SlideShare a Scribd company logo
1 of 1
Download to read offline
18 
Từ (2.7) và (2.8) suy ra: 
Tổng các ứng suất pháp trên hai mặt cắt vuông góc với nhau là một hàng số. Đó 
là bất biến thứ nhất của trạng thái ứng suất. 
Phương trình thứ hai của (2.8) cho thấy rằng ứng suất tiếp trên hai mặt cắt vuông 
góc với nhau có trị số bằng nhau và dấu ngược nhau. Đó là luật đối ứng ứng suất tiếp. 
Từ quy ước về dấu của ứng suất tiếp trong chương I có thể thấy rằng các ứng suất tiếp 
trên hai mặt cắt vuông góc với nhau hoặc là cùng hướng vào giao tuyến của hai mặt 
cắt hoặc là cùng hướng ra khỏi giao tuyến 
§3- CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌC CỦA VẬT LIỆU. 
Để xác định được các đặc trưng cơ học của vật liệu, người ta phải tiến hành hàng 
loạt thí nghiệm khác nhau. Trong cuốn "Hướng dẫn thí nghiệm sức bền vật liệu" của 
bộ môn biên soạn năm 1996 đã trình bày tỷ mỹ một số bài thí nghiệm cơ bản, trong đó 
cũng sẽ giới thiệu kích thước mẫu thí nghiệm và cấu trúc, nguyên lý làm việc của máy 
thí nghiệm. Ở đây không trình bày những vấn đề đó mà chỉ giới thiệu việc khảo sát 
quá trình phá huỷ mẫu thí nghiệm. 
1- Thí nghiệm kéo vật liệu: 
a) Biểu đồ kéo vật liệu dẻo: Kéo mẫu cho 
đến khi mẫu bị phá huỷ ta vẽ được đồ thị 
tương quan giữa lực kéo (p) và biến dạng dài 
của mẫu (ℓ) (hình 18). Có thể chia đường 
cong này thành một số vùng như sau: 
* Vùng OA được coi là vùng đàn hồi vật 
liệu ở giai đoạn này tuân theo định luật Húc, 
nghĩa là tương quan giữa P và ℓ là tương quan bậc nhất. Biến dạng của mẫu trong 
giai đoạn này như nhau. 
* Giai đoạn AB trên biểu đồ tương ứng với giai đoạn chảy tổng thể của vật liệu. 
Sở dĩ có tên gọi như vậy là vì lực tác dụng trong giai đoạn này tuy không tăng song 
biến dạng vẫn tiếp tục tăng. Toàn bộ mẫu có sự thay đổi kích thước. Với những vật 
liệu có tính dẻo cao như nhôm, đồng, v.v... Thì giai đoạn này gần như chiếm toàn bộ 
đồ thị.

More Related Content

Viewers also liked

10 Ways the iPad Receptionist will Transform your Office
10 Ways the iPad Receptionist will Transform your Office10 Ways the iPad Receptionist will Transform your Office
10 Ways the iPad Receptionist will Transform your Office
iPadReceptionist
 
Power 1 ubicación espacial.doc
Power 1   ubicación espacial.docPower 1   ubicación espacial.doc
Power 1 ubicación espacial.doc
loretoaraya
 
Organos de la corte penal internacional
Organos de la corte penal internacionalOrganos de la corte penal internacional
Organos de la corte penal internacional
ERNISMELLA
 

Viewers also liked (13)

Sijil penghargaan
Sijil penghargaanSijil penghargaan
Sijil penghargaan
 
10 Ways the iPad Receptionist will Transform your Office
10 Ways the iPad Receptionist will Transform your Office10 Ways the iPad Receptionist will Transform your Office
10 Ways the iPad Receptionist will Transform your Office
 
Kick-ass Brainstorming, ISA14 Buenos Aires
Kick-ass Brainstorming, ISA14 Buenos AiresKick-ass Brainstorming, ISA14 Buenos Aires
Kick-ass Brainstorming, ISA14 Buenos Aires
 
Ritwick Dhara - SAP Consultant
Ritwick Dhara - SAP ConsultantRitwick Dhara - SAP Consultant
Ritwick Dhara - SAP Consultant
 
Obesidade_02
Obesidade_02Obesidade_02
Obesidade_02
 
Obesidade_03
Obesidade_03Obesidade_03
Obesidade_03
 
Power 1 ubicación espacial.doc
Power 1   ubicación espacial.docPower 1   ubicación espacial.doc
Power 1 ubicación espacial.doc
 
Organos de la corte penal internacional
Organos de la corte penal internacionalOrganos de la corte penal internacional
Organos de la corte penal internacional
 
Cardigan le-van-sy-dang-dai- g5961 y vàng - balo153
Cardigan le-van-sy-dang-dai- g5961 y vàng - balo153Cardigan le-van-sy-dang-dai- g5961 y vàng - balo153
Cardigan le-van-sy-dang-dai- g5961 y vàng - balo153
 
Glossary of terms
Glossary of termsGlossary of terms
Glossary of terms
 
Thinking critically 4
Thinking critically 4Thinking critically 4
Thinking critically 4
 
Arctest CR presentation
Arctest CR presentationArctest CR presentation
Arctest CR presentation
 
PAREDES ALEXANDRA PRODUCTO 4
PAREDES ALEXANDRA PRODUCTO 4PAREDES ALEXANDRA PRODUCTO 4
PAREDES ALEXANDRA PRODUCTO 4
 

Similar to Sucbenvatlieu19

Giáo trình Cơ học thủy khí ứng dụng.pdf
Giáo trình Cơ học thủy khí ứng dụng.pdfGiáo trình Cơ học thủy khí ứng dụng.pdf
Giáo trình Cơ học thủy khí ứng dụng.pdf
Man_Ebook
 
Tnsucben(ci 2001 và ci 2007 ) 10 2015
Tnsucben(ci 2001 và ci 2007 ) 10 2015Tnsucben(ci 2001 và ci 2007 ) 10 2015
Tnsucben(ci 2001 và ci 2007 ) 10 2015
Ờh Ờh
 
Ansys cua-van-cung
Ansys cua-van-cungAnsys cua-van-cung
Ansys cua-van-cung
phanphanhai
 
76624635 ứng-dụng-ansys-trong-cơ-học-pha-hủy-biến-dạn-lớn
76624635 ứng-dụng-ansys-trong-cơ-học-pha-hủy-biến-dạn-lớn76624635 ứng-dụng-ansys-trong-cơ-học-pha-hủy-biến-dạn-lớn
76624635 ứng-dụng-ansys-trong-cơ-học-pha-hủy-biến-dạn-lớn
Ta Nobi
 
Sucbenvatlieu42
Sucbenvatlieu42Sucbenvatlieu42
Sucbenvatlieu42
Phi Phi
 
Nghiên cứu ứng xử tấm Composite chức năng (FGM) dưới tác dụng tải cơ nhiệt.pdf
Nghiên cứu ứng xử tấm Composite chức năng (FGM) dưới tác dụng tải cơ nhiệt.pdfNghiên cứu ứng xử tấm Composite chức năng (FGM) dưới tác dụng tải cơ nhiệt.pdf
Nghiên cứu ứng xử tấm Composite chức năng (FGM) dưới tác dụng tải cơ nhiệt.pdf
Man_Ebook
 
1709-Bài báo-5230-2-10-20200807.pdf
1709-Bài báo-5230-2-10-20200807.pdf1709-Bài báo-5230-2-10-20200807.pdf
1709-Bài báo-5230-2-10-20200807.pdf
Khuất Thanh
 
Sucben25
Sucben25Sucben25
Sucben25
Phi Phi
 

Similar to Sucbenvatlieu19 (20)

Đề tài: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm nhiều nhịp, HAY
Đề tài: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm nhiều nhịp, HAYĐề tài: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm nhiều nhịp, HAY
Đề tài: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm nhiều nhịp, HAY
 
Luận văn: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm, HAY
Luận văn: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm, HAYLuận văn: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm, HAY
Luận văn: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm, HAY
 
Giáo trình Cơ học thủy khí ứng dụng.pdf
Giáo trình Cơ học thủy khí ứng dụng.pdfGiáo trình Cơ học thủy khí ứng dụng.pdf
Giáo trình Cơ học thủy khí ứng dụng.pdf
 
Đề tài: Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn, HAY
Đề tài: Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn, HAYĐề tài: Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn, HAY
Đề tài: Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn, HAY
 
Tnsucben(ci 2001 và ci 2007 ) 10 2015
Tnsucben(ci 2001 và ci 2007 ) 10 2015Tnsucben(ci 2001 và ci 2007 ) 10 2015
Tnsucben(ci 2001 và ci 2007 ) 10 2015
 
Thí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCM
Thí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCMThí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCM
Thí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCM
 
Nội lực và chuyển vị của dầm đơn xét đến biến dạng trượt ngang
Nội lực và chuyển vị của dầm đơn xét đến biến dạng trượt ngangNội lực và chuyển vị của dầm đơn xét đến biến dạng trượt ngang
Nội lực và chuyển vị của dầm đơn xét đến biến dạng trượt ngang
 
Ansys cua-van-cung
Ansys cua-van-cungAnsys cua-van-cung
Ansys cua-van-cung
 
Đề tài: Ổn định đàn hồi của thanh bằng phần tử hữu hạn, HOT
Đề tài: Ổn định đàn hồi của thanh bằng phần tử hữu hạn, HOTĐề tài: Ổn định đàn hồi của thanh bằng phần tử hữu hạn, HOT
Đề tài: Ổn định đàn hồi của thanh bằng phần tử hữu hạn, HOT
 
76624635 ứng-dụng-ansys-trong-cơ-học-pha-hủy-biến-dạn-lớn
76624635 ứng-dụng-ansys-trong-cơ-học-pha-hủy-biến-dạn-lớn76624635 ứng-dụng-ansys-trong-cơ-học-pha-hủy-biến-dạn-lớn
76624635 ứng-dụng-ansys-trong-cơ-học-pha-hủy-biến-dạn-lớn
 
Tính ổn định thanh bị nén có liên kết phi tuyến
Tính ổn định thanh bị nén có liên kết phi tuyếnTính ổn định thanh bị nén có liên kết phi tuyến
Tính ổn định thanh bị nén có liên kết phi tuyến
 
Mô hình hóa phần tử hữu hạn hệ số dẫn và mô đun đàn hồi, HAY - Gửi miễn phí q...
Mô hình hóa phần tử hữu hạn hệ số dẫn và mô đun đàn hồi, HAY - Gửi miễn phí q...Mô hình hóa phần tử hữu hạn hệ số dẫn và mô đun đàn hồi, HAY - Gửi miễn phí q...
Mô hình hóa phần tử hữu hạn hệ số dẫn và mô đun đàn hồi, HAY - Gửi miễn phí q...
 
Sucbenvatlieu42
Sucbenvatlieu42Sucbenvatlieu42
Sucbenvatlieu42
 
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-teTuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
 
Luận Văn Nghiên Cứu Ổn Định Đàn Hồi Của Thanh Bằng Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạ...
Luận Văn Nghiên Cứu Ổn Định Đàn Hồi Của Thanh Bằng Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạ...Luận Văn Nghiên Cứu Ổn Định Đàn Hồi Của Thanh Bằng Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạ...
Luận Văn Nghiên Cứu Ổn Định Đàn Hồi Của Thanh Bằng Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạ...
 
Luận Văn Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn Đối Với Các Bài Toán Dầm Nhiều Nhịp Chịu...
Luận Văn Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn Đối Với Các Bài Toán Dầm Nhiều Nhịp Chịu...Luận Văn Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn Đối Với Các Bài Toán Dầm Nhiều Nhịp Chịu...
Luận Văn Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn Đối Với Các Bài Toán Dầm Nhiều Nhịp Chịu...
 
Luận án: Phân tích dao động của cơ cấu phẳng có khâu đàn hồi
Luận án: Phân tích dao động của cơ cấu phẳng có khâu đàn hồiLuận án: Phân tích dao động của cơ cấu phẳng có khâu đàn hồi
Luận án: Phân tích dao động của cơ cấu phẳng có khâu đàn hồi
 
Nghiên cứu ứng xử tấm Composite chức năng (FGM) dưới tác dụng tải cơ nhiệt.pdf
Nghiên cứu ứng xử tấm Composite chức năng (FGM) dưới tác dụng tải cơ nhiệt.pdfNghiên cứu ứng xử tấm Composite chức năng (FGM) dưới tác dụng tải cơ nhiệt.pdf
Nghiên cứu ứng xử tấm Composite chức năng (FGM) dưới tác dụng tải cơ nhiệt.pdf
 
1709-Bài báo-5230-2-10-20200807.pdf
1709-Bài báo-5230-2-10-20200807.pdf1709-Bài báo-5230-2-10-20200807.pdf
1709-Bài báo-5230-2-10-20200807.pdf
 
Sucben25
Sucben25Sucben25
Sucben25
 

More from Phi Phi

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Phi Phi
 

More from Phi Phi (20)

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17
 

Sucbenvatlieu19

  • 1. 18 Từ (2.7) và (2.8) suy ra: Tổng các ứng suất pháp trên hai mặt cắt vuông góc với nhau là một hàng số. Đó là bất biến thứ nhất của trạng thái ứng suất. Phương trình thứ hai của (2.8) cho thấy rằng ứng suất tiếp trên hai mặt cắt vuông góc với nhau có trị số bằng nhau và dấu ngược nhau. Đó là luật đối ứng ứng suất tiếp. Từ quy ước về dấu của ứng suất tiếp trong chương I có thể thấy rằng các ứng suất tiếp trên hai mặt cắt vuông góc với nhau hoặc là cùng hướng vào giao tuyến của hai mặt cắt hoặc là cùng hướng ra khỏi giao tuyến §3- CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌC CỦA VẬT LIỆU. Để xác định được các đặc trưng cơ học của vật liệu, người ta phải tiến hành hàng loạt thí nghiệm khác nhau. Trong cuốn "Hướng dẫn thí nghiệm sức bền vật liệu" của bộ môn biên soạn năm 1996 đã trình bày tỷ mỹ một số bài thí nghiệm cơ bản, trong đó cũng sẽ giới thiệu kích thước mẫu thí nghiệm và cấu trúc, nguyên lý làm việc của máy thí nghiệm. Ở đây không trình bày những vấn đề đó mà chỉ giới thiệu việc khảo sát quá trình phá huỷ mẫu thí nghiệm. 1- Thí nghiệm kéo vật liệu: a) Biểu đồ kéo vật liệu dẻo: Kéo mẫu cho đến khi mẫu bị phá huỷ ta vẽ được đồ thị tương quan giữa lực kéo (p) và biến dạng dài của mẫu (ℓ) (hình 18). Có thể chia đường cong này thành một số vùng như sau: * Vùng OA được coi là vùng đàn hồi vật liệu ở giai đoạn này tuân theo định luật Húc, nghĩa là tương quan giữa P và ℓ là tương quan bậc nhất. Biến dạng của mẫu trong giai đoạn này như nhau. * Giai đoạn AB trên biểu đồ tương ứng với giai đoạn chảy tổng thể của vật liệu. Sở dĩ có tên gọi như vậy là vì lực tác dụng trong giai đoạn này tuy không tăng song biến dạng vẫn tiếp tục tăng. Toàn bộ mẫu có sự thay đổi kích thước. Với những vật liệu có tính dẻo cao như nhôm, đồng, v.v... Thì giai đoạn này gần như chiếm toàn bộ đồ thị.