SlideShare a Scribd company logo
1 of 83
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
ĐỀ TÀI : MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT
TƯ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN
TPHCM – 2022
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tác giả. Các số
liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu trích dẫn trong quá trình nghiên cứu đều
đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022
Tác giả luận văn
Hoàng Tuấn Anh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và thƣ
̣ c hiê
̣ n đê
̀ ta
̀ i “Một số giải pháp chủ yếu
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Vật tư Nông nghiệp
Thái Nguyên”, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong
nhà trƣờng cũng nhƣ các cán bộ của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái
Nguyên.
Trƣơ
́ c hê
́ t t ôi xin đƣơ
̣ c ba
̀ y to
̉ lo
̀ ng biê
́ t ơn sâu să
́ c tơ
́ i TS Ngô Xuân
Hoàng, giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật - Đại học Thái Nguyên,
ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Phòng Đào tạo, Ban
Chủ nhiệm khoa Sau đại học Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh
Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, viết
luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình và những ý kiến đóng góp quý
báu của các thầy cô giáo, các cán bộ nhà trƣờng tạo điều kiện giúp đỡ tôi, tôi xin
chân thành cám ơn tất cả bạn bè, ngƣời thân giúp đỡ tôi thực hiện nhiệmvụ này.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011
Tác giả luận văn
Hoàng Tuấn Anh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
ChƣơngI
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
DOANH NGHIỆP
1.1.1. Cạnh tranh và sự cần thiết nghiên cứu năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp.
1.1.1.1. .1. Khái niệm cạnh tranh
Cạnh tranh là một thuật ngữ đã đƣợc sử dụng từ khá lâu song trong những
năm gần đây đƣợc nhắc đến nhiều hơn, nhất là ở Việt Nam. Bởi trong nền kinh
tế mở hiện nay, khi xu hƣớng tự do hóa thƣơng mại ngày càng phổ biến thì cạnh
tranh là phƣơng thức để doanh nghiệp đứng vững và phát triển. Nhƣng “cạnh
tranh là gì” thì vẫn đang là một khái niệm chƣa thống nhất, các nhà nghiên cứu
đƣa ra các khái niệm cạnh tranh dƣới nhiều góc độ khác nhau.
Theo diễn đàn cấp cao về cạnh tranh công nghiệp của Tổ chức Hợp tác và
Phát triển Kinh tế OECD: “Cạnh tranh là khả năng các doanh nghiệp, ngành,
quốc gia và vùng tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh
quốc tế”. Định nghĩa trên đã cố gắng kết hợp cả hoạt động cạnh tranh của doanh
nghiệp, của ngành và quốc gia.
Ủy ban Cạnh tranh Công nghiệp của Tổng thống Mỹ đƣa ra khái niệm
cạnh tranh đối với một quốc gia nhƣ sau: “Cạnh tranh đối với một quốc gia thể
hiện trình độ sản xuất hàng hóa dịch vụ đáp ứng đƣợc đòi hỏi của thị trƣờng
quốc tế, đồng thời duy trì và mở rộng đƣợc thu nhập thực tế của nhân dân nƣớc
đó trong những điều kiện thị trƣờng tự do và công bằng xã hội” [3]. Trong định
nghĩa này ngƣời ta đề cao vai trò của các điều kiện cạnh tranh là “tự do và công
bằng xã hội”.
5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nhƣ vậy, xét trên góc độ vĩ mô các khái niệm về cạnh tranh đều cho thấy
mục tiêu chung của hoạt động cạnh tranh là thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trƣờng
trong nƣớc và quốc tế, tạo việc làm và thu nhập cao cho nền kinh tế.
Các nhà kinh tế của trƣờng phái tƣ sản cổ điển quan niệm: “Cạnh tranh là
một quá trình bao gồm các hành vi phản ứng. Quá trình này tạo ra cho mỗi thành
viên thị trƣờng một dƣ địa hoạt động nhất định và mang lại cho mỗi thành viên một
phần xứng đáng so với khả năng của mình”. Theo quan niệm này cạnh tranh chủ
yếu là cạnh tranh về giá, vì thế lý thuyết giá cả gắn chặt với lý thuyết cạnh tranh.
Khi nghiên cứu về cạnh tranh tƣ bản chủ nghĩa, Mác cũng đã đƣa ra khái
niệm về cạnh tranh: “Cạnh tranh tƣ bản là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa
các nhà tƣ bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu
thụ hàng hóa nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch” [21]. Nhƣ vậy cạnh tranh là hoạt
động của các doanh nghiệp trong nền sản xuất hàng hóa với mục đích ganh đua,
giành giật những điều kiện thuận lợi tronh sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu lợi
nhuận cao.
Kế thừa những tính hợp lý và khoa học của các quan niệm về cạnh tranh
trƣớc đây, luận văn cho rằng để đƣa ra một khái niệm đầy đủ cần chỉ ra đƣợc
chủ thể cạnh tranh, tính chất, phƣơng thức và mục đích của quá trình cạnh tranh.
Theo đó chúng ta có thể quan niệm “ cạnh tranh là một quá trình kinh tế mà ở đó
các chủ thể kinh tế (quốc gia, ngành hay doanh nghiệp) ganh đua với nhau để
chiếm lĩnh thị trƣờng, giành lấy khách hàng cùng các điều kiện sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm có lợi nhất nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận”.
Nhƣ vậy về bản chất, cạnh tranh là mối quan hệ giữa ngƣời với ngƣời
trong việc giải quyết lợi ích kinh tế. Bản chất kinh tế của cạnh tranh thể hiện ở
mục đích lợi nhuận và chi phối thị trƣờng. Bản chất xã hội của cạnh tranh bộc lộ
đạo đức kinh doanh và uy tín kinh doanh của mỗi chủ thể cạnh tranh trong quan
hệ với những ngƣời lao động trực tiếp tạo ra tiềm lực cạnh tranh cho doanh
nghiệp và trong mối quan hệ với ngƣời tiêu dùng và đối thủ cạnh tranh khác.
6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Cạnh tranh là một trong những quy luật của nền kinh tế thị trƣờng, nó
chịu nhiều chi phối của quan hệ sản xuất giữ vị trí thống trị trong xã hội, nó có
quan hệ hữu cơ với các quy luật kinh tế khác nhƣ quy luật giá trị, quy luật lƣu
thông tiền tệ, quy luật cung cầu…, đây là một đặc trƣng gắn với bản chất của
cạnh tranh. Quy luật cạnh tranh chỉ ra cách thức làm cho giá trị cá biệt thấp hơn
giá trị xã hội, do đó nó làm giảm giá cả thị trƣờng, nó tạo ra sức ép làm gia tăng
hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất, nó chỉ ra ai là ngƣời sản xuất kinh doanh
thành công nhất.
1.1.1.2. Vai trò của cạnh tranh
Từ thế kỷ 18, Adam Smith, nhà kinh tế học cổ điển vĩ đại của Anh đã chỉ ra
vai trò quan trọng của cạnh tranh tự do trong tác phẩm “Của cải của các dân tộc”
(1776). Ông cho rằng sức ép cạnh tranh buộc mỗi cá nhân phải cố gắng làm
công việc của mình một cách chính xác và do đó nó tạo ra sự cố gắng lớn nhất.
Kết quả của sự cố gắng đó là lòng hăng say lao động, sự phân phối các yếu tố
sản xuất một cách hợp lý và tăng của cải cho xã hội. Cho tới nay, cạnh tranh
đƣợc coi là phƣơng thức hoạt động để tồn tại và phát triển của mỗi doanh
nghiệp, không có cạnh tranh thì không thể có sự tăng trƣởng kinh tế.
Vai trò của cạnh tranh đƣợc thể hiện ở hai mặt tích cực và hạn chế sau đây:
*Mặt tích cực:
- Đối với nền kinh tế: Cạnh tranh làm sống động nền kinh tế, thúc đẩy quá
trình lƣu thông các yếu tố sản xuất. Thông qua cạnh tranh, các nguồn tài nguyên
đƣợc phân phối hợp lý hơn dẫn đến sự điều chỉnh kết cấu ngành, cơ cấu lao
động đƣợc thực hiện mau chóng và tối ƣu.
Cạnh tranh là đòn bẩy mạnh mẽ nhất đẩy nhanh quá trình luân chuyển
vốn, luân chuyển các yếu tố sản xuất, phân phối lại tài nguyên, tập trung sản
xuất và tích lũy tƣ bản.
Đồng thời cạnh tranh còn là cơ chế điều tiết việc phân phối lợi nhuận giữa
các ngành và trong nền kinh tế do chịu ảnh hƣởng của quy luật bình quân hóa lợi
nhuận.
7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Đối với chủ thể kinh doanh: Do động lực tối đa hóa lợi nhuận và áp lực
phá sản nếu dừng lại, cạnh tranh buộc các chủ thể kinh tế phải không ngừng tăng
cƣờng thực lực của mình bằng các biện pháp đầu tƣ mở rộng sản xuất, thƣờng
xuyên sáng tạo cải tiến kỹ thuật, công nghệ, tăng năng suất lao động, tăng chất
lƣợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất...Qua đó cạnh tranh nâng cao trình độ mọi
mặt của ngƣời lao động, nhất là đội ngũ quản trị kinh doanh, đồng thời sàng lọc
và đào thải những chủ thể kinh tế không thích nghi đƣợc với sự khắc nghiệt của
thịtrƣờng.
- Đối với ngƣời tiêu dùng: Cạnh tranh cho thấy những hàng hóa nào phù
hợp nhất với yêu cầu và khả năng thanh toán của ngƣời tiêu dùng bởi cạnh tranh
làm cho giá cả có xu hƣớng ngày càng giảm, lƣợng hàng hóa trên thị trƣờng ngày
càng tăng, chất lƣợng tốt, hàng hóa đa dạng, phong phú. Nhƣ vậy cạnh tranh làm
lợi cho ngƣời tiêu dùng. Bên cạnh đó cạnh tranh còn đảm bảo rằng cả ngƣời sản
xuất và ngƣời tiêu dùng đều không thể dùng sức mạnh áp đặt ý muốn chủ quan
cho ngƣời khác. Nên nói cách khác, cạnh tranh còn có vai trò là một lực lƣợng
điều tiết thị trƣờng.
Nhƣ vậy, cùng với tác động của các quy luật kinh tế khách quan khác,
cạnh tranh đã giúp các doanh nghiệp trả lời các câu hỏi: sản xuất cái gì, sản xuất
cho ai và sản xuất nhƣ thế nào một cách thỏa đáng nhất. Vận dụng quy luật cạnh
tranh, Nhà nƣớc và doanh nghiệp có điều kiện hoạch định các chiến lƣợc phát
triển một cách khoa học mà vẫn đảm bảo tính thực tiễn, chủ động hơn trong đối
phó với mọi biến động của thị trƣờng.
*Về hạn chế:
Bên cạnh những ảnh hƣởng tích cực, cạnh tranh cũng có một số hạn chế.
Do chạy theo lợi nhuận nên cạnh tranh có tác dụng không hoàn hảo, vừa là động
lực tăng trƣởng kinh tế vừa bao hàm sức mạnh tàn phá mù quáng. Sự đào thải
không khoan nhƣợng những doanh nghiệp kinh doanh không có hiệu quả của
cạnh tranh mặc dù phù hợp quy luật kinh tế khách quan nhƣng lại gây ra những
hậu quả kinh tế xã hội nhƣ thất nghiệp gia tăng, mất ổn định xã hội.
8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Cạnh tranh là quá trình kinh tế mà các chủ thể sử dụng mọi biện pháp
trong đó có cả những thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh để giành chiến thắng
trên thƣơng trƣờng nhƣ gian lận, quảng cáo lừa gạt khách hàng, tình trạng cá lớn
nuốt cá bé, lũng đoạn thị trƣờng. Cuối cùng cạnh tranh có xu hƣớng dẫn đến độc
quyền làm cho nền kinh tế phát triển theo chiều hƣớng không tốt.
Tuy nhiên do cạnh tranh đã, đang và sẽ luôn là phƣơng thức hoạt động
của kinh tế thị trƣờng nên chúng ta cần nhận thức đƣợc các vai trò tích cực và
hạn chế của cạnh tranh để vận dụng quy luật này sao cho hiệu quả nhất.
1.1.2. Phân loại cạnh tranh
* Căn cứ tính chất cạnh tranh trên thị trƣờng.
- Cạnh tranh hoàn hảo là hình thức cạnh tranh mà trên thị trƣờng có rất
nhiều ngƣời bán và ngƣời mua, mỗi ngƣời bán chỉ cung ứng một lƣợng hàng rất
nhỏ trong tổng cung của thị trƣờng. Họ luôn luôn bán hết số hàng mà họ muốn
bán với giá thị trƣờng. Bất cứ doanh nghiệp nào gia nhập hoặc rút lui khỏi thị
trƣờng cũng không gây ảnh hƣởng tới giá cả thị trƣờng. Để tối đa hóa lợi nhuận
họ chỉ còn có thể tìm mọi cách để giảm chi phí sản xuất. Trong thị trƣờng này
mọi thông tin đều đầy đủ và không có hiện tƣợng cung cầu giả tạo. Khi chi phí
biên của doanh nghiệp giảm xuống bằng với giá thị trƣờng doanh nghiệp sẽ đạt
lợi nhuận tối đa.
- Cạnh tranh không hoàn hảo là hình thức cạnh tranh mà mỗi doanh
nghiệp đều có sức mạnh thị trƣờng (dù nhiều hay ít), họ có quyền quyết định giá
bán của mình, qua đó tác động đến giá cả thị trƣờng.
- Cạnh tranh độc quyền (cạnh tranh có tính độc quyền) là thị trƣờng có
nhiều ngƣời bán và nhiều ngƣời mua, sản phẩm của các doanh nghiệp có thể
thay thế cho nhau ở một mức độ nào đó. Bằng các biện pháp nhƣ thay đổi mẫu
mã, chất lƣợng, kiểu dáng, quảng cáo thƣơng hiệu, uy tín … các doanh nghiệp
cố gắng khác biệt hóa sản phẩm của mình để cạnh tranh và thu hút khách hàng.
Trong thị trƣờng này, bên cạnh các biện pháp khác biệt hóa sản phẩm, chiến
9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
lƣợc giá cả và chính sách đối với khách hàng là các vấn đề mỗi doanh nghiệp
luôn quan tâm để đảm bảo khả năng cạnh tranh.
- Độc quyền tập đoàn là trƣờng hợp trên thị trƣờng chỉ có một số hãng lớn
bán các sản phẩm đồng nhất hoặc không đồng nhất. Họ kiểm soát gần nhƣ toàn
bộ lƣợng cung trên thị trƣờng nên có sức mạnh thị trƣờng khá lớn. Các hãng
trong tập đoàn có tính phụ thuộc lẫn nhau nên quyết định giá và sản lƣợng của
mỗi hãng đều ảnh hƣởng trực tiếp đến hãng khác trong tập đoàn và giá thị
trƣờng. Vì vậy họ thƣờng cấu kết với nhau để thu lợi nhuận siêu ngạch.
Nguyên nhân sự hình thành thị trƣờng cạnh tranh không hoàn hảo là do
quá trình phấn đấu tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp, cạnh tranh thúc đẩy
quá trình tích tụ và tập trung tƣ bản diễn ra không đều ở các ngành, các lĩnh vực
kinh tế khác nhau. Mặc dù vậy, cạnh tranh độc quyền lại có tác động tích cực
thúc đẩy sản xuất phát triển, nó làm lợi cho xã hội nhiều hơn là gây thiệt hại.
- Độc quyền hoàn toàn là hình thái thị trƣờng đối lập với cạnh tranh hoàn
hảo. Chỉ có một ngƣời bán (hoặc mua) duy nhất trên thị trƣờng, hàng hóa là độc
nhất và không có hàng thay thế gần gũi nên họ có sức mạnh thị trƣờng rất lớn.
Doanh nghiệp độc quyền luôn quyết định giá và sản lƣợng sao cho thu đƣợc lợi
nhuận siêu ngạch. Nguyên nhân của độc quyền là do họ đạt đƣợc lợi thế kinh tế
nhờ quy mô (độc quyền tự nhiên), hoặc do cấu kết, thôn tính, kiểm soát đƣợc
đầu vào… Độc quyền luôn có những tác động xấu đến kinh tế xã hội nhƣ sản
lƣợng bán thấp (không đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu dùng cho xã hội), giá quá cao
và gây mất công bằng xã hội. ở một số nƣớc có luật chống độc quyền nhằm đảm
bảo các lợi ích kinh tế xã hội.
* Căn cứ chủ thể tham gia thị trường: Đây là sự cạnh tranh trong khâu lƣu
thông hàng hóa nhằm tối đa hóa lợi ích cho những chủ thể tham gia cạnh tranh.
- Cạnh tranh giữa ngƣời bán và ngƣời mua với đặc trƣng nổi bật là ngƣời
mua luôn muốn mua rẻ và ngƣời bán luôn muốn bán đắt. Hai lực lƣợng này hình
thành hai phía cung cầu trên thị trƣờng. Kết quả sự cạnh tranh trên là hình thành
giá cân bằng của thị trƣờng, đó là giá mà cả hai phía đều chấp nhận đƣợc.
10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Cạnh tranh giữa những ngƣời mua là sự cạnh tranh do ảnh hƣởng của quy
luật cung cầu. Khi lƣợng cung một hàng hóa quá thấp so với lƣợng cầu làm cho
ngƣời mua phải cạnh tranh nhau để mua đƣợc hàng hóa mà mình cần dẫn tới giá cả
tăng vọt. Kết quả là ngƣời bán thu đƣợc lợi nhuận cao còn ngƣời mua phải mất
thêm một số tiền. Nhƣ vậy sự cạnh tranh này làm cho ngƣời bán đƣợc lợi và ngƣời
mua bị thiệt.
- Cạnh tranh giữa những ngƣời bán là sự cạnh tranh nhằm tăng sản lƣợng
bán. Do sản xuất ngày càng phát triển, thị trƣờng mở cửa, lƣợng cung tăng
nhanh trong khi lƣợng cầu tăng chậm dẫn tới ngƣời bán (các doanh nghiệp) phải
cạnh tranh khốc liệt để giành thị trƣờng và khách hàng. Kết quả là giá cả không
ngừng giảm xuống và ngƣời mua đƣợc lợi. Doanh nghiệp nào thắng trong cuộc
cạnh tranh này mới có thể tồn tại và phát triển.
* Căn cứ cấp độ cạnh tranh: Đây là sự cạnh tranh diễn ra trong lĩnh
vực sản xuất.
- Cạnh tranh giữa các sản phẩm là sự cạnh tranh về mẫu mã, kiểu dáng,
chất lƣợng, giá cả, phƣơng thức bán hàng … Sản phẩm nào phù hợp nhất với yêu
cầu của khách hàng thì sản phẩm đó sẽ đảm bảo đƣợc khả năng tiêu thụ, kéo dài
chu kỳ sống của sản phẩm và tạo cơ hội thu thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành (cạnh tranh nội bộ
ngành) là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất một loại hàng hóa
nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch. Trong nền kinh tế thị trƣờng, theo quy luật,
doanh nghiệp nào có hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội
cần thiết sẽ thu lợi nhuận siêu ngạch. Các doanh nghiệp sẽ áp dụng các biện
pháp nhƣ cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, giảm
chi phí sản xuất nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm. Doanh nghiệp nào có
nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh cao sẽ cạnh tranh thắng lợi trong ngành.
Nhƣ vậy, cạnh tranh nội bộ ngành làm giảm chi phí sản xuất và giá cả
hàng hóa, là động lực thúc đẩy phát triển lực lƣợng sản xuất và tiến bộ kỹ thuật.
Không có cạnh tranh nội bộ ngành thì ngành đó không thể phát triển và kinh tế
11
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
sẽ bị trì trệ.
- Cạnh tranh giữa các ngành là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản
xuất ở các ngành khác nhau nhằm tìm nơi đầu tƣ có lợi nhất. Giữa các ngành
kinh tế, do điều kiện tự nhiên, kỹ thuật và một số nhân tố khách quan khác (nhƣ
tâm lý, thị hiếu, kỳ vọng, mức độ quan trọng,…) nên cùng với một lƣợng vốn,
đầu tƣ vào ngành này có thể mang lại tỷ suất lợi nhuận cao hơn ngành khác. Nhà
sản xuất ở những ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp có xu hƣớng di chuyển nguồn
lực sang những ngành có tỷ suất lợi nhuận cao. Kết quả là trong những ngành có
thêm nhiều doanh nghiệp tham gia lƣợng cung tăng vƣợt quá cầu, giá giảm dẫn
tới tỷ suất lợi nhuận của ngành giảm. Ngƣợc lại, những ngành có nhiều doanh
nghiệp rút lui sẽ có lƣợng cung nhỏ hơn lƣợng cầu, giá tăng và tỷ suất lợi nhuận
của ngành lại tăng.
Việc di chuyển nguồn lực giữa các ngành kéo theo sự biến động của tỷ
suất lợi nhuận diễn ra cho đến khi với một số vốn nhất định dù đầu tƣ vào ngành
nào cũng sẽ thu đƣợc tỷ suất lợi nhuận nhƣ nhau. Đó là tỷ suất lợi nhuận bình
quân.
Nhƣ vậy, cạnh tranh giữa các ngành dẫn tới sự cân bằng cung cầu sản
phẩm trong mỗi ngành và bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận, đảm bảo sự bình
đẳng cho việc đầu tƣ vốn giữa các ngành, tạo nhân tố tích cực cho sự phát triển.
- Cạnh tranh giữa các quốc gia: Là các hoạt động nhằm duy trì và cải thiện
vị trí của nền kinh tế quốc gia trên thị trƣờng thế giới một cách lâu dài để thu
đƣợc lợi ích ngày càng cao cho nền kinh tế quốc gia đó. Tuy nhiên chủ thể trực
tiếp tham gia cạnh tranh là các doanh nghiệp. Nên nếu quốc gia nào có nhiều
doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao thì quốc gia đó cũng có năng lực cạnh
tranh tốt hơn.
1.1.3. Khái niệm và sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp
1.1.3.1. .1. Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
12
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Ở phần trên ta đã nghiên cứu các định nghĩa về cạnh tranh, để có thể cạnh
tranh thắng lợi mỗi doanh nghiệp phải có năng lực cạnh tranh nhất định. Vậy thế
nào là năng lực cạnh tranh? Các học giả và giới chuyên môn vẫn chƣa có một sự
nhất trí cao về định nghĩa này.
Khi các chủ thể cạnh tranh với nhau để giành lợi thế về phía mình, các
chủ thể phải áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp nhằm duy trì và phát triển vị thế
của mình trên thị trƣờng. Các biện pháp này thể hiện một sức mạnh nào đó, một
khả năng nào đó hoặc một năng lực nào đó của chủ thể đƣợc gọi là năng lực
cạnh tranh của chủ thể đó. Khi muốn chỉ một sức mạnh, một khả năng duy trì
đƣợc vị trí của một hàng hóa nào đó trên thị trƣờng ngƣời ta cũng dùng thuật
ngữ năng lực cạnh tranh của hàng hóa, đó cũng là chỉ mức độ hấp dẫn của hàng
hóa đó đối với khách hàng. Có tác giả sau khi phân tích bản chất năng lực cạnh
tranh đã đi đến kết luận “năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện thực lực
và lợi thế so sánh của nó so với đối thủ khác trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi
hỏi của khách hàng để thu lợi ích ngày càng cao cho doanh nghiệp của mình.”
Có quan điểm đã cho rằng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả
năng giành đƣợc và duy trì thị phần trên thị trƣờng với lợi nhuận nhất định.
Các quan niệm xuất phát từ nhiều góc độ khác nhau nhƣng đều liên quan
đến hai khía cạnh là chiếm lĩnh thị trƣờng và lợi nhuận. Nhƣ vậy năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp có thể đƣợc hiểu là “khả năng tồn tại, duy trì hoặc gia tăng
lợi nhuận, thị phần trên thị trƣờng của các sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp”.
Ở đây chúng ta cần phân biệt năng lực cạnh tranh của hàng hóa, năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của quốc gia.
Năng lực cạnh tranh của hàng hóa có thể hiểu khái quát là tổng thể các
yếu tố gắn trực tiếp với hàng hóa cùng với các điều kiện, công cụ và biện
pháp cấu thành khả năng cạnh tranh đƣợc chủ thể dùng trong ganh đua với
nhau nhằm chiếm lĩnh thị trƣờng, giành khách hàng và đem lại nhiều lợi ích
cho chủ thể tham gia cạnh tranh.
13
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Còn năng lực cạnh tranh quốc gia, theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF)
cho rằng “khả năng cạnh tranh của một quốc gia là khả năng đạt và duy trì đƣợc
mức tăng trƣởng trên cơ sở các chính sách thể chế vững bền tƣơng đối và các
đặc trƣng kinh tế khác”.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của sản
phẩm khác nhau ở chỗ doanh nghiệp là một tổ chức chặt chẽ, có thể đồng thời
sản xuất nhiều mặt hàng với năng lực cạnh tranh khác nhau. Năng lực cạnh tranh
của sản phẩm thể hiện năng lực của sản phẩm đó thay thế một sản phẩm khác
đồng nhất hoặc khác biệt, có thể do đặc tính chất lƣợng sản phẩm hoặc giá cả
sản phẩm. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm là một trong những yếu tố cấu
thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trong khi đó cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có thể diễn ra khi họ cung
ứng những sản phẩm hoàn toàn giống nhau hoặc khác nhau và có thể thay thế
cho nhau. Nếu doanh nghiệp nào bán đƣợc nhiều sản phẩm hơn và ngày càng
chiếm nhiều thị phần hơn so với đối thủ thì doanh nghiệp đó có năng lực cạnh
tranh cao hơn.
Năng lực cạnh tranh quốc gia là tổng hợp năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp trong quốc gia đó. Vì vậy hai vấn đề này luôn có quan hệ chặt chẽ
với nhau. Và nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp là một trong
những vấn đề then chốt mà mỗi doanh nghiệp nói riêng và mỗi quốc gia nói
chung luôn quan tâm trong giai đoạn hiện nay.
1.1.3.2. .2. Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang thúc đẩy mạnh mẽ, sâu sắc quá
trình chuyên môn hóa và hợp tác quốc tế, lực lƣợng sản xuất lớn mạnh đang
đƣợc quốc tế hóa. Công nghệ thông tin làm cho nền kinh tế thế giới gắn bó, ràng
buộc lẫn nhau dẫn tới không một quốc gia nào, một nền kinh tế dân tộc nào
muốn phát triển mà có thể tách rời khỏi hệ thống kinh tế thế giới, không hòa
nhập vào sự vận động chung của nền kinh tế thế giới. Hội nhập kinh tế quốc tế
14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
là sự gắn kết nền kinh tế của nƣớc mình với kinh tế khu vực và thế giới, tham
gia vào phân công lao động quốc tế, gia nhập các tổ chức kinh tế song phƣơng
và đa phƣơng, chấp nhận tuân thủ những quy định chung đƣợc hình thành trong
quá trình hợp tác và đấu tranh giữa các thành viên của tổ chức. Trong quá trình
hội nhập, các nƣớc tham gia đều phải tuân theo những luật chơi chung khá phức
tạp đƣợc thể hiện trong nhiều điều ƣớc quốc tế:
Một là: Khái niệm thƣơng mại đã đƣợc mở rộng, không chỉ gồm thƣơng
mại các hàng hóa và dịch vụ thông thƣờng mà còn bao gồm cả các lĩnh vực đầu
tƣ bản quyền, tƣ vấn, sở hữu trí tuệ...Nói cách khác các hàng hóa đƣợc buôn bán
hiện nay không chỉ bao gồm phần cứng mà còn cả phần mềm, trong đó phần
mềm ngày càng quan trọng hơn.
Hai là: Khi gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế, các quốc gia đều phải
giảm thiểu, thậm chí xóa bỏ hàng rào thuế quan. Ví dụ trong khuôn khổ
AFTA, các nƣớc thành viên cam kết cắt giảm thuế quan xuống mức từ 0 đến
5% theo một lộ trình nhất định [18]. Trong khuôn khổ WTO các nƣớc công
nghiệp phát triển phải giảm thuế xuất nhập khẩu hàng công nghiệp xuống 3
đến 4%, hàng nông sản chỉ còn 6%. Các nƣớc đang phát triển đƣợc duy trì
mức thuế suất cao hơn, khoảng 10 đến 12%.
Ba là: Giảm dần tiến tới xóa bỏ hàng rào phi thuế quan. Chỉ đƣợc áp dụng
một số biện pháp hạn chế để bảo vệ môi trƣờng, vệ sinh, bản sắc văn hóa, an ninh.
Ngày nay, khi chất xám chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong sản phẩm, việc bảo
hộ bản quyền sở hữu trí tuệ, nhãn mác sản phẩm đƣợc quy định rất chặt chẽ.
Bốn là: Nhà nƣớc không đƣợc bao cấp cho doanh nghiệp, chỉ đối với
nông sản thì đƣợc phép bao cấp ở một số khâu hỗ trợ sản xuất.
Năm là: Mở cửa thị trƣờng cho các doanh nghiệp nƣớc ngoài vào kinh
doanh, tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc. Hệ thống
luật pháp về kinh tế - thƣơng mại phải rõ ràng công khai.
Sáu là: Các nƣớc đang phát triển, các nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế kế
15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trƣờng đƣợc hƣởng một số ƣu đãi về cam
kết và thời gian thực hiện.
Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp và sự phát triển của
doanh nghiệp có sự tác động qua lại hỗ trợ lẫn nhau:
- Nâng cao năng lực cạnh tranh giúp doanh nghiệp phát triển và hội nhập.
Nó sẽ thúc đẩy tiến trình phát triển của doanh nghiệp bởi năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển của doanh nghiệp. Nó còn
giúp doanh nghiệp hội nhập kinh tế thuận lợi cả về chiều rộng và chiều sâu một
cách chủ động.
- Khi doanh nghiệp đứng vững và phát triển sẽ tạo điều kiện ngƣợc lại để
doanh nghiệp nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của mình. Bởi những thành
tựu của sự phát triển sẽ giúp doanh nghiệp có thêm nhiều cơ hội kinh doanh, có
đủ khả năng về nguồn lực để tiếp cận những tiến bộ về kỹ thuật, công nghệ mới,
về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh.
Trong giai đoạn hiện nay vấn đề có tính chất quyết định là mỗi doanh
nghiệp phải luôn phấn đấu nâng cao năng lực cạnh tranh của mình để sẵn sàng
nắm lấy cơ hội và đủ khả năng đối mặt với các thách thức trong quá trình hội
nhập để tồn tại và phát triển bền vững.
1.2. MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƢỚC
TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO DOANH
NGHIỆP
Nâng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề mỗi doanh nghiệp luôn quan tâm
khi hoạt động trong nền kinh tế thị trƣờng. Những doanh nghiệp nổi tiếng đều là
những doanh nghiệp đã thành công trong sử dụng các biện pháp nâng cao năng
lực cạnh tranh. Các biện pháp họ đã sử dụng dù thành công nhiều hay ít đều trở
thành những bài học quý báu cho các doanh nghiệp khác học tập, rút kinh
nghiệm.
Thứ nhất: Bài học về độc lập công nghệ và công tác nghiên cứu phát triển
16
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Samsung Electronics là tập đoàn điện tử của Hàn Quốc đã thành công
trong cuộc cạnh tranh với tập đoàn Sony của Nhật Bản. Vào thời điểm lợi nhuận
của Sony giảm xuống còn 2,5% thì lợi nhuận của Samsung tăng lên 12%. Nếu
nhƣ tổng vốn của Sony dừng ở mức 30 tỷ đô la thì Samsung đã vƣợt quá ngƣỡng
60 tỷ đô la [22]. Không chỉ Sony, Motorola là doanh nghiệp cũng phải chịu
những đòn tấn công của Samsung. Một trong những nguyên nhân thắng lợi của
Samsung mà các nhà phân tích đƣa ra, đó là họ có đƣợc thành công nhờ độc lập
về công nghệ và đã có những đầu tƣ thích đáng cho hoạt động nghiên cứu phát
triển (R&D). Trong 15 năm liền, Samsung tích cực đầu tƣ vào thiết bị sản xuất
và dây chuyền sản xuất, dần dần họ đã độc lập về công nghệ. Hiện nay,
Samsung chẳng phải mua gì của ai, họ đã tự sản xuất đƣợc tất cả, ngay cả các
sản phẩm điện tử từ màn hình, bộ nhớ, mạch điện, bộ giải mã, phần mềm, đĩa
cứng, bộ xử lý, … Bằng chính sách độc lập công nghệ, Samsung đã mua tận gốc
và bán tận ngọn. Hiện nay Samsung có 25 nhà máy trên thế giới, họ không chỉ
bán sản phẩm cho ngƣời tiêu dùng mà còn bán cho cả đối thủ cạnh tranh. Dell là
tập đoàn sản xuất máy tính cá nhân của Mỹ, từ lâu đã mua màn hình vi tính LCD
của Samsung. Ngay cả Sony cũng mua lại phần mềm lắp trong màn hình LCD
của Samsung. Bên cạnh đó, Samsung còn đặc biệt quan tâm đến hoạt động
nghiên cứu – phát triển bởi chỉ có hàng công nghệ cao mới giúp cho hàng hóa
của Samsung không bị làm nhái và nhƣ vậy mới có thể thu lợi nhuận cao. Lãnh
đạo Samsung đƣa ra khẩu hiệu: “hoặc cách tân hoặc phá sản” và quyết định đầu
tƣ ồ ạt vào hoạt động nghiên cứu – phát triển, tăng số kỹ sƣ thiết kế từ 150
ngƣời lên 300 ngƣời chỉ riêng tại Seoul. Chiến lƣợc phát triển này của Samsung
nhận đƣợc 17 giải thƣởng IDEA danh giá do Công ty Thiết Kế Công Nghiệp Mỹ
trao tặng. Điện thoại di động của Samsung trở thành mặt hàng mà mọi ngƣời đều
ƣa chuộng vì chúng đẹp về kiểu dáng, vƣợt trội về công nghệ. Trong năm 2003,
Samsung đã tung ra 40 model điện thoại đời mới, trong khi đó Nokia chỉ tung ra
đƣợc 25 model. Thành công đó giúp Samsung gia nhập câu lạc bộ các tập đoàn
17
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
công nghiệp làm ăn tốt nhất thế giới [35].
Thứ hai: Bài học về việc sử dụng lợi thế cạnh tranh về giá
Wipro là tập đoàn công nghệ thông tin nổi tiếng của Ấn Độ. Năm 2000, giá
trị xuất khẩu các sản phẩm phần mềm của Công ty là 6,2 tỷ đô la, năm 2001 là 9,3
tỷ đô la, năm 2002 là hơn 13,5 tỷ đô la. Azim Premji, Chủ tịch tập đoàn này đã
tính toán, do chi phí sản xuất tại Ấn Độ rất thấp giúp cho các Công ty nội địa cạnh
tranh đƣợc với các Công ty nƣớc ngoài về giá và tính năng sử dụng. Nhờ đó sản
phẩm của Wipro đƣợc nhiều Công ty đặt hàng và cho đến nay, khách hàng của
Công ty là 300 Công ty xuyên quốc gia hàng đầu về các lĩnh vực điện thoại, hàng
không, phần mềm. Theo các chuyên gia, bí quyết thành công của Wipro là biết sử
dụng lợi thế cạnh tranh về giá nhờ tận dụng ƣu điểm cho phí thấp [35].
Thứ ba: Bài học về vấn đề thƣơng hiệu
Hãng điện tử Samsung không chỉ thành công khi chọn biện pháp cách tân
và đổi mới công nghệ để cạnh tranh, họ còn đang theo đuổi chiến lƣợc đƣa
thƣơng hiệu Samsung trở thành một trong những thƣơng hiệu danh tiếng, chinh
phục cả hành tinh. Đây là một cuộc chiến lâu dài do đó Chủ tịch tập đoàn Jung
Yong Yun yêu cầu 75.000 nhân viên của mình bằng mọi giá phải chiến thắng,
xây dựng đƣợc một thƣơng hiệu Samsung nổi tiếng thế giới. Ngân sách hàng năm
cho tiếp thị bằng 5% tổng doanh thu của cả tập đoàn, khoảng 2,5 tỷ đô la. Đƣờng
lối đúng đắn xây dựng thƣơng hiệu đã giúp Samsung vƣơn lên vị trí thứ 25 năm
2003 so với vị trí thứ 34 năm 2002, vƣợt qua cả Nike, Kodak, Dell trong bảng xếp
hạng 100 thƣơng hiệu danh giá nhất thế giới do InterBrand phối hợp với tạp chí
Business Week tổ chức đánh giá [22].
Thứ tư: Bài học về sử dụng nhân lực, cần phải biết đánh thức khả năng
sáng tạo của cán bộ công nhân viên
General Electric là một tập đoàn quốc tế khổng lồ sản xuất và kinh doanh
chủ yếu trong lĩnh vực điện máy. Sự nổi tiếng của tập đoàn luôn gắn liền với tên
tuổi của Jack Welch, nhà lãnh đạo tài ba của tập đoàn. Ông nổi tiếng là ngƣời có
18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
tài năng tổ chức và quản lý, đặc biệt là trong điều hành nhân sự. Jack Welch đã
bác bỏ quan điểm cần giám sát và kiểm tra. Thay vào đó, ông luôn động viên
khuyến khích nhân viên dƣới quyền làm việc, phát huy sáng tạo. Các nhân viên
đã thực hiện những công việc mà trƣớc đây lọ không dám làm và thu đƣợc những
kết quả mà họ không bao giờ dám mơ ƣớc tới. Jack Welch luôn trọng dụng ngƣời
tài đồng thời cũng rất cứng rắn. Chỉ trong 5 năm, ông đã sa thải 118.000 nhân
viên, tƣơng đƣơng 1/4 số nhân viên của cả tập đoàn. Sau 5 năm, cả tập đoàn thoát
khỏi tình trạng trì trệ và trở thành một tập đoàn hùng mạnh nhất thế giới. Bí quyết
lãnh đạo của ông là một mặt tạo ra áp lực về cạnh tranh, mặt khác «ng điều tiết áp
lực, giải tỏa tâm lý, đánh thức tiềm năng sáng tạo của nhân viên, chỉ cho họ thấy
kết quả thu đƣợc to lớn không ngờ của họ.
Thứ năm: Bài học về sự thất bại do thiếu thông tin về đối thủ cạnh
tranh và thị trƣờng
Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn chƣa có những hiểu biết cần
thiết về thị trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế. Tình trạng phổ biến của các
doanh nghiệp là thiếu thông tin thị trƣờng, chƣa quan tâm tìm hiểu kỹ thuật và
năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm cùng loại ở
trong nƣớc và thế giới nên gặp khó khăn trong đánh giá đối thủ để lựa chọn
chiến lƣợc cạnh tranh cho phù hợp. Việt Nam là nƣớc xuất khẩu gạo và cà phê
hàng đầu thế giới nhƣng chúng ta mới chỉ quan tâm tăng sản lƣợng xuất khẩu
mà chƣa chú ý đến nhu cầu thị trƣờng nên thƣờng phải chịu những tổn thất do
giá gạo và cà phê suy giảm. Nhu cầu thị trƣờng thế giới về hai sản phẩm này đã
gần bão hòa và sản phẩm nào cũng đều có các ông chủ chiếm giữ thị phần. Việt
Nam tăng xuất khẩu gạo từ 2 triệu tấn năm 1995 lên 4 triệu tấn năm 1999, từ
248.000tÊn cà phê năm 1995 lên 500.000 tấn năm 2000 làm cho cung về gạo và
cà phê đã vƣợt cầu dẫn tới giá liên tục giảm. Mặt khác chất lƣợng gạo của ta còn
kém Thái Lan và loại cà phê Việt Nam xuất khẩu không phải là loại cà phê đƣợc
ƣa chuộng và đƣợc giá trên thế giới nên kim ngạch xuất khẩu thu về không cao
so với sản lƣợng xuất khẩu.
19
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trƣờng hợp cá basa của Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ lại có sự khác biệt
là trên thị trƣờng Mỹ cũng có những ngƣời sản xuất cá da trơn tƣơng tự Việt
Nam. Do các basa của Việt Nam rẻ hơn, thâm nhập và chiếm lĩnh thị trƣờng
Mỹ với thị phần khoảng 2% đã đặt ngƣời nuôi cá basa của Mỹ trƣớc nguy cơ
khá sản. Ngƣời nuôi cá của Mỹ đã kiện Việt Nam bán phá giá cá da trơn và đòi
Chính phủ Mỹ bảo vệ. Vụ việc này đã gây tổn thất rất lớn cho các nhà xuất
khẩu cá da trơn của Việt Nam [16].
Các ví dụ trên cho thấy việc thu thập thông tin, nghiên cứu thị trƣờng, xác
định dung lƣợng thị trƣờng cũng nhƣ đánh giá đúng đối thủ cạnh tranh là một vấn
đề quan trọng trong các hoạt động nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh
nghiệp.
Thứ sáu: Bài học về chính sách vĩ mô
Nhà nƣớc cần xây dựng chiến lƣợc phát triển và có các chính sách hỗ trợ
cho các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh. Trong các thời kỳ phát triển
của kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1955-1973 là một thời kỳ đặc biệt đƣợc các nhà
nghiên cứu gọi là giai đoạn thần kỳ hoặc thời đại phát triển cao độ. Kinh tế tăng
trƣởng bình quân 10%/năm và kéo dài gần 20 năm. Sự khó khăn mà Nhật Bản
gặp phải trong những năm đầu của thập niên 50 của thế kỷ trƣớc cũng gần giống
nhƣ Việt Nam hiện nay. Bắt buộc phải mở cửa kinh tế, phải hội nhập để phát
triển nhƣng họ đã đƣa ra đƣợc những chiến lƣợc nâng đỡ để tăng năng lực cạnh
tranh cho doanh nghiệp trong nƣớc, đảm bảo đƣợc sự tồn tại của các doanh
nghiệp trong nƣớc trƣớc xu thế hội nhập mạnh mẽ. Nhật Bản đã từng bƣớc thực
hiện tự do hóa mậu dịch và bảo hộ sản xuất để tăng dần năng lực cạnh tranh cho
các ngành công nghiệp. Họ đã rất thận trọng và tỉ mỉ khi đƣa ra các chƣơng trình
tự do hóa nhập khẩu bắt đầu từ những ngành có lợi thế so sánh hoặc ít bị áp lực
xã hội. Đồng thời họ cải cách luật thuế, đƣa ra mức thuế quan tùy theo năng lực
cạnh tranh và công bố thời gian Bảng giảm dần thuế quan tạo áp lực cho doanh
nghiệp trong nƣớc tự nỗ lực vƣơn lên và không cần bảo hộ.
20
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Để mở cửa và hội nhập có hiệu quả, Nhật Bản biết rằng phải tăng năng
lực cạnh tranh quốc tế của các ngành công nghiệp. Họ đã chọn những ngành có
lợi thế so sánh động. Đó là những ngành có khả năng tăng năng suất lao động
nhanh, những ngành mà Nhật Bản có thể hấp thu công nghệ một cách có hiệu
quả, hoặc những ngành nhu cầu sẽ tăng cao khi lợi nhuận tăng. Những ngành
đƣợc chọn hầu hết là những ngành công nghiệp năng và ngành có công nghệ
cao. Sau khi đƣa ra cơ cấu phát triển công nghiệp nhƣ trên Chính phủ Nhật Bản
ban hành ngay chính sách nuôi dƣỡng các ngành công nghiệp đồng thời có biện
pháp trợ giúp về thuế, tín dụng,…Ví dụ nhƣ chính sách nuôi dƣỡng ngành hoá
dầu ra đời giúp tháng 7/1955, luật chấn hƣng công nghiệp điện tử tháng
6/1957,…Hầu hết các luật này chỉ có hiệu lực đến năm 1971, một thời gian đủ
dài để các ngành phát triển [4].
Nền kinh tế đang xuất hiện ngày càng rõ một thị trƣờng hàng hóa dịch vụ
có tính chất thế giới, một thị trƣờng đầu tƣ chung, một thị trƣờng tài chính tiền tệ
chung. Trong đó thƣơng mại luôn là lĩnh vực đi trƣớc. Toàn cầu hóa thƣơng mại
đòi hỏi phải xóa bỏ rào cản, chấp nhận tự do buôn bán. Mỗi nƣớc phải mở cửa
thâm nhập thị trƣờng quốc tế đồng thời cũng phải chấp nhận mở cửa cho hàng
hóa nƣớc ngoài tràn vào. Tất yếu các doanh nghiệp Việt Nam phải trực tiếp tham
gia cuộc cạnh tranh trong nƣớc và quốc tế với rất nhiều đối thủ hoạt động trong
mọi lĩnh vực và ở mọi nơi trên thế giới. Các doanh nghiệp luôn đối mặt với nguy
cơ phá sản nếu họ không đứng vững trong cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt. Để
tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh
tranh của mình. Dựa trên hệ thống lý thuyết về cạnh tranh các doanh nghiệp cần
nghiên cứu và vận dụng khéo léo vào thực tế đơn vị mình. Nhƣ vậy để nâng cao
năng lực cạnh tranh không chỉ cần nắm chắc các lý thuyết mà còn phải hiểu rõ
điều kiện và khả năng thực tế của đơn vị mình, các mặt mạnh, các điểm yếu, mục
tiêu phát triển, các cơ hội và thách thức có thể có… Sự phối hợp chặt chẽ giữa lý
thuyết và thực tế cùng với các bài học kinh nghiệm trong nƣớc và nƣớc ngoài sẽ
21
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
giúp doanh nghiệp đƣa ra đƣợc những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh cho đơn vị mình đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển bền vững của
mỗi doanh nghiệp.
Chƣơng2
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN
2.1. ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
2.1.1. Khái quát về Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên
Tên Công ty: Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên.
Tên giao dịch quốc tế: Thai Nguyen Joint stock Company for Argricultural
Materials.
Tên viết tắt: TN.JSCAM.
Trụ sở chính: Số 64A đƣờng Việt Bắc, phƣờng Đồng Quang, thành
phố Thái Nguyên.
- Số điện thoại: 0280 856 332
- Fax: 0280 750 345
Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên là một Công ty đa
sở hữu đƣợc chuyển đổi từ việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nƣớc: Công
ty Vật tƣ Nông nghiệp Lâm nghiệp Thuỷ lợi Thái Nguyên, tổ chức và hoạt
động theo Luật Doanh nghiệp.
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần vật tƣ Nông
nghiệp Thái Nguyên
Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên đã có bề dày lịch sử
50 năm xây dựng và trƣởng thành, thực hiện công tác cung ứng vật tƣ phục vụ
cho sự phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Nguyên.
Thành lập ngày 01 tháng 4 năm 1959, với tên gọi Công ty Tƣ liệu Sản
22
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
xuất, trên cơ sở tách bộ phận tiếp nhận và cung ứng phân bón, vôi, nông cụ,…
của Hợp tác xã mua bán trực thuộc Ty Thƣơng nghiệp Thái Nguyên.
Giai đoạn năm 1959 - 1976, hoạt động với mô hình Công ty toàn tỉnh.
Năm 1961 chuyển về trực thuộc Uỷ ban Nông nghiệp tỉnh Bắc Thái, đổi tên
thành Công ty Vật tƣ Nông nghiệp. Năm 1965 thành lập Công ty Vật tƣ Nông
nghiệp Bắc Thái trên cơ sở sáp nhập 2 Công ty Vật tƣ Nông nghiệp Bắc Thái và
Bắc Kạn.
Giai đoạn 1977 - 1990, phân cấp quản lý cho huyện hình thành Công ty
Vật tƣ Nông nghiệp cấp II (tỉnh) và Công ty Vật tƣ Nông nghiệp cấp III (huyện,
thành, thị) đồng thời tách một số bộ phận, chuyển giao một số nhiệm vụ thành
lập các đơn vị thuộc ngành công nghiệp: Công ty Giống cây trồng; Công ty Chăn
nuôi, Công ty Thuỷ sản; Trạm Bảo vệ thực vật.
Giai đoạn 1991 - 1995, sát nhập các Công ty Vật tƣ Nông nghiệp cấp III,
thành lập lại các Trạm Vật tƣ Nông nghiệp huyện, thành phố, thị xã trực thuộc
Công ty. Công ty Vật tƣ Nông nghiệp tỉnh hoạt động với qui mô quản lý trên toàn
tỉnh.
Giai đoạn 1996 - 2003:
- Từ ngày 01/7/1996 sát nhập 6 đơn vị: Công ty Vật tƣ Nông nghiệp; Công
ty Giống cây trồng; Công ty Chăn nuôi; Công ty Thuỷ sản; Trạm Kinh doanh
thuốc BVTV (thuộc chi cục BVTV); Chi nhánh Thuỷ sản Núi Cốc thành lập
Công ty Vật tƣ Nông lâm nghiệp Thuỷ lợi Bắc Thái (nay là Thái Nguyên).
- Từ ngày 01/01/1997 bàn giao Trạm vật tƣ Nông nghiệp Na Rì, Chợ Đồn,
Bạch Thông cho Tỉnh Bắc Cạn.
- Từ 01/01/1999 tiếp tục nhận các trại sản xuất giống lúa An Khánh, Tân
Kim, Trại cá giống Cù Vân thuộc Trung tâm Khuyến nông.
Theo chủ trƣơng chuyển đổi Công ty Nhà nƣớc sang Công ty Cổ phần của
Đảng và Nhà nƣớc ta, Công ty Vật tƣ Nông nghiệp Lâm nghiệp Thuỷ lợi Thái
Nguyên đã thực hiện việc cổ phần hoá. Quyết định số 3511/QĐ-UB ngày
23
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
28/12/2003 của UBND tỉnh Thái Nguyên đã chuyển Công ty Vật tƣ Nông lâm
Nghiệp Thuỷ lợi Thái Nguyên thành Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái
Nguyên trong đó Nhà nƣớc nắm cổ phần chi phối 51%.
24
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hội đồng quản trị Ban kiểm soát
Giámđốc điều hành
Phòng
TCHC
Phòng
KH-TT
Phòng
KTTV
Phòng
Vận tải
Các đơn vị chuyên doanh
bvtv, chăn nuôi thú y
Các chi nhánh vật tƣ
nông nghiêp
2.1.3. Đặc điểm mô hình tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần
Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên
Sơđồ: Mô hìnhtổchứccủa Côngty CổphầnVậttư Nông nghiệpTháiNguyên
Đại hội đồng
cổ đông
Chú thích: Quan hệ chỉ huy
Quan hệ giám sát, kiểm tra
Ngày 04/01/2004 Đại hội cổ đông thành lập với số cổ đông là 190 ngƣời.
Hiện nay Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp có 14 đơn vị trực thuộc gồm:
- 10 Chi nhánh vật tƣ nông nghiệp nằm tại các huyện, Thành Phố, thị xã
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
- 03 đơn vị chuyên doanh:
+ Chi nhánh Giống cây trồng Thái Nguyên chuyên doanh cung ứng dịch
vụ mặt hàng giống cây lƣơng thực:
+ Công ty TNHH 1TV Bảo vệ thực vật Thái Nguyên chuyên cung ứng vật
tƣ bảovệ thƣcvật
25
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Công ty TNHH 1TV Chăn nuôi thú y Thái Nguyên chuyên cung ứng
vật tƣ chăn nuôi và thuốc thú y.
* Đại hội đồng cổ đông
- Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông có quyền Bảng quyết,
quyết định cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông có các quyền và nhiệm
vụ theo quy định tại điều 96 Luật Doanh nghiệp và điều 26 Điều lệ Công ty. Đại
hội đồng cổ đông gồm Đại hội đồng cổ đông thành lập, Đại hội đồng cổ đông
thƣờng niên và Đại hội đồng cổ đông bất thƣờng.
- Đại hội đồng cổ đông thƣờng niên mỗi năm họp một lần do chủ tịch Hội
đồng quản trị triệu tập trong thời gian 45 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
Đại hội đồng cổ đông thƣờng niên có quyền thảo luận và thông qua các vấn đề
sau: Báo cáo tài chính, hàng năm; báo cáo của Ban kiểm soát về tình hình hoạt
động của Công ty; báo cáo của Hội đồng quản trị, kế hoạch phát triển ngắn hạn
và dài hạn của Công ty
- Đại hội đồng cổ đông bất thƣờng: Điều 25, Điều lệ Công ty quy định để đảm
bảo lợi ích của và các cổ đông Hội đồng quản trị sẽ triệu tập Đại hội đồng cổ đông
bất thƣờng.
* Hội đồng quản trị
- Hội đồng quản trị là cơ quản trị cao nhất của Công ty giữa hai kỳ Đại hội
đồng cổ đông, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định và thực hiện các
quyền và nghĩa vụ của Công ty thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
- Hội đồng quản trị gồm 5 thành viên, do Đại hội đồng cổ đông bầu và
miễn nhiệm. Thành viên của Hội đồng quản trị đƣợc trúng cử với đa số phiếu
bằng thể thức trực tiếp bỏ phiếu kín và phải đảm bảo đạt tỷ lệ từ 60% trở lên số
cổ phần có quyền Bảng quyết tại Đại hội.
* Ban kiểm soát
- Ban kiểm soát là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động
kinh doanh, quản trị và điều hành Công ty.
- Ban kiểm soát gồm có 3 thành viên do đại hội đồng cổ đông bầu và bãi
miễn và do các cổ đông đề cử theo tỷ lệ sở hữu cổ phần cả Công ty.
26
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Ban Giám đốc
- Tổng Giám đốc:
+ Tổng Giám đốc là ngƣời quản lý điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty do Hội đồng quản trị bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm.
+ Tổng Giám đốc chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách
nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị và pháp luật về quyền và nghĩa vụ đƣợc giao.
- Các Phó Tổng giám đốc: Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm
theo đề nghị của Tổng Giám đốc. Phó Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trƣớc Hội
đồng quản trị và Tổng Giám đốc về các lĩnh vực công tác do Tổng Giám đốc
phân công phụ trách hoặc uỷ quyền.
* Các chi nhánh trực thuộc và các phòng chức năng
- Các chi nhánh trực thuộc:
Tại mỗi huyện, thành, thị có 1 Chi nhánh Vật tƣ Nông nghiệp, riêng huyện
Đại Từ có hai Chi nhánh VTNN, ngoài ra Công ty còn có các đơn vị chuyên
doanh cung ứng dịch vụ vật tƣ chuyên ngành bảo vệ thực vật, chăn nuôi-thú y,…
phục vụ sản xuất Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Các đơn vị có con dấu
riêng, đƣợc vay vốn ngân hàng thông qua ủy quyền của Công ty. Mỗi đơn vị là
đơn vị hạch toán định mức do Công ty ban hành. Giám đốc Chi nhánh là ngƣời
quản lý điều hành mọi hoạt động của Chi nhánh theo chức năng nhiệm vụ đƣợc
giao, là ngƣời quản lý chịu trách nhiệm thực hiện các quyết định của Giám đốc
Công ty và tuân thủ pháp luật. Giám đốc chi nhánh do Tổng giám đốc Công ty bổ
nhiệm trên cơ sở tín nhiệm của các cổ đông ở đơn vị.
- Các phòng chức năng:
Công ty có 4 phòng chức năng: Phòng Tổ chức - Hành chính, Phòng Kế
hoạch thị trƣờng, Phòng Kế toán - Tài vụ và Phòng Vận tải.
- Phòng Tổ chức - Hành chính: Tham mƣu giúp việc về công tác tổ chức,
biên chế, quy hoạch về sử dụng lao động, quản lý và đào tạo lao động, xây dựng
và quản lý định mức, xây dựng kế hoạch về lao động tiền lƣơng, bảo vệ chính trị
nội bộ, an ninh quốc phòng và thực hiện chế độ chính sách, thi đua, khen thƣởng,
27
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
y tế, phục vụ, bảo vệ ... đối với ngƣời lao động trong Công ty.
- Phòng Kế hoạch thị trƣờng: Nghiên cứu, xây dựng đề xuất chiến lƣợc
phát triển dài hạn, trung hạn, kế hoạch năm của Công ty. Điều phối kế hoạch hoạt
động của các đơn vị thành viên. Tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch các đơn
vị thành viên, các dự án Công ty tham gia, lập báo cáo quản trị nội bộ.
- Phòng Kế toán - Tài vụ: Quản lý chung về tài chính kế toán của Công ty,
tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế và
hạch toán kinh tế ở Công ty theo cơ chế mới. Đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát
viên kế toán tài chính của Nhà nƣớc tại Công ty.
- Phòng Vận tải: Vận chuyển hàng hoá cho thuê vận tải trong và ngoài
Công ty...
2.1.4. Đặc điểm môi trƣờng kinh doanh của Công ty
- Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên thực hiện một số
nhiệm vụ do UBND tỉnh và Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thái Nguyên giao.
+ Ngành nghề kinh doanh :
- Sản xuất và mua bán phân bón, giống cây trồng; mua bán và chăn nuôi
thủy sản, gia cầm, giống vật nuôi; Mua bán, gia công sang chai và đóng gói
thuốc bảo vệ thực vật; Mua bán thuốc thú y; Sản xuất và mua bán thức ăn: Gia
súc, gia cầm, vật nuôi; Mua bán ôtô, phụ tùng ôtô ; Mua bán vật tƣ kim khí, vật
liêu xây dựng, than mỏ, xăng dầu, hóa chất; Mua bán lƣơng thực, thực phẩm,
công nghệ phẩm, hàng nông lâm sản, thủy hải sản, đƣờng, cà phê, vật tƣ máy
móc thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, điện dân dụng; Vận tải
hàng hóa đƣờng bộ; Xây dựng công trình dân dụng, giao thông, thủy lợi, cầu
cống, đắp đê; Dịch vụ môi giới xuất khẩu lao động; Dịch vụ chuyển giao khoa
học kỹ thuật nông lâm nghiệp;
- Mua bán Gas, rƣợu, bia, nƣớc giải khát, rau và hoa quả tƣơi; Chế biến và
bảo quản hàng thủy sản; Xúc tiến thƣơng mại, tƣ vấn đầu tƣ thuộc lĩnh vực nông
lâm nghiệp; Đại lý mua bán và ký gửi hàng hóa; Dịch vụ giao nhận hàng hóa,
28
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
cho thuê nhà kho bãi./.
Nhiệm vụ chủ yếu.
Tổ chức sản xuất, tiếp nhận và cung ứng các loại phân bón hoá học,
giống cây trồng, vật tƣ bảo vệ thực vật, vật tƣ chăn nuôi, thuốc thú y phục vụ
sản xuất nông lâm nghiệp đến hộ nông dân, kinh doanh dịch vụ công cụ, máy
móc thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Trong giai đoạn trƣớc đổi mới, toàn ngành lâm vào khủng hoảng, mất
phƣơng hƣớng, sản xuất giảm sút do các doanh nghiệp đã thiếu nhạy bén, không
kịp thời điều chỉnh hƣớng sản xuất cho phù hợp biến động của thị trƣờng. Tuy
nhiên với vai trò là ngành nông nghiệp then chốt đảm bảo tƣ liệu sản xuất cho
mỗi nền kinh tế, trƣớc đòi hỏi cấp thiết của quá trình phát triển chung các doanh
nghiệp cơ khí đã dần tìm đƣợc lối ra cho mình tuy nhanh chậm và hiệu quả có
khác nhau. Đơn vị đã từng bƣớc đổi mới, tự tìm kiếm nguồn vốn đầu tƣ, nâng cao
năng lực công nghệ, thiết bị, từng bƣớc nâng cao trình độ thiết kế, quản lý, điều
hành. Doanh nghiệp đã vƣơn lên, từ chỗ chỉ thụ động sản xuất nhỏ lẻ một số sản
phẩm truyền thống hoặc làm gia công, nay đã có thể vừa thiết kế vừa chế biến, gia
công... tiến tới chuẩn bị lực lƣợng cho hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Thị trƣờng Công ty tham gia có những đặc thù khác biệt so với các thị
trƣờng thông thƣờng khác. Công ty tổ chức màng lƣới bán lẻ đến các làng, xã,
đến từng hộ nông dân, dịch vụ các mặt hàng chính sách thuộc lĩnh vực nông
nghiệp, nông thôn với phƣơng châm: Đúng địa điểm, đủ số lƣợng, đảm bảo chất
lƣợng, chủng loại, kịp thời, thuận tiện, đúng giá qui định, kinh doanh tổng hợp
các loại vật tƣ phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn theo nhu
cầu của thị trƣờng và sản xuất. Hàng hóa của Công ty đƣợc bán theo các phƣơng
thức: Bán hàng trả chậm (đầu tƣ ứng trƣớc), bán lẻ tại các cửa hàng đại lý của
Công ty trên địa bàn toàn tỉnh và bán cho các đại lý lớn. Việc mua bán sản phẩm
hàng hoá trên thị trƣờng diễn ra trƣớc khi hàng hoá đó đƣợc tạo ra trên thực tế
mà mới chỉ tồn tại trên các luận chứng kinh tế - kỹ thuật về sản phẩm. Sự mua
29
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
bán thƣờng đƣợc thực hiện trên hợp đồng, ngƣời mua chấp nhận trả tiền toàn bộ
trƣớc khi hoàn thành công việc hoặc trả tiền theo nhiều lần tƣơng ứng tiến độ
mùa vụ. Do đặc điểm giá trị sản phẩm nông nghiệp rất nhỏ và sự khác biệt về
yêu cầu kỹ thuật nuôi trồng và kỹ năng sản xuất của từng hộ nên việc thực hiện
một sản phẩm có thể có nhiều công đoạn, khâu độc lập cùng thực thi công việc
theo từng giai đoạn. Đây là loại thị trƣờng mà ngƣời mua (là các chủ đầu tƣ) rất
ít, ngƣời bán (là các doanh nghiệp cung ứng vật tƣ) có nhiều hơn nên việc cạnh
tranh càng trở nên gay gắt. Nếu ngƣời mua là Nhà nƣớc còn có thể chủ động áp
đặt giá mua và doanh nghiệp nào muốn thắng thầu thì buộc phải chấp nhận,
không thể đàm phán hoặc mặc cả.
Trong ngành nông nghiệp nói chung và ngành vật tƣ nông ngiệp nói riêng,
thời gian gần đây, Nhà nƣớc không giao thầu theo kế hoạch cho các bộ và địa
phƣơng nữa. Chủ trƣơng của Nhà nƣớc là tất cả các dự án có đủ điều kiện đều
có thể và cần đƣợc đƣa ra đấu thầu. Một số dự án trọng điểm Nhà nƣớc thực
hiện giao thầu theo cơ chế đấu thầu nhƣng các đơn vị phải lập hồ sơ pháp lý
chứng tỏ năng lực thực sự mới có thể hy vọng đƣợc giao thầu.
Muốn thắng thầu hoặc đƣợc giao thầu theo cơ chế đấu thầu doanh nghiệp
phải đầu tƣ thích đáng, chuẩn bị kỹ lƣỡng các nguồn lực, các luận chứng kinh tế
kỹ thuật, các điều kiện tối thiểu và tối đa có thể có đƣợc, kể cả quan hệ ngoại
giao và tài chính. Nếu trúng thầu thì khả năng thu lợi nhuận mới có thể trở thành
hiện thực, nếu không thì toàn bộ chi phí bỏ ra cho khâu tranh thầu có thể không
thu hồi đƣợc.
Mặt khác, để tạo uy tín và vị thế trên thị trƣờng, đẩy nhanh tiến độ kịp
mùa vụ và nhanh chóng hoàn thành công việc, nhiều trƣờng hợp các doanh
nghiệp phải ứng trƣớc vốn cho chủ đầu tƣ (bên A) nhƣng khi đã hoàn thành
thậm chí đã đến giai đoạn thu hoạch chủ đầu tƣ vẫn chƣa trả hết vốn ứng trƣớc
cho các doanh nghiệp. Hiện tƣợng này khá phổ biến khi đấu thầu và cung cấp
cho các dự án do Nhà nƣớc đầu tƣ.
30
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Các đối thủ cạnh tranh là nhân tố bên ngoài có ảnh hƣởng trực tiếp nhất
đến khả năng trúng thầu của Công ty. Để trúng thầu, Công ty phải đảm bảo
năng lực vƣợt trội để chiến thắng tất cả các đối thủ cạnh tranh hiện tại và đối
thủ cạnh tranh tiềm ẩn. Hiện nay các doanh nghiệp trong nƣớc phải cạnh
tranh với các Công ty nƣớc ngoài có trình độ phát triển cao và phần yếu thế
thƣờng nghiêng về doanh nghiệp trong nƣớc làm giảm cơ hội trúng thầu và
giảm lợi nhuận của doanh nghiệp trong nƣớc.
Với hoạt động chính là kinh doanh các loại vật tƣ nông nghiệp Công ty
Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên có những đối thủ cạnh tranh rất mạnh
nhƣ Công ty CP SXTM & DV tổng hợp Sơn Luyến, Công ty TNHH TM Thành
Vinh và một số Công ty địa phƣơng và các đại lý cấp một khác. Theo định
hƣớng mới của Chính phủ, ngành nông nghiệp Việt Nam sẽ thiết lập tập đoàn
nông nghiệp trong thời gian tới nhằm tập trung nguồn lực tạo năng lực cạnh
tranh cho ngành nông nghiệp. Nhƣ vậy Công ty sẽ phải cạnh tranh với nhiều đối
thủ rất mạnh. Mặc dù đã có nhiều kinh nghiệm và uy tín, song do đây là một thị
trƣờng đặc thù, muốn khác biệt hoá sản phẩm để đảm bảo năng lực cạnh tranh
đòi hỏi Công ty cần đầu tƣ nghiên cứu và nỗ lực rất nhiều.
Khách hàng của Công ty là các chủ đầu tƣ, hàng hoá đƣợc mua bán là các
sản phẩm vật tƣ nông nghiệp hoặc sản phẩm giống cây trồng có giá trị rất lớn,
việc mua bán diễn ra trong quá trình đấu thầu (trƣớc khi tiến hành sản xuất sản
phẩm). Để cạnh tranh thắng lợi Công ty không chỉ cần làm tốt công tác chuẩn bị
trƣớc khi đấu thầu mà còn phải nâng cao năng lực sản xuất, thiết kế sản phẩm,
tạo dựng uy tín, thƣơng hiệu bằng những sản phẩm và dịch vụ của mình.
Lĩnh vực sản xuất của Công ty phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của
các ngành nhƣ vận tải, nhân giống cây trồng, sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu...
Do cơ cấu nông nghiệp của Việt Nam chƣa đƣợc hoàn thiện, các ngành này phát
31
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
triển chậm nên Công ty vẫn phải nhập nguyên vật liệu dẫn tới làm tăng chi phí
đầu vào, phụ thuộc rất nhiều vào nhà cung cấp. Đối với thị trƣờng vật tƣ nông
nghiệp, danh tiếng, sự đảm bảo của nhà cung cấp có ảnh hƣởng rất lớn đến chủ
đầu tƣ do có sự liên quan trực tiếp đến chất lƣợng mùa vụ.
Trong những năm đầu chuyển sang cơ chế thị trƣờng ngành nông nghiệp
đã gặp nhiều khó khăn do bị thả nổi, tự lo về mọi mặt. Để giúp ngành nông
nghiệp vƣợt qua giai đoạn đó, Đảng và Nhà nƣớc đã có những chủ trƣơng chính
sách tạo điều kiện cho ngành nông nghiệp phát triển vì trong quá trình thực hiện
công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nƣớc không thể thiếu vai trò của nông nghiệp.
Chính phủ chƣa có các chính sách đồng bộ phát triển ngành nông nghiệp nông
thôn và hỗ trợ toàn bộ cho tất cả các mặt hàng phục vụ nông nghiệp, một số
doanh nghiệp phải cạnh tranh sòng phẳng với các loại cây giống nhập khẩu chịu
thuế nhập khẩu không đáng kể.
Điều đó cho thấy mặc dù Đảng và Nhà nƣớc đã đề ra các chủ trƣơng đúng
đắn để phát triển ngành nông nghiệp nông thôn nhƣng lại chƣa có các chính sách
đảm bảo cho việc thực hiện nhƣ các chính sách về vốn, về nhân lực, về chi phí đầu
vào, về cơ chế hành chính…Việc tìm ra các giải pháp tổng thể để tạo môi trƣờng vĩ
mô thuận lợi cho doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh là một đòi hỏi bức
thiết hiện nay.
Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
STT Chỉ tiêu Đvt 2007 2008 2009
1 Giá trị sản xuất KD Trđ 938 3.028 2.280
2 Doanh thu Trđ 250.000 320.000 622.000
3 Lợi nhuận Trđ 938 3.028 2.280
4 Nộp Ngân sách Trđ 970 1.115 1.200
32
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
5 Tổng quỹ lƣơng Trđ 5.600 7.800 8.900
6 Tiền lƣơng bình quân Đ/lđ 2.200.000 2.590.000 2.700.000
(Nguồn:PhòngKếToán- CôngtyCổphầnVậttưNôngnghiệptỉnhTháiNguyên)
Theo Bảng 2.1, ta thấy Mặc dù còn nhiều khó khăn sau khi thành lập,
Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên luôn cố gắng vừa ổn định tổ
chức vừa đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, vì vậy giá trị sản xuất kinh doanh đã
tăng mạnh, năm 2009 đạt 2.280 triệu đồng bằng 243% tăng 143% so với năm
2007. Doanh thu đạt 622.000 triệu đồng. Từ kết quả sản xuất kinh doanh, Công
ty đã luôn thực hiện đƣợc đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nƣớc, năm 2009 nộp ngân
sách 1.200 triệu đồng.
Những thành tích trên cho thấy ban lãnh đạo Công ty đã chọn đúng hƣớng
đi, mở ra tiềm năng phát triển cho đơn vị cả về lƣợng và chất. Cán bộ công nhân
viên trong Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên đã lấy lại đƣợc
niềm tin và khí thế làm việc, từng bƣớc ổn định sản xuất và phát triển.
2.2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN
Trong thực tế thị trƣờng hiện nay, việc lựa chọn các công cụ phù hợp để
áp dụng trong từng trƣờng hợp cụ thể là một nghệ thuật trong cạnh tranh, sử
dụng đúng thì thắng lợi và ngƣợc lại sẽ thất bại, suy giảm vị thế của doanh
nghiệp trên thị trƣờng. Các công cụ cạnh tranh mà Công ty Cổ phần Vật tƣ
Nông nghiệp Thái Nguyên đang sử dụng hiện nay là chất lƣợng sản phẩm, giá
cả, hệ thống phân phối uy tín và thƣơng hiệu của Công ty. Cán bộ CNV Công ty
có truyền thống trong thi đua lao động, có đội ngũ cán bộ trẻ có trình độ năng
lực, nhiệt tình và có trách nhiệm với công việc. Công ty là đại lý cấp một của
Công ty TNHH một thành viên phấn đạm và hóa chất Hà Bắc và Công ty CP
Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao, có hệ thống mạng lƣới cửa hàng, kho
tàng tại khắp các địa bàn trên toàn tỉnh, đặc biệt là ba Tổng kho I Quan Triều,
Tổng kho II Đồng Hỷ và Tổng kho III Phú Bình với sức chứa lên tới 15.000tấn
33
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
phân bón. Công ty có đội xe vận tải với năng lực vận chuyển lên đến 1000tấn.
Công ty thƣờng xuyên liên doanh với các Công ty, phối hợp với các Viện,
trƣờng để nghiên cứu và sản xuất và đƣợc các Viện, trƣờng đánh giá cao chiến
lƣợc SXKD của Công ty.
2.2.1. Chất lƣợng sản phẩm
Sản phẩm nông nghiệp là một trong những loại hàng hoá không thể
thiếu đƣợc trong sản xuất cũng nhƣ trong đời sống và những yêu cầu về
chất lƣợng đòi hỏi rất cao ở nhiều chỉ tiêu mang tính đặc thù. Với kinh
nghiệm nhiều năm, Công ty luôn quan tâm đến vấn đề này để tạo nên sự
khác biệt về chất lƣợng sản phẩm. Kinh doanh sản phẩm phải đảm bảo chất
lƣợng, sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm.
Chất lƣợng sản phẩm trong lĩnh vực kinh doanh của Công ty trƣớc hết
phụ thuộc vào khâu chế biến. Công ty đã quan tâm đầu tƣ trang thiết bị cho
phòng thiết kế, động viên các cán bộ kỹ thuật phát huy sáng tạo trong lĩnh vực
chuyên môn. Làm tốt công tác chyên môn sẽ tạo điều kiện cho môi trƣờng cạnh
tranh đƣợc thuận lợi, đúng hoặc vƣợt tiến độ yêu cầu, đảm bảo chất lƣợng về
mặt kỹ thuật, mỹ thuật và đúng chủng loại
Công ty cần có chiến lƣợc về đa dạng chủng loại sản phẩm. Công ty thực
hiện việc chiếm lĩnh thị trƣờng bằng chính các sản phẩm đã có của Công ty cùng
với việc mở rộng đa dạng hoá các sản phẩm. Do Công ty ngoài việc chú trọng
vào chất lƣợng cao đã có uy tín trên thị trƣờng nhƣ các sản phẩm về vật tƣ nông
nghiệp. Các hàng hoá này đã có lợi thế cạnh tranh trên thị trƣờng và chu kỳ sống
của sản phẩm ít chịu ảnh hƣởng của các yếu tố bên ngoài.
Kết hợp với chiến lƣợc ổn định sản phẩm là chiến lƣợc đa dạng hoá sản
phẩm. Công ty cần đa dạng hoá sản phẩm để thoả mãn nhu cầu đa dạng của
khách hàng, việc mở rộng thị trƣờng, khai thác thị trƣờng tiềm năng. Với các
sản phẩm phân bón nhƣ Đạm. lân, kali, NPK, thuốc BVTV, giống cây trồng bổ
34
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
sung thêm nhiều loại khác để tăng thêm khả năng canh tranh về giá. Công ty
kinh doanh nhiều loại sản phẩm có chất lƣợng cao, tích chất sản phẩm, đặc điểm
sử dụng, kích thƣớc bao gói khác nhau… Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp
Thái Nguyên đang dần đi vào lĩnh vực sản xuất hàng hoá cụ thể là nghiên cứu
chọn tạo và đã sản xuất thành công hạt giống lúa lai và ngô lai, đƣa Thái
Nguyên là tỉnh thứ 10 trong cả nƣớc sản xuất đƣợc giống ngô lai, là tỉnh thứ 15
trong cả nƣớc sản xuất đƣợc giống lúa lai F1. Công ty đã thử nghiệm tung ra thị
trƣờng những hàng hoá nhƣ: thóc giống, giống cây trồng… cũng phần nào thu
đƣợc kết quả khả quan. Tuy nhiên trong những năm tiếp theo sẽ cần mở rộng
hơn nữa cung ứng một cách tổng thể và trọn gói cho hoạt động nông nghiệp.
Điều này sẽ tạo ra đƣợc tiện ích cho khách hàng, khiến uy tín và doanh thu của
Công ty ngày càng cao.
Tuy nhiên Công ty cũng cần phải có chính sách thu hẹp chủng loại sản
phẩm trên cơ sở phân tích tình hình thị trƣờng và sự chấp nhận mua của khách
hàng. Với bất kỳ sản phẩm nào trên thị trƣờng cũng đều tuân theo quy luật
khách quan là có chu kỳ sống của sản phẩm chỉ khác là với mỗi sản phẩm chu
kỳ sống khác nhau. Việc loại bỏ một số sản phẩm có hiệu quả thấp, lạc hậu so
với nhu cầu, tập trung vào kinh doanh loại sản phẩn có hiệu quả cao nhằm chiếm
giữ thị trƣờng tránh rủi ro trong kinh doanh.
Nhu cầu sử dụng vật tƣ những năm tiếp theo.
Lập kế hoạch phân phối vật tƣ trong các năm 2008-2010, tập trung vào
các kênh phân phối trực tiếp.
2.2.2. Giá cả sản phẩm
Chiến lƣợc giá cả hợp lý, phù hợp với ngƣời tiêu dùng.
Giá cả sản phẩm là vũ khí lợi hại thƣờng đƣợc Công ty sử dụng để cạnh
tranh với đối thủ trong thị trƣờng. Cùng với những điều kiện thuận lợi và lợi thế
35
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
của Công ty kết hợp với tiết kiệm chi phí để có thể đƣa ra mức giá cạnh tranh.
Giá cả là một yếu tố rất quan trọng trong kinh doanh, giá cả ảnh hƣởng
trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Nó thể hiện
mua vào và bán ra cũng nhƣ lợi nhuận mang lại cho Công ty.
Bảng 2.2. T×nh h×nh vÒ gi¸ ®Çu vµo vµ gi¸ ®Çu ra mét sè s¶n phÈm
cña 2 C«ng ty n¨m 2009.
Đơn vị tÝnh: Đồng/kg
Tªn
®¬n
vÞ
§¹m c¸c lo¹i Kali NPK
Gi¸
mua
Gi¸
b¸n
B¸n -
mua
Gi¸
mua
Gi¸
b¸n
B¸n -
mua
Gi¸
mua
Gi¸
b¸n
B¸n -
mua
Công ty
CP Vật
tƣ Nông
nghiệp
Thái
Nguyên
8.880 8.990 100 10.850 11.125 275 8.585 8.710 125
Công ty
cổ phần
SX TM
DV Tổng
hợp Sơn
Luyến
8.870 8.990 120 10.870 11.130 260 8.620 8.725 105
Nguồn: Phòng Kế toánTài vụ - Công ty CP Vật tư Nông nghiệp Thái Nguyên
So sánh giá đầu vào và giá đầu các loại vật tƣ năm 2009 của 2 Công ty
đều có sự biến động và chênh lệch.
- Giá đạm các loại mua vào của 2 Công ty năm 2009 bình quân là 8.880
đồng/kg và 8.870 đồng/kg giá đạm bán ra bình quân là: 8.990 đồng/kg, mức
chênh lệch giữa giá bán và giá mua của phân đạm của Công ty CP Vật tƣ Nông
nghiệp Thái Nguyên là 100 đồng/kg và Công ty cổ phần SX TM DV Tổng hợp
Sơn Luyến là 120 đồng/kg.
- Giá Kali mua vào của 2 Công ty năm 2009 bình quân là 10.850 đồng/kg
và 10.870 đồng/kg giá Kali bán ra bình quân là: 11.125 đồng/kg và 11.130
đồng/kg, mức chênh lệch giữa giá bán và giá mua của phân Kali của Công ty CP
Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên là 275 đồng/kg và Công ty cổ phần SX TM
DV Tổng hợp Sơn Luyến là 260 đồng/kg
36
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Giá NPK mua vào của 2 Công ty năm 2009 bình quân là 8.585 đồng/kg
và 8.620 đồng/kg giá NPK bán ra bình quân là: 8.710 đồng/kg và 8.725 đồng/kg,
mức chênh lệch giữa giá bán và giá mua của phân NPK của Công ty CP Vật tƣ
Nông nghiệp Thái Nguyên là 125 đồng/kg và Công ty CP SX TM DV Tổng hợp
Sơn Luyến là 105 đồng/kg
Theo bảng 2.2 thì giá đầu vào của Đạm các loại của Công ty CP Vật tƣ
Nông nghiệp Thái Nguyên so với Công ty CP SX TM DV Tổng hợp Sơn Luyến
cao hơn 10 đồng/kg và giá đầu ra của 2 mặt hàng này bằng nhau. Điều này bắt
buộc Công ty phải tìm cách giảm giá thành. Trƣớc hết là Công ty phải giảm
khoản chi phí lƣu động, chi phí khác, quản lý chặt chẽ các điểm dịch vụ bán
hàng, tránh gây thất thoát vật tƣ hàng hoá, trên cơ sở tính toán giá thực tế, để
Công ty định ra giá bán cho thích hợp, giá này phải đƣợc thị trƣờng chấp nhận.
Trong sản xuất kinh doanh của Công ty giá cả là yếu tố quan trọng đóng vai trò
quyết định đến lƣợng sản phẩm bán ra, do đó nó ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Việc xác lập một chính sách giá hợp
lý là vấn đề quan trọng đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo
hoạt động kinh doanh có lãi, có hiệu quả và chiếm lĩnh trên thị trƣờng. Tuy
nhiên, giá cả chịu tác động của rất nhiều nhân tố, sự hình thành và vận động của
nó rất phức tạp. Việc xác lập một chính sách giá đòi hỏi phải xem xét giải quyết
tổng hợp nhiều vấn đề. Công ty cần chú trọng vào hai mặt hàng là Kali và NPK,
do hai mặt hàng này thời gian tiêu thụ ngắn lợi nhuận thu đƣợc từ hai mặt hàng
này cao hơn so với Công ty Sơn luyến.
Câu hỏi đặt ra là làm sao đẩy lƣợng bán gia tăng mà giá cả thay đổi
không đáng kể để đảm bảo hiệu quả kinh doanh tăng?
Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên, chúng ta thấy cũng
cần áp dụng biện pháp giảm giá, tăng lƣợng tiêu thụ. Do đó trong những năm tới
lãnh đạo Công ty cần tận dụng ƣu thế kinh doanh của Công ty, tận dụng ƣu thế
đƣợc Nhà nƣớc trợ giá vận chuyển vật tƣ nông nghiệp đến từng vùng sản xuất
37
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nhƣ hợp tác xã, nông trƣờng đóng trên địa bàn để giảm giá tăng lƣợng bán ra tạo
ƣu thế cạnh tranh trên thị trƣờng.
Bên cạnh hƣớng cạnh tranh giá cả phải kết hợp với chất lƣợng, mẫu mã
sản phẩm và tiến độ giao nhận hàng. Giá cả chấp nhận đƣợc đi cùng với những
ƣu điểm vƣợt trội khác về thiết kế mẫu mã, chủng loại kịp thời vụ hấp dẫn đƣợc
ngƣời tiêu dùng. Để có đƣợc mức giá đó Công ty luôn phấn đấu tiết kiệm mọi
chi phí, nhất là các chi phí trung gian, chi phí gián tiếp, phát huy sáng kiến cải
tiến kỹ thuật để tăng năng suất lao động và giảm định mức tiêu hao thấp hơn
định mức của ngành. Nhƣng giảm định mức tiêu hao không có nghĩa là giảm
chất lƣợng vì định mức giảm nhờ Công ty đã có những cải tiến về kỹ thuật hoặc
tăng cƣờng quản lý để giảm hao hụt, giảm những lãng phí.
Xác định mục tiêu của chính sách giá là phải xuất phát từ mục tiêu của
Công ty, phải thống nhất, hợp lý trong các chiến lƣợc Marketing hỗn hợp và thị
trƣờng.
- Việc tăng khối lƣợng hàng hoá bán ra hay là đạt đƣợc khối lƣợng bán
cao nhất luôn là mục tiêu quan trọng của Công ty. Công ty cần đảm bảo tốc độ
tăng của khối lƣợng hàng hoá bán gia đạt bình quân từ 10-20%/năm.
- Mục dích của sự định giá là làm thế nào kích thích ngƣời mua, tăng khối
lƣợng hàng hoá bán ra. Bán hạ giá sẽ kích cầu nhƣng hạ giá đến mức nào để
Công ty còn có lãi. Việc quy định giá sẽ phải thực hiện tuỳ theo những tác động
của giá cả lựa chọn khối lƣợng bán và thị trƣờng của Công ty.
Các phƣơng án giá của Công ty đều nhằm mục đích tăng lợi nhuận cho
Công ty. Tuy nhiên trong các giai đoạn chu kỳ sống của sản phẩm có thể tăng
hoặc giảm giá bán song phải đảm bảo lợi nhuận tối đa cho toàn bộ chu kỳ kinh
doanh của Công ty. Lợi nhuận của Công ty thu đƣợc do nhiều yếu tố song quyết
định đó là giá cả và khối lƣợng sản phẩm bán. Đảm bảo đến năm 2008-2010 lợi
nhuận bình quân/ngƣời /năm tăng bình quân đạt trên 28%, lợi nhuận bình quân
38
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
tăng 38,52%, lợi nhuận của Công ty đạt trên 1,5 tỷ đồng.
Tuỳ theo điều kiện cụ thể trong từng giai đoạn chu kỳ sống của sản phẩm
mà Công ty có những mục tiêu định giá khác nhau:
- Giành đƣợc nhiều thị phần, nhiều khách hàng
- Giành đƣợc lợi thế cạnh tranh
- Thâm nhập thị trƣờng mới
Đây tuy không phải là một phƣơng thức sử dụng công cụ giá cả hoàn toàn
mới, cũng chƣa phải đã đạt đƣợc kết quả mỹ mãn nhƣng phƣơng thức này đã
mang lại hiệu quả nhất định cho Công ty, trƣớc hết là đảm bảo việc làm cho cán
bộ công nhân viên toàn Công ty, thứ hai là nâng cao đƣợc một bƣớc uy tín và vị
thế của Công ty trên thị trƣờng, làm cho nhiều chủ đầu tƣ biết đến thƣơng hiệu
TN.JSCAM.
2.2.3. Hệ thống phân phối
Lựa chọn kênh phân phối và các trung gian phân phối hợp lý, hiệu quả.
Hệ thống phân phối là một trong những công cụ cạnh tranh quan trọng
của bất cứ doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trƣờng. Công ty hoạt
động trong lĩnh vực nông lâm nghiệp, sản phẩm có giá trị rất thấp, đơn chiếc
không lặp lại và có tính chất mùa vụ. Công ty đã sử dụng hệ thống phân phối
trực tiếp để cạnh tranh bằng cách mở rộng quan hệ và chào hàng tới từng hộ
nông dân, các khách hàng tiềm năng để họ biết rõ hơn về các thế mạnh, uy tín
của Công ty. Tăng cƣờng tiếp cận các dự án, các nông trƣờng, nông trại lựa
chọn những dự án phù hợp năng lực để tham gia cạnh tranh.
Mục tiêu phân phối gắn liền với mục tiêu chiến lƣợc chung của Công
ty, tuy nhiên còn có những yếu tố tác động đến quá trình phân phối nhƣ tình
hình thị trƣờng và khách hàng, hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng tài
chính và tổ chức của Công ty. Công ty cần có chiến lƣợc về đa dạng chủng loại
sản phẩm. Công ty thực hiện việc chiếm lĩnh thị trƣờng bằng chính các sản phẩm
39
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
đã có của Công ty cùng với việc mở rộng đa dạng hoá các sản phẩm. Do Công ty
ngoài việc chú trọng vào chất lƣợng cao đã có uy tín trên thị trƣờng nhƣ các sản
phẩm về vật tƣ nông nghiệp. Các hàng hoá này đã có lợi thế cạnh tranh trên thị
trƣờng và chu kỳ sống của sản phẩm ít chịu ảnh hƣởng của các yếu tố bên ngoài.
Kết hợp với chiến lƣợc ổn định sản phẩm là chiến lƣợc đa dạng hoá sản phẩm.
Công ty cần đa dạng hoá sản phẩm để thoả mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng,
việc mở rộng thị trƣờng, khai thác thị trƣờng tiềm năng. Với các sản phẩm phân
bón nhƣ Đạm. lân, kali, NPK, thuốc BVTV, giống cây trồng bổ sung thêm nhiều
loại khác để tăng thêm khả năng canh tranh về giá. Công ty kinh doanh nhiều loại
sản phẩm có chất lƣợng cao, tích chất sản phẩm, đặc điểm sử dụng, kích thƣớc bao
gói khác nhau…Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên đang dần đi
vào lĩnh vực sản xuất hàng hoá. Công ty đã thử nghiệm tung ra thị trƣờng những
hàng hoá nhƣ: thóc giống, giống cây trồng… cũng phần nào thu đƣợc kết quả khả
quan. Tuy nhiên trong những năm tiếp theo sẽ cần mở rộng hơn nữa cung ứng một
cách tổng thể và trọn gói cho hoạt động nông nghiệp. Điều này sẽ tạo ra đƣợc tiện
ích cho khách hàng, khiến uy tín và doanh thu của Công ty ngày càng cao. Tuy
nhiên Công ty cũng cần phải có chính sách thu hẹp chủng loại sản phẩm trên cơ sở
phân tích tình hình thị trƣờng và sự chấp nhận mua của khách hàng. Với bất kỳ sản
phẩm nào trên thị trƣờng cũng đều tuân theo quy luật khách quan là có chu kỳ sống
của sản phẩm chỉ khác là với mỗi sản phẩm chu kỳ sống khác nhau. Việc loại bỏ
một số sản phẩm có hiệu quả thấp, lạc hậu so với nhu cầu, tập trung vào kinh doanh
loại sản phẩn có hiệu quả cao nhằm chiếm giữ thị trƣờng tránh rủi ro trong kinh
doanh. Các nguồn nhập hàng hoá của Công ty có độ tin cậy cao, đảm bảo chất
lƣợng, tuy nhiên để hàng hoá thực sự thu hút ngƣời tiêu dùng Công ty cũng cần
quan tâm đến sự đa dạng của nguồn hàng nhập về để thoả mãn đƣợc nhu cầu của
nhiều đối tƣợng tiêu dùng khác nhau.
- Công ty cần định hƣớng vào ngƣời tiêu dùng để thoả mãn nhu cầu của họ
vừa kích thích cầu về hàng hoá tăng trƣởng và phát triển.
40
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Khối lƣợng hàng hoá sẽ tiêu thụ đƣợc nhiều, cung cấp đúng mặt hàng,
đúng số lƣợng và chất lƣợng vào đúng nơi, đúng lúc, đúng đối tƣợng tiêu dùng
cùng với chi phí thấp nhất.
- Thị phần và số lƣợng khách hàng mà Công ty có đƣợc.
- Tăng trƣởng khả năng sử dụng, khai thác, kiểm soát các kênh phân phối
đã có đƣợc và thâm nhập vào các kênh phân phối mới, thị trƣờng mới.
- Chi phí trong từng kênh phân phối thấp.
- Lợi nhuận cần đạt của các thành viên trong kênh phân phối.
- Khả năng của Công ty.
- Sự biến động của thị trƣờng.
Công ty cần sử dụng kênh phân phối khác nhau nhƣ: kênh phân phối trực
tiếp, kênh phân phối gián tiếp. Thông qua các phần tử trung gian nhƣ ngƣời bán
buôn, ngƣời bán lẻ và cả ngƣời môi giới.
Công ty cần phải phân tích thị trƣờng để lựa chọn một kênh phân phối có
hiệu quả là vấn đề quyết định cho công tác tiếp cận thị trƣờng của Công ty.
Công ty cần chú trọng đến những vấn đề cơ bản sau:
- Công ty cần nắm đƣợc đặc điểm của thị trƣờng, đặc điểm của ngƣời
tiêu dùng hàng hoá ở các vùng khác nhau về số lƣợng, cơ cấu ngƣời tiêu dùng
ở các vùng thị trƣờng, sở thích, thị hiếu của họ, những yêu cầu, thái độ và phản
ứng của họ trong quá trình phân phối. Sản phẩm hàng hoá mà Công ty cung
cấp phải thỏa mãn nhu cầu của nhiều đối tƣợng tiêu dùng khác nhau chứ không
tập trung vào đối tƣợng cụ thể nào.
- Công ty cần phải phân tích và dự đoán yêu cầu về chủng loại, khối
lƣợng, chất lƣợng, không gian và thời gian, sự co giãn của cầu hàng hoá vật tƣ
nông nghiệp trên từng vùng thị trƣờng.
- Công ty cần phân tích hệ thống phân phối hiện có và xu hƣớng phát triển
41
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Năm
Kênh trực Kênh cấp 1 Kênh cấp 2 Kênh cấp 3 Tổng
doanh
thu
(Trđ)
Số
lƣợng
(Trđ)
Cơ
cấu
(%)
Số
lƣợng
(Trđ
Cơ
cấu
(%)
Số
lƣợng
(Trđ
Cơ
cấu
(%)
Số
lƣợng
(Trđ
Cơ
cấu
(%)
của các kênh phân phối, xem xét mối quan hệ giữa các thành phần trong kênh và
phân tích khả năng của từng thành phần: vị trí của các điểm bán hàng và các
hình thức bán hàng, chi phí phân phối cho mỗi loại kênh.
- Công ty cần nắm tình hình thông tin, khả năng kiểm soát kênh phân
phối, mức độ an toàn của hàng hoá vật tƣ nông nghiệp trong các kênh phân phối.
Thông qua đó Công ty tiến hành lựa chọn kênh phân phối và các trung
gian phân phối sao cho phù hợp với sản phẩm và Công ty mình, phải hợp lý và
đạt hiệu quả cao. Có nhiều loại kênh phân phối khác nhau, mỗi loại kênh có thế
mạnh và điểm yếu riêng. Công ty đã có những kênh phân phối trong nhiều năm,
tuy nhiên chỉ sử dụng kênh phân phối hiện tại chƣa chắc đã đạt hiệu quả, trong
nhiều trƣờng hợp cần phải lựa chọn thêm các kênh phân phối mới sẽ cho hiệu
quả cao hơn. Cần nghiên cứu đặc điểm của các kênh phân phối và các trung
gian, có những loại trung gian nào, mặt mạnh, mặt yếu của các trung gian, sự
linh hoạt, khả năng khai thác các trung gian đó trong kênh phân phối.
Trong những năm tiếp theo Công ty cần nghiên cứu thị trƣờng và đề ra
những phƣơng án cụ thể trong cung ứng sản phẩn vật tƣ nông nghiệp, mở rộng
thị trƣờng qua các kênh phân phối, phát huy hết vai trò của các kênh phân phối
cấp 1, cấp 2, cấp 3 nhƣ vậy sẽ tránh đƣợc việc đầu tƣ trực tiếp nhiều vào cơ sở
hạ tầng của Công ty, tuy nhiên không quá lạm dụng vì đặc thù các kênh này
mang lại tiện dụng cho ngƣời tiêu dùng nhƣng có thể sẽ ảnh hƣởng về giá.
Bảng 2.3. Kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần
Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên năm 2007-209
tiếp
42
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2007 115.2 54 36.8 17 35.5 16 28.18 13 215.68
2008 127.95 56 40.652 17 36.62 15 30.583 12 235.81
2009 188.79 64 39.164 13 39.462 13 30.64 10 298.06
(Nguồn: Phòng Kế Toán - Công ty Cổ phần Vật tư Nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên)
Kế hoạch phân phối vật tƣ trong các năm 2007-2009, tập trung vào kênh
phân phối trực tiếp, chiếm gần 70% tổng lƣợng hàng hoá tiêu thụ trên các kênh.
Tổng lƣợng vật tƣ cung ứng phải đạt đƣợc theo tốc độ tăng trƣởng bình quân
qua các năm đã nghiên cứu.
Kênh phân phối tập trung phát triển kênh phân phối trực tiếp, khi không
thông qua tƣ thƣơng và ngƣời bán buôn sẽ đảm bảo giá bán hợp lý, ngƣời nông
dân sẽ không bị mua hàng giá cao do qua tay trung gian. Lƣợng vật tƣ qua kênh
trực tiếp sẽ chiếm trên 50% tổng hàng hoá tiêu thụ của Công ty.
Công ty cần phải có các hoạt động yểm trợ cho việc tiêu thụ hàng hoá để
thúc đẩy bán ra, tăng doanh số là công tác rất quan trọng trong việc nâng cao
hiệu quả kinh doanh vật tƣ nông nghiệp:
*Quảng cáo, tuyên truyền
- Quảng cáo hình ảnh của Công ty thông qua các trang Web nhƣ Báo Thái
Nguyên điện tử, Báo Nông thôn ngày nay, Báo ngƣời tiêu dùng..., giới thiệu với
ngƣời tiêu dùng các mặt hàng của Công ty để tiện cho ngƣời tiêu dùng tham
khảo trƣớc khi có quyết định mua.
- Tuyên truyền sâu rộng kiến thức về sử dụng vật tƣ nông nghiệp đến
ngƣời sản xuất nông nghiệp và hộ kinh doanh.
* Kích thích tiêu thụ
- Đầu tƣ ứng trƣớc cho ngƣời nông dân cần đƣợc đẩy mạnh hơn nữa để
tạo cho ngƣời nông dân nghèo vẫn có khả năng mua phân bón tốt nhất phục
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.

More Related Content

Similar to Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.

Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (50).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (50).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (50).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (50).docNguyễn Công Huy
 
Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ chuyển phát nhanh của côn...
Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ chuyển phát nhanh của côn...Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ chuyển phát nhanh của côn...
Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ chuyển phát nhanh của côn...luanvantrust
 
Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh Doanh tại Công...
Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh Doanh tại Công...Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh Doanh tại Công...
Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh Doanh tại Công...OnTimeVitThu
 
Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ chuyển phát nhanh của côn...
Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ chuyển phát nhanh của côn...Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ chuyển phát nhanh của côn...
Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ chuyển phát nhanh của côn...luanvantrust
 
Báo cáo thực tập
Báo cáo thực tậpBáo cáo thực tập
Báo cáo thực tậpssuser499fca
 
Đề tài: Biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty may, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty may, 9 ĐIỂM!Đề tài: Biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty may, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty may, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (25).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (25).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (25).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (25).docNguyễn Công Huy
 
Tran ngoc hinh qtkdk26 ch - tieu luan mon qtkd quoc te
Tran ngoc hinh   qtkdk26 ch - tieu luan mon qtkd quoc teTran ngoc hinh   qtkdk26 ch - tieu luan mon qtkd quoc te
Tran ngoc hinh qtkdk26 ch - tieu luan mon qtkd quoc teNguyên Tùy
 
Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay (TẢI FREE ZALO: 093 45...
Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay  (TẢI FREE ZALO: 093 45...Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay  (TẢI FREE ZALO: 093 45...
Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay (TẢI FREE ZALO: 093 45...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quản ...
Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quản ...Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quản ...
Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quản ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Chinh sach marketing cua viet hungary
Chinh sach marketing cua viet  hungaryChinh sach marketing cua viet  hungary
Chinh sach marketing cua viet hungaryPhuonglanh Do
 
THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM...
THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM...THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM...
THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Báo cáo tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công...
Báo cáo tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công...Báo cáo tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công...
Báo cáo tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công...Thu Vien Luan Van
 
Báo cáo tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công...
Báo cáo tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công...Báo cáo tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công...
Báo cáo tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty. (20)

Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (50).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (50).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (50).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (50).doc
 
Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ chuyển phát nhanh của côn...
Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ chuyển phát nhanh của côn...Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ chuyển phát nhanh của côn...
Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ chuyển phát nhanh của côn...
 
Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh Doanh tại Công...
Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh Doanh tại Công...Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh Doanh tại Công...
Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh Doanh tại Công...
 
Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ chuyển phát nhanh của côn...
Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ chuyển phát nhanh của côn...Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ chuyển phát nhanh của côn...
Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ chuyển phát nhanh của côn...
 
Báo cáo thực tập
Báo cáo thực tậpBáo cáo thực tập
Báo cáo thực tập
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả sản xuất của Công ty may, HAY
Đề tài: Nâng cao hiệu quả sản xuất của Công ty may, HAYĐề tài: Nâng cao hiệu quả sản xuất của Công ty may, HAY
Đề tài: Nâng cao hiệu quả sản xuất của Công ty may, HAY
 
Đề tài: Biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty may, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty may, 9 ĐIỂM!Đề tài: Biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty may, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty may, 9 ĐIỂM!
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (25).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (25).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (25).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (25).doc
 
Tran ngoc hinh qtkdk26 ch - tieu luan mon qtkd quoc te
Tran ngoc hinh   qtkdk26 ch - tieu luan mon qtkd quoc teTran ngoc hinh   qtkdk26 ch - tieu luan mon qtkd quoc te
Tran ngoc hinh qtkdk26 ch - tieu luan mon qtkd quoc te
 
Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay (TẢI FREE ZALO: 093 45...
Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay  (TẢI FREE ZALO: 093 45...Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay  (TẢI FREE ZALO: 093 45...
Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay (TẢI FREE ZALO: 093 45...
 
Đề tài: Kế toán tiêu thụ thành phẩm tại Công ty liên hợp thực phẩm
Đề tài: Kế toán tiêu thụ thành phẩm tại Công ty liên hợp thực phẩmĐề tài: Kế toán tiêu thụ thành phẩm tại Công ty liên hợp thực phẩm
Đề tài: Kế toán tiêu thụ thành phẩm tại Công ty liên hợp thực phẩm
 
Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Bia.
Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Bia.Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Bia.
Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Bia.
 
QT100.doc
QT100.docQT100.doc
QT100.doc
 
Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quản ...
Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quản ...Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quản ...
Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quản ...
 
Chinh sach marketing cua viet hungary
Chinh sach marketing cua viet  hungaryChinh sach marketing cua viet  hungary
Chinh sach marketing cua viet hungary
 
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Tập đoàn Đông Thiên Phú.docx
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Tập đoàn Đông Thiên Phú.docxGiải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Tập đoàn Đông Thiên Phú.docx
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Tập đoàn Đông Thiên Phú.docx
 
THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM...
THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM...THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM...
THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM...
 
Cơ sở lý luận về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Cơ sở lý luận về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Cơ sở lý luận về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Cơ sở lý luận về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
 
Báo cáo tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công...
Báo cáo tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công...Báo cáo tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công...
Báo cáo tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công...
 
Báo cáo tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công...
Báo cáo tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công...Báo cáo tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công...
Báo cáo tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công...
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562

Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562 (20)

Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
 
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.
 
Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...
Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...
Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...
 
Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.
Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.
Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.
 
Tổng Hợp 320+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...
Tổng Hợp 320+  Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...Tổng Hợp 320+  Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...
Tổng Hợp 320+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...
 
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương MạiLuận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại
 
Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.
Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.
Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.
 
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.
 
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
 
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công TyLuận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
 
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
Luận Văn Thạc Sĩ  Quản Lý Nhà Nước Về Văn HóaLuận Văn Thạc Sĩ  Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
 
Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.
Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.
Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.
 
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
 
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh ViênLuận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
 
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
 
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
 
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
 

Recently uploaded

Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 

Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.

  • 1. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỀ TÀI : MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN TPHCM – 2022
  • 2. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tác giả. Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu trích dẫn trong quá trình nghiên cứu đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Hoàng Tuấn Anh
  • 3. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và thƣ ̣ c hiê ̣ n đê ̀ ta ̀ i “Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Vật tư Nông nghiệp Thái Nguyên”, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong nhà trƣờng cũng nhƣ các cán bộ của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên. Trƣơ ́ c hê ́ t t ôi xin đƣơ ̣ c ba ̀ y to ̉ lo ̀ ng biê ́ t ơn sâu să ́ c tơ ́ i TS Ngô Xuân Hoàng, giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật - Đại học Thái Nguyên, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Phòng Đào tạo, Ban Chủ nhiệm khoa Sau đại học Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, viết luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình và những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo, các cán bộ nhà trƣờng tạo điều kiện giúp đỡ tôi, tôi xin chân thành cám ơn tất cả bạn bè, ngƣời thân giúp đỡ tôi thực hiện nhiệmvụ này. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Hoàng Tuấn Anh
  • 4. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 ChƣơngI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1. Cạnh tranh và sự cần thiết nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 1.1.1.1. .1. Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh là một thuật ngữ đã đƣợc sử dụng từ khá lâu song trong những năm gần đây đƣợc nhắc đến nhiều hơn, nhất là ở Việt Nam. Bởi trong nền kinh tế mở hiện nay, khi xu hƣớng tự do hóa thƣơng mại ngày càng phổ biến thì cạnh tranh là phƣơng thức để doanh nghiệp đứng vững và phát triển. Nhƣng “cạnh tranh là gì” thì vẫn đang là một khái niệm chƣa thống nhất, các nhà nghiên cứu đƣa ra các khái niệm cạnh tranh dƣới nhiều góc độ khác nhau. Theo diễn đàn cấp cao về cạnh tranh công nghiệp của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OECD: “Cạnh tranh là khả năng các doanh nghiệp, ngành, quốc gia và vùng tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế”. Định nghĩa trên đã cố gắng kết hợp cả hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp, của ngành và quốc gia. Ủy ban Cạnh tranh Công nghiệp của Tổng thống Mỹ đƣa ra khái niệm cạnh tranh đối với một quốc gia nhƣ sau: “Cạnh tranh đối với một quốc gia thể hiện trình độ sản xuất hàng hóa dịch vụ đáp ứng đƣợc đòi hỏi của thị trƣờng quốc tế, đồng thời duy trì và mở rộng đƣợc thu nhập thực tế của nhân dân nƣớc đó trong những điều kiện thị trƣờng tự do và công bằng xã hội” [3]. Trong định nghĩa này ngƣời ta đề cao vai trò của các điều kiện cạnh tranh là “tự do và công bằng xã hội”.
  • 5. 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhƣ vậy, xét trên góc độ vĩ mô các khái niệm về cạnh tranh đều cho thấy mục tiêu chung của hoạt động cạnh tranh là thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế, tạo việc làm và thu nhập cao cho nền kinh tế. Các nhà kinh tế của trƣờng phái tƣ sản cổ điển quan niệm: “Cạnh tranh là một quá trình bao gồm các hành vi phản ứng. Quá trình này tạo ra cho mỗi thành viên thị trƣờng một dƣ địa hoạt động nhất định và mang lại cho mỗi thành viên một phần xứng đáng so với khả năng của mình”. Theo quan niệm này cạnh tranh chủ yếu là cạnh tranh về giá, vì thế lý thuyết giá cả gắn chặt với lý thuyết cạnh tranh. Khi nghiên cứu về cạnh tranh tƣ bản chủ nghĩa, Mác cũng đã đƣa ra khái niệm về cạnh tranh: “Cạnh tranh tƣ bản là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tƣ bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch” [21]. Nhƣ vậy cạnh tranh là hoạt động của các doanh nghiệp trong nền sản xuất hàng hóa với mục đích ganh đua, giành giật những điều kiện thuận lợi tronh sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận cao. Kế thừa những tính hợp lý và khoa học của các quan niệm về cạnh tranh trƣớc đây, luận văn cho rằng để đƣa ra một khái niệm đầy đủ cần chỉ ra đƣợc chủ thể cạnh tranh, tính chất, phƣơng thức và mục đích của quá trình cạnh tranh. Theo đó chúng ta có thể quan niệm “ cạnh tranh là một quá trình kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế (quốc gia, ngành hay doanh nghiệp) ganh đua với nhau để chiếm lĩnh thị trƣờng, giành lấy khách hàng cùng các điều kiện sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có lợi nhất nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận”. Nhƣ vậy về bản chất, cạnh tranh là mối quan hệ giữa ngƣời với ngƣời trong việc giải quyết lợi ích kinh tế. Bản chất kinh tế của cạnh tranh thể hiện ở mục đích lợi nhuận và chi phối thị trƣờng. Bản chất xã hội của cạnh tranh bộc lộ đạo đức kinh doanh và uy tín kinh doanh của mỗi chủ thể cạnh tranh trong quan hệ với những ngƣời lao động trực tiếp tạo ra tiềm lực cạnh tranh cho doanh nghiệp và trong mối quan hệ với ngƣời tiêu dùng và đối thủ cạnh tranh khác.
  • 6. 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cạnh tranh là một trong những quy luật của nền kinh tế thị trƣờng, nó chịu nhiều chi phối của quan hệ sản xuất giữ vị trí thống trị trong xã hội, nó có quan hệ hữu cơ với các quy luật kinh tế khác nhƣ quy luật giá trị, quy luật lƣu thông tiền tệ, quy luật cung cầu…, đây là một đặc trƣng gắn với bản chất của cạnh tranh. Quy luật cạnh tranh chỉ ra cách thức làm cho giá trị cá biệt thấp hơn giá trị xã hội, do đó nó làm giảm giá cả thị trƣờng, nó tạo ra sức ép làm gia tăng hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất, nó chỉ ra ai là ngƣời sản xuất kinh doanh thành công nhất. 1.1.1.2. Vai trò của cạnh tranh Từ thế kỷ 18, Adam Smith, nhà kinh tế học cổ điển vĩ đại của Anh đã chỉ ra vai trò quan trọng của cạnh tranh tự do trong tác phẩm “Của cải của các dân tộc” (1776). Ông cho rằng sức ép cạnh tranh buộc mỗi cá nhân phải cố gắng làm công việc của mình một cách chính xác và do đó nó tạo ra sự cố gắng lớn nhất. Kết quả của sự cố gắng đó là lòng hăng say lao động, sự phân phối các yếu tố sản xuất một cách hợp lý và tăng của cải cho xã hội. Cho tới nay, cạnh tranh đƣợc coi là phƣơng thức hoạt động để tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp, không có cạnh tranh thì không thể có sự tăng trƣởng kinh tế. Vai trò của cạnh tranh đƣợc thể hiện ở hai mặt tích cực và hạn chế sau đây: *Mặt tích cực: - Đối với nền kinh tế: Cạnh tranh làm sống động nền kinh tế, thúc đẩy quá trình lƣu thông các yếu tố sản xuất. Thông qua cạnh tranh, các nguồn tài nguyên đƣợc phân phối hợp lý hơn dẫn đến sự điều chỉnh kết cấu ngành, cơ cấu lao động đƣợc thực hiện mau chóng và tối ƣu. Cạnh tranh là đòn bẩy mạnh mẽ nhất đẩy nhanh quá trình luân chuyển vốn, luân chuyển các yếu tố sản xuất, phân phối lại tài nguyên, tập trung sản xuất và tích lũy tƣ bản. Đồng thời cạnh tranh còn là cơ chế điều tiết việc phân phối lợi nhuận giữa các ngành và trong nền kinh tế do chịu ảnh hƣởng của quy luật bình quân hóa lợi nhuận.
  • 7. 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Đối với chủ thể kinh doanh: Do động lực tối đa hóa lợi nhuận và áp lực phá sản nếu dừng lại, cạnh tranh buộc các chủ thể kinh tế phải không ngừng tăng cƣờng thực lực của mình bằng các biện pháp đầu tƣ mở rộng sản xuất, thƣờng xuyên sáng tạo cải tiến kỹ thuật, công nghệ, tăng năng suất lao động, tăng chất lƣợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất...Qua đó cạnh tranh nâng cao trình độ mọi mặt của ngƣời lao động, nhất là đội ngũ quản trị kinh doanh, đồng thời sàng lọc và đào thải những chủ thể kinh tế không thích nghi đƣợc với sự khắc nghiệt của thịtrƣờng. - Đối với ngƣời tiêu dùng: Cạnh tranh cho thấy những hàng hóa nào phù hợp nhất với yêu cầu và khả năng thanh toán của ngƣời tiêu dùng bởi cạnh tranh làm cho giá cả có xu hƣớng ngày càng giảm, lƣợng hàng hóa trên thị trƣờng ngày càng tăng, chất lƣợng tốt, hàng hóa đa dạng, phong phú. Nhƣ vậy cạnh tranh làm lợi cho ngƣời tiêu dùng. Bên cạnh đó cạnh tranh còn đảm bảo rằng cả ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng đều không thể dùng sức mạnh áp đặt ý muốn chủ quan cho ngƣời khác. Nên nói cách khác, cạnh tranh còn có vai trò là một lực lƣợng điều tiết thị trƣờng. Nhƣ vậy, cùng với tác động của các quy luật kinh tế khách quan khác, cạnh tranh đã giúp các doanh nghiệp trả lời các câu hỏi: sản xuất cái gì, sản xuất cho ai và sản xuất nhƣ thế nào một cách thỏa đáng nhất. Vận dụng quy luật cạnh tranh, Nhà nƣớc và doanh nghiệp có điều kiện hoạch định các chiến lƣợc phát triển một cách khoa học mà vẫn đảm bảo tính thực tiễn, chủ động hơn trong đối phó với mọi biến động của thị trƣờng. *Về hạn chế: Bên cạnh những ảnh hƣởng tích cực, cạnh tranh cũng có một số hạn chế. Do chạy theo lợi nhuận nên cạnh tranh có tác dụng không hoàn hảo, vừa là động lực tăng trƣởng kinh tế vừa bao hàm sức mạnh tàn phá mù quáng. Sự đào thải không khoan nhƣợng những doanh nghiệp kinh doanh không có hiệu quả của cạnh tranh mặc dù phù hợp quy luật kinh tế khách quan nhƣng lại gây ra những hậu quả kinh tế xã hội nhƣ thất nghiệp gia tăng, mất ổn định xã hội.
  • 8. 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cạnh tranh là quá trình kinh tế mà các chủ thể sử dụng mọi biện pháp trong đó có cả những thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh để giành chiến thắng trên thƣơng trƣờng nhƣ gian lận, quảng cáo lừa gạt khách hàng, tình trạng cá lớn nuốt cá bé, lũng đoạn thị trƣờng. Cuối cùng cạnh tranh có xu hƣớng dẫn đến độc quyền làm cho nền kinh tế phát triển theo chiều hƣớng không tốt. Tuy nhiên do cạnh tranh đã, đang và sẽ luôn là phƣơng thức hoạt động của kinh tế thị trƣờng nên chúng ta cần nhận thức đƣợc các vai trò tích cực và hạn chế của cạnh tranh để vận dụng quy luật này sao cho hiệu quả nhất. 1.1.2. Phân loại cạnh tranh * Căn cứ tính chất cạnh tranh trên thị trƣờng. - Cạnh tranh hoàn hảo là hình thức cạnh tranh mà trên thị trƣờng có rất nhiều ngƣời bán và ngƣời mua, mỗi ngƣời bán chỉ cung ứng một lƣợng hàng rất nhỏ trong tổng cung của thị trƣờng. Họ luôn luôn bán hết số hàng mà họ muốn bán với giá thị trƣờng. Bất cứ doanh nghiệp nào gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trƣờng cũng không gây ảnh hƣởng tới giá cả thị trƣờng. Để tối đa hóa lợi nhuận họ chỉ còn có thể tìm mọi cách để giảm chi phí sản xuất. Trong thị trƣờng này mọi thông tin đều đầy đủ và không có hiện tƣợng cung cầu giả tạo. Khi chi phí biên của doanh nghiệp giảm xuống bằng với giá thị trƣờng doanh nghiệp sẽ đạt lợi nhuận tối đa. - Cạnh tranh không hoàn hảo là hình thức cạnh tranh mà mỗi doanh nghiệp đều có sức mạnh thị trƣờng (dù nhiều hay ít), họ có quyền quyết định giá bán của mình, qua đó tác động đến giá cả thị trƣờng. - Cạnh tranh độc quyền (cạnh tranh có tính độc quyền) là thị trƣờng có nhiều ngƣời bán và nhiều ngƣời mua, sản phẩm của các doanh nghiệp có thể thay thế cho nhau ở một mức độ nào đó. Bằng các biện pháp nhƣ thay đổi mẫu mã, chất lƣợng, kiểu dáng, quảng cáo thƣơng hiệu, uy tín … các doanh nghiệp cố gắng khác biệt hóa sản phẩm của mình để cạnh tranh và thu hút khách hàng. Trong thị trƣờng này, bên cạnh các biện pháp khác biệt hóa sản phẩm, chiến
  • 9. 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn lƣợc giá cả và chính sách đối với khách hàng là các vấn đề mỗi doanh nghiệp luôn quan tâm để đảm bảo khả năng cạnh tranh. - Độc quyền tập đoàn là trƣờng hợp trên thị trƣờng chỉ có một số hãng lớn bán các sản phẩm đồng nhất hoặc không đồng nhất. Họ kiểm soát gần nhƣ toàn bộ lƣợng cung trên thị trƣờng nên có sức mạnh thị trƣờng khá lớn. Các hãng trong tập đoàn có tính phụ thuộc lẫn nhau nên quyết định giá và sản lƣợng của mỗi hãng đều ảnh hƣởng trực tiếp đến hãng khác trong tập đoàn và giá thị trƣờng. Vì vậy họ thƣờng cấu kết với nhau để thu lợi nhuận siêu ngạch. Nguyên nhân sự hình thành thị trƣờng cạnh tranh không hoàn hảo là do quá trình phấn đấu tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp, cạnh tranh thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung tƣ bản diễn ra không đều ở các ngành, các lĩnh vực kinh tế khác nhau. Mặc dù vậy, cạnh tranh độc quyền lại có tác động tích cực thúc đẩy sản xuất phát triển, nó làm lợi cho xã hội nhiều hơn là gây thiệt hại. - Độc quyền hoàn toàn là hình thái thị trƣờng đối lập với cạnh tranh hoàn hảo. Chỉ có một ngƣời bán (hoặc mua) duy nhất trên thị trƣờng, hàng hóa là độc nhất và không có hàng thay thế gần gũi nên họ có sức mạnh thị trƣờng rất lớn. Doanh nghiệp độc quyền luôn quyết định giá và sản lƣợng sao cho thu đƣợc lợi nhuận siêu ngạch. Nguyên nhân của độc quyền là do họ đạt đƣợc lợi thế kinh tế nhờ quy mô (độc quyền tự nhiên), hoặc do cấu kết, thôn tính, kiểm soát đƣợc đầu vào… Độc quyền luôn có những tác động xấu đến kinh tế xã hội nhƣ sản lƣợng bán thấp (không đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu dùng cho xã hội), giá quá cao và gây mất công bằng xã hội. ở một số nƣớc có luật chống độc quyền nhằm đảm bảo các lợi ích kinh tế xã hội. * Căn cứ chủ thể tham gia thị trường: Đây là sự cạnh tranh trong khâu lƣu thông hàng hóa nhằm tối đa hóa lợi ích cho những chủ thể tham gia cạnh tranh. - Cạnh tranh giữa ngƣời bán và ngƣời mua với đặc trƣng nổi bật là ngƣời mua luôn muốn mua rẻ và ngƣời bán luôn muốn bán đắt. Hai lực lƣợng này hình thành hai phía cung cầu trên thị trƣờng. Kết quả sự cạnh tranh trên là hình thành giá cân bằng của thị trƣờng, đó là giá mà cả hai phía đều chấp nhận đƣợc.
  • 10. 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Cạnh tranh giữa những ngƣời mua là sự cạnh tranh do ảnh hƣởng của quy luật cung cầu. Khi lƣợng cung một hàng hóa quá thấp so với lƣợng cầu làm cho ngƣời mua phải cạnh tranh nhau để mua đƣợc hàng hóa mà mình cần dẫn tới giá cả tăng vọt. Kết quả là ngƣời bán thu đƣợc lợi nhuận cao còn ngƣời mua phải mất thêm một số tiền. Nhƣ vậy sự cạnh tranh này làm cho ngƣời bán đƣợc lợi và ngƣời mua bị thiệt. - Cạnh tranh giữa những ngƣời bán là sự cạnh tranh nhằm tăng sản lƣợng bán. Do sản xuất ngày càng phát triển, thị trƣờng mở cửa, lƣợng cung tăng nhanh trong khi lƣợng cầu tăng chậm dẫn tới ngƣời bán (các doanh nghiệp) phải cạnh tranh khốc liệt để giành thị trƣờng và khách hàng. Kết quả là giá cả không ngừng giảm xuống và ngƣời mua đƣợc lợi. Doanh nghiệp nào thắng trong cuộc cạnh tranh này mới có thể tồn tại và phát triển. * Căn cứ cấp độ cạnh tranh: Đây là sự cạnh tranh diễn ra trong lĩnh vực sản xuất. - Cạnh tranh giữa các sản phẩm là sự cạnh tranh về mẫu mã, kiểu dáng, chất lƣợng, giá cả, phƣơng thức bán hàng … Sản phẩm nào phù hợp nhất với yêu cầu của khách hàng thì sản phẩm đó sẽ đảm bảo đƣợc khả năng tiêu thụ, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm và tạo cơ hội thu thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp. - Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành (cạnh tranh nội bộ ngành) là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất một loại hàng hóa nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch. Trong nền kinh tế thị trƣờng, theo quy luật, doanh nghiệp nào có hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội cần thiết sẽ thu lợi nhuận siêu ngạch. Các doanh nghiệp sẽ áp dụng các biện pháp nhƣ cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm. Doanh nghiệp nào có nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh cao sẽ cạnh tranh thắng lợi trong ngành. Nhƣ vậy, cạnh tranh nội bộ ngành làm giảm chi phí sản xuất và giá cả hàng hóa, là động lực thúc đẩy phát triển lực lƣợng sản xuất và tiến bộ kỹ thuật. Không có cạnh tranh nội bộ ngành thì ngành đó không thể phát triển và kinh tế
  • 11. 11 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn sẽ bị trì trệ. - Cạnh tranh giữa các ngành là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất ở các ngành khác nhau nhằm tìm nơi đầu tƣ có lợi nhất. Giữa các ngành kinh tế, do điều kiện tự nhiên, kỹ thuật và một số nhân tố khách quan khác (nhƣ tâm lý, thị hiếu, kỳ vọng, mức độ quan trọng,…) nên cùng với một lƣợng vốn, đầu tƣ vào ngành này có thể mang lại tỷ suất lợi nhuận cao hơn ngành khác. Nhà sản xuất ở những ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp có xu hƣớng di chuyển nguồn lực sang những ngành có tỷ suất lợi nhuận cao. Kết quả là trong những ngành có thêm nhiều doanh nghiệp tham gia lƣợng cung tăng vƣợt quá cầu, giá giảm dẫn tới tỷ suất lợi nhuận của ngành giảm. Ngƣợc lại, những ngành có nhiều doanh nghiệp rút lui sẽ có lƣợng cung nhỏ hơn lƣợng cầu, giá tăng và tỷ suất lợi nhuận của ngành lại tăng. Việc di chuyển nguồn lực giữa các ngành kéo theo sự biến động của tỷ suất lợi nhuận diễn ra cho đến khi với một số vốn nhất định dù đầu tƣ vào ngành nào cũng sẽ thu đƣợc tỷ suất lợi nhuận nhƣ nhau. Đó là tỷ suất lợi nhuận bình quân. Nhƣ vậy, cạnh tranh giữa các ngành dẫn tới sự cân bằng cung cầu sản phẩm trong mỗi ngành và bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận, đảm bảo sự bình đẳng cho việc đầu tƣ vốn giữa các ngành, tạo nhân tố tích cực cho sự phát triển. - Cạnh tranh giữa các quốc gia: Là các hoạt động nhằm duy trì và cải thiện vị trí của nền kinh tế quốc gia trên thị trƣờng thế giới một cách lâu dài để thu đƣợc lợi ích ngày càng cao cho nền kinh tế quốc gia đó. Tuy nhiên chủ thể trực tiếp tham gia cạnh tranh là các doanh nghiệp. Nên nếu quốc gia nào có nhiều doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao thì quốc gia đó cũng có năng lực cạnh tranh tốt hơn. 1.1.3. Khái niệm và sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.1.3.1. .1. Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
  • 12. 12 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ở phần trên ta đã nghiên cứu các định nghĩa về cạnh tranh, để có thể cạnh tranh thắng lợi mỗi doanh nghiệp phải có năng lực cạnh tranh nhất định. Vậy thế nào là năng lực cạnh tranh? Các học giả và giới chuyên môn vẫn chƣa có một sự nhất trí cao về định nghĩa này. Khi các chủ thể cạnh tranh với nhau để giành lợi thế về phía mình, các chủ thể phải áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp nhằm duy trì và phát triển vị thế của mình trên thị trƣờng. Các biện pháp này thể hiện một sức mạnh nào đó, một khả năng nào đó hoặc một năng lực nào đó của chủ thể đƣợc gọi là năng lực cạnh tranh của chủ thể đó. Khi muốn chỉ một sức mạnh, một khả năng duy trì đƣợc vị trí của một hàng hóa nào đó trên thị trƣờng ngƣời ta cũng dùng thuật ngữ năng lực cạnh tranh của hàng hóa, đó cũng là chỉ mức độ hấp dẫn của hàng hóa đó đối với khách hàng. Có tác giả sau khi phân tích bản chất năng lực cạnh tranh đã đi đến kết luận “năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện thực lực và lợi thế so sánh của nó so với đối thủ khác trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ích ngày càng cao cho doanh nghiệp của mình.” Có quan điểm đã cho rằng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng giành đƣợc và duy trì thị phần trên thị trƣờng với lợi nhuận nhất định. Các quan niệm xuất phát từ nhiều góc độ khác nhau nhƣng đều liên quan đến hai khía cạnh là chiếm lĩnh thị trƣờng và lợi nhuận. Nhƣ vậy năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có thể đƣợc hiểu là “khả năng tồn tại, duy trì hoặc gia tăng lợi nhuận, thị phần trên thị trƣờng của các sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp”. Ở đây chúng ta cần phân biệt năng lực cạnh tranh của hàng hóa, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của quốc gia. Năng lực cạnh tranh của hàng hóa có thể hiểu khái quát là tổng thể các yếu tố gắn trực tiếp với hàng hóa cùng với các điều kiện, công cụ và biện pháp cấu thành khả năng cạnh tranh đƣợc chủ thể dùng trong ganh đua với nhau nhằm chiếm lĩnh thị trƣờng, giành khách hàng và đem lại nhiều lợi ích cho chủ thể tham gia cạnh tranh.
  • 13. 13 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Còn năng lực cạnh tranh quốc gia, theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) cho rằng “khả năng cạnh tranh của một quốc gia là khả năng đạt và duy trì đƣợc mức tăng trƣởng trên cơ sở các chính sách thể chế vững bền tƣơng đối và các đặc trƣng kinh tế khác”. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của sản phẩm khác nhau ở chỗ doanh nghiệp là một tổ chức chặt chẽ, có thể đồng thời sản xuất nhiều mặt hàng với năng lực cạnh tranh khác nhau. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm thể hiện năng lực của sản phẩm đó thay thế một sản phẩm khác đồng nhất hoặc khác biệt, có thể do đặc tính chất lƣợng sản phẩm hoặc giá cả sản phẩm. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm là một trong những yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong khi đó cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có thể diễn ra khi họ cung ứng những sản phẩm hoàn toàn giống nhau hoặc khác nhau và có thể thay thế cho nhau. Nếu doanh nghiệp nào bán đƣợc nhiều sản phẩm hơn và ngày càng chiếm nhiều thị phần hơn so với đối thủ thì doanh nghiệp đó có năng lực cạnh tranh cao hơn. Năng lực cạnh tranh quốc gia là tổng hợp năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong quốc gia đó. Vì vậy hai vấn đề này luôn có quan hệ chặt chẽ với nhau. Và nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp là một trong những vấn đề then chốt mà mỗi doanh nghiệp nói riêng và mỗi quốc gia nói chung luôn quan tâm trong giai đoạn hiện nay. 1.1.3.2. .2. Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang thúc đẩy mạnh mẽ, sâu sắc quá trình chuyên môn hóa và hợp tác quốc tế, lực lƣợng sản xuất lớn mạnh đang đƣợc quốc tế hóa. Công nghệ thông tin làm cho nền kinh tế thế giới gắn bó, ràng buộc lẫn nhau dẫn tới không một quốc gia nào, một nền kinh tế dân tộc nào muốn phát triển mà có thể tách rời khỏi hệ thống kinh tế thế giới, không hòa nhập vào sự vận động chung của nền kinh tế thế giới. Hội nhập kinh tế quốc tế
  • 14. 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn là sự gắn kết nền kinh tế của nƣớc mình với kinh tế khu vực và thế giới, tham gia vào phân công lao động quốc tế, gia nhập các tổ chức kinh tế song phƣơng và đa phƣơng, chấp nhận tuân thủ những quy định chung đƣợc hình thành trong quá trình hợp tác và đấu tranh giữa các thành viên của tổ chức. Trong quá trình hội nhập, các nƣớc tham gia đều phải tuân theo những luật chơi chung khá phức tạp đƣợc thể hiện trong nhiều điều ƣớc quốc tế: Một là: Khái niệm thƣơng mại đã đƣợc mở rộng, không chỉ gồm thƣơng mại các hàng hóa và dịch vụ thông thƣờng mà còn bao gồm cả các lĩnh vực đầu tƣ bản quyền, tƣ vấn, sở hữu trí tuệ...Nói cách khác các hàng hóa đƣợc buôn bán hiện nay không chỉ bao gồm phần cứng mà còn cả phần mềm, trong đó phần mềm ngày càng quan trọng hơn. Hai là: Khi gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế, các quốc gia đều phải giảm thiểu, thậm chí xóa bỏ hàng rào thuế quan. Ví dụ trong khuôn khổ AFTA, các nƣớc thành viên cam kết cắt giảm thuế quan xuống mức từ 0 đến 5% theo một lộ trình nhất định [18]. Trong khuôn khổ WTO các nƣớc công nghiệp phát triển phải giảm thuế xuất nhập khẩu hàng công nghiệp xuống 3 đến 4%, hàng nông sản chỉ còn 6%. Các nƣớc đang phát triển đƣợc duy trì mức thuế suất cao hơn, khoảng 10 đến 12%. Ba là: Giảm dần tiến tới xóa bỏ hàng rào phi thuế quan. Chỉ đƣợc áp dụng một số biện pháp hạn chế để bảo vệ môi trƣờng, vệ sinh, bản sắc văn hóa, an ninh. Ngày nay, khi chất xám chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong sản phẩm, việc bảo hộ bản quyền sở hữu trí tuệ, nhãn mác sản phẩm đƣợc quy định rất chặt chẽ. Bốn là: Nhà nƣớc không đƣợc bao cấp cho doanh nghiệp, chỉ đối với nông sản thì đƣợc phép bao cấp ở một số khâu hỗ trợ sản xuất. Năm là: Mở cửa thị trƣờng cho các doanh nghiệp nƣớc ngoài vào kinh doanh, tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc. Hệ thống luật pháp về kinh tế - thƣơng mại phải rõ ràng công khai. Sáu là: Các nƣớc đang phát triển, các nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế kế
  • 15. 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trƣờng đƣợc hƣởng một số ƣu đãi về cam kết và thời gian thực hiện. Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp và sự phát triển của doanh nghiệp có sự tác động qua lại hỗ trợ lẫn nhau: - Nâng cao năng lực cạnh tranh giúp doanh nghiệp phát triển và hội nhập. Nó sẽ thúc đẩy tiến trình phát triển của doanh nghiệp bởi năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển của doanh nghiệp. Nó còn giúp doanh nghiệp hội nhập kinh tế thuận lợi cả về chiều rộng và chiều sâu một cách chủ động. - Khi doanh nghiệp đứng vững và phát triển sẽ tạo điều kiện ngƣợc lại để doanh nghiệp nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của mình. Bởi những thành tựu của sự phát triển sẽ giúp doanh nghiệp có thêm nhiều cơ hội kinh doanh, có đủ khả năng về nguồn lực để tiếp cận những tiến bộ về kỹ thuật, công nghệ mới, về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh. Trong giai đoạn hiện nay vấn đề có tính chất quyết định là mỗi doanh nghiệp phải luôn phấn đấu nâng cao năng lực cạnh tranh của mình để sẵn sàng nắm lấy cơ hội và đủ khả năng đối mặt với các thách thức trong quá trình hội nhập để tồn tại và phát triển bền vững. 1.2. MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƢỚC TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO DOANH NGHIỆP Nâng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề mỗi doanh nghiệp luôn quan tâm khi hoạt động trong nền kinh tế thị trƣờng. Những doanh nghiệp nổi tiếng đều là những doanh nghiệp đã thành công trong sử dụng các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh. Các biện pháp họ đã sử dụng dù thành công nhiều hay ít đều trở thành những bài học quý báu cho các doanh nghiệp khác học tập, rút kinh nghiệm. Thứ nhất: Bài học về độc lập công nghệ và công tác nghiên cứu phát triển
  • 16. 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Samsung Electronics là tập đoàn điện tử của Hàn Quốc đã thành công trong cuộc cạnh tranh với tập đoàn Sony của Nhật Bản. Vào thời điểm lợi nhuận của Sony giảm xuống còn 2,5% thì lợi nhuận của Samsung tăng lên 12%. Nếu nhƣ tổng vốn của Sony dừng ở mức 30 tỷ đô la thì Samsung đã vƣợt quá ngƣỡng 60 tỷ đô la [22]. Không chỉ Sony, Motorola là doanh nghiệp cũng phải chịu những đòn tấn công của Samsung. Một trong những nguyên nhân thắng lợi của Samsung mà các nhà phân tích đƣa ra, đó là họ có đƣợc thành công nhờ độc lập về công nghệ và đã có những đầu tƣ thích đáng cho hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D). Trong 15 năm liền, Samsung tích cực đầu tƣ vào thiết bị sản xuất và dây chuyền sản xuất, dần dần họ đã độc lập về công nghệ. Hiện nay, Samsung chẳng phải mua gì của ai, họ đã tự sản xuất đƣợc tất cả, ngay cả các sản phẩm điện tử từ màn hình, bộ nhớ, mạch điện, bộ giải mã, phần mềm, đĩa cứng, bộ xử lý, … Bằng chính sách độc lập công nghệ, Samsung đã mua tận gốc và bán tận ngọn. Hiện nay Samsung có 25 nhà máy trên thế giới, họ không chỉ bán sản phẩm cho ngƣời tiêu dùng mà còn bán cho cả đối thủ cạnh tranh. Dell là tập đoàn sản xuất máy tính cá nhân của Mỹ, từ lâu đã mua màn hình vi tính LCD của Samsung. Ngay cả Sony cũng mua lại phần mềm lắp trong màn hình LCD của Samsung. Bên cạnh đó, Samsung còn đặc biệt quan tâm đến hoạt động nghiên cứu – phát triển bởi chỉ có hàng công nghệ cao mới giúp cho hàng hóa của Samsung không bị làm nhái và nhƣ vậy mới có thể thu lợi nhuận cao. Lãnh đạo Samsung đƣa ra khẩu hiệu: “hoặc cách tân hoặc phá sản” và quyết định đầu tƣ ồ ạt vào hoạt động nghiên cứu – phát triển, tăng số kỹ sƣ thiết kế từ 150 ngƣời lên 300 ngƣời chỉ riêng tại Seoul. Chiến lƣợc phát triển này của Samsung nhận đƣợc 17 giải thƣởng IDEA danh giá do Công ty Thiết Kế Công Nghiệp Mỹ trao tặng. Điện thoại di động của Samsung trở thành mặt hàng mà mọi ngƣời đều ƣa chuộng vì chúng đẹp về kiểu dáng, vƣợt trội về công nghệ. Trong năm 2003, Samsung đã tung ra 40 model điện thoại đời mới, trong khi đó Nokia chỉ tung ra đƣợc 25 model. Thành công đó giúp Samsung gia nhập câu lạc bộ các tập đoàn
  • 17. 17 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn công nghiệp làm ăn tốt nhất thế giới [35]. Thứ hai: Bài học về việc sử dụng lợi thế cạnh tranh về giá Wipro là tập đoàn công nghệ thông tin nổi tiếng của Ấn Độ. Năm 2000, giá trị xuất khẩu các sản phẩm phần mềm của Công ty là 6,2 tỷ đô la, năm 2001 là 9,3 tỷ đô la, năm 2002 là hơn 13,5 tỷ đô la. Azim Premji, Chủ tịch tập đoàn này đã tính toán, do chi phí sản xuất tại Ấn Độ rất thấp giúp cho các Công ty nội địa cạnh tranh đƣợc với các Công ty nƣớc ngoài về giá và tính năng sử dụng. Nhờ đó sản phẩm của Wipro đƣợc nhiều Công ty đặt hàng và cho đến nay, khách hàng của Công ty là 300 Công ty xuyên quốc gia hàng đầu về các lĩnh vực điện thoại, hàng không, phần mềm. Theo các chuyên gia, bí quyết thành công của Wipro là biết sử dụng lợi thế cạnh tranh về giá nhờ tận dụng ƣu điểm cho phí thấp [35]. Thứ ba: Bài học về vấn đề thƣơng hiệu Hãng điện tử Samsung không chỉ thành công khi chọn biện pháp cách tân và đổi mới công nghệ để cạnh tranh, họ còn đang theo đuổi chiến lƣợc đƣa thƣơng hiệu Samsung trở thành một trong những thƣơng hiệu danh tiếng, chinh phục cả hành tinh. Đây là một cuộc chiến lâu dài do đó Chủ tịch tập đoàn Jung Yong Yun yêu cầu 75.000 nhân viên của mình bằng mọi giá phải chiến thắng, xây dựng đƣợc một thƣơng hiệu Samsung nổi tiếng thế giới. Ngân sách hàng năm cho tiếp thị bằng 5% tổng doanh thu của cả tập đoàn, khoảng 2,5 tỷ đô la. Đƣờng lối đúng đắn xây dựng thƣơng hiệu đã giúp Samsung vƣơn lên vị trí thứ 25 năm 2003 so với vị trí thứ 34 năm 2002, vƣợt qua cả Nike, Kodak, Dell trong bảng xếp hạng 100 thƣơng hiệu danh giá nhất thế giới do InterBrand phối hợp với tạp chí Business Week tổ chức đánh giá [22]. Thứ tư: Bài học về sử dụng nhân lực, cần phải biết đánh thức khả năng sáng tạo của cán bộ công nhân viên General Electric là một tập đoàn quốc tế khổng lồ sản xuất và kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực điện máy. Sự nổi tiếng của tập đoàn luôn gắn liền với tên tuổi của Jack Welch, nhà lãnh đạo tài ba của tập đoàn. Ông nổi tiếng là ngƣời có
  • 18. 18 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tài năng tổ chức và quản lý, đặc biệt là trong điều hành nhân sự. Jack Welch đã bác bỏ quan điểm cần giám sát và kiểm tra. Thay vào đó, ông luôn động viên khuyến khích nhân viên dƣới quyền làm việc, phát huy sáng tạo. Các nhân viên đã thực hiện những công việc mà trƣớc đây lọ không dám làm và thu đƣợc những kết quả mà họ không bao giờ dám mơ ƣớc tới. Jack Welch luôn trọng dụng ngƣời tài đồng thời cũng rất cứng rắn. Chỉ trong 5 năm, ông đã sa thải 118.000 nhân viên, tƣơng đƣơng 1/4 số nhân viên của cả tập đoàn. Sau 5 năm, cả tập đoàn thoát khỏi tình trạng trì trệ và trở thành một tập đoàn hùng mạnh nhất thế giới. Bí quyết lãnh đạo của ông là một mặt tạo ra áp lực về cạnh tranh, mặt khác «ng điều tiết áp lực, giải tỏa tâm lý, đánh thức tiềm năng sáng tạo của nhân viên, chỉ cho họ thấy kết quả thu đƣợc to lớn không ngờ của họ. Thứ năm: Bài học về sự thất bại do thiếu thông tin về đối thủ cạnh tranh và thị trƣờng Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn chƣa có những hiểu biết cần thiết về thị trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế. Tình trạng phổ biến của các doanh nghiệp là thiếu thông tin thị trƣờng, chƣa quan tâm tìm hiểu kỹ thuật và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm cùng loại ở trong nƣớc và thế giới nên gặp khó khăn trong đánh giá đối thủ để lựa chọn chiến lƣợc cạnh tranh cho phù hợp. Việt Nam là nƣớc xuất khẩu gạo và cà phê hàng đầu thế giới nhƣng chúng ta mới chỉ quan tâm tăng sản lƣợng xuất khẩu mà chƣa chú ý đến nhu cầu thị trƣờng nên thƣờng phải chịu những tổn thất do giá gạo và cà phê suy giảm. Nhu cầu thị trƣờng thế giới về hai sản phẩm này đã gần bão hòa và sản phẩm nào cũng đều có các ông chủ chiếm giữ thị phần. Việt Nam tăng xuất khẩu gạo từ 2 triệu tấn năm 1995 lên 4 triệu tấn năm 1999, từ 248.000tÊn cà phê năm 1995 lên 500.000 tấn năm 2000 làm cho cung về gạo và cà phê đã vƣợt cầu dẫn tới giá liên tục giảm. Mặt khác chất lƣợng gạo của ta còn kém Thái Lan và loại cà phê Việt Nam xuất khẩu không phải là loại cà phê đƣợc ƣa chuộng và đƣợc giá trên thế giới nên kim ngạch xuất khẩu thu về không cao so với sản lƣợng xuất khẩu.
  • 19. 19 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trƣờng hợp cá basa của Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ lại có sự khác biệt là trên thị trƣờng Mỹ cũng có những ngƣời sản xuất cá da trơn tƣơng tự Việt Nam. Do các basa của Việt Nam rẻ hơn, thâm nhập và chiếm lĩnh thị trƣờng Mỹ với thị phần khoảng 2% đã đặt ngƣời nuôi cá basa của Mỹ trƣớc nguy cơ khá sản. Ngƣời nuôi cá của Mỹ đã kiện Việt Nam bán phá giá cá da trơn và đòi Chính phủ Mỹ bảo vệ. Vụ việc này đã gây tổn thất rất lớn cho các nhà xuất khẩu cá da trơn của Việt Nam [16]. Các ví dụ trên cho thấy việc thu thập thông tin, nghiên cứu thị trƣờng, xác định dung lƣợng thị trƣờng cũng nhƣ đánh giá đúng đối thủ cạnh tranh là một vấn đề quan trọng trong các hoạt động nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp. Thứ sáu: Bài học về chính sách vĩ mô Nhà nƣớc cần xây dựng chiến lƣợc phát triển và có các chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh. Trong các thời kỳ phát triển của kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1955-1973 là một thời kỳ đặc biệt đƣợc các nhà nghiên cứu gọi là giai đoạn thần kỳ hoặc thời đại phát triển cao độ. Kinh tế tăng trƣởng bình quân 10%/năm và kéo dài gần 20 năm. Sự khó khăn mà Nhật Bản gặp phải trong những năm đầu của thập niên 50 của thế kỷ trƣớc cũng gần giống nhƣ Việt Nam hiện nay. Bắt buộc phải mở cửa kinh tế, phải hội nhập để phát triển nhƣng họ đã đƣa ra đƣợc những chiến lƣợc nâng đỡ để tăng năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp trong nƣớc, đảm bảo đƣợc sự tồn tại của các doanh nghiệp trong nƣớc trƣớc xu thế hội nhập mạnh mẽ. Nhật Bản đã từng bƣớc thực hiện tự do hóa mậu dịch và bảo hộ sản xuất để tăng dần năng lực cạnh tranh cho các ngành công nghiệp. Họ đã rất thận trọng và tỉ mỉ khi đƣa ra các chƣơng trình tự do hóa nhập khẩu bắt đầu từ những ngành có lợi thế so sánh hoặc ít bị áp lực xã hội. Đồng thời họ cải cách luật thuế, đƣa ra mức thuế quan tùy theo năng lực cạnh tranh và công bố thời gian Bảng giảm dần thuế quan tạo áp lực cho doanh nghiệp trong nƣớc tự nỗ lực vƣơn lên và không cần bảo hộ.
  • 20. 20 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Để mở cửa và hội nhập có hiệu quả, Nhật Bản biết rằng phải tăng năng lực cạnh tranh quốc tế của các ngành công nghiệp. Họ đã chọn những ngành có lợi thế so sánh động. Đó là những ngành có khả năng tăng năng suất lao động nhanh, những ngành mà Nhật Bản có thể hấp thu công nghệ một cách có hiệu quả, hoặc những ngành nhu cầu sẽ tăng cao khi lợi nhuận tăng. Những ngành đƣợc chọn hầu hết là những ngành công nghiệp năng và ngành có công nghệ cao. Sau khi đƣa ra cơ cấu phát triển công nghiệp nhƣ trên Chính phủ Nhật Bản ban hành ngay chính sách nuôi dƣỡng các ngành công nghiệp đồng thời có biện pháp trợ giúp về thuế, tín dụng,…Ví dụ nhƣ chính sách nuôi dƣỡng ngành hoá dầu ra đời giúp tháng 7/1955, luật chấn hƣng công nghiệp điện tử tháng 6/1957,…Hầu hết các luật này chỉ có hiệu lực đến năm 1971, một thời gian đủ dài để các ngành phát triển [4]. Nền kinh tế đang xuất hiện ngày càng rõ một thị trƣờng hàng hóa dịch vụ có tính chất thế giới, một thị trƣờng đầu tƣ chung, một thị trƣờng tài chính tiền tệ chung. Trong đó thƣơng mại luôn là lĩnh vực đi trƣớc. Toàn cầu hóa thƣơng mại đòi hỏi phải xóa bỏ rào cản, chấp nhận tự do buôn bán. Mỗi nƣớc phải mở cửa thâm nhập thị trƣờng quốc tế đồng thời cũng phải chấp nhận mở cửa cho hàng hóa nƣớc ngoài tràn vào. Tất yếu các doanh nghiệp Việt Nam phải trực tiếp tham gia cuộc cạnh tranh trong nƣớc và quốc tế với rất nhiều đối thủ hoạt động trong mọi lĩnh vực và ở mọi nơi trên thế giới. Các doanh nghiệp luôn đối mặt với nguy cơ phá sản nếu họ không đứng vững trong cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt. Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Dựa trên hệ thống lý thuyết về cạnh tranh các doanh nghiệp cần nghiên cứu và vận dụng khéo léo vào thực tế đơn vị mình. Nhƣ vậy để nâng cao năng lực cạnh tranh không chỉ cần nắm chắc các lý thuyết mà còn phải hiểu rõ điều kiện và khả năng thực tế của đơn vị mình, các mặt mạnh, các điểm yếu, mục tiêu phát triển, các cơ hội và thách thức có thể có… Sự phối hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực tế cùng với các bài học kinh nghiệm trong nƣớc và nƣớc ngoài sẽ
  • 21. 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn giúp doanh nghiệp đƣa ra đƣợc những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho đơn vị mình đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển bền vững của mỗi doanh nghiệp. Chƣơng2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN 2.1. ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 2.1.1. Khái quát về Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên Tên Công ty: Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên. Tên giao dịch quốc tế: Thai Nguyen Joint stock Company for Argricultural Materials. Tên viết tắt: TN.JSCAM. Trụ sở chính: Số 64A đƣờng Việt Bắc, phƣờng Đồng Quang, thành phố Thái Nguyên. - Số điện thoại: 0280 856 332 - Fax: 0280 750 345 Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên là một Công ty đa sở hữu đƣợc chuyển đổi từ việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nƣớc: Công ty Vật tƣ Nông nghiệp Lâm nghiệp Thuỷ lợi Thái Nguyên, tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên đã có bề dày lịch sử 50 năm xây dựng và trƣởng thành, thực hiện công tác cung ứng vật tƣ phục vụ cho sự phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Nguyên. Thành lập ngày 01 tháng 4 năm 1959, với tên gọi Công ty Tƣ liệu Sản
  • 22. 22 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn xuất, trên cơ sở tách bộ phận tiếp nhận và cung ứng phân bón, vôi, nông cụ,… của Hợp tác xã mua bán trực thuộc Ty Thƣơng nghiệp Thái Nguyên. Giai đoạn năm 1959 - 1976, hoạt động với mô hình Công ty toàn tỉnh. Năm 1961 chuyển về trực thuộc Uỷ ban Nông nghiệp tỉnh Bắc Thái, đổi tên thành Công ty Vật tƣ Nông nghiệp. Năm 1965 thành lập Công ty Vật tƣ Nông nghiệp Bắc Thái trên cơ sở sáp nhập 2 Công ty Vật tƣ Nông nghiệp Bắc Thái và Bắc Kạn. Giai đoạn 1977 - 1990, phân cấp quản lý cho huyện hình thành Công ty Vật tƣ Nông nghiệp cấp II (tỉnh) và Công ty Vật tƣ Nông nghiệp cấp III (huyện, thành, thị) đồng thời tách một số bộ phận, chuyển giao một số nhiệm vụ thành lập các đơn vị thuộc ngành công nghiệp: Công ty Giống cây trồng; Công ty Chăn nuôi, Công ty Thuỷ sản; Trạm Bảo vệ thực vật. Giai đoạn 1991 - 1995, sát nhập các Công ty Vật tƣ Nông nghiệp cấp III, thành lập lại các Trạm Vật tƣ Nông nghiệp huyện, thành phố, thị xã trực thuộc Công ty. Công ty Vật tƣ Nông nghiệp tỉnh hoạt động với qui mô quản lý trên toàn tỉnh. Giai đoạn 1996 - 2003: - Từ ngày 01/7/1996 sát nhập 6 đơn vị: Công ty Vật tƣ Nông nghiệp; Công ty Giống cây trồng; Công ty Chăn nuôi; Công ty Thuỷ sản; Trạm Kinh doanh thuốc BVTV (thuộc chi cục BVTV); Chi nhánh Thuỷ sản Núi Cốc thành lập Công ty Vật tƣ Nông lâm nghiệp Thuỷ lợi Bắc Thái (nay là Thái Nguyên). - Từ ngày 01/01/1997 bàn giao Trạm vật tƣ Nông nghiệp Na Rì, Chợ Đồn, Bạch Thông cho Tỉnh Bắc Cạn. - Từ 01/01/1999 tiếp tục nhận các trại sản xuất giống lúa An Khánh, Tân Kim, Trại cá giống Cù Vân thuộc Trung tâm Khuyến nông. Theo chủ trƣơng chuyển đổi Công ty Nhà nƣớc sang Công ty Cổ phần của Đảng và Nhà nƣớc ta, Công ty Vật tƣ Nông nghiệp Lâm nghiệp Thuỷ lợi Thái Nguyên đã thực hiện việc cổ phần hoá. Quyết định số 3511/QĐ-UB ngày
  • 23. 23 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 28/12/2003 của UBND tỉnh Thái Nguyên đã chuyển Công ty Vật tƣ Nông lâm Nghiệp Thuỷ lợi Thái Nguyên thành Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên trong đó Nhà nƣớc nắm cổ phần chi phối 51%.
  • 24. 24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Giámđốc điều hành Phòng TCHC Phòng KH-TT Phòng KTTV Phòng Vận tải Các đơn vị chuyên doanh bvtv, chăn nuôi thú y Các chi nhánh vật tƣ nông nghiêp 2.1.3. Đặc điểm mô hình tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên Sơđồ: Mô hìnhtổchứccủa Côngty CổphầnVậttư Nông nghiệpTháiNguyên Đại hội đồng cổ đông Chú thích: Quan hệ chỉ huy Quan hệ giám sát, kiểm tra Ngày 04/01/2004 Đại hội cổ đông thành lập với số cổ đông là 190 ngƣời. Hiện nay Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp có 14 đơn vị trực thuộc gồm: - 10 Chi nhánh vật tƣ nông nghiệp nằm tại các huyện, Thành Phố, thị xã trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. - 03 đơn vị chuyên doanh: + Chi nhánh Giống cây trồng Thái Nguyên chuyên doanh cung ứng dịch vụ mặt hàng giống cây lƣơng thực: + Công ty TNHH 1TV Bảo vệ thực vật Thái Nguyên chuyên cung ứng vật tƣ bảovệ thƣcvật
  • 25. 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn + Công ty TNHH 1TV Chăn nuôi thú y Thái Nguyên chuyên cung ứng vật tƣ chăn nuôi và thuốc thú y. * Đại hội đồng cổ đông - Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông có quyền Bảng quyết, quyết định cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông có các quyền và nhiệm vụ theo quy định tại điều 96 Luật Doanh nghiệp và điều 26 Điều lệ Công ty. Đại hội đồng cổ đông gồm Đại hội đồng cổ đông thành lập, Đại hội đồng cổ đông thƣờng niên và Đại hội đồng cổ đông bất thƣờng. - Đại hội đồng cổ đông thƣờng niên mỗi năm họp một lần do chủ tịch Hội đồng quản trị triệu tập trong thời gian 45 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Đại hội đồng cổ đông thƣờng niên có quyền thảo luận và thông qua các vấn đề sau: Báo cáo tài chính, hàng năm; báo cáo của Ban kiểm soát về tình hình hoạt động của Công ty; báo cáo của Hội đồng quản trị, kế hoạch phát triển ngắn hạn và dài hạn của Công ty - Đại hội đồng cổ đông bất thƣờng: Điều 25, Điều lệ Công ty quy định để đảm bảo lợi ích của và các cổ đông Hội đồng quản trị sẽ triệu tập Đại hội đồng cổ đông bất thƣờng. * Hội đồng quản trị - Hội đồng quản trị là cơ quản trị cao nhất của Công ty giữa hai kỳ Đại hội đồng cổ đông, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. - Hội đồng quản trị gồm 5 thành viên, do Đại hội đồng cổ đông bầu và miễn nhiệm. Thành viên của Hội đồng quản trị đƣợc trúng cử với đa số phiếu bằng thể thức trực tiếp bỏ phiếu kín và phải đảm bảo đạt tỷ lệ từ 60% trở lên số cổ phần có quyền Bảng quyết tại Đại hội. * Ban kiểm soát - Ban kiểm soát là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành Công ty. - Ban kiểm soát gồm có 3 thành viên do đại hội đồng cổ đông bầu và bãi miễn và do các cổ đông đề cử theo tỷ lệ sở hữu cổ phần cả Công ty.
  • 26. 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn * Ban Giám đốc - Tổng Giám đốc: + Tổng Giám đốc là ngƣời quản lý điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty do Hội đồng quản trị bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm. + Tổng Giám đốc chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị và pháp luật về quyền và nghĩa vụ đƣợc giao. - Các Phó Tổng giám đốc: Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm theo đề nghị của Tổng Giám đốc. Phó Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc về các lĩnh vực công tác do Tổng Giám đốc phân công phụ trách hoặc uỷ quyền. * Các chi nhánh trực thuộc và các phòng chức năng - Các chi nhánh trực thuộc: Tại mỗi huyện, thành, thị có 1 Chi nhánh Vật tƣ Nông nghiệp, riêng huyện Đại Từ có hai Chi nhánh VTNN, ngoài ra Công ty còn có các đơn vị chuyên doanh cung ứng dịch vụ vật tƣ chuyên ngành bảo vệ thực vật, chăn nuôi-thú y,… phục vụ sản xuất Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Các đơn vị có con dấu riêng, đƣợc vay vốn ngân hàng thông qua ủy quyền của Công ty. Mỗi đơn vị là đơn vị hạch toán định mức do Công ty ban hành. Giám đốc Chi nhánh là ngƣời quản lý điều hành mọi hoạt động của Chi nhánh theo chức năng nhiệm vụ đƣợc giao, là ngƣời quản lý chịu trách nhiệm thực hiện các quyết định của Giám đốc Công ty và tuân thủ pháp luật. Giám đốc chi nhánh do Tổng giám đốc Công ty bổ nhiệm trên cơ sở tín nhiệm của các cổ đông ở đơn vị. - Các phòng chức năng: Công ty có 4 phòng chức năng: Phòng Tổ chức - Hành chính, Phòng Kế hoạch thị trƣờng, Phòng Kế toán - Tài vụ và Phòng Vận tải. - Phòng Tổ chức - Hành chính: Tham mƣu giúp việc về công tác tổ chức, biên chế, quy hoạch về sử dụng lao động, quản lý và đào tạo lao động, xây dựng và quản lý định mức, xây dựng kế hoạch về lao động tiền lƣơng, bảo vệ chính trị nội bộ, an ninh quốc phòng và thực hiện chế độ chính sách, thi đua, khen thƣởng,
  • 27. 27 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn y tế, phục vụ, bảo vệ ... đối với ngƣời lao động trong Công ty. - Phòng Kế hoạch thị trƣờng: Nghiên cứu, xây dựng đề xuất chiến lƣợc phát triển dài hạn, trung hạn, kế hoạch năm của Công ty. Điều phối kế hoạch hoạt động của các đơn vị thành viên. Tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch các đơn vị thành viên, các dự án Công ty tham gia, lập báo cáo quản trị nội bộ. - Phòng Kế toán - Tài vụ: Quản lý chung về tài chính kế toán của Công ty, tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế ở Công ty theo cơ chế mới. Đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát viên kế toán tài chính của Nhà nƣớc tại Công ty. - Phòng Vận tải: Vận chuyển hàng hoá cho thuê vận tải trong và ngoài Công ty... 2.1.4. Đặc điểm môi trƣờng kinh doanh của Công ty - Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên thực hiện một số nhiệm vụ do UBND tỉnh và Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thái Nguyên giao. + Ngành nghề kinh doanh : - Sản xuất và mua bán phân bón, giống cây trồng; mua bán và chăn nuôi thủy sản, gia cầm, giống vật nuôi; Mua bán, gia công sang chai và đóng gói thuốc bảo vệ thực vật; Mua bán thuốc thú y; Sản xuất và mua bán thức ăn: Gia súc, gia cầm, vật nuôi; Mua bán ôtô, phụ tùng ôtô ; Mua bán vật tƣ kim khí, vật liêu xây dựng, than mỏ, xăng dầu, hóa chất; Mua bán lƣơng thực, thực phẩm, công nghệ phẩm, hàng nông lâm sản, thủy hải sản, đƣờng, cà phê, vật tƣ máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, điện dân dụng; Vận tải hàng hóa đƣờng bộ; Xây dựng công trình dân dụng, giao thông, thủy lợi, cầu cống, đắp đê; Dịch vụ môi giới xuất khẩu lao động; Dịch vụ chuyển giao khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp; - Mua bán Gas, rƣợu, bia, nƣớc giải khát, rau và hoa quả tƣơi; Chế biến và bảo quản hàng thủy sản; Xúc tiến thƣơng mại, tƣ vấn đầu tƣ thuộc lĩnh vực nông lâm nghiệp; Đại lý mua bán và ký gửi hàng hóa; Dịch vụ giao nhận hàng hóa,
  • 28. 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn cho thuê nhà kho bãi./. Nhiệm vụ chủ yếu. Tổ chức sản xuất, tiếp nhận và cung ứng các loại phân bón hoá học, giống cây trồng, vật tƣ bảo vệ thực vật, vật tƣ chăn nuôi, thuốc thú y phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp đến hộ nông dân, kinh doanh dịch vụ công cụ, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn. Trong giai đoạn trƣớc đổi mới, toàn ngành lâm vào khủng hoảng, mất phƣơng hƣớng, sản xuất giảm sút do các doanh nghiệp đã thiếu nhạy bén, không kịp thời điều chỉnh hƣớng sản xuất cho phù hợp biến động của thị trƣờng. Tuy nhiên với vai trò là ngành nông nghiệp then chốt đảm bảo tƣ liệu sản xuất cho mỗi nền kinh tế, trƣớc đòi hỏi cấp thiết của quá trình phát triển chung các doanh nghiệp cơ khí đã dần tìm đƣợc lối ra cho mình tuy nhanh chậm và hiệu quả có khác nhau. Đơn vị đã từng bƣớc đổi mới, tự tìm kiếm nguồn vốn đầu tƣ, nâng cao năng lực công nghệ, thiết bị, từng bƣớc nâng cao trình độ thiết kế, quản lý, điều hành. Doanh nghiệp đã vƣơn lên, từ chỗ chỉ thụ động sản xuất nhỏ lẻ một số sản phẩm truyền thống hoặc làm gia công, nay đã có thể vừa thiết kế vừa chế biến, gia công... tiến tới chuẩn bị lực lƣợng cho hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Thị trƣờng Công ty tham gia có những đặc thù khác biệt so với các thị trƣờng thông thƣờng khác. Công ty tổ chức màng lƣới bán lẻ đến các làng, xã, đến từng hộ nông dân, dịch vụ các mặt hàng chính sách thuộc lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn với phƣơng châm: Đúng địa điểm, đủ số lƣợng, đảm bảo chất lƣợng, chủng loại, kịp thời, thuận tiện, đúng giá qui định, kinh doanh tổng hợp các loại vật tƣ phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn theo nhu cầu của thị trƣờng và sản xuất. Hàng hóa của Công ty đƣợc bán theo các phƣơng thức: Bán hàng trả chậm (đầu tƣ ứng trƣớc), bán lẻ tại các cửa hàng đại lý của Công ty trên địa bàn toàn tỉnh và bán cho các đại lý lớn. Việc mua bán sản phẩm hàng hoá trên thị trƣờng diễn ra trƣớc khi hàng hoá đó đƣợc tạo ra trên thực tế mà mới chỉ tồn tại trên các luận chứng kinh tế - kỹ thuật về sản phẩm. Sự mua
  • 29. 29 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn bán thƣờng đƣợc thực hiện trên hợp đồng, ngƣời mua chấp nhận trả tiền toàn bộ trƣớc khi hoàn thành công việc hoặc trả tiền theo nhiều lần tƣơng ứng tiến độ mùa vụ. Do đặc điểm giá trị sản phẩm nông nghiệp rất nhỏ và sự khác biệt về yêu cầu kỹ thuật nuôi trồng và kỹ năng sản xuất của từng hộ nên việc thực hiện một sản phẩm có thể có nhiều công đoạn, khâu độc lập cùng thực thi công việc theo từng giai đoạn. Đây là loại thị trƣờng mà ngƣời mua (là các chủ đầu tƣ) rất ít, ngƣời bán (là các doanh nghiệp cung ứng vật tƣ) có nhiều hơn nên việc cạnh tranh càng trở nên gay gắt. Nếu ngƣời mua là Nhà nƣớc còn có thể chủ động áp đặt giá mua và doanh nghiệp nào muốn thắng thầu thì buộc phải chấp nhận, không thể đàm phán hoặc mặc cả. Trong ngành nông nghiệp nói chung và ngành vật tƣ nông ngiệp nói riêng, thời gian gần đây, Nhà nƣớc không giao thầu theo kế hoạch cho các bộ và địa phƣơng nữa. Chủ trƣơng của Nhà nƣớc là tất cả các dự án có đủ điều kiện đều có thể và cần đƣợc đƣa ra đấu thầu. Một số dự án trọng điểm Nhà nƣớc thực hiện giao thầu theo cơ chế đấu thầu nhƣng các đơn vị phải lập hồ sơ pháp lý chứng tỏ năng lực thực sự mới có thể hy vọng đƣợc giao thầu. Muốn thắng thầu hoặc đƣợc giao thầu theo cơ chế đấu thầu doanh nghiệp phải đầu tƣ thích đáng, chuẩn bị kỹ lƣỡng các nguồn lực, các luận chứng kinh tế kỹ thuật, các điều kiện tối thiểu và tối đa có thể có đƣợc, kể cả quan hệ ngoại giao và tài chính. Nếu trúng thầu thì khả năng thu lợi nhuận mới có thể trở thành hiện thực, nếu không thì toàn bộ chi phí bỏ ra cho khâu tranh thầu có thể không thu hồi đƣợc. Mặt khác, để tạo uy tín và vị thế trên thị trƣờng, đẩy nhanh tiến độ kịp mùa vụ và nhanh chóng hoàn thành công việc, nhiều trƣờng hợp các doanh nghiệp phải ứng trƣớc vốn cho chủ đầu tƣ (bên A) nhƣng khi đã hoàn thành thậm chí đã đến giai đoạn thu hoạch chủ đầu tƣ vẫn chƣa trả hết vốn ứng trƣớc cho các doanh nghiệp. Hiện tƣợng này khá phổ biến khi đấu thầu và cung cấp cho các dự án do Nhà nƣớc đầu tƣ.
  • 30. 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Các đối thủ cạnh tranh là nhân tố bên ngoài có ảnh hƣởng trực tiếp nhất đến khả năng trúng thầu của Công ty. Để trúng thầu, Công ty phải đảm bảo năng lực vƣợt trội để chiến thắng tất cả các đối thủ cạnh tranh hiện tại và đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. Hiện nay các doanh nghiệp trong nƣớc phải cạnh tranh với các Công ty nƣớc ngoài có trình độ phát triển cao và phần yếu thế thƣờng nghiêng về doanh nghiệp trong nƣớc làm giảm cơ hội trúng thầu và giảm lợi nhuận của doanh nghiệp trong nƣớc. Với hoạt động chính là kinh doanh các loại vật tƣ nông nghiệp Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên có những đối thủ cạnh tranh rất mạnh nhƣ Công ty CP SXTM & DV tổng hợp Sơn Luyến, Công ty TNHH TM Thành Vinh và một số Công ty địa phƣơng và các đại lý cấp một khác. Theo định hƣớng mới của Chính phủ, ngành nông nghiệp Việt Nam sẽ thiết lập tập đoàn nông nghiệp trong thời gian tới nhằm tập trung nguồn lực tạo năng lực cạnh tranh cho ngành nông nghiệp. Nhƣ vậy Công ty sẽ phải cạnh tranh với nhiều đối thủ rất mạnh. Mặc dù đã có nhiều kinh nghiệm và uy tín, song do đây là một thị trƣờng đặc thù, muốn khác biệt hoá sản phẩm để đảm bảo năng lực cạnh tranh đòi hỏi Công ty cần đầu tƣ nghiên cứu và nỗ lực rất nhiều. Khách hàng của Công ty là các chủ đầu tƣ, hàng hoá đƣợc mua bán là các sản phẩm vật tƣ nông nghiệp hoặc sản phẩm giống cây trồng có giá trị rất lớn, việc mua bán diễn ra trong quá trình đấu thầu (trƣớc khi tiến hành sản xuất sản phẩm). Để cạnh tranh thắng lợi Công ty không chỉ cần làm tốt công tác chuẩn bị trƣớc khi đấu thầu mà còn phải nâng cao năng lực sản xuất, thiết kế sản phẩm, tạo dựng uy tín, thƣơng hiệu bằng những sản phẩm và dịch vụ của mình. Lĩnh vực sản xuất của Công ty phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của các ngành nhƣ vận tải, nhân giống cây trồng, sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu... Do cơ cấu nông nghiệp của Việt Nam chƣa đƣợc hoàn thiện, các ngành này phát
  • 31. 31 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn triển chậm nên Công ty vẫn phải nhập nguyên vật liệu dẫn tới làm tăng chi phí đầu vào, phụ thuộc rất nhiều vào nhà cung cấp. Đối với thị trƣờng vật tƣ nông nghiệp, danh tiếng, sự đảm bảo của nhà cung cấp có ảnh hƣởng rất lớn đến chủ đầu tƣ do có sự liên quan trực tiếp đến chất lƣợng mùa vụ. Trong những năm đầu chuyển sang cơ chế thị trƣờng ngành nông nghiệp đã gặp nhiều khó khăn do bị thả nổi, tự lo về mọi mặt. Để giúp ngành nông nghiệp vƣợt qua giai đoạn đó, Đảng và Nhà nƣớc đã có những chủ trƣơng chính sách tạo điều kiện cho ngành nông nghiệp phát triển vì trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nƣớc không thể thiếu vai trò của nông nghiệp. Chính phủ chƣa có các chính sách đồng bộ phát triển ngành nông nghiệp nông thôn và hỗ trợ toàn bộ cho tất cả các mặt hàng phục vụ nông nghiệp, một số doanh nghiệp phải cạnh tranh sòng phẳng với các loại cây giống nhập khẩu chịu thuế nhập khẩu không đáng kể. Điều đó cho thấy mặc dù Đảng và Nhà nƣớc đã đề ra các chủ trƣơng đúng đắn để phát triển ngành nông nghiệp nông thôn nhƣng lại chƣa có các chính sách đảm bảo cho việc thực hiện nhƣ các chính sách về vốn, về nhân lực, về chi phí đầu vào, về cơ chế hành chính…Việc tìm ra các giải pháp tổng thể để tạo môi trƣờng vĩ mô thuận lợi cho doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh là một đòi hỏi bức thiết hiện nay. Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh STT Chỉ tiêu Đvt 2007 2008 2009 1 Giá trị sản xuất KD Trđ 938 3.028 2.280 2 Doanh thu Trđ 250.000 320.000 622.000 3 Lợi nhuận Trđ 938 3.028 2.280 4 Nộp Ngân sách Trđ 970 1.115 1.200
  • 32. 32 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 Tổng quỹ lƣơng Trđ 5.600 7.800 8.900 6 Tiền lƣơng bình quân Đ/lđ 2.200.000 2.590.000 2.700.000 (Nguồn:PhòngKếToán- CôngtyCổphầnVậttưNôngnghiệptỉnhTháiNguyên) Theo Bảng 2.1, ta thấy Mặc dù còn nhiều khó khăn sau khi thành lập, Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên luôn cố gắng vừa ổn định tổ chức vừa đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, vì vậy giá trị sản xuất kinh doanh đã tăng mạnh, năm 2009 đạt 2.280 triệu đồng bằng 243% tăng 143% so với năm 2007. Doanh thu đạt 622.000 triệu đồng. Từ kết quả sản xuất kinh doanh, Công ty đã luôn thực hiện đƣợc đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nƣớc, năm 2009 nộp ngân sách 1.200 triệu đồng. Những thành tích trên cho thấy ban lãnh đạo Công ty đã chọn đúng hƣớng đi, mở ra tiềm năng phát triển cho đơn vị cả về lƣợng và chất. Cán bộ công nhân viên trong Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên đã lấy lại đƣợc niềm tin và khí thế làm việc, từng bƣớc ổn định sản xuất và phát triển. 2.2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN Trong thực tế thị trƣờng hiện nay, việc lựa chọn các công cụ phù hợp để áp dụng trong từng trƣờng hợp cụ thể là một nghệ thuật trong cạnh tranh, sử dụng đúng thì thắng lợi và ngƣợc lại sẽ thất bại, suy giảm vị thế của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Các công cụ cạnh tranh mà Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên đang sử dụng hiện nay là chất lƣợng sản phẩm, giá cả, hệ thống phân phối uy tín và thƣơng hiệu của Công ty. Cán bộ CNV Công ty có truyền thống trong thi đua lao động, có đội ngũ cán bộ trẻ có trình độ năng lực, nhiệt tình và có trách nhiệm với công việc. Công ty là đại lý cấp một của Công ty TNHH một thành viên phấn đạm và hóa chất Hà Bắc và Công ty CP Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao, có hệ thống mạng lƣới cửa hàng, kho tàng tại khắp các địa bàn trên toàn tỉnh, đặc biệt là ba Tổng kho I Quan Triều, Tổng kho II Đồng Hỷ và Tổng kho III Phú Bình với sức chứa lên tới 15.000tấn
  • 33. 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn phân bón. Công ty có đội xe vận tải với năng lực vận chuyển lên đến 1000tấn. Công ty thƣờng xuyên liên doanh với các Công ty, phối hợp với các Viện, trƣờng để nghiên cứu và sản xuất và đƣợc các Viện, trƣờng đánh giá cao chiến lƣợc SXKD của Công ty. 2.2.1. Chất lƣợng sản phẩm Sản phẩm nông nghiệp là một trong những loại hàng hoá không thể thiếu đƣợc trong sản xuất cũng nhƣ trong đời sống và những yêu cầu về chất lƣợng đòi hỏi rất cao ở nhiều chỉ tiêu mang tính đặc thù. Với kinh nghiệm nhiều năm, Công ty luôn quan tâm đến vấn đề này để tạo nên sự khác biệt về chất lƣợng sản phẩm. Kinh doanh sản phẩm phải đảm bảo chất lƣợng, sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm. Chất lƣợng sản phẩm trong lĩnh vực kinh doanh của Công ty trƣớc hết phụ thuộc vào khâu chế biến. Công ty đã quan tâm đầu tƣ trang thiết bị cho phòng thiết kế, động viên các cán bộ kỹ thuật phát huy sáng tạo trong lĩnh vực chuyên môn. Làm tốt công tác chyên môn sẽ tạo điều kiện cho môi trƣờng cạnh tranh đƣợc thuận lợi, đúng hoặc vƣợt tiến độ yêu cầu, đảm bảo chất lƣợng về mặt kỹ thuật, mỹ thuật và đúng chủng loại Công ty cần có chiến lƣợc về đa dạng chủng loại sản phẩm. Công ty thực hiện việc chiếm lĩnh thị trƣờng bằng chính các sản phẩm đã có của Công ty cùng với việc mở rộng đa dạng hoá các sản phẩm. Do Công ty ngoài việc chú trọng vào chất lƣợng cao đã có uy tín trên thị trƣờng nhƣ các sản phẩm về vật tƣ nông nghiệp. Các hàng hoá này đã có lợi thế cạnh tranh trên thị trƣờng và chu kỳ sống của sản phẩm ít chịu ảnh hƣởng của các yếu tố bên ngoài. Kết hợp với chiến lƣợc ổn định sản phẩm là chiến lƣợc đa dạng hoá sản phẩm. Công ty cần đa dạng hoá sản phẩm để thoả mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng, việc mở rộng thị trƣờng, khai thác thị trƣờng tiềm năng. Với các sản phẩm phân bón nhƣ Đạm. lân, kali, NPK, thuốc BVTV, giống cây trồng bổ
  • 34. 34 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn sung thêm nhiều loại khác để tăng thêm khả năng canh tranh về giá. Công ty kinh doanh nhiều loại sản phẩm có chất lƣợng cao, tích chất sản phẩm, đặc điểm sử dụng, kích thƣớc bao gói khác nhau… Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên đang dần đi vào lĩnh vực sản xuất hàng hoá cụ thể là nghiên cứu chọn tạo và đã sản xuất thành công hạt giống lúa lai và ngô lai, đƣa Thái Nguyên là tỉnh thứ 10 trong cả nƣớc sản xuất đƣợc giống ngô lai, là tỉnh thứ 15 trong cả nƣớc sản xuất đƣợc giống lúa lai F1. Công ty đã thử nghiệm tung ra thị trƣờng những hàng hoá nhƣ: thóc giống, giống cây trồng… cũng phần nào thu đƣợc kết quả khả quan. Tuy nhiên trong những năm tiếp theo sẽ cần mở rộng hơn nữa cung ứng một cách tổng thể và trọn gói cho hoạt động nông nghiệp. Điều này sẽ tạo ra đƣợc tiện ích cho khách hàng, khiến uy tín và doanh thu của Công ty ngày càng cao. Tuy nhiên Công ty cũng cần phải có chính sách thu hẹp chủng loại sản phẩm trên cơ sở phân tích tình hình thị trƣờng và sự chấp nhận mua của khách hàng. Với bất kỳ sản phẩm nào trên thị trƣờng cũng đều tuân theo quy luật khách quan là có chu kỳ sống của sản phẩm chỉ khác là với mỗi sản phẩm chu kỳ sống khác nhau. Việc loại bỏ một số sản phẩm có hiệu quả thấp, lạc hậu so với nhu cầu, tập trung vào kinh doanh loại sản phẩn có hiệu quả cao nhằm chiếm giữ thị trƣờng tránh rủi ro trong kinh doanh. Nhu cầu sử dụng vật tƣ những năm tiếp theo. Lập kế hoạch phân phối vật tƣ trong các năm 2008-2010, tập trung vào các kênh phân phối trực tiếp. 2.2.2. Giá cả sản phẩm Chiến lƣợc giá cả hợp lý, phù hợp với ngƣời tiêu dùng. Giá cả sản phẩm là vũ khí lợi hại thƣờng đƣợc Công ty sử dụng để cạnh tranh với đối thủ trong thị trƣờng. Cùng với những điều kiện thuận lợi và lợi thế
  • 35. 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn của Công ty kết hợp với tiết kiệm chi phí để có thể đƣa ra mức giá cạnh tranh. Giá cả là một yếu tố rất quan trọng trong kinh doanh, giá cả ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Nó thể hiện mua vào và bán ra cũng nhƣ lợi nhuận mang lại cho Công ty. Bảng 2.2. T×nh h×nh vÒ gi¸ ®Çu vµo vµ gi¸ ®Çu ra mét sè s¶n phÈm cña 2 C«ng ty n¨m 2009. Đơn vị tÝnh: Đồng/kg Tªn ®¬n vÞ §¹m c¸c lo¹i Kali NPK Gi¸ mua Gi¸ b¸n B¸n - mua Gi¸ mua Gi¸ b¸n B¸n - mua Gi¸ mua Gi¸ b¸n B¸n - mua Công ty CP Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên 8.880 8.990 100 10.850 11.125 275 8.585 8.710 125 Công ty cổ phần SX TM DV Tổng hợp Sơn Luyến 8.870 8.990 120 10.870 11.130 260 8.620 8.725 105 Nguồn: Phòng Kế toánTài vụ - Công ty CP Vật tư Nông nghiệp Thái Nguyên So sánh giá đầu vào và giá đầu các loại vật tƣ năm 2009 của 2 Công ty đều có sự biến động và chênh lệch. - Giá đạm các loại mua vào của 2 Công ty năm 2009 bình quân là 8.880 đồng/kg và 8.870 đồng/kg giá đạm bán ra bình quân là: 8.990 đồng/kg, mức chênh lệch giữa giá bán và giá mua của phân đạm của Công ty CP Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên là 100 đồng/kg và Công ty cổ phần SX TM DV Tổng hợp Sơn Luyến là 120 đồng/kg. - Giá Kali mua vào của 2 Công ty năm 2009 bình quân là 10.850 đồng/kg và 10.870 đồng/kg giá Kali bán ra bình quân là: 11.125 đồng/kg và 11.130 đồng/kg, mức chênh lệch giữa giá bán và giá mua của phân Kali của Công ty CP Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên là 275 đồng/kg và Công ty cổ phần SX TM DV Tổng hợp Sơn Luyến là 260 đồng/kg
  • 36. 36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Giá NPK mua vào của 2 Công ty năm 2009 bình quân là 8.585 đồng/kg và 8.620 đồng/kg giá NPK bán ra bình quân là: 8.710 đồng/kg và 8.725 đồng/kg, mức chênh lệch giữa giá bán và giá mua của phân NPK của Công ty CP Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên là 125 đồng/kg và Công ty CP SX TM DV Tổng hợp Sơn Luyến là 105 đồng/kg Theo bảng 2.2 thì giá đầu vào của Đạm các loại của Công ty CP Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên so với Công ty CP SX TM DV Tổng hợp Sơn Luyến cao hơn 10 đồng/kg và giá đầu ra của 2 mặt hàng này bằng nhau. Điều này bắt buộc Công ty phải tìm cách giảm giá thành. Trƣớc hết là Công ty phải giảm khoản chi phí lƣu động, chi phí khác, quản lý chặt chẽ các điểm dịch vụ bán hàng, tránh gây thất thoát vật tƣ hàng hoá, trên cơ sở tính toán giá thực tế, để Công ty định ra giá bán cho thích hợp, giá này phải đƣợc thị trƣờng chấp nhận. Trong sản xuất kinh doanh của Công ty giá cả là yếu tố quan trọng đóng vai trò quyết định đến lƣợng sản phẩm bán ra, do đó nó ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Việc xác lập một chính sách giá hợp lý là vấn đề quan trọng đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh có lãi, có hiệu quả và chiếm lĩnh trên thị trƣờng. Tuy nhiên, giá cả chịu tác động của rất nhiều nhân tố, sự hình thành và vận động của nó rất phức tạp. Việc xác lập một chính sách giá đòi hỏi phải xem xét giải quyết tổng hợp nhiều vấn đề. Công ty cần chú trọng vào hai mặt hàng là Kali và NPK, do hai mặt hàng này thời gian tiêu thụ ngắn lợi nhuận thu đƣợc từ hai mặt hàng này cao hơn so với Công ty Sơn luyến. Câu hỏi đặt ra là làm sao đẩy lƣợng bán gia tăng mà giá cả thay đổi không đáng kể để đảm bảo hiệu quả kinh doanh tăng? Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên, chúng ta thấy cũng cần áp dụng biện pháp giảm giá, tăng lƣợng tiêu thụ. Do đó trong những năm tới lãnh đạo Công ty cần tận dụng ƣu thế kinh doanh của Công ty, tận dụng ƣu thế đƣợc Nhà nƣớc trợ giá vận chuyển vật tƣ nông nghiệp đến từng vùng sản xuất
  • 37. 37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nhƣ hợp tác xã, nông trƣờng đóng trên địa bàn để giảm giá tăng lƣợng bán ra tạo ƣu thế cạnh tranh trên thị trƣờng. Bên cạnh hƣớng cạnh tranh giá cả phải kết hợp với chất lƣợng, mẫu mã sản phẩm và tiến độ giao nhận hàng. Giá cả chấp nhận đƣợc đi cùng với những ƣu điểm vƣợt trội khác về thiết kế mẫu mã, chủng loại kịp thời vụ hấp dẫn đƣợc ngƣời tiêu dùng. Để có đƣợc mức giá đó Công ty luôn phấn đấu tiết kiệm mọi chi phí, nhất là các chi phí trung gian, chi phí gián tiếp, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật để tăng năng suất lao động và giảm định mức tiêu hao thấp hơn định mức của ngành. Nhƣng giảm định mức tiêu hao không có nghĩa là giảm chất lƣợng vì định mức giảm nhờ Công ty đã có những cải tiến về kỹ thuật hoặc tăng cƣờng quản lý để giảm hao hụt, giảm những lãng phí. Xác định mục tiêu của chính sách giá là phải xuất phát từ mục tiêu của Công ty, phải thống nhất, hợp lý trong các chiến lƣợc Marketing hỗn hợp và thị trƣờng. - Việc tăng khối lƣợng hàng hoá bán ra hay là đạt đƣợc khối lƣợng bán cao nhất luôn là mục tiêu quan trọng của Công ty. Công ty cần đảm bảo tốc độ tăng của khối lƣợng hàng hoá bán gia đạt bình quân từ 10-20%/năm. - Mục dích của sự định giá là làm thế nào kích thích ngƣời mua, tăng khối lƣợng hàng hoá bán ra. Bán hạ giá sẽ kích cầu nhƣng hạ giá đến mức nào để Công ty còn có lãi. Việc quy định giá sẽ phải thực hiện tuỳ theo những tác động của giá cả lựa chọn khối lƣợng bán và thị trƣờng của Công ty. Các phƣơng án giá của Công ty đều nhằm mục đích tăng lợi nhuận cho Công ty. Tuy nhiên trong các giai đoạn chu kỳ sống của sản phẩm có thể tăng hoặc giảm giá bán song phải đảm bảo lợi nhuận tối đa cho toàn bộ chu kỳ kinh doanh của Công ty. Lợi nhuận của Công ty thu đƣợc do nhiều yếu tố song quyết định đó là giá cả và khối lƣợng sản phẩm bán. Đảm bảo đến năm 2008-2010 lợi nhuận bình quân/ngƣời /năm tăng bình quân đạt trên 28%, lợi nhuận bình quân
  • 38. 38 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tăng 38,52%, lợi nhuận của Công ty đạt trên 1,5 tỷ đồng. Tuỳ theo điều kiện cụ thể trong từng giai đoạn chu kỳ sống của sản phẩm mà Công ty có những mục tiêu định giá khác nhau: - Giành đƣợc nhiều thị phần, nhiều khách hàng - Giành đƣợc lợi thế cạnh tranh - Thâm nhập thị trƣờng mới Đây tuy không phải là một phƣơng thức sử dụng công cụ giá cả hoàn toàn mới, cũng chƣa phải đã đạt đƣợc kết quả mỹ mãn nhƣng phƣơng thức này đã mang lại hiệu quả nhất định cho Công ty, trƣớc hết là đảm bảo việc làm cho cán bộ công nhân viên toàn Công ty, thứ hai là nâng cao đƣợc một bƣớc uy tín và vị thế của Công ty trên thị trƣờng, làm cho nhiều chủ đầu tƣ biết đến thƣơng hiệu TN.JSCAM. 2.2.3. Hệ thống phân phối Lựa chọn kênh phân phối và các trung gian phân phối hợp lý, hiệu quả. Hệ thống phân phối là một trong những công cụ cạnh tranh quan trọng của bất cứ doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trƣờng. Công ty hoạt động trong lĩnh vực nông lâm nghiệp, sản phẩm có giá trị rất thấp, đơn chiếc không lặp lại và có tính chất mùa vụ. Công ty đã sử dụng hệ thống phân phối trực tiếp để cạnh tranh bằng cách mở rộng quan hệ và chào hàng tới từng hộ nông dân, các khách hàng tiềm năng để họ biết rõ hơn về các thế mạnh, uy tín của Công ty. Tăng cƣờng tiếp cận các dự án, các nông trƣờng, nông trại lựa chọn những dự án phù hợp năng lực để tham gia cạnh tranh. Mục tiêu phân phối gắn liền với mục tiêu chiến lƣợc chung của Công ty, tuy nhiên còn có những yếu tố tác động đến quá trình phân phối nhƣ tình hình thị trƣờng và khách hàng, hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính và tổ chức của Công ty. Công ty cần có chiến lƣợc về đa dạng chủng loại sản phẩm. Công ty thực hiện việc chiếm lĩnh thị trƣờng bằng chính các sản phẩm
  • 39. 39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đã có của Công ty cùng với việc mở rộng đa dạng hoá các sản phẩm. Do Công ty ngoài việc chú trọng vào chất lƣợng cao đã có uy tín trên thị trƣờng nhƣ các sản phẩm về vật tƣ nông nghiệp. Các hàng hoá này đã có lợi thế cạnh tranh trên thị trƣờng và chu kỳ sống của sản phẩm ít chịu ảnh hƣởng của các yếu tố bên ngoài. Kết hợp với chiến lƣợc ổn định sản phẩm là chiến lƣợc đa dạng hoá sản phẩm. Công ty cần đa dạng hoá sản phẩm để thoả mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng, việc mở rộng thị trƣờng, khai thác thị trƣờng tiềm năng. Với các sản phẩm phân bón nhƣ Đạm. lân, kali, NPK, thuốc BVTV, giống cây trồng bổ sung thêm nhiều loại khác để tăng thêm khả năng canh tranh về giá. Công ty kinh doanh nhiều loại sản phẩm có chất lƣợng cao, tích chất sản phẩm, đặc điểm sử dụng, kích thƣớc bao gói khác nhau…Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên đang dần đi vào lĩnh vực sản xuất hàng hoá. Công ty đã thử nghiệm tung ra thị trƣờng những hàng hoá nhƣ: thóc giống, giống cây trồng… cũng phần nào thu đƣợc kết quả khả quan. Tuy nhiên trong những năm tiếp theo sẽ cần mở rộng hơn nữa cung ứng một cách tổng thể và trọn gói cho hoạt động nông nghiệp. Điều này sẽ tạo ra đƣợc tiện ích cho khách hàng, khiến uy tín và doanh thu của Công ty ngày càng cao. Tuy nhiên Công ty cũng cần phải có chính sách thu hẹp chủng loại sản phẩm trên cơ sở phân tích tình hình thị trƣờng và sự chấp nhận mua của khách hàng. Với bất kỳ sản phẩm nào trên thị trƣờng cũng đều tuân theo quy luật khách quan là có chu kỳ sống của sản phẩm chỉ khác là với mỗi sản phẩm chu kỳ sống khác nhau. Việc loại bỏ một số sản phẩm có hiệu quả thấp, lạc hậu so với nhu cầu, tập trung vào kinh doanh loại sản phẩn có hiệu quả cao nhằm chiếm giữ thị trƣờng tránh rủi ro trong kinh doanh. Các nguồn nhập hàng hoá của Công ty có độ tin cậy cao, đảm bảo chất lƣợng, tuy nhiên để hàng hoá thực sự thu hút ngƣời tiêu dùng Công ty cũng cần quan tâm đến sự đa dạng của nguồn hàng nhập về để thoả mãn đƣợc nhu cầu của nhiều đối tƣợng tiêu dùng khác nhau. - Công ty cần định hƣớng vào ngƣời tiêu dùng để thoả mãn nhu cầu của họ vừa kích thích cầu về hàng hoá tăng trƣởng và phát triển.
  • 40. 40 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Khối lƣợng hàng hoá sẽ tiêu thụ đƣợc nhiều, cung cấp đúng mặt hàng, đúng số lƣợng và chất lƣợng vào đúng nơi, đúng lúc, đúng đối tƣợng tiêu dùng cùng với chi phí thấp nhất. - Thị phần và số lƣợng khách hàng mà Công ty có đƣợc. - Tăng trƣởng khả năng sử dụng, khai thác, kiểm soát các kênh phân phối đã có đƣợc và thâm nhập vào các kênh phân phối mới, thị trƣờng mới. - Chi phí trong từng kênh phân phối thấp. - Lợi nhuận cần đạt của các thành viên trong kênh phân phối. - Khả năng của Công ty. - Sự biến động của thị trƣờng. Công ty cần sử dụng kênh phân phối khác nhau nhƣ: kênh phân phối trực tiếp, kênh phân phối gián tiếp. Thông qua các phần tử trung gian nhƣ ngƣời bán buôn, ngƣời bán lẻ và cả ngƣời môi giới. Công ty cần phải phân tích thị trƣờng để lựa chọn một kênh phân phối có hiệu quả là vấn đề quyết định cho công tác tiếp cận thị trƣờng của Công ty. Công ty cần chú trọng đến những vấn đề cơ bản sau: - Công ty cần nắm đƣợc đặc điểm của thị trƣờng, đặc điểm của ngƣời tiêu dùng hàng hoá ở các vùng khác nhau về số lƣợng, cơ cấu ngƣời tiêu dùng ở các vùng thị trƣờng, sở thích, thị hiếu của họ, những yêu cầu, thái độ và phản ứng của họ trong quá trình phân phối. Sản phẩm hàng hoá mà Công ty cung cấp phải thỏa mãn nhu cầu của nhiều đối tƣợng tiêu dùng khác nhau chứ không tập trung vào đối tƣợng cụ thể nào. - Công ty cần phải phân tích và dự đoán yêu cầu về chủng loại, khối lƣợng, chất lƣợng, không gian và thời gian, sự co giãn của cầu hàng hoá vật tƣ nông nghiệp trên từng vùng thị trƣờng. - Công ty cần phân tích hệ thống phân phối hiện có và xu hƣớng phát triển
  • 41. 41 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Năm Kênh trực Kênh cấp 1 Kênh cấp 2 Kênh cấp 3 Tổng doanh thu (Trđ) Số lƣợng (Trđ) Cơ cấu (%) Số lƣợng (Trđ Cơ cấu (%) Số lƣợng (Trđ Cơ cấu (%) Số lƣợng (Trđ Cơ cấu (%) của các kênh phân phối, xem xét mối quan hệ giữa các thành phần trong kênh và phân tích khả năng của từng thành phần: vị trí của các điểm bán hàng và các hình thức bán hàng, chi phí phân phối cho mỗi loại kênh. - Công ty cần nắm tình hình thông tin, khả năng kiểm soát kênh phân phối, mức độ an toàn của hàng hoá vật tƣ nông nghiệp trong các kênh phân phối. Thông qua đó Công ty tiến hành lựa chọn kênh phân phối và các trung gian phân phối sao cho phù hợp với sản phẩm và Công ty mình, phải hợp lý và đạt hiệu quả cao. Có nhiều loại kênh phân phối khác nhau, mỗi loại kênh có thế mạnh và điểm yếu riêng. Công ty đã có những kênh phân phối trong nhiều năm, tuy nhiên chỉ sử dụng kênh phân phối hiện tại chƣa chắc đã đạt hiệu quả, trong nhiều trƣờng hợp cần phải lựa chọn thêm các kênh phân phối mới sẽ cho hiệu quả cao hơn. Cần nghiên cứu đặc điểm của các kênh phân phối và các trung gian, có những loại trung gian nào, mặt mạnh, mặt yếu của các trung gian, sự linh hoạt, khả năng khai thác các trung gian đó trong kênh phân phối. Trong những năm tiếp theo Công ty cần nghiên cứu thị trƣờng và đề ra những phƣơng án cụ thể trong cung ứng sản phẩn vật tƣ nông nghiệp, mở rộng thị trƣờng qua các kênh phân phối, phát huy hết vai trò của các kênh phân phối cấp 1, cấp 2, cấp 3 nhƣ vậy sẽ tránh đƣợc việc đầu tƣ trực tiếp nhiều vào cơ sở hạ tầng của Công ty, tuy nhiên không quá lạm dụng vì đặc thù các kênh này mang lại tiện dụng cho ngƣời tiêu dùng nhƣng có thể sẽ ảnh hƣởng về giá. Bảng 2.3. Kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên năm 2007-209 tiếp
  • 42. 42 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2007 115.2 54 36.8 17 35.5 16 28.18 13 215.68 2008 127.95 56 40.652 17 36.62 15 30.583 12 235.81 2009 188.79 64 39.164 13 39.462 13 30.64 10 298.06 (Nguồn: Phòng Kế Toán - Công ty Cổ phần Vật tư Nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên) Kế hoạch phân phối vật tƣ trong các năm 2007-2009, tập trung vào kênh phân phối trực tiếp, chiếm gần 70% tổng lƣợng hàng hoá tiêu thụ trên các kênh. Tổng lƣợng vật tƣ cung ứng phải đạt đƣợc theo tốc độ tăng trƣởng bình quân qua các năm đã nghiên cứu. Kênh phân phối tập trung phát triển kênh phân phối trực tiếp, khi không thông qua tƣ thƣơng và ngƣời bán buôn sẽ đảm bảo giá bán hợp lý, ngƣời nông dân sẽ không bị mua hàng giá cao do qua tay trung gian. Lƣợng vật tƣ qua kênh trực tiếp sẽ chiếm trên 50% tổng hàng hoá tiêu thụ của Công ty. Công ty cần phải có các hoạt động yểm trợ cho việc tiêu thụ hàng hoá để thúc đẩy bán ra, tăng doanh số là công tác rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh vật tƣ nông nghiệp: *Quảng cáo, tuyên truyền - Quảng cáo hình ảnh của Công ty thông qua các trang Web nhƣ Báo Thái Nguyên điện tử, Báo Nông thôn ngày nay, Báo ngƣời tiêu dùng..., giới thiệu với ngƣời tiêu dùng các mặt hàng của Công ty để tiện cho ngƣời tiêu dùng tham khảo trƣớc khi có quyết định mua. - Tuyên truyền sâu rộng kiến thức về sử dụng vật tƣ nông nghiệp đến ngƣời sản xuất nông nghiệp và hộ kinh doanh. * Kích thích tiêu thụ - Đầu tƣ ứng trƣớc cho ngƣời nông dân cần đƣợc đẩy mạnh hơn nữa để tạo cho ngƣời nông dân nghèo vẫn có khả năng mua phân bón tốt nhất phục