SlideShare a Scribd company logo
1 of 38
Download to read offline
MÔ LIÊN KẾT
ThS. Đào Thị Minh Nhã
MỤC TIÊU
1. Mô tả được khái niệm mô liên kết.
2. Phân tích được các đặc điểm cấu tạo,
chức năng mô liên kết.
3. Phân tích rõ các tế bào liên kết (cấu tạo,
chức năng)
4. Kể tên các loại sợi liên kết.
5. Kể tên thành phần hóa học chất căn bản
liên kết.
6. Phân loại được mô liên kết.
Mô liên kết gồm 3 thành phần:
➢ Các tế bào liên kết
➢ Sợi liên kết
➢ Chất căn bản
KHÁI NIỆM
chất nền ngoại bào
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
Mô liên kết(MLK): mô tạo ra
- Nâng đỡ.
- Định dạng cơ thể.
- Liên kết các mô khác với nhau
- Ngoài ra, có nhiều vai: trung gian chuyển
hóa, đào thải, trao đổi chất; bảo vệ, tổng hợp
các chất có hoạt tính sinh học, nơi tích trữ
hormon( điều hòa tăng trưởng, biệt hóa tb).
KHÁI NIỆM
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
Đặc điểm mô LK:
• Giúp liên kết các mô lại => mô nền
• Là mô có chứa mạch máu.
• Có nguồn gốc từ trung bì phôi, trừ một số ở
vùng đầu.
• Gồm có 3 thành phần=> khác biệt từng mô
liên kết về cấu tạo, chức năng, bệnh sinh
• Mô liên kết rất khác biệt với mô căn bản
khác, nhất là biểu mô Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
Có nhiều loại mô liên kết với cấu trúc và chức
năng rất khác nhau, ta có thể phân thành 2 nhóm:
• Mô liên kết chính thức, giữ vai trò nâng đỡ và nối
kết các loại mô khác nhau.
• Mô liên kết chuyên biệt: có cấu trúc và chức năng
rất đặc biệt. Bao gồm mô lưới, mô mỡ, mô sụn và
mô xương.
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
Tế bào liên kết gồm 9 loại:
1. Tế bào trung mô
2. Nguyên bào sợi - tb sợi
3. Đại thực bào
4. Tương bào
5. Masto bào
6. Chu bào
7. Tế bào nội mô
8. Tế bào mỡ
9. Tế bào sắc tố (học sau).
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
TẾ BÀO MLK
CHÍNH THỨC
a. TB trung mô (Mesenchymal cell)
- Là tế bào gốc( đa năng)-> BH
- TB nhỏ hình thon dài hoặc hình
sao; nhân bầu dục nằm giữa, bào
tương ít; tế bào tỏa ra xung quanh
các nhánh bào tương, nối kết với
nhau thành 1 lưới trung mô.
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
b. Nguyên bào sợi và tb sợi
TẾ BÀO MLK CHÍNH THỨC
Nguyên bào sợi hình thoi; nhân
kéo dài theo trục dọc tế bào; bào
tương ít, ái kiềm nhẹ và có ranh
giới với chất nền ngoại bào không
rõ rệt.
Đặc điểm siêu cấu trúc nổi bật nhất
là có rất nhiều lưới nội bào hạt, bộ
Golgi trong bào tương.
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
b. Nguyên bào sợi và tb sợi
TẾ BÀO MLK CHÍNH THỨC
- Nguyên bào sợi có 2 chức năng trái
ngược nhau:
• Tổng hợp chất căn bản .
• Sản xuất ra enzym phân hủy thành
phần sợi/ MLK.
- Có 2 loại: fibroblast và fibrocyte
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
c. Đại thực bào: lớn, có nguồn gốc từ mono
bào trong máu, gồm có 3 loại: đại thực bào tại
chỗ, đại thực bào viêm, đại thực bào tham gia
vào phụ trợ miễn dịch
TẾ BÀO MLK CHÍNH THỨC
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
Các đại thực bào tại chỗ: thực bào các tế bào
già, mảnh vụn tế bào chết rồi tiêu hủy bằng hệ
thống tiêu thể.
Ở phổi, đó là tế bào bụi, nằm dính vào biểu
mô phế nang hoặc tự do trong lòng phế
nang. Chúng thực bào các chất lạ nhỏ trong
không khí hít vào.
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
Thực bào kháng nguyên, tiêu hóa và biến đổi nó rồi đưa ra
trình diện trên bề mặt tế bào, để giới thiệu với các lymphô bào
T hỗ trợ. Như vậy, chúng tham gia vào các đáp ứng miễn dịch.
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
d. Tương bào:
- Nhân tròn nằm lệch 1 bên, chất nhiễm sắc cô đặc
thành từng khối bám vào màng nhân, bào tương
thì rất ái kiềm.
- Hệ thống lưới nội sinh chất phát triển mạnh.
- Đây chính là nơi tổng hợp và tích trữ các globulin
miễn dịch.
- Hệ Golgi cũng rất phát triển và nằm cạnh nhân.
TẾ BÀO MLK CHÍNH THỨC
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
d. Tương bào: tham gia vào miễn dịch dịch thể.
TẾ BÀO MLK CHÍNH THỨC
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
e. Masto bào: từ tb gốc tủy xương,
bào tương có tính dị sắc, các hạt
ưa bazơ chứa histamin, heparin,
ECF-A,… gây ra phản ứng dị ứng,…
TẾ BÀO MLK CHÍNH THỨC
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
e. TB nội mô: là các tb dẹt lót mặt trong hệ
tuần hoàn máu và bạch huyết
f. Chu bào: nằm gần các mao mạch, gắn với
tận cùng TK, điều chỉnh đường kính mao mạch
TẾ BÀO MLK CHÍNH THỨC
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
g. Tế bào mỡ
TẾ BÀO MLK CHÍNH THỨC
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
SỢI LIÊN KẾT
a. Sợi collagen: kết thành bó lớn nằm vùi trong
chất căn bản, các vi sợi collagen có dạng vân
xếp song song, có dạng vân do được tạo bởi
các băng tối và sáng luân phiên xen kẽ với chu
kỳ 64nm
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
SỢI COLLAGEN
Vi sợi collagen được tạo bởi các phân tử
tropocollagen. Mỗi phân tử này có đường kính
1,5nm, dài 280nm, gồm 3 chuỗi xoắn α)
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
Collagen typ I :đa số, có ở lớp bì da, xương, sụn xơ,
cân, dây chằng, gân cơ
SỢI COLLAGEN
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
- Collagen typ II: sụn trong => vì vậy, chất nền sụn có vẻ
trong suốt và đồng nhất dưới kính hiển vi quang học.
SỢI COLLAGEN
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
- Collagen typ III: nhỏ hơn collagen typ I, rất phân nhánh, nối với
nhau tạo thành lưới (sợi lưới)
- Các cơ quan tạo huyết, bao quanh các tế bào mỡ và tế bào cơ
trơn, mô thần kinh, khung lưới cho gan và tuyến nội tiết.
SỢI COLLAGEN
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
- Collagen typ IV: không tạo được vi sợi mà chỉ kết hợp
với nhau bằng các liên kết hóa học giữa các đầu phân tử
- Nối với màng đáy của cầu thận
SỢI COLLAGEN
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
SỢI CHUN
b. Sợi chun:
- Có khả năng đàn hồi
- Phổi, các động mạch lớn
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
CHẤT CĂN BẢN
• Chất căn bản: vô định hình, gel ưa nước( tính căng
phồng MLK). Thành phần gồm
- Proteoglycan: là đại phân tử, lk với GAG
(Glycosaminoglycan)
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
• Chất căn bản (tt)
Fibronectin:
- Liên kết giữa sợi liên kết và tế bào liên kết .
- Gồm 2 phân tử protein gắn với nhau bằng cầu nối disulfur
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
PHÂN LOẠI MÔ LIÊN KẾT
• Mô liên kết nhầy (chất căn bản chiếm ưu thế)
• Mô liên kết thưa (tb chiếm ưu thế)
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
• Mô liên kết đặc (Sợi collagen
ưu thế)
➢Mô liên kết đặc có định
hướng ( dây chằng, gân,
cân, chân bì kết mạc mắt.
➢Mô liên kết đặc không định
hướng ( phổ biến).
PHÂN LOẠI
MÔ LIÊN KẾT
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
MÔ CHUN
• Mô chun (sợi chun chiếm ưu thế, dây chằng
cột sống, dây thanh âm, ĐM lớn)
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
MÔ LƯỚI
Mô lưới là khung đỡ trong cơ quan tạo huyết
• Tế bào lưới
• Sợi lưới (collagen typ III)
• Không có chất căn bản
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
MÔ MỠ
- Mô mỡ là 1 nơi dự trữ năng lượng: 1 phần chất mỡ
hấp thu từ bữa ăn được dự trữ trong tế bào mỡ, sau đó
được giải phóng khi có nhu cầu về năng lượng trong
khoảng thời gian giữa các bữa ăn.
- Mô mỡ còn giữ vai trò cách nhiệt chống lạnh và bảo vệ
cơ thể chống lại các tác động cơ học.
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
MÔ MỠ
Đại thể:
- Nhìn bằng mắt thường,
mô mỡ có vẻ đồng nhất và
óng ánh.
Vi thể:
- Nhìn bằng KHV, chủ yếu là tế
bào mỡ, mạng lưới sợi collagen
typ III.
- TB mỡ liên kết với nhau tạo tiểu
thùy, bào tương có giọt mỡ lớn.
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
Có 2 loại tế bào mỡ:
- Tế bào mỡ trắng
- Tế bào mỡ nâu (có nhiều ti thể)
MÔ MỠ
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
• Các tế bào liên kết đảm nhận nhiều chức năng khác nhau:bảo
đảm sự hình thành tế bào mới ,tạo chất nền, bảo vệ, điều hoà
lượng máu tới các cơ quan , dự trữ năng lượng, tham gia cấu
tạo cơ quan tạo huyết.
• Sợi liên kết bảo đảm cho quá trình gắn kết giữa các mô được
bền vững, hoặc làm thay đổi hình dạng cơ quan khi cần
• Chất căn bản là nơi giúp quá trình trao đổi chất diễn ra hoặc
làm cho mô có các đặc tính vật lý khác biệt nhất định.
Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã

More Related Content

What's hot

Tuần hoàn
Tuần hoànTuần hoàn
Tuần hoànchấn ly
 
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSoM
 
Bài Giảng Mô Cơ
Bài Giảng Mô Cơ Bài Giảng Mô Cơ
Bài Giảng Mô Cơ nataliej4
 
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần ThơSinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần ThơVuKirikou
 
SỰ HÌNH THÀNH HỆ SINH DỤC
SỰ HÌNH THÀNH HỆ SINH DỤCSỰ HÌNH THÀNH HỆ SINH DỤC
SỰ HÌNH THÀNH HỆ SINH DỤCSoM
 
TIỂU NÃO
TIỂU NÃOTIỂU NÃO
TIỂU NÃOSoM
 
[Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan
[Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan[Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan
[Bài giảng, ngực bụng] tuan hoantailieuhoctapctump
 
ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚIĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚISoM
 
Hệ bạch huyết và miễn dịch
Hệ bạch huyết và miễn dịchHệ bạch huyết và miễn dịch
Hệ bạch huyết và miễn dịchLam Nguyen
 
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSoM
 
18 đường dẫn truyền cơ bản của hệ thần kinh
18 đường dẫn truyền cơ bản của hệ thần kinh18 đường dẫn truyền cơ bản của hệ thần kinh
18 đường dẫn truyền cơ bản của hệ thần kinhDr NgocSâm
 
Giải phẫu Hệ Thần Kinh - UMP - VNU
Giải phẫu Hệ Thần Kinh - UMP - VNUGiải phẫu Hệ Thần Kinh - UMP - VNU
Giải phẫu Hệ Thần Kinh - UMP - VNUVuKirikou
 
Sinh ly t kinh con duong van dong-cam giac
Sinh ly t kinh con duong van dong-cam giacSinh ly t kinh con duong van dong-cam giac
Sinh ly t kinh con duong van dong-cam giacDr NgocSâm
 
MÔ HỌC HỆ TIM MẠCH
MÔ HỌC HỆ TIM MẠCHMÔ HỌC HỆ TIM MẠCH
MÔ HỌC HỆ TIM MẠCHSoM
 

What's hot (20)

Tuần hoàn
Tuần hoànTuần hoàn
Tuần hoàn
 
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
 
Bài Giảng Mô Cơ
Bài Giảng Mô Cơ Bài Giảng Mô Cơ
Bài Giảng Mô Cơ
 
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần ThơSinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
 
SỰ HÌNH THÀNH HỆ SINH DỤC
SỰ HÌNH THÀNH HỆ SINH DỤCSỰ HÌNH THÀNH HỆ SINH DỤC
SỰ HÌNH THÀNH HỆ SINH DỤC
 
TIỂU NÃO
TIỂU NÃOTIỂU NÃO
TIỂU NÃO
 
Mô sụn
Mô sụnMô sụn
Mô sụn
 
Phoi thai dai cuong
Phoi thai dai cuongPhoi thai dai cuong
Phoi thai dai cuong
 
[Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan
[Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan[Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan
[Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan
 
ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚIĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
 
GIẢI PHẪU TRUNG THẤT
GIẢI PHẪU TRUNG THẤTGIẢI PHẪU TRUNG THẤT
GIẢI PHẪU TRUNG THẤT
 
Hệ bạch huyết và miễn dịch
Hệ bạch huyết và miễn dịchHệ bạch huyết và miễn dịch
Hệ bạch huyết và miễn dịch
 
Mô xương
Mô xươngMô xương
Mô xương
 
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
 
18 đường dẫn truyền cơ bản của hệ thần kinh
18 đường dẫn truyền cơ bản của hệ thần kinh18 đường dẫn truyền cơ bản của hệ thần kinh
18 đường dẫn truyền cơ bản của hệ thần kinh
 
Giải phẫu Hệ Thần Kinh - UMP - VNU
Giải phẫu Hệ Thần Kinh - UMP - VNUGiải phẫu Hệ Thần Kinh - UMP - VNU
Giải phẫu Hệ Thần Kinh - UMP - VNU
 
Sinh ly t kinh con duong van dong-cam giac
Sinh ly t kinh con duong van dong-cam giacSinh ly t kinh con duong van dong-cam giac
Sinh ly t kinh con duong van dong-cam giac
 
MÔ HỌC HỆ TIM MẠCH
MÔ HỌC HỆ TIM MẠCHMÔ HỌC HỆ TIM MẠCH
MÔ HỌC HỆ TIM MẠCH
 
Biểu mô
Biểu môBiểu mô
Biểu mô
 
Tuyến yên tuyến giáp
Tuyến yên   tuyến giápTuyến yên   tuyến giáp
Tuyến yên tuyến giáp
 

Similar to ffvffvrfvrfvfrB2. MÔ LIÊN KẾT-CQXN22.pdf

Đề cương mô phôi học
Đề cương mô phôi học Đề cương mô phôi học
Đề cương mô phôi học nataliej4
 
bài thuyết trình lí thuyết mô học tuyến giáp
bài thuyết trình lí thuyết mô học tuyến giápbài thuyết trình lí thuyết mô học tuyến giáp
bài thuyết trình lí thuyết mô học tuyến giápDr K-OGN
 
các loại mô
các loại môcác loại mô
các loại môLuDuyn
 
Bài giảng giải phẫu học
 Bài giảng giải phẫu học Bài giảng giải phẫu học
Bài giảng giải phẫu họctaimienphi
 
Bài giảng: Giải phẫu học người
Bài giảng: Giải phẫu học ngườiBài giảng: Giải phẫu học người
Bài giảng: Giải phẫu học ngườiTài liệu sinh học
 
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTMÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTSoM
 
M1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptx
M1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptxM1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptx
M1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptxthytrangbi4
 
Đề Cương Sinh v.2.docx
Đề Cương Sinh v.2.docxĐề Cương Sinh v.2.docx
Đề Cương Sinh v.2.docxTranAnh60856
 
cơ quan tạo máu
cơ quan tạo máucơ quan tạo máu
cơ quan tạo máuNg VThien
 
Giáo trình mô học đh y huế
Giáo trình mô học đh y huếGiáo trình mô học đh y huế
Giáo trình mô học đh y huếjackjohn45
 
cau truc te bao va mo
cau truc te bao va mocau truc te bao va mo
cau truc te bao va moThanh Liem Vo
 
Chuyen de cau truc cua te bao
Chuyen de cau truc cua te baoChuyen de cau truc cua te bao
Chuyen de cau truc cua te baotam8082
 
BG-tim mach.ppt
BG-tim mach.pptBG-tim mach.ppt
BG-tim mach.pptQuangBi18
 
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptxSINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx22TrnMnhHng
 
B1 BIEU MO - DHXN.ppt
B1 BIEU MO - DHXN.pptB1 BIEU MO - DHXN.ppt
B1 BIEU MO - DHXN.pptBaoLe483696
 
MÔ HỌC - GIẢI PHẪU BỆNH HỆ NÔI TIẾT
MÔ HỌC - GIẢI PHẪU BỆNH HỆ NÔI TIẾTMÔ HỌC - GIẢI PHẪU BỆNH HỆ NÔI TIẾT
MÔ HỌC - GIẢI PHẪU BỆNH HỆ NÔI TIẾTSoM
 
2. tế bào và mô thực vật
2. tế bào và mô thực vật2. tế bào và mô thực vật
2. tế bào và mô thực vậtHUYNHTHUY24
 

Similar to ffvffvrfvrfvfrB2. MÔ LIÊN KẾT-CQXN22.pdf (20)

Đề cương mô phôi học
Đề cương mô phôi học Đề cương mô phôi học
Đề cương mô phôi học
 
bài thuyết trình lí thuyết mô học tuyến giáp
bài thuyết trình lí thuyết mô học tuyến giápbài thuyết trình lí thuyết mô học tuyến giáp
bài thuyết trình lí thuyết mô học tuyến giáp
 
te bao va mo.ppt
te bao va mo.pptte bao va mo.ppt
te bao va mo.ppt
 
các loại mô
các loại môcác loại mô
các loại mô
 
Bài giảng giải phẫu học
 Bài giảng giải phẫu học Bài giảng giải phẫu học
Bài giảng giải phẫu học
 
Bài giảng: Giải phẫu học người
Bài giảng: Giải phẫu học ngườiBài giảng: Giải phẫu học người
Bài giảng: Giải phẫu học người
 
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTMÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
 
M1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptx
M1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptxM1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptx
M1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptx
 
Đề Cương Sinh v.2.docx
Đề Cương Sinh v.2.docxĐề Cương Sinh v.2.docx
Đề Cương Sinh v.2.docx
 
Mophoi
MophoiMophoi
Mophoi
 
cơ quan tạo máu
cơ quan tạo máucơ quan tạo máu
cơ quan tạo máu
 
Giáo trình mô học đh y huế
Giáo trình mô học đh y huếGiáo trình mô học đh y huế
Giáo trình mô học đh y huế
 
Giải phẫu
Giải phẫuGiải phẫu
Giải phẫu
 
cau truc te bao va mo
cau truc te bao va mocau truc te bao va mo
cau truc te bao va mo
 
Chuyen de cau truc cua te bao
Chuyen de cau truc cua te baoChuyen de cau truc cua te bao
Chuyen de cau truc cua te bao
 
BG-tim mach.ppt
BG-tim mach.pptBG-tim mach.ppt
BG-tim mach.ppt
 
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptxSINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx
 
B1 BIEU MO - DHXN.ppt
B1 BIEU MO - DHXN.pptB1 BIEU MO - DHXN.ppt
B1 BIEU MO - DHXN.ppt
 
MÔ HỌC - GIẢI PHẪU BỆNH HỆ NÔI TIẾT
MÔ HỌC - GIẢI PHẪU BỆNH HỆ NÔI TIẾTMÔ HỌC - GIẢI PHẪU BỆNH HỆ NÔI TIẾT
MÔ HỌC - GIẢI PHẪU BỆNH HỆ NÔI TIẾT
 
2. tế bào và mô thực vật
2. tế bào và mô thực vật2. tế bào và mô thực vật
2. tế bào và mô thực vật
 

ffvffvrfvrfvfrB2. MÔ LIÊN KẾT-CQXN22.pdf

  • 1. MÔ LIÊN KẾT ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 2. MỤC TIÊU 1. Mô tả được khái niệm mô liên kết. 2. Phân tích được các đặc điểm cấu tạo, chức năng mô liên kết. 3. Phân tích rõ các tế bào liên kết (cấu tạo, chức năng) 4. Kể tên các loại sợi liên kết. 5. Kể tên thành phần hóa học chất căn bản liên kết. 6. Phân loại được mô liên kết.
  • 3. Mô liên kết gồm 3 thành phần: ➢ Các tế bào liên kết ➢ Sợi liên kết ➢ Chất căn bản KHÁI NIỆM chất nền ngoại bào Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 4. Mô liên kết(MLK): mô tạo ra - Nâng đỡ. - Định dạng cơ thể. - Liên kết các mô khác với nhau - Ngoài ra, có nhiều vai: trung gian chuyển hóa, đào thải, trao đổi chất; bảo vệ, tổng hợp các chất có hoạt tính sinh học, nơi tích trữ hormon( điều hòa tăng trưởng, biệt hóa tb). KHÁI NIỆM Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 5. Đặc điểm mô LK: • Giúp liên kết các mô lại => mô nền • Là mô có chứa mạch máu. • Có nguồn gốc từ trung bì phôi, trừ một số ở vùng đầu. • Gồm có 3 thành phần=> khác biệt từng mô liên kết về cấu tạo, chức năng, bệnh sinh • Mô liên kết rất khác biệt với mô căn bản khác, nhất là biểu mô Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 6. Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 7. Có nhiều loại mô liên kết với cấu trúc và chức năng rất khác nhau, ta có thể phân thành 2 nhóm: • Mô liên kết chính thức, giữ vai trò nâng đỡ và nối kết các loại mô khác nhau. • Mô liên kết chuyên biệt: có cấu trúc và chức năng rất đặc biệt. Bao gồm mô lưới, mô mỡ, mô sụn và mô xương. Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 8. Tế bào liên kết gồm 9 loại: 1. Tế bào trung mô 2. Nguyên bào sợi - tb sợi 3. Đại thực bào 4. Tương bào 5. Masto bào 6. Chu bào 7. Tế bào nội mô 8. Tế bào mỡ 9. Tế bào sắc tố (học sau). Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 9. TẾ BÀO MLK CHÍNH THỨC a. TB trung mô (Mesenchymal cell) - Là tế bào gốc( đa năng)-> BH - TB nhỏ hình thon dài hoặc hình sao; nhân bầu dục nằm giữa, bào tương ít; tế bào tỏa ra xung quanh các nhánh bào tương, nối kết với nhau thành 1 lưới trung mô. Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 10. Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 11. b. Nguyên bào sợi và tb sợi TẾ BÀO MLK CHÍNH THỨC Nguyên bào sợi hình thoi; nhân kéo dài theo trục dọc tế bào; bào tương ít, ái kiềm nhẹ và có ranh giới với chất nền ngoại bào không rõ rệt. Đặc điểm siêu cấu trúc nổi bật nhất là có rất nhiều lưới nội bào hạt, bộ Golgi trong bào tương. Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 12. b. Nguyên bào sợi và tb sợi TẾ BÀO MLK CHÍNH THỨC - Nguyên bào sợi có 2 chức năng trái ngược nhau: • Tổng hợp chất căn bản . • Sản xuất ra enzym phân hủy thành phần sợi/ MLK. - Có 2 loại: fibroblast và fibrocyte Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 13. c. Đại thực bào: lớn, có nguồn gốc từ mono bào trong máu, gồm có 3 loại: đại thực bào tại chỗ, đại thực bào viêm, đại thực bào tham gia vào phụ trợ miễn dịch TẾ BÀO MLK CHÍNH THỨC Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 14. Các đại thực bào tại chỗ: thực bào các tế bào già, mảnh vụn tế bào chết rồi tiêu hủy bằng hệ thống tiêu thể. Ở phổi, đó là tế bào bụi, nằm dính vào biểu mô phế nang hoặc tự do trong lòng phế nang. Chúng thực bào các chất lạ nhỏ trong không khí hít vào. Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 15. Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 16. Thực bào kháng nguyên, tiêu hóa và biến đổi nó rồi đưa ra trình diện trên bề mặt tế bào, để giới thiệu với các lymphô bào T hỗ trợ. Như vậy, chúng tham gia vào các đáp ứng miễn dịch. Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 17. d. Tương bào: - Nhân tròn nằm lệch 1 bên, chất nhiễm sắc cô đặc thành từng khối bám vào màng nhân, bào tương thì rất ái kiềm. - Hệ thống lưới nội sinh chất phát triển mạnh. - Đây chính là nơi tổng hợp và tích trữ các globulin miễn dịch. - Hệ Golgi cũng rất phát triển và nằm cạnh nhân. TẾ BÀO MLK CHÍNH THỨC Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 18. d. Tương bào: tham gia vào miễn dịch dịch thể. TẾ BÀO MLK CHÍNH THỨC Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 19. e. Masto bào: từ tb gốc tủy xương, bào tương có tính dị sắc, các hạt ưa bazơ chứa histamin, heparin, ECF-A,… gây ra phản ứng dị ứng,… TẾ BÀO MLK CHÍNH THỨC Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 20. e. TB nội mô: là các tb dẹt lót mặt trong hệ tuần hoàn máu và bạch huyết f. Chu bào: nằm gần các mao mạch, gắn với tận cùng TK, điều chỉnh đường kính mao mạch TẾ BÀO MLK CHÍNH THỨC Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 21. g. Tế bào mỡ TẾ BÀO MLK CHÍNH THỨC Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 22. SỢI LIÊN KẾT a. Sợi collagen: kết thành bó lớn nằm vùi trong chất căn bản, các vi sợi collagen có dạng vân xếp song song, có dạng vân do được tạo bởi các băng tối và sáng luân phiên xen kẽ với chu kỳ 64nm Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 23. SỢI COLLAGEN Vi sợi collagen được tạo bởi các phân tử tropocollagen. Mỗi phân tử này có đường kính 1,5nm, dài 280nm, gồm 3 chuỗi xoắn α) Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 24. Collagen typ I :đa số, có ở lớp bì da, xương, sụn xơ, cân, dây chằng, gân cơ SỢI COLLAGEN Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 25. - Collagen typ II: sụn trong => vì vậy, chất nền sụn có vẻ trong suốt và đồng nhất dưới kính hiển vi quang học. SỢI COLLAGEN Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 26. - Collagen typ III: nhỏ hơn collagen typ I, rất phân nhánh, nối với nhau tạo thành lưới (sợi lưới) - Các cơ quan tạo huyết, bao quanh các tế bào mỡ và tế bào cơ trơn, mô thần kinh, khung lưới cho gan và tuyến nội tiết. SỢI COLLAGEN Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 27. - Collagen typ IV: không tạo được vi sợi mà chỉ kết hợp với nhau bằng các liên kết hóa học giữa các đầu phân tử - Nối với màng đáy của cầu thận SỢI COLLAGEN Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 28. SỢI CHUN b. Sợi chun: - Có khả năng đàn hồi - Phổi, các động mạch lớn Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 29. CHẤT CĂN BẢN • Chất căn bản: vô định hình, gel ưa nước( tính căng phồng MLK). Thành phần gồm - Proteoglycan: là đại phân tử, lk với GAG (Glycosaminoglycan) Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 30. • Chất căn bản (tt) Fibronectin: - Liên kết giữa sợi liên kết và tế bào liên kết . - Gồm 2 phân tử protein gắn với nhau bằng cầu nối disulfur Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 31. PHÂN LOẠI MÔ LIÊN KẾT • Mô liên kết nhầy (chất căn bản chiếm ưu thế) • Mô liên kết thưa (tb chiếm ưu thế) Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 32. • Mô liên kết đặc (Sợi collagen ưu thế) ➢Mô liên kết đặc có định hướng ( dây chằng, gân, cân, chân bì kết mạc mắt. ➢Mô liên kết đặc không định hướng ( phổ biến). PHÂN LOẠI MÔ LIÊN KẾT Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 33. MÔ CHUN • Mô chun (sợi chun chiếm ưu thế, dây chằng cột sống, dây thanh âm, ĐM lớn) Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 34. MÔ LƯỚI Mô lưới là khung đỡ trong cơ quan tạo huyết • Tế bào lưới • Sợi lưới (collagen typ III) • Không có chất căn bản Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 35. MÔ MỠ - Mô mỡ là 1 nơi dự trữ năng lượng: 1 phần chất mỡ hấp thu từ bữa ăn được dự trữ trong tế bào mỡ, sau đó được giải phóng khi có nhu cầu về năng lượng trong khoảng thời gian giữa các bữa ăn. - Mô mỡ còn giữ vai trò cách nhiệt chống lạnh và bảo vệ cơ thể chống lại các tác động cơ học. Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 36. MÔ MỠ Đại thể: - Nhìn bằng mắt thường, mô mỡ có vẻ đồng nhất và óng ánh. Vi thể: - Nhìn bằng KHV, chủ yếu là tế bào mỡ, mạng lưới sợi collagen typ III. - TB mỡ liên kết với nhau tạo tiểu thùy, bào tương có giọt mỡ lớn. Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 37. Có 2 loại tế bào mỡ: - Tế bào mỡ trắng - Tế bào mỡ nâu (có nhiều ti thể) MÔ MỠ Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã
  • 38. • Các tế bào liên kết đảm nhận nhiều chức năng khác nhau:bảo đảm sự hình thành tế bào mới ,tạo chất nền, bảo vệ, điều hoà lượng máu tới các cơ quan , dự trữ năng lượng, tham gia cấu tạo cơ quan tạo huyết. • Sợi liên kết bảo đảm cho quá trình gắn kết giữa các mô được bền vững, hoặc làm thay đổi hình dạng cơ quan khi cần • Chất căn bản là nơi giúp quá trình trao đổi chất diễn ra hoặc làm cho mô có các đặc tính vật lý khác biệt nhất định. Gv: ThS. Đào Thị Minh Nhã