SlideShare a Scribd company logo
1 of 48
Download to read offline
Bệnh tăng huyết áp
BS.	
  Đinh	
  Huỳnh	
  Linh	
  
Viện	
  Tim	
  Mạch	
  Quốc	
  Gia	
  Việt	
  Nam	
  
Bộ	
  Môn	
  Tim	
  Mạch	
  -­‐	
  Trường	
  Đại	
  Học	
  Y	
  Hà	
  Nội
Tài liệu tham khảo
• Bệnh học Nội khoa
• Thực hành bệnh tim mạch
• Khuyến cáo THA của Hội Tim mạch Việt Nam
Nokolai Korotkoff, 1905
Tăng huyết áp
HA tâm thu ≥ 140 mmHg và/hoặc
HA tâm trương ≥ 90 mmHg
Tại sao lại là con số 140/90
HATTr ≥ 95
HATT/HATTr >160/95
140/90
130/85
>120/80
“Con số mà tại đó lợi ích của việc điều trị lớn
hơn không điều trị”
Chẩn đoán tăng huyết áp Quy trình đo huyết áp chuẩn
1. Nghỉ ngơi trong phòng yên
tĩnh ít nhất 5-10 phút trước
khi đo huyết áp.
2. Không dùng chất kích thích
(cà phê, hút thuốc, rượu bia)
trước đó 2 giờ.
3. Tư thế đo chuẩn: người
được đo huyết áp ngồi ghế có
tựa, cánh tay duỗi thẳng trên
bàn, nếp khuỷu ngang mức
với tim. Ngoài ra, có thể đo ở
các tư thế nằm, đứng.
Một số thể tăng huyết áp
1. Tăng huyết áp áo choàng trắng: HA
tăng cao khi đo tại cơ sở y tế, có mặt
nhân viên y tế
2. Tăng huyết áp ẩn giấu: Số đo HA
bình thường khi đo tại phòng khám,
nhưng đo ở nơi khác lại có THA
Holter huyết áp 24h
Chẩn đoán tăng huyết áp
Phân	
  độ	
  
Tối	
  ưu	
  
Bình	
  thường	
  
BT	
  -­‐	
  Cao	
  
THA	
  Độ	
  1	
  
THA	
  Độ	
  3	
  
THA	
  độ	
  3	
  
THA	
  tâm	
  thu	
  đơn	
  độc
HA	
  tâm	
  thu	
  
<120	
  	
  
120	
  -­‐	
  129	
  	
  
130	
  -­‐	
  139	
  	
  
140	
  -­‐	
  159	
  
160	
  -­‐	
  179	
  
≥180	
  
≥140
	
  	
  
	
  và	
  
và/hoặc	
  
và/hoặc	
  
và/hoặc	
  
và/hoặc	
  
và/hoặc	
  
	
  	
  và
HA	
  tâm	
  trương	
  
<80	
  
80	
  -­‐	
  84	
  
85	
  -­‐	
  89	
  
90	
  -­‐	
  99	
  
100	
  -­‐	
  109	
  
≥110	
  
<90
	
   Phân	
  độ	
  THA	
  dựa	
  trên	
  số	
  đo	
  HA	
  (mmHg)	
  	
  
(ESC	
  2013	
  và	
  Hội	
  TM	
  Việt	
  Nam	
  2008)
Nếu huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương không cùng mức phân độ thì chọn mức cao hơn để
xếp loại.
THA tâm thu đơn độc cũng được phân độ theo các mức biến động của huyết áp tâm thu
Nhóm HA Tỉ lệ
Bình thường 39%
Tiền THA 31%
THA 30%
Tỉ lệ THA trong dân số Mỹ ≥ 20 tuổi
(NHANES 1999-2000)
Greenland, Croft, Mensah (CDC). Arch Intern Med. 2004;164:2113f
Tình trạng “Tiền tăng huyết áp” …
• KHÔNG phải là một bệnh,
• KHÔNG phải là “tăng huyết áp”,
• KHÔNG phải là chỉ định dùng thuốc hạ áp,
• CÓ giá trị tiên lượng nguy cơ xuất hiện biến cố tim mạch,
• CÓ giá trị tiên lượng nguy cơ tiến triển thành THA,
• CẦN được coi như một dấu hiệu để bắt đầu thay đổi lối sống
và dự phòng THA cùng các bệnh lý tim mạch
TẠI SAO BỊ TĂNG HUYẾT ÁP?
• 95% vô căn
• 5% có nguyên nhân
• Các YTNC của bệnh THA
Các yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp
1. Yếu tố nguy cơ không thay đổi được
• Tuổi cao
• Giới tính nam
• Chủng tộc
• Di truyền
2. Yếu tố nguy cơ có thể thay đổi được
• Thừa cân, béo phì
• Ít vận động thể chất
• Rối loạn mỡ máu
• Đái tháo đường
• Hút thuốc lá
• Ăn mặn
• Uống nhiều bia, rượu
2098 Franklin #
Quá trình tiến hoá của nhân loại
CÁC NGUYÊN NHÂN TĂNG HUYÊT ÁP
- Bệnh thận cấp hoặc mạn tính: viêm cầu thận cấp/mạn, viêm
thận kẽ, sỏi thận, thận đa nang, thận ứ nước, suy thận.
- Hẹp động mạch thận.
- U tủy thượng thận (Pheocromocytome).
- Cường Aldosterone tiên phát (Hội chứng Conn).
- Hội chứng Cushing’s.
- Bệnh lý tuyến giáp/cận giáp, tuyến yên.
- Do thuốc, liên quan đến thuốc (kháng viêm non-steroid, thuốc
tránh thai, corticoid, cam thảo, hoạt chất giống giao cảm trong
thuốc cảm/thuốc nhỏ mũi…).
- Hẹp eo động mạch chủ.
- Bệnh Takayasu.
- Nhiễm độc thai nghén.
- Ngừng thở khi ngủ.
- Yếu tố tâm thần…
NHỮNG TRƯỜNG HỢP NGHĨ ĐẾN
TĂNG HUYẾT ÁP CÓ NGUYÊN NHÂN
1. Tăng huyết áp người trẻ (< 30 tuổi)
2. Tăng huyết áp ác tính
3. Tăng huyết áp kháng trị không kiểm
soát được bằng thuốc
4. Bệnh nhân có bệnh cảnh lâm sàng gợi
ý tăng huyết áp có nguyên nhân
VÌ SAO TĂNG HUYẾT ÁP
LÀ MỘT VẤN ĐỀ SỨC KHOẺ
CỘNG ĐỒNG
QUAN TRỌNG?
2098 Franklin #
1. THA là bệnh lý thường gặp
trong cộng đồng
Tỉ lệ THA tại Hoa Kỳ
Ít nhất 65 TRIỆU người Mỹ có THA
Cứ 3 người Mỹ thì có gần 1 người bị THA (31%)
Fields LE et al. Hypertension. 2004;44:398–404.
TỈ LỆ BỆNH TIM MẠCH Ở MỸ
10 20 30 40 50 60
THA
Bệnh mạch vành
Suy tim
TBMN
Khác
50,000,000
12,200,000
4,600,000
4,400,000
2,800,000
Số người (triệu người)
Ước tính số BN mắc các bệnh lý tim mạch
• American Heart Association® . 2000 Heart and Stroke Statistical Update. 1999.
(24%)
.
Số người bi THA trên
toàn thế giới vào năm 2000
972 triệu
Số người bị THA vào
năm 2025 so với
năm 2000
60%
Tỉ lệ chi phí chăm sóc
sức khoẻ dành riêng cho
bệnh THA
10%
Chi phí hàng năm
trên thế giới
dành cho bệnh THA
370 tỉ USD
1. Kearney PM, Whelton M, Reynolds K, Muntner P, Whelton PK, He J. Global burden of hypertension: analysis of worldwide data. Lancet. 2005 Jan 15-21;365(9455):217-23. Gaziano TA, Asaf B, S Anand, et.al. The global cost of nonoptimal
blood pressure. J Hypertens 2009; 27(7): 1472-1477.
Ước tính năm 2025
sẽ có 1,6 tỉ người THA
Nam
Nữ
16,9%
TỈ LỆ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI VIỆT NAM (2002)
0.0
17.5
35.0
52.5
70.0
25-34 35-44 45-54 55-64 ≥ 65
Nam Nữ Chung
61.5
43.3
31.9
15.9
8.2
63.3
39.9
30.2
11.9
4.8
58.9
48.8
34.6
22.0
13.5
4.8
11.9
30.2
39.9
63.3
13.5
22.0
34.6
48.8
58.9
TỈ LỆ TĂNG HUYẾT ÁP Ở VIỆT NAM (2008)
27,2%
2098 Franklin #
Tỉ	
  lệ	
  tăng	
  huyết	
  áp	
  tại	
  nông	
  thôn	
  và	
  thành	
  thị	
  Việt	
  Nam
2098 Franklin #
2. THA là gánh nặng đối với sức
khỏe cộng đồng
Võng mạc Thận
Mạch máu ngoại biên
BIẾN CHỨNG CỦA TĂNG HUYẾT ÁP
Tim
Não
Tăng
huyết áp
Bệnh nhân THA có biến chứng là một gánh nặng
của hệ thống y tế và toàn xã hội
Nguyên nhân TV Tỷ lệ TV YLL
Bệnh mạch vành 21% 15%
Tai biến mạch não 7% 4%
Ung thư khí, phế quản, phổi* 7% 7%
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính 5% 4%
Alzheimer và các bệnh lý suy giảm trí
tuệ*
4% 1%
Đái tháo đường 3% 3%
Ung thư đại tràng – hậu môn* 3% 3%
Nhiễm trùng hô hấp dưới 3% 2%
Ung thư vú* 2% 2%
Tai nạn giao thông 2% 6%
Các nguyên nhân gây tử vong ở Mỹ (2002) Các nguyên nhân gây tử vong ở Nga năm 2002
Nguyên nhân TV Tỷ lệ TV YLL
Bệnh mạch vành 30% 21%
Tai biến mạch não 22% 13%
Ngộ độc 3% 5%
Tự sát 3% 5%
Ung thư khí, phế quản, phổi* 2% 2%
Bạo lực 2% 4%
Tai nạn giao thông 2% 4%
Ung thư dạ dày 2% 2%
Ung thư hậu môn - đại tràng* 2% 1%
Xơ gan 2% 2%
Nguyên nhân TV Tỷ lệ TV YLL
Bệnh mạch vành 13% 8%
Tai biến mạch não 11% 5%
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính 8% 3%
Nhiễm trùng hô hấp dưới 5% 6%
Lao* 4% 5%
Các bệnh lý sơ sinh* 4% 9%
Đái tháo đường 2% 2%
Tai nạn giao thông 2% 4%
Ung thư dạ dày* 2% 2%
Bệnh tiêu chảy* 2% 5%
Các nguyên nhân gây tử vong ở Việt Nam (2002)
2098 Franklin #
Các thiết bị hiện đại để điều trị suy tim
và bệnh mạch vành
1 tỉ VND 200 triệu
VND
50 triệu VND
3. Nhận thức của cộng đồng về
bệnh THA còn hạn chế.
TỈ lệ được điều trị và được kiểm
soát HA còn thấp
0
20
40
60
80
Tỉ lệ nhận thức được bệnh, được điều trị, 

và điều trị có hiệu quả tại Mỹ (1976-2000)*
NHANES III 

(Phase 2) 

1991-1994
NHANES III 

(Phase 1) 

1988-1991
51%
73%
68%
31%
55% 54%
10%
29% 27%
%
Adults
NHANES II 

1976-1980
NHANES 

1999-2000
70%
59%
34%
Được kiểm soát HA
Nhận thức
Được điều trị
Chobanian et al. JAMA. 2003;289:2560-2572. Burt VL et al. Hypertension. 1995;26:60-69. Whyte JL et al. J Clin Hypertens. 2001;3:211-216.
Trên thực tế huyết áp không được kiểm soát tốt
Chỉ 34,3% đạt
HA tâm thu
mục tiêu
73% đạt HA ttr mục tiêu
NHANES III
Tình hình bệnh THA ở châu Âu
Lloyd-Jones D: Circulation 2010;121:e46 – e215
Persell SD: Hypertension 2011;57:1076-1080
BN có THA (81 triệu)
THA được chẩn đoán 78%
THA được điều trị 68%
THA điều trị chưa thoả đáng
38%
THA kháng trị 9%
81 triệu BN THA
Được chẩn đoán THA
Được điều trị
Điều trị chưa thoả đáng
HTN=Hypertension
VIỆT NAM?
Data for South Korea, Singapore, Malaysia, Japan, Europe, and US are from National Surveys; data for Vietnam is from 6 provinces and
2 cities; data for China is from a single city (Lishui).
1. Kim K et al. J Hypertens. 2010;28 (e-suppl A):e480. 2. Gan G. Singapore Fam Physician. 2003;29:10. 3. Rahman A et al. Clinical
practice guidelines: management of hypertension. 3rd ed. Ministry of Health, Malaysia; 2008; 1-69. 4. Son PT et al. J Hum Hypertens.
2012;26:268–280. 5. Wang L et al. Clin Exp Hypertens. 2006;28:41–46. 6. Decision Resources. Hypertension. 2011.
Việt	
  Nam:	
  Tỉ	
  lệ	
  lưu	
  hành	
  tăng	
  huyết	
  áp	
  

chưa	
  kiểm	
  soát	
  tới	
  90%
Dữ liệu từ 6 NC dịch tễ học khác nhau cho thấy tỉ lệ THA chưa kiểm soát ở các BN được điều
trị và không điều trị cao hơn ở các quốc gia châu Á – TBD so với Hoa Kỳ và Châu Âu. 1–6
Tỉ lệ bệnh nhân THA chưa kiểm soát, %
South Korea (≥140/90 mmHg)1
Singapore (>135/85 mmHg)2
Vietnam (>140/90 mmHg)4
Malaysia (≥140/90 mmHg)3
China (≥140/90 mmHg)5
Japan (≥140/90 mmHg)6
Europe (≥140/90 mmHg)6
United States (≥140/90 mmHg)6
0 23 45 68 90
47
Tất	
  cả	
  BN
BN	
  được	
  điều	
  trị
Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng
của tăng huyết áp
BS ĐINH HUỲNH LINH
BỘ MÔN TIM MẠCH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
VIỆN TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM
• Phần lớn các trường hợp THA là
không triệu chứng
• Chỉ biểu hiện triệu chứng khi có biến
chứng tổn thương cơ quan đích
Triệu	
  chứng	
  lâm	
  sàng
Võng mạc Thận
Mạch máu ngoại biên
BIẾN CHỨNG CỦA TĂNG HUYẾT ÁP
Tim
Não
Tăng
huyết áp
¶nh h­ëng cña T.H.A
lªn mét sè c¬ quan ®Ých
THA -> g©y biÕn chøng nhiÒu phñ t¹ng, trong
®ã chñ yÕu lµ:
! Tim vµ c¸c m¹ch m¸u.
! ThËn.
! M¾t.
! N·o.
BiÕn chøng tim
vµ c¸c m¹ch m¸u do T.H.A
! Ph× ®¹i t©m thÊt tr¸i: ®iÖn t©m ®å vµ nhÊt lµ S¢ tim (tÝnh chØ sè
KLCTT).
! Rèi lo¹n chøc n¨ng t©m tr­¬ng, rèi lo¹n chøc n¨ng t©m thu TT
(S¢ - Doppler tim).
! C¬n ®au th¾t ngùc hoÆc NMCT (do sù phèi hîp gi÷a VX§MV
vµ ↑ tiªu thô O2 c¬ tim (v× cã ph× ®¹i TT).
! Suy tim tr¸i--> Suy tim toµn bé.
! Rèi lo¹n nhÞp tim.
! X¬ v÷a råi x¬ cøng nhiÒu §M (chó ý §M c¶nh hai bªn).
! Gi·n ph×nh vµ ph×nh t¸ch thµnh cña mét sè §M (S¢, chôp CT-
Scanner, chôp céng h­ëng tõ).
Tăng huyết áp
Tăng huyết áp dẫn đến tăng gánh áp lực thất trái - phì đại
thất trái - suy tim trái - suy tim toàn bộ
HÌNH ẢNH PHÌNH TÁCH THÀNH ĐỘNG MẠCH CHỦ
BiÕn chøng m¾t do T.H.A
Keith -Wagener-Barker ®· ®Ò xuÊt ®¸nh gi¸ c¸c tæn th­
¬ng ®¸y m¾t do THA theo 4 giai ®o¹n sau:
! Giai ®o¹n 1: c¸c §M co nhá, ãng ¸nh nh­ sîi d©y ®ång.
! Giai ®o¹n 2: cã dÊu hiÖu §M b¾t chÐo c¸c TM (dÊu
hiÖu Salus Gunn).
! Giai ®o¹n 3: cã xuÊt huyÕt vµ xuÊt tiÕt ë vâng m¹c.
! Giai ®o¹n 4: xuÊt huyÕt, xuÊt tiÕt + phï gai thÞ.
HÌNH ẢNH
TỔN THƯƠNG
ĐÁY MẮT
DO THA
BiÕn chøng thËn do T.H.A
! THA --> g©y x¬ ho¸ c¸c tiÓu §M ®Õn, tiÓu §M ®i vµ c¸c
mao m¹ch cña cÇu thËn => G©y rèi lo¹n c¶ chøc n¨ng
cña cÇu thËn vµ chøc n¨ng cña èng thËn (*).
! HËu qu¶ lµ:
- G©y ra Protein niÖu.
- Cã thÓ cã thªm ®¸i m¸u vi thÓ.
- HËu qu¶ cuèi cïng lµ g©y suy thËn (kho¶ng 10% c¸c BN THA).
!  Khi ®· cã suy thËn--> l¹i lµm HA cµng ↑.
(*) Harrison s Principles of Internal Medicine, 14 edition, vol.1, p.1384
T.H.A: yÕu tè nguy c¬ chÝnh g©y tbmn
! THA lµ yÕu tè nguy c¬ chñ yÕu trong c¶ hai bÖnh lý:
nhåi m¸u n·o vµ xuÊt huyÕt n·o (*)
! Tû lÖ ®ét quþ sÏ t¨ng cao trong c¶ hai tr­êng hîp:
- THA t©m thu hay THA t©m tr­¬ng (**)
(*) Hypertension Primer: the Essentials of High Blood Pressure- 1999.
(**) Lancet. 1990; 335: 765-774
T.H.A: yÕu tè nguy c¬ chÝnh g©y tbmn (tiÕp)
! THA t©m thu ®¬n thuÇn lµ mét yÕu tè nguy c¬ quan
träng g©y ®ét quþ ë nh÷ng ng­êi lín tuæi (***).
! KiÓm so¸t ®­îc sè HA sÏ:
+ Gi¶m ®­îc:
- Tû lÖ ®ét quþ.
- Tæn th­¬ng c¬ quan ®Ých (suy tim, suy thËn) (****) .
(***) Arch Intern Med. 1997; 157: 2413-2446
(****) JAMA. 1970; 213: 1143-1152
biÕn chøng n·o do T.H.A
* Cã 2 bÖnh c¶nh l©m sµng chÝnh:
!  Rèi lo¹n chøc n¨ng hÖ thèng TK trung ­¬ng:
BÖnh c¶nh l©m sµng rÊt ®a d¹ng:
" §au ®Çu, chãng mÆt, buån n«n --> tª hoÆc liÖt
nhÑ hay liÖt h¼n 1/2 ng­êi, liÖt c¸c d©y TK sä
n·o.
" U ¸m, b¸n mª, h«n mª.
" Rèi lo¹n c¬ trßn; Rèi lo¹n th©n nhiÖt, rèi lo¹n
dinh d­ìng c¸c c¬...
# BÖnh n·o do THA.
biÕn chøng n·o do T.H.A (tiÕp)
* Nguyªn nh©n chñ yÕu:
! Nhòn n·o: do THA --> ↑ x¬ v÷a ®éng m¹ch --> g©y
nhåi m¸u n·o.
! XuÊt huyÕt n·o:
THA lµm:
- ↑ ¸p lùc c¸c §M ë n·o.
- Ph¸t triÓn c¸c ph×nh vi m¹ch n·o
( Cerebral vascular microaneurysm)
HÌNH ẢNH NHŨN NÃO VÀ XUẤT HUYẾT NÃO
Thăm dò cận lâm sàng
• Xét nghiệm thường quy
• Xác định tổn thương cơ quan đích
• Xác định nguyên nhân tăng huyết áp
Xét nghiệm thường quy
• Sinh hoá máu: đường máu khi đói;
thành phần lipid máu (Cholesterol toàn
phần, HDL-C, LDL-C, Triglycerid); điện
giải máu (đặc biệt là kali); axít uric
máu; creatinine máu.
• Huyết học: Hemoglobin and hematocrit.
• Phân tích nước tiểu (albumine niệu và
soi vi thể)
• Điện tâm đồ
Điện tâm đồ: trục trái Dày thất trái
Tiêu chuẩn Sokolow-Lyon:
RV5 (hoặc RV6) + SV1 ≥ 35 mm
Dày thất trái:
R cao ở V5, V6
S sâu ở V1, V2
Chụp XQ tim phổi
Xét nghiệm bổ sung thông tin
• Siêu âm Doppler tim.
• Siêu âm Doppler mạch cảnh, đánh giá bề dày
lớp nội trung mạc
• Định lượng protein niệu (nếu que thử protein
dương tính).
• Chỉ số huyết áp mắt cá chân/cánh tay (ABI:
Ankle Brachial Index).
• Soi đáy mắt.
• Nghiệm pháp dung nạp glucose, định lượng
HbA1C
• Theo dõi huyết áp tự động 24 giờ
• Định lượng BNP, ProBNP
Chức năng tâm thu thất trái
(Ejection Fraction, EF)
EF 55-70%: bình thường
EF 45-55%: giảm nhẹ
EF 35-45%: giảm vừa
EF < 35%: giảm nhiều
Xét nghiệm tìm nguyên nhân THA
o Định lượng renin, aldosterone, corticosteroids,
catecholamines máu/niệu.
o Chụp động mạch.
o Siêu âm thận và thượng thận.
o Chụp CT ổ bụng, MRI ổ bụng
Hẹp động mạch thận
U thượng thận
BỘ MÔN TIM MẠCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
BS ĐINH HUỲNH LINH
BỘ MÔN TIM MẠCH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
VIỆN TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM
Điều	
  trị	
  tăng	
  huyết	
  áp
2098 Franklin #
THA là bệnh có thể chữa khỏi hoàn toàn?
SAI – Nhưng trong hầu hết các trường hợp, số đo
huyết áp có thể được kiểm soát
2098 Franklin #
“Là số đo huyết áp mà việc can thiệp sẽ đem lại hiệu quả cho
người bệnh nhiều hơn là không can thiệp”
Sự phát triển các khuyến cáo về
THA
81
Các khuyến cáo về điều trị THA
theo thời gian và các khu vực
Quốc gia /
Vùng 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Hoa Kỳ
EU
Vương quốc
Anh
Trung Quốc
Nhật Bản
Hàn Quốc
Đài Loan
Canada
Trên toàn
thế giới
Cập nhật trong 2 năm tới
Trước đây chờ hướng dẫn điều trị tăng huyết áp JNC8
JNC7
NICE
ESH/ESC
JNC8
Trước đây chờ hướng dẫn điều trị tăng huyết áp JNC8
ISHIB CHEP
ADA
KDIGO
Vấn đề cơ bản của các khuyến cáo
1. Điều trị THA để làm gì?
2. Khi nào cho thuốc?
3. Đích điều trị với số HA?
4. Thuốc gì?? Như thế nào???
5. Phối hợp thuốc?
6. Điều trị THA kháng trị?
ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
ĐỂ LÀM GÌ?
Mục đích điều trị THA
• Không phải chỉ để hạ con số huyết áp
• Làm giảm các biến cố liên quan đến THA
Lợi ích của điều trị
hạ huyết áp trong cộng đồng
Giảm	
  số	
  đo	
  HATT	
  
(mmHg)
Giảm tỉ lệ tử vong (%)
Đột quỵ Bệnh mạch vành Tổng	
  các	
  biến	
  cố
2 -6 -4 -3
3 -8 -5 -4
5 -14 -9 -7
Adapted from Whelton, PK et al. JAMA 2002;288:1882-1888
Sau	
  điều	
  trị Trước	
  điều	
  trị
Giảm	
  số	
  đo	
  HA
Tỉ	
  
l
ệ	
  
b
iến	
  
c
ố	
  
	
  
%
Neal B et al. Lancet. 2000;356:1955–1964.
Điều	
  trị	
  THA	
  hiện	
  tại	
  nhằm	
  giảm	
  biến	
  cố	
  tim	
  mạch
Giảm
trung
bình
biến
cố
tim
mạch
,
%
Biến cố TM
chính
20%–30%


Đột quỵ
30%–40%


Tử vong
do TM
30%–40%
–60
–40
–20
0
–100
–80
Có thể giảm
hơn nữa?
Biến cố 95% CI P value
Đột quỵ - 34% 0.46 - 0.95 0.025
Tử vong do mọi nguyên
nhân
- 28% 0.59 - 0.88 0.001
Đột quỵ gây tử vong - 45% 0.33 - 0.93 0.021
Tử vong do bệnh tim
mạch
- 27% 0.55-0.97 0.029
Suy tim - 72% 0.17-0.48 <0.001
Biến cố tim mạch - 37% 0.51-0.71 <0.001
Nghiên cứu HYVET: So sánh nhóm dùng peridopril và
indepamide với nhóm chứng

Per Protocol
Beckett N. N Engl J Med. 2008;358: epub. March 31, 2008.
KHI NÀO BẮT ĐẦU ĐIỀU TRỊ???
Khi nào bắt đầu điều trị?
2098 Franklin #
Phân tầng nguy cơ bệnh tăng huyết áp
Phân	
  tầng	
  nguy	
  cơ	
  và	
  các	
  quyết	
  định	
  điều	
  trị	
  
(ESC	
  2013)
	
  	
  
YTNC	
  khác,	
  
Tổn	
  thương	
  cơ	
  quan	
  đích	
  chưa	
  có	
  
triệu	
  chứng	
  hoặc	
  đã	
  bị	
  bệnh	
  TM
Huyết	
  áp	
  (mmHg)
BT	
  cao	
  
HATĐ	
  130–139	
  
hoặc	
  HATTr	
  85–89
THA	
  gđ	
  1	
  
HATĐ	
  140–159	
  
hoặc	
  HATTr	
  90–99
	
  Grade	
  2	
  HT	
  
SBP	
  160–179	
  
or	
  DBP	
  100–109
Grade	
  3	
  HT	
  
SBP	
  ≥180	
  
or	
  DBP	
  ≥110
	
  	
  
Không	
  có	
  YTNC	
  khác
	
  	
  
•	
  Thay	
  đổi	
  lối	
  sống	
  
•	
  Không	
  can	
  thiệp	
  HA
•	
  Thay	
  đổi	
  lối	
  sống	
  trong	
  
vài	
  tháng	
  	
  	
  
•	
  Sau	
  đó,	
  thuốc	
  HA,	
  
đích	
  <140/90
•	
  Thay	
  đổi	
  lối	
  sống	
  trong	
  vài	
  
tuần	
  
•	
  Sau	
  đó,	
  thuốc	
  HA,	
  
đích	
  <140/90
•	
  Thay	
  đổi	
  lối	
  sống	
  
•	
  	
  Cho	
  ngay	
  thuốc	
  HA,	
  
đích	
  <140/90
	
  	
  
1–2	
  YTNC
	
  	
  
•	
  Thay	
  đổi	
  lối	
  
sốngLifestyle	
  changes	
  
•	
  Không	
  can	
  thiệp	
  HA
•	
  	
  Thay	
  đổi	
  lối	
  sống	
  trong	
  vài	
  
tuần	
  
•	
  Sau	
  đó,	
  thuốc	
  HA,	
  
đích	
  <140/90
•	
  Thay	
  đổi	
  lối	
  sống	
  trong	
  vài	
  
tuần	
  
•	
  Sau	
  đó,	
  thuốc	
  HA,	
  
đích	
  <140/90
•	
  Thay	
  đổi	
  lối	
  sống	
  
•	
  Cho	
  ngay	
  thuốc	
  HA,	
  
đích	
  <140/90
	
  	
  
≥3	
  YTNC
	
  	
  
•	
  Thay	
  đổi	
  lối	
  sống	
  
•	
  Không	
  can	
  thiệp	
  HA
•	
  Thay	
  đổi	
  lối	
  sống	
  
•	
  Sau	
  đó,	
  thuốc	
  HA,	
  
đích	
  <140/90
•	
  Thay	
  đổi	
  lối	
  sống	
  
•	
  Thuốc	
  HA,	
  đích	
  <140/90
•	
  Thay	
  đổi	
  lối	
  sống	
  
•	
  Cho	
  ngay	
  thuốc	
  HA,	
  
đích	
  <140/90
	
  	
  
Tổn	
  thương	
  CQ	
  đích,	
  Bệnh	
  
thận	
  mạn	
  GĐ3	
  hoặc	
  ĐTĐ
•	
  Thay	
  đổi	
  lối	
  sống	
  
•	
  Không	
  can	
  thiệp	
  HA
•	
  Thay	
  đổi	
  lối	
  sống	
  
•	
  Thuốc	
  HA,	
  
đích	
  <140/90BP	
  
•	
  Thay	
  đổi	
  lối	
  sống	
  
•	
  Thuốc	
  HA,	
  đích	
  <140/90
•	
  Thay	
  đổi	
  lối	
  
sốngLifestyle	
  changes	
  
•	
  Cho	
  ngay	
  thuốc	
  HA,	
  
đích	
  <140/90
Bệnh	
  TM	
  có	
  triệu	
  chứng,	
  
Bệnh	
  thận	
  mạn	
  gđ	
  ≥4	
  hoặc	
  
ĐTĐ	
  đã	
  tổn	
  thương	
  CQ	
  đích/	
  kèm	
  
nhiều	
  YTNC
•	
  Thay	
  đổi	
  lối	
  sống	
  
•	
  Không	
  can	
  thiệp	
  HA
•	
  Thay	
  đổi	
  lối	
  sống	
  
•	
  Thuốc	
  HA,	
  đích	
  <140/90
•	
  Thay	
  đổi	
  lối	
  sống	
  
•	
  Thuốc	
  HA,	
  đích	
  <140/90
•	
  Thay	
  đổi	
  lối	
  sống	
  
•	
  Thuốc	
  HA,	
  đích	
  <140/90
Khi nào bắt đầu cho thuốc điều trị

(dựa trên số huyết áp và nguy cơ của bệnh nhân)
Các nhóm “JNC -8” 2014 ESC/ESH 2013 CHEP 2014
Nhóm chung > 18 tuổi
- Chưa có biến chứng
- Nguy cơ cao, B/C
140/90
140/90
160/100
140/90
160/100
140/90
Nhóm tuổi cao
- > 80 150/90
160/90 160/NA
Đái tháo đường 140/90 140/85 130/80
Bệnh thận mạn tính 140/90 140/90 140/90
ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
NHƯ THẾ NÀO?
Các	
  biện	
  pháp	
  điều	
  trị	
  tăng	
  huyết	
  áp
Điều trị tăng huyết áp
Điều
chỉnh
yếu
tố
nguy
cơ
Thay
đổi
lối
sống
Điều
trị
bằng
thuốc
>
90%
50-60%
Moser
M
et
al.
J
Clin
Hypertens
(Greenwich)
2007,
9:316-323.
Điều trị không dùng thuốc
Vai$trò$của$các$yếu$tố$nguy$cơ$bm$mạch$
Dựa$theo$Yusuf$S$et$al.$Lancet$2004;364(9438):937?
?
?
52$và$O'Donnell$MJ$et$al.$Lancet$2010;376(9735):112?
?
?
23.!
Các$yếu$tố$bm$mạch$chính! Nguy$cơ$quy$thuộc$quần$thể$(PAR)!
Nhồi$máu$cơ$bm$
(INTERHEART)!
Đột$quỵ$
(INTERSTROKE)!
Tăng!huyết!áp! 17.9!(15.733320.4)! 34.6!(30.433339.1)*!
Hút!thuốc!lá! 35.7!(32.533339.1)! 18.9!(15.333323.1)*!
Tỷ!lệ!Apo333lipoprotein!B/A1! 49.2!(43.833354.5)! 24.9!(15.733337.1)!
Đái!tháo!đường! 9.9!(8.533311.5)! 5.0!(2.63339.5)!
Béo!bụng!(dựa!vào!chỉ!số!WHR)! 20.1!(15.333326.0)! 26.5!(18.833336.0)*!
Chế!độ!ăn!ít!rau/hoa!quả! 13.7!(9.933318.6)! 18.8!(11.233329.7)*!
Không!thường!xuyên!vận!động! 12.2!(5.533325.1)! 28.5!(14.533348.5)!
Uống!quá!nhiều!rượu! 6.7!(2.033320.2)! 3.8!(0.933314.4)*!
Căng!thẳng!tâm!lý/Inh!thần! 32.5!(25.133340.8)! 9.8!(4.833319.4)!
Căn!nguyên!do!bệnh!Im! 333! 6.7!(4.83339.1)!
Phối$hợp$tất$cả$yếu$tố! 90.4$(88.1VVV92.4)! 88.1$(82.3VVV92.2)!
2098 Franklin #
ĐIỀU CHỈNH LỐI SỐNG
Điều trị không dùng thuốc có tác dụng:
• Hạ huyết áp
• Giảm tỉ lệ phải dùng thuốc hạ áp
• Giảm thiểu các yếu tố nguy cơ kèm theo
• Là điều trị ban đầu cho mọi BN THA
Điều trị không dùng thuốc
• Chế độ ăn hợp lý:
• Giảm ăn mặn (< 3,8 gam muối hay 1,5 gam [65
mmol] natri mỗi ngày).
• Tăng cường rau xanh, hoa quả tươi giàu chất xơ và
protein thực vật.
• Hạn chế thức ăn có nhiều cholesterol và axít béo
no.
• Tích cực giảm cân (nếu quá cân), duy trì cân nặng lý
tưởng với chỉ số khối cơ thể (BMI: body mass index)
từ 18,5 đến 22,9 kg/m2.
• Cố gắng duy trì vòng bụng dưới 90 cm ở nam và dưới
80 cm ở nữ
Thay đổi chế độ ăn
2014
Điều chỉnh lối sống là bắt buộc
trong mọi thể THA

Biện	
  pháp
HATT	
  
(mmHg)
HATTr	
  
(mmHg)
Thay	
  đổi	
  chế	
  độ	
  ăn	
  và	
  giảm	
  cân -­‐6.0 -­‐4.8
Ăn	
  nhạt	
  /	
  Giảm	
  muối -­‐	
  5.4 -­‐	
  2.8
Giảm	
  lượng	
  cồn -­‐3.4 -­‐3.4
Tăng	
  cường	
  vận	
  động	
  thể	
  lực -­‐3.1 -­‐1.8
Thư	
  giãn -­‐3.7 -­‐3.5
Phối	
  hợp	
  nhiều	
  biện	
  pháp	
  khác -­‐5.5 -­‐4.5
Clinical	
  Guideline	
  : Methods,	
  evidence	
  and	
  recommendations	
  National	
  Institute	
  for	
  
Health	
  and	
  Clinical	
  Excellence	
  (NICE)	
  May	
  2011	
  
Tóm tắt khuyến cáo về thay đổi lối sống
Loại hình thay đổi Đích cần đạt
Giảm muối (sodium) → 2000 mg /ngày
Giảm cân BMI <25 kg/m2
Hạn chế rượu bia < 2 ĐV uống/ngày
Tập thể lực 30-60 phút 4-7 ngày/tuần
Chế độ ăn Chế độ ăn DASH
Ngừng hút thuốc lá Môi trường không khói thuốc
Vòng eo Nam < 95 cm Nữ < 85 cm
HUYẾT ÁP MỤC TIÊU
140/90
150/90
130/80
Đích điều trị THA Đích điều trị THA theo các khuyến cáo
Đích điều trị ở bệnh nhân THA chung,
ở người cao tuổi, suy thận
140/90	
  mmHg
150/90	
  mmHg
140/90	
  mmHg
Tất	
  cả	
  các	
  hiệp	
  hội
Bệnh	
  nhân	
  THA	
  chung
Bệnh	
  nhân	
  THA	
  suy	
  thận
Bệnh	
  nhân	
  THA	
  người	
  cao	
  tuổi
• ACC	
  14;	
  AHA/ISH;	
  ESH	
  13	
  
(no	
  Pro);	
  KDIGO	
  (no	
  Pro)	
  	
  
• ESC	
  13:	
  130/90mmHg	
  
(protein	
  niệu)	
  
• KDIGO	
  12	
  :	
  <	
  130/80	
  	
  (Pro)
• ACC/AHA/ISH	
  2014	
  >	
  60	
  tuổi	
  	
  
• ESH	
  2013;	
  NICE	
  2011;	
  CHEP	
  2014	
  
>	
  80	
  tuổi
LỰA CHỌN THUỐC GÌ?
Sự	
  phát	
  triển	
  của	
  các	
  thuốc	
  điều	
  trị	
  THA:	
  tăng	
  hiệu	
  
quả	
  và	
  giảm	
  tác	
  dụng	
  không	
  mong	
  muốn	
  	
  	
  
Eplerenone	
  
1995
CCB	
  
Amlodipine	
  
1992
α-­‐Blockers
β-­‐Blockers
DRI	
  Aliskiren	
  
2007
ARBs	
  
1994/95
Reserpine
ACE	
  inhibitors	
  
1981
CCB	
  
Verapamil	
  
1963
Thiazides	
  
1958
Rauwolfia	
  
Alkaloids
Düsing,	
  Expert	
  Rev.	
  Clin.	
  Pharmacol.	
  3:	
  739,	
  2010
Hiệu	
  quả
Tác	
  dụng	
  phụ
Các nhóm thuốc hạ huyết áp
§Thuốc chẹn beta giao cảm
§Thuốc chẹn alpha giao cảm
§Thuốc lợi tiểu
§Thuốc ức chế men chuyển
§Thuốc chẹn thụ thể angiotensin
§Thuốc giãn mạch trực tiếp
§Thuốc hạ áp đường tĩnh mạch
Các nhóm thuốc hạ huyết áp Thuốc chẹn beta giao cảm
Thuốc chẹn beta giao cảm Thuốc chẹn beta giao cảm
Phân loại thuốc chẹn beta giao cảm
§Dựa trên mức chọn lọc trên tim mà có thể chia ra nhóm
có chọn lọc với thụ thể β1 và không chọn lọc (chẹn cả
β1 và β2).
§Tuy nhiên với liều cao thì các thuốc chọn lọc 1 sẽ không
còn chọn lọc nữa.
§Các thuốc chẹn bêta giao cảm này còn được phân biệt
bởi có hoạt tính giao cảm nội tại (ISA) hoặc không có.
Thuốc có hoạt tính giống giao cảm nội tại ít gây hạ nhịp
tim hơn
Tác dụng chọn lọc β1
Chống chỉ định và tác dụng phụ
• Nhịp chậm, đặc biệt là bloc nhĩ thất độ cao.
• Suy tim nặng.
• Các bệnh phổi co thắt (hen phế quản).
• Bệnh động mạch ngoại vi.
• Thận trọng ở bệnh nhân có tiểu đường, rối loạn
mỡ máu.
• Thuốc dùng lâu có thể gây hội chứng Raynaud, liệt
dương, mất ngủ, trầm cảm...
• Có hiệu ứng cơn THA bùng phát nếu ngừng thuốc
đột ngột.
Chống chỉ định và tác dụng phụ
Các thuốc chẹn beta giao cảm Chỉ định dùng thuốc chẹn beta giao cảm
Drugs for the heart. 2012
Thuốc chẹn alpha giao cảm
•Chẹn thụ thể alpha giao cảm hậu hạch, dẫn đến giãn
động mạch và tĩnh mạch
•Các thuốc chẹn alpha giao cảm thường có hội chứng
“liều đầu tiên” tức là tác dụng rất mạnh khi dùng liều
đầu tiên, có thể dẫn đến tụt huyết áp, do đó khi dùng
liều đầu tiên cần bắt đầu rất thấp và theo dõi chặt chẽ.
•Các thuốc này có thể gây tụt huyết áp tư thế, đau đầu,
chóng mặt...
•Thuốc còn có tác dụng tốt chữa triệu chứng ở những
bệnh nhân có phì đại tiền liệt tuyến lành tính.
•Ví dụ: prazosin, terazosin
Thuốc tác động lên hệ giao cảm TƯ
a. Kích thích thụ thể alpha 2 giao cảm tiền hạch
trong hệ thần kinh trung ương, làm giảm trương lực
giao cảm ngoại vi và làm giảm trở kháng mạch hệ
thống, từ đó hạ huyết áp.
b. Không phải là thuốc lựa chọn ưu tiên cho điều
trị THA do có nhiều tác dụng phụ như: nhịp chậm,
chóng mặt, khô miệng, hạ huyết áp tư thế, trầm
cảm, rối loạn hoạt động tình dục. Một số thuốc có
thể gây tăng men gan, giảm chức năng thất trái và
hội chứng “ngừng thuốc đột ngột”
VD: clonidine, methyldopa
Thuốc tác động lên hệ giao cảm TƯ Thuốc lợi tiểu
a. Lợi tiểu được coi là thuốc nên lựa chọn hàng đầu
trong điều trị THA.
b. Cơ chế tác dụng:
• Lợi tiểu làm giảm khối lưọng tuần hoàn trong lòng
mạch, do đó làm hạ HA.
• Ngoài ra, lợi tiểu có thể làm giảm nhẹ cung lượng tim
và tăng trở kháng mạch ngoại vi nhưng tác dụng này
không trội và hết nếu dùng lâu dài.
• Một số loại có tác dụng gây giãn mạch nhẹ
(Indapamide) do ức chế dòng Natri vào tế bào cơ trơn
thành mạch.
Cấu trúc tiểu cầu thận Cơ chế tác dụng của các nhóm thuốc lợi tiểu
Các nhóm thuốc lợi tiểu Tác dụng phụ của thuốc lợi tiểu
•Nhóm Thiazide gây hạ kali máu, hạ magne máu và gây
rối loạn mỡ máu nếu dùng kéo dài. Có thể gây yếu cơ,
chuột rút, liệt dương... Thiazide có thể làm xấu chức
năng thận ở bệnh nhân suy thận.
•Lợi tiểu quai là lợi tiểu mạnh, làm mất kali và điện giải
khác nhiều và có thể gây ngộ độc với tai.
•Lợi tiểu giữ kali là lợi tiểu yếu và ít khi dùng đơn độc.
Khi phối hợp với một loại lợi tiểu thải kali làm tăng tác
dụng lợi tiểu và ngăn ngừa được tác dụng phụ gây rối
loạn điện giải máu. Chú ý khi dùng ở bệnh nhân suy
thận
Thuốc chẹn kênh canxi
Các thuốc nhóm này có tác dụng hạ HA rất rõ
và tương đối ít tác dụng phụ.
Tác dụng của các thuốc thuộc nhóm này trên
hệ thống tim mạch rất khác nhau tuỳ từng loại
Các tác động trên nhịp tim và sức co bóp cơ
tim tuỳ thuộc vào từng phân nhóm thuốc.tuần
hoàn trong lòng mạch, do đó làm hạ HA.
Thuốc chẹn kênh canxi
Thuốc chẹn kênh canxi Thuốc chẹn kênh canxi
Các nhóm thuốc chẹn kênh canxi Phân loại thuốc chẹn kênh canxi
Các nhóm thuốc chẹn kênh canxi
• Các thuốc nhóm DHP thế hệ sau (Amlordipine,
Felodipine, Isradipine...) tác dụng tương đối chọn lọc
trên mạch và có tác dụng hạ HA tốt, ít ảnh hưởng đến
chức năng co bóp cơ tim và nhịp tim, có tác dụng kéo
dài nên có thể dùng liều duy nhất trong ngày.
Nifedipin làm nhịp tim nhanh phản ứng. Nó có ảnh hưởng
đến sức co bóp cơ tim nhưng không nhiều bằng
Verapamil và Diltiazem.
• Verapamil và Diltiazem có ảnh hưởng nhiều đến đường
dẫn truyền gây nhịp chậm và có ảnh hưởng nhiều đến
sức co cơ tim.
Tác dụng không mong muốn
• Verapamil có thể gây táo bón, nôn, đau đầu, hạ huyết
áp tư thế.
• Diltiazem có thể gây nôn, đau đầu, mẩn ngứa...
• Các DHP có thể gây phù các đầu chi, bừng mặt, đau
đầu, mẩn ngứa.
• Các thuốc chẹn kênh canxi thường không gây ảnh
hưởng đến đường máu, lipid máu khi dùng kéo dài.
• Nhìn chung các thuốc chẹn kênh canxi không có chỉ
định ở bệnh nhân NMCT cấp mà có rối loạn chức năng
thất trái.
Thuốc ức chế men chuyển
a. Là những thuốc điều trị THA tốt, ít gây những tác
dụng phụ trầm trọng, không ảnh hưởng nhịp tim và sức
co bóp cơ tim, không gây những rối loạn về lipid máu hay
đường máu khi dùng kéo dài.
Đặc biệt có giá trị ở những bệnh nhân có kèm theo suy tim.
b. Cơ chế tác dụng: thuốc có tác dụng ức chế men
chuyển, là loại men giúp chuyển từ angiotensin I thành
angiotensin II, do đó làm giãn mạch, giảm tiết aldosterone
gây hạ HA. Nó còn ức chế con đường thoái giáng của
bradykinin, làm chất này ứ đọng lại và cũng gây ra giãn
mạch, hạ huyết áp.
Thuốc ức chế men chuyển và thuốc chẹn thụ thể
Huyết áp =
Cung lượng tim X Trở kháng mạch
Tiền gánh Co bóp cơ tim
Nhịp tim
Thể tích tuần
hoàn
Lọc muối ở
cầu thận
Hệ thần kinh
trung ương
Hệ thống
Renin
Angiotensin
Aldosterone
Tiểu ĐM
Tĩnh mạch
Sức co mạch
Tĩnh mạch
Cơ trơn
thành mạch
Tái cấu trúc mạch máu
Các nhóm thuốc ức chế men chuyển
Tác dụng phụ
• Tác dụng phụ khó chịu hay gặp của ƯCMC là gây ho
khan, nhiều khi phải cho ngưng thuốc vì tác dụng phụ
này.
• ƯCMC giãn ưu tiên tiểu động mạch đi ở cầu thận nên
có thể gây suy thận đột ngột do giảm dòng máu tới
thận ở những bệnh nhân bị hẹp động mạch thận 2
bên.
• Chống chỉ định tuyệt đối của ƯCMC là bệnh nhân có
hẹp động mạch thận 2 bên.
• ƯCMC cũng không dùng ở phụ nữ có thai.
• Vì làm tăng kali máu nên thận trọng ở bệnh nhân suy
thận, đang dùng thuốc lợi tiểu giữ kali, hoặc chế độ
bồi phụ kali
Tác dụng phụ
Thuốc ức chế thụ thể angiotensin
Ức chế thụ thể AT1, nơi tiếp nhận tác dụng của
angiotensin II (là một chất gây co mạch mạnh), từ đó
làm giãn mạch, hạ huyết áp.
Vì cơ chế này nên thường không gây ra ho như khi
dùng ƯCMC.
Có thể có tác dụng phụ như viêm phù mạch ngoại vi,
dị ứng, ngứa...
Tác động lên thận và kali máu ít hơn khi dùng ƯCMC
Thuốc giãn mạch trực tiếp
Các thuốc này làm giãn trực tiếp cơ trơn động
mạch gây hạ huyết áp.
Là thuốc hạ huyết áp mạnh, nhưng không phải
là lựa chọn hàng đầu.
Rất có ích khi bệnh nhân có biểu hiện kháng
lại các thuốc hạ huyết áp khác, hoặc có thể
chỉ định cho phụ nữ có thai.
Tác dụng phụ có thể gặp là: đau đầu, nôn,
nhịp nhanh, hạ HA tư thế.
VD: hydralazine
Thuốc hạ áp dùng đường tĩnh mạch
Chỉ định trong một số tình huống THA lâm sàng nhất định:
• Tăng huyết áp ác tính.
• Chảy máu nội sọ do THA.
• Tách thành động mạch chủ.
• Suy thận tiến triển nhanh.
• Sản giật.
• THA kèm NMCT cấp hoặc suy tim trái cấp.
Chỉ nên sử dụng các thuốc này tại một số đơn vị hồi sức
tích cực (có đủ trang thiết bị kỹ thuật và điều kiện để theo
dõi tốt bệnh nhân).
Thuốc hạ áp dùng đường tĩnh mạch
Law$MR$et$al.$BMJ$2009;338:b1665!
Các$thuốc$
hạ$huyết$áp$
giống$nhau?!
Cá thể hóa khi lựa chọn thuốc
là một chiến lược quan trọng
Đặc
điểm
của
bệnh
nhân
Đặc tính
cụ thể
thuốc
Lựa chọn thuốc điều trị 

(CHEP 2014)
Các yếu tố nguy cơ đi kèm ?
hoặc
Tổn thương cơ quan đích/Biến chứng?
hoặc
Các bệnh lý đi kèm/tình trạng BN?
Điều trị dựa trên cá thể
(chỉ định bắt buộc)
YES
Chiến lược điều trị chung
khi không có chỉ định bắt
buộc
NO
Các thuốc có thể lựa chọn khi
không có chỉ định bắt buộc
Hiệp hội Thuốc lựa chọn
ACC/AHA/ISH	
  2014	
  
NICE	
  2011	
  
Lợi	
  tiểu	
  thiazide;	
  
ACEi;	
  ARB;	
  CCB
ESC	
  2013;	
  CHEP	
  2014 Lợi	
  tiểu	
  thiazide;	
  
ACEi;	
  ARB;	
  CCB;	
  
Betablockers	
  
Lựa chọn thuốc điều trị THA (ESC 2013)
Khuyến cáo của ESC/ESH 2013 tái khẳng định 5
nhóm thuốc sau là lựa chọn đầu tiên và duy trì trong
điều trị THA với đơn trị liệu hoặc phối hợp giữa chúng
(IA)
• Lợi tiểu (thiazides / chlorthalidone / indapamide)
• Chẹn bêta giao cảm (Beta-blockers)
• Chẹn kênh Canxi (CCB)
• Ức chế men chuyển (ACE-inhibitors)
• Ức chế thụ thể (Angiotensin receptor blockers ARB)
Các chỉ định cá thể hóa ưu tiên lựa
chọn thuốc theo ESC 2013
Tổn	
  thương	
  cơ	
  
quan	
  đích	
  chưa	
  có	
  
tr/chứng
Dày	
  thất	
  trái	
   ƯCMC,	
  chẹn	
  kênh	
  calci,	
  ƯCTT	
  
Xơ	
  vữa	
  ĐM	
  không	
  triệu	
  chứng	
   Chẹn	
  kênh	
  calci,	
  ƯCMC	
  
Vi	
  đạm	
  niệu ƯCMC,	
  ƯCTT
Rối	
  loạn	
  chức	
  năng	
  thận ƯCMC,	
  ƯCTT
Biến	
  cố
tim	
  mạch	
  trên	
  lâm	
  
sàng
TBMMN	
  cũ Bất	
  kỳ	
  thuốc	
  nào	
  hạ	
  HA	
  hiệu	
  quả
NMCT	
  cũ	
   Chẹn	
  beta,	
  ƯCMC,	
  ƯCTT	
  
Đau	
  thắt	
  ngực Chẹn	
  beta,	
  chẹn	
  kênh	
  calci
Suy	
  tim Lợi	
   tiểu,	
   chẹn	
   beta,	
   ƯCMC/ƯCTT,	
  
kháng	
  aldosterone
Phình/tách	
  ĐMC Chẹn	
  beta
Rung	
  nhĩ,	
  phòng	
  biến	
  cố ƯCTT,	
   ƯCMC,	
   chẹn	
   beta,	
   kháng	
  
aldosterone
Rung	
  nhĩ,	
  kiểm	
  soát	
  tần	
  số thất	
   Chẹn	
  beta,	
  chẹn	
  kênh	
  calci	
  kô	
  DHP	
  	
  	
  
Suy	
  thận	
  giai	
  doạn	
  cuối/Đạm	
  niệu ƯCMC,	
  ƯCTT	
  
Bệnh	
  ĐM	
  ngoại	
  vi ƯCMC,	
  chẹn	
  kênh	
  calci
Các	
  bệnh	
  lý	
  đặc	
  thù	
  
khác
THA	
  tâm	
  thu	
  đơn	
  độc	
  (cao	
  tuổi) Lợi	
  tiểu,	
  chẹn	
  kênh	
  calci
Hội	
  chứng	
  chuyển	
  hoá	
   ƯCMC,	
  ƯCTT,	
  chẹn	
  kênh	
  calci
Đái	
  tháo	
  đường	
   ƯCMC,	
  ƯCTT
THA	
  ở phụ nữ có	
  thai	
   Methyldopa,	
  chẹn	
  beta,	
  chẹn	
  calci
Người	
  da	
  đen	
   Lợi	
  tiểu,	
  chẹn	
  kênh	
  calci
Cập nhật khuyến cáo JNC-8
•Với mọi bệnh nhân (gồm cả BN ĐTĐ), khởi đầu
bằng một trong các thuốc sau: thiazide, ƯCMC, chẹn
thụ thể, chẹn kênh canxi
•JNC-7: khởi đầu bằng thiazide
•Với BN THA có bệnh thận mạn, khởi đầu bằng thuốc
ƯCMC hoặc chẹn thụ thể angiotensin
• Tương tự khuyến cáo ESC 2013, JNC-8 cũng nhấn
mạnh vai trò của nhóm thuốc ƯCMC/chẹn thụ thể
angiotensin
•Không còn vai trò thuốc chẹn beta giao cảm
VẤN ĐỀ PHỐI HỢP THUỐC
Có bao nhiêu BN THA đạt HA mục tiêu?
THA có biến chứng
cấp cứu
THA điều trị tại
cộng đồng
2098 Franklin #
Điều trị tăng huyết áp là điều trị tại cộng đồng
Theo	
  thời	
  gian,	
  cần	
  phải	
  kết	
  hợp	
  thuốc	
  hạ	
  áp	
  
mới	
  đạt	
  được	
  kiểm	
  soát	
  huyêt	
  áp

(ALLHAT	
  =	
  Antihypertensive	
  Lipid-­‐Lowering	
  Treatment	
  to	
  Prevent	
  Heart	
  Attack	
  Trial)
BP = blood pressure

*Percentage controlled to <140/90 mm Hg.
Cushman WC, et al. J Clin Hypertens. 2002;4:393-404.
0%
20%
40%
60%
80%
100%
6 mon 1 yr 3 yr 5 yr
Patients
(%)
#
of
Drugs/Patient
2
1.8
1.6
1.4
1.2
1
0.8
0.6
0.4
0.2
0
72
22
27
32
36
18
14
6
f4
1
l
2
l
3
l
6
m
63
48
37
1 thuốc 2 thuốc 3 thuốc Số thuốc trung bình
≥4 thuốc
Khi	
  nào	
  cần	
  phối	
  hợp	
  thuốc?

Phối	
  hợp	
  thuốc	
  khởi	
  đầu	
  theo	
  khuyến	
  cáo
Khuyến cáo Mức HA cần phối hợp thuốc ngay từ đầu
JNC-7,8 THA giai đoạn 2 (≥160/100mmHg); HATT >
20mmHg hay HATTr > 10mmHg so với mục
tiêu
NKF HATT > 20mmHg hay HATTr > 10mmHg so
với mục tiêu tùy theo giai đoạn bệnh thận
và nguy cơ tim mạch
ADA HA > 130 mmHg và ĐTĐ type 2
ESH BN nguy cơ cao
NKF: National Kidney Foundation; ADA: American Diabetes Association; ESH:
European Society of Hypertension
Aslam S. clinical Medicine: therapeutics 2009;1:1521-1529
Phối hợp thuốc hạ áp 

theo ESH/ESC - 2013
Mancia et al. J Hypertens. 2009;27:2121–2158; Mancia et al. J Hypertens. 2013;31:1281–1357.
Lợi tiểu
Ức chế thụ
thể
angiotensin
Ức chế kênh
canxi
Ức chế men
chuyển
Lợi tiểu
Ức chế thụ
thể
angiotensin
Ức chế kênh
canxi
Ức chế men
chuyển
Chẹn ß giao
cảm
Phối hợp thuốc hạ áp 

theo JNC8/JSH - 2014
James PA et al. JAMA. 2014;311(5):507-520; Guidelines (JSH 2014),
Hypertension Research 2014; 37:291–300
Lợi tiểu
Ức chế thụ
thể
angiotensin
Ức chế kênh
canxi
Ức chế men
chuyển
Lợi tiểu
Ức chế thụ
thể
angiotensin
Ức chế kênh
canxi
Ức chế men
chuyển
Gợi ý lựa chọn thuốc THA đầu tiên
BS ĐINH HUỲNH LINH
BỘ MÔN TIM MẠCH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
VIỆN TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM
Một số tình huống lâm sàng
trong điều trị tăng huyết áp
Tăng huyết áp người trẻ
Nên chú ý tìm nguyên nhân.
Đặc điểm THA ở người trẻ tuổi là có sự tăng trương lực
hệ giao cảm và tăng nồng độ renin huyết tương.
Các thuốc nhìn chung dễ lựa chọn cho người trẻ
Tăng huyết áp người cao tuổi
1. Thường kèm theo tăng trở kháng hệ mạch
máu, giảm nồng độ renin máu, tăng khối lượng
cơ thất trái.
2. Hay có kèm các bệnh khác, nên khi cho
thuốc hạ HA phải cân nhắc các chống chỉ định và
tác dụng phụ.
3. Lợi tiểu hoặc chẹn kênh calci nên được lựa
chọn nếu không có các chống chỉ định.
Nên tránh dùng các thuốc có thể gây hạ HA tư thế
hoặc các thuốc tác động lên hệ thần kinh trung ương
vì tăng nguy cơ gây trầm cảm
Tăng huyết áp người béo phì
1. Thường hay có tăng trở kháng mạch,
tăng cung lượng tim, và tăng khối lượng
tuần hoàn.
2. Giảm cân nặng là mục tiêu quan
trọng nhất.
Thuốc đầu tiên nên lựa chọn là lợi tiểu
Tăng huyết áp người đái tháo đường
Thường có kèm theo bệnh lý thận do tiểu
đường.
Mục tiêu là hạ HA về dưới mức 140/90
mmHg
Thuốc ƯCMC nên được lựa chọn hàng
đầu vì tác dụng tốt và làm giảm protein
niệu
Đích điều trị THA ở bệnh nhân ĐTĐ
vẫn còn nhiều bàn cãi
Tăng huyết áp BN suy thận mạn tính
Phụ thuộc nhiều vào khối lượng tuần
hoàn.
Lợi tiểu là thuốc ưu tiên, trong đó lợi
tiểu quai đặc biệt có tác dụng, nó
giúp cải thiện được chức năng thận
Điều trị THA ở bệnh nhân
bệnh thận mạn
Tăng huyết áp BN suy tim
Suy tim, phì đại thất trái làm tăng nguy
cơ đột tử, NMCT.
Chế độ ăn giảm muối; giảm cân nặng và
các thuốc hạ HA (trừ thuốc giãn mạch
trực tiếp) có thể làm giảm phì đại thất
trái.
Thuốc ƯCMC là loại làm giảm phì đại
thất trái mạnh nhất
Có thể phối hợp thêm thuốc lợi tiểu
Tăng huyết áp kèm theo bệnh mạch vành
Chẹn bêta giao cảm nên được lựa chọn hàng đầu
nếu không có các chống chỉ định.
Chẹn bêta giao cảm làm giảm tỷ lệ tử vong do NMCT,
làm giảm nguy cơ dẫn đến NMCT ở bệnh nhân đau
ngực không ổn định. Nó còn làm giảm nguy cơ tái
NMCT ở bệnh nhân sau NMCT và làm tăng tỷ lệ
sống sót sau NMCT.
ƯCMC có ích nhất là khi bệnh nhân có giảm chức
năng thất trái kèm theo.
Tăng huyết áp ở phụ nữ có thai
• THA mạn tính là THA xuất hiện trước tuần thứ 20 của thai kì
hoặc THA kéo dài hơn 12 tuần sau sinh.
• THA thai kì (còn gọi là THA kịch phát) là tình trạng THA được
phát hiện lần đầu tiên ở sau tuần thứ 20 của thai kì và không có
protein niệu.
• Tiền sản giật - sản giật (THA do mang thai): nghĩa là một đợt
THA mới ở sau tuần thứ 20 của thai kì trên một bệnh nhân
trước đó huyết áp bình thường; kèm theo protein niêu > 300
mg/24h.
• THA thoáng qua khi mang thai: số đo huyết áp trở về bình
thường sau khi sinh. là một yếu tố dự báo THA trong tương lai.
Tăng huyết áp ở phụ nữ có thai Tăng huyết áp ở phụ nữ có thai
• Thuốc ưu tiên lựa chọn là methydopa, do hiệu quả
và ít ảnh hưởng đến lưu lượng máu qua rau thai,
cũng như tình trạng huyết động của thai nhi.
• Có thể sử dụng hydralazine và các thuốc chẹn beta
như labetalol, hoặc thuốc chẹn kênh calci.
• Hạn chế dùng thuốc lợi tiểu.
• Chống chỉ định dùng thuốc ƯCMC và thuốc chẹn
thụ thể angiotensin do nguy cơ gây quái thai
ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
KHÁNG TRỊ
Tăng huyết áp kháng trị
Là gì? Có quan trọng hay không?
Tăng huyết áp kháng trị
Huyết áp khi điều trị vẫn cao hơn mục tiêu (>140/90) dù đã sử dụng (ít nhất) 3 nhóm
thuốc hạ áp khác nhau
Tất cả thuốc đã sử dụng ở liều lý tưởng (nhưng không cần thiết là liều tối đa).Thuốc lợi
tiểu cũng được khuyến cáo (nhưng không bắt buộc).
Tỷ suất hiện mắc?
Khoảng 10-15% dân số tăng huyết áp nói chung
(0.5% không kiểm soát HA được với ≥ 5 thuốc),
nhưng 25-65% tất cả trường hợp THA kháng trị thì không liên quan
Calhoun et at Hypertension 2014;63;451
Tăng huyết áp kháng trị
Nguyên nhân & chiến lược
Nguyên nhân
Bỏ thuốc / THA áo choàng trắng
Calhoun et at Hypertension 2014;63;451
Chiến lược
THA thứ phát
Bệnh lý nội tiết
Bệnh lý thận
Bệnh lý mạch thận
Do thuốc
Hội chứng ngưng thở khi ngủ
Tập thể dục / Giảm cân
Thay đổi chế độ ăn
Hội chứng ngưng thở khi ngủ
Phác đồ 3 thuốc
ƯCMC / Chẹn thụ thể
Chẹn kênh canxi
Thiazide (± spironolactone)
Tăng huyết áp kháng trị
• Không đạt được mục tiêu điều trị khi đã dụng đủ liều của phác
đồ gồm 3 thuốc hạ áp, trong đó có thuốc lợi tiểu
• Nguyên nhân
• Đo huyết áp không đúng
• Không tuân thủ điều trị
• Kết hợp thuốc không đúng
• Liều không thich hợp
• Bệnh nhân THA thứ phát do nguyên nhân
• Bệnh nhân đề kháng với điều trị hạ áp
Các bước tiếp cận
bệnh nhân THA kháng trị
• Đánh giá có tương tác thuốc gây giảm tác dụng thuốc hay
không
• Có nguyên nhân nào gây tăng huyết áp thứ phát không?
• Thay đổi phác đồ điều trị
• Biện pháp mới: đốt thần kinh giao cảm mạch thận để điều
trị tăng huyết áp kháng trị
Điều trị tăng huyết áp bằng
triệt phá thần kinh giao cảm
Những rào cản trong điều trị THA
Hệ thống y tế
Bệnh nhân
Thầy thuốc
Thầy thuốc
1. Không nhận thấy tầm quan trọng của kiểm
soát HA chặt chẽ
2. Việc kiểm soát HA, nhất là HA tâm thu là rất
khó khăn, ngay cả trong những điều kiện tốt
nhất
3. Chiến lược tiếp thị của các hãng Dược
Người bệnh
1. Niềm tin về lợi ích và tác hại của thuốc
2. THA là không triệu chứng, vì thế BN khó
nhận thấy lợi ích của điều trị
3. Tác dụng phụ của thuốc
4. Giá thành thuốc
5. Khó khăn trong tuân thủ điều trị
Thay cho các thiết bị hiện đại để điều trị
suy tim và bệnh mạch vành
1 tỉ VND 200 triệu
VND
50 triệu VND
… chúng ta có những biện pháp ít tốn
kém hơn
200 000 50 000 100 000
“Take-­‐home”	
  message
• Chẩn	
  đoán	
  tăng	
  huyết	
  áp:	
  HA	
  ≥	
  140/90	
  
• Các	
  yếu	
  tố	
  nguy	
  cơ	
  của	
  THA	
  	
  
• THA	
  có	
  nguyên	
  nhân:	
  khi	
  nào	
  cần	
  nghĩ	
  đến?	
  
• Dịch	
  tễ	
  học	
  bệnh	
  tăng	
  huyết	
  áp
“Take-­‐home”	
  message
• Để	
  điều	
  trị	
  THA:	
  cần	
  phân	
  tầng	
  nguy	
  cơ	
  cho	
  
người	
  bệnh	
  
• Cá	
  thể	
  hoá	
  và	
  linh	
  hoạt	
  trong	
  từng	
  tình	
  huống	
  
• Điều	
  trị	
  không	
  dùng	
  thuốc	
  là	
  điều	
  trị	
  nền	
  tảng	
  
• Đích	
  điều	
  trị:	
  
• BN	
  THA	
  chung:	
  140/90	
  	
  
• BN	
  cao	
  tuổi	
  (≥60	
  hoặc	
  ≥80,	
  tuỳ	
  khuyến	
  cáo):	
  
150/90	
  	
  
• BN	
  bệnh	
  thận	
  mạn:	
  140/90	
  
• BN	
  ĐTĐ:	
  140/90
“Take-­‐home”	
  message
• Lựa	
  chọn	
  thuốc:	
  khởi	
  đầu	
  bằng	
  lợi	
  tiểu	
  
thiazide,	
  ƯCMC,	
  chẹn	
  thụ	
  thể	
  angiotensin,	
  
hoặc	
  chện	
  kênh	
  canxi	
  	
  
• JNC-­‐8	
  không	
  còn	
  khuyến	
  cáo	
  thuốc	
  chẹn	
  beta	
  
giao	
  cảm	
  là	
  lựa	
  chọn	
  đầu	
  tay	
  
• Phối	
  hợp	
  thuốc:	
  Ưu	
  tiên	
  phối	
  hợp	
  ƯCMC/ARB	
  
+	
  chẹn	
  kênh	
  canxi	
  
Xin cám ơn!

More Related Content

What's hot

Bệnh Basedow
Bệnh BasedowBệnh Basedow
Bệnh BasedowHùng Lê
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHSoM
 
THALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxTHALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPSoM
 
BỆNH ÁN TIM MẠCH
BỆNH ÁN TIM MẠCHBỆNH ÁN TIM MẠCH
BỆNH ÁN TIM MẠCHSoM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNGSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGSoM
 
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMIMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMSoM
 
Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...
Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...
Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢNĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢNSoM
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạnSoM
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYSoM
 
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6SoM
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOASoM
 
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃOBệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃOBão Tố
 
VIÊM CẦU THẬN CẤP
VIÊM CẦU THẬN CẤPVIÊM CẦU THẬN CẤP
VIÊM CẦU THẬN CẤPSoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 

What's hot (20)

Bệnh Basedow
Bệnh BasedowBệnh Basedow
Bệnh Basedow
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
THALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxTHALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docx
 
TBMMN
TBMMNTBMMN
TBMMN
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
 
BỆNH ÁN TIM MẠCH
BỆNH ÁN TIM MẠCHBỆNH ÁN TIM MẠCH
BỆNH ÁN TIM MẠCH
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
 
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMIMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
 
Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...
Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...
Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...
 
Xuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóaXuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóa
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢNĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
 
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOA
 
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃOBệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
 
Hội chứng viêm
Hội chứng viêmHội chứng viêm
Hội chứng viêm
 
VIÊM CẦU THẬN CẤP
VIÊM CẦU THẬN CẤPVIÊM CẦU THẬN CẤP
VIÊM CẦU THẬN CẤP
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 

Similar to BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP

PHONG VA DIEU TRI TANG HUYET AP _ GS.PHAM GIA KHAI
PHONG VA DIEU TRI TANG HUYET AP _ GS.PHAM GIA KHAIPHONG VA DIEU TRI TANG HUYET AP _ GS.PHAM GIA KHAI
PHONG VA DIEU TRI TANG HUYET AP _ GS.PHAM GIA KHAIGia Khải Phạm
 
TĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁPTĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁPSoM
 
Bài giảng Tăng huyết áp YHN
Bài giảng Tăng huyết áp YHNBài giảng Tăng huyết áp YHN
Bài giảng Tăng huyết áp YHNHoàii Anhh
 
Tăng huyết áp
Tăng huyết ápTăng huyết áp
Tăng huyết ápdrhotuan
 
tăng huyết áp.pptx
tăng huyết áp.pptxtăng huyết áp.pptx
tăng huyết áp.pptxLMnhDL
 
XỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU
XỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨUXỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU
XỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨUSoM
 
PMS-Irbersatan training - HVan.pptx
PMS-Irbersatan training - HVan.pptxPMS-Irbersatan training - HVan.pptx
PMS-Irbersatan training - HVan.pptxAnhThi86
 
Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan của ngư...
Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan của ngư...Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan của ngư...
Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan của ngư...Man_Ebook
 
Bài giảng Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Bài giảng Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuBài giảng Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Bài giảng Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuNghia Nguyen Trong
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuyoungunoistalented1995
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
TĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁPTĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁPSoM
 
IRBESARTAN training.pptx
IRBESARTAN training.pptxIRBESARTAN training.pptx
IRBESARTAN training.pptxAnhThi86
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxTrần Cầm
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxTrần Cầm
 
tăng huyết áp .pptx
tăng huyết áp .pptxtăng huyết áp .pptx
tăng huyết áp .pptxLp18DYK1B
 
Gây mê bệnh nhân tăng huyết áp
Gây mê bệnh nhân tăng huyết ápGây mê bệnh nhân tăng huyết áp
Gây mê bệnh nhân tăng huyết ápsongxanh
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
Phân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết ápPhân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết ápHA VO THI
 

Similar to BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP (20)

PHONG VA DIEU TRI TANG HUYET AP _ GS.PHAM GIA KHAI
PHONG VA DIEU TRI TANG HUYET AP _ GS.PHAM GIA KHAIPHONG VA DIEU TRI TANG HUYET AP _ GS.PHAM GIA KHAI
PHONG VA DIEU TRI TANG HUYET AP _ GS.PHAM GIA KHAI
 
TĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁPTĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁP
 
Bài giảng Tăng huyết áp YHN
Bài giảng Tăng huyết áp YHNBài giảng Tăng huyết áp YHN
Bài giảng Tăng huyết áp YHN
 
Tăng huyết áp y4
Tăng huyết áp y4Tăng huyết áp y4
Tăng huyết áp y4
 
Tăng huyết áp
Tăng huyết ápTăng huyết áp
Tăng huyết áp
 
tăng huyết áp.pptx
tăng huyết áp.pptxtăng huyết áp.pptx
tăng huyết áp.pptx
 
XỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU
XỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨUXỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU
XỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU
 
PMS-Irbersatan training - HVan.pptx
PMS-Irbersatan training - HVan.pptxPMS-Irbersatan training - HVan.pptx
PMS-Irbersatan training - HVan.pptx
 
Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan của ngư...
Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan của ngư...Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan của ngư...
Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan của ngư...
 
Bài giảng Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Bài giảng Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuBài giảng Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Bài giảng Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
 
TĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁPTĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁP
 
IRBESARTAN training.pptx
IRBESARTAN training.pptxIRBESARTAN training.pptx
IRBESARTAN training.pptx
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
 
tăng huyết áp .pptx
tăng huyết áp .pptxtăng huyết áp .pptx
tăng huyết áp .pptx
 
Gây mê bệnh nhân tăng huyết áp
Gây mê bệnh nhân tăng huyết ápGây mê bệnh nhân tăng huyết áp
Gây mê bệnh nhân tăng huyết áp
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
Phân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết ápPhân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết áp
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 

BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP

  • 1. Bệnh tăng huyết áp BS.  Đinh  Huỳnh  Linh   Viện  Tim  Mạch  Quốc  Gia  Việt  Nam   Bộ  Môn  Tim  Mạch  -­‐  Trường  Đại  Học  Y  Hà  Nội Tài liệu tham khảo • Bệnh học Nội khoa • Thực hành bệnh tim mạch • Khuyến cáo THA của Hội Tim mạch Việt Nam Nokolai Korotkoff, 1905
  • 2. Tăng huyết áp HA tâm thu ≥ 140 mmHg và/hoặc HA tâm trương ≥ 90 mmHg Tại sao lại là con số 140/90 HATTr ≥ 95 HATT/HATTr >160/95 140/90 130/85 >120/80 “Con số mà tại đó lợi ích của việc điều trị lớn hơn không điều trị” Chẩn đoán tăng huyết áp Quy trình đo huyết áp chuẩn 1. Nghỉ ngơi trong phòng yên tĩnh ít nhất 5-10 phút trước khi đo huyết áp. 2. Không dùng chất kích thích (cà phê, hút thuốc, rượu bia) trước đó 2 giờ. 3. Tư thế đo chuẩn: người được đo huyết áp ngồi ghế có tựa, cánh tay duỗi thẳng trên bàn, nếp khuỷu ngang mức với tim. Ngoài ra, có thể đo ở các tư thế nằm, đứng.
  • 3. Một số thể tăng huyết áp 1. Tăng huyết áp áo choàng trắng: HA tăng cao khi đo tại cơ sở y tế, có mặt nhân viên y tế 2. Tăng huyết áp ẩn giấu: Số đo HA bình thường khi đo tại phòng khám, nhưng đo ở nơi khác lại có THA Holter huyết áp 24h Chẩn đoán tăng huyết áp Phân  độ   Tối  ưu   Bình  thường   BT  -­‐  Cao   THA  Độ  1   THA  Độ  3   THA  độ  3   THA  tâm  thu  đơn  độc HA  tâm  thu   <120     120  -­‐  129     130  -­‐  139     140  -­‐  159   160  -­‐  179   ≥180   ≥140      và   và/hoặc   và/hoặc   và/hoặc   và/hoặc   và/hoặc      và HA  tâm  trương   <80   80  -­‐  84   85  -­‐  89   90  -­‐  99   100  -­‐  109   ≥110   <90   Phân  độ  THA  dựa  trên  số  đo  HA  (mmHg)     (ESC  2013  và  Hội  TM  Việt  Nam  2008) Nếu huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương không cùng mức phân độ thì chọn mức cao hơn để xếp loại. THA tâm thu đơn độc cũng được phân độ theo các mức biến động của huyết áp tâm thu
  • 4. Nhóm HA Tỉ lệ Bình thường 39% Tiền THA 31% THA 30% Tỉ lệ THA trong dân số Mỹ ≥ 20 tuổi (NHANES 1999-2000) Greenland, Croft, Mensah (CDC). Arch Intern Med. 2004;164:2113f Tình trạng “Tiền tăng huyết áp” … • KHÔNG phải là một bệnh, • KHÔNG phải là “tăng huyết áp”, • KHÔNG phải là chỉ định dùng thuốc hạ áp, • CÓ giá trị tiên lượng nguy cơ xuất hiện biến cố tim mạch, • CÓ giá trị tiên lượng nguy cơ tiến triển thành THA, • CẦN được coi như một dấu hiệu để bắt đầu thay đổi lối sống và dự phòng THA cùng các bệnh lý tim mạch TẠI SAO BỊ TĂNG HUYẾT ÁP? • 95% vô căn • 5% có nguyên nhân • Các YTNC của bệnh THA
  • 5. Các yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp 1. Yếu tố nguy cơ không thay đổi được • Tuổi cao • Giới tính nam • Chủng tộc • Di truyền 2. Yếu tố nguy cơ có thể thay đổi được • Thừa cân, béo phì • Ít vận động thể chất • Rối loạn mỡ máu • Đái tháo đường • Hút thuốc lá • Ăn mặn • Uống nhiều bia, rượu 2098 Franklin # Quá trình tiến hoá của nhân loại
  • 6. CÁC NGUYÊN NHÂN TĂNG HUYÊT ÁP - Bệnh thận cấp hoặc mạn tính: viêm cầu thận cấp/mạn, viêm thận kẽ, sỏi thận, thận đa nang, thận ứ nước, suy thận. - Hẹp động mạch thận. - U tủy thượng thận (Pheocromocytome). - Cường Aldosterone tiên phát (Hội chứng Conn). - Hội chứng Cushing’s. - Bệnh lý tuyến giáp/cận giáp, tuyến yên. - Do thuốc, liên quan đến thuốc (kháng viêm non-steroid, thuốc tránh thai, corticoid, cam thảo, hoạt chất giống giao cảm trong thuốc cảm/thuốc nhỏ mũi…). - Hẹp eo động mạch chủ. - Bệnh Takayasu. - Nhiễm độc thai nghén. - Ngừng thở khi ngủ. - Yếu tố tâm thần… NHỮNG TRƯỜNG HỢP NGHĨ ĐẾN TĂNG HUYẾT ÁP CÓ NGUYÊN NHÂN 1. Tăng huyết áp người trẻ (< 30 tuổi) 2. Tăng huyết áp ác tính 3. Tăng huyết áp kháng trị không kiểm soát được bằng thuốc 4. Bệnh nhân có bệnh cảnh lâm sàng gợi ý tăng huyết áp có nguyên nhân VÌ SAO TĂNG HUYẾT ÁP LÀ MỘT VẤN ĐỀ SỨC KHOẺ CỘNG ĐỒNG QUAN TRỌNG?
  • 7. 2098 Franklin # 1. THA là bệnh lý thường gặp trong cộng đồng Tỉ lệ THA tại Hoa Kỳ Ít nhất 65 TRIỆU người Mỹ có THA Cứ 3 người Mỹ thì có gần 1 người bị THA (31%) Fields LE et al. Hypertension. 2004;44:398–404. TỈ LỆ BỆNH TIM MẠCH Ở MỸ 10 20 30 40 50 60 THA Bệnh mạch vành Suy tim TBMN Khác 50,000,000 12,200,000 4,600,000 4,400,000 2,800,000 Số người (triệu người) Ước tính số BN mắc các bệnh lý tim mạch • American Heart Association® . 2000 Heart and Stroke Statistical Update. 1999. (24%) . Số người bi THA trên toàn thế giới vào năm 2000 972 triệu Số người bị THA vào năm 2025 so với năm 2000 60% Tỉ lệ chi phí chăm sóc sức khoẻ dành riêng cho bệnh THA 10% Chi phí hàng năm trên thế giới dành cho bệnh THA 370 tỉ USD 1. Kearney PM, Whelton M, Reynolds K, Muntner P, Whelton PK, He J. Global burden of hypertension: analysis of worldwide data. Lancet. 2005 Jan 15-21;365(9455):217-23. Gaziano TA, Asaf B, S Anand, et.al. The global cost of nonoptimal blood pressure. J Hypertens 2009; 27(7): 1472-1477. Ước tính năm 2025 sẽ có 1,6 tỉ người THA
  • 8. Nam Nữ 16,9% TỈ LỆ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI VIỆT NAM (2002) 0.0 17.5 35.0 52.5 70.0 25-34 35-44 45-54 55-64 ≥ 65 Nam Nữ Chung 61.5 43.3 31.9 15.9 8.2 63.3 39.9 30.2 11.9 4.8 58.9 48.8 34.6 22.0 13.5 4.8 11.9 30.2 39.9 63.3 13.5 22.0 34.6 48.8 58.9 TỈ LỆ TĂNG HUYẾT ÁP Ở VIỆT NAM (2008) 27,2% 2098 Franklin # Tỉ  lệ  tăng  huyết  áp  tại  nông  thôn  và  thành  thị  Việt  Nam 2098 Franklin # 2. THA là gánh nặng đối với sức khỏe cộng đồng
  • 9. Võng mạc Thận Mạch máu ngoại biên BIẾN CHỨNG CỦA TĂNG HUYẾT ÁP Tim Não Tăng huyết áp Bệnh nhân THA có biến chứng là một gánh nặng của hệ thống y tế và toàn xã hội Nguyên nhân TV Tỷ lệ TV YLL Bệnh mạch vành 21% 15% Tai biến mạch não 7% 4% Ung thư khí, phế quản, phổi* 7% 7% Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính 5% 4% Alzheimer và các bệnh lý suy giảm trí tuệ* 4% 1% Đái tháo đường 3% 3% Ung thư đại tràng – hậu môn* 3% 3% Nhiễm trùng hô hấp dưới 3% 2% Ung thư vú* 2% 2% Tai nạn giao thông 2% 6% Các nguyên nhân gây tử vong ở Mỹ (2002) Các nguyên nhân gây tử vong ở Nga năm 2002 Nguyên nhân TV Tỷ lệ TV YLL Bệnh mạch vành 30% 21% Tai biến mạch não 22% 13% Ngộ độc 3% 5% Tự sát 3% 5% Ung thư khí, phế quản, phổi* 2% 2% Bạo lực 2% 4% Tai nạn giao thông 2% 4% Ung thư dạ dày 2% 2% Ung thư hậu môn - đại tràng* 2% 1% Xơ gan 2% 2%
  • 10. Nguyên nhân TV Tỷ lệ TV YLL Bệnh mạch vành 13% 8% Tai biến mạch não 11% 5% Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính 8% 3% Nhiễm trùng hô hấp dưới 5% 6% Lao* 4% 5% Các bệnh lý sơ sinh* 4% 9% Đái tháo đường 2% 2% Tai nạn giao thông 2% 4% Ung thư dạ dày* 2% 2% Bệnh tiêu chảy* 2% 5% Các nguyên nhân gây tử vong ở Việt Nam (2002) 2098 Franklin # Các thiết bị hiện đại để điều trị suy tim và bệnh mạch vành 1 tỉ VND 200 triệu VND 50 triệu VND 3. Nhận thức của cộng đồng về bệnh THA còn hạn chế. TỈ lệ được điều trị và được kiểm soát HA còn thấp
  • 11. 0 20 40 60 80 Tỉ lệ nhận thức được bệnh, được điều trị, 
 và điều trị có hiệu quả tại Mỹ (1976-2000)* NHANES III 
 (Phase 2) 
 1991-1994 NHANES III 
 (Phase 1) 
 1988-1991 51% 73% 68% 31% 55% 54% 10% 29% 27% % Adults NHANES II 
 1976-1980 NHANES 
 1999-2000 70% 59% 34% Được kiểm soát HA Nhận thức Được điều trị Chobanian et al. JAMA. 2003;289:2560-2572. Burt VL et al. Hypertension. 1995;26:60-69. Whyte JL et al. J Clin Hypertens. 2001;3:211-216. Trên thực tế huyết áp không được kiểm soát tốt Chỉ 34,3% đạt HA tâm thu mục tiêu 73% đạt HA ttr mục tiêu NHANES III Tình hình bệnh THA ở châu Âu Lloyd-Jones D: Circulation 2010;121:e46 – e215 Persell SD: Hypertension 2011;57:1076-1080 BN có THA (81 triệu) THA được chẩn đoán 78% THA được điều trị 68% THA điều trị chưa thoả đáng 38% THA kháng trị 9% 81 triệu BN THA Được chẩn đoán THA Được điều trị Điều trị chưa thoả đáng HTN=Hypertension
  • 12. VIỆT NAM? Data for South Korea, Singapore, Malaysia, Japan, Europe, and US are from National Surveys; data for Vietnam is from 6 provinces and 2 cities; data for China is from a single city (Lishui). 1. Kim K et al. J Hypertens. 2010;28 (e-suppl A):e480. 2. Gan G. Singapore Fam Physician. 2003;29:10. 3. Rahman A et al. Clinical practice guidelines: management of hypertension. 3rd ed. Ministry of Health, Malaysia; 2008; 1-69. 4. Son PT et al. J Hum Hypertens. 2012;26:268–280. 5. Wang L et al. Clin Exp Hypertens. 2006;28:41–46. 6. Decision Resources. Hypertension. 2011. Việt  Nam:  Tỉ  lệ  lưu  hành  tăng  huyết  áp  
 chưa  kiểm  soát  tới  90% Dữ liệu từ 6 NC dịch tễ học khác nhau cho thấy tỉ lệ THA chưa kiểm soát ở các BN được điều trị và không điều trị cao hơn ở các quốc gia châu Á – TBD so với Hoa Kỳ và Châu Âu. 1–6 Tỉ lệ bệnh nhân THA chưa kiểm soát, % South Korea (≥140/90 mmHg)1 Singapore (>135/85 mmHg)2 Vietnam (>140/90 mmHg)4 Malaysia (≥140/90 mmHg)3 China (≥140/90 mmHg)5 Japan (≥140/90 mmHg)6 Europe (≥140/90 mmHg)6 United States (≥140/90 mmHg)6 0 23 45 68 90 47 Tất  cả  BN BN  được  điều  trị Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của tăng huyết áp BS ĐINH HUỲNH LINH BỘ MÔN TIM MẠCH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM
  • 13. • Phần lớn các trường hợp THA là không triệu chứng • Chỉ biểu hiện triệu chứng khi có biến chứng tổn thương cơ quan đích Triệu  chứng  lâm  sàng Võng mạc Thận Mạch máu ngoại biên BIẾN CHỨNG CỦA TĂNG HUYẾT ÁP Tim Não Tăng huyết áp ¶nh h­ëng cña T.H.A lªn mét sè c¬ quan ®Ých THA -> g©y biÕn chøng nhiÒu phñ t¹ng, trong ®ã chñ yÕu lµ: ! Tim vµ c¸c m¹ch m¸u. ! ThËn. ! M¾t. ! N·o. BiÕn chøng tim vµ c¸c m¹ch m¸u do T.H.A ! Ph× ®¹i t©m thÊt tr¸i: ®iÖn t©m ®å vµ nhÊt lµ S¢ tim (tÝnh chØ sè KLCTT). ! Rèi lo¹n chøc n¨ng t©m tr­¬ng, rèi lo¹n chøc n¨ng t©m thu TT (S¢ - Doppler tim). ! C¬n ®au th¾t ngùc hoÆc NMCT (do sù phèi hîp gi÷a VX§MV vµ ↑ tiªu thô O2 c¬ tim (v× cã ph× ®¹i TT). ! Suy tim tr¸i--> Suy tim toµn bé. ! Rèi lo¹n nhÞp tim. ! X¬ v÷a råi x¬ cøng nhiÒu §M (chó ý §M c¶nh hai bªn). ! Gi·n ph×nh vµ ph×nh t¸ch thµnh cña mét sè §M (S¢, chôp CT- Scanner, chôp céng h­ëng tõ).
  • 14. Tăng huyết áp Tăng huyết áp dẫn đến tăng gánh áp lực thất trái - phì đại thất trái - suy tim trái - suy tim toàn bộ HÌNH ẢNH PHÌNH TÁCH THÀNH ĐỘNG MẠCH CHỦ
  • 15. BiÕn chøng m¾t do T.H.A Keith -Wagener-Barker ®· ®Ò xuÊt ®¸nh gi¸ c¸c tæn th­ ¬ng ®¸y m¾t do THA theo 4 giai ®o¹n sau: ! Giai ®o¹n 1: c¸c §M co nhá, ãng ¸nh nh­ sîi d©y ®ång. ! Giai ®o¹n 2: cã dÊu hiÖu §M b¾t chÐo c¸c TM (dÊu hiÖu Salus Gunn). ! Giai ®o¹n 3: cã xuÊt huyÕt vµ xuÊt tiÕt ë vâng m¹c. ! Giai ®o¹n 4: xuÊt huyÕt, xuÊt tiÕt + phï gai thÞ. HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG ĐÁY MẮT DO THA BiÕn chøng thËn do T.H.A ! THA --> g©y x¬ ho¸ c¸c tiÓu §M ®Õn, tiÓu §M ®i vµ c¸c mao m¹ch cña cÇu thËn => G©y rèi lo¹n c¶ chøc n¨ng cña cÇu thËn vµ chøc n¨ng cña èng thËn (*). ! HËu qu¶ lµ: - G©y ra Protein niÖu. - Cã thÓ cã thªm ®¸i m¸u vi thÓ. - HËu qu¶ cuèi cïng lµ g©y suy thËn (kho¶ng 10% c¸c BN THA). !  Khi ®· cã suy thËn--> l¹i lµm HA cµng ↑. (*) Harrison s Principles of Internal Medicine, 14 edition, vol.1, p.1384 T.H.A: yÕu tè nguy c¬ chÝnh g©y tbmn ! THA lµ yÕu tè nguy c¬ chñ yÕu trong c¶ hai bÖnh lý: nhåi m¸u n·o vµ xuÊt huyÕt n·o (*) ! Tû lÖ ®ét quþ sÏ t¨ng cao trong c¶ hai tr­êng hîp: - THA t©m thu hay THA t©m tr­¬ng (**) (*) Hypertension Primer: the Essentials of High Blood Pressure- 1999. (**) Lancet. 1990; 335: 765-774
  • 16. T.H.A: yÕu tè nguy c¬ chÝnh g©y tbmn (tiÕp) ! THA t©m thu ®¬n thuÇn lµ mét yÕu tè nguy c¬ quan träng g©y ®ét quþ ë nh÷ng ng­êi lín tuæi (***). ! KiÓm so¸t ®­îc sè HA sÏ: + Gi¶m ®­îc: - Tû lÖ ®ét quþ. - Tæn th­¬ng c¬ quan ®Ých (suy tim, suy thËn) (****) . (***) Arch Intern Med. 1997; 157: 2413-2446 (****) JAMA. 1970; 213: 1143-1152 biÕn chøng n·o do T.H.A * Cã 2 bÖnh c¶nh l©m sµng chÝnh: !  Rèi lo¹n chøc n¨ng hÖ thèng TK trung ­¬ng: BÖnh c¶nh l©m sµng rÊt ®a d¹ng: " §au ®Çu, chãng mÆt, buån n«n --> tª hoÆc liÖt nhÑ hay liÖt h¼n 1/2 ng­êi, liÖt c¸c d©y TK sä n·o. " U ¸m, b¸n mª, h«n mª. " Rèi lo¹n c¬ trßn; Rèi lo¹n th©n nhiÖt, rèi lo¹n dinh d­ìng c¸c c¬... # BÖnh n·o do THA. biÕn chøng n·o do T.H.A (tiÕp) * Nguyªn nh©n chñ yÕu: ! Nhòn n·o: do THA --> ↑ x¬ v÷a ®éng m¹ch --> g©y nhåi m¸u n·o. ! XuÊt huyÕt n·o: THA lµm: - ↑ ¸p lùc c¸c §M ë n·o. - Ph¸t triÓn c¸c ph×nh vi m¹ch n·o ( Cerebral vascular microaneurysm) HÌNH ẢNH NHŨN NÃO VÀ XUẤT HUYẾT NÃO
  • 17. Thăm dò cận lâm sàng • Xét nghiệm thường quy • Xác định tổn thương cơ quan đích • Xác định nguyên nhân tăng huyết áp Xét nghiệm thường quy • Sinh hoá máu: đường máu khi đói; thành phần lipid máu (Cholesterol toàn phần, HDL-C, LDL-C, Triglycerid); điện giải máu (đặc biệt là kali); axít uric máu; creatinine máu. • Huyết học: Hemoglobin and hematocrit. • Phân tích nước tiểu (albumine niệu và soi vi thể) • Điện tâm đồ Điện tâm đồ: trục trái Dày thất trái Tiêu chuẩn Sokolow-Lyon: RV5 (hoặc RV6) + SV1 ≥ 35 mm
  • 18. Dày thất trái: R cao ở V5, V6 S sâu ở V1, V2 Chụp XQ tim phổi Xét nghiệm bổ sung thông tin • Siêu âm Doppler tim. • Siêu âm Doppler mạch cảnh, đánh giá bề dày lớp nội trung mạc • Định lượng protein niệu (nếu que thử protein dương tính). • Chỉ số huyết áp mắt cá chân/cánh tay (ABI: Ankle Brachial Index). • Soi đáy mắt. • Nghiệm pháp dung nạp glucose, định lượng HbA1C • Theo dõi huyết áp tự động 24 giờ • Định lượng BNP, ProBNP Chức năng tâm thu thất trái (Ejection Fraction, EF) EF 55-70%: bình thường EF 45-55%: giảm nhẹ EF 35-45%: giảm vừa EF < 35%: giảm nhiều
  • 19. Xét nghiệm tìm nguyên nhân THA o Định lượng renin, aldosterone, corticosteroids, catecholamines máu/niệu. o Chụp động mạch. o Siêu âm thận và thượng thận. o Chụp CT ổ bụng, MRI ổ bụng Hẹp động mạch thận U thượng thận BỘ MÔN TIM MẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BS ĐINH HUỲNH LINH BỘ MÔN TIM MẠCH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM Điều  trị  tăng  huyết  áp
  • 20. 2098 Franklin # THA là bệnh có thể chữa khỏi hoàn toàn? SAI – Nhưng trong hầu hết các trường hợp, số đo huyết áp có thể được kiểm soát 2098 Franklin # “Là số đo huyết áp mà việc can thiệp sẽ đem lại hiệu quả cho người bệnh nhiều hơn là không can thiệp” Sự phát triển các khuyến cáo về THA
  • 21. 81 Các khuyến cáo về điều trị THA theo thời gian và các khu vực Quốc gia / Vùng 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Hoa Kỳ EU Vương quốc Anh Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Đài Loan Canada Trên toàn thế giới Cập nhật trong 2 năm tới Trước đây chờ hướng dẫn điều trị tăng huyết áp JNC8 JNC7 NICE ESH/ESC JNC8 Trước đây chờ hướng dẫn điều trị tăng huyết áp JNC8 ISHIB CHEP ADA KDIGO Vấn đề cơ bản của các khuyến cáo 1. Điều trị THA để làm gì? 2. Khi nào cho thuốc? 3. Đích điều trị với số HA? 4. Thuốc gì?? Như thế nào??? 5. Phối hợp thuốc? 6. Điều trị THA kháng trị? ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP ĐỂ LÀM GÌ? Mục đích điều trị THA • Không phải chỉ để hạ con số huyết áp • Làm giảm các biến cố liên quan đến THA
  • 22. Lợi ích của điều trị hạ huyết áp trong cộng đồng Giảm  số  đo  HATT   (mmHg) Giảm tỉ lệ tử vong (%) Đột quỵ Bệnh mạch vành Tổng  các  biến  cố 2 -6 -4 -3 3 -8 -5 -4 5 -14 -9 -7 Adapted from Whelton, PK et al. JAMA 2002;288:1882-1888 Sau  điều  trị Trước  điều  trị Giảm  số  đo  HA Tỉ   l ệ   b iến   c ố     % Neal B et al. Lancet. 2000;356:1955–1964. Điều  trị  THA  hiện  tại  nhằm  giảm  biến  cố  tim  mạch Giảm trung bình biến cố tim mạch , % Biến cố TM chính 20%–30% 
 Đột quỵ 30%–40% 
 Tử vong do TM 30%–40% –60 –40 –20 0 –100 –80 Có thể giảm hơn nữa? Biến cố 95% CI P value Đột quỵ - 34% 0.46 - 0.95 0.025 Tử vong do mọi nguyên nhân - 28% 0.59 - 0.88 0.001 Đột quỵ gây tử vong - 45% 0.33 - 0.93 0.021 Tử vong do bệnh tim mạch - 27% 0.55-0.97 0.029 Suy tim - 72% 0.17-0.48 <0.001 Biến cố tim mạch - 37% 0.51-0.71 <0.001 Nghiên cứu HYVET: So sánh nhóm dùng peridopril và indepamide với nhóm chứng
 Per Protocol Beckett N. N Engl J Med. 2008;358: epub. March 31, 2008. KHI NÀO BẮT ĐẦU ĐIỀU TRỊ???
  • 23. Khi nào bắt đầu điều trị? 2098 Franklin # Phân tầng nguy cơ bệnh tăng huyết áp Phân  tầng  nguy  cơ  và  các  quyết  định  điều  trị   (ESC  2013)     YTNC  khác,   Tổn  thương  cơ  quan  đích  chưa  có   triệu  chứng  hoặc  đã  bị  bệnh  TM Huyết  áp  (mmHg) BT  cao   HATĐ  130–139   hoặc  HATTr  85–89 THA  gđ  1   HATĐ  140–159   hoặc  HATTr  90–99  Grade  2  HT   SBP  160–179   or  DBP  100–109 Grade  3  HT   SBP  ≥180   or  DBP  ≥110     Không  có  YTNC  khác     •  Thay  đổi  lối  sống   •  Không  can  thiệp  HA •  Thay  đổi  lối  sống  trong   vài  tháng       •  Sau  đó,  thuốc  HA,   đích  <140/90 •  Thay  đổi  lối  sống  trong  vài   tuần   •  Sau  đó,  thuốc  HA,   đích  <140/90 •  Thay  đổi  lối  sống   •    Cho  ngay  thuốc  HA,   đích  <140/90     1–2  YTNC     •  Thay  đổi  lối   sốngLifestyle  changes   •  Không  can  thiệp  HA •    Thay  đổi  lối  sống  trong  vài   tuần   •  Sau  đó,  thuốc  HA,   đích  <140/90 •  Thay  đổi  lối  sống  trong  vài   tuần   •  Sau  đó,  thuốc  HA,   đích  <140/90 •  Thay  đổi  lối  sống   •  Cho  ngay  thuốc  HA,   đích  <140/90     ≥3  YTNC     •  Thay  đổi  lối  sống   •  Không  can  thiệp  HA •  Thay  đổi  lối  sống   •  Sau  đó,  thuốc  HA,   đích  <140/90 •  Thay  đổi  lối  sống   •  Thuốc  HA,  đích  <140/90 •  Thay  đổi  lối  sống   •  Cho  ngay  thuốc  HA,   đích  <140/90     Tổn  thương  CQ  đích,  Bệnh   thận  mạn  GĐ3  hoặc  ĐTĐ •  Thay  đổi  lối  sống   •  Không  can  thiệp  HA •  Thay  đổi  lối  sống   •  Thuốc  HA,   đích  <140/90BP   •  Thay  đổi  lối  sống   •  Thuốc  HA,  đích  <140/90 •  Thay  đổi  lối   sốngLifestyle  changes   •  Cho  ngay  thuốc  HA,   đích  <140/90 Bệnh  TM  có  triệu  chứng,   Bệnh  thận  mạn  gđ  ≥4  hoặc   ĐTĐ  đã  tổn  thương  CQ  đích/  kèm   nhiều  YTNC •  Thay  đổi  lối  sống   •  Không  can  thiệp  HA •  Thay  đổi  lối  sống   •  Thuốc  HA,  đích  <140/90 •  Thay  đổi  lối  sống   •  Thuốc  HA,  đích  <140/90 •  Thay  đổi  lối  sống   •  Thuốc  HA,  đích  <140/90 Khi nào bắt đầu cho thuốc điều trị
 (dựa trên số huyết áp và nguy cơ của bệnh nhân) Các nhóm “JNC -8” 2014 ESC/ESH 2013 CHEP 2014 Nhóm chung > 18 tuổi - Chưa có biến chứng - Nguy cơ cao, B/C 140/90 140/90 160/100 140/90 160/100 140/90 Nhóm tuổi cao - > 80 150/90 160/90 160/NA Đái tháo đường 140/90 140/85 130/80 Bệnh thận mạn tính 140/90 140/90 140/90
  • 24. ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP NHƯ THẾ NÀO? Các  biện  pháp  điều  trị  tăng  huyết  áp Điều trị tăng huyết áp Điều chỉnh yếu tố nguy cơ Thay đổi lối sống Điều trị bằng thuốc > 90% 50-60% Moser M et al. J Clin Hypertens (Greenwich) 2007, 9:316-323. Điều trị không dùng thuốc Vai$trò$của$các$yếu$tố$nguy$cơ$bm$mạch$ Dựa$theo$Yusuf$S$et$al.$Lancet$2004;364(9438):937? ? ? 52$và$O'Donnell$MJ$et$al.$Lancet$2010;376(9735):112? ? ? 23.! Các$yếu$tố$bm$mạch$chính! Nguy$cơ$quy$thuộc$quần$thể$(PAR)! Nhồi$máu$cơ$bm$ (INTERHEART)! Đột$quỵ$ (INTERSTROKE)! Tăng!huyết!áp! 17.9!(15.733320.4)! 34.6!(30.433339.1)*! Hút!thuốc!lá! 35.7!(32.533339.1)! 18.9!(15.333323.1)*! Tỷ!lệ!Apo333lipoprotein!B/A1! 49.2!(43.833354.5)! 24.9!(15.733337.1)! Đái!tháo!đường! 9.9!(8.533311.5)! 5.0!(2.63339.5)! Béo!bụng!(dựa!vào!chỉ!số!WHR)! 20.1!(15.333326.0)! 26.5!(18.833336.0)*! Chế!độ!ăn!ít!rau/hoa!quả! 13.7!(9.933318.6)! 18.8!(11.233329.7)*! Không!thường!xuyên!vận!động! 12.2!(5.533325.1)! 28.5!(14.533348.5)! Uống!quá!nhiều!rượu! 6.7!(2.033320.2)! 3.8!(0.933314.4)*! Căng!thẳng!tâm!lý/Inh!thần! 32.5!(25.133340.8)! 9.8!(4.833319.4)! Căn!nguyên!do!bệnh!Im! 333! 6.7!(4.83339.1)! Phối$hợp$tất$cả$yếu$tố! 90.4$(88.1VVV92.4)! 88.1$(82.3VVV92.2)!
  • 25. 2098 Franklin # ĐIỀU CHỈNH LỐI SỐNG Điều trị không dùng thuốc có tác dụng: • Hạ huyết áp • Giảm tỉ lệ phải dùng thuốc hạ áp • Giảm thiểu các yếu tố nguy cơ kèm theo • Là điều trị ban đầu cho mọi BN THA Điều trị không dùng thuốc • Chế độ ăn hợp lý: • Giảm ăn mặn (< 3,8 gam muối hay 1,5 gam [65 mmol] natri mỗi ngày). • Tăng cường rau xanh, hoa quả tươi giàu chất xơ và protein thực vật. • Hạn chế thức ăn có nhiều cholesterol và axít béo no. • Tích cực giảm cân (nếu quá cân), duy trì cân nặng lý tưởng với chỉ số khối cơ thể (BMI: body mass index) từ 18,5 đến 22,9 kg/m2. • Cố gắng duy trì vòng bụng dưới 90 cm ở nam và dưới 80 cm ở nữ Thay đổi chế độ ăn 2014 Điều chỉnh lối sống là bắt buộc trong mọi thể THA
 Biện  pháp HATT   (mmHg) HATTr   (mmHg) Thay  đổi  chế  độ  ăn  và  giảm  cân -­‐6.0 -­‐4.8 Ăn  nhạt  /  Giảm  muối -­‐  5.4 -­‐  2.8 Giảm  lượng  cồn -­‐3.4 -­‐3.4 Tăng  cường  vận  động  thể  lực -­‐3.1 -­‐1.8 Thư  giãn -­‐3.7 -­‐3.5 Phối  hợp  nhiều  biện  pháp  khác -­‐5.5 -­‐4.5 Clinical  Guideline  : Methods,  evidence  and  recommendations  National  Institute  for   Health  and  Clinical  Excellence  (NICE)  May  2011  
  • 26. Tóm tắt khuyến cáo về thay đổi lối sống Loại hình thay đổi Đích cần đạt Giảm muối (sodium) → 2000 mg /ngày Giảm cân BMI <25 kg/m2 Hạn chế rượu bia < 2 ĐV uống/ngày Tập thể lực 30-60 phút 4-7 ngày/tuần Chế độ ăn Chế độ ăn DASH Ngừng hút thuốc lá Môi trường không khói thuốc Vòng eo Nam < 95 cm Nữ < 85 cm HUYẾT ÁP MỤC TIÊU 140/90 150/90 130/80 Đích điều trị THA Đích điều trị THA theo các khuyến cáo
  • 27. Đích điều trị ở bệnh nhân THA chung, ở người cao tuổi, suy thận 140/90  mmHg 150/90  mmHg 140/90  mmHg Tất  cả  các  hiệp  hội Bệnh  nhân  THA  chung Bệnh  nhân  THA  suy  thận Bệnh  nhân  THA  người  cao  tuổi • ACC  14;  AHA/ISH;  ESH  13   (no  Pro);  KDIGO  (no  Pro)     • ESC  13:  130/90mmHg   (protein  niệu)   • KDIGO  12  :  <  130/80    (Pro) • ACC/AHA/ISH  2014  >  60  tuổi     • ESH  2013;  NICE  2011;  CHEP  2014   >  80  tuổi LỰA CHỌN THUỐC GÌ? Sự  phát  triển  của  các  thuốc  điều  trị  THA:  tăng  hiệu   quả  và  giảm  tác  dụng  không  mong  muốn       Eplerenone   1995 CCB   Amlodipine   1992 α-­‐Blockers β-­‐Blockers DRI  Aliskiren   2007 ARBs   1994/95 Reserpine ACE  inhibitors   1981 CCB   Verapamil   1963 Thiazides   1958 Rauwolfia   Alkaloids Düsing,  Expert  Rev.  Clin.  Pharmacol.  3:  739,  2010 Hiệu  quả Tác  dụng  phụ Các nhóm thuốc hạ huyết áp §Thuốc chẹn beta giao cảm §Thuốc chẹn alpha giao cảm §Thuốc lợi tiểu §Thuốc ức chế men chuyển §Thuốc chẹn thụ thể angiotensin §Thuốc giãn mạch trực tiếp §Thuốc hạ áp đường tĩnh mạch
  • 28. Các nhóm thuốc hạ huyết áp Thuốc chẹn beta giao cảm Thuốc chẹn beta giao cảm Thuốc chẹn beta giao cảm
  • 29. Phân loại thuốc chẹn beta giao cảm §Dựa trên mức chọn lọc trên tim mà có thể chia ra nhóm có chọn lọc với thụ thể β1 và không chọn lọc (chẹn cả β1 và β2). §Tuy nhiên với liều cao thì các thuốc chọn lọc 1 sẽ không còn chọn lọc nữa. §Các thuốc chẹn bêta giao cảm này còn được phân biệt bởi có hoạt tính giao cảm nội tại (ISA) hoặc không có. Thuốc có hoạt tính giống giao cảm nội tại ít gây hạ nhịp tim hơn Tác dụng chọn lọc β1 Chống chỉ định và tác dụng phụ • Nhịp chậm, đặc biệt là bloc nhĩ thất độ cao. • Suy tim nặng. • Các bệnh phổi co thắt (hen phế quản). • Bệnh động mạch ngoại vi. • Thận trọng ở bệnh nhân có tiểu đường, rối loạn mỡ máu. • Thuốc dùng lâu có thể gây hội chứng Raynaud, liệt dương, mất ngủ, trầm cảm... • Có hiệu ứng cơn THA bùng phát nếu ngừng thuốc đột ngột. Chống chỉ định và tác dụng phụ
  • 30. Các thuốc chẹn beta giao cảm Chỉ định dùng thuốc chẹn beta giao cảm Drugs for the heart. 2012 Thuốc chẹn alpha giao cảm •Chẹn thụ thể alpha giao cảm hậu hạch, dẫn đến giãn động mạch và tĩnh mạch •Các thuốc chẹn alpha giao cảm thường có hội chứng “liều đầu tiên” tức là tác dụng rất mạnh khi dùng liều đầu tiên, có thể dẫn đến tụt huyết áp, do đó khi dùng liều đầu tiên cần bắt đầu rất thấp và theo dõi chặt chẽ. •Các thuốc này có thể gây tụt huyết áp tư thế, đau đầu, chóng mặt... •Thuốc còn có tác dụng tốt chữa triệu chứng ở những bệnh nhân có phì đại tiền liệt tuyến lành tính. •Ví dụ: prazosin, terazosin Thuốc tác động lên hệ giao cảm TƯ a. Kích thích thụ thể alpha 2 giao cảm tiền hạch trong hệ thần kinh trung ương, làm giảm trương lực giao cảm ngoại vi và làm giảm trở kháng mạch hệ thống, từ đó hạ huyết áp. b. Không phải là thuốc lựa chọn ưu tiên cho điều trị THA do có nhiều tác dụng phụ như: nhịp chậm, chóng mặt, khô miệng, hạ huyết áp tư thế, trầm cảm, rối loạn hoạt động tình dục. Một số thuốc có thể gây tăng men gan, giảm chức năng thất trái và hội chứng “ngừng thuốc đột ngột” VD: clonidine, methyldopa
  • 31. Thuốc tác động lên hệ giao cảm TƯ Thuốc lợi tiểu a. Lợi tiểu được coi là thuốc nên lựa chọn hàng đầu trong điều trị THA. b. Cơ chế tác dụng: • Lợi tiểu làm giảm khối lưọng tuần hoàn trong lòng mạch, do đó làm hạ HA. • Ngoài ra, lợi tiểu có thể làm giảm nhẹ cung lượng tim và tăng trở kháng mạch ngoại vi nhưng tác dụng này không trội và hết nếu dùng lâu dài. • Một số loại có tác dụng gây giãn mạch nhẹ (Indapamide) do ức chế dòng Natri vào tế bào cơ trơn thành mạch. Cấu trúc tiểu cầu thận Cơ chế tác dụng của các nhóm thuốc lợi tiểu
  • 32. Các nhóm thuốc lợi tiểu Tác dụng phụ của thuốc lợi tiểu •Nhóm Thiazide gây hạ kali máu, hạ magne máu và gây rối loạn mỡ máu nếu dùng kéo dài. Có thể gây yếu cơ, chuột rút, liệt dương... Thiazide có thể làm xấu chức năng thận ở bệnh nhân suy thận. •Lợi tiểu quai là lợi tiểu mạnh, làm mất kali và điện giải khác nhiều và có thể gây ngộ độc với tai. •Lợi tiểu giữ kali là lợi tiểu yếu và ít khi dùng đơn độc. Khi phối hợp với một loại lợi tiểu thải kali làm tăng tác dụng lợi tiểu và ngăn ngừa được tác dụng phụ gây rối loạn điện giải máu. Chú ý khi dùng ở bệnh nhân suy thận Thuốc chẹn kênh canxi Các thuốc nhóm này có tác dụng hạ HA rất rõ và tương đối ít tác dụng phụ. Tác dụng của các thuốc thuộc nhóm này trên hệ thống tim mạch rất khác nhau tuỳ từng loại Các tác động trên nhịp tim và sức co bóp cơ tim tuỳ thuộc vào từng phân nhóm thuốc.tuần hoàn trong lòng mạch, do đó làm hạ HA. Thuốc chẹn kênh canxi
  • 33. Thuốc chẹn kênh canxi Thuốc chẹn kênh canxi Các nhóm thuốc chẹn kênh canxi Phân loại thuốc chẹn kênh canxi
  • 34. Các nhóm thuốc chẹn kênh canxi • Các thuốc nhóm DHP thế hệ sau (Amlordipine, Felodipine, Isradipine...) tác dụng tương đối chọn lọc trên mạch và có tác dụng hạ HA tốt, ít ảnh hưởng đến chức năng co bóp cơ tim và nhịp tim, có tác dụng kéo dài nên có thể dùng liều duy nhất trong ngày. Nifedipin làm nhịp tim nhanh phản ứng. Nó có ảnh hưởng đến sức co bóp cơ tim nhưng không nhiều bằng Verapamil và Diltiazem. • Verapamil và Diltiazem có ảnh hưởng nhiều đến đường dẫn truyền gây nhịp chậm và có ảnh hưởng nhiều đến sức co cơ tim. Tác dụng không mong muốn • Verapamil có thể gây táo bón, nôn, đau đầu, hạ huyết áp tư thế. • Diltiazem có thể gây nôn, đau đầu, mẩn ngứa... • Các DHP có thể gây phù các đầu chi, bừng mặt, đau đầu, mẩn ngứa. • Các thuốc chẹn kênh canxi thường không gây ảnh hưởng đến đường máu, lipid máu khi dùng kéo dài. • Nhìn chung các thuốc chẹn kênh canxi không có chỉ định ở bệnh nhân NMCT cấp mà có rối loạn chức năng thất trái. Thuốc ức chế men chuyển a. Là những thuốc điều trị THA tốt, ít gây những tác dụng phụ trầm trọng, không ảnh hưởng nhịp tim và sức co bóp cơ tim, không gây những rối loạn về lipid máu hay đường máu khi dùng kéo dài. Đặc biệt có giá trị ở những bệnh nhân có kèm theo suy tim. b. Cơ chế tác dụng: thuốc có tác dụng ức chế men chuyển, là loại men giúp chuyển từ angiotensin I thành angiotensin II, do đó làm giãn mạch, giảm tiết aldosterone gây hạ HA. Nó còn ức chế con đường thoái giáng của bradykinin, làm chất này ứ đọng lại và cũng gây ra giãn mạch, hạ huyết áp. Thuốc ức chế men chuyển và thuốc chẹn thụ thể
  • 35. Huyết áp = Cung lượng tim X Trở kháng mạch Tiền gánh Co bóp cơ tim Nhịp tim Thể tích tuần hoàn Lọc muối ở cầu thận Hệ thần kinh trung ương Hệ thống Renin Angiotensin Aldosterone Tiểu ĐM Tĩnh mạch Sức co mạch Tĩnh mạch Cơ trơn thành mạch Tái cấu trúc mạch máu Các nhóm thuốc ức chế men chuyển Tác dụng phụ • Tác dụng phụ khó chịu hay gặp của ƯCMC là gây ho khan, nhiều khi phải cho ngưng thuốc vì tác dụng phụ này. • ƯCMC giãn ưu tiên tiểu động mạch đi ở cầu thận nên có thể gây suy thận đột ngột do giảm dòng máu tới thận ở những bệnh nhân bị hẹp động mạch thận 2 bên. • Chống chỉ định tuyệt đối của ƯCMC là bệnh nhân có hẹp động mạch thận 2 bên. • ƯCMC cũng không dùng ở phụ nữ có thai. • Vì làm tăng kali máu nên thận trọng ở bệnh nhân suy thận, đang dùng thuốc lợi tiểu giữ kali, hoặc chế độ bồi phụ kali Tác dụng phụ
  • 36. Thuốc ức chế thụ thể angiotensin Ức chế thụ thể AT1, nơi tiếp nhận tác dụng của angiotensin II (là một chất gây co mạch mạnh), từ đó làm giãn mạch, hạ huyết áp. Vì cơ chế này nên thường không gây ra ho như khi dùng ƯCMC. Có thể có tác dụng phụ như viêm phù mạch ngoại vi, dị ứng, ngứa... Tác động lên thận và kali máu ít hơn khi dùng ƯCMC Thuốc giãn mạch trực tiếp Các thuốc này làm giãn trực tiếp cơ trơn động mạch gây hạ huyết áp. Là thuốc hạ huyết áp mạnh, nhưng không phải là lựa chọn hàng đầu. Rất có ích khi bệnh nhân có biểu hiện kháng lại các thuốc hạ huyết áp khác, hoặc có thể chỉ định cho phụ nữ có thai. Tác dụng phụ có thể gặp là: đau đầu, nôn, nhịp nhanh, hạ HA tư thế. VD: hydralazine Thuốc hạ áp dùng đường tĩnh mạch Chỉ định trong một số tình huống THA lâm sàng nhất định: • Tăng huyết áp ác tính. • Chảy máu nội sọ do THA. • Tách thành động mạch chủ. • Suy thận tiến triển nhanh. • Sản giật. • THA kèm NMCT cấp hoặc suy tim trái cấp. Chỉ nên sử dụng các thuốc này tại một số đơn vị hồi sức tích cực (có đủ trang thiết bị kỹ thuật và điều kiện để theo dõi tốt bệnh nhân). Thuốc hạ áp dùng đường tĩnh mạch
  • 37. Law$MR$et$al.$BMJ$2009;338:b1665! Các$thuốc$ hạ$huyết$áp$ giống$nhau?! Cá thể hóa khi lựa chọn thuốc là một chiến lược quan trọng Đặc điểm của bệnh nhân Đặc tính cụ thể thuốc Lựa chọn thuốc điều trị 
 (CHEP 2014) Các yếu tố nguy cơ đi kèm ? hoặc Tổn thương cơ quan đích/Biến chứng? hoặc Các bệnh lý đi kèm/tình trạng BN? Điều trị dựa trên cá thể (chỉ định bắt buộc) YES Chiến lược điều trị chung khi không có chỉ định bắt buộc NO Các thuốc có thể lựa chọn khi không có chỉ định bắt buộc Hiệp hội Thuốc lựa chọn ACC/AHA/ISH  2014   NICE  2011   Lợi  tiểu  thiazide;   ACEi;  ARB;  CCB ESC  2013;  CHEP  2014 Lợi  tiểu  thiazide;   ACEi;  ARB;  CCB;   Betablockers  
  • 38. Lựa chọn thuốc điều trị THA (ESC 2013) Khuyến cáo của ESC/ESH 2013 tái khẳng định 5 nhóm thuốc sau là lựa chọn đầu tiên và duy trì trong điều trị THA với đơn trị liệu hoặc phối hợp giữa chúng (IA) • Lợi tiểu (thiazides / chlorthalidone / indapamide) • Chẹn bêta giao cảm (Beta-blockers) • Chẹn kênh Canxi (CCB) • Ức chế men chuyển (ACE-inhibitors) • Ức chế thụ thể (Angiotensin receptor blockers ARB) Các chỉ định cá thể hóa ưu tiên lựa chọn thuốc theo ESC 2013 Tổn  thương  cơ   quan  đích  chưa  có   tr/chứng Dày  thất  trái   ƯCMC,  chẹn  kênh  calci,  ƯCTT   Xơ  vữa  ĐM  không  triệu  chứng   Chẹn  kênh  calci,  ƯCMC   Vi  đạm  niệu ƯCMC,  ƯCTT Rối  loạn  chức  năng  thận ƯCMC,  ƯCTT Biến  cố tim  mạch  trên  lâm   sàng TBMMN  cũ Bất  kỳ  thuốc  nào  hạ  HA  hiệu  quả NMCT  cũ   Chẹn  beta,  ƯCMC,  ƯCTT   Đau  thắt  ngực Chẹn  beta,  chẹn  kênh  calci Suy  tim Lợi   tiểu,   chẹn   beta,   ƯCMC/ƯCTT,   kháng  aldosterone Phình/tách  ĐMC Chẹn  beta Rung  nhĩ,  phòng  biến  cố ƯCTT,   ƯCMC,   chẹn   beta,   kháng   aldosterone Rung  nhĩ,  kiểm  soát  tần  số thất   Chẹn  beta,  chẹn  kênh  calci  kô  DHP       Suy  thận  giai  doạn  cuối/Đạm  niệu ƯCMC,  ƯCTT   Bệnh  ĐM  ngoại  vi ƯCMC,  chẹn  kênh  calci Các  bệnh  lý  đặc  thù   khác THA  tâm  thu  đơn  độc  (cao  tuổi) Lợi  tiểu,  chẹn  kênh  calci Hội  chứng  chuyển  hoá   ƯCMC,  ƯCTT,  chẹn  kênh  calci Đái  tháo  đường   ƯCMC,  ƯCTT THA  ở phụ nữ có  thai   Methyldopa,  chẹn  beta,  chẹn  calci Người  da  đen   Lợi  tiểu,  chẹn  kênh  calci Cập nhật khuyến cáo JNC-8 •Với mọi bệnh nhân (gồm cả BN ĐTĐ), khởi đầu bằng một trong các thuốc sau: thiazide, ƯCMC, chẹn thụ thể, chẹn kênh canxi •JNC-7: khởi đầu bằng thiazide •Với BN THA có bệnh thận mạn, khởi đầu bằng thuốc ƯCMC hoặc chẹn thụ thể angiotensin • Tương tự khuyến cáo ESC 2013, JNC-8 cũng nhấn mạnh vai trò của nhóm thuốc ƯCMC/chẹn thụ thể angiotensin •Không còn vai trò thuốc chẹn beta giao cảm VẤN ĐỀ PHỐI HỢP THUỐC
  • 39. Có bao nhiêu BN THA đạt HA mục tiêu? THA có biến chứng cấp cứu THA điều trị tại cộng đồng 2098 Franklin # Điều trị tăng huyết áp là điều trị tại cộng đồng Theo  thời  gian,  cần  phải  kết  hợp  thuốc  hạ  áp   mới  đạt  được  kiểm  soát  huyêt  áp
 (ALLHAT  =  Antihypertensive  Lipid-­‐Lowering  Treatment  to  Prevent  Heart  Attack  Trial) BP = blood pressure
 *Percentage controlled to <140/90 mm Hg. Cushman WC, et al. J Clin Hypertens. 2002;4:393-404. 0% 20% 40% 60% 80% 100% 6 mon 1 yr 3 yr 5 yr Patients (%) # of Drugs/Patient 2 1.8 1.6 1.4 1.2 1 0.8 0.6 0.4 0.2 0 72 22 27 32 36 18 14 6 f4 1 l 2 l 3 l 6 m 63 48 37 1 thuốc 2 thuốc 3 thuốc Số thuốc trung bình ≥4 thuốc Khi  nào  cần  phối  hợp  thuốc?
 Phối  hợp  thuốc  khởi  đầu  theo  khuyến  cáo Khuyến cáo Mức HA cần phối hợp thuốc ngay từ đầu JNC-7,8 THA giai đoạn 2 (≥160/100mmHg); HATT > 20mmHg hay HATTr > 10mmHg so với mục tiêu NKF HATT > 20mmHg hay HATTr > 10mmHg so với mục tiêu tùy theo giai đoạn bệnh thận và nguy cơ tim mạch ADA HA > 130 mmHg và ĐTĐ type 2 ESH BN nguy cơ cao NKF: National Kidney Foundation; ADA: American Diabetes Association; ESH: European Society of Hypertension Aslam S. clinical Medicine: therapeutics 2009;1:1521-1529
  • 40. Phối hợp thuốc hạ áp 
 theo ESH/ESC - 2013 Mancia et al. J Hypertens. 2009;27:2121–2158; Mancia et al. J Hypertens. 2013;31:1281–1357. Lợi tiểu Ức chế thụ thể angiotensin Ức chế kênh canxi Ức chế men chuyển Lợi tiểu Ức chế thụ thể angiotensin Ức chế kênh canxi Ức chế men chuyển Chẹn ß giao cảm Phối hợp thuốc hạ áp 
 theo JNC8/JSH - 2014 James PA et al. JAMA. 2014;311(5):507-520; Guidelines (JSH 2014), Hypertension Research 2014; 37:291–300 Lợi tiểu Ức chế thụ thể angiotensin Ức chế kênh canxi Ức chế men chuyển Lợi tiểu Ức chế thụ thể angiotensin Ức chế kênh canxi Ức chế men chuyển Gợi ý lựa chọn thuốc THA đầu tiên BS ĐINH HUỲNH LINH BỘ MÔN TIM MẠCH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM Một số tình huống lâm sàng trong điều trị tăng huyết áp
  • 41. Tăng huyết áp người trẻ Nên chú ý tìm nguyên nhân. Đặc điểm THA ở người trẻ tuổi là có sự tăng trương lực hệ giao cảm và tăng nồng độ renin huyết tương. Các thuốc nhìn chung dễ lựa chọn cho người trẻ Tăng huyết áp người cao tuổi 1. Thường kèm theo tăng trở kháng hệ mạch máu, giảm nồng độ renin máu, tăng khối lượng cơ thất trái. 2. Hay có kèm các bệnh khác, nên khi cho thuốc hạ HA phải cân nhắc các chống chỉ định và tác dụng phụ. 3. Lợi tiểu hoặc chẹn kênh calci nên được lựa chọn nếu không có các chống chỉ định. Nên tránh dùng các thuốc có thể gây hạ HA tư thế hoặc các thuốc tác động lên hệ thần kinh trung ương vì tăng nguy cơ gây trầm cảm
  • 42. Tăng huyết áp người béo phì 1. Thường hay có tăng trở kháng mạch, tăng cung lượng tim, và tăng khối lượng tuần hoàn. 2. Giảm cân nặng là mục tiêu quan trọng nhất. Thuốc đầu tiên nên lựa chọn là lợi tiểu Tăng huyết áp người đái tháo đường Thường có kèm theo bệnh lý thận do tiểu đường. Mục tiêu là hạ HA về dưới mức 140/90 mmHg Thuốc ƯCMC nên được lựa chọn hàng đầu vì tác dụng tốt và làm giảm protein niệu Đích điều trị THA ở bệnh nhân ĐTĐ vẫn còn nhiều bàn cãi Tăng huyết áp BN suy thận mạn tính Phụ thuộc nhiều vào khối lượng tuần hoàn. Lợi tiểu là thuốc ưu tiên, trong đó lợi tiểu quai đặc biệt có tác dụng, nó giúp cải thiện được chức năng thận
  • 43. Điều trị THA ở bệnh nhân bệnh thận mạn Tăng huyết áp BN suy tim Suy tim, phì đại thất trái làm tăng nguy cơ đột tử, NMCT. Chế độ ăn giảm muối; giảm cân nặng và các thuốc hạ HA (trừ thuốc giãn mạch trực tiếp) có thể làm giảm phì đại thất trái. Thuốc ƯCMC là loại làm giảm phì đại thất trái mạnh nhất Có thể phối hợp thêm thuốc lợi tiểu Tăng huyết áp kèm theo bệnh mạch vành Chẹn bêta giao cảm nên được lựa chọn hàng đầu nếu không có các chống chỉ định. Chẹn bêta giao cảm làm giảm tỷ lệ tử vong do NMCT, làm giảm nguy cơ dẫn đến NMCT ở bệnh nhân đau ngực không ổn định. Nó còn làm giảm nguy cơ tái NMCT ở bệnh nhân sau NMCT và làm tăng tỷ lệ sống sót sau NMCT. ƯCMC có ích nhất là khi bệnh nhân có giảm chức năng thất trái kèm theo. Tăng huyết áp ở phụ nữ có thai • THA mạn tính là THA xuất hiện trước tuần thứ 20 của thai kì hoặc THA kéo dài hơn 12 tuần sau sinh. • THA thai kì (còn gọi là THA kịch phát) là tình trạng THA được phát hiện lần đầu tiên ở sau tuần thứ 20 của thai kì và không có protein niệu. • Tiền sản giật - sản giật (THA do mang thai): nghĩa là một đợt THA mới ở sau tuần thứ 20 của thai kì trên một bệnh nhân trước đó huyết áp bình thường; kèm theo protein niêu > 300 mg/24h. • THA thoáng qua khi mang thai: số đo huyết áp trở về bình thường sau khi sinh. là một yếu tố dự báo THA trong tương lai.
  • 44. Tăng huyết áp ở phụ nữ có thai Tăng huyết áp ở phụ nữ có thai • Thuốc ưu tiên lựa chọn là methydopa, do hiệu quả và ít ảnh hưởng đến lưu lượng máu qua rau thai, cũng như tình trạng huyết động của thai nhi. • Có thể sử dụng hydralazine và các thuốc chẹn beta như labetalol, hoặc thuốc chẹn kênh calci. • Hạn chế dùng thuốc lợi tiểu. • Chống chỉ định dùng thuốc ƯCMC và thuốc chẹn thụ thể angiotensin do nguy cơ gây quái thai ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP KHÁNG TRỊ Tăng huyết áp kháng trị Là gì? Có quan trọng hay không? Tăng huyết áp kháng trị Huyết áp khi điều trị vẫn cao hơn mục tiêu (>140/90) dù đã sử dụng (ít nhất) 3 nhóm thuốc hạ áp khác nhau Tất cả thuốc đã sử dụng ở liều lý tưởng (nhưng không cần thiết là liều tối đa).Thuốc lợi tiểu cũng được khuyến cáo (nhưng không bắt buộc). Tỷ suất hiện mắc? Khoảng 10-15% dân số tăng huyết áp nói chung (0.5% không kiểm soát HA được với ≥ 5 thuốc), nhưng 25-65% tất cả trường hợp THA kháng trị thì không liên quan Calhoun et at Hypertension 2014;63;451
  • 45. Tăng huyết áp kháng trị Nguyên nhân & chiến lược Nguyên nhân Bỏ thuốc / THA áo choàng trắng Calhoun et at Hypertension 2014;63;451 Chiến lược THA thứ phát Bệnh lý nội tiết Bệnh lý thận Bệnh lý mạch thận Do thuốc Hội chứng ngưng thở khi ngủ Tập thể dục / Giảm cân Thay đổi chế độ ăn Hội chứng ngưng thở khi ngủ Phác đồ 3 thuốc ƯCMC / Chẹn thụ thể Chẹn kênh canxi Thiazide (± spironolactone) Tăng huyết áp kháng trị • Không đạt được mục tiêu điều trị khi đã dụng đủ liều của phác đồ gồm 3 thuốc hạ áp, trong đó có thuốc lợi tiểu • Nguyên nhân • Đo huyết áp không đúng • Không tuân thủ điều trị • Kết hợp thuốc không đúng • Liều không thich hợp • Bệnh nhân THA thứ phát do nguyên nhân • Bệnh nhân đề kháng với điều trị hạ áp Các bước tiếp cận bệnh nhân THA kháng trị • Đánh giá có tương tác thuốc gây giảm tác dụng thuốc hay không • Có nguyên nhân nào gây tăng huyết áp thứ phát không? • Thay đổi phác đồ điều trị • Biện pháp mới: đốt thần kinh giao cảm mạch thận để điều trị tăng huyết áp kháng trị Điều trị tăng huyết áp bằng triệt phá thần kinh giao cảm
  • 46. Những rào cản trong điều trị THA Hệ thống y tế Bệnh nhân Thầy thuốc Thầy thuốc 1. Không nhận thấy tầm quan trọng của kiểm soát HA chặt chẽ 2. Việc kiểm soát HA, nhất là HA tâm thu là rất khó khăn, ngay cả trong những điều kiện tốt nhất 3. Chiến lược tiếp thị của các hãng Dược Người bệnh 1. Niềm tin về lợi ích và tác hại của thuốc 2. THA là không triệu chứng, vì thế BN khó nhận thấy lợi ích của điều trị 3. Tác dụng phụ của thuốc 4. Giá thành thuốc 5. Khó khăn trong tuân thủ điều trị Thay cho các thiết bị hiện đại để điều trị suy tim và bệnh mạch vành 1 tỉ VND 200 triệu VND 50 triệu VND
  • 47. … chúng ta có những biện pháp ít tốn kém hơn 200 000 50 000 100 000 “Take-­‐home”  message • Chẩn  đoán  tăng  huyết  áp:  HA  ≥  140/90   • Các  yếu  tố  nguy  cơ  của  THA     • THA  có  nguyên  nhân:  khi  nào  cần  nghĩ  đến?   • Dịch  tễ  học  bệnh  tăng  huyết  áp “Take-­‐home”  message • Để  điều  trị  THA:  cần  phân  tầng  nguy  cơ  cho   người  bệnh   • Cá  thể  hoá  và  linh  hoạt  trong  từng  tình  huống   • Điều  trị  không  dùng  thuốc  là  điều  trị  nền  tảng   • Đích  điều  trị:   • BN  THA  chung:  140/90     • BN  cao  tuổi  (≥60  hoặc  ≥80,  tuỳ  khuyến  cáo):   150/90     • BN  bệnh  thận  mạn:  140/90   • BN  ĐTĐ:  140/90 “Take-­‐home”  message • Lựa  chọn  thuốc:  khởi  đầu  bằng  lợi  tiểu   thiazide,  ƯCMC,  chẹn  thụ  thể  angiotensin,   hoặc  chện  kênh  canxi     • JNC-­‐8  không  còn  khuyến  cáo  thuốc  chẹn  beta   giao  cảm  là  lựa  chọn  đầu  tay   • Phối  hợp  thuốc:  Ưu  tiên  phối  hợp  ƯCMC/ARB   +  chẹn  kênh  canxi