SlideShare a Scribd company logo
1 of 27
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN HỌC Ổ LOÉT BÀN CHÂN
Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI KHOA NỘI TIẾT – ĐÁI
THÁO ĐƯỜNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2021
Chủ nhiệm đề tài ThS.BSNT. Nguyễn Đình Đức
Nghiên cứu viên Vũ Bằng Anh, Vũ Minh Vương,
Huỳnh Thị Nhung
ĐẶT VẤN ĐỀ
 Loét bàn chân là một biến chứng hay gặp ở người bệnh đái
tháo đường. Đây là một gánh nặng cho người bệnh, gia đình và
xã hội do làm giảm khả năng lao động, sinh hoạt và tăng chi phí
điều trị. Bệnh có thể dẫn tới cắt cụt chi và là một trong những
nguyên nhân gây tử vong ở người bệnh đái tháo đường.
 Khi vết loét bị nhiễm trùng, việc điều trị kháng sinh là cần thiết
để giúp làm giảm thời gian điều trị, tiên lượng, nâng cao chất
lượng cuộc sống của bệnh nhân. Khi đó cần nắm rõ đặc điểm vi
khuẩn và tình trạng kháng thuốc để lựa chọn kháng sinh phù
hợp.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả đặc điểm nuôi cấy vi khuẩn của tổn thương
loét bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường tại
Khoa Nội tiết - Bệnh viện Bạch Mai năm 2021.
2. Mô tả tình trạng kháng thuốc kháng sinh của
những vi khuẩn nuôi cấy được.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1. Đại cương
 Loét bàn chân do ĐTĐ hình thành do 5 yếu tố chính:
- Biến chứng thần kinh ngoại vi
- Bệnh động mạch ngoại vi
- Nhiễm trùng bàn chân
- Hạn chế vận động khớp
- Yếu tố ngoại sinh (chấn thương, bỏng, giày dép chật,…)
 Chẩn đoán vết loét nhiễm trùng khi có những biểu hiện:
- Chảy mủ Và/hoặc
- Có ít nhất 2 trong các biểu hiện: sưng, nóng, đỏ, đau
 Chỉ những vết loét nhiễm trùng mới chỉ định nuôi cấy vi khuẩn
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
2. Vi khuẩn thường gặp trong nhiễm trùng bàn chân do ĐTĐ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
2. Kháng sinh điều trị nhiễm trùng bàn chân do ĐTĐ
Dựa theo phác đồ kháng sinh theo kinh nghiệm của IWGDF 2019:
 Gram dương: penicillin kháng penicillinase, Cepha 1, amox/clavu, ampi/sul
vancomycin, Macrolides, clindamycin, doxycycline, linezolid, Quinolon 3-4 ,
TMP/SMZ
 Gram âm: Cepha 2-3, Carbapenems, piperacillin/tazobactam, Aminosides
Quinolones, colistin
1. Đối tượng: 43 bệnh nhân LBC do ĐTĐ có kết quả nuôi cấy
2. Thời gian: 01 – 12/2021
3. Địa điểm: Khoa Nội tiết – Đái tháo đường
Bệnh viện Bạch Mai
Tiêu chuẩn lựa chọn Tiêu chuẩn loại trừ
 Có tiền sử hoặc mới được chẩn
đoán xác định ĐTĐ
 Có tổn thương loét bàn chân do
ĐTĐ
 Có kết quả nuôi cấy vi khuẩn
 Hồ sơ bệnh án đầy đủ thông tin
 Không được chỉ định nuôi cấy vi
khuẩn
 Hồ sơ bệnh án không rõ ràng, nằm
ngoài thời gian nghiên cứu
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP
4. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả hồi cứu
5. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu: Chọn mẫu thuận tiện
6. Sơ đồ nghiên cứu
Bệnh án
BN LBC do
ĐTĐ có
nuôi cấy,
đạt tiêu
chuẩn lựa
chọn
Thu thập
thông tin
theo bệnh
án nghiên
cứu
Nhập số
liệu
(Epidata),
xử lý số
liệu (Stata)
MỤC TIÊU 1
KẾT
LUẬN
MỤC TIÊU 2
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp nghiên cứu
• Kĩ thuật lấy mẫu ở ổ loét: Các mẫu được lấy từ phần sâu nhất
của vết loét bằng tăm bông và sinh thiết.
• Kĩ thuật phân lập vi khuẩn: Xét nghiệm phết tế bào Gram trực
tiếp từ mẫu. Các mẫu được cấy trên thạch máu, thạch Mac
Conkey và thạch sô cô la.
• Thử nghiệm độ nhạy cảm với kháng sinh được thực hiện đối
với vi khuẩn phân lập được với 21 loại kháng sinh.
Phương pháp nghiên cứu
• Mức độ nặng của vết loét được phân loại theo Hệ thống phân loại vết
loét bàn chân do đái tháo đường Wagner.
– Độ 0-Tiền loét, không có tổn thương hở hoặc viêm mô tế bào,
– Độ 1-Loét bề mặt,
– Độ 2-Loét sâu đến gân và mô khớp,
– Độ 3-Loét sâu kèm theo áp xe, viêm tủy xương và nhiễm trùng khớp,
– Độ 4- Hoại thư cục bộ ở bàn chân trước hoặc gót chân, và
– Độ 5-Hoại thư toàn bộ bàn chân/hoại thư toàn bộ.
• Phân loại mức độ nhiễm trùng của hiệp hội các bệnh truyền nhiễm Mỹ
năm 2012 (IDSA 2012).
Phương pháp nghiên cứu
• Dữ liệu được phân tích trên phần mềm thống kê Stata 11.1 với
các phép tính thống kê y học. Với biến số định tính, dùng
phương pháp thống kê tỉ lệ %. Với biến số định lượng, tính giá
trị trung bình, đồng thời chia biến số thành các khoảng giá trị
có ý nghĩa và thống kê tỉ lệ %.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm Số lượng (n = 43) Tỷ lệ (%)
Tuổi (năm)
< 50 3 7
50 - dưới 60 12 27,9
60 - dưới 70 16 37,2
≥ 70 12 27,9
Trung bình ±SD 64,2 ± 11,5
Giới
Nam 22 51,2
Nữ 21 48,8
Thời gian phát
hiện đái tháo
đường (năm)
< 10 19 44,2
≥ 10 24 55,8
Trung bình ±SD 9,3 ± 6,9
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
Mức độ nhiễm trùng
bàn chân (IDSA)
Số lượng (n = 43) Tỉ lệ (%)
Nhẹ 12 27,9
Vừa 21 48,8
Nặng 10 23,3
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm
Số lượng
(n = 43)
Tỷ lệ
(%)
Thời gian loét (ngày)
< 7 7 16,3
7 - 90 32 74,4
> 90 4 9,3
Trung bình ±SD 34,1 ± 44,7
Điều trị kháng sinh
gần nhập viện
Có 30 69,8
Không 13 30,2
Đã từng nhập viện
Có 36 83,7
Không 7 16,3
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
Chỉ số
Số lượng
(n = 43) Tỷ lệ (%)
HbA1c (%)
<7 5 11,6
≥ 7 38 88,4
Trung bình ±SD 10,9 ± 3,0
Glucose máu bất kỳ lúc
nhập viện (mmol/L)
<10 6 14
≥ 10 37 86
Trung bình ±SD 16,5 ± 6,5
Bạch cầu (G/L)
≤ 10 10 23.3
>10 33 76,7
Trung bình ±SD 14,5 ± 6,4
CRP.hs (mg/dL)
<0,5 5 11,6
≥ 0,5 38 88,4
Trung bình ±SD 12,3 ± 11,2
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
1. Đặc điểm nuôi cấy chung của tất cả bệnh nhân
Đặc điểm Số lượng
(n = 43)
Tỷ lệ
(%)
Dương tính 32 74,4
Âm tính 7 16,3
Tạp nhiễm mọc > 3 loại vi khuẩn 4 9,3
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
2. Đặc điểm nuôi cấy chung của những bệnh nhân dương tính
Đặc điểm nuôi cấy chung Số lượng (n = 32) Tỷ lệ (%)
Mọc 1 loài vi khuẩn 25 78,1
1 loài cầu khuẩn gram dương 13 40,6
1 loài trực khuẩn gram âm 12 37,5
Mọc 2 loài vi khuẩn 7 21,9
2 loài cầu khuẩn gram dương 1 3,1
2 loài trực khuẩn gram âm 3 9,4
1 loài cầu khuẩn gram dương &
1 loài trực khuẩn gram âm
3 9,4
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
3. Tỉ lệ trực khuẩn gram âm và cầu khuẩn gram dương
Cầu khuẩn
gram
dương (18)
46,2%
Trực khuẩn
gram âm
(21)
53,8%
Kuwait (2012): 61,3% : 38,7%
Uptodate (Amy C. Weintrob):
Cận nhiệt đới Á – Phi: gram (-)
Phương Tây: gram (+)
N = 39
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
4. Tỉ lệ các loài vi khuẩn phân lập được
2.6%
5.1%
2.6%
2.6%
5.1%
2.6%
5.1%
5.1%
7.6%
15.4%
12.8%
10.2%
23.1%
0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0% 25.0%
Burkholderia cepacia complex (1)
Stenotrophomonas maltophilia (2)
Acinetobacter baumannii (1)
Citrobacter braakii (1)
Morganella morganii (2)
Enterobacter cloacae (1)
Pseudomonas aeruginosa (2)
Proteus spp. (2)
Escherichia coli (3)
Klebsiella spp. (6)
Enterococcus faecalis (5)
Streptococcus agalactiae (4)
Staphylococcus aureus (9)
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
5. Tỉ lệ kháng thuốc của vi khuẩn gram dương
Kháng sinh
S. aureus
(n = 9)
S. agalactiae
(n = 4)
E. faecalis
(n = 5)
nR %R nR %R nR %R
penicillin G 9 100 0 0
oxacillin 7 77.8
cephalothin 7 77.8
amox/clavu
ampi/sul
4
7
44.4
77.8
0
0
0
0
erythromycin 6 66.7 3 75
clindamycin 6 66.7 1 25
doxycycline 4 44.4
linezolid 0 0 1 20
TMP/SMZ 1 11.1
MRSA: 87,5%
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
6. Tỉ lệ kháng thuốc của vi khuẩn gram âm gặp ≥ 2 lần
Kháng sinh
Klebsiella
(n = 6)
E. coli
(n = 3)
Proteus
(n = 2)
P. aeruginosa
(n = 2)
M. morganii
(n = 2)
S. maltophilia
(n = 2)
nR %R nR %R nR %R nR %R nR %R nR %R
cefuroxime
ceftriaxone
ceftazidime
4
3
3
66.7
50
50
2
2
1
66.7
66.7
33.3
2
0
1
100
0
50 0 0
2
0
0
100
0
0 0 0
ertapenem
imipenem
1
1
16.7
16.7
0
0
0
0
0
1
0
50 0 0
0
1
0
50
pip/tazo 2 33.3 0 0 0 0 0 0 0 0
gentamycin 2 33.3 0 0 0 0 0 0 0 0
ciprofloxacin
levofloxacin
2
2
33.3
33.3
2
2
66.7
66.7
1
0
50
0
0
1
0
50
0
0
0
0 0 0
TMP/SMZ 3 50 2 66.7 1 50 0 0 0 0
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
7. Tình trạng kháng thuốc của vi khuẩn gram âm gặp 1 lần
Kháng sinh E. cloacae
(n = 1)
C. braakii
(n = 1)
A. baumannii
(n = 1)
B. cepacia
(n = 1)
cefuroxime
ceftriaxone
ceftazidime
R
R
R
S
S
S
R S
ertapenem
imipenem
R
R
S
S R
ampi/sul
pipe/tazo R S
R
R
gentamycin R R R
ciprofloxacin
levofloxacin
R R
R
R
R
TMP/SMZ R R R
KẾT LUẬN
1. Đặc điểm nuôi cấy vi khuẩn của tổn thương LBC do ĐTĐ
 Tỉ lệ bệnh nhân nuôi cấy dương tính là 74,4%
 Đa số bệnh nhân nuôi cấy ra 1 loài vi khuẩn (78,1%). Các
bệnh nhân còn lại nuôi cấy ra 2 loài (21,9%)
 Trực khuẩn gram âm chiếm đa số với 53,8%, cầu khuẩn
gram dương chiếm 46,2%
 Tụ cầu vàng có tỉ lệ cao nhất (23,1%)
 4 loại vi khuẩn gram âm hay gặp: Klebsiella spp. (15,4%), E.
coli (7,6%), Proteus spp. (5,1%), P. aeruginosa (5,1%)
KẾT LUẬN
2. Tình trạng kháng thuốc của vi khuẩn:
 Qua các bảng tỉ lệ kháng thuốc, có thể thấy được tỉ lệ kháng của
từng loài vi khuẩn với từng thuốc kháng sinh. Đặc biệt có 3 loài vi
khuẩn ít gặp là chủng đa kháng (E. cloacae, A. baumannii, C. braakii)
 Kháng sinh nhạy với vi khuẩn gram dương: vancomycin
linezolid, TMP/SMZ, amoxicillin/acid clavulanic, doxycycline
 Kháng sinh bị vi khuẩn gram dương kháng nhiều: nhóm
Penicillins, cephalothin, ampicillin/sulbactam, erythromycin,
clindamycin
 Kháng sinh nhạy với vi khuẩn gram âm: pipe/tazo gentamycin,
Carbapenems
 Cefuroxime bị vi khuẩn gram âm kháng nhiều
KIẾN NGHỊ
 Với nhiễm trùng nhẹ, nghi do tụ cầu vàng kháng thuốc nên
dùng linezolid, TMP/SMZ, amoxi/clav, doxycyclin, nếu nặng dùng
vancomycin
 Với nhiễm trùng vừa và nặng, có thêm vi khuẩn gram âm nên
dùng piperacillin/tazobactam, Aminoglycosides, Carbapenems ,
ceftazidime
 Hạn chế một số kháng sinh mà viện đang dùng có tỉ lệ kháng
cao: clindamycin, Cepha 2, ceftriaxon, ciprofloxacin
 Nghiên cứu trên nhiều bệnh nhân hơn, nhiều kháng sinh hơn và
tìm thêm mối liên quan giữa đặc điểm vi sinh và các đặc điểm lâm
sàng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Bá Ngọc (2018), Nghiên cứu đặc điểm loét bàn chân và kết quả điều trị giảm tải
loét gan bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường, Trường Đại học Y Hà Nội.
2. Trần Thị Liễu và Nguyễn Thị Bích Đào (2016), Khảo sát vi trùng học của vết loét bàn
chân đái tháo đường có nhiễm trùng và sự nhạy cảm kháng sinh ban đầu, Bệnh
viện Chợ Rẫy.
3. Nguyễn Khoa Diệu Vân (2020), "Đái tháo đường", Bệnh học Nội khoa Tập 2, Nhà
Xuất bản Y học, tr. 360-381.
4. Khalifa Al Benwan, Ahmed Al Mulla và Vincent O. Rotimi (2012), "A study of the
microbiology of diabetic foot infections in a teaching hospital in Kuwait", Journal of
Infection and Public Health 5, tr. 1-8.
5. Amy C Weintrob và Daniel J Sexton (2022), "Clinical manifestations, diagnosis, and
management of diabetic infections of the lower extremities", UpToDate.
6. Benjamin A. Lipsky et al (2019), IWGDF Guideline on the diagnosis and treatment of
foot infection in persons with diabetes, IWGDF Guidelines.
7. Benjamin A. Lipsky et al (2012), "Infectious Diseases Society of America Clinical
Practice Guideline for the Diagnosis and Treatment of Diabetic Foot Infections",
Clinical Infectious Diseases, 54(12), tr. 132-173.
Nguyen Dinh Duc- Slide Vi sinh DFU.pptx

More Related Content

Similar to Nguyen Dinh Duc- Slide Vi sinh DFU.pptx

ĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM PĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM PSoM
 
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫyhướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫySoM
 
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.comHướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.comBs Đặng Phước Đạt
 
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
Su dung khang sinh a4   bv cho raySu dung khang sinh a4   bv cho ray
Su dung khang sinh a4 bv cho rayTran Huy Quang
 
NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN KỴ KHÍ CLOSTRIDIUM DIFFICILE TẠI MỘT SỐ BỆNH ...
NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN KỴ KHÍ CLOSTRIDIUM DIFFICILE TẠI MỘT SỐ BỆNH ...NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN KỴ KHÍ CLOSTRIDIUM DIFFICILE TẠI MỘT SỐ BỆNH ...
NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN KỴ KHÍ CLOSTRIDIUM DIFFICILE TẠI MỘT SỐ BỆNH ...taimienphi
 
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
2.0 XÉT NGHIỆM VI SINH- 2021.pptx
2.0 XÉT NGHIỆM VI SINH- 2021.pptx2.0 XÉT NGHIỆM VI SINH- 2021.pptx
2.0 XÉT NGHIỆM VI SINH- 2021.pptxAnh Nong
 
VIÊM PHỔI THÙY Ở TRẺ EM VÀ TÁC NHÂN VI KHUẨN GÂY BỆNH
VIÊM PHỔI THÙY Ở TRẺ EM VÀ TÁC NHÂN VI KHUẨN GÂY BỆNHVIÊM PHỔI THÙY Ở TRẺ EM VÀ TÁC NHÂN VI KHUẨN GÂY BỆNH
VIÊM PHỔI THÙY Ở TRẺ EM VÀ TÁC NHÂN VI KHUẨN GÂY BỆNHSoM
 
Chẩn đoán - điều trị lậu cầu
Chẩn đoán - điều trị lậu cầuChẩn đoán - điều trị lậu cầu
Chẩn đoán - điều trị lậu cầuSauDaiHocYHGD
 
Nhiễm nấm xâm lấn
Nhiễm nấm xâm lấn Nhiễm nấm xâm lấn
Nhiễm nấm xâm lấn dhhvqy1
 
Xét nghiệm genexpert mtb/rif đờm trong chẩn đoán la phổi
Xét nghiệm genexpert mtb/rif đờm trong chẩn đoán la phổiXét nghiệm genexpert mtb/rif đờm trong chẩn đoán la phổi
Xét nghiệm genexpert mtb/rif đờm trong chẩn đoán la phổiThanhTNDoan
 
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đườngCLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đườngHA VO THI
 
Tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ tại ...
Tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ tại ...Tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ tại ...
Tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ tại ...hieu anh
 
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAMCẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAMSoM
 
nhiễm nấm xâm lấn trong hồi sức
nhiễm nấm xâm lấn trong hồi sứcnhiễm nấm xâm lấn trong hồi sức
nhiễm nấm xâm lấn trong hồi sứcSoM
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG NIỆU PHỨC TẠP
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG NIỆU PHỨC TẠPĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG NIỆU PHỨC TẠP
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG NIỆU PHỨC TẠPSoM
 

Similar to Nguyen Dinh Duc- Slide Vi sinh DFU.pptx (20)

ĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM PĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
 
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫyhướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
 
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.comHướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
 
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
Su dung khang sinh a4   bv cho raySu dung khang sinh a4   bv cho ray
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
 
NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN KỴ KHÍ CLOSTRIDIUM DIFFICILE TẠI MỘT SỐ BỆNH ...
NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN KỴ KHÍ CLOSTRIDIUM DIFFICILE TẠI MỘT SỐ BỆNH ...NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN KỴ KHÍ CLOSTRIDIUM DIFFICILE TẠI MỘT SỐ BỆNH ...
NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN KỴ KHÍ CLOSTRIDIUM DIFFICILE TẠI MỘT SỐ BỆNH ...
 
Cac khang sinh moi dieu tri vi khuan gram am da khang
Cac khang sinh moi dieu tri vi khuan gram am da khangCac khang sinh moi dieu tri vi khuan gram am da khang
Cac khang sinh moi dieu tri vi khuan gram am da khang
 
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
2.0 XÉT NGHIỆM VI SINH- 2021.pptx
2.0 XÉT NGHIỆM VI SINH- 2021.pptx2.0 XÉT NGHIỆM VI SINH- 2021.pptx
2.0 XÉT NGHIỆM VI SINH- 2021.pptx
 
VIÊM PHỔI THÙY Ở TRẺ EM VÀ TÁC NHÂN VI KHUẨN GÂY BỆNH
VIÊM PHỔI THÙY Ở TRẺ EM VÀ TÁC NHÂN VI KHUẨN GÂY BỆNHVIÊM PHỔI THÙY Ở TRẺ EM VÀ TÁC NHÂN VI KHUẨN GÂY BỆNH
VIÊM PHỔI THÙY Ở TRẺ EM VÀ TÁC NHÂN VI KHUẨN GÂY BỆNH
 
Chẩn đoán - điều trị lậu cầu
Chẩn đoán - điều trị lậu cầuChẩn đoán - điều trị lậu cầu
Chẩn đoán - điều trị lậu cầu
 
Kháng sinh trong Sepsis shock
Kháng sinh trong Sepsis shockKháng sinh trong Sepsis shock
Kháng sinh trong Sepsis shock
 
Nhiễm nấm xâm lấn
Nhiễm nấm xâm lấn Nhiễm nấm xâm lấn
Nhiễm nấm xâm lấn
 
Xét nghiệm genexpert mtb/rif đờm trong chẩn đoán la phổi
Xét nghiệm genexpert mtb/rif đờm trong chẩn đoán la phổiXét nghiệm genexpert mtb/rif đờm trong chẩn đoán la phổi
Xét nghiệm genexpert mtb/rif đờm trong chẩn đoán la phổi
 
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đườngCLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường
 
Tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ tại ...
Tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ tại ...Tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ tại ...
Tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ tại ...
 
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAMCẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM
 
cap nhat dieu tri viem phoi cong dong tai viet nam
cap nhat dieu tri viem phoi cong dong tai viet namcap nhat dieu tri viem phoi cong dong tai viet nam
cap nhat dieu tri viem phoi cong dong tai viet nam
 
nhiễm nấm xâm lấn trong hồi sức
nhiễm nấm xâm lấn trong hồi sứcnhiễm nấm xâm lấn trong hồi sức
nhiễm nấm xâm lấn trong hồi sức
 
Benh phoi 2
Benh phoi 2Benh phoi 2
Benh phoi 2
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG NIỆU PHỨC TẠP
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG NIỆU PHỨC TẠPĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG NIỆU PHỨC TẠP
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG NIỆU PHỨC TẠP
 

More from Nguyễn đình Đức

Hiệu quả và an toàn của việc bổ sung Myo-inositol ở phụ nữ mang thai có thừa ...
Hiệu quả và an toàn của việc bổ sung Myo-inositol ở phụ nữ mang thai có thừa ...Hiệu quả và an toàn của việc bổ sung Myo-inositol ở phụ nữ mang thai có thừa ...
Hiệu quả và an toàn của việc bổ sung Myo-inositol ở phụ nữ mang thai có thừa ...Nguyễn đình Đức
 
Role of vitamin D supplements in prevention of hungry bone syndrome for prima...
Role of vitamin D supplements in prevention of hungry bone syndrome for prima...Role of vitamin D supplements in prevention of hungry bone syndrome for prima...
Role of vitamin D supplements in prevention of hungry bone syndrome for prima...Nguyễn đình Đức
 
How to Use ChatGPT to Create a Research Paper Summary.pptx
How to Use ChatGPT to Create a Research Paper Summary.pptxHow to Use ChatGPT to Create a Research Paper Summary.pptx
How to Use ChatGPT to Create a Research Paper Summary.pptxNguyễn đình Đức
 
Bước đầu tiếp cận phân loại vết loét do đái tháo đường dựa học máy.pptx
Bước đầu tiếp cận phân loại vết loét do đái tháo đường dựa học máy.pptxBước đầu tiếp cận phân loại vết loét do đái tháo đường dựa học máy.pptx
Bước đầu tiếp cận phân loại vết loét do đái tháo đường dựa học máy.pptxNguyễn đình Đức
 
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptxQuản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptxNguyễn đình Đức
 
Những tiến bộ trong liền thương:liệu pháp tiên tiến trong chăm sóc vết loét m...
Những tiến bộ trong liền thương:liệu pháp tiên tiến trong chăm sóc vết loét m...Những tiến bộ trong liền thương:liệu pháp tiên tiến trong chăm sóc vết loét m...
Những tiến bộ trong liền thương:liệu pháp tiên tiến trong chăm sóc vết loét m...Nguyễn đình Đức
 
Ca lâm sàng vết loét bàn chân có nhiễm trùng lộ gân sử dụng hút áp lực âm.pptx
Ca lâm sàng vết loét bàn chân có nhiễm trùng lộ gân sử dụng hút áp lực âm.pptxCa lâm sàng vết loét bàn chân có nhiễm trùng lộ gân sử dụng hút áp lực âm.pptx
Ca lâm sàng vết loét bàn chân có nhiễm trùng lộ gân sử dụng hút áp lực âm.pptxNguyễn đình Đức
 
cập nhật điều trị dự phòng loét bàn chân đái tháo đường.pptx
cập nhật điều trị dự phòng loét bàn chân đái tháo đường.pptxcập nhật điều trị dự phòng loét bàn chân đái tháo đường.pptx
cập nhật điều trị dự phòng loét bàn chân đái tháo đường.pptxNguyễn đình Đức
 

More from Nguyễn đình Đức (13)

Hiệu quả và an toàn của việc bổ sung Myo-inositol ở phụ nữ mang thai có thừa ...
Hiệu quả và an toàn của việc bổ sung Myo-inositol ở phụ nữ mang thai có thừa ...Hiệu quả và an toàn của việc bổ sung Myo-inositol ở phụ nữ mang thai có thừa ...
Hiệu quả và an toàn của việc bổ sung Myo-inositol ở phụ nữ mang thai có thừa ...
 
Role of vitamin D supplements in prevention of hungry bone syndrome for prima...
Role of vitamin D supplements in prevention of hungry bone syndrome for prima...Role of vitamin D supplements in prevention of hungry bone syndrome for prima...
Role of vitamin D supplements in prevention of hungry bone syndrome for prima...
 
How to Use ChatGPT to Create a Research Paper Summary.pptx
How to Use ChatGPT to Create a Research Paper Summary.pptxHow to Use ChatGPT to Create a Research Paper Summary.pptx
How to Use ChatGPT to Create a Research Paper Summary.pptx
 
T1DM case example.pptx
T1DM case example.pptxT1DM case example.pptx
T1DM case example.pptx
 
Bệnh Madelung.pptx
Bệnh Madelung.pptxBệnh Madelung.pptx
Bệnh Madelung.pptx
 
Bước đầu tiếp cận phân loại vết loét do đái tháo đường dựa học máy.pptx
Bước đầu tiếp cận phân loại vết loét do đái tháo đường dựa học máy.pptxBước đầu tiếp cận phân loại vết loét do đái tháo đường dựa học máy.pptx
Bước đầu tiếp cận phân loại vết loét do đái tháo đường dựa học máy.pptx
 
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptxQuản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
 
Những tiến bộ trong liền thương:liệu pháp tiên tiến trong chăm sóc vết loét m...
Những tiến bộ trong liền thương:liệu pháp tiên tiến trong chăm sóc vết loét m...Những tiến bộ trong liền thương:liệu pháp tiên tiến trong chăm sóc vết loét m...
Những tiến bộ trong liền thương:liệu pháp tiên tiến trong chăm sóc vết loét m...
 
đái tháo đường và HIV.pptx
đái tháo  đường và HIV.pptxđái tháo  đường và HIV.pptx
đái tháo đường và HIV.pptx
 
Gạc tien tien.pptx
Gạc tien tien.pptxGạc tien tien.pptx
Gạc tien tien.pptx
 
U tiết prolactin.pptx
U tiết prolactin.pptxU tiết prolactin.pptx
U tiết prolactin.pptx
 
Ca lâm sàng vết loét bàn chân có nhiễm trùng lộ gân sử dụng hút áp lực âm.pptx
Ca lâm sàng vết loét bàn chân có nhiễm trùng lộ gân sử dụng hút áp lực âm.pptxCa lâm sàng vết loét bàn chân có nhiễm trùng lộ gân sử dụng hút áp lực âm.pptx
Ca lâm sàng vết loét bàn chân có nhiễm trùng lộ gân sử dụng hút áp lực âm.pptx
 
cập nhật điều trị dự phòng loét bàn chân đái tháo đường.pptx
cập nhật điều trị dự phòng loét bàn chân đái tháo đường.pptxcập nhật điều trị dự phòng loét bàn chân đái tháo đường.pptx
cập nhật điều trị dự phòng loét bàn chân đái tháo đường.pptx
 

Recently uploaded

SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 

Nguyen Dinh Duc- Slide Vi sinh DFU.pptx

  • 1. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN HỌC Ổ LOÉT BÀN CHÂN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI KHOA NỘI TIẾT – ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2021 Chủ nhiệm đề tài ThS.BSNT. Nguyễn Đình Đức Nghiên cứu viên Vũ Bằng Anh, Vũ Minh Vương, Huỳnh Thị Nhung
  • 2. ĐẶT VẤN ĐỀ  Loét bàn chân là một biến chứng hay gặp ở người bệnh đái tháo đường. Đây là một gánh nặng cho người bệnh, gia đình và xã hội do làm giảm khả năng lao động, sinh hoạt và tăng chi phí điều trị. Bệnh có thể dẫn tới cắt cụt chi và là một trong những nguyên nhân gây tử vong ở người bệnh đái tháo đường.  Khi vết loét bị nhiễm trùng, việc điều trị kháng sinh là cần thiết để giúp làm giảm thời gian điều trị, tiên lượng, nâng cao chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Khi đó cần nắm rõ đặc điểm vi khuẩn và tình trạng kháng thuốc để lựa chọn kháng sinh phù hợp. 
  • 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mô tả đặc điểm nuôi cấy vi khuẩn của tổn thương loét bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường tại Khoa Nội tiết - Bệnh viện Bạch Mai năm 2021. 2. Mô tả tình trạng kháng thuốc kháng sinh của những vi khuẩn nuôi cấy được.
  • 4. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1. Đại cương  Loét bàn chân do ĐTĐ hình thành do 5 yếu tố chính: - Biến chứng thần kinh ngoại vi - Bệnh động mạch ngoại vi - Nhiễm trùng bàn chân - Hạn chế vận động khớp - Yếu tố ngoại sinh (chấn thương, bỏng, giày dép chật,…)  Chẩn đoán vết loét nhiễm trùng khi có những biểu hiện: - Chảy mủ Và/hoặc - Có ít nhất 2 trong các biểu hiện: sưng, nóng, đỏ, đau  Chỉ những vết loét nhiễm trùng mới chỉ định nuôi cấy vi khuẩn
  • 5. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 2. Vi khuẩn thường gặp trong nhiễm trùng bàn chân do ĐTĐ
  • 6. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 2. Kháng sinh điều trị nhiễm trùng bàn chân do ĐTĐ Dựa theo phác đồ kháng sinh theo kinh nghiệm của IWGDF 2019:  Gram dương: penicillin kháng penicillinase, Cepha 1, amox/clavu, ampi/sul vancomycin, Macrolides, clindamycin, doxycycline, linezolid, Quinolon 3-4 , TMP/SMZ  Gram âm: Cepha 2-3, Carbapenems, piperacillin/tazobactam, Aminosides Quinolones, colistin
  • 7. 1. Đối tượng: 43 bệnh nhân LBC do ĐTĐ có kết quả nuôi cấy 2. Thời gian: 01 – 12/2021 3. Địa điểm: Khoa Nội tiết – Đái tháo đường Bệnh viện Bạch Mai Tiêu chuẩn lựa chọn Tiêu chuẩn loại trừ  Có tiền sử hoặc mới được chẩn đoán xác định ĐTĐ  Có tổn thương loét bàn chân do ĐTĐ  Có kết quả nuôi cấy vi khuẩn  Hồ sơ bệnh án đầy đủ thông tin  Không được chỉ định nuôi cấy vi khuẩn  Hồ sơ bệnh án không rõ ràng, nằm ngoài thời gian nghiên cứu CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP
  • 8. 4. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả hồi cứu 5. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu: Chọn mẫu thuận tiện 6. Sơ đồ nghiên cứu Bệnh án BN LBC do ĐTĐ có nuôi cấy, đạt tiêu chuẩn lựa chọn Thu thập thông tin theo bệnh án nghiên cứu Nhập số liệu (Epidata), xử lý số liệu (Stata) MỤC TIÊU 1 KẾT LUẬN MỤC TIÊU 2 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP
  • 9. Phương pháp nghiên cứu • Kĩ thuật lấy mẫu ở ổ loét: Các mẫu được lấy từ phần sâu nhất của vết loét bằng tăm bông và sinh thiết. • Kĩ thuật phân lập vi khuẩn: Xét nghiệm phết tế bào Gram trực tiếp từ mẫu. Các mẫu được cấy trên thạch máu, thạch Mac Conkey và thạch sô cô la. • Thử nghiệm độ nhạy cảm với kháng sinh được thực hiện đối với vi khuẩn phân lập được với 21 loại kháng sinh.
  • 10. Phương pháp nghiên cứu • Mức độ nặng của vết loét được phân loại theo Hệ thống phân loại vết loét bàn chân do đái tháo đường Wagner. – Độ 0-Tiền loét, không có tổn thương hở hoặc viêm mô tế bào, – Độ 1-Loét bề mặt, – Độ 2-Loét sâu đến gân và mô khớp, – Độ 3-Loét sâu kèm theo áp xe, viêm tủy xương và nhiễm trùng khớp, – Độ 4- Hoại thư cục bộ ở bàn chân trước hoặc gót chân, và – Độ 5-Hoại thư toàn bộ bàn chân/hoại thư toàn bộ. • Phân loại mức độ nhiễm trùng của hiệp hội các bệnh truyền nhiễm Mỹ năm 2012 (IDSA 2012).
  • 11. Phương pháp nghiên cứu • Dữ liệu được phân tích trên phần mềm thống kê Stata 11.1 với các phép tính thống kê y học. Với biến số định tính, dùng phương pháp thống kê tỉ lệ %. Với biến số định lượng, tính giá trị trung bình, đồng thời chia biến số thành các khoảng giá trị có ý nghĩa và thống kê tỉ lệ %.
  • 12. CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Số lượng (n = 43) Tỷ lệ (%) Tuổi (năm) < 50 3 7 50 - dưới 60 12 27,9 60 - dưới 70 16 37,2 ≥ 70 12 27,9 Trung bình ±SD 64,2 ± 11,5 Giới Nam 22 51,2 Nữ 21 48,8 Thời gian phát hiện đái tháo đường (năm) < 10 19 44,2 ≥ 10 24 55,8 Trung bình ±SD 9,3 ± 6,9
  • 13. CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Mức độ nhiễm trùng bàn chân (IDSA) Số lượng (n = 43) Tỉ lệ (%) Nhẹ 12 27,9 Vừa 21 48,8 Nặng 10 23,3
  • 14. CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Số lượng (n = 43) Tỷ lệ (%) Thời gian loét (ngày) < 7 7 16,3 7 - 90 32 74,4 > 90 4 9,3 Trung bình ±SD 34,1 ± 44,7 Điều trị kháng sinh gần nhập viện Có 30 69,8 Không 13 30,2 Đã từng nhập viện Có 36 83,7 Không 7 16,3
  • 15. CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Chỉ số Số lượng (n = 43) Tỷ lệ (%) HbA1c (%) <7 5 11,6 ≥ 7 38 88,4 Trung bình ±SD 10,9 ± 3,0 Glucose máu bất kỳ lúc nhập viện (mmol/L) <10 6 14 ≥ 10 37 86 Trung bình ±SD 16,5 ± 6,5 Bạch cầu (G/L) ≤ 10 10 23.3 >10 33 76,7 Trung bình ±SD 14,5 ± 6,4 CRP.hs (mg/dL) <0,5 5 11,6 ≥ 0,5 38 88,4 Trung bình ±SD 12,3 ± 11,2
  • 16. CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 1. Đặc điểm nuôi cấy chung của tất cả bệnh nhân Đặc điểm Số lượng (n = 43) Tỷ lệ (%) Dương tính 32 74,4 Âm tính 7 16,3 Tạp nhiễm mọc > 3 loại vi khuẩn 4 9,3
  • 17. CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 2. Đặc điểm nuôi cấy chung của những bệnh nhân dương tính Đặc điểm nuôi cấy chung Số lượng (n = 32) Tỷ lệ (%) Mọc 1 loài vi khuẩn 25 78,1 1 loài cầu khuẩn gram dương 13 40,6 1 loài trực khuẩn gram âm 12 37,5 Mọc 2 loài vi khuẩn 7 21,9 2 loài cầu khuẩn gram dương 1 3,1 2 loài trực khuẩn gram âm 3 9,4 1 loài cầu khuẩn gram dương & 1 loài trực khuẩn gram âm 3 9,4
  • 18. CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 3. Tỉ lệ trực khuẩn gram âm và cầu khuẩn gram dương Cầu khuẩn gram dương (18) 46,2% Trực khuẩn gram âm (21) 53,8% Kuwait (2012): 61,3% : 38,7% Uptodate (Amy C. Weintrob): Cận nhiệt đới Á – Phi: gram (-) Phương Tây: gram (+) N = 39
  • 19. CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 4. Tỉ lệ các loài vi khuẩn phân lập được 2.6% 5.1% 2.6% 2.6% 5.1% 2.6% 5.1% 5.1% 7.6% 15.4% 12.8% 10.2% 23.1% 0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0% 25.0% Burkholderia cepacia complex (1) Stenotrophomonas maltophilia (2) Acinetobacter baumannii (1) Citrobacter braakii (1) Morganella morganii (2) Enterobacter cloacae (1) Pseudomonas aeruginosa (2) Proteus spp. (2) Escherichia coli (3) Klebsiella spp. (6) Enterococcus faecalis (5) Streptococcus agalactiae (4) Staphylococcus aureus (9)
  • 20. CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 5. Tỉ lệ kháng thuốc của vi khuẩn gram dương Kháng sinh S. aureus (n = 9) S. agalactiae (n = 4) E. faecalis (n = 5) nR %R nR %R nR %R penicillin G 9 100 0 0 oxacillin 7 77.8 cephalothin 7 77.8 amox/clavu ampi/sul 4 7 44.4 77.8 0 0 0 0 erythromycin 6 66.7 3 75 clindamycin 6 66.7 1 25 doxycycline 4 44.4 linezolid 0 0 1 20 TMP/SMZ 1 11.1 MRSA: 87,5%
  • 21. CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 6. Tỉ lệ kháng thuốc của vi khuẩn gram âm gặp ≥ 2 lần Kháng sinh Klebsiella (n = 6) E. coli (n = 3) Proteus (n = 2) P. aeruginosa (n = 2) M. morganii (n = 2) S. maltophilia (n = 2) nR %R nR %R nR %R nR %R nR %R nR %R cefuroxime ceftriaxone ceftazidime 4 3 3 66.7 50 50 2 2 1 66.7 66.7 33.3 2 0 1 100 0 50 0 0 2 0 0 100 0 0 0 0 ertapenem imipenem 1 1 16.7 16.7 0 0 0 0 0 1 0 50 0 0 0 1 0 50 pip/tazo 2 33.3 0 0 0 0 0 0 0 0 gentamycin 2 33.3 0 0 0 0 0 0 0 0 ciprofloxacin levofloxacin 2 2 33.3 33.3 2 2 66.7 66.7 1 0 50 0 0 1 0 50 0 0 0 0 0 0 TMP/SMZ 3 50 2 66.7 1 50 0 0 0 0
  • 22. CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 7. Tình trạng kháng thuốc của vi khuẩn gram âm gặp 1 lần Kháng sinh E. cloacae (n = 1) C. braakii (n = 1) A. baumannii (n = 1) B. cepacia (n = 1) cefuroxime ceftriaxone ceftazidime R R R S S S R S ertapenem imipenem R R S S R ampi/sul pipe/tazo R S R R gentamycin R R R ciprofloxacin levofloxacin R R R R R TMP/SMZ R R R
  • 23. KẾT LUẬN 1. Đặc điểm nuôi cấy vi khuẩn của tổn thương LBC do ĐTĐ  Tỉ lệ bệnh nhân nuôi cấy dương tính là 74,4%  Đa số bệnh nhân nuôi cấy ra 1 loài vi khuẩn (78,1%). Các bệnh nhân còn lại nuôi cấy ra 2 loài (21,9%)  Trực khuẩn gram âm chiếm đa số với 53,8%, cầu khuẩn gram dương chiếm 46,2%  Tụ cầu vàng có tỉ lệ cao nhất (23,1%)  4 loại vi khuẩn gram âm hay gặp: Klebsiella spp. (15,4%), E. coli (7,6%), Proteus spp. (5,1%), P. aeruginosa (5,1%)
  • 24. KẾT LUẬN 2. Tình trạng kháng thuốc của vi khuẩn:  Qua các bảng tỉ lệ kháng thuốc, có thể thấy được tỉ lệ kháng của từng loài vi khuẩn với từng thuốc kháng sinh. Đặc biệt có 3 loài vi khuẩn ít gặp là chủng đa kháng (E. cloacae, A. baumannii, C. braakii)  Kháng sinh nhạy với vi khuẩn gram dương: vancomycin linezolid, TMP/SMZ, amoxicillin/acid clavulanic, doxycycline  Kháng sinh bị vi khuẩn gram dương kháng nhiều: nhóm Penicillins, cephalothin, ampicillin/sulbactam, erythromycin, clindamycin  Kháng sinh nhạy với vi khuẩn gram âm: pipe/tazo gentamycin, Carbapenems  Cefuroxime bị vi khuẩn gram âm kháng nhiều
  • 25. KIẾN NGHỊ  Với nhiễm trùng nhẹ, nghi do tụ cầu vàng kháng thuốc nên dùng linezolid, TMP/SMZ, amoxi/clav, doxycyclin, nếu nặng dùng vancomycin  Với nhiễm trùng vừa và nặng, có thêm vi khuẩn gram âm nên dùng piperacillin/tazobactam, Aminoglycosides, Carbapenems , ceftazidime  Hạn chế một số kháng sinh mà viện đang dùng có tỉ lệ kháng cao: clindamycin, Cepha 2, ceftriaxon, ciprofloxacin  Nghiên cứu trên nhiều bệnh nhân hơn, nhiều kháng sinh hơn và tìm thêm mối liên quan giữa đặc điểm vi sinh và các đặc điểm lâm sàng
  • 26. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Bá Ngọc (2018), Nghiên cứu đặc điểm loét bàn chân và kết quả điều trị giảm tải loét gan bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường, Trường Đại học Y Hà Nội. 2. Trần Thị Liễu và Nguyễn Thị Bích Đào (2016), Khảo sát vi trùng học của vết loét bàn chân đái tháo đường có nhiễm trùng và sự nhạy cảm kháng sinh ban đầu, Bệnh viện Chợ Rẫy. 3. Nguyễn Khoa Diệu Vân (2020), "Đái tháo đường", Bệnh học Nội khoa Tập 2, Nhà Xuất bản Y học, tr. 360-381. 4. Khalifa Al Benwan, Ahmed Al Mulla và Vincent O. Rotimi (2012), "A study of the microbiology of diabetic foot infections in a teaching hospital in Kuwait", Journal of Infection and Public Health 5, tr. 1-8. 5. Amy C Weintrob và Daniel J Sexton (2022), "Clinical manifestations, diagnosis, and management of diabetic infections of the lower extremities", UpToDate. 6. Benjamin A. Lipsky et al (2019), IWGDF Guideline on the diagnosis and treatment of foot infection in persons with diabetes, IWGDF Guidelines. 7. Benjamin A. Lipsky et al (2012), "Infectious Diseases Society of America Clinical Practice Guideline for the Diagnosis and Treatment of Diabetic Foot Infections", Clinical Infectious Diseases, 54(12), tr. 132-173.

Editor's Notes

  1. Kính thưa các thầy cô trong hội đồng, sau đây em xin trình bày tóm tắt khóa luận tốt nghiệp “…”
  2. …Vì vậy chúng em thực hiện đề tài này với các mục tiêu sau
  3. Phụ thuộc vào mức độ loét nhiễm trùng Loét nông, nhiễm trùng nhẹ  Do các cầu khuẩn gram dương hiếu khí thường xuyên có mặt trên bề mặt da Loét sâu hơn, nhiễm trùng vừa và nặng, mạn tính, đã điều trị kháng sinh Nhiễm trùng nặng, hoại tử Càng bị lâu & nặng càng nhiều loại vk, tình trạng kháng thuốc càng tăng
  4. Nhóm Quốc tế làm việc về bàn chân đái tháo đường
  5. Trước hết em xin khái quát về đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân trong nghiên cứu này có tuổi trung bình cao, thời gian phát hiện ĐTĐ lâu năm Tỉ lệ 2 giới nam & nữ tương đương nhau
  6. Đa số bệnh nhân NTBC nhập viện trong tình trạng nhiễm trùng từ vừa đến nặng
  7. Phần lớn bệnh nhân LBC nhập viện khi vết loét đc trên 1 tuần Đa số BN đã điều trị ks gần lúc nhập viện cũng như đã từng nhập viện trc đó
  8. Nhìn chung đa số bệnh nhân kiểm soát đường máu không tốt và có chỉ số viêm (BC, CRP) tăng cao
  9. Tỉ lệ… Những nghiên cứu khác về đặc điểm vi sinh của NTBC do ĐTĐ thường chỉ đưa bệnh nhân dương tính vào nghiên cứu mà không biết tỉ lệ dương tính là bao nhiêu
  10. Đa số BN mọc 1 loài vk 78,1%, trong đó BN mắc gram dương và gram âm tương đương nhau Chỉ có 21,9% BN mọc 2 loài vk, trong đó đa số BN có vk gram âm. Vì thường những BN đã cấy ra 2 loài vk là đã ở tình trạng vừa và nặng, dễ có vk gram âm
  11. Trong 39 chủng vk phân lập đc…, sự chênh lệch này còn rõ hơn ở ng cứu ở Kuwait 2012…, phù hợp với thông tin tại Uptodate hiện nay…
  12. Ghi nhận 13 loại vk: 10 loại thường gặp trong NTBC do ĐTĐ & 3 loại ít gặp Tụ cầu vàng chiếm tỉ lệ cao nhất, 2 loại cầu khuẩn gram dương khác (Streptococcus, Enterococcus) chiếm tỉ lệ khá cao Trực khuẩn gram âm: Klebsiella chiếm tỉ lệ cao nhất, sau đó đến E. coli, Proteus, trực khuẩn mủ xanh Các nghiên cứu khác (Lê Bá Ngọc BM, Trần Thị Liễu Chợ Rẫy, Kuwait) cũng cho thấy tụ cầu vàng luôn nhiều nhất, Strep & Entero có tỉ lệ cao 4 loại vi khuẩn gram âm thường gặp là Klebsiella, E. coli, Proteus, tk mủ xanh, thứ tự tỉ lệ của chúng có thể thay đổi tùy thời gian và địa điểm
  13. Đây là bảng tỉ lệ kháng thuốc của các vi khuẩn gram dương với các kháng sinh chống vk gram dương theo khuyến cáo. Những con số màu đỏ thể hiện tỉ lệ kháng thuốc cao của vk với ks tương ứng: - Tụ cầu vàng kháng cao với…, tỉ lệ MRSA 87,5% - S. agalactiae kháng cao với erythromycin Qua bảng này ta thấy … là những ks rất nhạy với cầu khuẩn gram dương, tương tự với một số nghiên cứu khác Ngoài ra ở nghiên cứu này còn thấy … khá nhạy với cầu khuẩn gram dương
  14. Tương tự, đây là bảng tỉ lệ kháng thuốc của vi khuẩn gram âm Qua bảng này ta thấy: Nhóm Carbapenems, pip/tazo, gentamycin là những ks nhạy với vk gram âm, tương tự như những nghiên cứu khác Ngoài ra cefuroxime bị kháng rất nhiều
  15. Đây là 4 loại vk chỉ ghi nhận 1 lần trong nghiên cứu này. 3 trong số chúng là chủng đa kháng