SlideShare a Scribd company logo
1 of 31
Cấu Trúc Bài Thuyết Trình
I - CƠ SỞ ĐỂ DẠY PHÂN MÔN HỌC
VẦN
II – CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ DẠY PHÂN
MÔN HỌC VẦN
III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
CHỦ YẾU
IV – NHỮNG LƯU Ý KHI DẠY HỌC
VẦN
- Ở độ tuổi từ 6 – 7 tuổi, bộ não của trẻ đã có khối
lượng bằng 90% khối lượng bộ não người lớn.
- Ở giai đoạn này khả năng tập trung chú ý của trẻ
chưa cao, tư duy còn mang tính cụ thể
- Các em có đủ khả năng điều khiển các bộ phận
của cơ thể như đầu, mắt, tay... nhận biết được các yếu tố
không gian, có thể phân tích cấu tạo chữ và nhận biết
quy trình viết chữ.
1. Cơ Sở Tâm Lý Học
- Những hiểu biết về
Tiếng Việt của học sinh
lớp 1 không đồng đều.
- Học sinh lớp 1
hoạt động chủ đạo là từ
vui chơi sang hoạt động
học tập do đó có những
em còn rụt rè, e ngại
nhưng cũng có những em
phấn chấn nên giáo viên
cần chú ý đặc điểm này.
2. Cơ Sở Ngôn Ngữ Học
- TV là loại hình ngôn ngữ đơn lập. Những đặc điểm
loại hình này ảnh hưởng tới việc lựa chọn phương
pháp và hình thức dạy học vần.
+ Về ngữ âm: TV là ngôn ngữ có nhiều thanh
điệu. Các âm tiết được viết rời, nói rời nhau nên rất
dễ nhận diện.
+ Về cấu tạo: âm tiết TV có cấu trúc 2 bậc, là
một tổ hợp âm thanh có cấu trúc chặt chẽ. Trong đó
phụ âm đầu, vần và thanh có kết hợp lỏng, vần có
kết hợp rất chặt chẽ. Vần có vai trò đặc biệt quan
trọng trong âm tiết.
- Cơ chế của việc đọc
+ Quy trình đọc viết giúp chúng ta xác
nhận mục đích của việc dạy phân môn học vần.
Và mục tiêu chủ yếu là dạy học sinh đọc và viết
được.
+ Việc giải mã và mã hóa là hai mặt của
quy trình thống nhất nên dạy đọc phải gắn liền
với dạy viết. Để thống nhất hai mặt này trong
dạy học vần cần chú ý đến tích hợp dạy chính tả.
1. Nguyên Tắc Phát Triển Lời Nói Trong
Dạy Học Vần
- Phải xem xét các đơn vị ngôn ngữ trong hoạt động
hành chức: âm, vần được thể hiện trong tiếng, tiếng
trong từ, từ trong câu.
Vd: Bài 9 dạy âm O, trong tiếng BÒ, tiếng BÒ
trong từ BÒ, từ BÒ trong câu BÒ BÊ CÓ BÓ
CỎ.
- Phải lấy giao tiếp làm đích. Các bài được sắp xếp
từ dễ tới khó, từ đơn giản đến phức tạp, tăng cường
nội dung luyện nói theo chủ đề ở cuối bài học vần
(gia đình, cây cối, bạn bè...)
Vd: Ở phần học vần bài 7 dạy âm Ê, đến bài
40 dạy âm ÊU, bài 41 dạy âm IÊU...
- Tổ chức tốt hoạt động nói năng cho học
sinh để dạy học tiếng việt, sử dụng giao tiếp như
một phương pháp dạy học chủ đạo ở tiểu học.
2. Nguyên Tắc Phát Triển Tư Duy
Trong Phân Môn Học Vần
- Phải chú ý rèn luyện thao tác tư duy và bồi
dưỡng các năng lực phẩm chất tư duy cho học
sinh như: so sánh, phân tích, tổng hợp, đối chiếu.
Vd: Trong bài 10 có âm Ô và âm Ơ, từ CÔ
và từ CỜ so sánh sự khác biệt giữa 2 âm và
2 từ đó.
- Phải làm cho học sinh thông hiểu ý nghĩa của
các đơn vị ngôn ngữ, nắm được nội dung cần
nói, viết và tạo điều kiện để các em thể hiện
những vấn đề đó bằng phương tiện ngôn ngữ.
3. Nguyên Tắc Tính Đến Đặc Điểm Của
Học Sinh Trong Phân Môn Học Vần.
- Cần nắm vững
những đặc điểm tâm lý,
lứa tuổi của học sinh của
từng lớp.
- Cần lưu ý đến tính
vừa sức trong dạy học vần,
tìm hiểu trình độ tiếng việt
của học sinh.
4. Nguyên Tắc Trực Quan Trong
Dạy Học Vần
- Phương tiện trực quan
phải đa dạng về kiểu loại, phải
có tác dụng tích cực trong việc
hình thành kiến thức và kĩ
năng của học sinh (bằng mô
hình, bằng tranh vẽ và nhiều
màu sắc....)
- Phải phối hợp các loại
phương tiện trực quan một
cách linh hoạt, phù hợp với
từng nhiệm vụ dạy học cụ thể
trong tất cả các công đoạn của
tiết học .
- Tổng hợp là ghép các yếu tố ngôn ngữ đã
được phân tích trở lại dạng ban đầu .
Ví dụ: ghép vần: iê-u-iêu, ghép tiếng: dờ-
iêu-diêu-huyền-diều.
- Các thao tác tách và ghép này phải được
phối hợp nhuần nhuyễn, kết hợp đánh vần vần,
đánh vần tiếng với đọc trơn.
=> PP này giúp các em nắm chắc bài học,
tiếp thu kiến thức một cách hệ thống và giúp các
em có các kĩ năng tư duy như phân tích, tổng
hợp, thay thế, so sánh...
- Thể hiện ở sự phối hợp một cách hợp lý
các thao tác phân tích và tổng hợp khi dạy học
vần.
- Phân tích trong dạy học vần thực chất là
tách các hiện tượng ngôn ngữ theo cấp độ: từ-
tiếng-vần/âm.
Ví dụ: tiếng diều gồm có âm d, vần iêu,
thanh huyền; vần iêu gồm âm iê và âm u.
1. Phương Pháp
Phân Tích Ngôn Ngữ
2. Phương Pháp Giao Tiếp
- Hỏi để tìm từ mới, tiếng mới trong bài.
Ví dụ: Trong các từ báo hiệu, vải thiều,
tiếng nào chứa vần iêu?
- Hỏi để phân tích và tổng hợp từ, tiếng.
Ví dụ: tiếng yếu gồm có những âm, vần,
thanh nào? Vần yêu gồm những âm nào?
- Hỏi để tìm điểm tương đồng, khác biệt giữa vần,
tiếng hoặc chữ đang học với vần, tiếng, chữ đã biết.
Ví dụ: Vần iêu có gì giống và khác vần iu
- Hỏi về chủ đề luyện nói hoặc về nội dung câu
chuyện đã nghe.
Ví dụ: Em tên là gì?/Em mấy tuổi?/Em đang
học lớp nào?/Cô giáo nào đang dạy em?/Nhà
em ở đâu?/Em có mấy anh em?..........
=> PP giao tiếp giúp các em học sinh tìm hiểu bài
mới một cách tự giác, tích cực, chủ động, nhờ đó
giúp các em nhanh chóng hiểu bài, thuộc bài, có hào
hứng trong học tập và làm cho lớp học sinh động
hơn.
Ph ng Pháp Giao Ti p V i H c Sinhươ ế ớ ọ
3. Phương Pháp Luyện Theo Mẫu
- Trong quá trình thực
hành, học sinh phân tích, tổng
hợp vần, luyện đọc theo giáo
viên, nói theo mẫu câu trong
sách giáo khoa hay theo mẫu
câu trong lời nói của giáo viên.
- Các em còn thực hành
viết theo chữ mẫu trong vở Bài
Tập, vở Tập Viết và theo quy
trình viết mẫu của giáo viên.
=> Phương pháp này
giúp các em dần hình thành
một cách chắc chắn các kĩ
năng sử dụng lời nói.
4. Phương Pháp Trực Quan
- Dùng vật thật hoặc vật thay thế để giới thiệu từ
chứa tiếng có âm-vần mới học.
- Đọc mẫu hay giới thiệu âm hay vần mới.
- Viết mẫu khi hướng dẫn học sinh viết bảng con
hoặc viết vào vở.
- Dùng thẻ từ (băng giấy) khi luyện đọc từ ngữ ứng
dụng.
- Dùng tranh khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội
dung bài học ứng dụng, khi luyện nghe nói theo chủ đề...
=> Phương pháp này giúp các em nắm được nội
dung bài học, luyện tập đọc, nghe, nói, viết một cách
thuận lợi.
5. Phương Pháp Trò Chơi Học Tập
- Đây là dạng hoạt động học tập được tiến hành
thông qua các trò chơi có mục đích hình thành kĩ
năng tiếng việt. Có thể tổ chức cho học sinh chơi sau
khi dạy bài mới (kết hợp luyện tập)hoặc sau khi luyện
tập.
- Trong quá trình chơi, các em có thể sử dụng
đồ dùng dạy học, lời nói hay thao tác của chân, tay...
để chơi một số trò chơi như đố chữ, thi tìm đúng,
nhanh âm-vần vừa học, ghi chép vần, hái hoa dân chủ,
bốc thăm.
1. Giảm thời gian luyện viết chữ trong
phần dạy viết trong tiết học vần.
2. Giảm phần luyện đọc phát âm nếu như
vần âm đó hầu hết học sinh không gặp khó khăn.
3. Dành thêm thời gian cho học sinh đánh
vần hoặc đọc nhẩm kết hợp viết trên không các
vần, tiếng đã học, đặc biệt đối với lớp có nhiều
học sinh yếu để giúp các em có thể hình dung ra
cấu tạo chữ viết trong trí mình một cách rõ ràng.
4. Tăng cường hoạt động nhận diện âm vần
đã học trong phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài
học.
5. Khai thác kinh nghiệm âm thanh (ngôn
ngữ nói) của học sinh trong phần giới thiệu bài
mới.
6. Tăng cường hoạt động nghe viết hay tự
viết những tiếng, từ, cụm từ có chứa âm vần đã
học trong phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài
học
7. Tăng cường hoạt động tạo từ, tiếng có
chứa âm, vần đang học.
8. Thường xuyên tạo điều kiện cho học
sinh đối chiếu cấu tạo của các chữ viết, nói thành
lời miêu tả cấu tạo của các chữ viết, đặc biệt đối
với các vần khó.
9. Quan tâm đồng đều đến các học sinh
bằng cách khuyến khích và tạo cơ hội cho tất cả
các em hoạt động.
V – QUÁ TRÌNH VÀ PHƯƠNG
PHÁP HỌC VẦN
I) KIỂM TRA BÀI CŨ
- Yêu cầu cơ bản: giúp Học Sinh nắm được bài
của hôm trước, và làm quen với nếp học tập,
mạnh dạn tự tin, trong môi trường học tập.
- Yêu cầu mở rộng: giúp hs nhận biết và nhớ các
chữ vừa học.
II) DẠY_HỌC BÀI MỚI
1) Giới thiệu bài
- Giáo viên đựa vào SGK hoặc
tranh ảnh, hay mẫu vật đã
chuẩn bị để giới thiệu bài hôm
nay.
2) Dạy bài mới
3) Luyện tập
- Giáo viên cho học sinh luyện
tập các kỹ năng theo nội dung
bài học ghi trong SGK.
•Luyện đọc từ ngữ
- Học sinh đọc thành tiếng, tìm
các tiếng chứa âm/vần /thanh.
- Học sinh đọc từ dễ đến khó:
đọc vần, đọc tiếng, đọc từ
* Luyện viết trên bảng
- Giáo viên giúp học sinh viết
vào bảng con.
* Luyện đọc câu
- Giáo viên dùng tranh ảnh
minh họa để gợi ý câu.
-Học sinh luyện đọc câu.
* Luyện viết vào vở
-Hs viết một phần bài viết
trong vở tập viết.
III) CỦNG CỐ VÀ DẶN
DÒ
LỚP C12TH06
Nhóm 2
• Bùi Thị Kim Chanh
• Lê Thị Diệu Linh
• Nguyễn Thị Hiếu
• Trương Thị Chung
• Nguyễn Thị Hồng
• Lê Thị Huyền
• Trịnh Thị Hường
• Nguyễn Vi Hải Nghi
• Đồng Tiểu Nhi
• Ngô Thùy Dung
• Nguyễn Thị Hiền
• Nguyễn Thị Hương
• Lê Thị Luyến
• Trần Thị Năm
• Lê Thị Diểm
• Huỳnh Thị Kim Chi
New microsoft power point presentation (2)

More Related Content

What's hot

Tên sáng kiến Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2.pdf
Tên sáng kiến Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2.pdfTên sáng kiến Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2.pdf
Tên sáng kiến Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2.pdfNuioKila
 
SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn nataliej4
 
Skkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
Skkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm vănSkkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
Skkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm vănjackjohn45
 
Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 1
Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 1Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 1
Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 1Little Daisy
 
Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 2
Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 2Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 2
Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 2Little Daisy
 
SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 5 SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 5 nataliej4
 
SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...
SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...
SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...nataliej4
 

What's hot (20)

Tên sáng kiến Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2.pdf
Tên sáng kiến Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2.pdfTên sáng kiến Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2.pdf
Tên sáng kiến Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2.pdf
 
SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
 
Skkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
Skkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm vănSkkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
Skkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
 
Tuần 28.-GA lop 3
Tuần 28.-GA lop 3Tuần 28.-GA lop 3
Tuần 28.-GA lop 3
 
Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 1
Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 1Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 1
Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 1
 
Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 2
Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 2Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 2
Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 2
 
Tuần 15-GA lop 3
Tuần 15-GA lop 3Tuần 15-GA lop 3
Tuần 15-GA lop 3
 
SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 5 SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
 
Tuần 13-GA lop 3
Tuần 13-GA lop 3Tuần 13-GA lop 3
Tuần 13-GA lop 3
 
Tuần 6- GA lop 3
Tuần 6- GA lop 3Tuần 6- GA lop 3
Tuần 6- GA lop 3
 
Tuan 14
Tuan 14Tuan 14
Tuan 14
 
Tuần 2- GA lop 3
Tuần 2- GA lop 3Tuần 2- GA lop 3
Tuần 2- GA lop 3
 
Tuần 19.-GA lop 3
Tuần 19.-GA lop 3Tuần 19.-GA lop 3
Tuần 19.-GA lop 3
 
Luận văn: Hình thành kỹ năng đọc và viết cho học sinh lớp 1, HAY
Luận văn: Hình thành kỹ năng đọc và viết cho học sinh lớp 1, HAYLuận văn: Hình thành kỹ năng đọc và viết cho học sinh lớp 1, HAY
Luận văn: Hình thành kỹ năng đọc và viết cho học sinh lớp 1, HAY
 
Tuần 11- GA lop 3
Tuần 11- GA lop 3Tuần 11- GA lop 3
Tuần 11- GA lop 3
 
Lldht3 k37103063 congnhieu
Lldht3 k37103063 congnhieuLldht3 k37103063 congnhieu
Lldht3 k37103063 congnhieu
 
SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...
SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...
SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...
 
Tuần 3- GA lop 3
Tuần 3- GA lop 3Tuần 3- GA lop 3
Tuần 3- GA lop 3
 
Tuần 14-GA lop 3
Tuần 14-GA lop 3Tuần 14-GA lop 3
Tuần 14-GA lop 3
 
Tuần 20-GA lop 3
Tuần 20-GA lop 3Tuần 20-GA lop 3
Tuần 20-GA lop 3
 

Similar to New microsoft power point presentation (2)

Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhatGiao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhatgia su minh tri
 
Chuyên đề tđ 11-12
Chuyên đề tđ 11-12Chuyên đề tđ 11-12
Chuyên đề tđ 11-12Min Ku
 
Basic english course
Basic english courseBasic english course
Basic english courseChi Lê Yến
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcBình Hoàng
 
Skkn tổ chức trò chơi học tập trong phân môn luyện từ và câu lớp 3
Skkn tổ chức trò chơi học tập trong phân môn luyện từ và câu lớp 3Skkn tổ chức trò chơi học tập trong phân môn luyện từ và câu lớp 3
Skkn tổ chức trò chơi học tập trong phân môn luyện từ và câu lớp 3jackjohn45
 
Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cho...
Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cho...Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cho...
Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cho...TieuNgocLy
 
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8 9 ở trườ...
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8   9 ở trườ...Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8   9 ở trườ...
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8 9 ở trườ...nataliej4
 
Skkn cua co mai hung nam hoc 2014 2015
Skkn cua co mai hung nam hoc 2014 2015Skkn cua co mai hung nam hoc 2014 2015
Skkn cua co mai hung nam hoc 2014 2015Đinh Song
 
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhat
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhatGiao an-lop-1-tuan-4-tot-nhat
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhatgia su minh tri
 
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 7 SÁCH MỚI 2023 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH ...
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 7 SÁCH MỚI 2023 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH ...GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 7 SÁCH MỚI 2023 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH ...
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 7 SÁCH MỚI 2023 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Phương pháp dạy Nghe Giáo Trình tactics for listening
Phương pháp dạy Nghe Giáo Trình tactics for listeningPhương pháp dạy Nghe Giáo Trình tactics for listening
Phương pháp dạy Nghe Giáo Trình tactics for listeningNguyễn Hà
 
Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02Luong Phan
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfjackjohn45
 
Assignment 01 ôn tập _Võ Tâm Long
Assignment 01 ôn tập  _Võ Tâm LongAssignment 01 ôn tập  _Võ Tâm Long
Assignment 01 ôn tập _Võ Tâm LongVõ Tâm Long
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCS
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCSSáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCS
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCSHọc Tập Long An
 
Sáng kiến kinh nghiệm – hướng dẫn trẻ mầm non tự tạo đồ chơi
Sáng kiến kinh nghiệm – hướng dẫn trẻ mầm non tự tạo đồ chơiSáng kiến kinh nghiệm – hướng dẫn trẻ mầm non tự tạo đồ chơi
Sáng kiến kinh nghiệm – hướng dẫn trẻ mầm non tự tạo đồ chơiHọc Tập Long An
 
Basic english course
Basic english courseBasic english course
Basic english courseChi Lê Yến
 

Similar to New microsoft power point presentation (2) (20)

Biện Pháp Phát Triển Kĩ Năng Đọc Cho Học Sinh Lớp 2 Trường Tiểu Học An Bình B...
Biện Pháp Phát Triển Kĩ Năng Đọc Cho Học Sinh Lớp 2 Trường Tiểu Học An Bình B...Biện Pháp Phát Triển Kĩ Năng Đọc Cho Học Sinh Lớp 2 Trường Tiểu Học An Bình B...
Biện Pháp Phát Triển Kĩ Năng Đọc Cho Học Sinh Lớp 2 Trường Tiểu Học An Bình B...
 
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhatGiao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
 
Chuyên đề tđ 11-12
Chuyên đề tđ 11-12Chuyên đề tđ 11-12
Chuyên đề tđ 11-12
 
Basic english course
Basic english courseBasic english course
Basic english course
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
 
Đề tài: Sử dụng phương pháp cặp - nhóm trong giảng dạy Tiếng anh 10
Đề tài: Sử dụng phương pháp cặp - nhóm trong giảng dạy Tiếng anh 10Đề tài: Sử dụng phương pháp cặp - nhóm trong giảng dạy Tiếng anh 10
Đề tài: Sử dụng phương pháp cặp - nhóm trong giảng dạy Tiếng anh 10
 
Skkn tổ chức trò chơi học tập trong phân môn luyện từ và câu lớp 3
Skkn tổ chức trò chơi học tập trong phân môn luyện từ và câu lớp 3Skkn tổ chức trò chơi học tập trong phân môn luyện từ và câu lớp 3
Skkn tổ chức trò chơi học tập trong phân môn luyện từ và câu lớp 3
 
Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cho...
Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cho...Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cho...
Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cho...
 
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8 9 ở trườ...
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8   9 ở trườ...Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8   9 ở trườ...
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8 9 ở trườ...
 
Skkn cua co mai hung nam hoc 2014 2015
Skkn cua co mai hung nam hoc 2014 2015Skkn cua co mai hung nam hoc 2014 2015
Skkn cua co mai hung nam hoc 2014 2015
 
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhat
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhatGiao an-lop-1-tuan-4-tot-nhat
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhat
 
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 7 SÁCH MỚI 2023 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH ...
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 7 SÁCH MỚI 2023 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH ...GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 7 SÁCH MỚI 2023 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH ...
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 7 SÁCH MỚI 2023 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH ...
 
Phương pháp dạy Nghe Giáo Trình tactics for listening
Phương pháp dạy Nghe Giáo Trình tactics for listeningPhương pháp dạy Nghe Giáo Trình tactics for listening
Phương pháp dạy Nghe Giáo Trình tactics for listening
 
Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
 
Assignment 01 ôn tập _Võ Tâm Long
Assignment 01 ôn tập  _Võ Tâm LongAssignment 01 ôn tập  _Võ Tâm Long
Assignment 01 ôn tập _Võ Tâm Long
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCS
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCSSáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCS
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCS
 
Bt1 on tap
Bt1 on tapBt1 on tap
Bt1 on tap
 
Sáng kiến kinh nghiệm – hướng dẫn trẻ mầm non tự tạo đồ chơi
Sáng kiến kinh nghiệm – hướng dẫn trẻ mầm non tự tạo đồ chơiSáng kiến kinh nghiệm – hướng dẫn trẻ mầm non tự tạo đồ chơi
Sáng kiến kinh nghiệm – hướng dẫn trẻ mầm non tự tạo đồ chơi
 
Basic english course
Basic english courseBasic english course
Basic english course
 

New microsoft power point presentation (2)

  • 1.
  • 2. Cấu Trúc Bài Thuyết Trình I - CƠ SỞ ĐỂ DẠY PHÂN MÔN HỌC VẦN II – CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ DẠY PHÂN MÔN HỌC VẦN III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU IV – NHỮNG LƯU Ý KHI DẠY HỌC VẦN
  • 3.
  • 4. - Ở độ tuổi từ 6 – 7 tuổi, bộ não của trẻ đã có khối lượng bằng 90% khối lượng bộ não người lớn. - Ở giai đoạn này khả năng tập trung chú ý của trẻ chưa cao, tư duy còn mang tính cụ thể - Các em có đủ khả năng điều khiển các bộ phận của cơ thể như đầu, mắt, tay... nhận biết được các yếu tố không gian, có thể phân tích cấu tạo chữ và nhận biết quy trình viết chữ. 1. Cơ Sở Tâm Lý Học
  • 5. - Những hiểu biết về Tiếng Việt của học sinh lớp 1 không đồng đều. - Học sinh lớp 1 hoạt động chủ đạo là từ vui chơi sang hoạt động học tập do đó có những em còn rụt rè, e ngại nhưng cũng có những em phấn chấn nên giáo viên cần chú ý đặc điểm này.
  • 6. 2. Cơ Sở Ngôn Ngữ Học - TV là loại hình ngôn ngữ đơn lập. Những đặc điểm loại hình này ảnh hưởng tới việc lựa chọn phương pháp và hình thức dạy học vần. + Về ngữ âm: TV là ngôn ngữ có nhiều thanh điệu. Các âm tiết được viết rời, nói rời nhau nên rất dễ nhận diện. + Về cấu tạo: âm tiết TV có cấu trúc 2 bậc, là một tổ hợp âm thanh có cấu trúc chặt chẽ. Trong đó phụ âm đầu, vần và thanh có kết hợp lỏng, vần có kết hợp rất chặt chẽ. Vần có vai trò đặc biệt quan trọng trong âm tiết.
  • 7. - Cơ chế của việc đọc + Quy trình đọc viết giúp chúng ta xác nhận mục đích của việc dạy phân môn học vần. Và mục tiêu chủ yếu là dạy học sinh đọc và viết được. + Việc giải mã và mã hóa là hai mặt của quy trình thống nhất nên dạy đọc phải gắn liền với dạy viết. Để thống nhất hai mặt này trong dạy học vần cần chú ý đến tích hợp dạy chính tả.
  • 8.
  • 9. 1. Nguyên Tắc Phát Triển Lời Nói Trong Dạy Học Vần - Phải xem xét các đơn vị ngôn ngữ trong hoạt động hành chức: âm, vần được thể hiện trong tiếng, tiếng trong từ, từ trong câu. Vd: Bài 9 dạy âm O, trong tiếng BÒ, tiếng BÒ trong từ BÒ, từ BÒ trong câu BÒ BÊ CÓ BÓ CỎ. - Phải lấy giao tiếp làm đích. Các bài được sắp xếp từ dễ tới khó, từ đơn giản đến phức tạp, tăng cường nội dung luyện nói theo chủ đề ở cuối bài học vần (gia đình, cây cối, bạn bè...) Vd: Ở phần học vần bài 7 dạy âm Ê, đến bài 40 dạy âm ÊU, bài 41 dạy âm IÊU...
  • 10. - Tổ chức tốt hoạt động nói năng cho học sinh để dạy học tiếng việt, sử dụng giao tiếp như một phương pháp dạy học chủ đạo ở tiểu học.
  • 11. 2. Nguyên Tắc Phát Triển Tư Duy Trong Phân Môn Học Vần - Phải chú ý rèn luyện thao tác tư duy và bồi dưỡng các năng lực phẩm chất tư duy cho học sinh như: so sánh, phân tích, tổng hợp, đối chiếu. Vd: Trong bài 10 có âm Ô và âm Ơ, từ CÔ và từ CỜ so sánh sự khác biệt giữa 2 âm và 2 từ đó. - Phải làm cho học sinh thông hiểu ý nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ, nắm được nội dung cần nói, viết và tạo điều kiện để các em thể hiện những vấn đề đó bằng phương tiện ngôn ngữ.
  • 12. 3. Nguyên Tắc Tính Đến Đặc Điểm Của Học Sinh Trong Phân Môn Học Vần. - Cần nắm vững những đặc điểm tâm lý, lứa tuổi của học sinh của từng lớp. - Cần lưu ý đến tính vừa sức trong dạy học vần, tìm hiểu trình độ tiếng việt của học sinh.
  • 13. 4. Nguyên Tắc Trực Quan Trong Dạy Học Vần - Phương tiện trực quan phải đa dạng về kiểu loại, phải có tác dụng tích cực trong việc hình thành kiến thức và kĩ năng của học sinh (bằng mô hình, bằng tranh vẽ và nhiều màu sắc....) - Phải phối hợp các loại phương tiện trực quan một cách linh hoạt, phù hợp với từng nhiệm vụ dạy học cụ thể trong tất cả các công đoạn của tiết học .
  • 14.
  • 15. - Tổng hợp là ghép các yếu tố ngôn ngữ đã được phân tích trở lại dạng ban đầu . Ví dụ: ghép vần: iê-u-iêu, ghép tiếng: dờ- iêu-diêu-huyền-diều. - Các thao tác tách và ghép này phải được phối hợp nhuần nhuyễn, kết hợp đánh vần vần, đánh vần tiếng với đọc trơn. => PP này giúp các em nắm chắc bài học, tiếp thu kiến thức một cách hệ thống và giúp các em có các kĩ năng tư duy như phân tích, tổng hợp, thay thế, so sánh...
  • 16. - Thể hiện ở sự phối hợp một cách hợp lý các thao tác phân tích và tổng hợp khi dạy học vần. - Phân tích trong dạy học vần thực chất là tách các hiện tượng ngôn ngữ theo cấp độ: từ- tiếng-vần/âm. Ví dụ: tiếng diều gồm có âm d, vần iêu, thanh huyền; vần iêu gồm âm iê và âm u. 1. Phương Pháp Phân Tích Ngôn Ngữ
  • 17.
  • 18. 2. Phương Pháp Giao Tiếp - Hỏi để tìm từ mới, tiếng mới trong bài. Ví dụ: Trong các từ báo hiệu, vải thiều, tiếng nào chứa vần iêu? - Hỏi để phân tích và tổng hợp từ, tiếng. Ví dụ: tiếng yếu gồm có những âm, vần, thanh nào? Vần yêu gồm những âm nào?
  • 19. - Hỏi để tìm điểm tương đồng, khác biệt giữa vần, tiếng hoặc chữ đang học với vần, tiếng, chữ đã biết. Ví dụ: Vần iêu có gì giống và khác vần iu - Hỏi về chủ đề luyện nói hoặc về nội dung câu chuyện đã nghe. Ví dụ: Em tên là gì?/Em mấy tuổi?/Em đang học lớp nào?/Cô giáo nào đang dạy em?/Nhà em ở đâu?/Em có mấy anh em?.......... => PP giao tiếp giúp các em học sinh tìm hiểu bài mới một cách tự giác, tích cực, chủ động, nhờ đó giúp các em nhanh chóng hiểu bài, thuộc bài, có hào hứng trong học tập và làm cho lớp học sinh động hơn.
  • 20. Ph ng Pháp Giao Ti p V i H c Sinhươ ế ớ ọ
  • 21. 3. Phương Pháp Luyện Theo Mẫu - Trong quá trình thực hành, học sinh phân tích, tổng hợp vần, luyện đọc theo giáo viên, nói theo mẫu câu trong sách giáo khoa hay theo mẫu câu trong lời nói của giáo viên. - Các em còn thực hành viết theo chữ mẫu trong vở Bài Tập, vở Tập Viết và theo quy trình viết mẫu của giáo viên. => Phương pháp này giúp các em dần hình thành một cách chắc chắn các kĩ năng sử dụng lời nói.
  • 22. 4. Phương Pháp Trực Quan - Dùng vật thật hoặc vật thay thế để giới thiệu từ chứa tiếng có âm-vần mới học. - Đọc mẫu hay giới thiệu âm hay vần mới. - Viết mẫu khi hướng dẫn học sinh viết bảng con hoặc viết vào vở. - Dùng thẻ từ (băng giấy) khi luyện đọc từ ngữ ứng dụng. - Dùng tranh khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học ứng dụng, khi luyện nghe nói theo chủ đề... => Phương pháp này giúp các em nắm được nội dung bài học, luyện tập đọc, nghe, nói, viết một cách thuận lợi.
  • 23. 5. Phương Pháp Trò Chơi Học Tập - Đây là dạng hoạt động học tập được tiến hành thông qua các trò chơi có mục đích hình thành kĩ năng tiếng việt. Có thể tổ chức cho học sinh chơi sau khi dạy bài mới (kết hợp luyện tập)hoặc sau khi luyện tập. - Trong quá trình chơi, các em có thể sử dụng đồ dùng dạy học, lời nói hay thao tác của chân, tay... để chơi một số trò chơi như đố chữ, thi tìm đúng, nhanh âm-vần vừa học, ghi chép vần, hái hoa dân chủ, bốc thăm.
  • 24.
  • 25. 1. Giảm thời gian luyện viết chữ trong phần dạy viết trong tiết học vần. 2. Giảm phần luyện đọc phát âm nếu như vần âm đó hầu hết học sinh không gặp khó khăn. 3. Dành thêm thời gian cho học sinh đánh vần hoặc đọc nhẩm kết hợp viết trên không các vần, tiếng đã học, đặc biệt đối với lớp có nhiều học sinh yếu để giúp các em có thể hình dung ra cấu tạo chữ viết trong trí mình một cách rõ ràng.
  • 26. 4. Tăng cường hoạt động nhận diện âm vần đã học trong phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài học. 5. Khai thác kinh nghiệm âm thanh (ngôn ngữ nói) của học sinh trong phần giới thiệu bài mới. 6. Tăng cường hoạt động nghe viết hay tự viết những tiếng, từ, cụm từ có chứa âm vần đã học trong phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài học
  • 27. 7. Tăng cường hoạt động tạo từ, tiếng có chứa âm, vần đang học. 8. Thường xuyên tạo điều kiện cho học sinh đối chiếu cấu tạo của các chữ viết, nói thành lời miêu tả cấu tạo của các chữ viết, đặc biệt đối với các vần khó. 9. Quan tâm đồng đều đến các học sinh bằng cách khuyến khích và tạo cơ hội cho tất cả các em hoạt động.
  • 28. V – QUÁ TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC VẦN I) KIỂM TRA BÀI CŨ - Yêu cầu cơ bản: giúp Học Sinh nắm được bài của hôm trước, và làm quen với nếp học tập, mạnh dạn tự tin, trong môi trường học tập. - Yêu cầu mở rộng: giúp hs nhận biết và nhớ các chữ vừa học.
  • 29. II) DẠY_HỌC BÀI MỚI 1) Giới thiệu bài - Giáo viên đựa vào SGK hoặc tranh ảnh, hay mẫu vật đã chuẩn bị để giới thiệu bài hôm nay. 2) Dạy bài mới 3) Luyện tập - Giáo viên cho học sinh luyện tập các kỹ năng theo nội dung bài học ghi trong SGK. •Luyện đọc từ ngữ - Học sinh đọc thành tiếng, tìm các tiếng chứa âm/vần /thanh. - Học sinh đọc từ dễ đến khó: đọc vần, đọc tiếng, đọc từ * Luyện viết trên bảng - Giáo viên giúp học sinh viết vào bảng con. * Luyện đọc câu - Giáo viên dùng tranh ảnh minh họa để gợi ý câu. -Học sinh luyện đọc câu. * Luyện viết vào vở -Hs viết một phần bài viết trong vở tập viết. III) CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
  • 30. LỚP C12TH06 Nhóm 2 • Bùi Thị Kim Chanh • Lê Thị Diệu Linh • Nguyễn Thị Hiếu • Trương Thị Chung • Nguyễn Thị Hồng • Lê Thị Huyền • Trịnh Thị Hường • Nguyễn Vi Hải Nghi • Đồng Tiểu Nhi • Ngô Thùy Dung • Nguyễn Thị Hiền • Nguyễn Thị Hương • Lê Thị Luyến • Trần Thị Năm • Lê Thị Diểm • Huỳnh Thị Kim Chi