SlideShare a Scribd company logo
1 of 45
Download to read offline
CƠ CHẾ SINH UNG NGOÀI GEN
CƠ CHẾ BIỂU SINH
(EPIGENETICS)
Trình bày: Bs Nguyễn Thị Đại Đồng
Ngày 28/3/2016
Nội dung
• Giới thiệu.
• Định nghĩa thế nào là biểu sinh (epigenetics).
• Nhắc lại cấu trúc phân tử của nhiễm sắc thể.
• Cơ chế của sự biểu sinh
- Sự methyl-hóa DNA (DNA Methylation)
- Sự biến đổi phân tử Histone (Histone
Modifications)
• Sự sinh ung qua cơ chế biểu sinh
• Ứng dụng
Giới thiệu
Nhiều câu hỏi được đặt ra :
• Vì sao trẻ song sinh giống nhau
về kiểu gen nhưng có màu tóc
khác nhau hoặc trẻ này bị hen
phế quản trẻ kia thì lại không?
• Vì sao bé trai lại mắc bệnh tự kỷ
gấp 4 lần bé gái?
Giới thiệu (tt)
Sự biệt hóa của tế bào mầm
• Vì sao các TB có cùng trình tự sắp xếp DNA nhưng
lại được biệt hóa thành hơn 200 loại TB khác
nhau trong cơ thể chúng ta như TB da, gan,
máu...?
• TB da, não giống nhau về kiểu gen nhưng khác
nhau về chức năng và hình dạng, như vậy điều gì
đã xảy ra trong quá trình biệt hóa TB?
Còn có yếu tố nào bên ngoài bộ gen chi phối
kiểu hình?
ĐỊNH NGHĨA
Thế nào Là biểu sinh?
(Epigenetics)
Định nghĩa biểu sinh
(epigenetics)
• Năm 1942 C.H Waddington đưa ra khái
niệm Epigenetics.
• ‘Epi-’ là ở trên hay ở ngoài vốn liếng
di truyền cho thấy toàn bộ tiến trình
diễn ra ở ngoài chuỗi DNA.
• Waddington đã khảo sát các hiện
tượng sau:
- Sự biểu hiện của gen
- Sự biến đổi biểu hiện của gen
- Những thay đổi hóa học của chuỗi DNA mà
không thay đổi trật tự trên chuỗi DNA.
Epigenetic biểu sinh
Định nghĩa (tt)
Những thay đổi không liên quan đến di
truyền (epigenetics) có được truyền cho thế
hệ sau?
• Thế kỷ XIX, sự dồi dào thực phẩm ở một mùa
bội thu, thế hệ sau đó béo phì mặc dù không
có mùa bội thu khác.
• Những người suy dinh dưỡng, thế hệ sau của
họ dễ mắc bệnh tim mạch, đái tháo đường…
• Người mẹ khi mang thai lo âu nhiều -> con
của họ dễ mắc bệnh suyễn.
Thí nghiệm về biểu sinh
• Thí nghiệm với chuột: cho
chuột mang thai tiếp xúc với
hóa chất sẽ làm hormones
sinh sản thay đổi sinh ra
chuột con dễ bị bệnh.
• Thí nghiệm với ruồi giấm:
cho ruồi thế hệ thứ 12 tiếp
xúc với hóa chất, thì ruồi thế
hệ thứ 13 mắt chúng to, xù
xì.
• Quá trình này được quan sát
in vitro, in vivo
Thay đổi biểu sinh là gì?
• Gắn thêm gốc (–CH3,-COCH3)
vào các vị trí trên chuỗi DNA sẽ
làm gen bị “tắt” (câm nín) hay
“bật” (biểu hiện)
Sự thay đổi hóa học này trên chuỗi
DNA có được nhờ:
 Kế thừa từ thế hệ trước
 Thu được trong quá trình sống do tác
động yếu tố môi trường.
 Xảy ra ở tế bào mầm, phôi thai và sinh
vật trưởng thành
Thêm gốc –CH3
Thêm gốc –
COCH3
Định nghĩa (tt)
Quan điểm hiện nay về biểu sinh là:
• Thay đổi biểu sinh là thay đổi thông qua cơ
chế hóa học trên chuỗi DNA, giúp điều hòa
biểu hiện gen.
• Có ít nhất 2 dạng thông tin trong tế bào
A- Thông tin di truyền: cung cấp các vật liệu
để tổng hợp các protein cho tế bào.
B- Thông tin biểu sinh: thông tin hướng dẫn
gen nên được biểu hiện, sử dụng ở đâu, khi nào
và như thế nào.
CẤU TRÚC PHÂN TỬ NHIỄM SẮC THỂ
Nhiễm sắc thể
• Năm 1882 Walther
Flemming đầu tiên dùng
thuật ngữ chromatin là
DNA ở dạng nén chặt trong
nhân tế bào.
• Chức năng NST:
Lưu giữ,bảo quản,truyền đạt
thông tin di truyền.
Điều hòa hoạt động gen.
Đảm bảo phân chia đều vật
chất di truyền cho các tế bào
con
Nhiễm sắc thể
• Sợi cơ bản xoắn cuộn nhiều bậc để trở
thành NST đơn, từ đó hình thành nên NST
kép.
• Mục đích:
Rút ngắn DNA trên NST, cho phép NST xếp gọn
vào trong nhân tế bào
Thuận lợi cho sự phân ly, tổ hợp tự do của NST
trong các quá trình nguyên phân, giảm phân và
thụ tinh.
Nhiễm sắc thể
• NST được cấu tạo từ sợi nhiễm
sắc (chromatin) là phức hợp của
DNA và protein.
• Protein gồm: histone và
nonhistone
• Histone: tham gia vào cấu trúc
chuỗi nucleosome.
• Nonhistone: tham gia đóng xoắn
DNA, sao chép DNA, phân chia
NST, quá trình sao mã và điều hòa
biểu hiện gen.
NST có 2 dạng: dạng đóng, dạng
mở
Nucleosome
• Đơn vị cấu trúc cơ bản
của NST.
• Do 1 chuỗi DNA khoảng
146nucleotid quấn quanh
một lõi protein:
2H2A,2H2B,2H3,2H4.
• Hai nucleosome kế tiếp
nhau bởi một đoạn DNA
và 1 phân tử Histone H1
gọi là sợi cơ bản
(polinucleosome)
CƠ CHẾ CỦA SỰ BIỂU SINH
Cơ chế của biểu sinh (epigenetics)
• Thuyết sinh học phân tử
DNA sao mã RNA dịch mã Protein
• Cơ chế sửa đổi biểu sinh: sự thay
đổi cấu trúc của bộ gen thông qua
phản ứng hóa học, không xáo trộn
trật tự chuỗi DNA.
 Quy định gen nào được biểu hiện.
 3 cơ chế chính là:
- Sự methyl-hóa DNA(DNA
methylation)
- Sự biến đổi histone (Histone
modification)
- Micro RNA.
DNA
methyl
hóa
Biến đổi
Histone
Sự methyl hóa DNA (DNA methylation)
• Làm thế nào để “bật” gen cần
thiết và kích hoạt gen đó biểu
hiện?
• Protein sẽ gắn vào vị trí 5’ của
Cytosine trên DNA ở vùng khởi
động giúp gen đó được biểu hiện.
• Methyl hóa DNA là gắn cạnh tranh
gốc(-CH3) vào vị trí của protein
làm câm nín gen gen không
được biểu hiện.
Methyl hóa DNA làm gen không
biểu hiện
Sự methyl hóa DNA (DNA methylation)
 Chất xúc tác quá trình methyl hóa
DNA là men DNMTs (DNA
methyltransferase)
• Quá trình methyl hóa Cytosine trên
DNA làm thiết lập và duy trì các
men DNMTs làm genes bị câm nín.
 DNA methyl hóa không cho phép
men RNA Polymerase II tiếp xúc với
chuỗi DNA -> quá trình sao mã
không xảy ra được.
Methyl hóa DNA làm gen không biểu
hiện và ức chế sao mã
Sự methyl hóa DNA
•Vùng khởi
động(promoter): đoạn
DNA nằm trước gen cần
được mã hóa
Đoạn DNA đó chứa nhiều
Cytosine(C) và Guanine(G)
gọi là đảo CpG
Hầu hết vùng khởi động
chứa 40-50% đảo CpG ở
động vật có vú
Hầu hết đảo CpG ít được
DNA methyl hóa trong tế
bào bình thường
Biến đổi phân tử histone (Histone
modification)
• NST được tồn tại dưới hai dạng:
Dạng đóng (Heterochromatin): còn gọi dạng NST đông
đặc ít hoạt động chứa nhiều DNA methyl-hóa, ítbiến
đổi phân tử Histone làm gen ít được biểu hiện.
Dạng mở ( Euchromatin): còn gọi là dạng hoạt động,
chứa nhiều biến đổi phân tử Histone và ít DNA methyl-
hóa, giúp gen được được biệu hiện nhiều hơn.
NST chuyễn từ dạng đóng sang dạng mở là do quá trình
sau dịch mã của Histone.
Biến đổi phân tử histone
• Quá trình biến đổi Histone:
 Xảy ra tại vị trí đuôi Histone
 Acetyl hóa lysine là cộng thêm
nhóm acetyl (-COCH3) vào vị trí
NH3+ của Lysine làm loại bỏ điện
tích dương -> giảm ái lực giữa
Histone và DNA.
 Giảm ái lực giữa Histone và
DNA làm chuỗi DNA lỏng lẻo ->
NST dạng mở nên các gen được
biểu hiện.
Quá trình sửa đổi đuôi Histone giúp
gen biểu hiện
Biến đổi phân tử histone
•Sự biến đổi histone luôn có 2 quá
trình song hành nhau:
Deacetyl hóa histone: cắt bỏ nhóm
acetyl trên Histone bởi men HDAC
(Histone Deacetylase) làm NST ở
dạng đóng-> gen câm nín.
Acetyl là sự cộng thêm gốc (-COCH3)
vào đuội Histone bởi men HAT
(Histone Acetyltransferase) làm NST
dạng mở, giúp gen biểu hiện
Hai quá trình của sự biểu sinh luôn song hành
Methyl-hóa DNA : làm gen bị
“tắt”- gen không được biểu hiện
hay còn gọi “Làm câm nín gen”
Biến đổi phân tử histone: làm
gen “bật”, gen được biểu hiện
Quá trình biểu sinh là cần thiết?
• Quá trình biểu sinh là cần thiết cho cuộc sống:
- Biểu hiện gen
- Lưu lại di truyền
- Quyết định biệt hóa TB
- Bất hoạt NST X
- Lão hóa.
- Sinh ung thư
Quá trình biểu sinh là cần thiết?
• Quyết định biệt hóa TB:
 Từ hợp tử biệt hóa thành nhiều
dòng TB ở người trưởng thành.
 Từ TB mầm đa năng ở trạng thái
sẵn sàng biệt hóa cho ra những
dòng TB khác nhau.
 Và khi thành dòng TB trưởng
thành thì chúng giữ trạng thái
bền vững (không có sự biệt hóa
ngược lai).
Quá trình biểu sinh là cần thiết?
• Quyết định biệt hóa TB (tt).
 Quá trình biến đổi histone làm
“bật” các gen ở giai đoạn sớm (giai
đoạn túi phôi)
 Tiếp theo là quá trình methyl-hóa
DNA xảy ra làm “tắt” các gen.
 Hai quá trình “bật” và “tắt” các gen
tại các thời điểm khác nhau giúp
cho quá trình biệt hóa TB được diễn
ra.
Tạo nên các dòng TB trưởng thành
chứa gen có chức năng chuyên biệt methyl
hóa DNA
Quá trình biểu sinh là cần thiết?
• Câm nín gen trên NST X
Ở nữ chứa cặp NST XX,
methyl-hóa DNA là câm
nín gen trên 1 NST X bất
kỳ (chỉ gen trên 1 NST X
còn lại được biểu hiện)
Qúa trình biểu sinh và môi trường
• Môi trường ảnh hưởng đến sự
thay đổi biểu sinh.
 Chế độ dinh dưỡng thường có
nhiều gốc –CH3, -COCH3, -SH
nên có thể gây ra biến đổi biểu
hiện gen -> dễ bị béo phì.
 Lo âu kéo dài làm vùng hạ đồi,
tuyến yên và thượng thận tiết
các hormone CRH, ACTH,
cortisol gây ra biến đổi biểu
hiện gen.
Tuy nhiên các biến đổi biểu hiện gen do
môi trường có thể phai dần và mất đi khi
không tiếp xúc với yếu tố bất lợi nữa.
SỰ SINH UNG QUA CƠ CHẾ
BIỂU SINH
Sự sinh ung qua cơ chế biểu sinh
• Trước đây người ta cho rằng: sự sinh ung thư và biểu
sinh là không liên quan, biểu sinh xảy ra ngẩu nhiên và
sau sinh ung thư.
• Trong 3 thập niên gần đây được hiểu rõ ràng hơn về cơ
chế biểu sinh liên quan đến ung thư.
• Các yếu tố then chốt dẫn đến ung thư: gen kiểm soát
tính toàn vẹn của bộ gen, gen đè nén bướu,chất kết dính
TB,quá trình phân chia TB và chết TB theo lập trình.
• Sửa đổi biểu sinh thông qua sự điều hòa thông tin di
truyền: giúp tăng sinh TB, phát triển TB, các “trạm kiểm
soát” sự sống và chết của TB
Sự sinh ung qua cơ chế biểu sinh
•Sửa đổi biểu sinh liên quan với ung thư:
Làm câm nín gen đè nén bướu thông qua
cơ chế methyl hóa DNA.
Tham gia điều biến đoạn Telomeres làm
cho tế bào không chết theo lập trình
32
Sự sinh ung qua cơ chế biểu sinh
• Sự hoạt động của
men DNMTs (DNA
methyltransferase) là
thiết lập và duy trì->
methyl hóa DNA luôn
diễn ra làm câm nín
gen đè nén bướu
Cơ chế biểu sinh góp
phần vào quá trình
sinh ung
Sự sinh ung qua cơ chế biểu sinh
• Telomere là phần tận cùng của NST,
nó được bào mòn dần qua các lần
phân bào, đẩy TB chết theo lập trình.
• Tolemerase là men sao chép ngược
giúp gắn lại đầu tận của
NST(Telomere).
• Sự bào mòn Telomere + khiếm
khuyết biểu sinh -> kích hoạt men
Telomerase để nối dài đoạn Telomere
dẫn đến TB không chết theo lập
trình.
Sửa đổi biểu sinh làm TB không chết theo
lập trình
Ứng dụng cơ chế biểu sinh
Ứng dụng cơ chế biểu sinh
• Chẩn đoán sớm, tiên lượng bệnh
• Điều trị
• Quá trình biểu sinh (methyl hóa đảo CpG) xảy ra ở
giai đọan rất sớm của UT. Tăng methyl hóa các
vùng khởi động của gen đè nén bướu làm các gen
này giảm hoặc không biểu hiện -> câm nín gen
đèn nén bướu.
• Hiện nay: phát hiện mẫu DNA bị methyl hóa trong
máu ngoại vi có thể sẽ là dấu ấn sinh học quan
trọng để chẩn đoán, tiên lượng bệnh UT
Chẩn đoán
Cell-Free-Circulating Plasma DNA (circDNA)
Tìm DNA tự do lưu hành trong máu
• Tìm DNA tự do lưu hành
trong huyết tương.
• Cơ thể khỏe mạnh: DNA rất
ít lưu thông trong hệ tuần
hoàn vì sẽ bị thực bào.
• Trong bệnh UT, nồng độ
DNA, DNA methyl hóa hiện
diện nhiều, tăng cao khi
bệnh tiến triển, di căn.
Chẩn đoán sớm
Cell-free- Circulating Plasma DNA (circDNA)
• Tầm soát bệnh ung thư đại trực tràng:
 Là loại bệnh mà việc tầm soát có ý nghĩa.
 Phương pháp thường làm: nội soi và tìm máu trong
phân.
• Gần đây: xét nghiệm circDNA để phát hiện DNA SEPT 9 bị
methyl hóa (gene Septin9 methyl hóa ở vùng promoter bn UT
đại trực tràng) lưu hành trong huyết tương.
• Nghiên cứu PRESEPT ( công bố tháng 2/2013)
Độ nhạy 70%, độ chuyên 90%.
Đang đợi FDA cấp phép
Vẫn chưa phải là xét nghiệm tầm soát bệnh ung thư đại
trực tràng
Chẩn đoán
cell-Free-Circulating Plasma DNA (circDNA)
 NC PRESEPT
 Mục tiêu: giúp tầm soát cho đối tượng không tuân
thủ, không dung nạp biện pháp cũ và làm tăng độ
nhạy những bn không triệu chứng mà có yếu tố
nguy cơ trung bình cao.
 NC hồi cứu, cỡ mẫu lớn (6874), đa trung tâm.
 Bn được lấy huyết tương trước soi ĐTT để so sánh
độ tương hợp của kết quả nội soi và DNA SEPT 9 bị
methyl hóa.
 Kết quả: độ nhạy, độ đặc hiệu tập trung vào dân số có
yếu tố nguy cơ trung bình.
Ứng dụng biểu sinh
Điều trị
• Ngày nay sự hiểu biết càng nhiều về biểu sinh
liên quan đến quá trình sinh ung thư.
 Làm câm nín gen đè nén bướu thông qua cơ chế
methyl hóa DNA.
 Thông qua điều biến đoạn telomeres làm cho tế
bào không chết theo lập trình.
• Thuốc đầu tiên thành công là ức chế men
DNA methyltransferase (Azacitidine AZA) làm
quá trình methyl hóa DNA không xảy ra
Ứng dụng Epigenetics
Điều trị
• Azacitidine (AZA; Vidaza)
 Nc phase III thành công
trên bệnh lý loạn sinh tủy.
 FDA cấp phép 2004.
 Chỉ định: bạch cầu tủy
mạn, loạn sinh tủy
 Cơ chế: AZA giữ chặt men
DNA
methyltransferase(DNMTs
) và vị trí gắn của
(DNMTs), làm cho chúng
thoái triển.
Azacitidine (AZA)
 AZA ít tác dụng phụ
so với hóa trị.
 Các độc tính giảm
dần theo các chu kỳ
điều trị.
 Tăng dung nạp, thích
hợp điều trị cho bệnh
lý mạn tính.
Kết luận
• Biểu sinh là quá trình không thay đổi trật tự chuỗi
DNA, mà chỉ là sửa đổi cấu trúc hóa học của chuỗi
DNA thông qua sự thêm các gốc (-CH3, -COCH3).
• Biểu sinh có thể thừa kế hoặc có được trong quá
trình tác động của yếu tố môi trường.
• Có 3 cơ chế chính: Methyl-hóa DNA. Biến đổi
histone, Micro RNA.
• Biểu sinh là cơ chế cần thiết cho đời sống sinh vật
: biểu hiện gen, biệt hóa tế bào, bất hoạt gen trên
NST X..
Kết luận (tt)
• Biểu sinh được hiểu rõ hơn trong 3 thập niên
gần đây: liên quan đến cơ chế sinh ung thư,
các bệnh lý nội khoa.
• Cơ chế sinh ung của sự biểu sinh là làm câm
nín gen đè nén bướu, điều biến đoạn
telomere.
• Trong tương lai có thể áp dụng hiện tượng
biểu sinh vào việc chẩn đoán sớm, tiên lượng
và điều trị bệnh UT
CHÂN THÀNH CẢM ƠN

More Related Content

What's hot

Vi khuẩn kị khí
Vi khuẩn kị khíVi khuẩn kị khí
Vi khuẩn kị khíLam Nguyen
 
SINH HÓA NỘI TIẾT
SINH HÓA NỘI TIẾTSINH HÓA NỘI TIẾT
SINH HÓA NỘI TIẾTSoM
 
ĐẠI CƯƠN VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMONE TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠN VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMONE TUYẾN NỘI TIẾTĐẠI CƯƠN VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMONE TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠN VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMONE TUYẾN NỘI TIẾTSoM
 
Kháng nguyên - Thầy Dũng
Kháng nguyên - Thầy Dũng Kháng nguyên - Thầy Dũng
Kháng nguyên - Thầy Dũng Minh Ngọc
 
Sinh Lý Neuron - Thần Kinh
Sinh Lý Neuron - Thần KinhSinh Lý Neuron - Thần Kinh
Sinh Lý Neuron - Thần KinhViet Nguyen
 
lý thuyết Realtime
lý thuyết Realtimelý thuyết Realtime
lý thuyết RealtimeLam Nguyen
 
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầuBáo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầuVuKirikou
 
Sinh ly noron
Sinh ly noronSinh ly noron
Sinh ly noronVũ Thanh
 
Chuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bàoChuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bàoPHANCHAULOAN88
 
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitaminBao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitaminĐức Anh
 
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinhBộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinhLa Vie En Rose
 
Các kỹ thuật dt phân tử
Các kỹ thuật dt phân tửCác kỹ thuật dt phân tử
Các kỹ thuật dt phân tửbittercoffee
 
Các cơ chế miễn dịch
Các cơ chế miễn dịch Các cơ chế miễn dịch
Các cơ chế miễn dịch Huy Hoang
 
Hoá sinh enzym
Hoá sinh enzymHoá sinh enzym
Hoá sinh enzymBongpet
 
PCR nguyên tắc và ứng dụng
PCR nguyên tắc và ứng dụngPCR nguyên tắc và ứng dụng
PCR nguyên tắc và ứng dụngLam Nguyen
 
Nhân đôi ADN và tổng hợp ARN
Nhân đôi ADN và tổng hợp ARNNhân đôi ADN và tổng hợp ARN
Nhân đôi ADN và tổng hợp ARNBạn Nguyễn Ngọc
 
Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền
Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền
Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền Tài liệu sinh học
 

What's hot (20)

Vi khuẩn kị khí
Vi khuẩn kị khíVi khuẩn kị khí
Vi khuẩn kị khí
 
SINH HÓA NỘI TIẾT
SINH HÓA NỘI TIẾTSINH HÓA NỘI TIẾT
SINH HÓA NỘI TIẾT
 
ĐẠI CƯƠN VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMONE TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠN VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMONE TUYẾN NỘI TIẾTĐẠI CƯƠN VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMONE TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠN VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMONE TUYẾN NỘI TIẾT
 
Kháng nguyên - Thầy Dũng
Kháng nguyên - Thầy Dũng Kháng nguyên - Thầy Dũng
Kháng nguyên - Thầy Dũng
 
Sinh Lý Neuron - Thần Kinh
Sinh Lý Neuron - Thần KinhSinh Lý Neuron - Thần Kinh
Sinh Lý Neuron - Thần Kinh
 
Tách dòng gene
Tách dòng gene Tách dòng gene
Tách dòng gene
 
lý thuyết Realtime
lý thuyết Realtimelý thuyết Realtime
lý thuyết Realtime
 
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầuBáo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
 
Sinh ly noron
Sinh ly noronSinh ly noron
Sinh ly noron
 
Chuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bàoChuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bào
 
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitaminBao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
 
Cn enzyme
Cn enzymeCn enzyme
Cn enzyme
 
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinhBộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
 
Các kỹ thuật dt phân tử
Các kỹ thuật dt phân tửCác kỹ thuật dt phân tử
Các kỹ thuật dt phân tử
 
Bai giang enzyme ts vu thi thom
Bai giang enzyme ts vu thi thomBai giang enzyme ts vu thi thom
Bai giang enzyme ts vu thi thom
 
Các cơ chế miễn dịch
Các cơ chế miễn dịch Các cơ chế miễn dịch
Các cơ chế miễn dịch
 
Hoá sinh enzym
Hoá sinh enzymHoá sinh enzym
Hoá sinh enzym
 
PCR nguyên tắc và ứng dụng
PCR nguyên tắc và ứng dụngPCR nguyên tắc và ứng dụng
PCR nguyên tắc và ứng dụng
 
Nhân đôi ADN và tổng hợp ARN
Nhân đôi ADN và tổng hợp ARNNhân đôi ADN và tổng hợp ARN
Nhân đôi ADN và tổng hợp ARN
 
Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền
Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền
Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền
 

Similar to Cơ chế sinh ung ngoài gen (epigenetics)

Đề Cương Sinh v.2.docx
Đề Cương Sinh v.2.docxĐề Cương Sinh v.2.docx
Đề Cương Sinh v.2.docxTranAnh60856
 
Ôn Tập Sinh Học Kì I
Ôn Tập Sinh Học Kì IÔn Tập Sinh Học Kì I
Ôn Tập Sinh Học Kì IHT MTbegs
 
SR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdf
SR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdfSR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdf
SR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdfHuỳnh Phụng
 
DI TRUYỀN Y HỌC - HUẾ.pdf
DI TRUYỀN Y HỌC - HUẾ.pdfDI TRUYỀN Y HỌC - HUẾ.pdf
DI TRUYỀN Y HỌC - HUẾ.pdfThoLyBi1
 
Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12Nguyễn Tùng
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Nhiễm Sắc Thể Và Đột Biến Nhiễm Sắc Thể - luyện thi đại học sinh học
Nhiễm Sắc Thể Và Đột Biến Nhiễm Sắc Thể - luyện thi đại học sinh họcNhiễm Sắc Thể Và Đột Biến Nhiễm Sắc Thể - luyện thi đại học sinh học
Nhiễm Sắc Thể Và Đột Biến Nhiễm Sắc Thể - luyện thi đại học sinh họchai tran
 
Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hoc
Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hocChuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hoc
Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hocLinh Xinh Xinh
 
Bài thực hành sinh
Bài thực hành sinhBài thực hành sinh
Bài thực hành sinhPhan Nghi
 
Bai giảng shpt
Bai giảng shptBai giảng shpt
Bai giảng shptHoa Phuong
 
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐCBIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐCSoM
 
Di truyền học động vật - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Văn Thiện.pdf
Di truyền học động vật - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Văn Thiện.pdfDi truyền học động vật - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Văn Thiện.pdf
Di truyền học động vật - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Văn Thiện.pdfMan_Ebook
 
[123doc.vn] bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
[123doc.vn]   bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12[123doc.vn]   bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
[123doc.vn] bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12Huỳnh Thúc
 
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bàoNhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bàoVuKirikou
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦSoM
 
Intro bioinformaticsv
Intro bioinformaticsvIntro bioinformaticsv
Intro bioinformaticsvDuy Vọng
 
Intro bioinformaticsv
Intro bioinformaticsvIntro bioinformaticsv
Intro bioinformaticsvPhi Phi
 
Di truyền tế bào chất
Di truyền tế bào chấtDi truyền tế bào chất
Di truyền tế bào chấtbittercoffee
 

Similar to Cơ chế sinh ung ngoài gen (epigenetics) (20)

Đề Cương Sinh v.2.docx
Đề Cương Sinh v.2.docxĐề Cương Sinh v.2.docx
Đề Cương Sinh v.2.docx
 
Ôn Tập Sinh Học Kì I
Ôn Tập Sinh Học Kì IÔn Tập Sinh Học Kì I
Ôn Tập Sinh Học Kì I
 
SR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdf
SR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdfSR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdf
SR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdf
 
DI TRUYỀN Y HỌC - HUẾ.pdf
DI TRUYỀN Y HỌC - HUẾ.pdfDI TRUYỀN Y HỌC - HUẾ.pdf
DI TRUYỀN Y HỌC - HUẾ.pdf
 
Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Di truyền tế bào chất full
Di truyền tế bào chất fullDi truyền tế bào chất full
Di truyền tế bào chất full
 
Nhiễm Sắc Thể Và Đột Biến Nhiễm Sắc Thể - luyện thi đại học sinh học
Nhiễm Sắc Thể Và Đột Biến Nhiễm Sắc Thể - luyện thi đại học sinh họcNhiễm Sắc Thể Và Đột Biến Nhiễm Sắc Thể - luyện thi đại học sinh học
Nhiễm Sắc Thể Và Đột Biến Nhiễm Sắc Thể - luyện thi đại học sinh học
 
Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hoc
Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hocChuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hoc
Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hoc
 
Bài thực hành sinh
Bài thực hành sinhBài thực hành sinh
Bài thực hành sinh
 
Bai giảng shpt
Bai giảng shptBai giảng shpt
Bai giảng shpt
 
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐCBIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
 
Di truyền học động vật - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Văn Thiện.pdf
Di truyền học động vật - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Văn Thiện.pdfDi truyền học động vật - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Văn Thiện.pdf
Di truyền học động vật - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Văn Thiện.pdf
 
[123doc.vn] bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
[123doc.vn]   bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12[123doc.vn]   bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
[123doc.vn] bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
 
B12_SU CHET TE BAO.pptx
B12_SU CHET TE BAO.pptxB12_SU CHET TE BAO.pptx
B12_SU CHET TE BAO.pptx
 
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bàoNhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
 
Intro bioinformaticsv
Intro bioinformaticsvIntro bioinformaticsv
Intro bioinformaticsv
 
Intro bioinformaticsv
Intro bioinformaticsvIntro bioinformaticsv
Intro bioinformaticsv
 
Di truyền tế bào chất
Di truyền tế bào chấtDi truyền tế bào chất
Di truyền tế bào chất
 

Recently uploaded

SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 

Cơ chế sinh ung ngoài gen (epigenetics)

  • 1. CƠ CHẾ SINH UNG NGOÀI GEN CƠ CHẾ BIỂU SINH (EPIGENETICS) Trình bày: Bs Nguyễn Thị Đại Đồng Ngày 28/3/2016
  • 2. Nội dung • Giới thiệu. • Định nghĩa thế nào là biểu sinh (epigenetics). • Nhắc lại cấu trúc phân tử của nhiễm sắc thể. • Cơ chế của sự biểu sinh - Sự methyl-hóa DNA (DNA Methylation) - Sự biến đổi phân tử Histone (Histone Modifications) • Sự sinh ung qua cơ chế biểu sinh • Ứng dụng
  • 3. Giới thiệu Nhiều câu hỏi được đặt ra : • Vì sao trẻ song sinh giống nhau về kiểu gen nhưng có màu tóc khác nhau hoặc trẻ này bị hen phế quản trẻ kia thì lại không? • Vì sao bé trai lại mắc bệnh tự kỷ gấp 4 lần bé gái?
  • 4. Giới thiệu (tt) Sự biệt hóa của tế bào mầm • Vì sao các TB có cùng trình tự sắp xếp DNA nhưng lại được biệt hóa thành hơn 200 loại TB khác nhau trong cơ thể chúng ta như TB da, gan, máu...? • TB da, não giống nhau về kiểu gen nhưng khác nhau về chức năng và hình dạng, như vậy điều gì đã xảy ra trong quá trình biệt hóa TB? Còn có yếu tố nào bên ngoài bộ gen chi phối kiểu hình?
  • 5. ĐỊNH NGHĨA Thế nào Là biểu sinh? (Epigenetics)
  • 6. Định nghĩa biểu sinh (epigenetics) • Năm 1942 C.H Waddington đưa ra khái niệm Epigenetics. • ‘Epi-’ là ở trên hay ở ngoài vốn liếng di truyền cho thấy toàn bộ tiến trình diễn ra ở ngoài chuỗi DNA. • Waddington đã khảo sát các hiện tượng sau: - Sự biểu hiện của gen - Sự biến đổi biểu hiện của gen - Những thay đổi hóa học của chuỗi DNA mà không thay đổi trật tự trên chuỗi DNA. Epigenetic biểu sinh
  • 7. Định nghĩa (tt) Những thay đổi không liên quan đến di truyền (epigenetics) có được truyền cho thế hệ sau? • Thế kỷ XIX, sự dồi dào thực phẩm ở một mùa bội thu, thế hệ sau đó béo phì mặc dù không có mùa bội thu khác. • Những người suy dinh dưỡng, thế hệ sau của họ dễ mắc bệnh tim mạch, đái tháo đường… • Người mẹ khi mang thai lo âu nhiều -> con của họ dễ mắc bệnh suyễn.
  • 8. Thí nghiệm về biểu sinh • Thí nghiệm với chuột: cho chuột mang thai tiếp xúc với hóa chất sẽ làm hormones sinh sản thay đổi sinh ra chuột con dễ bị bệnh. • Thí nghiệm với ruồi giấm: cho ruồi thế hệ thứ 12 tiếp xúc với hóa chất, thì ruồi thế hệ thứ 13 mắt chúng to, xù xì. • Quá trình này được quan sát in vitro, in vivo
  • 9. Thay đổi biểu sinh là gì? • Gắn thêm gốc (–CH3,-COCH3) vào các vị trí trên chuỗi DNA sẽ làm gen bị “tắt” (câm nín) hay “bật” (biểu hiện) Sự thay đổi hóa học này trên chuỗi DNA có được nhờ:  Kế thừa từ thế hệ trước  Thu được trong quá trình sống do tác động yếu tố môi trường.  Xảy ra ở tế bào mầm, phôi thai và sinh vật trưởng thành Thêm gốc –CH3 Thêm gốc – COCH3
  • 10. Định nghĩa (tt) Quan điểm hiện nay về biểu sinh là: • Thay đổi biểu sinh là thay đổi thông qua cơ chế hóa học trên chuỗi DNA, giúp điều hòa biểu hiện gen. • Có ít nhất 2 dạng thông tin trong tế bào A- Thông tin di truyền: cung cấp các vật liệu để tổng hợp các protein cho tế bào. B- Thông tin biểu sinh: thông tin hướng dẫn gen nên được biểu hiện, sử dụng ở đâu, khi nào và như thế nào.
  • 11. CẤU TRÚC PHÂN TỬ NHIỄM SẮC THỂ
  • 12. Nhiễm sắc thể • Năm 1882 Walther Flemming đầu tiên dùng thuật ngữ chromatin là DNA ở dạng nén chặt trong nhân tế bào. • Chức năng NST: Lưu giữ,bảo quản,truyền đạt thông tin di truyền. Điều hòa hoạt động gen. Đảm bảo phân chia đều vật chất di truyền cho các tế bào con
  • 13. Nhiễm sắc thể • Sợi cơ bản xoắn cuộn nhiều bậc để trở thành NST đơn, từ đó hình thành nên NST kép. • Mục đích: Rút ngắn DNA trên NST, cho phép NST xếp gọn vào trong nhân tế bào Thuận lợi cho sự phân ly, tổ hợp tự do của NST trong các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
  • 14. Nhiễm sắc thể • NST được cấu tạo từ sợi nhiễm sắc (chromatin) là phức hợp của DNA và protein. • Protein gồm: histone và nonhistone • Histone: tham gia vào cấu trúc chuỗi nucleosome. • Nonhistone: tham gia đóng xoắn DNA, sao chép DNA, phân chia NST, quá trình sao mã và điều hòa biểu hiện gen. NST có 2 dạng: dạng đóng, dạng mở
  • 15. Nucleosome • Đơn vị cấu trúc cơ bản của NST. • Do 1 chuỗi DNA khoảng 146nucleotid quấn quanh một lõi protein: 2H2A,2H2B,2H3,2H4. • Hai nucleosome kế tiếp nhau bởi một đoạn DNA và 1 phân tử Histone H1 gọi là sợi cơ bản (polinucleosome)
  • 16. CƠ CHẾ CỦA SỰ BIỂU SINH
  • 17. Cơ chế của biểu sinh (epigenetics) • Thuyết sinh học phân tử DNA sao mã RNA dịch mã Protein • Cơ chế sửa đổi biểu sinh: sự thay đổi cấu trúc của bộ gen thông qua phản ứng hóa học, không xáo trộn trật tự chuỗi DNA.  Quy định gen nào được biểu hiện.  3 cơ chế chính là: - Sự methyl-hóa DNA(DNA methylation) - Sự biến đổi histone (Histone modification) - Micro RNA. DNA methyl hóa Biến đổi Histone
  • 18. Sự methyl hóa DNA (DNA methylation) • Làm thế nào để “bật” gen cần thiết và kích hoạt gen đó biểu hiện? • Protein sẽ gắn vào vị trí 5’ của Cytosine trên DNA ở vùng khởi động giúp gen đó được biểu hiện. • Methyl hóa DNA là gắn cạnh tranh gốc(-CH3) vào vị trí của protein làm câm nín gen gen không được biểu hiện. Methyl hóa DNA làm gen không biểu hiện
  • 19. Sự methyl hóa DNA (DNA methylation)  Chất xúc tác quá trình methyl hóa DNA là men DNMTs (DNA methyltransferase) • Quá trình methyl hóa Cytosine trên DNA làm thiết lập và duy trì các men DNMTs làm genes bị câm nín.  DNA methyl hóa không cho phép men RNA Polymerase II tiếp xúc với chuỗi DNA -> quá trình sao mã không xảy ra được. Methyl hóa DNA làm gen không biểu hiện và ức chế sao mã
  • 20. Sự methyl hóa DNA •Vùng khởi động(promoter): đoạn DNA nằm trước gen cần được mã hóa Đoạn DNA đó chứa nhiều Cytosine(C) và Guanine(G) gọi là đảo CpG Hầu hết vùng khởi động chứa 40-50% đảo CpG ở động vật có vú Hầu hết đảo CpG ít được DNA methyl hóa trong tế bào bình thường
  • 21. Biến đổi phân tử histone (Histone modification) • NST được tồn tại dưới hai dạng: Dạng đóng (Heterochromatin): còn gọi dạng NST đông đặc ít hoạt động chứa nhiều DNA methyl-hóa, ítbiến đổi phân tử Histone làm gen ít được biểu hiện. Dạng mở ( Euchromatin): còn gọi là dạng hoạt động, chứa nhiều biến đổi phân tử Histone và ít DNA methyl- hóa, giúp gen được được biệu hiện nhiều hơn. NST chuyễn từ dạng đóng sang dạng mở là do quá trình sau dịch mã của Histone.
  • 22. Biến đổi phân tử histone • Quá trình biến đổi Histone:  Xảy ra tại vị trí đuôi Histone  Acetyl hóa lysine là cộng thêm nhóm acetyl (-COCH3) vào vị trí NH3+ của Lysine làm loại bỏ điện tích dương -> giảm ái lực giữa Histone và DNA.  Giảm ái lực giữa Histone và DNA làm chuỗi DNA lỏng lẻo -> NST dạng mở nên các gen được biểu hiện. Quá trình sửa đổi đuôi Histone giúp gen biểu hiện
  • 23. Biến đổi phân tử histone •Sự biến đổi histone luôn có 2 quá trình song hành nhau: Deacetyl hóa histone: cắt bỏ nhóm acetyl trên Histone bởi men HDAC (Histone Deacetylase) làm NST ở dạng đóng-> gen câm nín. Acetyl là sự cộng thêm gốc (-COCH3) vào đuội Histone bởi men HAT (Histone Acetyltransferase) làm NST dạng mở, giúp gen biểu hiện
  • 24. Hai quá trình của sự biểu sinh luôn song hành Methyl-hóa DNA : làm gen bị “tắt”- gen không được biểu hiện hay còn gọi “Làm câm nín gen” Biến đổi phân tử histone: làm gen “bật”, gen được biểu hiện
  • 25. Quá trình biểu sinh là cần thiết? • Quá trình biểu sinh là cần thiết cho cuộc sống: - Biểu hiện gen - Lưu lại di truyền - Quyết định biệt hóa TB - Bất hoạt NST X - Lão hóa. - Sinh ung thư
  • 26. Quá trình biểu sinh là cần thiết? • Quyết định biệt hóa TB:  Từ hợp tử biệt hóa thành nhiều dòng TB ở người trưởng thành.  Từ TB mầm đa năng ở trạng thái sẵn sàng biệt hóa cho ra những dòng TB khác nhau.  Và khi thành dòng TB trưởng thành thì chúng giữ trạng thái bền vững (không có sự biệt hóa ngược lai).
  • 27. Quá trình biểu sinh là cần thiết? • Quyết định biệt hóa TB (tt).  Quá trình biến đổi histone làm “bật” các gen ở giai đoạn sớm (giai đoạn túi phôi)  Tiếp theo là quá trình methyl-hóa DNA xảy ra làm “tắt” các gen.  Hai quá trình “bật” và “tắt” các gen tại các thời điểm khác nhau giúp cho quá trình biệt hóa TB được diễn ra. Tạo nên các dòng TB trưởng thành chứa gen có chức năng chuyên biệt methyl hóa DNA
  • 28. Quá trình biểu sinh là cần thiết? • Câm nín gen trên NST X Ở nữ chứa cặp NST XX, methyl-hóa DNA là câm nín gen trên 1 NST X bất kỳ (chỉ gen trên 1 NST X còn lại được biểu hiện)
  • 29. Qúa trình biểu sinh và môi trường • Môi trường ảnh hưởng đến sự thay đổi biểu sinh.  Chế độ dinh dưỡng thường có nhiều gốc –CH3, -COCH3, -SH nên có thể gây ra biến đổi biểu hiện gen -> dễ bị béo phì.  Lo âu kéo dài làm vùng hạ đồi, tuyến yên và thượng thận tiết các hormone CRH, ACTH, cortisol gây ra biến đổi biểu hiện gen. Tuy nhiên các biến đổi biểu hiện gen do môi trường có thể phai dần và mất đi khi không tiếp xúc với yếu tố bất lợi nữa.
  • 30. SỰ SINH UNG QUA CƠ CHẾ BIỂU SINH
  • 31. Sự sinh ung qua cơ chế biểu sinh • Trước đây người ta cho rằng: sự sinh ung thư và biểu sinh là không liên quan, biểu sinh xảy ra ngẩu nhiên và sau sinh ung thư. • Trong 3 thập niên gần đây được hiểu rõ ràng hơn về cơ chế biểu sinh liên quan đến ung thư. • Các yếu tố then chốt dẫn đến ung thư: gen kiểm soát tính toàn vẹn của bộ gen, gen đè nén bướu,chất kết dính TB,quá trình phân chia TB và chết TB theo lập trình. • Sửa đổi biểu sinh thông qua sự điều hòa thông tin di truyền: giúp tăng sinh TB, phát triển TB, các “trạm kiểm soát” sự sống và chết của TB
  • 32. Sự sinh ung qua cơ chế biểu sinh •Sửa đổi biểu sinh liên quan với ung thư: Làm câm nín gen đè nén bướu thông qua cơ chế methyl hóa DNA. Tham gia điều biến đoạn Telomeres làm cho tế bào không chết theo lập trình 32
  • 33. Sự sinh ung qua cơ chế biểu sinh • Sự hoạt động của men DNMTs (DNA methyltransferase) là thiết lập và duy trì-> methyl hóa DNA luôn diễn ra làm câm nín gen đè nén bướu Cơ chế biểu sinh góp phần vào quá trình sinh ung
  • 34. Sự sinh ung qua cơ chế biểu sinh • Telomere là phần tận cùng của NST, nó được bào mòn dần qua các lần phân bào, đẩy TB chết theo lập trình. • Tolemerase là men sao chép ngược giúp gắn lại đầu tận của NST(Telomere). • Sự bào mòn Telomere + khiếm khuyết biểu sinh -> kích hoạt men Telomerase để nối dài đoạn Telomere dẫn đến TB không chết theo lập trình. Sửa đổi biểu sinh làm TB không chết theo lập trình
  • 35. Ứng dụng cơ chế biểu sinh
  • 36. Ứng dụng cơ chế biểu sinh • Chẩn đoán sớm, tiên lượng bệnh • Điều trị • Quá trình biểu sinh (methyl hóa đảo CpG) xảy ra ở giai đọan rất sớm của UT. Tăng methyl hóa các vùng khởi động của gen đè nén bướu làm các gen này giảm hoặc không biểu hiện -> câm nín gen đèn nén bướu. • Hiện nay: phát hiện mẫu DNA bị methyl hóa trong máu ngoại vi có thể sẽ là dấu ấn sinh học quan trọng để chẩn đoán, tiên lượng bệnh UT
  • 37. Chẩn đoán Cell-Free-Circulating Plasma DNA (circDNA) Tìm DNA tự do lưu hành trong máu • Tìm DNA tự do lưu hành trong huyết tương. • Cơ thể khỏe mạnh: DNA rất ít lưu thông trong hệ tuần hoàn vì sẽ bị thực bào. • Trong bệnh UT, nồng độ DNA, DNA methyl hóa hiện diện nhiều, tăng cao khi bệnh tiến triển, di căn.
  • 38. Chẩn đoán sớm Cell-free- Circulating Plasma DNA (circDNA) • Tầm soát bệnh ung thư đại trực tràng:  Là loại bệnh mà việc tầm soát có ý nghĩa.  Phương pháp thường làm: nội soi và tìm máu trong phân. • Gần đây: xét nghiệm circDNA để phát hiện DNA SEPT 9 bị methyl hóa (gene Septin9 methyl hóa ở vùng promoter bn UT đại trực tràng) lưu hành trong huyết tương. • Nghiên cứu PRESEPT ( công bố tháng 2/2013) Độ nhạy 70%, độ chuyên 90%. Đang đợi FDA cấp phép Vẫn chưa phải là xét nghiệm tầm soát bệnh ung thư đại trực tràng
  • 39. Chẩn đoán cell-Free-Circulating Plasma DNA (circDNA)  NC PRESEPT  Mục tiêu: giúp tầm soát cho đối tượng không tuân thủ, không dung nạp biện pháp cũ và làm tăng độ nhạy những bn không triệu chứng mà có yếu tố nguy cơ trung bình cao.  NC hồi cứu, cỡ mẫu lớn (6874), đa trung tâm.  Bn được lấy huyết tương trước soi ĐTT để so sánh độ tương hợp của kết quả nội soi và DNA SEPT 9 bị methyl hóa.  Kết quả: độ nhạy, độ đặc hiệu tập trung vào dân số có yếu tố nguy cơ trung bình.
  • 40. Ứng dụng biểu sinh Điều trị • Ngày nay sự hiểu biết càng nhiều về biểu sinh liên quan đến quá trình sinh ung thư.  Làm câm nín gen đè nén bướu thông qua cơ chế methyl hóa DNA.  Thông qua điều biến đoạn telomeres làm cho tế bào không chết theo lập trình. • Thuốc đầu tiên thành công là ức chế men DNA methyltransferase (Azacitidine AZA) làm quá trình methyl hóa DNA không xảy ra
  • 41. Ứng dụng Epigenetics Điều trị • Azacitidine (AZA; Vidaza)  Nc phase III thành công trên bệnh lý loạn sinh tủy.  FDA cấp phép 2004.  Chỉ định: bạch cầu tủy mạn, loạn sinh tủy  Cơ chế: AZA giữ chặt men DNA methyltransferase(DNMTs ) và vị trí gắn của (DNMTs), làm cho chúng thoái triển.
  • 42. Azacitidine (AZA)  AZA ít tác dụng phụ so với hóa trị.  Các độc tính giảm dần theo các chu kỳ điều trị.  Tăng dung nạp, thích hợp điều trị cho bệnh lý mạn tính.
  • 43. Kết luận • Biểu sinh là quá trình không thay đổi trật tự chuỗi DNA, mà chỉ là sửa đổi cấu trúc hóa học của chuỗi DNA thông qua sự thêm các gốc (-CH3, -COCH3). • Biểu sinh có thể thừa kế hoặc có được trong quá trình tác động của yếu tố môi trường. • Có 3 cơ chế chính: Methyl-hóa DNA. Biến đổi histone, Micro RNA. • Biểu sinh là cơ chế cần thiết cho đời sống sinh vật : biểu hiện gen, biệt hóa tế bào, bất hoạt gen trên NST X..
  • 44. Kết luận (tt) • Biểu sinh được hiểu rõ hơn trong 3 thập niên gần đây: liên quan đến cơ chế sinh ung thư, các bệnh lý nội khoa. • Cơ chế sinh ung của sự biểu sinh là làm câm nín gen đè nén bướu, điều biến đoạn telomere. • Trong tương lai có thể áp dụng hiện tượng biểu sinh vào việc chẩn đoán sớm, tiên lượng và điều trị bệnh UT