SlideShare a Scribd company logo
1 of 70
Download to read offline
BÀI I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
1
BÀI GỒM CÁC NỘI DUNG CƠ
BẢN SAU:
Phần I- Những vấn đề cơ bản về Nhà nước
Nguồn gốc Nhà nước•
Bản chất Nhà nước•
• Đặc điểm của nhà nước
Phần II- Những vấn đề cơ bản về Pháp luật
Nguồn gốc• Pháp luật
• Bản chất của pháp luật
Thu• ộc tính của pháp luật
2
Nhà nước
Là một trong những tổ chức
được hình thành để giải quyết
xung đột, cân bằng lợi ích giữa
các cá nhân,nhóm lợi ích trong
xã hội.
3
Nhà nước đã được hình thành
như thế nào?
4
1. NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC
1.1- Một số quan điểm phi Mác-xit
về nguồn gốc của nhà nước.
1.2- Nguồn gốc của nhà nước theo
quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê
nin
5
1.1Một số quan điểm phi Mác xít
về Nguồn gốc của NN.
1.1.1 Thuyết Thần học
1.1.2 Thuyết Gia trưởng
1.1.3 Thuyết Hợp đồng
6
1.1.1 Thuyết Thần học
• Ra đời từ rất sớm;
• Thường được ghi nhận trong giáo lý của các
tôn giáo;
• Nội dung: Nhà nước là do thần linh, thượng
đế tạo ra; NN tồn tại vĩnh cửu, bất biến.
Quyền lực nhà nước là vĩnh cửu và sự phục
tùng quyền lực là tất yếu;
7
1.1.2 Thuyết Gia trưởng
• Nhà nước là kết quả phát triển của
gia đình, là hình thức tổ chức tự
nhiên của cuộc sống con người.
• Nhà nước có trong mọi xã hội và
quyền lực Nhà nước về bản chất
cũng giống như quyền của người
gia trưởng.
8
1.1.3 Thuyết Hợp đồng
• Ra đời khoảng thế kỷ 16,17 ở các nước Tây
âu.
• Trên cơ sở thuyết về Quyền tự nhiên.
• Đại biểu tiêu biểu là: John Loke (1632-1704)
SL.Montesquieu (1689 - 1775); Jean
Jacques Roussau (1712-1778)
9
1.1.3 Thuyết Hợp đồng
Nội• dung cơ bản của Thuyết Hợp đồng:
+ NN là sản phẩm của một khế ước được ký
kết giữa những người sống trong trạng thái
tự nhiên không có NN
+ NN phải phục vụ và bảo vệ lợi ích của Nhân
dân
+ Chủ quyền NN thuộc về ND
+ Nếu NN không giữ được vai trò của mình,
các quyền tự nhiên bị vi phạm thì khế ước
sẽ mất hiệu lực. Nhân dân có quyền lật đổ
NN và ký kết khế ước mới 10
?
• Những giá trị mà mỗi học
thuyết đem lại cho xã hội là gì?
• Mỗi học thuyết có ưu điểm và
hạn chế gì?
11
1.2. NGUỒN GỐC CỦA NHÀ
NƯỚC THEO QUAN ĐIỂM CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC
HAI VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGUỒN GỐC
NN:
- MỘT LÀ: NN là lực lượng nảy sinh từ xã
hội và chỉ xuất hiện khi xã hội đã phát triển
đến một trình độ nhất định.
- HAI LÀ: NN là một phạm trù lịch sử, xuất
hiện một cách khách quan, NN không tồn
tại vĩnh cửu.
12
Như vậy: Xã hội đã có giai đoạn
không có Nhà nước.
Con người đã tổ chức và quản lý
như thế nào để duy trì trật tự
cho các cá nhân cùng tồn tại
trong xã hội cộng sản nguyên
thuỷ? 13
1.2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TỔ
CHỨC THỊ TỘC BỘ LẠC TRONG XÃ
HỘI CỘNG SẢN NGUYÊN THUỶ
Thị tộc tồn tại dựa trên chế độ sở hữu chung•
về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động.
Các thành viên trong Thị tộc gắn bó với nhau•
trên cơ sở huyết thống. Lúc đầu là chế độ
mẫu hệ về sau là chế độ phụ hệ.
Có sự phân công lao động mang tính chất tự•
nhiên.
Quản lý xã hội bằng Quyền lực xã hội và Qui•
phạm xã hội 14
1.2.2 SỰ TAN RÃ CỦA TỔ CHỨC THỊ TỘC
BỘ LẠC VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA NHÀ NƯỚC
Hai nguyên nhân:
 Nguyên nhân Kinh tế: Do lực lượng sản xuất phát
triển =>năng suất lao động tăng=>sản phẩm lao
động dư thừa=>xuất hiện chế độ tư hữu=> phân
hoá giàu nghèo=>hình thành các giai cấp có lợi ích
khác nhau và mâu thuẫn không thể điều hoà.
 Nguyên nhân Xã hội: Do sự phát triển của kinh
tế=>quan hệ xã hội trở nên phức tạp hơn=>xã hội
đòi hỏi phải có một tổ chức mới có khả năng tập
hợp, hướng dẫn những họat động vì lợi ích chung
của toàn thể cộng đồng.
15
HAI NGUYÊN NHÂN TRÊN ĐƯỢC
THÊ HIỆN QUA 3 LẦN PHÂN CÔNG
LAO ĐỘNG XÃ HỘI
• Lần 1: Chăn nuôi tách khỏi trồng
trọt
• Lần 2: Thủ công tách khỏi nông
nghiệp
• Lần 3: Thương nghiệp ra đời
16
Lần 1: Chăn nuôi tách khỏi trồng
trọt
• Kết quả:
Năng suất lao động tăng=>sản phẩm
dư thừa
Khả năng chiếm đoạt sản phẩm dư
thừa=>nội bộ thị tộc bị phân hoá thành
quí tộc và bình dân
Xuất hiện nhu cầu về sức lao
động=>hình thành giai cấp nô lệ. 17
Lần 2: Thủ công tách khỏi nông nghiệp
Năng• suất lao động tăng cao.
Công cụ lao động được cải tiến=> sản phẩm
nông nghiệp đa dạng và phong phú hơn.
Vai trò của thủ công được nâng cao=> nghề
thủ công tách khỏi nông nghiệp.
Nhu cầu về sức lao động ngày càng tăng=>
chiến tranh trở thành một phương thức để
đáp ứng nhu cầu=>Số lượng Nô lệ tăng=>
Mâu thuẫn XH ngày càng gay gắt.
18
Lần 3: Thương nghiệp ra đời
Nền sx hàng hoá ra đời=> nhu cầu trao đổi
hàng hoá.
Giai cấp thương nhân ra đời.
Sự xuất hiện của đồng tiền.
Nạn cho vay nặng lãi và chế độ cầm cố
ruộng đất.
Sự tích tụ và tập trung của cải vào một số ít
người giàu có=> Sự bần cùng hoá của đám
đông dân nghèo.
19
KẾT QUẢ SAU CẢ 3 LẦN PHÂN
CÔNG LAO ĐỘNG
 XH thoát khỏi đói nghèo nhưng xuất hiện mâu
thuẫn giữa các tầng lớp, giai cấp trong XH.
 Dân cư bị xáo trộn=>Quan hệ huyết thống bị phá
vỡ.
 Sự thay đổi nghề nghiệp, chuyển nhượng đất đai,
tài sản.
THỊ TỘC BỊ PHÁ VỠ
20
NHÀ NƯỚC HÌNH THÀNH
Trực tiếp từ sự tan rã của chế độ
cộng sản nguyên thủy.
Có nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung
đột và giữ cho sự xung đột ấy nằm
trong vòng trật tự.
21
2. BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC
2.1 Giải thích thuật ngữ Nhà nước
2.2 Khái niệm bản chất nhà nước
2.3 Các đặc trưng của nhà nước
22
2.1 Giải thích thuật ngữ Nhà nước
• Nhà nước theo nghĩa rộng: là một
cộng đồng chính trị, được tạo
thành bởi các yếu tố:
Lãnh thổ
dân cư
chính quyền
23
CHÍNH QUYỀN
Là Nhà nước theo nghĩa hẹp – là tổ chức
của một giai cấp hoặc một liên minh giai
cấp trong mối quan hệ với bộ phận còn lại
của xã hội. Mối quan hệ Chỉ huy – Phục
tùng.
là nội dung nghiên cứu về bản chất nhà
nước, trả lời cho câu hỏi: NHÀ NƯỚC DO
AI TỔ CHỨC RA? AI NẮM GIỮ? PHỤC
VỤ CHO GIAI CẤP NÀO?
24
2.2 Khái niệm bản chất nhà nước
2.2.1 Khái niệm bản chất nhà nước
2.2.2 Nội dung khái niệm bản chất
nhà nước
25
2.2.2 Nội dung khái niệm bản chất
nhà nước
Tính giai cấp của nhà nước
Tính xã hội của nhà nước
Mối quan hệ giữa tính giai cấp và
tính xã hội của nhà nước
26
Tính giai cấp của nhà nước
Quan điểm của chủ nghiã Mác-Lênin cho
rằng:
“ Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện
của những mâu thuẫn giai cấp
không thể điều hòa được”
27
Tính giai cấp của nhà nước
Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế
đặc biệt nằm trong tay của giai cấp
cầm quyền.
 Là công cụ sắc bén nhất để thực hiện
sự thống trị giai cấp, thiết lập và duy
trì trật tự xã hội trên 3 lĩnh vực: Kinh
tế, chính trị, tư tưởng.
28
Tính giai cấp của nhà nước trong lĩnh vực
kinh tế
(QUYỀN LỰC KINH TẾ)
Thông qua nhà nước giai cấp thống trị:•
xác lập và bảo vệ chế độ sở hữu đối với
các tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã
hội.
Xác lập cơ cấu kinh tế, hệ thống kinh tế.
Xác lập hệ thống thuế.
Tổ chức và thực hiện việc phân phối
sản phẩm xã hội. 29
Tính giai cấp của nhà nước trong lĩnh vực
chính trị
(QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ)
“Trong một nghĩa riêng của từ, QLCT
là bạo lực có tổ chức của một giai cấp
để trấn áp giai cấp khác”. (Ăng Ghen)
30
Tính giai cấp của nhà nước trong lĩnh
vực chính trị
(QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ)
Bạo lực có tổ chức ấy chính là Nhà nước –
do giai cấp thống trị tổ chức ra để trấn áp
các giai cấp đối địch.
Giai cấp thống trị thiết lập và nắm quyền
kiểm soát bộ máy nhà nước và những công
cụ bạo lực vật chất như: Quân đội, cảnh sát,
tòa án.
Thiết lập trật tự theo ý chí của giai cấp
thống trị; đàn áp giai cấp đối kháng.
31
Tính giai cấp của nhà nước trong lĩnh vực
tư tưởng (QUYỀN LỰC TƯ TƯỞNG)
 Áp đặt hệ tư tưởng của giai cấp thống trị đối với toàn
xã hội tạo ra sự phục tùng có tính chất tự nguyện của
các giai cấp trong xã hội.
 Biểu hiện cụ thể:
- Nhà nước nắm các phương tiện thông tin đại chúng
- Trấn áp các hệ tư tưởng đối lập
- Kiểm soát việc xuất bản
- Đào tạo đội ngũ làm công tác tuyên truyền
32
Tính xã hội của nhà nước
Xét từ 2 góc độ:
Từ nguyên nhân hình thành nhà
nước
Từ ý chí và lợi ích
33
Từ nguyên nhân hình thành
nhà nước
Một trong những nguyên nhân hình thành
Nhà nước là nhu cầu giải quyết những
công việc chung, bảo vệ lợi ích chung của
toàn xã hội. Vì vậy, ngoài vịệc thực hiện
các chức năng giai cấp, nhà nước còn phải
giải quyết tất cả những vấn đề khác nảy
sinh trong xã hội, thực hiện chức năng xã
hội, như:
 Tổ chức sản xuất;
Chăm sóc sức khỏe dân cư;
Giải quyết việc làm;
 Bảo vệ môi trường…, 34
Từ ý chí và lợi ích
Trong xã hội không chỉ tồn tại ý chí
riêng,lợi ích riêng, lợi ích bộ phận mà còn
tồn tại ý chí chung, lợi ích chung của toàn
xã hội.
Ngoài sự mâu thuẫn, sự phân chia giữa các
giai cấp, các nhóm lợi ích, giữa chúng vẫn
có sự thống nhất.
Vì vậy, Nhà nước không chỉ là một tổ chức
bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị mà còn
phải đảm bảo lợi ích của các giai cấp, nhóm
lợi ích khác. 35
Mối quan hệ giữa tính giai cấp và
tính xã hội của nhà nước
Tính giai cấp và tính xã hội của nhà nước
thể hiện sự mâu thuẫn và thống nhất giữa 2
mặt của khái niệm bản chất nhà nước.
Mức độ đậm nhạt của 2 yếu tố này trong
mỗi nhà nước và trong từng giai đoạn phát
triển có sự khác nhau và tỉ lệ nghịch với
nhau.
Không thể tuyệt đối hóa một yếu tố nào
trong khái niệm bản chất nhà nước.
36
Tóm lại
Có thể đưa ra một khái niệm về nhà
nước như sau:
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của
quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên
làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện
các chức năng quản lý đặc biệt nhằm
mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp
thống trị trong xã hội và duy trì trật tự
xã hội.
37
3. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA
NHÀ NƯỚC
Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc
biệt(quyền lực nhà nước) tách khỏi xã hội và
áp đặt đối với toàn xã hội.
Nhà nước quản lý dân cư theo sự phân chia
lãnh thổ.
Nhà nước có chủ quyền quốc gia.
Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý xã
hội bằng pháp luật.
Nhà nước thu các khoản thuế dưới dạng bắt
buộc.
38
Phần 2
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ PHÁP LUẬT
39
1- NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT
1.1- NGUYÊN NHÂN LÀM XUẤT HIỆN
PHÁP LUẬT.
1.2- CÁCH THỨC HÌNH THÀNH PHÁP
LUẬT.
40
1.1- NGUYÊN NHÂN LÀM XUẤT
HIỆN PHÁP LUẬT
• Những nguyên nhân làm xuất hiện Nhà
nước cũng là những nguyên nhân làm xuất
hiện pháp luật:
+ Nguyên nhân kinh tế.
+ Nguyên nhân xã hội.
41
1.2-CÁCH THỨC HÌNH THÀNH
PHÁP LUẬT
PL được kế thừa các qui phạm xã hội đã tồn•
tại trong XHCSNT: Nhà nước lựa chọn các
Qui phạm XH có nội dung phù hợp với điều
kiện XH mới và nâng chúng lên thành PL.
Nhà nước ban hành các qui phạm PL để•
điều chỉnh các quan hệ XH mới hình thành
và dự liệu cho những qhxh trong tươnglai.
42
2- BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT
2.1.1 Tính giai cấp của pháp luật:
Nội dung của pháp luật trước hết phản ánh
ý chí của giai cấp thống trị. Nhờ nắm trong
tay quyền lực Nhà nước, giai cấp thống trị
đã hợp pháp hóa ý chí của giai cấp mình
thành ý chí của Nhà nước. Ý chí đó được
thể hiện trong các văn bản pháp luật do cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành và
được Nhà nước đảm bảo thực hiện.
43
Pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm mục
đích điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản,
hướng các quan hệ xh vận động theo một
trật tự phù hợp với ý chí của giai cấp thống
trị.
+ Điều chỉnh mối quan hệ giữa các giai cấp,
xác định vị trí của giai cấp thống trị và vai
trò lãnh đạo của nó đối với các giai cấp khác
trong XH.
+ Điều chỉnh các QHXH khác: Quan hệ
thương mại, Dân sự, HNGĐ…
44
Ví dụ:
Điều 4: (Hiến pháp 1992 đã sửa đổi bổ sung
năm 2001)
Đảng cộng sản Việt nam, đội tiên phong của
giai cấp công nhân Việt nam, đại biểu trung
thành quyền lợi của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo
chủ nghĩa Mác- Lê nin và tư tưởng Hồ Chí
Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã
hội.
Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn
khổ Hiến pháp và pháp luật.
45
Ví dụ
Điều 2: (Hiến pháp 1992, đã sửa đổi, bổ
sung năm 2001)
Nhà nước Cộng hòa XHCNVN là Nhà
nước pháp quyềnXHCN của nhân dân,
do nhân dân và vì nhân dân. Tất cả
quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân
mà nền tảng là liên minh giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ
trí thức.
46
2.1.2 Tính xã hội của Pháp luật
Ngoài việc thể hiện ý chí và bảo vệ lợi
ích của giai cấp thống trị, Pháp luật
còn phản ánh ý chí và bảo vệ lợi ích
của các giai cấp, các tầng lớp khác
trong XH.
47
Pháp luật là phương tiện để con người xác
lập các quan hệ xã hội.
Pháp luật là phương tiện mô hình hoá cách
thức xử sự của con người khi tham gia vào
quan hệ pháp luật, trên cơ sở đó đánh giá
tính hợp pháp đối với hành vi và xác định
trách nhiệm pháp lý của chủ thể, bảo đảm
sự công bằng, minh bạch.
Pháp luật có khả năng hạn chế, loại bỏ các
quan hệ xã hội tiêu cực, thúc đẩy các quan
hệ XH tiến bộ, phù hợp.
48
ĐỊNH NGHĨA VỀ PHÁP LUẬT
Định nghĩa: Pháp luật là hệ thống các quy
tắc xử sự do Nhà nước ban hành và bảo
đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp
thống trị trong XH, là nhân tố điều chỉnh
các quan hệ xã hội.
49
3. THUỘC TÍNH CỦA PHÁP LUẬT
3.1 Tính qui phạm phổ biến.
3.2 Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
3.3 Tính bảo đảm bằng nhà nước.
50
3.1 Tính qui phạm phổ biến.
Tính qui phạm của PL:
- Pháp luật là khuôn mẫu, chuẩn mực về hành
vi được xác định cụ thể.
- Pháp luật đưa ra giới hạn cần thiết để các chủ
thể có thể xử sự một cách tự do trong khuôn
khổ của pháp luật.
Tính phổ biến của pháp luật:
- PL có khả năng điều chỉnh quan hệ XH trong
nhiều lĩnh vực, có tính phổ biến, điển hình.
- Pl tác động đến mọi chủ thể khi họ ở vào
điều kiện, hoàn cảnh pl đã dự liệu.
51
3.2 Tính xác định chặt chẽ về
hình thức.
Nội dung cuả PL được thể hiện trong những
hình thức xác định, như: tập quán pháp,
tiền lệ pháp, văn bản PL.
Nội dung của PL được thể hiện bằng ngôn
ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác, có khả năng
áp dụng trực tiếp.
PL được ban hành theo những thủ tục,
trình tự theo luật định, tránh sự tùy tiện.
52
3.3 Tính bảo đảm bằng nhà nước.
Việc ban hành PL được nhà nước bảo đảm
tính hợp lý về nội dung của quy phạm pháp
luật.
Nhà nước có những điều kiện cần thiết bảo
đảm cho việc tổ chức thực hiện PL một cách
có hiệu quả;
- Bảo đảm về kinh tế.
- Bảo đảm về chính trị.
- Bảo đảm bằng biện pháp cưỡng chế…
53
54
4. Các hình thức pháp luật cơ bản.
Tập quán pháp.
Tiền lệ pháp.
Văn bản pháp luật.
55
4.1 Tập quán pháp
Khái niệm: TQP là hình thức mà nhà
nước thừa nhận một số tập quán đã
lưu truyền trong XH và nâng chúng
lên thành pháp luật.
56
4.2. Tiền lệ pháp
(judicial precedent; case law)
Là• hình thức nhà nước thừa nhận
những quyết định của Toà án khi giải
quyết những vụ việc cụ thể (trong
trường hợp VBPL không qui định,
hoặc qui định không rõ ràng) và lấy
những quyết định đó làm căn cứ pháp
lý để giải quyết những vụ việc tương tự
xảy ra sau này.
57
 Lưu ý về Tiền lệ pháp
Được• hình thành không phải từ cơ quan lập
pháp mà từ cơ quan tư pháp;
Có• khả năng lấp lỗ hổng của hệ thống
VBPL;
• Tính thực tiễn cao.
Đòi• hỏi công chức nhà nước phải có trình độ
văn hoá và trình độ văn hoá pháp lý cao;
Được• sử dụng phổ biến ở các nước theo hệ
thống pháp luật Anh Mỹ.
4.3 VĂN BẢN PHÁP LUẬT
4.3.1 Khái niệm VBQPPL
4.3.2 Đặc điểm của VBQPPL
4.3 .3Các loại VBQPPL
58
KHÁI NIỆM VĂN BẢN
Là bản viết hoặc bản in mà nội dung là•
những gì được lưu lại để làm bằng
59
CHỦ THỂ
BAN HÀNH VB
CÁ
NHÂN
TỔ
CHỨC
NHÀ
NƯỚC
4.3.1 Khái niệm VBQPPL
Văn bản quy phạm pháp luật là văn
bản do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành theo thủ tục trình tự
luật định, trong đó chứa đựng các
QPPL, nhằm điều chỉnh các quan hệ
XH, được áp dụng nhiều lần trong
thực tế và được nhà nước bảo đảm
thực hiện.
60
4.3.2 Đặc điểm của VBQPPL
Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban•
hành theo Luật ban hành văn bản QPPL.
Chứa đựng các qui phạm pháp luật là•
QTXS mang tính bắt buộc chung.
Được sử dụng làm căn cứ pháp lý, áp dụng•
nhiều lần trong thực tế khi có sự kiện pháp
lý xảy ra.
Có tên gọi, giá trị pháp lý và hiệu lực pháp•
lý theo luật định.
61
• Ví dụ:
“Người nào thấy người khác đang ở trong tình
trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều
kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả
người đó chết thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo
không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù
từ 3 tháng đến 2 năm”
(Khoản 1 điều 102 BLHS năm 1999)
62
4.3.3 Các loại văn bản QPPL
( Theo Luật ban hành VBQPPL năm 2015)
Căn cứ vào thẩm quyền của cơ quan ban
hành và giá trị pháp lý, VBQPPL được chia
làm 2 loại:
Văn bản luật;
Văn bản dưới luật.
63
64
VĂN BẢN
QUI PHẠM PL
VĂN BẢN LUẬT
VĂN BẢN
DƯỚI LUẬT
4.3.1.Văn bản luật
Là văn bản do Quốc hội, cơ quan quyền
lực nhà nước cao nhất ban hành.
Bao gồm:
1. Hiến pháp (có giá trị pháp lý cao
nhất);
2. Luật (Bộ luật, đạo luật. Không được
trái với Hiến pháp) ;
3. Nghị quyết của QH (có chứa đựng
QPPL). 65
Lịch sử lập hiến ở Việt nam
1- Hiến pháp 1946
2- Hiến pháp 1956
3- Hiến pháp 1959
4- Hiến pháp 1967
5- Hiến pháp 1980
6- Hiến pháp 1992 (sửa đổi năm 2001)
7- Hiến pháp 2013.
66
67
1946 1959 1980 1992 2013
4.3.2. Văn bản dưới luật
Không được trái với các văn bản luật.
Bao gồm:
1. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc
hội; nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ
Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
2. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
3. Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch
giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung
ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
4. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
68
5. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân
dân tối cao.
6.Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao;
thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân
tối cao; thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ
quan ngang bộ; thông tư liên tịch giữa Chánh án
Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch giữa
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quyết định của
Tổng Kiểm toán nhà nước.
7. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là
cấp tỉnh).
69
8. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
9. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa
phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.
10. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận,
thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc
thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi
chung là cấp huyện).
11. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
12. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường,
thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã).
13.Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã.
70

More Related Content

What's hot

TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TS. BÙI QUANG XUÂN
TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN   TS. BÙI QUANG XUÂNTÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN   TS. BÙI QUANG XUÂN
TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘIĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘITín Nguyễn-Trương
 
Tthcm chương 5
Tthcm chương 5Tthcm chương 5
Tthcm chương 5thuyettrinh
 
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộcTư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộcAnh Dũng Phan
 
56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh
 56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh   56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh Thùy Linh
 
Tư tưởng Hồ Chí minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.pptx
Tư tưởng Hồ Chí minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.pptxTư tưởng Hồ Chí minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.pptx
Tư tưởng Hồ Chí minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.pptxThanhTho943314
 
Chương 8 luật hình sự
Chương 8   luật hình sựChương 8   luật hình sự
Chương 8 luật hình sựTử Long
 
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...Minh Chanh
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngNguyễn Hoàng Quân
 
Chương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdfChương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdfNamDngTun
 
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxChuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxtNguyn877278
 
2 mục tiêu, quan điểm và chủ trương
2 mục tiêu, quan điểm và chủ trương2 mục tiêu, quan điểm và chủ trương
2 mục tiêu, quan điểm và chủ trươngnguyenngan116411
 
Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 2
Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 2Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 2
Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 2vietlod.com
 
Chương 7 luật lao động
Chương 7   luật lao độngChương 7   luật lao động
Chương 7 luật lao độngTử Long
 
Chương 5 luật hành chính
Chương 5   luật hành chínhChương 5   luật hành chính
Chương 5 luật hành chínhTử Long
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầupehau93
 
Hệ thống chính trị
Hệ thống chính trịHệ thống chính trị
Hệ thống chính trịxuancon
 
Chương 3,ttuong
Chương 3,ttuongChương 3,ttuong
Chương 3,ttuongmai_mai_yb
 
Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 1
Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 1Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 1
Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 1vietlod.com
 

What's hot (20)

TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TS. BÙI QUANG XUÂN
TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN   TS. BÙI QUANG XUÂNTÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN   TS. BÙI QUANG XUÂN
TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TS. BÙI QUANG XUÂN
 
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘIĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
 
Tthcm chương 5
Tthcm chương 5Tthcm chương 5
Tthcm chương 5
 
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộcTư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
 
56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh
 56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh   56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh
 
Tư tưởng Hồ Chí minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.pptx
Tư tưởng Hồ Chí minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.pptxTư tưởng Hồ Chí minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.pptx
Tư tưởng Hồ Chí minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.pptx
 
Chương 8 luật hình sự
Chương 8   luật hình sựChương 8   luật hình sự
Chương 8 luật hình sự
 
Phap luat dai cuong
Phap luat dai cuongPhap luat dai cuong
Phap luat dai cuong
 
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
 
Chương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdfChương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdf
 
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxChuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
 
2 mục tiêu, quan điểm và chủ trương
2 mục tiêu, quan điểm và chủ trương2 mục tiêu, quan điểm và chủ trương
2 mục tiêu, quan điểm và chủ trương
 
Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 2
Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 2Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 2
Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 2
 
Chương 7 luật lao động
Chương 7   luật lao độngChương 7   luật lao động
Chương 7 luật lao động
 
Chương 5 luật hành chính
Chương 5   luật hành chínhChương 5   luật hành chính
Chương 5 luật hành chính
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
 
Hệ thống chính trị
Hệ thống chính trịHệ thống chính trị
Hệ thống chính trị
 
Chương 3,ttuong
Chương 3,ttuongChương 3,ttuong
Chương 3,ttuong
 
Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 1
Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 1Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 1
Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 1
 

Viewers also liked

Nhà nước và pháp luật Ấn Độ thời cổ đại.
Nhà nước và pháp luật Ấn Độ thời cổ đại.Nhà nước và pháp luật Ấn Độ thời cổ đại.
Nhà nước và pháp luật Ấn Độ thời cổ đại.akirahitachi
 
Nhóm 1: Chuong 4: Đời sống săn bắn hái lượm
Nhóm 1: Chuong 4: Đời sống săn bắn hái lượmNhóm 1: Chuong 4: Đời sống săn bắn hái lượm
Nhóm 1: Chuong 4: Đời sống săn bắn hái lượmDoan Huy
 
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụNhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụDoan Huy
 
Nhóm 1: Chuong 3: Sự tiến hóa của loài người
Nhóm 1: Chuong 3: Sự tiến hóa của loài ngườiNhóm 1: Chuong 3: Sự tiến hóa của loài người
Nhóm 1: Chuong 3: Sự tiến hóa của loài ngườiDoan Huy
 
Bài giảng sử dụng microsoft excel 2010 6 microsoft excel_repaired_9804
Bài giảng sử dụng microsoft excel 2010 6 microsoft excel_repaired_9804Bài giảng sử dụng microsoft excel 2010 6 microsoft excel_repaired_9804
Bài giảng sử dụng microsoft excel 2010 6 microsoft excel_repaired_9804Phi Phi
 
Bai 19 siêu âm 3 d
Bai 19 siêu âm 3 dBai 19 siêu âm 3 d
Bai 19 siêu âm 3 dLan Đặng
 
Bai 3 sieu am hinh thai hoc 1 thai nhi
Bai 3 sieu am hinh thai hoc 1 thai nhiBai 3 sieu am hinh thai hoc 1 thai nhi
Bai 3 sieu am hinh thai hoc 1 thai nhiLan Đặng
 
Tin hoc van phong signed
Tin hoc van phong signedTin hoc van phong signed
Tin hoc van phong signedtuyencongchuc
 
Bai 2 sieu am thai o tcn 1
Bai 2 sieu am thai o tcn 1Bai 2 sieu am thai o tcn 1
Bai 2 sieu am thai o tcn 1Lan Đặng
 
Bai 22 sa danh gia tu cung
Bai 22  sa danh gia tu cungBai 22  sa danh gia tu cung
Bai 22 sa danh gia tu cungLan Đặng
 
Ms Word 2010 Training In Ambala ! Batra Computer Centre
Ms Word 2010 Training In Ambala ! Batra Computer CentreMs Word 2010 Training In Ambala ! Batra Computer Centre
Ms Word 2010 Training In Ambala ! Batra Computer Centrejatin batra
 

Viewers also liked (15)

Nhà nước và pháp luật Ấn Độ thời cổ đại.
Nhà nước và pháp luật Ấn Độ thời cổ đại.Nhà nước và pháp luật Ấn Độ thời cổ đại.
Nhà nước và pháp luật Ấn Độ thời cổ đại.
 
Nhóm 1: Chuong 4: Đời sống săn bắn hái lượm
Nhóm 1: Chuong 4: Đời sống săn bắn hái lượmNhóm 1: Chuong 4: Đời sống săn bắn hái lượm
Nhóm 1: Chuong 4: Đời sống săn bắn hái lượm
 
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụNhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
 
Nhóm 1: Chuong 3: Sự tiến hóa của loài người
Nhóm 1: Chuong 3: Sự tiến hóa của loài ngườiNhóm 1: Chuong 3: Sự tiến hóa của loài người
Nhóm 1: Chuong 3: Sự tiến hóa của loài người
 
Gb long ruot
Gb long ruotGb long ruot
Gb long ruot
 
Bai giang word 2010
Bai giang word 2010Bai giang word 2010
Bai giang word 2010
 
Bài giảng sử dụng microsoft excel 2010 6 microsoft excel_repaired_9804
Bài giảng sử dụng microsoft excel 2010 6 microsoft excel_repaired_9804Bài giảng sử dụng microsoft excel 2010 6 microsoft excel_repaired_9804
Bài giảng sử dụng microsoft excel 2010 6 microsoft excel_repaired_9804
 
Bai 19 siêu âm 3 d
Bai 19 siêu âm 3 dBai 19 siêu âm 3 d
Bai 19 siêu âm 3 d
 
Bai 3 sieu am hinh thai hoc 1 thai nhi
Bai 3 sieu am hinh thai hoc 1 thai nhiBai 3 sieu am hinh thai hoc 1 thai nhi
Bai 3 sieu am hinh thai hoc 1 thai nhi
 
rau tien dao
rau tien daorau tien dao
rau tien dao
 
Tin hoc van phong signed
Tin hoc van phong signedTin hoc van phong signed
Tin hoc van phong signed
 
Nhau tiền đạo
Nhau tiền đạoNhau tiền đạo
Nhau tiền đạo
 
Bai 2 sieu am thai o tcn 1
Bai 2 sieu am thai o tcn 1Bai 2 sieu am thai o tcn 1
Bai 2 sieu am thai o tcn 1
 
Bai 22 sa danh gia tu cung
Bai 22  sa danh gia tu cungBai 22  sa danh gia tu cung
Bai 22 sa danh gia tu cung
 
Ms Word 2010 Training In Ambala ! Batra Computer Centre
Ms Word 2010 Training In Ambala ! Batra Computer CentreMs Word 2010 Training In Ambala ! Batra Computer Centre
Ms Word 2010 Training In Ambala ! Batra Computer Centre
 

Similar to Bài 1.những vấn đề cơ bản về nnpl new

BÀI GIẢNG MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT.pdf
BÀI GIẢNG MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT.pdfBÀI GIẢNG MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT.pdf
BÀI GIẢNG MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT.pdfNuioKila
 
De cuong mon phap luat dai cuong
De cuong mon phap luat dai cuongDe cuong mon phap luat dai cuong
De cuong mon phap luat dai cuonglinhvan021088
 
[NHÓM 3][CNXHKH].pptx
[NHÓM 3][CNXHKH].pptx[NHÓM 3][CNXHKH].pptx
[NHÓM 3][CNXHKH].pptxMinhHi89
 
BàI ThuyếT TrìNh SửA ChửA
BàI ThuyếT TrìNh SửA ChửABàI ThuyếT TrìNh SửA ChửA
BàI ThuyếT TrìNh SửA ChửAguest6aec14
 
NganhangCauhoiTracnghiemPhapluatdaicuongIUH-1 (1).pdf
NganhangCauhoiTracnghiemPhapluatdaicuongIUH-1 (1).pdfNganhangCauhoiTracnghiemPhapluatdaicuongIUH-1 (1).pdf
NganhangCauhoiTracnghiemPhapluatdaicuongIUH-1 (1).pdfNgnNK
 
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptx
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptxNHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptx
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptxthuyn15
 
Chương 1-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHÀ NƯỚC (1).pptx
Chương 1-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHÀ NƯỚC (1).pptxChương 1-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHÀ NƯỚC (1).pptx
Chương 1-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHÀ NƯỚC (1).pptxVnTrungL4
 
Chương 2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Chương 2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhânChương 2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Chương 2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhânVuKirikou
 
Bài tiểu luận vế dân tộc
Bài tiểu luận vế dân tộcBài tiểu luận vế dân tộc
Bài tiểu luận vế dân tộcHarry Cliff
 
Sườn Page 24-35.pptx
Sườn Page 24-35.pptxSườn Page 24-35.pptx
Sườn Page 24-35.pptxnhHong982950
 
BÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptx
BÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptxBÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptx
BÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptxThanhPhm170877
 

Similar to Bài 1.những vấn đề cơ bản về nnpl new (20)

chuong-3-triet-ml.ppt
chuong-3-triet-ml.pptchuong-3-triet-ml.ppt
chuong-3-triet-ml.ppt
 
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬCHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
 
11
1111
11
 
BÀI GIẢNG MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT.pdf
BÀI GIẢNG MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT.pdfBÀI GIẢNG MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT.pdf
BÀI GIẢNG MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT.pdf
 
Khoi kien thuc 1
Khoi kien thuc 1Khoi kien thuc 1
Khoi kien thuc 1
 
De cuong mon phap luat dai cuong
De cuong mon phap luat dai cuongDe cuong mon phap luat dai cuong
De cuong mon phap luat dai cuong
 
[NHÓM 3][CNXHKH].pptx
[NHÓM 3][CNXHKH].pptx[NHÓM 3][CNXHKH].pptx
[NHÓM 3][CNXHKH].pptx
 
BàI ThuyếT TrìNh SửA ChửA
BàI ThuyếT TrìNh SửA ChửABàI ThuyếT TrìNh SửA ChửA
BàI ThuyếT TrìNh SửA ChửA
 
NganhangCauhoiTracnghiemPhapluatdaicuongIUH-1 (1).pdf
NganhangCauhoiTracnghiemPhapluatdaicuongIUH-1 (1).pdfNganhangCauhoiTracnghiemPhapluatdaicuongIUH-1 (1).pdf
NganhangCauhoiTracnghiemPhapluatdaicuongIUH-1 (1).pdf
 
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptx
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptxNHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptx
NHÓM 6 - CHỦ ĐỀ 2.pptx
 
Phap luat dai_cuong
Phap luat dai_cuongPhap luat dai_cuong
Phap luat dai_cuong
 
Chương 1-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHÀ NƯỚC (1).pptx
Chương 1-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHÀ NƯỚC (1).pptxChương 1-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHÀ NƯỚC (1).pptx
Chương 1-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHÀ NƯỚC (1).pptx
 
Triet
TrietTriet
Triet
 
Chương 2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Chương 2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhânChương 2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Chương 2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
 
Mác le nin
Mác le ninMác le nin
Mác le nin
 
Bài tiểu luận vế dân tộc
Bài tiểu luận vế dân tộcBài tiểu luận vế dân tộc
Bài tiểu luận vế dân tộc
 
Chuong 3 cndv ls
Chuong 3   cndv lsChuong 3   cndv ls
Chuong 3 cndv ls
 
triet
triettriet
triet
 
Sườn Page 24-35.pptx
Sườn Page 24-35.pptxSườn Page 24-35.pptx
Sườn Page 24-35.pptx
 
BÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptx
BÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptxBÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptx
BÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (2022).pptx
 

Bài 1.những vấn đề cơ bản về nnpl new

  • 1. BÀI I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1
  • 2. BÀI GỒM CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN SAU: Phần I- Những vấn đề cơ bản về Nhà nước Nguồn gốc Nhà nước• Bản chất Nhà nước• • Đặc điểm của nhà nước Phần II- Những vấn đề cơ bản về Pháp luật Nguồn gốc• Pháp luật • Bản chất của pháp luật Thu• ộc tính của pháp luật 2
  • 3. Nhà nước Là một trong những tổ chức được hình thành để giải quyết xung đột, cân bằng lợi ích giữa các cá nhân,nhóm lợi ích trong xã hội. 3
  • 4. Nhà nước đã được hình thành như thế nào? 4
  • 5. 1. NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC 1.1- Một số quan điểm phi Mác-xit về nguồn gốc của nhà nước. 1.2- Nguồn gốc của nhà nước theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê nin 5
  • 6. 1.1Một số quan điểm phi Mác xít về Nguồn gốc của NN. 1.1.1 Thuyết Thần học 1.1.2 Thuyết Gia trưởng 1.1.3 Thuyết Hợp đồng 6
  • 7. 1.1.1 Thuyết Thần học • Ra đời từ rất sớm; • Thường được ghi nhận trong giáo lý của các tôn giáo; • Nội dung: Nhà nước là do thần linh, thượng đế tạo ra; NN tồn tại vĩnh cửu, bất biến. Quyền lực nhà nước là vĩnh cửu và sự phục tùng quyền lực là tất yếu; 7
  • 8. 1.1.2 Thuyết Gia trưởng • Nhà nước là kết quả phát triển của gia đình, là hình thức tổ chức tự nhiên của cuộc sống con người. • Nhà nước có trong mọi xã hội và quyền lực Nhà nước về bản chất cũng giống như quyền của người gia trưởng. 8
  • 9. 1.1.3 Thuyết Hợp đồng • Ra đời khoảng thế kỷ 16,17 ở các nước Tây âu. • Trên cơ sở thuyết về Quyền tự nhiên. • Đại biểu tiêu biểu là: John Loke (1632-1704) SL.Montesquieu (1689 - 1775); Jean Jacques Roussau (1712-1778) 9
  • 10. 1.1.3 Thuyết Hợp đồng Nội• dung cơ bản của Thuyết Hợp đồng: + NN là sản phẩm của một khế ước được ký kết giữa những người sống trong trạng thái tự nhiên không có NN + NN phải phục vụ và bảo vệ lợi ích của Nhân dân + Chủ quyền NN thuộc về ND + Nếu NN không giữ được vai trò của mình, các quyền tự nhiên bị vi phạm thì khế ước sẽ mất hiệu lực. Nhân dân có quyền lật đổ NN và ký kết khế ước mới 10
  • 11. ? • Những giá trị mà mỗi học thuyết đem lại cho xã hội là gì? • Mỗi học thuyết có ưu điểm và hạn chế gì? 11
  • 12. 1.2. NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC HAI VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGUỒN GỐC NN: - MỘT LÀ: NN là lực lượng nảy sinh từ xã hội và chỉ xuất hiện khi xã hội đã phát triển đến một trình độ nhất định. - HAI LÀ: NN là một phạm trù lịch sử, xuất hiện một cách khách quan, NN không tồn tại vĩnh cửu. 12
  • 13. Như vậy: Xã hội đã có giai đoạn không có Nhà nước. Con người đã tổ chức và quản lý như thế nào để duy trì trật tự cho các cá nhân cùng tồn tại trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ? 13
  • 14. 1.2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TỔ CHỨC THỊ TỘC BỘ LẠC TRONG XÃ HỘI CỘNG SẢN NGUYÊN THUỶ Thị tộc tồn tại dựa trên chế độ sở hữu chung• về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động. Các thành viên trong Thị tộc gắn bó với nhau• trên cơ sở huyết thống. Lúc đầu là chế độ mẫu hệ về sau là chế độ phụ hệ. Có sự phân công lao động mang tính chất tự• nhiên. Quản lý xã hội bằng Quyền lực xã hội và Qui• phạm xã hội 14
  • 15. 1.2.2 SỰ TAN RÃ CỦA TỔ CHỨC THỊ TỘC BỘ LẠC VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA NHÀ NƯỚC Hai nguyên nhân:  Nguyên nhân Kinh tế: Do lực lượng sản xuất phát triển =>năng suất lao động tăng=>sản phẩm lao động dư thừa=>xuất hiện chế độ tư hữu=> phân hoá giàu nghèo=>hình thành các giai cấp có lợi ích khác nhau và mâu thuẫn không thể điều hoà.  Nguyên nhân Xã hội: Do sự phát triển của kinh tế=>quan hệ xã hội trở nên phức tạp hơn=>xã hội đòi hỏi phải có một tổ chức mới có khả năng tập hợp, hướng dẫn những họat động vì lợi ích chung của toàn thể cộng đồng. 15
  • 16. HAI NGUYÊN NHÂN TRÊN ĐƯỢC THÊ HIỆN QUA 3 LẦN PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG XÃ HỘI • Lần 1: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt • Lần 2: Thủ công tách khỏi nông nghiệp • Lần 3: Thương nghiệp ra đời 16
  • 17. Lần 1: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt • Kết quả: Năng suất lao động tăng=>sản phẩm dư thừa Khả năng chiếm đoạt sản phẩm dư thừa=>nội bộ thị tộc bị phân hoá thành quí tộc và bình dân Xuất hiện nhu cầu về sức lao động=>hình thành giai cấp nô lệ. 17
  • 18. Lần 2: Thủ công tách khỏi nông nghiệp Năng• suất lao động tăng cao. Công cụ lao động được cải tiến=> sản phẩm nông nghiệp đa dạng và phong phú hơn. Vai trò của thủ công được nâng cao=> nghề thủ công tách khỏi nông nghiệp. Nhu cầu về sức lao động ngày càng tăng=> chiến tranh trở thành một phương thức để đáp ứng nhu cầu=>Số lượng Nô lệ tăng=> Mâu thuẫn XH ngày càng gay gắt. 18
  • 19. Lần 3: Thương nghiệp ra đời Nền sx hàng hoá ra đời=> nhu cầu trao đổi hàng hoá. Giai cấp thương nhân ra đời. Sự xuất hiện của đồng tiền. Nạn cho vay nặng lãi và chế độ cầm cố ruộng đất. Sự tích tụ và tập trung của cải vào một số ít người giàu có=> Sự bần cùng hoá của đám đông dân nghèo. 19
  • 20. KẾT QUẢ SAU CẢ 3 LẦN PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG  XH thoát khỏi đói nghèo nhưng xuất hiện mâu thuẫn giữa các tầng lớp, giai cấp trong XH.  Dân cư bị xáo trộn=>Quan hệ huyết thống bị phá vỡ.  Sự thay đổi nghề nghiệp, chuyển nhượng đất đai, tài sản. THỊ TỘC BỊ PHÁ VỠ 20
  • 21. NHÀ NƯỚC HÌNH THÀNH Trực tiếp từ sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy. Có nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung đột và giữ cho sự xung đột ấy nằm trong vòng trật tự. 21
  • 22. 2. BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC 2.1 Giải thích thuật ngữ Nhà nước 2.2 Khái niệm bản chất nhà nước 2.3 Các đặc trưng của nhà nước 22
  • 23. 2.1 Giải thích thuật ngữ Nhà nước • Nhà nước theo nghĩa rộng: là một cộng đồng chính trị, được tạo thành bởi các yếu tố: Lãnh thổ dân cư chính quyền 23
  • 24. CHÍNH QUYỀN Là Nhà nước theo nghĩa hẹp – là tổ chức của một giai cấp hoặc một liên minh giai cấp trong mối quan hệ với bộ phận còn lại của xã hội. Mối quan hệ Chỉ huy – Phục tùng. là nội dung nghiên cứu về bản chất nhà nước, trả lời cho câu hỏi: NHÀ NƯỚC DO AI TỔ CHỨC RA? AI NẮM GIỮ? PHỤC VỤ CHO GIAI CẤP NÀO? 24
  • 25. 2.2 Khái niệm bản chất nhà nước 2.2.1 Khái niệm bản chất nhà nước 2.2.2 Nội dung khái niệm bản chất nhà nước 25
  • 26. 2.2.2 Nội dung khái niệm bản chất nhà nước Tính giai cấp của nhà nước Tính xã hội của nhà nước Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội của nhà nước 26
  • 27. Tính giai cấp của nhà nước Quan điểm của chủ nghiã Mác-Lênin cho rằng: “ Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được” 27
  • 28. Tính giai cấp của nhà nước Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay của giai cấp cầm quyền.  Là công cụ sắc bén nhất để thực hiện sự thống trị giai cấp, thiết lập và duy trì trật tự xã hội trên 3 lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, tư tưởng. 28
  • 29. Tính giai cấp của nhà nước trong lĩnh vực kinh tế (QUYỀN LỰC KINH TẾ) Thông qua nhà nước giai cấp thống trị:• xác lập và bảo vệ chế độ sở hữu đối với các tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội. Xác lập cơ cấu kinh tế, hệ thống kinh tế. Xác lập hệ thống thuế. Tổ chức và thực hiện việc phân phối sản phẩm xã hội. 29
  • 30. Tính giai cấp của nhà nước trong lĩnh vực chính trị (QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ) “Trong một nghĩa riêng của từ, QLCT là bạo lực có tổ chức của một giai cấp để trấn áp giai cấp khác”. (Ăng Ghen) 30
  • 31. Tính giai cấp của nhà nước trong lĩnh vực chính trị (QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ) Bạo lực có tổ chức ấy chính là Nhà nước – do giai cấp thống trị tổ chức ra để trấn áp các giai cấp đối địch. Giai cấp thống trị thiết lập và nắm quyền kiểm soát bộ máy nhà nước và những công cụ bạo lực vật chất như: Quân đội, cảnh sát, tòa án. Thiết lập trật tự theo ý chí của giai cấp thống trị; đàn áp giai cấp đối kháng. 31
  • 32. Tính giai cấp của nhà nước trong lĩnh vực tư tưởng (QUYỀN LỰC TƯ TƯỞNG)  Áp đặt hệ tư tưởng của giai cấp thống trị đối với toàn xã hội tạo ra sự phục tùng có tính chất tự nguyện của các giai cấp trong xã hội.  Biểu hiện cụ thể: - Nhà nước nắm các phương tiện thông tin đại chúng - Trấn áp các hệ tư tưởng đối lập - Kiểm soát việc xuất bản - Đào tạo đội ngũ làm công tác tuyên truyền 32
  • 33. Tính xã hội của nhà nước Xét từ 2 góc độ: Từ nguyên nhân hình thành nhà nước Từ ý chí và lợi ích 33
  • 34. Từ nguyên nhân hình thành nhà nước Một trong những nguyên nhân hình thành Nhà nước là nhu cầu giải quyết những công việc chung, bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội. Vì vậy, ngoài vịệc thực hiện các chức năng giai cấp, nhà nước còn phải giải quyết tất cả những vấn đề khác nảy sinh trong xã hội, thực hiện chức năng xã hội, như:  Tổ chức sản xuất; Chăm sóc sức khỏe dân cư; Giải quyết việc làm;  Bảo vệ môi trường…, 34
  • 35. Từ ý chí và lợi ích Trong xã hội không chỉ tồn tại ý chí riêng,lợi ích riêng, lợi ích bộ phận mà còn tồn tại ý chí chung, lợi ích chung của toàn xã hội. Ngoài sự mâu thuẫn, sự phân chia giữa các giai cấp, các nhóm lợi ích, giữa chúng vẫn có sự thống nhất. Vì vậy, Nhà nước không chỉ là một tổ chức bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị mà còn phải đảm bảo lợi ích của các giai cấp, nhóm lợi ích khác. 35
  • 36. Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội của nhà nước Tính giai cấp và tính xã hội của nhà nước thể hiện sự mâu thuẫn và thống nhất giữa 2 mặt của khái niệm bản chất nhà nước. Mức độ đậm nhạt của 2 yếu tố này trong mỗi nhà nước và trong từng giai đoạn phát triển có sự khác nhau và tỉ lệ nghịch với nhau. Không thể tuyệt đối hóa một yếu tố nào trong khái niệm bản chất nhà nước. 36
  • 37. Tóm lại Có thể đưa ra một khái niệm về nhà nước như sau: Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội và duy trì trật tự xã hội. 37
  • 38. 3. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt(quyền lực nhà nước) tách khỏi xã hội và áp đặt đối với toàn xã hội. Nhà nước quản lý dân cư theo sự phân chia lãnh thổ. Nhà nước có chủ quyền quốc gia. Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật. Nhà nước thu các khoản thuế dưới dạng bắt buộc. 38
  • 39. Phần 2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT 39
  • 40. 1- NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT 1.1- NGUYÊN NHÂN LÀM XUẤT HIỆN PHÁP LUẬT. 1.2- CÁCH THỨC HÌNH THÀNH PHÁP LUẬT. 40
  • 41. 1.1- NGUYÊN NHÂN LÀM XUẤT HIỆN PHÁP LUẬT • Những nguyên nhân làm xuất hiện Nhà nước cũng là những nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật: + Nguyên nhân kinh tế. + Nguyên nhân xã hội. 41
  • 42. 1.2-CÁCH THỨC HÌNH THÀNH PHÁP LUẬT PL được kế thừa các qui phạm xã hội đã tồn• tại trong XHCSNT: Nhà nước lựa chọn các Qui phạm XH có nội dung phù hợp với điều kiện XH mới và nâng chúng lên thành PL. Nhà nước ban hành các qui phạm PL để• điều chỉnh các quan hệ XH mới hình thành và dự liệu cho những qhxh trong tươnglai. 42
  • 43. 2- BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT 2.1.1 Tính giai cấp của pháp luật: Nội dung của pháp luật trước hết phản ánh ý chí của giai cấp thống trị. Nhờ nắm trong tay quyền lực Nhà nước, giai cấp thống trị đã hợp pháp hóa ý chí của giai cấp mình thành ý chí của Nhà nước. Ý chí đó được thể hiện trong các văn bản pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành và được Nhà nước đảm bảo thực hiện. 43
  • 44. Pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản, hướng các quan hệ xh vận động theo một trật tự phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị. + Điều chỉnh mối quan hệ giữa các giai cấp, xác định vị trí của giai cấp thống trị và vai trò lãnh đạo của nó đối với các giai cấp khác trong XH. + Điều chỉnh các QHXH khác: Quan hệ thương mại, Dân sự, HNGĐ… 44
  • 45. Ví dụ: Điều 4: (Hiến pháp 1992 đã sửa đổi bổ sung năm 2001) Đảng cộng sản Việt nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác- Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. 45
  • 46. Ví dụ Điều 2: (Hiến pháp 1992, đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Nhà nước Cộng hòa XHCNVN là Nhà nước pháp quyềnXHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. 46
  • 47. 2.1.2 Tính xã hội của Pháp luật Ngoài việc thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, Pháp luật còn phản ánh ý chí và bảo vệ lợi ích của các giai cấp, các tầng lớp khác trong XH. 47
  • 48. Pháp luật là phương tiện để con người xác lập các quan hệ xã hội. Pháp luật là phương tiện mô hình hoá cách thức xử sự của con người khi tham gia vào quan hệ pháp luật, trên cơ sở đó đánh giá tính hợp pháp đối với hành vi và xác định trách nhiệm pháp lý của chủ thể, bảo đảm sự công bằng, minh bạch. Pháp luật có khả năng hạn chế, loại bỏ các quan hệ xã hội tiêu cực, thúc đẩy các quan hệ XH tiến bộ, phù hợp. 48
  • 49. ĐỊNH NGHĨA VỀ PHÁP LUẬT Định nghĩa: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong XH, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội. 49
  • 50. 3. THUỘC TÍNH CỦA PHÁP LUẬT 3.1 Tính qui phạm phổ biến. 3.2 Tính xác định chặt chẽ về hình thức. 3.3 Tính bảo đảm bằng nhà nước. 50
  • 51. 3.1 Tính qui phạm phổ biến. Tính qui phạm của PL: - Pháp luật là khuôn mẫu, chuẩn mực về hành vi được xác định cụ thể. - Pháp luật đưa ra giới hạn cần thiết để các chủ thể có thể xử sự một cách tự do trong khuôn khổ của pháp luật. Tính phổ biến của pháp luật: - PL có khả năng điều chỉnh quan hệ XH trong nhiều lĩnh vực, có tính phổ biến, điển hình. - Pl tác động đến mọi chủ thể khi họ ở vào điều kiện, hoàn cảnh pl đã dự liệu. 51
  • 52. 3.2 Tính xác định chặt chẽ về hình thức. Nội dung cuả PL được thể hiện trong những hình thức xác định, như: tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản PL. Nội dung của PL được thể hiện bằng ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác, có khả năng áp dụng trực tiếp. PL được ban hành theo những thủ tục, trình tự theo luật định, tránh sự tùy tiện. 52
  • 53. 3.3 Tính bảo đảm bằng nhà nước. Việc ban hành PL được nhà nước bảo đảm tính hợp lý về nội dung của quy phạm pháp luật. Nhà nước có những điều kiện cần thiết bảo đảm cho việc tổ chức thực hiện PL một cách có hiệu quả; - Bảo đảm về kinh tế. - Bảo đảm về chính trị. - Bảo đảm bằng biện pháp cưỡng chế… 53
  • 54. 54 4. Các hình thức pháp luật cơ bản. Tập quán pháp. Tiền lệ pháp. Văn bản pháp luật.
  • 55. 55 4.1 Tập quán pháp Khái niệm: TQP là hình thức mà nhà nước thừa nhận một số tập quán đã lưu truyền trong XH và nâng chúng lên thành pháp luật.
  • 56. 56 4.2. Tiền lệ pháp (judicial precedent; case law) Là• hình thức nhà nước thừa nhận những quyết định của Toà án khi giải quyết những vụ việc cụ thể (trong trường hợp VBPL không qui định, hoặc qui định không rõ ràng) và lấy những quyết định đó làm căn cứ pháp lý để giải quyết những vụ việc tương tự xảy ra sau này.
  • 57. 57  Lưu ý về Tiền lệ pháp Được• hình thành không phải từ cơ quan lập pháp mà từ cơ quan tư pháp; Có• khả năng lấp lỗ hổng của hệ thống VBPL; • Tính thực tiễn cao. Đòi• hỏi công chức nhà nước phải có trình độ văn hoá và trình độ văn hoá pháp lý cao; Được• sử dụng phổ biến ở các nước theo hệ thống pháp luật Anh Mỹ.
  • 58. 4.3 VĂN BẢN PHÁP LUẬT 4.3.1 Khái niệm VBQPPL 4.3.2 Đặc điểm của VBQPPL 4.3 .3Các loại VBQPPL 58
  • 59. KHÁI NIỆM VĂN BẢN Là bản viết hoặc bản in mà nội dung là• những gì được lưu lại để làm bằng 59 CHỦ THỂ BAN HÀNH VB CÁ NHÂN TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC
  • 60. 4.3.1 Khái niệm VBQPPL Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục trình tự luật định, trong đó chứa đựng các QPPL, nhằm điều chỉnh các quan hệ XH, được áp dụng nhiều lần trong thực tế và được nhà nước bảo đảm thực hiện. 60
  • 61. 4.3.2 Đặc điểm của VBQPPL Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban• hành theo Luật ban hành văn bản QPPL. Chứa đựng các qui phạm pháp luật là• QTXS mang tính bắt buộc chung. Được sử dụng làm căn cứ pháp lý, áp dụng• nhiều lần trong thực tế khi có sự kiện pháp lý xảy ra. Có tên gọi, giá trị pháp lý và hiệu lực pháp• lý theo luật định. 61
  • 62. • Ví dụ: “Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm” (Khoản 1 điều 102 BLHS năm 1999) 62
  • 63. 4.3.3 Các loại văn bản QPPL ( Theo Luật ban hành VBQPPL năm 2015) Căn cứ vào thẩm quyền của cơ quan ban hành và giá trị pháp lý, VBQPPL được chia làm 2 loại: Văn bản luật; Văn bản dưới luật. 63
  • 64. 64 VĂN BẢN QUI PHẠM PL VĂN BẢN LUẬT VĂN BẢN DƯỚI LUẬT
  • 65. 4.3.1.Văn bản luật Là văn bản do Quốc hội, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành. Bao gồm: 1. Hiến pháp (có giá trị pháp lý cao nhất); 2. Luật (Bộ luật, đạo luật. Không được trái với Hiến pháp) ; 3. Nghị quyết của QH (có chứa đựng QPPL). 65
  • 66. Lịch sử lập hiến ở Việt nam 1- Hiến pháp 1946 2- Hiến pháp 1956 3- Hiến pháp 1959 4- Hiến pháp 1967 5- Hiến pháp 1980 6- Hiến pháp 1992 (sửa đổi năm 2001) 7- Hiến pháp 2013. 66
  • 67. 67 1946 1959 1980 1992 2013
  • 68. 4.3.2. Văn bản dưới luật Không được trái với các văn bản luật. Bao gồm: 1. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. 2. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước. 3. Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. 4. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. 68
  • 69. 5. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. 6.Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước. 7. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh). 69
  • 70. 8. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. 9. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt. 10. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp huyện). 11. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện. 12. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã). 13.Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã. 70