SlideShare a Scribd company logo
1 of 118
Download to read offline
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN DU LỊCH DMZ
Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn:
Hoàng Thị Hoài Phương Th.S Hoàng Thùy Dương
Lớp: K47B KTDN
Niên khóa: 2013 – 2017
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
Huế, tháng 5 năm 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
Lời CảmƠn
Qua bốn năm học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Kinh tế Huế, nhận được sự
chỉ bảo và hướng dẫn nhiệt tình của quý Thầy, Cô, đặc biệt là Thầy, Cô Khoa Kế toán -
Kiểm toán đã truyền đạt cho em những kiến thức về lý thuyết và thực hành trong suốt
quá trình học tập tại trường. Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Du lịch DMZ
đã cho em có cơ hội áp dụng những kiến thức đã được học ở trường vào thực tế ở Công
ty, hơn nữa em đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm quý báu tại Công ty.
Để hoàn thành được đề tài này, em xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đến:
Quý Thầy, Cô trường Đại học Kinh tế Huế đã truyền đạt những kiến thức vô
cùng quý báu trong những năm học vừa qua. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá
trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình hoàn thành báo cáo thực tập nghề nghiệp
mà còn là hành trang quý báu để em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin. Đặc
biệt, em xin chân thành cảm ơn cô Hoàng Thùy Dương đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo,
đóng góp ý kiến giúp em sửa chữa những sai sót trong quá trình thực tập tốt nghiệp và
trong quá trình viết bài báo cáo, giúp em hoàn thành được kỳ thực tập tốt nghiệp.
Ban giám đốc và các anh chị trong phòng kế toán của Công ty Cổ phần Du lịch
DMZ, đặc biệt là chị Trần Thị Xuân đã tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện, giúp đỡ em
trong suốt thời gian thực tập tại công ty.
Cuối cùng, em xin kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe, thành công
trong sự nghiệp cao quý của mình. Em cũng xin kính chúc Ban giám đốc công ty,
cùng các anh chị trong Công ty Cổ phần Du lịch DMZ dồi dào sức khỏe, thành công
trong công việc.
Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành bài báo cáo một cách tốt nhất. Tuy
nhiên, do buổi đầu làm quen với công việc thực tế, cũng như hạn chế về kiến thức,
kinh nghiệm và thời gian nên không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận
được sự góp ý, hướng dẫn của quý thầy cô để em có thể hoàn thiện bài báo cáo của
mình hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Huế, tháng 5 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Hoàng Thị Hoài Phương
i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCTC Báo cáo tài chính
BCKQKD Báo cáo kết quả kinh doanh
TS Tài sản
TSNH Tài sản ngắn hạn
HTK Hàng tồn kho
GVHB Giá vốn hàng bán
CCDC Công cụ dụng cụ
BH Bán hàng
CCDV Cung cấp dịch vụ
GTGT Giá trị gia tăng
KNTT Khả năng thanh toán
TSCĐ Tài sản cố định
LNST Lợi nhuận sau thuế
VCSH Vốn chủ sở hữu
KNTT Khả năng thanh toán
HĐKD Hoạt động kinh doanh
HĐTC Hoạt động tài chính
HĐĐT Hoạt động đầu tư
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
PGĐ Phó giám đốc
SXKD Sản xuất kinh doanh
DANH MỤC BẢNG
ii
Bảng 2.1: Tình hình lao động của Công ty....................................................................31
Bảng 2.2: Biến động cơ cấu và giá trị tài sản qua 3 năm 2014 - 2016..........................38
Bảng 2.3: Biến động cơ cấu và giá trị nguồn vốn qua 3 năm 2014 - 2016 ...................45
Bảng 2.4: Biến động kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2014 – 2016...............51
Bảng 2.5: Tình hình lưu chuyển tiền tệ qua 3 năm 2013-2016 .....................................56
Bảng 2.6: Bảng tổng hợp dòng lưu chuyển tiền tệ ........................................................58
Bảng 2.7: Các chỉ tiêu phân tích khả năng thanh toán ..................................................60
Bảng 2.8: Phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản ..............................................65
Bảng 2.9: Phân tích nhóm chỉ số đòn bẩytài chính của Công tyCổ phần Du lịch DMZ .......72
Bảng 2.10: Bảng phân tích các chỉ tiêu về khả năng sinh lời........................................76
Bảng 2.11: Phân tích Dupont chỉ tiêu ROA ..................................................................80
Bảng 2.12: Ảnh hưởng của các nhân tố lên chỉ tiêu ROA ............................................82
Bảng 2.13: Phân tích Dupont chỉ tiêu ROE...................................................................84
Bảng 2.14: Ảnh hưởng của các nhân tố lên chỉ tiêu ROE............................................87
Bảng 2.15: Báo cáo chi tiết công nợ phải thu theo thời gian.........................................92
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
iii
Biểu đồ 2.1: Tình hình biến động của tài sản qua 3 năm ..............................................36
Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng tài sản ngắn hạn và dài hạn trong 3 năm....................................37
Biểu đồ 2.3: Tình hình nguồn vốn công ty qua 3 năm 2014 -2016...............................43
Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng của nợ phải trả và vốn chủ sỡ hữu qua 3 năm 2014-2016 .........46
Biểu đồ 2.5: Tình hình doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế qua 3 năm ...................49
Biểu đồ 2.6: Biến động khả năng thanh toán tổng quát qua 3 năm...............................61
Biểu đồ 2.7: Biến động vòng quay tổng tài sản qua 3 năm 2014 – 2016......................66
Biểu đồ 2.8: Biến động số vòng quay hàng tồn kho qua 3 năm 2014-2016..................67
Biểu đồ 2.9: Biến động số vòng quay khoản phải thu trong 3 năm 2014-2016 ............68
Biểu đồ 2.10: Biến động hệ số nợ qua 3 năm 2014 - 2016............................................73
Biểu đồ 2.11: Biến động hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu qua 3 năm 2014-2016.............74
Biểu đồ 2.12: Biến động lợi nhuận gộp biên giai đoạn 2014-2016...............................75
Biểu đồ 2.13: Biến động lợi nhuận ròng biên giai đoạn 2014-2016..............................77
Biểu đồ 2.14: Biến động ROE qua 3 năm 2014-2016...................................................83
DANH MỤC SƠ ĐỒ
iv
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần Du lịch DMZ........................30
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Du lịch DMZ.............33
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán theo hình thức “Nhật ký chung”........................................34
MỤC LỤC
v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................i
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................... ii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ............................................................................................... iii
DANH MỤC SƠ ĐỒ.....................................................................................................iv
MỤC LỤC ......................................................................................................................v
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1
I.1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1
I.2. Mục đích nghiên cứu đề tài ....................................................................................2
I.3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài............................................................................2
I.4. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................2
I.5. Các phương pháp nghiên cứu................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP .........................................................................................................5
1.1. Một số khái niệm liên quan đến phân tích tình hình tài chính trong doanh
nghiệp..............................................................................................................................5
1.1.1. Khái niệm tình hình tài chính doanh nghiệp......................................................5
1.1.2. Khái niệm phân tích tình hình tài chính.............................................................5
1.2. Nhiệm vụ, mục tiêu, ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính .........................5
1.2.1. Nhiệm vụ.............................................................................................................5
1.2.2. Mục tiêu..............................................................................................................5
1.2.3. Ý nghĩa................................................................................................................6
1.3. Nội dung phân tích .................................................................................................7
1.4. Nguồn số liệu sử dụng để phân tích tình hình tài chính......................................8
1.5. Phương pháp phân tích........................................................................................12
1.5.1. Phương pháp so sánh.......................................................................................12
1.5.2. Phương pháp loại trừ.......................................................................................13
1.5.3. Phương pháp phân tích chỉ số..........................................................................15
vi
1.5.4. Phương pháp phân tích Dupont .......................................................................15
1.6. Các nhóm chỉ sổ chủ yếu dùng trong phân tích.................................................16
1.6.1. Nhóm chỉ số thanh toán....................................................................................16
1.6.2. Nhóm chỉ số hiệu quả quản lý tài sản ..............................................................18
1.6.3. Nhóm hệ số đòn bẩy tài chính..........................................................................21
1.6.4. Nhóm chỉ số về khả năng sinh lời ....................................................................23
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
DU LỊCH DMZ............................................................................................................26
2.1. Tổng quan về Công ty ..........................................................................................26
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển .....................................................................26
2.1.2. Ngành nghề kinh doanh ..................................................................................27
2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ....................................................................................27
2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty................................................................28
2.1.5. Tình hình về lao động của Công ty ..................................................................31
2.1.6. Tổ chức công tác kế toán..................................................................................32
2.1.6.1. Bộ máy kế toán ..........................................................................................32
2.1.6.2. Hình thức kế toán áp dụng.........................................................................33
2.1.6.3. Chính sách kế toán áp dụng.......................................................................35
2.2. Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Du lịch DMZ ..................36
2.2.1. Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán........................36
2.2.1.1. Phân tích biến động về giá trị và cơ cấu tài sản.........................................36
2.2.1.2. Phân tích biến động về giá trị và cơ cấu của nguồn vốn............................42
2.2.2. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty .....................................48
2.2.3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ...............................................................54
2.2.4. Phân tích chỉ số tài chính.................................................................................59
2.2.4.1. Phân tích khả năng thanh toán...................................................................59
2.2.4.2. Phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản...........................................63
2.2.4.3. Phân tích nhóm chỉ số đòn bẩy tài chính ...................................................70
2.2.4.4. Phân tích chỉ số khả năng sinh lời .............................................................75
vii
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH DMZ.............................................................89
3.1. Đánh giá chung về tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Du lịch DMZ ...89
3.1.1. Điểm mạnh .......................................................................................................89
3.1.2. Điểm yếu...........................................................................................................89
3.1.3. Cơ hội...............................................................................................................90
3.1.4. Thách thức........................................................................................................90
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại Công ty Cổ
phần Du lịch DMZ.......................................................................................................91
3.2.1. Tăng cường quản lý các tài sản hiện có để sử dụng vốn có hiệu quả.................91
3.2.1.1. Tăng cường quản lý và sử dụng hiệu quả vốn lưu động............................91
3.2.1.2. Tăng cường quản lý và sử dụng hiệu quả vốn cố định..............................93
3.2.2. Quản lý hoạt động kinh doanh để tăng khả năng sinh lời hoạt động ..............93
3.2.2.1. Giải pháp tăng doanh thu...........................................................................93
3.2.2.2. Giải pháp tiết kiệm chi phí.........................................................................95
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................96
III.1. Kết luận...............................................................................................................96
III.1.1. Kết quả đạt được............................................................................................96
III.1.2. Hạn chế của đề tài..........................................................................................97
III.2. Đề xuất hướng nghiên cứu sắp tới....................................................................97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................98
GIẤY XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
I.1. Lý do chọn đề tài
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong bối cảnh mà nước ta đã mở rộng nền kinh tế thị trường, tiếp xúc, giao thoa
với nhiều nền kinh tế trên thế giới mở ra nhiều cơ hội cũng như đi kèm không ít thách
thức cho các doanh nghiệp trong nước về việc thay đổi, điều chỉnh chiến lược phát
triển sản xuất, làm sao để đứng vững trên thị trường và xa hơn nữa là khẳng định
thương hiệu. Sự hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta cùng với sự phát triển, sự cạnh
tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt. Điều này làm cho các nhà đầu
tư phải cân nhắc kỹ lưỡng hơn khi quyết định đầu tư vào một kênh kinh doanh nào đó,
và họ mong muốn việc đầu tư này sẽ đem lại lợi nhuận tốt nhất. Vậy để làm được điều
này, ngoài việc bỏ nguồn vốn ra thì nhà đầu tư, doanh nghiệp luôn phải tìm hiểu và
đưa ra những giải pháp, chiến lược, chính sách đưa doanh nghiệp đến thành công.
Ngoài ra doanh nghiệp cũng phải xác định và nắm bắt dòng tiền của mình lưu chuyển
ra sao. Báo cáo tài chính cung cấp thông tin cần thiết, giúp các đối tượng sử dụng đánh
giá khách quan về sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triển
vọng phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp… Tuy nhiên để có thể hiểu
được tình hình cụ thể về tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính của doanh
nghiệp đó là điều không đơn giản. Vì vậy công tác phân tích tình hình tài chính thông
qua hệ thống báo cáo tài chính có một ý nghĩa quan trọng. Việc thường xuyên phân
tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp và các cơ quan cấp trên thấy rõ
được thực trạng hoạt động tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh
nghiệp cũng như xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn, nguyên nhân và mức độ
ảnh hưởng của các nhân tố thông tin có thể đánh giá được tiềm năng, hiệu quả sản xuất
kinh doanh cũng như những rủi ro và triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp để
họ có thể đưa ra những giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng cao
chất lượng công tác quản lý tài chính, nâng cao chất lượng hiệu quả sản xuất kinh
doanh trong doanh nghiệp.
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
Xuất phát từ thực tế đó, bằng những kiến thức quý báu về phân tích tài chính
doanh nghiệp tích lũy được trong thời gian học tập, nghiên cứu tại trường, cùng thời
gian tìm hiểu về Công ty Cổ phần Du lịch DMZ, em đã chọn đề tài “Phân tích tình
hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ” để làm Khoá luận tốt nghiệp và với hy vọng
có thể đưa ra những giải pháp hợp lý hơn cho doanh nghiệp trong việc quản lý tài
chính để sử dụng tài sản và nguồn vốn một cách có hiệu quả.
I.2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài bao gồm 3 mục đích chính.
Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận của phân tích tình hình tài chính trong
doanh nghiệp.
Thứ hai, tìm hiểu và đánh giá thực trạng tình hình tài chính của công ty Cổ phần
Du lịch DMZ thông qua báo cáo tài chính của công ty ty như bảng cân đối kế toán, báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài
chính.
Thứ ba, từ những đánh giá về thực trạng đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn
thiện hơn tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Du lịch DMZ.
I.3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này chính là tình hình tài chính của Công ty Cổ
phần Du lịch DMZ.
I.4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu theo thời gian: Tình hình tài chính là một trong những chỉ tiêu
quan trọng để đánh giá hiệu quả họat động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy muốn
đánh giá một cách chính xác và đầy đủ đòi hỏi phải có một qua trình nghiên cứu lâu
dài về mọi mặt kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, do thời gian thực tập tại công ty có
hạn nên em chỉ có thể phản ánh một cách khái quát tình hình tài chính của công ty
thông qua các báo cáo tài chính của công ty năm 2014 -2016.
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 3
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
Phạm vi nghiên cứu theo không gian: Trong đề tài này, em tập trung nghiên cứu,
phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Du lịch DMZ.
I.5. Các phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu
Phương pháp này được sử dụng để thu thập các Báo cáo tài chính của công ty
Cổ phần Du lịch DMZ thông qua phòng kế toán và trang web của công ty nhằm giúp
em có được các số liệu cần thiết để xử lý và hoàn thành chương 2 của đề tài.
Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phương pháp này được dùng để đọc và nghiên cứu các tài liệu như giáo trình, các
luận văn của các khóa trước, các bài viết về các chỉ số tài chính trên mạng giúp em trang
bị những kiến thức lý thuyết cơ bản để hoàn thành nội dung ở chương 1 của đề tài.
Phương pháp phỏng vấn
Tiến hành phỏng vấn các nhân viên phòng kế toán để giải thích làm rõ được các
biến động về tình hình tài chính của công tu trong những năm qua.
Phương pháp xử lý số liệu
Sau khi thu thập các số liệu thô, phỏng vấn sẽ tiến hành phân tích, đối chiếu, so
sánh và tổng hợp thông tun từ những số liệu thu thập được ở Công ty để phân tích,
đánh giá và tìm ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện hơn tình hình tài chính của Công
ty.
I.6. Cấu trúc của khóa luận
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp
Chương 2: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Du lịch DMZ
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tình hình tài chính tại công ty Cổ
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 4
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
phần Du lịch DMZ
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 5
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
Phần III: Kết luận và kiến nghị.
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 6
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1. Một số khái niệm liên quan đến phân tích tình hình tài chính trong
doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm tình hình tài chính doanh nghiệp
Tình hình tài chính của doanh nghiệp phản ánh nguồn lực kinh tế (tài sản) và
nguồn hình thành nên tài sản (nguồn vốn); tình hình kết quả HĐKD hay tình hình về
luồn tiền luân chuyển thường được thực hiện thông qua những số liệu trên BCTC.
1.1.2. Khái niệm phân tích tình hình tài chính
Phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu, so sánh số
liệu về tài chính trong kỳ hiện tại với các kỳ kinh doanh đã qua. Thông qua việc phân tích
tình hình tài chínhsẽ cung cấp cho người sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng,
hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro về tài chính trong tương lai của doanh nghiệp. (Giáo
trình Phân tích báo cáo tài chính - PGS.TS Nguyễn Năng Phúc, 2011, trang 14).
1.2. Nhiệm vụ, mục tiêu, ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính
1.2.1. Nhiệm vụ
Phân tích tình hình tài chính ở doanh nghiệp là căn cứ trên những nguyên tắc về
tài chính để phân tích đánh giá tình hình, thực trạng và những triển vọng của hoạt động
tài chính, vạch rõ những mặt tích cực và tồn tại của việc thu chi tiền tệ, xác định
nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố. Trên cơ sở đó, đề ra những giải
pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu của sản xuất kinh doanh (SXKD).
1.2.2. Mục tiêu
- Cung cấp đầy đủ, kịp thời và trung thực các thông tin về tài chính cho chủ sở
hữu, người cho vay, nhà đầu tư, ban lãnh đạo doanh nghiệp để giúp họ có những quyết
định đúng đắn trong tương lai.
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 7
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
- Đánh giá đúng thực trạng doanh nghiệp trong kỳ báo cáo về vốn, tài sản, hiệu
quả của việc sử dụng vốn và tài sản hiện có, tìm ra các tồn tại và nguyên nhân của nó
để có biện pháp đối phó thích hợp trong tương lai.
- Cung cấp những thông tin về tình hình huy động vốn, các hình thức huy động
vốn, chính sách vay nợ, mức độ sử dụng các loại đòn bẩy nhằm đạt được yêu cầu tăng
lợi nhuận trong tương lai.
1.2.3. Ý nghĩa
Phân tích tình hình tài chính giúp cung cấp thông tin về tình hình tài chính, kết quả
hoạt động SXKD của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo, đánh giá thực trạng và tình
hình tài chính, khả năng thanh toán, tính hợp lý của cấu trúc tài chính…. Trên cơ sở đó
giúp các nhà quản lý có căn cứ tin cậy, khoa học để đưa ra những giải pháp hữu hiệu
nhằm ổn định và tăng cường tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Phân tích tình hình tài chính không chỉ có ý nghĩa với các đối tượng bên trong
doanh nghiệp mà nó còn có ý nghĩa quan trọng đối với các đối tượng bên ngoài quan
tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như: nhà đầu tư, nhà cung cấp, nhà cho
vay, ngân hàng, khách hàng của doanh nghiệp…. Mỗi đối tượng sẽ quan tâm ở một
mức độ khác nhau. Cụ thể như sau:
Các nhà quản lý doanh nghiệp cần thông tin chính xác để kiểm soát tình hình
của doanh nghiệp, từ đó đưa ra các quyết định kinh doanh sao cho có thể đạt được hiệu
quả cao nhất.
Các cổ đông sẽ quan tâm đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp nên việc phân
tích tình hình tài chính giúp họ có thể theo dõi tình hình tài chính và kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp nhằm đảm bảo mục tiêu lợinhuận.
Các nhà đầu tư cần các thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp để biết
được tình hình tài chính hiện tại của doanh nghiệp, từ đó đưa ra các quyết định đúng
đắn nhằm đạt được mục tiêu của mình.
Các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng: họ luôn quan tâm đến khả năng
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 8
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
sinh lời và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Vì vậy, mà họ đặc biệt quan tâm đến số
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 9
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
lượng tiền và các tài sản có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền của doanh nghiệp.
Ngoài ra các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng còn quan tâm đến lượng
vốn chủ sở hữu (VCSH) của doanh nghiệp vì đây chính là khoản bảo hiểm cho họ trong
trường hợp doanh nghiệp gặp rủi ro. Từ đó họ sẽ đưa ra các quyết định có cho vay hay
không.
Đối với các nhà cung cấp: việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp họ quyết
định xem có nên cho phép khách hàng mua chịu, thanh toán chậm hay không.
Đối với người lao động: thông qua việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho
người lao động biết được tình hình tài chính của doanh nghiệp ở hiện tại và triển vọng
doanh nghiệp trong tương lai. Vì thế mà một doanh nghiệp có tình hình tài chính ổn
định sẽ thu hút được nhiều người lao động đến làm việc cũng như giúp người lao động
gắn bó lâu dài hơn với doanh nghiệp.
Các đối thủ cạnh tranh cũng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp,
kết quả hoạt động kinh doanh, bởi vì thông qua những thông tin đó giúp họ có thể đưa
ra các phương án cạnh tranh phù hợp.
Mỗi đối tượng khác nhau sẽ quan tâm đến các thông tin từ việc phân tích tình
hình tài chính của doanh nghiệp khác nhau. Có thể khẳng định rằng phân tích tình hình
tài chính luôn đóng một vai trò quan trọng không chỉ đối với các đối tượng bên trong
doanh nghiệp mà còn đối với các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp.
1.3. Nội dung phân tích
Phân tích tình hình tài chính bao gồm nhiều nội dung khác nhau tuỳ thuộc vào
vị trí và mục đích sử dụng thông tin của người phân tích. Nhưng nhìn chung thì việc
phân tích tình hình tài chính bao gồm hai nội dung chính sau:
(1) Đánh giá khái quát tình hình tài chính
Phân tích cấu trúc tài chính, kết cấu và biến động của các khoản mục trên báo
cáo tài chính nhằm đánh giá tỷ trọng của các chỉ tiêu so với chỉ tiêu tổng hợp hay đổi
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 10
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
về mặt kết cấu.
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 11
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
Phân tích sự biến động của các chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính (BCTC) để thấy rõ
tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ tăng trưởng và xu hướng biến động.
(2) Phân tích một số chỉ số tài chính chủ yếu
Phân tích khả năng thanh toán để đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp,
khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn hoặc dài hạn khi đến hạn thanh toán của doanh
nghiệp.
Phân tích tình hình thanh toán thông qua việc đánh giá các khoản phải thu, các
khoản phải trả, tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả, từ đó cho thấy được
tình hình chiếm dụng vốn và bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp.
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn nhằm đánh giá khả năng sinh lợi, mức độ hao
phí tài sản, vốn chủ sở hữu, cũng như xem xét cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp có
hợp lý hay không.
Phân tích hiệu quả kinh doanh nhằm đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp.
1.4. Nguồn số liệu sử dụng để phân tích tình hình tài chính
Số liệu sử dụng trong phân tích tình hình tài chính được lấy từ các nguồn khác
nhau, từ thông tin bên trong doanh nghiệp đến thông tin bên ngoài doanh nghiệp. Tuy
nhiên thông tin kế toán được phản ánh đầy đủ trong các BCTC là nguồn thông tin đặc
biệt quan trọng được sử dụng trong phân tích tình hình tài chính. Vì vậy khi phân tích
tình hình tài chính nguồn thông tin được sử dụng chủ yếu dựa trên hệ thống BCTC
doanh nghiệp.
Theo chế độ BCTC hiện hành, hệ thống BCTC áp dụng trong doanh nghiệp
gồm 4 báo cáo bắt buộc: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo
lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo cáo tài chính.
(1) Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN)
Khái niệm: BCĐKT còn được gọi là bảng tổng kết tài sản, bởi vì thực chất nó là
bảng cân đối giữa tài sản và nguồn vốn của một đơn vị vào một thời điểm cụ thể, hay
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 12
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
nói cách khác nó thể hiện sự cân đối giữa việc huy động vốn và sử dụng vốn trong đơn
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 13
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
vị. Nó cho chúng ta biết về hiện trạng nguồn lực kinh doanh của đơn vị vào một thời
điểm cũng như cơ cấu tài trợ vốn của đơn vị.
Nội dung: Nội dung của BCĐKT thể hiện thông qua hệ thống các chỉ tiêu phản
ánh tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản, các chỉ tiêu này được phân loại, mã
hóa để thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu.
Ý nghĩa: BCĐKT cung cấp thông tin về tình trạng tài chính của doanh nghiệp
tại một thời điểm. Căn cứ vào BCĐKT, các đối tượng sử dụng có thể biết được tình
trạng tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. BCĐKT cho biết tình
hình huy động vốn và sử dụng vốn cho HĐKD của doanh nghiệp. Phần tài sản đã được
đầu tư vào các hạng mục tài sản cụ thể nào. Phần nguồn vốn của BCĐKT thể hiện
doanh nghiệp đã huy động vốn từ các nguồn nào để đầu tư, hình thành các tài sản của
đơn vị mình. Với các lĩnh vực kinh doanh khác nhau, đặc điểm tình hình tài sản, nợ
phải trả và VCSH cũng khác nhau.
Căn cứ vào phần tài sản, các đối tượng sử dụng có thể nhận biết về đặc điểm
lĩnh vực kinh doanh và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
Căn cứ vào phần nguồn vốn, các đối tượng sử dụng có thể nhận biết về chính
sách huy động vốn cũng như mức độ rủi ro (hoặc an toàn) tài chính của doanh nghiệp.
(2) Bảng báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu B02-DN)
Đây là báo cáo thứ hai trong hệ thống BCTC của doanh nghiệp, còn được gọi là
Báo cáo thu nhập. Báo cáo này cung cấp cho chúng ta những thông tin về kết quả kinh
doanh trong kỳ của đơn vị.
Khái niệm: Bảng BCKQKD là một BCTC phản ánh tóm lược các khoản doanh
thu, chi phí và kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp cho một năm kế toán nhất
định, bao gồm kết quả HĐKD (hoạt động BH và CCDV, hoạt động tài chính) và hoạt
động khác. (Nguyễn Năng Phúc, Giáo trình phân tích các báo cáo tài chính, 2008).
Nội dung cơ bản của BCKQKD được trình bày gồm 3 phần chính sau:
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 14
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
Phần lãi, lỗ: phản ánh chi phí - doanh thu, thu nhập - kết quả HĐKD sau mỗi kỳ
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 15
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
hoạt động của doanh nghiệp bao gồm hoạt động SXKD bán hàng và cung cấp dịch vụ,
hoạt động tài chính và hoạt động khác.
Phần tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước: phản ánh trách nhiệm, nghĩa
vụ của doanh nghiệp với Nhà nước gồm các chỉ tiêu liên quan đến từng loại thuế và
các khoản phải nộp khác.
Phần phản ánh chi tiết tình hình thuế giá trị gia tăng (GTGT) được khấu trừ,
thuế GTGT được hoãn lại, thuế GTGT được giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa.
Ý nghĩa: BCKQKD cho ta một cái nhìn tổng quát về tình hình kinh doanh, thực
hiện nghĩa vụ đối với nhà nước. BCKQKD cung cấp thông tin về doanh thu, chi phí và
lợi nhuận trong một kì hoạt động của doanh nghiệp. Căn cứ vào BCKQKD các đối
tượng quan tâm có thể đánh giá về kết quả và hiệu quả hoạt động sau mỗi thời kì, trên
cơ sở đó dự báo về tương lai của doanh nghiệp.
BCKQKD giúp các đối tượng quan tâm nhận diện rõ ràng các mối quan hệ cơ
bản trong hoạt động kinh doanh, từ đó dự báo về lợi nhuận cũng như dòng tiền trong
tương lai của doanh nghiệp. Để đứng vững và phát triển trong hoạt động kinh doanh,
một doanh nghiệp cần tạo ra đủ tiền để mua sắm các tài sản mới cũng như thay thế các
tài sản cũ để duy trì và mở rộng năng lực hoạt động của mình, trong đó lợi nhuận là
một nhân tố quan trọng trong bức tranh tài chính tổng thể và là một nguồn chủ yếu để
tạo tiền cho doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, BCKQKD còn giúp các đối tượng quan tâm đánh giá mức độ
đóng góp cho xã hội của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận tức là
doanh nghiệp đó đã sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội (lực lượng xã hội và các
nguyên liệu đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh).
(3) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03-DN).
Khái niệm: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) là báo cáo tài chính tổng
hợp, phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 16
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
doanh nghiệp. (Nguyễn Năng Phúc, Giáo trình Phân tích các báo cáo tài chính,2008).
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 17
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
Nội dung của BCLCTT gồm ba phần chính là luồng tiền từ hoạt động kinh
doanh, luồng tiền từ hoạt động đầu tư và luồng tiền từ hoạt động tài chính.
Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh: đây là luồng tiền có liên quan đến các hoạt
động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp và các hoạt động khác không phải là
hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. Nó cung cấp thông tin cơ bản để đánh giá khả
năng tạo ra tiền của doanh nghiệp từ các hoạt động kinh doanh để trang trải các khoản
nợ, duy trì các hoạt động, trả cổ tức và tiến hành các hoạt động đầu tư mới không
cần đến nguồn tài chính từ bên ngoài. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
là chênh lệch giữa tổng số tiền thu vào với tổng số tiền chi ra từ hoạt động kinh doanh
phát sinh trong kỳ kế toán.
Luồng tiền phát sinh từ hoạt động đầu tư: là luồng tiền có liên quan đến việc mua
sắm, xây dựng, nhượng bán, thanh lý các tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không
bao gồm các khoản tương đương tiền. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư là chênh
lệch giữa tổng số tiền thu vào và chi ra từ hoạt động đầu tư phát sinh trong kỳ báo cáo.
Luồng tiền từ hoạt động tài chính: là luồng tiền có liên quan đến việc thay đổi
quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp. Lưu chuyển tiền
từ hoạt động tài chính là phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào, chi ra từ hoạt động tài
chính của doanh nghiệp. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính là chênh lệch
giữa số tiền thu vào và chi ra từ hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ báo cáo.
Ý nghĩa: BCLCTT cung cấp thông tin giúp người sử dụng đánh giá các thay đổi
trong tài sản thuần, cơ cấu tài chính, khả năng chuyển đổi của các tài sản thành tiền,
khả năng thanh toán và khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra các luồng tiền
trong quá trình hoạt động. BCLCTT làm tăng khả năng đánh giá khách quan tình hình
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và khả năng so sánh giữa các doanh nghiệp vì
nó loại trừ được các ảnh hưởng của việc sử dụng các phương pháp kế toán khác nhau
cho cùng một sự việc hiện tượng và giao dịch.
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 18
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
(4) Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09-DN)
TMBCTC là báo cáo nhằm thuyết minh và giải trình bằng lời, số liệu một số chỉ
tiêu kinh tế tài chính chưa được thể hiện trên các báo cáo tài chính trên. Cung cấp
những thông tin bổ sung cần thiết cho việc đánh giá kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp trong năm báo cáo được xác định.
1.5. Phương pháp phân tích
1.5.1. Phương pháp so sánh
Trong phân tích cấu trúc tài chính thì phương pháp so sánh được sử dụng phổ
biến và hiệu quả nhất. Bằng cách tiến hành so sánh chỉ tiêu kinh tế cần phân tích với
chỉ tiêu đã chọn làm gốc so sánh. Phương pháp này được vận dụng trong phân tích cấu
trúc tài chính bao gồm đầy đủ 3 vấn đề: tiêu chuẩn so sánh, điều kiện so sánh, và kỹ
thuật so sánh.
 Tiêu chuẩn so sánh (số gốc)
Được chọn làm căn cứ so sánh trong phân tích. Trong phân tích tài chính nhà
phân tích thường sử dụng các số gốc sau:
+ Số quá khứ: sử dụng số liệu ở nhiều kỳ trước để đánh giá và dự báo xu hướng
của các chỉ tiêu tài chính. Số quá khứ trong tiêu chuẩn so sánh sẽ cho thấy được trước
mức tăng trưởng hoặc tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu. Thông thường số liệu phân
tích được tổ chức ở 3-5 năm liền kề.
+ Số kế hoạch: để đánh giá doanh nghiệp có đạt tới mục tiêu tài chính trong
năm hay không? Khi các nhà quản trị muốn xây dựng các chiến lược hoạt động cho
doanh nghiệp thì các nhà phân tích sẽ sử dụng số gốc là số kế hoạch này để phântích.
+ Số trung bình ngành: để đánh giá sự tiến bộ về hoạt động tài chính của doanh
nghiệp so với mức trung bình tiên tiến ngành. Như vậy sử dụng số liệu trung bình
ngành để phân tích sẽ cho thấy được vị thế của doanh nghiệp trong phạm vi tài chính.
Trường hợp không có số liệu trung bình ngành các nhà phân tích có thể sử dụng số
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 19
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
liệu của 1 doanh nghiệp điển hình trong cùng ngành để làm căn cứ phântích.
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 20
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
 Điều kiện so sánh
- Điều kiện so sánh theo thời gian: khi so sánh các số liệu các nhà phân tích cần
phải chú ý tới các điều kiện cần thiết sau đây:
+ Cùng một nội dung kinh tế.
+ Cùng phương pháp tính.
+ Cùng một đơn vị đo lường, tính toán.
- Điều kiện so sánh theo không gian: ngoài các điều kiện so sánh theo thời gian
khi so sánh giữa các doanh nghiệp còn phải đảm bảo điều kiện là các doanh nghiệp
phải cùng một loại hình kinh doanh và qui mô tương tự nhau. Như vậy việc so sánh
mới có ý nghĩa.
 Kỹ thuật so sánh
Có các dạng so sánh: so sánh ngang và so sánh dọc.
+ So sánh ngang: là xác định mức biến động tuyệt đối và mức biến động tương
đối của từng chỉ tiêu phân tích qua nhiều kỳ liên tiếp, từ đó có thể xác định được mức
biến động của từng chỉ tiêu.
+ So sánh dọc: chọn một chỉ tiêu trên báo cáo tài chính làm quy mô chung và
tính các tỉ lệ % của các chỉ tiêu có liên quan so với chỉ tiêu quy mô chung đó. Từ đó có
thể đánh giá cấu trúc của từng chỉ tiêu đó.
Trong các dạng so sánh trên thường sử dụng các kỹ thuật so sánh sau:
+ So sánh bằng số tuyệt đối: là hiệu số giữa trị số kỳ phân tích và trị số kỳ gốc
của chỉ tiêu kinh tế. Việc so sánh này cho thấy mức độ đạt được về khối lượng, quy
mô của chỉ tiêu kinh tế.
+ So sánh bằng số tương đối: là thương số giữa trị số kỳ phân tích và trị số kỳ
gốc của chỉ tiêu kinh tế. Việc so sánh này biểu hiện mối quan hệ, tốc độ phát triển...
của các chỉ tiêu phân tích.
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 21
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
1.5.2. Phương pháp loại trừ
Phương pháp loại trừ là phương pháp nhằm xác định ảnh hưởng của các nhân tố
bằng cách khi xác định ảnh hưởng của nhân tố này thì loại trừ ảnh hưởng của nhân tố
kia, để xác định xu hướng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động
giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu phản ánh đối tượng phân tích.
Phương pháp này loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố còn lại. Trong thực tế
phương pháp loại trừ được biểu hiện giữa hai dạng khác nhau: phương pháp thay thế
liên hoàn và phương pháp số chênh lệch.
Về cơ bản điều kiện áp dụng, quy trình thực hiện của cả hai phương pháp này là
giống nhau. Cụ thể quy trình thực hiện như sau:
Bước 1: Xác định đối tượng phân tích, kỳ gốc so sánh, số lượng nhân tố ảnh
hưởng và mối quan hệ với chỉ tiêu phân tích.
Bước 2: Sắp xếp các nhân tố trong mối quan hệ với chỉ tiêu phân tích theo một
trình tự nhất định.
Bước 3: Lần lượt thay thế các nhân tố và tính ra giá trị lần thay thế đó.
Bước 4: Lượng hóa sự ảnh hưởng của các nhân tố.
Bước 5: Kiểm tra kết quả (Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng bằng đối tượng
phân tích) và nhận xét.
Điểm khác biệt giữa phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh
lệch đó là phương pháp số chênh lệch không tiến hành bước lần lượt thay thế các nhân
tố ảnh hưởng.
Có thể khái quát hai phương pháp qua mô hình sau:
Giả sử A là chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu, A chịu ảnh hưởng của các
nhân tố a, b, c. Các nhân tố này có quan hệ dưới dạng tích số với A và được sắp xếp
theo thứ tự từ số lượng sang chất lượng thể hiện thông qua phương trình kinh tế:
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 22
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
A= a x b x c
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 23
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
Kỳ gốc: A0 = a0 x b0 x c
Kỳ phân tích: A1 = a1 x b1 x c1
Biến động của chỉ tiêu cần phân tích: ∆A = A1 – A0
 Phương pháp thay thế liên hoàn
Trong đó:
Ảnh hưởng của nhân tố a: ∆A(a) = a1 x b0 x c0 – a0 x b0 x c0.
Ảnh hưởng của nhân tố b: ∆A(b) = a1 x b1 x c0 – a1 x b0 x c0.
Ảnh hưởng của nhân tố c: ∆A(c) = a1 x b1 x c1 – a1 x b1 x c0.
 Phương pháp số chênh lệch:
Trong đó:
Ảnh hưởng của nhân tố a: ∆A(a) = (a1 – a0) x b0 x c0
Ảnh hưởng của nhân tố b: ∆A(b) = a1 x (b1 – b0) x c0
Ảnh hưởng của nhân tố c: ∆A(c) = a1 x b1 x (c1 – c0)
Tổng đại số mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
∆A = ∆A(a) + ∆A(b) + ∆A(c).
1.5.3. Phương pháp phân tích chỉ số
Phân tích chỉ số là việc thiết lập một biểu thức toán học có tử số và mẫu số thể
hiện mối quan hệ của một mục này với một mục khác trên BCTC, các hệ số này có thể
trình bày phân số hoặc số phần trăm, từ đó cho thấy mối quan hệ giữa các khoản mục
của BCTC.
1.5.4. Phương pháp phân tích Dupont
Mô hình phân tích tài chính Dupont được phát minh bởi F.Donaldson Brown và
được ứng dụng đầu tiên tại công ty hóa học khổng lồ Dupont. Vì vậy, mà nó được gọi
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 24
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
là phương pháp Dupont.
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 25
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
∑
ℎ ℎ
∑
ℎ ầ ∑
ì ℎ â ℎ ℎ ℎ ầ
Mô hình Dupont là kỹ thuật được sử dụng để phân tích khả năng sinh lời của
một doanh nghiệp bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống. Mô hình Dupont
tích hợp nhiều yếu tố của báo cáo thu nhập với bảng cân đối kế toán. Bản chất của
phương pháp này là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh sức sinh lợi của doanh nghiệp
như: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở
hữu (ROE) thành các tích số có mối quan hệ nhân quả với nhau. Chính nhờ sự phân
tích mối liên kết này giữa các chỉ tiêu tài chính này, chúng ta có thể phát hiện ra những
nhân tố đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định, lượng hóa sự
tác động của mỗi nhân tố đến tỷ số tài chính để từ đó đưa ra những biện pháp, chính
sách phù hợp và hiệu quả nhằm nâng cao khả năng sinh lợi của doanh nghiệp.
Mối quan hệ này được thể hiện bằng mô hình Dupont như sau:
= =
=
= 100
1.6. Các nhóm chỉ sổ chủ yếu dùng trong phân tích
1.6.1. Nhóm chỉ số thanh toán
Nhóm chỉ số thanh khoản đo lường khả năng thanh toán (KNTT), nhằm xác
định khả năng của một công ty trong việc đáp ứng nghĩa vụ thanh toán các khoản nợ.
 Khả năng thanh toán tổng quát
ệ ố ổ á =
Ý nghĩa: Hệ số này cho KNTT các khoản nợ của doanh nghiệp. Hệ số này càng
lớn thì KNTT của doanh nghiệp càng tốt. Hệ số thanh toán nhỏ hơn giới hạn cho phép
ℎ ℎ ℎ ầ
ℎ ℎ ℎ ầ
∑
∑ à ả
ợ ℎả ả
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 26
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
à
cho thấy sự thiếu hụt trong KNTT, sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch trả nợ của doanh
nghiệp.
 Hệ số khả năng thanh toán hiện hành
Là một trong những thước đo KNTT được sử dụng rộng rãi nhất.
ệ ố ℎ ệ ℎ ℎ=
Ý nghĩa: Là chỉ số đo lường khả năng đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn.
Chỉ số này cho biết một đồng nợ ngắn hạn được bảo đảm thanh toán bằng bao nhiêu
đồng TSNH.
Hệ số KNTT hiện hành cao có nghĩa là công ty luôn sẵn sàng thanh toán các
khoản nợ. Hệ số này lớn hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp có KNTT các khoản nợ khi đến
hạn. Tuy nhiên, nếu hệ số thanh toán hiện hành quá cao sẽ làm giảm hiệu quả hoạt
động vì công ty đã đầu tư quá nhiều vào Tài sản ngắn hạn (TSNH).
 Khả năng thanh toán nhanh
ệ ố ℎ ℎ=
Ý nghĩa: Đây là chỉ số đo lường KNTT của một công ty trong việc chi trả các
khoản nợ ngắn hạn bằng những tài sản có tính thanh khoản cao nhất. Chỉ số này thể
hiện quan hệ giữa các loại TSNH có khả năng chuyển nhanh thành tiền để thanh toán
nợ ngắn hạn. Chỉ số này cho biết, với số vốn bằng tiền và các chứng khoán ngắn hạn
có thể chuyển đổi nhanh thành tiền, doanh nghiệp có đảm bảo kịp thời các khoản nợ
ngắn hạn hay không.
 Khả năng thanh toán tức thời
ệ ố ứ ℎờ =
à ả ắ ℎạ
ợ ắ ℎạ
à ả ắ ℎạ − à ồ ℎ
ợ ắ ℎạ
ề à á ℎ ả ươ đươ ề
ợ ắ ℎạ
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 27
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
Ý nghĩa: Hệ số này thể hiện khả năng bù đắp nợ ngắn hạn bằng số tiền đang có
của doanh nghiệp. Do tiền có tầm quan trọng đặc biệt quyết định tính thanh toán nên
chỉ tiêu này được sử dụng nhằm đánh giá khắt khe KNTT ngắn hạn của doanh nghiệp.
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 28
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
à
à
à
1.6.2. Nhóm chỉ số hiệu quả quản lý tài sản
 Vòng quay hàng tồn kho
ố ò ℎ ồ ℎ =
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng luân chuyển hàng tồn kho của doanh nghiệp.
Vòng quay hàng tồn kho càng cao thì công việc kinh doanh của doanh nghiệp được
đánh giá là càng tốt, khả năng hoán chuyển tài sản này thành tiền càng cao. Khi phân
tích chỉ tiêu này cần chú ý đến ngành nghề kinh doanh
 Thời gian tồn kho bình quân
ℎờ ồ ℎ ì ℎ â =
Chỉ tiêu này cho biết hàng tồn kho của doanh nghiệp nằm trong kho bao lâu. Nếu
chỉ số này cao chứng tỏ doanh nghiệp nắm giữ quá lâu hàng tồn kho, hàng tồn kho
không tiêu thụ được làm cho vốn của doanh nghiệp bị đọng lại. Nếu chỉ số này thấp
chứng tỏ khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp tốt, tuy nhiên cũng không nên thấp quá vì
có thể làm cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp bị gián đoạn do không có đủ hàng
trong kho.
 Vòng quay khoản phải thu
Số vòng quay khoản phải thu là chỉ tiêu cho biết trong kỳ phân tích, các khoản
phải thu quay được bao nhiêu vòng.
ố ò ℎ ả ℎả ℎ =
Là một trong những tỷ số tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp, số vòng quay khoản phải thu cho biết các khoản phải thu phải quay bao nhiêu
vòng trong một kỳ báo cáo nhất định để đạt được doanh thu trong kỳ đó. Chỉ tiêu này
càng cao chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tiền hàng kịp thời, ít bị chiếm dụng vốn. Tuy
nhiên nếu chỉ tiêu này quá cao có thể phương thức thanh toán tiền quá chặt chẽ, khi đó
á ồ ℎ
à ồ ℎ
á
ì ℎ â
ℎờ
ố ò
ỳ ℎâ í ℎ
ℎ ồ ℎ
ℎ ℎ ℎ ầ
ố ư ì ℎ â ℎ ả ℎả ℎ
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 29
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
sẽ ảnh hưởng đến khối lượng tiêu thụ hàng hóa. Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý
các khoản phải thu đối với từng mặt hàng cụ thể của doanh nghiệp trên thị trường.
 Kỳ thu tiền bình quân
Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp cần bao nhiêu ngày để có thể thu hồi các
khoản nợ bị khách hàng chiếm dụng.
ỳ ℎ ề ì ℎ â =
Kỳ thu tiền ngắn chứng tỏ chính sách tín dụng của Công ty đang được thắt chặt,
vốn ít bị khách hàng chiếm dụng, Công ty có thể thu tiền trong từng khoảng thời gian
gần nhau, tính thanh khoản cao... và ngược lại. Điều quan trọng là cần biết áp dụng
chính sách tín dụng như thế nào cho hợp lý, vừa làm giảm kỳ thu tiền bình quân, vừa
giữ được mối quan hệ tốt với bạn hàng.
 Vòng luân chuyển các khoản phải trả
Số vòng luân chuyển các khoản phải trả cho biết trong kỳ khoản phải trả của
công ty quay được bao nhiêu vòng.
ò â ℎ ể á ℎ ả ℎả ả =
 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
ố ò Đ =
Chỉ tiêu này cho biết cứ bình quân một đồng vốn đầu tư vào TSCĐ thì sẽ mang
lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này cao phản ánh
doanh nghiệp đã hoạt động tốt, quản lý TSCĐ hiệu quả, giúp doanh nghiệp tạo ra mức
doanh thu thuần cao. Nếu chỉ tiêu này tăng qua các năm hoặc cao hơn các đơn vị cùng
ngành là dấu hiệu tốt. Ngược lại, chỉ tiêu này thấp chứng tỏ công ty cần sớm có những
chính sách để nâng cao hiệu quả hoạt động, tiến hành thanh lý những tài sản không
ℎờ
ố ò
ủ ỳ ℎâ í ℎ
ℎ ả ℎả ℎ
+ ă ( ả )
ố ư ì ℎ â á ℎ ả ℎả ả
ℎ ℎ ℎầ
à ả ố đị ℎ ì ℎ â
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 30
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
còn sử dụng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 31
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
 Vòng quay tổng tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng toàn bộ các tài sản của doanh nghiệp,
thể hiện qua doanh thu thuần tạo ra từ tài sản đó.
ố ò ổ à ả =
Hệ số này cho biết cứ bình quân đầu tư một đồng tài sản thì sẽ đem lại cho
doanh nghiệp bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này cao nghĩa là hiệu suất sử
dụng tài sản càng lớn.
1.6.3. Nhóm hệ số đòn bẩy tài chính
 Hệ số nợ
Chỉ tiêu này cho thấy tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bao nhiêu từ nợ và
qua đó đánh giá tình hình nợ vay của doanh nghiệp có hiệu quả không.
ệ ố ợ =
Hệ số này là chỉ tiêu phản ánh khá rõ nét tình hình thanh toán của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này thấp cho thấy KNTT của doanh nghiệp dồi dào, qua đó tác động tích cực
đến kết quả kinh doanh. Các chủ nợ thường thích một hệ số nợ vừa phải, hệ số nợ càng
thấp thì món nợ càng được đảm bảo, doanh nghiệp sẽ dễ dàng huy động thêm vốn
bằng cách đi vay. Thực tế, doanh nghiệp lại muốn hệ số nợ cao vì việc tăng vốn bằng
cách đi vay sẽ không làm ảnh hưởng tới quyền kiểm soát công ty.
 Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu
ệ ố ợ ê ố ℎủ ởℎữ =
Chỉ tiêu này cho biết mối quan hệ giữa các nguồn vốn trong doanh nghiệp trong
việc hình thành các tài sản, chỉ tiêu này càng thấp chứng tỏ các tài sản của doanh
nghiệp hầu như được đầu tư từ VCSH, tính chủ động càng cao trong quyết định kinh
ℎ ℎ ℎ ầ
∑ à ả ì ℎ â
ợ ℎả ả
∑ à ả
ợ ℎả ả
ố ℎủở ℎữ
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 32
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
doanh. Chỉ tiêu này càng cao, doanh nghiệp càng phải chịu trách nhiệm pháp lý đối
với các nguồn vốn hình thành nên các tài sản phục vụ cho HĐKD.
Tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu giúp nhà đầu tư có một cái nhìn khái quát về
sức mạnh tài chính, cấu trúc tài chính của doanh nghiệp và làm thế nào doanh nghiệp
có thể chi trả cho các hoạt động. Thông thường, nếu hệ số này lớn hơn 1, có nghĩa là
tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu bởi các khoản nợ, còn ngược lại thì tài
sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu bởi nguồn vốn chủ sở hữu. Về nguyên tắc,
hệ số này càng nhỏ, có nghĩa là nợ phải trả chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng tài sản hay tổng
nguồn vốn thì doanh nghiệp ít gặp khó khăn hơn trong tài chính. Tỷ lệ này càng lớn thì
khả năng gặp khó khăn trong việc trả nợ hoặc phá sản của doanh nghiệp càng lớn
Trên thực tế, nếu nợ phải trả chiếm quá nhiều so với nguồn vốn chủ sở hữu có
nghĩa là doanh nghiệp đi vay mượn nhiều hơn số vốn hiện có, nên doanh nghiệp có
thể gặp rủi ro trong việc trả nợ, đặc biệt là doanh nghiệp càng gặp nhiều khó khăn
hơn khi lãi suất ngân hàng ngày một tăng cao. Các chủ nợ hay ngân hàng cũng
thường xem xét, đánh giá kỹ tỷ lệ nợ (và một số chỉ số tài chính khác) để quyết định
có cho doanh nghiệp vay hay không.
Tuy nhiên, việc sử dụng nợ cũng có một ưu điểm, đó là chi phí lãi vay sẽ được
trừ vào thuế thu nhập doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp phải cân nhắc giữa rủi ro
về tài chính và ưu điểm của vay nợ để đảm bảo một tỷ lệ hợp lýnhất.
 Hệ số tài trợ
ệ ố à ợ =
Hệ số tự tài trợ đánh giá mức độ tự chủ về tài chính của doanh nghiệp và khả
năng bù đắp tổn thất bằng VSCH. Chỉ tiêu này phản ánh nguồn vốn của doanh nghiệp
được tài trợ chủ yếu từ nguồn nào, nếu chỉ số lớn thể hiện nguồn vốn được tài trợ từ
nguồn vốn thực góp của các cổ đông trong doanh nghiệp, nếu chỉ số nhỏ thể hiện
nguồn vốn của doanh nghiệp được tài trợ từ nguồn vốn vay, khi sử dụng nguồn vốn
ố
ổ
ℎủ ở ℎữ
ồ ố
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 33
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
ợ ℎ ậ ộ ừ à
ℎ ℎ ℎ ầ
ợ ℎ ậ ℎ ế
ℎ ℎ ℎ ầ
ợ ℎ ậ
ổ à
ướ
ả
ℎ ế à ã
ì ℎ â
vay doanh nghiệp sẽ chịu ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính cũng như rủi ro tín dụng,
rủi ro thị trường...
1.6.4. Nhóm chỉ số về khả năng sinh lời
 Lợi nhuận gộp biên
Lợi nhuận gộp biên hay lợi nhuận hoạt động biên hay tỷ lệ lãi gộp được tính bằng
cách lấy lợi nhuận gộp từ bán hàng (BH) và cung cấp dịch vụ (CCDV) chia cho doanh
thu thuần.
ợ ℎ ậ ộ ê = 100
Chỉ số này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi
nhuận gộp. Đây là một chỉ số rất hữu ích khi tiến hành so sánh các doanh nghiệp trong
cùng một ngành. Doanh nghiệp nào có hệ số lợi nhuận gộp biên cao hơn chứng tỏ
doanh nghiệp đó có lãi hơn và kiểm soát chi phí hiệu quả hơn so với đối thủ cạnh
tranh.
 Lợi nhuận ròng biên (Tỷ lệ lãi ròng – ROS)
Lợi nhuận ròng biên phản ánh khoản thu nhập ròng (lợi nhuận sau thuế) của một
doanh nghiệp so với doanh thu.
ợ ℎ ậ ò ê = 100
Chỉ số này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần thì tạo ra được bao nhiêu
đồng lợi nhuận sau thuế.
 Khả năng sinh lời cơ bản BEF
Khả năng sinh lời cơ bản là một tỷ số tài chính đánh giá khả năng sinh lợi của
doanh nghiệp mà không kể đến ảnh hưởng của thuế và đòn bẩy tài chính.
= 100
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 34
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
ợ ℎ ậ ℎ ê
Đ ì ℎ â
ợ ℎ ậ ℎ ế
ổ à ả ì ℎ â
Chỉ số này có nghĩa là cứ bình quân đầu tư 100 đồng tài sản thì sẽ tạo ra được
bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và chi phí lãivay.
Chỉ số này mang giá trị dương càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh
càng có lãi. Chỉ số này mang giá trị âm chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh thô lỗ.
 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cố định
ỷ ấ ợ ℎ ậ ê Đ = 100
Chỉ số này cho biết cứ bình quân đầu tư một đồng TSCĐ thì sẽ tạo ra được bao
nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
 Tỷ suất sinh lời của tài sản(ROA)
Tỷ suất sinh lời của tài sản là một tỷ số tài chính dùng để đo lường khả năng
sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp.
= 100
Chỉ tiêu này cho biết bình quân đầu tư 100 đồng vào tài sản thì doanh nghiệp sẽ
thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Vì lợi nhuận ròng chia cho doanh thu bằng tỷ suất lợi nhuận biên, còn doanh
thu chia cho tổng tài sản bằng hệ số vòng quay của tổng tài sản, nên tỷ suất sinh lời
của tài sản còn được tính bằng cách:
= ỷ ấ ợ ℎ ậ ê ố ò ổ à ả
Nếu tỷ số này lớn hơn 0, thì có nghĩa doanh nghiệp làm ăn có lãi. Tỷ số càng cao
cho thấy doanh nghiệp làm ăn càng hiệu quả. Còn nếu tỷ số nhỏ hơn 0, thì doanh
nghiệp làm ăn thua lỗ. Mức lãi hay lỗ được đo bằng phần trăm của giá trị bình quân
tổng tài sản của doanh nghiệp. Tỷ số cho biết hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản để
tạo ra thu nhập của doanh nghiệp.
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 35
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
ợ ℎ ậ ℎ ế
ì ℎ â
Tỷ số ROA phụ thuộc nhiều vào KQKD trong kỳ và đặc điểm ngành sản xuất
kinh doanh. Do đó, để đánh giá chính xác cần so sánh với tỷ số bình quân của toàn
ngành.
 Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là một tỷ số tài chính đo lường khả năng
sinh lợi trên mỗi đồng vốn của các chủ sỡ hữu của công ty, đó là phần trăm lợi
nhuận thu được của chủ sở hữu trên vốn đầu tư của mình.
= 100
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cho biết cứ bình quân 100 đồng vốn chủ
sở hữu đem đầu tư thì sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Nếu tỷ số này mang giá trị dương thì công ty làm ăn có lãi, nếu mang giá trị âm
thì công ty làm ăn thua lỗ. Cũng như tỷ suất lợi nhuận trên tài sản, tỷ số này phụ thuộc
vào thời vụ kinh doanh. Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào quy mô và mức độ rủi ro của
công ty. Chỉ số này là thước đo chính xác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy
tạo ra bao nhiêu đồng lời. Tỷ số này thường được các nhà đầu tư phân tích để so sánh
với các cổ phiếu cùng ngành trên thị trường, từ đó tham khảo khi quyết định mua cổ
phiếu của công ty nào.
Tỷ lệ ROE càng cao chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông,
có nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để
khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô.
Cho nên hệ số ROE càng cao thì cổ phiếu càng hấp dẫn các nhà đầu tư hơn
Mối quan hệ giữa ROA và ROE được thể hiện qua công thức:
=
ổ à ả ì ℎ â
ố ℎủ ởℎữ ì ℎ â
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 36
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN DU LỊCH DMZ
2.1. Tổng quan về Công ty
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần Du lịch DMZ có tên tiếng anh là DMZ Tourist Joint Stock
Company.
Ngành nghề kinh doanh: khách sạn, nhà hàng, quán Bar.
Giám đốc đương nhiệm: Lê Xuân Phương.
Địa chỉ: số 21 Đội Cung, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Điện thoại: 84.54.393.2293 – Fax: (84-54) 3817.357.
Email: info@dmz.com.vn
Website: www.dmz.com.vn
Được thành lập theo Giấy phép kinh doanh số 3300560304-001 do Sở Kế hoạch
và Đầu tư thành phố Huế cấp ngày 9/9/1994.
Vốn điều lệ là 7.900.000.000 đồng.
Quá trình hoạt động của công ty như sau:
Công ty Cổ phần DMZ nằm ở trung tâm khu vực du lịch của thành phố Huế,
bao gồm ba cơ sở: DMZ Bar ở số 60, đường Lê Lợi; Nhà hàng Little Italy nằm ở số
10, Nguyễn Thái Học, và DMZ Hotel nằm tại 21 Đội Cung.
Năm 1994 quán Bar ra đời với cái tên DMZ viết tắt của từ Demilitarized Zone
nghĩa là " Khu phi quân sự ".
Năm 2002, Nhà hàng Little Italy – Nhà hàng ẩm thực Ý đầu tiên trên thành phố
Huế được thành lập và Công ty Cổ phần Du lịch DMZ cũng xưng danh trong hàng ngũ
các doanh nghiệp tại Huế từ đây.
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 37
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
Sau gần mười năm hoạt động, DMZ TIC (Trung tâm Thông tin Du lịch DMZ) nằm
ở tầng đầu tiên của DMZ Bar được thiết kế và xây dựng với mục tiêu chính để hỗ trợ khách
địa phươngvà quốctế và quảngbá điểmđến chấtlượngvà dịchvụ trêntoànViệtNam.
Vào tháng 4 năm 2010, Công ty xây dựng thêm DMZ Hotel tại 21 Đội Cung,
trung tâm của thành phố Huế. Công ty cũng huy động cổ phiếu và vốn của xã viên để
liên tục thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp du lịch của Việt Nam.
2.1.2. Ngành nghề kinh doanh
(1) Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động.
(2) Cung cấp dịch vụ ăn uống theo Hợp đồng thương xuyên với khách hàng (phục
vụ tiệc, hội họp, đám cưới …)
(3) Vận tải hành khách, đường bộ khác. Kinh doanh vận chuyển hành khách du
lịch, hành khách theo hợp đồng.
(4) Vận tải hành khách đường thủy nội địa
(5) Dịch vụ lưu trú hành khách ngắn ngày (Khách sạn)
(6) Điều hành tua du lịch.
(7) Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại, dịch vụ tổ chức sự kiện – quảng bá
(8) Đại lý du lịch, dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tua du lịch.
(9) Dịch vụ phục vụ đồ uống: bia, rượu, và nước giải khát các loại …
2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ
 Chức năng
- Cung cấp các dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng như: ăn uống,
vui chơi, giải trí, tham quan, hội họp…
- Nâng cao được sức cạnh tranh về chất lượng dịch vụ về tất cả các hoạt động
như lưu trú, dịch vụ bổ sung, và hoạt động ăn uống với các nhà hàng, khách sạnkhác.
- Phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Du lịch Việt nam để tổ chức hoạt động Du
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 38
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
lịch cho khách tham quan trong và ngoài nước.
- Quan hệ với Hội đồng Du lịch trong nước và trên thế giới để trao đổi kinh
nghiệm và phối hợp đào tạo cán bộ.
 Nhiệm vụ
- Thực hiện đúng chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác du
lịch, vận dụng vào những hoạt động du lịch tại Côngty.
- Tổ chức và bảo đảm hoạt động kinh doanh, hoạt động lưu trú, phục vụ nhu cầu
du lịch của du khách.
- Tổ chức kinh doanh theo nguyên tắc hạch toán kinh tế kinh doanh xã hội chủ
nghĩa, lấy thu bù chi và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về Thuế và pháp luật Nhà nước
liên quan.
2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Công ty Cổ phần Du lịch DMZ là đơn vị hạch toán độc lập, hệ thống bộ máy
quản lý của công ty được tổ chức thành phòng ban, mỗi phòng ban thực hiện chức
năng, nhiệm vụ quản lý nhất định như sau:
Ban Giám đốc: Chịu trách nhiệm chỉ đạo chung toàn bộ hoạt động của công ty
và quyết định mọi hoạt động của công ty theo đúng luật định.
Trợ lý Giám đốc: Trợ giúp giám đốc trong việc điều hành và giải quyết các
vướng mắc trong điều hành, sắp xếp công việc và báo cáo thường xuyên cho giám đốc
về các hoạt động, vấn đề của công ty.
Ban Kiểm soát: chịu trách nhiệm theo dõi, tổ chức, kiểm tra các hoạt động,
nghiệp vụ và các quy định mà Công ty ban hành, giúp cho Công ty đi vào hoạt động
sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả.
PGĐ tài chính: nghiên cứu, phân tích và xử lý các mối quan hệ tài chính trong
doanh nghiệp; xây dựng các kế hoạch tài chính; khai thác và sử dụng có hiệu quả
các nguồn vốn, cảnh báo các nguy cơ đối với doanh nghiệp thông qua phân tích tài
chính và đưa ra những dự báo đáng tin cậy trong tương lai.
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 39
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận
Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/
PGĐ điều hành: Tham mưu cho Giám đốc về công tác sắp xếp cán bộ và cơ
cấu tổ chức, về công tác quản lý lao động, các biện pháp thưởng, phạt và các chính
sách đối với người lao động.
Phòng kế toán: chịu trách nhiệm quản lý tiền vốn, tài sản của công ty, tổ chức hạch
toán kế toán theo đúng chế độ ban hành, giúp cho giám đốc thực hiện công tác quản lý.
Phòng điều hành dịch vụ: quản lý các chính sách, tổ chức điều hành các dịch
vụ phù hợp ở các cơ sở. Tiếp nhận xử lý các yêu cầu về dịch vụ từ khách hàng và các
đối tác. Phòng điều hành dịch vụ quản lý các đơn vị liên quan:
 Nhà hàng Little Italy
 Khách sạn DMZ
 DMZ Bar
 DMZ T.I.C
Phòng IT: Chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý, lắp đặt, bảo trì các loại máy móc
quan trọng của công ty. Thiết kế, cài đặt các phần mềm cần thiết và dùng riêng cho nội
bộ công ty. Bộ phận này giữ vị trí khá quan trọng trong bộ máy tổ chức công ty
Phòng Hành chính – Nhân sự: Có trách nhiệm phụ trách về mặt nhân sự, tổ
chức quản lý toàn bộ công nhân viên của công ty. Phụ trách việc tính lương, quản lý
thang bậc lương của từng người trong từng phòng ban, cơ sở trực thuộc, tham mưu cho
Ban giám đốc về mặt tổ chức lao động tiền lương.
Bộ phận bảo vệ: chịu trách nhiệm về sự an toàn cho khách hàng và tài sản của
công ty.
Bộ phận lễ tân: chịu trách nhiệm quan hệ trực tiếp với khách hàng để đáp ứng
nhu cầu của khách hàng và là cầu nối giữa khách với các bộ phận trực tiếp khác như
quản lý, kế toán, bộ phận bàn, bếp...
Bộ phận bảo trì: Chuyên sửa chữa, bảo trì, lắp đặt các loại máy móc, thiết bị
sử dụng trong công ty.
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 30
Giám đốc
Ban kiểm soát Trợ lý giám đốc
PGĐ tài chính PGĐ điều hành
Phòng kế toán Phòng nhân sự Phòng kinh
doanh
Phòng IT Phòng điều hành
dịch vụ
DMZ Bar Nhà hàng Little
Italy
Khách sạn DMZ DMZ T.I.C
Bộ phận lễ
tân
Bộ phận
buồng
Bộ phận
bảo vệ
Bộ phận
bảo trì
Bộ phận
bếp
Bộ phận
bar
Bộ phận
bàn
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương
Ghi chú
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ phối hợp
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần Du lịch DMZ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 31
Bộ phận buồng: Có trách nhiệm đảm bảo vệ sinh, không gian, bố trí, sắp xếp
các đồ đạc trong phòng ngủ của khách lưu trú tại khách sạn sao cho có tính thẩm mỹ
và khoa học.
Bộ phận bếp: chịu trách nhiệm chế biến ra các món ăn ngon chất lượng đảm
bảo an toàn thực phẩm phục vụ nhu cầu, các cuộc liên hoan, tiệc cưới, hội nghị... theo
yêu cầu của khách hàng.
Bộ phận bàn: có trách nhiệm phục vụ nhiệt tình chu đáo bữa ăn, các bữa tiệc
cưới, hội nghị của khách trong suốt thời gian ăn tại công ty.
Bộ phận bar: chịu trách nhiệm cung cấp, pha chế các đồ uống, đồ tráng miệng
theo yêu cầu của khách hàng từ khi khách đến dùng bữa tới khi khách ra về.
2.1.5. Tình hình về lao động của Công ty
Năm 2015, tình hình lao động gần như là không biến động so với năm 2014 về
các chỉ tiêu. Do đó, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu biến động về tình hình lao động của
Công ty Cổ phần Du lịch DMZ năm 2015 và năm 2016.
Bảng 2.1: Tình hình lao động của Công ty
ĐVT: người
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 2016/2015
Số lượng % Số lượng % +/- %
Tổng số lao động 120 100.00 145 100.00 25 20.08
I. Phân theo trình độ
ngoại ngữ
Tiếng Anh 95 79.17 125 86.21 30 31.58
Ngoại ngữ Khác 25 20.83 20 13.79 (5) (20.00)
II. Phân theo tính chất
công việc
Lao động trực tiếp 41 34.17 65 44.83 24 58.54
Lao động gián tiếp 79 65.83 80 55.17 1 1.27
III. Phân theo trình độ
Trên Đại học 6 5.00 7 4.83 1 16.67
Đại học 42 35.00 46 31.72 4 9.52
Cao đẳng, trung cấp 40 33.33 55 37.93 15 37.50
Sơ cấp 32 26.67 37 25.52 5 15.63
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 32
Năm 2016 tổng số lao động của công ty là 145 người, công ty đã tăng cường
thêm đội ngũ nhân lực, tăng 25 người, ứng với 20.08% so với năm 2015. Trong đó lao
động trực tiếp tăng 24 người tương đương tăng 58.54%, lao động gián tiếp tăng 1 người
tương đương 1.27%.
Do đặc thù nghề nghiệp tiếp xúc nhiều với khách nước ngoài nên công ty đã tăng
cường trình độ ngoại ngữ của lao động, năm 2016 số lao động biết tiếng Anh tăng từ 95
lên 125 người, tăng thêm 30 người ứng với 31.58% so với năm trước. Số lao động biết
ngoại ngữ khác giảm 5 người từ 25 xuống còn 20 người, giảm 25%. Số lao động biết
tiếng Anh càng ngày càng tăng chứng tỏ công ty đang giảm thiểu số lao động không biết
ngoại ngữ xuống và chỉ nhận thêm lao động có khả năng sử dụng ngoại ngữ vào phục vụ
trong công ty.
Ngoài ra, công ty còn bổ sung thêm lao động có trình độ trên đại học, đại học và
cao đẳng. Năm 2016, số lao động có trình độ trên đại học là 7 người, tăng 1 người, trình
độ đại học tăng 4 người lên 46 người, trình độ cao đẳng, trung cấp tăng 15 người lên 55
người. Đặc biệt những lao động có trình độ đại học và trên đại học được đưa vào phân bổ
chủ yếu trong các bộ phận sử dụng trí óc nhiều hơn như phòng kế toán, phòng kinh
doanh, phòng IT và các chức vụ quản lý.
Có thể thấy, công ty đang ngày càng tăng chất lượng của đội ngũ nhân lực để
đảm bảo cho công ty hoạt động bền vững, phát triển hơn.
2.1.6. Tổ chức công tác kế toán
2.1.6.1. Bộ máy kế toán
Giám đốc tài chính: Phân tích và quản lý rủi ro tài chính, theo dõi lợi nhuận và
chi phí; điều phối, củng cố và đánh giá dữ liệu tài chính; chuẩn bị các báo cáo đặc biệt;
dự báo những yêu cầu tài chính; chuẩn bị ngân sách hàng năm…
Kế toán trưởng: Quản lý và chỉ đạo công tác kế toán trên công ty, kiểm tra tình
hình hạch toán, xác định kết quả trong hoạt động quả kinh doanh cùng với Giám Đốc
tài chính, là người đại diện cho công ty ký kết các hợp đồng kinh tế, các hóa đơn,
chứng từ; chịu trách nhiệm trước lãnh đạo công ty về toàn bộ hoạt động kế toán của
công ty.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 33
Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ phối hợp
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Du lịch DMZ
Thủ quỹ kiêm kế toán vật tư, thực phẩm: Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc
công ty và kế toán trưởng về tiền mặt tồn quỹ hàng ngày, có nhiệm vụ bảo quản tiền
mặt, lập báo cáo quỹ mỗi tháng …
Thủ kho: Quản lý kho vật phẩm, nguyên vật liệu, chịu trách nhiệm nhập xuất
tồn nguyên vật liệu trong kho cơ sở và kho tổng.
Kế toán cơ sở và nguyên vật liệu phụ: Quản lý, ghi chép thu chi của cơ sở, sau
đó chuyển lại cho kế toán tiền mặt hoặc kế toán trưởng, đồng thời quản lý về các loại
nguyên vật liệu phụ của cơ sở.
2.1.6.2. Hình thức kế toán áp dụng
Hiện tại, Công ty đang sử dụng hình thức kế toán Nhật ký chung với sự hỗ trợ
của phần mềm kế toán máy Smile.
Công ty sử dụng các báo cáo sau:
 Bảng cân đối kế toán
Phó Giám đốc tài chính
Kế toán trưởng
Kế toán
TSCĐ kiêm
kế toán
công nợ
Thủ quỹ
kiêm kế
toán vật tư,
thực phẩm
Thủ kho
Kế toán cơ
sở và
nguyên vật
liệu phụ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 34
 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
 Thuyết minh báo cáo tài chính.
 Báo cáo thu chi
 Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn
 Báo cáo hàng tồn kho cuối kỳ
Nhật ký chuyên
dùng
Chứng từ gốc
1
1
1
Nhật ký chung
2
Sổ, thẻ hạch toán chi
tiết
3
Sổ cái
2
3
4
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối tài 4
khoản
5
5
Báo cáo kế toán
Ghi chú: 1,2: Ghi hàng ngày
3,5: Ghi cuối kỳ
4: Quan hệ đối chiếu số liệu
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán theo hình thức “Nhật ký chung”
Bằng phần mềm Smile hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán
hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn
cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính
theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 35
Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ
nhật ký chung và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao
tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với
số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo
thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu
giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy,
đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi
bằng tay.
2.1.6.3. Chính sách kế toán áp dụng
- Theo bản Thuyết minh báo cáo tài chính năm 2015 của Công ty Cổ phần DMZ
thì các chính sách kế toán áp dụng tại công ty được thể hiện như sau:
- Kỳ kế toán năm: Bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày31/12.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam (VNĐ)
- Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán Việt Nam (theo Quyết định
48/2006/QĐ-BTC của BTC ngày 14/09/2006).
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Giá trị thực tế.
- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Nhập trước xuất trước.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ đang áp dụng: Đường thẳng.
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản chi phí đi vay: Được ghi nhận vào chi phí sản
xuất kinh doanh trong kỳ.
- Các khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng được trích trước vào chi phí sản
xuất trong kỳ để đảm bảo khi chi phí phát sinh không gây ảnh hưởng quá lớn tới lợi
nhuận của Công ty.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 36
77.74 72.16 64.95
22.26 27.84 35.05
Đồng
14,000,000,000 12,835,525,735
11,631,439,809
12,000,000,000 10,826,162,375
10,000,000,000 8,416,038,215 8,393,415,971 8,337,307,963
8,000,000,000
6,000,000,000 4,498,217,772
4,000,000,000
3,238,023,838
2,410,124,160
2,000,000,000
0
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Tổng tài sản
Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn
Năm 2016
Năm 2015
Năm 2014
100%
80%
60%
40%
20%
0%
- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu: Khi phát sinh doanh thu bán
hàng (đã thu tiền hoặc chưa thu tiền).
2.2. Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Du lịch DMZ
2.2.1. Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán
BCĐKT là một BCTC chủ yếu phản ánh tổng quát sự biến động tình hình tài sản
và nguồn vốn của công ty qua các năm. Qua đó ta có cái nhìn khái quát hơn về sức
mạnh tài chính của công ty như mức độ độc lập tự chủ về tài chính, khả năng thu hút
vốn đầu tư…
2.2.1.1. Phân tích biến động về giá trị và cơ cấu tài sản
Biểu đồ 2.1: Tình hình biến động của tài sản qua 3 năm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 37
Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng tài sản ngắn hạn và dài hạn trong 3 năm
SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 38
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương
Bảng 2.2: Biến động cơ cấu và giá trị tài sản qua 3 năm 2014 - 2016
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016/2015
Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- %
A. Tài sản ngắn hạn 2,410,124,160 22.26 3,238,023,838 27.84 4,498,217,772 35.05 827,899,678 34.35 1,260,193,934 38.92
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 506,250,668 4.68 302,111,809 2.60 391,258,285 3.05 (204,138,859) (40.32) 89,146,476 29.51
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 86,152,634 0.80 185,680,400 1.60 229,375,100 1.79 99,527,766 115.52 43,694,700 23.53
1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 40,724,379 0.38 132,519,000 1.14 189,386,000 1.48 91,794,621 225.40 56,867,000 42.91
2. Trả trước cho người bán ngắn hạn 3,121,431 0.03 45,600,000 0.39 39,989,100 0.31 42,478,569 1360.87 (5,610,900) (12.30)
3. Các khoản phải thu khác 42,306,824 0.39 7,561,400 0.07 0 0.00 (34,745,424) (82.13) (7,561,400) (100.00)
IV. Hàng tồn kho 1,783,939,136 16.48 2,701,894,930 23.23 3,841,930,296 29.93 917,955,794 51.46 1,140,035,366 42.19
1. Hàng tồn kho 1,783,939,136 16.48 2,701,894,930 23.23 3,841,930,296 29.93 917,955,794 51.46 1,140,035,366 42.19
V. Tài sản ngắn hạn khác 33,781,722 0.31 48,336,699 0.42 35,654,091 0.28 14,554,977 43.09 (12,682,608) (26.24)
2. Thuế và các khoản khác
phải thu Nhà nước
5,659,880 0.05 0 0.00 0 0.00 (5,659,880) (100.00) 0 0.00
4. Tài sản ngắn hạn khác 28,121,842 0.26 48,336,699 0.42 35,654,091 0.28 20,214,857 71.88 (12,682,608) (26.24)
B. Tài sản dài hạn 8,416,038,215 77.74 8,393,415,971 72.16 8,337,307,963 64.95 (22,622,244) (0.27) (56,108,008) (0.67)
I. Tài sản cố định 8,023,141,390 74.11 7,961,452,459 68.45 7,834,290,403 61.04 (61,688,931) (0.77) (127,162,056) (1.60)
1. Nguyên giá 8,873,666,846 81.97 9,031,283,028 77.65 9,103,966,847 70.93 157,616,182 1.78 72,683,819 0.80
2.Giá trị hao mòn lũy kế (850,525,456) (7.86) (1,069,830,569) (9.20) (1,269,676,444) (9.89) (219,305,113) 25.78 (199,845,875) 18.68
IV. Tài sản dài hạn khác 392,896,825 3.63 431,963,512 3.71 503,017,560 3.92 39,066,687 9.94 71,054,048 16.45
2. Tài sản dài hạn khác 392,896,825 3.63 431,963,512 3.71 503,017,560 3.92 39,066,687 9.94 71,054,048 16.45
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 10,826,162,375 100.00 11,631,439,809 100.00 12,835,525,735 100.00 805,277,434 7.44 1,204,085,926 10.35
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ

More Related Content

Similar to Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ

Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN tại ...
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN tại ...Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN tại ...
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN tại ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ ph...
Đề Tài Khóa luận 2024 Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ ph...Đề Tài Khóa luận 2024 Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ ph...
Đề Tài Khóa luận 2024 Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ ph...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh d...
Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh d...Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh d...
Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh d...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và th...
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và th...Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và th...
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và th...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán doanh thu và thuế giá trị ...
Đề Tài Khóa luận 2024  Thực trạng công tác kế toán doanh thu và thuế giá trị ...Đề Tài Khóa luận 2024  Thực trạng công tác kế toán doanh thu và thuế giá trị ...
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán doanh thu và thuế giá trị ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề tài Khóa luận 2024 Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản vay trong kiểm ...
Đề tài Khóa luận 2024  Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản vay trong kiểm ...Đề tài Khóa luận 2024  Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản vay trong kiểm ...
Đề tài Khóa luận 2024 Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản vay trong kiểm ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh d...
Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh d...Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh d...
Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh d...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán lưu chuyển hàng hóa tại Côn...
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán lưu chuyển hàng hóa tại Côn...Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán lưu chuyển hàng hóa tại Côn...
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán lưu chuyển hàng hóa tại Côn...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính g...
Đề Tài Khóa luận 2024  Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính g...Đề Tài Khóa luận 2024  Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính g...
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính g...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác Kế toán Thuế Giá trị gia tăng và Th...
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác Kế toán Thuế Giá trị gia tăng và Th...Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác Kế toán Thuế Giá trị gia tăng và Th...
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác Kế toán Thuế Giá trị gia tăng và Th...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề Tài Khóa luận 2024 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH ...
Đề Tài Khóa luận 2024 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC  ĐỊNH KẾT QUẢ KINH ...Đề Tài Khóa luận 2024 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC  ĐỊNH KẾT QUẢ KINH ...
Đề Tài Khóa luận 2024 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Đan Việt
Đề Tài Khóa luận 2024 Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Đan ViệtĐề Tài Khóa luận 2024 Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Đan Việt
Đề Tài Khóa luận 2024 Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Đan Việtlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính công ty cổ phần xây dựng Cotec
Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính công ty cổ phần xây dựng CotecĐề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính công ty cổ phần xây dựng Cotec
Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính công ty cổ phần xây dựng Coteclamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích hoạt động truyền thông marketing trực tuyến c...
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích hoạt động truyền thông marketing trực tuyến c...Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích hoạt động truyền thông marketing trực tuyến c...
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích hoạt động truyền thông marketing trực tuyến c...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính công ty TNHH sản xuất và thương mại ...
Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính công ty TNHH sản xuất và thương mại ...Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính công ty TNHH sản xuất và thương mại ...
Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính công ty TNHH sản xuất và thương mại ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty S...
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty S...Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty S...
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty S...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Tạo động lực làm việc cho nhân viên tại Khách sạn Sao B...
Đề Tài Khóa luận 2024 Tạo động lực làm việc cho nhân viên tại Khách sạn Sao B...Đề Tài Khóa luận 2024 Tạo động lực làm việc cho nhân viên tại Khách sạn Sao B...
Đề Tài Khóa luận 2024 Tạo động lực làm việc cho nhân viên tại Khách sạn Sao B...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Quản trị hệ thống kênh phân phối nhằm duy trì và mở rộn...
Đề Tài Khóa luận 2024 Quản trị hệ thống kênh phân phối nhằm duy trì và mở rộn...Đề Tài Khóa luận 2024 Quản trị hệ thống kênh phân phối nhằm duy trì và mở rộn...
Đề Tài Khóa luận 2024 Quản trị hệ thống kênh phân phối nhằm duy trì và mở rộn...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán công nợ và phân tích tình h...
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán công nợ và phân tích tình h...Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán công nợ và phân tích tình h...
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán công nợ và phân tích tình h...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Similar to Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ (20)

Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN tại ...
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN tại ...Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN tại ...
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN tại ...
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ ph...
Đề Tài Khóa luận 2024 Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ ph...Đề Tài Khóa luận 2024 Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ ph...
Đề Tài Khóa luận 2024 Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ ph...
 
Báo cáo thực tập tại công ty tàu biển sài gòn,9 điểm
Báo cáo thực tập tại công ty tàu biển sài gòn,9 điểm Báo cáo thực tập tại công ty tàu biển sài gòn,9 điểm
Báo cáo thực tập tại công ty tàu biển sài gòn,9 điểm
 
Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh d...
Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh d...Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh d...
Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh d...
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và th...
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và th...Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và th...
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và th...
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán doanh thu và thuế giá trị ...
Đề Tài Khóa luận 2024  Thực trạng công tác kế toán doanh thu và thuế giá trị ...Đề Tài Khóa luận 2024  Thực trạng công tác kế toán doanh thu và thuế giá trị ...
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán doanh thu và thuế giá trị ...
 
Đề tài Khóa luận 2024 Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản vay trong kiểm ...
Đề tài Khóa luận 2024  Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản vay trong kiểm ...Đề tài Khóa luận 2024  Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản vay trong kiểm ...
Đề tài Khóa luận 2024 Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản vay trong kiểm ...
 
Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh d...
Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh d...Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh d...
Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh d...
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán lưu chuyển hàng hóa tại Côn...
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán lưu chuyển hàng hóa tại Côn...Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán lưu chuyển hàng hóa tại Côn...
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán lưu chuyển hàng hóa tại Côn...
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính g...
Đề Tài Khóa luận 2024  Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính g...Đề Tài Khóa luận 2024  Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính g...
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính g...
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác Kế toán Thuế Giá trị gia tăng và Th...
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác Kế toán Thuế Giá trị gia tăng và Th...Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác Kế toán Thuế Giá trị gia tăng và Th...
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác Kế toán Thuế Giá trị gia tăng và Th...
 
Đề Tài Khóa luận 2024 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH ...
Đề Tài Khóa luận 2024 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC  ĐỊNH KẾT QUẢ KINH ...Đề Tài Khóa luận 2024 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC  ĐỊNH KẾT QUẢ KINH ...
Đề Tài Khóa luận 2024 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH ...
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Đan Việt
Đề Tài Khóa luận 2024 Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Đan ViệtĐề Tài Khóa luận 2024 Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Đan Việt
Đề Tài Khóa luận 2024 Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Đan Việt
 
Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính công ty cổ phần xây dựng Cotec
Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính công ty cổ phần xây dựng CotecĐề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính công ty cổ phần xây dựng Cotec
Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính công ty cổ phần xây dựng Cotec
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích hoạt động truyền thông marketing trực tuyến c...
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích hoạt động truyền thông marketing trực tuyến c...Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích hoạt động truyền thông marketing trực tuyến c...
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích hoạt động truyền thông marketing trực tuyến c...
 
Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính công ty TNHH sản xuất và thương mại ...
Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính công ty TNHH sản xuất và thương mại ...Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính công ty TNHH sản xuất và thương mại ...
Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính công ty TNHH sản xuất và thương mại ...
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty S...
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty S...Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty S...
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty S...
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Tạo động lực làm việc cho nhân viên tại Khách sạn Sao B...
Đề Tài Khóa luận 2024 Tạo động lực làm việc cho nhân viên tại Khách sạn Sao B...Đề Tài Khóa luận 2024 Tạo động lực làm việc cho nhân viên tại Khách sạn Sao B...
Đề Tài Khóa luận 2024 Tạo động lực làm việc cho nhân viên tại Khách sạn Sao B...
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Quản trị hệ thống kênh phân phối nhằm duy trì và mở rộn...
Đề Tài Khóa luận 2024 Quản trị hệ thống kênh phân phối nhằm duy trì và mở rộn...Đề Tài Khóa luận 2024 Quản trị hệ thống kênh phân phối nhằm duy trì và mở rộn...
Đề Tài Khóa luận 2024 Quản trị hệ thống kênh phân phối nhằm duy trì và mở rộn...
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán công nợ và phân tích tình h...
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán công nợ và phân tích tình h...Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán công nợ và phân tích tình h...
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán công nợ và phân tích tình h...
 

More from lamluanvan.net Viết thuê luận văn

Hướng dẫn viết và trình bày luận án theo quy định bộ giáo dục
Hướng dẫn viết và trình bày luận án theo quy định bộ giáo dụcHướng dẫn viết và trình bày luận án theo quy định bộ giáo dục
Hướng dẫn viết và trình bày luận án theo quy định bộ giáo dụclamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Gợi ý 180 đề tài luận văn thạc sĩ cho vay ngành ngân hàng
Gợi ý 180 đề tài luận văn thạc sĩ cho vay ngành ngân hàngGợi ý 180 đề tài luận văn thạc sĩ cho vay ngành ngân hàng
Gợi ý 180 đề tài luận văn thạc sĩ cho vay ngành ngân hànglamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
13 đề tài khóa luận đánh giá hoạt động marketing và nhân sự.docx
13 đề tài khóa luận đánh giá hoạt động marketing và nhân sự.docx13 đề tài khóa luận đánh giá hoạt động marketing và nhân sự.docx
13 đề tài khóa luận đánh giá hoạt động marketing và nhân sự.docxlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành...Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại công ty TNHH Một thành viên 189-Bộ Q...
Luận văn 2024  Tạo động lực lao động tại công ty TNHH Một thành viên 189-Bộ Q...Luận văn 2024  Tạo động lực lao động tại công ty TNHH Một thành viên 189-Bộ Q...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại công ty TNHH Một thành viên 189-Bộ Q...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty cổ phần xây dựng và kinh doa...
Luận văn 2024  Tạo động lực lao động tại Công ty cổ phần xây dựng và kinh doa...Luận văn 2024  Tạo động lực lao động tại Công ty cổ phần xây dựng và kinh doa...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty cổ phần xây dựng và kinh doa...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty Cổ phần vận tải Thăng Long
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty Cổ phần vận tải Thăng LongLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty Cổ phần vận tải Thăng Long
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty Cổ phần vận tải Thăng Longlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề tài Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty cổ phần Softech
Đề tài Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty cổ phần SoftechĐề tài Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty cổ phần Softech
Đề tài Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty cổ phần Softechlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề tài Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Bệnh viện tâm thần Hà Nội
Đề tài Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Bệnh viện tâm thần Hà NộiĐề tài Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Bệnh viện tâm thần Hà Nội
Đề tài Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Bệnh viện tâm thần Hà Nộilamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề tài luận văn 2024 Luận văn Tạo động lực lao động tại bảo hiểm xã hội tỉnh ...
Đề tài luận văn 2024 Luận văn Tạo động lực lao động tại bảo hiểm xã hội tỉnh ...Đề tài luận văn 2024 Luận văn Tạo động lực lao động tại bảo hiểm xã hội tỉnh ...
Đề tài luận văn 2024 Luận văn Tạo động lực lao động tại bảo hiểm xã hội tỉnh ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực lao động cho nhân lực của Công ty Cổ phần H...
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực lao động cho nhân lực của Công ty Cổ phần H...Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực lao động cho nhân lực của Công ty Cổ phần H...
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực lao động cho nhân lực của Công ty Cổ phần H...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực lao động cho điều dưỡng viên tại Bệnh viện ...
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực lao động cho điều dưỡng viên tại Bệnh viện ...Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực lao động cho điều dưỡng viên tại Bệnh viện ...
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực lao động cho điều dưỡng viên tại Bệnh viện ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực lao động cho cán bộ công nhân viên tại Công...
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực lao động cho cán bộ công nhân viên tại Công...Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực lao động cho cán bộ công nhân viên tại Công...
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực lao động cho cán bộ công nhân viên tại Công...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực lao động bằng kích thích phi vật chất tại C...
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực lao động bằng kích thích phi vật chất tại C...Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực lao động bằng kích thích phi vật chất tại C...
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực lao động bằng kích thích phi vật chất tại C...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ ...
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ ...Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ ...
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức tại Chi cục H...
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức tại Chi cục H...Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức tại Chi cục H...
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức tại Chi cục H...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

More from lamluanvan.net Viết thuê luận văn (20)

100 đề tài luận văn thạc sĩ kế toán quản trị
100 đề tài luận văn thạc sĩ kế toán quản trị100 đề tài luận văn thạc sĩ kế toán quản trị
100 đề tài luận văn thạc sĩ kế toán quản trị
 
Hướng dẫn viết và trình bày luận án theo quy định bộ giáo dục
Hướng dẫn viết và trình bày luận án theo quy định bộ giáo dụcHướng dẫn viết và trình bày luận án theo quy định bộ giáo dục
Hướng dẫn viết và trình bày luận án theo quy định bộ giáo dục
 
99 đề tài luận văn thạc sĩ phát triển thị trường hay
99 đề tài luận văn thạc sĩ phát triển thị trường hay99 đề tài luận văn thạc sĩ phát triển thị trường hay
99 đề tài luận văn thạc sĩ phát triển thị trường hay
 
Gợi ý 180 đề tài luận văn thạc sĩ cho vay ngành ngân hàng
Gợi ý 180 đề tài luận văn thạc sĩ cho vay ngành ngân hàngGợi ý 180 đề tài luận văn thạc sĩ cho vay ngành ngân hàng
Gợi ý 180 đề tài luận văn thạc sĩ cho vay ngành ngân hàng
 
Gợi ý 350 đề tài nâng cao năng lực cạnh tranh
Gợi ý 350 đề tài nâng cao năng lực cạnh tranhGợi ý 350 đề tài nâng cao năng lực cạnh tranh
Gợi ý 350 đề tài nâng cao năng lực cạnh tranh
 
13 đề tài khóa luận đánh giá hoạt động marketing và nhân sự.docx
13 đề tài khóa luận đánh giá hoạt động marketing và nhân sự.docx13 đề tài khóa luận đánh giá hoạt động marketing và nhân sự.docx
13 đề tài khóa luận đánh giá hoạt động marketing và nhân sự.docx
 
8 đề tài khóa luận công tác kế toán thuế GTGT
8 đề tài khóa luận công tác kế toán thuế GTGT8 đề tài khóa luận công tác kế toán thuế GTGT
8 đề tài khóa luận công tác kế toán thuế GTGT
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành...Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại công ty TNHH Một thành viên 189-Bộ Q...
Luận văn 2024  Tạo động lực lao động tại công ty TNHH Một thành viên 189-Bộ Q...Luận văn 2024  Tạo động lực lao động tại công ty TNHH Một thành viên 189-Bộ Q...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại công ty TNHH Một thành viên 189-Bộ Q...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty cổ phần xây dựng và kinh doa...
Luận văn 2024  Tạo động lực lao động tại Công ty cổ phần xây dựng và kinh doa...Luận văn 2024  Tạo động lực lao động tại Công ty cổ phần xây dựng và kinh doa...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty cổ phần xây dựng và kinh doa...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty Cổ phần vận tải Thăng Long
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty Cổ phần vận tải Thăng LongLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty Cổ phần vận tải Thăng Long
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty Cổ phần vận tải Thăng Long
 
Đề tài Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty cổ phần Softech
Đề tài Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty cổ phần SoftechĐề tài Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty cổ phần Softech
Đề tài Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Công ty cổ phần Softech
 
Đề tài Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Bệnh viện tâm thần Hà Nội
Đề tài Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Bệnh viện tâm thần Hà NộiĐề tài Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Bệnh viện tâm thần Hà Nội
Đề tài Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Bệnh viện tâm thần Hà Nội
 
Đề tài luận văn 2024 Luận văn Tạo động lực lao động tại bảo hiểm xã hội tỉnh ...
Đề tài luận văn 2024 Luận văn Tạo động lực lao động tại bảo hiểm xã hội tỉnh ...Đề tài luận văn 2024 Luận văn Tạo động lực lao động tại bảo hiểm xã hội tỉnh ...
Đề tài luận văn 2024 Luận văn Tạo động lực lao động tại bảo hiểm xã hội tỉnh ...
 
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực lao động cho nhân lực của Công ty Cổ phần H...
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực lao động cho nhân lực của Công ty Cổ phần H...Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực lao động cho nhân lực của Công ty Cổ phần H...
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực lao động cho nhân lực của Công ty Cổ phần H...
 
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực lao động cho điều dưỡng viên tại Bệnh viện ...
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực lao động cho điều dưỡng viên tại Bệnh viện ...Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực lao động cho điều dưỡng viên tại Bệnh viện ...
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực lao động cho điều dưỡng viên tại Bệnh viện ...
 
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực lao động cho cán bộ công nhân viên tại Công...
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực lao động cho cán bộ công nhân viên tại Công...Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực lao động cho cán bộ công nhân viên tại Công...
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực lao động cho cán bộ công nhân viên tại Công...
 
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực lao động bằng kích thích phi vật chất tại C...
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực lao động bằng kích thích phi vật chất tại C...Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực lao động bằng kích thích phi vật chất tại C...
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực lao động bằng kích thích phi vật chất tại C...
 
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ ...
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ ...Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ ...
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ ...
 
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức tại Chi cục H...
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức tại Chi cục H...Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức tại Chi cục H...
Đề tài luận văn 2024 Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức tại Chi cục H...
 

Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH DMZ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Thị Hoài Phương Th.S Hoàng Thùy Dương Lớp: K47B KTDN Niên khóa: 2013 – 2017 1
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Huế, tháng 5 năm 2017
  • 3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Lời CảmƠn Qua bốn năm học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Kinh tế Huế, nhận được sự chỉ bảo và hướng dẫn nhiệt tình của quý Thầy, Cô, đặc biệt là Thầy, Cô Khoa Kế toán - Kiểm toán đã truyền đạt cho em những kiến thức về lý thuyết và thực hành trong suốt quá trình học tập tại trường. Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Du lịch DMZ đã cho em có cơ hội áp dụng những kiến thức đã được học ở trường vào thực tế ở Công ty, hơn nữa em đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm quý báu tại Công ty. Để hoàn thành được đề tài này, em xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đến: Quý Thầy, Cô trường Đại học Kinh tế Huế đã truyền đạt những kiến thức vô cùng quý báu trong những năm học vừa qua. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình hoàn thành báo cáo thực tập nghề nghiệp mà còn là hành trang quý báu để em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô Hoàng Thùy Dương đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, đóng góp ý kiến giúp em sửa chữa những sai sót trong quá trình thực tập tốt nghiệp và trong quá trình viết bài báo cáo, giúp em hoàn thành được kỳ thực tập tốt nghiệp. Ban giám đốc và các anh chị trong phòng kế toán của Công ty Cổ phần Du lịch DMZ, đặc biệt là chị Trần Thị Xuân đã tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tại công ty. Cuối cùng, em xin kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe, thành công trong sự nghiệp cao quý của mình. Em cũng xin kính chúc Ban giám đốc công ty, cùng các anh chị trong Công ty Cổ phần Du lịch DMZ dồi dào sức khỏe, thành công trong công việc. Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành bài báo cáo một cách tốt nhất. Tuy nhiên, do buổi đầu làm quen với công việc thực tế, cũng như hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm và thời gian nên không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý, hướng dẫn của quý thầy cô để em có thể hoàn thiện bài báo cáo của mình hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thành phố Huế, tháng 5 năm 2017 Sinh viên thực hiện Hoàng Thị Hoài Phương
  • 4. i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài chính BCKQKD Báo cáo kết quả kinh doanh TS Tài sản TSNH Tài sản ngắn hạn HTK Hàng tồn kho GVHB Giá vốn hàng bán CCDC Công cụ dụng cụ BH Bán hàng CCDV Cung cấp dịch vụ GTGT Giá trị gia tăng KNTT Khả năng thanh toán TSCĐ Tài sản cố định LNST Lợi nhuận sau thuế VCSH Vốn chủ sở hữu KNTT Khả năng thanh toán HĐKD Hoạt động kinh doanh HĐTC Hoạt động tài chính HĐĐT Hoạt động đầu tư TNDN Thu nhập doanh nghiệp PGĐ Phó giám đốc SXKD Sản xuất kinh doanh
  • 5. DANH MỤC BẢNG ii Bảng 2.1: Tình hình lao động của Công ty....................................................................31 Bảng 2.2: Biến động cơ cấu và giá trị tài sản qua 3 năm 2014 - 2016..........................38 Bảng 2.3: Biến động cơ cấu và giá trị nguồn vốn qua 3 năm 2014 - 2016 ...................45 Bảng 2.4: Biến động kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2014 – 2016...............51 Bảng 2.5: Tình hình lưu chuyển tiền tệ qua 3 năm 2013-2016 .....................................56 Bảng 2.6: Bảng tổng hợp dòng lưu chuyển tiền tệ ........................................................58 Bảng 2.7: Các chỉ tiêu phân tích khả năng thanh toán ..................................................60 Bảng 2.8: Phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản ..............................................65 Bảng 2.9: Phân tích nhóm chỉ số đòn bẩytài chính của Công tyCổ phần Du lịch DMZ .......72 Bảng 2.10: Bảng phân tích các chỉ tiêu về khả năng sinh lời........................................76 Bảng 2.11: Phân tích Dupont chỉ tiêu ROA ..................................................................80 Bảng 2.12: Ảnh hưởng của các nhân tố lên chỉ tiêu ROA ............................................82 Bảng 2.13: Phân tích Dupont chỉ tiêu ROE...................................................................84 Bảng 2.14: Ảnh hưởng của các nhân tố lên chỉ tiêu ROE............................................87 Bảng 2.15: Báo cáo chi tiết công nợ phải thu theo thời gian.........................................92
  • 6. DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii Biểu đồ 2.1: Tình hình biến động của tài sản qua 3 năm ..............................................36 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng tài sản ngắn hạn và dài hạn trong 3 năm....................................37 Biểu đồ 2.3: Tình hình nguồn vốn công ty qua 3 năm 2014 -2016...............................43 Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng của nợ phải trả và vốn chủ sỡ hữu qua 3 năm 2014-2016 .........46 Biểu đồ 2.5: Tình hình doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế qua 3 năm ...................49 Biểu đồ 2.6: Biến động khả năng thanh toán tổng quát qua 3 năm...............................61 Biểu đồ 2.7: Biến động vòng quay tổng tài sản qua 3 năm 2014 – 2016......................66 Biểu đồ 2.8: Biến động số vòng quay hàng tồn kho qua 3 năm 2014-2016..................67 Biểu đồ 2.9: Biến động số vòng quay khoản phải thu trong 3 năm 2014-2016 ............68 Biểu đồ 2.10: Biến động hệ số nợ qua 3 năm 2014 - 2016............................................73 Biểu đồ 2.11: Biến động hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu qua 3 năm 2014-2016.............74 Biểu đồ 2.12: Biến động lợi nhuận gộp biên giai đoạn 2014-2016...............................75 Biểu đồ 2.13: Biến động lợi nhuận ròng biên giai đoạn 2014-2016..............................77 Biểu đồ 2.14: Biến động ROE qua 3 năm 2014-2016...................................................83
  • 7. DANH MỤC SƠ ĐỒ iv Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần Du lịch DMZ........................30 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Du lịch DMZ.............33 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán theo hình thức “Nhật ký chung”........................................34
  • 8. MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................i DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................... ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ............................................................................................... iii DANH MỤC SƠ ĐỒ.....................................................................................................iv MỤC LỤC ......................................................................................................................v PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1 I.1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1 I.2. Mục đích nghiên cứu đề tài ....................................................................................2 I.3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài............................................................................2 I.4. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................2 I.5. Các phương pháp nghiên cứu................................................................................3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP .........................................................................................................5 1.1. Một số khái niệm liên quan đến phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp..............................................................................................................................5 1.1.1. Khái niệm tình hình tài chính doanh nghiệp......................................................5 1.1.2. Khái niệm phân tích tình hình tài chính.............................................................5 1.2. Nhiệm vụ, mục tiêu, ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính .........................5 1.2.1. Nhiệm vụ.............................................................................................................5 1.2.2. Mục tiêu..............................................................................................................5 1.2.3. Ý nghĩa................................................................................................................6 1.3. Nội dung phân tích .................................................................................................7 1.4. Nguồn số liệu sử dụng để phân tích tình hình tài chính......................................8 1.5. Phương pháp phân tích........................................................................................12 1.5.1. Phương pháp so sánh.......................................................................................12 1.5.2. Phương pháp loại trừ.......................................................................................13 1.5.3. Phương pháp phân tích chỉ số..........................................................................15
  • 9. vi 1.5.4. Phương pháp phân tích Dupont .......................................................................15 1.6. Các nhóm chỉ sổ chủ yếu dùng trong phân tích.................................................16 1.6.1. Nhóm chỉ số thanh toán....................................................................................16 1.6.2. Nhóm chỉ số hiệu quả quản lý tài sản ..............................................................18 1.6.3. Nhóm hệ số đòn bẩy tài chính..........................................................................21 1.6.4. Nhóm chỉ số về khả năng sinh lời ....................................................................23 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH DMZ............................................................................................................26 2.1. Tổng quan về Công ty ..........................................................................................26 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển .....................................................................26 2.1.2. Ngành nghề kinh doanh ..................................................................................27 2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ....................................................................................27 2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty................................................................28 2.1.5. Tình hình về lao động của Công ty ..................................................................31 2.1.6. Tổ chức công tác kế toán..................................................................................32 2.1.6.1. Bộ máy kế toán ..........................................................................................32 2.1.6.2. Hình thức kế toán áp dụng.........................................................................33 2.1.6.3. Chính sách kế toán áp dụng.......................................................................35 2.2. Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Du lịch DMZ ..................36 2.2.1. Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán........................36 2.2.1.1. Phân tích biến động về giá trị và cơ cấu tài sản.........................................36 2.2.1.2. Phân tích biến động về giá trị và cơ cấu của nguồn vốn............................42 2.2.2. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty .....................................48 2.2.3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ...............................................................54 2.2.4. Phân tích chỉ số tài chính.................................................................................59 2.2.4.1. Phân tích khả năng thanh toán...................................................................59 2.2.4.2. Phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản...........................................63 2.2.4.3. Phân tích nhóm chỉ số đòn bẩy tài chính ...................................................70 2.2.4.4. Phân tích chỉ số khả năng sinh lời .............................................................75
  • 10. vii CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH DMZ.............................................................89 3.1. Đánh giá chung về tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Du lịch DMZ ...89 3.1.1. Điểm mạnh .......................................................................................................89 3.1.2. Điểm yếu...........................................................................................................89 3.1.3. Cơ hội...............................................................................................................90 3.1.4. Thách thức........................................................................................................90 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại Công ty Cổ phần Du lịch DMZ.......................................................................................................91 3.2.1. Tăng cường quản lý các tài sản hiện có để sử dụng vốn có hiệu quả.................91 3.2.1.1. Tăng cường quản lý và sử dụng hiệu quả vốn lưu động............................91 3.2.1.2. Tăng cường quản lý và sử dụng hiệu quả vốn cố định..............................93 3.2.2. Quản lý hoạt động kinh doanh để tăng khả năng sinh lời hoạt động ..............93 3.2.2.1. Giải pháp tăng doanh thu...........................................................................93 3.2.2.2. Giải pháp tiết kiệm chi phí.........................................................................95 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................96 III.1. Kết luận...............................................................................................................96 III.1.1. Kết quả đạt được............................................................................................96 III.1.2. Hạn chế của đề tài..........................................................................................97 III.2. Đề xuất hướng nghiên cứu sắp tới....................................................................97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................98 GIẤY XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
  • 11. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ I.1. Lý do chọn đề tài PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh mà nước ta đã mở rộng nền kinh tế thị trường, tiếp xúc, giao thoa với nhiều nền kinh tế trên thế giới mở ra nhiều cơ hội cũng như đi kèm không ít thách thức cho các doanh nghiệp trong nước về việc thay đổi, điều chỉnh chiến lược phát triển sản xuất, làm sao để đứng vững trên thị trường và xa hơn nữa là khẳng định thương hiệu. Sự hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta cùng với sự phát triển, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt. Điều này làm cho các nhà đầu tư phải cân nhắc kỹ lưỡng hơn khi quyết định đầu tư vào một kênh kinh doanh nào đó, và họ mong muốn việc đầu tư này sẽ đem lại lợi nhuận tốt nhất. Vậy để làm được điều này, ngoài việc bỏ nguồn vốn ra thì nhà đầu tư, doanh nghiệp luôn phải tìm hiểu và đưa ra những giải pháp, chiến lược, chính sách đưa doanh nghiệp đến thành công. Ngoài ra doanh nghiệp cũng phải xác định và nắm bắt dòng tiền của mình lưu chuyển ra sao. Báo cáo tài chính cung cấp thông tin cần thiết, giúp các đối tượng sử dụng đánh giá khách quan về sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp… Tuy nhiên để có thể hiểu được tình hình cụ thể về tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp đó là điều không đơn giản. Vì vậy công tác phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính có một ý nghĩa quan trọng. Việc thường xuyên phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp và các cơ quan cấp trên thấy rõ được thực trạng hoạt động tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp cũng như xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn, nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thông tin có thể đánh giá được tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như những rủi ro và triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp để họ có thể đưa ra những giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý tài chính, nâng cao chất lượng hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
  • 12. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Xuất phát từ thực tế đó, bằng những kiến thức quý báu về phân tích tài chính doanh nghiệp tích lũy được trong thời gian học tập, nghiên cứu tại trường, cùng thời gian tìm hiểu về Công ty Cổ phần Du lịch DMZ, em đã chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần DMZ” để làm Khoá luận tốt nghiệp và với hy vọng có thể đưa ra những giải pháp hợp lý hơn cho doanh nghiệp trong việc quản lý tài chính để sử dụng tài sản và nguồn vốn một cách có hiệu quả. I.2. Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu của đề tài bao gồm 3 mục đích chính. Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận của phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp. Thứ hai, tìm hiểu và đánh giá thực trạng tình hình tài chính của công ty Cổ phần Du lịch DMZ thông qua báo cáo tài chính của công ty ty như bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính. Thứ ba, từ những đánh giá về thực trạng đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Du lịch DMZ. I.3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài này chính là tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Du lịch DMZ. I.4. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu theo thời gian: Tình hình tài chính là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả họat động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy muốn đánh giá một cách chính xác và đầy đủ đòi hỏi phải có một qua trình nghiên cứu lâu dài về mọi mặt kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, do thời gian thực tập tại công ty có hạn nên em chỉ có thể phản ánh một cách khái quát tình hình tài chính của công ty thông qua các báo cáo tài chính của công ty năm 2014 -2016.
  • 13. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Phạm vi nghiên cứu theo không gian: Trong đề tài này, em tập trung nghiên cứu, phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Du lịch DMZ. I.5. Các phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp này được sử dụng để thu thập các Báo cáo tài chính của công ty Cổ phần Du lịch DMZ thông qua phòng kế toán và trang web của công ty nhằm giúp em có được các số liệu cần thiết để xử lý và hoàn thành chương 2 của đề tài. Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp này được dùng để đọc và nghiên cứu các tài liệu như giáo trình, các luận văn của các khóa trước, các bài viết về các chỉ số tài chính trên mạng giúp em trang bị những kiến thức lý thuyết cơ bản để hoàn thành nội dung ở chương 1 của đề tài. Phương pháp phỏng vấn Tiến hành phỏng vấn các nhân viên phòng kế toán để giải thích làm rõ được các biến động về tình hình tài chính của công tu trong những năm qua. Phương pháp xử lý số liệu Sau khi thu thập các số liệu thô, phỏng vấn sẽ tiến hành phân tích, đối chiếu, so sánh và tổng hợp thông tun từ những số liệu thu thập được ở Công ty để phân tích, đánh giá và tìm ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện hơn tình hình tài chính của Công ty. I.6. Cấu trúc của khóa luận Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp Chương 2: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Du lịch DMZ Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tình hình tài chính tại công ty Cổ
  • 14. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 4 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ phần Du lịch DMZ
  • 15. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 5 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Phần III: Kết luận và kiến nghị.
  • 16. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 6 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. Một số khái niệm liên quan đến phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm tình hình tài chính doanh nghiệp Tình hình tài chính của doanh nghiệp phản ánh nguồn lực kinh tế (tài sản) và nguồn hình thành nên tài sản (nguồn vốn); tình hình kết quả HĐKD hay tình hình về luồn tiền luân chuyển thường được thực hiện thông qua những số liệu trên BCTC. 1.1.2. Khái niệm phân tích tình hình tài chính Phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu, so sánh số liệu về tài chính trong kỳ hiện tại với các kỳ kinh doanh đã qua. Thông qua việc phân tích tình hình tài chínhsẽ cung cấp cho người sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro về tài chính trong tương lai của doanh nghiệp. (Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính - PGS.TS Nguyễn Năng Phúc, 2011, trang 14). 1.2. Nhiệm vụ, mục tiêu, ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính 1.2.1. Nhiệm vụ Phân tích tình hình tài chính ở doanh nghiệp là căn cứ trên những nguyên tắc về tài chính để phân tích đánh giá tình hình, thực trạng và những triển vọng của hoạt động tài chính, vạch rõ những mặt tích cực và tồn tại của việc thu chi tiền tệ, xác định nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố. Trên cơ sở đó, đề ra những giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu của sản xuất kinh doanh (SXKD). 1.2.2. Mục tiêu - Cung cấp đầy đủ, kịp thời và trung thực các thông tin về tài chính cho chủ sở hữu, người cho vay, nhà đầu tư, ban lãnh đạo doanh nghiệp để giúp họ có những quyết định đúng đắn trong tương lai.
  • 17. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 7 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ - Đánh giá đúng thực trạng doanh nghiệp trong kỳ báo cáo về vốn, tài sản, hiệu quả của việc sử dụng vốn và tài sản hiện có, tìm ra các tồn tại và nguyên nhân của nó để có biện pháp đối phó thích hợp trong tương lai. - Cung cấp những thông tin về tình hình huy động vốn, các hình thức huy động vốn, chính sách vay nợ, mức độ sử dụng các loại đòn bẩy nhằm đạt được yêu cầu tăng lợi nhuận trong tương lai. 1.2.3. Ý nghĩa Phân tích tình hình tài chính giúp cung cấp thông tin về tình hình tài chính, kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo, đánh giá thực trạng và tình hình tài chính, khả năng thanh toán, tính hợp lý của cấu trúc tài chính…. Trên cơ sở đó giúp các nhà quản lý có căn cứ tin cậy, khoa học để đưa ra những giải pháp hữu hiệu nhằm ổn định và tăng cường tình hình tài chính của doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài chính không chỉ có ý nghĩa với các đối tượng bên trong doanh nghiệp mà nó còn có ý nghĩa quan trọng đối với các đối tượng bên ngoài quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như: nhà đầu tư, nhà cung cấp, nhà cho vay, ngân hàng, khách hàng của doanh nghiệp…. Mỗi đối tượng sẽ quan tâm ở một mức độ khác nhau. Cụ thể như sau: Các nhà quản lý doanh nghiệp cần thông tin chính xác để kiểm soát tình hình của doanh nghiệp, từ đó đưa ra các quyết định kinh doanh sao cho có thể đạt được hiệu quả cao nhất. Các cổ đông sẽ quan tâm đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp nên việc phân tích tình hình tài chính giúp họ có thể theo dõi tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đảm bảo mục tiêu lợinhuận. Các nhà đầu tư cần các thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp để biết được tình hình tài chính hiện tại của doanh nghiệp, từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn nhằm đạt được mục tiêu của mình. Các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng: họ luôn quan tâm đến khả năng
  • 18. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 8 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ sinh lời và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Vì vậy, mà họ đặc biệt quan tâm đến số
  • 19. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 9 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ lượng tiền và các tài sản có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền của doanh nghiệp. Ngoài ra các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng còn quan tâm đến lượng vốn chủ sở hữu (VCSH) của doanh nghiệp vì đây chính là khoản bảo hiểm cho họ trong trường hợp doanh nghiệp gặp rủi ro. Từ đó họ sẽ đưa ra các quyết định có cho vay hay không. Đối với các nhà cung cấp: việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp họ quyết định xem có nên cho phép khách hàng mua chịu, thanh toán chậm hay không. Đối với người lao động: thông qua việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho người lao động biết được tình hình tài chính của doanh nghiệp ở hiện tại và triển vọng doanh nghiệp trong tương lai. Vì thế mà một doanh nghiệp có tình hình tài chính ổn định sẽ thu hút được nhiều người lao động đến làm việc cũng như giúp người lao động gắn bó lâu dài hơn với doanh nghiệp. Các đối thủ cạnh tranh cũng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, kết quả hoạt động kinh doanh, bởi vì thông qua những thông tin đó giúp họ có thể đưa ra các phương án cạnh tranh phù hợp. Mỗi đối tượng khác nhau sẽ quan tâm đến các thông tin từ việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp khác nhau. Có thể khẳng định rằng phân tích tình hình tài chính luôn đóng một vai trò quan trọng không chỉ đối với các đối tượng bên trong doanh nghiệp mà còn đối với các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp. 1.3. Nội dung phân tích Phân tích tình hình tài chính bao gồm nhiều nội dung khác nhau tuỳ thuộc vào vị trí và mục đích sử dụng thông tin của người phân tích. Nhưng nhìn chung thì việc phân tích tình hình tài chính bao gồm hai nội dung chính sau: (1) Đánh giá khái quát tình hình tài chính Phân tích cấu trúc tài chính, kết cấu và biến động của các khoản mục trên báo cáo tài chính nhằm đánh giá tỷ trọng của các chỉ tiêu so với chỉ tiêu tổng hợp hay đổi
  • 20. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 10 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ về mặt kết cấu.
  • 21. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 11 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Phân tích sự biến động của các chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính (BCTC) để thấy rõ tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ tăng trưởng và xu hướng biến động. (2) Phân tích một số chỉ số tài chính chủ yếu Phân tích khả năng thanh toán để đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp, khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn hoặc dài hạn khi đến hạn thanh toán của doanh nghiệp. Phân tích tình hình thanh toán thông qua việc đánh giá các khoản phải thu, các khoản phải trả, tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả, từ đó cho thấy được tình hình chiếm dụng vốn và bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn nhằm đánh giá khả năng sinh lợi, mức độ hao phí tài sản, vốn chủ sở hữu, cũng như xem xét cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp có hợp lý hay không. Phân tích hiệu quả kinh doanh nhằm đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. 1.4. Nguồn số liệu sử dụng để phân tích tình hình tài chính Số liệu sử dụng trong phân tích tình hình tài chính được lấy từ các nguồn khác nhau, từ thông tin bên trong doanh nghiệp đến thông tin bên ngoài doanh nghiệp. Tuy nhiên thông tin kế toán được phản ánh đầy đủ trong các BCTC là nguồn thông tin đặc biệt quan trọng được sử dụng trong phân tích tình hình tài chính. Vì vậy khi phân tích tình hình tài chính nguồn thông tin được sử dụng chủ yếu dựa trên hệ thống BCTC doanh nghiệp. Theo chế độ BCTC hiện hành, hệ thống BCTC áp dụng trong doanh nghiệp gồm 4 báo cáo bắt buộc: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo cáo tài chính. (1) Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN) Khái niệm: BCĐKT còn được gọi là bảng tổng kết tài sản, bởi vì thực chất nó là bảng cân đối giữa tài sản và nguồn vốn của một đơn vị vào một thời điểm cụ thể, hay
  • 22. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 12 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ nói cách khác nó thể hiện sự cân đối giữa việc huy động vốn và sử dụng vốn trong đơn
  • 23. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 13 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ vị. Nó cho chúng ta biết về hiện trạng nguồn lực kinh doanh của đơn vị vào một thời điểm cũng như cơ cấu tài trợ vốn của đơn vị. Nội dung: Nội dung của BCĐKT thể hiện thông qua hệ thống các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản, các chỉ tiêu này được phân loại, mã hóa để thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu. Ý nghĩa: BCĐKT cung cấp thông tin về tình trạng tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm. Căn cứ vào BCĐKT, các đối tượng sử dụng có thể biết được tình trạng tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. BCĐKT cho biết tình hình huy động vốn và sử dụng vốn cho HĐKD của doanh nghiệp. Phần tài sản đã được đầu tư vào các hạng mục tài sản cụ thể nào. Phần nguồn vốn của BCĐKT thể hiện doanh nghiệp đã huy động vốn từ các nguồn nào để đầu tư, hình thành các tài sản của đơn vị mình. Với các lĩnh vực kinh doanh khác nhau, đặc điểm tình hình tài sản, nợ phải trả và VCSH cũng khác nhau. Căn cứ vào phần tài sản, các đối tượng sử dụng có thể nhận biết về đặc điểm lĩnh vực kinh doanh và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Căn cứ vào phần nguồn vốn, các đối tượng sử dụng có thể nhận biết về chính sách huy động vốn cũng như mức độ rủi ro (hoặc an toàn) tài chính của doanh nghiệp. (2) Bảng báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu B02-DN) Đây là báo cáo thứ hai trong hệ thống BCTC của doanh nghiệp, còn được gọi là Báo cáo thu nhập. Báo cáo này cung cấp cho chúng ta những thông tin về kết quả kinh doanh trong kỳ của đơn vị. Khái niệm: Bảng BCKQKD là một BCTC phản ánh tóm lược các khoản doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp cho một năm kế toán nhất định, bao gồm kết quả HĐKD (hoạt động BH và CCDV, hoạt động tài chính) và hoạt động khác. (Nguyễn Năng Phúc, Giáo trình phân tích các báo cáo tài chính, 2008). Nội dung cơ bản của BCKQKD được trình bày gồm 3 phần chính sau:
  • 24. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 14 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Phần lãi, lỗ: phản ánh chi phí - doanh thu, thu nhập - kết quả HĐKD sau mỗi kỳ
  • 25. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 15 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ hoạt động của doanh nghiệp bao gồm hoạt động SXKD bán hàng và cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và hoạt động khác. Phần tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước: phản ánh trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp với Nhà nước gồm các chỉ tiêu liên quan đến từng loại thuế và các khoản phải nộp khác. Phần phản ánh chi tiết tình hình thuế giá trị gia tăng (GTGT) được khấu trừ, thuế GTGT được hoãn lại, thuế GTGT được giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa. Ý nghĩa: BCKQKD cho ta một cái nhìn tổng quát về tình hình kinh doanh, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước. BCKQKD cung cấp thông tin về doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong một kì hoạt động của doanh nghiệp. Căn cứ vào BCKQKD các đối tượng quan tâm có thể đánh giá về kết quả và hiệu quả hoạt động sau mỗi thời kì, trên cơ sở đó dự báo về tương lai của doanh nghiệp. BCKQKD giúp các đối tượng quan tâm nhận diện rõ ràng các mối quan hệ cơ bản trong hoạt động kinh doanh, từ đó dự báo về lợi nhuận cũng như dòng tiền trong tương lai của doanh nghiệp. Để đứng vững và phát triển trong hoạt động kinh doanh, một doanh nghiệp cần tạo ra đủ tiền để mua sắm các tài sản mới cũng như thay thế các tài sản cũ để duy trì và mở rộng năng lực hoạt động của mình, trong đó lợi nhuận là một nhân tố quan trọng trong bức tranh tài chính tổng thể và là một nguồn chủ yếu để tạo tiền cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, BCKQKD còn giúp các đối tượng quan tâm đánh giá mức độ đóng góp cho xã hội của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận tức là doanh nghiệp đó đã sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội (lực lượng xã hội và các nguyên liệu đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh). (3) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03-DN). Khái niệm: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của
  • 26. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 16 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ doanh nghiệp. (Nguyễn Năng Phúc, Giáo trình Phân tích các báo cáo tài chính,2008).
  • 27. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 17 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Nội dung của BCLCTT gồm ba phần chính là luồng tiền từ hoạt động kinh doanh, luồng tiền từ hoạt động đầu tư và luồng tiền từ hoạt động tài chính. Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh: đây là luồng tiền có liên quan đến các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp và các hoạt động khác không phải là hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. Nó cung cấp thông tin cơ bản để đánh giá khả năng tạo ra tiền của doanh nghiệp từ các hoạt động kinh doanh để trang trải các khoản nợ, duy trì các hoạt động, trả cổ tức và tiến hành các hoạt động đầu tư mới không cần đến nguồn tài chính từ bên ngoài. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh là chênh lệch giữa tổng số tiền thu vào với tổng số tiền chi ra từ hoạt động kinh doanh phát sinh trong kỳ kế toán. Luồng tiền phát sinh từ hoạt động đầu tư: là luồng tiền có liên quan đến việc mua sắm, xây dựng, nhượng bán, thanh lý các tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không bao gồm các khoản tương đương tiền. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư là chênh lệch giữa tổng số tiền thu vào và chi ra từ hoạt động đầu tư phát sinh trong kỳ báo cáo. Luồng tiền từ hoạt động tài chính: là luồng tiền có liên quan đến việc thay đổi quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính là phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào, chi ra từ hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính là chênh lệch giữa số tiền thu vào và chi ra từ hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ báo cáo. Ý nghĩa: BCLCTT cung cấp thông tin giúp người sử dụng đánh giá các thay đổi trong tài sản thuần, cơ cấu tài chính, khả năng chuyển đổi của các tài sản thành tiền, khả năng thanh toán và khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra các luồng tiền trong quá trình hoạt động. BCLCTT làm tăng khả năng đánh giá khách quan tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và khả năng so sánh giữa các doanh nghiệp vì nó loại trừ được các ảnh hưởng của việc sử dụng các phương pháp kế toán khác nhau cho cùng một sự việc hiện tượng và giao dịch.
  • 28. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 18 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ (4) Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09-DN) TMBCTC là báo cáo nhằm thuyết minh và giải trình bằng lời, số liệu một số chỉ tiêu kinh tế tài chính chưa được thể hiện trên các báo cáo tài chính trên. Cung cấp những thông tin bổ sung cần thiết cho việc đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong năm báo cáo được xác định. 1.5. Phương pháp phân tích 1.5.1. Phương pháp so sánh Trong phân tích cấu trúc tài chính thì phương pháp so sánh được sử dụng phổ biến và hiệu quả nhất. Bằng cách tiến hành so sánh chỉ tiêu kinh tế cần phân tích với chỉ tiêu đã chọn làm gốc so sánh. Phương pháp này được vận dụng trong phân tích cấu trúc tài chính bao gồm đầy đủ 3 vấn đề: tiêu chuẩn so sánh, điều kiện so sánh, và kỹ thuật so sánh.  Tiêu chuẩn so sánh (số gốc) Được chọn làm căn cứ so sánh trong phân tích. Trong phân tích tài chính nhà phân tích thường sử dụng các số gốc sau: + Số quá khứ: sử dụng số liệu ở nhiều kỳ trước để đánh giá và dự báo xu hướng của các chỉ tiêu tài chính. Số quá khứ trong tiêu chuẩn so sánh sẽ cho thấy được trước mức tăng trưởng hoặc tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu. Thông thường số liệu phân tích được tổ chức ở 3-5 năm liền kề. + Số kế hoạch: để đánh giá doanh nghiệp có đạt tới mục tiêu tài chính trong năm hay không? Khi các nhà quản trị muốn xây dựng các chiến lược hoạt động cho doanh nghiệp thì các nhà phân tích sẽ sử dụng số gốc là số kế hoạch này để phântích. + Số trung bình ngành: để đánh giá sự tiến bộ về hoạt động tài chính của doanh nghiệp so với mức trung bình tiên tiến ngành. Như vậy sử dụng số liệu trung bình ngành để phân tích sẽ cho thấy được vị thế của doanh nghiệp trong phạm vi tài chính. Trường hợp không có số liệu trung bình ngành các nhà phân tích có thể sử dụng số
  • 29. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 19 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ liệu của 1 doanh nghiệp điển hình trong cùng ngành để làm căn cứ phântích.
  • 30. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 20 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/  Điều kiện so sánh - Điều kiện so sánh theo thời gian: khi so sánh các số liệu các nhà phân tích cần phải chú ý tới các điều kiện cần thiết sau đây: + Cùng một nội dung kinh tế. + Cùng phương pháp tính. + Cùng một đơn vị đo lường, tính toán. - Điều kiện so sánh theo không gian: ngoài các điều kiện so sánh theo thời gian khi so sánh giữa các doanh nghiệp còn phải đảm bảo điều kiện là các doanh nghiệp phải cùng một loại hình kinh doanh và qui mô tương tự nhau. Như vậy việc so sánh mới có ý nghĩa.  Kỹ thuật so sánh Có các dạng so sánh: so sánh ngang và so sánh dọc. + So sánh ngang: là xác định mức biến động tuyệt đối và mức biến động tương đối của từng chỉ tiêu phân tích qua nhiều kỳ liên tiếp, từ đó có thể xác định được mức biến động của từng chỉ tiêu. + So sánh dọc: chọn một chỉ tiêu trên báo cáo tài chính làm quy mô chung và tính các tỉ lệ % của các chỉ tiêu có liên quan so với chỉ tiêu quy mô chung đó. Từ đó có thể đánh giá cấu trúc của từng chỉ tiêu đó. Trong các dạng so sánh trên thường sử dụng các kỹ thuật so sánh sau: + So sánh bằng số tuyệt đối: là hiệu số giữa trị số kỳ phân tích và trị số kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. Việc so sánh này cho thấy mức độ đạt được về khối lượng, quy mô của chỉ tiêu kinh tế. + So sánh bằng số tương đối: là thương số giữa trị số kỳ phân tích và trị số kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. Việc so sánh này biểu hiện mối quan hệ, tốc độ phát triển... của các chỉ tiêu phân tích.
  • 31. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 21 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ 1.5.2. Phương pháp loại trừ Phương pháp loại trừ là phương pháp nhằm xác định ảnh hưởng của các nhân tố bằng cách khi xác định ảnh hưởng của nhân tố này thì loại trừ ảnh hưởng của nhân tố kia, để xác định xu hướng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu phản ánh đối tượng phân tích. Phương pháp này loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố còn lại. Trong thực tế phương pháp loại trừ được biểu hiện giữa hai dạng khác nhau: phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch. Về cơ bản điều kiện áp dụng, quy trình thực hiện của cả hai phương pháp này là giống nhau. Cụ thể quy trình thực hiện như sau: Bước 1: Xác định đối tượng phân tích, kỳ gốc so sánh, số lượng nhân tố ảnh hưởng và mối quan hệ với chỉ tiêu phân tích. Bước 2: Sắp xếp các nhân tố trong mối quan hệ với chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định. Bước 3: Lần lượt thay thế các nhân tố và tính ra giá trị lần thay thế đó. Bước 4: Lượng hóa sự ảnh hưởng của các nhân tố. Bước 5: Kiểm tra kết quả (Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng bằng đối tượng phân tích) và nhận xét. Điểm khác biệt giữa phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch đó là phương pháp số chênh lệch không tiến hành bước lần lượt thay thế các nhân tố ảnh hưởng. Có thể khái quát hai phương pháp qua mô hình sau: Giả sử A là chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu, A chịu ảnh hưởng của các nhân tố a, b, c. Các nhân tố này có quan hệ dưới dạng tích số với A và được sắp xếp theo thứ tự từ số lượng sang chất lượng thể hiện thông qua phương trình kinh tế:
  • 32. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 22 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ A= a x b x c
  • 33. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 23 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Kỳ gốc: A0 = a0 x b0 x c Kỳ phân tích: A1 = a1 x b1 x c1 Biến động của chỉ tiêu cần phân tích: ∆A = A1 – A0  Phương pháp thay thế liên hoàn Trong đó: Ảnh hưởng của nhân tố a: ∆A(a) = a1 x b0 x c0 – a0 x b0 x c0. Ảnh hưởng của nhân tố b: ∆A(b) = a1 x b1 x c0 – a1 x b0 x c0. Ảnh hưởng của nhân tố c: ∆A(c) = a1 x b1 x c1 – a1 x b1 x c0.  Phương pháp số chênh lệch: Trong đó: Ảnh hưởng của nhân tố a: ∆A(a) = (a1 – a0) x b0 x c0 Ảnh hưởng của nhân tố b: ∆A(b) = a1 x (b1 – b0) x c0 Ảnh hưởng của nhân tố c: ∆A(c) = a1 x b1 x (c1 – c0) Tổng đại số mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: ∆A = ∆A(a) + ∆A(b) + ∆A(c). 1.5.3. Phương pháp phân tích chỉ số Phân tích chỉ số là việc thiết lập một biểu thức toán học có tử số và mẫu số thể hiện mối quan hệ của một mục này với một mục khác trên BCTC, các hệ số này có thể trình bày phân số hoặc số phần trăm, từ đó cho thấy mối quan hệ giữa các khoản mục của BCTC. 1.5.4. Phương pháp phân tích Dupont Mô hình phân tích tài chính Dupont được phát minh bởi F.Donaldson Brown và được ứng dụng đầu tiên tại công ty hóa học khổng lồ Dupont. Vì vậy, mà nó được gọi
  • 34. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 24 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ là phương pháp Dupont.
  • 35. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 25 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ ∑ ℎ ℎ ∑ ℎ ầ ∑ ì ℎ â ℎ ℎ ℎ ầ Mô hình Dupont là kỹ thuật được sử dụng để phân tích khả năng sinh lời của một doanh nghiệp bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống. Mô hình Dupont tích hợp nhiều yếu tố của báo cáo thu nhập với bảng cân đối kế toán. Bản chất của phương pháp này là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh sức sinh lợi của doanh nghiệp như: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) thành các tích số có mối quan hệ nhân quả với nhau. Chính nhờ sự phân tích mối liên kết này giữa các chỉ tiêu tài chính này, chúng ta có thể phát hiện ra những nhân tố đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định, lượng hóa sự tác động của mỗi nhân tố đến tỷ số tài chính để từ đó đưa ra những biện pháp, chính sách phù hợp và hiệu quả nhằm nâng cao khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. Mối quan hệ này được thể hiện bằng mô hình Dupont như sau: = = = = 100 1.6. Các nhóm chỉ sổ chủ yếu dùng trong phân tích 1.6.1. Nhóm chỉ số thanh toán Nhóm chỉ số thanh khoản đo lường khả năng thanh toán (KNTT), nhằm xác định khả năng của một công ty trong việc đáp ứng nghĩa vụ thanh toán các khoản nợ.  Khả năng thanh toán tổng quát ệ ố ổ á = Ý nghĩa: Hệ số này cho KNTT các khoản nợ của doanh nghiệp. Hệ số này càng lớn thì KNTT của doanh nghiệp càng tốt. Hệ số thanh toán nhỏ hơn giới hạn cho phép ℎ ℎ ℎ ầ ℎ ℎ ℎ ầ ∑ ∑ à ả ợ ℎả ả
  • 36. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 26 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ à cho thấy sự thiếu hụt trong KNTT, sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch trả nợ của doanh nghiệp.  Hệ số khả năng thanh toán hiện hành Là một trong những thước đo KNTT được sử dụng rộng rãi nhất. ệ ố ℎ ệ ℎ ℎ= Ý nghĩa: Là chỉ số đo lường khả năng đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn. Chỉ số này cho biết một đồng nợ ngắn hạn được bảo đảm thanh toán bằng bao nhiêu đồng TSNH. Hệ số KNTT hiện hành cao có nghĩa là công ty luôn sẵn sàng thanh toán các khoản nợ. Hệ số này lớn hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp có KNTT các khoản nợ khi đến hạn. Tuy nhiên, nếu hệ số thanh toán hiện hành quá cao sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động vì công ty đã đầu tư quá nhiều vào Tài sản ngắn hạn (TSNH).  Khả năng thanh toán nhanh ệ ố ℎ ℎ= Ý nghĩa: Đây là chỉ số đo lường KNTT của một công ty trong việc chi trả các khoản nợ ngắn hạn bằng những tài sản có tính thanh khoản cao nhất. Chỉ số này thể hiện quan hệ giữa các loại TSNH có khả năng chuyển nhanh thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn. Chỉ số này cho biết, với số vốn bằng tiền và các chứng khoán ngắn hạn có thể chuyển đổi nhanh thành tiền, doanh nghiệp có đảm bảo kịp thời các khoản nợ ngắn hạn hay không.  Khả năng thanh toán tức thời ệ ố ứ ℎờ = à ả ắ ℎạ ợ ắ ℎạ à ả ắ ℎạ − à ồ ℎ ợ ắ ℎạ ề à á ℎ ả ươ đươ ề ợ ắ ℎạ
  • 37. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 27 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Ý nghĩa: Hệ số này thể hiện khả năng bù đắp nợ ngắn hạn bằng số tiền đang có của doanh nghiệp. Do tiền có tầm quan trọng đặc biệt quyết định tính thanh toán nên chỉ tiêu này được sử dụng nhằm đánh giá khắt khe KNTT ngắn hạn của doanh nghiệp.
  • 38. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 28 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ à à à 1.6.2. Nhóm chỉ số hiệu quả quản lý tài sản  Vòng quay hàng tồn kho ố ò ℎ ồ ℎ = Chỉ tiêu này phản ánh khả năng luân chuyển hàng tồn kho của doanh nghiệp. Vòng quay hàng tồn kho càng cao thì công việc kinh doanh của doanh nghiệp được đánh giá là càng tốt, khả năng hoán chuyển tài sản này thành tiền càng cao. Khi phân tích chỉ tiêu này cần chú ý đến ngành nghề kinh doanh  Thời gian tồn kho bình quân ℎờ ồ ℎ ì ℎ â = Chỉ tiêu này cho biết hàng tồn kho của doanh nghiệp nằm trong kho bao lâu. Nếu chỉ số này cao chứng tỏ doanh nghiệp nắm giữ quá lâu hàng tồn kho, hàng tồn kho không tiêu thụ được làm cho vốn của doanh nghiệp bị đọng lại. Nếu chỉ số này thấp chứng tỏ khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp tốt, tuy nhiên cũng không nên thấp quá vì có thể làm cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp bị gián đoạn do không có đủ hàng trong kho.  Vòng quay khoản phải thu Số vòng quay khoản phải thu là chỉ tiêu cho biết trong kỳ phân tích, các khoản phải thu quay được bao nhiêu vòng. ố ò ℎ ả ℎả ℎ = Là một trong những tỷ số tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, số vòng quay khoản phải thu cho biết các khoản phải thu phải quay bao nhiêu vòng trong một kỳ báo cáo nhất định để đạt được doanh thu trong kỳ đó. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tiền hàng kịp thời, ít bị chiếm dụng vốn. Tuy nhiên nếu chỉ tiêu này quá cao có thể phương thức thanh toán tiền quá chặt chẽ, khi đó á ồ ℎ à ồ ℎ á ì ℎ â ℎờ ố ò ỳ ℎâ í ℎ ℎ ồ ℎ ℎ ℎ ℎ ầ ố ư ì ℎ â ℎ ả ℎả ℎ
  • 39. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 29 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ sẽ ảnh hưởng đến khối lượng tiêu thụ hàng hóa. Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý các khoản phải thu đối với từng mặt hàng cụ thể của doanh nghiệp trên thị trường.  Kỳ thu tiền bình quân Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp cần bao nhiêu ngày để có thể thu hồi các khoản nợ bị khách hàng chiếm dụng. ỳ ℎ ề ì ℎ â = Kỳ thu tiền ngắn chứng tỏ chính sách tín dụng của Công ty đang được thắt chặt, vốn ít bị khách hàng chiếm dụng, Công ty có thể thu tiền trong từng khoảng thời gian gần nhau, tính thanh khoản cao... và ngược lại. Điều quan trọng là cần biết áp dụng chính sách tín dụng như thế nào cho hợp lý, vừa làm giảm kỳ thu tiền bình quân, vừa giữ được mối quan hệ tốt với bạn hàng.  Vòng luân chuyển các khoản phải trả Số vòng luân chuyển các khoản phải trả cho biết trong kỳ khoản phải trả của công ty quay được bao nhiêu vòng. ò â ℎ ể á ℎ ả ℎả ả =  Hiệu suất sử dụng tài sản cố định ố ò Đ = Chỉ tiêu này cho biết cứ bình quân một đồng vốn đầu tư vào TSCĐ thì sẽ mang lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này cao phản ánh doanh nghiệp đã hoạt động tốt, quản lý TSCĐ hiệu quả, giúp doanh nghiệp tạo ra mức doanh thu thuần cao. Nếu chỉ tiêu này tăng qua các năm hoặc cao hơn các đơn vị cùng ngành là dấu hiệu tốt. Ngược lại, chỉ tiêu này thấp chứng tỏ công ty cần sớm có những chính sách để nâng cao hiệu quả hoạt động, tiến hành thanh lý những tài sản không ℎờ ố ò ủ ỳ ℎâ í ℎ ℎ ả ℎả ℎ + ă ( ả ) ố ư ì ℎ â á ℎ ả ℎả ả ℎ ℎ ℎầ à ả ố đị ℎ ì ℎ â
  • 40. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 30 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ còn sử dụng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
  • 41. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 31 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/  Vòng quay tổng tài sản Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng toàn bộ các tài sản của doanh nghiệp, thể hiện qua doanh thu thuần tạo ra từ tài sản đó. ố ò ổ à ả = Hệ số này cho biết cứ bình quân đầu tư một đồng tài sản thì sẽ đem lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này cao nghĩa là hiệu suất sử dụng tài sản càng lớn. 1.6.3. Nhóm hệ số đòn bẩy tài chính  Hệ số nợ Chỉ tiêu này cho thấy tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bao nhiêu từ nợ và qua đó đánh giá tình hình nợ vay của doanh nghiệp có hiệu quả không. ệ ố ợ = Hệ số này là chỉ tiêu phản ánh khá rõ nét tình hình thanh toán của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này thấp cho thấy KNTT của doanh nghiệp dồi dào, qua đó tác động tích cực đến kết quả kinh doanh. Các chủ nợ thường thích một hệ số nợ vừa phải, hệ số nợ càng thấp thì món nợ càng được đảm bảo, doanh nghiệp sẽ dễ dàng huy động thêm vốn bằng cách đi vay. Thực tế, doanh nghiệp lại muốn hệ số nợ cao vì việc tăng vốn bằng cách đi vay sẽ không làm ảnh hưởng tới quyền kiểm soát công ty.  Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu ệ ố ợ ê ố ℎủ ởℎữ = Chỉ tiêu này cho biết mối quan hệ giữa các nguồn vốn trong doanh nghiệp trong việc hình thành các tài sản, chỉ tiêu này càng thấp chứng tỏ các tài sản của doanh nghiệp hầu như được đầu tư từ VCSH, tính chủ động càng cao trong quyết định kinh ℎ ℎ ℎ ầ ∑ à ả ì ℎ â ợ ℎả ả ∑ à ả ợ ℎả ả ố ℎủở ℎữ
  • 42. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 32 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ doanh. Chỉ tiêu này càng cao, doanh nghiệp càng phải chịu trách nhiệm pháp lý đối với các nguồn vốn hình thành nên các tài sản phục vụ cho HĐKD. Tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu giúp nhà đầu tư có một cái nhìn khái quát về sức mạnh tài chính, cấu trúc tài chính của doanh nghiệp và làm thế nào doanh nghiệp có thể chi trả cho các hoạt động. Thông thường, nếu hệ số này lớn hơn 1, có nghĩa là tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu bởi các khoản nợ, còn ngược lại thì tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu bởi nguồn vốn chủ sở hữu. Về nguyên tắc, hệ số này càng nhỏ, có nghĩa là nợ phải trả chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng tài sản hay tổng nguồn vốn thì doanh nghiệp ít gặp khó khăn hơn trong tài chính. Tỷ lệ này càng lớn thì khả năng gặp khó khăn trong việc trả nợ hoặc phá sản của doanh nghiệp càng lớn Trên thực tế, nếu nợ phải trả chiếm quá nhiều so với nguồn vốn chủ sở hữu có nghĩa là doanh nghiệp đi vay mượn nhiều hơn số vốn hiện có, nên doanh nghiệp có thể gặp rủi ro trong việc trả nợ, đặc biệt là doanh nghiệp càng gặp nhiều khó khăn hơn khi lãi suất ngân hàng ngày một tăng cao. Các chủ nợ hay ngân hàng cũng thường xem xét, đánh giá kỹ tỷ lệ nợ (và một số chỉ số tài chính khác) để quyết định có cho doanh nghiệp vay hay không. Tuy nhiên, việc sử dụng nợ cũng có một ưu điểm, đó là chi phí lãi vay sẽ được trừ vào thuế thu nhập doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp phải cân nhắc giữa rủi ro về tài chính và ưu điểm của vay nợ để đảm bảo một tỷ lệ hợp lýnhất.  Hệ số tài trợ ệ ố à ợ = Hệ số tự tài trợ đánh giá mức độ tự chủ về tài chính của doanh nghiệp và khả năng bù đắp tổn thất bằng VSCH. Chỉ tiêu này phản ánh nguồn vốn của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu từ nguồn nào, nếu chỉ số lớn thể hiện nguồn vốn được tài trợ từ nguồn vốn thực góp của các cổ đông trong doanh nghiệp, nếu chỉ số nhỏ thể hiện nguồn vốn của doanh nghiệp được tài trợ từ nguồn vốn vay, khi sử dụng nguồn vốn ố ổ ℎủ ở ℎữ ồ ố
  • 43. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 33 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ ợ ℎ ậ ộ ừ à ℎ ℎ ℎ ầ ợ ℎ ậ ℎ ế ℎ ℎ ℎ ầ ợ ℎ ậ ổ à ướ ả ℎ ế à ã ì ℎ â vay doanh nghiệp sẽ chịu ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính cũng như rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường... 1.6.4. Nhóm chỉ số về khả năng sinh lời  Lợi nhuận gộp biên Lợi nhuận gộp biên hay lợi nhuận hoạt động biên hay tỷ lệ lãi gộp được tính bằng cách lấy lợi nhuận gộp từ bán hàng (BH) và cung cấp dịch vụ (CCDV) chia cho doanh thu thuần. ợ ℎ ậ ộ ê = 100 Chỉ số này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận gộp. Đây là một chỉ số rất hữu ích khi tiến hành so sánh các doanh nghiệp trong cùng một ngành. Doanh nghiệp nào có hệ số lợi nhuận gộp biên cao hơn chứng tỏ doanh nghiệp đó có lãi hơn và kiểm soát chi phí hiệu quả hơn so với đối thủ cạnh tranh.  Lợi nhuận ròng biên (Tỷ lệ lãi ròng – ROS) Lợi nhuận ròng biên phản ánh khoản thu nhập ròng (lợi nhuận sau thuế) của một doanh nghiệp so với doanh thu. ợ ℎ ậ ò ê = 100 Chỉ số này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.  Khả năng sinh lời cơ bản BEF Khả năng sinh lời cơ bản là một tỷ số tài chính đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp mà không kể đến ảnh hưởng của thuế và đòn bẩy tài chính. = 100
  • 44. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 34 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ ợ ℎ ậ ℎ ê Đ ì ℎ â ợ ℎ ậ ℎ ế ổ à ả ì ℎ â Chỉ số này có nghĩa là cứ bình quân đầu tư 100 đồng tài sản thì sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và chi phí lãivay. Chỉ số này mang giá trị dương càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh càng có lãi. Chỉ số này mang giá trị âm chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh thô lỗ.  Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cố định ỷ ấ ợ ℎ ậ ê Đ = 100 Chỉ số này cho biết cứ bình quân đầu tư một đồng TSCĐ thì sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.  Tỷ suất sinh lời của tài sản(ROA) Tỷ suất sinh lời của tài sản là một tỷ số tài chính dùng để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp. = 100 Chỉ tiêu này cho biết bình quân đầu tư 100 đồng vào tài sản thì doanh nghiệp sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Vì lợi nhuận ròng chia cho doanh thu bằng tỷ suất lợi nhuận biên, còn doanh thu chia cho tổng tài sản bằng hệ số vòng quay của tổng tài sản, nên tỷ suất sinh lời của tài sản còn được tính bằng cách: = ỷ ấ ợ ℎ ậ ê ố ò ổ à ả Nếu tỷ số này lớn hơn 0, thì có nghĩa doanh nghiệp làm ăn có lãi. Tỷ số càng cao cho thấy doanh nghiệp làm ăn càng hiệu quả. Còn nếu tỷ số nhỏ hơn 0, thì doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Mức lãi hay lỗ được đo bằng phần trăm của giá trị bình quân tổng tài sản của doanh nghiệp. Tỷ số cho biết hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập của doanh nghiệp.
  • 45. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 35 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ ợ ℎ ậ ℎ ế ì ℎ â Tỷ số ROA phụ thuộc nhiều vào KQKD trong kỳ và đặc điểm ngành sản xuất kinh doanh. Do đó, để đánh giá chính xác cần so sánh với tỷ số bình quân của toàn ngành.  Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là một tỷ số tài chính đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của các chủ sỡ hữu của công ty, đó là phần trăm lợi nhuận thu được của chủ sở hữu trên vốn đầu tư của mình. = 100 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cho biết cứ bình quân 100 đồng vốn chủ sở hữu đem đầu tư thì sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Nếu tỷ số này mang giá trị dương thì công ty làm ăn có lãi, nếu mang giá trị âm thì công ty làm ăn thua lỗ. Cũng như tỷ suất lợi nhuận trên tài sản, tỷ số này phụ thuộc vào thời vụ kinh doanh. Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào quy mô và mức độ rủi ro của công ty. Chỉ số này là thước đo chính xác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy tạo ra bao nhiêu đồng lời. Tỷ số này thường được các nhà đầu tư phân tích để so sánh với các cổ phiếu cùng ngành trên thị trường, từ đó tham khảo khi quyết định mua cổ phiếu của công ty nào. Tỷ lệ ROE càng cao chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông, có nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô. Cho nên hệ số ROE càng cao thì cổ phiếu càng hấp dẫn các nhà đầu tư hơn Mối quan hệ giữa ROA và ROE được thể hiện qua công thức: = ổ à ả ì ℎ â ố ℎủ ởℎữ ì ℎ â
  • 46. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 36 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH DMZ 2.1. Tổng quan về Công ty 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Du lịch DMZ có tên tiếng anh là DMZ Tourist Joint Stock Company. Ngành nghề kinh doanh: khách sạn, nhà hàng, quán Bar. Giám đốc đương nhiệm: Lê Xuân Phương. Địa chỉ: số 21 Đội Cung, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Điện thoại: 84.54.393.2293 – Fax: (84-54) 3817.357. Email: info@dmz.com.vn Website: www.dmz.com.vn Được thành lập theo Giấy phép kinh doanh số 3300560304-001 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Huế cấp ngày 9/9/1994. Vốn điều lệ là 7.900.000.000 đồng. Quá trình hoạt động của công ty như sau: Công ty Cổ phần DMZ nằm ở trung tâm khu vực du lịch của thành phố Huế, bao gồm ba cơ sở: DMZ Bar ở số 60, đường Lê Lợi; Nhà hàng Little Italy nằm ở số 10, Nguyễn Thái Học, và DMZ Hotel nằm tại 21 Đội Cung. Năm 1994 quán Bar ra đời với cái tên DMZ viết tắt của từ Demilitarized Zone nghĩa là " Khu phi quân sự ". Năm 2002, Nhà hàng Little Italy – Nhà hàng ẩm thực Ý đầu tiên trên thành phố Huế được thành lập và Công ty Cổ phần Du lịch DMZ cũng xưng danh trong hàng ngũ các doanh nghiệp tại Huế từ đây.
  • 47. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 37 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Sau gần mười năm hoạt động, DMZ TIC (Trung tâm Thông tin Du lịch DMZ) nằm ở tầng đầu tiên của DMZ Bar được thiết kế và xây dựng với mục tiêu chính để hỗ trợ khách địa phươngvà quốctế và quảngbá điểmđến chấtlượngvà dịchvụ trêntoànViệtNam. Vào tháng 4 năm 2010, Công ty xây dựng thêm DMZ Hotel tại 21 Đội Cung, trung tâm của thành phố Huế. Công ty cũng huy động cổ phiếu và vốn của xã viên để liên tục thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp du lịch của Việt Nam. 2.1.2. Ngành nghề kinh doanh (1) Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động. (2) Cung cấp dịch vụ ăn uống theo Hợp đồng thương xuyên với khách hàng (phục vụ tiệc, hội họp, đám cưới …) (3) Vận tải hành khách, đường bộ khác. Kinh doanh vận chuyển hành khách du lịch, hành khách theo hợp đồng. (4) Vận tải hành khách đường thủy nội địa (5) Dịch vụ lưu trú hành khách ngắn ngày (Khách sạn) (6) Điều hành tua du lịch. (7) Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại, dịch vụ tổ chức sự kiện – quảng bá (8) Đại lý du lịch, dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tua du lịch. (9) Dịch vụ phục vụ đồ uống: bia, rượu, và nước giải khát các loại … 2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ  Chức năng - Cung cấp các dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng như: ăn uống, vui chơi, giải trí, tham quan, hội họp… - Nâng cao được sức cạnh tranh về chất lượng dịch vụ về tất cả các hoạt động như lưu trú, dịch vụ bổ sung, và hoạt động ăn uống với các nhà hàng, khách sạnkhác. - Phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Du lịch Việt nam để tổ chức hoạt động Du
  • 48. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 38 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ lịch cho khách tham quan trong và ngoài nước. - Quan hệ với Hội đồng Du lịch trong nước và trên thế giới để trao đổi kinh nghiệm và phối hợp đào tạo cán bộ.  Nhiệm vụ - Thực hiện đúng chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác du lịch, vận dụng vào những hoạt động du lịch tại Côngty. - Tổ chức và bảo đảm hoạt động kinh doanh, hoạt động lưu trú, phục vụ nhu cầu du lịch của du khách. - Tổ chức kinh doanh theo nguyên tắc hạch toán kinh tế kinh doanh xã hội chủ nghĩa, lấy thu bù chi và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về Thuế và pháp luật Nhà nước liên quan. 2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Công ty Cổ phần Du lịch DMZ là đơn vị hạch toán độc lập, hệ thống bộ máy quản lý của công ty được tổ chức thành phòng ban, mỗi phòng ban thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhất định như sau: Ban Giám đốc: Chịu trách nhiệm chỉ đạo chung toàn bộ hoạt động của công ty và quyết định mọi hoạt động của công ty theo đúng luật định. Trợ lý Giám đốc: Trợ giúp giám đốc trong việc điều hành và giải quyết các vướng mắc trong điều hành, sắp xếp công việc và báo cáo thường xuyên cho giám đốc về các hoạt động, vấn đề của công ty. Ban Kiểm soát: chịu trách nhiệm theo dõi, tổ chức, kiểm tra các hoạt động, nghiệp vụ và các quy định mà Công ty ban hành, giúp cho Công ty đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả. PGĐ tài chính: nghiên cứu, phân tích và xử lý các mối quan hệ tài chính trong doanh nghiệp; xây dựng các kế hoạch tài chính; khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, cảnh báo các nguy cơ đối với doanh nghiệp thông qua phân tích tài chính và đưa ra những dự báo đáng tin cậy trong tương lai.
  • 49. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 39 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,báo cáo thực tập, khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ PGĐ điều hành: Tham mưu cho Giám đốc về công tác sắp xếp cán bộ và cơ cấu tổ chức, về công tác quản lý lao động, các biện pháp thưởng, phạt và các chính sách đối với người lao động. Phòng kế toán: chịu trách nhiệm quản lý tiền vốn, tài sản của công ty, tổ chức hạch toán kế toán theo đúng chế độ ban hành, giúp cho giám đốc thực hiện công tác quản lý. Phòng điều hành dịch vụ: quản lý các chính sách, tổ chức điều hành các dịch vụ phù hợp ở các cơ sở. Tiếp nhận xử lý các yêu cầu về dịch vụ từ khách hàng và các đối tác. Phòng điều hành dịch vụ quản lý các đơn vị liên quan:  Nhà hàng Little Italy  Khách sạn DMZ  DMZ Bar  DMZ T.I.C Phòng IT: Chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý, lắp đặt, bảo trì các loại máy móc quan trọng của công ty. Thiết kế, cài đặt các phần mềm cần thiết và dùng riêng cho nội bộ công ty. Bộ phận này giữ vị trí khá quan trọng trong bộ máy tổ chức công ty Phòng Hành chính – Nhân sự: Có trách nhiệm phụ trách về mặt nhân sự, tổ chức quản lý toàn bộ công nhân viên của công ty. Phụ trách việc tính lương, quản lý thang bậc lương của từng người trong từng phòng ban, cơ sở trực thuộc, tham mưu cho Ban giám đốc về mặt tổ chức lao động tiền lương. Bộ phận bảo vệ: chịu trách nhiệm về sự an toàn cho khách hàng và tài sản của công ty. Bộ phận lễ tân: chịu trách nhiệm quan hệ trực tiếp với khách hàng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và là cầu nối giữa khách với các bộ phận trực tiếp khác như quản lý, kế toán, bộ phận bàn, bếp... Bộ phận bảo trì: Chuyên sửa chữa, bảo trì, lắp đặt các loại máy móc, thiết bị sử dụng trong công ty.
  • 50. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 30 Giám đốc Ban kiểm soát Trợ lý giám đốc PGĐ tài chính PGĐ điều hành Phòng kế toán Phòng nhân sự Phòng kinh doanh Phòng IT Phòng điều hành dịch vụ DMZ Bar Nhà hàng Little Italy Khách sạn DMZ DMZ T.I.C Bộ phận lễ tân Bộ phận buồng Bộ phận bảo vệ Bộ phận bảo trì Bộ phận bếp Bộ phận bar Bộ phận bàn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương Ghi chú Quan hệ chỉ đạo Quan hệ phối hợp Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần Du lịch DMZ
  • 51. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 31 Bộ phận buồng: Có trách nhiệm đảm bảo vệ sinh, không gian, bố trí, sắp xếp các đồ đạc trong phòng ngủ của khách lưu trú tại khách sạn sao cho có tính thẩm mỹ và khoa học. Bộ phận bếp: chịu trách nhiệm chế biến ra các món ăn ngon chất lượng đảm bảo an toàn thực phẩm phục vụ nhu cầu, các cuộc liên hoan, tiệc cưới, hội nghị... theo yêu cầu của khách hàng. Bộ phận bàn: có trách nhiệm phục vụ nhiệt tình chu đáo bữa ăn, các bữa tiệc cưới, hội nghị của khách trong suốt thời gian ăn tại công ty. Bộ phận bar: chịu trách nhiệm cung cấp, pha chế các đồ uống, đồ tráng miệng theo yêu cầu của khách hàng từ khi khách đến dùng bữa tới khi khách ra về. 2.1.5. Tình hình về lao động của Công ty Năm 2015, tình hình lao động gần như là không biến động so với năm 2014 về các chỉ tiêu. Do đó, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu biến động về tình hình lao động của Công ty Cổ phần Du lịch DMZ năm 2015 và năm 2016. Bảng 2.1: Tình hình lao động của Công ty ĐVT: người Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 2016/2015 Số lượng % Số lượng % +/- % Tổng số lao động 120 100.00 145 100.00 25 20.08 I. Phân theo trình độ ngoại ngữ Tiếng Anh 95 79.17 125 86.21 30 31.58 Ngoại ngữ Khác 25 20.83 20 13.79 (5) (20.00) II. Phân theo tính chất công việc Lao động trực tiếp 41 34.17 65 44.83 24 58.54 Lao động gián tiếp 79 65.83 80 55.17 1 1.27 III. Phân theo trình độ Trên Đại học 6 5.00 7 4.83 1 16.67 Đại học 42 35.00 46 31.72 4 9.52 Cao đẳng, trung cấp 40 33.33 55 37.93 15 37.50 Sơ cấp 32 26.67 37 25.52 5 15.63
  • 52. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 32 Năm 2016 tổng số lao động của công ty là 145 người, công ty đã tăng cường thêm đội ngũ nhân lực, tăng 25 người, ứng với 20.08% so với năm 2015. Trong đó lao động trực tiếp tăng 24 người tương đương tăng 58.54%, lao động gián tiếp tăng 1 người tương đương 1.27%. Do đặc thù nghề nghiệp tiếp xúc nhiều với khách nước ngoài nên công ty đã tăng cường trình độ ngoại ngữ của lao động, năm 2016 số lao động biết tiếng Anh tăng từ 95 lên 125 người, tăng thêm 30 người ứng với 31.58% so với năm trước. Số lao động biết ngoại ngữ khác giảm 5 người từ 25 xuống còn 20 người, giảm 25%. Số lao động biết tiếng Anh càng ngày càng tăng chứng tỏ công ty đang giảm thiểu số lao động không biết ngoại ngữ xuống và chỉ nhận thêm lao động có khả năng sử dụng ngoại ngữ vào phục vụ trong công ty. Ngoài ra, công ty còn bổ sung thêm lao động có trình độ trên đại học, đại học và cao đẳng. Năm 2016, số lao động có trình độ trên đại học là 7 người, tăng 1 người, trình độ đại học tăng 4 người lên 46 người, trình độ cao đẳng, trung cấp tăng 15 người lên 55 người. Đặc biệt những lao động có trình độ đại học và trên đại học được đưa vào phân bổ chủ yếu trong các bộ phận sử dụng trí óc nhiều hơn như phòng kế toán, phòng kinh doanh, phòng IT và các chức vụ quản lý. Có thể thấy, công ty đang ngày càng tăng chất lượng của đội ngũ nhân lực để đảm bảo cho công ty hoạt động bền vững, phát triển hơn. 2.1.6. Tổ chức công tác kế toán 2.1.6.1. Bộ máy kế toán Giám đốc tài chính: Phân tích và quản lý rủi ro tài chính, theo dõi lợi nhuận và chi phí; điều phối, củng cố và đánh giá dữ liệu tài chính; chuẩn bị các báo cáo đặc biệt; dự báo những yêu cầu tài chính; chuẩn bị ngân sách hàng năm… Kế toán trưởng: Quản lý và chỉ đạo công tác kế toán trên công ty, kiểm tra tình hình hạch toán, xác định kết quả trong hoạt động quả kinh doanh cùng với Giám Đốc tài chính, là người đại diện cho công ty ký kết các hợp đồng kinh tế, các hóa đơn, chứng từ; chịu trách nhiệm trước lãnh đạo công ty về toàn bộ hoạt động kế toán của công ty.
  • 53. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 33 Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ phối hợp Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Du lịch DMZ Thủ quỹ kiêm kế toán vật tư, thực phẩm: Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc công ty và kế toán trưởng về tiền mặt tồn quỹ hàng ngày, có nhiệm vụ bảo quản tiền mặt, lập báo cáo quỹ mỗi tháng … Thủ kho: Quản lý kho vật phẩm, nguyên vật liệu, chịu trách nhiệm nhập xuất tồn nguyên vật liệu trong kho cơ sở và kho tổng. Kế toán cơ sở và nguyên vật liệu phụ: Quản lý, ghi chép thu chi của cơ sở, sau đó chuyển lại cho kế toán tiền mặt hoặc kế toán trưởng, đồng thời quản lý về các loại nguyên vật liệu phụ của cơ sở. 2.1.6.2. Hình thức kế toán áp dụng Hiện tại, Công ty đang sử dụng hình thức kế toán Nhật ký chung với sự hỗ trợ của phần mềm kế toán máy Smile. Công ty sử dụng các báo cáo sau:  Bảng cân đối kế toán Phó Giám đốc tài chính Kế toán trưởng Kế toán TSCĐ kiêm kế toán công nợ Thủ quỹ kiêm kế toán vật tư, thực phẩm Thủ kho Kế toán cơ sở và nguyên vật liệu phụ
  • 54. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 34  Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh  Báo cáo lưu chuyển tiền tệ  Thuyết minh báo cáo tài chính.  Báo cáo thu chi  Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn  Báo cáo hàng tồn kho cuối kỳ Nhật ký chuyên dùng Chứng từ gốc 1 1 1 Nhật ký chung 2 Sổ, thẻ hạch toán chi tiết 3 Sổ cái 2 3 4 Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối tài 4 khoản 5 5 Báo cáo kế toán Ghi chú: 1,2: Ghi hàng ngày 3,5: Ghi cuối kỳ 4: Quan hệ đối chiếu số liệu Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán theo hình thức “Nhật ký chung” Bằng phần mềm Smile hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.
  • 55. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 35 Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ nhật ký chung và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay. 2.1.6.3. Chính sách kế toán áp dụng - Theo bản Thuyết minh báo cáo tài chính năm 2015 của Công ty Cổ phần DMZ thì các chính sách kế toán áp dụng tại công ty được thể hiện như sau: - Kỳ kế toán năm: Bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày31/12. - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam (VNĐ) - Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán Việt Nam (theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC của BTC ngày 14/09/2006). - Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Giá trị thực tế. - Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Nhập trước xuất trước. - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên. - Phương pháp khấu hao TSCĐ đang áp dụng: Đường thẳng. - Nguyên tắc ghi nhận các khoản chi phí đi vay: Được ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. - Các khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng được trích trước vào chi phí sản xuất trong kỳ để đảm bảo khi chi phí phát sinh không gây ảnh hưởng quá lớn tới lợi nhuận của Công ty.
  • 56. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 36 77.74 72.16 64.95 22.26 27.84 35.05 Đồng 14,000,000,000 12,835,525,735 11,631,439,809 12,000,000,000 10,826,162,375 10,000,000,000 8,416,038,215 8,393,415,971 8,337,307,963 8,000,000,000 6,000,000,000 4,498,217,772 4,000,000,000 3,238,023,838 2,410,124,160 2,000,000,000 0 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Tổng tài sản Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Năm 2016 Năm 2015 Năm 2014 100% 80% 60% 40% 20% 0% - Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu: Khi phát sinh doanh thu bán hàng (đã thu tiền hoặc chưa thu tiền). 2.2. Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Du lịch DMZ 2.2.1. Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán BCĐKT là một BCTC chủ yếu phản ánh tổng quát sự biến động tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua các năm. Qua đó ta có cái nhìn khái quát hơn về sức mạnh tài chính của công ty như mức độ độc lập tự chủ về tài chính, khả năng thu hút vốn đầu tư… 2.2.1.1. Phân tích biến động về giá trị và cơ cấu tài sản Biểu đồ 2.1: Tình hình biến động của tài sản qua 3 năm
  • 57. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 37 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng tài sản ngắn hạn và dài hạn trong 3 năm
  • 58. SVTH: Hoàng Thị Hoài Phương Trang 38 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương Bảng 2.2: Biến động cơ cấu và giá trị tài sản qua 3 năm 2014 - 2016 ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016/2015 Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- % A. Tài sản ngắn hạn 2,410,124,160 22.26 3,238,023,838 27.84 4,498,217,772 35.05 827,899,678 34.35 1,260,193,934 38.92 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 506,250,668 4.68 302,111,809 2.60 391,258,285 3.05 (204,138,859) (40.32) 89,146,476 29.51 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 86,152,634 0.80 185,680,400 1.60 229,375,100 1.79 99,527,766 115.52 43,694,700 23.53 1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 40,724,379 0.38 132,519,000 1.14 189,386,000 1.48 91,794,621 225.40 56,867,000 42.91 2. Trả trước cho người bán ngắn hạn 3,121,431 0.03 45,600,000 0.39 39,989,100 0.31 42,478,569 1360.87 (5,610,900) (12.30) 3. Các khoản phải thu khác 42,306,824 0.39 7,561,400 0.07 0 0.00 (34,745,424) (82.13) (7,561,400) (100.00) IV. Hàng tồn kho 1,783,939,136 16.48 2,701,894,930 23.23 3,841,930,296 29.93 917,955,794 51.46 1,140,035,366 42.19 1. Hàng tồn kho 1,783,939,136 16.48 2,701,894,930 23.23 3,841,930,296 29.93 917,955,794 51.46 1,140,035,366 42.19 V. Tài sản ngắn hạn khác 33,781,722 0.31 48,336,699 0.42 35,654,091 0.28 14,554,977 43.09 (12,682,608) (26.24) 2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 5,659,880 0.05 0 0.00 0 0.00 (5,659,880) (100.00) 0 0.00 4. Tài sản ngắn hạn khác 28,121,842 0.26 48,336,699 0.42 35,654,091 0.28 20,214,857 71.88 (12,682,608) (26.24) B. Tài sản dài hạn 8,416,038,215 77.74 8,393,415,971 72.16 8,337,307,963 64.95 (22,622,244) (0.27) (56,108,008) (0.67) I. Tài sản cố định 8,023,141,390 74.11 7,961,452,459 68.45 7,834,290,403 61.04 (61,688,931) (0.77) (127,162,056) (1.60) 1. Nguyên giá 8,873,666,846 81.97 9,031,283,028 77.65 9,103,966,847 70.93 157,616,182 1.78 72,683,819 0.80 2.Giá trị hao mòn lũy kế (850,525,456) (7.86) (1,069,830,569) (9.20) (1,269,676,444) (9.89) (219,305,113) 25.78 (199,845,875) 18.68 IV. Tài sản dài hạn khác 392,896,825 3.63 431,963,512 3.71 503,017,560 3.92 39,066,687 9.94 71,054,048 16.45 2. Tài sản dài hạn khác 392,896,825 3.63 431,963,512 3.71 503,017,560 3.92 39,066,687 9.94 71,054,048 16.45 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 10,826,162,375 100.00 11,631,439,809 100.00 12,835,525,735 100.00 805,277,434 7.44 1,204,085,926 10.35