SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
QUẢN TRỊ KINH DOANH QUÔC TẾ
ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CUỘC CHIẾN TRANH
THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG
LÊN NGÀNH DỆT MAY NƯỚC TA
Học viên : TRẦN NGỌC HINH
Lớp : QTKDK26CH
MSHV : 1801126
Người hướng dẫn khoa học : TS. TRẦN DUY LIÊN
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
lao động tại hơn 6.000 doanh nghiệp. Năm 2017, kim ngạch xuất khẩu hàng
dệt may của Việt Nam đạt 31 tỷ USD, tăng 10,23% so với năm 2016. Trong đó,
kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc đạt 25,91 tỷ USD, tăng 8,7%; xuất
khẩu sơ sợi ước đạt 3,51 tỷ USD, tăng 19,9%; xuất khẩu vải không dệt đạt 472
triệu USD, tăng 13,73%; xuất khẩu nguyên phụ liệu dệt may ước đạt 1,1 tỷ
USD, tăng 17,3%. Tổng kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu dệt may ước đạt
18,91 tỷ USD, tăng 11,43% so với năm 2016.
Hoa Kỳ vẫn đứng đầu thị trường xuất khẩu chính của dệt may Việt Nam
với 48,3% tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu, đạt 12,53 tỷ USD, tăng
9,4% so với năm 2016. 3 trọng tâm xuất khẩu còn lại là EU, Nhật Bản và Hàn
Quốc cũng đạt được những kết quả tích cực. Đặc biệt, năm 2017 đánh một dấu
mốc quan trọng của ngành dệt may Việt Nam khi lần đầu tiên Việt Nam xuất
khẩu sản phẩm may mặc sang thị trường Trung Quốc, dự kiến năm 2018 sẽ xuất
khẩu được nhiều hơn. 8 mặt hàng xuất khẩu chủ lực ước đạt kim ngạch từ 1 tỷ
USD….
Tuy nhiên, Nước ta vẫn còn việc phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập khẩu
và thiếu nhân lực chất lượng cao cho các khâu dệt, nhuộm đang là thách thức
cho sự phát triển bền vững của ngành dệt may Việt Nam khi gia nhập chuỗi giá
trị dệt may toàn cầu. Ngành dệt may Việt Nam đang phát triển với tốc độ khá
nhanh, nhưng chưa đủ nội lực để lớn mạnh. Điều này thể hiện rõ qua sự phát
triển “lệch pha” giữa quy trình dệt – nhuộm và cắt – may, cũng như những hạn
chế về nguồn nhân lực, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam chỉ thực hiện gia
công sản phẩm, chưa chủ động được nguồn nguyên liệu cho việc sản xuất ra sản
phẩm hoàn thiện.Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, các liên kết ngành còn
mờ nhạc.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá, phát triển và hội nhập sâu rộng, thể hiện việc
tham gia các hiệp định thương mại Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)
28/1/1992, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc 4/11/2002, Khu
vực mậu dịch tự do ASEAN – Ấn Độ 8/10/2003, Hợp tác kinh tế toàn diện
ASEAN – Nhật Bản 10/2003, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Hàn Quốc
12/2005, Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản 12/2008, Khu vực
mậu dịch tự do ASEAN – Úc / New Zealand 27/2/2009, Liên minh kinh tế Việt
Nam – Á Âu 5/2015, Hiệp định Đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương
(TPP) vào ngày 5/10/2015, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU
(EVFTA) vào ngày 2/12/2015, ình công nghiệp hóa dựa trên sức cạnh tranh,
khai thác và tạo lập lợi thế so sánh, chuyển lợi thế so sánh thành lợi thế cạnh
tranh, tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu; đồng thời phấn đấu
chiếm lĩnh các công đoạn có giá trị gia tăng cao trong chuỗi giá trị đó. Việt Nam
tham gia các hiệp định này sẽ có cơ hội tiếp cận thị trường rộng lớn, thu hút đầu
tư, đẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao hiệu quả kinh tế nhờ tăng quy mô và hình
thành những tập đoàn kinh tế lớn đồng thời với xu thế cá thể hóa doanh nghiệp.
Nghiên cứu về tác động của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung không chỉ
ảnh hưởng đến hàng xuất khẩu nói chung của Việt Nam, trong đó có ngành dệt
may , có ảnh hưởng rất lớn đến xuất khẩu. Đây cũng là lý do chính để em chọn
đề tài “ Tác động của cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung , lên ngành
Dệt May Việt Nam ”
2. Mục đích nghiên cứu đề tài:
2.1. Mục đích chung:
Làm rõ cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh của ngành dệt may nước ta,
các thách thưc, cơ hội khi nước liên tiếp tham gia các hiệp định thương mại thế
hệ mới . Đánh gia thực trạng và năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt
Nam,
2.2. Mục đích cụ thể:
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh trạnh của ngành dệt
may
- Tác động ảnh hưởng của chiến tranh thương mại Mỹ -Trung lên ngành dệt
may nước ta.
- Đề xuất và định hướng phát triển nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành
dệt may trong bối cảnh biến động kinh tế thế giới và cuộc chiến tranh thương
mại Mỹ - Trung.
3. Phương pháp nghiên cứu:
3.1. Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp thu thập từ các Tạp chí Khoa học, các bài báo nghiên cứu,
các luận văn, các nghị định liên quan đến xuất ngành dệt may . Ngoài ra, số liệu
còn được thu thập từ internet, trang web của , tạp chí công thương, Tổng cục
hải quan, Tổng cục thống kê Việt Nam từ 2015 – 2017.
3.2. Phương pháp phân tích số liệu
Đối với mục tiêu này, đề tài áp dụng phương pháp thống kê mô tả các số liệu
thứ cấp được cung cấp. Sau đó so sánh số tương đối để phân tích và đánh giá
tình hình xuất khẩu ngành dệt may của Việt Nam trong giai đoạn 2015-2017
Đề tài tiểu luận môn cũng sử dụng phương pháp phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến hoạt động xuất khẩu dệt may của Việt Nam để đánh giá được tác
động của các yếu tố đến tình hình xuất khẩu dệt may của Việt Nam.
Phương pháp thống kê mô tả: sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản, cung
cấp những tóm tắt đơn giản về dữ liệu thu thập qua các cách thức khác nhau
+ Biểu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong đó các đồ thi mô tả dữ liệu hoặc so
sánh dữ liệu.
+ Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu.
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT CẠNH TRANH – LỢI THẾ CANH TRANH
1.1.Các khái niệm:
1.1.1. Khái niệm cạnh tranh
Cạnh tranh để tồn tại và phát triển là một quy luật tất yếu của tự nhiên. Hiện
nay có rất nhiều khái niệm nói về cạnh tranh . Với mỗi góc độ tiếp cận khác
nhau thì có những khái niệm về cạnh tranh là khác nhau. Nhưng về cơ bản các
khái niệm vẫn có sự tương đồng : đó là sự đấu tranh giữa các cá thể, tổ chức
nhằm đạt được lợi thế cho mình . Dưới đây là một số khái niệm cơ bản
Từ điển Bách Khoa Việt Nam( tập 1) định nghĩa: “Cạnh tranh trong kinh
doanh là hành động ganh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các
thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thi trường, bị chi phối bởi
quan hệ cung cầu. Nhằm giành những điều kiện sản xuất, tiêu thụ hàng hoá có
lợi nhất. Michel Porter : Đối với doanh nghiệp, sức cạnh tranh có nghĩa là năng
lực cạnh tranh trên thij trường thế giới nhờ áp dụng chiến lược toàn cầu có
được. Qua những khái niệm trên ta có thể đưa ra khái niệm tổng quát về cạnh
tranh trong lĩnh vực kinh tế như sau : Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các
chủ thể kinh tế ganh đua với nhau tim mọi biện pháp để đạt mục tiêu kinh tế của
mình. Thường là chiếm lĩnh thị trường , giành lấy khách hàng cũng như điều
kiện sản xuất , thị trường có lợi nhất . Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh
tế tronh qúa trình cạnh tranh là tối đa hoá lợi ích . Đối với người sản xuất – kinh
doanh thì đó là lợi nhuận . Còn đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng cũng
như sự tiện lợi có được
1.1.2. Lợi thế cạnh tranh
Lợi thế cach tranh còn được hiểu như là đặc điểm , các biến số của sản phẩm
hoặc nhãn hiệu mà nhờ có chúng mà doanh nghiệp tạo ra một số tính trội hơn,
ưu việt hơn so với những người cạnh tranh trực tiếp. Xét trên mức độ của từng
doanh nghiệp thì lợi thế cạch tranh được chia làm hai loại là : lợi thế cạch tranh
bên ngoài và lợi thế cạch tranh bên trong .
+ Lợi thế cạch tranh bên ngoài là khi chúng dựa trên chiến lược sản phẩm
khác biệt. Sản phẩm hình thành nên giá trị cho người mua hoặc bằng cách giảm
chi phí sử dụng hoặc bằng cách tạo khả năng sử dụng.
+ Lợi thế cạch tranh bên trong dựa trên tính ưu việt của doanh nghiệp trong
việc làm chủ chi phí sản xuất. Lợi thế cạch tranh là công cụ hữu hiệu nhất mà
các doanh nghiệp sử dụng để đánh bại các đối thủ . Mỗi doanh nghiệp có diểm
mạnh điểm yếu riêng . Vì vậy các doanh nghiệp sẽ sử dụng những lợi thế sãn có
của mình để làm công cụ cạnh tranh. Doanh nghiệp nào có càng nhiều lợi thế
hơn so với đối thủ thì có khả năng chiếm lĩnh thị trường và thu lợi nhuận cang
cao
1.1.3. Vai trò của cạnh tranh
Thuật ngữ cạch tranh được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực khác nhau như:
kinh tế, chính trị, thương mại , luật , sinh thái ,thể thao. Ở đây ta chỉ bàn về cách
tranh trong lĩnh vực kinh tế . Cạnh tranh có vai trò quan trọng trong nền sản
xuất hàng hoá nói riêng và trong lĩnh vực kinh tế nói chung. Vai trò cụ thể của
cạch tranh là:
- Động lực thúc đẩy sản xuất phát triển góp phần vào sự phát triển nền kinh
tế
- Với người tiêu dùng : Để thu hút được nhiều khách hàng thì doanh nghiệp
tung ra thị trường các loại sản phẩm khác nhau, có sự đa dạng về mẫu mã
,chủng loại . Không chỉ tốt về chất lượng mà còn thu hút về hình dáng của sản
phẩm. Vì vậy người tiêu dùng sẽ có nhiều cơ hội để lựa chọn các loại hàng hoá
khác nhau phù hợp với nhu cầu của mình. Người tiêu dùng sẽ được sử dụng
những loại hàng hoá có chất lượng hơn giá rẻ hơn . Bên cạch đó các doanh
nghiẹp sẽ đưa ra những dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt hơn, dịch vụ bán hàng
tiện lợi hơn cho người tiêu dùng như: được giới thiệu kỹ hơn về sản phẩm, có
quyền mua trả góp nếu không đủ tiền, vận chuyển hàng hoá tận nơi….
- Đối vơi doanh nghiệp : Trong nền kinh tế thị trường ngày nay, các doanh
nghiệp luân phải đối mặt với sự thay đổi thường xuyên của thị trường, nhu cầu
người tiêu dùng , sự phát triển của thị trường , và sự cạch tranh khốc liệt của các
đối thủ cạch tranh. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng phát
triển hoàn thiện doanh nghiệp mình để có thể đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng ,
chiếm lĩnh thị trường. Mặt tích cực của cạch tranh đối với doanh nghiệp là :
người sản xuất năng động hơn , nhạy bén hơn , nắm bắt tốt hơn nhu cầu khác
nhau có thể đap ứng được nhu cầu đó của người tiêu dùng. Nhưng người tiêu
dùng sẽ quan tâm đến những hàng hoá có chất lượng cao hơn.
2 . Diễn biến thương mại Mỹ - Trung
2.1.Bức tranh kinh tế tổng thể giữa Mỹ và Trung Quốc
Quan hệ thương mại Quan hệ thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đã
phát triển rất nhanh chóng kể từ khi hai nước chính thức bắt đầu thiết lập quan
hệ ngoại giao và ký kết Hiệp định Thương mại song phương vào năm 1979. Kể
từ đó đến nay, kim ngạch xuất nhập khẩu song phương Mỹ - Trung từ mức chỉ 5
tỷ USD vào năm 1980 đã tăng lên mức 636 tỷ USD vào năm 2017.
Hình 1: Kim ngạch thương mại song phương giữa Mỹ và Trung
Quốc
Nguồn Bloomberg
2.2. Diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung
Mỹ và Trung Quốc đều đang là đối tác hàng đầu và vô cùng quan trọng
của nhau. Vậy điều gì đã thúc đẩy chính quyền Donald Trump thay đổi hiện
trạng này bằng cách liên tiếp tuyên bố các biện pháp thuế quan nhằm vào hàng
hóa nhập khẩu từ Trung Quốc kể từ đầu tháng 03/2018 cho đến nay? có hai
nguyên nhân chính dẫn đến động thái trên
Trong hơn 20 năm qua và lên tới mức 375 tỷ USD trong năm 2017. Chỉ
tính riêng trong 6 tháng đầu năm 2018 thì con số này cũng đã ở mức 185,7 tỉ đô
la. Do đó, trong nỗ lực để đạt được cân bằng thương mại với Trung Quốc, chính
quyền tổng thống Trump đã tiến hành áp thuế nhập khẩu lên các mặt hàng từ
Trung Quốc, tạo sức ép để Trung Quốc phải tăng mua hàng hóa của Mỹ, qua đó
giảm thâm hụt thương mại. Ngoài ra, việc đánh thuế sẽ khiến hàng hóa sản xuất
ở Trung Quốc nhập khẩu vào Mỹ ít nhiều mất đi lợi thế cạnh tranh về giá, buộc
các công ty đa quốc gia đang đặt phần lớn nhà máy sản xuất tại Trung Quốc
phải xem xét di dời về Mỹ. Điều này giúp hỗ trợ sách lược đưa việc làm trở về
Mỹ và khuyến khích sản xuất nội địa của chính quyền Trump.
Mỹ đang theo dõi sát sự trỗi dậy ngày càng mạnh mẽ của Trung Quốc.
Rất nhiều chính sách về công nghiệp của Trung Quốc đã được thành hình và
thực thi kể từ năm 2006 khi Ủy ban Nhà nước Trung Quốc cho ra đời bản kế
hoạch phát triển khoa học và công nghệ trong trung và dài hạn giai đoạn 2006-
2020 (National Medium and Long-Term Program for Science and Techonology
Development, thường được biết đến với tên gọi viết tắt là MLP). Kế hoạch này
thể hiện tham vọng lớn của Trung Quốc trong việc hiện đại hóa cấu trúc kinh tế
bằng cách đưa Trung Quốc từ trung tâm sản xuất với kỹ thuật thấp lên thành
trung tâm đổi mới chính của thế giới vào năm 2020 và vươn lên thành nước dẫn
đầu đổi mới của toàn cầu vào năm 2050
Quốc hội Mỹ sắp diễn ra vào tháng 11/2018 nên Tổng thống Donald
Trump càng có thêm động cơ để thu hút thêm sự ủng hộ của cử tri Mỹ. Giảm
thâm hụt thương mại, thiết lập lại luật chơi công bằng khi làm ăn với Trung
Quốc là một trong những mục tiêu ông Trump đưa ra từ hồi tranh cử Tổng
thống năm 2016. Việc ông Trump giữ được lời hứa với các cử tri đã ủng hộ
mình sẽ tạo được lợi thế lớn cho đảng Cộng Hòa trong cuộc bầu cử giữa kỳ sắp
tới.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG - NĂNG LỰC CẠNH TRANH
NGÀNH DỆT MAY NƯỚC TA
1. Thực trạng xuất nhập khẩu dệt may Việt Nam.
1.1. Thống kê xuất nhập khẩu:
Theo số liệu của Tổng cục thống kê, trong năm 2014, kim ngạch xuất khẩu
đạt 24,7 tỷ USD, tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao là 17.1%. Tuy nhiên,
đóng góp lớn vào giá trị xuất khẩu lại thuộc về các doanh nghiệp FDI, với tỷ
trọng chiếm tới khoảng 60% - 70%, cho thấy khoảng cách lớn về năng lực cạnh
tranh so với các doanh nghiệp nội địa. Doanh thu ngành dệt may chủ yếu đến từ
hoạt động xuất khẩu, đóng góp tới hơn 80% doanh thu toàn ngành. Năm 2015,
kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt 27,2 tỷ USD, bằng 2,4 lần so với năm 2010.
Kim ngạch xuất khẩu dệt may 6 tháng đầu năm 2016 của Việt Nam ước đạt 10,7
tỷ USD, tăng 5,1% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng trưởng thấp nhất
của dệt may xuất khẩu trong nhiều năm qua và chỉ mới đi được 1/3 chặng
đường so với mục tiêu đề ra
Theo thống kê năm 2017 là năm có những chuyển biến lớn về kinh tế lẫn
chính trị trên toàn thế giới, do đó cũng ảnh hưởng một phần rất lớn đến kinh tế
thế giới và trong nước như đã kể ở trên và đặc biệt hơn là tác động lớn đến
ngành Dệt may trên thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng.
Trong năm 2017, các quốc gia cạnh tranh xuất khẩu dệt may với Việt Nam,
như: Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Myanmar đưa ra các chính sách hỗ trợ
doanh nghiệp dệt may bao gồm giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập
khẩu nguyên phụ liệu, đặc biệt là chính sách phá giá đồng nội tệ của Trung
Quốc, Ấn Độ, Indonesia, nhằm thu hút đơn hàng, khách hàng, gây khó khăn cho
doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
1.1.1.Tình hình dệt may thế giới : “không khả quan”
Các quốc gia nhập khẩu dệt may chính là Mỹ, EU, Nhật Bản đều có tốc độ
tăng trưởng nhập khẩu hàng hóa dệt may rất thấp, hoặc suy giảm. Cụ thể, nhập
khẩu dệt may của thị trường Mỹ năm 2017 ước đạt 113,8 tỷ USD, giảm 4,84%
so với năm 2016; nhập khẩu dệt may của Nhật Bản ước đạt 34,7 tỷ USD, giảm
1,7%; nhập khẩu dệt may của Hàn Quốc ước đạt 13,3 tỷ USD, giảm 4,03%.
Riêng thị trường châu Âu có tín hiệu khả quan hơn với mức tăng trưởng nhập
khẩu dệt may là 5,12%, ước đạt 260 tỷ USD.
1.1.2.Tình hình ngành Dệt may trong nước: “bị ảnh hưởng”
Kim ngạch xuất khẩu toàn ngành Dệt may Việt Nam năm 2017 ước đạt 23,8
tỷ USD, chỉ tăng 4,5% so với năm 2016. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu đi Mỹ
đạt 11,45 tỷ USD, tăng 4,51%; đi EU đạt 3,7 tỷ USD, tăng 6,3%; đi Nhật Bản
đạt 2,9 tỷ USD, tăng 4,12%, đi Hàn Quốc đạt 2,3 tỷ USD, tăng 7,35%. Mặc dù
kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam chỉ tăng trưởng một con số trong năm
2017, nhưng xét trong tổng thể toàn cầu cũng như các biến động kinh tế, chính
trị lớn tại các thị trường chính thì đây là một nỗ lực đáng ghi nhận. Biểu đồ 1:
10 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam năm 2016
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Biểu đồ 2: (Bảng 1)
2. Tác động của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung lên ngành dệt may
Việt Nam
tính đạt 152.66 tỷ USD, tăng 11.6% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó mặt
hàng dệt may đứng vị trí thứ 2 về giá trị xuất khẩu đạt 19.4 tỷ USD, tăng 14.9%
và đứng thứ 3 về giá trị nhập khẩu đạt 8.5 tỷ USD, tăng 16.1%
Sự chuyển dịch nguồn cung từ những nhà đặt hàng may mặc có khách hàng
là các thương hiệu lớn đã xuất hiện từ năm 2017 đặc biệt từ Mỹ và châu Âu và
nếu không có ảnh hưởng chiến tranh thương mại thì trước đó họ cũng đã điều
chỉnh tỷ lệ nguồn cung may mặc tại các thị trường gia công rồi.
Lý do là vì chính sách của Chính phủ Trung Quốc từ thời Chủ tịch Tập Cận
Bình không chủ trương khuyến khích những ngành thâm dụng lao động, có
công nghệ mang lại giá trị thặng dư ít và ảnh hưởng đến môi trường. Cho nên
ngành dệt may tại đây không phải là ngành hấp dẫn và thiếu nhân công, thêm
vào thu nhập ngày càng tăng khiến cho tiền lương trong ngành này cũng nâng
lên cao hơn so với mặt bằng các nước trong khu vực. Khi chiến tranh thương
mại xảy ra thì tác động của nó là làm cho cho những người còn đang chần chừ
phải ra quyết định thích ứng nhanh hơn với những yếu tố này. Vì vậy những nhà
sản xuất tại Trung Quốc có khả năng chuyển dịch nhiều hơn những nhà mua
hàng tại Mỹ và châu Âu, họ đã bắt đầu chuyển dịch đơn đặt hàng từ những năm
trước.
g Hùng cũng nêu một quan ngại đáng chú ý đối với việc chuyển giá của các
doanh nghiệp nước ngoài. Đây là vấn đề đòi hỏi sự quản lý chặt chẽ để tránh
gây thất thoát nguồn thu khi Việt Nam đang được hưởng lợi từ cơ hội hiếm có
của sự kiện chiến tranh thương mại.
Và một rủi ro lớn hơn là khi tham gia WTO thì Việt Nam có quota xuất khẩu
sang các thị trường Mỹ và châu Âu, thì khả năng xuất hiện hiện tượng gian lận
thương mại xuất xứ là điều khó tránh khỏi. Các doanh nghiệp tại Trung Quốc có
thể xuất khẩu bán thành phẩm cắt may sang Việt Nam để từ đây làm trung gian
xuất hàng đi Mỹ nhằm tránh mức thuế mà tổng thống Donald Trump đang áp
đặt lên các mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc. Việc này có thể đẩy lượng
hàng dệt may xuất khẩu vào Mỹ tăng đột biến gây chú ý dẫn đến một cuộc điều
tra về nguồn gốc xuất xứ như đã từng xảy ra đối với ngành thép. Hậu quả là các
doanh nghiệp may mặc Việt Nam có thể chịu vạ lây trước các đòn trừng phạt từ
phía Mỹ. chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc, nếu không trở nên
quá gay gắt và dẫn đến khủng hoảng kinh tế toàn cầu thì có thể đem lại lợi ích
cho ngành dệt may Việt Nam. Nếu sau này Mỹ có đánh thuế luôn các mặt hàng
may mặc theo dữ liệu nhập khẩu hàng dệt may vào Mỹ ậm lại, vì thiếu hụt
nguồn nguyên liệu đầu vào.
Các công ty sợi chắc chắn sẽ được hưởng lợi trực tiếp và gián tiếp. Trong
các quốc gia châu Mỹ có FTA với Mỹ, chỉ có Mexico có nền công nghiệp dệt
nhuộm. Tuy nhiên, quốc gia này lại không có ngành công nghiệp sợi. Do đó, họ
sẽ phải nhập sợi từ quốc gia khác. Việt Nam có cơ hội xuất khẩu sợi trực tiếp
vào Mexico do chất lượng sợi tốt hơn các đối thủ khác (như Ấn Độ) và Việt
Nam sẽ được hưởng ưu đãi thuế quan theo CPTPP. Các quốc gia có FTA với
Mỹ như Honduras, Nicaragua, Elsalvado, Guatemala chỉ có ngành công nghiệp
may nên bắt buộc phải nhập vải từ Châu Á. Các công ty sợi của Việt Nam sẽ
được hưởng lợi gián tiếp do nhu cầu sợi ở trong nước tăng lên để phục vụ cho
việc xuất khẩu hàng may mặc vào Mỹ và xuất khẩu vải sang các quốc gia khác.
Hiện tại, Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của xuất khẩu dệt
may Việt Nam vào thị trường Mỹ. Việc Mỹ áp mức thuế cao đối với hàng dệt
ng 8/2018 và hy vọng với những tháng tiếp theo.
3. Giải pháp đề xuất ngành Dệt may
Tăng cường phát triển sản xuất - kinh doanh theo phương châm tăng năng
suất, chất lượng, cạnh tranh về giá.
- Liên kết giữa các doanh nghiệp để tăng năng lực phòng vệ trước sự cạnh tranh
của doanh nghiệp FDI.
- Chuẩn bị nhân lực có khả năng hấp thụ thành quả của cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0, từng bước tự động hóa các công đoạn sản xuất.
- Chuẩn bị tận dụng cơ hội từ các hiệp định thương mại mới.
- Lưu ý đến các hiệp định thương mại song phương thay vì đa phương. Bởi vì
đây là xu hướng quan hệ quốc tế trong thời gian tới, và cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0 càng thúc đẩy xu hướng này.
- Các hội và hiệp hội doanh nghiệp dệt may tích cực kết nối doanh nghiệp với
doanh nghiệp để chia sẻ đơn hàng, kết nối doanh nghiệp với nhà tư vấn để phát
triển công nghệ, kết nối doanh nghiệp với trường dạy nghề để phát triển nguồn
nhân lực.
- Tận dụng và khai thác triệt để các hiệp định thế hệ mới, mở rộng thì trường
trong nước và ngoài nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thống kê từ Tổng cục Hải quan Việt Nam
2. Tổng kết của buổi họp báo Hội nghị tổng kết năm 2017 của Hiệp hội Dệt
may Việt Nam
3. Tin tức tài chính từ Báo Mới, Báo Tài chính.
4. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh
doanh. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
5. Tạp chí công thương http://www.tapchicongthuong.vn
6. Đề tài: Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam trong bối
cảnh tham gia hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương – Tác giả Nguyễn
Hồng Chỉnh – 2017
7.

More Related Content

What's hot

Luận văn: Biện pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty may, HAY
Luận văn: Biện pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty may, HAYLuận văn: Biện pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty may, HAY
Luận văn: Biện pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty may, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Phân đoạn thị trường epica
Phân đoạn thị trường epicaPhân đoạn thị trường epica
Phân đoạn thị trường epicakieutrinhsr
 
Chương 2 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
Chương 2 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)Chương 2 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
Chương 2 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)Toàn Đức Nguyễn
 
Giai phap nâng cao kn ganh tranh cty xnk
Giai phap nâng cao kn ganh tranh cty xnkGiai phap nâng cao kn ganh tranh cty xnk
Giai phap nâng cao kn ganh tranh cty xnktupmo
 
Chiến lược kinh doanh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ của công ty Viettien
Chiến lược kinh doanh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ của công ty Viettien Chiến lược kinh doanh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ của công ty Viettien
Chiến lược kinh doanh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ của công ty Viettien Diệu Lì
 
Xuất khẩu hàng việt nam vào thị trường hoa kì và những giải ...
Xuất khẩu hàng việt nam vào thị trường hoa kì và những giải ...Xuất khẩu hàng việt nam vào thị trường hoa kì và những giải ...
Xuất khẩu hàng việt nam vào thị trường hoa kì và những giải ...Qúy Nguyễn
 
Chuong 1 tổng quan về marketing. marketing căn bản
Chuong 1  tổng quan về marketing. marketing căn bảnChuong 1  tổng quan về marketing. marketing căn bản
Chuong 1 tổng quan về marketing. marketing căn bảnKhanh Duy Kd
 
Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty may xuất ...
Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty may xuất ...Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty may xuất ...
Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty may xuất ...Akatsuki Kun
 
Chuong 2 môi trường marketing. marketing căn bản
Chuong 2   môi trường marketing. marketing căn bảnChuong 2   môi trường marketing. marketing căn bản
Chuong 2 môi trường marketing. marketing căn bảnKhanh Duy Kd
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (25).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (25).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (25).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (25).docNguyễn Công Huy
 
Luận văn tốt nghiệp một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu ...
Luận văn tốt nghiệp một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu ...Luận văn tốt nghiệp một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu ...
Luận văn tốt nghiệp một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-P
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-PMKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-P
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-PThe Marketing Corner
 
Vượt rào cản kỹ thuật với hàng thủ công mỹ nghệ sang Mỹ
Vượt rào cản kỹ thuật với hàng thủ công mỹ nghệ sang MỹVượt rào cản kỹ thuật với hàng thủ công mỹ nghệ sang Mỹ
Vượt rào cản kỹ thuật với hàng thủ công mỹ nghệ sang MỹThành Thành
 
Nghiên cứu thị trường ở việt nam
Nghiên cứu thị trường ở việt namNghiên cứu thị trường ở việt nam
Nghiên cứu thị trường ở việt namNham Ngo
 

What's hot (20)

Luận văn: Biện pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty may, HAY
Luận văn: Biện pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty may, HAYLuận văn: Biện pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty may, HAY
Luận văn: Biện pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty may, HAY
 
Đề tài: Tham gia chuỗi giá trị dệt may toàn cầu của doanh nghiệp
Đề tài: Tham gia chuỗi giá trị dệt may toàn cầu của doanh nghiệpĐề tài: Tham gia chuỗi giá trị dệt may toàn cầu của doanh nghiệp
Đề tài: Tham gia chuỗi giá trị dệt may toàn cầu của doanh nghiệp
 
Luận văn: Mở rộng thị trường nội địa của công ty may, HAY
Luận văn: Mở rộng thị trường nội địa của công ty may, HAYLuận văn: Mở rộng thị trường nội địa của công ty may, HAY
Luận văn: Mở rộng thị trường nội địa của công ty may, HAY
 
Phân đoạn thị trường epica
Phân đoạn thị trường epicaPhân đoạn thị trường epica
Phân đoạn thị trường epica
 
Chương 2 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
Chương 2 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)Chương 2 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
Chương 2 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
 
Giai phap nâng cao kn ganh tranh cty xnk
Giai phap nâng cao kn ganh tranh cty xnkGiai phap nâng cao kn ganh tranh cty xnk
Giai phap nâng cao kn ganh tranh cty xnk
 
Chiến lược kinh doanh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ của công ty Viettien
Chiến lược kinh doanh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ của công ty Viettien Chiến lược kinh doanh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ của công ty Viettien
Chiến lược kinh doanh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ của công ty Viettien
 
Xuất khẩu hàng việt nam vào thị trường hoa kì và những giải ...
Xuất khẩu hàng việt nam vào thị trường hoa kì và những giải ...Xuất khẩu hàng việt nam vào thị trường hoa kì và những giải ...
Xuất khẩu hàng việt nam vào thị trường hoa kì và những giải ...
 
Chuong 1 tổng quan về marketing. marketing căn bản
Chuong 1  tổng quan về marketing. marketing căn bảnChuong 1  tổng quan về marketing. marketing căn bản
Chuong 1 tổng quan về marketing. marketing căn bản
 
Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty may xuất ...
Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty may xuất ...Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty may xuất ...
Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty may xuất ...
 
Chiến lược marketing MIX xuất khẩu hàng dệt may sang Nhật Bản.
Chiến lược marketing MIX xuất khẩu hàng dệt may sang Nhật Bản. Chiến lược marketing MIX xuất khẩu hàng dệt may sang Nhật Bản.
Chiến lược marketing MIX xuất khẩu hàng dệt may sang Nhật Bản.
 
Marketing thuong mai
Marketing thuong maiMarketing thuong mai
Marketing thuong mai
 
Chuong 2 môi trường marketing. marketing căn bản
Chuong 2   môi trường marketing. marketing căn bảnChuong 2   môi trường marketing. marketing căn bản
Chuong 2 môi trường marketing. marketing căn bản
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (25).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (25).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (25).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (25).doc
 
Luận văn tốt nghiệp một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu ...
Luận văn tốt nghiệp một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu ...Luận văn tốt nghiệp một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu ...
Luận văn tốt nghiệp một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu ...
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-P
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-PMKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-P
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-P
 
Vượt rào cản kỹ thuật với hàng thủ công mỹ nghệ sang Mỹ
Vượt rào cản kỹ thuật với hàng thủ công mỹ nghệ sang MỹVượt rào cản kỹ thuật với hàng thủ công mỹ nghệ sang Mỹ
Vượt rào cản kỹ thuật với hàng thủ công mỹ nghệ sang Mỹ
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
Nghiên cứu thị trường ở việt nam
Nghiên cứu thị trường ở việt namNghiên cứu thị trường ở việt nam
Nghiên cứu thị trường ở việt nam
 

Similar to Tran ngoc hinh qtkdk26 ch - tieu luan mon qtkd quoc te

huynhuyn.docx
huynhuyn.docxhuynhuyn.docx
huynhuyn.docxMinsTrn
 
BTL kinh tế chinh trị.pdf
BTL kinh tế chinh trị.pdfBTL kinh tế chinh trị.pdf
BTL kinh tế chinh trị.pdfThymThThanh
 
Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay (TẢI FREE ZALO: 093 45...
Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay  (TẢI FREE ZALO: 093 45...Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay  (TẢI FREE ZALO: 093 45...
Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay (TẢI FREE ZALO: 093 45...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (50).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (50).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (50).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (50).docNguyễn Công Huy
 
Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quản ...
Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quản ...Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quản ...
Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quản ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài: Những giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta ...
Đề tài: Những giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta ...Đề tài: Những giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta ...
Đề tài: Những giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà Nội
Nghiên cứu thị trường tiêu thụ  sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà NộiNghiên cứu thị trường tiêu thụ  sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà Nội
Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà Nộiluanvantrust
 
Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà Nội
Nghiên cứu thị trường tiêu thụ  sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà NộiNghiên cứu thị trường tiêu thụ  sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà Nội
Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà Nộiluanvantrust
 
THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM...
THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM...THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM...
THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

Similar to Tran ngoc hinh qtkdk26 ch - tieu luan mon qtkd quoc te (20)

huynhuyn.docx
huynhuyn.docxhuynhuyn.docx
huynhuyn.docx
 
BTL kinh tế chinh trị.pdf
BTL kinh tế chinh trị.pdfBTL kinh tế chinh trị.pdf
BTL kinh tế chinh trị.pdf
 
Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay (TẢI FREE ZALO: 093 45...
Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay  (TẢI FREE ZALO: 093 45...Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay  (TẢI FREE ZALO: 093 45...
Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay (TẢI FREE ZALO: 093 45...
 
Qtcl
QtclQtcl
Qtcl
 
Qtcl_tham khao
Qtcl_tham khaoQtcl_tham khao
Qtcl_tham khao
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (50).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (50).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (50).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (50).doc
 
KTCT.pptx
KTCT.pptxKTCT.pptx
KTCT.pptx
 
Tailieu.vncty.com qt003
Tailieu.vncty.com   qt003Tailieu.vncty.com   qt003
Tailieu.vncty.com qt003
 
Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.docx
 
Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quản ...
Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quản ...Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quản ...
Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quản ...
 
Đề tài: Những giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta ...
Đề tài: Những giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta ...Đề tài: Những giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta ...
Đề tài: Những giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta ...
 
Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động marketing
Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động marketingNhân tố ảnh hưởng đến hoạt động marketing
Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động marketing
 
Báo cáo thực tập Các yếu tố tác động tới hoạt động kinh doanh nội thất
Báo cáo thực tập Các yếu tố tác động tới hoạt động kinh doanh nội thấtBáo cáo thực tập Các yếu tố tác động tới hoạt động kinh doanh nội thất
Báo cáo thực tập Các yếu tố tác động tới hoạt động kinh doanh nội thất
 
Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà Nội
Nghiên cứu thị trường tiêu thụ  sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà NộiNghiên cứu thị trường tiêu thụ  sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà Nội
Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà Nội
 
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty.
 
Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà Nội
Nghiên cứu thị trường tiêu thụ  sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà NộiNghiên cứu thị trường tiêu thụ  sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà Nội
Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà Nội
 
THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM...
THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM...THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM...
THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM...
 
Bài mẫu Tiểu luận marketing đối với sản phẩm may mặc, HAY
Bài mẫu Tiểu luận marketing đối với sản phẩm may mặc, HAYBài mẫu Tiểu luận marketing đối với sản phẩm may mặc, HAY
Bài mẫu Tiểu luận marketing đối với sản phẩm may mặc, HAY
 
QT003.doc
QT003.docQT003.doc
QT003.doc
 

Recently uploaded

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 

Recently uploaded (19)

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 

Tran ngoc hinh qtkdk26 ch - tieu luan mon qtkd quoc te

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUÔC TẾ ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CUỘC CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG LÊN NGÀNH DỆT MAY NƯỚC TA Học viên : TRẦN NGỌC HINH Lớp : QTKDK26CH MSHV : 1801126 Người hướng dẫn khoa học : TS. TRẦN DUY LIÊN
  • 2. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài lao động tại hơn 6.000 doanh nghiệp. Năm 2017, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đạt 31 tỷ USD, tăng 10,23% so với năm 2016. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc đạt 25,91 tỷ USD, tăng 8,7%; xuất khẩu sơ sợi ước đạt 3,51 tỷ USD, tăng 19,9%; xuất khẩu vải không dệt đạt 472 triệu USD, tăng 13,73%; xuất khẩu nguyên phụ liệu dệt may ước đạt 1,1 tỷ USD, tăng 17,3%. Tổng kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu dệt may ước đạt 18,91 tỷ USD, tăng 11,43% so với năm 2016. Hoa Kỳ vẫn đứng đầu thị trường xuất khẩu chính của dệt may Việt Nam với 48,3% tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu, đạt 12,53 tỷ USD, tăng 9,4% so với năm 2016. 3 trọng tâm xuất khẩu còn lại là EU, Nhật Bản và Hàn Quốc cũng đạt được những kết quả tích cực. Đặc biệt, năm 2017 đánh một dấu mốc quan trọng của ngành dệt may Việt Nam khi lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu sản phẩm may mặc sang thị trường Trung Quốc, dự kiến năm 2018 sẽ xuất khẩu được nhiều hơn. 8 mặt hàng xuất khẩu chủ lực ước đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD…. Tuy nhiên, Nước ta vẫn còn việc phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập khẩu và thiếu nhân lực chất lượng cao cho các khâu dệt, nhuộm đang là thách thức cho sự phát triển bền vững của ngành dệt may Việt Nam khi gia nhập chuỗi giá trị dệt may toàn cầu. Ngành dệt may Việt Nam đang phát triển với tốc độ khá nhanh, nhưng chưa đủ nội lực để lớn mạnh. Điều này thể hiện rõ qua sự phát triển “lệch pha” giữa quy trình dệt – nhuộm và cắt – may, cũng như những hạn chế về nguồn nhân lực, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam chỉ thực hiện gia công sản phẩm, chưa chủ động được nguồn nguyên liệu cho việc sản xuất ra sản phẩm hoàn thiện.Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, các liên kết ngành còn mờ nhạc. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, phát triển và hội nhập sâu rộng, thể hiện việc tham gia các hiệp định thương mại Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) 28/1/1992, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc 4/11/2002, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Ấn Độ 8/10/2003, Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản 10/2003, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Hàn Quốc 12/2005, Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản 12/2008, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Úc / New Zealand 27/2/2009, Liên minh kinh tế Việt Nam – Á Âu 5/2015, Hiệp định Đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) vào ngày 5/10/2015, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU
  • 3. (EVFTA) vào ngày 2/12/2015, ình công nghiệp hóa dựa trên sức cạnh tranh, khai thác và tạo lập lợi thế so sánh, chuyển lợi thế so sánh thành lợi thế cạnh tranh, tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu; đồng thời phấn đấu chiếm lĩnh các công đoạn có giá trị gia tăng cao trong chuỗi giá trị đó. Việt Nam tham gia các hiệp định này sẽ có cơ hội tiếp cận thị trường rộng lớn, thu hút đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao hiệu quả kinh tế nhờ tăng quy mô và hình thành những tập đoàn kinh tế lớn đồng thời với xu thế cá thể hóa doanh nghiệp. Nghiên cứu về tác động của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung không chỉ ảnh hưởng đến hàng xuất khẩu nói chung của Việt Nam, trong đó có ngành dệt may , có ảnh hưởng rất lớn đến xuất khẩu. Đây cũng là lý do chính để em chọn đề tài “ Tác động của cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung , lên ngành Dệt May Việt Nam ” 2. Mục đích nghiên cứu đề tài: 2.1. Mục đích chung: Làm rõ cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh của ngành dệt may nước ta, các thách thưc, cơ hội khi nước liên tiếp tham gia các hiệp định thương mại thế hệ mới . Đánh gia thực trạng và năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam, 2.2. Mục đích cụ thể: - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh trạnh của ngành dệt may - Tác động ảnh hưởng của chiến tranh thương mại Mỹ -Trung lên ngành dệt may nước ta. - Đề xuất và định hướng phát triển nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may trong bối cảnh biến động kinh tế thế giới và cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung. 3. Phương pháp nghiên cứu: 3.1. Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp thu thập từ các Tạp chí Khoa học, các bài báo nghiên cứu, các luận văn, các nghị định liên quan đến xuất ngành dệt may . Ngoài ra, số liệu còn được thu thập từ internet, trang web của , tạp chí công thương, Tổng cục hải quan, Tổng cục thống kê Việt Nam từ 2015 – 2017. 3.2. Phương pháp phân tích số liệu
  • 4. Đối với mục tiêu này, đề tài áp dụng phương pháp thống kê mô tả các số liệu thứ cấp được cung cấp. Sau đó so sánh số tương đối để phân tích và đánh giá tình hình xuất khẩu ngành dệt may của Việt Nam trong giai đoạn 2015-2017 Đề tài tiểu luận môn cũng sử dụng phương pháp phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu dệt may của Việt Nam để đánh giá được tác động của các yếu tố đến tình hình xuất khẩu dệt may của Việt Nam. Phương pháp thống kê mô tả: sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản, cung cấp những tóm tắt đơn giản về dữ liệu thu thập qua các cách thức khác nhau + Biểu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong đó các đồ thi mô tả dữ liệu hoặc so sánh dữ liệu. + Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CẠNH TRANH – LỢI THẾ CANH TRANH 1.1.Các khái niệm:
  • 5. 1.1.1. Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh để tồn tại và phát triển là một quy luật tất yếu của tự nhiên. Hiện nay có rất nhiều khái niệm nói về cạnh tranh . Với mỗi góc độ tiếp cận khác nhau thì có những khái niệm về cạnh tranh là khác nhau. Nhưng về cơ bản các khái niệm vẫn có sự tương đồng : đó là sự đấu tranh giữa các cá thể, tổ chức nhằm đạt được lợi thế cho mình . Dưới đây là một số khái niệm cơ bản Từ điển Bách Khoa Việt Nam( tập 1) định nghĩa: “Cạnh tranh trong kinh doanh là hành động ganh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thi trường, bị chi phối bởi quan hệ cung cầu. Nhằm giành những điều kiện sản xuất, tiêu thụ hàng hoá có lợi nhất. Michel Porter : Đối với doanh nghiệp, sức cạnh tranh có nghĩa là năng lực cạnh tranh trên thij trường thế giới nhờ áp dụng chiến lược toàn cầu có được. Qua những khái niệm trên ta có thể đưa ra khái niệm tổng quát về cạnh tranh trong lĩnh vực kinh tế như sau : Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua với nhau tim mọi biện pháp để đạt mục tiêu kinh tế của mình. Thường là chiếm lĩnh thị trường , giành lấy khách hàng cũng như điều kiện sản xuất , thị trường có lợi nhất . Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế tronh qúa trình cạnh tranh là tối đa hoá lợi ích . Đối với người sản xuất – kinh doanh thì đó là lợi nhuận . Còn đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng cũng như sự tiện lợi có được 1.1.2. Lợi thế cạnh tranh Lợi thế cach tranh còn được hiểu như là đặc điểm , các biến số của sản phẩm hoặc nhãn hiệu mà nhờ có chúng mà doanh nghiệp tạo ra một số tính trội hơn, ưu việt hơn so với những người cạnh tranh trực tiếp. Xét trên mức độ của từng doanh nghiệp thì lợi thế cạch tranh được chia làm hai loại là : lợi thế cạch tranh bên ngoài và lợi thế cạch tranh bên trong . + Lợi thế cạch tranh bên ngoài là khi chúng dựa trên chiến lược sản phẩm khác biệt. Sản phẩm hình thành nên giá trị cho người mua hoặc bằng cách giảm chi phí sử dụng hoặc bằng cách tạo khả năng sử dụng. + Lợi thế cạch tranh bên trong dựa trên tính ưu việt của doanh nghiệp trong việc làm chủ chi phí sản xuất. Lợi thế cạch tranh là công cụ hữu hiệu nhất mà các doanh nghiệp sử dụng để đánh bại các đối thủ . Mỗi doanh nghiệp có diểm mạnh điểm yếu riêng . Vì vậy các doanh nghiệp sẽ sử dụng những lợi thế sãn có của mình để làm công cụ cạnh tranh. Doanh nghiệp nào có càng nhiều lợi thế
  • 6. hơn so với đối thủ thì có khả năng chiếm lĩnh thị trường và thu lợi nhuận cang cao 1.1.3. Vai trò của cạnh tranh Thuật ngữ cạch tranh được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực khác nhau như: kinh tế, chính trị, thương mại , luật , sinh thái ,thể thao. Ở đây ta chỉ bàn về cách tranh trong lĩnh vực kinh tế . Cạnh tranh có vai trò quan trọng trong nền sản xuất hàng hoá nói riêng và trong lĩnh vực kinh tế nói chung. Vai trò cụ thể của cạch tranh là: - Động lực thúc đẩy sản xuất phát triển góp phần vào sự phát triển nền kinh tế - Với người tiêu dùng : Để thu hút được nhiều khách hàng thì doanh nghiệp tung ra thị trường các loại sản phẩm khác nhau, có sự đa dạng về mẫu mã ,chủng loại . Không chỉ tốt về chất lượng mà còn thu hút về hình dáng của sản phẩm. Vì vậy người tiêu dùng sẽ có nhiều cơ hội để lựa chọn các loại hàng hoá khác nhau phù hợp với nhu cầu của mình. Người tiêu dùng sẽ được sử dụng những loại hàng hoá có chất lượng hơn giá rẻ hơn . Bên cạch đó các doanh nghiẹp sẽ đưa ra những dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt hơn, dịch vụ bán hàng tiện lợi hơn cho người tiêu dùng như: được giới thiệu kỹ hơn về sản phẩm, có quyền mua trả góp nếu không đủ tiền, vận chuyển hàng hoá tận nơi…. - Đối vơi doanh nghiệp : Trong nền kinh tế thị trường ngày nay, các doanh nghiệp luân phải đối mặt với sự thay đổi thường xuyên của thị trường, nhu cầu người tiêu dùng , sự phát triển của thị trường , và sự cạch tranh khốc liệt của các đối thủ cạch tranh. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng phát triển hoàn thiện doanh nghiệp mình để có thể đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng , chiếm lĩnh thị trường. Mặt tích cực của cạch tranh đối với doanh nghiệp là : người sản xuất năng động hơn , nhạy bén hơn , nắm bắt tốt hơn nhu cầu khác nhau có thể đap ứng được nhu cầu đó của người tiêu dùng. Nhưng người tiêu dùng sẽ quan tâm đến những hàng hoá có chất lượng cao hơn. 2 . Diễn biến thương mại Mỹ - Trung 2.1.Bức tranh kinh tế tổng thể giữa Mỹ và Trung Quốc Quan hệ thương mại Quan hệ thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đã phát triển rất nhanh chóng kể từ khi hai nước chính thức bắt đầu thiết lập quan hệ ngoại giao và ký kết Hiệp định Thương mại song phương vào năm 1979. Kể từ đó đến nay, kim ngạch xuất nhập khẩu song phương Mỹ - Trung từ mức chỉ 5 tỷ USD vào năm 1980 đã tăng lên mức 636 tỷ USD vào năm 2017.
  • 7. Hình 1: Kim ngạch thương mại song phương giữa Mỹ và Trung Quốc Nguồn Bloomberg 2.2. Diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Mỹ và Trung Quốc đều đang là đối tác hàng đầu và vô cùng quan trọng của nhau. Vậy điều gì đã thúc đẩy chính quyền Donald Trump thay đổi hiện trạng này bằng cách liên tiếp tuyên bố các biện pháp thuế quan nhằm vào hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc kể từ đầu tháng 03/2018 cho đến nay? có hai nguyên nhân chính dẫn đến động thái trên Trong hơn 20 năm qua và lên tới mức 375 tỷ USD trong năm 2017. Chỉ tính riêng trong 6 tháng đầu năm 2018 thì con số này cũng đã ở mức 185,7 tỉ đô la. Do đó, trong nỗ lực để đạt được cân bằng thương mại với Trung Quốc, chính quyền tổng thống Trump đã tiến hành áp thuế nhập khẩu lên các mặt hàng từ Trung Quốc, tạo sức ép để Trung Quốc phải tăng mua hàng hóa của Mỹ, qua đó giảm thâm hụt thương mại. Ngoài ra, việc đánh thuế sẽ khiến hàng hóa sản xuất ở Trung Quốc nhập khẩu vào Mỹ ít nhiều mất đi lợi thế cạnh tranh về giá, buộc các công ty đa quốc gia đang đặt phần lớn nhà máy sản xuất tại Trung Quốc phải xem xét di dời về Mỹ. Điều này giúp hỗ trợ sách lược đưa việc làm trở về Mỹ và khuyến khích sản xuất nội địa của chính quyền Trump. Mỹ đang theo dõi sát sự trỗi dậy ngày càng mạnh mẽ của Trung Quốc. Rất nhiều chính sách về công nghiệp của Trung Quốc đã được thành hình và thực thi kể từ năm 2006 khi Ủy ban Nhà nước Trung Quốc cho ra đời bản kế hoạch phát triển khoa học và công nghệ trong trung và dài hạn giai đoạn 2006- 2020 (National Medium and Long-Term Program for Science and Techonology Development, thường được biết đến với tên gọi viết tắt là MLP). Kế hoạch này thể hiện tham vọng lớn của Trung Quốc trong việc hiện đại hóa cấu trúc kinh tế
  • 8. bằng cách đưa Trung Quốc từ trung tâm sản xuất với kỹ thuật thấp lên thành trung tâm đổi mới chính của thế giới vào năm 2020 và vươn lên thành nước dẫn đầu đổi mới của toàn cầu vào năm 2050 Quốc hội Mỹ sắp diễn ra vào tháng 11/2018 nên Tổng thống Donald Trump càng có thêm động cơ để thu hút thêm sự ủng hộ của cử tri Mỹ. Giảm thâm hụt thương mại, thiết lập lại luật chơi công bằng khi làm ăn với Trung Quốc là một trong những mục tiêu ông Trump đưa ra từ hồi tranh cử Tổng thống năm 2016. Việc ông Trump giữ được lời hứa với các cử tri đã ủng hộ mình sẽ tạo được lợi thế lớn cho đảng Cộng Hòa trong cuộc bầu cử giữa kỳ sắp tới. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG - NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH DỆT MAY NƯỚC TA
  • 9. 1. Thực trạng xuất nhập khẩu dệt may Việt Nam. 1.1. Thống kê xuất nhập khẩu: Theo số liệu của Tổng cục thống kê, trong năm 2014, kim ngạch xuất khẩu đạt 24,7 tỷ USD, tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao là 17.1%. Tuy nhiên, đóng góp lớn vào giá trị xuất khẩu lại thuộc về các doanh nghiệp FDI, với tỷ trọng chiếm tới khoảng 60% - 70%, cho thấy khoảng cách lớn về năng lực cạnh tranh so với các doanh nghiệp nội địa. Doanh thu ngành dệt may chủ yếu đến từ hoạt động xuất khẩu, đóng góp tới hơn 80% doanh thu toàn ngành. Năm 2015, kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt 27,2 tỷ USD, bằng 2,4 lần so với năm 2010. Kim ngạch xuất khẩu dệt may 6 tháng đầu năm 2016 của Việt Nam ước đạt 10,7 tỷ USD, tăng 5,1% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng trưởng thấp nhất của dệt may xuất khẩu trong nhiều năm qua và chỉ mới đi được 1/3 chặng đường so với mục tiêu đề ra Theo thống kê năm 2017 là năm có những chuyển biến lớn về kinh tế lẫn chính trị trên toàn thế giới, do đó cũng ảnh hưởng một phần rất lớn đến kinh tế thế giới và trong nước như đã kể ở trên và đặc biệt hơn là tác động lớn đến ngành Dệt may trên thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng. Trong năm 2017, các quốc gia cạnh tranh xuất khẩu dệt may với Việt Nam, như: Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Myanmar đưa ra các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp dệt may bao gồm giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu nguyên phụ liệu, đặc biệt là chính sách phá giá đồng nội tệ của Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, nhằm thu hút đơn hàng, khách hàng, gây khó khăn cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam. 1.1.1.Tình hình dệt may thế giới : “không khả quan” Các quốc gia nhập khẩu dệt may chính là Mỹ, EU, Nhật Bản đều có tốc độ tăng trưởng nhập khẩu hàng hóa dệt may rất thấp, hoặc suy giảm. Cụ thể, nhập khẩu dệt may của thị trường Mỹ năm 2017 ước đạt 113,8 tỷ USD, giảm 4,84% so với năm 2016; nhập khẩu dệt may của Nhật Bản ước đạt 34,7 tỷ USD, giảm 1,7%; nhập khẩu dệt may của Hàn Quốc ước đạt 13,3 tỷ USD, giảm 4,03%. Riêng thị trường châu Âu có tín hiệu khả quan hơn với mức tăng trưởng nhập khẩu dệt may là 5,12%, ước đạt 260 tỷ USD. 1.1.2.Tình hình ngành Dệt may trong nước: “bị ảnh hưởng”
  • 10. Kim ngạch xuất khẩu toàn ngành Dệt may Việt Nam năm 2017 ước đạt 23,8 tỷ USD, chỉ tăng 4,5% so với năm 2016. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu đi Mỹ đạt 11,45 tỷ USD, tăng 4,51%; đi EU đạt 3,7 tỷ USD, tăng 6,3%; đi Nhật Bản đạt 2,9 tỷ USD, tăng 4,12%, đi Hàn Quốc đạt 2,3 tỷ USD, tăng 7,35%. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam chỉ tăng trưởng một con số trong năm 2017, nhưng xét trong tổng thể toàn cầu cũng như các biến động kinh tế, chính trị lớn tại các thị trường chính thì đây là một nỗ lực đáng ghi nhận. Biểu đồ 1: 10 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam năm 2016 Nguồn: Tổng cục Hải quan Biểu đồ 2: (Bảng 1)
  • 11. 2. Tác động của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung lên ngành dệt may Việt Nam tính đạt 152.66 tỷ USD, tăng 11.6% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó mặt hàng dệt may đứng vị trí thứ 2 về giá trị xuất khẩu đạt 19.4 tỷ USD, tăng 14.9% và đứng thứ 3 về giá trị nhập khẩu đạt 8.5 tỷ USD, tăng 16.1% Sự chuyển dịch nguồn cung từ những nhà đặt hàng may mặc có khách hàng là các thương hiệu lớn đã xuất hiện từ năm 2017 đặc biệt từ Mỹ và châu Âu và
  • 12. nếu không có ảnh hưởng chiến tranh thương mại thì trước đó họ cũng đã điều chỉnh tỷ lệ nguồn cung may mặc tại các thị trường gia công rồi. Lý do là vì chính sách của Chính phủ Trung Quốc từ thời Chủ tịch Tập Cận Bình không chủ trương khuyến khích những ngành thâm dụng lao động, có công nghệ mang lại giá trị thặng dư ít và ảnh hưởng đến môi trường. Cho nên ngành dệt may tại đây không phải là ngành hấp dẫn và thiếu nhân công, thêm vào thu nhập ngày càng tăng khiến cho tiền lương trong ngành này cũng nâng lên cao hơn so với mặt bằng các nước trong khu vực. Khi chiến tranh thương mại xảy ra thì tác động của nó là làm cho cho những người còn đang chần chừ phải ra quyết định thích ứng nhanh hơn với những yếu tố này. Vì vậy những nhà sản xuất tại Trung Quốc có khả năng chuyển dịch nhiều hơn những nhà mua hàng tại Mỹ và châu Âu, họ đã bắt đầu chuyển dịch đơn đặt hàng từ những năm trước. g Hùng cũng nêu một quan ngại đáng chú ý đối với việc chuyển giá của các doanh nghiệp nước ngoài. Đây là vấn đề đòi hỏi sự quản lý chặt chẽ để tránh gây thất thoát nguồn thu khi Việt Nam đang được hưởng lợi từ cơ hội hiếm có của sự kiện chiến tranh thương mại. Và một rủi ro lớn hơn là khi tham gia WTO thì Việt Nam có quota xuất khẩu sang các thị trường Mỹ và châu Âu, thì khả năng xuất hiện hiện tượng gian lận thương mại xuất xứ là điều khó tránh khỏi. Các doanh nghiệp tại Trung Quốc có thể xuất khẩu bán thành phẩm cắt may sang Việt Nam để từ đây làm trung gian xuất hàng đi Mỹ nhằm tránh mức thuế mà tổng thống Donald Trump đang áp đặt lên các mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc. Việc này có thể đẩy lượng hàng dệt may xuất khẩu vào Mỹ tăng đột biến gây chú ý dẫn đến một cuộc điều tra về nguồn gốc xuất xứ như đã từng xảy ra đối với ngành thép. Hậu quả là các doanh nghiệp may mặc Việt Nam có thể chịu vạ lây trước các đòn trừng phạt từ phía Mỹ. chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc, nếu không trở nên quá gay gắt và dẫn đến khủng hoảng kinh tế toàn cầu thì có thể đem lại lợi ích cho ngành dệt may Việt Nam. Nếu sau này Mỹ có đánh thuế luôn các mặt hàng may mặc theo dữ liệu nhập khẩu hàng dệt may vào Mỹ ậm lại, vì thiếu hụt nguồn nguyên liệu đầu vào. Các công ty sợi chắc chắn sẽ được hưởng lợi trực tiếp và gián tiếp. Trong các quốc gia châu Mỹ có FTA với Mỹ, chỉ có Mexico có nền công nghiệp dệt nhuộm. Tuy nhiên, quốc gia này lại không có ngành công nghiệp sợi. Do đó, họ sẽ phải nhập sợi từ quốc gia khác. Việt Nam có cơ hội xuất khẩu sợi trực tiếp vào Mexico do chất lượng sợi tốt hơn các đối thủ khác (như Ấn Độ) và Việt Nam sẽ được hưởng ưu đãi thuế quan theo CPTPP. Các quốc gia có FTA với Mỹ như Honduras, Nicaragua, Elsalvado, Guatemala chỉ có ngành công nghiệp may nên bắt buộc phải nhập vải từ Châu Á. Các công ty sợi của Việt Nam sẽ được hưởng lợi gián tiếp do nhu cầu sợi ở trong nước tăng lên để phục vụ cho việc xuất khẩu hàng may mặc vào Mỹ và xuất khẩu vải sang các quốc gia khác.
  • 13. Hiện tại, Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của xuất khẩu dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ. Việc Mỹ áp mức thuế cao đối với hàng dệt ng 8/2018 và hy vọng với những tháng tiếp theo. 3. Giải pháp đề xuất ngành Dệt may Tăng cường phát triển sản xuất - kinh doanh theo phương châm tăng năng suất, chất lượng, cạnh tranh về giá. - Liên kết giữa các doanh nghiệp để tăng năng lực phòng vệ trước sự cạnh tranh của doanh nghiệp FDI. - Chuẩn bị nhân lực có khả năng hấp thụ thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, từng bước tự động hóa các công đoạn sản xuất. - Chuẩn bị tận dụng cơ hội từ các hiệp định thương mại mới. - Lưu ý đến các hiệp định thương mại song phương thay vì đa phương. Bởi vì đây là xu hướng quan hệ quốc tế trong thời gian tới, và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 càng thúc đẩy xu hướng này. - Các hội và hiệp hội doanh nghiệp dệt may tích cực kết nối doanh nghiệp với doanh nghiệp để chia sẻ đơn hàng, kết nối doanh nghiệp với nhà tư vấn để phát triển công nghệ, kết nối doanh nghiệp với trường dạy nghề để phát triển nguồn nhân lực. - Tận dụng và khai thác triệt để các hiệp định thế hệ mới, mở rộng thì trường trong nước và ngoài nước. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thống kê từ Tổng cục Hải quan Việt Nam 2. Tổng kết của buổi họp báo Hội nghị tổng kết năm 2017 của Hiệp hội Dệt may Việt Nam 3. Tin tức tài chính từ Báo Mới, Báo Tài chính. 4. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội 5. Tạp chí công thương http://www.tapchicongthuong.vn 6. Đề tài: Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh tham gia hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương – Tác giả Nguyễn Hồng Chỉnh – 2017
  • 14. 7.