SlideShare a Scribd company logo
1 of 40
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TIỂU LUẬN
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
WEB LUANVANTRUST.COM
LIÊN HỆ TẢI BÀI KẾT BẠN ZALO:0917 193 864
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TIỂU LUẬN
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864
MÃ: TIEULUAN 34
TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI “THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN
NGÀNH DU LỊCH NƯỚC TA TRONG
THỜI GIAN QUA .”
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay đời sống của con người ngày càng cao, họ không những có nhu
cầu đầy đủ về vật chất mà còn có nhu cầu được thoả mãn về tinh thần như vui chơi,
giải trí và du lịch. Do đó, du lịch là một trong những ngành có triển vọng.
Ngành du lịch Việt Nam ra đời muộn hơn so với các nước khác trên thế
giới nhưng vai trò của nó thì không thể phủ nhận. Du lịch là một ngành “công
nghiệp không có ống khói”, mang lại thu nhập GDP lớn cho nền kinh tế, giải quyết
công ăn việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần truyền bá hình ảnh Việt Nam ra
toàn thế giới. Nhận thức được điều này, Ðảng và nhà nước đã đưa ra mục tiêu xây
dựng ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Việc nghiên cứu về du lịch trở nên cấp thiết, nó giúp chúng ta có một cái
nhìn đầy đủ, chính xác về du lịch. Ðiều này có ý nghĩa cả về phương diện lý luận và
thực tiễn. Nó giúp du lịch Việt Nam đạt được những thành tựu mới, khắc phục được
những hạn chế, nhanh chóng đưa du lịch phát triển đúng với tiềm năng của đất nước,
nhanh chóng với du lịch khu vực và thế giới.
Tiểu luận của em về những nhận thức cơ bản về du lịch, thực trạng và giải
pháp phát triển du lịch nước ta. Do sự hạn chế về kiến thức và thời gian nên không
tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy cô
giáo.
CHƯƠNG I
TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH LÀ TẤT YẾU
KHÁCH QUAN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1) Khái niệm về tăng trưởng và phát triển kinh tế
1.1) Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về lượng kết quả đầu ra hoạt động của
nen kinh te trong m t thời kỳ nhất định (thường là năm, quý).
Giả sử kết quả đầu ra của nen kinh te của m t quoc gia được ký hi u là Yo
là kết quả đầu ra của năm 0, Yn là kết quả đầu ra của năm n. Khi đó tăng trưởng của
nen kinh te của năm n so với năm 0 được biểu thị bằng mức tăng trưởng tuyệt đối
hoc toc độ tăng trưởng như sau:
Mức tăng trưởng tuyệt đối:
Δ Yn = Yn - Y0
Tốc độ tăng trưởng:
g = Error! = Error!
1.2) Phát triển kinh tế
1.2.1) khái niệm:
Phát trien kinh te là quá trình thay đổi theo hướng tiến b ve moi m%t kinh
tế- xã hội của m t quoc gia trong boi canh nen kinh te đang tăng trưởng.
1.2.2) Nội dung chủ yếu của phát triển kinh tế
Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế dài hạn, Ðây là điều kiện tiên quyết để tạo ra
những tiến bộ về kinh tế- xã hội, như là ở các nước đang phát triển thu nhập thấp.
Thứ hai, cơ cấu kinh tế- xã hội thay đổi theo hướng tiến b . Xu hướng tiến
bộ của quá trình thay đổi này ở những nước đang phát triển, đang học chưa trải qua
quá trình công nghiệp hoá the hi n ở quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng công nghiệp hóa và đô thị hoá; đó không đơn thuần là sự gia tăng về quy mô,
mà còn bao hàm việc mở rộng chủng loại và nâng cao chất lượng sản phẩm hàng
hóa, dịch vụ được sản xuất ra; hoạt động của nền kinh tế ngày càng gia
tăng hiệu quả và năng lực cạnh tranh, tạo cơ sở cho việc đạt được những tiến b xã h i
m t cách sâu r ng.
Thứ ba, những tien b kinh te- xã h i chủ yếu phải xuất phát từ động lực n ộ i
tại. Ðen lượt mình kết quả của những tien b kinh te đạt được lại làm gia tăng không
ngừng năng lực n i sinh của nen kinh te (the hien ở những tien bo ve công nghệ ,
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và nguồn vốn trong nước…).
Thứ tự, đạt được sự cải thiện sâu r ng chat luong cuoc song của mỗi thành
viên trong xã h i như là hàng đau và là kết quả của sự phát triển. Ðương nhiên mất
kết quả như thế không chỉ là sự ra tăng thu nhập bình quân đau ngươi, m t so bình
quân có the che lap đằng sau nó sự phân phối bất bình đẳng, nạn đói nghèo, thất
nghiệp và những thụ hưởng khác về giáo dục, y tế, văn hoá…
1.2.3) Moi quan h giữa tăng trưởng và phát trien kinh te
Tăng trưởng kinh tế là điều kien can de phat trien kinh te. Ở những nước
đang phát triển, đ%c bi t là những nước đang phát triển có mức thu nhập bình quân
đầu người thap, nếu không đạt được mức tăng trưởng tương đối cao và liên tục trong
nhiều năm, thì khó có dieu kien kinh te de cải thien moi m%t của đời song kinh te-
xã h i.
Tuy nhiên tăng trưởng kinh tế chỉ là dieu kien can, không phải là điều kiện
đủ để phat trien kinh te. Tăng trưởng kinh tế có thể được thực hiện bởi những
phương thức khác nhau và do đó có the dan đến những kết quả khác nhau. Neu
phương thức tăng trưởng kinh tế không gắn với sự thúc đẩy cơ cấu kinh tế xã hội
theo hướng tiến b , không làm gia tăng, mà thậm chí còn làm xói mòn năng lực n i
sinh của nen kinh te, sẽ không thể tạo ra sự phát trien kinh te. Neu phương thức tăng
trưởng kinh tế chỉ đem lại lợi ích kinh tế cho nhóm dân cư này, cho vùng này, mà
không ho%c đem lại lợi ích không đáng kể cho nhóm dân cư khác, vùng khác thì
tăng trưởng kinh tế như v y sẽ khoét sâu vào bất bình đẳng xã h i. Những phương
thức tăng trưởng như v y, rốt cuộc, cũng chỉ là kết quả ngân hạn, không những
không thúc đẩy được phát triển, mà bản thân nó cũng khó có thể tồn tại được lâu dài.
2) Các chỉ tiêu tăng trưởng và phát trien kinh te
2.1) Tổng sản phẩm trong nước (GDP) và
Các chỉ tiêu GDP và GNP thông qua sử dụng thước đo tien t có the tonhợp được kết
quả đầu ra het sức phong phú và đa dạng về chủng loại, mục đích sử dụng ve chat
lượng của nen kinh te. Nhờ đó cung cap m t công cụ hữu hiệu cho việc đánh giá sự
tăng trưởng, phát trien kinh te của m t quoc gia.
2.1.1) Tổng sản phẩm trong nước (GDP)
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là giá trị thị trường của tất cả các hàng
hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra bởi các yeu to sản xuất trong lãnh thổ
kinh tế của m t nước trong m t thời kỳ nhất định.
Ba phương pháp đo lường tổng sản phẩm thu nh p trong nước:
Thứ nhất, phương pháp sản xuất còn gọi là phương pháp giá trị gia tăng.
Theo phương pháp này GDP tổng hợp giá trị gia tăng của moi doanh nghiep trong
nen kinh te. Giá trị gia tăng được tính bằng cách lấy giá trị tổng sản lượng trừ đi giá
trị của tất cả các hàng hóa và dịch vụ mua ngoài đã được sử dụng hết trong quá trình
sản xuất của doanh nghi p.
Thứ hai, phương pháp thu nh p đo lường GDP trên cơ sở thu nh p tạo ra
trong quá trình sản xuất hàng hoá chứ không phải là giá trị của bản thân hàng hoá.
GDP= w + i + R +Pr +Te
Trong đó: w là thu nhập từ tiền công, tiền lương
i là tiền lãi nhận được từ cho doanh nghiep vay tien
R là thuê đất đai, tài sản
Pr là lợi nhu n
Te là thuế gián thu mà chính phủ nh n được
Thứ ba, phương pháp chi tiêu sử dụng các thông tin từ luong chi tiêu để
mua hàng hóa và dịch vụ cuối cùng. Vì tông giá trị hàng hóa bán ra phải bang tong
so tien được chi ra để mua chúng, nên tăng chi tiêu để mua hàng hóa và dịch vụ cuối
cùng phải bằng GDP
GDP= C +I +G +X - M
Trong đó: C là các khoản chi tiêu của cách gia đình về hàng hóa và dịch
vụ
GDPn
GDPo
AI là tổng đầu tư của khu vực tư nhân
G là chi tiêu của chính phủ về hàng hoá và dịch vụ
CM là xuất khẩu ròng
2.1.2) Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)
Tổng sản phẩm quốc dân đo lường toàn b thu nh p hay giá trị sản xuất mà
các công dân của m t quoc gia tạo ra trong m t thời kỳ nhất định, không ke trong hay
ngoài phạm vi lãnh tho quoc gia.
GNP= GDP + thu nhập ròng nhận được từ nước ngoài
2.2) Các chỉ tiêu tăng trưởng kinh te
Mức tăng trưởng kinh te tuyet doi:
ΔGDPn = GDP - GDP 0
Tốc độ tăng trưởng kinh te:
g = Error! = Error!
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm của m t giai đoạn:
g = n - 1
2.3) Các chỉ tiêu phát trien kinh te
Ðe phản ánh nội dung khác nhau của khái ni m phat trien kinh te can phải
có các nhóm chỉ tiêu khác nhau:
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh
tế hàng năm hay bình quân năm của m b giai đoạn nhất định.
- Nhóm các chỉ tiêu phản ánh sự bien doi ve cơ cau kinh te xã h i: chi số
cơ cau kinh te theo ngành trong GDP; chỉ số cơ cau ve hoạt động ngoại thương; tỷ lệ
dân cư song trong khu vực thành thị trong tong so dan; ty le lao đ ng làm vi c trong
các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ…
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh chất lượng cuoc song gom:
Thu nhập bình quân đầu người và tốc độ tăng trưởng thu nhập bình
quân đầu người.
Các chỉ số về dinh dưỡng: số calo bình quân/ người/ năm.
Các chỉ số về giáo dục: tỷ lệ người biết chữ, số năm đi học bình quân…
Các chỉ số này phản ánh trình độ phát triển giáo dục của m t quốc gia và mức đ
hưởng thụ dịch vụ giáo dục của dân cư.
Các chỉ so ve y te: ty l trẻ em trong các đ tuoi, so bác sĩ trên m t
nghìn dân… Các chỉ số này phản ánh trình độ phát trien y te của m t quoc gia và
mức đ hưởng thụ các dịch vụ y tế của dân cư.
Các chỉ số phản ánh về công bằng xã h i và nghèo đói: ty le nghèo đói
và khoảng cách nghèo đói, chỉ tiêu phản ánh mức độ bình đẳng giới, chỉ số phản ánh
công bằng xã h i. Ngoài ra, có thể có các chỉ tiêu khác như các chỉ tiêu phản ánh sử
dụng nước sạch hay cac dieu kien ve ket cau hạ tầng kinh tế xã hội khác…
- Chỉ số phát triển con người (HDI), chỉ số này được tổng hợp từ ba chỉ
số: thu nhập bình quân đầu người, mức đ pho c a p giao duc, tuoi tho trung bình.
Như v y HDMI không chỉ phản ánh mức sống vật chất, mà còn đo lường cả mức
sống tinh thần của dân cư. HDI đo lường chính xác hơn chất lượng cuộc sống của
dân cư.
3) Khái ni m ve du lịch và các loại hình du lịch
3.1) Khái ni m ve du lịch
Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế xa h o i pho bien
không chỉ ở các nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển, trong đó có Vi t
Nam. Tuy nhiên, cho đến nay, không chỉ ở nước ta, nhan thuc ve n o i dung du lịch
van chua thong nhat.
Do hoàn cảnh khác nhau, dưới mọi góc độ nghiên cứu khác nhau, mỗi
người có m t cach hieu ve du lịch khác nhau. Do v y có bao nhiêu tác giả nghiên cứu
về du lịch thì có bấy nhiêu định nghĩa.
Dưới con mắt của Guer Freuler thì “du lịch với ý nghĩa hiện đại của từ này
là một hiện tượng của thời đại chúng ta, dựa trên sự tăng trưởng ve nhu cau khôi
phục sức khoẻ và sự thay đổi của môi trường xung quanh, dựa vào sự phát sinh, phát
triển tình cảm đối với vẻ đẹp thiên nhiên”.
Kaspar cho rang du lịch không chỉ là hiện tượng di chuyển của cư dân mà
phải là tất cả những gì có liên quan đến sự di chuyển đó. Chúng ta cũng thay ý
tưởng này trong quan điểm của Hienziker và Kraff “du lịch là tổng hợp các moi
quan h và hiện tượng bat nguon từ các cuộc hành trình và lưu trú tạm thời của các
cá nhân tại những nơi không phải là nơi ở và nơi làm việc thường xuyên của ho”.
(Ve sau định nghĩa này được hi p h i các chuyên gia khoa hoc ve du lịch thừa nh n)
Theo các nhà kinh tế, du lịch không chỉ là một hiện tượng xã hội đơn thuần
mà nó phải gan chat với hoạt đ ng kinh te. Nhà kinh tế học Picara- Edmod đưa ra
định nghĩa: “du lịch là vi c tong hoà vi c to chức và chức năng của nó không chỉ về
phương diện khách vãng lai mà chính về phương diện giá trị do khách chỉ ra và của
những khách vãng lai mang đen với m t túi tiền đây, tiêu dùng trực tiep hom gián
tiếp cho các chi phí của ho nham thoả mãn nhu cau hieu biet và giải trí.”
Khác với quan điểm trên, các học giả biên soạn bách khoa toàn thư Việt
Nam đã tách hai n i dung cơ bản của du lịch thành hai phần riêng biệt. Theo các
chuyên gia này, nghĩa thứ nhất của từ này là “một dạng nghỉ dưỡng sức tham quan
tích cực của con người ngoài nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh
lam thắng cảnh…”. Theo định nghĩa thứ hai, du lịch được coi là “một ngành kinh
doanh tổng hợp có hiệu quả cao ve nhieu met nâng cao hieu biet ve thiên nhiên,
truyền thống lịch sử và văn hoá dân t ộ c, từ đó góp phần làm tăng thêm tình yêu đất
nước, đối với người nước ngoài là tình hữu nghị với dân t ộ c minh, ve m%t kinh te,
du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn; có thể coi là hình thức xuất
khẩu hàng hóa và dịch vụ tại chỗ.
Ðe tránh sự hiểu lam và không đầy đủ về du lịch, chúng ta tách du lịch
thành hai phan đe định nghĩa nó. Du lịch có thể được hiểu là:
- Sự di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của
cá nhân hay t ậ p thể ngoài nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao
tại chỗ nhận thức về thế giới xung quanh, có hoa không kèm theo vi c tiêu thụ m t so
giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá và dịch vụ của các cơ sở chuyên cung ứng.
- M t lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh
trong quá trình di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi
của cá nhân hay t ậ p thể ngoài nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao
nhân thức tại cho ve the gioi xung quanh.
3.2) Các loại hình du lịch
Hoạt đ ng du lịch có thể phân nhóm theo các nhóm khác nhau tùy thuộc tiêu
chí đưa ra. Hi n nay đa số các chuyên gia về du lịch Việt Nam phân chia các loại
hình du lịch theo các tiêu chí cơ bản dưới đây.
3.2.1) Phân chia theo môi trường tài nguyên
- Du lịch thiên nhiên
- Du lịch văn hoá
3.2.2) Phân loại theo mục đích chuyen di
- Du lịch tham quan
- Du lịch giải trí
- Du lịch nghỉ dưỡng
- Du lịch khám phá
- Du lịch the thao
- Du lịch le h i
- Du lịch tôn giáo
- Du lịch nghiên cứu (hoc t a p)
- Du lịch h i nghị
- Du lịch thể thao kết hợp
- Du lịch chữa b nh
- Du lịch thăm thân
- Du lịch kinh doanh
3.2.3) Phân loại theo lãnh thổ hoạt động
- Du lịch quoc te
- Du lịch n ộ i địa
- Du lịch quốc gia
3.2.4) Phân loại theo d¾c điểm địa lý của điểm du lịch
- Du lich mien bien
- Du lịch núi
- Du lịch đô thị
- Du lịch thôn quê
3.2.5) Phân loại theo phương ti n giao thông
- Du lịch xe đạp
- Du lịch ô tô
- Du lịch bằng tàu hỏa
- Du lịch bằng tàu thủy
- Du lịch máy bay
3.2.6) Phân loại theo loại hình lưu trú
- Khách sạn
- Nhà trọ thanh niên
- Camping
- Bungaloue
- Làng du lịch
3.2.7) Phân loại theo lứa tuổi du lịch
- Du lịch thiếu niên
- Du lịch thanh niên
- Du lịch trung niên
- Du lịch người cao tuổi
3.2.8) Phân loại theo d dài chuyen di
- Du lịch ngắn ngày
- Du lịch dài ngày
3.2.9) Phân loại theo hình thức tổ chức
- Du lịch t p the
- Du lịch cá the
- Du lịch gia đình
3.2.10) Phân loại theo phương thức hợp đồng
- Du lịch trọn gói
- Du lịch từng phần
4) Vị trí, vai trò của ngành du lịch và hệ thống các ngành của nen
kinh te quoc dan
Xu hướng mang tính quy luật của cơ cấu kinh tế thế giới chỉ ra rằng tỷ trong
nông nghiệp từ chiem vi the quan trong đã dặn nhường cho công nghi p và cuối
cùng vai trò của kinh tế dịch vụ sẽ chiếm vai trò thống soái. Hi n nay ở các nước có
thu nhap thap, các nước Nam Á, châu Phi nông nghi p van còn chiếm trên 30%
GNP, công nghi p khoảng 35%. Trong khi đó các nước có thu nhập cao như Hoa
Kỳ, Nhật Bản, Ðức, Italia…trên 70% GNP do nhóm ngành dịch vụ đem lại, nông
nghiệp chỉ đóng khoản 3-5% tổng sản phẩm quốc dân.
Vai trò của du lịch trong ngành dịch vụ cũng ngày càng rõ nét. Theo h y
đồng du lịch và lữ hành thế giới, năm 1994 du lịch quốc tế trên toàn thế giới đã
chiếm 6% GDP, tức là có doanh thu gan 4000 ty đô la, vượt trong công nghiệp ô tô,
thép, điện tử và nông nghi p. Du lịch thu hút trên 200 tri u lao đ ng chiem hơn 12%
lao động trên thế giới.
Ở Vi t Nam xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng đã được the hien ro
qua các năm: Năm 2001, nông nghiệp chiếm 23,24% GDP, công nghi p chiem
57,91% GDP, dịch vụ chiem 38,63% GDP. Năm 2004, nông nghi p chiem 21,76%
GDP, công nghi p chiem 60,41% GDP, dịch vụ chiem 38,15% GDP. Với tốc độ tăng
trưởng bình quân hàng năm thì du lịch đóng góp lớn cho nen kinh te. Du lịch đã n p
hàng ngàn tỷ đồng vào ngân sách nhà nước. Ngoài ra cùng với sự phát triển của du
lịch cũng để tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác cùng phát triển. Với những
thuận lợi, những m%t tích cực mà phát triển du lịch đem lại thì du lịch thực sự có
khả năng làm thay đổi bmt kinh te của nước ta.
5) Vai trò của ngành du lịch đối với tăng trưởng và phát trien kinh te
của đất nước
Trong lịch sử nhân loại, du lịch đã được ghi nhận như là một sở thích, m t
hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người. Ngày nay, du lịch đã trở thành m t nhu
cau khong the thieu được trong đời sống văn hóa, xã hội ở các nước. Ve m%t kinh
te, du lịch đã trở thành một trong những ngành kinh te quan trong của nhiều nước
công nghiệp phát triển. Mạng lưới du lịch đã được thiết l ậ p o hau het cac quốc gia
trên thế giới. Các lợi ích kinh tế mang lại từ du lịch là điều không thể phủ nhận,
thông qua việc tiêu dùng của du khách đối với các sản phẩm của du lịch. Nhu cau
của du khách bên cạnh vi c tiêu dùng các hàng hoá thông thường còn có
những nhu cầu tiêu dùng đ%c bi t: nhu cau nâng cao kiến thức, học hỏi, vãn cảnh,
chữa b nh, nghỉ ngơi, thư giãn…
Sự khác biệt giữa tiêu dùng dịch vụ du lịch và tiêu dùng các hàng hoá khác
là tiêu dùng các sản phẩm du lịch xảy ra cùng lúc, cùng nơi với việc sản xuất ra
chúng. Ðây cũng là lý do làm cho sản phẩm du lịch mang tính đặc thù mà không thể
so sánh giá cả của sản phẩm du lịch này với giá cả của sản phẩm du lịch kia m t cách
tuỳ tiện được. Sự tác động qua lại của quá trình tiêu dùng và cung ứng sản phẩm du
lịch tác động lên lĩnh vực phân phối lưu thông và do v i ảnh hưởng đến các khâu của
quá trình tái sản xuất xã h i. Bên cạnh đó, việc phát triển du lịch sẽ kéo theo sự phát
triển của các ngành kinh tế khác, vì sản phẩm du lịch mang tính liên ngành có quan
b đen nhiều lĩnh vực khác trong nen kinh te. Khi m t khu vực nào đó trở thành điểm
du lịch, du khách ở mọi nơi đó e sẽ làm cho nhu cau ve moi hàng hóa dịch vụ tăng
lên đáng kể. Xuất phát từ nhu cầu này của du khách mà ngành kinh tế du lịch không
ngừng mở rộng hoạt đ ng của mình thông qua moi quan h liên ngành trong nen kinh
te, đồng thời làm biến đổi cơ cấu ngành trong nen kinh te quoc dan. Hơn nữa, các
hàng hoá, v ậ t tư cho du lịch đòi hỏi phải có chất lượng cao, phong phú về chủng
loại, hình thức đep, hap dan. Do đó nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng
sáng tạo cải tiến, phát triển các loại hàng hoá. Ðe làm được điều này, các doanh
nghiep bat buoc phải đầu tư trang thiết bị hiện đại, tuyen chon và sử dụng công nhân
có tay nghe cao đáp ứng được nhu cầu của du khách.
Trên bình diện chung, hoạt đ ng du lịch có tác dụng làm biến đổi cán cân
thu chi của đất nước. Du khách quoc te mang ngoại t vào đất nước có địa điểm du
lịch, làm tăng thêm nguồn thu ngoại tệ của đất nước đó. Ngược lại, phan chi ngoại t
sẽ tăng lên đời với những quốc gia có nhiều người đi du lịch ở nước ngoài. Trong
phạm vi m t quoc gia, hoạt đ ng du lịch làm xáo trộn hoạt đ ng luân chuyen tien t ,
hàng hoá, điều hoà nguon von từ vùng kinh te phat trien sang vùng kinh tế kém phát
triển hơn, kích thích sự tăng trưởng kinh tế ở các vùng sâu, vùng xa…
M t lợi ích khác mà ngành du lịch đem lại là góp phần giải quyet van de
việc làm. Bởi các ngành dịch vụ liên quan đến du lịch dieu can m t lượng lớn lao
đ ng. Du lịch đã tạo ra nguon thu nhap cho người lao đ ng, giải quyết các vấn đề
xã h i.
Du lịch Việt Nam trong thời gian qua cũng đã đóng góp rat nhieu cho sự
tăng trưởng và phát trien kinh te của đất nước. Tốc độ tăng trưởng hơn 14%/năm
gan gap hai lan tốc độ tăng trưởng của toàn b nen kinh te.
6) Kinh nghiệm phát triển du lịch ở m o t so nước và của Việt Nam
Du lịch là một ngành có định hướng tài nguyên rõ r t, điều này có nghĩa là
tài nguyên và môi trường là nhân tố cơ bản để tạo ra sản phẩm du lịch. Trong cac
dieu ki n đ%c trường đối với sự phát triển du lịch, các chuyên gia nghiên cứu về du
lịch đểu khẳng định rằng tài nguyên du lịch là yeu to quyet định và quan trong nhat.
Nhận thức rõ điều này nhiều nước đã đưa ra những chính sách nhằm bảo v các tài
nguyên du lịch, trong đó bảo v môi trường là m t yeu to quan trong.
Trung Quoc là một trong những nước đã đạt được thành tựu lớn trong việc
bảo v môi trường để phát triển du lịch. Từ năm 1997, chính phủ Trung Quốc đã 7
năm liền tổ chức tọa đàm trong thời gian hop quoc h o i de nghe báo cáo về môi
trường. Qua đó chính phủ Trung Quốc có những biện pháp cụ thể để cải tạo và bảo v
môi trường. Các cơ chế chính sách về bảo v môi trường được thiet l a p, tang von
đau tư bảo v môi trường, khuyến khích mọi người dân bảo v môi trường. Với sự co
gang của chính phủ, của toàn dân Trung Quốc nạn ô nhiễm môi trường đã được
kiểm soát tọa thuận lợi cho du lịch phát triển một cách bền vững. Chính phủ Trung
Quốc không ngừng tăng von đau tư vào bảo v môi trường, từ năm 1996 đến năm
2000, Trung Quoc đã chi 360 tỷ nhân dân t . Nhờ đó Trung Quoc đã xây dựng và
bảo v hơn 1227 khu bảo tồn thiên nhiên, hàng triệu hecta rừng với nhiều chủng loại
động thực v ậ t phong phú rất phù hợp cho phát triển du lịch sinh thái- m t loại hình
du lịch có xu the tăng trong thời gian gần đây. Ðe bảo v sự phong phú của sinh v t,
Trung Quoc là một trong những nước tham gia ký kết rất sớm “công ước tính đa
dạng sinh v t”. Ðong thời chính phủ Trung Quoc t p trung sửa đổi và đưa ra luật mở
để nâng cao hiệu quả trong việc bảo v môi trường. Tính đen nay, đã có 6 b lu t,
hơn 30 đạo luật về bảo v môi trường đã được ban hành, do đó môi trường Trung
Quốc đã được kiểm soát và cải tạo đáng kể.
Môi trường không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch mà nó còn ảnh
hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của con người, do đó việc bảo v môi
trường được nhiều nước quan tâm như Singapore, Nhật Bản… Nhờ đó, du lịch ở
những nước này đã phát triển mạnh, đóng góp lớn vào sự phát trien kinh te nói
chung.
Bởi vị trí, vai trò của du lịch đem lại không chỉ ve m%t kinh te mà còn ve
m%t xã h i, văn hoá, môi trường…là rất lớn nên trong những năm qua du lịch đã
được Ðảng và nhà nước quan tâm phát triển. Trải qua hơn 40 năm hình thành và
phát triển, đ%c bi t trong thời kỳ đổi mới, được sự quan tâm lãnh đạo của Ðảng và
nhà nước, các cấp, các ngành, sự hưởng ứng của nhân dân, sự giúp đỡ, hỗ trợ quốc
tế và nỗ lực của toàn ngành, du lịch Việt Nam đã có những phát triển vượt b c,
nhanh chóng thu hep khoảng cách với du lịch các nước trong khu vực, trở thành
ngành kinh te quan trong trong chien luoc phat trien kinh te- xã h i. Tuy nhiên du
lịch Việt Nam còn có những khó khăn, hạn chế cả về chủ quan lẫn khách quan, nên
phát triển chưa ổn định, thiếu bền vững, hiệu quả chưa tương xứng với tiềm năng du
lịch to lớn của đất nước.
Hơn 40 năm phát triển và đổi mới ngành du lịch đã cho những kinh nghiệm
quý báu:
M t là: từ định hướng đúng đắn của Ðảng việc quán triệt đầy đủ vai trò và
tác dụng nhieu m%t của du lịch, cũng như những mặt trái, những hiện tượng tiêu
cực có thể phát sinh và đi liền với hoạt động du lịch ở moi cap, moi nganh hi n nay
là rat cap thiet ca ve m%t lý luận và thực tiễn. Trong tình hình thế giới hiện nay với
xu thế toàn cầu hóa, khu vực hoá và xã hội hoá du lịch, quanh ve moi m%t giữa
các nước vừa hợp tác, vừa đấu tranh và cạnh tranh trì phát triển du lịch là hướng
chiến lược, yeu to gop phan trực tiếp vào sự phát trien kinh te- xã h i, xây dựng và
bảo v tổ quốc, thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
Hai là: du lịch chỉ phát triển nhanh, bền vững khi có m t chiến luoc quoc gia
ve phát triển du lịch và được cụ thể hóa bằng chương trình hành đ ng quoc gia. Can
có một sự chỉ đạo t p trung thong nhat, đúng hướng và nhanh chóng từ cap cao trong
bộ máy lãnh đạo của Ðảng và nhà nước đến các cấp thừa hành ở các b ,
ngành trung ương và địa phương, tạo môi trường cho du lịch phát triển đúng hướng
và hiệu quả.
Ba là: quản lý nhà nước về du lịch cần tăng cường trên tất cả các lĩnh vực:
cơ chế chính sách ưu tiên phát triển, phù hợp với điều kiện đất nước và hợp với
thông lệ quốc tế và xu thế phát triển du lịch thế giới; phải đầu tư ban đầu bằng ngân
sách nhà nước và huy đ ng nhieu nguon von khác; có bộ máy tổ chức tương ứng
nhiệm vụ chính trị, đảm bảo ổn định, quang tâm đào tạo phát triển nguồn nhân lực
du lịch và giáo dục du lịch toàn dân; phối hợp đồng b , thường xuyên liên ngành, địa
phương ở tất cả hoạt động liên quan đến du lịch trong và ngoài nước.
Bon là: ngành du lịch phải đi đau làm nòng cốt trong nghiên cứu, triển khai
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách phát triển du lịch và thể chế hóa
thành các lu t , bi n pháp và chương trình cụ thể. Thường xuyên nghiên cứu thông
tin, kinh nghiệm phát triển du lịch thế giới, tong ket thực tiễn kịp thời để phát huy
thế mạnh và tiềm năng to lớn về du lịch của các ngành, các địa phương.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU L±CH NU C TA
TRONG THOI GIAN QUA
1) Su can thiet phát trien du lịch ở nước ta
Trải qua hai cuoc chien tranh đất nước ta đã bị tàn phá nang ne, nen kinh te
suy sụp, dân ta nghèo khó, các nước còn e dè trong quan h với ta. Trước tình hình đó
nước ta can phat trien kinh te, khang định vị thế trên trường quốc tế. Ðảng và nhà
nước đã nhận thức được tầm quan trọng của mỗi ngành trong đó có ngành du lịch.
Ðảng và nhà nước đã xác định “du lịch là một ngành kinh tế tong hop quan
trong mang n o i dung văn hoá sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá
cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cau tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng của
nhân dân và khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát
triển kinh tế xã hội của đất nước” (Trích pháp lệnh du lịch 2/1999) và coi “phát triển
du lịch là m t hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát trien kinh te xa h ộ i
nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” (Trích chỉ thị
46/CT TW ban bí thư trung ương đảng khóa VII, 10/1994) và “phát triển du lịch
thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn” (Trích văn kiện đại hội đảng khóa
IX)
Ảnh hưởng của du lịch đến kinh tế: Du lịch đã đóng góp rất lớn vào sự phát
trien kinh te của đất nước. Tình đến thời điểm này, hoạt đ ng du lịch đã mang lại
doanh thu hàng tỷ USD và n p vào ngân sách nhà nước hàng ngàn tỷ đồng. Hàng
năm các ngành co gang xuat khau hàng hóa để thu ngoại t ve cho đất nước và du lịch
là hoạt đ ng xuat khau có hiệu quả nhat. Bởi du lịch là một ngành “xuất khẩu tại
chỗ” những hàng hoá công nghiệp, tiêu dùng… được trao đổi qua con đường du
lịch, các hàng hóa được xuất khẩu mà không phải chịu hàng rào thuế quan m ậ u
dịch quoc te. Mt khác, du lịch còn là ngành “xuất khẩu vô hình” hàng hoá du lịch.
Ðó là cảnh quan thiên nhiên, khí hư, giá trị của di tích lịch sử, văn hoá…
Quy luật có tính phổ biến của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên thế
giới hiện nay cũng như ở Việt Nam là giá trị ngành dịch vụ ngày càng chiem ty
trong cao trong tổng sản phẩm xã h i và trong so người có việc làm. Ðe đi tìm hi u
quả của dong von thì du lịch là một lĩnh vực kinh doanh hap dan số với nhiều ngành
kinh te khác. Du lịch đem lại tỷ suất lợi nhuận cao, vì von đau tư vào du lịch tương
đối ít so với ngành công nghi p n%ng, giao thông v n tải mà khả năng thu hoi von lai
nhanh, kỹ thuật không phức tạp. Chính đ%c điểm này rất phù hợp với tình hình
nước ta- m t nước còn nghèo nàn, lạc h u, thieu von đau tư, sự can thiet hiện đại hóa
nen kinh te Vi t Nam điều đó có ý nghĩa to lớn. Du lịch là câu nói giao lưu kinh tế
có quan h ch%t chẽ với chính sách mở cửa của đảng và nhà nước do đó phát triển du
lịch là vi c can thiet đối với nước ta.
Ngoài những lợi ích ve m%t kinh tế mà du lịch đem lại, du lịch còn có ý
nghĩa ve m%t xã h i. Du lịch có vai trò giữ gìn, phục hồi sức khoẻ và tăng cường sức
sống cho người dân. Trong một chừng mực nào đó du lịch có tác dụng hạn chế b nh
t t, kéo dài tuổi thọ và khả năng lao đ ng của con người. Mt khác qua những chuyến
du lịch mỗi người có điều kiện tiếp xúc với nhau, gần gũi nhau hơn nhờ đó mọi
người hiểu nhau hơn và làm tăng thêm tình đoàn kết trong c ng dông.
Bên cạnh đó do tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật thì hàng
loạt máy móc đã được tạo ra thay the con người trong quá trình lao đ ng sản xuat do
đó dẫn đến m t lượng người bị thất nghiệp và gây sức ép lên nền kinh tế của đất
nước. Nhưng nhờ có sự phát triển của du lịch và dịch vụ mà m t lượng lớn những
người này đã có công ăn việc làm, có thu nhập ổn định. Chính du lịch đã góp phần
làm giảm gánh nặng cho nen kinh te của đất nước, góp phần đưa nền kinh tế của
nước nhà phát triển ổn định và nhanh chóng.
Ảnh hưởng của du lịch đến văn hoá: m t trong những chức năng của du lịch
là giao lưu văn hoá giữa các c ng dông. Khi đi du lịch, du khách luôn muốn được
xâm nh p vào các hoạt đ ng văn hoá của địa phương qua đó du khách có thêm những
hieu biet mới. Du lịch còn góp phần cho việc phục hồi và phát triển văn hóa dân t c.
Nhu cau ve nâng cao nhân thức văn hoá trong chuyen đi của du khách thúc đẩy các
nhà cung ứng chú ý, yem trợ cho việc khôi phục, duy trì, các di tích, le h o i, san
phẩm làng nghề… Du lịch đã góp phần đưa hình ảnh đất nước ta
đến với bạn bè quốc tế đồng thời giúp chúng ta có cái nhìn r ng hơn bên ngoài mà
qua đó ta làm cho cuoc song tinh than trở nên phong phú và đầy đủ hơn.
Ảnh hưởng của du lịch đến môi trường: mục đích chủ yếu của du khách khi
đi du lịch là được tiếp xúc, đắm mình trong thiên nhiên, được cảm nh n m t cách
trực giác sự hùng vĩ, trong lành, tươi mát và nên thơ của các cảnh quan thiên nhiên.
Nó tạo điều kiện cho hoi hieu biet sâu sắc hơn về tự nhiên, thay được giá trị của
thiên nhiên đối với đời sống con người. Ðieu này có nghĩa là bang thực tiễn phong
phú, du lịch sẽ góp phần rất tích cực vào sự nghiệp giáo dục môi trường, m t van de
toàn thế giới đang hết sức quan tâm.
Nhu cầu du lịch nghỉ ngơi tại những khu vực có nhiều cảnh quan thiên
nhiên đã kích thích vi c tôn tạo, bảo v môi trường. Ðe đáp ứng nhu cầu du lịch phải
dành những khoảng đất đai có môi trường ít bị xâm phạm, xây dựng các công viên
bao quanh thành phố, thi hành các biện pháp bảo v môi trường, bảo vệ nguồn nước,
không khí nhân tạo nên môi trường sống phù hợp với nhu cầu của du khách. Ðe gia
tăng thu nhập từ du khách phải có chính sách marketing, chính sách tu bo bảo v tự
nhiên đe điểm du lịch ngày càng hap dan.
Ảnh hưởng của du lịch đến an ninh, chính trị: trước het can khang định du
lịch là chiec cau noi hoà bình giữa các dân t ộ c trên thế giới. Hoạt đ ng du lịch giúp
cho các dân t ộ c xich lai gần nhau hơn, hiểu hơn về giá trị văn hoá của đất nước
bạn.
Ngoài những m%t tích cực mà du lịch đem lại thì còn có những tác động
tiêu cực từ du lịch. Do đó chúng ta cần phải nhận thức rõ đe có hướng phát triển
đúng đắn. Với những gì du lịch đem lại cho kinh tế, xã hội, văn hoá, môi trường…
thì vi c phát triển du lịch ở nước ta là dieu rat can thiet để phục vụ cho sự xây dựng
và phát triển đất nước trở thành một nước “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh”.
2) Tiem năng phát triển du lịch ở nước ta
Vi t Nam nam trên bán đảo Ðông Dương, gần trung tâm Ðông Nam Á, vừa
có biên giới lục địa, vừa có hải giới r ng lớn, là cửa ngõ đi ra Thái Bình Dương của
một số nước và của vùng Ðông Nam Á. Nước ta năm ở vành đai nhiệt đới bắc bán
cầu, đúng vào khu vực gió mùa Ðông Nam Á, do đó, mang lại đc
trưng khí h ậ u nhiệt đới gió mùa Châu Á. Nhờ đó mà Việt Nam có hệ thống động
thực vật phong phú, đa dạng. Vi t Nam còn có những danh thang đã được UNESCO
công nhận là di sản văn hóa thế giới như vịnh Hạ Long, pho co Hoi An, cố đô Huế,
thánh địa Mỹ Sơn, vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bảng ngoài ra còn có di sản văn
hoá thế giới phi v ậ t thể là nhã nhạc Huế. Chúng ta còn thu hút du khách nước ngoài
bằng hàng loạt các điểm du lịch sinh thái kéo dài khap ba mien to quoc: Bản Gốc,
Màu Sơn, Sapa, Thác Mơ, ho Ba Be, vườn quốc gia Ba Vì, Mai Châu, Tam Cốc-
Bích Ð ng, Cát Tiên, khu ngập nước Vân Long, Bà Nà, Ðong Tháp Mười, địa đạo
Củ Chi, U Minh… Hi n nay, du lịch sinh thái đang được nhiều du khách quan tâm
nên đây là dieu kien tot de du lịch Việt Nam khai thác tiềm năng sẵn có. Mt khác
lãnh thổ nước ta kéo dài từ Bắc vào Nam tiếp giáp với biển cũng tạo cho chúng ta
những bãi biển cát mịn và đẹp như Trà Cổ, Bãi Cháy, Ðo Sơn, Sầm Sơn, Nha Trang,
Vũng Tàu…
Ngoài những thanh cảnh tươi đẹp, Việt Nam còn có rất nhiều các làng nghe,
le h o i truyen thong. Tiem năng phát triển du lịch làng nghe truyen thong của nước
ta rat lớn, mỗi làng nghề gắn với m t vùng văn hoá, h thong di tích và truyền thông
riêng, với cung cách sáng tạo sản phẩm riêng của mình. Du khảo hết các làng nghe
truyen thong, du khách có thể thấy rõ bản sắc cũng như đặc trưng của bmt nông thôn
Việt Nam. Hi n nay, cả nước đã có hơn 2000 làng nghề thủ công thu c 11 nhóm
nghề chính như: cói, sơn mài, mây tre đan, gốm sứ, thêu ren, d t, go, đá, giấy, tranh
dân gian. Ði doc Vi t Nam du khách có thể thay nhieu vùng quê mà m t đ làng nghe
truyen thong dày đc rải từ bắc vào nam. Những cái nôi của làng nghe là Hà Nội, Hà
Tây, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Thừa Thiên Huế… Thực te, hien nay du
khách muốn đến t n làng nghe nhìn cảnh cây đa, bến nước, sân đình, thăm các di tích
của m t làng nghe truyen thong Vietnam's, tìm hiểu các vị tổ làng nghe hoc các danh
nhân văn hoá. Làng nghe truyen thong Viet Nam chứa đựng tiềm năng dồi dào ve du
lịch còn bởi vì du khách muốn đến t ậ n nơi xem các công đoạn nghệ nhân làm ra
sản phẩm và cũng muốn t n tay tham gia làm sản phẩm theo trí tưởng tượng của
riêng mình. Tim hieu ve văn hoá và truyền thông làng nghe là điều mà du khách
trong và ngoài nước quan tâm.
Vi t Nam còn có các tài nguyên có giá trị lịch sử, các tài nguyên có giá trị
văn hoá thu hút khách du lịch với mục đích tham quan, nghiên cứu. Với lịch sử hơn
4000 năm dựng nước và giữ nước, Việt Nam đã tạo dựng được một nen văn hóa
phong phú và độc đáo. Không những vì 54 dân tộc anh em cùng chung sống trên
một mảnh đất, lại có bao phong tục, t ậ p quán, le h i khác nhau tạo nên sự đa dạng
cho sản phẩm du lịch Việt Nam.
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã và đang xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật, cơ sở hạ tầng, không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ. Ð%c bi t con người
Việt Nam thân thiện, hiếu khách đã tạo sự thoải mái cho du khách.
Chính tất cả những tiềm năng trên là một nền tảng để du lịch Việt Nam phát
trien, h i nh p với các nước trên thế giới. Nhưng vân đê là chúng ta tận dụng những
tiềm năng đó như thế nào nó phụ thuộc vào cách làm của chúng ta.
3) Thành tựu ngành du lịch nước ta đạt được trong thời gian qua
Nhận thức được vai trò của ngành du lịch đối với sự phát triển của nền kinh
tế quốc dân và vi c đánh giá đúng các tiềm năng để phát triển du lịch, Ðảng và nhà
nước ta trong thời gian qua đã đưa ra những chính sách hỗ trợ cho sự phát triển của
ngành du lịch. Trong thời gian qua du lịch Việt Nam đã có những thành tựu và
những tien b vững chắc.
Ngay từ những năm mới thành l p, trong dieu kien chien tranh, cơ sở vật
chất còn thiếu thốn, đi ngũ cán bộ còn ít, trình độ nghiệp vụ hạn chế, ngành du
lịch đã có nhieu co gang, đáp ứng nhu cầu phục vụ các đoàn khách của đảng, nhà
nước và các đoàn khách quoc te.
Sau ngay thong nhat dat nước năm 1975, phạm vi mở rộng trên toàn quốc,
tăng cường phát triển nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật dân được cải thiện, đa dạng
hóa hình thức hoạt đ ng, từng bước du lịch khang định được vị trí, vai trò của m t
ngành kinh tế tổng hợp. Nhờ v y mà ngành du lịch có thể nhanh chóng thích nghi
được và phát triển một cách năng động trong quá trình chuyển đổi cơ chế của thời
kỳ mới. Ðảng và nhà nước đã có sự quan tâm và quyết tâm đưa ngành du lịch Việt
Nam phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn. Từ những đề xuất của ngành, ban chỉ
đạo nhà nước về du lịch được thành l p do m t phó thủ tướng làm trưởng ban. Ðong
thời thủ tướng chính phủ cũng phê duyệt “chương trình hành đ ng quoc gia
ve du lịch” và trien khai khá hiệu quả từ năm 2000 đến nay. M t loạt các văn bản
pháp lý như: pháp l nh du lịch, các nghị định hướng dẫn thi hành và gan đây nhat la
luật du lịch được thông qua và đưa vào thực hi n. Bên cạnh đó ngành còn tiến hành
nghiên cứu, xây dựng chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đất nước,
các vùng du lịch trọng điểm, và hơn 50 tỉnh, thành phố. Nhờ vào sự đông b ve cơ
chế chính sách, môi trường pháp lu t đã tăng cường nguồn lực đầu tư phát triển du
lịch, cơ sở hạ tầng, nhân lực và nâng cao nhân thức xã hội đối với du lịch.
Những thành tựu của ngành du lịch trong thời gian qua đã được phản ánh
phần nào qua những con so. So lượng khách du lịch vào Việt Nam ngày càng tăng,
doanh thu ve du lich, thu nh p xã hội từ du lịch và nép vào ngân sách nhà nước có
mức tăng trưởng cao, không thua kém các ngành kinh tế hàng đầu đất nước. Từ năm
1991 đến 2001, lượt khách quốc tế đã tăng từ 300 ngàn lượt người lên 2,33 triệu lượt
người, tăng 7,8 lan. Khách du lịch n ộ i địa tăng từ 1,5 triệu lượt người lên 11,7 triệu
lượt người, tăng gap 8 lan. Thu nhập xã hội từ du lịch tăng nhanh, năm 2001 đạt
20500 ty đông, so với năm 1991 gap khoảng 9,4 lan. Hoạt động du lịch đã tạo 22
vạn lao đ ng trực tiếp và hàng vạn lao đ ng gián tiếp giải quyết được phần nào nạn
thất nghiệp ở nước ta. Theo so lieu mới nhất, trong sáu tháng đầu năm 2005 ngành
du lịch Việt Nam đã đón nhận hơn 1,72 triệu lượt khách du lịch quốc tế. Ngành du
lịch Việt Nam đang rất tin tưởng vào mục tiêu đón 3,2 triệu lượt khách quốc tế trong
năm nay trở thành hiện thực.
Trong 5 năm qua, với nguồn vốn từ ngân sách nhà nước hỗ trợ phát triển cơ
sở hạ tầng lên tới 2141 ty đông đã góp phần không nhỏ khuyến khích các địa
phương thu hút đầu tư du lịch dựa trên lợi thế từng vùng. Nhìn chung, cơ sở hạ tầng
có bước chuyển mạnh mẽ. Hi n nay, cả nước có hơn 5900 cơ sở lưu trú với hơn 120
nghìn phòng. Phương tinvn chuyện như đường bộ , đường thủy, đường sắt, đường
không được hiện đại hoá. Nhieu khu du lịch, sân gôn, công viên chuyên đề và cơ sở
vui chơi được đưa vào hoạt đ ng và đủ đieu ki n đón hàng triệu khách mỗi năm. Tốc
độ tăng trưởng của du lịch đạt bình quân hơn 11%/năm cả về cơ sở hạ tầng, số lượng
du khách.
Bên cạnh việc sử dụng một cách có hiệu quả nguồn vốn từ ngân sách nhà
nước, ngành du lịch còn tín dụng các nguồn vốn nước ngoài nhằm huy động thêm
nguon lực cho sự phát triển của ngành. Năm 2005, nước ta đã có thêm hai dự án đầu
tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực khách sạn với tong so von đau tư khoảng 1,5
triệu USD, dự án bang nguon von ODA do EU tài trợ là 11,8 triệu USD cũng là tín
hi u hứa hẹn cải thiện cơ sở hạ tầng và nâng cao năng lực của ngành du lịch trong
thời gian tới. Do nguon von có hạn nên ngành du lịch ưu tiên đầu tư phát triển các
khu du lịch tổng hợp quốc gia và khu du lịch chuyên đề. Ðong thời ngành có kế
hoạch đẩy mạnh phát triển du lịch đối với các địa bàn du lịch trọng điểm như: Hà N
i, Quảng Ninh, Nghean, Hue…và các tuyến du lịch quốc gia, đầu tư phát triển bền
vững m t số địa điểm: Hạ Long, Nha Trang, Ðà Lạt, H i An, Sa Pa…Vi c đầu tư của
ngành trong thời gian qua đã có chiều sâu, có trong diem. HE thong to chức được
kiện toàn m t bước, đi ngũ cán b tang ve so lượng và chất lượng. Công tác đào tạo
và bồi dưỡng nhân lực được đổi mới về cơ sở, trường lớp, giảng dạy, thực hành, đội
ngũ giáo viên, chương trình, giáo trình và phương pháp đào tạo cùng với việc chú
trong nghiên cứu, ứng dụng khoa hoc. Nhieu de tai khoa hoc cap nhà nước, cấp
ngành được triển khai, tập trung vào những van de cap thiet của ngành mang tính
thực tiễn cao. Những tien b trên lĩnh vực này đã giúp đào tạo cho ngành 230 nghìn
lao đ ng trực tiếp có trình độ chuyên môn và khoảng 500 nghìn lao đ ng gián tiếp
trên các lĩnh vực.
Ðong thời ngành du lịch không ngừng mở mang giao lưu với các nước trên
thế giới nhằm tăng tình đoàn kết, hợp tác, hữu nghị, xúc tiến thương mại… nâng cao
vị trí của nước ta trên trường quoc te. Hi n nay, du lịch Việt Nam quanh bạn hàng
với hơn 1000 hãng du lịch. Trong đó có những hãng lớn của hơn 60 nước, hi p h i du
lịch Châu Á- Thái Bình Dương. Nước ta cũng đã ký hiệp định hợp tác du lịch với
nhiều nước, chủ động tham gia hợp tác du lịch tiểu vùng, liên khu vực…
Mặc dù những thành tựu mà ngành du lịch Việt Nam đã đạt được là đáng
ke, song nó đã thực sự tương xứng với tiềm năng du lịch của nước ta chưa? Ngành
du lịch cần phải có những bước đi, cách làm phù hợp để khắc phục những hạn chế,
đi du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
4) Hạn chế của ngành du lịch Việt Nam trong thời gian qua
Mot van de dat ra làm đau đau các nhà lãnh đạo không chỉ ở trong ngành du
lịch là hoàn thi n h th ng pháp lu t. Có lẽ đây là một rào cản lớn cho sự phát triển
của nen kinh te Vi t Nam nói chung và ngành du lịch Việt Nam nói riêng. Chúng ta
chưa có m t h thong văn bản quy phạm pháp luật hoàn chỉnh, thống nhất điều chỉnh
vic tổ chức, kinh doanh, trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ của các cơ quan, tổ chức,
địa phương, cá nhân tham gia kinh doanh du lịch cũng như khách du lịch.
Bên cạnh đó, nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng quyết định đến sự
phát triển thì cho đến nay, chúng ta vẫn chưa đào tạo được đội ngũ nhân viên du lịch
(lái xe, tiếp viên, hướng dẫn viên…) có nghiệp vụ, có văn hoá, biết ngoại ngữ đủ để
đáp ứng yêu cầu của thị trường đang ngày càng tăng. Hoạt đ ng du lịch ngày càng đa
dạng hóa về sản phẩm du lịch, loại hình du lịch và chất lượng các sản phẩm du lịch.
Ðieu này đòi hỏi đi ngũ lao đ ng phải không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ.
Những người làm công tác quản lý trong ngành du lịch có trình đ không đồng đều,
m t so chưa qua đào tạo về quản lý doanh nghiệp du lịch. Tuy tiềm năng du lịch rất
lớn nhưng h thong cơ sở đào tạo du lịch còn quá ít. Ðien hình như ở Hà N i- m t
trung tâm văn hoá- chính trị lớn của cả nước cũng chỉ có vài trường đào tạo du lịch
là trung học nghiệp vụ du lịch, khoa du lịch trường đại học khoa học xã hội và nhân
văn, khoa du lịch trường đại học văn hoá, khoa du lịch viện đại học mở Hà N i.
Trong khi nguồn nhân lực có chuyên môn, nghiệp vụ còn thiếu thì sự sap
xep b máy cán b không hợp lý, rườm rà gây ra lãng phí rất nhiều nhân lực. Do
đó, kiện toàn sắp xếp lại đội ngũ cán b là một đòi hỏi cần phải giải quyết ngay.
So với các nước trên thế giới và các nước trong khu vực như Thái Lan,
Indonesia thì chúng ta đi sau các nước này đen gan hai th p ky ve lĩnh vực du lịch.
Ðau tư về du lịch của chính phủ tuy đang cải thiện nhưng chưa tương xứng với tiềm
năng du lịch của nước ta. M t năm, chính phủ Thái Lan bỏ ra gan 100 trieu USD để
quảng bá du lịch quốc gia với trên 20 văn phòng đại diện du lịch quốc gia ở nước
ngoài. Còn chúng ta chưa có m s t văn phòng đại diện nào cả. Chúng ta thiếu voan
để có thể đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng m t cách nhanh chóng. Chúng ta thieu xe
tot, xe mới, thieu khách sạn vào những tháng cao điểm, chất lượng đường
xá thap, liên tục xảy ra ách tắc giao thông, lê đường dành cho khách đạo b bị chiếm
dụng.
Mặc dù tiềm năng du lịch ở Việt Nam là rất lớn song nếu chúng ta chỉ biết
dừng lại ở việc khai thác các tiềm năng tự nhiên ho%c có sạn thì ngành du lịch khó
có thể phát trien ngang tam với các nước trong khu vực và trên thế giới. Nhưng đó
lại chính là thực trạng của du lịch Việt Nam trong thời gian qua. Chúng ta chưa tạo
ra được các dịch vụ du lịch đi kèm. Do đó, chúng ta chỉ giữ được khách trong m t
thời gian ngan. Ðien hình như ở Hạ Long- m t thắng cảnh được thế giới công nhận
cũng chỉ giữ được chân khách trong 1 hoac 2 ngày. Chúng ta có lợi thế là giá sinh
hoạt rất rẻ nên vi c Vi t Nam trở thành “thiên đường mua sắm” là điều chúng ta có
thể làm được. Nhưng những sản phẩm du lịch của Việt Nam chưa đa dạng, chất
lượng chưa cao, chưa có sự quản lý hệ thống các cửa hàng phục vụ khách quoc te.
Do đó, chúng ta chưa thu được m t lượng lớn ngoại t từ dịch vụ này.
Hi n nay, lượng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam ngày càng tăng và
đây là điều đáng mừng của du lịch Việt Nam.
Song lượng khách quốc tế quay lại Việt Nam du lịch lại rất ít. Câu hỏi đặt ra
cho ngành du lịch Việt Nam là tại sao lại như v y? Và làm thế nào để khách du lịch
quốc tế trở lại Việt Nam? Ðe là được điều này cần phải có sự giúp sức của các
ngành, đi du lịch khắc phục được những hạn chế. Chúng ta phải xây dựng m t xã h i
văn minh, lịch sự tránh tình trạng ăn xin bám lấy khách, tranh giành khách, móc túi,
lừa đảo, gây mất thiện cảm đối với du khách. Ngành du lịch Việt Nam cũng cần phải
có những biện pháp phù hợp để giải quyết vấn đề này, để nó không trở thành vết đen
của du lịch Việt Nam.
Trong khi m t lượng lớn khách không quay trở lại Việt Nam lần thứ hai,
công tác quảng bá du lịch Việt Nam còn nhiều hạn chế nên chưa thực sự đưa được
hình ảnh Vi t Nam đen được với bạn bè trên thế giới. Chúng ta chỉ t ậ p trung khai
thác những thị trường cũ như khu vực Ðông Á, Âu- Mỹ. Ðe du lịch Việt Nam phát
triển nhanh hơn nữa thì Vi t Nam can phải có m s t chiến dịch quảng bá có chiều
sâu, dài hơn vào thị trường khách trong diem. Nhưng cho đến nay những việc mà
ngành du lịch làm được chỉ đơn giản là đăng kí h i trợ, kêu gọi các doanh nghiệp
đăng ký rồi sau đó cử đoàn đi roadshow và trưng bày tại hội chợ. Nên chú trọng thị
trường nào thì cử tăng số lượng hội chợ và roadshow lên. Ðơn cử như tại hội chợ
ITB được tổ chức thường niên tại Ðức, m%c dù ngành du lịch Việt Nam tham gia
khá đều đặn nhưng lượng khách Ðức đến Việt Nam trong thời gian qua cũng chẳng
tăng được là bao nhiêu, th m chí năm 2003, lượng khách du lịch đen từ nước này
còn giảm gan 4% so với năm 2002. Neu so sánh với các nước khác thì chiến lược
của ta từ logo, đen cách phát đ ng le h i, h i chợ…còn thiếu sự sáng tạo, chiều sâu.
Trước thực trạng này chúng ta cần phải có sự hoc t p sáng tạo công nghệ quảng bá
của nước ngoài, sử dụng loại hình quảng bá mới…de moi nguoi biet den Vi t Nam
như một điểm đen an toàn, thân thi n, hap dan.
Giải quyết được những hạn chế trên không chỉ là công vi c của riêng ngành
du lịch mà đòi hỏi phải có sự giúp sức của các ngành, các cấp. Nó đòi hỏi nhiều thời
gian, tiên cua nhưng chúng ta phải làm bởi lợi ích mà du lịch mang lại còn lớn hơn
nhieu. Trong những năm gần đây, Ðảng và nhà nước đã quan tâm để phát triển du
lịch bền vững và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.
5) Nguyên nhân của những thành tựu, hạn chế của ngành du lịch
Vi t Nam
5.1) Nguyên nhân của những thành tựu
Trong the ky XXI, tình hình thế giới có những biến đổi sâu sắc với những
bước nhảy vot chưa từng thay ve khoa hoc và công ngh . Kinh te tri thức sẽ có vai
trò ngày càng noi b t trong phát triển lực lượng sản xuất. Toàn cầu hoá là một xu thế
khách quan, ngày càng có nhiều nước tham gia, hòa bình, hợp tác và phát triển van
là một xu thế lớn phản ánh nguyện vọng và đòi hỏi của moi quoc gia, moi dân t c.
Trong bối cảnh đó, nhu cầu du lịch tăng mạnh, du lịch thế giới phát triển nhanh với
xu the chuyen dan sang khu vực Ðông Á- Thái Bình Dương, đ%c bi t là khu vực
Ðông Nam Á. Ðây thực sự là cơ h i tot cho du lịch Việt Nam phát triển.
Chính sách đổi mới, mở cửa và h i nh p của Ðảng và nhà nước đã tạo điều
ki n thu n lợi cho kinh tế đối ngoại, trong đó có du lịch, phát triển. Ðảng và nhà
nước quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo sát sao sự nghiệp phát triển du lịch của đất nước.
Du lịch được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn trong thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước.
Bên cạnh đó, Vi t Nam là đất nước có tiềm năng lớn về du lịch, ngoài những
danh thang đã được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới như vịnh Hạ
Long, co do Hue, pho co Hoi An, thánh địa Mỹ Sơn, vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ
Bàng, chúng ta còn thu hút khách du lịch nước ngoài bằng hàng loạt địa điểm du
lịch sinh thái kéo dài khap ba mien to quoc với những bờ biển dep. Ngoài những
thắng cảnh đẹp, Việt Nam còn có rất nhiều các làng nghề với các phi mang đ m
truyen thong văn hoá dân t c.
Cùng với đó, Vi t Nam ngày càng thu hút nhiều du khách nước ngoài do giá
cả sinh hoạt rẻ, do chính sách đối ngoại mở cửa của nhà nước, do ket quả của hoạt đ
ng tuyên truyền quảng bá sản phẩm du lịch Việt Nam tới bạn bè thế giới. Ð%c bi t,
nước ta có tình hình chính trị ổn định và an ninh trật tự đảm bảo nên đã tạo được sự
an tâm cho du khách khi đến với Vi t Nam. Sau hàng loạt các sự kiện quốc tế như sự
kiện 11-9 ở Mỹ, vụ đánh bom ở khu du lịch Bali (Indonesia), và hàng loạt các vụ
đánh bom khủng bố ở nhiều nước trên thế giới…gây hoang mang cho du khách nên
những điểm đen an toàn là lựa chon so m t của khách du lịch. Trong khi đó Vi t
Nam van tiep tục được nhiều cơ quan nghiên cứu du lịch và thông tin phương tây
thừa nhận là “điểm du lịch an toàn và thân thi n nhat khu vực Châu Á- Thái Bình
Dương”. Ðảng và nhà nước ta đã không ngừng giữ vững an ninh, ổn định chính trị,
có những chính sách đúng đắn để phát trien nen kinh te nói chung và ngành du lịch
nói riêng.
5.2) Nguyên nhân của những tồn tại
Nguyên nhân khách quan: Vi t Nam van là một nước nghèo đang từ từ khôi
phục nen kinh te sau chien tranh. Kinh te Vi t Nam g%p rat nhieu khó khăn và tụt h
u rat xa so với các nước trên thế giới. Ngành du lịch Việt Nam lúc bây giờ còn non
kém, trong thời điểm đó du lịch thế giới đã phát triển ở m t trình đ cao ve nhieu met.
Nhieu du khách đến những nơi của các nước có nền du lịch phát trien cao bởi ở đó
nhieu nhu cau của khách được đáp ứng. Ngành du lịch Vi t Nam- m t ngành còn non
trẻ lại mở ra vào lúc thế giới có nhiều biến động như nguon vien trợ cho Vi t Nam
giảm, lượng du khách từ thị trường Liên Xô cũ ít đi, Vi t Nam còn chịu sự bao vây
cam v n…Dau biet tiem nang du lịch của Việt Nam là lớn nhưng trong dieu ki n m t
nen kinh te chưa phát trien nen dieu ki n đe
chuyển hóa tiềm năng đó thành sản phẩm du lịch đa dạng, phong phú còn gap nhieu
khó khăn. Nó đòi hỏi phải có thời gian để khắc phục.
Nguyên nhân chủ quan: công tác tổ chức và quản lý du lịch trong một thời
gian dài không ổn định. Ð i ngũ cán b ngành du lịch có m%t bang kien thức chưa
cao, vừa làm, vừa học, do đó không tránh được những sai sót. Kinh nghiem ve quản
lý, tổ chức trong du lịch kém. Cơ sở vật chất cho du lịch còn thieu, khách sạn đạt
tiêu chuan quoc te khong nhieu, thieu dong b không tạo được sự thoải mái cho du
khách.
CHƯƠNG III
NHữNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN
NGÀNH DU LỊCH NƯỚC TA
1) Mục tiêu, định hướng phát triển du lịch ở nước ta
1.1) Mnc tiêu
Ngày này, du lịch được nhiều nước coi là ngành kinh tế mũi nhọn. Ngành
du lịch đóng góp lớn vào sự phát triển của nen kinh te quốc dân, giải quyết được
phần nào van de that nghiep ở các nước. Theo nhận định của tổ chức du lịch thế
giới: Viễn cảnh du lịch khả quan, mục tiêu 2010 khách du lịch quốc tế trên thế giới
đạt 1 tỷ lượt người, thu nhập xã hội du lịch đạt khoảng 900 ty USD, tạo ra 150 trieu
cho làm việc trực tiếp, chủ yếu ở Châu Á- Thái Bình Dương trong đó Ðông Nam Á
có vị trí quan trong chiem 34% lượt khách và 38% du lịch của toàn khu vực.
Nhận thức được xu thế phát triển của ngành du lịch trong bối cảnh trong
nước và quốc tế, Ðảng và nhà nước ta đã có những chủ trương chính sách phù hợp.
Ngày 11/11/1998, bộ chính trị có ket luan so 179/TB-TW về phát triển du lịch trong
tình hình mới. Nghị quyết đại hội IX của Ðảng xác định: phát triển du lịch thực sự
trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trên cơ sở khai thác một cách có hiệu quả lợi
thế và điệu kien tự nhiên, sinh thái, truyen thong văn hoá, lịch sử, huy động tối đa
các nguồn lực, tranh thủ sự công tác, hỗ trợ quốc tế, góp phần thực hiện công nghiệp
hóa, hiện đại hoá đất nước. Từng bước đưa đất nước ta trở thành một trung tâm du
lịch tầm cỡ khu vực, phan đau đen năm 2010, du lịch Việt Nam xếp vào nhóm các
quốc gia du lịch phát trien trong khu vực.
Ngoài mục tiêu tổng quát nêu trên, Ðảng và nhà nước đ%t ra các mục tiêu
cụ thể:
Mục tiêu kinh tế: ngành du lịch sẽ tạo sự tối ưu hoá về đóng góp của
ngành vào thu nhập quốc dân, chuyển dịch cơ cấu, việc làm và cán cân thanh toán
bằng cách tạo ra môi trường kinh tế thuận lợi cho sự phát triển của ngành du lịch.
Phan dau toc độ tăng trưởng GDP của ngành du lịch bình quân thời kỳ 2001-2010
đạt 11-11,5%/năm, với các chỉ tiêu cụ thể: năm 2005, khách quốc tế vào Vi t Nam
du lịch từ 3 đến 3.5 triệu lượt người, khách n ộ i địa từ 15 đến 16 triệu lượt người,
thu nhập du lịch đạt trên 2 ty USD; năm 2010, khách quốc tế vào Vi t Nam du lịch
từ 5,5 đen 6 triệu lượt người, khách n ộ i địa từ 25 đến 26 triệu lượt người, thu nhập
du lịch đạt khoảng 4-4,5 ty USD.
Trong các mục tiêu thì mục tiêu kinh tế là mục tiêu cơ bản vì nó là động lực
trực tiep, thường xuyên thúc đẩy du lịch phát trien manh mẽ.
Mục tiêu an ninh quoc gia, trật tự và an toàn xã hội: đảm bảo nền an ninh
quoc gia, an toàn xã hội vì an ninh quoc gia von dĩ là tiên de de phát triển ở bất kỳ
quốc gia, dân t ộ c nào. Du lịch- an ninh gắn bó mật thiết tạo nên nền an ninh quoc
gia vững chắc.
Mục tiêu môi trường: môi trường là một thành tố tạo nên cảnh quan du lịch.
Do đó, Ðảng và nhà nước phải có quy hoạch một cách hợp lý, phát triển du lịch cần
phai gan lien voi cảnh quan thiên nhiên nhằm khai thác, tôn tạo, bảo vệ các di sản
thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên khi phát triển du lịch.
Mục tiêu văn hoá- xã h i: xuất phát từ yêu cầu của phát triển du lịch. Moi
khi du khách đến một nơi du lịch, ngoài yêu cầu thưởng thức phong cảnh thiên
nhiên, ho còn có yêu cau hoc t p, sinh hoạt văn hoá, ngh thu t truyen thong của dân t
ộ c nơi ho du lịch. Do v y, hoạt đ ng du lịch càng phát triển, càng hiện đại thì càng
phải làm giàu thêm bản sắc và truyền thông văn hoá dân t ộ c, làm đẹp thêm cảnh
quan môi trường, ngăn chặn không cho các tiêu cực và t nạn xã hội tràn lan xâm nh
p vào các hoạt đ ng của đời sống xã h i.
Mục tiêu hỗ trợ phát triển: phát triển du lịch cần phải có sự hỗ trợ của các
cấp, các ngành như cung cấp thông tin, đưa ra những định hướng chiến lược cơ bản
phát trien kinh te- xã h i…giúp cho vi c l p kế hoạch du lịch, xúc tiến phát trien, phối
hợp nghiên cứu…để tạo thuận lợi cho sự phát triển của ngành từ trung ương đến địa
phương. Ngành du lịch sẽ tác động trở lại đen các ngành khác, thúc đẩy chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, tạo thị trường tiêu thụ, mở rộng giao lưu, chuyen giao công nghệ.
1.2) Ðịnh hướng phát triển du lịch
Phát triển du lịch Việt Nam theo hướng t ậ p trung phát triển du lịch văn
hoá, lịch sử, cảnh quan môi trường lịch sử truyen thong tạo sức hấp dẫn đc thù, giữ
gìn, phát huy được bản sắc văn hoá dân t ộ c và nhân phẩm con người Việt Nam.
Nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm du lịch, thu hút nhiều khách quốc tế,
đáp ứng nhu cau tham quan du lịch ngày càng tăng của nhân dân, tạo việc làm cho
xã hội, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước.
Phát triển du lịch đạt hiệu quả nhieu m%t: du lịch là ngành kinh tế mang
tính tổng hợp, có tác dụng thực hiện chính sách mở cửa, thúc đẩy sự đổi mới và phát
triển của nhiều ngành kinh tế khác, tạo công ăn việc làm, mở rộng giao lưu văn hoá
với văn hoá thế giới, tạo điều kiện tăng cường tình hữu nghị và sự hieu biet lan nhau
giữa các dân t c.
Phát triển du lịch với nhiều thành phan kinh te tham gia, có sự quản lý
thong nhat của nhà nước. Ðây là hai mặt của m t van de thong nhat với nhau, vừa
huy động được nhieu nguon lực, vừa làm cho du lịch nước ta phát triển đúng hướng,
ổn định thị trường kinh doanh du lịch, tạo môi trường thuận lợi để các thành phan
kinh te tham gia vào phát triển du lịch nham t n dụng được các lợi thế có san để phát
triển du lịch.
Phát triển du lịch cả du lịch quốc tế và du lịch nội địa. Trong những năm
gần đây, đời sống của nhân dân ta đã được cải thiện đáng kể. Do đó, ngoài nhu cầu
được thoả mãn ve v a t chat, ho còn có nhu cầu được thoả mãn ve m%t tinh than
trong đó có đi du lịch, tham quan, mo rong tam hieu biet nên ta phải khai thác tốt thị
trường này.
Phát triển du lịch nhanh và bền vững: Phát triển du lịch nhanh để tránh nguy
cơ rơi vào tụt h u so với nhiều nước trong khu vực. Song ngành du lịch cũng như
nhiều ngành kinh tế khác đang hoạt đ ng trong m t môi trường cạnh tranh gay gat.
Ð%c bi t là khi nước ta đang chuẩn bị ra nhap WTO thì sự cạnh tranh đó sẽ khoc liet
hơn nhiều nên phải có yêu cầu phát triển bền vững đi du lịch nước ta ngày càng đủ
sức cạnh tranh với thị trường du lịch bên ngoài.
Xây dựng du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn: du lịch Việt Nam có
thể và có khả năng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vì sự phát triển của nó dựa
trên nguồn tài nguyên du lịch to lớn của nước ta. Hơn nữa, quan điểm này còn dựa
vào xu hướng có tính quy luat ve phát trien kinh te trong điều kiện có sự tác động
của cuộc cách mạng khoa học- công ngh , là ty trong thu nh p dịch vụ, du lịch tăng
lên nhanh chóng trong thu nhap quoc dan.
2) Các giải pháp cơ bản phát triển du lịch nước ta
2.1) Các giải pháp kinh te
2.1.1) Giải pháp quy hoạch
Quy hoach du lịch là một hoạt đ ng cơ bản đối với tất cả các khu vực nơi
đến du lịch, đ%c bi t trong môi trường kinh doanh có nhieu thay doi nhu hi n nay.
Mặc dù, m t so với đen du lịch đã thực sự phát triển mà không cần có một sự quy
hoạch nào, nhưng những nơi này cuối cùng sẽ phải chịu những h o a quả nghiêm
trọng vì đã không cân nhac th n trong sự ảnh hưởng của các tình huống trong tương
lai.
Trước đây, quy hoạch thường liên quan đến vi c sap xep không gian lãnh
thổ thông qua mô hình sử dụng đất đai, kiến trúc phong cảnh và kiến trúc xây dựng.
Những năm gần đây, nó được bổ xung thêm các yeu to kinh te và xã h i. Vì vâyh,
quy hoạch là một hoạt đ ng đa chiều và hướng tới m t the thong nhat trong tương lai.
Nó liên quan đến các yeu to tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã h i và công ngh ; liên
quan đến sự phân tích quá khứ, hiện tại, tương lai của m t nơi đến du lịch. Ðong
thời, quy hoach cũng đe c p tới sự lựa chọn một chương trình hành đ ng trong nhieu
khả năng đ%t ra. Nó cũng liên quan đến vi c thiet l a p các mục tiêu và mục đích cơ
bản cho khu vực nơi đen để làm căn cứ cho các kế hoạch hành động hỗ trợ khác tiếp
theo.
Vi c quy hoạch là rat can thiet đối với sự phát triển của các ngành nói chung
và ngành du lịch nói riêng, nó giúp cho du lịch phát triển một cách bền vững, khai
thác tốt các tiềm năng và giảm những tác động xấu do du lịch gây ra. Du lịch Việt
Nam trong thời gian qua đã đạt được những thành tựu nhưng nó mới chỉ dừng lại ở
vi c khai thác theo hướng “ăn xôi” mà chưa phát triển sâu, chưa huy động được mọi
tiềm lực. Mặt khác do phát trien thieu quy hoạch đông b , thong nhat nên hoạt đ ng
du lịch ở nước ta còn rời rạc, lẻ tẻ. Ta can nghiên cứu, xây dựng quy hoạch tổng thể
phát triển du lịch đất nước, quy hoạch các vùng du lịch
trong diem. Do quy hoạch du lịch rat quan trong nên trong quá trình l ậ p kế hoạch
cần phải khảo sát, phân tích, cân nhắc can th n cac yeu to môi trường để xác định
loại hình phát triển và vị trí thích hợp nhất. Ở nước ta những năm qua tình trạng tổ
chức du lịch tự phát ở các địa phương dien ra đã làm ảnh hưởng rất lớn đến môi
trường du lịch, làm ô nhiễm môi trường, các di tích, danh lam bi xuong cap… Nhà
nước cần phải đưa ra quy hoạch vùng du lịch, quy hoạch khu du lịch và quy hoạch
điểm du lịch một cách cụ thể đe các địa phương có định hướng và khai thác khu du
lịch một cách hiệu quả nhat.
2.1.2) Giải pháp về sắp xếp lại hệ thống to chuc san xuat kinh doanh du
lịch
Ðe có thể thực hiện thành công chiến lược phát triển du lịch giai đoạn
2001-2010, can kian toàn bộ máy tổ chức và cơ chế quản lý tương ứng chức năng,
nhiệm vụ của m t ngành kinh tế mũi nhọn và yêu cầu của sự phát triển trong xu the h
i nh p quoc te.
Ðoi mới phương pháp quản lý, chú trong hiệu quả nhieu met tạo điều kiện
thuận lợi cho hoạt đ ng kinh doanh du lịch và khách du lịch theo pháp luật; xây dựng
và áp dụng một số chính sách nhằm nâng cao năng lực của các doanh nghiệp du
lịch, đ%c bi t là năng lực tạo ra các sản phẩm du lịch có chất lượng cao, khả năng
cạnh tranh cao khi nước ta đang chuẩn bị ra nhap WTO, ban hành các quy định để
điều chỉnh hoạt động của các loại hình du lịch mới, các quan h phát sinh trong quá
trình h i nh p quoc te.
Các nhiệm vụ được đ%t ra:
- Kiện toàn hệ thống quản lý nhà nước về du lịch
- Sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước, hình thành các công ty ho%c
tổng công ty mạnh, tăng cường vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong hoạt đ ng
du lịch. Ða dạng hoá sở hữu tiến hành cổ phần hóa các doanh nghiệp du lịch đe tăng
trách nhi m, năng lực cạnh tranh ở từng doanh nghi p. Thành lập chi phí du lịch Việt
Nam.
- Gan mô hình tổ chức đổi mới quản lý với yêu cầu đảm bảo tính đồng
b , hiệu quả và đảm bảo ổn định, an ninh, an toàn trong hoạt đ ng của ngành với nhi
m vụ bảo đảm an ninh quoc gia và trật tự an toàn xã h i.
- Từng bước hoàn thi n h th ng pháp lu t ve du lịch
- Ðay mạnh cải cách hành chính, phân cấp và đơn giản hoá các thủ tục
liên quan đến khách du lịch và doanh nghiệp kinh doanh du lịch.
2.1.3) Giải pháp về thị trường
Ðong thời với các giải pháp phát huy n ộ i lực, can coi trong mở r ng quan h
hợp tác quốc tế để phát triển ngành du lịch Việt Nam, gan thị trường du lịch Việt
Nam với thị trường du lịch khu vực và thế giới. Thông qua hoạt động hợp tác trên
tất cả các lĩnh vực với các nước, các cá nhân và các tổ chức như WTO, PATA,
ASEAN, ASEANTA, EU…đe tranh thủ kinh nghi m, von va nguon khách góp phần
đưa du lịch Việt Nam nhanh chóng đuổi kịp và h i nh p với trình độ phát triển chung
của du lịch khu vực và thế giới.
Thực hiện và khai thác hiệu quả 16 hiệp định đã ký, duy trì, củng cố và phát
huy các quan hệ song phương, ký tiep m t so hi p định mới.
Chủ đ ng tham gia hợp tác đa phương trong khu vực và quốc tế, khai thác
tot quyen lợi h y viên và thực hiện các nghĩa vụ của mình. Hướng dẫn và tạo điều
kiện cho các doanh nghiệp xây dựng kế hoạch, giải pháp để thực hiện các cam ket
quoc te trong du lịch nói riêng và trong hợp tác kinh te quoc te nói chung, nâng cao
năng lực cạnh tranh trên thị trường, tăng thị phần trên thị trường truyền thông, nâng
dần vị thế trên thị trường mới. Khuyến khích hỗ trợ các doanh nghi p và các cá nhân
Vi t Nam đầu tư du lịch ra nước ngoài.
Bên cạnh vi c chủ đ ng h i nh p, hợp tác quốc tế đề mở rộng thị trường cho
du lịch, ta can xúc tiến quảng bá du lịch để nâng cao hình ảnh và vị thế của du lịch
Việt Nam. Công tác quảng bá tiếp thị còn b c l nhieu hạn chế, nhà nước can dau tu
von nhieu hơn, tổ chức các chiến dịch quảng bá du lịch tam cỡ quoc gia ra nước
ngoài, mở các văn phòng đại diện du lịch quốc gia tạo thuận lợi cho người nước
ngoài tiep c n và mở rộng hợp tác du lịch, phát triển các loại hình du lịch mới như
du lịch mạo hiểm, du lịch carnaval…để tăng cường lượng khách du lịch den Viet
Nam.
Ðe mở rộng thị trường du lịch cần thực hiện những van de sau:
- Có kế hoạch cụ thể khai thác thị trường quoc te trong diem ở khu vực
Ðông Á- Thái Bình Dương, Tây Âu, Bắc Mỹ bên cạnh đó khôi phục khai thác các
thị trường truyen thong các nước SNG, Ðông Âu. Mt khác cần có những phương án
kịp thời điều chỉnh định hướng thị trường khi có biển đ ng.
- Chú trong kích thích du lịch n ộ i địa
- Phát trien du lich quoc te ra nước ngoài của công dân Vi t Nam ở
mức độ hợp lý
- Ðánh giá thực trạng các sản phẩm du lịch Việt Nam
- Gan sản phẩm với thị trường
- Ða dạng hoá và nâng cao chat luong san pham du lich Viet Nam.
2.1.4) Giải pháp ve nguon lao đ ng
Yeu to con người tác động rất lớn đến sự phát triển của các ngành kinh tế
nói chung và ngành du lịch nói riêng. Ðe phát triển du lịch ta cần xây dựng được đội
ngũ cán bộ , nhân viên du lịch có trình đ và kỹ thu t nghi p vụ, pham chat vững
vàng, cơ cấu hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành trong tiến trình h i nh p
du lịch khu vực và quốc tế
Các nhiệm vụ được đ%t ra:
- Xây dựng và tổ chức thực hien chien luoc phat trien nguon nhan luc
- Ðào tạo lại và bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán b hi n có
kết hợp với đào tạo mới cả ở trong lẫn ngoài nước, kết hợp đào tạo mới để đáp ứng
yêu cầu trước mắt và chuẩn bị lâu dài.
- Gan giáo dục và đào tạo du lịch với hệ thống giáo dục và đào tạo quốc
gia và chú trong giáo dục du lịch toàn dân.
Thực hiện đầy đủ và nghiêm túc chính sách cán b từ quy hoạch, tuyển
dụng, sắp xếp, sử dụng và quản lý đơn đãi người …chú trọng từng bước trẻ hoá đội
ngũ cán b , kết hợp ưu tiên sử dụng cán b có kiến thức, trình độ tay nghe, ý thức
chính trị và kinh nghi m cao, đảm bảo tính kế thừa. Ð%c bi t chú trong đào tạo, sử
dụng và đãi ng trí thức, trọng dụng và tôn vinh nhân tài, chuyên gia và ngh nhân
hoạt động trong lĩnh vực du lịch.
2.1.5) Giải pháp ve khoa hoc công ngh
Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ là giải pháp quan
trọng có ý nghĩa chiến lược đối với du lịch, đ%c bi t trong bối cảnh hi n nay khi hàm
lượng khoa học và công ngh trong mỗi sản phẩm xã hội ngày càng cao, nước ta
đang bước vào phát trien nen kinh te tri thức. Các sản phẩm nghiên cứu khoa học sé
là cơ sở cho công tác quy hoạch phát triển ngành du lịch, hoạch định các chiến lược
thị trường, đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm, cho việc đề xuất các cơ
chế chính sách phù hợp và cho công tác quản lý. Vi c nâng cao ứng dụng thành tựu
mới của công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng không chỉ đối với công tác
quản lý mà còn đối với các hoạt đ ng kinh doanh du lịch, tuyên truyền quảng bá du
lịch. Do v i, ta can day manh nghiên cứu ứng dụng khoa học và công ngh trong du
lịch.
2.1.6) Giải pháp về môi trường
Môi trường không chỉ tác động đến du lịch mà nó ảnh hưởng trực tiep den
cuoc song của con người. Trước tình trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay,
Ðảng và nhà nước đã đưa ra những biện pháp để tuyên truyền và kêu gọi người dân
bảo v môi trường- môi trường sống của chúng ta, và đưa ra những kế hoạch, chương
trình hành đ ng cụ thể. Nhà nước cũng đã có kế hoạch phát triển du lịch đi vừa khai
thác được tài nguyên thiên nhiên, vừa bảo v được môi trường.
Nhiệm vụ được đ%t ra:
- Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, sử dụng hợp lý và hiệu quả
nguồn tài nguyên, môi trường du lịch, đảm bảo phát triển bền vững của du lịch Việt
Nam.
- Ðánh giá toàn di n tiềm năng, tài nguyên và môi trường du lịch (cả tự
nhiên và xây dựng) đ%c bi t là ở các khu vực trong điểm phát triển du lịch, ở các
vùng sâu, vùng xa.
- Xây dựng hệ thống quản lý tài nguyên và môi trường du lịch.
2.2) Giải pháp tài chính
2.2.1) Giải pháp về đầu tư
Ðau tư du lịch là đầu tư phát trien, nhan tăng cơ sở vật chất kỹ thuật cho m t
ngành kinh tế mũi nhọn, vì v y can tạo ra chuyen bien tích cực trong công tác đầu tư
và phát triển du lịch với những chính sách ưu đãi, hướng đầu tư vào những
điểm còn hạn chế của du lịch Việt Nam và hỗ trợ các hướng phát triển ưu tiên trong
việc xây dựng các khu, tuyen diem du lịch trong việc tôn tạo cảnh quan, môi trường,
di tích lịch sử, văn hoá… Ðong thời đầu tư để nâng cap he thong co so v a t chat tạo
sự thuận lợi trong đi lại và nghỉ ngơi cho du khách khắc phục tình trạng thieu xe tot,
thiệu những khách sạn đạt tiêu chuẩn…
- Ðảng và nhà nước can t p trung đánh giá đúng thực trạng công tác đầu
tư du lịch đi từ đó có sự điều chỉnh trong đầu tư, tránh đầu tư dàn trải, không hợp lý.
- Chú trọng ưu tiên xúc tiến đầu tư phát triển các khu du lịch tổng hợp
có ý nghĩa quốc gia và quốc tế, các khu, điểm du lịch sinh thái, du lịch văn hoá.
- Ðau tư hợp lý, nâng cao và phát triển các điểm tham quan du lịch, cơ
sở vật chất kỹ thuật của ngành, nâng cao chất lượng và tạo các sản phẩm du lịch
mới, đầu tư cho công tác xúc tiến quảng bá du lịch, xây dựng hệ thống các trường
đào tạo nghề du lịch, tăng cường đội ngũ cán bộ nghiên cứu, cán bộ giảng dạy, cán
bộ xúc tiến quảng bá du lịch…
- Ưu tiên đầu tư đối với các địa bàn trọng điểm là Hà N i và phụ c n,
Hải Phòng, Quảng Ninh, Hue, Ðà Nang, Nha Trang, Ðà Lat, Vũng Tàu, Côn Ðảo,
thành phố Hồ Chí Minh và phụ cận…với một số dự án cụ thể cho 4 khu du lịch tổng
hợp và 16 khu du lịch chuyên đề.
- Giai đoạn trước mặt, trong bối cảnh đầu tư trực tiếp nước ngoài chưa
có xu hướng tăng, can dựa vào đau tư trong nước, tăng đầu tư cho du lịch từ ngân
sách nhà nước.
- Phối hợp với các ban , ngành chức năng và địa phương liên quan trong
vi c đầu tư bảo v , tôn tạo các di tích, cảnh quan môi trường, khôi phục và phát triển
các lehi, hoạt động văn hoá dân gian, các làng nghề phục vụ phát triển du lịch.
2.2.2) Giải pháp về tín dụng
Du lịch Việt Nam còn rất nhiều hạn chế, để khắc phục và phát triển đòi hỏi
can m t so von lớn. Nhà nước can đưa ra các ưu đãi trong tín dụng đen các doanh
nghiệp kinh doanh du lịch có điều kiện vay vốn với lãi suat thap. Ðong thời cải tiến
các thủ tục vay trả tạo thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư phát triển. M%t khác
với sự tham gia của tín dụng thông qua dịch vụ thanh toán không dùng tiền m%t đã
làm giảm chi phí lưu thông và an toàn trong thanh toán.
Ðoi với các dự án đầu tư trọng điểm, xây dựng khu điểm du lịch, khu giải
trí… Ngân hàng và các tổ chức tín dụng cần có sự ưu đãi trong lãi suất để khuyến
khích các doanh nghiệp đầu tư vào phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch. Ðong
thời các ngân hàng và tổ chức tín dụng nâng cao khả năng thẩm định dự án đầu tư để
có thể đưa ra quyết định đầu tư phát triển du lịch một cách đúng đan có hiệu quả, và
tránh tình trạng cho vay cứng nhắc chỉ dựa vào tái sản the chap mà không căn cứ
vào tính hiệu quả của dự án.
Các ngân hàng và tổ chức tín dụng cũng phải có biện pháp tăng tiềm lực
để sẵn sàng cho vay với so von lớn có tính hiệu quả cao.
2.2.3) Giải pháp ve thue
Nhà nước can có những ưu tiên thuế nhap khau voi thue suat bang thue suat
nh p tài liệu sản xuất đối với trang thiết bị khách sạn, cơ sở vui chơi giải trí, phương
tinvn chuyển khách du lịch, v t tư phục vụ du lịch mà trong nước chưa sản xuất được
học không đáp ứng được yêu cầu hiện đại hoá cơ sở du lịch theo nhu cau du khách,
ưu tiên, miễn giảm, cho ch m n p thuế, giảm tiền thuê đất, lãi suất ưu tiên vốn vay
đầu tư đối với các dự án ưu tiên và tại các vùng trọng điểm phát triển du lịch, khu du
lịch quốc gia, có chế độ hợp lý ve thue, ve giá điện, nước trong kinh doanh khách
sạn, rà soát điều chỉnh phương pháp tính thuế, các loại phí, l phí, các hình thức vé
liên quan đến du lịch, áp dụng thong nhat chính sách m t giá trong cả nước. Hoạt đ
ng du lịch là hoạt đ ng xuat khau tai cho, do đó cho phép kinh doanh du lịch quốc tế
được hưởng các chế độ ưu đãi khuyến khích xuất khẩu.
2.3) Giải Pháp dieu ki n
Pháp lệnh du lịch ra đời năm 1999 đã mở đường cho các doanh nghiệp tham
gia khai thác du lịch. Sau 5 năm thực hiện đã tạo điều kiện, cơ sở để khai thác tốt
hơn tiềm năng, thế mạnh về du lịch của đất nước. Tuy nhiên, cần có một văn bản ve
luật du lịch thống nhất quy định rõ ràng những yêu cầu đối với các đơn vị tham gia
trong ngành du lịch cùng với các nghị định ve khu, tuyen, diem du lịch đe các thành
phần kinh tế có thể bình đang tham gia kinh doanh du lịch. Do đó
vi c sửa đổi và bổ xung lu t du lịch phải luôn được tiến hành để tạo được m%t bang
pháp lý đầy đủ giúp vi c phát triển của du lịch được thuận lợi.
Tiep tục đơn giản hoá các thủ tục hành chính tránh tình trạng mat nhieu thời
gian gây khó khăn cho du khách. Ð%c bi t can đơn giản hoá thủ tục xuất nhập cảnh,
quá cảnh đối với người và hành lý của khách du lịch phù hợp khả năng quản lý của
nước ta và thông lệ quốc tế, cải tiến quy trình, tăng cường trang thiết bị hiện đại tại
các cửa khẩu quoc te trong viec kiem tra người và hành lý, sửa đổi, bổ sung quy
định về đo giả cố, đô thủ công mỹ nghệ dân gian; mở thêm các dịch vụ thu n ti n cho
khách du lịch như: đôi tien, thu trực tiếp ngoại t , quay thông tin du lịch… Nghiên
cứu và xúc tiến miễn thị thực với các nước ASEAN và m t so nước là thị trường
trọng điểm khác có nhiều khách vào Việt Nam du lịch. Nghiên cứu áp dụng visa
điện tử trong xuất, nhập cảnh, áp dụng các hình thức thanh toán hiện đại.
Vi c sửa đổi và bổ sung chính sách là việc khó khăn song để phát triển và h i
nh p chúng ta cần làm để có một hành lang pháp lý thông thoáng nhưng vẫn phải
đảm bảo việc giữ gìn ổn định an ninh chính trị, phát triển bền vững ve moi m%t.
KET LU8N
Như v y những nội dung đã nghiên cứu ở trên cho phép chúng ta ket lu n
trong định hướng “phát triển du lịch thtt sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn”
của nước ta là hoàn toàn đúng. Bởi những lợi ích mà du lịch mang lại ve m%t kinh
tế, xã hội, văn hoá, môi trường…là không thể phủ nhận. Bên cạnh những thành tựu
mà ngành du lịch đã đạt được trong thời gian qua thì du lịch Việt Nam van còn
những hạn che ve nhieu met. Song với nhận thức đúng đắn về vai trò, vị trí, đặc
điểm, xu hướng phát triển của du lịch thì Ðảng và nhà nước không ngừng đưa ra
những chính sách để khắc phục những hạn chế. Phát triển du lịch sẽ kéo theo sự phát
triển của các ngành khác và ngược lại. Nhờ đó nen kinh te nước ta mới có thể phát
triển nhanh chóng, đủ sức h i nh p với khu vực và thế giới đưa đất nước trở thành
một nước công nghiệp vào năm 2020 và trở thành một nước có ngành du lịch phát
triển hàng đầu khu vực.
THÔNG TIN HỎI ĐÁP:
--------------------------
Trong quá trình làm bài tiểu luận, bạn muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu bài mẫu
tiểu luận cập nhật mới của Trung tâm Best4Team
Liên hệ dịch vụ viết tiểu luận thuê
Hoặc Gọi SĐT Zalo: 091.552.1220 hoặc email: best4team.com@gmail.com để hỗ
trợ ngay nhé!

More Related Content

What's hot

Bài 3: Tiếp thị và truyền thông du lịch có trách nhiệm
Bài 3: Tiếp thị và truyền thông du lịch có trách nhiệmBài 3: Tiếp thị và truyền thông du lịch có trách nhiệm
Bài 3: Tiếp thị và truyền thông du lịch có trách nhiệmduanesrt
 
Đề tài Tìm hiểu ẩm thực đường phố tại thành phố hồ chí minh phục vụ phát triể...
Đề tài Tìm hiểu ẩm thực đường phố tại thành phố hồ chí minh phục vụ phát triể...Đề tài Tìm hiểu ẩm thực đường phố tại thành phố hồ chí minh phục vụ phát triể...
Đề tài Tìm hiểu ẩm thực đường phố tại thành phố hồ chí minh phục vụ phát triể...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Du Lịch Tại Công Ty Du Lịch Vòng...
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Du Lịch Tại Công Ty Du Lịch Vòng...Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Du Lịch Tại Công Ty Du Lịch Vòng...
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Du Lịch Tại Công Ty Du Lịch Vòng...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Giải pháp phát triển du lịch dựa trên lý thuyết chu kỳ sống của điểm đến du l...
Giải pháp phát triển du lịch dựa trên lý thuyết chu kỳ sống của điểm đến du l...Giải pháp phát triển du lịch dựa trên lý thuyết chu kỳ sống của điểm đến du l...
Giải pháp phát triển du lịch dựa trên lý thuyết chu kỳ sống của điểm đến du l...jackjohn45
 
Phát triển du lịch homestay tại đà lạt_08315912092019
Phát triển du lịch homestay tại đà lạt_08315912092019Phát triển du lịch homestay tại đà lạt_08315912092019
Phát triển du lịch homestay tại đà lạt_08315912092019PinkHandmade
 

What's hot (20)

Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển du lịch bền vững, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển du lịch bền vững, HOTLuận văn: Quản lý nhà nước về phát triển du lịch bền vững, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển du lịch bền vững, HOT
 
Luận án: Hành vi tiêu dùng của khách du lịch trong nước, HAY
Luận án: Hành vi tiêu dùng của khách du lịch trong nước, HAYLuận án: Hành vi tiêu dùng của khách du lịch trong nước, HAY
Luận án: Hành vi tiêu dùng của khách du lịch trong nước, HAY
 
Luận văn: Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái miệt vườn, 9 ĐIỂM
Luận văn: Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái miệt vườn, 9 ĐIỂMLuận văn: Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái miệt vườn, 9 ĐIỂM
Luận văn: Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái miệt vườn, 9 ĐIỂM
 
Đề tài: Phát triển du lịch sinh thái tại đảo Cô Tô, Quảng Ninh, HAY
Đề tài: Phát triển du lịch sinh thái tại đảo Cô Tô, Quảng Ninh, HAYĐề tài: Phát triển du lịch sinh thái tại đảo Cô Tô, Quảng Ninh, HAY
Đề tài: Phát triển du lịch sinh thái tại đảo Cô Tô, Quảng Ninh, HAY
 
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch tp Đà Nẵng
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch tp Đà NẵngLuận văn: Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch tp Đà Nẵng
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch tp Đà Nẵng
 
Luận văn: Phát triển du lịch homestay tại Cát Bà, Hải Phòng, HOT
Luận văn: Phát triển du lịch homestay tại Cát Bà, Hải Phòng, HOTLuận văn: Phát triển du lịch homestay tại Cát Bà, Hải Phòng, HOT
Luận văn: Phát triển du lịch homestay tại Cát Bà, Hải Phòng, HOT
 
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp ngành du lịch, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp ngành du lịch, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp ngành du lịch, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp ngành du lịch, HAY, 9 ĐIỂM
 
Bài 3: Tiếp thị và truyền thông du lịch có trách nhiệm
Bài 3: Tiếp thị và truyền thông du lịch có trách nhiệmBài 3: Tiếp thị và truyền thông du lịch có trách nhiệm
Bài 3: Tiếp thị và truyền thông du lịch có trách nhiệm
 
Luận văn: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi, HAY, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi, HAY, 9đLuận văn: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi, HAY, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi, HAY, 9đ
 
Đề tài Tìm hiểu ẩm thực đường phố tại thành phố hồ chí minh phục vụ phát triể...
Đề tài Tìm hiểu ẩm thực đường phố tại thành phố hồ chí minh phục vụ phát triể...Đề tài Tìm hiểu ẩm thực đường phố tại thành phố hồ chí minh phục vụ phát triể...
Đề tài Tìm hiểu ẩm thực đường phố tại thành phố hồ chí minh phục vụ phát triể...
 
Luận văn: Phát triển du lịch biển, đảo tại tỉnh Kiên Giang, HAY, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch biển, đảo tại tỉnh Kiên Giang, HAY, 9đLuận văn: Phát triển du lịch biển, đảo tại tỉnh Kiên Giang, HAY, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch biển, đảo tại tỉnh Kiên Giang, HAY, 9đ
 
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Hà Giang, HAY
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Hà Giang, HAYLuận văn: Phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Hà Giang, HAY
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Hà Giang, HAY
 
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Du Lịch Tại Công Ty Du Lịch Vòng...
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Du Lịch Tại Công Ty Du Lịch Vòng...Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Du Lịch Tại Công Ty Du Lịch Vòng...
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Du Lịch Tại Công Ty Du Lịch Vòng...
 
Đề tài du lịch: Thiết kế Tour du lịch cho người cao tuổi, 9 ĐIỂM, HAY!
Đề tài du lịch: Thiết kế Tour du lịch cho người cao tuổi, 9 ĐIỂM, HAY! Đề tài du lịch: Thiết kế Tour du lịch cho người cao tuổi, 9 ĐIỂM, HAY!
Đề tài du lịch: Thiết kế Tour du lịch cho người cao tuổi, 9 ĐIỂM, HAY!
 
Giải pháp phát triển du lịch dựa trên lý thuyết chu kỳ sống của điểm đến du l...
Giải pháp phát triển du lịch dựa trên lý thuyết chu kỳ sống của điểm đến du l...Giải pháp phát triển du lịch dựa trên lý thuyết chu kỳ sống của điểm đến du l...
Giải pháp phát triển du lịch dựa trên lý thuyết chu kỳ sống của điểm đến du l...
 
Luận văn: Phát triển du lịch tỉnh Kon Tum, HAY, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch tỉnh Kon Tum, HAY, 9đLuận văn: Phát triển du lịch tỉnh Kon Tum, HAY, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch tỉnh Kon Tum, HAY, 9đ
 
Luận văn: Thực hiện chính sách phát triển du lịch biển Đà Nẵng
Luận văn: Thực hiện chính sách phát triển du lịch biển Đà NẵngLuận văn: Thực hiện chính sách phát triển du lịch biển Đà Nẵng
Luận văn: Thực hiện chính sách phát triển du lịch biển Đà Nẵng
 
Chuyên đề môn học: Quản trị nguồn nhân lực ngành DU LỊCH!
Chuyên đề môn học: Quản trị nguồn nhân lực ngành DU LỊCH!Chuyên đề môn học: Quản trị nguồn nhân lực ngành DU LỊCH!
Chuyên đề môn học: Quản trị nguồn nhân lực ngành DU LỊCH!
 
Báo cáo thực tập nghề nghiệp, Công việc thực tập tại công ty du lịch!
Báo cáo thực tập nghề nghiệp, Công việc thực tập tại công ty du lịch!Báo cáo thực tập nghề nghiệp, Công việc thực tập tại công ty du lịch!
Báo cáo thực tập nghề nghiệp, Công việc thực tập tại công ty du lịch!
 
Phát triển du lịch homestay tại đà lạt_08315912092019
Phát triển du lịch homestay tại đà lạt_08315912092019Phát triển du lịch homestay tại đà lạt_08315912092019
Phát triển du lịch homestay tại đà lạt_08315912092019
 

Similar to Bài mẫu tiểu luận về du lịch Việt Nam, HAY

GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triển
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triểnGROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triển
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triểnPhucNguyenPhiHoang
 
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 CẢ NĂM - CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 20...
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 CẢ NĂM - CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 20...GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 CẢ NĂM - CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 20...
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 CẢ NĂM - CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 20...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong 6 nhung nen tang cua tang truong
Chuong 6   nhung nen tang cua tang truongChuong 6   nhung nen tang cua tang truong
Chuong 6 nhung nen tang cua tang truongLe Thuy Hanh
 
Chuong 6 nhung nen tang cua tang truong
Chuong 6   nhung nen tang cua tang truongChuong 6   nhung nen tang cua tang truong
Chuong 6 nhung nen tang cua tang truongDat Nguyen
 
Tl thuc trang va bien phap khac phuc lam phat của vn nam 2010
Tl thuc trang va bien phap khac phuc lam phat của vn nam 2010Tl thuc trang va bien phap khac phuc lam phat của vn nam 2010
Tl thuc trang va bien phap khac phuc lam phat của vn nam 2010Phuong Thao Huynh
 
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế ở tỉnh Kon Tum (Hồ Thị Hòa)
Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế ở tỉnh Kon Tum (Hồ Thị Hòa)Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế ở tỉnh Kon Tum (Hồ Thị Hòa)
Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế ở tỉnh Kon Tum (Hồ Thị Hòa)Kien Thuc
 
đề Cương địa lí-kinh-tế-1
đề Cương địa lí-kinh-tế-1đề Cương địa lí-kinh-tế-1
đề Cương địa lí-kinh-tế-1Hậu Nguyễn
 

Similar to Bài mẫu tiểu luận về du lịch Việt Nam, HAY (20)

Tiểu luận về ngành du lịch Việt Nam, mới nhất 9 điểm.docx
Tiểu luận về ngành du lịch Việt Nam, mới nhất 9 điểm.docxTiểu luận về ngành du lịch Việt Nam, mới nhất 9 điểm.docx
Tiểu luận về ngành du lịch Việt Nam, mới nhất 9 điểm.docx
 
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triển
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triểnGROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triển
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triển
 
Ch2 dluong ptrien
Ch2 dluong ptrienCh2 dluong ptrien
Ch2 dluong ptrien
 
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 CẢ NĂM - CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 20...
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 CẢ NĂM - CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 20...GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 CẢ NĂM - CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 20...
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 CẢ NĂM - CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 20...
 
Tieuluan
TieuluanTieuluan
Tieuluan
 
Chuong 6 nhung nen tang cua tang truong
Chuong 6   nhung nen tang cua tang truongChuong 6   nhung nen tang cua tang truong
Chuong 6 nhung nen tang cua tang truong
 
Chuong 6 nhung nen tang cua tang truong
Chuong 6   nhung nen tang cua tang truongChuong 6   nhung nen tang cua tang truong
Chuong 6 nhung nen tang cua tang truong
 
Nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định
Nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình ĐịnhNghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định
Nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định
 
QT185.doc
QT185.docQT185.doc
QT185.doc
 
Giải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.doc
Giải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.docGiải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.doc
Giải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.doc
 
Kinh te luong
Kinh te luongKinh te luong
Kinh te luong
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Chính Sách Kinh Tế Và Chính Sách Xã Hội ...
Luận Văn Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Chính Sách Kinh Tế Và Chính Sách Xã Hội ...Luận Văn Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Chính Sách Kinh Tế Và Chính Sách Xã Hội ...
Luận Văn Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Chính Sách Kinh Tế Và Chính Sách Xã Hội ...
 
Câu 7
Câu 7Câu 7
Câu 7
 
Tl thuc trang va bien phap khac phuc lam phat của vn nam 2010
Tl thuc trang va bien phap khac phuc lam phat của vn nam 2010Tl thuc trang va bien phap khac phuc lam phat của vn nam 2010
Tl thuc trang va bien phap khac phuc lam phat của vn nam 2010
 
Cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển kinh tế.docx
Cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển kinh tế.docxCơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển kinh tế.docx
Cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển kinh tế.docx
 
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
 
Duong loi
Duong loiDuong loi
Duong loi
 
CL&KHPT
CL&KHPTCL&KHPT
CL&KHPT
 
Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế ở tỉnh Kon Tum (Hồ Thị Hòa)
Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế ở tỉnh Kon Tum (Hồ Thị Hòa)Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế ở tỉnh Kon Tum (Hồ Thị Hòa)
Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế ở tỉnh Kon Tum (Hồ Thị Hòa)
 
đề Cương địa lí-kinh-tế-1
đề Cương địa lí-kinh-tế-1đề Cương địa lí-kinh-tế-1
đề Cương địa lí-kinh-tế-1
 

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default (20)

Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAYKhóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAYBài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDVBài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
 
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAYBáo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
 
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAYKhóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAYBài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAYBài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAYTiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAYBài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAYBài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAYBài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAYBài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAYTiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAYBài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂMBài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
 
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAYBài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAYBài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAYBài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
 
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAYTiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 

Bài mẫu tiểu luận về du lịch Việt Nam, HAY

  • 1. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TIỂU LUẬN ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 WEB LUANVANTRUST.COM LIÊN HỆ TẢI BÀI KẾT BẠN ZALO:0917 193 864 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TIỂU LUẬN WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864 MÃ: TIEULUAN 34 TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI “THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA .”
  • 2. LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay đời sống của con người ngày càng cao, họ không những có nhu cầu đầy đủ về vật chất mà còn có nhu cầu được thoả mãn về tinh thần như vui chơi, giải trí và du lịch. Do đó, du lịch là một trong những ngành có triển vọng. Ngành du lịch Việt Nam ra đời muộn hơn so với các nước khác trên thế giới nhưng vai trò của nó thì không thể phủ nhận. Du lịch là một ngành “công nghiệp không có ống khói”, mang lại thu nhập GDP lớn cho nền kinh tế, giải quyết công ăn việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần truyền bá hình ảnh Việt Nam ra toàn thế giới. Nhận thức được điều này, Ðảng và nhà nước đã đưa ra mục tiêu xây dựng ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn. Việc nghiên cứu về du lịch trở nên cấp thiết, nó giúp chúng ta có một cái nhìn đầy đủ, chính xác về du lịch. Ðiều này có ý nghĩa cả về phương diện lý luận và thực tiễn. Nó giúp du lịch Việt Nam đạt được những thành tựu mới, khắc phục được những hạn chế, nhanh chóng đưa du lịch phát triển đúng với tiềm năng của đất nước, nhanh chóng với du lịch khu vực và thế giới. Tiểu luận của em về những nhận thức cơ bản về du lịch, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch nước ta. Do sự hạn chế về kiến thức và thời gian nên không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy cô giáo.
  • 3. CHƯƠNG I TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH LÀ TẤT YẾU KHÁCH QUAN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1) Khái niệm về tăng trưởng và phát triển kinh tế 1.1) Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về lượng kết quả đầu ra hoạt động của nen kinh te trong m t thời kỳ nhất định (thường là năm, quý). Giả sử kết quả đầu ra của nen kinh te của m t quoc gia được ký hi u là Yo là kết quả đầu ra của năm 0, Yn là kết quả đầu ra của năm n. Khi đó tăng trưởng của nen kinh te của năm n so với năm 0 được biểu thị bằng mức tăng trưởng tuyệt đối hoc toc độ tăng trưởng như sau: Mức tăng trưởng tuyệt đối: Δ Yn = Yn - Y0 Tốc độ tăng trưởng: g = Error! = Error! 1.2) Phát triển kinh tế 1.2.1) khái niệm: Phát trien kinh te là quá trình thay đổi theo hướng tiến b ve moi m%t kinh tế- xã hội của m t quoc gia trong boi canh nen kinh te đang tăng trưởng. 1.2.2) Nội dung chủ yếu của phát triển kinh tế Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế dài hạn, Ðây là điều kiện tiên quyết để tạo ra những tiến bộ về kinh tế- xã hội, như là ở các nước đang phát triển thu nhập thấp. Thứ hai, cơ cấu kinh tế- xã hội thay đổi theo hướng tiến b . Xu hướng tiến bộ của quá trình thay đổi này ở những nước đang phát triển, đang học chưa trải qua quá trình công nghiệp hoá the hi n ở quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa và đô thị hoá; đó không đơn thuần là sự gia tăng về quy mô, mà còn bao hàm việc mở rộng chủng loại và nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ được sản xuất ra; hoạt động của nền kinh tế ngày càng gia
  • 4. tăng hiệu quả và năng lực cạnh tranh, tạo cơ sở cho việc đạt được những tiến b xã h i m t cách sâu r ng. Thứ ba, những tien b kinh te- xã h i chủ yếu phải xuất phát từ động lực n ộ i tại. Ðen lượt mình kết quả của những tien b kinh te đạt được lại làm gia tăng không ngừng năng lực n i sinh của nen kinh te (the hien ở những tien bo ve công nghệ , nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và nguồn vốn trong nước…). Thứ tự, đạt được sự cải thiện sâu r ng chat luong cuoc song của mỗi thành viên trong xã h i như là hàng đau và là kết quả của sự phát triển. Ðương nhiên mất kết quả như thế không chỉ là sự ra tăng thu nhập bình quân đau ngươi, m t so bình quân có the che lap đằng sau nó sự phân phối bất bình đẳng, nạn đói nghèo, thất nghiệp và những thụ hưởng khác về giáo dục, y tế, văn hoá… 1.2.3) Moi quan h giữa tăng trưởng và phát trien kinh te Tăng trưởng kinh tế là điều kien can de phat trien kinh te. Ở những nước đang phát triển, đ%c bi t là những nước đang phát triển có mức thu nhập bình quân đầu người thap, nếu không đạt được mức tăng trưởng tương đối cao và liên tục trong nhiều năm, thì khó có dieu kien kinh te de cải thien moi m%t của đời song kinh te- xã h i. Tuy nhiên tăng trưởng kinh tế chỉ là dieu kien can, không phải là điều kiện đủ để phat trien kinh te. Tăng trưởng kinh tế có thể được thực hiện bởi những phương thức khác nhau và do đó có the dan đến những kết quả khác nhau. Neu phương thức tăng trưởng kinh tế không gắn với sự thúc đẩy cơ cấu kinh tế xã hội theo hướng tiến b , không làm gia tăng, mà thậm chí còn làm xói mòn năng lực n i sinh của nen kinh te, sẽ không thể tạo ra sự phát trien kinh te. Neu phương thức tăng trưởng kinh tế chỉ đem lại lợi ích kinh tế cho nhóm dân cư này, cho vùng này, mà không ho%c đem lại lợi ích không đáng kể cho nhóm dân cư khác, vùng khác thì tăng trưởng kinh tế như v y sẽ khoét sâu vào bất bình đẳng xã h i. Những phương thức tăng trưởng như v y, rốt cuộc, cũng chỉ là kết quả ngân hạn, không những không thúc đẩy được phát triển, mà bản thân nó cũng khó có thể tồn tại được lâu dài. 2) Các chỉ tiêu tăng trưởng và phát trien kinh te
  • 5. 2.1) Tổng sản phẩm trong nước (GDP) và Các chỉ tiêu GDP và GNP thông qua sử dụng thước đo tien t có the tonhợp được kết quả đầu ra het sức phong phú và đa dạng về chủng loại, mục đích sử dụng ve chat lượng của nen kinh te. Nhờ đó cung cap m t công cụ hữu hiệu cho việc đánh giá sự tăng trưởng, phát trien kinh te của m t quoc gia. 2.1.1) Tổng sản phẩm trong nước (GDP) Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra bởi các yeu to sản xuất trong lãnh thổ kinh tế của m t nước trong m t thời kỳ nhất định. Ba phương pháp đo lường tổng sản phẩm thu nh p trong nước: Thứ nhất, phương pháp sản xuất còn gọi là phương pháp giá trị gia tăng. Theo phương pháp này GDP tổng hợp giá trị gia tăng của moi doanh nghiep trong nen kinh te. Giá trị gia tăng được tính bằng cách lấy giá trị tổng sản lượng trừ đi giá trị của tất cả các hàng hóa và dịch vụ mua ngoài đã được sử dụng hết trong quá trình sản xuất của doanh nghi p. Thứ hai, phương pháp thu nh p đo lường GDP trên cơ sở thu nh p tạo ra trong quá trình sản xuất hàng hoá chứ không phải là giá trị của bản thân hàng hoá. GDP= w + i + R +Pr +Te Trong đó: w là thu nhập từ tiền công, tiền lương i là tiền lãi nhận được từ cho doanh nghiep vay tien R là thuê đất đai, tài sản Pr là lợi nhu n Te là thuế gián thu mà chính phủ nh n được Thứ ba, phương pháp chi tiêu sử dụng các thông tin từ luong chi tiêu để mua hàng hóa và dịch vụ cuối cùng. Vì tông giá trị hàng hóa bán ra phải bang tong so tien được chi ra để mua chúng, nên tăng chi tiêu để mua hàng hóa và dịch vụ cuối cùng phải bằng GDP GDP= C +I +G +X - M Trong đó: C là các khoản chi tiêu của cách gia đình về hàng hóa và dịch
  • 7. GDPn GDPo AI là tổng đầu tư của khu vực tư nhân G là chi tiêu của chính phủ về hàng hoá và dịch vụ CM là xuất khẩu ròng 2.1.2) Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Tổng sản phẩm quốc dân đo lường toàn b thu nh p hay giá trị sản xuất mà các công dân của m t quoc gia tạo ra trong m t thời kỳ nhất định, không ke trong hay ngoài phạm vi lãnh tho quoc gia. GNP= GDP + thu nhập ròng nhận được từ nước ngoài 2.2) Các chỉ tiêu tăng trưởng kinh te Mức tăng trưởng kinh te tuyet doi: ΔGDPn = GDP - GDP 0 Tốc độ tăng trưởng kinh te: g = Error! = Error! Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm của m t giai đoạn: g = n - 1 2.3) Các chỉ tiêu phát trien kinh te Ðe phản ánh nội dung khác nhau của khái ni m phat trien kinh te can phải có các nhóm chỉ tiêu khác nhau: - Nhóm chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm hay bình quân năm của m b giai đoạn nhất định. - Nhóm các chỉ tiêu phản ánh sự bien doi ve cơ cau kinh te xã h i: chi số cơ cau kinh te theo ngành trong GDP; chỉ số cơ cau ve hoạt động ngoại thương; tỷ lệ dân cư song trong khu vực thành thị trong tong so dan; ty le lao đ ng làm vi c trong các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ… - Nhóm chỉ tiêu phản ánh chất lượng cuoc song gom: Thu nhập bình quân đầu người và tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người. Các chỉ số về dinh dưỡng: số calo bình quân/ người/ năm.
  • 8. Các chỉ số về giáo dục: tỷ lệ người biết chữ, số năm đi học bình quân… Các chỉ số này phản ánh trình độ phát triển giáo dục của m t quốc gia và mức đ hưởng thụ dịch vụ giáo dục của dân cư. Các chỉ so ve y te: ty l trẻ em trong các đ tuoi, so bác sĩ trên m t nghìn dân… Các chỉ số này phản ánh trình độ phát trien y te của m t quoc gia và mức đ hưởng thụ các dịch vụ y tế của dân cư. Các chỉ số phản ánh về công bằng xã h i và nghèo đói: ty le nghèo đói và khoảng cách nghèo đói, chỉ tiêu phản ánh mức độ bình đẳng giới, chỉ số phản ánh công bằng xã h i. Ngoài ra, có thể có các chỉ tiêu khác như các chỉ tiêu phản ánh sử dụng nước sạch hay cac dieu kien ve ket cau hạ tầng kinh tế xã hội khác… - Chỉ số phát triển con người (HDI), chỉ số này được tổng hợp từ ba chỉ số: thu nhập bình quân đầu người, mức đ pho c a p giao duc, tuoi tho trung bình. Như v y HDMI không chỉ phản ánh mức sống vật chất, mà còn đo lường cả mức sống tinh thần của dân cư. HDI đo lường chính xác hơn chất lượng cuộc sống của dân cư. 3) Khái ni m ve du lịch và các loại hình du lịch 3.1) Khái ni m ve du lịch Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế xa h o i pho bien không chỉ ở các nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển, trong đó có Vi t Nam. Tuy nhiên, cho đến nay, không chỉ ở nước ta, nhan thuc ve n o i dung du lịch van chua thong nhat. Do hoàn cảnh khác nhau, dưới mọi góc độ nghiên cứu khác nhau, mỗi người có m t cach hieu ve du lịch khác nhau. Do v y có bao nhiêu tác giả nghiên cứu về du lịch thì có bấy nhiêu định nghĩa. Dưới con mắt của Guer Freuler thì “du lịch với ý nghĩa hiện đại của từ này là một hiện tượng của thời đại chúng ta, dựa trên sự tăng trưởng ve nhu cau khôi phục sức khoẻ và sự thay đổi của môi trường xung quanh, dựa vào sự phát sinh, phát triển tình cảm đối với vẻ đẹp thiên nhiên”. Kaspar cho rang du lịch không chỉ là hiện tượng di chuyển của cư dân mà phải là tất cả những gì có liên quan đến sự di chuyển đó. Chúng ta cũng thay ý tưởng này trong quan điểm của Hienziker và Kraff “du lịch là tổng hợp các moi
  • 9. quan h và hiện tượng bat nguon từ các cuộc hành trình và lưu trú tạm thời của các cá nhân tại những nơi không phải là nơi ở và nơi làm việc thường xuyên của ho”. (Ve sau định nghĩa này được hi p h i các chuyên gia khoa hoc ve du lịch thừa nh n) Theo các nhà kinh tế, du lịch không chỉ là một hiện tượng xã hội đơn thuần mà nó phải gan chat với hoạt đ ng kinh te. Nhà kinh tế học Picara- Edmod đưa ra định nghĩa: “du lịch là vi c tong hoà vi c to chức và chức năng của nó không chỉ về phương diện khách vãng lai mà chính về phương diện giá trị do khách chỉ ra và của những khách vãng lai mang đen với m t túi tiền đây, tiêu dùng trực tiep hom gián tiếp cho các chi phí của ho nham thoả mãn nhu cau hieu biet và giải trí.” Khác với quan điểm trên, các học giả biên soạn bách khoa toàn thư Việt Nam đã tách hai n i dung cơ bản của du lịch thành hai phần riêng biệt. Theo các chuyên gia này, nghĩa thứ nhất của từ này là “một dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực của con người ngoài nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh…”. Theo định nghĩa thứ hai, du lịch được coi là “một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao ve nhieu met nâng cao hieu biet ve thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn hoá dân t ộ c, từ đó góp phần làm tăng thêm tình yêu đất nước, đối với người nước ngoài là tình hữu nghị với dân t ộ c minh, ve m%t kinh te, du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn; có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tại chỗ. Ðe tránh sự hiểu lam và không đầy đủ về du lịch, chúng ta tách du lịch thành hai phan đe định nghĩa nó. Du lịch có thể được hiểu là: - Sự di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân hay t ậ p thể ngoài nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao tại chỗ nhận thức về thế giới xung quanh, có hoa không kèm theo vi c tiêu thụ m t so giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá và dịch vụ của các cơ sở chuyên cung ứng. - M t lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trong quá trình di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi
  • 10. của cá nhân hay t ậ p thể ngoài nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhân thức tại cho ve the gioi xung quanh. 3.2) Các loại hình du lịch Hoạt đ ng du lịch có thể phân nhóm theo các nhóm khác nhau tùy thuộc tiêu chí đưa ra. Hi n nay đa số các chuyên gia về du lịch Việt Nam phân chia các loại hình du lịch theo các tiêu chí cơ bản dưới đây. 3.2.1) Phân chia theo môi trường tài nguyên - Du lịch thiên nhiên - Du lịch văn hoá 3.2.2) Phân loại theo mục đích chuyen di - Du lịch tham quan - Du lịch giải trí - Du lịch nghỉ dưỡng - Du lịch khám phá - Du lịch the thao - Du lịch le h i - Du lịch tôn giáo - Du lịch nghiên cứu (hoc t a p) - Du lịch h i nghị - Du lịch thể thao kết hợp - Du lịch chữa b nh - Du lịch thăm thân - Du lịch kinh doanh 3.2.3) Phân loại theo lãnh thổ hoạt động - Du lịch quoc te - Du lịch n ộ i địa - Du lịch quốc gia 3.2.4) Phân loại theo d¾c điểm địa lý của điểm du lịch - Du lich mien bien - Du lịch núi - Du lịch đô thị
  • 11. - Du lịch thôn quê 3.2.5) Phân loại theo phương ti n giao thông - Du lịch xe đạp - Du lịch ô tô - Du lịch bằng tàu hỏa - Du lịch bằng tàu thủy - Du lịch máy bay 3.2.6) Phân loại theo loại hình lưu trú - Khách sạn - Nhà trọ thanh niên - Camping - Bungaloue - Làng du lịch 3.2.7) Phân loại theo lứa tuổi du lịch - Du lịch thiếu niên - Du lịch thanh niên - Du lịch trung niên - Du lịch người cao tuổi 3.2.8) Phân loại theo d dài chuyen di - Du lịch ngắn ngày - Du lịch dài ngày 3.2.9) Phân loại theo hình thức tổ chức - Du lịch t p the - Du lịch cá the - Du lịch gia đình 3.2.10) Phân loại theo phương thức hợp đồng - Du lịch trọn gói - Du lịch từng phần 4) Vị trí, vai trò của ngành du lịch và hệ thống các ngành của nen kinh te quoc dan
  • 12. Xu hướng mang tính quy luật của cơ cấu kinh tế thế giới chỉ ra rằng tỷ trong nông nghiệp từ chiem vi the quan trong đã dặn nhường cho công nghi p và cuối cùng vai trò của kinh tế dịch vụ sẽ chiếm vai trò thống soái. Hi n nay ở các nước có thu nhap thap, các nước Nam Á, châu Phi nông nghi p van còn chiếm trên 30% GNP, công nghi p khoảng 35%. Trong khi đó các nước có thu nhập cao như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ðức, Italia…trên 70% GNP do nhóm ngành dịch vụ đem lại, nông nghiệp chỉ đóng khoản 3-5% tổng sản phẩm quốc dân. Vai trò của du lịch trong ngành dịch vụ cũng ngày càng rõ nét. Theo h y đồng du lịch và lữ hành thế giới, năm 1994 du lịch quốc tế trên toàn thế giới đã chiếm 6% GDP, tức là có doanh thu gan 4000 ty đô la, vượt trong công nghiệp ô tô, thép, điện tử và nông nghi p. Du lịch thu hút trên 200 tri u lao đ ng chiem hơn 12% lao động trên thế giới. Ở Vi t Nam xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng đã được the hien ro qua các năm: Năm 2001, nông nghiệp chiếm 23,24% GDP, công nghi p chiem 57,91% GDP, dịch vụ chiem 38,63% GDP. Năm 2004, nông nghi p chiem 21,76% GDP, công nghi p chiem 60,41% GDP, dịch vụ chiem 38,15% GDP. Với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm thì du lịch đóng góp lớn cho nen kinh te. Du lịch đã n p hàng ngàn tỷ đồng vào ngân sách nhà nước. Ngoài ra cùng với sự phát triển của du lịch cũng để tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác cùng phát triển. Với những thuận lợi, những m%t tích cực mà phát triển du lịch đem lại thì du lịch thực sự có khả năng làm thay đổi bmt kinh te của nước ta. 5) Vai trò của ngành du lịch đối với tăng trưởng và phát trien kinh te của đất nước Trong lịch sử nhân loại, du lịch đã được ghi nhận như là một sở thích, m t hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người. Ngày nay, du lịch đã trở thành m t nhu cau khong the thieu được trong đời sống văn hóa, xã hội ở các nước. Ve m%t kinh te, du lịch đã trở thành một trong những ngành kinh te quan trong của nhiều nước công nghiệp phát triển. Mạng lưới du lịch đã được thiết l ậ p o hau het cac quốc gia trên thế giới. Các lợi ích kinh tế mang lại từ du lịch là điều không thể phủ nhận, thông qua việc tiêu dùng của du khách đối với các sản phẩm của du lịch. Nhu cau của du khách bên cạnh vi c tiêu dùng các hàng hoá thông thường còn có
  • 13. những nhu cầu tiêu dùng đ%c bi t: nhu cau nâng cao kiến thức, học hỏi, vãn cảnh, chữa b nh, nghỉ ngơi, thư giãn… Sự khác biệt giữa tiêu dùng dịch vụ du lịch và tiêu dùng các hàng hoá khác là tiêu dùng các sản phẩm du lịch xảy ra cùng lúc, cùng nơi với việc sản xuất ra chúng. Ðây cũng là lý do làm cho sản phẩm du lịch mang tính đặc thù mà không thể so sánh giá cả của sản phẩm du lịch này với giá cả của sản phẩm du lịch kia m t cách tuỳ tiện được. Sự tác động qua lại của quá trình tiêu dùng và cung ứng sản phẩm du lịch tác động lên lĩnh vực phân phối lưu thông và do v i ảnh hưởng đến các khâu của quá trình tái sản xuất xã h i. Bên cạnh đó, việc phát triển du lịch sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành kinh tế khác, vì sản phẩm du lịch mang tính liên ngành có quan b đen nhiều lĩnh vực khác trong nen kinh te. Khi m t khu vực nào đó trở thành điểm du lịch, du khách ở mọi nơi đó e sẽ làm cho nhu cau ve moi hàng hóa dịch vụ tăng lên đáng kể. Xuất phát từ nhu cầu này của du khách mà ngành kinh tế du lịch không ngừng mở rộng hoạt đ ng của mình thông qua moi quan h liên ngành trong nen kinh te, đồng thời làm biến đổi cơ cấu ngành trong nen kinh te quoc dan. Hơn nữa, các hàng hoá, v ậ t tư cho du lịch đòi hỏi phải có chất lượng cao, phong phú về chủng loại, hình thức đep, hap dan. Do đó nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng sáng tạo cải tiến, phát triển các loại hàng hoá. Ðe làm được điều này, các doanh nghiep bat buoc phải đầu tư trang thiết bị hiện đại, tuyen chon và sử dụng công nhân có tay nghe cao đáp ứng được nhu cầu của du khách. Trên bình diện chung, hoạt đ ng du lịch có tác dụng làm biến đổi cán cân thu chi của đất nước. Du khách quoc te mang ngoại t vào đất nước có địa điểm du lịch, làm tăng thêm nguồn thu ngoại tệ của đất nước đó. Ngược lại, phan chi ngoại t sẽ tăng lên đời với những quốc gia có nhiều người đi du lịch ở nước ngoài. Trong phạm vi m t quoc gia, hoạt đ ng du lịch làm xáo trộn hoạt đ ng luân chuyen tien t , hàng hoá, điều hoà nguon von từ vùng kinh te phat trien sang vùng kinh tế kém phát triển hơn, kích thích sự tăng trưởng kinh tế ở các vùng sâu, vùng xa… M t lợi ích khác mà ngành du lịch đem lại là góp phần giải quyet van de việc làm. Bởi các ngành dịch vụ liên quan đến du lịch dieu can m t lượng lớn lao
  • 14. đ ng. Du lịch đã tạo ra nguon thu nhap cho người lao đ ng, giải quyết các vấn đề xã h i. Du lịch Việt Nam trong thời gian qua cũng đã đóng góp rat nhieu cho sự tăng trưởng và phát trien kinh te của đất nước. Tốc độ tăng trưởng hơn 14%/năm gan gap hai lan tốc độ tăng trưởng của toàn b nen kinh te. 6) Kinh nghiệm phát triển du lịch ở m o t so nước và của Việt Nam Du lịch là một ngành có định hướng tài nguyên rõ r t, điều này có nghĩa là tài nguyên và môi trường là nhân tố cơ bản để tạo ra sản phẩm du lịch. Trong cac dieu ki n đ%c trường đối với sự phát triển du lịch, các chuyên gia nghiên cứu về du lịch đểu khẳng định rằng tài nguyên du lịch là yeu to quyet định và quan trong nhat. Nhận thức rõ điều này nhiều nước đã đưa ra những chính sách nhằm bảo v các tài nguyên du lịch, trong đó bảo v môi trường là m t yeu to quan trong. Trung Quoc là một trong những nước đã đạt được thành tựu lớn trong việc bảo v môi trường để phát triển du lịch. Từ năm 1997, chính phủ Trung Quốc đã 7 năm liền tổ chức tọa đàm trong thời gian hop quoc h o i de nghe báo cáo về môi trường. Qua đó chính phủ Trung Quốc có những biện pháp cụ thể để cải tạo và bảo v môi trường. Các cơ chế chính sách về bảo v môi trường được thiet l a p, tang von đau tư bảo v môi trường, khuyến khích mọi người dân bảo v môi trường. Với sự co gang của chính phủ, của toàn dân Trung Quốc nạn ô nhiễm môi trường đã được kiểm soát tọa thuận lợi cho du lịch phát triển một cách bền vững. Chính phủ Trung Quốc không ngừng tăng von đau tư vào bảo v môi trường, từ năm 1996 đến năm 2000, Trung Quoc đã chi 360 tỷ nhân dân t . Nhờ đó Trung Quoc đã xây dựng và bảo v hơn 1227 khu bảo tồn thiên nhiên, hàng triệu hecta rừng với nhiều chủng loại động thực v ậ t phong phú rất phù hợp cho phát triển du lịch sinh thái- m t loại hình du lịch có xu the tăng trong thời gian gần đây. Ðe bảo v sự phong phú của sinh v t, Trung Quoc là một trong những nước tham gia ký kết rất sớm “công ước tính đa dạng sinh v t”. Ðong thời chính phủ Trung Quoc t p trung sửa đổi và đưa ra luật mở để nâng cao hiệu quả trong việc bảo v môi trường. Tính đen nay, đã có 6 b lu t, hơn 30 đạo luật về bảo v môi trường đã được ban hành, do đó môi trường Trung Quốc đã được kiểm soát và cải tạo đáng kể.
  • 15. Môi trường không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch mà nó còn ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của con người, do đó việc bảo v môi trường được nhiều nước quan tâm như Singapore, Nhật Bản… Nhờ đó, du lịch ở những nước này đã phát triển mạnh, đóng góp lớn vào sự phát trien kinh te nói chung. Bởi vị trí, vai trò của du lịch đem lại không chỉ ve m%t kinh te mà còn ve m%t xã h i, văn hoá, môi trường…là rất lớn nên trong những năm qua du lịch đã được Ðảng và nhà nước quan tâm phát triển. Trải qua hơn 40 năm hình thành và phát triển, đ%c bi t trong thời kỳ đổi mới, được sự quan tâm lãnh đạo của Ðảng và nhà nước, các cấp, các ngành, sự hưởng ứng của nhân dân, sự giúp đỡ, hỗ trợ quốc tế và nỗ lực của toàn ngành, du lịch Việt Nam đã có những phát triển vượt b c, nhanh chóng thu hep khoảng cách với du lịch các nước trong khu vực, trở thành ngành kinh te quan trong trong chien luoc phat trien kinh te- xã h i. Tuy nhiên du lịch Việt Nam còn có những khó khăn, hạn chế cả về chủ quan lẫn khách quan, nên phát triển chưa ổn định, thiếu bền vững, hiệu quả chưa tương xứng với tiềm năng du lịch to lớn của đất nước. Hơn 40 năm phát triển và đổi mới ngành du lịch đã cho những kinh nghiệm quý báu: M t là: từ định hướng đúng đắn của Ðảng việc quán triệt đầy đủ vai trò và tác dụng nhieu m%t của du lịch, cũng như những mặt trái, những hiện tượng tiêu cực có thể phát sinh và đi liền với hoạt động du lịch ở moi cap, moi nganh hi n nay là rat cap thiet ca ve m%t lý luận và thực tiễn. Trong tình hình thế giới hiện nay với xu thế toàn cầu hóa, khu vực hoá và xã hội hoá du lịch, quanh ve moi m%t giữa các nước vừa hợp tác, vừa đấu tranh và cạnh tranh trì phát triển du lịch là hướng chiến lược, yeu to gop phan trực tiếp vào sự phát trien kinh te- xã h i, xây dựng và bảo v tổ quốc, thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Hai là: du lịch chỉ phát triển nhanh, bền vững khi có m t chiến luoc quoc gia ve phát triển du lịch và được cụ thể hóa bằng chương trình hành đ ng quoc gia. Can có một sự chỉ đạo t p trung thong nhat, đúng hướng và nhanh chóng từ cap cao trong bộ máy lãnh đạo của Ðảng và nhà nước đến các cấp thừa hành ở các b ,
  • 16. ngành trung ương và địa phương, tạo môi trường cho du lịch phát triển đúng hướng và hiệu quả. Ba là: quản lý nhà nước về du lịch cần tăng cường trên tất cả các lĩnh vực: cơ chế chính sách ưu tiên phát triển, phù hợp với điều kiện đất nước và hợp với thông lệ quốc tế và xu thế phát triển du lịch thế giới; phải đầu tư ban đầu bằng ngân sách nhà nước và huy đ ng nhieu nguon von khác; có bộ máy tổ chức tương ứng nhiệm vụ chính trị, đảm bảo ổn định, quang tâm đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch và giáo dục du lịch toàn dân; phối hợp đồng b , thường xuyên liên ngành, địa phương ở tất cả hoạt động liên quan đến du lịch trong và ngoài nước. Bon là: ngành du lịch phải đi đau làm nòng cốt trong nghiên cứu, triển khai chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách phát triển du lịch và thể chế hóa thành các lu t , bi n pháp và chương trình cụ thể. Thường xuyên nghiên cứu thông tin, kinh nghiệm phát triển du lịch thế giới, tong ket thực tiễn kịp thời để phát huy thế mạnh và tiềm năng to lớn về du lịch của các ngành, các địa phương.
  • 17. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU L±CH NU C TA TRONG THOI GIAN QUA 1) Su can thiet phát trien du lịch ở nước ta Trải qua hai cuoc chien tranh đất nước ta đã bị tàn phá nang ne, nen kinh te suy sụp, dân ta nghèo khó, các nước còn e dè trong quan h với ta. Trước tình hình đó nước ta can phat trien kinh te, khang định vị thế trên trường quốc tế. Ðảng và nhà nước đã nhận thức được tầm quan trọng của mỗi ngành trong đó có ngành du lịch. Ðảng và nhà nước đã xác định “du lịch là một ngành kinh tế tong hop quan trong mang n o i dung văn hoá sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cau tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng của nhân dân và khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát triển kinh tế xã hội của đất nước” (Trích pháp lệnh du lịch 2/1999) và coi “phát triển du lịch là m t hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát trien kinh te xa h ộ i nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” (Trích chỉ thị 46/CT TW ban bí thư trung ương đảng khóa VII, 10/1994) và “phát triển du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn” (Trích văn kiện đại hội đảng khóa IX) Ảnh hưởng của du lịch đến kinh tế: Du lịch đã đóng góp rất lớn vào sự phát trien kinh te của đất nước. Tình đến thời điểm này, hoạt đ ng du lịch đã mang lại doanh thu hàng tỷ USD và n p vào ngân sách nhà nước hàng ngàn tỷ đồng. Hàng năm các ngành co gang xuat khau hàng hóa để thu ngoại t ve cho đất nước và du lịch là hoạt đ ng xuat khau có hiệu quả nhat. Bởi du lịch là một ngành “xuất khẩu tại chỗ” những hàng hoá công nghiệp, tiêu dùng… được trao đổi qua con đường du lịch, các hàng hóa được xuất khẩu mà không phải chịu hàng rào thuế quan m ậ u dịch quoc te. Mt khác, du lịch còn là ngành “xuất khẩu vô hình” hàng hoá du lịch. Ðó là cảnh quan thiên nhiên, khí hư, giá trị của di tích lịch sử, văn hoá…
  • 18. Quy luật có tính phổ biến của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên thế giới hiện nay cũng như ở Việt Nam là giá trị ngành dịch vụ ngày càng chiem ty trong cao trong tổng sản phẩm xã h i và trong so người có việc làm. Ðe đi tìm hi u quả của dong von thì du lịch là một lĩnh vực kinh doanh hap dan số với nhiều ngành kinh te khác. Du lịch đem lại tỷ suất lợi nhuận cao, vì von đau tư vào du lịch tương đối ít so với ngành công nghi p n%ng, giao thông v n tải mà khả năng thu hoi von lai nhanh, kỹ thuật không phức tạp. Chính đ%c điểm này rất phù hợp với tình hình nước ta- m t nước còn nghèo nàn, lạc h u, thieu von đau tư, sự can thiet hiện đại hóa nen kinh te Vi t Nam điều đó có ý nghĩa to lớn. Du lịch là câu nói giao lưu kinh tế có quan h ch%t chẽ với chính sách mở cửa của đảng và nhà nước do đó phát triển du lịch là vi c can thiet đối với nước ta. Ngoài những lợi ích ve m%t kinh tế mà du lịch đem lại, du lịch còn có ý nghĩa ve m%t xã h i. Du lịch có vai trò giữ gìn, phục hồi sức khoẻ và tăng cường sức sống cho người dân. Trong một chừng mực nào đó du lịch có tác dụng hạn chế b nh t t, kéo dài tuổi thọ và khả năng lao đ ng của con người. Mt khác qua những chuyến du lịch mỗi người có điều kiện tiếp xúc với nhau, gần gũi nhau hơn nhờ đó mọi người hiểu nhau hơn và làm tăng thêm tình đoàn kết trong c ng dông. Bên cạnh đó do tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật thì hàng loạt máy móc đã được tạo ra thay the con người trong quá trình lao đ ng sản xuat do đó dẫn đến m t lượng người bị thất nghiệp và gây sức ép lên nền kinh tế của đất nước. Nhưng nhờ có sự phát triển của du lịch và dịch vụ mà m t lượng lớn những người này đã có công ăn việc làm, có thu nhập ổn định. Chính du lịch đã góp phần làm giảm gánh nặng cho nen kinh te của đất nước, góp phần đưa nền kinh tế của nước nhà phát triển ổn định và nhanh chóng. Ảnh hưởng của du lịch đến văn hoá: m t trong những chức năng của du lịch là giao lưu văn hoá giữa các c ng dông. Khi đi du lịch, du khách luôn muốn được xâm nh p vào các hoạt đ ng văn hoá của địa phương qua đó du khách có thêm những hieu biet mới. Du lịch còn góp phần cho việc phục hồi và phát triển văn hóa dân t c. Nhu cau ve nâng cao nhân thức văn hoá trong chuyen đi của du khách thúc đẩy các nhà cung ứng chú ý, yem trợ cho việc khôi phục, duy trì, các di tích, le h o i, san phẩm làng nghề… Du lịch đã góp phần đưa hình ảnh đất nước ta
  • 19. đến với bạn bè quốc tế đồng thời giúp chúng ta có cái nhìn r ng hơn bên ngoài mà qua đó ta làm cho cuoc song tinh than trở nên phong phú và đầy đủ hơn. Ảnh hưởng của du lịch đến môi trường: mục đích chủ yếu của du khách khi đi du lịch là được tiếp xúc, đắm mình trong thiên nhiên, được cảm nh n m t cách trực giác sự hùng vĩ, trong lành, tươi mát và nên thơ của các cảnh quan thiên nhiên. Nó tạo điều kiện cho hoi hieu biet sâu sắc hơn về tự nhiên, thay được giá trị của thiên nhiên đối với đời sống con người. Ðieu này có nghĩa là bang thực tiễn phong phú, du lịch sẽ góp phần rất tích cực vào sự nghiệp giáo dục môi trường, m t van de toàn thế giới đang hết sức quan tâm. Nhu cầu du lịch nghỉ ngơi tại những khu vực có nhiều cảnh quan thiên nhiên đã kích thích vi c tôn tạo, bảo v môi trường. Ðe đáp ứng nhu cầu du lịch phải dành những khoảng đất đai có môi trường ít bị xâm phạm, xây dựng các công viên bao quanh thành phố, thi hành các biện pháp bảo v môi trường, bảo vệ nguồn nước, không khí nhân tạo nên môi trường sống phù hợp với nhu cầu của du khách. Ðe gia tăng thu nhập từ du khách phải có chính sách marketing, chính sách tu bo bảo v tự nhiên đe điểm du lịch ngày càng hap dan. Ảnh hưởng của du lịch đến an ninh, chính trị: trước het can khang định du lịch là chiec cau noi hoà bình giữa các dân t ộ c trên thế giới. Hoạt đ ng du lịch giúp cho các dân t ộ c xich lai gần nhau hơn, hiểu hơn về giá trị văn hoá của đất nước bạn. Ngoài những m%t tích cực mà du lịch đem lại thì còn có những tác động tiêu cực từ du lịch. Do đó chúng ta cần phải nhận thức rõ đe có hướng phát triển đúng đắn. Với những gì du lịch đem lại cho kinh tế, xã hội, văn hoá, môi trường… thì vi c phát triển du lịch ở nước ta là dieu rat can thiet để phục vụ cho sự xây dựng và phát triển đất nước trở thành một nước “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. 2) Tiem năng phát triển du lịch ở nước ta Vi t Nam nam trên bán đảo Ðông Dương, gần trung tâm Ðông Nam Á, vừa có biên giới lục địa, vừa có hải giới r ng lớn, là cửa ngõ đi ra Thái Bình Dương của một số nước và của vùng Ðông Nam Á. Nước ta năm ở vành đai nhiệt đới bắc bán cầu, đúng vào khu vực gió mùa Ðông Nam Á, do đó, mang lại đc
  • 20. trưng khí h ậ u nhiệt đới gió mùa Châu Á. Nhờ đó mà Việt Nam có hệ thống động thực vật phong phú, đa dạng. Vi t Nam còn có những danh thang đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới như vịnh Hạ Long, pho co Hoi An, cố đô Huế, thánh địa Mỹ Sơn, vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bảng ngoài ra còn có di sản văn hoá thế giới phi v ậ t thể là nhã nhạc Huế. Chúng ta còn thu hút du khách nước ngoài bằng hàng loạt các điểm du lịch sinh thái kéo dài khap ba mien to quoc: Bản Gốc, Màu Sơn, Sapa, Thác Mơ, ho Ba Be, vườn quốc gia Ba Vì, Mai Châu, Tam Cốc- Bích Ð ng, Cát Tiên, khu ngập nước Vân Long, Bà Nà, Ðong Tháp Mười, địa đạo Củ Chi, U Minh… Hi n nay, du lịch sinh thái đang được nhiều du khách quan tâm nên đây là dieu kien tot de du lịch Việt Nam khai thác tiềm năng sẵn có. Mt khác lãnh thổ nước ta kéo dài từ Bắc vào Nam tiếp giáp với biển cũng tạo cho chúng ta những bãi biển cát mịn và đẹp như Trà Cổ, Bãi Cháy, Ðo Sơn, Sầm Sơn, Nha Trang, Vũng Tàu… Ngoài những thanh cảnh tươi đẹp, Việt Nam còn có rất nhiều các làng nghe, le h o i truyen thong. Tiem năng phát triển du lịch làng nghe truyen thong của nước ta rat lớn, mỗi làng nghề gắn với m t vùng văn hoá, h thong di tích và truyền thông riêng, với cung cách sáng tạo sản phẩm riêng của mình. Du khảo hết các làng nghe truyen thong, du khách có thể thấy rõ bản sắc cũng như đặc trưng của bmt nông thôn Việt Nam. Hi n nay, cả nước đã có hơn 2000 làng nghề thủ công thu c 11 nhóm nghề chính như: cói, sơn mài, mây tre đan, gốm sứ, thêu ren, d t, go, đá, giấy, tranh dân gian. Ði doc Vi t Nam du khách có thể thay nhieu vùng quê mà m t đ làng nghe truyen thong dày đc rải từ bắc vào nam. Những cái nôi của làng nghe là Hà Nội, Hà Tây, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Thừa Thiên Huế… Thực te, hien nay du khách muốn đến t n làng nghe nhìn cảnh cây đa, bến nước, sân đình, thăm các di tích của m t làng nghe truyen thong Vietnam's, tìm hiểu các vị tổ làng nghe hoc các danh nhân văn hoá. Làng nghe truyen thong Viet Nam chứa đựng tiềm năng dồi dào ve du lịch còn bởi vì du khách muốn đến t ậ n nơi xem các công đoạn nghệ nhân làm ra sản phẩm và cũng muốn t n tay tham gia làm sản phẩm theo trí tưởng tượng của riêng mình. Tim hieu ve văn hoá và truyền thông làng nghe là điều mà du khách trong và ngoài nước quan tâm.
  • 21. Vi t Nam còn có các tài nguyên có giá trị lịch sử, các tài nguyên có giá trị văn hoá thu hút khách du lịch với mục đích tham quan, nghiên cứu. Với lịch sử hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước, Việt Nam đã tạo dựng được một nen văn hóa phong phú và độc đáo. Không những vì 54 dân tộc anh em cùng chung sống trên một mảnh đất, lại có bao phong tục, t ậ p quán, le h i khác nhau tạo nên sự đa dạng cho sản phẩm du lịch Việt Nam. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã và đang xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ. Ð%c bi t con người Việt Nam thân thiện, hiếu khách đã tạo sự thoải mái cho du khách. Chính tất cả những tiềm năng trên là một nền tảng để du lịch Việt Nam phát trien, h i nh p với các nước trên thế giới. Nhưng vân đê là chúng ta tận dụng những tiềm năng đó như thế nào nó phụ thuộc vào cách làm của chúng ta. 3) Thành tựu ngành du lịch nước ta đạt được trong thời gian qua Nhận thức được vai trò của ngành du lịch đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và vi c đánh giá đúng các tiềm năng để phát triển du lịch, Ðảng và nhà nước ta trong thời gian qua đã đưa ra những chính sách hỗ trợ cho sự phát triển của ngành du lịch. Trong thời gian qua du lịch Việt Nam đã có những thành tựu và những tien b vững chắc. Ngay từ những năm mới thành l p, trong dieu kien chien tranh, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, đi ngũ cán bộ còn ít, trình độ nghiệp vụ hạn chế, ngành du lịch đã có nhieu co gang, đáp ứng nhu cầu phục vụ các đoàn khách của đảng, nhà nước và các đoàn khách quoc te. Sau ngay thong nhat dat nước năm 1975, phạm vi mở rộng trên toàn quốc, tăng cường phát triển nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật dân được cải thiện, đa dạng hóa hình thức hoạt đ ng, từng bước du lịch khang định được vị trí, vai trò của m t ngành kinh tế tổng hợp. Nhờ v y mà ngành du lịch có thể nhanh chóng thích nghi được và phát triển một cách năng động trong quá trình chuyển đổi cơ chế của thời kỳ mới. Ðảng và nhà nước đã có sự quan tâm và quyết tâm đưa ngành du lịch Việt Nam phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn. Từ những đề xuất của ngành, ban chỉ đạo nhà nước về du lịch được thành l p do m t phó thủ tướng làm trưởng ban. Ðong thời thủ tướng chính phủ cũng phê duyệt “chương trình hành đ ng quoc gia
  • 22. ve du lịch” và trien khai khá hiệu quả từ năm 2000 đến nay. M t loạt các văn bản pháp lý như: pháp l nh du lịch, các nghị định hướng dẫn thi hành và gan đây nhat la luật du lịch được thông qua và đưa vào thực hi n. Bên cạnh đó ngành còn tiến hành nghiên cứu, xây dựng chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đất nước, các vùng du lịch trọng điểm, và hơn 50 tỉnh, thành phố. Nhờ vào sự đông b ve cơ chế chính sách, môi trường pháp lu t đã tăng cường nguồn lực đầu tư phát triển du lịch, cơ sở hạ tầng, nhân lực và nâng cao nhân thức xã hội đối với du lịch. Những thành tựu của ngành du lịch trong thời gian qua đã được phản ánh phần nào qua những con so. So lượng khách du lịch vào Việt Nam ngày càng tăng, doanh thu ve du lich, thu nh p xã hội từ du lịch và nép vào ngân sách nhà nước có mức tăng trưởng cao, không thua kém các ngành kinh tế hàng đầu đất nước. Từ năm 1991 đến 2001, lượt khách quốc tế đã tăng từ 300 ngàn lượt người lên 2,33 triệu lượt người, tăng 7,8 lan. Khách du lịch n ộ i địa tăng từ 1,5 triệu lượt người lên 11,7 triệu lượt người, tăng gap 8 lan. Thu nhập xã hội từ du lịch tăng nhanh, năm 2001 đạt 20500 ty đông, so với năm 1991 gap khoảng 9,4 lan. Hoạt động du lịch đã tạo 22 vạn lao đ ng trực tiếp và hàng vạn lao đ ng gián tiếp giải quyết được phần nào nạn thất nghiệp ở nước ta. Theo so lieu mới nhất, trong sáu tháng đầu năm 2005 ngành du lịch Việt Nam đã đón nhận hơn 1,72 triệu lượt khách du lịch quốc tế. Ngành du lịch Việt Nam đang rất tin tưởng vào mục tiêu đón 3,2 triệu lượt khách quốc tế trong năm nay trở thành hiện thực. Trong 5 năm qua, với nguồn vốn từ ngân sách nhà nước hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng lên tới 2141 ty đông đã góp phần không nhỏ khuyến khích các địa phương thu hút đầu tư du lịch dựa trên lợi thế từng vùng. Nhìn chung, cơ sở hạ tầng có bước chuyển mạnh mẽ. Hi n nay, cả nước có hơn 5900 cơ sở lưu trú với hơn 120 nghìn phòng. Phương tinvn chuyện như đường bộ , đường thủy, đường sắt, đường không được hiện đại hoá. Nhieu khu du lịch, sân gôn, công viên chuyên đề và cơ sở vui chơi được đưa vào hoạt đ ng và đủ đieu ki n đón hàng triệu khách mỗi năm. Tốc độ tăng trưởng của du lịch đạt bình quân hơn 11%/năm cả về cơ sở hạ tầng, số lượng du khách. Bên cạnh việc sử dụng một cách có hiệu quả nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, ngành du lịch còn tín dụng các nguồn vốn nước ngoài nhằm huy động thêm
  • 23. nguon lực cho sự phát triển của ngành. Năm 2005, nước ta đã có thêm hai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực khách sạn với tong so von đau tư khoảng 1,5 triệu USD, dự án bang nguon von ODA do EU tài trợ là 11,8 triệu USD cũng là tín hi u hứa hẹn cải thiện cơ sở hạ tầng và nâng cao năng lực của ngành du lịch trong thời gian tới. Do nguon von có hạn nên ngành du lịch ưu tiên đầu tư phát triển các khu du lịch tổng hợp quốc gia và khu du lịch chuyên đề. Ðong thời ngành có kế hoạch đẩy mạnh phát triển du lịch đối với các địa bàn du lịch trọng điểm như: Hà N i, Quảng Ninh, Nghean, Hue…và các tuyến du lịch quốc gia, đầu tư phát triển bền vững m t số địa điểm: Hạ Long, Nha Trang, Ðà Lạt, H i An, Sa Pa…Vi c đầu tư của ngành trong thời gian qua đã có chiều sâu, có trong diem. HE thong to chức được kiện toàn m t bước, đi ngũ cán b tang ve so lượng và chất lượng. Công tác đào tạo và bồi dưỡng nhân lực được đổi mới về cơ sở, trường lớp, giảng dạy, thực hành, đội ngũ giáo viên, chương trình, giáo trình và phương pháp đào tạo cùng với việc chú trong nghiên cứu, ứng dụng khoa hoc. Nhieu de tai khoa hoc cap nhà nước, cấp ngành được triển khai, tập trung vào những van de cap thiet của ngành mang tính thực tiễn cao. Những tien b trên lĩnh vực này đã giúp đào tạo cho ngành 230 nghìn lao đ ng trực tiếp có trình độ chuyên môn và khoảng 500 nghìn lao đ ng gián tiếp trên các lĩnh vực. Ðong thời ngành du lịch không ngừng mở mang giao lưu với các nước trên thế giới nhằm tăng tình đoàn kết, hợp tác, hữu nghị, xúc tiến thương mại… nâng cao vị trí của nước ta trên trường quoc te. Hi n nay, du lịch Việt Nam quanh bạn hàng với hơn 1000 hãng du lịch. Trong đó có những hãng lớn của hơn 60 nước, hi p h i du lịch Châu Á- Thái Bình Dương. Nước ta cũng đã ký hiệp định hợp tác du lịch với nhiều nước, chủ động tham gia hợp tác du lịch tiểu vùng, liên khu vực… Mặc dù những thành tựu mà ngành du lịch Việt Nam đã đạt được là đáng ke, song nó đã thực sự tương xứng với tiềm năng du lịch của nước ta chưa? Ngành du lịch cần phải có những bước đi, cách làm phù hợp để khắc phục những hạn chế, đi du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. 4) Hạn chế của ngành du lịch Việt Nam trong thời gian qua
  • 24. Mot van de dat ra làm đau đau các nhà lãnh đạo không chỉ ở trong ngành du lịch là hoàn thi n h th ng pháp lu t. Có lẽ đây là một rào cản lớn cho sự phát triển của nen kinh te Vi t Nam nói chung và ngành du lịch Việt Nam nói riêng. Chúng ta chưa có m t h thong văn bản quy phạm pháp luật hoàn chỉnh, thống nhất điều chỉnh vic tổ chức, kinh doanh, trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ của các cơ quan, tổ chức, địa phương, cá nhân tham gia kinh doanh du lịch cũng như khách du lịch. Bên cạnh đó, nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng quyết định đến sự phát triển thì cho đến nay, chúng ta vẫn chưa đào tạo được đội ngũ nhân viên du lịch (lái xe, tiếp viên, hướng dẫn viên…) có nghiệp vụ, có văn hoá, biết ngoại ngữ đủ để đáp ứng yêu cầu của thị trường đang ngày càng tăng. Hoạt đ ng du lịch ngày càng đa dạng hóa về sản phẩm du lịch, loại hình du lịch và chất lượng các sản phẩm du lịch. Ðieu này đòi hỏi đi ngũ lao đ ng phải không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ. Những người làm công tác quản lý trong ngành du lịch có trình đ không đồng đều, m t so chưa qua đào tạo về quản lý doanh nghiệp du lịch. Tuy tiềm năng du lịch rất lớn nhưng h thong cơ sở đào tạo du lịch còn quá ít. Ðien hình như ở Hà N i- m t trung tâm văn hoá- chính trị lớn của cả nước cũng chỉ có vài trường đào tạo du lịch là trung học nghiệp vụ du lịch, khoa du lịch trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, khoa du lịch trường đại học văn hoá, khoa du lịch viện đại học mở Hà N i. Trong khi nguồn nhân lực có chuyên môn, nghiệp vụ còn thiếu thì sự sap xep b máy cán b không hợp lý, rườm rà gây ra lãng phí rất nhiều nhân lực. Do đó, kiện toàn sắp xếp lại đội ngũ cán b là một đòi hỏi cần phải giải quyết ngay. So với các nước trên thế giới và các nước trong khu vực như Thái Lan, Indonesia thì chúng ta đi sau các nước này đen gan hai th p ky ve lĩnh vực du lịch. Ðau tư về du lịch của chính phủ tuy đang cải thiện nhưng chưa tương xứng với tiềm năng du lịch của nước ta. M t năm, chính phủ Thái Lan bỏ ra gan 100 trieu USD để quảng bá du lịch quốc gia với trên 20 văn phòng đại diện du lịch quốc gia ở nước ngoài. Còn chúng ta chưa có m s t văn phòng đại diện nào cả. Chúng ta thiếu voan để có thể đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng m t cách nhanh chóng. Chúng ta thieu xe tot, xe mới, thieu khách sạn vào những tháng cao điểm, chất lượng đường
  • 25. xá thap, liên tục xảy ra ách tắc giao thông, lê đường dành cho khách đạo b bị chiếm dụng. Mặc dù tiềm năng du lịch ở Việt Nam là rất lớn song nếu chúng ta chỉ biết dừng lại ở việc khai thác các tiềm năng tự nhiên ho%c có sạn thì ngành du lịch khó có thể phát trien ngang tam với các nước trong khu vực và trên thế giới. Nhưng đó lại chính là thực trạng của du lịch Việt Nam trong thời gian qua. Chúng ta chưa tạo ra được các dịch vụ du lịch đi kèm. Do đó, chúng ta chỉ giữ được khách trong m t thời gian ngan. Ðien hình như ở Hạ Long- m t thắng cảnh được thế giới công nhận cũng chỉ giữ được chân khách trong 1 hoac 2 ngày. Chúng ta có lợi thế là giá sinh hoạt rất rẻ nên vi c Vi t Nam trở thành “thiên đường mua sắm” là điều chúng ta có thể làm được. Nhưng những sản phẩm du lịch của Việt Nam chưa đa dạng, chất lượng chưa cao, chưa có sự quản lý hệ thống các cửa hàng phục vụ khách quoc te. Do đó, chúng ta chưa thu được m t lượng lớn ngoại t từ dịch vụ này. Hi n nay, lượng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam ngày càng tăng và đây là điều đáng mừng của du lịch Việt Nam. Song lượng khách quốc tế quay lại Việt Nam du lịch lại rất ít. Câu hỏi đặt ra cho ngành du lịch Việt Nam là tại sao lại như v y? Và làm thế nào để khách du lịch quốc tế trở lại Việt Nam? Ðe là được điều này cần phải có sự giúp sức của các ngành, đi du lịch khắc phục được những hạn chế. Chúng ta phải xây dựng m t xã h i văn minh, lịch sự tránh tình trạng ăn xin bám lấy khách, tranh giành khách, móc túi, lừa đảo, gây mất thiện cảm đối với du khách. Ngành du lịch Việt Nam cũng cần phải có những biện pháp phù hợp để giải quyết vấn đề này, để nó không trở thành vết đen của du lịch Việt Nam. Trong khi m t lượng lớn khách không quay trở lại Việt Nam lần thứ hai, công tác quảng bá du lịch Việt Nam còn nhiều hạn chế nên chưa thực sự đưa được hình ảnh Vi t Nam đen được với bạn bè trên thế giới. Chúng ta chỉ t ậ p trung khai thác những thị trường cũ như khu vực Ðông Á, Âu- Mỹ. Ðe du lịch Việt Nam phát triển nhanh hơn nữa thì Vi t Nam can phải có m s t chiến dịch quảng bá có chiều sâu, dài hơn vào thị trường khách trong diem. Nhưng cho đến nay những việc mà ngành du lịch làm được chỉ đơn giản là đăng kí h i trợ, kêu gọi các doanh nghiệp đăng ký rồi sau đó cử đoàn đi roadshow và trưng bày tại hội chợ. Nên chú trọng thị
  • 26. trường nào thì cử tăng số lượng hội chợ và roadshow lên. Ðơn cử như tại hội chợ ITB được tổ chức thường niên tại Ðức, m%c dù ngành du lịch Việt Nam tham gia khá đều đặn nhưng lượng khách Ðức đến Việt Nam trong thời gian qua cũng chẳng tăng được là bao nhiêu, th m chí năm 2003, lượng khách du lịch đen từ nước này còn giảm gan 4% so với năm 2002. Neu so sánh với các nước khác thì chiến lược của ta từ logo, đen cách phát đ ng le h i, h i chợ…còn thiếu sự sáng tạo, chiều sâu. Trước thực trạng này chúng ta cần phải có sự hoc t p sáng tạo công nghệ quảng bá của nước ngoài, sử dụng loại hình quảng bá mới…de moi nguoi biet den Vi t Nam như một điểm đen an toàn, thân thi n, hap dan. Giải quyết được những hạn chế trên không chỉ là công vi c của riêng ngành du lịch mà đòi hỏi phải có sự giúp sức của các ngành, các cấp. Nó đòi hỏi nhiều thời gian, tiên cua nhưng chúng ta phải làm bởi lợi ích mà du lịch mang lại còn lớn hơn nhieu. Trong những năm gần đây, Ðảng và nhà nước đã quan tâm để phát triển du lịch bền vững và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. 5) Nguyên nhân của những thành tựu, hạn chế của ngành du lịch Vi t Nam 5.1) Nguyên nhân của những thành tựu Trong the ky XXI, tình hình thế giới có những biến đổi sâu sắc với những bước nhảy vot chưa từng thay ve khoa hoc và công ngh . Kinh te tri thức sẽ có vai trò ngày càng noi b t trong phát triển lực lượng sản xuất. Toàn cầu hoá là một xu thế khách quan, ngày càng có nhiều nước tham gia, hòa bình, hợp tác và phát triển van là một xu thế lớn phản ánh nguyện vọng và đòi hỏi của moi quoc gia, moi dân t c. Trong bối cảnh đó, nhu cầu du lịch tăng mạnh, du lịch thế giới phát triển nhanh với xu the chuyen dan sang khu vực Ðông Á- Thái Bình Dương, đ%c bi t là khu vực Ðông Nam Á. Ðây thực sự là cơ h i tot cho du lịch Việt Nam phát triển. Chính sách đổi mới, mở cửa và h i nh p của Ðảng và nhà nước đã tạo điều ki n thu n lợi cho kinh tế đối ngoại, trong đó có du lịch, phát triển. Ðảng và nhà nước quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo sát sao sự nghiệp phát triển du lịch của đất nước. Du lịch được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
  • 27. Bên cạnh đó, Vi t Nam là đất nước có tiềm năng lớn về du lịch, ngoài những danh thang đã được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới như vịnh Hạ Long, co do Hue, pho co Hoi An, thánh địa Mỹ Sơn, vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng, chúng ta còn thu hút khách du lịch nước ngoài bằng hàng loạt địa điểm du lịch sinh thái kéo dài khap ba mien to quoc với những bờ biển dep. Ngoài những thắng cảnh đẹp, Việt Nam còn có rất nhiều các làng nghề với các phi mang đ m truyen thong văn hoá dân t c. Cùng với đó, Vi t Nam ngày càng thu hút nhiều du khách nước ngoài do giá cả sinh hoạt rẻ, do chính sách đối ngoại mở cửa của nhà nước, do ket quả của hoạt đ ng tuyên truyền quảng bá sản phẩm du lịch Việt Nam tới bạn bè thế giới. Ð%c bi t, nước ta có tình hình chính trị ổn định và an ninh trật tự đảm bảo nên đã tạo được sự an tâm cho du khách khi đến với Vi t Nam. Sau hàng loạt các sự kiện quốc tế như sự kiện 11-9 ở Mỹ, vụ đánh bom ở khu du lịch Bali (Indonesia), và hàng loạt các vụ đánh bom khủng bố ở nhiều nước trên thế giới…gây hoang mang cho du khách nên những điểm đen an toàn là lựa chon so m t của khách du lịch. Trong khi đó Vi t Nam van tiep tục được nhiều cơ quan nghiên cứu du lịch và thông tin phương tây thừa nhận là “điểm du lịch an toàn và thân thi n nhat khu vực Châu Á- Thái Bình Dương”. Ðảng và nhà nước ta đã không ngừng giữ vững an ninh, ổn định chính trị, có những chính sách đúng đắn để phát trien nen kinh te nói chung và ngành du lịch nói riêng. 5.2) Nguyên nhân của những tồn tại Nguyên nhân khách quan: Vi t Nam van là một nước nghèo đang từ từ khôi phục nen kinh te sau chien tranh. Kinh te Vi t Nam g%p rat nhieu khó khăn và tụt h u rat xa so với các nước trên thế giới. Ngành du lịch Việt Nam lúc bây giờ còn non kém, trong thời điểm đó du lịch thế giới đã phát triển ở m t trình đ cao ve nhieu met. Nhieu du khách đến những nơi của các nước có nền du lịch phát trien cao bởi ở đó nhieu nhu cau của khách được đáp ứng. Ngành du lịch Vi t Nam- m t ngành còn non trẻ lại mở ra vào lúc thế giới có nhiều biến động như nguon vien trợ cho Vi t Nam giảm, lượng du khách từ thị trường Liên Xô cũ ít đi, Vi t Nam còn chịu sự bao vây cam v n…Dau biet tiem nang du lịch của Việt Nam là lớn nhưng trong dieu ki n m t nen kinh te chưa phát trien nen dieu ki n đe
  • 28. chuyển hóa tiềm năng đó thành sản phẩm du lịch đa dạng, phong phú còn gap nhieu khó khăn. Nó đòi hỏi phải có thời gian để khắc phục. Nguyên nhân chủ quan: công tác tổ chức và quản lý du lịch trong một thời gian dài không ổn định. Ð i ngũ cán b ngành du lịch có m%t bang kien thức chưa cao, vừa làm, vừa học, do đó không tránh được những sai sót. Kinh nghiem ve quản lý, tổ chức trong du lịch kém. Cơ sở vật chất cho du lịch còn thieu, khách sạn đạt tiêu chuan quoc te khong nhieu, thieu dong b không tạo được sự thoải mái cho du khách.
  • 29. CHƯƠNG III NHữNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH NƯỚC TA 1) Mục tiêu, định hướng phát triển du lịch ở nước ta 1.1) Mnc tiêu Ngày này, du lịch được nhiều nước coi là ngành kinh tế mũi nhọn. Ngành du lịch đóng góp lớn vào sự phát triển của nen kinh te quốc dân, giải quyết được phần nào van de that nghiep ở các nước. Theo nhận định của tổ chức du lịch thế giới: Viễn cảnh du lịch khả quan, mục tiêu 2010 khách du lịch quốc tế trên thế giới đạt 1 tỷ lượt người, thu nhập xã hội du lịch đạt khoảng 900 ty USD, tạo ra 150 trieu cho làm việc trực tiếp, chủ yếu ở Châu Á- Thái Bình Dương trong đó Ðông Nam Á có vị trí quan trong chiem 34% lượt khách và 38% du lịch của toàn khu vực. Nhận thức được xu thế phát triển của ngành du lịch trong bối cảnh trong nước và quốc tế, Ðảng và nhà nước ta đã có những chủ trương chính sách phù hợp. Ngày 11/11/1998, bộ chính trị có ket luan so 179/TB-TW về phát triển du lịch trong tình hình mới. Nghị quyết đại hội IX của Ðảng xác định: phát triển du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trên cơ sở khai thác một cách có hiệu quả lợi thế và điệu kien tự nhiên, sinh thái, truyen thong văn hoá, lịch sử, huy động tối đa các nguồn lực, tranh thủ sự công tác, hỗ trợ quốc tế, góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước. Từng bước đưa đất nước ta trở thành một trung tâm du lịch tầm cỡ khu vực, phan đau đen năm 2010, du lịch Việt Nam xếp vào nhóm các quốc gia du lịch phát trien trong khu vực. Ngoài mục tiêu tổng quát nêu trên, Ðảng và nhà nước đ%t ra các mục tiêu cụ thể: Mục tiêu kinh tế: ngành du lịch sẽ tạo sự tối ưu hoá về đóng góp của ngành vào thu nhập quốc dân, chuyển dịch cơ cấu, việc làm và cán cân thanh toán bằng cách tạo ra môi trường kinh tế thuận lợi cho sự phát triển của ngành du lịch. Phan dau toc độ tăng trưởng GDP của ngành du lịch bình quân thời kỳ 2001-2010
  • 30. đạt 11-11,5%/năm, với các chỉ tiêu cụ thể: năm 2005, khách quốc tế vào Vi t Nam du lịch từ 3 đến 3.5 triệu lượt người, khách n ộ i địa từ 15 đến 16 triệu lượt người, thu nhập du lịch đạt trên 2 ty USD; năm 2010, khách quốc tế vào Vi t Nam du lịch từ 5,5 đen 6 triệu lượt người, khách n ộ i địa từ 25 đến 26 triệu lượt người, thu nhập du lịch đạt khoảng 4-4,5 ty USD. Trong các mục tiêu thì mục tiêu kinh tế là mục tiêu cơ bản vì nó là động lực trực tiep, thường xuyên thúc đẩy du lịch phát trien manh mẽ. Mục tiêu an ninh quoc gia, trật tự và an toàn xã hội: đảm bảo nền an ninh quoc gia, an toàn xã hội vì an ninh quoc gia von dĩ là tiên de de phát triển ở bất kỳ quốc gia, dân t ộ c nào. Du lịch- an ninh gắn bó mật thiết tạo nên nền an ninh quoc gia vững chắc. Mục tiêu môi trường: môi trường là một thành tố tạo nên cảnh quan du lịch. Do đó, Ðảng và nhà nước phải có quy hoạch một cách hợp lý, phát triển du lịch cần phai gan lien voi cảnh quan thiên nhiên nhằm khai thác, tôn tạo, bảo vệ các di sản thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên khi phát triển du lịch. Mục tiêu văn hoá- xã h i: xuất phát từ yêu cầu của phát triển du lịch. Moi khi du khách đến một nơi du lịch, ngoài yêu cầu thưởng thức phong cảnh thiên nhiên, ho còn có yêu cau hoc t p, sinh hoạt văn hoá, ngh thu t truyen thong của dân t ộ c nơi ho du lịch. Do v y, hoạt đ ng du lịch càng phát triển, càng hiện đại thì càng phải làm giàu thêm bản sắc và truyền thông văn hoá dân t ộ c, làm đẹp thêm cảnh quan môi trường, ngăn chặn không cho các tiêu cực và t nạn xã hội tràn lan xâm nh p vào các hoạt đ ng của đời sống xã h i. Mục tiêu hỗ trợ phát triển: phát triển du lịch cần phải có sự hỗ trợ của các cấp, các ngành như cung cấp thông tin, đưa ra những định hướng chiến lược cơ bản phát trien kinh te- xã h i…giúp cho vi c l p kế hoạch du lịch, xúc tiến phát trien, phối hợp nghiên cứu…để tạo thuận lợi cho sự phát triển của ngành từ trung ương đến địa phương. Ngành du lịch sẽ tác động trở lại đen các ngành khác, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo thị trường tiêu thụ, mở rộng giao lưu, chuyen giao công nghệ. 1.2) Ðịnh hướng phát triển du lịch
  • 31. Phát triển du lịch Việt Nam theo hướng t ậ p trung phát triển du lịch văn hoá, lịch sử, cảnh quan môi trường lịch sử truyen thong tạo sức hấp dẫn đc thù, giữ gìn, phát huy được bản sắc văn hoá dân t ộ c và nhân phẩm con người Việt Nam. Nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm du lịch, thu hút nhiều khách quốc tế, đáp ứng nhu cau tham quan du lịch ngày càng tăng của nhân dân, tạo việc làm cho xã hội, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Phát triển du lịch đạt hiệu quả nhieu m%t: du lịch là ngành kinh tế mang tính tổng hợp, có tác dụng thực hiện chính sách mở cửa, thúc đẩy sự đổi mới và phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, tạo công ăn việc làm, mở rộng giao lưu văn hoá với văn hoá thế giới, tạo điều kiện tăng cường tình hữu nghị và sự hieu biet lan nhau giữa các dân t c. Phát triển du lịch với nhiều thành phan kinh te tham gia, có sự quản lý thong nhat của nhà nước. Ðây là hai mặt của m t van de thong nhat với nhau, vừa huy động được nhieu nguon lực, vừa làm cho du lịch nước ta phát triển đúng hướng, ổn định thị trường kinh doanh du lịch, tạo môi trường thuận lợi để các thành phan kinh te tham gia vào phát triển du lịch nham t n dụng được các lợi thế có san để phát triển du lịch. Phát triển du lịch cả du lịch quốc tế và du lịch nội địa. Trong những năm gần đây, đời sống của nhân dân ta đã được cải thiện đáng kể. Do đó, ngoài nhu cầu được thoả mãn ve v a t chat, ho còn có nhu cầu được thoả mãn ve m%t tinh than trong đó có đi du lịch, tham quan, mo rong tam hieu biet nên ta phải khai thác tốt thị trường này. Phát triển du lịch nhanh và bền vững: Phát triển du lịch nhanh để tránh nguy cơ rơi vào tụt h u so với nhiều nước trong khu vực. Song ngành du lịch cũng như nhiều ngành kinh tế khác đang hoạt đ ng trong m t môi trường cạnh tranh gay gat. Ð%c bi t là khi nước ta đang chuẩn bị ra nhap WTO thì sự cạnh tranh đó sẽ khoc liet hơn nhiều nên phải có yêu cầu phát triển bền vững đi du lịch nước ta ngày càng đủ sức cạnh tranh với thị trường du lịch bên ngoài. Xây dựng du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn: du lịch Việt Nam có thể và có khả năng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vì sự phát triển của nó dựa
  • 32. trên nguồn tài nguyên du lịch to lớn của nước ta. Hơn nữa, quan điểm này còn dựa vào xu hướng có tính quy luat ve phát trien kinh te trong điều kiện có sự tác động của cuộc cách mạng khoa học- công ngh , là ty trong thu nh p dịch vụ, du lịch tăng lên nhanh chóng trong thu nhap quoc dan. 2) Các giải pháp cơ bản phát triển du lịch nước ta 2.1) Các giải pháp kinh te 2.1.1) Giải pháp quy hoạch Quy hoach du lịch là một hoạt đ ng cơ bản đối với tất cả các khu vực nơi đến du lịch, đ%c bi t trong môi trường kinh doanh có nhieu thay doi nhu hi n nay. Mặc dù, m t so với đen du lịch đã thực sự phát triển mà không cần có một sự quy hoạch nào, nhưng những nơi này cuối cùng sẽ phải chịu những h o a quả nghiêm trọng vì đã không cân nhac th n trong sự ảnh hưởng của các tình huống trong tương lai. Trước đây, quy hoạch thường liên quan đến vi c sap xep không gian lãnh thổ thông qua mô hình sử dụng đất đai, kiến trúc phong cảnh và kiến trúc xây dựng. Những năm gần đây, nó được bổ xung thêm các yeu to kinh te và xã h i. Vì vâyh, quy hoạch là một hoạt đ ng đa chiều và hướng tới m t the thong nhat trong tương lai. Nó liên quan đến các yeu to tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã h i và công ngh ; liên quan đến sự phân tích quá khứ, hiện tại, tương lai của m t nơi đến du lịch. Ðong thời, quy hoach cũng đe c p tới sự lựa chọn một chương trình hành đ ng trong nhieu khả năng đ%t ra. Nó cũng liên quan đến vi c thiet l a p các mục tiêu và mục đích cơ bản cho khu vực nơi đen để làm căn cứ cho các kế hoạch hành động hỗ trợ khác tiếp theo. Vi c quy hoạch là rat can thiet đối với sự phát triển của các ngành nói chung và ngành du lịch nói riêng, nó giúp cho du lịch phát triển một cách bền vững, khai thác tốt các tiềm năng và giảm những tác động xấu do du lịch gây ra. Du lịch Việt Nam trong thời gian qua đã đạt được những thành tựu nhưng nó mới chỉ dừng lại ở vi c khai thác theo hướng “ăn xôi” mà chưa phát triển sâu, chưa huy động được mọi tiềm lực. Mặt khác do phát trien thieu quy hoạch đông b , thong nhat nên hoạt đ ng du lịch ở nước ta còn rời rạc, lẻ tẻ. Ta can nghiên cứu, xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đất nước, quy hoạch các vùng du lịch
  • 33. trong diem. Do quy hoạch du lịch rat quan trong nên trong quá trình l ậ p kế hoạch cần phải khảo sát, phân tích, cân nhắc can th n cac yeu to môi trường để xác định loại hình phát triển và vị trí thích hợp nhất. Ở nước ta những năm qua tình trạng tổ chức du lịch tự phát ở các địa phương dien ra đã làm ảnh hưởng rất lớn đến môi trường du lịch, làm ô nhiễm môi trường, các di tích, danh lam bi xuong cap… Nhà nước cần phải đưa ra quy hoạch vùng du lịch, quy hoạch khu du lịch và quy hoạch điểm du lịch một cách cụ thể đe các địa phương có định hướng và khai thác khu du lịch một cách hiệu quả nhat. 2.1.2) Giải pháp về sắp xếp lại hệ thống to chuc san xuat kinh doanh du lịch Ðe có thể thực hiện thành công chiến lược phát triển du lịch giai đoạn 2001-2010, can kian toàn bộ máy tổ chức và cơ chế quản lý tương ứng chức năng, nhiệm vụ của m t ngành kinh tế mũi nhọn và yêu cầu của sự phát triển trong xu the h i nh p quoc te. Ðoi mới phương pháp quản lý, chú trong hiệu quả nhieu met tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt đ ng kinh doanh du lịch và khách du lịch theo pháp luật; xây dựng và áp dụng một số chính sách nhằm nâng cao năng lực của các doanh nghiệp du lịch, đ%c bi t là năng lực tạo ra các sản phẩm du lịch có chất lượng cao, khả năng cạnh tranh cao khi nước ta đang chuẩn bị ra nhap WTO, ban hành các quy định để điều chỉnh hoạt động của các loại hình du lịch mới, các quan h phát sinh trong quá trình h i nh p quoc te. Các nhiệm vụ được đ%t ra: - Kiện toàn hệ thống quản lý nhà nước về du lịch - Sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước, hình thành các công ty ho%c tổng công ty mạnh, tăng cường vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong hoạt đ ng du lịch. Ða dạng hoá sở hữu tiến hành cổ phần hóa các doanh nghiệp du lịch đe tăng trách nhi m, năng lực cạnh tranh ở từng doanh nghi p. Thành lập chi phí du lịch Việt Nam.
  • 34. - Gan mô hình tổ chức đổi mới quản lý với yêu cầu đảm bảo tính đồng b , hiệu quả và đảm bảo ổn định, an ninh, an toàn trong hoạt đ ng của ngành với nhi m vụ bảo đảm an ninh quoc gia và trật tự an toàn xã h i. - Từng bước hoàn thi n h th ng pháp lu t ve du lịch - Ðay mạnh cải cách hành chính, phân cấp và đơn giản hoá các thủ tục liên quan đến khách du lịch và doanh nghiệp kinh doanh du lịch. 2.1.3) Giải pháp về thị trường Ðong thời với các giải pháp phát huy n ộ i lực, can coi trong mở r ng quan h hợp tác quốc tế để phát triển ngành du lịch Việt Nam, gan thị trường du lịch Việt Nam với thị trường du lịch khu vực và thế giới. Thông qua hoạt động hợp tác trên tất cả các lĩnh vực với các nước, các cá nhân và các tổ chức như WTO, PATA, ASEAN, ASEANTA, EU…đe tranh thủ kinh nghi m, von va nguon khách góp phần đưa du lịch Việt Nam nhanh chóng đuổi kịp và h i nh p với trình độ phát triển chung của du lịch khu vực và thế giới. Thực hiện và khai thác hiệu quả 16 hiệp định đã ký, duy trì, củng cố và phát huy các quan hệ song phương, ký tiep m t so hi p định mới. Chủ đ ng tham gia hợp tác đa phương trong khu vực và quốc tế, khai thác tot quyen lợi h y viên và thực hiện các nghĩa vụ của mình. Hướng dẫn và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xây dựng kế hoạch, giải pháp để thực hiện các cam ket quoc te trong du lịch nói riêng và trong hợp tác kinh te quoc te nói chung, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường, tăng thị phần trên thị trường truyền thông, nâng dần vị thế trên thị trường mới. Khuyến khích hỗ trợ các doanh nghi p và các cá nhân Vi t Nam đầu tư du lịch ra nước ngoài. Bên cạnh vi c chủ đ ng h i nh p, hợp tác quốc tế đề mở rộng thị trường cho du lịch, ta can xúc tiến quảng bá du lịch để nâng cao hình ảnh và vị thế của du lịch Việt Nam. Công tác quảng bá tiếp thị còn b c l nhieu hạn chế, nhà nước can dau tu von nhieu hơn, tổ chức các chiến dịch quảng bá du lịch tam cỡ quoc gia ra nước ngoài, mở các văn phòng đại diện du lịch quốc gia tạo thuận lợi cho người nước ngoài tiep c n và mở rộng hợp tác du lịch, phát triển các loại hình du lịch mới như du lịch mạo hiểm, du lịch carnaval…để tăng cường lượng khách du lịch den Viet Nam.
  • 35. Ðe mở rộng thị trường du lịch cần thực hiện những van de sau: - Có kế hoạch cụ thể khai thác thị trường quoc te trong diem ở khu vực Ðông Á- Thái Bình Dương, Tây Âu, Bắc Mỹ bên cạnh đó khôi phục khai thác các thị trường truyen thong các nước SNG, Ðông Âu. Mt khác cần có những phương án kịp thời điều chỉnh định hướng thị trường khi có biển đ ng. - Chú trong kích thích du lịch n ộ i địa - Phát trien du lich quoc te ra nước ngoài của công dân Vi t Nam ở mức độ hợp lý - Ðánh giá thực trạng các sản phẩm du lịch Việt Nam - Gan sản phẩm với thị trường - Ða dạng hoá và nâng cao chat luong san pham du lich Viet Nam. 2.1.4) Giải pháp ve nguon lao đ ng Yeu to con người tác động rất lớn đến sự phát triển của các ngành kinh tế nói chung và ngành du lịch nói riêng. Ðe phát triển du lịch ta cần xây dựng được đội ngũ cán bộ , nhân viên du lịch có trình đ và kỹ thu t nghi p vụ, pham chat vững vàng, cơ cấu hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành trong tiến trình h i nh p du lịch khu vực và quốc tế Các nhiệm vụ được đ%t ra: - Xây dựng và tổ chức thực hien chien luoc phat trien nguon nhan luc - Ðào tạo lại và bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán b hi n có kết hợp với đào tạo mới cả ở trong lẫn ngoài nước, kết hợp đào tạo mới để đáp ứng yêu cầu trước mắt và chuẩn bị lâu dài. - Gan giáo dục và đào tạo du lịch với hệ thống giáo dục và đào tạo quốc gia và chú trong giáo dục du lịch toàn dân. Thực hiện đầy đủ và nghiêm túc chính sách cán b từ quy hoạch, tuyển dụng, sắp xếp, sử dụng và quản lý đơn đãi người …chú trọng từng bước trẻ hoá đội ngũ cán b , kết hợp ưu tiên sử dụng cán b có kiến thức, trình độ tay nghe, ý thức chính trị và kinh nghi m cao, đảm bảo tính kế thừa. Ð%c bi t chú trong đào tạo, sử dụng và đãi ng trí thức, trọng dụng và tôn vinh nhân tài, chuyên gia và ngh nhân hoạt động trong lĩnh vực du lịch. 2.1.5) Giải pháp ve khoa hoc công ngh
  • 36. Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ là giải pháp quan trọng có ý nghĩa chiến lược đối với du lịch, đ%c bi t trong bối cảnh hi n nay khi hàm lượng khoa học và công ngh trong mỗi sản phẩm xã hội ngày càng cao, nước ta đang bước vào phát trien nen kinh te tri thức. Các sản phẩm nghiên cứu khoa học sé là cơ sở cho công tác quy hoạch phát triển ngành du lịch, hoạch định các chiến lược thị trường, đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm, cho việc đề xuất các cơ chế chính sách phù hợp và cho công tác quản lý. Vi c nâng cao ứng dụng thành tựu mới của công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng không chỉ đối với công tác quản lý mà còn đối với các hoạt đ ng kinh doanh du lịch, tuyên truyền quảng bá du lịch. Do v i, ta can day manh nghiên cứu ứng dụng khoa học và công ngh trong du lịch. 2.1.6) Giải pháp về môi trường Môi trường không chỉ tác động đến du lịch mà nó ảnh hưởng trực tiep den cuoc song của con người. Trước tình trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay, Ðảng và nhà nước đã đưa ra những biện pháp để tuyên truyền và kêu gọi người dân bảo v môi trường- môi trường sống của chúng ta, và đưa ra những kế hoạch, chương trình hành đ ng cụ thể. Nhà nước cũng đã có kế hoạch phát triển du lịch đi vừa khai thác được tài nguyên thiên nhiên, vừa bảo v được môi trường. Nhiệm vụ được đ%t ra: - Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn tài nguyên, môi trường du lịch, đảm bảo phát triển bền vững của du lịch Việt Nam. - Ðánh giá toàn di n tiềm năng, tài nguyên và môi trường du lịch (cả tự nhiên và xây dựng) đ%c bi t là ở các khu vực trong điểm phát triển du lịch, ở các vùng sâu, vùng xa. - Xây dựng hệ thống quản lý tài nguyên và môi trường du lịch. 2.2) Giải pháp tài chính 2.2.1) Giải pháp về đầu tư Ðau tư du lịch là đầu tư phát trien, nhan tăng cơ sở vật chất kỹ thuật cho m t ngành kinh tế mũi nhọn, vì v y can tạo ra chuyen bien tích cực trong công tác đầu tư và phát triển du lịch với những chính sách ưu đãi, hướng đầu tư vào những
  • 37. điểm còn hạn chế của du lịch Việt Nam và hỗ trợ các hướng phát triển ưu tiên trong việc xây dựng các khu, tuyen diem du lịch trong việc tôn tạo cảnh quan, môi trường, di tích lịch sử, văn hoá… Ðong thời đầu tư để nâng cap he thong co so v a t chat tạo sự thuận lợi trong đi lại và nghỉ ngơi cho du khách khắc phục tình trạng thieu xe tot, thiệu những khách sạn đạt tiêu chuẩn… - Ðảng và nhà nước can t p trung đánh giá đúng thực trạng công tác đầu tư du lịch đi từ đó có sự điều chỉnh trong đầu tư, tránh đầu tư dàn trải, không hợp lý. - Chú trọng ưu tiên xúc tiến đầu tư phát triển các khu du lịch tổng hợp có ý nghĩa quốc gia và quốc tế, các khu, điểm du lịch sinh thái, du lịch văn hoá. - Ðau tư hợp lý, nâng cao và phát triển các điểm tham quan du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành, nâng cao chất lượng và tạo các sản phẩm du lịch mới, đầu tư cho công tác xúc tiến quảng bá du lịch, xây dựng hệ thống các trường đào tạo nghề du lịch, tăng cường đội ngũ cán bộ nghiên cứu, cán bộ giảng dạy, cán bộ xúc tiến quảng bá du lịch… - Ưu tiên đầu tư đối với các địa bàn trọng điểm là Hà N i và phụ c n, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hue, Ðà Nang, Nha Trang, Ðà Lat, Vũng Tàu, Côn Ðảo, thành phố Hồ Chí Minh và phụ cận…với một số dự án cụ thể cho 4 khu du lịch tổng hợp và 16 khu du lịch chuyên đề. - Giai đoạn trước mặt, trong bối cảnh đầu tư trực tiếp nước ngoài chưa có xu hướng tăng, can dựa vào đau tư trong nước, tăng đầu tư cho du lịch từ ngân sách nhà nước. - Phối hợp với các ban , ngành chức năng và địa phương liên quan trong vi c đầu tư bảo v , tôn tạo các di tích, cảnh quan môi trường, khôi phục và phát triển các lehi, hoạt động văn hoá dân gian, các làng nghề phục vụ phát triển du lịch. 2.2.2) Giải pháp về tín dụng Du lịch Việt Nam còn rất nhiều hạn chế, để khắc phục và phát triển đòi hỏi can m t so von lớn. Nhà nước can đưa ra các ưu đãi trong tín dụng đen các doanh nghiệp kinh doanh du lịch có điều kiện vay vốn với lãi suat thap. Ðong thời cải tiến các thủ tục vay trả tạo thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư phát triển. M%t khác
  • 38. với sự tham gia của tín dụng thông qua dịch vụ thanh toán không dùng tiền m%t đã làm giảm chi phí lưu thông và an toàn trong thanh toán. Ðoi với các dự án đầu tư trọng điểm, xây dựng khu điểm du lịch, khu giải trí… Ngân hàng và các tổ chức tín dụng cần có sự ưu đãi trong lãi suất để khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch. Ðong thời các ngân hàng và tổ chức tín dụng nâng cao khả năng thẩm định dự án đầu tư để có thể đưa ra quyết định đầu tư phát triển du lịch một cách đúng đan có hiệu quả, và tránh tình trạng cho vay cứng nhắc chỉ dựa vào tái sản the chap mà không căn cứ vào tính hiệu quả của dự án. Các ngân hàng và tổ chức tín dụng cũng phải có biện pháp tăng tiềm lực để sẵn sàng cho vay với so von lớn có tính hiệu quả cao. 2.2.3) Giải pháp ve thue Nhà nước can có những ưu tiên thuế nhap khau voi thue suat bang thue suat nh p tài liệu sản xuất đối với trang thiết bị khách sạn, cơ sở vui chơi giải trí, phương tinvn chuyển khách du lịch, v t tư phục vụ du lịch mà trong nước chưa sản xuất được học không đáp ứng được yêu cầu hiện đại hoá cơ sở du lịch theo nhu cau du khách, ưu tiên, miễn giảm, cho ch m n p thuế, giảm tiền thuê đất, lãi suất ưu tiên vốn vay đầu tư đối với các dự án ưu tiên và tại các vùng trọng điểm phát triển du lịch, khu du lịch quốc gia, có chế độ hợp lý ve thue, ve giá điện, nước trong kinh doanh khách sạn, rà soát điều chỉnh phương pháp tính thuế, các loại phí, l phí, các hình thức vé liên quan đến du lịch, áp dụng thong nhat chính sách m t giá trong cả nước. Hoạt đ ng du lịch là hoạt đ ng xuat khau tai cho, do đó cho phép kinh doanh du lịch quốc tế được hưởng các chế độ ưu đãi khuyến khích xuất khẩu. 2.3) Giải Pháp dieu ki n Pháp lệnh du lịch ra đời năm 1999 đã mở đường cho các doanh nghiệp tham gia khai thác du lịch. Sau 5 năm thực hiện đã tạo điều kiện, cơ sở để khai thác tốt hơn tiềm năng, thế mạnh về du lịch của đất nước. Tuy nhiên, cần có một văn bản ve luật du lịch thống nhất quy định rõ ràng những yêu cầu đối với các đơn vị tham gia trong ngành du lịch cùng với các nghị định ve khu, tuyen, diem du lịch đe các thành phần kinh tế có thể bình đang tham gia kinh doanh du lịch. Do đó
  • 39. vi c sửa đổi và bổ xung lu t du lịch phải luôn được tiến hành để tạo được m%t bang pháp lý đầy đủ giúp vi c phát triển của du lịch được thuận lợi. Tiep tục đơn giản hoá các thủ tục hành chính tránh tình trạng mat nhieu thời gian gây khó khăn cho du khách. Ð%c bi t can đơn giản hoá thủ tục xuất nhập cảnh, quá cảnh đối với người và hành lý của khách du lịch phù hợp khả năng quản lý của nước ta và thông lệ quốc tế, cải tiến quy trình, tăng cường trang thiết bị hiện đại tại các cửa khẩu quoc te trong viec kiem tra người và hành lý, sửa đổi, bổ sung quy định về đo giả cố, đô thủ công mỹ nghệ dân gian; mở thêm các dịch vụ thu n ti n cho khách du lịch như: đôi tien, thu trực tiếp ngoại t , quay thông tin du lịch… Nghiên cứu và xúc tiến miễn thị thực với các nước ASEAN và m t so nước là thị trường trọng điểm khác có nhiều khách vào Việt Nam du lịch. Nghiên cứu áp dụng visa điện tử trong xuất, nhập cảnh, áp dụng các hình thức thanh toán hiện đại. Vi c sửa đổi và bổ sung chính sách là việc khó khăn song để phát triển và h i nh p chúng ta cần làm để có một hành lang pháp lý thông thoáng nhưng vẫn phải đảm bảo việc giữ gìn ổn định an ninh chính trị, phát triển bền vững ve moi m%t.
  • 40. KET LU8N Như v y những nội dung đã nghiên cứu ở trên cho phép chúng ta ket lu n trong định hướng “phát triển du lịch thtt sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn” của nước ta là hoàn toàn đúng. Bởi những lợi ích mà du lịch mang lại ve m%t kinh tế, xã hội, văn hoá, môi trường…là không thể phủ nhận. Bên cạnh những thành tựu mà ngành du lịch đã đạt được trong thời gian qua thì du lịch Việt Nam van còn những hạn che ve nhieu met. Song với nhận thức đúng đắn về vai trò, vị trí, đặc điểm, xu hướng phát triển của du lịch thì Ðảng và nhà nước không ngừng đưa ra những chính sách để khắc phục những hạn chế. Phát triển du lịch sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành khác và ngược lại. Nhờ đó nen kinh te nước ta mới có thể phát triển nhanh chóng, đủ sức h i nh p với khu vực và thế giới đưa đất nước trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 và trở thành một nước có ngành du lịch phát triển hàng đầu khu vực. THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -------------------------- Trong quá trình làm bài tiểu luận, bạn muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu bài mẫu tiểu luận cập nhật mới của Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết tiểu luận thuê Hoặc Gọi SĐT Zalo: 091.552.1220 hoặc email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ ngay nhé!