SlideShare a Scribd company logo
1 of 88
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN THỊ MAI HIỀN
HOÀN THIỆN CƠ CHẾ HẬU KIỂM ĐỐI VỚI TỔ CHỨC
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGOÀI CÔNG LẬP (NGHIÊN
CỨU TRƢỜNG HỢP VĂN PHÒNG ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ)
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
HÀ NỘI - 2020
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN THỊ MAI HIỀN
HOÀN THIỆN CƠ CHẾ HẬU KIỂM ĐỐI VỚI TỔ CHỨC
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGOÀI CÔNG LẬP (NGHIÊN
CỨU TRƢỜNG HỢP VĂN PHÒNG ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ)
Ngành: Quản lý Khoa học và Công nghệ
Mã số: 8 34 04 12
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN NGỌC SONG
HÀ NỘI - 2020
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, ví
dụ, trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác. Những kết luận
khoa học của luận văn này chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.
Tác giả
Nguyễn Thị MaiHiền
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU......................................................................................................................................................................1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA VÀ TỔ CHỨC...........................7
1.1.Kiểm tra....................................................................................................................................................7
1.2. Tổ chức khoa học và công nghệ......................................................................................10
1.3. Công tác hậu kiểm đốivới tổ chức khoa học và công nghệ ngoài
công lập...........................................................................................................................................................16
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ HẬU KIỂM ĐỐI VỚI TỔ
CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGOÀI CÔNG LẬP ĐĂNG
KÝ HOẠT ĐỘNG TẠI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ.............................21
2.1. Các quy định về hậu kiểm tổ chức khoa học và công nghệ
ngoài công lập...........................................................................................................................................21
2.2. Thực trạng cơ chế hậu kiểm đốivới tổ chức khoa học và công
nghệ ngoài công lập đăng ký hoạt động tại Bộ Khoa học và Công
nghệ từ năm 2000 đến nay..............................................................................................................32
Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CƠ CHẾ HẬU KIỂM ĐỐI
VỚI TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGOÀI CÔNG
LẬP ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG TẠI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG
NGHỆ..........................................................................................................................................................................50
3.1. Ý nghĩa của việc hoàn thiện cơ chế hậu kiểm......................................................50
3.2. Đề xuất hoàn thiện cơ chế hậu kiểm............................................................................51
3.3. Nghiên cứu đề xuất các biểu mẫu sử dụng trong quy trình
kiểm tra...........................................................................................................................................................58
3.4. Nghiên cứu đề xuất cơ chế phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức.........59
KẾT LUẬN.............................................................................................................................................................64
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................66
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
KH&CN:
Luật KH&CN năm 2000:
Luật KH&CN năm 2013:
Văn phòng Đăng ký:
WTO:
Khoa học và công nghệ
Luật khoa học và công nghệ năm 2000
Luật khoa học và công nghệ năm 2013
Văn phòng đăng ký hoạt động khoa học và
công nghệ
World Trade Organization
Tổ chức Thương mạithế giới
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng 2.1. Số lượng các tổ chức KH&CN đã đăng ký hoạt động tại Bộ
KH&CN (tính đến hết năm 2019)............................................................................................25
Biểu 2.1. Tương quan sự phát triển giữa tổ chức KH&CN công lập
Biểu 2.2. Tốc độ phát triển của tổ chức KH&CN ngoài công lập đăng ký
hoạt động tại Bộ KH&CN..............................................................................................................26
Biểu 2.3. Cơ cấu lĩnh vực hoạt động của tổ chức KH&CN ngoài công lập
đăng ký tại Bộ KH&CN...................................................................................................................27
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày 28 tháng 01 năm 1992, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã
ban hành Nghị định số 35-HĐBT về công tác quản lý KH&CN, với mục tiêu
tiếp tục đổi mới quản lý KH&CN, thúc đẩy phát triển các hoạt động sáng tạo,
khuyến khích việc ứng dụng các thành tựu KH&CN mới vào sản xuất và đời
sống, nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của các hoạt động KH&CN. Đây là
chính sách đổi mới mạnh mẽ của Nhà nước để thực hiện xã hội hóa hoạt động
KH&CN. Các tổ chức và cá nhân có nguyện vọng hoạt động nghiên cứu -
triển khai, dịch vụ KH&CN được thành lập tổ chức KH&CN để hoạt động và
chỉ cần đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước về KH&CN.
Năm 2000, Luật KH&CN được Quốc hội thông qua đã thừa nhận quyền
bình đẳng của mọi công dân trong hoạt động KH&CN. Tiếp đó, nhằm thể chế
hóa Nghị quyết Trung ương 6 Khóa XI về “Phát triển Khoa học và Công nghệ
phục vụ công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, Quốc hội đã ban hành Luật
KH&CN năm 2013 thay thế Luật KH&CN năm 2000. Với nhiều nội dung
mới, Luật KH&CN năm 2013 đã làm rõ hơn vị trí, vai trò của tổ chức
KH&CN, sắp xếp lại mạng lưới tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và
đầu tư phát triển KH&CN. Cùng với Luật KH&CN năm 2013, các Nghị định,
Thông tư hướng dẫn thi hành đã tạo ra một hành lang pháp lý thống nhất,
đồng bộ góp phần thúc đẩy phát triển KH&CN.
Qua hơn 20 năm triển khai chủ trương xã hội hóa hoạt động KH&CN, hệ
thống các tổ chức KH&CN nhiều thành phần được hình thành và phát triển.
Hệ thống các tổ chức này càng tăng về số lượng và chất lượng, tính đến nay
đã có hơn ba nghìn tổ chức KH&CN được thành lập, đã huy động được nhiều
nguồn lực trong nước cũng như quốc tế, góp phần tích cực vào sự nghiệp phát
1
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
triển kinh tế - xã hội của đất nước. Hiện nay, hơn nửa trong số các tổ chức
KH&CN đã thực hiện đăng ký hoạt động tại Bộ Khoa học và Công nghệ hoặc
các Sở Khoa học và Công nghệ là các tổ chức KH&CN ngoài công lập. Tuy
phát triển nhanh về số lượng, nhưng chất lượng hoạt động của loại hình tổ
chức KH&CN ngoài công lập chưa thực sự ổn định, nhiều tổ chức hoạt động
sai lĩnh vực, hoạt động yếu kém nhưng không giải thể hoặc có hành vi vi
phạm trong hoạt động.
Vì vậy, để nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước, tác giả thấy
rằng cần chú trọng hoàn thiện các quy định về công tác kiểm tra sau khi tổ
chức KH&CN thành lập và đi vào hoạt động. Đó chính là lý do vì sao tác giả
lựa chọn đề tài của luận văn là “Hoàn thiện cơ chế hậu kiểm đối với tổ chức
khoa học và công nghệ ngoài công lập” (Nghiên cứu trường hợp Văn phòng
Đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ). Cũng từ thực tế nêu trên có thể
khẳng định ý nghĩa thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Từ khi có sự phát triển của các tổ chức KH&CN ngoài công lập, đã có
rất nhiều các công trình nghiên cứu trong lĩnh vực quản lý loại hình tổ chức
KH&CN này, như quản lý tổ chức, quản lý nhân lực, quản lý tài chính, sở hữu
trí tuệ, hợp tác quốc tế, quản lý hoạt động thanh tra.... Nhiều kết quả nghiên
cứu đã được áp dụng vào thực tế, biểu hiện rõ rệt hơn cả là kết quả đó được
các cơ quan quản lý nhà nước sử dụng để xây dựng nên các văn bản quy phạm
pháp luật và pháp quy theo hướng tạo điều kiện thuận lợi nhất để tổ chức
KH&CN ngoài công lập thành lập và đi vào hoạt động.
Liên quan đến chủ đề nghiên cứu này, trong thời gian qua đã có một số
công trình được thực hiện, cụ thể:
Đề tài “ ghi n cứu hảo sát thực trạng và đề xuất một số giải pháp cải
cách thủ tục hành chính và tăng cường quản lý các tổ chức khoa học và
2
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
công nghệ ngoài công lập”, Văn phòng Đăng ký hoạt động KH&CN, năm
2018 [25], đề tài đã đánh giá thực trạng thực hiện thủ tục hành chính về đăng
ký hoạt động KH&CN nói chung và của các tổ chức KH&CN ngoài công lập
nói riêng; đánh giá hiện trạng hoạt động của các tổ chức KH&CN ngoài công
lập từ đó tăng cường công tác quản lý Nhà nước đối với các tổ chức KH&CN
ngoài công lập và đề xuất một số giải pháp tiếp tục cải cách thủ tục hành
chính trong đăng ký hoạt động KH&CN.
Bùi Bích Ngọc (2015), Nghiên cứu động thái phát triển các loại hình tổ
chức KH&C tr n địa bàn thành phố Hà Nội sau đổi mới, Luận văn Thạc sĩ
Quản lý KH&CN, Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN - Học viện Khoa
học Xã hội [19].
Nguyễn Hồng Yến (2016), Nhận diện vị trí của các tổ chức KH&CN
ngoài công lập trong hệ thống chính sách KH&CN tại Việt Nam, Luận văn
Thạc sĩ Quản lý KH&CN, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn [29].
Nguyễn Việt Thắng (2009), Xây dựng quytrình kiểm tra để quản lý hoạt
động của các tổ chức nghiên cứu và triển khai (Nghiên cứu trường hợp Văn
phòng Đăng ý hoạt động khoa học và công nghệ), Luận văn Thạc sĩ Quản lý
KH&CN, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn [23].
Như vậy, trong số các công trình nghiên cứu, hầu hết đều tập trung tăng
cường công tác quản lý đối với các tổ chức KH&CN, tuy nhiên chưa đi sâu
vào nghiên cứu công tác hậu kiểm đối với tổ chức KH&CN ngoài công lập.
Ngoài ra, có đề tài nghiên cứu về quy trình kiểm tra nhưng thời gian tương đối
lâu và không còn phù hợp với các quy định hiện nay. Do đó, cần có công trình
nghiên cứu thực trạng công tác hậu kiểm các tổ chức KH&CN ngoài công lập
hiện nay, từ đó đưa ra các đề xuất nhằm hoàn thiện công tác này để nâng cao
chức năng quản lý nhà nước.
3
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đề xuất hoàn thiện cơ chế hậu
kiểm đối với các tổ chức KH&CN ngoài công lập đăng ký tại Bộ KH&CN,
trên cơ sở lý thuyết và đánh giá thực trạng công tác hậu kiểm đối với tổ chức
KH&CN ngoài công lập trong thời gian vừa qua. Từ mục đích đó, tác giả đưa
ra các mục tiêu cụ thể cần nghiên cứu như sau:
- Nghiên cứu về tổ chức KH&CN ngoài công lập như: tình hình phát
triển, số lượng tổ chức đăng ký hoạt động và các chính sách của Nhà nước tác
động tới sự thay đổivề số lượng và chất lượng của loại hình tổ chức này;
-Nghiên cứu cơ chế hậu kiểm trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm
2013 và từ năm 2013 đến nay được áp dụng tại Văn phòng Đăng ký hoạt động
KH&CN;
-Đề xuất hoàn thiện cơ chế hậu kiểm đối với các tổ chức KH&CN ngoài
công lập đăng ký tại Bộ KH&CN.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đíchnghiên cứu đã đặt ra, nôi dung luận văn thực hiện
các nhiệm vụ nghiên cứu như sau:
- Nghiên cứu hệ thống lý thuyết có liên quan đến tổ chức KH&CN
ngoài công lập, kiểm tra, hậu kiểm hoạt động của tổ chức KH&CN ngoài
công lập;
- Phân tích thực trạng công tác hậu kiểm đối với tổ chức KH&CN ngoài
công lập đăng ký hoạt động tại Bộ KH&CN;
- Đưa ra đề xuất hoàn thiện quy trình hậu kiểm, các văn bản, tài liệu và
cơ chế phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị trong công tác hậu kiểm tổ chức
KH&CN ngoài công lập đăng ký hoạt động tại Bộ KH&CN;
4
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
4. Đốitƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Cơ chế hậu kiểm đối với các tổ chức KH&CN ngoài công lập.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Các tổ chức KH&CN ngoài công lập đăng ký hoạt động tại Bộ KH&CN
từ năm 2000 đến nay.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở các quan điểm, chủ
trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về phát triển
khoa học và công nghệ, chính sách phát triển tổ chức KH&CN ngoài công
lập.
Để thực hiện luận văn, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ
thể:
-Phương pháp thống kê: thu thập, xử lý và phân tích các dữ liệu có sẵn
liên quan đến các tổ chức KH&CN cần nghiên cứu;
-Phương pháp phân tích tài liệu: sử dụng và phân tích các tài liệu liên
quan đến nội dung luận văn (Cơ sở lý thuyết, các báo cáo kiểm tra của Văn
phòng Đăng ký hoạt động KH&CN, Bộ KH&CN…).
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
6.1. Ý nghĩa lý luận
Kết quả nghiên cứu đã làm rõ hơn cơ sở lý thuyết về kiểm tra, hậu kiểm,
khái niệm tổ chức, khái niệm tổ chức KH&CN. Ngoài ra, nghiên cứu đã đưa
ra đánh giá về các tổ chức KH&CN ngoài công lập thông qua việc nghiên
cứu, phân tích công tác hậu kiểm đối với các tổ chức KH&CN ngoài công lập
đăng ký hoạt động tại Bộ KH&CN từ năm 2000 đến nay.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn triển khai theo hướng xuất phát từ thực tế để xây dựng chính
5
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
sách tiếp đến quay trở lại phục vụ cho thực tế. Nói cách khác, quy trình kiểm
tra các tổ chức KH&CN phải xuất phát từ thực tiễn hoạt động của bản thân
các tổ chức cộng thêm “ý chí” của nhà quản lý để có được các phác thảo đầu
tiên. Vì vậy có thể nói rằng nó vừa quán triệt tính chỉ đạo của lý luận quản lý,
vừa có tính thực tế của bức tranh hiện trạng hoạt động của các tổ chức
KH&CN.
Công tác thanh tra, kiểm tra là hoạt động không thể thiếu trong hoạt
động quản lý Nhà nước, tuy nhiên, trong thực tế hoạt động của tổ chức luôn
biến động nên đòi hỏi công tác thanh tra, kiểm tra cần phải thay đổi, hoàn
thiện để đáp ứng được yêu cầu của quản lý.
Có thể thấy rằng, khi làm tốt công tác hậu kiểm không những nâng cao
được hiệu quả của công tác quản lý Nhà nước, mà còn giúp đưa ra những cơ
chế, chính sách phù hợp giúp hệ thống tổ chức KH&CN ngoài công lập phát
triển ngày một tốt hơn.
Kết quả luận văn là tài liệu tham khảo cho cơ quan quản lý nhà nước, Bộ
KH&CN, các Sở KH&CN cũng như cán bộ quản lý tại các tổ chức KH&CN
ngoài công lập.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của Luận văn gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về kiểm tra và tổ chức
Chương 2. Thực trạng cơ chế hậu kiểm đốivới tổ chức khoa học và công
nghệ ngoài công lập đăng ký hoạt động tại Bộ Khoa học và Công nghệ
Chương 3. Đề xuất hoàn thiện cơ chế hậu kiểm đối với tổ chức khoa học
và công nghệ ngoài công lập đăng ký hoạt động tại Bộ Khoa học và Công
nghệ
6
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA VÀ TỔ CHỨC
1.1. Kiểm tra
1.1.1. Khái niệm kiểm tra
Kiểm tra là một trong những chức năng của quy trình quản lý. Thông
qua chức năng kiểm tra mà chủ thể quản lý nắm bắt và điều chỉnh kịp thời các
hoạt động để thực hiện tốt mục tiêu đã xác định.
Có nhiều quan niệm khác nhau về kiểm tra trong quản lý:
- Harold Koontz: Kiểm tra là đo lường và chấn chỉnh hoạt động các bộ
phận cấp dưới để tin chắc rằng các mục tiêu và kế hoạch thực hiện mục tiêu
đó đã đang được hoàn thành [17].
- Theo tác giả Robert J. Mockler trong “The Management Control
Process”: Kiểm tra là quản trị, là một nỗ lực có hệ thống nhằm thiết lập những
tiêu chuẩn, những hệ thống phản hồi thông tin, nhằm so sánh những kết quả
thực hiện với định mức đã đề ra và để đảm bảo rằng những nguồn lực đã và
đang được sử dụng có hiệu quả nhất, để đạt được mục tiêu của tổ chức.
Từ những quan niệm về kiểm tra như đã trình bày, có thể kế thừa và tổng
hợp để đưa ra định nghĩa về kiểm tra như sau:
Kiểm tra là quá trình đo lường hoạt động và ết quả hoạt động của tổ
chức tr n cơ sở các ti u chuẩn đã được xác lập để pháthiện những ưu điểm và
hạn chế nhằm đưa ra các giải pháp phù hợp giúp tổ chức pháttriển theo đúng
mục ti u.
Từ định nghĩa trên nội hàm khái niệm kiểm tra bao gồm:
- Xác lập các tiêu chuẩn
- Đo lường kết quả để phát hiện ưu điểm và nhược điểm
- Các giải pháp phù hợp (phát huy ưu điểm, điều chỉnh sai lệch và sửa
chữa sai lầm)
7
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
- Mục đíchcủa kiểm tra là để tổ chức vận hành theo đúng mục tiêu.
1.1.2. Đặcđiểm và vai trò của kiểm tra
1.1.2.1. Đặcđiểm của iểm tra trong quản lý
- Kiểm tra là một quá trình.
- Kiểm tra là một chức năng của quy trình quản lý.
- Kiểm tra thể hiện quyền hạn và trách nhiệm của nhà quản lý đốivới
hiệu lực và hiệu quả của tổ chức.
- Kiểm tra là một quy trình mang tính phản hồi.
1.1.2.2. Vaitrò của iểm tra trong quản lý
Kiểm tra có vai trò quan trọng trong quản lý, điều đó được thể hiện ra ở
những khía cạnh sau:
- Thông qua kiểm tra mà nhà quản lý nắm được nhịp độ, tiến độ và mức
độ thực hiện công việc của các thành viên trong một bộ phận của tổ chức và
của các bộ phận trong tổng thể cơ cấu tổ chức. Thông qua kiểm tra người
quản lý nắm và kiểm soát được chất lượng các công việc được hoàn thành, từ
đó phát hiện những ưu điểm và hạn chế trong toàn bộ hoạt động của tổ chức
và quy trình quản lý để từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp hướng tới việc
thực hiện mục tiêu.
- Kiểm tra cung cấp các căn cứ cụ thể để hoàn thiện các quyết định quản
lý. Nhờ có kiểm tra mà nhà quản lý biết được quyết định, mệnh lệnh được ban
hành có phù hợp hay không, từ đó có sự điều chỉnh.
- Kiểm tra giúp đảm bảo thực thi quyền lực của chủ thể quản lý. Người
quản lý biết thái độ, trách nhiệm của nhân viên trong việc thực hiện mục tiêu,
nhằm duy trì trật tự của tổ chức.
- Thông qua kiểm tra, người quản lý nâng cao trách nhiệm của mình đối
với công việc được phân công và đảm bảo thực thi hiệu lực của quyết định đã
được ban hành.
8
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
- Kiểm tra giúp cho tổ chức theo sát và đối phó với sự thay đổicủa môi
trường.
- Kiểm tra tạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện và đổi mới tổ chức.
1.1.3. Phân loại kiểm tra
1.1.3.1. Căn cứ vào thời gian
- Kiểm tra trước khi thực hiện kế hoạch: Kiểm tra trước khi thực hiện kế
hoạch là loại hình kiểm tra nhằm phòng ngừa những sai lầm có thể xảy ra về
một nội dung hoặc tổng thể chương trình hành động của tổ chức (mục tiêu,
phương án, các nguồn lực...).
- Kiểm tra trong quá trình thực hiện kế hoạch: Kiểm tra trong quá trình
thực hiện kế hoạch là loại hình kiểm tra được tiến hành đồng thời với quá
trình đang diễn ra các hoạt động của kế hoạch trong thực tế. Mục đích của loại
kiểm tra này là xử lý kịp thời những sai lệch để đảm bảo chắc chắn mọi cái
đều diễn ra theo đúng mục tiêu. Việc kiểm tra đồng thời được thực hiện chủ
yếu bằng những hoạt động giám sát của các nhà quản lý. Thông qua các hình
thức thu thập thông tin tại chỗ, họ sẽ xác định xem việc làm của những người
khác có diễn ra đúng theo yêu cầu hay không. Việc trao quyền hạn cho các
nhà quản lý chính là một nhân tố đảm bảo cho việc kiểm tra đồng thời được
hiệu quả.
- Kiểm tra sau khi hoàn thành kế hoạch: Kiểm tra sau khi hoàn thành kế
hoạch là hình thức kiểm tra tập trung vào các kết quả cuối cùng. Biện pháp
chấn chỉnh nhằm cải thiện quá trình tích luỹ nguồn tài nguyên hay các hoạt
động thực tế. Kiểu kiểm tra này phụ thuộc nhiều vào những thông tin báo cáo.
Vì thế, đôi khi nó không có những xét đoán về nguyên nhân sai lệch chính
xác. Thông thường, việc kiểm tra cuối cùng áp dụng cho các tổ chức như tài
chính, chất lượng, kết quả thực hiện các mục tiêu phức tạp.v.v.
9
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
1.1.3.2. Căn cứ vào nội dung hoặctổ chức
Tuỳ thuộc vào các loại hình tổ chức mà có những dạng kiểm tra cụ thể:
Kiểm tra sản xuất, kiểm tra tài chính, kiểm tra nhân sự, kiểm tra nguyên
liệu,…
1.1.3.3. Căn cứ vào tần suất của iểm tra
- Kiểm tra đột xuất: là hình thức kiểm tra không báo trước về thời gian,
nội dung và phương thức. Mục đích của hình thức kiểm tra này nhằm đảm
bảo tính khách quan của kết quả thu được.
- Kiểm tra định kì: là hình thức kiểm tra thường xuyên nhằm đảm bảo
tính ổn định trong hoạt động của đối tượng.
1.1.3.4. Căn cứ vào phạm vi của iểm tra
- Kiểm tra tổng thể
- Kiểm tra bộ phận
- Kiểm tra trọng điểm
1.1.3.5. Căn cứ vào các chức năng của quản lý
- Kiểm tra côngtác kế hoạch: bao gồm các hoạt động kiểm tra việc tuân
thủ các quy trình, nguyên tắc lập kế hoạch.
- Kiểm tra công tác tổ chức: là kiểm tra những hoạt động liên quan đến
việc thiết lập quan hệ quyền lực - trách nhiệm, phân công công việc, xác định
biên chế và quản lý nhân lực.
- Kiểm tra côngtác lãnh đạo: là kiểm tra những vấn đề liên quan đến
việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, thái độ làm việc của nhà quản lý.v.v.
- Kiểm tra côngtác kiểm tra
1.2. Tổ chức khoa học và công nghệ
1.2.1. Khái niệm tổ chức
Thuật ngữ “Tổ chức”được nhiều ngành khoa học sử dụng với ý nghĩa
không giống nhau:
10
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
- Triết học định nghĩa “Tổ chức, nói rộng là cơ cấu tồn tại của sự vật. Sự
vật không thể tồn tại mà không có một hình thức liên kết nhất định các yếu tố
thuộc nội dung. Tổ chức vì vậy là thuộc tính của bản thân các sự vật” [15,
tr.28]. Tổ chức là thuộc tính của sự vật, nói cách khác sự vật luôn tồn tại
dưới dạng tổ chức nhất định;
- Nhân loại học khẳng định từ khi xuất hiện loài người, tổ chức xã hội
loài người cũng đồng thời xuất hiện. Tổ chức ấy không ngừng hoàn thiện và
phát triển cùng với sự phát triển của nhân loại. Theo nghĩa hẹp đó, tổ chức là
một tập thể của con người tập hợp nhau lại để thực hiện một nhiệm vụ chung
hoặc nhằm đạt tới một mục tiêu xác định của tập thể đó. Như vậy, tổ chức là
tập thể, có mục tiêu, nhiệm vụ chung;
Ngay trong những chuyên ngành khoa học có giao thoa về đối tượng,
phạm vi nghiên cứu cũng có những cách tiếp cận, cắt nghĩa khác nhau về “Tổ
chức”, cụ thể là:
- Luật học (khoa học luật dân sự) gọi tổ chức là pháp nhân để phân biệt
với thể nhân (con người) là các chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự. Theo
quy định tại Điều 84 Bộ luật Dân sự thì một tổ chức được công nhận là pháp
nhân khi có đủ các điều kiện sau: được thành lập hợp pháp; có cơ cấu tổ chức
chặt chẽ; có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm
bằng tài sản đó; nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc
lập. Luật học nhấn mạnh đến các điều kiện thành lập tổ chức và các yêu cầu
đảm bảo hoạt động của tổ chức;
- Khoa học tổ chức và quản lý định nghĩa tổ chức với ý nghĩa hẹp là “tập
thể của con người tập hợp nhau lại để thực hiện một nhiệm vụ chung hoặc
nhằm đạt tới một mục tiêu xác định của tập thể đó” [20, tr.25]. Quan niệm về
tổ chức theo Khoa học tổ chức và quản lý có nhiều điểm tương đồng với Luật
học, Quản trị công ở chỗ đều xác định tổ chức thuộc về con người, là của con
người trong xã hội; vì là tổ chức của con người, có các hoạt động chung do
11
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
vậy mục tiêu của tổ chức là một trong những điều kiện quan trọng, không thể
thiếu của tổ chức;
Nếu nhất thiết phải đưa ra một định nghĩa về tổ chức thì đó là tập hợp
của con người trong xã hội có phạm vi, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, cơ
cấu xác định; được hình thành và hoạt động theo những nguyên tắc nhất định
phù hợp với quy định pháp luật nhằm gắn kết con người với nhau bởi những
mục đích xác định và hành động để đạt đến mục tiêu chung.
Tổ chức không chỉ là một thực thể, mà còn là một thực thể xã hội đặc biệt.
Thực thể xã hội đặc biệt này tạo ra những tính chất đặc trưng của tổ chức :
- Tổ chức phục vụ cho việc xác lập mục tiêu và vì mục tiêu mà nó hình
thành và tồn tại.
- Có sự khác biệt về vị trí, vai trò phân công lao động nhằm thực hiện
mục tiêu do chính tổ chức xác lập. Và từ đó tổ chức cũng định ra những
nguyên tắc, những quy định cho hoạt động của tổ chức bằng văn bản, không
lệ thuộc vào ý chí cá nhân, dù cá nhân đó là những người đứng đầu tổ chức.
- Tổ chức được cấu trúc bậc thang quyền lực phục vụ cho quản lý, có
những bộ phận kiểm tra để điều chỉnh và đảm bảo sự hoạt động nhịp nhàng
khi thực hiện mục tiêu.
- Tổ chức là nơi tập hợp những con người có nguồn gốc, có trình độ văn hoá,
kỹ năng, kiến thức và cương vị khác nhau, nhưng có chung một điểm là
cùng nhau thực hiện mục tiêu của tổ chức, qua đó đạt được các mục tiêu cá nhân.
- Tổ chức tồn tại đòi hỏi luôn tự điều chỉnh để thích nghi với môi trường
và luôn có những giải pháp thúc đẩy hoạt động của các thành viên.
- Tổ chức không chỉ bao gồm các cá nhân liên kết với nhau thông qua vai
trò của họ trong tổ chức mà cònbao gồm cả liên minh của các nhóm lợi ích.
- Thực tiễn tổ chức có cơ cấu được xác định bởi những hình thức chế
ngự trong xã hội bởi việc xác định giá trị thông qua các chính sách của tổ
chức cũng như định hướng giá trị của những nhóm lợi ích khác nhau.
12
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
- Coi tổ chức là một thực thể xã hội đặc biệt cũng chính là định hướng
quan trọng khi phân tíchtổ chức.
Như vậy, về mặt nguyên lý một tổ chức hiếm khi mang trong mình nó
mục tiêu riêng biệt mà nó là một công cụ để thực hiện các mục tiêu khác
nhau. Chính vì vậy, các tổ chức KH&CN phải được thiết kế trên cơ sở những
luận chứng khoa học, những mục tiêu xác định, phù hợp yêu cầu của đời sống
xã hội.
1.2.2. Khái niệm tổ chức khoa học và công nghệ
Xét một cách chung nhất thì tổ chức KH&CN là một loại hình của tổ
chức, do đó, nó cũng mang đầy đủ những đặc trưng của tổ chức. Các tổ chức
KH&CN tại Việt Nam xuất hiện từ những năm 45 của thế kỷ XX với các tên
gọi khác nhau như: tổ chức nghiên cứu và triển khai, tổ chức KH&CN, viện
nghiên cứu…
Điều 3 Luật KH&CN năm 2013 quy định “Tổ chức khoa học và công
nghệ là tổ chức có chức năng chủ yếu là nghiên cứu khoa học, nghiên cứu
triển khai và phát triển công nghệ, hoạt động dịch vụ khoa học và công nghệ,
được thành lập và đăng ký hoạt động theo quy định của pháp luật”.
1.2.3. Phân loại tổ chức khoa học và công nghệ
1.2.3.1. Hình thứccủa tổ chức KH&CN
Theo Điều 9 Luật KH&CN năm 2013 hình thức của tổ chức KH&CN
được quy định như sau:
- Tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ được tổ chức dưới hình thức viện hàn lâm, viện, trung tâm,
phòng thí nghiệm, trạm nghiên cứu, trạm quan trắc, trạm thử nghiệm và hình
thức khác do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định;
- Cơ sở giáo dục đại học được tổ chức theo quy định của Luật Giáo dục
đại học;
13
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
- Tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ được tổ chức dưới hình thức
trung tâm, văn phòng, phòng thử nghiệm và hình thức khác do Bộ trưởng Bộ
Khoa học và Công nghệ quy định.
1.2.3.2. Phânloại tổ chức KH&CN
Tùy thuộc vào các tiêu chí và mục tiêu đã xác định, có nhiều cách khác
nhau để phân loại các tổ chức KH&CN.
- Theo lĩnh vực hoạt động: khoa học xã hội, khoa học nhân văn, khoa
học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ, khoa học nông nghiệp và khoa
học y dược.
- Theo hoạt động KH&CN, được chia thành: Tổ chức nghiên cứu và
triển khai, tổ chức chuyển giao công nghệ và tổ chức dịch vụ KH&CN.
- Theo chủ thể sở hữu: Các tổ chức KH&CN thuộc khu vực nhà nước,
khu vực tập thể và khu vực tư nhân.
Luật KH&CN năm 2013 thì phân loại tổ chức KH&CN theo các tiêu chí
sau:
- Theo thẩm quyền thành lập, tổ chức khoa học và công nghệ do: Quốc
hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội; Chính phủ; Toà án nhân dân tối cao; Viện
Kiểm sát nhân dân tối cao; Thủ tướng Chính phủ thành lập hoặc ủy quyền cho
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Bộ
trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh; Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ
chức xã hội - nghề nghiệp; Doanh nghiệp, tổ chức khác, cá nhân thành lập.
- Theo chức năng, tổ chức khoa học và công nghệ gồm: tổ chức nghiên
cứu cơ bản, tổ chức nghiên cứu ứng dụng, tổ chức dịch vụ khoa học và công
nghệ;
- Theo hình thức sở hữu, tổ chức khoa học và công nghệ gồm: tổ chức
khoa học và công nghệ công lập, tổ chức khoa học và công nghệ ngoài công
lập, tổ chức khoa học và công nghệ có vốn nước ngoài.
14
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
1.2.4. Tổchức khoa học và công nghệ ngoài công lập
Tổ chức KH&CN là những tổ chức có chức năng chủ yếu là nghiên cứu
khoa học, nghiên cứu triển khai và phát triển công nghệ, hoạt động dịch vụ
KH&CN, được thành lập và đăng ký hoạt động theo quy định của pháp luật.
Những tổ chức này đóng vai trò chủ yếu trong hoạt động KH&CN. Theo Luật
KH&CN năm 2013, các loại hình tổ chức KH&CN bao gồm: 1) các tổ chức
nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ được tổ chức dưới hình thức
viện hàn lâm, viện, trung tâm, phòng thí nghiệm, trạm nghiên cứu, trạm quan
trắc, trạm thử nghiệm; 2) các cơ sở giáo dục đại học; và 3) các tổ chức dịch
vụ KH&CN được tổ chức dưới hình thức trung tâm, văn phòng, phòng thử
nghiệm và hình thức khác.
Loại hình tổ chức KH&CN ngoài công lập bao gồm các viện nghiên cứu,
trung tâm KH&CN,… do các tổ chức xã hội, xã hội - nghề nghiệp thành lập
(các tổ chức nêu trên gồm cấp Trung ương và cấp tỉnh/thành phố trực thuộc
Trung ương); trực thuộc các doanh nghiệp, các trường đại học dân lập, các
bệnh viện ngoài công lập; hoặc do các cá nhân thành lập trên tinh thần tự
nguyện hợp tác với nhau.
Do vậy, nguồn tài chính của loại hình này do tự thân tổ chức, cá nhân bỏ
ra để thành lập và hoạt động, đồng thời, phương hướng hoạt động của tổ chức
cũng do cơ quan, tổ chức thành lập xác định hoặc tổ chức tự xác định.
Căn cứ Luật KH&CN và các văn bản hướng dẫn thi hành, sau khi có
Quyết định thành lập hoặc Biên bản của hội đồng sáng lập về việc thành lập
tổ chức KH&CN (trường hợp tổ chức do cá nhân thành lập), các tổ chức
KH&CN thuộc mọi thành phần kinh tế đều phải thực hiện việc đăng ký hoạt
động KH&CN và chỉ được tiến hành các hoạt động KH&CN sau khi đã được
cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KH&CN.
15
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
1.3. Công tác hậu kiểm đối với tổ chức khoa học và công nghệ ngoài
công lập
1.3.1. Khái niệm cơ chế
Mặc dù không có khái niệm chung về “cơ chế ” nhưng trong Từ điển Bách
khoa Việt Nam đã đưa ra khái niệm về “cơ chế kinh tế” , “cơ chế thị trường”,
“cơ chế lập luận”, “cơ chế điều chỉnh pháp luật”, “cơ chế tâm lý”.v.v. Đây là
những cơ chế về từng lĩnh vực cụ thể được sử dụng trong thực tiễn.
Cơ chế kinh tế được định nghĩa là “phương thức vận động của nền sản
xuất xã hội được tổ chức và quản lý theo những quan hệ vốn có và được Nhà
nước quy định; nó phải phù hợp với yêu cầu của các quy luật kinh tế, với đặc
điểm của chế độ xã hội theo từng giai đoạn phát triển của xã hội ” [27, tr.612].
Trong lĩnh vực tin học, cơ chế lập luận dược giải thích là phần chương
trình thuộc hệ chuyên gia có chức năng thực hiện tự động các lập luận logic
để từ cơ sở tri thức của hệ chuyên gia rút ra các kết luận mới hoặc chứng minh
một kết luận mong muốn [27, tr.613].
Trong khoa học pháp lý, “cơ chế điều chỉnh pháp luật ” được hiểu là “hệ
thống các biện pháp pháp luật tác động đến quan hệ xã hội , bao gồm toàn bộ
những mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa các bộ phận cấu thành: chủ thể
pháp luật , quy phạm pháp luật và sự kiện pháp lý” [27, tr.612].
Qua những khái niệm nêu liên có thể nói ngắn gọn “cơ chế ” là “phương
thức vận động” , là “cách thức sắp xếp tổ chức”, là “hình thức và phương
pháp điều tiết”, là “hệ thống các biện pháp tác động”.v.v. Từ đó có thể hiểu cơ
chế là một phương thức, cách thức theo đó một quá trình được thực hiện.
1.3.2. Khái niệm hậu kiểm
Tiền kiểm và hậu kiểm là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau với phương
thức quản lý riêng biệt. Điều kiện của Nhà nước khi tổ chức, cá nhân muốn
tham gia hoạt động trong lĩnh vực nào đó, thông thường chính là tiền
16
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
kiểm, nghĩa là Nhà nước cấp giấy phép, cấp chứng nhận cho phép tổ chức, cá
nhân hoạt động. Khi đó, gánh nặng tuân thủ quản lý và thực thi luật pháp phần
lớn đè nặng lên tổ chức, cá nhân. Còn với phương thức quản lý bằng các quy
chuẩn, tiêu chuẩn hậu kiểm, các cơ quan quản lý Nhà nước sẽ luôn phải đồng
hành, hướng dẫn, giám sát việc tổ chức, cá nhân tuân theo các tiêu chuẩn, quy
chuẩn đã ban hành. Bên cạnh đó, bản chất của quá trình hậu kiểm thiên về
việc kiểm soát chặt chẽ đầu ra, thí dụ kiểm soát quá trình sản xuất, kiểm soát
chất lượng sản phẩm,... Như vậy, có thể hiểu hậu kiểm là quá trình giám sát
của nhà nước về hoạt động của tổ chức, cá nhân sau khi đăng ký.
Căn cứ vào phân loại kiểm tra, thì hậu kiểm được coi là công tác kiểm
tra sau khi tổ chức, cá nhân đã được cấp giấy chứng nhận, giấy phép và đi vào
hoạt động.
1.3.3. Ý nghĩa của công tác hậu kiểm
Từ hai khái niệm “cơ chế” và “hậu kiểm”, có thể hiểu cơ chế hậu kiểm là
phương thức, cách thức thực hiện một cuộc kiểm tra đối với chủ thể bị kiểm
tra. Cụ thể, trong lĩnh vực quản lý tổ chức KH&CN, đó là trình tự, cách thức
tiến hành một cuộc kiểm tra đối với tổ chức KH&CN sau khi đã được thành
lập, cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KH&CN và đi vào hoạt động.
Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt đây là thời kỳ sau khi Việt
Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Quan điểm chỉ đạo của Đảng
và Nhà nước là phải đổi mới toàn diện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã
hội, đổi mới cả trong tư duy lẫn hành động. Đặc biệt phải nhấn mạnh sự cần thiết
phải đổi mới trong lĩnh vực quản lý nhà nước, trong đó có quản lý KH&CN.
Đến lượt mình, quản lý KH&CN lại đòi hỏi phải được đổi mới trong tất
cả các nội dung quản lý, ví dụ quản lý các tổ chức KH&CN; quản lý nhân lực
KH&CN; quản lý tài chính cho KH&CN; quản lý về thông tin KH&CN; về sở
hữu trí tuệ, về tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng vv…
17
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
Như trên đã đề cập, trong lĩnh vực quản lý các tổ chức KH&CN, công
tác hậu kiểm tại các tổ chức này giữ một vị trí quan trọng đối với cơ quan
quản lý và đối tượng quản lý là các tổ chức KH&CN.
Trước hết, đối với cơ quan quản lý nhà nước các cấp, ý nghĩa về mặt
khoa học và giá trị thực tế của công tác hậu kiểm các tổ chức KH&CN có thể
nêu lên như sau:
- Đánh giá được hiệu quả của các chính sách quản lý trong thực tế,
không phải chính sách nào cung phát huy tác dụng. Do đó trong hoạt động
quản lý nói chung, quản lý KH&CN nói riêng rất cần thiết phải không ngừng
nghiên cứu đổi mới, tiếp cận thực tế để từ đó đề xuất các chính sách quản lý
mới thiết thực hơn, hiệu quả hơn, sát với thực tế hơn.
- Tiếp cận thực tế, hiểu được những khó khăn, thuận lợi cũng như các
khuyến nghị từ các tổ chức KH&CN. Trực tiếp giúp các tổ chức KH&CN tháo
gỡ khó khăn và vướng mắc trong khuôn khổ của các chính sách hiện hành.
- Phát hiện kịp thời các điển hình tiên tiến (tập thể và cá nhân) cũng như
các đơn vị và cá nhân hoạt động chưa tốt, thậm chí có vi phạm các quy định
của nhà nước, từ đó tạo lập cơ sở cho việc đề xuất với các cơ quan nhà nước
có thẩm quyền ban hành các quyết định khen thưởng hay kỷ luật (đối với tập
thể và cá nhân).
Đối với các tổ chức KH&CN công tác hậu kiểm có ý nghĩa:
- Nâng cao ý thức (một cách thường xuyên) chấp hành pháp luật và
chính sách của Đảng và nhà nước.
- Tự xây dựng báo cáo kết quả hoạt động KH&CN của đơn vị (dựa theo
mẫu báo cáo thống nhất của Bộ KH&CN) để từ đó tiến hành tự đánh giá các
mặt hoạt động của đơn vị.
- Thông qua báo cáo kết quả hoạt động, chủ động để xuất các khuyến
nghị chính sách với các cơ quan quản lý nhà nước. Đồng thời bản thân tổ
18
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
chức KH&CN có cơ sở để tiến hành công tác thi đua khen thưởng trong đơn
vị hoặc đề xuất các kiến nghị khen thưởng cho tập thể và các cá nhân ở cấp
cao hơn.
1.3.4. Cáccơ quan có chức năng hậu kiểm
Trong phạm vi luận văn này, tác giả chỉ đề cập tới cơ quan có chức năng
hậu kiểm đối với tổ chức KH&CN là các cơ quan cấp đăng ký hoạt động
KH&CN cho tổ chức, theo phân cấp bao gồm:
Cấp Bộ: Cơ quan kiểm tra các tổ chức KH&CN được Bộ KH&CN giao
cho Văn phòng Đăng ký hoạt động KH&CN. Công việc kiểm tra được tiến
hành hàng năm theo kế hoạch được Bộ KH&CN phê duyệt và theo nguyên tắc
kiểm tra điểm các tổ chức KH&CN. Việc lựa chọn “điểm” kiểm tra là lựa
chọn các tổ chức KH&CN thuộc các lĩnh vực khoa học khác nhau (khoa học
tự nhiên, khoa học kỹ thuật, khoa học nông nghiệp, khoa học y dược, khoa
học xã hội và khoa học nhân văn), các địa bàn khác nhau (Tp. Hà nội, Tp. Hồ
Chí Minh hay các địa phương khác), các cơ quan chủ quản khác nhau.
Cấp địa phương: Cơ quan kiểm tra các tổ chức KH&CN là các Sở
KH&CN các Tỉnh, Thành phố. Nói chung những vấn đề liên quan đến kiểm
tra ở cấp địa phương, Kế hoạch kiểm tra, phê duyệt kế hoạch, lựa chọn
“điểm” kiểm tra tương tự như ở cấp Bộ, điều khác biệt là ở cấp địa phương
chỉ tiến hành đối với các tổ chức KH&CN do Sở KH&CN cấp Giấy chứng
nhận đăng ký hoạt động KH&CN.
19
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
Tiểu kết chƣơng 1
Các nội dung được trình bày trong Chương 1 đã làm rõ các khái niệm về
tổ chức, tổ chức KH&CN, tổ chức KH&CN ngoài công lập; khái niệm kiểm
tra cũng như vai trò, đặc điểm và phân loại các hoạt động kiểm tra. Bên cạnh
đó, luận văn còn đưa ra khái niệm về công tác hậu kiểm trong hoạt động quản
lý nhà nước, đồng thời liệt kê các cơ quan có chức năng hậu kiểm đối với tổ
chức KH&CN ngoài công lập trong phạm vi nghiên cứu.
20
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG CƠ CHẾ HẬU KIỂM ĐỐI VỚI
TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGOÀI CÔNG LẬP ĐĂNG
KÝ HOẠT ĐỘNG TẠI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
2.1. Các quy định về hậu kiểm tổ chức khoa học và công nghệ ngoài
công lập
2.1.1. Phân tích các tổ chức khoa học và công nghệ ngoài công lập
theo số liệu thống kê
2.1.1.1. Nhữngđường lối của Đảng và chính sách, pháp luậtcủa hà
nước về tổ chức khoa học và công nghệ
Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương,
đường lối và chính sách nhằm thúc đẩy phát triển KH&CN, trong đó có nhiều
chính sách có liên quan trực tiếp đến tổ chức và hoạt động của các tổ chức
KH&CN nói chung và các tổ chức KH&CN ngoài công lập nói riêng. Cụ thể
như sau:
- Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng
khóa XI ngày 01 tháng 11 năm 2012 (Nghị quyết số 20-NQ/TW) về phát triển
KH&CN phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
- Nghị quyết số 46/NQ-CP của Chính phủ: Ban hành Chương trình
hành động thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 01 tháng 11 năm 2012
của Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về Phát
triển KH&CN phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều
kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
- Luật KH&CN năm 2013
- Luật chuyển giao công nghệ (2017)
- Luật tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật (2006)
- Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa (2007)
21
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
- Luật năng lượng nguyên tử (2008)
- Luật công nghệ cao (2008)
- Luật sở hữu trí tuệ (sửa đổi, bổ sung năm 2009)
- Luật đo lường (2011)
- Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi, bổ sung năm 2013)
- Nghị định 53/2006/NĐ-CP ngày 25/5/2006 của Chính phủ về chính
sách khuyến khích phát triển các cơ sở cung ứng dịch vụ ngoài công lập
- Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11 tháng 4 năm 2012 của Thủ
tướng Chính phủ: Phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ giai
đoạn 2011 - 2020
Triển khai các chủ trương, đường lối của Đảng về phát triển KH&CN,
hệ thống pháp luật về KH&CN đã được tạo lập và ngày càng hoàn thiện, lấp
dần các khoảng trống pháp luật tồn tại nhiều năm trước đây, tạo môi trường
thuận lợi cho hoạt động KH&CN. Đến nay, đã có 8 đạo luật chuyên ngành và
hệ thống các văn bản hướng dẫn để điều chỉnh toàn diện các lĩnh vực
KH&CN; đồng thời, Chính phủ đã ban hành khá đồng bộ các cơ chế, chính
sách thông qua việc xây dựng và phê duyệt các chiến lược, quy hoạch,
chương trình, đề án về phát triển KH&CN.
Sau đây là một số nhiệm vụ, giải pháp trong các văn bản nêu trên có
liên quan trực tiếp đến tổ chức và hoạt động của các tổ chức KH&CN ngoài
công lập trong thời gian tới:
- Đẩy mạnh thực hiện cơ chế đặt hàng nhiệm vụ khoa học và công nghệ và
khoán kinh phí theo kết quả đầu ra; mở rộng áp dụng cơ chế tài chính của quỹ
phát triển khoa học và công nghệ trong quản lý và thực hiện nhiệm vụ khoa học
và công nghệ, tạo điều kiện cho các tổ chức KH&CN ngoài công lập có điều
kiện được tiếp cận các nguồn vốn dành cho KH&CN từ ngân sách nhà nước;
- Khuyến khích tư nhân thành lập hoặc liên kết với Nhà nước thành lập
các quỹ đầu tư mạo hiểm hỗ trợ phát triển công nghệ mới, công nghệ cao;
22
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
Thực hiện cơ chế hợp tác công - tư, đồng tài trợ thực hiện nhiệm vụ khoa học
và công nghệ; Tăng cường liên kết giữa tổ chức khoa học và công nghệ với
doanh nghiệp trong việc thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng, đổi mới
công nghệ, đào tạo nhân lực, tạo điều kiện cho các tổ chức KH&CN ngoài
công lập có thêm nhiều cơ hội tiếp cận với các nguồn tài chính từ xã hội
(ngoài ngân sách nhà nước) để thực hiện các nhiệm vụ KH&CN.
- Có chính sách đãi ngộ, khen thưởng đối với tác giả các công trình
được công bố quốc tế, các sáng chế được bảo hộ trong và ngoài nước nhằm
khuyến khích, động viên và khen thưởng kịp thời những nhà khoa học từ mọi
thành phần (công lập và ngoài công lập) có nhiều kết quả nghiên cứu, sáng
chế được công bố quốc tế, được bảo hộ.
- Hỗ trợ các doanh nghiệp thành lập tổ chức nghiên cứu và phát triển;
khuyến khích thành lập các viện nghiên cứu phát triển có vốn đầu tư nước
ngoài và thành lập chi nhánh của các viện nghiên cứu nước ngoài ở Việt Nam;
Huy động mạnh mẽ nguồn vốn xã hội và các nguồn vốn nước ngoài đầu tư
cho phát triển khoa học và công nghệ; Quy định doanh nghiệp nhà nước trích
một tỷ lệ tối thiểu thu nhập tính thuế để lập quỹ phát triển khoa học và công
nghệ của doanh nghiệp; khuyến khích doanh nghiệp thuộc các thành phần
kinh tế khác trích một phần thu nhập tính thuế để lập quỹ phát triển khoa học
và công nghệ của doanh nghiệp hoặc đóng góp cho quỹ phát triển khoa học và
công nghệ của địa phương nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Đây là nhiệm vụ
rất quan trọng, qua đó góp phần thúc đẩy xã hội hóa hoạt động KH&CN, tận
dụng và thu hút được nhiều nguồn tài chính đầu tư cho hoạt động KH&CN,
đặc biệt là nguồn tài chính từ các doanh nghiệp, là điều kiện thuận lợi để các
tổ chức KH&CN ngoài công lập có thêm cơ hội tiếp cận với các nguồn tài
chính phục vụ hoạt động KH&CN.
- Xây dựng cơ chế, chính sách phát triển nguồn nhân lực, sử dụng và
trọng dụng cán bộ khoa học và công nghệ, tạo điều kiện cho các tổ chức
23
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
KH&CN ngoài công lập có cơ hội nâng cao năng lực cho độingũ các nhà
khoa học, góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu của tổ chức.
- Hình thành và phát triển một số mô hình (viện hoặc trung tâm)
nghiên cứu tại các vùng kinh tế trọng điểm để phát huy tiềm năng, lợi thế của
từng vùng; Hình thành các trung tâm nghiên cứu hiện đại trong các lĩnh vực
ưu tiên gắn với các phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia, phòng thí nghiệm
chuyên ngành. Đây là tiền đề quan trọng để các tổ chức KH&CN ngoài công
lập có cơ hội được học tập kinh nghiệm, liên doanh, liên kết trong hoạt động
KH&CN, đồng thời cũng là thách thức để các tổ chức KH&CN ngoài công
lập phải nỗ lực hơn trong hoạt động nghiên cứu, triển khai khi phải cạnh tranh
với các tổ chức KH&CN có tiềm lực mạnh.
- Phát triển thị trường khoa học và công nghệ; Tạo hành lang pháp lý để
phát triển các tổ chức chuyển giao công nghệ trong các trường đại học, viện
nghiên cứu để hỗ trợ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, xúc tiến thương mại hóa các
kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ của các trường đại học, viện
nghiên cứu.
2.1.1.2. Sựpháttriển của tổ chức khoa học và công nghệngoàicông lập
Công tác đăng ký hoạt động KH&CN được thực hiện tại Bộ KH&CN đầu
năm 1993, cho đến nay đã được triển khai rộng rãi trong phạm vi toàn
quốc theo quy định về phân cấp của Chính phủ. Việc cấp Giấy chứng nhận
một mặt giúp cho các tổ chức KH&CN có cơ sở pháp lý để hoạt động, mặt
khác là một phương thức để thực hiện quản lý nhà nước đối với hệ thống tổ
chức KH&CN nói chung. Qua công tác cấp đăng ký, Bộ Khoa học và Công
nghệ đã xây dựng được cơ sở dữ liệu về hệ thống tổ chức KH&CN kể cả khối
công lập và ngoài công lập, qua đó có thông tin về hoạt động của các tổ chức
này, nắm được những khó khăn về chính sách mà các tổ chức này gặp phải và
từ đó tìm cách tháo gỡ để thúc đẩy phát triển hoạt động của cả hệ thống.
24
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
Tính đến hết năm 2019, có 2137 tổ chức KH&CN thực hiện đăng ký
hoạt động tại Bộ KH&CN, trong đó có 1057 tổ chức công lập và 1080 tổ chức
ngoài công lập. Có thể thấy sự phát triển của loại hình tổ chức KH&CN qua
bảng sau:
Bảng 2.1. Số lƣợng các tổ chức KH&CN đã đăng ký hoạt
động tại Bộ KH&CN (tính đến hết năm 2019)
Đơn vị:tổ chức
Khu vực 1995 2000 2005 2013 2015 2016 2017 2018 2019
trực thuộc
Công lập 200 306 422 589 789 855 926 992 1057
Ngoài công lập 37 128 354 645 736 814 880 971 1080
Tổng số 237 434 776 1234 125 1669 1806 1963 2137
guồn:Văn phòng Đăng ý hoạt động KH&C
Biểu 2.1. Tƣơng quan sự phát triển giữa tổ chức KH&CN công
lập và ngoàicông lập đăng ký hoạt động tại Bộ KH&CN
100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%
1995 2000 2005 2013 2015 2016 2017 2018 2019
Công lập Ngoài công lập
Nguồn:Văn phòng Đăng ý hoạtđộng KH&CN Thời điểm năm 1995, trong
số tổ chức KH&CN đăng ký hoạt động tại Bộ KH&CN thì số tổ chức
KH&CN ngoài công lập là 37 tổ chức, chiếm 16%,
25
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
sau 10 năm, con số này đã tăng gấp 9 lần lên 354 tổ chức, chiếm 45%. Đến
cuối năm 2019, số lượng tổ chức KH&CN ngoài công lập đăng ký hoạt động
tại Bộ KH&CN là 1080 tổ chức, chiếm hơn 50% trong tổng số tổ chức
KH&CN.
Biểu 2.2. Tốc độ phát triển của tổ chức KH&CN ngoàicông lập
đăng ký hoạtđộng tại Bộ KH&CN
1200
1000
800
600
400
200
0
1995 2000 2005 2013 2015 2016 2017 2018 2019
Tổ chức KH&CN ngoài công lập
guồn:Văn phòng Đăng ý hoạt động KH&C
Có thể thấy qua số liệu, số lượng các tổ chức KH&CN ngoài công lập
có sự phát triển nhảy vọt qua các mốc năm 2000 và sau năm 2013, lý do là bởi
sự thay đổi các văn bản quy phạm pháp luật của các mốc thời gian này. Luật
KH&CN năm 2000 đã đặt nền móng cho việc xây dựng hành lang pháp lý
ngày càng rõ ràng và thông thoáng cho các hoạt động KH&CN. Các cơ chế,
chính sách và biện pháp quy định trong các văn bản pháp luật về lĩnh vực
KH&CN ngày càng đầy đủ và hoàn thiện, tạo điều kiện cho hoạt động
KH&CN phát triển đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, bền vững của nền kinh
tế, đảm bảo an ninh quốc phòng và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu,
rộng. Sau năm 2000, số lượng các tổ chức KH&CN ngoài công lập có tăng
nhưng tương quan so với loại hình tổ chức KH&CN công lập vẫn chỉ dừng ở
mức 30-40%.
26
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
Luật KH&CN năm 2013 đã bám sát và thể chế hóa chủ trương của
Đảng về “Phát triển hoa học và công nghệ thực sự là động lực then chốt của
quá trình phát triển nhanh và bền vững” nêu tại điểm 10 Mục IV Chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, tạo cơ chế thông thoáng cho mọi thành
phần kinh tế tham gia vào hoạt động KH&CN đem lại sự bình đẳng giữa tổ
chức KH&CN công lập và ngoài công lập. Do đó, từ sau năm 2013, tổ chức
KH&CN ngoài công lập đã phát triển ngang hàng về số lượng với tổ chức
KH&CN công lập.
Về lĩnh vực hoạt động, các tổ chức KH&CN ngoài công lập đăng ký hoạt
động tại Bộ KH&CN tập trung chủ yếu trong lĩnh vực khoa học tự nhiên với
358 tổ chức và lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ với 303 tổ chức, các
lĩnh vực còn lại gồm lĩnh vực khoa học xã hội có 210 tổ chức, lĩnh vực khoa
học y dược có 100 tổ chức, lĩnh vực khoa học nông nghiệp có 69 tổ chức và
lĩnh vực khoa học nhân văn với 16 tổ chức.
Biểu 2.3. Cơ cấu lĩnh vực hoạt động của tổ chức KH&CN ngoài công lập
đăng ký tại Bộ KH&CN
Tổ chức KH&CN ngoài công lập đăng ký tại Bộ
Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ Khoa học Nhân văn
Khoa học Nông nghiệp Khoa học Tự nhiên
Khoa học Xã hội Khoa học Y dược
guồn:Văn phòng Đăng ý hoạt động KH&C
27
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
2.1.1.3. Một số hạn chế trong hoạt động của các tổ chức khoa học và
công nghệ ngoài công lập
Mặc dù số lượng các tổ chức KH&CN công lập và ngoài công lập gần
tương đương nhau nhưng quy mô về nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị,
nguồn tài chính của các tổ chức KH&CN công lập và ngoài công lập rất khác
nhau. Vì vậy, các tổ chức KH&CN ngoài công lập vẫn còn tồn tại nhiều khó
khăn, hạn chế, cụ thể:
- Các tổ chức KH&CN ngoài công lập thường có quy mô nhỏ hơn rất
nhiều so với các tổ chức công lập về nhân lực KH&CN, nhiều tổ chức chỉ có
một vài cá nhân làm việc chính nhiệm, còn lại đa số làm việc kiêm nhiệm.
- Nguồn tài chính để thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ của các tổ chức KH&CN ngoài công lập rất hạn chế
Trong tổng số nguồn chi quốc gia cho nghiên cứu và phát triển năm 2011
là 5.294 tỷ đồng, thì các tổ chức KH&CN công lập sử dụng 4.288 tỷ đồng
(chiếm 80,99%), các tổ chức KH&CN ngoài công lập được sử dụng 691 tỷ
đồng (chiếm 13,05%), còn nhóm các tổ chức có vốn đầu tư nước ngoài sử
dụng 315 tỷ đồng (chiếm 5,96%). Như vậy có thể thấy, toàn xã hội chưa quan
tâm đầu tư nguồn tài chính cho hoạt động nghiên cứu của các tổ chức ngoài
công lập [1].
Đặc biệt, trong số 5.294 tỷ đồng chi cho nghiên cứu phát triển thì có
3.413 tỷ đồng (chiếm 64,47) là từ ngân sách nhà nước, còn lại 1.881 tỷ đồng
(chiếm 35,53%) là từ các nguồn khác xã hội (doanh nghiệp, tổ chức, cá
nhân,...). Điều này trái ngược với một số nước phát triển, tỷ lệ chi cho nghiên
cứu phát triển từ ngân sách nhà nước chỉ chiếm từ 40% trở xuống, còn lại
60% trở lên là nguồn đầu tư của xã hội (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân,...)
[1].
- Nguồn tài chính từ ngân sách nhà nước chi đầu tư phát triển cho các tổ
chức KH&CN ngoài công lập hầu như không có.
28
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
Hàng năm, ngân sách nhà nước đều dành một phần rất lớn để chi đầu tư
phát triển cho các tổ chức KH&CN công lập. Trong năm 2013, ngân sách nhà
nước chi đầu tư phát triển cho các tổ chức KH&CN công lập là 6.136 tỷ đồng,
trong khi đó, các tổ chức KH&CN ngoài công lập không được sử dụng nguồn
kinh phí này [1].
- Nhà nước chưa có nhiều chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận
lợi riêng đối với các tổ chức KH&CN ngoài công lập trong hoạt động
KH&CN.
Đến nay, Nhà nước mới chỉ có một chính sách riêng đối với các tổ chức
KH&CN ngoài công lập, đó là chính sách được quy định tại Nghị định
53/2006/NĐ-CP ngày 25/5/2006 của Chính phủ về chính sách khuyến khích
phát triển các cơ sở cung ứng dịch vụ ngoài công lập. Trong Nghị định
53/2006/NĐ-CP, các tổ chức KH&CN ngoài công lập được hưởng các chính
sách ưu đãi sau:
+ Được cho thuê nhà cửa, cơ sở hạ tầng với giá ưu đãi.
+ Được Nhà nước ưu đãi giao đất hoặc cho thuê đất theo các hình thức:
Giao đất không thu tiền sử dụng đất; Giao đất miễn thu tiền sử dụng đất; Cho
thuê đất và miễn tiền thuê đất.
+ Được miễn lệ phí trước bạ khi đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà.
+ Được ưu đãi về thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
theo quy định của Luật Thuế giá trị gia tăng, Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập
khẩu và các quy định hiện hành.
+ Được hưởng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 10% trong suốt
thời gian hoạt động.
+ Được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong thời gian 4 năm và được
giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp trong 9 năm tiếp theo kể từ khi có thu
nhập chịu thế.
29
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
+ Được phép huy động vốn dưới dạng góp cổ phần, vốn góp từ người lao
động trong đơn vị, huy động các nguồn vốn hợp pháp khác thông qua hợp tác,
liên kết với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, cá nhân trong và
ngoài nước để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất.
- Chưa có nhiều kết quả nghiên cứu có giá trị khoa học và có đóng góp
đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
Vì nguồn tài chính cho hoạt động KH&CN hạn hẹp, nhân lực KH&CN
còn ít về số lượng, yếu về chất lượng, chưa được xã hội và nhà nước quan tâm
đầu tư nên kết quả hoạt động KH&CN của các tổ chức KH&CN còn nhiều
hạn chế.
Những đóng góp của cả mạng lưới tổ chức KH&CN trong cả nước đối
với sự phát triển kinh tế - xã hội là rất đáng kể, tuy nhiên những thành tựu đạt
được đó chủ yếu xuất phát từ các tổ chức KH&CN công lập, nơi có lực lượng
nhân lực hùng hậu, cùng với hệ thống trang thiết bị máy móc, cơ sở vật chất
được Nhà nước đầu tư. Các tổ chức KH&CN ngoài công lập đa số phải đi
thuê trụ sở làm việc, trang thiết bị phục vụ công tác nghiên cứu của nhiều tổ
chức còn ít và sơ sài, rất nhiều tổ chức chủ yếu hoạt động tư vấn nên kết quả
hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ còn hạn chế.
2.1.2. Cácquyđịnhhiện hành về hậu kiểm đối với tổ chức khoa học và
công nghệ ngoài công lập
Trong các văn bản quy phạm luật hiện nay về KH&CN, đi cùng với trách
nhiệm cấp Giấy chứng nhận hoạt động KH&CN cho các tổ chức KH&CN là
trách nhiệm thanh tra, kiểm tra hoạt động của các tổ chức KH&CN. Theo đó,
công tác thanh tra, kiểm tra không chỉ nhằm vạch ra những khuyết điểm, thiếu
sót và áp dụng các biện pháp xử lý đối với tổ chức KH&CN mà điều quan
trọng hơn là, thông qua công tác thanh tra, kiểm tra nhằm hướng dẫn, giúp đỡ
các tổ chức KH&CN hoạt động đúng pháp luật, ngăn chặn vi phạm pháp luật,
nâng cao hiệu quả hoạt động, phục vụ và tạo
30
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
thêm điều kiện để thúc đẩy các tổ chức này phát triển. Như quy định về trách
nhiệm của Bộ KH&CN được quy định tại Khoản 10, Điều 74 Luật KH&CN:
“Thanhtra, kiểm tra hoặc phối hợp thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp
luật về khoa học và công nghệ” và tại Điểm b, Khoản 1, Điều 16 Thông tư số
03/2014/TT-BKHCN như sau: “Theo dõi, kiểm tra hoạt động của các tổ chức
khoa học và công nghệ, văn phòng đại diện, chi nhánh theo các nội dung đã
ghi trong Giấy chứng nhận, Giấy phép đã được Bộ Khoa học và Công nghệ
cấp, xử lý và kiến nghịcác cơ quan có thẩm quyền xử lý các hành vi vi phạm
theo quy định của pháp luật”.
Quy định về trách nhiệm kiểm tra đã có nhưng chưa có hướng dẫn về
trình tự, thủ tục kiểm tra, do vậy, cần nghiên cứu sao cho công tác kiểm tra
vừa đảm bảo được mục đích, yêu cầu kiểm tra, vừa có sự kết hợp, phối hợp
với các cơ quan chức năng khác để tiến hành gọn nhẹ, không trùng lặp chồng
chéo, giảm bớt thời gian, không gây phiền hà cho tổ chức KH&CN. Cơ quan
cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KH&CN, với sự phối hợp của các cơ
quan chức năng khác (tổ chức, thanh tra, công an), cần thực hiện việc giám sát
và kiểm tra hoạt động của các tổ chức KH&CN nhằm định hướng cho các tổ
chức này hoạt động theo đúng qui định của pháp luật.
Đồng thời, cần xác định tiêu chí hợp lý, những quy định cụ thể khi
kiểm tra, để vừa bảo đảm thực hiện chức năng quản lý nhà nước, vừa đảm bảo
quyền tự do trong hoạt động của các tổ chức này. Mặt khác, phải làm cho đội
ngũ cán bộ, công chức nhà nước luôn ý thức mục đích chính của kiểm tra là
nhằm tăng cường quản lý nhà nước, phát hiện những bất cập của chính sách,
cơ chế để bổ sung, hoàn thiện và hướng dẫn, giúp đỡ các tổ chức thực hiện tốt
chính sách, pháp luật.
Ngày 13 tháng 6 năm 2019, Chính phủ đã ban hành Nghị định
51/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động
KH&CN, chuyển giao công nghệ (sau đây gọi tắt là Nghị định 51). Nghị định
31
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
51 được ban hành thay thế Nghị định số 64/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong hoạt động khoa học và công nghệ, chuyển giao công
nghệ và Nghị định số 93/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2014 để sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 64/2013/NĐ-CP. Với 4 chương, 37
điều, Nghị định 51 có một số điểm mới về mức xử phạt, hình thức xử phạt,
hành vi bị xử phạt và thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính. Nghị định
51/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động
khoa học và công nghệ, chuyển giao công nghệ ra đời nhằm bảo đảm tính
thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật hiện hành về khoa học và công
nghệ, chuyển giao công nghệ, xử phạt vi phạm hành chính và thanh tra
chuyên ngành. Đồng thời, tạo tính răn đe phù hợp, qua đó nâng cao ý thức
chấp hành pháp luật của các tổ chức, cá nhân trong hoạt động KH&CN.
Những nội dung mới của Nghị định 51 giúp tăng cường hiệu lực, hiệu quả và
đáp ứng yêu cầu thực tiễn của quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ,
chuyển giao công nghệ. Tuy nhiên, để thực hiện xử phạt vi phạm hành chính,
trong đoàn kiểm tra cần có thanh tra viên, vì vậy, rất cần cơ chế phối hợp giữa
các đơn vị trong công tác kiểm tra tổ chức KH&CN.
2.2. Thực trạng cơ chế hậu kiểm đối với tổ chức khoa học và công
nghệ ngoàicông lập đăng ký hoạt động tại Bộ Khoa học và Công nghệ từ
năm 2000 đến nay
Công tác hậu kiểm các tổ chức KH&CN là nhiệm vụ không thể thiếu
trong hoạt động quản lý nhà nước về KH&CN, nhất là với những tổ chức
KH&CN ngoài công lập. Tuy nhiên, nội dung và phương pháp tiến hành hậu
kiểm ngoài việc đảm bảo chức năng quản lý nhà nước còn phải thực hiện mục
tiêu tạo điều kiện giúp đỡ các tổ chức KH&CN phát huy ưu điểm và khắc
phục các khuyết điểm của mình. Thông qua hoạt động hậu kiểm những hạn
chế, khiếm khuyết, bất cập và không phù hợp trong hệ thống các văn bản
pháp luật và pháp quy nhằm điều chỉnh hoạt động của các tổ chức KH&CN
32
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
được phát hiện, từ đó có những đề xuất sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực
tế, đồng thời cơ quan quản lý nắm được một cách có hệ thống các thông tin về
sự phát triển của các tổ chức KH&CN, làm cơ sở đề xuất những biện pháp
quản lý mới trong tương lai.
Hoạt động hậu kiểm và xử lý vi phạm trong quản lý nhà nước đối với các
tổ chức KH&CN còn nhằm phát hiện và xử lý các cán bộ, công chức nhà
nước không làm đúng chức trách, lạm dụng quyền hạn, gây phiền hà, cản trở
hoạt động của các tổ chức này hoặc có hành vi vi phạm khác để xử lý theo
quy định của pháp luật. Tuy nhiên, hoạt động hậu kiểm và xử lý vi phạm cũng
đòi hỏi phải thực hiện đúng theo quy định của pháp luật, có như vậy vai trò
ngăn ngừa và giáo dục mới được đảm bảo.
Cơ quan cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KH&CN, với sự phối
hợp của các cơ quan chức năng khác (tổ chức, thanh tra, công an), thực hiện
việc giám sát và kiểm tra hoạt động của các tổ chức KH&CN nhằm định
hướng cho các tổ chức này hoạt động theo đúng quy định của pháp luật.
Trong trường hợp phát hiện các tổ chức KH&CN hoạt động không đúng lĩnh
vực đăng ký hoặc có hành vi vi phạm pháp luật, cơ quan cấp Giấy chứng nhận
đăng ký hoạt động KH&CN đề nghị các cơ quan có thẩm quyền xử lý hoặc
quyết định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KH&CN.
Công việc hậu kiểm định kỳ tình hình hoạt động của các tổ chức
KH&CN được thực hiện một cách nghiêm túc và có hiệu quả: cơ quan quản
lý nắm được tình hình, nâng cao trách nhiệm và vai trò quản lý của cơ quan
chủ quản, nhắc nhở các tổ chức KH&CN thực hiện đúng những nội dung đã
được đăng ký trong Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KH&CN, trao đổi
các thông tin quản lý .v.v…
Trong phần này, tác giả tập trung phân tích cơ chế hậu kiểm trong hai
giai đoạn, cụ thể giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2013 và giai đoạn từ năm
2013 đến nay. Lý do bởi đây là hai giai đoạn Luật KH&CN được ban hành và
33
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
sửa đổi, bổ sung, cùng với hệ thống các văn bản hướng dẫn luật cũng được
ban hành và cập nhật, điều này chi phối tới các quy định về thành lập, đăng ký
hoạt động cũng như những quy định liên quan tới công tác kiểm tra tổ chức
KH&CN.
2.2.1. Giaiđoạn từ năm 2000đến năm 2013
Khi Luật KH&CN có hiệu lực năm 2001 và Nghị định số 81/2002/NĐ-
CP (Nghị định 81) ngày 17/10/2002 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật
KH&CN được ban hành, nhằm đơn giản hoá thủ tục đăng ký hoạt động, phù
hợp với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về việc tạo cơ chế
thông thoáng, thực hiện cải cách thủ tục hành chính, tháng 8/2005, thông tư
liên tịch của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Ban Tổ chức - Cán
bộ chính phủ số 195-LB ngày 13/11/1992 hướng dẫn đăng ký hoạt động của
các tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ đã được thay thế
bằng Thông tư số 10/2005/TT-BKHCN (Thông tư 10) do Bộ trưởng Bộ
KH&CN ban hành để hướng dẫn đăng ký hoạt động cho các tổ chức
KH&CN. Thông tư 10 hướng dẫn đăng ký theo quy định mới của Nghị định
81 đồng thời phù hợp với xu hướng cải cách hành chính đang diễn ra mạnh
mẽ trong tất cả các lĩnh vực quản lý nhà nước.
Tiếp theo, ngày 18/3/2010, Bộ trưởng Bộ KH&CN đã ban hành Thông
tư số 02/2010/TT-BKHCN thay thế Thông tư 10 nêu trên nhằm tăng cường
công tác quản lý nhà nước về đăng ký và cụ thể hoá hơn các quy định liên
quan tới đăng ký hoạt động KH&CN.
Ngày 16/3/2011, Bộ trưởng Bộ KH&CN đã ký ban hành Thông tư số
01/2011/TT-BKHCN hướng dẫn thành lập và đăng ký hoạt động của tổ chức
KH&CN có vốn đầu tư nước ngoài, văn phòng đại diện, chi nhánh của tổ
chức KH&CN nước ngoài tại Việt Nam.
Các tổ chức KH&CN có vốn của nước ngoài, là loại hình tổ chức
KH&CN mới có ở nước ta kể từ khi Luật KH&CN năm 2000, Nghị định 81
34
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
và Thông tư 10 có hiệu lực vào cuối năm 2005. Đây được xem là một dạng
đầu tư của nước ngoài dưới dạng thành lập và hoạt động ở Việt Nam các tổ
chức KH&CN phi lợi nhuận, do các tổ chức và cá nhân nước ngoài góp vốn.
Hình thức này được các tổ chức quốc tế, các tổ chức kinh tế, các tổ chức phi
chính phủ, các Việt Kiều (có quốc tịch nước ngoài) rất hưởng ứng.
Thực hiện chức năng quản lý nhà nước, đi cùng với công tác cấp đăng ký
hoạt động KH&CN là công tác hậu kiểm khi tổ chức đã đi vào hoạt động.
Ngay từ giai đoạn này, công tác hậu kiểm đã được đưa vào kế hoạch hàng
năm của Văn phòng Đăng ký. Trong quá trình kiểm tra, Văn phòng đăng ký
luôn kết hợp với các cơ quan quản lý của các tổ chức KH&CN, đặc biệt là sự
kết hợp với các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội - nghề nghiệp, có
thể kể đến như Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam, Tổng hội địa
chất Việt Nam, Tổng hội xây dựng Việt Nam, Hội nghiên cứu khoa học Đông
Nam Á Việt Nam, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam... Các kết
quả kiểm tra cùng những nhận xét, đánh giá và góp ý đều được Văn phòng
đăng ký tổng hợp và báo cáo Lãnh đạo Bộ, đồng thời gửi tới các cơ quan, tổ
chức có liên quan.
Cơ chế hậu kiểm giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2013 gồm các bước
như sau:
Bước 1: Thông báo iểm tra
Trước khi tiến hành kiểm tra, Văn phòng Đăng ký sẽ gửi thông báo cho
tổ chức KH&CN và cơ quan chủ quản (nếu có) Công văn yêu cầu kiểm tra
(bao gồm các nội dung: thời gian, địa điểm, mục đích kiểm tra…) và yêu cầu
tổ chức chuẩn bị báo cáo theo mẫu báo cáo, mẫu báo cáo áp dụng chung cho
cả tổ chức KH&CN công lập và ngoài công lập.
Bước 2: Thànhlập đoàn iểm tra
Thành phần đoàn kiểm tra bao gồm: Lãnh đạo Văn phòng Đăng ký,
chuyên viên Văn phòng Đăng ký, đại diện một số đơn vị thuộc Bộ KH&CN
35
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
(Vụ Tổ chức cán bộ…) và đại diện cơ quan chủ quản (nếu có) của tổ chức
KH&CN.
Bước 3: Tiến hành iểm tra
Sau khi đã thống nhất với tổ chức KH&CN thời gian buổi kiểm tra, đoàn
kiểm tra sẽ tiến hành kiểm tra tại trụ sở chính của tổ chức KH&CN. Nội dung
kiểm tra gồm:
- Điều kiện về trụ sở chính: diện tích tối thiểu, treo biển hiệu…
- Điều kiện về nhân lực: người đứng đầu, nhân lực hoạt động tối thiểu…
- Lĩnh vực hoạt động: các hoạt động có đúng với lĩnh vực ghi trên Giấy
chứng nhận đăng ký hoạt động KH&CN;
- Nhận tài trợ, viện trợ phi chính phủ nước ngoài;
- Thuận lợi, khó khăn trong hoạt động.
Sau khi hoàn thành buổi kiểm tra, đại diện đoàn kiểm tra và tổ chức
KH&CN cùng kí vào Biên bản kiểm tra.
Bước 4: Báocáo iểm tra
Các kết quả kiểm tra cùng những nhận xét, đánh giá và góp ý… Văn
phòng Đăng ký tổng hợp và báo cáo Lãnh đạo Bộ, đồng thời gửi tới các cơ
quan, tổ chức có liên quan.
Ngoài các tổ chức KH&CN công lập, trung bình mỗi năm Văn phòng
Đăng ký tiến hành kiểm tra điểm từ 10 đến 20 tổ chức KH&CN ngoài công
lập. Về cơ chế hoạt động, các tổ chức KH&CN ngoài công lập được thành lập
và hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự quản và tự trang trải về tài chính. Vốn
hoạt động của các đơn vị này do các thành viên tự đóng góp để trang trải các
chi phí như: thuê trụ sở, trả lương ban đầu cho cán bộ và các chi phí thường
xuyên khác. Họ tự tìm kiếm hợp đồng, đối tác triển khai ứng dụng, tiến hành
liên kết và hợp tác trong nước cũng như ngoài nước. Do đó, các tổ chức ngoài
công lập thường yếu về khả năng tài chính. Nhiều tổ chức không còn khả
36
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
năng để duy trì hoạt động, không đảm bảo yêu cầu về nhân lực…nhưng
không giải thể.
Về cơ cấu tổ chức, mỗi tổ chức thường chỉ có từ 5-10 người làm việc
chính nhiệm, thậm chí có tổ chức chỉ có 2-3 người làm chính nhiệm, khi có
việc họ sẽ huy động đội ngũ cán bộ kiêm nhiệm, cộng tác viên làm việc tại
các viện, trường đại học.
Người đứng đầu thường là linh hồn của các tổ chức KH&CN ngoài
công lập. Các tổ chức hoạt động có hiệu quả thường do người đứng đầu giỏi
(chuyên môn, kinh nghiệm và các mối quan hệ) trong lĩnh vực tổ chức mình
hoạt động, tìm được đề tài, dự án, huy động được các nhà khoa học và nhà
công nghệ tham gia.
Về lĩnh vực hoạt động, các tổ chức KH&CN ngoài công lập không có
khả năng về điều kiện vật chất để tiến hành các hoạt động nghiên cứu cơ bản.
Họ chủ yếu tập trung vào các hoạt động nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu -
triển khai, sản xuất và kinh doanh các sản phẩm trên cở sở các kết quả nghiên
cứu và đặc biệt là các dịch vụ KH&CN. Các tổ chức tư nhân thường hướng
vào lĩnh vực khoa học xã hội, hoạt động chủ yếu về dịch vụ KH&CN như tư
vấn, đào tạo chuyên môn, phát triển nguồn nhân lực.
Qua công tác kiểm tra, có thể phần nào biết được thực trạng hoạt động
của các tổ chức này, từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác
quản lý nhà nước đối với hoạt động của các tổ chức KH&CN. Nhìn chung,
các tổ chức đã thực hiện đúng quy định về đăng ký hoạt động KH&CN. Các
tổ chức hoạt động theo đúng lĩnh vực được cấp trong Giấy chứng nhận. Tuy
nhiên, vẫn còn một số tổ chức có vi phạm như: có tổ chức có hoạt động ngoài
lĩnh vực xin đăng ký hoạt động (Đoàn kiểm tra đã hướng dẫn các đơn vị này
thủ tục đăng ký thay đổi, bổ sung); có tổ chức không thực hiện treo biển hiệu
của tổ chức, hoặc treo biển nhưng chưa đầy đủ thông tin; một số tổ chức tư
nhân khi hoạt động giao dịch đã ghi Bộ KH&CN trên tiêu đề văn bản như là
37
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
cơ quan chủ quản… Hầu hết các tổ chức được kiểm tra không thực hiện chế
độ báo cáo hàng năm.
So với số lượng tổ chức KH&CN ngoài công lập thì số tổ chức được
kiểm tra chỉ chiếm từ 3-5%, là con số rất nhỏ, có thể nói một số nguyên nhân
tác động tới công tác hậu kiểm giai đoạn này như sau:
Thứ nhất, mặc dù các quy định về đăng ký hoạt động được thay đổi, bổ
sung và xu hướng xã hội hóa hoạt động KH&CN được đẩy mạnh, tuy nhiên,
trong hoạt động quản lý nhà nước vẫn đề cao công tác tiền kiểm. Các tổ chức
KH&CN ngoài công lập muốn đăng ký hoạt động KH&CN phải có đầy đủ hồ
sơ chứng minh tiềm lực hoạt động, như: vốn đăng ký 200 triệu, nhân lực tối
thiểu từ 4-5 người, nếu là viện thì diện tích trụ sở chính từ 25m2
Thứ hai, nguồn lực cho công tác kiểm tra còn hạn chế. Về nhân lực, Văn
phòng Đăng ký không có cán bộ chuyên trách cho công tác kiểm tra. Về kinh
phí cho công tác kiểm tra chỉ chiếm một phần nhỏ trong số phí, lệ phí được
trích lại từ ngân sách nhà nước (phần trích lại chi cho các hoạt động: thẩm
định hồ sơ, văn phòng phẩm, khen thưởng, phúc lợi…).
Thứ ba, chế tài xử phạt nếu tổ chức có vi phạm trong hoạt động còn
yếu, mặc dù Nghị định số 127/2004/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 31/5/2004
quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động KH&CN đã quy
định rõ tại điều 16 như sau: “Phạt tiền từ 5.000.000 đ đển 10.000.000 đ đối
với tổ chức tiến hành hoạt động KH&C hi hông có Giấy chứng nhận đăng
ý hoạt động KH&C ; Giấy chứng nhận đăng ýhoạt động KH&C đã hết hiệu
lực”, nhưng trong giai đoạn này, Bộ KH&CN vẫn chưa tổ chức các đoàn
thanh tra về đăng ký hoạt động cũng như chưa xử phạt bất kỳ một tổ chức
KH&CN nào chưa đăng ký hoạt động.
2.2.2. Giaiđoạn từ năm 2013đến nay
Năm 2013, Quốc hội đã ban hành Luật KH&CN mới thay thế Luật
KH&CN năm 2000. Với nhiều nội dung mới, Luật KH&CN năm 2013 đã làm
38
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
rõ hơn vị trí, vai trò của tổ chức KH&CN, sắp xếp lại mạng lưới tổ chức nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động và đầu tư phát triển KH&CN. Cùng với Luật
KH&CN năm 2013, các Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành đã tạo ra
một hành lang pháp lý thống nhất, đồng bộ góp phần thúc đẩy phát triển
KH&CN.
Ngày 31/3/2014, Thông tư số 03/2014/TT-BKHCN của Bộ trưởng Bộ
Khoa học và Công nghệ đã hướng dẫn cụ thể, chi tiết về thành lập và đăng ký
hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ, văn phòng đại diện, chi nhánh
của tổ chức khoa học và công nghệ, quy định rõ ràng trách nhiệm của tổ chức
KH&CN về đăng ký và tiến hành các hoạt động KH&CN sau khi đăng ký.
Công tác kiểm tra vẫn được Văn phòng Đăng ký thực hiện thường xuyên
qua các năm với số liệu cụ thể như sau:
Năm 2013, Văn phòng Đăng ký đã phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa
học và Kỹ thuật Việt Nam và Hội Nghiên cứu Khoa học Đông Nam Á Việt
Nam tiến hành kiểm tra 16 tổ chức KH&CN đã được Bộ cấp Giấy chứng nhận
đăng ký hoạt động KH&CN.
Năm 2014, Văn phòng Đăng ký đã phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa
học và Kỹ thuật Việt Nam, Tổng hội Địa chất Việt Nam, Hội Khoa học Kinh
tế Việt Nam, Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam tiến hành kiểm
tra 36 tổ chức KH&CN đã được Bộ cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động
KH&CN.
Tháng 5 năm 2015, Văn phòng Đăng ký đã phối hợp với Tổng hội địa
chất Việt Nam tiến hành kiểm tra hoạt động tại 05 tổ chức KH&CN đã được
Bộ cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KH&CN. Theo quy định của
Nghị định số 08/2014/NĐ-CP ngày 27/01/2014 của Chính phủ quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật KH&CN, tổ chức KH&CN là
cơ sở giáo dục đại học, trong thời hạn 18 tháng kể từ ngày Nghị định có hiệu
lực phải tiến hành đăng ký hoạt động KH&CN. Vì vậy, năm 2015 Văn phòng
39
TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELE 0917.193.864
Đăng ký phải tập trung hướng dẫn, thẩm định hồ sơ đăng ký của các cơ sở
giáo dục đại học. Do nhân lực còn hạn chế nên công tác kiểm tra các tổ chức
KH&CN năm 2015 đã thu hẹp hơn so với các năm trước.
Tháng 8 năm 2016, Văn phòng Đăng ký đã phối hợp với Liên hiệp các
Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tiến hành kiểm tra hoạt động và làm việc
với các tổ chức KH&CN đã được Bộ cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động
KH&CN, 05 tổ chức ở miền Bắc và tổ chức 05 tổ chức ở miền Nam.
Cũng trong năm 2016, Bộ KH&CN đã có Công văn số 3618 /BKHCN-
VPĐK về việc kiểm tra việc thực hiện Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động
KH&CN tại các tổ chức KH&CN có vốn nước ngoài. Tính đến nay, có 07 tổ
chức KH&CN có vốn nước ngoài đăng ký hoạt động tại Bộ KH&CN. Trong
đợt kiểm tra, Văn phòng Đăng ký đã thực hiện kiểm tra tại 05 tổ chức, còn 02
tổ chức theo báo cáo gần đây hầu như không có hoạt động nên đề nghị hoãn
kiểm tra. Theo quy định của Thông tư số 03/2014/TT-BKHCN, định kỳ hàng
năm các tổ chức này đều nộp báo cáo tình hình hoạt động KH&CN cho Bộ
KH&CN. Thông qua Báo cáo tình hình hoạt động KH&CN và Biên bản kiểm
tra, đến nay các tổ chức KH&CN có vốn nước ngoài nêu trên hoạt động theo
đúng lĩnh vực KH&CN đã đăng ký, có thông tin, báo cáo về Bộ KH&CN
đúng quy định.
Qua kiểm tra, Văn phòng Đăng ký nhận thấy một số tổ chức KH&CN có
hoạt động tiếp nhận viện trợ phi chính phủ nước ngoài để thực hiện các dự án
nghiên cứu, tổ chức hội thảo, tập huấn, đặc biệt là các tổ chức KH&CN có
vốn của nước ngoài… Theo quy định tại Nghị định 93/2009/NĐ-CP, các tổ
chức KH&CN (trừ các tổ chức trực thuộc các Hội đặc thù) phải gửi hồ sơ đến
cơ quan cấp giấy chứng nhận là Bộ KH&CN để thẩm định và quyết định phê
duyệt. Tuy nhiên, đến nay Vụ Tổ chức cán bộ - Bộ KH&CN nhận được rất ít
các đề xuất phê duyệt dự án từ các tổ chức KH&CN, có tổ chức KH&CN
chưa thực hiện đúng quy định của Nghị định này. Vì vậy, Văn phòng Đăng ký
40
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm

More Related Content

Similar to Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm

Similar to Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm (20)

Quy định của pháp luật về cấp giấy phép lao động nước ngoài
Quy định của pháp luật về cấp giấy phép lao động nước ngoàiQuy định của pháp luật về cấp giấy phép lao động nước ngoài
Quy định của pháp luật về cấp giấy phép lao động nước ngoài
 
Ưu đãi đầu tư đối với các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp
Ưu đãi đầu tư đối với các doanh nghiệp trong các khu công nghiệpƯu đãi đầu tư đối với các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp
Ưu đãi đầu tư đối với các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp
 
Ưu đãi đầu tư đối với các doanh nghiệp tập trung theo pháp luật
Ưu đãi đầu tư đối với các doanh nghiệp tập trung theo pháp luậtƯu đãi đầu tư đối với các doanh nghiệp tập trung theo pháp luật
Ưu đãi đầu tư đối với các doanh nghiệp tập trung theo pháp luật
 
Luận văn: Cải cách thủ tục hành chính tại tỉnh Nam Định, HAY
Luận văn: Cải cách thủ tục hành chính tại tỉnh Nam Định, HAYLuận văn: Cải cách thủ tục hành chính tại tỉnh Nam Định, HAY
Luận văn: Cải cách thủ tục hành chính tại tỉnh Nam Định, HAY
 
Cải cách thủ tục hành chính trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
Cải cách thủ tục hành chính trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0Cải cách thủ tục hành chính trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
Cải cách thủ tục hành chính trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
 
Thực hiện pháp luật về quảng cáo ngoài trời
Thực hiện pháp luật về quảng cáo ngoài trờiThực hiện pháp luật về quảng cáo ngoài trời
Thực hiện pháp luật về quảng cáo ngoài trời
 
Thúc đẩy hoạt động đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp
Thúc đẩy hoạt động đổi mới công nghệ của các doanh nghiệpThúc đẩy hoạt động đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp
Thúc đẩy hoạt động đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp
 
Pháp Luật Về Thành Lập Và Quản Lý Điều Hành Doanh Nghiệp Khoa Học Và Công Nghệ
Pháp Luật Về Thành Lập Và Quản Lý Điều Hành Doanh Nghiệp Khoa Học Và Công NghệPháp Luật Về Thành Lập Và Quản Lý Điều Hành Doanh Nghiệp Khoa Học Và Công Nghệ
Pháp Luật Về Thành Lập Và Quản Lý Điều Hành Doanh Nghiệp Khoa Học Và Công Nghệ
 
Luận văn: Quản lý quảng cáo ngoài trời tỉnh Phú Thọ, HAY
Luận văn: Quản lý quảng cáo ngoài trời tỉnh Phú Thọ, HAYLuận văn: Quản lý quảng cáo ngoài trời tỉnh Phú Thọ, HAY
Luận văn: Quản lý quảng cáo ngoài trời tỉnh Phú Thọ, HAY
 
Luận văn: Phát triển tiểu thủ công nghiệp tại huyện Bố Trạch, HAY!
Luận văn: Phát triển tiểu thủ công nghiệp tại huyện Bố Trạch, HAY!Luận văn: Phát triển tiểu thủ công nghiệp tại huyện Bố Trạch, HAY!
Luận văn: Phát triển tiểu thủ công nghiệp tại huyện Bố Trạch, HAY!
 
Đề tài: Quản lý Quảng cáo ngoài trời tại Phú Thọ, HOT!
Đề tài: Quản lý Quảng cáo ngoài trời tại Phú Thọ, HOT!Đề tài: Quản lý Quảng cáo ngoài trời tại Phú Thọ, HOT!
Đề tài: Quản lý Quảng cáo ngoài trời tại Phú Thọ, HOT!
 
Luận văn: Phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
Luận văn: Phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng TrịLuận văn: Phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
Luận văn: Phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
 
Luận Văn Pháp Luật Việt Nam Về Khuyến Mại Mới Nhất
Luận Văn Pháp Luật Việt Nam Về Khuyến Mại Mới NhấtLuận Văn Pháp Luật Việt Nam Về Khuyến Mại Mới Nhất
Luận Văn Pháp Luật Việt Nam Về Khuyến Mại Mới Nhất
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Pháp Luật Đưa Người Lao Động Làm Việc Có Thời Hạn Tại Nư...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Pháp Luật Đưa Người Lao Động Làm Việc Có Thời Hạn Tại Nư...Khóa Luận Tốt Nghiệp Pháp Luật Đưa Người Lao Động Làm Việc Có Thời Hạn Tại Nư...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Pháp Luật Đưa Người Lao Động Làm Việc Có Thời Hạn Tại Nư...
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Pháp Luật Đưa Người Lao Động Làm Việc Có Thời Hạn Tại Nư...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Pháp Luật Đưa Người Lao Động Làm Việc Có Thời Hạn Tại Nư...Khóa Luận Tốt Nghiệp Pháp Luật Đưa Người Lao Động Làm Việc Có Thời Hạn Tại Nư...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Pháp Luật Đưa Người Lao Động Làm Việc Có Thời Hạn Tại Nư...
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Pháp Luật Đưa Người Lao Động Làm Việc Có Thời Hạn Tại Nư...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Pháp Luật Đưa Người Lao Động Làm Việc Có Thời Hạn Tại Nư...Khóa Luận Tốt Nghiệp Pháp Luật Đưa Người Lao Động Làm Việc Có Thời Hạn Tại Nư...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Pháp Luật Đưa Người Lao Động Làm Việc Có Thời Hạn Tại Nư...
 
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với Cụm công nghiệp tại Hà Nội
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với Cụm công nghiệp tại Hà NộiLuận văn: Quản lý nhà nước đối với Cụm công nghiệp tại Hà Nội
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với Cụm công nghiệp tại Hà Nội
 
ĐỀ TÀI : Luận án Kiểm soát thủ tục hành chính các Tỉnh miền Tây Nam Bộ
ĐỀ TÀI : Luận án Kiểm soát thủ tục hành chính các Tỉnh miền Tây Nam BộĐỀ TÀI : Luận án Kiểm soát thủ tục hành chính các Tỉnh miền Tây Nam Bộ
ĐỀ TÀI : Luận án Kiểm soát thủ tục hành chính các Tỉnh miền Tây Nam Bộ
 
Luận án: Kiểm soát thủ tục hành chính các Tỉnh miền Tây Nam Bộ - Gửi miễn phí...
Luận án: Kiểm soát thủ tục hành chính các Tỉnh miền Tây Nam Bộ - Gửi miễn phí...Luận án: Kiểm soát thủ tục hành chính các Tỉnh miền Tây Nam Bộ - Gửi miễn phí...
Luận án: Kiểm soát thủ tục hành chính các Tỉnh miền Tây Nam Bộ - Gửi miễn phí...
 
LA06.072_Phân tích đổi mới công nghệ, đổi mới lao động, định ...
LA06.072_Phân tích đổi mới công nghệ, đổi mới lao động, định ...LA06.072_Phân tích đổi mới công nghệ, đổi mới lao động, định ...
LA06.072_Phân tích đổi mới công nghệ, đổi mới lao động, định ...
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Recently uploaded

Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
LinhV602347
 
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜICHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
nguyendoan3122102508
 
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
TunQuc54
 
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsbkjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
hoangphuc12ta6
 

Recently uploaded (17)

Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdfTalk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
 
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
 
Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài - phân tích chi tiết
Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài - phân tích chi tiếtVợ chồng A Phủ - Tô Hoài - phân tích chi tiết
Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài - phân tích chi tiết
 
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdfxemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜICHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
 
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
 
mayphatdienhonda.com - Máy phát điện là gì ? cấu tạo và ứng dụng , phân loại ...
mayphatdienhonda.com - Máy phát điện là gì ? cấu tạo và ứng dụng , phân loại ...mayphatdienhonda.com - Máy phát điện là gì ? cấu tạo và ứng dụng , phân loại ...
mayphatdienhonda.com - Máy phát điện là gì ? cấu tạo và ứng dụng , phân loại ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsbkjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
 
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
 

Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ, 9 điểm

  • 1. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MAI HIỀN HOÀN THIỆN CƠ CHẾ HẬU KIỂM ĐỐI VỚI TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGOÀI CÔNG LẬP (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP VĂN PHÒNG ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI - 2020
  • 2. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MAI HIỀN HOÀN THIỆN CƠ CHẾ HẬU KIỂM ĐỐI VỚI TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGOÀI CÔNG LẬP (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP VĂN PHÒNG ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ) Ngành: Quản lý Khoa học và Công nghệ Mã số: 8 34 04 12 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN NGỌC SONG HÀ NỘI - 2020
  • 3. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ, trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác. Những kết luận khoa học của luận văn này chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Thị MaiHiền
  • 4. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 MỤC LỤC MỞ ĐẦU......................................................................................................................................................................1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA VÀ TỔ CHỨC...........................7 1.1.Kiểm tra....................................................................................................................................................7 1.2. Tổ chức khoa học và công nghệ......................................................................................10 1.3. Công tác hậu kiểm đốivới tổ chức khoa học và công nghệ ngoài công lập...........................................................................................................................................................16 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ HẬU KIỂM ĐỐI VỚI TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGOÀI CÔNG LẬP ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG TẠI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ.............................21 2.1. Các quy định về hậu kiểm tổ chức khoa học và công nghệ ngoài công lập...........................................................................................................................................21 2.2. Thực trạng cơ chế hậu kiểm đốivới tổ chức khoa học và công nghệ ngoài công lập đăng ký hoạt động tại Bộ Khoa học và Công nghệ từ năm 2000 đến nay..............................................................................................................32 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CƠ CHẾ HẬU KIỂM ĐỐI VỚI TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGOÀI CÔNG LẬP ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG TẠI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ..........................................................................................................................................................................50 3.1. Ý nghĩa của việc hoàn thiện cơ chế hậu kiểm......................................................50 3.2. Đề xuất hoàn thiện cơ chế hậu kiểm............................................................................51 3.3. Nghiên cứu đề xuất các biểu mẫu sử dụng trong quy trình kiểm tra...........................................................................................................................................................58 3.4. Nghiên cứu đề xuất cơ chế phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức.........59 KẾT LUẬN.............................................................................................................................................................64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................66
  • 5. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KH&CN: Luật KH&CN năm 2000: Luật KH&CN năm 2013: Văn phòng Đăng ký: WTO: Khoa học và công nghệ Luật khoa học và công nghệ năm 2000 Luật khoa học và công nghệ năm 2013 Văn phòng đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ World Trade Organization Tổ chức Thương mạithế giới
  • 6. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1. Số lượng các tổ chức KH&CN đã đăng ký hoạt động tại Bộ KH&CN (tính đến hết năm 2019)............................................................................................25 Biểu 2.1. Tương quan sự phát triển giữa tổ chức KH&CN công lập Biểu 2.2. Tốc độ phát triển của tổ chức KH&CN ngoài công lập đăng ký hoạt động tại Bộ KH&CN..............................................................................................................26 Biểu 2.3. Cơ cấu lĩnh vực hoạt động của tổ chức KH&CN ngoài công lập đăng ký tại Bộ KH&CN...................................................................................................................27
  • 7. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày 28 tháng 01 năm 1992, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Nghị định số 35-HĐBT về công tác quản lý KH&CN, với mục tiêu tiếp tục đổi mới quản lý KH&CN, thúc đẩy phát triển các hoạt động sáng tạo, khuyến khích việc ứng dụng các thành tựu KH&CN mới vào sản xuất và đời sống, nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của các hoạt động KH&CN. Đây là chính sách đổi mới mạnh mẽ của Nhà nước để thực hiện xã hội hóa hoạt động KH&CN. Các tổ chức và cá nhân có nguyện vọng hoạt động nghiên cứu - triển khai, dịch vụ KH&CN được thành lập tổ chức KH&CN để hoạt động và chỉ cần đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước về KH&CN. Năm 2000, Luật KH&CN được Quốc hội thông qua đã thừa nhận quyền bình đẳng của mọi công dân trong hoạt động KH&CN. Tiếp đó, nhằm thể chế hóa Nghị quyết Trung ương 6 Khóa XI về “Phát triển Khoa học và Công nghệ phục vụ công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, Quốc hội đã ban hành Luật KH&CN năm 2013 thay thế Luật KH&CN năm 2000. Với nhiều nội dung mới, Luật KH&CN năm 2013 đã làm rõ hơn vị trí, vai trò của tổ chức KH&CN, sắp xếp lại mạng lưới tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và đầu tư phát triển KH&CN. Cùng với Luật KH&CN năm 2013, các Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành đã tạo ra một hành lang pháp lý thống nhất, đồng bộ góp phần thúc đẩy phát triển KH&CN. Qua hơn 20 năm triển khai chủ trương xã hội hóa hoạt động KH&CN, hệ thống các tổ chức KH&CN nhiều thành phần được hình thành và phát triển. Hệ thống các tổ chức này càng tăng về số lượng và chất lượng, tính đến nay đã có hơn ba nghìn tổ chức KH&CN được thành lập, đã huy động được nhiều nguồn lực trong nước cũng như quốc tế, góp phần tích cực vào sự nghiệp phát 1
  • 8. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 triển kinh tế - xã hội của đất nước. Hiện nay, hơn nửa trong số các tổ chức KH&CN đã thực hiện đăng ký hoạt động tại Bộ Khoa học và Công nghệ hoặc các Sở Khoa học và Công nghệ là các tổ chức KH&CN ngoài công lập. Tuy phát triển nhanh về số lượng, nhưng chất lượng hoạt động của loại hình tổ chức KH&CN ngoài công lập chưa thực sự ổn định, nhiều tổ chức hoạt động sai lĩnh vực, hoạt động yếu kém nhưng không giải thể hoặc có hành vi vi phạm trong hoạt động. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước, tác giả thấy rằng cần chú trọng hoàn thiện các quy định về công tác kiểm tra sau khi tổ chức KH&CN thành lập và đi vào hoạt động. Đó chính là lý do vì sao tác giả lựa chọn đề tài của luận văn là “Hoàn thiện cơ chế hậu kiểm đối với tổ chức khoa học và công nghệ ngoài công lập” (Nghiên cứu trường hợp Văn phòng Đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ). Cũng từ thực tế nêu trên có thể khẳng định ý nghĩa thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ khi có sự phát triển của các tổ chức KH&CN ngoài công lập, đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu trong lĩnh vực quản lý loại hình tổ chức KH&CN này, như quản lý tổ chức, quản lý nhân lực, quản lý tài chính, sở hữu trí tuệ, hợp tác quốc tế, quản lý hoạt động thanh tra.... Nhiều kết quả nghiên cứu đã được áp dụng vào thực tế, biểu hiện rõ rệt hơn cả là kết quả đó được các cơ quan quản lý nhà nước sử dụng để xây dựng nên các văn bản quy phạm pháp luật và pháp quy theo hướng tạo điều kiện thuận lợi nhất để tổ chức KH&CN ngoài công lập thành lập và đi vào hoạt động. Liên quan đến chủ đề nghiên cứu này, trong thời gian qua đã có một số công trình được thực hiện, cụ thể: Đề tài “ ghi n cứu hảo sát thực trạng và đề xuất một số giải pháp cải cách thủ tục hành chính và tăng cường quản lý các tổ chức khoa học và 2
  • 9. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 công nghệ ngoài công lập”, Văn phòng Đăng ký hoạt động KH&CN, năm 2018 [25], đề tài đã đánh giá thực trạng thực hiện thủ tục hành chính về đăng ký hoạt động KH&CN nói chung và của các tổ chức KH&CN ngoài công lập nói riêng; đánh giá hiện trạng hoạt động của các tổ chức KH&CN ngoài công lập từ đó tăng cường công tác quản lý Nhà nước đối với các tổ chức KH&CN ngoài công lập và đề xuất một số giải pháp tiếp tục cải cách thủ tục hành chính trong đăng ký hoạt động KH&CN. Bùi Bích Ngọc (2015), Nghiên cứu động thái phát triển các loại hình tổ chức KH&C tr n địa bàn thành phố Hà Nội sau đổi mới, Luận văn Thạc sĩ Quản lý KH&CN, Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN - Học viện Khoa học Xã hội [19]. Nguyễn Hồng Yến (2016), Nhận diện vị trí của các tổ chức KH&CN ngoài công lập trong hệ thống chính sách KH&CN tại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản lý KH&CN, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn [29]. Nguyễn Việt Thắng (2009), Xây dựng quytrình kiểm tra để quản lý hoạt động của các tổ chức nghiên cứu và triển khai (Nghiên cứu trường hợp Văn phòng Đăng ý hoạt động khoa học và công nghệ), Luận văn Thạc sĩ Quản lý KH&CN, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn [23]. Như vậy, trong số các công trình nghiên cứu, hầu hết đều tập trung tăng cường công tác quản lý đối với các tổ chức KH&CN, tuy nhiên chưa đi sâu vào nghiên cứu công tác hậu kiểm đối với tổ chức KH&CN ngoài công lập. Ngoài ra, có đề tài nghiên cứu về quy trình kiểm tra nhưng thời gian tương đối lâu và không còn phù hợp với các quy định hiện nay. Do đó, cần có công trình nghiên cứu thực trạng công tác hậu kiểm các tổ chức KH&CN ngoài công lập hiện nay, từ đó đưa ra các đề xuất nhằm hoàn thiện công tác này để nâng cao chức năng quản lý nhà nước. 3
  • 10. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đề xuất hoàn thiện cơ chế hậu kiểm đối với các tổ chức KH&CN ngoài công lập đăng ký tại Bộ KH&CN, trên cơ sở lý thuyết và đánh giá thực trạng công tác hậu kiểm đối với tổ chức KH&CN ngoài công lập trong thời gian vừa qua. Từ mục đích đó, tác giả đưa ra các mục tiêu cụ thể cần nghiên cứu như sau: - Nghiên cứu về tổ chức KH&CN ngoài công lập như: tình hình phát triển, số lượng tổ chức đăng ký hoạt động và các chính sách của Nhà nước tác động tới sự thay đổivề số lượng và chất lượng của loại hình tổ chức này; -Nghiên cứu cơ chế hậu kiểm trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2013 và từ năm 2013 đến nay được áp dụng tại Văn phòng Đăng ký hoạt động KH&CN; -Đề xuất hoàn thiện cơ chế hậu kiểm đối với các tổ chức KH&CN ngoài công lập đăng ký tại Bộ KH&CN. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đíchnghiên cứu đã đặt ra, nôi dung luận văn thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu như sau: - Nghiên cứu hệ thống lý thuyết có liên quan đến tổ chức KH&CN ngoài công lập, kiểm tra, hậu kiểm hoạt động của tổ chức KH&CN ngoài công lập; - Phân tích thực trạng công tác hậu kiểm đối với tổ chức KH&CN ngoài công lập đăng ký hoạt động tại Bộ KH&CN; - Đưa ra đề xuất hoàn thiện quy trình hậu kiểm, các văn bản, tài liệu và cơ chế phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị trong công tác hậu kiểm tổ chức KH&CN ngoài công lập đăng ký hoạt động tại Bộ KH&CN; 4
  • 11. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 4. Đốitƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Cơ chế hậu kiểm đối với các tổ chức KH&CN ngoài công lập. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Các tổ chức KH&CN ngoài công lập đăng ký hoạt động tại Bộ KH&CN từ năm 2000 đến nay. 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở các quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về phát triển khoa học và công nghệ, chính sách phát triển tổ chức KH&CN ngoài công lập. Để thực hiện luận văn, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể: -Phương pháp thống kê: thu thập, xử lý và phân tích các dữ liệu có sẵn liên quan đến các tổ chức KH&CN cần nghiên cứu; -Phương pháp phân tích tài liệu: sử dụng và phân tích các tài liệu liên quan đến nội dung luận văn (Cơ sở lý thuyết, các báo cáo kiểm tra của Văn phòng Đăng ký hoạt động KH&CN, Bộ KH&CN…). 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 6.1. Ý nghĩa lý luận Kết quả nghiên cứu đã làm rõ hơn cơ sở lý thuyết về kiểm tra, hậu kiểm, khái niệm tổ chức, khái niệm tổ chức KH&CN. Ngoài ra, nghiên cứu đã đưa ra đánh giá về các tổ chức KH&CN ngoài công lập thông qua việc nghiên cứu, phân tích công tác hậu kiểm đối với các tổ chức KH&CN ngoài công lập đăng ký hoạt động tại Bộ KH&CN từ năm 2000 đến nay. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Luận văn triển khai theo hướng xuất phát từ thực tế để xây dựng chính 5
  • 12. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 sách tiếp đến quay trở lại phục vụ cho thực tế. Nói cách khác, quy trình kiểm tra các tổ chức KH&CN phải xuất phát từ thực tiễn hoạt động của bản thân các tổ chức cộng thêm “ý chí” của nhà quản lý để có được các phác thảo đầu tiên. Vì vậy có thể nói rằng nó vừa quán triệt tính chỉ đạo của lý luận quản lý, vừa có tính thực tế của bức tranh hiện trạng hoạt động của các tổ chức KH&CN. Công tác thanh tra, kiểm tra là hoạt động không thể thiếu trong hoạt động quản lý Nhà nước, tuy nhiên, trong thực tế hoạt động của tổ chức luôn biến động nên đòi hỏi công tác thanh tra, kiểm tra cần phải thay đổi, hoàn thiện để đáp ứng được yêu cầu của quản lý. Có thể thấy rằng, khi làm tốt công tác hậu kiểm không những nâng cao được hiệu quả của công tác quản lý Nhà nước, mà còn giúp đưa ra những cơ chế, chính sách phù hợp giúp hệ thống tổ chức KH&CN ngoài công lập phát triển ngày một tốt hơn. Kết quả luận văn là tài liệu tham khảo cho cơ quan quản lý nhà nước, Bộ KH&CN, các Sở KH&CN cũng như cán bộ quản lý tại các tổ chức KH&CN ngoài công lập. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của Luận văn gồm 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về kiểm tra và tổ chức Chương 2. Thực trạng cơ chế hậu kiểm đốivới tổ chức khoa học và công nghệ ngoài công lập đăng ký hoạt động tại Bộ Khoa học và Công nghệ Chương 3. Đề xuất hoàn thiện cơ chế hậu kiểm đối với tổ chức khoa học và công nghệ ngoài công lập đăng ký hoạt động tại Bộ Khoa học và Công nghệ 6
  • 13. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA VÀ TỔ CHỨC 1.1. Kiểm tra 1.1.1. Khái niệm kiểm tra Kiểm tra là một trong những chức năng của quy trình quản lý. Thông qua chức năng kiểm tra mà chủ thể quản lý nắm bắt và điều chỉnh kịp thời các hoạt động để thực hiện tốt mục tiêu đã xác định. Có nhiều quan niệm khác nhau về kiểm tra trong quản lý: - Harold Koontz: Kiểm tra là đo lường và chấn chỉnh hoạt động các bộ phận cấp dưới để tin chắc rằng các mục tiêu và kế hoạch thực hiện mục tiêu đó đã đang được hoàn thành [17]. - Theo tác giả Robert J. Mockler trong “The Management Control Process”: Kiểm tra là quản trị, là một nỗ lực có hệ thống nhằm thiết lập những tiêu chuẩn, những hệ thống phản hồi thông tin, nhằm so sánh những kết quả thực hiện với định mức đã đề ra và để đảm bảo rằng những nguồn lực đã và đang được sử dụng có hiệu quả nhất, để đạt được mục tiêu của tổ chức. Từ những quan niệm về kiểm tra như đã trình bày, có thể kế thừa và tổng hợp để đưa ra định nghĩa về kiểm tra như sau: Kiểm tra là quá trình đo lường hoạt động và ết quả hoạt động của tổ chức tr n cơ sở các ti u chuẩn đã được xác lập để pháthiện những ưu điểm và hạn chế nhằm đưa ra các giải pháp phù hợp giúp tổ chức pháttriển theo đúng mục ti u. Từ định nghĩa trên nội hàm khái niệm kiểm tra bao gồm: - Xác lập các tiêu chuẩn - Đo lường kết quả để phát hiện ưu điểm và nhược điểm - Các giải pháp phù hợp (phát huy ưu điểm, điều chỉnh sai lệch và sửa chữa sai lầm) 7
  • 14. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 - Mục đíchcủa kiểm tra là để tổ chức vận hành theo đúng mục tiêu. 1.1.2. Đặcđiểm và vai trò của kiểm tra 1.1.2.1. Đặcđiểm của iểm tra trong quản lý - Kiểm tra là một quá trình. - Kiểm tra là một chức năng của quy trình quản lý. - Kiểm tra thể hiện quyền hạn và trách nhiệm của nhà quản lý đốivới hiệu lực và hiệu quả của tổ chức. - Kiểm tra là một quy trình mang tính phản hồi. 1.1.2.2. Vaitrò của iểm tra trong quản lý Kiểm tra có vai trò quan trọng trong quản lý, điều đó được thể hiện ra ở những khía cạnh sau: - Thông qua kiểm tra mà nhà quản lý nắm được nhịp độ, tiến độ và mức độ thực hiện công việc của các thành viên trong một bộ phận của tổ chức và của các bộ phận trong tổng thể cơ cấu tổ chức. Thông qua kiểm tra người quản lý nắm và kiểm soát được chất lượng các công việc được hoàn thành, từ đó phát hiện những ưu điểm và hạn chế trong toàn bộ hoạt động của tổ chức và quy trình quản lý để từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp hướng tới việc thực hiện mục tiêu. - Kiểm tra cung cấp các căn cứ cụ thể để hoàn thiện các quyết định quản lý. Nhờ có kiểm tra mà nhà quản lý biết được quyết định, mệnh lệnh được ban hành có phù hợp hay không, từ đó có sự điều chỉnh. - Kiểm tra giúp đảm bảo thực thi quyền lực của chủ thể quản lý. Người quản lý biết thái độ, trách nhiệm của nhân viên trong việc thực hiện mục tiêu, nhằm duy trì trật tự của tổ chức. - Thông qua kiểm tra, người quản lý nâng cao trách nhiệm của mình đối với công việc được phân công và đảm bảo thực thi hiệu lực của quyết định đã được ban hành. 8
  • 15. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 - Kiểm tra giúp cho tổ chức theo sát và đối phó với sự thay đổicủa môi trường. - Kiểm tra tạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện và đổi mới tổ chức. 1.1.3. Phân loại kiểm tra 1.1.3.1. Căn cứ vào thời gian - Kiểm tra trước khi thực hiện kế hoạch: Kiểm tra trước khi thực hiện kế hoạch là loại hình kiểm tra nhằm phòng ngừa những sai lầm có thể xảy ra về một nội dung hoặc tổng thể chương trình hành động của tổ chức (mục tiêu, phương án, các nguồn lực...). - Kiểm tra trong quá trình thực hiện kế hoạch: Kiểm tra trong quá trình thực hiện kế hoạch là loại hình kiểm tra được tiến hành đồng thời với quá trình đang diễn ra các hoạt động của kế hoạch trong thực tế. Mục đích của loại kiểm tra này là xử lý kịp thời những sai lệch để đảm bảo chắc chắn mọi cái đều diễn ra theo đúng mục tiêu. Việc kiểm tra đồng thời được thực hiện chủ yếu bằng những hoạt động giám sát của các nhà quản lý. Thông qua các hình thức thu thập thông tin tại chỗ, họ sẽ xác định xem việc làm của những người khác có diễn ra đúng theo yêu cầu hay không. Việc trao quyền hạn cho các nhà quản lý chính là một nhân tố đảm bảo cho việc kiểm tra đồng thời được hiệu quả. - Kiểm tra sau khi hoàn thành kế hoạch: Kiểm tra sau khi hoàn thành kế hoạch là hình thức kiểm tra tập trung vào các kết quả cuối cùng. Biện pháp chấn chỉnh nhằm cải thiện quá trình tích luỹ nguồn tài nguyên hay các hoạt động thực tế. Kiểu kiểm tra này phụ thuộc nhiều vào những thông tin báo cáo. Vì thế, đôi khi nó không có những xét đoán về nguyên nhân sai lệch chính xác. Thông thường, việc kiểm tra cuối cùng áp dụng cho các tổ chức như tài chính, chất lượng, kết quả thực hiện các mục tiêu phức tạp.v.v. 9
  • 16. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 1.1.3.2. Căn cứ vào nội dung hoặctổ chức Tuỳ thuộc vào các loại hình tổ chức mà có những dạng kiểm tra cụ thể: Kiểm tra sản xuất, kiểm tra tài chính, kiểm tra nhân sự, kiểm tra nguyên liệu,… 1.1.3.3. Căn cứ vào tần suất của iểm tra - Kiểm tra đột xuất: là hình thức kiểm tra không báo trước về thời gian, nội dung và phương thức. Mục đích của hình thức kiểm tra này nhằm đảm bảo tính khách quan của kết quả thu được. - Kiểm tra định kì: là hình thức kiểm tra thường xuyên nhằm đảm bảo tính ổn định trong hoạt động của đối tượng. 1.1.3.4. Căn cứ vào phạm vi của iểm tra - Kiểm tra tổng thể - Kiểm tra bộ phận - Kiểm tra trọng điểm 1.1.3.5. Căn cứ vào các chức năng của quản lý - Kiểm tra côngtác kế hoạch: bao gồm các hoạt động kiểm tra việc tuân thủ các quy trình, nguyên tắc lập kế hoạch. - Kiểm tra công tác tổ chức: là kiểm tra những hoạt động liên quan đến việc thiết lập quan hệ quyền lực - trách nhiệm, phân công công việc, xác định biên chế và quản lý nhân lực. - Kiểm tra côngtác lãnh đạo: là kiểm tra những vấn đề liên quan đến việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, thái độ làm việc của nhà quản lý.v.v. - Kiểm tra côngtác kiểm tra 1.2. Tổ chức khoa học và công nghệ 1.2.1. Khái niệm tổ chức Thuật ngữ “Tổ chức”được nhiều ngành khoa học sử dụng với ý nghĩa không giống nhau: 10
  • 17. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 - Triết học định nghĩa “Tổ chức, nói rộng là cơ cấu tồn tại của sự vật. Sự vật không thể tồn tại mà không có một hình thức liên kết nhất định các yếu tố thuộc nội dung. Tổ chức vì vậy là thuộc tính của bản thân các sự vật” [15, tr.28]. Tổ chức là thuộc tính của sự vật, nói cách khác sự vật luôn tồn tại dưới dạng tổ chức nhất định; - Nhân loại học khẳng định từ khi xuất hiện loài người, tổ chức xã hội loài người cũng đồng thời xuất hiện. Tổ chức ấy không ngừng hoàn thiện và phát triển cùng với sự phát triển của nhân loại. Theo nghĩa hẹp đó, tổ chức là một tập thể của con người tập hợp nhau lại để thực hiện một nhiệm vụ chung hoặc nhằm đạt tới một mục tiêu xác định của tập thể đó. Như vậy, tổ chức là tập thể, có mục tiêu, nhiệm vụ chung; Ngay trong những chuyên ngành khoa học có giao thoa về đối tượng, phạm vi nghiên cứu cũng có những cách tiếp cận, cắt nghĩa khác nhau về “Tổ chức”, cụ thể là: - Luật học (khoa học luật dân sự) gọi tổ chức là pháp nhân để phân biệt với thể nhân (con người) là các chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự. Theo quy định tại Điều 84 Bộ luật Dân sự thì một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau: được thành lập hợp pháp; có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập. Luật học nhấn mạnh đến các điều kiện thành lập tổ chức và các yêu cầu đảm bảo hoạt động của tổ chức; - Khoa học tổ chức và quản lý định nghĩa tổ chức với ý nghĩa hẹp là “tập thể của con người tập hợp nhau lại để thực hiện một nhiệm vụ chung hoặc nhằm đạt tới một mục tiêu xác định của tập thể đó” [20, tr.25]. Quan niệm về tổ chức theo Khoa học tổ chức và quản lý có nhiều điểm tương đồng với Luật học, Quản trị công ở chỗ đều xác định tổ chức thuộc về con người, là của con người trong xã hội; vì là tổ chức của con người, có các hoạt động chung do 11
  • 18. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 vậy mục tiêu của tổ chức là một trong những điều kiện quan trọng, không thể thiếu của tổ chức; Nếu nhất thiết phải đưa ra một định nghĩa về tổ chức thì đó là tập hợp của con người trong xã hội có phạm vi, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, cơ cấu xác định; được hình thành và hoạt động theo những nguyên tắc nhất định phù hợp với quy định pháp luật nhằm gắn kết con người với nhau bởi những mục đích xác định và hành động để đạt đến mục tiêu chung. Tổ chức không chỉ là một thực thể, mà còn là một thực thể xã hội đặc biệt. Thực thể xã hội đặc biệt này tạo ra những tính chất đặc trưng của tổ chức : - Tổ chức phục vụ cho việc xác lập mục tiêu và vì mục tiêu mà nó hình thành và tồn tại. - Có sự khác biệt về vị trí, vai trò phân công lao động nhằm thực hiện mục tiêu do chính tổ chức xác lập. Và từ đó tổ chức cũng định ra những nguyên tắc, những quy định cho hoạt động của tổ chức bằng văn bản, không lệ thuộc vào ý chí cá nhân, dù cá nhân đó là những người đứng đầu tổ chức. - Tổ chức được cấu trúc bậc thang quyền lực phục vụ cho quản lý, có những bộ phận kiểm tra để điều chỉnh và đảm bảo sự hoạt động nhịp nhàng khi thực hiện mục tiêu. - Tổ chức là nơi tập hợp những con người có nguồn gốc, có trình độ văn hoá, kỹ năng, kiến thức và cương vị khác nhau, nhưng có chung một điểm là cùng nhau thực hiện mục tiêu của tổ chức, qua đó đạt được các mục tiêu cá nhân. - Tổ chức tồn tại đòi hỏi luôn tự điều chỉnh để thích nghi với môi trường và luôn có những giải pháp thúc đẩy hoạt động của các thành viên. - Tổ chức không chỉ bao gồm các cá nhân liên kết với nhau thông qua vai trò của họ trong tổ chức mà cònbao gồm cả liên minh của các nhóm lợi ích. - Thực tiễn tổ chức có cơ cấu được xác định bởi những hình thức chế ngự trong xã hội bởi việc xác định giá trị thông qua các chính sách của tổ chức cũng như định hướng giá trị của những nhóm lợi ích khác nhau. 12
  • 19. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 - Coi tổ chức là một thực thể xã hội đặc biệt cũng chính là định hướng quan trọng khi phân tíchtổ chức. Như vậy, về mặt nguyên lý một tổ chức hiếm khi mang trong mình nó mục tiêu riêng biệt mà nó là một công cụ để thực hiện các mục tiêu khác nhau. Chính vì vậy, các tổ chức KH&CN phải được thiết kế trên cơ sở những luận chứng khoa học, những mục tiêu xác định, phù hợp yêu cầu của đời sống xã hội. 1.2.2. Khái niệm tổ chức khoa học và công nghệ Xét một cách chung nhất thì tổ chức KH&CN là một loại hình của tổ chức, do đó, nó cũng mang đầy đủ những đặc trưng của tổ chức. Các tổ chức KH&CN tại Việt Nam xuất hiện từ những năm 45 của thế kỷ XX với các tên gọi khác nhau như: tổ chức nghiên cứu và triển khai, tổ chức KH&CN, viện nghiên cứu… Điều 3 Luật KH&CN năm 2013 quy định “Tổ chức khoa học và công nghệ là tổ chức có chức năng chủ yếu là nghiên cứu khoa học, nghiên cứu triển khai và phát triển công nghệ, hoạt động dịch vụ khoa học và công nghệ, được thành lập và đăng ký hoạt động theo quy định của pháp luật”. 1.2.3. Phân loại tổ chức khoa học và công nghệ 1.2.3.1. Hình thứccủa tổ chức KH&CN Theo Điều 9 Luật KH&CN năm 2013 hình thức của tổ chức KH&CN được quy định như sau: - Tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ được tổ chức dưới hình thức viện hàn lâm, viện, trung tâm, phòng thí nghiệm, trạm nghiên cứu, trạm quan trắc, trạm thử nghiệm và hình thức khác do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định; - Cơ sở giáo dục đại học được tổ chức theo quy định của Luật Giáo dục đại học; 13
  • 20. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 - Tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ được tổ chức dưới hình thức trung tâm, văn phòng, phòng thử nghiệm và hình thức khác do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định. 1.2.3.2. Phânloại tổ chức KH&CN Tùy thuộc vào các tiêu chí và mục tiêu đã xác định, có nhiều cách khác nhau để phân loại các tổ chức KH&CN. - Theo lĩnh vực hoạt động: khoa học xã hội, khoa học nhân văn, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ, khoa học nông nghiệp và khoa học y dược. - Theo hoạt động KH&CN, được chia thành: Tổ chức nghiên cứu và triển khai, tổ chức chuyển giao công nghệ và tổ chức dịch vụ KH&CN. - Theo chủ thể sở hữu: Các tổ chức KH&CN thuộc khu vực nhà nước, khu vực tập thể và khu vực tư nhân. Luật KH&CN năm 2013 thì phân loại tổ chức KH&CN theo các tiêu chí sau: - Theo thẩm quyền thành lập, tổ chức khoa học và công nghệ do: Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội; Chính phủ; Toà án nhân dân tối cao; Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; Thủ tướng Chính phủ thành lập hoặc ủy quyền cho Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; Doanh nghiệp, tổ chức khác, cá nhân thành lập. - Theo chức năng, tổ chức khoa học và công nghệ gồm: tổ chức nghiên cứu cơ bản, tổ chức nghiên cứu ứng dụng, tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ; - Theo hình thức sở hữu, tổ chức khoa học và công nghệ gồm: tổ chức khoa học và công nghệ công lập, tổ chức khoa học và công nghệ ngoài công lập, tổ chức khoa học và công nghệ có vốn nước ngoài. 14
  • 21. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 1.2.4. Tổchức khoa học và công nghệ ngoài công lập Tổ chức KH&CN là những tổ chức có chức năng chủ yếu là nghiên cứu khoa học, nghiên cứu triển khai và phát triển công nghệ, hoạt động dịch vụ KH&CN, được thành lập và đăng ký hoạt động theo quy định của pháp luật. Những tổ chức này đóng vai trò chủ yếu trong hoạt động KH&CN. Theo Luật KH&CN năm 2013, các loại hình tổ chức KH&CN bao gồm: 1) các tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ được tổ chức dưới hình thức viện hàn lâm, viện, trung tâm, phòng thí nghiệm, trạm nghiên cứu, trạm quan trắc, trạm thử nghiệm; 2) các cơ sở giáo dục đại học; và 3) các tổ chức dịch vụ KH&CN được tổ chức dưới hình thức trung tâm, văn phòng, phòng thử nghiệm và hình thức khác. Loại hình tổ chức KH&CN ngoài công lập bao gồm các viện nghiên cứu, trung tâm KH&CN,… do các tổ chức xã hội, xã hội - nghề nghiệp thành lập (các tổ chức nêu trên gồm cấp Trung ương và cấp tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương); trực thuộc các doanh nghiệp, các trường đại học dân lập, các bệnh viện ngoài công lập; hoặc do các cá nhân thành lập trên tinh thần tự nguyện hợp tác với nhau. Do vậy, nguồn tài chính của loại hình này do tự thân tổ chức, cá nhân bỏ ra để thành lập và hoạt động, đồng thời, phương hướng hoạt động của tổ chức cũng do cơ quan, tổ chức thành lập xác định hoặc tổ chức tự xác định. Căn cứ Luật KH&CN và các văn bản hướng dẫn thi hành, sau khi có Quyết định thành lập hoặc Biên bản của hội đồng sáng lập về việc thành lập tổ chức KH&CN (trường hợp tổ chức do cá nhân thành lập), các tổ chức KH&CN thuộc mọi thành phần kinh tế đều phải thực hiện việc đăng ký hoạt động KH&CN và chỉ được tiến hành các hoạt động KH&CN sau khi đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KH&CN. 15
  • 22. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 1.3. Công tác hậu kiểm đối với tổ chức khoa học và công nghệ ngoài công lập 1.3.1. Khái niệm cơ chế Mặc dù không có khái niệm chung về “cơ chế ” nhưng trong Từ điển Bách khoa Việt Nam đã đưa ra khái niệm về “cơ chế kinh tế” , “cơ chế thị trường”, “cơ chế lập luận”, “cơ chế điều chỉnh pháp luật”, “cơ chế tâm lý”.v.v. Đây là những cơ chế về từng lĩnh vực cụ thể được sử dụng trong thực tiễn. Cơ chế kinh tế được định nghĩa là “phương thức vận động của nền sản xuất xã hội được tổ chức và quản lý theo những quan hệ vốn có và được Nhà nước quy định; nó phải phù hợp với yêu cầu của các quy luật kinh tế, với đặc điểm của chế độ xã hội theo từng giai đoạn phát triển của xã hội ” [27, tr.612]. Trong lĩnh vực tin học, cơ chế lập luận dược giải thích là phần chương trình thuộc hệ chuyên gia có chức năng thực hiện tự động các lập luận logic để từ cơ sở tri thức của hệ chuyên gia rút ra các kết luận mới hoặc chứng minh một kết luận mong muốn [27, tr.613]. Trong khoa học pháp lý, “cơ chế điều chỉnh pháp luật ” được hiểu là “hệ thống các biện pháp pháp luật tác động đến quan hệ xã hội , bao gồm toàn bộ những mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa các bộ phận cấu thành: chủ thể pháp luật , quy phạm pháp luật và sự kiện pháp lý” [27, tr.612]. Qua những khái niệm nêu liên có thể nói ngắn gọn “cơ chế ” là “phương thức vận động” , là “cách thức sắp xếp tổ chức”, là “hình thức và phương pháp điều tiết”, là “hệ thống các biện pháp tác động”.v.v. Từ đó có thể hiểu cơ chế là một phương thức, cách thức theo đó một quá trình được thực hiện. 1.3.2. Khái niệm hậu kiểm Tiền kiểm và hậu kiểm là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau với phương thức quản lý riêng biệt. Điều kiện của Nhà nước khi tổ chức, cá nhân muốn tham gia hoạt động trong lĩnh vực nào đó, thông thường chính là tiền 16
  • 23. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 kiểm, nghĩa là Nhà nước cấp giấy phép, cấp chứng nhận cho phép tổ chức, cá nhân hoạt động. Khi đó, gánh nặng tuân thủ quản lý và thực thi luật pháp phần lớn đè nặng lên tổ chức, cá nhân. Còn với phương thức quản lý bằng các quy chuẩn, tiêu chuẩn hậu kiểm, các cơ quan quản lý Nhà nước sẽ luôn phải đồng hành, hướng dẫn, giám sát việc tổ chức, cá nhân tuân theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn đã ban hành. Bên cạnh đó, bản chất của quá trình hậu kiểm thiên về việc kiểm soát chặt chẽ đầu ra, thí dụ kiểm soát quá trình sản xuất, kiểm soát chất lượng sản phẩm,... Như vậy, có thể hiểu hậu kiểm là quá trình giám sát của nhà nước về hoạt động của tổ chức, cá nhân sau khi đăng ký. Căn cứ vào phân loại kiểm tra, thì hậu kiểm được coi là công tác kiểm tra sau khi tổ chức, cá nhân đã được cấp giấy chứng nhận, giấy phép và đi vào hoạt động. 1.3.3. Ý nghĩa của công tác hậu kiểm Từ hai khái niệm “cơ chế” và “hậu kiểm”, có thể hiểu cơ chế hậu kiểm là phương thức, cách thức thực hiện một cuộc kiểm tra đối với chủ thể bị kiểm tra. Cụ thể, trong lĩnh vực quản lý tổ chức KH&CN, đó là trình tự, cách thức tiến hành một cuộc kiểm tra đối với tổ chức KH&CN sau khi đã được thành lập, cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KH&CN và đi vào hoạt động. Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt đây là thời kỳ sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước là phải đổi mới toàn diện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, đổi mới cả trong tư duy lẫn hành động. Đặc biệt phải nhấn mạnh sự cần thiết phải đổi mới trong lĩnh vực quản lý nhà nước, trong đó có quản lý KH&CN. Đến lượt mình, quản lý KH&CN lại đòi hỏi phải được đổi mới trong tất cả các nội dung quản lý, ví dụ quản lý các tổ chức KH&CN; quản lý nhân lực KH&CN; quản lý tài chính cho KH&CN; quản lý về thông tin KH&CN; về sở hữu trí tuệ, về tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng vv… 17
  • 24. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 Như trên đã đề cập, trong lĩnh vực quản lý các tổ chức KH&CN, công tác hậu kiểm tại các tổ chức này giữ một vị trí quan trọng đối với cơ quan quản lý và đối tượng quản lý là các tổ chức KH&CN. Trước hết, đối với cơ quan quản lý nhà nước các cấp, ý nghĩa về mặt khoa học và giá trị thực tế của công tác hậu kiểm các tổ chức KH&CN có thể nêu lên như sau: - Đánh giá được hiệu quả của các chính sách quản lý trong thực tế, không phải chính sách nào cung phát huy tác dụng. Do đó trong hoạt động quản lý nói chung, quản lý KH&CN nói riêng rất cần thiết phải không ngừng nghiên cứu đổi mới, tiếp cận thực tế để từ đó đề xuất các chính sách quản lý mới thiết thực hơn, hiệu quả hơn, sát với thực tế hơn. - Tiếp cận thực tế, hiểu được những khó khăn, thuận lợi cũng như các khuyến nghị từ các tổ chức KH&CN. Trực tiếp giúp các tổ chức KH&CN tháo gỡ khó khăn và vướng mắc trong khuôn khổ của các chính sách hiện hành. - Phát hiện kịp thời các điển hình tiên tiến (tập thể và cá nhân) cũng như các đơn vị và cá nhân hoạt động chưa tốt, thậm chí có vi phạm các quy định của nhà nước, từ đó tạo lập cơ sở cho việc đề xuất với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành các quyết định khen thưởng hay kỷ luật (đối với tập thể và cá nhân). Đối với các tổ chức KH&CN công tác hậu kiểm có ý nghĩa: - Nâng cao ý thức (một cách thường xuyên) chấp hành pháp luật và chính sách của Đảng và nhà nước. - Tự xây dựng báo cáo kết quả hoạt động KH&CN của đơn vị (dựa theo mẫu báo cáo thống nhất của Bộ KH&CN) để từ đó tiến hành tự đánh giá các mặt hoạt động của đơn vị. - Thông qua báo cáo kết quả hoạt động, chủ động để xuất các khuyến nghị chính sách với các cơ quan quản lý nhà nước. Đồng thời bản thân tổ 18
  • 25. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 chức KH&CN có cơ sở để tiến hành công tác thi đua khen thưởng trong đơn vị hoặc đề xuất các kiến nghị khen thưởng cho tập thể và các cá nhân ở cấp cao hơn. 1.3.4. Cáccơ quan có chức năng hậu kiểm Trong phạm vi luận văn này, tác giả chỉ đề cập tới cơ quan có chức năng hậu kiểm đối với tổ chức KH&CN là các cơ quan cấp đăng ký hoạt động KH&CN cho tổ chức, theo phân cấp bao gồm: Cấp Bộ: Cơ quan kiểm tra các tổ chức KH&CN được Bộ KH&CN giao cho Văn phòng Đăng ký hoạt động KH&CN. Công việc kiểm tra được tiến hành hàng năm theo kế hoạch được Bộ KH&CN phê duyệt và theo nguyên tắc kiểm tra điểm các tổ chức KH&CN. Việc lựa chọn “điểm” kiểm tra là lựa chọn các tổ chức KH&CN thuộc các lĩnh vực khoa học khác nhau (khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, khoa học nông nghiệp, khoa học y dược, khoa học xã hội và khoa học nhân văn), các địa bàn khác nhau (Tp. Hà nội, Tp. Hồ Chí Minh hay các địa phương khác), các cơ quan chủ quản khác nhau. Cấp địa phương: Cơ quan kiểm tra các tổ chức KH&CN là các Sở KH&CN các Tỉnh, Thành phố. Nói chung những vấn đề liên quan đến kiểm tra ở cấp địa phương, Kế hoạch kiểm tra, phê duyệt kế hoạch, lựa chọn “điểm” kiểm tra tương tự như ở cấp Bộ, điều khác biệt là ở cấp địa phương chỉ tiến hành đối với các tổ chức KH&CN do Sở KH&CN cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KH&CN. 19
  • 26. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 Tiểu kết chƣơng 1 Các nội dung được trình bày trong Chương 1 đã làm rõ các khái niệm về tổ chức, tổ chức KH&CN, tổ chức KH&CN ngoài công lập; khái niệm kiểm tra cũng như vai trò, đặc điểm và phân loại các hoạt động kiểm tra. Bên cạnh đó, luận văn còn đưa ra khái niệm về công tác hậu kiểm trong hoạt động quản lý nhà nước, đồng thời liệt kê các cơ quan có chức năng hậu kiểm đối với tổ chức KH&CN ngoài công lập trong phạm vi nghiên cứu. 20
  • 27. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG CƠ CHẾ HẬU KIỂM ĐỐI VỚI TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGOÀI CÔNG LẬP ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG TẠI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2.1. Các quy định về hậu kiểm tổ chức khoa học và công nghệ ngoài công lập 2.1.1. Phân tích các tổ chức khoa học và công nghệ ngoài công lập theo số liệu thống kê 2.1.1.1. Nhữngđường lối của Đảng và chính sách, pháp luậtcủa hà nước về tổ chức khoa học và công nghệ Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, đường lối và chính sách nhằm thúc đẩy phát triển KH&CN, trong đó có nhiều chính sách có liên quan trực tiếp đến tổ chức và hoạt động của các tổ chức KH&CN nói chung và các tổ chức KH&CN ngoài công lập nói riêng. Cụ thể như sau: - Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ngày 01 tháng 11 năm 2012 (Nghị quyết số 20-NQ/TW) về phát triển KH&CN phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. - Nghị quyết số 46/NQ-CP của Chính phủ: Ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 01 tháng 11 năm 2012 của Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về Phát triển KH&CN phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. - Luật KH&CN năm 2013 - Luật chuyển giao công nghệ (2017) - Luật tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật (2006) - Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa (2007) 21
  • 28. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 - Luật năng lượng nguyên tử (2008) - Luật công nghệ cao (2008) - Luật sở hữu trí tuệ (sửa đổi, bổ sung năm 2009) - Luật đo lường (2011) - Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi, bổ sung năm 2013) - Nghị định 53/2006/NĐ-CP ngày 25/5/2006 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển các cơ sở cung ứng dịch vụ ngoài công lập - Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11 tháng 4 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ giai đoạn 2011 - 2020 Triển khai các chủ trương, đường lối của Đảng về phát triển KH&CN, hệ thống pháp luật về KH&CN đã được tạo lập và ngày càng hoàn thiện, lấp dần các khoảng trống pháp luật tồn tại nhiều năm trước đây, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động KH&CN. Đến nay, đã có 8 đạo luật chuyên ngành và hệ thống các văn bản hướng dẫn để điều chỉnh toàn diện các lĩnh vực KH&CN; đồng thời, Chính phủ đã ban hành khá đồng bộ các cơ chế, chính sách thông qua việc xây dựng và phê duyệt các chiến lược, quy hoạch, chương trình, đề án về phát triển KH&CN. Sau đây là một số nhiệm vụ, giải pháp trong các văn bản nêu trên có liên quan trực tiếp đến tổ chức và hoạt động của các tổ chức KH&CN ngoài công lập trong thời gian tới: - Đẩy mạnh thực hiện cơ chế đặt hàng nhiệm vụ khoa học và công nghệ và khoán kinh phí theo kết quả đầu ra; mở rộng áp dụng cơ chế tài chính của quỹ phát triển khoa học và công nghệ trong quản lý và thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ, tạo điều kiện cho các tổ chức KH&CN ngoài công lập có điều kiện được tiếp cận các nguồn vốn dành cho KH&CN từ ngân sách nhà nước; - Khuyến khích tư nhân thành lập hoặc liên kết với Nhà nước thành lập các quỹ đầu tư mạo hiểm hỗ trợ phát triển công nghệ mới, công nghệ cao; 22
  • 29. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 Thực hiện cơ chế hợp tác công - tư, đồng tài trợ thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ; Tăng cường liên kết giữa tổ chức khoa học và công nghệ với doanh nghiệp trong việc thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng, đổi mới công nghệ, đào tạo nhân lực, tạo điều kiện cho các tổ chức KH&CN ngoài công lập có thêm nhiều cơ hội tiếp cận với các nguồn tài chính từ xã hội (ngoài ngân sách nhà nước) để thực hiện các nhiệm vụ KH&CN. - Có chính sách đãi ngộ, khen thưởng đối với tác giả các công trình được công bố quốc tế, các sáng chế được bảo hộ trong và ngoài nước nhằm khuyến khích, động viên và khen thưởng kịp thời những nhà khoa học từ mọi thành phần (công lập và ngoài công lập) có nhiều kết quả nghiên cứu, sáng chế được công bố quốc tế, được bảo hộ. - Hỗ trợ các doanh nghiệp thành lập tổ chức nghiên cứu và phát triển; khuyến khích thành lập các viện nghiên cứu phát triển có vốn đầu tư nước ngoài và thành lập chi nhánh của các viện nghiên cứu nước ngoài ở Việt Nam; Huy động mạnh mẽ nguồn vốn xã hội và các nguồn vốn nước ngoài đầu tư cho phát triển khoa học và công nghệ; Quy định doanh nghiệp nhà nước trích một tỷ lệ tối thiểu thu nhập tính thuế để lập quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp; khuyến khích doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác trích một phần thu nhập tính thuế để lập quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp hoặc đóng góp cho quỹ phát triển khoa học và công nghệ của địa phương nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Đây là nhiệm vụ rất quan trọng, qua đó góp phần thúc đẩy xã hội hóa hoạt động KH&CN, tận dụng và thu hút được nhiều nguồn tài chính đầu tư cho hoạt động KH&CN, đặc biệt là nguồn tài chính từ các doanh nghiệp, là điều kiện thuận lợi để các tổ chức KH&CN ngoài công lập có thêm cơ hội tiếp cận với các nguồn tài chính phục vụ hoạt động KH&CN. - Xây dựng cơ chế, chính sách phát triển nguồn nhân lực, sử dụng và trọng dụng cán bộ khoa học và công nghệ, tạo điều kiện cho các tổ chức 23
  • 30. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 KH&CN ngoài công lập có cơ hội nâng cao năng lực cho độingũ các nhà khoa học, góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu của tổ chức. - Hình thành và phát triển một số mô hình (viện hoặc trung tâm) nghiên cứu tại các vùng kinh tế trọng điểm để phát huy tiềm năng, lợi thế của từng vùng; Hình thành các trung tâm nghiên cứu hiện đại trong các lĩnh vực ưu tiên gắn với các phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia, phòng thí nghiệm chuyên ngành. Đây là tiền đề quan trọng để các tổ chức KH&CN ngoài công lập có cơ hội được học tập kinh nghiệm, liên doanh, liên kết trong hoạt động KH&CN, đồng thời cũng là thách thức để các tổ chức KH&CN ngoài công lập phải nỗ lực hơn trong hoạt động nghiên cứu, triển khai khi phải cạnh tranh với các tổ chức KH&CN có tiềm lực mạnh. - Phát triển thị trường khoa học và công nghệ; Tạo hành lang pháp lý để phát triển các tổ chức chuyển giao công nghệ trong các trường đại học, viện nghiên cứu để hỗ trợ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, xúc tiến thương mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ của các trường đại học, viện nghiên cứu. 2.1.1.2. Sựpháttriển của tổ chức khoa học và công nghệngoàicông lập Công tác đăng ký hoạt động KH&CN được thực hiện tại Bộ KH&CN đầu năm 1993, cho đến nay đã được triển khai rộng rãi trong phạm vi toàn quốc theo quy định về phân cấp của Chính phủ. Việc cấp Giấy chứng nhận một mặt giúp cho các tổ chức KH&CN có cơ sở pháp lý để hoạt động, mặt khác là một phương thức để thực hiện quản lý nhà nước đối với hệ thống tổ chức KH&CN nói chung. Qua công tác cấp đăng ký, Bộ Khoa học và Công nghệ đã xây dựng được cơ sở dữ liệu về hệ thống tổ chức KH&CN kể cả khối công lập và ngoài công lập, qua đó có thông tin về hoạt động của các tổ chức này, nắm được những khó khăn về chính sách mà các tổ chức này gặp phải và từ đó tìm cách tháo gỡ để thúc đẩy phát triển hoạt động của cả hệ thống. 24
  • 31. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 Tính đến hết năm 2019, có 2137 tổ chức KH&CN thực hiện đăng ký hoạt động tại Bộ KH&CN, trong đó có 1057 tổ chức công lập và 1080 tổ chức ngoài công lập. Có thể thấy sự phát triển của loại hình tổ chức KH&CN qua bảng sau: Bảng 2.1. Số lƣợng các tổ chức KH&CN đã đăng ký hoạt động tại Bộ KH&CN (tính đến hết năm 2019) Đơn vị:tổ chức Khu vực 1995 2000 2005 2013 2015 2016 2017 2018 2019 trực thuộc Công lập 200 306 422 589 789 855 926 992 1057 Ngoài công lập 37 128 354 645 736 814 880 971 1080 Tổng số 237 434 776 1234 125 1669 1806 1963 2137 guồn:Văn phòng Đăng ý hoạt động KH&C Biểu 2.1. Tƣơng quan sự phát triển giữa tổ chức KH&CN công lập và ngoàicông lập đăng ký hoạt động tại Bộ KH&CN 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 1995 2000 2005 2013 2015 2016 2017 2018 2019 Công lập Ngoài công lập Nguồn:Văn phòng Đăng ý hoạtđộng KH&CN Thời điểm năm 1995, trong số tổ chức KH&CN đăng ký hoạt động tại Bộ KH&CN thì số tổ chức KH&CN ngoài công lập là 37 tổ chức, chiếm 16%, 25
  • 32. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 sau 10 năm, con số này đã tăng gấp 9 lần lên 354 tổ chức, chiếm 45%. Đến cuối năm 2019, số lượng tổ chức KH&CN ngoài công lập đăng ký hoạt động tại Bộ KH&CN là 1080 tổ chức, chiếm hơn 50% trong tổng số tổ chức KH&CN. Biểu 2.2. Tốc độ phát triển của tổ chức KH&CN ngoàicông lập đăng ký hoạtđộng tại Bộ KH&CN 1200 1000 800 600 400 200 0 1995 2000 2005 2013 2015 2016 2017 2018 2019 Tổ chức KH&CN ngoài công lập guồn:Văn phòng Đăng ý hoạt động KH&C Có thể thấy qua số liệu, số lượng các tổ chức KH&CN ngoài công lập có sự phát triển nhảy vọt qua các mốc năm 2000 và sau năm 2013, lý do là bởi sự thay đổi các văn bản quy phạm pháp luật của các mốc thời gian này. Luật KH&CN năm 2000 đã đặt nền móng cho việc xây dựng hành lang pháp lý ngày càng rõ ràng và thông thoáng cho các hoạt động KH&CN. Các cơ chế, chính sách và biện pháp quy định trong các văn bản pháp luật về lĩnh vực KH&CN ngày càng đầy đủ và hoàn thiện, tạo điều kiện cho hoạt động KH&CN phát triển đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, bền vững của nền kinh tế, đảm bảo an ninh quốc phòng và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu, rộng. Sau năm 2000, số lượng các tổ chức KH&CN ngoài công lập có tăng nhưng tương quan so với loại hình tổ chức KH&CN công lập vẫn chỉ dừng ở mức 30-40%. 26
  • 33. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 Luật KH&CN năm 2013 đã bám sát và thể chế hóa chủ trương của Đảng về “Phát triển hoa học và công nghệ thực sự là động lực then chốt của quá trình phát triển nhanh và bền vững” nêu tại điểm 10 Mục IV Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, tạo cơ chế thông thoáng cho mọi thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động KH&CN đem lại sự bình đẳng giữa tổ chức KH&CN công lập và ngoài công lập. Do đó, từ sau năm 2013, tổ chức KH&CN ngoài công lập đã phát triển ngang hàng về số lượng với tổ chức KH&CN công lập. Về lĩnh vực hoạt động, các tổ chức KH&CN ngoài công lập đăng ký hoạt động tại Bộ KH&CN tập trung chủ yếu trong lĩnh vực khoa học tự nhiên với 358 tổ chức và lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ với 303 tổ chức, các lĩnh vực còn lại gồm lĩnh vực khoa học xã hội có 210 tổ chức, lĩnh vực khoa học y dược có 100 tổ chức, lĩnh vực khoa học nông nghiệp có 69 tổ chức và lĩnh vực khoa học nhân văn với 16 tổ chức. Biểu 2.3. Cơ cấu lĩnh vực hoạt động của tổ chức KH&CN ngoài công lập đăng ký tại Bộ KH&CN Tổ chức KH&CN ngoài công lập đăng ký tại Bộ Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ Khoa học Nhân văn Khoa học Nông nghiệp Khoa học Tự nhiên Khoa học Xã hội Khoa học Y dược guồn:Văn phòng Đăng ý hoạt động KH&C 27
  • 34. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 2.1.1.3. Một số hạn chế trong hoạt động của các tổ chức khoa học và công nghệ ngoài công lập Mặc dù số lượng các tổ chức KH&CN công lập và ngoài công lập gần tương đương nhau nhưng quy mô về nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguồn tài chính của các tổ chức KH&CN công lập và ngoài công lập rất khác nhau. Vì vậy, các tổ chức KH&CN ngoài công lập vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn, hạn chế, cụ thể: - Các tổ chức KH&CN ngoài công lập thường có quy mô nhỏ hơn rất nhiều so với các tổ chức công lập về nhân lực KH&CN, nhiều tổ chức chỉ có một vài cá nhân làm việc chính nhiệm, còn lại đa số làm việc kiêm nhiệm. - Nguồn tài chính để thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của các tổ chức KH&CN ngoài công lập rất hạn chế Trong tổng số nguồn chi quốc gia cho nghiên cứu và phát triển năm 2011 là 5.294 tỷ đồng, thì các tổ chức KH&CN công lập sử dụng 4.288 tỷ đồng (chiếm 80,99%), các tổ chức KH&CN ngoài công lập được sử dụng 691 tỷ đồng (chiếm 13,05%), còn nhóm các tổ chức có vốn đầu tư nước ngoài sử dụng 315 tỷ đồng (chiếm 5,96%). Như vậy có thể thấy, toàn xã hội chưa quan tâm đầu tư nguồn tài chính cho hoạt động nghiên cứu của các tổ chức ngoài công lập [1]. Đặc biệt, trong số 5.294 tỷ đồng chi cho nghiên cứu phát triển thì có 3.413 tỷ đồng (chiếm 64,47) là từ ngân sách nhà nước, còn lại 1.881 tỷ đồng (chiếm 35,53%) là từ các nguồn khác xã hội (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân,...). Điều này trái ngược với một số nước phát triển, tỷ lệ chi cho nghiên cứu phát triển từ ngân sách nhà nước chỉ chiếm từ 40% trở xuống, còn lại 60% trở lên là nguồn đầu tư của xã hội (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân,...) [1]. - Nguồn tài chính từ ngân sách nhà nước chi đầu tư phát triển cho các tổ chức KH&CN ngoài công lập hầu như không có. 28
  • 35. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 Hàng năm, ngân sách nhà nước đều dành một phần rất lớn để chi đầu tư phát triển cho các tổ chức KH&CN công lập. Trong năm 2013, ngân sách nhà nước chi đầu tư phát triển cho các tổ chức KH&CN công lập là 6.136 tỷ đồng, trong khi đó, các tổ chức KH&CN ngoài công lập không được sử dụng nguồn kinh phí này [1]. - Nhà nước chưa có nhiều chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi riêng đối với các tổ chức KH&CN ngoài công lập trong hoạt động KH&CN. Đến nay, Nhà nước mới chỉ có một chính sách riêng đối với các tổ chức KH&CN ngoài công lập, đó là chính sách được quy định tại Nghị định 53/2006/NĐ-CP ngày 25/5/2006 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển các cơ sở cung ứng dịch vụ ngoài công lập. Trong Nghị định 53/2006/NĐ-CP, các tổ chức KH&CN ngoài công lập được hưởng các chính sách ưu đãi sau: + Được cho thuê nhà cửa, cơ sở hạ tầng với giá ưu đãi. + Được Nhà nước ưu đãi giao đất hoặc cho thuê đất theo các hình thức: Giao đất không thu tiền sử dụng đất; Giao đất miễn thu tiền sử dụng đất; Cho thuê đất và miễn tiền thuê đất. + Được miễn lệ phí trước bạ khi đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà. + Được ưu đãi về thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu theo quy định của Luật Thuế giá trị gia tăng, Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và các quy định hiện hành. + Được hưởng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 10% trong suốt thời gian hoạt động. + Được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong thời gian 4 năm và được giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp trong 9 năm tiếp theo kể từ khi có thu nhập chịu thế. 29
  • 36. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 + Được phép huy động vốn dưới dạng góp cổ phần, vốn góp từ người lao động trong đơn vị, huy động các nguồn vốn hợp pháp khác thông qua hợp tác, liên kết với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, cá nhân trong và ngoài nước để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất. - Chưa có nhiều kết quả nghiên cứu có giá trị khoa học và có đóng góp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Vì nguồn tài chính cho hoạt động KH&CN hạn hẹp, nhân lực KH&CN còn ít về số lượng, yếu về chất lượng, chưa được xã hội và nhà nước quan tâm đầu tư nên kết quả hoạt động KH&CN của các tổ chức KH&CN còn nhiều hạn chế. Những đóng góp của cả mạng lưới tổ chức KH&CN trong cả nước đối với sự phát triển kinh tế - xã hội là rất đáng kể, tuy nhiên những thành tựu đạt được đó chủ yếu xuất phát từ các tổ chức KH&CN công lập, nơi có lực lượng nhân lực hùng hậu, cùng với hệ thống trang thiết bị máy móc, cơ sở vật chất được Nhà nước đầu tư. Các tổ chức KH&CN ngoài công lập đa số phải đi thuê trụ sở làm việc, trang thiết bị phục vụ công tác nghiên cứu của nhiều tổ chức còn ít và sơ sài, rất nhiều tổ chức chủ yếu hoạt động tư vấn nên kết quả hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ còn hạn chế. 2.1.2. Cácquyđịnhhiện hành về hậu kiểm đối với tổ chức khoa học và công nghệ ngoài công lập Trong các văn bản quy phạm luật hiện nay về KH&CN, đi cùng với trách nhiệm cấp Giấy chứng nhận hoạt động KH&CN cho các tổ chức KH&CN là trách nhiệm thanh tra, kiểm tra hoạt động của các tổ chức KH&CN. Theo đó, công tác thanh tra, kiểm tra không chỉ nhằm vạch ra những khuyết điểm, thiếu sót và áp dụng các biện pháp xử lý đối với tổ chức KH&CN mà điều quan trọng hơn là, thông qua công tác thanh tra, kiểm tra nhằm hướng dẫn, giúp đỡ các tổ chức KH&CN hoạt động đúng pháp luật, ngăn chặn vi phạm pháp luật, nâng cao hiệu quả hoạt động, phục vụ và tạo 30
  • 37. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 thêm điều kiện để thúc đẩy các tổ chức này phát triển. Như quy định về trách nhiệm của Bộ KH&CN được quy định tại Khoản 10, Điều 74 Luật KH&CN: “Thanhtra, kiểm tra hoặc phối hợp thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về khoa học và công nghệ” và tại Điểm b, Khoản 1, Điều 16 Thông tư số 03/2014/TT-BKHCN như sau: “Theo dõi, kiểm tra hoạt động của các tổ chức khoa học và công nghệ, văn phòng đại diện, chi nhánh theo các nội dung đã ghi trong Giấy chứng nhận, Giấy phép đã được Bộ Khoa học và Công nghệ cấp, xử lý và kiến nghịcác cơ quan có thẩm quyền xử lý các hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật”. Quy định về trách nhiệm kiểm tra đã có nhưng chưa có hướng dẫn về trình tự, thủ tục kiểm tra, do vậy, cần nghiên cứu sao cho công tác kiểm tra vừa đảm bảo được mục đích, yêu cầu kiểm tra, vừa có sự kết hợp, phối hợp với các cơ quan chức năng khác để tiến hành gọn nhẹ, không trùng lặp chồng chéo, giảm bớt thời gian, không gây phiền hà cho tổ chức KH&CN. Cơ quan cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KH&CN, với sự phối hợp của các cơ quan chức năng khác (tổ chức, thanh tra, công an), cần thực hiện việc giám sát và kiểm tra hoạt động của các tổ chức KH&CN nhằm định hướng cho các tổ chức này hoạt động theo đúng qui định của pháp luật. Đồng thời, cần xác định tiêu chí hợp lý, những quy định cụ thể khi kiểm tra, để vừa bảo đảm thực hiện chức năng quản lý nhà nước, vừa đảm bảo quyền tự do trong hoạt động của các tổ chức này. Mặt khác, phải làm cho đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước luôn ý thức mục đích chính của kiểm tra là nhằm tăng cường quản lý nhà nước, phát hiện những bất cập của chính sách, cơ chế để bổ sung, hoàn thiện và hướng dẫn, giúp đỡ các tổ chức thực hiện tốt chính sách, pháp luật. Ngày 13 tháng 6 năm 2019, Chính phủ đã ban hành Nghị định 51/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động KH&CN, chuyển giao công nghệ (sau đây gọi tắt là Nghị định 51). Nghị định 31
  • 38. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 51 được ban hành thay thế Nghị định số 64/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động khoa học và công nghệ, chuyển giao công nghệ và Nghị định số 93/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2014 để sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 64/2013/NĐ-CP. Với 4 chương, 37 điều, Nghị định 51 có một số điểm mới về mức xử phạt, hình thức xử phạt, hành vi bị xử phạt và thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính. Nghị định 51/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động khoa học và công nghệ, chuyển giao công nghệ ra đời nhằm bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật hiện hành về khoa học và công nghệ, chuyển giao công nghệ, xử phạt vi phạm hành chính và thanh tra chuyên ngành. Đồng thời, tạo tính răn đe phù hợp, qua đó nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của các tổ chức, cá nhân trong hoạt động KH&CN. Những nội dung mới của Nghị định 51 giúp tăng cường hiệu lực, hiệu quả và đáp ứng yêu cầu thực tiễn của quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ, chuyển giao công nghệ. Tuy nhiên, để thực hiện xử phạt vi phạm hành chính, trong đoàn kiểm tra cần có thanh tra viên, vì vậy, rất cần cơ chế phối hợp giữa các đơn vị trong công tác kiểm tra tổ chức KH&CN. 2.2. Thực trạng cơ chế hậu kiểm đối với tổ chức khoa học và công nghệ ngoàicông lập đăng ký hoạt động tại Bộ Khoa học và Công nghệ từ năm 2000 đến nay Công tác hậu kiểm các tổ chức KH&CN là nhiệm vụ không thể thiếu trong hoạt động quản lý nhà nước về KH&CN, nhất là với những tổ chức KH&CN ngoài công lập. Tuy nhiên, nội dung và phương pháp tiến hành hậu kiểm ngoài việc đảm bảo chức năng quản lý nhà nước còn phải thực hiện mục tiêu tạo điều kiện giúp đỡ các tổ chức KH&CN phát huy ưu điểm và khắc phục các khuyết điểm của mình. Thông qua hoạt động hậu kiểm những hạn chế, khiếm khuyết, bất cập và không phù hợp trong hệ thống các văn bản pháp luật và pháp quy nhằm điều chỉnh hoạt động của các tổ chức KH&CN 32
  • 39. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 được phát hiện, từ đó có những đề xuất sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế, đồng thời cơ quan quản lý nắm được một cách có hệ thống các thông tin về sự phát triển của các tổ chức KH&CN, làm cơ sở đề xuất những biện pháp quản lý mới trong tương lai. Hoạt động hậu kiểm và xử lý vi phạm trong quản lý nhà nước đối với các tổ chức KH&CN còn nhằm phát hiện và xử lý các cán bộ, công chức nhà nước không làm đúng chức trách, lạm dụng quyền hạn, gây phiền hà, cản trở hoạt động của các tổ chức này hoặc có hành vi vi phạm khác để xử lý theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, hoạt động hậu kiểm và xử lý vi phạm cũng đòi hỏi phải thực hiện đúng theo quy định của pháp luật, có như vậy vai trò ngăn ngừa và giáo dục mới được đảm bảo. Cơ quan cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KH&CN, với sự phối hợp của các cơ quan chức năng khác (tổ chức, thanh tra, công an), thực hiện việc giám sát và kiểm tra hoạt động của các tổ chức KH&CN nhằm định hướng cho các tổ chức này hoạt động theo đúng quy định của pháp luật. Trong trường hợp phát hiện các tổ chức KH&CN hoạt động không đúng lĩnh vực đăng ký hoặc có hành vi vi phạm pháp luật, cơ quan cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KH&CN đề nghị các cơ quan có thẩm quyền xử lý hoặc quyết định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KH&CN. Công việc hậu kiểm định kỳ tình hình hoạt động của các tổ chức KH&CN được thực hiện một cách nghiêm túc và có hiệu quả: cơ quan quản lý nắm được tình hình, nâng cao trách nhiệm và vai trò quản lý của cơ quan chủ quản, nhắc nhở các tổ chức KH&CN thực hiện đúng những nội dung đã được đăng ký trong Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KH&CN, trao đổi các thông tin quản lý .v.v… Trong phần này, tác giả tập trung phân tích cơ chế hậu kiểm trong hai giai đoạn, cụ thể giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2013 và giai đoạn từ năm 2013 đến nay. Lý do bởi đây là hai giai đoạn Luật KH&CN được ban hành và 33
  • 40. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 sửa đổi, bổ sung, cùng với hệ thống các văn bản hướng dẫn luật cũng được ban hành và cập nhật, điều này chi phối tới các quy định về thành lập, đăng ký hoạt động cũng như những quy định liên quan tới công tác kiểm tra tổ chức KH&CN. 2.2.1. Giaiđoạn từ năm 2000đến năm 2013 Khi Luật KH&CN có hiệu lực năm 2001 và Nghị định số 81/2002/NĐ- CP (Nghị định 81) ngày 17/10/2002 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật KH&CN được ban hành, nhằm đơn giản hoá thủ tục đăng ký hoạt động, phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về việc tạo cơ chế thông thoáng, thực hiện cải cách thủ tục hành chính, tháng 8/2005, thông tư liên tịch của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Ban Tổ chức - Cán bộ chính phủ số 195-LB ngày 13/11/1992 hướng dẫn đăng ký hoạt động của các tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ đã được thay thế bằng Thông tư số 10/2005/TT-BKHCN (Thông tư 10) do Bộ trưởng Bộ KH&CN ban hành để hướng dẫn đăng ký hoạt động cho các tổ chức KH&CN. Thông tư 10 hướng dẫn đăng ký theo quy định mới của Nghị định 81 đồng thời phù hợp với xu hướng cải cách hành chính đang diễn ra mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực quản lý nhà nước. Tiếp theo, ngày 18/3/2010, Bộ trưởng Bộ KH&CN đã ban hành Thông tư số 02/2010/TT-BKHCN thay thế Thông tư 10 nêu trên nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước về đăng ký và cụ thể hoá hơn các quy định liên quan tới đăng ký hoạt động KH&CN. Ngày 16/3/2011, Bộ trưởng Bộ KH&CN đã ký ban hành Thông tư số 01/2011/TT-BKHCN hướng dẫn thành lập và đăng ký hoạt động của tổ chức KH&CN có vốn đầu tư nước ngoài, văn phòng đại diện, chi nhánh của tổ chức KH&CN nước ngoài tại Việt Nam. Các tổ chức KH&CN có vốn của nước ngoài, là loại hình tổ chức KH&CN mới có ở nước ta kể từ khi Luật KH&CN năm 2000, Nghị định 81 34
  • 41. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 và Thông tư 10 có hiệu lực vào cuối năm 2005. Đây được xem là một dạng đầu tư của nước ngoài dưới dạng thành lập và hoạt động ở Việt Nam các tổ chức KH&CN phi lợi nhuận, do các tổ chức và cá nhân nước ngoài góp vốn. Hình thức này được các tổ chức quốc tế, các tổ chức kinh tế, các tổ chức phi chính phủ, các Việt Kiều (có quốc tịch nước ngoài) rất hưởng ứng. Thực hiện chức năng quản lý nhà nước, đi cùng với công tác cấp đăng ký hoạt động KH&CN là công tác hậu kiểm khi tổ chức đã đi vào hoạt động. Ngay từ giai đoạn này, công tác hậu kiểm đã được đưa vào kế hoạch hàng năm của Văn phòng Đăng ký. Trong quá trình kiểm tra, Văn phòng đăng ký luôn kết hợp với các cơ quan quản lý của các tổ chức KH&CN, đặc biệt là sự kết hợp với các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội - nghề nghiệp, có thể kể đến như Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam, Tổng hội địa chất Việt Nam, Tổng hội xây dựng Việt Nam, Hội nghiên cứu khoa học Đông Nam Á Việt Nam, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam... Các kết quả kiểm tra cùng những nhận xét, đánh giá và góp ý đều được Văn phòng đăng ký tổng hợp và báo cáo Lãnh đạo Bộ, đồng thời gửi tới các cơ quan, tổ chức có liên quan. Cơ chế hậu kiểm giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2013 gồm các bước như sau: Bước 1: Thông báo iểm tra Trước khi tiến hành kiểm tra, Văn phòng Đăng ký sẽ gửi thông báo cho tổ chức KH&CN và cơ quan chủ quản (nếu có) Công văn yêu cầu kiểm tra (bao gồm các nội dung: thời gian, địa điểm, mục đích kiểm tra…) và yêu cầu tổ chức chuẩn bị báo cáo theo mẫu báo cáo, mẫu báo cáo áp dụng chung cho cả tổ chức KH&CN công lập và ngoài công lập. Bước 2: Thànhlập đoàn iểm tra Thành phần đoàn kiểm tra bao gồm: Lãnh đạo Văn phòng Đăng ký, chuyên viên Văn phòng Đăng ký, đại diện một số đơn vị thuộc Bộ KH&CN 35
  • 42. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 (Vụ Tổ chức cán bộ…) và đại diện cơ quan chủ quản (nếu có) của tổ chức KH&CN. Bước 3: Tiến hành iểm tra Sau khi đã thống nhất với tổ chức KH&CN thời gian buổi kiểm tra, đoàn kiểm tra sẽ tiến hành kiểm tra tại trụ sở chính của tổ chức KH&CN. Nội dung kiểm tra gồm: - Điều kiện về trụ sở chính: diện tích tối thiểu, treo biển hiệu… - Điều kiện về nhân lực: người đứng đầu, nhân lực hoạt động tối thiểu… - Lĩnh vực hoạt động: các hoạt động có đúng với lĩnh vực ghi trên Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KH&CN; - Nhận tài trợ, viện trợ phi chính phủ nước ngoài; - Thuận lợi, khó khăn trong hoạt động. Sau khi hoàn thành buổi kiểm tra, đại diện đoàn kiểm tra và tổ chức KH&CN cùng kí vào Biên bản kiểm tra. Bước 4: Báocáo iểm tra Các kết quả kiểm tra cùng những nhận xét, đánh giá và góp ý… Văn phòng Đăng ký tổng hợp và báo cáo Lãnh đạo Bộ, đồng thời gửi tới các cơ quan, tổ chức có liên quan. Ngoài các tổ chức KH&CN công lập, trung bình mỗi năm Văn phòng Đăng ký tiến hành kiểm tra điểm từ 10 đến 20 tổ chức KH&CN ngoài công lập. Về cơ chế hoạt động, các tổ chức KH&CN ngoài công lập được thành lập và hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự quản và tự trang trải về tài chính. Vốn hoạt động của các đơn vị này do các thành viên tự đóng góp để trang trải các chi phí như: thuê trụ sở, trả lương ban đầu cho cán bộ và các chi phí thường xuyên khác. Họ tự tìm kiếm hợp đồng, đối tác triển khai ứng dụng, tiến hành liên kết và hợp tác trong nước cũng như ngoài nước. Do đó, các tổ chức ngoài công lập thường yếu về khả năng tài chính. Nhiều tổ chức không còn khả 36
  • 43. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 năng để duy trì hoạt động, không đảm bảo yêu cầu về nhân lực…nhưng không giải thể. Về cơ cấu tổ chức, mỗi tổ chức thường chỉ có từ 5-10 người làm việc chính nhiệm, thậm chí có tổ chức chỉ có 2-3 người làm chính nhiệm, khi có việc họ sẽ huy động đội ngũ cán bộ kiêm nhiệm, cộng tác viên làm việc tại các viện, trường đại học. Người đứng đầu thường là linh hồn của các tổ chức KH&CN ngoài công lập. Các tổ chức hoạt động có hiệu quả thường do người đứng đầu giỏi (chuyên môn, kinh nghiệm và các mối quan hệ) trong lĩnh vực tổ chức mình hoạt động, tìm được đề tài, dự án, huy động được các nhà khoa học và nhà công nghệ tham gia. Về lĩnh vực hoạt động, các tổ chức KH&CN ngoài công lập không có khả năng về điều kiện vật chất để tiến hành các hoạt động nghiên cứu cơ bản. Họ chủ yếu tập trung vào các hoạt động nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu - triển khai, sản xuất và kinh doanh các sản phẩm trên cở sở các kết quả nghiên cứu và đặc biệt là các dịch vụ KH&CN. Các tổ chức tư nhân thường hướng vào lĩnh vực khoa học xã hội, hoạt động chủ yếu về dịch vụ KH&CN như tư vấn, đào tạo chuyên môn, phát triển nguồn nhân lực. Qua công tác kiểm tra, có thể phần nào biết được thực trạng hoạt động của các tổ chức này, từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động của các tổ chức KH&CN. Nhìn chung, các tổ chức đã thực hiện đúng quy định về đăng ký hoạt động KH&CN. Các tổ chức hoạt động theo đúng lĩnh vực được cấp trong Giấy chứng nhận. Tuy nhiên, vẫn còn một số tổ chức có vi phạm như: có tổ chức có hoạt động ngoài lĩnh vực xin đăng ký hoạt động (Đoàn kiểm tra đã hướng dẫn các đơn vị này thủ tục đăng ký thay đổi, bổ sung); có tổ chức không thực hiện treo biển hiệu của tổ chức, hoặc treo biển nhưng chưa đầy đủ thông tin; một số tổ chức tư nhân khi hoạt động giao dịch đã ghi Bộ KH&CN trên tiêu đề văn bản như là 37
  • 44. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 cơ quan chủ quản… Hầu hết các tổ chức được kiểm tra không thực hiện chế độ báo cáo hàng năm. So với số lượng tổ chức KH&CN ngoài công lập thì số tổ chức được kiểm tra chỉ chiếm từ 3-5%, là con số rất nhỏ, có thể nói một số nguyên nhân tác động tới công tác hậu kiểm giai đoạn này như sau: Thứ nhất, mặc dù các quy định về đăng ký hoạt động được thay đổi, bổ sung và xu hướng xã hội hóa hoạt động KH&CN được đẩy mạnh, tuy nhiên, trong hoạt động quản lý nhà nước vẫn đề cao công tác tiền kiểm. Các tổ chức KH&CN ngoài công lập muốn đăng ký hoạt động KH&CN phải có đầy đủ hồ sơ chứng minh tiềm lực hoạt động, như: vốn đăng ký 200 triệu, nhân lực tối thiểu từ 4-5 người, nếu là viện thì diện tích trụ sở chính từ 25m2 Thứ hai, nguồn lực cho công tác kiểm tra còn hạn chế. Về nhân lực, Văn phòng Đăng ký không có cán bộ chuyên trách cho công tác kiểm tra. Về kinh phí cho công tác kiểm tra chỉ chiếm một phần nhỏ trong số phí, lệ phí được trích lại từ ngân sách nhà nước (phần trích lại chi cho các hoạt động: thẩm định hồ sơ, văn phòng phẩm, khen thưởng, phúc lợi…). Thứ ba, chế tài xử phạt nếu tổ chức có vi phạm trong hoạt động còn yếu, mặc dù Nghị định số 127/2004/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 31/5/2004 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động KH&CN đã quy định rõ tại điều 16 như sau: “Phạt tiền từ 5.000.000 đ đển 10.000.000 đ đối với tổ chức tiến hành hoạt động KH&C hi hông có Giấy chứng nhận đăng ý hoạt động KH&C ; Giấy chứng nhận đăng ýhoạt động KH&C đã hết hiệu lực”, nhưng trong giai đoạn này, Bộ KH&CN vẫn chưa tổ chức các đoàn thanh tra về đăng ký hoạt động cũng như chưa xử phạt bất kỳ một tổ chức KH&CN nào chưa đăng ký hoạt động. 2.2.2. Giaiđoạn từ năm 2013đến nay Năm 2013, Quốc hội đã ban hành Luật KH&CN mới thay thế Luật KH&CN năm 2000. Với nhiều nội dung mới, Luật KH&CN năm 2013 đã làm 38
  • 45. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 rõ hơn vị trí, vai trò của tổ chức KH&CN, sắp xếp lại mạng lưới tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và đầu tư phát triển KH&CN. Cùng với Luật KH&CN năm 2013, các Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành đã tạo ra một hành lang pháp lý thống nhất, đồng bộ góp phần thúc đẩy phát triển KH&CN. Ngày 31/3/2014, Thông tư số 03/2014/TT-BKHCN của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ đã hướng dẫn cụ thể, chi tiết về thành lập và đăng ký hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ, văn phòng đại diện, chi nhánh của tổ chức khoa học và công nghệ, quy định rõ ràng trách nhiệm của tổ chức KH&CN về đăng ký và tiến hành các hoạt động KH&CN sau khi đăng ký. Công tác kiểm tra vẫn được Văn phòng Đăng ký thực hiện thường xuyên qua các năm với số liệu cụ thể như sau: Năm 2013, Văn phòng Đăng ký đã phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam và Hội Nghiên cứu Khoa học Đông Nam Á Việt Nam tiến hành kiểm tra 16 tổ chức KH&CN đã được Bộ cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KH&CN. Năm 2014, Văn phòng Đăng ký đã phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Tổng hội Địa chất Việt Nam, Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam tiến hành kiểm tra 36 tổ chức KH&CN đã được Bộ cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KH&CN. Tháng 5 năm 2015, Văn phòng Đăng ký đã phối hợp với Tổng hội địa chất Việt Nam tiến hành kiểm tra hoạt động tại 05 tổ chức KH&CN đã được Bộ cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KH&CN. Theo quy định của Nghị định số 08/2014/NĐ-CP ngày 27/01/2014 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật KH&CN, tổ chức KH&CN là cơ sở giáo dục đại học, trong thời hạn 18 tháng kể từ ngày Nghị định có hiệu lực phải tiến hành đăng ký hoạt động KH&CN. Vì vậy, năm 2015 Văn phòng 39
  • 46. TẢI WORD KB ZALO 0917.193.864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN TRỌN GÓI WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELE 0917.193.864 Đăng ký phải tập trung hướng dẫn, thẩm định hồ sơ đăng ký của các cơ sở giáo dục đại học. Do nhân lực còn hạn chế nên công tác kiểm tra các tổ chức KH&CN năm 2015 đã thu hẹp hơn so với các năm trước. Tháng 8 năm 2016, Văn phòng Đăng ký đã phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tiến hành kiểm tra hoạt động và làm việc với các tổ chức KH&CN đã được Bộ cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KH&CN, 05 tổ chức ở miền Bắc và tổ chức 05 tổ chức ở miền Nam. Cũng trong năm 2016, Bộ KH&CN đã có Công văn số 3618 /BKHCN- VPĐK về việc kiểm tra việc thực hiện Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KH&CN tại các tổ chức KH&CN có vốn nước ngoài. Tính đến nay, có 07 tổ chức KH&CN có vốn nước ngoài đăng ký hoạt động tại Bộ KH&CN. Trong đợt kiểm tra, Văn phòng Đăng ký đã thực hiện kiểm tra tại 05 tổ chức, còn 02 tổ chức theo báo cáo gần đây hầu như không có hoạt động nên đề nghị hoãn kiểm tra. Theo quy định của Thông tư số 03/2014/TT-BKHCN, định kỳ hàng năm các tổ chức này đều nộp báo cáo tình hình hoạt động KH&CN cho Bộ KH&CN. Thông qua Báo cáo tình hình hoạt động KH&CN và Biên bản kiểm tra, đến nay các tổ chức KH&CN có vốn nước ngoài nêu trên hoạt động theo đúng lĩnh vực KH&CN đã đăng ký, có thông tin, báo cáo về Bộ KH&CN đúng quy định. Qua kiểm tra, Văn phòng Đăng ký nhận thấy một số tổ chức KH&CN có hoạt động tiếp nhận viện trợ phi chính phủ nước ngoài để thực hiện các dự án nghiên cứu, tổ chức hội thảo, tập huấn, đặc biệt là các tổ chức KH&CN có vốn của nước ngoài… Theo quy định tại Nghị định 93/2009/NĐ-CP, các tổ chức KH&CN (trừ các tổ chức trực thuộc các Hội đặc thù) phải gửi hồ sơ đến cơ quan cấp giấy chứng nhận là Bộ KH&CN để thẩm định và quyết định phê duyệt. Tuy nhiên, đến nay Vụ Tổ chức cán bộ - Bộ KH&CN nhận được rất ít các đề xuất phê duyệt dự án từ các tổ chức KH&CN, có tổ chức KH&CN chưa thực hiện đúng quy định của Nghị định này. Vì vậy, Văn phòng Đăng ký 40