SlideShare a Scribd company logo
1 of 141
Download to read offline
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
2
Câu 1: Xét các hố đào dạng tập trung để thi công móng công trình; chiều sâu trung
bình hố đào < 2,5m.
Trình bày hố đào < 2,5m
a. Cách xác định kích thước hố đào, nguyên tắc tính toán khối lượng hố móng?
b. Tính khối lượng đất đào của hố móng?
a. Cách xác định kích thước hố đào, nguyên tắc tính toán khối lượng hố móng
 Nguyên tắc tính:
- Phương pháp: dựa vào công thức hình học/ công cụ: Revit, AutoCad,…
- Công trình có hình dạng đúng với hình học thông thường (trụ, hộp, nón,…)
- Công trình không đúng dạng hình học -> chia nhỏ
- Công trình: đường, mương, mặt nền,… -> kích thước tính toán lấy bằng kích thước
công trình
- Công trình phục vụ công trình khác: hố móng, đường hầm, … -> kích thước phụ
thuộc dụng cụ, máy móc thi công: Thủ công mở rộng: 20 – 30 cm; cơ giới mở rộng
2 – 5m
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
2
Câu 1:
 Cách xác định kích thước hố đào:
- Xác định các kích thước của hố đào
+ Chiều sâu đào đất: |H = h + h1 (<2.5m)
(h1 = 10cm: chiều dày lớp bê tông lót)
+ Hệ số mái dốc m
+ Kích thước đáy hố đào a x b
a = am + 2a1 + 0,2
b = bm + 2a1 + 0,2
Hố đào đơn
+ Kích thước miệng hố đào c x d
c = a + 2mH
d = b + 2mH
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
2
b. Tính khối lượng đất đào của hố móng
Từ hình bên:
V = V1 + 2V2 + 2V3 + 4V4
Trong đó:
- V1 = abH
- V2 = H(d –b) a/4
- V3 = H(c – a) b/4
- V4 = H(c – a)(d – b)/12
=> V = H[ab + cd + (a + c)(b + d)] / 6
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
Câu 2: Cho đài móng bê tông cốt thép đổ tại chỗ với kích thước rộng x dài x cao – a(m) x
b(m) x c(m). Hãy thiết kế ván khuôn cho móng, sử dụng gỗ tự nhiên có các thông số [σU ]
(kG/cm2). E = 1.1x10 kG/cm2. γ = 700 kG/m3. Đổ bê tông móng băng cần trục tháp.
Dung tích thùng là 1m3. Yêu cầu
a. Vẽ và ghi chú cấu tạo ván khuôn móng
b. Xác định các tải trọng tác dụng lên ván khuôn móng
c. Chọn chiều dày của tấm ván khuôn và tính cải toán khoang cách giữa các thanh nẹp
đứng để làm thanh nẹp đứng để đảm bảo điều kiện và biến dạng của ván khuôn móng
2
Số liệu a (m) b (m) c (m) [σU]
(kG/cm2)
Giá trị 2 2.5 1.55 100
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
2
a. Vẽ và ghi chú cấu tạo ván khuôn móng
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
b. Xác định các tải trọng tác dụng lên ván khuôn móng
Ván khuôn móng chịu tải ngang: bao gồm tải trọng hoạt tải khi đổ bê tông và lớp bê
tông mới đổ
Tải trọng ngang do bê tông mới đổ:
Q(tc) = γ(bt) x H (kG/m2)
Trong đó: H – là chiều cao mỗi lớp hôn hợp bê tông (lấy H <= R, lấy bằng 0,75m)
R – là bán kính tác dụng của dầm (R = 75 cm)
γ(bt) = 2500 kg/cm3 – Trọng lượng riêng bê tông
 Qtc = 2500 * 0.75 = 1875 (kG/m2)
 Qtt = 1.1 * 1875 = 2062.5 (kG/m2)
- Tải trọng động gây ra tùy thuộc vào phương pháp đổ:
Lấy qtc = 600 kG/m2 (do cần trục tháp)
=> qtt = 1.3 * 600 = 780 (kG/m2)
2
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
c. Chọn chiều dày của tấm ván khuôn, tính khoảng cách các thanh nẹp đứng
- Ván khuôn móng tính toán như 1 dầm liên tục có đầu thừa tại các gối tựa và ván
nẹp khoảng cách giữa các nẹp đứng tính theo điều kiện cường độ và độ biến
dạng
- Chọn chiều dày ván khuôn bằng 3.5 cm
2
Sơ đồ tính
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
1. Tải trọng
Qđ (tc) = Qtc + 0.9*q(tc) = 1875 + 0.9*600 = 2415 (kG/m2)
Qđ (tt) = Qtt + 0.9*q(tt) = 2764.5 (kG/m2)
Theo đk bền (cường độ)
σ =
𝑀
𝑁
= < [σ]
M: momen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện M =
𝑞.𝑙2
10
ω: Momen kháng uống của ω ván khuôn
ω =
𝑏.δ2
6
=
75
6
* δ2 (𝑐𝑚2) = 12.5δ2 (𝑐𝑚2)
=> 𝑙1 ≤
10[σ] .ω
𝑄𝑡𝑡
𝑑 =
10∗100∗104∗12.5∗δ2∗10−6
2764.5
2
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
 𝑙1 ≤
10∗100∗104∗12.5∗δ2∗10−6
2764.5
= 0.75 (m)
- Kiểm tra theo điều kiện biến dạng
f ≤ 𝑓
f – độ võng tính toán của ván f =
𝑞𝑡𝑐
𝑑
. 𝑙4
128
𝑓 − độ 𝑣õ𝑛𝑔 𝑡𝑐 𝑓 =
𝑙𝑡𝑡
400
 𝑙1 ≤
3 128∗1.1∗109∗267.9∗10−8
400∗2415
= 0.73
E = 1,1. 105
kG/ 𝑚2
; 𝑄𝑡𝑐
𝑑
= 2415 (kG/ 𝑚2
)
I =
𝑏.δ3
12
=
75∗3.53
12
= 267.9 ( 𝑐𝑚4
)
=> 𝑙 ∅ = min(𝑙1; 𝑙2) => Chọn 𝑙 = 0.7 (m)
2
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT
4
a.
• Nguyên tắc tính: Kích thước kênh mương: để tính toán khối lượng công tác đất người ta
chia công trình thành nhiều đoạn, mỗi đoạn nằm giữa 2 mặt cắt có tiết diện ngang F1,
F2 thể tích của mỗi đoạn là V1, V2 thì tổng các V sẽ là thể tích của công trình chạy dài.
Để tính các thể tích đất V thì người ta xác định diện tích mặt cắt ngang.
• Dựa vào các phương pháp tính thể tích của hình học không gian
• Với công trình hình khối đơn giản thì công thức có sẵn để tính. Còn với công trình có
hình dạng phức tạp ta phải dừng phương pháp tính gần đúng sao cho sai số nằm trong
phạm vi cho phép.
Câu 1: Xét các hố đào dạng tuyến (Đào kênh mương); Chiều sâu hố đào từ 2m đến 3m
Trình bày và vẽ hình
a. Cách xác định kích thước hố đào, nguyên tắc tính toán khối lượng hố đào
b. Tính khối lượng đất đào
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT
4
- Kích thước đáy dưới mương là b
- Kích thước miệng mượng a = b + 2mh
- Chiều dài kênh L
- Chiều cao đào đất là h (Cốt đất tự nhiên và cốt đáy móng lấy ở bản vẽ kỹ thuật)
- Hệ số mái dốc m
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT
4
- Tính khối lượng đất đào
𝐹𝑡𝑏 = 𝑏 ∗
𝐻1 + 𝐻2
2
+ 𝑚 ∗
𝐻1 + 𝐻2
2
2
𝑉 = 𝐹𝑡𝑏 +
𝑚 ∗ 𝐻1 + 𝐻2
2
6
∗ 𝐿
Hoặc
𝑉 =
𝐹1 + 𝐹2
2
−
𝑚 ∗ 𝐻1 − 𝐻2
2
6
∗ 𝐿
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT
4
Câu 2: Cho dầm đơn bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ có kích thước mặt cắt ngang b (cm) x
h (cm). Gỗ làm ván khuôn có các thông số [𝜎𝑢](kG/cm2). E = 1,1x10^5 kG/cm2, 𝛾𝑔ỗ =
700 𝑘𝐺/𝑚3. Đổ bê tông dầm bằng cần trục tháp. Dung tích thùng là 1m3. Biết khoảng cách
giữa các cột chống ván đáy dầm là l (m)
a. Vẽ và ghi chú cấu tạo ván khuôn dầm
b. Xác định các tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm
c. Xác định chiều dày tối thiểu để tấm ván khuôn không bị phá hoại. Xác định độ biến
dạng của ván đáy ứng với chiều dày tối thiểu vừa tính
Số liệu b
(cm)
h
(cm)
l
(m)
[𝜎𝑢]
(kG/cm2)
Giá trị 22 40 0,8 100
Type equation here.
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT
4
a.
1. Ván thành
2. Ván đáy
3. Nẹp đứng
4. Nẹp giữ chân ván thành
5. Thanh chống xiên
6. Thanh cữ
7. Con bọ
8. Cột chống chữ T
9. Nêm
10. Bản đệm
11. Hệ giằng
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT
4
b. Xác định các tải trọng lên ván khuôn đáy dầm (l = 8 cm)
- Tĩnh tải:
+ Trọng lượng bản thân ván khuôn
𝑔𝑡𝑐
1
= 𝛾𝑏 ∗ 𝑏 ∗ 𝑆 = 700 ∗ 0,22 ∗ 𝛿 = 154.8 ∗ 𝛿
𝑘𝐺
𝑚
→ 𝑔𝑡𝑡
1
= 𝑛 ∗ 𝑔𝑡𝑐
1
= 154.8 ∗ 𝛿 ∗ 1,1 = 169,4𝛿 (
𝑘𝐺
𝑚
)
2. Tải trọng của vữa bê tông (𝑛2 = 1,2)
𝑔𝑡𝑐
2
= 𝛾𝑏𝑡 ∗ 𝑏 ∗ ℎ = 2500 ∗ 0,22 ∗ 0,4 = 220
𝑘𝐺
𝑚
→ 𝑔𝑡𝑡
2
= 𝑔𝑡𝑐
2
∗ 𝑛2 = 220 ∗ 1,2 = 264
𝑘𝐺
𝑚
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT
4
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT
4
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT
4
• Điều kiện bền
𝐿 = 0,8 ≤
10 ∗ 𝜎 ∗ 𝑊𝑣á𝑛 đá𝑦
𝑞𝑑
=
10 ∗ 100 ∗ 104 ∗ 3,67 ∗ 𝛿2 ∗ 10−6
366,96 + 169,4𝛿
→ 𝛿𝑚𝑖𝑛 ≥ 4,4 𝑐𝑚
• Điều kiện biến dạng
𝐸 = 1,1 ∗ 105
𝑘𝐺
𝑐𝑚2
; 𝐼 =
𝑏 ∗ 𝛿3
12
=
22 ∗ 𝛿3
12
= 1,83 ∗ 𝛿3
𝑐𝑚4
0,8 ≤
3 128 ∗ 1,1 ∗ 109 ∗ 1,83 ∗ 𝛿3 ∗ 10−8
400 ∗ 299,2 + 154𝛿
→ 𝛿𝑚𝑖𝑛 ≥ 4,22 𝑐𝑚
Vậy δmin = 4,4 cm thỏa mãn yêu cầu chịu lực
CHƯƠNG III: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ VÀ PHỤC VỤ THI
CÔNG PHẦN NGẦM CÔNG TRÌNH
6
Công trình đang thi công là 1 nhà cao tầng có chiều cao là 15 tầng, diện tích mặt sàn 20x60m,sàn
bê tông dày 12m, dầm chính có kích thước0,22x0,7, không có dầm phụ, nhịp công trình:
7m,6m,7m. Bước công trinh:3,5m
a,vẽ mặt bằng kết cấu và tính toán sơ bộ khối lượng thi công bê tông dầm sàn .
b, Thiết kế phương án đổ bê tông, bao gồm vận chuyển bê tông lên cao vfa đến vị trí đổ
c, nêu cách tính năng suất của thiết bị vận chuyển bê tông lên cao đã chọn.
d,Mạch giừng là gì? Xử lý mạch giừng ntn?
e,ở công trình trên, với phương án đổ bê tông đã chọn, có cần thiết phải có mạch giừng hay không?
Cấu kiện số lg KLBT/ 1CK TỔNG KLBT
𝐷𝑏 36 1,078( 7X0,7X0,22) 38,808
𝐷g 18 0,924(7X0,2X0,7) 16,632
sàn 1 144 ( 20X60X0,12) 144
𝐷2 68 0,539 36,352
TỔNG : 236,092
b,Phương án đổ bê tông: sử dụng cần tháp để vận chuyển bê tông lên cao và đổ bê tông băng cần
trục tháp với dung tích thùng chứa bê tôngV=0,6m3/ khống chế chiều cao rơi tự do của bê tông<
0,5m( tránh phân tầng) / đổ bê tông theo trình tự đã định, đổ xa > gần, trong ra ngoài,bắt đầu đổ từ
thấp lên cao / sử dụng đầm bàn cho sàn, đầm dùi cho dầm / đổ nhiều lớp đẩm bảo sự liên kết giữa
các lớp bê tông
CHƯƠNG III: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ VÀ PHỤC VỤ THI
CÔNG PHẦN NGẦM CÔNG TRÌNH
6
c, Năng suất của cần trục tháp:
𝑁 = q.n.𝑘𝑡𝑔. 𝑘𝑡𝑡 (T/h)
Trong đó: q: sức nâng cần trục(T)
n: chu kì vận chuyển
𝑘𝑡𝑔: hệ số sử dụng thời gian
𝑘𝑡t: hệ số sử dụng tải trọng.
d,
- Mạch giừng là chỗ gián đoạn trong thi công bê tông được bố trí ở những nơi nhất địn. Tại
vị trí này, lớp bê tông sau được đổ lên lớp bê tông trước đó đã đông cứng
Mong muốn> đổ bê tông tiên tục> vì một lý do nào đó>dừngBT> đổ lớp 2 sau khi lớp 1 đã
đông cứng .>> mạch giừng
- Xử lý mạch giừng:
Bề mặt bê tông cũ: Dùng bàn chải sắt/ sịt nước áp lực >>vệ sinh sạch sẽ làm nhám
Bề mặt bê tông mới: Sử dụng phụ gia kết dính,vữa bê tông không có mác cao> bề mặt
cũ> đổ bê tông mới / Đặt sẵn lưới thép để chịu lực cắt/ có biện pháp chống thấm ở vị trí
mạch giừng.
e, Cần thiết phải có mạch giừng vì: Do khối lượng thi công bê tông lớn/ Đảm bảo khối
lượng công việc ổn địn, điều hòa liên tục cho công nhân/ đảm bao năng suất làm việc của
cần trục tháp..
6
*Cho hố đào mái dốc, đáy hcn. Kích thước đáy là a(m) xb(m). Chiều sâu hố là H(m).
Độ dốc i
a, xác định kích thước miệng hố, thể tích đất đào?
b,chọn loại máy đào phù hợp, vẽ sơ đồ máy đào trên. Chọn bề rộng phù hợp cho 1
khoang đào
Số liệu H a b i
Giá trị 2 20 60 1:0,5
*kích thước miệng
hố:
c = a + 2.i.H =22(m)
d = b + 2.i.H = 62(m)
* Thể tích hố đào :
V = 𝑣1 + 2𝑣2 + 2𝑣3 + 4𝑣4
=
H
6
[ ab + cd + (a+c)(b+d)
= 256,7(m3
)
Sử dụng máy đào gầu nghịch:
-Máy đào gầu nghịch thường đào những hố móng nông(h≤ 4)
như mương, rãnh nhỏ, hẹpchajy dài, nhưng hố móng đơn lẻ.
Đào được ở nơi có mạc nước ngầm vì khi đào máy đứng trên
bờ hố.
- Có năng suất thấp hơn máy đào gầu thuận, nhưng không phải
làm đường để xuống hố móng
- Khi đào, máy và xe đứng cùng cao trình nên việc tổ chức vận
chuyển đơn giản, không vướng víu.
Hình trong
sì laiii <3
CHƯƠNG III: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ VÀ PHỤC VỤ THI
CÔNG PHẦN NGẦM CÔNG TRÌNH
8
1) Câu 1: Công trình BTCT đang thi công bao gồm các kết cấu chính sau đây: cột
(300x500), dầm (250x700), sàn (d=120mm).
a. Nêu các phương án đầm có thể sử dụng cho các kết cấu này (định nghĩa, hình vẽ).
b. Phân tích ưu, nhược điểm và sự thích hợp với kết cấu này, từ đó lựa chọn phương án đầm
thích hợp nhất
c. Với phương án đầm đã được chọn, nêu nguyên lý, kỹ thuật đầm cho từng cấu kiện cột,
dầm, sàn.
d. Nêu cách tính năng suất đầm.
CHƯƠNG IV: KỸ THUẬT THI CÔNG ĐÀO ĐẤT
8
 Cột (300x500):
- Phương pháp đầm có thể sử dụng cho cấu kiện là: Đầm chấn động trong (đầm dùi):
+ Cấu tạo: vỏ gang, L=40-50cm; D=30-40mm. Đầm kết cấu chiều dày lớn
1 – Đầu rung; 2 – Lõi hình nón; 3 – Trục quay cứng;
4 – Lò xo nổi; 5 – Dây mềm; 6 – Động cơ
+ Kỹ thuật:
o Chiều dày lớp bê tông < 3/4 L đầm
o Đầm vuông góc với mặt cần đầm
o Đầm vào lớp bê tông đã đổ trước 10cm
o Thời gian đầm: 15-60s / vị trí -> bê tông không lún & nước xi măng nổi lên mặt
o Khoảng cách từ vị trí đầm đến khuôn 2𝐷 < 𝑙1 < 𝑟0
o Khoảng cách từ vị trí đầm cuối cùng đến vị trí sẽ đổ bê tông tiếp theo 𝑙2 > 2𝑅
o Khoảng cách giữa 2 vị trí đầm < 1,5𝑟0
CHƯƠNG IV: KỸ THUẬT THI CÔNG ĐÀO ĐẤT
8
- Năng suất lý thuyết:
P = 2 ∗ r0
2
∗ δ ∗
3600
t1 + t2
• 𝑟0: bán kính ảnh hưởng của đầm
• 𝛿: chiều dày lớp bê tông cần đầm
• 𝑡1: thời gian đầm/vị trí
• 𝑡2: thời gian di chuyển đầm (≈ 10s)
- Năng suất hữu ích:
P1 = k ∗ P
• k: hệ số hữu ích (0.6 ÷ 0.8)
 Dầm (d=120mm): sử dụng phương án đầm mặt (đầm bàn):
- Cấu tạo: Đầm kết cấu bề mặt, 3-35cm
CHƯƠNG IV: KỸ THUẬT THI CÔNG ĐÀO ĐẤT
8
- Kỹ thuật:
• Chiều dàu đầm tối ưu: 3-20cm
• Đầm theo sơ đồ lợp ngói => không bỏ sót
• Nhấc đầu lên di chuyển từ từ
• Hai nhát đầm chống nhau 3-5cm
• Thời gian đầm/vị trí: 20-60s
- Năng suất lý thuyết:
P =𝐹 ∗ 𝛿 ∗
3600
𝑡1 + 𝑡2
F: diện tích đầm bê tông
𝛿: chiều dày lớp bê tông cần đầm
𝑡1: thời gian đầm/vị trí
𝑡2: thời gian di chuyển đầm (≈ 10s)
- Năng suất hữu ích:
P1 = k ∗ P
k: hệ số hữu ích (0.6 ÷ 0.8)
CHƯƠNG IV: KỸ THUẬT THI CÔNG ĐÀO ĐẤT
8
• Dầm (250x700): chọn phương án đầm ngoài (đầm cạnh):
- Cấu tạo:
1. Động cơ đầm
2. Bản đế đầm
3. Đai thép
4. Bu lông liên kết
5. Sườn ngang
6. Sườn đứng
- Kỹ thuật:
• Treo vào sườn ván khuôn -> rung ván khuôn + bê tông
• Hệ ván khuôn phải chắc & ổn định
• Kết cấu mỏng, đúc sẵn
• Thời gian: 50-90s
CHƯƠNG IV: KỸ THUẬT THI CÔNG ĐÀO ĐẤT
CHƯƠNG V: KĨ THUẬT THI CÔNG ĐẮP ĐẤT
11
Câu 2: Cho đài móng bê tông cốt thép đổ tại chỗ với kích thước rộng x dài x cao
=𝑎(𝑚)
x𝑏(𝑚)
x 𝑐(𝑚)
. Hãy thiết kế ván khuôn cho móng, sử dụng gỗ tự nhiên có các
thông số 𝜎𝑢 (
𝑘𝐺
𝑐𝑚2), E= 1,1x 105
kG/𝑐𝑚2
, 𝛾𝑔ỗ = 700 kG/𝑐𝑚3
. Đổ bê tông móng
bằng cần trục tháp. Dung tích 1 thùng là 1𝑚3.
Yêu cầu:
a. Vẽ và ghi chú cấu tạo ván khuôn móng.
b. Xác định các tải trọng tác dụng lên ván khuôn móng.
c. Chọn chiều dày của tấm ván khuôn và tính toán khoảng cách giữa các thanh nẹp
đứng để đảm bảo điều kiện.
a. Vẽ và ghi chú cấu tạo khuôn dầm (slide T24 mục 8.3)
b. Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn móng.
 Ván khuôn móng chịu tải trọng ngang:bao gồm tải trọng hoạt hải khi đổ bê tông và
lớp bê tông mới đổ.
a. Vẽ và ghi chú cấu tạo khuôn dầm (slide T24 mục 8.3)
b. Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn móng.
 Ván khuôn móng chịu tải trọng ngang:bao gồm tải trọng hoạt hải khi đổ bê tông và lớp
bê tông mới đổ.
11
CHƯƠNG V: KĨ THUẬT THI CÔNG ĐẮP ĐẤT
- Tải trọng ngang do bê tông mới đổ
Q(tc)= 𝑓(𝑏𝑡)x H (kG/𝑐𝑚2)
Trong đó: H là chiều cao mỗi lớp hỗn hợp bê tông ( lấy H<=R, lấy bằng 0.75m)
R bán kính tác dụng của đầm (R=75 cm)
Gamma (bt)= 2500 kg/𝑚3
: trọng lượng riêng bê tông
=> Qtc = 2500*0,75= 1875 kg/𝑚2
=> Qtt= 1,1 * 1875 = 2062.5 kg/𝑚2
Tải trọng động gây ra tùy thuộc vào phương pháp đổ:
lấy qtc = 600 kG/m2 (do cần trục tháp)
=> 𝑞𝑡𝑡 = 1.3 * 600=780 (kG/m2)
c. Chọn chiều dày ván khuôn, tính khoảng cách các thanh nẹp đứng
-Ván khuôn móng tính toán như 1 dầm liên tục có đầu thừa đặt tại các gối tựa và ván nẹp
-Khoảng cách giữa các nẹp đứng tính theo đường kính cường độ và độ biến dạng
-Chọn chiều dày ván khuôn bằng 3,5cm
Sơ đồ tính:
11
CHƯƠNG V: KĨ THUẬT THI CÔNG ĐẮP ĐẤT
1.Tải trọng:
Qđ(tc) = Qtc+0,9qtc = 1875+0,9*600=2415(kG/m2)
Qđ(tt) = Qtt+0,9 qtt =2764,5 (kG/m2)
*Kiểm tra điều kiện bền (cường độ)

𝑀
𝑁
≤  (1)
trong đó:
M:momen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện M =
𝑞𝑙2
10
W:momen kháng uốn của ván khuôn
W=𝑏. 𝛿2/6 =
75
6
.𝛿2 (𝑐𝑚2) = 12.5𝛿2(𝑐𝑚2)
Từ (1) => l1≤
10 𝜎 .𝑊
𝑄đ(𝑡𝑡)
=
12,5.𝛿2.10−6.10.100.104
2764,5
. Thay =3,5cm vào=>l1≤ 0,75m
11
CHƯƠNG V: KĨ THUẬT THI CÔNG ĐẮP ĐẤT
*Kiểm tra điều kiện biến dạng
 ≤  (2)
trong đó:  là độ võng tính toán của ván thành  
𝑞đ𝑡𝑐.𝑙4
128
 là độ võng tc  
𝑙𝑡𝑡
400
từ (2) => l2 ≤
3 128.1,1.109.267,9.10−8
400.2415
= 0,73
Trong đó : E= 1,1.105 kG
𝑚2
I =𝛿3 𝑏
12
= 3,53
.
75
12
= 267,9 (𝑐𝑚4
)
=> L = min(l1,l2) => chọn l= 0,7
11
CHƯƠNG V: KĨ THUẬT THI CÔNG ĐẮP ĐẤT
Câu 1: Thi công hố đào phần ngầm công trình dân dụng, diện tích hố móng cần thi
công cần thi công có diện tích khoảng 1,000m2; chiều dài hố đào trên mặt bằng gấp 2
lần chiều rộng: chiều sâu hố đào là 9m.
a. Phân tích để lựa chọn được loại máy đào 1 gầu phù hợp để thi công hố đào nêu trên
b. Đối với loại máy đào lựa chọn, trình bày:
- Các thông số kỹ thuật
- Xác định kích thước khoang đào, lựa chọn sơ đồ đào đất
- Tính năng suất của máy đào
- Chọn xe ô tô vận chuyển cho khối lượng đất đào. (vẽ hình nếu cần)
Bài làm:
a. Hố đào phần ngầm công trình dân dụng, hố móng độc lập, nông ta sử dụng máy
đào gầu nghịch vì:
Máy đào gầu nghịch áp dụng :
+hố móng các công trình dân dụng: kênh mương
+đào được ở những nơi có nước ngầm vì khi đào máy đứng trên bờ
+có năng suất thấp hơn máy đào gầu thuận, nhưng khoogn phải làm đường để máy
xuống hố móng
+khi đào, máy và xe đứng cùng cao trịnh nên việc tổ chức vận chuyển đơn giản
11
CHƯƠNG V: KĨ THUẬT THI CÔNG ĐẮP ĐẤT
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
hình 41. thông số kỹ thuật mục 4.2 t16
• Xác định kích thước khoang đào, lựa chọn sơ đồ đào đất
 Đào dọc:
-Dịch chuyển thụt lùi theo trục hố đào (khoang đào)
-Áp dụng đào những hố móng có chiều rộng lớn nhất là 3m (b<=3m)
-Xe vận chuyển có thể bổ trí ở đáy khoang đào / cao trình máy đứng
-Emax = 2Rmax
-E = 1,42Rmax - 1,73Rmax
Dung tích gầu phổ biến 0,15 – 0,5 m3
RI :bán kính đổ đất với chiều cao tương ứng là H1
RIII = Rmax :bán kính đào lớn nhất với chiều cao
đào tương ứng HIII = HO
HIV = Hmax :chiều sâu đào lớn nhất
11
CHƯƠNG V: KĨ THUẬT THI CÔNG ĐẮP ĐẤT
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
 Đào ngang:
-Máy đứng bên cạnh hố đào
-Di chuyển song song với trục hố đào
-Hố đào có E ≤ Rmax
-Hố đào những hố đào há rộng thì đào thành nhiều đường đào
-Áp dụng đào những hố đào có chiều rộng lớn hơn 3m
Năng suất của máy đào một gầu
𝑁𝐾𝑇 = 60. 𝑛. 𝑞. 𝐾1. 𝐾2.
1
𝜌0
Trong đó: 60: qui đổi từ giờ ra phút
q: dung tích gàu (𝑚3
)
K1: hệ số xúc đất (độ dày, vơi của gầu
K2: hệ số loại máy đào (k2<1 vì là gầu nghịch)
11
CHƯƠNG V: KĨ THUẬT THI CÔNG ĐẮP ĐẤT
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
𝜌0: độ 𝑡ơ𝑖 𝑏𝑎𝑛 đầ𝑢 𝑐ủ𝑎 đấ𝑡
n: là số chu kì đào trong 1 phút n=
60
𝑇𝑐𝑘
Trong đó: Tck = t1+ t2+t3+t4+t0 (giây)
t1: const là thời gian đào đất
t2: là thời gian quay máy đến chỗ đó
t3: const là thời gian đổ đất
t4 : là thời gian quay máy về đào
to : thời gian để điều chỉnh vị trí của máy và phương tiện vận chuyển di chuyển máy
và một số thao tác kỹ thuật khác
Chọn xe ô tô vận chuyển cho khối lượng đất đào theo nghi định số 10 của Bộ Xây
Dựng
11
CHƯƠNG V: KĨ THUẬT THI CÔNG ĐẮP ĐẤT
12
Câu 1: Hạng mục đang thi công: cột, dầm, sàn một nhà cao tầng; thi công bằng phương
pháp bơm bê tông
a. Định nghĩa chất lượng (hay yêu cầu) vữa bê tông và chất lượng BT trong cấu kiện đã
hoàn thiện
b. Các yếu tố nào ảnh hưởng tới chất lượng vữa bê tông
c. Các yếu tố nào ảnh hưởng chất lượng cấu kiện BT và làm thế nào để kiểm soát chất
lượng? Nêu các nguyên tắc đổ bê tông
d. Nêu các thí nghiệm (Hiện trường và phòng thí nghiệm) được thực hiện trong quá trình
thi công bê tông toàn khối
CHƯƠNG VI: THI CÔNG CỌC ĐÓNG VÀ VÁN CỪ
12
• Yêu cầu chất lượng đối với vữa bê tông
- Vữa bê tông phải được trộn kỹ, đều & đúng cấp phối => đảm bảo độ đồng nhất & cường
độ của bê tông
- Thời gian từ lúc trộn đến khi đổ, đầm bê tông nhỏ hơn thời gian ninh kết của xi măng =>
Kéo dài thời gian ninh kết xi măng = Phụ gia
• Đảm bảo tính công tác:
- Đảm bảo độ sụt (Độ lưu động) để dễ đổ, đầm, trút ra khỏi phương tiện
- Đảm bảo độ chảy để lấp kín các chỗ cốt thép ken dày, các góc, cạnh của ván khuôn
CHƯƠNG VI: THI CÔNG CỌC ĐÓNG VÀ VÁN CỪ
12
b. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng vữa BT
- Thứ nhất, Hàm lượng nước: nếu hàm lượng nước cho vào quá lớn liên kết trong hỗn hợp sẽ bị phá
vỡ và xảy ra hiện tượng phân tầng và tách ra lượng nước thừa, ảnh hưởng không tốt đến chất
lượng của bê tông. Bên cạnh đó, chất lượng nước sạch và ít tạp chất cũng tốt hơn cho cường độ
của bê tông sau này
- Thứ hai, lượng xi măng & tính chất của xi măng: Với cùng một lượng nước nếu cho quá nhiều xi
măng thì tính lưu động của hỗn hợp bị hạ thấp ảnh hưởng không tốt đến quá trình đổ và lèn chặt
hỗn hợp bê tông vào khuôn. Bên cạnh đó, lượng xi măng trong hỗn hợp quá nhiều sẽ dẫn đến chất
lượng cốt liệu trong hỗn hợp bị giảm xuống, vì thế mà cường độ bê tông bị giảm xuống. Ngoài ra,
tính chất của xi măng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến cường độ của bê tông, cụ thể
hơn là nó ảnh hưởng đến khả năng kết dính các vật liệu trong hỗn hợp bê tông lại với nhau để tạo
ra một khối đặc chắc
CHƯƠNG VI: THI CÔNG CỌC ĐÓNG VÀ VÁN CỪ
12
- Thứ ba, Cấp phối hạt của hỗn hợp cốt liệu và tính chất của cốt liệu: Cường độ của bê
tông quyết định chủ yếu bởi các cốt liệu, các cốt liệu lớn và có cấu trúc bền vững làm
tăng đáng kể cường độ của bê tông. Tuy nhiên lượng cốt liệu lớn cho vào nhiều sẽ làm
tăng đáng kể khoảng trống giữa các hạt cát, điều nay ngược lại sẽ làm giảm cường độ
của bê tông, chính vì thế phải tính toán bài cấp phối sao cho hợp lý giữa các cốt liệu có
kích thước khác nhau và kích thước lớn.
- Thứ tư, Hình dạng bê mặt của cốt liệu: ảnh hưởng đến độ lưu động của hỗn hợp bê tông
- Thứ tư, chất lượng của việc nhào trộn bê tông kém, độ đầm chắc của bê tông khi đổ vào
khuôn không đảm bảo và các điều kiện bảo dưỡng sau khi trộn bê tông không đúng tiêu
chuẩn cũng gây ảnh hưởng đến cường độ bê tông
CHƯƠNG VI: THI CÔNG CỌC ĐÓNG VÀ VÁN CỪ
12
• Bảo dưỡng & sửa chữa khuyết tật
- Để kiểm soát cần phải thực hiện đúng yêu cầu kĩ thuật, thông số thiết kế với từng cấu kiện trong
từng công tác
• Nguyên tắc 1: Chiều cao đổ bê tông
- Chiều cao rơi tự do của vữa bê tông <= 1,5m để tránh phân tầng -> ảnh hưởng trực tiếp tới độ
đồng nhất bê tông
• Nguyên tắc 2: Hướng đổ bê tông theo phương đứng
- Phải đổ từ trên đổ xuống -> đảm bảo năng suất lao động
• Nguyên tắc 3: hướng đổ bê tông theo phương ngang
- Đổ từ xa về gần so với vị trí tiếp nhận vữa bê tông -> Người & phương tiện
• Nguyên tắc 4: Đổ bê tông liên tục
- Rải lớp vữa sau lên lớp vữa trước chưa ninh kết -> đầm hai lớp xâm nhập -> toàn khối
CHƯƠNG VI: THI CÔNG CỌC ĐÓNG VÀ VÁN CỪ
12
d. Các phương pháp thí nghiệm
- Mẫu thử hỗn hợp bê tông và bê tông được lấy và chuẩn bị theo các quy định trong
TCVN 3105:1993
- Vật liệu sử dụng chế tạo hỗn hợp BT được lấy và thử theo các quy định của các tiêu
chuẩn tương ứng cho từng loại vật liệu và đánh giá sự phù hợp theo các tiêu chuẩn yêu
cầu kỹ thuật trích dẫn trong 5.7 hoặc theo các tiêu chuẩn sản phẩm áp dụng trong hợp
đồng mua bán
- Hàm lượng chất khô của phụ gia hóa học dạng dung dịch được xác định và đánh giá theo
TCVN 5574:2012
- Tính công tác của hỗn hợp bê tông được xác định theo TCVN 3105:1993 và TCVN
3106:1993 đối với các mác từ D1 tới D4; theo TCVN 3107:1993 đối với các mác từ D1
tới D4 và SC.
- Độ phân tầng của hỗn hợp bê tông xác định theo TCVN 3105:1993 và TCVN
3109:1993.
CHƯƠNG VI: THI CÔNG CỌC ĐÓNG VÀ VÁN CỪ
12
- Khả năng bảo toàn của các tính chất công nghệ (tính công tác, khối lượng thể tích, độ
tách vữa, tách nước, hàm lượng bọt khí) xác định theo TCVN 3105:1993, TCVN
3106:1993, TCVN 3107:1993, TCVN 3108:1993, TCVN 3109:1993 và TCVN
3111:1993. Thời điểm kiểm tra hoặc theo các khoảng thời gian hoặc tại nơi giao nhận
hỗn hợp (sau vận chuyển) và được quy định trong hợp đồng giữa người sử dụng và nhà
cung cấp.
- Nhiệt độ của hỗn hợp bê tông xác định bằng nhiệt độ bằng cách cắm nhiệt kế sâu vào
hỗn hợp từ 5 cm đến 7 cm và ghi lại nhiệt độ của vữa khi nhiệt độ đạt giá trị tối đa. Kết
quả làm tròn tới 0,50C.
- Thời gian đông kết của hỗn hợp bê tông xác định theo TCVN 9338:2012.
- Cường độ bê tông xác định theo mẫu đúc từ hỗn hợp bê tông trên cơ sở lấy mẫu, đúc
mẫu, bảo dưỡng và nén hoặc uốn theo các tiêu chuẩn TCVN 3105:1993, TCVN
3118:1993 và TCVN 3119:1993.
- Độ chống thấm bê tông xác định theo TCVN 3105:1993 và TCVN 3116:1993.
CHƯƠNG VI: THI CÔNG CỌC ĐÓNG VÀ VÁN CỪ
12
Câu 2: Cho hố đào có hình dạng và kích thước đáy hố như hình vẽ. Chiều sâu hố là H (m).
Độ dốc của mái đất là i. Đất đào lên được vận chuyển đi nơi khác bằng xe ben. Thể tích
thùng xe V (m3). Độ tơi xốp ban đầu của đất: 𝜌0. Chu kỳ một vòng xe T (phút) (bao gồm cả
thời gian đổ đất lên xe, đi tới nơi đổ, xả đất khỏi thùng và quay lại). Đất được vận chuyển
liên tục trong 8h
a. Vẽ mặt bằng hố đào. Ghi đầy đủ kích thước đáy hố và miệng hố trên hình vẽ
b. Tính thể tích đất đào
c. Tính số lượng xe vận chuyển cần thuê
Số
liệu
H
(m)
a
(m)
b
(m)
c
(m)
d
(m)
l T
(phút)
V
(m3)
𝜌0
Giá
trị
2 5 5 7 10 1:1 35 5 0,1
CHƯƠNG VI: THI CÔNG CỌC ĐÓNG VÀ VÁN CỪ
12
• Xác định kích thước hố đào
- Chiều sâu hố đào
𝐻 = ℎ + ℎ𝑏𝑡𝑙 = 2 + 0,1 = 2,1(𝑚)
+ Với h: chiều sâu thiết kế của móng
+ ℎ𝑏𝑡𝑙 = 0,1 𝑚 Chiều cao lớp bê tông lót
• Kích thước đáy hố đào
𝑎 = 𝑎𝑚 + 2𝑎1 + 0,2 𝑉ớ𝑖 𝑎1 = 0,5
𝑏 = 𝑏𝑚 + 2𝑎1 + 0,2
→ ቊ
𝑎 = 11,2 (𝑚)
𝑏 = 25,2 (𝑚)
+ Với 𝑎𝑚; 𝑏𝑚 kích thước của hố móng
CHƯƠNG VI: THI CÔNG CỌC ĐÓNG VÀ VÁN CỪ
12
• Xác định kích thước miệng hố đào
𝐴 = 𝑎 + 2𝑚𝐻
𝐵 = 𝑏 + 2𝑚𝐻
+ m là hệ số dốc của đất
𝑚 = 1 → 𝛼 = 45𝑜
→ ቊ
𝐴 = 11,2 + 2 ∗ 1 ∗ 2 = 15,2 (𝑚)
𝐵 = 25,2 + 2 ∗ 1 ∗ 2 = 29,2 (𝑚)
CHƯƠNG VI: THI CÔNG CỌC ĐÓNG VÀ VÁN CỪ
12
CHƯƠNG VI: THI CÔNG CỌC ĐÓNG VÀ VÁN CỪ
12
• Thể tích của hố đào
𝑉 =
𝐻
6
[𝑎 ∗ 𝑏 + 𝑎 + 𝐴 ∗ 𝑏 + 𝐵 + 𝐴 ∗ ]
𝐵 − 𝑉
𝐴𝐵𝐶𝐷
ℎộ𝑝
𝑉 =
2,1
6
11,2 ∗ 25,2 + 11,2 + 15,2 ∗ 25,2 + 29,2 + 15,2 ∗ 29,2 − 7,8 ∗ 2,8 ∗ 2,1
CHƯƠNG VI: THI CÔNG CỌC ĐÓNG VÀ VÁN CỪ
13
*Thực hiện việc san lâp mặt bằng phục vụ thi công hạ tầng kỹ thuật dự án khu nhà ở.
Diện tích 20,000 m2; kích thước 100x200m;chiều sâu san lấp là 1,5m
a,Phân tích để lựa chọn được loại máy phù hợp cho việc san lấp.
b,Trình bày các thông số kỹ thuật chính của loại máy được chọn,sơ đồ di chuyển,giải
pháp tăng năng suất máy, tính toán năng suất máy.
+ Vì đây là công trình hạ tầng dân dụng có diện tích 20,000m2, chiều sâu san lấp là
1,5m nên ta sử dụng máy ủi để thi công san lấp mặt bằng vì máy ủi có khả năng làm việc
độc lập hay phối hợp với những máy khác.Sử dụng máy ủi thích hợp với các hố đào rộng
và dài, rất có hiệu quả khi lấp những hố trũng, hào, hố móng...khoảng cách vận chuyển
thích hợp từ 30-50m
b,Máy ủi chạy thẳng để đào đất, vận chuyển đến nơi đổ sau đó về vị trí bằng cách chạy
dật lùi
Giải pháp tăng năng suất:
+ Biện pháp đào kiểu rãnh
+ Biện pháp đào dốc xuống
+ Lắp thêm hai cánh vào hàng gạt: để tránh đất rơi
vãi trong lúc di chuyển.
+ khi quay về vị trí đào mới: nên cho máy chạy dật
lùi,tránh quay đầu.
+ sơ đồ ủi theo chặng
+ Biện pháp đào song hành
CHƯƠNG VII: THI CÔNG BTCT ĐỔ TẠI CHỖ
13
Năng suất kỹ thuật:
𝑁𝑘𝑇 =
3600.V.KX.KI
𝑇𝐶𝑘 .𝜌0
Trong đó:
V- lương đất tính toán trước bàn gạt
Kx− hệ số xúc đất
Ki - hệ số phụ thuộc vào độ dóc mặt đất.
𝑇𝐶𝑘 − thời gian thực hiện 1 chu kì (s)
CHƯƠNG VII: THI CÔNG BTCT ĐỔ TẠI CHỖ
13
Cho dầm đơn bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ có kích thước mặt cắt ngang b(m) x
h(m), gỗ làm ván khuôn có các thông số [𝜎𝑢](kG/cm2) , E =1,1x105 kG/cm2,
𝛾gỗ = 700 kG/m3.Đổ bê tông dầm bằng cần trục tháp.Dung tích thùng là 1m. Biết
khoảng cách giữa các cột chống ván đấy dầm là l (m)
a, vẽ hình và ghi chú cấu tạo của ván khuôn dầm
b, xác định các tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm
c, xác định chiều dày tối thiểu để tấm ván khuôn không bị phá hoại. Xác định dạng của
ván ứng với chiều dày tối thiểu vừa tính
1- Ván thành
2 – Ván đáy
3- Nẹp đứng
4- Nẹp giữ chân ván thành
5- Thanh chống xiên
6- Thanh cữ
7- con bọ
8- Cột chống chữ T
9-Nêm
10- Bản đệm
11- Hệ giằng
GIỐNG ĐỀ 4 NHA
MẤY ĐỨA
NHÀ ANH NGẠI
GÕ QUÁ 
CHƯƠNG VII: THI CÔNG BTCT ĐỔ TẠI CHỖ
15
Câu 1: Công trình đang thi công là một nhà cao tầng bê tông cốt thép, chiều cao 15
tầng, diện tích mặt sàn 20x60m, sàn bê tông dày 12cm, dầm chính có kích thước
0.22x0.7m, không có dầm phụ. Nhịp công trình: 7m, 6m, 7m. Bước công trình 3.5m.
a. Vẽ mặt bằng kết cấu và tính toán sơ bộ khối lượng thi công bê tông dầm sàn
b. Thiết kế phương án đổ bê tông, bao gồm vận chuyển bê tông lên cao và đến vị trí
đổ (sử dụng kiến thức đã được học trong môn học KTTC)
c. Nêu cách tính năng suất của thiết bị vận chuyển bê tông lên cao đã chọn
d. Mạch ngừng là gì? Xử lý mạch ngừng như thế nào?
e. Ở công trình trên, với phương án đổ bê tông đã lựa chọn, có cần thiết phải có
mạch ngừng không? Tại sao?
CHƯƠNG VIII: CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
15
Cấu kiện Số lượng KLBT /1 cấu kiện Tổng KLBT
𝐷𝑏 36 1,078 ( 7x 0,22 x0,7) 38,808
𝐷𝑔 18 0,924 ( 7x 0,2 x 0,7) 16,632
Sàn 1 144 ( 20x60x 0,12) 144
𝐷2 68 0,539 36,352
Tổng 236.092
Tính toán sơ bộ khối lượng của bê tông toàn sàn:
CHƯƠNG VIII: CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
15
b, Phương án đổ bê tông:
- Sử dụng cần thép để vận chuyển lên cao và đổ bê tông bằng cần trực tháp với dung tích
thùng chứa brr tông V =0,6 M3
Khống chế chiều cao rơi tự do của bê tông < 0,5m ( tránh phân tầng)
- Đổ bê tông tự đã định, đổ từ xa đến gần, từ trong ra ngoài, bắt đầu đổ từ chỗ thấp
trước, đổ theo từng lớp, xong lớp nào đầm lớp đấy.
- Sử dụng đầm bàn cho sàn, đầm dùi cho dầm.
- Đổ nhiều lớp và đảm bảo sự liên kết các lớp bê tông.
c, Năng suất của cần trục tháp :
𝑁 = 𝑞. 𝑛. 𝑘𝑡𝑔. 𝑘𝑡𝑡( T/h)
Trong đó:
q: sức nâng cần trục ( T)
𝑘𝑡𝑔: ℎệ 𝑠ố 𝑠ử 𝑑ụ𝑛𝑔 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛
𝑘𝑡𝑡: ℎệ 𝑠ố 𝑠ử 𝑑ụ𝑛𝑔 𝑡ả𝑖 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔
n: chu kì vận chuyển
CHƯƠNG VIII: CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
15
d, Mạch ngừng là chỗ gián đoạn trong thi công bê tông được bố trí ở những nơi
nhất định. Tại vị trí này, lớp bê tông sau được đổ lên lớp bê tông trước đó đã đông
cứng.
Mong muốn -> đổ bê tông liên tục -> vì một lý do nào đó -> dừng BT -> đổ lớp 2
sau khi lớp 1 đã đông cứng-> mạch ngừng
Xử lý mạch giừng:
+ Bề mặt bê tông cũ :Dùng bàn chải sắt/ sịt nước áp lực -> vệ sinh sạch, làm nhám
+ Bề mặt bê tông mới :
- sử dụng phụ gia kết dính/ vữa bê tông không có mác cao -> bề mặt cũ -> đổ bê
tông mới
- Đặt sẵn lưới thép để chịu lực cắt
- Có biện pháp chống thấm ở vị trí mạch ngừng.
e, Cần thiết phải có mạch ngừng vì:
+ Do khối lượng thi công bê tông lớn
+ Đảm bảo khối lượng công việc ổn định, điểu hòa liên tục cho công nhân.
CHƯƠNG VIII: CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
15
Câu 2: Cho hố đào có mái dốc, đáy hình chữ nhật. Kích thước đáy là a(m) x b(m). Chiều
sâu hố là H(m). Độ dốc của mái đất là I
Yêu cầu:
a. Xác định kích thước miệng hố. Tính thể tích đất đào
b. Chọn loại máy đào phù hợp. Vẽ sơ đồ đào của loại máy đào trên. Chọn bề rộng phù
hợp cho một khoang đào
Số liệu H(m) a(m) b(m) I
Giá trị 2.5 30 70 1:1
CHƯƠNG VIII: CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
15
Câu 2:
A, Chiều sâu hố đào được xác định:
H= h+ hbt lót
h : là chiều sâu chôn móng, h= 2,5m
hbt lót : là phần bê tông lót đáy móng về 2 phía dày 0,2m
 H= 2,5+ 0,2 = 2,7 (m)
- Xác định kích thước hố móng đơn
at = am +2 a1
b= bm + 2 a1
am, bm là kích thước đáy
a1= 3m là khoảng cách thi công vì hố móng lớn và rất rộng
CHƯƠNG VIII: CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
15
 a = 30 + 2x3= 36 (m)
b = 70 + 2x3 = 76 (m)
-Khích thước miệng hố đào : m là hệ số dốc m = 1 => 𝛼 = 45°
A = a + 2m .H
B= b + 2m.H
 A= 36+ 2.1.2,7 = 41,4 m
B= 76 + 2.1.2,7= 81,4 m
Thể tích khối lượng công trình đất
𝑉 =
𝐻
6
[𝑎. 𝑏 + 𝑎 + 𝐴 . 𝑏 + 𝐵 + 𝐴𝐵 ]
=
2,7
6
[36. 76 + 36 + 41,4 . 76 + 81,4 + 41,4.81,4 ]
= 8229,924 m3
CHƯƠNG VIII: CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
15
CHƯƠNG VIII: CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
15
b, Máy ngang
- Cho máy đào đứng ở bên cạnh hố đào
- Khi máy đào di chuyển song song với trực hố đào.
- Áp dụng đào những hố đào có chiều rộng lớn hơn 3m ( E> 3m)
- Khi đào những hố đào rộng thì ta đào thành nhiều đường đào.
- Bề rộng phù hợp cho mổ khoang đào là 1.5m
CHƯƠNG VIII: CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
CHƯƠNG IX: CÔNG TÁC CỐT THÉP
18
Câu 1: Thi công hố đào cho tầng hầm của công trình dân dụng, chiều sâu hố đào khoảng 5m, mực
nước ngầm ở độ sâu 3m so với cao độ mặt hố đào.
a. Hãy phân tích các giải pháp hạ mực nước ngầm
b. Lựa chọn thiết bị để hạ mực nước ngầm khi thi công hố đào trên (nêu điều kiện áp dụng của
từng loại thiết bị)
c. Với thiết bị đã được lựa chọn
+ Nguyên lý hoạt động
+ Nêu cấu tạo
+ Sơ đồ bố trí thiết bị
(Vẽ hình nếu cần thiết)
18
1. Đào rãnh ngầm
- Đào rãnh ngầm ở chân hố móng, sâu 0,8 – 1m, dốc 0,03 – 0,04
- Lớp đất dễ thấm – 50% cát hạt to + 50% sỏi nhỏ
- Nước 2 bên thấm vào rãnh, theo lớp dẫn nước chảy ra hố thu
- Áp dụng khi lưu lượng nước nhỏ
=> Không hợp lý để áp dụng vì lượng nước khá lớn và hố sâu
CHƯƠNG IX: CÔNG TÁC CỐT THÉP
18
2. Giếng thấm
- Đào giếng xung quanh hố móng
- Độ sâu giếng phụ thuộc độ cao hút nước của máy bơm và chiều sâu hạ MNN
- Áp dụng khi hố móng nhỏ, độ sâu hạ nước ngầm không quá 4 – 5m
CHƯƠNG IX: CÔNG TÁC CỐT THÉP
18
3. Ống giếng + bơm hút sâu
- Nước ngầm được hút lên từ giếng lọc bằng máy bơm hút sâu
- Cấu tạo: ống giếng lọc bằng thép, D = 200 – 450mm
- Phần lọc dài 6 – 15m
-> Không phù hợp vì độ sâu móng chỉ có 5m
b.
4. Dùng ống kim lọc hút sâu
- Nước ngầm được hút lên từ giếng lọc nhỏ
- Cấu tạo giếng lọc đường kính nhỏ bố trí sát nhau theo đường thẳng quanh hố móng + máy bơm
- Áp dụng khi hạ chiều sâu MNN không lớn, lượng nước ngầm lớn, thời gian thi công dài
=> Khá hợp lý (h = 5m; hng = 2m)
CHƯƠNG IX: CÔNG TÁC CỐT THÉP
18
CHƯƠNG IX: CÔNG TÁC CỐT THÉP
18
Câu 2: Cho dầm đơn bằng BTCT đổ tại chỗ có kích thước mặt cắt ngang b (cm) x h (cm), Gỗ làm
ván khuôn có các thông số E = 1,1x10^5 kG/cm2; gamma gỗ = 700 kG/m3. Đổ BT dầm bằng cần
trục tháp, dung tích thùng là 1m3, biết khoảng cách giữa các cột chống ván đáy dầm là L (m)
a. Vẽ và ghi chú cấu tạo ván khuôn dầm
b. Xác định các tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm
c. Xác định chiều dày tối thiểu để tấm ván khuôn không bị phá hoại. Xác định độ biến dạng của
ván đáy ứng với chiều dày tối thiểu vừa tính
CHƯƠNG IX: CÔNG TÁC CỐT THÉP
18
1. Ván thành
2. Ván đáy
3. Sườn đứng
4. Nẹp giữ chân ván
5. Thanh chống xiên
6. Thang văng
7. Con bọ giữ chống xiên
8. Cột chống chữ T
9. Nêm
10. Bản đệm
11. Hệ giằng
CHƯƠNG IX: CÔNG TÁC CỐT THÉP
18
b. Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm (l = 8 cm)
1. Tải bản thân
𝑔1
𝑐
= 𝛾𝑔ỗ ∗ 𝑑𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑐ℎ 𝑚ặ𝑡 𝑐ắ𝑡 đá𝑦 𝑑ầ𝑚
𝑔1
𝑐
= 700 ∗ 0,2 ∗ 𝛿 = 140𝛿
𝑘𝐺
𝑚
→ 𝑔1
𝑑
= 140𝛿 ∗ 𝑛1 = 140𝛿 ∗ 1,1 = 154𝛿(
𝑘𝐺
𝑚
)
2. Tải trọng của vữa BT (𝑛2 = 1,2)
𝑔2
𝑐
= 𝛾𝑏𝑡 ∗ 𝑆𝑑ầ𝑚
𝑐ắ𝑡
= 2500 ∗ 0,2 ∗ 0,6 = 300
𝑘𝐺
𝑚
𝑔2
𝑑
= 𝑔2
𝑐
∗ 𝑛1 = 300 ∗ 1,2 = 360(
𝑘𝐺
𝑚
)
𝜹
CHƯƠNG IX: CÔNG TÁC CỐT THÉP
18
3. Tải trọng động do công tác đổ BT (𝑛3 = 1,3)
𝑃3
𝑐
= 400 ∗ 0,2 = 80(
𝑘𝐺
𝑚
)
𝑃3
𝑑
= 𝑃3
𝑐
∗ 𝑛3 = 80 ∗ 1,3 = 104
𝑘𝐺
𝑚
4. Tải trọng động do công tác đầm (𝑛4 = 1,3)
𝑃4
𝑐
= 200 ∗ 0,2 = 40
𝑘𝐺
𝑚
𝑃4
𝑑
= 𝑃4
𝑐
∗ 𝑛4 = 40 ∗ 1,3 = 52(
𝑘𝐺
𝑚
)
Chọn 3 vì có giả thiết tải trọng lớn hơn
CHƯƠNG IX: CÔNG TÁC CỐT THÉP
18
5. Tổng tải trọng tác dụng lên ván đáy (Điều kiện bền)
𝑞𝑑
= 𝐺𝑑
+ 0,9𝑃𝑑
= 154,8𝛿 + 360 + 0,9 ∗ 104
= (436,6 + 154,8𝛿)(
𝑘𝐺
𝑚
)
* Tổng tải trọng kiểm tra điều kiện biến dạng
𝑞𝑐
= 𝐺𝑐
∗ 0,9 ∗ 𝑃𝑐
= 140𝛿 + 300 + 0,9 ∗ 80
= (372 + 140𝛿)
𝑘𝐺
𝑚
CHƯƠNG IX: CÔNG TÁC CỐT THÉP
18
6. Xác định chiều dài ván dầm (min), độ biến dạng với l = 0,8 (m); 𝑊𝑣á𝑛 đá𝑦 =
𝑏∗𝛿2
6
= 3,33𝛿2
(𝑐𝑚2
)
* Điều kiện bền:
𝑙 = 0,8 ≤
10 𝜎 ∗ 𝑊𝑣á𝑛 đá𝑦
𝑞𝑑
=
10 ∗ 120 ∗ 104 ∗ 3,33𝛿2 ∗ 10−6
436,6 + 154,8𝛿
→ 𝛿𝑚𝑖𝑛 ≥ 4,1(𝑐𝑚)
- Điều kiện biến dạng
(𝐸 = 1,1 ∗ 105
𝑘𝐺
𝑐𝑚2
; 𝐼 =
𝑏 ∗ 𝛿3
12
=
20 ∗ 𝛿3
12
= 1,6𝛿3
𝑐𝑚4
→ 0,8 ≤
3 128 ∗ 1,1 ∗ 109 ∗ 1,6 ∗ 𝛿3 ∗ 10−8
400 372 + 140𝛿
→ 𝑆 ≥ 4,5 𝑐𝑚
→ 𝑉ậ𝑦 𝑆𝑚𝑖𝑛 = 4,5 𝑐𝑚 𝑡ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛 𝑦ê𝑢 𝑐ầ𝑢 𝑐ℎị𝑢 𝑙ự𝑐
CHƯƠNG IX: CÔNG TÁC CỐT THÉP
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
18
6. Xác định chiều dài ván dầm (min), độ biến dạng với l = 0,8 (m); 𝑊𝑣á𝑛 đá𝑦 =
𝑏∗𝛿2
6
= 3,33𝛿2
(𝑐𝑚2
)
* Điều kiện bền:
𝑙 = 0,8 ≤
10 𝜎 ∗ 𝑊𝑣á𝑛 đá𝑦
𝑞𝑑
=
10 ∗ 120 ∗ 104 ∗ 3,33𝛿2 ∗ 10−6
436,6 + 154,8𝛿
→ 𝛿𝑚𝑖𝑛 ≥ 4,1(𝑐𝑚)
- Điều kiện biến dạng
(𝐸 = 1,1 ∗ 105
𝑘𝐺
𝑐𝑚2
; 𝐼 =
𝑏 ∗ 𝛿3
12
=
20 ∗ 𝛿3
12
= 1,6𝛿3
𝑐𝑚4
→ 0,8 ≤
3 128 ∗ 1,1 ∗ 109 ∗ 1,6 ∗ 𝛿3 ∗ 10−8
400 372 + 140𝛿
→ 𝑆 ≥ 4,5 𝑐𝑚
→ 𝑉ậ𝑦 𝑆𝑚𝑖𝑛 = 4,5 𝑐𝑚 𝑡ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛 𝑦ê𝑢 𝑐ầ𝑢 𝑐ℎị𝑢 𝑙ự𝑐
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
18
PHẦN 1: CÔNG TÁC ĐẤT
1. Cách xác định kích thước hố đào, nguyên tắc tính toán khối lượng hố
móng?
 Nguyên tắc tính:
- Phương pháp: dựa vào công thức hình học / công cụ: Revit, Cad…
- Công trình có hình dạng đúng với hình học thông thường (trụ, hộp, nón...) -> áp
dụng công thức sẵn
- Công trình không đúng dạng hình học -> chia nhỏ
- Công trình: đường, mương, mặt nền… -> kích thước tính toán lấy bằng kích
thước công trình
- Công trình phục vụ công trình khác: hố móng, đường hầm… -> kích thước phụ
thuộc dụng cụ, máy móc thi công: Thủ công mở rộng: 20 – 30 cm; Cơ giới mở
rộng 2 – 5 m
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
18
 Nguyên tắc tính toán khối lượng hố móng:
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
18
2. Tính khối lượng đất đào của hố móng:
* Các thông số cần tính:
Chiều sâu đào đất: H = h + h1
Hệ số mái dốc: m
Kích thước đáy hố đào: a x b
a = am + 2a1 + 0,2
b = bm + 2a1 + 0,2
Kích thước miệng hố đào: c x d
c = a + 2mH
d = b + 2mH
=> V = V1 + 2V2 + 2V3 + 4V4
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
18
3. Cho hố đào có mái dốc, đáy hình chữ nhật. Kích thước đáy là a(m) x b(m). Chiều
sâu hố là H(m). Độ dốc của mái đất là i. Yêu cầu:
- XĐ kích thước miệng hố. Tính thể tích đất đào?
- Chọn loại máy đào phù hợp. Vẽ sơ đồ đào của loại máy đào trên. Chọn bề rộng
phù hợp cho một khoang đào?
 Kích thước miệng hố: (c x d)
c = a + 2iH
d = b + 2iH
 V = V1 + 2V2 + 2V3 + 4V4
=
𝑯
𝟔
∗ [𝒂𝒃 + 𝒄𝒅 + 𝒂 + 𝒄 𝒃 + 𝒅 ]
= ab + (a+b)*i*H +
𝟖
𝟔
*(i*H)2
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
18
4. Hãy phân tích các giải pháp hạ mực nước ngầm, vẽ hình (1đ)
Lựa chọn thiết bị để hạ mực nước ngầm khi thi công hố đào (Nêu ĐK áp
dụng của từng loại thiết bị)
Với thiết bị đã được lựa chọn:
- Nguyên lý hoạt động
- Nêu cấu tạo
- Sơ đồ bố trí thiết bị
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
18
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
18
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
18
5. Chọn trọng lượng búa (Q) của búa Diezen kiểu ống để thi công đóng cọc. Biết mỗi
đoạn cọc có chiều dài L. Tiết diện cọc: a x a (cm). Sức chịu tải của cọc P(T). Trọng
lượng mũi cọc qmc (kg)- CHƯƠNG 6 BÀI 3
o Búa diezen:Q = 0,6 – 1,2 T; H nâng búa: 0,6 – 1,8 m. Năng suất búa: 35 – 100
nhát/phút
o Chọn búa:
- Năng lượng tính toán: Diezen kiểu ống: E = 0,9 Qh (kgm)
- ( Còn với búa treo & đơn động: E = Qh (kgm); diezen kiểu cần: E = 0,4 Qh
(kgm))
Q - trọng lượng phần chày búa (kg); h – chiều cao rơi phần động của búa
(m)
- Năng lượng tối thiểu En: E > En ≥ 0,025P
P - khả năng chịu tải của cọc (kg)
- Hệ số thích dụng K: K = (Q + q) / En
Q - trọng lượng tổng búa (kg); q – trọng lượng cọc (cả mũ & đệm) (kg)
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
18
Bảng: Trị số thích dụng K
• Khi K nhỏ hơn trị số trên -> búa không đủ nặng -> cọc không xuống, cọc bị vỡ
khi đóng -> chọn búa trọng lượng lớn hơn
• Khi K lớn hơn trị số trên -> búa quá nặng -> cọc sẽ xuống nhanh
 Chọn thiết bị đóng cọc: (Theo nền móng và TCXDVN 286-2003)
- Trọng lượng cọc: q= 2,5*Fc*Lc
- Năng lượng nhát búa: E= 1,75*a*P (a-hệ số bằng 25kgm/T)
 Chọn búa phù hợp
- Kiểm tra lại hệ số thích hợp K: K=
𝑄+(𝑞+𝑞𝑚𝑐)
𝑄∗ℎ
(h-độ cao rơi của búa chọn h=2m)
 K < [K] – Bảng trên
- Độ chối: 𝑒 =
𝑚∗𝑛∗𝐹∗𝑄∗ℎ
𝑃∗(
𝑃
𝑚
+𝑛∗𝐹)
∗
𝑄+0,2𝑞
𝑄+𝑞
(Tr106) > [e]=0,002m (Theo quy phạm VN)
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
18
 Nguyệt làm:
 Chọn búa đóng cọc diezen kiểu ống theo năng lượng nhát búa bằng công thức :
E ≥ 0.025P
Trong đó E: năng lượng xung kích của búa (kgm)
P: sức chịu tải cho phép của cọc (kg)
 Sau khi chọn búa phải thử lại xem búa có thích hợp không theo công thức
K=
𝑄+𝑞
𝐸
Trong đó
+ K: hệ số chỉ sự thích dụng của búa
+ Q: trọng lượng tổng cộng của búa (kg)
+ q: trọng lượng của cọc ( tính cả trọng lượng mũi cọc, kg)
q= 𝛾 ∗ 𝐿 ∗ 𝑎 ∗ 𝑎 ∗ 𝑛 + qmc (kg)
n là số đoạn cọc
- TH1: nếu là cọc gỗ  K=5
- TH2: nếu là cọc thép  K=5,5
- TH3: nếu là cọc BTCT  K=6
 Tính được Q= K*E – q = K*E – 2,5*L*a*a*n – qmc (kg)
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
18
6. Khi triển khai thi công trình ngầm có chiều sâu hố đào H(m). Trình bày các biện
pháp kỹ thuật phù hợp (vẽ hình nếu cần thiết) các nội dung sau: (CHƯƠNG 3 BÀI 4)
- Chống vách đất
- Các yêu cầu cho đất đắp
- Nêu kỹ thuật đắp (lấp) lại hố đào sau khi thi công xong công trình ngầm
- Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến việc đầm đất đảm bảo yêu cầu kinh tế, kỹ thuật?
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
18
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
18
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
18
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
18
 Yêu cầu cho đất đắp: Đảm bảo yêu cầu: ổn định và cường độ, không lẫn tạp chất, có độ
ẩm thích hợp, khi đầm nén nhanh chóng đạt đến độ chặt thiết kế.
- Đất thường dùng để đắp là: cát, sét, sét pha cát, cát pha sét, đất lẫn sỏi.
 Đắp đất:
- Đắp từng lớp -> đầm đạt -> đắp lớp tiếp theo -> cao trình thiết kế
- Đất đắp không đồng nhất: đất khó thoát nước đắp dưới, dễ thoát nước đắp trên
- Đắp một loại đất không thoát nước: xen kẽ một vài lớp thoát nước mỏng
- Nếu đắp một loại đất thoát nước nằm dưới -> lớp không thoát nước trên -> lớp thoát nước
> độ dầy mao dẫn
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
18
 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc đầm đất đảm bảo yêu cầu kinh tế, kỹ thuật:
- Độ ẩm:
o Đất khô: ma sát hạt đất lớn -> tốn công đầm
o Đất ướt: đầm không trực tiếp lên hạt đất mà lên nước -> khó đạt độ chặt
o Đất đủ độ ẩm: đầm dễ
- Các thông số tải trọng:
o Tốc độ đầm
o Thời gian đầm
o Loại đất đầm
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
18
7. a. Phân tích để lựa chọn được loại máy đào 1 gàu phù hợp để thi công một hố đào cụ thể.
b. Đối với loại máy đào lựa chọn, trình bày:
- Các thông số kỹ thuật chính
- XĐ kích thước khoang đào, lựa chọn sơ đồ đào đất
- Tính năng suất của máy đào
- Chọn xe ô tô vận chuyển cho khối lượng đất đào (vẽ hình nếu cần thiết)
Hố móng độc lập, nông. Sử dụng được nơi có nước ngầm
Sử dụng máy đào gầu nghịch
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
18
Dung tích gầu phổ biến 0,15 – 0,5 m3
Rmax - bán kính đào lớn nhất
Rmin - bán kính đào nhỏ nhất
Hmax(-) – chiều sâu đào lớn nhất ; Hmax(+) – chiều cao đào lớn nhất
Rđổ - bán kính đổ đất lên xe vận chuyển;
Hđổ - chiều cao đổ đất: hxe + e ≤ hđổ
hxe – chiều cao thùng xe vận chuyển; e –an toàn, 0,8 – 1 m.
R0 - bán kính đào tối ưu của máy, R0 = 0,9 Rmax -> tính chiều rộng khoang đào
 Đào dọc:
• Dịch chuyển thụt lùi theo trục hố đào
• Xe vận chuyển có thể bổ trí ở đáy khoang đào / cao trình máy đứng
• Emax = 2Rmax
• E = 1,42Rmax - 1,73Rmax
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
18
 Đào ngang:
• Máy đứng bên cạnh hố đào
• Di chuyển song song với trục hố đào
• Hố đào có E ≤ Rmax
• Hố đào rộng thì đào thành nhiều đường đào
Năng suất của máy đào một gầu
𝑃𝐾𝑇 =
3600
𝑇𝑐𝑘
. 𝑞.
𝐾𝑠
𝜌0
• PKT – năng suất kỹ thuật, m3/h.
• Tck – chu kỳ hoạt động của máy, s.
• Tck = t1 + t2 + t3 + t4 (s), trong đó:
 t1 - thời gian đào đất;
 t2 - thời gian quay máy đến chỗ đổ;
 t3 - thời gian đổ đất;
 t4 - thời gian quay máy về vị trí đào.
• q  dung tích của gàu, m3.
• Ks – hệ số xúc đất (độ đầy, vơi của gầu).
• 0 - độ tơi ban đầu của đất.
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
18
8. Phân tích để lựa chọn được loại máy phù hợp cho việc san lấp của dự án. Trình bày các
thông số kỹ thuật chính của loại máy được lựa chọn, sơ đồ di chuyển các giải pháp tăng
năng suất của máy, tính toán năng suất của máy, vẽ hình nếu cần thiết?
Sử dụng máy ủi là phù hợp cho việc san lấp của dự án, vì những đặc điểm sau của máy ủi:
• Làm việc độc lập hoặc kết hợp với máy khác
• Thích hợp: bóc lớp đất mềm, đất phong hóa trên bề mặt khi san nền; lấp chỗ trũng, lấp đất hố
móng; san mặt bằng, nền đường
• Chiều sâu đào hoặc đắp không quá 2m
• Cự ly vận chuyển không quá 100m đến 180m
• Phù hợp với đất cấp I – III
Thông số kỹ thuật:
 Kích thước ben (lưỡi ủi) lắp trên máy ủi: từ 2280 đến 5500mm
 Góc đẩy thep phương vuông góc với trục máy từ 60 đến 90 độ, theo phương nằm ngang từ 5
đến 6 độ
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
18
Sơ đồ di chuyển:
 Đào thẳng về lùi: Áp dụng: đào & vận chuyển đất 10 ÷ 50m, để đổ hay lấp các hố sâu,
rãnh đào
 Đào đổ bên: Áp dụng: san đồi, làm đường, lấp vũng sâu, rãnh
đào, san bằng mặt đất.
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
18
 Đào hình số tám: Áp dụng: nơi đắp nằm giữa hai nơi đào / nơi đào nằm giữa hai nơi đắp
Các giải pháp tăng năng suất của máy ủi:
• Đào kiểu rãnh: Rãnh rộng = chiều rộng
lưỡi, sâu: 0,6 - 1m -> tránh đất rơi vãi ra hai
bên
• Lắp thêm hai cánh vào bàn gạt
• Chạy dật lùi khi quay về vị trí đào mới,
tránh quay đầu
• Ủi thành từng đợt ngắn
• Chọn sơ đồ làm việc thích hợp
• Ghép nhiều máy ủi: cho máy ủi (2 / 3) chạy
song song / so le, cách nhau 0,3 ÷ 0,5 m ->
giảm đất rơi vãi hai
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
18
Năng suất của máy ủi:
Năng suất thực dụng:
3600. . . . .
s i t
TD
ck
Z q K K K
P
T

•Z – số giờ làm việc / ca
•q - lượng đất tính toán chứa trước bàn gạt, m3;
•Ks – hệ số xúc đất (rơi vãi) phụ thuộc khoảng cách vận chuyển;
•Ki – hệ số phụ thuộc vào độ dốc mặt đất; Kt – hệ số sử dụng thời gian;
•Tck – chu kỳ hoạt động, s:
• ld; lvc - quãng đường đào đất, vận chuyển đất, m;
•vd; vvc - vận tốc khi máy đào & vận chuyển đất, m/s;
•v0 - vận tốc máy chạy về, m/s; t0 - thời gian quay, cài số, nâng hạ bàn gạt, s
(m3/ca máy)
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
18
 Ván khuôn móng đơn giật cấp
1 – Ván khuôn;
2 – Nẹp đứng;
3 – Nẹp cữ
4 – Nẹp giữ thành
5 – Thannh chống xiên
6 – Thanh chống ngang
7 – Con bọ
8 – Bản đệm
9 – Thanh cữ
10 – Dây thép giằng
Các bộ phận còn lại chức năng tương
tự như trong dầm đơn
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
18
 Trình tự lắp dựng
- Lắp dựng: Lắp hộp ván khuôn bậc dưới → kiểm tra, điều chỉnh → lắp chống xiên, văng
ngang, bản đệm → lắp ván khuôn bậc trên → kiểm tra, điều chỉnh → lắp thanh văng tạm, dây
thép giằng, thanh ghìm
- Tháo dỡ: Cái nào lắp trước thì tháo sau, cái nào lắp sau thì tháo trước. Tháo thanh ghìm, thanh
văng tạm → tháo ván khuôn bậc trên → tháo chống xiên, văng ngang, bản đệm → tháo ván
khuôn bậc dưới.
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
18
 Ván khuôn móng băng ( hình bên trên)
1 - Tấm khuôn (gỗ, thép);
2 – Sườn
3 – Chống chéo
4 – Chống chân
5 – Cọc chống
6 – Văng miệng
7 – Bê tông lót
8 – Bản đệm
9 – Nẹp ngang
10. Xác định tải trọng tác dụng lên VK đài móng:
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
18
 Tải trọng ngang
•Tải trọng gió lấy theo TCVN 2337 : 1990 đối với thi công lấy 50% tải trọng gió tiêu
chuẩn.
•Áp lực ngang của bê tông mới đổ vào cốp pha xác định theo bảng A.1.
•Tải trọng do chấn động phát sinh khi đổ bê tông vào cốp pha của kết cấu xây dựng theo
bảng A.2
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
18
* Tảitrọng tính toán (qtt)
qtt = n.qtc
qtc - tải trọng tiêu chuẩn;
n - hệ số vượt tải
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
18
11. Tính toán khoảng cách các thanh nẹp đứng để đảm bảo ĐK bền – ĐK biến dạng của ván
khuôn đài móng?
+ Kiểm tra theo điều kiện bền :
𝜎 =
𝑀𝑚𝑎𝑥
𝑊
< [𝜎] = 2100 (kG/cm2)
𝑞𝑡𝑡 𝑥 𝑙2
10 𝑥 𝑊
< [𝜎]  l <
𝜎 x10 x W
𝑞𝑡𝑡
(cm)
+ Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:
f =
𝑞𝑡𝑐 𝑥 𝑙4
128 𝑥 𝐸𝐽
< [f] =
𝑙
400
Trong đó: f là độ võng tính toán của ván khuôn đài móng
[f] là độ võng tới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995
 l <
3 128 𝑥 𝐸𝐽
400 𝑥 𝑞𝑡𝑐
(cm)
Vậy khoảng cách giữa các gông cột
Lthanh nẹp ≤
min ( l1 ; l2 )cm
 Chọn lthanh nẹp (cm)
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
18
12. Khái niệm và cách xác định cấp phối bê tông
- KN: Cấp phối bê tông là thành phần vật liệu để sản xuất vữa BT trong một đơn vị sản phẩm
(thông thường được tính cho 1m3 vữa BT hay 1 mẻ trộn). CPBT sử dụng cho một bộ phận
công trình nào đó (móng, cột, dầm, sàn, mái…)phải được xác định trong phòng thí nghiệm
với các loại vl đưa vào sx vữa BT theo mác và tính chất của vữa BT theo thiết kế. Ở những
công trình có yêu cầu không cao về chất lượng có thể sử dụng thành phần cấp phối tính sẵn
(do Nhà nước ban hành)
- Phương pháp xác định thành phần cấp phối:
+ Phương pháp tính toán kết hợp với thực nghiệm
+ Phương pháp tra bảng kết hợp với thực nghiệm
+ Tra bảng xác định sơ bộ thành phần vật liệu cho 1 m3 bê tông
+ Kiểm tra bằng thực nghiệm với nguyên liệu thực tế sẽ thi công
+ Xác định lại khối lượng vật liệu thực tế cho 1 m3 bê tông
CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
18
13. Kỹ thuật trộn bê tông của từng loại thiết bị, năng suất từng loại thiết bị?
 Yêu cầu kỹ thuật chung của công tác trộn bê tông
• Vữa bê tông phải được trộn đều
• Trộn bê tông phải đủ thành phần, đúng tỷ lệ cấp phối
• Thời gian trộn bê tông phải nhỏ hơn giới hạn cho phép
 Phương pháp trộn bê tông bao gồm: phương pháp thủ công và phương pháp cơ giới
1/ Phương pháp thủ công:
 Chuẩn bị
- Sân nền cứng, bằng phẳng & không bị thấm
- Trước khi trộn phải tưới ướt sân
- Cát, đá, xi măng phải được tập kết đầy đủ cạnh sân
- Trước khi trộn bê tông phải chuẩn bị & kiểm tra dụng cụ định lượng cấp phối, sai
lệch cho phép khi cân đong thành phần của bê tông: xi măng và phụ gia dạng bột
±1%; cát, đá dăm hoặc sỏi ±3%; nước và phụ gia lỏng ±1%
18
* Phạm vi áp dụng: những công trình diện tích nhỏ, mặt bằng đất hẹp
2/ Phương pháp cơ giới: sử dụng máy trộn tự do và máy trộn cưỡng bức
* Kỹ thuật trộn
- Trình tự đổ vật liệu vào máy trộn cần theo quy định sau:
+ Trước hết đổ 15% - 20% lượng nước, sau đó đổ xi măng và cốt liệu cùng một lúc
đồng thời đổ dần và liên tục phần nước còn lại;
+ Khi dùng phụ gia thì việc trộn phụ gia phải thực hiện theo chỉ dẫn của người sản
xuất phụ gia.
+ Thời gian trộn hỗn hợp bê tông được xác định theo đặc trưng kỹ thuật của thiết bị
dùng để trộn. Trong trường hợp không có các thông số kỹ thuật chuẩn xác thì thời gian
ít nhất để trộn đều một mẻ bê tông ở máy trộn có thể lấy theo các trị số ghi ở bảng dưới
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
18
- Cứ sau 2h làm việc cần làm sạch máy = đổ vào thùng trộn cót liệu lớn & nước -> Quay
máy
• Ưu điểm
- Năng suất cao
- Đảm bảo chất lượng vữa bê tông (tính đồng đều) & nâng cao cường độ của bê tông
- Tiết kiệm xi măng so với trộn thủ công (Bởi có thể trộn vữa bê tông khô hơn bằng cơ
giới)
- Tiết kiệm được sức người lao động
• Nhược điểm
- Cần có mặt bằng bằng phẳng, sàn cao ráo, thoáng mát.
- Giá thành cao
- Máy chỉ trộn được khối lượng nguyên liệu cố định và nhỏ cho một mẻ trộn
• Năng suất máy trộn
𝑃 = 𝑉 ∗ 𝑛 ∗ 𝑘1 ∗ 𝑘2
𝑚3
ℎ
- V: dung tích hữu ích của máy (m3); 𝑉 = 0,75 ∗ 𝑉0 (Dung tích hình học máy)
- 𝑘1 = 0,67 ÷ 0,72 hệ số thành phẩm (Sụt giảm bê tông so với thể tích cốt liệu)
- 𝑘2 = 0,9 ÷ 0,95 hệ số sử dụng máy trộn theo thời gian
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
18
- n – số mẻ trộn trong 1 giờ: n = 3600/Tck
Tck: chu kỳ mẻ trộn, Tck = t1 + t2 + t3 + t4 + t5 (=60 – 120s)
- t1 - thời gian trút cốt liệu vào thùng trộn ;
- t2 - thời gian trộn ;
- t3 - thời gian nghiêng thùng để chuẩn bị trút vữa bê tông ra ;
- t4 - thời gian trút vữa bê tông vào các phương tiện vận chuyển ;
- t5 - thời gian quay thùng trộn trở về vị trí ban đầu ;
14. Nguyên tắc, yêu cầu và kỹ thuật đổ bê tông
• Nguyên tắc đổ bê tông:
- Nguyên tắc 1: Chiều cao đổi bê tông
+ Chiều cao rơi tự do của vữa bê tông <=1,5 m để tránh phân tầng -> ảnh hưởng trực
tiếp tới độ đồng nhất bê tông
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
18
+ Biện pháp
++ 1,5m < h < 5,0m -> máng nghiêng: kín, nhẵn; không dốc quá;
++ h >= 5.0m -> ống vòi voi: lệch so với phương đứng nhỏ hơn 0.25m/m; đoạn ống
dưới cùng phải thẳng
- Nguyên tắc 2: Hướng đổ bê tông theo phương đứng
+ Phải đổ từ trên đổ xuống -> đảm bảo năng suất lao động
+ Biện pháp:
++ Hệ sàn công tác bắc cao hơn mặt bê tông của kết cấu cần đổ
- Nguyên tắc 3: Hướng đổ bê tông theo phương ngang
+ Đổ từ xa về gần so với vị trí tiếp nhận vữa bê tông -> người & phương tiện không đi
lại trên kết cấu vừa đổ xong
+ Biện pháp
++ Sàn công tác cần có tính lắp ghép -> đổ bê tông đến đâu -> tháo ván sàn đến đó
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
18
- Nguyên tắc 4: Đổ bê tông liên tục
+ Rải lớp vữa sau lên lớp vữa trước chưa ninh kết -> đầm hai lớp xâm nhập -> toàn
khối
+ Diện tích đổ bê tông để đảm bảo đổ bê tông liên tục
𝐹 ≤
𝑘 ∗ 𝑄 ∗ 𝑡0 − 𝑡
ℎ
++ F: diện tích rải bê tông
++ h: độ dày lớp rải bê tông (Phụ thuộc đầm)
++ Q: Công suất đổ bê tông
++ t0: thời gian ninh kết xi măng từ khi trộn
++ t: thời gian vận chuyển & rải bê tông (1 đợt)
++ k: hệ số vận chuyển vữa không đều (0,8 – 0,9)
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
18
 Một số sơ đồ để đổ liên tục
 Sơ đồ xếp chồng: cấu kiện có chiều cao lớn, diện tích cần đổ Fo < F (diện
tích cho phép đổ bê tông liên tục). Cột, tường..
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
 Khi Fo > F -> đổ theo bậc thang -> móng, khối lớn
18
 Sơ đồ lớp xiên: cấu kiện cần đổ 1 lớp bê tông & diện tích cần đổ Fo > F.
Dầm, sàn
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
 Yêu cầu khi đổ bê tông:
 Việc đổ bê tông phải đảm bảo các yêu cầu:
- Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí cốt pha và chiều dày lớp bê tông bảo
vệ cốt thép.
- Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong cốp pha;
- Bê tông phải được đổ liên tục cho tới khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo
quy định của thiết kế.
 Khi đổ bê tông phải đảm bảo các yêu cầu:
18
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
- Giám sát chặt chẽ hiện trạng cốp pha đà giáo và cốt thép trong quá trình
thi công để xử lý kịp thời nếu có sự cố xảy ra;
- Mức độ đổ đầy hỗn hợp bê tông vào cốp pha phải phù hợp với số liệu
tính toán độ cứng chịu áp lực ngang của cốp pha do hỗn hợp bê tông mới
đổ gây ra;
- Ở những vị trí mà cấu tạo cốt thép và cốp pha không cho phép đầm máy
mới đầm thủ công;
- Khi trời mưa phải che chắn, không để nước mưa rơi vào bê tông. Trong
trường hợp ngừng đổ bê tông quá thời gian quy định ở (bảng 18) phải đợi
đến khi bê tông đạt 25 daN/cm2 mới được đổ bê tông, trước khi đổ lại bê
tông phải xả lý làm nhám mặt. Đổ bê tông vào ban đêm và khi có sương
mù phải đảm bảo đủ ánh sáng ở nơi trộn và đổ bê tông.
 Kỹ thuật đổ bê tông:
 Đổ bê tông móng
- Phương pháp:
 Đổ trực tiếp: thúng đội, xe cải tiến...
 Từ xe vận chuyển -> máng nghiêng -> móng
 Đổ trực tiếp: thùng đựng vữa bằng cần cẩu -> móng
 Bơm
18
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
 Đổ bê tông cột, tường:
- Yêu cầu:
 Cột h < 5m, tường < 3m -> nên đổ liên tục
 Cạnh cột < 40cm, tường dày <15cm đổ liên tục đoạn 1.5m
 Cột h > 5m, tường > 3m -> chia đợt đổ
- Phương pháp:
 Lớp chiều cao đổ < 1.5m
 Xô + giàn giáo; vận thăng; cần trục tháp / bơm
 Trước khi đổ -> vệ sinh chân cột
 Đổ bê tông dầm, sàn:
- Yêu cầu:
 Bê tông dầm sàn nên đổ toàn khối
 Khi dầm > 80cm, có thể đổ riêng + mạch ngừng phù hợp
 Đổ cột dầm sàn toàn khối: Đổ cột -> dừng 1-2h (co) -> dầm sàn
18
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
- Phương pháp:
 Thủ công: Xô + xe rùa -> phải làm sàn công tác cho xe đi
 Cơ giới: cần trục tháp -> hạ thùng cách mặt sàn 20 - 30cm mới mở cửa
xả.
 Bơm -> nối ống đến vị trí xa nhất & ngắt dần ống khi đổ + ống kê cách
cốt thép 20cm
15. Phân tích sự khác nhau giữa ván khuôn thép và ván khuôn gỗ
 Ván khuôn thép:
- Là sản phẩm được sản xuất bằng tole chất lượng cao, đạt chuẩn về độ bền, khả năng
chịu lực tốt, được đánh giá rất cao về độ chính xác; có thể tái sử dụng được nhiều lần;
thi công chất lượng bề mặt bê tông tốt; có khá nhiều kích thước phù hợp với nhiều loại
công trình.
- Sử dụng vk thép thì việc tháo gỡ và vận chuyển, di dời sẽ trở nên thuận tiện hơn. Tiết
kiệm thời gian và không gian lưu trữ vì có thể xếp chồng nên nhau.
- Ván khuôn thép có trọng lượng rất nặng, chi phí bảo dưỡng cao.
18
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
 Ván khuôn gỗ:
- Ván khuôn gỗ dễ chế tao, giá thành thấp, có trọng lượng tương đối nhẹ, dễ lắp đặt.
- Chịu lực tốt; thời gian gia công nhanh, dễ tháo lắp,tái sử dụng được nhiều lần; bề
mặt phẳng không cần tô vữa sau khi đổ bê tông; dễ cắt xẻ thành nhiều hình dạng
modun khác nhau.
- Bề mặt giảm chất lượng theo số lần sử dụng; cần kho chứa để bảo quản
16. Nêu nguyên lý của buộc và hàn cốt thép và phạm vi áp dụng?
Nối buộc cốt thép (Nối chồng):
 Đặc điểm:
• Cách nối: chập 2 đầu cốt thép sát vào nhau 1 đoạn Lnối; thép trơn bẻ móc
• Hai thanh thép được chồng lên nhau (L nối) theo chiều dài yêu cầu. Dùng dây thép
1mm buộc ở ít nhất 3 điểm.
• Áp dụng tốt với thép ≤ 16 mm
• Mối nối phải được bảo dưỡng và giữ không bị rung động.
18
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
 Yêu cầu kỹ thuật:
 Không nối cốt thép tại những vị trí nội lực lớn, chỗ uốn cong
 Đầu mút thép tròn trơn phải được bẻ móc
 Trên mỗi tiết diện cắt ngang, không nối quá 25% diện tích cốt thép chịu lực đối với thép
tròn trơn và không quá 50% đối với thép có gờ.
 Cốt thép nên được nối đồng trục: khi nối chúng ta bẻ cổ chai
 Chiều dài nối > max (Lmin = 250 mm vùng kéo, 200 mm vùng nén; Lyêu cầu)
 Vị trí góc đai - giao giữa thép đai và thép chịu lực phải được buộc.
 Lưới thép: các điểm giao nhau theo chu vi phải được buộc, vị trí bên trong buộc so le
18
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
Nối hàn cốt thép:
 Đặc điểm
• Mối nối khô vì chịu lực ngay sau khi nối
• Tiết kiệm thép, tạo điều kiện cho việc đổ BT dễ dàng
• Tiến độ thi công chậm -> vẫn chọn nối buộc
 Hàn hồ quang
• Vùng dòng điện có cường độ cao để nung chảy kim loại que hàn và thép cần hàn để liên
kết lại với nhau.
1,2 – Hai thanh thép được hàn
3 – Que hàn
4 – Mỏ hàn
5 – Mày biến áp
18
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
 Hàn đối đầu
• Hạ điện áp 380 V -> 1,2–9V nhờ biến áp (7).
• Cho dòng điện thứ cấp chạy qua 2 cực hàn (3),(4) và truyền qua 2 thanh thép được hàn -
> sinh nhiệt đốt đỏ đầu 2 thanh thép.
• Dùng lực ép hai đầu thanh thép lại với nhau
1, 2 – hai thanh thép được hàn
3 – cực cố định
4 – cực ép
5 – kích giữ cố định
5a – kích giữ di động
6 – kích ép
7 – máy biến áp
18
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
•Hàn tiếp điểm
•Hạ điện áp 380 V -> 3–9V nhờ biến thế.
1, 2 – hai cực của máy hàn
C1, C2 – hai thanh thép được hàn
TR – biến thế
Cho dòng điện thứ cấp chạy qua 2 cực hàn (1),(2) và truyền qua 2 thanh thép được hàn -> sinh
nhiệt đốt đỏ 2 thanh thép.
•Dùng lực ép hai đầu thanh thép lại với nhau
18
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
17. Lựa chọn phương án đổ BT cho 1 công trình cụ thể ( vd 15-20-30 tầng)?
Công trình cao tầng ta lựa chọn phương án sử dụng bê tông thương phẩm và đổ bê tông bằng
máy bơm bê tông
Trước khi đổ bê tông: kiểm tra lại hình dáng, kích thước, khe hở của ván khuôn. Kiểm tra cốt
thép, sàn giáo, sàn thao tác. Chuẩn bị các ván gỗ để làm sàn công tác.
- Chiều cao rơi tự do của bê tông không quá 1,5m - 2m để tránh phân tầng bê tông.
- Khi đổ bê tông phải đổ theo trình tự đã định, đổ từ xa đến gần, từ trong ra ngoài, bắt đầu từ
chỗ thấp trước, đổ theo từng lớp, xong lớp nào đầm lớp ấy.
- Dùng đầm bàn cho sàn, đầm dùi cho cột, dầm, tường.
- Chiều dày lớp đổ bê tông tuân theo bảng 16 TCVN 4453: 1995 để phù hợp với bán kính tác
dụng của đầm.
- Bê tông phải đổ liên tục không ngừng tuỳ tiện, trong mỗi kết cấu mạch ngừng phải bố trí ở
những vị trí có lực cắt và mô men uốn nhỏ.
- Khi trời mưa phải che chắn, không để nước mưa rơi vào bê tông. Trong trường hợp ngừng
đổ bê tông qua thời hạn qui định ở bảng 18 TCVN 4453:1995.
- Đổ bê tông cột có chiều cao nhỏ hơn 5m và tường có chiều cao nhỏ hơn 3m thì nên đổ liên
tục.
18
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
- Cột có kích thước cạnh nhỏ hơn 40cm, tường có chiều dầy nhỏ hơn15cm và các cột bất kì
nhưng có đai cốt thép chồng chéo thì nên đổ liên tục trong từng giai đoạn có chiều cao 1,5m.
- Cột cao hơn 5m và tường cao hơn 3m nên chia làm nhiều đợt nhưng phải đảm bảo vị trí và
cấu tạo mạch ngừng thi công hợp lý.
Bê tông dầm và bản sàn được tiến hành đồng thời, khi dầm có kích thước lớn hơn 80cm có
thể đổ riêng từng phần nhưng phải bố trí mạch ngừng thi công hợp lý.
 Bê tông cột
Bê tông cột được ghép ván khuôn và đổ bê tông từng đoạn, điểm dừng tại các vị trí có giằng
BTCT theo chiều cao cột. Biện pháp thực hiện như sau:
- Bê tông sẽ được đưa vào khối đổ qua các cửa sổ.
- Chiều cao rơi tự do của bê tông không quá 2m để bê tông không bị phân tầng do vậy phải
dùng các cửa đổ.
18
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
- Đầm được đưa vào trong để đầm theo phương thẳng đứng, khi đầm chú ý đầm kỹ các góc,
khi đầm không được để chạm cốt thép.
- Khi đổ đến cửa sổ thì bịt cửa lại và tiếp tục đổ phần trên.
- Khi đổ bê tông cột lớp dưới cột thường bị rỗ do các cốt liệu to thường ứ đọng ở đáy nên để
khắc phục hiện tượng này trước khi đổ bê tông ta đổ 1 lớp vữa XM có thành phần 1/2 hoặc
1/3 dày khoảng 10 - 20 cm
 Bê tông dầm
- Bê tông sẽ được đổ qua mặt phẳng hở phía trên của dầm.
- Đầm được đưa vào trong để đầm theo phương thẳng đứng, khi đầm chú ý đầm kỹ các góc,
khi đầm không được để chạm cốt thép.
- Khi đổ đến chiều cao quy định thì dừng lại và tiến hành làm mặt.
 Đổ bê tông sàn, bản thang
- Bê tông được đổ liên tục trong từng ô.
- Bê tông phải đảm bảo độ phẳng, kích thước hình học, tránh đọng nước tạo điều kiện cho
việc thi công lớp vật liệu hoàn thiện sau này.
- Đầm bê tông bằng được tiến hàng bằng đàm bàn.
18
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
 Đổ bê tông tường, vách thang máy
- Khi đổ bê tông tường, vách thang máy phải đổ theo từng lớp quanh chu vi thang, mỗi lớp
dày 30cm để giữ ổn định cho cốp pha tường, vách thang máy không bị kéo nghiêng
18. Mạch ngừng? Cách xử lý mạch ngừng? Khi nào cần mạch ngừng? Vị trí?
 Mạch ngừng:
• Mong muốn -> đổ bê tông liên tục -> vì một lý do nào đó -> dừng bê tông -> đổ lớp sau
khi lớp trước đã đông cứng -> mạch ngừng
• MN: Mặt liên kết giữa lớp bê tông đã đông cứng & lớp bê tông mới
 Lý do (Khi nào khi cần):
• Lý do kỹ thuật (mạch ngừng kỹ thuật): Giảm độ phức tạp khi thi công kết cấu phức tạp.
Đổ toàn khối là khó / chất lượng kém
• Lý do tổ chức (mạch ngừng tổ chức): vì lý do tổ chức -> không thể đổ liên tục Nhân lực,
thiết bị... -> không đủ
• Lý do thời tiết
18
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
 Nguyên tắc chung (TCVN 4453-1995) – Vị trí :
• Bố trí tại vị trí tiết diện thay đổi, ranh giới kết cấu ngang & đứng
• Vị trí lực cắt & mô men tương đối nhỏ
• Vuông góc với phương truyền lực nén vào kết cấu
• Mạch ngừng nằm ngang / thẳng đứng: trước khi đổ -> xử lý bề mặt cũ: làm nhám + làm
ẩm
• Mạch ngừng thẳng đứng / nghiêng nên cấu tạo có lưới thép & khuôn chắn
VD: Mạch ngừng dầm - sàn (Vẽ hình bên dưới á :v )
 Cách xử lý mạch ngừng:
- Khi đổ bê tông, mạch ngừng cần phải được xử lý kỹ lưỡng để hai lớp bê tông mới và cũ
bám dính vào nhau. Thông thường, các đơn vị thi công sử dụng một số biện pháp dưới
đây:
 Vệ sinh sạch và tưới nước xi măng lên bề mặt lớp bê tông cũ trước khi đổ bê tông mới.
 Đánh xờm bề mặt, đục hết những phần bê tông không đạt chất lượng nhất là trong mạch
ngừng đứng, rồi tưới nước xi măng. Đối với mạch ngừng ngang thì sau khi đánh xờm,
cho một lớp vữa xi măng mác cao dày khoảng 2÷3cm trước khi đổ bê tông mới.
 Sử dụng các phụ gia kết dính dùng cho mạch dừng.
 Đặt sẵn lưới thép tại vị trí mạch ngừng khi thi công lớp bê tông trước.
18
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
18
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
19. Kỹ thuật đầm? Thiết bị đầm? PVAD? Năng suất đầm?
 Mục đích: lấp đầy, lèn chặt vữa bê tông theo ván khuôn -> làm bê tông đồng nhất, đặc
chắc -> tạo điều kiện bê tông bám cốt thép
 Bản chất: truyền rung động từ đầm -> cốt liệu & nước
• Đầm rung động -> cốt liệu ở trạng thái chuyển động -> bê tông “loãng” ra -> chảy lấp đầy
ván khuôn
• Trong phạm vi đầm, áp suất hỗn hợp tăng -> đẩy bọt khí ra -> đặc chắc
Đầm thủ công:
 Phạm vi: khối lượng nhỏ + chất lượng thấp / không thể cơ giới
 Đầm gang: 8-10 kg, độ sụt bê tông >= 6: nền, sàn
• Sử dụng: Nâng 10-20cm -> thả vuông góc. Nhát sau chồng trước 5cm, không sót
 Đầm bằng que sắt: D>=12, vị trí hẹp, thép dày, độ sụt >=7: cột, tường, dầm.
• Sử dụng: khi nhiều lớp, chọc que sắt xuống lớp dưới 3-5cm. Kết hợp búa gõ ván khuôn -
> nhẵn, phẳng
18
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
 Kỹ thuật đầm thủ công:
• Sau khi đổ bê tông -> xoa phẳng bề mặt
• Dùng dụng cụ đầm kỹ, đầm đều tay
• Đầm tới khi vữa bê tông không lún xuống nữa, nước bê tông nổi lên bề mặt
Đầm cơ giới:
 Áp dụng:
• Khối lượng lớn + chất lượng cao
• Đầm vữa bê tông có độ sụt < đầm thủ công
• Năng suất cao + tiến độ nhanh
• Tránh được khuyết tật bê tông
 Các loại đầm cơ giới: (Chi tiết cụ thể viết bên dưới :v )
• Đầm chấn động trong (đầm dùi)
• Đầm chấn động ngoài (đầm cạnh)
• Đầm mặt (đầm bàn)
18
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
•Đầm chấn động trong (đầm dùi):
•Cấu tạo: vỏ gang, L = 40-50cm; D = 30-40mm. Đầm kết cấu chiều dày lớn
1 – Đầu rung; 2 – Lõi hình nón; 3 – Trục quay cứng;
4 – Lò xo nổi; 5 – Dây mềm; 6 – Động cơ
•Kỹ thuật:
•Chiều dày lớp bê tông < 3/4 Lđầm
•Đầm vuông góc với mặt cần đầm
•Đầm vào lớp bê tông đã đổ trước 10cm
•Thời gian đầm: 15-60s / vị trí -> bê tông không lún & nước xi măng nổi lên mặt
•Khoảng cách từ vị trí đầm đến khuôn 2D < l1 < r0
•Khoảng cách từ vị trí đầm cuối cùng đến vị trí sẽ đổ bê tông tiếp theo l2 > 2R
Khoảng cách giữa 2 vị trí đầm < 1,5r0
18
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
2
0
1 2
3600
2
P r
t t



• Năng suất lý thuyết:
o r0 – bán kính ảnh hưởng của đầm
o δ – chiều dày lớp bê tông cần đầm
o t1 – thời gian đầm / vị trí; t2 – thời gian di chuyển đầm (≈ 10 s)
• Năng suất hữu ích: P1 = kP; k – hệ số hữu ích (0,6 ÷ 0,8)
Đầm mặt (đầm bàn):
 Cấu tạo: Đầm kết cấu bề mặt, 3-35cm
 Kỹ thuật:
o Chiều dày đầm tối ưu: 3 – 20cm
o Đầm theo sơ đồ lợp ngói-> không bỏ sót
o Nhấc đầu đầm lên di chuyển từ từ
o Hai nhát đầm chống nhau 3-5cm
o Thời gian đầm / vị trí: 20 – 60s
18
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
1 2
3600
P F
t t



 Năng suất lý thuyết:
o F – diện tích đầm bê tông
o δ – chiều dày lớp bê tông cần đầm
o t1 – thời gian đầm / vị trí; t2 – thời gian di chuyển đầm (≈ 10 s)
 Năng suất hữu ích: P1 = kP; k – hệ số hữu ích (0,6 ÷ 0,8)
Đầm chấn động ngoài (đầm cạnh):
 Cấu tạo:
1 - Động cơ đầm ;
2 – Bản đế đầm ;
3 – Đai thép ;
4 – Bulông liên kết ;
5 – Sườn ngang ;
6 – Sườn đứng
18
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
 Kỹ thuật:
o Treo vào sườn ván khuôn -> rung ván khuôn + bê tông
o Hệ ván khuôn phải chắc & ổn định
o Kết cấu mỏng, đúc sẵn
o Thời gian: 50-90s
20. Chọn trọng lượng búa để đóng cọc
CHỌN BÚA ĐÓNG CỌC
• Khả năng hạ cọc của búa: năng lượng tính toán E -> trọng lượng búa, độ cao rơi & hiệu
suất đốt.
• Chọn búa đóng: năng lượng cần thiết tối thiểu (En) & hệ số thích dụng (K)
• Năng lượng tính toán E:
o Đối với búa treo & đơn động: E = Qh (kgm);
o diezen kiểu ống: E = 0,9 Qh (kgm);
o diezen kiểu cần: E = 0,4 Qh (kgm)
Q - trọng lượng phần chày búa (kg);
h – chiều cao rơi phần động của búa (m)
18
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
• Năng lượng tối thiểu En: E > En ≥ 0,025P
P - khả năng chịu tải của cọc (kg)
• Hệ số thích dụng: K = (Q + q) / E
Q - trọng lượng tổng búa (kg);
q – trọng lượng cọc (cả mũ & đệm) (kg)
• Khi K nhỏ hơn trị số trên -> búa không đủ nặng -> cọc không xuống, cọc bị vỡ khi đóng
-> chọn búa trọng lượng lớn hơn
• Khi K lớn hơn trị số trên -> búa quá nặng -> cọc sẽ xuống nhanh
18
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
VD. Tính cho cọc dài 55m, 40*40(cm), sức chịu tải cọc 200 tấn
- Trọng lượng cọc qc đối với cọc 40*40 dài 55,00 m
qcoc =0.4*0.4*55*2.5=22(Tấn)=22000(Kg)
- Năng lượng cần thiết tối thiểu (En)
En=0.025P=0.025*200=5(Tấn)=5000Kg
- Búa đóng được chọn phải thỏa mãn điều kiện:
(Q + q) / E<= K
E > En
 Chọn búa kobelco KB60 có các thông số như sau:
+ Trọng lượng phần đập của búa Q= 6000 KG
+ Chiều cao rơi thực tế phần đập của búa khi đóng ở giai đoạn cuối H= 2,8 m.
+ Qn: trọng lượng toàn phần của búa,( kG;): Qn = 18 tấn = 18.000 KG.
18
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
+ Trọng lượng phần mũ cọc : qmũ = 1000 KG
E: giá trị tính toán năng lượng đập, với búa ống E= 0,9 QH
E= 0,9 * 6000 * 2,8 =15120 (KG.m)
So sánh với En ta có :(15120 > 5000)
 E> En thỏa mãn.
+ q: (trọng lượng cọc +trọng lượng mũ +đệm đầu cọc) ( kG):
q = qc+ qmũ+qđệm = 22000+1000+100=23100 KG
Ta có : (Q + q) / En =(18.000 + 23100) / 15120 = 2,7 < 5 (Thỏa mãn)
 Vậy có thể chọn búa có Q như trên
18
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
21. Yêu cầu cốt thép trong xây dựng?
Cốt thép phải đúng chủng loại, đáp ứng TCXD của Việt Nam
- Thép sử dụng cho công trình phải đảm bảo cường độ, kích thước theo thiết kế.
- Trường hợp nhà thầu xây dựng có sự thay đổi cốt thép so với thiết kế (nhóm, số hiệu,
đường kính của cốt thép) hoặc thay đổi các kết cấu neo giữ cần phải được sự kiểm định và
đồng ý của đơn vị thiết kế trước đó. Đồng thời cần phải tuân thủ các quy định sau:
+ Khi thay đổi nhóm, số hiệu cốt thép này bằng nhóm, số hiệu cốt thép khác, cần căn cứ
vào cường độ tính toán cốt thép trong văn bản thiết kế và cường độ cốt thép được sử dụng
trong thực tế để thay đổi diện tích mặt cắt cốt thép một cách thích ứng
+ Chủ đầu tư lưu ý không được để nhà thầu tự ý thay đổi chủng loại thép, trong trường
hợp cần phải thay đổi chủng loại thép cần được sự đồng ý của đơn vị thiết kế.
Công Tác Thi Công Cốt Thép:
- Cốt thép được gia công theo đúng thiết kế, làm sạch bề mặt tại công trường, cốt thép cần
được lắp theo đúng thiết kế. Trong trường hợp hàn nối thì phải đảm bảo quy định và nên
tưới ít nước để phòng cháy coppha. Tiến hành kê thép bằng các cục kê bê tông đúc sẵn.
18
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
- Thép được gia công phải tránh rỉ, bụi và dầu mỡ. Cốt thép gia công cắt, uốn theo đúng
thiết kế bằng tay. Các mối hàn nối đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật: hàn nối đảm bảo >=
10d, buộc nối >= 30d (d là đường kính của thép), hàn nối thép được làm sạch. Các đầu
chờ bảo vệ bằng túi ni lông. Trước khi ghép coppha buộc sẵn con kê bằng bê tông đúc sẵn.
- Lắp đặt cốt thép của sàn, vách bể nước: có biện pháp cố định khoảng cách giữa các lớp
thép với nhau như dùng chân chó, cục kê bê tông, đá hoa cương,... (trong đó chân chó gia
công bằng sắt D8 dùng để kê thép mũ của sàn, cục kê bê tông hoặc đá hoa cương dùng để
kê thép dưới của sàn)
- Cố định thép sàn bằng chân chó và cục kê bê tông
- Việc liên kết từng thanh thép tại vị trí giao nhau tiến hành bằng phương pháp nối buộc
hoặc hàn.
18
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
- Số mối nối, buộc hoặc hàn dính không được nhỏ hơn 50% số điểm giao nhau theo thứ tự
xen kẽ. Ở chỗ giao nhau giữa cốt thép, hàn hay buộc cẩn thận.
- Kiểm tra các cốt thép chờ tại vị trí như cầu thang, bổ trụ, râu tường, lanh tô... xem đã
đúng vị trí và cao độ chưa trước khi tiến hành đổ bê tông.
- Đối với cốt thép chịu lực hai chiều cần hàn, buộc hết các chỗ giao nhau. Trị số mối nối
hoặc buộc nằm trong cùng một mặt cắt ngang theo bảng sau:
18
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
22. Cách thức lắp đặt cốt thép vào ván khuôn?
 Đặt từng thanh:
+ Cốt thép được đưa vào khuôn từng thanh sau đó tiến hành buộc hay hàn để tạo thành
khung hay lưới theo thiết kế.
+ Phương pháp này không cần phương tiện vận chuyển nhưng số lao động tham gia buộc,
hàn thép ngay tại hiện trường lớn sẽrất nguy hiểm khi thi công trên cao.
+ Áp dụng phương pháp đặt từng thanh để lắp dựng cốt thép móng, cốt thép sàn, cốt thép
dầm, cột.
 Đặt từng phần:
+ Cốt thép được buộc thành từng bộ phận sau đó được đưa vào khuôn và liên kết các bộ
phận lại.
+ Phương pháp này được giảm số lao động làm việc tại hiện trường nhưng khó khăn cho
việc cẩu đặt các bộ phận cốt thép.
+ Áp dụng để lắp đặt cốt thép móng (cốt thép được gia công thành các lưới thép rồi đặt vào
khuôn và tiếp tục lắp đặt cốt thép cột,cốt thép lớp trên...), cốt thép sàn...
18
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
 Đặt toàn bộ:
+ Cốt thép được gia công thanh khung, lưới...theo từng bộ phận kết cấu sau đó được cẩu lắp
đặt vào khuôn.
+ Lắp đặt nhanh, giảm được tối đa số nhân công ngoài hiện trường nhưng phải có phương
tiện cẩu lắp, yêu cầu đội ngũ công nhân và cán bộ kỹ thuật lành nghề, yêu cầu thi công lắp
đặt ván khuôn cũng như lắp đặt cốt thép phải hết sức chính xác.
Áp dụng để lắp đặt cốt thép cột,dầm.
23. Yêu cầu về chất lượng của vữa bê tông và bê tông. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất
lượng của vữa bê tông và bê tông?
 Yêu cầu chất lượng đối với vữa bê tông
• Vữa bê tông phải được trộn kỹ, đều & đúng cấp phối
=> Đảm bảo độ đồng nhất & cường độ của bê tông
• Thời gian từ lúc trộn đến khi đổ, đầm bê tông nhỏ hơn thời gian ninh kết của xi
măng.
=> Kéo dài thời gian ninh kết xi măng = Phụ gia
• Đảm bảo tính công tác:
• Đảm bảo độ sụt (độ lưu động) để dễ đổ, đầm, trút ra khỏi phương tiện
• Đảm bảo độ chảy để lấp kín các chỗ cốt thép ken dày, các góc, cạnh của ván khuôn.
18
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của bê tông
18
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
18
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
24. Các thí nghiệm được thực hiện trong công tác BTCT toàn khối?
Các phương pháp kiểm tra
8.1 Mẫu thử hỗn hợp bê tông và bê tông được lấy và chuẩn bị theo các quy định trong TCVN
3105:1993.
8.2 Vật liệu sử dụng chế tạo hỗn hợp bê tông được lấy và thử theo các quy định của các tiêu
chuẩn tương ứng cho từng loại vật liệu và đánh giá sự phù hợp theo các tiêu chuẩn yêu cầu kỹ
thuật trích dẫn trong 5.7 hoặc theo các tiêu chuẩn sản phẩm áp dụng trong hợp đồng mua bán.
Hàm lượng chất khô của phụ gia hóa học dạng dung dịch được xác định và đánh giá theo
TCVN 5574:2012.
8.3 Tính công tác của hỗn hợp bê tông được xác định theo TCVN 3105:1993 và TCVN
3106:1993 đối với các mác từ D1 tới D4; theo TCVN 3107:1993 đối với các mác từ D1 tới D4
và SC.
8.4 Độ phân tầng của hỗn hợp bê tông xác định theo TCVN 3105:1993 và TCVN 3109:1993.
18
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
8.5 Khả năng bảo toàn của các tính chất công nghệ (tính công tác, khối lượng thể tích, độ tách
vữa, tách nước, hàm lượng bọt khí) xác định theo TCVN 3105:1993, TCVN 3106:1993, TCVN
3107:1993, TCVN 3108:1993, TCVN 3109:1993 và TCVN 3111:1993. Thời điểm kiểm tra
hoặc theo các khoảng thời gian hoặc tại nơi giao nhận hỗn hợp (sau vận chuyển) và được quy
định trong hợp đồng giữa người sử dụng và nhà cung cấp.
8.6 Nhiệt độ của hỗn hợp bê tông xác định bằng nhiệt độ bằng cách cắm nhiệt kế sâu vào hỗn
hợp từ 5 cm đến 7 cm và ghi lại nhiệt độ của vữa khi nhiệt độ đạt giá trị tối đa. Kết quả làm
tròn tới 0,50C.
8.7 Thời gian đông kết của hỗn hợp bê tông xác định theo TCVN 9338:2012.
8.8 Cường độ bê tông xác định theo mẫu đúc từ hỗn hợp bê tông trên cơ sở lấy mẫu, đúc mẫu,
bảo dưỡng và nén hoặc uốn theo các tiêu chuẩn TCVN 3105:1993, TCVN 3118:1993 và
TCVN 3119:1993.
8.9 Độ chống thấm bê tông xác định theo TCVN 3105:1993 và TCVN 3116:1993.

More Related Content

What's hot

Chương 4 ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG
Chương 4  ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANGChương 4  ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG
Chương 4 ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANGLe Nguyen Truong Giang
 
đề Bài và lời giải kết cấu thép 1
đề Bài và lời giải kết cấu thép 1đề Bài và lời giải kết cấu thép 1
đề Bài và lời giải kết cấu thép 1Thanh Hoa
 
Giáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdf
Giáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdfGiáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdf
Giáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdfMan_Ebook
 
ĐỒ ÁN MẪU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 - THẦY HỒ ĐỨC DUY - ĐH BÁCH KHOA TPHCM
ĐỒ ÁN MẪU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 - THẦY HỒ ĐỨC DUY - ĐH BÁCH KHOA TPHCMĐỒ ÁN MẪU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 - THẦY HỒ ĐỨC DUY - ĐH BÁCH KHOA TPHCM
ĐỒ ÁN MẪU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 - THẦY HỒ ĐỨC DUY - ĐH BÁCH KHOA TPHCMsonlam nguyenmai
 
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...hanhha12
 
4. bai giang nen mong chuong 4. tinh toan mong mem
4. bai giang nen mong   chuong 4. tinh toan mong mem4. bai giang nen mong   chuong 4. tinh toan mong mem
4. bai giang nen mong chuong 4. tinh toan mong memngoctung5687
 
Chương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thangChương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thangVương Hữu
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuTung Nguyen Xuan
 
hướng dẫn đồ án BT 2- khung nhà BTCT toàn khối
hướng dẫn đồ án BT 2- khung nhà BTCT toàn khốihướng dẫn đồ án BT 2- khung nhà BTCT toàn khối
hướng dẫn đồ án BT 2- khung nhà BTCT toàn khốiHuy Nguyen
 
Thuyet minh đồ án bê tông cốt thép 1 DHBK HCM
Thuyet minh đồ án bê tông cốt thép 1 DHBK HCMThuyet minh đồ án bê tông cốt thép 1 DHBK HCM
Thuyet minh đồ án bê tông cốt thép 1 DHBK HCMThiên Đế
 
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1Tung Nguyen Xuan
 
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang MinhGiáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minhshare-connect Blog
 
Hướng dẫn đồ án môn học Bê tông cốt thép 1 - Sàn sườn toàn khối có bản dầm ( ...
Hướng dẫn đồ án môn học Bê tông cốt thép 1 - Sàn sườn toàn khối có bản dầm ( ...Hướng dẫn đồ án môn học Bê tông cốt thép 1 - Sàn sườn toàn khối có bản dầm ( ...
Hướng dẫn đồ án môn học Bê tông cốt thép 1 - Sàn sườn toàn khối có bản dầm ( ...Vinh Nguyen
 
Hướng dẫn cách tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm chính
Hướng dẫn cách tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm chínhHướng dẫn cách tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm chính
Hướng dẫn cách tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm chínhBùi Minh Tuấn
 
Hệ thống công thức cơ học đất
Hệ thống công thức cơ học đấtHệ thống công thức cơ học đất
Hệ thống công thức cơ học đấtTtx Love
 
Đồ án Thiết kế khung bê tông cốt thép toàn khối - cokhiketcau.com
Đồ án Thiết kế khung bê tông cốt thép toàn khối - cokhiketcau.comĐồ án Thiết kế khung bê tông cốt thép toàn khối - cokhiketcau.com
Đồ án Thiết kế khung bê tông cốt thép toàn khối - cokhiketcau.comcokhiketcaucom
 

What's hot (20)

Chương 4 ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG
Chương 4  ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANGChương 4  ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG
Chương 4 ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG
 
đề Bài và lời giải kết cấu thép 1
đề Bài và lời giải kết cấu thép 1đề Bài và lời giải kết cấu thép 1
đề Bài và lời giải kết cấu thép 1
 
Giáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdf
Giáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdfGiáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdf
Giáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdf
 
Datc1.ptn1
Datc1.ptn1Datc1.ptn1
Datc1.ptn1
 
Chương 2 sàn
Chương 2 sànChương 2 sàn
Chương 2 sàn
 
ĐỒ ÁN MẪU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 - THẦY HỒ ĐỨC DUY - ĐH BÁCH KHOA TPHCM
ĐỒ ÁN MẪU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 - THẦY HỒ ĐỨC DUY - ĐH BÁCH KHOA TPHCMĐỒ ÁN MẪU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 - THẦY HỒ ĐỨC DUY - ĐH BÁCH KHOA TPHCM
ĐỒ ÁN MẪU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 - THẦY HỒ ĐỨC DUY - ĐH BÁCH KHOA TPHCM
 
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
 
4. bai giang nen mong chuong 4. tinh toan mong mem
4. bai giang nen mong   chuong 4. tinh toan mong mem4. bai giang nen mong   chuong 4. tinh toan mong mem
4. bai giang nen mong chuong 4. tinh toan mong mem
 
Chương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thangChương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thang
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
 
hướng dẫn đồ án BT 2- khung nhà BTCT toàn khối
hướng dẫn đồ án BT 2- khung nhà BTCT toàn khốihướng dẫn đồ án BT 2- khung nhà BTCT toàn khối
hướng dẫn đồ án BT 2- khung nhà BTCT toàn khối
 
Thuyet minh đồ án bê tông cốt thép 1 DHBK HCM
Thuyet minh đồ án bê tông cốt thép 1 DHBK HCMThuyet minh đồ án bê tông cốt thép 1 DHBK HCM
Thuyet minh đồ án bê tông cốt thép 1 DHBK HCM
 
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
 
Đề tài: Áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên nền đất yếu, HOT
Đề tài: Áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên nền đất yếu, HOTĐề tài: Áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên nền đất yếu, HOT
Đề tài: Áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên nền đất yếu, HOT
 
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang MinhGiáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
 
Hướng dẫn đồ án môn học Bê tông cốt thép 1 - Sàn sườn toàn khối có bản dầm ( ...
Hướng dẫn đồ án môn học Bê tông cốt thép 1 - Sàn sườn toàn khối có bản dầm ( ...Hướng dẫn đồ án môn học Bê tông cốt thép 1 - Sàn sườn toàn khối có bản dầm ( ...
Hướng dẫn đồ án môn học Bê tông cốt thép 1 - Sàn sườn toàn khối có bản dầm ( ...
 
Hướng dẫn cách tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm chính
Hướng dẫn cách tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm chínhHướng dẫn cách tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm chính
Hướng dẫn cách tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm chính
 
Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn chịu tải trọng tĩnh, HAY
Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn chịu tải trọng tĩnh, HAYXác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn chịu tải trọng tĩnh, HAY
Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn chịu tải trọng tĩnh, HAY
 
Hệ thống công thức cơ học đất
Hệ thống công thức cơ học đấtHệ thống công thức cơ học đất
Hệ thống công thức cơ học đất
 
Đồ án Thiết kế khung bê tông cốt thép toàn khối - cokhiketcau.com
Đồ án Thiết kế khung bê tông cốt thép toàn khối - cokhiketcau.comĐồ án Thiết kế khung bê tông cốt thép toàn khối - cokhiketcau.com
Đồ án Thiết kế khung bê tông cốt thép toàn khối - cokhiketcau.com
 

Similar to Giải đề thi.pdf

đồ áN nền móng đh mở
đồ áN nền móng đh mởđồ áN nền móng đh mở
đồ áN nền móng đh mởnataliej4
 
Thiết kế thi công cầu dầm thép liên hợp btct, sơ đồ đơn giản 4 nhịp 48 m (kèm...
Thiết kế thi công cầu dầm thép liên hợp btct, sơ đồ đơn giản 4 nhịp 48 m (kèm...Thiết kế thi công cầu dầm thép liên hợp btct, sơ đồ đơn giản 4 nhịp 48 m (kèm...
Thiết kế thi công cầu dầm thép liên hợp btct, sơ đồ đơn giản 4 nhịp 48 m (kèm...nataliej4
 
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳng
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳngđồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳng
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳnghttps://www.facebook.com/garmentspace
 
đồ áN môn học cơ học đất - nền móng
đồ áN môn học  cơ học đất - nền móngđồ áN môn học  cơ học đất - nền móng
đồ áN môn học cơ học đất - nền mónghieu phan
 
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD)
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD) Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD)
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD) nataliej4
 
Các ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấu
Các ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấuCác ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấu
Các ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấuĐại Vũ Trọng
 
đồ áN kỹ thuật thi công đhkt hà nội
đồ áN kỹ thuật thi công đhkt hà nội đồ áN kỹ thuật thi công đhkt hà nội
đồ áN kỹ thuật thi công đhkt hà nội nataliej4
 
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dầm Chữ I Giản Đơn BTCT Ứng Suất Trước 5 Nhịp 28m (Kèm Bản...
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dầm Chữ I Giản Đơn BTCT Ứng Suất Trước 5 Nhịp 28m (Kèm Bản...Đồ Án Thiết Kế Cầu Dầm Chữ I Giản Đơn BTCT Ứng Suất Trước 5 Nhịp 28m (Kèm Bản...
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dầm Chữ I Giản Đơn BTCT Ứng Suất Trước 5 Nhịp 28m (Kèm Bản...nataliej4
 
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP KHUNG ZAMIL
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP KHUNG ZAMILĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP KHUNG ZAMIL
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP KHUNG ZAMILLong Hoàng
 
Thuyetminhdaketcauthepncn 150130222240-conversion-gate02
Thuyetminhdaketcauthepncn 150130222240-conversion-gate02Thuyetminhdaketcauthepncn 150130222240-conversion-gate02
Thuyetminhdaketcauthepncn 150130222240-conversion-gate02hungzozo
 
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệpHướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệpTung Nguyen Xuan
 
Đồ Án Kết Cấu Thép 2 (Kèm Bản Vẽ Autocad Full)
Đồ Án Kết Cấu Thép 2 (Kèm Bản Vẽ Autocad Full) Đồ Án Kết Cấu Thép 2 (Kèm Bản Vẽ Autocad Full)
Đồ Án Kết Cấu Thép 2 (Kèm Bản Vẽ Autocad Full) nataliej4
 
Đồ án bê tông cốt thép 2
Đồ án bê tông cốt thép 2Đồ án bê tông cốt thép 2
Đồ án bê tông cốt thép 2TunNguynCng1
 
Kết cấu khung thép trong thi công
Kết cấu khung thép trong thi côngKết cấu khung thép trong thi công
Kết cấu khung thép trong thi côngThành Đô
 
thuyết minh đồ án bê tông cốt thép 2
thuyết minh đồ án bê tông cốt thép 2thuyết minh đồ án bê tông cốt thép 2
thuyết minh đồ án bê tông cốt thép 2Ho Ngoc Thuan
 
45.thuyet minh do an ket cau+thi cong
45.thuyet minh do an ket cau+thi cong45.thuyet minh do an ket cau+thi cong
45.thuyet minh do an ket cau+thi congVuvan Tjnh
 
Thiết Kế Cầu BTCT Vượt Sông Cấp VI Có Khẩu Độ Thông Thuyền 15m, Khẩu Độ Cầu L...
Thiết Kế Cầu BTCT Vượt Sông Cấp VI Có Khẩu Độ Thông Thuyền 15m, Khẩu Độ Cầu L...Thiết Kế Cầu BTCT Vượt Sông Cấp VI Có Khẩu Độ Thông Thuyền 15m, Khẩu Độ Cầu L...
Thiết Kế Cầu BTCT Vượt Sông Cấp VI Có Khẩu Độ Thông Thuyền 15m, Khẩu Độ Cầu L...nataliej4
 

Similar to Giải đề thi.pdf (20)

đồ áN nền móng đh mở
đồ áN nền móng đh mởđồ áN nền móng đh mở
đồ áN nền móng đh mở
 
Luận văn tốt nghiệp: Ký túc xá cao đẳng nghề Sài Gòn, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Ký túc xá cao đẳng nghề Sài Gòn, HAYLuận văn tốt nghiệp: Ký túc xá cao đẳng nghề Sài Gòn, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Ký túc xá cao đẳng nghề Sài Gòn, HAY
 
Thiết kế thi công cầu dầm thép liên hợp btct, sơ đồ đơn giản 4 nhịp 48 m (kèm...
Thiết kế thi công cầu dầm thép liên hợp btct, sơ đồ đơn giản 4 nhịp 48 m (kèm...Thiết kế thi công cầu dầm thép liên hợp btct, sơ đồ đơn giản 4 nhịp 48 m (kèm...
Thiết kế thi công cầu dầm thép liên hợp btct, sơ đồ đơn giản 4 nhịp 48 m (kèm...
 
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳng
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳngđồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳng
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳng
 
đồ áN môn học cơ học đất - nền móng
đồ áN môn học  cơ học đất - nền móngđồ áN môn học  cơ học đất - nền móng
đồ áN môn học cơ học đất - nền móng
 
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD)
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD) Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD)
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD)
 
Các ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấu
Các ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấuCác ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấu
Các ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấu
 
đồ áN kỹ thuật thi công đhkt hà nội
đồ áN kỹ thuật thi công đhkt hà nội đồ áN kỹ thuật thi công đhkt hà nội
đồ áN kỹ thuật thi công đhkt hà nội
 
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dầm Chữ I Giản Đơn BTCT Ứng Suất Trước 5 Nhịp 28m (Kèm Bản...
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dầm Chữ I Giản Đơn BTCT Ứng Suất Trước 5 Nhịp 28m (Kèm Bản...Đồ Án Thiết Kế Cầu Dầm Chữ I Giản Đơn BTCT Ứng Suất Trước 5 Nhịp 28m (Kèm Bản...
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dầm Chữ I Giản Đơn BTCT Ứng Suất Trước 5 Nhịp 28m (Kèm Bản...
 
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP KHUNG ZAMIL
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP KHUNG ZAMILĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP KHUNG ZAMIL
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP KHUNG ZAMIL
 
Thuyetminhdaketcauthepncn 150130222240-conversion-gate02
Thuyetminhdaketcauthepncn 150130222240-conversion-gate02Thuyetminhdaketcauthepncn 150130222240-conversion-gate02
Thuyetminhdaketcauthepncn 150130222240-conversion-gate02
 
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệpHướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
 
Đồ Án Kết Cấu Thép 2 (Kèm Bản Vẽ Autocad Full)
Đồ Án Kết Cấu Thép 2 (Kèm Bản Vẽ Autocad Full) Đồ Án Kết Cấu Thép 2 (Kèm Bản Vẽ Autocad Full)
Đồ Án Kết Cấu Thép 2 (Kèm Bản Vẽ Autocad Full)
 
Đồ án bê tông cốt thép 2
Đồ án bê tông cốt thép 2Đồ án bê tông cốt thép 2
Đồ án bê tông cốt thép 2
 
DO AN CAU
DO AN CAU DO AN CAU
DO AN CAU
 
Kết cấu khung thép trong thi công
Kết cấu khung thép trong thi côngKết cấu khung thép trong thi công
Kết cấu khung thép trong thi công
 
KẾT CẤU THÉP 2.docx
KẾT CẤU THÉP 2.docxKẾT CẤU THÉP 2.docx
KẾT CẤU THÉP 2.docx
 
thuyết minh đồ án bê tông cốt thép 2
thuyết minh đồ án bê tông cốt thép 2thuyết minh đồ án bê tông cốt thép 2
thuyết minh đồ án bê tông cốt thép 2
 
45.thuyet minh do an ket cau+thi cong
45.thuyet minh do an ket cau+thi cong45.thuyet minh do an ket cau+thi cong
45.thuyet minh do an ket cau+thi cong
 
Thiết Kế Cầu BTCT Vượt Sông Cấp VI Có Khẩu Độ Thông Thuyền 15m, Khẩu Độ Cầu L...
Thiết Kế Cầu BTCT Vượt Sông Cấp VI Có Khẩu Độ Thông Thuyền 15m, Khẩu Độ Cầu L...Thiết Kế Cầu BTCT Vượt Sông Cấp VI Có Khẩu Độ Thông Thuyền 15m, Khẩu Độ Cầu L...
Thiết Kế Cầu BTCT Vượt Sông Cấp VI Có Khẩu Độ Thông Thuyền 15m, Khẩu Độ Cầu L...
 

Recently uploaded

Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 

Giải đề thi.pdf

  • 1. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 2 Câu 1: Xét các hố đào dạng tập trung để thi công móng công trình; chiều sâu trung bình hố đào < 2,5m. Trình bày hố đào < 2,5m a. Cách xác định kích thước hố đào, nguyên tắc tính toán khối lượng hố móng? b. Tính khối lượng đất đào của hố móng? a. Cách xác định kích thước hố đào, nguyên tắc tính toán khối lượng hố móng  Nguyên tắc tính: - Phương pháp: dựa vào công thức hình học/ công cụ: Revit, AutoCad,… - Công trình có hình dạng đúng với hình học thông thường (trụ, hộp, nón,…) - Công trình không đúng dạng hình học -> chia nhỏ - Công trình: đường, mương, mặt nền,… -> kích thước tính toán lấy bằng kích thước công trình - Công trình phục vụ công trình khác: hố móng, đường hầm, … -> kích thước phụ thuộc dụng cụ, máy móc thi công: Thủ công mở rộng: 20 – 30 cm; cơ giới mở rộng 2 – 5m
  • 2. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 2 Câu 1:  Cách xác định kích thước hố đào: - Xác định các kích thước của hố đào + Chiều sâu đào đất: |H = h + h1 (<2.5m) (h1 = 10cm: chiều dày lớp bê tông lót) + Hệ số mái dốc m + Kích thước đáy hố đào a x b a = am + 2a1 + 0,2 b = bm + 2a1 + 0,2 Hố đào đơn + Kích thước miệng hố đào c x d c = a + 2mH d = b + 2mH
  • 3. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 2 b. Tính khối lượng đất đào của hố móng Từ hình bên: V = V1 + 2V2 + 2V3 + 4V4 Trong đó: - V1 = abH - V2 = H(d –b) a/4 - V3 = H(c – a) b/4 - V4 = H(c – a)(d – b)/12 => V = H[ab + cd + (a + c)(b + d)] / 6
  • 4. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT Câu 2: Cho đài móng bê tông cốt thép đổ tại chỗ với kích thước rộng x dài x cao – a(m) x b(m) x c(m). Hãy thiết kế ván khuôn cho móng, sử dụng gỗ tự nhiên có các thông số [σU ] (kG/cm2). E = 1.1x10 kG/cm2. γ = 700 kG/m3. Đổ bê tông móng băng cần trục tháp. Dung tích thùng là 1m3. Yêu cầu a. Vẽ và ghi chú cấu tạo ván khuôn móng b. Xác định các tải trọng tác dụng lên ván khuôn móng c. Chọn chiều dày của tấm ván khuôn và tính cải toán khoang cách giữa các thanh nẹp đứng để làm thanh nẹp đứng để đảm bảo điều kiện và biến dạng của ván khuôn móng 2 Số liệu a (m) b (m) c (m) [σU] (kG/cm2) Giá trị 2 2.5 1.55 100
  • 5. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 2 a. Vẽ và ghi chú cấu tạo ván khuôn móng
  • 6. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT b. Xác định các tải trọng tác dụng lên ván khuôn móng Ván khuôn móng chịu tải ngang: bao gồm tải trọng hoạt tải khi đổ bê tông và lớp bê tông mới đổ Tải trọng ngang do bê tông mới đổ: Q(tc) = γ(bt) x H (kG/m2) Trong đó: H – là chiều cao mỗi lớp hôn hợp bê tông (lấy H <= R, lấy bằng 0,75m) R – là bán kính tác dụng của dầm (R = 75 cm) γ(bt) = 2500 kg/cm3 – Trọng lượng riêng bê tông  Qtc = 2500 * 0.75 = 1875 (kG/m2)  Qtt = 1.1 * 1875 = 2062.5 (kG/m2) - Tải trọng động gây ra tùy thuộc vào phương pháp đổ: Lấy qtc = 600 kG/m2 (do cần trục tháp) => qtt = 1.3 * 600 = 780 (kG/m2) 2
  • 7. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT c. Chọn chiều dày của tấm ván khuôn, tính khoảng cách các thanh nẹp đứng - Ván khuôn móng tính toán như 1 dầm liên tục có đầu thừa tại các gối tựa và ván nẹp khoảng cách giữa các nẹp đứng tính theo điều kiện cường độ và độ biến dạng - Chọn chiều dày ván khuôn bằng 3.5 cm 2 Sơ đồ tính
  • 8. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 1. Tải trọng Qđ (tc) = Qtc + 0.9*q(tc) = 1875 + 0.9*600 = 2415 (kG/m2) Qđ (tt) = Qtt + 0.9*q(tt) = 2764.5 (kG/m2) Theo đk bền (cường độ) σ = 𝑀 𝑁 = < [σ] M: momen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện M = 𝑞.𝑙2 10 ω: Momen kháng uống của ω ván khuôn ω = 𝑏.δ2 6 = 75 6 * δ2 (𝑐𝑚2) = 12.5δ2 (𝑐𝑚2) => 𝑙1 ≤ 10[σ] .ω 𝑄𝑡𝑡 𝑑 = 10∗100∗104∗12.5∗δ2∗10−6 2764.5 2
  • 9. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT  𝑙1 ≤ 10∗100∗104∗12.5∗δ2∗10−6 2764.5 = 0.75 (m) - Kiểm tra theo điều kiện biến dạng f ≤ 𝑓 f – độ võng tính toán của ván f = 𝑞𝑡𝑐 𝑑 . 𝑙4 128 𝑓 − độ 𝑣õ𝑛𝑔 𝑡𝑐 𝑓 = 𝑙𝑡𝑡 400  𝑙1 ≤ 3 128∗1.1∗109∗267.9∗10−8 400∗2415 = 0.73 E = 1,1. 105 kG/ 𝑚2 ; 𝑄𝑡𝑐 𝑑 = 2415 (kG/ 𝑚2 ) I = 𝑏.δ3 12 = 75∗3.53 12 = 267.9 ( 𝑐𝑚4 ) => 𝑙 ∅ = min(𝑙1; 𝑙2) => Chọn 𝑙 = 0.7 (m) 2
  • 10. CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT 4 a. • Nguyên tắc tính: Kích thước kênh mương: để tính toán khối lượng công tác đất người ta chia công trình thành nhiều đoạn, mỗi đoạn nằm giữa 2 mặt cắt có tiết diện ngang F1, F2 thể tích của mỗi đoạn là V1, V2 thì tổng các V sẽ là thể tích của công trình chạy dài. Để tính các thể tích đất V thì người ta xác định diện tích mặt cắt ngang. • Dựa vào các phương pháp tính thể tích của hình học không gian • Với công trình hình khối đơn giản thì công thức có sẵn để tính. Còn với công trình có hình dạng phức tạp ta phải dừng phương pháp tính gần đúng sao cho sai số nằm trong phạm vi cho phép. Câu 1: Xét các hố đào dạng tuyến (Đào kênh mương); Chiều sâu hố đào từ 2m đến 3m Trình bày và vẽ hình a. Cách xác định kích thước hố đào, nguyên tắc tính toán khối lượng hố đào b. Tính khối lượng đất đào
  • 11. CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT 4 - Kích thước đáy dưới mương là b - Kích thước miệng mượng a = b + 2mh - Chiều dài kênh L - Chiều cao đào đất là h (Cốt đất tự nhiên và cốt đáy móng lấy ở bản vẽ kỹ thuật) - Hệ số mái dốc m
  • 12. CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT 4 - Tính khối lượng đất đào 𝐹𝑡𝑏 = 𝑏 ∗ 𝐻1 + 𝐻2 2 + 𝑚 ∗ 𝐻1 + 𝐻2 2 2 𝑉 = 𝐹𝑡𝑏 + 𝑚 ∗ 𝐻1 + 𝐻2 2 6 ∗ 𝐿 Hoặc 𝑉 = 𝐹1 + 𝐹2 2 − 𝑚 ∗ 𝐻1 − 𝐻2 2 6 ∗ 𝐿
  • 13. CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT 4 Câu 2: Cho dầm đơn bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ có kích thước mặt cắt ngang b (cm) x h (cm). Gỗ làm ván khuôn có các thông số [𝜎𝑢](kG/cm2). E = 1,1x10^5 kG/cm2, 𝛾𝑔ỗ = 700 𝑘𝐺/𝑚3. Đổ bê tông dầm bằng cần trục tháp. Dung tích thùng là 1m3. Biết khoảng cách giữa các cột chống ván đáy dầm là l (m) a. Vẽ và ghi chú cấu tạo ván khuôn dầm b. Xác định các tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm c. Xác định chiều dày tối thiểu để tấm ván khuôn không bị phá hoại. Xác định độ biến dạng của ván đáy ứng với chiều dày tối thiểu vừa tính Số liệu b (cm) h (cm) l (m) [𝜎𝑢] (kG/cm2) Giá trị 22 40 0,8 100 Type equation here.
  • 14. CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT 4 a. 1. Ván thành 2. Ván đáy 3. Nẹp đứng 4. Nẹp giữ chân ván thành 5. Thanh chống xiên 6. Thanh cữ 7. Con bọ 8. Cột chống chữ T 9. Nêm 10. Bản đệm 11. Hệ giằng
  • 15. CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT 4 b. Xác định các tải trọng lên ván khuôn đáy dầm (l = 8 cm) - Tĩnh tải: + Trọng lượng bản thân ván khuôn 𝑔𝑡𝑐 1 = 𝛾𝑏 ∗ 𝑏 ∗ 𝑆 = 700 ∗ 0,22 ∗ 𝛿 = 154.8 ∗ 𝛿 𝑘𝐺 𝑚 → 𝑔𝑡𝑡 1 = 𝑛 ∗ 𝑔𝑡𝑐 1 = 154.8 ∗ 𝛿 ∗ 1,1 = 169,4𝛿 ( 𝑘𝐺 𝑚 ) 2. Tải trọng của vữa bê tông (𝑛2 = 1,2) 𝑔𝑡𝑐 2 = 𝛾𝑏𝑡 ∗ 𝑏 ∗ ℎ = 2500 ∗ 0,22 ∗ 0,4 = 220 𝑘𝐺 𝑚 → 𝑔𝑡𝑡 2 = 𝑔𝑡𝑐 2 ∗ 𝑛2 = 220 ∗ 1,2 = 264 𝑘𝐺 𝑚
  • 16. CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT 4
  • 17. CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT 4
  • 18. CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT 4 • Điều kiện bền 𝐿 = 0,8 ≤ 10 ∗ 𝜎 ∗ 𝑊𝑣á𝑛 đá𝑦 𝑞𝑑 = 10 ∗ 100 ∗ 104 ∗ 3,67 ∗ 𝛿2 ∗ 10−6 366,96 + 169,4𝛿 → 𝛿𝑚𝑖𝑛 ≥ 4,4 𝑐𝑚 • Điều kiện biến dạng 𝐸 = 1,1 ∗ 105 𝑘𝐺 𝑐𝑚2 ; 𝐼 = 𝑏 ∗ 𝛿3 12 = 22 ∗ 𝛿3 12 = 1,83 ∗ 𝛿3 𝑐𝑚4 0,8 ≤ 3 128 ∗ 1,1 ∗ 109 ∗ 1,83 ∗ 𝛿3 ∗ 10−8 400 ∗ 299,2 + 154𝛿 → 𝛿𝑚𝑖𝑛 ≥ 4,22 𝑐𝑚 Vậy δmin = 4,4 cm thỏa mãn yêu cầu chịu lực
  • 19. CHƯƠNG III: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ VÀ PHỤC VỤ THI CÔNG PHẦN NGẦM CÔNG TRÌNH 6 Công trình đang thi công là 1 nhà cao tầng có chiều cao là 15 tầng, diện tích mặt sàn 20x60m,sàn bê tông dày 12m, dầm chính có kích thước0,22x0,7, không có dầm phụ, nhịp công trình: 7m,6m,7m. Bước công trinh:3,5m a,vẽ mặt bằng kết cấu và tính toán sơ bộ khối lượng thi công bê tông dầm sàn . b, Thiết kế phương án đổ bê tông, bao gồm vận chuyển bê tông lên cao vfa đến vị trí đổ c, nêu cách tính năng suất của thiết bị vận chuyển bê tông lên cao đã chọn. d,Mạch giừng là gì? Xử lý mạch giừng ntn? e,ở công trình trên, với phương án đổ bê tông đã chọn, có cần thiết phải có mạch giừng hay không? Cấu kiện số lg KLBT/ 1CK TỔNG KLBT 𝐷𝑏 36 1,078( 7X0,7X0,22) 38,808 𝐷g 18 0,924(7X0,2X0,7) 16,632 sàn 1 144 ( 20X60X0,12) 144 𝐷2 68 0,539 36,352 TỔNG : 236,092 b,Phương án đổ bê tông: sử dụng cần tháp để vận chuyển bê tông lên cao và đổ bê tông băng cần trục tháp với dung tích thùng chứa bê tôngV=0,6m3/ khống chế chiều cao rơi tự do của bê tông< 0,5m( tránh phân tầng) / đổ bê tông theo trình tự đã định, đổ xa > gần, trong ra ngoài,bắt đầu đổ từ thấp lên cao / sử dụng đầm bàn cho sàn, đầm dùi cho dầm / đổ nhiều lớp đẩm bảo sự liên kết giữa các lớp bê tông
  • 20. CHƯƠNG III: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ VÀ PHỤC VỤ THI CÔNG PHẦN NGẦM CÔNG TRÌNH 6 c, Năng suất của cần trục tháp: 𝑁 = q.n.𝑘𝑡𝑔. 𝑘𝑡𝑡 (T/h) Trong đó: q: sức nâng cần trục(T) n: chu kì vận chuyển 𝑘𝑡𝑔: hệ số sử dụng thời gian 𝑘𝑡t: hệ số sử dụng tải trọng. d, - Mạch giừng là chỗ gián đoạn trong thi công bê tông được bố trí ở những nơi nhất địn. Tại vị trí này, lớp bê tông sau được đổ lên lớp bê tông trước đó đã đông cứng Mong muốn> đổ bê tông tiên tục> vì một lý do nào đó>dừngBT> đổ lớp 2 sau khi lớp 1 đã đông cứng .>> mạch giừng - Xử lý mạch giừng: Bề mặt bê tông cũ: Dùng bàn chải sắt/ sịt nước áp lực >>vệ sinh sạch sẽ làm nhám Bề mặt bê tông mới: Sử dụng phụ gia kết dính,vữa bê tông không có mác cao> bề mặt cũ> đổ bê tông mới / Đặt sẵn lưới thép để chịu lực cắt/ có biện pháp chống thấm ở vị trí mạch giừng. e, Cần thiết phải có mạch giừng vì: Do khối lượng thi công bê tông lớn/ Đảm bảo khối lượng công việc ổn địn, điều hòa liên tục cho công nhân/ đảm bao năng suất làm việc của cần trục tháp..
  • 21. 6 *Cho hố đào mái dốc, đáy hcn. Kích thước đáy là a(m) xb(m). Chiều sâu hố là H(m). Độ dốc i a, xác định kích thước miệng hố, thể tích đất đào? b,chọn loại máy đào phù hợp, vẽ sơ đồ máy đào trên. Chọn bề rộng phù hợp cho 1 khoang đào Số liệu H a b i Giá trị 2 20 60 1:0,5 *kích thước miệng hố: c = a + 2.i.H =22(m) d = b + 2.i.H = 62(m) * Thể tích hố đào : V = 𝑣1 + 2𝑣2 + 2𝑣3 + 4𝑣4 = H 6 [ ab + cd + (a+c)(b+d) = 256,7(m3 ) Sử dụng máy đào gầu nghịch: -Máy đào gầu nghịch thường đào những hố móng nông(h≤ 4) như mương, rãnh nhỏ, hẹpchajy dài, nhưng hố móng đơn lẻ. Đào được ở nơi có mạc nước ngầm vì khi đào máy đứng trên bờ hố. - Có năng suất thấp hơn máy đào gầu thuận, nhưng không phải làm đường để xuống hố móng - Khi đào, máy và xe đứng cùng cao trình nên việc tổ chức vận chuyển đơn giản, không vướng víu. Hình trong sì laiii <3 CHƯƠNG III: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ VÀ PHỤC VỤ THI CÔNG PHẦN NGẦM CÔNG TRÌNH
  • 22. 8 1) Câu 1: Công trình BTCT đang thi công bao gồm các kết cấu chính sau đây: cột (300x500), dầm (250x700), sàn (d=120mm). a. Nêu các phương án đầm có thể sử dụng cho các kết cấu này (định nghĩa, hình vẽ). b. Phân tích ưu, nhược điểm và sự thích hợp với kết cấu này, từ đó lựa chọn phương án đầm thích hợp nhất c. Với phương án đầm đã được chọn, nêu nguyên lý, kỹ thuật đầm cho từng cấu kiện cột, dầm, sàn. d. Nêu cách tính năng suất đầm. CHƯƠNG IV: KỸ THUẬT THI CÔNG ĐÀO ĐẤT
  • 23. 8  Cột (300x500): - Phương pháp đầm có thể sử dụng cho cấu kiện là: Đầm chấn động trong (đầm dùi): + Cấu tạo: vỏ gang, L=40-50cm; D=30-40mm. Đầm kết cấu chiều dày lớn 1 – Đầu rung; 2 – Lõi hình nón; 3 – Trục quay cứng; 4 – Lò xo nổi; 5 – Dây mềm; 6 – Động cơ + Kỹ thuật: o Chiều dày lớp bê tông < 3/4 L đầm o Đầm vuông góc với mặt cần đầm o Đầm vào lớp bê tông đã đổ trước 10cm o Thời gian đầm: 15-60s / vị trí -> bê tông không lún & nước xi măng nổi lên mặt o Khoảng cách từ vị trí đầm đến khuôn 2𝐷 < 𝑙1 < 𝑟0 o Khoảng cách từ vị trí đầm cuối cùng đến vị trí sẽ đổ bê tông tiếp theo 𝑙2 > 2𝑅 o Khoảng cách giữa 2 vị trí đầm < 1,5𝑟0 CHƯƠNG IV: KỸ THUẬT THI CÔNG ĐÀO ĐẤT
  • 24. 8 - Năng suất lý thuyết: P = 2 ∗ r0 2 ∗ δ ∗ 3600 t1 + t2 • 𝑟0: bán kính ảnh hưởng của đầm • 𝛿: chiều dày lớp bê tông cần đầm • 𝑡1: thời gian đầm/vị trí • 𝑡2: thời gian di chuyển đầm (≈ 10s) - Năng suất hữu ích: P1 = k ∗ P • k: hệ số hữu ích (0.6 ÷ 0.8)  Dầm (d=120mm): sử dụng phương án đầm mặt (đầm bàn): - Cấu tạo: Đầm kết cấu bề mặt, 3-35cm CHƯƠNG IV: KỸ THUẬT THI CÔNG ĐÀO ĐẤT
  • 25. 8 - Kỹ thuật: • Chiều dàu đầm tối ưu: 3-20cm • Đầm theo sơ đồ lợp ngói => không bỏ sót • Nhấc đầu lên di chuyển từ từ • Hai nhát đầm chống nhau 3-5cm • Thời gian đầm/vị trí: 20-60s - Năng suất lý thuyết: P =𝐹 ∗ 𝛿 ∗ 3600 𝑡1 + 𝑡2 F: diện tích đầm bê tông 𝛿: chiều dày lớp bê tông cần đầm 𝑡1: thời gian đầm/vị trí 𝑡2: thời gian di chuyển đầm (≈ 10s) - Năng suất hữu ích: P1 = k ∗ P k: hệ số hữu ích (0.6 ÷ 0.8) CHƯƠNG IV: KỸ THUẬT THI CÔNG ĐÀO ĐẤT
  • 26. 8 • Dầm (250x700): chọn phương án đầm ngoài (đầm cạnh): - Cấu tạo: 1. Động cơ đầm 2. Bản đế đầm 3. Đai thép 4. Bu lông liên kết 5. Sườn ngang 6. Sườn đứng - Kỹ thuật: • Treo vào sườn ván khuôn -> rung ván khuôn + bê tông • Hệ ván khuôn phải chắc & ổn định • Kết cấu mỏng, đúc sẵn • Thời gian: 50-90s CHƯƠNG IV: KỸ THUẬT THI CÔNG ĐÀO ĐẤT
  • 27. CHƯƠNG V: KĨ THUẬT THI CÔNG ĐẮP ĐẤT 11 Câu 2: Cho đài móng bê tông cốt thép đổ tại chỗ với kích thước rộng x dài x cao =𝑎(𝑚) x𝑏(𝑚) x 𝑐(𝑚) . Hãy thiết kế ván khuôn cho móng, sử dụng gỗ tự nhiên có các thông số 𝜎𝑢 ( 𝑘𝐺 𝑐𝑚2), E= 1,1x 105 kG/𝑐𝑚2 , 𝛾𝑔ỗ = 700 kG/𝑐𝑚3 . Đổ bê tông móng bằng cần trục tháp. Dung tích 1 thùng là 1𝑚3. Yêu cầu: a. Vẽ và ghi chú cấu tạo ván khuôn móng. b. Xác định các tải trọng tác dụng lên ván khuôn móng. c. Chọn chiều dày của tấm ván khuôn và tính toán khoảng cách giữa các thanh nẹp đứng để đảm bảo điều kiện. a. Vẽ và ghi chú cấu tạo khuôn dầm (slide T24 mục 8.3) b. Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn móng.  Ván khuôn móng chịu tải trọng ngang:bao gồm tải trọng hoạt hải khi đổ bê tông và lớp bê tông mới đổ.
  • 28. a. Vẽ và ghi chú cấu tạo khuôn dầm (slide T24 mục 8.3) b. Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn móng.  Ván khuôn móng chịu tải trọng ngang:bao gồm tải trọng hoạt hải khi đổ bê tông và lớp bê tông mới đổ. 11 CHƯƠNG V: KĨ THUẬT THI CÔNG ĐẮP ĐẤT
  • 29. - Tải trọng ngang do bê tông mới đổ Q(tc)= 𝑓(𝑏𝑡)x H (kG/𝑐𝑚2) Trong đó: H là chiều cao mỗi lớp hỗn hợp bê tông ( lấy H<=R, lấy bằng 0.75m) R bán kính tác dụng của đầm (R=75 cm) Gamma (bt)= 2500 kg/𝑚3 : trọng lượng riêng bê tông => Qtc = 2500*0,75= 1875 kg/𝑚2 => Qtt= 1,1 * 1875 = 2062.5 kg/𝑚2 Tải trọng động gây ra tùy thuộc vào phương pháp đổ: lấy qtc = 600 kG/m2 (do cần trục tháp) => 𝑞𝑡𝑡 = 1.3 * 600=780 (kG/m2) c. Chọn chiều dày ván khuôn, tính khoảng cách các thanh nẹp đứng -Ván khuôn móng tính toán như 1 dầm liên tục có đầu thừa đặt tại các gối tựa và ván nẹp -Khoảng cách giữa các nẹp đứng tính theo đường kính cường độ và độ biến dạng -Chọn chiều dày ván khuôn bằng 3,5cm Sơ đồ tính: 11 CHƯƠNG V: KĨ THUẬT THI CÔNG ĐẮP ĐẤT
  • 30. 1.Tải trọng: Qđ(tc) = Qtc+0,9qtc = 1875+0,9*600=2415(kG/m2) Qđ(tt) = Qtt+0,9 qtt =2764,5 (kG/m2) *Kiểm tra điều kiện bền (cường độ)  𝑀 𝑁 ≤  (1) trong đó: M:momen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện M = 𝑞𝑙2 10 W:momen kháng uốn của ván khuôn W=𝑏. 𝛿2/6 = 75 6 .𝛿2 (𝑐𝑚2) = 12.5𝛿2(𝑐𝑚2) Từ (1) => l1≤ 10 𝜎 .𝑊 𝑄đ(𝑡𝑡) = 12,5.𝛿2.10−6.10.100.104 2764,5 . Thay =3,5cm vào=>l1≤ 0,75m 11 CHƯƠNG V: KĨ THUẬT THI CÔNG ĐẮP ĐẤT
  • 31. *Kiểm tra điều kiện biến dạng  ≤  (2) trong đó:  là độ võng tính toán của ván thành   𝑞đ𝑡𝑐.𝑙4 128  là độ võng tc   𝑙𝑡𝑡 400 từ (2) => l2 ≤ 3 128.1,1.109.267,9.10−8 400.2415 = 0,73 Trong đó : E= 1,1.105 kG 𝑚2 I =𝛿3 𝑏 12 = 3,53 . 75 12 = 267,9 (𝑐𝑚4 ) => L = min(l1,l2) => chọn l= 0,7 11 CHƯƠNG V: KĨ THUẬT THI CÔNG ĐẮP ĐẤT
  • 32. Câu 1: Thi công hố đào phần ngầm công trình dân dụng, diện tích hố móng cần thi công cần thi công có diện tích khoảng 1,000m2; chiều dài hố đào trên mặt bằng gấp 2 lần chiều rộng: chiều sâu hố đào là 9m. a. Phân tích để lựa chọn được loại máy đào 1 gầu phù hợp để thi công hố đào nêu trên b. Đối với loại máy đào lựa chọn, trình bày: - Các thông số kỹ thuật - Xác định kích thước khoang đào, lựa chọn sơ đồ đào đất - Tính năng suất của máy đào - Chọn xe ô tô vận chuyển cho khối lượng đất đào. (vẽ hình nếu cần) Bài làm: a. Hố đào phần ngầm công trình dân dụng, hố móng độc lập, nông ta sử dụng máy đào gầu nghịch vì: Máy đào gầu nghịch áp dụng : +hố móng các công trình dân dụng: kênh mương +đào được ở những nơi có nước ngầm vì khi đào máy đứng trên bờ +có năng suất thấp hơn máy đào gầu thuận, nhưng khoogn phải làm đường để máy xuống hố móng +khi đào, máy và xe đứng cùng cao trịnh nên việc tổ chức vận chuyển đơn giản 11 CHƯƠNG V: KĨ THUẬT THI CÔNG ĐẮP ĐẤT
  • 33. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT hình 41. thông số kỹ thuật mục 4.2 t16 • Xác định kích thước khoang đào, lựa chọn sơ đồ đào đất  Đào dọc: -Dịch chuyển thụt lùi theo trục hố đào (khoang đào) -Áp dụng đào những hố móng có chiều rộng lớn nhất là 3m (b<=3m) -Xe vận chuyển có thể bổ trí ở đáy khoang đào / cao trình máy đứng -Emax = 2Rmax -E = 1,42Rmax - 1,73Rmax Dung tích gầu phổ biến 0,15 – 0,5 m3 RI :bán kính đổ đất với chiều cao tương ứng là H1 RIII = Rmax :bán kính đào lớn nhất với chiều cao đào tương ứng HIII = HO HIV = Hmax :chiều sâu đào lớn nhất 11 CHƯƠNG V: KĨ THUẬT THI CÔNG ĐẮP ĐẤT
  • 34. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT  Đào ngang: -Máy đứng bên cạnh hố đào -Di chuyển song song với trục hố đào -Hố đào có E ≤ Rmax -Hố đào những hố đào há rộng thì đào thành nhiều đường đào -Áp dụng đào những hố đào có chiều rộng lớn hơn 3m Năng suất của máy đào một gầu 𝑁𝐾𝑇 = 60. 𝑛. 𝑞. 𝐾1. 𝐾2. 1 𝜌0 Trong đó: 60: qui đổi từ giờ ra phút q: dung tích gàu (𝑚3 ) K1: hệ số xúc đất (độ dày, vơi của gầu K2: hệ số loại máy đào (k2<1 vì là gầu nghịch) 11 CHƯƠNG V: KĨ THUẬT THI CÔNG ĐẮP ĐẤT
  • 35. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 𝜌0: độ 𝑡ơ𝑖 𝑏𝑎𝑛 đầ𝑢 𝑐ủ𝑎 đấ𝑡 n: là số chu kì đào trong 1 phút n= 60 𝑇𝑐𝑘 Trong đó: Tck = t1+ t2+t3+t4+t0 (giây) t1: const là thời gian đào đất t2: là thời gian quay máy đến chỗ đó t3: const là thời gian đổ đất t4 : là thời gian quay máy về đào to : thời gian để điều chỉnh vị trí của máy và phương tiện vận chuyển di chuyển máy và một số thao tác kỹ thuật khác Chọn xe ô tô vận chuyển cho khối lượng đất đào theo nghi định số 10 của Bộ Xây Dựng 11 CHƯƠNG V: KĨ THUẬT THI CÔNG ĐẮP ĐẤT
  • 36. 12 Câu 1: Hạng mục đang thi công: cột, dầm, sàn một nhà cao tầng; thi công bằng phương pháp bơm bê tông a. Định nghĩa chất lượng (hay yêu cầu) vữa bê tông và chất lượng BT trong cấu kiện đã hoàn thiện b. Các yếu tố nào ảnh hưởng tới chất lượng vữa bê tông c. Các yếu tố nào ảnh hưởng chất lượng cấu kiện BT và làm thế nào để kiểm soát chất lượng? Nêu các nguyên tắc đổ bê tông d. Nêu các thí nghiệm (Hiện trường và phòng thí nghiệm) được thực hiện trong quá trình thi công bê tông toàn khối CHƯƠNG VI: THI CÔNG CỌC ĐÓNG VÀ VÁN CỪ
  • 37. 12 • Yêu cầu chất lượng đối với vữa bê tông - Vữa bê tông phải được trộn kỹ, đều & đúng cấp phối => đảm bảo độ đồng nhất & cường độ của bê tông - Thời gian từ lúc trộn đến khi đổ, đầm bê tông nhỏ hơn thời gian ninh kết của xi măng => Kéo dài thời gian ninh kết xi măng = Phụ gia • Đảm bảo tính công tác: - Đảm bảo độ sụt (Độ lưu động) để dễ đổ, đầm, trút ra khỏi phương tiện - Đảm bảo độ chảy để lấp kín các chỗ cốt thép ken dày, các góc, cạnh của ván khuôn CHƯƠNG VI: THI CÔNG CỌC ĐÓNG VÀ VÁN CỪ
  • 38. 12 b. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng vữa BT - Thứ nhất, Hàm lượng nước: nếu hàm lượng nước cho vào quá lớn liên kết trong hỗn hợp sẽ bị phá vỡ và xảy ra hiện tượng phân tầng và tách ra lượng nước thừa, ảnh hưởng không tốt đến chất lượng của bê tông. Bên cạnh đó, chất lượng nước sạch và ít tạp chất cũng tốt hơn cho cường độ của bê tông sau này - Thứ hai, lượng xi măng & tính chất của xi măng: Với cùng một lượng nước nếu cho quá nhiều xi măng thì tính lưu động của hỗn hợp bị hạ thấp ảnh hưởng không tốt đến quá trình đổ và lèn chặt hỗn hợp bê tông vào khuôn. Bên cạnh đó, lượng xi măng trong hỗn hợp quá nhiều sẽ dẫn đến chất lượng cốt liệu trong hỗn hợp bị giảm xuống, vì thế mà cường độ bê tông bị giảm xuống. Ngoài ra, tính chất của xi măng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến cường độ của bê tông, cụ thể hơn là nó ảnh hưởng đến khả năng kết dính các vật liệu trong hỗn hợp bê tông lại với nhau để tạo ra một khối đặc chắc CHƯƠNG VI: THI CÔNG CỌC ĐÓNG VÀ VÁN CỪ
  • 39. 12 - Thứ ba, Cấp phối hạt của hỗn hợp cốt liệu và tính chất của cốt liệu: Cường độ của bê tông quyết định chủ yếu bởi các cốt liệu, các cốt liệu lớn và có cấu trúc bền vững làm tăng đáng kể cường độ của bê tông. Tuy nhiên lượng cốt liệu lớn cho vào nhiều sẽ làm tăng đáng kể khoảng trống giữa các hạt cát, điều nay ngược lại sẽ làm giảm cường độ của bê tông, chính vì thế phải tính toán bài cấp phối sao cho hợp lý giữa các cốt liệu có kích thước khác nhau và kích thước lớn. - Thứ tư, Hình dạng bê mặt của cốt liệu: ảnh hưởng đến độ lưu động của hỗn hợp bê tông - Thứ tư, chất lượng của việc nhào trộn bê tông kém, độ đầm chắc của bê tông khi đổ vào khuôn không đảm bảo và các điều kiện bảo dưỡng sau khi trộn bê tông không đúng tiêu chuẩn cũng gây ảnh hưởng đến cường độ bê tông CHƯƠNG VI: THI CÔNG CỌC ĐÓNG VÀ VÁN CỪ
  • 40. 12 • Bảo dưỡng & sửa chữa khuyết tật - Để kiểm soát cần phải thực hiện đúng yêu cầu kĩ thuật, thông số thiết kế với từng cấu kiện trong từng công tác • Nguyên tắc 1: Chiều cao đổ bê tông - Chiều cao rơi tự do của vữa bê tông <= 1,5m để tránh phân tầng -> ảnh hưởng trực tiếp tới độ đồng nhất bê tông • Nguyên tắc 2: Hướng đổ bê tông theo phương đứng - Phải đổ từ trên đổ xuống -> đảm bảo năng suất lao động • Nguyên tắc 3: hướng đổ bê tông theo phương ngang - Đổ từ xa về gần so với vị trí tiếp nhận vữa bê tông -> Người & phương tiện • Nguyên tắc 4: Đổ bê tông liên tục - Rải lớp vữa sau lên lớp vữa trước chưa ninh kết -> đầm hai lớp xâm nhập -> toàn khối CHƯƠNG VI: THI CÔNG CỌC ĐÓNG VÀ VÁN CỪ
  • 41. 12 d. Các phương pháp thí nghiệm - Mẫu thử hỗn hợp bê tông và bê tông được lấy và chuẩn bị theo các quy định trong TCVN 3105:1993 - Vật liệu sử dụng chế tạo hỗn hợp BT được lấy và thử theo các quy định của các tiêu chuẩn tương ứng cho từng loại vật liệu và đánh giá sự phù hợp theo các tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật trích dẫn trong 5.7 hoặc theo các tiêu chuẩn sản phẩm áp dụng trong hợp đồng mua bán - Hàm lượng chất khô của phụ gia hóa học dạng dung dịch được xác định và đánh giá theo TCVN 5574:2012 - Tính công tác của hỗn hợp bê tông được xác định theo TCVN 3105:1993 và TCVN 3106:1993 đối với các mác từ D1 tới D4; theo TCVN 3107:1993 đối với các mác từ D1 tới D4 và SC. - Độ phân tầng của hỗn hợp bê tông xác định theo TCVN 3105:1993 và TCVN 3109:1993. CHƯƠNG VI: THI CÔNG CỌC ĐÓNG VÀ VÁN CỪ
  • 42. 12 - Khả năng bảo toàn của các tính chất công nghệ (tính công tác, khối lượng thể tích, độ tách vữa, tách nước, hàm lượng bọt khí) xác định theo TCVN 3105:1993, TCVN 3106:1993, TCVN 3107:1993, TCVN 3108:1993, TCVN 3109:1993 và TCVN 3111:1993. Thời điểm kiểm tra hoặc theo các khoảng thời gian hoặc tại nơi giao nhận hỗn hợp (sau vận chuyển) và được quy định trong hợp đồng giữa người sử dụng và nhà cung cấp. - Nhiệt độ của hỗn hợp bê tông xác định bằng nhiệt độ bằng cách cắm nhiệt kế sâu vào hỗn hợp từ 5 cm đến 7 cm và ghi lại nhiệt độ của vữa khi nhiệt độ đạt giá trị tối đa. Kết quả làm tròn tới 0,50C. - Thời gian đông kết của hỗn hợp bê tông xác định theo TCVN 9338:2012. - Cường độ bê tông xác định theo mẫu đúc từ hỗn hợp bê tông trên cơ sở lấy mẫu, đúc mẫu, bảo dưỡng và nén hoặc uốn theo các tiêu chuẩn TCVN 3105:1993, TCVN 3118:1993 và TCVN 3119:1993. - Độ chống thấm bê tông xác định theo TCVN 3105:1993 và TCVN 3116:1993. CHƯƠNG VI: THI CÔNG CỌC ĐÓNG VÀ VÁN CỪ
  • 43. 12 Câu 2: Cho hố đào có hình dạng và kích thước đáy hố như hình vẽ. Chiều sâu hố là H (m). Độ dốc của mái đất là i. Đất đào lên được vận chuyển đi nơi khác bằng xe ben. Thể tích thùng xe V (m3). Độ tơi xốp ban đầu của đất: 𝜌0. Chu kỳ một vòng xe T (phút) (bao gồm cả thời gian đổ đất lên xe, đi tới nơi đổ, xả đất khỏi thùng và quay lại). Đất được vận chuyển liên tục trong 8h a. Vẽ mặt bằng hố đào. Ghi đầy đủ kích thước đáy hố và miệng hố trên hình vẽ b. Tính thể tích đất đào c. Tính số lượng xe vận chuyển cần thuê Số liệu H (m) a (m) b (m) c (m) d (m) l T (phút) V (m3) 𝜌0 Giá trị 2 5 5 7 10 1:1 35 5 0,1 CHƯƠNG VI: THI CÔNG CỌC ĐÓNG VÀ VÁN CỪ
  • 44. 12 • Xác định kích thước hố đào - Chiều sâu hố đào 𝐻 = ℎ + ℎ𝑏𝑡𝑙 = 2 + 0,1 = 2,1(𝑚) + Với h: chiều sâu thiết kế của móng + ℎ𝑏𝑡𝑙 = 0,1 𝑚 Chiều cao lớp bê tông lót • Kích thước đáy hố đào 𝑎 = 𝑎𝑚 + 2𝑎1 + 0,2 𝑉ớ𝑖 𝑎1 = 0,5 𝑏 = 𝑏𝑚 + 2𝑎1 + 0,2 → ቊ 𝑎 = 11,2 (𝑚) 𝑏 = 25,2 (𝑚) + Với 𝑎𝑚; 𝑏𝑚 kích thước của hố móng CHƯƠNG VI: THI CÔNG CỌC ĐÓNG VÀ VÁN CỪ
  • 45. 12 • Xác định kích thước miệng hố đào 𝐴 = 𝑎 + 2𝑚𝐻 𝐵 = 𝑏 + 2𝑚𝐻 + m là hệ số dốc của đất 𝑚 = 1 → 𝛼 = 45𝑜 → ቊ 𝐴 = 11,2 + 2 ∗ 1 ∗ 2 = 15,2 (𝑚) 𝐵 = 25,2 + 2 ∗ 1 ∗ 2 = 29,2 (𝑚) CHƯƠNG VI: THI CÔNG CỌC ĐÓNG VÀ VÁN CỪ
  • 46. 12 CHƯƠNG VI: THI CÔNG CỌC ĐÓNG VÀ VÁN CỪ
  • 47. 12 • Thể tích của hố đào 𝑉 = 𝐻 6 [𝑎 ∗ 𝑏 + 𝑎 + 𝐴 ∗ 𝑏 + 𝐵 + 𝐴 ∗ ] 𝐵 − 𝑉 𝐴𝐵𝐶𝐷 ℎộ𝑝 𝑉 = 2,1 6 11,2 ∗ 25,2 + 11,2 + 15,2 ∗ 25,2 + 29,2 + 15,2 ∗ 29,2 − 7,8 ∗ 2,8 ∗ 2,1 CHƯƠNG VI: THI CÔNG CỌC ĐÓNG VÀ VÁN CỪ
  • 48. 13 *Thực hiện việc san lâp mặt bằng phục vụ thi công hạ tầng kỹ thuật dự án khu nhà ở. Diện tích 20,000 m2; kích thước 100x200m;chiều sâu san lấp là 1,5m a,Phân tích để lựa chọn được loại máy phù hợp cho việc san lấp. b,Trình bày các thông số kỹ thuật chính của loại máy được chọn,sơ đồ di chuyển,giải pháp tăng năng suất máy, tính toán năng suất máy. + Vì đây là công trình hạ tầng dân dụng có diện tích 20,000m2, chiều sâu san lấp là 1,5m nên ta sử dụng máy ủi để thi công san lấp mặt bằng vì máy ủi có khả năng làm việc độc lập hay phối hợp với những máy khác.Sử dụng máy ủi thích hợp với các hố đào rộng và dài, rất có hiệu quả khi lấp những hố trũng, hào, hố móng...khoảng cách vận chuyển thích hợp từ 30-50m b,Máy ủi chạy thẳng để đào đất, vận chuyển đến nơi đổ sau đó về vị trí bằng cách chạy dật lùi Giải pháp tăng năng suất: + Biện pháp đào kiểu rãnh + Biện pháp đào dốc xuống + Lắp thêm hai cánh vào hàng gạt: để tránh đất rơi vãi trong lúc di chuyển. + khi quay về vị trí đào mới: nên cho máy chạy dật lùi,tránh quay đầu. + sơ đồ ủi theo chặng + Biện pháp đào song hành CHƯƠNG VII: THI CÔNG BTCT ĐỔ TẠI CHỖ
  • 49. 13 Năng suất kỹ thuật: 𝑁𝑘𝑇 = 3600.V.KX.KI 𝑇𝐶𝑘 .𝜌0 Trong đó: V- lương đất tính toán trước bàn gạt Kx− hệ số xúc đất Ki - hệ số phụ thuộc vào độ dóc mặt đất. 𝑇𝐶𝑘 − thời gian thực hiện 1 chu kì (s) CHƯƠNG VII: THI CÔNG BTCT ĐỔ TẠI CHỖ
  • 50. 13 Cho dầm đơn bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ có kích thước mặt cắt ngang b(m) x h(m), gỗ làm ván khuôn có các thông số [𝜎𝑢](kG/cm2) , E =1,1x105 kG/cm2, 𝛾gỗ = 700 kG/m3.Đổ bê tông dầm bằng cần trục tháp.Dung tích thùng là 1m. Biết khoảng cách giữa các cột chống ván đấy dầm là l (m) a, vẽ hình và ghi chú cấu tạo của ván khuôn dầm b, xác định các tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm c, xác định chiều dày tối thiểu để tấm ván khuôn không bị phá hoại. Xác định dạng của ván ứng với chiều dày tối thiểu vừa tính 1- Ván thành 2 – Ván đáy 3- Nẹp đứng 4- Nẹp giữ chân ván thành 5- Thanh chống xiên 6- Thanh cữ 7- con bọ 8- Cột chống chữ T 9-Nêm 10- Bản đệm 11- Hệ giằng GIỐNG ĐỀ 4 NHA MẤY ĐỨA NHÀ ANH NGẠI GÕ QUÁ  CHƯƠNG VII: THI CÔNG BTCT ĐỔ TẠI CHỖ
  • 51. 15 Câu 1: Công trình đang thi công là một nhà cao tầng bê tông cốt thép, chiều cao 15 tầng, diện tích mặt sàn 20x60m, sàn bê tông dày 12cm, dầm chính có kích thước 0.22x0.7m, không có dầm phụ. Nhịp công trình: 7m, 6m, 7m. Bước công trình 3.5m. a. Vẽ mặt bằng kết cấu và tính toán sơ bộ khối lượng thi công bê tông dầm sàn b. Thiết kế phương án đổ bê tông, bao gồm vận chuyển bê tông lên cao và đến vị trí đổ (sử dụng kiến thức đã được học trong môn học KTTC) c. Nêu cách tính năng suất của thiết bị vận chuyển bê tông lên cao đã chọn d. Mạch ngừng là gì? Xử lý mạch ngừng như thế nào? e. Ở công trình trên, với phương án đổ bê tông đã lựa chọn, có cần thiết phải có mạch ngừng không? Tại sao? CHƯƠNG VIII: CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
  • 52. 15 Cấu kiện Số lượng KLBT /1 cấu kiện Tổng KLBT 𝐷𝑏 36 1,078 ( 7x 0,22 x0,7) 38,808 𝐷𝑔 18 0,924 ( 7x 0,2 x 0,7) 16,632 Sàn 1 144 ( 20x60x 0,12) 144 𝐷2 68 0,539 36,352 Tổng 236.092 Tính toán sơ bộ khối lượng của bê tông toàn sàn: CHƯƠNG VIII: CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
  • 53. 15 b, Phương án đổ bê tông: - Sử dụng cần thép để vận chuyển lên cao và đổ bê tông bằng cần trực tháp với dung tích thùng chứa brr tông V =0,6 M3 Khống chế chiều cao rơi tự do của bê tông < 0,5m ( tránh phân tầng) - Đổ bê tông tự đã định, đổ từ xa đến gần, từ trong ra ngoài, bắt đầu đổ từ chỗ thấp trước, đổ theo từng lớp, xong lớp nào đầm lớp đấy. - Sử dụng đầm bàn cho sàn, đầm dùi cho dầm. - Đổ nhiều lớp và đảm bảo sự liên kết các lớp bê tông. c, Năng suất của cần trục tháp : 𝑁 = 𝑞. 𝑛. 𝑘𝑡𝑔. 𝑘𝑡𝑡( T/h) Trong đó: q: sức nâng cần trục ( T) 𝑘𝑡𝑔: ℎệ 𝑠ố 𝑠ử 𝑑ụ𝑛𝑔 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑘𝑡𝑡: ℎệ 𝑠ố 𝑠ử 𝑑ụ𝑛𝑔 𝑡ả𝑖 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 n: chu kì vận chuyển CHƯƠNG VIII: CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
  • 54. 15 d, Mạch ngừng là chỗ gián đoạn trong thi công bê tông được bố trí ở những nơi nhất định. Tại vị trí này, lớp bê tông sau được đổ lên lớp bê tông trước đó đã đông cứng. Mong muốn -> đổ bê tông liên tục -> vì một lý do nào đó -> dừng BT -> đổ lớp 2 sau khi lớp 1 đã đông cứng-> mạch ngừng Xử lý mạch giừng: + Bề mặt bê tông cũ :Dùng bàn chải sắt/ sịt nước áp lực -> vệ sinh sạch, làm nhám + Bề mặt bê tông mới : - sử dụng phụ gia kết dính/ vữa bê tông không có mác cao -> bề mặt cũ -> đổ bê tông mới - Đặt sẵn lưới thép để chịu lực cắt - Có biện pháp chống thấm ở vị trí mạch ngừng. e, Cần thiết phải có mạch ngừng vì: + Do khối lượng thi công bê tông lớn + Đảm bảo khối lượng công việc ổn định, điểu hòa liên tục cho công nhân. CHƯƠNG VIII: CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
  • 55. 15 Câu 2: Cho hố đào có mái dốc, đáy hình chữ nhật. Kích thước đáy là a(m) x b(m). Chiều sâu hố là H(m). Độ dốc của mái đất là I Yêu cầu: a. Xác định kích thước miệng hố. Tính thể tích đất đào b. Chọn loại máy đào phù hợp. Vẽ sơ đồ đào của loại máy đào trên. Chọn bề rộng phù hợp cho một khoang đào Số liệu H(m) a(m) b(m) I Giá trị 2.5 30 70 1:1 CHƯƠNG VIII: CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
  • 56. 15 Câu 2: A, Chiều sâu hố đào được xác định: H= h+ hbt lót h : là chiều sâu chôn móng, h= 2,5m hbt lót : là phần bê tông lót đáy móng về 2 phía dày 0,2m  H= 2,5+ 0,2 = 2,7 (m) - Xác định kích thước hố móng đơn at = am +2 a1 b= bm + 2 a1 am, bm là kích thước đáy a1= 3m là khoảng cách thi công vì hố móng lớn và rất rộng CHƯƠNG VIII: CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
  • 57. 15  a = 30 + 2x3= 36 (m) b = 70 + 2x3 = 76 (m) -Khích thước miệng hố đào : m là hệ số dốc m = 1 => 𝛼 = 45° A = a + 2m .H B= b + 2m.H  A= 36+ 2.1.2,7 = 41,4 m B= 76 + 2.1.2,7= 81,4 m Thể tích khối lượng công trình đất 𝑉 = 𝐻 6 [𝑎. 𝑏 + 𝑎 + 𝐴 . 𝑏 + 𝐵 + 𝐴𝐵 ] = 2,7 6 [36. 76 + 36 + 41,4 . 76 + 81,4 + 41,4.81,4 ] = 8229,924 m3 CHƯƠNG VIII: CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
  • 58. 15 CHƯƠNG VIII: CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
  • 59. 15 b, Máy ngang - Cho máy đào đứng ở bên cạnh hố đào - Khi máy đào di chuyển song song với trực hố đào. - Áp dụng đào những hố đào có chiều rộng lớn hơn 3m ( E> 3m) - Khi đào những hố đào rộng thì ta đào thành nhiều đường đào. - Bề rộng phù hợp cho mổ khoang đào là 1.5m CHƯƠNG VIII: CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
  • 60. CHƯƠNG IX: CÔNG TÁC CỐT THÉP 18 Câu 1: Thi công hố đào cho tầng hầm của công trình dân dụng, chiều sâu hố đào khoảng 5m, mực nước ngầm ở độ sâu 3m so với cao độ mặt hố đào. a. Hãy phân tích các giải pháp hạ mực nước ngầm b. Lựa chọn thiết bị để hạ mực nước ngầm khi thi công hố đào trên (nêu điều kiện áp dụng của từng loại thiết bị) c. Với thiết bị đã được lựa chọn + Nguyên lý hoạt động + Nêu cấu tạo + Sơ đồ bố trí thiết bị (Vẽ hình nếu cần thiết)
  • 61. 18 1. Đào rãnh ngầm - Đào rãnh ngầm ở chân hố móng, sâu 0,8 – 1m, dốc 0,03 – 0,04 - Lớp đất dễ thấm – 50% cát hạt to + 50% sỏi nhỏ - Nước 2 bên thấm vào rãnh, theo lớp dẫn nước chảy ra hố thu - Áp dụng khi lưu lượng nước nhỏ => Không hợp lý để áp dụng vì lượng nước khá lớn và hố sâu CHƯƠNG IX: CÔNG TÁC CỐT THÉP
  • 62. 18 2. Giếng thấm - Đào giếng xung quanh hố móng - Độ sâu giếng phụ thuộc độ cao hút nước của máy bơm và chiều sâu hạ MNN - Áp dụng khi hố móng nhỏ, độ sâu hạ nước ngầm không quá 4 – 5m CHƯƠNG IX: CÔNG TÁC CỐT THÉP
  • 63. 18 3. Ống giếng + bơm hút sâu - Nước ngầm được hút lên từ giếng lọc bằng máy bơm hút sâu - Cấu tạo: ống giếng lọc bằng thép, D = 200 – 450mm - Phần lọc dài 6 – 15m -> Không phù hợp vì độ sâu móng chỉ có 5m b. 4. Dùng ống kim lọc hút sâu - Nước ngầm được hút lên từ giếng lọc nhỏ - Cấu tạo giếng lọc đường kính nhỏ bố trí sát nhau theo đường thẳng quanh hố móng + máy bơm - Áp dụng khi hạ chiều sâu MNN không lớn, lượng nước ngầm lớn, thời gian thi công dài => Khá hợp lý (h = 5m; hng = 2m) CHƯƠNG IX: CÔNG TÁC CỐT THÉP
  • 64. 18 CHƯƠNG IX: CÔNG TÁC CỐT THÉP
  • 65. 18 Câu 2: Cho dầm đơn bằng BTCT đổ tại chỗ có kích thước mặt cắt ngang b (cm) x h (cm), Gỗ làm ván khuôn có các thông số E = 1,1x10^5 kG/cm2; gamma gỗ = 700 kG/m3. Đổ BT dầm bằng cần trục tháp, dung tích thùng là 1m3, biết khoảng cách giữa các cột chống ván đáy dầm là L (m) a. Vẽ và ghi chú cấu tạo ván khuôn dầm b. Xác định các tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm c. Xác định chiều dày tối thiểu để tấm ván khuôn không bị phá hoại. Xác định độ biến dạng của ván đáy ứng với chiều dày tối thiểu vừa tính CHƯƠNG IX: CÔNG TÁC CỐT THÉP
  • 66. 18 1. Ván thành 2. Ván đáy 3. Sườn đứng 4. Nẹp giữ chân ván 5. Thanh chống xiên 6. Thang văng 7. Con bọ giữ chống xiên 8. Cột chống chữ T 9. Nêm 10. Bản đệm 11. Hệ giằng CHƯƠNG IX: CÔNG TÁC CỐT THÉP
  • 67. 18 b. Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm (l = 8 cm) 1. Tải bản thân 𝑔1 𝑐 = 𝛾𝑔ỗ ∗ 𝑑𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑐ℎ 𝑚ặ𝑡 𝑐ắ𝑡 đá𝑦 𝑑ầ𝑚 𝑔1 𝑐 = 700 ∗ 0,2 ∗ 𝛿 = 140𝛿 𝑘𝐺 𝑚 → 𝑔1 𝑑 = 140𝛿 ∗ 𝑛1 = 140𝛿 ∗ 1,1 = 154𝛿( 𝑘𝐺 𝑚 ) 2. Tải trọng của vữa BT (𝑛2 = 1,2) 𝑔2 𝑐 = 𝛾𝑏𝑡 ∗ 𝑆𝑑ầ𝑚 𝑐ắ𝑡 = 2500 ∗ 0,2 ∗ 0,6 = 300 𝑘𝐺 𝑚 𝑔2 𝑑 = 𝑔2 𝑐 ∗ 𝑛1 = 300 ∗ 1,2 = 360( 𝑘𝐺 𝑚 ) 𝜹 CHƯƠNG IX: CÔNG TÁC CỐT THÉP
  • 68. 18 3. Tải trọng động do công tác đổ BT (𝑛3 = 1,3) 𝑃3 𝑐 = 400 ∗ 0,2 = 80( 𝑘𝐺 𝑚 ) 𝑃3 𝑑 = 𝑃3 𝑐 ∗ 𝑛3 = 80 ∗ 1,3 = 104 𝑘𝐺 𝑚 4. Tải trọng động do công tác đầm (𝑛4 = 1,3) 𝑃4 𝑐 = 200 ∗ 0,2 = 40 𝑘𝐺 𝑚 𝑃4 𝑑 = 𝑃4 𝑐 ∗ 𝑛4 = 40 ∗ 1,3 = 52( 𝑘𝐺 𝑚 ) Chọn 3 vì có giả thiết tải trọng lớn hơn CHƯƠNG IX: CÔNG TÁC CỐT THÉP
  • 69. 18 5. Tổng tải trọng tác dụng lên ván đáy (Điều kiện bền) 𝑞𝑑 = 𝐺𝑑 + 0,9𝑃𝑑 = 154,8𝛿 + 360 + 0,9 ∗ 104 = (436,6 + 154,8𝛿)( 𝑘𝐺 𝑚 ) * Tổng tải trọng kiểm tra điều kiện biến dạng 𝑞𝑐 = 𝐺𝑐 ∗ 0,9 ∗ 𝑃𝑐 = 140𝛿 + 300 + 0,9 ∗ 80 = (372 + 140𝛿) 𝑘𝐺 𝑚 CHƯƠNG IX: CÔNG TÁC CỐT THÉP
  • 70. 18 6. Xác định chiều dài ván dầm (min), độ biến dạng với l = 0,8 (m); 𝑊𝑣á𝑛 đá𝑦 = 𝑏∗𝛿2 6 = 3,33𝛿2 (𝑐𝑚2 ) * Điều kiện bền: 𝑙 = 0,8 ≤ 10 𝜎 ∗ 𝑊𝑣á𝑛 đá𝑦 𝑞𝑑 = 10 ∗ 120 ∗ 104 ∗ 3,33𝛿2 ∗ 10−6 436,6 + 154,8𝛿 → 𝛿𝑚𝑖𝑛 ≥ 4,1(𝑐𝑚) - Điều kiện biến dạng (𝐸 = 1,1 ∗ 105 𝑘𝐺 𝑐𝑚2 ; 𝐼 = 𝑏 ∗ 𝛿3 12 = 20 ∗ 𝛿3 12 = 1,6𝛿3 𝑐𝑚4 → 0,8 ≤ 3 128 ∗ 1,1 ∗ 109 ∗ 1,6 ∗ 𝛿3 ∗ 10−8 400 372 + 140𝛿 → 𝑆 ≥ 4,5 𝑐𝑚 → 𝑉ậ𝑦 𝑆𝑚𝑖𝑛 = 4,5 𝑐𝑚 𝑡ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛 𝑦ê𝑢 𝑐ầ𝑢 𝑐ℎị𝑢 𝑙ự𝑐 CHƯƠNG IX: CÔNG TÁC CỐT THÉP
  • 71. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 18 6. Xác định chiều dài ván dầm (min), độ biến dạng với l = 0,8 (m); 𝑊𝑣á𝑛 đá𝑦 = 𝑏∗𝛿2 6 = 3,33𝛿2 (𝑐𝑚2 ) * Điều kiện bền: 𝑙 = 0,8 ≤ 10 𝜎 ∗ 𝑊𝑣á𝑛 đá𝑦 𝑞𝑑 = 10 ∗ 120 ∗ 104 ∗ 3,33𝛿2 ∗ 10−6 436,6 + 154,8𝛿 → 𝛿𝑚𝑖𝑛 ≥ 4,1(𝑐𝑚) - Điều kiện biến dạng (𝐸 = 1,1 ∗ 105 𝑘𝐺 𝑐𝑚2 ; 𝐼 = 𝑏 ∗ 𝛿3 12 = 20 ∗ 𝛿3 12 = 1,6𝛿3 𝑐𝑚4 → 0,8 ≤ 3 128 ∗ 1,1 ∗ 109 ∗ 1,6 ∗ 𝛿3 ∗ 10−8 400 372 + 140𝛿 → 𝑆 ≥ 4,5 𝑐𝑚 → 𝑉ậ𝑦 𝑆𝑚𝑖𝑛 = 4,5 𝑐𝑚 𝑡ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛 𝑦ê𝑢 𝑐ầ𝑢 𝑐ℎị𝑢 𝑙ự𝑐
  • 72. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 18 PHẦN 1: CÔNG TÁC ĐẤT 1. Cách xác định kích thước hố đào, nguyên tắc tính toán khối lượng hố móng?  Nguyên tắc tính: - Phương pháp: dựa vào công thức hình học / công cụ: Revit, Cad… - Công trình có hình dạng đúng với hình học thông thường (trụ, hộp, nón...) -> áp dụng công thức sẵn - Công trình không đúng dạng hình học -> chia nhỏ - Công trình: đường, mương, mặt nền… -> kích thước tính toán lấy bằng kích thước công trình - Công trình phục vụ công trình khác: hố móng, đường hầm… -> kích thước phụ thuộc dụng cụ, máy móc thi công: Thủ công mở rộng: 20 – 30 cm; Cơ giới mở rộng 2 – 5 m
  • 73. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 18  Nguyên tắc tính toán khối lượng hố móng:
  • 74. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 18 2. Tính khối lượng đất đào của hố móng: * Các thông số cần tính: Chiều sâu đào đất: H = h + h1 Hệ số mái dốc: m Kích thước đáy hố đào: a x b a = am + 2a1 + 0,2 b = bm + 2a1 + 0,2 Kích thước miệng hố đào: c x d c = a + 2mH d = b + 2mH => V = V1 + 2V2 + 2V3 + 4V4
  • 75. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 18 3. Cho hố đào có mái dốc, đáy hình chữ nhật. Kích thước đáy là a(m) x b(m). Chiều sâu hố là H(m). Độ dốc của mái đất là i. Yêu cầu: - XĐ kích thước miệng hố. Tính thể tích đất đào? - Chọn loại máy đào phù hợp. Vẽ sơ đồ đào của loại máy đào trên. Chọn bề rộng phù hợp cho một khoang đào?  Kích thước miệng hố: (c x d) c = a + 2iH d = b + 2iH  V = V1 + 2V2 + 2V3 + 4V4 = 𝑯 𝟔 ∗ [𝒂𝒃 + 𝒄𝒅 + 𝒂 + 𝒄 𝒃 + 𝒅 ] = ab + (a+b)*i*H + 𝟖 𝟔 *(i*H)2
  • 76. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 18 4. Hãy phân tích các giải pháp hạ mực nước ngầm, vẽ hình (1đ) Lựa chọn thiết bị để hạ mực nước ngầm khi thi công hố đào (Nêu ĐK áp dụng của từng loại thiết bị) Với thiết bị đã được lựa chọn: - Nguyên lý hoạt động - Nêu cấu tạo - Sơ đồ bố trí thiết bị
  • 77. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 18
  • 78. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 18
  • 79. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 18 5. Chọn trọng lượng búa (Q) của búa Diezen kiểu ống để thi công đóng cọc. Biết mỗi đoạn cọc có chiều dài L. Tiết diện cọc: a x a (cm). Sức chịu tải của cọc P(T). Trọng lượng mũi cọc qmc (kg)- CHƯƠNG 6 BÀI 3 o Búa diezen:Q = 0,6 – 1,2 T; H nâng búa: 0,6 – 1,8 m. Năng suất búa: 35 – 100 nhát/phút o Chọn búa: - Năng lượng tính toán: Diezen kiểu ống: E = 0,9 Qh (kgm) - ( Còn với búa treo & đơn động: E = Qh (kgm); diezen kiểu cần: E = 0,4 Qh (kgm)) Q - trọng lượng phần chày búa (kg); h – chiều cao rơi phần động của búa (m) - Năng lượng tối thiểu En: E > En ≥ 0,025P P - khả năng chịu tải của cọc (kg) - Hệ số thích dụng K: K = (Q + q) / En Q - trọng lượng tổng búa (kg); q – trọng lượng cọc (cả mũ & đệm) (kg)
  • 80. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 18 Bảng: Trị số thích dụng K • Khi K nhỏ hơn trị số trên -> búa không đủ nặng -> cọc không xuống, cọc bị vỡ khi đóng -> chọn búa trọng lượng lớn hơn • Khi K lớn hơn trị số trên -> búa quá nặng -> cọc sẽ xuống nhanh  Chọn thiết bị đóng cọc: (Theo nền móng và TCXDVN 286-2003) - Trọng lượng cọc: q= 2,5*Fc*Lc - Năng lượng nhát búa: E= 1,75*a*P (a-hệ số bằng 25kgm/T)  Chọn búa phù hợp - Kiểm tra lại hệ số thích hợp K: K= 𝑄+(𝑞+𝑞𝑚𝑐) 𝑄∗ℎ (h-độ cao rơi của búa chọn h=2m)  K < [K] – Bảng trên - Độ chối: 𝑒 = 𝑚∗𝑛∗𝐹∗𝑄∗ℎ 𝑃∗( 𝑃 𝑚 +𝑛∗𝐹) ∗ 𝑄+0,2𝑞 𝑄+𝑞 (Tr106) > [e]=0,002m (Theo quy phạm VN)
  • 81. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 18  Nguyệt làm:  Chọn búa đóng cọc diezen kiểu ống theo năng lượng nhát búa bằng công thức : E ≥ 0.025P Trong đó E: năng lượng xung kích của búa (kgm) P: sức chịu tải cho phép của cọc (kg)  Sau khi chọn búa phải thử lại xem búa có thích hợp không theo công thức K= 𝑄+𝑞 𝐸 Trong đó + K: hệ số chỉ sự thích dụng của búa + Q: trọng lượng tổng cộng của búa (kg) + q: trọng lượng của cọc ( tính cả trọng lượng mũi cọc, kg) q= 𝛾 ∗ 𝐿 ∗ 𝑎 ∗ 𝑎 ∗ 𝑛 + qmc (kg) n là số đoạn cọc - TH1: nếu là cọc gỗ  K=5 - TH2: nếu là cọc thép  K=5,5 - TH3: nếu là cọc BTCT  K=6  Tính được Q= K*E – q = K*E – 2,5*L*a*a*n – qmc (kg)
  • 82. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 18 6. Khi triển khai thi công trình ngầm có chiều sâu hố đào H(m). Trình bày các biện pháp kỹ thuật phù hợp (vẽ hình nếu cần thiết) các nội dung sau: (CHƯƠNG 3 BÀI 4) - Chống vách đất - Các yêu cầu cho đất đắp - Nêu kỹ thuật đắp (lấp) lại hố đào sau khi thi công xong công trình ngầm - Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến việc đầm đất đảm bảo yêu cầu kinh tế, kỹ thuật?
  • 83. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 18
  • 84. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 18
  • 85. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 18
  • 86. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 18  Yêu cầu cho đất đắp: Đảm bảo yêu cầu: ổn định và cường độ, không lẫn tạp chất, có độ ẩm thích hợp, khi đầm nén nhanh chóng đạt đến độ chặt thiết kế. - Đất thường dùng để đắp là: cát, sét, sét pha cát, cát pha sét, đất lẫn sỏi.  Đắp đất: - Đắp từng lớp -> đầm đạt -> đắp lớp tiếp theo -> cao trình thiết kế - Đất đắp không đồng nhất: đất khó thoát nước đắp dưới, dễ thoát nước đắp trên - Đắp một loại đất không thoát nước: xen kẽ một vài lớp thoát nước mỏng - Nếu đắp một loại đất thoát nước nằm dưới -> lớp không thoát nước trên -> lớp thoát nước > độ dầy mao dẫn
  • 87. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 18  Những yếu tố ảnh hưởng đến việc đầm đất đảm bảo yêu cầu kinh tế, kỹ thuật: - Độ ẩm: o Đất khô: ma sát hạt đất lớn -> tốn công đầm o Đất ướt: đầm không trực tiếp lên hạt đất mà lên nước -> khó đạt độ chặt o Đất đủ độ ẩm: đầm dễ - Các thông số tải trọng: o Tốc độ đầm o Thời gian đầm o Loại đất đầm
  • 88. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 18 7. a. Phân tích để lựa chọn được loại máy đào 1 gàu phù hợp để thi công một hố đào cụ thể. b. Đối với loại máy đào lựa chọn, trình bày: - Các thông số kỹ thuật chính - XĐ kích thước khoang đào, lựa chọn sơ đồ đào đất - Tính năng suất của máy đào - Chọn xe ô tô vận chuyển cho khối lượng đất đào (vẽ hình nếu cần thiết) Hố móng độc lập, nông. Sử dụng được nơi có nước ngầm Sử dụng máy đào gầu nghịch
  • 89. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 18 Dung tích gầu phổ biến 0,15 – 0,5 m3 Rmax - bán kính đào lớn nhất Rmin - bán kính đào nhỏ nhất Hmax(-) – chiều sâu đào lớn nhất ; Hmax(+) – chiều cao đào lớn nhất Rđổ - bán kính đổ đất lên xe vận chuyển; Hđổ - chiều cao đổ đất: hxe + e ≤ hđổ hxe – chiều cao thùng xe vận chuyển; e –an toàn, 0,8 – 1 m. R0 - bán kính đào tối ưu của máy, R0 = 0,9 Rmax -> tính chiều rộng khoang đào  Đào dọc: • Dịch chuyển thụt lùi theo trục hố đào • Xe vận chuyển có thể bổ trí ở đáy khoang đào / cao trình máy đứng • Emax = 2Rmax • E = 1,42Rmax - 1,73Rmax
  • 90. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 18  Đào ngang: • Máy đứng bên cạnh hố đào • Di chuyển song song với trục hố đào • Hố đào có E ≤ Rmax • Hố đào rộng thì đào thành nhiều đường đào Năng suất của máy đào một gầu 𝑃𝐾𝑇 = 3600 𝑇𝑐𝑘 . 𝑞. 𝐾𝑠 𝜌0 • PKT – năng suất kỹ thuật, m3/h. • Tck – chu kỳ hoạt động của máy, s. • Tck = t1 + t2 + t3 + t4 (s), trong đó:  t1 - thời gian đào đất;  t2 - thời gian quay máy đến chỗ đổ;  t3 - thời gian đổ đất;  t4 - thời gian quay máy về vị trí đào. • q  dung tích của gàu, m3. • Ks – hệ số xúc đất (độ đầy, vơi của gầu). • 0 - độ tơi ban đầu của đất.
  • 91. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 18 8. Phân tích để lựa chọn được loại máy phù hợp cho việc san lấp của dự án. Trình bày các thông số kỹ thuật chính của loại máy được lựa chọn, sơ đồ di chuyển các giải pháp tăng năng suất của máy, tính toán năng suất của máy, vẽ hình nếu cần thiết? Sử dụng máy ủi là phù hợp cho việc san lấp của dự án, vì những đặc điểm sau của máy ủi: • Làm việc độc lập hoặc kết hợp với máy khác • Thích hợp: bóc lớp đất mềm, đất phong hóa trên bề mặt khi san nền; lấp chỗ trũng, lấp đất hố móng; san mặt bằng, nền đường • Chiều sâu đào hoặc đắp không quá 2m • Cự ly vận chuyển không quá 100m đến 180m • Phù hợp với đất cấp I – III Thông số kỹ thuật:  Kích thước ben (lưỡi ủi) lắp trên máy ủi: từ 2280 đến 5500mm  Góc đẩy thep phương vuông góc với trục máy từ 60 đến 90 độ, theo phương nằm ngang từ 5 đến 6 độ
  • 92. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 18 Sơ đồ di chuyển:  Đào thẳng về lùi: Áp dụng: đào & vận chuyển đất 10 ÷ 50m, để đổ hay lấp các hố sâu, rãnh đào  Đào đổ bên: Áp dụng: san đồi, làm đường, lấp vũng sâu, rãnh đào, san bằng mặt đất.
  • 93. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 18  Đào hình số tám: Áp dụng: nơi đắp nằm giữa hai nơi đào / nơi đào nằm giữa hai nơi đắp Các giải pháp tăng năng suất của máy ủi: • Đào kiểu rãnh: Rãnh rộng = chiều rộng lưỡi, sâu: 0,6 - 1m -> tránh đất rơi vãi ra hai bên • Lắp thêm hai cánh vào bàn gạt • Chạy dật lùi khi quay về vị trí đào mới, tránh quay đầu • Ủi thành từng đợt ngắn • Chọn sơ đồ làm việc thích hợp • Ghép nhiều máy ủi: cho máy ủi (2 / 3) chạy song song / so le, cách nhau 0,3 ÷ 0,5 m -> giảm đất rơi vãi hai
  • 94. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 18 Năng suất của máy ủi: Năng suất thực dụng: 3600. . . . . s i t TD ck Z q K K K P T  •Z – số giờ làm việc / ca •q - lượng đất tính toán chứa trước bàn gạt, m3; •Ks – hệ số xúc đất (rơi vãi) phụ thuộc khoảng cách vận chuyển; •Ki – hệ số phụ thuộc vào độ dốc mặt đất; Kt – hệ số sử dụng thời gian; •Tck – chu kỳ hoạt động, s: • ld; lvc - quãng đường đào đất, vận chuyển đất, m; •vd; vvc - vận tốc khi máy đào & vận chuyển đất, m/s; •v0 - vận tốc máy chạy về, m/s; t0 - thời gian quay, cài số, nâng hạ bàn gạt, s (m3/ca máy)
  • 95. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 18  Ván khuôn móng đơn giật cấp 1 – Ván khuôn; 2 – Nẹp đứng; 3 – Nẹp cữ 4 – Nẹp giữ thành 5 – Thannh chống xiên 6 – Thanh chống ngang 7 – Con bọ 8 – Bản đệm 9 – Thanh cữ 10 – Dây thép giằng Các bộ phận còn lại chức năng tương tự như trong dầm đơn
  • 96. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 18  Trình tự lắp dựng - Lắp dựng: Lắp hộp ván khuôn bậc dưới → kiểm tra, điều chỉnh → lắp chống xiên, văng ngang, bản đệm → lắp ván khuôn bậc trên → kiểm tra, điều chỉnh → lắp thanh văng tạm, dây thép giằng, thanh ghìm - Tháo dỡ: Cái nào lắp trước thì tháo sau, cái nào lắp sau thì tháo trước. Tháo thanh ghìm, thanh văng tạm → tháo ván khuôn bậc trên → tháo chống xiên, văng ngang, bản đệm → tháo ván khuôn bậc dưới.
  • 97. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 18  Ván khuôn móng băng ( hình bên trên) 1 - Tấm khuôn (gỗ, thép); 2 – Sườn 3 – Chống chéo 4 – Chống chân 5 – Cọc chống 6 – Văng miệng 7 – Bê tông lót 8 – Bản đệm 9 – Nẹp ngang 10. Xác định tải trọng tác dụng lên VK đài móng:
  • 98. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 18  Tải trọng ngang •Tải trọng gió lấy theo TCVN 2337 : 1990 đối với thi công lấy 50% tải trọng gió tiêu chuẩn. •Áp lực ngang của bê tông mới đổ vào cốp pha xác định theo bảng A.1. •Tải trọng do chấn động phát sinh khi đổ bê tông vào cốp pha của kết cấu xây dựng theo bảng A.2
  • 99. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 18 * Tảitrọng tính toán (qtt) qtt = n.qtc qtc - tải trọng tiêu chuẩn; n - hệ số vượt tải
  • 100. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 18 11. Tính toán khoảng cách các thanh nẹp đứng để đảm bảo ĐK bền – ĐK biến dạng của ván khuôn đài móng? + Kiểm tra theo điều kiện bền : 𝜎 = 𝑀𝑚𝑎𝑥 𝑊 < [𝜎] = 2100 (kG/cm2) 𝑞𝑡𝑡 𝑥 𝑙2 10 𝑥 𝑊 < [𝜎]  l < 𝜎 x10 x W 𝑞𝑡𝑡 (cm) + Kiểm tra theo điều kiện biến dạng: f = 𝑞𝑡𝑐 𝑥 𝑙4 128 𝑥 𝐸𝐽 < [f] = 𝑙 400 Trong đó: f là độ võng tính toán của ván khuôn đài móng [f] là độ võng tới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995  l < 3 128 𝑥 𝐸𝐽 400 𝑥 𝑞𝑡𝑐 (cm) Vậy khoảng cách giữa các gông cột Lthanh nẹp ≤ min ( l1 ; l2 )cm  Chọn lthanh nẹp (cm)
  • 101. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 18 12. Khái niệm và cách xác định cấp phối bê tông - KN: Cấp phối bê tông là thành phần vật liệu để sản xuất vữa BT trong một đơn vị sản phẩm (thông thường được tính cho 1m3 vữa BT hay 1 mẻ trộn). CPBT sử dụng cho một bộ phận công trình nào đó (móng, cột, dầm, sàn, mái…)phải được xác định trong phòng thí nghiệm với các loại vl đưa vào sx vữa BT theo mác và tính chất của vữa BT theo thiết kế. Ở những công trình có yêu cầu không cao về chất lượng có thể sử dụng thành phần cấp phối tính sẵn (do Nhà nước ban hành) - Phương pháp xác định thành phần cấp phối: + Phương pháp tính toán kết hợp với thực nghiệm + Phương pháp tra bảng kết hợp với thực nghiệm + Tra bảng xác định sơ bộ thành phần vật liệu cho 1 m3 bê tông + Kiểm tra bằng thực nghiệm với nguyên liệu thực tế sẽ thi công + Xác định lại khối lượng vật liệu thực tế cho 1 m3 bê tông
  • 102. CHƯƠNG I: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT 18 13. Kỹ thuật trộn bê tông của từng loại thiết bị, năng suất từng loại thiết bị?  Yêu cầu kỹ thuật chung của công tác trộn bê tông • Vữa bê tông phải được trộn đều • Trộn bê tông phải đủ thành phần, đúng tỷ lệ cấp phối • Thời gian trộn bê tông phải nhỏ hơn giới hạn cho phép  Phương pháp trộn bê tông bao gồm: phương pháp thủ công và phương pháp cơ giới 1/ Phương pháp thủ công:  Chuẩn bị - Sân nền cứng, bằng phẳng & không bị thấm - Trước khi trộn phải tưới ướt sân - Cát, đá, xi măng phải được tập kết đầy đủ cạnh sân - Trước khi trộn bê tông phải chuẩn bị & kiểm tra dụng cụ định lượng cấp phối, sai lệch cho phép khi cân đong thành phần của bê tông: xi măng và phụ gia dạng bột ±1%; cát, đá dăm hoặc sỏi ±3%; nước và phụ gia lỏng ±1%
  • 103. 18 * Phạm vi áp dụng: những công trình diện tích nhỏ, mặt bằng đất hẹp 2/ Phương pháp cơ giới: sử dụng máy trộn tự do và máy trộn cưỡng bức * Kỹ thuật trộn - Trình tự đổ vật liệu vào máy trộn cần theo quy định sau: + Trước hết đổ 15% - 20% lượng nước, sau đó đổ xi măng và cốt liệu cùng một lúc đồng thời đổ dần và liên tục phần nước còn lại; + Khi dùng phụ gia thì việc trộn phụ gia phải thực hiện theo chỉ dẫn của người sản xuất phụ gia. + Thời gian trộn hỗn hợp bê tông được xác định theo đặc trưng kỹ thuật của thiết bị dùng để trộn. Trong trường hợp không có các thông số kỹ thuật chuẩn xác thì thời gian ít nhất để trộn đều một mẻ bê tông ở máy trộn có thể lấy theo các trị số ghi ở bảng dưới CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
  • 104. 18 - Cứ sau 2h làm việc cần làm sạch máy = đổ vào thùng trộn cót liệu lớn & nước -> Quay máy • Ưu điểm - Năng suất cao - Đảm bảo chất lượng vữa bê tông (tính đồng đều) & nâng cao cường độ của bê tông - Tiết kiệm xi măng so với trộn thủ công (Bởi có thể trộn vữa bê tông khô hơn bằng cơ giới) - Tiết kiệm được sức người lao động • Nhược điểm - Cần có mặt bằng bằng phẳng, sàn cao ráo, thoáng mát. - Giá thành cao - Máy chỉ trộn được khối lượng nguyên liệu cố định và nhỏ cho một mẻ trộn • Năng suất máy trộn 𝑃 = 𝑉 ∗ 𝑛 ∗ 𝑘1 ∗ 𝑘2 𝑚3 ℎ - V: dung tích hữu ích của máy (m3); 𝑉 = 0,75 ∗ 𝑉0 (Dung tích hình học máy) - 𝑘1 = 0,67 ÷ 0,72 hệ số thành phẩm (Sụt giảm bê tông so với thể tích cốt liệu) - 𝑘2 = 0,9 ÷ 0,95 hệ số sử dụng máy trộn theo thời gian CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
  • 105. 18 - n – số mẻ trộn trong 1 giờ: n = 3600/Tck Tck: chu kỳ mẻ trộn, Tck = t1 + t2 + t3 + t4 + t5 (=60 – 120s) - t1 - thời gian trút cốt liệu vào thùng trộn ; - t2 - thời gian trộn ; - t3 - thời gian nghiêng thùng để chuẩn bị trút vữa bê tông ra ; - t4 - thời gian trút vữa bê tông vào các phương tiện vận chuyển ; - t5 - thời gian quay thùng trộn trở về vị trí ban đầu ; 14. Nguyên tắc, yêu cầu và kỹ thuật đổ bê tông • Nguyên tắc đổ bê tông: - Nguyên tắc 1: Chiều cao đổi bê tông + Chiều cao rơi tự do của vữa bê tông <=1,5 m để tránh phân tầng -> ảnh hưởng trực tiếp tới độ đồng nhất bê tông CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
  • 106. 18 + Biện pháp ++ 1,5m < h < 5,0m -> máng nghiêng: kín, nhẵn; không dốc quá; ++ h >= 5.0m -> ống vòi voi: lệch so với phương đứng nhỏ hơn 0.25m/m; đoạn ống dưới cùng phải thẳng - Nguyên tắc 2: Hướng đổ bê tông theo phương đứng + Phải đổ từ trên đổ xuống -> đảm bảo năng suất lao động + Biện pháp: ++ Hệ sàn công tác bắc cao hơn mặt bê tông của kết cấu cần đổ - Nguyên tắc 3: Hướng đổ bê tông theo phương ngang + Đổ từ xa về gần so với vị trí tiếp nhận vữa bê tông -> người & phương tiện không đi lại trên kết cấu vừa đổ xong + Biện pháp ++ Sàn công tác cần có tính lắp ghép -> đổ bê tông đến đâu -> tháo ván sàn đến đó CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
  • 107. 18 - Nguyên tắc 4: Đổ bê tông liên tục + Rải lớp vữa sau lên lớp vữa trước chưa ninh kết -> đầm hai lớp xâm nhập -> toàn khối + Diện tích đổ bê tông để đảm bảo đổ bê tông liên tục 𝐹 ≤ 𝑘 ∗ 𝑄 ∗ 𝑡0 − 𝑡 ℎ ++ F: diện tích rải bê tông ++ h: độ dày lớp rải bê tông (Phụ thuộc đầm) ++ Q: Công suất đổ bê tông ++ t0: thời gian ninh kết xi măng từ khi trộn ++ t: thời gian vận chuyển & rải bê tông (1 đợt) ++ k: hệ số vận chuyển vữa không đều (0,8 – 0,9) CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
  • 108. 18  Một số sơ đồ để đổ liên tục  Sơ đồ xếp chồng: cấu kiện có chiều cao lớn, diện tích cần đổ Fo < F (diện tích cho phép đổ bê tông liên tục). Cột, tường.. CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG  Khi Fo > F -> đổ theo bậc thang -> móng, khối lớn
  • 109. 18  Sơ đồ lớp xiên: cấu kiện cần đổ 1 lớp bê tông & diện tích cần đổ Fo > F. Dầm, sàn CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG  Yêu cầu khi đổ bê tông:  Việc đổ bê tông phải đảm bảo các yêu cầu: - Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí cốt pha và chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép. - Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong cốp pha; - Bê tông phải được đổ liên tục cho tới khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo quy định của thiết kế.  Khi đổ bê tông phải đảm bảo các yêu cầu:
  • 110. 18 CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG - Giám sát chặt chẽ hiện trạng cốp pha đà giáo và cốt thép trong quá trình thi công để xử lý kịp thời nếu có sự cố xảy ra; - Mức độ đổ đầy hỗn hợp bê tông vào cốp pha phải phù hợp với số liệu tính toán độ cứng chịu áp lực ngang của cốp pha do hỗn hợp bê tông mới đổ gây ra; - Ở những vị trí mà cấu tạo cốt thép và cốp pha không cho phép đầm máy mới đầm thủ công; - Khi trời mưa phải che chắn, không để nước mưa rơi vào bê tông. Trong trường hợp ngừng đổ bê tông quá thời gian quy định ở (bảng 18) phải đợi đến khi bê tông đạt 25 daN/cm2 mới được đổ bê tông, trước khi đổ lại bê tông phải xả lý làm nhám mặt. Đổ bê tông vào ban đêm và khi có sương mù phải đảm bảo đủ ánh sáng ở nơi trộn và đổ bê tông.  Kỹ thuật đổ bê tông:  Đổ bê tông móng - Phương pháp:  Đổ trực tiếp: thúng đội, xe cải tiến...  Từ xe vận chuyển -> máng nghiêng -> móng  Đổ trực tiếp: thùng đựng vữa bằng cần cẩu -> móng  Bơm
  • 111. 18 CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG  Đổ bê tông cột, tường: - Yêu cầu:  Cột h < 5m, tường < 3m -> nên đổ liên tục  Cạnh cột < 40cm, tường dày <15cm đổ liên tục đoạn 1.5m  Cột h > 5m, tường > 3m -> chia đợt đổ - Phương pháp:  Lớp chiều cao đổ < 1.5m  Xô + giàn giáo; vận thăng; cần trục tháp / bơm  Trước khi đổ -> vệ sinh chân cột  Đổ bê tông dầm, sàn: - Yêu cầu:  Bê tông dầm sàn nên đổ toàn khối  Khi dầm > 80cm, có thể đổ riêng + mạch ngừng phù hợp  Đổ cột dầm sàn toàn khối: Đổ cột -> dừng 1-2h (co) -> dầm sàn
  • 112. 18 CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG - Phương pháp:  Thủ công: Xô + xe rùa -> phải làm sàn công tác cho xe đi  Cơ giới: cần trục tháp -> hạ thùng cách mặt sàn 20 - 30cm mới mở cửa xả.  Bơm -> nối ống đến vị trí xa nhất & ngắt dần ống khi đổ + ống kê cách cốt thép 20cm 15. Phân tích sự khác nhau giữa ván khuôn thép và ván khuôn gỗ  Ván khuôn thép: - Là sản phẩm được sản xuất bằng tole chất lượng cao, đạt chuẩn về độ bền, khả năng chịu lực tốt, được đánh giá rất cao về độ chính xác; có thể tái sử dụng được nhiều lần; thi công chất lượng bề mặt bê tông tốt; có khá nhiều kích thước phù hợp với nhiều loại công trình. - Sử dụng vk thép thì việc tháo gỡ và vận chuyển, di dời sẽ trở nên thuận tiện hơn. Tiết kiệm thời gian và không gian lưu trữ vì có thể xếp chồng nên nhau. - Ván khuôn thép có trọng lượng rất nặng, chi phí bảo dưỡng cao.
  • 113. 18 CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG  Ván khuôn gỗ: - Ván khuôn gỗ dễ chế tao, giá thành thấp, có trọng lượng tương đối nhẹ, dễ lắp đặt. - Chịu lực tốt; thời gian gia công nhanh, dễ tháo lắp,tái sử dụng được nhiều lần; bề mặt phẳng không cần tô vữa sau khi đổ bê tông; dễ cắt xẻ thành nhiều hình dạng modun khác nhau. - Bề mặt giảm chất lượng theo số lần sử dụng; cần kho chứa để bảo quản 16. Nêu nguyên lý của buộc và hàn cốt thép và phạm vi áp dụng? Nối buộc cốt thép (Nối chồng):  Đặc điểm: • Cách nối: chập 2 đầu cốt thép sát vào nhau 1 đoạn Lnối; thép trơn bẻ móc • Hai thanh thép được chồng lên nhau (L nối) theo chiều dài yêu cầu. Dùng dây thép 1mm buộc ở ít nhất 3 điểm. • Áp dụng tốt với thép ≤ 16 mm • Mối nối phải được bảo dưỡng và giữ không bị rung động.
  • 114. 18 CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG  Yêu cầu kỹ thuật:  Không nối cốt thép tại những vị trí nội lực lớn, chỗ uốn cong  Đầu mút thép tròn trơn phải được bẻ móc  Trên mỗi tiết diện cắt ngang, không nối quá 25% diện tích cốt thép chịu lực đối với thép tròn trơn và không quá 50% đối với thép có gờ.  Cốt thép nên được nối đồng trục: khi nối chúng ta bẻ cổ chai  Chiều dài nối > max (Lmin = 250 mm vùng kéo, 200 mm vùng nén; Lyêu cầu)  Vị trí góc đai - giao giữa thép đai và thép chịu lực phải được buộc.  Lưới thép: các điểm giao nhau theo chu vi phải được buộc, vị trí bên trong buộc so le
  • 115. 18 CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG Nối hàn cốt thép:  Đặc điểm • Mối nối khô vì chịu lực ngay sau khi nối • Tiết kiệm thép, tạo điều kiện cho việc đổ BT dễ dàng • Tiến độ thi công chậm -> vẫn chọn nối buộc  Hàn hồ quang • Vùng dòng điện có cường độ cao để nung chảy kim loại que hàn và thép cần hàn để liên kết lại với nhau. 1,2 – Hai thanh thép được hàn 3 – Que hàn 4 – Mỏ hàn 5 – Mày biến áp
  • 116. 18 CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG  Hàn đối đầu • Hạ điện áp 380 V -> 1,2–9V nhờ biến áp (7). • Cho dòng điện thứ cấp chạy qua 2 cực hàn (3),(4) và truyền qua 2 thanh thép được hàn - > sinh nhiệt đốt đỏ đầu 2 thanh thép. • Dùng lực ép hai đầu thanh thép lại với nhau 1, 2 – hai thanh thép được hàn 3 – cực cố định 4 – cực ép 5 – kích giữ cố định 5a – kích giữ di động 6 – kích ép 7 – máy biến áp
  • 117. 18 CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG •Hàn tiếp điểm •Hạ điện áp 380 V -> 3–9V nhờ biến thế. 1, 2 – hai cực của máy hàn C1, C2 – hai thanh thép được hàn TR – biến thế Cho dòng điện thứ cấp chạy qua 2 cực hàn (1),(2) và truyền qua 2 thanh thép được hàn -> sinh nhiệt đốt đỏ 2 thanh thép. •Dùng lực ép hai đầu thanh thép lại với nhau
  • 118. 18 CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG 17. Lựa chọn phương án đổ BT cho 1 công trình cụ thể ( vd 15-20-30 tầng)? Công trình cao tầng ta lựa chọn phương án sử dụng bê tông thương phẩm và đổ bê tông bằng máy bơm bê tông Trước khi đổ bê tông: kiểm tra lại hình dáng, kích thước, khe hở của ván khuôn. Kiểm tra cốt thép, sàn giáo, sàn thao tác. Chuẩn bị các ván gỗ để làm sàn công tác. - Chiều cao rơi tự do của bê tông không quá 1,5m - 2m để tránh phân tầng bê tông. - Khi đổ bê tông phải đổ theo trình tự đã định, đổ từ xa đến gần, từ trong ra ngoài, bắt đầu từ chỗ thấp trước, đổ theo từng lớp, xong lớp nào đầm lớp ấy. - Dùng đầm bàn cho sàn, đầm dùi cho cột, dầm, tường. - Chiều dày lớp đổ bê tông tuân theo bảng 16 TCVN 4453: 1995 để phù hợp với bán kính tác dụng của đầm. - Bê tông phải đổ liên tục không ngừng tuỳ tiện, trong mỗi kết cấu mạch ngừng phải bố trí ở những vị trí có lực cắt và mô men uốn nhỏ. - Khi trời mưa phải che chắn, không để nước mưa rơi vào bê tông. Trong trường hợp ngừng đổ bê tông qua thời hạn qui định ở bảng 18 TCVN 4453:1995. - Đổ bê tông cột có chiều cao nhỏ hơn 5m và tường có chiều cao nhỏ hơn 3m thì nên đổ liên tục.
  • 119. 18 CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG - Cột có kích thước cạnh nhỏ hơn 40cm, tường có chiều dầy nhỏ hơn15cm và các cột bất kì nhưng có đai cốt thép chồng chéo thì nên đổ liên tục trong từng giai đoạn có chiều cao 1,5m. - Cột cao hơn 5m và tường cao hơn 3m nên chia làm nhiều đợt nhưng phải đảm bảo vị trí và cấu tạo mạch ngừng thi công hợp lý. Bê tông dầm và bản sàn được tiến hành đồng thời, khi dầm có kích thước lớn hơn 80cm có thể đổ riêng từng phần nhưng phải bố trí mạch ngừng thi công hợp lý.  Bê tông cột Bê tông cột được ghép ván khuôn và đổ bê tông từng đoạn, điểm dừng tại các vị trí có giằng BTCT theo chiều cao cột. Biện pháp thực hiện như sau: - Bê tông sẽ được đưa vào khối đổ qua các cửa sổ. - Chiều cao rơi tự do của bê tông không quá 2m để bê tông không bị phân tầng do vậy phải dùng các cửa đổ.
  • 120. 18 CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG - Đầm được đưa vào trong để đầm theo phương thẳng đứng, khi đầm chú ý đầm kỹ các góc, khi đầm không được để chạm cốt thép. - Khi đổ đến cửa sổ thì bịt cửa lại và tiếp tục đổ phần trên. - Khi đổ bê tông cột lớp dưới cột thường bị rỗ do các cốt liệu to thường ứ đọng ở đáy nên để khắc phục hiện tượng này trước khi đổ bê tông ta đổ 1 lớp vữa XM có thành phần 1/2 hoặc 1/3 dày khoảng 10 - 20 cm  Bê tông dầm - Bê tông sẽ được đổ qua mặt phẳng hở phía trên của dầm. - Đầm được đưa vào trong để đầm theo phương thẳng đứng, khi đầm chú ý đầm kỹ các góc, khi đầm không được để chạm cốt thép. - Khi đổ đến chiều cao quy định thì dừng lại và tiến hành làm mặt.  Đổ bê tông sàn, bản thang - Bê tông được đổ liên tục trong từng ô. - Bê tông phải đảm bảo độ phẳng, kích thước hình học, tránh đọng nước tạo điều kiện cho việc thi công lớp vật liệu hoàn thiện sau này. - Đầm bê tông bằng được tiến hàng bằng đàm bàn.
  • 121. 18 CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG  Đổ bê tông tường, vách thang máy - Khi đổ bê tông tường, vách thang máy phải đổ theo từng lớp quanh chu vi thang, mỗi lớp dày 30cm để giữ ổn định cho cốp pha tường, vách thang máy không bị kéo nghiêng 18. Mạch ngừng? Cách xử lý mạch ngừng? Khi nào cần mạch ngừng? Vị trí?  Mạch ngừng: • Mong muốn -> đổ bê tông liên tục -> vì một lý do nào đó -> dừng bê tông -> đổ lớp sau khi lớp trước đã đông cứng -> mạch ngừng • MN: Mặt liên kết giữa lớp bê tông đã đông cứng & lớp bê tông mới  Lý do (Khi nào khi cần): • Lý do kỹ thuật (mạch ngừng kỹ thuật): Giảm độ phức tạp khi thi công kết cấu phức tạp. Đổ toàn khối là khó / chất lượng kém • Lý do tổ chức (mạch ngừng tổ chức): vì lý do tổ chức -> không thể đổ liên tục Nhân lực, thiết bị... -> không đủ • Lý do thời tiết
  • 122. 18 CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG  Nguyên tắc chung (TCVN 4453-1995) – Vị trí : • Bố trí tại vị trí tiết diện thay đổi, ranh giới kết cấu ngang & đứng • Vị trí lực cắt & mô men tương đối nhỏ • Vuông góc với phương truyền lực nén vào kết cấu • Mạch ngừng nằm ngang / thẳng đứng: trước khi đổ -> xử lý bề mặt cũ: làm nhám + làm ẩm • Mạch ngừng thẳng đứng / nghiêng nên cấu tạo có lưới thép & khuôn chắn VD: Mạch ngừng dầm - sàn (Vẽ hình bên dưới á :v )  Cách xử lý mạch ngừng: - Khi đổ bê tông, mạch ngừng cần phải được xử lý kỹ lưỡng để hai lớp bê tông mới và cũ bám dính vào nhau. Thông thường, các đơn vị thi công sử dụng một số biện pháp dưới đây:  Vệ sinh sạch và tưới nước xi măng lên bề mặt lớp bê tông cũ trước khi đổ bê tông mới.  Đánh xờm bề mặt, đục hết những phần bê tông không đạt chất lượng nhất là trong mạch ngừng đứng, rồi tưới nước xi măng. Đối với mạch ngừng ngang thì sau khi đánh xờm, cho một lớp vữa xi măng mác cao dày khoảng 2÷3cm trước khi đổ bê tông mới.  Sử dụng các phụ gia kết dính dùng cho mạch dừng.  Đặt sẵn lưới thép tại vị trí mạch ngừng khi thi công lớp bê tông trước.
  • 123. 18 CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
  • 124. 18 CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG 19. Kỹ thuật đầm? Thiết bị đầm? PVAD? Năng suất đầm?  Mục đích: lấp đầy, lèn chặt vữa bê tông theo ván khuôn -> làm bê tông đồng nhất, đặc chắc -> tạo điều kiện bê tông bám cốt thép  Bản chất: truyền rung động từ đầm -> cốt liệu & nước • Đầm rung động -> cốt liệu ở trạng thái chuyển động -> bê tông “loãng” ra -> chảy lấp đầy ván khuôn • Trong phạm vi đầm, áp suất hỗn hợp tăng -> đẩy bọt khí ra -> đặc chắc Đầm thủ công:  Phạm vi: khối lượng nhỏ + chất lượng thấp / không thể cơ giới  Đầm gang: 8-10 kg, độ sụt bê tông >= 6: nền, sàn • Sử dụng: Nâng 10-20cm -> thả vuông góc. Nhát sau chồng trước 5cm, không sót  Đầm bằng que sắt: D>=12, vị trí hẹp, thép dày, độ sụt >=7: cột, tường, dầm. • Sử dụng: khi nhiều lớp, chọc que sắt xuống lớp dưới 3-5cm. Kết hợp búa gõ ván khuôn - > nhẵn, phẳng
  • 125. 18 CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG  Kỹ thuật đầm thủ công: • Sau khi đổ bê tông -> xoa phẳng bề mặt • Dùng dụng cụ đầm kỹ, đầm đều tay • Đầm tới khi vữa bê tông không lún xuống nữa, nước bê tông nổi lên bề mặt Đầm cơ giới:  Áp dụng: • Khối lượng lớn + chất lượng cao • Đầm vữa bê tông có độ sụt < đầm thủ công • Năng suất cao + tiến độ nhanh • Tránh được khuyết tật bê tông  Các loại đầm cơ giới: (Chi tiết cụ thể viết bên dưới :v ) • Đầm chấn động trong (đầm dùi) • Đầm chấn động ngoài (đầm cạnh) • Đầm mặt (đầm bàn)
  • 126. 18 CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG •Đầm chấn động trong (đầm dùi): •Cấu tạo: vỏ gang, L = 40-50cm; D = 30-40mm. Đầm kết cấu chiều dày lớn 1 – Đầu rung; 2 – Lõi hình nón; 3 – Trục quay cứng; 4 – Lò xo nổi; 5 – Dây mềm; 6 – Động cơ •Kỹ thuật: •Chiều dày lớp bê tông < 3/4 Lđầm •Đầm vuông góc với mặt cần đầm •Đầm vào lớp bê tông đã đổ trước 10cm •Thời gian đầm: 15-60s / vị trí -> bê tông không lún & nước xi măng nổi lên mặt •Khoảng cách từ vị trí đầm đến khuôn 2D < l1 < r0 •Khoảng cách từ vị trí đầm cuối cùng đến vị trí sẽ đổ bê tông tiếp theo l2 > 2R Khoảng cách giữa 2 vị trí đầm < 1,5r0
  • 127. 18 CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG 2 0 1 2 3600 2 P r t t    • Năng suất lý thuyết: o r0 – bán kính ảnh hưởng của đầm o δ – chiều dày lớp bê tông cần đầm o t1 – thời gian đầm / vị trí; t2 – thời gian di chuyển đầm (≈ 10 s) • Năng suất hữu ích: P1 = kP; k – hệ số hữu ích (0,6 ÷ 0,8) Đầm mặt (đầm bàn):  Cấu tạo: Đầm kết cấu bề mặt, 3-35cm  Kỹ thuật: o Chiều dày đầm tối ưu: 3 – 20cm o Đầm theo sơ đồ lợp ngói-> không bỏ sót o Nhấc đầu đầm lên di chuyển từ từ o Hai nhát đầm chống nhau 3-5cm o Thời gian đầm / vị trí: 20 – 60s
  • 128. 18 CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG 1 2 3600 P F t t     Năng suất lý thuyết: o F – diện tích đầm bê tông o δ – chiều dày lớp bê tông cần đầm o t1 – thời gian đầm / vị trí; t2 – thời gian di chuyển đầm (≈ 10 s)  Năng suất hữu ích: P1 = kP; k – hệ số hữu ích (0,6 ÷ 0,8) Đầm chấn động ngoài (đầm cạnh):  Cấu tạo: 1 - Động cơ đầm ; 2 – Bản đế đầm ; 3 – Đai thép ; 4 – Bulông liên kết ; 5 – Sườn ngang ; 6 – Sườn đứng
  • 129. 18 CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG  Kỹ thuật: o Treo vào sườn ván khuôn -> rung ván khuôn + bê tông o Hệ ván khuôn phải chắc & ổn định o Kết cấu mỏng, đúc sẵn o Thời gian: 50-90s 20. Chọn trọng lượng búa để đóng cọc CHỌN BÚA ĐÓNG CỌC • Khả năng hạ cọc của búa: năng lượng tính toán E -> trọng lượng búa, độ cao rơi & hiệu suất đốt. • Chọn búa đóng: năng lượng cần thiết tối thiểu (En) & hệ số thích dụng (K) • Năng lượng tính toán E: o Đối với búa treo & đơn động: E = Qh (kgm); o diezen kiểu ống: E = 0,9 Qh (kgm); o diezen kiểu cần: E = 0,4 Qh (kgm) Q - trọng lượng phần chày búa (kg); h – chiều cao rơi phần động của búa (m)
  • 130. 18 CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG • Năng lượng tối thiểu En: E > En ≥ 0,025P P - khả năng chịu tải của cọc (kg) • Hệ số thích dụng: K = (Q + q) / E Q - trọng lượng tổng búa (kg); q – trọng lượng cọc (cả mũ & đệm) (kg) • Khi K nhỏ hơn trị số trên -> búa không đủ nặng -> cọc không xuống, cọc bị vỡ khi đóng -> chọn búa trọng lượng lớn hơn • Khi K lớn hơn trị số trên -> búa quá nặng -> cọc sẽ xuống nhanh
  • 131. 18 CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG VD. Tính cho cọc dài 55m, 40*40(cm), sức chịu tải cọc 200 tấn - Trọng lượng cọc qc đối với cọc 40*40 dài 55,00 m qcoc =0.4*0.4*55*2.5=22(Tấn)=22000(Kg) - Năng lượng cần thiết tối thiểu (En) En=0.025P=0.025*200=5(Tấn)=5000Kg - Búa đóng được chọn phải thỏa mãn điều kiện: (Q + q) / E<= K E > En  Chọn búa kobelco KB60 có các thông số như sau: + Trọng lượng phần đập của búa Q= 6000 KG + Chiều cao rơi thực tế phần đập của búa khi đóng ở giai đoạn cuối H= 2,8 m. + Qn: trọng lượng toàn phần của búa,( kG;): Qn = 18 tấn = 18.000 KG.
  • 132. 18 CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG + Trọng lượng phần mũ cọc : qmũ = 1000 KG E: giá trị tính toán năng lượng đập, với búa ống E= 0,9 QH E= 0,9 * 6000 * 2,8 =15120 (KG.m) So sánh với En ta có :(15120 > 5000)  E> En thỏa mãn. + q: (trọng lượng cọc +trọng lượng mũ +đệm đầu cọc) ( kG): q = qc+ qmũ+qđệm = 22000+1000+100=23100 KG Ta có : (Q + q) / En =(18.000 + 23100) / 15120 = 2,7 < 5 (Thỏa mãn)  Vậy có thể chọn búa có Q như trên
  • 133. 18 CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG 21. Yêu cầu cốt thép trong xây dựng? Cốt thép phải đúng chủng loại, đáp ứng TCXD của Việt Nam - Thép sử dụng cho công trình phải đảm bảo cường độ, kích thước theo thiết kế. - Trường hợp nhà thầu xây dựng có sự thay đổi cốt thép so với thiết kế (nhóm, số hiệu, đường kính của cốt thép) hoặc thay đổi các kết cấu neo giữ cần phải được sự kiểm định và đồng ý của đơn vị thiết kế trước đó. Đồng thời cần phải tuân thủ các quy định sau: + Khi thay đổi nhóm, số hiệu cốt thép này bằng nhóm, số hiệu cốt thép khác, cần căn cứ vào cường độ tính toán cốt thép trong văn bản thiết kế và cường độ cốt thép được sử dụng trong thực tế để thay đổi diện tích mặt cắt cốt thép một cách thích ứng + Chủ đầu tư lưu ý không được để nhà thầu tự ý thay đổi chủng loại thép, trong trường hợp cần phải thay đổi chủng loại thép cần được sự đồng ý của đơn vị thiết kế. Công Tác Thi Công Cốt Thép: - Cốt thép được gia công theo đúng thiết kế, làm sạch bề mặt tại công trường, cốt thép cần được lắp theo đúng thiết kế. Trong trường hợp hàn nối thì phải đảm bảo quy định và nên tưới ít nước để phòng cháy coppha. Tiến hành kê thép bằng các cục kê bê tông đúc sẵn.
  • 134. 18 CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG - Thép được gia công phải tránh rỉ, bụi và dầu mỡ. Cốt thép gia công cắt, uốn theo đúng thiết kế bằng tay. Các mối hàn nối đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật: hàn nối đảm bảo >= 10d, buộc nối >= 30d (d là đường kính của thép), hàn nối thép được làm sạch. Các đầu chờ bảo vệ bằng túi ni lông. Trước khi ghép coppha buộc sẵn con kê bằng bê tông đúc sẵn. - Lắp đặt cốt thép của sàn, vách bể nước: có biện pháp cố định khoảng cách giữa các lớp thép với nhau như dùng chân chó, cục kê bê tông, đá hoa cương,... (trong đó chân chó gia công bằng sắt D8 dùng để kê thép mũ của sàn, cục kê bê tông hoặc đá hoa cương dùng để kê thép dưới của sàn) - Cố định thép sàn bằng chân chó và cục kê bê tông - Việc liên kết từng thanh thép tại vị trí giao nhau tiến hành bằng phương pháp nối buộc hoặc hàn.
  • 135. 18 CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG - Số mối nối, buộc hoặc hàn dính không được nhỏ hơn 50% số điểm giao nhau theo thứ tự xen kẽ. Ở chỗ giao nhau giữa cốt thép, hàn hay buộc cẩn thận. - Kiểm tra các cốt thép chờ tại vị trí như cầu thang, bổ trụ, râu tường, lanh tô... xem đã đúng vị trí và cao độ chưa trước khi tiến hành đổ bê tông. - Đối với cốt thép chịu lực hai chiều cần hàn, buộc hết các chỗ giao nhau. Trị số mối nối hoặc buộc nằm trong cùng một mặt cắt ngang theo bảng sau:
  • 136. 18 CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG 22. Cách thức lắp đặt cốt thép vào ván khuôn?  Đặt từng thanh: + Cốt thép được đưa vào khuôn từng thanh sau đó tiến hành buộc hay hàn để tạo thành khung hay lưới theo thiết kế. + Phương pháp này không cần phương tiện vận chuyển nhưng số lao động tham gia buộc, hàn thép ngay tại hiện trường lớn sẽrất nguy hiểm khi thi công trên cao. + Áp dụng phương pháp đặt từng thanh để lắp dựng cốt thép móng, cốt thép sàn, cốt thép dầm, cột.  Đặt từng phần: + Cốt thép được buộc thành từng bộ phận sau đó được đưa vào khuôn và liên kết các bộ phận lại. + Phương pháp này được giảm số lao động làm việc tại hiện trường nhưng khó khăn cho việc cẩu đặt các bộ phận cốt thép. + Áp dụng để lắp đặt cốt thép móng (cốt thép được gia công thành các lưới thép rồi đặt vào khuôn và tiếp tục lắp đặt cốt thép cột,cốt thép lớp trên...), cốt thép sàn...
  • 137. 18 CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG  Đặt toàn bộ: + Cốt thép được gia công thanh khung, lưới...theo từng bộ phận kết cấu sau đó được cẩu lắp đặt vào khuôn. + Lắp đặt nhanh, giảm được tối đa số nhân công ngoài hiện trường nhưng phải có phương tiện cẩu lắp, yêu cầu đội ngũ công nhân và cán bộ kỹ thuật lành nghề, yêu cầu thi công lắp đặt ván khuôn cũng như lắp đặt cốt thép phải hết sức chính xác. Áp dụng để lắp đặt cốt thép cột,dầm. 23. Yêu cầu về chất lượng của vữa bê tông và bê tông. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của vữa bê tông và bê tông?  Yêu cầu chất lượng đối với vữa bê tông • Vữa bê tông phải được trộn kỹ, đều & đúng cấp phối => Đảm bảo độ đồng nhất & cường độ của bê tông • Thời gian từ lúc trộn đến khi đổ, đầm bê tông nhỏ hơn thời gian ninh kết của xi măng. => Kéo dài thời gian ninh kết xi măng = Phụ gia • Đảm bảo tính công tác: • Đảm bảo độ sụt (độ lưu động) để dễ đổ, đầm, trút ra khỏi phương tiện • Đảm bảo độ chảy để lấp kín các chỗ cốt thép ken dày, các góc, cạnh của ván khuôn.
  • 138. 18 CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG  Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của bê tông
  • 139. 18 CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
  • 140. 18 CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG 24. Các thí nghiệm được thực hiện trong công tác BTCT toàn khối? Các phương pháp kiểm tra 8.1 Mẫu thử hỗn hợp bê tông và bê tông được lấy và chuẩn bị theo các quy định trong TCVN 3105:1993. 8.2 Vật liệu sử dụng chế tạo hỗn hợp bê tông được lấy và thử theo các quy định của các tiêu chuẩn tương ứng cho từng loại vật liệu và đánh giá sự phù hợp theo các tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật trích dẫn trong 5.7 hoặc theo các tiêu chuẩn sản phẩm áp dụng trong hợp đồng mua bán. Hàm lượng chất khô của phụ gia hóa học dạng dung dịch được xác định và đánh giá theo TCVN 5574:2012. 8.3 Tính công tác của hỗn hợp bê tông được xác định theo TCVN 3105:1993 và TCVN 3106:1993 đối với các mác từ D1 tới D4; theo TCVN 3107:1993 đối với các mác từ D1 tới D4 và SC. 8.4 Độ phân tầng của hỗn hợp bê tông xác định theo TCVN 3105:1993 và TCVN 3109:1993.
  • 141. 18 CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG 8.5 Khả năng bảo toàn của các tính chất công nghệ (tính công tác, khối lượng thể tích, độ tách vữa, tách nước, hàm lượng bọt khí) xác định theo TCVN 3105:1993, TCVN 3106:1993, TCVN 3107:1993, TCVN 3108:1993, TCVN 3109:1993 và TCVN 3111:1993. Thời điểm kiểm tra hoặc theo các khoảng thời gian hoặc tại nơi giao nhận hỗn hợp (sau vận chuyển) và được quy định trong hợp đồng giữa người sử dụng và nhà cung cấp. 8.6 Nhiệt độ của hỗn hợp bê tông xác định bằng nhiệt độ bằng cách cắm nhiệt kế sâu vào hỗn hợp từ 5 cm đến 7 cm và ghi lại nhiệt độ của vữa khi nhiệt độ đạt giá trị tối đa. Kết quả làm tròn tới 0,50C. 8.7 Thời gian đông kết của hỗn hợp bê tông xác định theo TCVN 9338:2012. 8.8 Cường độ bê tông xác định theo mẫu đúc từ hỗn hợp bê tông trên cơ sở lấy mẫu, đúc mẫu, bảo dưỡng và nén hoặc uốn theo các tiêu chuẩn TCVN 3105:1993, TCVN 3118:1993 và TCVN 3119:1993. 8.9 Độ chống thấm bê tông xác định theo TCVN 3105:1993 và TCVN 3116:1993.