SlideShare a Scribd company logo
1 of 17
1
ĐỀ CƯƠNG SINH Ver 2
Câu 2: Các loại tế bào cấu tạo nên hệ thần kinh ở người. Vẽ hình?
BL:
 Hệ thần kinh ở người được cấu tạo bởi 2 loại tế bào thần kinh :
 +TB Thần kinh chính : TB thần kinh đa cực, tb giả đơn cực, tb lưỡng cực
 +TB Thần kinh đệm : Bảo vệ , dinh dưỡng
1. Tế bào thần kinh đa cực (phổ biến nhất) trong tiểu não thuộc hệ thần kinh trung
ương. Nhiều sợi nhánh và nhánh nhỏ, sợi trục. Thân tế bào có sợi trục, có một
sợi dài và nhánh sợi trục. Tế bào hạt là tế bào đệm không dẫn truyền, chỉ bảo
vệ tế bào thần kinh, có rất nhiều sợi nhánh.
2. Tế bào thần kinh lưỡng cực (hai cực) gặp ở võng mạc (có 7 loại tế bào), các tế
bào thần kinh cảm giác (hướng tâm) dẫn truyền xung thần kinh từ các cơ quan
phía ngoài về hạch thần kinh qua tủy sống.
3. Tế bào thần kinh giả đơn cực từ thân tế bào xuất phát ra hai nhánh trong đó có
một nhánh là sợi nhánh và sợi trục.
2
Câu 4: Loại tế bào nào ở người có nhiều ty thể. Vì sao?
BL:
- Cấu tạo: ty thể có kích thước từ 1 – 10 jm, 2 lớp màng: ngoài nhẵn và trong có
nhiều nếp gấp gọi là mào. Màng trong chia ty thể ra thành 2 khoang: khoang gian
màng (giữa 2 lớp màng) và khoang phía trong màng trong chứa chất nền. Chất
nền có chứa các enzym, DNA ty thể có dạng vòng và Ribosome 70S.
- Chức năng: Ty thể là nơi diễn ra quá trình hô hấp nội bào, phân giải đường, chất
béo và những nguyên liệu khác diễn ra chu trình krebs, tổng hợp ATP với sự có
mặt của oxy để cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động.
- Loại tế bào trong cơ thể có nhiều ty thể:
 Tế bào gan (trên 2000 ty thể), tế bào thần kinh, sợi cơ vân, sợi cơ tim.
 Ty thể chỉ gặp ở tb nhân thực.
 Ở người, tb soma và tb sinh dục (trứng và tinh trùng).
- Vì: tế bào hoạt động nhiều cần nhiều năng lượng mà ty thể là bào quan nơi diễn
ra chu trình krebs để tổng hợp ATP (dị hoá các sản phẩm hữu cơ) là nguồn năng
lượng dự trữ cho tb, cung cấp năng lượng cho tb hoạt động.
3
Câu 5: Có bao nhiêu hình thức sinh sản của tế bào người? Cho ví dụ. Ở người,
loại tế bào nào không còn khả năng sinh sản? Giải thích và cho ví dụ.
BL:
I.Tế bào người có 200 loại tế bào, hầu hết là tế bào sinh dưỡng. Có hai hình
thức sinh sản là trực phân, gián phân:
- Trực phân (Phân bào không có tơ) gặp ở tế bào gan, tế bào biểu bì, tế bào ung
thư, vách tế bào noãn, tế bào đã biệt hóa còn sinh sản.
- Gián phân (Phân bào có tơ) gồm có:
+ Nguyên phân gặp ở tế bào soma, tế bào ung thư.
+ Giảm phân gặp ở tế bào sinh dục vùng chín.
II. Ở người, tế bào không có khả năng sinh sản là hầu hết tế bào thần kinh
chính (trừ tbtk khứu giác và tb hồi hải mã), tb giao tử (trứng, tinh trùng), Tế
bào đã chuyên hóa, tế bào cơ vân, cơ tim.
Vì: Suốt chu kỳ tb, chúng chỉ nằm ở giai đoạn G1 của kỳ trung gian (G0) vì
không vượt qua điểm hạn định R1 nên không thể nhân đôi DNA nên nó không thể
sinh sản mà chỉ diễn ra quá trình phiên mã và dịch mã.
4
Câu 10: Những điểm khác biệt quan trọng trong giảm phân ở cơ quan sinh sản
của người?
BL:
- Căn cứ vào quá trình giảm phân, người ta thấy trong tinh hoàn và buồng trứng
của loài người thì diễn ra quá trình tạo ra tinh trùng và noãn bào (Ở đàn ông là
sự sinh tinh, còn ở đàn bà là sự sinh trứng).
Đàn ông Đàn bà
Đến tuổi phát dục (tuổi 12 → 14) mới qua
giảm phân, lần xuất tinh đầu tiên là hoàn
tất giảm phân và từ đó người nam tạo tinh
trùng phụ thuộc vào điều kiện sức khỏe.
Đó là lí do tại sao đàn ông ngoài 70 tuổi
vẫn có khả năng có con.
Trong bào thai tháng thứ 6 đã có noãn
bào I dừng lại ở kỳ đầu I, đến tuổi dậy
thì mới hoàn tất.
Giảm phân II nếu noãn bào II có thụ
tinh.
Không thụ tinh chỉ là noãn bào II
(n=23 kép) chưa hoàn tất giảm phân.
5
Câu 11: Sự phân ly và tổ hợp NST trong sự thành lập giao tử và hợp tử ở loài
người. Cho biết ý nghĩa sinh học?
BL:
I.Sự phân ly và tổ hợp NST:
o Tổ hợp NST (kì đầu I): Từng cặp kép trao đổi chéo, tạo tổ hợp mới.
o Kì giữa I có sự tổ hợp ngẫu nhiên của 23 cặp NST (2n-1
= 223-1
= 222
kiểu
sắp xếp)
o Vừa phân ly vừa tổ hợp:
 Kì sau I: 23 cặp NST phân ly độc lập và tổ hợp tự do về 2 cực để
tạo 2n
tổ hợp NST đơn bội kép.
 Kì sau II: 2n
tổ hợp NST đơn bội kép phân ly thành tổ hợp NST 2n
đơn bội đơn
 Có trao đổi chéo tạo 2n + m
, 2n
x 3m
, 2n + 2m
.(m là số cặp nst trong n cặp có
trao đổi chéo, tại 1 điểm, tại 2 điểm không đồng thời, tại 2 điểm đồng thời
tường ứng)
 Hợp tử có nst trao đổi chéo trong giảm phân : 2n + m
x 2n + m
; 2n
. 3m
x 2n
. 3m
; 2n
+ 2m
x 2n + 2m.
II.Ý nghĩa sinh học:
- Tăng số lượng tế bào dạng đơn bào và đa bào.
- Tạo ra 2 tế bào con giống hệt tế bào mẹ, được di truyền qua các thế hệ, đảm bảo
sự ổn định của bộ lưỡng bội.
- Tham gia quá trình sinh trưởng, phát triển của cơ thể để thay thế những tế bào
già cõi.
- Cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên có ý nghĩa trong tiến hóa và trong
công tác chọn giống.
- Tạo nên sự đa dạng phong phú về kiểu gen, kiểu hình.
6
Câu 12: Cơ thể người có bao nhiêu loại mô? Tại sao mô máu lại gọi là mô liên
kết lỏng?
BL:
I.Cơ thể người có 4 loại mô cơ bản là:
 biểu mô.
 mô liên kết : sợi, lỏng,…
 mô cơ : cơ vân, cơ tim, cơ trơn.
 mô thần kinh.
II. Mô máu lại gọi là mô liên kết lỏng vì:
Mô máu là loại mô đặc biệt có các tế bào mà nguồn gốc, hình dạng, kích thước,
chức năng khác nhau. Mô máu không có định nghĩa giống mô thuần túy mà gồm
2 thành phần cấu trúc là các tế bào máu và huyết tương (phần lỏng).
 Cấu tạo:
- Thành phần vô định hình (huyết tương): chứa 55% trong huyết tương có 75%
là nước, các chất khoáng anion, cation, các protein hòa tan và không hòa tan,
kháng thể, các loại enzym ...
- Thành phần hữu hình (tế bào máu): chiếm 45% các loại tế bào: hồng cầu, bạch
cầu, tiểu cầu.
 Nguồn gốc:
- Hồng cầu, bạch cầu có hạt, bạch cầu mono, tiểu cầu có nguồn gốc tủy xương.
- Bạch cầu lympho có nguồn hốc hệ bạch huyết.
 Chức năng:
a) Hồng cầu ngoại vi là tế bào không có nhân chứa Hemoglobin (Hb). Có chức
năng vận chuyển O2 và CO2, đệm pH.
b) Bạch cầu là những tế bào lớn có nhân có vai trò trong miễn dịch nhờ khả năng
thực bào và tiết chất chống độc.
Có 2 dạng BC chính:
- BC có hạt gồm bc trung tính, bc ưa acid, bc ưa kiềm.
- BC không hạt gồm bc đơn nhân (tb mono), bc lympho, lympho B, lympho T.
c) Tiểu cầu: tế bào nhỏ, không có nhân tham gia vào quá trình đông máu, hạn chế
chảy máu khi bị tổn thương.
→ Kết luận: Thành phần huyết cầu gồm nhiều tế bào khác nhau, chức năng khác
nhau nhưng cùng nằm trong một môi trường lỏng (huyết tương) nên máu là một
mô liên kết lỏng.
VẼ hình ra ….
7
Câu 13: Vật liệu mang thông tin di truyền có bao nhiêu mức độ? Tại sao DNA,
NST là vật liệu mang thông tin di truyền ở mức độ phân tử, mức độ tế bào?
BL:
I. Vật liệu mang thông tin di truyền có hai mức độ là:
DNA là vật liệu mang thông tin di truyền ở mức độ phân tử và NST là vật
liệu mang thông tin di truyền ở mức độ tế bào.
II. DNA là vật liệu mang thông tin di truyền ở mức độ phân tử vì:
- DNA ở mỗi loài sinh vật luôn luôn mang tính đặc trưng
được quy định bởi thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp các bazo nito trên
mỗi mạch và tỉ lệ A+T/G+C # 1 ở mỗi loại tế bào trên cùng 1 cơ thể, biểu
hiện ở gen điều hòa và gen cấu trúc.
- DNA có khả năng tự nhân đôi.
Mỗi lần tự nhân đôi tạo nên 2 phân tử ADN con giống nhau và giống hệt
ADN mẹ. => ổn định thông tin di truyền qua các thế hệ.
- Sử dụng:
Phiên mã: tạo ra các loại RNA
Dịch mã: tạo ra các loại Protein
- Biến đổi mỗi phân tử tạo đột biến gen thành kiểu hình mới.
(mất, đảo, thay thế, thêm nucleotit)
III. NST là vật liệu mang thông tin di truyền ở mức độ tế bào vì:
- Đặc trưng về hình dáng, số lượng, cấu trúc. Trong đó hình dáng, số lượng là đặc
trưng tương đối, kích thước và cấu trúc là tuyệt đối.
- Nhân đôi: Là sự nhân đôi của DNA vào kì trung gian giữa 2 lần phân bào ở pha
S. DNA nhân đôi kèm theo NST nhân đôi
- Sử dụng: nguyên phân, giảm phân và thụ tinh là cơ chế di truyền cấp độ tế bào.
- NST có thể biến đổi về cấu trúc hoặc số lượng từ đó gây ra những biến đổi ở các
tính trạng di truyền. (mất , lặp, đảo, chuyển đoạn)
8
Câu 14: Có bao nhiêu kiểu nhân đôi DNA? Kiểu nào phổ biến ở DNA của
người, vẽ hình?
BL:
Có ba kiểu nhân đôi DNA gồm:
 Ở nhân sơ có hai kiểu là: Kiểu Theta và Kiểu lăn đai thùng.
 Ở nhân thực là: Kiểu giữ lại một nửa, nửa gián đoạn
 Kiểu nhân đôi phổ biến ở DNA của người là: Kiểu giữ lại một nửa và nửa
gián đoạn.
Vẽ Hình….
9
Câu 15: Trong sinh vật có bao nhiêu phương thức sinh sản và phương thức
sinh sản nào chiếm ưu thế? Cơ sở tế bào học của các quy luật di truyền là gì?
Bao gồm những quy luật nào?
BL:
1. Hai phương thức sinh sản ở sinh vật là vô tính và hữu tính. Phương thức sinh
sản hữu tính chiếm ưu thế
2. Cơ sở tế bào học của các quy luật di truyền được nghiên cứu ở sinh vật tuân
theo phương thức sinh sản hữu tính: là giảm phân và thụ tinh. Thực chất của
các quy luật di truyền sự hiện thực hóa quá trình truyền đạt thông tin di truyền
qua các thế hệ bởi các quy luật di truyền.
3. Bao gồm các quy luật di truyền sau: Định luật đồng tính (đồng tính trội), Định
luật phân tính, Quy luật tương tác gen, Bổ trợ, Cộng gộp, Át chế, Định luật liên
kết gen, Định luật hoán vị gen, Quy luật di truyền giới tính và di truyền liên kết
với giới tính, Gen đa hiệu.
10
Câu 17: Thực chất của nhân đôi DNA, phiên mã, dịch mã trong tế bào người
là gì? Ý nghĩa sinh học của 3 cơ chế này?
BL:
1.Nhân đôi DNA:
- DNA là vật liệu mang thông tin di truyền ở mức độ phân tử nằm trong nhân tế
bào người
- Thực chất của nhân đôi DNA trong tế bào người là quá trình tạo ra hai phân tử
DNA có cấu trúc giống hệt phân tử DNA mẹ ban đầu.
- Nguyên liệu tổng hợp là các nuclêotit A, T, G, C
- Nguyên tắc bổ sung: A-T và G-C
- Nguyên tắc tổng hợp: NTBS và nguyên tắc bán bảo toàn.
- Ý nghĩa sinh học:
 Nhân đôi DNA trong pha S của kì trung gian để chuẩn bị cho quá trình
nhân đôi NST và chuẩn bị cho quá trình phân chia tế bào.
 Nhân đôi DNA giải thích sự truyền đạt thông tin di truyền một cách chính
xác qua các thế hệ.
 Đảm bảo thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ khác nhau của tế bào.
2.Phiên mã:
- Thực chất của phiên mã trong tế bào người là quá trình tổng hợp phân tử RNA
từ mạch mã gốc của gen và truyền đạt thông tin trên mạch mã gốc sang phân tử
RNA.
- Nguyên liệu tổng hợp là các ribônu A, U, G, C
- Nguyên tắc bổ sung: A-U, T-A và G-C
- Nguyên tắc tổng hợp: nguyên tắc bổ sung giữa các base nito.
- Ý nghĩa sinh học:
 hình thành các loại RNA tham gia trực tiếp vào quá trình sinh tổng hợp
protein quy định tính trạng.
11
3.Dịch mã:
- Thực chất của dịch mã trong tế bào người là quá trình tổng hợp chuỗi polipeptid
(protein) diễn ra trong tế bào chất.
- Nguyên liệu tổng hợp: các axit amin
- Nguyên tắc bổ sung: A-U, G-C
- Nguyên tắc tổng hợp: nguyên tắc bổ sung base nito và nguyên tắc bộ ba mã hóa.
- Ý nghĩa sinh học:
 Từ trình tự sắp xếp các nucleotid trên mRNA có mã sao được chuyển đổi
thành trình tự sắp xếp các acid amin trong chuỗi polypeptid nhờ đối mã.
 Từ thông tin di truyền trong nhân được biểu hiện thành các tính trạng ở
bên ngoài kiểu hình.
12
Câu 18: So sánh biến nạp với tải nạp; biến nạp với giao nạp; tải nạp với giao
nạp.
I.Biến nạp với tải nạp:
1.Giống nhau:
- Đều diễn ra ở vi khuẩn.
- Đều chuyển gen theo chiều ngang.
- Đều có tế bào cho và tế bào nhận.
- Đều không theo phương thức sinh sản nào của sinh vật
2.Khác nhau:
BIẾN NẠP TẢI NẠP
-Truyền vật chất di truyền 1 cách trực
tiếp.
-Hiệu quả thấp (10-6
).
-Khó ứng dụng để điều trị bệnh nhiễm
khuẩn. Vk nhận phải có điểm dung nạp.
-Quá trình gồm ba giai đoạn.
-Truyền vật chất di truyền thông
qua virus (gián tiếp).
-Hiệu quả cao hơn là 2%.
-Ứng dụng để điều trị bệnh
nhiễm khuẩn (dùng virus giết vi
khuẩn có hại).
-Quá trình gồm năm giai đoạn.
-Tải nạp gồm: Tải nạp chung
(tất cả các gen) và tải nạp đặc
hiệu (1 số gen đặc hiệu).
-
BIẾN NẠP GIAO NẠP
- Truyền vật chất di truyền thông qua
cầu nguyên sinh chất.
- Tần số cao (đặc biệt chủng HFr)
hiệu quả tăng lên 104
lần.
- Chỉ diễn ra ở vi khuẩn trái dấu.
- Có thể truyền gen từ chủng này qua
chủng khác (gen kháng nhiệt, kháng
ẩm, kháng thuốc kháng sinh ...).
-Quá trình gồm hai - ba giai đoạn.
13
Câu 19: Giải thích tại sao hiện nay có nhiều chủng vi khuẩn kháng lại thuốc
kháng sinh, kể cả kháng sinh mạnh nhất như methicillin, vancomycin…?
BL:
- Cấu trúc vi khuẩn plasmid có R: (R có thể bị đột biến)
 Plasmid R là 1 dạng DNA dạng vòng kích thước nhỏ chứa gen kháng
thuốc KS
 Gồm yếu tố truyền tính kháng và yếu tố kháng
 Nằm cài giữa các đoạn gen IS. Các đoạn IS thúc đẩy sự tiến hoá của các
plasmid vi khuẩn ngày càng mang nhiều yếu tố kháng thuốc.
+ Nhờ đó mà các gen khác vận chuyển hay vận động plasmid từ chuẩn vi khuẩn
này sang VK khác làm lan truyền chất kháng sinh qua quần thể vi khuẩn.
- Hiện nay có nhiều chủng kháng lại thuốc kháng sinh, thậm chí là kháng sinh
mạnh nhất vì dùng kháng sinh điều trị không đúng liều lượng và thời gian, phối
hợp kháng sinh không hợp lý, lạm dụng kháng sinh,…tạo cơ hội cho nhiều chủng
vi khuẩn kháng lại thuốc kháng sinh:
+Tạo enzym làm biến đổi hoặc phá hủy phân tử kháng sinh.
+Làm giảm tính thấm của màng nguyên tương.
+Làm thay đổi vị trí tác động của kháng sinh.
+Vi khuẩn thay đổi đường chuyển hóa hoặc tạo ra các isoenzym nên bỏ qua tác
dụng của kháng sinh.
+Vi khuẩn tăng tổng hợp enzym chuyển hóa để bù vào lượng enzym đã bị kháng
sinh tác động.
14
Câu 23 : So sánh chuyển đoạn tương hỗ kiểu không Robertson với chuyển đoạn
tương hỗ kiểu Robertson ở người. Cho ví dụ và vẽ hình minh họa ?
BL :
1.Giống nhau : Đều là chuyển đoạn tương hỗ. Hai NST không thuộc cặp tương
đồng có một đoạn bị đứt ra và trao đổi đoạn đứt cho nhau, tạo ra 2 NST.
2.Khác nhau :
Chuyển đoạn không Robertson Chuyển đoạn Robertson
 Chuyển đoạn nhánh dài
 Không thay đổi tâm động
 Chuyển đoạn NST nhóm III, VII
 2 NST tạo ra dều tồn tại
 Có sự dung hợp gen
 Hậu quả : (Ph1) dẫn đến ung thư
máu dòng tủy mãn tính gọi là CML.
 -Ví dụ: NST 9 q+
và 22 q-
 Đứt và chuyển đoạn ở nhánh
ngắn và dài
 Thay đổi tâm động
 2 nhóm đều là tâm cuối
 1 cái tồn tại, 1 cái thoái hóa
 Không dung hợp
 Hậu quả : 2n = 44 + t(14q,
21q)=45 kiểu hình bình thường
và 2n = 45 + t(14q, 21q)=46
HC Down do chuyển đoạn
Robertson
 Ví dụ: NST 14q và 21q.
15
Câu 24: Phân biệt người có bộ NST 2n=44 + t(14q,21q) với người có bộ NST
2n= 45 + t(14q,21q)?
BL:
NST 2n=44 + t(14q,21q) NST 2n= 45 + t(14q,21q)
Cơ chế :
P 2n = 46 nam x 2n = 46 (bình thường
về kiểu hình và kiểu gen)
GP: n=21 + t(14q, 21q) ⬇ n=23
F1: 2n = 44 + t(14q, 21q)
P: 2n = 44 + t(14q, 21q)nam x 2n =46 nữ
2n = 44 + t(14q, 21q): kiểu hình bình
thường, kiểu gen bất thường
2n =46: Bình thường
GP: n=22 + t(14q, 21q) ⬇ n=23
F1: 46 = 2n = 45 + t(14q, 21q)
Hậu quả: kiểu hình bình thường HQ: down do chuyển đoạn robertson
16
Câu 25: Cho biết các dạng dị bội thể đã gặp trong quần thể người?
BL:
 Công thức Chung: 2n +- 1 (1: NST thường hoặc giới tính)
 Cơ chế:
o Giảm phân: Bất thường ở bố hoặc mẹ
o Thụ tinh: Hợp tử nguyên phân bất thường (rối loạn trong lần phân
bào thứ nhất của hợp tử).
Các dạng dị bội thể gặp trong quần thể người:
a/ NST thường: +1
- Trisomy 21: HC dwon:
- Trisomy 13: HC pâtn:
- Trisomy 18: Tai đóng thấp, bàn tay nắm chặt, bàn chân võng khuyết, dị tật tim
B/ NST giới tính:
- Hc khnefelter (47, xxy)
- HC Turner (XO)
- tam nhiễm X (47, XXX )
- Dạng XYY
- Dạng XXXX
- Dạng XXYY
17
Câu 26: Mỗi qui luật di truyền (phân tính, liên kết gen hoàn toàn) cho 1 ví dụ,
bố mẹ khác nhau về kiểu hình kết hôn sinh ra biến dị tổ hợp?
▪ Quy luật phân ly:
- Khi kết hôn 2 bố mẹ nhóm máu A (A0) dị hợp với nhóm máu B (B0) dị hợp
sẽ tạo 1 nhóm máu AB, 1 nhóm máu O, 1 nhóm máu A0, 1 nhóm máu B0
- Ví dụ: Bố (mẹ) A0 x Mẹ (bố) B0
- F1 1nhóm máu AB : 1nhóm máu 0 (2 biến dị tổ hợp khác bố mẹ): 1 nhóm
máu A dị hợp A0 : 1nhóm máu B dị hợp B0
-
▪ Quy luật di truyền liên kết gen hoàn toàn
- Khi kết hôn bố hoặc mẹ dị hợp tử về có kháng nguyên H trên bề
mặt hồng cầu, không có kháng nguyên trong dịch tiết với mẹ hoặc
bố không có kháng nguyên H trên bề mặt hồng cầu, có kháng
nguyên trong dịch tiết ở trạng thái dị hợp, 1 cặp gen lặn khác
nhau, ta có
- Bố (mẹ) Hse/hse (có kháng nguyên H trên bề mặt hồng cầu, không
có kháng nguyên trong dịch tiết) x Mẹ (bố) hSe/hse (không có
kháng nguyên trên bề mặt hồng cầu, có kháng nguyên trong dịch
tiết) sẽ sinh ra : 1/4 Hse/hse : 1/4 hSe/hse : 2 kiểu hình giống bố mẹ
: 1/4 HSe/hse (có kháng nguyên H trên bề mặt hồng cầu và kháng
nguyên trong dịch tiết) : 1/4 hse/hse (không có kháng nguyên trên
bề mặt hồng cầu và trong dịch tiết): 2 kiểu hình khác bố mẹ, biến
dị tổ hợp.

More Related Content

What's hot

Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rời
Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rờiXác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rời
Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rờiVuKirikou
 
Mô liên kết
Mô liên kếtMô liên kết
Mô liên kếtLam Nguyen
 
Ly thuyet he noi tiet, y4
Ly thuyet he noi tiet, y4Ly thuyet he noi tiet, y4
Ly thuyet he noi tiet, y4Vũ Thanh
 
4.gp slý tuần hoàn
4.gp slý tuần hoàn4.gp slý tuần hoàn
4.gp slý tuần hoànPhaolo Nguyen
 
Tài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý họcTài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý họcĐiều Dưỡng
 
Giáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cươngGiáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cươngKhanhNgoc LiLa
 
Lách - spleen - mô phôi y1f-DHY
Lách - spleen - mô phôi y1f-DHYLách - spleen - mô phôi y1f-DHY
Lách - spleen - mô phôi y1f-DHYHoàng Văn Bắc
 
Mô Thần Kinh VMU ĐH Y Khoa Vinh
Mô Thần Kinh VMU ĐH Y Khoa VinhMô Thần Kinh VMU ĐH Y Khoa Vinh
Mô Thần Kinh VMU ĐH Y Khoa VinhTBFTTH
 
Trắc nghiệm sinh học đại cương
Trắc nghiệm sinh học đại cương Trắc nghiệm sinh học đại cương
Trắc nghiệm sinh học đại cương Thịnh NguyễnHuỳnh
 
Chuyen de cau truc cua te bao
Chuyen de cau truc cua te baoChuyen de cau truc cua te bao
Chuyen de cau truc cua te baotam8082
 
Co quan tao huyet va mien dichok
Co quan tao huyet va mien dichokCo quan tao huyet va mien dichok
Co quan tao huyet va mien dichokNgọc Hà Hoàng
 
Sequencing lý thuyết
Sequencing lý thuyếtSequencing lý thuyết
Sequencing lý thuyếtLam Nguyen
 
[Bài giảng, ngực bụng] he sinh duc nu
[Bài giảng, ngực bụng] he sinh duc nu[Bài giảng, ngực bụng] he sinh duc nu
[Bài giảng, ngực bụng] he sinh duc nutailieuhoctapctump
 
Trắc Nghiệm Mô Phôi Đại Cương Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Mô Phôi Đại Cương Có Đáp Án Trắc Nghiệm Mô Phôi Đại Cương Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Mô Phôi Đại Cương Có Đáp Án nataliej4
 
Chuyển hóa
Chuyển hóaChuyển hóa
Chuyển hóadrnobita
 
TUYẾN TIÊU HÓA 2013
TUYẾN TIÊU HÓA 2013TUYẾN TIÊU HÓA 2013
TUYẾN TIÊU HÓA 2013SoM
 
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTMÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTSoM
 

What's hot (20)

Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rời
Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rờiXác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rời
Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rời
 
Mô liên kết
Mô liên kếtMô liên kết
Mô liên kết
 
Ly thuyet he noi tiet, y4
Ly thuyet he noi tiet, y4Ly thuyet he noi tiet, y4
Ly thuyet he noi tiet, y4
 
4.gp slý tuần hoàn
4.gp slý tuần hoàn4.gp slý tuần hoàn
4.gp slý tuần hoàn
 
Tài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý họcTài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý học
 
Peroxisome không bào-ti thể
Peroxisome không bào-ti thểPeroxisome không bào-ti thể
Peroxisome không bào-ti thể
 
Giáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cươngGiáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cương
 
Lách - spleen - mô phôi y1f-DHY
Lách - spleen - mô phôi y1f-DHYLách - spleen - mô phôi y1f-DHY
Lách - spleen - mô phôi y1f-DHY
 
Mô Thần Kinh VMU ĐH Y Khoa Vinh
Mô Thần Kinh VMU ĐH Y Khoa VinhMô Thần Kinh VMU ĐH Y Khoa Vinh
Mô Thần Kinh VMU ĐH Y Khoa Vinh
 
Ly sinh hoc
Ly sinh hocLy sinh hoc
Ly sinh hoc
 
Trắc nghiệm sinh học đại cương
Trắc nghiệm sinh học đại cương Trắc nghiệm sinh học đại cương
Trắc nghiệm sinh học đại cương
 
Chuyen de cau truc cua te bao
Chuyen de cau truc cua te baoChuyen de cau truc cua te bao
Chuyen de cau truc cua te bao
 
Co quan tao huyet va mien dichok
Co quan tao huyet va mien dichokCo quan tao huyet va mien dichok
Co quan tao huyet va mien dichok
 
Sequencing lý thuyết
Sequencing lý thuyếtSequencing lý thuyết
Sequencing lý thuyết
 
[Bài giảng, ngực bụng] he sinh duc nu
[Bài giảng, ngực bụng] he sinh duc nu[Bài giảng, ngực bụng] he sinh duc nu
[Bài giảng, ngực bụng] he sinh duc nu
 
Trắc Nghiệm Mô Phôi Đại Cương Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Mô Phôi Đại Cương Có Đáp Án Trắc Nghiệm Mô Phôi Đại Cương Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Mô Phôi Đại Cương Có Đáp Án
 
Chuyển hóa
Chuyển hóaChuyển hóa
Chuyển hóa
 
TUYẾN TIÊU HÓA 2013
TUYẾN TIÊU HÓA 2013TUYẾN TIÊU HÓA 2013
TUYẾN TIÊU HÓA 2013
 
Mo phoi
Mo phoiMo phoi
Mo phoi
 
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTMÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
 

Similar to Đề Cương Sinh v.2.docx

Ly thuyet chuyen de 2
Ly thuyet chuyen de 2Ly thuyet chuyen de 2
Ly thuyet chuyen de 2onthi360
 
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdfGiáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdfMan_Ebook
 
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bàoNhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bàoVuKirikou
 
Ôn Tập Sinh Học Kì I
Ôn Tập Sinh Học Kì IÔn Tập Sinh Học Kì I
Ôn Tập Sinh Học Kì IHT MTbegs
 
Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hoc
Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hocChuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hoc
Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hocLinh Xinh Xinh
 
2. tế bào và mô thực vật
2. tế bào và mô thực vật2. tế bào và mô thực vật
2. tế bào và mô thực vậtHUYNHTHUY24
 
7 Dạng toán chinh phục bài tập di truyền môn Sinh học - Megabook.vn
7 Dạng toán chinh phục bài tập di truyền môn Sinh học - Megabook.vn7 Dạng toán chinh phục bài tập di truyền môn Sinh học - Megabook.vn
7 Dạng toán chinh phục bài tập di truyền môn Sinh học - Megabook.vnMegabook
 
7dangtoanchinhphucditruyensinhhoc
7dangtoanchinhphucditruyensinhhoc 7dangtoanchinhphucditruyensinhhoc
7dangtoanchinhphucditruyensinhhoc Persona Ebra
 
[123doc.vn] bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
[123doc.vn]   bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12[123doc.vn]   bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
[123doc.vn] bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12Huỳnh Thúc
 
Tailieu on hsg sinh9
Tailieu on hsg sinh9Tailieu on hsg sinh9
Tailieu on hsg sinh9Tam Vu Minh
 
Sự vận động của tế bào.docx
Sự vận động của tế bào.docxSự vận động của tế bào.docx
Sự vận động của tế bào.docxHongHi91
 
Cơ chế sinh ung ngoài gen (epigenetics)
Cơ chế sinh ung ngoài gen (epigenetics)Cơ chế sinh ung ngoài gen (epigenetics)
Cơ chế sinh ung ngoài gen (epigenetics)Pham Kiem
 
Di truyền học động vật - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Văn Thiện.pdf
Di truyền học động vật - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Văn Thiện.pdfDi truyền học động vật - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Văn Thiện.pdf
Di truyền học động vật - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Văn Thiện.pdfMan_Ebook
 
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........athanh2005yp
 
Trac nghiem mo phoi
Trac nghiem mo phoiTrac nghiem mo phoi
Trac nghiem mo phoitaynguyen61
 
ffvffvrfvrfvfrB2. MÔ LIÊN KẾT-CQXN22.pdf
ffvffvrfvrfvfrB2. MÔ LIÊN KẾT-CQXN22.pdfffvffvrfvrfvfrB2. MÔ LIÊN KẾT-CQXN22.pdf
ffvffvrfvrfvfrB2. MÔ LIÊN KẾT-CQXN22.pdfoanTrc
 

Similar to Đề Cương Sinh v.2.docx (20)

Ly thuyet chuyen de 2
Ly thuyet chuyen de 2Ly thuyet chuyen de 2
Ly thuyet chuyen de 2
 
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdfGiáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
 
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bàoNhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
 
Ôn Tập Sinh Học Kì I
Ôn Tập Sinh Học Kì IÔn Tập Sinh Học Kì I
Ôn Tập Sinh Học Kì I
 
Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hoc
Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hocChuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hoc
Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hoc
 
2. tế bào và mô thực vật
2. tế bào và mô thực vật2. tế bào và mô thực vật
2. tế bào và mô thực vật
 
7 Dạng toán chinh phục bài tập di truyền môn Sinh học - Megabook.vn
7 Dạng toán chinh phục bài tập di truyền môn Sinh học - Megabook.vn7 Dạng toán chinh phục bài tập di truyền môn Sinh học - Megabook.vn
7 Dạng toán chinh phục bài tập di truyền môn Sinh học - Megabook.vn
 
7dangtoanchinhphucditruyensinhhoc
7dangtoanchinhphucditruyensinhhoc 7dangtoanchinhphucditruyensinhhoc
7dangtoanchinhphucditruyensinhhoc
 
[123doc.vn] bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
[123doc.vn]   bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12[123doc.vn]   bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
[123doc.vn] bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
 
Sinh học: chương phân bào
Sinh học: chương phân bàoSinh học: chương phân bào
Sinh học: chương phân bào
 
Tailieu on hsg sinh9
Tailieu on hsg sinh9Tailieu on hsg sinh9
Tailieu on hsg sinh9
 
Sự vận động của tế bào.docx
Sự vận động của tế bào.docxSự vận động của tế bào.docx
Sự vận động của tế bào.docx
 
Mophoi
MophoiMophoi
Mophoi
 
Cơ chế sinh ung ngoài gen (epigenetics)
Cơ chế sinh ung ngoài gen (epigenetics)Cơ chế sinh ung ngoài gen (epigenetics)
Cơ chế sinh ung ngoài gen (epigenetics)
 
Giải phẫu
Giải phẫuGiải phẫu
Giải phẫu
 
Di truyền học động vật - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Văn Thiện.pdf
Di truyền học động vật - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Văn Thiện.pdfDi truyền học động vật - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Văn Thiện.pdf
Di truyền học động vật - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Văn Thiện.pdf
 
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
 
Trac nghiem mo phoi
Trac nghiem mo phoiTrac nghiem mo phoi
Trac nghiem mo phoi
 
ffvffvrfvrfvfrB2. MÔ LIÊN KẾT-CQXN22.pdf
ffvffvrfvrfvfrB2. MÔ LIÊN KẾT-CQXN22.pdfffvffvrfvrfvfrB2. MÔ LIÊN KẾT-CQXN22.pdf
ffvffvrfvrfvfrB2. MÔ LIÊN KẾT-CQXN22.pdf
 
Dai cuong tb
Dai cuong tbDai cuong tb
Dai cuong tb
 

Recently uploaded

CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 

Recently uploaded (20)

CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 

Đề Cương Sinh v.2.docx

  • 1. 1 ĐỀ CƯƠNG SINH Ver 2 Câu 2: Các loại tế bào cấu tạo nên hệ thần kinh ở người. Vẽ hình? BL:  Hệ thần kinh ở người được cấu tạo bởi 2 loại tế bào thần kinh :  +TB Thần kinh chính : TB thần kinh đa cực, tb giả đơn cực, tb lưỡng cực  +TB Thần kinh đệm : Bảo vệ , dinh dưỡng 1. Tế bào thần kinh đa cực (phổ biến nhất) trong tiểu não thuộc hệ thần kinh trung ương. Nhiều sợi nhánh và nhánh nhỏ, sợi trục. Thân tế bào có sợi trục, có một sợi dài và nhánh sợi trục. Tế bào hạt là tế bào đệm không dẫn truyền, chỉ bảo vệ tế bào thần kinh, có rất nhiều sợi nhánh. 2. Tế bào thần kinh lưỡng cực (hai cực) gặp ở võng mạc (có 7 loại tế bào), các tế bào thần kinh cảm giác (hướng tâm) dẫn truyền xung thần kinh từ các cơ quan phía ngoài về hạch thần kinh qua tủy sống. 3. Tế bào thần kinh giả đơn cực từ thân tế bào xuất phát ra hai nhánh trong đó có một nhánh là sợi nhánh và sợi trục.
  • 2. 2 Câu 4: Loại tế bào nào ở người có nhiều ty thể. Vì sao? BL: - Cấu tạo: ty thể có kích thước từ 1 – 10 jm, 2 lớp màng: ngoài nhẵn và trong có nhiều nếp gấp gọi là mào. Màng trong chia ty thể ra thành 2 khoang: khoang gian màng (giữa 2 lớp màng) và khoang phía trong màng trong chứa chất nền. Chất nền có chứa các enzym, DNA ty thể có dạng vòng và Ribosome 70S. - Chức năng: Ty thể là nơi diễn ra quá trình hô hấp nội bào, phân giải đường, chất béo và những nguyên liệu khác diễn ra chu trình krebs, tổng hợp ATP với sự có mặt của oxy để cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động. - Loại tế bào trong cơ thể có nhiều ty thể:  Tế bào gan (trên 2000 ty thể), tế bào thần kinh, sợi cơ vân, sợi cơ tim.  Ty thể chỉ gặp ở tb nhân thực.  Ở người, tb soma và tb sinh dục (trứng và tinh trùng). - Vì: tế bào hoạt động nhiều cần nhiều năng lượng mà ty thể là bào quan nơi diễn ra chu trình krebs để tổng hợp ATP (dị hoá các sản phẩm hữu cơ) là nguồn năng lượng dự trữ cho tb, cung cấp năng lượng cho tb hoạt động.
  • 3. 3 Câu 5: Có bao nhiêu hình thức sinh sản của tế bào người? Cho ví dụ. Ở người, loại tế bào nào không còn khả năng sinh sản? Giải thích và cho ví dụ. BL: I.Tế bào người có 200 loại tế bào, hầu hết là tế bào sinh dưỡng. Có hai hình thức sinh sản là trực phân, gián phân: - Trực phân (Phân bào không có tơ) gặp ở tế bào gan, tế bào biểu bì, tế bào ung thư, vách tế bào noãn, tế bào đã biệt hóa còn sinh sản. - Gián phân (Phân bào có tơ) gồm có: + Nguyên phân gặp ở tế bào soma, tế bào ung thư. + Giảm phân gặp ở tế bào sinh dục vùng chín. II. Ở người, tế bào không có khả năng sinh sản là hầu hết tế bào thần kinh chính (trừ tbtk khứu giác và tb hồi hải mã), tb giao tử (trứng, tinh trùng), Tế bào đã chuyên hóa, tế bào cơ vân, cơ tim. Vì: Suốt chu kỳ tb, chúng chỉ nằm ở giai đoạn G1 của kỳ trung gian (G0) vì không vượt qua điểm hạn định R1 nên không thể nhân đôi DNA nên nó không thể sinh sản mà chỉ diễn ra quá trình phiên mã và dịch mã.
  • 4. 4 Câu 10: Những điểm khác biệt quan trọng trong giảm phân ở cơ quan sinh sản của người? BL: - Căn cứ vào quá trình giảm phân, người ta thấy trong tinh hoàn và buồng trứng của loài người thì diễn ra quá trình tạo ra tinh trùng và noãn bào (Ở đàn ông là sự sinh tinh, còn ở đàn bà là sự sinh trứng). Đàn ông Đàn bà Đến tuổi phát dục (tuổi 12 → 14) mới qua giảm phân, lần xuất tinh đầu tiên là hoàn tất giảm phân và từ đó người nam tạo tinh trùng phụ thuộc vào điều kiện sức khỏe. Đó là lí do tại sao đàn ông ngoài 70 tuổi vẫn có khả năng có con. Trong bào thai tháng thứ 6 đã có noãn bào I dừng lại ở kỳ đầu I, đến tuổi dậy thì mới hoàn tất. Giảm phân II nếu noãn bào II có thụ tinh. Không thụ tinh chỉ là noãn bào II (n=23 kép) chưa hoàn tất giảm phân.
  • 5. 5 Câu 11: Sự phân ly và tổ hợp NST trong sự thành lập giao tử và hợp tử ở loài người. Cho biết ý nghĩa sinh học? BL: I.Sự phân ly và tổ hợp NST: o Tổ hợp NST (kì đầu I): Từng cặp kép trao đổi chéo, tạo tổ hợp mới. o Kì giữa I có sự tổ hợp ngẫu nhiên của 23 cặp NST (2n-1 = 223-1 = 222 kiểu sắp xếp) o Vừa phân ly vừa tổ hợp:  Kì sau I: 23 cặp NST phân ly độc lập và tổ hợp tự do về 2 cực để tạo 2n tổ hợp NST đơn bội kép.  Kì sau II: 2n tổ hợp NST đơn bội kép phân ly thành tổ hợp NST 2n đơn bội đơn  Có trao đổi chéo tạo 2n + m , 2n x 3m , 2n + 2m .(m là số cặp nst trong n cặp có trao đổi chéo, tại 1 điểm, tại 2 điểm không đồng thời, tại 2 điểm đồng thời tường ứng)  Hợp tử có nst trao đổi chéo trong giảm phân : 2n + m x 2n + m ; 2n . 3m x 2n . 3m ; 2n + 2m x 2n + 2m. II.Ý nghĩa sinh học: - Tăng số lượng tế bào dạng đơn bào và đa bào. - Tạo ra 2 tế bào con giống hệt tế bào mẹ, được di truyền qua các thế hệ, đảm bảo sự ổn định của bộ lưỡng bội. - Tham gia quá trình sinh trưởng, phát triển của cơ thể để thay thế những tế bào già cõi. - Cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên có ý nghĩa trong tiến hóa và trong công tác chọn giống. - Tạo nên sự đa dạng phong phú về kiểu gen, kiểu hình.
  • 6. 6 Câu 12: Cơ thể người có bao nhiêu loại mô? Tại sao mô máu lại gọi là mô liên kết lỏng? BL: I.Cơ thể người có 4 loại mô cơ bản là:  biểu mô.  mô liên kết : sợi, lỏng,…  mô cơ : cơ vân, cơ tim, cơ trơn.  mô thần kinh. II. Mô máu lại gọi là mô liên kết lỏng vì: Mô máu là loại mô đặc biệt có các tế bào mà nguồn gốc, hình dạng, kích thước, chức năng khác nhau. Mô máu không có định nghĩa giống mô thuần túy mà gồm 2 thành phần cấu trúc là các tế bào máu và huyết tương (phần lỏng).  Cấu tạo: - Thành phần vô định hình (huyết tương): chứa 55% trong huyết tương có 75% là nước, các chất khoáng anion, cation, các protein hòa tan và không hòa tan, kháng thể, các loại enzym ... - Thành phần hữu hình (tế bào máu): chiếm 45% các loại tế bào: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.  Nguồn gốc: - Hồng cầu, bạch cầu có hạt, bạch cầu mono, tiểu cầu có nguồn gốc tủy xương. - Bạch cầu lympho có nguồn hốc hệ bạch huyết.  Chức năng: a) Hồng cầu ngoại vi là tế bào không có nhân chứa Hemoglobin (Hb). Có chức năng vận chuyển O2 và CO2, đệm pH. b) Bạch cầu là những tế bào lớn có nhân có vai trò trong miễn dịch nhờ khả năng thực bào và tiết chất chống độc. Có 2 dạng BC chính: - BC có hạt gồm bc trung tính, bc ưa acid, bc ưa kiềm. - BC không hạt gồm bc đơn nhân (tb mono), bc lympho, lympho B, lympho T. c) Tiểu cầu: tế bào nhỏ, không có nhân tham gia vào quá trình đông máu, hạn chế chảy máu khi bị tổn thương. → Kết luận: Thành phần huyết cầu gồm nhiều tế bào khác nhau, chức năng khác nhau nhưng cùng nằm trong một môi trường lỏng (huyết tương) nên máu là một mô liên kết lỏng. VẼ hình ra ….
  • 7. 7 Câu 13: Vật liệu mang thông tin di truyền có bao nhiêu mức độ? Tại sao DNA, NST là vật liệu mang thông tin di truyền ở mức độ phân tử, mức độ tế bào? BL: I. Vật liệu mang thông tin di truyền có hai mức độ là: DNA là vật liệu mang thông tin di truyền ở mức độ phân tử và NST là vật liệu mang thông tin di truyền ở mức độ tế bào. II. DNA là vật liệu mang thông tin di truyền ở mức độ phân tử vì: - DNA ở mỗi loài sinh vật luôn luôn mang tính đặc trưng được quy định bởi thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp các bazo nito trên mỗi mạch và tỉ lệ A+T/G+C # 1 ở mỗi loại tế bào trên cùng 1 cơ thể, biểu hiện ở gen điều hòa và gen cấu trúc. - DNA có khả năng tự nhân đôi. Mỗi lần tự nhân đôi tạo nên 2 phân tử ADN con giống nhau và giống hệt ADN mẹ. => ổn định thông tin di truyền qua các thế hệ. - Sử dụng: Phiên mã: tạo ra các loại RNA Dịch mã: tạo ra các loại Protein - Biến đổi mỗi phân tử tạo đột biến gen thành kiểu hình mới. (mất, đảo, thay thế, thêm nucleotit) III. NST là vật liệu mang thông tin di truyền ở mức độ tế bào vì: - Đặc trưng về hình dáng, số lượng, cấu trúc. Trong đó hình dáng, số lượng là đặc trưng tương đối, kích thước và cấu trúc là tuyệt đối. - Nhân đôi: Là sự nhân đôi của DNA vào kì trung gian giữa 2 lần phân bào ở pha S. DNA nhân đôi kèm theo NST nhân đôi - Sử dụng: nguyên phân, giảm phân và thụ tinh là cơ chế di truyền cấp độ tế bào. - NST có thể biến đổi về cấu trúc hoặc số lượng từ đó gây ra những biến đổi ở các tính trạng di truyền. (mất , lặp, đảo, chuyển đoạn)
  • 8. 8 Câu 14: Có bao nhiêu kiểu nhân đôi DNA? Kiểu nào phổ biến ở DNA của người, vẽ hình? BL: Có ba kiểu nhân đôi DNA gồm:  Ở nhân sơ có hai kiểu là: Kiểu Theta và Kiểu lăn đai thùng.  Ở nhân thực là: Kiểu giữ lại một nửa, nửa gián đoạn  Kiểu nhân đôi phổ biến ở DNA của người là: Kiểu giữ lại một nửa và nửa gián đoạn. Vẽ Hình….
  • 9. 9 Câu 15: Trong sinh vật có bao nhiêu phương thức sinh sản và phương thức sinh sản nào chiếm ưu thế? Cơ sở tế bào học của các quy luật di truyền là gì? Bao gồm những quy luật nào? BL: 1. Hai phương thức sinh sản ở sinh vật là vô tính và hữu tính. Phương thức sinh sản hữu tính chiếm ưu thế 2. Cơ sở tế bào học của các quy luật di truyền được nghiên cứu ở sinh vật tuân theo phương thức sinh sản hữu tính: là giảm phân và thụ tinh. Thực chất của các quy luật di truyền sự hiện thực hóa quá trình truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ bởi các quy luật di truyền. 3. Bao gồm các quy luật di truyền sau: Định luật đồng tính (đồng tính trội), Định luật phân tính, Quy luật tương tác gen, Bổ trợ, Cộng gộp, Át chế, Định luật liên kết gen, Định luật hoán vị gen, Quy luật di truyền giới tính và di truyền liên kết với giới tính, Gen đa hiệu.
  • 10. 10 Câu 17: Thực chất của nhân đôi DNA, phiên mã, dịch mã trong tế bào người là gì? Ý nghĩa sinh học của 3 cơ chế này? BL: 1.Nhân đôi DNA: - DNA là vật liệu mang thông tin di truyền ở mức độ phân tử nằm trong nhân tế bào người - Thực chất của nhân đôi DNA trong tế bào người là quá trình tạo ra hai phân tử DNA có cấu trúc giống hệt phân tử DNA mẹ ban đầu. - Nguyên liệu tổng hợp là các nuclêotit A, T, G, C - Nguyên tắc bổ sung: A-T và G-C - Nguyên tắc tổng hợp: NTBS và nguyên tắc bán bảo toàn. - Ý nghĩa sinh học:  Nhân đôi DNA trong pha S của kì trung gian để chuẩn bị cho quá trình nhân đôi NST và chuẩn bị cho quá trình phân chia tế bào.  Nhân đôi DNA giải thích sự truyền đạt thông tin di truyền một cách chính xác qua các thế hệ.  Đảm bảo thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ khác nhau của tế bào. 2.Phiên mã: - Thực chất của phiên mã trong tế bào người là quá trình tổng hợp phân tử RNA từ mạch mã gốc của gen và truyền đạt thông tin trên mạch mã gốc sang phân tử RNA. - Nguyên liệu tổng hợp là các ribônu A, U, G, C - Nguyên tắc bổ sung: A-U, T-A và G-C - Nguyên tắc tổng hợp: nguyên tắc bổ sung giữa các base nito. - Ý nghĩa sinh học:  hình thành các loại RNA tham gia trực tiếp vào quá trình sinh tổng hợp protein quy định tính trạng.
  • 11. 11 3.Dịch mã: - Thực chất của dịch mã trong tế bào người là quá trình tổng hợp chuỗi polipeptid (protein) diễn ra trong tế bào chất. - Nguyên liệu tổng hợp: các axit amin - Nguyên tắc bổ sung: A-U, G-C - Nguyên tắc tổng hợp: nguyên tắc bổ sung base nito và nguyên tắc bộ ba mã hóa. - Ý nghĩa sinh học:  Từ trình tự sắp xếp các nucleotid trên mRNA có mã sao được chuyển đổi thành trình tự sắp xếp các acid amin trong chuỗi polypeptid nhờ đối mã.  Từ thông tin di truyền trong nhân được biểu hiện thành các tính trạng ở bên ngoài kiểu hình.
  • 12. 12 Câu 18: So sánh biến nạp với tải nạp; biến nạp với giao nạp; tải nạp với giao nạp. I.Biến nạp với tải nạp: 1.Giống nhau: - Đều diễn ra ở vi khuẩn. - Đều chuyển gen theo chiều ngang. - Đều có tế bào cho và tế bào nhận. - Đều không theo phương thức sinh sản nào của sinh vật 2.Khác nhau: BIẾN NẠP TẢI NẠP -Truyền vật chất di truyền 1 cách trực tiếp. -Hiệu quả thấp (10-6 ). -Khó ứng dụng để điều trị bệnh nhiễm khuẩn. Vk nhận phải có điểm dung nạp. -Quá trình gồm ba giai đoạn. -Truyền vật chất di truyền thông qua virus (gián tiếp). -Hiệu quả cao hơn là 2%. -Ứng dụng để điều trị bệnh nhiễm khuẩn (dùng virus giết vi khuẩn có hại). -Quá trình gồm năm giai đoạn. -Tải nạp gồm: Tải nạp chung (tất cả các gen) và tải nạp đặc hiệu (1 số gen đặc hiệu). - BIẾN NẠP GIAO NẠP - Truyền vật chất di truyền thông qua cầu nguyên sinh chất. - Tần số cao (đặc biệt chủng HFr) hiệu quả tăng lên 104 lần. - Chỉ diễn ra ở vi khuẩn trái dấu. - Có thể truyền gen từ chủng này qua chủng khác (gen kháng nhiệt, kháng ẩm, kháng thuốc kháng sinh ...). -Quá trình gồm hai - ba giai đoạn.
  • 13. 13 Câu 19: Giải thích tại sao hiện nay có nhiều chủng vi khuẩn kháng lại thuốc kháng sinh, kể cả kháng sinh mạnh nhất như methicillin, vancomycin…? BL: - Cấu trúc vi khuẩn plasmid có R: (R có thể bị đột biến)  Plasmid R là 1 dạng DNA dạng vòng kích thước nhỏ chứa gen kháng thuốc KS  Gồm yếu tố truyền tính kháng và yếu tố kháng  Nằm cài giữa các đoạn gen IS. Các đoạn IS thúc đẩy sự tiến hoá của các plasmid vi khuẩn ngày càng mang nhiều yếu tố kháng thuốc. + Nhờ đó mà các gen khác vận chuyển hay vận động plasmid từ chuẩn vi khuẩn này sang VK khác làm lan truyền chất kháng sinh qua quần thể vi khuẩn. - Hiện nay có nhiều chủng kháng lại thuốc kháng sinh, thậm chí là kháng sinh mạnh nhất vì dùng kháng sinh điều trị không đúng liều lượng và thời gian, phối hợp kháng sinh không hợp lý, lạm dụng kháng sinh,…tạo cơ hội cho nhiều chủng vi khuẩn kháng lại thuốc kháng sinh: +Tạo enzym làm biến đổi hoặc phá hủy phân tử kháng sinh. +Làm giảm tính thấm của màng nguyên tương. +Làm thay đổi vị trí tác động của kháng sinh. +Vi khuẩn thay đổi đường chuyển hóa hoặc tạo ra các isoenzym nên bỏ qua tác dụng của kháng sinh. +Vi khuẩn tăng tổng hợp enzym chuyển hóa để bù vào lượng enzym đã bị kháng sinh tác động.
  • 14. 14 Câu 23 : So sánh chuyển đoạn tương hỗ kiểu không Robertson với chuyển đoạn tương hỗ kiểu Robertson ở người. Cho ví dụ và vẽ hình minh họa ? BL : 1.Giống nhau : Đều là chuyển đoạn tương hỗ. Hai NST không thuộc cặp tương đồng có một đoạn bị đứt ra và trao đổi đoạn đứt cho nhau, tạo ra 2 NST. 2.Khác nhau : Chuyển đoạn không Robertson Chuyển đoạn Robertson  Chuyển đoạn nhánh dài  Không thay đổi tâm động  Chuyển đoạn NST nhóm III, VII  2 NST tạo ra dều tồn tại  Có sự dung hợp gen  Hậu quả : (Ph1) dẫn đến ung thư máu dòng tủy mãn tính gọi là CML.  -Ví dụ: NST 9 q+ và 22 q-  Đứt và chuyển đoạn ở nhánh ngắn và dài  Thay đổi tâm động  2 nhóm đều là tâm cuối  1 cái tồn tại, 1 cái thoái hóa  Không dung hợp  Hậu quả : 2n = 44 + t(14q, 21q)=45 kiểu hình bình thường và 2n = 45 + t(14q, 21q)=46 HC Down do chuyển đoạn Robertson  Ví dụ: NST 14q và 21q.
  • 15. 15 Câu 24: Phân biệt người có bộ NST 2n=44 + t(14q,21q) với người có bộ NST 2n= 45 + t(14q,21q)? BL: NST 2n=44 + t(14q,21q) NST 2n= 45 + t(14q,21q) Cơ chế : P 2n = 46 nam x 2n = 46 (bình thường về kiểu hình và kiểu gen) GP: n=21 + t(14q, 21q) ⬇ n=23 F1: 2n = 44 + t(14q, 21q) P: 2n = 44 + t(14q, 21q)nam x 2n =46 nữ 2n = 44 + t(14q, 21q): kiểu hình bình thường, kiểu gen bất thường 2n =46: Bình thường GP: n=22 + t(14q, 21q) ⬇ n=23 F1: 46 = 2n = 45 + t(14q, 21q) Hậu quả: kiểu hình bình thường HQ: down do chuyển đoạn robertson
  • 16. 16 Câu 25: Cho biết các dạng dị bội thể đã gặp trong quần thể người? BL:  Công thức Chung: 2n +- 1 (1: NST thường hoặc giới tính)  Cơ chế: o Giảm phân: Bất thường ở bố hoặc mẹ o Thụ tinh: Hợp tử nguyên phân bất thường (rối loạn trong lần phân bào thứ nhất của hợp tử). Các dạng dị bội thể gặp trong quần thể người: a/ NST thường: +1 - Trisomy 21: HC dwon: - Trisomy 13: HC pâtn: - Trisomy 18: Tai đóng thấp, bàn tay nắm chặt, bàn chân võng khuyết, dị tật tim B/ NST giới tính: - Hc khnefelter (47, xxy) - HC Turner (XO) - tam nhiễm X (47, XXX ) - Dạng XYY - Dạng XXXX - Dạng XXYY
  • 17. 17 Câu 26: Mỗi qui luật di truyền (phân tính, liên kết gen hoàn toàn) cho 1 ví dụ, bố mẹ khác nhau về kiểu hình kết hôn sinh ra biến dị tổ hợp? ▪ Quy luật phân ly: - Khi kết hôn 2 bố mẹ nhóm máu A (A0) dị hợp với nhóm máu B (B0) dị hợp sẽ tạo 1 nhóm máu AB, 1 nhóm máu O, 1 nhóm máu A0, 1 nhóm máu B0 - Ví dụ: Bố (mẹ) A0 x Mẹ (bố) B0 - F1 1nhóm máu AB : 1nhóm máu 0 (2 biến dị tổ hợp khác bố mẹ): 1 nhóm máu A dị hợp A0 : 1nhóm máu B dị hợp B0 - ▪ Quy luật di truyền liên kết gen hoàn toàn - Khi kết hôn bố hoặc mẹ dị hợp tử về có kháng nguyên H trên bề mặt hồng cầu, không có kháng nguyên trong dịch tiết với mẹ hoặc bố không có kháng nguyên H trên bề mặt hồng cầu, có kháng nguyên trong dịch tiết ở trạng thái dị hợp, 1 cặp gen lặn khác nhau, ta có - Bố (mẹ) Hse/hse (có kháng nguyên H trên bề mặt hồng cầu, không có kháng nguyên trong dịch tiết) x Mẹ (bố) hSe/hse (không có kháng nguyên trên bề mặt hồng cầu, có kháng nguyên trong dịch tiết) sẽ sinh ra : 1/4 Hse/hse : 1/4 hSe/hse : 2 kiểu hình giống bố mẹ : 1/4 HSe/hse (có kháng nguyên H trên bề mặt hồng cầu và kháng nguyên trong dịch tiết) : 1/4 hse/hse (không có kháng nguyên trên bề mặt hồng cầu và trong dịch tiết): 2 kiểu hình khác bố mẹ, biến dị tổ hợp.