SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
Download to read offline
Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ
Chương 5. Tính toán cấu kiện chịu uốn - xoắn 67
Chương 5 TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU UỐN - XOẮN
5.1. Đại cương về cấu kiện chịu uốn - xoắn:
5.1.1. Sơ lược tình hình phát triển nghiên cứu uốn xoắn:
Trong khoảng nữa đầu thế kỷ 20 các tiêu chuẩn không đưa ra quan điểm thiết kế kết
cấu chịu xoắn. Khi tính toán kết cấu người ta gia tăng khả năng chịu xoắn bằng hệ số an
toàn. Càng về sau khoa học ngày càng phát triển các phương tiện phục vụ cho công tác
thực nghiệm kết cấu càng nhiều nên ngày càng nhiều, các phương pháp phân tích kết
cấu phát triển.
Trong nữa sau thế kỷ 20 có nhiều nghiên cứu về uốn xoắn xuất hiện với tiết diện kín
đặc và rỗng. Năm 1929 Rausch lần đầu tiên đưa ra phương pháp phân tích dàn (space
struss analogy) dựa trên ứng xử của kết cấu uốn xoắn. Năm 1934 Andersen công bố
nghiên cứu của ông dựa trên thực nghiệm 48 mẫu dầm bêtông và bêtông cốt thép với
các giá trị khác nhau của cốt dọc và cốt đai. Nghiên cứu Bresler và Pister dựa trên 24
mẫu dầm rỗng vào năm 1958. Các nghiên cứu này cùng một số nghiên cứu của các tác
giả khác là tiền đề cho tiêu chuẩn về tính toán xoắn xuất hiện lần đầu trong ACI318-63.
Các tác giả Evans (1965), Thomas.T.C Hsu (1968) đưa ra mô hình uốn xiên (Skew
bending model) mà trong đó nghiên cứu T.T.C.Hsu đóng vai trò quan trọng. Đến năm
1971 tiêu chuẩn mới tương đối hoàn thiện và về cơ bản các qui định không đổi đến
1992. Những nghiên cứu tiếp theo đưa các công thức bán thực nghiệm và chỉ áp dụng
với bêtông thường không ứng suất trước.
Đến 1995 tiêu chuẩn tính xoắn được điều chỉnh bổ sung lại và được chấp nhận đến
nay. Đó là tính toán tiết diện đặc và rỗng dựa trên lý thuyết thanh thành mỏng, mô hình
hệ thanh không gian (Space truss analogy). Lý thuyết này áp dụng cả cho bêtông
thường và dự ứng lực.
Sự làm việc chịu xoắn: Cấu kiện chịu xoắn là cấu kiện có xuất hiện nội lực mômen
xoắn Mt tác dụng trong mặt phẳng vuông góc với trục. Thông thường cùng với Mt còn
xuất hiện mômen uốn M và lực cắt Q. Khi làm việc trong bêtông có các ứng suất kéo
chính σkc và ứng suất nén chính σnc. Khi chỉ có Mt (xoắn thuần túy) các vết nứt thường
xiên góc 450
và chạy vòng quanh theo tiết diện.
Khi có đồng thời M và Q thì các vết nứt xiên xuất hiện theo 3 mặt, mặt thứ tư chịu
nén tạo thành tiết diện vênh trong không gian. Sự phá hoại xảy ra theo tiết diện vênh,
ngoài ra cấu kiện còn có thể hư hỏng khi ứng suất nén chính σnc vượt quá khả năng chịu
nén của bêtông.
Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ
Chương 5. Tính toán cấu kiện chịu uốn - xoắn 68
.
Hình 5.1. Mặt cắt phá hoại trong cấu kiện xoắn thuần túy
(Thomas T.C. Hsu – 1968)
a. Phá hoại ở mặt bên dầm b. Phá hoại ở đáy dầm
Hình 5.2. Mặt phá hoại trong cấu kiện uốn (cắt) xoắn
(Dương Nguyễn Hồng Toàn - 2008)
5.1.2. Phân loại chịu xoắn:
Khảo sát sự làm việc chịu xoắn người ta chia ra hai trường hợp: xoắn cân bằng
(equilibrium torsion) và xoắn tương hỗ (compatibility torsion).
- Xoắn cân bằng khi mômen xoắn đóng vai trò cân bằng của kết cấu như mái
công xôn, dầm ngang chịu xoắn cân bằng. Lúc này nếu khả năng chống xoắn
không đủ kết cấu trở nên mất ổn định và sụp đổ. Lúc này mômen xoắn Mt
không phụ thuộc vào độ cứng chống xoắn Bt = GJt với G là mô đun dàn hồi
chống cắt của bêtông, Jt là mômen quán tính chống xoắn của tiết diện.
Trường hợp này thường xuất hiện ở các cấu kiện tĩnh định hoặc Mt được
truyền đến từ bộ phận tĩnh định.
Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ
Chương 5. Tính toán cấu kiện chịu uốn - xoắn 69
Hình 5.3. Minh họa cấu kiện”xoắn cân bằng”
- Xoắn tương hỗ xuất hiện khi có sự phân phối lại momen xoắn cho phần tử
liền kề như trường hợp các dầm phụ trong sàn, khi các dầm biên biến dạng
gây ra các góc xoay tạo nên xoắn tương hỗ trong hệ liền khối. Thường xuất
hiện ở các cấu kiện siêu tĩnh khi Mt phụ thuộc vào độ cứng chống xoắn Bt.
Hình 5.4. Cấu kiện”xoắn tương hỗ”
5.1.3. Cấu tạo cốt thép
Để chịu momnen xoắn phải đặt cốt dọc theo chu vi cấu kiện và cốt đai phải khép
kín. Một phần cốt dọc đặt trong vùng kéo do uốn với lượng thép ít nhất bằng diện tích
thép tính toán do chịu uốn, phần còn lại phân bố theo chu vi. Các cốt dọc cần được neo
chắc chắn vào gối tựa với chiều dài lan.
Cốt đai trong khung buộc cần phải tạo thành vòng kín và neo chắc chắn hai đầu, đoạn
chập vào nhau không nhỏ hơn 30 ( - đường kính cốt đai ). Đầu mút cốt đai uốn móc
và ôm lấy thép dọc. Nếu khung hàn - cần làm thành vòng kín, đầu mút hàn chắc với cốt
dọc. Đối với tiết diện chữ T, chữ I cần đặt cốt đai thành vòng kín trong cả sườn và cánh.
Khi cạnh tiết diện h ≤ 200 cần ít nhất hai cốt dọc, h>200 cần ít nhất ba cốt dọc dọc theo
cạnh tiết diện (hình 5.2).
Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ
Chương 5. Tính toán cấu kiện chịu uốn - xoắn 70
Hình 5.5. Cốt thép của cấu kiện chịu xoắn
5.2. Nguyên tắc tính toán
Khi tính toán tiết diện ta dựa trên các giả thiết sau:
- Bỏ qua khả năng chịu kéo của bê tông;
- Vùng chịu nén của tiết diện được coi là phẳng, nằm nghiêng một góc với
trục dọc cấu kiện, khả năng chịu nén của bê tông lấy bằng 2
sinbR và xem
như phân bố đều trên vùng chịu nén x;
- Ứng suất kéo, nén trong cốt thép dọc và cốt thép ngang cắt qua vùng chịu
kéo của tiết diện không gian lấy bằng cường độ tính toán Rs, Rsc và Rsw.
Tính toán cấu kiện chịu uốn xoắn thì tương đối phức tạp nên ở đây ta chỉ thực hiện
bài toán kiểm tra. Từ momen uốn tính sơ bộ được cốt thép chịu kéo As, chọn đặt cốt
thép tăng hơn giá trị tính được, bố trí thêm cốt dọc theo phương cạnh h. Từ lực cắt ta
tính ra cốt đai, chọn khoảng cách bé hơn giá trị tính được. Sau khi sơ bộ tính và bố trí
thép dọc và đai ta tiến hành tính toán kiểm tra xoắn theo trình tự sau:
 Kiểm tra về điều kiện ứng suất nén chính:
Mt  0.1Rbb2
h (5.1)
Nếu bêtông có cấp độ bền > B30 thì lấy Rb ứng với cấp B30 để tính .
 Điều kiện về khả năng chịu lực tiết diện vênh:
 xhARMM
q
w
ssght 5,0
1
0
2






(5.2)
Chiều cao vùng nén x xác định theo công thức:
bxRARAR bsscss  (5.3)
Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ
Chương 5. Tính toán cấu kiện chịu uốn - xoắn 71
Nên hạn chế 2a’ ≤ x ≤ ξRh0
δ, λ – các tỉ số cạnh tiết diện tương ứng song song và vuông góc với đường giới
hạn vùng chịu nén
bh
b


2
 (5.4)
b
c
 ;c ≤ 2h + b (5.5)
w – hệ số quan hệ giữa cốt thép ngang và cốt thép dọc
s
b
AR
AR
ss
swsw
w  (5.6)
Giá trị w cần được hạn chế trong khoảng:
w,min ≤ w ≤ w,max (5.7)
uw
w
MM 

2/1
5,0
min,

 (5.8a)







u
w
M
M
15,1max, (5.8b)
Nếu w < w,min thì RsAs trong (5.3) giảm xuống là (RsAs)x(w/w,min)
Trong các công thức dùng các ký hiệu sau:
b – kích thước cạnh song song vùng nén;
h – kích thước cạnh vuông góc với đường giới hạn vùng nén;
As’ – diện tích cốt thép dọc đặt theo cạnh b trong vùng nén;
As – diện tích cốt thép dọc đặt theo cạnh b đối diện vùng nén;
ho – khoảng cách từ trọng tâm As đến mép vùng nén;
Rs, Rsc – cường độ tính toán về kéo và nén của cốt thép dọc;
Rsw – cường độ tính toán cốt thép ngang;
Asw1 – diện tích tiết diện của một thanh cốt đai nằm ở cạnh phía cốt
thép As của sơ đồ đang xét;
s – khoảng cách của cốt đai;
M – mômen uốn, sơ đồ 2 lấy M = 0, sơ đồ 3 lấy M với dấu trừ;
Mu – mô men uốn lớn nhất mà tiết diện thẳng góc với trục dọc
cấu kiện chịu được;
p,  – được xác định theo từng sơ đồ.
Tiêu chuẩn 356 - 2005 đưa ra ba sơ đồ để tính Mgh của tiết diện vênh, các sơ đồ
ứng với vùng nén khác nhau.
Sơ đồ 1: Cạnh bị nén do uốn của cấu kiện.
Sơ đồ 2: Cạnh của cấu kiện song song với mặt phẳng tác dụng của mômen uốn.
Sơ đồ 3: Cạnh bị kéo do uốn của cấu kiện.
Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ
Chương 5. Tính toán cấu kiện chịu uốn - xoắn 72
x
b
ah0
h
A's
As
b
h
h0 a
b
h
h0a
x
x
A's
A's
As As
Sơ đồ 1 Sơ đồ 2 Sơ đồ 3
Hình 5.6. Sơ đồ vị trí vùng nén của tiết diện vênh
5.2.1. Tính theo sơ đồ 1 (Mt và M) :
Hình 5.7. Sơ đồ tính toán theo sơ đồ 1
Trong sơ đồ này:  = M/Mt và p = 1
Thông thường chọn As, As’, Asw, s rồi tiến hành tính toán. Xác định x theo công thức
(5.3), kiểm tra 2a’ ≤ x ≤ ξRh0. Nếu x > ξRh0 cần tăng As’, b, h0,...
Tính Mu theo công thức sau:
Mu = Rbbx(h0 – 0.5x) + RscAs’(h0 – a’) (5.9)
b
A
C
bh
A
h
D
E
B
oh
A
M
E
RswAsw
Mt
D
RsAs
B
x
h
a'a
b
As
A's




Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ
Chương 5. Tính toán cấu kiện chịu uốn - xoắn 73
Tính w,min , w , w,max theo (5.6) và (5.8a), (5.8b)
Tính các hệ số
 = M/Mt , δ = b/(2h+b), p = 1 và λ = c/b.
Đem các hệ số vào (5.2) vế phải sẽ là hàm số theo c. Giá trị c xác định từ điều kiện
tiết diện vênh nguy hiểm nhất ứng với vế phải (5.2) là bé nhất. Thực hiện việc tính
toán bằng cách tính đạo hàm, giá trị c đồng thời phải thỏa điều kiện:
c ≤ 2h + b (5.10)
Ví dụ 5.1:
Cho dầm tiết diện chữ nhật 25x35cm, bêtông cấp B20, cốt dọc nhóm AII, cốt đai
nhóm AI. Mômen uốn là M = 4,50Tm = 450000 daNcm, mômen xoắn Mt = 0,9 Tm =
90000 daNcm. Chọn, bố trí và kiểm tra theo sơ đồ 1.
Số liệu:
B20 có Rb = 11.5MPa = 115 daN/cm2
, ξR = 0.62 (bêtông nặng,  =0.85)
AII có Rs = Rsc = 280 MPa = 2800 daN/cm2
AI có Rsw = 175 MPa = 1750 daN/cm2
1. Chọn a = 4cm, h0 = h – a = 35 – 4 = 31cm
Xác định As theo bài toán cốt đơn với γ =0.8, ta có:
2
0
48.6
318.02800
450000
cm
xxhR
M
s
w 


Chọn As = 418 = 10.18cm2
, đặt thành một hàng.
Hình 5.8. Mặt cắt tính toán dầm theo ví dụ 5.1
Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ
Chương 5. Tính toán cấu kiện chịu uốn - xoắn 74
Chọn chiều dày lớp bảo vệ 2.0cm, cốt đai 10, ta có:
a = 2.0 + 10+ 18/2 = 3.9cm  4.0 cm (thỏa giả thiết)
Chọn thép vùng nén 214 có As’ = 3.08cm2
. Thép dọc đặt giữa cạnh h là 214
Cốt đai 10, khoảng cách s = 5cm có Asw = 0.785cm2
Tính các hệ số:
 = M/Mt = (450000)/(90000) = 5.0
δ = b/(2h+b) = 25/(2x35+25) = 0.263 p = 1
2. Kiểm tra điều kiện về ứng suất nén chính:
0.1Rbb2
h = 0.1x115x252
x35 = 251562 daNcm
Mt = 90000  0.1Rbb2
h = 251562 daNcm
Thỏa điều kiện bắt buộc theo (5.1)
3. Kiểm tra theo tiết diện vênh:
a’ = 2.0+1.0+1.4/2 = 3.7cm
Theo (5.3) ta có: (115x25)x = 2800(12.56 – 4.02)
 x = 8.32cm > 2a = 3.7x2 = 7.4cm
Tính Mu theo (5.9):
Mu = 115x25x7.6(31 – 7.6/2) + 2800x3.08(31 – 3.6)
= 830617 daNcm  8.3 Tm
241.0
5
25
18.102800
785.01750
 x
x
x
s
b
AR
AR
ss
swsw
w
235.0
)3.8241.02(
5.41
5.0
2/1
5,0
min, 




xx
MM uw
w


687.0
3.8
5.4
15.115,1max, 












u
w
M
M

Thỏa theo điều kiện w,min ≤ w ≤ w,max
λ = c/b = c/25
Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ
Chương 5. Tính toán cấu kiện chịu uốn - xoắn 75
  )15.431(
51
263.0241.01
18.1028005,0
1 2
0
2











x
xx
xxhARM
q
w
sst
Đạo hàm bậc nhất vế phải, cho bằng không, ta có: λ = 1.385
 c = 1.385x25 = 34.625 cm < 2h + b = 2x35 + 25 = 95cm (thỏa)
Thay λ vào phương trình Mt:
Mt = 0.9 Tm ≤ 134437 daNcm = 1.34 Tm
Cấu kiện đủ khả năng chịu lực.
5.2.2. Tính toán theo sơ đồ 2 (Mt và Q):
A's1
B
C1

Mt
E
A
RswAswQ
RsAs1
RswAsw
D
h
As1
aa'
x
b
b
Hình 5.9. Sơ đồ tính toán theo sơ đồ 2
5.2.2.1. Trường hợp 1 : Mt > 0,5Qb
Kiểm tra theo tiết diện vênh tức là Mt ≤ Mgh theo (5.2), các bước tính giống như
sơ đồ 1, không cần xác định Mu và lấy  = 0, p như sau:
φq = 1 +
tM
Qh
2
(5.11)
Nếu x < 2a’ trong (5.2) lấy x = min(2a’,x1) (5.12)
b
ss
bR
AR
x 1 (5.13)
Chọn w,min = 0.5 và w,max = 1.5. Lúc này vị trí vùng nén song song theo cạnh h
nên các cạnh b, h hoán đổi nhau, As và As’ lấy theo hình 5.8.
5.2.2.1. Trường hợp 2 : Mt ≤ 0.5Qb
Kiểm tra theo điều kiện: Q ≤ Qsw + Qb –
b
Mt3
(5.14)
Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ
Chương 5. Tính toán cấu kiện chịu uốn - xoắn 76
Trong đó: Qb – là khả năng chịu cắt của bêtông, xác định theo công thức
(4.48) trong chương 4, với C là C1.
Qsw =
s
AR swsw
.C1 (5.15)
Giá trị C1 là giá trị làm cho vế phải (5.14) là nhỏ nhất, tức là ta đạo hàm vế phải
(5.14) hai lần theo C1 và cho bằng 0 sẽ tìm được C1.
Ví dụ 5.2:
Cho dầm tiết diện chữ nhật 25x35cm, bêtông cấp B20, cốt dọc nhóm AII, cốt đai
nhóm AII. Lực cắt Q = 2,50T = 2500 daN, mômen xoắn Mt = 0,9 Tm = 90000 daNcm.
Chọn, bố trí thép như ví dụ 5.1 và kiểm tra khả năng chịu lực dầm theo sơ đồ 2.
Ta có:
Mt = 90000 > 0.5Qb = 0.5x2500x25 = 31250 daNcm
Cần tính toán theo tiết diện vênh.
Số liệu:
B20 có Rb = 11.5MPa = 115 daN/cm2
, ξR = 0.62 (bêtông nặng,  =0.85)
AII có Rs = Rsc = 280 MPa = 2800 daN/cm2
AI có Rsw = 225 MPa = 2250 daN/cm2
a = a’ = 2.0 + 1.0 + 0.9 = 3.9 cm  4.0 cm
As = As’ = 18 + 14 +14 = 5.62cm2
Hình 5.10. Mặt cắt tính toán dầm theo ví dụ 5.2
Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ
Chương 5. Tính toán cấu kiện chịu uốn - xoắn 77
1. Kiểm tra điều kiện về ứng suất nén chính: đã thực hiện ở ví dụ 5.1
2. Kiểm tra theo tiết diện vênh:
Do As = As’ , Rs = Rsc theo (5.3) ta có 0 bxRARAR bsscss  x = 0
Tính cm
x
x
bR
AR
x
b
ss
47.5
11525
62.52800
1 
Chọn x = min(2a’,x1) = (2x4.0,5.47) = 8.0cm
561.0
5
25
62.52800
785.02250
 x
x
x
s
b
AR
AR
ss
swsw
w
Thỏa điều kiện w,min = 0.5 ≤ w =0.561 ≤ w,max =1.5
δ = b/(2h+b) = 35/(2x25+35) = 0.41
φq = 1 +
tM
Qh
2
= 1 +
900002
252500
x
x
=1.35
λ = c/b = c/35
 = 0
  )431(
35.1
41.0561.01
62.528005,0
1 2
0
2










x
xx
xxhARM
q
w
sst
Đạo hàm bậc nhất vế phải, cho bằng không, ta có: λ = 2.085
 c = 2.085x25 = 52.128 cm < 2h + b = 2x35 + 25 = 95cm (thỏa)
Thay λ vào phương trình Mt:
Mt = 0.9 Tm ≤ 301875 daNcm = 3 Tm
Cấu kiện đủ khả năng chịu lực.
5.2.3. Tính toán theo sơ đồ 3 (Mt và Q):
Sơ đồ 3 tính với cặp moment xoắn Mt và moment uốn –M (ngược dấu với M),
nhưng vùng nén nằm về phía thớ kéo do uốn. Giá trị Mgh được tính toán theo công thức
(5.2) trong đó  = - M/Mt , p = 1.
Các giá trị φwmin, φwmax cũng được tính toán với M mang dấu trừ.
Do sơ đồ 3 có vị trí vùng nén của tiết diện ở cạnh bị kéo do uốn nên As trong sơ
đồ 3 là A’s trong sơ đồ 1 và ngược lại.
Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ
Chương 5. Tính toán cấu kiện chịu uốn - xoắn 78
Trong TCXDVN 356-2005 không quy định khi nào cần hoặc không cần tính
theo sơ đồ 3.Theo nghiên cứu của một số tác giả chỉ cần tính theo sơ đồ 3 trong những
đoạn dầm có mômen xoắn tương đối lớn hơn mômen uốn theo điều kiện:
Mt > 2M
bh
b
2
     (5.16)
 Ngoài ra trong một số đoạn dầm có M = 0 cũng cần kiểm tra theo sơ đồ 3
Ví dụ 5.3:
Cho dầm như ví dụ 5.1. Mômen uốn M = 0, mômen xoắn Mt = 0,9 Tm = 90000
daNcm. Kiểm tra khả năng chịu lực dầm theo sơ đồ 3.
Số liệu: B20 có Rb = 11.5MPa = 115 daN/cm2
, ξR = 0.62 (bêtông nặng,  =0.85)
AII có Rs = Rsc = 280 MPa = 2800 daN/cm2
AI có Rsw = 175 MPa = 1750 daN/cm2
As = 214 = 3.08cm2
, A’s = 418 = 10.18cm2
Hình 5.11. Mặt cắt tính toán dầm theo ví dụ 5.3
1. Kiểm tra điều kiện về ứng suất nén chính: đã thực hiện ở ví dụ 5.1
2. Kiểm tra theo tiết diện vênh
x = 0
25115
2800)18.1008.3(


x

cm
x
x
bR
AR
x
b
ss
0.3
11525
08.32800
1 
Chọn x = min(2a’,x1) = (2x4.0,3.0) = 8.0cm
Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ
Chương 5. Tính toán cấu kiện chịu uốn - xoắn 79
024.1
5
25
08.32800
785.02250
 x
x
x
s
b
AR
AR
ss
swsw
w
Với M = 0 theo (5.8a) và (5.8b) thì w,min = 0.5 và w,max = 1.5
Vậy thỏa điều kiện w,min = 0.5 ≤ w = 1.024 ≤ w,max = 1.5
δ = b/(2h+b) = 25/(2x35+25) = 0.263
λ = c/b = c/25
 = - M/Mt = 0, p = 1.
  )431(
1
263.0024.11
08.328005,0
1 2
0
2










x
xx
xxhARM
q
w
sst
Đạo hàm bậc nhất vế phải, cho bằng không, ta có: λ = 1.927
 c = 1.927x25 = 48.174 cm < 2h + b = 2x35 + 25 = 95cm (thỏa)
Thay λ vào phương trình Mt:
Mt = 0.9 Tm ≤ 121148 daNcm = 1.21 Tm
Cấu kiện đủ khả năng chịu lực.
Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ
Chương 5. Tính toán cấu kiện chịu uốn - xoắn 80
TÓM TẮT TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU UỐN - XOẮN
Số liệu đã biết: M, Mt, Q, b, h, Rb, Rs, Rsc, Rsw, ξR.
 Từ bài toán cốt dọc (chịu uốn) biết : As, A’s, bố trí thép thực tế biết: a, a’
 Từ bài toán cốt đai biết : Asw, s.
Kiểm tra điều kiện tiết diện:
Mt  0.1Rbb2
h
Tăng tiết diện, đặc biệt là b
hoặc tăng cấp độ bền bêtông
Không
thoả
thoả
Kiểm tra theo Mt và M Kiểm tra theo Mt và Q
Kiểm tra điều kiện:
Mt > 2M
bh
b
2
Tính toán như trường
hợp không thoả nhưng
đổi vai trò A’s và As, với
M mang dấu (-)
thoả
không
thoả
Tính: χ =
tM
M
; 
bh
b
2

x =
bR
ARAR
b
sscss '
, nếu x < 2a’ xem như A’s= 0
Tính Mu=Rbbx(ho -0,5x)+RscA’s(ho –a’)
Tính φw =
ss
swsw
AR
AR
s
b
; φwmin =
uwM
M
2
1
5,0

φwmax = 1,5 






uM
M
1
Nếu φw < φwmin thì nhân RsAs với tỉ số
φw/φwmin tính lại x;
tính: ho – 0,5x; =C/b; φq = 1 +
tM
Qb
2
Nếu x>ξRho thì nhân RsAs với tỉ số ξRho /x
Tính:  xhARM
q
w
ssgh 5,0
1
0
2






Kiểm tra điều kiện:
Mt> 0,5Qb
Hoán đổi vị trí b
và h trong công
thức, trừ công thức
tính φq , với As và
A’s là thép bố trí
theo cạnh h
thoả
Không
thoả
Tính:
Qsw =
s
AR swsw
.C1
Tính Qb theo
(4.48), chương 4
Kiểm tra điều kiện cường độ theo công thức:
Q ≤ Qsw + Qb –
b
Mt3
Đạo hàm vế phải theo C1 cho = 0  C1; nếu
không thoả đk trên thì điều chỉnh b, h, thép đai,
thép dọc (theo cạnh h)  tính lại.
Đạo hàm Mgh theo C, cho = 0  C; nếu
không thoả đk Mt ≤ Mgh thì điều chỉnh b,h,
thép đai, thép dọc (theo cạnh b)
 tính lại.

More Related Content

What's hot

Giáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdf
Giáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdfGiáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdf
Giáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdfMan_Ebook
 
Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâm
Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâmTính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâm
Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâmLe Duy
 
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trìnhBiến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trìnhJayTor RapPer
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuTung Nguyen Xuan
 
Chương 4 ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG
Chương 4  ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANGChương 4  ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG
Chương 4 ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANGLe Nguyen Truong Giang
 
Chương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thangChương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thangVương Hữu
 
Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_coc
Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_cocVo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_coc
Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_cocMinh Tuấn Phạm
 
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang MinhGiáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minhshare-connect Blog
 
Kiến thức sử dụng Etabs
Kiến thức sử dụng EtabsKiến thức sử dụng Etabs
Kiến thức sử dụng EtabsHồ Việt Hùng
 
Bai giang ket cau thep
Bai giang ket cau thepBai giang ket cau thep
Bai giang ket cau thepCuCuHnHB479
 
45.thuyet minh do an ket cau+thi cong
45.thuyet minh do an ket cau+thi cong45.thuyet minh do an ket cau+thi cong
45.thuyet minh do an ket cau+thi congVuvan Tjnh
 
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệpHướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệpTung Nguyen Xuan
 
Thiết kế biện pháp kĩ thuật thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng
Thiết kế biện pháp kĩ thuật thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầngThiết kế biện pháp kĩ thuật thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng
Thiết kế biện pháp kĩ thuật thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầngTung Nguyen Xuan
 
Thuyết Kế Động Đât
Thuyết Kế Động ĐâtThuyết Kế Động Đât
Thuyết Kế Động ĐâtPhi Lê
 
Tính toán tiết diện cột Bê tông cốt thép - Nguyễn Đình Cống
Tính toán tiết diện cột Bê tông cốt thép - Nguyễn Đình CốngTính toán tiết diện cột Bê tông cốt thép - Nguyễn Đình Cống
Tính toán tiết diện cột Bê tông cốt thép - Nguyễn Đình Cốngshare-connect Blog
 
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệuSức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệuCửa Hàng Vật Tư
 
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thépBài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thépTrieu Nguyen Xuan
 

What's hot (20)

Giáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdf
Giáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdfGiáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdf
Giáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdf
 
Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâm
Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâmTính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâm
Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu uốn có kể đến tải trọng lệch tâm
 
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trìnhBiến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
 
Chương 4 ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG
Chương 4  ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANGChương 4  ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG
Chương 4 ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG
 
Chương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thangChương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thang
 
Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_coc
Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_cocVo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_coc
Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_coc
 
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang MinhGiáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
 
Kiến thức sử dụng Etabs
Kiến thức sử dụng EtabsKiến thức sử dụng Etabs
Kiến thức sử dụng Etabs
 
Kct1 chuong 3 dam
Kct1 chuong 3 damKct1 chuong 3 dam
Kct1 chuong 3 dam
 
Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn chịu tải trọng tĩnh, HAY
Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn chịu tải trọng tĩnh, HAYXác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn chịu tải trọng tĩnh, HAY
Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn chịu tải trọng tĩnh, HAY
 
Bai giang ket cau thep
Bai giang ket cau thepBai giang ket cau thep
Bai giang ket cau thep
 
45.thuyet minh do an ket cau+thi cong
45.thuyet minh do an ket cau+thi cong45.thuyet minh do an ket cau+thi cong
45.thuyet minh do an ket cau+thi cong
 
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệpHướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
 
Thiết kế biện pháp kĩ thuật thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng
Thiết kế biện pháp kĩ thuật thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầngThiết kế biện pháp kĩ thuật thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng
Thiết kế biện pháp kĩ thuật thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng
 
Thuyết Kế Động Đât
Thuyết Kế Động ĐâtThuyết Kế Động Đât
Thuyết Kế Động Đât
 
Tính toán tiết diện cột Bê tông cốt thép - Nguyễn Đình Cống
Tính toán tiết diện cột Bê tông cốt thép - Nguyễn Đình CốngTính toán tiết diện cột Bê tông cốt thép - Nguyễn Đình Cống
Tính toán tiết diện cột Bê tông cốt thép - Nguyễn Đình Cống
 
Đề tài: Tải trọng động do gió và động đất tác dụng lên nhà cao tầng
Đề tài: Tải trọng động do gió và động đất tác dụng lên nhà cao tầngĐề tài: Tải trọng động do gió và động đất tác dụng lên nhà cao tầng
Đề tài: Tải trọng động do gió và động đất tác dụng lên nhà cao tầng
 
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệuSức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
 
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thépBài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
 

Viewers also liked

OPTIMIZATION OF BIODIESEL PRODUCTION FROM SUNFLOWER OIL USING RESPONSE SURFA...
OPTIMIZATION OF BIODIESEL PRODUCTION FROM SUNFLOWER OIL  USING RESPONSE SURFA...OPTIMIZATION OF BIODIESEL PRODUCTION FROM SUNFLOWER OIL  USING RESPONSE SURFA...
OPTIMIZATION OF BIODIESEL PRODUCTION FROM SUNFLOWER OIL USING RESPONSE SURFA...tumizuki
 
JAPTextbook vietnamese
JAPTextbook vietnameseJAPTextbook vietnamese
JAPTextbook vietnameseansta91
 
Dolmen China - Creative Workshop Catalog
Dolmen China - Creative Workshop CatalogDolmen China - Creative Workshop Catalog
Dolmen China - Creative Workshop CatalogDolmen China
 
Revista de 3_corte
Revista de 3_corteRevista de 3_corte
Revista de 3_cortetumizuki
 
macro textura de mi ingenieria en ingles
macro textura de mi ingenieria en inglesmacro textura de mi ingenieria en ingles
macro textura de mi ingenieria en inglestumizuki
 
Dolmen China - Design Division Catalog
Dolmen China - Design Division CatalogDolmen China - Design Division Catalog
Dolmen China - Design Division CatalogDolmen China
 
Akash Kumar Gupta_IIT _HYDERABAD
Akash Kumar Gupta_IIT _HYDERABADAkash Kumar Gupta_IIT _HYDERABAD
Akash Kumar Gupta_IIT _HYDERABADAkash Gupta
 
Determining Scope for PCI DSS Compliance
Determining Scope for PCI DSS ComplianceDetermining Scope for PCI DSS Compliance
Determining Scope for PCI DSS ComplianceSchellman & Company
 
Objetivos1
Objetivos1Objetivos1
Objetivos1tumizuki
 
The digipack product
The digipack productThe digipack product
The digipack productJB047826
 
Font research
Font researchFont research
Font researchJB047826
 
"I wanna get lost with you" music video textual analysis
"I wanna get lost with you" music video textual analysis"I wanna get lost with you" music video textual analysis
"I wanna get lost with you" music video textual analysisJB047826
 
Evaluation question 4 construction
Evaluation question 4   constructionEvaluation question 4   construction
Evaluation question 4 constructionJB047826
 
Eval q2 point 1
Eval q2 point 1Eval q2 point 1
Eval q2 point 1JB047826
 

Viewers also liked (15)

Muestreo
MuestreoMuestreo
Muestreo
 
OPTIMIZATION OF BIODIESEL PRODUCTION FROM SUNFLOWER OIL USING RESPONSE SURFA...
OPTIMIZATION OF BIODIESEL PRODUCTION FROM SUNFLOWER OIL  USING RESPONSE SURFA...OPTIMIZATION OF BIODIESEL PRODUCTION FROM SUNFLOWER OIL  USING RESPONSE SURFA...
OPTIMIZATION OF BIODIESEL PRODUCTION FROM SUNFLOWER OIL USING RESPONSE SURFA...
 
JAPTextbook vietnamese
JAPTextbook vietnameseJAPTextbook vietnamese
JAPTextbook vietnamese
 
Dolmen China - Creative Workshop Catalog
Dolmen China - Creative Workshop CatalogDolmen China - Creative Workshop Catalog
Dolmen China - Creative Workshop Catalog
 
Revista de 3_corte
Revista de 3_corteRevista de 3_corte
Revista de 3_corte
 
macro textura de mi ingenieria en ingles
macro textura de mi ingenieria en inglesmacro textura de mi ingenieria en ingles
macro textura de mi ingenieria en ingles
 
Dolmen China - Design Division Catalog
Dolmen China - Design Division CatalogDolmen China - Design Division Catalog
Dolmen China - Design Division Catalog
 
Akash Kumar Gupta_IIT _HYDERABAD
Akash Kumar Gupta_IIT _HYDERABADAkash Kumar Gupta_IIT _HYDERABAD
Akash Kumar Gupta_IIT _HYDERABAD
 
Determining Scope for PCI DSS Compliance
Determining Scope for PCI DSS ComplianceDetermining Scope for PCI DSS Compliance
Determining Scope for PCI DSS Compliance
 
Objetivos1
Objetivos1Objetivos1
Objetivos1
 
The digipack product
The digipack productThe digipack product
The digipack product
 
Font research
Font researchFont research
Font research
 
"I wanna get lost with you" music video textual analysis
"I wanna get lost with you" music video textual analysis"I wanna get lost with you" music video textual analysis
"I wanna get lost with you" music video textual analysis
 
Evaluation question 4 construction
Evaluation question 4   constructionEvaluation question 4   construction
Evaluation question 4 construction
 
Eval q2 point 1
Eval q2 point 1Eval q2 point 1
Eval q2 point 1
 

Similar to Tính xoắn

huong dan tinh khung bang sap2000
huong dan tinh khung bang sap2000huong dan tinh khung bang sap2000
huong dan tinh khung bang sap2000Nguyen Manh Tuan
 
Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-nam
Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-namSanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-nam
Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-namhungzozo
 
Phân Tích Ứng Xử Tiết Diện Cột CFST
Phân Tích Ứng Xử Tiết Diện Cột CFSTPhân Tích Ứng Xử Tiết Diện Cột CFST
Phân Tích Ứng Xử Tiết Diện Cột CFSTThai Son
 
PP xây dựng BDTT và tính toán diện tích cốt thép cho cấu kiện chịu nén LTX
PP xây dựng BDTT và tính toán diện tích cốt thép cho cấu kiện chịu nén LTXPP xây dựng BDTT và tính toán diện tích cốt thép cho cấu kiện chịu nén LTX
PP xây dựng BDTT và tính toán diện tích cốt thép cho cấu kiện chịu nén LTXHồ Việt Hùng
 
13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf
13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf
13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdfChauNguyen499663
 
Thiết kế lỗ mở trên dầm
Thiết kế lỗ mở trên dầmThiết kế lỗ mở trên dầm
Thiết kế lỗ mở trên dầmHồ Việt Hùng
 
Tcvn tk kết cấu thép
Tcvn tk kết cấu thépTcvn tk kết cấu thép
Tcvn tk kết cấu thépkienchi75
 
đồ áN nền móng đh mở
đồ áN nền móng đh mởđồ áN nền móng đh mở
đồ áN nền móng đh mởnataliej4
 
ÔN TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆU
ÔN TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆUÔN TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆU
ÔN TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆUnguyenxuan8989898798
 
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kếAn Nam Education
 
Tinh toan-on-dinh-dam-thep-theo-tieu-chuan-eurocode
Tinh toan-on-dinh-dam-thep-theo-tieu-chuan-eurocodeTinh toan-on-dinh-dam-thep-theo-tieu-chuan-eurocode
Tinh toan-on-dinh-dam-thep-theo-tieu-chuan-eurocodehungzozo
 
Thiet ke san nam n go the phong
Thiet ke san nam n go the phongThiet ke san nam n go the phong
Thiet ke san nam n go the phongAn Nam Education
 
2.dabt1 thuyet minh
2.dabt1 thuyet minh2.dabt1 thuyet minh
2.dabt1 thuyet minhkullsak
 
4. bai giang nen mong chuong 4. tinh toan mong mem
4. bai giang nen mong   chuong 4. tinh toan mong mem4. bai giang nen mong   chuong 4. tinh toan mong mem
4. bai giang nen mong chuong 4. tinh toan mong memngoctung5687
 
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-5---tinh-ben-thanh-khi-ung-suat-khong-do...
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-5---tinh-ben-thanh-khi-ung-suat-khong-do...co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-5---tinh-ben-thanh-khi-ung-suat-khong-do...
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-5---tinh-ben-thanh-khi-ung-suat-khong-do...ssuserc971ef
 

Similar to Tính xoắn (20)

huong dan tinh khung bang sap2000
huong dan tinh khung bang sap2000huong dan tinh khung bang sap2000
huong dan tinh khung bang sap2000
 
Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-nam
Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-namSanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-nam
Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-nam
 
Phân Tích Ứng Xử Tiết Diện Cột CFST
Phân Tích Ứng Xử Tiết Diện Cột CFSTPhân Tích Ứng Xử Tiết Diện Cột CFST
Phân Tích Ứng Xử Tiết Diện Cột CFST
 
PP xây dựng BDTT và tính toán diện tích cốt thép cho cấu kiện chịu nén LTX
PP xây dựng BDTT và tính toán diện tích cốt thép cho cấu kiện chịu nén LTXPP xây dựng BDTT và tính toán diện tích cốt thép cho cấu kiện chịu nén LTX
PP xây dựng BDTT và tính toán diện tích cốt thép cho cấu kiện chịu nén LTX
 
13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf
13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf
13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf
 
Bt1 exercise3
Bt1 exercise3Bt1 exercise3
Bt1 exercise3
 
Luận văn: Tính toán dầm chuyển bê tông cốt thép ứng lực trước
Luận văn: Tính toán dầm chuyển bê tông cốt thép ứng lực trướcLuận văn: Tính toán dầm chuyển bê tông cốt thép ứng lực trước
Luận văn: Tính toán dầm chuyển bê tông cốt thép ứng lực trước
 
Thiết kế lỗ mở trên dầm
Thiết kế lỗ mở trên dầmThiết kế lỗ mở trên dầm
Thiết kế lỗ mở trên dầm
 
Tcvn tk kết cấu thép
Tcvn tk kết cấu thépTcvn tk kết cấu thép
Tcvn tk kết cấu thép
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1
 
đồ áN nền móng đh mở
đồ áN nền móng đh mởđồ áN nền móng đh mở
đồ áN nền móng đh mở
 
Đề tài: Tính toán khung chịu uốn xét biến dạng trượt ngang, HAY
Đề tài: Tính toán khung chịu uốn xét biến dạng trượt ngang, HAYĐề tài: Tính toán khung chịu uốn xét biến dạng trượt ngang, HAY
Đề tài: Tính toán khung chịu uốn xét biến dạng trượt ngang, HAY
 
ÔN TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆU
ÔN TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆUÔN TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆU
ÔN TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆU
 
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
 
Tinh toan-on-dinh-dam-thep-theo-tieu-chuan-eurocode
Tinh toan-on-dinh-dam-thep-theo-tieu-chuan-eurocodeTinh toan-on-dinh-dam-thep-theo-tieu-chuan-eurocode
Tinh toan-on-dinh-dam-thep-theo-tieu-chuan-eurocode
 
Thiet ke san nam n go the phong
Thiet ke san nam n go the phongThiet ke san nam n go the phong
Thiet ke san nam n go the phong
 
2.dabt1 thuyet minh
2.dabt1 thuyet minh2.dabt1 thuyet minh
2.dabt1 thuyet minh
 
4. bai giang nen mong chuong 4. tinh toan mong mem
4. bai giang nen mong   chuong 4. tinh toan mong mem4. bai giang nen mong   chuong 4. tinh toan mong mem
4. bai giang nen mong chuong 4. tinh toan mong mem
 
Do an betong 1 mr. d
Do an betong 1 mr. dDo an betong 1 mr. d
Do an betong 1 mr. d
 
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-5---tinh-ben-thanh-khi-ung-suat-khong-do...
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-5---tinh-ben-thanh-khi-ung-suat-khong-do...co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-5---tinh-ben-thanh-khi-ung-suat-khong-do...
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-5---tinh-ben-thanh-khi-ung-suat-khong-do...
 

Tính xoắn

  • 1. Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ Chương 5. Tính toán cấu kiện chịu uốn - xoắn 67 Chương 5 TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU UỐN - XOẮN 5.1. Đại cương về cấu kiện chịu uốn - xoắn: 5.1.1. Sơ lược tình hình phát triển nghiên cứu uốn xoắn: Trong khoảng nữa đầu thế kỷ 20 các tiêu chuẩn không đưa ra quan điểm thiết kế kết cấu chịu xoắn. Khi tính toán kết cấu người ta gia tăng khả năng chịu xoắn bằng hệ số an toàn. Càng về sau khoa học ngày càng phát triển các phương tiện phục vụ cho công tác thực nghiệm kết cấu càng nhiều nên ngày càng nhiều, các phương pháp phân tích kết cấu phát triển. Trong nữa sau thế kỷ 20 có nhiều nghiên cứu về uốn xoắn xuất hiện với tiết diện kín đặc và rỗng. Năm 1929 Rausch lần đầu tiên đưa ra phương pháp phân tích dàn (space struss analogy) dựa trên ứng xử của kết cấu uốn xoắn. Năm 1934 Andersen công bố nghiên cứu của ông dựa trên thực nghiệm 48 mẫu dầm bêtông và bêtông cốt thép với các giá trị khác nhau của cốt dọc và cốt đai. Nghiên cứu Bresler và Pister dựa trên 24 mẫu dầm rỗng vào năm 1958. Các nghiên cứu này cùng một số nghiên cứu của các tác giả khác là tiền đề cho tiêu chuẩn về tính toán xoắn xuất hiện lần đầu trong ACI318-63. Các tác giả Evans (1965), Thomas.T.C Hsu (1968) đưa ra mô hình uốn xiên (Skew bending model) mà trong đó nghiên cứu T.T.C.Hsu đóng vai trò quan trọng. Đến năm 1971 tiêu chuẩn mới tương đối hoàn thiện và về cơ bản các qui định không đổi đến 1992. Những nghiên cứu tiếp theo đưa các công thức bán thực nghiệm và chỉ áp dụng với bêtông thường không ứng suất trước. Đến 1995 tiêu chuẩn tính xoắn được điều chỉnh bổ sung lại và được chấp nhận đến nay. Đó là tính toán tiết diện đặc và rỗng dựa trên lý thuyết thanh thành mỏng, mô hình hệ thanh không gian (Space truss analogy). Lý thuyết này áp dụng cả cho bêtông thường và dự ứng lực. Sự làm việc chịu xoắn: Cấu kiện chịu xoắn là cấu kiện có xuất hiện nội lực mômen xoắn Mt tác dụng trong mặt phẳng vuông góc với trục. Thông thường cùng với Mt còn xuất hiện mômen uốn M và lực cắt Q. Khi làm việc trong bêtông có các ứng suất kéo chính σkc và ứng suất nén chính σnc. Khi chỉ có Mt (xoắn thuần túy) các vết nứt thường xiên góc 450 và chạy vòng quanh theo tiết diện. Khi có đồng thời M và Q thì các vết nứt xiên xuất hiện theo 3 mặt, mặt thứ tư chịu nén tạo thành tiết diện vênh trong không gian. Sự phá hoại xảy ra theo tiết diện vênh, ngoài ra cấu kiện còn có thể hư hỏng khi ứng suất nén chính σnc vượt quá khả năng chịu nén của bêtông.
  • 2. Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ Chương 5. Tính toán cấu kiện chịu uốn - xoắn 68 . Hình 5.1. Mặt cắt phá hoại trong cấu kiện xoắn thuần túy (Thomas T.C. Hsu – 1968) a. Phá hoại ở mặt bên dầm b. Phá hoại ở đáy dầm Hình 5.2. Mặt phá hoại trong cấu kiện uốn (cắt) xoắn (Dương Nguyễn Hồng Toàn - 2008) 5.1.2. Phân loại chịu xoắn: Khảo sát sự làm việc chịu xoắn người ta chia ra hai trường hợp: xoắn cân bằng (equilibrium torsion) và xoắn tương hỗ (compatibility torsion). - Xoắn cân bằng khi mômen xoắn đóng vai trò cân bằng của kết cấu như mái công xôn, dầm ngang chịu xoắn cân bằng. Lúc này nếu khả năng chống xoắn không đủ kết cấu trở nên mất ổn định và sụp đổ. Lúc này mômen xoắn Mt không phụ thuộc vào độ cứng chống xoắn Bt = GJt với G là mô đun dàn hồi chống cắt của bêtông, Jt là mômen quán tính chống xoắn của tiết diện. Trường hợp này thường xuất hiện ở các cấu kiện tĩnh định hoặc Mt được truyền đến từ bộ phận tĩnh định.
  • 3. Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ Chương 5. Tính toán cấu kiện chịu uốn - xoắn 69 Hình 5.3. Minh họa cấu kiện”xoắn cân bằng” - Xoắn tương hỗ xuất hiện khi có sự phân phối lại momen xoắn cho phần tử liền kề như trường hợp các dầm phụ trong sàn, khi các dầm biên biến dạng gây ra các góc xoay tạo nên xoắn tương hỗ trong hệ liền khối. Thường xuất hiện ở các cấu kiện siêu tĩnh khi Mt phụ thuộc vào độ cứng chống xoắn Bt. Hình 5.4. Cấu kiện”xoắn tương hỗ” 5.1.3. Cấu tạo cốt thép Để chịu momnen xoắn phải đặt cốt dọc theo chu vi cấu kiện và cốt đai phải khép kín. Một phần cốt dọc đặt trong vùng kéo do uốn với lượng thép ít nhất bằng diện tích thép tính toán do chịu uốn, phần còn lại phân bố theo chu vi. Các cốt dọc cần được neo chắc chắn vào gối tựa với chiều dài lan. Cốt đai trong khung buộc cần phải tạo thành vòng kín và neo chắc chắn hai đầu, đoạn chập vào nhau không nhỏ hơn 30 ( - đường kính cốt đai ). Đầu mút cốt đai uốn móc và ôm lấy thép dọc. Nếu khung hàn - cần làm thành vòng kín, đầu mút hàn chắc với cốt dọc. Đối với tiết diện chữ T, chữ I cần đặt cốt đai thành vòng kín trong cả sườn và cánh. Khi cạnh tiết diện h ≤ 200 cần ít nhất hai cốt dọc, h>200 cần ít nhất ba cốt dọc dọc theo cạnh tiết diện (hình 5.2).
  • 4. Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ Chương 5. Tính toán cấu kiện chịu uốn - xoắn 70 Hình 5.5. Cốt thép của cấu kiện chịu xoắn 5.2. Nguyên tắc tính toán Khi tính toán tiết diện ta dựa trên các giả thiết sau: - Bỏ qua khả năng chịu kéo của bê tông; - Vùng chịu nén của tiết diện được coi là phẳng, nằm nghiêng một góc với trục dọc cấu kiện, khả năng chịu nén của bê tông lấy bằng 2 sinbR và xem như phân bố đều trên vùng chịu nén x; - Ứng suất kéo, nén trong cốt thép dọc và cốt thép ngang cắt qua vùng chịu kéo của tiết diện không gian lấy bằng cường độ tính toán Rs, Rsc và Rsw. Tính toán cấu kiện chịu uốn xoắn thì tương đối phức tạp nên ở đây ta chỉ thực hiện bài toán kiểm tra. Từ momen uốn tính sơ bộ được cốt thép chịu kéo As, chọn đặt cốt thép tăng hơn giá trị tính được, bố trí thêm cốt dọc theo phương cạnh h. Từ lực cắt ta tính ra cốt đai, chọn khoảng cách bé hơn giá trị tính được. Sau khi sơ bộ tính và bố trí thép dọc và đai ta tiến hành tính toán kiểm tra xoắn theo trình tự sau:  Kiểm tra về điều kiện ứng suất nén chính: Mt  0.1Rbb2 h (5.1) Nếu bêtông có cấp độ bền > B30 thì lấy Rb ứng với cấp B30 để tính .  Điều kiện về khả năng chịu lực tiết diện vênh:  xhARMM q w ssght 5,0 1 0 2       (5.2) Chiều cao vùng nén x xác định theo công thức: bxRARAR bsscss  (5.3)
  • 5. Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ Chương 5. Tính toán cấu kiện chịu uốn - xoắn 71 Nên hạn chế 2a’ ≤ x ≤ ξRh0 δ, λ – các tỉ số cạnh tiết diện tương ứng song song và vuông góc với đường giới hạn vùng chịu nén bh b   2  (5.4) b c  ;c ≤ 2h + b (5.5) w – hệ số quan hệ giữa cốt thép ngang và cốt thép dọc s b AR AR ss swsw w  (5.6) Giá trị w cần được hạn chế trong khoảng: w,min ≤ w ≤ w,max (5.7) uw w MM   2/1 5,0 min,   (5.8a)        u w M M 15,1max, (5.8b) Nếu w < w,min thì RsAs trong (5.3) giảm xuống là (RsAs)x(w/w,min) Trong các công thức dùng các ký hiệu sau: b – kích thước cạnh song song vùng nén; h – kích thước cạnh vuông góc với đường giới hạn vùng nén; As’ – diện tích cốt thép dọc đặt theo cạnh b trong vùng nén; As – diện tích cốt thép dọc đặt theo cạnh b đối diện vùng nén; ho – khoảng cách từ trọng tâm As đến mép vùng nén; Rs, Rsc – cường độ tính toán về kéo và nén của cốt thép dọc; Rsw – cường độ tính toán cốt thép ngang; Asw1 – diện tích tiết diện của một thanh cốt đai nằm ở cạnh phía cốt thép As của sơ đồ đang xét; s – khoảng cách của cốt đai; M – mômen uốn, sơ đồ 2 lấy M = 0, sơ đồ 3 lấy M với dấu trừ; Mu – mô men uốn lớn nhất mà tiết diện thẳng góc với trục dọc cấu kiện chịu được; p,  – được xác định theo từng sơ đồ. Tiêu chuẩn 356 - 2005 đưa ra ba sơ đồ để tính Mgh của tiết diện vênh, các sơ đồ ứng với vùng nén khác nhau. Sơ đồ 1: Cạnh bị nén do uốn của cấu kiện. Sơ đồ 2: Cạnh của cấu kiện song song với mặt phẳng tác dụng của mômen uốn. Sơ đồ 3: Cạnh bị kéo do uốn của cấu kiện.
  • 6. Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ Chương 5. Tính toán cấu kiện chịu uốn - xoắn 72 x b ah0 h A's As b h h0 a b h h0a x x A's A's As As Sơ đồ 1 Sơ đồ 2 Sơ đồ 3 Hình 5.6. Sơ đồ vị trí vùng nén của tiết diện vênh 5.2.1. Tính theo sơ đồ 1 (Mt và M) : Hình 5.7. Sơ đồ tính toán theo sơ đồ 1 Trong sơ đồ này:  = M/Mt và p = 1 Thông thường chọn As, As’, Asw, s rồi tiến hành tính toán. Xác định x theo công thức (5.3), kiểm tra 2a’ ≤ x ≤ ξRh0. Nếu x > ξRh0 cần tăng As’, b, h0,... Tính Mu theo công thức sau: Mu = Rbbx(h0 – 0.5x) + RscAs’(h0 – a’) (5.9) b A C bh A h D E B oh A M E RswAsw Mt D RsAs B x h a'a b As A's    
  • 7. Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ Chương 5. Tính toán cấu kiện chịu uốn - xoắn 73 Tính w,min , w , w,max theo (5.6) và (5.8a), (5.8b) Tính các hệ số  = M/Mt , δ = b/(2h+b), p = 1 và λ = c/b. Đem các hệ số vào (5.2) vế phải sẽ là hàm số theo c. Giá trị c xác định từ điều kiện tiết diện vênh nguy hiểm nhất ứng với vế phải (5.2) là bé nhất. Thực hiện việc tính toán bằng cách tính đạo hàm, giá trị c đồng thời phải thỏa điều kiện: c ≤ 2h + b (5.10) Ví dụ 5.1: Cho dầm tiết diện chữ nhật 25x35cm, bêtông cấp B20, cốt dọc nhóm AII, cốt đai nhóm AI. Mômen uốn là M = 4,50Tm = 450000 daNcm, mômen xoắn Mt = 0,9 Tm = 90000 daNcm. Chọn, bố trí và kiểm tra theo sơ đồ 1. Số liệu: B20 có Rb = 11.5MPa = 115 daN/cm2 , ξR = 0.62 (bêtông nặng,  =0.85) AII có Rs = Rsc = 280 MPa = 2800 daN/cm2 AI có Rsw = 175 MPa = 1750 daN/cm2 1. Chọn a = 4cm, h0 = h – a = 35 – 4 = 31cm Xác định As theo bài toán cốt đơn với γ =0.8, ta có: 2 0 48.6 318.02800 450000 cm xxhR M s w    Chọn As = 418 = 10.18cm2 , đặt thành một hàng. Hình 5.8. Mặt cắt tính toán dầm theo ví dụ 5.1
  • 8. Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ Chương 5. Tính toán cấu kiện chịu uốn - xoắn 74 Chọn chiều dày lớp bảo vệ 2.0cm, cốt đai 10, ta có: a = 2.0 + 10+ 18/2 = 3.9cm  4.0 cm (thỏa giả thiết) Chọn thép vùng nén 214 có As’ = 3.08cm2 . Thép dọc đặt giữa cạnh h là 214 Cốt đai 10, khoảng cách s = 5cm có Asw = 0.785cm2 Tính các hệ số:  = M/Mt = (450000)/(90000) = 5.0 δ = b/(2h+b) = 25/(2x35+25) = 0.263 p = 1 2. Kiểm tra điều kiện về ứng suất nén chính: 0.1Rbb2 h = 0.1x115x252 x35 = 251562 daNcm Mt = 90000  0.1Rbb2 h = 251562 daNcm Thỏa điều kiện bắt buộc theo (5.1) 3. Kiểm tra theo tiết diện vênh: a’ = 2.0+1.0+1.4/2 = 3.7cm Theo (5.3) ta có: (115x25)x = 2800(12.56 – 4.02)  x = 8.32cm > 2a = 3.7x2 = 7.4cm Tính Mu theo (5.9): Mu = 115x25x7.6(31 – 7.6/2) + 2800x3.08(31 – 3.6) = 830617 daNcm  8.3 Tm 241.0 5 25 18.102800 785.01750  x x x s b AR AR ss swsw w 235.0 )3.8241.02( 5.41 5.0 2/1 5,0 min,      xx MM uw w   687.0 3.8 5.4 15.115,1max,              u w M M  Thỏa theo điều kiện w,min ≤ w ≤ w,max λ = c/b = c/25
  • 9. Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ Chương 5. Tính toán cấu kiện chịu uốn - xoắn 75   )15.431( 51 263.0241.01 18.1028005,0 1 2 0 2            x xx xxhARM q w sst Đạo hàm bậc nhất vế phải, cho bằng không, ta có: λ = 1.385  c = 1.385x25 = 34.625 cm < 2h + b = 2x35 + 25 = 95cm (thỏa) Thay λ vào phương trình Mt: Mt = 0.9 Tm ≤ 134437 daNcm = 1.34 Tm Cấu kiện đủ khả năng chịu lực. 5.2.2. Tính toán theo sơ đồ 2 (Mt và Q): A's1 B C1  Mt E A RswAswQ RsAs1 RswAsw D h As1 aa' x b b Hình 5.9. Sơ đồ tính toán theo sơ đồ 2 5.2.2.1. Trường hợp 1 : Mt > 0,5Qb Kiểm tra theo tiết diện vênh tức là Mt ≤ Mgh theo (5.2), các bước tính giống như sơ đồ 1, không cần xác định Mu và lấy  = 0, p như sau: φq = 1 + tM Qh 2 (5.11) Nếu x < 2a’ trong (5.2) lấy x = min(2a’,x1) (5.12) b ss bR AR x 1 (5.13) Chọn w,min = 0.5 và w,max = 1.5. Lúc này vị trí vùng nén song song theo cạnh h nên các cạnh b, h hoán đổi nhau, As và As’ lấy theo hình 5.8. 5.2.2.1. Trường hợp 2 : Mt ≤ 0.5Qb Kiểm tra theo điều kiện: Q ≤ Qsw + Qb – b Mt3 (5.14)
  • 10. Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ Chương 5. Tính toán cấu kiện chịu uốn - xoắn 76 Trong đó: Qb – là khả năng chịu cắt của bêtông, xác định theo công thức (4.48) trong chương 4, với C là C1. Qsw = s AR swsw .C1 (5.15) Giá trị C1 là giá trị làm cho vế phải (5.14) là nhỏ nhất, tức là ta đạo hàm vế phải (5.14) hai lần theo C1 và cho bằng 0 sẽ tìm được C1. Ví dụ 5.2: Cho dầm tiết diện chữ nhật 25x35cm, bêtông cấp B20, cốt dọc nhóm AII, cốt đai nhóm AII. Lực cắt Q = 2,50T = 2500 daN, mômen xoắn Mt = 0,9 Tm = 90000 daNcm. Chọn, bố trí thép như ví dụ 5.1 và kiểm tra khả năng chịu lực dầm theo sơ đồ 2. Ta có: Mt = 90000 > 0.5Qb = 0.5x2500x25 = 31250 daNcm Cần tính toán theo tiết diện vênh. Số liệu: B20 có Rb = 11.5MPa = 115 daN/cm2 , ξR = 0.62 (bêtông nặng,  =0.85) AII có Rs = Rsc = 280 MPa = 2800 daN/cm2 AI có Rsw = 225 MPa = 2250 daN/cm2 a = a’ = 2.0 + 1.0 + 0.9 = 3.9 cm  4.0 cm As = As’ = 18 + 14 +14 = 5.62cm2 Hình 5.10. Mặt cắt tính toán dầm theo ví dụ 5.2
  • 11. Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ Chương 5. Tính toán cấu kiện chịu uốn - xoắn 77 1. Kiểm tra điều kiện về ứng suất nén chính: đã thực hiện ở ví dụ 5.1 2. Kiểm tra theo tiết diện vênh: Do As = As’ , Rs = Rsc theo (5.3) ta có 0 bxRARAR bsscss  x = 0 Tính cm x x bR AR x b ss 47.5 11525 62.52800 1  Chọn x = min(2a’,x1) = (2x4.0,5.47) = 8.0cm 561.0 5 25 62.52800 785.02250  x x x s b AR AR ss swsw w Thỏa điều kiện w,min = 0.5 ≤ w =0.561 ≤ w,max =1.5 δ = b/(2h+b) = 35/(2x25+35) = 0.41 φq = 1 + tM Qh 2 = 1 + 900002 252500 x x =1.35 λ = c/b = c/35  = 0   )431( 35.1 41.0561.01 62.528005,0 1 2 0 2           x xx xxhARM q w sst Đạo hàm bậc nhất vế phải, cho bằng không, ta có: λ = 2.085  c = 2.085x25 = 52.128 cm < 2h + b = 2x35 + 25 = 95cm (thỏa) Thay λ vào phương trình Mt: Mt = 0.9 Tm ≤ 301875 daNcm = 3 Tm Cấu kiện đủ khả năng chịu lực. 5.2.3. Tính toán theo sơ đồ 3 (Mt và Q): Sơ đồ 3 tính với cặp moment xoắn Mt và moment uốn –M (ngược dấu với M), nhưng vùng nén nằm về phía thớ kéo do uốn. Giá trị Mgh được tính toán theo công thức (5.2) trong đó  = - M/Mt , p = 1. Các giá trị φwmin, φwmax cũng được tính toán với M mang dấu trừ. Do sơ đồ 3 có vị trí vùng nén của tiết diện ở cạnh bị kéo do uốn nên As trong sơ đồ 3 là A’s trong sơ đồ 1 và ngược lại.
  • 12. Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ Chương 5. Tính toán cấu kiện chịu uốn - xoắn 78 Trong TCXDVN 356-2005 không quy định khi nào cần hoặc không cần tính theo sơ đồ 3.Theo nghiên cứu của một số tác giả chỉ cần tính theo sơ đồ 3 trong những đoạn dầm có mômen xoắn tương đối lớn hơn mômen uốn theo điều kiện: Mt > 2M bh b 2      (5.16)  Ngoài ra trong một số đoạn dầm có M = 0 cũng cần kiểm tra theo sơ đồ 3 Ví dụ 5.3: Cho dầm như ví dụ 5.1. Mômen uốn M = 0, mômen xoắn Mt = 0,9 Tm = 90000 daNcm. Kiểm tra khả năng chịu lực dầm theo sơ đồ 3. Số liệu: B20 có Rb = 11.5MPa = 115 daN/cm2 , ξR = 0.62 (bêtông nặng,  =0.85) AII có Rs = Rsc = 280 MPa = 2800 daN/cm2 AI có Rsw = 175 MPa = 1750 daN/cm2 As = 214 = 3.08cm2 , A’s = 418 = 10.18cm2 Hình 5.11. Mặt cắt tính toán dầm theo ví dụ 5.3 1. Kiểm tra điều kiện về ứng suất nén chính: đã thực hiện ở ví dụ 5.1 2. Kiểm tra theo tiết diện vênh x = 0 25115 2800)18.1008.3(   x  cm x x bR AR x b ss 0.3 11525 08.32800 1  Chọn x = min(2a’,x1) = (2x4.0,3.0) = 8.0cm
  • 13. Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ Chương 5. Tính toán cấu kiện chịu uốn - xoắn 79 024.1 5 25 08.32800 785.02250  x x x s b AR AR ss swsw w Với M = 0 theo (5.8a) và (5.8b) thì w,min = 0.5 và w,max = 1.5 Vậy thỏa điều kiện w,min = 0.5 ≤ w = 1.024 ≤ w,max = 1.5 δ = b/(2h+b) = 25/(2x35+25) = 0.263 λ = c/b = c/25  = - M/Mt = 0, p = 1.   )431( 1 263.0024.11 08.328005,0 1 2 0 2           x xx xxhARM q w sst Đạo hàm bậc nhất vế phải, cho bằng không, ta có: λ = 1.927  c = 1.927x25 = 48.174 cm < 2h + b = 2x35 + 25 = 95cm (thỏa) Thay λ vào phương trình Mt: Mt = 0.9 Tm ≤ 121148 daNcm = 1.21 Tm Cấu kiện đủ khả năng chịu lực.
  • 14. Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ Chương 5. Tính toán cấu kiện chịu uốn - xoắn 80 TÓM TẮT TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU UỐN - XOẮN Số liệu đã biết: M, Mt, Q, b, h, Rb, Rs, Rsc, Rsw, ξR.  Từ bài toán cốt dọc (chịu uốn) biết : As, A’s, bố trí thép thực tế biết: a, a’  Từ bài toán cốt đai biết : Asw, s. Kiểm tra điều kiện tiết diện: Mt  0.1Rbb2 h Tăng tiết diện, đặc biệt là b hoặc tăng cấp độ bền bêtông Không thoả thoả Kiểm tra theo Mt và M Kiểm tra theo Mt và Q Kiểm tra điều kiện: Mt > 2M bh b 2 Tính toán như trường hợp không thoả nhưng đổi vai trò A’s và As, với M mang dấu (-) thoả không thoả Tính: χ = tM M ;  bh b 2  x = bR ARAR b sscss ' , nếu x < 2a’ xem như A’s= 0 Tính Mu=Rbbx(ho -0,5x)+RscA’s(ho –a’) Tính φw = ss swsw AR AR s b ; φwmin = uwM M 2 1 5,0  φwmax = 1,5        uM M 1 Nếu φw < φwmin thì nhân RsAs với tỉ số φw/φwmin tính lại x; tính: ho – 0,5x; =C/b; φq = 1 + tM Qb 2 Nếu x>ξRho thì nhân RsAs với tỉ số ξRho /x Tính:  xhARM q w ssgh 5,0 1 0 2       Kiểm tra điều kiện: Mt> 0,5Qb Hoán đổi vị trí b và h trong công thức, trừ công thức tính φq , với As và A’s là thép bố trí theo cạnh h thoả Không thoả Tính: Qsw = s AR swsw .C1 Tính Qb theo (4.48), chương 4 Kiểm tra điều kiện cường độ theo công thức: Q ≤ Qsw + Qb – b Mt3 Đạo hàm vế phải theo C1 cho = 0  C1; nếu không thoả đk trên thì điều chỉnh b, h, thép đai, thép dọc (theo cạnh h)  tính lại. Đạo hàm Mgh theo C, cho = 0  C; nếu không thoả đk Mt ≤ Mgh thì điều chỉnh b,h, thép đai, thép dọc (theo cạnh b)  tính lại.