SlideShare a Scribd company logo
1 of 53
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
PHẦN III
NỀN MÓNG
(KHỐI LƯỢNG 20%)
Trang 183
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
CHƯƠNG 1
ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
1.1. CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CƠ LÝ CÁC LỚP ĐẤT
Địa tầng của khu vực công trình gồm các lớp cơ bản như sau:
+ Lớp 1: Lớp đất đắp chiều dày 0,3m, chiều sâu chân lớp -2,05m. Lớp này
không lấy mẫu thí nghiệm.
+ Lớp 2: Sét pha màu xám xanh. Trạng thái dẽo chảy chiều dày 3,2m chiều
sâu chân lớp -5,85m. Kết quả thí nghiệm có chỉ tiêu cơ lý như sau:
Thành phần hạt
Hàm lượng hạt sạn: 0,0%
Hàm lượng hạt cát: 39,5%
Hàm lượng hạt bột: 31,4%
Hàm lượng hạt sét: 29,1%
Độ ẩm W = 24,17%
Dung trọng tự nhiên wγ = 19,5kN/m3
Tỷ trọng ∆ = 2,65
Hệ số rỗng 0ε =0,687
Giới hạn chảy WI= 25,43%
Giới hạn dẽo Wp= 13,41%
Chỉ số dẽo IP= 12,02%
Độ sệt B=0,9
Góc ma sát trong ϕ = 07o
53’
Lực dính C= 11,3kN/m2
Áp lực tiêu chuẩn Rtc= 71.45kN/m2
+ Lớp 3: Sét màu xám xanh đốm vàng đốm đỏ. Trạng thái dẽo cứng chiều
dày 1,7m chiều sâu chân lớp -7,55m. Kết quả thí nghiệm có chỉ tiêu cơ lý như sau:
Thành phần hạt
Hàm lượng hạt sạn: 0,0%
Hàm lượng hạt cát: 26,1%
Hàm lượng hạt bột: 19,8%
Hàm lượng hạt sét: 54,1%
Độ ẩm W = 27,00%
Dung trọng tự nhiên wγ = 19,5kN/m3
Tỷ trọng ∆ = 2,65
Hệ số rỗng 0ε =0,726
Giới hạn chảy WI= 39,15%
Giới hạn dẽo Wp= 20,63%
Chỉ số dẽo IP= 18,53%
Độ sệt B=0,34
Góc ma sát trong ϕ = 12o
21’
Lực dính C= 21,6kN/m2
Áp lực tiêu chuẩn Rtc= 134,91kN/m2
Trang 184
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
+ Lớp 4: Sét màu xám xanh. Trạng thái nửa cứng chiều dày 1,7m chiều sâu
chân lớp -9,25m. Kết quả thí nghiệm có chỉ tiêu cơ lý như sau:
Thành phần hạt
Hàm lượng hạt sạn: 0,0%
Hàm lượng hạt cát: 52,91%
Hàm lượng hạt bột: 20,4%
Hàm lượng hạt sét: 26,7%
Độ ẩm W = 22,13%
Dung trọng tự nhiên wγ = 20,3kN/m3
Tỷ trọng ∆ = 2,65
Hệ số rỗng 0ε =0,594
Giới hạn chảy WI= 30,21%
Giới hạn dẽo Wp= 19,69%
Chỉ số dẽo IP= 10,52%
Độ sệt B=0,23
Góc ma sát trong ϕ = 17o
15’
Lực dính C= 41,2kN/m2
Áp lực tiêu chuẩn Rtc= 255,93kN/m2
+ Lớp 5: Sét màu xám nâu. Trạng thái cứng chiều dày 2,2m chiều sâu chân
lớp -11,45m. Kết quả thí nghiệm có chỉ tiêu cơ lý như sau:
Thành phần hạt
Hàm lượng hạt sạn: 0,0%
Hàm lượng hạt cát: 21,7%
Hàm lượng hạt bột: 27,2%
Hàm lượng hạt sét: 51,2%
Độ ẩm W = 21,99%
Dung trọng tự nhiên wγ = 20,22kN/m3
Tỷ trọng ∆ = 2,65
Hệ số rỗng 0ε =0,597
Giới hạn chảy WI= 40,86%
Giới hạn dẽo Wp= 22,68%
Chỉ số dẽo IP= 18,18%
Độ sệt B=-0,04
Góc ma sát trong ϕ = 18o
17’
Lực dính C= 56,2kN/m2
Áp lực tiêu chuẩn Rtc= 280,19kN/m2
Trang 185
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
+ Lớp 6: Sét màu xám nâu. Trạng thái nửa cứng chiều dày 1,9m chiều sâu
chân lớp -13,35m. Kết quả thí nghiệm có chỉ tiêu cơ lý như sau:
Thành phần hạt
Hàm lượng hạt sạn: 0,0%
Hàm lượng hạt cát: 25,5%
Hàm lượng hạt bột: 38,7%
Hàm lượng hạt sét: 35,8%
Độ ẩm W = 21,95%
Dung trọng tự nhiên wγ = 20,00kN/m3
Tỷ trọng ∆ = 2,65
Hệ số rỗng 0ε =0,616
Giới hạn chảy WI= 35,98%
Giới hạn dẽo Wp= 18,47%
Chỉ số dẽo IP= 17,51%
Độ sệt B=0,20
Góc ma sát trong ϕ = 16o
55’
Lực dính C= 40,4kN/m2
Áp lực tiêu chuẩn Rtc= 263,76kN/m2
+ Lớp 7: Sét màu xám nâu. Trạng thái cứng chiều dày 3,7m chiều sâu chân
lớp -17,05m. Kết quả thí nghiệm có chỉ tiêu cơ lý như sau:
Thành phần hạt
Hàm lượng hạt sạn: 0,0%
Hàm lượng hạt cát: 21,7%
Hàm lượng hạt bột: 27,2%
Hàm lượng hạt sét: 51,2%
Độ ẩm W = 21,99%
Dung trọng tự nhiên wγ = 20,22kN/m3
Tỷ trọng ∆ = 2,65
Hệ số rỗng 0ε =0,597
Giới hạn chảy WI= 40,86%
Giới hạn dẽo Wp= 22,68%
Chỉ số dẽo IP= 18,18%
Độ sệt B=-0,04
Góc ma sát trong ϕ = 18o
17’
Lực dính C= 56,2kN/m2
Áp lực tiêu chuẩn Rtc= 280,19kN/m2
Trang 186
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
+ Lớp 8: Cát pha màu xám vàng. Trạng thái dẻo dày 1,9m chiều sâu chân
lớp -18,95m. Kết quả thí nghiệm có chỉ tiêu cơ lý như sau:
Thành phần hạt
Hàm lượng hạt sạn: 4,2%
Hàm lượng hạt cát: 78,2%
Hàm lượng hạt bột: 7,9%
Hàm lượng hạt sét: 9,8%
Độ ẩm W = 22,34%
Dung trọng tự nhiên wγ = 19,9kN/m3
Tỷ trọng ∆ = 2,66
Hệ số rỗng 0ε =0,637
Giới hạn chảy WI= 27,19%
Giới hạn dẽo Wp= 21,01%
Chỉ số dẽo IP= 6,19%
Độ sệt B=0,22
Góc ma sát trong ϕ = 21o
42’
Lực dính C= 20,6kN/m2
Áp lực tiêu chuẩn Rtc= 182,92kN/m2
+ Lớp 9: Sét pha màu xám trắng. Trạng thái cứng chiều dày 8,6m chiều sâu
chân lớp -25,35m. Kết quả thí nghiệm có chỉ tiêu cơ lý như sau:
Thành phần hạt
Hàm lượng hạt sạn: 3,4%
Hàm lượng hạt cát: 45,7%
Hàm lượng hạt bột: 23,2%
Hàm lượng hạt sét: 27,7%
Độ ẩm W = 20,8%
Dung trọng tự nhiên wγ = 20,5kN/m3
Tỷ trọng ∆ = 2,65
Hệ số rỗng 0ε =0,567
Giới hạn chảy WI= 30,09%
Giới hạn dẽo Wp= 18,94%
Chỉ số dẽo IP= 11,15%
Độ sệt B=0,17
Góc ma sát trong ϕ = 17o
12’
Lực dính C= 41,4kN/m2
Áp lực tiêu chuẩn Rtc= 273,02kN/m2
Trang 187
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
+ Lớp 10: Sét màu nâu vàng. Trạng thái nữa cứng chiều dày 2,2m chiều sâu
chân lớp -27,55m. Kết quả thí nghiệm có chỉ tiêu cơ lý như sau:
Thành phần hạt
Hàm lượng hạt sạn: 0,0%
Hàm lượng hạt cát: 33,7%
Hàm lượng hạt bột: 31,5%
Hàm lượng hạt sét: 34,8%
Độ ẩm W = 26,12%
Dung trọng tự nhiên wγ = 19,6kN/m3
Tỷ trọng ∆ = 2,7
Hệ số rỗng 0ε =0,737
Giới hạn chảy WI= 40,96%
Giới hạn dẽo Wp= 23,47%
Chỉ số dẽo IP= 17,49%
Độ sệt B=0,15
Góc ma sát trong ϕ = 15o
41’
Lực dính C= 40,7kN/m2
Áp lực tiêu chuẩn Rtc= 254,98kN/m2
+ Lớp 11: Cát bụi màu xám vàng. Trạng chặt vừa chiều dày >5m chiều sâu
chân lớp -27,55m. Kết quả thí nghiệm có chỉ tiêu cơ lý như sau:
Thành phần hạt
Hàm lượng hạt sạn: 0,0%
Hàm lượng hạt cát: 79,3%
Hàm lượng hạt bột: 18,0%
Hàm lượng hạt sét: 2,7%
Độ ẩm W = 27,74%
Dung trọng tự nhiên wγ = 19,07kN/m3
Tỷ trọng ∆ = 2,66
Hệ số rỗng 0ε =0,782
Góc ma sát trong ϕ = 24o
41’
Lực dính C= 40,7kN/m2
Áp lực tiêu chuẩn Rtc= 146,46kN/m2
1.2. KẾT LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ
Trên cơ sở các số liệu thu thập đã cung cấp những thông tin cần thiết để lựa
chọn và thiết kế nền móng an toàn và kinh tế nhất.
Nền đất tại đây chia làm 3 phần:
+ Phần trên bao gồm các lớp 1, 2, 3 thành phần chủ yếu là sét và bùn sét,
trạng thái chảy đến nhão là các lớp đất yếu.
+ Phần giữa gồm các lớp 4, 5, 6, 7, 8 thành phần chủ yếu là sét, sét pha, cát
pha trạng thái dẻo đến cứng là các lớp đất tương đối tốt.
+ Phần cuối gồm các lớp 9, 10, 11 thành phần chủ yếu sét, sét pha, cát bụi
có trạng thái chặt vừa đến cứng là các lớp đất tốt.
Trang 188
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
Trang 189
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
CHƯƠNG 2
LỰA CHỌN GIẢI PHÁP MÓNG
2.1. GIẢI PHÁP MÓNG NÔNG
Dựa vào số liệu thì nghiệm, tài liệu địa chất khu vực, theo thành phần các lớp
và tính chất cơ lý của chúng, xét thấy phương án móng nông là không đảm bảo chịu
lực cho công trình bởi vì tải trọng không trình khá lớn các lớp đầu tiên của địa tầng
không đảm bảo chịu tải trọng công trình.
2.2. GIẢI PHÁP MÓNG SÂU
Trong những năm gần đây mật độ xây dựng các khu trung cư cao tầng ,văn
phòng làm việc cao tầng… ngày càng nhiều tại nước ta, đòi hỏi việc phân tích, lựa
chọn giải pháp cho các công trình này phải được kinh tế và bền vững. Giải pháp
chọn móng cho các công trình này thường là móng sâu là móng cọc bê tông cốt thép
chế tạo sẵn và cọc khoan nhồi. Bởi vì chúng có khả năng cắm vào các lớp đất tốt ở
độ sâu tương đối lớn
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP BTCT
3.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ MÓNG CỌC ÉP
3.1.1. Ưu điểm
Khả năng chịu lực tương đối tốt, có thể cắm sâu vào lớp đất tốt.
Thi công dễ dàng không đòi hỏi kỹ thuật cao.
Không gây chấn động làm phá hoại vùng đất xung quanh cọc và không ảnh
hưởng đến công trình xung quanh.
Các đoạn cọc được chế tạo từ các cơ sở sản xuất chuyên do đó chất lượng
cọc được chứng nhận và kiểm tra.
3.1.1. Nhược điểm
Đối với các công trình lớn thì số lượng cọc tăng lên hoặc phải tăng kích
thước cọc dẫn đến kích thước đài cọc tăng lên không kinh tế.
Quá trình ép cọc thường gặp phải các sự cố như gặp phải lớp đất cứng, đá
cuội, đá mồ côi mà trong khi khoan địa chất không phát hiện được. Các sự cố
thường gặp khi ép cọc như : cọc đạt độ chối khi chưa ép đến chiều sâu thiết kế hoặc
cọc bị phá hoại trong quá trình ép…
Các mối nối giữa các đoạn cọc khó kiểm soát.
3.2. CÁC LOẠI TẢI TRỌNG DÙNG ĐỂ TÍNH TOÁN
3.2.1. Tải trọng tính toán
Tải trọng tính toán là tải trọng tiêu chuẩn nhân với hệ số vượt tải được xác
định sau khi tổ hợp nội lực và giải khung ta đưa nội lực nguy hiểm nhất đặt tại chân
cột gồm: moment M, lực cắt Q, lực dọc N.
Từ kết quả nội lực giải khung do phần mềm phân tích kết cấu tính được ở tất
cả các trường hợp tải trọng (COMB), lựa chọn 3 cặp nội lực để tính toán
Trang 190
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
Các cặp nội lực được chọn:
+ Nmax ; Mt.ư ; Qt.ư (dùng để tính toán móng)
Tên cột
Tên phần
tử
Tổ hợp
Lực dọc N
(kN)
Lực cắt
Q(kN)
Momen
M(kNm)
5-A C1 COMB26 -992,367 -20,667 -61,1965
5-B C9 COMB8 -2051,74 0,972 -9,0571
5-C C17 COMB8 -2605,64 -2,102 -8,7271
5-D C25 COMB8 -3428,11 -8,857 -23,7532
5-E C33 COMB18 -2192,06 60,956 192,1228
+ Mmax ; Nt.ư ; Qt.ư (dùng để kiểm tra chuyển vị ngang, xoay)
Tên cột
Tên phần
tử
Tổ hợp
Lực dọc N
(kN)
Lực cắt
Q(kN)
Momen
M(kNm)
5-A C1 COMB10 -780,501 -22,374 -66,4803
5-B C9 COMB9 -1497,46 46,062 151,6047
5-C C17 COMB10 -1998,91 -72,758 -260,227
5-D C25 COMB10 -2660,9 -93,423 -334,888
5-E C33 COMB9 -1797,46 63,659 205,782
+ Qmax ; Nt.ư ; Mt.ư (dùng để kiểm tra chuyển vị ngang, xoay)
Tên cột
Tên phần
tử
Tổ hợp
Lực dọc N
(kN)
Lực cắt
Q(kN)
Momen
M(kNm)
5-A C1 COMB10 -780,501 -22,374 -66,4803
5-B C9 COMB10 -1594,47 -43,585 -167,442
5-C C17 COMB10 -1998,91 -72,758 -260,227
5-D C25 COMB10 -2660,9 -93,423 -334,888
5-E C33 COMB9 -1797,46 63,659 205,782
3.2.2. Tải trọng tiêu chuẩn
Tải trọng tiêu chuẩn được sử dụng để tính toán nền móng theo trạng thái giới
hạn thứ II. Tải trọng lên móng đã xác định là tải trọng tính toán, muốn có tổ hợp các
tải trọng tiêu chuẩn lên móng đúng ra phải giải nội lực khung bằng cách nhập tải
trọng tiêu chuẩn. Tuy nhiên để đơn giản, quy phạm cho phép dùng hệ số vượt tải
trung bình n = 1,15. Như vậy, tải trọng tiêu chuẩn xác định bằng cách lấy tải trọng
tính toán chia cho hệ số vượt tải trung bình n = 1,15.
3.3. QUAN NIỆM TÍNH
Việc tính toán móng dựa trên tiêu chuẩn TCVN 10304:2014: Móng cọc –
Tiêu chuẩn thiết kế.
Tải trọng ngang hoàn toàn do các lớp đất từ đáy đài trở lên chịu khi chiều sâu
chôn đài dảm bảo chiều sâu chôn đài tối thiểu, do đó cọc bê tông cốt thép chỉ chịu
nén hoặc kéo.
Đài cọc xem là tuyệt đối cứng khi truyền xuống cọc.
Tải trọng của công trình qua đài cọc chỉ truyền trực tiếp lên các cọc chứ
không truyền qua các lớp đất nằm giữa các cọc tại mặt tiếp giáp với đài cọc.
Trang 191
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
Khi kiểm tra cường độ của đất nền và tính lún cho móng cọc thì ta xem cọc
và phần đất xung quanh cọc như một khối móng quy ước. Vì vậy việc tính toán khối
móng quy ước của móng cọc như với móng nông trên nền thiên nhiên (bỏ qua ma
sát xung quanh khối móng), nên giá trị mô men tính toán tại đáy khối móng quy ước
lấy gần đúng bằng với giá trị mô men tại đáy đài cộng với giá trị mô men do tải
ngang gây ra.
3.4. THIẾT KẾ MÓNG ĐIỂN HÌNH
Thiết kế móng điển hình tại vị trí cột trục 5-D với cặp nội lực Nmax ;Mt.ư ; Qt.ư
3.4.1. Nội lực tác dụng lên móng
Từ kết quả tính toán của phần mềm phân tích kết cấu ta chọn được cặp nội
lực để tính toán của cột trục trục 5-D (C25)
Ntt = Nmax= 3428,112kN
tt
tc
3428,1N
N = = =2980,96kN
1,15 1,15
12
Mt.ư = 23,753kN.m
tt
tc
23,75M
M = = =20,655kNm
1,15 1,15
3
Qt.ư= 8,857kN
tt
tc
8,8Q
Q = = =7,702kN
1,15 1,15
57
3.4.2. Vật liệu làm móng
+ Bê tông cấp độ bền B25:
 Cường độ chịu nén tính toán của bê tông: Rb = 14,5 MPa = 1,45 kN/cm2
.
 Cường độ chịu kéo tính toán của bê tông: Rbt = 1,05 MPa = 0,105 kN/cm2
.
 Môđun đàn hồi của bê tông: Eb = 30x103
MPa = 3x103
kN/cm2
.
+ Cốt thép chịu lực , nhóm CIII đối với Φ ≥ 10mm:
 Cường độ chịu kéo tính toán và cường độ chịu nén tính toán:
Rs = Rsc = 365 MPa = 36,5 kN/cm2
.
 Cường độ chịu kéo của cốt đai : Rsw = 290 MPa = 29,0 kN/cm2
.
Môđun đàn hồi của cốt thép: Es = 20x104
MPa = 20x103
kN/cm2
.
+ Cốt thép đai nhóm CI đối với Φ < 10mm:
 Cường độ chịu kéo tính toán và cường độ chịu nén tính toán:
Rs = Rsc = 225 MPa = 22,5 kN/cm2
.
 Cường độ chịu kéo của cốt đai và cốt xiên: Rsw = 175 MPa = 17,5 kN/cm2
.
Trang 192
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
3.4.3. Chọn sơ bộ kích thước cọc
3.4.3.1. Chọn chiều sâu đài cọc
Chiều sâu h được tính từ mặt đất tự nhiên phải thỏa điều kiện móng cọc đài
thấp, tải trọng ngang hoàn toàn do các lớp đất từ đáy đài trở lên tiếp nhận. Vì vậy độ
sâu đặt đài (Df) phải đảm bảo điều kiện cân bằng giữa tải trọng ngang lớn nhất và áp
lực bị động của đất từ đáy đài trở lên.
0 ax
min
0
0
2
0,7* 45
2
7 53' 2*93,423
0,7* 45 1,2
2 19,5*2,25
tt
m
Q
h tg
B
tg m
ϕ
γ
 
= − ÷
 
 
= − = ÷
 
∑
Trong đó:
Q là lực ngang lớn nhất Q = 93,423 kN.
γ: Dung trọng tự nhiên lớp đất đặt đài cọc, γ = 19,5 kN/m3
.
B là bề rộng đài giả định B = 2,25 m.
φ: Góc ma sát trong, φ = 70
53’.
Chọn chiều sâu đặt đài cọc Df = 2 m.
3.4.3.2. Chọn kích thước sơ bộ cọc
Do cấu tạo địa chất để đảm bảo cọc phải cắm vào lớp đất tốt nên ta dự định
chiều sâu cọc phải cắm vào lớp đất số 9 (lớp sét pha màu nâu vàng trạng thái nửa
cứng), mũi cọc sẽ cắm vào lớp số 9 là 3m. Vậy chiều dài cọc sẽ là:
Lcọc= 16,6 + 3 – 2 + 0,5 + 0,1=18,2m
Với độ sâu đáy lớp 8 là 16,6m
Cọc cắm vào lớp 9 là 3m
Chiều sâu chôn đài là 2m
Đoạn phá đầu cọc là 0,5m
Đoạn cọc ngàm vào đài là 0,1m
Chọn cọc có kích thước bxh = 350 x 350,
Diện tích tiết diện cọc: Ac = 0,35x0,35 = 0,1225 (m2
)
Chu vi cọc: u = 4x0,35 = 1,4 (m)
Chọn cọc đúc sẵn gồm 2 đoạn cọc.
3.4.4. Tính toán cốt thép trong cọc
Thép trong cọc được tính toán chủ yếu đảm bảo yêu cầu vận chuyển và lắp
dựng trong quá trình thi công.
Trọng lượng bản thân cọc:
* * * * 1,1*25*0,35*0,35*2 6,73(kN/ )G n b h mγ µ= = =
Với 2µ = là hệ số tải trọng xung kích khi cẩu móc cọc
+ Khi vận chuyển cọc
Trang 193
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
2421 6858 2421
11700
0,207L 0,207L
M1-
M1-
M1+
Hình 3.1 Biểu đồ mô men trong cọc khi vận chuyển cọc.
-Momen lớn nhất theo sơ đồ vận chuyển:(a=0,207L=0,207x11,7=2,421 m)
2 2
1max
* 6,73*2,421
19,72
2 2
q a
M kNm= = =
Trang 194
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
+ Khi cẩu lắp cọc
Hình 3.2 Biểu đồ mô men trong cọc khi cẩu lắp cọc.
- Mômen lớn nhất :
M2max = 0,068*ql2
= 0,068*6,73*11,72
= 62,64 kNm
Để an toàn ta lấy giá trị mô men lớn nhất trong 2 trường hợp này thiết kế
Mô men lớn nhất Mmax = 62,64 kNm
Diện tích cốt thép được tính theo công thức gần đúng:
max 2
0
62,64*100
6,15
0,9* * 0,9*36,5*(35 4)
s
s
M
A cm
R h
= = =
−
Chọn 4 18φ có As= 10,18cm2
+ Tính toán móc treo
Lực một nhánh thép phải chịu trong quá trình cẩu cọc: Fk = q * l
Hình 3.3: Sơ đồ tính toán móc treo
- Lực kéo ở một nhánh:
' . 6,73*11,7
39,37
2 2 2
k c
k
F q l
F kN= = = =
- Lực kéo ở móc cẩu trong trường hợp treo cọc lên giá ép (một móc).
Fk = q * lc = 6,73 * 11,7 = 78,74 kN.
- Để an toàn trong vận chuyển và treo cọc lên giá ép, ta chọn lực kéo lớn nhất
trong hai truờng hợp trên để tính lấy Fk = 78,74 kN.
Trang 195
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
- Diện tích cốt thép của móc cẩu:
278,74
2,15
36,5
k
S
S
F
A cm
R
= = =
- Chọn thép móc cẩu 1 18φ có 2
2,54ch
sA cm=
Tính đoạn neo móc treo :
Công thức xác định đoạn neo :
Ln= s
n
b
R
m d
R
λ
 
+ ÷
 
d đường kính cốt thép, thép neo trong vùng bêtông chịu kéo mn=0,7 ,thép có
gờ λ =11
⇒ Ln= ( ) ( )
36,5
0,7 11 *1,8 51,3 30 60
1,45
cm d cm
 
+ = < = ÷
 
Vậy ta chọn Ln = 60 cm.
3.4.5. Xác định sức chịu tải của cọc
Sức chịu tải của cọc được xác định bằng giá trị nhỏ nhất của:
+ Sức chịu tải của cọc theo vật liệu Rvl
1
.
+ Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu trạng thái của đất nền Rc.u
2
.
+ Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ học của đất nền Rc.u
3
.
+ Sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT Rc.u
4
.
3.4.5.1. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu
Sức chịu tải của cọc theo vật liệu được tính như sau:
( )1 s s b bR A R A Rϕ= +
Rb = 1,45(kN/cm2
): Cường độ chịu nén của bê tông
Rs = 36,5 (kN/cm2
): Cường độ chịu nén của cốt thép
As= 10,18cm2
Diện tích tiết diện cốt thép.
Ab = 1225(cm2
): Diện tích tiết diện cọc
ϕ : hệ số điều kiện làm việc có xét đến sự uốn dọc của cọc
2
1,028 0,0000288 0,0016ϕ λ λ= − −
Với λ xác định theo 2 trường hợp sau đó chọn giá trị lớn nhất
Trang 196
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
+ TH1 Khi thi công
Hình 3.4 Hình xác định hệ số uốn dọc khi thi công
0 * 1*6,8 6,8l v L= = =
/ 6,8 / 0,35 19,42ol rλ = = =
+ TH2 Khi cọc chịu tải
Hình 3.5 Hình xác định hệ số uốn dọc khi chịu tải
0 * 0,5*17,6 6,16l v L= = =
/ 6,16 / 0,35 17,6ol rλ = = =
Chọn 19,42λ =
=> 2
1,028 0,0000288*19,42 0,0016*19,42 0,986ϕ = − − =
( ) ( )1
0,986 10,18*36,5 1225*1,45 2117,893vl s s b bR A R A R kNϕ= + = + =
Trang 197
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
3.4.5.2. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu trạng thái của đất nền
- Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu trạng thái của đất nền xác định theo công
thức:
2
, ( )c u c cq b b cf i iR q A u f lγ γ γ= + ∑
Trong đó:
- cγ là hệ số điều kiện làm việc của cọc cγ =1.
- cqγ là hệ số làm việc của đất dưới mũi cọc lấy cqγ =1
- qb là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc. Vì cọc cắm vào lớp
đất dính nên giá trị qp lấy theo bảng 7 TCVN 10304: 2014. Ứng với độ sệt của lớp
thứ 9 B= 0,17 và chiều sâu cắm cọc là 3m ta tra được qp= 680kN/m2
- Ab là diện tích mũi cọc Ab= 0,35*0,35=0,1225m2
- u là chu vi cọc u= 0,35*4=1,4m
- cfγ là hệ số điều kiện làm việc của đất trên thân cọc lấy theo bảng 5
TCVN 10304: 2014.
- fi là cường độ sức kháng trung bình của lớp thứ i trên thân cọc lấy
theo bảng 3 TCVN 10304: 2014.
- li là chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp thứ i.
Chia lớp đất dưới móng thành các lớp đất đồng nhất, chiều dày mỗi
lớp ≤ 2mét như hình vẽ.
Hình 3.6 Hình phân chia lớp đất dưới móng và chiều sâu chôn cọc
Trang 198
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
Bảng 3.1 Bảng tính lực ma sát của từng lớp đất mà cọc đi qua
Tên lớp
đất
Loại đất
Chỉ số
sệt cfγ li (m) z (m) fi i icf
l fγ∑
1,2 Sét pha màu xám xanh 0,9 0,8 1,5 3,00 5,50 6,60
3 Sét màu xám xanh 0,43 0,8 1,7 4,35 25,60 34,82
4 Sét màu xám xanh 0,23 0,8 1,7 6,05 53,29 72,47
5 Sét màu xám nâu
-0,04 0,8 2 7,90 61,80 98,88
-0,04 0,8 0,2 9,00 61,85 9,90
6 Sét màu xám nâu 0,2 0,8 1,9 10,05 65,07 98,91
7 Sét màu xám nâu
-0,04 0,8 2 12,00 67,80 108,48
-0,04 0,8 1,7 13,85 70,39 95,73
8 Cát pha xám vàng 0,25 0,8 1,9 15,65 62,28 94,67
9 Sét pha màu xám trắng
0,14 0,8 2 17,6 64,62 103,39
0,14 0,8 1 19,10 77,40 61,92
Tổng 785,76
- Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu trạng thái đất nền
( )
2
, ( )
1 1*680*0,1225 1,4*785,76 1183,364
c u c cq b b cf i iR q A u f l
kN
γ γ γ= + ∑
= + =
3.4.5.3. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ học của đất nền
Công thức xác định:
3
,c u b b i iR q A u f l= + ∑
qp là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc:
' ' '
b c qq cN q N= +
c là lực dính tại lớp đất mũi cọc c=41,4kN/m2
Góc ma sát ϕ =170
12’
Lb là chiều sâu cọc cắm trong lớp đất tốt Lb= 17,6m
D là đường kính cọc
Tỉ số Lb/D= 17,6/0,35=50,29
Từ ϕ và Lb/D tra được (Lb/D)cr=8,57
Lb/D >
( / ) 3,5
1,75
2 2
b crL D
= = , tra biểu đồ ta có
'
25cN =
'
9qN =
Trang 199
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
Hình 3.7 Biểu đồ xác định sức chịu tải của đất dưới mũi cọc
'
q là ứng suất pháp hữu hiệu thep phương thẳng đứng tại mũi cọc.
Bảng 3.2 Bảng tính ứng suất hữu hiệu tại độ sâu mũi cọc
TT
Tên lớp
đất
Chiều
dày (m)
'
γ
(kN/m3
)
'
vσ
(kN/m2
)
1
2
2 9,5 19
2 1,5 9,5 33,25
3 3 1,7 9,5 49,4
4 4 1,7 10,3 66,91
5
5
2 10,22 87,35
6 0,2 10,22 89,394
7 6 1,9 10 108,39
8
7
2 10,22 128,83
9 1,7 10,22 146,21
10 8 1,9 9,9 165,02
11 9 3 10,5 196,52
=> ' ' ' 2
41,4*25 196,52*9 2803,68 /b c qq cN q N kN m= + = + =
Ab là diện tích mũi cọc Ab=0,1225m2
u là chu vi cọc u=1,4m
fi là cường độ sức kháng trên thân cọc ở lớp thứ I, được xác định:
Trang 200
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
i uf cα= ( cọc đi qua các lớp đất dính)
α là hệ số phụ thuộc đặc điểm lớp đất dính tra ở Hình G1 –
Phục lục G TCVN 10304:2014
cu là cường độ sức kháng cắt không thoát nước của đất dính
được xác định cu=6,25Nc với Nc là chỉ số SPT trung bình
Bảng 3.3 Bảng tính cường độ sức kháng trên thân cọc
Tên lớp
Chiều
dày l(m)
Chỉ số
SPT
trung
bình
cu.i α fi fi*l
2 1,5 8,5 53,125 0,90 47,813 71,719
3 1,7 17 106,25 0,53 55,781 94,828
4 1,7 31 193,75 0,33 63,938 108,69
5 2,2 25 156,25 0,38 59,375 130,63
6 1,9 34 212,5 0,32 68 129,2
7 3,7 23 143,75 0,39 56,063 207,43
8 1,9 24 150 0,38 57 108,3
9 3 25 156,25 0,38 59,375 178,13
Tổng 1028,9
Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ học:
3
,
2803,68*0,1225 1,4*1028,9 1783,9
c u b b i iR q A u f l
kN
= +
= + =
∑
3.4.5.4. Sức chịu tải của cọc theo kết quả thí nghiệm SPT
Sức chịu tải cực hạn theo kết quả thí nghiệm SPT được xác định theo công
thức Nhật Bản:
( )4
, . . . .c u b b c i c i s i s iR q A u f l f l= + +∑
qb là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc qb= 9cu
cu là cường độ sức kháng cắt không thoát nước của đất dính được xác định
cu=6,25Nc với Nc là chỉ số SPT trung bình tại lớp đất mũi cọc Nc= 24.
cu= 6,25*24= 150 kN/m2
=> qb= 6*150= 900 kN/m2
Ab là diện tích cọc Ab= 0,1225m2
u là chu vi cọc u=1,4m
fc,i là cường độ sức kháng trên đoạn cọc nằm trong lớp đất dính thứ i
.1 .c p L u if f cα=
pα là hệ số điều chỉnh cho cọc phụ thuộc vào tỉ lệ '
/u vc σ
fL là hệ số điều chỉnh theo độ phân mảnh fL=1
cu,i là cường độ sức kháng cắt không thoát nước của đất dính được xác
định cu= 6,25Nc với Nc là chỉ số SPT trung bình tại lớp đất dính thứ i
Trang 201
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
Bảng 3.4 Bảng tính ứng suất hữu hiệu
TT
Tên lớp
đất
Chiều
dày (m)
'
γ
(kN/m3
)
'
vσ
(kN/m2
)
1
1,2
2 9,5 19
2 1,5 9,5 33,25
3 3 1,7 9,5 49,4
4 4 1,7 10,3 66,91
5
5
2 10,22 87,35
6 0,2 10,22 89,394
7 6 1,9 10 108,39
8
8
2 10,22 128,83
9 1,7 10,22 146,21
10 8 1,9 9,9 165,02
11 9 3 10,5 196,52
Bảng 3.5 Bảng tính cường độ sức kháng trên thân cọc
Tên
lớp
đất
Chiều
dày
l(m)
Chỉ số
SPT
trung
bình
cu.i
'
vσ
(kN/m2
)
.
'
u i
v
c
σ
α fL fc.i fs/c.il
2 1,5 8,5 53,125 33,25 1,60 0,5 1 26,563 39,84
3 1,7 17 106,25 49,4 2,15 0,5 1 53,125 90,31
4 1,7 31 193,75 66,91 2,90 0,5 1 96,875 164,69
5 2,2 25 156,25 89,394 1,75 0,5 1 78,125 171,88
6 1,9 34 212,5 108,39 1,96 0,5 1 106,25 201,88
7 3,7 23 143,75 146,21 0,98 0,5 1 71,875 265,94
8 1,9 24 150 165,02 0,91 0,5 1 75 152,00
9 3 25 156,25 196,52 0,67 0,65 1 101,56 203,13
Tổng 1381,72
Sức chịu tải cực hạn theo kết quả thí nghiệm SPT
( )4
, . . . .
900*0,1225 1,4*1381,72 2044,658
c u b b c i c i s i s iR q A u f l f l
kN
= + +
= + =
∑
- Sức chịu tải của đất nền
2 3 4
, , , ,min( ; ; )
min(1183,364;1783,9;2044,658) 1183,364
c k c u c u c uR R R R
kN
=
= =
- Cường độ tính toán của cọc theo đất nền
,
,
1183,364
739,603
1,65
c d
c d
k
R
R kN
γ
= = =
- Kiểm tra diều kiện cọc chịu nén
Trang 202
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
0
, .c d c d
n
N R
γ
γ
≤
Việc kiểm tra điều kiện cọc chịu nén sẽ thực hiện sau khi có kết quả tính lực
tác dụng lên đầu cọc.
- Sức chịu tải thiết kế của cọc
Rthiếtkế = min(Rc,u, Rvl
1
) = min(739,603;1859,499) = 739,603 kN.
3.4.6. Thiết kế móng
3.4.6.1. Tải trọng tính toán
Nmax= -3428,112kN
Mt.ư = -23,753kN.m
Qt.ư= -8,857kN
3.4.6.2. Xác định số lượng cọc trong đài
Với kích thước sơ bộ và chiều sâu đặt đài đã làm ở mục 3.4.3.1 ta có bề rộng
đài B=2,25m
- Trọng lượng tính toán sơ bộ của đài và đất trên đài lấy 3
20 /tb kN mγ =
1,1*20*2,25*2,25*2 211,667sb tb d dN n A H kNγ= = =
- Số lượng cọc sơ bộ:
( ) (3428,112 211,667)
1,2* 5,7
739,603
tt tt
sb
c
tk
N N
n
R
µ
+ +
≥ = =
Chọn 1,2µ = là hệ số ảnh hưởng của momen
Vậy chọn số lượng cọc trong đài là 6 cọc
- Bố trí cọc trong đài:
+ Khoảng cách các cọc trong đài theo phương x là 1,05m
+ Khoảng cách các cọc trong đài theo phương y là 1,4m
+ Khoảng cách của mép cọc tới mép đài là 0,25m
+ Chiều cao đài chọn hđ= 1,1m
Hình 3.8 Kích thước đài móng và bố trí cọc
Trang 203
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
3.4.6.3. Kiểm tra chọc thủng cho đài cọc
Hình 3.9 Hình tháp chọc thủng đài móng
- Vẽ tháp đâm thủng thì đáy tháp nằm trùm ra ngoài các cọc nên không cần
phải kiểm tra đâm thủng.
- Vậy chiều cao đài đã chọn thoả điều kiện.
3.4.6.4. Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm
Sức chịu tải của nhóm cọc:
hom ( )n c a tk ttQ n Q Nη= ≥ ∑
Trong đó:
homnQ : sức chịu tải của nhóm cọc.
cn :số cọc trong đài.
,a tkQ :sức chịu tải thiết kế của cọc
η hệ số nhóm cọc, tính theo Converse-Labarne:
1 2 2 1
1 2
( 1) ( 1)
1 arctan( )
90
n n n nd
s n n
η
 − + −
= −  
 
1n - số hàng cọc trong nhóm cọc. n1=2
Trang 204
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
2n -số cọc trong một hàng.n2=3
s- khoảng cách giữa 2 cọc tính từ tâm S=1,05m
d- đường kính hoặc cạnh cọc.
0,35 (2 1) 3 (3 1) 2
1 arctan( ) 0,761
1,05 90 3 2
η
− × + − × 
→ = − = × × 
Sức chịu tải của nhóm cọc :
hom 739,60. . 0,761 6 3477,027 3428,1123 tt
n c aQ n Q kN N kNη= = × × = ≥ =
Vậy thỏa sức chịu tải theo nhóm cọc
3.4.6.5. Kiểm tra tải trọng đứng tác dụng lên cọc
- Diện tích đáy đài thực tế
Ađ= 2,25*2,95= 6,638m2
- Trọng lượng tính toán của đài và đất trên đài lấy 3
20 /tb kN mγ =
1,1*20*6,638*2 292,05d tb d dN n A H kNγ= = =
- Lực dọc tính toán thực tế tại vị trí đáy đài
Nthực
= Ntt + Nd =3428,112+292,05=3720,162kN
- Momen tính toán xác định tương ứng với trọng tâm diện tích tiết diện các
cọc tại đế đài là:
Mthực
= Mtt
max + Qtt
max * hđ = 334,888 + 93,423 * 1,1= 437,65 kN.m
- Lực truyền xuống các cọc:
max
max/min 2
*tttt
tt
c i
M xN
R
n x
±
∑
Bảng 3.6 Bảng tính phản lực tác dụng lên đầu cọc
Cọc ix (m) 2
ix 2
ix∑ Mthực
(kNm)
Nthực
(kN) nc Pmax(kN) Ptb(kN) Pmin(kN)
1 1,05 1,103 19,45 437,65 3720,16 6 596,398
2 0 0 19,45 437,65 3720,16 6 620,027
3 1,05 1,103 19,45 437,65 3720,16 6 643,656
4 1,05 1,103 19,45 437,65 3720,16 6 643,656
5 0 0 19,45 437,65 3720,16 6 620,027
6 1,05 1,103 19,45 437,65 3720,16 6 596,398
- Trọng lượng tính toán của cọc:
1,1*0,1225*17,6*25 59,29c c c btP nA L kNγ= = =
- Kiểm tra diều kiện cọc chịu nén
0
, .c d c d
n
N R
γ
γ
≤
Trong đó . max 643,656 59,29 702,946c d cN P P kN= + = + =
0 0,15γ = là hệ số điều kiện làm việc khi có nhiều cọc theo
muc 7.1.11 TCVN 10304:2014.
0 0,15γ = là hệ số về tầm quan trọng của công trình theo mục
7.1.11 TCVN 10304:2014.
Trang 205
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
0
. .
1,15
739,603 739,603
1,15
c d c d
n
R NkN
γ
γ
= >=
Như vậy thỏa điều kiện
3.4.6.6. Kiểm tra ổn định nền móng cọc dưới đáy khối móng qui ước
- Chiều cao quy ước từ mặt đất tự nhiên tới mũi cọc là 18,6m
2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9
2 3 4 5 6 7 8 9
0 ' 0 ' 0 ' 0 '
0 ' 0 ' 0 ' 0 '
0 '
7 35 *3,5 12 21 *1,7 17 15 *1,7 18 17 *2,2
3,5 1,7 1,7 2,2
16 55 *1,9 18 17 *3,7 21 42 *1,9 17 12 *3
1,9 3,7 1,9 3
16 39
tb
h h h h h h h h
h h h h h h h h
ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ
ϕ
+ + + + + + +
=
+ + + + + + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
=
- Kích thước khối móng qui ước:
Lqu = L + 2 * HC * tgα = 2,95+ 2 * 16,6 * tg
0
16 39'
4
= 5,4m
Bqu = B + 2 * HC * tgα = 2,25 + 2 * 16,6 * tg
0
16 39'
4
= 4,7 m.
Trang 206
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
Hình 3.10 Khối móng quy ước
- Trọng lượng tính toán của cọc:
1,1*0,1225*16,6*25 59,29c c c btN nA L kNγ= = =
- Trọng lượng của khối móng qui ước từ đáy đài trở lên:
N1
tc
= Lqu * Bqu * tbγ * Hm = 5,4*4,7 * 20 * 2 = 1015,2 kN.
- Trọng lượng đất trong phạm vi từ đế đài tới mũi cọc (có trừ diện tích cọc):
Nđất = (Lqu * Bqu - nc*Ac) * '
tbγ * Hc
'
tbγ là dung trọng trung bình của các lớp đất. Do có nhiều lớp đất nên ta chia
2 phần để tính.
5 lôùp ñaàu
' 3
9,5*1,5 9,5*1,7 10,3*1,7 10,22*2,2 10*1,9
9,95 /
1,5 1,7 1,7 2,2 1,9
tb kN mγ
+ + + +
= =
+ + + +
3 lôùp sau
' 3
10,22*3,7 9,9*1,9 10,05*3
10,25 /
3,7 1,9 3
tb kN mγ
+ +
= =
+ +
Trang 207
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
Toång coäng :
' 3
9,95*9 10,25*8,6
10,1 /
17,6
tb kN mγ
+
= =
Nđất = (5,4*4,7 – 6*0,1225)*10,1*17,6=4380,895kN
- Taûi troïng tieâu chuaån xaùc ñònh ñeán ñaùy khoái moùng quy
öôùc:
N
tc
= N
tc
+ Ncoïc + N1
tc
+ Nñaát
= 2980,96 + 59,29 + 1015,2 + 4380,895 = 8436,345 kN.
- Momen tieâu chuaån töông öùng taïi troïng taâm khoái moùng quy
öôùc:
M
tc
= M
tc
max + Q
tc
max * (Hc+Hd)
= 291,206 + 81,237 * (16,6+1,1) = 1729,4 kN.m
- Ñoä leäch taâm:
1729,4
0,2 .
8436,345
tc
tc
M
e m
N
= = =
- Áp lực tiêu chuẩn ở đáy khối quy ước :
max,min
6 8436,345 6*0,2
*(1 ) (1 )
5,4*4,7 5,4
tc
tc
qu qu qu
N e
p
L B L
= ± = ±
2
max 406,268 /tc
p kN m=
2
min 258,534 /tc
p kN m=
2
332,4 /tc
tbp kN m=
- Sức chịu tải của nền đất dưới mũi cọc:
2 1( )tc
M M MR m AB BH Dcγ γ= + +
m là hệ số điều kiện làm việc của nền đất
Với 0
17 12'ϕ = =17,20
ta có
A = 0,406; B = 2,608; D = 5,19
Chiều dày lớp đất đến đáy khối quy ước Hm = 18,6 m.
Dung trọng lớp đất đáy khối quy ước
3
2 10,05 /kN mγ =
Dung trọng trung bình từ mặt đất tự nhiên đến đáy khối quy ước
5 lôùp ñaàu
' 3
9,5*3,5 9,5*1,7 10,3*1,7 10,22*2,2 10*1,9
10,05 /
3,5 1,7 1,7 2,2 1,9
tb kN mγ
+ + + +
= =
+ + + +
3 lôùp sau
' 3
10,22*3,7 9,9*1,9 10,05*3
10,25 /
3,7 1,9 3
tb kN mγ
+ +
= =
+ +
Toång coäng :
' 3
10,05*10 10,25*8,6
10,14 /
18,6
tb kN mγ
+
= =
Trang 208
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
Lực dính của lớp đất đáy khối quy ước c = 41,4kN/ m2
( )
2( )
1,1 0,406*4,7*10,05 2,608*18,6*10,14 5,19*41,4
573,36
tc
M M M tbR m AB BH Dc
kN
γ γ= + +
= + +
=
Trang 209
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
- Kiểm tra điều kiện:
2 2
max 406,268 / 1,2. 1,2*573,36 688,03 /tc tc
Mp kN m R kN m= ≤ = = (thỏa)
2 2
332,4 / 573,36 /tc tc
tb Mp kN m R kN m= < = (thỏa)
=> Vậy nền đất dưới mũi cọc đủ khả năng chịu lực. Ta tiến hành tính toán độ
lún của nền theo TTGHII .
3.4.6.7. Tính lún cho nền
Áp lực tiêu chuẩn
2
332,4 /tc
tbp kN m=
Áp lực gây lún: 'tc
gl tb vpp p σ= − =332,4-196,52= 135,88kN
-Ta chia đất nền dưới đáy khối móng quy ước thành các lớp bằng nhau:
hi < = =
4,7
1,175
4 4
qu
B
m .
Chọn hi= 1m.
- Ứng suất do tải trọng ngoài gây ra :
4* *z g glk pσ =
Với kg phụ thuộc vào tỉ số '
/ Mz B và ' '
/M ML B ( '
1/ 2M ML L= ; '
1/ 2M MB B= )
'
1/ 2 2,7M ML L m= =
'
1/ 2 2,35M MB B m= =
- Vùng chịu nén trong đất nền là chiều dày lớp đất nền trực tiếp gánh đỡ tải trọng
công trình bên trên truyền xuống tính từ đáy móng khối quy ước đến độ sâu mà nó thõa
mãn điều kiện '
5v zσ σ≥ (vì lớp thứ 9 có môđun biến dạng E ≥ 5000kN/m2
)
Bảng 3.7 Bảng tính ứng suất hữu hiệu do tải trọng bản thân và tải trọng ngoài
- Tại độ sâu z=4,4m ta thấy '
5*v zσ σ≈ nên giới hạn nền tính lún đến đây
=> Vậy Hn= 4,4m
- Độ lún của nền:
1 2
11
i i
e e
S h
e
−
=
+
Trang 210
Lớp
Độ sâu
z(m)
'
/ Mz B ' '
/M ML B kg zσ '
vσ
0 0,000 1,31 0,250 135,88 196,52
1
1 0,444 1,31 0,280 152,24 207,02
2
2 0,889 1,31 0,192 104,08 217,52
3
3 1,333 1,31 0,141 76,854 228,02
4
3,4 1,511 1,31 0,124 67,396 238,52
5
4,4 1,956 1,31 0,090 49,08 248,12
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
- Với e1 là hệ số rỗng trước khi có tải trọng công trình '
1 vp σ=
e2 là hệ số rỗng khi có tải trọng công trình 2 1 zp p σ= +
Bảng 3.8 Bảng quan hệ giữa e và p
Áp lực p
(kN/m2
)
50 100 200 400
Hệ số rỗng e 0,749 0,726 0,695 0,662
Bảng 3.9 Bảng tính lún
Lớp
phân
tố
hi
(m)
'
1 vp σ=
kN/m2
e1
2 1 zp p σ= +
kN/m2
e2 Si (m)
1 1 201,77 0,6947 345,83 0,671 0,0140
2 1 212,27 0,693 340,43 0,672 0,0124
3 1 222,77 0,691 313,24 0,676 0,0089
4 0,4 233,27 0,6895 305,4 0,678 0,0027
5 1 243,32 0,688 301,56 0,678 0,0059
Toång 0,0439
- Ta thấy S∑ = 0,0439m < 0,08m
=> Móng thỏa điều kiện về biến dạng
Trang 211
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
Hình 3.11 Biểu đồ ứng suất gây lún
Trang 212
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
3.4.6.8. Tính toán cốt thép cho đài cọc
- Đài được coi làm việc như bản conson ngàm tại mép cột.
- Momen tại ngàm xác định theo công thức
∑=
=
n
i
ii PrM
1
n : số lượng cọc trong phạm vi conson.
Pi : phản lực đầu cọc thứ i = tải truyền xuống đầu cọc tt
iR
ri : khoảng cách từ mặt ngàm đến trục cọc thứ i.
Hình 3.12 Sơ đồ tính đài móng
- Momen tại mép cột theo mặt cắt A-A
M1 = r1* (P4 + P5 + P6)
Trong đó: r1: khoảng cách từ trục cọc đến mặt cắt A-A.
r1 = 0,55 m
P4 =Pmax = 643,656 kN
P5 = Ptb = 620,027 kN
P6 = Pmin = 596,398 kN
M1 = r1 * (P4 + P5 + P6 )
= 0,55* (643,656 +620,027+596,398 ) = 1023,044 kNm
Chọn a0= 15cm => h0= 110-15= 95cm
Diện tích cốt thép được tính theo công thức gần đúng:
1 2
0
1023,044*100
32,78
0,9* * 0,9*36,5*95
s
s
M
A cm
R h
= = =
=> Theo phương này chọn 17 16φ có ch
sA = 23,17 cm2
- Momen tại mép cột theo mặt cắt B-B
M2 = r2* (P3 + P4 )
Trang 213
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
Trong đó: r2: khoảng cách từ trục cọc đến mặt cắt B-B.
r2 = 0,75 m
P3= P4 = Ptt
max =643,656 kN
M2 = r2 * (P3 + P4) = 0,75* (643,656 +643,656 ) = 965,484 kN.m
Chọn a0= 15cm => h0= 110-15= 95cm
Diện tích cốt thép được tính theo công thức gần đúng:
2 2
0
965,484*100
30,93
0,9* * 0,9*36,5*95
s
s
M
A cm
R h
= = =
=> Theo phương này chọn 15 14φ có ch
sA = 32,16 cm2
Kết quả tính toán thể hiện tại bản vẽ nền móng 1 (NM 1/2)
Trang 214
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
CHƯƠNG 4
PHƯƠNG ÁN
MÓNG CỌC KHOAN NHỒI
4.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI
4.1.1. Ưu điểm
Khả năng chịu tải trọng lớn, sức chịu tải của cọc khoan nhồi có thể đạt
đến ngàn tấn nên thích hợp với các công trình nhà ở cao tầng, các công trình có
tải trọng tương đối lớn . . .
Không gây ảnh hưởng chấn động đến các công trình xung quanh, thích
hợp cho việc xây chen ở các đô thị lớn, khắc phục được các nhược điểm trong
điều kiện thi công hiện nay.
Có khả năng mở rộng đường kính và chiều dài cọc đến mức tối đa. Hiện nay
có thể sử dụng các cọc khoan nhồi có đường kính từ 600 ÷ 2500mm hoặc lớn hơn.
Trong điều kiện thi công cho phép, có thể mở rộng đáy cọc với các hình dạng khác
nhau như các nước phát triển đã thử nghiệm .
4.1.2. Nhược điểm
Theo tổng kết sơ bộ, đối với những công trình là nhà cao tầng không lớn lắm
(dưới 12 tầng), kinh phí xây dựng nền móng thuờng lớn hơn 2-2.5 lần khi so sánh
với các cọc ép. Tuy nhiên nếu số lượng tầng lớn hơn dẫn đến tải trọng công trình
lớn thì giải pháp cọc khoan nhồi lại trở thành giải pháp hợp lý.
Công nghệ thi công đòi hỏi kỹ thuật thuật cao, để tránh các hiện tượng phân
tầng (có lỗ hổng trong bêtông) khi thi công đổ bêtông dưới nước có áp, các dòng
thấm lớn hoặc di qua các lớp đất yếu có chiều dày lớn (các loại bùn, các loại hạt cát
nhỏ, các bụi bão hoà thấm nước).
Biện pháp kiểm tra chất lượng bêtông trong cọc thường phức tạp gây nhiều
tốn kém khi thực thi chủ yếu sử dụng phương pháp thử tĩnh, và siêu âm một số cọc
thử để kiểm tra chất lượng bêtông cọc
Việc khối lương bêtông thất thoát trong quá trình thi công do thành lỗ khoan
không bảo đảm và dễ bị sập hố khoan trước khi đổ bêtông gây ảnh hưởng xấu đến
chất lượng thi công cọc.
Ma sát bên thân cọc có phần giảm đi đáng kể so với cọc đóng và cọc ép do
công nghệ khoan tạo lỗ.
4.2. CÁC LOẠI TẢI TRỌNG DÙNG ĐỂ TÍNH TOÁN
4.2.1. Tải trọng tính toán
Tải trọng tính toán là tải trọng tiêu chuẩn nhân với hệ số vượt tải được xác
định sau khi tổ hợp nội lực và giải khung ta đưa nội lực nguy hiểm nhất đặt tại chân
cột gồm: moment M, lực cắt Q, lực dọc N.
Từ kết quả nội lực giải khung do phần mềm phân tích kết cấu tính được ở tất
cả các trường hợp tải trọng (COMB), lựa chọn 3 cặp nội lực để tính toán
Trang 215
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
Các cặp nội lực được chọn:
+ Nmax ; Mt.ư ; Qt.ư (dùng để tính toán móng)
Tên cột
Tên phần
tử
Tổ hợp
Lực dọc N
(kN)
Lực cắt
Q(kN)
Momen
M(kNm)
5-A C1 COMB26 -992,367 -20,667 -61,1965
5-B C9 COMB8 -2051,74 0,972 -9,0571
5-C C17 COMB8 -2605,64 -2,102 -8,7271
5-D C25 COMB8 -3428,11 -8,857 -23,7532
5-E C33 COMB18 -2192,06 60,956 192,1228
+ Mmax ; Nt.ư ; Qt.ư (dùng để kiểm tra chuyển vị ngang, xoay)
Tên cột
Tên phần
tử
Tổ hợp
Lực dọc N
(kN)
Lực cắt
Q(kN)
Momen
M(kNm)
5-A C1 COMB10 -780,501 -22,374 -66,4803
5-B C9 COMB9 -1497,46 46,062 151,6047
5-C C17 COMB10 -1998,91 -72,758 -260,227
5-D C25 COMB10 -2660,9 -93,423 -334,888
5-E C33 COMB9 -1797,46 63,659 205,782
+ Qmax ; Nt.ư ; Mt.ư (dùng để kiểm tra chuyển vị ngang, xoay)
Tên cột
Tên phần
tử
Tổ hợp
Lực dọc N
(kN)
Lực cắt
Q(kN)
Momen
M(kNm)
5-A C1 COMB10 -780,501 -22,374 -66,4803
5-B C9 COMB10 -1594,47 -43,585 -167,442
5-C C17 COMB10 -1998,91 -72,758 -260,227
5-D C25 COMB10 -2660,9 -93,423 -334,888
5-E C33 COMB9 -1797,46 63,659 205,782
4.2.2. Tải trọng tiêu chuẩn
Tải trọng tiêu chuẩn được sử dụng để tính toán nền móng theo trạng thái giới
hạn thứ II. Tải trọng lên móng đã xác định là tải trọng tính toán, muốn có tổ hợp các
tải trọng tiêu chuẩn lên móng đúng ra phải giải nội lực khung bằng cách nhập tải
trọng tiêu chuẩn. Tuy nhiên để đơn giản, quy phạm cho phép dùng hệ số vượt tải
trung bình n = 1,15. Như vậy, tải trọng tiêu chuẩn xác định bằng cách lấy tải trọng
tính toán chia cho hệ số vượt tải trung bình n = 1,15.
4.3. QUAN NIỆM TÍNH
Việc tính toán móng dựa trên tiêu chuẩn TCVN 10304:2014: Móng cọc –
Tiêu chuẩn thiết kế.
Tải trọng ngang hoàn toàn do các lớp đất từ đáy đài trở lên chịu khi chiều sâu
chôn đài dảm bảo chiều sâu chôn đài tối thiểu, do đó cọc bê tông cốt thép chỉ chịu
nén hoặc kéo.
Đài cọc xem là tuyệt đối cứng khi truyền xuống cọc.
Tải trọng của công trình qua đài cọc chỉ truyền trực tiếp lên các cọc chứ
không truyền qua các lớp đất nằm giữa các cọc tại mặt tiếp giáp với đài cọc.
Trang 216
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
Khi kiểm tra cường độ của đất nền và tính lún cho móng cọc thì ta xem cọc
và phần đất xung quanh cọc như một khối móng quy ước. Vì vậy việc tính toán khối
móng quy ước của móng cọc như với móng nông trên nền thiên nhiên (bỏ qua ma
sát xung quanh khối móng), nên giá trị mô men tính toán tại đáy khối móng quy ước
lấy gần đúng bằng với giá trị mô men tại đáy đài cộng với giá trị mô men do tải
ngang gây ra.
4.4. THIẾT KẾ MÓNG ĐIỂN HÌNH
Thiết kế móng điển hình tại vị trí cột trục 5-D với cặp nội lực Nmax ;Mt.ư ; Qt.ư
4.4.1. Nội lực tác dụng lên móng
Từ kết quả tính toán của phần mềm phân tích kết cấu ta chọn được cặp nội
lực để tính toán của cột trục trục 5-D (C25)
Ntt = Nmax= 3428,112kN
tt
tc
3428,1N
N = = =2980,96kN
1,15 1,15
12
Mt.ư = 23,753kN.m
tt
tc
23,75M
M = = =20,655kNm
1,15 1,15
3
Qt.ư= 8,857kN
tt
tc
8,8Q
Q = = =7,702kN
1,15 1,15
57
4.4.2. Vật liệu làm móng
+ Bê tông cấp độ bền B25:
 Cường độ chịu nén tính toán của bê tông: Rb = 14,5 MPa = 1,45 kN/cm2
.
 Cường độ chịu kéo tính toán của bê tông: Rbt = 1,05 MPa = 0,105 kN/cm2
.
 Môđun đàn hồi của bê tông: Eb = 30x103
MPa = 3x103
kN/cm2
.
+ Cốt thép chịu lực , nhóm CIII đối với Φ ≥ 10mm:
 Cường độ chịu kéo tính toán và cường độ chịu nén tính toán:
Rs = Rsc = 365 MPa = 36,5 kN/cm2
.
 Cường độ chịu kéo của cốt đai : Rsw = 290 MPa = 29,0 kN/cm2
.
Môđun đàn hồi của cốt thép: Es = 20x104
MPa = 20x103
kN/cm2
.
+ Cốt thép đai nhóm CI đối với Φ < 10mm:
 Cường độ chịu kéo tính toán và cường độ chịu nén tính toán:
Rs = Rsc = 225 MPa = 22,5 kN/cm2
.
 Cường độ chịu kéo của cốt đai và cốt xiên: Rsw = 175 MPa = 17,5 kN/cm2
.
Trang 217
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
4.4.3. Chọn sơ bộ kích thước cọc
4.4.3.1. Chọn chiều sâu đài cọc
Chiều sâu h được tính từ mặt đất tự nhiên phải thỏa điều kiện móng cọc đài
thấp, tải trọng ngang hoàn toàn do các lớp đất từ đáy đài trở lên tiếp nhận. Vì vậy độ
sâu đặt đài (Df) phải đảm bảo điều kiện cân bằng giữa tải trọng ngang lớn nhất và áp
lực bị động của đất từ đáy đài trở lên.
0 ax
min
0
0
2
0,7* 45
2
7 53' 2*93,423
0,7* 45 1,4
2 19,5*2,25
tt
m
Q
h tg
B
tg m
ϕ
γ
 
= − ÷
 
 
= − = ÷
 
∑
Trong đó:
Q lực ngang lớn nhất Q = 93,423 kN.
γ: Dung trọng tự nhiên lớp đất đặt đài cọc, γ = 19,5 kN/m3
.
B là bề rộng đài giả định B = 3,8 m.
φ: Góc ma sát trong, φ = 70
53’.
Chọn chiều sâu đặt đài cọc Df = 2 m.
4.4.3.2. Chọn kích thước sơ bộ cọc
Do cấu tạo địa chất để đảm bảo cọc phải cắm vào lớp đất tốt nên ta dự định
chiều sâu cọc phải cắm vào lớp đất số 9 (lớp sét pha màu nâu vàng trạng thái nửa
cứng), mũi cọc sẽ cắm vào lớp số 9 là 3m.
Chọn cọc có đường kính D=800
Diện tích tiết diện cọc: Ab = 0,5024 (m2
)
Chu vi cọc: u = 2,512 (m)
4.4.3.3. Tính toán cốt thép trong cọc
Lớp bê tông bảo vệ thép của cọc chọn a = 50mm
Hàm lượng thép trong cọc 0,6%µ =
Diện tích cốt thép trong cọc
2
5024*0,6% 30,14s bA A cmµ= = =
Chọn 15 16φ có As
ch
= 30,15cm2
bố trí quanh cọc.
Thép đai chọn thép đai xoắn 6a200φ
4.4.4. Xác định sức chịu tải của cọc
Sức chịu tải của cọc được xác định bằng giá trị nhỏ nhất của:
+ Sức chịu tải của cọc theo vật liệu Rvl
1
.
+ Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu trạng thái của đất nền Rc.u
2
.
+ Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ học của đất nền Rc.u
3
.
+ Sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT Rc.u
4
.
4.4.4.1. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu
Sức chịu tải của cọc theo vật liệu được tính như sau:
1
vl u b sn sR R A R A= +
Ru là cường độ tính toán của bêtông cọc nhồi
2
35000
7777,778 /
4,5 4,5
u
R
R kN m= = =
Trang 218
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
Với R là cường độ mác thiết kế của cọc
Vì Ru > 6000kN/m2
nên chọn Ru = 6000kN/m2
Diện tích tiết diện cọc Ab = 0,5024 (m2
)
Rsn là cường độ tính toán của thép
1,5
c
sn
f
R = đối với thép nhỏ hơn phi 28 và Rsn không nhỏ hơn 220000kN/m2
cf là giới hạn chảy của thép CIII 2
400000 /cf kN m=
2
400000
266666,667 /
1,5
snR kN m= =
Diện tích cốt thép trong cọc As
ch
= 30,15cm2
= 3,015.10-3
m2
1 3
6000*0,5024 266666,667*3,015*10 3842,4vlR kN−
= + =
Trang 219
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
4.4.4.2. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu trạng thái của đất nền
- Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu trạng thái của đất nền xác định theo công
thức:
2
, ( )c u c cq b b cf i iR q A u f lγ γ γ= + ∑
Trong đó:
- cγ là hệ số điều kiện làm việc của cọc cγ =1.
- cqγ là hệ số làm việc của đất dưới mũi cọc lấy cqγ =0,9
- qb là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc. Vì cọc cắm vào lớp
đất dính nên giá trị qp lấy theo bảng 7 TCVN 10304: 2014. Ứng với độ sệt của lớp
thứ 9 B= 0,17 và chiều sâu cắm cọc là 3m ta tra được qp= 680kN/m2
- Diện tích tiết diện mũi cọc Ab = 0,5024 (m2
)
- Chu vi cọc: u = 2,512 (m)
- cfγ là hệ số điều kiện làm việc của đất trên thân cọc lấy theo bảng 5
TCVN 10304: 2014.
- fi là cường độ sức kháng trung bình của lớp thứ i trên thân cọc lấy
theo bảng 3 TCVN 10304: 2014.
- li là chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp thứ i.
Chia lớp đất dưới móng thành các lớp đất đồng nhất, chiều dày mỗi
lớp ≤ 2mét như hình vẽ.
Hình 3.1 Hình phân chia lớp đất dưới móng và chiều sâu chôn cọc
Trang 220
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
Bảng 3.1 Bảng tính lực ma sát của từng lớp đất mà cọc đi qua
Tên lớp
đất
Loại đất
Chỉ số
sệt cfγ li (m) z (m) fi i icf
l fγ∑
1,2 Sét pha màu xám xanh 0,9 0,8 1,5 3,00 5,50 6,60
3 Sét màu xám xanh 0,43 0,8 1,7 4,35 25,60 34,82
4 Sét màu xám xanh 0,23 0,8 1,7 6,05 53,29 72,47
5 Sét màu xám nâu
-0,04 0,8 2 7,90 61,80 98,88
-0,04 0,8 0,2 9,00 61,85 9,90
6 Sét màu xám nâu 0,2 0,8 1,9 10,05 65,07 98,91
7 Sét màu xám nâu
-0,04 0,8 2 12,00 67,80 108,48
-0,04 0,8 1,7 13,85 70,39 95,73
8 Cát pha xám vàng 0,25 0,8 1,9 15,65 62,28 94,67
9 Sét pha màu xám trắng
0,14 0,8 2 17,6 64,62 103,39
0,14 0,8 1 19,10 77,40 61,92
Tổng 785,76
- Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu trạng thái đất nền
( )
2
, ( )
1 0,9*680*0,5024 2,512*785,76 2281,298
c u c cq b b cf i iR q A u f l
kN
γ γ γ= + ∑
= + =
4.4.4.3. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ học của đất nền
Công thức xác định:
3
,c u b b i iR q A u f l= + ∑
qp là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc:
' ' '
b c qq cN q N= +
c là lực dính tại lớp đất mũi cọc c=41,4kN/m2
Góc ma sát ϕ =170
12’
Lb là chiều sâu cọc cắm trong lớp đất tốt Lb= 17,6m
D là đường kính cọc
Tỉ số Lb/D= 17,6/0,8=22
Từ ϕ và Lb/D tra được (Lb/D)cr=8,57
Lb/D >
( / ) 3,5
1,75
2 2
b crL D
= = , tra biểu đồ ta có
'
25cN =
'
9qN =
Trang 221
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
Hình 3.2 Biểu đồ xác định sức chịu tải của đất dưới mũi cọc
'
q là ứng suất pháp hữu hiệu thep phương thẳng đứng tại mũi cọc.
Bảng 3.2 Bảng tính ứng suất hữu hiệu tại độ sâu mũi cọc
TT
Tên lớp
đất
Chiều
dày (m)
'
γ
(kN/m3
)
'
vσ
(kN/m2
)
1
2
2 9,5 19
2 1,5 9,5 33,25
3 3 1,7 9,5 49,4
4 4 1,7 10,3 66,91
5
5
2 10,22 87,35
6 0,2 10,22 89,394
7 6 1,9 10 108,39
8
7
2 10,22 128,83
9 1,7 10,22 146,21
10 8 1,9 9,9 165,02
11 9 3 10,5 196,52
=> ' ' ' 2
41,4*25 196,52*9 2803,68 /b c qq cN q N kN m= + = + =
Ab là diện tích mũi cọc Ab=0,5024m2
u là chu vi cọc u=2,512m
fi là cường độ sức kháng trên thân cọc ở lớp thứ I, được xác định:
Trang 222
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
i uf cα= ( cọc đi qua các lớp đất dính)
α là hệ số phụ thuộc đặc điểm lớp đất dính tra ở Hình G1 –
Phục lục G TCVN 10304:2014
cu là cường độ sức kháng cắt không thoát nước của đất dính
được xác định cu=6,25Nc với Nc là chỉ số SPT trung bình
Bảng 3.3 Bảng tính cường độ sức kháng trên thân cọc
Tên lớp
Chiều
dày l(m)
Chỉ số
SPT
trung
bình
cu.i α fi fi*l
2 1,5 8,5 53,125 0,90 47,813 71,719
3 1,7 17 106,25 0,53 55,781 94,828
4 1,7 31 193,75 0,33 63,938 108,69
5 2,2 25 156,25 0,38 59,375 130,63
6 1,9 34 212,5 0,32 68 129,2
7 3,7 23 143,75 0,39 56,063 207,43
8 1,9 24 150 0,38 57 108,3
9 3 25 156,25 0,38 59,375 178,13
Tổng 1028,9
Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ học:
3
,
2803,68*0,5024 2,512*1028,9 3992,824
c u b b i iR q A u f l
kN
= +
= + =
∑
4.4.4.4. Sức chịu tải của cọc theo kết quả thí nghiệm SPT
Sức chịu tải cực hạn theo kết quả thí nghiệm SPT được xác định theo công
thức Nhật Bản:
( )4
, . . . .c u b b c i c i s i s iR q A u f l f l= + +∑
qb là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc qb= 9cu
cu là cường độ sức kháng cắt không thoát nước của đất dính được xác định
cu=6,25Nc với Nc là chỉ số SPT trung bình tại lớp đất mũi cọc Nc= 24.
cu= 6,25*24= 150 kN/m2
=> qb= 6*150= 900 kN/m2
Ab là diện tích mũi cọc Ab=0,5024m2
u là chu vi cọc u=2,512m
fc,i là cường độ sức kháng trên đoạn cọc nằm trong lớp đất dính thứ i
.1 .c p L u if f cα=
pα là hệ số điều chỉnh cho cọc phụ thuộc vào tỉ lệ '
/u vc σ
fL là hệ số điều chỉnh theo độ phân mảnh fL=1
cu,i là cường độ sức kháng cắt không thoát nước của đất dính được xác
định cu= 6,25Nc với Nc là chỉ số SPT trung bình tại lớp đất dính thứ i
Trang 223
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
Bảng 3.4 Bảng tính ứng suất hữu hiệu
TT
Tên lớp
đất
Chiều
dày (m)
'
γ
(kN/m3
)
'
vσ
(kN/m2
)
1
1,2
2 9,5 19
2 1,5 9,5 33,25
3 3 1,7 9,5 49,4
4 4 1,7 10,3 66,91
5
5
2 10,22 87,35
6 0,2 10,22 89,394
7 6 1,9 10 108,39
8
8
2 10,22 128,83
9 1,7 10,22 146,21
10 8 1,9 9,9 165,02
11 9 3 10,5 196,52
Bảng 3.5 Bảng tính cường độ sức kháng trên thân cọc
Tên
lớp
đất
Chiều
dày
l(m)
Chỉ số
SPT
trung
bình
cu.i
'
vσ
(kN/m2
)
.
'
u i
v
c
σ
α fL fc.i fs/c.il
2 1,5 8,5 53,125 33,25 1,60 0,5 1 26,563 39,84
3 1,7 17 106,25 49,4 2,15 0,5 1 53,125 90,31
4 1,7 31 193,75 66,91 2,90 0,5 1 96,875 164,69
5 2,2 25 156,25 89,394 1,75 0,5 1 78,125 171,88
6 1,9 34 212,5 108,39 1,96 0,5 1 106,25 201,88
7 3,7 23 143,75 146,21 0,98 0,5 1 71,875 265,94
8 1,9 24 150 165,02 0,91 0,5 1 75 152,00
9 3 25 156,25 196,52 0,67 0,65 1 101,56 203,13
Tổng 1381,72
Sức chịu tải cực hạn theo kết quả thí nghiệm SPT
( )4
, . . . .
900*0,5024 2,512*1381,72 3923,041
c u b b c i c i s i s iR q A u f l f l
kN
= + +
= + =
∑
- Sức chịu tải của đất nền
2 3 4
, , , ,min( ; ; )
min(2281,298;3992,824;3923,041) 2281,298
c k c u c u c uR R R R
kN
=
= =
-
Trang 224
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
Cường độ tính toán của cọc theo đất nền
,
,
2281,298
1303,958
1,75
c d
c d
k
R
R kN
γ
= = =
- Kiểm tra diều kiện cọc chịu nén
0
, .c d c d
n
N R
γ
γ
≤
Việc kiểm tra điều kiện cọc chịu nén sẽ thực hiện sau khi có kết quả tính lực
tác dụng lên đầu cọc.
- Sức chịu tải thiết kế của cọc
Rthiếtkế = min(Rc,u, Rvl
1
) = min(1303,958;3842,4) = 1425,8 kN.
4.4.5. Thiết kế móng
4.4.5.1. Tải trọng tính toán
Nmax= -3428,112kN
Mt.ư = -23,753kN.m
Qt.ư= -8,857kN
4.4.5.2. Xác định số lượng cọc trong đài
Chọn sơ bộ diện tích đài Ad = 3,8*3,8= 14,4m2
- Trọng lượng tính toán sơ bộ của đài và đất trên đài lấy 3
20 /tb kN mγ =
1,1*20*14,4*2 633,6sb tb d dN n A H kNγ= = =
- Số lượng cọc sơ bộ:
( ) (3428,112 633,6)
1,2* 3,7
1303,958
tt tt
sb
c
tk
N N
n
R
µ
+ +
≥ = =
Chọn 1,2µ = là hệ số ảnh hưởng của momen
Vậy chọn số lượng cọc trong đài là 4 cọc
- Bố trí cọc trong đài:
+ Khoảng cách các cọc trong đài theo phương x là 2,4m
+ Khoảng cách các cọc trong đài theo phương y là 2,4m
+ Khoảng cách của mép cọc tới mép đài là 0,3m
+ Chiều cao đài chọn hđ= 1,6m
Trang 225
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
Hình 3.3 Kích thước đài móng và bố trí cọc
4.4.5.3. Kiểm tra chọc thủng cho đài cọc
Hình 3.4 Hình tháp chọc thủng đài móng
Trang 226
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
- Vẽ tháp đâm thủng thì đáy tháp nằm trùm ra ngoài các cọc nên không cần
phải kiểm tra đâm thủng.
- Vậy chiều cao đài đã chọn thoả điều kiện.
4.4.5.4. Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm
Sức chịu tải của nhóm cọc:
hom ( )n c a tk ttQ n Q Nη= ≥ ∑
Trong đó:
homnQ : sức chịu tải của nhóm cọc.
cn :số cọc trong đài.
,a tkQ :sức chịu tải thiết kế của cọc
η hệ số nhóm cọc, tính theo Converse-Labarne:
1 2 2 1
1 2
( 1) ( 1)
1 arctan( )
90
n n n nd
s n n
η
 − + −
= −  
 
1n - số hàng cọc trong nhóm cọc. n1=2
2n -số cọc trong một hàng.n2=2
s- khoảng cách giữa 2 cọc tính từ tâm S=2,4m
d- đường kính hoặc cạnh cọc.
0,8 (2 1) 2 (2 1) 2
1 arctan( ) 0,795
2,4 90 2 2
η
− × + − × 
→ = − = × × 
Sức chịu tải của nhóm cọc :
hom 1303,95. . 0,795 4 4146,586 3428, 28 11tt
n c aQ n Q kN N kNη= = × × = ≥ =
Vậy thỏa sức chịu tải theo nhóm cọc
4.4.5.5. Kiểm tra tải trọng đứng tác dụng lên cọc
- Diện tích đáy đài thực tế
Ađ= 3,8*3,8= 14,44m2
- Trọng lượng tính toán của đài và đất trên đài lấy 3
20 /tb kN mγ =
1,1*20*14,44*2 635,36d tb d dN n A H kNγ= = =
- Lực dọc tính toán thực tế tại vị trí đáy đài
Nthực
= Ntt + Nd =3428,112+635,36=4063,472kN
- Momen tính toán xác định tương ứng với trọng tâm diện tích tiết diện các
cọc tại đế đài là:
Mthực
= Mtt
max + Qtt
max * hđ = 334,888 + 93,423 * 1,6= 484,365 kN.m
- Lực truyền xuống các cọc:
max
max/min 2
*tttt
tt
c i
M xN
R
n x
±
∑
Trang 227
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
Bảng 3.6 Bảng tính phản lực tác dụng lên đầu cọc
Coïc
ix
(m)
2
ix 2
ix∑
M
thöïc
(kN.m
)
N
thöïc
(kN) nc Pmax(kN) Pmin(kN)
1 2,4 5,76 530,8 484,4 4063,47 4 1013,678
2 2,4 5,76 530,8 484,4 4063,47 4 1018,058
3 2,4 5,76 530,8 484,4 4063,47 4 1018,058 1013,678
4 2,4 5,76 530,8 484,4 4063,47 4
- Trọng lượng tính toán của cọc:
1,1*0,5024*17,6*25 243,162c c c btP nA L kNγ= = =
- Kiểm tra diều kiện cọc chịu nén
0
, .c d c d
n
N R
γ
γ
≤
Trong đó . max 1018,058 243,161 1261,219c d cN R P kN= + = + =
0 0,15γ = là hệ số điều kiện làm việc khi có nhiều cọc theo
muc 7.1.11 TCVN 10304:2014.
0 0,15γ = là hệ số về tầm quan trọng của công trình theo mục
7.1.11 TCVN 10304:2014.
0
. .
1,15
1303,958 1303,958
1,15
c d c d
n
R NkN
γ
γ
= >=
Như vậy thỏa điều kiện
4.4.5.6. Kiểm tra ổn định nền móng cọc dưới đáy khối móng qui ước
- Chiều cao quy ước từ mặt đất tự nhiên tới mũi cọc là 18,6m
2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9
2 3 4 5 6 7 8 9
0 ' 0 ' 0 ' 0 '
0 ' 0 ' 0 ' 0 '
0 '
7 35 *3,5 12 21 *1,7 17 15 *1,7 18 17 *2,2
3,5 1,7 1,7 2,2
16 55 *1,9 18 17 *3,7 21 42 *1,9 17 12 *3
1,9 3,7 1,9 3
16 39
tb
h h h h h h h h
h h h h h h h h
ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ
ϕ
+ + + + + + +
=
+ + + + + + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
=
- Kích thước khối móng qui ước:
Lqu = L + 2 * HC * tgα = 3,8+ 2 * 16,6 * tg
0
16 39'
4
= 6,2m
Bqu = B + 2 * HC * tgα = 3,8 + 2 * 16,6 * tg
0
16 39'
4
= 6,2 m.
Trang 228
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
Hình 3.5 Khối móng quy ước
- Trọng lượng tính toán của cọc:
1,1*0,5024*17,6*25 243,162c c c btP nA L kNγ= = =
- Trọng lượng của khối móng qui ước từ đáy đài trở lên:
N1
tc
= Lqu * Bqu * tbγ * Hm = 6,2*6,2 * 20 * 2 = 1537,6 kN.
- Trọng lượng đất trong phạm vi từ đế đài tới mũi cọc (có trừ diện tích cọc):
Nđất = (Lqu * Bqu - nc*Ac) * '
tbγ * Hc
'
tbγ là dung trọng trung bình của các lớp đất. Do có nhiều lớp đất nên ta chia
2 phần để tính.
5 lôùp ñaàu
' 3
9,5*1,5 9,5*1,7 10,3*1,7 10,22*2,2 10*1,9
9,95 /
1,5 1,7 1,7 2,2 1,9
tb kN mγ
+ + + +
= =
+ + + +
3 lôùp sau
' 3
10,22*3,7 9,9*1,9 10,05*3
10,25 /
3,7 1,9 3
tb kN mγ
+ +
= =
+ +
Toång coäng :
' 3
9,95*9 10,25*8,6
10,1 /
17,6
tb kN mγ
+
= =
Nđất = (6,2*6,2 – 4*0,5024)*10,1*17,6=6475,867kN
Trang 229
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
- Taûi troïng tieâu chuaån xaùc ñònh ñeán ñaùy khoái moùng quy
öôùc:
N
tc
= N
tc
+ Ncoïc + N1
tc
+ Nñaát
= 2980,96 + 243,162*4 + 1537,6+ 6475,867 = 11967,075 kN.
- Momen tieâu chuaån töông öùng taïi troïng taâm khoái moùng quy
öôùc:
M
tc
= M
tc
+ Q
tc
* (Hc+Hd)
= 334,888 + 93,423 * (16,6+1,6) = 2035,186 kN.m
- Ñoä leäch taâm:
2035,186
11967,07
17
5
0, .
tc
tc
M
e m
N
= = =
- Áp lực tiêu chuẩn ở đáy khối quy ước :
max,min
6 6*0,17
*(1 )
11967,07
(1 )
6,2*6,2 6,2
5tc
tc
qu qu qu
N e
p
L B L
= ± = ±
2
max 362,534 /tc
p kN m=
2
min 260,101 /tc
p kN m=
2
311,318 /tc
tbp kN m=
- Sức chịu tải của nền đất dưới mũi cọc:
2 1( )tc
M M MR m AB BH Dcγ γ= + +
m là hệ số điều kiện làm việc của nền đất
Với 0
17 12'ϕ = =17,20
ta có
A = 0,406; B = 2,608; D = 5,19
Chiều dày lớp đất đến đáy khối quy ước Hm = 18,6 m.
Dung trọng lớp đất đáy khối quy ước
3
2 10,05 /kN mγ =
Dung trọng trung bình từ mặt đất tự nhiên đến đáy khối quy ước
5 lôùp ñaàu
' 3
9,5*3,5 9,5*1,7 10,3*1,7 10,22*2,2 10*1,9
10,05 /
3,5 1,7 1,7 2,2 1,9
tb kN mγ
+ + + +
= =
+ + + +
3 lôùp sau
' 3
10,22*3,7 9,9*1,9 10,05*3
10,25 /
3,7 1,9 3
tb kN mγ
+ +
= =
+ +
Toång coäng :
' 3
10,05*10 10,25*8,6
10,14 /
18,6
tb kN mγ
+
= =
Lực dính của lớp đất đáy khối quy ước c = 41,4kN/ m2
Trang 230
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
( )
2( )
1,1 0,406*6,2*10,05 2,608*18,6*10,14 5,19*41,4
732,043
tc
M M M tbR m AB BH Dc
kN
γ γ= + +
= + +
=
- Kiểm tra điều kiện:
2 2
max 362,534 / 1,2* 1,2*732,043 875,452 /tc tc
Mp kN m R kN m= ≤ = = (thỏa)
2 2
311,318 / 732,043 /tc tc
tb Mp kN m R kN m= < = (thỏa)
=> Vậy nền đất dưới mũi cọc đủ khả năng chịu lực. Ta tiến hành tính toán độ
lún của nền theo TTGHII .
4.4.5.7. Tính lún cho nền
Áp lực tiêu chuẩn
2
311,318 /tc
tbp kN m=
Áp lực gây lún: 'tc
gl tb vpp p σ= − =311,318 – 196,52= 114,798kN
-Ta chia đất nền dưới đáy khối móng quy ước thành các lớp bằng nhau:
hi < = =
6,2
1,55
4 4
qu
B
m .
Chọn hi= 1m.
- Ứng suất do tải trọng ngoài gây ra :
4* *z g glk pσ =
Với kg phụ thuộc vào tỉ số '
/ Mz B và ' '
/M ML B ( '
1/ 2M ML L= ; '
1/ 2M MB B= )
'
1/ 2 3,1M ML L m= =
'
1/ 2 3,1M MB B m= =
- Vùng chịu nén trong đất nền là chiều dày lớp đất nền trực tiếp gánh đỡ tải trọng
công trình bên trên truyền xuống tính từ đáy móng khối quy ước đến độ sâu mà nó thõa
mãn điều kiện '
5v zσ σ≥ (vì lớp thứ 9 có môđun biến dạng E ≥ 5000kN/m2
)
Trang 231
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
Bảng 3.7 Bảng tính ứng suất hữu hiệu do tải trọng bản thân và tải trọng ngoài
Lớp
Độ sâu
z(m)
'
/ Mz B ' '
/M ML B kg zσ '
vσ
0 0,000 1,00 0,250 114,8 196,52
1 0
1 0,323 1,00 0,244 111,81 207,02
2 0
2 0,645 1,00 0,218 100,1 217,52
3 0
3 0,968 1,00 0,179 82,195 228,02
4 0
3,4 1,097 1,00 0,178 81,552 232,22
5 0
4,4 1,419 1,00 0,129 59,328 241,82
6 0
5,4 1,742 1,00 0,104 47,894 251,42
- Tại độ sâu z=5,4m ta thấy '
5*v zσ σ≈ nên giới hạn nền tính lún đến đây
=> Vậy Hn= 5,4m
- Độ lún của nền:
1 2
11
i i
e e
S h
e
−
=
+
- Với e1 là hệ số rỗng trước khi có tải trọng công trình '
1 vp σ=
e2 là hệ số rỗng khi có tải trọng công trình 2 1 zp p σ= +
Bảng 3.8 Bảng quan hệ giữa e và p
Áp lực p
(kN/m2
)
50 100 200 400
Hệ số rỗng e 0,749 0,726 0,695 0,662
Bảng 3.9 Bảng tính lún
Lớp
phân
tố
hi
(m)
'
1 vp σ=
kN/m2
e1
2 1 zp p σ= +
kN/m2
e2 Si (m)
1 1 201,77 0,695 315,08 0,676 0,0110
2 1 212,27 0,693 318,23 0,675 0,0103
3 1 222,77 0,691 313,92 0,676 0,0089
4 0,4 230,12 0,690 311,99 0,677 0,0032
5 1 237,02 0,689 307,46 0,677 0,0068
6 1 246,62 0,687 300,23 0,678 0,0052
Tổng 0,0455
Trang 232
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
- Ta thấy S∑ = 0,0455m < 0,08m
=> Móng thỏa điều kiện về biến dạng
Hình 3.6 Biểu đồ ứng suất gây lún
Trang 233
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
4.4.5.8. Tính toán cốt thép cho đài cọc
- Đài được coi làm việc như bản conson ngàm tại mép cột.
- Momen tại ngàm xác định theo công thức
∑=
=
n
i
ii PrM
1
n : số lượng cọc trong phạm vi conson.
Pi : phản lực đầu cọc thứ i = tải truyền xuống đầu cọc tt
iR
ri : khoảng cách từ mặt ngàm đến trục cọc thứ i.
Hình 3.7 Sơ đồ tính đài móng
- Momen tại mép cột theo mặt cắt A-A
M1 = r1* (P3 + P4)
Trong đó: r1: khoảng cách từ trục cọc đến mặt cắt A-A.
r1 = 1,05 m
P3 =Pmax = 1018,058 kN
P4 = Pmin = 1013,678 kN
M1 = r1 * (P3 + P4 )
= 1,05* (1018,058 +1013,678) = 2031,736 kNm
Chọn a0= 15cm => h0= 160-15= 145cm
Diện tích cốt thép được tính theo công thức gần đúng:
1 2
0
*100
42,65
0,9* * 0,9*36,5*145
2031,736
s
s
M
A cm
R h
= = =
=> Theo phương này chọn 25 16φ có ch
sA = 50,25 cm2
- Momen tại mép cột theo mặt cắt B-B
M2 = r2* (P2 + P3 )
Trong đó: r2: khoảng cách từ trục cọc đến mặt cắt B-B.
r2 = 0,9 m
P2= P3 = Ptt
max =1018,058 kN
M2 = r2 * (P3 + P4) = 0,75* (1018,058 +1018,058 ) = 2036,116 kN.m
Chọn a0= 15cm => h0= 160-15= 145cm
Trang 234
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN
SVTH: NGÔ ANH HUY
Diện tích cốt thép được tính theo công thức gần đúng:
2 2
0
2036,116*100
42,74
0,9* * 0,9*36,5*145
s
s
M
A cm
R h
= = =
=> Theo phương này chọn 25 16φ có ch
sA = 50,25 cm2
Kết quả tính toán thể hiện tại bản vẽ nền móng 2 (NM 2/2).
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG
Qua hai phương án móng cọc được tính toán, để chọn được phương án tối ưu
nhất cho công trình ta cần phải xét đến nhiều yếu tố thể hiện được ưu điểm và
khuyết điểm của từng phương án trong đó kể đến như yếu tố về mặt kinh tế, điều
kiện thi công, điều kiện địa chất công trình, v.v… Để đi đến kết luận cuối cùng ta
lập bảng so sánh giữa hai phương án với các tiêu chí được đề ra trong bảng.
Bảng so sánh giữa hai phương án móng
Các tiêu chí
Móng cọc
ép
Móng cọc
khoan nhồi
- Khối lượng bê tông (tính toán dựa trên bản vẽ NM
1/2 và NM 2/2).
16,2 m3
32,5 m3
- Khối lượng thép (dựa trên bản tổng hợp cốt thép của
bản vẽ NM 1/2 và NM 2/2).
2083,8 kg 4469,8 kg
- Giá thành thi công phần cọc (chỉ tính nhân công và
ca máy theo ĐM dự toán xây dựng công trình – Phần
xây dựng theo văn bản 1776/BXD của Bộ xây dựng,
đơn giá theo QĐ 49/2006/QĐ-UBND 21/9/2006 của
Sở xây dựng Tiền Giang)
81.570đ/m 442.975đ/m
- Điều kiện địa chất công trình Dễ thi công Dễ thi công
- Điều kiện mặt bằng thi công Dễ thi công Dễ thi công
- Đòi hỏi kỹ thuật thi công Bình thường Cao
- Khả năng kiểm soát chất lượng Dễ Khó
- Tiến độ thi công Nhanh Lâu
- Sự ảnh hưởng đến công trình lân cận (ở đây vị trí
công trình nằm khá xa các công trình khác)
Không Không
Sau khi lập bảng so sánh hai phương án móng với các tiêu chí thì ta thấy
phương án móng cọc ép có nhiều ưu điểm hơn về mặt kinh tế cũng như điều kiện thi
công nên ta chọn phương án móng cọc ép là phương án móng tối ưu cho công trình.
Trang 235

More Related Content

What's hot

Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1Tung Nguyen Xuan
 
Huong dan lam do an nen va mong ts. nguyen dinh tien
Huong dan lam do an nen va mong   ts. nguyen dinh tienHuong dan lam do an nen va mong   ts. nguyen dinh tien
Huong dan lam do an nen va mong ts. nguyen dinh tienmagicxlll
 
Chương 4 bể nước mái
Chương 4 bể nước máiChương 4 bể nước mái
Chương 4 bể nước máiVương Hữu
 
Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14
Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14
Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14Ttx Love
 
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang MinhGiáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minhshare-connect Blog
 
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình CốngSàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cốngshare-connect Blog
 
Cơ học kết cấu t.2 - hệ siêu tĩnh - lều thọ trình
Cơ học kết cấu   t.2 - hệ siêu tĩnh - lều thọ trìnhCơ học kết cấu   t.2 - hệ siêu tĩnh - lều thọ trình
Cơ học kết cấu t.2 - hệ siêu tĩnh - lều thọ trìnhkhaluu93
 
Khung bê tông cốt thép toàn khối - Lê Bá Huế
Khung bê tông cốt thép toàn khối - Lê Bá HuếKhung bê tông cốt thép toàn khối - Lê Bá Huế
Khung bê tông cốt thép toàn khối - Lê Bá Huếshare-connect Blog
 
Hướng dẫn cách tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm chính
Hướng dẫn cách tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm chínhHướng dẫn cách tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm chính
Hướng dẫn cách tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm chínhBùi Minh Tuấn
 
Thuyet minh be nuoc ngam
Thuyet minh be nuoc ngamThuyet minh be nuoc ngam
Thuyet minh be nuoc ngamHắc PI
 
Thiết kế biện pháp kĩ thuật thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng
Thiết kế biện pháp kĩ thuật thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầngThiết kế biện pháp kĩ thuật thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng
Thiết kế biện pháp kĩ thuật thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầngTung Nguyen Xuan
 
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn HộiGiáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hộishare-connect Blog
 
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trìnhBiến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trìnhJayTor RapPer
 
Hướng dẫn Đồ Án Nền Móng
Hướng dẫn Đồ Án Nền MóngHướng dẫn Đồ Án Nền Móng
Hướng dẫn Đồ Án Nền Móngshare-connect Blog
 
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thépBài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thépTrieu Nguyen Xuan
 
Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_coc
Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_cocVo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_coc
Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_cocMinh Tuấn Phạm
 
31 đề thi Nền móng - Đại học Xây dựng
31 đề thi Nền móng - Đại học Xây dựng31 đề thi Nền móng - Đại học Xây dựng
31 đề thi Nền móng - Đại học Xây dựngdethi-nuce
 
Sổ tay kết cấu - Vũ Mạnh Hùng
Sổ tay kết cấu  - Vũ Mạnh HùngSổ tay kết cấu  - Vũ Mạnh Hùng
Sổ tay kết cấu - Vũ Mạnh HùngHuytraining
 
Chương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thangChương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thangVương Hữu
 
Tm hd da nen mong
Tm hd da nen mongTm hd da nen mong
Tm hd da nen mongAnh Anh
 

What's hot (20)

Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
 
Huong dan lam do an nen va mong ts. nguyen dinh tien
Huong dan lam do an nen va mong   ts. nguyen dinh tienHuong dan lam do an nen va mong   ts. nguyen dinh tien
Huong dan lam do an nen va mong ts. nguyen dinh tien
 
Chương 4 bể nước mái
Chương 4 bể nước máiChương 4 bể nước mái
Chương 4 bể nước mái
 
Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14
Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14
Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14
 
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang MinhGiáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
 
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình CốngSàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
 
Cơ học kết cấu t.2 - hệ siêu tĩnh - lều thọ trình
Cơ học kết cấu   t.2 - hệ siêu tĩnh - lều thọ trìnhCơ học kết cấu   t.2 - hệ siêu tĩnh - lều thọ trình
Cơ học kết cấu t.2 - hệ siêu tĩnh - lều thọ trình
 
Khung bê tông cốt thép toàn khối - Lê Bá Huế
Khung bê tông cốt thép toàn khối - Lê Bá HuếKhung bê tông cốt thép toàn khối - Lê Bá Huế
Khung bê tông cốt thép toàn khối - Lê Bá Huế
 
Hướng dẫn cách tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm chính
Hướng dẫn cách tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm chínhHướng dẫn cách tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm chính
Hướng dẫn cách tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm chính
 
Thuyet minh be nuoc ngam
Thuyet minh be nuoc ngamThuyet minh be nuoc ngam
Thuyet minh be nuoc ngam
 
Thiết kế biện pháp kĩ thuật thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng
Thiết kế biện pháp kĩ thuật thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầngThiết kế biện pháp kĩ thuật thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng
Thiết kế biện pháp kĩ thuật thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng
 
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn HộiGiáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
 
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trìnhBiến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
 
Hướng dẫn Đồ Án Nền Móng
Hướng dẫn Đồ Án Nền MóngHướng dẫn Đồ Án Nền Móng
Hướng dẫn Đồ Án Nền Móng
 
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thépBài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
 
Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_coc
Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_cocVo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_coc
Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_coc
 
31 đề thi Nền móng - Đại học Xây dựng
31 đề thi Nền móng - Đại học Xây dựng31 đề thi Nền móng - Đại học Xây dựng
31 đề thi Nền móng - Đại học Xây dựng
 
Sổ tay kết cấu - Vũ Mạnh Hùng
Sổ tay kết cấu  - Vũ Mạnh HùngSổ tay kết cấu  - Vũ Mạnh Hùng
Sổ tay kết cấu - Vũ Mạnh Hùng
 
Chương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thangChương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thang
 
Tm hd da nen mong
Tm hd da nen mongTm hd da nen mong
Tm hd da nen mong
 

Similar to thuyết minh đồ án nền móng

TuyenTapKHCN21_2019_2020-PhanIII.pdf
TuyenTapKHCN21_2019_2020-PhanIII.pdfTuyenTapKHCN21_2019_2020-PhanIII.pdf
TuyenTapKHCN21_2019_2020-PhanIII.pdfngNgcPhi
 
CSD.HuynhQuocBinh
CSD.HuynhQuocBinhCSD.HuynhQuocBinh
CSD.HuynhQuocBinhtgu_violet
 
NỀN MÓNG CAO PHI DH DL VĂN LANG 3 cột
NỀN MÓNG CAO PHI DH DL VĂN LANG  3 cộtNỀN MÓNG CAO PHI DH DL VĂN LANG  3 cột
NỀN MÓNG CAO PHI DH DL VĂN LANG 3 cộtĐoan Pac
 
BÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤT
BÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤTBÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤT
BÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤTDUY HO
 
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dầm Chữ I Giản Đơn BTCT Ứng Suất Trước 5 Nhịp 28m (Kèm Bản...
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dầm Chữ I Giản Đơn BTCT Ứng Suất Trước 5 Nhịp 28m (Kèm Bản...Đồ Án Thiết Kế Cầu Dầm Chữ I Giản Đơn BTCT Ứng Suất Trước 5 Nhịp 28m (Kèm Bản...
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dầm Chữ I Giản Đơn BTCT Ứng Suất Trước 5 Nhịp 28m (Kèm Bản...nataliej4
 
Bài tập mẫu cơ học đất (dhxd)
Bài tập mẫu cơ học đất (dhxd)Bài tập mẫu cơ học đất (dhxd)
Bài tập mẫu cơ học đất (dhxd)Thanh Hải
 
đồ án bê tông cốt thép 2 (HUTECH)
đồ án bê tông cốt thép 2 (HUTECH)đồ án bê tông cốt thép 2 (HUTECH)
đồ án bê tông cốt thép 2 (HUTECH)VuNguyen355
 
Giải pháp đê lấn biển trên nền đất yếu không xử lý
Giải pháp đê lấn biển trên nền đất yếu không xử lýGiải pháp đê lấn biển trên nền đất yếu không xử lý
Giải pháp đê lấn biển trên nền đất yếu không xử lýNguyen Thanh Luan
 

Similar to thuyết minh đồ án nền móng (10)

Tk cap phoi cho bt
Tk cap phoi cho btTk cap phoi cho bt
Tk cap phoi cho bt
 
TuyenTapKHCN21_2019_2020-PhanIII.pdf
TuyenTapKHCN21_2019_2020-PhanIII.pdfTuyenTapKHCN21_2019_2020-PhanIII.pdf
TuyenTapKHCN21_2019_2020-PhanIII.pdf
 
CSD.HuynhQuocBinh
CSD.HuynhQuocBinhCSD.HuynhQuocBinh
CSD.HuynhQuocBinh
 
NỀN MÓNG CAO PHI DH DL VĂN LANG 3 cột
NỀN MÓNG CAO PHI DH DL VĂN LANG  3 cộtNỀN MÓNG CAO PHI DH DL VĂN LANG  3 cột
NỀN MÓNG CAO PHI DH DL VĂN LANG 3 cột
 
BÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤT
BÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤTBÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤT
BÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤT
 
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dầm Chữ I Giản Đơn BTCT Ứng Suất Trước 5 Nhịp 28m (Kèm Bản...
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dầm Chữ I Giản Đơn BTCT Ứng Suất Trước 5 Nhịp 28m (Kèm Bản...Đồ Án Thiết Kế Cầu Dầm Chữ I Giản Đơn BTCT Ứng Suất Trước 5 Nhịp 28m (Kèm Bản...
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dầm Chữ I Giản Đơn BTCT Ứng Suất Trước 5 Nhịp 28m (Kèm Bản...
 
Chương 2 sàn
Chương 2 sànChương 2 sàn
Chương 2 sàn
 
Bài tập mẫu cơ học đất (dhxd)
Bài tập mẫu cơ học đất (dhxd)Bài tập mẫu cơ học đất (dhxd)
Bài tập mẫu cơ học đất (dhxd)
 
đồ án bê tông cốt thép 2 (HUTECH)
đồ án bê tông cốt thép 2 (HUTECH)đồ án bê tông cốt thép 2 (HUTECH)
đồ án bê tông cốt thép 2 (HUTECH)
 
Giải pháp đê lấn biển trên nền đất yếu không xử lý
Giải pháp đê lấn biển trên nền đất yếu không xử lýGiải pháp đê lấn biển trên nền đất yếu không xử lý
Giải pháp đê lấn biển trên nền đất yếu không xử lý
 

thuyết minh đồ án nền móng

  • 1. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY PHẦN III NỀN MÓNG (KHỐI LƯỢNG 20%) Trang 183
  • 2. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY CHƯƠNG 1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 1.1. CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CƠ LÝ CÁC LỚP ĐẤT Địa tầng của khu vực công trình gồm các lớp cơ bản như sau: + Lớp 1: Lớp đất đắp chiều dày 0,3m, chiều sâu chân lớp -2,05m. Lớp này không lấy mẫu thí nghiệm. + Lớp 2: Sét pha màu xám xanh. Trạng thái dẽo chảy chiều dày 3,2m chiều sâu chân lớp -5,85m. Kết quả thí nghiệm có chỉ tiêu cơ lý như sau: Thành phần hạt Hàm lượng hạt sạn: 0,0% Hàm lượng hạt cát: 39,5% Hàm lượng hạt bột: 31,4% Hàm lượng hạt sét: 29,1% Độ ẩm W = 24,17% Dung trọng tự nhiên wγ = 19,5kN/m3 Tỷ trọng ∆ = 2,65 Hệ số rỗng 0ε =0,687 Giới hạn chảy WI= 25,43% Giới hạn dẽo Wp= 13,41% Chỉ số dẽo IP= 12,02% Độ sệt B=0,9 Góc ma sát trong ϕ = 07o 53’ Lực dính C= 11,3kN/m2 Áp lực tiêu chuẩn Rtc= 71.45kN/m2 + Lớp 3: Sét màu xám xanh đốm vàng đốm đỏ. Trạng thái dẽo cứng chiều dày 1,7m chiều sâu chân lớp -7,55m. Kết quả thí nghiệm có chỉ tiêu cơ lý như sau: Thành phần hạt Hàm lượng hạt sạn: 0,0% Hàm lượng hạt cát: 26,1% Hàm lượng hạt bột: 19,8% Hàm lượng hạt sét: 54,1% Độ ẩm W = 27,00% Dung trọng tự nhiên wγ = 19,5kN/m3 Tỷ trọng ∆ = 2,65 Hệ số rỗng 0ε =0,726 Giới hạn chảy WI= 39,15% Giới hạn dẽo Wp= 20,63% Chỉ số dẽo IP= 18,53% Độ sệt B=0,34 Góc ma sát trong ϕ = 12o 21’ Lực dính C= 21,6kN/m2 Áp lực tiêu chuẩn Rtc= 134,91kN/m2 Trang 184
  • 3. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY + Lớp 4: Sét màu xám xanh. Trạng thái nửa cứng chiều dày 1,7m chiều sâu chân lớp -9,25m. Kết quả thí nghiệm có chỉ tiêu cơ lý như sau: Thành phần hạt Hàm lượng hạt sạn: 0,0% Hàm lượng hạt cát: 52,91% Hàm lượng hạt bột: 20,4% Hàm lượng hạt sét: 26,7% Độ ẩm W = 22,13% Dung trọng tự nhiên wγ = 20,3kN/m3 Tỷ trọng ∆ = 2,65 Hệ số rỗng 0ε =0,594 Giới hạn chảy WI= 30,21% Giới hạn dẽo Wp= 19,69% Chỉ số dẽo IP= 10,52% Độ sệt B=0,23 Góc ma sát trong ϕ = 17o 15’ Lực dính C= 41,2kN/m2 Áp lực tiêu chuẩn Rtc= 255,93kN/m2 + Lớp 5: Sét màu xám nâu. Trạng thái cứng chiều dày 2,2m chiều sâu chân lớp -11,45m. Kết quả thí nghiệm có chỉ tiêu cơ lý như sau: Thành phần hạt Hàm lượng hạt sạn: 0,0% Hàm lượng hạt cát: 21,7% Hàm lượng hạt bột: 27,2% Hàm lượng hạt sét: 51,2% Độ ẩm W = 21,99% Dung trọng tự nhiên wγ = 20,22kN/m3 Tỷ trọng ∆ = 2,65 Hệ số rỗng 0ε =0,597 Giới hạn chảy WI= 40,86% Giới hạn dẽo Wp= 22,68% Chỉ số dẽo IP= 18,18% Độ sệt B=-0,04 Góc ma sát trong ϕ = 18o 17’ Lực dính C= 56,2kN/m2 Áp lực tiêu chuẩn Rtc= 280,19kN/m2 Trang 185
  • 4. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY + Lớp 6: Sét màu xám nâu. Trạng thái nửa cứng chiều dày 1,9m chiều sâu chân lớp -13,35m. Kết quả thí nghiệm có chỉ tiêu cơ lý như sau: Thành phần hạt Hàm lượng hạt sạn: 0,0% Hàm lượng hạt cát: 25,5% Hàm lượng hạt bột: 38,7% Hàm lượng hạt sét: 35,8% Độ ẩm W = 21,95% Dung trọng tự nhiên wγ = 20,00kN/m3 Tỷ trọng ∆ = 2,65 Hệ số rỗng 0ε =0,616 Giới hạn chảy WI= 35,98% Giới hạn dẽo Wp= 18,47% Chỉ số dẽo IP= 17,51% Độ sệt B=0,20 Góc ma sát trong ϕ = 16o 55’ Lực dính C= 40,4kN/m2 Áp lực tiêu chuẩn Rtc= 263,76kN/m2 + Lớp 7: Sét màu xám nâu. Trạng thái cứng chiều dày 3,7m chiều sâu chân lớp -17,05m. Kết quả thí nghiệm có chỉ tiêu cơ lý như sau: Thành phần hạt Hàm lượng hạt sạn: 0,0% Hàm lượng hạt cát: 21,7% Hàm lượng hạt bột: 27,2% Hàm lượng hạt sét: 51,2% Độ ẩm W = 21,99% Dung trọng tự nhiên wγ = 20,22kN/m3 Tỷ trọng ∆ = 2,65 Hệ số rỗng 0ε =0,597 Giới hạn chảy WI= 40,86% Giới hạn dẽo Wp= 22,68% Chỉ số dẽo IP= 18,18% Độ sệt B=-0,04 Góc ma sát trong ϕ = 18o 17’ Lực dính C= 56,2kN/m2 Áp lực tiêu chuẩn Rtc= 280,19kN/m2 Trang 186
  • 5. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY + Lớp 8: Cát pha màu xám vàng. Trạng thái dẻo dày 1,9m chiều sâu chân lớp -18,95m. Kết quả thí nghiệm có chỉ tiêu cơ lý như sau: Thành phần hạt Hàm lượng hạt sạn: 4,2% Hàm lượng hạt cát: 78,2% Hàm lượng hạt bột: 7,9% Hàm lượng hạt sét: 9,8% Độ ẩm W = 22,34% Dung trọng tự nhiên wγ = 19,9kN/m3 Tỷ trọng ∆ = 2,66 Hệ số rỗng 0ε =0,637 Giới hạn chảy WI= 27,19% Giới hạn dẽo Wp= 21,01% Chỉ số dẽo IP= 6,19% Độ sệt B=0,22 Góc ma sát trong ϕ = 21o 42’ Lực dính C= 20,6kN/m2 Áp lực tiêu chuẩn Rtc= 182,92kN/m2 + Lớp 9: Sét pha màu xám trắng. Trạng thái cứng chiều dày 8,6m chiều sâu chân lớp -25,35m. Kết quả thí nghiệm có chỉ tiêu cơ lý như sau: Thành phần hạt Hàm lượng hạt sạn: 3,4% Hàm lượng hạt cát: 45,7% Hàm lượng hạt bột: 23,2% Hàm lượng hạt sét: 27,7% Độ ẩm W = 20,8% Dung trọng tự nhiên wγ = 20,5kN/m3 Tỷ trọng ∆ = 2,65 Hệ số rỗng 0ε =0,567 Giới hạn chảy WI= 30,09% Giới hạn dẽo Wp= 18,94% Chỉ số dẽo IP= 11,15% Độ sệt B=0,17 Góc ma sát trong ϕ = 17o 12’ Lực dính C= 41,4kN/m2 Áp lực tiêu chuẩn Rtc= 273,02kN/m2 Trang 187
  • 6. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY + Lớp 10: Sét màu nâu vàng. Trạng thái nữa cứng chiều dày 2,2m chiều sâu chân lớp -27,55m. Kết quả thí nghiệm có chỉ tiêu cơ lý như sau: Thành phần hạt Hàm lượng hạt sạn: 0,0% Hàm lượng hạt cát: 33,7% Hàm lượng hạt bột: 31,5% Hàm lượng hạt sét: 34,8% Độ ẩm W = 26,12% Dung trọng tự nhiên wγ = 19,6kN/m3 Tỷ trọng ∆ = 2,7 Hệ số rỗng 0ε =0,737 Giới hạn chảy WI= 40,96% Giới hạn dẽo Wp= 23,47% Chỉ số dẽo IP= 17,49% Độ sệt B=0,15 Góc ma sát trong ϕ = 15o 41’ Lực dính C= 40,7kN/m2 Áp lực tiêu chuẩn Rtc= 254,98kN/m2 + Lớp 11: Cát bụi màu xám vàng. Trạng chặt vừa chiều dày >5m chiều sâu chân lớp -27,55m. Kết quả thí nghiệm có chỉ tiêu cơ lý như sau: Thành phần hạt Hàm lượng hạt sạn: 0,0% Hàm lượng hạt cát: 79,3% Hàm lượng hạt bột: 18,0% Hàm lượng hạt sét: 2,7% Độ ẩm W = 27,74% Dung trọng tự nhiên wγ = 19,07kN/m3 Tỷ trọng ∆ = 2,66 Hệ số rỗng 0ε =0,782 Góc ma sát trong ϕ = 24o 41’ Lực dính C= 40,7kN/m2 Áp lực tiêu chuẩn Rtc= 146,46kN/m2 1.2. KẾT LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ Trên cơ sở các số liệu thu thập đã cung cấp những thông tin cần thiết để lựa chọn và thiết kế nền móng an toàn và kinh tế nhất. Nền đất tại đây chia làm 3 phần: + Phần trên bao gồm các lớp 1, 2, 3 thành phần chủ yếu là sét và bùn sét, trạng thái chảy đến nhão là các lớp đất yếu. + Phần giữa gồm các lớp 4, 5, 6, 7, 8 thành phần chủ yếu là sét, sét pha, cát pha trạng thái dẻo đến cứng là các lớp đất tương đối tốt. + Phần cuối gồm các lớp 9, 10, 11 thành phần chủ yếu sét, sét pha, cát bụi có trạng thái chặt vừa đến cứng là các lớp đất tốt. Trang 188
  • 7. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY Trang 189
  • 8. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY CHƯƠNG 2 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP MÓNG 2.1. GIẢI PHÁP MÓNG NÔNG Dựa vào số liệu thì nghiệm, tài liệu địa chất khu vực, theo thành phần các lớp và tính chất cơ lý của chúng, xét thấy phương án móng nông là không đảm bảo chịu lực cho công trình bởi vì tải trọng không trình khá lớn các lớp đầu tiên của địa tầng không đảm bảo chịu tải trọng công trình. 2.2. GIẢI PHÁP MÓNG SÂU Trong những năm gần đây mật độ xây dựng các khu trung cư cao tầng ,văn phòng làm việc cao tầng… ngày càng nhiều tại nước ta, đòi hỏi việc phân tích, lựa chọn giải pháp cho các công trình này phải được kinh tế và bền vững. Giải pháp chọn móng cho các công trình này thường là móng sâu là móng cọc bê tông cốt thép chế tạo sẵn và cọc khoan nhồi. Bởi vì chúng có khả năng cắm vào các lớp đất tốt ở độ sâu tương đối lớn CHƯƠNG 3 PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP BTCT 3.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ MÓNG CỌC ÉP 3.1.1. Ưu điểm Khả năng chịu lực tương đối tốt, có thể cắm sâu vào lớp đất tốt. Thi công dễ dàng không đòi hỏi kỹ thuật cao. Không gây chấn động làm phá hoại vùng đất xung quanh cọc và không ảnh hưởng đến công trình xung quanh. Các đoạn cọc được chế tạo từ các cơ sở sản xuất chuyên do đó chất lượng cọc được chứng nhận và kiểm tra. 3.1.1. Nhược điểm Đối với các công trình lớn thì số lượng cọc tăng lên hoặc phải tăng kích thước cọc dẫn đến kích thước đài cọc tăng lên không kinh tế. Quá trình ép cọc thường gặp phải các sự cố như gặp phải lớp đất cứng, đá cuội, đá mồ côi mà trong khi khoan địa chất không phát hiện được. Các sự cố thường gặp khi ép cọc như : cọc đạt độ chối khi chưa ép đến chiều sâu thiết kế hoặc cọc bị phá hoại trong quá trình ép… Các mối nối giữa các đoạn cọc khó kiểm soát. 3.2. CÁC LOẠI TẢI TRỌNG DÙNG ĐỂ TÍNH TOÁN 3.2.1. Tải trọng tính toán Tải trọng tính toán là tải trọng tiêu chuẩn nhân với hệ số vượt tải được xác định sau khi tổ hợp nội lực và giải khung ta đưa nội lực nguy hiểm nhất đặt tại chân cột gồm: moment M, lực cắt Q, lực dọc N. Từ kết quả nội lực giải khung do phần mềm phân tích kết cấu tính được ở tất cả các trường hợp tải trọng (COMB), lựa chọn 3 cặp nội lực để tính toán Trang 190
  • 9. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY Các cặp nội lực được chọn: + Nmax ; Mt.ư ; Qt.ư (dùng để tính toán móng) Tên cột Tên phần tử Tổ hợp Lực dọc N (kN) Lực cắt Q(kN) Momen M(kNm) 5-A C1 COMB26 -992,367 -20,667 -61,1965 5-B C9 COMB8 -2051,74 0,972 -9,0571 5-C C17 COMB8 -2605,64 -2,102 -8,7271 5-D C25 COMB8 -3428,11 -8,857 -23,7532 5-E C33 COMB18 -2192,06 60,956 192,1228 + Mmax ; Nt.ư ; Qt.ư (dùng để kiểm tra chuyển vị ngang, xoay) Tên cột Tên phần tử Tổ hợp Lực dọc N (kN) Lực cắt Q(kN) Momen M(kNm) 5-A C1 COMB10 -780,501 -22,374 -66,4803 5-B C9 COMB9 -1497,46 46,062 151,6047 5-C C17 COMB10 -1998,91 -72,758 -260,227 5-D C25 COMB10 -2660,9 -93,423 -334,888 5-E C33 COMB9 -1797,46 63,659 205,782 + Qmax ; Nt.ư ; Mt.ư (dùng để kiểm tra chuyển vị ngang, xoay) Tên cột Tên phần tử Tổ hợp Lực dọc N (kN) Lực cắt Q(kN) Momen M(kNm) 5-A C1 COMB10 -780,501 -22,374 -66,4803 5-B C9 COMB10 -1594,47 -43,585 -167,442 5-C C17 COMB10 -1998,91 -72,758 -260,227 5-D C25 COMB10 -2660,9 -93,423 -334,888 5-E C33 COMB9 -1797,46 63,659 205,782 3.2.2. Tải trọng tiêu chuẩn Tải trọng tiêu chuẩn được sử dụng để tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn thứ II. Tải trọng lên móng đã xác định là tải trọng tính toán, muốn có tổ hợp các tải trọng tiêu chuẩn lên móng đúng ra phải giải nội lực khung bằng cách nhập tải trọng tiêu chuẩn. Tuy nhiên để đơn giản, quy phạm cho phép dùng hệ số vượt tải trung bình n = 1,15. Như vậy, tải trọng tiêu chuẩn xác định bằng cách lấy tải trọng tính toán chia cho hệ số vượt tải trung bình n = 1,15. 3.3. QUAN NIỆM TÍNH Việc tính toán móng dựa trên tiêu chuẩn TCVN 10304:2014: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế. Tải trọng ngang hoàn toàn do các lớp đất từ đáy đài trở lên chịu khi chiều sâu chôn đài dảm bảo chiều sâu chôn đài tối thiểu, do đó cọc bê tông cốt thép chỉ chịu nén hoặc kéo. Đài cọc xem là tuyệt đối cứng khi truyền xuống cọc. Tải trọng của công trình qua đài cọc chỉ truyền trực tiếp lên các cọc chứ không truyền qua các lớp đất nằm giữa các cọc tại mặt tiếp giáp với đài cọc. Trang 191
  • 10. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY Khi kiểm tra cường độ của đất nền và tính lún cho móng cọc thì ta xem cọc và phần đất xung quanh cọc như một khối móng quy ước. Vì vậy việc tính toán khối móng quy ước của móng cọc như với móng nông trên nền thiên nhiên (bỏ qua ma sát xung quanh khối móng), nên giá trị mô men tính toán tại đáy khối móng quy ước lấy gần đúng bằng với giá trị mô men tại đáy đài cộng với giá trị mô men do tải ngang gây ra. 3.4. THIẾT KẾ MÓNG ĐIỂN HÌNH Thiết kế móng điển hình tại vị trí cột trục 5-D với cặp nội lực Nmax ;Mt.ư ; Qt.ư 3.4.1. Nội lực tác dụng lên móng Từ kết quả tính toán của phần mềm phân tích kết cấu ta chọn được cặp nội lực để tính toán của cột trục trục 5-D (C25) Ntt = Nmax= 3428,112kN tt tc 3428,1N N = = =2980,96kN 1,15 1,15 12 Mt.ư = 23,753kN.m tt tc 23,75M M = = =20,655kNm 1,15 1,15 3 Qt.ư= 8,857kN tt tc 8,8Q Q = = =7,702kN 1,15 1,15 57 3.4.2. Vật liệu làm móng + Bê tông cấp độ bền B25:  Cường độ chịu nén tính toán của bê tông: Rb = 14,5 MPa = 1,45 kN/cm2 .  Cường độ chịu kéo tính toán của bê tông: Rbt = 1,05 MPa = 0,105 kN/cm2 .  Môđun đàn hồi của bê tông: Eb = 30x103 MPa = 3x103 kN/cm2 . + Cốt thép chịu lực , nhóm CIII đối với Φ ≥ 10mm:  Cường độ chịu kéo tính toán và cường độ chịu nén tính toán: Rs = Rsc = 365 MPa = 36,5 kN/cm2 .  Cường độ chịu kéo của cốt đai : Rsw = 290 MPa = 29,0 kN/cm2 . Môđun đàn hồi của cốt thép: Es = 20x104 MPa = 20x103 kN/cm2 . + Cốt thép đai nhóm CI đối với Φ < 10mm:  Cường độ chịu kéo tính toán và cường độ chịu nén tính toán: Rs = Rsc = 225 MPa = 22,5 kN/cm2 .  Cường độ chịu kéo của cốt đai và cốt xiên: Rsw = 175 MPa = 17,5 kN/cm2 . Trang 192
  • 11. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY 3.4.3. Chọn sơ bộ kích thước cọc 3.4.3.1. Chọn chiều sâu đài cọc Chiều sâu h được tính từ mặt đất tự nhiên phải thỏa điều kiện móng cọc đài thấp, tải trọng ngang hoàn toàn do các lớp đất từ đáy đài trở lên tiếp nhận. Vì vậy độ sâu đặt đài (Df) phải đảm bảo điều kiện cân bằng giữa tải trọng ngang lớn nhất và áp lực bị động của đất từ đáy đài trở lên. 0 ax min 0 0 2 0,7* 45 2 7 53' 2*93,423 0,7* 45 1,2 2 19,5*2,25 tt m Q h tg B tg m ϕ γ   = − ÷     = − = ÷   ∑ Trong đó: Q là lực ngang lớn nhất Q = 93,423 kN. γ: Dung trọng tự nhiên lớp đất đặt đài cọc, γ = 19,5 kN/m3 . B là bề rộng đài giả định B = 2,25 m. φ: Góc ma sát trong, φ = 70 53’. Chọn chiều sâu đặt đài cọc Df = 2 m. 3.4.3.2. Chọn kích thước sơ bộ cọc Do cấu tạo địa chất để đảm bảo cọc phải cắm vào lớp đất tốt nên ta dự định chiều sâu cọc phải cắm vào lớp đất số 9 (lớp sét pha màu nâu vàng trạng thái nửa cứng), mũi cọc sẽ cắm vào lớp số 9 là 3m. Vậy chiều dài cọc sẽ là: Lcọc= 16,6 + 3 – 2 + 0,5 + 0,1=18,2m Với độ sâu đáy lớp 8 là 16,6m Cọc cắm vào lớp 9 là 3m Chiều sâu chôn đài là 2m Đoạn phá đầu cọc là 0,5m Đoạn cọc ngàm vào đài là 0,1m Chọn cọc có kích thước bxh = 350 x 350, Diện tích tiết diện cọc: Ac = 0,35x0,35 = 0,1225 (m2 ) Chu vi cọc: u = 4x0,35 = 1,4 (m) Chọn cọc đúc sẵn gồm 2 đoạn cọc. 3.4.4. Tính toán cốt thép trong cọc Thép trong cọc được tính toán chủ yếu đảm bảo yêu cầu vận chuyển và lắp dựng trong quá trình thi công. Trọng lượng bản thân cọc: * * * * 1,1*25*0,35*0,35*2 6,73(kN/ )G n b h mγ µ= = = Với 2µ = là hệ số tải trọng xung kích khi cẩu móc cọc + Khi vận chuyển cọc Trang 193
  • 12. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY 2421 6858 2421 11700 0,207L 0,207L M1- M1- M1+ Hình 3.1 Biểu đồ mô men trong cọc khi vận chuyển cọc. -Momen lớn nhất theo sơ đồ vận chuyển:(a=0,207L=0,207x11,7=2,421 m) 2 2 1max * 6,73*2,421 19,72 2 2 q a M kNm= = = Trang 194
  • 13. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY + Khi cẩu lắp cọc Hình 3.2 Biểu đồ mô men trong cọc khi cẩu lắp cọc. - Mômen lớn nhất : M2max = 0,068*ql2 = 0,068*6,73*11,72 = 62,64 kNm Để an toàn ta lấy giá trị mô men lớn nhất trong 2 trường hợp này thiết kế Mô men lớn nhất Mmax = 62,64 kNm Diện tích cốt thép được tính theo công thức gần đúng: max 2 0 62,64*100 6,15 0,9* * 0,9*36,5*(35 4) s s M A cm R h = = = − Chọn 4 18φ có As= 10,18cm2 + Tính toán móc treo Lực một nhánh thép phải chịu trong quá trình cẩu cọc: Fk = q * l Hình 3.3: Sơ đồ tính toán móc treo - Lực kéo ở một nhánh: ' . 6,73*11,7 39,37 2 2 2 k c k F q l F kN= = = = - Lực kéo ở móc cẩu trong trường hợp treo cọc lên giá ép (một móc). Fk = q * lc = 6,73 * 11,7 = 78,74 kN. - Để an toàn trong vận chuyển và treo cọc lên giá ép, ta chọn lực kéo lớn nhất trong hai truờng hợp trên để tính lấy Fk = 78,74 kN. Trang 195
  • 14. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY - Diện tích cốt thép của móc cẩu: 278,74 2,15 36,5 k S S F A cm R = = = - Chọn thép móc cẩu 1 18φ có 2 2,54ch sA cm= Tính đoạn neo móc treo : Công thức xác định đoạn neo : Ln= s n b R m d R λ   + ÷   d đường kính cốt thép, thép neo trong vùng bêtông chịu kéo mn=0,7 ,thép có gờ λ =11 ⇒ Ln= ( ) ( ) 36,5 0,7 11 *1,8 51,3 30 60 1,45 cm d cm   + = < = ÷   Vậy ta chọn Ln = 60 cm. 3.4.5. Xác định sức chịu tải của cọc Sức chịu tải của cọc được xác định bằng giá trị nhỏ nhất của: + Sức chịu tải của cọc theo vật liệu Rvl 1 . + Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu trạng thái của đất nền Rc.u 2 . + Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ học của đất nền Rc.u 3 . + Sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT Rc.u 4 . 3.4.5.1. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu Sức chịu tải của cọc theo vật liệu được tính như sau: ( )1 s s b bR A R A Rϕ= + Rb = 1,45(kN/cm2 ): Cường độ chịu nén của bê tông Rs = 36,5 (kN/cm2 ): Cường độ chịu nén của cốt thép As= 10,18cm2 Diện tích tiết diện cốt thép. Ab = 1225(cm2 ): Diện tích tiết diện cọc ϕ : hệ số điều kiện làm việc có xét đến sự uốn dọc của cọc 2 1,028 0,0000288 0,0016ϕ λ λ= − − Với λ xác định theo 2 trường hợp sau đó chọn giá trị lớn nhất Trang 196
  • 15. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY + TH1 Khi thi công Hình 3.4 Hình xác định hệ số uốn dọc khi thi công 0 * 1*6,8 6,8l v L= = = / 6,8 / 0,35 19,42ol rλ = = = + TH2 Khi cọc chịu tải Hình 3.5 Hình xác định hệ số uốn dọc khi chịu tải 0 * 0,5*17,6 6,16l v L= = = / 6,16 / 0,35 17,6ol rλ = = = Chọn 19,42λ = => 2 1,028 0,0000288*19,42 0,0016*19,42 0,986ϕ = − − = ( ) ( )1 0,986 10,18*36,5 1225*1,45 2117,893vl s s b bR A R A R kNϕ= + = + = Trang 197
  • 16. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY 3.4.5.2. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu trạng thái của đất nền - Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu trạng thái của đất nền xác định theo công thức: 2 , ( )c u c cq b b cf i iR q A u f lγ γ γ= + ∑ Trong đó: - cγ là hệ số điều kiện làm việc của cọc cγ =1. - cqγ là hệ số làm việc của đất dưới mũi cọc lấy cqγ =1 - qb là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc. Vì cọc cắm vào lớp đất dính nên giá trị qp lấy theo bảng 7 TCVN 10304: 2014. Ứng với độ sệt của lớp thứ 9 B= 0,17 và chiều sâu cắm cọc là 3m ta tra được qp= 680kN/m2 - Ab là diện tích mũi cọc Ab= 0,35*0,35=0,1225m2 - u là chu vi cọc u= 0,35*4=1,4m - cfγ là hệ số điều kiện làm việc của đất trên thân cọc lấy theo bảng 5 TCVN 10304: 2014. - fi là cường độ sức kháng trung bình của lớp thứ i trên thân cọc lấy theo bảng 3 TCVN 10304: 2014. - li là chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp thứ i. Chia lớp đất dưới móng thành các lớp đất đồng nhất, chiều dày mỗi lớp ≤ 2mét như hình vẽ. Hình 3.6 Hình phân chia lớp đất dưới móng và chiều sâu chôn cọc Trang 198
  • 17. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY Bảng 3.1 Bảng tính lực ma sát của từng lớp đất mà cọc đi qua Tên lớp đất Loại đất Chỉ số sệt cfγ li (m) z (m) fi i icf l fγ∑ 1,2 Sét pha màu xám xanh 0,9 0,8 1,5 3,00 5,50 6,60 3 Sét màu xám xanh 0,43 0,8 1,7 4,35 25,60 34,82 4 Sét màu xám xanh 0,23 0,8 1,7 6,05 53,29 72,47 5 Sét màu xám nâu -0,04 0,8 2 7,90 61,80 98,88 -0,04 0,8 0,2 9,00 61,85 9,90 6 Sét màu xám nâu 0,2 0,8 1,9 10,05 65,07 98,91 7 Sét màu xám nâu -0,04 0,8 2 12,00 67,80 108,48 -0,04 0,8 1,7 13,85 70,39 95,73 8 Cát pha xám vàng 0,25 0,8 1,9 15,65 62,28 94,67 9 Sét pha màu xám trắng 0,14 0,8 2 17,6 64,62 103,39 0,14 0,8 1 19,10 77,40 61,92 Tổng 785,76 - Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu trạng thái đất nền ( ) 2 , ( ) 1 1*680*0,1225 1,4*785,76 1183,364 c u c cq b b cf i iR q A u f l kN γ γ γ= + ∑ = + = 3.4.5.3. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ học của đất nền Công thức xác định: 3 ,c u b b i iR q A u f l= + ∑ qp là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc: ' ' ' b c qq cN q N= + c là lực dính tại lớp đất mũi cọc c=41,4kN/m2 Góc ma sát ϕ =170 12’ Lb là chiều sâu cọc cắm trong lớp đất tốt Lb= 17,6m D là đường kính cọc Tỉ số Lb/D= 17,6/0,35=50,29 Từ ϕ và Lb/D tra được (Lb/D)cr=8,57 Lb/D > ( / ) 3,5 1,75 2 2 b crL D = = , tra biểu đồ ta có ' 25cN = ' 9qN = Trang 199
  • 18. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY Hình 3.7 Biểu đồ xác định sức chịu tải của đất dưới mũi cọc ' q là ứng suất pháp hữu hiệu thep phương thẳng đứng tại mũi cọc. Bảng 3.2 Bảng tính ứng suất hữu hiệu tại độ sâu mũi cọc TT Tên lớp đất Chiều dày (m) ' γ (kN/m3 ) ' vσ (kN/m2 ) 1 2 2 9,5 19 2 1,5 9,5 33,25 3 3 1,7 9,5 49,4 4 4 1,7 10,3 66,91 5 5 2 10,22 87,35 6 0,2 10,22 89,394 7 6 1,9 10 108,39 8 7 2 10,22 128,83 9 1,7 10,22 146,21 10 8 1,9 9,9 165,02 11 9 3 10,5 196,52 => ' ' ' 2 41,4*25 196,52*9 2803,68 /b c qq cN q N kN m= + = + = Ab là diện tích mũi cọc Ab=0,1225m2 u là chu vi cọc u=1,4m fi là cường độ sức kháng trên thân cọc ở lớp thứ I, được xác định: Trang 200
  • 19. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY i uf cα= ( cọc đi qua các lớp đất dính) α là hệ số phụ thuộc đặc điểm lớp đất dính tra ở Hình G1 – Phục lục G TCVN 10304:2014 cu là cường độ sức kháng cắt không thoát nước của đất dính được xác định cu=6,25Nc với Nc là chỉ số SPT trung bình Bảng 3.3 Bảng tính cường độ sức kháng trên thân cọc Tên lớp Chiều dày l(m) Chỉ số SPT trung bình cu.i α fi fi*l 2 1,5 8,5 53,125 0,90 47,813 71,719 3 1,7 17 106,25 0,53 55,781 94,828 4 1,7 31 193,75 0,33 63,938 108,69 5 2,2 25 156,25 0,38 59,375 130,63 6 1,9 34 212,5 0,32 68 129,2 7 3,7 23 143,75 0,39 56,063 207,43 8 1,9 24 150 0,38 57 108,3 9 3 25 156,25 0,38 59,375 178,13 Tổng 1028,9 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ học: 3 , 2803,68*0,1225 1,4*1028,9 1783,9 c u b b i iR q A u f l kN = + = + = ∑ 3.4.5.4. Sức chịu tải của cọc theo kết quả thí nghiệm SPT Sức chịu tải cực hạn theo kết quả thí nghiệm SPT được xác định theo công thức Nhật Bản: ( )4 , . . . .c u b b c i c i s i s iR q A u f l f l= + +∑ qb là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc qb= 9cu cu là cường độ sức kháng cắt không thoát nước của đất dính được xác định cu=6,25Nc với Nc là chỉ số SPT trung bình tại lớp đất mũi cọc Nc= 24. cu= 6,25*24= 150 kN/m2 => qb= 6*150= 900 kN/m2 Ab là diện tích cọc Ab= 0,1225m2 u là chu vi cọc u=1,4m fc,i là cường độ sức kháng trên đoạn cọc nằm trong lớp đất dính thứ i .1 .c p L u if f cα= pα là hệ số điều chỉnh cho cọc phụ thuộc vào tỉ lệ ' /u vc σ fL là hệ số điều chỉnh theo độ phân mảnh fL=1 cu,i là cường độ sức kháng cắt không thoát nước của đất dính được xác định cu= 6,25Nc với Nc là chỉ số SPT trung bình tại lớp đất dính thứ i Trang 201
  • 20. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY Bảng 3.4 Bảng tính ứng suất hữu hiệu TT Tên lớp đất Chiều dày (m) ' γ (kN/m3 ) ' vσ (kN/m2 ) 1 1,2 2 9,5 19 2 1,5 9,5 33,25 3 3 1,7 9,5 49,4 4 4 1,7 10,3 66,91 5 5 2 10,22 87,35 6 0,2 10,22 89,394 7 6 1,9 10 108,39 8 8 2 10,22 128,83 9 1,7 10,22 146,21 10 8 1,9 9,9 165,02 11 9 3 10,5 196,52 Bảng 3.5 Bảng tính cường độ sức kháng trên thân cọc Tên lớp đất Chiều dày l(m) Chỉ số SPT trung bình cu.i ' vσ (kN/m2 ) . ' u i v c σ α fL fc.i fs/c.il 2 1,5 8,5 53,125 33,25 1,60 0,5 1 26,563 39,84 3 1,7 17 106,25 49,4 2,15 0,5 1 53,125 90,31 4 1,7 31 193,75 66,91 2,90 0,5 1 96,875 164,69 5 2,2 25 156,25 89,394 1,75 0,5 1 78,125 171,88 6 1,9 34 212,5 108,39 1,96 0,5 1 106,25 201,88 7 3,7 23 143,75 146,21 0,98 0,5 1 71,875 265,94 8 1,9 24 150 165,02 0,91 0,5 1 75 152,00 9 3 25 156,25 196,52 0,67 0,65 1 101,56 203,13 Tổng 1381,72 Sức chịu tải cực hạn theo kết quả thí nghiệm SPT ( )4 , . . . . 900*0,1225 1,4*1381,72 2044,658 c u b b c i c i s i s iR q A u f l f l kN = + + = + = ∑ - Sức chịu tải của đất nền 2 3 4 , , , ,min( ; ; ) min(1183,364;1783,9;2044,658) 1183,364 c k c u c u c uR R R R kN = = = - Cường độ tính toán của cọc theo đất nền , , 1183,364 739,603 1,65 c d c d k R R kN γ = = = - Kiểm tra diều kiện cọc chịu nén Trang 202
  • 21. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY 0 , .c d c d n N R γ γ ≤ Việc kiểm tra điều kiện cọc chịu nén sẽ thực hiện sau khi có kết quả tính lực tác dụng lên đầu cọc. - Sức chịu tải thiết kế của cọc Rthiếtkế = min(Rc,u, Rvl 1 ) = min(739,603;1859,499) = 739,603 kN. 3.4.6. Thiết kế móng 3.4.6.1. Tải trọng tính toán Nmax= -3428,112kN Mt.ư = -23,753kN.m Qt.ư= -8,857kN 3.4.6.2. Xác định số lượng cọc trong đài Với kích thước sơ bộ và chiều sâu đặt đài đã làm ở mục 3.4.3.1 ta có bề rộng đài B=2,25m - Trọng lượng tính toán sơ bộ của đài và đất trên đài lấy 3 20 /tb kN mγ = 1,1*20*2,25*2,25*2 211,667sb tb d dN n A H kNγ= = = - Số lượng cọc sơ bộ: ( ) (3428,112 211,667) 1,2* 5,7 739,603 tt tt sb c tk N N n R µ + + ≥ = = Chọn 1,2µ = là hệ số ảnh hưởng của momen Vậy chọn số lượng cọc trong đài là 6 cọc - Bố trí cọc trong đài: + Khoảng cách các cọc trong đài theo phương x là 1,05m + Khoảng cách các cọc trong đài theo phương y là 1,4m + Khoảng cách của mép cọc tới mép đài là 0,25m + Chiều cao đài chọn hđ= 1,1m Hình 3.8 Kích thước đài móng và bố trí cọc Trang 203
  • 22. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY 3.4.6.3. Kiểm tra chọc thủng cho đài cọc Hình 3.9 Hình tháp chọc thủng đài móng - Vẽ tháp đâm thủng thì đáy tháp nằm trùm ra ngoài các cọc nên không cần phải kiểm tra đâm thủng. - Vậy chiều cao đài đã chọn thoả điều kiện. 3.4.6.4. Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm Sức chịu tải của nhóm cọc: hom ( )n c a tk ttQ n Q Nη= ≥ ∑ Trong đó: homnQ : sức chịu tải của nhóm cọc. cn :số cọc trong đài. ,a tkQ :sức chịu tải thiết kế của cọc η hệ số nhóm cọc, tính theo Converse-Labarne: 1 2 2 1 1 2 ( 1) ( 1) 1 arctan( ) 90 n n n nd s n n η  − + − = −     1n - số hàng cọc trong nhóm cọc. n1=2 Trang 204
  • 23. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY 2n -số cọc trong một hàng.n2=3 s- khoảng cách giữa 2 cọc tính từ tâm S=1,05m d- đường kính hoặc cạnh cọc. 0,35 (2 1) 3 (3 1) 2 1 arctan( ) 0,761 1,05 90 3 2 η − × + − ×  → = − = × ×  Sức chịu tải của nhóm cọc : hom 739,60. . 0,761 6 3477,027 3428,1123 tt n c aQ n Q kN N kNη= = × × = ≥ = Vậy thỏa sức chịu tải theo nhóm cọc 3.4.6.5. Kiểm tra tải trọng đứng tác dụng lên cọc - Diện tích đáy đài thực tế Ađ= 2,25*2,95= 6,638m2 - Trọng lượng tính toán của đài và đất trên đài lấy 3 20 /tb kN mγ = 1,1*20*6,638*2 292,05d tb d dN n A H kNγ= = = - Lực dọc tính toán thực tế tại vị trí đáy đài Nthực = Ntt + Nd =3428,112+292,05=3720,162kN - Momen tính toán xác định tương ứng với trọng tâm diện tích tiết diện các cọc tại đế đài là: Mthực = Mtt max + Qtt max * hđ = 334,888 + 93,423 * 1,1= 437,65 kN.m - Lực truyền xuống các cọc: max max/min 2 *tttt tt c i M xN R n x ± ∑ Bảng 3.6 Bảng tính phản lực tác dụng lên đầu cọc Cọc ix (m) 2 ix 2 ix∑ Mthực (kNm) Nthực (kN) nc Pmax(kN) Ptb(kN) Pmin(kN) 1 1,05 1,103 19,45 437,65 3720,16 6 596,398 2 0 0 19,45 437,65 3720,16 6 620,027 3 1,05 1,103 19,45 437,65 3720,16 6 643,656 4 1,05 1,103 19,45 437,65 3720,16 6 643,656 5 0 0 19,45 437,65 3720,16 6 620,027 6 1,05 1,103 19,45 437,65 3720,16 6 596,398 - Trọng lượng tính toán của cọc: 1,1*0,1225*17,6*25 59,29c c c btP nA L kNγ= = = - Kiểm tra diều kiện cọc chịu nén 0 , .c d c d n N R γ γ ≤ Trong đó . max 643,656 59,29 702,946c d cN P P kN= + = + = 0 0,15γ = là hệ số điều kiện làm việc khi có nhiều cọc theo muc 7.1.11 TCVN 10304:2014. 0 0,15γ = là hệ số về tầm quan trọng của công trình theo mục 7.1.11 TCVN 10304:2014. Trang 205
  • 24. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY 0 . . 1,15 739,603 739,603 1,15 c d c d n R NkN γ γ = >= Như vậy thỏa điều kiện 3.4.6.6. Kiểm tra ổn định nền móng cọc dưới đáy khối móng qui ước - Chiều cao quy ước từ mặt đất tự nhiên tới mũi cọc là 18,6m 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 2 3 4 5 6 7 8 9 0 ' 0 ' 0 ' 0 ' 0 ' 0 ' 0 ' 0 ' 0 ' 7 35 *3,5 12 21 *1,7 17 15 *1,7 18 17 *2,2 3,5 1,7 1,7 2,2 16 55 *1,9 18 17 *3,7 21 42 *1,9 17 12 *3 1,9 3,7 1,9 3 16 39 tb h h h h h h h h h h h h h h h h ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ + + + + + + + = + + + + + + + + + + + + + + + + + + + = - Kích thước khối móng qui ước: Lqu = L + 2 * HC * tgα = 2,95+ 2 * 16,6 * tg 0 16 39' 4 = 5,4m Bqu = B + 2 * HC * tgα = 2,25 + 2 * 16,6 * tg 0 16 39' 4 = 4,7 m. Trang 206
  • 25. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY Hình 3.10 Khối móng quy ước - Trọng lượng tính toán của cọc: 1,1*0,1225*16,6*25 59,29c c c btN nA L kNγ= = = - Trọng lượng của khối móng qui ước từ đáy đài trở lên: N1 tc = Lqu * Bqu * tbγ * Hm = 5,4*4,7 * 20 * 2 = 1015,2 kN. - Trọng lượng đất trong phạm vi từ đế đài tới mũi cọc (có trừ diện tích cọc): Nđất = (Lqu * Bqu - nc*Ac) * ' tbγ * Hc ' tbγ là dung trọng trung bình của các lớp đất. Do có nhiều lớp đất nên ta chia 2 phần để tính. 5 lôùp ñaàu ' 3 9,5*1,5 9,5*1,7 10,3*1,7 10,22*2,2 10*1,9 9,95 / 1,5 1,7 1,7 2,2 1,9 tb kN mγ + + + + = = + + + + 3 lôùp sau ' 3 10,22*3,7 9,9*1,9 10,05*3 10,25 / 3,7 1,9 3 tb kN mγ + + = = + + Trang 207
  • 26. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY Toång coäng : ' 3 9,95*9 10,25*8,6 10,1 / 17,6 tb kN mγ + = = Nđất = (5,4*4,7 – 6*0,1225)*10,1*17,6=4380,895kN - Taûi troïng tieâu chuaån xaùc ñònh ñeán ñaùy khoái moùng quy öôùc: N tc = N tc + Ncoïc + N1 tc + Nñaát = 2980,96 + 59,29 + 1015,2 + 4380,895 = 8436,345 kN. - Momen tieâu chuaån töông öùng taïi troïng taâm khoái moùng quy öôùc: M tc = M tc max + Q tc max * (Hc+Hd) = 291,206 + 81,237 * (16,6+1,1) = 1729,4 kN.m - Ñoä leäch taâm: 1729,4 0,2 . 8436,345 tc tc M e m N = = = - Áp lực tiêu chuẩn ở đáy khối quy ước : max,min 6 8436,345 6*0,2 *(1 ) (1 ) 5,4*4,7 5,4 tc tc qu qu qu N e p L B L = ± = ± 2 max 406,268 /tc p kN m= 2 min 258,534 /tc p kN m= 2 332,4 /tc tbp kN m= - Sức chịu tải của nền đất dưới mũi cọc: 2 1( )tc M M MR m AB BH Dcγ γ= + + m là hệ số điều kiện làm việc của nền đất Với 0 17 12'ϕ = =17,20 ta có A = 0,406; B = 2,608; D = 5,19 Chiều dày lớp đất đến đáy khối quy ước Hm = 18,6 m. Dung trọng lớp đất đáy khối quy ước 3 2 10,05 /kN mγ = Dung trọng trung bình từ mặt đất tự nhiên đến đáy khối quy ước 5 lôùp ñaàu ' 3 9,5*3,5 9,5*1,7 10,3*1,7 10,22*2,2 10*1,9 10,05 / 3,5 1,7 1,7 2,2 1,9 tb kN mγ + + + + = = + + + + 3 lôùp sau ' 3 10,22*3,7 9,9*1,9 10,05*3 10,25 / 3,7 1,9 3 tb kN mγ + + = = + + Toång coäng : ' 3 10,05*10 10,25*8,6 10,14 / 18,6 tb kN mγ + = = Trang 208
  • 27. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY Lực dính của lớp đất đáy khối quy ước c = 41,4kN/ m2 ( ) 2( ) 1,1 0,406*4,7*10,05 2,608*18,6*10,14 5,19*41,4 573,36 tc M M M tbR m AB BH Dc kN γ γ= + + = + + = Trang 209
  • 28. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY - Kiểm tra điều kiện: 2 2 max 406,268 / 1,2. 1,2*573,36 688,03 /tc tc Mp kN m R kN m= ≤ = = (thỏa) 2 2 332,4 / 573,36 /tc tc tb Mp kN m R kN m= < = (thỏa) => Vậy nền đất dưới mũi cọc đủ khả năng chịu lực. Ta tiến hành tính toán độ lún của nền theo TTGHII . 3.4.6.7. Tính lún cho nền Áp lực tiêu chuẩn 2 332,4 /tc tbp kN m= Áp lực gây lún: 'tc gl tb vpp p σ= − =332,4-196,52= 135,88kN -Ta chia đất nền dưới đáy khối móng quy ước thành các lớp bằng nhau: hi < = = 4,7 1,175 4 4 qu B m . Chọn hi= 1m. - Ứng suất do tải trọng ngoài gây ra : 4* *z g glk pσ = Với kg phụ thuộc vào tỉ số ' / Mz B và ' ' /M ML B ( ' 1/ 2M ML L= ; ' 1/ 2M MB B= ) ' 1/ 2 2,7M ML L m= = ' 1/ 2 2,35M MB B m= = - Vùng chịu nén trong đất nền là chiều dày lớp đất nền trực tiếp gánh đỡ tải trọng công trình bên trên truyền xuống tính từ đáy móng khối quy ước đến độ sâu mà nó thõa mãn điều kiện ' 5v zσ σ≥ (vì lớp thứ 9 có môđun biến dạng E ≥ 5000kN/m2 ) Bảng 3.7 Bảng tính ứng suất hữu hiệu do tải trọng bản thân và tải trọng ngoài - Tại độ sâu z=4,4m ta thấy ' 5*v zσ σ≈ nên giới hạn nền tính lún đến đây => Vậy Hn= 4,4m - Độ lún của nền: 1 2 11 i i e e S h e − = + Trang 210 Lớp Độ sâu z(m) ' / Mz B ' ' /M ML B kg zσ ' vσ 0 0,000 1,31 0,250 135,88 196,52 1 1 0,444 1,31 0,280 152,24 207,02 2 2 0,889 1,31 0,192 104,08 217,52 3 3 1,333 1,31 0,141 76,854 228,02 4 3,4 1,511 1,31 0,124 67,396 238,52 5 4,4 1,956 1,31 0,090 49,08 248,12
  • 29. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY - Với e1 là hệ số rỗng trước khi có tải trọng công trình ' 1 vp σ= e2 là hệ số rỗng khi có tải trọng công trình 2 1 zp p σ= + Bảng 3.8 Bảng quan hệ giữa e và p Áp lực p (kN/m2 ) 50 100 200 400 Hệ số rỗng e 0,749 0,726 0,695 0,662 Bảng 3.9 Bảng tính lún Lớp phân tố hi (m) ' 1 vp σ= kN/m2 e1 2 1 zp p σ= + kN/m2 e2 Si (m) 1 1 201,77 0,6947 345,83 0,671 0,0140 2 1 212,27 0,693 340,43 0,672 0,0124 3 1 222,77 0,691 313,24 0,676 0,0089 4 0,4 233,27 0,6895 305,4 0,678 0,0027 5 1 243,32 0,688 301,56 0,678 0,0059 Toång 0,0439 - Ta thấy S∑ = 0,0439m < 0,08m => Móng thỏa điều kiện về biến dạng Trang 211
  • 30. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY Hình 3.11 Biểu đồ ứng suất gây lún Trang 212
  • 31. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY 3.4.6.8. Tính toán cốt thép cho đài cọc - Đài được coi làm việc như bản conson ngàm tại mép cột. - Momen tại ngàm xác định theo công thức ∑= = n i ii PrM 1 n : số lượng cọc trong phạm vi conson. Pi : phản lực đầu cọc thứ i = tải truyền xuống đầu cọc tt iR ri : khoảng cách từ mặt ngàm đến trục cọc thứ i. Hình 3.12 Sơ đồ tính đài móng - Momen tại mép cột theo mặt cắt A-A M1 = r1* (P4 + P5 + P6) Trong đó: r1: khoảng cách từ trục cọc đến mặt cắt A-A. r1 = 0,55 m P4 =Pmax = 643,656 kN P5 = Ptb = 620,027 kN P6 = Pmin = 596,398 kN M1 = r1 * (P4 + P5 + P6 ) = 0,55* (643,656 +620,027+596,398 ) = 1023,044 kNm Chọn a0= 15cm => h0= 110-15= 95cm Diện tích cốt thép được tính theo công thức gần đúng: 1 2 0 1023,044*100 32,78 0,9* * 0,9*36,5*95 s s M A cm R h = = = => Theo phương này chọn 17 16φ có ch sA = 23,17 cm2 - Momen tại mép cột theo mặt cắt B-B M2 = r2* (P3 + P4 ) Trang 213
  • 32. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY Trong đó: r2: khoảng cách từ trục cọc đến mặt cắt B-B. r2 = 0,75 m P3= P4 = Ptt max =643,656 kN M2 = r2 * (P3 + P4) = 0,75* (643,656 +643,656 ) = 965,484 kN.m Chọn a0= 15cm => h0= 110-15= 95cm Diện tích cốt thép được tính theo công thức gần đúng: 2 2 0 965,484*100 30,93 0,9* * 0,9*36,5*95 s s M A cm R h = = = => Theo phương này chọn 15 14φ có ch sA = 32,16 cm2 Kết quả tính toán thể hiện tại bản vẽ nền móng 1 (NM 1/2) Trang 214
  • 33. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY CHƯƠNG 4 PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 4.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 4.1.1. Ưu điểm Khả năng chịu tải trọng lớn, sức chịu tải của cọc khoan nhồi có thể đạt đến ngàn tấn nên thích hợp với các công trình nhà ở cao tầng, các công trình có tải trọng tương đối lớn . . . Không gây ảnh hưởng chấn động đến các công trình xung quanh, thích hợp cho việc xây chen ở các đô thị lớn, khắc phục được các nhược điểm trong điều kiện thi công hiện nay. Có khả năng mở rộng đường kính và chiều dài cọc đến mức tối đa. Hiện nay có thể sử dụng các cọc khoan nhồi có đường kính từ 600 ÷ 2500mm hoặc lớn hơn. Trong điều kiện thi công cho phép, có thể mở rộng đáy cọc với các hình dạng khác nhau như các nước phát triển đã thử nghiệm . 4.1.2. Nhược điểm Theo tổng kết sơ bộ, đối với những công trình là nhà cao tầng không lớn lắm (dưới 12 tầng), kinh phí xây dựng nền móng thuờng lớn hơn 2-2.5 lần khi so sánh với các cọc ép. Tuy nhiên nếu số lượng tầng lớn hơn dẫn đến tải trọng công trình lớn thì giải pháp cọc khoan nhồi lại trở thành giải pháp hợp lý. Công nghệ thi công đòi hỏi kỹ thuật thuật cao, để tránh các hiện tượng phân tầng (có lỗ hổng trong bêtông) khi thi công đổ bêtông dưới nước có áp, các dòng thấm lớn hoặc di qua các lớp đất yếu có chiều dày lớn (các loại bùn, các loại hạt cát nhỏ, các bụi bão hoà thấm nước). Biện pháp kiểm tra chất lượng bêtông trong cọc thường phức tạp gây nhiều tốn kém khi thực thi chủ yếu sử dụng phương pháp thử tĩnh, và siêu âm một số cọc thử để kiểm tra chất lượng bêtông cọc Việc khối lương bêtông thất thoát trong quá trình thi công do thành lỗ khoan không bảo đảm và dễ bị sập hố khoan trước khi đổ bêtông gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng thi công cọc. Ma sát bên thân cọc có phần giảm đi đáng kể so với cọc đóng và cọc ép do công nghệ khoan tạo lỗ. 4.2. CÁC LOẠI TẢI TRỌNG DÙNG ĐỂ TÍNH TOÁN 4.2.1. Tải trọng tính toán Tải trọng tính toán là tải trọng tiêu chuẩn nhân với hệ số vượt tải được xác định sau khi tổ hợp nội lực và giải khung ta đưa nội lực nguy hiểm nhất đặt tại chân cột gồm: moment M, lực cắt Q, lực dọc N. Từ kết quả nội lực giải khung do phần mềm phân tích kết cấu tính được ở tất cả các trường hợp tải trọng (COMB), lựa chọn 3 cặp nội lực để tính toán Trang 215
  • 34. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY Các cặp nội lực được chọn: + Nmax ; Mt.ư ; Qt.ư (dùng để tính toán móng) Tên cột Tên phần tử Tổ hợp Lực dọc N (kN) Lực cắt Q(kN) Momen M(kNm) 5-A C1 COMB26 -992,367 -20,667 -61,1965 5-B C9 COMB8 -2051,74 0,972 -9,0571 5-C C17 COMB8 -2605,64 -2,102 -8,7271 5-D C25 COMB8 -3428,11 -8,857 -23,7532 5-E C33 COMB18 -2192,06 60,956 192,1228 + Mmax ; Nt.ư ; Qt.ư (dùng để kiểm tra chuyển vị ngang, xoay) Tên cột Tên phần tử Tổ hợp Lực dọc N (kN) Lực cắt Q(kN) Momen M(kNm) 5-A C1 COMB10 -780,501 -22,374 -66,4803 5-B C9 COMB9 -1497,46 46,062 151,6047 5-C C17 COMB10 -1998,91 -72,758 -260,227 5-D C25 COMB10 -2660,9 -93,423 -334,888 5-E C33 COMB9 -1797,46 63,659 205,782 + Qmax ; Nt.ư ; Mt.ư (dùng để kiểm tra chuyển vị ngang, xoay) Tên cột Tên phần tử Tổ hợp Lực dọc N (kN) Lực cắt Q(kN) Momen M(kNm) 5-A C1 COMB10 -780,501 -22,374 -66,4803 5-B C9 COMB10 -1594,47 -43,585 -167,442 5-C C17 COMB10 -1998,91 -72,758 -260,227 5-D C25 COMB10 -2660,9 -93,423 -334,888 5-E C33 COMB9 -1797,46 63,659 205,782 4.2.2. Tải trọng tiêu chuẩn Tải trọng tiêu chuẩn được sử dụng để tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn thứ II. Tải trọng lên móng đã xác định là tải trọng tính toán, muốn có tổ hợp các tải trọng tiêu chuẩn lên móng đúng ra phải giải nội lực khung bằng cách nhập tải trọng tiêu chuẩn. Tuy nhiên để đơn giản, quy phạm cho phép dùng hệ số vượt tải trung bình n = 1,15. Như vậy, tải trọng tiêu chuẩn xác định bằng cách lấy tải trọng tính toán chia cho hệ số vượt tải trung bình n = 1,15. 4.3. QUAN NIỆM TÍNH Việc tính toán móng dựa trên tiêu chuẩn TCVN 10304:2014: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế. Tải trọng ngang hoàn toàn do các lớp đất từ đáy đài trở lên chịu khi chiều sâu chôn đài dảm bảo chiều sâu chôn đài tối thiểu, do đó cọc bê tông cốt thép chỉ chịu nén hoặc kéo. Đài cọc xem là tuyệt đối cứng khi truyền xuống cọc. Tải trọng của công trình qua đài cọc chỉ truyền trực tiếp lên các cọc chứ không truyền qua các lớp đất nằm giữa các cọc tại mặt tiếp giáp với đài cọc. Trang 216
  • 35. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY Khi kiểm tra cường độ của đất nền và tính lún cho móng cọc thì ta xem cọc và phần đất xung quanh cọc như một khối móng quy ước. Vì vậy việc tính toán khối móng quy ước của móng cọc như với móng nông trên nền thiên nhiên (bỏ qua ma sát xung quanh khối móng), nên giá trị mô men tính toán tại đáy khối móng quy ước lấy gần đúng bằng với giá trị mô men tại đáy đài cộng với giá trị mô men do tải ngang gây ra. 4.4. THIẾT KẾ MÓNG ĐIỂN HÌNH Thiết kế móng điển hình tại vị trí cột trục 5-D với cặp nội lực Nmax ;Mt.ư ; Qt.ư 4.4.1. Nội lực tác dụng lên móng Từ kết quả tính toán của phần mềm phân tích kết cấu ta chọn được cặp nội lực để tính toán của cột trục trục 5-D (C25) Ntt = Nmax= 3428,112kN tt tc 3428,1N N = = =2980,96kN 1,15 1,15 12 Mt.ư = 23,753kN.m tt tc 23,75M M = = =20,655kNm 1,15 1,15 3 Qt.ư= 8,857kN tt tc 8,8Q Q = = =7,702kN 1,15 1,15 57 4.4.2. Vật liệu làm móng + Bê tông cấp độ bền B25:  Cường độ chịu nén tính toán của bê tông: Rb = 14,5 MPa = 1,45 kN/cm2 .  Cường độ chịu kéo tính toán của bê tông: Rbt = 1,05 MPa = 0,105 kN/cm2 .  Môđun đàn hồi của bê tông: Eb = 30x103 MPa = 3x103 kN/cm2 . + Cốt thép chịu lực , nhóm CIII đối với Φ ≥ 10mm:  Cường độ chịu kéo tính toán và cường độ chịu nén tính toán: Rs = Rsc = 365 MPa = 36,5 kN/cm2 .  Cường độ chịu kéo của cốt đai : Rsw = 290 MPa = 29,0 kN/cm2 . Môđun đàn hồi của cốt thép: Es = 20x104 MPa = 20x103 kN/cm2 . + Cốt thép đai nhóm CI đối với Φ < 10mm:  Cường độ chịu kéo tính toán và cường độ chịu nén tính toán: Rs = Rsc = 225 MPa = 22,5 kN/cm2 .  Cường độ chịu kéo của cốt đai và cốt xiên: Rsw = 175 MPa = 17,5 kN/cm2 . Trang 217
  • 36. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY 4.4.3. Chọn sơ bộ kích thước cọc 4.4.3.1. Chọn chiều sâu đài cọc Chiều sâu h được tính từ mặt đất tự nhiên phải thỏa điều kiện móng cọc đài thấp, tải trọng ngang hoàn toàn do các lớp đất từ đáy đài trở lên tiếp nhận. Vì vậy độ sâu đặt đài (Df) phải đảm bảo điều kiện cân bằng giữa tải trọng ngang lớn nhất và áp lực bị động của đất từ đáy đài trở lên. 0 ax min 0 0 2 0,7* 45 2 7 53' 2*93,423 0,7* 45 1,4 2 19,5*2,25 tt m Q h tg B tg m ϕ γ   = − ÷     = − = ÷   ∑ Trong đó: Q lực ngang lớn nhất Q = 93,423 kN. γ: Dung trọng tự nhiên lớp đất đặt đài cọc, γ = 19,5 kN/m3 . B là bề rộng đài giả định B = 3,8 m. φ: Góc ma sát trong, φ = 70 53’. Chọn chiều sâu đặt đài cọc Df = 2 m. 4.4.3.2. Chọn kích thước sơ bộ cọc Do cấu tạo địa chất để đảm bảo cọc phải cắm vào lớp đất tốt nên ta dự định chiều sâu cọc phải cắm vào lớp đất số 9 (lớp sét pha màu nâu vàng trạng thái nửa cứng), mũi cọc sẽ cắm vào lớp số 9 là 3m. Chọn cọc có đường kính D=800 Diện tích tiết diện cọc: Ab = 0,5024 (m2 ) Chu vi cọc: u = 2,512 (m) 4.4.3.3. Tính toán cốt thép trong cọc Lớp bê tông bảo vệ thép của cọc chọn a = 50mm Hàm lượng thép trong cọc 0,6%µ = Diện tích cốt thép trong cọc 2 5024*0,6% 30,14s bA A cmµ= = = Chọn 15 16φ có As ch = 30,15cm2 bố trí quanh cọc. Thép đai chọn thép đai xoắn 6a200φ 4.4.4. Xác định sức chịu tải của cọc Sức chịu tải của cọc được xác định bằng giá trị nhỏ nhất của: + Sức chịu tải của cọc theo vật liệu Rvl 1 . + Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu trạng thái của đất nền Rc.u 2 . + Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ học của đất nền Rc.u 3 . + Sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT Rc.u 4 . 4.4.4.1. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu Sức chịu tải của cọc theo vật liệu được tính như sau: 1 vl u b sn sR R A R A= + Ru là cường độ tính toán của bêtông cọc nhồi 2 35000 7777,778 / 4,5 4,5 u R R kN m= = = Trang 218
  • 37. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY Với R là cường độ mác thiết kế của cọc Vì Ru > 6000kN/m2 nên chọn Ru = 6000kN/m2 Diện tích tiết diện cọc Ab = 0,5024 (m2 ) Rsn là cường độ tính toán của thép 1,5 c sn f R = đối với thép nhỏ hơn phi 28 và Rsn không nhỏ hơn 220000kN/m2 cf là giới hạn chảy của thép CIII 2 400000 /cf kN m= 2 400000 266666,667 / 1,5 snR kN m= = Diện tích cốt thép trong cọc As ch = 30,15cm2 = 3,015.10-3 m2 1 3 6000*0,5024 266666,667*3,015*10 3842,4vlR kN− = + = Trang 219
  • 38. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY 4.4.4.2. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu trạng thái của đất nền - Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu trạng thái của đất nền xác định theo công thức: 2 , ( )c u c cq b b cf i iR q A u f lγ γ γ= + ∑ Trong đó: - cγ là hệ số điều kiện làm việc của cọc cγ =1. - cqγ là hệ số làm việc của đất dưới mũi cọc lấy cqγ =0,9 - qb là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc. Vì cọc cắm vào lớp đất dính nên giá trị qp lấy theo bảng 7 TCVN 10304: 2014. Ứng với độ sệt của lớp thứ 9 B= 0,17 và chiều sâu cắm cọc là 3m ta tra được qp= 680kN/m2 - Diện tích tiết diện mũi cọc Ab = 0,5024 (m2 ) - Chu vi cọc: u = 2,512 (m) - cfγ là hệ số điều kiện làm việc của đất trên thân cọc lấy theo bảng 5 TCVN 10304: 2014. - fi là cường độ sức kháng trung bình của lớp thứ i trên thân cọc lấy theo bảng 3 TCVN 10304: 2014. - li là chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp thứ i. Chia lớp đất dưới móng thành các lớp đất đồng nhất, chiều dày mỗi lớp ≤ 2mét như hình vẽ. Hình 3.1 Hình phân chia lớp đất dưới móng và chiều sâu chôn cọc Trang 220
  • 39. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY Bảng 3.1 Bảng tính lực ma sát của từng lớp đất mà cọc đi qua Tên lớp đất Loại đất Chỉ số sệt cfγ li (m) z (m) fi i icf l fγ∑ 1,2 Sét pha màu xám xanh 0,9 0,8 1,5 3,00 5,50 6,60 3 Sét màu xám xanh 0,43 0,8 1,7 4,35 25,60 34,82 4 Sét màu xám xanh 0,23 0,8 1,7 6,05 53,29 72,47 5 Sét màu xám nâu -0,04 0,8 2 7,90 61,80 98,88 -0,04 0,8 0,2 9,00 61,85 9,90 6 Sét màu xám nâu 0,2 0,8 1,9 10,05 65,07 98,91 7 Sét màu xám nâu -0,04 0,8 2 12,00 67,80 108,48 -0,04 0,8 1,7 13,85 70,39 95,73 8 Cát pha xám vàng 0,25 0,8 1,9 15,65 62,28 94,67 9 Sét pha màu xám trắng 0,14 0,8 2 17,6 64,62 103,39 0,14 0,8 1 19,10 77,40 61,92 Tổng 785,76 - Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu trạng thái đất nền ( ) 2 , ( ) 1 0,9*680*0,5024 2,512*785,76 2281,298 c u c cq b b cf i iR q A u f l kN γ γ γ= + ∑ = + = 4.4.4.3. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ học của đất nền Công thức xác định: 3 ,c u b b i iR q A u f l= + ∑ qp là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc: ' ' ' b c qq cN q N= + c là lực dính tại lớp đất mũi cọc c=41,4kN/m2 Góc ma sát ϕ =170 12’ Lb là chiều sâu cọc cắm trong lớp đất tốt Lb= 17,6m D là đường kính cọc Tỉ số Lb/D= 17,6/0,8=22 Từ ϕ và Lb/D tra được (Lb/D)cr=8,57 Lb/D > ( / ) 3,5 1,75 2 2 b crL D = = , tra biểu đồ ta có ' 25cN = ' 9qN = Trang 221
  • 40. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY Hình 3.2 Biểu đồ xác định sức chịu tải của đất dưới mũi cọc ' q là ứng suất pháp hữu hiệu thep phương thẳng đứng tại mũi cọc. Bảng 3.2 Bảng tính ứng suất hữu hiệu tại độ sâu mũi cọc TT Tên lớp đất Chiều dày (m) ' γ (kN/m3 ) ' vσ (kN/m2 ) 1 2 2 9,5 19 2 1,5 9,5 33,25 3 3 1,7 9,5 49,4 4 4 1,7 10,3 66,91 5 5 2 10,22 87,35 6 0,2 10,22 89,394 7 6 1,9 10 108,39 8 7 2 10,22 128,83 9 1,7 10,22 146,21 10 8 1,9 9,9 165,02 11 9 3 10,5 196,52 => ' ' ' 2 41,4*25 196,52*9 2803,68 /b c qq cN q N kN m= + = + = Ab là diện tích mũi cọc Ab=0,5024m2 u là chu vi cọc u=2,512m fi là cường độ sức kháng trên thân cọc ở lớp thứ I, được xác định: Trang 222
  • 41. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY i uf cα= ( cọc đi qua các lớp đất dính) α là hệ số phụ thuộc đặc điểm lớp đất dính tra ở Hình G1 – Phục lục G TCVN 10304:2014 cu là cường độ sức kháng cắt không thoát nước của đất dính được xác định cu=6,25Nc với Nc là chỉ số SPT trung bình Bảng 3.3 Bảng tính cường độ sức kháng trên thân cọc Tên lớp Chiều dày l(m) Chỉ số SPT trung bình cu.i α fi fi*l 2 1,5 8,5 53,125 0,90 47,813 71,719 3 1,7 17 106,25 0,53 55,781 94,828 4 1,7 31 193,75 0,33 63,938 108,69 5 2,2 25 156,25 0,38 59,375 130,63 6 1,9 34 212,5 0,32 68 129,2 7 3,7 23 143,75 0,39 56,063 207,43 8 1,9 24 150 0,38 57 108,3 9 3 25 156,25 0,38 59,375 178,13 Tổng 1028,9 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ học: 3 , 2803,68*0,5024 2,512*1028,9 3992,824 c u b b i iR q A u f l kN = + = + = ∑ 4.4.4.4. Sức chịu tải của cọc theo kết quả thí nghiệm SPT Sức chịu tải cực hạn theo kết quả thí nghiệm SPT được xác định theo công thức Nhật Bản: ( )4 , . . . .c u b b c i c i s i s iR q A u f l f l= + +∑ qb là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc qb= 9cu cu là cường độ sức kháng cắt không thoát nước của đất dính được xác định cu=6,25Nc với Nc là chỉ số SPT trung bình tại lớp đất mũi cọc Nc= 24. cu= 6,25*24= 150 kN/m2 => qb= 6*150= 900 kN/m2 Ab là diện tích mũi cọc Ab=0,5024m2 u là chu vi cọc u=2,512m fc,i là cường độ sức kháng trên đoạn cọc nằm trong lớp đất dính thứ i .1 .c p L u if f cα= pα là hệ số điều chỉnh cho cọc phụ thuộc vào tỉ lệ ' /u vc σ fL là hệ số điều chỉnh theo độ phân mảnh fL=1 cu,i là cường độ sức kháng cắt không thoát nước của đất dính được xác định cu= 6,25Nc với Nc là chỉ số SPT trung bình tại lớp đất dính thứ i Trang 223
  • 42. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY Bảng 3.4 Bảng tính ứng suất hữu hiệu TT Tên lớp đất Chiều dày (m) ' γ (kN/m3 ) ' vσ (kN/m2 ) 1 1,2 2 9,5 19 2 1,5 9,5 33,25 3 3 1,7 9,5 49,4 4 4 1,7 10,3 66,91 5 5 2 10,22 87,35 6 0,2 10,22 89,394 7 6 1,9 10 108,39 8 8 2 10,22 128,83 9 1,7 10,22 146,21 10 8 1,9 9,9 165,02 11 9 3 10,5 196,52 Bảng 3.5 Bảng tính cường độ sức kháng trên thân cọc Tên lớp đất Chiều dày l(m) Chỉ số SPT trung bình cu.i ' vσ (kN/m2 ) . ' u i v c σ α fL fc.i fs/c.il 2 1,5 8,5 53,125 33,25 1,60 0,5 1 26,563 39,84 3 1,7 17 106,25 49,4 2,15 0,5 1 53,125 90,31 4 1,7 31 193,75 66,91 2,90 0,5 1 96,875 164,69 5 2,2 25 156,25 89,394 1,75 0,5 1 78,125 171,88 6 1,9 34 212,5 108,39 1,96 0,5 1 106,25 201,88 7 3,7 23 143,75 146,21 0,98 0,5 1 71,875 265,94 8 1,9 24 150 165,02 0,91 0,5 1 75 152,00 9 3 25 156,25 196,52 0,67 0,65 1 101,56 203,13 Tổng 1381,72 Sức chịu tải cực hạn theo kết quả thí nghiệm SPT ( )4 , . . . . 900*0,5024 2,512*1381,72 3923,041 c u b b c i c i s i s iR q A u f l f l kN = + + = + = ∑ - Sức chịu tải của đất nền 2 3 4 , , , ,min( ; ; ) min(2281,298;3992,824;3923,041) 2281,298 c k c u c u c uR R R R kN = = = - Trang 224
  • 43. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY Cường độ tính toán của cọc theo đất nền , , 2281,298 1303,958 1,75 c d c d k R R kN γ = = = - Kiểm tra diều kiện cọc chịu nén 0 , .c d c d n N R γ γ ≤ Việc kiểm tra điều kiện cọc chịu nén sẽ thực hiện sau khi có kết quả tính lực tác dụng lên đầu cọc. - Sức chịu tải thiết kế của cọc Rthiếtkế = min(Rc,u, Rvl 1 ) = min(1303,958;3842,4) = 1425,8 kN. 4.4.5. Thiết kế móng 4.4.5.1. Tải trọng tính toán Nmax= -3428,112kN Mt.ư = -23,753kN.m Qt.ư= -8,857kN 4.4.5.2. Xác định số lượng cọc trong đài Chọn sơ bộ diện tích đài Ad = 3,8*3,8= 14,4m2 - Trọng lượng tính toán sơ bộ của đài và đất trên đài lấy 3 20 /tb kN mγ = 1,1*20*14,4*2 633,6sb tb d dN n A H kNγ= = = - Số lượng cọc sơ bộ: ( ) (3428,112 633,6) 1,2* 3,7 1303,958 tt tt sb c tk N N n R µ + + ≥ = = Chọn 1,2µ = là hệ số ảnh hưởng của momen Vậy chọn số lượng cọc trong đài là 4 cọc - Bố trí cọc trong đài: + Khoảng cách các cọc trong đài theo phương x là 2,4m + Khoảng cách các cọc trong đài theo phương y là 2,4m + Khoảng cách của mép cọc tới mép đài là 0,3m + Chiều cao đài chọn hđ= 1,6m Trang 225
  • 44. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY Hình 3.3 Kích thước đài móng và bố trí cọc 4.4.5.3. Kiểm tra chọc thủng cho đài cọc Hình 3.4 Hình tháp chọc thủng đài móng Trang 226
  • 45. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY - Vẽ tháp đâm thủng thì đáy tháp nằm trùm ra ngoài các cọc nên không cần phải kiểm tra đâm thủng. - Vậy chiều cao đài đã chọn thoả điều kiện. 4.4.5.4. Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm Sức chịu tải của nhóm cọc: hom ( )n c a tk ttQ n Q Nη= ≥ ∑ Trong đó: homnQ : sức chịu tải của nhóm cọc. cn :số cọc trong đài. ,a tkQ :sức chịu tải thiết kế của cọc η hệ số nhóm cọc, tính theo Converse-Labarne: 1 2 2 1 1 2 ( 1) ( 1) 1 arctan( ) 90 n n n nd s n n η  − + − = −     1n - số hàng cọc trong nhóm cọc. n1=2 2n -số cọc trong một hàng.n2=2 s- khoảng cách giữa 2 cọc tính từ tâm S=2,4m d- đường kính hoặc cạnh cọc. 0,8 (2 1) 2 (2 1) 2 1 arctan( ) 0,795 2,4 90 2 2 η − × + − ×  → = − = × ×  Sức chịu tải của nhóm cọc : hom 1303,95. . 0,795 4 4146,586 3428, 28 11tt n c aQ n Q kN N kNη= = × × = ≥ = Vậy thỏa sức chịu tải theo nhóm cọc 4.4.5.5. Kiểm tra tải trọng đứng tác dụng lên cọc - Diện tích đáy đài thực tế Ađ= 3,8*3,8= 14,44m2 - Trọng lượng tính toán của đài và đất trên đài lấy 3 20 /tb kN mγ = 1,1*20*14,44*2 635,36d tb d dN n A H kNγ= = = - Lực dọc tính toán thực tế tại vị trí đáy đài Nthực = Ntt + Nd =3428,112+635,36=4063,472kN - Momen tính toán xác định tương ứng với trọng tâm diện tích tiết diện các cọc tại đế đài là: Mthực = Mtt max + Qtt max * hđ = 334,888 + 93,423 * 1,6= 484,365 kN.m - Lực truyền xuống các cọc: max max/min 2 *tttt tt c i M xN R n x ± ∑ Trang 227
  • 46. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY Bảng 3.6 Bảng tính phản lực tác dụng lên đầu cọc Coïc ix (m) 2 ix 2 ix∑ M thöïc (kN.m ) N thöïc (kN) nc Pmax(kN) Pmin(kN) 1 2,4 5,76 530,8 484,4 4063,47 4 1013,678 2 2,4 5,76 530,8 484,4 4063,47 4 1018,058 3 2,4 5,76 530,8 484,4 4063,47 4 1018,058 1013,678 4 2,4 5,76 530,8 484,4 4063,47 4 - Trọng lượng tính toán của cọc: 1,1*0,5024*17,6*25 243,162c c c btP nA L kNγ= = = - Kiểm tra diều kiện cọc chịu nén 0 , .c d c d n N R γ γ ≤ Trong đó . max 1018,058 243,161 1261,219c d cN R P kN= + = + = 0 0,15γ = là hệ số điều kiện làm việc khi có nhiều cọc theo muc 7.1.11 TCVN 10304:2014. 0 0,15γ = là hệ số về tầm quan trọng của công trình theo mục 7.1.11 TCVN 10304:2014. 0 . . 1,15 1303,958 1303,958 1,15 c d c d n R NkN γ γ = >= Như vậy thỏa điều kiện 4.4.5.6. Kiểm tra ổn định nền móng cọc dưới đáy khối móng qui ước - Chiều cao quy ước từ mặt đất tự nhiên tới mũi cọc là 18,6m 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 2 3 4 5 6 7 8 9 0 ' 0 ' 0 ' 0 ' 0 ' 0 ' 0 ' 0 ' 0 ' 7 35 *3,5 12 21 *1,7 17 15 *1,7 18 17 *2,2 3,5 1,7 1,7 2,2 16 55 *1,9 18 17 *3,7 21 42 *1,9 17 12 *3 1,9 3,7 1,9 3 16 39 tb h h h h h h h h h h h h h h h h ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ + + + + + + + = + + + + + + + + + + + + + + + + + + + = - Kích thước khối móng qui ước: Lqu = L + 2 * HC * tgα = 3,8+ 2 * 16,6 * tg 0 16 39' 4 = 6,2m Bqu = B + 2 * HC * tgα = 3,8 + 2 * 16,6 * tg 0 16 39' 4 = 6,2 m. Trang 228
  • 47. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY Hình 3.5 Khối móng quy ước - Trọng lượng tính toán của cọc: 1,1*0,5024*17,6*25 243,162c c c btP nA L kNγ= = = - Trọng lượng của khối móng qui ước từ đáy đài trở lên: N1 tc = Lqu * Bqu * tbγ * Hm = 6,2*6,2 * 20 * 2 = 1537,6 kN. - Trọng lượng đất trong phạm vi từ đế đài tới mũi cọc (có trừ diện tích cọc): Nđất = (Lqu * Bqu - nc*Ac) * ' tbγ * Hc ' tbγ là dung trọng trung bình của các lớp đất. Do có nhiều lớp đất nên ta chia 2 phần để tính. 5 lôùp ñaàu ' 3 9,5*1,5 9,5*1,7 10,3*1,7 10,22*2,2 10*1,9 9,95 / 1,5 1,7 1,7 2,2 1,9 tb kN mγ + + + + = = + + + + 3 lôùp sau ' 3 10,22*3,7 9,9*1,9 10,05*3 10,25 / 3,7 1,9 3 tb kN mγ + + = = + + Toång coäng : ' 3 9,95*9 10,25*8,6 10,1 / 17,6 tb kN mγ + = = Nđất = (6,2*6,2 – 4*0,5024)*10,1*17,6=6475,867kN Trang 229
  • 48. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY - Taûi troïng tieâu chuaån xaùc ñònh ñeán ñaùy khoái moùng quy öôùc: N tc = N tc + Ncoïc + N1 tc + Nñaát = 2980,96 + 243,162*4 + 1537,6+ 6475,867 = 11967,075 kN. - Momen tieâu chuaån töông öùng taïi troïng taâm khoái moùng quy öôùc: M tc = M tc + Q tc * (Hc+Hd) = 334,888 + 93,423 * (16,6+1,6) = 2035,186 kN.m - Ñoä leäch taâm: 2035,186 11967,07 17 5 0, . tc tc M e m N = = = - Áp lực tiêu chuẩn ở đáy khối quy ước : max,min 6 6*0,17 *(1 ) 11967,07 (1 ) 6,2*6,2 6,2 5tc tc qu qu qu N e p L B L = ± = ± 2 max 362,534 /tc p kN m= 2 min 260,101 /tc p kN m= 2 311,318 /tc tbp kN m= - Sức chịu tải của nền đất dưới mũi cọc: 2 1( )tc M M MR m AB BH Dcγ γ= + + m là hệ số điều kiện làm việc của nền đất Với 0 17 12'ϕ = =17,20 ta có A = 0,406; B = 2,608; D = 5,19 Chiều dày lớp đất đến đáy khối quy ước Hm = 18,6 m. Dung trọng lớp đất đáy khối quy ước 3 2 10,05 /kN mγ = Dung trọng trung bình từ mặt đất tự nhiên đến đáy khối quy ước 5 lôùp ñaàu ' 3 9,5*3,5 9,5*1,7 10,3*1,7 10,22*2,2 10*1,9 10,05 / 3,5 1,7 1,7 2,2 1,9 tb kN mγ + + + + = = + + + + 3 lôùp sau ' 3 10,22*3,7 9,9*1,9 10,05*3 10,25 / 3,7 1,9 3 tb kN mγ + + = = + + Toång coäng : ' 3 10,05*10 10,25*8,6 10,14 / 18,6 tb kN mγ + = = Lực dính của lớp đất đáy khối quy ước c = 41,4kN/ m2 Trang 230
  • 49. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY ( ) 2( ) 1,1 0,406*6,2*10,05 2,608*18,6*10,14 5,19*41,4 732,043 tc M M M tbR m AB BH Dc kN γ γ= + + = + + = - Kiểm tra điều kiện: 2 2 max 362,534 / 1,2* 1,2*732,043 875,452 /tc tc Mp kN m R kN m= ≤ = = (thỏa) 2 2 311,318 / 732,043 /tc tc tb Mp kN m R kN m= < = (thỏa) => Vậy nền đất dưới mũi cọc đủ khả năng chịu lực. Ta tiến hành tính toán độ lún của nền theo TTGHII . 4.4.5.7. Tính lún cho nền Áp lực tiêu chuẩn 2 311,318 /tc tbp kN m= Áp lực gây lún: 'tc gl tb vpp p σ= − =311,318 – 196,52= 114,798kN -Ta chia đất nền dưới đáy khối móng quy ước thành các lớp bằng nhau: hi < = = 6,2 1,55 4 4 qu B m . Chọn hi= 1m. - Ứng suất do tải trọng ngoài gây ra : 4* *z g glk pσ = Với kg phụ thuộc vào tỉ số ' / Mz B và ' ' /M ML B ( ' 1/ 2M ML L= ; ' 1/ 2M MB B= ) ' 1/ 2 3,1M ML L m= = ' 1/ 2 3,1M MB B m= = - Vùng chịu nén trong đất nền là chiều dày lớp đất nền trực tiếp gánh đỡ tải trọng công trình bên trên truyền xuống tính từ đáy móng khối quy ước đến độ sâu mà nó thõa mãn điều kiện ' 5v zσ σ≥ (vì lớp thứ 9 có môđun biến dạng E ≥ 5000kN/m2 ) Trang 231
  • 50. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY Bảng 3.7 Bảng tính ứng suất hữu hiệu do tải trọng bản thân và tải trọng ngoài Lớp Độ sâu z(m) ' / Mz B ' ' /M ML B kg zσ ' vσ 0 0,000 1,00 0,250 114,8 196,52 1 0 1 0,323 1,00 0,244 111,81 207,02 2 0 2 0,645 1,00 0,218 100,1 217,52 3 0 3 0,968 1,00 0,179 82,195 228,02 4 0 3,4 1,097 1,00 0,178 81,552 232,22 5 0 4,4 1,419 1,00 0,129 59,328 241,82 6 0 5,4 1,742 1,00 0,104 47,894 251,42 - Tại độ sâu z=5,4m ta thấy ' 5*v zσ σ≈ nên giới hạn nền tính lún đến đây => Vậy Hn= 5,4m - Độ lún của nền: 1 2 11 i i e e S h e − = + - Với e1 là hệ số rỗng trước khi có tải trọng công trình ' 1 vp σ= e2 là hệ số rỗng khi có tải trọng công trình 2 1 zp p σ= + Bảng 3.8 Bảng quan hệ giữa e và p Áp lực p (kN/m2 ) 50 100 200 400 Hệ số rỗng e 0,749 0,726 0,695 0,662 Bảng 3.9 Bảng tính lún Lớp phân tố hi (m) ' 1 vp σ= kN/m2 e1 2 1 zp p σ= + kN/m2 e2 Si (m) 1 1 201,77 0,695 315,08 0,676 0,0110 2 1 212,27 0,693 318,23 0,675 0,0103 3 1 222,77 0,691 313,92 0,676 0,0089 4 0,4 230,12 0,690 311,99 0,677 0,0032 5 1 237,02 0,689 307,46 0,677 0,0068 6 1 246,62 0,687 300,23 0,678 0,0052 Tổng 0,0455 Trang 232
  • 51. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY - Ta thấy S∑ = 0,0455m < 0,08m => Móng thỏa điều kiện về biến dạng Hình 3.6 Biểu đồ ứng suất gây lún Trang 233
  • 52. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY 4.4.5.8. Tính toán cốt thép cho đài cọc - Đài được coi làm việc như bản conson ngàm tại mép cột. - Momen tại ngàm xác định theo công thức ∑= = n i ii PrM 1 n : số lượng cọc trong phạm vi conson. Pi : phản lực đầu cọc thứ i = tải truyền xuống đầu cọc tt iR ri : khoảng cách từ mặt ngàm đến trục cọc thứ i. Hình 3.7 Sơ đồ tính đài móng - Momen tại mép cột theo mặt cắt A-A M1 = r1* (P3 + P4) Trong đó: r1: khoảng cách từ trục cọc đến mặt cắt A-A. r1 = 1,05 m P3 =Pmax = 1018,058 kN P4 = Pmin = 1013,678 kN M1 = r1 * (P3 + P4 ) = 1,05* (1018,058 +1013,678) = 2031,736 kNm Chọn a0= 15cm => h0= 160-15= 145cm Diện tích cốt thép được tính theo công thức gần đúng: 1 2 0 *100 42,65 0,9* * 0,9*36,5*145 2031,736 s s M A cm R h = = = => Theo phương này chọn 25 16φ có ch sA = 50,25 cm2 - Momen tại mép cột theo mặt cắt B-B M2 = r2* (P2 + P3 ) Trong đó: r2: khoảng cách từ trục cọc đến mặt cắt B-B. r2 = 0,9 m P2= P3 = Ptt max =1018,058 kN M2 = r2 * (P3 + P4) = 0,75* (1018,058 +1018,058 ) = 2036,116 kN.m Chọn a0= 15cm => h0= 160-15= 145cm Trang 234
  • 53. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014 GVHD: THẦY ĐINH HOÀI LUÂN SVTH: NGÔ ANH HUY Diện tích cốt thép được tính theo công thức gần đúng: 2 2 0 2036,116*100 42,74 0,9* * 0,9*36,5*145 s s M A cm R h = = = => Theo phương này chọn 25 16φ có ch sA = 50,25 cm2 Kết quả tính toán thể hiện tại bản vẽ nền móng 2 (NM 2/2). CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG Qua hai phương án móng cọc được tính toán, để chọn được phương án tối ưu nhất cho công trình ta cần phải xét đến nhiều yếu tố thể hiện được ưu điểm và khuyết điểm của từng phương án trong đó kể đến như yếu tố về mặt kinh tế, điều kiện thi công, điều kiện địa chất công trình, v.v… Để đi đến kết luận cuối cùng ta lập bảng so sánh giữa hai phương án với các tiêu chí được đề ra trong bảng. Bảng so sánh giữa hai phương án móng Các tiêu chí Móng cọc ép Móng cọc khoan nhồi - Khối lượng bê tông (tính toán dựa trên bản vẽ NM 1/2 và NM 2/2). 16,2 m3 32,5 m3 - Khối lượng thép (dựa trên bản tổng hợp cốt thép của bản vẽ NM 1/2 và NM 2/2). 2083,8 kg 4469,8 kg - Giá thành thi công phần cọc (chỉ tính nhân công và ca máy theo ĐM dự toán xây dựng công trình – Phần xây dựng theo văn bản 1776/BXD của Bộ xây dựng, đơn giá theo QĐ 49/2006/QĐ-UBND 21/9/2006 của Sở xây dựng Tiền Giang) 81.570đ/m 442.975đ/m - Điều kiện địa chất công trình Dễ thi công Dễ thi công - Điều kiện mặt bằng thi công Dễ thi công Dễ thi công - Đòi hỏi kỹ thuật thi công Bình thường Cao - Khả năng kiểm soát chất lượng Dễ Khó - Tiến độ thi công Nhanh Lâu - Sự ảnh hưởng đến công trình lân cận (ở đây vị trí công trình nằm khá xa các công trình khác) Không Không Sau khi lập bảng so sánh hai phương án móng với các tiêu chí thì ta thấy phương án móng cọc ép có nhiều ưu điểm hơn về mặt kinh tế cũng như điều kiện thi công nên ta chọn phương án móng cọc ép là phương án móng tối ưu cho công trình. Trang 235