. B. Sự bảo đảm của mỗi quốc gia và thế giới về nguồn cung cấp lương thực cho người dân để hạn chế và đẩy lùi tình trạng thiếu lương thực, nạn đói và tình trạng phụ thuộc vào nguồn lương thực nhập khẩu C. Tình trạng hấp thu dinh dưỡng từ lương thực, thực phẩm của người dân có được tốt hay không và sự tác động của chính quyền đến vấn đề đó. D. Tất cả các đáp án trên.
  • 28. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ Câu 2: Tình trạng mất an ninh lương thực là: A. Vấn đề của các nước châu Phi B. Vấn đề của các nước Trung Đông C. Vấn đề toàn cầu D. Cả A và B. Câu 3: Đâu không phải là khu vực chịu tác động mạnh nhất của nạn đói? A. Đông Phi B. Trung Phi C. Đông Á D. Nam Á Câu 4: An ninh nguồn nước được hiểu là: A. Sự bảo đảm về trữ lượng nước, chất lượng nước để phục vụ cho sinh kế, hoạt động sản xuất, môi trường sinh thái B. Sự bảo đảm được bảo vệ trước các dịch bệnh, thiên tai liên quan đến nước, bảo tồn hệ sinh thái trong môi trường hoà bình và ổn định chính trị C. Sự kiểm soát chặt chẽ của nhà nước đối với việc sử dụng và sản xuất nước sạch ở mỗi quốc gia. D. Cả A và B. Câu 5: Đâu là giải pháp để đảm bảo an ninh nguồn nước:
  • 29. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ A. Các tổ chức quốc tế thường xuyên phối hợp nghiên cứu, thảo luận, triển khai những sáng kiến hành động nhằm giải quyết các thách thức của vấn đề an ninh nguồn nước. B. Các quốc gia khan hiếm nước và các quốc gia trong cùng một lưu vực sông cần tăng cường hợp tác, chia sẻ và kiểm soát nguồn nước. C. Mỗi quốc gia đồng thời chủ động bảo vệ nguồn nước, khắc phục tình trạng ô nhiễm nước và đầu tư phát triển hệ thống thuỷ lợi, công nghệ xử lí nước và tái sử dụng nước,... để đảm bảo an ninh nguồn nước quốc gia. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 6: An ninh năng lượng được hiểu là: A. Việc duy trì các nguồn cung cấp năng lượng, giá cả hợp lí, đồng thời phải tiến hành công tác bảo vệ môi trường và cung cấp khả năng ứng phó với các tình huống khẩn cấp. B. Khả năng tối ưu hoá việc sử dụng năng lượng và sản xuất năng lượng, sao cho các nước luôn được tự chủ về vấn đề năng lượng. C. Công việc điều phối hoạt động sản xuất dầu khí phù hợp với tình hình kinh tế - chính trị thế giới. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 7: Đâu không phải là khu vực có vị trí chiến lược về năng lượng, đặc biệt là dầu mỏ? A. Bắc Âu B. Tây Nam Á
  • 30. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ C. Trung Á D. Biển Đông Câu 8: An ninh mạng được hiểu là: A. Sự quản lí chặt chẽ của nhà nước ở mỗi quốc gia đối với cách hoạt động của Internet và việc sử dụng Internet của người dân. B. Sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân C. Sự phòng chống các tệ nạn có thể gây ra cho người dùng Internet như tin giả, video, hình ảnh khiêu dâm, trò chơi bạo lực,… D. Tất cả các đáp án trên. Câu 9: Các quốc gia đã có hoạt động nào để giải quyết vấn đề an ninh mạng? A. Các quốc gia, tổ chức, liên minh quốc tế đã cùng nhau xây dựng các chiến lược, luật an ninh mạng B. Các quốc gia, tổ chức, liên minh quốc tế đã tăng cường phối hợp giữa các lực lượng chuyên trách về an ninh mạng, phòng chống khủng bố mạng, tội phạm mạng,... C. Nhiều quốc gia đã tiến hành đầu tư đào tạo ngành an ninh mạng, tăng cường phòng thủ an ninh mạng, các tiêu chuẩn an ninh kĩ thuật số, luật an toàn dữ liệu, thành lập đơn vị an ninh mạng quốc gia D. Tất cả các đáp án trên.
  • 31. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ 2. THÔNG HIỂU (8 câu) Câu 1: Quan niệm an ninh phi truyền thống không bao gồm: A. An ninh quân sự B. An ninh tài chính C. An ninh năng lượng D. An ninh nguồn nước Câu 2: Năm 2021, thế giới có khoảng bao nhiêu người bị đói, thiếu dinh dưỡng? A. 750 triệu người B. 1.4 tỉ người C. 2.3 tỉ người D. 3.7 tỉ người Câu 3: Một số nguyên nhân gây mất an ninh lương thực như các cuộc xung đột vũ trang, thiên tai, biến đổi khí hậu, dịch bệnh,... làm: A. Gián đoạn nguồn cung và khả năng tiếp cận nguồn lương thực, thực phẩm B. Gia tăng sự lệ thuộc của người dân vào thực phẩm C. Tình hình kinh tế ở những nơi gặp an ninh lương thực trở nên hỗn loạn. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 4: Khủng hoảng an ninh lương thực có thể ảnh hưởng như thế nào? A. Làm suy giảm chất lượng cuộc sống của người dân
  • 32. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ B. Làm phức tạp hơn vấn đề xung đột, khủng bố của nhiều quốc gia và thế giới C. Làm đứt gẫy chuỗi cung ứng kinh tế toàn cầu D. Cả A và B. Câu 5: Câu nào sau đây không đúng? A. Năng lượng là nhân tố tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế – xã hội ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế. B. Các cuộc xung đột ở thế kỉ XX đều liên quan đến vấn đề năng lượng và an ninh năng lượng. C. Tình trạng này ngày càng rõ nét và căng thẳng hơn trong quan hệ quốc tế ở đầu thế kỉ XXI. D. Thế giới vẫn phụ thuộc nhiều vào năng lượng hạt nhân, trong khi đó, trữ lượng các nguyên liệu để làm ra loại năng lượng này có xu hướng giảm, đối mặt với nguy cơ cạn kiệt trong tương lai. Câu 6: Trong cơ cấu sử dụng năng lượng của thế giới, năng lượng tái tạo chiếm bao nhiêu %? A. 0.5% B. 5.3% C. 24.7% D. 31.2% Câu 7: Câu nào sau đây không đúng về an ninh mạng?
  • 33. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ A. Các hoạt động gây mất an toàn an ninh mạng trên thế giới ngày càng nhiều và diễn biến nhanh, phức tạp, tinh vi hơn. B. Các cuộc tấn công an ninh mạng trong một quốc gia có thể làm đứt gãy chuỗi cung ứng, gây thiệt hại lớn đến nền kinh tế toàn cầu. C. Các cuộc tấn công hệ thống hạ tầng thông tin, truyền thông quốc gia có thể gây ảnh hưởng đến an ninh, hoà bình thế giới. D. Đảm bảo an ninh mạng và làm chủ không gian mạng đã trở thành một trong những nhiệm vụ cấp bách được nhiều quốc gia đặc biệt quan tâm. Câu 8: An ninh mạng là vấn đề mới của an ninh toàn cầu trong bối cảnh: A. Nhiều nhà khoa khọc ra đời B. Bùng nổ công nghệ thông tin C. Chiến tranh thế giới thứ ba có thể bùng phát bất cứ lúc nào D. Các quốc gia không có cách nào để kiểm soát các nội dung độc hại trên mạng. 3. VẬN DỤNG (5 câu) Câu 1: Câu nào sau đây không đúng? A. An ninh toàn cầu hiện đang là thách thứcđặt ra đối với toàn thế giới. B. Có nhiều quan niệm và cách phân chia khác nhau về vấn đề an ninh toàn cầu. C. Từ đầu thế kỉ XXI, thuật ngữ an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống được sử dụng phổ biến trong các hội nghị; diễn đàn khu vực, quốc tế; hợp tác song phương, đa phương giữa các quốc gia,...
  • 34. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ D. An ninh truyền thống là khái niệm đồng nghĩa với khái niệm an ninh chính trị, tức là sự đảm bảo quyền lực cho các tầng lớp lãnh đạo trong xã hội, hạn chế dân chủ, tạo sức ép về quyền lực lên nhứng người dưới quyền. Câu 2: Câu nào sau đây không đúng về các giải pháp để giải quyết khủng hoảng an ninh lương thực toàn cầu? A. Khẩn cấp cung cấp lương thực và cứu trợ nhân đạo cho những vùng có nguy cơ cao nhất. B. Các nước lớn cần đẩy mạnh tăng gia sản xuất nông nghiệp, sản xuất ồ ạt góp phần đắc lực trong việc hỗ trợ các nước mất an ninh lương thực. C. Tăng cường phát huy vai trò của các tổ chức quốc tế như Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Chương trình Lương thực thế giới trong sản xuất và phân phối lương thực toàn cầu. D. Các nước chủ động đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, bằng nhiều biện pháp như phát triển sản xuất lương thực, bình ổn giá lương thực, chính sách thương mại ưu tiên nhóm hàng lương thực – thực phẩm,... Câu 3: Câu nào sau đây không đúng về an ninh nguồn nước? A. Vấn đề an ninh nguồn nước trên toàn cầu đang đứng trước nhiều thách thức, đe doạ. B. Nguồn nước trên tất cả các hệ thống sông không thể dùng được nước nữa trong khi ao hồ thì bị ô nhiễm, cạn kiệt từ hoạt động của con người, gây thiếu nước sạch cho sinh hoạt và sản xuất.
  • 35. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ C. Uớc tính trên toàn thế giới có khoảng hơn 2 tỉ người sống ở các quốc gia thiếu hụt nguồn cung cấp nước. D. Xung đột tài nguyên nước giữa các quốc gia ở nhiều lưu vực sông có xu hướng gia tăng, nguy cơ dẫn đến bất ổn chính trị – xã hội. Câu 4: Câu nào sau đây không đúng? A. Trong cùng một lưu vực sông, việc khai thác lợi ích kinh tế từ khu vực thượng nguồn có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái cũng như hoạt động kinh tế của người dân ở khu vực hạ nguồn như lưu vực sông Jordan, sông Tigris và Euphrates, sông Nile, sông Hằng, sông Mê Công,... B. Nhiều quốc gia trong khu vực Tây Nam Á xây dựng những nhà máy khi muối từ nước biển để giải quyết vấn đề an ninh nguồn nước. C. Hơn 10% lượng nước ngọt ở các quốc gia như Oman, Qatar, Saudi Arabia, United Arab Emirates,… đang sử dụng được lọc từ nước biển. D. Công nghệ khử muối từ nước biển ngày càng được áp dụng rộng rãi trên thế giới và liên tục được cải tiến. Câu 5: Đâu không phải một giải pháp được thế giới đưa ra nhằm giải quyết vấn đề an ninh năng lượng? A. Các nước lớn cần tập trung đàm phán để thống nhất một nước nắm quyền điều hành tất cả về năng lượng, từ đó tạo sự ổn định về sản xuất và cung ứng năng lượng toàn cầu. B. Sử dụng tiết kiệm, khai thác hợp lí, tìm kiếm và đưa vào sử dụng các nguồn năng lượng thay thế.
  • 36. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ C. Các tổ chức quốc tế phát huy vai trò, tăng cường đối thoại, đàm phám và hợp tác về vấn đề năng lượng. D. Mỗi quốc gia chủ động kiểm soát sử dụng năng lượng hiệu quả và có trách nhiệm. 4. VẬN DỤNG CAO (2 câu) Câu 1: Câu nào sau đây không đúng? A. Trên thế giới hiện nay có nhiều mối đe doạ hoà bình và an ninh quốc tế như đói nghèo, xung đột vũ trang, biến đổi khí hậu, tranh chấp biên giới, lãnh thổ trên đất liền và biển,... B. Bảo vệ hoà bình trên thế giới giúp tăng trưởng kinh tế, tăng cường các mối quan hệ hợp tác kinh tế, tạo ra sự thịnh vượng chung cho các quốc gia, đem lại cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân loại. C. Để bảo vệ hoà bình thế giới, các quốc gia cần tăng cường đối thoại để giải quyết mâu thuẫn, xung đột; loại bỏ vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí huỷ diệt hàng loạt khác; tham gia Lực lượng gìn giữ hoà bình Liên hợp quốc; phối hợp hành động giữa các quốc gia và tăng cường vai trò của các tổ chức quốc tế. D. Trong những năm qua, Việt Nam chưa tích cực trong việc tham gia cùng cộng đồng quốc tế để giải quyết các vấn đề an ninh toàn cầu và gìn giữ hoà bình thế giới do sự ảnh hưởng của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, tuy nhiên điều này đang dần được cải thiện. Câu 2: Hình ảnh sau đây thể hiện hoạt động gì?
  • 37. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ A. Việt Nam tuyên chiến với Liên hợp quốc do không đứng về phía của Việt Nam. B. Việt Nam trong chiến dịch chay đua năng lượng xanh C. Việt Nam tham gia Lực lượng gìn giữ hoà bình Liên hợp quốc D. Việt Nam tổ chức tập trận cùng lực lượng không quân Hoa Kỳ. B. ĐÁP ÁN 1. NHẬN BIẾT 1. B 2. C 3. C 4. D 5. D 6. A 7. A 8. B 9. D 2. THÔNG HIỂU 1. A 2. C 3. A 4. D 5. D 6. B 7. B 8. B 3. VẬN DỤNG 1. D 2. B 3. B 4. C 5. A
  • 38. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ 4. VẬN DỤNG CAO 1. D 2. C PHẦN 2: ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA BÀI 7: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ, XÃ HỘI VÀ KINH TẾ KHU VỰC MỸ LA-TINH A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (10 câu) Câu 1: Câu nào sau đây không đúng về Mỹ Latin? A. Mỹ Latin là khu vực rộng lớn, có diện tích khoảng 20 triệu km2 B. Mỹ Latin bao gồm các quốc gia ở eo đất Trung Mỹ và toàn bộ Nam Mỹ. C. Khu vực Mỹ Latin kéo dài từ khoảng vĩ độ 33°32'B đến vĩ độ 53°53′N. D. Mỹ Latin có thiên nhiên phân hoá đa dạng Câu 2: Vùng núi Andes và quần đảo Antilles thường bị ảnh hưởng bởi loại thiên tai nào? A. Bão tuyết B. Sóng thần C. Động đất D. Tất cả các đáp án trên.
  • 39. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ Câu 3: Câu nào sau đây không đúng về đất đai ở khu vực Mỹ Latin? A. Đất đai ở khu vực Mỹ Latinh nhìn chung khá đa dạng và màu mỡ. B. Nhóm đất phù sa phân bố chủ yếu ở các đồng bằng rộng lớn, là điều kiện quan trọng để phát triển nông nghiệp. C. Nhóm đất feralit phân bố trên các dãy núi cao, tạo thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp và đồng cỏ chăn nuôi. D. Các quốc đảo trong vùng biển Caribbean có đất đai màu mỡ, tạo thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp và cây ăn quả. Câu 4: Đâu không phải một hồ ở khu vực Mỹ Latin? A. Nicaragua B. Titicaca C. Mar Chiquita D. Baikal Câu 5: Mỹ Latin có tài nguyên rừng với diện tích khoảng: A. 0.34 triệu km2 B. 3.46 triệu km2 C. 9.32 triệu km2 D. 30 triệu km2
  • 40. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ Câu 6: Câu nào sau đây không đúng về tài nguyên khoáng sản ở khu vực Mỹ Latin? A. Sắt chiếm 24% trữ lượng của thế giới, phân bố chủ yếu ở Brazil, Venezuela B. Đồng chiếm 21% trữ lượng của thế giới, phân bố chủ yếu ở Chile C. Dầu mỏ và khí tự nhiên chiếm hơn 7% trữ lượng của thế giới, phân bố chủ yếu ở Venezuela, vùng biển Caribbean D. Than chiếm 30% trữ lượng của thế giới, phân bố chủ yếu ở Argentina Câu 7: Đâu không phải một siêu đô thị ở Mỹ Latin? A. Mexico City B. Sao Paulo C. Rio de Janeiro D. La Paz Câu 8: Khu vực Mỹ Latin có thành phần dân cư đa dạng, bao gồm: A. Người bản địa (người Anh-điêng) và người có nguồn gốc từ hầu hết cả nước trên thế giới (mỗi nước chiếm khoảng 1 – 2%) B. Người bản địa (người Anh-điêng); người có nguồn gốc châu Âu, chủ yếu là Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha; người da đen gốc Phi; người gốc Á và người lai C. Người Brazil và người từ có nguồn gốc từ châu Phi và châu Á. D. Người Brazil; người da đen gốc Phi; người gốc Á, chủ yếu là Trung Quốc và Ấn độ; người lai.
  • 41. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ Câu 9: Câu nào sau đây không đúng về một số chỉ tiêu xã hội ở khu vực Mỹ Latin năm 2020? A. Chỉ số phát triển con người (HDI) là 0.755 B. Tuổi thọ trung bình là 75.7 tuổi. C. Tỉ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ là 94.5%. D. GNI/người (theo giá hiện hành) là 17601.1 USD. Câu 10: Câu nào sau đây đúng về kinh tế của khu vực Mỹ Latin? A. GDP khu vực Mỹ Latinh chiếm khoảng 6% GDP toàn thế giới (năm 2020). Giữa các quốc gia trong khu vực, GDP có sự chênh lệch rất lớn. B. Nền kinh tế khu vực còn phụ thuộc nhiều vào tư bản trong nước, các quốc gia trong khu vực có tỉ lệ cho vay nước ngoài cao so với GDP. C. Cho vay nước ngoài tác động đến kinh tế – xã hội như kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế, khả năng tích luỹ của nền kinh tế thấp, khó khăn trong vấn đề giải quyết việc làm, cải thiện chất lượng cuộc sống người dân, dẫn đến tình trạng khủng hoảng toàn diện về kinh tế – xã hội. D. Tốc độ tăng GDP của khu vực Mỹ Latinh ổn định. Tình hình chính trị bất ổn ở các quốc gia cộng thêm cho vay nước ngoài cao ở một số quốc gia, dịch bệnh,... làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế thiếu ổn định. 2. THÔNG HIỂU (10 câu) Câu 1: Vì sao việc xây dựng các tuyến đường giao thông kết nối các khu vực thuộc đồng bằng Amazon và vùng núi Andes gặp nhiều khó khăn? A. Vì địa hình nơi đây có sự phân hoá từ đông sang tây
  • 42. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ B. Vì chính phủ các nước khu vực Mỹ Latin không bao giờ đầu tư tiền cho xây dựng giao thông. C. Vì đồng bằng Amazon là vùng đất trũng, không thể đảm bảo kết cấu chịu lực cho các công trình lớn. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 2: Vì sao khu vực Mỹ Latin có nhiều đới và kiểu khí hậu khác nhau? A. Sự tác động của dòng biển đã khiến cho nhiều đới và kiểu khí hậu khác nhau liên tục di chuyển qua khu vực này. B. Vì địa hình của khu vực này có khả năng hội tụ mọi loại khí hậu trên thế giới. C. Do lãnh thổ Mỹ Latin rộng lớn và trải dài trên nhiều vĩ độ D. Tất cả các đáp án trên. Câu 3: Vì sao khu vực Mỹ Latin có mức độ đô thị hoá cao với trên 81% dân số sống ở khu vực thành thị (năm 2020)? A. Vì chính phủ các nước khu vực này có các chính sách giúp đỡ tận tình những người chuyển từ nông thôn ra thành phố. B. Do người dân ở vùng nông thôn thích đi theo xu thế công nghiệp hoá, không muốn làm nông nghèo khổ. C. Do ở những vùng nông thôn gặp nhiều khó khăn trong canh tác nông nghiệp như diện tích đất canh tác hạn chế, thiên tai,... D. Tất cả các đáp án trên. Câu 4: Đây là cơ cấu GDP của khu vực Mỹ Latin vào năm nào?
  • 43. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ A. 1950 B. 1990 C. 2010 D. 2022 Câu 5: Các trung tâm công nghiệp lớn của khu vực Mỹ Latin tập trung ở: A. Quanh vùng biển Caribbean B. Bờ biển phía đông bắc Nam Mỹ C. Bờ biển phía đông nam Nam Mỹ D. Bờ biển phía tây Nam Mỹ. Câu 6: Câu nào sau đây không đúng về Mỹ Latin? A. Là một bộ phận của châu Mỹ, nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây, tách biệt với các châu lục khác nên sau cuộc phát kiến địa lí ở thế kỉ XV, nhiều đợt nhập cư khai phá “Tân thế giới” đã làm cho thành phần dân cư, xã hội nơi đây rất đa dạng. B. Phía bắc Mỹ Latin giáp với Mexico – quốc gia có nền kinh tế phát triển hàng đầu thế giới, là thị trường tiêu thụ rộng lớn, nguồn đầu tư quan trọng cho các nước trong khu vực Mỹ Latin.
  • 44. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ C. Phía đông, nam và phía tây lần lượt tiếp giáp với các biển và đại dương lớn, thuận lợi cho phát triển kinh tế biển, giao lưu, hợp tác giữa các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. D. Việc xây dựng kênh đào qua eo Panama đã tăng cường vai trò cầu nối giữa Đại Tây Dương và Thái Bình Dương Câu 7: Câu nào sau đây không đúng về địa hình khu vực Mỹ Latin? A. Địa hình của khu vực Mỹ Latin chủ yếu là đồng bằng, do ít chịu tác động của địa chất B. Các đồng bằng ở khu vực này rộng lớn và tương đối bằng phẳng, ví dụ như Amazon, Llanos, La Plata, Pampa,... B. Các sơn nguyên có địa hình lượn sóng và tương đối bằng phẳng, như Mexico, Brazil, Guyana thuận lợi cho phát triển đồng cỏ chăn nuôi và cây công nghiệp. D. Vùng núi cao Andes chạy dọc theo phía tây lãnh thổ với địa hình hiểm trở nhưng có tiềm năng lớn về khoáng sản, thuỷ điện và du lịch. Câu 8: Câu nào sau đây không đúng về khí hậu khu vực Mỹ Latin? A. Đới khí hậu xích đạo và cận xích đạo nằm ở quần đảo Antilles, sơn nguyên Guyana, đồng bằng Llanos và đồng bằng Amazon với nhiệt độ nóng quanh năm có lượng mưa lớn, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và rừng. B. Đới khí hậu nhiệt đới nằm ở eo đất Trung Mỹ và phía nam đồng bằng Amazon có nhiệt độ nóng quanh năm và lượng mưa tăng dần từ tây sang đông, tạo điều kiện cho phát triển rừng, chăn nuôi gia súc, trồng cây công nghiệp và cây ăn quả nhiệt đới.
  • 45. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ C. Phía nam lãnh thổ có khí hậu cận nhiệt (mùa hạ nóng, mùa đông ấm) và ôn đới hải dương (mùa hạ mát, mùa đông không quá lạnh) thuận lợi cho phát triển chăn nuôi gia súc, cây công nghiệp, cây ăn quả cận nhiệt và ôn đới. D. Một số nơi ở khu vực Mỹ Latinh có khí hậu khô hạn như hoang mạc Sahara, quá ẩm ướt ở đầm lầy Amazon, khí hậu núi cao khắc nghiệt ở vùng sơn nguyên Brazil,... không thuận lợi cho việc cư trú Câu 9: Câu nào sau đây không đúng về sông ngòi ở khu vực Mỹ Latin? A. Hệ thống sông ngòi ở khu vực Mỹ Latin khá phát triển, tập trung chủ yếu ở lục địa Nam Mỹ. B. Hệ thống sông ở phía tây dãy Andes phát triển khá dày đặc, chủ yếu là các sông lớn đổ ra Thái Bình Dương như Amazon, Parana, San Francisco,... C. Nguồn cung cấp nước cho các hệ thống sông này chủ yếu là nước mưa nên chế độ nước phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ mưa. D. Phần thượng nguồn các con sông có giá trị về thuỷ điện; phần hạ nguồn có giá trị về giao thông, thuỷ sản và du lịch. Câu 10: Câu nào sau đây không đúng về tài nguyên biển ở khu vực Mỹ Latin? A. Khu vực Mỹ Latinh có vùng biển rộng lớn bao gồm vịnh Mexico, biển Caribbean và các biển khác thuộc Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. B. Vùng biển có nhiều nhiều ngư trường lớn thuộc các nước Peru, Chile, Argentina, Brazil và vùng biển Caribbean tạo thuận lợi để sản xuất hàng không mẫu hạm. C. Bờ biển có nhiều vũng, vịnh nước sâu, tạo điều kiện xây dựng và phát triển cảng biển.
  • 46. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ D. Dọc bờ biển Mỹ Latinh có nhiều bãi biển đẹp thuận lợi cho phát triển du lịch. 3. VẬN DỤNG (5 câu) Câu 1: Câu nào sau đây không đúng về tài nguyên rừng và sinh vật ở khu vực Mỹ Latin? A. Có nhiều kiểu rừng khác nhau ở khu vực này như rừng nhiệt đới ẩm, rừng cận nhiệt đới, rừng thưa và xavan,... B. Rừng ở khu vực Mỹ Latinh có tiềm năng rất lớn về kinh tế (cung cấp lâm sản, khai thác du lịch,...) và bảo vệ môi trường. C. Diện tích rừng trong khu vực đang gia tăng nhanh chóng nhờ các chính sách trồng rừng và bảo vệ rừng cộng thêm sự tương thích với khí hậu của cây rừng. D. Mỹ Latin có hệ động vật phong phú với nhiều loại đặc hữu như vẹt Nam Mỹ, lạc đà không bướu, trăn Nam Mỹ,.. Câu 2: Câu nào sau đây không đúng về dân cư ở Mỹ Latin? A. Mỹ Latin có số dân khoảng 652 triệu người (năm 2020) B. Quy mô dân số có sự chênh lệch lớn giữa các quốc gia. Argentina là quốc gia đông dân nhất với hơn 200 triệu người trong khi Peru chỉ có vài triệu người. C. Tỉ lệ gia tăng dân số của khu vực khá thấp, khoảng 0.94% (năm 2020) và có sự chênh lệch giữa các quốc gia, như Guatemala (1.9%), Honduras (1.7%), Barbados (0.15%), Cuba (0.04%) (năm 2020). D. Mật độ dân số trung bình của khu vực là 33 người/km2 (năm 2020), tập trung đông ở khu vực ven biển, thưa thớt ở các vùng nội địa.
  • 47. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ Câu 3: Câu nào sau đây không đúng về dân cư ở Mỹ Latin? A. Dân số Mỹ Latin đang có xu hướng trẻ hoá, tỉ lệ dân số trong độ tuổi từ 0 đến 14 tuổi cao (47.2% năm 2020) tạo ra nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, thu hút đầu tư nước ngoài. B. Hầu hết nền kinh tế ở các quốc gia thuộc khu vực Mỹ Latin phát triển chưa cao, gây ra những sức ép về vấn đề việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. C. Cơ cấu dân số theo giới tính của khu vực Mỹ Latin có tỉ lệ khá cân bằng giữa nam và nữ, với tỉ lệ nữ là 50.8% và nam là 49.2% (năm 2020). D. Vấn đề bình đẳng giới trong xã hội vẫn còn nhiều hạn chế, mặc dù được các quốc gia Mỹ Latin đặc biệt quan tâm. Câu 4: Câu nào sau đây không đúng về kinh tế của khu vực Mỹ Latin? A. Công nghiệp dần bớt quan trọng trong nền kinh tế của các quốc gia Mỹ Latin vì sự khan hiếm nguồn cung và không đạt được nhiều hiệu quả như khu vực dịch vụ. B. Các ngành công nghiệp nổi bật của khu vực là khai khoáng (dầu khí, vàng, đồng, than,...), điện tử – tin học, luyện kim, sản xuất ô tô, chế tạo máy bay,... C. Những quốc gia có ngành công nghiệp phát triển trong khu vực: Brazil, Mexico, Argentina, Chile. D. Nông nghiệp Mỹ Latinh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Một số cây trồng chủ yếu: mía đường, đậu tương, chuối, cà phê,... Chăn nuôi bò thịt, bò sữa theo hình thức công nghiệp với quy mô lớn, hiện đại. Câu 5: Câu nào sau đây không đúng về kinh tế của khu vực Mỹ Latin? A. Dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP, thu hút hơn 60% lao động khu vực Mỹ Latinh (năm 2020).
  • 48. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ B. Du lịch được xem là ngành thế mạnh, dựa trên việc khai thác những giá trị về tự nhiên và văn hoá. C. Ngành giao thông vận tải biển phát triển, đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của khu vực. D. Ngoại thương cũng là ngành đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế khu vực. Các thị trường xuất khẩu chủ yếu của khu vực: Việt Nam, Trung Đông, châu Phi,... với các mặt hàng nông sản và các sản phẩm công nghiệp như cà phê, đậu tương, đường, quặng sắt, đồng, dầu mỏ,... 4. VẬN DỤNG CAO (2 câu) Câu 1: Câu nào sau đây không đúng về khu vực Mỹ Latin? A. Mỹ Latin là khu vực giàu tài nguyên khoáng sản. Đây là cơ sở quan trọng để phát triển ngành công nghiệp khai khoáng, cung cấp nguyên nhiên liệu cho các ngành công nghiệp khác và xuất khẩu. B. Việc khai thác khoáng sản sử dụng công nghệ cao ở Mỹ Latin vừa đảm bảo chất lượng khoáng sản vừa không gây hại cho môi trường vậy nên nguồn tài nguyên ở đây vẫn dồi dào và môi trường không bị ô nhiễm. C. Vùng thềm lục địa Mỹ Latin có trữ lượng dầu mỏ và khí tự nhiên lớn, đây là nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển kinh tế ở nhiều quốc gia trong khu vực D. Hiện nay, môi trường biển ở khu vực Mỹ Latin cũng đang gặp phải một số vấn đề cần giải quyết như khai thác thuỷ sản quá mức, ô nhiễm môi trường biển, … Câu 2: Câu nào sau đây không đúng về xã hội của khu vực Mỹ Latin?
  • 49. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ A. Do thành phần dân cư đa dạng nên khu vực Mỹ Latinh có sự kết hợp của nhiều nền văn hoá trên thế giới và văn hoá bản địa tạo nên một nền văn hoá có sức hấp dẫn như lễ hội, ẩm thực, ngôn ngữ, công trình kiến trúc,... B. Đây là khu vực tập trung nhiều di sản văn hoá được UNESCO công nhận. C. Mặc dù Mỹ Latin chưa phải là khu vực phát triển mạnh nhưng đây lại là nơi giải quyết được nhiều vấn đề đang khiến các nước phát triển khác gặp khó như chênh lệch mức sống, khoảng cách giàu nghèo,... D. Vấn đề giảm chênh lệch giàu nghèo, đảm bảo sự công bằng trong khả năng tiếp cận những dịch vụ như y tế, giáo dục,... đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của khu vực. B. ĐÁP ÁN 1. NHẬN BIẾT 1. B 2. C 3. B 4. D 5. C 6. D 7. D 8. B 9. D 10. A 2. THÔNG HIỂU 1. A 2. C 3. C 4. C 5. C 6. B 7. A 8. D 9. B 10. B 3. VẬN DỤNG 1. C 2. B 3. A 4. A 5. D 4. VẬN DỤNG CAO
  • 50. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ 1. B 2. C PHẦN 2: ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA BÀI 9: EU – MỘT LIÊN KẾT KINH TẾ KHU VỰC LỚN. VỊ THẾ CỦA EU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (10 câu) Câu 1: Cộng đồng châu Âu được thành lập vào năm nào? A. 1945 B. 1954 C. 1967 D. 1993 Câu 2: Câu nào sau đây không đúng về EU năm 2021? A. Tổng diện tích là 4.2 triệu km2 B. Tỉ lệ diện tích EU so với thế giới là 2.8% C. Tổng số dân là 446.9 triệu người D. Tỉ lệ dân số EU so với thế giới là 2.8% Câu 3: Đâu không phải một cơ quan đầu não của EU? A. Ủy ban Tư pháp châu Âu B. Nghị viện châu Âu
  • 51. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ C. Hội đồng Bộ trưởng EU D. Toà Kiểm toán châu Âu Câu 4: Điều gì đã giúp kinh tế EU phát triển nhanh chóng? A. Sự thành công trong việc tạo ra thị trường chung B. Đảm bảo sự tự do lưu thông hàng hoá, con người, dịch vụ, tiền vốn của các nước thành viên C. Sử dụng đồng tiền chung Euro D. Tất cả các đáp án trên. Câu 5: Quy mô GDP của EU năm 2021 là bao nhiêu? A. Gần 5 nghìn tỉ USD B. Hơn 17 nghìn tỉ USD C. Gần 23 nghìn tỉ USD D. Hơn 40 nghìn tỉ USD Câu 6: Trị giá xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ của EU năm 2021 là bao nhiêu? A. 2591 tỉ USD B. 4458 tỉ USD C. 8670.6 tỉ USD D. 16500 tỉ USD
  • 52. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ Câu 7: Bạn hàng lớn của EU là: A. Trung Quốc B. Anh C. Hoa Kỳ D. Tất cả các đáp án trên. Câu 8: Đối với chính sách tự do thương mại trên toàn cầu thì EU có thái độ như thế nào? A. Ủng hộ B. Phản đối C. Lảng tránh D. Chỉ muốn bản thân EU được tự do thương mại Câu 9: Đồng Euro chính thức được đưa vào lưu hành năm: A. 1957 B. 1978 C. 1999 D. 2010 Câu 10: Hiện nay EU có khoảng bao nhiêu liên kết vùng? A. 3 B. 45
  • 53. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ C. 158 D. 420 2. THÔNG HIỂU (10 câu) Câu 1: 6 thành viên ban đầu của Cộng đồng châu Âu là: A. CHLB Đức, Pháp, Italy, Hà Lan, Bỉ, Luxembourg B. CHLB Đức, Anh, Pháp, Italy, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha C. CHLB Đức, CHDC Đức, Anh, Pháp, Hà Lan, Italy D. Đan Mạc, Hy Lạp, Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Thuỷ Điển Câu 2: Cộng đồng châu Âu được thành lập không từ sự hợp nhất của Cộng đồng nào? A. Cộng đồng Than và thép châu Âu B. Cộng đồng Xã hội châu Âu C. Cộng đồng Kinh tế châu Âu D. Cộng đồng Nguyên tử châu Âu. Câu 3: Câu nào sau đây không đúng về Liên Minh châu Âu (EU)? A. Năm 1993, Cộng đồng châu Âu chính thức đổi tên thành Liên minh châu Âu. B. Từ 6 quốc gia thành viên ban đầu, đến nay EU có 27 thành viên chính thức (năm 2022). C. Trụ sở EU được đặt tại thủ đô Paris (Pháp).
  • 54. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ D. Năm 2020, Anh rời khỏi EU. Câu 4: Ở thời điểm năm 2021, quốc gia nào sau đây là thành viên của EU? A. Na Uy B. Phần Lan C. Ukraine D. Nga Câu 5: Ba trụ cột của EU theo Hiệp ước Maastricht bao gồm: A. Cộng đồng châu Âu, Uỷ ban an ninh quốc tế, Chính sách văn hoá – xã hội B. Hợp tác trong chính sách đối ngoại, Phối hợp hành động để gìn giữ hoà bình; Chính sách an ninh EU C. Cộng đồng châu Âu, Chính sách đối ngoại và an ninh, Hợp tác về tư pháp và nội vụ D. Liên minh thuế quan, Thị trường nội địa, Liên minh kinh tế và tiền tệ. Câu 6: Bốn mặt tự do lưu thông trong EU không bao gồm: A. Tự do di chuyển B. Tự do quân sự C. Tự do lưu thông hàng hoá D. Tự do lưu thông tiền vốn
  • 55. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ Câu 7: Các quốc gia là thành viên của EU nhưng không sử dụng đồng Euro chủ yếu nằm ở: A. Tây Âu B. Đông Âu C. Bắc Âu D. Tất cả các nước thành viên đều sử dụng đồng Euro. Câu 8: Việc phát triển liên kết vùng châu Âu được chú trọng nhằm: A. Tăng cường quá trình liên kết và nhất thể hoá ở EU. B. Tạo điều kiện thuận lợi cho chính quyền và người dân ở vùng biên giới cùng nhau thực hiện các dự án chung trong kinh tế, văn hoá, giáo dục, an ninh để tận dụng lợi thế so sánh của riêng mỗi nước. C. Tăng cường tình đoàn kết, hữu nghị giữa nhân dân các nước ở khu vực biên giới. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 9: Câu nào sau đây không đúng? A. EU là trung tâm khoa học – công nghệ lớn của thế giới. Các nước EU “xây dựng Liên minh châu Âu thành một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sức cạnh tranh và năng động hàng đầu thế giới”. B. Khoa học công nghệ của EU được ứng dụng trong tất cả các lĩnh vực như: nông nghiệp và an ninh lương thực, môi trường, biến đổi khí hậu, đổi mới và tăng trưởng,...
  • 56. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ C. Trong những năm gần đây, thế mạnh về khoa học – công nghệ của EU tập trung vào sản xuất vật liệu tiên tiến (nano), công nghệ khoa học đời sống, điện tử vi mô, trí tuệ nhân tạo, công nghệ bảo mật và kết nối, hàng không vũ trụ. D. Những nước có tiềm lực mạnh về khoa học – công nghệ trong EU là: Cộng hoà Liên bang Đức, Thụy Sĩ, Hà Lan, Phần Lan, Thụy Điển,... Câu 10: Câu nào sau đây không đúng về sự hợp tác của các nước EU trong phát triển ngành hàng không / hàng không vũ trụ? A. Cơ quan Không gian châu Âu (ESA) có 17 thành viên, đã đưa hàng trăm vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ để thực hiện các nhiệm vụ về khoa học, quan sát Trái Đất, quan sát quỹ đạo, khí tượng và vật lí không gian. B. Sân bay vũ trụ đặt tại Pháp. Các trung tâm điều hành không gian châu Âu (ESOC) thuộc cơ quan ESA đặt ở 7 quốc gia: Pháp, Tây Ban Nha, Bỉ, Bồ Đào Nha, Thụy Điển, Algeria và Australia. C. Các nước có hợp tác trong việc phát triển và sản xuất máy bay dân dụng và quân sự, máy bay trực thăng, máy bay không người lái, động cơ hàng không,... Quá trình hợp tác đã thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp hàng không vũ trụ của EU nói chung và các nước thành viên nói riêng. D. Tổ hợp công nghiệp hàng không Boeing là một trong những hãng sản xuất máy bay lớn nhất thế giới do Pháp, Cộng hoà Liên bang Đức, Anh sáng lập; có trụ sở ở Toulouse (Pháp). Các nước có sự hợp tác chặt chẽ trong quá trình sản xuất máy bay.
  • 57. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ 3. VẬN DỤNG (5 câu) Câu 1: Mục tiêu của EU được thể hiện thông qua Hiệp ước Maastricht, năm 1993 và được bổ sung trong Hiệp ước Lisbon, năm 2009 với một số nội dung sau đây. Ý nào không đúng? A. Thúc đẩy tự do lưu thông (hàng hoá, con người, dịch vụ, vốn) giữa các nước thành viên nhằm hướng đến xây dựng một thị trường thống nhất. B. Tăng cường hợp tác, liên kết giữa các quốc gia thành viên chủ yếu về kinh tế đồng thời, hạn chế sự ảnh hưởng của các vấn đề khác như pháp luật, an ninh, nội vụ,… C. Duy trì, phát huy giá trị văn hoá và đảm bảo phúc lợi của công dân các nước thành viên. D. Duy trì hoà bình và đảm bảo an ninh cho các quốc gia thành viên và thế giới. Câu 2: Câu nào sau đây không đúng về EU năm 2021? A. EU đứng đầu thế giới về sản xuất ô tô, chiếm 21,3% sản lượng ô tô trên toàn thế giới B. EU đứng hàng đầu thế giới về công nghiệp hàng không vũ trụ, điện tử – tin học, hoá chất,... C. Trong lĩnh vực thương mại, EU chiếm khoảng 15% giá trị thương mại hàng hoá của thế giới. D. Trong các quốc gia thành viên của EU, chỉ có Đức, Pháp, Italy là có nền kinh tế phát triền còn các quốc gia khác thì kém phát triển. Câu 3:
  • 58. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ Biểu đồ trên đây thể hiện cơ cấu: A. Các mặt hàng xuất khẩu chính của EU năm 2021 B. Các mặt hàng nhập khẩu chính của EU năm 2021 C. Nguồn nhân lực cho việc sản xuất các mặt hàng chính của EU năm 2021 D. Sản lượng các mặt hàng chính của EU năm 2021 Câu 4: Câu nào sau đây không đúng? A. Nền kinh tế EU phụ thuộc chặt chẽ vào hoạt động thương mại. B. Hoạt động thương mại nội khối diễn ra mạnh mẽ do EU tập trung loại bỏ các rào cản thuế quan và thực hiện thị trường chung thống nhất giữa các quốc gia thành viên. C. Hoạt động ngoại thương được đẩy mạnh thông qua hoạt động xuất, nhập khẩu. D. Năm 2021, EU đang dẫn đầu thế giới về hoạt động thương mại, chiếm 61,0% trị giá xuất khẩu và chiếm 19,6% trị giá nhập khẩu của thế giới. Câu 5: Việc đưa vào sử dụng đồng Euro không có ý nghĩa nào sau đây? Máy tính, điện tử và sản phẩm quang học Dầu thô và khí tự nhiên Hoá chất và sản phẩm quang học Máy móc, thiết bị và kim loại cơ bản Các sản phẩm khác
  • 59. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ A. Phá vỡ vị thế thống trị của các đồng tiền có giá trị cao trên thế giới như đồng USD, đồng Bảng Anh, đồng Nhân dân tệ,… B. Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu C. Xoá bỏ những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ D. Tạo thuận lợi cho việc sản xuất, kinh doanh 4. VẬN DỤNG CAO (2 câu) Câu 1: Câu nào sau đây không đúng về việc hợp tác trong sản xuất và dịch vụ của EU? A. Hợp tác trong sản xuất và dịch vụ là một trong những mục tiêu của EU nhằm tăng cường hiệu quả sản xuất và sức mạnh kinh tế. Tuy vậy, hiện nay chỉ có lĩnh vực công nghệ điện tử được các nước EU chú trọng hợp tác. B. Trong lĩnh vực công nghiệp, nhiều ngành sản xuất công nghiệp quan trọng của EU được hợp tác từ các quốc gia thành viên như công nghiệp hàng không vũ trụ, sản xuất ô tô, điện tử – tin học,... C. Trong lĩnh vực nông nghiệp, các quốc gia thành viên EU tăng cường sự hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ nông sản nhằm hướng đến mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực chung và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới. D. Chính sách tự do lưu thông đã thúc đẩy hợp tác mạnh mẽ trong lĩnh vực dịch vụ, nhất là dịch vụ vận tải. Câu 2: Câu nào sau đây không đúng về liên kết vùng Meuse – Rhine? A. Vùng Meuse – Rhine được hình thành ở khu vực biên giới của CHLB Đức, Bỉ và Hà Lan.
  • 60. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ B. Vùng có diện tích khoảng 11 000 km với số dân khoảng 4 triệu người (năm 2021). C. Hằng ngày, có khoảng 430 000 người sang các nước láng giềng làm việc. Hệ thống kết nối giao thông của vùng khá phát triển để người dân đi lại thuận tiện. D. Các trường đại học của 3 quốc gia đã phối hợp tổ chức các khoá đào tạo chung nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho vùng. B. ĐÁP ÁN 1. NHẬN BIẾT 1. C 2. D 3. A 4. D 5. B 6. C 7. D 8. A 9. C 10. C 2. THÔNG HIỂU 1. A 2. B 3. C 4. B 5. C 6. B 7. B 8. D 9. A 10. D 3. VẬN DỤNG 1. B 2. D 3. B 4. D 5. A 4. VẬN DỤNG CAO 1. A 2. C
  • 61. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ PHẦN 2: ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA BÀI 11: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ, XÃ HỘI VÀ KINH TẾ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (12 câu) Câu 1: Khu vực Đông Nam Á hiện nay có bao nhiêu quốc gia? A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 Câu 2: Diện tích đất của khu vực Đông Nam Á là: A. Khoảng 2 triệu km2 B. Khoảng 4.5 triệu km2 C. Khoảng 9 triệu km2 D. Khoảng 13 triệu km2 Câu 3: Đâu không phải một biển ở Đông Nam Á? A. Biển Đông B. Biển Chết C. Biển Sulawesi D. Biển Java
  • 62. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ Câu 4: Câu nào sau đây đúng về vị trí của lãnh thổ Đông Nam Á? A. Hầu như nằm trong khu vực nội chí tuyến của hai bán cầu (phần lãnh thổ đất liền và hải đảo kéo dài từ khoảng vĩ độ 28°B đến khoảng vĩ độ 10°N) B. Hầu như nằm trong khu vực khí hậu gió mùa châu Á C. Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, giữa lục địa Á – Âu với lục địa Australia. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 5: Đâu là một đồng bằng châu thổ có diện tích lớn ở khu vực Đông Nam Á? A. Đồng bằng sông Mê Nam B. Đồng bằng duyên hải Atlantic C. Đồng bằng Hoa Bắc D. Đồng bằng Limagne Câu 6: Khu vực Đông Nam Á có hai nhóm đất chính là: A. Đất feralit phân bố ở khu vực Đông Nam Á hải đảo và đất phù sa ở phần lục địa. B. Đất feralit phân bố ở khu vực Đông Nam Á lục địa còn đất phù sa ở phần hải đảo C. Đất feralit phân bố ở khu vực đồi núi và đất phù sa phân bố ở khu vực đồng bằng
  • 63. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ D. Đất feralit phân bố ở khu vực đồng bằng và đất phù sa phân bố ở khu vực đồi núi Câu 7: Đâu không phải một con sông lớn trong khu vực Đông Nam Á? A. Sông Mê Công B. Sông Cầu C. Sông Irrawaddy D. Sông Capua Câu 8: Một vấn đề cần chú ý khi khai thác tài nguyên thiên nhiên ở khu vực Đông Nam Á là: A. Hạn chế gây ô nhiễm môi trường B. Khai thác ở số lượng ít nhất có thể C. Khai thác đồng thời, một loạt tất cả các tài nguyên D. Tất cả các đáp án trên. Câu 9: Đâu không phải một siêu đô thị ở khu vực Đông Nam Á? A. Hồ Chí Minh B. Manila C. Vientiane D. Bangkok
  • 64. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ Câu 10: Khu vực Đông Nam Á có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nông nghiệp, đó là: A. Sự đa dạng về các dạng địa hình, khí hậu B. Đất đai màu mỡ, diện tích mặt nước lớn C. Nguồn lao động dồi dào D. Tất cả các đáp án trên. Câu 11: Cây trồng nào là cây trồng truyền thống, quan trọng bậc nhất, được trồng ở hầu khắp các quốc gia trong khu vực? A. Lúa gạo B. Ngô C. Cà phê D. Tất cả các đáp án trên. Câu 12: Sân bay Changi ở nước nào? A. Thái Lan B. Malaysia C. Singapore D. Indonesia 2. THÔNG HIỂU (12 câu) Câu 1: Câu nào sau đây là đúng về tài nguyên biển ở khu vực Đông Nam Á?
  • 65. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ A. Đông Nam Á có vùng biển rộng lớn, thông ra Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. B. Các biển nằm trong khu vực nội chí tuyến, đường bờ biển nhiều vũng, vịnh, đầm phá, tài nguyên khoáng sản và sinh vật phong phú,... C. Việc thắt chặt các chính sách trên biển của ASEAN là điều kiện thuận lợi để Đông Nam Á phát triển các ngành kinh tế biển như nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, khai thác khoáng sản, giao thông vận tải biển, du lịch biển,... D. Trong quá trình phát triển các ngành kinh tế này cần chú ý khai thác nhiều và triệt để, tránh lãng phí nguồn tài nguyên biển. Câu 2: Câu nào sau đây không đúng về công nghiệp của khu vực Đông Nam Á? A. Khu vực Đông Nam Á có nhiều điều kiện để phát triển ngành công nghiệp như vị trí nằm trên đường giao thông quốc tế, nguồn nhân lực chất lượng cao, nguyên liệu nhập khẩu giá rẻ, tự do đi lại giữa các nước,… B. Sự phát triển ngành công nghiệp góp phần thúc đẩy sự chuyển dịch kinh tế; cung cấp nguồn hàng xuất khẩu nhằm thu ngoại tệ của một số nước; giải quyết việc làm cho người lao động,... C. Trong cơ cấu kinh tế của khu vực, ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng khá cao. Tuy nhiên, nền công nghiệp của nhiều quốc gia vẫn còn phụ thuộc bên ngoài về vốn, quy trình công nghệ,... D. Ngành công nghiệp đang chuyển dần từ ngành công nghiệp truyền thống sang các ngành công nghiệp có hàm lượng khoa học – công nghệ cao. Câu 3: Hình máy bay trong phần bản đồ sau đây biểu thị điều gì?
  • 66. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ A. Sân bay B. Ngành chế tạo và sản xuất máy bay C. Cục hàng không và kiểm soát không lưu toàn cầu D. Không quân Câu 4: Câu nào sau đây không đúng về công nghiệp điện tử – tin học của khu vực Đông Nam Á? A. Đây là ngành công nghiệp lâu đời, phát triển nhanh nhờ có lợi thế về sự tiện lợi trong lao động, sự tự động hoá và nguồn tài nguyên dồi dào. B. Một số sản phẩm điện tử – tin học phổ biến là máy vi tính và thiết bị ngoại vi của máy vi tính, điện tử dân dụng, thiết bị truyền thông,... C. Hiện nay, các nước trong khu vực đang tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu trong lĩnh vực điện tử – tin học. D. Công nghiệp điện tử – tin học thường phân bố ở các thành phố lớn. Các nước dẫn đầu là Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philippines, Indonesia,.. Câu 5: Câu nào sau đây không đúng về công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm của khu vực Đông Nam Á? A. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng có cơ cấu đa dạng, như dệt – may, da giày, văn phòng phẩm,... Trong đó, ngành dệt – may giữ vai trò chủ đạo, đang áp
  • 67. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ dụng công nghệ cao, công nghệ tự động trong quá trình sản xuất, nhất là ở các cơ sở sản xuất lớn. B. Công nghiệp thực phẩm là ngành chủ đạo ở nhiều nước Đông Nam Á. C. Công nghiệp thực phẩm hiện nay đang ứng dụng các thành tựu khoa học – công nghệ vào quá trình chế biến và bảo quản. Một số sản phẩm nông sản chế biến xuất khẩu chủ lực như gạo, cà phê, cao su, rau củ quả, hải sản đông lạnh, hải sản đóng hộp,... D. Công nghiệp thực phẩm phân bố ở khắp các quốc gia trong khu vực, đặc biệt là các vùng nông thôn vì nơi đây gần nguồn nguyên liệu. Câu 6: Ngành nông nghiệp ở khu vực Đông Nam Á phát triển không góp phần vào việc: A. Đưa nông nghiệp lên vị trí thống trị cơ cấu kinh tế quốc gia; phát triển nông nghiệp theo Công nghệ 4.0. B. Khai thác các lợi thế sẵn có của khu vực; đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm C. Cung cấp nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp; tạo nguồn thu ngoại tệ D. Giải quyết việc làm và sinh kế cho người dân; đảm bảo sự cân bằng sinh thái và môi trường trong khu vực Câu 7: Câu nào sau đây không đúng về ngành trồng trọt của khu vực Đông Nam Á? A. Khu vực Đông Nam Á không có điều kiện thuận lợi về địa hình, khí hậu, đất đai,... để trồng các lương thực nhưng lại rất thích hợp để trồng cây công nghiệp nhiệt đới.
  • 68. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ B. Cây cao su được trồng nhiều ở Thái Lan, Indonesia, Malaysia và Việt Nam. C. Cây cà phê và hồ tiêu được trồng nhiều ở Việt Nam, Indonesia, Malaysia, Thái Lan. D. Cây cọ dầu được trồng nhiều ở Malaysia, Indonesia. Câu 8: Câu nào sau đây không đúng về ngành chăn nuôi của khu vực Đông Nam Á? A. Nhờ có điều kiện tự nhiên thuận lợi, cơ sở thức ăn phong phú, sự phát triển của công nghiệp thực phẩm,... ngành chăn nuôi đang ngày càng phát triển ở khu vực Đông Nam Á. B. Các vật nuôi phổ biến trong khu vực là trâu, bò, lợn, gia cầm (gà, vịt). C. Nhiều nước trong khu vực đã ứng dụng các thành tựu khoa học – công nghệ vào chăn nuôi, như công nghệ lai tạo giống vật nuôi, hệ thống kiểm soát hoạt động và sức khoẻ vật nuôi,... D. Cùng với việc phát triển ngành chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá, chăn nuôi theo hướng vô cơ hoá cũng đang là xu hướng phát triển chung của khu vực. Câu 9: Câu nào sau đây không đúng về ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản của khu vực Đông Nam Á? A. Khu vực Đông Nam Á có diện tích mặt nước lớn, bờ biển nhiều vũng, vịnh nên thuận lợi để phát triển ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. B. Những nước có sản lượng đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản lớn trong khu vực là Lào, Brunei, Singapore, Đông Timor. C. Đánh bắt thuỷ sản đang chuyển từ các vùng biển gần bờ sang vùng biển xa bờ và tăng cường ứng dụng các công nghệ tiên tiến vào khai thác.
  • 69. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ D. Bên cạnh những thuận lợi, hoạt động đánh bắt thuỷ sản cũng gặp nhiều khó khăn như sự suy giảm nguồn lợi sinh vật biển, thiếu vốn đầu tư phương tiện và thiết bị đánh bắt xa bờ, thiên tai,... Câu 10: Câu nào sau đây không đúng về ngành giao thông vận tải của khu vực Đông Nam Á? A. Với đặc điểm địa hình đa dạng, khu vực Đông Nam Á phát triển nhiều loại hình giao thông vận tải như đường ô tô, đường sắt, đường sông, hồ, đường biển, đường hàng không,... B. Giao thông vận tải đường bộ và đường sắt đóng vai trò quan trọng giúp kết nối khu vực với thế giới. C. Một số tuyến giao thông vận tải quan trọng trong khu vực là tuyến đường biển từ Ấn Độ Dương qua Thái Bình Dương, tuyến đường ô tô xuyên Á kết nối Việt Nam, Lào, Thái Lan, Myanmar,... D. Hiện nay, các thành tựu khoa học – công nghệ đang được ứng dụng rộng rãi trong ngành giao thông vận tải, như công nghệ xây dựng cầu đường, công nghệ thông minh trong điều phối và giám sát giao thông, phát triển phương tiện không người lái,... Câu 11: Câu nào sau đây không đúng về ngành thương mại của khu vực Đông Nam Á? A. Ngành thương mại của khu vực Đông Nam Á không ngừng phát triển. Ngành thương mại bao gồm hoạt động nội thương và ngoại thương. B. Các hoạt động nội thương nhộn nhịp ở khu vực có dân số đông và kinh tế phát triển, cụ thể là sự mở rộng mạng lưới chợ truyền thống và hệ thống siêu thị tại các thành phố lớn.
  • 70. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ C. Trong hoạt động ngoại thương, tổng trị giá xuất, nhập khẩu của Đông Nam Á không ngừng gia tăng, từ 1 468.1 tỉ USD (năm 2005) lên 3 202.9 tỉ USD (năm 2020). D. Đông Nam Á có quan hệ kinh tế với nhiều quốc gia và khu vực trên thế giới. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là nhiên liệu tinh luyện, năng lượng xanh, máy móc, thiết bị, dược phẩm, xe có động cơ, máy tính, điện tử và sản phẩm quang học,… Câu 12: Câu nào sau đây không đúng về ngành du lịch của khu vực Đông Nam Á? A. Khu vực Đông Nam Á có nguồn tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng, với nhiều di sản thế giới. B. Hệ thống cơ sở hạ tầng – vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch ngày càng hoàn thiện. C. Các quốc gia dẫn đầu khu vực về số lượt khách du lịch quốc tế đến tham quan là Lào, Campuchia, Myanmar, Brunei,… D. Hiện nay, ngành du lịch đang ứng dụng các công nghệ hiện đại trong phương thức quản lí và kinh doanh, phát triển du lịch theo hướng bền vững đồng thời hợp tác quốc tế về du lịch,... 3. VẬN DỤNG (8 câu) Câu 1: Câu nào sau đây không đúng? A. Đông Nam Á còn là nơi có các tuyến đường biển quốc tế quan trọng đi qua và là nơi giao thoa của các nền văn hoá lớn trên thế giới.
  • 71. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ B. Đặc điểm về phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lí góp phần tạo nên sự đa dạng về địa hình, khí hậu, hệ động, thực vật, khoáng sản,…; tạo điều kiện thuận lợi để hầu hết các nước trong khu vực phát triển các ngành kinh tế biển. C. Vị trí địa lí của Đông Nam Á góp phần tạo nên sự năng động về kinh tế, sự đa dạng về văn hoá, xã hội của khu vực. D. Đông Nam Á là khu vực có nhiều thiên tai xảy ra nhưng tác động chỉ ở mức nhỏ. Đây cũng là khu vực ít chịu ảnh hưởng của các cường quốc. Câu 2: Câu nào sau đây không đúng về sông, hồ ở khu vực Đông Nam Á? A. Đông Nam Á có mạng lưới sông phát triển. Các hệ thống sông lớn tập trung ở khu vực Đông Nam Á hải đảo. B. Chế độ nước trong các sông ở khu vực Đông Nam Á thường theo mùa. C. Nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu từ mưa và một phần từ tuyết tan. D. Khu vực Đông Nam Á có nhiều hồ nước ngọt, lớn nhất là Biển Hồ. Câu 3: Câu nào sau đây không đúng về tài nguyên sinh vật ở khu vực Đông Nam Á? A. Khu vực Đông Nam Á có diện tích rừng rộng lớn, khoảng 2 triệu km2 (năm 2020) B. Các quốc gia có diện tích rừng lớn nhất trong khu vực là Việt Nam, Lào, Thái Lan,… C. Các khu rừng có sự đa dạng sinh học cao, tiêu biểu là rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới ẩm.
  • 72. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ D. Khu vực Đông Nam Á còn có sự đa dạng về các hệ sinh thái, như hệ sinh thái rừng nguyên sinh, hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rạn san hô,... Câu 4: Câu nào sau đây không đúng về tài nguyên khoáng sản ở khu vực Đông Nam Á? A. Đông Nam Á có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú. B. Một số khoáng sản tiêu biểu như thiếc, đồng, sắt, than, dầu mỏ, khí tự nhiên,... C. Trữ lượng dầu mỏ và khí tự nhiên lớn, có giá trị kinh tế cao, phân bố chủ yếu ở các khu vực có địa hình đồi núi. D. Khoáng sản là nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành kinh tế và là nguồn hàng xuất khẩu của một số quốc gia. Câu 5: Câu nào sau đây không đúng về dân cư khu vực Đông Nam Á? A. Đông Nam Á có mật độ dân số cao so với mức trung bình của thế giới. Năm 2020, mật độ dân số trung bình của khu vực là 148 người/km. Nước có mật độ dân số cao nhất là Singapore (8 019 người/km2), thấp nhất là Lào (31 người/km). B. Dân cư tập trung đông ở nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi như đồng bằng châu thổ và vùng ven biển, thưa thớt ở các khu vực đồi núi. C. Sự phân bố dân cư hợp lí ở khu vực Đông Nam Á thúc đẩy việc sử dụng lao động và khai thác các nguồn tài nguyên một cách có tổ chức. D. Đông Nam Á là khu vực có nhiều dân tộc sinh sống. Sự đa dạng về thành phần dân tộc góp phần tạo nên sự đa dạng về văn hoá, truyền thống.
  • 73. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ Câu 6: Câu nào sau đây không đúng về tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực Đông Nam Á? A. Đa số các nước Đông Nam Á trước đây chủ yếu phát triển nông nghiệp. B. Quá trình công nghiệp hoá đã làm nền kinh tế của các nước có sự phân hoá, một số nước có nền kinh tế phát triển nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ. Hiện nay, Đông Nam Á cũng là một trong những khu vực có nền kinh tế sôi động trên thế giới. C. Tổng sản phẩm trong nước (theo giá hiện hành) của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á có xu hướng gia tăng trong giai đoạn 2000 – 2020 (tổng giá trị GDP năm 2020 tăng gấp 5 lần so với năm 2000). D. Do sự tương đồng về nguồn lực và trình độ phát triển nên giữa các nước trong khu vực không có sự chênh lệch lớn về quy mô nền kinh tế. Câu 7: Câu nào sau đây không đúng về tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực Đông Nam Á? A. Khu vực Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng GDP bình quân thuộc vào loại cao trên thế giới, giai đoạn 2000 – 2020 tốc độ bình quân mỗi năm là 15,3%. B. Sự tăng trưởng kinh tế chậm chạp gắn với bất ổn xã hội và ô nhiễm môi trường đang là vấn đề đặt ra đối với nhiều nước trong khu vực. C. Cơ cấu kinh tế trong khu vực đang có sự chuyển dịch rõ rệt, từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp sang phát triển công nghiệp và dịch vụ. D. Khu vực Đông Nam Á có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và là khu vực gồm nhiều quốc gia có nền kinh tế đang phát triển nên tỉ trọng ngành nông nghiệp vẫn còn cao hơn một số khu vực khác.