SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
Download to read offline
Kiểm tra tim giúp tránh 1/10 ca đột tử
Có thể tránh được 1 trong số 10 ca đột
tử ở trẻ sơ sinh bằng cách khám tim và
điều trị thích hợp, theo các nhà nghiên
cứu.
Xem tiếp
PERGOLID có thể làm tăng nguy cơ
dội ngược van động mạch chủ
Theo kết quả của các nhà nghiên cứu
tại trường Y bệnh viện Mayo (Florida)
thì sử dụng pergolid có vẻ làm tăng
Trang chủ | Bệnh tim mạch | Liên kết
HỘI CHỨNG BRUGADA THÔNG BÁO
CÁC TRƯỜNG HỢP PHÁT HIỆN LẦN ĐẦU
Huỳnh Văn Minh*
Hội chứng Brugada được phát hiện lần đầu vào năm 1991 với hình ảnh bloc
nhánh phải trên điện tim kèm với ST chênh lên từ V1 đến V2-V3. Bệnh thường
gây ra những cơn nhanh thất và rung thất dẫn đến đột tử. Hội chứng đang
được chú ý phát hiện ở những nước vùng Ðông Nam á, bao gồm cả Việt Nam vì
được xem là nguyên nhân chủ yếu gây đột tử. Cơ chế sinh bệnh được nhiều
tác giả chấp thuận là bất thường về gen. Ngoài ra vai trò của các thụ thể giao
cảm, tế bào M cũng được đề cập đến. Ðiều trị chủ yếu bằng cấy máy chống
rung trong cơ thể và có thể phối hợp các thuốc chống loạn nhịp thất.
Tác giả thông báo 14 trường hợp hội chứng Brugada, đa số chưa có triệu chứng, lần
đầu tiên phát hiện tại Huế, hầu hết nam giới, tuổi bình quân 49 tuổi. Các trường hợp
này được theo dõi và được điều trị bằng chẹn bêta (propranolol). Ðiện tim phù hợp
với hội chứng và tồn tại trong nhiều tháng. Theo dõi có 2 tử vong, 1 tử vong do rối
loạn nhịp. Qua báo cáo, tác giả mong muốn có sự phối hợp nghiên cứu hội chứng
này một cách toàn diện hơn ở nước ta.
I. GIỚI THIỆU
Theo thống kê tại Hoa Kỳ, hằng năm có trên 350.000 người trải qua cơn đột tử do rối
loạn nhịp tim và tỉ lệ tử vong chiếm đến 2/3 trường hợp mặc dù đã được cấp cứu (1).
Tại Pháp, tỉ lệ này ước tính là 30.000 đến 50.000 trường hợp mỗi năm, trong đó 70%
trường hợp do rung thất (2). Tại Lào, nguyên nhân đột tử do rung thất vô căn chiếm
đến 1/1000 người/năm (6). Tại Việt Nam, từ tháng1/1990 đến tháng 8/1993 đã có 33
trường hợp đột tử được ghi nhận tại BV Khánh Hòa chiếm 16,5% tử vong ngoại viện;
trong đó có 21 trường hợp không có nguyên nhân bệnh lý tim mạch (3). Ngoài các
nguyên nhân bệnh tim nguyên nhân được biết, đặc biệt là bệnh cơ tim thiếu máu cục
Page 1 of 13Benh Tim Mach
9/29/2005
nguy cơ dội ngược van động mạch chủ.
Xem tiếp
Axit folic và vitamin B không thể giúp
tránh các cơn đau tim và đột quỵ
Sự bổ sung các chất này một cách đột
ngột chỉ làm mật độ các hoócmôn, mà
không tạo được sự bảo vệ cho tim,
Xem tiếp
Nguy cơ tăng huyết áp - sỏi thận liên
quan đến cân nặng
Các báo cáo trước đây đã cho thấy sỏi
thận có liên quan chặt chẽ với tăng
huyết áp, nhưng tác động của giới tính
và cân nặng đến mối liên quan này vẫn
còn chưa rõ.
Xem tiếp
Tế bào mầm, hi vọng mới chữa bệnh
tim
Các nhà khoa học thuộc Đại học Kyoto
(Nhật), do giáo sư Hiroaki Matsubara
đứng đầu, đã phát hiện tế bào mầm
trong mô tim.
Xem tiếp
Lời kêu gọi hành động thiện nguyện
hưởng ứng ngày "Tim Mạch Thế
giới": 25/9/2005
Xem tiếp
Tại sao Kon Tum chọn chủ đề riêng
cho "Ngày Tim Mạch Thế giới": Chủ
nhật, 25/9/2005
Bệnh tim mạch hiện nay là đại dịch trên
thế giới. Tại Việt Nam cũng như Kon
Tum, bệnh tim mạch ngày càng nhiều
bộ (5), nhiều trường hợp đột tử xẩy ra trên tim lành đã chiếm tỉ lệ đáng kể gây khó
khăn cho chẩn đoán và dự phòng đột tử. Trong những thập niên cuối thế kỷ 20 này
ba anh em BRUGADA đã tìm ra một bệnh lý về điện tim liên quan đến đột tử ở
những người không có bất thường về tim mạch và đã đặt tên là "Hội chứng
BRUGADA". Từ đó đã lôi cuốn sự chú ý của những nhà tim mạch quan tâm phát
hiện. Nhiều công bố đã tìm thấy hội chứng này ở các nước phát triển nhưng nổi bật
vẫn là một số nước vùng Ðông Nam Châu á như Thái Lan, Phillipin, Singapor, Lào.
Tại Việt Nam, cho đến nay, chúng tôi chưa tìm thấy báo cáo hội chứng này mặc dù
khả năng hiện diện hội chứng này không phải là hiếm và sẽ tìm thấy dần dần trong
thời gian tới. Tại Huế, qua quá trình khám bệnh và đo điện tim, chúng tôi đã tình cờ
phát hiện 11 trường hợp và xin thông báo nhằm trao đổi và có kế hoạch phối hợp
theo dõi nhiều trung tâm để góp phần ngăn chận sớm tình trạng đột tử.
II. KẾT QUẢ
1. Tình hình bệnh nhân:
Tổng cộng có 14 trường hợp, toàn bộ là nam giới, tuổi bình quân 49,3 ( 14.
Triệu chứng chủ yếu bệnh nhân đi khám là tức ngực, khó thở và hồi hộp. Chỉ 1
trường hợp phát hiện do khám sức khỏe tình cờ (ca số 14).
Các trường hợp này đều làm nghiệm pháp gắng sức (NPGS) loại trừ bệnh
mạch vành nhất là đối với đối tượng lớn tuổi. Một số trường hợp làm siêu âm
tim, điện thế chậm tế bào để phát hiện bệnh lý kèm theo. Rất tiếc trong giai
đoạn này chúng tôi chưa triển khai NPGS theo dõi Holter nhịp tim để tìm biến
chứng.
STT Họ và tên Tuổi Giới Triệu chứng khi khám
1 Pham Gia A. 43 Nam Khó thở, tức ngực
2 Nguyễn Kh.* 42 Nam Tức ngực
3 Nguyễn Văn T. 50 Nam Tức ngực, xoàng
4 Nguyễn E. 60 Nam Mệt
5 Nguyễn Dũng C. 39 Nam Mệt
6 Phạm Văn M. 33 Nam Tức ngực
7 Trần Ngọc H. 30 Nam Khó thở
8 Hứa K. 75 Nam Hồi hộp
9 Lê Xuân T. 70 Nam THA
10 Hoàng Ðăng T. 69 Nam Xoàng, tức ngực
11 Nguyễn Ðắc L. 50 Nam Tức ngực, hồi hộp
12 Hồ Tuấn D.* 40 Nam Ngất
13 Mai Văn Th. 43 Nam Ðau ngực
14 Giang Thanh Nh. 48 Nam Tình cờ
Page 2 of 13Benh Tim Mach
9/29/2005
nhưng ý thức về phòng tránh, phát hiện,
điều trị của người dân còn rất đáng
ngại.
Xem tiếp
Thuốc giảm đau làm tăng chứng cao
huyết áp
Các loại thuốc giảm đau như ibuprofen,
thậm chí là Tylenol, làm tăng chứng cao
huyết áp ở phụ nữ, kết luận mới đây
của các nhà nghiên cứu Mỹ.
Xem tiếp
Nguy cơ tim mạch tăng gấp 3 lần ở
người béo phì
GS Nguyễn Lân Việt, Phó Viện trưởng
Viện Tim mạch VN, cho biết tim mạch là
một trong 4 loại bệnh không lây nhiễm
nhưng lại có tốc độ gia tăng đáng báo
động ở VN.
Xem tiếp
Hen suyễn dễ dẫn đến đột quỵ
Tiến sĩ A. R. Folsom từ Đại học
Minnesota (Mỹ) và cộng sự đã sử dụng
dữ liệu từ một nghiên cứu về nguy cơ
xơ vữa động mạch trong cộng đồng, để
tìm hiểu về mối liên hệ giữa bệnh hen
suyễn, đột quỵ và bệnh mạch vành.
Xem tiếp
Ngừng dùng liệu pháp aspirin làm
nguy cơ đột quỵ tăng gấp 3 lần
Aspirin đã được chứng minh là một
thuốc có hiệu quả để ngăn ngừa bệnh
mạch máu thiếu máu cục bộ ở những
bệnh nhân có nguy cơ cao.
Xem tiếp
2. Diễn tiến:
Bệnh nhân hầu hết không có điều kiện đi lại nên theo dõi khó khăn. Cho đến nay
chúng tôi ghi nhận như sau:
- Không triệu chứng: 7
- Có triệu chứng hồi hộp phải đi khám thường xuyên: 4
- Ðiện tim hồi phục hầu như hoàn toàn sau điều trị 3 năm liên tục: 1 (ca số 3)
- Tử vong: 1 (ca số 12)
- Tử vong tại nhà không rõ lý do: 1 (số 2)
3. Giới thiệu bệnh án:
* Bệnh án số 1: Phạm Gia A., 43 tuổi, giáo viên, khám bệnh vì lý do tức ngực,
khó thở. Không có tiền sử bệnh lý tim mạch hoặc các bệnh liên quan. Tiền sử gia
đình không có gì đặc biệt. Khám thực thể tim mạch và các cơ quan khác bình
thường.
- Ðiện tim đồ: Lần thứ nhất (11/5/1997): Nhịp xoang. Trục trung gian. Hình ảnh bloc
nhánh phải với ST chênh từ V1 đến V2. Không có dấu hiệu dầy thất phải hoặc dầy
thất trái. Không có dấu rối loạn tái cực thất trái.
- Các xét nghiệm khác: X quang tim phổi: bóng tim bình thường. Siêu âm tim Doppler:
Không có phì đại thất. Chỉ số co hồi và chỉ số tống máu bình thường. Không có rối
loạn vận động thành tim. Ðiện giải đồ máu: trong giới hạn bình thường.
- Ðiều trị và diễn tiến: Bệnh nhân được dùng propranolol 40mg x 1 viên/ngày. Kiểm
tra lại sau gần 11 tháng các triệu chứng cơ năng vẫn còn nhưng không có cơn ngất.
Ghi điện tim lần thứ hai sau 11 tháng (4/4/1998): Nhịp xoang. Trục trung gian. Hình
ảnh bloc nhánh phải với ST chênh lên từ V1 đến V3. (Hình 1). Tiếp tục theo dõi và
duy trì điều trị.
Hình 1: Ðiện tâm đồ 12 chuyển đạo thông thường. Nhịp xoang trục trung gian. Hình
ảnh bloc nhánh phải với đoạn ST chênh lên V1-V2
Page 3 of 13Benh Tim Mach
9/29/2005
Ăn cá có thể giảm nguy cơ bị đau tim
Theo các nhà nghiên cứu tại Hy Lạp, ăn
một lượng cá nhỏ có thể giảm nguy cơ
bị đau tim và "hội chứng của nhồi máu
cơ tim" (ACS)
Xem tiếp
Vận động nhiều giúp giảm nguy
cơ đột quỵ
Những vận động thể chất trong thời
gian rảnh rỗi như bơi lội, chạy bộ hoặc
chăm sóc vườn tược, cây cỏ (thực hiện
một cách tích cực) có thể giúp bạn giảm
nguy cơ bị đột quỵ
Xem tiếp
Uống cacao giúp tim khỏe mạnh
Kết quả một cuộc nghiên cứu do các
nhà khoa học Anh thực hiện cho thấy
mỗi ngày uống một ít cacao có thể giúp
cơ thể tránh được nguy cơ máu vón
cục, củng cố hệ tuần hoàn và giúp tinh
thần minh mẫn hơn.
Xem tiếp
Hiệu quả kiểm soát huyết áp tùy
thuộc nhóm thuốc
Các phân tích kết quả của một nghiên
cứu về bệnh thận và cao huyết áp ở
người Mỹ gốc Phi cho thấy hiệu quả
kiểm soát huyết áp có thể khác nhau
tùy theo nhóm thuốc chống cao huyết
áp được dùng.
Xem tiếp
Tái phát ít gặp sau phẫu thuật van
tim để điều trị viêm nội tâm mạc
* Bệnh án số 2: Nguyễn Kh., 42 tuổi, tài xế, vào khám vì đau tức ngực và hồi hộp.
Không có tiền sử bệnh lý tim mạch. Tiền sử gia đình không có gì đặc biệt. Huyết áp:
130/80mmHg. Người to mập. Nặng: 65 kg. Cao: 1,62m. Khám thực thể tim mạch và
các cơ quan khác bình thường.
- Ðiện tim đồ: Lần thứ nhất (26/5/1996): Nhịp xoang. Trục trái. ST chênh ở V1 và V2.
Không có dấu dầy thất trái hoặc tái cực thất trái.
- Các xét nghiệm khác: X quang tim mạch, siêu âm tim Doppler bình thường.
Xử trí: propranolol, an thần. Bệnh nhân thỉnh thoảng vẫn còn hồi hộp, tức ngực
nhưng không có cơn ngất. Tái khám lần gần nhất 2 năm sau (1/6/1998) triệu chứng
như cũ, ghi điện tim cho thấy đoạn ST vẫn còn chênh với hình ảnh bloc nhánh phải..
Sau 2 năm điều trị không liên tục bệnh nhân tử vong tại nhà không xác định nguyên
nhân do không đưa vào bệnh viện.
Hình 2. Ðiện tâm đồ với 12 chuyển đạo thông thường. Nhịp xoang trục trái, đoạn ST
chênh V1-V2 và chênh nhẹ V3.
Page 4 of 13Benh Tim Mach
9/29/2005
nhiễm trùng
Theo một nghiên cứu mới đây, chưa
đến 1% bệnh nhân được phẫu thuật
van tim để điều trị viêm nội tâm mạc
nhiễm trùng sẽ tái phát bệnh.
Xem tiếp
* Bệnh án số 12: Hồ Tuấn D., 40 tuổi, thư ký, tiền sử khỏe mạnh không có biểu
hiện bệnh lý tim mạch, không có yếu tố nguy cơ tim mạch. Vào viện vì nghi ngộ độc
thức ăn. Bệnh nhân được điều trị ổn định không có cơn đau thắt ngực nhưng xuất
hiện hồi hộp thoáng ngất và đột ngột lên cơn nhịp nhanh thất (monitor) được sốc điện
và cấp cứu tích cực nhưng không cải thiện bệnh nhân tử vong. Ðiện tim ghi nhận
trước khi tử vong cho thấy bloc nhánh với ST chênh lên ở V1, V2. Hình ảnh gợi ý hội
chứng Brugada (Hình 3).
Hình 3: Ðiện tim ghi nhận trước khi lên cơn nhanh thất tử vong cho thấy hình bloc
nhánh phải V1 với St chênh lên V1, V2.
III. BÀN LUẬN
1. Quá trình phát hiện và dịch tễ học hội chứng BRUGADA
Hội chứng được Pedro Brugada, nhà loạn nhịp học tại Trung tâm Tim mạch Bệnh
viện OLV tại Aalst (Bỉ) phát hiện đầu tiên khi khám một đứa bé gốc Ba Lan do bố
cháu đưa đến khám vì những cơn rung thất không rõ nguyên do, đồng thời cũng vì
người chị của cháu vừa bị mất do đột tử. Khi so sánh điện tim đồ của cả hai cháu, P.
Brugada nhận thấy đều có hình ảnh bất thường tương tự. Từ đó, tác giả đã viết một
tóm tắt lần đầu tiên vào năm 1991 và sau đó đã thông báo đầy đủ trong tạp chí Hội
Tim Mạch Hoa Kỳ (JACC) năm 1992. Cho đến nay, đã có khoảng 300 trường hợp đã
phát hiện và hơn 200 công bố liên quan hội chứng này (6).
Tại châu Âu: chưa có con số chính xác về số lượng mắc phải. Tại Bỉ hằng năm có
Page 5 of 13Benh Tim Mach
9/29/2005
350-700 trường hợp đột tử, trong đó có 14 trường hợp gia đình tìm thấy liên quan hội
chứng Brugada (6).
Tại châu á: vào năm 1980, Trung tâm Kiểm soát và Dự phòng bệnh tật tại Hoa Kỳ đã
báo cáo sự gia tăng tình trạng đột tử ở những người tị nạn nam giới gốc Ðông Nam
á. Từ hội chứng "Ðột tử không rõ nguyên nhân" với nhiều tên gọi như Lai tai (chết
trong khi ngủ) ở Thái lan, Bangungut (rên rỉ và chết trong khi ngũ) tại Phi-líp-pin đến
Pokkuri (chết không giải thích được) tại Nhật (20) đã lôi cuốn sự nghiên cứu của các
nước trong vùng. Trong một nghiên cứu phối hợp gần đây của Ðại học Khon Kaen
(Thái Lan), nguyên nhân đột tử của người Thái chủ yếu do hội chứng Brugada (7).
Theo Giáo sư P. Brugada, tần suất gặp ở người châu á rất cao. ở Thái Lan, đột tử do
nguyên nhân này chiếm đến 1/2500 dân và là nguyên nhân thứ hai gây tử vong ở
người trẻ tuổi (7). Tại Việt Nam, chưa có thống kê chính thức nhưng tỉ lệ theo dự
đoán là đáng kể (6).
Cách đây 2 năm, chúng tôi chỉ phát hiện 3 ca đầu tiên nhưng đến nay đã tìm thấy 14
trường hợp. Trong 14 trường hợp này, hầu hết ở nam giới và tuổi từ 30-75 tuổi, trung
bình 49. Các tác giả như Brugada trong 63 trường hợp nam giớí chiếm 90% tuổi bình
quân là 38(17 (11)(12); của Koonlaween qua 27 trường hợp 100% là nam giới và tuổi
bình quân 39,7(11 (7) và của Tada H. trong 6 trường hợp (18). Như vậy, về giới, số
bệnh nhân chúng tôi phù hợp nhận xét các tác giả, nhưng về tuổi thì có lớn hơn.
Việc phát hiện hội chứng đã dần dần được nhiều tác giả chú ý tại Việt Nam. Phạm
Quang Huy (4) tại Bệnh viện Ðồng Nai trong 34 ca bloc nhánh phải đã ghi nhận một
ca đột tử 59 tuổi nghi hội chứng Brugada và đã ghi được điện tim trước và trong khi
lên cơn xoắn đỉnh (Hình 4).
Hình 4: Ðiện tim ghi trước và trong khi lên cơn cho thấy bất thường ở V1 đến V3 với
ST chênh lên. (men tim bình thường, không có đau thắt ngực)
Page 6 of 13Benh Tim Mach
9/29/2005
2. Nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh của hội chứng Brugada
Nguyên nhân gây bệnh chưa rõ vì hầu hết những người có hội chứng này đều bình
thường và không có tổn thương thực thể tim mạch. Hội chứng này gặp trong 60%
trường hợp có tính gia đình và di truyền. Sự bất thường về di truyền là nguồn gốc
gây ra sự bất thường ở kênh natri tại tim. Kênh này phải gia tăng hoạt động tái phục
hồi sau khi bất hoạt hoặc cũng có thể kênh không còn hoạt động nữa. Ðiều này sẽ
làm gia tăng nguy cơ nhanh thất và rung thất vô căn. ở những bệnh nhân khác, gen
bệnh lý hình như không chịu sự đột biến, nên tạo ra những đặc tính không thuần
nhất giống như trong hội chứng QT dài (6). Kobayashi và cs. tại Nhật cũng nhất trí
khi cho rằng của hội chứng có nguồn gốc bất thường gen. Tác giả đã mô tả trường
hợp 3 thành viên trong một gia đình đều có hình ảnh điện tim tương tự trong đó có 1
trường hợp đột tử (8).
Cơ chế gây ra sự chênh lên của đoạn ST và sự xuất hiện cơn nhịp nhanh thất hay
cuồng thất trong hội chứng này chưa hoàn toàn biết rõ. Có thể do sự biến mất hình
vòm của điện thế qua màng của những tế bào thượng tâm mạc thất phải vì hiện
tượng này có thể đưa đến sự chênh áp điện thế làm ST chênh lên. Một giả thuyết
khác cho rằng do sự chậm dẫn truyền của thất phải bị loạn sản (8). Shimada M. và
cs. qua nghiên cứu điện sinh lý học cơ tim một trường hợp hội chứng Brugada ở một
nam bệnh nhân 29 tuổi có cơn nhịp nhanh thất sau khi uống rượu đã cho rằng cơ
chế trung gian thụ thể bêta giao cảm có vai trò quan trọng trong việc gây nên cơn
nhịp nhanh thất bền bỉ và vị trí xuất phát ở bờ tự do buồng đẩy thất phải (18) (19)
(20) có liên quan đến tổn thương gây nên sự chênh lên của đoạn ST (10).
Nademanee và cs., Miyazaki và cs. cũng cho rằng sự biến đổi của điện tim trong hội
Page 7 of 13Benh Tim Mach
9/29/2005
chứng này chịu ảnh hưởng của hệ giao cảm (7). Theo Sicouri S. (12) và Fontaine G.
(19), những tế bào M giữ vai trò quan trọng trong phát sinh rối loạn tái cực của hội
chứng. Những tế bào M là những tế bào có vai trò quan trọng trong sự tái cực và
chúng có gây nên rối loạn nhịp thất đa dạng và những hiện tượng "vào lại ở pha II"
cũng như "sự tái kích thích kéo dài phụ thuộc vào tái cực". Có thể nói rằng ở những
bệnh nhân này chức năng của những tế bào M không hoạt động bình thường hoặc
có thể chúng không còn nữa hoặc số lượng đã bị giảm sút.
Gần đây nhất, Masuo và cs. đã ghi điện tim ở một bệnh nhân ngay sau khi xẩy ra cơn
rung thất. Kết quả cho thấy sự gia tăng dần của đoạn ST cùng lúc với những sóng J
càng lúc càng rộng cũng như sự tương quan chặt chẽ giữa sự gia tăng đoạn ST và
khoảng cách R-R trước đó. Từ đó, các tác giả kết luận rằng khả năng biến đổi điện
tim ở những bệnh nhân có hội chứng trên có liên quan đến sự hiện diện của dòng
điện tạm thời ưu thế hướng ra phía ngoài ở ngay vùng thượng tâm mạc thất phải
(11).
Các trường hợp chúng tôi phát hiện hầu như không có bệnh cơ tim đặc hiệu, hầu hết
các bệnh nhân sinh hoạt bình thường. Ðiều này cũng tương đồng với nhiều báo cáo
(7)(12)(13)(14), thậm chí có trường hợp xẩy ra ở vận động viên (15).
3. Chẩn đoán và điều trị:
Hội chứng này chẩn đoán không khó khăn vì chủ yếu dựa vào điện tim thông thường
với hình ảnh bloc nhánh phải kèm theo ST chênh từ V1 đến V2-V3. Khoảng PR, QT
và QTc bình thường. Về lâm sàng không có tổn thương bệnh tim thực thể nhưng
chẩn đoán càng dễ dàng khi bệnh nhân có cơn nhanh thất hoặc rung thất có kèm đột
tử (6)(7)(8)(9)(10)(11). Vấn đề chẩn đoán, theo chúng tôi là phải phân biệt cho được
với suy vành, nhồi máu cơ tim thất phải không có sóng Q.
Có hai thể lâm sàng: thể có triệu chứng và thể không có triệu chứng. Triệu chứng
nghĩa là có cơn nhanh thất hoặc rung thất và/hoặc đột tử. Tuy nhiên giữa hai thể này
có những thể trung gian chuyển tiếp cho nhau như thể cách hồi, biến đổi điện tim lúc
có lúc không; hoặc thể chuyển từ không triệu chứng thành triệu chứng sau một thời
gian (Hình 5).
Hình 5: Sự biến đổi điện tâm đồ ở một bệnh nhân 38 tuổi dọa đột tử 2 lần. Tháng 6/92
điện tim trở về hầu như bình thường. Sau đó bệnh nhân phải đặt một máy chống
rung. (Trích từ L' information Cardiologique, Vol. 20. No 5. Mai 1996, 184).
Page 8 of 13Benh Tim Mach
9/29/2005
Các xét nghiệm khác có thể tiến hành nếu có điều kiện như:
- Siêu âm tim: giúp loại trừ các bệnh tim thực thể.
- Trắc nghiệm gắng sức, chụp mạch vành và buồng thất kết hợp sinh thiết cơ tim, trắc
nghiệm với ergonovin: bình thường, giúp loại trừ bệnh mạch vành các loại bệnh cơ
tim.
- Chụp cắt lớp tỉ trọng: giúp loại trừ bệnh lý thất phải.
- Thăm dò điện sinh lý cơ tim: rất có ích, bằng phương pháp kích thích buồng tim tại
chỗ để khởi phát cơn nhịp nhanh thất. Thường có thể khởi phát cơn nhịp nhanh thất
hoặc rung thất bền bỉ (Hình 6).
Hình 6: Nhịp nhanh thất xen kẽ rung thất xuất hiện sau khi kích thích điện chương
trình ở bệnh nhân đột tử được cứu sống (Trích Circulation. Vol 96, No 8 October 21,
1997, 2597)
Có thể khởi phát sự bất thường điện tim ở những trường hợp không rõ ràng bằng
Page 9 of 13Benh Tim Mach
9/29/2005
cách chích các nhóm thuốc thuộc nhóm I như procainamid, flecain, ajmalin 1mg/kg
TM. Ghi điện thế chậm màng tế bào cũng giúp phát hiện bất thường trong 50%
trường hợp có ECG bình thường (7).
Một số tác giả đề nghị cần gián biệt với loạn sản thất phải, thiếu máu cơ tim thất phải
cấp tính, các bệnh cơ tim tẩm nhuận cũng như việc sử dụng nhóm tricyclic quá liều
(9); tuy nhiên nếu tồn tại điện tim bất thường khi theo dõi lâu dài cũng có thể chẩn
đoán xác định.
Về điều trị, nhiều tác giả đã sử dụng nhiều loại thuốc điều trị như: chẹn bêta
(propranolol, metoprolol, sotalol), dipheny-hydantoin, amiodaron (7) (12) nhưng không
có tác dụng. Có trường hợp tác giả thử đặt máy tạo nhịp thất theo nhu cầu và dùng
thuốc phối hợp với amiodaron hoặc diphenylhydantoin để kiểm soát loạn nhịp (21).
Tuy vậy, việc điều trị tỏ ra hiệu quả nhất hiện nay vẫn là cấy máy chống rung vào cơ
thể và có thể phối hợp với thuốc chống loạn nhịp thất. Tỉ lệ tử vong giữa hai nhóm có
đặt máy chống rung và không đặt máy có sự khác biệt rõ rệt. Ðời sống bệnh nhân
được kéo dài hơn, trong khi nếu không đặt máy chống rung tỉ lệ tử vong lên đến 30%
trong vòng 2 năm! (6) (Hình7).
Do điều kiện hạn chế chưa thực hiện được thăm dò điện sinh lý cơ tim, nên các
trường hợp trong nghiên cứu này chưa thể đánh giá đầy đủ, trước mắt chỉ tiến hành
theo dõi định kỳ, sử dụng nhóm chẹn bêta như propranolol lâu dài. Hơn nữa những
trường hợp chúng tôi thuộc về nhóm không có triệu chứng. Tuy nhiên thời gian
chuyển thể không triệu chứng sang thể triệu chứng có thể từ 6 tháng đến 6 năm (12)
nên thái độ vẫn phải dè dặt trong thời gian đến.
Hình 7: Bệnh nhân có hội chứng Brugada được đặt máy chống rung. Ðiện tim cho
thấy một ngoại tâm thu đến sớm đã khởi phát cơn loạn nhịp nhanh nhưng đã được
xóa ngay sau khi máy tự động khử rung với liều 15 J. (Trích Circulation. 1998;97:458)
Page 10 of 13Benh Tim Mach
9/29/2005
IV. KẾT LUẬN
Qua 3 trường hợp hội chứng Brugada được phát hiện lần đầu tại Huế, mặc dầu đây
là thể chưa có triệu chứng nhưng cần được chẩn đoán và theo dõi bằng các phương
tiện đầy đủ hơn trong thời gian đến khi có điều kiện. Qua thông báo này chúng tôi
mong sự phối hợp nghiên cứu của các đồng nghiệp, vì như P. Brugada đã nhắc nhở
khi nói đến hội chứng này là: Echỉ dựa vào một vài biến đổi điện tim có thể dự đoán
đột tử, đây là vấn đề mà các thầy thuốc cần phải nhận ra" (16).
SUMMARY
Brugada syndrome. Review of 14 first discovered cases
Brugada syndrome is described in the first time in 1991 which is a syndrome
characterized by right bundle branch block and a ST-segment elevation from V1 to
V2-V3 on ECG. These patients had no evidence of cardiac disease and usually
accompaning with a history of sudden death due to ventricular fibrillation. This
syndrome is interested by many countries and especially following some investigators
it has a high prevalence in Southeast Asia, including Vietnam. Genetic basis of this
disorders is accepted by many authors. In addition, a beta-adrenoreceptor-mediated
mechanism and M cells play a role. An implantable defibrillation with or without
ventricular antiarrythmic agents is the treatment of choice.
We present 14 patients with Brugada syndrome which happens mostly in healthy men
with 49 average age. The ECG were made and corresponded with a Brugada
syndrome. These patients were followed up during many months and were receiving
principally by betablockers (propranolol).
By the means of this report, in the next days we would like to have a cooperated study
in Vietnam and with others countries.
Page 11 of 13Benh Tim Mach
9/29/2005
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Thống, Tạ Tiến Phước: Tìm hiểu máy phá rung tự động cấy vào cơ thể.
Tạp chí Tim mạch học. Số 10/1997, tr. 46-54.
2. Jean L.: Tóm tắt các báo cáo khoa học tại Đại hội Tim mạch học Quốc gia Việt
nam lần thứ 5. Đà Nẵng - 26-29/4/1994. tr. 180.
3. Trần Văn Huy: Chết đột ngột do tim ở người lớn - một vấn đề y học xã hội dự
phòng. Tóm tắt các báo cáo khoa học tại Ðại hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam
lần thứ 5. Ðà Nẵng-26-29/4/1994. tr. 107.
4. Phạm Quang Huy: Nhân 3 trường hợp bloc nhánh phải không lành tính. Kỷ yếu
toàn văn các đề tài khoa học. Ðại hội Tim mạch toàn quốc Huế, 12-15/4/2000. Tr.
1400.
5. Brauwald E.: Heart disease, 1998.
6. DeloBelle P.: Le Syndrome de Brugada.
7. Koonlawee N. et al: Arhythmogenic Markers for the Sudden Unexplained Death
Syndrome in Thai Men. Circulation. Vol 96, No 8 October 21, 1997, 2595-2600.
8. Kobayashi et al: Familial occurrence of electrocardiographic abnormalities of the Brugada-
type.Intern-Med.1996Aug;35(8):637-40.
9. Scheimann M.M.: Is the Brugada syndrome a distinct clinical entity? J-
Cardiovascular Electrophysiology. 1997 Mar; 8(3): 332-6.
10. Shimada M. et al: Sustained monomorphic ventricular tachycardia in a patient
with Brugada syndrome. Jpn. Circ. J. 1996 Jun. 60(6): 364-70.
11. Antzelevitch C.: The Brugada syndrome. J. of Cardiovascular Electrophysiology,
vol. 9, No. 5, May 1998.
12. Brugada J., Brugada P., Brugada R.: Right bundle branch block, ST segment elevation and
suddencardiacdeath.L'informationCardiologique,Vol.20.No5.Mai1996,179-190.
13. Brugada J., Brugada P., Brugada R.: Right Bundle branch Block and ST
Segment Elevation in leads V1 through V3. Circulation. 1998;97:457-460.
14. Brugada J., Brugada P.: Further characterization of the syndrome of right
bundle brach block, ST segment elevation, and sudden cardiac death. J. Cardiovasc.
Electrophysiol. 1997 Marc; 8(3): 325-31.
Page 12 of 13Benh Tim Mach
9/29/2005
15. Douard H., Sagadiluz J., Chevalier L., Labbe L., Brostet JP.: Decouverte
fortuite d' un syndrome de Brugada chez un septuagenaire sportif asymtomatique.
Ann. Cardiol. Angeiol. Paris. 1996 Dec.; 45 (10): 577-80.
16. Brugada P., Geelen P.: Some electrocardiographic patterns predicting sudden
cardiac death that every doctor should recognize. Acta Cardiol. 1997; 52(6): 473-84.
17. Okanazi O., Yamauchi Y., Kashida M., Izumo K. et al: Possible mechanism of
ECG features in patients withidiopathic ventricular fibrillation studied by heart model
and computer stimulation. J. Electrocardiol. 1998; 30 suppl: 98-104.
18. Tada H., Aihara N., Ohe T. et al: Arrythmogenic right ventricular cardiomyopathy
underlies syndrome of right bundle branch block, ST segment elevation, and sudden
death. Am. J. Cardiol. 1998 Feb 15; 81(4): 519-22.
19. Fontaine G., Aouate P., Fontaliran F.: Dysplasie ventriculaire droite arythmogene, torsade de
pointesetmortsubite.Nouveauconcepts.Ann.Cardiol.Angeiol.Paris.1997Oct;46(8):531-8.
20. Ito H., Yoshimoto N.: Noctural sudden death. Nippon Rinsho.1998 Feb; 56(2):
439-43.
21. Brugada Jo., Brugada P.: Right bundle branch block, ST segment elevation and
sudden cardiac death.: a distinct clinical and electrocardiographic syndrome. A
multicenter report (see commands). J. Am. Coll. Cardiol. 1992 Nov 15; 20 (2): 1391-
6.
Copyright© by CIMSI 2004. All rights reserved. Please contact: vttyh@hn.vnn.vn
Page 13 of 13Benh Tim Mach
9/29/2005

More Related Content

What's hot

BIẾN ĐỔI ĐIỆN TIM LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
BIẾN ĐỔI ĐIỆN TIM LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢIBIẾN ĐỔI ĐIỆN TIM LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
BIẾN ĐỔI ĐIỆN TIM LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢILuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊlong le xuan
 
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đườngBiến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đườngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Bệnh thận-đái-tháo-đường
Bệnh thận-đái-tháo-đườngBệnh thận-đái-tháo-đường
Bệnh thận-đái-tháo-đườngSoM
 
hoi chung vanh vap khong st chenh
hoi chung vanh vap khong st chenhhoi chung vanh vap khong st chenh
hoi chung vanh vap khong st chenhVân Thanh
 
ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNHĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNHSoM
 
Sử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốc
Sử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốcSử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốc
Sử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốcSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
suy tim.pdf
suy tim.pdfsuy tim.pdf
suy tim.pdfSoM
 
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnCác chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnlong le xuan
 
Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...
Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...
Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPSoM
 
Tiếp Cận Bệnh Nhân Đột Quỵ
Tiếp Cận Bệnh Nhân Đột QuỵTiếp Cận Bệnh Nhân Đột Quỵ
Tiếp Cận Bệnh Nhân Đột QuỵTBFTTH
 
tiep can kho tho man tinh
tiep can kho tho man tinhtiep can kho tho man tinh
tiep can kho tho man tinhThanh Liem Vo
 
SUY TIM
SUY TIMSUY TIM
SUY TIMSoM
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPSoM
 
Xử trí tăng áp động mạch phổi
Xử trí tăng áp động mạch phổi Xử trí tăng áp động mạch phổi
Xử trí tăng áp động mạch phổi SoM
 

What's hot (20)

BIẾN ĐỔI ĐIỆN TIM LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
BIẾN ĐỔI ĐIỆN TIM LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢIBIẾN ĐỔI ĐIỆN TIM LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
BIẾN ĐỔI ĐIỆN TIM LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
 
Tăng huyết áp: tiếp cận và khởi trị
Tăng huyết áp: tiếp cận và khởi trịTăng huyết áp: tiếp cận và khởi trị
Tăng huyết áp: tiếp cận và khởi trị
 
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
 
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đườngBiến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
 
Bệnh thận-đái-tháo-đường
Bệnh thận-đái-tháo-đườngBệnh thận-đái-tháo-đường
Bệnh thận-đái-tháo-đường
 
Tâm phế mạn
Tâm phế mạnTâm phế mạn
Tâm phế mạn
 
hoi chung vanh vap khong st chenh
hoi chung vanh vap khong st chenhhoi chung vanh vap khong st chenh
hoi chung vanh vap khong st chenh
 
HỘI CHỨNG BRUGADA
HỘI CHỨNG BRUGADAHỘI CHỨNG BRUGADA
HỘI CHỨNG BRUGADA
 
ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNHĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH
 
Sử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốc
Sử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốcSử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốc
Sử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốc
 
suy tim.pdf
suy tim.pdfsuy tim.pdf
suy tim.pdf
 
Hoi chung suy tim 2012
Hoi chung suy tim  2012Hoi chung suy tim  2012
Hoi chung suy tim 2012
 
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnCác chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
 
Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...
Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...
Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
 
Tiếp Cận Bệnh Nhân Đột Quỵ
Tiếp Cận Bệnh Nhân Đột QuỵTiếp Cận Bệnh Nhân Đột Quỵ
Tiếp Cận Bệnh Nhân Đột Quỵ
 
tiep can kho tho man tinh
tiep can kho tho man tinhtiep can kho tho man tinh
tiep can kho tho man tinh
 
SUY TIM
SUY TIMSUY TIM
SUY TIM
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
 
Xử trí tăng áp động mạch phổi
Xử trí tăng áp động mạch phổi Xử trí tăng áp động mạch phổi
Xử trí tăng áp động mạch phổi
 

Similar to Hội chứng BRUGADA - Huỳnh Văn Minh

File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdfFile_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdfphambang8
 
[Lsnhiy4 tm]-còn ống động mạch tbl-bs tưởng-2016
[Lsnhiy4 tm]-còn ống động mạch tbl-bs tưởng-2016[Lsnhiy4 tm]-còn ống động mạch tbl-bs tưởng-2016
[Lsnhiy4 tm]-còn ống động mạch tbl-bs tưởng-2016SoM
 
Bảo vệ trái tim để sống khỏe
Bảo vệ trái tim để sống khỏeBảo vệ trái tim để sống khỏe
Bảo vệ trái tim để sống khỏeletty754
 
Tuổi thọ của trái tim
Tuổi thọ của trái timTuổi thọ của trái tim
Tuổi thọ của trái timkeeley359
 
Những điều cần biết về “trái tim”
Những điều cần biết về “trái tim”Những điều cần biết về “trái tim”
Những điều cần biết về “trái tim”eugenio373
 
Hãy lắng nghe tiếng nói của trái tim
Hãy lắng nghe tiếng nói của trái timHãy lắng nghe tiếng nói của trái tim
Hãy lắng nghe tiếng nói của trái timpreston570
 
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EM
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EMTIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EM
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EMSoM
 
dai cuong-tim-bam-sinh
dai cuong-tim-bam-sinhdai cuong-tim-bam-sinh
dai cuong-tim-bam-sinhssuser48d166
 
266 dai cuong-tim-bam-sinh
266 dai cuong-tim-bam-sinh266 dai cuong-tim-bam-sinh
266 dai cuong-tim-bam-sinhMạnh Tiến
 
tai biến mạch máu não ebook
tai biến mạch máu não ebooktai biến mạch máu não ebook
tai biến mạch máu não ebooktaimienphi
 
Tai biến mạch máu não
Tai biến mạch máu nãoTai biến mạch máu não
Tai biến mạch máu nãoPhúc Cao
 
File_khuyencao2022_Suytimman.pdf
File_khuyencao2022_Suytimman.pdfFile_khuyencao2022_Suytimman.pdf
File_khuyencao2022_Suytimman.pdfphambang8
 
Cẩm nang nhồi máu cơ tim
Cẩm nang nhồi máu cơ timCẩm nang nhồi máu cơ tim
Cẩm nang nhồi máu cơ timliveagain
 
Muốn sống khỏe – nên bắt đầu từ trái tim
Muốn sống khỏe – nên bắt đầu từ trái timMuốn sống khỏe – nên bắt đầu từ trái tim
Muốn sống khỏe – nên bắt đầu từ trái timlaverne848
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Ở T...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Ở T...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Ở T...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Ở T...Bomonnhi
 
[Lsnhiy4 tm hẹp van động mạch phổi tbl-bs tưởng-2016
[Lsnhiy4 tm hẹp van động mạch phổi tbl-bs tưởng-2016[Lsnhiy4 tm hẹp van động mạch phổi tbl-bs tưởng-2016
[Lsnhiy4 tm hẹp van động mạch phổi tbl-bs tưởng-2016SoM
 
Đề tài: Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến rung nhĩ ở bệnh nhân cường giá...
Đề tài: Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến rung nhĩ ở bệnh nhân cường giá...Đề tài: Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến rung nhĩ ở bệnh nhân cường giá...
Đề tài: Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến rung nhĩ ở bệnh nhân cường giá...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
THÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤTTHÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤTSoM
 
Cap nhat 2014_chan_doan_dieu_tri_suy_tim
Cap nhat 2014_chan_doan_dieu_tri_suy_timCap nhat 2014_chan_doan_dieu_tri_suy_tim
Cap nhat 2014_chan_doan_dieu_tri_suy_timminhphuong88
 

Similar to Hội chứng BRUGADA - Huỳnh Văn Minh (20)

File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdfFile_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
 
[Lsnhiy4 tm]-còn ống động mạch tbl-bs tưởng-2016
[Lsnhiy4 tm]-còn ống động mạch tbl-bs tưởng-2016[Lsnhiy4 tm]-còn ống động mạch tbl-bs tưởng-2016
[Lsnhiy4 tm]-còn ống động mạch tbl-bs tưởng-2016
 
Bảo vệ trái tim để sống khỏe
Bảo vệ trái tim để sống khỏeBảo vệ trái tim để sống khỏe
Bảo vệ trái tim để sống khỏe
 
Tuổi thọ của trái tim
Tuổi thọ của trái timTuổi thọ của trái tim
Tuổi thọ của trái tim
 
Những điều cần biết về “trái tim”
Những điều cần biết về “trái tim”Những điều cần biết về “trái tim”
Những điều cần biết về “trái tim”
 
Hãy lắng nghe tiếng nói của trái tim
Hãy lắng nghe tiếng nói của trái timHãy lắng nghe tiếng nói của trái tim
Hãy lắng nghe tiếng nói của trái tim
 
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EM
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EMTIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EM
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EM
 
dai cuong-tim-bam-sinh
dai cuong-tim-bam-sinhdai cuong-tim-bam-sinh
dai cuong-tim-bam-sinh
 
266 dai cuong-tim-bam-sinh
266 dai cuong-tim-bam-sinh266 dai cuong-tim-bam-sinh
266 dai cuong-tim-bam-sinh
 
tai biến mạch máu não ebook
tai biến mạch máu não ebooktai biến mạch máu não ebook
tai biến mạch máu não ebook
 
Tai biến mạch máu não
Tai biến mạch máu nãoTai biến mạch máu não
Tai biến mạch máu não
 
File_khuyencao2022_Suytimman.pdf
File_khuyencao2022_Suytimman.pdfFile_khuyencao2022_Suytimman.pdf
File_khuyencao2022_Suytimman.pdf
 
Cẩm nang nhồi máu cơ tim
Cẩm nang nhồi máu cơ timCẩm nang nhồi máu cơ tim
Cẩm nang nhồi máu cơ tim
 
Muốn sống khỏe – nên bắt đầu từ trái tim
Muốn sống khỏe – nên bắt đầu từ trái timMuốn sống khỏe – nên bắt đầu từ trái tim
Muốn sống khỏe – nên bắt đầu từ trái tim
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Ở T...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Ở T...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Ở T...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Ở T...
 
[Lsnhiy4 tm hẹp van động mạch phổi tbl-bs tưởng-2016
[Lsnhiy4 tm hẹp van động mạch phổi tbl-bs tưởng-2016[Lsnhiy4 tm hẹp van động mạch phổi tbl-bs tưởng-2016
[Lsnhiy4 tm hẹp van động mạch phổi tbl-bs tưởng-2016
 
Đề tài: Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến rung nhĩ ở bệnh nhân cường giá...
Đề tài: Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến rung nhĩ ở bệnh nhân cường giá...Đề tài: Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến rung nhĩ ở bệnh nhân cường giá...
Đề tài: Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến rung nhĩ ở bệnh nhân cường giá...
 
Luận án: Yếu tố liên quan đến rung nhĩ ở bệnh nhân cường giáp
Luận án: Yếu tố liên quan đến rung nhĩ ở bệnh nhân cường giápLuận án: Yếu tố liên quan đến rung nhĩ ở bệnh nhân cường giáp
Luận án: Yếu tố liên quan đến rung nhĩ ở bệnh nhân cường giáp
 
THÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤTTHÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤT
 
Cap nhat 2014_chan_doan_dieu_tri_suy_tim
Cap nhat 2014_chan_doan_dieu_tri_suy_timCap nhat 2014_chan_doan_dieu_tri_suy_tim
Cap nhat 2014_chan_doan_dieu_tri_suy_tim
 

More from Trần Đương

Tiep can chan doan suy giam chuc nang than o bn dai thao duong.pdf
Tiep can chan doan suy giam chuc nang than o bn dai thao duong.pdfTiep can chan doan suy giam chuc nang than o bn dai thao duong.pdf
Tiep can chan doan suy giam chuc nang than o bn dai thao duong.pdfTrần Đương
 
Lấy máu xét nghiệm và những điều lưu ý
Lấy máu xét nghiệm và những điều lưu ýLấy máu xét nghiệm và những điều lưu ý
Lấy máu xét nghiệm và những điều lưu ýTrần Đương
 
GIẢI PHẪU XƯƠNG ĐẦU MẶT THẦY PHẠM ĐĂNG DIỆU
GIẢI PHẪU XƯƠNG ĐẦU MẶT THẦY PHẠM ĐĂNG DIỆUGIẢI PHẪU XƯƠNG ĐẦU MẶT THẦY PHẠM ĐĂNG DIỆU
GIẢI PHẪU XƯƠNG ĐẦU MẶT THẦY PHẠM ĐĂNG DIỆUTrần Đương
 
HÌNH ẢNH XQUANG LỒNG NGỰC MINH HỌA
HÌNH ẢNH XQUANG LỒNG NGỰC MINH HỌAHÌNH ẢNH XQUANG LỒNG NGỰC MINH HỌA
HÌNH ẢNH XQUANG LỒNG NGỰC MINH HỌATrần Đương
 
HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGHÀNH QUA ĐỌC SÁCH NHƯ THẾ NÀO?
HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGHÀNH QUA ĐỌC  SÁCH NHƯ THẾ NÀO?HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGHÀNH QUA ĐỌC  SÁCH NHƯ THẾ NÀO?
HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGHÀNH QUA ĐỌC SÁCH NHƯ THẾ NÀO?Trần Đương
 
Ứng dụng lâm sàng giải phẩu
Ứng dụng lâm sàng giải phẩuỨng dụng lâm sàng giải phẩu
Ứng dụng lâm sàng giải phẩuTrần Đương
 
Giải phẩu ruột non-ruột già YDS
Giải phẩu ruột non-ruột già YDSGiải phẩu ruột non-ruột già YDS
Giải phẩu ruột non-ruột già YDSTrần Đương
 
Trắc nghiệm vô cơ đại cương
Trắc nghiệm vô cơ đại cươngTrắc nghiệm vô cơ đại cương
Trắc nghiệm vô cơ đại cươngTrần Đương
 
Câu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNG
Câu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNGCâu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNG
Câu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNGTrần Đương
 
[Trắc nghiệm] một số câu tn tổng hợp hóa đại cương
[Trắc nghiệm] một số câu tn tổng hợp hóa đại cương[Trắc nghiệm] một số câu tn tổng hợp hóa đại cương
[Trắc nghiệm] một số câu tn tổng hợp hóa đại cươngTrần Đương
 
90 cau trac nghiem hoa dai cuong cua thay Dang
90 cau trac nghiem hoa dai cuong cua thay Dang90 cau trac nghiem hoa dai cuong cua thay Dang
90 cau trac nghiem hoa dai cuong cua thay DangTrần Đương
 
Đại cương về hợp chất hữu cơ
Đại cương về hợp chất hữu cơĐại cương về hợp chất hữu cơ
Đại cương về hợp chất hữu cơTrần Đương
 
60 cau hoi on hoa dai cuong
60 cau hoi on hoa dai cuong60 cau hoi on hoa dai cuong
60 cau hoi on hoa dai cuongTrần Đương
 
Bai tap hdc_a_phan_2_898
Bai tap hdc_a_phan_2_898Bai tap hdc_a_phan_2_898
Bai tap hdc_a_phan_2_898Trần Đương
 

More from Trần Đương (20)

Tiep can chan doan suy giam chuc nang than o bn dai thao duong.pdf
Tiep can chan doan suy giam chuc nang than o bn dai thao duong.pdfTiep can chan doan suy giam chuc nang than o bn dai thao duong.pdf
Tiep can chan doan suy giam chuc nang than o bn dai thao duong.pdf
 
COOMBS TEST
COOMBS TESTCOOMBS TEST
COOMBS TEST
 
SIR WILLIAM OSLER
SIR WILLIAM OSLERSIR WILLIAM OSLER
SIR WILLIAM OSLER
 
Lấy máu xét nghiệm và những điều lưu ý
Lấy máu xét nghiệm và những điều lưu ýLấy máu xét nghiệm và những điều lưu ý
Lấy máu xét nghiệm và những điều lưu ý
 
GIẢI PHẪU XƯƠNG ĐẦU MẶT THẦY PHẠM ĐĂNG DIỆU
GIẢI PHẪU XƯƠNG ĐẦU MẶT THẦY PHẠM ĐĂNG DIỆUGIẢI PHẪU XƯƠNG ĐẦU MẶT THẦY PHẠM ĐĂNG DIỆU
GIẢI PHẪU XƯƠNG ĐẦU MẶT THẦY PHẠM ĐĂNG DIỆU
 
HÌNH ẢNH XQUANG LỒNG NGỰC MINH HỌA
HÌNH ẢNH XQUANG LỒNG NGỰC MINH HỌAHÌNH ẢNH XQUANG LỒNG NGỰC MINH HỌA
HÌNH ẢNH XQUANG LỒNG NGỰC MINH HỌA
 
HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGHÀNH QUA ĐỌC SÁCH NHƯ THẾ NÀO?
HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGHÀNH QUA ĐỌC  SÁCH NHƯ THẾ NÀO?HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGHÀNH QUA ĐỌC  SÁCH NHƯ THẾ NÀO?
HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGHÀNH QUA ĐỌC SÁCH NHƯ THẾ NÀO?
 
Thanh quản
Thanh quảnThanh quản
Thanh quản
 
Ứng dụng lâm sàng giải phẩu
Ứng dụng lâm sàng giải phẩuỨng dụng lâm sàng giải phẩu
Ứng dụng lâm sàng giải phẩu
 
Cơ chi dưới - YHN
Cơ chi dưới - YHNCơ chi dưới - YHN
Cơ chi dưới - YHN
 
Giải phẩu ruột non-ruột già YDS
Giải phẩu ruột non-ruột già YDSGiải phẩu ruột non-ruột già YDS
Giải phẩu ruột non-ruột già YDS
 
Dien khuyet giai phau
Dien khuyet giai phauDien khuyet giai phau
Dien khuyet giai phau
 
Trắc nghiệm vô cơ đại cương
Trắc nghiệm vô cơ đại cươngTrắc nghiệm vô cơ đại cương
Trắc nghiệm vô cơ đại cương
 
Câu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNG
Câu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNGCâu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNG
Câu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNG
 
[Trắc nghiệm] một số câu tn tổng hợp hóa đại cương
[Trắc nghiệm] một số câu tn tổng hợp hóa đại cương[Trắc nghiệm] một số câu tn tổng hợp hóa đại cương
[Trắc nghiệm] một số câu tn tổng hợp hóa đại cương
 
90 cau trac nghiem hoa dai cuong cua thay Dang
90 cau trac nghiem hoa dai cuong cua thay Dang90 cau trac nghiem hoa dai cuong cua thay Dang
90 cau trac nghiem hoa dai cuong cua thay Dang
 
Đại cương về hợp chất hữu cơ
Đại cương về hợp chất hữu cơĐại cương về hợp chất hữu cơ
Đại cương về hợp chất hữu cơ
 
60 cau hoi on hoa dai cuong
60 cau hoi on hoa dai cuong60 cau hoi on hoa dai cuong
60 cau hoi on hoa dai cuong
 
Bai tap hdc_a_phan_2_898
Bai tap hdc_a_phan_2_898Bai tap hdc_a_phan_2_898
Bai tap hdc_a_phan_2_898
 
Hợp chất hydroxy
Hợp chất hydroxyHợp chất hydroxy
Hợp chất hydroxy
 

Recently uploaded

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 

Hội chứng BRUGADA - Huỳnh Văn Minh

  • 1. Kiểm tra tim giúp tránh 1/10 ca đột tử Có thể tránh được 1 trong số 10 ca đột tử ở trẻ sơ sinh bằng cách khám tim và điều trị thích hợp, theo các nhà nghiên cứu. Xem tiếp PERGOLID có thể làm tăng nguy cơ dội ngược van động mạch chủ Theo kết quả của các nhà nghiên cứu tại trường Y bệnh viện Mayo (Florida) thì sử dụng pergolid có vẻ làm tăng Trang chủ | Bệnh tim mạch | Liên kết HỘI CHỨNG BRUGADA THÔNG BÁO CÁC TRƯỜNG HỢP PHÁT HIỆN LẦN ĐẦU Huỳnh Văn Minh* Hội chứng Brugada được phát hiện lần đầu vào năm 1991 với hình ảnh bloc nhánh phải trên điện tim kèm với ST chênh lên từ V1 đến V2-V3. Bệnh thường gây ra những cơn nhanh thất và rung thất dẫn đến đột tử. Hội chứng đang được chú ý phát hiện ở những nước vùng Ðông Nam á, bao gồm cả Việt Nam vì được xem là nguyên nhân chủ yếu gây đột tử. Cơ chế sinh bệnh được nhiều tác giả chấp thuận là bất thường về gen. Ngoài ra vai trò của các thụ thể giao cảm, tế bào M cũng được đề cập đến. Ðiều trị chủ yếu bằng cấy máy chống rung trong cơ thể và có thể phối hợp các thuốc chống loạn nhịp thất. Tác giả thông báo 14 trường hợp hội chứng Brugada, đa số chưa có triệu chứng, lần đầu tiên phát hiện tại Huế, hầu hết nam giới, tuổi bình quân 49 tuổi. Các trường hợp này được theo dõi và được điều trị bằng chẹn bêta (propranolol). Ðiện tim phù hợp với hội chứng và tồn tại trong nhiều tháng. Theo dõi có 2 tử vong, 1 tử vong do rối loạn nhịp. Qua báo cáo, tác giả mong muốn có sự phối hợp nghiên cứu hội chứng này một cách toàn diện hơn ở nước ta. I. GIỚI THIỆU Theo thống kê tại Hoa Kỳ, hằng năm có trên 350.000 người trải qua cơn đột tử do rối loạn nhịp tim và tỉ lệ tử vong chiếm đến 2/3 trường hợp mặc dù đã được cấp cứu (1). Tại Pháp, tỉ lệ này ước tính là 30.000 đến 50.000 trường hợp mỗi năm, trong đó 70% trường hợp do rung thất (2). Tại Lào, nguyên nhân đột tử do rung thất vô căn chiếm đến 1/1000 người/năm (6). Tại Việt Nam, từ tháng1/1990 đến tháng 8/1993 đã có 33 trường hợp đột tử được ghi nhận tại BV Khánh Hòa chiếm 16,5% tử vong ngoại viện; trong đó có 21 trường hợp không có nguyên nhân bệnh lý tim mạch (3). Ngoài các nguyên nhân bệnh tim nguyên nhân được biết, đặc biệt là bệnh cơ tim thiếu máu cục Page 1 of 13Benh Tim Mach 9/29/2005
  • 2. nguy cơ dội ngược van động mạch chủ. Xem tiếp Axit folic và vitamin B không thể giúp tránh các cơn đau tim và đột quỵ Sự bổ sung các chất này một cách đột ngột chỉ làm mật độ các hoócmôn, mà không tạo được sự bảo vệ cho tim, Xem tiếp Nguy cơ tăng huyết áp - sỏi thận liên quan đến cân nặng Các báo cáo trước đây đã cho thấy sỏi thận có liên quan chặt chẽ với tăng huyết áp, nhưng tác động của giới tính và cân nặng đến mối liên quan này vẫn còn chưa rõ. Xem tiếp Tế bào mầm, hi vọng mới chữa bệnh tim Các nhà khoa học thuộc Đại học Kyoto (Nhật), do giáo sư Hiroaki Matsubara đứng đầu, đã phát hiện tế bào mầm trong mô tim. Xem tiếp Lời kêu gọi hành động thiện nguyện hưởng ứng ngày "Tim Mạch Thế giới": 25/9/2005 Xem tiếp Tại sao Kon Tum chọn chủ đề riêng cho "Ngày Tim Mạch Thế giới": Chủ nhật, 25/9/2005 Bệnh tim mạch hiện nay là đại dịch trên thế giới. Tại Việt Nam cũng như Kon Tum, bệnh tim mạch ngày càng nhiều bộ (5), nhiều trường hợp đột tử xẩy ra trên tim lành đã chiếm tỉ lệ đáng kể gây khó khăn cho chẩn đoán và dự phòng đột tử. Trong những thập niên cuối thế kỷ 20 này ba anh em BRUGADA đã tìm ra một bệnh lý về điện tim liên quan đến đột tử ở những người không có bất thường về tim mạch và đã đặt tên là "Hội chứng BRUGADA". Từ đó đã lôi cuốn sự chú ý của những nhà tim mạch quan tâm phát hiện. Nhiều công bố đã tìm thấy hội chứng này ở các nước phát triển nhưng nổi bật vẫn là một số nước vùng Ðông Nam Châu á như Thái Lan, Phillipin, Singapor, Lào. Tại Việt Nam, cho đến nay, chúng tôi chưa tìm thấy báo cáo hội chứng này mặc dù khả năng hiện diện hội chứng này không phải là hiếm và sẽ tìm thấy dần dần trong thời gian tới. Tại Huế, qua quá trình khám bệnh và đo điện tim, chúng tôi đã tình cờ phát hiện 11 trường hợp và xin thông báo nhằm trao đổi và có kế hoạch phối hợp theo dõi nhiều trung tâm để góp phần ngăn chận sớm tình trạng đột tử. II. KẾT QUẢ 1. Tình hình bệnh nhân: Tổng cộng có 14 trường hợp, toàn bộ là nam giới, tuổi bình quân 49,3 ( 14. Triệu chứng chủ yếu bệnh nhân đi khám là tức ngực, khó thở và hồi hộp. Chỉ 1 trường hợp phát hiện do khám sức khỏe tình cờ (ca số 14). Các trường hợp này đều làm nghiệm pháp gắng sức (NPGS) loại trừ bệnh mạch vành nhất là đối với đối tượng lớn tuổi. Một số trường hợp làm siêu âm tim, điện thế chậm tế bào để phát hiện bệnh lý kèm theo. Rất tiếc trong giai đoạn này chúng tôi chưa triển khai NPGS theo dõi Holter nhịp tim để tìm biến chứng. STT Họ và tên Tuổi Giới Triệu chứng khi khám 1 Pham Gia A. 43 Nam Khó thở, tức ngực 2 Nguyễn Kh.* 42 Nam Tức ngực 3 Nguyễn Văn T. 50 Nam Tức ngực, xoàng 4 Nguyễn E. 60 Nam Mệt 5 Nguyễn Dũng C. 39 Nam Mệt 6 Phạm Văn M. 33 Nam Tức ngực 7 Trần Ngọc H. 30 Nam Khó thở 8 Hứa K. 75 Nam Hồi hộp 9 Lê Xuân T. 70 Nam THA 10 Hoàng Ðăng T. 69 Nam Xoàng, tức ngực 11 Nguyễn Ðắc L. 50 Nam Tức ngực, hồi hộp 12 Hồ Tuấn D.* 40 Nam Ngất 13 Mai Văn Th. 43 Nam Ðau ngực 14 Giang Thanh Nh. 48 Nam Tình cờ Page 2 of 13Benh Tim Mach 9/29/2005
  • 3. nhưng ý thức về phòng tránh, phát hiện, điều trị của người dân còn rất đáng ngại. Xem tiếp Thuốc giảm đau làm tăng chứng cao huyết áp Các loại thuốc giảm đau như ibuprofen, thậm chí là Tylenol, làm tăng chứng cao huyết áp ở phụ nữ, kết luận mới đây của các nhà nghiên cứu Mỹ. Xem tiếp Nguy cơ tim mạch tăng gấp 3 lần ở người béo phì GS Nguyễn Lân Việt, Phó Viện trưởng Viện Tim mạch VN, cho biết tim mạch là một trong 4 loại bệnh không lây nhiễm nhưng lại có tốc độ gia tăng đáng báo động ở VN. Xem tiếp Hen suyễn dễ dẫn đến đột quỵ Tiến sĩ A. R. Folsom từ Đại học Minnesota (Mỹ) và cộng sự đã sử dụng dữ liệu từ một nghiên cứu về nguy cơ xơ vữa động mạch trong cộng đồng, để tìm hiểu về mối liên hệ giữa bệnh hen suyễn, đột quỵ và bệnh mạch vành. Xem tiếp Ngừng dùng liệu pháp aspirin làm nguy cơ đột quỵ tăng gấp 3 lần Aspirin đã được chứng minh là một thuốc có hiệu quả để ngăn ngừa bệnh mạch máu thiếu máu cục bộ ở những bệnh nhân có nguy cơ cao. Xem tiếp 2. Diễn tiến: Bệnh nhân hầu hết không có điều kiện đi lại nên theo dõi khó khăn. Cho đến nay chúng tôi ghi nhận như sau: - Không triệu chứng: 7 - Có triệu chứng hồi hộp phải đi khám thường xuyên: 4 - Ðiện tim hồi phục hầu như hoàn toàn sau điều trị 3 năm liên tục: 1 (ca số 3) - Tử vong: 1 (ca số 12) - Tử vong tại nhà không rõ lý do: 1 (số 2) 3. Giới thiệu bệnh án: * Bệnh án số 1: Phạm Gia A., 43 tuổi, giáo viên, khám bệnh vì lý do tức ngực, khó thở. Không có tiền sử bệnh lý tim mạch hoặc các bệnh liên quan. Tiền sử gia đình không có gì đặc biệt. Khám thực thể tim mạch và các cơ quan khác bình thường. - Ðiện tim đồ: Lần thứ nhất (11/5/1997): Nhịp xoang. Trục trung gian. Hình ảnh bloc nhánh phải với ST chênh từ V1 đến V2. Không có dấu hiệu dầy thất phải hoặc dầy thất trái. Không có dấu rối loạn tái cực thất trái. - Các xét nghiệm khác: X quang tim phổi: bóng tim bình thường. Siêu âm tim Doppler: Không có phì đại thất. Chỉ số co hồi và chỉ số tống máu bình thường. Không có rối loạn vận động thành tim. Ðiện giải đồ máu: trong giới hạn bình thường. - Ðiều trị và diễn tiến: Bệnh nhân được dùng propranolol 40mg x 1 viên/ngày. Kiểm tra lại sau gần 11 tháng các triệu chứng cơ năng vẫn còn nhưng không có cơn ngất. Ghi điện tim lần thứ hai sau 11 tháng (4/4/1998): Nhịp xoang. Trục trung gian. Hình ảnh bloc nhánh phải với ST chênh lên từ V1 đến V3. (Hình 1). Tiếp tục theo dõi và duy trì điều trị. Hình 1: Ðiện tâm đồ 12 chuyển đạo thông thường. Nhịp xoang trục trung gian. Hình ảnh bloc nhánh phải với đoạn ST chênh lên V1-V2 Page 3 of 13Benh Tim Mach 9/29/2005
  • 4. Ăn cá có thể giảm nguy cơ bị đau tim Theo các nhà nghiên cứu tại Hy Lạp, ăn một lượng cá nhỏ có thể giảm nguy cơ bị đau tim và "hội chứng của nhồi máu cơ tim" (ACS) Xem tiếp Vận động nhiều giúp giảm nguy cơ đột quỵ Những vận động thể chất trong thời gian rảnh rỗi như bơi lội, chạy bộ hoặc chăm sóc vườn tược, cây cỏ (thực hiện một cách tích cực) có thể giúp bạn giảm nguy cơ bị đột quỵ Xem tiếp Uống cacao giúp tim khỏe mạnh Kết quả một cuộc nghiên cứu do các nhà khoa học Anh thực hiện cho thấy mỗi ngày uống một ít cacao có thể giúp cơ thể tránh được nguy cơ máu vón cục, củng cố hệ tuần hoàn và giúp tinh thần minh mẫn hơn. Xem tiếp Hiệu quả kiểm soát huyết áp tùy thuộc nhóm thuốc Các phân tích kết quả của một nghiên cứu về bệnh thận và cao huyết áp ở người Mỹ gốc Phi cho thấy hiệu quả kiểm soát huyết áp có thể khác nhau tùy theo nhóm thuốc chống cao huyết áp được dùng. Xem tiếp Tái phát ít gặp sau phẫu thuật van tim để điều trị viêm nội tâm mạc * Bệnh án số 2: Nguyễn Kh., 42 tuổi, tài xế, vào khám vì đau tức ngực và hồi hộp. Không có tiền sử bệnh lý tim mạch. Tiền sử gia đình không có gì đặc biệt. Huyết áp: 130/80mmHg. Người to mập. Nặng: 65 kg. Cao: 1,62m. Khám thực thể tim mạch và các cơ quan khác bình thường. - Ðiện tim đồ: Lần thứ nhất (26/5/1996): Nhịp xoang. Trục trái. ST chênh ở V1 và V2. Không có dấu dầy thất trái hoặc tái cực thất trái. - Các xét nghiệm khác: X quang tim mạch, siêu âm tim Doppler bình thường. Xử trí: propranolol, an thần. Bệnh nhân thỉnh thoảng vẫn còn hồi hộp, tức ngực nhưng không có cơn ngất. Tái khám lần gần nhất 2 năm sau (1/6/1998) triệu chứng như cũ, ghi điện tim cho thấy đoạn ST vẫn còn chênh với hình ảnh bloc nhánh phải.. Sau 2 năm điều trị không liên tục bệnh nhân tử vong tại nhà không xác định nguyên nhân do không đưa vào bệnh viện. Hình 2. Ðiện tâm đồ với 12 chuyển đạo thông thường. Nhịp xoang trục trái, đoạn ST chênh V1-V2 và chênh nhẹ V3. Page 4 of 13Benh Tim Mach 9/29/2005
  • 5. nhiễm trùng Theo một nghiên cứu mới đây, chưa đến 1% bệnh nhân được phẫu thuật van tim để điều trị viêm nội tâm mạc nhiễm trùng sẽ tái phát bệnh. Xem tiếp * Bệnh án số 12: Hồ Tuấn D., 40 tuổi, thư ký, tiền sử khỏe mạnh không có biểu hiện bệnh lý tim mạch, không có yếu tố nguy cơ tim mạch. Vào viện vì nghi ngộ độc thức ăn. Bệnh nhân được điều trị ổn định không có cơn đau thắt ngực nhưng xuất hiện hồi hộp thoáng ngất và đột ngột lên cơn nhịp nhanh thất (monitor) được sốc điện và cấp cứu tích cực nhưng không cải thiện bệnh nhân tử vong. Ðiện tim ghi nhận trước khi tử vong cho thấy bloc nhánh với ST chênh lên ở V1, V2. Hình ảnh gợi ý hội chứng Brugada (Hình 3). Hình 3: Ðiện tim ghi nhận trước khi lên cơn nhanh thất tử vong cho thấy hình bloc nhánh phải V1 với St chênh lên V1, V2. III. BÀN LUẬN 1. Quá trình phát hiện và dịch tễ học hội chứng BRUGADA Hội chứng được Pedro Brugada, nhà loạn nhịp học tại Trung tâm Tim mạch Bệnh viện OLV tại Aalst (Bỉ) phát hiện đầu tiên khi khám một đứa bé gốc Ba Lan do bố cháu đưa đến khám vì những cơn rung thất không rõ nguyên do, đồng thời cũng vì người chị của cháu vừa bị mất do đột tử. Khi so sánh điện tim đồ của cả hai cháu, P. Brugada nhận thấy đều có hình ảnh bất thường tương tự. Từ đó, tác giả đã viết một tóm tắt lần đầu tiên vào năm 1991 và sau đó đã thông báo đầy đủ trong tạp chí Hội Tim Mạch Hoa Kỳ (JACC) năm 1992. Cho đến nay, đã có khoảng 300 trường hợp đã phát hiện và hơn 200 công bố liên quan hội chứng này (6). Tại châu Âu: chưa có con số chính xác về số lượng mắc phải. Tại Bỉ hằng năm có Page 5 of 13Benh Tim Mach 9/29/2005
  • 6. 350-700 trường hợp đột tử, trong đó có 14 trường hợp gia đình tìm thấy liên quan hội chứng Brugada (6). Tại châu á: vào năm 1980, Trung tâm Kiểm soát và Dự phòng bệnh tật tại Hoa Kỳ đã báo cáo sự gia tăng tình trạng đột tử ở những người tị nạn nam giới gốc Ðông Nam á. Từ hội chứng "Ðột tử không rõ nguyên nhân" với nhiều tên gọi như Lai tai (chết trong khi ngủ) ở Thái lan, Bangungut (rên rỉ và chết trong khi ngũ) tại Phi-líp-pin đến Pokkuri (chết không giải thích được) tại Nhật (20) đã lôi cuốn sự nghiên cứu của các nước trong vùng. Trong một nghiên cứu phối hợp gần đây của Ðại học Khon Kaen (Thái Lan), nguyên nhân đột tử của người Thái chủ yếu do hội chứng Brugada (7). Theo Giáo sư P. Brugada, tần suất gặp ở người châu á rất cao. ở Thái Lan, đột tử do nguyên nhân này chiếm đến 1/2500 dân và là nguyên nhân thứ hai gây tử vong ở người trẻ tuổi (7). Tại Việt Nam, chưa có thống kê chính thức nhưng tỉ lệ theo dự đoán là đáng kể (6). Cách đây 2 năm, chúng tôi chỉ phát hiện 3 ca đầu tiên nhưng đến nay đã tìm thấy 14 trường hợp. Trong 14 trường hợp này, hầu hết ở nam giới và tuổi từ 30-75 tuổi, trung bình 49. Các tác giả như Brugada trong 63 trường hợp nam giớí chiếm 90% tuổi bình quân là 38(17 (11)(12); của Koonlaween qua 27 trường hợp 100% là nam giới và tuổi bình quân 39,7(11 (7) và của Tada H. trong 6 trường hợp (18). Như vậy, về giới, số bệnh nhân chúng tôi phù hợp nhận xét các tác giả, nhưng về tuổi thì có lớn hơn. Việc phát hiện hội chứng đã dần dần được nhiều tác giả chú ý tại Việt Nam. Phạm Quang Huy (4) tại Bệnh viện Ðồng Nai trong 34 ca bloc nhánh phải đã ghi nhận một ca đột tử 59 tuổi nghi hội chứng Brugada và đã ghi được điện tim trước và trong khi lên cơn xoắn đỉnh (Hình 4). Hình 4: Ðiện tim ghi trước và trong khi lên cơn cho thấy bất thường ở V1 đến V3 với ST chênh lên. (men tim bình thường, không có đau thắt ngực) Page 6 of 13Benh Tim Mach 9/29/2005
  • 7. 2. Nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh của hội chứng Brugada Nguyên nhân gây bệnh chưa rõ vì hầu hết những người có hội chứng này đều bình thường và không có tổn thương thực thể tim mạch. Hội chứng này gặp trong 60% trường hợp có tính gia đình và di truyền. Sự bất thường về di truyền là nguồn gốc gây ra sự bất thường ở kênh natri tại tim. Kênh này phải gia tăng hoạt động tái phục hồi sau khi bất hoạt hoặc cũng có thể kênh không còn hoạt động nữa. Ðiều này sẽ làm gia tăng nguy cơ nhanh thất và rung thất vô căn. ở những bệnh nhân khác, gen bệnh lý hình như không chịu sự đột biến, nên tạo ra những đặc tính không thuần nhất giống như trong hội chứng QT dài (6). Kobayashi và cs. tại Nhật cũng nhất trí khi cho rằng của hội chứng có nguồn gốc bất thường gen. Tác giả đã mô tả trường hợp 3 thành viên trong một gia đình đều có hình ảnh điện tim tương tự trong đó có 1 trường hợp đột tử (8). Cơ chế gây ra sự chênh lên của đoạn ST và sự xuất hiện cơn nhịp nhanh thất hay cuồng thất trong hội chứng này chưa hoàn toàn biết rõ. Có thể do sự biến mất hình vòm của điện thế qua màng của những tế bào thượng tâm mạc thất phải vì hiện tượng này có thể đưa đến sự chênh áp điện thế làm ST chênh lên. Một giả thuyết khác cho rằng do sự chậm dẫn truyền của thất phải bị loạn sản (8). Shimada M. và cs. qua nghiên cứu điện sinh lý học cơ tim một trường hợp hội chứng Brugada ở một nam bệnh nhân 29 tuổi có cơn nhịp nhanh thất sau khi uống rượu đã cho rằng cơ chế trung gian thụ thể bêta giao cảm có vai trò quan trọng trong việc gây nên cơn nhịp nhanh thất bền bỉ và vị trí xuất phát ở bờ tự do buồng đẩy thất phải (18) (19) (20) có liên quan đến tổn thương gây nên sự chênh lên của đoạn ST (10). Nademanee và cs., Miyazaki và cs. cũng cho rằng sự biến đổi của điện tim trong hội Page 7 of 13Benh Tim Mach 9/29/2005
  • 8. chứng này chịu ảnh hưởng của hệ giao cảm (7). Theo Sicouri S. (12) và Fontaine G. (19), những tế bào M giữ vai trò quan trọng trong phát sinh rối loạn tái cực của hội chứng. Những tế bào M là những tế bào có vai trò quan trọng trong sự tái cực và chúng có gây nên rối loạn nhịp thất đa dạng và những hiện tượng "vào lại ở pha II" cũng như "sự tái kích thích kéo dài phụ thuộc vào tái cực". Có thể nói rằng ở những bệnh nhân này chức năng của những tế bào M không hoạt động bình thường hoặc có thể chúng không còn nữa hoặc số lượng đã bị giảm sút. Gần đây nhất, Masuo và cs. đã ghi điện tim ở một bệnh nhân ngay sau khi xẩy ra cơn rung thất. Kết quả cho thấy sự gia tăng dần của đoạn ST cùng lúc với những sóng J càng lúc càng rộng cũng như sự tương quan chặt chẽ giữa sự gia tăng đoạn ST và khoảng cách R-R trước đó. Từ đó, các tác giả kết luận rằng khả năng biến đổi điện tim ở những bệnh nhân có hội chứng trên có liên quan đến sự hiện diện của dòng điện tạm thời ưu thế hướng ra phía ngoài ở ngay vùng thượng tâm mạc thất phải (11). Các trường hợp chúng tôi phát hiện hầu như không có bệnh cơ tim đặc hiệu, hầu hết các bệnh nhân sinh hoạt bình thường. Ðiều này cũng tương đồng với nhiều báo cáo (7)(12)(13)(14), thậm chí có trường hợp xẩy ra ở vận động viên (15). 3. Chẩn đoán và điều trị: Hội chứng này chẩn đoán không khó khăn vì chủ yếu dựa vào điện tim thông thường với hình ảnh bloc nhánh phải kèm theo ST chênh từ V1 đến V2-V3. Khoảng PR, QT và QTc bình thường. Về lâm sàng không có tổn thương bệnh tim thực thể nhưng chẩn đoán càng dễ dàng khi bệnh nhân có cơn nhanh thất hoặc rung thất có kèm đột tử (6)(7)(8)(9)(10)(11). Vấn đề chẩn đoán, theo chúng tôi là phải phân biệt cho được với suy vành, nhồi máu cơ tim thất phải không có sóng Q. Có hai thể lâm sàng: thể có triệu chứng và thể không có triệu chứng. Triệu chứng nghĩa là có cơn nhanh thất hoặc rung thất và/hoặc đột tử. Tuy nhiên giữa hai thể này có những thể trung gian chuyển tiếp cho nhau như thể cách hồi, biến đổi điện tim lúc có lúc không; hoặc thể chuyển từ không triệu chứng thành triệu chứng sau một thời gian (Hình 5). Hình 5: Sự biến đổi điện tâm đồ ở một bệnh nhân 38 tuổi dọa đột tử 2 lần. Tháng 6/92 điện tim trở về hầu như bình thường. Sau đó bệnh nhân phải đặt một máy chống rung. (Trích từ L' information Cardiologique, Vol. 20. No 5. Mai 1996, 184). Page 8 of 13Benh Tim Mach 9/29/2005
  • 9. Các xét nghiệm khác có thể tiến hành nếu có điều kiện như: - Siêu âm tim: giúp loại trừ các bệnh tim thực thể. - Trắc nghiệm gắng sức, chụp mạch vành và buồng thất kết hợp sinh thiết cơ tim, trắc nghiệm với ergonovin: bình thường, giúp loại trừ bệnh mạch vành các loại bệnh cơ tim. - Chụp cắt lớp tỉ trọng: giúp loại trừ bệnh lý thất phải. - Thăm dò điện sinh lý cơ tim: rất có ích, bằng phương pháp kích thích buồng tim tại chỗ để khởi phát cơn nhịp nhanh thất. Thường có thể khởi phát cơn nhịp nhanh thất hoặc rung thất bền bỉ (Hình 6). Hình 6: Nhịp nhanh thất xen kẽ rung thất xuất hiện sau khi kích thích điện chương trình ở bệnh nhân đột tử được cứu sống (Trích Circulation. Vol 96, No 8 October 21, 1997, 2597) Có thể khởi phát sự bất thường điện tim ở những trường hợp không rõ ràng bằng Page 9 of 13Benh Tim Mach 9/29/2005
  • 10. cách chích các nhóm thuốc thuộc nhóm I như procainamid, flecain, ajmalin 1mg/kg TM. Ghi điện thế chậm màng tế bào cũng giúp phát hiện bất thường trong 50% trường hợp có ECG bình thường (7). Một số tác giả đề nghị cần gián biệt với loạn sản thất phải, thiếu máu cơ tim thất phải cấp tính, các bệnh cơ tim tẩm nhuận cũng như việc sử dụng nhóm tricyclic quá liều (9); tuy nhiên nếu tồn tại điện tim bất thường khi theo dõi lâu dài cũng có thể chẩn đoán xác định. Về điều trị, nhiều tác giả đã sử dụng nhiều loại thuốc điều trị như: chẹn bêta (propranolol, metoprolol, sotalol), dipheny-hydantoin, amiodaron (7) (12) nhưng không có tác dụng. Có trường hợp tác giả thử đặt máy tạo nhịp thất theo nhu cầu và dùng thuốc phối hợp với amiodaron hoặc diphenylhydantoin để kiểm soát loạn nhịp (21). Tuy vậy, việc điều trị tỏ ra hiệu quả nhất hiện nay vẫn là cấy máy chống rung vào cơ thể và có thể phối hợp với thuốc chống loạn nhịp thất. Tỉ lệ tử vong giữa hai nhóm có đặt máy chống rung và không đặt máy có sự khác biệt rõ rệt. Ðời sống bệnh nhân được kéo dài hơn, trong khi nếu không đặt máy chống rung tỉ lệ tử vong lên đến 30% trong vòng 2 năm! (6) (Hình7). Do điều kiện hạn chế chưa thực hiện được thăm dò điện sinh lý cơ tim, nên các trường hợp trong nghiên cứu này chưa thể đánh giá đầy đủ, trước mắt chỉ tiến hành theo dõi định kỳ, sử dụng nhóm chẹn bêta như propranolol lâu dài. Hơn nữa những trường hợp chúng tôi thuộc về nhóm không có triệu chứng. Tuy nhiên thời gian chuyển thể không triệu chứng sang thể triệu chứng có thể từ 6 tháng đến 6 năm (12) nên thái độ vẫn phải dè dặt trong thời gian đến. Hình 7: Bệnh nhân có hội chứng Brugada được đặt máy chống rung. Ðiện tim cho thấy một ngoại tâm thu đến sớm đã khởi phát cơn loạn nhịp nhanh nhưng đã được xóa ngay sau khi máy tự động khử rung với liều 15 J. (Trích Circulation. 1998;97:458) Page 10 of 13Benh Tim Mach 9/29/2005
  • 11. IV. KẾT LUẬN Qua 3 trường hợp hội chứng Brugada được phát hiện lần đầu tại Huế, mặc dầu đây là thể chưa có triệu chứng nhưng cần được chẩn đoán và theo dõi bằng các phương tiện đầy đủ hơn trong thời gian đến khi có điều kiện. Qua thông báo này chúng tôi mong sự phối hợp nghiên cứu của các đồng nghiệp, vì như P. Brugada đã nhắc nhở khi nói đến hội chứng này là: Echỉ dựa vào một vài biến đổi điện tim có thể dự đoán đột tử, đây là vấn đề mà các thầy thuốc cần phải nhận ra" (16). SUMMARY Brugada syndrome. Review of 14 first discovered cases Brugada syndrome is described in the first time in 1991 which is a syndrome characterized by right bundle branch block and a ST-segment elevation from V1 to V2-V3 on ECG. These patients had no evidence of cardiac disease and usually accompaning with a history of sudden death due to ventricular fibrillation. This syndrome is interested by many countries and especially following some investigators it has a high prevalence in Southeast Asia, including Vietnam. Genetic basis of this disorders is accepted by many authors. In addition, a beta-adrenoreceptor-mediated mechanism and M cells play a role. An implantable defibrillation with or without ventricular antiarrythmic agents is the treatment of choice. We present 14 patients with Brugada syndrome which happens mostly in healthy men with 49 average age. The ECG were made and corresponded with a Brugada syndrome. These patients were followed up during many months and were receiving principally by betablockers (propranolol). By the means of this report, in the next days we would like to have a cooperated study in Vietnam and with others countries. Page 11 of 13Benh Tim Mach 9/29/2005
  • 12. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Thống, Tạ Tiến Phước: Tìm hiểu máy phá rung tự động cấy vào cơ thể. Tạp chí Tim mạch học. Số 10/1997, tr. 46-54. 2. Jean L.: Tóm tắt các báo cáo khoa học tại Đại hội Tim mạch học Quốc gia Việt nam lần thứ 5. Đà Nẵng - 26-29/4/1994. tr. 180. 3. Trần Văn Huy: Chết đột ngột do tim ở người lớn - một vấn đề y học xã hội dự phòng. Tóm tắt các báo cáo khoa học tại Ðại hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam lần thứ 5. Ðà Nẵng-26-29/4/1994. tr. 107. 4. Phạm Quang Huy: Nhân 3 trường hợp bloc nhánh phải không lành tính. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học. Ðại hội Tim mạch toàn quốc Huế, 12-15/4/2000. Tr. 1400. 5. Brauwald E.: Heart disease, 1998. 6. DeloBelle P.: Le Syndrome de Brugada. 7. Koonlawee N. et al: Arhythmogenic Markers for the Sudden Unexplained Death Syndrome in Thai Men. Circulation. Vol 96, No 8 October 21, 1997, 2595-2600. 8. Kobayashi et al: Familial occurrence of electrocardiographic abnormalities of the Brugada- type.Intern-Med.1996Aug;35(8):637-40. 9. Scheimann M.M.: Is the Brugada syndrome a distinct clinical entity? J- Cardiovascular Electrophysiology. 1997 Mar; 8(3): 332-6. 10. Shimada M. et al: Sustained monomorphic ventricular tachycardia in a patient with Brugada syndrome. Jpn. Circ. J. 1996 Jun. 60(6): 364-70. 11. Antzelevitch C.: The Brugada syndrome. J. of Cardiovascular Electrophysiology, vol. 9, No. 5, May 1998. 12. Brugada J., Brugada P., Brugada R.: Right bundle branch block, ST segment elevation and suddencardiacdeath.L'informationCardiologique,Vol.20.No5.Mai1996,179-190. 13. Brugada J., Brugada P., Brugada R.: Right Bundle branch Block and ST Segment Elevation in leads V1 through V3. Circulation. 1998;97:457-460. 14. Brugada J., Brugada P.: Further characterization of the syndrome of right bundle brach block, ST segment elevation, and sudden cardiac death. J. Cardiovasc. Electrophysiol. 1997 Marc; 8(3): 325-31. Page 12 of 13Benh Tim Mach 9/29/2005
  • 13. 15. Douard H., Sagadiluz J., Chevalier L., Labbe L., Brostet JP.: Decouverte fortuite d' un syndrome de Brugada chez un septuagenaire sportif asymtomatique. Ann. Cardiol. Angeiol. Paris. 1996 Dec.; 45 (10): 577-80. 16. Brugada P., Geelen P.: Some electrocardiographic patterns predicting sudden cardiac death that every doctor should recognize. Acta Cardiol. 1997; 52(6): 473-84. 17. Okanazi O., Yamauchi Y., Kashida M., Izumo K. et al: Possible mechanism of ECG features in patients withidiopathic ventricular fibrillation studied by heart model and computer stimulation. J. Electrocardiol. 1998; 30 suppl: 98-104. 18. Tada H., Aihara N., Ohe T. et al: Arrythmogenic right ventricular cardiomyopathy underlies syndrome of right bundle branch block, ST segment elevation, and sudden death. Am. J. Cardiol. 1998 Feb 15; 81(4): 519-22. 19. Fontaine G., Aouate P., Fontaliran F.: Dysplasie ventriculaire droite arythmogene, torsade de pointesetmortsubite.Nouveauconcepts.Ann.Cardiol.Angeiol.Paris.1997Oct;46(8):531-8. 20. Ito H., Yoshimoto N.: Noctural sudden death. Nippon Rinsho.1998 Feb; 56(2): 439-43. 21. Brugada Jo., Brugada P.: Right bundle branch block, ST segment elevation and sudden cardiac death.: a distinct clinical and electrocardiographic syndrome. A multicenter report (see commands). J. Am. Coll. Cardiol. 1992 Nov 15; 20 (2): 1391- 6. Copyright© by CIMSI 2004. All rights reserved. Please contact: vttyh@hn.vnn.vn Page 13 of 13Benh Tim Mach 9/29/2005